Giáo án môn Văn 6 Bài 3: Yêu thương và chia sẻ sách Kết nối tri thức

Giáo án môn Văn 6 Bài 3: Yêu thương và chia sẻ sách Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 47 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………….
TUẦN ….. Tiết: …………
i 3
YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ
(12 tiết)
- Thương ngưi như thể thương thân?
(Tc ng Vit Nam)
- Niềm vui được chia s, nim vui s nhân đôi. Nỗi buồn đưc
chia s, ni bun s i đi mt na!
Con chào mào
I. MỤC TIÊU (Hc xong bài hc, học sinh sẽ đạt đưc)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (cốt truyện, nn vật trong truyện: Ngoại nh, nh động, nn
ngữ, thế giới nội tâm).
- Tác hại của sự cảm, Sức mạnh của giá trị nhân văn, tình yêu thương, chia sẻ từ
3 văn bản .
- Thành phn chính của u, c cụm từ, dùng cm từ để mở rộng thành phn chính
của câu.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được ngưi kể chuyn ngôi thứ ba, nhận biết đưc những điểm giống
nhau và khác nhau giữa các nhân vật trong các văn bản.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ,
hành động, nn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được tác hại của sự vô cảm, giá trị của tìnhu thương và sự chia sẻ.
- Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và hiểu đưc tác dụng của
việc dùng các kiểu cụm từ y để m rộng thành phần chính của câu..
- Viết được bài văn, kđược một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân, biết viết VB
đảm bảoc bước.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, đồng cảm; yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ, những người thiệt thòi, bất hnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một s video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài hc.
- y chiếu, máy tính
Trang 2
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt đng 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.
HS quan t, suy nghĩ nhân tìm ra thông điệp được truyền tải qua video “Câu
chuyện vhai biển h”.
Gv sử dng nhng câu hỏi để HS hiểu đưc các tri thức ngữ văn
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
- Thông điệp qua video: Sng là biết chia sẻ khôngn ích kỉ riêng mình.
- Cảm xúc của cá nhân (định hưng m).
- Tri thức ngữ văn (Miêu tả nhân vật trong truyện kể, mở rộng thành phần chính của câu
bằng cụm từ).
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:
? Tìm ra thông điệp của video? Em suy nghĩ gì về thông điệpy?
- u cầu HS đọc phần Gii thiệu bài hc ngvăn trong SGK/ trang 59.
- GV chiếu Yêu cầu cần đạt lên màn hình, gọi HS đọc nhấn mạnh nhng nội dung HS
cần ghi nhớ.
- u cầu HS đọc phần tri thức ngữ văn/SGK/60
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
- Quan sát video, tìm ra thông điệp và nêu suy nghĩ cá nhân.
- Đọc phần Gii thiệu bài hc, Tri thức Ngữ văn.
- Nghe, ghi nhớ các yêu cầu cần đạt.
GV:
- Quan sát và lắng nghe.
B3: Báo cáo tho luận
GV:
- Mời ý kiến của từng HS.
HS:
- Trả lời câu hỏi ca GV.
Biển Galille
Trang 3
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, b sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét ( câu trả lời của HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động
đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngvăn.
Hoạt đng 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
ĐỌC VĂN BN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I. Đọc văn bản
Văn bản (1)
CÔ BÉ BÁN DIÊM
(Han Cri-xti-an An-đéc-xen)
1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức:
- Những nét tiêu biểu về nhà văn An-đéc-xen.
- Ngưi kể chuyện ở ngôi thba.
- Hoàn cảnh nhân vật thể hiện qua hình dáng, hành động, nn ngữ, mộng ưc…
- Hình ảnh mi lần quẹt diêm và ý nghĩa của những hình ảnh ấy
- Giá trị tố cáo, giá trị nhân đạo của VB
1.2 Về năng lực:
- Xác định đưc ngôi kể trong văn bản “Cô bé bán diêm”. Pn biệt được lời kể của
ngưi kể chuyện, li kể ca nhân vật.
- Nhận biết đưc c chi tiết miêu tả hình dáng, công việc, quang cảnh đêm giao
thừa. Từ đó hình dung ra hoàn cảnh sống của nhân vật.
- Phân tích được g trị của những hình ảnh cô bé nn thấy sau mỗi lần quẹt diêm.
- Đánh gđược sự vô cảm ca XH đương thời, thy đưc lòng nhân ái ca tác giả.
- Rút ra bài hc về cách ứng xử với những người hoàn cảnh khó kn, cách chia
sẻ, đồng cảm vi cs của họ.
1.3 Về phẩm chất: Nhân ái, yêu thương, đng cảm, thấu hiểu, chia sẻ, giúp đỡ.
2. THIT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- y chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà văn An-đéc-xen video câu chuyện “Cô bé bán diêm”
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nm.
- Phiếu học tập.
Trang 4
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (Trước khi đọc)
a) Mc tiêu: HS kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca bài hc.
b) Ni dung: GV hi, HS tr li.
c) Sn phm: u tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em đã đọc một u chuyện hoặc xem một bộ phim nhân vật chính trẻ em chưa?
Em ấn tượng nhất với câu truyện, b phim nào?
? Hãy giới thiệu ngắn gọn vu chuyện hoặc b phim ấy?
? Chia sẻ cảm nhận của em về nn vật đó?
- Cho HS xem đon video câu chuyện cô bé bán diêm
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi ca GV
B4: Kết lun, nhận định (GV):
Nhn xét câu trả lời ca HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mi
2.1 Đọc – hiểu văn bản
a) Mục tiêu: HS đọc, nắm ni dung của VB.
b) Nội dung: GV HD đọc, HS đọc VB.
c) Sản phẩm: i đọc của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Theoc em khi đọc VB mình nên đọc vi giọng điệu ntn? Cần chú ý điều gì trong quá
trình đc và nghe bạn đọc?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời
B3: Báo cáo, thảo luận: HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (Nếu chưa ổn)
B4: Kết luận, nhn định (GV): Chú ý các thẻ hướng dẫn trong sách, thực hiện theo gợi
ý của các thẻ, GV đọc mẫu, chuyn ý
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn An-đéc-xen c phẩm Cô bé
bán diêm”.
b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đc văn bản và sử dụng trò chơi Ai nhanh hơn để tạo KK sôi ni.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời u hỏi ca GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sản phm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- u cầu HS đọc SGK và Tổ chức trò chơi Ai
nhanh hơn bằngc câu hỏi ngắn
? Tác giả của VB 1 người rất nổi tiếng, ông
ai? Năm sinh, năm mất?
? Ông là ngưi nưc nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Han C. An-đéc-xen
(1805 1875)
- Nhà văn Đan Mạch
- Nổi tiếng TG vi
Trang 5
? Nước ông thuộc khu vực nào trên thế giới ?
? Khí hậu ở quốc gia này vào mùa đông như thế
nào ?
? Ông nổi tiếng vi thể loại truyện nào ? Dành cho
đối tượng nào ?
? Đây là một số tác phẩm tiêu biểu của ông? Đ
c em gọi đúng tên ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin.
HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi ca GV.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
Nhn xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức
n màn hình.
nhng truyện cổ tích
viết cho trẻ em.
Một số TP tiêu biểu của ông
2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…)
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặtu hỏi, cho HS thảo luận cặp đôi.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành ca HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sản phm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Truyn “Cô bé n diêm” thuộc loại truyện nào? Dựa vào
đâu em nhn ra điều đó?
? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhn ra ni
kể đó? Lời kể ca ai?
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc văn bản
- Làm việc nhân 2’, cặp đôi 3
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 3 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết qu
vào phiếu học tập
GV:
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động cặp đôi.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của cặp đôi. Theo dõi, nhn xét, bổ
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
GV:
- Hướng dẫn HS trìnhy bằng cách nhắc lại từngu hỏi
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
2. Tác phẩm
- Văn bản truyn đồng
thoại nổi tiếng nhất ca nhà
văn An-đéc-xen.
- Nhân vật chính: Cô bé n
diêm.
- Sử dụng ngôi thứ 3 (ngưi
kể dấu mình đi).
- n bản chia làm 3 phần
+ P1: Tđu đôi bàn tay
em cứng đờ ra.
Hoàn cảnh của cô bé n
diêm.
+ P2: Chà...chà Thượng
đế
Những lần quẹt diêm
mộng tưởng
- P3: Còn lại.
Cái chết thương tâm của
cô bé
Trang 6
- Cht kiến thức và chuyển dẫn vào mc sau .
2.2 Khám phá văn bn (Sau khi đọc)
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hoàn cnh ca côbán dm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm đưc những chi tiết nói về ngoại hình, hành động của cô
- Nhận xét được hn cảnh đáng thương của em.
b) Nội dung:
- GV Tổ chức cho HS HĐ nhóm.
- HS làm việcnhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và b sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời ca HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sản phm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Tổ chức cho HS HĐ nhóm, hoàn thành phiếu học
tập số 1 (5 phút)
- Phát phiếu
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu
nhân.
- Tho lun nhóm 3 phút và ghi kết quả ra phiếu học
tập chung.
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- u cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Hướng dẫn HS trìnhy (nếu cần).
HS:
- Trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác khác theo dõi, quan sát, nhn xét,
bổ sung (nếu cần) cho bạn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ kết qu làm việc của từng
nhóm.
- Cht kiến thức & chuyển dẫn nội dung tiếp theo
- Thời gian: Đêm giao thừa
- Không gian: Đường ph rét dữ di
- Em bé:
+ Đầu trần, chân đất
+ Dò dẫm trong bóng tối
+ Bụng đói, grét.
+ Mồ côi mẹ, bà mới mất; cha nghiện
rượu, em phải đi bán diêm kiếm sống.
Nghèo khổ, bất hnh, cô đơn, vất
vả.
2. Những lần quẹt diêm và mộng tưởng
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm, thống kê được nhng lần quẹt dmnhững hình ảnh em bé thấy
- Nhận xét được lý do, ý nghĩa, trình tự ca nhng hình ảnh ấy.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt u hỏi, KT khăn trải bàn.
- HS làm việcnhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và b sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời ca HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sản phm dự kiến
Trang 7
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ:
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc văn bản, tìm hiểu thông tin
- Làm việc nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đu, HS ghi kết qulàm việc ra phiếu
nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, tho luận và
ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu
nhân ở vị trí có tên mình.
GV:
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- u cầu đại diện ca một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trìnhy (nếu cần).
HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, b
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ kết qu làm việc của từng
nhóm, ch ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ
nhóm ca HS.
- Tuyên truyền về quyn trẻ em, Chốt kiến thức &
chuyển dẫn sang mục 3
Lần
Hình ảnh
Lí do
1
ởi
Em rét
2
Bàn ăn
Em đói
3
Cây thông
Em mun đưc
vui chơi
4
Bà nội
Em nhớ bà,
muốn được
sống cùng bà,
được yêu
thương
4 lần quẹt diêm 4 mong ước
giản dị, chân thành, chính đáng
3. Cái chết ca cô bé bán diêm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Cảm nhận được sự bất hnh của em bé.
- Thầy đưc tấm lòng nhân đạo và sự lên án XH vô cảm của tác giả
- Biết đồng cảm, chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT nêu giải quyết vấn đề.
- HS làm việcnhân đhoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và b sung cho bạn (nếu cần).
- liên hệ thực tế, Giáo dục KNS cho HS
c) Sản phẩm: Câu trả lời phù hợp của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sản phm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Tổ chức cho HS HĐ chung cả lớp trả lời các u
hỏi:
? Kể theo ngôi thứ 3 tức người kdấu mình đi?
Vậy theo em, trong VB y, ai người kể chuyện?
Tìm những chi tiết chứng minh ngưi kể chuyn
trong câu chuyện này là tác giả?
+ Em bé chết vì giá rét, ở một
tường, giữa những bao diêm
Một cái chết thương tâm.
Trang 8
? Tác giả đã miêu tả cái chết ca em bé ntn?
? Chi tiết nào khi c giả miêu thình ng của em
không phù hợp với thực tế? (hoặc khiến em ấn
tượng?)
? Qua cách miêu tả này em có nhận xét gì về thái độ,
tình cảm của tác giả dành cho em bé?
? Tìm những chi tiết tác giả miêu tả thái đ của mọi
ngưi qua đường khi chứng kn sự việc? ai
hành động nào thể hiện lòng thương dành cho em bé
không?
? Em có nhận xét gì về thái đ của họ?
? Em sẽ làm nếu chứng kiến một nh huống như
trong câu chuyện? sao em lại ch ứng xử như
vậy?
- Cho HS xem tranh và giáo dc
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc văn bản, tìm hiểu thông tin
- Suy nghĩ, trả lời, chia sẻ cảm nghĩ, cảm xúc, b
sung cho bạn (Nếu cần)
- Xem tranh, chia sẻ cảmc
GV
- Theo dõi, hỗ trợ HS.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Mời các HS chia sẻ ý kiến
HS:
- Chia ssuy nghĩ, cảm xúc.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét về lòng nhân ái và sự lên án của tác giả.
- Liên hệ thực tế, giáo dục KNS, Chốt kiến thức &
chuyển dẫn sang mục nghệ thuật
+ Đôi má hồng, đôi môi đang mỉn
cười
tình yêu thương của tác giả dành
cho em bé (Giá trị nhân đạo)
+ Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà, mọi
ngưi bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi
ấm!”
Phê phán, lên án sự thờ ơ, vô cảm
của XH đối vi trẻ thơ (Giá trị hiện
thực)
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập số 3 & giao nhiệm v:
- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi số 8/ SGK trang
66
- Tổ chức cho HS tho luận
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc văn bản, tìm hiểu thông tin
- Làm việc nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá
nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS m việc nhóm, thảo luận và
ghi kết quả vào phiếu học tập.
GV:
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
* Nghệ thuật:
+ Tương phản, đối lập
+ Cách k chuyn hấp dẫn, đan xen
giữa thực tại và mộng ảo
*Nội dung
Truyện kvề cô bé bán diêm trong
đêm giao thừa với cái chết đau khổ
của cuộc đời bất hạnh để lại cho ta
lòng cảm thương sâu sắc.
Trang 9
- u cầu đại diện ca một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trìnhy (nếu cần).
HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ và kết qu m việc của từng
nhóm, chra nhng ưu điểm hạn chế trong
nhóm ca HS.
- Cht kiến thức & chuyển dẫn sang HĐ 3
3. HĐ 3: Hoạt động luyện tập:
a) Mục tiêu: HS tóm tắt lại VB.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS tóm tắt Vb theo tranh, HS tóm tắt.
c) Sản phẩm: i tóm tắt của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Chiếu tranh, yêu cầu HS dựa theo tranh và những KT đã hc tóm tắt lại VB?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời
B3: Báo cáo, thảo luận: HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (Nếu chưa ổn)
B4: Kết lun, nhận định (GV): Chú ý giọng điệu, cách biểu cảm và trình tự VB
4. HĐ 4: Hoạt động Vận dụng: Viết kết ni vi đc
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Hs viết được đoạn văn thể hiện cách nhìn nhn của bn thân.
- Biết sử dng ngôi kể phù hợp đề tài.
b) Nội dung: Hs viết đonn
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã đưc GV góp ý sửa.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Viết đoạn văn (từ 5 7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm”
- Viết lại kết thúc cho truyện
- Kể cho nhà văn cảm xúc tốt đẹp dou chuyện mang lại cho bản thân
- Chia sẻ với nhà văn về ni buồn, sự thờ ơ của con ngưi trong XH hiện nay…
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạnn
B3: Báo cáo, thảo luận: HS đc đon văn
B4: Kết lun, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đon văn (nếu cần).
CÁC PHIẾU HỌC TẬP CA VB CÔ BÁN DIÊM
+ Phiếu số 1:
ngoài phố trong một đêm ntn?
sao em không dám về n
Tìm Chi tiết miêu tả ngoại hình, hoàn
cảnh ca cô bé bán diêm
Trang 10
………………………………………….
………………………………………….
……………………………………….....
………………………………………….
……………………………………….....
…………………………………………..
……………………………………….….
………………………………………….
………………………………………….
……………………………………….....
………………………………………….
……………………………………….....
………………………………………….
……………………………………….…
Thời gian, không gian này có tác dụng gì trong việc khắc ha hoàn cảnh của cô bé?
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hãy nhn xét v
hoàn cảnh của
bé bán diêm
…………………………………………………………………
………………………………………………………………….
+ Phiếu học tập số 2:
+ Phiếu số 3: Tìm các chi tiết thể hiện nghệ thuật tương phản trong truyện
Tình cảnh em
bán diêm ngoài
đường phố đêm giao
Cảnh bên trong các
ngôi nhà trên ph
Không khí ngày đầu
năm
Cảnh em chết rét
i ờng
a) Ln qut diêm th 1
- Hình ảnh: …………………
- Mong ước: …………………..
………………………………...
b) Lần quẹt diêm thứ 2
- Hình ảnh: …………………
- Mong ước: …………………..
………………………………...
c) Lần quẹt diêm thứ 3
- Hình ảnh: …………………
- Mong ước: …………………..
………………………………...
d) Lần quẹt diêm thứ 4
- Hình ảnh: …………………
- Mong ước: …………………..
………………………………...
thể thay đổi trình tự xuất hiện của các hình ảnh trong 4 lần
quẹt diêm được không? Vì sao?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………..……………………………….………………..…….
Em có nhận xét gì về các
mong ước của em bé?
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
…………………………..……
Nếu rơi vào tình cảnh giống
cô bé bán diêm, em sẽ làm gì?
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
…………………………..……
Trang 11
thừa
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
…………………….
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………….
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………….
……………………
……………………
……………………
c dụng: …………………………………
……………………………………………
…………………………………………..
……………………………………………
c dụng: …………………………………
……………………………………………
…………………………………………..
……………………………………………
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CA CÂU BẰNG CỤM TỪ
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Hiểu được tác dụng của việc m rộng thành phần chính của câu bằng cm từ;
- Biết cách mở rộng thành phn chính ca câu bng cụm danh từ.
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sản phm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Giao nhiệm v: HS làm o phiếu
học tập.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
hoàn thành bài tập: So nh hai
u sau đnhận biết tác dụng của việc
mở rộng thành phần chính của câu
bằng cụm từ:
(1) Tuyết/ rơi.
(2) Tuyết trắng/ rơi đầy trên đường.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc phần nhận biết tác dụng ca
việc mở rộng thành phần chính của
u bằng cụm từ Tr 66.
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm
vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
- Dự kiến sản phm:
+ Câu (1), mỗi thành phần chính của câu chỉ là
mt từ;
+ Câu (2), mi thành phn chính của câu
mt cụm từ;
+ Ch ngữ tuyết trắng cụ thhơn tuyết vì
thông tin về đặc điểm màu sắc của tuyết;
+ Vngrơi đy trên đường cụ thể hơn rơi vì
thông tin v mức độ và địa điểm rơi của
tuyết.
-> Thành phần chính của u thể một từ
hoặc cụm từ.
Trang 12
GV:
- u cầu HSn trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình y (nếu
cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cặp đôi
- Nhận xét bổ sung cho cặp đôi
bạn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết qu
m việc cặp đôi của HS.
- Cht kiến thức lên màn hình.
- Chuyn dẫn sang phần mới.
2. CỤM DANH TỪ
a) Mc tiêu: Giúp HS:
- Nhn biết được cụm danh từ và phân tích được tác dụng của nó trong việc m rộng
thành phần chính ca câu.
- Đặt câu với cụm danh từ cho sẵn.
b) Nội dung:
- GV chia nhóm.
- HS làm việcnhân 3’, thảo luận 5’ và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập mà hc sinh hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sản phm dự kiến
? Nhắc lại khái niệm: thế nào cụm
danh từ?
Dựa vào kiến thức nhận biết cụm
danh từ Tr.66 hãy:
? Cụm danh từ cấu tạo như thế
nào? Lấy dụ cm danh từ phân
tích cấu tạo.
HS đọc phần nhn biết cụm danh từ
I. Cụm danh từ
- Cụm danh từ tổ hợp từ gm danh từ và các
từ ngữ đi kèm tạo thành.
- Cụm danh từ gồm ba phần:
+ Phn trung tâm ở giữa: là danh t
+ Phn phụ trước: thưng thể hiện số ng
của sự vật mà danh từ trung tâm biểu hiện
+ Phần phụ sau: thường nêu đặc điểm của sự
vật, xác đnh v trí của sự vật trong không
gian, thi gian.
II. Bài tập
i tp 1 SGK trang 66
Trang 13
SGK/Tr66
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cu HS đọc bài tập 1 - 4
SGK trang 66;
- GV yêu cầu HS
+ HS m việc cá nhân hoàn thành bài
tập 1,2 Tr 66.
+ HS thảo luận nhóm và hoàn thành 4
bài tp tr 66.67.
- GV b sung thêm yêu cu: sau khi
tìm được các cụm danh từ, em hãy ch
ra c thành phn trong cụm danh t
đó và phân tíchc dụng của chúng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Yêu cầu HS xác định u cầu ca
từng bài tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập trong SGK xác
định yêu cầu của đề bài.
- Suy nghĩ nhân viết ra giấy kết
qu
- GV hưng dn HS bám t yêu cầu
của đề bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS o
o.
- HS báo o sản phẩm thảo lun
nhóm.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- HS các nhóm nhận xét, b sung chéo
nhau.
- Nhận xét chốt kiến thức, chuyển
dẫn sang đề mc sau.
Gv hỏi bổ sung:
Cụm danh từ thường giữ chức v gì
trong câu?
Cụm danh từ trong cácu là:
a. khách qua đường (khách: danh t trung
m; qua đường: phần phụ sau, bổ sung ý
nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm);
- lời chào hàng của em (lời: danh từ trung
m; chào hàng, của em: phần phụ sau, miêu
t, hạn định danh từ trung tâm);
b. tất c các ngọn nến (ngọn nến: danh từ
trung tâm; tất cả các: phần phụ trước, bổ sung
ý nghĩa chtổng thể sự vật (tất cả) và ch số
lượng (các));
- nhng ngôi sao trên trời (ngôi sao: danh t
trung tâm; nhng: phần phụ trước, chỉ s
lượng; trên tri: phần ph sau, miêu tả, hn
định danh từ trung tâm).
i tp 2 SGK trang 66
- Chra cụm danh từ đó nằm trong câu nào,
đon nào của VB: đoạn cui ca VB;
- Cụm danh từ: Tất cả những que diêm còn lại
trong bao
Danh ttrung tâm: que diêm
Tạo ra ba cm danh từ khác:
+ Những que diêm cháy sáng lp lánh;
+ Một que diêm bị ngấm nước;
+ Rt nhiều que diêm trong hộp diêm ấy.
- Cụm danh từ: buổi sáng lạnh lẽo ấy
Danh từ trung tâm: buổi sáng
Tạo ra ba cm danh từ khác:
+ Bui sáng hôm nay;
+ Những buổi sáng nắng đẹp;
+ Một buổi sáng ấm áp.
- Cụm danh từ: một em gái có đôi hồng và
đôi i đang mỉm cười
Danh từ trung tâm: em gái
Tạo ra ba cm danh từ khác:
+ Em gái tôi;
+ Em gái có mái tóc dài đen óng;
+ Hai em i có cp sách màu hồng.
i tp 3 SGK trang 66
a. Em vẫn lang thang trên đưng. (Chủ
ngữ là danh tem ).
Trang 14
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang
thang trên đường. (Ch ngữ là cụm danh từ
em bé đáng thương, bng đói rét).
b. Em gái đang dẫm trong đêm tối. (Chủ
ngữ là danh từ em gái).
- Một em gái nh đầu trần, chân đi đất, đang
dẫm trong đêm ti. (Chủ nglà cm danh
từ một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất).
- Ch ngữ là cụm danh từ giúp u cung cấp
nhiều thông tinn chủ ngữ là danh từ.
- Hai câu có ch ngữ là cụm danh t :
+ Cung cp thông tin v chủ thể của hành
động (em)
+ Cho thấy ý nghĩa về số lượng (mt) và đặc
điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của
em (đáng thương, bụng đói rét; nh, đầu trần,
chân đi đất).
Nhng câu n ch ngữ là cụm danh từ
còn cho thấy thái đthương cảm, xót xa ca
ngưi kể chuyện vi cảnh ngộ đáng thương,
khốn kh của cô bé bán diêm.
i tp 4 SGK trang 67
a. Gió vẫn thi rít vào trong nhà
- Chủ ngữ: Gió;
- Mrộng chủ ngữ thành cụm danh từ: những
cơn gió lnh.
b. Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng
- Chủ ngữ: Lửa ;
- Mrộng chủ ngữ thành cụm danh từ: Ngọn
lửa hồng.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ca bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nn làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng ca bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn khong 5-7 u vcảnh bán diêm gp
lại người trên thiên đưng, trong đó có ít nhất mt cụm danh từ m thành phn chủ
ngữ của câu.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS m việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ.
HS đưa ra một số chi tiết tưởng tượng hợp lý, hấp dẫn.
Trang 15
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trìnhy sản phẩm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và b sung cho bài ca bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhn định: GV đánh gbài làm của HS bng điểm số.
4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dng CNTT trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm v)
? Hãy tìm đọc mt số u chuyện cổ tích, viết ra một vài u cm danh từ làm ch
ngữ, rồi cùng chia sẻ với các bạn.
- Chia sẻ sản phẩm đến cả lớp và cô giáo vào tiết học sau.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác đnh yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
HS nộp sản phẩm cho GV qua nhóm zalo hoặc email.
GV gọi mt vài HS lênoo sản phẩm. HS khác lắng nghe, nhận xét.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài ca HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học nhà và chun bị cho .
TIẾT ….Văn bản. GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA
(Thạch Lam)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Xác định đưc người kchuyện ngôi thứ ba; nắm được cốt truyn; nhận biết và phân
tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nn vật Sơn. Tđó
hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyn;
- u được một s điểm ging nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé
Hiên;
- Nhận xét, đánh giá hành động của hai chị em n và cách ứng xử của mẹ Hn, mẹ Sơn.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung
- Hướng hc sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản
bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợpc, v.v…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Gió lạnh đầu mùa;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Gió lạnh đầu mùa;
- Năng lực hp tác khi trao đi, thảo luận vthành tựu nội dung, nghthuật, ý nghĩa
của văn bản;
- Năng lực phân tích, so nh đặc điểm nghthut của truyện vi các truyện cùng
ch đ;
3. Phẩm cht:
Trang 16
- Giúp học sinh rèn luyện bn thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhận thức đưc ý
nghĩa ca tình yêu thương; biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
II. Thiết bị dạy học và hc liệu
1. Thiết bị
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật, những hình ảnh liên quan đến ch đbài hc Gió lạnh đầu
mùa;
- Bảng pnng nhiệm v cho học sinh hoạt động trên lp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Học liệu: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống u hỏi hướng dẫn
học bài, v ghi, v.v
III. Tiến trình dạy hc
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a, Mc tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắcu kiến thức nội dung bài học.
b, Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm: Nhn thức và thái đ hc tập của HS.
d, Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiêm vụ
- GV đặt câu hỏi gi dẫn, yêu cầu HS trả lời:
+ Đọc nhan đề Gió lạnh đầu mùa, em dự đoán nhà văn sẽ kể câu chuyện gì?
+ Em đã từng trải qua mùa đông chưa? Khi nhắc đến mùa đông, em nghĩ ngay tới điều
gì? Mùa đông khác so với các a n lại? o mùa đông, em thường m để
giữ cho cơ thể ấm và khỏe mạnh?
B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm v, suy nghĩ nhân.
B3. Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc ca bản thân.
B4. Kết luận, nhận định: Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dt vào bài học mới:
Mỗi khi mùa đông đến, chúng ta cảm nhận được cái lạnh trong từng thớ thịt. Vào
nhng ngày mùa đông, để giữ ấm cơ thể, chúng ta phải mặc rất nhiều quần áo ấm đôi
khi cần đến lò sưởi. Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam cũng thế, ng
một mùa đông lạnh. Nhưng cô bé Hiên trong truyện lại không có qun áo ấm để mặc,
thậm chí chiếc áo em mặc mng manh và đã ch tả tơi. Liệu bé Hiên vượt qua được
mùa đông lạnh lẽo này? Chúng ta cùng tìm hiểu VB Gió lnh đầu mùa trong tiết học
hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hot đng đc - hiểu
a, Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm.
b, Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời ca HS.
d, Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS: Đọc giới thiệu v
c giả và các tác phẩm nổi tiếng của ông?
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- HS thực hiện nhiệm v.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh;
- m sinh - năm mất: 1910 1942;
- Quê quán: sinh ra Nội, lúc nh
sống quê ngoại phố huyện Cẩm
Giàng, tỉnh Hải Dương.
Trang 17
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời ca bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức Ghi lên bảng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS:
+ Nêu hiểu biết ca em về n bản?
+ Câu chuyện được kể bằng lời của
ngưi kể chuyện ngôi thứ my?
+ Em hãy u phương thức biểu đạt
thể loi của VB.
+ Bố cục VB gồm mấy phần? Nội dung
của các phần là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- GV hướng dẫn cách đọc: to, ràng thể
hiện rõ lời ca từng nn vật.
- HS: Đọc văn bản ( 3 HS đọc từng đoạn;
Hoạt động nhân)
- HS thực hiện nhiệm v.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời ca bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức Ghi lên bảng.
- Sáng tác nhiều th loại (tiểu thuyết,
truyện ngắn, tùy bút,...) song thành ng
nhất vẫn truyện ngắn. Truyn ngn của
Thạch Lam giàu cảm xúc, lời văn bình d
đậm chất thơ. Nhân vật chính thường
những con ngưi nhỏ, cuộc sống
nhiều vất vả, cực tâm hồn vẫn tinh
tế, đôn hậu. Tác phẩm của Thạch Lam n
chứa niềm yêu thương, trân trọng đối với
thiên nhiên, con ngưi, cuc sống.
- Các truyện ngn tiêu biểu của Thạch
Lam: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi
tóc,...
2. Văn bản
- Gió lạnh đầu mùa một trong nhng
truyện ngắn xuất sắc viết vđề tài trẻ em
của Thạch Lam.
- Ngưi kể chuyện: ngôi thứ ba;
- Phương thức biểu đạt: t sự kết hp
miêu tả;
- Thể loại: truyện ngắn;
- Bố cục:
+ Đon 1: Tđầu... Sơn thấy mhơi m
rớm nước mắt: Sthay đổi của cảnh vật
và con người khi thời tiết chuyn lạnh;
+ Đoạn 2: Tiếp... trong lòng tự nhiên thấy
ấm áp vui vui: Sơn và Lan ra ngoài chơi
với c bạn nhỏ ngoài chvà quyết định
cho bé Hiên chiếc áo;
+ Đoạn 3: Còn lại: Thái độ và ch ứng
xử của mọi người khi phát hiện hành
động cho áo của Sơn.
2.2. Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật ca VB.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời ca HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
HOẠT ĐỘNG CA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
II. Đọc - hiểu văn bản
Trang 18
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV lần lượt yêu cầu HS:
+ Sau khi đọc VB Gió lạnh đầu mùa, em
thấy gia đình Sơn điều kiện như thế
nào? Dựa vào đâu em có nhận định đó?
+ Chra các u n miêu tả ý nghĩ của
Sơn khi nghe mẹ và già trò chuyện về
chiếc áo bông ca em Duyên; khi Sơn
nhớ ra cuộc sống nghèo kh ca mẹ con
Hiên. Những suy nghĩ, cảm xúc y giúp
em cm nhận được gì về nhân vật này?
+ Khi ng chị Lan mang chiếc áo bông
cho Hn, Sơn cảm thấy nthế nào?
Cảm xúc ấy giúp em hiểu gì về ý nghĩa
của sự chia sẻ?
+ Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi li
chiếc áo bông cũ có m em gim bớt
thiện cảm vi nhân vật Sơn không? Vì
sao? Nếu là Sơn, em sẽ làm gì?
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- HS thực hiện nhiệm v.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- HS báoo kết quả hoạt động;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời ca bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức Ghi lên bảng.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp:
+ Không gian xung quanh khi Sơn chị
Lan đi chơi với những đa trẻ khác được
1. Hai chị em (Nhân vật Sơn và Lan)
a. Buổi sáng khi ở trong nhà
- Gia cảnh: sung túc
+ Có vú già;
+ Cách xưng hô:
Cách mẹ Sơn gọi em Duyên ngay từ đầu
c phẩm: “cô Duyên” - “cô” - trang
trọng;
Cách gi mẹ của Sơn: “mợ gia đình
trung lưu
+ Những người nghèo khổ n quen
biết vẫn vào vayn ở nhà Sơn;
- Khi nghe mẹ g nói chuyện v
em:
+ Sơn nh em, cm động thương em
quá;
+ Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt.
Gia đình sung túc, giàu tình cảm, lòng
trắc ẩn.
b. Khi ra ngoài chơi với các bạn nh
nghèo chợ
- Thái độ: Sơn chị vẫn thân mật chơi
đùa với, chứ không ku kỳ và khinh khỉnh
như các em họ ca Sơn
- Khi thấy Hiên đứng nép một chỗ không
ra chơi cùng:
+ Gi ra chơi;
+ Hỏi: “Áo lành đâu không mặc?”; “Sao
không bo u y may cho?” u hỏi có
sự phát triển theo câu tr lời của Hiên
Quan tâm thật lòng;
+ Quyết định đem cho Hiên chiếc áo:
chợt nhớ ra mẹ cái Hn rất nghèo, thấy
động ng thương, một ý nghĩ tốt bỗng
thoáng qua trong tâm trí.
tình cảm trong ng ca trẻ thơ, tâm hồn
nhân hậu của chị em Sơn.
c. Chiều tối khi tr về nhà
- Ngây t, sợ hãi, đi tìm Hiên để đòi áo
Lúc đó mi hiểu mẹ rất q chiếc áo
bông ấy; vẫn có sự trẻ con: đã cho bạn rồi
còn đòi lại.
Lối miêu tả chân thực, tự nhn của Thạch
Lam khi khắc họa nhân vật trẻ em.
2. Nhân vt Hiên nhng đứa trẻ
nghèo
a. Không gian/ khung cảnh
+ Chợ vắng không, my cái quán chơ
Trang 19
miêu tả như thế nào?
+ Nhân vật Hiên những đứa trkhác
ăn mặc như thế nào? Chúng thích chơi
với Sơn và chị Lan không? Chúng có dám
chơi cùng không? Tại sao?
+ y chỉ ra một vài điểm giống nhau
khác nhau giữa hai nhân vật bé n
diêm và bé Hiên, điền vào phiếu hc tập.
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- HS thực hiện nhiệm v;
- Dự kiến sản phẩm:
+ Không gian xung quanh khi Sơn và chị
Lan đi chơi đưc miêu tả trong cái lạnh
và nghèo, bẩn;
+ Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặc
phong phanh, rách rưới, vá víu, không đủ
ấm. Cng rất thích chơi với Sơn Lan
nhưng chúng không dám thái quá.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời ca bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức Ghi lên bảng.
lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với rụng
của cây đề
+ Mặt đất rắn lại nứt nẻ những đường
nho nh, kêu vang lên tanh tách dưới nhịp
guốc của hai chị em
Yên ả, vắng lặng, nghèo, lại thêm mùa
đông càng khắc họa sâu về tình cảnh khốn
khó.
b. Dáng vẻ
+ mặc không khác ngày thường, vẫn
nhng bộ quần áo màu nâu bạc đã
nhiều chỗ;
+ i tím li, qua nhng chỗ áo rách, da
thịt thâm đi;
+ mỗi cơn gió đến, run lên, hàm răng đập
vào nhau
c. Ti đ
+ đương đợi Sơn cui chợ để chơi đánh
khăng, đánh đáo
+ đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn
đứng xa, không dám vồ vpnhư biết cái
phận nghèo hèn của chúng vậy;
+ gơng đôi mắt ngắm bộ quần áo mới
của Sơn
“giương”: ngước lên mở to sự chú
ý đặc biệt
“ngắm”: nhìn mt cách tập trung, sự
yêu thích, ước mong
Một bộ quần áo mới đưc chú ý đặc
biệt và ước mong ng khắc ha đậm
hơn sự ngo khó
d. Nhân vật Hiên
- Từ nãy vẫn đứng dựa vào cột qn, co
ro đứng n cột quánTừ nãy: thời gian
dài, co ro: lạnh phải khúm người lại Vừa
lạnh, phải chịu trong thi gian dài, lại còn
thêm mặc cảm: đng ẩn nấp dựa o
cột quán”;
- Gọi không lại
- Chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả
lưng và tay
- Khi được hỏi bịu xịu trả lời: mặt x
xuống, thường đi kèm nhng lời ý
buồn tủi mặc cảm, có sự tủi thân, như sắp
vỡ òa.
e. Sonh Hiên vi côbán diêm
- Giống:
+ Đều nhng gái trong hoàn cảnh
Trang 20
đáng thương;
+ Đều thiếu thốn vật chất, và trong mùa
đông khắc nghiệt
- Khác:
Hiên
bé bán diêm
Tên
n
Khôngn
Không
gian
Vit Nam đầu thế kỷ: đa
phn nghèo
Đan Mạch/Châu Âu: tác gi khắc họa
rõ nét sự đối lập giàu nghèo
Thi gian
Đầu mùa đông
Cái lạnh mi bắt đầu
Chính đông, khoảnh khắc giao thừa,
chuyển giao giữa năm cũ và năm mi
bán diêm đã phải chịu giá rét
trong thời gian dài, đặc biệt tâm trạng
sẽ buồn hơn Hiên đây lúc mọi
ngưi quây qun bên gia đình đầm ấm
đón chào năm mới.
Tình
thương
- Hiên nhận đưc tình
thương của mọi ngưi xung
quanh: mẹ, bạn bè, v.v...
bán diêm không nhận được tình
yêu thương: bị bố đánh đp, mắng chửi,
bị người qua lại lãnh đạm, thờ ơ
i kết
Cái kết có hậu, Hiên áo
ấm
Cái kết vừa có hậu vừa mang tính bi
kịch, cô bé bán diêm đã chết.
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp:
+ Em nhn xét gì v thái đ, hành
động, cách xử giữa 2 nhân vật mcủa
Sơn và mẹ của Hiên?
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- HS thực hiện nhiệm v:
- Dự kiến sản phẩm:
* Mẹ của Liên:
- Nghề: chỉ có nghề đi cua bắt c
không đủ tiền để may áo cho con
- Thái độ nh động của mẹ Hiên khi
biết Sơn cho Hiên chiếc áo:
+ Khépp, nói tránh, tự trọng.
* Mẹ của Sơn:
- ch cư xử nhân hậu, tế nhị.
- Với c con, ch xử vừa nghiêm
khắc, vừa u thương.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời ca bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
3. Hai ngưi mẹ: mẹ ca Sơn và mẹ ca
Hiên
a. Mẹ ca Hiên
- Nghề: chỉ có nghề đi cua bắt c
không đủ tiền để may áo cho con
- Thái độ hành động của mẹ Hiên khi
biết Sơn cho Hiên chiếc áo:
+ Khép nép, nói tránh: “Tôi biết cậu
đây đùa, n tôi phải vội vàng đem lại
đây trmợ”. -> Cách xưng sự n
trọng, như người dưới với ngưi trên: Tôi
cậu – m;
+ Ttrọng: Sau khi trả xong, không xin
xỏ gì mà đi về luôn.
Thái độ: khép p, nhưng cư x đúng
đắn, tự trọng của một ngưi mẹ nghèo
khổ
b. Mẹ ca Sơn
- Cách xử nhân hu, tế nh của một
ngưi mẹ điều kiện sống khá giả hơn.
- Với c con, ch xử vừa nghiêm
khắc, vừa u thương, không nên tự tiện
lấy áo đem cho nhưng mẹ vui các con
biết chia sẻ, giúp đỡ ngưi khác...
Trang 21
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức Ghi lên bảng.
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu: Em y tổng kết nội dung
và nghệ thuật ca VB.
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- HS thực hiện nhiệm v.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời ca bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cht lại
kiến thức Ghi lên bảng.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật tự sự kết hợp miêu tả;
- Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ;
- Miêu tả tinh tế
2. Nội dung
Truyện ngắn khắc họa hình ảnh những
ngưi làng quê nghèo khó, lòng tự
trọng những người điều kiện sống
tốt n biết chia sẻ, yêu thương ngưi
khác. Từ đó đề cao tinh thần nhân văn,
biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đ nhng
ngưi thiệt thòi, bất hạnh.
Hoạt đng 3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Kể tóm tắt lại các sự việc chính trong văn bản: Gió lạnh đầu mùa?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời.
B3. Báo cáo, thảo luận: Hs khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu câu trả lời chưa chính
xác)
B4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Hoạt đng 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học đgiải bài tập, cng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã hc để hi và trả li, trao đổi
c. Sản phẩm: Câu trả lời ca HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trc nghiệm:
Câu 1: Vì sao mẹ Sơn lại cho mẹ Hiên vay tiền mà không cho áo?
a. Vì mẹ Sơn không muốn giúp đỡ ngưi khác;
b. Vì mẹ Sơn muốn lấy lại số tiền cho vay;
c. Vì mẹ Sơn rất quý chiếc áo là kỷ vật ca em Duyên;
d. Vì mẹ Sơn muốn giữ chiếc áo là kỷ vật của em Duyên và vẫn muốn giúp đỡ mẹ Hiên
Câu 2: Vì sao những đứa trẻ nghèo không dám lại gn chơi vi Sơn và Lan?
a. Vì chúng không thích chơi vi những người có điều kiện kgiả;
b. Vì Sơn và Lan có thái đ khinh khỉnh;
c. Vì chúng ngại cái nghèo ca mình, biết thân biết phận;
d. Cả a và b đều đúng.
Câu 3: Vì sao sau khi đã cho Hiêni áo, Sơn lại muốn đòi lại?
a. Vì Sơn thấy tiếc chiếc áo
Trang 22
b. Vì Sơn muốn trêu đùa Hiên
c. Vì Hiên không biết giữ gìn
d. Vì con Sinh bảo sẽ nói với mẹ Sơn, Sơn sợ mẹ trách
Câu 4: Vì sao mẹ Hiên lại trả lại chiếc áo?
a. Vì mẹ Hiên chê áo xấu
b. Vì Sơn đòi lại áo
c. Vì mẹ Hiên biết đó là k vật ca bé Duyên
d. Vì mẹ Hiên nghèo nhưng có lòng tự trọng, biết mẹ Sơn chưa có sự đồng ý.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Trang 23
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tt)
1. CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CM TÍNH T
Trang 24
b) Mc tiêu: Giúp HS:
- Nhn biết được cụm động từ, cụm tính từ;
- Hiểu được tác dụng của việc m rộng thành phần chính của câu bằng cm từ;
- Biết mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ và cụm tính từ.
- Đặt câu với cụm động từ, tính từ.
b) Nội dung:
- GV chia nhóm.
- HS làm việcnhân, tho luận hoàn thiện nhiệm v nhóm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập mà hc sinh hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sản phm dự kiến
NVHT 1:
c tngin đậm trong câu sau b
sung ý nghĩa cho nhng từ nào? Đó là
nhng ý nghĩa gì?
- Chúng ta đem cho nó cái áo bông
;
- M cái Hiên rất nghèo.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời
nhân câu hỏi; báoo sản phm.
- Dự kiến sản phm:
+ Cái áo bông cũ bổ sung ý nghĩa cho
cụm từ đem cho nó. Đem cho là
một cụm động từ, cái áo bông m
rõ hơn đối tượng đưc cho là gì cụm
động từ
+ Rất b sung ý nghĩa cho nghèo.
Nghèo một tính từ, rất làm rõ hơn
về mức độ của nghèo cụmnh từ.
GV: Như vậy, ngoài cụm danh từ,
chúng ta thdùng cụm động từ và
cụm tính t đ mở rộng thành phn
u. Trong tiết học hôm nay, chúng ta
s cùng m hiu v cụm đng từ và
cụm tính từ.
NVHT 2:
I. Cụm động từ và cụm tính từ:
Trang 25
ớc 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:
Em hãy đc phần thông tin v Cụm
động từ, cụm tính ttrong SGK trang
74 75, tr lời các câu hỏi:
1. Thế nào là cụm động từ và cụm tính
từ?
2. Cụm động từ và tính từ cấu tạo
như thế nào? Cho dụ minh hoạ và
phân tích cấu tạo?
ớc 2: HS thực hiện nhiệm v
- HS thực hiện nhiệm vụ;
- Gv quan sát, hỗ trợ HS nếu cần.
ớc 3: Báo cáo, tho luận
- HS báoo kết quả hoạt động;
- GV gi HS khác nhận xét, b sung
u tr lời của bạn.
ớc 4: Đánh gkết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, b sung, chốt
kiến thức .
HS đọc phn nhn biết cụm động từ,
cụm tính từ SGK/Tr 74.75
Cụm động từ, cụm tính từ thường giữ
chức vụ gì trong câu?
NVHT 1:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cu HS đọc bài tập 1 - 6
SGK trang 66;
- GV yêu cầu HS:
* Cụm động từ
- Cụm động từ tổ hợp từ gồm động từ các
từ ngữ b tr cho động từ tạo thành.
- Cụm động từ gồm ba phần:
+ Phn trung tâm ở giữa: là động từ
+ Phần phụ trước: thường bổ sung cho động từ
nhng ý nghĩa như: thời gian, khẳng đnh, phủ
định, tiếp diễn…
+ Phần phụ sau: thường bsung về đối ng,
địa điểm, thời gian…
* Cụm tính t
- Cụm tính t gồm nh t một số từ ngữ
khác bổ nghĩa cho tính từ.
- Cụm tính từ gồm ba phần:
+ Phn trung tâm ở giữa: tính t
+ Phần phụ trước: thường bsung cho tính t
nhng ý nghĩa về mức độ, thi gian, sự tiếp
diễn,...
+ Phần ph sau: thường bổ sung cho tính t
nhng ý nghĩa về phạm vi, mức độ,...
II. Bài tập
1. Bài tp 1 SGK trang 74
- Tìm một cụm động từ trong VB Gió lạnh đầu
mùa. Ví dụ: chơi c gà ở ngoài cánh đồng;
- c định động từ trung tâm: đng từ chơi;
- Tđộng từ trung tâm, to ra ba cm động từ
khác:
Trang 26
- Làm việc cá nhân hoàn thành bài tập
1,2,4 SGK Tr 74.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Yêu cầu hướng dẫn, yêu cầu HS xác
định yêu cầu của từng bài tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập trong SGK xác
định yêu cầu của đề bài.
- Suy nghĩ nhân viết ra giấy kết
qu
- GV hưng dn HS bám t yêu cầu
của đề bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS o
o.``
- HS báoo sản phẩm tho.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- HS khác nhận xét, bổ sung chéo
nhau.
- Nhận xét chốt kiến thức, chuyển
dẫn sang đề mc sau.
NVHT 2:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cu HS đọc bài tập 1 - 6
SGK trang 66;
- GV yêu cầu HS:
-Thảo luận nhóm hoàn thành bài
tập 3,5,6 SGK Tr 74,75.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Yêu cầu hướng dẫn, yêu cầu HS xác
định yêu cầu của từng bài tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập trong SGK xác
định yêu cầu của đề bài.
- GV hưng dn HS bám t yêu cầu
của đề bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS o
+ đang chơi ở ngoài sân;
+ đang chơi kéo co;
+ chơi trốn tìm.
2. Bài tp 2 SGK trang 74
Cụm
động từ
Động từ
trung
tâm
Ý nghĩa
mà động từ
đó đưc bổ
sung
a.
- Nhìn
ra ngoài
n
- Thy
đất khô
trắng
- Nhìn
- Thấy
- ng,
địa điểm
của hành
động nhìn;
- Đối
tượng của
hành động
thấy.
b.
- Lật cái
v
buồm;
- Lc
đống
qun áo
t.
Lật;
- Lục.
Đối tượng
của hành
động lật,
lục.
c.
Hăm h
chạy v
nhà lấy
qun áo
Chạy
Cách thức,
hướng, địa
điểm của
hành động
chạy.
3. Bài tp 3 SGK trang 74
Tìm thêm trong VB Gió lạnh đầu mùa hai câu
văn có vng là một chuỗi cụm động từ và cho
biết tác dng của cách diễn đạt đó. Ví dụ:
(1) ChSơn và mSơn đã trdậy, đang ngồi
quạt hỏa lò để pha nước chè ung.
(2) MSơn lt cái vbuồm, lc đống quần áo
Trang 27
o.``
- HS báo o sản phẩm thảo lun
nhóm.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- HS các nhóm nhận xét, b sung chéo
nhau.
- Nhận xét chốt kiến thức, chuyển
dẫn sang đề mc sau.
t.
(3) Sơn lo quá, sắp ăn, b đũa đứng dậy, van.
Tác dụng: Kiểu câu có vngữ là một chuỗi cụm
động từ thường thông báo mt chuỗi hoạt động
kế tiếp nhau (câu 1, 2) hoặc nguyên nhân kết
quả (câu 3: trng thái lo quá ở nhân vật Sơn dẫn
đến kết quả sắp ăn, b đũa đứng dậy, van.
4. Bài tp 4 SGK trang 74
- Tìm một cụm tính t trong truyện Gió lạnh
đầu mùa: đã cũ.
- c định tính ttrung tâm: .
- Tạo ra ba cụm tính t khác t tính t trung
m:
+ chưa cũ;
+ cũ lắm;
+ rất cũ.
5. Bài tp 5 SGK trang 74 – 75
Cụm
tính t
Tính t
trung
tâm
Ý nghĩa
tính
t đó
được bổ
sung
a.
Trong
hơn mọi
hôm
Trong
Phn
phụ sau
bổ sung
ý nghĩa
so sánh
b.
Rất
nghèo
Nghèo
Phn
phụ sau
bổ sung
ý nghĩa
ch mức
độ
6. Bài tp 6 SGK trang 75
Mrộng vị ngữ thành cm tính từ:
Trang 28
a. Trời rét Trời rét hơn mọi hôm;
b. Tòa nhà cao Tòa nhà cao quá;
c. Cô ấy đẹp Cô ấy đẹp vô cùng.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ca bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng ca bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Vết đoạn n khoảng 5-7 u vcảm xúc của em lúc giao mùa, trong đó ít
nhất một cụm động từ hoặc một cụm tính từ làm thành phần chính của câu.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS m việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ.
HS đưa ra một số chi tiết tưởng tượng hợp lý, hấp dẫn.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trìnhy sản phẩm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và b sung cho bài ca bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhn định: GV đánh gbài làm của HS bng điểm số.
4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dng CNTT trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm v)
? Hãy tìm đọc một số số văn bản viết về sự chuyển mùa trong năm và chỉ ra một vài câu
có cụm động từ, cụm tính từ làm thành phần chính của câu, rồi cùng chia sẻ với các bạn.
- Chia sẻ sản phẩm đến cả lớp và cô giáo vào tiết học sau.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác đnh yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
HS nộp sản phẩm cho GV qua nhóm zalo hoặc email.
GV gọi mt vài HS lênoo sản phẩm. HS khác lắng nghe, nhận xét.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài ca HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học nhà và chun bị cho .
VĂN BN
CON CHÀO MÀO
Trang 29
(Mai Văn Phn)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Bổ sung, m rộng ch đề của bài học: Yêu thương, chia sẻ không chỉ tình cảm đẹp đẽ,
quý giá giữa con người với con ngưi còn là tình yêu, sự trân trọng, ý thức bảo v
thiên nhiên,... của con người.
HS tiếp tục hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm t (thể loại chính HS
được học ở bài 2).
HS biết yêu cái đẹp và có ý thức gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Hướng hc sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản
bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợpc, v.v…
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Con chào mào;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Con chàoo;
- Năng lực hp tác khi trao đi, thảo luận vthành tựu nội dung, nghthuật, ý nghĩa
của văn bản;
- Năng lực phân ch, so sánh đc điểm nghthuật ca văn bản với các văn bản
ng chủ đề;
3. Phẩm cht:
- Giúp học sinh n luyn bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, chia sẻ
không ch tình cảm đp đẽ, quý ggiữa con người với con người mà còn tình yêu,
sự trân trọng cái đẹp, ý thức bảo vệ thiên nhiên,... ca con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chun bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- c phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh có liên quan đến văn bản Con chào mào;
- Bảng pnng nhiệm v cho học sinh hoạt động trên lp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho hc sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngvăn 6 tập một, soạn bài theo hthống u hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ hc tập của
mình. HS khắcu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiếnnh trlờiu hỏi.
3. Sản phẩm: Nhn thức và thái độ hc tập của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Trang 30
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời:
+ Em hãy kể tên một số loài vật mà em biết? Hãy bày t tình cảm của mình đối với một
con vật mà em yêu thích?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:Cuộc sống cần tình yêu thương.
Tình yêu thương y kng chỉ tình yêu thương giữa con người với con ngưi, mà còn
bao gồm cả tình u thương, sự trân trọng của con người với các loài vật, với vẻ đp của
thiên nhiên. Con người chínhmột phần của tự nhiên, vì vậy ta phải bảo vệ nó. Tiết hc
hôm nay, thầy/cô trò ta sẽ ng tìm hiểu về tình yêu thiên nhiên tng qua văn bản Con
chào mào của nhà thơ Mai Văn Phấn.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm : HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV & HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS: đọc giới thiệu về tác giả và tác phẩm;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm v.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- HS trlời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Ghi lên
bảng.
1. Tác giả
- Tên: Mai Văn Phấn
- Năm sinh: 1955
- Quê quán: Ninh Bình
- Ông ng tác thơ viết tiểu
luận phê bình. TMai Văn Phấn
rất phong phú về đề tài; những
ch tân về nội dung và nghệ
thuật; một số bài thơ được dịch ra
nhiều thứ tiếng.
2. Tác phẩm
Bài thơ Con chào mào được trích
trong Bu tri không mái che,
NXB Hi nhà văn, 2010.
II. ĐỌC HIU VĂN BẢN
1. Mục tiêu: HS nhận biết đưc cách đọc, thể loại, bố cục văn bn.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiếnnh trlờiu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trlời ca HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV & HS
Nội dung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV ch định mt vài HS đọc thành tiếng bài thơ.
- GV yêu cầu HS dựa o VB vừa đc, trlời các câu
1. Đọc- từ khó
2. Thể loại: thơ tự do
3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Trang 31
hỏi:
+ Giải thích một số từ khó
+ Phương thức biểu đạt?
+ Thể loại của VB là gì?
+ Bố cc VB gồm mấy phần? Nêu nội dung của c
phn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS)
HS:
- Đọc văn bản
- Giải thích nghĩa của từ
- Hoạt động cá nhân
GV:
- Theo dõi, quant HS hoạt động
- Hướng dẫn HS
- Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn
B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS)
GV:
- Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh g
HS:
- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi, nhận xét, đánh g, bổ sung cho nhóm bạn
(nếu cần).
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đm việc nhóm của HS
- Đánh gsản phm nhóm ca HS
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
4. Bố cc: 3 phần
+ Phn 1: Khổ 1: Hình ảnh và tiếng hót
của con chào mào;
+ Phần 2: Kh 2, 3, 4: Suy nghĩ, cảm
c ca nhân vật i”muốn giữ con
chim ở lại bên mình;
+ Phần 3: n lại: hình ảnh và tiếng
chim chào mào đã được nhân vật “tôi”
lưu giữ trong ký ức.
III. TÌM HIU CHI TIẾT
HOẠT ĐỘNG CA GV – HS
NỘI DUNG
1. Mục tiêu: HS hiểu được ni dung và nghệ thuật bài thơ.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiếnnh trlờiu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trlời ca HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Em có thể hình dung, tưởng ợng những gì khi đọc ba
dòng thơ đầu?
+ Hãy nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nn vật “tôi” khi
“vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”.
+ sao lúc đầu nhân vật “tôi”“sợ chim bay đi” nhưng kết
thúc bài thơ lại khẳng định: “Chng cần chim lại bay về/
1. Hình nh tiếng hót của con
chào mào
- Vị trí: trên cây cao chót t
Khung cảnh thiên nhiên thoáng
đãng, bình yên.
- Màu sắc: đốm trắng màu đ
Màu sắc rực rỡ
- Âm thanh: t triu... uýt... huýt...
Trang 32
Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ”?
+ Tiếng hót mà nhân vật “tôi nghe “rất rõ” vangn từ đâu
(trên cây cao chót vót hay trong tâm hồn)? Tiếng hót y cho
thấy trạng thái cảm xúc nào ca nhân vật tôi (vui hay
buồn, hạnh phúc hay đau khổ,...)? sao nhân vật tôi”
thể cm thấy như vậy?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm v.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- HS trlời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, b sung, cht kiến thức Ghi lên
bảng.
tu u... Tiếng hót dài, trong
trẻo. Đây không chỉ âm thanh
của tiếng chim hót còn âm
thanh vang vọng của thiên nhiên
=> Bút phấp tả thực, bức tranh tràn
ngp màu sắc và âm thanh.
2. Cảm c của nhân vật tôi về
tiếng chim.
a. Lúc đầu
- “Vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”,
“Sợ chim bay đi” Thích tiếng
chim, muốn tiếng chim của riêng
mình (“đc chiếm”), muốn giữ mãi
ở bên cạnh.
b. Lúc sau
- Chẳng cần chim lại bay về/
Tiếng hót y giờ tôi nghe rất rõ”
Vẫn rất thích tiếng chim, nhưng
hiểu chim chào mào một phn
của thiên nhiên
Trân trọng tiếng chim lưu
giữ trong ức của thiên nhiên
tình yêu của con người đối với
thiên nhiên.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lớp theo bàn
- Phát phiếu hc tập:
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn
bản?
? Ý nghĩa ca văn bản.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
-
Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất
để hoàn thành phiếu hc tập).
GV hướng theo dõi, quant HS thảo luận nhóm, hỗ tr (nếu
HS gặp khó kn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm
khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bn.
GV:
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Ththơ tự do phù hợp với mạch
m trạng, cảm xúc;
- Sử dng phép điệp ngữ .
2. ý nghĩa
Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của c
chim chào mào. Từ đó ta thấy đưc
vẻ đẹp ca thiên nhiên và tình yêu
của con người đối với thiên nhn.
Trang 33
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh g chéo giữa các nhóm.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mc sau.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hn thành bài tập.
3. Sản phẩm học tập: Kết qucủa HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v:
- GV u cầu HS trả lời một scâu hỏi trắc nghiệm hoặc tổ chức cuộc thi kể lại VB thơ
vừa được học.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm v.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sungu trả lời ca bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cht kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học đgiải bài tập, cng cố kiến thức.
2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hi, trả lời và trao đổi.
3. Sản phẩm học tập: u trả lời ca HS
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5 7 câu) miêu tả một hình nh thiên nhiên
tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm v.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- HS trình bày bài làm của mình.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức.
B. VIẾT
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Ngưi kể chuyện ngôi thứ nhất
Trang 34
- Trải nghiệm đáng nh của bn thân
- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể,
- Ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối vi người viết.
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyệnngôi thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra
- Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lí.
- Sử dụng c chi tiết miêu tả c thể v thời gian, không gian, nhân vật và diễn
biến câu chuyên
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1: Xác định vấn đề
GII THIU KIU I
a) Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài kể về một tri nghiệm.
- Nhận biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện.
b) Nội dung:
- GV hi, HS tr lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
GV hi:
- Sắp xếp các tác phẩm sau thành 2 nhóm? Cho biết đâu là
nhóm các tác phẩm kể lại 1 trải nghiệm? Vì sao?
- Em hãy chia sẻ ngắn gọn trải nghiệm mà em đã viết ở bài
- Nhn din kiu bài k
li 1 tri nghim:
- K v 1 tri nghim
ca bn thân
- S dng ngôi k th
Trang 35
1?
- Trải nghiệm đó đem đến cho em bài học gì?
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Suy ngvà trả lời
- HS chia sẻ lại trải nghiệm ca bản thân.
GV:
- D kiến KK HS gp: Không giải thích được vì sao ? Chưa
biết nêu lên bài hc t tri nghim.
- Tháo g bằngch đặt thêm câu hi ph:
- Nhóm c truyn này s dng ngôi k th my? k v tri
nghim gì?
?Vì sao em li la chn tri nghim này? ý nghĩa như
thế nào vi em?
B3: Báo cáo, tho lun
- GV ch định 1 2 HS tr li câu hi
- HS tr li
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét câu tr li ca HS
- Kết ni vi mc Tìm hiu các yêu cu đối với bài n kể
li mt tri nghim”.
nht: ngưi k xưng
“tôi”
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TÌM HIU CÁC YÊU CU
ĐỐI VI BÀI VĂN KỂ LI MT TRI NGHIM
a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài kể li một trải nghiệm ở mức
độ cao hơn trên cơ sở tiết học trước:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Biết cách kể tri nghiệm của bản thân
- Sp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lí.
- Sdụng các chi tiết mu tả c thể v thời gian, không gian, nhân vật diễn biến
Trang 36
câu chuyn.
- Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể; rút ra đưc ý nghĩa,
sự quan trọng ca trải nghiệm đối với người viết.
b) Nội dung:
- GV chia nhóm lp
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu hc tập
c) Sản phẩm: Phiếu học tp sau khi HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Theo em, một bài văn klại 1 trải nghiệm đáng nhớ cần
có những yêu cầu gì?
? So nh vi nhng yêu cu đã học bài 1, có điểm gì
mi?
B2: Thc hin nhim v
- Làm việc cá nhân 2’.
- Làm việc nhóm 3’ đ thng nht ý kiến
B3: Báo cáo, tho lun
- GVu cu HS lên trình bày sn phm.
HS:
- Trình bày sn phm nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi, nhn xét, b sung (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét sn phm ca HS và cht kiến thc.
- Kết ni với đề mc sau
- Người k chuyện: Ngôi
thứ nhất thường là ngưi k
xưng “tôi”
- Gii thiệu được trải
nghiệm đáng nhớ.
- Tập trung vào sự việc đã
xảy ra.
- Sắp xếp các sự việc, chi
tiết theo trình tự hợp lí.
- Sử dụng c chi tiết miêu
tả cụ thể vê' thời gian,
không gian, nhân vật và
diễn biến câu chuyện.
- Th hiện được cảm xúc
của người viết trước sự việc
được kể; rút ra được ý
nghĩa, sự quan trọng của
trải nghiệm đối với người
viết.
ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH I VIT THAM KHO
Trang 37
a) Mục tiêu:
- i viết tham khảo kể về kỉ niệm buồn của bản thân, một lần hiểu lầm trong tình bạn.
- Biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện (ngưi kể chuyn xưng “tôi”).
- Chỉ rac chi tiết miêu tả cụ thể.
- Chỉ ra được các phn của bài văn (mở bài, thân bài, kết bài).
b) Nội dung:
- HS đọc SGK
- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
GV hỏi: Bài viết kể về kỉ niệm gì ca tác giả?
?Vì sao em biết câu chuyny được kể theo ngôi thứ nhất?
GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ cho nm
Nhóm 1: Phần nào, đoạn nào giới thiệu câu chuyện?
Nhóm 2: Phần nào tập trung vào c sự việc của câu chuyện?
Đó những sự việc nào?
Nhóm 3: Những từ ngữ nào trong bài văn cho thấy u chuyện
được kể theo trật tự thi gian và quan hệ nhân quả?
Nhóm 4: Những chi tiết nào miêu tả cụ thể thời gian, không
gian, nhân vật và diễn biếnu chuyn?
Nhóm 5: Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của ngưi viết
trước sự việc được kể?
Nhóm 6: Dòng, đon o chỉ ra do đây trải nghiệm ý
nghĩa với người viết, giúp người viết thay đổi thái độ và hành
động?
.GV yêu cu: HS k li ngn gn u chuyn theo c s vic
được xác đnh.
B2: Thc hin nhim v
HS:
i mu:
- Kể về một câu chuyện
buồn, một lần hiểu lầm
trong tình bạn.
- Ngôi kể th nhất:
ngưi kể chuyn xưng
“tôi”
- Các phần:
+ Đoạn 1: Giới thiệu
trải nghiệm.
+ Đoạn 2,3,4,5,6: Tập
trung vào các sự việc
chính của câu chuyện.
+ Đoạn 7: u lên cảm
c ca bản thân.
+ Đoạn 8: Chỉ ra sự
quan trọng ca trải
nghiệm đối với bn
thân.
- Các sự việc:
+ S việc 1: Bản tổng
Trang 38
- Đọc SGK và tr li câu hi
- Làm việc nhóm 5’ đ hn thin nhim v mà GV giao.
GV:
- ng dn HS tr li
- Quan sát, theo dõi HS tho lun
B3: Báo cáo tho lun
HS:
- Tr li câu hi ca GV
- Đại din nhóm báo cáo sp ca nhóm, nhng HS n li quan
t sp ca nhóm bn, theo dõi nhóm bn trình bày và nhn xét,
b sung (nếu cn).
GV: Hưng dn HSch trình bày sp nhóm
B4: Kết lun, nhận định
GV:
- Nhn xét
+ Câu tr li ca HS
+ Thái độm vic ca HS khi làm vic nhóm
+ Sn phm ca các nhóm
- Cht kiến thc và kết ni vi mc sau
hợp đầu năm học
"tôi" đã chun b rất
công phu b ai đó v
nguệch ngoạc vào.
+ Sự việc 2: "Tôi" nghĩ
chắc chắn Duy thủ
phm nhưng Duy
khóc,không nhận li.
+ Sự việc 3: Tuấn đã
đứng lên nhận lỗi trước
cô giáo và cả lớp.
+ Sviệc 4: "Tôi" xấu
hổ và ân hận vì lỗi lầm
của mình.
THC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
a) Mục tiêu: Gp HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Lựa chọn đi để viết, tìm ý, lập dàn ý.
- Tập trung vào những sự việc đã xảy ra.
- Sử dụng ngôi kể thnhất.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT công não để hi HS về việc lựa chọn đề tài.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Trang 39
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài,
người đc.
? Liệt những sự việc đáng nhớ trong cuộc
đời theo trình tự thời gian? Sự việc nào để lại
cho ấn tượng sâu sắc và có ý nghĩa
? Tìm ý, lập n ý và viết bài theo dàn ý cho
đề tài mà em lựa chọn?
? Sa lại bài sau khi đã viết xong?
B2: Thc hin nhim v
GV:
- ng dẫn HS đọc các gi ý trong SGK và
hoàn thin phiếu tìm ý.(Phiếu s 1)
HS:
- c định mục đích viết bài, người đc?
- Đc nhng gi ý trong SGK và la chọn đ
i.
- Tìm ý bng vic hoàn thin phiếu.
- Lp n ý ra giy viết và viết bài theo
dàn ý.
- Sa li bài sau khi viết.
B3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS báo cáo sn phm.
HS:
- Đọc sn phm ca mình.
- Theo dõi, nhn xét, b sung (nếu cn) cho
bài ca bn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ hc tp sn phm ca
HS. Chuyn dn sang mc sau.
1. Trước khi viết
a) La chọn đề tài
b) Tìm ý
Đó chuyện gì? Xảy ra khi
nào?
……
…..
Nhng ai có liên quan đếnu
chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?
……
…….
……
Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế
nào?
……
……
Vì sao truyện lại xảy ra n
vậy?
……
……
Cảm xúc của em như thế nào khi
u chuyện diễn ra và khi kể lại
u chuyện?
……
……
……
Câu chuyện đó cho em rút ra bài
học gì? Nó có ý nghĩa, sự quan
trọng ntn đối với em?
……
……
……
c) Lp dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
- Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện.
+ Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra
u chuyện và những người có liên quan.
+ Kể lại các sự việc trong câu chuyện theo
trình tự hợp lý:
(Thời gian, không gian, ngun nhân kết
quả, mức đ quan trọng của sự việc….)
Sự việc 1
Sự việc 2
Sự việc 3
Trang 40
- Kết bài: Nêu cm xúc ca người viết và
rút ra ý nghĩa, sự quan trng ca tri
nghiệm đi vi bn thân.
2. Viết bài
- K theo dàn ý
- Nht quán v ngôi k
- - S dng nhng yếu t ca truyện như
ct truyn, nhân vật…
3. Chnh sa bài viết
- Đọc và sa li bài viết
TR BÀI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy đưc ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn.
b) Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài ca bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Tr bài cho HS & yêu cầu HS đc và hoàn thành phiếu
nhn xét
B2: Thc hin nhim v
- GV giao nhim v
- HS làm vic theo nhóm cp
B3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập (Phiếu s2)
Bài viết đã được sa ca HS
Trang 41
- HS trình y sn phm, hc sinh khác theo dõi, nhn xét,
b sung
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- GV nhận xét thái độ học tập và sản phẩm của HS
- GV cht li nhng ưu điểm và tn ti ca bài viết.
- Nhc HS chun b ni dung bài nói da trên dàn ý ca
i viết.
C. NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Ngôi kể và ngưi kể chuyn
- Trải nghiệm đáng nh của bn thân
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyệnngôi thứ nhất.
- Nói đưc về một trải nghiệm đáng nhớ của bn thân
- Biết kêt hợp ngôn ngữ i với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (Ngôn ngữ hình thể)
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng những trải nghiệm, nhng gtrị cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- y chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.( Phiếu số 3)
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức ca cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS quant video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video và trả lời câu hỏi của GV.
Trang 42
c) Sản phẩm:
- HS xác đnh được ni dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm v: GV chiếu videogiao nhiệm v cho HS:
? Cảm c ca em khi xem đoạn video? Từ hình ảnh em ấy em thấy mình cần phải
m để chung tay đẩy i dịch bệnh covid 19? Em y chia sẻ trải nghiệm của mình
về đại dịch covid 19?
B2: Thực hiện nhiệm v
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết lun, nhận định: GV nhận xét và kết ni vào bài
2: Hình thành kiến thức mới
TRƯỚC KHI NÓI
a) Mục tiêu:
- HS xác đnh được mục đích nói và ngưi nghe
- Chuẩn bị ni dung nói và luyện nói
b) Nội dung:
- GV hỏi & nhn xét, đánh giá câu trả lời ca HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời ca bạn.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Mục đích nói của bài nói là gì?
? Nhng người nghe là ai?
? Đánh du ghi li nhng ni dung quan trng trong bài
viết ca mình.
B2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ câu hi ca GV.
1. Chun b ni dung
- Xác định mc đích nói và
ngưi nghe (SGK).
- Khi nói phi bám t mc
đích (nội dung) nói đối
ợng nghe đ bài nói không
đi chệch hướng.
Trang 43
- D kiến KK: HS không tr lời được câu hi.
- Tháo g KK: GV đt câu hi ph.
? Đánh du ghi lại những nội dung quan trọng trong bài
viết của mình.
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi.
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ, câu hỏi gi ý.
? Tìm nhng t ng ch thời gian, không gian, u văn
trình y din biến, câu văn trình y cảm xúc, câu văn
th hiện ý nghĩa…
B3: Tho lun, báo cáo
- HS tr li câu hi ca GV.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
GV: Nhn xét u tr li ca HS và cht mục đích nói,
nooi dung nois
2. Tp luyn
- HS i mt nh trước
gương.
- HS nói tập nói trước
nhóm/t.
TRÌNH BÀY NÓI
a) Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng i trước đám đông.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói ca bạn.
c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS
D kiến sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cu HS nói theo dàn ý của HĐ viết
- Trình chiếu phiếu đánh gnói theo các tiêu chí yêu
cu HS đc.
B2: Thc hin nhim v
- HS xem li dàn ý của HĐ viết
- HS nói trước lp
- Yêu cu nói:
+ i đúng mục đích (k
li mt tri nghim).
+ Ni dung nói m đu,
Trang 44
- GV hưng dn HS nói theo phiếu tiêu chí
B3: Tho lun, báo cáo
- HS nói (4 5 phút).
- GV hưng dn HS nói
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét HĐ của HS và chuyn dn sang mc sau.
có kết thúc hp lí.
+ Nói to, ng, truyn
cm.
+ Điệu b, c ch, nét mt,
ánh mắt… phù hp.
TRAO ĐI VI NÓI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói ca nhau dựa trên phiếu đánh g tiêu chí.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh gHĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việcnhân, làm việc nhóm và trìnhy kết quả.
Sản phm: Lời nhận xét về HĐ nói ca từng HS.
Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS
D kiến sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
- Yêu cầu HS đánh giá
B2: Thc hin nhim v
GV: ng dn HS nhận xét, đánh gnói ca bn theo
phiếu tiêu chí.
HS ghi nhn xét, đánh gHĐ nói của bn ra giy.
B3: Tho lun, báo cáo
- GVu cu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá nói ca bn theo phiếu đánh giá
c tiêu chí nói.
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói ca HS, nhn xét nhn xét ca HS và kết
ni sang hoạt động sau.
- Nhn xét chéo ca
HS vi nhau da trên
phiếu đánh g tiêu
chí.
- Nhn xét ca HS
Trang 45
Hoạt đng 3: Luyện tp
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ca bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhânm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng ca bài tập.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm v: Go viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Cô bé bán diêm, kể lại câu chuyện.
B2: Thực hiện nhiệm v
- HS liệt kê các sự việc trongu chuyệnkể lại câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nn vật xưng “tôi”.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trìnhy sản phẩm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và b sung cho bài ca bạn (nếu cần).
B4: Kết lun, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt đng 4: Củng c, mở rộng
a) Mục tiêu: Củng c và mở rộng kiến thức ni dung ca bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm v: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thôn tin ngắn gọn về 2 văn bn bé
bán diêm và Gió lạnh đầu a?
Văn bn
Đc đim
Cô bé bán diêm
Gió lnh đu mùa
Thể loại
Nhân vật
Ngưi kể chuyện
Bài tập 2: Chọn 1 truyện kmà em yêu thích và chỉ ra các yếu tố của truyện trong
văn bản đó.Cụ thể: - Cốt truyện.
- Nhân vt
- Ngưi k chuyn
B2: Thực hiện nhiệm v
Trang 46
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu u cầu của đề.
- HS đọc và xác đnh yêu cầu ca bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học nhà và chun bị cho bài hc sau.
PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI
+ Phiếu số 1
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIT CHO BẠN
Họ và tên người chỉnh sửa:……………………………….
Họ và tên tác giả bài viết:…………………………………
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của bạn và giúp bạn hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các
u hỏi sau:
1.Bài viết giới thiệu đươc trải nghiệm đáng nhớ chưa?
……………………….…………………………………………………………
2. Nội dung bài viết đưc sắp xếp theo trình tự hợp lý chưa?
……………………..……………………………………………………………
3. Bài viết có sử dụng nhất quán từ ngxưng hô không?
………………………...…………………………………………………………
4. Có b sung nội dung cho bài viết không?( Nếu có hãy viết ý bổ sung)
……………………….…………………………………………………………
5. nên lược bỏ câu hay đoạn văn trong bài viết không?(Nếu hãy viết u đoạn
văn đó)
……………………….…………………………………………………………
6. Bài viết mắc lỗi chính tả và diễn đạt không?( Nếu có hãy viết c lỗi cần sửa
chữa)
……………………………………………………………………………
+ Phiếu số 2
Trang 47
Phiếu s 3
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TU CHÍ
Nhóm:……….
Tiêu chí
Mức độ
Chưa đạt ( 0 điêm)
Đạt(1 điểm)
Tốt(2 điểm)
1. Chọn được câu
chuyện hay, ý
nghĩa
Chưa chuyện để
kể.
chuyện để kể
nhưng chưa hay.
Câu chuyện hay
ấn tượng.
2. Nội dung câu
chuyện phong phú,
hấp dẫn
ND sài, chưa
đủ chi tiết để người
nghe hiểu câu
chuyện.
đủ chi tiết để
hiểu người nghe
hiểu được nội dung
câu chuyện.
Nội dung câu
chuyện phong phú
và hấp dẫn.
3. Nói to, ràng,
truyền cảm.
Nói nhỏ, khó nghe;
nói lắp, ngập
ngừng…
Nói to nhưng đôi
chỗ lặp lại hoặc
ngập ngừng 1 vài
câu.
Nói to, truyền cảm,
hầu như không lặp
lại hoặc ngập
ngừng.
4. Sử dụng yếu tố
phi ngôn ngữ p
hợp.
Điệu bộ thiếu tự tin,
mắt chưa nhìn vào
người nghe; nét mặt
chưa biểu cảm hoặc
biểu cảm không phù
hợp.
Điệu bộ tự tin, mắt
nhìn vào người
nghe; nét mặt biểu
cảm phù hợp với
nội dung câu
chuyện.
Điệu bộ rất tự tin,
mắt nhìn vào người
nghe; nét mặt sinh
động.
5. Mở đầu kết
thúc hợp lí
Không chào hỏi/
không lời kết
thúc bài nói.
chào hỏi/
lời kết thúc bài nói.
Chào hỏi/ kết
thúc bài nói một
cách hấp dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm
PHIẾU TÌM Ý
Họ tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn Kể lại một trải nghiệm của bản thân
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào
cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.
Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?
………………………………………
Những ai có liên quan đến câu chuyện?
Họ đã nói gì và làm gì?
………………………………………
Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào?
………………………………
Vì sao truyện lại xảy ra như vậy?
………………………………………
Cảm xúc của em như thế nào khi câu
chuyện diễn ra và khi kể lại câu
………………………………………
Câu chuyện có ý nghĩa, tầm quan trọng
như thế nào đối với em?
………………………………………
………………………………………
\\\
| 1/47

Preview text:

Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:……………. TUẦN ….. Tiết: ………… Bài 3
YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (12 tiết)
- Thương người như thể thương thân?
(Tục ngữ Việt Nam)
- Niềm vui được chia sẻ, niềm vui sẽ nhân đôi. Nỗi buồn được
chia sẻ, nỗi buồn sẽ vơi đi một nửa! Con chào mào
I. MỤC TIÊU
(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (cốt truyện, nhân vật trong truyện: Ngoại hình, hành động, ngôn
ngữ, thế giới nội tâm).
- Tác hại của sự vô cảm, Sức mạnh của giá trị nhân văn, tình yêu thương, chia sẻ từ 3 văn bản .
- Thành phần chính của câu, các cụm từ, dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính của câu.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, nhận biết được những điểm giống
nhau và khác nhau giữa các nhân vật trong các văn bản.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ,
hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được tác hại của sự vô cảm, giá trị của tình yêu thương và sự chia sẻ.
- Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và hiểu được tác dụng của
việc dùng các kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần chính của câu..
- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, đồng cảm; yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ, những người thiệt thòi, bất hạnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính Trang 1
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn. b) Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.
HS quan sát, suy nghĩ cá nhân và tìm ra thông điệp được truyền tải qua video “Câu
chuyện về hai biển hồ”. Biển Galille
Gv sử dụng những câu hỏi để HS hiểu được các tri thức ngữ văn
c) Sản phẩm:
HS nêu/trình bày được
- Thông điệp qua video: Sống là biết chia sẻ không nên ích kỉ riêng mình.
- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở).
- Tri thức ngữ văn (Miêu tả nhân vật trong truyện kể, mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ).
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:
? Tìm ra thông điệp của video? Em suy nghĩ gì về thông điệp này?
- Yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học ngữ văn trong SGK/ trang 59.
- GV chiếu Yêu cầu cần đạt lên màn hình, gọi HS đọc và nhấn mạnh những nội dung HS cần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc phần tri thức ngữ văn/SGK/60
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS
-
Quan sát video, tìm ra thông điệp và nêu suy nghĩ cá nhân.
- Đọc phần Giới thiệu bài học, Tri thức Ngữ văn.
- Nghe, ghi nhớ các yêu cầu cần đạt. GV:
- Quan sát và lắng nghe.
B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Mời ý kiến của từng HS. HS:
- Trả lời câu hỏi của GV. Trang 2
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ( câu trả lời của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Đọc văn bản
Văn bản (1) CÔ BÉ BÁN DIÊM
(Han Cri-xti-an An-đéc-xen) 1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức:
- Những nét tiêu biểu về nhà văn An-đéc-xen.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ ba.
- Hoàn cảnh nhân vật thể hiện qua hình dáng, hành động, ngôn ngữ, mộng ước…
- Hình ảnh ở mỗi lần quẹt diêm và ý nghĩa của những hình ảnh ấy
- Giá trị tố cáo, giá trị nhân đạo của VB
1.2 Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản “Cô bé bán diêm”. Phân biệt được lời kể của
người kể chuyện, lời kể của nhân vật.
- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, công việc, quang cảnh đêm giao
thừa. Từ đó hình dung ra hoàn cảnh sống của nhân vật.
- Phân tích được giá trị của những hình ảnh cô bé nhìn thấy sau mỗi lần quẹt diêm.
- Đánh giá được sự vô cảm của XH đương thời, thấy được lòng nhân ái của tác giả.
- Rút ra bài học về cách ứng xử với những người có hoàn cảnh khó khăn, cách chia
sẻ, đồng cảm với cs của họ.
1.3 Về phẩm chất: Nhân ái, yêu thương, đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ, giúp đỡ.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà văn An-đéc-xen và video câu chuyện “Cô bé bán diêm”
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. Trang 3
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (Trước khi đọc)
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em đã đọc một câu chuyện hoặc xem một bộ phim có nhân vật chính là trẻ em chưa?
Em ấn tượng nhất với câu truyện, bộ phim nào?
? Hãy giới thiệu ngắn gọn về câu chuyện hoặc bộ phim ấy?
? Chia sẻ cảm nhận của em về nhân vật đó?
- Cho HS xem đoạn video câu chuyện cô bé bán diêm
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):

Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bản

a) Mục tiêu: HS đọc, nắm nội dung của VB.
b) Nội dung: GV HD đọc, HS đọc VB.
c) Sản phẩm: Bài đọc của HS. d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

? Theo các em khi đọc VB mình nên đọc với giọng điệu ntn? Cần chú ý điều gì trong quá
trình đọc và nghe bạn đọc?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (Nếu chưa ổn)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Chú ý các thẻ hướng dẫn trong sách, thực hiện theo gợi
ý của các thẻ, GV đọc mẫu, chuyển ý I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn An-đéc-xen và tác phẩm “Cô bé bán diêm”. b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và sử dụng trò chơi Ai nhanh hơn để tạo KK sôi nổi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I. Tìm hiểu chung:
- Yêu cầu HS đọc SGK và Tổ chức trò chơi Ai 1. Tác giả:
nhanh hơn bằng các câu hỏi ngắn - Han C. An-đéc-xen
? Tác giả của VB là 1 người rất nổi tiếng, ông là (1805 – 1875) ai? Năm sinh, năm mất? - Nhà văn Đan Mạch
? Ông là người nước nào? - Nổi tiếng TG với Trang 4
? Nước ông thuộc khu vực nào trên thế giới ? những truyện cổ tích
? Khí hậu ở quốc gia này vào mùa đông như thế viết cho trẻ em. nào ?
? Ông nổi tiếng với thể loại truyện nào ? Dành cho đối tượng nào ?
Một số TP tiêu biểu của ông
? Đây là một số tác phẩm tiêu biểu của ông? Đố các em gọi đúng tên ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. 2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…) b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, cho HS thảo luận cặp đôi.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 2. Tác phẩm
? Truyện “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? Dựa vào - Văn bản là truyện đồng
đâu em nhận ra điều đó?
thoại nổi tiếng nhất của nhà
? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra ngôi văn An-đéc-xen.
kể đó? Lời kể của ai?
- Nhân vật chính: Cô bé bán
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? diêm.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Sử dụng ngôi thứ 3 (người HS: kể dấu mình đi). - Đọc văn bản
- Văn bản chia làm 3 phần
- Làm việc cá nhân 2’, cặp đôi 3’
+ P1: Từ đầu …đôi bàn tay
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. em cứng đờ ra.
+ 3 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả → Hoàn cảnh của cô bé bán vào phiếu học tập diêm. GV:
+ P2: Chà...chà → Thượng
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động cặp đôi. đế
B3: Báo cáo, thảo luận
→Những lần quẹt diêm và
HS: Trình bày sản phẩm của cặp đôi. Theo dõi, nhận xét, bổ mộng tưởng
sung cho nhóm bạn (nếu cần). - P3: Còn lại. GV:
→Cái chết thương tâm của
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi cô bé
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. Trang 5
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
2.2 Khám phá văn bản (Sau khi đọc)

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những chi tiết nói về ngoại hình, hành động của cô bé
- Nhận xét được hoàn cảnh đáng thương của em. b) Nội dung:
- GV Tổ chức cho HS HĐ nhóm.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Thời gian: Đêm giao thừa
- Tổ chức cho HS HĐ nhóm, hoàn thành phiếu học
- Không gian: Đường phố rét dữ dội tập số 1 (5 phút) - Em bé: - Phát phiếu + Đầu trần, chân đất
B2: Thực hiện nhiệm vụ + Dò dẫm trong bóng tối
- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá + Bụng đói, giá rét. nhân.
+ Mồ côi mẹ, bà mới mất; cha nghiện
- Thảo luận nhóm 3 phút và ghi kết quả ra phiếu học rượu, em phải đi bán diêm kiếm sống. tập chung.
→ Nghèo khổ, bất hạnh, cô đơn, vất
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). vả.
B3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác khác theo dõi, quan sát, nhận xét,
bổ sung (nếu cần) cho bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn nội dung tiếp theo
2. Những lần quẹt diêm và mộng tưởng
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm, thống kê được những lần quẹt diêm và những hình ảnh em bé thấy
- Nhận xét được lý do, ý nghĩa, trình tự của những hình ảnh ấy. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến Trang 6
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Lần Hình ảnh Lí do
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ: 1 Lò sưởi Em rét
B2: Thực hiện nhiệm vụ 2 Bàn ăn Em đói HS: 3 Cây thông Em muốn được
- Đọc văn bản, tìm hiểu thông tin vui chơi
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ 4 Bà nội Em nhớ bà,
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá muốn được nhân. sống cùng bà,
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và được yêu
ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu thương
cá nhân ở vị trí có tên mình. GV:
➔ 4 lần quẹt diêm là 4 mong ước
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
giản dị, chân thành, chính đáng
B3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS.
- Tuyên truyền về quyền trẻ em, Chốt kiến thức &
chuyển dẫn sang mục 3
3. Cái chết của cô bé bán diêm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Cảm nhận được sự bất hạnh của em bé.
- Thầy được tấm lòng nhân đạo và sự lên án XH vô cảm của tác giả
- Biết đồng cảm, chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT nêu – giải quyết vấn đề.
- HS làm việc cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
- liên hệ thực tế, Giáo dục KNS cho HS
c) Sản phẩm: Câu trả lời phù hợp của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
+ Em bé chết vì giá rét, ở một xó
- Tổ chức cho HS HĐ chung cả lớp trả lời các câu tường, giữa những bao diêm hỏi:
→ Một cái chết thương tâm.
? Kể theo ngôi thứ 3 tức là người kể dấu mình đi?
Vậy theo em, trong VB này, ai là người kể chuyện?
Tìm những chi tiết chứng minh người kể chuyện
trong câu chuyện này là tác giả? Trang 7
? Tác giả đã miêu tả cái chết của em bé ntn?
? Chi tiết nào khi tác giả miêu tả hình dáng của em
không phù hợp với thực tế? (hoặc khiến em ấn + Đôi má hồng, đôi môi đang mỉn tượng?) cười
? Qua cách miêu tả này em có nhận xét gì về thái độ, → tình yêu thương của tác giả dành
tình cảm của tác giả dành cho em bé?
cho em bé (Giá trị nhân đạo)
? Tìm những chi tiết tác giả miêu tả thái độ của mọi
người qua đường khi chứng kiên sự việc? Có ai có
hành động nào thể hiện lòng thương dành cho em bé không?
? Em có nhận xét gì về thái độ của họ?
+ Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà, mọi
? Em sẽ làm gì nếu chứng kiến một tình huống như người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi
trong câu chuyện? Vì sao em lại có cách ứng xử như ấm!” vậy?
→ Phê phán, lên án sự thờ ơ, vô cảm
- Cho HS xem tranh và giáo dục
của XH đối với trẻ thơ (Giá trị hiện
B2: Thực hiện nhiệm vụ thực) HS:
- Đọc văn bản, tìm hiểu thông tin
- Suy nghĩ, trả lời, chia sẻ cảm nghĩ, cảm xúc, bổ sung cho bạn (Nếu cần)
- Xem tranh, chia sẻ cảm xúc GV - Theo dõi, hỗ trợ HS.
B3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Mời các HS chia sẻ ý kiến HS:
- Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về lòng nhân ái và sự lên án của tác giả.
- Liên hệ thực tế, giáo dục KNS, Chốt kiến thức &
chuyển dẫn sang mục nghệ thuật
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập số 3 & giao nhiệm vụ:
- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi số 8/ SGK trang 66
- Tổ chức cho HS thảo luận * Nghệ thuật:
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Tương phản, đối lập HS:
+ Cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen
- Đọc văn bản, tìm hiểu thông tin
giữa thực tại và mộng ảo
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ *Nội dung
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá Truyện kể về cô bé bán diêm trong nhân.
đêm giao thừa với cái chết đau khổ
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và của cuộc đời bất hạnh để lại cho ta
ghi kết quả vào phiếu học tập.
lòng cảm thương sâu sắc. GV:
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận GV: Trang 8
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang HĐ 3
3. HĐ 3: Hoạt động luyện tập:
a) Mục tiêu: HS tóm tắt lại VB.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS tóm tắt Vb theo tranh, HS tóm tắt.
c) Sản phẩm: Bài tóm tắt của HS. d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

? Chiếu tranh, yêu cầu HS dựa theo tranh và những KT đã học tóm tắt lại VB?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (Nếu chưa ổn)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Chú ý giọng điệu, cách biểu cảm và trình tự VB
4. HĐ 4: Hoạt động Vận dụng: Viết kết nối với đọc
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Hs viết được đoạn văn thể hiện cách nhìn nhận của bản thân.
- Biết sử dụng ngôi kể phù hợp đề tài.
b) Nội dung: Hs viết đoạn văn
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa. d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm”
- Viết lại kết thúc cho truyện
- Kể cho nhà văn cảm xúc tốt đẹp do câu chuyện mang lại cho bản thân
- Chia sẻ với nhà văn về nỗi buồn, sự thờ ơ của con người trong XH hiện nay…
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
CÁC PHIẾU HỌC TẬP CỦA VB CÔ BÉ BÁN DIÊM
+ Phiếu số 1:
Cô bé ở ngoài phố trong một đêm ntn? Vì Tìm Chi tiết miêu tả ngoại hình, hoàn
sao em không dám về nhà

cảnh của cô bé bán diêm Trang 9
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
……………………………………….....
……………………………………….....
………………………………………….
………………………………………….
……………………………………….....
……………………………………….....
…………………………………………..
………………………………………….
……………………………………….….
……………………………………….…
Thời gian, không gian này có tác dụng gì trong việc khắc họa hoàn cảnh của cô bé?
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hãy nhận xét về …………………………………………………………………
hoàn cảnh của cô …………………………………………………………………. bé bán diêm
+ Phiếu học tập số 2:
a) Lần quẹt diêm thứ 1
c) Lần quẹt diêm thứ 3
- Hình ảnh: ……………………
- Hình ảnh: ……………………
- Mong ước: …………………..
- Mong ước: …………………..
………………………………...
………………………………...
b) Lần quẹt diêm thứ 2
d) Lần quẹt diêm thứ 4
- Hình ảnh: ……………………
- Hình ảnh: ……………………
- Mong ước: …………………..
- Mong ước: …………………..
………………………………...
………………………………...
Có thể thay đổi trình tự xuất hiện của các hình ảnh trong 4 lần
quẹt diêm được không? Vì sao?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………..……………………………….………………..…….
Em có nhận xét gì về các
Nếu rơi vào tình cảnh giống
mong ước của em bé?
cô bé bán diêm, em sẽ làm gì?
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
…………………………..……
…………………………..……
+ Phiếu số 3: Tìm các chi tiết thể hiện nghệ thuật tương phản trong truyện

Tình cảnh em bé Cảnh bên trong các Không khí ngày đầu Cảnh em bé chết rét bán diêm ngoài ngôi nhà trên phố năm nơi xó tường
đường phố đêm giao Trang 10 thừa
……………………
…………………….
………………………
………………………
……………………
……………………
………………………
………………………
……………………
……………………
………………………
………………………
……………………
……………………
……………………….
……………………….
……………………
……………………
………………………
………………………
……………………
……………………
………………………
………………………
……………………
……………………
………………………
………………………
Tác dụng: …………………………………
Tác dụng: …………………………………
………………………………………………
………………………………………………
……………………………………………..
……………………………………………..
………………………………………………
………………………………………………
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU BẰNG CỤM TỪ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ;
- Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ.
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Giao nhiệm vụ: HS làm vào phiếu - Dự kiến sản phẩm: học tập.
+ Câu (1), mỗi thành phần chính của câu chỉ là
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp một từ;
và hoàn thành bài tập: So sánh hai + Câu (2), mỗi thành phần chính của câu là
câu sau để nhận biết tác dụng của việc một cụm từ;
mở rộng thành phần chính của câu + Chủ ngữ tuyết trắng cụ thể hơn tuyết vì có bằng cụm từ:
thông tin về đặc điểm màu sắc của tuyết; (1) Tuyết/ rơi.
+ Vị ngữ rơi đầy trên đường cụ thể hơn rơi
(2) Tuyết trắng/ rơi đầy trên đường.
có thông tin về mức độ và địa điểm rơi của
B2: Thực hiện nhiệm vụ tuyết. HS:
-> Thành phần chính của câu có thể là một từ
- Đọc phần nhận biết tác dụng của hoặc cụm từ.
việc mở rộng thành phần chính của
câu bằng cụm từ Tr 66.
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận Trang 11 GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cặp đôi
- Nhận xét và bổ sung cho cặp đôi bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả
làm việc cặp đôi của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình.
- Chuyển dẫn sang phần mới. 2. CỤM DANH TỪ
a) Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được cụm danh từ và phân tích được tác dụng của nó trong việc mở rộng
thành phần chính của câu.
- Đặt câu với cụm danh từ cho sẵn. b) Nội dung: - GV chia nhóm.
- HS làm việc cá nhân 3’, thảo luận 5’ và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập mà học sinh hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến I. Cụm danh từ
? Nhắc lại khái niệm: thế nào là cụm danh từ?
- Cụm danh từ là tổ hợp từ gồm danh từ và các
từ ngữ đi kèm tạo thành .
Dựa vào kiến thức nhận biết cụm - Cụm danh từ gồm ba phần: danh từ Tr.66 hãy:
+ Phần trung tâm ở giữa: là danh từ
? Cụm danh từ có cấu tạo như thế
nào? Lấy ví dụ cụm danh từ và phân
+ Phần phụ trước: thường thể hiện số lượng tích cấu tạo.
của sự vật mà danh từ trung tâm biểu hiện
+ Phần phụ sau: thường nêu đặc điểm của sự
vật, xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian. II. Bài tập
HS đọc phần nhận biết cụm danh từ Bài tập 1 SGK trang 66 Trang 12 SGK/Tr66
Cụm danh từ trong các câu là:
a. – khách qua đường (khách: danh từ trung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
tâm; qua đường: phần phụ sau, bổ sung ý
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 - 4 nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm); SGK trang 66;
- lời chào hàng của em (lời: danh từ trung - GV yêu cầu HS
tâm; chào hàng, của em: phần phụ sau, miêu
+ HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tả, hạn định danh từ trung tâm); tập 1,2 Tr 66.
b. – tất cả các ngọn nến (ngọn nến: danh từ
+ HS thảo luận nhóm và hoàn thành 4 trung tâm; tất cả các: phần phụ trước, bổ sung bài tập tr 66.67.
ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số
- GV bổ sung thêm yêu cầu: sau khi lượng (các));
tìm được các cụm danh từ, em hãy chỉ - những ngôi sao trên trời (ngôi sao: danh từ
ra các thành phần trong cụm danh từ trung tâm; những: phần phụ trước, chỉ số
đó và phân tích tác dụng của chúng.
lượng; trên trời: phần phụ sau, miêu tả, hạn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
định danh từ trung tâm).
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng bài tập.
Bài tập 2 SGK trang 66
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Chỉ ra cụm danh từ đó nằm trong câu nào,
- HS đọc bài tập trong SGK và xác đoạn nào của VB: đoạn cuối của VB;
định yêu cầu của đề bài.
- Cụm danh từ: Tất cả những que diêm còn lại
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết trong bao quả
Danh từ trung tâm: que diêm
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu Tạo ra ba cụm danh từ khác: của đề bài.
+ Những que diêm cháy sáng lấp lánh;
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần.
+ Một que diêm bị ngấm nước;
B3: Báo cáo, thảo luận
+ Rất nhiều que diêm trong hộp diêm ấy.
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo - Cụm danh từ: buổi sáng lạnh lẽo ấy cáo.
Danh từ trung tâm: buổi sáng
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận Tạo ra ba cụm danh từ khác: nhóm.
+ Buổi sáng hôm nay;
B4: Kết luận, nhận định (GV)
+ Những buổi sáng nắng đẹp;
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung chéo + Một buổi sáng ấm áp. nhau.
- Cụm danh từ: một em gái có đôi má hồng và
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển đôi môi đang mỉm cười dẫn sang đề mục sau.
Danh từ trung tâm: em gái Gv hỏi bổ sung:
Tạo ra ba cụm danh từ khác:
Cụm danh từ thường giữ chức vụ gì + Em gái tôi; trong câu?
+ Em gái có mái tóc dài đen óng;
+ Hai em gái có cặp sách màu hồng.
Bài tập 3 SGK trang 66
a. – Em bé vẫn lang thang trên đường. (Chủ
ngữ là danh từ em bé). Trang 13
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang
thang trên đường.
(Chủ ngữ là cụm danh từ
em bé đáng thương, bụng đói rét).
b. – Em gái đang dò dẫm trong đêm tối. (Chủ ngữ là danh từ em gái).
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang
dò dẫm trong đêm tối.
(Chủ ngữ là cụm danh
từ một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất).
- Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp
nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ.
- Hai câu có chủ ngữ là cụm danh từ :
+ Cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé)
+ Cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc
điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của
em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất).
Những câu văn có chủ ngữ là cụm danh từ
còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của
người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương,
khốn khổ của cô bé bán diêm. Bài tập 4 SGK trang 67
a. Gió vẫn thổi rít vào trong nhà - Chủ ngữ: Gió;
- Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: những cơn gió lạnh.
b. Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng - Chủ ngữ: Lửa ;
- Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: Ngọn lửa hồng. 3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn khoảng 5-7 câu về cảnh cô bé bán diêm gặp
lại người bà trên thiên đường, trong đó có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ.
HS đưa ra một số chi tiết tưởng tượng hợp lý, hấp dẫn. Trang 14
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập.
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm:
Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy tìm đọc một số câu chuyện cổ tích, viết ra một vài câu có cụm danh từ làm chủ
ngữ, rồi cùng chia sẻ với các bạn.
- Chia sẻ sản phẩm đến cả lớp và cô giáo vào tiết học sau.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
HS
nộp sản phẩm cho GV qua nhóm zalo hoặc email.
GV gọi một vài HS lên báo cáo sản phẩm. HS khác lắng nghe, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho .
TIẾT ….Văn bản. GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA (Thạch Lam) I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nắm được cốt truyện; nhận biết và phân
tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó
hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện;
- Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên;
- Nhận xét, đánh giá hành động của hai chị em Sơn và cách ứng xử của mẹ Hiên, mẹ Sơn. 2. Năng lực: a. Năng lực chung
- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản
bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Gió lạnh đầu mùa;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Gió lạnh đầu mùa;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề; 3. Phẩm chất: Trang 15
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhận thức được ý
nghĩa của tình yêu thương; biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật, những hình ảnh liên quan đến chủ đề bài học Gió lạnh đầu mùa;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Học liệu: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a, Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b, Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d, Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiêm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời:
+ Đọc nhan đề Gió lạnh đầu mùa, em dự đoán nhà văn sẽ kể câu chuyện gì?
+ Em đã từng trải qua mùa đông chưa? Khi nhắc đến mùa đông, em nghĩ ngay tới điều
gì? Mùa đông có gì khác so với các mùa còn lại? Vào mùa đông, em thường làm gì để
giữ cho cơ thể ấm và khỏe mạnh?
B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cá nhân.
B3. Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
B4. Kết luận, nhận định: Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
Mỗi khi mùa đông đến, chúng ta cảm nhận được cái lạnh trong từng thớ thịt. Vào
những ngày mùa đông, để giữ ấm cơ thể, chúng ta phải mặc rất nhiều quần áo ấm và đôi
khi cần đến lò sưởi. Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam cũng thế, cũng
có một mùa đông lạnh. Nhưng cô bé Hiên trong truyện lại không có quần áo ấm để mặc,
thậm chí chiếc áo em mặc mỏng manh và đã rách tả tơi. Liệu bé Hiên có vượt qua được
mùa đông lạnh lẽo này? Chúng ta cùng tìm hiểu VB Gió lạnh đầu mùa trong tiết học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động đọc - hiểu
a, Mục tiêu:
Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm.
b, Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d, Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS: Đọc và giới thiệu về 1. Tác giả
tác giả và các tác phẩm nổi tiếng của ông? - Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Năm sinh - năm mất: 1910 – 1942;
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Quê quán: sinh ra ở Hà Nội, lúc nhỏ hiện nhiệm vụ
sống ở quê ngoại – phố huyện Cẩm
- HS thực hiện nhiệm vụ. Giàng, tỉnh Hải Dương. Trang 16
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Sáng tác ở nhiều thể loại (tiểu thuyết, - HS trả lời câu hỏi
truyện ngắn, tùy bút,...) song thành công
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu nhất vẫn là truyện ngắn. Truyện ngắn của trả lời của bạn.
Thạch Lam giàu cảm xúc, lời văn bình dị
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường nhiệm vụ
là những con người bé nhỏ, cuộc sống
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh
kiến thức Ghi lên bảng.
tế, đôn hậu. Tác phẩm của Thạch Lam ẩn
chứa niềm yêu thương, trân trọng đối với
thiên nhiên, con người, cuộc sống.
- Các truyện ngắn tiêu biểu của Thạch
Lam: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc,... 2. Văn bản
- Gió lạnh đầu mùa là một trong những
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em - GV yêu cầu HS: của Thạch Lam.
+ Nêu hiểu biết của em về văn bản?
- Người kể chuyện: ngôi thứ ba;
+ Câu chuyện được kể bằng lời của - Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp
người kể chuyện ngôi thứ mấy? miêu tả;
+ Em hãy nêu phương thức biểu đạt và - Thể loại: truyện ngắn; thể loại của VB. - Bố cục:
+ Bố cục VB gồm mấy phần? Nội dung + Đoạn 1: Từ đầu... Sơn thấy mẹ hơi rơm
của các phần là gì?

rớm nước mắt: Sự thay đổi của cảnh vật
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
và con người khi thời tiết chuyển lạnh;
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Đoạn 2: Tiếp... trong lòng tự nhiên thấy
hiện nhiệm vụ
ấm áp vui vui: Sơn và Lan ra ngoài chơi
- GV hướng dẫn cách đọc: to, rõ ràng thể với các bạn nhỏ ngoài chợ và quyết định
hiện rõ lời của từng nhân vật. cho bé Hiên chiếc áo;
- HS: Đọc văn bản ( 3 HS đọc từng đoạn; + Đoạn 3: Còn lại: Thái độ và cách ứng Hoạt động cá nhân)
xử của mọi người khi phát hiện hành
- HS thực hiện nhiệm vụ. động cho áo của Sơn.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức Ghi lên bảng. 2.2. Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
Nắm được nội dung, nghệ thuật của VB.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
II. Đọc - hiểu văn bản Trang 17
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Hai chị em (Nhân vật Sơn và Lan)
- GV lần lượt yêu cầu HS:
a. Buổi sáng khi ở trong nhà
+ Sau khi đọc VB Gió lạnh đầu mùa, em - Gia cảnh: sung túc
thấy gia đình Sơn có điều kiện như thế + Có vú già;
nào? Dựa vào đâu em có nhận định đó? + Cách xưng hô:
+ Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghĩ của Cách mẹ Sơn gọi em Duyên ngay từ đầu
Sơn khi nghe mẹ và vú già trò chuyện về tác phẩm: “cô Duyên” - “cô” - trang
chiếc áo bông của em Duyên; khi Sơn trọng;
nhớ ra cuộc sống nghèo khổ của mẹ con Cách gọi mẹ của Sơn: “mợ” gia đình
Hiên. Những suy nghĩ, cảm xúc ấy giúp trung lưu
em cảm nhận được gì về nhân vật này?
+ Những người nghèo khổ mà Sơn quen
+ Khi cùng chị Lan mang chiếc áo bông biết vẫn vào vay mượn ở nhà Sơn;
cũ cho Hiên, Sơn cảm thấy như thế nào? - Khi nghe mẹ và vú già nói chuyện về
Cảm xúc ấy giúp em hiểu gì về ý nghĩa em: của sự chia sẻ?
+ Sơn nhớ em, cảm động và thương em
+ Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại quá;
chiếc áo bông cũ có làm em giảm bớt + Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt.
thiện cảm với nhân vật Sơn không? Vì Gia đình sung túc, giàu tình cảm, lòng
sao? Nếu là Sơn, em sẽ làm gì? trắc ẩn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
b. Khi ra ngoài chơi với các bạn nhỏ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nghèo ở chợ hiện nhiệm vụ
- Thái độ: Sơn và chị vẫn thân mật chơi
- HS thực hiện nhiệm vụ.
đùa với, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
như các em họ của Sơn
- HS báo cáo kết quả hoạt động;
- Khi thấy Hiên đứng nép một chỗ không
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu ra chơi cùng: trả lời của bạn. + Gọi ra chơi;
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện + Hỏi: “Áo lành đâu không mặc?”; “Sao nhiệm vụ
không bảo u mày may cho?” Câu hỏi có
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại sự phát triển theo câu trả lời của Hiên
kiến thức Ghi lên bảng. Quan tâm thật lòng;
+ Quyết định đem cho Hiên chiếc áo:
chợt nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo, thấy
động lòng thương, một ý nghĩ tốt bỗng
thoáng qua trong tâm trí.
tình cảm trong sáng của trẻ thơ, tâm hồn
nhân hậu của chị em Sơn.
c. Chiều tối khi trở về nhà
- Ngây thơ, sợ hãi, đi tìm Hiên để đòi áo
Lúc đó mới hiểu mẹ rất quý chiếc áo
bông ấy; vẫn có sự trẻ con: đã cho bạn rồi còn đòi lại.
Lối miêu tả chân thực, tự nhiên của Thạch
Lam khi khắc họa nhân vật trẻ em. NV2:
2. Nhân vật Hiên và những đứa trẻ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nghèo
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp:
a. Không gian/ khung cảnh
+ Không gian xung quanh khi Sơn và chị + Chợ vắng không, mấy cái quán chơ vơ
Lan đi chơi với những đứa trẻ khác được Trang 18
miêu tả như thế nào?
lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng
+ Nhân vật Hiên và những đứa trẻ khác của cây đề
ăn mặc như thế nào? Chúng có thích chơi
+ Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường
với Sơn và chị Lan không? Chúng có dám nho nhỏ, kêu vang lên tanh tách dưới nhịp
chơi cùng không? Tại sao?

guốc của hai chị em
+ Hãy chỉ ra một vài điểm giống nhau và Yên ả, vắng lặng, nghèo, lại thêm mùa
khác nhau giữa hai nhân vật Cô bé bán đông càng khắc họa sâu về tình cảnh khốn
diêm và bé Hiên, điền vào phiếu học tập. khó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. b. Dáng vẻ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + mặc không khác ngày thường, vẫn
hiện nhiệm vụ
những bộ quần áo màu nâu bạc đã vá
- HS thực hiện nhiệm vụ; nhiều chỗ; - Dự kiến sản phẩm:
+ môi tím lại, qua những chỗ áo rách, da
+ Không gian xung quanh khi Sơn và chị thịt thâm đi;
Lan đi chơi được miêu tả trong cái lạnh + mỗi cơn gió đến, run lên, hàm răng đập và nghèo, bẩn; vào nhau
+ Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặc c. Thái độ
phong phanh, rách rưới, vá víu, không đủ + đương đợi Sơn ở cuối chợ để chơi đánh
ấm. Chúng rất thích chơi với Sơn và Lan khăng, đánh đáo
nhưng chúng không dám thái quá.
+ đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
đứng xa, không dám vồ vậpnhư biết cái - HS trả lời câu hỏi;
phận nghèo hèn của chúng vậy;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu + giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới trả lời của bạn. của Sơn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện “giương”: ngước lên và mở to có sự chú nhiệm vụ ý đặc biệt
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
• “ngắm”: nhìn một cách tập trung, có sự
kiến thức Ghi lên bảng. yêu thích, ước mong
Một bộ quần áo mới mà được chú ý đặc
biệt và ước mong Càng khắc họa đậm hơn sự nghèo khó d. Nhân vật Hiên
- Từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, co
ro đứng bên cột quánTừ nãy: thời gian
dài, co ro: lạnh phải khúm người lại Vừa
lạnh, phải chịu trong thời gian dài, lại còn
có thêm mặc cảm: đứng ẩn nấp “dựa vào cột quán”; - Gọi không lại
- Chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay
- Khi được hỏi bịu xịu trả lời: mặt xị
xuống, thường đi kèm những lời có ý
buồn tủi mặc cảm, có sự tủi thân, như sắp vỡ òa.
e. So sánh Hiên với cô bé bán diêm - Giống:
+ Đều là những bé gái ở trong hoàn cảnh Trang 19 đáng thương;
+ Đều thiếu thốn vật chất, và ở trong mùa đông khắc nghiệt - Khác: Hiên Cô bé bán diêm Tên Có tên Không tên Không
Việt Nam đầu thế kỷ: đa Đan Mạch/Châu Âu: tác giả khắc họa gian phần nghèo
rõ nét sự đối lập giàu nghèo Thời gian
Chính đông, khoảnh khắc giao thừa, Đầu mùa đông
chuyển giao giữa năm cũ và năm mới
Cái lạnh mới bắt đầu
Cô bé bán diêm đã phải chịu giá rét
trong thời gian dài, đặc biệt tâm trạng
sẽ buồn hơn Hiên vì đây là lúc mọi
người quây quần bên gia đình đầm ấm đón chào năm mới. Tình
- Hiên có nhận được tình Cô bé bán diêm không nhận được tình thương
thương của mọi người xung yêu thương: bị bố đánh đập, mắng chửi,
quanh: mẹ, bạn bè, v.v...
bị người qua lại lãnh đạm, thờ ơ Cái kết
Cái kết có hậu, Hiên có áo Cái kết vừa có hậu vừa mang tính bi ấm
kịch, cô bé bán diêm đã chết. NV3:
3. Hai người mẹ: mẹ của Sơn và mẹ của
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hiên
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp: a. Mẹ của Hiên
+ Em có nhận xét gì về thái độ, hành - Nghề: chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc
động, cách cư xử giữa 2 nhân vật mẹ của không đủ tiền để may áo cho con
Sơn và mẹ của Hiên?
- Thái độ và hành động của mẹ Hiên khi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
biết Sơn cho Hiên chiếc áo:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Khép nép, nói tránh: “Tôi biết cậu ở hiện nhiệm vụ
đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại
- HS thực hiện nhiệm vụ:
đây trả mợ”. -> Cách xưng hô có sự tôn - Dự kiến sản phẩm:
trọng, như người dưới với người trên: Tôi * Mẹ của Liên: – cậu – mợ;
- Nghề: chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc + Tự trọng: Sau khi trả xong, không xin
không đủ tiền để may áo cho con xỏ gì mà đi về luôn.
- Thái độ và hành động của mẹ Hiên khi Thái độ: khép nép, nhưng cư xử đúng
biết Sơn cho Hiên chiếc áo:
đắn, tự trọng của một người mẹ nghèo
+ Khép nép, nói tránh, tự trọng. khổ * Mẹ của Sơn: b. Mẹ của Sơn
- Cách cư xử nhân hậu, tế nhị.
- Cách cư xử nhân hậu, tế nhị của một
- Với các con, cách cư xử vừa nghiêm người mẹ có điều kiện sống khá giả hơn. khắc, vừa yêu thương.
- Với các con, cách cư xử vừa nghiêm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
khắc, vừa yêu thương, không nên tự tiện - HS trả lời câu hỏi;
lấy áo đem cho nhưng mẹ vui vì các con
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu biết chia sẻ, giúp đỡ người khác... trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Trang 20 nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức Ghi lên bảng. III. Tổng kết NV4: 1. Nghệ thuật
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nghệ thuật tự sự kết hợp miêu tả;
- GV yêu cầu: Em hãy tổng kết nội dung - Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ;
và nghệ thuật của VB. - Miêu tả tinh tế
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 2. Nội dung
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Truyện ngắn khắc họa hình ảnh những hiện nhiệm vụ
người ở làng quê nghèo khó, có lòng tự
- HS thực hiện nhiệm vụ.
trọng và những người có điều kiện sống
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
tốt hơn biết chia sẻ, yêu thương người - HS trả lời câu hỏi;
khác. Từ đó đề cao tinh thần nhân văn,
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những trả lời của bạn.
người thiệt thòi, bất hạnh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức Ghi lên bảng.
Hoạt động 3. Luyện tập
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Kể tóm tắt lại các sự việc chính trong văn bản: Gió lạnh đầu mùa?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời.
B3. Báo cáo, thảo luận: Hs khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu câu trả lời chưa chính xác)
B4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
-
GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Vì sao mẹ Sơn lại cho mẹ Hiên vay tiền mà không cho áo?
a. Vì mẹ Sơn không muốn giúp đỡ người khác;
b. Vì mẹ Sơn muốn lấy lại số tiền cho vay;
c. Vì mẹ Sơn rất quý chiếc áo là kỷ vật của em Duyên;
d. Vì mẹ Sơn muốn giữ chiếc áo là kỷ vật của em Duyên và vẫn muốn giúp đỡ mẹ Hiên
Câu 2: Vì sao những đứa trẻ nghèo không dám lại gần chơi với Sơn và Lan?
a. Vì chúng không thích chơi với những người có điều kiện khá giả;
b. Vì Sơn và Lan có thái độ khinh khỉnh;
c. Vì chúng ngại cái nghèo của mình, biết thân biết phận;
d. Cả a và b đều đúng.
Câu 3: Vì sao sau khi đã cho Hiên cái áo, Sơn lại muốn đòi lại?
a. Vì Sơn thấy tiếc chiếc áo Trang 21
b. Vì Sơn muốn trêu đùa Hiên
c. Vì Hiên không biết giữ gìn
d. Vì con Sinh bảo sẽ nói với mẹ Sơn, Sơn sợ mẹ trách
Câu 4: Vì sao mẹ Hiên lại trả lại chiếc áo?
a. Vì mẹ Hiên chê áo xấu b. Vì Sơn đòi lại áo
c. Vì mẹ Hiên biết đó là kỷ vật của bé Duyên
d. Vì mẹ Hiên nghèo nhưng có lòng tự trọng, biết mẹ Sơn chưa có sự đồng ý.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Trang 22
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tt)
1. CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ Trang 23
b) Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được cụm động từ, cụm tính từ;
- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ;
- Biết mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ và cụm tính từ.
- Đặt câu với cụm động từ, tính từ. b) Nội dung: - GV chia nhóm.
- HS làm việc cá nhân, thảo luận hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập mà học sinh hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến NVHT 1:
I. Cụm động từ và cụm tính từ:
Các từ ngữ in đậm trong câu sau bổ
sung ý nghĩa cho những từ nào? Đó là những ý nghĩa gì?
• - Chúng ta đem cho nó cái áo bông ; •
- Mẹ cái Hiên rất nghèo.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời cá
nhân câu hỏi; báo cáo sản phẩm.

- Dự kiến sản phẩm:
+ Cái áo bông cũ bổ sung ý nghĩa cho
cụm từ đem cho nó. Đem cho nó là
một cụm động từ, cái áo bông cũ làm
rõ hơn đối tượng được cho l
à gì – cụm động từ
+ Rất bổ sung ý nghĩa cho nghèo.
Nghèo
là một tính từ, rất làm rõ hơn
về mức độ của nghèo – cụm tính từ.
GV: Như vậy, ngoài cụm danh từ,
chúng ta có thể dùng cụm động từ và
cụm tính từ để mở rộng thành phần
câu. Trong tiết học hôm nay, chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu về cụm động từ và cụm tính từ. NVHT 2: Trang 24
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:
Em hãy đọc phần thông tin về Cụm
động từ, cụm tính từ trong SGK trang
74 – 75, trả lời các câu hỏi:
1. Thế nào là cụm động từ và cụm tính từ?
2. Cụm động từ và tính từ có cấu tạo
như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ và * Cụm động từ
phân tích cấu tạo?
- Cụm động từ là tổ hợp từ gồm động từ và các
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
từ ngữ bổ trợ cho động từ tạo thành.
- HS thực hiện nhiệm vụ;
- Cụm động từ gồm ba phần:
- Gv quan sát, hỗ trợ HS nếu cần.
+ Phần trung tâm ở giữa: là động từ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Phần phụ trước: thường bổ sung cho động từ
- HS báo cáo kết quả hoạt động;
những ý nghĩa như: thời gian, khẳng định, phủ định, tiếp diễn…
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
+ Phần phụ sau: thường bổ sung về đối tượng, Bước 4: Đ địa điểm, thời gian…
ánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ * Cụm tính từ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt - Cụm tính từ gồm tính từ và một số từ ngữ kiến thức .
khác bổ nghĩa cho tính từ.
HS đọc phần nhận biết cụm động từ, - Cụm tính từ gồm ba phần: cụm tính từ SGK/Tr 74.75
Cụm động từ, cụm tính từ thường giữ + Phần trung tâm ở giữa: tính từ
chức vụ gì trong câu?
+ Phần phụ trước: thường bổ sung cho tính từ
những ý nghĩa về mức độ, thời gian, sự tiếp diễn,...
+ Phần phụ sau: thường bổ sung cho tính từ
những ý nghĩa về phạm vi, mức độ,... II. Bài tập
1. Bài tập 1 SGK trang 74
- Tìm một cụm động từ trong VB Gió lạnh đầu NVHT 1:
mùa. Ví dụ: chơi cỏ gà ở ngoài cánh đồng;
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Xác định động từ trung tâm: động từ chơi;
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 - 6 SGK trang 66;
- Từ động từ trung tâm, tạo ra ba cụm động từ - GV yêu cầu HS: khác: Trang 25
- Làm việc cá nhân hoàn thành bài tập + đang chơi ở ngoài sân; 1,2,4 SGK Tr 74. + đang chơi kéo co;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Yêu cầu hướng dẫn, yêu cầu HS xác + chơi trốn tìm.
định yêu cầu của từng bài tập.
2. Bài tập 2 SGK trang 74
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập trong SGK và xác Cụm Động từ Ý nghĩa
định yêu cầu của đề bài. động từ trung mà động từ
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết tâm đó được bổ quả sung
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu a. - Nhìn - Nhìn - Hướng, của đề bài. ra ngoài địa điểm
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần. - Thấy sân của hành
B3: Báo cáo, thảo luận động nhìn;
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo - Thấy cáo.`` đất khô - Đối
- HS báo cáo sản phẩm thảo. trắng tượng của
B4: Kết luận, nhận định (GV) hành động
- HS khác nhận xét, bổ sung chéo thấy. nhau. b. - Lật cái Lật; Đối tượng
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển của h dẫn sang đề mục sau. vỉ ành - Lục. buồm; động lật, lục. - Lục NVHT 2: đống
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) quần áo
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 - 6 rét. SGK trang 66; c. Hăm hở Chạy Cách thức, - GV yêu cầu HS: chạy về hướng, địa
-Thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập 3,5,6 SGK Tr 74,75. nhà lấy điểm của quần áo hành động
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. chạy.
- Yêu cầu hướng dẫn, yêu cầu HS xác
định yêu cầu của từng bài tập.
3. Bài tập 3 SGK trang 74
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập trong SGK và xác Tìm thêm trong VB Gió lạnh đầu mùa hai câu
định yêu cầu của đề bài. văn có vị ngữ l
à một chuỗi cụm động từ và cho
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu biết tác dụng của cách diễn đạt đó. Ví dụ: của đề bài.
(1) Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần.
quạt hỏa lò để pha nước chè uống.
B3: Báo cáo, thảo luận
(2) Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo Trang 26 cáo.`` rét.
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận (3) Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van. nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Tác dụng: Kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ thường th
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung chéo
ông báo một chuỗi hoạt động kế tiếp nhau (c nhau.
âu 1, 2) hoặc nguyên nhân – kết quả (c
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển
âu 3: trạng thái lo quá ở nhân vật Sơn dẫn dẫn sang đề mục sau.
đến kết quả sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van .
4. Bài tập 4 SGK trang 74
- Tìm một cụm tính từ trong truyện Gió lạnh
đầu mùa
: đã cũ.
- Xác định tính từ trung tâm: .
- Tạo ra ba cụm tính từ khác từ tính từ trung tâm: + chưa cũ; + cũ lắm; + rất cũ.
5. Bài tập 5 SGK trang 74 – 75 Cụm Tính từ Ý nghĩa tính từ trung mà tính tâm từ đó được bổ sung a. Trong Trong Phần hơn mọi phụ sau hôm bổ sung ý nghĩa so sánh b. Rất Nghèo Phần nghèo phụ sau bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ
6. Bài tập 6 SGK trang 75
Mở rộng vị ngữ thành cụm tính từ: Trang 27
a. Trời rét Trời rét hơn mọi hôm;
b. Tòa nhà cao Tòa nhà cao quá;
c. Cô ấy đẹp Cô ấy đẹp vô cùng. 3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Vết đoạn văn khoảng 5-7 câu về cảm xúc của em lúc giao mùa, trong đó có ít
nhất một cụm động từ hoặc một cụm tính từ làm thành phần chính của câu.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ.
HS đưa ra một số chi tiết tưởng tượng hợp lý, hấp dẫn.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập.
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm:
Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy tìm đọc một số số văn bản viết về sự chuyển mùa trong năm và chỉ ra một vài câu
có cụm động từ, cụm tính từ làm thành phần chính của câu, rồi cùng chia sẻ với các bạn.
- Chia sẻ sản phẩm đến cả lớp và cô giáo vào tiết học sau.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
HS
nộp sản phẩm cho GV qua nhóm zalo hoặc email.
GV gọi một vài HS lên báo cáo sản phẩm. HS khác lắng nghe, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho . VĂN BẢN CON CHÀO MÀO Trang 28 (Mai Văn Phấn) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
Bổ sung, mở rộng chủ đề của bài học: Yêu thương, chia sẻ không chỉ là tình cảm đẹp đẽ,
quý giá giữa con người với con người mà còn là tình yêu, sự trân trọng, ý thức bảo vệ
thiên nhiên,... của con người.
HS tiếp tục hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm thơ (thể loại chính HS được học ở bài 2).
HS biết yêu cái đẹp và có ý thức gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản
bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v…
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Con chào mào;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Con chào mào;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề; 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, chia sẻ
không chỉ là tình cảm đẹp đẽ, quý giá giữa con người với con người mà còn là tình yêu,
sự trân trọng cái đẹp, ý thức bảo vệ thiên nhiên,... của con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh có liên quan đến văn bản Con chào mào;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
4. Tổ chức thực hiện: Trang 29
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời:
+ Em hãy kể tên một số loài vật mà em biết? Hãy bày tổ tình cảm của mình đối với một con vật mà em yêu thích?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
Cuộc sống cần có tình yêu thương.
Tình yêu thương ấy không chỉ là tình yêu thương giữa con người với con người, mà còn
bao gồm cả tình yêu thương, sự trân trọng của con người với các loài vật, với vẻ đẹp của
thiên nhiên. Con người chính là một phần của tự nhiên, vì vậy ta phải bảo vệ nó. Tiết học
hôm nay, thầy/cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu về tình yêu thiên nhiên thông qua văn bản Con
chào mào
của nhà thơ Mai Văn Phấn.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm : HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV & HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về tác giả và tác phẩm; - Tên: Mai Văn Phấn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Năm sinh: 1955
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Quê quán: Ninh Bình
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Ông sáng tác thơ và viết tiểu
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
luận phê bình. Thơ Mai Văn Phấn - HS trả lời câu hỏi;
rất phong phú về đề tài; có những
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
cách tân về nội dung và nghệ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
thuật; một số bài thơ được dịch ra
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức ➔ Ghi lên nhiều thứ tiếng. bảng. 2. Tác phẩm
Bài thơ Con chào mào được trích
trong Bầu trời không mái che, NXB Hội nhà văn, 2010.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Mục tiêu: HS nhận biết được cách đọc, thể loại, bố cục văn bản.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV & HS Nội dung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Đọc- từ khó
GV chỉ định một vài HS đọc thành tiếng bài thơ.
2. Thể loại: thơ tự do
- GV yêu cầu HS dựa vào VB vừa đọc, trả lời các câu 3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Trang 30 hỏi:
4. Bố cục: 3 phần
+ Giải thích một số từ khó
+ Phần 1: Khổ 1: Hình ảnh và tiếng hót
+ Phương thức biểu đạt? của con chào mào;
+ Thể loại của VB là gì?
+ Phần 2: Khổ 2, 3, 4: Suy nghĩ, cảm
+ Bố cục VB gồm mấy phần? Nêu nội dung của các
xúc của nhân vật “tôi”muốn giữ con phần. chim ở lại bên mình;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS)
+ Phần 3: Còn lại: hình ảnh và tiếng
chim chào mào đã được nhân vật “tôi” HS: lưu giữ trong ký ức. - Đọc văn bản
- Giải thích nghĩa của từ - Hoạt động cá nhân GV:
- Theo dõi, quan sát HS hoạt động - Hướng dẫn HS
- Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn
B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV:
- Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Trả lời câu hỏi
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS
- Đánh giá sản phẩm nhóm của HS
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
III. TÌM HIỂU CHI TIẾT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
1. Mục tiêu: HS hiểu được nội dung và nghệ thuật bài thơ.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

1. Hình ảnh và tiếng hót của con
- GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi: chào mào
+ Em có thể hình dung, tưởng tượng những gì khi đọc ba - Vị trí: trên cây cao chót vót → dòng thơ đầu?
Khung cảnh thiên nhiên thoáng
+ Hãy nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” khi đãng, bình yên.
“vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”.

- Màu sắc: đốm trắng màu đỏ →
+ Vì sao lúc đầu nhân vật “tôi”“sợ chim bay đi” nhưng kết Màu sắc rực rỡ
thúc bài thơ lại khẳng định: “Chẳng cần chim lại bay về/ - Âm thanh: hót triu... uýt... huýt... Trang 31
Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ”?
tu hìu... → Tiếng hót dài, trong
+ Tiếng hót mà nhân vật “tôi” nghe “rất rõ” vang lên từ đâu trẻo. Đây không chỉ là âm thanh
(trên cây cao chót vót hay trong tâm hồn)? Tiếng hót ấy cho của tiếng chim hót mà còn là âm
thấy trạng thái cảm xúc nào của nhân vật “tôi” (vui hay thanh vang vọng của thiên nhiên
buồn, hạnh phúc hay đau khổ,...)? Vì sao nhân vật “tôi” có => Bút phấp tả thực, bức tranh tràn
thể cảm thấy như vậy?
ngập màu sắc và âm thanh.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
2. Cảm xúc của nhân vật “tôi” về
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ tiếng chim.
- HS thực hiện nhiệm vụ. a. Lúc đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- “Vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”, - HS trả lời câu hỏi;
“Sợ chim bay đi” → Thích tiếng
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
chim, muốn tiếng chim là của riêng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
mình (“độc chiếm”), muốn giữ mãi
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức ➔ Ghi lên ở bên cạnh. bảng. b. Lúc sau
- “Chẳng cần chim lại bay về/
Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ”

Vẫn rất thích tiếng chim, nhưng
hiểu chim chào mào là một phần của thiên nhiên
→ Trân trọng tiếng chim và lưu
giữ nó trong ký ức của thiên nhiên
và tình yêu của con người đối với thiên nhiên.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) IV. Tổng kết - Chia nhóm lớp theo bàn
1. Nghệ thuật - Phát phiếu học tập:
- Thể thơ tự do phù hợp với mạch
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn tâm trạng, cảm xúc; bản?
- Sử dụng phép điệp ngữ . ? Ý nghĩa của văn bản. 2. ý nghĩa
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của chú HS:
chim chào mào. Từ đó ta thấy được
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
vẻ đẹp của thiên nhiên và tình yêu
- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất
của con người đối với thiên nhiên.
để hoàn thành phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm
khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV: Trang 32
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-
GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm hoặc tổ chức cuộc thi kể lại VB thơ vừa được học.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi, trả lời và trao đổi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) miêu tả một hình ảnh thiên nhiên
tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày bài làm của mình.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức. B. VIẾT
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất Trang 33
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể,
- Ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với người viết. 2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra
- Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lí.
- Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyên 3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
GIỚI THIỆU KIỂU BÀI a) Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài kể về một trải nghiệm.
- Nhận biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện. b) Nội dung:
- GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện HĐ củ
Sản phẩm dự kiến a thầy và trò
- Nhận diện kiểu bài kể
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
lại 1 trải nghiệm: GV hỏi:
- Kể về 1 trải nghiệm
- Sắp xếp các tác phẩm sau thành 2 nhóm? Cho biết đâu là của bản thân
nhóm các tác phẩm kể lại 1 trải nghiệm? Vì sao?
- Sử dụng ngôi kể thứ
- Em hãy chia sẻ ngắn gọn trải nghiệm mà em đã viết ở bài Trang 34 1?
nhất: người kể xưng
- Trải nghiệm đó đem đến cho em bài học gì? “tôi”
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Suy nghĩ và trả lời
- HS chia sẻ lại trải nghiệm của bản thân. GV:
- Dự kiến KK HS gặp: Không giải thích được vì sao ? Chưa
biết nêu lên bài học từ trải nghiệm.
- Tháo gỡ bằng cách đặt thêm câu hỏi phụ:
- Nhóm các truyện này sử dụng ngôi kể thứ mấy? kể về trải nghiệm gì?
?Vì sao em lại lựa chọn trải nghiệm này? Nó có ý nghĩa như thế nào với em?
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định 1 – 2 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn kể
lại một trải nghiệm”.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU
ĐỐI VỚI BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM
a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm ở mức
độ cao hơn trên cơ sở tiết học trước:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Biết cách kể trải nghiệm của bản thân
- Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lí.
- Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến Trang 35 câu chuyện.
- Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể; rút ra được ý nghĩa,
sự quan trọng của trải nghiệm đối với người viết. b) Nội dung: - GV chia nhóm lớp
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập
c) Sản phẩm: Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện HĐ củ
Sản phẩm dự kiến a thầy và trò
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Theo em, một bài văn kể lại 1 trải nghiệm đáng nhớ cần - Người kể chuyện: Ngôi có những yêu cầu gì?
thứ nhất thường là người kể xưng “tôi”
? So sánh với những yêu cầu đã học ở bài 1, có điểm gì - Giới thiệu được trải mới? nghiệm đáng nhớ.
- Tập trung vào sự việc đã
B2: Thực hiện nhiệm vụ xảy ra. - Làm việc cá nhân 2’.
- Sắp xếp các sự việc, chi
- Làm việc nhóm 3’ để thống nhất ý kiến
tiết theo trình tự hợp lí.
B3: Báo cáo, thảo luận
- Sử dụng các chi tiết miêu
- GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm.
tả cụ thể vê' thời gian, HS: không gian, nhân vật và
- Trình bày sản phẩm nhóm. diễn biến câu chuyện.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Thể hiện được cảm xúc
B4: Kết luận, nhận định (GV)
của người viết trước sự việc
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
được kể; rút ra được ý
- Kết nối với đề mục sau
nghĩa, sự quan trọng của
trải nghiệm đối với người viết.
ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO Trang 36 a) Mục tiêu:
- Bài viết tham khảo kể về kỉ niệm buồn của bản thân, một lần hiểu lầm trong tình bạn.
- Biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện (người kể chuyện xưng “tôi”).
- Chỉ ra các chi tiết miêu tả cụ thể.
- Chỉ ra được các phần của bài văn (mở bài, thân bài, kết bài). b) Nội dung: - HS đọc SGK
- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện HĐ củ
Sản phẩm dự kiến a thầy và trò Bài mẫu:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Kể về một câu chuyện
GV hỏi: Bài viết kể về kỉ niệm gì của tác giả?
?Vì sao em biết câu chuyện này được kể theo ngôi thứ nhất?
buồn, một lần hiểu lầm
GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ cho nhóm trong tình bạn. - Ngôi kể thứ nhất:
Nhóm 1: Phần nào, đoạn nào giới thiệu câu chuyện? người kể chuyện xưng
Nhóm 2: Phần nào tập trung vào các sự việc của câu chuyện?
Đó là những sự việc nào? “tôi” - Các phần:
Nhóm 3: Những từ ngữ nào trong bài văn cho thấy câu chuyện
được kể theo trật tự thời gian và quan hệ nhân quả? + Đoạn 1: Giới thiệu trải nghiệm.
Nhóm 4: Những chi tiết nào miêu tả cụ thể thời gian, không
gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện? + Đoạn 2,3,4,5,6: Tập trung vào các sự việc
Nhóm 5: Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của người viết
trước sự việc được kể? chính của câu chuyện. + Đoạn 7: Nêu lên cảm
Nhóm 6: Dòng, đoạn nào chỉ ra lí do đây là trải nghiệm có ý
nghĩa với người viết, giúp người viết thay đổi thái độ và hành xúc của bản thân. động? + Đoạn 8: Chỉ ra sự quan trọng của trải
.GV yêu cầu: HS kể lại ngắn gọn câu chuyện theo các sự việc nghiệm đối với bản được xác định. thân.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Các sự việc: HS: + Sự việc 1: Bản tổng Trang 37
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi hợp đầu năm học mà
- Làm việc nhóm 5’ để hoàn thiện nhiệm vụ mà GV giao.
"tôi" đã chuẩn bị rất GV: công phu bị ai đó vẽ
- Hướng dẫn HS trả lời nguệch ngoạc vào.
- Quan sát, theo dõi HS thảo luận + Sự việc 2: "Tôi" nghĩ
B3: Báo cáo thảo luận chắc chắn Duy là thủ HS: phạm nhưng Duy
- Trả lời câu hỏi của GV khóc,không nhận lỗi.
- Đại diện nhóm báo cáo sp của nhóm, những HS còn lại quan + Sự việc 3: Tuấn đã
sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày và nhận xét, đứng lên nhận lỗi trước bổ sung (nếu cần). cô giáo và cả lớp.
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm + Sự việc 4: "Tôi" xấu
B4: Kết luận, nhận định
hổ và ân hận vì lỗi lầm GV: của mình. - Nhận xét + Câu trả lời của HS
+ Thái độ làm việc của HS khi làm việc nhóm
+ Sản phẩm của các nhóm
- Chốt kiến thức và kết nối với mục sau
THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý.
- Tập trung vào những sự việc đã xảy ra.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT công não để hỏi HS về việc lựa chọn đề tài.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện Trang 38 HĐ củ
Sản phẩm dự kiến a thầy và trò 1. Trước khi viết
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a) Lựa chọn đề tài
- GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc. b) Tìm ý
? Liệt kê những sự việc đáng nhớ trong cuộc Đó là chuyện gì? Xảy ra khi ……
đời theo trình tự thời gian? Sự việc nào để lại nào? …..
cho ấn tượng sâu sắc và có ý nghĩa
Những ai có liên quan đến câu ……
? Tìm ý, lập dàn ý và viết bài theo dàn ý cho chuyện? Họ đã nói gì và làm gì? …….
đề tài mà em lựa chọn? ……
? Sửa lại bài sau khi đã viết xong?
Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế ……
B2: Thực hiện nhiệm vụ nào? …… GV:
Vì sao truyện lại xảy ra như ……
- Hướng dẫn HS đọc các gợi ý trong SGK và vậy? ……
hoàn thiện phiếu tìm ý.(Phiếu số 1)
Cảm xúc của em như thế nào khi …… HS:
câu chuyện diễn ra và khi kể lại ……
- Xác định mục đích viết bài, người đọc? câu chuyện? ……
- Đọc những gợi ý trong SGK và lựa chọn đề
Câu chuyện đó cho em rút ra bài …… tài.
học gì? Nó có ý nghĩa, sự quan ……
- Tìm ý bằng việc hoàn thiện phiếu. trọng ntn đối với em? ……
- Lập dàn ý ra giấy và viết và viết bài theo c) Lập dàn ý dàn ý.
- Sửa lại bài sau khi viết.
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
B3: Báo cáo thảo luận
- Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện.
- GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm.
+ Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra
câu chuyện và những người có liên quan. HS:
+ Kể lại các sự việc trong câu chuyện theo
- Đọc sản phẩm của mình. trình tự hợp lý:
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho
(Thời gian, không gian, nguyên nhân kết bài của bạn.
quả, mức độ quan trọng của sự việc….)
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm của Sự việc 1 •
HS. Chuyển dẫn sang mục sau. Sự việc 2 • Sự việc 3 Trang 39 • …
- Kết bài: Nêu cảm xúc của người viết và
và rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của trải
nghiệm đối với bản thân. 2. Viết bài - Kể theo dàn ý
- Nhất quán về ngôi kể
- - Sử dụng những yếu tố của truyện như
cốt truyện, nhân vật…
3. Chỉnh sửa bài viết
- Đọc và sửa lại bài viết TRẢ BÀI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b) Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS.
d) Tổ chức thực hiện HĐ củ
Sản phẩm dự kiến a thầy và trò
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc và hoàn thành phiếu nhận xét
Bài viết đã được sửa của HS
B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm cặp
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập (Phiếu số 2) Trang 40
- HS trình bày sản phẩm, học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhận xét thái độ học tập và sản phẩm của HS
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết. C. NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Ngôi kể và người kể chuyện
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Nói được về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Biết kêt hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (Ngôn ngữ hình thể)
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng những trải nghiệm, những giá trị cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.( Phiếu số 3)
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video và trả lời câu hỏi của GV. Trang 41 c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS:
? Cảm xúc của em khi xem đoạn video? Từ hình ảnh em bé ấy em thấy mình cần phải
làm gì để chung tay đẩy lùi dịch bệnh covid – 19? Em hãy chia sẻ trải nghiệm của mình
về đại dịch covid – 19?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới TRƯỚC KHI NÓI a) Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b) Nội dung:
- GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện HĐ củ
Sản phẩm dự kiến a thầy và trò
1. Chuẩn bị nội dung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Xác định mục đích nói và
? Mục đích nói của bài nói là gì? người nghe (SGK).
? Những người nghe là ai? ? Đánh dấ
- Khi nói phải bám sát mục
u ghi lại những nội dung quan trọng trong bài
đích (nội dung) nói và đối viết của mình.
tượng nghe để bài nói không
B2: Thực hiện nhiệm vụ đi chệch hướng.
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV. Trang 42
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. 2. Tập luyện
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ.
- HS nói một mình trước
? Đánh dấu ghi lại những nội dung quan trọng trong bài gương. viết của mình. - HS nói tập nói trước nhóm/tổ.
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi.
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ, câu hỏi gợi ý.
? Tìm những từ ngữ chỉ thời gian, không gian, câu văn
trình bày diễn biến, câu văn trình bày cảm xúc, câu văn thể hiện ý nghĩa…
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, nooi dung nois TRÌNH BÀY NÓI a) Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS
d) Tổ chức thực hiện HĐ củ
Dự kiến sản phẩm a GV & HS - HS nói trước lớp
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết - Yêu cầu nói:
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu
+ Nói đúng mục đích (kể cầu HS đọc. lại một trải nghiệm).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Nội dung nói có mở đầu,
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết Trang 43
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí có kết thúc hợp lí.
B3: Thảo luận, báo cáo
+ Nói to, rõ ràng, truyền - HS nói (4 – 5 phút). cảm. - GV hướng dẫn HS nói
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt,
B4: Kết luận, nhận định (GV) ánh mắt… phù hợp.
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau.
TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
Tổ chức thực hiện HĐ củ
Dự kiến sản phẩm a GV & HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của HS với nhau dựa trên - Yêu cầu HS đánh giá phiếu đánh giá tiêu
B2: Thực hiện nhiệm vụ chí.
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo - Nhận xét của HS phiếu tiêu chí.
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết
nối sang hoạt động sau. Trang 44
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Cô bé bán diêm, kể lại câu chuyện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thôn tin ngắn gọn về 2 văn bản Cô bé
bán diêm và Gió lạnh đầu mùa? Văn bản Cô bé bán diêm Gió lạnh đầu mùa Đặc điểm Thể loại Nhân vật Người kể chuyện
Bài tập 2: Chọn 1 truyện kể mà em yêu thích và chỉ ra các yếu tố của truyện trong
văn bản đó.Cụ thể: - Cốt truyện. - Nhân vật - Người kể chuyện
B2: Thực hiện nhiệm vụ Trang 45
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI + Phiếu số 1
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT CHO BẠN
Họ và tên người chỉnh sửa:……………………………….
Họ và tên tác giả bài viết:…………………………………
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của bạn và giúp bạn hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
1.Bài viết giới thiệu đươc trải nghiệm đáng nhớ chưa?
……………………….……………………………………………………………
2. Nội dung bài viết được sắp xếp theo trình tự hợp lý chưa? …………
…………..……………………………………………………………
3. Bà i viết có sử dụng nhất quán từ ngữ xưng hô không? …………
……………...…………………………………………………………
4. Có bổ sung nội dung cho bài viết không?( N
ếu có hãy viết rõ ý bổ sung)
……………………….…………………………
…………………………………
5. Có nên lược bỏ câu hay đoạn văn trong bài viết không?(Nếu có hãy viết rõ câu đoạn văn đó)
……………………….……………………………………………………………
6. Bài viết có mắc lỗi chính tả và diễn đạt không?( Nếu có hãy viết rõ các lỗi cần sửa chữa)
…………………………………………………………………………… + Phiếu số 2 Trang 46 PHIẾU TÌM Ý
Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn Kể lại một trải nghiệm của bản thân
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào
cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.
Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?
………………………………………
Những ai có liên quan đến câu chuyện? ………………………………………
Họ đã nói gì và làm gì?
Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào?
………………………………
Vì sao truyện lại xảy ra như vậy?
………………………………………
Cảm xúc của em như thế nào khi câu
………………………………………
chuyện diễn ra và khi kể lại câu
Câu chuyện có ý nghĩa, tầm quan trọng
………………………………………
như thế nào đối với em?
……………………………………… Phiếu số 3 \\\
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:………. Tiêu chí Mức độ
Chưa đạt ( 0 điêm)
Đạt(1 điểm)
Tốt(2 điểm)
1. Chọn được câu Chưa có chuyện để Có chuyện để kể Câu chuyện hay và
chuyện hay, có ý kể. nhưng chưa hay. ấn tượng. nghĩa
2. Nội dung câu ND sơ sài, chưa có Có đủ chi tiết để Nội dung câu
chuyện phong phú, đủ chi tiết để người hiểu người nghe chuyện phong phú hấp dẫn nghe hiểu
câu hiểu được nội dung và hấp dẫn. chuyện. câu chuyện.
3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; Nói to nhưng đôi Nói to, truyền cảm, truyền cảm. nói lắp,
ngập chỗ lặp lại hoặc hầu như không lặp ngừng… ngập ngừng 1 vài lại hoặc ngập câu. ngừng.
4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự tin, Điệu bộ tự tin, mắt Điệu bộ rất tự tin,
phi ngôn ngữ phù mắt chưa nhìn vào nhìn vào người mắt nhìn vào người hợp.
người nghe; nét mặt nghe; nét mặt biểu nghe; nét mặt sinh
chưa biểu cảm hoặc cảm phù hợp với động.
biểu cảm không phù nội dung câu hợp. chuyện.
5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ và Có chào hỏi/ và có Chào hỏi/ và kết thúc hợp lí
không có lời kết lời kết thúc bài nói. thúc bài nói một thúc bài nói. cách hấp dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm Trang 47