Giáo án môn Văn 6 Bài 6: Truyện sách Cánh diều

Giáo án môn Văn 6 Bài 6: Truyện sách Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 56 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
56 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án môn Văn 6 Bài 6: Truyện sách Cánh diều

Giáo án môn Văn 6 Bài 6: Truyện sách Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 56 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………….
TUẦN
Bài 6
TRUYỆN
(TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PUSKIN
VÀ AN-ĐEC-XEN)
(12 tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngvăn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người
kể chuyện, lời nhân vật).
- Bài học cuộc sống được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Chủ ngữ, mở rộng chủ ngữ.
- Văn bản tự sự và cách làm bài văn tự sự.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời
người kể chuyện, lời nhân vật).
- Nhận biết phân ch được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được chủ ngữ, biết cách mở rộng chủ ngữ trong câu.
- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm
bảo c bước.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn.
II. THIẾT BỊ DẠY HC HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
Trang 2
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
- Chơi trò chơi khởi động: Kể tên một kỷ niệm tuổi thơ của em?
(Một HS làm trưởng trò: Nêu tên kỉ niệm của mình rồi lần lượt chỉ điểm các bạn
trong nhóm. Mỗi bạn nêu một kỉ niệm có dấu ấn sâu đậm nhất. (Khoảng 8-10 bạn
tham gia chơi)
c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày được
- Các kỉ niệm của học sinh.
- Tri thức ngữ văn (truyện và truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kể
chuyện; lời người kể chuyện và lời nhân vật; từ đơn và từ phức).
d) Tổ chứcthực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? y kể tên một số truyện mà em đã đọc? Em thích nhất truyện nào?
? Ai là người kể trong truyện này? Người kể ấy xuất hiện ở ngôi thứ mấy?
? Nếu muốn tóm tắt lại nội dung câu chuyện, em sẽ dựa vào những sự kiện nào?
? Nhân vật chính trong truyện là ai? Nêu 1 vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm của
nhân vật đó?
? Giới thiệu ngắn gọn một truyện đồng thoại và chỉ ra những “dấu hiệu” của truyện
đồng thoại trong tác phẩm đó?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
- Đọc phần tri thức Ngữ văn.
Trang 3
- Thảo luận nhóm:
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu
học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.
GV:
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu c em còn gặp khó khăn).
HS:
- Trả lờiu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào
hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I. Đọc văn bản
Văn bản (1)
Tuần
Ngày soạn: …./…../20..
Tiết 73,74,75
Ngày dạy: ……………………
I HỌC ĐƯỜNG ĐI ĐẦU TN
TÔ HOÀI
Thời gian thực hiện: 3 tiết
1. MỤC TIÊU
Trang 4
1.1 Về kiến thức:
- Nắm được thế nào là truyện đồng thoại.
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Đặc điểm nhân vật th hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy
nghĩ…
- Tính chất của truyện đồng thoại được thhiện trong văn bản Bài học đường đời
đầu tiên”.
1.2Về năng lực:
- c định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các
nhân vật Dế MènDế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật.
- Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn.
- Rút ra bài học vcách ứng xvới bạn bè và cách đối diện với lỗi lm của bản
thân.
1.3 Về phẩm chất:
Nhân ái, khoan hoà, tôn trọng sự khác biệt.
2. THIT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà văn Tô Hoài và văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
- Phiếu học tập.
+ Phiếu số 1:
Hình dáng
(Dế Mèn)
Hành động
(Dế Mèn)
Suy ng
(Dế Mèn)
+ Phiếu số 2
Làm việc nhóm
Tái hiện lại hình ảnh dế Choắt qua hình ảnh và ngôn ngữ trong 3
phút.
Hình ảnh Dế Choắt
Trc tuổi ………………………………….….
Người ……………., cánh …………………..,
càng ………………..., râu ……………..………
Mặt mũi: …………………………….……..
Xưng hô:……………………………
Ăn ở: …………………………….……………
Chot: ...
Đi lp vi ..
Trang 5
+ Phiếu học tập số 3
Trước khi trêu chị
Cốc
Sau khi trêu chị Cốc
Kết quả
Hành
động
Thái độ
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em đã bao giờ xem một bộ phim hay đọc 1 truyn kể về một sai lầm và sự ân hận
của ai đó chưa? Khi đọc, xem, em có những suy ng?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lờiu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
2. 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc hiểu văn bản
(Tiết 73) I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nvăn Tô Hoài và tác phẩm “Dế
mèn phiêu lưu kí” cũng như đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”.
Trang 6
b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? u những hiểu biết của em về nhà văn Tô
Hoài?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin.
HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến
thức lên màn hình.
- Tô Hoài (1920 2014)
- Tên: Nguyễn Sen
- Quê: Hà Nội
- Ông viết văn từ tc
CMT8/1945
- nhiều tác phm viết cho thiếu nhi
- Các c phẩm chính: Bọ
Ngựa”, “Dê và Lợn”, “Đôi ri đá”,
“Đảo hoang”…
2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cc…)
b) Nội dung:
- GV sử dụng u hỏi cho HS thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a) Đọc và tìm hiểu chú thích
T
Trang 7
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:
? Em hãy kể lại ni dung văn bản Bài học đường đời
đầu tiên?
? Truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” thuộc loại truyện nào?
? Truyện đồng thoại là gì?
? Dựa vào đâu em nhận ra Bài học đường đời đầu tiên là
truyện đồng thoại?
? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra
ngôi kể đó? Lời kể của ai?
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng
phần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc văn bản
- Làm việc cá nhân 2’, nm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi
kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân
ở vị trí có tên mình.
GV:
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm ca nhóm mình. Theo i,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
GV:
- Nhận xét cách đọc, kể của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu
hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét vthái độ học tập & sản phẩm học tập của
HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
- HS đọc đúng.
- HS kể m tắt nội dung
bản
b) Tìm hiểu chung
- Văn bản truyện đồng
thoại nổi tiếng nhất của n
văn Tô Hoài.
- Truyện đồng thoại loại
truyện thường lấy loài vật
làm nhân vật. Các con vật
trong truyện đồng thoại
được các nhà văn miêu tả,
khắc honhư con người (gọi
là nhân cách hoá).
- Hệ thống nhân vật loài
vật (nhân vật chính: Dế
Mèn).
- Sử dụng ni thứ nhất (lời
kể của Dế Mèn).
- Văn bản chia làm 3 phần
+ P1: Từ đầu …sắp đứng
đầu thiên hạ rồi.
Bức chân dung tự hoạ
của Dế Mèn.
+ P2: còn lại:
Bài học đường đời đầu
tiên
Trang 8
Tiết 74. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Bc chân dung t ho ca Dế Mèn
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những chi tiết i về ngoại hình, hành động, suy nghĩ và ngôn ngữ của Dế
Mèn.
- Đánh giá nét đẹp và nét chưa đẹp của Dế Mèn.
b) Nội dung:
- GV sử dụng câu hỏi cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia lớp ra làm 4 nm:
- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3,4
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
Nhóm I: m những chi tiết miêu tả hình dáng
của Dế Mèn.
Nhóm II: Tìm những chi tiết miêu tả hành động
của Dế Mèn.
Nhóm III: m những chi tiết nói v suy nghĩ
của Dế Mèn.
Nhóm IV: Tìm những chi tiết lời i của Dế
Mèn với các nhân vật khác?
? Chỉ ra biện pháp NT được sử dụng khi miêu tả
Dế Mèn?
? Lối miêu tả Dế Mèn thường được sử dụng
loại truyện nào?
? Em nhận t gì về trình tự miêu tả?
? Cách miêu tả như vậy có tác dụng gì?
? qua lời miêu tả ấy, em nh dung ra hình ảnh
Dế n như thế nào? (chỉ ra nét đẹp và nét chưa
đẹp của nhân vật)?
? Đứng trước hình ảnh Dế Mèn emthái độ, tình
cảm ra sao?
? Theo em chi tiết nào đặc sắc, thú vị nhất, vì
sao?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Thảo luận nm 5 phút ghi kết quả ra phiếu
Hình
ng
Hàn
h
độn
g
Suy
ng
Ngô
n
ng
-
chàng
dế
thanh
niên
cườn
g
tráng
+
càng:
mẫm
bóng
+
vuốt:
cứng,
nhọn
hoắt
+
cánh:
dài
tận
chấm
-
đạp
phan
h
phác
h
-
lên
phàn
h
phạc
h
-
nhai
ngoà
m
ngoạ
p
-
trịnh
trọn
g
- Tôi
tợn
lắm
- Tôi
cho
tôi
giỏi.
- Tôi
lầm
tưởng
lầm cử
chỉ
ngông
cuồng
tài
ba,
càng
tưởng
tôi
tay g
ghớm,
thể
-
Gọi
Dế
Cho
ắt là
“chú
mày
”,
xưn
g
“anh
”.
Gọi
chị
Cốc
“mà
y”
xưn
g
“tao
”.
Trang 9
học tập nhóm (phần việc của nhóm mìnhm).
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần).
HS: m việc nhân để hoàn thành những
nhiệm vụ còn lại.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó
khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo i, quan sát, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong
nhóm của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2
đuôi
một
màu
nâu
bóng
mỡ
+
đầu:
to,nổi
từng
tảng
rất
bướn
g
+
răng:
đen
nhán
h
+ râu:
dài,
cong
vuốt
râu
-
khịa,
quát
nạt,
đá
ghẹo
sắp
đứng
đầu
thiên
hạ rồi.
NT: Miêu t, so sánh, nhân
hoá, s dng nhiu tính t ,
ging k kiêu ngo
=>Dế
Mèn khỏe
mạnh,
cường
tráng,
vẻ đẹp
hùng
dũng của
con nhà
(nét
đẹp).
=>Dế Mèn
kiêu căng tự
phụ, xem
thường mọi
người, hung
ng hống
ch, xốc nổi
(nét chưa
đẹp).
2. Nhân vt Dế Chot
a) Mục tiêu: Giúp HS
Tìm chi tiết về ngoại hình, cách sinh hoạt và nn ngữ của Dế Choắt
b) Nội dung:
- GV sử dụng u hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
Trang 10
- HS làm việc cá nhân, làm việc nm, trình bày sản phẩm, quan sát bsung (nếu
cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm.
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ:
1. Tìm những chi tiết thể hiện hình dáng, cách
sinh hoạt và ngôn ngữ của Dế Choắt?
2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp ngh
thuật gì khi tái hiện hình ảnh Dế Choắt?
3. Qua đó chúng ta nhận ra hình ảnh Dế Choắt ntn
trong i nhìn của Dế Mèn?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- 2 phút làm việc cá nhân
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu
học tập.
GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 2
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách đặt câu hỏi
phụ (Tác giả đã sử dụng biện pháp kể hay tả để
tái hiện hình ảnh Dế Mèn?).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo i, quan sát, nhận xét, bổ
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của
các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang
mục sau.
Hình dáng
Cách
sinh
hoạt
Ngôn
ng
- Chạc tuổi:
Dế Mèn
- Người: gầy
, dài lêu
ngêu như gã
nghiện thuốc
phiện.
- Cánh: ngắn
củn … như
người cởi
trần mặc áo
ghi lê.
- Đôi ng:
bè bè, nặng
nề
- Râu: cụt
một mẩu
- Mặt mũi:
ngẩn ngẩn
ngơ n
- Ăn
xổi, ở
thì
- Với
Dế
Mèn:
+ Lúc
đầu: gọi
“anh”
xưng
“em”.
+ Trước
khi mất:
gọi
“anh”
xưng
“tôi” và
i: “ở
đời….t
hân”.
- Với
chị
Cốc:
+ Van
lạy
+ Xưng
: chị
- em.
NT: miêu t,so sánh, tính
t, t láy, s dng thành
ng
=> Gầy gò, xấu xí, m yếu,
nhưng rất khiêm tốn, nhã
Trang 11
nhặn. Bao dung độ lượng
trước tội lỗi của Mèn.
Tiết 75: 3. Bài học đường đời đầu tiên
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt.
- Hiểu được bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học.
b) Nội dung:
- GV sử dụng u hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc nhân, làm việc nm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu
cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Dế Mèn đã nói gì khi sang thăm nhà Dế Choắt
và khi Dế Choắt nhờ sự giúp đỡ?
? Những lời nói đó thể hiện thái độ gì của Dế
Mèn?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản.
HS:
- Đọc SGK và tìm chi tiết thể hiện câu nói của Dế
Mèn để hoàn thiện phiếu học tập.
- Suy nghĩ cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: u cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần).
HS :
- Trả lờiu hỏi của GV.
- Theo dõi, quan sát, nhận xét, b sung (nếu cần)
cho u trả lời của bạn.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả
lời của HS và chốt kiến thức, kết nối với mục
sau.
a) Thái độ của Dế Mèn với Dế
Choắt
- Gọi “chú mày” (mặc =
tuổi).
- Hếch răng, xì mt hơi dài,
mắng về không chút bận tâm
=> Khinh bỉ, coi thường Dế
Choắt.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập số 3
- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ:
? Tìm những chi tiết thể hiện hành động của Dế
Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc?
? nh động của Dế Mèn đã gây ra hậu quả gì?
? Qua hành động đó, em có nhận xét gì về thái
độ của Dế Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc, đặc
b) Bài học đường đời đầu tiên
của Dế Mèn.
Dế
n
Trước
khi
trêu chị
Cốc
Sau khi
trêu chị
Cốc
Hậu
quả
Trang 12
biệt là khi chứng kiến cái chết của Dế Choắt?
? Theo em Dế Mèn đã rút ra được cho mình bài
học gì từ những trải nghiệm trên? Câu văn nào
cho em thấy điều đó?
? Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết)
- Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến
thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm,
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).
HS:
- Đại diệnlên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.
- Nm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu
cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
-Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
- i học rút ra cho bản thân
+ n trọng sự khác biệt của bạn.
+ Sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ khi
bạn cần.
+ Nên biết sống đoàn kết, thân ái
với mọi ngưi, kẻ kiêu căng có thể
làm hại người khác khiến phải ân
hận suốt đời
Hàn
h
độn
g
-Mắng,
coi
thường,
bắt nạt
Choắt.
- Cất
giọng
véo von
trêu chị
Cốc.
- Chui
tọt vào
hang.
- Núp
tận đáy
hang,
nằm in
thít.
- Mon
men bò
lên.
- Chôn
Dế
Choắt.
Dế
Cho
ắt bị
chị
Cốc
mổ
cho
đến
chết
Thái
độ
Hung
hăng,
ngạo
mạn, xấc
xược.
Sợ hãi,
hèn nhát
Hối
hận
Bài
học
- Không nên kiêu căng,
coi thường người khác.
- Không nên xốc nổi để
rồi hành động điên rồ.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? u những biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong văn bản?
? Nội dung chính của văn bản “Bài học đường
đời đầu tiên”?
? Ý nghĩa của văn bản.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân và trả lời
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Miêu tả loài vật sinh động, nghệ
thuật nhân hoá, ngôn ngữ miêu tả
chính xác
- Xây dựng hình tượng nhân vật
gần i với trẻ thơ.
2. Nội dung
- Miêu tả vẻ đẹp của Dế Mèn
Trang 13
GV hướng theo dõi, quan t HS, hỗtrợ (nếu HS
gặp khókhăn).
B3: Báo cáo, thảoluận
HS: trình bày
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS
- Chuyển dẫn sang đề mụcsau.
cường tráng nhưng tính nết còn
kiêung, xốc nổi.
- Sau khi bày trò trêu chị Cốc, gây
ra cái chết cho Dế Choắt, Dế Mèn
hối hận và rút ra bài học đường
đời đầu tiên cho mình.
3. Ý nghĩa
- Không quá đề cao bản thân rồi
rước hoạ.
- Cần biết lắng nghe, quan tâm,
giúp đỡ mọi người xung quanh.
Tiết: 76,77,78: Văn bản 2. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
+ Tri thức mở rộng vthể loại truyện cổ tích nước ngoài và truyện cổ ch của
Pus-kin; nội dung, ý nghĩa một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản
truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
+ Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thhiện qua văn bản
+ Cuộc đấu tranh giai cấp được thể hiện trong câu chuyện.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu t hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố
tưởng tượng, kì ảo..), nội dung tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của
truyện cổ tích Pus-kin; xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyện
cổ tích; những biểu hiện của cuộc đấu tranh giai cấp trong tác phẩm.
- Viết được đoạn văn nếu cảm nhận về một nhân vật trong truyn.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương, sống chan hòa với mọi người xung quanh,
trân trọng cuộc sống đang
- Chăm học, chăm m: HS ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân.
-Trách nhiệm: hành động trách nhiệm với chính mình( học tập những đức tính
tốt, tránh những biểu hiện xấu, sai lệch như: tham lam, bội bạc, dữ dằn, t lỗ),
trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn năng đọc hiểu văn bản truyện truyền
thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phđHS làm việc nhóm,
Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh gthái độ làm việc nm, rubic chấm đoạn
văn, bài trình bày của HS.
Trang 14
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:Giúp học sinh huy động những hiểu biết về thể loại truyện cổ tích nói chung
truyện cổ tích của Pus-kin nói riêng; kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho
học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản .
b) Nội dung:Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Khám phá” yêu cầu HS trả lời u
hỏi của GV. Nhng câu hi này nhm khơi gi cảm xúc, suy ngca hs v nhng câu
chuyn c tích Vit Nam quen thuc, to không khí chun b tâm thế php vi văn
bn.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi:
“Khám phá”
Luật chơi: giáo đưa ra 4 bức tranh v 4 câu
chuyện cổ tích khác nhau. Đội nào g tay nhanh
nhất sẽ giành quyền trả lời. Trả lời sai, đội khác sẽ
giành quyền trả lời. Đội thắng sẽ nhận được phần
quà
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi
ý nếu cần
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các u trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh g
GV nhận xét giới thiệu bài học: Việt Nam ta
kho tàng truyện cổ tích cùng phong phú và hấp
dẫn.Đây cũng điểm chung với nhiều nền văn học
dân gian trên thế giới. Trong đó quen thuộc hơn cả
nền văn hóa của Trung Quốc, Nga.Rất nhiều
những câu chuyện dân gian Nga được đại thi hào
Pus-kin viết lại bằng ni bút vừa dung dị, chất phác
lại vừa điêu luyện và tinh tế. Ông lão đánh
Trang 15
con vàng” là một câu chuyện như vậy.
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1:Tìm hiu chung
a)Mc tiêu: Hc sinh nhc lại được kiến thức cơ bn v th loi truyn c tích; nắm được
những nét cơ bn v truyn c tích Pus-kin, c chi tiết tưởng tưngo, v tác gi
cũng như hoàn cảnh ra đi, th loại, phương thc biểu đạt, ni kể, cách đc, b cc văn
bn
b) Ni dung:Giáo viên hướng dn học sinh cách đc và tìm hiu tác gi, nhng nét chung
của văn bản qua các ngun tài liu và qua phn kiến thc ng n trong SGK.
Nhóm 1: Hiểu biết chung vtruyện cổ tích, truyện Pus-kin và tác giả Pus-kin
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể- m tắt
Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Nhóm 1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Hiu biết chung v truyn c tích và tác
gi Pus-kin.
Bước 2: Thc hiện nhiệm v
- HS nghe hướng dn
- HS chun b độc lp (Khi nhà đọc văn bản, đc
kiến thc ng văn, tìm tư liu)
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ 1 nhóm trưởng điu hành chung
+ 1 thư kí ghi chép
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu và
c báo cáo viên
+ Xây dng ni dung: nhnghiu biết chung v
truyn c tích và hiu biết v tác gi Pus-kin, c
phm ca Pus-kin.
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tin báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học để GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu
HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày c u trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
I. Tìm hiu chung
1. Tác gi
* Truyn c tích
+ Truyện dân gian
+ Kể vcuộc đời một số kiểu nhân
vật quen thuộc.
+ Có yếu tố hoang đường, kỳ
ảo
+ Th hiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân về chiến thắng cuối cùng
của cái thiện với cái ác.
*Tác giả: Pus-kin
- Đại thi hào- mặt trời thi ca của
nước Nga.
- Kể lại nhiều truyện cổ tích dân
gian: truyện c tích về con gà
trống, Nàng ng chúa và bảy
chàng hiệp sĩ…
- Bản dịch của: Đình Liên
Lê Trí Viễn.
Trang 16
Nhóm 1: Báo cáo hiu biết v truyn cch, tác
gi Pus-kin; truyn ca Pus-kin và đi thi hào
y.
*Thi gian: 2 phút
*Hình thc báo cáo: thuyết trình
*Phương tiện: Bng ph
*Ni dung o cáo:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
? Thế nào là các yếu tố tưởng tượng, kì ảo?
- Các chi tiết tưởng tượng không thật, rất phi
thường.
? Truyện cổ tích Pus-kin những điểm nào giống
và khác truyện cổ tích dân gian
*GV diễn giảng :
- c yếu tố ảo còn được gọi các chi tiết ảo,
thần kì, phi thường, hoang đường, 1 loại chi tiết
đặc sắc của các truyện dân gian n thần thoại,
truyền thuyết, truyện cổ tích.
- Chi tiết ảo do trí tưởng tượng của người a
thêu dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều linh
hồn, thế giới xen lẫn thần linh và con người.
GV:
-Truyện cổ tích Pus-kin bên cạnh những nội dung
gắn sát với truyện dân gian( kể về cuộc đời con
người nghèo khổ, bất hạnh; yếu tố hoang đường,
ảo…) còn chứa đựng kín đáo tưởng tác giả
gửi gắm: chống chế đ Nga hoàng độc ác, chuyên
quyền; thức tỉnh tinh thâng đấu tranh của nhân dân
Nga.
? Nhân vậtông lão trong truyện này thuộc kiểu nhân
vật quen thuộc nào của truyện cổ tích ?
- Nhân vật ông lão thuộc kiểu nhân vật: nghèo khổ,
bất hạnh.
Nhóm 2: Đọc và k, tóm tắt văn bn
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS: đọc k, m tt
văn bản.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
2. Tác phm.
* Đọc và tóm tt
- Đọc
- Tóm tt:
Những sự việc chính:
Trang 17
- HS làm vic theo nm
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ Xây dng ni dung: nhnghiu biết v cách đc,
s vic chính, k chuyn
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tin báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học để GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS, h trợ (nếu
HS gặp khó khăn).
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Đại din nhóm trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghim,
cht kiến thc.
?Trong văn bản một số từ k, từ Hán Việt
chúng ta cùng giải thích.
+ Sinh pc: mở lòng nhân từ
+ Nữ hoàng: người phụ nữ làm vua
+ Nhất phẩm phu nhân:vợ của người có địa vị cao.
+ Chỉnh tề: xếp đặt ngay ngắn
- Giáo viên : Đây không phải là t thun Vit
nhng t ngun gốc mượn t tiếng Hán Hán
Vit
- Ông lão đánh bắt được con
vàng rồi thả nó về biển
- Sau khi nghe chuyện, mụ v
mắng ông lão đòi hỏi cái máng
lợn mới.
- Lần th 2: mụ v đòi căn n
rộng.
- Lần thứ 3: mụ v đòi làm nhất
phẩm phu nhân.
- Lần th 4: mụ vợ đòi làm Nữ
hoàng
- Lần thứ 5: mụ vđòi làm Long
Vương
- Kết cục xứng đáng cho sự tham
lam , bội bạc của mụ vợ.
* Nhóm 3: Tìm hiu chung v n bn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống
câu hỏi và hoạt động dự án
* Nhóm 3: Tìm hiu chung v n bn
(Gi ý:th loại, PTBĐchính, ngôi kể, nn vt, b
cc…)
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
- HS nghe hướng dn
- HS chun b độc lp (Khi nhà đọc văn bản, đc
chú thích, tìm tư liu)
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
* Văn bản:
- Th loi: Truyn c tích
- Phương thc biểu đạt chính:
T s
- Ngôi k: ngôi th ba
- Nhân vt: ông lão, mụ vợ, con
cá vàng...
+ Nhân vật chính: mụ vợ
+ Nhân vật trung tâm: ông lão
+ Nhân vật phụ: con cá, binh lính
- B cc: 3 phn
a)M truyn: (T đầu…. o
si)
Trang 18
+ Xây dng ni dung: nhnghiu biết chung v tác
gi, tác phm.
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tin báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học để GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
Nhóm 3 báo cáo tìm hiu chung v văn bản
*Thi gian: 5 phút
*Hình thức báo cáo: t chơi (ai hiu biết n, ai
triu phú...: đưa câu hi phát vn các bn phía
i)
*Phương tiện: Trình chiếu
*Ni dung o cáo:
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét và bổ sung:
Gii thiệu ông lão đánh
tình hung phát sinh truyn
b) Thân truyn: (Tiếp theo ….
tr v): Những đòi hi tham lam
ca m v.
c)Kết truyn: (Còn li)
V chng ông lão đánh cá trở
v cuc sng nghèo kh khi xưa
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 2: Đọc - hiểu văn bản
a) Mc tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đc và tìm hiu c th ni dung, ngh thut ca văn bn.
+ Hs nắm được ni dung và ngh thut ca tng phần trong văn bn.
b) Ni dung: ng dn hc sinh khám pni dung, ngh thut của văn bn bng h
thng u hi, phiếu bài tp.
c, Sn phm: Câu tr li ca hc sinh, sn phm hoạt động nhóm
d) T chc thc hin:
Ni dung 1:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi
1. Tình hung m đầu truyện như thế nào?
2. Mụ vợ đòi hỏi và bắt buộc ông lão xin cá vàng những
gì?
3. Chỉ ra sự thay đổi thái độ của mụ vqua mỗi lần
đòi hỏi?( hs làm phiếu bài tập)
* Phiếu bài tập.
Điều mụ vợ đòi hỏi
Thái độ của mụ v
II. Đọc - hiểu văn bn
1. Nhân vật bà vợ
* Tình hung: ông lão bt
đưc cá vàng ri th cá v
bin. Cá vàng ha giúp ông
lão.
- Nhng th m v đòi hi:
+ Cái máng ln
+ Ngôi nhà rng
+ Làm nht phm phu nhân.
Trang 19
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần4
Lần 5
4. Thảo luận: em nhận xét gì qua những lần đòi hỏi
của mụ vợ?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- HS nh thành ng khai thácn bản
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Hc sinh ln lượt tr li các câu hi
1. M v đòi hỏi: cái máng ln mi, ni nhà rng, làm
nht phm phu nhân, làm n hoàng, làm Long Vương.
2.Đòi hỏi tăng dn t vt nh đến vt ln, t vt cht
đến danh vng, quyn lc, t chc v thấp đến chc v
cao => tham lam vô đ.
3. Thái độ ca m v:
- Mắng: đ ngốc ( đòi máng)
- Quát to hơn : đ ngu( đòi nhà)
- Mắng như tát nước vào mt.
- gin d ni trận lôi đình, tát vào mặt ông lão
- Nổi cơn thnh nộ, sai người đi bt ông lão.
* Phiếu bài tập.
Điều mụ vợ đòi hỏi
Thái đcủa mụ vợ
Lần 1
Cái máng mới
Mắng : đồ ngốc
Lần 2
Ngôi nhà rộng
Quát to: đồ ngu
Lần 3
Làm Nhất phẩm
phu nhân
Mắng như tát nước vào
mt.
Lần4
Làm Nữ hoàng
in d ni trận i đình,
tát vào mt ông lão
Lần 5
Làm Long vương
Nổi cơn thnh n
=> M v chua ngoa, đanh đá, thô l => bi bc, vong
ân bội nghĩa.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Gv sa chữa, đánh giá, rút kinh nghim, cht kiến
+ Làm N hoàng
+ Làm Long vương ng trên
mt bin.
=> Đòi hỏi tăng dn t vt nh
đến vt ln, t vt chất đến
danh vng, quyn lc, t chc
v thấp đến chc v cao =>
tham lam vô độ
- Thái độ ca m v :
+ Mắng: đ ngốc ( đòi máng)
+ Quát to n : đ ngu( đòi
nhà)
+ Mắng như tát nước vào mt.
+ Gin d ni trận lôi đình, tát
vào mt ông lão
+ Nổi cơn thnh nộ, sai người
đi bắt ông lão.
=> M v chua ngoa, đanh đá,
thô l => bi bc, vong ân bi
nghĩa.
* Đây ko phải con người
mang tính xấu mà là tính xấu
hiện hình dưới lốt người. Sự
bội bạc của mụ đi tới tột
cùng, người và trời đều ko thể
dung tha.
* Nghệ thuật: tăng tiến
Trang 20
thc.
- GV mở rộng:
- ng tham của mụ vợ ng mãi ko điểm dừng. Đây
ko phải con người mang tính xấu tính xấu hiện
hình dưới lốt người. Sự thay đổi trong thái đcủa mụ
với ông o làm nổi nghịch lí: ng tham càng lớn thì
tình nghĩa vợ chồng càng teo lại rồi tiêu biến.
- Ông lão ko chỉ chồng còn ân nhân. Vậy
nhưng mụ lại bội bạc, vong ân phụ nghĩa.
- Mko công gì để đòi hỏi ác vàng trả ơn nhưng mụ
lại đòi hỏi tất cả và còn muốn biến cá vàng thành đầy tớ
để mụ sai khiến. Sự bội bạc của mụ đi tới tột cùng,
người và trời đều ko thể dung tha.
- Thành công trong việc khắc họa nn vật mụ vợ: nghệ
thuật ng cấp.
Ni dung 2:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi.
? M đầu câu chuyn, em th ông lão là ngưi thế nào?
?Trước yêu cầu và thái đ ca m v, ông lão x thế
nào?
? Bài hc rút ra t cách cư x ca ông lão.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc nhóm, cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- HS nh thành ng khai thácn bản
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Hc sinh ln lượt tr li các câu hi tho lun
nhóm
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, chốt kiến thc.
GV bình:
2. Nhân vật ông lão đánh:
- Ba lần kéo lưới, bắt được cá
vàng; thả kèm theo lời
chúc.
=> Hiền lành, tốt bụng.
- Với vợ: phục ng yêu cầu,
duy nhất 1 lần can ngăn.
=> Con người nhu nhược, can
ngăn cái ác quá muộn.
=> Tiếp tay cho cái ác; gây ra
tai vạ.
* Bài học
- Cần dũng cảm đấu tranh
chống lại cái ác.
- Không khuất phục trước sức
mạnh, cường quyền.
- Cần chỉ những sai trái
trước khi quá muộn.
Trang 21
-Ông lão đánh là người hiền lành, nhân hậu, ông đã
cứu con và kng đòi hỏi điều gì cho bản thân. Điều
đó cho chúng ta thấy ông là người không màng lợi danh,
tấm ng vtha dù hoàn cảnh sống của ông cùng
khó khăn, thiếu thốn.
- Điều đáng trách ông lão đã qnhu nhược, kng
chính kiến nên mụ vngày càng lấn tới với những
đòi hỏi quá quắt. Ông lão phải thực hiện những yêu cầu
của mụ dù biết là không đúng.
=> Qua nh ảnh ông lão đáng thương, tác giả ngầm gửi
gắm hình ảnh của những người nông dân khốn khổ dưới
chế đphong kiến chuyên chế Nga hoàng tàn bạo, độc
đoán. Tác giả cũng muốn thức tỉnh tinh thần đấu tranh
của nhân dân Nga nói chung.
Ni dung 3:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua phiếu hc tp
cá nhân hoạt động nhóm.
Đòi
hi ca
m v
Thái độ
ca bin
Ngh
thut
Ý nghĩa
ca hình
nh bin
Đòi cái máng
Đòi ni nhà
rng
Làm Nht
phm phu
nhân
Làm N
hoàng
Làm Long
vương
* Hđ nhóm: Theo em, ý nghĩa tượng trưng của hình
tượng cá vàng là gì?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic cá nhân, hoạt động nhóm, suy nghĩ, tr
li.
- HS nh thành ng khai thácn bản
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
3. Ý nghĩa tượng trưng của
biển cả cá vàng/
a. biển cả
-Lần 1: biển gợn sóng êm ả
- Lần 2: biển xanh nổi sóng
- Lần 3: biển xanh nổi sóng d
dội
- Lần 4: biển xanh nổi sóng
mù mịt
- Lần 5:biển xanh nổi sóng ầm
ầm, một cơn giống tố kinh
khủng kéo đến.
=> NT: tăng tiến, lặp lại.
=> ng tham của mụ vợ tăng
lên thì phản ứng của biển cả
cũng tăng.
- Ý nghĩa của nh ảnh biển:
biển nhân dân, thái đ của
biển thái đ của nhân dân.
Nhân dân giận dữ trước sự xấu
xa, tham lam của mụ vvà s
nhu nhược của ông lão.
b. Cáng
- vàng tượng trưng cho
lòng biết ơn, tấm ng của
nhân dân đới với những người
nhân hậu, biết cứu giúp kẻ
hoạn nạn.
Trang 22
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Hc sinh làm phiếu bài tp
- Hc sinh hoạt đng nhóm
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, chốt kiến thc.
Gv m rng: Nếu như truyn c tích Vit Nam có
nhng ông tiên, ông Bt luôn hin lên giúp những người
tt, những người bt hnh thì vh dân gian Nga li gi
gắm điều đó qua hình tưng cá vàng. Dù vy chúng ta
vn thấy được điểm chung gia các nn vh dân gian:
chân lí ca dân gian chân lí ca cuc sống: người
nhân hậu được đền ơn xứng đáng, k xu xa s b trng
tr đích đáng.
- vàng đại diện cho cái tốt,
cái thiện
- vàng tượng trưng cho
chân của dân gian: trừng trị
đích đáng những ktham lam,
bội bạc.
Ni dung 4:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
GV giao nhim v cho HS thông qua h thng câu
hi
? Theo em, câu truyện có ý nghĩa như thế nào?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Hc sinh trình bày cá nhân
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV bình:
4. Ý nghĩa của truyện
- Ca ngợi lòng nhân hậu
- Phê phán những kẻ tham
lam, bội bạc.
- Phê phán sự nhu nhược.
- Nêu bài học đích đáng cho
những kẻ tham lam, bội bạc.
- Khơi gợi tinh thần đấu tranh
chống áp bức, cường quyền.
Nhim v 3: Tng kết
a) Mc tiêu: Hs nắm đưc ni dung và ngh thut của văn bn
b) Ni dung: ng dn hc sinh tr li câu hi tng kết văn bản đ ch ra nhng thành
công v ngh thut, nêu nội dung, ý nghĩa bài hc ca văn bn.
c) Sn phm:Các câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin
Trang 23
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
GV giao nhim v cho HS thông qua h thng
câu hi
1. Nét đặc sắc vnội dung và nghệ thuật của văn
bản?
2. Câu chuyn gi cho em suy nghĩ gì v quan nim
và ước mơ của nhân dân?
3. Qua câu chuyn giúp em hiu gì v thái độ ca
nhân dân vi nhng k ng quyn, nhng k xu
xa, tham lam, bi bc?
4. Bài hc nào được rút ra t câu chuyn này.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
-Hc sinh trình bày cá nhân
1. Ni dung: Ca ngi lòng biết ơn, nêu ra bài hc
cho k tham lam, bi bc.
Ngh thuật: tăng tiến, đối lp, yếu t ng tượng,
hoang đường.
1. Quan niệm và ước mơ của nhân dân
+ Cái ác, cái xu xa s b trng tr đích đáng.
+ Con người có lòng nhân hu s được đền đáp.
2. Thái đ ca nhân dân
+ Căm ghét cái xu
+ Sẵn sàng đứng lên đu tranh chng lại cường
quyn.
3. Bài hc
+ Những con người tt bng, nhân hu s đưc
đền đáp.
+ Nhng k xu xa, tham lam, bi bc s b
trng tr đích đáng.
+ Không nhân nhượng vi k mnh.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Giáo viên sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV chốt kiến thức :
III. Tng kết
1. Nghệ thuật:
- S dng nhng bin pháp ngh
thut tiêu biu ca truyn c ch
như: sự lp lại, tăng tiến ca các
tình hung, s đi lp gia các
nhân vt, s xut hin ca các yếu
t ởng tượng, hoang đường.
2. Nội dung:
-Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối
với những người nhân hậu nêu
ra bài học đích đáng cho những kẻ
tham lam, bội bạc.
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:Hc sinh biết vn dng kiến thc va hc gii quyết bài tp c th.
Trang 24
b) Ni dung:GV hướng dn cho HS làm bài tp.
c) Sn phm: Câu tr li hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
*GV phát phiếu học tập cho học sinh
1. Câu chuyện kết thúc như thế nào? Ý nghĩa cách kết
thúc đó?
2. Nếu ý kiến của em về tên truyện.
*GV chia hs làm 4 tổ và tổ chức thi đọc diễn cảm giữa
các tổ. ( đoạn đoạn ngắn).
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh tiếp nhn: Nắm được yêu cu, thc hin
nhim v.
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Học sinh phát biểu tuỳ theo cảm nhn của từng cá
nhân.
+ Với ông lão: kết thúc truyện như vậy ông lão kng
mất gì chủ như vừa trải qua cơn ác mộng. lẽ từ
đây ông lão càng trân q hơn cảnh sống xưa kia. Ông
lão đã được trả lại cuộc sống bình yên.
+ Với mụ vợ: Kết thúc truyện, tất cả trở vnhư xưa ( lều
nát, máng sứt mẻ..). Nhưng thực ra mọi chuyện không
còn nxưa nữa. Cá vàng ko chỉ lấy đi những đã
cho.Bởi mụ vđã trải qua tột đỉnh giàu sang giờ phải trở
về cuộc sống nghèo kh ban đầu. Điều đó ko dễ dàng
chút nào. Đó là sự trừng phạt đích đáng đối với mụ ta.
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
-Hc sinh nhn xét câu tr li.
-Giáo viên sa cha, đánh giá, chốt kiến thc.
IV. Luyn tp
4. Hoạt động 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
HS vn dng nhng kiến thức đã học đ gii quyết mt vấn đề trong cuc sng
b) Ni dung: Giáo vn yêu cu hc sinh tho lun theo t để thc hin d án, hoàn thành
nhim v: làm bài tp viết đoạn văn cảm nhn, miêu t, v tranh, làm thơ...trong thời gian t
hc n.
c) Sn phm:Bài làm ca hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Trang 25
*GV giao bài tp thảo luận nhóm theo tổ với
nhân.
- i tập nhân: viết đoạn n 7-10 câu nêu cảm
nhận của em về nhân vật mụ vợ trong truyện.
- Bài tập theo tổ: c tổ lựa chọn một trong các nội
dung sau:
+ vẽ tranh minh họa một nội dung của truyện.
+ chọn một đoạn để đóng hoạt cảnh và quay video.
+ Viết một đoạn kết khác cho câu chuyện.
+ chuyển thể câu chuyện thành bài thơ tự s.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh tr li câu hi
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Hc sinhm vic nhóm, c đi din trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
-Hc sinh nhn xét câu tr li
-Giáo viên sa cha, đánh giá, chốt kiến thc.
- GV: Cht li i hc , nhc nh i tp m nhà
chun b cho tiết hc sau.
*****************************
Tun
Ngày soạn: …./…../20..
Tiết 79
Ngày dạy: ……………………
THC HÀNH TING VIT: M RNG CH NG
n: Ng văn, lớp 6
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. MC TIÊU
1. V kiến thc: HS nắm được
- Ch ng là gì?
- Thế nào là m rng ch ng?
2. V năng lực:
- Nhn diện được t ghép, t láy và tác dng.
- c định dược ch ng trong u.
- Nhn biết được cm danh t và cu to ca nó.
3. V phm cht:
Trang 26
- Chăm ch: HS ý thc vn dng bài hc vào các tình hung, hoàn cnh thc tế
đời sng ca bn thân.
-Trách nhim:Làm ch đưc bn thân trong quá trình hc tp, ý thc vn dng
kiến thc vào giao tiếp và to lập văn bn.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b: Phiếu hc tp, bài trình bày ca HS, bng ph.
2. Hc liu: Sgk, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, ....
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐNH VN ĐỀ
a) Mc tiêu:To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp
ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b) Ni dung: GV trình bày vn đ
c) Sn phm: câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
1. c 1: Chuyn giao nhim v
GV chia lớp thành 2 nm tham gia trò chơi: Ai
nhanh hơn?
Em hãy điền thêm các tiếng vào sau các tiếng dưi
đây đtạo từ ghép, từ láyBút, nh.Nhóm nào m
được nhiu từ nhất sẽ chiến thng.
( 2 Bảng phụ ghi c tiếng)
c 2:Thc hin nhim v
- Hc sinh tho lun, c đại din trình bày trên
bng ph
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi qtrình hc sinh
thc hin, gi ý nếu cn
c 3:Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bsung phần trình bày của
nhóm bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá
- Giáo viên nhn xét, đánh giá
GV nhn xét và gii thiu bài hc:
hc kì I chúng ta đã được làm quen vi t ghép ,
t láy thành ng. Trong bài ngày hôm nay,
s giúp c em tìm hiểu u hơn v ni dung kiến
thức đó và mở rng ch ng.
- HS tìm ra mt s t
láy:
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu:- Trình bày được thế nào là m rng ch ng.
- S dng m rng ch ng trong khi nói và viết
Trang 27
- Định hướng phát triển năng lực s dng m rng ch ng trong viết văn k
chuyn, trong giao tiếp tiếng Vit.
b. Ni dung:Giáo viên hướng dn hc sinh vn dng kiến thức đ thc hin nhim
v hc tp bằng sơ đ tư duy.
c. Sn phm hc tp: đồ tư duy của hc sinh.
d. T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
Nhim v 1: T ghép, ty
2. c 1: Chuyn giao nhim v
? Tìm và lập danh ch các tđơn, tghép, tláy
trong câu sau:
Sứ giả/ vừa/ kinh ngạc,/ vừa/ mừng rỡ,/ vội vàng/
về/ tâu/ vua.
( Thánh Gióng)
? Thế nào là từ ghép, từ láy?
c 2:Thc hin nhim v
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- Từng HS chuẩn bị độc lập.
c 3:Báo cáo, tho lun
- HS trình bày cá nhân
- Dự kiến sản phẩm: HS nhắc lại được khái niệm
từ ghép, từ láy
- GV gọi hs nhận xét, b sung câu trả lời của bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh (GV)
GV nhận xét, bsung, chốt lại kiến thức => Ghi lên
bảng.
Nhim v 2: Thành ng
3. c 1: Chuyn giao nhim v
Xác định thành ngữ trong câu sau:
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được.
? Em hiu thế nào là thành ng?
? Mun hiểu được nghĩa của thành ng phải căn cứ
vào đâu?
c 2:Thc hin nhim v
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm.
c 3:Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày kết quả cá nhân
+ GV gọi hs nhận xét, b sung câu trả lời bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh (GV)
+ GV nhận xét, b sung, chốt lại kiến thức => Ghi
lên bng.
I. Lý thuyết
1. T ghép, t láy
- T ghép: là nhng t phc
đưc to ra bng cách ghép
các tiếng có quan h vi nhau
v nghĩa.
- T láy: là nhng t phc có
quan h láy âm gia các tiếng.
2. Thành ng
- Là loi cm tcu to c
định, biu th một ý nghĩa
hoàn chnh.
- Nghĩa của thành ng có th
bt ngun trc tiếp t nghĩa
đen của các t to nên nó
nhưng thường thômh qua mt
s phép chuyển nghĩa như n
d, so nh
Trang 28
Nhim v 3: M rng ch ng
4. c 1: Chuyn giao nhim v
? Chủ ngữ là gì?
? Chủ ngữ thường trả lời chou hi nào?
? Chủ ng thường được biểu hiện bằng những từ
loại nào?
? Trong các từ loại đó, từ loại nào được ng làm
chngnhiều hơn?
? Nêu cấu tạo của cụm danh từ làm chủ ngữ ?
? Việc mở rộng chngcó tác dụng gì?
c 2:Thc hin nhim v
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- Trình bày sơ đ tư duy (đã chun b nhà)
c 3:Báo cáo, tho lun
- HS trình bày kết qu
- GV gọi hs nhận xét, b sung câu trả lời bn
c 4: Kết lun, nhn đnh (GV)
+ GV nhận xét, bsung, chốt lại kiến thức => Ghi
lên bng.
+ HS quan t sơ đ về ch ng, mở rộng chng
3. M rng ch ng
- Ch ng là mt trong hai
thành phn chính ca câu; ch
s vt, hiện tượng có hot
động, trạng thái, đặc đim nêu
v ng; tr li cho câu hi
Ai? Con gì? Cái gì? Ch ng
thường được biu hin bng
danh t, đi t. Câu có th có
mt hoc nhiu ch ng.
- Để phản ánh đầy đ hin
thc khách quan và biu th
tình cảm , thái đ của người
viết, người nói, ch ng
danh t thường được m rng
thành cm danh t, tc cm
t có tm thành t chính và
mt s thành t ph.
Chng là một trong hai
thành phần chính của câu; chỉ
sự vật, hiện tượng có hoạt
động, trạng thái, đặc điểm nêu
vng
Trả lời cho câu
hỏi Ai? Con gì?
Cái gì?
Chng thường
được biểu hiện bằng
danh từ, đại từ. Câu
có thể có một hoặc
nhiều chủ ng.
Để phản ánh đầy đ
hiện thực khách quan
và biểu thị tình cảm,
thái độ của người viết,
người nói, chủ ng
danh từ thường được
mở rộng thành cụm
danh từ
DT, ĐT, TT khi làm
chngữ có thể mở
rộng thành CDT,
CĐT, CTT bao gồm
DT, ĐT, TT làm thành
tố chính (trung m)
và một số TTthành
Đ MỞ RỘNG CN
CN
CDT,
CĐT, CTT
Trang 29
Chú ý: Ch ng là danh t thường được m rng thành cm danh t, tccm t
có danh t làm thành t chính và mt s thành t ph.
HOẠT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: HS được luyn tập để khái quát li kiến thc đã học trong bài, áp
dng kiến thức đ làm bài tp.
b. Ni dung: Go vn hướng dn hc sinh làm tp SGK/16
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
5. Bài 1+2
6. c 1: Chuyn giao nhim v
? Xếp c tsau đây vào nhóm tghép, từ láy:
mẫm bóng, hn hoẳn, lợi hại, phành phạch,
giòn giã.
? Em hiểu nghĩa của từ mẫm ng gì? Hn
hoẳn là gì?
? Từ mẫm ng, hủn hoẳn sự sáng tạo trong
cách dùng tngcủa Tô Hoài. Qua đó em hình
dung ngoại hình của Dế Mèn như thế nào?
c 2:Thc hin nhim v
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- Từng HS chuẩn bị độc lập.
c 3:Báo cáo, tho lun
- HS trình bày cá nhân
- Dkiến sản phm: + HS nhắc lại được khái
niệm từ ghép, từ láy
+ Xác định Từ ghép: mẫmng, lợi hại
Từ láy: hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã
+ Mẫm bóng: đầy đặn, mập mạp
Hủn hoản: ngắn đến nỗi khó coi.
+ c dụng: Hai tmẫm bóng, hủn hoẳn diễn tả
nét khác biệt vngoại hình của Dế Mèn hai
thi điểm. Nếu lúc nhỏ đôi cảnh ngắn ngủn, xấu
đến khó coi thì nhăn uống điều độ và làm
việc chừng mực trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng, đáng yêu.
Bài 1+2
- c định t ghép, ty
+ Từ ghép: mẫmng, lợi hại
+ Từ láy: hủn hoẳn, phành phạch,
giòn g
+ Tác dụng: Hai t mẫm bóng, hn
hoẳn diễn tả nét khác biệt về ngoi
hình của Dế Mèn hai thời điểm.
Nếu c nh đôi cảnh ngắn ngủn,
xấu đến kcoi thì nh ăn ung
điều đvà làm việc chừng mc
tr thành một chàng dế thanh
niên cường tráng, đáng yêu.
CỤM
C-V
Trang 30
- GV gọi hs nhận xét, b sung câu trả lời của
bạn.
c 4: Kết lun, nhn đnh (GV)
+ GV nhận xét, b sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bng.
Bài 3
7. c 1: Chuyn giao nhim v
? Các thành ngChết ngay đuôi”, “ vái cu
tay” trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên
được Hoài sáng to dựa trên những thành
ngữ nào có sẵn?
? Thành ngữ Chết ngay đuôi”, vái cả sáu
tay” trong văn bản gì khác so với thành ngữ
có sẵn?
? Vy trong các thành ng đó, thành ngữ nào
phù hp vi miêu t loài dế?
? Vic s dng nhng thành ng trên tác
dng gì?
c 2:Thc hin nhim v
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm.
c 3:Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày kết quả của các nhân
+ GV gọi hs nhận xét, bsung u trlời của
bạn.
c 4: Kết lun, nhn đnh (GV)
+ GV nhận xét, b sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bng.
Bài 4+5
8. c 1: Chuyn giao nhim v
? Xác định chngtrong các câu trong bài tp
3
? Chngnào trong các câu trên được cấu to
bằng cụm danh từ?
? Xác đnh danh t trung tâm và các thành t
ph trong tng cm danh t làm ch ng i
trên?
Bài 3
- Thành ng có sn: Chết thng
cng, vái c hai tay
- Khác nhau
+ Thành ngữ "chết ngay đi, i
cả sáu tay " sử dụng các bộ phận
đuôi và 6 tay thay vì các b phận
cẳng 2 tay thành ngữ "chết
thẳng cẳng, vái cả hai tay"
+ Thành ngữ "chết ngay đi, i
cả u tay " phợp hơn với loài
dễ, vì loài dế kc với con người,
đặc tính của chúng là có đuôi
6 chân
- c dụng: làm cho cách diễn đạt
đọng, hàm c, có tính hình
tượng, giàu sức biểu cảm.
Bài 4+5
- c định ch ng
a. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo
b. Những gã xốc nổi
c. Hàng ngàn ngọn nến sáng rực,
lấp lánh trên nh lá xanh tươi và
rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ
như những bức bày trong các tủ
hàng
Thành
phần
trước
Thành
phần
trung
tâm
Thành
phần sau
những
cái vuốt
ở chân, ở
khoeo
Trang 31
? Vic s dng c cm danh t trên làm ch
ng có tác dng gì?
c 2:Thc hin nhim v
- Hs chia 4 đội, chơi trò chơi Ai hiểu biết
hơn”, làm bài tập trong 2 phút
Thlệ: Chia lớp thành 4 đội chơi: các đội lên
bảng m phiếu in sẵn ghép o ch trng
của đội mình ( đội 1-ý a; đội 2-ý b; đội 3-ý c;
đội 4-ý đ).
Thành phần
trước
Thành
phần trung
tâm
Thành phần
sau
c 3:Báo cáo, tho lun
- HS trình bày kết qu của nm mình trên
phiếu học tập.
- GV gọi hs nhận xét, bsung phần trình bày
của nhóm bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh (GV)
+ GV nhận xét, b sung, chốt lại kiến thc
GV chốt: Như vậy trong câu thông thường chủ
ng, vngđược cấu tạo bởi một từ (Danh từ,
động từ, tính từ…) nhưng để phản ánh đầy đủ
những
xốc nổi
hàng ngàn
ngọn nến
sáng rực,
lấp lánh
trên cành
cây xanh
tươi
rất nhiều
bức tranh
màu sắc
rực rỡ
như
những
bức bày
trong các
tủ hàng
=> Tác dụng của việc mở rộng chủ
ngữ để phản ánh đầy đủ hiện thực
khách quan và biểu thị tình cảm,
thái độ của người viết (người nói)
Trang 32
hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái
độ của người viết (người nói) người ta có thể
mở rộng chủ ngữ, vị ngữ thành cụm từ (Cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ…)
Chú ý: Ch ng là danh t thường được m
rng thành cm danh t, tc là cm t có danh
tm thành t chính và mt s thành t ph.
HOẠT ĐNG 3: VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học đ gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học đ hi và tr lời, trao đi
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Bài 6
c 1: Chuyn giao nhim v
Viết một đoạn văn ngăn (khoảng 5 7 dòng) nêu
cảm ngcủa em về một nhân vật trong văn bản Bài
học đường đời đầu tiên hoặc Ông lão đánh
con cả vàng, trong đoạn văn có sử dụng chủ ngữ là
cụm từ. Xác định chủ ngữ là cụm từ trong đoạn văn
đó.
? Em chọn nhân vật nào để phát biểu cảm nghĩ?
? Nếu phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Dế Mèn em
sẽ sử dụng cụm danh từ nào làm chủ ngữ trong
câu?
? Nếu phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mụ vợ hoặc
nhân vật ông lão đánh cá em sẽ sử dụng cụm danh
từ nào làm chủ ngữ trong u?
? c định chủ ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó.
c 2:Thc hin nhim v
- HS nghe và thực hiện yêu cầu
- HS làm việc cá nhân.
c 3:Báo cáo, tho lun
- HS th chn mt trong các cm t: Nhng cái
vut chân, nhng gã xc ni, m v tham lam…
để viết v nhân vt mình chn.
- HS trình bày kết quả ( đọc đoạn văn)
- GV gọi hs nhận xét bài làm của bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh (GV)
+ GV nhận xét, b sung, cho điểm và cho HS tham
khảo đoạn văn trình bày cảm nghĩ về nhân vật mụ
vợ trong Ông lão đánh và con vàng
Bài 6
2. T l
HS có thể tham khảo đoạn văn sau:
Trang 33
Nhân vật mà tôi muốn nói đến ở đây chính là mụ vợ trong truyện Ông lão đánh
con cá vàng. Lợi dụng việc con mang ơn chồng mình mụ ta đã đưa ra
những đòi hỏi quá đáng kiến chồng mình phục ng nghe theo khi đạt được mục
đích mụ trở thành kbạc nh, bạc nghĩa. Mụ vợ tham lam lần lượt đưa ra những
yêu cầu cấp đtăng dần: máng lợn, a nhà, muốn làm nhất phẩm phu nhân, nữ
hàng và yêu cầu q quắt nhất là muốn trở thành Long Vương đ bắt phục
tùng. Kết cục xứng đáng cho sự tham lam đ và bội bạc mụ vchính mụ
ta phải trở về với túp lều rách nát và chiếc máng sứt mẻ.
Cụm chủ ngữ là cụm từ: Mụ vợ tham lam
* Cng c
? Em hiu thế nào là t ghép, t láy?
? Qua bài hc em nm được thế nào là m rng ch ng?
* Hướng dn hc sinh hc nhà
- Hc và nm chc ND bài hc.
- Hoàn thin các bài tp và chn viết v mt nhân vật trong văn bn còn li.
- Chun b bài: Thực hành đọc hiu: Cô bé bán diêm
Tiết 80: ĐỌC HIU VĂN BẢN
CÔ BÉ BÁN DIÊM( An-đéc-xen)
Môn hc: Ng văn; Lp: 6
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
+ Tri thức vthể loại truyện nói chung và truyện An-đéc-xen nói riêng ( đề tài,
nhân vật, tình huống…); nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
trong văn bản truyện “ Cô bé bán diêm”.
+ Hiện thực xã hội được thể hiện qua văn bản
+ Tấm lòng của nhà văn được thể hiện trong tác phẩm…
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu t hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố
tưởng tượng, kì ảo..), nội dung tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của
truyện An-đéc-xen; c định được ngôi kể trong văn bản.
- Hiểu được cách thể hiện tưởng, tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản
và tác dụng, ý nghĩa của những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu.
- Phân tích được nhân vật, chi tiết, tình huống trong văn bản.
- Viết được đoạn văn nếu cảm nhận về một nhân vật trong truyn.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương, sống chan hòa với mọi người xung quanh,
biết sẻ chia với cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống; trân trọng cuc sống đang có
- Chăm học, chăm làm: HS ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân.
Trang 34
-Trách nhiệm: hành động trách nhiệm với chính mình( học tập những đức tính
tốt, tránh những biểu hiện xấu, sai lệch như: vôm, thiếu tình thương, sống ích kỉ),
chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phđHS làm việc nhóm,
Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh gthái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn
văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:Giúp học sinh huy động những hiểu biết vthloại truyện và truyện nước
ngoài tiêu biểu, gần i với trẻ em Việt Nam; kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng
cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản .
b) Nội dung:Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi của GV. Nhng câu hi này nhằm khơi gi cảm xúc, suy nghĩ của hs
v nhng miền đất xinh đp trên khp thế gii, to kng kvà chun b tâm thế phù
hp vi văn bn.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi:
“Du lịch quan ảnh nhỏ”
Luật chơi: giáo đưa ra 4 bức tranh v4 miền đất
khác nhau. Đội nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành
quyền trả lời. Trả lời sai, đội khác sẽ giành quyền trả
lời. Đội thắng sẽ nhận được phần quà
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi
ý nếu cần
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các u trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo i q trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh g
GV nhận xét và giới thiệu bài học: Thế giới của
chúng ta rộng lớn với muôn vàn những vùng đất tươi
đẹp. Đan Mạch Bắc Âu được mệnh danh x
Trang 35
sở tuyết trắng. Thế nhưng nơi đó vẫn những đốm
lửa hồng cùng ấm áp. Đó chính là tình yêu
thương, sự đồng cảm và thấu hiểu của những n
văn như An đéc-xen.Những cung bậc từ trái tim
ông đã ngân lên thành bản nhạc ấm áp bé bán
diêm”. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản này để
hiểu rõ hơn tấm lòng An-đéc-xen.
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1:Tìm hiu chung
a)Mc tiêu: Hc sinh nhc lại được kiến thức cơ bn v th loi truyn; nắm được nhng
nét cơ bn v truyn An-đéc-xen, các chi tiết hin thc, mộngởng đan cài, v c gi
cũng như hoàn cảnh ra đi, th loại, phương thc biểu đạt, ni kể, cách đc, b cc văn
bn
b) Ni dung:Giáo viên hướng dn học sinh cách đc và tìm hiu tác gi, nhng nét chung
của văn bản qua các ngun tài liu và qua phn kiến thc ng n trong SGK.
Nhóm 1: Hiểu biết chung vtruyện và truyện An- đéc- xen và tác giả An-đéc-xen
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể- m tắt
Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Nhóm 1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Hiu biết chung v truyn An-đec-xen
tác gi An-đec-xen.
Bước 2: Thc hiện nhiệm v
- HS nghe hướng dn
- HS chun b độc lp (Khi nhà đọc văn bản, đc
kiến thc ng văn, tìm tư liu)
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ 1 nhóm trưởng điu hành chung
+ 1 thư kí ghi chép
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu và
c báo cáo viên
+ Xây dng ni dung: nhnghiu biết chung v
truyn An-đec-xen và tác gi An-đec-xen.
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tin báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học để GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu
I. Tìm hiu chung
1. Tác gi
- An-đec-xen (1808 1875). Nhà
văn Đan mch, ni tiếng vi các
loi truyn k cho tr em.
- Phong cách: nhân văn, hư ảo, thơ
mng, thông minh, vui vẻ, đáng
yêu
- Tác phm tiêu biu: By chim
thiên nga, Nàng tiên cá, Nàng
công chùa và hạt đậu.
Trang 36
HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các u trlời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Nhóm 1: Báo cáo hiu biết v tác gi An-đéc-
xen..
*Thi gian: 2 phút
*Hình thc báo cáo: thuyết trình
*Phương tiện: Bng ph
*Ni dung o cáo:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức: An-đéc-xen
là nhà văn của trẻ em.
Nhóm 2: Đọc và k, tóm tắt văn bn
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS: đọc k, m tt
văn bản.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic theo nm
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ Xây dng ni dung: nhnghiu biết v cách đc,
s vic chính, k chuyn
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tin báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học để GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS, h trợ (nếu
HS gặp khó khăn).
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Đại din nhóm trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghim,
cht kiến thc.
2. Tác phm.
a. Đọc và tóm tt.
- Đọc
- Tóm tt:
Truyn k v mt em bé m côi
m phải đi bán diêm trong đêm
giao tha rét but, không bán
đưc diêm em chng m v n
s b đánh, đành ngi nép vào
c tường, liên tc quẹt diêm đ
i m. Hết mt bao diêm thì em
đã chết cóng trong giấc
cùng ni lên tri. Sáng hôm sau
ngày đầu năm, mọi người qua
đưng vn thn nhiên nhìn cnh
ợng thương tâm y.
Trang 37
?Trong văn bản một số từ k, từ Hán Việt
chúng ta cùng giải thích.
+ Thịnh soạn: nhiều món ăn ngon, sang trọng,
bày biện tươm tất.
+ Lãnh đạm: lạnh lùng, thờ ơ.
+ Chí nhân: hết sức nhân từ, hiền hậu
- Giáo viên : cht và chuyn ý
* Nhóm 3: Tìm hiu chung v n bn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống
câu hỏi và hoạt động dự án
* Nhóm 3: Tìm hiu chung v n bn
(Gi ý:th loại, PTBĐchính, ngôi kể, nn vt, b
cc…)
Bước 2: Thc hiện nhiệm v
- HS nghe hướng dn
- HS chun b độc lp (Khi nhà đc văn bản, đc
chú thích, tìm tư liu)
- HS tương tác vi các bn trong lp tho lun,
thng nht và phân công c th:
+ Xây dng ni dung: nhnghiu biết chung v tác
gi, tác phm.
+ Bàn bc thng nht hình thức, phương tin báo
cáo.
- HS gi sn phẩm trước bui học để GV kim tra
chất lượng trước khi báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
Nhóm 3 báo cáo tìm hiu chung v văn bản
*Thi gian: 2 phút
*Hình thức báo cáo: t chơi (ai hiu biết n, ai
triu phú...: đưa câu hi phát vn các bn phía
i)
*Phương tiện: Trình chiếu
*Ni dung o cáo:
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét và bổ sung:
b. Văn bn
- Hoàn cnh sáng tác:viết năm
1845, trích gn hết truyện
bán diêm”.
- Th loi: truyn ngn
- Ngôi k: ngôi th 3
- Nhân vt chính:cô bé bán diêm
- PTBĐ:t s, miêu t, biu cm.
- B cc:
+ Phn 1: T đầu Cứng đ ra:
Hoàn cnh sng ca bán
diêm
+Phn 2: Tiếp Chầu thượng đế
: Nhng mng tưởng ca cô bé
+ Phn 3: Còn li: Cái chết ca
bé bán diêm
Trang 38
Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 2: Đọc - hiểu văn bn
a) Mc tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đc và tìm hiu c th ni dung, ngh thut ca văn bn.
+ Hs nắm được ni dung và ngh thut ca tng phần trong văn bn.
b) Ni dung: ng dn hc sinh khám pni dung, ngh thut của văn bn bng h
thng u hi, phiếu bài tp.
c, Sn phm: Câu tr li ca hc sinh, sn phm hoạt động nhóm
d) T chc thc hin:
Ni dung 1:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi
1. Tình hung m đầu truyện như thế nào? ( ch
thi gian, không gian)
2. Em biết điều gì về gia cảnh của nhân vật bé bán
diêm.
3.Liệt những hình ảnh tương phản đối lập trong đoạn
này nêu c dụng của việc sdụng những hình ảnh
đó.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- HS nh thành ng khai thácn bản
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Hc sinh ln lượt tr li các câu hi
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Gv sa chữa, đánh giá, rút kinh nghim, cht kiến
thc.
- GV chốt kiến thức mrộng vấn đề: Bằng việc s
dụng những hình nh tương phản, đối lp, tác gi đã
cho người đọc thấy được hn cảnh đáng thương, thiếu
thốn về cả vật chất lẫn tinh thần của cô bé bán diêm.
Không chỉ đất nước Đan Mạch xa xôi ngay đất
nước chúng ta cũng còn rất nhiều những trẻ em có
cảnh ngộ đáng thương
II. Đọc - hiểu văn bn
1.Cảnh ngộ của cô bán
diêm
- Cnh ng:
+ M côi m, gia sn tiêu tán
sau khi bà mt
+ B hay đánh đập, chi ra
em
+ Em cô đơn, đói rét, phi t
đi kiếm sng
+ Sng chui rúc cùng b trong
mt xó tối tăm, trên gác xép,
sát mái nhà.
=>Đáng thương, thiếu thn
c vt cht ln tinh thn.
- Tình hung:
+ Bán dm, cô đơn giữa đêm
giao tha
+ Thi tiết khc nghit em
đầu trn, bụng đói
+ Không bán được diêm, em
không dám v vì s b đánh
=>Ngh thuât: xây dng hình
ảnh đối lp.
Td: Làm ni bt tình cnh
hết sc ti nghip ca cô bé,
tác động đến lòng trc n
của người đọc.
Ni dung 2:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
2. Ước muốn của em Thc
mộng tưởng.
Trang 39
- GV giao nhim v cho HS thông qua phiếu i tp,
hs tho lun nhóm 4 đ hoàn thin phiếu.
Mộng tưởng
Thực tại
Mong ước
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Nhận xét:
Nghệ thuật:
Thông điệp:
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc nhóm, cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- HS nh thành ng khai thácn bản
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Đại din hc sinh ln lượt trình bày kết qu tho
lun.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, chốt kiến thc.
GV nh: c giả An-đec-xen thật am hiểu tâm
thấu hiểu nỗi lòng trẻ thơ. Đoạn n nbn đàn ngân
lên những cung bậc yêu thương. Qua đây, tác giả đã
làm nổi bật khao khát cháy bỏng của bán diêm,
của những con người cùng khổ trong xã hôi. Nhà n
cũng muốn gửu gắm thông điệp: Hãy biết trân trọng
tình cảm gia đình những hạnh phúc bình dị bên
người thân.
- Mộng tưởng: sưởi, n
ăn ngông quay, y thông
-en; người bà hiền hậu.
=> Đẹp đẽ, phù hợp với hoàn
cảnh hiện tại của em.
- Thực tại: c ph lạnh
lẽo, cô đơn và buồn tủi.
=>Luôn khao khát cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, đầy tình
thương yêu
* Nghệ thuật: Kể chuyện đan
xen, đối lập giữa thực tế và
mộng tưởng
Nổi bật khát
khao cháy bỏng và tình cảnh
đáng thương của cô bé bán
diêm; của những người cùng
khổ trong xã hội
* Thông điệp: Phải biết trân
trọng tình cảm gia đình
hạnh phúc bình dị bên người
thân ; sống phải biết ước mơ,
biết giữ tâm hồn trong ng.
Ni dung 3:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua câu hi tho
lun:
?Em có suy nghĩ gì v đon kết của văn bản.
3. Cái chết của bán
diêm
- Chi tiết: xó tường, người
ta thấy em gái đôi hồng
đôi môi đang mỉm cười.
Trang 40
( chi tiết miêu t cái chết ca bé, nguyên nhân d
đến cái chết, tác gi th hin tình cm gi gm
thông điệp gì qua đoạn kết).
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic cá nhân, hoạt động nhóm, suy nghĩ, tr
li.
- HS nh thành ng khai thácn bản
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Hc sinh tho lun nhóm.
- Giáo viên: Quan sát, theo i qtrình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, chốt kiến thc.
Gv m rng:
Em chết vì giá rét trong đêm
giao thừa.
-Nguyên nhân: Đói, rét, sự tàn
nhẫn của bố, sự cảm ca
mọi người
- Tình cảm của tác giả: Cảm
thông, thương xót
- Thông điệp: Con người phải
biết yêu thương đùm bọc nhau
; trẻ em cần được quan tâm và
yêu thương.
Nhim v 3: Tng kết
a) Mc tiêu: Hs nm được ni dung và ngh thut ca văn bn
b) Ni dung: ng dn hc sinh tr li câu hi tng kết văn bản đ ch ra nhng thành
công v ngh thut, nêu nội dung, ý nghĩa bài hc ca văn bn.
c) Sn phm:Các câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
GV giao nhim v cho HS thông qua h thng
câu hi
? Nét đặc sắc về nội dung và ngh thuật của văn
bản?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
-Hc sinh trình bày cá nhân
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Giáo viên sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
GV chốt kiến thức :
III. Tng kết
1. Nghệ thuật:
- Ngh thut k chuyn hp dn,
đan xen gia hin thc mng
ng, vi c tình tiết, din biến
hp lí.
2. Nội dung:
-Truyện k về cảnh ngộ bất hạnh
của cô bé bán diêm và gợi lên lòng
thương cảm sâu sắc với những
cảnh đời cùng khổ.
Trang 41
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:Hc sinh biết vn dng kiến thc va hc gii quyết bài tp c th.
b) Ni dung:GV hướng dn cho HS làm bài tp.
c) Sn phm: Câu tr li hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
*GV chia hs làm 4 tổ và tổ chức thi đọc diễn cảm giữa
các tổ. ( đoạn đoạn ngắn).
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh tiếp nhn: Nm được yêu cu, thc hin
nhim v.
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Học sinh tập đọc diễn cảm và chọn đại diện đọc.
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
-Hc sinh nhn xét các.
-Giáo viên sa cha, đánh giá, chốt kiến thc.
IV. Luyn tp
4. Hoạt động 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
HS vn dng nhng kiến thức đã học đ gii quyết mt vấn đ trong cuc sng
b) Ni dung: Giáo vn yêu cu hc sinh tho lun theo t để thc hin d án, hoàn thành
nhim v: làm bài tp viết đoạn văn cảm nhn, miêu t, v tranh, làm thơ...trong thời gian t
hc n.
c) Sn phm:Bài làm ca hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
*GV giao bài tp thảo luận nhóm theo tổ với
nhân.
- i tập nhân: viết đoạn n 7-10 câu nêu cảm
nhận của em v nhân vật bé bán diêm trong
truyện.
- Bài tập theo tổ: c tổ lựa chọn một trong các nội
dung sau:
+ vẽ tranh minh họa một nội dung của truyện.
+ chọn một đoạn để đóng hoạt cảnh và quay video.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh tr li câu hi
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Trang 42
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Hc sinhm vic nhóm, c đi din trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo i quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
-Hc sinh nhn xét câu tr li
-Giáo viên sa cha, đánh giá, chốt kiến thc.
- GV: Cht li i hc , nhc nh i tp m nhà
chun b cho tiết hc sau.
*****************************
Trang 43
HOẠT ĐNG VIẾT
Tiết 81,82,83:
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MT TRẢI NGHIỆM ĐÁNG NHỚ.
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Người kể chuyện ni thứ nhất
- Trải nghiệm đáng nhcủa bản thân
- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ni thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HC HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập.
PHIUM Ý
H và tên HS: ………………………….
Nhim v: Tìm ý cho bài văn Kể li mt tri nghim ( chuyến đi đáng nhớ) ca bn thân
Gợi ý: Để nh li các chi tiết, hãy viết t do theo trí nh ca em bng cách tr li vào ct bên
phi các câu hi ct trái.
Chuyến đi đáng nhớ nht là gì? Xy ra
khi nào?
………………………………………
Nhng ai có liên quan đến chuyến đi
đó? H đã nói và làm gì?
………………………………………
Điều gì đã din ra ? Theo th t thế
nào?
………………………………………
S vic nào là ấn tưng nht?Vì sao ?
………………………………………
Cm xúc ca em như thế nào khi
chuyến đi din ra khi k li chuyến
đi đó?
Trang 44
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động1: Xác định vấn đề.
GII THIU KIU BÀI
a) Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài kể về một trải nghiệm.
- Nhận biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện.
b) Nội dung:
- GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm:Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Hot động ca GV và HS
Ni dung cn đt
B1: Chuyn giao nhim v
GV hi:
? Trong i học đường đời đu tiên” Dế Mèn đã k li
tri nghiệm đáng nhớ nào?
? Câu chuyn s dng ngôi k th my?
? Em mt tri nghiệm nào đáng nh không? Hãy k
li tri nghiệm đó một cách ngn gn ?
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Quan sát vb Bài hc đường đời đu tiên”.
- Suy nghĩ cá nhân
- HS k li tri nghim ca bn thân.
GV:
- D kiến k khăn HS gp: không biết k v tri
nghim ca bn thân.
- Tháo g bằng cách đt thêm câu hi ph:
?Tri nghiệm đó tên là gì (k nim, li lm, chuyến tham
quan…)? Din ra khi nào? Ra sao?
B3: Báo cáo, tho lun
- GV ch định 1 2 HS tr liu hi
- HS tr li.
- Các bn còn li nhn xét v ni dung báo cáo ca bn
đã trình bày.
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét câu tr li ca HS. Nhn xét, b sung t
các bn khác.
- Kết ni vi mc Tìm hiu các yêu cầu đi với bài văn
k li mt tri nghim”.
n bn:Bài hc
đường đời đu tiên
- Dế Mèn k v bài hc
đường đời đầu tiên ca
bn thân t s vic trêu
ch Cc dẫn đến cái
chết ca Dế Chot.
- Dế Mèn xưng “tôi”.
Trang 45
Hoạt động2: Hình thành kiến thức mới
TÌM HIU CÁC YÊU CU
ĐỐI VỚI BÀI VĂN KỂ LI MT TRI NGHIM
Nhim v 1: Định hướng
a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Biết cách kể trải nghiệm của bản thân
b)Nội dung:
- GV chia nhóm lớp
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập
c) Sản phẩm:Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
Hot động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
B1: Chuyn giao nhim v
- GV Chia nhóm lp& giao nhim v:
Với đ bài: K li mt tri nghiệm đáng nh.
? Kiu bài yêu cu chúng ta làm gì?
? Người k s phi s dng ngôi k th my? Vì sao?
B2: Thc hin nhim v
HS :
- Nh lại văn bản “Bài hc đường đời đu tiên”.
- Làm việc cá nhân 2’.
- Làm việc nhóm 3’ đ thng nht ý kiến
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm.
- HS:
-Trình bày sn phm nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi, nhn xét, b sung (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét sn phm ca HS và cht kiến thc.
- Kết ni với đ mc sau
I. Định hướng.
1. Đề bài.
K v mt tri nghim
đáng nh.
2. Các yêu cu.
- K v mt tri
nghim ca bn thân.
- Thời gian, địa điểm
din ra câu chuyn.
- Truyn gm nhng
ai.
- truyn diễn ra n
thế nào
- Người k: s dng
ngôi k th nhất (xưng
“tôi).
- Cm c ca bn
thân
ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH VÍ D
a) Mục tiêu:
- Biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện (người kể chuyện xưng “tôi”).
- Chra được các yếu tố tạo nên bài văn (nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm),
các phần của bài văn (mở bài, thân bài, kết bài).
b)Nội dung:
- HS đọc SGK
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Trang 46
Hot động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
B1: Chuyn giao nhim v
GV hi: Bài văn k v tri nghim ca ai?
GVchia nhóm lp và giao nhim v cho nhóm
1. c định ngôi k trong bài?
2. Truyn có nhng nhân vt nào?
3. Thi gian, địa điểm được đề cập đến?
3. Cónhng s vic nào trong câu chuyn? c định
các s vic theo trình t: s vic m đu; s vic phát
trin; s vic kết thúc.
4. Nhng t ng nào th hin cảm xúc trưc s vic
đưc k?
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Đọc SGK và tr li câu hi
- Làm việc cá nhân 2’
- Làm việc nhóm 5 đ hoàn thin nhim v GV
giao.
GV:
- ng dn HS tr li
- Quan sát, theo i HS tho lun
B3: Báo cáo tho lun
HS:
- Tr liu hi ca GV
- Đại din nhóm báo cáo sp ca nm, nhng HS còn
li quan sát sp ca nhóm bn, theo dõi nhóm bn trình
bày và nhn xét, b sung (nếu cn).
GV: Hướng dn HS cách trình bày sp nhóm
B4: Kết lun, nhận định
GV:
- Nhn xét
+ Câu tr li ca HS
+ Thái độ làm vic ca HS khi làm vic nhóm
+ Sn phm ca các nhóm
- Cht kiến thc và kết ni vi mc sau
Văn bn i hc
đường đời đầu tiên”
- K v tri nghim ca
Dế Mèn.
- Ngôi k: ngôi th
nhất (xưng “tôi- nhân
vt Dế Mèn)
- Nhân vt: Dế Mèn;
ch Cc; Dế Chot.
- Thời gian, địa đim:
bui chiều; trước ca
hang.
- Các s vic:
+ S vic m đu: sang
chơi nhà Dế Chot
+ S vic phát trin:
trêu ch Cc.
+ S vic kết thúc:
chng kiến cái chết ca
Dế Chot. S ân hn
ca Dế Mèn.
Trang 47
Nhim v 2: Thc hành
a) Mục tiêu:Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Lựa chọn đề tài để viết, m ý, lập dàn ý.
- Tập trung vào những sự việc đã xảy ra.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT công não để hỏi HS về việc lựa chọn đề tài.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Hot động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Em đã nhng chuyến đi nào? trong
đó chuyến đi nào là đáng nh ?
? Tìm ý, lp dàn ý và viết bài theo dàn ý
cho đề tài mà em la chn?
? Sa lại bài sau khi đã viết xong?
B2: Thc hin nhim v
GV:
- ng dn HS hn thin phiếu tìm ý.
HS:
- Đọc và la chọn đ tài.
- Tìm ý bng vic hoàn thin phiếu.
- Lp dàn ý ra giy và viết bài theo n ý.
- Sa li bài sau khi viết.
B3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS báo cáo sn phm.
HS:
- Đọc sn phm ca mình.
- Theo i, nhn xét, b sung (nếu cn)
cho bài ca bn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ hc tp và sn phm
ca HS. Chuyn dn sang mc sau.
II. Thc hành.
1, Chun b.
2, Tìm ý lp dàn ý.
b) Tìm ý
Chuyến đi đáng nh nhất là
? Xảy ra khi nào?
Những ai liên quan đến
chuyến đi đó? Họ đã nói
làm gì?
Điều gì đã diễn ra ? Theo th
tự thế nào?
Sự việc nào ấn tượng
nhất?Vì sao ?
Cảm xúc của em nthế nào
khi chuyến đi diễn ra và khi kể
lại chuyến đi đó?
c) Lp dàn ý
- M bài: Gii thiu câu chuyn
( gii thiu chuyến đi đáng nh)
- Thâni: K din biến câu chuyn
( K li din biến ca chuyến đi đó đã
diễn ra như thế nào?)
+ Lí do có chuyến đi
+ Thi gian
+ Không gian
+ Nhng nhân vt có liên quan
+ K li các s vic ( bắt đu, trên
đường, điểm đến ... kết hp vi miêu
t quang cnh thiên nhiên...)
- Kết i: kết thúc u chuyn cm
Trang 48
c ca bn thân ( Cm c khi
chuyến đi kết thúc)
2. Viết bài
- K theo dàn ý
- Nht quán v ngôi k
- S dng nhng t ng biu cm,
bin phá ngh thut...
3. Chnh sa bài viết
- Đọc và sa li bài viết theo.
Nhim v 3: Tr bài
a) Mục tiêu:Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn.
b) Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm:Bài đã sửa của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Hot động ca GV và HS
Ni dung cn
đạt
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Tr bài cho HS & yêu cầu HS đc, nhn xét.
B2: Thc hin nhim v
- GV giao nhim v
- HSm vin theo nm
B3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS nhn xét bài ca bn.
- HS nhn xét bài viết.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- GV cht li những ưu đim và tn ti ca bài viết.
- Nhc HS chun b ni dung bài nói da trên dàn ý ca bài viết.
Bài viết đã được
sa ca HS
Hoạt đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b) Ni dung:HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c) Sn phm: Bài làm ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
GV giao bài tp cho HS:
Bài tp: Hãy đóng vai Ông lão đ hình dung v
tri nghiệm đã qua của Ông lão trong văn bn
Ông lão đánh con vàng. Bài hc t
Trang 49
ra?
c 2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS:
- Da vào tri nghim ca nhân vt Dế Mèn
trong văn bn“Bài học đường đời đu tiên đ
thc hiện đi vi nhân vật Ông lão trong văn bn
Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
- Chú ý chui s kin (m đầu, phát trin, kết
thúc), c s vic gì, nhng nn vt nào, cm
c qua các s vic.....
HS: Đóng vai Ông lão trong văn bản Ông o
đánh con vàng để xác định các yêu
cu.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và b
sung cho bài ca bn (nếu cn).
c 4: Kết lun, nhận đnh:
GV đánh giá bài làm ca HS bng nhn xét.
Hoạt đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Phát triển năng lực k li truyn ( thông qua việc xác đnh s vic,
nhân vt, tình hung truyn...)
b) Ni dung: Giáo viên giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm:Sn phm của HS sau khi đã đưc chnh sa (nếu cn).
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
GV giao nhim v:
?Hãy k li mt tri nghim khác ca bn thân
( mt ln mc li).
- Np sn phm bng giy hoc qua zalo ca
giáo.
c 2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS xác nhim v.
HS: Đọc, xác đnh yêu cu ca bài tp.
c 3: Báo cáo, tho lun
GV: Hướng dn các em cách np sn phm.
HS: Np sn phm bng giy hoc qua zalo ca
cô giáo.
c 4: Kết lun, nhận đnh (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS (HS np bài
không đúng qui định (nếu có).
Trang 50
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà.
Ngày son: ……………… Ngày dạy:…………….
TUN …..
Bài 6 Tiết 84
C. NÓI VÀ NGHE
K LI MT TRI NGHIM ĐÁNG NH
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Ngôi k và người k chuyn
- Tri nghim đáng nh ca bn thân
2. V năng lực:
- Biết k chuyn ngôi th nht.
- Nói được v mt tri nghim đáng nh ca bn thân.
- Biết cách nói và nghe phù hp với đặc trưng của kiu bài k li mt tri
nghim.
3. V phm cht:
- Nhân ái, trân trng k nim và yêu cuc sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói. ( Phiếu s 2 cui bài)
III. TIN TRÌNH DY HC
HĐ 1:c định vấn đ
a) Mc tiêu: HS kết ni kiến thc ca cuc sng vào bài hc
b) Ni dung:
- K li mt chuyến đi đáng nh ca em
- HS xác định được ni dung ca tiết hc nói v mt tri nghim ca bn
thân: K v mt chuyến đi đáng nh
d) T chcthc hin:
B1: Chuyn giao nhim v: K v mt chuyến đi đáng nh
B2: Thc hin nhim v
- Lp dàn ý k v mt hoạt động tri nghim ca bn thân
Trang 51
B3: Báo cáo, tho lun
- HS tr li câu hi ca GV
B4: Kết lun, nhn đnh:GV nhn xét và kết ni vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
TRƯC KHI NÓI
Mc tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và ni nghe
- Chun b ni dung nói và luyn nói
Ni dung:
- GV hi và nhn xét xâu tr li ca HS
- HS tr li câu hi ca GV
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Mc đích nói của bài nói là gì?
? Những người nghe là ai?
B2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ câu hi ca GV.
- D kiến KK: HS kng tr li được câu hi.
- Tháo g KK: GV đt câu hi ph.
? Em s nói v ni dung gì?
B3: Tho lun, báo cáo
- HS tr li câu hi ca GV.
B4: Kết lun, nhận đnh (GV)
GV: Nhn xét câu tr li ca HS và cht mc đích
i, chuyn dn sang mc b.
1. Chun b ni dung
- Xác định mục đích nói
và người nghe (SGK).
- Khi nói phi bám sát
mục đích (nội dung) nói và
đối tượng nghe đ bài nói
không đi chệch hướng.
2. Tp luyn
- HS i mt mình trưc
gương.
- HS i tập i trước
nhóm/t.
TRÌNH Y NÓI
Mc tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói đúng ni dung giao tiếp và biết mt s kĩ năng nói trước đám
đông.
Ni dung: GV yêu cu :
- HS nói theo dàn ý có sn tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bn.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cu HS nói theo dàn ý ca HĐ viết
- Trình chiếu phiếu đánh gi theo các tiêu chí
yêu cu HS đọc.
B2: Thc hin nhim v
- HS xem li dàn ý của HĐ viết
- GV hướng dn HS nói theo phiếu tiêu chí
B3: Tho lun, báo cáo
- HS nói (4 5 pt).
- HS nói trước lp
- Yêu cu nói:
+ i đúng mục đích (k
li mt tri nghim).
+ Ni dung nói m
đầu, có kết thúc hp lí.
+ i to, ràng, truyn
cm.
Trang 52
- GV hướng dn HS nói
B4: Kết lun, nhận đnh (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyn dn sang mc sau.
+ Điệu b, c ch, nét
mt, ánh mắt… p hợp.
TRAO ĐI V BÀI NÓI
Mc tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá v HĐ nói của nhau da trên phiếu đánh giá tiêu chí.
Ni dung:
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói da trên các tiêu chí.
- HS làm vic cá nhân, làm vic nhóm và trình bày kết qu.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
- Yêu cầu HS đánh giá
B2: Thc hin nhim v
GV: ng dn HS nhận xét, đánh giá i ca bn
theo phiếu tiêu chí.
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói ca bn ra giy.
B3: Tho lun, báo cáo
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá i ca bn theo phiếu đánh
giá các tiêu chí nói.
B4: Kết lun, nhận đnh
- GV nhận xét HĐ i ca HS, nhn xét nhn xét ca HS
và kết ni sang hoạt động sau.
- Nhn xét chéo ca
HS vi nhau da trên
phiếu đánh g tiêu
chí.
- Nhn xét ca HS
HĐ 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th
b) Ni dung:HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp ca GV giao
c) Sn phm:Đáp án đúng của bài tp.
d) T chcthc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS
Bài tập 1: Đóng vai cô bé Bán Diêm k v những ước mơ của em bé.
B2: Thc hin nhim v
- HS lit kê các s vic trong câu chuyn và k li câu chuyn.
- GV hướng dn HS: lit kê các s vic, đóng vai nhân vật xưng “tôi”.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và b sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhn định:GV nhn xét bài làm ca HS.
HĐ 4: Củng c, m rng
a) Mc tiêu: Cng c và m rng kiến thc ni dung ca bài hc cho HS
b) Ni dung:GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm:Sn ca HS sau khi đã được chnh sa (nếu cn).
Trang 53
d) T chcthc hin
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao bài tp)
Bài tp 1: Đóng vai Ông lão k v câu chuyện Ông lão đánh con
vàng.
Bài tp 2: Hãy k thêm v mt tri nghim ca bn thân mà em
B2: Thc hin nhim v
- GV hướng dn các em tìm hiu yêu cu ca đ.
- HS đọc và xác định yêu cu ca bài tp 1 & 2.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV hướng dn các em cách np sn phm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tp ra giy np li cho GV qua h thng CNTT GV hướng
dn.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét ý thc m bài ca HS, nhc nh nhng HS không np bài hoc
np bài không đúng qui đnh (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà và chun b cho bài hc sau.
Hoạt đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:
- Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tập để khc sâu kiến thc
b) Ni dung:
- GV giao bài tp cho HS.
- HS hoạt động cá nhân đ hoàn thành bài tp.
c) Sn phm:Đáp án đúng của bài tp
d) T chcthc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS
Bài tp 1: Viết mt k nim ca bn thân và k li trước lp. Trong đó s
dng bin pháp tu t so sánh, hãy gạch chân câu văn s dng bin pháp tu t so
sánh và nêu tác dng.
B2: Thc hin nhim v
- HS đọc đ xác định yêu cu ca bài tp.
- GV hướng dn HS cáchm.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS cha bài tp bng cách trình bày sn phm ca mình.
- HS lên bng cha bài hoặc đng ti ch đ trình bày, chp li bài gi lên
zalo. HS khác theoi, nhận xét, đánh giá và b sung (nếu cần)
B4: Kết lun, nhn đnh:GV nhn xét bài làm ca HS.
Hoạt đng 4: Cng c, m rng
a) Mc tiêu:
- Cng c kiến thc ni dung ca bài hc
- M rng thêm bằng cách đc thêm 1 s văn bn khác
b) Ni dung:
- GV ra bài tp
Trang 54
- HS làm bài tp
c) Sn phm:Đáp án đúng của bài tp
d) T chcthc hin
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao bài tp)
Bài tp 1: Em hãy m ví d v mt truyện đồng thoi ch ra c yếu t ca
truyện đng thoại trong văn bản đó?
Bài tp 2: Hãy k thêm v mt tri nghim ca bn thân mà em
B2: Thc hin nhim v
- GV hướng dn các em tìm hiu yêu cu ca đ.
- HS đọc và xác định yêu cu ca bài tp 1 & 2.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV hướng dn các em cách np sn phm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tp ra giy np li cho GV qua h thng CNTT GV hướng
dn.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét ý thc m bài ca HS, nhc nh nhng HS không np bài hoc
np bài không đúng qui đnh (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà và chun b cho bài hc sau.
PHIU HC TP S DNG TRONG BÀI
+ Phiếu s 1
+ Phiếu s 2
PHIU TÌM Ý
H và tên HS: ………………………….
Nhim v: Tìm ý cho bài văn Kể li mt tri nghim ca bn thân
Gi ý: Để nh li các chi tiết, hãy viết t do theo trí nh ca em bng cách tr li vào ct
bên phi các câu hi ct trái.
Đó là chuyn gì? Xy ra khi
nào?
………………………………………
Những ai có liên quan đến câu
chuyn? H đã nói gì và làm
gì?
………………………………………
Điu gì xy ra? Theo th t
thế nào?
………………………………………
Vì sao truyn li xy ra như
vy?
………………………………………
Cm xúc ca em như thế nào
khi câu chuyn din ra và khi
k li câu chuyn?
………………………………………
………………………………………
Trang 55
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Nhóm:……….
Tiêu chí
Mức độ
Chưa đt
Đạt
Tt
1. Chọn được
câu chuyn hay,
có ý nghĩa
Chưa chuyn
để k.
chuyện đ k
nhưng chưa hay.
Câu chuyn hay
ấn tượng.
2. Ni dung câu
chuyn phong
phú, hp dn
ND i, chưa
đ chi tiết đ
ngưi nghe hiu
câu chuyn.
đ chi tiết đ
hiểu người nghe
hiểu được ni
dung câu
chuyn.
Ni dung câu
chuyn phong
phú và hp dn.
3. Nói to,
ràng, truyn
cm.
Nói nh, khó
nghe; nói lp,
ngp ngng…
Nói to nhưng đôi
ch lp li hoc
ngp ngng 1
vài câu.
Nói to, truyn
cm, hầu như
không lp li
hoc ngp
ngng.
4. S dng yếu
t phi ngôn ng
phù hp.
Điu b thiếu t
tin, mắt chưa
nhìn vào người
nghe; nét mt
chưa biểu cm
hoc biu cm
không phù hp.
Điu b t tin,
mt nhìn vào
ngưi nghe; nét
mt biu cm
phù hp vi ni
dung câu
chuyn.
Điu b rt t
tin, mt nhìn vào
ngưi nghe; nét
mặt sinh động.
5. M đầu kết
thúc hp lí
Không chào hi/
kng li
kết thúc bài nói.
chào hi/ và
li kết thúc
bài nói.
Chào hi/ và kết
thúc bài nói mt
cách hp dn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 đim
Trang 56
| 1/56

Preview text:


Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:……………. TUẦN Bài 6 TRUYỆN
(TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PUSKIN VÀ AN-ĐEC-XEN) (12 tiết)
I. MỤC TIÊU
(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người
kể chuyện, lời nhân vật).
- Bài học cuộc sống được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Chủ ngữ, mở rộng chủ ngữ.
- Văn bản tự sự và cách làm bài văn tự sự.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời
người kể chuyện, lời nhân vật).
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được chủ ngữ, biết cách mở rộng chủ ngữ trong câu.
- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Trang 1 - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn. b) Nội dung:
- Chơi trò chơi khởi động: Kể tên một kỷ niệm tuổi thơ của em?
(Một HS làm trưởng trò: Nêu tên kỉ niệm của mình rồi lần lượt chỉ điểm các bạn
trong nhóm. Mỗi bạn nêu một kỉ niệm có dấu ấn sâu đậm nhất. (Khoảng 8-10 bạn tham gia chơi)
c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày được
- Các kỉ niệm của học sinh.
- Tri thức ngữ văn (truyện và truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kể
chuyện; lời người kể chuyện và lời nhân vật; từ đơn và từ phức).
d) Tổ chứcthực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Hãy kể tên một số truyện mà em đã đọc? Em thích nhất truyện nào?
? Ai là người kể trong truyện này? Người kể ấy xuất hiện ở ngôi thứ mấy?
? Nếu muốn tóm tắt lại nội dung câu chuyện, em sẽ dựa vào những sự kiện nào?
? Nhân vật chính trong truyện là ai? Nêu 1 vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm của nhân vật đó?
? Giới thiệu ngắn gọn một truyện đồng thoại và chỉ ra những “dấu hiệu” của truyện
đồng thoại trong tác phẩm đó?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS
- Đọc phần tri thức Ngữ văn. Trang 2 - Thảo luận nhóm:
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu
học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. GV:
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Đọc văn bản Văn bản (1) Tuần Ngày soạn: …./…../20.. Tiết 73,74,75
Ngày dạy: ……………………
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN TÔ HOÀI
Thời gian thực hiện: 3 tiết 1. MỤC TIÊU Trang 3
1.1 Về kiến thức:
- Nắm được thế nào là truyện đồng thoại.
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ…
- Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
1.2Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các
nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật.
- Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn.
- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.
1.3 Về phẩm chất:
Nhân ái, khoan hoà, tôn trọng sự khác biệt.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà văn Tô Hoài và văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” - Phiếu học tập. + Phiếu số 1: Hình dáng Hành động Suy nghĩ (Dế Mèn) (Dế Mèn) (Dế Mèn) + Phiếu số 2 Làm việc nhóm
Tái hiện lại hình ảnh dế Choắt qua hình ảnh và ngôn ngữ trong 3 phút.
Hình ảnh Dế Choắt
• Trạc tuổi …………………………………….….
• Người ……………., cánh ……………………..,
càng ………………..., râu ……………..………
• Mặt mũi: …………………………….………..
• Xưng hô:……………………………
• Ăn ở: …………………………….……………
➔ Choắt: …………………………….…………….. Trang 4
➔ Đối lập với ……………………………………..
+ Phiếu học tập số 3
Trước khi trêu chị
Sau khi trêu chị Cốc Kết quả Cốc Hành động Thái độ
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu
: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em đã bao giờ xem một bộ phim hay đọc 1 truyện kể về một sai lầm và sự ân hận
của ai đó chưa? Khi đọc, xem, em có những suy nghĩ gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):

Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bản

(Tiết 73) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm “Dế
mèn phiêu lưu kí” cũng như đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”. Trang 5 b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Tô Hoài (1920 – 2014)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Tên: Nguyễn Sen
? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Tô - Quê: Hà Nội Hoài?
- Ông viết văn từ trước
B2: Thực hiện nhiệm vụ CMT8/1945
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin.
- Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi HS quan sát SGK.
- Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ
B3: Báo cáo, thảo luận
Ngựa”, “Dê và Lợn”, “Đôi ri đá”, T
GV yêu cầu HS trả lời. “Đảo hoang”…
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. 2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…) b) Nội dung:
- GV sử dụng câu hỏi cho HS thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a) Đọc và tìm hiểu chú thích Trang 6
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. - HS đọc đúng.
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:
- HS kể tóm tắt nội dung cơ
? Em hãy kể lại nội dung văn bản Bài học đường đời bản đầu tiên? b) Tìm hiểu chung
? Truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” thuộc loại truyện nào?
- Văn bản là truyện đồng
thoại nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài.
? Truyện đồng thoại là gì?
- Truyện đồng thoại là loại
truyện thường lấy loài vật
làm nhân vật. Các con vật
trong truyện đồng thoại
được các nhà văn miêu tả,
khắc hoạ như con người (gọi là nhân cách hoá).
? Dựa vào đâu em nhận ra Bài học đường đời đầu tiên là - Hệ thống nhân vật là loài truyện đồng thoại?
vật (nhân vật chính: Dế
? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra Mèn).
ngôi kể đó? Lời kể của ai?
- Sử dụng ngôi thứ nhất (lời
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng kể của Dế Mèn). phần?
- Văn bản chia làm 3 phần
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ P1: Từ đầu …sắp đứng HS: đầu thiên hạ rồi. - Đọc văn bản
→ Bức chân dung tự hoạ
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ của Dế Mèn.
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + P2: còn lại:
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi
→ Bài học đường đời đầu
kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân tiên ở vị trí có tên mình. GV:
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS
: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV:
- Nhận xét cách đọc, kể của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . Trang 7
Tiết 74. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những chi tiết nói về ngoại hình, hành động, suy nghĩ và ngôn ngữ của Dế Mèn.
- Đánh giá nét đẹp và nét chưa đẹp của Dế Mèn. b) Nội dung:
- GV sử dụng câu hỏi cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia lớp ra làm 4 nhóm: Hình Hàn Suy Ngô
- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3,4 dáng h nghĩ n
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: độn ngữ
Nhóm I: Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng g của Dế Mèn. - - - Tôi -
Nhóm II: Tìm những chi tiết miêu tả hành động chàng đạp tợn Gọi của Dế Mèn. dế phan lắm Dế
Nhóm III: Tìm những chi tiết nói về suy nghĩ thanh h - Tôi Cho của Dế Mèn. niên phác cho là ắt là
Nhóm IV: Tìm những chi tiết là lời nói của Dế cườn h tôi “chú
Mèn với các nhân vật khác? g - vũ giỏi. mày
? Chỉ ra biện pháp NT được sử dụng khi miêu tả tráng lên - Tôi ”, Dế Mèn? + phàn lầm xưn
? Lối miêu tả Dế Mèn thường được sử dụng ở càng: h tưởng g loại truyện nào? mẫm phạc lầm cử “anh
? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả? bóng h chỉ ”.
? Cách miêu tả như vậy có tác dụng gì? + - ngông Gọi
? Và qua lời miêu tả ấy, em hình dung ra hình ảnh vuốt: nhai cuồng chị
Dế Mèn như thế nào? (chỉ ra nét đẹp và nét chưa cứng, ngoà là tài Cốc đẹp của nhân vật)? nhọn
? Đứng trước hình ảnh Dế Mèn em có thái độ, tình m ba, là hoắt ngoạ “mà cảm ra sao? càng + p tưởng y”
? Theo em chi tiết nào là đặc sắc, thú vị nhất, vì cánh: - tôi là xưn sao?
B2: Thực hiện nhiệm vụ dài trịnh tay ghê g tận trọn ghớm, “tao HS: chấm g có thể ”.
- Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu Trang 8
học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). đuôi vuốt sắp
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). một râu đứng
HS: làm việc cá nhân để hoàn thành những màu - cà đầu nhiệm vụ còn lại. nâu khịa, thiên
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó bóng quát hạ rồi. khăn). mỡ nạt,
B3: Báo cáo, thảo luận + đá GV: đầu: ghẹo
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. to,nổi
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). từng HS: tảng
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. rất
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ bướn
sung (nếu cần) cho nhóm bạn. g
B4: Kết luận, nhận định (GV) +
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng răng:
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ đen nhóm của HS. nhán
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2 h + râu: dài, cong
 NT: Miêu tả, so sánh, nhân
hoá, sử dụng nhiều tính từ , giọng kể kiêu ngạo =>Dế =>Dế Mèn
Mèn khỏe kiêu căng tự mạnh, phụ, xem cường thường mọi tráng, có người, hung vẻ đẹp hăng hống hùng hách, xốc nổi
dũng của (nét chưa con
nhà đẹp). (nét đẹp).
2. Nhân vật Dế Choắt
a) Mục tiêu: Giúp HS
Tìm chi tiết về ngoại hình, cách sinh hoạt và ngôn ngữ của Dế Choắt b) Nội dung:
- GV sử dụng câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. Trang 9
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm.
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ: Hình dáng Cách Ngôn
1. Tìm những chi tiết thể hiện hình dáng, cách sinh ngữ
sinh hoạt và ngôn ngữ của Dế Choắt? hoạt
2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ - Chạc tuổi: - Ăn - Với
thuật gì khi tái hiện hình ảnh Dế Choắt? Dế Mèn xổi, ở Dế
3. Qua đó chúng ta nhận ra hình ảnh Dế Choắt ntn - Người: gầy thì Mèn:
trong cái nhìn của Dế Mèn? gò, dài lêu + Lúc
B2: Thực hiện nhiệm vụ ngêu như gã đầu: gọi HS: nghiện thuốc “anh”
- 2 phút làm việc cá nhân phiện. xưng
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu - Cánh: ngắn “em”. học tập. củn … như + Trước
GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 2 người cởi khi mất:
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách đặt câu hỏi trần mặc áo gọi
phụ (Tác giả đã sử dụng biện pháp kể hay tả để ghi lê. “anh”
tái hiện hình ảnh Dế Mèn?). - Đôi càng: xưng
B3: Báo cáo, thảo luận bè bè, nặng “tôi” và GV: nề nói: “ở - Yêu cầu HS trình bày. - Râu: cụt có đời….t
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). một mẩu hân”. HS - Mặt mũi: - Với
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. ngẩn ngẩn chị
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ ngơ ngơ Cốc:
sung cho nhóm bạn (nếu cần). + Van
B4: Kết luận, nhận định (GV) lạy
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của + Xưng các nhóm. hô: chị
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang - em. mục sau.
 NT: miêu tả,so sánh, tính
từ, từ láy, sử dụng thành ngữ
=> Gầy gò, xấu xí, ốm yếu,
nhưng rất khiêm tốn, nhã
Trang 10
nhặn. Bao dung độ lượng
trước tội lỗi của Mèn.

Tiết 75: 3. Bài học đường đời đầu tiên
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt.
- Hiểu được bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học. b) Nội dung:
- GV sử dụng câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành. d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

a) Thái độ của Dế Mèn với Dế
? Dế Mèn đã nói gì khi sang thăm nhà Dế Choắt Choắt
và khi Dế Choắt nhờ sự giúp đỡ?
- Gọi là “chú mày” (mặc dù =
? Những lời nói đó thể hiện thái độ gì của Dế tuổi). Mèn?
- Hếch răng, xì một hơi rõ dài,
B2: Thực hiện nhiệm vụ
mắng về không chút bận tâm
GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản.
=> Khinh bỉ, coi thường Dế HS: Choắt.
- Đọc SGK và tìm chi tiết thể hiện câu nói của Dế
Mèn để hoàn thiện phiếu học tập. - Suy nghĩ cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần). HS :
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần)
cho câu trả lời của bạn.
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả
lời của HS và chốt kiến thức, kết nối với mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

b) Bài học đường đời đầu tiên
- Phát phiếu học tập số 3 của Dế Mèn.
- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ:
? Tìm những chi tiết thể hiện hành động của Dế Dế Trước Sau khi Hậu
Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc? khi trêu chị quả
? Hành động của Dế Mèn đã gây ra hậu quả gì? n trêu chị Cốc
? Qua hành động đó, em có nhận xét gì về thái Cốc
độ của Dế Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc, đặc Trang 11
biệt là khi chứng kiến cái chết của Dế Choắt? -Mắng, - Chui Dế
? Theo em Dế Mèn đã rút ra được cho mình bài coi tọt vào Cho
học gì từ những trải nghiệm trên? Câu văn nào Hàn thường, hang. ắt bị cho em thấy điều đó? h bắt nạt - Núp chị
? Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân?
độn Choắt. tận đáy Cốc
B2: Thực hiện nhiệm vụ g - Cất hang, mổ HS: giọng nằm in cho
- Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) véo von thít. đến
- Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến trêu chị - Mon chết
thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). Cốc. men bò
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, lên.
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung - Chôn
(nếu cần) cho nhóm bạn. Dế
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận Choắt.
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận → → → GV: Thái Hung Sợ hãi, Hối
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá. độ hăng, hèn nhát hận
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần). ngạo HS: mạn, xấc
- Đại diệnlên báo cáo sản phẩm của nhóm mình. xược.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu
- Không nên kiêu căng, cần) cho nhóm bạn.
Bài coi thường người khác.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
học - Không nên xốc nổi để
-Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.
rồi hành động điên rồ.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
- Bài học rút ra cho bản thân
+ Tôn trọng sự khác biệt của bạn.
+ Sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ khi bạn cần.
+ Nên biết sống đoàn kết, thân ái
với mọi người, kẻ kiêu căng có thể
làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng 1. Nghệ thuật trong văn bản?
- Miêu tả loài vật sinh động, nghệ
? Nội dung chính của văn bản “Bài học đường
thuật nhân hoá, ngôn ngữ miêu tả đời đầu tiên”? chính xác ? Ý nghĩa của văn bản.
- Xây dựng hình tượng nhân vật
B2: Thực hiện nhiệm vụ gần gũi với trẻ thơ. HS: 2. Nội dung
- Suy nghĩ cá nhân và trả lời
- Miêu tả vẻ đẹp của Dế Mèn Trang 12
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗtrợ (nếu HS
cường tráng nhưng tính nết còn gặp khókhăn). kiêu căng, xốc nổi.
B3: Báo cáo, thảoluận
- Sau khi bày trò trêu chị Cốc, gây HS: trình bày
ra cái chết cho Dế Choắt, Dế Mèn GV:
hối hận và rút ra bài học đường
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
đời đầu tiên cho mình.
B4: Kết luận, nhận định (GV) 3. Ý nghĩa
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS
- Không quá đề cao bản thân rồi
- Chuyển dẫn sang đề mụcsau. rước hoạ.
- Cần biết lắng nghe, quan tâm,
giúp đỡ mọi người xung quanh.
Tiết: 76,77,78: Văn bản 2. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
+ Tri thức mở rộng về thể loại truyện cổ tích nước ngoài và truyện cổ tích của
Pus-kin; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản
truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
+ Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản
+ Cuộc đấu tranh giai cấp được thể hiện trong câu chuyện.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố
tưởng tượng, kì ảo..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của
truyện cổ tích Pus-kin; xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyện
cổ tích; những biểu hiện của cuộc đấu tranh giai cấp trong tác phẩm.
- Viết được đoạn văn nếu cảm nhận về một nhân vật trong truyện.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương, sống chan hòa với mọi người xung quanh,
trân trọng cuộc sống đang có
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình( học tập những đức tính
tốt, tránh những biểu hiện xấu, sai lệch như: tham lam, bội bạc, dữ dằn, thô lỗ), có
trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm,
Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn
văn, bài trình bày của HS. Trang 13
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:Giúp học sinh huy động những hiểu biết về thể loại truyện cổ tích nói chung
và truyện cổ tích của Pus-kin nói riêng; kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho
học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản .
b) Nội dung:Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Khám phá” và yêu cầu HS trả lời câu
hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của hs về những câu
chuyện cổ tích Việt Nam quen thuộc, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Khám phá”
Luật chơi: cô giáo đưa ra 4 bức tranh về 4 câu
chuyện cổ tích khác nhau. Đội nào giơ tay nhanh
nhất sẽ giành quyền trả lời. Trả lời sai, đội khác sẽ
giành quyền trả lời. Đội thắng sẽ nhận được phần quà
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi ý nếu cần
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học: Việt Nam ta có
kho tàng truyện cổ tích vô cùng phong phú và hấp
dẫn.Đây cũng là điểm chung với nhiều nền văn học
dân gian trên thế giới. Trong đó quen thuộc hơn cả
là nền văn hóa của Trung Quốc, Nga.Rất nhiều
những câu chuyện dân gian Nga được đại thi hào
Pus-kin viết lại bằng ngòi bút vừa dung dị, chất phác
lại vừa điêu luyện và tinh tế. “ Ông lão đánh cá và Trang 14
con cá vàng” là một câu chuyện như vậy.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu chung
a)Mục tiêu: Học sinh nhắc lại được kiến thức cơ bản vầ thể loại truyện cổ tích; nắm được
những nét cơ bản về truyện cổ tích Pus-kin, các chi tiết tưởng tượng kì ảo, về tác giả
cũng như hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu đạt, ngôi kể, cách đọc, bố cục văn bản
b) Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu tác giả, những nét chung
của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần kiến thức ngữ văn trong SGK.
Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyện cổ tích, truyện Pus-kin và tác giả Pus-kin
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể- tóm tắt
Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Nhóm 1 I. Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả
Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyện cổ tích và tác * Truyện cổ tích giả Pus-kin. + Truyện dân gian
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Kể về cuộc đời một số kiểu nhân - HS nghe hướng dẫn vật quen thuộc.
- HS chuẩn bị độc lập (Khi ở nhà đọc văn bản, đọc + Có yếu tố hoang đường, kỳ
kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu) ảo
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, + Thể hiện ước mơ, niềm tin của
thống nhất và phân công cụ thể:
nhân dân về chiến thắng cuối cùng
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung
của cái thiện với cái ác. + 1 thư kí ghi chép *Tác giả: Pus-kin
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu và - Đại thi hào- mặt trời thi ca của cử báo cáo viên nước Nga.
+ Xây dựng nội dung: nhữnghiểu biết chung về - Kể lại nhiều truyện cổ tích dân
truyện cổ tích và hiểu biết về tác giả Pus-kin, tác gian: truyện cổ tích về con gà phẩm của Pus-kin.
trống, Nàng công chúa và bảy
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo chàng hiệp sĩ… cáo.
- Bản dịch của: Vũ Đình Liên và
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra Lê Trí Viễn.
chất lượng trước khi báo cáo.
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần Trang 15
Nhóm 1: Báo cáo hiểu biết về truyện cổ tích, tác
giả Pus-kin; truyện của Pus-kin và đại thi hào này.
*Thời gian: 2 phút
*Hình thức báo cáo: thuyết trình
*Phương tiện:
Bảng phụ *Nội dung báo cáo:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
? Thế nào là các yếu tố tưởng tượng, kì ảo?
- Các chi tiết tưởng tượng không có thật, rất phi thường.
? Truyện cổ tích Pus-kin có những điểm nào giống
và khác truyện cổ tích dân gian *GV diễn giảng :
- Các yếu tố kì ảo còn được gọi là các chi tiết kì ảo,
thần kì, phi thường, hoang đường, là 1 loại chi tiết
đặc sắc của các truyện dân gian như thần thoại,
truyền thuyết, truyện cổ tích.
- Chi tiết kì ảo do trí tưởng tượng của người xưa
thêu dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều có linh
hồn, thế giới xen lẫn thần linh và con người. GV:
-Truyện cổ tích Pus-kin bên cạnh những nội dung
gắn sát với truyện dân gian( kể về cuộc đời con
người nghèo khổ, bất hạnh; có yếu tố hoang đường,
kì ảo…) còn chứa đựng kín đáo tư tưởng mà tác giả
gửi gắm: chống chế độ Nga hoàng độc ác, chuyên
quyền; thức tỉnh tinh thâng đấu tranh của nhân dân Nga.
? Nhân vậtông lão trong truyện này thuộc kiểu nhân
vật quen thuộc nào của truyện cổ tích ?
- Nhân vật ông lão thuộc kiểu nhân vật: nghèo khổ, bất hạnh.
Nhóm 2
: Đọc và kể, tóm tắt văn bản 2. Tác phẩm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Đọc và tóm tắt
- GV giao nhiệm vụ cho HS: đọc và kể, tóm tắt - Đọc văn bản. - Tóm tắt:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Những sự việc chính: Trang 16 - HS làm việc theo nhóm
- Ông lão đánh cá bắt được con cá
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, vàng rồi thả nó về biển
thống nhất và phân công cụ thể:
- Sau khi nghe chuyện, mụ vợ
+ Xây dựng nội dung: nhữnghiểu biết về cách đọc, mắng ông lão và đòi hỏi cái máng
sự việc chính, kể chuyện lợn mới.
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo - Lần thứ 2: mụ vợ đòi căn nhà cáo. rộng.
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra - Lần thứ 3: mụ vợ đòi làm nhất
chất lượng trước khi báo cáo. phẩm phu nhân.
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu
- Lần thứ 4: mụ vợ đòi làm Nữ HS gặp khó khăn). hoàng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Lần thứ 5: mụ vợ đòi làm Long
Đại diện nhóm trình bày. Vương
- Kết cục xứng đáng cho sự tham
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh lam , bội bạc của mụ vợ.
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
?Trong văn bản có một số từ khó, từ Hán Việt
chúng ta cùng giải thích.
+ Sinh phúc: mở lòng nhân từ
+ Nữ hoàng: người phụ nữ làm vua
+ Nhất phẩm phu nhân:vợ của người có địa vị cao.
+ Chỉnh tề: xếp đặt ngay ngắn
- Giáo viên : Đây không phải là từ thuần Việt mà
những từ có nguồn gốc mượn từ tiếng Hán  Hán Việt
* Nhóm 3: Tìm hiểu chung về văn bản * Văn bản:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Thể loại: Truyện cổ tích
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống - Phương thức biểu đạt chính:
câu hỏi và hoạt động dự án
Tự sự
* Nhóm 3: Tìm hiểu chung về văn bản
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
(Gợi ý:thể loại, PTBĐchính, ngôi kể, nhân vật, bố - Nhân vật: ông lão, mụ vợ, con cục…) cá vàng...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Nhân vật chính: mụ vợ - HS nghe hướng dẫn
+ Nhân vật trung tâm: ông lão
- HS chuẩn bị độc lập (Khi ở nhà đọc văn bản, đọc + Nhân vật phụ: con cá, binh lính chú thích, tìm tư liệu) - Bố cục: 3 phần
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, a)Mở truyện: (Từ đầu…. kéo
thống nhất và phân công cụ thể: sợi) Trang 17
+ Xây dựng nội dung: nhữnghiểu biết chung về tác Giới thiệu ông lão đánh cá và giả, tác phẩm.
tình huống phát sinh truyện
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo b) Thân truyện: (Tiếp theo …. cáo.
trở về): Những đòi hỏi tham lam
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra của mụ vợ.
chất lượng trước khi báo cáo.
c)Kết truyện: (Còn lại)
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh Vợ chồng ông lão đánh cá trở
thực hiện, gợi ý nếu cần
về cuộc sống nghèo khổ khi xưa
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Nhóm 3 báo cáo tìm hiểu chung về văn bản *Thời gian: 5 phút
*Hình thức báo cáo: trò chơi (ai hiểu biết hơn, ai
là triệu phú...: đưa câu hỏi phát vấn các bạn phía dưới)
*Phương tiện: Trình chiếu *Nội dung báo cáo:

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và bổ sung:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản a) Mục tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu cụ thể nội dung, nghệ thuật của văn bản.
+ Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của từng phần trong văn bản.
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật của văn bản bằng hệ
thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c, Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm
d) Tổ chức thực hiện: Nội dung 1:
II. Đọc - hiểu văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Nhân vật bà vợ
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi
* Tình huống: ông lão bắt
1. Tình huống mở đầu truyện như thế nào?
được cá vàng rồi thả cá về
2. Mụ vợ đòi hỏi và bắt buộc ông lão xin cá vàng những biển. Cá vàng hứa giúp ông gì? lão.
3. Chỉ ra sự thay đổi ở thái độ của mụ vợ qua mỗi lần - Những thứ mụ vợ đòi hỏi:
đòi hỏi?( hs làm phiếu bài tập) + Cái máng lợn * Phiếu bài tập. + Ngôi nhà rộng
Điều mụ vợ đòi hỏi Thái độ của mụ vợ
+ Làm nhất phẩm phu nhân. Trang 18 Lần 1 + Làm Nữ hoàng Lần 2
+ Làm Long vương ngự trên Lần 3 mặt biển. Lần4
=> Đòi hỏi tăng dần từ vật nhỏ Lần 5
đến vật lớn, từ vật chất đến
4. Thảo luận: em có nhận xét gì qua những lần đòi hỏi danh vọng, quyền lực, từ chức của mụ vợ?
vị thấp đến chức vị cao => tham lam vô độ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thái độ của mụ vợ :
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
+ Mắng: đồ ngốc ( đòi máng)
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản
+ Quát to hơn : đồ ngu( đòi
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực nhà) hiện, gợi ý nếu cần
+ Mắng như tát nước vào mặt.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Giận dữ nổi trận lôi đình, tát
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi vào mặt ông lão
1. Mụ vợ đòi hỏi: cái máng lợn mới, ngôi nhà rộng, làm
+ Nổi cơn thịnh nộ, sai người
nhất phẩm phu nhân, làm nữ hoàng, làm Long Vương. đi bắt ông lão.
2.Đòi hỏi tăng dần từ vật nhỏ đến vật lớn, từ vật chất
=> Mụ vợ chua ngoa, đanh đá,
đến danh vọng, quyền lực, từ chức vị thấp đến chức vị
thô lỗ => bội bạc, vong ân bội
cao => tham lam vô độ. nghĩa.
3. Thái độ của mụ vợ:
* Đây ko phải con người
- Mắng: đồ ngốc ( đòi máng)
mang tính xấu mà là tính xấu
- Quát to hơn : đồ ngu( đòi nhà)
hiện hình dưới lốt người. Sự
- Mắng như tát nước vào mặt.
bội bạc của mụ đi tới tột
- giận dữ nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão
cùng, người và trời đều ko thể
- Nổi cơn thịnh nộ, sai người đi bắt ông lão. dung tha. * Phiếu bài tập.
* Nghệ thuật: tăng tiến
Điều mụ vợ đòi hỏi Thái độ của mụ vợ Lần 1 Cái máng mới Mắng : đồ ngốc Lần 2 Ngôi nhà rộng Quát to: đồ ngu
Lần 3 Làm Nhất phẩm Mắng như tát nước vào phu nhân mặt. Lần4 Làm Nữ hoàng
iận dữ nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão Lần 5 Làm Long vương Nổi cơn thịnh nộ
=> Mụ vợ chua ngoa, đanh đá, thô lỗ => bội bạc, vong ân bội nghĩa.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến Trang 19 thức. - GV mở rộng:
- Lòng tham của mụ vợ tăng mãi ko có điểm dừng. Đây
ko phải con người mang tính xấu mà là tính xấu hiện
hình dưới lốt người. Sự thay đổi trong thái độ của mụ
với ông lão làm nổi rõ nghịch lí: lòng tham càng lớn thì
tình nghĩa vợ chồng càng teo lại rồi tiêu biến.
- Ông lão ko chỉ là chồng mà còn là ân nhân. Vậy
nhưng mụ lại bội bạc, vong ân phụ nghĩa.
- Mụ ko có công gì để đòi hỏi ác vàng trả ơn nhưng mụ
lại đòi hỏi tất cả và còn muốn biến cá vàng thành đầy tớ
để mụ sai khiến. Sự bội bạc của mụ đi tới tột cùng,
người và trời đều ko thể dung tha.
- Thành công trong việc khắc họa nhân vật mụ vợ: nghệ thuật tăng cấp.
Nội dung 2:
2. Nhân vật ông lão đánh cá:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Ba lần kéo lưới, bắt được cá
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi.
vàng; thả cá kèm theo lời
? Mở đầu câu chuyện, em thấ ông lão là người thế nào? chúc.
?Trước yêu cầu và thái độ của mụ vợ, ông lão cư xử thế => Hiền lành, tốt bụng. nào?
- Với vợ: phục tùng yêu cầu,
? Bài học rút ra từ cách cư xử của ông lão. duy nhất 1 lần can ngăn.
=> Con người nhu nhược, can ngăn cái ác quá muộn.
=> Tiếp tay cho cái ác; gây ra tai vạ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập * Bài học
- HS làm việc nhóm, cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Cần dũng cảm đấu tranh
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản chống lại cái ác.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực - Không khuất phục trước sức hiện, gợi ý nếu cần mạnh, cường quyền.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cần chỉ rõ những sai trái
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi thảo luận trước khi quá muộn. nhóm
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. GV bình: Trang 20
-Ông lão đánh cá là người hiền lành, nhân hậu, ông đã
cứu con cá và không đòi hỏi điều gì cho bản thân. Điều
đó cho chúng ta thấy ông là người không màng lợi danh,
có tấm lòng vị tha dù hoàn cảnh sống của ông vô cùng khó khăn, thiếu thốn.
- Điều đáng trách ở ông lão là đã quá nhu nhược, không
có chính kiến nên mụ vợ ngày càng lấn tới với những
đòi hỏi quá quắt. Ông lão phải thực hiện những yêu cầu
của mụ dù biết là không đúng.
=> Qua hình ảnh ông lão đáng thương, tác giả ngầm gửi
gắm hình ảnh của những người nông dân khốn khổ dưới
chế độ phong kiến chuyên chế Nga hoàng tàn bạo, độc
đoán. Tác giả cũng muốn thức tỉnh tinh thần đấu tranh
của nhân dân Nga nói chung. Nội dung 3:
3. Ý nghĩa tượng trưng của
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
biển cả và cá vàng/
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu học tập a. biển cả
cá nhân và hoạt động nhóm.
-Lần 1: biển gợn sóng êm ả Thái độ Nghệ Ý
nghĩa - Lần 2: biển xanh nổi sóng Đòi của biển thuật của hình
- Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ hỏi của ảnh biển dội mụ vợ
- Lần 4: biển xanh nổi sóng Đòi cái máng mù mịt
- Lần 5:biển xanh nổi sóng ầm Đòi ngôi nhà
ầm, một cơn giống tố kinh rộng khủng kéo đến. Làm Nhất
=> NT: tăng tiến, lặp lại. phẩm phu
=> Lòng tham của mụ vợ tăng nhân
lên thì phản ứng của biển cả Làm Nữ cũng tăng. hoàng
- Ý nghĩa của hình ảnh biển: Làm Long
biển là nhân dân, thái độ của vương
biển là thái độ của nhân dân.
Nhân dân giận dữ trước sự xấu
xa, tham lam của mụ vợ và sự
* Hđ nhóm: Theo em, ý nghĩa tượng trưng của hình nhu nhược của ông lão. tượng cá vàng là gì? b. Cá vàng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá vàng tượng trưng cho
- HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả
lòng biết ơn, tấm lòng của lời.
nhân dân đới với những người
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản
nhân hậu, biết cứu giúp kẻ
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hoạn nạn. Trang 21 hiện, gợi ý nếu cần
- Cá vàng đại diện cho cái tốt,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận cái thiện
- Học sinh làm phiếu bài tập
- Cá vàng tượng trưng cho
- Học sinh hoạt động nhóm
chân lí của dân gian: trừng trị
đích đáng những kẻ tham lam,
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực bội bạc. hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Gv mở rộng: Nếu như truyện cổ tích Việt Nam có
những ông tiên, ông Bụt luôn hiện lên giúp những người
tốt, những người bất hạnh thì vh dân gian Nga lại gửi
gắm điều đó qua hình tượng cá vàng. Dù vậy chúng ta
vẫn thấy được điểm chung giữa các nền vh dân gian:
chân lí của dân gian là chân lí của cuộc sống: người
nhân hậu được đền ơn xứng đáng, kẻ xấu xa sẽ bị trừng trị đích đáng. Nội dung 4:
4. Ý nghĩa của truyện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Ca ngợi lòng nhân hậu
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu - Phê phán những kẻ tham hỏi lam, bội bạc.
? Theo em, câu truyện có ý nghĩa như thế nào?
- Phê phán sự nhu nhược.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nêu bài học đích đáng cho
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
những kẻ tham lam, bội bạc.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực - Khơi gợi tinh thần đấu tranh hiện, gợi ý nếu cần
chống áp bức, cường quyền.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày cá nhân
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. GV bình:
Nhiệm vụ 3: Tổng kết
a) Mục tiêu: Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh
trả lời câu hỏi tổng kết văn bản để chỉ ra những thành
công về nghệ thuật, nêu nội dung, ý nghĩa bài học của văn bản.
c) Sản phẩm:Các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện Trang 22
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Tổng kết
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống 1. Nghệ thuật: câu hỏi
- Sử dụng những biện pháp nghệ
1. Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn thuật tiêu biểu của truyện cổ tích bản?
như: sự lặp lại, tăng tiến của các
2. Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về quan niệm tình huống, sự đối lập giữa các
và ước mơ của nhân dân?
nhân vật, sự xuất hiện của các yếu
3. Qua câu chuyện giúp em hiểu gì về thái độ của tố tưởng tượng, hoang đường.
nhân dân với những kẻ cường quyền, những kẻ xấu 2. Nội dung:
xa, tham lam, bội bạc?
-Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối
4. Bài học nào được rút ra từ câu chuyện này.
với những người nhân hậu và nêu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
ra bài học đích đáng cho những kẻ
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. tham lam, bội bạc.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-Học sinh trình bày cá nhân
1. Nội dung: Ca ngợi lòng biết ơn, nêu ra bài học
cho kẻ tham lam, bội bạc.
Nghệ thuật: tăng tiến, đối lập, yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
1. Quan niệm và ước mơ của nhân dân
+ Cái ác, cái xấu xa sẽ bị trừng trị đích đáng.
+ Con người có lòng nhân hậu sẽ được đền đáp.
2. Thái độ của nhân dân + Căm ghét cái xấu
+ Sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống lại cường quyền. 3. Bài học
+ Những con người tốt bụng, nhân hậu sẽ được đền đáp.
+ Những kẻ xấu xa, tham lam, bội bạc sẽ bị trừng trị đích đáng.
+ Không nhân nhượng với kẻ mạnh.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV chốt kiến thức :
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải quyết bài tập cụ thể. Trang 23
b) Nội dung:GV hướng dẫn cho HS làm bài tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Luyện tập
*GV phát phiếu học tập cho học sinh
1. Câu chuyện kết thúc như thế nào? Ý nghĩa cách kết thúc đó?
2. Nếu ý kiến của em về tên truyện.
*GV chia hs làm 4 tổ và tổ chức thi đọc diễn cảm giữa
các tổ. ( đoạn đoạn ngắn).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tiếp nhận: Nắm được yêu cầu, thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh phát biểu tuỳ theo cảm nhận của từng cá nhân.
+ Với ông lão: kết thúc truyện như vậy ông lão không
mất gì mà chủ như vừa trải qua cơn ác mộng. Có lẽ từ
đây ông lão càng trân quý hơn cảnh sống xưa kia. Ông
lão đã được trả lại cuộc sống bình yên.
+ Với mụ vợ: Kết thúc truyện, tất cả trở về như xưa ( lều
nát, máng sứt mẻ..). Nhưng thực ra mọi chuyện không
còn như xưa nữa. Cá vàng ko chỉ lấy đi những gì nó đã
cho.Bởi mụ vợ đã trải qua tột đỉnh giàu sang giờ phải trở
về cuộc sống nghèo khổ ban đầu. Điều đó ko dễ dàng
chút nào. Đó là sự trừng phạt đích đáng đối với mụ ta.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét câu trả lời.
-Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
b) Nội dung:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để thực hiện dự án, hoàn thành
nhiệm vụ: làm bài tập viết đoạn văn cảm nhận, miêu tả, vẽ tranh, làm thơ...trong thời gian tự học ở nhà.
c) Sản phẩm:Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trang 24
*GV giao bài tập thảo luận nhóm theo tổ và với cá nhân.
- Bài tập cá nhân: viết đoạn văn 7-10 câu nêu cảm
nhận của em về nhân vật mụ vợ trong truyện.
- Bài tập theo tổ: Các tổ lựa chọn một trong các nội dung sau:
+ vẽ tranh minh họa một nội dung của truyện.
+ chọn một đoạn để đóng hoạt cảnh và quay video.
+ Viết một đoạn kết khác cho câu chuyện.
+ chuyển thể câu chuyện thành bài thơ tự sự.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh làm việc nhóm, cử đại diện trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét câu trả lời
-Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV: Chốt lại bài học , nhắc nhỏ bài tập làm ở nhà
và chuẩn bị cho tiết học sau.
***************************** Tuần Ngày soạn: …./…../20.. Tiết 79
Ngày dạy: ……………………
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG CHỦ NGỮ Môn: Ngữ văn, lớp 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm được - Chủ ngữ là gì?
- Thế nào là mở rộng chủ ngữ? 2. Về năng lực:
- Nhận diện được từ ghép, từ láy và tác dụng.
- Xác định dược chủ ngữ trong câu.
- Nhận biết được cụm danh từ và cấu tạo của nó. 3. Về phẩm chất: Trang 25
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế
đời sống của bản thân.
-Trách nhiệm:Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Phiếu học tập, bài trình bày của HS, bảng phụ.
2. Học liệu:
Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
1. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS tìm ra một số từ
GV chia lớp thành 2 nhóm tham gia trò chơi: Ai láy: nhanh hơn?
Em hãy điền thêm các tiếng vào sau các tiếng dưới
đây để tạo từ ghép, từ láyBút, nhẹ.Nhóm nào tìm
được nhiều từ nhất sẽ chiến thắng.
( 2 Bảng phụ ghi các tiếng)
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận, cử đại diện trình bày trên bảng phụ
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3:Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung phần trình bày của nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
Ở học kì I chúng ta đã được làm quen với từ ghép ,
từ láy và thành ngữ. Trong bài ngày hôm nay, cô
sẽ giúp các em tìm hiểu sâu hơn về nội dung kiến
thức đó và mở rộng chủ ngữ.

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu:- Trình bày được thế nào là mở rộng chủ ngữ.
- Sử dụng mở rộng chủ ngữ trong khi nói và viết Trang 26
- Định hướng phát triển năng lực sử dụng mở rộng chủ ngữ trong viết văn kể
chuyện, trong giao tiếp tiếng Việt.
b. Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện nhiệm
vụ học tập bằng sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Từ ghép, từ láy I. Lý thuyết
2. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Từ ghép, từ láy
? Tìm và lập danh sách các từ đơn, từ ghép, từ láy - Từ ghép: là những từ phức trong câu sau:
được tạo ra bằng cách ghép
Sứ giả/ vừa/ kinh ngạc,/ vừa/ mừng rỡ,/ vội vàng/ các tiếng có quan hệ với nhau về/ tâu/ vua. về nghĩa. ( Thánh Gióng)
- Từ láy: là những từ phức có
? Thế nào là từ ghép, từ láy?
quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- Từng HS chuẩn bị độc lập.
Bước 3:Báo cáo, thảo luận - HS trình bày cá nhân
- Dự kiến sản phẩm: HS nhắc lại được khái niệm từ ghép, từ láy
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
Nhiệm vụ 2: Thành ngữ 2. Thành ngữ
3. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố
Xác định thành ngữ trong câu sau:
định, biểu thị một ý nghĩa
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. hoàn chỉnh.
? Em hiểu thế nào là thành ngữ?
- Nghĩa của thành ngữ có thể
? Muốn hiểu được nghĩa của thành ngữ phải căn cứ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa vào đâu?
đen của các từ tạo nên nó
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
nhưng thường thômh qua một
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
số phép chuyển nghĩa như ẩn
- HS thảo luận theo nhóm. dụ, so sánh…
Bước 3:Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả cá nhân
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. Trang 27
Nhiệm vụ 3: Mở rộng chủ ngữ
3. Mở rộng chủ ngữ
4. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Chủ ngữ là một trong hai ? Chủ ngữ là gì?
thành phần chính của câu; chỉ
? Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi nào?
sự vật, hiện tượng có hoạt
? Chủ ngữ thường được biểu hiện bằng những từ động, trạng thái, đặc điểm nêu loại nào?
ở vị ngữ; trả lời cho câu hỏi
? Trong các từ loại đó, từ loại nào được dùng làm Ai? Con gì? Cái gì? Chủ ngữ chủ ngữ nhiều hơn?
thường được biểu hiện bằng
? Nêu cấu tạo của cụm danh từ làm chủ ngữ ?
danh từ, đại từ. Câu có thể có
? Việc mở rộng chủ ngữ có tác dụng gì?
một hoặc nhiều chủ ngữ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
- Để phản ánh đầy đủ hiện
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
thực khách quan và biểu thị
- Trình bày sơ đồ tư duy (đã chuẩn bị ở nhà)
tình cảm , thái độ của người
Bước 3:Báo cáo, thảo luận
viết, người nói, chủ ngữ là - HS trình bày kết quả
danh từ thường được mở rộng
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn
thành cụm danh từ, tức là cụm
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
từ có từ làm thành tố chính và
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi một số thành tố phụ. lên bảng.
+ HS quan sát sơ đồ về chủ ngữ, mở rộng chủ ngữ Chủ ngữ thường
Chủ ngữ là một trong hai Trả lời cho câu được biểu hiện bằng
thành phần chính của câu; chỉ hỏi Ai? Con gì? danh từ, đại từ. Câu
sự vật, hiện tượng có hoạt Cái gì? có thể có một hoặc
động, trạng thái, đặc điểm nêu nhiều chủ ngữ. ở vị ngữ
Để phản ánh đầy đủ SƠ ĐỒ MỞ RỘNG CN DT, ĐT, TT khi làm hiện thực khách quan CDT, chủ ngữ có thể mở
và biểu thị tình cảm, CĐT, CTT rộng thành CDT, CN
thái độ của người viết, CĐT, CTT bao gồm n i n
ó i , c h ng l à Trang 28 DT, ĐT, TT làm thành danh từ thường được tố chính (trung tâm) mở rộng thành cụm và một số TTthành danh từ CỤM C-V
Chú ý: Chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ, tức là cụm từ
có danh từ làm thành tố chính và một số thành tố phụ.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp
dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK/16
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 5. Bài 1+2 Bài 1+2
6. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Xác định từ ghép, từ láy
? Xếp các từ sau đây vào nhóm từ ghép, từ láy: + Từ ghép: mẫm bóng, lợi hại
mẫm bóng, hủn hoẳn, lợi hại, phành phạch, + Từ láy: hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã. giòn giã
? Em hiểu nghĩa của từ mẫm bóng là gì? Hủn + Tác dụng: Hai từ mẫm bóng, hủn hoẳn là gì?
hoẳn diễn tả nét khác biệt về ngoại
? Từ mẫm bóng, hủn hoẳn là sự sáng tạo trong hình của Dế Mèn ở hai thời điểm.
cách dùng từ ngữ của Tô Hoài. Qua đó em hình Nếu lúc nhỏ đôi cảnh ngắn ngủn,
dung ngoại hình của Dế Mèn như thế nào?
xấu xí đến khó coi thì nhờ ăn uống
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
điều độ và làm việc có chừng mực
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
mà trở thành một chàng dế thanh
- Từng HS chuẩn bị độc lập.
niên cường tráng, đáng yêu.
Bước 3:Báo cáo, thảo luận - HS trình bày cá nhân
- Dự kiến sản phẩm: + HS nhắc lại được khái niệm từ ghép, từ láy
+ Xác định Từ ghép: mẫm bóng, lợi hại
Từ láy: hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã
+ Mẫm bóng: đầy đặn, mập mạp
Hủn hoản: ngắn đến nỗi khó coi.
+ Tác dụng: Hai từ mẫm bóng, hủn hoẳn diễn tả
nét khác biệt về ngoại hình của Dế Mèn ở hai
thời điểm. Nếu lúc nhỏ đôi cảnh ngắn ngủn, xấu
xí đến khó coi thì nhờ ăn uống điều độ và làm
việc có chừng mực mà trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng, đáng yêu. Trang 29
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. Bài 3 Bài 3
7. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Thành ngữ có sẵn: Chết thẳng
? Các thành ngữ “ Chết ngay đuôi”, “ vái cả sáu cẳng, vái cả hai tay
tay” trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên - Khác nhau
được Tô Hoài sáng tạo dựa trên những thành + Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái ngữ nào có sẵn?
cả sáu tay " sử dụng các bộ phận
? Thành ngữ “ Chết ngay đuôi”, “ vái cả sáu đuôi và 6 tay thay vì các bộ phận
tay” trong văn bản có gì khác so với thành ngữ cẳng và 2 tay ở thành ngữ "chết có sẵn?
thẳng cẳng, vái cả hai tay"
+ Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái
cả sáu tay " phù hợp hơn với loài
? Vậy trong các thành ngữ đó, thành ngữ nào dễ, vì loài dế khác với con người,
phù hợp với miêu tả loài dế?
đặc tính của chúng là có đuôi và có
? Việc sử dụng những thành ngữ trên có tác 6 chân dụng gì?
- Tác dụng: làm cho cách diễn đạt
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
cô đọng, hàm súc, có tính hình
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
tượng, giàu sức biểu cảm.
- HS thảo luận theo nhóm.
Bước 3:Báo cáo, thảo luận Bài 4+5
+ HS trình bày kết quả của các nhân - Xác định chủ ngữ
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của a. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo bạn. b. Những gã xốc nổi
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
c. Hàng ngàn ngọn nến sáng rực,
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
lấp lánh trên cành lá xanh tươi và Ghi lên bảng.
rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ Bài 4+5
như những bức bày trong các tủ
8. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ hàng
? Xác định chủ ngữ trong các câu trong bài tập 3
? Chủ ngữ nào trong các câu trên được cấu tạo bằng cụm danh từ? Thành Thành Thành phần phần phần sau
? Xác định danh từ trung tâm và các thành tố trước trung
phụ trong từng cụm danh từ làm chủ ngữ nói tâm trên? những cái vuốt ở chân, ở khoeo Trang 30 những gã xốc nổi
hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành cây xanh tươi
rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như
? Việc sử dụng các cụm danh từ trên làm chủ những ngữ có tác dụng gì? bức bày
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ trong các
- Hs chia 4 đội, chơi trò chơi “Ai hiểu biết tủ hàng
hơn”, làm bài tập trong 2 phút
Thể lệ: Chia lớp thành 4 đội chơi: các đội lên => Tác dụng của việc mở rộng chủ
bảng tìm phiếu in sẵn ghép vào chỗ trống ngữ để phản ánh đầy đủ hiện thực
của đội mình ( đội 1
khách quan và biểu thị tình cảm,
-ý a; đội 2-ý b; đội 3-ý c; đội 4
thái độ của người viết (người nói) -ý đ). Thành phần Thành Thành phần trước phần trung sau tâm
Bước 3:Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả của nhóm mình trên phiếu học tập.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung phần trình bày của nhóm bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
GV chốt: Như vậy trong câu thông thường chủ
ngữ, vị ngữ được cấu tạo bởi một từ (Danh từ,
động từ, tính từ…) nhưng để phản ánh đầy đủ Trang 31
hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái
độ của người viết (người nói) người ta có thể
mở rộng chủ ngữ, vị ngữ thành cụm từ (Cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ…)
Chú ý: Chủ ngữ là danh từ thường được mở
rộng thành cụm danh từ, tức là cụm từ có danh
từ làm thành tố chính và một số thành tố phụ.

HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Bài 6 Bài 6
Bước 1: Chuyển giao nhiệm2 .v T ừ l
Viết một đoạn văn ngăn (khoảng 5 — 7 dòng) nêu
cảm nghĩ của em về một nhân vật trong văn bản Bài
học đường đời đầu tiên hoặc Ông lão đánh cá và
con cả vàng, trong đoạn văn có sử dụng chủ ngữ là
cụm từ. Xác định chủ ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó.
? Em chọn nhân vật nào để phát biểu cảm nghĩ?
? Nếu phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Dế Mèn em
sẽ sử dụng cụm danh từ nào làm chủ ngữ trong câu?
? Nếu phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mụ vợ hoặc
nhân vật ông lão đánh cá em sẽ sử dụng cụm danh
từ nào làm chủ ngữ trong câu?
? Xác định chủ ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và thực hiện yêu cầu
- HS làm việc cá nhân.
Bước 3:Báo cáo, thảo luận
- HS có thể chọn một trong các cụm từ: Những cái
vuốt ở chân, những gã xốc nổi, mụ vợ tham lam…
để viết về nhân vật mình chọn.
- HS trình bày kết quả ( đọc đoạn văn)
- GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, cho điểm và cho HS tham
khảo đoạn văn trình bày cảm nghĩ về nhân vật mụ
vợ trong Ông lão đánh cá và con cá vàng
HS có thể tham khảo đoạn văn sau: Trang 32
Nhân vật mà tôi muốn nói đến ở đây chính là mụ vợ trong truyện Ông lão đánh cá
và con cá vàng. Lợi dụng việc con cá mang ơn chồng mình mà mụ ta đã đưa ra
những đòi hỏi quá đáng kiến chồng mình phục tùng nghe theo và khi đạt được mục
đích mụ trở thành kẻ bạc tình, bạc nghĩa. Mụ vợ tham lam lần lượt đưa ra những
yêu cầu có cấp độ tăng dần: máng lợn, tòa nhà, muốn làm nhất phẩm phu nhân, nữ
hàng và yêu cầu quá quắt nhất là muốn trở thành Long Vương để bắt cá phục
tùng. Kết cục xứng đáng cho sự tham lam vô độ và bội bạc mà mụ vợ chính là mụ
ta phải trở về với túp lều rách nát và chiếc máng sứt mẻ.
Cụm chủ ngữ là cụm từ: Mụ vợ tham lam * Củng cố
? Em hiểu thế nào là từ ghép, từ láy?
? Qua bài học em nắm được thế nào là mở rộng chủ ngữ?
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học và nắm chắc ND bài học.
- Hoàn thiện các bài tập và chọn viết về một nhân vật trong văn bản còn lại.
- Chuẩn bị bài: Thực hành đọc hiểu: Cô bé bán diêm
Tiết 80: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
CÔ BÉ BÁN DIÊM( An-đéc-xen)
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
+ Tri thức về thể loại truyện nói chung và truyện An-đéc-xen nói riêng ( đề tài,
nhân vật, tình huống…); nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
trong văn bản truyện “ Cô bé bán diêm”.
+ Hiện thực xã hội được thể hiện qua văn bản
+ Tấm lòng của nhà văn được thể hiện trong tác phẩm…
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố
tưởng tượng, kì ảo..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của
truyện An-đéc-xen; xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản
và tác dụng, ý nghĩa của những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu.
- Phân tích được nhân vật, chi tiết, tình huống trong văn bản.
- Viết được đoạn văn nếu cảm nhận về một nhân vật trong truyện.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương, sống chan hòa với mọi người xung quanh,
biết sẻ chia với cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống; trân trọng cuộc sống đang có
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân. Trang 33
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình( học tập những đức tính
tốt, tránh những biểu hiện xấu, sai lệch như: vô tâm, thiếu tình thương, sống ích kỉ),
chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm,
Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn
văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:Giúp học sinh huy động những hiểu biết về thể loại truyện và truyện nước
ngoài tiêu biểu, gần gũi với trẻ em Việt Nam; kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng
cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản .
b) Nội dung:Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của hs
về những miền đất xinh đẹp trên khắp thế giới, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi:
“Du lịch qua màn ảnh nhỏ”
Luật chơi: cô giáo đưa ra 4 bức tranh về 4 miền đất
khác nhau. Đội nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành
quyền trả lời. Trả lời sai, đội khác sẽ giành quyền trả
lời. Đội thắng sẽ nhận được phần quà
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi ý nếu cần
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học: Thế giới của
chúng ta rộng lớn với muôn vàn những vùng đất tươi
đẹp. Và Đan Mạch ở Bắc Âu được mệnh danh là xứ Trang 34
sở tuyết trắng. Thế nhưng nơi đó vẫn có những đốm
lửa hồng vô cùng ấm áp. Đó chính là tình yêu
thương, sự đồng cảm và thấu hiểu của những nhà
văn như An –đéc-xen.Những cung bậc từ trái tim
ông đã ngân lên thành bản nhạc ấm áp “ Cô bé bán
diêm”. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản này để
hiểu rõ hơn tấm lòng An-đéc-xen.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu chung
a)Mục tiêu: Học sinh nhắc lại được kiến thức cơ bản vầ thể loại truyện; nắm được những
nét cơ bản về truyện An-đéc-xen, các chi tiết hiện thực, mộng tưởng đan cài, về tác giả
cũng như hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu đạt, ngôi kể, cách đọc, bố cục văn bản
b) Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu tác giả, những nét chung
của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần kiến thức ngữ văn trong SGK.
Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyện và truyện An- đéc- xen và tác giả An-đéc-xen
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể- tóm tắt
Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Nhóm 1 I. Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả
Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyện An-đec-xen
- An-đec-xen (1808 – 1875). Nhà
và tác giả An-đec-xen.
văn Đan mạch, nổi tiếng với các
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
loại truyện kể cho trẻ em. - HS nghe hướng dẫn
- Phong cách: nhân văn, hư ảo, thơ
- HS chuẩn bị độc lập (Khi ở nhà đọc văn bản, đọc mộng, thông minh, vui vẻ, đáng
kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu) yêu
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, - Tác phẩm tiêu biểu: Bầy chim
thống nhất và phân công cụ thể:
thiên nga, Nàng tiên cá, Nàng
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung công chùa và hạt đậu. + 1 thư kí ghi chép
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu và cử báo cáo viên
+ Xây dựng nội dung: nhữnghiểu biết chung về
truyện An-đec-xen và tác giả An-đec-xen.
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo cáo.
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu Trang 35 HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Nhóm 1: Báo cáo hiểu biết về tác giả An-đéc- xen.. *Thời gian: 2 phút
*Hình thức báo cáo: thuyết trình
*Phương tiện:
Bảng phụ *Nội dung báo cáo:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức: An-đéc-xen là nhà văn của trẻ em.
Nhóm 2: Đọc và kể, tóm tắt văn bản 2. Tác phẩm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: a. Đọc và tóm tắt.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: đọc và kể, tóm tắt - Đọc văn bản. - Tóm tắt:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Truyện kể về một em bé mồ côi - HS làm việc theo nhóm
mẹ phải đi bán diêm trong đêm
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, giao thừa rét buốt, không bán
thống nhất và phân công cụ thể:
được diêm em chẳng dám về nhà
+ Xây dựng nội dung: nhữnghiểu biết về cách đọc, vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào
sự việc chính, kể chuyện
góc tường, liên tục quẹt diêm để
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em cáo.
bé đã chết cóng trong giấc mơ
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau
chất lượng trước khi báo cáo.
– ngày đầu năm, mọi người qua
GV:Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu
đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh HS gặp khó khăn). tượng thương tâm ấy.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Trang 36
?Trong văn bản có một số từ khó, từ Hán Việt
chúng ta cùng giải thích.
+ Thịnh soạn: có nhiều món ăn ngon, sang trọng, bày biện tươm tất.
+ Lãnh đạm: lạnh lùng, thờ ơ.
+ Chí nhân: hết sức nhân từ, hiền hậu
- Giáo viên : chốt và chuyển ý
* Nhóm 3: Tìm hiểu chung về văn bản b. Văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hoàn cảnh sáng tác:viết năm
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống 1845, trích gần hết truyện “ Cô bé
câu hỏi và hoạt động dự án bán diêm”.
* Nhóm 3: Tìm hiểu chung về văn bản
- Thể loại: truyện ngắn
(Gợi ý:thể loại, PTBĐchính, ngôi kể, nhân vật, bố - Ngôi kể: ngôi thứ 3 cục…)
- Nhân vật chính:cô bé bán diêm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- PTBĐ:tự sự, miêu tả, biểu cảm. - HS nghe hướng dẫn - Bố cục:
- HS chuẩn bị độc lập (Khi ở nhà đọc văn bản, đọc + Phần 1: Từ đầu … Cứng đờ ra:
chú thích, tìm tư liệu)
Hoàn cảnh sống của cô bé bán
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, diêm
thống nhất và phân công cụ thể:
+Phần 2: Tiếp … Chầu thượng đế
+ Xây dựng nội dung: nhữnghiểu biết chung về tác : Những mộng tưởng của cô bé giả, tác phẩm.
+ Phần 3: Còn lại: Cái chết của cô
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo bé bán diêm cáo.
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra
chất lượng trước khi báo cáo.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Nhóm 3 báo cáo tìm hiểu chung về văn bản
*Thời gian: 2 phút
*Hình thức báo cáo: trò chơi (ai hiểu biết hơn, ai
là triệu phú...: đưa câu hỏi phát vấn các bạn phía dưới)
*Phương tiện: Trình chiếu *Nội dung báo cáo:

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và bổ sung: Trang 37
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản a) Mục tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu cụ thể nội dung, nghệ thuật của văn bản.
+ Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của từng phần trong văn bản.
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật của văn bản bằng hệ
thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c, Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm
d) Tổ chức thực hiện: Nội dung 1:
II. Đọc - hiểu văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1.Cảnh ngộ của cô bé bán
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi diêm
1. Tình huống mở đầu truyện như thế nào? ( chỉ rõ - Cảnh ngộ:
thời gian, không gian)
+ Mồ côi mẹ, gia sản tiêu tán
2. Em biết điều gì về gia cảnh của nhân vật cô bé bán sau khi bà mất diêm.
+ Bố hay đánh đập, chửi rủa
3.Liệt kê những hình ảnh tương phản đối lập trong đoạn em
này và nêu tác dụng của việc sử dụng những hình ảnh + Em cô đơn, đói rét, phải tự đó. đi kiếm sống
+ Sống chui rúc cùng bố trong
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
một xó tối tăm, trên gác xép,
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. sát mái nhà.
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản
=>Đáng thương, thiếu thốn
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực cả vật chất lẫn tinh thần. hiện, gợi ý nếu cần - Tình huống:
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Bán diêm, cô đơn giữa đêm
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi giao thừa
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực + Thời tiết khắc nghiệt – em hiện, gợi ý nếu cần đầu trần, bụng đói
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Không bán được diêm, em
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến không dám về vì sợ bố đánh thức.
=>Nghệ thuât: xây dựng hình
- GV chốt kiến thức và mở rộng vấn đề: Bằng việc sử ảnh đối lập.
dụng những hình ảnh tương phản, đối lập, tác giả đã Td: Làm nổi bật tình cảnh
cho người đọc thấy được hoàn cảnh đáng thương, thiếu hết sức tội nghiệp của cô bé,
thốn về cả vật chất lẫn tinh thần của cô bé bán diêm.
tác động đến lòng trắc ẩn
Không chỉ ở đất nước Đan Mạch xa xôi mà ngay ở đất của người đọc.
nước chúng ta cũng còn rất nhiều những trẻ em có
cảnh ngộ đáng thương Nội dung 2:
2. Ước muốn của em – Thực
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: và mộng tưởng. Trang 38
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu bài tập, - Mộng tưởng: lò sưởi, bàn
hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thiện phiếu.
ăn và ngông quay, cây thông
Nô-en; người bà hiền hậu.
=> Đẹp đẽ, phù hợp với hoàn
cảnh hiện tại của em. Mộng tưởng Thực tại Mong ước
- Thực tại: ở góc phố lạnh Lần 1
lẽo, cô đơn và buồn tủi. Lần 2
=>Luôn khao khát cuộc sống Lần 3
ấm no, hạnh phúc, đầy tình Lần 4
thương yêu Lần 5
* Nghệ thuật: Kể chuyện đan Nhận xét:
xen, đối lập giữa thực tế và Nghệ thuật:
mộng tưởng → Nổi bật khát Thông điệp:
khao cháy bỏng và tình cảnh
đáng thương của cô bé bán
Bướ
diêm; của những người cùng
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập khổ trong xã hội
- HS làm việc nhóm, cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
* Thông điệp: Phải biết trân
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản
trọng tình cảm gia đình và
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
hạnh phúc bình dị bên người Bướ
thân ; sống phải biết ước mơ,
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
biết giữ tâm hồn trong sáng.
- Đại diện học sinh lần lượt trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV bình: Tác giả An-đec-xen thật am hiểu tâm lí và
thấu hiểu nỗi lòng trẻ thơ. Đoạn văn như bản đàn ngân
lên những cung bậc yêu thương. Qua đây, tác giả đã
làm nổi bật khao khát cháy bỏng của cô bé bán diêm,
của những con người cùng khổ trong xã hôi. Nhà văn
cũng muốn gửu gắm thông điệp: Hãy biết trân trọng
tình cảm gia đình và những hạnh phúc bình dị bên người thân.
Nội dung 3:
3. Cái chết của cô bé bán
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: diêm
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi thảo - Chi tiết: Ở xó tường, người luận:
ta thấy em gái có đôi má hồng
?Em có suy nghĩ gì về đoạn kết của văn bản.
và đôi môi đang mỉm cười. Trang 39
( chi tiết miêu tả cái chết của cô bé, nguyên nhân dẫ Em chết vì giá rét trong đêm
đến cái chết, tác giả thể hiện tình cảm và gửi gắm giao thừa.
thông điệp gì qua đoạn kết).
-Nguyên nhân: Đói, rét, sự tàn
nhẫn của bố, sự vô cảm của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập mọi người
- HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả
- Tình cảm của tác giả: Cảm lời. thông, thương xót
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản
- Thông điệp: Con người phải
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực biết yêu thương đùm bọc nhau hiện, gợi ý nếu cần
; trẻ em cần được quan tâm và
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận yêu thương.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Gv mở rộng:
Nhiệm vụ 3: Tổng kết
a) Mục tiêu: Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh
trả lời câu hỏi tổng kết văn bản để chỉ ra những thành
công về nghệ thuật, nêu nội dung, ý nghĩa bài học của văn bản.
c) Sản phẩm:Các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Tổng kết
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống 1. Nghệ thuật: câu hỏi
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn,
? Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn đan xen giữa hiện thực và mộng bản?
tưởng, với các tình tiết, diễn biến
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập hợp lí.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. 2. Nội dung:
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh -Truyện kể về cảnh ngộ bất hạnh
thực hiện, gợi ý nếu cần
của cô bé bán diêm và gợi lên lòng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
thương cảm sâu sắc với những
-Học sinh trình bày cá nhân cảnh đời cùng khổ.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV chốt kiến thức : Trang 40
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải quyết bài tập cụ thể.
b) Nội dung:GV hướng dẫn cho HS làm bài tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Luyện tập
*GV chia hs làm 4 tổ và tổ chức thi đọc diễn cảm giữa
các tổ. ( đoạn đoạn ngắn).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tiếp nhận: Nắm được yêu cầu, thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh tập đọc diễn cảm và chọn đại diện đọc.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét các.
-Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
b) Nội dung:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để thực hiện dự án, hoàn thành
nhiệm vụ: làm bài tập viết đoạn văn cảm nhận, miêu tả, vẽ tranh, làm thơ...trong thời gian tự học ở nhà.
c) Sản phẩm:Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*GV giao bài tập thảo luận nhóm theo tổ và với cá nhân.
- Bài tập cá nhân: viết đoạn văn 7-10 câu nêu cảm
nhận của em về nhân vật cô bé bán diêm trong truyện.
- Bài tập theo tổ: Các tổ lựa chọn một trong các nội dung sau:
+ vẽ tranh minh họa một nội dung của truyện.
+ chọn một đoạn để đóng hoạt cảnh và quay video.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Trang 41
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh làm việc nhóm, cử đại diện trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét câu trả lời
-Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV: Chốt lại bài học , nhắc nhỏ bài tập làm ở nhà
và chuẩn bị cho tiết học sau.
***************************** Trang 42 HOẠT ĐỘNG VIẾT Tiết 81,82,83:
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM ĐÁNG NHỚ.
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể 2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra 3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính. - Phiếu học tập. PHIẾU TÌM Ý
Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn Kể lại một trải nghiệm ( chuyến đi đáng nhớ) của bản thân
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên
phải ở các câu hỏi ở cột trái.
Chuyến đi đáng nhớ nhất là gì? Xảy ra
……………………………………… khi nào?
………………………………………
Những ai có liên quan đến chuyến đi
đó? Họ đã nói và làm gì?
Điều gì đã diễn ra ? Theo thứ tự thế
……………………………………… nào?
Sự việc nào là ấn tượng nhất?Vì sao ?
……………………………………… Trang 43
Cảm xúc của em như thế nào khi
chuyến đi diễn ra và khi kể lại chuyến đi đó?
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động1: Xác định vấn đề.
GIỚI THIỆU KIỂU BÀI a) Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài kể về một trải nghiệm.
- Nhận biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện. b) Nội dung:
- GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm:Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Văn bản:Bài học GV hỏi:
đường đời đầu tiên
? Trong “Bài học đường đời đầu tiên” Dế Mèn đã kể lại - Dế Mèn kể về bài học
trải nghiệm đáng nhớ nào?
đường đời đầu tiên của
? Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ mấy?
bản thân từ sự việc trêu
? Em có một trải nghiệm nào đáng nhớ không? Hãy kể chị Cốc dẫn đến cái
lại trải nghiệm đó một cách ngắn gọn ? chết của Dế Choắt.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Dế Mèn xưng “tôi”. HS:
- Quan sát vb “Bài học đường đời đầu tiên”. - Suy nghĩ cá nhân
- HS kể lại trải nghiệm của bản thân. GV:
- Dự kiến khó khăn HS gặp: không biết kể về trải nghiệm của bản thân.
- Tháo gỡ bằng cách đặt thêm câu hỏi phụ:
?Trải nghiệm đó tên là gì (kỉ niệm, lỗi lầm, chuyến tham
quan…)? Diễn ra khi nào? Ra sao?
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định 1 – 2 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời.
- Các bạn còn lại nhận xét về nội dung báo cáo của bạn đã trình bày.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS. Nhận xét, bổ sung từ các bạn khác.
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn
kể lại một trải nghiệm
”. Trang 44
Hoạt động2: Hình thành kiến thức mới
TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU
ĐỐI VỚI BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM
Nhiệm vụ 1: Định hướng
a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Biết cách kể trải nghiệm của bản thân b)Nội dung: - GV chia nhóm lớp
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập
c) Sản phẩm:Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Định hướng.
- GV Chia nhóm lớp& giao nhiệm vụ: 1. Đề bài.
Với đề bài: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ.
Kể về một trải nghiệm
? Kiểu bài yêu cầu chúng ta làm gì? đáng nhớ.
? Người kể sẽ phải sử dụng ngôi kể thứ mấy? Vì sao? 2. Các yêu cầu.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Kể về một trải HS : nghiệm của bản thân.
- Nhớ lại văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. - Thời gian, địa điểm - Làm việc cá nhân 2’. diễn ra câu chuyện.
- Làm việc nhóm 3’ để thống nhất ý kiến - Truyện gồm những
B3: Báo cáo, thảo luận ai.
- GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm. - truyện diễn ra như - HS: thế nào
-Trình bày sản phẩm nhóm. - Người kể: sử dụng
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
ngôi kể thứ nhất (xưng
B4: Kết luận, nhận định (GV) “tôi).
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức. - Cảm xúc của bản
- Kết nối với đề mục sau thân…
ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH VÍ DỤ a) Mục tiêu:
- Biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện (người kể chuyện xưng “tôi”).
- Chỉ ra được các yếu tố tạo nên bài văn (nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm),
các phần của bài văn (mở bài, thân bài, kết bài). b)Nội dung: - HS đọc SGK
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện Trang 45
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Văn bản “ Bài học
GV hỏi: Bài văn kể về trải nghiệm của ai?
đường đời đầu tiên”
GVchia nhóm lớp và giao nhiệm vụ cho nhóm
- Kể về trải nghiệm của
1. Xác định ngôi kể trong bài? Dế Mèn.
2. Truyện có những nhân vật nào? - Ngôi kể: ngôi thứ
3. Thời gian, địa điểm được đề cập đến?
nhất (xưng “tôi”- nhân
3. Cónhững sự việc nào trong câu chuyện? Xác định vật Dế Mèn)
các sự việc theo trình tự: sự việc mở đầu; sự việc phát - Nhân vật: Dế Mèn;
triển; sự việc kết thúc. chị Cốc; Dế Choắt.
4. Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc trước sự việc - Thời gian, địa điểm: được kể?
buổi chiều; trước cửa
B2: Thực hiện nhiệm vụ hang. HS: - Các sự việc:
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
+ Sự việc mở đầu: sang - Làm việc cá nhân 2’ chơi nhà Dế Choắt
- Làm việc nhóm 5’ để hoàn thiện nhiệm vụ mà GV + Sự việc phát triển: giao. trêu chị Cốc. GV: + Sự việc kết thúc:
- Hướng dẫn HS trả lời
chứng kiến cái chết của
- Quan sát, theo dõi HS thảo luận Dế Choắt. Sự ân hận
B3: Báo cáo thảo luận của Dế Mèn. HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đại diện nhóm báo cáo sp của nhóm, những HS còn
lại quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình
bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm
B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét + Câu trả lời của HS
+ Thái độ làm việc của HS khi làm việc nhóm
+ Sản phẩm của các nhóm
- Chốt kiến thức và kết nối với mục sau Trang 46
Nhiệm vụ 2: Thực hành
a) Mục tiêu:Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý.
- Tập trung vào những sự việc đã xảy ra.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT công não để hỏi HS về việc lựa chọn đề tài.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) II. Thực hành.
? Em đã có những chuyến đi nào? trong 1, Chuẩn bị.
đó chuyến đi nào là đáng nhớ ?
2, Tìm ý và lập dàn ý.
? Tìm ý, lập dàn ý và viết bài theo dàn ý b) Tìm ý
cho đề tài mà em lựa chọn?
Chuyến đi đáng nhớ nhất là
? Sửa lại bài sau khi đã viết xong? gì? Xảy ra khi nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Những ai có liên quan đến GV:
chuyến đi đó? Họ đã nói và
- Hướng dẫn HS và hoàn thiện phiếu tìm ý. làm gì? HS:
Điều gì đã diễn ra ? Theo thứ
- Đọc và lựa chọn đề tài. tự thế nào?
- Tìm ý bằng việc hoàn thiện phiếu.
Sự việc nào là ấn tượng
- Lập dàn ý ra giấy và viết bài theo dàn ý. nhất?Vì sao ?
- Sửa lại bài sau khi viết.
Cảm xúc của em như thế nào
B3: Báo cáo thảo luận
khi chuyến đi diễn ra và khi kể
- GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. lại chuyến đi đó? HS: c) Lập dàn ý
- Đọc sản phẩm của mình.
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) ( giới thiệu chuyến đi đáng nhớ) cho bài của bạn.
- Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện
B4: Kết luận, nhận định (GV)
( Kể lại diễn biến của chuyến đi đó đã
- Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm diễn ra như thế nào?)
của HS. Chuyển dẫn sang mục sau. + Lí do có chuyến đi + Thời gian + Không gian
+ Những nhân vật có liên quan
+ Kể lại các sự việc ( bắt đầu, trên
đường, điểm đến ... kết hợp với miêu
tả quang cảnh thiên nhiên...)
- Kết bài: kết thúc câu chuyện và cảm Trang 47
xúc của bản thân ( Cảm xúc khi chuyến đi kết thúc) 2. Viết bài - Kể theo dàn ý
- Nhất quán về ngôi kể
- Sử dụng những từ ngữ biểu cảm, biện phá nghệ thuật...
3. Chỉnh sửa bài viết
- Đọc và sửa lại bài viết theo.
Nhiệm vụ 3: Trả bài
a) Mục tiêu:Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b) Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm:Bài đã sửa của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ
- HS làm viện theo nhóm Bài viết đã được
B3: Báo cáo thảo luận sửa của HS
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- HS nhận xét bài viết.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung:HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao bài tập cho HS:
Bài tập: Hãy đóng vai Ông lão để hình dung về
trải nghiệm đã qua của Ông lão trong văn bản
Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Bài học rút Trang 48 ra?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS:
- Dựa vào trải nghiệm của nhân vật Dế Mèn
trong văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” để
thực hiện đối với nhân vật Ông lão trong văn bản
Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
- Chú ý chuỗi sự kiện (mở đầu, phát triển, kết
thúc), các sự việc gì, có những nhân vật nào, cảm
xúc qua các sự việc.....
HS: Đóng vai Ông lão trong văn bản “Ông lão
đánh cá và con cá vàng
” để xác định các yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ
sung cho bài của bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá bài làm của HS bằng nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực kể lại truyện ( thông qua việc xác định sự việc,
nhân vật, tình huống truyện...)
b) Nội dung:
Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm:Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ:
?Hãy kể lại một trải nghiệm khác của bản thân ( một lần mắc lỗi).
- Nộp sản phẩm bằng giấy hoặc qua zalo của cô giáo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS xác nhiệm vụ.
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS: Nộp sản phẩm bằng giấy hoặc qua zalo của cô giáo.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài
không đúng qui định (nếu có). Trang 49
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà.
Ngày soạn: ……………… Ngày d ạy:…………….
TUẦN ….. Bài 6 – Tiết 84 C. NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Ngôi kể và người kể chuyện
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Nói được về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng kỉ niệm và yêu cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói. ( Phiếu số 2 cuối bài)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung:
- Kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em
- HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản
thân: Kể về một chuyến đi đáng nhớ
d) Tổ chứcthực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Kể về một chuyến đi đáng nhớ
B2: Thực hiện nhiệm vụ -
Lập dàn ý kể về một hoạt động trải nghiệm của bản thân Trang 50
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới TRƯỚC KHI NÓI Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói Nội dung:
- GV hỏi và nhận xét xâu trả lời của HS
- HS trả lời câu hỏi của GV
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Chuẩn bị nội dung
? Mục đích nói của bài nói là gì?
- Xác định mục đích nói
? Những người nghe là ai? và người nghe (SGK).
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Khi nói phải bám sát
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
mục đích (nội dung) nói và
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi.
đối tượng nghe để bài nói
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. không đi chệch hướng.
? Em sẽ nói về nội dung gì? 2. Tập luyện
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS nói một mình trước
- HS trả lời câu hỏi của GV. gương.
B4: Kết luận, nhận định (GV) - HS nói tập nói trước
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nhóm/tổ.
nói, chuyển dẫn sang mục b. TRÌNH BÀY NÓI Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp
- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và - Yêu cầu nói: yêu cầu HS đọc.
+ Nói đúng mục đích (kể
B2: Thực hiện nhiệm vụ lại một trải nghiệm).
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết + Nội dung nói có mở
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí
đầu, có kết thúc hợp lí.
B3: Thảo luận, báo cáo
+ Nói to, rõ ràng, truyền - HS nói (4 – 5 phút). cảm. Trang 51 - GV hướng dẫn HS nói
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét
B4: Kết luận, nhận định (GV)
mặt, ánh mắt… phù hợp.
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau.
TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của - Yêu cầu HS đánh giá HS với nhau dựa trên
B2: Thực hiện nhiệm vụ phiếu đánh giá tiêu
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn chí. theo phiếu tiêu chí. - Nhận xét của HS
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS
và kết nối sang hoạt động sau. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung:HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm:Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chứcthực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Đóng vai cô bé Bán Diêm kể về những ước mơ của em bé.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ 4: Củng cố, mở rộng

a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm:
Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). Trang 52
d) Tổ chứcthực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Đóng vai Ông lão kể về câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Bài tập 2: Hãy kể thêm về một trải nghiệm của bản thân mà em
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức b) Nội dung:
- GV giao bài tập cho HS.
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm:Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chứcthực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Viết một kỉ niệm của bản thân và kể lại trước lớp. Trong đó có sử
dụng biện pháp tu từ so sánh, hãy gạch chân câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nêu tác dụng.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS chữa bài tập bằng cách trình bày sản phẩm của mình.
- HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày, chụp lại bài và gửi lên
zalo. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần)…
B4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức nội dung của bài học
- Mở rộng thêm bằng cách đọc thêm 1 số văn bản khác b) Nội dung: - GV ra bài tập Trang 53 - HS làm bài tập
c) Sản phẩm:Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chứcthực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Em hãy tìm ví dụ về một truyện đồng thoại và chỉ ra các yếu tố của
truyện đồng thoại trong văn bản đó?
Bài tập 2: Hãy kể thêm về một trải nghiệm của bản thân mà em
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI + Phiếu số 1 PHIẾU TÌM Ý
Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn Kể lại một trải nghiệm của bản thân
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột
bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.
Đó là chuyện gì? Xảy ra khi
……………………………………… nào?
Những ai có liên quan đến câu ………………………………………
chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?
Điều gì xảy ra? Theo thứ tự
……………………………………… thế nào? + Phiếu số 2
Vì sao truyện lại xảy ra như
……………………………………… vậy?
………………………………………
Cảm xúc của em như thế nào
khi câu chuyện diễn ra và khi
……………………………………… kể lại câu chuyện? Trang 54
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:………. Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt
1. Chọn được Chưa có chuyện Có chuyện để kể Câu chuyện hay
câu chuyện hay, để kể.
nhưng chưa hay. và ấn tượng. có ý nghĩa
2. Nội dung câu ND sơ sài, chưa Có đủ chi tiết để Nội dung câu chuyện
phong có đủ chi tiết để hiểu người nghe chuyện phong phú, hấp dẫn
người nghe hiểu hiểu được nội phú và hấp dẫn. câu chuyện. dung câu chuyện.
3. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói to nhưng đôi Nói to, truyền ràng,
truyền nghe; nói lắp, chỗ lặp lại hoặc cảm, hầu như cảm. ngập ngừng…
ngập ngừng 1 không lặp lại vài câu. hoặc ngập ngừng.
4. Sử dụng yếu Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ rất tự
tố phi ngôn ngữ tin, mắt
chưa mắt nhìn vào tin, mắt nhìn vào phù hợp.
nhìn vào người người nghe; nét người nghe; nét
nghe; nét mặt mặt biểu cảm mặt sinh động.
chưa biểu cảm phù hợp với nội hoặc biểu cảm dung câu không phù hợp. chuyện.
5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ và Chào hỏi/ và kết thúc hợp lí
và không có lời có lời kết thúc thúc bài nói một kết thúc bài nói. bài nói. cách hấp dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm Trang 55 Trang 56