Giáo án môn Văn 6 Bài 8: Khác biệt và gần gũi sách Kết nối tri thức

Giáo án môn Văn 6 Bài 8: Khác biệt và gần gũi sách Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 60 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Bài 8
KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI
(13 tiết)
Trên đi chẳngngười t nht Éghe-nhi Ép-tu-sen-cô
(Evgheni Evtushenko)
I. MỤC TIÊU(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (đặc điểm của văn bản nghị luận).
- Sự khác biệt và gần gũi được thể hiện qua 3 văn bản đc.
- Trạng ngữ, tác dụng của lựa chọn từ ngữ cấu trúc u đối với việc
thể hiện ý nghĩa của văn bản.
2.Về năng lực:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận kiến, lẽ,
bằng chứng).
- Nhận biết và tóm tắt được nội dung chính trong một văn bản nghị luận
có nhiều đoạn.
- Nhận biết được đặc điểm chức năng của trạng ngữ, hiểu được tác
dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa..
- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) em
quan tâm.
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn
đề), tóm tắt được ý kiến của người khác.
3.Về phẩm chất:
- Sống trung thực, thhiện được những suy nghĩ riêng của bản thân,
ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu hc tập
Trang 2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.
HS quan sát, lắng nghe video “TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT- GIỐNG NHAU,
KHÁC NHAU” suy nghĩ cá nhân và trả lời.
c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày được
- Nội dung của video: nói về sự giống nhau và khác nhau.
- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở)
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
-Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe &đặt câu hỏi:
? Cho biết nội dung của video? Video gợi cho em suy nghĩ gì?
? Em hiểu thế nào là văn nghị luận, lí lẽ trong văn nghị luận, bằng chứng trong
văn nghị luận?
B2: Thực hiện nhiệm v
1. HS quan sát video và suy nghĩ cá nhân.
GV hướng dẫn HS quan sát video.
2. HS đọc phần tri thức Ngữ văn
3. HS làm việc cá nhân 2’, nm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của
phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.
GV theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu c em còn gặp khó khăn).
HS:
-Trả lời câu hỏi của GV.
- Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bsung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt đng nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn
vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC NH TIẾNG VIỆT
2.1. Đọc văn bản
Văn bản
XEM NGƯỜI TA KÌA!
Trang 3
Lc Thanh
1. MỤC TIÊU
1.1. Về kiến thức:
- Ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt mỗi con người.
- Đặc điểm của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản Xem người ta
kìa!”.
1.2. Về năng lực:
- c định được phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Xem người ta kìa!”.
- Nhận biết được các lẽ, bằng chứng trong văn bản. Tđó hình dung ra đặc điểm
của văn bản nghị luận.
- Rút ra bài học về lối sống, hiểu trân trọng những cái riêng biệt bản thân và
mọi người.
1.3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu hc tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a)Mc tiêu: HS kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca bài hc.
b)Ni dung:GV hi, HS tr li.
c) Sn phm:Câu tr li ca HS.
d)T chc thc hin:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em đã bao giờ bị mẹ so sánh với ai đó chưa? Khi ấy, em có những suy ng gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời u hi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Mục tiêu: Giúp HS nêu được tên tác giLạc Thanh và một số nét bản vvăn
bản “Xem người ta kìa!.
Nội dung:
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Lạc Thanh
Trang 4
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS quan sát SGK
B3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt
kiến thức lên mànnh.
2. Tác phẩm
Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…)
Nội dung:
- GV s dụng KT đặt câu hi, sử dụng KT khăn ph bàn cho HS thảo luận
nhóm.
- HS suy ng nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đc.
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:
? n bản Xem người ta kìa!” sử dụng phương thức biểu
đạt chính nào ? Dựa vào đâu em nhận ra điều đó?
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu ni dung của từng phần?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- Đọc văn bản
- Làm việc cá nhân 2’, nm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết
quả vào ô giữa của phiếu hc tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí
có tên mình.
GV:
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo i, nhận
xét, b sung cho nhóm bạn (nếu cần).
GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái đ học tập& sản phẩm học tập của HS.
a) Đọc tìm
hiểu chú thích
- HS đc đúng.
b) Tìm hiểu chung
- Văn bản thuộc
thể loại văn ngh
luận.
- Văn bản chia
làm 3 phần
+ P1: Từ đầu
…Có người mẹ
nào không ước
mong điều đó?
Giới thiệu vấn
đề bàn luận.
+ P2: tiếp đó đến
“mười phân vẹn
mười”:
Lí do khiến mẹ
muốn con giống
người khác
+ P3: Tiếp đó đến
“gạt bỏ cái riêng
của từng người”.
Trang 5
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
Bằng chứng
thế giới muôn
màu muôn v
+P4: còn lại:
Kết tc vấn
đề.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Mong mun ca m
Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được vì sao mẹ lại nói “Xem người ta kìa
- Tìm được những chi tiết nói vdo khiến mẹ muốn con giống người khác
Nội dung:
- GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, m việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bsung cho nm bạn (nếu cần).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* Thảo luận nhóm (5 phút)
- Chia lớp ra làm 4 nm:
- Yêu cầu các em ở mỗi nm có nm trưởng để
tổ chức thào luận và phân công người trình bày.
- GV giao nhiệm vụ:
Nhóm I : Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”,
người mẹ muốn conm gì?
Nhóm II : Chỉ ra văn bản đoạn văn dùng lời k
để giới thiệu vấn đề?
Nhóm III: Chỉ ra văn bản đoạn văn là lời diễn
giải có lí của người viết về vấn đề?
Nhóm IV: Chỉ ra văn bản đoạn văn dùng bằng
chứng để làm ng tỏ vấn đề? Lí do khiến mẹ
muốn con giống người khác là gì?
* Vòng mảnh ghép (8 phút)
- Tạo nhóm mới (c em số 1 tạo thành nhóm I
mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành
nhóm III mới& giao nhiệm vụ mới:
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu?
2.Chra biện pháp NT được sdụng để làm sáng
tỏ vấn đề?
B2: Thực hiện nhiệm v
* Vòng chuyên sâu
- Mỗi lần bảo tôi: “Xem
người ta kìa một lần mẹ
mong tôi làm sao đ bằng
người, không thua em kém
chị, kng làm xấu mặt gia
đình, dòng tộc, không đ ai
phải phàn nàn, kêu ca gì.
- do khiến mẹ muốn con
giống người khác: muốn con
hoàn hảo, ời phân vẹn
mười (thông minh, giỏi
giang, được tin yêu, tôn
trọng, thành đạt…)
- NT: Dùng lời kể nêu vấn
đề=>tăng tính hấp dẫn, gây
mò; ng nhiều lẽ và
bằng chứng=> thuyết phục
cao.
Trang 6
HS:
- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu
cá nhân.
-Thảo luận nhóm 5 phút ghi kết qura phiếu
học tập nm (phần việc của nhóm mìnhm).
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần).
* Vòng mảnh ghép (7 phút)
HS:
- 3 phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày
lại nội dung đã tìm hiểu ởng mảnh ghép.
- 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành
những nhiệm vụ còn lại.
GV theo i, h trợ cho HS (nếu HS gặp khó
khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một nhóm n trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nm kháctheo i, quan sát, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đvà kết qulàm việc của từng
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong
nhóm của HS.
- Chốt kiến thức& chuyển dẫn sang mục 2
2. Bài hc v s khác bit và gn gũi.
Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được chi tiết nói về sự khác biệt và gn gũi.
- Hiểu được bài hc về sự khác biệt và gần gũi.
- Rút ra bài học cho bản thân về sự khác biệt và gần gũi trong đời sốnsg.
Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung
(nếu cần)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm.
- Phát phiếu học tập số 2& giao nhiệm vụ:
1. Tìm những bằng chứng chứng tỏ thế giới
muôn màu muôn vẻ?
2. Vì sao tác giả li nói “Chính chỗ “không giống
a) Thế giới mn màu
muôn vẻ
- Vạn vật trên rừng, dưới
biển.
- Các bạn trong lớp mỗi
người một vẻ, cónh đáng,
Trang 7
ai” nhiều khi lại là một vòng rất đáng q trong
mỗi con người”?
3. Nội dung văn bản nhấn mạnh ý nghĩa của sự
khác nhau hay giống nhau giữa mọi người?
4.Em có nhận xét gì về cách sử dụng bằng chứng
trong bài nghị luận?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- 2 phút làm việc cá nhân
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu
học tập.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp k
khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo i, quan sát, nhận xét, bổ
sung cho nm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
-Nhận xét về thái độ làm vic và sản phẩm của
các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang
mục sau.
sở thích, thói quen khác
nhau…
b) Biết hòa đồng, gần gũi
nhưng phải giữ lại cái riêng
và tôn trọng sự khác biệt.
- Mỗi người phải được tôn
trọng, với tất cả những khác
biệt vốn có.
- Sự độc đáo của cá nhân
làm cho tập thể trở nên
phong phú
=> Chung sức đồngng
không có nghĩa là gạt bi
riêng của từng người.
c) Bài học rút ra cho bản
thân
- n trọng sự khác biệt của
bạn.
- Biết hòa đồng, gần i
nhưng phải giữ lại cái riêng
của bản thân.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lớp theo bàn
- Phát phiếu học tập số 5
- Giao nhiệm vụ nm:
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong văn bản?
? Nội dung chính của văn bản “Xem người ta
kìa!”?
? Ý nga của văn bản.
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ragiấy.
-
Làm việc nhóm 5’ (trao đi, chia sẻ và đi đến
thống nhất để hoàn thành phiếu họctập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm,
hỗ trợ (nếu HS gặp khókhăn).
B3: Báo cáo, thảoluận
HS:
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Nghệ thuật nghị luận đặc
sắc: Dùng lời knêu vấn đề,
ng nhiều lẽ bằng
chứng=> vấn đ đưa ra
sức thuyết phục cao.
2. Nội dung
- Mỗi lần bảo tôi: “Xem
người ta kìa một lần mẹ
mong tôi làm sao đ bằng
người, không thua em kém
chị, kng làm xấu mặt gia
đình, dòng tộc, không đ ai
phải phàn nàn, kêu ca gì.
- Thế giới muôn màu muôn
vẻ, vì vậy mỗi chúng ta cầnf
Biết hòa đng, gần gũi
Trang 8
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nm,
HS nm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nhómbạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các
nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
nhưng phải giữ lại cái riêng
và tôn trọng sự khác biệt.
2.2 Viết kết nối với đọc
a) Mục tiêu:Giúp HS
- Hs viết được đoạn văn nêu suy nghĩ vvấn đmỗi người nên cái riêng (tính
cách, suy nghĩ, việc làm…) hay kng? Tại sao?
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
b) Nội dung: Hs viết đoạn văn
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giaonhiệmv(GV):
Viết đoạn văn (từ 5 7 câu) nêu suy nghĩ vvấn đề: Ai cũng cái riêng của
mình.
Gợi ý: - Tại sao mi người đều có cái riêng?
- Cái riêng của từng người thể hiện những mặt nào? (tính cách, suy nghĩ,
….)
- ng câu Ai cũng có cái riêng của mình làm câu chủ đề, đặt đầu đoạn
hay cuối đoạn đều được.
B2: Thực hiện nhiệmvụ:
HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
2.3 Thựcnh Tiếng Vit
Trạng ng
Trang 9
a)Mục tiêu: HS
- Củng cố kiến thức về trạng ngữ
- Chỉ ra trạng ngữ và cho biết chức năng của trạng ngữ.
- Nắm được giá trị biểu đạt của trạng ngữ.
-Thêm trạng ngữ vào câu theo đúng yêu cầu.
b)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời, Kĩ thuật KWL
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Ôn tập thuyết.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
(GV)
- GV phát phiếu KWL tiết
trước.
- Yêu cầu thực hiện nhà phần
K, W vào vhọc ở nhà: HS nhắc
lại các kiến thức đã học về trạng
ng (Đặc điểm, vị trí và chức
năng của trạng ngữ )
B2: Thực hiện nhiệm v
- HS: Nhắc lại các yêu cầu trên
phiếu và hoàn thiện.
- GV: Hướng dẫn HS hoàn thiện
phiếu.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày cột
K, W.
- Hướng dẫn HS ch trình bày
1) Trạng ngữ:
a, Ôn tập thuyết:
K
(Những điều
em đã biết)
W
(Những điều
em muốn
biết thêm)
L
(Những điều
em đã học
được)
Em đã biết
về: Đặc
điểm, v trí
trạng ng
trong câu?
Nêu các chức
năng của
trạng ngữ mà
em đã học?
Em muốn
biết thêm
về: Đặc
điểm, vị trí
trạng ng
trong câu
cũng như các
chức năng
của trạng ng
mà em đã
học?
Trang 10
(nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đhọc tập kết
quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình
chiếu.
- Chuyển dẫn sang luyện tập.
Bài tập 1
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
(GV)
- GV chiếu phiếu hc tập
- Yêu cầu HS lần lượt đọc c
dụ sgk
- Nêu yêu cầu
- Phát phiếu học tập
?Xác định trạng ng và chức
năng của trạng ngữ ở mỗi dụ?
B2: Thực hiện nhiệm v
-HS:
+ Đọc ví d
+ Thảo luận cặp đôi: Xác định
trạng ngữ và chức năng ca
chúng vào phiếu học tập.
-GV hướng dẫn HS hoàn thành
nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
b, Luyện tập:
Bài tập 1
Câu
Trạng ng
Chức năng
a
Từ khi biết
nhìn nhận và
suy ng
Nêu thông tin về
thời gian
b
Giờ đây
Nêu thông tin về
thời gian
c
Dù có ý định
tốt đẹp
Nêu thông tin về
điều kiện
Trang 11
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS ch trình bày
(nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đhọc tập kết
quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình
chiếu.
- Chuyển dẫn sang bài 2.
Bài tập 2
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
(GV)
- GV chiếu các ví d
- Yêu cầu HS lần lượt đọc c
dụ
- Chia nhóm lớp & nêu yêu cầu
B2: Thực hiện nhiệm v
-HS:
+ Đọc ví d
+ Làm việc nhóm
-GV hướng dẫn HS hoàn thành
nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- u cầu đại diện nhóm lên
Bài tập 2
a.Nếu lược btrạng ngữ “Cùng với câu này”,
thông tin trong câu mang tính chất chung
chung, không gắn với điều kiện cụ thể.
b. Nếu lược b trng ng “trên đời”, u sẽ
mất đi tính phổ quát, điều muốn nhấn mạnh
trong câu không còn nữa.
c. Nếu lược b trạng ngữ “trong thâm tâm” ,
người đọc sẽ không biết được điều người
i muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu.
Trang 12
trình bày.
- Hướng dẫn HS ch trình bày
(nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
- Trả lời câu hỏi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đhọc tập kết
quả làm việc của HS.
- Hỏi HS: Qua bài tập trên, ngoài
các chức năng đã học em thấy
trạng ngữ còn có chức năng gì?
- Chốt kiến thức lên màn hình
chiếu: Thêm chức năng liên kết
với câu trước đó của trạng ng
qua phiếu KWL
- Chuyển dẫn sang bài tập 3.
Bài tập 3
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
(GV)
- GV chiếu các ví d
- Yêu cầu HS lần lượt đọc c
dụ
- Nêu yêu cầu và phát phiếu học
tập
B2: Thực hiện nhiệm v
-HS:
+ Đọc ví d
Bài tập 3:
a. Hoa đã bắt đu n.
TN ch thi gian: Đầu tháng Giêng, hoa đã
bắt đu n.
TN ch địa đim: Trong công viên, hoa đã
bắt đu n.
TN ch nguyên nhân: Nh thi tiết m lên,
hoa đã bắt đu n.
b. Ngh hè, b s đưa c nhà đi công viên
c.
c. Mi khi đi công c, m rt lo lng cho
Trang 13
+ Làm việc cá nhân
-GV hướng dẫn HS hoàn thành
nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS ch trình bày
(nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đhọc tập kết
quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình
chiếu.
- Chuyển dẫn sang mục tiếp theo
tôi
Nghĩa của từ ng
a)Mục tiêu:
HS hiểu được nghĩa của một số thành ng
b)Nội dung:
- HS làm việc cá nhân, thảo luận và hoàn thiện nhiệm vụ nm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bài tập 4
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV trình chiếu bài tập
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập.
2)Thành ng
Bài 4:
a. Chung sức chung lòng: đoàn kết,
nhất trí.
Trang 14
- Cho HS trao đổi cặp đôi
B2: Thực hiện nhiệm v
- HS đọc bài tập trong SGK xác định yêu
cầu của đề bài.
- HS trao đổi cặp đôi
- GV hướng dẫn HS làm bài
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.
- HS báo cáo sản phẩm
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét chốt kiến thức qua màn hình
chiếu, chuyển dẫn sang bài 5
Bài tập 5
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV trình chiếu bài tập
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập.
- Chia nhóm và yêu cầu HS tho luận
B2: Thực hiện nhiệm v
- HS đọc bài tập và xác định yêu cầu của đề
bài.
- HS thảo luận nhóm
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu hướng dẫn HS báo cáo kết
quả thảo luận.
- HS báo cáo sản phẩm
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét chốt kiến thức qua màn hình
chiếu, chuyển dẫn sang mục sau.
b. Mười pn vẹn mười: toàn vẹn,
không có khiếm khuyết.
Bài 5:
a. thua chị kém em: thua kém mọi
người nói chung.
b.mỗi người một vẻ: mỗi người
những điểm riêng khác biệt, không
ai giống ai.
c.nghịch như quỷ: vô cùng nghịch
ngợm, một cách tai quái, quá mức
bình thường.
Trang 15
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em vvấn đề: Cái riêng
của bn thân em rất đáng tự hào. Trong đoạn văn sử dụng ít nhất một trạng
ngữ. (Gạch chân trạng ngữ)
Gợi ý:
- Em tự hào về nét riêng nào của bản thân?
- Vì sao em tự hào về nét riêng đó?
- Dùng câu i riêng của bản thân em rất đáng tự hào m câu chủ đề.
- sử dụng trạng ngữ, gạch chân.
B2: Thực hiện nhiệm v
HS viết đoạn theo gợi ý
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài ca bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dng kiến thức của bài học vào việc làm bài tp cụ thể
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? y tìm ví dụ về một số văn bản thuộc kiểu văn bản ngh luận, xác định vấn
đề nghị luận cũng như các lí lẽ và bằng chứng được sử dụng trong văn bản ấy.
- Nộp sản phẩm về hòm thư của GV hoặc chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp.
B2: Thực hiện nhiệm v
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
Trang 16
HS nộp sản phẩm cho GV .
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC NH TIẾNG VIỆT
1. Đọc văn bn
VĂN BN 2: HAI LOI KHÁC BIT
(Giong-mi Mun)
1. MC TIÊU
1.1 V kiến thc
- S phong phú ca ch đ bài hc v s “Gầni và khác bit”
- S khác biệt ý nghĩa, sự khác bit làm nên giá tr riêng cũng nbn sc ca
mỗi con ni.
1.2 V năng lực
- Thu thập thông tin liên quan đến văn bn Hai loi khác bit.
- Trình bày suy nghĩ, cm nhn ca cá nhân v văn bn Hai loi kc bit.
- Hp tác, trao đi, tho lun v thành tu ni dung, ngh thuật, ý nghĩa đon
trích.
- Viết bài văn ngh lun kết hợp phương thc t s, miêu t.
1.3 V phm cht
- Giúp HS phát trin các phm cht: Trung thc, thật thà; lương thin.
2. THIT B DY HC HC LIU
- SGK, SGV.
- Mt s video, tranh ảnh liên quan đến ni dung bài hc.
Trang 17
- Máy chiếu, máy tính
- Giy A1 hoc bng ph đ HS làm vic nhóm.
- Phiếu hc tp:
3. TIN TNH DY HC
HĐ 1: Xác đnh vn đề
a) Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu t HS sn sàng thc hin nhim v hc
tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b) Ni dung: HS chia s
c) Sn phm: Nhn thức và thái đ hc tp ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
NI DUNG CẦN ĐẠT
ớc 1: chuyển giao nhiệm v
GV cho HS thời gian 2 phút chuẩn bị:
? Em mun thhiện sự khác biệt so
với các bạn trong lớp không? Vì sao?
? Em suy nghĩ nthế o về một bn
không hề cố tỏ ra khác bit nhưng
những ưu điểm vượt trội?
HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: Thc hiện nhiệm v
+ HS nghe và trả lời
ớc 3: Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gi hs nhận xét, b sung câu trả
lời của bn.
ớc 4: Kết luận, nhận định
+ GV dẫn dắt: Lứa tuổi dạy tcũng là
lứa tui các em bắt đầu bước vào sự
trưởng thành vthcũng nvề tâm
- HS k ngn gn những suy nghĩ, tưởng
ng ca mình.
Trang 18
lí, nhận thức. Nhiều bạn muốn khẳng
định bản thân mình bằng cách làm
những điều khác thường, gây sự chú ý
với mọi người. Vậy điều khác thường đó
tốt hay xấu? Nên thể hiện sự khác
thường bằng cách nào? Bài hc hôm nay
chúng ta cùngm hiu.
HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
I. TÌM HIU CHUNG
a) Mc tiêu: Nm đưc nhng thông tin v th loi, giải nghĩa từ khó trong văn
bn.
b) Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức đ tiến hành tr li câu hi.
c) Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
HĐ của GV & HS
Ni dung cn đt
Nhiệm vụ 1: Đọc-chú thích
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cầu HS đọc to, din cm văn bản và đt câu
hi:
? n bản Hai loại kc biệt thuộc th loại nào
trong văn học?
? Hãy nhc lại khái niệm về văn bn đó
? Th chia b cục của văn bản “Hai loại khác
biệt”.
- GV yêu cầu HS giải nga những từ khó, dựa vào
chú giải trong SGK: Giong-mi Mun (tác gi VB),
quái đản, quái dị,
- HS lng nghe.
ớc 2: thực hin nhiệm vụ
1. Đọc, chú thích:
- Cách đc: đọc to, ràng,
chm rãi, ging đọc khác
nhau những đon bàn
lun hay k chuyn. Chú ý
khi đc theo dõi ct bên
phải để nhn biết mt s ý
đưc bàn lun.
2. Tác phm
- Th loi: Văn bn ngh
lun
VB ngh luận nhằm bàn
bạc, đánh giá về một vấn
Trang 19
+ HS nghe và đặt câu hi liên quan đến bài hc.
ớc 3: Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, b sung câu trả lời của bn.
ớc 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, b sung, chốt lại kiến thức => Ghi
lên bng
Nhim v 2: Tác phm
ớc 1: chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS da vào văn bản vừa đọc, trả lời
câu hỏi:
? u chuyện được kbằng lời của nn vật nào?
Kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể
? GV yêu cu HS c định phương thc biểu đạt?
? B cc của văn bn?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thc hiện nhiệm v
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hi
Dự kiến sản phẩm: Truyện ktheo ni thnhất.
Phương thức biểu đạt chính là nghlun.
ớc 3: Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, b sung câu trả lời của bạn.
ớc 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, b sung, chốt lại kiến thức => Ghi
lên bng
GV nhấn mạnh: Văn bản klại u chuyện tác
gi người trong cuộc. Như vậy, câu chuyện trở
nên chân thc, thhiện những trải nghiệm của tác
đề trong đi sống, khoa
học…. Mục đích của người
tạo lập VB ngh luận bao
gi cũng hướng tới mục
đích: thuyết phục đngưi
đọc, người nghe đồng tình
với ý kiến của mình.
- Ngôi k: ngôi th nht,
ngưi k chuyện xưng
“tôi”
- PTBĐ: ngh lun
B cc: 4 phn
- Đon 1: T đu => ước
mong điều đó (nêu vấn
đề): Mỗi người cn s
khác bit
- Đon 2: Tiếp => i
phân vẹn i: Nhng
bng chng th hin s
khác bit ca s đông hc
sinh trong lp và J
- Đon 3: Tiếp => trong
mỗi con người: Cách đ ti
nên s khác bit
- Đon 4: Phn còn li (kết
lun vấn đề): Ý nghĩa của
s khác bit thc s
Trang 20
giả khi nhìn nhận và rút ra bài học cho mình.
II. TÌM HIU CHI TIT
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Nm được ni dung và ngh thut ca đon trích.
- Xác định được đoạn tính cht k chuyện và đon tính cht bàn lun trong
văn bản.
b) Ni dung
- Chia lp thành 4 nhóm t, vn dng thuật khăn tri bàn trên giấy A0 đã
chun b sn.
c) Sn phm: Giy A0 ghi kết qu làm vic nhóm.
d) T chc thc hin
HĐ của GV & HS
Ni dung cn đt
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Chia nhóm lp, giao nhim v
+ Nhóm 1
? Giáo viên đã giao cho học sinh bài tập gì?Mục
đích và yêu cầui tập đặt ra?
? Tại sao giáo viên không dy cho hc sinh luôn
i học lại cho hc sinh được tham gia trải
nghiệm thực tế trước? Em nhận xét vch giáo
dục này?
II. Tìm hiu chi tiết
1. Mi người cn s
khác bit
- Bài tập: Trong suốt 24
gi đồng hồ, mỗi người
phải cố gắng trở nên khác
bit.
- Mục đích: Đmỗi người
bộc lộ một phiên bản chân
thật hơn.
- Yêu cầu: kng được
gây hại, làm phiền người
khác, vi phạm nội quy nhà
trường.
- GV đã to điều kiện cho
HS được trải nghiệm thc
Trang 21
+ Nhóm 2
? c bn trong lớp đã thể hin s khác biệt n
thế nào?
? Bn HS o có cách th hin khác? Phn ng ca
c lp trước cách th hiện đó gì?
? Em nhn thy s khác nhau ca vic th hin s
khác bit ca s đông các bn trong lp và ca J
gì?
D kiến sn phm:
+ Số đông hc sinh chọn cách mặc những trang
phục kì dị, đkiểu tóc kì quc, mặc quần áo kì l,
làm trò quái đản vi trang sức hoặc phấn trang
điểm, tham gia những hoạt động ngu ngc, gây chú
ý bộc lộ cá tính
+ Bạn học sinh J: chọn ch ăn mặc bình thường
nhưng bạn chọn cách giơ tay trong tt cả c tiết
học, trả lời chân thành và xưng lễ đvới thầy cô,
bạn bè.
+ Phn ứng của mọi người: cười khúc khích dn
dần mọi người nhận ra điều J làm mới tuyệt vời làm
sao bởi hàng ngày J khá nhút nhát, ít nói.
Sự khác nhau: cách thhiện sự khác biệt của mỗi
tế, để mỗi HS t t ra
được ý nghĩa của hot
động
cách giáo dục giúp
người học chủ động, tích
cực nm bắt vấn đề.
2. Bng chng: Nhng
bng chng th hin s
khác bit ca s đông hc
sinh trong lp và J
- S đông : chn cách th
hin tính bn thân qua
cách ăn mặc, hành đng
quái dị, khác thường.
- Hc sinh J chn cách th
hin s khác bit khác vi
ngày thưng mình : thay
nhút nhát, ít i, cậu đã
giơ tay phát biu trong
các tiết học, xưng hô lễ độ
vi mọi người
Cách th hin s khác
bit ca mỗi người là khác
nhau.
Trang 22
ngưi.
+ Nhóm 3
? Tnhững bằng chứng đưa ra, tác giđã rút ra
điều cần bàn luận gì? Em nhn t về ch
triển khai của tác giả?
? Em đồng tình với ý kiến của c giả không?
sao?
- GV b sung: Vb này, tác gi đi t thc tế đ t
ra điều cn bàn lun. Nh ch trin khai này, VB
không mang tính cht bình gnng n. Câu chuyn
làm cho vấn đ bàn lun tr nên gần gũi, nh nhàng.
+ Nhóm 4
? Đa số mọi người chọn loi khác biệt nghĩa?
sao? Em có thích cách th hiện này?
B2: Thc hin nhim v (GV & HS)
HS:
- Đọc văn bn
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đu, HS ghi kết qu làm vic ra phiếu
nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm vic nhóm, tho lun và
ghi kết qu vào ô gia ca phiếu hc tp, dán phiếu
cá nhân v trí có tên mình.
GV:
- Chỉnh cách đc cho HS (nếu cn).
- Theo dõi, h tr HS trong hoạt đng nhóm.
B3: Báo cáo, tho lun (GV & HS)
GV:
3. Lí lẽ: Cách đ ti nên
s khác bit
- Tác giả đã phân chia sự
khác biệt thành hai loại:
sự khác biệt nghĩa
sự khác biệt nghĩa.
- Đa số chn loại
nghĩa, vì đơn giản
chẳng mất công tìm kiếm
nhiều. không cần huy
động khả năng đặc biệt gì.
4. Kết lun vấn đề
- S khác bit thc s,
ý nghĩa mỗi người s
khiến mọi người đc bit
chú ý.
Trang 23
- Yêu cu HS tr li, báo cáo sn phm…
- Yêu cu HS nhận xét, đánh giá…
HS:
- Tr li câu hi
- Báo cáo sn phm nhóm
- Theo dõi, nhn xét, đánh giá, b sung cho nm
bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhận xét thái đ làm vic nm ca HS
- Đánh giá sản phm nhóm ca HS
- Cht kiến thc, chuyn dn sang mc sau.
GV chuẩn kiến thức: Khác bit nghĩa sự khác
biệt bề ngoài, tính chất dễ dãi. Đó thcách
ăn mặc, kiểu tóc, những động c lạ mắt, sự sôi
động ồn ào gây chú ý. dễ, cho nên hầu như ai
muốn cũng thbắt chước. Ngược lại, muốn to
sự khác biệt ý nghĩa, con nời cần trí tu,
biết nhận thức vcác gtrị, phải các năng lc
cần thiết, bản lĩnh, sự ttin. Những năng lc
phẩm chất q giá ấy không phải ai cũng có được.
III. TNG KT
a) Mc tiêu: Giúp HS nh đưc những ý cơ bn v ni dung, ngh thut và ý
nghĩa văn bn.
b) Ni dung
- GV t chc cho HS hoàn thành phiếu hc tập đ tng kết
c) Sn phm: phiếu hc tp
d) T chc thc hin
HĐ của GV & HS
Ni dung cần đạt
Trang 24
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lớp theo bàn
- Phát phiếu học tập số 5
Ngh thut
Ni dung
Ý nghĩa
- Giao nhiệm vụ nhóm:
? Nêu những biện pháp nghệ thut được sử dụng
trong văn bn?
? Nội dung chính của văn bản “Hai loại khác
biệt”?
? Ý nghĩa của văn bản.
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
-
Làm việc nhóm 5’ (trao đi, chia sẻ và đi đến
thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm,
hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nm, HS
nhóm khác theoi, nhận xét bổ sung (nếu cần)
cho nhóm bạn.
GV:
III. Tng kết
1. Ni dung
Văn bản đ cập đến vn
đề s khác bit mi
người. Qua đó khẳng đnh
s khác biệt ý nghĩa
s khác bit thc s.
2. Ý nghĩa
khẳng đnh s khác
biệt có ý nghĩa sự khác
bit thc s, là th m
nên tính, phong cách,
cht riêng ca mi cá
nhân.
3. Ngh thut
- l, dn chng phù
hp, c th, có tính thuyết
phc.
- ch trin khai t bng
chng thc tế đ rút ra
l giúp cho vấn đề bàn
lun tr nên nh nhàng,
gần gũi, không mang tính
cht giáo lí.
Trang 25
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các
nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm.
- Chuyn dẫn sang đ mc sau.
2. Viết kết ni vi đc
a) Mc tiêu: Cng c, khc sâu kiến thức đã học.
b) Ni dung: S dng sgk, kiến thức đã hc để hoàn thành bài tp.
c) Sn phm hc tp: Kết qu bài làm ca HS.
d)T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) vi câu m đầu: i kng mun khác
biệt vô nghĩa.
Gợi ý:
+ Vì sao cng ta không muốn khác biệt vô nghĩa?
+ Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thì phải làm như thế nào?
-GV đưa ra yêu cầu: viết đảm bo kiểu bài văn ngh lun (lí l, bng chng)
- GV nhận xét, đánh giá, chun kiến thc.
3. THC HÀNH TING VIT
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Nguyên nhân sao khi viết/nói, người ta phi la chn t ng và cu trúc câu.
la chn t ng la chn cu trúc câu s kc bit v thao c, nhưng
chung mt mục đích: để sn phm ngôn ng đạt hiu qu biu đt cao nht, phù
hp vi mục đích giao tiếp.
- Thao tác la chn t ng và la chn cu trúc u trong mt ng cnh, mt kiu
VB vi mc đích viết/nói c th.
2. Năng lc
- Nhn biết nghĩa ca t ng trong văn bn.
Trang 26
- Nhn biết phép tu t đip ng.
3. Phm cht:
Có ý thc vn dng kiến thc vào giao tiếp và to lập văn bn.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca go viên:
- Giáo án
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chun b ca hc sinh: SGK, SBT Ng văn 6, son bài theo h thng câu hi
ng dn hc bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vn đ
a) Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu t HS sn sàng thc hin nhim v hc
tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b) Ni dung: GV trình bày vấn đ
c) Sn phm:u tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
NI DUNG CẦN ĐẠT
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV ra câu hỏi tình hung: An và Thảo trong giờ ra
chơi đã nhìn thy một chú chim nh nằm im trên sân
trường. An lên tiếng:
- Ôi! Có mt con chim đã b chết ri.
Tho tiếp li: Sau cu nói vy? chết đáng thương
như vậy, mình phi dùng t con chim đã hi sinh
ch?
Theo em, em đng tình vi ý kiến ca bn nào?
sao?
ớc 2: Thc hiện nhiệm v
HS la chn cách nói ca
bn An. T “hi sinh”
cũng đng nghĩa vi chết
nhưng chỉ dùng cho
những người chu s tn
hi v vt cht, tinh
thn nhm mt mc tiêu
cao c hoc một ng
tt đp.
Trang 27
+ HS nghe và trả lời
ớc 3: Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, b sung câu trả lời của bn.
ớc 4: Kết luận, nhận định
GV dẫn dắt: Như vậy, vic la chọn từ nghay cu
trúc câu trong tạo lp văn bản vai t rất quan
trọng, thhiện được nội dung, thông điệp người
viết muốn truyền tải. Đồng thi, thể hiện được cm
c, suy nghĩ, du ấn cá nhân của người viết. Bài hc
m nay chúng ta cùng thực hành về cách lựa chọn
từ ng, cấu trúc câu trong văn bn.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
a) Mc tiêu: Nắm được cách la chn t ng p hợp trong văn bn.
b) Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức đ tiến hành tr li câu hi.
c) Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
Lựa chọn từ ng- Lựa chọn cấu trúc câu
a)Mục tiêu: HS nm được cách la chn t ng và cu trúc câu phù hp trong
văn bản.
b)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
NV1: Củng cố lý thuyết
ớc 1: chuyển giao nhiệm v
- GV đặt câu hi, HS thảo luận
theo nhóm:
+ Trong i viết, em
I. Lý thuyết
1. La chn t ng trong to lập văn bn
- Cn la chn, s dng t phù hp nht trong
i và viết.
2. La chn cu trúc u trong to lập văn
Trang 28
thường xuyên nhc, lựa chọn
khi sử dụng từ ngữ không?
+ Theo em, mun la chn t
ng phù hp trong câu, ta cn
phi làm gì?
+ Khi viết câu, em cn chú ý
nhng yếu t nào?
- HS thc hin nhim v
ớc 2: Thc hiện nhiệm v
+ HS thực hiện nhim vụ
Dự kiến sản phm:
+ Mun lựa chọn tng p hp
cần hiu nghĩa của từ định ng.
+ Khi viết câu cần chú ý đúng
ng pháp mục đích của câu
i.
ớc 3: Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
ớc 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, b sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bng
GV chuẩn kiến thức: Muốn sử
dụng tngữ phù hp vi văn bn
đạt hiệu qusử dụng cao, cần
chú ý tới nghĩa của t chúng
ta định sử dụng. Đồng thi, lựa
bn
- Khi viết, cn chú ý nhng yếu t: to câu
đúng ngữ pháp, chú ý ng cnh, mục đích
viết/nói, đặc điểm văn bn.
Trang 29
chọn cấu trúc câu trong văn bn
cần chú ý tới ng cảnh, mục đích
viết/nói, đặc điểm văn bản để
chọn cấu trúc phù hợp.
NV2: Bài tập 1
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1
và làm vào v.
GV hướng dẫn HS giải nghĩa các
từ để tìm ra nghĩa, hoàn cảnh sử
dụng. Từ đó giải thích và la
chọn từ phù hợp cho câu văn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thc hiện nhiệm v
+ HS thảo luận tr lời từng
câu hỏi
ớc 3: Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
ớc 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhn xét, bsung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bng
- Gv củng cố lại kiến thức về t
loại cho HS.
NV3: Bài tp 2
II. Luyn tp
Bài tp 1/ trang 61
a. Trong câu: “Nh các bn trong lp i ngày
trước, mi người mt vẻ, sinh động biết bao ”,
không th dùng t kiu đ thay cho v đưc.
Hai t này tuy gần nghĩa, nhưng vn nhng
nét khác nhau. T kiu thường dùng đ nói v
hành đng ca con người (kiểu ăn nói, kiểu đi
đứng, kiểu ăn mc,...) hoc mt dng riêng ca
đối tượng (kiu nhà, kiu qun áo, kiu c,
kiu bài,...), trong khi v thường ng đ ch
đặc điểm, tính cách của con người (v trm
ngâm, vi ni, v lo lng,...).
b. T khut đưc ng trong câu: “Giờ đây,
m i đã khut tôi cng đã lớn.” php
n so vi mt s t khác cũng có nghĩa
“chếtnhư: mt, t trn, hi sinh. Nhắc đến cái
chết ca m, người con dùng t khut th hin
cách nói gim, nhm giu bt ni đau mất mát.
c. Trong tiếng Vit, xúc đng, cảm đng, xúc
cm nhng t gần nga ch không hoàn
toàn đồng nghĩa vi nhau. Xúc đng biu hin
cm c mạnh hơn so vi cảm động hay xúc
Trang 30
ớc 1: chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS m bài tp
2.
GV hướng dn HS: ghi câu tr
li vào v bài tp. Th đưa các
t vào câu văn xem t ng
nào phù hp nht.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thc hiện nhiệm v
+ HS thảo luận tr lời từng
câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: HS viết vào
vở
ớc 3: Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
ớc 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, b sung, chốt lại
kiến thc
NV4: Bài tp 3
ớc 1: chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS đc và suy
ngbài 3.
- GV hướng dẫn HS m bài
thông qua trả lời các u hi:
+ Trong câu (a), cm từ in đm
đóng vai trò gì trong câu c
cm. thế, t c đng s la chn p
hp nht cho câu “Tôi luôn nh v m vi
niềm xúc động không nguôi”
Bài 2/ trang 62
a. phn ng
b. hoàn ho
c. quan sát
d. n lc
Bài 3/ trang 62
a. cm t gi đây khi hi tưởng li trng
Trang 31
dụng của ? Từ đó, nếu b cụm
từ thì ý nghĩa của câu sthay đi
ra sao?
+ Trong câu (b) (c) i đến th
tự các hoạt động, nếu thay đổi
th tự đó ảnh hưởng đến ni
dung, ý nghĩa của câu kng?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thc hiện nhiệm v
+ HS thảo luận tr lời từng
câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
ớc 3: Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
ớc 4: Kết luận nhận định
+ GV nhận xét, b sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bng
NV5: Bài tp 4
ớc 1: chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4.
GV yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm
Gv gi ý HS để thực hiện bài tập
số 4 thể thực hiện theo các
thao tác:
- Nhn xét sự khác biệt về nghĩa
ng. Thành phn này thông báo v thi gian
xy ra s vic. Nếu b trng ng, câu văn sẽ
không còn c thể, vì không xác đnh hành
động đó xy ra vào lúc nào.
b. Câu văn “Cậu đã đứng lên tr li câu hỏi.”
cho biết hành đng đng lên phi diễn ra trước
khi tr li câu hi. Nếu viết lại thành: Cậu đã
tr li câu hi đứng lên.” thì các hành đng
không theo trt t hợp như tng xy ra trong
thc tế.
c.
Câu c: “Đến cui tiết hc, cu tiến lên phía
trước bt tay thầy giáo như một li cm ơn
thm lng.” miêu t hai hành đng din ra theo
th t trước sau: “tiến lên phía trước” rồi mi
th “bt tay thầy giáo”, vì thy pa trên
bc ging, J cùng c bn ngi bàn HS, phía
i. Nếu đổi cấu trúc: “Dến cui tiết hc, cu
bt tay thầy giáo n một li cảm ơn thm
lng tiến lên phía trước.” thì hra thy
trò vn đã đứng sn bên nhau, d dàng bt tay
nhau, hành động “tiến lên phía trước” sẽ thành
nghĩa.
Bài 4/ trang 36
Trang 32
của u gc câu thay đổi cấu
trúc.
- Đặt u đã thay đổi cấu trúc
vào vị trí câu gc trong văn bn.
- Kiểm tra xem phù hp
không
- Kiểm tra xem câu phù hp
không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: Thc hiện nhiệm v
+ HS thảo luận tr lời từng
câu hỏi
ớc 3: Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
ớc 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, b sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bng
a. Câu “Tôi không ti sao cu li làm thế;
l cu thc s điều gì đó mun nhn nh
với chúng i.” hai vế, vế đẩu nêu băn
khoăn về một điểu chưa rõ, vế sau đưa ra một
d đoán nhm giải thích cho điều chưa
trên. Nếu đi cấu trúc thành “Có l cu thc s
điều gì đó muốn nhn nh vi chúng i; tôi
không ti sao cu li m thế.” thì li gii
thích li xut hiện trước điểu băn khoăn. Đt
câu thay đổi cu trúc vào VB s thy không
hp lí.
b.
Quan sát hai câu này, ta th nhn thy s
khác bit v nghĩa. Hai vế: điu quá nghiêm
trọng căn bnhhết cách cha được đt
trong quan h tăng tiến. Đã là quan h tăng tiến
thì vế sau phi diễn đt tính cht mc cao
n vế trước. u thay đi cấu trúc đã đảo
ngược tương quan này, và đó là điu không n.
HĐ3: LUYN TP:
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b) Ni dung: S dng kiến thức đã học đ hi và tr li, trao đi(Tho lun nm)
c) Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia nhóm, yêu cu HS tho lun:
? Theo em, bài hc v s khác biệt được rút ra t văn bản này có phi chgiá tr
đối vi la tui hc sinh hay không? Vì sao?
B2: Thực hiện nhiệm v
Trang 33
- GV hướng dẫn các emthảo luận.
- HS xác định yêu cầu của bài tập và thảo luận.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách trả lời.
- HS trả lời các câu hỏi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhận xét, đánh giá, chun kiến thc.
GV cht: Bài viết đúc kết những suy nghĩ của tác gi v mt k nim tui
hc trò. Ch những người non tr mi tìm cách th hin s khác bit bng nhng
trò l, nhng hành vi quặc, quái đản như thế. Nên bài hc y ý nghĩa thiết
thực trước hết vi la tui hc sinh. Tuy nhiên, cần lưu ý: c gi một người
tham gia ging dy Trường Đại hc Kinh doanh Ha-vt, một trường đại hc danh
tiếng hàng đu của Hoa Kì. i này đưc trích t cun sách “Khác bit - thoát khi
bầy đàn cạnh tranhcủa tác giả. Như vậy, theo tác gi, không riêng gì các bn tr,
c những người trưởng thành nhiều khi ng chuwaa nhn thức đầy đủ v s
khác biệt vô nghĩa và sự khác biệt ý nghĩa, trong khi sự khác biệt phương
châm sng, đòi hỏi bc thiết ca mọi ni. vy bài hc được t ra t suy
ngm ca tác gi giá tr đi vi bt c ai.
- Yêu cầu HS nắm kiến thức về văn bản và thc hành Tiếng Việt.
HĐ4: VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b) Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr li, trao đi qua trò chơi
“Ngôi sao may mắn”.
c) Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu luật chơi.
Luật chơi:
- Trò chơi này gồm 6 ngôi sao. Ẩn chứa đằng sau các ni sao những
câu hỏi. Thời gian để trả lời cho mỗi câu hỏi là 5 giây. Trả lời đúng các câu hỏi các
em sđược nhận những phần thưởng. Khi bạn trả lời bsai, bạn khác quyền giơ
tay xin trả lời, nếu trả lời đúng vẫn được nhận thưởng.
- Điều đặc biệt, trong 6 ngôi sao trên 2 ngôi sao may mắn, nếu chọn trúng
ngôi sao may mắn, c em kng phải trả lời mà sẽ nhận thưởng với 1 phần q
may mắn.Câu hỏi:
Trang 34
1. Ngôi sao may mắn.
2. Ngôi sao may mắn.
3. Người viết gọi sự khác biệt do bản thân mình và số đông học sinh trong
lớp tạo ra là “sự khác biệt vô nghĩa” là vì:
A. Đó là sự khác biệt knggiá trị.
B. Đó là sự kc biệt thường tình.
C. Đó là sự khác biệt có tính chất hài hước
D. Đó là sự kc biệt không nghiêm túc.
4. do người viết gọi sự khác biệt do J tạo ra là “sự khác biệt có ý nghĩa”:
A. Vì sự kc biệt ấy khiến người khác ngạc nhiên.
B. Vì sự kc biệt ấy tạo nên bởi một cá nhân.
C. Vì sự kc biệt ấy cho thấy nhận thức và bản lĩnh của một nhân.
D. Vì sự kc biệt ấy khiến người khác không thể làm theo.
5. Thái độ của người viết đối với “sự khác biệt ý nghĩaqua cách thể hiện
của J:
A. Không quan tâm vì kng phải là điều mình thích.
B. Kinh ngạc thấy J không giống ai.
C. Xem thường, vì J chẳngbiểu hiện nổi bật.
D. Ngạc nhiên và nể phục.
6. thhoán đổi vtrí của hai từ nghiêm khắc” và “nghiêm c” câu sau được
không? Vì sao?
Từ ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta
chưa nghiêm túc sửa chữa.
Đáp án: 3. A, 4.C, 5.D, 6. Không thể hoán đổi vị tcủa hai từ, hai từ này
nghĩa khác nhau.
B2: Thực hiện nhiệm v
- GV hướng dẫn các em chơi trò chơi.
- HS xác định yêu cầu của bài tập và thực hiện nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách trả lời.
- HS trả lời các câu hỏi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhận xét, đánh giá, chun kiến thc.
- Yêu cầu HS nắm kiến thức về văn bản và thc hành Tiếng Việt.
VĂN BẢN 3
BÀI TẬP LÀM VĂN
(Trích Nhóc Ni - co - la: Những chuyện chưa kể)
- - nê Gô - xi - nhi Giăng - giắc Xăng -
Trang 35
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của truyện.
- HS hiểu được nội dung của đoạn trích.
- Học sinh hiểu được sự khác nhau căn bản giữa văn bản ngh luận và văn bản văn
học, ngay cả khi chúng cùng đề cập đến một vấn đề nào đó trong cuộc sống.
- m tắt được truyện.
1.2ng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản i p làm văn;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận ca cá nhân v văn bn i tập m
n;
- Năng lc hợp tác khi trao đi, thảo luận v thành tựu nội dung, ngh thuật, ý
nga truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đc đim ngh thuật ca truyn phân biệt được
sự khác nhau căn bản giữa văn bản Nghị luận và văn bản Văn học.
1.3. Phẩm chất:
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu hc tập.
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
- SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
Trang 36
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu t HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vhọc
tập của mình. HS khc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
Từ khi vào lớp 1cho đến nay, hẳn có c em muốn nhờ người kc làm hộ bài,
nhất những bài khó hoặc khi cần nộp bài gấp. Em thấy điều đó bình thường
không?
Nếu gặp một đvăn yêu cầu tả/ kvề một người bạn thân nhất của em, em
cho rằng bài do người khác viết hộ sẽ nói đúng vngười bạn hơn bài do em tự viết
không?
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong học tập khi gặp những bài
tập kđôi khi chúng ta ny ra ý định nhờ người khác làm bài giúp mình, nhưng
chúng ta nhận ra rằng bản thân mình tự n lực làm sẽ tốt n nhiều. Bài học hôm
nay của chúng ta sẽ hiểu hơn vđiều đó.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. TÌM HIỂU CHUNG
a) Mục tiêu: Nắm được các thông tin vtác giả, tác phẩm, cách đọc hiểu nga
những từ k.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GVHS
Nội dung cần đạt
ớc 1: chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu v
tác giả và tác phm.
- HS thực hiện nhiệm vụ
ớc 2: Thc hiện nhiệm v
- HS nghe đặt u hỏi liên quan đến
bài hc.
ớc 3: Báo cáo tho luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, b sung câu tr
lời của bn.
ớc 4: Kết luận nhận định
- GV nhận xét, b sung, chốt lại kiến
thc Ghi lên bng
NV2:
ớc 1: chuyển giao nhiệm v
- GV hướng dn cách đc. GV yêu cầu
HS đọc
1.Tác giả:
- Nhà văn xi nhi (1926 -
1977) nhà văn Pháp, chuyên sáng tác
truyện tranh,Viết kịch, m phim.
- Họa Giăng- giắc Xăng pê (Sinh năm
1932) họa người Pháp, chuyên v
truyện tranh và tranh biếm họa.
2.Tác phẩm
Trang 37
- GV lưu ý HS trong khi đc:
1. Chú ý những lời nời k chuyện và
lời nhân vật để có giọng điệu phù hp;
2. Chú ý từ ngphiên âm nước ngoài;
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những t
khó.
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản va
đọc, trả lời câu hi:
+ Thloi?
+ Truyện những nhân vật o? Kể
theo ngôi thứ mấy?
- GV yêu cầu HS xác định phương thức
biểu đạt? Bố cục của văn bản?
- HS lắng nghe.
ớc 2: Thc hiện nhiệm v
- HS nghe đặt u hỏi liên quan đến
bài hc.
ớc 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, b sung câu tr
lời của bạn.
ớc 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, b sung, chốt lại kiến
thc Ghi lên bng
- Bài tập m văn trích trong Nhóc Ni -
- la: những chuyện chưa kể, xuất bản lần
đầu năm 2004.
3. Đọc – m tắt
- Thể loại: truyện ngắn;
- Nhân vật: Cậu bé Ni la, bố của cậu
và bác hàng m;
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
- Văn bản chia làm 2 phần
+ P1: Từ đầu ….thế thì sẽ khó hơn bố
tưởng rồi đấy, bố nói,
Ni la nhờ blàm BT.
+ P2: còn lại: Ni la tự làm bài tập
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
3. Lí do mà Ni la nh b làm bài tp.
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm ra lí do mà Ni la muốn nhờ bố làm hộ bài tập.
- là bất cứ lí do nào đi nữa, việc nhờ bố làm bài tập là không đúng.
b) Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại
- HS làm việc cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bsung cho nm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy trò
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Do đâu khi làm bài tậpm văn, Ni la phải
nhờ đến bố?
Em ngsao về việc Ni la nhblàm hộ
i tập?
+ thế:
Trang 38
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- Làm việc cá nhân 2 phút.
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:
- HS lên trình bày .
- Các bạn khác theo dõi, quan sát, nhận xét, b
sung (nếu cần) cho bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2
- Ni la vốn học yếu về
môn văn, không tự tin khi làm
bài.
- Đề văn hơi khó, Ni la
cảm thấy chật vật.
- Trong hc tập, Ni la
thường thói quen dựa dẫm,
không tự lực….
=> Cho do nào đi nữa thì
việc nhblàm hộ bài văn cũng
điều không thể chấp nhận
được.
2.Cuc trò chuyn ca hai b con
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tại sao bcủa Ni la sẵn sàng làm hộ bài tập.
- Hiểu được tại sao bố của Ni la lại so sánh trước đây không làm mà bây giờ
lại làm hộ bài tập.
- Giọng kể trang nghiêm hay hài hước
- Rút ra bài học cho bản thân từ ni dung bài học.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu
cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy trò
Nội dung cần đạt
GV sử dụng kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đôi”
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm (mỗi nhóm hai bạn).
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
1. Bố của Ni cô la có cho rằng, việc làm bài thay
cho con là điều cần thiết không?
2. Bố có muốn tiếp tục làm bài thay cho con sau
lần này nữa không?
3.Bố cho Ni la biết rằng, bố sẵn sàng làm
bài văn giúp con, trong khi bố của bố trước đây,
không bao giờ làm như vậy cả. Việc so sánh ấy
i lên điều gì?
4. Việc làm bài chỉ là để giúp con hay muốn con
thấy mình rất giỏi văn?
a) Ti độ của bố Ni la
khi được con nhờ làm hộ bài
tập văn.
- Cần thiết
- Chỉ làm giúp lần này thôi.
- Vì bố muốn thấu hiểu và làm
bạn với con.
- Lời kể chuyện có giọng hài
hước, vui nhộn.
Trang 39
5. Giọng kể chuyện ở đây nghiêm trang hay hài
hước?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- 2 phút làm việc cá nhân
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu
học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo i, quan sát, nhận xét, bổ
sung cho nm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái đ làm việc và sản phẩm của
các nhóm.
- Chốt kiến thức lên bảng, chuyển dẫn sang mục
sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập số 2 & đặt câu hỏi:
Vì sao bcủa Ni la và ông Blê đúc đều
muốn biết ai là người bạn thân của Ni la?
Vì sao sau khi Ni la đã kể ra nhiều người
bạn thân của mình mà bố của cậu ấy vẫn thấy
khó viết?
B2: Thực hiện nhiệm v
GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản.
HS:
- Đọc SGK suy ngcá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần).
HS :
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần)
cho câu trả lời của bạn.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả
lời của HS và chốt kiến thức.
Những người bn mà Ni –la kể tên không
phải là bạn của bố. Bố của Ni - la không
thể hiểu gì về sinh hoạt hàng ngày, tính nết, sở
thích, sở trường, hoàn cảnh gia đình và các mối
quan hệ của họ. Chính vì thế không thể viết về
b) Ai là người bạn thân nhất
của Ni la
- Nếu kng biết ai là người bạn
thân nhất của Ni la mà bố
hay ông Blê đúc vẫn làm bài
thì bài văn ấy i về người nào
chứ không phải bạn của Ni
la.
- Không đáp ứng được yêu cầu
của đề cô giáo giao.
- giáo nhận ra bài văn đã viết
về một nhân vật tưởng tưởng nào
đó, chứ không phải nói về người
bạn thân nhất của Ni la.
=> Không thể làmi văn hộ
con.
Trang 40
một người hoàn toàn xa lạ được.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập số 3
- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ:
“Tôi hiểu rằng bài tập làm văn củai thì tốt
nhất tôi tự làm một mình- nhân vật trong câu
chuyện rút ra một kinh nghiệm như thế qua qua
nhữngđã xẩy ra khi nhờ bốm bài. Em có
đồng ý với điều đó không?Vì sao?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết)
- Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến
thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nm,
HS nm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, htrợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh
giá.
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).
HS:
- Đại diện lên báo cáo sản phm của nhóm mình.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu
cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
3. Bài học mà Ni la rút
ra sau cuộc trò chuyện với bố.
- Đồng ý với bài học mà Ni - -
la rút ra được qua những gì đã
xảy ra.
- Bài học này không chỉ đúng với
Ni - la mà đúng với mỗi
chúng ta.
- Chỉ có làm bài bằng chính sức
của mình, mới biết điểm mạnh,
điểm yếu. Điểm mạnh phát huy,
điểm yếu khắc phục.
=> Sống trung thực, th hiện
được nhng suy ngriêng của
bản thân.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Nội dung – ý nghĩa của văn bản “Bài tâp làm
văn”?
? Ý nga của văn bản.
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm,
hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: lên báo cáo kết quả, Hs khác theo dõi, nhận
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lời kể chuyện có giọng hài
hước, vui nhộn.
- Lời đối thoại của các nhân vật
có nhiều sắc thái.
2. Nội dung Ý nghĩa
- Trong học tập, hoạt động
nhóm, trao đổi giúp đỡ nhau
điều cần thiết, tuy nhiên viết một
bài TLV phải hoạt động
Trang 41
xét và bổ sung (nếu cần) cho bn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đvà kết quả làm việc của từng
nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
nhân, không thể hợp tác như làm
những công việc khác.
- Sống trung thực, thể hiện được
những suy nghĩ riêng của bản
thân.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Nếu gặp một đvăn nca Ni la, theo em việc đầu tiên
phải làm là gì?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
+ Nếu gặp đề văn như Ni la chúng ta phải:
- Lựa chọn trong số bạn bè một người mà mình cm thấy thân thiết, gần i, thấu
hiểu nhất.
- Nhớ những đặc điểm riêng, những đức tính của bạn, những kỷ niệm giữa bạn với
mình...
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy miêu tả người bạn thân nhất của em.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Phiếu học tập số 1:
Làm việc nhóm đôi
Thái độ của bố Ni – la khi được con nhờ làm hộ bài
tp văn.
+ Phiếu học tập số 2
Việc làm bài tập thay có cần thiết không?
……………………………………………………………
……………………………………………
Bố của Ni – la có tiếp tục làm thay BT cho những
lần tiếp theo kng?
……………………………………………………………
…………………………………………….
Việc bcủa Ni – la so sánh bcủa bố không giúp
bao giờ, bố thì khác, nói lên điều gì?
…………………………………………………….
Lời kể?.....................................................................
Trang 42
Tại sao cả bNi la c Blê đúc đều
muốn biết bạn thân nhất của Ni cô - la
…………………………………………………
………………………
…………………………………………………
………………………
…………………………………………………
………………………
…………………………………………………
………………………
…………………………………………………
………………………
+ Phiếu học tập số 3
Bài học mà Ni la rút ra sau cuộc trò
chuyện với bố?
…………………………………………………
………………………
…………………………………………………
………………………
…………………………………………………
………………………
…………………………………………………
………………………
…………………………………………………
………………………
VIT
VIT BÀI VĂN TNH Y Ý KIN V MT HIỆN NG (VN ĐỀ)
MÀ EM QUAN TÂM
I.MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Đặc điểm của văn bn ngh lun.
- Hiện tượng (vấn đ) bàn lun.
- Ý kiến, suy ng của bn thân v vấn đề đt ra.
- Lí l, dn chng phù hp.
2 Năng lc:
- Nêu được hiện tượng (vấn đề) cn bàn lun.
- Th hiện được ý kiến ca bn thân.
Trang 43
- Biết dùng lí l, bng chng và hình thc biểu đt phù hp.
- ớc đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến v mt hiện tượng (vấn đ)
em quan m.
3 Phm cht:
Trung thc, th hiện đúng những suy nghĩ riêng của bn thân; có ý thc trách
nhim vi cng đng.
II. THIT B DY HC HC LIU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bài trình bày ca HS.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
HĐ 1:c định vấn đề
GII THIU KIU BÀI
a) Mc tiêu:
Biết được kiu bài trình bày ý kiến v mt hiện tượng (vấn đề) trong đi sng.
b)Ni dung:
- HS tr li câu hi ca GV
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cn đạt
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV hi:
? Tác gi viết văn bn “Xem người ta kìa! nhm mc
đích?
?Em tán thành vi ý kiến được tác gi trình bày
trong văn bn không? Vì sao?
Vb: “Xem người ta kìa
- Thế gii này muôn
hình, muôn v. Mi
ngưi cần được tôn trng
vi vi tt c nhng cái
khác bit vn có.
- Em tán thành vi ý kiến
được trình bày trong văn
bn tác gi ca bài viết
đã đưa ra được nhng lí
l bng chng thuyết
phc cho thy mi mt cá
Trang 44
? Trong cuc sng, nhng hin ng (vấn đ) nào
mà em quan tâm?
GV trình chiếu b sung 1 s hình nh, video v các hin
ng (vấn đề) đáng được quan tâm.
? Theo em, đ trình bày mt hiện tượng (vấn đ) nào đó
thì phi s dng nhng yếu t cơ bn nào?
B2: Thc hin nhim v (GV và HS)
HS:
- Đọc li văn bn “Xem người ta kìa”.
- Suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, tho lun (GV và HS)
- GV gi HS tr li câu hi
- HS tr li
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
nhân đều đặc điểm,
thế mnh khác nhau.
Chúng ta cn tôn trng
điều đó đng thi phi
biết phát huy thế mnh
ca bn thân mình.
- Các hiện ợng như: bt
nạt trong trường hc, thái
độ đi với người khuyết
tt, hút thuc lá, nghin
game,…
- Lí l và bng chng.
Trang 45
- GV nhn xét câu tr li ca HS
- Kết ni vi mục Tìm hiu các u cu đối vi bài
văn ngh lun trình bày ý kiến v mt hiện tượng (vn
đề)”.
HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
TÌM HIU CÁC YÊU CU ĐI VI BÀI VĂN NGHỊ LUN
TRÌNH Y Ý KIN V MT HIN TƯNG (VN ĐỀ)
a)Mc tiêu: HS biết được các yêu cầu đi vi kiu bài ngh lun trình bày ý kiến
v mt hiện tượng (vấn đ):
- Xác định được vấn đề bàn lun.
- Biết cách th hin ý kiến riêng ca bn thân v mt vấn đ.
- S dngl và bng chng có sc thuyết phc.
b) Ni dung:
- GV chia cp, giao nhim v.
- Cho HS làm vic theo cp.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca GV HS
Ni dung cn đt
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Chia cp và giao nhim v:
? 1. Văn bản Xem nời ta kìa Hai loi kc
biệt” thuc kiu bài gì?
? 2. Vi kiu bài trên, yêu cu chúng ta phải làm n
thế nào?
? 3. Người viết bày t thái độ trước vấn đ đặt ra?
? 4. Vai trò nhng l, bng chứng đối vi kiu bài
văn ngh lun?
B2: Thc hin nhim v (GV và HS)
- Kiu bài: Ngh lun
(Trình bày ý kiến v
mt hiện tượng (vấn đề).
+ Văn bản 1: Ý nghĩa v
nhng cái chung ca
mọi ngưi cái riêng
bit ca mỗi người.
+ Văn bn 2: S khác
biệt ý nghĩa, sự khác
bit làm nên gtr riêng
cũng như bản sc ca
mỗi người.
- u được hiện tượng
(vấn đề) cn bàn lun.
- Phi th hin suy nghĩ,
ý kiến riêng ca bn
thân.
- Dùng l bng
Trang 46
- HS nh lại văn bản “Xem người ta kìa” “Hai loi
khác biệt”.
- Làm vic theo cặp 3’ để thng nht ý kiến và ghi vào
phiếu.
B3: Báo cáo, tho lun(GV và HS)
- GV yêu cầu đại din HS lên trình bày sn phm.
- HS:
+ Trình bày sn phm nhóm.
+ Các nm khác theo i, nhn xét, b sung (nếu
cn).
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét sn phm ca HS và cht kiến thc.
- Kết ni vi đ mc sau
chứng đ thuyết phc
người đc.
ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIT THAM KHO
a) Mc tiêu:
- Nm được bài viết tham khảo “Câu chuyện đồng phc”
- Tán thành vi ý kiến của người viết: quy đnh mc đng phc đi vi hc
sinh.
- Mc đích của vic s dng lí l và bng chứng trong văn ngh lun.
b)Ni dung:
- HS đc SGK, làm vic cặp đôi.
- Tho luận đ hoàn thành nhim v GV đưa ra.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca GV HS
Ni dung cn đt
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV mi HS đc bài viết tham kho
-GV phát phiếu hc tp và giao nhim v.
1. Bài viết trình bày ý kiến v hin
ng (vấn đề) ? Nh đâu e nhận ra điu
đó?
2. Người viết đng tình hay phn đi hin
ng (vấn đ)?
3.Người viết đưa ra nhng lí l gì đ bàn
v hiện tượng (vấn đ)?
Bài mu: Câu chuyện đng phc
- Bài văn nêu vấn đ: mặc đng
phc ca hc sinh khi đến trường.
- Người viết đồng tình vi vấn đ
đặt ra.
- Lí l:
+ Đồng phc to ra v đp hài
a.
+ Đồng phc góp phn to nên
Trang 47
4. Người viết nêu nhng bng chứng gì đ
làm sáng t hiện tượng (vấn đ)?
5. Như vy, l bng chứng được
ngưi viết đưa ra đ khẳng định điều
gì?
B2: Thc hin nhim v (GV và HS)
HS:
- Đọc SGK và tr li câu hi
- Làm việc cá nhân 1’, trao đi vi nm
2’, hoàn thành phiếu hc tập 2
GV:
- ng dn HS tr li
- Quan sát, theoi HS
B3: Báo cáo tho lun (GV và HS)
HS:
- Tr li câu hi ca GV
- Đại din HS trình bày (mi đi din
th tr li 1 câu hi)
- Nhng HS còn li quan sát sp ca nhóm
bn, theo dõi nhóm bn trình bày nhn
xét, b sung (nếu cn).
GV: Hướng dn HS cách trình bày sp
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
GV:
- Nhn xét
+ Câu tr li ca HS
+ Thái đ làm vic ca HS
+ Sn phm ca HS
- Cht kiến thc qua màn hình chiếu và
kết ni vi mc sau.
bn sc riêng ca từng trưng.
+ Đồng phc xóa cm giác v s
phân bit giàu nghèo.
+ Đồng phc không làm mất đi
tính ca từng người.
- Dn chng: (HS nêu tng dn
chng kèm các lí l)
- Đồng phc to ra v đp hài
a; đng phc góp phn to nên
bn sc riêng ca từng trường;
đồng phc a cm gc v s
phân biệt giàu nghèo; đồng phc
không làm mất đi tính của tng
ngưi.
THC HÀNH VIT THEO CÁC BƯC
a)Mc tiêu: HS
- Biết viết bài theo cácc.
- La chn đề tài đ viết, tìm ý, lp dàn ý.
Trang 48
- Th hin ý kiến ca bản thân trưc vấn đ ngh lun.
- S dng lí l và bng chng thuyết phc.
b)Ni dung:
- HS la chn đ tài thông qua hưng dn ca GV.
- HS suy ng nhân và tr li câu hi ca GV.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cn đt
B1: Chuyn giao nhim v
(GV)
GV yêu cầu HS đọc SGK đ
tham khảo c đ tài được gii
thiệu (HS cũng th t m đ
tài mi)
- Hiện tượng (vấn đ) gần i vi
thc tế hc tp và sinh hot ca
em hay kng?
- Em hiu biết v hin
ng (vấn đề) đó?
- Bản thân em đã tri nghim,
quan sát, suy nghĩ như thế nào v
hiện tượng (vấn đ) y?
- Tìm ý, lp dàn ý viết bài
theo dàn ý cho đ tài mà em la
chn
- Sa lại bài sau khi đã viết xong
B2: Thc hin nhim v (GV
HS)
GV:
- Đặt câu hi hướng dn HS chn
đề tài.
- Phát phiếu hc tp, hướng dn
HS đc các gi ý trong SGK
hoàn thin phiếu tìm ý.
- Phát phiếu hc tp hướng dn
HS chnh sa bài viết ca bn
sau khi nghe bn trình bày.
HS:
- Tham khảo đề tài trong SGK
la chn đ tài sau đó tr ln lượt
1. Trước khi viết
a) La chn đ tài
b) Tìm ý
Hiện tượng (vấn đề) được
nêu để bàn lun
Ý kiến ca bn thân v hin
ng (vấn đ)
Cần đưa ra nhngl gì đ
bàn v hiện tưng (vấn đề)?
Trang 49
tr li câu hi dưới s gi ý ca
GV.
- Tìm ý bng vic hoàn thin
phiếu hc tp.
- Lp dàn ý ra giy
- Nêu lưu ý khi viết bài.
- Viết bài theo dàn ý.
- Chnh sa bài viết cho bn vào
phiếu hc tp sau khi nghe bn
trình bày.
- Sa li bài sau khi đưc góp ý.
B3: o o tho lun (GV
HS)
- GV yêu cu HS trình bày kết
qu tìm ý
- HS trình bày
- HS khác theo dõi, nhn xét, b
sung (nếu cn) vào phiếu hc tp.
- GV trình chiếu dàn ý mu.
- GV hướng dn HS lp dàn ý
theo 3 phn: MB, TB, KB.
- Lưu ý khi viết bài?
- HS hoàn thin bài viết.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhận xét thái đ hc tp sn
phm ca HS.
- GV dn dt chuyn dn sang
mc sau.
Cn nêu nhng bng chng
nào để làm sáng t hin
ng (vấn đ)?
c) Lpn ý
- M bài: Gii thiu hiện tượng (vấn đề)
cn bàn lun.
- Thân bài: Đưa ra ý kiến bàn lun.
+ Ý 1 (lí l, bng chng)
+ Ý 2 (lí l, bng chng)
+ Ý 3 (lí l, bng chng)
+…
- Kết bài: Khẳng đnh li ý kiến ca bn
thân.
2. Viết bài
- Viết theo dàn ý.
- th m bài trc tiếp: nêu thng hin
ng (vấn đề) hoc gián tiếp bng cách k
mt câu chuyn.
- Mỗi ý trình bày thành 1 đoạn văn, có lí l
và bng chng c th.
3. Chnh sa bài viết
- Đọc và sa li bài viết.
TR BÀI
a)Mc tiêu: HS
- Thấy được ưu điểm và tn ti ca bài viết.
- Chnh sa bài viết cho bn thân và cho bn.
b)Ni dung:
- GV phát phiếu hc tp yêu cu HS chnh sa bài viết cho bn.
- GV tr bài, yêu cầu HS đi chiếu vi các yêu cầu đã nêu và góp ý của bạn đ
chnh sa bài viết ca mình.
- HS đc bài viết, đi chiếu và chnh sa.
Trang 50
Phiếu chnh sa bài viết cho bn:
H tên người chnh sửa:…………………………..
H tên tác gi bài viết:…………………………
Yêu cu
Gi ý chnh sa
ND nhn xét/chnh
sa
Nêu đưc hiện tượng (vn
đề) cn bàn lun
Đọc li phn MB, nếu
chưa thấy hiện tượng
(vấn đề) cn bàn lun thì
phi nêu cho rõ.
Th hiện được ý kiến (tình
cảm, thái đ, cách đánh
giá,…) của người viết v
hiện tượng (vấn đ)
B sung nhng câu tình
cảm, thái độ, cách đánh
giá v hiện tượng (vn
đề) nếu thy còn thiếu.
Đưa ra được nhng lí l,
bng chứng đ bài viết có
sc thuyết phc.
Kim tra các lí l bng
chng, nếu lí l chưa
chc chn, bng chng
chưa tiêu biu hoc còn
thiếu thì phi chnh
sa,thay thế, b sung.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca GV HS
Ni dung cn đạt
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Tr bài cho HS và yêu cu HS đọc, chnh sa và
nhn xét.
B2: Thc hin nhim v(GV và HS)
- GV giao nhim v.
- HS làm vic cá nhân.
B3: Báo cáo tho lun (GV và HS)
- GV yêu cu HS nhn xét bài ca bn vào phiếu hc
tp.
- HS nhn xét bài viết.
- HS hoàn thin bài viết sau khi được góp ý.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- GV cht li những ưu đim và tn ti ca bài viết.
- Nhc HS chun b ni dung i nói da trên n ý
ca i viết.
Bài viết đã được sa
ca HS
Trang 51
Đảm bo các yêu cu v
chính t và diễn đạt
Phát hin li v chính t
và diễn đạt đ sa li cho
phù hp
HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ th
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên cho HS theo dõi đoạn video liên quan đến vấn đề nghiện game
online.
Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Hiện tượng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay.
B2: Thực hiện nhiệm v
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý
- HS xem video, suy nghĩ và lập dàn ý
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh gvà bsung cho bài của bạn (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét tinh thần làm việc của HS.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV trình chiếu dàn ý tham khảo.
DÀN Ý THAM KHẢO:
I. MỞ BÀI
Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng nghiện game của học sinh trong hội hiện nay.
Khái quát suy nghĩ, nhận định của bản thân về vấn đề này (nghiêm trọng, cấp thiết,
mang tính xã hội,…)
II.THÂN BÀI
- Giải thích:
+ Game là gì? => Cách gi chung ca các trò chơi đin t có th tìm thy trên các
thiết b như máy tính, đin thoại di động,… nhằm đápng nhu cu gii trí ca con
ngưi ngày nay.
+ Nghin là gì? =>Là trng thái tâm lý tiêu cc gây ra do vic quá ph thuc hoc
sa đà quá mc vào mt th đó có th gây ảnhng xấu đến người s dng
hoặc thường xuyên tiếp xúc nó.
+ Nghin game là gì? => Là hiện tượng tp trung quá mức vào t chơi đin t dn
đến nhng tác hi không mong mun.
- Thc trng:
+ Nhiu hc sinh, sinh viên dành phn ln thi gian mi ngày cho việc chơi game.
+ Nhiu tim net vn hoạt đng ngoài gi cho phép do nhu cầu chơi game về đêm
ca hc sinh.
+ Ngày càng nhiu hu qu tiêu cc xy ra trong xã hi có liên quan đến nghin
game
Trang 52
- Nguyên nhân:
+ Các trò chơi ngày càng đa dng, phong phú và nhiều tính năng thu hút gii tr.
+ La tui hc sinh chưa được trang b tâm lý vng vàng, d b lc mình trong thế
gii o.
+ Nhu cu chng t bản thân và ganh đua vi bè bn do tui nh.
+ Ph huynh và nhà trường chưa qun lý hc sinh cht ch.
- Hu qu:
+ Hc sinh b bê vic hc, thànhch hc tp gim sút.
+ Ảnh hưởng đến sc khe, tâm lí, hao tn tin ca.
+ D bi kéo vào t nn xã hi.
- Li khuyên:
+ Bn thân hc sinh nên t xây dng ý thc hc tp tt, gii trí lành mnh.
+ Cn có bin pháp giáo dc, nâng cao ý cho hc sinh đng thi tuyên truyn tác
hi ca vic nghiện game trong nhà trường, gia đình và xã hi.
+ Các cơ quan nên có bin pháp kim soát cht ch vấn đ phát hành và ph biến
game.
III. KT BÀI
- Khẳng đnh li vấn đề (tác hi ca nghin game online, vn đ nghiêm trng cn
gii quyết kp thời,…).
- Đúc kết bài hc kinh nghiệm, đưa ra lời kêu gi, nhn nh.
HĐ 4: Vận dụng
a) Mc tiêu: Cng c và m rng kiến thc ni dung ca bài hc cho HS.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao bài tập
Bài tập : Lập dàn ý cho đề bài sau: Thái độ đối với người khuyết tật.
B2: Thực hiện nhiệm v
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề và thực hiện.
- HS xác định yêu cầu của bài tậpthực hiện nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV vào tiết học tiếp theo.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS
- Yêu cầu HS hoàn thiện bài viết để chuẩn bị cho phần luyện nói tiết sau.
PHIẾU TÌM Ý
Nhóm / Họ tên: ……………………………….
Hiện tượng (vấn đề) được nêu để bàn
luận
Trang 53
NÓI VÀ NGHE
TRÌNH Y Ý KIẾN VMỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh chọn được một vấn đề gần i, ý nghĩa trong đời sống để trình
bày ý kiến của mình.
2. Về năng lực:
- Biết tóm tắt được nội dung của bài nói, tham gia trao đổi về nội dung của bài
i và kĩ năng của người trình bày.
3. Về phẩm chất:
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá tiêu chí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video, lắng nghe vấn đề được đề cập và trả lời câu hỏi của GV.
Ý kiến của bản thân về hiện tượng (vấn
đề)
Cần đưa ra những lí lẽ gì để bàn về hiện
tượng (vấn đề)?
- Lí l1:
……………………………………….
….……………………………………
- Lí lẽ 2:
……………………………………….
……………………………………….
- Lí lẽ 3:
……………………………………….
……………………………………….
-
.………………………………………
……………………………………….
Cần nêu những bằng chứng nào để làm
sáng tỏ hiện tượng (vấn đề)?
….……………………………………
……………………………………….
Trang 54
c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học nói vmột hiện tượng trong đời
sống.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS:
? Nội dung của đoạn video? Vấn đề trong đoạn video đề cập đến điều gì?
B2: Thực hiện nhiệm v
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TRƯC KHI I
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Mc đíchi của bài nói là gì?
? Những người nghe là ai?
B2: Thc hin nhim v
- HS suy ngu hi ca GV.
- D kiến KK: HS không tr lời được câu hi.
- Tháo g KK: GV đt câu hi ph.
? Em si v ni dung gì?
B3: Tho lun, báo cáo
1. Chun b ni dung
- Xác định mục đích nói
và người nghe (SGK).
- Khi nói phi bám sát
mục đích (ni dung) nói
đối tượng nghe để
bài i kng đi chch
ng.
2. Tp luyn
Trang 55
- HS tr li câu hi ca GV.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
GV: Nhn xét u tr li ca HS cht mc đích
i, chuyn dn sang mc b.
- HS i mt mình
trước gương.
- HS nói tập i trước
nhóm/t.
CHUN B NI DUNG BÀI NÓI
a) Mục tiêu:
- Giúp HS trình bày bài nói không phải chỉ đọc lại bài mang tính thuần túy
mà bài nói hay hơn, hấp dẫn.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS đánh dấu những từ ngữ, câu văn quan trọng.
- Câu văn giải thích thế nào là bắt nạt học đường?
- Tác hại của bắt nạt học đường.
- Ghi lại những câu văn quan trọng để hỗ trợ bài nói của mình.
c) Sản phẩm: Sản phẩm viết của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS
Ni dung cn đt
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cu HS trình bày phần đánh du của mình, đâu
là những điều cn chú ý khi nói.
- Trình chiếu phiếu bài viết ca hc sinh yêu cu HS
đọc nhng phn mình đánh du..
B2: Thc hin nhim v
- HS xem li bài viết ca mình
- GV hướng dn HS.
B3: Tho lun, báo cáo
- HS nói (4 5 phút).
- GV hướng dn HSi
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyn dn sang mc sau.
- HS nói trước lp
- Yêu cu:
+ Ch ra nhng t ng,
câu văn quan trọng
(Bàn lun v mt hin
ợng trong đời sng).
+ Ý kiến
+ Lí l
+ Bng chng
TRAO ĐI V BÀI NÓI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, m việc nhóm và trình bày kết quả.
Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS
Ni dung cn đạt
Trang 56
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
- Yêu cầu HS đánh g
B2: Thc hin nhim v
GV: ng dn HS nhận xét, đánh gHĐ nói ca bn
theo phiếu tiêu chí.
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bn ra giy.
B3: Tho lun, báo cáo
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá i ca bn theo phiếu
đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét phn tr li ca HS và kết ni sang hot
động sau.
- Nhn xét chéo ca
HS vi nhau da trên
phiếu đánh giá tiêu
chí.
- Nhn xét ca HS
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU C
Nhóm:……….
Tiêu chí
Mức độ
Chưa đạt
Đạt
Tốt
1.Vấn đề đưa ra
mang tính thời
sự, hay
Không đưa ra
được
vấn đề mang tính
thời sự
Vấn đề mang tính
thời sự
Vấn đề nóng bỏng
trong XH hiện nay
2. Nội dung
ND sơ sài, kng
nêu được ý kiến, lí
lẽ, bằng chứng
thuyết phục
HS đưa ra lí lẽ,
bằng chứng thuyết
phục
Có sức thuyết
phục sử dụng lí lẽ
và bằng chứng từ
thực tế trong đời
sống
3. Nói to, rõ ràng,
truyền cảm.
Nói nhỏ, khó
nghe; nói lắp,
ngập ngừng…
Nói to nhưng đôi
chỗ lặp lại hoặc
ngập ngừng 1 vài
câu.
Nói to, truyền
cảm, hầu n
không lặp lại hoặc
ngập ngừng.
4. Sử dụng yếu tố
phi ngôn ngữ phù
hợp.
Điệu bộ thiếu tự
tin, mắt chưa nhìn
vào người nghe;
nét mặt chưa biểu
cảm hoặc biểu
cảm không phù
hợp.
Điệu bộ tự tin,
mắt nhìn vào
người nghe; nét
mặt biểu cm phù
hợp với nội dung
câu chuyện.
Điệu bộ rất tự tin,
mắt nhìn vào
người nghe; nét
mặt sinh động.
5. Mở đầu và kết
thúc hợp lí
Không chào hỏi/
và kng có lời
kết thúc bài nói.
Có chào hỏi/ và có
lời kết thúc bài
i.
Chào hỏi/ và kết
thúc bài nói một
cách hấp dẫn.
Trang 57
TRÌNH Y NÓI
a) Mục tiêu:
- Luyện năng nói cho HS
- Giúp HS nói đúng ni dung giao tiếp và biết một số năng i trước đám
đông.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS
Ni dung cn đt
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cu HS nói theo dàn ý ca HĐ viết
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu
cầu HS đc.
B2: Thc hin nhim v
- HS xem li dàn ý của HĐ viết
- GV hướng dn HSi theo phiếu tiêu chí
B3: Tho lun, báo cáo
- HS nói (4 5 phút).
- GV hướng dn HSi
B4: Kết lun, nhn định (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyn dn sang mc sau.
- HS nói trước lp
- Yêu cu i:
+ i đúng mục đích
(Bàn lun v mt hin
ợng trong đời sng).
+ Ni dung nói m
đầu, có kết thúc hp lí.
+ Nói to, ràng, truyn
cm.
+ Điệu b, c ch, nét
mt, ánh mt… p hp.
HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dng kiến thức của bài học vào việc làm bài tp cụ th
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên mời HS lên trình bày bài của mình
Bài tập: Bắt nạt học đường.
B2: Thực hiện nhiệm v
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
B3: Báo cáo, thảo luận
Trang 58
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài ca bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập: Rác thải nha lời kêu gọi nhức nhi.
B2: Thực hiện nhiệm v
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua h thống CNTT GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhnhững HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- GV trình chiếu dàn ý tham khảo.
DÀN Ý THAM KHẢO:
I. Mởi: Giới thiệu về bắt nạt học đường.
- Là vấn nạn hiện nay trong xã hội
- Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số
II. Thân bài:
1.Giải thích vấn đề
- Bắt nạt học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.
- Cách cư xử thiếu văn minh, kng có giáo dục của thế hệ học sinh.
- Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Hành vi này càng ngày càng phổ biến.
2. Hiện trạng.
- Lăng mạ, xúc phm, chửi bậy đối với người khác.
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng băt nạt học đường:
- Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.
Trang 59
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình.
- Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.
4. Hậu quả của bắt nạt học đường:
a. Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
b. Với người gây ra bạo lực:
- Phát triển không toàn diện.
- Mọi người chê trách.
- Mất hết tương lai, sự nghiệp.
5. Cách khắc phc nạn bắt nạt học đường:
- Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất.
- Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.
- Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bắt nạt học đường.
III. Kết bài: Nêu cảm ngcủa em về bắt nạt học đường.
- Đây là một hành vi kng tốt.
- Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dng kiến thức của bài học vào việc làm bài tp cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Đề 1: Cái riêng của con người luôn là điều cần thiết.
Hãy viết đoạn văn 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về vấn đtrên(có sử dụng
trạng ngữ trong đoạn văn).
B2: Thực hiện nhiệm v
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đc và xác định yêu cầu của bài tập.
- viết đoạn.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách viết nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn
thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua h thống CNTT GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV nhận xét thái đlàm việc và bài làm của HS.
Trang 60
HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài 1: Sự thấu hiểu và sẻ chia trong cuộc sống.
Bài 2/trang 71, sgk
-
Nêu yêu cu ca bài tp.
-
Chia nm và phát phiếu hc tp.
B2: Thực hiện nhiệm v
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- Hoàn thành vào phiếu học tập
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách np sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không np bài hoặc nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Đọc thêm văn bản: Tiếng cười không muốn nghe (HS đọc ở n)
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
Phiếu học tập:
Những vn đề cần xác định
Đoạn (a)
Đoạn (b)
ND của đoạn văn là gì?
Mục đích của đoạn văn (kchuyện, bộc lộ
cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết
minh) là gì?
Văn bản đoạn văn được trích thuộc loại
nào (văn bản văn học, văn bản nghluận,
văn bản thông tin)?
| 1/60

Preview text:

Bài 8
KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI (13 tiết)
Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Éghe-nhi Ép-tu-sen-cô (Evgheni Evtushenko)
I. MỤC TIÊU(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (đặc điểm của văn bản nghị luận).
- Sự khác biệt và gần gũi được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Trạng ngữ, tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc
thể hiện ý nghĩa của văn bản. 2.Về năng lực:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng).
- Nhận biết và tóm tắt được nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ, hiểu được tác
dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa..
- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn
đề), tóm tắt được ý kiến của người khác.
3.Về phẩm chất:
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân, có
ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập Trang 1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn. b) Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.
HS quan sát, lắng nghe video “TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT- GIỐNG NHAU,
KHÁC NHAU” suy nghĩ cá nhân và trả lời.
c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày được
- Nội dung của video: nói về sự giống nhau và khác nhau.
- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở)
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
-Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe &đặt câu hỏi:
? Cho biết nội dung của video? Video gợi cho em suy nghĩ gì?
? Em hiểu thế nào là văn nghị luận, lí lẽ trong văn nghị luận, bằng chứng trong văn nghị luận?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
1. HS quan sát video và suy nghĩ cá nhân.
GV hướng dẫn HS quan sát video.
2. HS đọc phần tri thức Ngữ văn
3. HS làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của
phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.
GV theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
-Trả lời câu hỏi của GV.
- Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 2.1. Đọc văn bản
Văn bản XEM NGƯỜI TA KÌA! Trang 2
Lạc Thanh 1. MỤC TIÊU
1.1. Về kiến thức:
- Ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt ở mỗi con người.
- Đặc điểm của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản “Xem người ta kìa!”.
1.2. Về năng lực:
- Xác định được phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Xem người ta kìa!”.
- Nhận biết được các lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. Từ đó hình dung ra đặc điểm
của văn bản nghị luận.
- Rút ra bài học về lối sống, hiểu và trân trọng những cái riêng biệt ở bản thân và mọi người.
1.3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề

a)Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b)Nội dung:GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm:Câu trả lời của HS.
d)Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em đã bao giờ bị mẹ so sánh với ai đó chưa? Khi ấy, em có những suy nghĩ gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):

Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
Mục tiêu: Giúp HS nêu được tên tác giả Lạc Thanh và một số nét cơ bản về văn
bản “Xem người ta kìa!”. Nội dung:
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Lạc Thanh Trang 3
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát SGK
B3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt
kiến thức lên màn hình. 2. Tác phẩm Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc và tìm
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. hiểu chú thích
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: - HS đọc đúng.
? Văn bản “Xem người ta kìa!” sử dụng phương thức biểu
đạt chính nào ? Dựa vào đâu em nhận ra điều đó? b) Tìm hiểu chung
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? - Văn bản thuộc
B2: Thực hiện nhiệm vụ thể loại văn nghị HS: luận. - Đọc văn bản - Văn bản chia
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ làm 3 phần
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + P1: Từ đầu
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết …Có người mẹ
quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí nào không ước có tên mình. mong điều đó? GV: → Giới thiệu vấn
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). đề bàn luận.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. + P2: tiếp đó đến
B3: Báo cáo, thảo luận “mười phân vẹn
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận mười”:
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). →Lí do khiến mẹ GV: muốn con giống
- Nhận xét cách đọc của HS. người khác
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi + P3: Tiếp đó đến
B4: Kết luận, nhận định (GV) “gạt bỏ cái riêng
- Nhận xét về thái độ học tập& sản phẩm học tập của HS. của từng người”. Trang 4
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . →Bằng chứng thế giới muôn màu muôn vẻ +P4: còn lại: →Kết thúc vấn đề.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Mong muốn của mẹ Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được vì sao mẹ lại nói “Xem người ta kìa”
- Tìm được những chi tiết nói về lí do khiến mẹ muốn con giống người khác Nội dung:
- GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Mỗi lần bảo tôi: “Xem
* Thảo luận nhóm (5 phút)
người ta kìa” là một lần mẹ - Chia lớp ra làm 4 nhóm:
mong tôi làm sao để bằng
- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm có nhóm trưởng để người, không thua em kém
tổ chức thào luận và phân công người trình bày.
chị, không làm xấu mặt gia - GV giao nhiệm vụ:
đình, dòng tộc, không để ai
Nhóm I : Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”, phải phàn nàn, kêu ca gì.
người mẹ muốn con làm gì?
- Lí do khiến mẹ muốn con
Nhóm II : Chỉ ra ở văn bản đoạn văn dùng lời kể giống người khác: muốn con
để giới thiệu vấn đề?
hoàn hảo, mười phân vẹn
Nhóm III: Chỉ ra ở văn bản đoạn văn là lời diễn mười (thông minh, giỏi
giải có lí của người viết về vấn đề?
giang, được tin yêu, tôn
Nhóm IV: Chỉ ra ở văn bản đoạn văn dùng bằng trọng, thành đạt…)
chứng để làm sáng tỏ vấn đề? Lí do khiến mẹ - NT: Dùng lời kể nêu vấn
muốn con giống người khác là gì?
đề=>tăng tính hấp dẫn, gây
* Vòng mảnh ghép (8 phút)
tò mò; dùng nhiều lí lẽ và
- Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I bằng chứng=> thuyết phục
mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành cao.
nhóm III mới& giao nhiệm vụ mới:
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu?
2.Chỉ ra biện pháp NT được sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
* Vòng chuyên sâu
Trang 5 HS:
- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá nhân.
-Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu
học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm).
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần).
* Vòng mảnh ghép (7 phút) HS:
- 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày
lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép.
- 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành
những nhiệm vụ còn lại.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm kháctheo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS.
- Chốt kiến thức& chuyển dẫn sang mục 2
2. Bài học về sự khác biệt và gần gũi. Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được chi tiết nói về sự khác biệt và gần gũi.
- Hiểu được bài học về sự khác biệt và gần gũi.
- Rút ra bài học cho bản thân về sự khác biệt và gần gũi trong đời sốnsg. Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a) Thế giới muôn màu - Chia nhóm. muôn vẻ
- Phát phiếu học tập số 2& giao nhiệm vụ:
- Vạn vật trên rừng, dưới
1. Tìm những bằng chứng chứng tỏ thế giới biển. muôn màu muôn vẻ?
- Các bạn trong lớp mỗi
2. Vì sao tác giả lại nói “Chính chỗ “không giống người một vẻ, có hình đáng, Trang 6
ai” nhiều khi lại là một vòng rất đáng quý trong sở thích, thói quen khác mỗi con người”? nhau…
3. Nội dung văn bản nhấn mạnh ý nghĩa của sự
b) Biết hòa đồng, gần gũi
khác nhau hay giống nhau giữa mọi người?
nhưng phải giữ lại cái riêng
4.Em có nhận xét gì về cách sử dụng bằng chứng và tôn trọng sự khác biệt.
trong bài nghị luận?
- Mỗi người phải được tôn
B2: Thực hiện nhiệm vụ
trọng, với tất cả những khác HS: biệt vốn có.
- 2 phút làm việc cá nhân
- Sự độc đáo của cá nhân
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu
làm cho tập thể trở nên học tập. phong phú
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó => Chung sức đồng lòng khăn).
không có nghĩa là gạt bỏ cái
B3: Báo cáo, thảo luận riêng của từng người. GV:
c) Bài học rút ra cho bản - Yêu cầu HS trình bày. thân
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
- Tôn trọng sự khác biệt của HS bạn.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Biết hòa đồng, gần gũi
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ nhưng phải giữ lại cái riêng
sung cho nhóm bạn (nếu cần). của bản thân.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
-Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết - Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật
- Phát phiếu học tập số 5
Nghệ thuật nghị luận đặc - Giao nhiệm vụ nhóm:
sắc: Dùng lời kể nêu vấn đề,
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử
dùng nhiều lí lẽ và bằng dụng trong văn bản?
chứng=> vấn đề đưa ra có
? Nội dung chính của văn bản “Xem người ta sức thuyết phục cao. kìa!”? 2. Nội dung ? Ý nghĩa của văn bản.
- Mỗi lần bảo tôi: “Xem
B2: Thực hiện nhiệm vụ
người ta kìa” là một lần mẹ HS:
mong tôi làm sao để bằng
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ragiấy. người, không thua em kém
- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến
chị, không làm xấu mặt gia
thống nhất để hoàn thành phiếu họctập).
đình, dòng tộc, không để ai
phải phàn nàn, kêu ca gì.
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm,
hỗ trợ (nếu HS gặp khókhăn).
- Thế giới muôn màu muôn
vẻ, vì vậy mỗi chúng ta cầnf
B3: Báo cáo, thảoluận
Biết hòa đồng, gần gũi HS: Trang 7
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm,
nhưng phải giữ lại cái riêng
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
và tôn trọng sự khác biệt. (nếu cần) cho nhómbạn. GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
2.2 Viết kết nối với đọc

a) Mục tiêu:Giúp HS
- Hs viết được đoạn văn nêu suy nghĩ về vấn đề mỗi người nên có cái riêng (tính
cách, suy nghĩ, việc làm…) hay không? Tại sao?
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
b) Nội dung: Hs viết đoạn văn
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giaonhiệmvụ (GV):
Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) nêu suy nghĩ về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình.
Gợi ý: - Tại sao mỗi người đều có cái riêng?
- Cái riêng của từng người thể hiện ở những mặt nào? (tính cách, suy nghĩ, ….)
- Dùng câu “Ai cũng có cái riêng của mình” làm câu chủ đề, đặt ở đầu đoạn
hay cuối đoạn đều được.
B2: Thực hiện nhiệmvụ: HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
2.3 Thực hành Tiếng Việt Trạng ngữ Trang 8 a)Mục tiêu: HS
- Củng cố kiến thức về trạng ngữ
- Chỉ ra trạng ngữ và cho biết chức năng của trạng ngữ.
- Nắm được giá trị biểu đạt của trạng ngữ.
-Thêm trạng ngữ vào câu theo đúng yêu cầu.
b)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời, Kĩ thuật KWL
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Ôn tập lý thuyết. 1) Trạng ngữ:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ a, Ôn tập lý thuyết: (GV) K W L
- GV phát phiếu KWL ở tiết
(Những điều (Những điều (Những điều trước. em đã biết) em muốn em đã học
- Yêu cầu thực hiện ở nhà phần biết thêm) được)
K, W vào vở học ở nhà: HS nhắc Em đã biết Em muốn
lại các kiến thức đã học về trạng gì về: Đặc biết thêm gì
ngữ (Đặc điểm, vị trí và chức điểm, vị trí về: Đặc năng của trạng ngữ ) trạng ngữ điểm, vị trí
B2: Thực hiện nhiệm vụ trong câu? trạng ngữ
- HS: Nhắc lại các yêu cầu trên Nêu các chức trong câu phiếu và hoàn thiện. năng của cũng như các
- GV: Hướng dẫn HS hoàn thiện
trạng ngữ mà chức năng phiếu. em đã học? của trạng ngữ
B3: Báo cáo, thảo luận mà em đã GV: học?
- Yêu cầu HS lên trình bày cột K, W.
- Hướng dẫn HS cách trình bày Trang 9 (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình chiếu. b, Luyện tập:
- Chuyển dẫn sang luyện tập. Bài tập 1 Bài tập 1 Câu Trạng ngữ Chức năng
B1: Chuyển giao nhiệm vụ a Từ khi biết Nêu thông tin về (GV) nhìn nhận và thời gian
- GV chiếu phiếu học tập suy nghĩ
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các ví b Giờ đây Nêu thông tin về dụ sgk thời gian - Nêu yêu cầu c Dù có ý định Nêu thông tin về - Phát phiếu học tập tốt đẹp điều kiện
?Xác định trạng ngữ và chức
năng của trạng ngữ ở mỗi ví dụ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ -HS: + Đọc ví dụ
+ Thảo luận cặp đôi: Xác định
trạng ngữ và chức năng của
chúng vào phiếu học tập.
-GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận Trang 10 GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình Bài tập 2 chiếu.
a.Nếu lược bỏ trạng ngữ “Cùng với câu này”, - Chuyển dẫn sang bài 2.
thông tin trong câu mang tính chất chung Bài tập 2
chung, không gắn với điều kiện cụ thể.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ b. Nếu lược bỏ trạng ngữ “trên đời”, câu sẽ (GV)
mất đi tính phổ quát, điều muốn nhấn mạnh - GV chiếu các ví dụ trong câu không còn nữa.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các ví c. Nếu lược bỏ trạng ngữ “trong thâm tâm” , dụ
người đọc sẽ không biết được điều mà người
- Chia nhóm lớp & nêu yêu cầu
nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu.
B2: Thực hiện nhiệm vụ -HS: + Đọc ví dụ + Làm việc nhóm
-GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện nhóm lên Trang 11 trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần). - Trả lời câu hỏi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- Hỏi HS: Qua bài tập trên, ngoài
các chức năng đã học em thấy
trạng ngữ còn có chức năng gì?
- Chốt kiến thức lên màn hình
chiếu: Thêm chức năng liên kết
với câu trước đó của trạng ngữ qua phiếu KWL
- Chuyển dẫn sang bài tập 3. Bài tập 3 Bài tập 3:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
a. Hoa đã bắt đầu nở. (GV)
TN chỉ thời gian: Đầu tháng Giêng, hoa đã - GV chiếu các ví dụ bắt đầu nở.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các ví
TN chỉ địa điểm: Trong công viên, hoa đã dụ bắt đầu nở.
- Nêu yêu cầu và phát phiếu học
TN chỉ nguyên nhân: Nhờ thời tiết ấm lên, tập hoa đã bắt đầu nở.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
b. Nghỉ hè, bố sẽ đưa cả nhà đi công viên -HS: nước. + Đọc ví dụ
c. Mỗi khi đi công tác, mẹ rất lo lắng cho Trang 12 + Làm việc cá nhân tôi
-GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình chiếu.
- Chuyển dẫn sang mục tiếp theo
Nghĩa của từ ngữ a)Mục tiêu:
HS hiểu được nghĩa của một số thành ngữ b)Nội dung:
- HS làm việc cá nhân, thảo luận và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt Bài tập 4 2)Thành ngữ
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài 4:
- GV trình chiếu bài tập
a. Chung sức chung lòng: đoàn kết,
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập. nhất trí. Trang 13
- Cho HS trao đổi cặp đôi
b. Mười phân vẹn mười: toàn vẹn,
B2: Thực hiện nhiệm vụ không có khiếm khuyết.
- HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu cầu của đề bài. - HS trao đổi cặp đôi
- GV hướng dẫn HS làm bài
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. - HS báo cáo sản phẩm
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức qua màn hình
chiếu, chuyển dẫn sang bài 5 Bài tập 5
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài 5:
- GV trình chiếu bài tập
a. thua chị kém em: thua kém mọi
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập. người nói chung.
- Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận
b.mỗi người một vẻ: mỗi người có
B2: Thực hiện nhiệm vụ
những điểm riêng khác biệt, không
- HS đọc bài tập và xác định yêu cầu của đề ai giống ai. bài.
c.nghịch như quỷ: vô cùng nghịch - HS thảo luận nhóm
ngợm, một cách tai quái, quá mức
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ bình thường.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo kết quả thảo luận. - HS báo cáo sản phẩm
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức qua màn hình
chiếu, chuyển dẫn sang mục sau. Trang 14
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Cái riêng
của bản thân em rất đáng tự hào. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trạng
ngữ. (Gạch chân trạng ngữ) Gợi ý:
- Em tự hào về nét riêng nào của bản thân?
- Vì sao em tự hào về nét riêng đó?
- Dùng câu Cái riêng của bản thân em rất đáng tự hào làm câu chủ đề.
- Có sử dụng trạng ngữ, gạch chân.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS viết đoạn theo gợi ý
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm:
Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy tìm ví dụ về một số văn bản thuộc kiểu văn bản nghị luận, xác định vấn
đề nghị luận cũng như các lí lẽ và bằng chứng được sử dụng trong văn bản ấy.
- Nộp sản phẩm về hòm thư của GV hoặc chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm. Trang 15
HS nộp sản phẩm cho GV .
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 1. Đọc văn bản

VĂN BẢN 2: HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức
- Sự phong phú của chủ đề bài học về sự “Gần gũi và khác biệt”
- Sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người. 1.2 Về năng lực
- Thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hai loại khác biệt.
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Hai loại khác biệt.
- Hợp tác, trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa đoạn trích.
- Viết bài văn nghị luận kết hợp phương thức tự sự, miêu tả. 1.3 Về phẩm chất
- Giúp HS phát triển các phẩm chất: Trung thực, thật thà; lương thiện.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. Trang 16 - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập:
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS kể ngắn gọn những suy nghĩ, tưởng
GV cho HS thời gian 2 phút chuẩn bị: tượng của mình.
? Em có muốn thể hiện sự khác biệt so
với các bạn trong lớp không? Vì sao?
? Em suy nghĩ như thế nào về một bạn
không hề cố tỏ ra khác biệt nhưng có
những ưu điểm vượt trội?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV dẫn dắt: Lứa tuổi dạy thì cũng là
lứa tuổi các em bắt đầu bước vào sự
trưởng thành về cơ thể cũng như về tâm Trang 17
lí, nhận thức. Nhiều bạn muốn khẳng
định bản thân mình bằng cách làm
những điều khác thường, gây sự chú ý
với mọi người. Vậy điều khác thường đó
là tốt hay xấu? Nên thể hiện sự khác
thường bằng cách nào? Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG
a) Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV & HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Đọc-chú thích
1. Đọc, chú thích:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Cách đọc: đọc to, rõ ràng,
- Yêu cầu HS đọc to, diễn cảm văn bản và đặt câu chậm rãi, giọng đọc khác hỏi: nhau ở những đoạn bàn
? Văn bản Hai loại khác biệt thuộc thể loại nào luận hay kể chuyện. Chú ý trong văn học?
khi đọc theo dõi cột bên
? Hãy nhắc lại khái niệm về văn bản đó
phải để nhận biết một số ý
? Thử chia bố cục của văn bản “Hai loại khác được bàn luận. biệt”.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, dựa vào 2. Tác phẩm
chú giải trong SGK: Giong-mi Mun (tác giả VB), - Thể loại: Văn bản nghị
quái đản, quái dị, luận - HS lắng nghe.
→ VB nghị luận nhằm bàn
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
bạc, đánh giá về một vấn Trang 18
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
đề trong đời sống, khoa
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
học…. Mục đích của người
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
tạo lập VB nghị luận bao
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
giờ cũng hướng tới mục
Bước 4: Kết luận, nhận định
đích: thuyết phục để người
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi đọc, người nghe đồng tình lên bảng với ý kiến của mình.
Nhiệm vụ 2: Tác phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất,
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời người kể chuyện xưng câu hỏi: “tôi”
? Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? - PTBĐ: nghị luận
Kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể
Bố cục: 4 phần
? GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt?
- Đoạn 1: Từ đầu => ước
? Bố cục của văn bản?
mong điều đó (nêu vấn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
đề): Mỗi người cần có sự
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ khác biệt
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Đoạn 2: Tiếp => mười
Dự kiến sản phẩm: Truyện kể theo ngôi thứ nhất. phân vẹn mười: Những
Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.
bằng chứng thể hiện sự
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
khác biệt của số đông học
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận sinh trong lớp và J
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- Đoạn 3: Tiếp => trong
Bước 4: Kết luận, nhận định
mỗi con người: Cách để tại
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi nên sự khác biệt lên bảng
- Đoạn 4: Phần còn lại (kết
GV nhấn mạnh: Văn bản kể lại câu chuyện mà tác luận vấn đề): Ý nghĩa của
giả là người trong cuộc. Như vậy, câu chuyện trở sự khác biệt thực sự
nên chân thực, thể hiện những trải nghiệm của tác Trang 19
giả khi nhìn nhận và rút ra bài học cho mình.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
- Xác định được đoạn có tính chất kể chuyện và đoạn có tính chất bàn luận trong văn bản. b) Nội dung
- Chia lớp thành 4 nhóm tổ, vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn trên giấy A0 đã chuẩn bị sẵn.
c) Sản phẩm: Giấy A0 ghi kết quả làm việc nhóm.
d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
II. Tìm hiểu chi tiết
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ
1. Mỗi người cần có sự + Nhóm 1 khác biệt
? Giáo viên đã giao cho học sinh bài tập gì?Mục - Bài tập: Trong suốt 24
đích và yêu cầu bài tập đặt ra?
giờ đồng hồ, mỗi người
? Tại sao giáo viên không dạy cho học sinh luôn phải cố gắng trở nên khác
bài học mà lại cho học sinh được tham gia trải biệt.
nghiệm thực tế trước? Em nhận xét gì về cách giáo - Mục đích: Để mỗi người dục này?
bộc lộ một phiên bản chân thật hơn. - Yêu cầu: không được
gây hại, làm phiền người
khác, vi phạm nội quy nhà trường.
- GV đã tạo điều kiện cho
HS được trải nghiệm thực Trang 20
tế, để mỗi HS tự rút ra
được ý nghĩa của hoạt động → cách giáo dục giúp
người học chủ động, tích
cực nắm bắt vấn đề. + Nhóm 2
2. Bằng chứng: Những
? Các bạn trong lớp đã thể hiện sự khác biệt như bằng chứng thể hiện sự thế nào?
khác biệt của số đông học
? Bạn HS nào có cách thể hiện khác? Phản ứng của sinh trong lớp và J
cả lớp trước cách thể hiện đó là gì?
? Em nhận thấy sự khác nhau của việc thể hiện sự - Số đông : chọn cách thể
khác biệt của số đông các bạn trong lớp và của J là hiện cá tính bản thân qua gì?
cách ăn mặc, hành động quái dị, khác thường. Dự kiến sản phẩm:
- Học sinh J chọn cách thể
+ Số đông học sinh chọn cách mặc những trang hiện sự khác biệt khác với
phục kì dị, để kiểu tóc kì quặc, mặc quần áo kì lạ, ngày thường mình : thay
làm trò quái đản với trang sức hoặc phấn trang vì nhút nhát, ít nói, cậu đã
điểm, tham gia những hoạt động ngu ngốc, gây chú giơ tay và phát biểu trong ý → bộc lộ cá tính
các tiết học, xưng hô lễ độ
+ Bạn học sinh J: chọn cách ăn mặc bình thường với mọi người
nhưng bạn chọn cách giơ tay trong tất cả các tiết → Cách thể hiện sự khác
học, trả lời chân thành và xưng hô lễ đỗ với thầy cô, biệt của mỗi người là khác bạn bè. nhau.
+ Phản ứng của mọi người: cười khúc khích dần
dần mọi người nhận ra điều J làm mới tuyệt vời làm
sao bởi hàng ngày J khá nhút nhát, ít nói.
→ Sự khác nhau: cách thể hiện sự khác biệt của mỗi Trang 21 người.
3. Lí lẽ: Cách để tại nên + Nhóm 3
sự khác biệt
? Từ những bằng chứng đưa ra, tác giả đã rút ra - Tác giả đã phân chia sự
điều cần bàn luận là gì? Em nhận xét gì về cách khác biệt thành hai loại:
triển khai của tác giả?
sự khác biệt vô nghĩa và
? Em có đồng tình với ý kiến của tác giả không? Vì sự khác biệt có nghĩa. sao? - Đa số chọn loại vô
- GV bổ sung: Ở Vb này, tác giả đi từ thực tế để rút nghĩa, vì nó đơn giản và
ra điều cần bàn luận. Nhờ cách triển khai này, VB chẳng mất công tìm kiếm
không mang tính chất bình giá nặng nề. Câu chuyện nhiều. không cần huy
làm cho vấn đề bàn luận trở nên gần gũi, nhẹ nhàng. động khả năng đặc biệt gì.
4. Kết luận vấn đề + Nhóm 4
- Sự khác biệt thực sự, có
? Đa số mọi người chọn loại khác biệt vô nghĩa? Vì ý nghĩa ở mỗi người sẽ
sao? Em có thích cách thể hiện này?
khiến mọi người đặc biệt
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS) chú ý. HS: - Đọc văn bản
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và
ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu
cá nhân ở vị trí có tên mình. GV:
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: Trang 22
- Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm…
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá… HS:
- Trả lời câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm nhóm
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS
- Đánh giá sản phẩm nhóm của HS
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
GV chuẩn kiến thức: Khác biệt vô nghĩa là sự khác
biệt bề ngoài, có tính chất dễ dãi. Đó có thể là cách
ăn mặc, kiểu tóc, những động tác lạ mắt, sự sôi
động ồn ào gây chú ý. Vì dễ, cho nên hầu như ai
muốn cũng có thể bắt chước. Ngược lại, muốn tạo
sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có trí tuệ,
biết nhận thức về các giá trị, phải có các năng lực
cần thiết, có bản lĩnh, sự tự tin. Những năng lực và
phẩm chất quý giá ấy không phải ai cũng có được. III. TỔNG KẾT
a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ được những ý cơ bản về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. b) Nội dung
- GV tổ chức cho HS hoàn thành phiếu học tập để tổng kết
c) Sản phẩm: phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS
Nội dung cần đạt Trang 23
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết - Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nội dung
- Phát phiếu học tập số 5
Văn bản đề cập đến vấn Nghệ thuật
đề sự khác biệt ở mỗi
người. Qua đó khẳng định Nội dung
sự khác biệt có ý nghĩa là
sự khác biệt thực sự. Ý nghĩa 2. Ý nghĩa
→ khẳng định sự khác
biệt có ý nghĩa là sự khác - Giao nhiệm vụ nhóm:
biệt thực sự, là thứ làm
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng nên cá tính, phong cách, trong văn bản? chất riêng của mỗi cá
? Nội dung chính của văn bản “Hai loại khác nhân. biệt”? 3. Nghệ thuật
? Ý nghĩa của văn bản.
- Lí lẽ, dẫn chứng phù
B2: Thực hiện nhiệm vụ
hợp, cụ thể, có tính thuyết phục. HS:
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
- Cách triển khai từ bằng
chứng thực tế để rút ra lí
- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến
thống nhất để hoàn thành phiếu học
lẽ giúp cho vấn đề bàn tập).
luận trở nên nhẹ nhàng,
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ gần gũi, không mang tính
trợ (nếu HS gặp khó khăn). chất giáo lí.
B3: Báo cáo, thảo luận HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS
nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV: Trang 24
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
2. Viết kết nối với đọc
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
b) Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm học tập: Kết quả bài làm của HS.
d)Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) với câu mở đầu: Tôi không muốn khác
biệt vô nghĩa. Gợi ý:
+ Vì sao chúng ta không muốn khác biệt vô nghĩa?
+ Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thì phải làm như thế nào?
-GV đưa ra yêu cầu: viết đảm bảo kiểu bài văn nghị luận (lí lẽ, bằng chứng)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
3. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nguyên nhân vì sao khi viết/nói, người ta phải lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu.
Dù lựa chọn từ ngữ và lựa chọn cấu trúc câu có sự khác biệt về thao tác, nhưng có
chung một mục đích: để sản phẩm ngôn ngữ đạt hiệu quả biểu đạt cao nhất, phù
hợp với mục đích giao tiếp.
- Thao tác lựa chọn từ ngữ và lựa chọn cấu trúc câu trong một ngữ cảnh, một kiểu
VB với mục đích viết/nói cụ thể. 2. Năng lực
- Nhận biết nghĩa của từ ngữ trong văn bản. Trang 25
- Nhận biết phép tu từ điệp ngữ. 3. Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS lựa chọn cách nói của
GV ra câu hỏi tình huống: An và Thảo trong giờ ra bạn An. Từ “hi sinh”
chơi đã nhìn thấy một chú chim nhỏ nằm im trên sân cũng đồng nghĩa với chết trường. An lên tiếng: nhưng chỉ dùng cho
- Ôi! Có một con chim đã bị chết rồi.
những người chịu sự tổn
Thảo tiếp lời: Sau cậu nói vậy? Nó chết đáng thương hại về vật chất, tinh
như vậy, mình phải dùng từ là con chim đã hi sinh thần nhằm một mục tiêu chứ?
cao cả hoặc một lý tưởng
Theo em, em đồng tình với ý kiến của bạn nào? Vì tốt đẹp. sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Trang 26 + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV dẫn dắt: Như vậy, việc lựa chọn từ ngữ hay cấu
trúc câu trong tạo lập văn bản có vai trò rất quan
trọng, thể hiện được nội dung, thông điệp mà người
viết muốn truyền tải. Đồng thời, thể hiện được cảm
xúc, suy nghĩ, dấu ấn cá nhân của người viết. Bài học
hôm nay chúng ta cùng thực hành về cách lựa chọn
từ ngữ, cấu trúc câu trong văn bản.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Mục tiêu: Nắm được cách lựa chọn từ ngữ phù hợp trong văn bản.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Lựa chọn từ ngữ - Lựa chọn cấu trúc câu
a)Mục tiêu: HS nắm được cách lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu phù hợp trong văn bản.
b)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
NV1: Củng cố lý thuyết I. Lý thuyết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Lựa chọn từ ngữ trong tạo lập văn bản
- GV đặt câu hỏi, HS thảo luận - Cần lựa chọn, sử dụng từ phù hợp nhất trong theo nhóm: nói và viết.
+ Trong nói và viết, em có 2. Lựa chọn cấu trúc câu trong tạo lập văn Trang 27
thường xuyên câ nhắc, lựa chọn bản
khi sử dụng từ ngữ không?
- Khi viết, cần chú ý những yếu tố: tạo câu
+ Theo em, muốn lựa chọn từ đúng ngữ pháp, chú ý ngữ cảnh, mục đích
ngữ phù hợp trong câu, ta cần viết/nói, đặc điểm văn bản. phải làm gì?
+ Khi viết câu, em cần chú ý
những yếu tố nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm:
+ Muốn lựa chọn từ ngữ phù hợp
cần hiểu nghĩa của từ định dùng.
+ Khi viết câu cần chú ý đúng
ngữ pháp và mục đích của câu nói.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Muốn sử
dụng từ ngữ phù hợp với văn bản
và đạt hiệu quả sử dụng cao, cần
chú ý tới nghĩa của từ mà chúng
ta định sử dụng. Đồng thời, lựa Trang 28
chọn cấu trúc câu trong văn bản
cần chú ý tới ngữ cảnh, mục đích
viết/nói, đặc điểm văn bản để
chọn cấu trúc phù hợp. NV2: Bài tập 1 II. Luyện tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1/ trang 61
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 a. Trong câu: “Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày và làm vào vở.
trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao ”,
GV hướng dẫn HS giải nghĩa các không thể dùng từ kiểu để thay cho vẻ được.
từ để tìm ra nghĩa, hoàn cảnh sử Hai từ này tuy gần nghĩa, nhưng vẫn có những
dụng. Từ đó giải thích và lựa nét khác nhau. Từ kiểu thường dùng để nói về
chọn từ phù hợp cho câu văn.
hành động của con người (kiểu ăn nói, kiểu đi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
đứng, kiểu ăn mặc,...) hoặc một dạng riêng của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc,
+ HS thảo luận và trả lời từng kiểu bài,...), trong khi vẻ thường dùng để chỉ câu hỏi
đặc điểm, tính cách của con người (vẻ trầm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
ngâm, vẻ sôi nổi, vẻ lo lắng,...).
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
b. Từ khuất được dùng trong câu: “Giờ đây,
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung mẹ tôi đã khuất và tôi củng đã lớn.” phù hợp câu trả lời của bạn.
hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là
Bước 4: Kết luận, nhận định
“chết” như: mất, từ trần, hi sinh. Nhắc đến cái
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại chết của mẹ, người con dùng từ khuất thể hiện
kiến thức => Ghi lên bảng
cách nói giảm, nhằm giấu bớt nỗi đau mất mát.
- Gv củng cố lại kiến thức về từ loại cho HS.
c. Trong tiếng Việt, xúc động, cảm động, xúc
cảm là những từ gần nghĩa chứ không hoàn
toàn đồng nghĩa với nhau. Xúc động biểu hiện NV3: Bài tập 2
cảm xúc mạnh hơn so với cảm động hay xúc Trang 29
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ cảm. Vì thế, từ xúc động là sự lựa chọn phù
- GV yêu cầu HS làm bài tập hợp nhất cho câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với 2.
niềm xúc động không nguôi”
GV hướng dẫn HS: ghi câu trả Bài 2/ trang 62
lời vào vở bài tập. Thử đưa các a. phản ứng
từ vào câu văn và xem từ ngữ b. hoàn hảo nào phù hợp nhất. c. quan sát
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. d. nỗ lực
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: HS viết vào vở
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV4: Bài tập 3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc và suy nghĩ bài 3.
- GV hướng dẫn HS làm bài
thông qua trả lời các câu hỏi:
+ Trong câu (a), cụm từ in đậm Bài 3/ trang 62
đóng vai trò gì trong câu và tác a. cụm từ giờ đây khi hổi tưởng lại là trạng Trang 30
dụng của nó? Từ đó, nếu bỏ cụm ngữ. Thành phần này thông báo về thời gian
từ thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi xảy ra sự việc. Nếu bỏ trạng ngữ, câu văn sẽ ra sao?
không còn cụ thể, vì không xác định rõ hành
+ Trong câu (b) (c) nói đến thứ động đó xảy ra vào lúc nào.
tự các hoạt động, nếu thay đổi b. Câu văn “Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.”
thứ tự đó có ảnh hưởng đến nội cho biết hành động đứng lên phải diễn ra trước
dung, ý nghĩa của câu không?
khi trả lời câu hỏi. Nếu viết lại thành: “Cậu đã
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trả lời câu hỏi và đứng lên.” thì các hành động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
không theo trật tự hợp lí như từng xảy ra trong
+ HS thảo luận và trả lời từng thực tế. câu hỏi c. Dự kiến sản phẩm:
Câu c: “Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn
+ HS trình bày sản phẩm thảo thầm lặng.” miêu tả hai hành động diễn ra theo luận
thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” rồi mới
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung có thể “bắt tay thầy giáo”, vì thầy ở phía trên câu trả lời của bạn.
bục giảng, J cùng các bạn ngồi ở bàn HS, phía
Bước 4: Kết luận nhận định
dưới. Nếu đổi cấu trúc: “Dến cuối tiết học, cậu
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm
kiến thức => Ghi lên bảng
lặng và tiến lên phía trước.” thì hoá ra thầy và NV5: Bài tập 4
trò vốn đã đứng sẵn bên nhau, dễ dàng bắt tay
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ nhau, hành động “tiến lên phía trước” sẽ thành
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4. vô nghĩa.
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
Gv gợi ý HS để thực hiện bài tập
số 4 có thể thực hiện theo các thao tác:
- Nhận xét sự khác biệt về nghĩa Bài 4/ trang 36 Trang 31
của câu gốc và câu thay đổi cấu trúc.
a. Câu “Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế;
- Đặt câu đã thay đổi cấu trúc có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ
vào vị trí câu gốc trong văn bản. với chúng tôi.” có hai vế, vế đẩu nêu băn
- Kiểm tra xem có phù hợp khoăn về một điểu chưa rõ, vế sau đưa ra một không
dự đoán nhằm giải thích cho điều chưa rõ ở
- Kiểm tra xem câu có phù hợp trên. Nếu đổi cấu trúc thành “Có lẽ cậu thực sự không?
có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
không rõ tại sao cậu lại làm thế.” thì lời giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thích lại xuất hiện trước điểu băn khoăn. Đặt
+ HS thảo luận và trả lời từng câu thay đổi cấu trúc vào VB sẽ thấy không câu hỏi hợp lí.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận b.
+ HS trình bày sản phẩm thảo Quan sát hai câu này, ta có thể nhận thấy sự luận
khác biệt về nghĩa. Hai vế: điều quá nghiêm
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung trọng và “căn bệnh” hết cách chữa được đặt câu trả lời của bạn.
trong quan hệ tăng tiến. Đã là quan hệ tăng tiến
Bước 4: Kết luận, nhận định
thì vế sau phải diễn đạt tính chất ở mức cao
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại hơn vế trước. Câu thay đổi cấu trúc đã đảo
kiến thức => Ghi lên bảng
ngược tương quan này, và đó là điều không ổn. HĐ3: LUYỆN TẬP:
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi(Thảo luận nhóm)
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận:
? Theo em, bài học về sự khác biệt được rút ra từ văn bản này có phải chỉ có giá trị
đối với lứa tuổi học sinh hay không? Vì sao?
B2: Thực hiện nhiệm vụ Trang 32
- GV hướng dẫn các emthảo luận.
- HS xác định yêu cầu của bài tập và thảo luận.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách trả lời.
- HS trả lời các câu hỏi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
GV chốt: Bài viết đúc kết những suy nghĩ của tác giả về một kỉ niệm tuổi
học trò. Chỉ những người non trẻ mới tìm cách thể hiện sự khác biệt bằng những
trò lố, những hành vi kì quặc, quái đản như thế. Nên bài học này có ý nghĩa thiết
thực trước hết với lứa tuổi học sinh. Tuy nhiên, cần lưu ý: tác giả là một người
tham gia giảng dạy ở Trường Đại học Kinh doanh Ha-vớt, một trường đại học danh
tiếng hàng đầu của Hoa Kì. Bài này được trích từ cuốn sách “Khác biệt - thoát khỏi
bầy đàn cạnh tranh” của tác giả. Như vậy, theo tác giả, không riêng gì các bạn trẻ,
mà cả những người trưởng thành nhiều khi cũng chuwaa nhận thức đầy đủ về sự
khác biệt vô nghĩa và sự khác biệt có ý nghĩa, trong khi sự khác biệt là phương
châm sống, là đòi hỏi bức thiết của mọi người. Vì vậy bài học được rút ra từ suy
ngẫm của tác giả có giá trị đối với bất cứ ai.
- Yêu cầu HS nắm kiến thức về văn bản và thực hành Tiếng Việt. HĐ4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi qua trò chơi “Ngôi sao may mắn”.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu luật chơi. Luật chơi:
- Trò chơi này gồm có 6 ngôi sao. Ẩn chứa đằng sau các ngôi sao là những
câu hỏi. Thời gian để trả lời cho mỗi câu hỏi là 5 giây. Trả lời đúng các câu hỏi các
em sẽ được nhận những phần thưởng. Khi bạn trả lời bị sai, bạn khác có quyền giơ
tay xin trả lời, nếu trả lời đúng vẫn được nhận thưởng.
- Điều đặc biệt, trong 6 ngôi sao trên có 2 ngôi sao may mắn, nếu chọn trúng
ngôi sao may mắn, các em không phải trả lời mà sẽ nhận thưởng với 1 phần quà may mắn.Câu hỏi: Trang 33 1. Ngôi sao may mắn. 2. Ngôi sao may mắn.
3. Người viết gọi sự khác biệt do bản thân mình và số đông học sinh trong
lớp tạo ra là “sự khác biệt vô nghĩa” là vì:
A. Đó là sự khác biệt không có giá trị.
B. Đó là sự khác biệt thường tình.
C. Đó là sự khác biệt có tính chất hài hước
D. Đó là sự khác biệt không nghiêm túc.
4. Lí do người viết gọi sự khác biệt do J tạo ra là “sự khác biệt có ý nghĩa”:
A. Vì sự khác biệt ấy khiến người khác ngạc nhiên.
B. Vì sự khác biệt ấy tạo nên bởi một cá nhân.
C. Vì sự khác biệt ấy cho thấy nhận thức và bản lĩnh của một cá nhân.
D. Vì sự khác biệt ấy khiến người khác không thể làm theo.
5. Thái độ của người viết đối với “sự khác biệt có ý nghĩa” qua cách thể hiện của J:
A. Không quan tâm vì không phải là điều mình thích.
B. Kinh ngạc vì thấy J không giống ai.
C. Xem thường, vì J chẳng có biểu hiện gì nổi bật.
D. Ngạc nhiên và nể phục.
6. Có thể hoán đổi vị trí của hai từ “nghiêm khắc” và “nghiêm túc” ở câu sau được không? Vì sao?
Từ ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta
chưa nghiêm túc sửa chữa.
Đáp án: 3. A, 4.C, 5.D, 6. Không thể hoán đổi vị trí của hai từ, vì hai từ này có nghĩa khác nhau.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em chơi trò chơi.
- HS xác định yêu cầu của bài tập và thực hiện cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách trả lời.
- HS trả lời các câu hỏi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- Yêu cầu HS nắm kiến thức về văn bản và thực hành Tiếng Việt. VĂN BẢN 3 BÀI TẬP LÀM VĂN
(Trích Nhóc Ni - co - la: Những chuyện chưa kể)
- Rơ - nê Gô - xi - nhi và Giăng - giắc Xăng - pê – Trang 34 1. MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của truyện.
- HS hiểu được nội dung của đoạn trích.
- Học sinh hiểu được sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận và văn bản văn
học, ngay cả khi chúng cùng đề cập đến một vấn đề nào đó trong cuộc sống.
- Tóm tắt được truyện. 1.2 Năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bài tâp làm văn;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bài tập làm văn;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện và phân biệt được
sự khác nhau căn bản giữa văn bản Nghị luận và văn bản Văn học. 1.3. Phẩm chất:
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
- SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. Trang 35
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
Từ khi vào lớp 1cho đến nay, hẳn có lúc em muốn nhờ người khác làm hộ bài,
nhất là những bài khó hoặc khi cần nộp bài gấp. Em có thấy điều đó bình thường không?
Nếu gặp một đề văn yêu cầu tả/ kể về một người bạn thân nhất của em, em có
cho rằng bài do người khác viết hộ sẽ nói đúng về người bạn hơn bài do em tự viết không?
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong học tập khi gặp những bài
tập khó đôi khi chúng ta nảy ra ý định nhờ người khác làm bài giúp mình, nhưng
chúng ta nhận ra rằng bản thân mình tự nỗ lực làm sẽ tốt hơn nhiều. Bài học hôm
nay của chúng ta sẽ hiểu hơn về điều đó.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG
a) Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm, cách đọc và hiểu nghĩa những từ khó.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ của GVvà HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1.Tác giả:
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về
tác giả và tác phẩm.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận nhận định
- Nhà văn Rơ –nê Gô – xi – nhi (1926 -
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
1977) là nhà văn Pháp, chuyên sáng tác thức ➔ Ghi lên bảng
truyện tranh,Viết kịch, làm phim. NV2:
- Họa sĩ Giăng- giắc Xăng – pê (Sinh năm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1932) là họa sĩ người Pháp, chuyên vẽ
- GV hướng dẫn cách đọc. GV yêu cầu truyện tranh và tranh biếm họa. HS đọc 2.Tác phẩm Trang 36
- GV lưu ý HS trong khi đọc:
- Bài tập làm văn trích trong Nhóc Ni - cô
1. Chú ý những lời người kể chuyện và - la: những chuyện chưa kể, xuất bản lần
lời nhân vật để có giọng điệu phù hợp; đầu năm 2004.
2. Chú ý từ ngữ phiên âm nước ngoài;
3. Đọc – Tóm tắt
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó.
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa
đọc, trả lời câu hỏi: + Thể loại?
+ Truyện có những nhân vật nào? Kể - Thể loại: truyện ngắn;
theo ngôi thứ mấy?
- Nhân vật: Cậu bé Ni – cô – la, bố của cậu
- GV yêu cầu HS xác định phương thức và bác hàng xóm;
biểu đạt? Bố cục của văn bản?
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất. - HS lắng nghe.
- Văn bản chia làm 2 phần
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ P1: Từ đầu ….thế thì sẽ khó hơn bố
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến tưởng rồi đấy, bố nói, bài học.
→ Ni – cô – la nhờ bố làm BT.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ P2: còn lại: Ni – cô la tự làm bài tập
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ➔ Ghi lên bảng
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
3. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập.
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm ra lí do mà Ni – cô –la muốn nhờ bố làm hộ bài tập.
- Dù là bất cứ lí do nào đi nữa, việc nhờ bố làm bài tập là không đúng. b) Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại
- HS làm việc cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Do đâu khi làm bài tập làm văn, Ni – cô – la phải nhờ đến bố?
Em nghĩ sao về việc Ni – cô – la nhờ bố làm hộ bài tập? + Có thế: Trang 37
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Ni – cô – la vốn học yếu về HS:
môn văn, không tự tin khi làm
- Làm việc cá nhân 2 phút. bài.
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần).
- Đề văn hơi khó, Ni – cô – la
B3: Báo cáo, thảo luận cảm thấy chật vật. GV:
- Trong học tập, Ni – cô – la
- Yêu cầu HS lên trình bày.
thường có thói quen dựa dẫm,
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). không tự lực…. HS:
=> Cho dù là lí do nào đi nữa thì - HS lên trình bày .
việc nhờ bố làm hộ bài văn cũng
- Các bạn khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ là điều không thể chấp nhận sung (nếu cần) cho bạn. được.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2
2.Cuộc trò chuyện của hai bố con
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tại sao bố của Ni – cô – la sẵn sàng làm hộ bài tập.
- Hiểu được tại sao bố của Ni – cô – la lại so sánh trước đây không làm mà bây giờ lại làm hộ bài tập.
- Giọng kể trang nghiêm hay hài hước
- Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV sử dụng kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đôi”
a) Thái độ của bố Ni – cô – la
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
khi được con nhờ làm hộ bài
- Chia nhóm (mỗi nhóm hai bạn). tập văn.
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: - Cần thiết
1. Bố của Ni cô la có cho rằng, việc làm bài thay - Chỉ làm giúp lần này thôi.
cho con là điều cần thiết không?
- Vì bố muốn thấu hiểu và làm
2. Bố có muốn tiếp tục làm bài thay cho con sau bạn với con. lần này nữa không?
- Lời kể chuyện có giọng hài
3.Bố cho Ni – cô – la biết rằng, bố sẵn sàng làm hước, vui nhộn.
bài văn giúp con, trong khi bố của bố trước đây,
không bao giờ làm như vậy cả. Việc so sánh ấy nói lên điều gì?
4. Việc làm bài chỉ là để giúp con hay muốn con
thấy mình rất giỏi văn? Trang 38
5. Giọng kể chuyện ở đây nghiêm trang hay hài hước?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS:
- 2 phút làm việc cá nhân
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức lên bảng, chuyển dẫn sang mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
b) Ai là người bạn thân nhất
- Phát phiếu học tập số 2 & đặt câu hỏi:
của Ni – cô – la
Vì sao bố của Ni – cô – la và ông Blê – đúc đều
- Nếu không biết ai là người bạn
muốn biết ai là người bạn thân của Ni – cô – la? thân nhất của Ni – cô – la mà bố
Vì sao sau khi Ni – cô – la đã kể ra nhiều người
hay ông Blê – đúc vẫn làm bài
bạn thân của mình mà bố của cậu ấy vẫn thấy
thì bài văn ấy nói về người nào khó viết?
chứ không phải bạn của Ni – cô
B2: Thực hiện nhiệm vụ – la.
GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản.
- Không đáp ứng được yêu cầu HS: của đề cô giáo giao.
- Đọc SGK và suy nghĩ cá nhân.
- Cô giáo nhận ra bài văn đã viết
B3: Báo cáo, thảo luận
về một nhân vật tưởng tưởng nào
GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần).
đó, chứ không phải nói về người HS :
bạn thân nhất của Ni – cô – la.
- Trả lời câu hỏi của GV.
=> Không thể làm bài văn hộ
- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) con.
cho câu trả lời của bạn.
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả
lời của HS và chốt kiến thức.
Những người bạn mà Ni – cô –la kể tên không
phải là bạn của bố. Bố của Ni – cô - la không
thể hiểu gì về sinh hoạt hàng ngày, tính nết, sở
thích, sở trường, hoàn cảnh gia đình và các mối
quan hệ của họ. Chính vì thế không thể viết về
Trang 39
một người hoàn toàn xa lạ được.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
3. Bài học mà Ni – cô – la rút
- Phát phiếu học tập số 3
ra sau cuộc trò chuyện với bố.
- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ:
- Đồng ý với bài học mà Ni - cô -
“Tôi hiểu rằng bài tập làm văn của tôi thì tốt
la rút ra được qua những gì đã
nhất là tôi tự làm một mình”- nhân vật trong câu xảy ra.
chuyện rút ra một kinh nghiệm như thế qua qua
- Bài học này không chỉ đúng với
những gì đã xẩy ra khi nhờ bố làm bài. Em có
Ni - cô – la mà đúng với mỗi
đồng ý với điều đó không?Vì sao? chúng ta.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Chỉ có làm bài bằng chính sức HS:
của mình, mới biết điểm mạnh,
- Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết)
điểm yếu. Điểm mạnh phát huy,
- Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến điểm yếu khắc phục.
thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
=> Sống trung thực, thể hiện
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm,
được những suy nghĩ riêng của
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung bản thân.
(nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần). HS:
- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết
? Nội dung – ý nghĩa của văn bản “Bài tâp làm 1. Nghệ thuật văn”?
- Lời kể chuyện có giọng hài ? Ý nghĩa của văn bản. hước, vui nhộn.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Lời đối thoại của các nhân vật HS: có nhiều sắc thái.
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
2. Nội dung – Ý nghĩa
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, - Trong học tập, hoạt động
hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
nhóm, trao đổi giúp đỡ nhau là
B3: Báo cáo, thảo luận
điều cần thiết, tuy nhiên viết một
HS: lên báo cáo kết quả, Hs khác theo dõi, nhận
bài TLV phải là hoạt động cá Trang 40
xét và bổ sung (nếu cần) cho bạn.
nhân, không thể hợp tác như làm GV: những công việc khác. - Yêu cầu HS nhận xét.
- Sống trung thực, thể hiện được
B4: Kết luận, nhận định (GV)
những suy nghĩ riêng của bản
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng thân. nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Nếu gặp một đề văn như của Ni – cô – la, theo em việc đầu tiên phải làm là gì?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
+ Nếu gặp đề văn như Ni – cô – la chúng ta phải:
- Lựa chọn trong số bạn bè một người mà mình cảm thấy thân thiết, gần gũi, thấu hiểu nhất.
- Nhớ những đặc điểm riêng, những đức tính của bạn, những kỷ niệm giữa bạn với mình...
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy miêu tả người bạn thân nhất của em.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Phiếu học tập số 1:

Làm việc nhóm đôi
Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ bài tập văn.
Việc làm bài tập thay có cần thiết không?
……………………………………………………………
……………………………………………
Bố của Ni – cô – la có tiếp tục làm thay BT cho những lần tiếp theo không?
……………………………………………………………
…………………………………………….
Việc bố của Ni – cô – la so sánh bố của bố không giúp
bao giờ, bố thì khác, nói lên điều gì?
+ Phiếu học tập số 2 …………………………………………………….
Lời kể?..................................................................... Trang 41
Tại sao cả bố Ni – cô – la và bác Blê – đúc đều
muốn biết bạn thân nhất của Ni – cô - la
…………………………………………………… ………………………
…………………………………………………… ………………………
…………………………………………………… ………………………
…………………………………………………… ………………………
…………………………………………………… ………………………
+ Phiếu học tập số 3
Bài học mà Ni – cô – la rút ra sau cuộc trò chuyện với bố?
…………………………………………………… ………………………
…………………………………………………… ………………………
…………………………………………………… ………………………
…………………………………………………… ………………………
…………………………………………………… ……………………… VIẾT
VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản nghị luận.
- Hiện tượng (vấn đề) bàn luận.
- Ý kiến, suy nghĩ của bản thân về vấn đề đặt ra.
- Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp. 2 Năng lực:
- Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.
- Thể hiện được ý kiến của bản thân. Trang 42
- Biết dùng lí lẽ, bằng chứng và hình thức biểu đạt phù hợp.
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
3 Phẩm chất:
Trung thực, thể hiện đúng những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Bài trình bày của HS. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
GIỚI THIỆU KIỂU BÀI a) Mục tiêu:
Biết được kiểu bài trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống. b)Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV hỏi:
Vb: “Xem người ta kìa”
? Tác giả viết văn bản “Xem người ta kìa!” nhằm mục - Thế giới này muôn đích gì? hình, muôn vẻ. Mỗi
người cần được tôn trọng
với với tất cả những cái khác biệt vốn có.
- Em tán thành với ý kiến
được trình bày trong văn
?Em có tán thành với ý kiến được tác giả trình bày bản vì tác giả của bài viết
trong văn bản không? Vì sao?
đã đưa ra được những lí
lẽ và bằng chứng thuyết
phục cho thấy mỗi một cá Trang 43
nhân đều có đặc điểm, thế mạnh khác nhau. Chúng ta cần tôn trọng
điều đó đồng thời phải biết phát huy thế mạnh của bản thân mình.
- Các hiện tượng như: bắt
nạt trong trường học, thái
? Trong cuộc sống, có những hiện tượng (vấn đề) nào độ đối với người khuyết mà em quan tâm?
tật, hút thuốc lá, nghiện game,…
GV trình chiếu bổ sung 1 số hình ảnh, video về các hiện
tượng (vấn đề) đáng được quan tâm.
? Theo em, để trình bày một hiện tượng (vấn đề) nào đó - Lí lẽ và bằng chứng.
thì phải sử dụng những yếu tố cơ bản nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS) HS:
- Đọc lại văn bản “Xem người ta kìa”. - Suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận (GV và HS)
- GV gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định (GV) Trang 44
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài
văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề)
”.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ)
a)Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận trình bày ý kiến
về một hiện tượng (vấn đề):
- Xác định được vấn đề bàn luận.
- Biết cách thể hiện ý kiến riêng của bản thân về một vấn đề.
- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng có sức thuyết phục. b) Nội dung:
- GV chia cặp, giao nhiệm vụ.
- Cho HS làm việc theo cặp.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia cặp và giao nhiệm vụ:
? 1. Văn bản “ Xem người ta kìa” và “ Hai loại khác - Kiểu bài: Nghị luận
biệt” thuộc kiểu bài gì? (Trình bày ý kiến về
một hiện tượng (vấn đề).
+ Văn bản 1: Ý nghĩa về những cái chung của
mọi người và cái riêng biệt của mỗi người. + Văn bản 2: Sự khác
biệt có ý nghĩa, sự khác
biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của
? 2. Với kiểu bài trên, yêu cầu chúng ta phải làm như mỗi người. thế nào?
- Nêu được hiện tượng
? 3. Người viết bày tỏ thái độ gì trước vấn đề đặt ra?
(vấn đề) cần bàn luận.
- Phải thể hiện suy nghĩ,
? 4. Vai trò những lí lẽ, bằng chứng đối với kiểu bài ý kiến riêng của bản văn nghị luận? thân.
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS) - Dùng lí lẽ và bằng Trang 45
- HS nhớ lại văn bản “Xem người ta kìa” và “Hai loại chứng để thuyết phục khác biệt”. người đọc.
- Làm việc theo cặp 3’ để thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu.
B3: Báo cáo, thảo luận(GV và HS)
- GV yêu cầu đại diện HS lên trình bày sản phẩm. - HS:
+ Trình bày sản phẩm nhóm.
+ Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
- Kết nối với đề mục sau
ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO a) Mục tiêu:
- Nắm được bài viết tham khảo “Câu chuyện đồng phục”
- Tán thành với ý kiến của người viết: quy định mặc đồng phục đối với học sinh.
- Mục đích của việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng trong văn nghị luận. b)Nội dung:
- HS đọc SGK, làm việc cặp đôi.
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV mời HS đọc bài viết tham khảo
-GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ.
Bài mẫu: Câu chuyện đồng phục 1.
Bài viết trình bày ý kiến về hiện - Bài văn nêu vấn đề: mặc đồng
tượng (vấn đề) gì? Nhờ đâu e nhận ra điều phục của học sinh khi đến trường. đó?
2. Người viết đồng tình hay phản đối hiện - Người viết đồng tình với vấn đề tượng (vấn đề)? đặt ra.
3.Người viết đưa ra những lí lẽ gì để bàn - Lí lẽ:
về hiện tượng (vấn đề)?
+ Đồng phục tạo ra vẻ đẹp hài hòa.
+ Đồng phục góp phần tạo nên Trang 46
bản sắc riêng của từng trường.
+ Đồng phục xóa cảm giác về sự phân biệt giàu nghèo.
+ Đồng phục không làm mất đi cá
4. Người viết nêu những bằng chứng gì để tính của từng người.
làm sáng tỏ hiện tượng (vấn đề)?
- Dẫn chứng: (HS nêu từng dẫn
5. Như vậy, lí lẽ và bằng chứng được chứng kèm các lí lẽ)
người viết đưa ra để khẳng định điều - Đồng phục tạo ra vẻ đẹp hài gì?
hòa; đồng phục góp phần tạo nên
bản sắc riêng của từng trường;
đồng phục xóa cảm giác về sự
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS)
phân biệt giàu nghèo; đồng phục HS:
không làm mất đi cá tính của từng
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi người.
- Làm việc cá nhân 1’, trao đổi với nhóm
2’, hoàn thành phiếu học tập 2’ GV:
- Hướng dẫn HS trả lời - Quan sát, theo dõi HS
B3: Báo cáo thảo luận (GV và HS) HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đại diện HS trình bày (mỗi đại diện có
thể trả lời 1 câu hỏi)
- Những HS còn lại quan sát sp của nhóm
bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày và nhận
xét, bổ sung (nếu cần).
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp
B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: - Nhận xét + Câu trả lời của HS
+ Thái độ làm việc của HS + Sản phẩm của HS
- Chốt kiến thức qua màn hình chiếu và kết nối với mục sau.
THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC a)Mục tiêu: HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý. Trang 47
- Thể hiện ý kiến của bản thân trước vấn đề nghị luận.
- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. b)Nội dung:
- HS lựa chọn đề tài thông qua hướng dẫn của GV.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Trước khi viết (GV)
a) Lựa chọn đề tài
GV yêu cầu HS đọc SGK để
tham khảo các đề tài được giới
thiệu (HS cũng có thể tự tìm đề tài mới)
- Hiện tượng (vấn đề) gần gũi với
thực tế học tập và sinh hoạt của em hay không?
- Em có hiểu biết gì về hiện
tượng (vấn đề) đó?
- Bản thân em đã trải nghiệm,
quan sát, suy nghĩ như thế nào về
hiện tượng (vấn đề) ấy?
- Tìm ý, lập dàn ý và viết bài
theo dàn ý cho đề tài mà em lựa chọn
- Sửa lại bài sau khi đã viết xong
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS)
GV:
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS chọn đề tài.
- Phát phiếu học tập, hướng dẫn b) Tìm ý
HS đọc các gợi ý trong SGK và Hiện tượng (vấn đề) được
hoàn thiện phiếu tìm ý. nêu để bàn luận
- Phát phiếu học tập hướng dẫn
HS chỉnh sửa bài viết của bạn
Ý kiến của bản thân về hiện tượ
sau khi nghe bạn trình bày. ng (vấn đề) HS:
Cần đưa ra những lí lẽ gì để
- Tham khảo đề tài trong SGK và
bàn về hiện tượng (vấn đề)?
lựa chọn đề tài sau đó trả lần lượt Trang 48
trả lời câu hỏi dưới sự gợi ý của
Cần nêu những bằng chứng GV.
nào để làm sáng tỏ hiện
- Tìm ý bằng việc hoàn thiện tượng (vấn đề)? phiếu học tập. - Lập dàn ý ra giấy c) Lập dàn ý
- Nêu lưu ý khi viết bài.
- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng (vấn đề) - Viết bài theo dàn ý. cần bàn luận.
- Chỉnh sửa bài viết cho bạn vào - Thân bài: Đưa ra ý kiến bàn luận.
phiếu học tập sau khi nghe bạn + Ý 1 (lí lẽ, bằng chứng) trình bày.
+ Ý 2 (lí lẽ, bằng chứng)
- Sửa lại bài sau khi được góp ý.
+ Ý 3 (lí lẽ, bằng chứng) +…
B3: Báo cáo thảo luận (GV và HS)
- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của bản
- GV yêu cầu HS trình bày kết thân. quả tìm ý - HS trình bày
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) vào phiếu học tập.
- GV trình chiếu dàn ý mẫu.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý 2. Viết bài
theo 3 phần: MB, TB, KB. - Viết theo dàn ý. - Lưu ý khi viết bài?
- Có thể mở bài trực tiếp: nêu thẳng hiện tượ
- HS hoàn thiện bài viết.
ng (vấn đề) hoặc gián tiếp bằng cách kể
B4: Kết luận, nhận định (GV) một câu chuyện.
- Nhận xét thái độ học tập và sản - Mỗi ý trình bày thành 1 đoạn văn, có lí lẽ phẩm của HS.
và bằng chứng cụ thể.
- GV dẫn dắt và chuyển dẫn sang 3. Chỉnh sửa bài viết mục sau.
- Đọc và sửa lại bài viết. TRẢ BÀI a)Mục tiêu: HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho bản thân và cho bạn. b)Nội dung:
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS chỉnh sửa bài viết cho bạn.
- GV trả bài, yêu cầu HS đối chiếu với các yêu cầu đã nêu và góp ý của bạn để
chỉnh sửa bài viết của mình.
- HS đọc bài viết, đối chiếu và chỉnh sửa. Trang 49
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Trả bài cho HS và yêu cầu HS đọc, chỉnh sửa và nhận xét.
B2: Thực hiện nhiệm vụ(GV và HS) - GV giao nhiệm vụ.
Bài viết đã được sửa - HS làm việc cá nhân. của HS
B3: Báo cáo thảo luận (GV và HS)
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn vào phiếu học tập. - HS nhận xét bài viết.
- HS hoàn thiện bài viết sau khi được góp ý.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết.
Phiếu chỉnh sửa bài viết cho bạn:
Họ tên người chỉnh sửa:…………………………..
Họ tên tác giả bài viết:…………………………… Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa ND nhận xét/chỉnh sửa
Nêu được hiện tượng (vấn Đọc lại phần MB, nếu đề) cần bàn luận chưa thấy hiện tượng
(vấn đề) cần bàn luận thì phải nêu cho rõ.
Thể hiện được ý kiến (tình Bổ sung những câu tình
cảm, thái độ, cách đánh
cảm, thái độ, cách đánh
giá,…) của người viết về
giá về hiện tượng (vấn hiện tượng (vấn đề)
đề) nếu thấy còn thiếu.
Đưa ra được những lí lẽ,
Kiểm tra các lí lẽ bằng
bằng chứng để bài viết có chứng, nếu lí lẽ chưa sức thuyết phục. chắc chắn, bằng chứng
chưa tiêu biểu hoặc còn thiếu thì phải chỉnh sửa,thay thế, bổ sung. Trang 50
Đảm bảo các yêu cầu về
Phát hiện lỗi về chính tả chính tả và diễn đạt
và diễn đạt để sửa lại cho phù hợp HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên cho HS theo dõi đoạn video liên quan đến vấn đề nghiện game online.
Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Hiện tượng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý
- HS xem video, suy nghĩ và lập dàn ý
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét tinh thần làm việc của HS.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV trình chiếu dàn ý tham khảo. DÀN Ý THAM KHẢO: I. MỞ BÀI
Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng nghiện game của học sinh trong xã hội hiện nay.
Khái quát suy nghĩ, nhận định của bản thân về vấn đề này (nghiêm trọng, cấp thiết, mang tính xã hội,…) II.THÂN BÀI - Giải thích:
+ Game là gì? => Cách gọi chung của các trò chơi điện tử có thể tìm thấy trên các
thiết bị như máy tính, điện thoại di động,… nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của con người ngày nay.
+ Nghiện là gì? =>Là trạng thái tâm lý tiêu cực gây ra do việc quá phụ thuộc hoặc
sa đà quá mức vào một thứ gì đó có thể gây ảnh hưởng xấu đến người sử dụng
hoặc thường xuyên tiếp xúc nó.
+ Nghiện game là gì? => Là hiện tượng tập trung quá mức vào trò chơi điện tử dẫn
đến những tác hại không mong muốn. - Thực trạng:
+ Nhiều học sinh, sinh viên dành phần lớn thời gian mỗi ngày cho việc chơi game.
+ Nhiều tiệm net vẫn hoạt động ngoài giờ cho phép do nhu cầu chơi game về đêm của học sinh.
+ Ngày càng nhiều hậu quả tiêu cực xảy ra trong xã hội có liên quan đến nghiện game Trang 51 - Nguyên nhân:
+ Các trò chơi ngày càng đa dạng, phong phú và nhiều tính năng thu hút giới trẻ.
+ Lứa tuổi học sinh chưa được trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc mình trong thế giới ảo.
+ Nhu cầu chứng tỏ bản thân và ganh đua với bè bạn do tuổi nhỏ.
+ Phụ huynh và nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ. - Hậu quả:
+ Học sinh bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, hao tốn tiền của.
+ Dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội. - Lời khuyên:
+ Bản thân học sinh nên tự xây dựng ý thức học tập tốt, giải trí lành mạnh.
+ Cần có biện pháp giáo dục, nâng cao ý cho học sinh đồng thời tuyên truyền tác
hại của việc nghiện game trong nhà trường, gia đình và xã hội.
+ Các cơ quan nên có biện pháp kiểm soát chặt chẽ vấn đề phát hành và phổ biến game. III. KẾT BÀI
- Khẳng định lại vấn đề (tác hại của nghiện game online, vấn đề nghiêm trọng cần
giải quyết kịp thời,…).
- Đúc kết bài học kinh nghiệm, đưa ra lời kêu gọi, nhắn nhủ.
HĐ 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS.
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao bài tập
Bài tập : Lập dàn ý cho đề bài sau: Thái độ đối với người khuyết tật.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề và thực hiện.
- HS xác định yêu cầu của bài tập và thực hiện cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV vào tiết học tiếp theo.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS
- Yêu cầu HS hoàn thiện bài viết để chuẩn bị cho phần luyện nói tiết sau. PHIẾU TÌM Ý
Nhóm / Họ tên: ……………………………….
Hiện tượng (vấn đề) được nêu để bàn luận Trang 52
Ý kiến của bản thân về hiện tượng (vấn đề)
Cần đưa ra những lí lẽ gì để bàn về hiện - Lí lẽ 1: tượng (vấn đề)?
……………………………………….
….…………………………………… - Lí lẽ 2:
……………………………………….
………………………………………. - Lí lẽ 3:
……………………………………….
………………………………………. -
.………………………………………
……………………………………….
Cần nêu những bằng chứng nào để làm
sáng tỏ hiện tượng (vấn đề)?
….……………………………………
………………………………………. NÓI VÀ NGHE
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh chọn được một vấn đề gần gũi, có ý nghĩa trong đời sống để trình bày ý kiến của mình.
2. Về năng lực:
- Biết tóm tắt được nội dung của bài nói, tham gia trao đổi về nội dung của bài
nói và kĩ năng của người trình bày.
3. Về phẩm chất:
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá tiêu chí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung:
-
GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video, lắng nghe vấn đề được đề cập và trả lời câu hỏi của GV. Trang 53 c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một hiện tượng trong đời sống.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS:
? Nội dung của đoạn video? Vấn đề trong đoạn video đề cập đến điều gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới TRƯỚC KHI NÓI
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Chuẩn bị nội dung
? Mục đích nói của bài nói là gì?
- Xác định mục đích nói và ngườ
? Những người nghe là ai? i nghe (SGK).
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Khi nói phải bám sát
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. bài nói không đi chệ
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. ch hướ
? Em sẽ nói về nội dung gì? ng.
B3: Thảo luận, báo cáo 2. Tập luyện Trang 54
- HS trả lời câu hỏi của GV. - HS nói một mình
B4: Kết luận, nhận định (GV) trước gương.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích - HS nói tập nói trước
nói, chuyển dẫn sang mục b. nhóm/tổ.
CHUẨN BỊ NỘI DUNG BÀI NÓI a) Mục tiêu:
- Giúp HS trình bày bài nói không phải chỉ là đọc lại bài mang tính thuần túy
mà bài nói hay hơn, hấp dẫn.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS đánh dấu những từ ngữ, câu văn quan trọng.
- Câu văn giải thích thế nào là bắt nạt học đường?
- Tác hại của bắt nạt học đường.
- Ghi lại những câu văn quan trọng để hỗ trợ bài nói của mình.
c) Sản phẩm: Sản phẩm viết của HS
d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp
- Yêu cầu HS trình bày phần đánh dấu của mình, đâu
là những điều cần chú ý khi nói. - Yêu cầu:
- Trình chiếu phiếu bài viết của học sinh yêu cầu HS + Chỉ ra những từ ngữ, đọ câu văn quan trọ
c những phần mình đánh dấu.. ng
B2: Thực hiện nhiệm vụ
(Bàn luận về một hiện tượng trong đờ
- HS xem lại bài viết của mình i sống). - GV hướng dẫn HS. + Ý kiến
B3: Thảo luận, báo cáo + Lí lẽ - HS nói (4 – 5 phút). + Bằng chứng - GV hướng dẫn HS nói
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau.
TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS
Nội dung cần đạt Trang 55
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của - Yêu cầu HS đánh giá HS với nhau dựa trên
B2: Thực hiện nhiệm vụ phiếu đánh giá tiêu
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn chí. theo phiếu tiêu chí. - Nhận xét của HS
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu
đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét phần trả lời của HS và kết nối sang hoạt động sau.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:………. Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1.Vấn đề đưa ra Không đưa ra
Vấn đề mang tính Vấn đề nóng bỏng mang tính thời được thời sự trong XH hiện nay sự, hay vấn đề mang tính thời sự 2. Nội dung ND sơ sài, không HS đưa ra lí lẽ, Có sức thuyết
nêu được ý kiến, lí bằng chứng thuyết phục sử dụng lí lẽ lẽ, bằng chứng phục và bằng chứng từ thuyết phục thực tế trong đời sống 3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó Nói to nhưng đôi Nói to, truyền truyền cảm. nghe; nói lắp, chỗ lặp lại hoặc cảm, hầu như ngập ngừng…
ngập ngừng 1 vài không lặp lại hoặc câu. ngập ngừng. 4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ rất tự tin,
phi ngôn ngữ phù tin, mắt chưa nhìn mắt nhìn vào mắt nhìn vào hợp. vào người nghe; người nghe; nét người nghe; nét
nét mặt chưa biểu mặt biểu cảm phù mặt sinh động. cảm hoặc biểu hợp với nội dung cảm không phù câu chuyện. hợp. 5. Mở đầu và kết
Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ và có Chào hỏi/ và kết thúc hợp lí và không có lời lời kết thúc bài thúc bài nói một kết thúc bài nói. nói. cách hấp dẫn. Trang 56 TRÌNH BÀY NÓI a) Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS
d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp
- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu - Yêu cầu nói: + Nói đúng mục đích cầu HS đọc.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
(Bàn luận về một hiện tượng trong đờ
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết i sống).
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí + Nội dung nói có mở đầ
B3: Thảo luận, báo cáo u, có kết thúc hợp lí. - HS nói (4 – 5 phút).
+ Nói to, rõ ràng, truyền - GV hướng dẫn HS nói cảm. + Điệ
B4: Kết luận, nhận định (GV) u bộ, cử chỉ, nét
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau.
mặt, ánh mắt… phù hợp. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: Giáo viên mời HS lên trình bày bài của mình
Bài tập: Bắt nạt học đường.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
B3: Báo cáo, thảo luận Trang 57
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm:
Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: (GV giao bài tập)
Bài tập: Rác thải nhựa lời kêu gọi nhức nhối.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- GV trình chiếu dàn ý tham khảo. DÀN Ý THAM KHẢO:
I. Mở bài: Giới thiệu về bắt nạt học đường.
- Là vấn nạn hiện nay trong xã hội
- Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số II. Thân bài:
1.Giải thích vấn đề
- Bắt nạt học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.
- Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh.
- Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Hành vi này càng ngày càng phổ biến. 2. Hiện trạng.
- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng băt nạt học đường:
- Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa. Trang 58
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình.
- Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.
4. Hậu quả của bắt nạt học đường:
a. Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
b. Với người gây ra bạo lực:
- Phát triển không toàn diện. - Mọi người chê trách.
- Mất hết tương lai, sự nghiệp.
5. Cách khắc phục nạn bắt nạt học đường:
- Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất.
- Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.
- Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bắt nạt học đường.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bắt nạt học đường.
- Đây là một hành vi không tốt.
- Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Bài làm của HS. d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: (GV giao bài tập)
Đề 1: Cái riêng của con người luôn là điều cần thiết.
Hãy viết đoạn văn 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên(có sử dụng
trạng ngữ trong đoạn văn).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. - viết đoạn.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách viết và nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV nhận xét thái độ làm việc và bài làm của HS. Trang 59 HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm:
Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: (GV giao bài tập)
Bài 1: Sự thấu hiểu và sẻ chia trong cuộc sống. Bài 2/trang 71, sgk
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia nhóm và phát phiếu học tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- Hoàn thành vào phiếu học tập
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Đọc thêm văn bản: Tiếng cười không muốn nghe (HS đọc ở nhà)
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Phiếu học tập:
Những vấn đề cần xác định Đoạn (a) Đoạn (b)
ND của đoạn văn là gì?
Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ
cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh) là gì?
Văn bản có đoạn văn được trích thuộc loại
nào (văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin)? Trang 60