Giáo án Ngữ Văn 6 sách Cánh diều học kỳ 1 phương pháp mới-Bộ 1

Giáo án Ngữ Văn 6 sách Cánh diều học kỳ 1 phương pháp mới-Bộ 1. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 198 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Bài 1. TRUYỆN
(TRUYỀN THUYẾT CỔ TÍCH)
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: ……..
Số tiết: tiết
CHỮ MÀU XANH LÀ NHẬN XÉT VỀ GIÁO ÁN.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN. TNG GIÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS xác định được chủ đề của truyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: tình
huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu
trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì
ảo…
- HS nhận xét, đánh giá về một số thủ pháp nghệ thuật nhằmđậm tính xác
thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đ, năng lực t qun bn thân, năng lc giao tiếp,
ng lc hp tc...
(Bài nào cũng chẳng giống nhau nhưng lại không cụ thể hóa nó như thế
o. )
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thánh Gióng.
- ng lc trình bày suy nghĩ, cm nhận của c nhân vn bn Thánh
Gióng.
- Năng lc hp tc khi trao đi, tho luận v thành tu ni dung, ngh
thuật, ý nga truyện.
Trang 2
- Năng lực phân tích, so snh đặc điểm nghthuật của truyn vi cc
truyện ng ch đ.
- Mt tiết dạy thì không ththc hin tt c nhng năng lc như thế
này. Hơn nữa tt ccc bài đu copy giống nhau.
3. Phẩm cht:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng, t
hào về lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌCHỌC LIỆU (Không có bt kỳ thiết bị dạy học
o phù hp với dạy học pht triển năng lực. )
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Tranh ảnh về truyện Thánh Gióng
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS nhữngu hi gợi m vấn đề.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV yêu cu các nm tho lun và thc hin
nhim v:
+ Theo em, người anh hùng người như thế
- HS nêu suy ngvề người anh
hùng.
- HS kể tên người anh hùng
theo hiểu biết của các em.
Trang 3
o? Người đó nhng phm cht thành
tích gì khiến em ngưỡng m?
+ Em đã biết tên người anh hùng o trong
lch s? Hãy k tên 1 vài v anhng?
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun. Các nhóm
thuyết minh sn phm ca nhóm mình.
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV dn dắt: Người anh hùng nhng
người được ngưỡng m nhng phm cht
cao c hay thành tích phi thưng, giúp ích cho
nhiều người. Tiêu chun ca người anh hùng
đầu tiêu yếu t thành tích phi thường, có li
ích cho cng đồng. Bài hc hôm nay chúng ta
cùng tìm hiu v ngưi anh ng Thánh
Gióng đã công đánh đui gic ngoi xâm
trong buổi đu dựng nước ca dân tc
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ k trong văn
bản.
Trang 4
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Trong tt c c PP dy hc phát
triển ng lực như dy hc theo d
án dy hc đóng vai, dạy học đàm
thoi , gii quyết vn đ , hp c,
dy theo mu, dy viết da trên tiến
trình…và cc kỉ thut dy học như
Không ti bng bn đ duy,
phòng tranh, 4 tranh ô vuông,
KWL…thì gio n chỉ tp trung 1
phương phc bn dàm thoi,
vn đp. Đây PP đã thc hin c
my thp niên qua trong khi phn
mc tiêu li đưa ra ng lot năng
lc mà bài dy hướng ti.
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: Thánh Gióng thuc
th loi truyn gì? Nhc li khái nim?
Xác đnh nhân vt chính ca truyn?
- GV hướng dẫn cách đc:
+ Đoạn Gióng ra đời: giọng ngạc
nhiên, hồi hộp: đoạn Gióng ra đời.
+ Đoạn Gióng trả lời sứ giả: giọng
ng dạc, trang nghiêm.
+ Đoạn cả làng ni Gióng: giọng háo
hức, phấn khi.
+ Đoạn Gióng đánh giặc: khẩn trương,
mạnh mẽ.
I. Tìm hiểu chung
- Thloại: truyền thuyết thuộc thloại
truyền thuyết thời đại ng Vương
thời kì giữ nước.
Gio n y còn vô số điểm dở, Gv
không thể ng để soạn lại đưc
nếu muốn sửa thì phi Vứt bỏ
hoàn toàn
Trang 5
+ Đoạn cuối: giọng chậm, nhẹ, xa vời,
mang màu sắc huyền thoại.
GV đc mu thành tiếng một đoạn đu,
sau đó HS thay nhau đc thành tiếng
toàn VB.
- GV yêu cu HS giải nghĩa nhng t
khó: s gi, áo giáp, y, truyn, khôi
ngô, phúc đc, th thai, phi…
- HS lắng nghe.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và đt câu hi liên quan đến
bài hc.
c 3: o cáo kết qu hoạt động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung u tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
GV b sung:
Hoạt động 2: Khm ph văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Trang 6
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS dựa vào văn bn vừa đọc, tr
li u hi:
+ Tóm tắt văn bn Thánh Gióng
+ Câu chuyện được k bng li ca nhân vt
o? K theo ngôi th my?
+ GV yêu cầu HS c định phương thức biểu
đạt? Bố cục của văn bản?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV b sung:
Như vậy, theo bố cc chúng ta vừa chia  trên
thì có các sự việc xoay quanh nhân vật Gióng.
Vậy  mỗi phần, thông qua hình tượng nhân
vật Thánh Gióng nhân dân ta muốn gửi gắm
điều gì? Để trả lời được câu hi đó, cô và các
con sẽ đi tìm hiểu phần II.
NV2
3. Đọc- km tắt
- Nhân vật chính: Gióng.
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- PTBĐ: tự sự
Bố cục: 4 phần
- P1: từ đầu… nằm đấy : Sự ra
đời kỳ lạ của Gióng
- P2: Tiếp… cứu nước: Sự
trưng thành của Gióng
- P3: Tiếp… lên trời: Gióng
đánh tan giặc và bay về trời
- P4: Còn li: Những vết tích
còn lại của Gióng.
Trang 7
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi gi dn:
- GV yêu cu HS nêu thi gian, địa đim,
hoàn cnh din ra các s vic trong câu
chuyn.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Thi gian: đi HV th sáu
+ Không gian: không gian làng q
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
Gv bổ sung: Trong khoảng thời gian không
gian đó đã xảy ra sự việc: giặc Ân đã xâm
phạm b cõi nước ta. Thế gic rất mạnh, đất
nước ra đối diện với một mối m nguy, th
thách to lớn đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ
yên bờ cõi. Tại thời điểm này, lịch sử đòi hi
nước ta phải những cá nhân kit xuất,
những người tài gii đánh giặc giúp dân cứu
nước.
NV3:
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Sự ra đời của Gióng
- Thời gian, địa điểm: vua
Hùng thứ 6, tại làng Gióng.
Trang 8
c 1: chuyn giao nhim v
Hãy tìm những chi tiết kể về sự ra đời của
Gióng? Có những chi tiết nào là chi tiết hoang
đường? Qua đó, con có nhận xét gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
+ Cha mẹ Gióng những người tốt bng,
hiền lành , được đền đáp xứng đáng thể
hiện quan niệm của dân gian  hin gặp lành.
+ thi, ngay từ những chi tiết đầu tiên
của câu chuyện đã đưa ta vào thế giới của
những điều kì lạ. Ta chưa bao giờ gặp một bà
mẹ ướm vào vết chân lạ thai. Ta cũng
chẳng thấy ai mang thai trong 12 tháng sự
ra đời của một con người phi thường.
những chi tiết hoang đường ấy càng cuốn
t ta vào câu chuyện đó trung tâm
- Vợ chồng ông lão pc đức,
hiếm muộn
- Bà mẹ ướm vào vết chân l
-> th thai
- Mang thai 12 tháng mới sinh
- Gióng lên ba: không biết nói,
cười, không biết đi.
Sự ra đời kì lạ, báo hiệu một
con người phi thường
Trang 9
chính cậu làng Gióng. Qua đây, muốn
nhấn mạnh với các con rằng: sự ra đời kì lạ,
khác thường của Gióng chính -tip xây
dựng nhân vật người anhng đặc trưng trong
các truyện dân gian. Các con thm đọc
thêm các truyện trong dân gian Việt Nam đ
thấy rõ điều này nhé.
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi :
Điều gì đã xảy ra tiếp theo? Tiếng nói đầu
tiên của Gióng tiếng i ? Em nhận
xét gì về tiếng nói ấy?
con m làng đã hành động giúp
đỡ Gióng? Kết quả của hành động đó?
- GV yêu cu HS tho lun theo nhóm, ý
nghĩa của các chi tiết:
+ Tiếng i đầu tiên ca Gióng tiếng i
đòi đi đánh giặc
+ Bà con góp go nuôi Gióng
+ Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở
thành tráng sĩ
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
Tiếngi đầu tiên:
+ “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”
+ “Ta sẽ phá tan lũ giặc này
- Bà conp gạo nuôi chú bé.
2. Sự trưởng thành của
Gióng
- Hoàn cảnh: Giặc Ân xâm
lược.
- Gióng cất tiếng i muốn đi
đánh giặc cứu nước.
Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta.
- Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn
nhanh n thổi sự trưng
thành để đáp ứng nhiệm vcao
cả.
- Bà conp gạo nuôi chú bé.
thể hiện tinh thần đoàn kết
của nhân dân. Gióng người
anh hùng của nhân dân, được
Trang 10
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
Tiếngi đầu tiên:
+ “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”
+ “Ta sẽ phá tan lũ giặc này
Đó nhiệm v, sứ mệnh cao ccủa Gióng
bảo v đất nước. Đáp ứng tiếng goi cứu
nước khi Tổ quốc lâm nguy.
- GV m rộng: Tiếng nói đầu tiên của cậu bé
là đòi đánh giặc:
+ Gióng hình ảnh của nhân dân, khi dân tộc
gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu
nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi
đã đáp lời cứu nước.
+ Chi tiết Gióng ct tiếng đầu tiên đòi đánh
gic ng hàm cha 1 s tht rng: 1 đt
c luôn b ngoại xâm n c ta thì kh
năng đánh gic phải luôn thưng trc t tui
thơ đ đáp ng li kêu gi ca T quc,
đúng như nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:
“Ôi Việt Nam xứ x lạ lùng
Đến em thơ cũng hóa những anh hùng
Đến ong dại cũng luyện thành dũng sĩ...
dân ni lớn, mang theo sức
mạnh của toàn dân.
Trang 11
- Bà conp gạo nuôi chú bé.
Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của
nhân dân, nuôi dưỡng bằng những cái bình
thường, giản dị.
Chi tiết còni lên truyền thống yêu nước,
tinh thần đoàn kết của dân tộc ta từ thu
xưa. ND ta rất yêu nước, ai cũng mong
Gióng lớn nhanh ra trận đánh giặc.
Sức mạnh của Gióng sức mạnh của toàn
dân. Một người không thể cứu nước, phải toàn
dân hợp sức thì công cuộc đánh giặc cứu nước
mới tr lên mau chóng.
- Gióng lớn nhanh n thổi, vươn vai thành
tráng sĩ:
Sự vươn vai của Gióng liên quan đến
truyền thống của truyện cổ dân gian. Thời
cổ nhân dân ta quan niệm người anh ng
phải khổng lồ v thxác, sức mạnh, chiến
công. Thn Tr trời, Sơn Tinh ... đều là
những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của
Gióng để đạt đến độ phi thường ấy.
Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu
cầu nhiệm v cứu nước. Khi lịch sử đặt ra
vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hi
dân tộc vươn lên một tầm c phi thường thì
dân tộc ta vt lớn dậy như Thánh Gióng, t
mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình.
NV5
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tr li:
+ Chiến công phi thường Gióng đã m
3.3. Gióng đng giặc và bay
v trời
- Tư thế, hành động:
+ phi thẳng đến nơi có giặc
+ Đón đầu, giết hết lớp này đến
lớp khác
Soai phong, lẫm liệt, sức
mạnh không thể địch nổi ca
tráng
- Khi roi sắt gẫy, tráng nhổi
bi tre quật vào giặc
-Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay
về trời.
Trang 12
nên là gì?
- HS tiếp tc tho luận nêu ý nghĩa ca chi
tiết:
+ Nga sn phun ra la, roi st qut vào gic
chết nngả r nhng cm tre cạnh đường
qut gic tan v.
+ Tráng đánh gic xong, ci giáp st b li
và bay thng lên tri.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
Gióng đã đánh tan quân gic.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
- Roi sắt gãy, Gióng nhtre bên đường đánh
giặc:
Chi tiết cho thấy sự sáng tạo, nhanh tcủa
Gióng
Gióng đánh giặc kng những bằng khí
bằng cả c cây của quê hương đất nước, bằng
3.4. Những du tích còn lại
- Đền thờ P Đổng Thiên
Vương
- Bi tre đằng ngà
- Ao hồ liên tiếp
- Làng Cháy
Thhiện sự trân trọng, biết
ơn, niềm tự hào và ước muốn
về một người anh hùng cứu
nước giúp dân.
Trang 13
bất cứ những gì thgiết được giặc thể
hiện quyết tâm giết giặc đến cùng.
- Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời:
Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ
mãi hình ảnh của người anh hùng nên đã
để Gióng vvới cõi vô biên, bất tử, sống
mãi trongng dân tộc.
Đánh giặc xong, Gióng không tr về nhận
phần thưng. Dấu tích của chiến công, Gióng
để lại cho quê hương xứ s (tên đất, tên làng,
ao hồ...)
NV6
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tr li:
+ Li k o trong truyn Thánh Gióng hàm ý
rng câu chuyện đã xả ra trong quá kh? Tìm
chi tiết đó.
+ Theo em, ý nghĩa của hình tượng TG là gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
Hin nay, vn còn đn th ng…. làng
Cháy
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
Trang 14
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
Đây cũng là một biểu hiện có tính chất đặc thù
trong thi pháp truyền thuyết, Người kchuyện
truyền thuyết ý muốn tạo niềm tin người
đọc, ngời nghe truyền thuyết nên thường đưa
vào các lời kể hàm ý v tính xác thực của câu
chuyện. Đồng thời cũng cho thấy trí tưng
tượng phong phú của tác giả dân gian khi sáng
tạo nhiều chi tiết sinh động, l m tăng
thêm vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật,
gắn lịch sử với phong tc, địa danh nhằm biểu
đạt ý nghĩa thiêng liêng: phong t, địa danh
của đất nước đã được “lịch sử đặt tên” nhờ
những chiến công vĩ đại trong sự nghiệp dựng
nước, giữ nước của nhân dân.
Hình tượng thánh gióng: tiêu biểu, rực rỡ của
người anh hùng đánh giặc giữ nước. TG mang
trong mình sức mạnh của cộng đồng buổi
đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn của tự nhiên
đất nước, sức mạnh và ý chí của nhân dân
những người thợ th công anh ng, những
người ng dân, những binh lính anh hùng,
Tầm vóc khổng lồ của TG biểu động của sự
kết tinh tất cả các sức mạnh đó.
NV7
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi: Truyện ý nghĩa gì? Nêu
III. Tổng kết
1. Nội dung Ý nghĩa:
* Nội dung: Truyện kể vcông
lao đánh đuổi giặc ngoại xâm
của người anh ng Thánh
Gióng, qua đó thhiện ý thức
tự cường của dân tộc ta.
* Ý nghĩa: Truyện ca ngợi
người anh hùng đánh gic tiêu
biểu cho sự trỗi dậy của truyền
thống yêu nước, tinh thần đoàn
kết, anh ng kiên cường của
dân tộc ta.
b. Nghệ thuật
- Chi tiết tưng tượng kì ảo
- Khéo kết hợp huyền thoại và
thực tế (cốt i sthực lịch s
với những yếu tố hoang đường)
Trang 15
những đặc sắc nghệ thuật của truyện?
Theo em, truyện đã phản ánh được hiện tượng
và ước mơ gì của cha ông ta ?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc: Truyện đã phn ánh công
lao đánh đuổi gic ngoi xâm ca cha ông ta
t buổi đu dựng nước. Đó q trình đu
tranh gian kh, các thế h cha anh ta đã đ
biết bao xương máu đ gi n nền độc lp
dân tộc cho đến hôm nay. Truyện ng phản
ánh ước v người anh hùng, đ sc
mnh và trí tu, sn sàng chiến đu khi T
quc cn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 16
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?
A. tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân
B. biểu tượng về ng yêu nước, sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân
ta.
C. ước cùa nhân dân ta về hình mẫu lí tưng của người anh hùng chống giặc
ngoại xâm thời kì đầu dựng nước.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói đầu tiên khi nào?
A. Khi Gióng được sáu tuổi và đòi đi chăn trâu.
B. Khi cha mẹ Gióng bị bệnh và qua đời.
C. Khi nghe sứ giả của nhà vua thông báo công ca kén p mã.
D. Khi nghe sứ gicủa nhà vua đi loan truyền tìm người tài gii cứu nước, phá
giặc Ân.
Câu 3: Tác phẩm Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào?
A. Cổ tích.
B. Thần thoại.
C. Truyền thuyết.
D. Ng ngôn.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây nói đúng nhất vnhân vật Thánh Gióng trong
truyền thuyết Thánh Gióng?
A. Thánh Gióng nhân vật được xây dựng thình ảnh những người anh hùng
có thật thời xưa.
B. Thánh Gióng là nhân vật được xây dựng dựa trên truyền thống tuổi trẻ anh
ng trong lịch sử từ trí tưng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước của
nhân dân.
C. Thánh Gióng là một cậu bé kì lạ chỉ có trong thời kì đầu dựng nước.
D. Thánh Gióng nhân vật do nhân dân tưng tượng cấu nên để thể hiện
khát vọng chinh phc thiên nhiên.
Câu 5: Để ghi nhớ công ơn của Thánh Gióng, vua Hùng đã phong cho Thánh
Gióng danh hiệu gì?
Trang 17
A. Đức Thánh Tản Viên.
B. Lưỡng quốc Trạng nguyên.
C. Bố Cái Đại Vương.
D. Phù Đổng Thiên Vương.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV u cầu HS: sao Đại hội thể dc ththao dành cho học sinh phổ thông
Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng?
GV hướng dẫn HS viết một cách chân thực, c động, phù hợp với cảm xúc
người viết
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp - Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN THẠCH SANH
Trang 18
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS nêu được ấn tượng chung về văn bản.
- HS xác định được chủ đề của câu chuyện.
-HS tóm tắt được câu chuyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại truyn
cổ tích: các kiểu nhân vật, các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, lời kể chuyện…
- HS nhận xét, đánh giá về bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống tác giả dân
gian gửi gắm.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đ, năng lực t qun bn thân, năng lc giao tiếp,
ng lc hp tc...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến n bn Thch Sanh
- Năng lc trình y suy nghĩ, cm nhận của c nn v văn bn Thch
Sanh
- Năng lc hp tc khi trao đi, tho luận v thành tu ni dung, ngh
thuật, ý nga truyện.
- Năng lực phân tích, so snh đặc điểm nghthuật của truyn vi cc
truyện ng ch đ.
3. Phẩm cht:
Giúp học sinh rèn luyện bn thân phát triển c phẩm chất tốt đẹp: Sống vị tha,
yêu thương con người; trung thực, khiêm tốn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Tranh ảnh về truyện Thạch Sanh
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
Trang 19
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS nhữngu hi gợi m vấn đề.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV yêu cu các nhóm tho lun thc hin
nhim v: Hãy tưởng tượng v một người
anh hùng trong truyn c tích em đã đc
gii thiu v người anh hùng đó.
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun. Các nhóm
thuyết minh sn phm ca nhóm mình.
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV dn dt: Trong những vần thơ của Bài
ca xuân 68, nhà thơ Tố Hữu đã von, so
sánh hình ảnh những người lính bộ đội c Hồ
- HS nêu suy ngvề người anh
hùng.
- Thiết kế và trình bày lai lịch
của một người anh hùng mà
mình ngưỡng mộ.
Trang 20
với chàng dũng Thạch Sanh trong câu
chuyện cổ tích của nhân dân ta được lưu
truyền n gi qua hàng ngàn năm văn
hoá dân tộc:
Hoan hô anh Giải phóng quân
Kính chào anh, con người đẹp nhất!
Lịch sửn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi...
Vậy chàng Thạch Sanh những tính ch,
phẩm chất gì mà tác giả Tố Hữu đã nhc đến
trong những vần thơ cách mạng hào ng
kháng chiến chống Mĩ? Bài học m nay,
chúng ta cùng tìm hiểu và phân tích.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ k trong văn
bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS:
+ Thch Sanh thuc th loi truyn
gì? Nhc li khái nim?
- GV hướng dn cách đc: : to,
ràng, nhấn mạnh những chiến công của
Thạch Sanh. Thhin giọng của từng
I. Tìm hiểu chung
- Thloại: Thuộc truyện cổ tích kể v
người dũng sĩ tài năng dũng cảm.
Trang 21
nhân vật: Thạch Sanh thật thà, tin
người; mẹ con Lí Thông nham hiểm,
độc ác.
- GV yêu cu HS giải nghĩa nhng t
khó:
- HS lắng nghe.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
D kiến sn phm: Truyn cch.
HS nhc lại được khái nim
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
GV b sung: Tuy Thạch Sanh mồ côi,
nhưng ch yếu truyện khắc họa hình
ảnh người dũng tài năng ng cảm
cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân
bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược.
Truyện thhiện ước mơ, niềm tin vào
đạo đức, công hội tưng
nhân đạo, yêu hbình của nhân dân
ta.
Trang 22
Hoạt động 2: Khm ph văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS dựa vào văn bn vừa đc,
tr li câu hi:
+ Xác đnh nhng s kin chính trong truyn
+ Truyện Thạch Sanh những nhân vật
o? Nhân vật o là chính? sao em xác
định như vậy?
+ Câu chuyện được k bng li ca nhân vt
o? K theo ngôi th my?
+ GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu
đạt? Bố cục của văn bản?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm: m tắt văn bn
1. Thạch Sanh là thái tdo Ngọc Hoàng sai
xuống đầu thai làm con của hai ông bà lão
nghèo  quận Cao Bình.
- mẹ mang thai TS mấy năm mới sinh.
Lớn lên cậu được thiên thần dạy võ ngh
phép thần thông.
2. Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí
3. Đọc- km tắt
- Nhận vật:
+ Nhân vật chính: Thạch Sanh
+ Nhân vật ph: Mẹ con Thông,
vua, công chúa…
- Ngôi kể: ni thứ ba
- PTBĐ: tự sự
Bố cục: 4 phần
- Đoạn 1: Từ đầu => mọi phép thần
thông: Sự ra đời và lớn lên của
Thạch Sanh.
- Đoạn 2: Tiếp => Hoá kiếp thành
bọ hung: Những thử thách và chiến
công của Thạch Sanh.
- Đoạn 3: Phần n lại: Hạnh phúc
đến với Thạch Sanh.
Trang 23
Thông, bị Thông lừa đi canh miếu thờ thế
mạng, TS giết chằn tinh chặt đầu đem về, lại
bị Thông lừa, TS tr về gốc đa sống bằng
nghề kiếm củi.
3. Thông cướp công TS, được vua ban
thưng phong cho làm quận công.
4. ng chúa bị đại bàng bắt đi, vua sai LT
đi m. LT nhờ Thạch Sanh giúp đỡ, TS
xuống hang giết đại bàng cứu công chúa, b
Lí Thông lấp kín cửa hang.
5. TS cứu Thái T con vua Thủy Tề, được
thưng y đàn thần.
6. Hồn chằn tinh và đại bàng lập mưu m
hại, TS b bắt vào ngc. Chàng gảy đàn,
tiếng đàn chữa khi bệnh m cho công
chúa. Thạch Sanh được giải oan. TS tha tội
cho mẹ con LT nhưng chúng đã bị sét đánh
chết và biến thành bọ hung.
7. TS cưới công chúa, hoàng tử c nước chư
hầu kéo quân tiến đánh, TS đem đàn ra gảy,
quân lính ... các hoàng tử ci giáp xin hàng.
8. TS mời cơm quân 18 nước chư hầu,
niêu cơm tí xíuăn mãi không hết.
9. Vua nhường ngôi cho TS.
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
Trang 24
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
=> Ghi lên bng
- GV đt câu hi chuyn ý bng câu hi: Sau
khi đọc xong truyn, em thích truyn
Thch Sanh không? Vì sao?
GV khuyến khích HS bày t chân tht, hn
nhiên cảm xúc và suy nghĩ của mình
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi gi dn:
- GV đặt câu hi:
+ Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
GV khuyến khích HS bày t chân tht, hn
nhiên cảm xúc và suy nghĩ của mình
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm: HS tóm tắt được c chi
tiết v hoàn cnh ra đời ca TS.
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
=> Ghi lên bng
Gv bổ sung: Chi tiết khác thường:
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhân vật Thạch Sanh
a. Sự ra đời lớn lên của Thạch
Sanh
Sinh ra trong một gia đình nghèo,
sống bằng nghề kiếm củi.
- Thái Tử do Ngọc Hoàng sai
xuống đầu thai.
- M mang thai nhiều năm mới sinh
...
- Được thần dạy võ nghệ và phép
thần thông.
=> Chi tiết tưng tượng ảo th
hiện quan niệm của nhân dân v
người ng tài năng với vẻ đẹp
kỳ lạ, lớn lao, phi thường nhưng
cũng rất gần i với nhân dân,
nguồn gốc từ nhân dân lao động.
Trang 25
Nhận vật mồ côi, nhà nghèo là một kiểu dạng
nhân vật điển hình, xuất hiện trong những
câu chuyện cổ tích VN. Đó cũng shình
tượng hkiểu thân phận điện hình trong
hội phong kiến VN trước đây.
Những chi tiết khác thường: đậm tính
chất klạ, lớn lao, đẹp đẽ, độc đáo của mẫu
người ng trong ước của nhân dân.
Làm câu chuyện càng tr nên hấp dẫn, đó
cũng chính s cho những chiến công
sau này của Thạch Sanh.
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
HS thảo luận theo nhóm: Phiếu bài tập số 1
(bài 1,2)
a. Hãy liệt những chi tiết miêu tả nh
động của TS. Qua những lần thử thách y,
em thấy TS bộc lộ những phẩm chất gì?
b. Nếu sau khi trở về cung, công chúa không
bị câm thì theo em điều gì sẽ xảy ra?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
a. TS tri qua 4 th thách
1. TS bị mẹ con Thông lừa đi canh miếu
thờ để thế mạng. TS giết chết chằn tinh.
2. TS xung hang diệt đại bàng cứu công
chúa, b Thông lừa lấp cửa hang TS
b. Những thử thách chiến công
của Thạch Sanh
- TS đã trải qua 4 thử thách :
Những th
thách
Chiến công
của TS
- TS b m con
Thông lừa đi
canh miếu thờ
để thế mạng.
TS giết chết
chằn tinh
- TS xung
hang diệt đại
bàng cứu công
chúa, bị
Thông lừa lấp
cửa hang
TS cứu thái t
con vua Thủy
tề và được vua
Thủy tề tặng
cây đàn thần.
- Hồn chằn tinh
đại bàng bày
Tiếng đàn của
Thạch sanh
Trang 26
cứu thái tử con vua Thủy tề được vua
Thủy tề tặng cây đàn thn.
3. Hồn chằn tinh và đi bàng bày mưu báo
thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngc. Tiếng đàn
của Thạch sanh chữa khi bệnh cho công
chúa, TS được giải oan và kết n cùng công
chúa.
4. Hoàng tử 18 nước chư hầu kéo quân sang
đánh. TS gảy đàn, quân 18 nước chư hầu
xin hàng.
b. Nếu công chúa không bcâm, thể nhà
vua đã gả cho Lí Thông.
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
=> Ghi lên bng
GV chun kiến thc và b sung:
Nàng công chúa không nói, không cười
thuộc -típ người câm quen thuộc trong
truyện cổ tích. Đây một sự hình tượng
hoá các nhân vật đang mang chịu một nỗi
uất ức hay che giấu một điểu bí mật nào
đó chưa thhoặc không thê’ tiết lộ ra. Đó
cũng một hình thức “giãn ch” thời
gian tạm thời để chờ đợi sự xuất hiện của
nhân vật chính. Nàng công chúa trong
mưu báo thù,
Thạch Sanh bị
bắt hạ ngc.
chữa khi bệnh
cho ng chúa,
TS được giải
oan và kết hôn
cùng công
chúa.
- Hoàng tử 18
nước chư hầu
kéo quân sang
đánh.
TS gảy đàn,
quân 18 nước
chư hầu xin
hàng.
=> Qua các thử thách, TS đã bộc lộ
nhiều phẩm chất đáng quý:
+ Thật thà chất pc,
+ Dũng cảm, tài gii,
+ Nhân ái, yêu hoà bình.
Trang 27
truyện Thạch Sanh không i gì nmột
hình thức tchối/ không nhận kgiả mạo
Thông. Chỉ đến khi nghe tiếng đàn của
Thạch Sanh (nhân vật chính đã xuất hiện
tr lại), công chúa mới lên tiếng đ trao
cho Thạch Sanh hội vạch mặt k giả
mạo.
Nếu công chúa kng bcâm thì thê’
nàng sẽ i cho nvua biết toàn b sự
thật câu chuyện sẽ đi theo một kết cc
khác. Tuy nhiên, đó không phải dng ý
của tác giả dân gian. Chức năng giải
mật, phơi bày sự thật, vạch mặt kgiả
mạo trong câu chuyện này không được
đặt  nhân vật công chúa.
Gv chuyn ý: Đối lp với TS LT, một kẻ
xảo trá, hèn nhát bất tài, ích kỉ, tham lam,
độc ác (biểu hiện của kẻ ác)
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi :
- GV yêu cu HS:
1. Hãy lit các chi tiết miêu t nh đng
của Thông? Qua đó em nhn xét v
nhân vt này?
2. Hãy ch ra s đối lp gia TS và LT
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
2. Nhân vật Lí Thông
Tính cách của LT bộc lộ qua các
hành động :
- Gian trá, xảo quyệt
- Tàn nhẫn, lương tâm:
- Tiểu nhân, bạc nhược, thấp hèn
Trang 28
D kiến sn phm:
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
=> Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
- GV b sung: Như vậy, Thạch Sanh
Thông đại diện cho 2 tuyến nhân vật thiện
ác trong truyện cổ tích.
NV5
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS m bài tp 1 trong PBT.:
Lit các con vật đ vt o xut hin
trong truyện? Ý nghĩa ca các chi tiết
- HS tiếp tc tho luận và nêu ý nghĩa của chi
tiết:
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
Các con vt kì o: trằn tinh, đi bàng
các đvật thần kì: chiếc cung tên vàng, cây
đàn thần, niêu cơm thần
c 3: Báo cáo kết qu hot động
3. Ý nghĩa của một số chi tiết thân
- Tiếng đàn ... đại diện cho công
lý, thể hiện ước về lcông bằng
trong xã hội và tinh thần yêu h
bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm nh nhưng ăn mãi
không hết thhiện ước vmột
cuộc sống no ấm, tượng trưng cho
tấm lòng nhân ái, tưng yêu hoà
bình của nhân dân ta.
Các chi tiết tưng tượng kì ảo
mang lại cho truyn màu sắc thần
kì, đồng thời th hiện sự tưng
của nhân dân : những người hiền
Trang 29
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
=> Ghi lên bng
GV chun kiến thc
NV6
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tr li:
Truyện kết thúc như thế nào? Qua kết thúc
y nhân dân ta muốn thhiện điều gì? Kết
thúc này có phổ biến trong truyện cổ tích
không? Hãy nêu 1 số ví dụ....
Mẹ con Lý Thông được TS tha mạng
nhưng vẫn bị t đánh chết, biến thành b
hung. ch kết thúc này có ý nghĩa gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
lành, lương thiện sẽ luôn nhận được
sự giúp đỡ.
4. Kết thúc truyện
- TS ới công chúa, lên làm vua.
- Mẹ con LT bị sét đánh chết
=> Kết thúc có hậu thhiện ước
công xã hội ( hiền gặp lành,
ác gặp ác) và ước của nhân dân
về sự đổi đời
Trang 30
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
=> Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
Truyện kết thúc có hậu, thể hin tư tưng của
nhân dân “ hiền gặp lành”. Kết hôn lên
ngôi mô-tip quen thuộc thường thấy
nhiều câu chuyện. Là phần thưng mà tác giả
gian dành cho nhân vật tốt bng, tài năng.
Đó cũng là ước mơ của nhân dân ta vmột vị
vua hiền lành, đủ đức đtài đcai quản đất
nước.
Đồng thời, những kẻ gieo gắt gặp bão. Mẹ
con LT dù được TS bao dung, đlượng tha
tội nhưng vẫn b trời trừng phạt. Thể hiện
thái độ kiên quyết: Cái ác sẽ btrừng trị đích
đáng. Nếu chết đi, thì chưa đủ. Hai mẹ con
còn bị biến thành bhung, loài vật... sống
những nơi ... Những kẻ xấu xa bạc ác như mẹ
con LT kng chbị trừng trị đời này kiếp
này, mãi mãi vsau, cho dù đầu thai
kiếp khác cũng vẫn b người đời xa lánh
khinh rẻ.
NV7
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi: Truyện có ý nghĩa gì? Nêu
những đặc sắc nghệ thuật của truyện?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
III. Tổng kết
1. Nội dung Ý nghĩa:
* Nội dung: Thạch Sanh truyện
cổ tích v người dũng dit chằn
tinh, đại bàng cứu người...
- Ý nghĩa: Truyện thể hin ước mơ,
niềm tin của nhân dân về công
hội, sự chiến thắng cuối cùng của
những con người chính nghĩa lương
thiện.
b. Nghệ thuật
- Chi tiết tưng tượng kì ảo
Trang 31
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
=> Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
- Khéo kết hợp huyền thoại và thực
tế (cốt i sự thực lịch sử với những
yếu tố hoang đường)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Đóng vai c nhân vât đ tái hiện lại chiến công của
Thạch Sanh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: chia lớp thành 3 tổ, yêu cầu hoạt động cá nhân theo tổ
- Mỗi nhóm chọn một lá thăm trong đó ghi lại một trong những chiến công
của TS: giết chằn tinh, bắn đại bàng bthương, đuổi giặc chư hầu bằng tiếng
đàn.
- Hãy đóng vai các nhân vật kể lại những chiến công của TS.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 32
- GV yêu cầu HS:
1. Trong cuộc sống, đôi khi có người thốt lên câu nói:
Thời buổi của khó người khôn
Thạch Sanh thì ít, Lí Thông thì nhiều
Theo em, những người nthế nào được gọi Lí Thông? Thái đcủa em với
những hạng người đó như thế nào?
2. (Bài tập về nhà) Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ i ác,
bảo vệ cuộc sống của cộng đồng. Viết đoạn văn 5-7 câu kể vmột dũng
em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
GV hướng dẫn HS: cần viết đúng chủ đề, cảm xúc chân thật.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Thuyết trình sản
phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Trang 33
THỰC NH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được từ đơn, từ phức (từ ghép và từ láy)
- Phân biệt được từ ghép và từ láy.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
Trang 34
- Năng lực nhận diện nghĩa ca t ng, thành ng trong VB và ch ra đưc
c tloi trong văn bản.
3. Phẩm cht:
Có ý thức vận dng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đ
c) Sn phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV đt u hi:
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin nhim
v
+ HS nghe và tr li
c 3: Báo cáo kết qu hot động và tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim v
Gv dn dắt: Tiểu học, các em đã được học v
Trang 35
tiếng từ. Tuy nhiên để giúp các em thể hiểu
sâu n sử dng thành thạo hơn từ tiếng việt,
chúng ta sẽ đến với nội dung Thực hành Tiếng
Việt
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu v từ đơn, từ phức
a. Mục tiêu: Nắm được cách xác định từ đơn, từ ghép, từ láy.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1 :
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: Da vào kiến thức đã hc t
tiu học, hãy xác đnh các t đơn, t ghép, t
láy trong câu văn sau:
Bài 1
a. Sứ giả/ vừa / kinh ngạc, / vừa / mừng rỡ,/ vội
vàng / về / tâu / vua.
b. Từ/ny/công chúa/bị/mất tích,/nhà vua/vô
cùng/đau đn.
- Gv đt tiếp câu hi: Em hãy nhn xét s tiếng
ca các t. Em hiu thế nào là t đơn, t phc?
Trong nhng t phc, t nào tiếng quan h
v nghĩa, t o các tiếng quan h v âm?
Em hiu thế nào t ghép, t láy?
Dựa vào đ sau đây, y trình bày cấu to
ca t
I. Từ đơn từ phức
1. Từ đơn
Từ đơn từ chỉ một
tiếng, ví d: ông, bà, nói,
cười, đi, mừng,...
2.Từ phức (từ ghép, từ láy)
- Từ phức từ hai hay
nhiều tiếng, ví d: cha mẹ,
hiển nh, hợp c xà, sạch
sẽ, sạch sành sanh,...
- Từ ghép từ phức do hai
hay nhiu tiếng quan h
vé nghĩa với nhau tạo thành,
d: cha mẹ, hiền lành,
khôn lớn, làm ăn,...; đ loè,
xanh um, chịu khó, p
T
Trang 36
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS thc hin nhim v
+ D kiến sn phm:
Kiểu CT t
Ví d
Từ đơn
a. vừa, về, tâu, vua.
b. từ, ngày, bị.
Từ
phức
Từ
ghép
a. sứ giả, kinh ngạc, mừng rỡ
b. công chúa, mất tích, n
vua, vô cùng
Từ
láy
a. vội vàng.
b. đau đớn.
c 3: o cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng.
- GV cng c kiến thc: T tiếng vit th do
tan,...
+ Từ láy từ phức do hai
hay nhiu tiếng âm đầu
hoặc vần (hoặc cả âm đu
vần) giống nhau tạo
thành, ví d: chăm chỉ, thật
thà, lim dim, lủi thủi, t
từ,...
T đơn
T phc
T ghép
T láy
Trang 37
mt tiếng hoc nhiu tiếng to thành.
Gv m rng:
Trừ trường hợp lặp lại nguyên vẹn một tiếng
nghĩa như xanh xanh, ngời ngời,... trong các
tiếng tạo thành từ láy, ch một tiếng nghĩa
hoặc tất cả c tiếng đều không nghĩa. Đây
điểm phân biệt tláy với những từ ghép ngẫu
nhiên sự trùng lặp ng âm giữa các tiếng tạo
thành như: hoa hồng, học hành, lẽ, gom
p,...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Bài tp 1
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: làm bài tp 2
GV hướng dẫn HS cách để tạo ra từ
ghép.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
+ HS tho lun tr li tng câu
hi
D kiến sn phm:
a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần
nhau hoặc giống nhau: làng xóm,
ngày đêm, tìm kiếm, phải trái, tài
Bài tập 2/ trang 24
a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc
giống nhau: làngm, ngày đêm, tìm kiếm,
phải trái, tài gii, hiền lành, trốn tng, giẫm
đạp
b) Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau:
trước sau, trên dưới, đầu đi, được thua, bờ
cõi, non yếu.
Trang 38
gii, hiền lành, trốn tráng, giẫm đạp
b) Ghép c yếu tố nghĩa trái
ngược nhau: trước sau, tn dưới,
đầu đuôi, được thua, bờ cõi, non yếu.
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc
hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li
kiến thc => Ghi lên bng
Gv kết luận: nvy t ghép th
to ra bng cách ghép các yếu t
nghĩa gần nhau hoc ging nhau
hoc ghép các yếu t nghĩa trái
ngưc nhau.
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS làm bài tp 3, xếp
các t ghép thuc cùng nhóm v cht
liu, cách chế biến, tính cht, hình
dáng của món ăn.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
+ HS tho lun tr li tng câu
hi
Bài 3/Trang 24
a) Chỉ chất liệu để làm món ăn: bánh tẻ, bánh
khoai, bánh đậu xanh, bánh cốm, bánh tôm
b) Chỉ cách chế biến món ăn: bánh nướng
c) Chỉ tính chất của món ăn: bánh xốp
d) Chỉ hình dáng của món ăn: bánh tai voi,
bánh bèo, bánh khúc
Trang 39
D kiến sn phm:
a) Chỉ chất liệu để làm món ăn: bánh
tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh, bánh
cốm, bánh tôm
b) Chỉ cách chế biến món ăn: bánh
nướng
c) Chỉ tính chất của món ăn: bánh
xốp
d) Chỉ hình dáng của món ăn: bánh
tai voi, bánh bèo, bánh khúc
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc
hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li
kiến thc => Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc bài tp 4.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
+ HS tho lun tr li tng câu
hi
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
Bài 4/ trang 25
a) Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật: lủi
thủi, rười rượi, rón rén
b) Gợi tả âm thanh: véo von
Trang 40
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc
hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li
kiến thc => Ghi lên bng
GV chun kiến thc: T láy là
nhng t gi t v dáng hình, trng
thái hay âm thanh.
Bài 4/ trang 31
- Niêu m Thạch Sanh: niêu m ăn không
bao gi hết, ngun cung cp vô hn
- Một số thành ngữ hình thành từ các truyện
kể: hiền như cô Tấm,...
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV u cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) miêu tngười anh hùng Thạch Sanh
hoặc Thánh Gióng. Chỉ ra trong đoạn văn từ đơn, từ ghép và từ láy.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh
giá
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
Ghi chú
- Hình thức hi
đáp
- Tổ chức trò chơi
- Phù hợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sđa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hin
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Trang 41
THỰC NH ĐỌC HIỂU
SỰ TÍCH HỒ ƠM
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS xác định được chủ đề của truyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: tình
huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu
trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì
ảo…
- HS hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích H
Gươm: Nhân vật, sự kiện trong tác phẩm thuộc truyền thuyết địa danh; Cốt lõi
lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh ng Lợi
và cuộc khi nghĩa Lam Sơn.
- Nắm được lược vđẹp của một số nh ảnh, chi tiết ảo giàu ý nghĩa
trong tác phẩm.
- HS nhận xét, đánh giá về một số thủ pháp nghệ thuật nhằmđậm tính xác
thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Sch Hồ Gươm.
- Năng lc tnh bày suy nghĩ, cảm nhn ca cá nhân v văn bn Sch H
Gươm.
Trang 42
- Năng lc hp tác khi trao đi, thảo luận v thành tựu nội dung, ngh thuật,
ý nga truyện.
- Năng lc phân tích, so sánh đc điểm nghthut của truyện với các truyện
ng chủ đ.
3. Phẩm cht:
- Yêu quý tự hào về những địa danh, di tích lịch sử và truyền thống dân tộc:
lòng yêu nước, yêu hoà bình, tinh thần chống xâm lược. T đó ý thức được
trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ những danh thắng, di tích đó và phát huy truyền
thống dân tc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Tranh ảnh về truyện Cây khế
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia s
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV cho HS quan sát hình nh H
Gươm đt câu hi: Hãy cho biết
đây là danh thngo c ta? y
- HS nêu được tên danh lam thắng
cảnh Hồ Gươm.
- Giới thiệu những hiểu biết của mình
về Hồ Gươm.
Trang 43
nêu nhng hiu biết ca em v danh
thng đó.
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV dn dt: Đây danh thắng nổi
tiếng của thđô nội. Địa danh này
gắn với n tuổi người anh ng
Lợi và xuất phát tmột truyền thuyết
Stích Hồ Gươm. Vậy truyền thuyết
này những đặc sắc về nội dung
nghệ thuật? Bài học hôm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ k trong văn
bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
I. Tìm hiểu chung
Trang 44
- GV yêu cu HS: S ch HG thuộc
thể loại nào trong truyện dân gian?
- GV hướng dẫn cách đc:
GV đọc mu thành tiếng một đoạn
đầu, sau đó HS thay nhau đc thành
tiếng toàn VB. Yêu cu giọng đc:
giọng chậm rãi, gợi không kcổ tích.
- GV yêu cu HS giải nghĩa nhng t
khó: bạo ngược, thiên hạ, tuỳ ng,
phó thác, T Vọng, Hoàn Kiếm.
- HS lắng nghe.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
GV b sung:
Sự tích Hồ Gươm là một trong những
truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ
Hoàn Kiếm và về Lê Lợi.
1. Thể loại
- Truyện S ch HG thuộc thể loại
truyền thuyết địa danh: Loại truyền
thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử của
một địa danh.
Hoạt động 2: Khm ph văn bn
Trang 45
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS dựa vào văn bn va đc, tr
li u hi:
+ Tóm tắt văn bn S tích HG? Chi tiết nào
khiến em thích nht?
+ Câu chuyện được k theo ni th my?
+ GV u cầu HS xác định phương thức biểu
đạt? Bố cục của văn bản?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Ngôi kể: ni thứ ba
- PTBĐ: tự sự
- Tóm tt:
Các sự việc chính:
- Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy
nhưng thất bại, Long Quân quyết định cho mượn
gươm thần.
- Lên Thn đi đánh cá, ba lần kéo lưới đều thấy
lưỡi gươm, bèn mang về nhà.
- Lợi đến nhà Thn, thấy lưỡi gươm phát
sáng, cầm lên xem.
2. Đọc- kể tóm tắt
- Ngôi kể: ni thứ ba
- PTBĐ: tự sự
3. Bố cục: 3 phần
- P1: Từ đầu đến đất nước:
Long Quân cho nghĩa quân
mượn gươm thần.
- P2: n lại: Long Quân
đòi lại gươm thần.
Trang 46
- Lợi thua trận, chạy vào rừng, tình cờ bắt
được chuôi gươm.
- Lợi gặp lại Thn, k lại truyện, hai người
đem gươm ra tra vào nhau vừa như in. Thận
cùng tướng lĩnh nguyện một lòng p Lê Lợi cứu
nước. Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch
giặc ngoại xâm.
- Đất nước thanh nh, Lê Lợi lên m vua, Long
Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần.
- Vua trả gươm, từ đó hTả Vọng mang tên Hồ
Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
c 3: Báo o kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV b sung:
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi:
1. Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn ợn
gươm thần trong hoàn cảnh nào?
2. Ba Lần kéo lưới của Thận đáng chú
ý?
3. Lợi đã nhận được gươm thần nthế nào?
Cách Long Quân cho Lê Lợi nghĩa quân
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Long Quân cho nghĩa
quân Lam n mưn
gươm thần đnh giặc
Trang 47
mượn gươm có ý nghĩa gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Hoàn cảnh: Giặc Minh đô hộ. Nghĩa quân Lam
Sơn còn yếu nên đã nhiều lần b thua -> Long
Quân cho mượn gươm.
- Ba lần Thận đều kéo lưới được một lưỡi
gươm
c 3: Báo o kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
Gv bổ sung: Việc Long Quân cho Lợi và
nghĩa quân mượn gươm chứng t đây là cuộc
khi nghĩa chính nghĩa, được tổ tiên, thần thiêng
ủng hộ, giúp đỡ.
Long Quân kng trực tiếp cho Lợi mượn
gươm mà do Thận ba lần th lưới bắt được
lưỡi gươm dưới sông khi Lợi chạy giặc
mới nhặt được chuôi gươm trên rừng -> tra vào
nhau vừa in -> thanh gươm tượng trưng cho
sức mạnh của toàn dân tham gia đánh giặc.
NV3:
- Thanh gươm thần
tượng trưng cho sức mạnh
của toàn dân tham gia đánh
giặc.
Trang 48
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy thanh gươm y
thanh gươm thần kì?
+ Nêu ý nghĩa chi tiết thanh gươm phát sáng
xó nhà; ý nghĩa của từ “thuận thiên”?
+ So sánh thế lực của nghĩa quân trước sau
khi có gươm?
- GV đặt câu hi:
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Các chi tiết: sang rực, sáng lạcho thấy thanh
gươm này là thanh gươm thần kì
+ Ý nghĩa: Thể hiện sự thiêng liêng, thanh gươm
gặp được minh chủ sử dng vào việc lớn => phát
sáng => dưới hợp lòng dân, trên thuận ý trời.
+ So sánh
Trước khi có gươm
Sau khi có gươm
- Non yếu
- Trốn tránh
- Ăn uống khổ s
- Nhuệ khí tăng tiến
- Xông xáo tìm địch
- Đầy đủ, chiếm được
các kho lương của địch
c 3: Báo o kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
Thể hiện sự thiêng liêng,
thanh gươm gặp được minh
chủ sử dng vào việc lớn =>
phát sáng => dưới hợp lòng
dân, trên thuận ý trời.
2. Long Quân đòi gươm
- Hoàn cảnh:
+ Đất nước, nhân dân đã
đánh đuổi được giặc Minh.
+ Lợi lên ngôi vua, n
Lê dời đô về Thăng Long.
Trang 49
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi :
+ Long Quân đòi gươm trong hn cảnh nào?
+ Em biết truyền thuyết o của nước ta ng
hình ảnh rùa vàng đòi gươm? Theo em, nh
tượng a vàng trong truyền thyết VN tượng
trưng cho ai và cho cái gì?
+ Ý nghĩa chi tiết rùa vàng đòi gươm?
+ sao khi mượn gươm thì Thanh Hoá, n
khi trả gươm lại ở hồ Tả Vọng?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Hoàn cảnh:
+ Đất nước, nhân dân đã đánh đuổi được giặc
Minh.
+ Lợi lên ngôi vua, ndời đô vThăng
Long.
- Truyền thuyết An Dương Vương - Hình ảnh rùa
vàng sử gicủa Long Quân, tượng trưng cho
tổ tiên, kthiêng sông núi, tưng, tình cảm,
III. Tổng kết
1. Nội dung Ý nghĩa:
Trang 50
trí tuệ của nhân dân.
cáo kết qu hoạt động và tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV bổ sung: Con người VN vốn là những con
người hiền lành, chất phác, yêu lao động nhưng
khi đất nước lâm nguy những con người ấy sẵn
sàng xả thân vì đất nước “Rũ n đứng dậy sáng
loà”. Đất nước thanh bình, chính những con
người ấy “Súng gươm vứt b lại hiền như xưa”.
=> Tinh thần yêu hòa bình, quyết tâm chốngm
lăng, niềm kiêu hãnh về một đất nước nghìn năm
văn hiến.
Thanh gươm được mượn Thah Hoá vì Thanh
Hoá là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa, Thăng Long
nơi kết thúc cuộc kháng chiến. Trả kiếm ở h
Tả Vọng, thủ đô, trung tâm chính trị, văn hoá
của cả nước là để mở ra một thời kì mới, thời kì
hoà bình, lao động, xây dựng, thể hiện hết được
tư tưởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác của
cả nước của toàn dân.
NV5
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi:
+ Truyện ý nghĩa gì? Nêu những đặc sắc ngh
thuật của truyện?
* Nội dung: Truyện giải
thích nguồn gốc tên gọi Hồ
Hoàn Kiếm, ca ngợi cuộc
kháng chiến chính nghĩa
chống giặc Minh do Lợi
lãnh đạo đã chiến thắng v
vang.
* Ý nghĩa: Truyện khẳng
định ý nguyện đoàn kết,
khát vọng a bình của dân
tộc ta.
b. Nghệ thuật
- Xây dựng chi tiết kì ảo,
tăng sức hấp dẫn cho truyện.
- Cách kể chuyện hấp dẫn
sinh động.
Trang 51
+ Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì ?
Điều ấy có ý nghĩa như thếo ?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Báo o kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
1. Đóng vai Lê Lợi kể lại truyện Sự tích HG.
2. Trả lời các u hi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, đức Long Quân quyết định cho
nghĩa quân mượn vật gì?
A. Thanh gươm thần.
B. Chiếc n thần.
C. Bản đồ chỉ dẫn vào doanh trại quân giặc.
D. Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
Trang 52
Câu 2: Chi tiết Lợi được trao gươm báu trong truyện Sự tích Hồ Gươm thể
hiện:
A. Lê Lợi là người "nhà Trời" được cử xuống giúp dân ta đánh giặc.
B. Tính chất chính nghĩa, hợp lòng dân, ý trời của cuộc khi nghĩa
C. Niềm tin vững chắc ca nhân dân ta đối với sự thắng lợi của cuộc khi nghĩa.
D. Cuộc khi nghĩa Lam Sơn được sự giúp đỡ, phù trợ của thánh thần.
Câu 3: Nhân vật nào trong truyền thuyết nhận được thanh gươm đầu tiên?
A. Lê Lợi.
B. Lê Lai.
C. Nguyễn Trãi.
D. Lê Thận.
Câu 4: Sau khi nhận được báu vật của đức Long Quân, uy thế của nghĩa quân
như thế nào?
A. Mạnh lên gấp bội và đuổi được quân xâm lược ra khi bờ cõi.
B. Ngày một tăng, đánh thắng nhiu trận, làm cho quân xâm lược hoang mang.
C. Không có nhiều thay đổi do không có người biết sử dng.
D. Yếu hơn so với lúc chưa có báu vật.
Câu 5: Khẳng định truyện Sự tích Hồ Gươm là một truyn thuyết vì:
A. Câu chuyện kvhoạt động của Lợi nghĩa quân trong quá trình khi
nghĩa.
B. Câu chuyện kvề Lợi và cuộc khi nghĩa chống quân Minh được kể lại
bằng trí tưng tượng, bằng sự sáng tạo lại hin thực lịch sử.
C. Câu chuyện ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh.
D. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưng tượng, hư cấu vô ng phong phú
của tác giả dân gian
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 53
- GV yêu cầu HS: Từ chi tiết Lê Lợi trả gươm trong truyện, em có suy nghĩ gì về
trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìna bình trong giai đoạn hiện nay?
GV đưa ra yêu cầu: kng phá vỡ tính chỉnh thể của thế giới cổ tích.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Thuyết trình sản
phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
VIẾT
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOC
TRUYỆN CỔ TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyền thuyết, truyện cổ tích đã biết.
HS biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dng lời kể phợp;
biết cách kể lại truyện vừa đảm bảo nội dung của truyện gốc vừa những sáng
tạo mới mẻ. Người kể thể thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thêm một vài chi
Trang 54
tiết, thêm c yếu tmiêu tả, biểu cảm hoặc một kết thúc khác theo nh
dung, tưng tượng của mình.
- HS biết tóm tắt và kể lại một câu chuyện một cách trọn vẹn, đồng thời phát
huy được trí tưng tượng, năng lực sáng tạo trong sử dng ngôn ngữ trần thuật,
miêu tả.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo lun.
- Năng lc viết, to lập văn bản.
3. Phẩm cht:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u h.
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời u hi.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
Trang 55
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: Các truyn c tích
va học được k t ni th my?
- Gv đặt câu hi: Th ởng tượng mt
nhân vt trong các truyn c tích hoc
truyn thuyết hin ra k li u
chuyện liên quan đến mình thì nhân
vt y s k lại như thế nào?
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun,
thut li ngn gn
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, đánh g
GV dn dt vài bài: Bài hc hôm nay
s giúp các em được những năng
k li mt truyn c ch, truyn thuyết
mà em biết.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 56
Hoạt động 1: m hiểu cc yêu cầu đối với bài n kể lại một truyện truyn
thuyết hoặc cổ tích
a. Mục tiêu: Nhn biết được các yêu cầu của bài văn kể lại một truyện truyền
thuyết hoặc cổ tích.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHM
NV1
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS:
+ i văn kể lại một truyện truyền
thuyết hoặc cổ tích cn đáp ng nhng
yêu cu gì?
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
D kiến sn phm:
c 3: o cáo kết qu hoạt động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
I. Tìm hiểu chung
1. Yêu cầu đối i bài văn đông vai
nhân vật kể lại một truyện cồ tích:
Dùng lời văn của mình để k lại
một truyện truyền thuyết hoặc cổ
tích đã học, đã đọc.
Không chép lại nguyên văn câu
chuyện trong sách. Người kthể
thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thêm
một vài chi tiết, tm các yếu tố
miêu tả, biểu cảm hoặc nêu ra một
kết thúc khác theo hình dung, tưng
tượng của mình.
Nếu đề bài không yêu cầu kể một
truyện nhất định, th lựa chọn
truyện mà mình thích nhất.
Trang 57
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách làm bài văn klại một truyện truyền thuyết hoặc
cổ tích.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV gii thiu: Chúng ta cùng phân
tích d trong SGK v cách m bài
văn Kể li truyn thuyết Thánh Gióng
- GV yêu cu HS quan sát sách tr
li: Để viết một bài văn kể li truyn
truyn thuyết hoc c tích được tt,
chúng ta cn làm theo mấy bước?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phẩm: Làm theo 3c
- Chun b: ghi li nhng s kin
chính, tưng tượng v nhân vt Thánh
Gióng. Suy nghĩ v nhng chi tiết,
hình nh, t ng biu cm th thêm
vào.
+ Tìm ý và lp dàn ý:
Tìm ý bằng cách đặt ra tr li các
câu hi
2. Phân tích ví d
3. Nhận xét
- Chun b: ghi li nhng s kin
chính, tưng tượng v nhân vt Thánh
Gióng. Suy ng v nhng chi tiết,
hình nh, t ng biu cm th thêm
vào.
- Tìm ý lp dàn ý:
Tìm ý bằng cách đt ra và tr li
các câu hi
Lp dàn ý bng ch da vào các
ý đã tìm được, sp xếp li theo 3
phn ln ca bài văn.
- Viết bài da vào dàn ý.
- Kim tra, chnh sa
Trang 58
Lp dàn ý bng cách da vào các ý đã
tìm đưc, sp xếp li theo 3 phn ln
của bài văn.
+ Viết bài da vào dàn ý.
+ Kim tra, chnh sa
c 3: o cáo kết qu hoạt động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
- Dựa vào kết qu làm việc nhân
hoặc nhóm, một sổ HS tnh bày kết
quphân tích bài viết tham khảo trước
lớp. GV dẫn dắt tổng kết một số ý
bản để HS nắm được, ghi nhớ
vận dng vào bài viết của mình.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, bám sát dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Trang 59
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Hình thức viết bài
kiểm tra tại lớp
- Phợp với mc tiêu, nội
dung.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách klại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết, chủ yếu tập trung
vào nhân vật, nhập vai một cách thông minh, sáng tạo, biết kể lại u chuyện
vừa sát truyện gốc vừa có sáng tạo.
- Biết cách i và nghe phù hợp: người nói thể hiện được khả năng trình diễn
một bài tự thuật.
2. Năng lực
Trang 60
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Phẩm cht:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Tranh ảnh, video về lễ hội Gióng.
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời u hi.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV yêu cu HS xem li bài viết
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và tr li
Trang 61
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, đánh g
GV dn dt vài bài: Bài hc hôm nay
chúng ta s cùng thc hành nói v
truyn c tích hoc truyn thuyết đã
hc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mc đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
c 1: chuyn giao nhim v
- GV nêu yêu cu: HS cn nm
đưc các yêu cu k li mt truyn
truyn thuyết hoc c tích
- GV hướng dn HS chun b ni dung
i: yêu cầu HS đc li, nh li truyn
c tích đnh k, nhng ni dung quan
1. u cầu
- m sát các sự kiện chính cảu truyện
nhưng cũng th sáng tạo thêm chi
tiết, hình ảnh,ch kết thúc truyện.
- Phân biệt k miệng với kbằng viết,
chú ý ch kể, giọng k, kết hợp với
ngôn ngữ hình th (cử chỉ, ánh mắt,
nét mặt) p hợp với nội dng câu
Trang 62
trng ca truyn c tích, truyn thuyết
mà khi l li không th b qua.
- GV hướng dn HS luyn i theo
nhóm, góp ý cho nhau v ni dung,
cách nói.
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
+ Các nhóm luyn nói
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung u tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
chuyện.
2. Cc bước tiến hành
a. Chuẩn bị
- Đọc lại truyện
- Sắp xếp tranh ảnh, video, -xhỗ
trợ
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Xem lại dàn ý đã chun bị, bsung
và chỉnh sửa.
- Chú ý kiểm tra các sự kiện chính, các
yếu tsáng tạo trong nội dung cách
kể lại câu chuyện.
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Biết được cácnăng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Trang 63
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV gi 1 s HS trình bày trước lp,
các HS còn li thc hin hoạt đng
nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh g
đin vào phiếu.
GV lưu ý HS tận dng được li thế ca
giao tiếp trc tiếp bng lời nói như sử
dng ng điu, c ch, điệu b và s
tương tác tích cc vi người nghe đ
to nên s hp dẫn, sinh đng cho bài
i.
- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
3. Trình bày bài viết
- Dựa vào dàn ý thực hiện việc k
lại truyện.
- Chú ý đảm bảo nội dung và ch k
để truyện hấp dẫn, sinh động
Hoạt động 2: Trao đổi v bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
Trang 64
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV hướng dn HS đánh gbài nói/
phn trình bày ca bn theo phiếu
đánh giá.
- GV đặt thêm câu hi:
+ Với người nghe: Em thích nht điều
trong phn trình bày ca bn? Nếu
mun thay đổi, em muốn thay đi
điu gì trong phn trình bày ca bn?
+ Với người i: Em tâm đc nht
điu trong phn trình bày ca
mình? Em mun trao đi, bo lưu hay
tiếp thu nhng góp ý ca các bn
thy cô? Nếu được trình y li, em
mun thay đi điều gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS thc hiện đánh giá theo phiếu.
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung u tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
4. Kiểm tra chỉnh sửa
Trang 65
thc => Ghi lên bng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV u cầu HS: HS thc hành i lại, da trên những p ý và đánh giá của
giáo viên và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS vận dng, kể lại một truyện truyền thuyết khác em đã
nghe đã đọc.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Thuyết trình sản
phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
Trang 66
Bài 2. THƠ
(Thơ lục bt)
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: ……..
Số tiết: tiết
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
À ƠI TAY MẸ
__Bình Nguyên____
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS hiểu được tình cảm người mẹ dành cho đứa con, đó cũng hình tượng
người ph nữ Việt Nam điển hình: vất vả, tần tảo, chắt chiu, luôn yêu thương và
hi sinh cho con.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và kh thơ), nội dung
(đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của bài thơ lc bát.
Trang 67
- Nhận biết và nêu được tác dng của biện pháp tu từ ẩn d.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản À ơi tay mẹ.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận ca nhân v văn bản À ơi tay
mẹ.
- Năng lc hp tác khi trao đi, thảo luận v thành tựu nội dung, ngh thuật,
ý nga bài thơ.
- Năng lc phân tích, so sánh đc đim ngh thuật ca bài thơ với các bài
ng chủ đề.
3. Phẩm cht:
Giúp học sinh hiểu và trân trọng tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Tranh ảnh, clip về tình cảm cha mẹ dành cho con cái.
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS nhữngu hi gợi m vấn đề.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
Trang 68
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV yêu cu các nm tho lun và thc hin
nhim v:
+ Ngày bé, em từng được nghe hoc m
t ru không? Em có cm nhận như thế nào v
nhng li hát ru ca bà, ca m.
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun. Các nhóm
thuyết minh sn phm ca nhóm mình.
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV dn dt: M người cho ta cuc sng,
chăm lo cho ta tng ba ăn giấc ng. Tuổi thơ
mỗi chúng ta đều được đm chìm trong nhng
li ru tiếng hát ca m. Tiếng ru à ơi cho
chúng ta say trong gic ng bình yên, đ du
đi nhng ngày nng oi . ai ln lên
không đi qua nhng u hát giản đơn đy ý
nghĩa đó. Bài hc hôm nay chúng ta cùng m
hiểu bài thơ À ơi tay m đ hiu được nhng
tình cm ca m dành cho những đa con.
- HS nêu suy ngvà cảm nhận
của bản thân.
Trang 69
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ k trong văn
bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: xác định th loi bài
thơ? ch ra nhng yếu t đặc trưng
ca th thơ qua bài thơ (vần, nhp,
ng, kh thơ)
- GV hướng dẫn cách đc:
GV đọc mu thành tiếng một đoạn
đầu, sau đó HS thay nhau đc thành
tiếng toàn VB. Ging thơ nh nhàng,
truyn cm, th hiện được tình cm
của người con.
- GV yêu cu HS giải nghĩa nhng t
khó: a sa
- HS lắng nghe.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
D kiến sn phm: Th thơ lc bát.
Các yếu t đặc trưng:
- Dòng thơ: gm các câu thơ 6 tiếng
8 tiếng xen k.
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại: thơ lc bát.
Trang 70
- Bài thơ được gieo vần đặc trưng cho
th lc bát: tiếng th 6 ca dòng lc
gieo vn xung tiếng sáu ca dòng bát
(sa-qua, dàng vàng, tròn - còn); tiếng
th tám ca dòng bát gieo xung tiếng
th sáu ca ng lc tiếp theo (ngon-
tròn, mòn còn)
- Nhịp thơ: ngắt nhp chn 2/2/2 hoc
4/4
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
GV b sung: Bài thơ đưc viết theo
th lc bát, mang đm âm hưng ca
ca dao dân ca Việt Nam. Điều đó giúp
cho tác gi bc l đưc nhng tình
cảm gia đình giản d sâu lắng, đy
ý nghĩa.
Hoạt động 2: Khm ph văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 71
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS dựa vào văn bn vừa đọc, tr
li câu hi: i thơ gm my kh thơ? th
chia n bản thành my phn ni dung
tng phn?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: Báo cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV b sung:
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi gi dn:
+ Nhan đ tranh minh ho gi cho em cm
nhn gì?
+ Tìm nhng chi tiết, hình nh th hin ni
vt v mà m phi tri qua
+ Qua đó, em cm nhn gì v sc mnh
của đôi bàn tay mẹ?
2. Bố cục: 2 phần
- P1: từ đầu… vẫn còn t ru :
Hình ảnh đôi bàn tay mẹ
- P2: Tiếp… một câu ru mình:
Lời ru của người mẹ hin
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh đôi bàn tay m
* Đôi bàn tay trước giông tố
cuộc đời
- mưa sa”, “bão qua a
màng” gi lên nhng gian nan,
vt v m phi tri qua.
- Các đng t chắn”, chặn
th hin s mnh m, sc mnh
Trang 72
+ Dòng
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Nhan đ tranh minh ho gi ra hình nh
ngưi m âu yếm, ru con ng vi nhng câu
hát ngt ngào.
+ Bàn tay m: chắn mưa sa, chn bão qua mùa
màng
m mnh mẽ, kiên cường trước mi gian
nan, khó khăn đ bo v cho con
c 3: Báo cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
Gv bình: Từ hình hài bé bng đến khi con
khôn lớn trưng thành, đó cũng quãng thời
gian bao gian nan, vất vập đến. Thế nhưng,
đôi bàn tay gầy guộc, gân guốc của mẹ vẫn
giang rộng đển chắn a, chặn bão, để xua đi
những gng tố cuộc đời, đem lại cho con
hạnh phúc và bình yên. Đôi bàn tay của mẹ
thực sự nhiệm màu n tiên trong những
câu chuyện cổ tích ngày xưa.
phi thường ca m đ bo v
con trước mọi sóng gió, đêm li
cho con hnh phúc và bình yên.
sc mnh, bản năng của
ngưi làm m.
* Đôi bàn tay dịu ng, nuôi
nấng con nên người
- Cách gọi đứa con : cái trăng
vàng, cái trăng tròn, cái trăng
Trang 73
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
Gv đặt câu hi, HS tho lun nhóm:
+ Em nhỏ trong i thơ đã được gọi bằng
những từ ngo? Cách gọi đó thể hiện điều
đó thể hiện tình cảm mẹ dành cho con?
+ nhà, cha mẹ gọi em bằng một tên
riêng nào không? Tên gọi ấy xuất phát từ
ý nghĩa nào không?
+ Bài thơ lặp lại cụm từ à ơi”, theo em điều
y có tác dụng gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Cách gọi đứa con : cái trăng vàng, cái tng
tròn, cái trăng còn nằm i, cái Mặt trời
con.
+ Cm từ à ơi lặp lại làm cho câu thơ giống
lời hát ru
c 3: Báo cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
còn nằm i, cái Mặt trời
con.
thể hiện tình cảm âu yếm,
dịu dàng, yêu thương con của
người mẹ.
Trang 74
GV chun kiến thc: Trái vi v cng rn,
mnh m trước nhng bão giông cuc đời đ
bo v đứa con bé bng là đôi bàn tay du
dàng, cưng nng, âu yếm đa con. M vy,
như dòng sữa ngt ngào tha thiết, ln du
dàng yêu mến con thơ. Lời thơ bắt đầu bng
cm t à ơi giống nlời ru con ca mẹ, đưa
con nh nhàng vào gic ng bình yên.
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi :
+ Hãy tìm những ng thơ i lên vất vả, hi
sinh của mẹ cho con?
+ Trong những khổ thơ vừa tìm hiể, tác giả đã
sử dụng biện pháp tu từ nào để làm nổi bật ý
thơ?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Bàn tay “thức một đời”. “mai sau bể cạn non
mòn”, “chắt chiu từ những dãi dầu”
- Ngh thuật: đip t, n d
c 3: Báo cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
* Bàn tay m nhiệm màu, hi
sinhcon
- Bàn tay “thức một đời”. “mai
sau bể cạn non mòn”, “chắt
chiu từ những dãi dầu
hình ảnh đã thể hiện đức hi
sinh của mẹ, những vất vả,
chắt chiu, chịu thương chịu
khó, cả một đời vất vnuôi con
khôn lớn.
- Nghệ thuật :
+ Điệp từ, điệp cấu trúc : “bàn
tay mẹ”, “à ơi”
+ Ẩn d:
Bàn tay mẹ - người mẹ
Cái trăng, mặt trời người con
Nghệ thuật ẩn d làm tăng
sức gợi cảm cho sự diễn đạt,
biện pháp điệp từ nhấn mạnh
được những hi sinh, vất vả của
đôi bàn tay mẹ. Qua đó, thể
hiện tình cảmyêu thương bờ
bến của mẹ dành cho đứa con.
Trang 75
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc: Tác gi rt tinh tế khi la
chn hình ảnh “bàn tay mẹđ khc ho hình
ảnh người m, người ph n kiên cường,
mnh m nhưng cũng vô cùng m áp, du
dàng. Người mẹ luôn ẩn chứa sức mạnh phi
thường đbảo vcon, nuôi con trước những
giông bão cuộc đời. Vậy trong những lời ru
của mình, mẹ đã truyền tải những thông điệp
gì, những ước vọng nào được gửi gắm cho
những đứa con?
NV5
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc li kh thơ 4 đến kh 6
của bài thơ và trả li câu hi:
+ Tác gi đã sử dng bin pháp ngh thut
trong các câu thơ?
+ Li ru ca m dành cho nhng ai? M
mong điều gì qua nhng li ru y?
+ M dành suy nghĩ cho mình hay kng?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Ngh thuật đip từ, điệp cấu trúc “ Ru cho
- Li ru ca m dành cho đứa con: mm ngn
gió thu, tan đám sương lá cây, cái khuyết
tròn đy, sóng lng bãi bi.
Cho ngoi: không dt ch ngoi ngi vá khâu
2. Lời ru của người mẹ hiền
- Ngcho đứa con yếu ớt, nh
nhung mẹ:
+ "mm ngọn g thu", "tan
đám sương y": xua tan
đi cái rét mướt, lạnh lẽo của
thời tiết. → Sự ấm áp đến từ lời
ru, từ trái tim người mẹ.
+ "cái khuyết tròn đầy", "cái
thương cái nhớ": thương cho
đứa con n nh, chưa phát
triển đầy đủ, thương con khi
phải xa mẹ.
+ Nghĩ cho mẹ, cho bà: "sóng
lặng bãi bồi", "mưa không dột
chỗ ngồi khâu".
+ Nghĩ cho cả mọi người, cho
cuộc đời: "cho đời nín đau".
Tình yêu thương của mẹ
rộng lớn, sâu sắc, mdành mọi
niềm thương nỗi nhớ cho đứa
con của mình.
- Mẹ vì mọi người mà quên mất
Trang 76
Cho đời: cho đờin đau
- M mọi người quên mt bn thân
mình: "À ơi...Mẹ chẳng một câu ru mình".
c 3: Báo cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc: Vn m với đôi bàn
tay to tn, bế con trên tay vi li ru cũng
những ước mong m gi gm. M mong cho
mưa thuận ghđ con kho mnh; mong
cho con khôn lớn trưng thành; thương cho
nhng ngày con phải xa i m t m. Và ri,
m mong cho ngoi người đã sinh ra và cả
một đời to tn vì m đưc kho mnh, nh
an. Mong cho cuc đời là nhng tháng ngày
an yên, hnh phúc. Trong bao gian lao, vt v
hàng ngày, m vẫn suy nghĩ cho những ngưi
thân yêu bên cạnh mình nhưng m li quen đi
chính mình “M chng một u ru mình”. Bài
thơ đã khc ho đc hi sinh cao c, ln lao
ca những người mang trong mình thiên chc
làm m.
NV6
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi: Bài thơ ý nghĩa gì? Nêu
bản thân, chẳng một mong ước
cho mình
Đức hi sinh cao cả, tình cảm
thiêng liêng của người mẹ
III. Tổng kết
1. Nội dung Ý nghĩa:
* Nội dung: Bài thơ bày t nh
Trang 77
những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Báo cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
cảm của mẹ với đứa con nh
của mình.
* Ý nghĩa: Qua hình ảnh đôi
bàn tay những lời ru, bài thơ
đã khắc họa thành ng một
người mẹ Việt Nam điển hình:
vất vả, chắt chiu, yêu thương,
hi sinh...đến quên mình.
b. Nghệ thuật
- Thể thơ lc bát nhịp nhàng
như lối hát ru con.
- Phối hợp hài hòa các biện
pháp tu từ: ẩn d, điệp từ, điệp
cấu trúc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Bài thơ À ơi tay mẹ đưc viết theo thể thơ nào?
A. Tự do.
B. Lc bát.
C, 5 chữ.
D. Song thất lc bát.
Câu 2: Nghệ thuật nào đã đưc sử dụng trong đoạn thơ sau?
Ru cho sóng lặng bãi bồi
Mưa không chỗ dột ngoại ngồi vá khâu
Ru cho đời nín cái đau
Trang 78
À ơi... Mẹ chẳng một câu ru mình.
A. So sánh.
B. Nói quá.
C. Hoán d.
D. Điệp từ.
Câu 3: Qua hai câu dưới đây của i thơ V thăm mẹ, tc gi đã nhn
mạnh phẩm cht nào của người mẹ?
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.
A. Sự mạnh mẽ, kiên quyết.
b. ng yêu thương con.
C. Sự hi sinh quên mình.
C. ng yêu thương xóm làng.
Câu 4: Bài thơ Về thăm mẹ có thể chia thành mấy phần?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 5. Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" là loại từ nào?
A. Từ đơn.
B. Từ ghép.
C. Từ láy.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 79
- GV yêu cầu HS:
1. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm người mẹ dành
cho con trong bài bài thơ.
2. Tìm hiểu để hiểu tehem về tác giả Bình Nguyên và hoàn cảnh sáng tác bài
thơ
GV hướng dẫn HS viết một cách chân thực, c động, phù hợp với cảm xúc
người viết
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV cung cấp thêm về tác giả Bình Nguyên và bài t
- Tên thật là Nguyễn Đăng Hào.
- Quê quán: xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
- Chức danh: Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình.
- Gii thưởng: Nhận hai giải Thơ lục bát (Giải A - 2003; Giải Ba - 2010) trên
báo n Nghệ.
2. Tc phẩm
- Hoàn cnh sng tc: 2003, bài thơ được tác giả gửi dự thi Thơ lục bát trên
báo n Nghệ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp - Thuyết tnh
sản phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
Trang 80
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN VỀ THĂM M
___Đinh Nam Khương____
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS nắm được nội dung của bài thơ, là những tình cảm của người con xa nhà
trong một lần về thăm mẹ, hình ảnh mẹ hiện hữu trong từng sự vật thân thuộc
xung quanh.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và kh thơ), nội dung
(đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của bài thơ lc bát.
- Nhận biết và nêu được tác dng của biện pháp tu từ ẩn d.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Vthăm m
- Năng lc tnh bày suy nghĩ, cm nhận ca nhân v văn bản Vthăm
mẹ.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo lun v ni dung, ngh thut văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đc đim ngh thuật của bài thơ với các VB
ng chủ đề.
3. Phẩm cht:
- Giúp hc sinh hinh thành nhng phm cht tốt đẹp: yêu thương, biết ơn, trân
trng và hiếu tho vi cha m.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Tranh ảnh, video về gia đình, quê hương
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
Trang 81
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS nhữngu hi gợi m vấn đề.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV đặt câu hi cho HS suy nghĩ: Em đã bao
gi sống xa nhà? Khi đi xa, ni em nh
nht trong nhà là ai?
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun. Các nhóm
thuyết minh sn phm ca nhóm mình.
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV dn dt: Chúng ta ai rồi cũng sẽ lớn, sẽ
rời vòng tay của cha myêu thương đ theo
- HS chia sẻ suy ng
Trang 82
đuổi những đam mê, khát vọng của mình.
Nhưng hình ảnh v quê hương, vi nhà nơi
cha mẹ dịu hiền sẽ mãi u giữ đôi chân
trái tim,nhắc nh chúng ta quay về.
Bài học m nay, chúng ta cùng tìm hiểu và
phân tích một bài thơ thể hiện tình cảm sâu
sắc của người con xa quê dành cho mẹ trong
ngày về thăm.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ k trong văn
bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: xác định th loi bài
thơ? ch ra nhng yếu t đặc trưng
ca th thơ qua bài thơ (vần, nhp,
ng, kh thơ)
- GV hướng dẫn cách đc:
GV đọc mu thành tiếng một đoạn
đầu, sau đó HS thay nhau đc thành
tiếng toàn VB. Ging thơ nh nhàng,
truyn cm, th hiện được tình cm
của người con.
- GV yêu cu HS giải nghĩa nhng t
khó: chum tương, nón mê, áo tơi,
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại: thơ lc bát.
Trang 83
người rơm. GV giải thích thêm đây
đều là nhng vt gần i, gin d vi
đời sng thôn quê.
- HS lắng nghe.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
D kiến sn phm: Th thơ lc bát.
Các yếu t đặc trưng:
- Dòng thơ: gm các câu thơ 6 tiếng
8 tiếng xen k.
- Bài thơ được gieo vần đặc trưng cho
th lc bát: tiếng th 6 ca dòng lc
gieo vn xung tiếng sáu ca dòng bát
(đông-không, ra-oà, ri-ngi, ba);
tiếng th tám ca dòng bát gieo xung
tiếng th sáu ca ng lc tiếp theo
(ngon-tròn, mòn n)
- Nhịp thơ: ngắt nhp chn 2/2/2 hoc
4/4
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
GV b sung: Bài thơ đưc viết theo
Trang 84
th lc bát, mang đm âm hưng ca
ca dao dân ca Việt Nam. Điều đó giúp
cho tác gi bc l đưc nhng tình
cảm gia đình giản d sâu lắng, đy
ý nghĩa.
Hoạt động 2: Khm ph văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS da vào văn bn vừa đọc, tr
li u hi:
+ Bài thơ li ca ai? Th hin cm xúc v
ai?
+ i thơ gm my kh thơ? thể chia văn
bn thành my phn và ni dung tng phn?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Bài t là lời ca người con th hin cm
c vi m trong mt ln xa quê v thăm mẹ.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
2. Bố cục: 2 phần
- P1: Tình cm của người con
với mẹ
- P2: Hình nh người mẹ
thương con
Trang 85
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV b sung: Bài thơ gồm 4 kh thơ, có th
phân tích theo hai hình ảnh đc sc trong bài,
đó là tình cảm của người con đi vi m
hình ảnh người m trong kí c ca con.
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi gi dn, HS tho lun theo
nhóm
+ Người con v thăm mẹ trong hoàn cnh
nào?
+ Hình ảnh đầu tiên người con tìm đến
gì?nêu ý nghĩa ca hình ảnh đó?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Hoàn cnh: con v thăm mẹ mt chiu mùa
đông
+ Hình ảnh đu tiên: bếp la
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh người mẹ trong
ức của con
- Hình ảnh mgắn lền với bếp
lửa
bếp lửa tượng trưng cho hơi
ấm, cho tình yêu thương của
ngôi nhà, thể hiện sự sự tần tảo,
đảm đang của người mẹ. đó
cũng những đặc điểm điển
hình của người mẹ, người ph
nữ Việt Nam.
Trang 86
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
Gv bình: Hình ảnh bếp lửa gắn liền với mẹ,
mẹ mang lại i ấm cho căn bếp, mẹ giữ ngọn
lửa yêu thương luôn nồng ấm cho gia đình.
Người mẹ hiện lên với sự đảm đang, chu toàn,
vun vén cho ngôi nhà. Hình ảnh bếp lửa gắn
liền với những bữa cơm đạm bạc luôn đau đáu
trong lòng những đứa con xa q
Mẹ về để nấu cơm chiều
Bữa cơm đạm bạc thương yêu ấm lòng
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
Gv đặt câu hi, HS tho lun nhóm:
+ Người con đã nhìn thấy nhng hình nh
o? Tìm lit nhng hình nh, cnh vt
quanh ngôi n của người m.
+ Ch ra c bin pháp tu t c gi đã sử
dng?
+ Nhng hình nh y gi lên trong chúng ta
đặc điểm gì v ngưi m?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Nhng hình nh xut hin: bếp la, chum
tương, áo tơi, nón mê, đàn gà cái nơm hng
- Những sự vật gần i, đời
thường gắn bó với mẹ :
+ chum tương đã đậy.
+ áo tơi lủn củn.
+ nón mê ngồi dầm mưa.
+ đàn gà, cái nơm hng vành.
- Tất cả các sự vật đều gần
i, vẻ , xấu , không
trọn vẹn.
Sự vất vả, ch cóp, tiết
kiệm của người mẹ đnuôi con
khôn lớn.
Tình yêu của mẹ đối với
con trọn vẹn.
Trang 87
vành đó nhng s vt gần gũi, giản d,
mc mc, thân thuc vi m, vi ni nhà.
M vt v, tiết kiệm đ nuôi con khôn ln.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc: Nhng vt dng đi
thường đã gi lên trong kí c ca đa con xa
quê. M mc mc, qmùa, gin d, tiết kim,
tt c đ dành cho con, nuôi con khôn ln.
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi :
+ Qua hai câu sau, tác gi đã nhấn
mạnh phẩm chất nào của người mẹ?
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.
+ Em nhậnt gì vềnh ảnh người mẹ qua
i thơ?
+ Em hãy tìm những câu thơ, ca daoi về
đức hi sinh của mẹ?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
- Nghệ thuật:
+ Ẩn d "nón mê", "áo tơi"
Hình ảnh người mẹ lam lũ, tảo
tần
+ Liệt kê: chum tương,n mê,
áo tơi,...
"Trái na cuối vụ mẹ dành phần
con." Ch một trái na
nhưng thể hiện nét nhất sự
yêu thương của mẹ: trái na đã
đến cuối v mẹ không nỡ
hái, vẫn chờ con về đ cho
con.
Trang 88
D kiến sn phm: M luôn hi sinh, nng
nhịn cho con mà quên đi bn thân mình.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc: M là vy, chịu đng bao
gian nan vt v, luôn nhn v mình nhng
thiệt thò, khó khăn đ dành cho con nhng
điu tốt đp nhất. Đó nh ảnh người ph
n VN truyn thống ca dao đã nhiều ln
nhc ti:
Mẹ nằm chỗ ướt canh sương
Chỗ khô lót tiếng ru nhường con t
Hay:
Miếng nạc thì để phần chồng
Miếng xương mẹ gắp, miếng lòng phần con.
NV5
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS theo i bài thoe tr li
câu hi:
+ m trng, cm xúc người con như thế nào
trong ln v thăm mẹ?Lit c t ng ch
tâm trng, cm xúc đó? Nhng t ng đó
thuc loi t
Thể hiện tình yêu thương
của mẹ: Người m tần tảo, hi
sinh đ lo cho con ăn học
trưng thành quên bản thân
mình.
Trang 89
+ Tại sao người con li m trng như
vy?
+ Em hiu thế nào v hình nh"Trời đang yên
vậy bỗng òa mưa rơi" ?
+ Dấu ba chấm cuối ng thơ “Ngh ngào
thương mẹ nhiều hơn...” thể hiện điều ?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Lit kê các t ng: nghẹn ngào, rưng rưng
t láy gi hình
Dấu ba chấm cuối dòng: thể hiện sự nghẹn
ngào không nói thành lời của người con.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV bình: Tr v ngôi n khi m đi vắng,
cnh vật tĩnh lng khiến cho đa con càng
cm nhận hơn khung cnh thiên nhiên,
nhng k nim, kí c ùa v trong tâm trí.
Người con ngắm nhìn những cảnh vật xung
quanh, con ng ng một cảm giác bâng
2. Tình cảm người con đối với
mẹ
- Dáng hình: thơ thẩn vào ra.
- Cảm c: nghẹn ngào, rưng
rưng
- Thấy được stảo tần, vất v
của mẹ khi mọi thứ trong nhà
đều do m vun vén, khi nhìn
thấy chiếc nón mê tàn, cái áo
tơi lủn củn...
Thể hiện sự xúc động của
người con cảm nhận được tình
yêu thương của mẹ và thấy
thương mẹ nhiều hơn.
- Ngh thuật: từ láy “nghẹn
ngào”, “rưng rưng gợi t
tâm trạng người.
Trang 90
khuâng, tha thẩn, mang nét buồn, nét thương.
Hình ảnh "Trời đang yên vậy bỗng òa mưa
rơi" gợi nhiều hơn tả, đó thể khung cảnh
thực nhưng cũng thể cảm xúc của người
con. Trời đổ mưa hay giọt nước con khóc,
đi xa rồi mới thấy nhớ, thấy quý trọng những
ngày còn bên mẹ.
Dấu ba chấm cuối dòng thơ n kéo dài
những niềm thương nỗi nhớ của người con,
rất nhiều nghẹn ngào con chẳng nói thành lời,
chất chứa trong lòng chẳng thể nói ra. Dấu ba
chấm ng ạo khoảng lặng, âm trong lòng
độc giả.
NV6
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi: Bài tý nghĩa ? Nêu
những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
III. Tổng kết
1. Nội dung Ý nghĩa:
* Nội dung: Bài thơ bày t tình
cảm của người con xa n
trong một lần về thăm mẹ.
* Ý nghĩa: Mi cảnh, mỗi vật
đều biểu hiện sự vất vả, sự tần
tảo, hi sinh và đặc biệt là tình
thương yêu của mẹ dành cho
con.
b. Nghệ thuật
Trang 91
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
- Thể thơ lc bát nhịp nhàng
biểu cảm.
- Phối hợp hài hòa các biện
pháp tu từ: ẩn d, liệt kê
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Qua hai câu dưới đây của i thơ V thăm mẹ, tc gi đã nhn
mạnh phẩm cht nào của người mẹ?
Bất ngờ rng  trên cành
Trái na cuối v mẹ dành phần con.
A. ng yêu thương con.
B. Sự hi sinh quên mình.
C. ng yêu thươngm làng.
D. Sự mạnh mẽ, kiên quyết.
Câu 2. Bài thơ V thăm mẹ có thể chia thành my phần?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 3: Hai từ "rưng rưng", "nghẹn no" là loại từ nào?
A. Từ đơn.
B. Từ ghép.
C. Từ láy.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Trang 92
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
1. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nhận về hình ảnh người mẹ qua bài thơ?
2. Hình dung tái hiện lại cảnh người con vthăm ngôi nhà của mẹ trong bài
thơ bằng cách vẽ tranh minh hoạ hoặc miêu tả bằn lời văn.
GV hướng dẫn HS viết một cách chân thực, c động, phù hợp với cảm xúc
người viết
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV cung cấp thêm về tác giả Bình Nguyên và bài t
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp - Thuyết tnh
sản phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
THỰC NH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
Trang 93
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được từ láy và phân tích tác dng của từ láy.
- Nhận biết được biện pháp tu từ ẩn d và phân tích tác dng.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc nhận diện nga của tng, biện pháp tu t trong VB và ch ra
đưc c t loại trong văn bản.
3. Phẩm cht:
Có ý thức vận dng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đ
c) Sn phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV chia lp thành 4 t tham gia trò chơi: Ai nhanh
- HS tìm ra một số từ
láy: m mĩm, tròn trịa,
Trang 94
n?
Em hãy tìm nhng t láy miêu t hình dáng, tính
cách ca con người. T nào tìm được nhiu nht s
chiến thng.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin nhim
v
+ HS nghe và tr li
c 3: Báo cáo kết qu hot động và tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim v
Gv dn dắt: Những từ láy sẽ góp phần gợi hình,
gợi cảm n cho sự diễn đạt. Bài học m nay sẽ
cùng tìm hiểu và phân tích về tác dng của tláy,
phép tu từ ẩn d trong khi tạo lập văn bản.
gầy gò, nhanh nhẹn, dịu
dàng, …..
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu v từ ly, biện php tu từ ẩn dụ
a. Mục tiêu: Nắm được cách c định từ láy, biện pháp tu từ n dtác dng
của chúng trong câu.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1 :
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS:
+ Da o kiến thức đã học nhng t láy
va tìm trên, hãy nêu lại định nghĩa về t láy.
- HS thực hiện nhiệm v
I.Lí thuyết
1. Từ láy
- Từ láy từ phức do hai
hay nhiu tiếng âm đầu
hoặc vần (hoặc cả âm đàu
ván) giống nhau tạo
Trang 95
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS thc hin nhim v
+ D kiến sn phm:
c 3: o cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng.
- GV cng c kiến thc:
Trừ trường hợp lặp lại nguyên vẹn một tiếng
nghĩa như xanh xanh, ngời ngời,... trong các
tiếng tạo thành từ láy, ch một tiếng nghĩa
hoặc tất cả c tiếng đều không nghĩa. Đây
điểm phân biệt tláy với những từ ghép ngẫu
nhiên sự trùng I ngâm giữa các tiếng tạo
thành như: hoa hống, học nh, lẽ, gom
p,...
NV2 :
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: Dựa vào văn bn V thăm
m đã hc, hãy ch ra phép tu t n d trong
câu:
Áo tơi qua bui cày ba
Gi còn ln cn khoác h người rơm
thành, ví d: chăm chỉ, thật
thà, lim dim, lủi thủi, t
từ,...
2. Ẩn dụ
- Ẩn d biện pháp tu từ ,
sự vât, hiện tượng này được
gọi tên bằng sự vật, hiện
tượng khác nét tương
đồng với nhằm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
Trang 96
T đó, hãy nhc li khái nim v bin pháp tu
t n d?
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS thc hin nhim v
+ D kiến sn phm:
- Phép tu từ ẩn d: áo tơi hình ảnh của người
mẹ tần tảo, lam lũ, vất v
Ẩn dbiện pháp tu từ , sự vât, hiện tượng
này được gọi tên bằng sự vật, hiện tượng khác
nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c 3: o cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng.
- GV cng c kiến thc: Bin pháp tu t n d
nhằm làm tăng sức gi hình, gi cm cho s
diễn đạt
+ n d hình thức: người nói hoc viết giấu đi
mt phần ý nghĩa.
+ n d cách thc: th hin mt vấn đ bng
nhiu cách, vic n d này giúp người diễn đt
đưa hàm ý vào câu nói.
+ n d phm cht: th thay thế phm cht
Trang 97
ca s vt hoc hiện tượng này bng phm cht
ca s vt, hiện tượng khác c hai phi nét
tương đng.
+ n d chuyển đổi cm giác: phép tu t miêu
t tính chất, đặc điểm ca s vật được nhn biết
bng giác quan này nhưng lại được miêu t
bng t ng s dng cho giác quan khác .
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Bài tp 1
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: làm bài tp 1
GV hướng dẫn HS cách xác định từ
láy và chỉ ra ý nghĩa, tác dng của nó
trong câu.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
+ HS tho lun tr li tng câu
hi
D kiến sn phm:
a, từ láy: chắt chiu, dãi dầu
b, từ láy: nghẹn ngào
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
Bài tập 1/ trang 24
a, từ láy: chắt chiu, dãi dầu
c dng: tăng sức gợi hình cho hình ảnh
thơ, thể hiện sự vất vả, dành dm, chăm chút
của mẹ dành cho con.
b, từ láy: nghẹn ngào
c dng: thể hiện tình cảm yêu thương
dâng trào của người con với mẹ của mình.
Trang 98
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc
hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li
kiến thc => Ghi lên bng
Gv kết luận: n vy t láy tác
dng t, nhn mnh cm c,
tâm trng ca con người.
NV2:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS làm bài tp 2, xếp
các t ghép thuc cùng nhóm v cht
liu, cách chế biến, tính cht, hình
dáng của món ăn.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
+ HS tho lun tr li tng câu
hi
D kiến sn phm:
HS chỉ ra được hình ảnh ẩn d: i
trăng ng/ cái trăng tròn/ i trăng
còn nằm nôi/ cái Mặt Trời bé con, đ
chỉ người con.
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu
Bài 2/Trang 41
- Ẩn d: i trăng vàng/ cái trăng tròn/ cái
trăng còn nằm nôi/ cái Mặt Trời bé con
chỉ người con.
- Tc dụng:
+ Tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Thể hiện tình cảm yêu thương bờ của
người mẹ với con: với mẹ con là trăng, là Mặt
Trời, ngày hay đêm, con vẫn mãi là điều
quan trọng nhất.
Trang 99
tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc
hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li
kiến thc => Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc bài tp 3. Chia
lp thành 6 nhóm.
Nhóm 1-3: làm ý a
Nhóm 2-5: làm ý
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
+ HS tho lun tr li tng câu
hi
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc
hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li
kiến thc => Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
Bài 3/ trang 42
a) cái khuyết tròn đầy tương đồng với đứa con
còn nh, chưa phát triển toàn diện.
b)
+ Ăn qu tương đồng với sự hưng th thành
quả lao động.
+ Kẻ trồng cây tương đồng phẩm chất với
những người lao động tạo ra thành quả.
c)
+ mực - đen tương đồng với cái tối tăm, cái
xấu (tương đồng về phẩm chất);
+ đèn - rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái
tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm
chất);
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Trang 100
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 u) vchủ đề tình cảm gia đình, trong đó
sử dng ít nhất một ẩn d.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh
giá
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
Ghi chú
- Hình thức hi
đáp
- Tổ chức trò chơi
- Phù hợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sđa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hin
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
THỰC NH ĐỌC HIỂU
CA DAO VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS xác định được chủ đề của các bài ca dao.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của ca dao: hình thức thơ, phương
diện nội dung.
2. Năng lực
Trang 101
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến c bài ca dao.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân v c i ca dao.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo lun v thành tựu ni dung, ngh thut.
- Năng lc phân ch, so sánh đc đim nghthut của VB với các VB có
ng chủ đ.
3. Phẩm cht:
- Yêu quý, thào vgtrị văn hdân gian dân tộc và cảm nhận được tình
cảm gia đình thm đượm qua cac
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Tranh ảnh về tình cảm gia đình
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia s
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
- HS nêu một số bài ca dao quen thuộc.
Trang 102
GV đt câu hi: Em biết bài ca dao
n ca o v tình cảm gia đình
không? Hãy đc trao đi cùng các
bn trong nhóm.
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV dn dt: Trong kho tàng văn hoá
dân tộc Việt Nam, ca dao dân ca
những lời tâm tình của nhân dân trong
lao động, trong cuộc sống gia đình,
tình yêu đôi lứa…. Bài học m nay
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những bài ca
dao được viết theo thể lc bát.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ k trong văn
bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Trang 103
c 1: chuyn giao nhim v
- GV hướng dẫn cách đọc: Gv hướng
dẫn HS đc bài ca dao chú ý cn, nhp
thơ và giọng đc tha thiết, nh nhàng
th hin tình cm sâu lng.
- GV yêu cu HS giải nghĩa nhng t
khó trong tng bài ca dao.
- GV yêu cu HS: Dựa o những tìm
hiểu nhà, em hãy trình y đặc điểm
thể loại?
- HS lắng nghe.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc- chú thích
2. Thể thơ
- ng chủ đề về tình cảm gia đình.
- Bài thơ ngắn
- Thể thơ: lc bát.
- Nội dung phản ánh: tình cảm gia
đình, tình yêu q hương đất nước,
cuộc sống lao động sản xuất…
Hoạt động 2: Khm ph văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật từng bài ca dao.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 104
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS dựa vào văn bn vừa đc,
tho lun nhóm và tr li các câu hi:
+ Bài ca dao lời của ai i với ai? Nói về
việc gì?
+ Công lao trời biển của cha mẹ được diễn tả
qua những hình ảnh, chi tiết nào?
+ Em hiểu gì vhình ảnh “núi ngất trời"
"nước ở ngi biển Đông”?
+ Như vậy, đdiễn tả công lao trời biển của
cha mẹ c giả dân gian đã sử dụng nghệ
thuật gì?
+ Em có nhận xét gì về cách dùng hình ảnh so
sánh ở đây?
+So nh như vậy nhằm khẳng định điều gì về
công lao của cha mẹ?
+ Em hiểu “cù lao 9 chữ” như thế nào?
+ Cảm nhận của em về ngôn ngữ, giọng điệu
câu cuối i ca dao? Ẩn chứa trong đó
lời nhắn nhủ nào tới những người làm con?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Li mẹi với con qua điệu hát ru.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài ca dao 1
- Lời mẹ ru con, nói với con v
công lao cha mẹ và bổn phận
của người làm con.
+ Công cha - i ngất trời
+ Nghĩa mẹ - nước ngoài biển
Đông.
-> Hình ảnh so sánh c th
=>khẳng định ng lao to lớn
Trang 105
+ Nói với con về: công lao của cha mẹ và bổn
phận của con trước công lao y.
+ Công cha - núi ngất trời
+ Nghĩa mẹ - nước ngoài biển Đông.
-> Hình ảnh so sánh c thể, phù hợp: lấy cái to
lớn mênh mông, vô tận đ so nh với công
lao cha mẹ.
+ lao chín chữ: những công lao to lớn
khó nhọc của cha mẹ đối với con cái như sinh
đẻ, ni nấng, dậy bo…
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV b sung:
bài ca dùng lối ví quen thuộc của ca dao đ
biểu hiện công cha, nghĩa mẹ, lấy cái to lớn
mênh ng, vĩnh hằng của tự nhiên làm hình
ảnh so sánh. Những hình ảnh ấy lại được miêu
tả b sung bằng những định ng chỉ mức đ
(núi ngất trời, núi cao, biển rộng…). Chỉ
những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng,
vĩnh hằng ấy mới diễn tả với công ơn, sinh
thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. Núi ngất trời,
biển rộng… không thể nào đo đếm được ng
như công cha, nghĩa mẹ đối với coni.
của cha mẹ đối với con cái.
- "Cù lao 9 chữ ghi lòng con ơi
!"
-> Giọng điệu tôn kính, nhắn
nhủ, tâm tình.
=> Lời khuyên thấm thía, sâu
sắc v bổn phận trách nhiệm
của con cái.
Trang 106
Cuối bài ca dao mt lời nhắn nhủ: “Núi
cao...cù lao chín chghi lòng con ơi !”. ng
cha, nghĩa mẹ cùng to lớn, mãi i không
cùng. Làm con phải thấm thía sâu sắc công ơn
trời biển ấysống sao cho tròn đạo hiếu. Lời
khuyên ẩn chứa trong bài ca dao ấy nh
nhàng, giản dị nhưng cũng thật thấm thía, sâu
sắc.
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi b sung: Hãy m mt s câu
ca dao cùng ch đề nói v nh cm ca cha
m
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Nuôi con mẹ héoc hình
Cạn bầu sữa ngọt mà tình không vơi.
- Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ.
- Ngày nào em bé cn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho những ngày ước ao.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
2. Bài ca dao số 2
- Sử dng biện pháp so sánh.
- Nhấn mạnh mỗi con người
đều cội nguồn, phải biết ơn
và trân trọng.
Trang 107
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
Gv b sung: Qua những bài ca dao v nh
cảm cha mẹ đã khẳng định truyền thống hiếu
thảo của dân tộc Việt Nam. Mỗi lời thơ một
lời nhắc nh về tình cảm, công lao của cha mẹ
đã sinh thành ni dưỡng chúng ta nên người.
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hi:
+ Theo em, lời trong bài ca dao lời của ai
i với ai? Về điều gì?
+ Tình cảm anh em trong một gia đình được
diễn tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
+ Bài ca dao i đến tình cảm o trong gia
đình?
+ Bài ca dao sử dụng biện pp tu từ nào?
c dụng của phép tu từ?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Li của người trên nói vi con cháu.
+ Tình cảm với cội nguồn
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
Trang 108
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc: Mỗi chúng ta đu
ngun ci - chính thế h cha ông đi trước,
đã xây dng và phát triển gia đình, dòng tộc
ngày mt phn vinh, hnh phúc, vy, câu
ca dao th hiện đo ca dân tc “uống nước
nh ngun”
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi :
+ Theo em, lời trong bài ca dao lời của ai
i với ai? Về điều gì?
+ Tình cảm anh em trong một gia đình được
diễn tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
+ Em hiểu n thế o về những từ ngữ:
người xa, bác mẹ, cùng thân?
+ Từ đó em đánh gnthế nào về nh cảm
anh em?
+ Hình ảnh so nh “nthtay chân” diễn
tả điều gì?
+ Tình anh em gắn còn ý nghĩa như thế
o trong lời ca “Anh em.... vầy”?
+ i ca còn nhắc nhở ta điều gì qua câu
cuối?
+ Hãy m những câu ca dao khác cùng chủ
đề?
3. Bài ca dao số 3
- Tiếng hát về nh cảm gắn
của anh em trong gia đình.
+ Nào phải người xa.
+ Cùng chung bác mẹ
+ Một nhà cùng thân
->từ ng chỉ sự gắn kết thống
nhất.
=>Anh em là hai nhưng lại
Trang 109
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
Có thể hiểu:
+ Lời người trên nói với con cháu.
+ Lời của anh em nói với nhau.
Người xa: người xa lạ; bác mẹ: bố mẹ; cùng
thân: ruột thịt
-> từ ngữ chỉ sự gắn kết thống nhất.
->Anh em không phi người xa lạ. Anh em
hai nhưng lại là một: cùng một cha mẹ sinh ra,
cùng chung sống, sướng khổ nhau trong
một nhà.
cáo kết qu hoạt động và tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV bsung: bài ca đcao tình anh em, đề cao
truyền thống đạo của dân tộc Việt Nam.
Tình cảm ấy sẽ đem lại niềm vui, hạnh phúc
cho cha mẹ, gia đình. Từ tình cảm ấy chúng ta
mới th hướng tới những tình cảm rộng
lớn, cao đẹp hơn như tình yêu qhương, đất
một: cùng một cha mẹ sinh ra,
cùng chung sống, sướng khổ
nhau trong một nhà.
- Như thể tay chân
->Hình ảnh so sánh diễn tả tình
cảm gắn thiêng liêng, không
thể tách rời của tình anh em.
- Anh em… hai thân vui vầy.
-> Nhắn nhủ anh em phải biết
đoàn kết, thương yêu, nhường
nhịn, giúp đỡ nhau.
Trang 110
nước, đồng chí, đồng bào, lòng nhân ái, vị tha.
NV5
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi:
+ Em cảm nhận được vẻ đẹp cao quý nào
trong đời sống tinh thần của dân tộc ta qua ba
i ca dao?
+ Khái quát những nét đặc sắc ngh thuật
trong n bản (ththơ, âm điệu, từ ngữ nh
ảnh, biện pháp tu từ)
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
III. Tổng kết
1. Nội dung Ý nghĩa:
Tình cảm đối với ông bà, cha
mẹ, anh em tình cảm của
ông bà, cha mẹ đối với con
cháu luôn những tình cảm
sâu nặng thiêng liêng nhất
trong đời sống mỗi con người.
b. Nghệ thuật
- Thể thơ lc bát
- Âm điệu tha thiết
- Phép so nh, đối xứng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em thích bài ca dao nào nhất? Vì sao?
Trang 111
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV u cầu HS: Hãy tưởng tượng vẽ minh hoạ cho bài ca dao thứ nhất
miêu tả nội dung bức tranh bằng lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Thuyết trình sản
phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Trang 112
VIẾT
TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết làm thơ lc bát.
- Nắm được các yêu cầu về thể thơ, nhịp thơ, gieo vần trong thơ lc bát.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo lun.
- Năng lc viết, to lập văn bản.
3. Phẩm cht:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u h.
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
Trang 113
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời u hi.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
- Gv gi m vn đề: Chúng ta đã được
tìm hiu mt s văn bản thơ sáng c
theo th thơ lc bát. Vậy đ m mt
i thơ theo th lc t, theo em cn
chú ý những điều gì?
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun,
thut li ngn gn
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, đánh g
GV dn dt vài bài: Bài hc hôm nay
s giúp các em được những năng
để làm thơ lc bát.
- HS nhận thức được những yêu cầu
với thể thơ lc bát: số tiếng trong câu,
cách gieo vần, nhịp thơ…
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cc yêu cầu đối với thể thơ lục bt
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với thể thơ lc bát.
Trang 114
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS: đọc ý a và thc
hin theo yêu cu
- GV đt tiếp câu hi: T d tn,
em rút ra đặc điểm v vần điệu
trong thơ lc bát.
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và đt câu hi liên quan
đến bài hc.
D kiến sn phm: Đin t thích hp:
(1) lần đu
(2) chi xanh
Gii thích: Ở vị trí số (1) điền lần
đầu vì từ đầu sẽ tạo vần với
từ đâu phía câu trên để phù hợp với
cách gieo vần thơ lc bát.
Ở vị trí số (2) điền từ chổi xanh vì
từ xanh sẽ tạo vần với từ cành phía
trên để phù hợp với cách gieo vần thơ
lc bát.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng
tho lun
I. Tìm hiểu chung
1. Vần điệu trong thơ lục bát
ng ra trời rộng đến đâu
Trời xanh như mới lần đầu biết xanh
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy
cùng.
Nhận xét: Tiếng thứ 6 của câu lc
vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng
thứ 8 của câu bát vần với tiếng thứ 6
của câu lc tiếp theo.
Trang 115
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS: theo i ý b đ nm
đưc cách sp xếp thanh điệu trong
các dòng thơ lc bát.
- HS chép lại các dòng thơ vào v và
đin hiu du bng (B) du trc
(T)
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS đc và nắm được yêu cu.
D kiến sn phm:
Con về thăm mẹ chiều đông
B B B T B B
Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà
T B B T, T B T B
Mình con thơ thẩn vào ra
B B B T B B
Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi.
B B B T T B B B
(Đinh Nam Khương)
2. Thanh điệu trong thơ lục bát
- Việc sắp xếp c tiếng thanh bằng
và thanh trắc phải theo quy tắc.
+ Thanh bằng: tiếng không dấu dấu
huyền
+ Thanh trắc: tiếng dấu hi, ngã,
sắc, nặng.
Trang 116
c 3: Báo cáo kết qu hot đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
NV3
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: k bẳng điền
hiu B, T. BV vào mô hình các tiếng
v trí 2,4,6,8.
- GV đt tiếp câu hi: Em nhn xét
v vic sp xếp thanh điệu trong
thơ lục bát
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS đc và nắm được yêu cu.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
Tiếng
1
2
3
4
5
6
7
8
Dòng
lc
B
T
BV
Dòng
B
T
BV
B
Trang 117
bát
- Trong thơ lc bát, các tiếng vtrí 2,
4, 6, 8 phải theo luật; các tiếng vtrí
1, 3, 5, 7 không bứắ buộc phải tuân
theo luật bằng trắc.
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách làm một bài thơ lc bát
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS chia thành 4 nhóm
làm ý a. Mi nhóm sáng tác thêm dòng
bát cho các câu lc đã được to lp
Ghi vào v ng bát cho phù hợp nội
dung, vần, nhịp và luật bằng trắc.
GV lưu ý: tuân thủ quy định về thanh
của c tiếng 2 - 4 - 6 - 8 tương ứng B
- T - B - B bên cạnh quy định về vần.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
a.
(1) Con đường rợp bóng cây xanh
Gợi ý: Tiếng chim ríu rít trên cành
cây cao
(2) Tre xanh tự những thu o
Gợi ý: Dựng làng giữ nước
chặn bao quân thù.
(3) Phượng đang thắp lửa sân trường
Hè sang nắng đ nhớ thương học trò
(4) Bàn tay mẹ dịung sao
Đưa nôi con ngủ biết bao giấc nồng.
Trang 118
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: Báo cáo kết qu hot đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
- Gv hướng dẫn, làm mẫu các câu cho
HS tham khảo
NV2:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS chia thành 4 nhóm
làm ý a. Mi nhóm sáng c mt bài
thưo (ngn dài tu ý)
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: Báo cáo kết qu hot đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
b. Viết bài thơ lc bát về cha mẹ, ông
bà hoặc thầy cô
Trang 119
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
GV nhn xét, chấm điểm và đng viên
các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành, tự sáng tác bài thơ lc bát ngắn chđề vmái
trường hoặc bạn bè.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS đọc, tham khảo bài thơ lc bát trong sách báo để tm
kinh nghiệm, kĩ năng làm thơ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Hình thức viết bài
kiểm tra tại lớp
- Phợp với mc tiêu, nội
dung.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
Trang 120
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
luận
NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM ĐÁNG NHỚ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân trong gia đình.
- Biết cách i và nghe phù hợp: người nói thể hiện được khả năng trình diễn
một bài tự thuật.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân.
3. Phẩm cht:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
Trang 121
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời u hi.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV yêu cu HS: Trong gia đình, em
yêu qai nht? Em k nim hoc
ấn tượng gì đc bit, sâu sc với người
đó không? Hãy nhc li k niệm đó
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, đánh g
GV dn dt vài bài: Bài hc hôm nay
chúng ta s cùng thc hành cách trình
bày nói, k li mt tri nghiệm đáng
HS chia sẻ cảm nhận của bn thân
Trang 122
nh v người thân trong gia đình.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mc đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
c 1: chuyn giao nhim v
- GV nêu yêu cu: HS cần đọc, nm
đưc các yêu cu k li mt tri
nghiệm đáng nhớ v ngưi thân trong
gia đình.
Tr li theo các u hi hướng dn
sau:
+ Khi k li mt tri nghiệm đáng nhớ
v người thân trong gia đình, em s k
li s việc nthế o? s dng ngôi
k th my?
+ Đối tượng người nghe ca em
nhng ai?
+ Thi gian trình bày bài nói bao
nhiêu?
+ Các bước tiến hành bài làm
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
1. u cầu
- Kể lại một sự kiện đáng nh của em
về người thân trong gia đình (ông, bà,
cha, mẹ,...) kể vmột sự việc, một
hành động,...của người thân em đã
chứng kiến và ấn tượng sâu sắc.
Trong bài i, người ksử dng ngôi
thứ nhất, thường xưng "tôi".
- Các bước tiến hành:
- Xc định một sự việc, nh động,
tình huống,...của người thân trong gia
đình ng, bà, cha, mẹ,...) em đã
chứng kiến và để lại ấn tượng sâu sắc.
- Xc định đối tưng người
nghe thời gian em skể đch
trình bày phù hợp.
- Tìm ý lập dàn ý cho bài nói.
- Chuẩn bị cc liệu, tranh nh liên
quan đến trải nghiệm sẽ kể (nếu có).
Trang 123
hin nhim v
+ HS nghe đt u hi liên quan
đến bài hc.
+ Các nhóm luyn nói
c 3: o o kết qu hoạt đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV hướng dn HS chun b bài làm
theo c bước. Các nhóm thc hành
i và nghe trong t, góp ý sa
chữa đ bài làm hoàn chnh.
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt u hi liên quan
đến bài hc.
+ Các nhóm luyn nói
c 3: o o kết qu hoạt đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
- Nêu lên cm c, suy nghoặc bài
học em t ra từ trải nghiệm đáng nh
đó.
- Sử dụng nét mặt, nh mắt, nh
động,...phù hợp với câu chuyện đtác
động đến người nghe.
2. Thực hành
Hãy kể lại cho các bạn nghe u
chuyện em đã trải nghiệm ấn
tượng sâu sắc về một người thân trong
gia đình.
a) Chuẩn bị
- Đọc và xc định yêu cầu đbài, lựa
chọn tri nghiệm mà em ấn tượng
sâu sắc v mt người thân (cha, mẹ,
ông, bà,...).
dụ: Kể về một lần em b m, m
chăm sóc em như thế nào.
- Nhớ lại cc chi tiết về trải nghiệm
Trang 124
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
cm c, suy ng của em qua trải
nghiệm,
- Tìm cc liệu, tranh, nh liên
quan để minh họa cho trải nghiệm (nếu
thấy cần thiết).
b) Tìm ý lập dàn ý
- Tìm ý cho bài kể theo gợi dẫn:
+ Nêu sự việc, hành động, nh huống
của người thân đlại ấn tượng sâu sắc
trong em.
+ Phát triển các ý bằng cách đặt trả
lời các câu hi: Sviệc, tình huống đó
diễn ra vào thời gian nào, đâu? S
việc, tình huống đó c thể như thế nào?
Em cm xúc, tâm trạng, suy nghĩ
khi chứng kiến sự việc đó? Em t ra
bài học gì từ sự việc, tình huống đó?;...
- Lập dàn ý cho bài kể (có thể bằng
đồ tư duy):
+ Mở đầu: Chào hi, giới thiệu người
thân sự việc, tình huống người thân
để lại ấn tượng sâu sắc trong em.
+ Nội dung chính: Lựa chọn sắp
xếp c ý m được theo một trình tự
hợp lí.
Nêu do xut hin tri nghim:
Em b mưa ướt, người st,...
Trình bày din biến tri nghim.
Có th trình bày theo gi ý sau.
+ Kết thúc:
Phát biểu suy nghĩ của mình
Trang 125
về tấm ng người mẹ đối
với những người con.
Bày t mong muốn nhận
được s chia s từ người
nghe về trải nghiệm.
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Biết được cácnăng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV giao nhim v cho người nói và
ngưi nghe
- GV gi 1 s HS trình bày trước lp,
các HS còn li thc hin hoạt đng
nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh g
đin vào phiếu.
GV lưu ý HS tận dng được li thế ca
giao tiếp trc tiếp bng lời nói như sử
dng ng điu, c ch, điệu b và s
tương tác tích cc vi người nghe đ
to nên s hp dẫn, sinh đng cho bài
i.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
3. Trình bày bài viết
* Nhiệm vụ của người nói:
- Kể về trải nghiệm theo dàn ý.
- Sdng những từ ngữ thể hiện được
trình tự thời gian hoặc diễn biến của sự
việc; những từ phù hợp đ tả các chi
tiết về sự vật, hành động;...
- Nói ràng, âm lượng phù hợp, kết
hợp lời nói và cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ,
hình ảnh (nếu s dng). Đảm bảo
thời gian quy định.
- Trả lời các câu hi của người nghe
(nếu có).
* Nhiệm vụ của người nghe:
- Lắng nghe chăm chú để hiểu thông
tin được chia sẻ.
Trang 126
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
- Sử dng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để
khích lệ người nói.
= Nêu câu hi để được người i chia
sẻ thêm v trải nghiệm (nếu em
mong muốn).
Hoạt động 2: Trao đổi v bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV hướng dn HS đánh gbài nói/
phn trình bày ca bn theo phiếu
đánh giá.
- GV đặt thêm câu hi:
+ Với người nghe:
+ Đối chiếu với yêu cầu  mc c) đ
rút kinh nghiệm về kĩ năng nghe.
+ Em thấy bài kể của bạn có thuyết
phc không? Vì sao?
+ Với người nói:
+ So với yêu cầu mục c), em đã đạt
4. Kiểm tra chỉnh sửa
Trang 127
được những gì?
+ Em muốn thay đổi điều gì trong bài
i đó?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS thc hiện đánh giá theo phiếu.
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung u tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV u cầu HS: HS thc hành i lại, da trên những p ý và đánh giá của
giáo viên và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 128
- GV yêu cầu HS: HS đọc tham khảo một số bài văn hay vềkể về trải nghiệm
đáng nhớ về một người thân để có thêm kinh nghiệm.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Thuyết trình sản
phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
Bài 3. KÍ
(HỒI KÍ VÀ DU KÍ)
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: ……..
Số tiết: tiết
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
TRONG LÒNG MẸ
(Trích hồi kí Những ngày thơ u)
___Nguyên Hồng____
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
Trang 129
- HS hiểu được tình cảm người mẹ dành cho đứa con, đó cũng hình tượng
người ph nữ Việt Nam điển hình: vất vả, tần tảo, chắt chiu, luôn yêu thương và
hi sinh cho con.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực,ch kể sự
việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của văn
bản hồi kí.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thp thông tin liên quan đến văn bn Trong ng m và tập
hi Những ngày thơu.
- Năng lc tnh bày suy ng, cảm nhận ca cá nhân vvăn bản Trong ng
mẹ.
- Năng lc hp tác khi trao đi, thảo luận v thành tựu nội dung, ngh thuật,
ý nga bài thơ.
- Năng lc phân tích, so sánh đc đim ngh thuật ca bài thơ với các bài
ng chủ đề.
3. Phẩm cht:
Trân trọng tình mẫu tử những k niệm thời thơ ấu, yêu thiên nhiên, thích
khám phá…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Tranh ảnh, clip về tình cảm cha mẹ dành cho con cái.
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
Trang 130
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS nhữngu hi gợi m vấn đề.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV cho HS quan sát mt clip ngn v tình
mu t đt câu hi gi m vấn đ: Em hãy
nêu những suy nghĩ cảm nhn ca mình v
tình mu t? Chia sẻ những kỉ niệm, tình cảm
và ấn tượng sâu sắc của em về mẹ.
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun. Các nhóm
thuyết minh sn phm ca nhóm mình.
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV dn dt: Tình mẫu tử tình cảm thiêng
liêng, cao q. Được nằm trong vòng tay của
mẹ thật hạnh pc nhưng nhiu bạn nh
phải sống trong hoàn cảnh bất hạnh, thiếu đi
- HS nêu suy nghĩ cảm nhận
của bản thân.
Trang 131
ng tay yêu thương của mẹ. Bài học hôm nay
sẽ cho các em thấy qua nhận vật Hồng trong
đoạn trích Trong ng mẹ” của Nguyên
Hồng
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin v tác giả, c phẩm, th loại, giải
nghĩa từ k trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: Da o m hiu
nhà, em y trình bày nhng hiu biết
v tác gitác phm?
- HS lắng nghe.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
D kiến sn phm: - Tên: Nguyên
Hồng
- m sinh năm mất: (1918- 1982)
- Quê  Nam Định.
- n văn của ph nữ, nhi đồng,
của những người cùng khổ.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác gi
- Tên: Nguyên Hồng
- m sinh năm mất: (1918- 1982)
- Quê  Nam Định.
- Là n văn của ph nữ, nhi đồng,
của những người cùng khổ.
- Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ
tình, nhiều khi dạt dào những cảm c
thiết tha, rất mực chân thành.
2. Tác phẩm
- Những ngày thơ ấu tập hồi kí
đăng báo 1938 in thành chm 1940
gồm 9 chương.
Trang 132
- Văn bản " Trong lòng mẹ" là chương
thứ IV của tập hồi Những ngày thơ
ấu.
c 3: o cáo kết qu hot đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
GV b sung:
- Nguyên Hồng sinh thành phNam
Định, nhưng Hải Phòng cửa biển đã
khơi dạy gắn với ông, với sự
nghiệp văn chương của ông. Tác phẩm
của ông thường viết về những con
người nghèo khdưới đáy hội, với
một ng yêu thương đồng cảm vậy
ông được coi là nhà văn của những con
người cùng khổ.
- Trong thế giới nhân vật của ông xuất
hiện nhiều người bà, người mẹ, người
chị, những bé, cậu bé khốn kh
nhưng nhân hậu. Ông viết vhọ bằng
cả trái tim yêu thương thắm thiết
của mình. Ông được mệnh danh nhà
văn của ph n và tr em. Văn xuôi
của ông giàu chất trữ tình, nhiu khi
dạt dào cảm xúc hết mực chân
- Văn bản "Trong ng M" chương
thứ IV của tập hồi kí.
Trang 133
thành. Ông thành công n cả thể
loại tiểu thuyết.
Những ngày thơ ấu tập hồi ký tự
truyện gồm 9 chương
Chương 1: Tiếng kèn.
Chương 2: Chúa thương xót
chúng tôi.
Chương 3: Try lạc.
Chương 4: Trong lòng mẹ.
Chương 5: Đêm nôen.
Chương 6: Tron đêm đông.
Chương 7: Đồng xu cái.
Chương 8: Sa ngã.
Chương 9: Bước ngoặt.
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV hướng dẫn cách đc:Ging đc
chm, tình cm, chú ý các t ng, hình
nh th hin cảm xúc thay đi ca
nhân vt tôi, nhất là đoạn cui cuc trò
chuyn với bà cô, đon t chú Hng
nm trong lòng m. Các t ng, hình
nh, li nói ngt ngào, gi di ca
cn th hin một cách đon đ, kéo
dài, l s châm biếm, cay nghit
- GV yêu cu HS: xác định th loi
ca VB? ch ra nhng yếu t đặc trưng
ca th loại? Văn bản s dng ni k
th my?
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc, chú thích
- Thể loại: Hồi một th văn ghi
chép, k lại những biến cố đã xảy ra
trong quá khứ c giả đồng thời là
người kể người tham gia hoặc chứng
kiến.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất
Trang 134
- GV yêu cu HS giải nghĩa nhng t
khó:
- HS lắng nghe.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
D kiến sn phm:
Hồi thể văn được ng đghi lại
những chuyện thật đã xy ra trong
cuộc đời một con người.
- Nhân vật xưng “tôi” ngôi thứ nhất
chính tác giả (bé Hồng), kể lại
chuyện một cách chân thực, trung
thành…
c 3: o cáo kết qu hot đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
Hoạt động 2: Khm ph văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 135
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS dựa vào văn bn vừa đọc, tr
li u hi:
+ Tóm tt ni dung đon trích
+ th chia văn bn thành my phn ni
dung tng phn?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
Gần đến ngày gi đu b Hng, cu li
rất thương nh m mình thì mt hôm,
ngưi gi cậu đến và hi mun gp
m, gặp “em bé” ko.
Sau đó, bà ta làm cho Hồng đau lòng
bng cách nói v cuc sng ca m Hng.
ta càng i Hng càng im lng cu
bắt đầu khóc. Cu càng thấy thương mẹ
n, càng căm ghét nhng h tc lc hu
trước nhng li i nh m mình ca bà
thâm him, tàn nhn.
Mt hôm, trên đường đi hc v, Hng
thoáng thấy 1 người ngi trên xe kéo rt
ging m. Hng liền đui theo gi to.
Vài giây sau, Hồng đui kp xe kéo.
nhận ra đúng là mẹ mình.
Hng òa khóc nm trong lòng m. Cu
2. Bố cục: 2 phần
- P1: Từ đầu đến… y
cũng còn phải họ, hàng,
người ta hỏi đến chứ?...: Cuộc
đối thoại giữa bà cay độc và
chú bé Hồng. Qua đó bộc lộ ý
nghĩ, cảm c của chú bé Hồng
về người mẹ bất hạnh.
- P2: Đoạn còn lại: Cuộc gặp
lại bất ngờ với mvà cảm giác
vui sướng cực điểm của chú bé
Hồng.
Trang 136
cm nhận đưc tt c v đẹp, s yêu
thương và du dàng ca m. Cu quên hết
mi lời i đc ác ca bà cô, ch n nim
c động và tình yêu thương mẹ vô b.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi gi dn:
+ Mở đầu đoạn trích tác giả đã cho người đọc
thấy được cảnh ngộ của nhân vật “tôi” n
thế nào? Cảnh ngộ đó tạo nên thân phn của
bé Hồng ntn?
+ Nhân vật người quan hnhư thế nào
với bé Hồng?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Cha vừa mất, mẹ bnhà đi tha phương cầu
thực.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh người của bé
Hồng
* Cnh ngộ của bé Hồng:
- Cha vừa mất, mẹ b nhà đi
tha phương cầu thực.
- Anh em Hồng phải sống nhờ
bà cô ruột.
-> độc, đau khổ luôn khát
khao tình yêu thương.
=> Rất đáng thương.
Trang 137
- Anh em Hồng phải sống nhờ bà cô ruột
hoàn cảnh đáng thương
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
Gv phân tích: Với giọng văn giản dị, tự nhiên,
người đọc thể nhận ra ngay cảnh ngđáng
thương của Hồng: Cha vừa mất, mẹ bnhà đi
tha phương cầu thực, anh em Hồng phải sống
nhbà ruột. Qua đó thấy được hoàn cảnh
rất đáng thương của cậu bé: độc, đau khổ,
luôn khát khao tình yêu thương, tình mẹ.
Những dòng tsự phần đầu còn cho người
đọc biết được thời gian xảy ra câu chuyện,
hoàn cảnh sống của người mẹ tội nghiệp =>
khơi nguồn để từ đó bà cô xuất hiện.
xuất hiện trong cảnh ngộ đầy thương
tâm, côi cút của cậu bé Hồng:
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi, yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi:
+ Hình ảnh người được khắc hoạ qua
Trang 138
những chi tiết nào? (Chú ý chi tiết khắc hoạ
về nét mặt, cử chỉ, giọng nói)
? muốn gì khi cho rằng mẹ chú đang
phát tài nhất là cố ý pt âm hai tiếng em
bé ngân dài, thật ngọt?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Bà cô: em rut ca b
- Thái đ ca bc l qua nhng câu nói,
thái đ (cười i, t s ngậm ngùi thương
t):
+ Với vẻ mặt cười i rất kịch: mày muốn
vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
câu nói thể hiện không ý định tốt
đẹp.
+ Hồng từ chối -> không buông tha tiếp
tc lôi đứa cháu vào trò chơi đã dàn tính sẵn.
+ tiếp tc tra thân tình v vai an i,
muốn giúp đỡ cháu nhưng lại cố ý ngân hai
tiếng em bé.
Cử chỉ thân mật giả dối, lời i ngọt ngào
đầy mỉa mai cay độc.
+ Lạnh lùng cảm trước sự đau đớn của đứa
cháu, tươi cười kể vtình cảnh đói rách ng
thiếu của mẹ bé Hồng.
- Đổi giọng giả nhân giả nghĩa thương t
người anh trai.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
* Hình nh bà cô:
- Xuất hiện trong cảnh ngộ
thương tâm côi cút của bé
Hồng.
+ Vẻ mặt tươi cười rất kịch.
+ Giọng nói ngọt ngào đầy mỉa
mai cay độc.
+ Cử chỉ thân mật giả dối.
=> Gieo rắc vào đầu đứa cháu
những ý nghĩ hoài nghi, khinh
miệt, ruồng rẫy người m bất
hạnh.
Trang 139
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc: Với cảnh ngộ của
Hồng, lẽ ra phải chia sẻ, an i, động viên,
yêu thương trái lại m mọi ch gieo rắc
vào đầu óc thơ ngây của cháu đáng thương
những điều không hay khinh miệt ruồng rẫy
người mẹ bất hạnh của nó.
- Với n cười nửa miệng câu hi thăm :
mày muốn vào Thanh Hoá với mẹ mày
không "Tưng chừng đã chạnh tới nỗi nh
tình thương mẹ của chú bé, nhưng vốn nhạy
cảm, Hồng đã nhận ra ngay ý nghĩa cay độc
trong giọng i nét mặt rất kịch cô. Bề
ngoài t ra quan tâm đến tình cảm mẹ con của
đứa cháu côi cút, nhưng bên trong ng bà chỉ
muốn gieo rắc vào đầu cháu ý nghĩ hoài nghi
khinh miệt người mẹ đang tha hương cầu
thực.
- Vẫn giọng ngọt ngào kèm theo cả cái nhìn
bằng đôi mắt long lanh, chằm chặp: Mợ mày
phát tài lắm có như dạo trước đâu" Vào mà bắt
mẹ mày may cho và thăm em bé chứ. Phải
chăng người muốn kéo đứa cháu đáng
thương vào tchơi độc ác đã dàn tính sẵn,
Trang 140
ràng bà như muốn ngầm báo với Hồng rằng
mẹ chú đã thay lòng đi dạ, không thương
con, không gắn bó với gia đình như trước nữa
đã con với người đàn ông khác. Lòng chia
rẽ tình mẫu tử thiêng liêng của Hồng. ràng
cho bé Hồng im lặng cúi đầu, khóe mắt cay
cay lòng đau thắt lại rồi c nức n cười dài
trong tiếng kc thì người kng hề mảy
may c động, vẫn tươi ời k chuyện
cho bé Hồng nghe về tình cảnh ng quẫn v
h/ả gầy guộc ch rưới của người mẹ chú một
cách thích trõ rệt
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi :
+ Trước những lời nói của bà , tâm trạng
cậu bé Hồng như thế nào?
+ Nhận xét vch khắc honn vật người
của c giả?Qua cách miêu tả ấy, em thấy
cô bé Hồng là con người như thế nào?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- m trng cu Hng: ng tht lại, nước
mt chy ròng ròng.
- Nhn xét v cách khc ho nhân vật người
cô: Tác gi c trọng miêu tả ngoại hình, hành
động, lời nói.
- NV bà cô: Đó người đàn độc ác, lạnh
Đó người đàn bà cảm,
lạnh ng, đc ác thâm hiểm,
hiện thân cho thành kiến cổ hủ
lạc hậu, phi nhân đạo của xã
hội thực dân nửa phong kiến
lúc bấy giờ.
Trang 141
lùng vô cảm, tm hiểm.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thức: Trước nhng câu nói y,
Cu Hồng đã cảm thấy lòng n tht li.
Cay đắng biết bao khi niềm tin tình mẫu tử
thiêng liêng b chính người gắn bó với
mình bằng nh máu mủ ruột thịt cứ xăm soi
hành hhòng chia rẽ. Vốn khổ cực bt hạnh
và nhạy cảm giàu tình yêu mẹ, sự lạnh lùng
cảm của người khiến Hồng đau xót tủi
hờn như bị sát muối trong lòng. Vài lời vớt vát
cuối ng t một chút xót thương người
anh trai vừa khuất, thương hại người chị dâu
khổ s và nói tớii sĩ diện của đứa cháu phần
nào làm dịu đi nỗi đau tình mẫu ttrong tâm
hồn thơ dại của Hồng. Nhưng không xoá
nổi nét bản chất trong nét tính cách của bà cô.
Tính cách của bà cô được miêu tả theo trình tự
các bước, ngày càng phát triển, khắc sâu vào
lòng người đọc sự căm phẫn người độc ác,
tàn nhẫn, hẹp hòi.
Tính cách tàn nhẫn của bà sản phẩm của
những định kiến đối với người ph n theo
Trang 142
luật "tam tòng". tiêu biểu cho hạng đàn
"Miệng nam , bng một bồ giao găm"
hiện thân của thành kiến cổ hủ phi nhân đạo
của hội thực dân phong kiến ngày đó. Qua
hình ảnh người cô, tác giả lên án đanh thép sự
tàn nhẫn bất công trong xã hội.
NV5
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc li kh thơ 4 đến kh 6
của bài thơ và trả li câu hi:
+ Hồng đã phản ứng ntn trước câu hỏi thứ
nhất của người ? sao Hồng phản ứng
như vậy?
+ Những lời mỉa mai của người tâm trạng
Hồng ntn? Tìm những chi tiết thể hiện điều
đó?
+ sao những lời nói của khiến bé
Hồng lòng thắt lại, nước mắt chẩy ròng
ròng...?
+ m trạng đâu đớn xót xa, uất ức của
Hồng ng đến cực điểm khi nghe người
cứ tươi cười kể v tình cảnh tội nghiệp của
mẹ. Tác giả đã bộc lộ ng căm tức tột ng
giây phút này bằng hình ảnh nào? ? Hãy phân
tích cái hay của h/ả so sánh trên?
+ Snêu suy ng của em v nhng bt hnh
ngưi ph n phi chu trong xã hi cũ
- HS tiếp nhn nhim v.
2. Tình yêu thương m nh
liệt của bé Hồng
* Khi nói chuyện vơí bà cô
- Cúi đầu không đáp - cười và
từ chối dứt khoát.
-> một phản ứng thông minh
xuất phát từ sự nhạy cảm và
lòng tin yêu mẹ.
- Đau đớn tủi nhc trước những
lời xúc xiểm về mẹ.
- Căm ghét những cổ tc đã đày
đoạ làm khổ mẹ.
Trang 143
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Mới đầu nghe người hi, lập tức trong kí
ức chú sống dậy hình vẻ mặt rầu rầu và sự
hiền t của mẹ. Từ i đầu không đáp đến
cũng đã cười và đáp lại cô 1 cách dứt khoát:
"Không ! cháu kng muốn vào. Cuối năm thế
nào mợ cháu cũng về". Đây là 1 phản ứng
thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm ng
tin yêu mẹ của chú. Bi chú nhận ra ngay
những ý nghĩ cay độc trong giọng nói trên
nét mặt của cô, nhưng kng muốn tình yêu
thương và lòng kính mến mẹ bị những ráp tâm
tanh bẩn xúc phạm đến.
- Tâm trng của nv Tôi trưc nhng li i
ca bà cô:
Mới đầu nghe người hi, lập tức trong kí
ức chú sống dậy hình vẻ mặt rầu rầu và sự
hiền t của mẹ. Từ i đầu không đáp đến
cũng đã cười và đáp lại cô 1 cách dứt khoát:
"Không ! cháu kng muốn vào. Cuối năm thế
nào mợ cháu cũng về". Đây là 1 phản ứng
thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm ng
tin yêu mẹ của chú. Bi chú nhận ra ngay
những ý nghĩ cay độc trong giọng nói trên
nét mặt của cô, nhưng kng muốn tình yêu
thương và lòng kính mến mẹ bị những ráp tâm
tanh bẩn xúc phạm đến.
- Nỗi m tức ấy được diễn t bng chi tiết
- Lời văn dn dập với các động
từ mạnh (vồ, cắn, nhai, nghiến)
-> thái độ quyết liệt, lòng căm
phẫn tột cùng, tình yêu thương
mãnh liệt …
- Hình ảnh so sánh đặc sắc...
- Phương thức biểu cảm
-> bộc lộ cảm xúc trực tiếp gợi
trạng thái tâm hồn đau đớn của
Hồng.
=>Trong bi kịch gia đình, tâm
hồn bé Hồng vẫn trong sáng dạt
dào nh yêu thương mẹ, thông
cảm với cảnh ngbất hạnh của
mẹ.
Trang 144
đầy ấn tượng "Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng
tôi đã nghẹn không ra tiếng. Giá những cổ
tc đã đầy đoạ mẹ tôi.... mới thôi".
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc: -Hồng cay đau t khi
niềm tin và tình mẫu tthiêng liêng bị chính
người ruột thịt cứ xăm soi hành hạ hòng
chia rẽ. Em khóc vì thương mẹ bị lăng nhc.
bị đối xử tàn nhẫn bất công.
Nỗi căm tức ấy được diễn tả bằng chi tiết đầy
ấn tượng "Cô tôi chưa dứt u, cổ họng i đã
nghẹn không ra tiếng. Giá những cổ tc đã
đầy đoạ mẹ tôi.... mới thôi". Đây một hình
ảnh so sánh đặc sắc. Với những động từ mạnh:
cắn, nhai, nghiền nằm trong 1 trường nghĩa
đặc t m trạng uất ức, căm giận của
Hồng. thi tình thương và niềm tin đối
với mẹ đã khiến người con thấu hiêủ và suy
ngsâu hơn, c cảm rộng hơn. Từ cảnh ngộ
riêng của người mẹ, từ những lời i cay độc
của người cô. Hồng nghĩ tới những "Cổ
tc" căm giận cái hội kĩ đy thành kiến
độc ác đối với người ph ngặp hoàn cảnh éo
Trang 145
le.
Qua diễn biến tâm trạng cảm xúc của Hồng
trước cô, nhà văn đã cho người đọc thấy
được nỗi bất hạnh của phnữ và trẻ em trong
hội cũ. Đồng thời thấy được bản lĩnh cứng
ci, một tấm ng thiết tha của đứa con rất
mực thương yêu và tin mẹ của bé Hồng.
NV6
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc li kh thơ 4 đến kh 6
của bài thơ và trả li câu hi:
+ Bé Hng gp m trong hoàn cnh nào?
+ Khi gọi mợ ơi, Hồng biết chắc đó là mẹ
mình không? Tiếng gọi đó cho ta biết điều gì?
+ Nếu người ngồi tn xe kéo không phải là
mẹ Hồng thì điều gì sẽ xảy ra? Cảm giác tủi
thẹn của Hồng được diễn tả bằng hình ảnh
o? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
+ Cử chỉ của Hồng khi gặp mẹ ntn?
+ Niềm vui sướng của Hồng khi được ngồi
trong lòng mẹ được diẽn tả xúc động qua
những chi tiết nào?
+ Bc tranh minh ho cho em cm nhận điều
v tình mu t?
+ Trình bày cảm nhận của em về niềm sung
sướng cực điểm của bé Hồng khi được gặp mẹ
qua các chi tiết trên?
+ Tình cảm, cảm xúc ấy của bé H được ghi lại
bằng những câu văn ntn?
* Khi đưc gặp mẹ
- Gọi "mợ ơi!"-> Khao khát
được gặp m
- Cử chỉ vội vã , bối rối
- > xúc động vui sướng
- Được ngồi trong lòng mẹ:
+ Cảm nhận mẹ vẫn trẻ đẹp
Trang 146
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Hng gp m trong mt chiu tan hc v,
trong ngày gi đu b ca Hng.
- Tiếng gọi bối rối: Mợ ơi!
- Nếu người ngồi trên xe kéo kng phải là mẹ
Hồng thì sẽ làm trò cười cho trẻ, m Hồng
tủi thẹn.
- Cảm gc tủi thẹn của bé Hồng được din tả
bằng hình ảnh: Khác cái ảo ảnh của một
ng nước trong suốt chảy dưới bóng râm...
- Khi gp m: Th hồng hộc, trán đẫm mồ hôi,
khi trèo lên xe chân ríu lại, được mẹ xoa đầu
thì oà khóc nức n.
- Nim vui ca Hng th hin khi ngi trong
lòng m:
+ Cảm nhận gương mặt mẹ vẫn tươi sáng, đôi
mắt trong, nước da mịn
+ Những cảm giác ấm áp mơn man khắp da
thịt
+ i quần áo và cả i th thơm tho lạ
thường.
+ Ngvà khát khao được lại đđược mẹ
vuốt ve, gãi rôm  sống lưng cho
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
cả hơi th thơm tho lạ thường.
+ Những cảm giác ấm áp mơn
man khắp da thịt.
+ Khát khao được bé lại đmẹ
yêu chiều...
-> Niềm hạnh phúc, sung sướng
cực điểm của đứa con luôn tin
yêu mẹ.
- Tình cảm, cảm c ấy được
ghi lại bằng những câu văn
chân thật, xúc động, giàu chất
trữ tình.
Trang 147
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
Với một tâm hồn nhạy cảm, luôn tin yêu, khát
khao tình mẹ, nên khi ngồi trong ng mẹ tất
cả c giác quan đều m ra thức dậy đtận
hưng cái cảm giác mơn man ngất ngây đắm
say êm dịu cùng của tình máu mủ ruột thịt:
Hồng đã nhận ra gương mặt mẹ vẫn tươi
sáng, rực rỡ nthu nào mđang truyền
cho con niềm vui, niềm hạnh phúc, cảm giác
ấm áp lthường từ hơi th thơm tho. Đây
một bức tranh tràn ngập ánh sáng, đường nét
với những sắc màu tươi tắn thoang thoảng
hương thơm. Đây cũng một thế giới dịu
dàng knim, ăm ắp nh người. và cthế
Hồng bồng bềnh trong cảm giác sung sướng
rạo rực của tình mẹ. Cái cảm giác mình đang
lại hay niềm khao khát được lại đđược
làm nũng được mẹ vuốt ve chiều chuộng cứ
lâng lâng tiếp nối ngHồng như đang sống
trong mơ. khi đó bé Hồng kng còn nh
mình đã hi, mẹ đã trả lời ntn, đặc biệt câu hói
ác nghiệt của người tuy vang lên, nhưng
chìm ngay không mảy may ngngợi nữa.
Thế mới biết H thương mẹ đến nhường nào
giây phút gặp mẹ đem lại cho chú cảm giác
sung sướng ra sao.
Trang 148
NV7
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi:
+ m gọn nội dung ý nghĩa của Vb?
Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc o tạo
nên sự thành công trong trích đoạn...?
+ Trong lòng m " Trích hồi kí " những
ngày t ấu " của Nguyên Hồng đ để lại
trong em những ấn tượng?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
III. Tổng kết
1. Nội dung Ý nghĩa:
* Nội dung: Nỗi cay đắng tủi
cực và tình yêu thương cháy
bng của bé Hồng đối với
người mẹ bất hạnh.
* Ý nghĩa: Tình mẫu tử là mạch
tình cảm kng bao giờ vơi
trong tâm hồn con người.
b. Nghệ thuật
- Thể loại: hồi kí, bộc lộ được
những cảm c, tâm trạng chân
thực của tác giả.
- Mạch truyện, mạch cảm c
tự nhiên chân thực.
- Kết hợp t s với miêu tả,
biểu cảm tạo nên những rung
động trong lòng người đọc.
- Khắc hotâm nhân vật sâu
sắc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Trang 149
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:
+ Đưa ra những dẫn chững cho thấy đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại
hồi kí?
+ Văn bản tiêu đề Trong lòng mẹ”, em đồng ý với ch đặt tiêu đề y
không ? Vì sao?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
1. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử được thể
hiện trong đoạn trích.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV cung cấp thêm về tác giả Bình Nguyên và bài t
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Thuyết trình sản
phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
Trang 150
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI
___Văn Công Hùng____
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- Nhận biết được vẻ đẹp của vùng đất Đồng Tháp Mười.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực,ch kể sự
việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của văn
bản du kí.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân v văn bản.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo lun v ni dung, ngh thut văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đc đim ngh thuật của bài thơ với các VB
ng chủ đề.
3. Phẩm cht:
- Giúp hc sinh thêm yêu và t hào v cnh sắc thiên nhiên, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Tranh ảnh, video về vùng Đồng Tháp Mười
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
Trang 151
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS nhữngu hi gợi m vấn đề.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV đặt câu hi cho HS suy nghĩ: Em đã từng
thc hin mt chuyến đi tham quan đ khám
phá, m hiu v cnh sc con người nơi
o trên đất nước ta? Đi bằng phương tin
gì? Cm nhn ca em v địa điểm tham quan
đó?
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun. Các nhóm
thuyết minh sn phm ca nhóm mình.
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV dn dt: Đất nước ta bao cảnh sắc
- HS chia sẻ suy ng
Trang 152
tươi đẹp. mỗi nơi lại có những nét đặc trưng
về thiên nhiên, con người. Trong bài học m
nay, chúng ta cùng nhau khám phá vđẹp của
mảnh đt phương Nam xa i, v với ng
sông nước Đồng Tháp Mười mùa nước nổi.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ k trong văn
bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS:
+ Gii thiu vc gi?
+ Xác đnh th loi VB? ch ra nhng
yếu t đặc trưng của th loi qua VB ?
+ VB s dng ngôi k th my?Tác
dng ca ngôi k.
- GV hướng dẫn ch đọc: GV đc
mu một đoạn, sau đó gi 2-3 HS đọc
tiếp.
- GV yêu cu HS giải nghĩa nhng t
khó: c kit, phèn, lao, quc n
quc tuý
- HS lắng nghe.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
I. Tìm hiểu chung
1. Tác gi
- Tác giả: Văn Công Hùng
- m sinh: 1958
- Quên quán: Thừa Thiên Huế
2. Tác phẩm
- Thể loại: Du kí.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
hợp miêu tả, biểu cảm.
- Xut xứ: Dẫn theo Báo Văn nghệ, số
49, tháng 12/2011.
2. Thể loại, ngôi kể:
- Thể loại du kí: ghi chép lại những
điêu đã chứng kiến trong một chuyến
đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới
Trang 153
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
D kiến sn phm: Du kí là mt th
của kí, dùng đ ghi li những điu
chng kiến trong mt chuyến đi diễn
ra chưa lâu ca bn thân ti mt min
đất khác
Ngối kể ngôi thứ nht trong truyện
hoặc thường xưng "tôi", trực tiếp k
lại những đã chứng kiến, trải
qua; trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm
c, tình cảm của mình,...
c 3: o cáo kết qu hot đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung u tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
GV b sung:.
một miền đất khác.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất
Hoạt động 2: Khm ph văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
3. Bố cục:6 phần
Trang 154
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS da vào văn bn vừa đọc, tr
li u hi:
+ Tác gi đã la chn những đ làm ni
bt màu sc riêng của Đồng Tp Mười?
+ Xác đnh b cc ca VB?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: Báo cáo kết qu hot động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV b sung: Văn bản được chia thành 6
phn, gii thiu v thiên nhiên, cnh quan,
món ăn đc sản và các khu di tích đc sc ca
ĐTM.
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi gi dn, HS tho lun theo
nhóm:
+ Tác gi đã la chn nhng nhng yếu t
o đ miêu t thiên nhiên ĐTM?
+ Tìm nhng chi tiết nói đến vai trò quan
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Thiên nhiên, cảnh quan nơi
Đồng Tháp Mười
- :
+ nguồn sống của cả dân
miền sông nước.
+ Mang p sa mùa màng về,
Trang 155
trng củavới ĐTM?
+ Kênh rạch được đào nhm mục đích gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: Báo cáo kết qu hot động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
Gv cho HS quan t clip vvùng ĐTM bổ
sung: Đồng bằng sông Cửu Long nói chung
ng ĐTM nói riêng là vùng sông nước,
i người dân đã quen “sống chung với lũ”.
đến mang cho người dân nguồn tôm dồi
dào, mang đến psa bồi đắp cho đồng bằng
thêm màu mỡ…Từng con kênh, con rạch như
tạo ra bản sắc riêng, đặc trưng cho đồng bằng.
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
Gv đặt câu hi, HS tho lun nhóm:
+ c gi đã gii thích v tên gọi “tm
chim” như thế nào?
+ Thi điểm đ quan sát đưc chim khi
mang tôm về, làm nên một
nền văn hóa đồng bằng.
+ Nếu không có lũ, nước kiệt đi
thì sẽ rất khó khăn.
- Kênh rạch:
+ Được đào đ thông thương,
lấy nước, lấy đất đắp đường.
+ Hệ thống kênh rạch chằng
chịt, kê huyết mạch nối những
lao, giống,...thành một đồng
bằng rộng ln và đầy màu sắc.
- Tràm chim : rừng tràm
chim dày đặc thành vườn.
+ Muốn thấy chim phải chiều
Trang 156
o? Em nhn xét gì v cnh sắc đó?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Tràm chim : rừng tràm và chim dày đặc
thành vườn.
+ Muốn thấy chim phải chiều tối, hàng vạn,
chc vạn con lnto nh rợp cả một khoảng
trời.
c 3: Báo cáo kết qu hot động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi :
+ Tại sao tác giả lại nói “về đây mới thấy,
sen xứng đáng để…ngợp”?
+ Em có biết câu thơ hay bài hát nào ca ngợi
về sen vùng Đồng Tháp Mười?
+ Tác giả đã sử biện pháp tu từ gì?
+ Qua ch miêu tả về , nh rạch, tràm
chim, sen, em nhận xét về cảnh quan thiên
tối, hàng vn, chc vạn con lớn
to nh rợp cả một khoảng
trời.
một vùng đất thiên nhiên t
phú
- Sen: thế lực của cái đẹp t
nhiên
+ Bạt ngàn, tinh khiết, ngạo
nghễ, không chen chúc.
→ Nghệ thuật: nhân hóa.
Thiên nhiên, cảnh quan
Trang 157
nhiên vùng ĐTM?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Sen bt ngàn, chiếm không gian rng ln,
bung n giữa n, sen vươn lên kiêu hãnh
đây mới xứng đáng đ ngp
Tác gi đã sử dng bin pháp tu t nhân h
để miêu t v sen.
c 3: Báo cáo kết qu hot động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc: Hoa sen mi min
đất nước, nhưng không đâu sen khiến người
ta cm thy ngợp đến vy, Bt ngàn sen chen
gia rng tràm, mt kng gian rng ln bát
ngát ch sen. Sen kiêu hãnh và t tin khoe
sc hng gia nng gió, to hương đng g
ni. C không gian ĐTM nnhưng li cho
sen khoe sc mi mùa sen. Bi thế mà dân
gian ta tng ca ngi
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
ng vĩ, tươi đẹp, đặc biệt tại
Đồng Tháp Mười.
Trang 158
Không ch cnh sắc thiên nhiên, ĐTM còn
ni tiếng vi những món ăn
NV5
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS theo i bài thoe tr li
câu hi:
+ Món ăn đặc trưng của ĐTM là gì?
+ Tác gi đã thể hiện thái đ, tình cm vi
món ăn như thế nào?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- n đặc trưng mùa nước là cá linh và bông
điên điển.
- Thái đ ca tác gi: miệt mài ăn hai món
quc hn quc tuý, thưng thc thi trân ca
đất tri
c 3: Báo cáo kết qu hot động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV nh: Những n ăn bình d, dân dã,
th d dàng tìm thy bt c nơi đâu ng
2. Món ăn nơi Đồng Tháp
Mười
- n đặc trưng mùa nước là
cá linh và bông điên điển.
- Được thiết đãi món: linh
kho tộ và bông điên điển xào
tôm.
- Tác giả đã trân trọng, miệt
mài ăn, ăn thưng thức.
Trang 159
ĐTM. Được thưng thc nhng tinh hoa t
thiên nhiên, trời đt ban tng khiến tác gi
cm thy trân trng, nâng niu món ăn đc sc
ng quê sôngc.
NV6
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS theo i bài theo và hãy gii
thiu ngn gn v di tích Gò Tháp
+ Đoạn n đã cung cấp cho người đc ni
dung gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- n đặc trưng mùa nước là cá linh bông
điên điển.
- Thái đ ca tác gi: miệt mài ăn hai món
quc hn quc tuý, thưng thc thi trân ca
đất tri
c 3: Báo cáo kết qu hot động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
NV7
3. Văn ho và con người
ĐTM
a. Khu di tích nơi Đồng Thp
Mười: Gò Thp.
- Khu rộng khoảng 5 000
mét vuông và cao n khoảng
5 t so với mực nước biển,
nằm giữa rốn Đồng Tháp
Mười.
- Người ta khai quật được một
di tích nền gạch cổ khoảng
1500 năm trước và được ng
nhận là di tích quốc gia.
- đại bản doanh của c
Thiên hộ Dương và Đốc binh
Kiều - hai vị anh ng chống
thực dân Pháp. n cứ địa
chống Mỹ cứu nước của cách
mạng Việt Nam.
- Tháp Sen được chọn đ xây
Trang 160
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS theo i văn bn và tr li:
Qua con mt quan t ca tác giả, người dân
vùng ĐTM hiện lên như thế nào?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm: Người dân vui vẻ, hiền
lành, năng động,... sống chung với nhịp nhàng
nước kiệt, nước ròng, nhữngu vọng cổ.
c 3: Báo cáo kết qu hot động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
NV8
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS theo i văn bn và tr li:
Qua VB, tác gi đã bộc l nhng tình cm,
cm xúc gì v vùng đt này? m nhng chi
tiết th hin tâm trng, tình cm ca tác gi?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
dựng đây n ch tôn vinh
sen Đồng Tháp Mười.
Cung cấp kiến thức lịch s
về vùng đất Đồng Tháp Mười.
4. Con người nơi Đồng Thp
Mười
- Người dân vui vẻ, hiền lành,
năng động,... sống chung với
nhịp nhàng nước kiệt, nước
ròng, những câu vọng cổ.
- Thành ph vừa trẻ trung vừa
hiện đại, gu kiến trúc, vừa
mềm vừa xanh, cứ nao nao câu
,...
Trang 161
- Người viết ngỡ ngàng v khái niệm tràm
chim.
- Sự tiếc nuối khi kng nhiều thời
gian: Trong khi chúng tôi thì chỉ một ngày
cưỡi xe, lại muốn đi nhiều, thấy nhiều,
chiêm ngưỡng nhiu,...
- Tận hưng, trân trọng khi thưng thức món
ăn.
- Choáng ngợp trước vẻ đẹp, sự kiêu hãnh của
sen tại Đồng Tháp Mười.
- M mang, đem đến tng tin về lịch sử cho
người đọc chứ không chỉ kiến thức địa lí.
- Cảm nhận vthành phố, cuộc sống vđêm
trước khi ra về.
c 3: Báo cáo kết qu hot động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
NV9
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi: Văn bản ý nghĩa gì?
Nêu những đặc sắc nghệ thuật của VB?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
5. Cm c tc gi khi đưc
tri nghiệm vẻ đẹp Đồng
Thp Mười
- Người viết tngỡ ngàng đến
tiếc nuối.
- Tận hưng, trân trọng khi
thưng thức món ăn.
- Choáng ngợp trước vẻ đẹp, sự
kiêu hãnh của sen tại Đồng
Tháp Mười.
- Mmang, đem đến thông tin
về lịch sử cho người đọc chứ
không chỉ kiến thức địa lí.
- Cảm nhận vthành phố, cuộc
sống về đêm trước khi ra về.
Nhiều cảm xúc đan xen: ngỡ
ngàng, choáng ngợp, tận
hưng, tiếc nuối,... Tác giả tn
trọng chuyến đi tìm hiểu v
ng đất mới này.
Trang 162
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Báo cáo kết qu hot động tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
III. Tổng kết
1. Nội dung Ý nghĩa:
* Nội dung: Tác giả đã k v
trải nghiệm của bản thân khi
được đến vùng đất Đồng Tháp
Mười. Đó một chuyến thú vị,
tác giả đã được tìm hiểu nhiều
n về cảnh vật, thiên nhiên, di
tích, ẩm thực và cả con người
i đây.
* Ý nghĩa: thể hiện sự yêu mến,
tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên
và con người vùng ĐTM.
b. Nghệ thuật
- Thể loại du ghi lại trải
nghiệm về vùng đất mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 163
- GV đặt câu hỏi: Từ văn bản tn, theo em, i du về một vùng đất mới cần
chú ý giới thiệu những gì?
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hi trắc nghiệm:
Câu 1: Miêu t v thiên nhiên Đồng Thp Mười, tc gi đã viết v những
yếu tốo?
A. Lũ, kênh rạch, tràm chim.
B. Lũ, kênh rạch, sen, món ăn.
C. Lũ, kênh rạch, món ăn.
D. Lũ, kênh rạch, sen, tràm chim.
Câu 2: Món ăn đặc trưng của Đồng Thp Mười mùa nước là gì?
A. ng điên điển, tôm.
B. Bông điên điển, cá linh.
C. Bông điên điển, cá linh, tôm, trà sen.
D. Cá linh, tôm.
Câu 3: Đâu không phi cm xúc của tc gi khi đưc khm ph Đồng Thp
Mười?
A.t xa.
B. Ngỡ ngàng.
C. Trân trọng.
D. Tiếc nuối.
Câu 4: Văn bn thuộc thể loại nào?
A. Hồi
B. Du
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Trang 164
1. Nếu đưc đi thăm Đồng Thp Mười, em sẽ đến nơi o trong bài du kí?
Vì sao? y trình bày bằng một đoạn văn ngn 5-7u.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp - Thuyết tnh
sản phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
THỰC NH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn.
- Nhận biết được từ đa nghĩa, tđồng âm, từ mượn tác dng của nó trong
văn bản.
- Vận dng tđa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn trong các năng nghe, nói, đọc,
viết.
Trang 165
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc nhận diện tđa nghĩa, đa âm, t mượn trong VB.
3. Phẩm cht:
Có ý thức vận dng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đ
c) Sn phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV chia lp thành 4 t tham gia trò chơi: Ai
nhanh hơn?
Em hãy m nhng t đưc ghép vi t mắt, ăn
phải nghĩa. T nào tìm được nhiu nht s
chiến thng.
- HS tìm ra một số từ
láy: m mĩm, tròn trịa,
gầy gò, nhanh nhẹn, dịu
dàng, …..
Trang 166
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin nhim
v
+ HS nghe và tr li
c 3: Báo cáo kết qu hot động và tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim v
Gv dẫn dắt: Tiếng Việt vô ng phong phú và đa
dạng, người viết thsử dng ch nói đa nghĩa
để biểu thị được suy nghĩ, tình cảm ca mình. Bên
cạnh những ngôn ngvốn của dân tộc, cha ông
ta còn sử dng ngôn ngữ mượn từ nước ngoài, Bài
học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu v từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mưn
a. Mục tiêu: Nắm được cách xác định từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1 :
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS:
+ Da vào hiu biết thc tế, hãy xác đnh
nghĩa của t ăn? Tìm các từ ghép vi t ăn
giải thích nghĩa?
+ T ăn từ đa nghĩa, vậy em hiu thế nào
t đa nghĩa?
- HS thực hiện nhiệm v
I.Lí thuyết
1. Từ đa nghĩa
- Từ đa nghĩa t hai
nghĩa tr lên.
Trang 167
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS thc hin nhim v
+ D kiến sn phm:
Ăn: một hành động đưa thức ăn vào th
qua miệng.
Các từ ghép với từ ăn: ăn tết, ăn cưới, ăn ảnh
c 3: o cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng.
- GV cng c kiến thc: T “ăn” hơn 10
nghĩa, n vy c t cùng t ăn n ăn
cơm, ăn tết, tàu ăn than… đưc gi t đa
nghĩa.
NV2 :
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS quan sát d: y cho biết
nghĩa của t “kho” trong hai câu văn sau
ging nhau không?
a. M em đang kho cá.
b. Nhà kho này rt rng.
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
2. Từ đồng âm
- Từ đồng âm những từ
cách phát âm viết chữ
giống nhau nhưng nghĩa
khác nhau.
Trang 168
+ HS thc hin nhim v
+ D kiến sn phm: T “kho” trong câu a ch
hành đng làm chín bng nu chín lên trong
thi gian dài. T “kho” trong câu b ch mt loi
nhà din tích rng lớn đ đựng được nhiu
đồ đạc, hàng hoá.
c 3: o cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng.
- GV cng c kiến thc: T “kho” trong hai u
trên t đng âm, những từ cách phát âm
viết chữ giống nhau nhưng nghĩa khác
nhau.
Trong câu mỗi từ thường chỉ được dùng với
một nghĩa. Đ hiểu đúng nghĩa của từ trong
câu, cần dựa vào các từ ng xung quanh
nó. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người
i, người viết thể cố ý dùng một từ theo hai
nghĩa như một cách chơi chữ.
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV gii thiu: bên cnh t thun Vit, trong
vn ngôn ng ca chúng ta còn t n.
Chúng ta cùng tìm hiu qua ví d sau:
- GV yêu cu HS quan sát ng liu:
3. Từ mượn
- Từ mưn những từ
mượn tiếng nước ngoài để
Trang 169
Bng ni khát khao trân trng ca minh, tôi
đã miệt mài ăn hai món quc hn quc tuý y.
+ Dựa vào chú thích văn bn ĐTM a nước
ni trang 57, gii thích t “quốc hn quốc tuý”
+ Có nhng loi t n nào?
- HS thực hiện nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS thc hin nhim v
+ D kiến sn phm:
Quốc hồn quốc tuý: là những tinh hoa trong nền
văn hoá của một dân tộc, một quốc gia.
c 3: o cáo kết qu hot động và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng.
- GV cng c kiến thc: Các tđã được Việt
a tviết như tiếng Việt. Còn thuật ngữ khoa
học tcần viết theo nguyên trạng đdễ tra cứu
khi cần thiết, ví d: acid, oxygen, hydro,...
Mượn t một cách m giàu cho nn ng
dân tộc. Tuy nhiên đbảo vệ sự trong sáng của
ngôn ngữ dân tộc chỉ nên mượn từ khi thật sự
cần thiết và đã mượn thì phải tìm hiểu kĩ đsử
dng cho đúng.
biểu thnhững sự vật, hiện
tượng, đặc điểm,... tiếng
Việt chưa có từ thích hợp để
biểu thị.
- Phân loại:
+ Từ mượn tiếng Hán
+ từ mượn tiếng Pháp
+ Từ mượn tiếng Anh
Trang 170
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Bài tp 1
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: làm bài tp 1
GV hướng dẫn HS cách c định
nghĩa các từ trong từng trường hợp.
GV hướng dẫn: Để hiu đúng nghĩa
của từ trong câu, cần dựa vào các từ
ngữ xung quanh nó.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
+ HS tho lun tr li tng câu
hi
D kiến sn phm:
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc
hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li
kiến thc => Ghi lên bng
NV2:
Bài tập 1/ trang 59
a, Từ chân chỉ bộ phận cơ thể người.
b, Từ chân chỉ bộ phận đồ vật.
c, Từ chân ch bộ phận củai nối núi với đất
liền.
d, Từ chạy chỉ đội của bãi cát.
Bài 2/Trang 59
- Mặt: mặt bàn, mặt ghế, mặt sàn,...
- Chân: chân ghế, chân bàn, chân tủ,...
Trang 171
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tho lun theo
nhóm và tham gia trò chơi Ai nhanh
n
Mi nhóm tìm 3 t chỉ bphận
thể người và kra một số dụ v
sự chuyển nghĩa của chúng (sang
nghĩa chỉ bộ phận của vật).
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
+ HS tho lun tr li tng câu
hi
D kiến sn phm:
HS chỉ ra được c từ chỉ bộ phận
thể người kể ra một số ví dụ
v sự chuyển nghĩa của chúng.
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc
hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li
kiến thc => Ghi lên bng
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc bài tp 3. Chia
lp thành 6 nm.
Nhóm 1-3: làm ý a
- Miệng: miệng chén, miệng bát, miệng
chum,...
Bài 3/ trang 59
a)
- chín y): chỉ trạng thi đã sẵn sàng thu
hoạch của quýt.
- chín (một nghề thì chín): chỉ sự thành thạo,
chuyên nghiệp, lành ngh.
- chín (nghề): chỉ số đếm.
b)
Trang 172
Nhóm 2-5: làm ý
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
+ HS tho lun tr li tng câu
hi
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc
hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li
kiến thc => Ghi lên bng
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc bài tp 4. Yêu
cầu HS xác đnh t n trong
các câu và s dng t đin tra các
tiếng đó nguyên dạng trong tiếng
Pháp, tiếng Anh.
- GV đặt tiếp câu hi: Theo em,
thể thay thế các từ mượn bài 4
bằng các từ gốc Việt không? Vì sao?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
+ HS tho lun tr li tng câu
hi
c 3: Báo cáo kết qu hot động
- cắt (nhanh như cắt): chỉ loài chim
- cắt (gic đi cắt) chỉ một hành động dùng
o/ lim/...để dọn sạch c.
- cắt (mất một đoạn) chỉ nh động lưc bỏ
ngôn từ cho ngắn gọn.
- cắt (lượt) chỉ sự phân công, phân chia, thay
phiên.
Bài 4+ 5 / trang 60
a, ô Tiếng Pháp: auto.
b, xu Tiếng Anh: cent.
c, tuốc nơ vít Tiếng Pháp: tournevis.
d, ti vi Tiếng Anh: TV - television.
e, các tông Tiếng Anh: carton.
- Kng thể thay thế các từ mượn bài 4 bằng
các từ gốc Việt. từ gốc Vit chưa các t
phù hp để diễn tả.
Trang 173
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc
hin nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li
kiến thc => Ghi lên bng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Đọc văn bản Về từ "ngọt" và viết một đoạn văn ngắn (khoảng
4 - 5 ng) cho biết: Theo tác giả, khái niệm "ngọt" trong tiếng Việt đã được
nhận thức qua giác quan nào?
GV hướng dẫn HS:
Về nội dung: đọc văn bản và tìm ý, chỉ ra từ ngọt được cảm nhận qua những
giác quan nào
Về hình thức: Trình bày đoạn văn cần đảm bảo đdung lượng câu, đảm bảo
hình thức của 1 đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh
giá
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
Ghi chú
- Hình thức hi
đáp
- Tổ chức trò chơi
- Phù hợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
- Báo cáo thực hin
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
Trang 174
tích cực của người học
- Sđa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Trao đổi, thảo luận
THỰC NH ĐỌC HIỂU
THỜI THƠU CỦA HON ĐA
____Hon-đa -i-chi-rô_____
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực,ch kể sự
việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của văn
bản hồi kí.
- Biết được những kỉ niệm thời thơ ấu
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến VB, tác gi Hon-đa Sô-i-chi-rô.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân v hồi kí.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo lun v thành tựu ni dung, ngh thut.
Trang 175
- Năng lc phân ch, so sánh đc đim nghthut của VB với các VB có
ng chủ đ.
3. Phẩm cht:
- Trân trọng những kỉ niệm thời thơ ấu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Tranh ảnh về tình cảm gia đình
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia s
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV đt câu hi: Thi thơ u, em
ước mơ s tr thành một người như thế
o trong tương lai không? Hãy chia
s cùng c lp.
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và tr li
- HS kể và nêu cảm xúc của bản thân.
Trang 176
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV dn dt: Ai cũng từng trải qua
thời thơ ấu của mình. Nhớ về thời thơ
ấu, người ta có thể nhắc lại các kỉ niệm
buồn vui, những thành ng hay thất
bại, những hạnh phúc hay đau đớn, tn
thương. Hon-đa Sô-i-chi- hồi tưng
lại những suy nghĩ, hành vi thời thơ ấu
của mình. Bài học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu hồi Thơi thơ ấu của
Hon-đa.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin vềtác giả, tác phẩm, thể loại, giải nghĩa
từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS da vào phn chun
b ca HS nhà, hãy nêu nhng thông
tin v tác gi, tác phm.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác gi
- Tên: Hon-đa Sô-i-chi-
- m sinh năm mất: 1906 1991
- Quê quán: làng Komyo, quận Iwata,
Trang 177
- GV hướng dẫn cách đọc: GV hướng
dẫn HS đọc văn bn th hiện đưc
cm xúc, tâm trng ca c gi khi k
li thời thơ u ca mình.
- Gv đặt câu hi: Vb có thể chia bố cục
thành mấy phần?
- HS lắng nghe.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt u hi liên quan
đến bài hc.
D kiến sn phm:
+ Phần 1 (từ đầu đến không diễn tả
được): Xuất thân tuổi thơ của nhân
vật tôi.
+ Phần 2 (tiếp đến cõng em chạy đi
xem): Quãng thời gian đi học niềm
hứng thú của nhân vật tôi với oto.
+ Phần 3 (còn lại): Kỉ niệm đi xem
cuộc biểu diễn máy bay của nhân vật
tôi.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng
tho lun
nay là thành Tenryu, thành
phố Hamamatsu, tỉnh Shizouka, Nhật
Bản.
- Là người sáng lập ra hãng xe Honda.
2. Tác phẩm
- Thể loại: Hồi kí.
- Xut xứ: Trích từ Biển giấc mơ
thành sức mạnh đi tới (Bản lí lịch đời
tôi).
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
hợp miêu tả và biểu cảm.
3. Đọc - chú thích
4. Bố cục: 3 phần
Trang 178
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
Hoạt động 2: Khm ph văn bn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật từng bài ca dao.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đc phn (1) và tr li c
câu hi:
+ Phần đầu của hồi kí, tác gi đã giới thiệu
những thông tin gì?
+Những thông tin đó thể hiện đặc điểm của
hồi kí?
- GV yêu cầu HS đọc tiếp phần (2) trả lời
tiếp các câu hi:
+ Nhân vật tôi có sở thích là gì khi còn nhỏ?
+ Việc nhân vật nhớ lại sở thích khi còn nh
có ý nghĩa?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Xut thân và tuổi thơ của
nhân vật tôi
- Phần đầu giới thiệu những
thông tin v hoàn cảnh xuất
thân, gia đình của nhân vật.
- Thời thơ u: thích chơi với
máy móc, động cơ từ hồi nh
Từ nh đã được tiếp xúc với
Trang 179
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Xut thân:
+ Sinh năm 1906.
+ Quê: Làng Komyo, quận Iwata, nay
thành Tenryu, thành phố Hamamatsu,
tỉnh Shizouka.
+ Cha là Gihei, làm nghề thợ rèn.
+ Nhà rất nghèo, đời ông làm nông.
+ trưng nam trong gia đình, hàng ngày
phải ng em gái đến trường, giúp cha đạp
ống thổi lửa.
- Thời thơ ấu:
+ Lớn lên trong tiếng phì phò thổi của ng
thổi lò, với âm thanh chan chát của tiếng đe,
tiếnga.
+ Hay được ông cõng đến tiệm xay lúa chơi.
+ Thhiện sự hứng t với thuật, máy móc
từ rất sớm.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV b sung:
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS theo dõi phn tiếp theo ca
máy móc, kĩ thuật nên có hứng
thú từ sớm.
2. Sự quan m, hứng thú
của Hon-đa với kĩ thuật
- Càng trưng thành thì đam
mê, hứng thú với máy c,
thuật ng lớn. ước
Trang 180
VB và tr li câu hi:
+ Nhng chi tiết nào nói lên nim yêu thích
ca cu bé Hon-đa với máy móc, kĩ thut
+ Theo em, điều đó đã bc l thiên hướng
cu bé?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
+ Cu bé Hon-đa hc kém môn thc vt và
sinh vt, thích thú khi bắt đầu thấy xuất hin
pin, cân, ống nghiệm, máy móc.
+ Khi xem ti vi bằng tai và mắt thì cảm nhận
mọi việc nhạy bén hơn. n nh khi làng
điện, cảm phúc những chú thợ điện với túi đồ
nghề trèo lên cột điện nối dây cáp.
+ Năm lớp 2 hoặc lớp 3, khi thấy oto liền bám
theo, phần khích. mũi xuống mặt đất, ngửi
khịt khịt như chó ngửi, lấy tay quệt dầu rồi
đưa lên mũi hít vào đầy lồng ngực. Nảy ra ước
sau này làm một chiếc xe. Sau đó, cứ đi
học lại cõng em đi xem oto.
+ Khi học lớp 2, đi 20km xem biểu diễn máy
bay  Liên đội Bộ binh Ha-ma-mát-su.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
mong muốn sau này th tự
làm một chiếc xe.
Trang 181
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
Gv bổ sung:
NV3:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn (4), thảo luận
câu hi
+ Tác giả đã kể lại sự việc gì đã diễn ra?
+ Cậu bé Hon-đa đã m những việc gì để
được xem máy bay thật biểu diễn?
+ Cảm c của Hon-đa khi được xem buổi
biểu diễn máy bay? Qua đó em nhận xét gì
về niềm đam mê của cậu bé?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
- Thời gian: mùa thu 1914.
- Sự kiện: cách nhà 20 ki--mét có cuộc biểu
diễny bay  Liên đội Bộ binh Ha-ma-mát-
su.
- Diễn biến:
+ Chuẩn bị: trước đó vài ngày, lén lúc cả nhà
không để ý, lấy 2 xu làm tiền lộ phí.
+ Lén gia đình đi: Đến ngày đó, lấy xe đạp cha
đạp đến, trốn học, đạp xe không d dàng.
+ Khi gặp k khăn: không đủ tiền vé vào
cửa, trèo lên cây thông lớn, bẻ cành để ngy
trang phía dưới.
+ Khi về, vì quá ấn tượng nên xin cha mua
cho chiếc mũ kết, tự tay làm cặp kính, gắn
3. Kỉ niệm đi xem biểu diễn
y bay đáng nhớ của Hon-
đa
- Sự kiện diễn ra: mùa thu
1914, ch nhà 20 ki--mét
cuộc biểu diễn máy bay Liên
đội Bộ binh Ha-ma-mát-su.
- Hon-đa đã cố gắng bằng mọi
cách đ được xem buổi biểu
diễny bay
Trang 182
quạt gió lên xe đạp, bắt chước phi công.
- Cmc:
+ Khi nhìn thấy doanh trại Liên đội thì tim
đập liên hồi không ngừng.
+ Vô cùng cảm kích khi thấy chiếc Neils
Smith bay lên.
+ Trên đường về đạp xe không biết mệt. Ấn
tượng với hình ảnh người phi công hùngng.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
NV4:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi :
+ Cậu Hon-đa đã chọn bắt chước những
trang bị nào của phi công? Vì sao?
+ Qua đoạn trích, em thấy những dấu hiệu
sớm bộc lộ thiên hướng về thuật của Hon-
đa liên quan gì đến snghiệp của ông sau
y?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
- Cậu ước tr thành phi
công Sự hứng thú đã dần tr
thành đam mê, ước mơ.
Hon-đa là cậu bé ước
mơ, n lực và không chịu
khuất phc bi hoàn cảnh.
Trang 183
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm: ắt chước m phi công, đc
ý đp chiếc xe.
- Nhng vic m ca Hon-đa: xin mua một
chiếc kết, t tay làm mt cặp kính đeo mắt
ca phi công, bắt chước phi công.
Qua đoạn trích hồi kí trên, em thấy những dấu
hiệu sớm bộc lộ thiên hướng v thuật của
Hon-đa liên quan đến sự nghiệp của ông
sau này là:
+ Sự hứng thú vớiy móc, kĩ thuật.
+ Sự kiên định, không khuất phc khó khăn.
+ Có ước mơ, đam .
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV bổ sung: Cậu Hon-đa đã bộc lộ niềm
yêu thích, say với thuật, máy móc của
mình tkhi còn bé. Cậu đã làm mọi việc đ
theo đuổi đam và ước của mình.Đó
những khát vọng hoàn toàn chính đáng và rồi,
cậu Hon-đa ngày nào đã rất thành công khi
sáng lập ra hãng xe Hon-đa nổi tiếng toàn thế
Trang 184
giới.
NV5
c 1: chuyn giao nhim v
- GV đt câu hi:
+ Rút ra nội dung và ý nghĩa của văn bản?
+ Nhận xét về nghệ thuật văn bản
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin nhim
v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc =>
Ghi lên bng
GV chun kiến thc:
III. Tổng kết
1. Nội dung Ý nghĩa:
Đoạn Thời thơ ấu của Hon-
đa kể về tuổi thơ sớm nhận ra
hứng thú của Hon-đa với máy
móc, kĩ thuật. Đồng thời, tác
phẩm cũng nêu lên ước mơ,
đam mê của tác gi, một trong
những yếu tố liên quan đến sự
nghiệp của ông sau này.
2. Nghệ thuật
- Tác phẩm viết theo thể hồi kí.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
kết hợp miêu tả và biểu cảm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
1. Những chi tiết o chứng tỏ nhân vật tôi thời thơ u đã rt yêu thích
y móc?
2. Đặc điểm của thể hồi đưc thể hiện văn bn y như thế nào? Hãy
chỉ ra một số biểu hiện cụ thể.
Trang 185
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Qua câu chuyện của cậu bé Hon-đa, em có suy nghĩ gì về việc
mỗi người cần sống có ước mơ và theo đuổi ước mơ của mình?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Thuyết trình sản
phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
VIẾT
VIẾT BÀI VĂN KỂ VỀ MỘT KỈ NIỆM CỦA BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết viết, kể về một kỉ niệm sâu sắc của bản thân
2. Năng lực
Trang 186
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo lun.
- Năng lc viết, to lập văn bản.
3. Phẩm cht:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u h.
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời u hi.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
- Gv gi m vấn đề: Trong k nim tui
thơ của mình, các con k nim o
ấn tượng u sắc, đ li trong m
- HS chia sẻ
Trang 187
trí không?
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun,
thut li ngn gn
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, đánh g
GV dn dt vài bài: Bài hc hôm nay
s giúp các em được những năng
đểm một bài văn chia sẻ v nhng k
nim ca bn thân.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cc yêu cầu đối với i văn chia sẻ v kỉ niệm của
bn thân
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với bài văn chia sẻ về kỉ niệm của
bản thân.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
c 1: chuyn giao nhim v
I. Tìm hiểu yêu cầu
Trang 188
- GV yêu cu HS nh lại văn bn Thi
thơu ca Hon-đa và trả li câu hi:
+ u Hon-đa đã kể li k nim
thời thơ u ca mình. Vy k nim
gì?
+ Hi kí s dng ni k th my?
+ Tại sao khi viết i văn kể lại một kỉ
niệm của bản thân, người viết cần
ng ngôi thứ nhất?
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt câu hi liên quan
đến bài hc.
D kiến sn phm:
- Kỉ niệm những câu chuyện còn
giữ lại được trong t nhớ của mỗi
người.
- Trong bài viết, người k s dng
ngôi th nhất, thường xưng "tôi".
đây trải nghiệm của bản thân người
viết, dùng ngôi thứ nhất đem lại cảm
giác chân thực, diễn tả trọn vẹn suy
nghĩ, cảm c của người viết v kỉ
niệm đó.
c 3: o cáo kết qu hot đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
- Kỉ niệm là nhữngu chuyện còn
giữ lại được trong trí nhớ của mỗi
người.
- Viết bài văn kể v một k niệm là
ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng
sâu sắc vmột sự việc trong quá khứ
mà em đã chứng kiến và trải nghiệm.
Trang 189
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS: theo dõi văn bn
mu tham khảo Người th thư thời thơ
u hãy rút ra nhng yêu cu cn
thc hin khi viết bài văn k v k
nim ca bn thân.
- HS chép lại các ng thơ vào v
đin kí hiu du bng (B) và du trc
(T)
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS đc và nắm được yêu cu.
D kiến sn phm:
- c định kỉ niệm được kể lại và nêu
tên kỉ niệm đónhan đề của bài viết.
- Kể về kỉ niệm đã xảy ra như thế nào?
Có gì đặc sắc và đáng nhớ?
- Sử dng ngôi kể thứ nhất, xưng "tôi"
để dễ dàng trình bày những quan sát,
suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Suy nghĩ về những ảnh hưng, tác
động của kỉ niệm ấy.
- Kết thúc: Nói lên mong ước và cảm
nghĩ của người viết.
c 3: o cáo kết qu hot đng
2. Phân tích bài viết tham khảo
- c định kỉ niệm được kể lại và nêu
tên kỉ niệm đónhan đề của bài viết.
- Kể về kỉ niệm đã xảy ra như thế nào?
Có gì đặc sắc và đáng nhớ?
- Sử dng ngôi kể thứ nhất, xưng "tôi"
để dễ dàng trình bày những quan sát,
suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Suy nghĩ về những ảnh hưng, tác
động của kỉ niệm ấy.
- Kết thúc: Nói lên mong ước và cảm
nghĩ của người viết.
Trang 190
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách làm một bài văn kể về kỉ niệm của bản thân
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc yêu cu của đề.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các
bước, tìm ý và xây dựng lập dàn ý.
- GV yêu cầu HS viết bài từ dàn ý đã
làm.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: o cáo kết qu hoạt động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
Đề bài: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của
em với thầy cô, bạn bè khi học 
trường.
* Các bước tiến hành:
- Chuẩn b
- Tìm ý lp dàn ý:
Tìm ý bằng cách đt ra và tr li
các câu hi
Lp dàn ý bng ch da vào các
ý đã tìm được, sp xếp li theo 3
phn ln ca bài văn.
- Viết bài da vào dàn ý.
- Kim tra, chnh sa
Trang 191
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
- Gv hướng dn, làm mu các câu cho
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành, viết bài theo yêu cầu của đề.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS đọc, tham kho bài viết về kỉ niệm thời thơ ấu đhọc hi,
rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Hình thức viết bài
kiểm tra tại lớp
- Phợp với mc tiêu, nội
dung.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
Trang 192
phong cách học khác nhau
của người học
NÓI VÀ NGHE
KỂ VỀ MỘT KỈ NIỆM CỦA BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách kể lại một kỉ nim của bản thân.
- Biết cách i và nghe phù hợp: người nói thể hiện được khả năng trình diễn
một bài tự thuật.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân.
3. Phẩm cht:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của gio viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li u hi
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thốngu
hi hướng dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 193
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v
học tập của mình. HS khắc u kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời u hi.
c) Sn phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: chuyn giao nhim v
GV yêu cu xem li phn bài viết
trong tiết trước, để chun b cho ni
dung nói trong tiết này.
HS tiếp nhận nhiệm v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe và tr li
c 3: o cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, đánh g
GV dn dt vài bài: Bài hc hôm nay
chúng ta s cùng thc hành cách trình
bày nói, k li mt k nim ca bn
thân.
HS chuẩn bị bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
Trang 194
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mc đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
c 1: chuyn giao nhim v
- GV nêu yêu cầu: HS đọc phn
định hướng trong sách nắm được
nhng yêu cu khi k v mt k nim.
- GV đặt các câu hi:
+ Khi k li mt k nim ca bn thân,
em s k li s vic nthế nào? s
dng ngôi k th my?
+ Đối tượng người nghe ca em
nhng ai?
+ Thi gian trình bày bài i là bao
nhiêu?
+ Các bước tiến hành bài làm?
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt u hi liên quan
đến bài hc.
+ Các nhóm luyn nói
c 3: Báo cáo kết qu hot đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
1. u cầu
- Xc định kỉ niệm mình sẽ kể.
d: Chuyện giáo giúp em trong
học tập.
- Xây dựng dàn ý cho bài kể miệng.
- Phân biệt cách nói miệng (văn i)
và cách viết (văn viết).
Trang 195
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
NV2
c 1: chuyn giao nhim v
- GV hướng dn HS chun b bài làm
theo các bước. Các nhóm thc hành
i và nghe trong t, góp ý sa
chữa đ bài làm hoàn chnh.
- HS thực hiện nhiệm v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nghe đt u hi liên quan
đến bài hc.
+ Các nhóm luyn nói
c 3: Báo cáo kết qu hot đng
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
2. Thực hành
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với
thầy cô, bạn bè khi học ở trường tiểu
học.
a) Chuẩn bị
- Xem lại bài viết k lại một kỉ niệm
sâu sắc của em với thầy cô, bạn bè,...
phần Viết.
- Dự kiến cc phương tiện h
tr (tranh, ảnh, video,...) cho việc kể
(nếu có).
b) Tìm ý lập dàn ý
Dựa vào dàn ý đã làm  phần Viết,
thể bổ sung hoặc thêm, bớt cho nội
dung kể về kniệm của bản thân.
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Biết được cácnăng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Trang 196
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV giao nhim v cho người i
ngưi nghe
- GV gi 1 s HS trình bày trước lp,
các HS còn li thc hin hoạt đng
nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh g
đin vào phiếu.
GV lưu ý HS tận dng được li thế ca
giao tiếp trc tiếp bng li i ns
dng ng điu, c chỉ, điu b s
tương tác ch cực vi người nghe đ
to nên s hp dẫn, sinh đng cho bài
i.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
D kiến sn phm:
c 3: o cáo kết qu hoạt động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gi kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
3. Trình bày bài viết
- Dựa vào dàn ý đ klại kỉ niệm của
bản thân.
- Lưu ý: kể lại kỉ niệm theo trật tự thời
gian; tập trung vào sự việc quan trọng;
sử dng điệu bộ, cử chỉ các phương
tiện hỗ trợ phù hợp.
Trang 197
Hoạt động 2: Trao đổi v bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: Hs sử dng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lờiu hi.
c. Sn phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
c 1: chuyn giao nhim v
- GV hướng dn HS đánh gbài nói/
phn trình bày ca bn theo phiếu
đánh giá.
- Người nói: Xem lại nội dung bài nói
đã đầy đchưa? n thiếu nội dung
nào? mắc các lỗi về cách k
không?;...
- Người nghe: Nắm được nội dung k
niệm mà người k đã trình bày, tránh
mắc các lỗi khi nghe.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS thc hiện đánh giá theo phiếu.
c 3: Báo cáo kết qu hot động
tho lun
+ HS trình bày sn phm tho lun
+ GV gi hs nhn xét, b sung u tr
li ca bn.
ớc 4: Đnh gikết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
4. Kiểm tra chỉnh sửa
- Rút kinh nghiệm v nội dung và
cch thức klại một kniệm của bản
thân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trang 198
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sn phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV u cầu HS: HS thc hành i lại, da trên những p ý và đánh giá của
giáo viên và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi
c. Sn phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS đọc tham khảo một số bài văn hay về kmột kỉ niệm của
bản thân để có thêm kinh nghiệm.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đnh gi
Phương php
đnh gi
Công cụ đnh gi
- Hình thức hi
đáp
- Thuyết trình sản
phẩm.
- Phợp với mc tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
| 1/198

Preview text:

Bài 1. TRUYỆN
(TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: …….. Số tiết: tiết
CHỮ MÀU XANH LÀ NHẬN XÉT VỀ GIÁO ÁN.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN. THÁNG GIÓNG I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS xác định được chủ đề của truyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: tình
huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu
trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo…
- HS nhận xét, đánh giá về một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác
thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác...
(Bài nào cũng chẳng giống nhau nhưng lại không cụ thể hóa nó như thế nào. )
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thánh Gióng.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thánh Gióng.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ
thuật, ý nghĩa truyện. Trang 1
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các
truyện có cùng chủ đề.
- Một tiết dạy thì không thể thực hiện tất cả những năng lực như thế
này. Hơn nữa tất cả các bài đều copy giống nhau. 3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng, tự
hào về lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (Không có bất kỳ thiết bị dạy học
nào phù hợp với dạy học phát triển năng lực. )
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về truyện Thánh Gióng
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS nêu suy nghĩ về người anh
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện hùng. nhiệm vụ:
- HS kể tên người anh hùng
+ Theo em, người anh hùng là người như thế theo hiểu biết của các em. Trang 2
nào? Người đó có những phẩm chất và thành
tích gì khiến em ngưỡng mộ?
+ Em đã biết tên người anh hùng nào trong
lịch sử? Hãy kể tên 1 vài vị anh hùng?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm
thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Người anh hùng là những
người được ngưỡng mộ vì những phẩm chất
cao cả hay thành tích phi thường, giúp ích cho
nhiều người. Tiêu chuẩn của người anh hùng
đầu tiêu là yếu tố thành tích phi thường, có lợi
ích cho cộng đồng. Bài học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu về người anh hùng Thánh
Gióng đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm
trong buổi đầu dựng nước của dân tộc
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. Trang 3
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Trong tất cả các PP dạy học phát I. Tìm hiểu chung
triển năng lực như dạy học theo dự - Thể loại: truyền thuyết thuộc thể loại
án dạy học đóng vai, dạy học đàm truyền thuyết thời đại Hùng Vương
thoại , giải quyết vấn đề , hợp tác, thời kì giữ nước.
dạy theo mẫu, dạy viết dựa trên tiến Giáo án này còn vô số điểm dở, Gv
trình…và các kỉ thuật dạy học như không thể dùng nó để soạn lại được
Không tải bằng bản đồ tư duy, vì nếu muốn sửa thì phải Vứt bỏ
phòng tranh, 4 tranh ô vuông, hoàn toàn
KWL…thì giáo án chỉ tập trung 1
phương phác cơ bản là dàm thoại,
vấn đáp. Đây là PP đã thực hiện cả
mấy thập niên qua trong khi phần
mục tiêu lại đưa ra hàng loạt năng
lực mà bài dạy hướng tới.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Thánh Gióng thuộc
thể loại truyện gì? Nhắc lại khái niệm?
Xác định nhân vật chính của truyện?
- GV hướng dẫn cách đọc:
+ Đoạn Gióng ra đời: giọng ngạc
nhiên, hồi hộp: đoạn Gióng ra đời.
+ Đoạn Gióng trả lời sứ giả: giọng dõng dạc, trang nghiêm.
+ Đoạn cả làng nuôi Gióng: giọng háo hức, phấn khởi.
+ Đoạn Gióng đánh giặc: khẩn trương, mạnh mẽ. Trang 4
+ Đoạn cuối: giọng chậm, nhẹ, xa vời,
mang màu sắc huyền thoại.
GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu,
sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ
khó: sứ giả, áo giáp, tây, truyền, khôi
ngô, phúc đức, thụ thai, phi… - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung:
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trang 5 NV1:
3. Đọc- kể tóm tắt
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Nhân vật chính: Gióng.
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả - Ngôi kể: ngôi thứ ba lời câu hỏi: - PTBĐ: tự sự
+ Tóm tắt văn bản Thánh Gióng
Bố cục: 4 phần
+ Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật - P1: từ đầu… nằm đấy : Sự ra
nào? Kể theo ngôi thứ mấy? đời kỳ lạ của Gióng
+ GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu - P2: Tiếp… cứu nước: Sự
đạt? Bố cục của văn bản?
trưởng thành của Gióng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- P3: Tiếp… lên trời: Gióng
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện đánh tan giặc và bay về trời nhiệm vụ
- P4: Còn lại: Những vết tích
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi còn lại của Gióng. Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung:
Như vậy, theo bố cục chúng ta vừa chia ở trên
thì có các sự việc xoay quanh nhân vật Gióng.
Vậy ở mỗi phần, thông qua hình tượng nhân
vật Thánh Gióng nhân dân ta muốn gửi gắm
điều gì? Để trả lời được câu hỏi đó, cô và các
con sẽ đi tìm hiểu phần II. NV2 Trang 6
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn:
- GV yêu cầu HS nêu thời gian, địa điểm,
hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu II. Tìm hiểu chi tiết chuyện.
1. Sự ra đời của Gióng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Thời gian, địa điểm: vua
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện Hùng thứ 6, tại làng Gióng. nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
+ Thời gian: đời HV thứ sáu
+ Không gian: không gian làng quê
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv bổ sung: Trong khoảng thời gian và không
gian đó đã xảy ra sự việc: giặc Ân đã xâm
phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc rất mạnh, đất
nước ra đối diện với một mối lâm nguy, thử
thách to lớn là đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ
yên bờ cõi. Tại thời điểm này, lịch sử đòi hỏi
nước ta phải có những cá nhân kiệt xuất,
những người tài giỏi đánh giặc giúp dân cứu nước. NV3: Trang 7
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Hãy tìm những chi tiết kể về sự ra đời của
Gióng? Có những chi tiết nào là chi tiết hoang
đường? Qua đó, con có nhận xét gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Vợ chồng ông lão phúc đức, nhiệm vụ hiếm muộn
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Bà mẹ ướm vào vết chân lạ Dự kiến sản phẩm: -> thụ thai
- Mang thai 12 tháng mới sinh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Gióng lên ba: không biết nói, luận cười, không biết đi.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
Sự ra đời kì lạ, báo hiệu một
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của con người phi thường bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức:
+ Cha mẹ Gióng là những người tốt bụng,
hiền lành , được đền đáp xứng đáng → thể
hiện quan niệm của dân gian ở hiền gặp lành.
+ Có thể nói, ngay từ những chi tiết đầu tiên
của câu chuyện đã đưa ta vào thế giới của
những điều kì lạ. Ta chưa bao giờ gặp một bà
mẹ ướm vào vết chân lạ mà có thai. Ta cũng
chẳng thấy ai mang thai trong 12 tháng → sự
ra đời của một con người phi thường.
Và những chi tiết hoang đường ấy càng cuốn
hút ta vào câu chuyện mà ở đó trung tâm Trang 8
chính là cậu bé làng Gióng. Qua đây, cô muốn
nhấn mạnh với các con rằng: sự ra đời kì lạ,
khác thường của Gióng chính là mô-tip xây
dựng nhân vật người anh hùng đặc trưng trong
các truyện dân gian. Các con có thể tìm đọc
thêm các truyện trong dân gian Việt Nam để 2. Sự trưởng thành của
thấy rõ điều này nhé. Gióng NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Hoàn cảnh: Giặc Ân xâm
- GV đặt câu hỏi : lược.
• Điều gì đã xảy ra tiếp theo? Tiếng nói đầu - Gióng cất tiếng nói muốn đi
tiên của Gióng là tiếng nói gì? Em có nhận đánh giặc cứu nước.
xét gì về tiếng nói ấy?
• Bà con xóm làng đã có hành động gì giúp
đỡ Gióng? Kết quả của hành động đó?
→ Tinh thần yêu nước của
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, ý nhân dân ta.
nghĩa của các chi tiết:
+ Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói - Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn
đòi đi đánh giặc
nhanh như thổi → sự trưởng
+ Bà con góp gạo nuôi Gióng
thành để đáp ứng nhiệm vụ cao
+ Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở cả. thành tráng sĩ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Tiếng nói đầu tiên:
- Bà con góp gạo nuôi chú bé.
+ “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”
→ thể hiện tinh thần đoàn kết
+ “Ta sẽ phá tan lũ giặc này”
của nhân dân. Gióng là người
- Bà con góp gạo nuôi chú bé.
anh hùng của nhân dân, được Trang 9
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo dân nuôi lớn, mang theo sức luận mạnh của toàn dân.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Tiếng nói đầu tiên:
+ “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”
+ “Ta sẽ phá tan lũ giặc này”
→ Đó là nhiệm vụ, sứ mệnh cao cả của Gióng
là bảo vệ đất nước. Đáp ứng tiếng goi cứu
nước khi Tổ quốc lâm nguy.
- GV mở rộng: Tiếng nói đầu tiên của cậu bé là đòi đánh giặc:
+ Gióng là hình ảnh của nhân dân, khi dân tộc
gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu
nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi
đã đáp lời cứu nước.
+ Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh
giặc cũng hàm chứa 1 sự thật rằng: ở 1 đất
nước luôn bị ngoại xâm như nước ta thì khả
năng đánh giặc phải luôn thường trực từ tuổi
bé thơ để đáp ứng lời kêu gọi của Tổ quốc,
đúng như nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:
“Ôi Việt Nam xứ xở lạ lùng
Đến em thơ cũng hóa những anh hùng
Đến ong dại cũng luyện thành dũng sĩ...” Trang 10
- Bà con góp gạo nuôi chú bé.
• Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của
nhân dân, nuôi dưỡng bằng những cái bình thường, giản dị.
• Chi tiết còn nói lên truyền thống yêu nước,
tinh thần đoàn kết của dân tộc ta từ thuở
xưa. ND ta rất yêu nước, ai cũng mong
Gióng lớn nhanh ra trận đánh giặc.
→Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của toàn 3.3. Gióng đáng giặc và bay
dân. Một người không thể cứu nước, phải toàn về trời
dân hợp sức thì công cuộc đánh giặc cứu nước - Tư thế, hành động: mới trở lên mau chóng.
+ phi thẳng đến nơi có giặc
- Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành + Đón đầu, giết hết lớp này đến tráng sĩ: lớp khác
• Sự vươn vai của Gióng có liên quan đến → Sự oai phong, lẫm liệt, sức
truyền thống của truyện cổ dân gian. Thời mạnh không thể địch nổi của
cổ nhân dân ta quan niệm người anh hùng tráng sĩ
phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến - Khi roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổi
công. Thần Trụ trời, Sơn Tinh ... đều là bụi tre quật vào giặc
những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của -Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay
Gióng để đạt đến độ phi thường ấy. về trời.
Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu
cầu và nhiệm vụ cứu nước. Khi lịch sử đặt ra
vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi
dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì
dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự
mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình. NV5
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Chiến công phi thường mà Gióng đã làm Trang 11 nên là gì?
- HS tiếp tục thảo luận và nêu ý nghĩa của chi tiết:
+ Ngựa sắn phun ra lửa, roi sắt quật vào giặc
chết như ngả rả và những cụm tre cạnh đường
quật giặc tan vỡ.
+ Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại
và bay thẳng lên trời.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Gióng đã đánh tan quân giặc.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
3.4. Những dấu tích còn lại
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
- Đền thờ Phù Đổng Thiên Ghi lên bảng Vương GV chuẩn kiến thức: - Bụi tre đằng ngà
- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh - Ao hồ liên tiếp giặc: - Làng Cháy
• Chi tiết cho thấy sự sáng tạo, nhanh trí của → Thể hiện sự trân trọng, biết Gióng
ơn, niềm tự hào và ước muốn
Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà về một người anh hùng cứu
bằng cả cỏ cây của quê hương đất nước, bằng nước giúp dân. Trang 12
bất cứ những gì có thể giết được giặc → thể
hiện quyết tâm giết giặc đến cùng.
- Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời:
• Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ
mãi hình ảnh của người anh hùng nên đã
để Gióng về với cõi vô biên, bất tử, sống mãi trong lòng dân tộc.
Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận
phần thưởng. Dấu tích của chiến công, Gióng
để lại cho quê hương xứ sở (tên đất, tên làng, ao hồ...) NV6
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý
rằng câu chuyện đã xả ra trong quá khứ? Tìm chi tiết đó.
+ Theo em, ý nghĩa của hình tượng TG là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng…. làng Cháy
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm Trang 13 vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức:
Đây cũng là một biểu hiện có tính chất đặc thù III. Tổng kết
trong thi pháp truyền thuyết, Người kể chuyện 1. Nội dung – Ý nghĩa:
truyền thuyết có ý muốn tạo niềm tin ở người * Nội dung: Truyện kể về công
đọc, ngời nghe truyền thuyết nên thường đưa lao đánh đuổi giặc ngoại xâm
vào các lời kể hàm ý về tính xác thực của câu của người anh hùng Thánh
chuyện. Đồng thời cũng cho thấy trí tưởng Gióng, qua đó thể hiện ý thức
tượng phong phú của tác giả dân gian khi sáng tự cường của dân tộc ta.
tạo nhiều chi tiết sinh động, kì lạ làm tăng * Ý nghĩa: Truyện ca ngợi
thêm vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật, người anh hùng đánh giặc tiêu
gắn lịch sử với phong tục, địa danh nhằm biểu biểu cho sự trỗi dậy của truyền
đạt ý nghĩa thiêng liêng: phong tụ, địa danh thống yêu nước, tinh thần đoàn
của đất nước đã được “lịch sử đặt tên” nhờ kết, anh dũng kiên cường của
những chiến công vĩ đại trong sự nghiệp dựng dân tộc ta.
nước, giữ nước của nhân dân. b. Nghệ thuật
Hình tượng thánh gióng: tiêu biểu, rực rỡ của - Chi tiết tưởng tượng kì ảo
người anh hùng đánh giặc giữ nước. TG mang - Khéo kết hợp huyền thoại và
trong mình sức mạnh của cộng đồng ở buổi thực tế (cốt lõi sự thực lịch sử
đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn của tự nhiên với những yếu tố hoang đường)
đất nước, sức mạnh và ý chí của nhân dân –
những người thợ thủ công anh hùng, những
người nông dân, những binh lính anh hùng,
Tầm vóc khổng lồ của TG là biểu động của sự
kết tinh tất cả các sức mạnh đó. NV7
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Truyện có ý nghĩa gì? Nêu Trang 14
những đặc sắc nghệ thuật của truyện?
Theo em, truyện đã phản ánh được hiện tượng
và ước mơ gì của cha ông ta ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Truyện đã phản ánh công
lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của cha ông ta
từ buổi đầu dựng nước. Đó là quá trình đấu
tranh gian khổ, các thế hệ cha anh ta đã đổ
biết bao xương máu để giữ gìn nền độc lập
dân tộc cho đến hôm nay. Truyện cũng phản
ánh ước mơ về người anh hùng, có đủ sức
mạnh và trí tuệ, sẵn sàng chiến đấu khi Tổ quốc cần.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 15
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?
A. tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân
B. biểu tượng về lòng yêu nước, sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
C. ước mơ cùa nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc
ngoại xâm thời kì đầu dựng nước. D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói đầu tiên khi nào?
A. Khi Gióng được sáu tuổi và đòi đi chăn trâu.
B. Khi cha mẹ Gióng bị bệnh và qua đời.
C. Khi nghe sứ giả của nhà vua thông báo công chúa kén phò mã.
D. Khi nghe sứ giả của nhà vua đi loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân.
Câu 3: Tác phẩm Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Cổ tích. B. Thần thoại. C. Truyền thuyết. D. Ngụ ngôn.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây nói đúng nhất về nhân vật Thánh Gióng trong
truyền thuyết Thánh Gióng?
A. Thánh Gióng là nhân vật được xây dựng từ hình ảnh những người anh hùng có thật thời xưa.
B. Thánh Gióng là nhân vật được xây dựng dựa trên truyền thống tuổi trẻ anh
hùng trong lịch sử và từ trí tưởng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước của nhân dân.
C. Thánh Gióng là một cậu bé kì lạ chỉ có trong thời kì đầu dựng nước.
D. Thánh Gióng là nhân vật do nhân dân tưởng tượng hư cấu nên để thể hiện
khát vọng chinh phục thiên nhiên.
Câu 5: Để ghi nhớ công ơn của Thánh Gióng, vua Hùng đã phong cho Thánh Gióng danh hiệu gì? Trang 16 A. Đức Thánh Tản Viên.
B. Lưỡng quốc Trạng nguyên. C. Bố Cái Đại Vương.
D. Phù Đổng Thiên Vương.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Vì sao Đại hội thể dục thể thao dành cho học sinh phổ thông
Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng?
GV hướng dẫn HS viết một cách chân thực, xúc động, phù hợp với cảm xúc người viết
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
Công cụ đánh giá Ghi đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp - Thuyết trình dung công việc. sản phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo
phong cách học khác nhau luận của người học
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN THẠCH SANH Trang 17 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS nêu được ấn tượng chung về văn bản.
- HS xác định được chủ đề của câu chuyện.
-HS tóm tắt được câu chuyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại truyện
cổ tích: các kiểu nhân vật, các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, lời kể chuyện…
- HS nhận xét, đánh giá về bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thạch Sanh
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thạch Sanh
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ
thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các
truyện có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Sống vị tha,
yêu thương con người; trung thực, khiêm tốn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về truyện Thạch Sanh
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Trang 18
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS nêu suy nghĩ về người anh
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện hùng.
nhiệm vụ: Hãy tưởng tượng và vẽ một người - Thiết kế và trình bày lai lịch
anh hùng trong truyện cổ tích em đã đọc và của một người anh hùng mà
giới thiệu về người anh hùng đó. mình ngưỡng mộ.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm
thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Trong những vần thơ của Bài
ca xuân 68, nhà thơ Tố Hữu đã ví von, so
sánh hình ảnh những người lính bộ đội cụ Hồ Trang 19
với chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong câu
chuyện cổ tích của nhân dân ta được lưu
truyền và gìn giữ qua hàng ngàn năm văn hoá dân tộc:
Hoan hô anh Giải phóng quân
Kính chào anh, con người đẹp nhất!
Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi...
Vậy chàng Thạch Sanh có những tính cách,
phẩm chất gì mà tác giả Tố Hữu đã nhắc đến
trong những vần thơ cách mạng hào hùng
kháng chiến chống Mĩ? Bài học hôm nay,
chúng ta cùng tìm hiểu và phân tích.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS:
- Thể loại: Thuộc truyện cổ tích kể về
+ Thạch Sanh thuộc thể loại truyện người dũng sĩ tài năng dũng cảm.
gì? Nhắc lại khái niệm?
- GV hướng dẫn cách đọc: : to, rõ
ràng, nhấn mạnh những chiến công của
Thạch Sanh. Thể hiện giọng của từng Trang 20
nhân vật: Thạch Sanh thật thà, tin
người; mẹ con Lí Thông nham hiểm, độc ác.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Dự kiến sản phẩm: Truyện cổ tích.
HS nhắc lại được khái niệm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: Tuy Thạch Sanh mồ côi,
nhưng chủ yếu truyện khắc họa hình
ảnh người dũng sĩ tài năng dũng cảm
cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân
bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược.
Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào
đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng
nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta. Trang 21
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
3. Đọc- kể tóm tắt
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Nhận vật:
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, + Nhân vật chính: Thạch Sanh trả lời câu hỏi:
+ Nhân vật phụ: Mẹ con Lí Thông,
+ Xác định những sự kiện chính trong truyện vua, công chúa…
+ Truyện Thạch Sanh có những nhân vật - Ngôi kể: ngôi thứ ba
nào? Nhân vật nào là chính? Vì sao em xác - PTBĐ: tự sự định như vậy?
Bố cục: 4 phần
+ Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật - Đoạn 1: Từ đầu => mọi phép thần
nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
thông: Sự ra đời và lớn lên của
+ GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu Thạch Sanh.
đạt? Bố cục của văn bản?
- Đoạn 2: Tiếp => Hoá kiếp thành
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
bọ hung: Những thử thách và chiến
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện công của Thạch Sanh. nhiệm vụ
- Đoạn 3: Phần còn lại: Hạnh phúc
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
đến với Thạch Sanh.
Dự kiến sản phẩm: Tóm tắt văn bản
1. Thạch Sanh là thái tử do Ngọc Hoàng sai
xuống đầu thai làm con của hai ông bà lão nghèo ở quận Cao Bình.
- Bà mẹ mang thai TS mấy năm mới sinh.
Lớn lên cậu được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông.
2. Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Trang 22
Thông, bị Lí Thông lừa đi canh miếu thờ thế
mạng, TS giết chằn tinh chặt đầu đem về, lại
bị Lí Thông lừa, TS trở về gốc đa sống bằng nghề kiếm củi.
3. Lí Thông cướp công TS, được vua ban
thưởng phong cho làm quận công.
4. Công chúa bị đại bàng bắt đi, vua sai LT
đi tìm. LT nhờ Thạch Sanh giúp đỡ, TS
xuống hang giết đại bàng cứu công chúa, bị
Lí Thông lấp kín cửa hang.
5. TS cứu Thái Tử con vua Thủy Tề, được thưởng cây đàn thần.
6. Hồn chằn tinh và đại bàng lập mưu hãm
hại, TS bị bắt vào ngục. Chàng gảy đàn,
tiếng đàn chữa khỏi bệnh câm cho công
chúa. Thạch Sanh được giải oan. TS tha tội
cho mẹ con LT nhưng chúng đã bị sét đánh
chết và biến thành bọ hung.
7. TS cưới công chúa, hoàng tử các nước chư
hầu kéo quân tiến đánh, TS đem đàn ra gảy,
quân lính ... các hoàng tử cởi giáp xin hàng.
8. TS mời cơm quân sĩ 18 nước chư hầu,
niêu cơm tí xíu mà ăn mãi không hết.
9. Vua nhường ngôi cho TS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Trang 23
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
- GV đặt câu hỏi chuyển ý bằng câu hỏi: Sau
khi đọc xong truyện, em có thích truyện Thạch Sanh không? Vì sao?
GV khuyến khích HS bày tỏ chân thật, hồn II. Tìm hiểu chi tiết
nhiên cảm xúc và suy nghĩ của mình
1. Nhân vật Thạch Sanh NV2
a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Sanh
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - GV đặt câu hỏi:
Sinh ra trong một gia đình nghèo,
+ Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
sống bằng nghề kiếm củi.
- Là Thái Tử do Ngọc Hoàng sai
GV khuyến khích HS bày tỏ chân thật, hồn xuống đầu thai.
nhiên cảm xúc và suy nghĩ của mình
- Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. ...
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Được thần dạy võ nghệ và phép nhiệm vụ thần thông.
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
=> Chi tiết tưởng tượng kì ảo thể
Dự kiến sản phẩm: HS tóm tắt được các chi hiện quan niệm của nhân dân về
tiết về hoàn cảnh ra đời của TS.
người dũng sĩ tài năng với vẻ đẹp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và kỳ lạ, lớn lao, phi thường nhưng thảo luận
cũng rất gần gũi với nhân dân, có
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
nguồn gốc từ nhân dân lao động.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv bổ sung: Chi tiết khác thường: Trang 24
Nhận vật mồ côi, nhà nghèo là một kiểu dạng
nhân vật điển hình, xuất hiện trong những
câu chuyện cổ tích VN. Đó cũng là sự hình
tượng hoá kiểu thân phận điện hình trong xã
hội phong kiến VN trước đây.
Những chi tiết khác thường: Tô đậm tính
chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ, độc đáo của mẫu
người dũng sĩ trong ước mơ của nhân dân.
Làm câu chuyện càng trở nên hấp dẫn, đó
cũng chính là cơ sở cho những chiến công
sau này của Thạch Sanh. NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
b. Những thử thách và chiến công
HS thảo luận theo nhóm: Phiếu bài tập số 1 của Thạch Sanh (bài 1,2)
- TS đã trải qua 4 thử thách :
a. Hãy liệt kê những chi tiết miêu tả hành
động của TS. Qua những lần thử thách ấy, Những thử Chiến công
em thấy TS bộc lộ những phẩm chất gì? thách của TS
b. Nếu sau khi trở về cung, công chúa không - TS bị mẹ con TS giết chết
bị câm thì theo em điều gì sẽ xảy ra?
Lý Thông lừa đi chằn tinh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. canh miếu thờ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện để thế mạng. nhiệm vụ -
TS xuống TS cứu thái tử
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
hang diệt đại con vua Thủy Dự kiến sản phẩm:
bàng cứu công tề và được vua
a. TS trải qua 4 thử thách
chúa, bị Lý Thủy tề tặng
1. TS bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu
Thông lừa lấp cây đàn thần.
thờ để thế mạng. → TS giết chết chằn tinh. cửa hang
2. TS xuống hang diệt đại bàng cứu công - Hồn chằn tinh Tiếng đàn của
chúa, bị Lý Thông lừa lấp cửa hang → TS và đại bàng bày Thạch sanh Trang 25
cứu thái tử con vua Thủy tề và được vua mưu báo thù, chữa khỏi bệnh
Thủy tề tặng cây đàn thần.
Thạch Sanh bị cho công chúa,
3. Hồn chằn tinh và đại bàng bày mưu báo bắt hạ ngục. TS được giải
thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. → Tiếng đàn oan và kết hôn
của Thạch sanh chữa khỏi bệnh cho công cùng công
chúa, TS được giải oan và kết hôn cùng công chúa. chúa.
- Hoàng tử 18 TS gảy đàn,
4. Hoàng tử 18 nước chư hầu kéo quân sang nước chư hầu quân 18 nước
đánh. → TS gảy đàn, quân 18 nước chư hầu kéo quân sang chư hầu xin xin hàng. đánh. hàng.
b. Nếu công chúa không bị câm, có thể nhà vua đã gả cho Lí Thông.
=> Qua các thử thách, TS đã bộc lộ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và nhiều phẩm chất đáng quý: thảo luận + Thật thà chất phác,
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + Dũng cảm, tài giỏi,
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của + Nhân ái, yêu hoà bình. bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
• Nàng công chúa không nói, không cười
thuộc mô-típ người câm quen thuộc trong
truyện cổ tích. Đây là một sự hình tượng
hoá các nhân vật đang mang chịu một nỗi
uất ức hay che giấu một điểu bí mật nào
đó chưa thể hoặc không thê’ tiết lộ ra. Đó
cũng là một hình thức “giãn cách” thời
gian tạm thời để chờ đợi sự xuất hiện của
nhân vật chính. Nàng công chúa trong Trang 26
truyện Thạch Sanh không nói gì như một
hình thức từ chối/ không nhận kẻ giả mạo
Lý Thông. Chỉ đến khi nghe tiếng đàn của
Thạch Sanh (nhân vật chính đã xuất hiện
trở lại), công chúa mới lên tiếng để trao
cho Thạch Sanh cơ hội vạch mặt kẻ giả mạo.
• Nếu công chúa không bị câm thì có thê’
nàng sẽ nói cho nhà vua biết toàn bộ sự
thật và câu chuyện sẽ đi theo một kết cục
khác. Tuy nhiên, đó không phải là dụng ý
của tác giả dân gian. Chức năng giải mã
bí mật, phơi bày sự thật, vạch mặt kẻ giả
mạo trong câu chuyện này không được
đặt ở nhân vật công chúa.
Gv chuyển ý: Đối lập với TS là LT, một kẻ
xảo trá, hèn nhát bất tài, ích kỉ, tham lam,
độc ác (biểu hiện của kẻ ác) NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
2. Nhân vật Lí Thông
- GV đặt câu hỏi :
Tính cách của LT bộc lộ qua các
- GV yêu cầu HS: hành động :
1. Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hành động - Gian trá, xảo quyệt
của Lí Thông? Qua đó em nhận xét gì về - Tàn nhẫn, vô lương tâm: nhân vật này?
- Tiểu nhân, bạc nhược, thấp hèn
2. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa TS và LT
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Trang 27 Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức:
- GV bổ sung: Như vậy, Thạch Sanh và Lí
Thông đại diện cho 2 tuyến nhân vật thiện và
ác trong truyện cổ tích. NV5
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
3. Ý nghĩa của một số chi tiết thân
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 trong PBT.:
Liệt kê các con vật và đồ vật kì ảo xuất hiện - Tiếng đàn ... là đại diện cho công
trong truyện? Ý nghĩa của các chi tiết
lý, thể hiện ước mơ về lẽ công bằng
- HS tiếp tục thảo luận và nêu ý nghĩa của chi trong xã hội và tinh thần yêu hoà tiết: bình của nhân dân ta.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Niêu cơm dù nhỏ nhưng ăn mãi
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện không hết thể hiện ước mơ về một nhiệm vụ
cuộc sống no ấm, tượng trưng cho
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
tấm lòng nhân ái, tư tưởng yêu hoà Dự kiến sản phẩm: bình của nhân dân ta.
Các con vật kì ảo: trằn tinh, đại bàng
các đồ vật thần kì: chiếc cung tên vàng, cây → Các chi tiết tưởng tượng kì ảo
đàn thần, niêu cơm thần
mang lại cho truyện màu sắc thần
kì, đồng thời thể hiện sự tư tưởng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và của nhân dân : những người hiền Trang 28 thảo luận
lành, lương thiện sẽ luôn nhận được
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận sự giúp đỡ.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức NV6
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời:
4. Kết thúc truyện
Truyện kết thúc như thế nào? Qua kết thúc - TS cưới công chúa, lên làm vua.
này nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết - Mẹ con LT bị sét đánh chết
thúc này có phổ biến trong truyện cổ tích
không? Hãy nêu 1 số ví dụ....
Mẹ con Lý Thông dù được TS tha mạng
nhưng vẫn bị sét đánh chết, biến thành bọ
hung. Cách kết thúc này có ý nghĩa gì?
=> Kết thúc có hậu thể hiện ước mơ
công lý xã hội (ở hiền gặp lành, ở
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ác gặp ác) và ước mơ của nhân dân
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện về sự đổi đời nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm Trang 29 vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức:
Truyện kết thúc có hậu, thể hiện tư tưởng của
nhân dân “ở hiền gặp lành”. Kết hôn và lên
ngôi là mô-tip quen thuộc thường thấy ở
nhiều câu chuyện. Là phần thưởng mà tác giả
dâ gian dành cho nhân vật tốt bụng, tài năng.
Đó cũng là ước mơ của nhân dân ta về một vị
vua hiền lành, đủ đức đủ tài để cai quản đất nước.
Đồng thời, những kẻ gieo gió ắt gặp bão. Mẹ
con LT dù được TS bao dung, độ lượng tha
tội nhưng vẫn bị trời trừng phạt. Thể hiện
thái độ kiên quyết: Cái ác sẽ bị trừng trị đích
đáng. Nếu chết đi, thì chưa đủ. Hai mẹ con
còn bị biến thành bọ hung, loài vật... sống ở
những nơi ... Những kẻ xấu xa bạc ác như mẹ III. Tổng kết
con LT không chỉ bị trừng trị ở đời này kiếp 1. Nội dung – Ý nghĩa:
này, mà mãi mãi về sau, cho dù có đầu thai * Nội dung: Thạch Sanh là truyện
kiếp khác cũng vẫn bị người đời xa lánh cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn khinh rẻ.
tinh, đại bàng cứu người...
- Ý nghĩa: Truyện thể hiện ước mơ, NV7
niềm tin của nhân dân về công lý xã
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
hội, sự chiến thắng cuối cùng của
- GV đặt câu hỏi: Truyện có ý nghĩa gì? Nêu những con người chính nghĩa lương
những đặc sắc nghệ thuật của truyện? thiện.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. b. Nghệ thuật
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Chi tiết tưởng tượng kì ảo Trang 30 nhiệm vụ
- Khéo kết hợp huyền thoại và thực
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
tế (cốt lõi sự thực lịch sử với những
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và yếu tố hoang đường) thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Đóng vai các nhân vât để tái hiện lại chiến công của Thạch Sanh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: chia lớp thành 3 tổ, yêu cầu hoạt động cá nhân theo tổ
- Mỗi nhóm chọn một lá thăm trong đó có ghi lại một trong những chiến công
của TS: giết chằn tinh, bắn đại bàng bị thương, đuổi giặc chư hầu bằng tiếng đàn.
- Hãy đóng vai các nhân vật kể lại những chiến công của TS.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Trang 31 - GV yêu cầu HS:
1. Trong cuộc sống, đôi khi có người thốt lên câu nói:
Thời buổi của khó người khôn
Thạch Sanh thì ít, Lí Thông thì nhiều
Theo em, những người như thế nào được gọi là Lí Thông? Thái độ của em với
những hạng người đó như thế nào?
2. (Bài tập về nhà) Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác,
bảo vệ cuộc sống của cộng đồng. Viết đoạn văn 5-7 câu kể về một dũng sĩ mà
em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
GV hướng dẫn HS: cần viết đúng chủ đề, cảm xúc chân thật.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc.
- Thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập phẩm.
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo
phong cách học khác nhau luận của người học
V. HỒ SƠ DẠY HỌC Trang 32
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được từ đơn, từ phức (từ ghép và từ láy)
- Phân biệt được từ ghép và từ láy. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt: Trang 33
- Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ, thành ngữ trong VB và chỉ ra được
các từ loại trong văn bản. 3. Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv dẫn dắt: Ở Tiểu học, các em đã được học về Trang 34
tiếng và từ. Tuy nhiên để giúp các em có thể hiểu
sâu hơn và sử dụng thành thạo hơn từ tiếng việt,
chúng ta sẽ đến với nội dung Thực hành Tiếng Việt
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ đơn, từ phức
a. Mục tiêu: Nắm được cách xác định từ đơn, từ ghép, từ láy.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 :
I. Từ đơn và từ phức
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học từ 1. Từ đơn
tiểu học, hãy xác định các từ đơn, từ ghép, từ Từ đơn là từ chỉ có một láy trong câu văn sau:
tiếng, ví dụ: ông, bà, nói, Bài 1
cười, đi, mừng,...
a. Sứ giả/ vừa / kinh ngạc, / vừa / mừng rỡ,/ vội 2.Từ phức (từ ghép, từ láy)
vàng / về / tâu / vua.
b. Từ/ngày/công chúa/bị/mất tích,/nhà vua/vô - Từ phức là từ có hai hay cùng/đau đớn.
nhiều tiếng, ví dụ: cha mẹ,
- Gv đặt tiếp câu hỏi: Em hãy nhận xét số tiếng hiển lành, hợp tác xà, sạch
của các từ. Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức? sẽ, sạch sành sanh,...
Trong những từ phức, từ nào có tiếng quan hệ - Từ ghép là từ phức do hai
về nghĩa, từ nào có các tiếng quan hệ về âm? hay nhiều tiếng có quan hệ
Em hiểu thế nào là từ ghép, từ láy?
vé nghĩa với nhau tạo thành,
Dựa vào sơ đồ sau đây, hãy trình bày cấu tạo ví dụ: cha mẹ, hiền lành, của từ
khôn lớn, làm ăn,...; đỏ loè,
xanh um, chịu khó, phá Từ Trang 35 tan,...
+ Từ láy là từ phức do hai Từ phức
hay nhiều tiếng có âm đầu Từ đơn
hoặc vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau tạo Từ ghép
thành, ví dụ: chăm chỉ, thật Từ láy
thà, lim dim, lủi thủi, từ
- HS thực hiện nhiệm vụ từ,...
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ + Dự kiến sản phẩm: Kiểu CT từ Ví dụ a. vừa, về, tâu, vua. Từ đơn b. từ, ngày, bị. Từ
a. sứ giả, kinh ngạc, mừng rỡ Từ
ghép b. công chúa, mất tích, nhà phức vua, vô cùng Từ a. vội vàng. láy b. đau đớn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- GV củng cố kiến thức: Từ tiếng việt có thể do Trang 36
một tiếng hoặc nhiều tiếng tạo thành. Gv mở rộng:
Trừ trường hợp lặp lại nguyên vẹn một tiếng có
nghĩa như xanh xanh, ngời ngời,... trong các
tiếng tạo thành từ láy, chỉ một tiếng có nghĩa
hoặc tất cả các tiếng đều không nghĩa. Đây là
điểm phân biệt từ láy với những từ ghép ngẫu
nhiên có sự trùng lặp ngữ âm giữa các tiếng tạo
thành như: hoa hồng, học hành, lí lẽ, gom góp,...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bài tập 1 Bài tập 2/ trang 24
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc
- GV yêu cầu HS: làm bài tập 2
giống nhau: làng xóm, ngày đêm, tìm kiếm,
GV hướng dẫn HS cách để tạo ra từ phải trái, tài giỏi, hiền lành, trốn tráng, giẫm ghép. đạp
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
b) Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, bờ
thực hiện nhiệm vụ cõi, non yếu.
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần
nhau hoặc giống nhau: làng xóm,
ngày đêm, tìm kiếm, phải trái, tài Trang 37
giỏi, hiền lành, trốn tráng, giẫm đạp
b) Ghép các yếu tố có nghĩa trái
ngược nhau: trước sau, trên dưới,
đầu đuôi, được thua, bờ cõi, non yếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
Gv kết luận: như vậy từ ghép có thể
tạo ra bằng cách ghép các yếu tố có
nghĩa gần nhau hoặc giống nhau
hoặc ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau. Bài 3/Trang 24 NV3:
a) Chỉ chất liệu để làm món ăn: bánh tẻ, bánh
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
khoai, bánh đậu xanh, bánh cốm, bánh tôm
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3, xếp b) Chỉ cách chế biến món ăn: bánh nướng
các từ ghép thuộc cùng nhóm về chất c) Chỉ tính chất của món ăn: bánh xốp
liệu, cách chế biến, tính chất, hình d) Chỉ hình dáng của món ăn: bánh tai voi, dáng của món ăn. bánh bèo, bánh khúc
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Trang 38 Dự kiến sản phẩm:
a) Chỉ chất liệu để làm món ăn: bánh
tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh, bánh cốm, bánh tôm
b) Chỉ cách chế biến món ăn: bánh nướng
c) Chỉ tính chất của món ăn: bánh xốp
d) Chỉ hình dáng của món ăn: bánh
tai voi, bánh bèo, bánh khúc
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực Bài 4/ trang 25 hiện nhiệm vụ
a) Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật: lủi
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
thủi, rười rượi, rón rén
kiến thức => Ghi lên bảng
b) Gợi tả âm thanh: véo von GV chuẩn kiến thức: NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Trang 39
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài 4/ trang 31
kiến thức => Ghi lên bảng
- Niêu cơm Thạch Sanh: là niêu cơm ăn không
GV chuẩn kiến thức: Từ láy là bao giờ hết, nguồn cung cấp vô hạn
những từ gợi tả về dáng hình, trạng - Một số thành ngữ hình thành từ các truyện thái hay âm thanh.
kể: hiền như cô Tấm,...
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) miêu tả người anh hùng Thạch Sanh
hoặc Thánh Gióng. Chỉ ra trong đoạn văn từ đơn, từ ghép và từ láy.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp
Công cụ đánh giá Ghi chú giá đánh giá
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc. - Tổ chức trò chơi - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học
- Trao đổi, thảo luận
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học Trang 40
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS xác định được chủ đề của truyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: tình
huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu
trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo…
- HS hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ
Gươm: Nhân vật, sự kiện trong tác phẩm thuộc truyền thuyết địa danh; Cốt lõi
lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi
và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Nắm được sơ lược vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong tác phẩm.
- HS nhận xét, đánh giá về một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác
thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Sự tích Hồ Gươm.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Sự tích Hồ Gươm. Trang 41
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Yêu quý tự hào về những địa danh, di tích lịch sử và truyền thống dân tộc:
lòng yêu nước, yêu hoà bình, tinh thần chống xâm lược. Từ đó ý thức được
trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ những danh thắng, di tích đó và phát huy truyền thống dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về truyện Cây khế
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS nêu được tên danh lam thắng
GV cho HS quan sát hình ảnh Hồ cảnh Hồ Gươm.
Gươm và đặt câu hỏi: Hãy cho biết - Giới thiệu những hiểu biết của mình
đây là danh thắng nào ở nước ta? Hãy về Hồ Gươm. Trang 42
nêu những hiểu biết của em về danh thắng đó.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Đây là danh thắng nổi
tiếng của thủ đô Hà nội. Địa danh này
gắn với tên tuổi người anh hùng Lê
Lợi và xuất phát từ một truyền thuyết
– Sự tích Hồ Gươm. Vậy truyền thuyết
này có những đặc sắc gì về nội dung
và nghệ thuật? Bài học hôm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung Trang 43
- GV yêu cầu HS: Sự tích HG thuộc 1. Thể loại
thể loại nào trong truyện dân gian?
- Truyện Sự tích HG thuộc thể loại
- GV hướng dẫn cách đọc:
truyền thuyết địa danh: Loại truyền
GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử của
đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành một địa danh.
tiếng toàn VB. Yêu cầu giọng đọc:
giọng chậm rãi, gợi không khí cổ tích.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ
khó: bạo ngược, thiên hạ, tuỳ tòng,
phó thác, Tả Vọng, Hoàn Kiếm. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung:
Sự tích Hồ Gươm là một trong những
truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ
Hoàn Kiếm và về Lê Lợi.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản Trang 44
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
2. Đọc- kể tóm tắt
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Ngôi kể: ngôi thứ ba
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả - PTBĐ: tự sự lời câu hỏi:
3. Bố cục: 3 phần
+ Tóm tắt văn bản Sự tích HG? Chi tiết nào - P1: Từ đầu đến đất nước:
khiến em thích nhất? Long Quân cho nghĩa quân
+ Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? mượn gươm thần.
+ GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu - P2: Còn lại: Long Quân
đạt? Bố cục của văn bản? đòi lại gươm thần.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Ngôi kể: ngôi thứ ba - PTBĐ: tự sự - Tóm tắt: Các sự việc chính:
- Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy
nhưng thất bại, Long Quân quyết định cho mượn gươm thần.
- Lên Thận đi đánh cá, ba lần kéo lưới đều thấy
lưỡi gươm, bèn mang về nhà.
- Lê Lợi đến nhà Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, cầm lên xem. Trang 45
- Lê Lợi thua trận, chạy vào rừng, tình cờ bắt được chuôi gươm.
- Lê Lợi gặp lại Thận, kể lại truyện, hai người
đem gươm ra tra vào nhau vừa như in. Lê Thận
cùng tướng lĩnh nguyện một lòng phò Lê Lợi cứu
nước. Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại xâm.
- Đất nước thanh bình, Lê Lợi lên làm vua, Long
Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần.
- Vua trả gươm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
II. Tìm hiểu chi tiết Ghi lên bảng
1. Long Quân cho nghĩa GV bổ sung:
quân Lam Sơn mượn
gươm thần đánh giặc NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi:
1. Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn
gươm thần trong hoàn cảnh nào?
2. Ba Lần kéo lưới của Lê Thận có gì đáng chú ý?
3. Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào?
Cách Long Quân cho Lê Lợi và nghĩa quân Trang 46
mượn gươm có ý nghĩa gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
- Hoàn cảnh: Giặc Minh đô hộ. Nghĩa quân Lam
Sơn còn yếu nên đã nhiều lần bị thua -> Long Quân cho mượn gươm.
- Ba lần Lê Thận đều kéo lưới được một lưỡi gươm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => - Thanh gươm thần kì là Ghi lên bảng
tượng trưng cho sức mạnh
Gv bổ sung: Việc Long Quân cho Lê Lợi và của toàn dân tham gia đánh
nghĩa quân mượn gươm chứng tỏ đây là cuộc giặc.
khởi nghĩa chính nghĩa, được tổ tiên, thần thiêng ủng hộ, giúp đỡ.
Long Quân không trực tiếp cho Lê Lợi mượn
gươm mà do Lê Thận ba lần thả lưới bắt được
lưỡi gươm ở dưới sông và khi Lê Lợi chạy giặc
mới nhặt được chuôi gươm ở trên rừng -> tra vào
nhau vừa in -> thanh gươm là tượng trưng cho
sức mạnh của toàn dân tham gia đánh giặc. NV3: Trang 47
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy thanh gươm này là Thể hiện sự thiêng liêng,
thanh gươm thần kì?
thanh gươm gặp được minh
+ Nêu ý nghĩa chi tiết thanh gươm phát sáng ở chủ sử dụng vào việc lớn =>
xó nhà; ý nghĩa của từ “thuận thiên”?
phát sáng => dưới hợp lòng
+ So sánh thế lực của nghĩa quân trước và sau dân, trên thuận ý trời. khi có gươm? - GV đặt câu hỏi:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
+ Các chi tiết: sang rực, sáng lạ… cho thấy thanh 2. Long Quân đòi gươm
gươm này là thanh gươm thần kì - Hoàn cảnh:
+ Ý nghĩa: Thể hiện sự thiêng liêng, thanh gươm + Đất nước, nhân dân đã
gặp được minh chủ sử dụng vào việc lớn => phát đánh đuổi được giặc Minh.
sáng => dưới hợp lòng dân, trên thuận ý trời.
+ Lê Lợi lên ngôi vua, nhà + So sánh
Lê dời đô về Thăng Long.
Trước khi có gươm Sau khi có gươm - Non yếu - Nhuệ khí tăng tiến - Trốn tránh - Xông xáo tìm địch - Ăn uống khổ sở
- Đầy đủ, chiếm được
các kho lương của địch
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của Trang 48 bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi :
+ Long Quân đòi gươm trong hoàn cảnh nào?
+ Em biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có
hình ảnh rùa vàng đòi gươm? Theo em, hình
tượng rùa vàng trong truyền thyết VN tượng
trưng cho ai và cho cái gì?
+ Ý nghĩa chi tiết rùa vàng đòi gươm?
+ Vì sao khi mượn gươm thì ở Thanh Hoá, còn
khi trả gươm lại ở hồ Tả Vọng?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Hoàn cảnh:
+ Đất nước, nhân dân đã đánh đuổi được giặc Minh.
+ Lê Lợi lên ngôi vua, nhà Lê dời đô về Thăng Long.
- Truyền thuyết An Dương Vương - Hình ảnh rùa
vàng là sử giả của Long Quân, tượng trưng cho III. Tổng kết
tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm, 1. Nội dung – Ý nghĩa: Trang 49 trí tuệ của nhân dân.
* Nội dung: Truyện giải
thích nguồn gốc tên gọi Hồ
cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Hoàn Kiếm, ca ngợi cuộc
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận kháng chiến chính nghĩa
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của chống giặc Minh do Lê Lợi bạn.
lãnh đạo đã chiến thắng vẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ vang.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
* Ý nghĩa: Truyện khẳng Ghi lên bảng
định ý nguyện đoàn kết,
GV bổ sung: Con người VN vốn là những con khát vọng hòa bình của dân
người hiền lành, chất phác, yêu lao động nhưng tộc ta.
khi đất nước lâm nguy những con người ấy sẵn b. Nghệ thuật
sàng xả thân vì đất nước “Rũ bùn đứng dậy sáng - Xây dựng chi tiết kì ảo,
loà”. Đất nước thanh bình, chính những con tăng sức hấp dẫn cho truyện.
người ấy “Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”.
- Cách kể chuyện hấp dẫn
=> Tinh thần yêu hòa bình, quyết tâm chống xâm sinh động.
lăng, niềm kiêu hãnh về một đất nước nghìn năm văn hiến.
Thanh gươm được mượn ở Thah Hoá vì Thanh
Hoá là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa, Thăng Long
là nơi kết thúc cuộc kháng chiến. Trả kiếm ở hồ
Tả Vọng, thủ đô, trung tâm chính trị, văn hoá
của cả nước là để mở ra một thời kì mới, thời kì
hoà bình, lao động, xây dựng, thể hiện hết được
tư tưởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác của
cả nước của toàn dân. NV5
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Truyện có ý nghĩa gì? Nêu những đặc sắc nghệ
thuật của truyện? Trang 50
+ Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì ?
Điều ấy có ý nghĩa như thế nào ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:
1. Đóng vai Lê Lợi kể lại truyện Sự tích HG.
2. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, đức Long Quân quyết định cho
nghĩa quân mượn vật gì? A. Thanh gươm thần. B. Chiếc nỏ thần.
C. Bản đồ chỉ dẫn vào doanh trại quân giặc.
D. Lá cờ thêu sáu chữ vàng. Trang 51
Câu 2: Chi tiết Lê Lợi được trao gươm báu trong truyện Sự tích Hồ Gươm thể hiện:
A. Lê Lợi là người "nhà Trời" được cử xuống giúp dân ta đánh giặc.
B. Tính chất chính nghĩa, hợp lòng dân, ý trời của cuộc khởi nghĩa
C. Niềm tin vững chắc của nhân dân ta đối với sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được sự giúp đỡ, phù trợ của thánh thần.
Câu 3: Nhân vật nào trong truyền thuyết nhận được thanh gươm đầu tiên? A. Lê Lợi. B. Lê Lai. C. Nguyễn Trãi. D. Lê Thận.
Câu 4: Sau khi nhận được báu vật của đức Long Quân, uy thế của nghĩa quân như thế nào?
A. Mạnh lên gấp bội và đuổi được quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.
B. Ngày một tăng, đánh thắng nhiều trận, làm cho quân xâm lược hoang mang.
C. Không có nhiều thay đổi do không có người biết sử dụng.
D. Yếu hơn so với lúc chưa có báu vật.
Câu 5: Khẳng định truyện Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết vì:
A. Câu chuyện kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa.
B. Câu chuyện kể về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể lại
bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử.
C. Câu chuyện ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh.
D. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng, hư cấu vô cùng phong phú của tác giả dân gian
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Trang 52
- GV yêu cầu HS: Từ chi tiết Lê Lợi trả gươm trong truyện, em có suy nghĩ gì về
trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn hòa bình trong giai đoạn hiện nay?
GV đưa ra yêu cầu: không phá vỡ tính chỉnh thể của thế giới cổ tích.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc.
- Thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi phẩm.
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học - Trao đổi, thảo
- Sự đa dạng, đáp ứng các luận phong cách học khác nhau của người học
V. HỒ SƠ DẠY HỌC VIẾT
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC TRUYỆN CỔ TÍCH I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyền thuyết, truyện cổ tích đã biết.
HS biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp;
biết cách kể lại truyện vừa đảm bảo nội dung của truyện gốc vừa có những sáng
tạo mới mẻ. Người kể có thể thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thêm một vài chi Trang 53
tiết, thêm các yếu tố miêu tả, biểu cảm hoặc có một kết thúc khác theo hình
dung, tưởng tượng của mình.
- HS biết tóm tắt và kể lại một câu chuyện một cách trọn vẹn, đồng thời phát
huy được trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ trần thuật, miêu tả. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏ.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. Trang 54
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Các truyện cổ tích
vừa học được kể từ ngôi thứ mấy?
- Gv đặt câu hỏi: Thử tưởng tượng một
nhân vật trong các truyện cổ tích hoặc
truyền thuyết hiện ra và kể lại câu
chuyện liên quan đến mình thì nhân
vật ấy sẽ kể lại như thế nào?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận, thuật lại ngắn gọn
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay
sẽ giúp các em có được những kĩ năng
kể lại một truyện cổ tích, truyền thuyết mà em biết.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trang 55
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn kể lại một truyện truyền
thuyết hoặc cổ tích
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 I. Tìm hiểu chung
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Yêu cầu đối vói bài văn đông vai - GV yêu cầu HS:
nhân vật kể lại một truyện cồ tích:
+ Bài văn kể lại một truyện truyền • Dùng lời văn của mình để kể lại
thuyết hoặc cổ tích cần đáp ứng những
một truyện truyền thuyết hoặc cổ yêu cầu gì?
tích đã học, đã đọc.
- HS thực hiện nhiệm vụ
• Không chép lại nguyên văn câu
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
chuyện trong sách. Người kể có thể hiện nhiệm vụ
thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thêm
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan
một vài chi tiết, thêm các yếu tố đến bài học.
miêu tả, biểu cảm hoặc nêu ra một Dự kiến sản phẩm:
kết thúc khác theo hình dung, tưởng tượng của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động • Nếu đề bài không yêu cầu kể một và thảo luận
truyện nhất định, có thể lựa chọn
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
truyện mà mình thích nhất.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Trang 56
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách làm bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
2. Phân tích ví dụ
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Chúng ta cùng phân 3. Nhận xét
tích ví dụ trong SGK về cách làm bài - Chuẩn bị: ghi lại những sự kiện
văn Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng chính, tưởng tượng về nhân vật Thánh
- GV yêu cầu HS quan sát sách và trả Gióng. Suy nghĩ về những chi tiết,
lời: Để viết một bài văn kể lại truyện hình ảnh, từ ngữ biểu cảm có thể thêm
truyền thuyết hoặc cổ tích được tốt, vào.
chúng ta cần làm theo mấy bước?
- Tìm ý và lập dàn ý:
Tìm ý bằng cách đặt ra và trả lời
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. các câu hỏi
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
Lập dàn ý bằng cách dựa vào các
hiện nhiệm vụ
ý đã tìm được, sắp xếp lại theo 3
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi phần lớn của bài văn.
Dự kiến sản phẩm: Làm theo 3 bước
- Viết bài dựa vào dàn ý.
- Chuẩn bị: ghi lại những sự kiện - Kiểm tra, chỉnh sửa
chính, tưởng tượng về nhân vật Thánh
Gióng. Suy nghĩ về những chi tiết,
hình ảnh, từ ngữ biểu cảm có thể thêm vào. + Tìm ý và lập dàn ý:
Tìm ý bằng cách đặt ra và trả lời các câu hỏi Trang 57
Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã
tìm được, sắp xếp lại theo 3 phần lớn của bài văn.
+ Viết bài dựa vào dàn ý. + Kiểm tra, chỉnh sửa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- Dựa vào kết quả làm việc cá nhân
hoặc nhóm, một sổ HS trình bày kết
quả phân tích bài viết tham khảo trước
lớp. GV dẫn dắt và tổng kết một số ý
cơ bản để HS nắm được, ghi nhớ và
vận dụng vào bài viết của mình.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, bám sát dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. Trang 58
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung. công việc.
- Hình thức viết bài - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi kiểm tra tại lớp
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học - Trao đổi, thảo
- Sự đa dạng, đáp ứng các luận phong cách học khác nhau của người học NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết, chủ yếu tập trung
vào nhân vật, nhập vai một cách thông minh, sáng tạo, biết kể lại câu chuyện
vừa sát truyện gốc vừa có sáng tạo.
- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật. 2. Năng lực Trang 59 a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh, video về lễ hội Gióng.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS xem lại bài viết
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Trang 60
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay
chúng ta sẽ cùng thực hành nói về
truyện cổ tích hoặc truyền thuyết đã học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 1. Yêu cầu
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Bám sát các sự kiện chính cảu truyện
- GV nêu rõ yêu cầu: HS cần nắm nhưng cũng có thể sáng tạo thêm chi
được các yêu cầu kể lại một truyện tiết, hình ảnh, cách kết thúc truyện.
truyền thuyết hoặc cổ tích
- Phân biệt kể miệng với kể bằng viết,
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung chú ý cách kể, giọng kể, kết hợp với
nói: yêu cầu HS đọc lại, nhớ lại truyện ngôn ngữ hình thể (cử chỉ, ánh mắt,
cổ tích định kể, những nội dung quan nét mặt) phù hợp với nội dng câu Trang 61
trọng của truyện cổ tích, truyền thuyết chuyện.
mà khi lể lại không thể bỏ qua.
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo
nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, 2. Các bước tiến hành cách nói. a. Chuẩn bị
- HS thực hiện nhiệm vụ - Đọc lại truyện
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Sắp xếp tranh ảnh, video, pô-xtơ hỗ hiện nhiệm vụ trợ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan b. Tìm ý và lập dàn ý đến bài học.
- Xem lại dàn ý đã chuẩn bị, bổ sung + Các nhóm luyện nói và chỉnh sửa.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Chú ý kiểm tra các sự kiện chính, các và thảo luận
yếu tố sáng tạo trong nội dung và cách
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận kể lại câu chuyện.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trang 62 NV1:
3. Trình bày bài viết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Dựa vào dàn ý và thực hiện việc kể
- GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, lại truyện.
các HS còn lại thực hiện hoạt động - Chú ý đảm bảo nội dung và cách kể
nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá để truyện hấp dẫn, sinh động điền vào phiếu.
GV lưu ý HS tận dụng được lợi thế của
giao tiếp trực tiếp bằng lời nói như sử
dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sự
tương tác tích cực với người nghe để
tạo nên sự hấp dẫn, sinh động cho bài nói.
- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Trang 63
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
4. Kiểm tra và chỉnh sửa
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/
phần trình bày của bạn theo phiếu đánh giá. - GV đặt thêm câu hỏi:
+ Với người nghe: Em thích nhất điều
gì trong phần trình bày của bạn? Nếu
muốn thay đổi, em muốn thay đổi
điều gì trong phần trình bày của bạn?
+ Với người nói: Em tâm đắc nhất
điều gì trong phần trình bày của
mình? Em muốn trao đổi, bảo lưu hay
tiếp thu những góp ý của các bạn và
thầy cô? Nếu được trình bày lại, em
muốn thay đổi điều gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến Trang 64
thức => Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS vận dụng, kể lại một truyện truyền thuyết khác mà em đã nghe đã đọc.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc.
- Thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập phẩm.
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo
phong cách học khác nhau luận của người học Trang 65 Bài 2. THƠ (Thơ lục bát)
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: …….. Số tiết: tiết
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN À ƠI TAY MẸ __Bình Nguyên____ I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS hiểu được tình cảm người mẹ dành cho đứa con, đó cũng là hình tượng
người phụ nữ Việt Nam điển hình: vất vả, tần tảo, chắt chiu, luôn yêu thương và hi sinh cho con.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ), nội dung
(đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của bài thơ lục bát. Trang 66
- Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản À ơi tay mẹ.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản À ơi tay mẹ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các bài cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
Giúp học sinh hiểu và trân trọng tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh, clip về tình cảm cha mẹ dành cho con cái.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. Trang 67
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS nêu suy nghĩ và cảm nhận
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện của bản thân. nhiệm vụ:
+ Ngày bé, em có từng được nghe bà hoặc mẹ
hát ru không? Em có cảm nhận như thế nào về
những lời hát ru của bà, của mẹ.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm
thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Mẹ là người cho ta cuộc sống,
chăm lo cho ta từng bữa ăn giấc ngủ. Tuổi thơ
mỗi chúng ta đều được đắm chìm trong những
lời ru tiếng hát của mẹ. Tiếng ru à ơi cho
chúng ta say trong giấc ngủ bình yên, để dịu
đi những ngày nắng hè oi ả. Có ai lớn lên mà
không đi qua những câu hát giản đơn đầy ý
nghĩa đó. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu bài thơ À ơi tay mẹ để hiểu được những
tình cảm của mẹ dành cho những đứa con. Trang 68
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS: xác định thể loại bài 1. Thể loại: thơ lục bát.
thơ? chỉ ra những yếu tố đặc trưng
của thể thơ qua bài thơ (vần, nhịp, dòng, khổ thơ)
- GV hướng dẫn cách đọc:
GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn
đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành
tiếng toàn VB. Giọng thơ nhẹ nhàng,
truyền cảm, thể hiện được tình cảm của người con.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: mưa sa - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Dự kiến sản phẩm: Thể thơ lục bát.
Các yếu tố đặc trưng:
- Dòng thơ: gồm các câu thơ 6 tiếng và 8 tiếng xen kẽ. Trang 69
- Bài thơ được gieo vần đặc trưng cho
thể lục bát: tiếng thứ 6 của dòng lục
gieo vần xuống tiếng sáu của dòng bát
(sa-qua, dàng – vàng, tròn - còn); tiếng
thứ tám của dòng bát gieo xuống tiếng
thứ sáu của dòng lục tiếp theo (ngon- tròn, mòn – còn)
- Nhịp thơ: ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 4/4
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: Bài thơ được viết theo
thể lục bát, mang đậm âm hưởng của
ca dao dân ca Việt Nam. Điều đó giúp
cho tác giả bộc lộ được những tình
cảm gia đình giản dị mà sâu lắng, đầy ý nghĩa.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Trang 70
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
2. Bố cục: 2 phần
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- P1: từ đầu… vẫn còn hát ru :
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả Hình ảnh đôi bàn tay mẹ
lời câu hỏi: Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Có thể - P2: Tiếp… một câu ru mình:
chia văn bản thành mấy phần và nội dung Lời ru của người mẹ hiền từng phần?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: NV2
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Hình ảnh đôi bàn tay mẹ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn:
* Đôi bàn tay trước giông tố
+ Nhan đề và tranh minh hoạ gợi cho em cảm cuộc đời nhận gì?
- “ mưa sa”, “bão qua mùa
+ Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện nỗi màng” gợi lên những gian nan,
vất vả mà mẹ phải trải qua
vất vả mẹ phải trải qua.
+ Qua đó, em có cảm nhận gì về sức mạnh - Các động từ “chắn”, “chặn”
của đôi bàn tay mẹ?
thể hiện sự mạnh mẽ, sức mạnh Trang 71 + Dòng
phi thường của mẹ để bảo vệ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
con trước mọi sóng gió, đêm lại
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện cho con hạnh phúc và bình yên. nhiệm vụ
→ Là sức mạnh, bản năng của
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi người làm mẹ. Dự kiến sản phẩm:
+ Nhan đề và tranh minh hoạ gợi ra hình ảnh
người mẹ âu yếm, ru con ngủ với những câu hát ngọt ngào.
+ Bàn tay mẹ: chắn mưa sa, chắn bão qua mùa màng
→ mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước mọi gian
nan, khó khăn để bảo vệ cho con
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv bình: Từ hình hài bé bỏng đến khi con
khôn lớn trưởng thành, đó cũng là quãng thời
gian bao gian nan, vất vả ập đến. Thế nhưng,
đôi bàn tay gầy guộc, gân guốc của mẹ vẫn
giang rộng đển chắn mưa, chặn bão, để xua đi * Đôi bàn tay dịu dàng, nuôi
những giông tố cuộc đời, đem lại cho con nấng con nên người
hạnh phúc và bình yên. Đôi bàn tay của mẹ
thực sự nhiệm màu như cô tiên trong những - Cách gọi đứa con : cái trăng
câu chuyện cổ tích ngày xưa.
vàng, cái trăng tròn, cái trăng Trang 72
còn nằm nôi, cái Mặt trời bé NV3: con.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
→ thể hiện tình cảm âu yếm,
Gv đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm:
dịu dàng, yêu thương con của
+ Em nhỏ trong bài thơ đã được gọi bằng người mẹ.
những từ ngữ nào? Cách gọi đó thể hiện điều
đó thể hiện tình cảm mẹ dành cho con?
+ Ở nhà, cha mẹ có gọi em bằng một tên
riêng nào không? Tên gọi ấy có xuất phát từ ý nghĩa nào không?
+ Bài thơ lặp lại cụm từ “à ơi”, theo em điều
này có tác dụng gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
+ Cách gọi đứa con : cái trăng vàng, cái trăng
tròn, cái trăng còn nằm nôi, cái Mặt trời bé con.
+ Cụm từ à ơi lặp lại làm cho câu thơ giống lời hát ru
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Trang 73
GV chuẩn kiến thức: Trái với vẻ cứng rắn,
mạnh mẽ trước những bão giông cuộc đời để
bảo vệ đứa con bé bỏng là đôi bàn tay dịu * Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi
dàng, cưng nựng, âu yếm đứa con. Mẹ là vậy, sinh vì con
như dòng sữa ngọt ngào tha thiết, luôn dịu
dàng yêu mến con thơ. Lời thơ bắt đầu bằng - Bàn tay “thức một đời”. “mai
cụm từ à ơi giống như lời ru con của mẹ, đưa sau bể cạn non mòn”, “chắt
con nhẹ nhàng vào giấc ngủ bình yên.
chiu từ những dãi dầu” NV4:
→ hình ảnh đã thể hiện đức hi
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
sinh của mẹ, là những vất vả,
- GV đặt câu hỏi :
chắt chiu, chịu thương chịu
+ Hãy tìm những dòng thơ nói lên vất vả, hi khó, cả một đời vất vả nuôi con
sinh của mẹ cho con? khôn lớn.
+ Trong những khổ thơ vừa tìm hiể, tác giả đã - Nghệ thuật :
sử dụng biện pháp tu từ nào để làm nổi bật ý + Điệp từ, điệp cấu trúc : “bàn thơ? tay mẹ”, “à ơi”
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Ẩn dụ:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện Bàn tay mẹ - người mẹ nhiệm vụ
Cái trăng, mặt trời – người con
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
→ Nghệ thuật ẩn dụ làm tăng Dự kiến sản phẩm:
sức gợi cảm cho sự diễn đạt,
- Bàn tay “thức một đời”. “mai sau bể cạn non biện pháp điệp từ nhấn mạnh
mòn”, “chắt chiu từ những dãi dầu”
được những hi sinh, vất vả của
- Nghệ thuật: điệp từ, ẩn dụ
đôi bàn tay mẹ. Qua đó, thể
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo hiện tình cảmyêu thương vô bờ luận
bến của mẹ dành cho đứa con.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Trang 74
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Tác giả rất tinh tế khi lựa
chọn hình ảnh “bàn tay mẹ” để khắc hoạ hình
ảnh người mẹ, người phụ nữ kiên cường,
mạnh mẽ nhưng cũng vô cùng ấm áp, dịu
dàng. Người mẹ luôn ẩn chứa sức mạnh phi
thường để bảo vệ con, nuôi con trước những 2. Lời ru của người mẹ hiền
giông bão cuộc đời. Vậy trong những lời ru - Nghĩ cho đứa con yếu ớt, nhớ
của mình, mẹ đã truyền tải những thông điệp nhung mẹ:
gì, những ước vọng nào được gửi gắm cho + "mềm ngọn gió thu", "tan những đứa con?
đám sương mù lá cây": xua tan NV5
đi cái rét mướt, lạnh lẽo của
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
thời tiết. → Sự ấm áp đến từ lời
- GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 4 đến khổ 6 ru, từ trái tim người mẹ.
của bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ "cái khuyết tròn đầy", "cái
+ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì thương cái nhớ": thương cho trong các câu thơ?
đứa con còn nhỏ, chưa phát
+ Lời ru của mẹ dành cho những ai? Mẹ triển đầy đủ, thương con khi
mong điều gì qua những lời ru ấy? phải xa mẹ.
+ Mẹ có dành suy nghĩ cho mình hay không?
+ Nghĩ cho mẹ, cho bà: "sóng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
lặng bãi bồi", "mưa không dột
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện chỗ bà ngồi khâu". nhiệm vụ
+ Nghĩ cho cả mọi người, cho
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
cuộc đời: "cho đời nín đau". Dự kiến sản phẩm:
→ Tình yêu thương của mẹ
- Nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc “ Ru cho”
rộng lớn, sâu sắc, mẹ dành mọi
- Lời ru của mẹ dành cho đứa con: mềm ngọn niềm thương nỗi nhớ cho đứa
gió thu, tan đám sương mù lá cây, cái khuyết con của mình.
tròn đầy, sóng lặng bãi bồi.
Cho ngoại: không dột chỗ ngoại ngồi vá khâu
- Mẹ vì mọi người mà quên mất Trang 75
Cho đời: cho đời nín đau
bản thân, chẳng một mong ước
- Mẹ vì mọi người mà quên mất bản thân cho mình
mình: "À ơi...Mẹ chẳng một câu ru mình".
→ Đức hi sinh cao cả, tình cảm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thiêng liêng của người mẹ luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Vẫn là mẹ với đôi bàn
tay tảo tần, bế con trên tay với lời ru cũng là
những ước mong mẹ gửi gắm. Mẹ mong cho
mưa thuận gió hoà để con khoẻ mạnh; mong
cho con khôn lớn trưởng thành; thương cho
những ngày con phải xa hơi ấm từ mẹ. Và rồi,
mẹ mong cho ngoại – người đã sinh ra và cả
một đời tảo tần vì mẹ được khoẻ mạnh, bình
an. Mong cho cuộc đời là những tháng ngày
an yên, hạnh phúc. Trong bao gian lao, vất vả
hàng ngày, mẹ vẫn suy nghĩ cho những người
thân yêu bên cạnh mình nhưng mẹ lại quen đi
chính mình “Mẹ chẳng một câu ru mình”. Bài
thơ đã khắc hoạ đức hi sinh cao cả, lớn lao
của những người mang trong mình thiên chức làm mẹ. NV6 III. Tổng kết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Nội dung – Ý nghĩa:
- GV đặt câu hỏi: Bài thơ có ý nghĩa gì? Nêu * Nội dung: Bài thơ bày tỏ tình Trang 76
những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
cảm của mẹ với đứa con nhỏ bé
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. của mình.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện * Ý nghĩa: Qua hình ảnh đôi nhiệm vụ
bàn tay và những lời ru, bài thơ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
đã khắc họa thành công một
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo người mẹ Việt Nam điển hình: luận
vất vả, chắt chiu, yêu thương,
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận hi sinh...đến quên mình.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của b. Nghệ thuật bạn.
- Thể thơ lục bát nhịp nhàng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm như lối hát ru con. vụ
- Phối hợp hài hòa các biện
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ, điệp Ghi lên bảng cấu trúc. GV chuẩn kiến thức:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Bài thơ À ơi tay mẹ được viết theo thể thơ nào? A. Tự do. B. Lục bát. C, 5 chữ. D. Song thất lục bát.
Câu 2: Nghệ thuật nào đã được sử dụng trong đoạn thơ sau?
Ru cho sóng lặng bãi bồi
Mưa không chỗ dột ngoại ngồi vá khâu Ru cho đời nín cái đau Trang 77
À ơi... Mẹ chẳng một câu ru mình. A. So sánh. B. Nói quá. C. Hoán dụ. D. Điệp từ.
Câu 3: Qua hai câu dưới đây của bài thơ Về thăm mẹ, tác giả đã nhấn
mạnh phẩm chất nào của người mẹ?
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.
A. Sự mạnh mẽ, kiên quyết. b. Lòng yêu thương con. C. Sự hi sinh quên mình.
C. Lòng yêu thương xóm làng.
Câu 4: Bài thơ Về thăm mẹ có thể chia thành mấy phần? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 5. Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" là loại từ nào? A. Từ đơn. B. Từ ghép. C. Từ láy.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Trang 78 - GV yêu cầu HS:
1. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm người mẹ dành cho con trong bài bài thơ.
2. Tìm hiểu để hiểu tehem về tác giả Bình Nguyên và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
GV hướng dẫn HS viết một cách chân thực, xúc động, phù hợp với cảm xúc người viết
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV cung cấp thêm về tác giả Bình Nguyên và bài thơ
- Tên thật là Nguyễn Đăng Hào.
- Quê quán: xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
- Chức danh: Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình.
- Giải thưởng: Nhận hai giải Thơ lục bát (Giải A - 2003; Giải Ba - 2010) trên báo Văn Nghệ. 2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: 2003, bài thơ được tác giả gửi dự thi Thơ lục bát trên báo Văn Nghệ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp - Thuyết trình dung công việc. sản phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo
phong cách học khác nhau luận của người học Trang 79
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN VỀ THĂM MẸ
___Đinh Nam Khương____ I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS nắm được nội dung của bài thơ, là những tình cảm của người con xa nhà
trong một lần về thăm mẹ, hình ảnh mẹ hiện hữu trong từng sự vật thân thuộc xung quanh.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ), nội dung
(đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của bài thơ lục bát.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Về thăm mẹ
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Về thăm mẹ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các VB cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh hinh thành những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương, biết ơn, trân
trọng và hiếu thảo với cha mẹ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh, video về gia đình, quê hương
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp Trang 80
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS chia sẻ suy nghĩ
GV đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ: Em đã bao
giờ sống xa nhà? Khi đi xa, người em nhớ nhất trong nhà là ai?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm
thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Chúng ta ai rồi cũng sẽ lớn, sẽ
rời vòng tay của cha mẹ yêu thương để theo Trang 81
đuổi những đam mê, khát vọng của mình.
Nhưng hình ảnh về quê hương, về mái nhà nơi
có cha mẹ dịu hiền sẽ mãi níu giữ đôi chân và
trái tim,nhắc nhở chúng ta quay về.
Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu và
phân tích một bài thơ thể hiện tình cảm sâu
sắc của người con xa quê dành cho mẹ trong ngày về thăm.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS: xác định thể loại bài 1. Thể loại: thơ lục bát.
thơ? chỉ ra những yếu tố đặc trưng
của thể thơ qua bài thơ (vần, nhịp, dòng, khổ thơ)
- GV hướng dẫn cách đọc:
GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn
đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành
tiếng toàn VB. Giọng thơ nhẹ nhàng,
truyền cảm, thể hiện được tình cảm của người con.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ
khó: chum tương, nón mê, áo tơi, Trang 82
người rơm. GV giải thích thêm đây
đều là những vật gần gũi, giản dị với
đời sống thôn quê. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Dự kiến sản phẩm: Thể thơ lục bát.
Các yếu tố đặc trưng:
- Dòng thơ: gồm các câu thơ 6 tiếng và 8 tiếng xen kẽ.
- Bài thơ được gieo vần đặc trưng cho
thể lục bát: tiếng thứ 6 của dòng lục
gieo vần xuống tiếng sáu của dòng bát
(đông-không, ra-oà, rồi-ngồi, bừa);
tiếng thứ tám của dòng bát gieo xuống
tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo (ngon-tròn, mòn – còn)
- Nhịp thơ: ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 4/4
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: Bài thơ được viết theo Trang 83
thể lục bát, mang đậm âm hưởng của
ca dao dân ca Việt Nam. Điều đó giúp
cho tác giả bộc lộ được những tình
cảm gia đình giản dị mà sâu lắng, đầy ý nghĩa.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
2. Bố cục: 2 phần
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- P1: Tình cảm của người con
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả với mẹ lời câu hỏi:
- P2: Hình ảnh người mẹ
+ Bài thơ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về thương con ai?
+ Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Có thể chia văn
bản thành mấy phần và nội dung từng phần?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
- Bài thơ là lời của người con thể hiện cảm
xúc với mẹ trong một lần xa quê về thăm mẹ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận Trang 84
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: Bài thơ gồm 4 khổ thơ, có thể
phân tích theo hai hình ảnh đặc sắc trong bài,
đó là tình cảm của người con đối với mẹ và
hình ảnh người mẹ trong kí ức của con. NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
II. Tìm hiểu chi tiết
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, HS thảo luận theo 1. Hình ảnh người mẹ trong kí nhóm ức của con
+ Người con về thăm mẹ trong hoàn cảnh - Hình ảnh mẹ gắn lền với bếp nào? lửa
+ Hình ảnh đầu tiên mà người con tìm đến là → bếp lửa tượng trưng cho hơi
gì?nêu ý nghĩa của hình ảnh đó?
ấm, cho tình yêu thương của
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ngôi nhà, thể hiện sự sự tần tảo,
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện đảm đang của người mẹ. đó nhiệm vụ
cũng là những đặc điểm điển
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
hình của người mẹ, người phụ Dự kiến sản phẩm: nữ Việt Nam.
+ Hoàn cảnh: con về thăm mẹ một chiều mùa đông
+ Hình ảnh đầu tiên: bếp lửa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Trang 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv bình: Hình ảnh bếp lửa gắn liền với mẹ,
mẹ mang lại hơi ấm cho căn bếp, mẹ giữ ngọn
lửa yêu thương luôn nồng ấm cho gia đình.
Người mẹ hiện lên với sự đảm đang, chu toàn,
vun vén cho ngôi nhà. Hình ảnh bếp lửa gắn
liền với những bữa cơm đạm bạc luôn đau đáu
trong lòng những đứa con xa quê
Mẹ về để nấu cơm chiều
Bữa cơm đạm bạc thương yêu ấm lòng NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Gv đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm:
- Những sự vật gần gũi, đời
+ Người con đã nhìn thấy những hình ảnh thường gắn bó với mẹ :
nào? Tìm và liệt kê những hình ảnh, cảnh vật
quanh ngôi nhà của người mẹ. + chum tương đã đậy.
+ Chỉ ra các biện pháp tu từ mà tác giả đã sử + áo tơi lủn củn. dụng? + nón mê ngồi dầm mưa.
+ Những hình ảnh ấy gợi lên trong chúng ta + đàn gà, cái nơm hỏng vành.
đặc điểm gì về người mẹ?
- Tất cả các sự vật đều gần
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
gũi, có vẻ cũ kĩ, xấu xí, không
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện trọn vẹn. nhiệm vụ
→ Sự vất vả, tích cóp, tiết
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
kiệm của người mẹ để nuôi con Dự kiến sản phẩm: khôn lớn.
+ Những hình ảnh xuất hiện: bếp lửa, chum → Tình yêu của mẹ đối với
tương, áo tơi, nón mê, đàn gà cái nơm hỏng con trọn vẹn. Trang 86
vành → đó là những sự vật gần gũi, giản dị,
mộc mạc, thân thuộc với mẹ, với ngôi nhà. - Nghệ thuật:
→ Mẹ vất vả, tiết kiệm để nuôi con khôn lớn. + Ẩn dụ "nón mê", "áo tơi"
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo Hình ảnh người mẹ lam lũ, tảo luận tần
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ Liệt kê: chum tương, nón mê,
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của áo tơi,... bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Những vật dụng đời
thường đã gợi lên trong kí ức của đứa con xa
quê. Mẹ mộc mạc, quê mùa, giản dị, tiết kiệm,
tất cả để dành cho con, nuôi con khôn lớn. NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi :
+ Qua hai câu sau, tác giả đã nhấn
mạnh phẩm chất nào của người mẹ?
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.
+ Em nhận xét gì về hình ảnh người mẹ qua bài thơ?
"Trái na cuối vụ mẹ dành phần
+ Em hãy tìm những câu thơ, ca dao nói về
con." → Chỉ là một trái na
đức hi sinh của mẹ?
nhưng thể hiện rõ nét nhất sự
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
yêu thương của mẹ: trái na đã
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện đến cuối vụ mà mẹ không nỡ nhiệm vụ
hái, vẫn chờ con về để cho
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi con. Trang 87
Dự kiến sản phẩm: Mẹ luôn hi sinh, nhường ➩ Thể hiện tình yêu thương
nhịn cho con mà quên đi bản thân mình.
của mẹ: Người mẹ tần tảo, hi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo sinh để lo cho con ăn học luận
trưởng thành mà quên bản thân
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận mình.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Mẹ là vậy, chịu đựng bao
gian nan vất vả, luôn nhận về mình những
thiệt thò, khó khăn để dành cho con những
điều tốt đẹp nhất. Đó là hình ảnh người phụ
nữ VN truyền thống mà ca dao đã nhiều lần nhắc tới:
Mẹ nằm chỗ ướt canh sương
Chỗ khô lót tiếng ru nhường con thơ Hay: Miếng nạc thì để phần chồng
Miếng xương mẹ gắp, miếng lòng phần con. NV5
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS theo dõi bài thoe và trả lời câu hỏi:
+ Tâm trạng, cảm xúc người con như thế nào
trong lần về thăm mẹ?Liệt kê các từ ngữ chỉ
tâm trạng, cảm xúc đó? Những từ ngữ đó
thuộc loại từ gì Trang 88
+ Tại sao người con lại có tâm trạng như 2. Tình cảm người con đối với vậy? mẹ
+ Em hiểu thế nào về hình ảnh"Trời đang yên
vậy bỗng òa mưa rơi" ?
- Dáng hình: thơ thẩn vào ra.
+ Dấu ba chấm cuối dòng thơ “Nghẹ ngào - Cảm xúc: nghẹn ngào, rưng
thương mẹ nhiều hơn...” thể hiện điều gì? rưng
- Thấy được sự tảo tần, vất vả
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
của mẹ khi mọi thứ trong nhà
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện đều do mẹ vun vén, khi nhìn nhiệm vụ
thấy chiếc nón mê tàn, cái áo
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi tơi lủn củn... Dự kiến sản phẩm:
→ Thể hiện sự xúc động của
- Liệt kê các từ ngữ: nghẹn ngào, rưng rưng → người con cảm nhận được tình từ láy gợi hình
yêu thương của mẹ và thấy
Dấu ba chấm cuối dòng: thể hiện sự nghẹn thương mẹ nhiều hơn.
ngào không nói thành lời của người con.
- Nghệ thuật: từ láy “nghẹn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo ngào”, “rưng rưng” → gợi tả luận tâm trạng người.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bình: Trở về ngôi nhà khi mẹ đi vắng,
cảnh vật tĩnh lặng khiến cho đứa con càng
cảm nhận rõ hơn khung cảnh thiên nhiên,
những kỉ niệm, kí ức ùa về trong tâm trí.
Người con ngắm nhìn những cảnh vật xung
quanh, con ngờ ngợ một cảm giác bâng Trang 89
khuâng, tha thẩn, mang nét buồn, nét thương.
Hình ảnh "Trời đang yên vậy bỗng òa mưa
rơi" gợi nhiều hơn tả, đó có thể khung cảnh
thực nhưng cũng có thể là cảm xúc của người
con. Trời đổ mưa hay giọt nước con oà khóc,
đi xa rồi mới thấy nhớ, thấy quý trọng những ngày còn bên mẹ.
Dấu ba chấm cuối dòng thơ như kéo dài
những niềm thương nỗi nhớ của người con, có
rất nhiều nghẹn ngào con chẳng nói thành lời,
chất chứa trong lòng chẳng thể nói ra. Dấu ba
chấm cũng ạo khoảng lặng, dư âm trong lòng độc giả. NV6
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Bài thơ có ý nghĩa gì? Nêu
những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện III. Tổng kết nhiệm vụ
1. Nội dung – Ý nghĩa:
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
* Nội dung: Bài thơ bày tỏ tình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo cảm của người con xa nhà luận
trong một lần về thăm mẹ.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
* Ý nghĩa: Mỗi cảnh, mỗi vật
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của đều biểu hiện sự vất vả, sự tần bạn.
tảo, hi sinh và đặc biệt là tình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm thương yêu của mẹ dành cho vụ con.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => b. Nghệ thuật Trang 90 Ghi lên bảng
- Thể thơ lục bát nhịp nhàng GV chuẩn kiến thức: biểu cảm.
- Phối hợp hài hòa các biện
pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Qua hai câu dưới đây của bài thơ Về thăm mẹ, tác giả đã nhấn
mạnh phẩm chất nào của người mẹ?
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con. A. Lòng yêu thương con. B. Sự hi sinh quên mình.
C. Lòng yêu thương xóm làng.
D. Sự mạnh mẽ, kiên quyết.
Câu 2. Bài thơ Về thăm mẹ có thể chia thành mấy phần? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 3: Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" là loại từ nào? A. Từ đơn. B. Từ ghép. C. Từ láy.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Trang 91
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:
1. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nhận về hình ảnh người mẹ qua bài thơ?
2. Hình dung và tái hiện lại cảnh người con về thăm ngôi nhà của mẹ trong bài
thơ bằng cách vẽ tranh minh hoạ hoặc miêu tả bằn lời văn.
GV hướng dẫn HS viết một cách chân thực, xúc động, phù hợp với cảm xúc người viết
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV cung cấp thêm về tác giả Bình Nguyên và bài thơ
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp - Thuyết trình dung công việc. sản phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo
phong cách học khác nhau luận của người học
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU Trang 92
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được từ láy và phân tích tác dụng của từ láy.
- Nhận biết được biện pháp tu từ ẩn dụ và phân tích tác dụng. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ, biện pháp tu từ trong VB và chỉ ra
được các từ loại trong văn bản. 3. Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS tìm ra một số từ
GV chia lớp thành 4 tổ tham gia trò chơi: Ai nhanh láy: mũm mĩm, tròn trịa, Trang 93 hơn?
gầy gò, nhanh nhẹn, dịu
Em hãy tìm những từ láy miêu tả hình dáng, tính dàng, …..
cách của con người. Tổ nào tìm được nhiều nhất sẽ chiến thắng.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv dẫn dắt: Những từ láy sẽ góp phần gợi hình,
gợi cảm hơn cho sự diễn đạt. Bài học hôm nay sẽ
cùng tìm hiểu và phân tích về tác dụng của từ láy,
phép tu từ ẩn dụ trong khi tạo lập văn bản.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ láy, biện pháp tu từ ẩn dụ
a. Mục tiêu: Nắm được cách xác định từ láy, biện pháp tu từ ấn dụ và tác dụng của chúng trong câu.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 : I.Lí thuyết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Từ láy - GV yêu cầu HS:
- Từ láy là từ phức do hai
+ Dựa vào kiến thức đã học và những từ láy hay nhiều tiếng có âm đầu
vừa tìm trên, hãy nêu lại định nghĩa về từ láy.
hoặc vần (hoặc cả âm đàu
- HS thực hiện nhiệm vụ và ván) giống nhau tạo Trang 94
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện thành, ví dụ: chăm chỉ, thật nhiệm vụ
thà, lim dim, lủi thủi, từ
+ HS thực hiện nhiệm vụ từ,... + Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- GV củng cố kiến thức:
Trừ trường hợp lặp lại nguyên vẹn một tiếng có
nghĩa như xanh xanh, ngời ngời,... trong các
tiếng tạo thành từ láy, chỉ một tiếng có nghĩa
hoặc tất cả các tiếng đều không nghĩa. Đây là
điểm phân biệt từ láy với những từ ghép ngẫu
nhiên có sự trùng I ngử âm giữa các tiếng tạo
thành như: hoa hống, học hành, lí lẽ, gom góp,... 2. Ẩn dụ
- Ẩn dụ là biện pháp tu từ , NV2 :
sự vât, hiện tượng này được
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
gọi tên bằng sự vật, hiện
- GV yêu cầu HS: Dựa vào văn bản Về thăm tượng khác có nét tương
mẹ đã học, hãy chỉ ra phép tu từ ẩn dụ có trong đồng với nó nhằm tăng sức câu:
gợi hình, gợi cảm cho sự
Áo tơi qua buổi cày bừa diễn đạt.
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm Trang 95
Từ đó, hãy nhắc lại khái niệm về biện pháp tu từ ẩn dụ?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ + Dự kiến sản phẩm:
- Phép tu từ ẩn dụ: áo tơi – hình ảnh của người
mẹ tần tảo, lam lũ, vất vả
→ Ẩn dụ là biện pháp tu từ , sự vât, hiện tượng
này được gọi tên bằng sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- GV củng cố kiến thức: Biện pháp tu từ ẩn dụ
nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
+ Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.
+ Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng
nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
+ Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất Trang 96
của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất
của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu
tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết
bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả
bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bài tập 1 Bài tập 1/ trang 24
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
a, từ láy: chắt chiu, dãi dầu
- GV yêu cầu HS: làm bài tập 1
→ tác dụng: tăng sức gợi hình cho hình ảnh
GV hướng dẫn HS cách xác định từ thơ, thể hiện sự vất vả, dành dụm, chăm chút
láy và chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của nó của mẹ dành cho con. trong câu. b, từ láy: nghẹn ngào
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
→ tác dụng: thể hiện tình cảm yêu thương
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, dâng trào của người con với mẹ của mình.
thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
a, từ láy: chắt chiu, dãi dầu b, từ láy: nghẹn ngào
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Trang 97
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
Gv kết luận: như vậy từ láy có tác
dụng mô tả, nhấn mạnh cảm xúc,
tâm trạng của con người. NV2: Bài 2/Trang 41
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Ẩn dụ: cái trăng vàng/ cái trăng tròn/ cái
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2, xếp trăng còn nằm nôi/ cái Mặt Trời bé con
các từ ghép thuộc cùng nhóm về chất chỉ người con.
liệu, cách chế biến, tính chất, hình - Tác dụng: dáng của món ăn.
+ Tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
+ Thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ của
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, người mẹ với con: với mẹ con là trăng, là Mặt
thực hiện nhiệm vụ
Trời, dù ngày hay đêm, con vẫn mãi là điều
+ HS thảo luận và trả lời từng câu quan trọng nhất. hỏi Dự kiến sản phẩm:
HS chỉ ra được hình ảnh ẩn dụ: cái
trăng vàng/ cái trăng tròn/ cái trăng
còn nằm nôi/ cái Mặt Trời bé con, để chỉ người con.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu Trang 98 trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3. Chia lớp thành 6 nhóm. Nhóm 1-3: làm ý a Nhóm 2-5: làm ý Bài 3/ trang 42
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
a) cái khuyết tròn đầy tương đồng với đứa con
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, còn nhỏ, chưa phát triển toàn diện.
thực hiện nhiệm vụ b)
+ HS thảo luận và trả lời từng câu + Ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành hỏi quả lao động.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động + Kẻ trồng cây tương đồng phẩm chất với và thảo luận
những người lao động tạo ra thành quả.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận c)
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu + mực - đen tương đồng với cái tối tăm, cái trả lời của bạn.
xấu (tương đồng về phẩm chất);
Bước 4: Đánh giá kết quả thực + đèn - rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái hiện nhiệm vụ
tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại chất);
kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. Trang 99
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) về chủ đề tình cảm gia đình, trong đó
sử dụng ít nhất một ẩn dụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp
Công cụ đánh giá Ghi chú giá đánh giá
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc. - Tổ chức trò chơi - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học
- Trao đổi, thảo luận
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU CA DAO VIỆT NAM I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS xác định được chủ đề của các bài ca dao.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của ca dao: hình thức thơ, phương diện nội dung. 2. Năng lực Trang 100 a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các bài ca dao.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các bài ca dao.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật .
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Yêu quý, tự hào về giá trị văn hoá dân gian dân tộc và cảm nhận được tình
cảm gia đình thấm đượm qua cac
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về tình cảm gia đình
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS nêu một số bài ca dao quen thuộc. Trang 101
GV đặt câu hỏi: Em có biết bài ca dao
dân ca nào về tình cảm gia đình
không? Hãy đọc và trao đổi cùng các bạn trong nhóm.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Trong kho tàng văn hoá
dân tộc Việt Nam, ca dao dân ca là
những lời tâm tình của nhân dân trong
lao động, trong cuộc sống gia đình,
tình yêu đôi lứa…. Bài học hôm nay
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những bài ca
dao được viết theo thể lục bát.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trang 102
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV hướng dẫn cách đọc: Gv hướng 1. Đọc- chú thích
dẫn HS đọc bài ca dao chú ý cần, nhịp 2. Thể thơ
thơ và giọng đọc tha thiết, nhẹ nhàng - Cùng chủ đề về tình cảm gia đình.
thể hiện tình cảm sâu lắng. - Bài thơ ngắn
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ - Thể thơ: lục bát.
khó trong từng bài ca dao.
- Nội dung phản ánh: tình cảm gia
- GV yêu cầu HS: Dựa vào những tìm đình, tình yêu quê hương đất nước,
hiểu ở nhà, em hãy trình bày đặc điểm cuộc sống lao động sản xuất… thể loại? - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật từng bài ca dao.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Trang 103
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Bài ca dao 1
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc,
thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Nói về - Lời mẹ ru con, nói với con về việc gì?
công lao cha mẹ và bổn phận
+ Công lao trời biển của cha mẹ được diễn tả của người làm con.
qua những hình ảnh, chi tiết nào?
+ Em hiểu gì về hình ảnh “núi ngất trời" và + Công cha - núi ngất trời
"nước ở ngoài biển Đông”?
+ Nghĩa mẹ - nước ngoài biển
+ Như vậy, để diễn tả công lao trời biển của Đông.
cha mẹ tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì?
+ Em có nhận xét gì về cách dùng hình ảnh so sánh ở đây?
+So sánh như vậy nhằm khẳng định điều gì về
công lao của cha mẹ?
+ Em hiểu “cù lao 9 chữ” như thế nào?
+ Cảm nhận của em về ngôn ngữ, giọng điệu -> Hình ảnh so sánh cụ thể
ở câu cuối bài ca dao? Ẩn chứa trong đó là
lời nhắn nhủ nào tới những người làm con?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
+ Lời mẹ nói với con qua điệu hát ru.
=>khẳng định công lao to lớn Trang 104
+ Nói với con về: công lao của cha mẹ và bổn của cha mẹ đối với con cái.
phận của con trước công lao ấy.
+ Công cha - núi ngất trời
- "Cù lao 9 chữ ghi lòng con ơi
+ Nghĩa mẹ - nước ngoài biển Đông. !"
-> Hình ảnh so sánh cụ thể, phù hợp: lấy cái to
lớn mênh mông, vô tận để so sánh với công lao cha mẹ.
-> Giọng điệu tôn kính, nhắn
+ Cù lao chín chữ: Là những công lao to lớn nhủ, tâm tình.
khó nhọc của cha mẹ đối với con cái như sinh
đẻ, nuôi nấng, dậy bảo…
=> Lời khuyên thấm thía, sâu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo sắc về bổn phận trách nhiệm luận của con cái.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung:
bài ca dùng lối ví quen thuộc của ca dao để
biểu hiện công cha, nghĩa mẹ, lấy cái to lớn
mênh mông, vĩnh hằng của tự nhiên làm hình
ảnh so sánh. Những hình ảnh ấy lại được miêu
tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ
(núi ngất trời, núi cao, biển rộng…). Chỉ
những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng,
vĩnh hằng ấy mới diễn tả với công ơn, sinh
thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. Núi ngất trời,
biển rộng… không thể nào đo đếm được cũng
như công cha, nghĩa mẹ đối với con cái. Trang 105
Cuối bài ca dao là một lời nhắn nhủ: “Núi
cao...cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !”. Công
cha, nghĩa mẹ vô cùng to lớn, mãi mãi không
cùng. Làm con phải thấm thía sâu sắc công ơn
trời biển ấy và sống sao cho tròn đạo hiếu. Lời
khuyên ẩn chứa trong bài ca dao ấy nhẹ
nhàng, giản dị nhưng cũng thật thấm thía, sâu sắc. NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi bổ sung: Hãy tìm một số câu
ca dao cùng chủ đề nói về tình cảm của cha mẹ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
- Nuôi con mẹ héo vóc hình
Cạn bầu sữa ngọt mà tình không vơi.
- Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ. - Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 2. Bài ca dao số 2 luận
- Sử dụng biện pháp so sánh.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
- Nhấn mạnh mỗi con người
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của đều có cội nguồn, phải biết ơn bạn. và trân trọng. Trang 106
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv bổ sung: Qua những bài ca dao về tình
cảm cha mẹ đã khẳng định truyền thống hiếu
thảo của dân tộc Việt Nam. Mỗi lời thơ là một
lời nhắc nhở về tình cảm, công lao của cha mẹ
đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta nên người. NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Theo em, lời trong bài ca dao là lời của ai
nói với ai? Về điều gì?
+ Tình cảm anh em trong một gia đình được
diễn tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
+ Bài ca dao nói đến tình cảm nào trong gia đình?
+ Bài ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tác dụng của phép tu từ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
+ Lời của người trên nói với con cháu.
+ Tình cảm với cội nguồn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận Trang 107
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Mỗi chúng ta đều có
nguồn cội - chính là thế hệ cha ông đi trước, 3. Bài ca dao số 3
đã xây dựng và phát triển gia đình, dòng tộc - Tiếng hát về tình cảm gắn bó
ngày một phồn vinh, hạnh phúc, Vì vậy, câu của anh em trong gia đình.
ca dao thể hiện đạo lí của dân tộc “uống nước nhớ nguồn” NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi :
+ Theo em, lời trong bài ca dao là lời của ai
nói với ai? Về điều gì?
+ Tình cảm anh em trong một gia đình được
diễn tả qua những chi tiết, hình ảnh nào? + Nào phải người xa.
+ Em hiểu như thế nào về những từ ngữ: + Cùng chung bác mẹ
người xa, bác mẹ, cùng thân? + Một nhà cùng thân
+ Từ đó em đánh giá như thế nào về tình cảm anh em?
+ Hình ảnh so sánh “như thể tay chân” diễn ->từ ngữ chỉ sự gắn kết thống tả điều gì? nhất.
+ Tình anh em gắn bó còn có ý nghĩa như thế
nào trong lời ca “Anh em.... vầy”?
+ Bài ca còn nhắc nhở ta điều gì qua câu cuối?
+ Hãy tìm những câu ca dao khác cùng chủ đề?
=>Anh em là hai nhưng lại là Trang 108
một: cùng một cha mẹ sinh ra,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
cùng chung sống, sướng khổ có
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhau trong một nhà. nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Như thể tay chân Có thể hiểu:
+ Lời người trên nói với con cháu.
->Hình ảnh so sánh diễn tả tình
+ Lời của anh em nói với nhau.
cảm gắn bó thiêng liêng, không
Người xa: người xa lạ; bác mẹ: bố mẹ; cùng thể tách rời của tình anh em. thân: ruột thịt
- Anh em… hai thân vui vầy.
-> từ ngữ chỉ sự gắn kết thống nhất.
->Anh em không phải người xa lạ. Anh em là
hai nhưng lại là một: cùng một cha mẹ sinh ra,
cùng chung sống, sướng khổ có nhau trong -> Nhắn nhủ anh em phải biết một nhà.
đoàn kết, thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ nhau.
cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: bài ca đề cao tình anh em, đề cao
truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam.
Tình cảm ấy sẽ đem lại niềm vui, hạnh phúc
cho cha mẹ, gia đình. Từ tình cảm ấy chúng ta
mới có thể hướng tới những tình cảm rộng
lớn, cao đẹp hơn như tình yêu quê hương, đất Trang 109
nước, đồng chí, đồng bào, lòng nhân ái, vị tha. NV5
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Em cảm nhận được vẻ đẹp cao quý nào III. Tổng kết
trong đời sống tinh thần của dân tộc ta qua ba 1. Nội dung – Ý nghĩa: bài ca dao?
Tình cảm đối với ông bà, cha
+ Khái quát những nét đặc sắc nghệ thuật mẹ, anh em và tình cảm của
trong văn bản (thể thơ, âm điệu, từ ngữ hình ông bà, cha mẹ đối với con
ảnh, biện pháp tu từ)
cháu luôn là những tình cảm
sâu nặng thiêng liêng nhất
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trong đời sống mỗi con người.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện b. Nghệ thuật nhiệm vụ - Thể thơ lục bát
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Âm điệu tha thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Phép so sánh, đối xứng. luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em thích bài ca dao nào nhất? Vì sao? Trang 110
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy tưởng tượng và vẽ minh hoạ cho bài ca dao thứ nhất và
miêu tả nội dung bức tranh bằng lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc.
- Thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi phẩm.
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học - Trao đổi, thảo
- Sự đa dạng, đáp ứng các luận phong cách học khác nhau của người học
V. HỒ SƠ DẠY HỌC Trang 111 VIẾT
TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết làm thơ lục bát.
- Nắm được các yêu cầu về thể thơ, nhịp thơ, gieo vần trong thơ lục bát. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏ.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Trang 112
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS nhận thức được những yêu cầu
- Gv gợi mở vấn đề: Chúng ta đã được với thể thơ lục bát: số tiếng trong câu,
tìm hiểu một số văn bản thơ sáng tác cách gieo vần, nhịp thơ…
theo thể thơ lục bát. Vậy để làm một
bài thơ theo thể lục bát, theo em cần
chú ý những điều gì?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận, thuật lại ngắn gọn
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay
sẽ giúp các em có được những kĩ năng
để làm thơ lục bát.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với thể thơ lục bát
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với thể thơ lục bát. Trang 113
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 I. Tìm hiểu chung
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Vần điệu trong thơ lục bát
- GV yêu cầu HS: đọc ý a và thực
Sáng ra trời rộng đến đâu hiện theo yêu cầu
Trời xanh như mới lần đầu biết xanh
- GV đặt tiếp câu hỏi: Từ ví dụ trên,
Tiếng chim lay động lá cành
em rút ra đặc điểm gì về vần điệu
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy trong thơ lục bát. cùng.
- HS thực hiện nhiệm vụ
→ Nhận xét: Tiếng thứ 6 của câu lục
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng hiện nhiệm vụ
thứ 8 của câu bát vần với tiếng thứ 6
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan của câu lục tiếp theo. đến bài học.
Dự kiến sản phẩm: Điền từ thích hợp: (1) lần đầu (2) chồi xanh
Giải thích: Ở vị trí số (1) điền lần
đầu vì từ đầu sẽ tạo vần với
từ đâu phía câu trên để phù hợp với
cách gieo vần thơ lục bát.
Ở vị trí số (2) điền từ chổi xanh
từ xanh sẽ tạo vần với từ cành phía
trên để phù hợp với cách gieo vần thơ lục bát.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Trang 114
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: theo dõi ý b để nắm
được cách sắp xếp thanh điệu trong 2. Thanh điệu trong thơ lục bát các dòng thơ lục bát.
- Việc sắp xếp các tiếng có thanh bằng
- HS chép lại các dòng thơ vào vở và và thanh trắc phải theo quy tắc.
điền kí hiệu dấu bằng (B) và dấu trắc + Thanh bằng: tiếng không dấu và dấu (T) huyền
- HS thực hiện nhiệm vụ
+ Thanh trắc: tiếng có dấu hỏi, ngã,
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực sắc, nặng. hiện nhiệm vụ
+ HS đọc và nắm được yêu cầu. Dự kiến sản phẩm:
Con về thăm mẹ chiều đông B B B T B B
Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà T B B T, T B T B
Mình con thơ thẩn vào ra B B B T B B
Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi. B B B T T B B B (Đinh Nam Khương) Trang 115
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: kẻ bẳng và điền kí
hiệu B, T. BV vào mô hình các tiếng ở vị trí 2,4,6,8.
- GV đặt tiếp câu hỏi: Em có nhận xét
gì về việc sắp xếp thanh điệu trong thơ lục bát
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS đọc và nắm được yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến Dòng B T BV thức => Ghi lên bảng lục Dòng B T BV B Trang 116 bát
- Trong thơ lục bát, các tiếng ở vị trí 2,
4, 6, 8 phải theo luật; các tiếng ở vị trí
1, 3, 5, 7 không bứắ buộc phải tuân theo luật bằng trắc.
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách làm một bài thơ lục bát
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: a.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
(1) Con đường rợp bóng cây xanh
- GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm
Gợi ý: Tiếng chim ríu rít trên cành
làm ý a. Mỗi nhóm sáng tác thêm dòng cây cao
bát cho các câu lục đã được tạo lập
(2) Tre xanh tự những thuở nào
Ghi vào vở dòng bát cho phù hợp nội Gợi
ý: Dựng làng giữ nước
dung, vần, nhịp và luật bằng trắc. chặn bao quân thù.
GV lưu ý: tuân thủ quy định về thanh
của các tiếng 2 - 4 - 6 - 8 tương ứng B (3) Phượng đang thắp lửa sân trường
- T - B - B bên cạnh quy định về vần.
Hè sang nắng đỏ nhớ thương học trò
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
(4) Bàn tay mẹ dịu dàng sao
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Đưa nôi con ngủ biết bao giấc nồng.
hiện nhiệm vụ Trang 117
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- Gv hướng dẫn, làm mẫu các câu cho HS tham khảo NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm
làm ý a. Mỗi nhóm sáng tác một bài thưo (ngắn dài tuỳ ý)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả b. Viết bài thơ lục bát về cha mẹ, ông lời của bạn. bà hoặc thầy cô
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Trang 118
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
GV nhận xét, chấm điểm và động viên các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành, tự sáng tác bài thơ lục bát ngắn chủ đề về mái trường hoặc bạn bè.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS đọc, tham khảo bài thơ lục bát trong sách báo để có thêm
kinh nghiệm, kĩ năng làm thơ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung. công việc.
- Hình thức viết bài - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi kiểm tra tại lớp
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học - Trao đổi, thảo Trang 119
- Sự đa dạng, đáp ứng các luận phong cách học khác nhau của người học NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân trong gia đình.
- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Trang 120
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
HS chia sẻ cảm nhận của bản thân
GV yêu cầu HS: Trong gia đình, em
yêu quý ai nhất? Em có kỉ niệm hoặc
ấn tượng gì đặc biệt, sâu sắc với người
đó không? Hãy nhắc lại kỉ niệm đó
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay
chúng ta sẽ cùng thực hành cách trình
bày nói, kể lại một trải nghiệm đáng Trang 121
nhớ về người thân trong gia đình.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 1. Yêu cầu
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Kể lại một sự kiện đáng nhớ của em
- GV nêu rõ yêu cầu: HS cần đọc, nắm về người thân trong gia đình (ông, bà,
được các yêu cầu kể lại một trải cha, mẹ,...) là kể về một sự việc, một
nghiệm đáng nhớ về người thân trong hành động,...của người thân mà em đã gia đình.
chứng kiến và có ấn tượng sâu sắc.
Trả lời theo các câu hỏi hướng dẫn Trong bài nói, người kể sử dụng ngôi sau:
thứ nhất, thường xưng "tôi".
+ Khi kể lại một trải nghiệm đáng nhớ - Các bước tiến hành:
về người thân trong gia đình, em sẽ kể - Xác định một sự việc, hành động,
lại sự việc như thế nào? sử dụng ngôi tình huống,...của người thân trong gia kể thứ mấy?
đình (ông, bà, cha, mẹ,...) mà em đã
+ Đối tượng người nghe của em là chứng kiến và để lại ấn tượng sâu sắc. những ai? - Xác
định đối tượng người
+ Thời gian trình bày bài nói là bao nghethời gian em sẽ kể để có cách nhiêu? trình bày phù hợp.
+ Các bước tiến hành bài làm
- Tìm ýlập dàn ý cho bài nói.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh liên
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực quan đến trải nghiệm sẽ kể (nếu có). Trang 122 hiện nhiệm vụ
- Nêu lên cảm xúc, suy nghĩ hoặc bài
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan học em rút ra từ trải nghiệm đáng nhớ đến bài học. đó. + Các nhóm luyện nói
- Sử dụng nét mặt, ánh mắt, hành
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động động,...phù hợp với câu chuyện để tác và thảo luận động đến người nghe.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài làm
theo các bước. Các nhóm thực hành
nói và nghe trong tổ, góp ý và sửa 2. Thực hành
chữa để bài làm hoàn chỉnh.
Hãy kể lại cho các bạn nghe câu
- HS thực hiện nhiệm vụ
chuyện mà em đã trải nghiệm và có ấn
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tượng sâu sắc về một người thân trong hiện nhiệm vụ gia đình.
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan a) Chuẩn bị đến bài học.
- Đọc và xác định yêu cầu đề bài, lựa + Các nhóm luyện nói
chọn trải nghiệm mà em có ấn tượng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động sâu sắc về một người thân (cha, mẹ, và thảo luận ông, bà,...).
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
Ví dụ: Kể về một lần em bị ốm, mẹ
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả chăm sóc em như thế nào. lời của bạn.
- Nhớ lại các chi tiết về trải nghiệm Trang 123
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện cảm xúc, suy nghĩ của em qua trải nhiệm vụ nghiệm,
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
- Tìm các tư liệu, tranh, ảnh liên thức => Ghi lên bảng.
quan để minh họa cho trải nghiệm (nếu thấy cần thiết).
b) Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý cho bài kể theo gợi dẫn:
+ Nêu sự việc, hành động, tình huống
của người thân để lại ấn tượng sâu sắc trong em.
+ Phát triển các ý bằng cách đặt và trả
lời các câu hỏi: Sự việc, tình huống đó
diễn ra vào thời gian nào, ở đâu? Sự
việc, tình huống đó cụ thể như thế nào?
Em có cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ gì
khi chứng kiến sự việc đó? Em rút ra
bài học gì từ sự việc, tình huống đó?;...
- Lập dàn ý cho bài kể (có thể bằng sơ đồ tư duy):
+ Mở đầu: Chào hỏi, giới thiệu người
thân và sự việc, tình huống người thân
để lại ấn tượng sâu sắc trong em.
+ Nội dung chính: Lựa chọn và sắp
xếp các ý tìm được theo một trình tự hợp lí.
• Nêu lí do xuất hiện trải nghiệm:
Em bị mưa ướt, người sốt,...
• Trình bày diễn biến trải nghiệm.
Có thể trình bày theo gợi ý sau. + Kết thúc:
• Phát biểu suy nghĩ của mình Trang 124
về tấm lòng người mẹ đối với những người con.
• Bày tỏ mong muốn nhận
được sự chia sẻ từ người nghe về trải nghiệm.
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
3. Trình bày bài viết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
* Nhiệm vụ của người nói:
- GV giao nhiệm vụ cho người nói và - Kể về trải nghiệm theo dàn ý. người nghe
- Sử dụng những từ ngữ thể hiện được
- GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, trình tự thời gian hoặc diễn biến của sự
các HS còn lại thực hiện hoạt động việc; những từ phù hợp để tả các chi
nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá tiết về sự vật, hành động;... điền vào phiếu.
- Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp, kết
GV lưu ý HS tận dụng được lợi thế của hợp lời nói và cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ,
giao tiếp trực tiếp bằng lời nói như sử hình ảnh (nếu có sử dụng). Đảm bảo
dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sự thời gian quy định.
tương tác tích cực với người nghe để - Trả lời các câu hỏi của người nghe
tạo nên sự hấp dẫn, sinh động cho bài (nếu có). nói.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Nhiệm vụ của người nghe:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Lắng nghe chăm chú để hiểu thông
hiện nhiệm vụ tin được chia sẻ. Trang 125
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Sử dụng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để Dự kiến sản phẩm: khích lệ người nói.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động = Nêu câu hỏi để được người nói chia và thảo luận
sẻ thêm về trải nghiệm (nếu em có
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận mong muốn).
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
4. Kiểm tra và chỉnh sửa
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/
phần trình bày của bạn theo phiếu đánh giá. - GV đặt thêm câu hỏi: + Với người nghe:
+ Đối chiếu với yêu cầu ở mục c) để
rút kinh nghiệm về kĩ năng nghe.
+ Em thấy bài kể của bạn có thuyết phục không? Vì sao? + Với người nói:
+ So với yêu cầu mục c), em đã đạt Trang 126 được những gì?
+ Em muốn thay đổi điều gì trong bài nói đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Trang 127
- GV yêu cầu HS: HS đọc tham khảo một số bài văn hay vềkể về trải nghiệm
đáng nhớ về một người thân để có thêm kinh nghiệm.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc.
- Thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập phẩm.
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo
phong cách học khác nhau luận của người học Bài 3. KÍ (HỒI KÍ VÀ DU KÍ)
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: …….. Số tiết: tiết
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ
(Trích hồi kí Những ngày thơ ấu) ___Nguyên Hồng____ I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt: Trang 128
- HS hiểu được tình cảm người mẹ dành cho đứa con, đó cũng là hình tượng
người phụ nữ Việt Nam điển hình: vất vả, tần tảo, chắt chiu, luôn yêu thương và hi sinh cho con.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự
việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của văn bản hồi kí. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Trong lòng mẹ và tập
hồi kí Những ngày thơ ấu.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Trong lòng mẹ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các bài cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
Trân trọng tình mẫu tử và những kỉ niệm thời thơ ấu, yêu thiên nhiên, thích khám phá…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh, clip về tình cảm cha mẹ dành cho con cái.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. Trang 129
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS nêu suy nghĩ và cảm nhận
GV cho HS quan sát một clip ngắn về tình của bản thân.
mẫu tử và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề: Em hãy
nêu những suy nghĩ và cảm nhận của mình về
tình mẫu tử? Chia sẻ những kỉ niệm, tình cảm
và ấn tượng sâu sắc của em về mẹ.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm
thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Tình mẫu tử là tình cảm thiêng
liêng, cao quý. Được nằm trong vòng tay của
mẹ thật hạnh phúc nhưng có nhiều bạn nhỏ
phải sống trong hoàn cảnh bất hạnh, thiếu đi Trang 130
vòng tay yêu thương của mẹ. Bài học hôm nay
sẽ cho các em thấy qua nhận vật Hồng trong
đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm, thể loại, giải
nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 I. Tìm hiểu chung
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả
- GV yêu cầu HS: Dựa vào tìm hiểu ở - Tên: Nguyên Hồng
nhà, em hãy trình bày những hiểu biết - Năm sinh – năm mất: (1918- 1982)
về tác giả và tác phẩm? - Quê ở Nam Định.
- Là nhà văn của phụ nữ, nhi đồng, - HS lắng nghe.
của những người cùng khổ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ hiện nhiệm vụ
tình, nhiều khi dạt dào những cảm xúc
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan thiết tha, rất mực chân thành. đến bài học.
Dự kiến sản phẩm: - Tên: Nguyên 2. Tác phẩm Hồng
- “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí
- Năm sinh – năm mất: (1918- 1982)
đăng báo 1938 in thành sách năm 1940 - Quê ở Nam Định. gồm 9 chương.
- Là nhà văn của phụ nữ, nhi đồng,
của những người cùng khổ. Trang 131
- Văn bản " Trong lòng mẹ" là chương
thứ IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả - Văn bản "Trong lòng Mẹ" là chương lời của bạn.
thứ IV của tập hồi kí.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung:
- Nguyên Hồng sinh ở thành phố Nam
Định, nhưng Hải Phòng cửa biển đã
khơi dạy và gắn bó với ông, với sự
nghiệp văn chương của ông. Tác phẩm
của ông thường viết về những con
người nghèo khổ dưới đáy xã hội, với
một lòng yêu thương đồng cảm vì vậy
ông được coi là nhà văn của những con người cùng khổ.
- Trong thế giới nhân vật của ông xuất
hiện nhiều người bà, người mẹ, người
chị, những cô bé, cậu bé khốn khổ
nhưng nhân hậu. Ông viết về họ bằng
cả trái tim yêu thương và thắm thiết
của mình. Ông được mệnh danh là nhà
văn của phụ nữ và trẻ em. Văn xuôi
của ông giàu chất trữ tình, nhiều khi
dạt dào cảm xúc và hết mực chân Trang 132
thành. Ông thành công hơn cả ở thể loại tiểu thuyết.
Những ngày thơ ấu là tập hồi ký tự truyện gồm 9 chương Chương 1: Tiếng kèn.
Chương 2: Chúa thương xót chúng tôi. Chương 3: Trụy lạc. Chương 4: Trong lòng mẹ. Chương 5: Đêm nôen.
Chương 6: Tron đêm đông. Chương 7: Đồng xu cái.
II. Tìm hiểu chi tiết Chương 8: Sa ngã.
1. Đọc, chú thích
Chương 9: Bước ngoặt.
- Thể loại: Hồi kí là một thể văn ghi NV2
chép, kể lại những biến cố đã xảy ra
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
trong quá khứ mà tác giả đồng thời là
- GV hướng dẫn cách đọc:Giọng đọc người kể người tham gia hoặc chứng
chậm, tình cảm, chú ý các từ ngữ, hình kiến.
ảnh thể hiện cảm xúc thay đổi của
nhân vật tôi, nhất là đoạn cuối cuộc trò
chuyện với bà cô, đoạn tả chú bé Hồng
nằm trong lòng mẹ. Các từ ngữ, hình - Ngôi kể: ngôi thứ nhất
ảnh, lời nói ngọt ngào, giả dối của bà
cô cần thể hiện một cách đon đả, kéo
dài, lộ rõ sự châm biếm, cay nghiệt
- GV yêu cầu HS: xác định thể loại
của VB? chỉ ra những yếu tố đặc trưng
của thể loại? Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Trang 133
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Dự kiến sản phẩm:
Hồi kí là thể văn được dùng để ghi lại
những chuyện có thật đã xảy ra trong
cuộc đời một con người.
- Nhân vật xưng “tôi” ngôi thứ nhất
chính là tác giả (bé Hồng), kể lại
chuyện một cách chân thực, trung thành…
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Trang 134
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
2. Bố cục: 2 phần
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- P1: Từ đầu đến… và mày
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả cũng còn phải có họ, có hàng, lời câu hỏi:
người ta hỏi đến chứ?...: Cuộc
+ Tóm tắt nội dung đoạn trích
đối thoại giữa bà cô cay độc và
+ Có thể chia văn bản thành mấy phần và nội chú bé Hồng. Qua đó bộc lộ ý dung từng phần?
nghĩ, cảm xúc của chú bé Hồng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
về người mẹ bất hạnh.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - P2: Đoạn còn lại: Cuộc gặp nhiệm vụ
lại bất ngờ với mẹ và cảm giác
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
vui sướng cực điểm của chú bé Dự kiến sản phẩm: Hồng. •
Gần đến ngày giỗ đầu bố Hồng, cậu lại
rất thương và nhớ mẹ mình thì một hôm,
người cô gọi cậu đến và hỏi có muốn gặp mẹ, gặp “em bé” ko.
Sau đó, bà ta làm cho Hồng đau lòng
bằng cách nói về cuộc sống của mẹ Hồng.
Bà ta càng nói Hồng càng im lặng và cậu
bắt đầu khóc. Cậu càng thấy thương mẹ
hơn, càng căm ghét những hủ tục lạc hậu
trước những lời bôi nhọ mẹ mình của bà cô thâm hiểm, tàn nhẫn.
Một hôm, trên đường đi học về, Hồng
thoáng thấy 1 người ngồi trên xe kéo rất
giống mẹ. Hồng liền đuổi theo và gọi to.
Vài giây sau, Hồng đuổi kịp xe kéo. Và
nhận ra đúng là mẹ mình.
Hồng òa khóc nằm trong lòng mẹ. Cậu Trang 135
cảm nhận được tất cả vẻ đẹp, sự yêu
thương và dịu dàng của mẹ. Cậu quên hết
mọi lời nói độc ác của bà cô, chỉ còn niềm
xúc động và tình yêu thương mẹ vô bờ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn:
+ Mở đầu đoạn trích tác giả đã cho người đọc
thấy được cảnh ngộ của nhân vật “tôi” như II. Tìm hiểu chi tiết
thế nào? Cảnh ngộ đó tạo nên thân phận của 1. Hình ảnh người cô của bé bé Hồng ntn? Hồng
+ Nhân vật người cô có quan hệ như thế nào với bé Hồng?
* Cảnh ngộ của bé Hồng:
- Cha vừa mất, mẹ bỏ nhà đi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. tha phương cầu thực.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Anh em Hồng phải sống nhờ nhiệm vụ bà cô ruột.
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
-> Cô độc, đau khổ luôn khát
- Cha vừa mất, mẹ bỏ nhà đi tha phương cầu khao tình yêu thương. thực. => Rất đáng thương. Trang 136
- Anh em Hồng phải sống nhờ bà cô ruột
→ hoàn cảnh đáng thương
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv phân tích: Với giọng văn giản dị, tự nhiên,
người đọc có thể nhận ra ngay cảnh ngộ đáng
thương của Hồng: Cha vừa mất, mẹ bỏ nhà đi
tha phương cầu thực, anh em Hồng phải sống
nhờ bà cô ruột. Qua đó thấy được hoàn cảnh
rất đáng thương của cậu bé: cô độc, đau khổ,
luôn khát khao tình yêu thương, tình mẹ.
Những dòng tự sự ở phần đầu còn cho người
đọc biết được thời gian xảy ra câu chuyện,
hoàn cảnh sống của người mẹ tội nghiệp =>
khơi nguồn để từ đó bà cô xuất hiện.
Bà cô xuất hiện trong cảnh ngộ đầy thương
tâm, côi cút của cậu bé Hồng: NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi:
+ Hình ảnh người cô được khắc hoạ qua Trang 137
những chi tiết nào? (Chú ý chi tiết khắc hoạ
về nét mặt, cử chỉ, giọng nói)
? Bà cô muốn gì khi cho rằng mẹ chú đang
phát tài và nhất là cố ý phát âm hai tiếng em
bé ngân dài, thật ngọt?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
- Bà cô: em ruột của bố
- Thái độ của bà cô bộc lộ qua những câu nói, * Hình ảnh bà cô:
thái độ (cười nói, tỏ sự ngậm ngùi thương - Xuất hiện trong cảnh ngộ xót):
thương tâm côi cút của bé
+ Với vẻ mặt cười nói rất kịch: mày có muốn Hồng.
vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
→ câu nói thể hiện bà cô không có ý định tốt đẹp.
+ Bé Hồng từ chối -> không buông tha tiếp + Vẻ mặt tươi cười rất kịch.
tục lôi đứa cháu vào trò chơi đã dàn tính sẵn.
+ Giọng nói ngọt ngào đầy mỉa
+ Bà cô tiếp tục tỏ ra thân tình vỗ vai an ủi, mai cay độc.
muốn giúp đỡ cháu nhưng lại cố ý ngân hai + Cử chỉ thân mật giả dối. tiếng em bé.
→ Cử chỉ thân mật giả dối, lời nói ngọt ngào đầy mỉa mai cay độc.
=> Gieo rắc vào đầu đứa cháu
+ Lạnh lùng vô cảm trước sự đau đớn của đứa những ý nghĩ hoài nghi, khinh
cháu, tươi cười kể về tình cảnh đói rách túng miệt, ruồng rẫy người mẹ bất
thiếu của mẹ bé Hồng. hạnh.
- Đổi giọng giả nhân giả nghĩa thương xót người anh trai.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo Trang 138 luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Với cảnh ngộ của bé
Hồng, lẽ ra cô phải chia sẻ, an ủi, động viên,
yêu thương mà trái lại tìm mọi cách gieo rắc
vào đầu óc thơ ngây của cháu đáng thương
những điều không hay khinh miệt ruồng rẫy
người mẹ bất hạnh của nó.
- Với nụ cười nửa miệng và câu hỏi thăm dò:
mày có muốn vào Thanh Hoá với mẹ mày
không "Tưởng chừng đã chạnh tới nỗi nhớ
tình thương mẹ của chú bé, nhưng vốn nhạy
cảm, Hồng đã nhận ra ngay ý nghĩa cay độc
trong giọng nói và nét mặt rất kịch cô. Bề
ngoài tỏ ra quan tâm đến tình cảm mẹ con của
đứa cháu côi cút, nhưng bên trong lòng bà chỉ
muốn gieo rắc vào đầu cháu ý nghĩ hoài nghi
khinh miệt người mẹ đang tha hương cầu thực.
- Vẫn giọng ngọt ngào kèm theo cả cái nhìn
bằng đôi mắt long lanh, chằm chặp: Mợ mày
phát tài lắm có như dạo trước đâu" Vào mà bắt
mẹ mày may vá cho và thăm em bé chứ. Phải
chăng người cô muốn kéo đứa cháu đáng
thương vào trò chơi độc ác đã dàn tính sẵn, rõ Trang 139
ràng bà như muốn ngầm báo với bé Hồng rằng
mẹ chú đã thay lòng đổi dạ, không thương
con, không gắn bó với gia đình như trước nữa
đã có con với người đàn ông khác. Lòng chia
rẽ tình mẫu tử thiêng liêng của Hồng. Rõ ràng
dù cho bé Hồng im lặng cúi đầu, khóe mắt cay
cay lòng đau thắt lại rồi cả nức nở cười dài
trong tiếng khóc thì người cô không hề mảy
may xúc động, bà vẫn tươi cười kể chuyện
cho bé Hồng nghe về tình cảnh túng quẫn về
h/ả gầy guộc rách rưới của người mẹ chú một cách thích thú rõ rệt NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi :
+ Trước những lời nói của bà cô, tâm trạng
cậu bé Hồng như thế nào?
+ Nhận xét về cách khắc hoạ nhân vật người
cô của tác giả?Qua cách miêu tả ấy, em thấy
bà cô bé Hồng là con người như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Đó là người đàn bà vô cảm, Dự kiến sản phẩm:
lạnh lùng, độc ác thâm hiểm,
- Tâm trạng cậu bé Hồng: lòng thắt lại, nước hiện thân cho thành kiến cổ hủ mắt chảy ròng ròng.
lạc hậu, phi nhân đạo của xã
- Nhận xét về cách khắc hoạ nhân vật người hội thực dân nửa phong kiến
cô: Tác giả chú trọng miêu tả ngoại hình, hành lúc bấy giờ. động, lời nói.
- NV bà cô: Đó là người đàn bà độc ác, lạnh Trang 140
lùng vô cảm, thâm hiểm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Trước những câu nói ấy,
Cậu bé Hồng đã cảm thấy lòng như thắt lại.
Cay đắng biết bao khi niềm tin và tình mẫu tử
thiêng liêng bị chính người cô gắn bó với
mình bằng tình máu mủ ruột thịt cứ xăm soi
hành hạ hòng chia rẽ. Vốn khổ cực bất hạnh
và nhạy cảm giàu tình yêu mẹ, sự lạnh lùng vô
cảm của người cô khiến bé Hồng đau xót tủi
hờn như bị sát muối trong lòng. Vài lời vớt vát
cuối cùng cô tỏ một chút xót thương người
anh trai vừa khuất, thương hại người chị dâu
khổ sở và nói tới cái sĩ diện của đứa cháu phần
nào làm dịu đi nỗi đau tình mẫu tử trong tâm
hồn thơ dại của bé Hồng. Nhưng không xoá
nổi nét bản chất trong nét tính cách của bà cô.
Tính cách của bà cô được miêu tả theo trình tự
các bước, ngày càng phát triển, khắc sâu vào
lòng người đọc sự căm phẫn người cô độc ác, tàn nhẫn, hẹp hòi.
Tính cách tàn nhẫn của bà cô là sản phẩm của
những định kiến đối với người phụ nữ theo Trang 141
luật "tam tòng". Bà cô tiêu biểu cho hạng đàn
bà "Miệng nam mô, bụng một bồ giao găm" là
hiện thân của thành kiến cổ hủ phi nhân đạo
của xã hội thực dân phong kiến ngày đó. Qua
hình ảnh người cô, tác giả lên án đanh thép sự
tàn nhẫn bất công trong xã hội. NV5
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
2. Tình yêu thương mẹ mãnh
- GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 4 đến khổ 6 liệt của bé Hồng
của bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Bé Hồng đã phản ứng ntn trước câu hỏi thứ * Khi nói chuyện vơí bà cô
nhất của người cô? Vì sao Hồng có phản ứng - Cúi đầu không đáp - cười và như vậy? từ chối dứt khoát.
+ Những lời mỉa mai của người cô tâm trạng -> là một phản ứng thông minh
bé Hồng ntn? Tìm những chi tiết thể hiện điều xuất phát từ sự nhạy cảm và đó? lòng tin yêu mẹ.
+ Vì sao những lời nói của bà cô khiến bé
Hồng lòng thắt lại, nước mắt chẩy ròng - Đau đớn tủi nhục trước những ròng...? lời xúc xiểm về mẹ.
+ Tâm trạng đâu đớn xót xa, uất ức của bé
Hồng dâng đến cực điểm khi nghe người cô
cứ tươi cười kể về tình cảnh tội nghiệp của
mẹ. Tác giả đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng ở
giây phút này bằng hình ảnh nào? ? Hãy phân
tích cái hay của h/ả so sánh trên?
- Căm ghét những cổ tục đã đày
+ Snêu suy nghĩ của em về những bất hạnh đoạ làm khổ mẹ.
người phụ nữ phải chịu trong xã hội cũ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Trang 142
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Lời văn dồn dập với các động nhiệm vụ
từ mạnh (vồ, cắn, nhai, nghiến)
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
-> thái độ quyết liệt, lòng căm Dự kiến sản phẩm:
phẫn tột cùng, tình yêu thương
- Mới đầu nghe người cô hỏi, lập tức trong kí mãnh liệt …
ức chú bé sống dậy hình vẻ mặt rầu rầu và sự - Hình ảnh so sánh đặc sắc...
hiền từ của mẹ. Từ cúi đầu không đáp đến - Phương thức biểu cảm
cũng đã cười và đáp lại cô 1 cách dứt khoát:
-> bộc lộ cảm xúc trực tiếp gợi
"Không ! cháu không muốn vào. Cuối năm thế trạng thái tâm hồn đau đớn của
nào mợ cháu cũng về". Đây là 1 phản ứng Hồng.
thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng
tin yêu mẹ của chú. Bởi chú nhận ra ngay
những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên
nét mặt của cô, nhưng không muốn tình yêu
thương và lòng kính mến mẹ bị những ráp tâm
tanh bẩn xúc phạm đến.
- Tâm trạng của nv Tôi trước những lời nói của bà cô:
Mới đầu nghe người cô hỏi, lập tức trong kí
ức chú bé sống dậy hình vẻ mặt rầu rầu và sự =>Trong bi kịch gia đình, tâm
hiền từ của mẹ. Từ cúi đầu không đáp đến hồn bé Hồng vẫn trong sáng dạt
cũng đã cười và đáp lại cô 1 cách dứt khoát:
dào tình yêu thương mẹ, thông
"Không ! cháu không muốn vào. Cuối năm thế cảm với cảnh ngộ bất hạnh của
nào mợ cháu cũng về". Đây là 1 phản ứng mẹ.
thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng
tin yêu mẹ của chú. Bởi chú nhận ra ngay
những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên
nét mặt của cô, nhưng không muốn tình yêu
thương và lòng kính mến mẹ bị những ráp tâm
tanh bẩn xúc phạm đến.
- Nỗi căm tức ấy được diễn tả bằng chi tiết Trang 143
đầy ấn tượng "Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng
tôi đã nghẹn ứ không ra tiếng. Giá những cổ
tục đã đầy đoạ mẹ tôi.... mới thôi".
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: -Hồng cay đau xót khi
niềm tin và tình mẫu tử thiêng liêng bị chính
người cô ruột thịt cứ xăm soi hành hạ hòng
chia rẽ. Em khóc vì thương mẹ bị lăng nhục.
bị đối xử tàn nhẫn bất công.
Nỗi căm tức ấy được diễn tả bằng chi tiết đầy
ấn tượng "Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã
nghẹn ứ không ra tiếng. Giá những cổ tục đã
đầy đoạ mẹ tôi.... mới thôi". Đây là một hình
ảnh so sánh đặc sắc. Với những động từ mạnh:
cắn, nhai, nghiền nằm trong 1 trường nghĩa
đặc tả tâm trạng uất ức, căm giận của bé
Hồng. Có thể nói tình thương và niềm tin đối
với mẹ đã khiến người con thấu hiêủ và suy
nghĩ sâu hơn, xúc cảm rộng hơn. Từ cảnh ngộ
riêng của người mẹ, từ những lời nói cay độc
của người cô. Bé Hồng nghĩ tới những "Cổ
tục" căm giận cái xã hội cũ kĩ đầy thành kiến
độc ác đối với người phụ nữ gặp hoàn cảnh éo Trang 144 le.
Qua diễn biến tâm trạng cảm xúc của bé Hồng
trước bà cô, nhà văn đã cho người đọc thấy
được nỗi bất hạnh của phụ nữ và trẻ em trong
xã hội cũ. Đồng thời thấy được bản lĩnh cứng
cỏi, một tấm lòng thiết tha của đứa con rất
mực thương yêu và tin mẹ của bé Hồng. NV6
* Khi được gặp mẹ
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 4 đến khổ 6 - Gọi "mợ ơi!"-> Khao khát
của bài thơ và trả lời câu hỏi: được gặp mẹ
+ Bé Hồng gặp mẹ trong hoàn cảnh nào?
+ Khi gọi mợ ơi, Hồng có biết chắc đó là mẹ
mình không? Tiếng gọi đó cho ta biết điều gì?
+ Nếu người ngồi trên xe kéo không phải là
mẹ Hồng thì điều gì sẽ xảy ra? Cảm giác tủi
thẹn của bé Hồng được diễn tả bằng hình ảnh
nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
+ Cử chỉ của Hồng khi gặp mẹ ntn?
+ Niềm vui sướng của bé Hồng khi được ngồi - Cử chỉ vội vã , bối rối
trong lòng mẹ được diẽn tả xúc động qua
những chi tiết nào?
+ Bức tranh minh hoạ cho em cảm nhận điều - > xúc động vui sướng gì về tình mẫu tử?
+ Trình bày cảm nhận của em về niềm sung
sướng cực điểm của bé Hồng khi được gặp mẹ
qua các chi tiết trên?
+ Tình cảm, cảm xúc ấy của bé H được ghi lại - Được ngồi trong lòng mẹ:
bằng những câu văn ntn?
+ Cảm nhận mẹ vẫn trẻ đẹp và Trang 145
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
cả hơi thở thơm tho lạ thường.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện + Những cảm giác ấm áp mơn nhiệm vụ man khắp da thịt.
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
+ Khát khao được bé lại để mẹ Dự kiến sản phẩm: yêu chiều...
- Hồng gặp mẹ trong một chiều tan học về,
trong ngày giỗ đầu bố của Hồng.
- Tiếng gọi bối rối: Mợ ơi!
- Nếu người ngồi trên xe kéo không phải là mẹ
Hồng thì sẽ làm trò cười cho lũ trẻ, làm Hồng tủi thẹn.
- Cảm giác tủi thẹn của bé Hồng được diễn tả -> Niềm hạnh phúc, sung sướng
bằng hình ảnh: Khác gì cái ảo ảnh của một cực điểm của đứa con luôn tin
dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm... yêu mẹ.
- Khi gặp mẹ: Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi,
khi trèo lên xe chân ríu lại, được mẹ xoa đầu thì oà khóc nức nở.
- Tình cảm, cảm xúc ấy được
- Niềm vui của Hồng thể hiện khi ngồi trong ghi lại bằng những câu văn lòng mẹ:
chân thật, xúc động, giàu chất
+ Cảm nhận gương mặt mẹ vẫn tươi sáng, đôi trữ tình. mắt trong, nước da mịn
+ Những cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt
+ Hơi quần áo và cả hơi thở thơm tho lạ thường.
+ Nghĩ và khát khao được bé lại để được mẹ
vuốt ve, gãi rôm ở sống lưng cho
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận Trang 146
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Với một tâm hồn nhạy cảm, luôn tin yêu, khát
khao tình mẹ, nên khi ngồi trong lòng mẹ tất
cả các giác quan đều mở ra và thức dậy để tận
hưởng cái cảm giác mơn man ngất ngây đắm
say êm dịu vô cùng của tình máu mủ ruột thịt:
Bé Hồng đã nhận ra gương mặt mẹ vẫn tươi
sáng, rực rỡ như thuở nào và mẹ đang truyền
cho con niềm vui, niềm hạnh phúc, cảm giác
ấm áp lạ thường từ hơi thở thơm tho. Đây là
một bức tranh tràn ngập ánh sáng, đường nét
với những sắc màu tươi tắn thoang thoảng
hương thơm. Đây cũng là một thế giới dịu
dàng kỉ niệm, ăm ắp tình người. và cứ thế bé
Hồng bồng bềnh trong cảm giác sung sướng
rạo rực của tình mẹ. Cái cảm giác mình đang
bé lại hay niềm khao khát được bé lại để được
làm nũng được mẹ vuốt ve chiều chuộng cứ
lâng lâng tiếp nối ngỡ bé Hồng như đang sống
trong mơ. và khi đó bé Hồng không còn nhớ
mình đã hỏi, mẹ đã trả lời ntn, đặc biệt câu hói
ác nghiệt của người cô tuy có vang lên, nhưng
chìm ngay không mảy may nghĩ ngợi gì nữa.
Thế mới biết bé H thương mẹ đến nhường nào
và giây phút gặp mẹ đem lại cho chú cảm giác sung sướng ra sao. Trang 147 NV7
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Tóm gọn nội dung và ý nghĩa của Vb?
Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào tạo
nên sự thành công trong trích đoạn...?
+ Trong lòng mẹ " Trích hồi kí " những
ngày thơ ấu " của Nguyên Hồng đẫ để lại
trong em những ấn tượng gì? III. Tổng kết
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
1. Nội dung – Ý nghĩa:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện * Nội dung: Nỗi cay đắng tủi nhiệm vụ
cực và tình yêu thương cháy
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
bỏng của bé Hồng đối với
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo người mẹ bất hạnh. luận
* Ý nghĩa: Tình mẫu tử là mạch
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
tình cảm không bao giờ vơi
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của trong tâm hồn con người. bạn. b. Nghệ thuật
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Thể loại: hồi kí, bộc lộ được vụ
những cảm xúc, tâm trạng chân
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => thực của tác giả. Ghi lên bảng
- Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên chân thực.
- Kết hợp tự sự với miêu tả,
biểu cảm tạo nên những rung
động trong lòng người đọc.
- Khắc hoạ tâm lí nhân vật sâu sắc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. Trang 148
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:
+ Đưa ra những dẫn chững cho thấy đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?
+ Văn bản có tiêu đề “Trong lòng mẹ”, em có đồng ý với cách đặt tiêu đề ấy không ? Vì sao?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:
1. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử được thể
hiện trong đoạn trích.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV cung cấp thêm về tác giả Bình Nguyên và bài thơ
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc.
- Thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi phẩm.
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học - Trao đổi, thảo
- Sự đa dạng, đáp ứng các luận phong cách học khác nhau của người học Trang 149
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI
___Văn Công Hùng____ I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- Nhận biết được vẻ đẹp của vùng đất Đồng Tháp Mười.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự
việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của văn bản du kí. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các VB cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh thêm yêu và tự hào về cảnh sắc thiên nhiên, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh, video về vùng Đồng Tháp Mười
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Trang 150
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS chia sẻ suy nghĩ
GV đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ: Em đã từng
thực hiện một chuyến đi tham quan để khám
phá, tìm hiểu về cảnh sắc và con người nơi
nào trên đất nước ta? Đi bằng phương tiện
gì? Cảm nhận của em về địa điểm tham quan đó?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm
thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Đất nước ta có bao cảnh sắc Trang 151
tươi đẹp. Ở mỗi nơi lại có những nét đặc trưng
về thiên nhiên, con người. Trong bài học hôm
nay, chúng ta cùng nhau khám phá vẻ đẹp của
mảnh đất phương Nam xa xôi, về với vùng
sông nước Đồng Tháp Mười mùa nước nổi.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: 1. Tác giả
+ Giới thiệu về tác giả?
- Tác giả: Văn Công Hùng
+ Xác định thể loại VB? chỉ ra những - Năm sinh: 1958
yếu tố đặc trưng của thể loại qua VB ? - Quên quán: Thừa Thiên Huế
+ VB sử dụng ngôi kể thứ mấy?Tác 2. Tác phẩm
dụng của ngôi kể.
- Thể loại: Du kí.
- GV hướng dẫn cách đọc: GV đọc - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
mẫu một đoạn, sau đó gọi 2-3 HS đọc hợp miêu tả, biểu cảm. tiếp.
- Xuất xứ: Dẫn theo Báo Văn nghệ, số
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ 49, tháng 12/2011.
khó: uước kiệt, phèn, cù lao, quốc hôn quốc tuý
2. Thể loại, ngôi kể: - HS lắng nghe.
- Thể loại du kí: ghi chép lại những
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực điêu đã chứng kiến trong một chuyến hiện nhiệm vụ
đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới Trang 152
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan một miền đất khác. đến bài học.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất
Dự kiến sản phẩm: Du kí là một thể
của kí, dùng để ghi lại những điều
chứng kiến trong một chuyến đi diễn
ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác
Ngối kể ngôi thứ nhất trong truyện
hoặc ký thường xưng "tôi", trực tiếp kể
lại những gì đã chứng kiến, trải
qua; trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm
xúc, tình cảm của mình,...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung:.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
3. Bố cục:6 phần Trang 153
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:
+ Tác giả đã lựa chọn những gì để làm nổi
bật màu sắc riêng của Đồng Tháp Mười?
+ Xác định bố cục của VB?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: Văn bản được chia thành 6
phần, giới thiệu về thiên nhiên, cảnh quan,
món ăn đặc sản và các khu di tích đặc sắc của ĐTM. NV2
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Thiên nhiên, cảnh quan nơi
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, HS thảo luận theo Đồng Tháp Mười nhóm: - :
+ Tác giả đã lựa chọn những những yếu tố + Là nguồn sống của cả cư dân
nào để miêu tả thiên nhiên ĐTM? miền sông nước.
+ Tìm những chi tiết nói đến vai trò quan + Mang phù sa mùa màng về, Trang 154
trọng của lũ với ĐTM?
mang tôm cá về, làm nên một
+ Kênh rạch được đào nhằm mục đích gì?
nền văn hóa đồng bằng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
+ Nếu không có lũ, nước kiệt đi
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện thì sẽ rất khó khăn. nhiệm vụ - Kênh rạch:
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
+ Được đào để thông thương, Dự kiến sản phẩm:
lấy nước, lấy đất đắp đường.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Hệ thống kênh rạch chằng luận
chịt, kê huyết mạch nối những
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
cù lao, giống,...thành một đồng
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bằng rộng lớn và đầy màu sắc. bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv cho HS quan sát clip về vùng ĐTM và bổ
sung: Đồng bằng sông Cửu Long nói chung
và vùng ĐTM nói riêng là vùng sông nước,
nơi người dân đã quen “sống chung với lũ”.
Lũ đến mang cho người dân nguồn tôm cá dồi
dào, mang đến phù sa bồi đắp cho đồng bằng
thêm màu mỡ…Từng con kênh, con rạch như
tạo ra bản sắc riêng, đặc trưng cho đồng bằng. NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Gv đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm:
+ Tác giả đã giải thích về tên gọi “tràm - Tràm chim : rừng tràm và
chim” như thế nào?
chim dày đặc thành vườn.
+ Thời điểm để quan sát được chim là khi + Muốn thấy chim phải chiều Trang 155
nào? Em nhận xét gì về cảnh sắc đó?
tối, hàng vạn, chục vạn con lớn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
bé to nhỏ rợp cả một khoảng
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện trời. nhiệm vụ
→ một vùng đất thiên nhiên trù
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi phú Dự kiến sản phẩm:
+ Tràm chim : rừng tràm và chim dày đặc thành vườn.
+ Muốn thấy chim phải chiều tối, hàng vạn,
chục vạn con lớn bé to nhỏ rợp cả một khoảng trời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi :
+ Tại sao tác giả lại nói “về đây mới thấy,
sen xứng đáng để…ngợp”?
- Sen: thế lực của cái đẹp tự
+ Em có biết câu thơ hay bài hát nào ca ngợi nhiên
về sen vùng Đồng Tháp Mười?
+ Bạt ngàn, tinh khiết, ngạo
+ Tác giả đã sử biện pháp tu từ gì? nghễ, không chen chúc.
+ Qua cách miêu tả về lũ, kênh rạch, tràm → Nghệ thuật: nhân hóa.
chim, sen, em nhận xét gì về cảnh quan thiên ➩ Thiên nhiên, cảnh quan Trang 156 nhiên vùng ĐTM?
hùng vĩ, tươi đẹp, đặc biệt tại
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Đồng Tháp Mười.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
+ Sen bạt ngàn, chiếm không gian rộng lớn,
bung nở giữa bùn, sen vươn lên kiêu hãnh →
ở đây mới xứng đáng để ngợp
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá để miêu tả về sen.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Hoa sen có ở mọi miền
đất nước, nhưng không ở đâu sen khiến người
ta cảm thấy ngợp đến vậy, Bạt ngàn sen chen
giữa rừng tràm, một không gian rộng lớn bát
ngát chỉ có sen. Sen kiêu hãnh và tự tin khoe
sắc hồng giữa nắng gió, toả hương đồng gió
nội. Cả không gian ĐTM như nhường lại cho
sen khoe sắc mỗi mùa sen. Bởi thế mà dân gian ta từng ca ngợi
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Trang 157
Không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên, ĐTM còn
nổi tiếng với những món ăn NV5
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS theo dõi bài thoe và trả lời câu hỏi:
2. Món ăn nơi Đồng Tháp
+ Món ăn đặc trưng của ĐTM là gì? Mười
+ Tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm với
món ăn như thế nào?
- Món đặc trưng mùa nước là
cá linh và bông điên điển.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Được thiết đãi món: cá linh
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện kho tộ và bông điên điển xào nhiệm vụ tôm.
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Tác giả đã trân trọng, miệt Dự kiến sản phẩm:
mài ăn, ăn thưởng thức.
- Món đặc trưng mùa nước là cá linh và bông điên điển.
- Thái độ của tác giả: miệt mài ăn hai món
quốc hồn quốc tuý, thưởng thức thời trân của đất trời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bình: Những món ăn bình dị, dân dã, có
thể dễ dàng tìm thấy ở bất cứ nơi đâu vùng Trang 158
ĐTM. Được thưởng thức những tinh hoa từ
thiên nhiên, trời đất ban tặng khiến tác giả
cảm thấy trân trọng, nâng niu món ăn đặc sắc vùng quê sông nước. NV6
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS theo dõi bài theo và hãy giới
thiệu ngắn gọn về di tích Gò Tháp
+ Đoạn văn đã cung cấp cho người đọc nội dung gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
3. Văn hoá và con người
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện ĐTM nhiệm vụ
a. Khu di tích nơi Đồng Tháp
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Mười: Gò Tháp. Dự kiến sản phẩm:
- Khu gò rộng khoảng 5 000
- Món đặc trưng mùa nước là cá linh và bông mét vuông và cao hơn khoảng điên điển.
5 mét so với mực nước biển,
- Thái độ của tác giả: miệt mài ăn hai món nằm giữa rốn Đồng Tháp
quốc hồn quốc tuý, thưởng thức thời trân của Mười. đất trời
- Người ta khai quật được một
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo di tích nền gạch cổ có khoảng luận
1500 năm trước và được công
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
nhận là di tích quốc gia.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của - Là đại bản doanh của cụ bạn.
Thiên hộ Dương và Đốc binh
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm Kiều - hai vị anh hùng chống vụ
thực dân Pháp. Là căn cứ địa
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => chống Mỹ cứu nước của cách Ghi lên bảng mạng Việt Nam. NV7
- Tháp Sen được chọn để xây Trang 159
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
dựng ở đây như cách tôn vinh
- GV yêu cầu HS theo dõi văn bản và trả lời: sen Đồng Tháp Mười.
Qua con mắt quan sát của tác giả, người dân ➩ Cung cấp kiến thức lịch sử
vùng ĐTM hiện lên như thế nào?
về vùng đất Đồng Tháp Mười.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: Người dân vui vẻ, hiền
lành, năng động,... sống chung với nhịp nhàng
nước kiệt, nước ròng, những câu vọng cổ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
4. Con người nơi Đồng Tháp
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận Mười
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của - Người dân vui vẻ, hiền lành, bạn.
năng động,... sống chung với
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm nhịp nhàng nước kiệt, nước vụ
ròng, những câu vọng cổ.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => - Thành phố vừa trẻ trung vừa Ghi lên bảng
hiện đại, có gu kiến trúc, vừa NV8
mềm vừa xanh, cứ nao nao câu
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ hò,...
- GV yêu cầu HS theo dõi văn bản và trả lời:
Qua VB, tác giả đã bộc lộ những tình cảm,
cảm xúc gì về vùng đất này? Tìm những chi
tiết thể hiện tâm trạng, tình cảm của tác giả?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Trang 160
- Người viết ngỡ ngàng về khái niệm tràm chim.
- Sự tiếc nuối khi không có nhiều thời
gian: Trong khi chúng tôi thì chỉ có một ngày 5. Cảm xúc tác giả khi được
cưỡi xe, mà lại muốn đi nhiều, thấy nhiều, trải nghiệm vẻ đẹp Đồng
chiêm ngưỡng nhiều,... Tháp Mười
- Tận hưởng, trân trọng khi thưởng thức món - Người viết từ ngỡ ngàng đến ăn. tiếc nuối.
- Choáng ngợp trước vẻ đẹp, sự kiêu hãnh của - Tận hưởng, trân trọng khi
sen tại Đồng Tháp Mười. thưởng thức món ăn.
- Mở mang, đem đến thông tin về lịch sử cho - Choáng ngợp trước vẻ đẹp, sự
người đọc chứ không chỉ kiến thức địa lí.
kiêu hãnh của sen tại Đồng
- Cảm nhận về thành phố, cuộc sống về đêm Tháp Mười. trước khi ra về.
- Mở mang, đem đến thông tin
về lịch sử cho người đọc chứ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo không chỉ kiến thức địa lí. luận
- Cảm nhận về thành phố, cuộc
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
sống về đêm trước khi ra về.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của ➩ Nhiều cảm xúc đan xen: ngỡ bạn. ngàng, choáng ngợp, tận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm hưởng, tiếc nuối,... Tác giả trân vụ
trọng chuyến đi tìm hiểu về
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => vùng đất mới này. Ghi lên bảng NV9
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Văn bản có ý nghĩa gì?
Nêu những đặc sắc nghệ thuật của VB?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện Trang 161 nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ III. Tổng kết
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => 1. Nội dung – Ý nghĩa: Ghi lên bảng
* Nội dung: Tác giả đã kể về
trải nghiệm của bản thân khi
được đến vùng đất Đồng Tháp
Mười. Đó là một chuyến thú vị,
tác giả đã được tìm hiểu nhiều
hơn về cảnh vật, thiên nhiên, di
tích, ẩm thực và cả con người nơi đây.
* Ý nghĩa: thể hiện sự yêu mến,
tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên và con người vùng ĐTM. b. Nghệ thuật
- Thể loại du kí ghi lại trải
nghiệm về vùng đất mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 162
- GV đặt câu hỏi: Từ văn bản trên, theo em, bài du kí về một vùng đất mới cần
chú ý giới thiệu những gì?
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Miêu tả về thiên nhiên Đồng Tháp Mười, tác giả đã viết về những yếu tố nào?
A. Lũ, kênh rạch, tràm chim.
B. Lũ, kênh rạch, sen, món ăn.
C. Lũ, kênh rạch, món ăn.
D. Lũ, kênh rạch, sen, tràm chim.
Câu 2: Món ăn đặc trưng của Đồng Tháp Mười mùa nước là gì?
A. Bông điên điển, tôm.
B. Bông điên điển, cá linh.
C. Bông điên điển, cá linh, tôm, trà sen. D. Cá linh, tôm.
Câu 3: Đâu không phải cảm xúc của tác giả khi được khám phá Đồng Tháp Mười? A. Xót xa. B. Ngỡ ngàng. C. Trân trọng. D. Tiếc nuối.
Câu 4: Văn bản thuộc thể loại nào? A. Hồi kí B. Du kí
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Trang 163
1. Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến nơi nào trong bài du kí?
Vì sao? Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn 5-7 câu.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp - Thuyết trình dung công việc. sản phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học - Trao đổi, thảo
- Sự đa dạng, đáp ứng các luận phong cách học khác nhau của người học
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn.
- Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn và tác dụng của nó trong văn bản.
- Vận dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn trong các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Trang 164 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện từ đa nghĩa, đa âm, từ mượn trong VB. 3. Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS tìm ra một số từ
GV chia lớp thành 4 tổ tham gia trò chơi: Ai láy: mũm mĩm, tròn trịa, nhanh hơn?
gầy gò, nhanh nhẹn, dịu
Em hãy tìm những từ được ghép với từ mắt, ăn và dàng, …..
phải có nghĩa. Tổ nào tìm được nhiều nhất sẽ chiến thắng. Trang 165
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv dẫn dắt: Tiếng Việt vô cùng phong phú và đa
dạng, người viết có thể sử dụng cách nói đa nghĩa
để biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của mình. Bên
cạnh những ngôn ngữ vốn có của dân tộc, cha ông
ta còn sử dụng ngôn ngữ mượn từ nước ngoài, Bài
học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn
a. Mục tiêu: Nắm được cách xác định từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 : I.Lí thuyết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Từ đa nghĩa - GV yêu cầu HS:
- Từ đa nghĩa là từ có hai
+ Dựa vào hiểu biết thực tế, hãy xác định nghĩa trở lên.
nghĩa của từ ăn? Tìm các từ ghép với từ ăn và giải thích nghĩa?
+ Từ “ăn” là từ đa nghĩa, vậy em hiểu thế nào là từ đa nghĩa?
- HS thực hiện nhiệm vụ Trang 166
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ + Dự kiến sản phẩm:
Ăn: là một hành động đưa thức ăn vào cơ thể qua miệng.
Các từ ghép với từ ăn: ăn tết, ăn cưới, ăn ảnh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- GV củng cố kiến thức: Từ “ăn” có hơn 10
nghĩa, như vậy các từ cùng có từ ăn như ăn
cơm, ăn tết, tàu ăn than… được gọi là từ đa nghĩa.
2. Từ đồng âm
- Từ đồng âm là những từ NV2 :
có cách phát âm và viết chữ
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
giống nhau nhưng có nghĩa
- GV yêu cầu HS quan sát ví dụ: Hãy cho biết khác nhau.
nghĩa của từ “kho” trong hai câu văn sau có giống nhau không?
a. Mẹ em đang kho cá.
b. Nhà kho này rất rộng.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Trang 167
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ Dự kiến sản phẩm: Từ “kho” trong câu a chỉ
hành động làm chín cá bằng nấu chín lên trong
thời gian dài. Từ “kho” trong câu b chỉ một loại
nhà có diện tích rộng lớn để đựng được nhiều đồ đạc, hàng hoá.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- GV củng cố kiến thức: Từ “kho” trong hai câu
trên là từ đồng âm, là những từ có cách phát âm
và viết chữ giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau.
Trong câu mỗi từ thường chỉ được dùng với
một nghĩa. Để hiểu đúng nghĩa của từ trong
câu, cần dựa vào các từ ngữ xung quanh
nó. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người
nói, người viết có thể cố ý dùng một từ theo hai
nghĩa như một cách chơi chữ. NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: bên cạnh từ thuần Việt, trong 3. Từ mượn
vốn ngôn ngữ của chúng ta còn có từ mượn.
Chúng ta cùng tìm hiểu qua ví dụ sau:
- Từ mượn là những từ
- GV yêu cầu HS quan sát ngữ liệu:
mượn tiếng nước ngoài để Trang 168
Bằng nỗi khát khao và trân trọng của minh, tôi biểu thị những sự vật, hiện
đã miệt mài ăn hai món quốc hồn quốc tuý ấy.
tượng, đặc điểm,... mà tiếng
+ Dựa vào chú thích văn bản ĐTM mùa nước Việt chưa có từ thích hợp để
nổi trang 57, giải thích từ “quốc hồn quốc tuý” biểu thị.
+ Có những loại từ mượn nào? - Phân loại:
- HS thực hiện nhiệm vụ. + Từ mượn tiếng Hán
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện + từ mượn tiếng Pháp nhiệm vụ + Từ mượn tiếng Anh
+ HS thực hiện nhiệm vụ + Dự kiến sản phẩm:
Quốc hồn quốc tuý: là những tinh hoa trong nền
văn hoá của một dân tộc, một quốc gia.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- GV củng cố kiến thức: Các từ đã được Việt
hóa thì viết như tiếng Việt. Còn thuật ngữ khoa
học thì cần viết theo nguyên trạng để dễ tra cứu
khi cần thiết, ví dụ: acid, oxygen, hydro,...
Mượn từ là một cách làm giàu cho ngôn ngữ
dân tộc. Tuy nhiên để bảo vệ sự trong sáng của
ngôn ngữ dân tộc chỉ nên mượn từ khi thật sự
cần thiết và đã mượn thì phải tìm hiểu kĩ để sử dụng cho đúng. Trang 169
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bài tập 1 Bài tập 1/ trang 59
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
a, Từ chân chỉ bộ phận cơ thể người.
- GV yêu cầu HS: làm bài tập 1
b, Từ chân chỉ bộ phận đồ vật.
GV hướng dẫn HS cách xác định c, Từ chân chỉ bộ phận của núi nối núi với đất
nghĩa các từ trong từng trường hợp. liền.
GV hướng dẫn: Để hiểu đúng nghĩa d, Từ chạy chỉ độ dài của bãi cát.
của từ trong câu, cần dựa vào các từ ngữ xung quanh nó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng Bài 2/Trang 59
- Mặt: mặt bàn, mặt ghế, mặt sàn,... NV2:
- Chân: chân ghế, chân bàn, chân tủ,... Trang 170
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Miệng: miệng chén, miệng bát, miệng
- GV yêu cầu HS thảo luận theo chum,...
nhóm và tham gia trò chơi Ai nhanh hơn
Mỗi nhóm tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ
thể người và kể ra một số ví dụ về
sự chuyển nghĩa của chúng (sang
nghĩa chỉ bộ phận của vật).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
HS chỉ ra được các từ chỉ bộ phận
cơ thể người và kể ra một số ví dụ
về sự chuyển nghĩa của chúng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Bài 3/ trang 59
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại a)
kiến thức => Ghi lên bảng
- chín (đỏ cây): chỉ trạng thái đã sẵn sàng thu NV3: hoạch của quýt.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- chín (một nghề thì chín): chỉ sự thành thạo,
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3. Chia chuyên nghiệp, lành nghề. lớp thành 6 nhóm.
- chín (nghề): chỉ số đếm. Nhóm 1-3: làm ý a b) Trang 171 Nhóm 2-5: làm ý
- cắt (nhanh như cắt): chỉ loài chim
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- cắt (giục đi cắt) chỉ một hành động dùng
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, kéo/ liềm/...để dọn sạch cỏ.
thực hiện nhiệm vụ
- cắt (mất một đoạn) chỉ hành động lược bỏ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu ngôn từ cho ngắn gọn. hỏi
- cắt (lượt) chỉ sự phân công, phân chia, thay
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động phiên. và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Bài 4+ 5 / trang 60
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
a, ô tô → Tiếng Pháp: auto. NV4: b, xu → Tiếng Anh: cent.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
c, tuốc nơ vít → Tiếng Pháp: tournevis.
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4. Yêu d, ti vi → Tiếng Anh: TV - television.
cầu HS xác định từ mượn có trong e, các tông → Tiếng Anh: carton.
các câu và sử dụng từ điển tra các - Không thể thay thế các từ mượn ở bài 4 bằng
tiếng đó nguyên dạng trong tiếng các từ gốc Việt. Vì từ gốc Việt chưa có các từ Pháp, tiếng Anh. phù hợp để diễn tả.
- GV đặt tiếp câu hỏi: Theo em, có
thể thay thế các từ mượn ở bài 4
bằng các từ gốc Việt không? Vì sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Trang 172 và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Đọc văn bản Về từ "ngọt" và viết một đoạn văn ngắn (khoảng
4 - 5 dòng) cho biết: Theo tác giả, khái niệm "ngọt" trong tiếng Việt đã được
nhận thức qua giác quan nào? GV hướng dẫn HS:
Về nội dung: đọc văn bản và tìm ý, chỉ ra từ ngọt được cảm nhận qua những giác quan nào
Về hình thức: Trình bày đoạn văn cần đảm bảo đủ dung lượng câu, đảm bảo
hình thức của 1 đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp
Công cụ đánh giá Ghi chú giá đánh giá
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc. - Tổ chức trò chơi - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi
- Thu hút được sự tham gia và bài tập Trang 173
tích cực của người học
- Trao đổi, thảo luận
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
THỜI THƠ ẤU CỦA HON – ĐA
____Hon-đa Sô-i-chi-rô_____ I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự
việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của văn bản hồi kí.
- Biết được những kỉ niệm thời thơ ấu 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB, tác giả Hon-đa Sô-i-chi-rô.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về hồi kí.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật . Trang 174
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Trân trọng những kỉ niệm thời thơ ấu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về tình cảm gia đình
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS kể và nêu cảm xúc của bản thân.
GV đặt câu hỏi: Thời thơ ấu, em có
ước mơ sẽ trở thành một người như thế
nào trong tương lai không? Hãy chia sẻ cùng cả lớp.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Trang 175
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Ai cũng từng trải qua
thời thơ ấu của mình. Nhớ về thời thơ
ấu, người ta có thể nhắc lại các kỉ niệm
buồn vui, những thành công hay thất
bại, những hạnh phúc hay đau đớn, tổn
thương. Hon-đa Sô-i-chi-rô hồi tưởng
lại những suy nghĩ, hành vi thời thơ ấu
của mình. Bài học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu hồi kí Thơi thơ ấu của Hon-đa.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin vềtác giả, tác phẩm, thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS dựa vào phần chuẩn 1. Tác giả
bị của HS ở nhà, hãy nêu những thông - Tên: Hon-đa Sô-i-chi-rô
tin về tác giả, tác phẩm.
- Năm sinh – năm mất: 1906 – 1991
- Quê quán: làng Komyo, quận Iwata, Trang 176 nay là thành Tenryu, thành
phố Hamamatsu, tỉnh Shizouka, Nhật Bản.
- Là người sáng lập ra hãng xe Honda. 2. Tác phẩm
- Thể loại: Hồi kí.
- Xuất xứ: Trích từ Biển giấc mơ
thành sức mạnh đi tới (Bản lí lịch đời
tôi).
- GV hướng dẫn cách đọc: GV hướng - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
dẫn HS đọc văn bản thể hiện được hợp miêu tả và biểu cảm.
cảm xúc, tâm trạng của tác giả khi kể
lại thời thơ ấu của mình.
3. Đọc - chú thích
- Gv đặt câu hỏi: Vb có thể chia bố cục thành mấy phần? - HS lắng nghe.
4. Bố cục: 3 phần
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Dự kiến sản phẩm:
+ Phần 1 (từ đầu đến không diễn tả
được
): Xuất thân và tuổi thơ của nhân vật tôi.
+ Phần 2 (tiếp đến cõng em chạy đi
xem): Quãng thời gian đi học và niềm
hứng thú của nhân vật tôi với oto.
+ Phần 3 (còn lại): Kỉ niệm đi xem
cuộc biểu diễn máy bay của nhân vật tôi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Trang 177
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật từng bài ca dao.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Xuất thân và tuổi thơ của
- GV yêu cầu HS đọc phần (1) và trả lời các nhân vật tôi câu hỏi:
+ Phần đầu của hồi kí, tác giả đã giới thiệu - Phần đầu giới thiệu những
những thông tin gì?
thông tin về hoàn cảnh xuất
+Những thông tin đó thể hiện đặc điểm gì của thân, gia đình của nhân vật. hồi kí?
- GV yêu cầu HS đọc tiếp phần (2) và trả lời tiếp các câu hỏi:
+ Nhân vật tôi có sở thích là gì khi còn nhỏ?
+ Việc nhân vật nhớ lại sở thích khi còn nhỏ có ý nghĩa gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Thời thơ ấu: thích chơi với
máy móc, động cơ từ hồi nhỏ
Bước 2: HS trao đổ
i thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
➩ Từ nhỏ đã được tiếp xúc với Trang 178
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
máy móc, kĩ thuật nên có hứng thú từ sớm. Dự kiến sản phẩm: - Xuất thân: + Sinh năm 1906.
+ Quê: Làng Komyo, quận Iwata, nay là thành Tenryu, thành phố Hamamatsu, tỉnh Shizouka.
+ Cha là Gihei, làm nghề thợ rèn.
+ Nhà rất nghèo, đời ông làm nông.
+ Là trưởng nam trong gia đình, hàng ngày
phải cõng em gái đến trường, giúp cha đạp ống thổi lửa.
- Thời thơ ấu:
+ Lớn lên trong tiếng phì phò thổi của ống
thổi lò, với âm thanh chan chát của tiếng đe, tiếng búa.
+ Hay được ông cõng đến tiệm xay lúa chơi.
+ Thể hiện sự hứng thú với kĩ thuật, máy móc từ rất sớm. Bướ
c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kế
t quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
2. Sự quan tâm, hứng thú Ghi lên bảng
của Hon-đa với kĩ thuật GV bổ sung:
- Càng trưởng thành thì đam NV2 Bướ
mê, hứng thú với máy móc, kĩ
c 1: chuyển giao nhiệm vụ
thuật càng lớn. Có ước mơ
- GV yêu cầu HS theo dõi phần tiếp theo của Trang 179
VB và trả lời câu hỏi:
mong muốn sau này có thể tự
+ Những chi tiết nào nói lên niềm yêu thích làm một chiếc xe.
của cậu bé Hon-đa với máy móc, kĩ thuật
+ Theo em, điều đó đã bộc lộ thiên hướng gì ở cậu bé?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
+ Cậu bé Hon-đa học kém môn thực vật và
sinh vật, thích thú khi bắt đầu thấy xuất hiện
pin, cân, ống nghiệm, máy móc.
+ Khi xem ti vi bằng tai và mắt thì cảm nhận
mọi việc nhạy bén hơn. Còn nhỏ khi làng có
điện, cảm phúc những chú thợ điện với túi đồ
nghề trèo lên cột điện nối dây cáp.
+ Năm lớp 2 hoặc lớp 3, khi thấy oto liền bám
theo, phần khích. Dí mũi xuống mặt đất, ngửi
khịt khịt như chó ngửi, lấy tay quệt dầu rồi
đưa lên mũi hít vào đầy lồng ngực. Nảy ra ước
mơ sau này làm một chiếc xe. Sau đó, cứ đi
học lại cõng em đi xem oto.
+ Khi học lớp 2, đi 20km xem biểu diễn máy
bay ở Liên đội Bộ binh Ha -ma-mát-su.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Trang 180
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
3. Kỉ niệm đi xem biểu diễn
máy bay đáng nhớ của Hon
Gv bổ sung: - đa NV3:
- Sự kiện diễn ra: mùa thu
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1914, cách nhà 20 ki-lô-mét có
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn (4), thảo luận cuộc biểu diễn máy bay ở Liên
đội Bộ binh Ha-ma-mát-su. câu hỏi
+ Tác giả đã kể lại sự việc gì đã diễn ra?
- Hon-đa đã cố gắng bằng mọi
cách để được xem buổi biểu
+ Cậu bé Hon-đa đã làm những việc gì để diễn máy bay
được xem máy bay thật biểu diễn? + Cảm xúc của Hon
-đa khi được xem buổi
biểu diễn máy bay? Qua đó em có nhận xét gì
về niềm đam mê của cậu bé?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổ
i thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
- Thời gian: mùa thu 1914.
- Sự kiện: cách nhà 20 ki-lô-mét có cuộc biểu
diễn máy bay ở Liên đội Bộ binh Ha-ma-mát- su. - Diễn biến:
+ Chuẩn bị: trước đó vài ngày, lén lúc cả nhà
không để ý, lấy 2 xu làm tiền lộ phí.
+ Lén gia đình đi: Đến ngày đó, lấy xe đạp cha
đạp đến, trốn học, đạp xe không dễ dàng.
+ Khi gặp khó khăn: không đủ tiền vé vào
cửa, trèo lên cây thông lớn, bẻ cành để ngụy trang phía dưới.
+ Khi về, vì quá ấn tượng nên xin cha mua
cho chiếc mũ kết, tự tay làm cặp kính, gắn Trang 181
quạt gió lên xe đạp, bắt chước phi công. - Cảm xúc:
+ Khi nhìn thấy doanh trại Liên đội thì tim
đập liên hồi không ngừng.
+ Vô cùng cảm kích khi thấy chiếc Neils Smith bay lên.
+ Trên đường về đạp xe không biết mệt. Ấn
tượng với hình ảnh người phi công hùng dũng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
- Cậu bé mơ ước trở thành phi
công → Sự hứng thú đã dần trở thành đam mê, ước mơ. NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
→ Hon-đa là cậu bé có ước
- GV đặt câu hỏi :
mơ, có nỗ lực và không chịu
khuất phục bởi hoàn cảnh.
+ Cậu bé Hon-đa đã chọn bắt chước những
trang bị nào của phi công? Vì sao?
+ Qua đoạn trích, em thấy những dấu hiệu
sớm bộc lộ thiên hướng về kĩ thuật của Hon -
đa có liên quan gì đến sự nghiệp của ông sau này?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổ
i thảo luận, thực hiện Trang 182 nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: ắt chước làm phi công, đắc ý đạp chiếc xe.
- Những việc làm của Hon-đa: xin mua một
chiếc mũ kết, tự tay làm một cặp kính đeo mắt
của phi công, bắt chước phi công.
Qua đoạn trích hồi kí trên, em thấy những dấu
hiệu sớm bộc lộ thiên hướng về kĩ thuật của
Hon-đa có liên quan gì đến sự nghiệp của ông sau này là:
+ Sự hứng thú với máy móc, kĩ thuật.
+ Sự kiên định, không khuất phục khó khăn. + Có ước mơ, đam mê.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: Cậu bé Hon-đa đã bộc lộ niềm
yêu thích, say mê với kĩ thuật, máy móc của
mình từ khi còn bé. Cậu đã làm mọi việc để
theo đuổi đam mê và ước mơ của mình.Đó là
những khát vọng hoàn toàn chính đáng và rồi,
cậu bé Hon-đa ngày nào đã rất thành công khi
sáng lập ra hãng xe Hon-đa nổi tiếng toàn thế Trang 183 giới. III. Tổng kết NV5
1. Nội dung – Ý nghĩa:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Đoạn kí Thời thơ ấu của Hon-
- GV đặt câu hỏi:
đa kể về tuổi thơ sớm nhận ra
+ Rút ra nội dung và ý nghĩa của văn bản?
hứng thú của Hon-đa với máy
+ Nhận xét về nghệ thuật văn bản
móc, kĩ thuật. Đồng thời, tác
phẩm cũng nêu lên ước mơ,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
đam mê của tác giả, một trong
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện những yếu tố liên quan đến sự nhiệm vụ nghiệp của ông sau này.
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 2. Nghệ thuật luận
- Tác phẩm viết theo thể hồi kí.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của kết hợp miêu tả và biểu cảm. bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
1. Những chi tiết nào chứng tỏ nhân vật tôi thời thơ ấu đã rất yêu thích máy móc?
2. Đặc điểm của thể hồi kí được thể hiện ở văn bản này như thế nào? Hãy
chỉ ra một số biểu hiện cụ thể. Trang 184
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Qua câu chuyện của cậu bé Hon-đa, em có suy nghĩ gì về việc
mỗi người cần sống có ước mơ và theo đuổi ước mơ của mình?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc.
- Thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi phẩm.
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học - Trao đổi, thảo
- Sự đa dạng, đáp ứng các luận phong cách học khác nhau của người học
V. HỒ SƠ DẠY HỌC VIẾT
VIẾT BÀI VĂN KỂ VỀ MỘT KỈ NIỆM CỦA BẢN THÂN I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết viết, kể về một kỉ niệm sâu sắc của bản thân 2. Năng lực Trang 185 a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏ.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS chia sẻ
- Gv gợi mở vấn đề: Trong kỉ niệm tuổi
thơ của mình, các con có kỉ niệm nào
ấn tượng và sâu sắc, để lại trong tâm Trang 186 trí không?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận, thuật lại ngắn gọn
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay
sẽ giúp các em có được những kĩ năng
để làm một bài văn chia sẻ về những kỉ
niệm của bản thân.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn chia sẻ về kỉ niệm của bản thân
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với bài văn chia sẻ về kỉ niệm của bản thân.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1
I. Tìm hiểu yêu cầu
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Trang 187
- GV yêu cầu HS nhớ lại văn bản Thời - Kỉ niệm là những câu chuyện còn
giữ lại được trong trí nhớ của mỗi
thơ ấu của Hon-đa và trả lời câu hỏi: người.
+ Câu bé Hon-đa đã kể lại kỉ niệm - Viết bài văn kể về một kỉ niệm
thời thơ ấu của mình. Vậy kỉ niệm là ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng gì?
sâu sắc về một sự việc trong quá khứ
mà em đã chứng kiến và trải nghiệm.
+ Hồi kí sử dụng ngôi kể thứ mấy?
+ Tại sao khi viết bài văn kể lại một kỉ
niệm của bản thân, người viết cần
dùng ngôi thứ nhất?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổ
i thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặ t câu hỏi liên quan đế n bài học. Dự kiến sản phẩm:
- Kỉ niệm là những câu chuyện còn
giữ lại được trong trí nhớ của mỗi người.
- Trong bài viết, người kể sử dụng
ngôi thứ nhất, thường xưng "tôi". Vì
đây là trải nghiệm của bản thân người
viết, dùng ngôi thứ nhất đem lại cảm
giác chân thực, diễn tả trọn vẹn suy
nghĩ, cảm xúc của người viết về kỉ niệm đó. Bướ
c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Trang 188
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
2. Phân tích bài viết tham khảo thức => Ghi lên bảng NV2
- Xác định kỉ niệm được kể lại và nêu
tên kỉ niệm đó ở nhan đề của bài viết. Bướ
c 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: theo dõi văn bản - Kể về kỉ niệm đã xảy ra như thế nào?
Có gì đặc sắc và đáng nhớ?
mẫu tham khảo Người thủ thư thời thơ ấ
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, xưng "tôi"
u và hãy rút ra những yêu cầu cần để dễ dàng trình bày những quan sát,
thực hiện khi viết bài văn kể về kỉ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. niệm của bản thân.
- Suy nghĩ về những ảnh hưởng, tác
- HS chép lại các dòng thơ vào vở và động của kỉ niệm ấy.
điền kí hiệu dấu bằng (B) và dấu trắc - Kết thúc: Nói lên mong ước và cảm nghĩ của người viết. (T)
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS đọc và nắm được yêu cầu. Dự kiến sản phẩm:
- Xác định kỉ niệm được kể lại và nêu
tên kỉ niệm đó ở nhan đề của bài viết.
- Kể về kỉ niệm đã xảy ra như thế nào?
Có gì đặc sắc và đáng nhớ?
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, xưng "tôi"
để dễ dàng trình bày những quan sát,
suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Suy nghĩ về những ảnh hưởng, tác
động của kỉ niệm ấy.
- Kết thúc: Nói lên mong ước và cảm nghĩ của người viết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Trang 189 và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách làm một bài văn kể về kỉ niệm của bản thân
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
Đề bài: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
em với thầy cô, bạn bè khi học ở
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề. trường.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các * Các bước tiến hành:
bước, tìm ý và xây dựng lập dàn ý. - Chuẩn bị
- GV yêu cầu HS viết bài từ dàn ý đã - Tìm ý và lập dàn ý: làm. •
Tìm ý bằng cách đặt ra và trả lời
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. các câu hỏi
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
Lập dàn ý bằng cách dựa vào các
hiện nhiệm vụ
ý đã tìm được, sắp xếp lại theo 3
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi phần lớn của bài văn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Viết bài dựa vào dàn ý. và thảo luận
- Kiểm tra, chỉnh sửa
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả Trang 190 lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- Gv hướng dẫn, làm mẫu các câu cho
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành, viết bài theo yêu cầu của đề.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS đọc, tham khảo bài viết về kỉ niệm thời thơ ấu để học hỏi, rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung. công việc.
- Hình thức viết bài - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi kiểm tra tại lớp
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học - Trao đổi, thảo
- Sự đa dạng, đáp ứng các luận Trang 191 phong cách học khác nhau của người học NÓI VÀ NGHE
KỂ VỀ MỘT KỈ NIỆM CỦA BẢN THÂN I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách kể lại một kỉ niệm của bản thân.
- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Trang 192
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HS chuẩn bị bài.
GV yêu cầu xem lại phần bài viết
trong tiết trước, để chuẩn bị cho nội
dung nói trong tiết này.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay
chúng ta sẽ cùng thực hành cách trình
bày nói, kể lại một kỉ niệm của bản thân.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói Trang 193
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 1. Yêu cầu
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Xác định kỉ niệm mình sẽ kể.
- GV nêu rõ yêu cầu: HS đọc phần Ví dụ: Chuyện cô giáo giúp em trong
định hướng trong sách và nắm được học tập.
những yêu cầu khi kể về một kỉ niệm.
- Xây dựng dàn ý cho bài kể miệng. - GV đặt các câu hỏi:
- Phân biệt cách nói miệng (văn nói)
+ Khi kể lại một kỉ niệm của bản thân, và cách viết (văn viết).
em sẽ kể lại sự việc như thế nào? sử
dụng ngôi kể thứ mấy?
+ Đối tượng người nghe của em là những ai?
+ Thời gian trình bày bài nói là bao nhiêu?
+ Các bước tiến hành bài làm?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. + Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Trang 194 nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài làm 2. Thực hành
theo các bước. Các nhóm thực hành Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với
nói và nghe trong tổ, góp ý và sửa thầy cô, bạn bè khi học ở trường tiểu
chữa để bài làm hoàn chỉnh. học.
- HS thực hiện nhiệm vụ a) Chuẩn bị
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Xem lại bài viết kể lại một kỉ niệm hiện nhiệm vụ
sâu sắc của em với thầy cô, bạn bè,...ở phần Viết.
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đế
- Dự kiến các phương tiện hỗ n bài học.
trợ (tranh, ảnh, video,...) cho việc kể + Các nhóm luyện nói (nếu có).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động b) Tìm ý và lập dàn ý và thảo luận
Dựa vào dàn ý đã làm ở phần Viết,
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
thể bổ sung hoặc thêm, bớt cho nội
dung kể về kỉ niệm của bản thân.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện Trang 195
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
3. Trình bày bài viết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Dựa vào dàn ý để kể lại kỉ niệm của bản thân.
- GV giao nhiệm vụ cho người nói và người nghe
- Lưu ý: kể lại kỉ niệm theo trật tự thời
gian; tập trung vào sự việc quan trọng;
- GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, sử dụng điệu bộ, cử chỉ và các phương
các HS còn lại thực hiện hoạt động tiện hỗ trợ phù hợp.
nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu.
GV lưu ý HS tận dụng được lợi thế của
giao tiếp trực tiếp bằng lời nói như sử
dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sự
tương tác tích cực với người nghe để
tạo nên sự hấp dẫn, sinh động cho bài nói.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. Trang 196
Hoạt động 2: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
4. Kiểm tra và chỉnh sửa
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Rút kinh nghiệm về nội dung và
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/ cách thức kể lại một kỉ niệm của bản
phần trình bày của bạn theo phiếu thân. đánh giá.
- Người nói: Xem lại nội dung bài nói
đã đầy đủ chưa? Còn thiếu nội dung
nào? Có mắc các lỗi về cách kể không?;...
- Người nghe: Nắm được nội dung kỉ
niệm mà người kể đã trình bày, tránh mắc các lỗi khi nghe.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Trang 197
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS đọc tham khảo một số bài văn hay về kể một kỉ niệm của
bản thân để có thêm kinh nghiệm.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc.
- Thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập phẩm.
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo
phong cách học khác nhau luận của người học Trang 198