1
Ngày son:……………..
Ngày dy:………………
CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT
Bài 1: TRỒNG TRỌT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ
4.0
Thi gian thc hin: 1tiết
I. Mục tiêu
Sau bài học này, em sẽ:
1. Về kiến thức
- Trình bày được vai trò trin vng ca trng trt trong bi cnh cuc cách mng
công nghip 4.0.
- Nêu được mt s thành tu ni bt ca vic ng dng công ngh cao trong trng trt.
- Trình bày được nhng yêu cầu cơ bản với người lao động ca mt s ngành ngh ph
biến trong trng trt.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học:
+ Ttìm hiểu khai thác kiến thức qua internet về ứng dụng, thành tựu của việc ứng
dụng công nghệ 4.0 trong trồng trọt.
+ m hiểu những ứng dụng trong tương lai của cách mạng công nghiệp đối với trồng
trọt
- Giao tiếp hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm ràng, phối hợp để hoàn thành tốt
nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức công nghệ:
+ Nêu được các khái niệm về công nghệ 4.0 và ứng dụng của công nghệ trong trồng trọt
+ Áp dụng công nghệ cao trong trồng trọt ưu điểm so với phương pháp trồng trọt
truyền thống?
- Sử dụng công nghệ:
+ Nêu được những ứng dụng công nghệ đang được sử dụng ở địa phương.
+ Vận dụng được kiến thức về cách mạng công nghiệp vào thực tiễn trồng trọt.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: ý thức chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trung thực: Trung thực trong báo cáo số liệu, đánh giá chéo sản phẩm,….
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ trong nhóm phân công.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Sgk, sgv, kế hoạch bài dạy,
2
- Giấy A4, phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm hứng thú cho học sinh, tâm thế sẵn sàng, kích thích sự mong
muốn tìm hiểu bài mới.
- Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh.
b. Nội dung: Giới thiệu một số công nghệ trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân
* Giao nhiệm vụ học tập: Em hãy tả các công nghệ cao được ứng dụng trồng trọt
hình 1.1
* Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình, mô t
* Báo cáo, thảo luận: GV gọi lần lượt ngẫu nhiên từng học sinh mô tả mỗi hình
* Kết luận, nhận định:
- Hình 1.1a: Công nghệ trồng cây không dùng đất trong nhà có mái che.
- Hình 1.1b: Công nghệ rô bốt.
- Hình 1.1c: Công nghệ máy bay không người lái.
- Hình 1.1d: Công nghệ internet kết nối vạn vật.
GV đặt vấn đề: Nêu ý nghĩa của các ứng dụng trên trong trồng trọt.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế - xã hội.
a. Mục tiêu: Trình bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế - xã hội.
b. Nội dung: Quan sát hình, liên h thc tin k ra, dn chng đưc nhng vai trò quan
trng ca trng trt, so sánh vi trng trt truyn thng.
c. Sản phẩm:
I. Vai trò quan trọng của trồng trọt trong đời sống,kinh tế-xã hội :
1. Cung cấp nguyên liệu chế biến.
- Cung cấp một nguồn nguyên liệu lớn cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế
biến.
- Thông qua nguyên liệu chế biến giá trị của sản phẩm trồng trọt được nâng lên,nâng
cao khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hóa.
Vd: cây bông làm vải, cây mía làm nguyên liệu chế biến đường.
2. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Lúa, ngô, bắp cải, cà rốt...
- Hạn chế đẩy lùi các tình trạng thiếu lương thực.
3
- yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định đến sự tồn tại, phát triển con người phát
triển kinh tế-hội của các quốc gia trên thế giới
3. Tạo việc làm.
- Nông nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng một trong những lĩnh vực mang lại
nhiều việc làm nhất cho lao động nước ta
- Theo báo cáo “ Điều tra lao động việc làm năm 2018” của Tổng cục Thống kê, tỉ lệ lao
động của nước ta trong ngày này chiếm 37,7% chiếm tlệ cao nhất trong các nhóm
ngành
4. Mang lại thu nhập cho người trồng trọt.
Tất cả sản phẩm ngành trồng trọt mang lại thu nhập nhờ trao đổi buôn bán để có thể thu
lại được lợi nhuận.
5. Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp.
- Làm tăng vẻ thẩm mỹ cho môi trường dụ như cây ăn quả vừa tạo thẩm mỹ vừa thu
hoạch vừa làm cho môi trường xanh sạch đẹp.
6. Cung cấp thức ăn chăn nuôi.
- Ngô, lúa,khoai phục vụ cho nuôi lợn.
* Vai trò của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 khác biệt so
với trồng trọt truyền thống.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm: hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, là yếu
tố đầu tiên, có tính chất quyết định đến sự tồn tại, phát triển của con người và phát triển
kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới.
- Cung cấp nguyên liệu chế biến: Trồng trọt cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho
công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị
của sản phẩm trồng trọt được nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của
nông sản hàng hoá.
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi: Phần lớn thức ăn dùng cho chăn nuôi sản phẩm của
trọng trọt hoặc được chế biến từ sản phẩm trồng trọt. Ngành chăn nuôi sẽ không thể
phát triển được nếu không có sản phẩm của trồng trọt để làm thức ăn cho vật nuôi.
- Cung cấp nông sản xuất khẩu: Việt Nam một nước thể mạnh về nông nghiệp,
nhiều sản phẩm trồng trọt tham gia xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất
nước. Các sản phẩm trồng trọt xuất khẩu phải kể đến như gạo, phê, hạt điều, họ tiêu,
chi, các loại trái cây, các loại rau xanh,...
- Tạo việc làm: Nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng một trong những lĩnh
vực mang lại nhiều việc làm nhất cho người lao động ở nước ta. Theo báo cáo “Điều tra
lao động việc làm năm 2018” của Tổng cục Thống kê, tỉ lệ lao động ở nước ta trong lĩnh
vực nông, lâm, thuỷ sản là 37,7%, chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nhóm ngành.
- Mang lại thu nhập cho người trồng trọt.
4
- Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hẹn hò, chia nhóm cặp đôi, yêu cầu
các cặp đôi hoàn thành nhiệm vụ:
- Quan sát hình 1.2 cho biết, trồng trọt có những vai trò gì đối với đời sống, kinh tế -
xã hội? Hãy phân tích các vai trò đó.
- Vai trò của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 khác biệt
so với trồng trọt truyền thống
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời
* Báo cáo, thảo luận: GV bốc thăm cặp đôi trình bày nội dung thảo luận. Các nhóm
khác quan sát, nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày của các nhóm, điều làm được,
chưa làm được, hướng khắc phục. Kết luận kiến thức như mục sản phẩm, học sinh ghi
lại vào vở cá nhân.
Nội dung 2. Tìm hiểu về một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao
trong trồng trọt và triển vọng
a) Mục tiêu: Nêu được mt s thành tu ni bt ca vic ng dng công ngh cao trong
trng trt, trin vng ca trng trt trong bi cnh cuc cách mng công nghip 4.0.
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh tự tìm thông tin, tổ chức cuộc thi hùng biện về những
thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt trong những năm
qua và triển vọng trong tương lai
c) Sản phẩm:
II. Một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt:
- Giống cây trồng chất lượng cao năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh
hại và điều kiện ngoại cảnh bất lợi,....
- Chế phẩm sinh học chất lượng cao phân vi sinh phân hữu cơ, thuốc bảo vthực vật
sinh học, chất điều hòa sinh trưởng.
- Công nghệ canh tác
+ Nhà trồng cây: nhà kính, nhà lưới, nhà máy trồng cây,... các trang thiết bị hệ
thống điều khiển tự động hoặc bán tự động để kiểm soát các yếu tố môi trường trồng
trọt (nhiệt độ, ảnh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, thành phần không khi...)
+ Hệ thống trồng cây không dùng đất: hệ thống thuỷ canh, khí canh, trồng cây trên g
thể,...
+ Máy nông nghiệp máy làm đất, máy làm cỏ, máy thu hoạch,...
+ Thiết bị không người lái robot (làm đất, làm cỏ, bón phân, thu hoạch, cắt tỉa,..), máy
bay không người lái (bón phân, phun thuốc, thu thập dữ liệu đồng ruộng,..)
5
+ Hệ thống Internet kết nối vạn vật (loT), dữ liệu lớn (Big Data), cảm biến để quản
trang trại thông minh.
Thành tựu là kết quả của ứng dụng công nghệ sinh học là chế phẩm sinh học, công nghệ
tự động hóa là công nghệ canh tác.
* Phân tích tác dụng của các thành tựu nổi bật trong trồng trọt ứng dụng công nghệ
cao:
- Giảm thiểu sức lao động, hạn chế thất thoát, thiệt hại do thiên tai, sâu, bệnh xuống
mức thấp nhất, đảm bảo an toàn môi trường, kiểm soát tiết kiệm chi phí trong từng
giai đoạn hay toàn bộ quy trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ.
III. Triển vọng:
Ngành trồng trọt ở nước ta sẽ phát triển:
- Năng suất, chất lượng mức đan toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm trồng trọt
không ngừng tăng cao. Giá trị sản phẩm trồng trọt trên thị trường tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu ngày càng gia tăng.
- Các mặt hàng sản phẩm trồng trọt chất lượng cao được đa dạng hóa, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trường.
- Kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm trồng trọt.
- Việc ứng dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm trồng trọt trong điều kiện bất lợi (đất
xấu, khí hậu bất lợi,..) được chú trọng.
- Công nghệ giới, tự động hóa công nghệ thông tin sẽ được ứng dụng đồng bộ
trong sản xuất đề giảm thiểu công lao động, tăng độ chính xác về thuật, sử dụng hiệu
quả các yếu tố đầu vào.
- Chất lượng nguồn nhân lực trồng trọt ngày càng được nâng cao.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng bộ bài, chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu:
Nghiên cứu SGK mục 2 (7) kết hợp tra cứu internet, xây dựng một bài hùng biện về
những thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt triển vọng
trong tương lai dựa trên những câu hỏi gợi ý sau:
+ Em mong muốn sản phẩm trồng trọt sẽ như thế nào? Nêu ví dụ.
+ Trồng trọt địa phương em thường gặp kkhăn gì? Những khó khăn đó sẽ
được khắc phục như thế nào nhờ thành tựu của công nghệ cao?
+ Hãy nêu một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng
trọt. Thành tựu nào kết quả của ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tđộng
hóa?
+ Em hãy phân tích tác dụng của các thành tựu nổi bật trong trồng trọt ứng dụng
công nghệ cao ?
+ Theo em, ngành trồng trọt ở nước ta sẽ phát triển như thế nào?
6
* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận dựa trên câu hỏi gợi ý, lên nội dung bài hùng
biện
* Báo cáo, thảo luận: GV lần lượt bốc thăm nhóm trình bày, trong nhóm bốc thăm
người hùng biện.
- Các nhóm khác nghe, đặt câu hỏi, phản biện.
* Kết luận, nhận định:
- HS nhận xét, đánh giá phần thảo luận và trình bày của nhóm bạn
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của các nhóm, điều làm được, chưa làm được,
hướng khắc phục. Kết luận kiến thức như mục sản phẩm, học sinh ghi lại vào vở
nhân.
Nội dung 3. Tìm hiểu về yêu cầu bản đối với người lao động của một số ngành
nghề phổ biến trong trồng trọt
a) Mục tiêu: - Trình bày đưc nhng yêu cầu bn với người lao động ca mt s
ngành ngh ph biến trong trng trt.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu sgk, kết hợp kiến thức thực tiễn đ nêu ra được
những yêu cầu cơ bản của người lao động đối với một số ngành nghề trong trồng trọt.
c) Sản phẩm: u cầu đối với người lao động
- Có sức khỏe tốt.
- Có kiến thức và kĩ năng trồng trọt.
- Chăm chỉ, cần cù, chịu khó trong công việc.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu mỗi học sinh nghiên cứu SGK (8) kết hợp kiến thức cảu
bản thân trả lời câu hỏi:
? Người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt cần các yêu cầu
bản gì? Vì sao?
? Người lao động cần làm thế nào để đáp ứng yêu cầu cơ bản đó?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK, tìm câu trả lời.
* Báo cáo thảo luận: GV gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của hs, kết luận, chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu ban đầu của bài học)
b) Nội dung: Tổng hợp những ứng dụng của cuộc cách mạng 4.0 trong trồng trọt.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
7
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu thảo luận theo bàn, nêu những ứng dụng của cuộc
cách mạng công nghệ 4.0 trong trồng trọt và chỉ rõ vai trò của ứng dụng đó.
* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo bàn, tìm câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận: GV bốc thăm nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào tình huống thực tiễn
b) Nội dung: GV u tình huống, học sinh x lý tình huống.
c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả do các nhóm thực hiện.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu tình huống như sau: Trên cánh đồng trồng rau, bác nông dân sử dụng khá
nhiều thuốc trừ sâu hóa học. Khi được hỏi: Bác biết ảnh hưởng xấu của thuốc trừ
sâu hóa học không”. Bác trả lời: Tôi biết tác hại của thuốc trừ sâu hóa học đối với tôi
người tiêu dùng, tuy nhiên với thời tiết này, nếu tôi không phun thuốc, rau của tôi sẽ
bị sâu và tôi không bán được”
Bằng kiến thức đã học kiến thức thực tiễn, em hãy xử tình huống trên sao
cho bác nông dân vẫn đảm bảo thu nhập và sức khỏe người tiêu dùng được đảm bảo.
* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm việc theo nhóm bàn tại nhà
* Báo cáo, thảo luận: Sau 1 tuần, học sinh sẽ trình bày cách xử lý tình huống.
* Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày của các nhóm, bổ sung (nếu
có)
Giáo viên son:
Trn Thm
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:………………
8
BÀI 2: PHÂN LOI CÂY TRNG
Môn hc Công Ngh . Lp:10
Thi gian thc hin: (s 1 tiết)
I. Mc tiêu
1. V kiến thc:
Sau khi hc xong bài này hc sinh cần đạt:
- Phân loại được nhóm cây trng theo theo mục đích sử dng.
2. V năng lực:
- Năng lực chung:
+ Ch động tìm hiểu các phương pháp phân loại nhóm cây trng theo mục đích sử
dng.
+ Làm vic nhóm tho luận để tr li các câu hỏi, đi tìm hiu v các nhóm cây trng
địa phương
- Năng lực đặc thù:
+ Phân loại được nhóm cây trng theo mục đích sử dng.
3. V phm cht:Có lòng yêu thích, đam mê với cây trng và trng trt
II. Thiết b dy hc và hc liu
- SGK công ngh 10- CNTT
- Các bng phân loi cây trng theo phiếu hc tp
Phiếu hc tp s 1
Loi cây trng
Nhóm cây
hàng năm
Nhóm cây lâu
năm
Nhóm cây
thân g
Nhóm cây
thân tho
Ci bp
Hoa hng
Hành tây
Khế
Mía
Chui
Phiếu hc tp s 2
Câu 1: Phân loi cây theo mục đích sử dng có ý nghĩa gì trong trồng trt?
Câu 2: K thêm tên 1 s loi cây trng cho tng nhóm phân loi theo mục đích
s dng?( theo bng lit kê)
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1:M đầu
a) Mc tiêu:
+ To hng thú cho hc sinh vi ni dung tìm hiu kiến thc v cây trng
+ Giúp hc sinh biết nhiu cách phân loi cây, k tên đưc tên các nhóm cây
trng mà hc sinh biết trong đời sng hàng ngày
b) Ni dung:
9
Học sinh nêu đưc nhóm cây theo ý hiu: cây thân g, cây ăn quả, cây thân tho,
cây lâu năm, cây ngắn ngày…
c) Sn phm:
- Gi 3 nhóm lên bng k tên các nhóm cây mà các e đã phân loại
d) T chcthc hin:
*Chuyn giao nhim v
GV giao nhim v cho hc sinh:
Chia lp ra thành 3 nhóm. Mi nhóm c ra 1 nhóm trưởng và 1 th
Gv yêu cu hc sinh quan sát tranh và phát phiếu hc tp cá nhân trên giy A4 và PHT
nhóm trên giy A2 tr li câu hỏi: Quan sát tranh và điền vào PHT s 1
Phiếu hc tp s 1
Loi cây trng
Nhóm cây
hàng năm
Nhóm cây lâu
năm
Nhóm cây
thân g
Nhóm cây
thân tho
Ci bp
Hoa hng
Hành tây
Khế
Mía
Chui
* Tiếp nhn và thc hin nhim v
- Làm vic nhân: HS quan sát tr li các câu hi trên phiếu nhân trong thi
gian 2 phút
- Làm vic nhóm: C nhóm tr li trên phiếu hc tp nhóm s 1 thi gian 2 phút
+ Giáo viên: Quan sát hc sinh thc hin, nhc nh nhng hc sinh không tp trung.
* Báo cáo trình by kết qu thc hin nhim v
Gv: gi 1 - 2 đại din hc sinh trong nhóm trình by kết qu thc hin nhim v.
* Đánh giá, nhận xét
- Giáo viên điu chnh, cht ni dung kiến thức, đưa ra những ni dung cn gii quyết
trong bài hc: Vic phân loi nhóm cây trng giúp chúng ta có th nâng cao năng xuất,
chất lượng sn phm cây trng trong sx nông nghip
10
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc
a) Mc tiêu:
- Giúp hc sinh biết được ý nghĩa của vic phân loại được cây trng theo mục đích
s dụng để có th vn dng vào trng trt
b) Ni dung:
Hc sinh nghiên cu SGK tr li: Phân loi cây trng theo mục đích sử dng
c) Sn phm:
Các nhóm: Trình bày v phân loi cây theo mục đích sử dng
d) T chc thc hiện: ( Kĩ thuật phòng tranh)
*Chuyn giao nhim v
GV giao nhim v cho hc sinh nhà
Chia lp ra thành 4 nhóm. Mi nhóm c ra 1 nhóm trưởng và 1 th
Nhim v:
Các nhóm: Trình bày v phân loi cây theo mục đích sử dng
Ti lp GV phát PHT các nhóm s trên giy A4
Phiếu hc tp s 2
Câu 1: Phân loi cây theo mục đích sử dng có ý nghĩa gì trong trồng trt?
Câu 2: K thêm tên 1 s loi cây trng cho tng nhóm phân loi theo mục đích
s dng?( theo bng lit kê)
Gv yêu cu HS nghiên cu, tìm hiu, tho luận để hoàn thin phiếu hc tp s 2
Hết thi gian 7p yêu cu các nhóm lên báo cáo, mi nhóm báo cáo trong thi gian 3p
* Tiếp nhn và thc hin nhim v
- Làm vic cá nhân: HS hoàn thin các câu hi trên phiếu cá nhân ti nhà
- Làm vic nhóm: C nhóm hoàn thành nhim v đưc giao ti lp, phiếu hc tp nhóm
trên giy A4
- Giáo viên: Quan sát hc sinh thc hin, nhc nh nhng hc sinh không tp trung.
* Báo cáo trình by kết qu thc hin nhim v
Gv: Đại din hc sinh trong nhóm treo tranh của nhóm mình lên sau đó trình bầy kết
qu thc hin nhim v.
B1: Các nhóm trình bày báo cáo
B2: Các nhóm nhn xét chéo
B3: Các nhóm hoàn thin phn báo cáo ghi vào v.
* Đánh giá, nhận xét
- Đánh giá nhóm, học sinh tích cực và chưa tích cực
- GV: Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, các loại cây ttồng được phân thành nhiêu nhóm
khac nhau.
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:
11
- Nhn thức được ý nghĩa của vic phân loi cây trng theo mục đích s dụng để vn
dng vào trng trt
b) Ni dung:
K thêm tên 1 s loi cây trng cho tng nhóm phân loi theo mục đích sử dng?(
theo bng lit kê)
c) Sn phm:
Phân loi theo mục đích sử dng
STT
Phân nhóm
Cây trng
1
Cây lương thực
2
Cây rau
3
Cây ăn quả
4
Cây hoa, cây cnh
5
Cây dược liu
6
Cây công nghip
7
Cây thức ăn chăn nuôi
8
Cây phân xanh
9
Cây ci tạo đất
10
Cây ly g
d) T chc thc hin:
*Chuyn giao nhim v
GV giao nhim v cho các nhóm
Chia lp ra thành 4 nhóm. Mi nhóm c ra 1 nhóm trưởng và 1 th
Gv phát phiếu hc tp cá nhân trên giy A4 cho cá nhân
GV phát PHT cho các nhóm trên giy A4
Phiếu hc tp s 2
Câu 1: Phân loi cây theo mục đích sử dng có ý nghĩa gì trong trồng trt?
Câu 2: K thêm tên 1 s loi cây trng cho tng nhóm phân loi theo mục đích
s dng?( theo bng lit kê)
Gv yêu cu HS làm việc cá nhân và nhóm để hoàn thin phiếu hc tp s 2
Hết thi gian 7p yêu cu các nhóm lên báo cáo
* Tiếp nhn và thc hin nhim v
- Làm vic cá nhân: HS hoàn thin các câu hi trên phiếu cá nhân
- Làm vic nhóm: C nhóm hoàn thành nhim v đưc giao v nhà và đến lp s hoàn
thin trên phiếu hc tp theo nhóm trên giy A4
- Giáo viên: Quan sát hc sinh thc hin, nhc nh nhng hc sinh không tp trung.
* Báo cáo trình by kết qu thc hin nhim v
Gv: Đại din hc sinh trong nhóm lên trình bày báo cáo thc hin nhim v.
HS các nhóm còn li quan sát nhn xét b sung cho nhóm bn
12
Gv: Hướng dn hoạt động và ch định nhóm được nhn xét
* Đánh giá, nhận xét
- Đánh giá nhóm, học sinh tích cực và chưa tích cực
- GV: Chấm điểm các nhóm cht kiến thc
4. Hoạt động 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
HS vn dụng được kiến thức đã học vào phân loi cây trồng địa phương
b) Ni dung: Lit c nm cây trng địa phương
c) Sn phm:
Hoàn thin bài tp theo bng
d) T chc thc hin:
*Chuyn giao nhim v
Hoàn thin bài tp theo bng
Gv yêu cu HS làm vic cá nhân và np li cho giáo viên vào bui hc tiếp theo
* Tiếp nhn và thc hin nhim v
- Làm vic cá nhân: HS hoàn thin bài tp theo bng ti nhà
* Báo cáo trình by kết qu thc hin nhim v
Gv: Đầu gi hc tiếp theo yêu cu c lp np li sn phm cho GV lấy điểm đánh giá
thưng xuyên
* Đánh giá, nhận xét
- Đánh giá nhóm, học sinh tích cực và chưa tích cực
- GV: Chấm điểm các nhóm cht kiến thc
Giáo viên son:
Trn Th Tâm
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:………………
13
BÀI 3. MI QUAN H GIA CÂY TRNG VÀ CÁC YU T CHÍNH TRONG
TRNG TRT
Môn: Công ngh; Lp: 10
(Thời lượng: 02 tiết)
I. MC TIÊU
Sau bài hc này, HS cần đạt:
1. V kiến thc
Trình bầy được mi quan gia cây trng các yếu t chính trong trng trt:
Nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất, dinh dưỡng, ging cây trng và k thut canh tác
2. V năng lực
1.1. Năng lực công ngh
Mi quan h gia cây trng và các yếu t chính trong trng trọt để điu khin cây
trng theo mục đích sn sut của con người.
1.2. Năng lực chung
- T ch và t hc: Nghiên cu SGK, tìm hiu các k thut canh tác địa phương
da theo mi quan h gia các yếu t chính trông trng trt địa phương.
- Giao tiếp hp tác: Thông qua các hoạt động trình bày được mi quan h gia
các yếu t: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất, dinh ng, ging cây trng k thut canh
tác trong trng trt.
2. V phm cht:
- Có ý thức chăm ch hc tp, tích cc tham gia vào các hoạt đông học tp
- Hoàn thành tt các nhim v phâm công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sgk, sgv, kế hoạch bài dạy.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- To hng thú cho hc sinh vi ni dung kiến thc s tìm hiu trong tiết hc
- Kim tra s hiu biết ca hc sinh.
b) Nội dung:
- HS được yêu cu quan sát hình nh 3.1 trong SGK v các yếu t chính có quan h
vi cây trng
- Các yếu t chính đó có vai trò gì đối vi cây trng
c) Sản phẩm: Câu tr li ca hc sinh:
- Hình 3.1 gm các yếu t: Ánh, sáng, nước, nhiệt độ, đất, dinh dưỡng, oxi...
- Các yếu t chính này có vai trò quan trng trong trng trt.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
14
- Chuyn giao nhim v: GV yêu cu HS quan sát hình nh 3.1,và tr li các câu hi
mc ni dng ca hoạt động này.
- Thc hin nhim v: HS quan sát tr li
- Báo cáo, tho lun: GV gi ngu nhiên tng hc sinh tr li, HS khác nhn xét
góp ý
- Kết lun và nhận định:
GV nhn xét kết qu thc hin nhim v ca HS cht li mt s ý kiến bn
như dự kiến trong mc sn phm.
GV đặt vấn đề: Tng yếu t chính này ảnh hưởng được ng dụng như thế
nàotrong trng trt.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc.
Ni dung 1: Tìm hiu v nhiệt độ
a) Mục tiêu: Trình bày được ảnh hưởng ca nhiệt độ đến trng trt.
b) Nội dung: HS nghiên cu H3.2, 3.3 nhiệt độ nh đến quang hp hp ca cây
trng ; Nhiệt độ nh hưởng đến s ra hoa ca cây phong l tho.
c) Sản phẩm:Câu tr li ca nhóm học sinh được ghi vào v cá nhân.
D kiến sn phm ca HS:
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí ca cây trng
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát trin ca cây trng
Vd: ảnh hưởng đến hiu sut quang hp ca cây khoai tây ảnh hưởng đến thi
gian ra hoa ca cây phong l tho
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyn giao nhim v:
+ GV: S dụng phương pháp giao cho tng bàn hc sinh tho luận để hoành thành
nhim v
- Thc hin nhim v: HS tho lun thc hin nhim v theo tng bàn và ghi li kết qu
vào v cá nhân. GV quan sát, h tr nhóm khi các nhóm gặp khó khăn.
- Báo cáo, tho lun :
+ GV: Yêu cầu đại din nhóm lên trình bày kết qu ca nhóm theo các ni dung trên.
+ HS: Trình bày kết qu ca nhóm.
+ GV: Yêu cu các học sinh khác trao đổi, góp ý cho nhóm thuyết trình.
+ HS: Trao đổi, góp ý cho nhóm thuyết trình.
+ GV: Đánh giá kết qu hoạt động
- Kết lun nhận định: GV nhn xét phn trình bày ca các nhóm: điều làm được
chưa làm được. Kết lun kiến thức như mục d kiến sn phm, HS ghi li vào v
nhân.
Ni dung 2: Tìm hiu v ánh sáng
a) Mục tiêu: Trình bày được ảnh hưởng ca ánh sáng đến cây trng.
15
b) Nội dung. GV yêu cu HS đc SGK, quan sát hình 3.4, 3.5, 3.6 tr li câu hi:
Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cây trng? Ti sao trông trng trọt người ta
thưng thắp đèn cho cây thanh long , cây hoa cúc vào bui ti nhm mục đích gì?
c) Sản phẩm: Câu tr li ca nhóm học sinh được ghi vào v cá nhân.
D kiến sn phm ca HS:
Ảnh hưởng đến quang hp, hình thái, kh năng sinh trưởng ca thân, ; kh năng
phân cành; kh năng phân hóa mầm hoa; giới tính đực cái ca cây trồng…
Vd:- Thắp đèn cho cây thanh long vào bui tối để kích thích mm hoa phát trin- gi
cây ngày dài
- Thắp đèn cho cây hoa cúc vào ban đêm đ ngăn không phân hóa mầm hoa, giúp
cây sinh trưởng cao hơn
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyn giao nhim v: GV yêu cu HS đọc SGK, quan sát hình 3.4-3,5 tr li câu
hi.
- Thc hin nhim v: GV chia nhóm theo bàn SH ngi, HS tho lun thc hin nhim
v theo cá nhân, nhóm ghi li kết qu vào v cá nhân. GV quan sát, h tr nhóm khi các
nhóm gặp khó khăn.
- Báo cáo, tho lun:
+ Học sinh các nhóm thực hiện các nhiệm vụ được giao, ghi li kết qu vào v ghi.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, b
sung.
- Kết lun nhận định: GV nhn xét phn trình bày của các nhóm: điều làm được
chưa làm được. Kết lun kiến thức như mục d kiến sn phm, HS ghi li vào v
nhân.
Ni dung 3: Tìm hiu v c
a) Mục tiêu:
Trình bày được ảnh hưởng của nước đến cây trng . Thi k khng hoảng nước ca
cây trồng( Nhóm cây ăn lá, nhóm cây ăn củ, nhóm cây ăn quả...)
b) Nội dung
- GV ging gii, gii thiu v các nhóm cây thi k khng hoảng nước
- GV yêu cu HS đọc SGK, quan sát bng 3.1 và tr li câu hi
c) Sản phẩm: Câu tr li ca nhóm học sinh được ghi vào v cá nhân.
D kiến sn phm ca HS:
- c rt cn thiết đối vi cây trng. Tham gia vào cu to nguyên sinh cht ca tế
bào, hoà tan vn chuyn các cht trong cây, tham gia vào quá trình sinh sinh hóa
của cây, điều hòa nhiệt độ b mt ca lá cây.
- Thi kì khng hong ca mi loi cây là khác nhau
- Vd: bng 3.1
d) Tổ chức thực hiện:
16
- Chuyn giao nhim v:
- Chuyn giao nhim v: GV yêu cu HS đọc SGK, quan sát hình 3.4-3,5 tr li câu
hi.
- Thc hin nhim v: GV chia nhóm theo bàn SH ngi, HS tho lun thc hin nhim
v theo cá nhân, nhóm ghi li kết qu vào v cá nhân. GV quan sát, h tr nhóm khi các
nhóm gặp khó khăn.
- Báo cáo, tho lun:
+ Học sinh các nhóm thực hiện các nhiệm vụ được giao, ghi li kết qu vào v ghi.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
- Kết lun nhận định: GV nhn xét phn trình bày của các nhóm: điều làm được
chưa Ni dung 4: Tìm hiu đất
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của đất
b) Nội dung
GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 3.7 và tr li câu hi:
Cây trồng và đất có mi quan h như thếo?
c) Sản phẩm:Câu tr li ca nhóm học sinh được ghi vào v cá nhân.
D kiến sn phm ca HS:
Đất nơi dự trữ cung cấp nước, dinh dưỡng cho cây trồng. Đất giúp trao
đổi khí giữa cây và môi trường; gi cây đứng vững.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyn giao nhim v: GV yêu cầu HS đc SGK và tr li câu hi:
- Thc hin nhim v: HS làm việc nhân, đc SGK, quan sát hình 3.7 tr li câu
hi:
- Báo cáo, tho lun: Gi mt s HS tr li câu hi, các HS khác nhn xét b sung
- Kết lun nhận định: GV nhn xét phn trình bày ca HS: đúng hay sai, b sung
chnh sa. Kết lun kiến thức như mục d kiến sn phm, HS ghi li vào v cá nhân.
Ni dung 5: Tìm hiu v dinh dưỡng
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của dinh dưỡng đối với cây trồng
b) Nội dung
GV giải thích đơn vị tính ppm
GV yêu cầu HS đc SGK và tr li các câu hi sau:
1.Quan sát bảng 3.2 và điền vào PHT sau
Nhóm nguyên t
Nguyên t
Hàm lượng cây cn
Nguyên đa lượng
Nguyên t trung lượng
Nguyên t vi lượng
17
2. Quan sát hình 3.8 và hoàn thành phiếu hc tp sau:
Thiếu dinh dưỡng
Mô t triu chng lá ngô
Thiếu N
Thiếu Lân
Thiếu K
Thiếu Mg
3. Em hãy tìm hiu yêu cu v nhiệt độ, ánh sáng, ớc( độ ẩm), đất dinh dưỡng ca
mt s loi cây trng ph biến địa phương.
c) Sản phẩm:Câu tr li ca nhóm học sinh được ghi vào v cá nhân.
D kiến sn phm ca HS:
1.
Nhóm nguyên t
Nguyên t
Hàm lượng cây
cn
Nguyên đa lượng
N, P, K
%
Nguyên t trung
ng
S, Ca, Mg, Si
%
Nguyên t vi lượng
MN, Cu, B, Zn, Fe, Mo, CI
ppm ( 1/1.000.000)
2.
Thiếu dinh dưỡng
Mô t triu chng lá ngô
Thiếu N
Lá cây b vàng đi ở chóp lá và lan dn dc theo gân lá chính
Thiếu Lân
cây có màu tím hoặc đỏ tím, thường xut hiện đầu tiên trên
mép lá già.
Thiếu K
màu xanh của của thường bị giảm đáng kể, vàng tái sau
đó chuyển qua hai bép mép của ngô; các sọc màu đỏ thường
xuất hiện phần thân dưới và trên bẹ lá ngô
Thiếu Mg
chuyn thành màu xanh tái vi vết màu nâu r st lá gân
gc
3. Giao v nhà
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyn giao nhim v: GV yêu cầu HS đc SGK và tr li vào PHT
-Thc hin nhim v: HS làm vic nhóm theo tng bàn, đọc SGK, quan sát bng 3.2 và
hình 3.7 để ghi vào PHT:
- Báo cáo, tho lun: Gi mt s HS tr li câu hi, các HS khác nhn xét b sung
- Kết lun nhận định: GV nhn xét phn trình bày ca HS: đúng hay sai, b sung
chnh sa. Kết lun kiến thức như mục d kiến sn phm, HS ghi li vào v cá nhân.
Ni dung 6: Tìm hiu v ging cây trng
a) Mục tiêu: Trình bày được vai tcủa giống cây trồng đối với năng suất, mối quan hệ
giữa giống và đất trồng
18
b) Nội dung
GV yêu cầu HS đc SGK, quan sát hình 3.9 và tr li câu hi:
1. Quan sát hình 3.9 cho chúng ta biết ?
1. Khi la chn ging cây trồng để sn sut cần căn cứ vào điều kin gì?
c) Sản phẩm:Câu tr li ca nhóm học sinh được ghi vào v cá nhân.
D kiến sn phm ca HS:
1.Cùng một loại dưa thơm nhưng giống khác nhau sẽ cho hình dạng quả màu
sắc quả khác nhau
Vd:
1.Khi lựa trọn giống cây để trồng thích hợp cần căn cứ vào điều kiện về đất
khí hậu
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyn giao nhim v: GV yêu cầu HS đc SGK và tr li câu hi:
- Thc hin nhim v: HS làm việc nhân, đc SGK, quan sát hình 3.9 tr li câu
hi:
- Báo cáo, tho lun: Gi mt s HS tr li câu hi, các HS khác nhn xét b sung
- Kết lun nhận định: GV nhn xét phn trình bày ca HS: đúng hay sai, b sung
chnh sa. Kết lun kiến thức như mục d kiến sn phm, HS ghi li vào v cá nhân.
Ni dung 7: Tìm hiu v kĩ thuật canh tác
a) Mục tiêu: Trình bày được mối quan hệ giữa kTCT với năng suất của cây
b) Nội dung
GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 3.9 và tr li câu hi:
Để cây trồng sinh trưởng phát trin tt, cn áp dng nhng bin pháp k thut nào?
c) Sản phẩm: Câu tr li ca nhóm học sinh được ghi vào v cá nhân.
D kiến sn phm ca HS:
1.Để cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, cần áp dụng những biện pháp
thuật canh tác:
- Kỹ thuật làm đất: cày, bừa, san phẳng, đập nhỏ và lên luống (Tuỳ vào từng loại
đất và đặc điểm của thực vật khác nhau kỹ thuật, cách thức chế độ dinh
dưỡng đất cũng sẽ khác nhau): sản sinh nhiều dinh dưỡng tốt nuôi cây trồng
tạo điều kiện môi trường sinh sống thuận lợi cho nhiều loại sinh vật, nâng cao
tính đa dạng sinh học.
- Luân canh cây trồng: luân phiên thay đổi các loại cây trồng khác nhau trên
cùng một khu đất nhằm sử dụng nguồn nước, các chất dinh dưỡng trong đất
nguồn phân bón đưa vào đất một cách hợp nhằm mục đích nâng cao năng
suất cây trồng đồng thời thể tạo ra một môi trường bất lợi cho sự tích luỹ sâu
bệnh các vụ mùa hoặc năm tiếp theo trong chu kỳ luân canh. Bố trí thời vụ
gieo trồng hợp dựa vào những yếu tố thời tiết, khí hậu, đặc điểm phát sinh của
các mầm sâu bệnh, tập quán, kinh nghiệm trồng trọt của nông dân tại chính địa
phương đó.
Vì: áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, chăm sóc tốt giúp cho cây
19
trồng: Sinh trưởng, phát triển tốt; Phòng tránh sâu bệnh hại, ngăn ngừa sự phát
sinh, lây lan mầm bệnh của dịch hại.
=> cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyn giao nhim v: GV yêu cầu HS đc SGK và tr li câu hi:
- Thc hin nhim v: HS làm việc nhân, đc SGK, quan sát hình 3.9 tr li câu
hi:
- Báo cáo, tho lun: Gi mt s HS tr li câu hi, các HS khác nhn xét b sung
- Kết lun nhận định: GV nhn xét phn trình bày ca HS: đúng hay sai, b sung
chnh sa. Kết lun kiến thức như mục d kiến sn phm, HS ghi li vào v cá nhân.
Giáo viên son:
Trn Thm
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:………………
ÔN TP
20
CH ĐỀ 1. GII THIU CHUNG V TRNG TRT
Môn: Công ngh; Lp: 10
(Thi ng: 02 tiết)
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
Sau bài hc này, HS s:
- H thống hóa được kiến thức đã học ch đề 1
- Hoàn thành được các câu hi phn luyn tp và vn dng.
2. V năng lực
* Năng lực công nghệ:
- Nhận thức công nghệ:
+ Hoàn thiện được sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
+ Trả lời được các câu hỏi phần luyện tập và vận dụng
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học:
+ Tự hoàn thiện sơ đồ hệ thống hóa kiến thức theo mẫu mấutìm
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận để trả lời câu hỏi các câu hỏi khó
3. V phm cht
Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ hc tp, tích cc tham gia các hoạt động hc tp.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- SGK, SGV, kế hoch bài dy
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: H thng hóa kiến thc
a) Mc tiêu: Đin vào nhng ô còn chng vào sơ đồ h thng hóa kiến thc
b) Ni dung: Hoàn thành sơ đồ h thng hóa kiến thc
c) Sn phm:
H thng hóa kiến thc
Câu trả lời:
(1) Nguyên liệu chế biến
(2) Thức ăn chăn nuôi
(3) Nông sản xuất khẩu
(4) Tạo việc làm
(5) Mang lại thu nhập cho người trồng trọt
(6) Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp
(7) Chế phẩm sinh học chất lượng cao
(8) Nhà trồng cây, hệ thống trồng cây không dùng đất
(9) Máy nông nghiệp
(10) Thiết bị không người lái
(11) Hệ thống internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn, cảm biến để quản lí trang trại
thông minh.
(12) Có kiến thức và kĩ năng trồng trọt
(13) Có khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến, vận hành các thiết bị, dụng cụ sản

Preview text:

Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:………………
CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT
Bài 1: TRỒNG TRỌT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0
Thời gian thực hiện: 1tiết I. Mục tiêu Sau bài học này, em sẽ: 1. Về kiến thức
- Trình bày được vai trò và triển vọng của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
- Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt.
- Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ
biến trong trồng trọt. 2. Về năng lực * Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học:
+ Tự tìm hiểu khai thác kiến thức qua internet về ứng dụng, thành tựu của việc ứng
dụng công nghệ 4.0 trong trồng trọt.
+ Tìm hiểu những ứng dụng trong tương lai của cách mạng công nghiệp đối với trồng trọt
- Giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức công nghệ:

+ Nêu được các khái niệm về công nghệ 4.0 và ứng dụng của công nghệ trong trồng trọt
+ Áp dụng công nghệ cao trong trồng trọt có ưu điểm gì so với phương pháp trồng trọt truyền thống?
- Sử dụng công nghệ:
+ Nêu được những ứng dụng công nghệ đang được sử dụng ở địa phương.
+ Vận dụng được kiến thức về cách mạng công nghiệp vào thực tiễn trồng trọt. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trung thực: Trung thực trong báo cáo số liệu, đánh giá chéo sản phẩm,….
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ trong nhóm phân công.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Sgk, sgv, kế hoạch bài dạy, 1
- Giấy A4, phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm lý hứng thú cho học sinh, tâm thế sẵn sàng, kích thích sự tò mò và mong
muốn tìm hiểu bài mới.
- Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh.
b. Nội dung: Giới thiệu một số công nghệ trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân
* Giao nhiệm vụ học tập: Em hãy mô tả các công nghệ cao được ứng dụng trồng trọt ở hình 1.1
* Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình, mô tả
* Báo cáo, thảo luận: GV gọi lần lượt ngẫu nhiên từng học sinh mô tả mỗi hình
* Kết luận, nhận định:
- Hình 1.1a: Công nghệ trồng cây không dùng đất trong nhà có mái che.
- Hình 1.1b: Công nghệ rô bốt.
- Hình 1.1c: Công nghệ máy bay không người lái.
- Hình 1.1d: Công nghệ internet kết nối vạn vật.
GV đặt vấn đề: Nêu ý nghĩa của các ứng dụng trên trong trồng trọt.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế - xã hội.
a. Mục tiêu: Trình bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế - xã hội.
b. Nội dung: Quan sát hình, liên hệ thực tiễn kể ra, dẫn chứng được những vai trò quan
trọng của trồng trọt, so sánh với trồng trọt truyền thống. c. Sản phẩm:
I. Vai trò quan trọng của trồng trọt trong đời sống,kinh tế-xã hội :
1. Cung cấp nguyên liệu chế biến.

- Cung cấp một nguồn nguyên liệu lớn cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến.
- Thông qua nguyên liệu chế biến giá trị của sản phẩm trồng trọt được nâng lên,nâng
cao khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hóa.
Vd: cây bông làm vải, cây mía làm nguyên liệu chế biến đường.
2. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Lúa, ngô, bắp cải, cà rốt...
- Hạn chế đẩy lùi các tình trạng thiếu lương thực. 2
- Là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định đến sự tồn tại, phát triển con người và phát
triển kinh tế-xã hội của các quốc gia trên thế giới
3. Tạo việc làm.
- Nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng là một trong những lĩnh vực mang lại
nhiều việc làm nhất cho lao động nước ta
- Theo báo cáo “ Điều tra lao động việc làm năm 2018” của Tổng cục Thống kê, tỉ lệ lao
động của nước ta trong ngày này chiếm 37,7% chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nhóm ngành
4. Mang lại thu nhập cho người trồng trọt.
Tất cả sản phẩm ngành trồng trọt mang lại thu nhập nhờ trao đổi buôn bán để có thể thu lại được lợi nhuận.
5. Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp.
- Làm tăng vẻ thẩm mỹ cho môi trường ví dụ như cây ăn quả vừa tạo thẩm mỹ vừa thu
hoạch vừa làm cho môi trường xanh sạch đẹp.
6. Cung cấp thức ăn chăn nuôi.
- Ngô, lúa,khoai phục vụ cho nuôi lợn.
* Vai trò của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có khác biệt so
với trồng trọt truyền thống.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm: hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, là yếu
tố đầu tiên, có tính chất quyết định đến sự tồn tại, phát triển của con người và phát triển
kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới.
- Cung cấp nguyên liệu chế biến: Trồng trọt cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho
công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị
của sản phẩm trồng trọt được nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hoá.
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi: Phần lớn thức ăn dùng cho chăn nuôi là sản phẩm của
trọng trọt hoặc được chế biến từ sản phẩm trồng trọt. Ngành chăn nuôi sẽ không thể
phát triển được nếu không có sản phẩm của trồng trọt để làm thức ăn cho vật nuôi.
- Cung cấp nông sản xuất khẩu: Việt Nam là một nước có thể mạnh về nông nghiệp, có
nhiều sản phẩm trồng trọt tham gia xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất
nước. Các sản phẩm trồng trọt xuất khẩu phải kể đến như gạo, cà phê, hạt điều, họ tiêu,
chi, các loại trái cây, các loại rau xanh,...
- Tạo việc làm: Nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng là một trong những lĩnh
vực mang lại nhiều việc làm nhất cho người lao động ở nước ta. Theo báo cáo “Điều tra
lao động việc làm năm 2018” của Tổng cục Thống kê, tỉ lệ lao động ở nước ta trong lĩnh
vực nông, lâm, thuỷ sản là 37,7%, chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nhóm ngành.
- Mang lại thu nhập cho người trồng trọt. 3
- Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hẹn hò, chia nhóm cặp đôi, yêu cầu
các cặp đôi hoàn thành nhiệm vụ:
- Quan sát hình 1.2 và cho biết, trồng trọt có những vai trò gì đối với đời sống, kinh tế -
xã hội? Hãy phân tích các vai trò đó.
- Vai trò của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có gì khác biệt
so với trồng trọt truyền thống
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời
* Báo cáo, thảo luận: GV bốc thăm cặp đôi trình bày nội dung thảo luận. Các nhóm
khác quan sát, nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày của các nhóm, điều làm được,
chưa làm được, hướng khắc phục. Kết luận kiến thức như mục sản phẩm, học sinh ghi lại vào vở cá nhân.
Nội dung 2. Tìm hiểu về một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao
trong trồng trọt và triển vọng
a) Mục tiêu: Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong
trồng trọt, triển vọng của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh tự tìm thông tin, tổ chức cuộc thi hùng biện về những
thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt trong những năm
qua và triển vọng trong tương lai c) Sản phẩm:
II. Một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt:
- Giống cây trồng chất lượng cao có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh
hại và điều kiện ngoại cảnh bất lợi,....
- Chế phẩm sinh học chất lượng cao phân vi sinh phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật
sinh học, chất điều hòa sinh trưởng. - Công nghệ canh tác
+ Nhà trồng cây: nhà kính, nhà lưới, nhà máy trồng cây,... có các trang thiết bị và hệ
thống điều khiển tự động hoặc bán tự động để kiểm soát các yếu tố môi trường trồng
trọt (nhiệt độ, ảnh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, thành phần không khi...)
+ Hệ thống trồng cây không dùng đất: hệ thống thuỷ canh, khí canh, trồng cây trên giá thể,...
+ Máy nông nghiệp máy làm đất, máy làm cỏ, máy thu hoạch,...
+ Thiết bị không người lái robot (làm đất, làm cỏ, bón phân, thu hoạch, cắt tỉa,..), máy
bay không người lái (bón phân, phun thuốc, thu thập dữ liệu đồng ruộng,..) 4
+ Hệ thống Internet kết nối vạn vật (loT), dữ liệu lớn (Big Data), cảm biến để quản lí trang trại thông minh.
Thành tựu là kết quả của ứng dụng công nghệ sinh học là chế phẩm sinh học, công nghệ
tự động hóa là công nghệ canh tác.
* Phân tích tác dụng của các thành tựu nổi bật trong trồng trọt ứng dụng công nghệ cao:
- Giảm thiểu sức lao động, hạn chế thất thoát, thiệt hại do thiên tai, sâu, bệnh xuống
mức thấp nhất, đảm bảo an toàn môi trường, kiểm soát và tiết kiệm chi phí trong từng
giai đoạn hay toàn bộ quy trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ. III. Triển vọng:
Ngành trồng trọt ở nước ta sẽ phát triển:
- Năng suất, chất lượng và mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm trồng trọt
không ngừng tăng cao. Giá trị sản phẩm trồng trọt trên thị trường tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu ngày càng gia tăng.
- Các mặt hàng sản phẩm trồng trọt chất lượng cao được đa dạng hóa, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trường.
- Kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm trồng trọt.
- Việc ứng dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm trồng trọt trong điều kiện bất lợi (đất
xấu, khí hậu bất lợi,..) được chú trọng.
- Công nghệ cơ giới, tự động hóa và công nghệ thông tin sẽ được ứng dụng đồng bộ
trong sản xuất đề giảm thiểu công lao động, tăng độ chính xác về kĩ thuật, sử dụng hiệu
quả các yếu tố đầu vào.
- Chất lượng nguồn nhân lực trồng trọt ngày càng được nâng cao.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng bộ bài, chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu:
Nghiên cứu SGK mục 2 (7) kết hợp tra cứu internet, xây dựng một bài hùng biện về
những thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt và triển vọng
trong tương lai dựa trên những câu hỏi gợi ý sau:
+ Em mong muốn sản phẩm trồng trọt sẽ như thế nào? Nêu ví dụ.
+ Trồng trọt ở địa phương em thường gặp khó khăn gì? Những khó khăn đó sẽ
được khắc phục như thế nào nhờ thành tựu của công nghệ cao?
+ Hãy nêu một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng
trọt. Thành tựu nào là kết quả của ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa?
+ Em hãy phân tích tác dụng của các thành tựu nổi bật trong trồng trọt ứng dụng công nghệ cao ?
+ Theo em, ngành trồng trọt ở nước ta sẽ phát triển như thế nào? 5
* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận dựa trên câu hỏi gợi ý, lên nội dung bài hùng biện
* Báo cáo, thảo luận: GV lần lượt bốc thăm nhóm trình bày, trong nhóm bốc thăm người hùng biện.
- Các nhóm khác nghe, đặt câu hỏi, phản biện.
* Kết luận, nhận định:
- HS nhận xét, đánh giá phần thảo luận và trình bày của nhóm bạn
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của các nhóm, điều làm được, chưa làm được,
hướng khắc phục. Kết luận kiến thức như mục sản phẩm, học sinh ghi lại vào vở cá nhân.
Nội dung 3. Tìm hiểu về yêu cầu cơ bản đối với người lao động của một số ngành
nghề phổ biến trong trồng trọt
a) Mục tiêu: - Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số
ngành nghề phổ biến trong trồng trọt.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu sgk, kết hợp kiến thức thực tiễn để nêu ra được
những yêu cầu cơ bản của người lao động đối với một số ngành nghề trong trồng trọt.
c) Sản phẩm: Yêu cầu đối với người lao động - Có sức khỏe tốt.
- Có kiến thức và kĩ năng trồng trọt.
- Chăm chỉ, cần cù, chịu khó trong công việc.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật.
- Có ý thức bảo vệ môi trường. d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu mỗi học sinh nghiên cứu SGK (8) kết hợp kiến thức cảu
bản thân trả lời câu hỏi:
? Người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt cần các yêu cầu cơ bản gì? Vì sao?
? Người lao động cần làm thế nào để đáp ứng yêu cầu cơ bản đó?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK, tìm câu trả lời.
* Báo cáo thảo luận: GV gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của hs, kết luận, chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu ban đầu của bài học)
b) Nội dung: Tổng hợp những ứng dụng của cuộc cách mạng 4.0 trong trồng trọt.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 6
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu thảo luận theo bàn, nêu những ứng dụng của cuộc
cách mạng công nghệ 4.0 trong trồng trọt và chỉ rõ vai trò của ứng dụng đó.
* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo bàn, tìm câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận: GV bốc thăm nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào tình huống thực tiễn
b) Nội dung: GV nêu tình huống, học sinh xử lý tình huống.
c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả do các nhóm thực hiện.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu tình huống như sau: Trên cánh đồng trồng rau, bác nông dân sử dụng khá
nhiều thuốc trừ sâu hóa học. Khi được hỏi: “ Bác có biết ảnh hưởng xấu của thuốc trừ
sâu hóa học không”. Bác trả lời: “ Tôi biết tác hại của thuốc trừ sâu hóa học đối với tôi
và người tiêu dùng, tuy nhiên với thời tiết này, nếu tôi không phun thuốc, rau của tôi sẽ
bị sâu và tôi không bán được”
Bằng kiến thức đã học và kiến thức thực tiễn, em hãy xử lý tình huống trên sao
cho bác nông dân vẫn đảm bảo thu nhập và sức khỏe người tiêu dùng được đảm bảo.
* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm việc theo nhóm bàn tại nhà
* Báo cáo, thảo luận: Sau 1 tuần, học sinh sẽ trình bày cách xử lý tình huống.
* Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày của các nhóm, bổ sung (nếu có) Giáo viên soạn: Trần Thị Tâm
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:……………… 7
BÀI 2: PHÂN LOẠI CÂY TRỒNG
Môn học Công Nghệ . Lớp:10
Thời gian thực hiện: (số 1 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt:
- Phân loại được nhóm cây trồng theo theo mục đích sử dụng. 2. Về năng lực: - Năng lực chung:
+ Chủ động tìm hiểu các phương pháp phân loại nhóm cây trồng theo mục đích sử dụng.
+ Làm việc nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi, đi tìm hiểu về các nhóm cây trồng ở địa phương - Năng lực đặc thù:
+ Phân loại được nhóm cây trồng theo mục đích sử dụng.
3. Về phẩm chất:Có lòng yêu thích, đam mê với cây trồng và trồng trọt
II. Thiết bị dạy học và học liệu - SGK công nghệ 10- CNTT
- Các bảng phân loại cây trồng theo phiếu học tập Phiếu học tập số 1
Loại cây trồng Nhóm cây Nhóm cây lâu Nhóm cây Nhóm cây hàng năm năm thân gỗ thân thảo Cải bắp Hoa hồng Hành tây Khế Mía Chuối Phiếu học tập số 2
Câu 1: Phân loại cây theo mục đích sử dụng có ý nghĩa gì trong trồng trọt?
Câu 2: Kể thêm tên 1 số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo mục đích
sử dụng?( theo bảng liệt kê)
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1:Mở đầu a) Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú cho học sinh với nội dung tìm hiểu kiến thức về cây trồng
+ Giúp học sinh biết có nhiều cách phân loại cây, kể tên được tên các nhóm cây
trồng mà học sinh biết trong đời sống hàng ngày b) Nội dung: 8
Học sinh nêu được nhóm cây theo ý hiểu: cây thân gỗ, cây ăn quả, cây thân thảo,
cây lâu năm, cây ngắn ngày… c) Sản phẩm:
- Gọi 3 nhóm lên bảng kể tên các nhóm cây mà các e đã phân loại
d) Tổ chứcthực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
Chia lớp ra thành 3 nhóm. Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng và 1 thứ kí
Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh và phát phiếu học tập cá nhân trên giấy A4 và PHT
nhóm trên giấy A2 trả lời câu hỏi: Quan sát tranh và điền vào PHT số 1 Phiếu học tập số 1
Loại cây trồng Nhóm cây Nhóm cây lâu Nhóm cây Nhóm cây hàng năm năm thân gỗ thân thảo Cải bắp Hoa hồng Hành tây Khế Mía Chuối
* Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân: HS quan sát và trả lời các câu hỏi trên phiếu cá nhân trong thời gian 2 phút
- Làm việc nhóm: Cả nhóm trả lời trên phiếu học tập nhóm số 1 thời gian 2 phút
+ Giáo viên: Quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh không tập trung.
* Báo cáo trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv: gọi 1 - 2 đại diện học sinh trong nhóm trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ. * Đánh giá, nhận xét
- Giáo viên điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức, đưa ra những nội dung cần giải quyết
trong bài học: Việc phân loại nhóm cây trồng giúp chúng ta có thể nâng cao năng xuất,
chất lượng sản phẩm cây trồng trong sx nông nghiệp 9
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được ý nghĩa của việc phân loại được cây trồng theo mục đích
sử dụng để có thể vận dụng vào trồng trọt b) Nội dung:
Học sinh nghiên cứu SGK trả lời: Phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng c) Sản phẩm:
Các nhóm: Trình bày về phân loại cây theo mục đích sử dụng
d) Tổ chức thực hiện: ( Kĩ thuật phòng tranh)
*Chuyển giao nhiệm vụ

GV giao nhiệm vụ cho học sinh ở nhà
Chia lớp ra thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng và 1 thứ kí Nhiệm vụ:
Các nhóm: Trình bày về phân loại cây theo mục đích sử dụng
Tại lớp GV phát PHT các nhóm số trên giấy A4 Phiếu học tập số 2
Câu 1: Phân loại cây theo mục đích sử dụng có ý nghĩa gì trong trồng trọt?
Câu 2: Kể thêm tên 1 số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo mục đích
sử dụng?( theo bảng liệt kê)
Gv yêu cầu HS nghiên cứu, tìm hiểu, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập số 2
Hết thời gian 7p yêu cầu các nhóm lên báo cáo, mỗi nhóm báo cáo trong thời gian 3p
* Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân: HS hoàn thiện các câu hỏi trên phiếu cá nhân tại nhà
- Làm việc nhóm: Cả nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao tại lớp, phiếu học tập nhóm trên giấy A4
- Giáo viên: Quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh không tập trung.
* Báo cáo trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv: Đại diện học sinh trong nhóm treo tranh của nhóm mình lên sau đó trình bầy kết
quả thực hiện nhiệm vụ.
B1: Các nhóm trình bày báo cáo
B2: Các nhóm nhận xét chéo
B3: Các nhóm hoàn thiện phần báo cáo ghi vào vở. * Đánh giá, nhận xét
- Đánh giá nhóm, học sinh tích cực và chưa tích cực
- GV: Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, các loại cây ttồng được phân thành nhiêu nhóm khac nhau.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: 10
- Nhận thức được ý nghĩa của việc phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng để vận dụng vào trồng trọt b) Nội dung:
Kể thêm tên 1 số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo mục đích sử dụng?( theo bảng liệt kê) c) Sản phẩm:
Phân loại theo mục đích sử dụng STT Phân nhóm Cây trồng 1 Cây lương thực 2 Cây rau 3 Cây ăn quả 4 Cây hoa, cây cảnh 5 Cây dược liệu 6 Cây công nghiệp 7 Cây thức ăn chăn nuôi 8 Cây phân xanh 9 Cây cải tạo đất 10 Cây lấy gỗ d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Chia lớp ra thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng và 1 thứ kí
Gv phát phiếu học tập cá nhân trên giấy A4 cho cá nhân
GV phát PHT cho các nhóm trên giấy A4 Phiếu học tập số 2
Câu 1: Phân loại cây theo mục đích sử dụng có ý nghĩa gì trong trồng trọt?
Câu 2: Kể thêm tên 1 số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo mục đích
sử dụng?( theo bảng liệt kê)
Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân và nhóm để hoàn thiện phiếu học tập số 2
Hết thời gian 7p yêu cầu các nhóm lên báo cáo
* Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân: HS hoàn thiện các câu hỏi trên phiếu cá nhân
- Làm việc nhóm: Cả nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao về nhà và đến lớp sẽ hoàn
thiện trên phiếu học tập theo nhóm trên giấy A4
- Giáo viên: Quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh không tập trung.
* Báo cáo trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv: Đại diện học sinh trong nhóm lên trình bày báo cáo thực hiện nhiệm vụ.
HS các nhóm còn lại quan sát nhận xét bổ sung cho nhóm bạn 11
Gv: Hướng dẫn hoạt động và chỉ định nhóm được nhận xét * Đánh giá, nhận xét
- Đánh giá nhóm, học sinh tích cực và chưa tích cực
- GV: Chấm điểm các nhóm chốt kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học vào phân loại cây trồng địa phương
b) Nội dung: Liệt kê các nhóm cây trồng ở địa phương c) Sản phẩm:
Hoàn thiện bài tập theo bảng STT Loại cây trồng
Mục đích sử dụng 1 2 …. d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ
Hoàn thiện bài tập theo bảng STT Loại cây trồng
Mục đích sử dụng 1 2 ….
Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân và nộp lại cho giáo viên vào buổi học tiếp theo
* Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân: HS hoàn thiện bài tập theo bảng tại nhà
* Báo cáo trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv: Đầu giờ học tiếp theo yêu cầu cả lớp nộp lại sản phẩm cho GV lấy điểm đánh giá thường xuyên * Đánh giá, nhận xét
- Đánh giá nhóm, học sinh tích cực và chưa tích cực
- GV: Chấm điểm các nhóm chốt kiến thức Giáo viên soạn: Trần Thị Tâm
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:……………… 12
BÀI 3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÂY TRỒNG VÀ CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRONG TRỒNG TRỌT
Môn: Công nghệ; Lớp: 10
(Thời lượng: 02 tiết) I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, HS cần đạt: 1. Về kiến thức
Trình bầy được mối quan hê giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt:
Nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất, dinh dưỡng, giống cây trồng và kỹ thuật canh tác 2. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt để điều khiển cây
trồng theo mục đích sản suất của con người. 1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Nghiên cứu SGK, tìm hiểu các kỹ thuật canh tác ở địa phương
dựa theo mối quan hệ giữa các yếu tố chính trông trồng trọt ở địa phương.
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động trình bày được mối quan hệ giữa
các yếu tố: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất, dinh dưỡng, giống cây trồng và kỹ thuật canh tác trong trồng trọt. 2. Về phẩm chất:
- Có ý thức chăm chỉ học tập, tích cực tham gia vào các hoạt đông học tập
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ phâm công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sgk, sgv, kế hoạch bài dạy. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh với nội dung kiến thức sẽ tìm hiểu trong tiết học
- Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh.
b) Nội dung:
-
HS được yêu cầu quan sát hình ảnh 3.1 trong SGK về các yếu tố chính có quan hệ với cây trồng
- Các yếu tố chính đó có vai trò gì đối với cây trồng
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
- Hình 3.1 gốm các yếu tố: Ánh, sáng, nước, nhiệt độ, đất, dinh dưỡng, oxi...
- Các yếu tố chính này có vai trò quan trọng trong trồng trọt.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân 13
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh 3.1,và trả lời các câu hỏi ở
mục nội dụng của hoạt động này.
- Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát trả lời
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên tứng học sinh trả lời, HS khác nhận xét và góp ý
- Kết luận và nhận định:
GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS và “chốt” lại một số ý kiến cơ bản
như dự kiến trong mục sản phẩm.
GV đặt vấn đề: Từng yếu tố chính này có ảnh hưởng và được ứng dụng như thế nàotrong trộng trọt.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Nội dung 1: Tìm hiểu về nhiệt độ
a) Mục tiêu:
Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến trồng trọt.
b) Nội dung
: HS nghiên cứu H3.2, 3.3 nhiệt độ ảnh đến quang hợp và hô hấp của cây
trồng ; Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây phong lữ thảo.
c) Sản phẩm:Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào vở cá nhân.
Dự kiến sản phẩm của HS:
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí của cây trồng
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng
Vd: ảnh hưởng đến hiệu suất quang hợp của cây khoai tây ảnh hưởng đến thời
gian ra hoa của cây phong lữ thảo
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV: Sử dụng phương pháp giao cho từng bàn học sinh thảo luận để hoành thành nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ theo từng bàn và ghi lại kết quả
vào vở cá nhân. GV quan sát, hỗ trợ nhóm khi các nhóm gặp khó khăn.
- Báo cáo, thảo luận
:
+ GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm theo các nội dung trên.
+ HS: Trình bày kết quả của nhóm.
+ GV: Yêu cầu các học sinh khác trao đổi, góp ý cho nhóm thuyết trình.
+ HS: Trao đổi, góp ý cho nhóm thuyết trình.
+ GV: Đánh giá kết quả hoạt động
- Kết luận và nhận định: GV nhận xét phần trình bày của các nhóm: điều làm được và
chưa làm được. Kết luận kiến thức như mục dự kiến sản phẩm, HS ghi lại vào vở cá nhân.
Nội dung 2: Tìm hiểu về ánh sáng
a) Mục tiêu:
Trình bày được ảnh hưởng của ánh sáng đến cây trồng. 14
b) Nội dung. GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 3.4, 3.5, 3.6 và trả lời câu hỏi:
Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng? Tại sao trông trồng trọt người ta
thường thắp đèn cho cây thanh long , cây hoa cúc vào buổi tối nhằm mục đích gì?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào vở cá nhân.
Dự kiến sản phẩm của HS:
Ảnh hưởng đến quang hợp, hình thái, khả năng sinh trưởng của thân, lá ; khả năng
phân cành; khả năng phân hóa mầm hoa; giới tính đực cái của cây trồng…
Vd:- Thắp đèn cho cây thanh long vào buổi tối để kích thích mầm hoa phát triển- gọi là cây ngày dài
- Thắp đèn cho cây hoa cúc vào ban đêm để ngăn không phân hóa mầm hoa, giúp cây sinh trưởng cao hơn
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 3.4-3,5 và trả lời câu hỏi.
- Thực hiện nhiệm vụ:
GV chia nhóm theo bàn SH ngồi, HS thảo luận thực hiện nhiệm
vụ theo cá nhân, nhóm ghi lại kết quả vào vở cá nhân. GV quan sát, hỗ trợ nhóm khi các nhóm gặp khó khăn.
- Báo cáo, thảo luận
:
+ Học sinh các nhóm thực hiện các nhiệm vụ được giao, ghi lại kết quả vào vở ghi.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Kết luận và nhận định: GV nhận xét phần trình bày của các nhóm: điều làm được và
chưa làm được. Kết luận kiến thức như mục dự kiến sản phẩm, HS ghi lại vào vở cá nhân.
Nội dung 3: Tìm hiểu về nước a) Mục tiêu:

Trình bày được ảnh hưởng của nước đến cây trồng . Thời kỳ khủng hoảng nước của
cây trồng( Nhóm cây ăn lá, nhóm cây ăn củ, nhóm cây ăn quả...) b) Nội dung
- GV giảng giải, giới thiệu về các nhóm cây thời kỳ khủng hoảng nước
- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát bảng 3.1 và trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm
: Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào vở cá nhân.
Dự kiến sản phẩm của HS:
- Nước rất cần thiết đối với cây trồng. Tham gia vào cấu tạo nguyên sinh chất của tế
bào, hoà tan và vận chuyển các chất trong cây, tham gia vào quá trình sinh lí sinh hóa
của cây, điều hòa nhiệt độ bề mặt của lá cây.
- Thời kì khủng hoảng của mỗi loại cây là khác nhau - Vd: bảng 3.1
d) Tổ chức thực hiện: 15
- Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 3.4-3,5 và trả lời câu hỏi.
- Thực hiện nhiệm vụ:
GV chia nhóm theo bàn SH ngồi, HS thảo luận thực hiện nhiệm
vụ theo cá nhân, nhóm ghi lại kết quả vào vở cá nhân. GV quan sát, hỗ trợ nhóm khi các nhóm gặp khó khăn.
- Báo cáo, thảo luận
:
+ Học sinh các nhóm thực hiện các nhiệm vụ được giao, ghi lại kết quả vào vở ghi.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Kết luận và nhận định: GV nhận xét phần trình bày của các nhóm: điều làm được và
chưa Nội dung 4: Tìm hiểu đất
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của đất b) Nội dung

GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 3.7 và trả lời câu hỏi:
Cây trồng và đất có mối quan hệ như thế nào?
c) Sản phẩm:Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào vở cá nhân.
Dự kiến sản phẩm của HS:
Đất là nơi dự trữ và cung cấp nước, dinh dưỡng cho cây trồng. Đất giúp trao
đổi khí giữa cây và môi trường; giữ cây đứng vững.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Thực hiện nhiệm vụ
: HS làm việc cá nhân, đọc SGK, quan sát hình 3.7 và trả lời câu hỏi:
- Báo cáo, thảo luận: Gọi một số HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét bổ sung
- Kết luận và nhận định: GV nhận xét phần trình bày của HS: đúng hay sai, bổ sung
chỉnh sửa. Kết luận kiến thức như mục dự kiến sản phẩm, HS ghi lại vào vở cá nhân.
Nội dung 5: Tìm hiểu về dinh dưỡng
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của dinh dưỡng đối với cây trồng b) Nội dung

GV giải thích đơn vị tính ppm
GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1.Quan sát bảng 3.2 và điền vào PHT sau Nhóm nguyên tố Nguyên tố
Hàm lượng cây cần Nguyên đa lượng Nguyên tố trung lượng Nguyên tố vi lượng 16
2. Quan sát hình 3.8 và hoàn thành phiếu học tập sau: Thiếu dinh dưỡng
Mô tả triệu chứng lá ngô Thiếu N Thiếu Lân Thiếu K Thiếu Mg
3. Em hãy tìm hiểu yêu cầu về nhiệt độ, ánh sáng, nước( độ ẩm), đất và dinh dưỡng của
một số loại cây trồng phố biến ở địa phương.
c) Sản phẩm:Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào vở cá nhân.
Dự kiến sản phẩm của HS: 1. Nhóm nguyên tố Nguyên tố Hàm lượng cây cần Nguyên đa lượng N, P, K % Nguyên tố trung S, Ca, Mg, Si % lượng Nguyên tố vi lượng MN, Cu, B, Zn, Fe, Mo, CI ppm ( 1/1.000.000) 2. Thiếu dinh dưỡng
Mô tả triệu chứng lá ngô Thiếu N
Lá cây bị vàng đi ở chóp lá và lan dần dọc theo gân lá chính
Lá cây có màu tím hoặc đỏ tím, thường xuất hiện đầu tiên trên Thiếu Lân mép lá già.
màu xanh của của lá thường bị giảm đáng kể, lá vàng tái sau Thiếu K
đó chuyển qua hai bép mép của lá ngô; các sọc màu đỏ thường
xuất hiện phần thân dưới và trên bẹ lá ngô Thiếu Mg
lá chuyển thành màu xanh tái với vết màu nâu rỉ sắt ở lá gân gốc 3. Giao về nhà
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời vào PHT
-Thực hiện nhiệm vụ
: HS làm việc nhóm theo từng bàn, đọc SGK, quan sát bảng 3.2 và hình 3.7 để ghi vào PHT:
- Báo cáo, thảo luận: Gọi một số HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét bổ sung
- Kết luận và nhận định: GV nhận xét phần trình bày của HS: đúng hay sai, bổ sung
chỉnh sửa. Kết luận kiến thức như mục dự kiến sản phẩm, HS ghi lại vào vở cá nhân.
Nội dung 6: Tìm hiểu về giống cây trồng
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của giống cây trồng đối với năng suất, mối quan hệ
giữa giống và đất trồng 17 b) Nội dung
GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 3.9 và trả lời câu hỏi:
1. Quan sát hình 3.9 cho chúng ta biết gì?
1. Khi lựa chọn giống cây trồng để sản suất cần căn cứ vào điều kiện gì?
c) Sản phẩm:Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào vở cá nhân.
Dự kiến sản phẩm của HS:
1.Cùng một loại dưa thơm nhưng giống khác nhau sẽ cho hình dạng quả và màu sắc quả khác nhau Vd:
1.Khi lựa trọn giống cây để trồng thích hợp cần căn cứ vào điều kiện về đất và và khí hậu d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Thực hiện nhiệm vụ
: HS làm việc cá nhân, đọc SGK, quan sát hình 3.9 và trả lời câu hỏi:
- Báo cáo, thảo luận: Gọi một số HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét bổ sung
- Kết luận và nhận định: GV nhận xét phần trình bày của HS: đúng hay sai, bổ sung
chỉnh sửa. Kết luận kiến thức như mục dự kiến sản phẩm, HS ghi lại vào vở cá nhân.
Nội dung 7: Tìm hiểu về kĩ thuật canh tác
a) Mục tiêu: Trình bày được mối quan hệ giữa kTCT với năng suất của cây b) Nội dung
GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 3.9 và trả lời câu hỏi:
Để cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, cần áp dụng những biện pháp kỹ thuật nào?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào vở cá nhân.
Dự kiến sản phẩm của HS:
1.Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cần áp dụng những biện pháp kĩ thuật canh tác:
- Kỹ thuật làm đất: cày, bừa, san phẳng, đập nhỏ và lên luống (Tuỳ vào từng loại
đất và đặc điểm của thực vật khác nhau mà kỹ thuật, cách thức và chế độ dinh
dưỡng đất cũng sẽ khác nhau): sản sinh nhiều dinh dưỡng tốt nuôi cây trồng và
tạo điều kiện môi trường sinh sống thuận lợi cho nhiều loại sinh vật, nâng cao tính đa dạng sinh học.
- Luân canh cây trồng: luân phiên thay đổi các loại cây trồng khác nhau trên
cùng một khu đất nhằm sử dụng nguồn nước, các chất dinh dưỡng có trong đất
và nguồn phân bón đưa vào đất một cách hợp lý nhằm mục đích nâng cao năng
suất cây trồng đồng thời có thể tạo ra một môi trường bất lợi cho sự tích luỹ sâu
bệnh ở các vụ mùa hoặc năm tiếp theo trong chu kỳ luân canh. Bố trí thời vụ
gieo trồng hợp lí dựa vào những yếu tố thời tiết, khí hậu, đặc điểm phát sinh của
các mầm sâu bệnh, tập quán, kinh nghiệm trồng trọt của nông dân tại chính địa phương đó.
Vì: áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, chăm sóc tốt giúp cho cây 18
trồng: Sinh trưởng, phát triển tốt; Phòng tránh sâu bệnh hại, ngăn ngừa sự phát
sinh, lây lan mầm bệnh của dịch hại.
=> cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt. d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Thực hiện nhiệm vụ
: HS làm việc cá nhân, đọc SGK, quan sát hình 3.9 và trả lời câu hỏi:
- Báo cáo, thảo luận: Gọi một số HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét bổ sung
- Kết luận và nhận định: GV nhận xét phần trình bày của HS: đúng hay sai, bổ sung
chỉnh sửa. Kết luận kiến thức như mục dự kiến sản phẩm, HS ghi lại vào vở cá nhân. Giáo viên soạn: Trần Thị Tâm
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:……………… ÔN TẬP 19
CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT
Môn: Công nghệ; Lớp: 10
(Thời lượng: 02 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Hệ thống hóa được kiến thức đã học chủ đề 1
- Hoàn thành được các câu hỏi phần luyện tập và vận dụng. 2. Về năng lực
* Năng lực công nghệ:

- Nhận thức công nghệ:
+ Hoàn thiện được sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
+ Trả lời được các câu hỏi phần luyện tập và vận dụng * Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học:
+ Tự hoàn thiện sơ đồ hệ thống hóa kiến thức theo mẫu mấutìm
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận để trả lời câu hỏi các câu hỏi khó 3. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
a) Mục tiêu: Điền vào những ô còn chống vào sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
b) Nội dung: Hoàn thành sơ đồ hệ thồng hóa kiến thức c) Sản phẩm:
Hệ thống hóa kiến thức Câu trả lời:
(1) Nguyên liệu chế biến (2) Thức ăn chăn nuôi (3) Nông sản xuất khẩu (4) Tạo việc làm
(5) Mang lại thu nhập cho người trồng trọt
(6) Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp
(7) Chế phẩm sinh học chất lượng cao
(8) Nhà trồng cây, hệ thống trồng cây không dùng đất (9) Máy nông nghiệp
(10) Thiết bị không người lái
(11) Hệ thống internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn, cảm biến để quản lí trang trại thông minh.
(12) Có kiến thức và kĩ năng trồng trọt
(13) Có khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến, vận hành các thiết bị, dụng cụ sản 20