Ngày soạn: 05 tháng 11 năm 2024
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Kim Thông
Tổ chuyên môn: Vật lí Địa - Công nghệ
ÔN TP CH Đ 1 VÀ CH ĐỀ 2
Môn học: Công nghệ cơ khí 11A (1; 3; 4; 6)
Thời gian thực hiện: 1 tiết (tiết 19)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, HS sẽ:
- Hệ thống hóa được các kiến thức đã học về khí chế tạo, vật liệu khí các
phương pháp gia công cơ khí.
- Luyện tập, củng cố lại các kiến thức đã học trong chủ đề 1, 2 và 3.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xác định tìm hiểu được các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Hệ thống hóa được các kiến thức đã học về cơ khí chế tạo và vật liệu cơ khí.
- Luyện tập, củng cố lại các kiến thức đã học trong chủ đề 1, 2 và 3.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với HS: SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
a) Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức về cơ khí chế tạo và vật liệu cơ khí
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm hệ thống hóa kiến thức chủ đề 1, 2 và 3 dưới dạng
đồ tư duy.
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức chủ đề 1, chủ đề 2 và chủ đề 3
I . Hệ thống hóa kiến thức:
Chủ đề 1:
Chủ đề 2:
Chủ đề 3:
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lp thành 4 nhóm, tho lun thc hin nhim v sau:
+ Nhóm 1: làm sơ đồ tư duy hệ thng hóa kiến thc ch đề 1
+ Nhóm 2: làm sơ đồ tư duy hệ thng hóa kiến thc ch đề 2.
+ Nhóm 3,4: làm sơ đồ tư duy hệ thng hóa kiến thc ch đề 3.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm, tìm thực hiện các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- GV hỗ trợ, quan sát.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- Các nhóm phát biểu kết quả hoạt động.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nêu nhận xét, chốt lại kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS phân loại được các vật liệu cơ khí.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm thảo luận để trả lời các bài tập, câu hỏi GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi, bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trong SGK trang 28 và trả lời
phiếu bài tập cá nhân; Đáp án các u hi và bài tp t 1 - 6 trong SGK tr51.
II. Câu hỏi và bài tập
- Đáp án câu 1:
+ khí tạo ra các máy các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động
bằng máy và tạo năng suất cao .
+ Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng, thú vị hơn .
+ Nhờ có cơ khí, tầm nhìn của con người được mở rộng, chinh phục được thiên nhiên.
- Đáp án câu 2:
Bản vẽ kỹ thuật đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình gia ng khí.
tài liệu bản đầy đủ thông tin nhất để những người thợ khí thể chế tạo, gia
công ra đúng sản phẩm đúng với thiết kế trên bản vẽ.
- Đáp án câu 3: d → b → a → c
- Đáp án câu 4:
a) thép, nhôm, nhựa, vật liệu tổng hợp
b) Thép
c) nhựa
- Đáp án câu 5: Xích xe đạp, nồi gang, hàng rào bằng gang, chi tiết xe máy bằng thép...
- Đáp án câu 6: a) nhôm b) gang c) đồng d) thép
- Đáp án câu 7:
+ Vật liệu composite nền kim loại được sử dụng làm mảnh lỡi cắt của dao tiện, dao phay
vì nó có độ cứng, độ bền cơ học và độ bền nhiệt cao, có thể làm việc ở nhiệt độ lên đến
1 000
o
C.
- Vật liệu composite nền hữuđặc điểm bền, nhẹ, chống ăn mòn, chịu va đập tốt
chịu nhiệt độ cao nên thường được sử dụng để chế tạo vỏ xuồng, ca nô, nhà vui chơi trẻ
em,…
- Đáp án phiếu bài tập đính dưới hoạt động luyện tập
*Tr li câu hi và bài tp (SGK tr51)
1. Phương pháp gia công khí cách thức con người s dng sức lao động, máy móc
tác động vào vt liệu cơ khí làm thay đi hình dạng, kích thước, trng thái hoc tính cht
ca vt liệu để to ra các sn phm.
2.
*Phương pháp đúc:
- Gia công bng cách nu chy nguyên liệu đầu vào thành trng thái lng, sau đó rót vào
khuôn.
- Phương pháp đúc phổ biến: đúc trong khuôn cát và đúc trong khuôn kim loi.
*Phương pháp rèn:
- Gia công bng cách s dng ngoi lc tác dng lên phôi làm biến dng phôi.
- Phương pháp rèn phổ biến: rèn t do và rèn trong khuôn kim loi.
*Phương pháp hàn:
- Gia công ghép ni các phn t li vi nhau thành mt khi thng nht.
- Phương pháp hàn phổ biến: hàn h quang và hàn hơi.
3.
*Phương pháp tiện: bóc tách vt liu nh s phi hp gia chuyển động quay tròn ca
phôi vi chuyn động tnh tiến ca dng c ct.
*Phương pháp phay: bóc tách vt liu nh s phi hp gia chuyn động quay trong ca
dng c ct vi chuyn động tnh tiến ca phôi.
*Phương pháp khoan: bóc tách vt liu nh s phi hp gia chuyển động quay tròn vi
chuyển động tnh tiến.
4.
a) Mô t quá trình gia công tin mặt đầu.
b) Mô t quá trình gia công tin vát mép.
c) Mô t quá trình gia công tin mt tr trong.
5.
- Phương pháp gia công không phoi: đúc trong khuôn kim loại, rèn t do, hàn h quang.
- Phương pháp gia công cắt gt: tin, khoan, phay.
6. c b e d a.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 28.
1. Vì sao ngành cơ khí chế tạo đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống?
2. Bản vẽ kĩ thuật đóng vai trò gì trong quy trình chế tạo cơ khí?
3. Sắp xếp các ô dưới đây theo thứ tự các bước của quy trình chế tạo cơ khí:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi 4, 5, 6, 7 SGK trang 28.
4. Các sản phẩm cơ khí ở hình O2.1 được làm từ vật liệu gì?
5. Nêu một số đồ dùng, dụng cụ, bộ phận của máy móc, thiết bị, công trình,...được chế
tạo từ vật liệu cơ khí.
6. Hãy nêu tên các vật liệu cơ khí có tính chất mô tả dưới đây:
7. Nêu tính chất và công dụng của một số vật liệu mới mà em đã được học.
- GV phát phiếu bài tập chứa các câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu nhân HS lựa chọn các
đáp án chính xác.
*Phiếu bài tập đính dưới hoạt động luyện tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- Đại diện các nhóm xung phong phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
GV nhận xét, đánh giá những kết quả trong bảng ghi của HS.
Họ và tên:
Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Cơ khí chế tạo là ngành nghề
A. Thiết kế ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng
B. Chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng
C. Xây dựng các công trình kiến trúc
D. Chăn nuôi để sản xuất thực phẩm
Câu 2: Đâu là sản phẩm được làm vật liệu vô cơ?
A. Đá mài B. Lốp xe C. Mũ bảo hộ D. Cầu trượt nước
Câu 3: Vì sao chi tiết ổ trượt được làm từ đồng thanh?
A. Ổ trượt đòi hỏi độ bền cao mà đồng thanh đáp ứng được điều này
B. Ổ trượt đòi hỏi độ dẻo mà đồng thanh đáp ứng được điều này
C. Ổ trượt đòi hỏi khả năng chịu áp lực tốt mà đồng thanh đáp ứng được điều này
D. Ổ trượt đòi hỏi khả năng chống mài mòn ma sát cao mà đồng thanh đáp ứng được điều
này
Câu 4: Nhà máy A mua các chi tiết về lắp ráp thành xe máy hoàn chỉnh thì trong quy trình
chế tạo không cần bước nào trong quy trình chế tạo cơ khí?
A. Chuẩn bị chế tạo B. Gia công chi tiết
C. Lắp ráp chi tiết D. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm
Câu 5: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau là?
1. Composite nền kim loại có đặc điểm bền, nhẹ, chống ăn mòn, chịu va đập tốt và chịu
được nhiệt độ cao
2. Composite nền hữu cơ thường được dùng chế tạo thân vỏ ô tô, vỏ xuồng, cano, …
3. Composite nền kim loại thường được dùng làm lưỡi cắt của dụng cụ cắt
4. Nhựa nhiệt rắn sử dụng để chế tạo các chi tiết máy như băng tải, trục bánh xe, ổ đỡ,
bánh răng, …
5. Nhôm bổ sung hạt nano làm độ bền, độ dẻo tăng lên nhiều lần
6. Gốm sứ kết hợp hạt nano có cường độ và tính dẻo cao gấp nhiều lần gốm sứ truyền
thống
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
* Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
A
D
B
D
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài mới Bài 6. Khái quát về các phương pháp gia công cơ khí.

Preview text:

Ngày soạn: 05 tháng 11 năm 2024
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Kim Thông
Tổ chuyên môn: Vật lí – Địa - Công nghệ

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 VÀ CHỦ ĐỀ 2
Môn học: Công nghệ cơ khí 11A (1; 3; 4; 6)
Thời gian thực hiện: 1 tiết (tiết 19) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, HS sẽ: -
Hệ thống hóa được các kiến thức đã học về cơ khí chế tạo, vật liệu cơ khí và các
phương pháp gia công cơ khí. -
Luyện tập, củng cố lại các kiến thức đã học trong chủ đề 1, 2 và 3. 2. Năng lực Năng lực chung: -
Năng lực tự chủ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp. -
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và tìm hiểu được các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học. -
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. Năng lực riêng: -
Hệ thống hóa được các kiến thức đã học về cơ khí chế tạo và vật liệu cơ khí. -
Luyện tập, củng cố lại các kiến thức đã học trong chủ đề 1, 2 và 3. 3. Phẩm chất -
Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. -
Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. -
Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: -
SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với HS: SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
a) Mục tiêu:
Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức về cơ khí chế tạo và vật liệu cơ khí
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm hệ thống hóa kiến thức chủ đề 1, 2 và 3 dưới dạng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
Sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức chủ đề 1, chủ đề 2 và chủ đề 3
I . Hệ thống hóa kiến thức: Chủ đề 1: Chủ đề 2: Chủ đề 3:
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Nhóm 1: làm sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức chủ đề 1
+ Nhóm 2: làm sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức chủ đề 2.
+ Nhóm 3,4: làm sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức chủ đề 3.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm, tìm thực hiện các nhiệm vụ GV yêu cầu. - GV hỗ trợ, quan sát.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- Các nhóm phát biểu kết quả hoạt động.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nêu nhận xét, chốt lại kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Giúp HS phân loại được các vật liệu cơ khí.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm thảo luận để trả lời các bài tập, câu hỏi GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi, bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trong SGK trang 28 và trả lời
phiếu bài tập cá nhân; Đáp án các Câu hỏi và bài tập từ 1 - 6 trong SGK – tr51.
II. Câu hỏi và bài tập - Đáp án câu 1:
+ Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động
bằng máy và tạo năng suất cao .
+ Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng, thú vị hơn .
+ Nhờ có cơ khí, tầm nhìn của con người được mở rộng, chinh phục được thiên nhiên.
- Đáp án câu 2:
Bản vẽ kỹ thuật đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình gia công cơ khí. Nó là
tài liệu cơ bản và đầy đủ thông tin nhất để những người thợ cơ khí có thể chế tạo, gia
công ra đúng sản phẩm đúng với thiết kế trên bản vẽ.
- Đáp án câu 3:
d → b → a → c - Đáp án câu 4:
a) thép, nhôm, nhựa, vật liệu tổng hợp b) Thép c) nhựa
- Đáp án câu 5: Xích xe đạp, nồi gang, hàng rào bằng gang, chi tiết xe máy bằng thép... - Đáp án câu 6: a) nhôm b) gang c) đồng d) thép - Đáp án câu 7:
+ Vật liệu composite nền kim loại được sử dụng làm mảnh lỡi cắt của dao tiện, dao phay
vì nó có độ cứng, độ bền cơ học và độ bền nhiệt cao, có thể làm việc ở nhiệt độ lên đến 1 000oC.

- Vật liệu composite nền hữu cơ có đặc điểm bền, nhẹ, chống ăn mòn, chịu va đập tốt và
chịu nhiệt độ cao nên thường được sử dụng để chế tạo vỏ xuồng, ca nô, nhà vui chơi trẻ em,…
- Đáp án phiếu bài tập đính dưới hoạt động luyện tập

*Trả lời câu hỏi và bài tập (SGK – tr51)
1. Phương pháp gia công cơ khí là cách thức con người sử dụng sức lao động, máy móc
tác động vào vật liệu cơ khí làm thay đổi hình dạng, kích thước, trạng thái hoặc tính chất
của vật liệu để tạo ra các sản phẩm. 2. *Phương pháp đúc:
- Gia công bằng cách nấu chảy nguyên liệu đầu vào thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn.
- Phương pháp đúc phổ biến: đúc trong khuôn cát và đúc trong khuôn kim loại. *Phương pháp rèn:
- Gia công bằng cách sử dụng ngoại lực tác dụng lên phôi làm biến dạng phôi.
- Phương pháp rèn phổ biến: rèn tự do và rèn trong khuôn kim loại. *Phương pháp hàn:
- Gia công ghép nối các phần tử lại với nhau thành một khối thống nhất.
- Phương pháp hàn phổ biến: hàn hồ quang và hàn hơi. 3.
*Phương pháp tiện: bóc tách vật liệu nhờ sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn của
phôi với chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt.
*Phương pháp phay: bóc tách vật liệu nhờ sự phối hợp giữa chuyển động quay trong của
dụng cụ cắt với chuyển động tịnh tiến của phôi.
*Phương pháp khoan: bóc tách vật liệu nhờ sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn với
chuyển động tịnh tiến. 4.
a) Mô tả quá trình gia công tiện mặt đầu.
b) Mô tả quá trình gia công tiện vát mép.
c) Mô tả quá trình gia công tiện mặt trụ trong. 5.
- Phương pháp gia công không phoi: đúc trong khuôn kim loại, rèn tự do, hàn hồ quang.
- Phương pháp gia công cắt gọt: tiện, khoan, phay. 6. c – b – e – d – a.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 28.
1. Vì sao ngành cơ khí chế tạo đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống?
2. Bản vẽ kĩ thuật đóng vai trò gì trong quy trình chế tạo cơ khí?
3. Sắp xếp các ô dưới đây theo thứ tự các bước của quy trình chế tạo cơ khí:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi 4, 5, 6, 7 SGK trang 28.
4. Các sản phẩm cơ khí ở hình O2.1 được làm từ vật liệu gì?
5. Nêu một số đồ dùng, dụng cụ, bộ phận của máy móc, thiết bị, công trình,...được chế
tạo từ vật liệu cơ khí.
6. Hãy nêu tên các vật liệu cơ khí có tính chất mô tả dưới đây:

7. Nêu tính chất và công dụng của một số vật liệu mới mà em đã được học.
-
GV phát phiếu bài tập chứa các câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu cá nhân HS lựa chọn các đáp án chính xác.
*Phiếu bài tập đính dưới hoạt động luyện tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- Đại diện các nhóm xung phong phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
GV nhận xét, đánh giá những kết quả trong bảng ghi của HS. Họ và tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Cơ khí chế tạo là ngành nghề
A. Thiết kế ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng
B. Chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng
C. Xây dựng các công trình kiến trúc
D. Chăn nuôi để sản xuất thực phẩm
Câu 2: Đâu là sản phẩm được làm vật liệu vô cơ?
A. Đá mài B. Lốp xe C. Mũ bảo hộ D. Cầu trượt nước
Câu 3: Vì sao chi tiết ổ trượt được làm từ đồng thanh?
A. Ổ trượt đòi hỏi độ bền cao mà đồng thanh đáp ứng được điều này
B. Ổ trượt đòi hỏi độ dẻo mà đồng thanh đáp ứng được điều này
C. Ổ trượt đòi hỏi khả năng chịu áp lực tốt mà đồng thanh đáp ứng được điều này
D. Ổ trượt đòi hỏi khả năng chống mài mòn ma sát cao mà đồng thanh đáp ứng được điều này
Câu 4: Nhà máy A mua các chi tiết về lắp ráp thành xe máy hoàn chỉnh thì trong quy trình
chế tạo không cần bước nào trong quy trình chế tạo cơ khí?
A. Chuẩn bị chế tạo B. Gia công chi tiết
C. Lắp ráp chi tiết D. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm
Câu 5: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau là?
1. Composite nền kim loại có đặc điểm bền, nhẹ, chống ăn mòn, chịu va đập tốt và chịu được nhiệt độ cao
2. Composite nền hữu cơ thường được dùng chế tạo thân vỏ ô tô, vỏ xuồng, cano, …
3. Composite nền kim loại thường được dùng làm lưỡi cắt của dụng cụ cắt
4. Nhựa nhiệt rắn sử dụng để chế tạo các chi tiết máy như băng tải, trục bánh xe, ổ đỡ, bánh răng, …
5. Nhôm bổ sung hạt nano làm độ bền, độ dẻo tăng lên nhiều lần
6. Gốm sứ kết hợp hạt nano có cường độ và tính dẻo cao gấp nhiều lần gốm sứ truyền thống A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 * Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B A D B D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -
Ghi nhớ kiến thức trong bài. -
Hoàn thành các bài tập trong SBT. -
Chuẩn bị bài mới Bài 6. Khái quát về các phương pháp gia công cơ khí.
Document Outline

  • ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 VÀ CHỦ ĐỀ 2