



















Preview text:
Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
PHẦN I: CƠ KHÍ CHẾ TẠO
CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, HS sẽ:
- Trình bày được khái niệm, vai trò và đặc điểm của cơ khí chế tạo.
- Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và tìm hiểu được các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực công nghệ:
- Trình bày được khái niệm, vai trò và đặc điểm của cơ khí chế tạo.
- Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV:
- SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
- Một số tranh giáo khoa về các hình ảnh trong bài 1: hình ảnh xe đạp, hình ảnh một
số công việc trong cơ khí chế tạo,… - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS về một chủ đề học tập
mới đó là cơ khí chế tạo.
b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi dựa trên câu hỏi mở đầu.
c) Sản phẩm học tập: Dựa vào kiến thức của bản thân, HS thực hiện yêu cầu GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. Lớp được thành 2 đội, mỗi đội được phát 1 viên
phấn. Các thành viên trong đội sẽ tiếp sức nhau ghi 1 đáp án lên bảng nhóm, trong thời
gian 3 phút, nhóm nào viết được nhiều đáp án chính xác nhất sẽ chiến thắng. Câu hỏi đặt ra là:
“Hãy kể tên một số công việc trong sản xuất và đời sống mà sức người đã được thay thế
bởi thiết bị, máy móc?” VD: Máy cấy
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS suy nghĩ câu trả lời và tiếp sức viết đáp án lên bảng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- HS trả lời: máy cày, máy trộn bê tông, quạt điện, máy xay xát, nồi cơm điện,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi này chúng ra vào bài học
ngày hôm nay: Bài 1. Khái quát về cơ khí chế tạo.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm cơ khí chế tạo
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được thế nào là cơ khí chế tạo và các sản phẩm của cơ khí chế tạo.
b) Nội dung: HS đọc SGK và trả lời hoạt động, thảo luận nhóm xây dựng kiến thức bài mới.
c) Sản phẩm học tập: Khái niệm cơ khí chế tạo và trả lời được các câu hỏi mà GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I.
KHÁI NIỆM VỀ CƠ KHÍ CHẾ tập TẠO
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nêu khái - Cơ khí chế tạo là ngành chế tạo các loại
niệm cơ khí chế tạo và trả lời câu hỏi (SGK máy móc, thiết bị, đồ dùng,.. phục vụ cho – tr5)
sản xuất và đời sống.
Hãy kể tên một số công trình, máy móc, đồ *Trả lời câu hỏi (SGK – tr5)
dùng gia đình là sản phẩm của cơ khí chế Các sản phẩm của cơ khí chế tạo rất đa tạo.
dạng về chủng loại, kích thước, mẫu
- GV giới thiệu về tháp Eiffel thông qua mã,…và có mặt ở hầu hết các lĩnh vực. Có
mục Em có biết (SGK – tr5).
thể liệt kê một số sản phẩm tiêu biểu của
- GV kết luận nội dung khái niệm về cơ khí cơ khí chế tọa như: máy bay, tàu thủy, nhà chế tạo.
xưởng, máy phay, máy rửa bát, máy phát
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: điện,…
- HS nghiên cứu SGK, hoàn thành yêu cầu GV đưa ra.
- HS thảo luận nhóm, tìm hiểu các vấn đề GV yêu cầu. - GV hỗ trợ, quan sát.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của cơ khí chế tạo
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được vai trò của cơ khí chế tạo trong đời sống và trong sản xuất.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm tìm hiểu về vai trò của cơ khí chế tạo và trả lời các câu hỏi trong SGK.
c) Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi GV đưa ra và kết luận về vai trò của cơ khí
chế tạo trong đời sống và sản xuất.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II.
VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ CHẾ tập TẠO
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo 1.
Vai trò của cơ khí chế tạo trong
luận và thực hiện các nhiệm vụ sau: đời sống.
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về vai trò của cơ *Trả lời câu hỏi (SGK – tr6)
khí chế tạo trong đời sống và trả lời câu Việc sử dụng các sản phẩm của ngành cơ hỏi (SGK – tr6)
khí chế tạo để thay thế, hỗ trợ các hoạt động
Phân tích vai trò của các sản phẩm cơ khí hằng ngày sẽ góp phần nâng cao chất lượng
chế tạo ở hình 1.2 đối với đời sống con đời sống của con người. người.
- Sử dụng ô tô, tàu cao tốc sẽ giúp con
người cải thiện được tốc độ, tiết kiệm thời
gian, thích nghi với nhiều điều kiện địa
hình, hạn chế ảnh hưởng xấu từ môi trường,...
- Sử dụng máy giặt để thay thế công việc
giặt bằng tay sẽ giúp chúng ta tiết kiệm
được nhiều thời gian và công sức,... Ngoài
ra, việc sử dụng máy giặt sẽ hạn chế các
bệnh lí về da liễu do da tay tiếp xúc với
- GV đưa ra kết luận về vai trò của cơ khí nước lạnh và các hoá chất tẩy rửa.
chế tạo trong đời sống.
- Sử dụng các dụng cụ nhà bếp (đồ dùng,
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu vai trò của cơ khí vật dụng được sử dụng để cất giữ, chế biến,
chế tạo trong sản xuất và trả lời câu hỏi nấu nướng) sẽ nâng cao hiệu quả công việc (SGK – tr7)
bếp núc như: tiết kiệm được thời gian, cung
Phân tích vai trò của các sản phẩm cơ khí cấp thêm các giải pháp chế biến, đơn giản
chế tạo ở hình 1.3 đối với quá trình sản hoá các công việc bếp núc,... Ngoài ra, khi xuất
sử dụng các dụng cụ nhà bếp thông minh
có thể giúp người đầu bếp sáng tạo ra được
nhiều món ăn mới đẹp mắt và ngon miệng hơn.
→ Các sản phẩm của cơ khí chế tạo góp
phần nâng cao chất lượng đời sống con người. 2.
Vai trò của cơ khí chế tạo trong sản xuất
- GV đưa ra kết luận về vai trò của cơ khí *Trả lời câu hỏi (SGK – tr7)
chế tạo trong sản xuất.
+ Việc sử dụng các thiết bị, máy móc là sản
- GV kết luận về nội dung vai trò của cơ phẩm của cơ khí chế tạo trong sản xuất sẽ khí chế tạo.
giúp các ngành nghề khác giảm được sức
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả nguyên. lời câu hỏi.
+ Sử dụng máy thêu công nghiệp để thay
- GV theo dõi và gợi ý HS nếu cần thiết.
thế cho phương pháp thêu thủ công ở trong
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và ngành may mặc đã giúp các cơ sở sản xuất thảo luận
nâng cao được năng suất lao động, giảm
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi.
thời gian vận hành, giảm giá thành sản
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
phẩm và nâng cao độ chính xác của đường
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện thêu.
nhiệm vụ học tập
+ Sử dụng máy khai thác truyền thống giúp
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức ngành khai khoáng nâng cao năng suất và và kết luận.
đảm bảo an toàn lao động.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
+ Sử dụng máy thu hoạch nông sản để thay
thế cho phương pháp thu hoạch thủ công
giúp tăng hiệu quả gặt hái nông sản, giảm
sức lao động cũng như rút ngắn thời gian thu hoạch.
+ Sử dụng máy thi công đường bộ để thay
thế cho phương pháp thi công thủ công
giúp công nhân ngành cầu đường giảm bớt
sức lao động mà lại nâng cao hiệu quả công
việc cũng như chất lượng thi công.
→ Sự phát triển của cơ khí chế tạo vừa
nâng cao chất lượng đời sống vừa thúc
đẩy sản xuất giúp cho các ngành nghề
giảm được sức lao động, tăng năng suất
và tiết kiệm tài nguyên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của cơ khí chế tạo
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được đặc điểm của cơ khí chế tạo.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm tìm hiểu về đặc điểm của cơ khí chế tạo và trả lời các câu hỏi trong SGK.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu được các đặc điểm của cơ khí chế tạo.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học III. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ KHÍ CHẾ tập TẠO
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, đọc *Trả lời câu hỏi (SGK – tr7)
nội dung trong SGK trả lời câu hỏi (SGK 1. Những đặc điểm giúp phân biệt cơ khí – tr7)
chế tạo với các ngành nghề khác:
1. Những đặc điểm nào giúp phân biệt cơ + Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm
khí chế tạo với các ngành nghề khác? cơ khí.
2. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì trong quá + Các sản phẩm thường được chế tạo từ vật
trình chế tạo các sản phẩm cơ khí?
liệu kim loại và được thực hiện bởi những
- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về nội người đã được đào tạo kĩ năng cơ khí tại
dung đặc điểm của cơ khí chế tạo.
các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 2. Bản vẽ kĩ thuật là một phần của hồ sơ
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả thiết kế sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, lời câu hỏi.
bản vẽ kĩ thuật cung cấp các thông tin cần
- GV theo dõi và gợi ý HS nếu cần thiết.
thiết để tạo ra các sản phẩm cơ khí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
Hoạt động 4: Tìm hiểu một số ngành nghề cơ khí chế tạo phổ biến
a) Mục tiêu: Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm tìm hiểu về các ngành nghề cơ khí chế tạo phổ biến và
trả lời các câu hỏi trong SGK.
c) Sản phẩm học tập: HS trả lời được các câu hỏi mà GV đưa ra và nhận biết được một
số ngành nghề phổ biến thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học IV. MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ CƠ tập
KHÍ CHẾ TẠO PHỔ BIẾN
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả *Trả lời câu hỏi (SGK – tr8):
lời câu hỏi (SGK – tr8)
Hình 1.4a: Kĩ sư thiết kế làm việc tại phòng
Quan sát hình 1.4 và cho biết tên các công thiết kế kĩ thuật cơ khí.
việc đươc mô tả.
Hình 1.4b: Công nhân vận hành máy gia
công cắt gọt tại phân xưởng sản xuất cơ khí.
Hình 1.4c: Các công nhân thực hiện quy
trình lắp ráp xe đạp tại phân xưởng lắp ráp.
1. Thiết kế cơ khí
- Thiết kế cơ khí là công việc liên quan đến
thiết kế sản phẩm ( thiết bị, máy móc, vật
dụng,…) phục vụ cho quá trình sản xuất
hoặc đời sống con người.
- Nghề nghiệp: Kĩ sư cơ khí.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các - Kĩ năng nghề nghiệp: thành thạo công cụ
nhóm thực hiện nhiệm vụ độc lập:
phân tích, tính toán và thiết kế bản vẽ kĩ
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về khái niệm, tên thuật sử dụng các phần mềm như AutoCad,
nghề nghiệp và kĩ năng cần thiết đối với SolidWork,…
ngành thiết kế cơ khí.
2. Gia công cắt gọt kim loại
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về khái niệm, tên - Gia công cắt gọt kim loại là quá trình bóc
nghề nghiệp và kĩ năng cần thiết đối với tách các lớp kim loại trên bề mặt phôi để
ngành gia công cắt gọt kim loại.
tạo ra các chi tiết máy có hình dạng, kích
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về khái niệm, tên thước và có độ chính xác gia công theo yêu
nghề nghiệp và kĩ năng cần thiết đối với cầu của bản vẽ kĩ thuật.
ngành lắp ráp cơ khí.
- Nghề nghiệp: Thợ gia công cơ khí
- GV kết luận về nội dung một số ngành - Kĩ năng: kĩ năng gia công.
nghề cơ khí chế tạo phổ biến. 3. Lắp ráp cơ khí
- GV giới thiệu một số ngành nghề cơ khí - Lắp ráp cơ khí là công việc liên quan đến
phổ biến khác thông qua phần Em có biết thi công, lắp ráp, hiệu chỉnh,… các thiết bị, (SGK – tr9).
máy móc, dây chuyền sản xuất,..
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nghề nghiệp: Thợ lắp ráp.
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả - Kĩ năng: kĩ năng lắp ráp. lời câu hỏi.
- GV theo dõi và gợi ý HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung luyện tập.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức về vai trò và đặc điểm của cơ khí chế tạo.
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi trong mục Luyện tập SGK trang 9 và phiếu bài tập trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm và Luyện tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu bài tập chứa các câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu cá nhân HS lựa chọn các đáp án chính xác. Họ và tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Cơ khí chế tạo là ngành nghề
A. Thiết kế ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng
B. Chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng
C. Xây dựng các công trình kiến trúc
D. Chăn nuôi để sản xuất thực phẩm
Câu 2: Đâu không là sản phẩm của cơ khí chế tạo? A. Nhà xưởng B. Trung tâm thương mại C. Tàu thủy D. Máy bơm nước
Câu 3: Sản phẩm nào của cơ khí chế tạo giúp nâng cao chất lượng cuộc sống? A. Máy thêu công nghiệp
B. Máy khai thác khoáng sản
C. Máy điều hòa không khí D. Máy thi công đường
Câu 4: Đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác là?
A. Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm
B. Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy tính
C. Sử dụng các loại vật liệu chế tạo chủ yếu là gỗ
D. Thực hiện quy trình một cách linh hoạt, có thể tự điều chỉnh
Câu 5: Đâu không phải ngành nghề cơ khí chế tạo? A. Kĩ sư cơ khí B. Kĩ sư cơ học C. Thợ gia công cơ khí D. Thợ lắp ráp cơ khí
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoàn thành nhiệm vụ trong mục Luyện tập (SGK tr9)
1. Cơ khí chế tạo có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
2. Phân tích vai trò của một số sản phẩm cơ khí chế tạo trong gia đình em.
3. Kể tên một số công việc của ngành nghề cơ khí chế tạo phổ biến. Những đặc điểm nào
giúp em nhận biết được ngành nghề đó?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS suy nghĩ, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- HS xung phong trình bày kết quả hoạt động phần Luyện tập.
- Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). Kết quả: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B B C A B
Luyện tập (SGK – tr9) 1.
- Các sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo góp phần nâng cao chất lượng đời sống của con người.
- Các sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo góp phần giảm sức lao động, tăng năng suatas và
tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất. 2.
- Sản phẩm xe máy sẽ giúp con người cải thiện được tốc độ trong di chuyển.
- Sản phẩm máy cắt cỏ sẽ giúp con người nâng cao năng suất, giảm sức lao động trong
công việc dọn dẹp sân, vườn. 3.
Cơ khí chế tạo là ngành chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng,... phục vụ cho sản
xuất và đời sống, các công việc phổ biến trong ngành cơ khí chế tạo là:
+ Thực hiện các công việc liên quan đến thiết kế sản phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất
hoặc đời sống con người.
+ Thực hiện các công việc bóc tách các lớp kim loại trên bề mặt phôi để tạo ra các chỉ tiết
máy có hình dạng, kích thước và độ chính xác gia công theo yêu cầu của bản vẽ kĩ thuật.
+ Thực hiện các công việc liên quan đến thi công lắp ráp, kiểm tra, hiệu chỉnh,... các thiết
bị, máy móc, dây chuyền sản xuất,...
Những đặc điểm giúp nhận biết được các ngành nghề cơ khí chế tạo phổ biến là:
+ Ngành nghề thiết kế cơ khí được thực hiện bởi các kĩ sư cơ khí và thường làm việc tại các phòng thiết kế.
+ Ngành nghề gia công cắt gọt kim loại được thực hiện bởi các thợ gia công cơ khí và
thường làm việc tại các phân xưởng chế tạo.
+ Ngành nghề lắp ráp cơ khí được thực hiện bởi các thợ lắp máy và thường làm việc tại
các phân xưởng lắp ráp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV chữa bài, nhận xét và chuyển sang nội dung vận dụng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu vai trò của ngành nghề đã học trong
sản xuất các sản phẩm cơ khí chế tạo.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập trong mục
Vận dụng SGK trang 9.
c) Sản phẩm học tập: Đáp án câu hỏi vận dụng SGK trang 9.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu trong mục Vận dụng (SGK – tr9):
Hãy cho biết vai trò của thiết kế, gia công cắt gọt và lắp ráp trong sản xuất xe đạp ở hình 1.5.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sưu tầm hình ảnh, tìm hiểu công dụng của các loại máy móc.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi vận dụng
- HS khác theo dõi, nhận xét. Gợi ý trả lời:
- Vai trò của thiết kế: Tạo ra bản vẽ kĩ thuật về chiếc xe đạp sao cho đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng mong muốn như: tính thẩm mỹ, nhỏ gọn,….
- Vai trò của gia công cắt gọt: bóc tách các lớp kim loại trên bề mặt phôi để tạo ra các chi
tiết máy có hình dạng, kích thước và có độ chính xác gia công theo yêu cầu của bản vẽ kĩ
thuật về chiếc xe đạp
- Vai trò của lắp ráp: thi công, lắp ráp, hiệu chỉnh,… các chi tiết của chiếc xe đạp lại với
nhau để tạo thành sản phẩm là chiếc xe đạp hoàn chỉnh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, tuyên dương HS và kết thúc tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Công nghệ Cơ khí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2. Quy trình chế tạo cơ khí. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 2: QUY TRÌNH CHẾ TẠO CƠ KHÍ I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm quy trình chế tạo cơ khí.
- Mô tả được các bước cơ bản trong quy trình chế tạo cơ khí. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và tìm hiểu được các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực công nghệ:
- Trình bày được khái niệm về quy trình chế tạo cơ khí.
- Mô tả được các bước cơ bản trong quy trình chế tạo cơ khí.
- Lập được quy trình chế tạo các chi tiết máy đơn giản dưới sự hướng dẫn của GV. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV:
- SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
- Một số tranh giáo khoa về các hình ảnh trong bài 2: hình ảnh quy trình chế tạo cơ
khí, hình ảnh quy trình chế tạo vòng bi,… - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với HS: - SGK, SBT, vở ghi.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, xác định được các
bước cơ bản của quy trình chế tạo cơ khí.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu.
c) Sản phẩm học tập: Dựa vào kiến thức của bản thân, HS thực hiện yêu cầu GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi mở đầu:
Quan sát hình 2.1 và cho biết các bước cơ bản của quy trình chế tạo vòng bi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - HS trả lời câu hỏi. Gợi ý trả lời:
Để chế tạo được sản phẩm vòng bi cần phải tuân thủ các bước cơ bản trong quy trình chế tạo cơ khí như sau:
+ Chuẩn bị phôi gia công.
+ Tiến hành gia công các chi tiết cấu thành vòng bi: vòng ngoài, vòng trong, vòng cách và bi.
+ Lắp ráp các chi tiết đã được chế tạo thành sản phẩm vòng bi.
+ Kiểm tra, đánh giá sản phẩm vòng bi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi này chúng ra vào bài học
ngày hôm nay: Bài 2. Quy trình chế tạo cơ khí.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái quát chung về quy trình chế tạo cơ khí
a) Mục tiêu: Giúp HS mô tả được các bước cơ bản của quy trình chế tạo cơ khí.
b) Nội dung: HS đọc SGK và trả lời hoạt động, thảo luận nhóm xây dựng kiến thức bài mới.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu được khái niệm và các bước cơ bản của quy trình chế tạo cơ khí tạo.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY tập
TRÌNH CHẾ TẠO CƠ KHÍ
- GV chiếu hình ảnh quy trình chế tạo cơ - Quy trình chế tạo cơ khí là trình tự cần
khí (hình 2.2) cho HS quan sát.
thiết để thực hiện công việc biến đổi
nguyên liệu đầu vào thành các chi tiết, các
bộ phận, các máy móc thiết bị hoặc các hệ thống cơ khí,…
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, nêu
khái niệm quy trình chế tạo cơ khí và trả lời *Trả lời câu hỏi (SGK – tr10) câu hỏi (SGK –
1. Quy trình chế tạo cơ khí là trình tự cần tr10)
tuân theo để thực hiện công việc biến đổi
1. Quan sát hình 2.2 và kể trên các bước cơ
bản của quy trình chế tạo cơ khí.
nguyên liệu đầu vào thành các chi tiết, các
bộ phận, các máy móc thiết bị hoặc hệ
thống cơ khí,... Các bước cơ bản trong quy
2. Một nhà máy chế tạo cơ khí có cần thực trình chế tạo cơ khí bao gồm: Chuẩn bị
hiện đầy đủ các bước như hình 2.2 không? chế tạo; Gia công chi tiết; Lắp ráp chi tiết; Vì sao?
Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục Ví dụ 2. Một nhà máy chế tạo cơ khí không cần (SGK – tr10).
thực hiện đầy đủ các bước như hình 2.2.
- GV kết luận về quy trình chế tạo cơ khí.
Lí do: sản phẩm của ngành cơ khí rất đa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập dạng có thể là 1 chi tiết hoặc nhiều chi tiết
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời lắp ghép với nhau nên quy trình chế tạo có câu hỏi.
thể bao gồm đủ hoặc thiếu một trong hai
- GV theo dõi và gợi ý HS nếu cần thiết.
bước gia công và lắp ráp chi tiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung của quy trình chế tạo cơ khí
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được nội dung chính của các bước thuộc quy trình chế tạo cơ khí.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm tìm hiểu về nội dung từng bước cơ bản trong quy trình
chế tạo cơ khí và trả lời các câu hỏi trong SGK.
c) Sản phẩm học tập: HS nếu được quy trình chế tạo cơ khí.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II.
NỘI DUNG CỦA QUY TRÌNH tập CHẾ TẠO CƠ KHÍ
- GV yêu cầu HS tìm hiểu bước 1 chuẩn bị Bước 1: Chuẩn bị chế tạo
chế tạo trong SGK và tìm hiểu nội dung Ví a)
Nghiên cứu bản vẽ dụ (SGK – tr11)
*Trả lời câu hỏi (SGK - tr11):
- Vai trò: Xác định rõ các thông tin cần thiết
về sản phẩm liên quan đến việc chế tạo như:
quy trình công nghệ, phương pháp gia
công, điều kiện sản xuất.,...
- Nghiên cứu bản vẽ lắp sản phẩm puli treo
ở hình 2.3 để xác định số lượng chi tiết cầu
thành nên sản phẩm cũng như mối quan hệ
lắp ghép giữa các chi tiết.
- Nghiên cứu bản vẽ chi tiết bạc lót ở hình
2.4 để lựa chọn được phương pháp gia công b)
Lập quy trình công nghệ c)
Chuẩn bị trang thiết bị
*Trả lời câu hỏi (SGK – tr12)
+ Sau khi nghiên cứu bản vẽ, bước tiếp theo
là lập quy trình công nghệ để chế tạo sản
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 nghiên phẩm đúng yêu cầu kĩ thuật và giảm thiểu
cứu nội dung SGK, trả lời câu hỏi (SGK – chi phí. tr11)
VD: Các chi tiết cần xây dựng quy trình
+ Nghiên cứu bản vẽ có vai trò gì trong công nghệ gia công là các chi tiết đặc thù
bước chuẩn bị chế tạo? Quan sát hình 2.3, mang đặc tính riêng cho từng sản phẩm.
2.4 và cho biết: Nghiên cứu bản vẽ này sẽ Các chi tiết thông dụng như ốc, vít,bu lông
có được những thông tin gì?
sẽ mua theo tiêu chuẩn để giảm chi phí.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi + Chọn trang thiết bị phục vụ chế tạo nhằm
và trả lời câu hỏi (SGK – tr12)
mục đích chuẩn bị các điều kiện chế tạo
phù hợp với các quy trình công nghệ đã xây
1. Mục đích của lập quy trình công nghệ dựng tránh lãng phí không cần thiết hoặc
và chọn trang bị thiết bị phục vụ chế tạo không đủ điều kiện chế tạo.
là gì? Lấy ví dụ minh họa.
VD: Để chế tạo sản phẩm puli treo cần
2. Nên xây dựng quy trình công nghệ gia chuẩn bị máy tiện, máy phay, dao tiện, dao
công cho những chi tiết nào ở hình 2.3 để phay,…
giảm chi phí chế tạo. d) Chuẩn bị phôi
- GV kết luận về bước 1 chuẩn bị chế tạo. *Trả lời câu hỏi (SGK – tr12)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu bước 2 gia công Đối với sản phẩm puli treo ở hình 2.3, các
các chi tiết trong SGK và tìm hiểu nội chi tiết cần xây dựng quy trình công nghệ
dung Ví dụ (SGK – tr12)
gia công là: giá treo, giá đỡ trục, puli và bạc
lót. Các chi tiết còn lại (bulông, đai ốc) là
các chi tiết thông dụng sẽ mua theo tiêu
chuẩn để giảm chi phí. Sản phẩm puli treo
được tạo thành từ nhiều chi tiết nên cần xây
dựng quy trình công nghệ lắp ráp.
Bước 2: Gia công các chi tiết
- Thực hiện gia công các chi tiết theo quy
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 nghiên trình gia công đã được xây dựng để có hình
cứu nội dung SGK, trả lời câu hỏi (SGK – dạng, kích thước, trạng thái và đặc tính lí tr12)
cơ theo yêu cầu kĩ thuật.
3. Quan sát hình 2.5 và hình 2.6 cho biết: *Trả lời câu hỏi 3 SGK trang 12:
Các chi tiết bạc lót, giá đỡ trục nên gia + Đối với chi tiết bạc lót nên lựa chọn máy
công trên máy loại nào thì phù hợp? tiện để gia công.
- GV kết luận về bước 2 gia công các chi + Đối với chi tiết giá đỡ trục nên lựa chọn tiết.
máy phay, máy khoan để gia công.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu bước 3 lắp ráp
các chi tiết trong SGK và tìm hiểu nội Bước 3: Lắp ráp các chi tiết
dung Ví dụ (SGK – tr13)
*Trả lời câu hỏi (SGK – tr13)