Giáo án Powerpoint bài 18 Phương trình quy về phương trình bậc hai sách Kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint bài 18 Phương trình quy về phương trình bậc hai sách Kết nối tri thức theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 25 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I
CHƯƠNG VI. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 
 

1
2
4
1
2
BÀI TP
3
TOÁN ĐẠI SỐ
PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BC NHẤT BC HAI
18
PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 

Lời giải
a) Bình phương hai vế của phương trình
ta được



b) Thay
vào phương trình
ban đầu thấy
thỏa mãn
phương trình đã cho.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho

.
1:
x
x
Cho phương trình
 

a) Bình phương hai vế phương trình
để khử căn giải phương trình bậc
hai nhận được.
b) Thử lại các giá trị tìm được câu a
thỏa mãn phương trình đã cho
hay không.
1. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 
 

Để
giải phương trình 
 
, ta thực hiện như sau:
-
Bình phương hai vế giải phương trình nhận được.
-
Thử lại các giá trị tìm được trên thoả mãn phương trình đã cho hay
không
kết luận nghiệm.
Giải phương trình


Lời giải
Bình phương hai vế của phương
trình ta được:

2 =
2
Sau khi thu gọn ta được:

dụ 1.
Từ đó tìm được hoặc
Thay lần lượt hai giá trị này của vào
phương trình đã cho, ta thấy chỉ
thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho
.
Bình phương hai vế của phương trình ta
được:



Sau khi thu gọn ta được:


Từ đó tìm được hoặc
.
Thay lần lượt hai giá trị này của
vào phương trình đã cho, ta thấy
thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã
cho  
.
Luyện tập 1.
Lời giải
a) 
 

Giải các phương trình sau:
a)

 
 b) 

Bình phương hai vế của phương trình ta
được:


Sau khi thu gọn ta được:

Từ đó tìm được hoặc .
Thay lần lượt 2 giá trị của vào
phương trình đã cho , ta thấy không
giá trị nào thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã
cho .
Luyện tập 1.
b) 

Lời giải
a) Bình phương hai vế của phương trình ta
được

 




󰇩
b) Thay vào phương trình ban
đầu thấy là thỏa mãn phương trình đã
cho.
Cho phương trình


a) Bình phương hai vế giải
phương trình nhận được.
b) Thử lại các giá trị tìm được
câu a thỏa mãn phương trình
đã cho hay không.
HĐ2:
x
x
2. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 

Giải phương trình


Lời giải
Bình phương hai vế của phương trình ta
được:



Sau khi thu gọn ta được:

Từ đó tìm được hoặc
.
Thay lần lượt 2 giá trị của vào
phương trình đã cho , ta thấy
thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã
cho .
dụ 2.
Để
giải phương trình 
, ta thực hiện như sau:
-
Bình phương hai vế giải phương trình nhận được.
-
Thử lại các giá trị tìm được trên thoả mãn phương trình đã cho
hay
không
kết luận nghiệm.
Thay lần lượt 2 giá trị của
vào phương trình đã cho , ta
thấy đều thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương
trình đã cho .
Lời giải
a) 
Bình phương hai vế của phương trình ta
được:


Sau khi thu gọn ta được:

Từ đó tìm được hoặc .
Luyện tập 2.
Giải các phương trình sau:
a)

b) 

Thay lần lượt hai giá trị này của
vào phương trình đã cho, ta
thấy không có giá trị nào thỏa
mãn.
Vậy tập nghiệm của phương
trình đã cho .
Lời giải
Bình phương hai vế của phương trình ta
được:



Sau khi thu gọn ta được:


Từ đó tìm được hoặc
.
b) 

Bác Việt sống làm việc tại trạm hải đăng cách bờ biển 4 km. Hằng tuần c
chèo thuyền vào vị trí gần nhất trên bờ biển bến Bính để nhận ng hàng
hóa do quan cung cấp.
Tuần y, do trục trặc về vận chuyển nên toàn bộ số hàng vẫn đang nằm
thôn Hoành, bên bờ biển cách bến Bính 9,25 km sẽ được anh Nam vận
chuyển trên con đường dọc bờ biển tới bến Bính bằng xe kéo. Bác Việt đã gọi
điện thống nhất với anh Nam họ sẽ gặp nhau vị trí nào đó giữa bến Bính
thôn Hoành để hai người mặt tại đó ng lúc, không mất thời gian chờ
nhau. Tìm vị trí hai người dự định gặp nhau, biết rằng vận tốc của anh Nam 5
km/h của bác Việt 4 km/h. Ngoài ra giả thiết rằng đường bờ biển từ thôn
Hoành đến bến Bính đường thẳng bác Việt cũng luôn chèo thuyền tới một
điểm trên bờ biển theo một đường thẳng.
Vận dụng.
Trạm hải đăng vị trí A; bến Bính B
thôn Hoành C.
Giả sử bác Việt chèo thuyền cập bến
vị trí M ta đặt BM = (> 0).
Để hai người không phải chờ nhau
thì thời gian chèo thuyền bằng thời
gian kéo xe nên ta phương trình:


Lời giải
Ta nh hóa bài toán như nh vẽ
bên dưới:
Giải phương trình này sẽ tìm đươc vị trí
hai
người dự định gặp nhau:


 


󰇯

Vậy vị trí hai người hẹn gặp cách bến
Bính 3 km.
Lời giải
Lời giải
a) 
 



󰇩

.
Thay lần lượt hai giá trị này của vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai
đều thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là  .
Bài 6.21
Giải
các phương trình sau:
a)

 
 b)
 
c)

 
d) 
 

3. BÀI TẬP
b)
 




Thay lần lượt hai giá trị này của vào phương trình đã cho, ta thấy
thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 
.
c) 
 




.
Thay lần lượt hai giá trị này của vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai
giá trị này không thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .
d) 
 




󰇩

.
Thay lần lượt hai giá trị này của vào phương trình đã cho, ta thấy
thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là  .
Lời giải
a) 





 
 
Thay lần lượt hai giá trị này của vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai đều
thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 
 
.
Bài 6.21
Giải
các phương trình sau:
a)

 b) 

c)

 d) 

b) 


󰇩

Thay lần lượt hai giá trị này của vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai giá
trị này không thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
c) 





.
Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy
thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 
.
d) 






󰇩
Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy
thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là  .
Lời giải
Hướng dẫn: Sử dụng định lí Pytago để
tìm .
Ta có:  
.
Điều kiện: 󰇫

Xét tam giác vuông , ta



Bài 6.22
tứ giác  

giao điểm của  
. y thiết lập
trình để tính độ dài , từ
diện tích tứ giác 



 

 



Bình phương hai vế của phương trình ta
được 

Sau khi thu gọn ta được 


󰇯


Thay lần lượt hai giá trị này của vào
phương trình và kết hợp với điều kiện
, ta thấy thỏa mãn.
Vậy .
Hướng dẫn: Để tính diện tích tứ
giác , ta áp dụng công thức
tính diện tích tam giác cho
.
Ta có 









 .
Bài 6.23
Hằng
ngày bạn Hùng đều đón bạn Minh đi học tại một vị trí trên lề đường thẳng đến trường.
Minh
đứng
tại vị trí cách lề đường một khoảng để chờ Hùng. Khi nhìn thấy Hùng đạp xe đến
địa
điểm
, cách mình một đoạn thì Minh bắt đầu đi bộ ra lề đường để bắt kịp xe. Vận tốc đi
bộ
của
Minh , vận tốc xe đạp của Hùng . y xác định vị trí trên lề
đường
(H
.6.22) để hai bạn gặp nhau không bạn nào phải chờ người kia (làm tròn kết quả đến
hàng
phần
mười).
Lời giải
Vận tốc của bạn Minh:
.
Vận tốc của bạn Hùng:
.
Áp dụng định Pithago vào tam giác
vuông :
 




Gọi .
Suy ra: 


,


.
Ta cần xác định vị trí điểm để Minh
Hùng gặp nhau không bạn nào
phải chờ người kia.
Nghĩa : ta cần tìm để thời gian hai
bạn di chuyển đến bằng nhau.
Thời gian Hùng đi từ đến là:



.
Quãng đường Minh đã đi là:
 



Thời gian Minh đã đi từ đến là:






.
Theo yêu cầu bài toán:




Bình phương 2 vế:














󰇩




nên 
thỏa mãn.
Vậy hai bạn Minh và Hùng di chuyển
đến vị trí cách điểm một đoạn
 
| 1/25

Preview text:

CHƯƠNG I
CHƯƠNG VI. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG TOÁN ĐẠI SỐ 18
PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẬC HAI 1
PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄 = 𝒅𝒙𝟐 + 𝒆𝒙 + 𝒇 1 2 2
PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄 = 𝒅𝒙 + 𝒆 3 BÀI TẬP 4 x x
1. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄 = 𝒅𝒙𝟐 + 𝒆𝒙 + 𝒇 Lời giải HĐ1: Cho phương trình
a) Bình phương hai vế của phương trình ta được 𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 + 𝟐 =
−𝒙𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟐
𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 + 𝟐 = −𝒙𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟐
a) Bình phương hai vế phương trình 𝒙 = 𝟎
⇔ 𝟐𝒙𝟐 − 𝒙 = 𝟎 ⇔ 𝟏
để khử căn và giải phương trình bậc 𝒙 = 𝟐 hai nhận được. b) Thay 𝟏 𝒙 = 𝟎 𝒙 = vào phương trình 𝟐
b) Thử lại các giá trị tìm được ở câu a ban đầu thấy 𝟏 𝒙 = 𝟎 𝒙 = thỏa mãn 𝟐
phương trình đã cho.
có thỏa mãn phương trình đã cho Vậy nghiệm của phương trình đã cho là hay không. 𝟏 𝒙 = 𝟎; 𝒙 = . 𝟐
Để giải phương trình 𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄 = 𝒅𝒙𝟐 + 𝒆𝒙 + 𝒇, ta thực hiện như sau:
- Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được.
- Thử lại các giá trị
𝒙 tìm được ở trên có thoả mãn phương trình đã cho hay
không và kết luận nghiệm. Ví dụ 1. Giải phương trình
Từ đó tìm được 𝒙 = 𝟎 hoặc 𝒙 = 𝟑
𝟐𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 − 𝟐 = 𝒙𝟐 − 𝒙 − 𝟐
Thay lần lượt hai giá trị này của 𝒙 vào Lời giải
phương trình đã cho, ta thấy chỉ có 𝒙 = 𝟑
Bình phương hai vế của phương thỏa mãn. trình ta được:
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là
𝟐𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 −2 = 𝒙𝟐 − 𝒙 −2 𝒙 = 𝟑.
Sau khi thu gọn ta được: 𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 = 𝟎 Luyện tập 1.
Giải các phương trình sau:
a) 𝟑𝒙𝟐 − 𝟔𝒙 + 𝟏 =
−𝟐𝒙𝟐 − 𝟗𝒙 + 𝟏
b) 𝟐𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 − 𝟓 = 𝒙𝟐 − 𝟕 Lời giải
a) 𝟑𝒙𝟐 − 𝟔𝒙 + 𝟏 =
−𝟐𝒙𝟐 − 𝟗𝒙 + 𝟏
Bình phương hai vế của phương trình ta
Thay lần lượt hai giá trị này của 𝒙 được:
vào phương trình đã cho, ta thấy 𝒙 =
𝟑𝒙𝟐 − 𝟔𝒙 + 𝟏 = −𝟐𝒙𝟐 − 𝟗𝒙 + 𝟏 𝟎
Sau khi thu gọn ta được: 𝟑 𝒙 = − thỏa mãn. 𝟓 𝟓𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 = 𝟎
Vậy tập nghiệm của phương trình đã 𝟑
Từ đó tìm được 𝟑
𝒙 = 𝟎 hoặc 𝒙 = − .
cho là 𝑺 = 𝟎; − . 𝟓 𝟓 Luyện tập 1.
b) 𝟐𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 − 𝟓 = 𝒙𝟐 − 𝟕
Bình phương hai vế của phương trình ta
Thay lần lượt 2 giá trị của 𝒙 vào được:
phương trình đã cho , ta thấy không
𝟐𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 − 𝟓 = 𝒙𝟐 − 𝟕
giá trị nào thỏa mãn.
Sau khi thu gọn ta được:
Vậy tập nghiệm của phương trình đã
𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 + 𝟐 = 𝟎
cho là 𝑺 = ∅.
Từ đó tìm được 𝒙 = 𝟏 hoặc 𝒙 = 𝟐. x x
2. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄 = 𝒅𝒙 + 𝒆
HĐ2: Cho phương trình Lời giải
𝟐𝟔𝒙𝟐 − 𝟔𝟑𝒙 + 𝟑𝟖 = 𝟓𝒙 − 𝟔
a) Bình phương hai vế của phương trình ta được
a) Bình phương hai vế và giải
𝟐𝟔𝒙𝟐 − 𝟔𝟑𝒙 + 𝟑𝟖 = 𝟓𝒙 − 𝟔 𝟐
phương trình nhận được.
⇔ 𝟐𝟔𝒙𝟐 − 𝟔𝟑𝒙 + 𝟑𝟖 = 𝟐𝟓𝒙𝟐 − 𝟔𝟎𝒙 + 𝟑𝟔
b) Thử lại các giá trị tìm được ở
câu a có thỏa mãn phương trình
⇔ 𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 + 𝟐 = 𝟎 đã cho hay không. 𝒙 = 𝟏 ⇔ 𝒙 = 𝟐
b) Thay 𝒙 = 𝟏 𝒙 = 𝟐 vào phương trình ban
đầu thấy
𝒙 = 𝟐 là thỏa mãn phương trình đã cho.
Để giải phương trình 𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄 = 𝒅𝒙 + 𝒆, ta thực hiện như sau:
- Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được.
- Thử lại các giá trị
𝒙 tìm được ở trên có thoả mãn phương trình đã cho hay
không và kết luận nghiệm.
Ví dụ 2. Giải phương trình
Từ đó tìm được 𝒙 = −𝟐 hoặc 𝒙 =
𝟐𝒙𝟐 − 𝟓𝒙 − 𝟗 = 𝒙 − 𝟏 𝟓. Lời giải
Thay lần lượt 2 giá trị của 𝒙 vào
Bình phương hai vế của phương trình ta
phương trình đã cho , ta thấy được:
𝒙 = 𝟓 thỏa mãn.
𝟐𝒙𝟐 − 𝟓𝒙 − 𝟗 = 𝒙𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟏
Sau khi thu gọn ta được:
Vậy nghiệm của phương trình đã
𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 − 𝟏𝟎 = 𝟎
cho là 𝒙 = 𝟓. Luyện tập 2.
Giải các phương trình sau:
a) 𝟐𝒙𝟐 + 𝒙 + 𝟑 = 𝟏 − 𝒙
b) 𝟑𝒙𝟐 − 𝟏𝟑𝒙 + 𝟏𝟒 = 𝒙 − 𝟑 Lời giải
Thay lần lượt 2 giá trị của 𝒙
vào phương trình đã cho , ta
a) 𝟐𝒙𝟐 + 𝒙 + 𝟑 = 𝟏 − 𝒙
thấy đều thỏa mãn.
Bình phương hai vế của phương trình ta
Vậy tập nghiệm của phương được:
trình đã cho là 𝑆 = −1; −2 .
𝟐𝒙𝟐 + 𝒙 + 𝟑 = 𝟏 − 𝟐𝒙 + 𝒙𝟐
Sau khi thu gọn ta được:
𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟐 = 𝟎
Từ đó tìm được 𝒙 𝟏 hoặc 𝒙 𝟐.
b) 𝟑𝒙𝟐 − 𝟏𝟑𝒙 + 𝟏𝟒 = 𝒙 − 𝟑 Lời giải
Thay lần lượt hai giá trị này của
𝒙 vào phương trình đã cho, ta
Bình phương hai vế của phương trình ta
thấy không có giá trị nào thỏa được: mãn.
𝟑𝒙𝟐 − 𝟏𝟑𝒙 + 𝟏𝟒 = 𝒙𝟐 − 𝟔𝒙 + 𝟗
Vậy tập nghiệm của phương
Sau khi thu gọn ta được:
trình đã cho là 𝑺 = ∅.
𝟐𝒙𝟐 − 𝟕𝒙 + 𝟓 = 𝟎
Từ đó tìm được 𝟓
𝒙 = 𝟏 hoặc 𝒙 = . 𝟐 Vận dụng.
Bác Việt sống và làm việc tại trạm hải đăng cách bờ biển 4 km. Hằng tuần bác
chèo thuyền vào vị trí gần nhất trên bờ biển là bến Bính để nhận hàng hàng
hóa do cơ quan cung cấp.
Tuần này, do trục trặc về vận chuyển nên toàn bộ số hàng vẫn đang nằm ở

thôn Hoành, bên bờ biển cách bến Bính 9,25 km và sẽ được anh Nam vận
chuyển trên con đường dọc bờ biển tới bến Bính bằng xe kéo. Bác Việt đã gọi
điện thống nhất với anh Nam là họ sẽ gặp nhau ở vị trí nào đó giữa bến Bính và

thôn Hoành để hai người có mặt tại đó cùng lúc, không mất thời gian chờ
nhau. Tìm vị trí hai người dự định gặp nhau, biết rằng vận tốc của anh Nam là 5
km/h và của bác Việt là 4 km/h. Ngoài ra giả thiết rằng đường bờ biển từ thôn
Hoành đến bến Bính là đường thẳng và bác Việt cũng luôn chèo thuyền tới một
điểm trên bờ biển theo một đường thẳng.
Lời giải
Ta mô hình hóa bài toán như hình vẽ
Trạm hải đăng ở vị trí A; bến Bính ở B bên dưới: và thôn Hoành ở C.
Giả sử bác Việt chèo thuyền cập bến
ở vị trí M và ta đặt BM =
𝒙 (𝒙 > 0).
Để hai người không phải chờ nhau
thì thời gian chèo thuyền bằng thời
gian kéo xe nên ta có phương trình: 𝒙𝟐+𝟏𝟔 𝟗,𝟐𝟓−𝒙 = 𝟏 𝟒 𝟓 Lời giải
Giải phương trình này sẽ tìm đươc vị trí hai
người dự định gặp nhau:
𝟏 ⇔ 𝟓 𝒙𝟐 + 𝟏𝟔 = 𝟑𝟕 − 𝟒𝒙
⇒ 𝟐𝟓 𝒙𝟐 + 𝟏𝟔 = 𝟏𝟑𝟔𝟗 − 𝟐𝟗𝟔𝒙 + 𝟏𝟔𝒙𝟐
⇔ 𝟗𝒙𝟐 + 𝟐𝟗𝟔𝒙 − 𝟗𝟔𝟗 = 𝟎 𝒙 = 𝟑 ⇔ −𝟑𝟐𝟑 𝒙 = 𝒍 𝟗
Vậy vị trí hai người hẹn gặp cách bến Bính 3 km. 3. BÀI TẬP Bài 6.21
Giải các phương trình sau:
a) 𝟑𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 − 𝟏 =
𝟐𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 + 𝟑 b) 𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 − 𝟑 = −𝟐𝒙𝟐 + 𝟓
c) 𝟐𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 − 𝟑 = −𝒙𝟐 − 𝒙 + 𝟏
d) −𝒙𝟐 + 𝟓𝒙 − 𝟒 =
−𝟐𝒙𝟐 + 𝟒𝒙 + 𝟐 Lời giải
a) 𝟑𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 − 𝟏 =
𝟐𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 + 𝟑
⇒ 𝟑𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 − 𝟏 = 𝟐𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 + 𝟑 ⇔ 𝒙𝟐 = 𝟒 𝒙 = 𝟐 ⇔ . 𝒙 = −𝟐
Thay lần lượt hai giá trị này của 𝒙 vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai đều thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là
𝑺 = −𝟐; 𝟐 .
b) 𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 − 𝟑 = −𝟐𝒙𝟐 + 𝟓
⇒ 𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 − 𝟑 = −𝟐𝒙𝟐 + 𝟓
⇔ 𝟑𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 − 𝟖 = 𝟎 𝟒 𝒙 = ⇔ 𝟑 𝒙 = −𝟐
Thay lần lượt hai giá trị này của 𝟒
𝒙 vào phương trình đã cho, ta thấy 𝒙 = 𝟑 thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 𝟒 𝑺 = . 𝟑
c) 𝟐𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 − 𝟑 = −𝒙𝟐 − 𝒙 + 𝟏
⇒ 𝟐𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 − 𝟑 = −𝒙𝟐 − 𝒙 + 𝟏
⇔ 𝟑𝒙𝟐 + 𝟒𝒙 − 𝟒 = 𝟎 𝟐 𝒙 = ⇔ 𝟑 . 𝒙 = −𝟐
Thay lần lượt hai giá trị này của 𝒙 vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai
giá trị này không thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là
𝑺 = ∅.
d) −𝒙𝟐 + 𝟓𝒙 − 𝟒 =
−𝟐𝒙𝟐 + 𝟒𝒙 + 𝟐
⇒ −𝒙𝟐 + 𝟓𝒙 − 𝟒 = −𝟐𝒙𝟐 + 𝟒𝒙 + 𝟐
⇔ 𝒙𝟐 + 𝒙 − 𝟔 = 𝟎 𝒙 = −𝟑 ⇔ . 𝒙 = 𝟐
Thay lần lượt hai giá trị này của 𝒙 vào phương trình đã cho, ta thấy 𝒙 = 𝟐 thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là
𝑺 = 𝟐 .
Bài 6.21 Giải các phương trình sau:
a) 𝟔𝒙𝟐 + 𝟏𝟑𝒙 + 𝟏𝟑 = 𝟐𝒙 + 𝟒
b) 𝟐𝒙𝟐 + 𝟓𝒙 + 𝟑 = −𝟑 − 𝒙
c) 𝟑𝒙𝟐 − 𝟏𝟕𝒙 + 𝟐𝟑 = 𝒙 − 𝟑
d) −𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟒 = 𝒙 − 𝟐 Lời giải
a) 𝟔𝒙𝟐 + 𝟏𝟑𝒙 + 𝟏𝟑 = 𝟐𝒙 + 𝟒
⇒ 𝟔𝒙𝟐 + 𝟏𝟑𝒙 + 𝟏𝟑 = 𝟒𝒙𝟐 + 𝟏𝟔𝒙 + 𝟏𝟔 𝟑+ 𝟑𝟑 𝒙 =
⇔ 𝟐𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 − 𝟑 = 𝟎 ⇔ 𝟒 𝟑− 𝟑𝟑 𝒙 = 𝟒
Thay lần lượt hai giá trị này của 𝒙 vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai đều thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 𝟑± 𝟑𝟒 𝑺 = . 𝟒
b) 𝟐𝒙𝟐 + 𝟓𝒙 + 𝟑 = −𝟑 − 𝒙
⇒ 𝟐𝒙𝟐 + 𝟓𝒙 + 𝟑 = 𝟗 + 𝟔𝒙 + 𝒙𝟐
⇔ 𝒙𝟐 − 𝒙 − 𝟔 = 𝟎 𝒙 = 𝟑 ⇔ 𝒙 = −𝟐
Thay lần lượt hai giá trị này của 𝒙 vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai giá trị này không thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình là
𝑺 = ∅.
c) 𝟑𝒙𝟐 − 𝟏𝟕𝒙 + 𝟐𝟑 = 𝒙 − 𝟑
⇒ 𝟑𝒙𝟐 − 𝟏𝟕𝒙 + 𝟐𝟑 = 𝒙𝟐 − 𝟔𝒙 + 𝟗
⇔ 𝟐𝒙𝟐 − 𝟏𝟏𝒙 + 𝟏𝟒 = 𝟎 𝒙 = 𝟐 ⇔ 𝟕 𝒙 = . 𝟐
Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy 𝟕 𝒙 = 𝟐 thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 𝟕 𝑺 = . 𝟐
d) −𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟒 = 𝒙 − 𝟐
⇒ −𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟒 = 𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 + 𝟒
⇔ 𝟐𝒙𝟐 − 𝟔𝒙 = 𝟎 𝒙 = 𝟎 ⇔ 𝒙 = 𝟑
Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy 𝒙 = 𝟑 thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là
𝑺 = 𝟑 . Bài 6.22
Cho tứ giác 𝑨𝑩𝑪𝑫 𝑨𝑩 ⊥ 𝑪𝑫;
𝑨𝑩 = 𝟐; 𝑩𝑪 = 𝟏𝟑; 𝑪𝑫 = 𝟖; 𝑫𝑨 = 𝟓.
Gọi 𝑯 là giao điểm của 𝑨𝑩 𝑪𝑫
đặt
𝒙 = 𝑨𝑯 . Hãy thiết lập một
phuơng trình để tính độ dài
𝒙, từ đó
tính diện tích tứ giác
𝑨𝑩𝑪𝑫. Lời giải 𝟐
Hướng dẫn: Sử dụng định lí Pytago để ⇔ 𝒙 + 𝟐 𝟐 + 𝟐𝟓 − 𝒙𝟐 + 𝟖 = 𝟏𝟑𝟐 tìm 𝒙.
⇔ 𝒙𝟐 + 𝟒𝒙 + 𝟒 + 𝟐𝟓 − 𝒙𝟐 + 𝟏𝟔 𝟐𝟓 − 𝒙𝟐
Ta có: 𝑯𝑫 = 𝟐𝟓 − 𝒙𝟐 .
+ 𝟔𝟒 − 𝟏𝟔𝟗 = 𝟎
Điều kiện: 𝒙 > 𝟎
⇔ 𝟎 < 𝒙 < 𝟓 ∗
𝟐𝟓 − 𝒙𝟐 > 𝟎
⇔ 𝟏𝟔 𝟐𝟓 − 𝒙𝟐 = 𝟕𝟔 − 𝟒𝒙
Xét tam giác vuông 𝑩𝑯𝑪, ta có
⇔ 𝟒 𝟐𝟓 − 𝒙𝟐 = 𝟏𝟗 − 𝒙 𝟏
𝑯𝑩𝟐 + 𝑯𝑪𝟐 = 𝑩𝑪𝟐
Bình phương hai vế của phương trình ta Hướng dẫn: Để tính diện tích tứ
được
𝟏𝟔 𝟐𝟓 − 𝒙𝟐 = 𝟑𝟔𝟏 − 𝟑𝟖𝒙 + 𝒙𝟐
giác 𝑨𝑩𝑪𝑫, ta áp dụng công thức
Sau khi thu gọn ta được 𝟏𝟕𝒙𝟐 − 𝟑𝟖𝒙 −
tính diện tích tam giác cho 𝟑𝟗 = 𝟎
𝜟𝑩𝑯𝑪, 𝜟𝑨𝑯𝑫. 𝒙 = 𝟑
Ta có 𝑯𝑩 = 𝟓, 𝑯𝑪 = 𝟏𝟐, 𝑯𝑨 = 𝟑, 𝑯𝑫 = ⇔ −𝟏𝟑 𝒙 = 𝟒. 𝟏𝟕 𝑺
Thay lần lượt hai giá trị này của
𝑨𝑩𝑪𝑫 = 𝑺𝑩𝑯𝑪 − 𝑺𝑨𝑯𝑫 𝒙 vào
phương trình 𝟏 và kết hợp với điều kiện 𝟏 𝟏 =
. 𝑯𝑩. 𝑯𝑪 − . 𝑯𝑨. 𝑯𝑫
, ta thấy 𝒙 = 𝟑 thỏa mãn. 𝟐 𝟐
Vậy 𝒙 = 𝟑. 𝟏 =
𝟓. 𝟏𝟐 − 𝟑. 𝟒 = 𝟐𝟒. 𝟐 Bài 6.23
Hằng ngày bạn Hùng đều đón bạn Minh đi học tại một vị trí trên lề đường thẳng đến trường. Minh
đứng tại vị trí
𝑨 cách lề đường một khoảng 𝟓𝟎𝒎 để chờ Hùng. Khi nhìn thấy Hùng đạp xe đến địa
điểm
𝑩, cách mình một đoạn 𝟐𝟎𝟎𝒎 thì Minh bắt đầu đi bộ ra lề đường để bắt kịp xe. Vận tốc đi bộ
của Minh là
𝟓𝒌𝒎/𝒉, vận tốc xe đạp của Hùng là 𝟏𝟓𝒌𝒎/𝒉. Hãy xác định vị trí 𝑪 trên lề đường
(H.6.22) để hai bạn gặp nhau mà không bạn nào phải chờ người kia (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Lời giải
Vận tốc của bạn Minh: 𝒗𝟏 = 𝟓 𝒌𝒎/𝒉 .
Vận tốc của bạn Hùng:
𝒗𝟐 = 𝟏𝟓 𝒌𝒎/𝒉 .
Áp dụng định lý Pithago vào tam giác
vuông 𝑨𝑯𝑩: 𝟏𝟓 𝑩𝑯 =
𝟎, 𝟐 𝟐 − 𝟎, 𝟎𝟓 𝟐 = 𝒌𝒎 𝟐𝟎
Thời gian Hùng đi từ 𝑩 đến 𝑪 là:
Gọi 𝑩𝑪 = 𝒙 𝒌𝒎 , 𝒙 > 𝟎. 𝑺 𝒙 𝒕 𝑩𝑪 𝟐 = = 𝒉 . 𝟏𝟓 𝟏𝟓 𝒗 𝟏𝟓 Suy ra: 𝑪𝑯 = − 𝒙, 𝒙 ≤ . 𝟐 𝟐𝟎 𝟐𝟎
Quãng đường 𝑨𝑪 Minh đã đi là:
Ta cần xác định vị trí điểm 𝑪 để Minh 𝑨𝑪 = 𝑪𝑯𝟐 + 𝑨𝑯𝟐
và Hùng gặp nhau mà không bạn nào 𝟐
phải chờ người kia. 𝟏𝟓 = − 𝒙 + 𝟎, 𝟎𝟓 𝟐
Nghĩa là: ta cần tìm 𝒙 để thời gian hai 𝟐𝟎
bạn di chuyển đến 𝑪 là bằng nhau.
Thời gian Minh đã đi từ 𝑨 đến 𝑪 là: • 𝟑 𝟏𝟓 𝟗 ⇔ 𝟗 − 𝒙 + 𝒙𝟐 + = 𝒙𝟐 𝟖𝟎 𝟏𝟎 𝟒𝟎𝟎 𝟐
𝟏𝟓−𝒙 + 𝟎,𝟎𝟓 𝟐 𝟗 𝟏𝟓 𝟗 𝑺 𝟐𝟎 • ⇔ 𝟖𝒙𝟐 − 𝒙 + = 𝟎 𝒕 𝑨𝑪 𝟏 = = 𝒉 . 𝟏𝟎 𝟐𝟓 𝒗𝟏 𝟓 𝒙 ≈ 𝟎, 𝟑
Theo yêu cầu bài toán: • ⇔ 𝒙 ≈ 𝟎,𝟏 𝟏𝟓 𝟐
𝟎 < 𝒙 ≤
≈ 𝟎. 𝟏𝟗 nên 𝒙 ≈ 𝟎, 𝟏 𝟏𝟓 𝟐𝟎 − 𝒙 + 𝟎. 𝟎𝟓 𝟐 thỏa mãn. 𝟐𝟎 𝒙 =
Vậy hai bạn Minh và Hùng di chuyển 𝟓 𝟏𝟓
đến vị trí 𝑪 cách điểm 𝑩 một đoạn 𝟐
𝟏𝟓−𝒙 + 𝟎.𝟎𝟓 𝟐
𝒙 ≈ 𝟎, 𝟏 𝒌𝒎 = 𝟏𝟎𝟎 𝒎 . • Bình phương 𝒙𝟐 2 vế: 𝟐𝟎 = 𝟐𝟓 𝟐𝟐𝟓