Giáo án Powerpoint bài 20 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng góc và khoảng cách sách Kết nối tri thức-Phần 2

Giáo án Powerpoint bài 20 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng góc và khoảng cách sách Kết nối tri thức-Phần 2 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 4 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG
THẲNG. GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH
20
GÓC GIA HAI ĐƯNG THNG
2
KHONG CÁCH T MT ĐIM TI MT
ĐƯNG THNG
3
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
1
3. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
Hoạt động 4:
Cho điểm
đường thẳng  vectơ pháp tuyến .
Gọi hình chiếu vuông góc của trên .
a) Chứng minh rằng 
.
Bài giải:
a) Ta : 
Hình 7.9
 .
hình chiếu vuông góc của trên nên
 hay cùng phương.
Do đó  .
Vậy  
.
(đpcm)
3. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
Hoạt động 4:
Cho điểm
đường thẳng  vectơ pháp tuyến .
Gọi hình chiếu vuông góc của trên .
a) Chứng minh rằng 
.
Bài giải:
Hình 7.9
b) Giả sử toạ độ
. Chứng minh rằng



b) Ta : 
Vậy 


(đpcm)

3. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
Hoạt động 4:
Cho điểm
đường thẳng  vectơ pháp tuyến .
Gọi hình chiếu vuông góc của trên .
a) Chứng minh rằng 
.
Bài giải:
Hình 7.9
b) Giả sử toạ độ
. Chứng minh rằng


(đpcm)
c) Chứng minh rằng
c) Từ chứng minh câu a câu b ta :

 

Từ đó suy ra 
Hay 







Định
Cho điểm
đường thẳng . Khoảng cách từ điểm
đến đường thẳng , hiệu , được tính bởi công thức



dụ 4
Tính khoảng cách từ điểm  đến đường thẳng .
Bài giải:




.
Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , ta :
Vậy khoảng cách từ điểm đến đường thẳng .
3. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
Trải nghiệm
Đo trực tiếp khoảng cách từ đến đường thẳng  giải thích sao kết
quả đo đạc đó phù hợp với kết quả tính toán trong lời giải của dụ 4.
Hình 7.10
Luyện tập 5
Tính khoảng cách cách từ điểm  đến đường thẳng 󰇫


.
Bài giải:
Đường thẳng vectơ chỉ phương , nên vectơ pháp tuyến
đi qua điểm  nên phương trình tổng quát của đường thẳng
.
Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , ta :



.
Vậy khoảng cách từ điểm đến đường thẳng .
Vận dụng
Nhân dịp nghỉ , Nam về quê với ông nội. Nhà ông nội một ao dạng
hình chữ nhật với chiều dài chiều rộng . Phần tam giác
nơi ông nuôi vịt,  .
Hình 7.11
a) Chọn hệ trục toạ độ , điểm
trùng với điểm , các tia tương
ứng trùng với các tia . Chọn 1 đơn
vị độ dài trên mặt phẳng to độ tương
ứng với trong thực tế. Hãy xác định
toạ độ của các điểm  viết
phương trình đường thẳng .
b) Nam đứng vị trí câu thể
quăng lưỡi câu xa . Hỏi lưỡi câu
thể rơi vào nơi nuôi vịt hay không?
Vận dụng
Bài giải:
a) 
  .

Đường thẳng  một vectơ chỉ
phương , nên một vectơ pháp
tuyến  đi qua điểm 
Suy ra phương trình tổng quát của đường thẳng :

.
Vận dụng
Bài giải:
a) 
  .

Phương trình của đường thẳng :
.
b) Khoảng cách từ đến đường thẳng 


 


 


nên Nam đứng vị trí thì lưỡi câu không thể rơi vào nơi nuôi vịt.
7.7 Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau
a)
 
 .
b)

.
c)

.
a) Xét hệ phương trình


BÀI TẬP
b) Xét hệ phương trình


c) Xét hệ phương trình 󰇫


số nghiệm .
Vậy
trùng nhau.
Bài giải:
nghiệm .
Vậy
song song.
.
Hệ phương trình nghiệm duy nhất.
Vậy
cắt nhau tại
.
BÀI TẬP
Bài giải:
7.8. Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:
󰇜

. 󰇜
󰇫


󰇫

( là các tham số).
a) Đường thẳng
vectơ pháp tuyến
.
Đường thẳng
vectơ pháp tuyến
 .
Gọi góc giữa 2 đường thẳng
. Ta có



Vậy góc giữa 2 đường thẳng

.
BÀI TẬP
Bài giải:
7.8. Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:
󰇜

. 󰇜
󰇫


󰇫

( là các tham số).
b) Đường thẳng
vectơ chỉ phương
 nên vectơ pháp tuyến
.
Đường thẳng
vectơ chỉ phương
 nên vectơ pháp tuyến
.
Gọi góc giữa 2 đường thẳng
. Ta

 



Vậy góc giữa 2 đường thẳng

.
BÀI TẬP
Bài giải:
7.9. Trong mặt phẳng toạ độ , cho điểm  đường thẳng .
a) Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng .
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm  song song với .
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm  vuông góc với .
a) Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , ta :
Vậy khoảng cách từ điểm đến đường thẳng .

BÀI TẬP
Bài giải:
7.9. Trong mặt phẳng toạ độ , cho điểm  đường thẳng .
a) Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng .
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm  song song với .
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm  vuông góc với .
b) Đường thẳng  vectơ pháp tuyến
.
đường thẳng song song với nên
 vectơ pháp tuyến của .
Lại đi qua điểm  nên phương trình tổng quát của đường thẳng

hay .
BÀI TẬP
Bài giải:
7.9. Trong mặt phẳng toạ độ , cho điểm  đường thẳng .
a) Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng .
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm  song song với .
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm  vuông góc với .
c) Đường thẳng  vectơ pháp tuyến
.
đường thẳng vuông góc với nên
 vectơ pháp tuyến của .
Lại đi qua điểm  nên phương trình tổng quát của đường thẳng

hay .
BÀI TẬP
Bài giải:
7.10. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác  B  C .
a) Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh của tam giác .
b) Tính diện tích tam giác .
a)Ta : 





 vectơ chỉ phương   nên
đi qua điểm 
nên phương trình tổng quát của 
hay .
Gọi hình chiếu của lên  Khi đó độ dài đường cao kẻ từ đỉnh của tam giác
chính độ dài .
vectơ pháp tuyến 
BÀI TẬP
Bài giải:
7.10. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác  B  C .
a) Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh của tam giác .
b) Tính diện tích tam giác .
a) 





b) Ta :  

.
Diện tích tam giác :





.
BÀI TẬP
Bài giải:
7.11. Chứng minh rằng hai đường thẳng 
󰆒
󰆒
󰆒
󰇛
󰆒
󰇜 vuông góc với nhau khi chỉ khi .
Ta :
+)  
+)
󰆒
󰆒
󰆒
󰇛
󰆒
󰇜
󰆒

nên đường thẳng
󰆒
vectơ pháp tuyến
.
Ta lại :
󰆒

󰆒

nên đường thẳng vectơ pháp tuyến
.
(đpcm)
BÀI TẬP
Bài giải:
7.12. Trong mặt phẳng toạ độ, một tín hiệu âm thanh phát đi từ một vị trí
được ba thiết bị ghi tín hiệu đặt tại ba vị trí B  nhận được cùng
một thời điểm. Hãy xác định vị trí phát tín hiệu âm thanh.
Vị trí phát tín hiệu âm thanh ba thiết bị ghi tín hiệu
đặt tại ba vị trí B  nhận được cùng
một thời điểm thì vị trí đó phải cách đều 3 điểm .
Gọi vị trí phát tín hiệu âm thanh, khi đó tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác .
Nhận xét: vuông tại (biểu diễn lên hệ tục toạ độ), nên trung điểm của .
Vậy vị trí phát tín hiệu âm thanh
.
Em biết ?
sở toán học cho các tính toán trong phần mềm GeoGebra.
Hình 7.12 được chụp lại từ một màn hình máy tính đang sử dụng phần mềm vẽ hình
GeoGebra:
Hình 7.12
Em biết ?
Chọn chức năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, sau đó nháy vào hai điểm ta được
đường thẳng đi qua hai điểm ; phần mềm tự động xác định được phương trình của
đường thẳng .
Chọn chức năng tính khoảng cách, sau đó, nháy vào điểm đường thẳng , phần
mềm sẽ tự động cho ta khoảng cách từ đến đường thẳng .
sở toán học để phần mềm được tính toán nói trên các ng thức đã được nêu ra
trong bài học này.
sở toán học cho các tính toán trong phần mềm
GeoGebra.
Chọn chức năng vẽ điểm, sau đó, nháy chuột
vào ba điểm trên cửa sổ màn hình, phần
mềm tự động xác định toạ độ của ba điểm đó
B C .
| 1/22

Preview text:

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG 20
THẲNG. GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH 1
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG 2
GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG 3
KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM TỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
3. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG Hoạt động 4: Cho điểm 𝑴 𝒙 và đường thẳng 𝟎; 𝒚𝟎
𝚫: 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 + 𝒄 = 𝟎 có vectơ pháp tuyến 𝒏 𝒂; 𝒃 .
Gọi 𝑯 là hình chiếu vuông góc của 𝑴 trên 𝚫 𝑯 𝟕. 𝟗 .
a) Chứng minh rằng
𝒏. 𝑯𝑴 = 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐. 𝑯𝑴. Bài giải:
a) Ta có: 𝒏. 𝑯𝑴 = 𝒏 . 𝑯𝑴 . 𝒄𝒐𝒔 𝒏, 𝑯𝑴 . 𝑯
𝑯 là hình chiếu vuông góc của 𝑴 trên 𝚫 nên
𝑴𝑯 ⊥ 𝚫 hay 𝒏, 𝑯𝑴 cùng phương.
Do đó 𝒄𝒐𝒔 𝒏, 𝑯𝑴 = 𝟏.
Vậy 𝒏. 𝑯𝑴 = 𝒏 . 𝑯𝑴 =
𝒂𝟐 + 𝒃𝟐. 𝑯𝑴. (đpcm) Hình 7.9
3. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG Hoạt động 4: Cho điểm 𝑴 𝒙 và đường thẳng 𝟎; 𝒚𝟎
𝚫: 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 + 𝒄 = 𝟎 có vectơ pháp tuyến 𝒏 𝒂; 𝒃 .
Gọi 𝑯 là hình chiếu vuông góc của 𝑴 trên 𝚫 𝑯 𝟕. 𝟗 .
a) Chứng minh rằng
𝒏. 𝑯𝑴 = 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐. 𝑯𝑴.
b) Giả sử 𝑯 có toạ độ 𝒙 . Chứng minh rằng 𝟏; 𝒚𝟏
𝒏. 𝑯𝑴 = 𝒂 𝒙𝟎 − 𝒙𝟏 + 𝒃 𝒚𝟎 − 𝒚𝟏 = 𝒂𝒙𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 + 𝒄 𝑯 Bài giải:
b) Ta có: 𝑯𝑴 = 𝒙𝟎 − 𝒙𝟏; 𝒚𝟎 − 𝒚𝟏 𝒏 𝒂; 𝒃
Vậy 𝒏. 𝑯𝑴 = 𝒂 𝒙𝟎 − 𝒙𝟏 + 𝒃 𝒚𝟎 − 𝒚𝟏 = 𝒂𝒙𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 + 𝒄 Hình 7.9 (đpcm)
3. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG Hoạt động 4: Cho điểm 𝑴 𝒙 và đường thẳng 𝟎; 𝒚𝟎
𝚫: 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 + 𝒄 = 𝟎 có vectơ pháp tuyến 𝒏 𝒂; 𝒃 .
Gọi 𝑯 là hình chiếu vuông góc của 𝑴 trên 𝚫 𝑯 𝟕. 𝟗 .
a) Chứng minh rằng
𝒏. 𝑯𝑴 = 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐. 𝑯𝑴.
b) Giả sử 𝑯 có toạ độ 𝒙 . Chứng minh rằng 𝟏; 𝒚𝟏 𝒏. 𝑯𝑴 = 𝒂𝒙 𝑯 𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 + 𝒄 𝒂𝒙
c) Chứng minh rằng 𝑯𝑴 = 𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 + 𝒄 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐
Bài giải: c) Từ chứng minh câu a và câu b ta có : Hình 7.9 𝒏. 𝑯𝑴 =
𝒂𝟐 + 𝒃𝟐. 𝑯𝑴 𝒏. 𝑯𝑴 = 𝒂𝒙𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 + 𝒄
𝒂𝒙𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 + 𝒄 𝒂𝒙 (đpcm)
Từ đó suy ra 𝑯𝑴. 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 = Hay 𝑯𝑴 = 𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 + 𝒄 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐
3. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG Định lý Cho điểm 𝐌 𝒙 và đường thẳng 𝟎; 𝒚𝟎
𝚫: 𝐚𝐱 + 𝐛𝐲 + 𝐜 = 𝟎. Khoảng cách từ điểm 𝐌
đến đường thẳng 𝚫, kí hiệu 𝒅 𝑴, 𝚫 , được tính bởi công thức 𝐚𝒙 𝒅 𝑴, 𝚫 = 𝟎 + 𝐛𝒚𝟎 + 𝒄 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 Ví dụ 4
Tính khoảng cách từ điểm 𝑴 𝟐; 𝟒 đến đường thẳng 𝚫: 𝟑𝒙 + 𝟒𝒚 − 𝟏𝟐 = 𝟎. Bài giải:
Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm 𝑴 đến đường thẳng 𝚫, ta có: 𝟑.𝟐+𝟒.𝟒−𝟏𝟐 𝟏𝟎 𝒅 𝑴, 𝚫 = = = 𝟐. 𝟑𝟐+𝟒𝟐 𝟓
Vậy khoảng cách từ điểm 𝑴 đến đường thẳng 𝚫 𝟐. Trải nghiệm
Đo trực tiếp khoảng cách từ 𝑴 đến đường thẳng 𝚫 𝑯 𝟕. 𝟏𝟎 và giải thích vì sao kết
quả đo đạc đó phù hợp với kết quả tính toán trong lời giải của Ví dụ 4.
Hình 7.10 Luyện tập 5
Tính khoảng cách cách từ điểm 𝒙 = 𝟓 + 𝟑𝒕
𝑴 𝟏; 𝟐 đến đường thẳng 𝜟: . 𝒚 = −𝟓 − 𝟒𝒕 Bài giải:
Đường thẳng 𝜟 có vectơ chỉ phương 𝒖 𝟑; −𝟒 , nên có vectơ pháp tuyến 𝒏 𝟒; 𝟑
đi qua điểm
𝑨 𝟓; −𝟓 nên phương trình tổng quát của đường thẳng 𝚫
𝟒 𝒙 − 𝟓 + 𝟑 𝒚 + 𝟓 = 𝟎 ⇔ 𝟒𝒙 + 𝟑𝒚 − 𝟓 = 𝟎.
Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm 𝑴 đến đường thẳng 𝚫, ta có: 𝟒.𝟏+𝟑.𝟐−𝟓 𝟓 𝒅 𝑴, 𝚫 = = = 𝟏. 𝟒𝟐+𝟑𝟐 𝟓
Vậy khoảng cách từ điểm 𝑴 đến đường thẳng 𝚫 𝟏. Vận dụng
Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá dạng
hình chữ nhật 𝑨𝑩𝑪𝑫 với chiều dài 𝑨𝑫 = 𝟏𝟓 𝒎, chiều rộng 𝑨𝑩 = 𝟏𝟐 𝒎. Phần tam giác
𝑫𝑬𝑭 là nơi ông bà nuôi vịt, 𝑨𝑬 = 𝟓 𝒎, 𝑪𝑭 = 𝟔 𝒎 𝑯 𝟕. 𝟏𝟏 .
a) Chọn hệ trục toạ độ 𝑶𝒙𝒚, có điểm 𝑶
trùng với điểm 𝑩, các tia 𝑶𝒙, 𝑶𝒚 tương
ứng trùng với các tia 𝑩𝑪, 𝑩𝑨. Chọn 1 đơn
vị độ dài trên mặt phẳng toạ độ tương
ứng với 𝟏 𝒎 trong thực tế. Hãy xác định
toạ độ của các điểm 𝑨, 𝑩, 𝑪, 𝑫, 𝑬, 𝑭 và viết
phương trình đường thẳng 𝑬𝑭.
b) Nam đứng ở vị trí 𝑩 câu cá và có thể
quăng lưỡi câu xa 𝟏𝟎, 𝟕 𝒎. Hỏi lưỡi câu có
thể rơi vào nơi nuôi vịt hay không? Hình 7.11 Vận dụng Bài giải:
a) 𝑨 𝟎; 𝟏𝟐 , 𝑩 𝟎; 𝟎 , 𝑪 𝟏𝟓; 𝟎 ,
𝑫 𝟏𝟓; 𝟏𝟐 , 𝑬 𝟓; 𝟏𝟐 , 𝑭 𝟏𝟓; 𝟔 . 𝑬𝑭 𝟏𝟎; −𝟔
Đường thẳng 𝑬𝑭 có một vectơ chỉ
phương
𝒖 𝟓; −𝟑 , nên có một vectơ pháp
tuyến
𝒏 𝟑; 𝟓 và đi qua điểm 𝑬 𝟓; 𝟏𝟐
Suy ra phương trình tổng quát của đường thẳng 𝑬𝑭:
𝟑 𝒙 − 𝟓 + 𝟓 𝒚 − 𝟏𝟐 = 𝟎
⇔ 𝟑𝒙 + 𝟓𝒚 − 𝟕𝟓 = 𝟎. Vận dụng Bài giải:
a) 𝑨 𝟎; 𝟏𝟐 , 𝑩 𝟎; 𝟎 , 𝑪 𝟏𝟓; 𝟎 ,
𝑫 𝟏𝟓; 𝟏𝟐 , 𝑬 𝟓; 𝟏𝟐 , 𝑭 𝟏𝟓; 𝟔 . 𝑬𝑭 𝟏𝟎; −𝟔
Phương trình của đường thẳng 𝑬𝑭:
𝟑𝒙 + 𝟓𝒚 − 𝟕𝟓 = 𝟎.
b) Khoảng cách từ 𝑩 đến đường thẳng 𝑬𝑭
𝟑. 𝟎 + 𝟐. 𝟎 − 𝟕𝟓 𝟕𝟓 𝟑𝟒 𝒅 𝑩, 𝑬𝑭 = = ≈ 𝟏𝟐, 𝟖𝟔 𝟑𝟐 + 𝟓𝟐 𝟑𝟒
𝟕𝟓 𝟑𝟒 > 𝟏𝟎, 𝟕 nên Nam đứng ở vị trí 𝑩 thì lưỡi câu không thể rơi vào nơi nuôi vịt. 𝟑𝟒 BÀI TẬP
7.7 Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau
a) 𝚫𝟏: 𝟑 𝟐𝒙 + 𝟐𝒚 − 𝟑 = 𝟎 𝚫𝟐: 𝟔𝒙 + 𝟐𝒚 − 𝟔 = 𝟎.
b) 𝒅𝟏: 𝒙 − 𝟑𝒚 + 𝟐 = 𝟎
𝒅𝟐: 𝟑𝒙 − 𝟑𝒚 + 𝟐 = 𝟎.
c) 𝒎𝟏: 𝒙 − 𝟐𝒚 + 𝟏 = 𝟎
𝒎𝟐: 𝟑𝒙 + 𝒚 − 𝟐 = 𝟎. Bài giải:
a) Xét hệ phương trình 𝟑 𝟐𝒙 + 𝟐𝒚 − 𝟑 = 𝟎
có vô số nghiệm . Vậy 𝚫 trùng nhau. 𝟏 𝚫𝟐
𝟔𝒙 + 𝟐𝒚 − 𝟔 = 𝟎
b) Xét hệ phương trình 𝒙 − 𝟑𝒚 + 𝟐 = 𝟎
vô nghiệm . Vậy 𝒅 𝒅 song song.
𝟑𝒙 − 𝟑𝒚 + 𝟐 = 𝟎 𝟏 𝟐 𝟑 𝒙 =
c) Xét hệ phương trình 𝒙 − 𝟐𝒚 + 𝟏 = 𝟎
𝟕 . Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
𝟑𝒙 + 𝒚 − 𝟐 = 𝟎 ⇔ 𝟓 𝒚 = 𝟕 Vậy 𝟑 𝟓 𝒎 cắt nhau tại . 𝟏 𝒎𝟐 𝑨 ; 𝟕 𝟕 BÀI TẬP
7.8. Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau: 𝒙 = −𝟏 + 𝟐𝒕 𝒙 = 𝟑 + 𝒔 𝒂) 𝜟 𝟏:
𝟑𝒙 + 𝒚 − 𝟒 = 𝟎 𝜟𝟐: 𝒙 + 𝟑𝒚 + 𝟑 = 𝟎. 𝐛) 𝒅𝟏: 𝒅 𝒚 = 𝟑 + 𝟒𝒕 𝟐: 𝒚 = 𝟏 − 𝟑𝒔
(𝒕, 𝒔 là các tham số). Bài giải:
a) Đường thẳng 𝚫 có vectơ pháp tuyến 𝟏 𝒏𝟏 𝟑; 𝟏 .
Đường thẳng 𝚫 có vectơ pháp tuyến 𝟐 𝒏𝟐 𝟏; 𝟑 .
Gọi 𝜶 là góc giữa 2 đường thẳng 𝚫 . Ta có 𝟏 𝚫𝟐 𝒏 𝟑. 𝟏 + 𝟏. 𝟑 𝟑
𝐜𝐨𝐬𝜶 = 𝐜𝐨𝐬 𝒏 𝟏. 𝒏𝟐 𝟏, 𝒏𝟐 = = = 𝒏 𝟐 𝟏 . 𝒏𝟐 𝟐 𝟐 𝟑 + 𝟏𝟐. 𝟏𝟐 + 𝟑
Vậy góc giữa 2 đường thẳng 𝚫 𝟏 𝚫𝟐 𝜶 = 𝟑𝟎𝐨. BÀI TẬP
7.8. Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau: 𝒙 = −𝟏 + 𝟐𝒕 𝒙 = 𝟑 + 𝒔 𝒂) 𝜟 𝟏:
𝟑𝒙 + 𝒚 − 𝟒 = 𝟎 𝜟𝟐: 𝒙 + 𝟑𝒚 + 𝟑 = 𝟎. 𝐛) 𝒅𝟏: 𝒅 𝒚 = 𝟑 + 𝟒𝒕 𝟐: 𝒚 = 𝟏 − 𝟑𝒔
(𝒕, 𝒔 là các tham số). Bài giải:
b) Đường thẳng 𝒅 có vectơ chỉ phương 𝟏
𝒖𝟏 𝟐; 𝟒 nên có vectơ pháp tuyến 𝒏𝟏 𝟐; −𝟏 .
Đường thẳng 𝒅 có vectơ chỉ phương 𝟐
𝒖𝟐 𝟏; −𝟑 nên có vectơ pháp tuyến 𝒏𝟐 𝟑; 𝟏 .
Gọi 𝝋 là góc giữa 2 đường thẳng 𝒅 . Ta có 𝟏 𝒅𝟐 𝒏 𝟐. 𝟑 + −𝟏 . 𝟏 𝟓 𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝒏 𝟏. 𝒏𝟐 = = 𝐜𝐨𝐬𝝋 = 𝟏, 𝒏𝟐 = = 𝒏 𝟓𝟎 𝟐 𝟏 . 𝒏𝟐
𝟐𝟐 + −𝟏 𝟐. 𝟑𝟐 + 𝟏𝟐
Vậy góc giữa 2 đường thẳng 𝒅 𝟏 𝒅𝟐 𝝋 = 𝟒𝟓𝐨. BÀI TẬP
7.9. Trong mặt phẳng toạ độ 𝑶𝒙𝒚, cho điểm 𝑨 𝟎; −𝟐 và đường thẳng 𝚫: 𝒙 + 𝒚 − 𝟒 = 𝟎.
a) Tính khoảng cách từ điểm
𝑨 đến đường thẳng 𝚫.
b) Viết phương trình đường thẳng
𝒂 đi qua điểm 𝑴 −𝟏; 𝟎 và song song với 𝚫.
c) Viết phương trình đường thẳng
𝒃 đi qua điểm 𝑵 𝟎; 𝟑 và vuông góc với 𝚫. Bài giải:
a) Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm 𝑨 đến đường thẳng 𝚫, ta có: 𝟎 − 𝟐 − 𝟒 𝒅 𝑨, 𝚫 = = 𝟑 𝟐 𝟏𝟐 + 𝟏𝟐
Vậy khoảng cách từ điểm 𝑨 đến đường thẳng 𝚫 𝟑 𝟐. BÀI TẬP
7.9. Trong mặt phẳng toạ độ 𝑶𝒙𝒚, cho điểm 𝑨 𝟎; −𝟐 và đường thẳng 𝜟: 𝒙 + 𝒚 − 𝟒 = 𝟎.
a) Tính khoảng cách từ điểm
𝑨 đến đường thẳng 𝚫.
b) Viết phương trình đường thẳng
𝒂 đi qua điểm 𝑴 −𝟏; 𝟎 và song song với 𝚫.
c) Viết phương trình đường thẳng
𝒃 đi qua điểm 𝑵 𝟎; 𝟑 và vuông góc với 𝚫. Bài giải:
b) Đường thẳng 𝚫: 𝒙 + 𝒚 − 𝟒 = 𝟎 có vectơ pháp tuyến 𝒏𝜟 𝟏; 𝟏 .
Vì đường thẳng 𝒂 song song với 𝚫 nên 𝒏𝒂 = 𝒏𝜟 = 𝟏; 𝟏 là vectơ pháp tuyến của 𝒂.
Lại có 𝒂 đi qua điểm 𝑴 −𝟏; 𝟎 nên phương trình tổng quát của đường thẳng 𝒂
𝟏. 𝒙 + 𝟏 + 𝟏. 𝒚 − 𝟎 = 𝟎
hay 𝒙 + 𝒚 + 𝟏 = 𝟎. BÀI TẬP
7.9. Trong mặt phẳng toạ độ 𝑶𝒙𝒚, cho điểm 𝑨 𝟎; −𝟐 và đường thẳng 𝚫: 𝒙 + 𝒚 − 𝟒 = 𝟎.
a) Tính khoảng cách từ điểm
𝑨 đến đường thẳng 𝚫.
b) Viết phương trình đường thẳng
𝒂 đi qua điểm 𝑴 −𝟏; 𝟎 và song song với 𝚫.
c) Viết phương trình đường thẳng
𝒃 đi qua điểm 𝑵 𝟎; 𝟑 và vuông góc với 𝚫. Bài giải:
c) Đường thẳng 𝚫: 𝒙 + 𝒚 − 𝟒 = 𝟎 có vectơ pháp tuyến 𝒏𝜟 𝟏; 𝟏 .
Vì đường thẳng 𝒃 vuông góc với 𝚫 nên 𝒏𝒃 = 𝟏; −𝟏 là vectơ pháp tuyến của 𝒃.
Lại có 𝒃 đi qua điểm 𝑵 𝟎; 𝟑 nên phương trình tổng quát của đường thẳng 𝒃
𝟏. 𝒙 − 𝟎 − 𝟏. 𝒚 − 𝟑 = 𝟎
hay 𝒙 − 𝒚 + 𝟑 = 𝟎. BÀI TẬP
7.10. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác 𝑨𝑩𝑪 𝑨 𝟏; 𝟎 , B 𝟑; 𝟐 và C −𝟐; −𝟏 .
a) Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh 𝑨 của tam giác 𝑨𝑩𝑪.
b) Tính diện tích tam giác
𝑨𝑩𝑪. Bài giải:
a)Ta có: 𝑩𝑪 −𝟓; −𝟑
𝑩𝑪 có vectơ chỉ phương 𝑩𝑪 = −𝟓; −𝟑 nên có
vectơ pháp tuyến 𝒏 𝟑; −𝟓 và đi qua điểm 𝑩 𝟑; 𝟐
nên phương trình tổng quát của 𝑩𝑪 𝟑 𝒙 − 𝟑 − 𝟓 𝒚 − 𝟐 = 𝟎 hay 𝟑𝒙 − 𝟓𝒚 + 𝟏 = 𝟎.
Gọi 𝑯 là hình chiếu của 𝑨 lên 𝑩𝑪. Khi đó độ dài đường cao kẻ từ đỉnh 𝑨 của tam giác
𝑨𝑩𝑪 chính là độ dài 𝑨𝑯.
𝟑. 𝟏 − 𝟓. 𝟎 + 𝟏 𝟐 𝟑𝟒
𝑨𝑯 = 𝒅 𝑨, 𝑩𝑪 = = . 𝟑𝟐 + −𝟓 𝟐 𝟏𝟕 BÀI TẬP
7.10. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác 𝑨𝑩𝑪 𝑨 𝟏; 𝟎 , B 𝟑; 𝟐 và C −𝟐; −𝟏 .
a) Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh 𝑨 của tam giác 𝑨𝑩𝑪.
b) Tính diện tích tam giác
𝑨𝑩𝑪. Bài giải:
a) 𝑩𝑪 −𝟓; −𝟑
𝟑. 𝟏 − 𝟓. 𝟎 + 𝟏 𝟐 𝟑𝟒
𝑨𝑯 = 𝒅 𝑨, 𝑩𝑪 = = . 𝟑𝟐 + −𝟓 𝟐 𝟏𝟕 b) Ta có: 𝑩𝑪 =
−𝟓 𝟐 + −𝟑 𝟐 = 𝟑𝟒.
Diện tích tam giác 𝑨𝑩𝑪 là: 𝟏 𝟏 𝟐 𝟑𝟒
𝑺𝑨𝑩𝑪 = . 𝑨𝑯. 𝑩𝑪 = . . 𝟑𝟒 = 𝟐. 𝟐 𝟐 𝟏𝟕 BÀI TẬP
7.11. Chứng minh rằng hai đường thẳng 𝒅: 𝒚 = 𝒂𝒙 + 𝒃 𝒂 ≠ 𝟎
𝐝′: 𝒚 = 𝒂′𝒙 + 𝒃′ (𝒂′ ≠ 𝟎) vuông góc với nhau khi và chỉ khi 𝒂. 𝒂′ = −𝟏. Bài giải: Ta có:
+) 𝒅: 𝒚 = 𝒂𝒙 + 𝒃 𝒂 ≠ 𝟎 ⇔ 𝒂𝒙 − 𝒚 + 𝒃 = 𝟎
nên đường thẳng 𝒅 có vectơ pháp tuyến 𝒏𝟏 𝒂; −𝟏 .
+) 𝒅′: 𝒚 = 𝒂′𝒙 + 𝒃′ (𝒂′ ≠ 𝟎) ⇔ 𝒂′𝒙 − 𝒚 + 𝒃′ = 𝟎
nên đường thẳng 𝒅′có vectơ pháp tuyến 𝒏𝟐 𝒂′; −𝟏 .
Ta lại có: 𝒅 ⊥ 𝒅′ ⇔ 𝒏 (đpcm)
𝟏. 𝒏𝟐 = 𝟎 ⇔ 𝒂. 𝒂′ + 𝟏 = 𝟎 ⇔ 𝒂. 𝒂′ = −𝟏. BÀI TẬP
7.12. Trong mặt phẳng toạ độ, một tín hiệu âm thanh phát đi từ một vị trí và
được ba thiết bị ghi tín hiệu đặt tại ba vị trí
𝑶 𝟎; 𝟎 , 𝑨 𝟏; 𝟎 , B 𝟏; 𝟑 nhận được cùng
một thời điểm. Hãy xác định vị trí phát tín hiệu âm thanh.
Bài giải:
Vị trí phát tín hiệu âm thanh mà ba thiết bị ghi tín hiệu
đặt tại ba vị trí
𝑶 𝟎; 𝟎 , 𝑨 𝟏; 𝟎 , B 𝟏; 𝟑 nhận được cùng
một thời điểm thì vị trí đó phải cách đều 3 điểm
𝑶, 𝑨, 𝑩.
Gọi 𝑰 là vị trí phát tín hiệu âm thanh, khi đó 𝑰 là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác
𝑶𝑨𝑩.
Nhận xét:
𝜟𝑶𝑨𝑩 vuông tại 𝑰 (biểu diễn lên hệ tục toạ độ), nên 𝑰 là trung điểm của 𝑶𝑩.
Vậy vị trí phát tín hiệu âm thanh là 𝟏 𝟑 𝑰 ; . 𝟐 𝟐 Em có biết ?
Cơ sở toán học cho các tính toán trong phần mềm GeoGebra.
Hình 7.12 được chụp lại từ một màn hình máy tính đang sử dụng phần mềm vẽ hình GeoGebra: Hình 7.12 Em có biết ?
Cơ sở toán học cho các tính toán trong phần mềm GeoGebra.
Chọn chức năng vẽ điểm, sau đó, nháy chuột
vào ba điểm 𝑨, 𝑩, 𝑪 trên cửa sổ màn hình, phần
mềm tự động xác định toạ độ của ba điểm đó
𝑨 𝟐; 𝟒 , B −𝟒; 𝟏 , C 𝟑; −𝟐 .
Chọn chức năng vẽ đường thẳng 𝚫 đi qua hai điểm, sau đó nháy vào hai điểm 𝑨, 𝑩 ta được
đường thẳng 𝚫 đi qua hai điểm 𝑨, 𝑩; phần mềm tự động xác định được phương trình của
đường thẳng là
𝒙 − 𝟐𝒚 + 𝟔 = 𝟎.
Chọn chức năng tính khoảng cách, sau đó, nháy vào điểm 𝑪 và đường thẳng 𝚫, phần
mềm sẽ tự động cho ta khoảng cách từ 𝑪 đến đường thẳng 𝚫 𝟓, 𝟖𝟏.
Cơ sở toán học để phần mềm có được tính toán nói trên là các công thức đã được nêu ra trong bài học này.