-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án STEM lớp 1 Cả năm 2025 mới nhất
Xác định được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm 1 260 tài liệu
Hoạt động trải nghiệm 1 260 tài liệu
Giáo án STEM lớp 1 Cả năm 2025 mới nhất
Xác định được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm 1 260 tài liệu
Môn: Hoạt động trải nghiệm 1 260 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Preview text:
Giáo án STEM lớp 1 Cả năm 2025 mới nhất
I. Giáo án STEM lớp 1 file Word
1. Bài học STEM: An toàn trên đường đi
BÀI HỌC STEM: LỚP 1
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC Lớp: 1
Thời lượng: 2 tiết
Thời điểm tổ chức: Khi dạy nội dung bài An toàn trên đường (môn TNXH) Mô tả bài học:
Nội dung môn Tự nhiên xã hội lớp 1 có yêu cầu cần đạt như sau:
- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường. Nêu được các phòng
tránh thông qua quan sát thực tế hoặc tranh ảnh, video.
- Nhận biết một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông. Biết một số quy định về đi bộ qua đường.
Để đạt được các yêu cầu này, trong bài học STEM “Cột đèn hiệu giao thông”, học sinh sẽ hoàn
thành Cột đèn hiệu giao thông và trang trí theo sở thích của nhóm.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: Môn học
Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên
đường. Nêu được các phòng tránh thông qua quan sát thực tế hoặc tranh ảnh, video. Môn học
Tư nhiên xã hội - Nhận biết một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông. chủ đạo
(Nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và đèn tín hiệu giao
thông). Biết một số quy định về đi bộ qua đường.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến
những quy định về An toàn trên đường.
- Nhận biết được vị trí: Trên – dưới, trái – phải, trước – sau, ở giữa. Toán
- Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật, hình vuông, Môn học
hình tròn thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập hoặc vật thật. tích hợp
- Thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra sản phẩm. Mĩ thuật
- Sử dụng được các vật liệu có sẵn để thực hành sáng tạo.
- Sử dụng hình, màu, vật liệu phù hợp và sáng tạo để sáng tạo và trang trí cho sản phẩm. ................
2. Bài học STEM: Đồng hồ 12 giờ
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC Lớp: 1
Thời lượng: 2 tiết
Thời điểm tổ chức: Khi dạy nội dung xem đồng hồ (môn Toán) Mô tả bài học:
Nội dung môn Toán có yêu cầu cần đạt như sau:
- Nhận biết giờ đúng trên đồng hồ. Thực hiện được việc đọc giờ đúng trên đồng hồ và giải quyết
một số vấn đề thực tiến đơn giản liên quan đến đọc giờ đúng.
- Để đạt được các yêu cầu này, trong bài học STEM “Đồng hồ 12 giờ”, học sinh sẽ lắp ghép các
số trên mặt đồng hồ đã chia khoảng cách với các số có sẵn trong bộ đồ dùng và trang trí đồng hồ đó.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: Môn
Yêu cầu cần đạt học Môn
- Thực hiện được việc đọc, viết đúng giờ trên đồng hồ. học Toán
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến đọc giờ chủ đạo đúng.
- Thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra sản phẩm. Môn Mĩ
- Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo. học thuật
- Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm. tích hợp
- Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn trong thực hành sáng tạo. ................
3. Bài học STEM: Cột đèn hiệu giao thông
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC Lớp: 1
Thời lượng: 2 tiết
Thời điểm tổ chức: Khi dạy nội dung quan sát, nhận biết hình dạng của một số hình phẳng và
hình khối đơn giản. (môn Toán) Mô tả bài học:
Nội dung môn Môn Toán có yêu cầu cần đạt như sau:
- Nhận biết được vị trí, định hướng trong không gian: trên-dưới, phải-trái, trước-sau, ở giữa.
- Nhận dạng được khối lập phương, khối hợp chữ nhật thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học
tập cá nhân hoặc vật thật.
Để đạt được các yêu cầu này, trong bài học STEM: Cột đèn hiệu giao thông học sinh sẽ làm
được cột đèn hiệu giao thông bằng nhiều cách.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: Môn học
Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được vị trí, định hướng trong không gian:
trên-dưới, phải-trái, trước-sau, ở giữa. Môn học chủ Toán
- Nhận dạng được khối lập phương, khối hợp chữ nhật đạo
thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.
- Thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra sản phẩm. Mĩ thuật
- Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành sáng tạo.
- Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm.
- Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an Môn học
toàn trong thực hành, sáng tạo. tích hợp
- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi
ro có thể xảy ra trên đường và nêu được cách phòng
tránh thông qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày Tự nhiên và Xã hội và tranh ảnh hoặc video.
- Nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và đèn hiệu giao thông. ................
4. Bài học STEM: Dụng cụ gấp áo
Chủ đề: DỤNG CỤ GẤP ÁO
Môn học chủ đạo: Toán Thời lượng 2 tiết
Thời điểm tổ chức
Khi dạy bài cuối cùng của chủ đề Hình phẳng và hình khối (môn Toán) Mô tả bài học
Nội dung môn Toán có yêu cầu cần đạt liên quan đến lắp ghép, xếp các hình phẳng thành hình mới như sau:
Nhận biết và thực hiện được việc lắp ghép, xếp hình gắn với sử dụng bộ đồ dùng
học tập cá nhân hoặc vật thật.
Để đạt được yêu cầu này, trong bài học STEM “Dụng cụ gấp áo”, học sinh sẽ làm một
dụng cụ gấp áo bằng cách ghép 4 tấm bìa hình chữ nhật để tạo thành hình chữ nhật
lớn bằng chiếc áo trong gia đình và có các phần gấp mở được. ................
5. Bài học STEM: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
KẾ HOẠCH BÀI DẠY STEM – LỚP 1
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT Lớp 1
Thời lượng: 1 tiết
Thời điểm tổ chức: Khi dạy bài Hình vuông- Hình tròn-Hình tam giác -
Hình chữ nhật. (môn Toán sách Cánh diều) Mô tả bài học:
Thực hành lắp ghép, tạo hình từ những hình đã học, đồng thời phối
hợp với các kĩ năng mĩ thuật để tạo ra các sản phẩm trang trí.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: Môn học
Yêu cầu cần đạt
– Có biểu tượng ban đầu (trực quan, tổng
thể) về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, Môn hình chữ nhật. học chủ đạo Toán
– Nhận biết được các hình trên thông qua
các đồ vật thật, hình vẽ, các đồ dùng học tập.
– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ
bản để làm nên sản phẩm. Môn học tích – Mĩ thuật
Phối hợp được một số kĩ năng: tạo hình... hợp
trong thực hành, sáng tạo.
– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia
sẻ mục đích sử dụng. ................
6. KHBD STEM: Búp bê vận động
BÀI HỌC STEM: BÚP BÊ VẬN ĐỘNG
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC STEM Lớp 1
Thời lượng: 4 tiết
Thời điểm tổ chức: Khi dạy nội dung chủ đề Con người và Sức khoẻ trong môn Tự nhiên và Xã
hội (bài Cơ thể em và bài Vận động và nghỉ ngơi).
Mô tả Bài học STEM:
Nội dung môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 có yêu cầu cần đạt như sau:
+ Xác định được tên, hoạt động các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
+ Phân biệt được con trai và con gái.
+ Xác định được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh
ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt
động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
Bài học STEM “Búp bê vận động” dùng để dạy thay cho phần nội dung tương ứng với các bài
của môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 trong các bộ sách như sau:
Kết nối tri thức với cuộc sống
Chân trời sáng tạo Cánh diều Bài 22/32. Cơ thể của em Bài 14/21. Cơ thể của em Bài 20/28. Cơ thể em
Bài 26/32. Em vận động và
Bài 17/21. Em vận động và nghỉ
Bài 23/28. Vận động và nghỉ ngơi nghỉ ngơi ngơi
Tham gia bài học STEM này, ngoài việc tiếp nhận đủ các kiến thức như yêu cầu cần đạt của
chương trình, học sinh còn được thực hành theo nhóm để làm một búp bê bằng giấy bìa cứng
bằng cách chọn các hình hình học phù hợp để biểu thị từng bộ phận (ví dụ: hình tròn lớn làm
đầu; hình chữ nhật dài làm chân, tay; hình chữ nhật lớn làm thân mình; hình tròn nhỏ làm bàn
tay, bàn chân,...) và có thể xoay được ở vị trí cổ, vai, khuỷu tay, đầu gối để mô phỏng các tư thế
của một người khi vận động hay đứng yên.
Bài học STEM này tạo thêm cơ hội cho học sinh thực hành nhận biết các hình chữ nhật, hình
tròn,… góp phần thực hiện yêu cầu cần đạt cho hoạt động thực hành và trải nghiệm trong
môn Toán liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức cơ bản; cơ hội cho học sinh làm quen với
vật liệu mới như ghim cánh phượng (yếu tố công nghệ) và thao tác kĩ thuật để xoay hai mảnh
giấy bìa cứng. Bên cạnh đó, bài học STEM này cũng góp phần phát triển năng lực hợp tác theo
nhóm cho học sinh để hoàn thành sản phẩm.