Giáo án Toán 10 Kết nối tri thức tuần 3

Giáo án Toán 10 Kết nối tri thức tuần 3 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
Tun 3
Tiết 9 BÀI TP CUỐI CHƯƠNG I
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. MC TIÊU
1. V kiến thức, kĩ năng:
1.1 Mệnh đề:
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
- Biết kí hiu vi mi
và kí hiu tn ti
.
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kin cần và điều kiện đủ, gi thiết và kết lun.
1.2 Tp hp- Các phép toán tp hp hp::
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- Hiu các phép toán giao ca hai tp hp, hp ca hai tp hp, phn bù ca mt tp con.
- Vn dụng được các khái nim tp hp con, tp hp bng nhau vào gii bài tp.
- Thc hiện được các phép toán ly giao ca hai tp hp, hp ca hai tp hp, hiu ca ca hai
tp hp, phn ca mt tp con. Biết dùng biểu đ Ven để biu din giao ca hai tp hp, hp
ca hai tp hp.
1.3 Các tp hp s:
- Hiểu được các kí hiu
*
; ; ; ;N N Z Q R
và mi quan h gia các tp hợp đó.
- Hiểu đúng các kí hiệu
; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; .( ) ( ] ( ) [ ) ( )a b a b a b a b a a a a     
- Biết biu din các khoảng, đoạn trên trc s.
2. V năng lực:
- Năng lực t hc: Học sinh xác định đúng đắn động thái độ hc tp; t đánh giá điều
chỉnh được kế hoch hc tp; t nhận ra được sai sót và cách khc phc sai sót.
- Năng lc gii quyết vn đề: Biết tiếp nhn câu hi, bài tp vấn đ hoặc đặt ra câu hi.
Phân tích được các tình hung trong hc tp.
- Năng lc giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi hc hi bn thông qua hoạt động nhóm;
có thái độ tôn trng, lng nghe, có phn ng tích cc trong giao tiếp.
- Năng lực hp tác: Xác định nhim v ca nhóm, trách nhim ca bản thân đưa ra ý kiến
đóng góp hoàn thành nhim v ca ch đề.
- Năng lực s dng ngôn ng: Hc sinh nói và viết chính xác bng ngôn ng Toán hc.
3. V phm cht:
- Rèn luyn tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc mt cách h thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thức mi, biết quy l v quen, tinh thn trách
nhim hp tác xây dng cao.
Trang 2
- Chăm chỉ tích cc xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn ca GV.
- Năng động, trung thc sáng to trong quá trình tiếp cn tri thc mi ,biết quy l v quen,
tinh thn hp tác xây dng cao.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu hc tp, Power point, máy chiếu
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bng ph.
III. TIN TRÌNH DY HC :
1.HOẠT ĐỘNG 1: (10 phút)
a) Mc tiêu: Ôn tập các kiến thức Mệnh đề; Mệnh đề chứa biến; Phủ định của một mệnh
đề; Mệnh đề kéo theo; Mệnh đề đảo; Mệnh đề tương đương đã biết để vào nội dung ôn tập.
b) Ni dung: GV hướng dn, t chc hc sinh ôn tp, tìm tòi các kiến thc liên quan bài học đã
biết
+ H1: Bài 1.17 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1.
+ H2: Bài 1.18 trang 20 Toán lp 10 Tp 1.
+ H3: Bài 1.19 trang 20 Toán lp 10 Tp 1.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
L1
Bài 1.17 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
B. 3 < 1.
C. 4 5 = 1.
D. Bạn học giỏi quá!
Lời giải:
“Bạn học giỏi quá!” là một câu cảm thán không xác định đúng sai nên không phải là mệnh đề.
Chọn D
Kết lun :
Mt mệnh đề là mt câu khẳng định đúng hoặc sai.
Mt mệnh đề không th vừa đúng vừa sai.
L2
Bài 1.18 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Cho định lí: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích
của chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau.
B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
Lời giải:
Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ đề diện tích của chúng bằng nhau. Do đó D đúng, A sai.
Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần đề chúng bằng nhau. Do đó C sai.
Hai tam giác diện tích bằng nhau nhưng chưa chắc đã bằng nhau nên không thể điều kiện
Trang 3
cần và đủ để chúng bằng nhau. Do đó B sai.
Chọn D
Kết lun:
* Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gi là mệnh đề kéo theo và kí hiu
PQ
* Mệnh đề
PQ
ch sai khi P đúng, Q sai.
* P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kin cần để có P.
L3
Bài 1.19 trang 20 Toán lp 10 Tp 1: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Lời giải:
Ta có:
2
1
11
1
x
xx
x

Do đó mệnh đề A và mệnh đề B sai.
Với
2
0 1, 0 1xx
. Suy ra tồn tại một số thực x lớn hơn -1 nhưng
2
1x
.
Do đó mệnh đề C sai.
Vậy mệnh đề D đúng.
Chọn D.
Kết lun:
* Cho 2 mệnh đề
P
Q
. Mệnh đề “Nếu
P
thì
Q
” đgl mệnh đề kéo theo, và kí hiu
PQ
.
* Mệnh đề
PQ
ch sai khi P đúng, Q sai.
* Mệnh đề
,x P x
” sai khi chỉ ra được mt giá tr x để P(x) sai.
* Mệnh đề
,x P x
” đúng khi chỉ ra được mt giá tr x để P(x) đúng.
d) T chc thc hin:
*) Chuyn giao nhim v : GV giao các câu hi H1; H2; H3; cho các nhóm hc sinh (mi nhóm
2 hc sinh)
*) Thc hin nhim v: HS suy nghĩ, trao đổi, tho lun.
*) Báo cáo, tho lun:
- GV gi lần lượt các nhóm hs, lên bng trình bày câu tr li ca nhóm mình (t đó nêu các
khái nim ca bài mệnh đề ),
- Các nhóm hc sinh khác nhn xét, b sung để hoàn thin câu tr li ca các nhóm báo cáo.
*) Kết lun, nhận định, đánh giá:
Trang 4
- GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
- Dn dt vào phn luyn tp.
2. HOẠT ĐỘNG 2: (20 phút)
a) Mc tiêu: Ôn tập các kiến thức Tập hợp; Các tập hợp số; Các phép toán trên tập hợp đã
biết để vào nội dung ôn tập.
b) Ni dung: GV hướng dn, t chc hc sinh ôn tp, tìm tòi các kiến thc liên quan bài học đã
biết
+ H1: Bài 1.20 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1.
+ H2: Bài 1.21 trang 20 Toán lp 10 Tp 1.
+ H3: Bài 1.22 trang 20 Toán lp 10 Tp 1.
+ H4: Bài 1.23 trang 20 Toán lp 10 Tp 1.
+ H5: Bài 1.24 trang 21 Toán lp 10 Tp 1.
+ H6: Bài 1.25 trang 21Toán lp 10 Tp 1.
+ H7: Bài 1.26 trang 21 Toán lp 10 Tp 1.
+ H8: Bài 1.27 trang 21 Toán lp 10 Tp 1.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
L1
Bài 1.20 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tập hợp
, , A a b c
. Tập
A
bao nhiêu tập
con?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
Lời giải:
Có 3 tập hợp con của
A
có một phần tử là:
,,abc
.
Có 3 tập hợp con của
A
có hai phần tử là:
, , , , , a b a c b c
.
Có 1 tập hợp con của
A
có ba phần từ là:
, , .a b c
Và tập
cũng là tập con của tập
A
Vậy tập
A
có tất cả 8 tập con.
Chọn C
Kết lun :
* “
,x x T x S
TS
*
,,A A A A
* S tp con ca tp có n phn t
2
n
L2
Bài 1.21 trang 20 Toán lp 10 Tp 1: Cho các tp hợp A, B được minh ha bng biểu đồ Ven
Trang 5
như hình bên.
Phn tô màu xám trong hình là biu din ca tp hợp nào sau đây?
A.
AB
. B.
\AB
. C.
AB
. D.
\BA
.
Lời giải:
Phần màu xám vừa thuộc tập A cũng vừa thuộc tập B nên phần y biểu diễn cho tập hợp
AB
.
Chọn A
Kết lun:
*
| v A B x x A x B à
*
| A B x x A x B
*
\ | v A B x x A x B à
L3
Bài 1.22 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Biểu diễn các tập hợp sau bằng sơ đồ Ven:
a) A = {0; 1; 2; 3};
b) B = {Lan; Huệ; Trang}.
Lời giải:
a) Sơ đồ Ven biểu diễn cho tập A là:
b) Sơ đồ Ven biểu diễn cho tập B là:
Trang 6
Kết lun:
L4
Bài 1.23 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Phần không bị gạch trên trục số dưới đây biểu diễn tập
hợp số nào?
Lời giải:
Phần không bị gạch trên trục số biểu diễn tập:
5 ; 2 5; \ 2;
Kết lun:
*
| A B x x A x B
*
\ | v A B x x A x B à
L5
Bài 1.24 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1: Cho
7 ; 1;2;3;6;| 7;8A x x B
. Xác định các
tập hợp sau:
; ; \A B A B A B
.
Lời giải:
Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 7 nên
0;1;2;3;4;5;6A
.
Khi đó:
0;1;2;3;4;5;6;7;8 ;
1;2;3;6 ;
\ 0;4;5 .
AB
AB
AB


Kết lun:
* 2 cách th hin tp hp: ch ra tính cht đặc trưng cho các phần t ca tp hp; lit các
phn t ca tp hp.
*
| v A B x x A x B à
*
| A B x x A x B
*
\ | v A B x x A x B à
L6
Bài 1.25 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hai tập hợp
2;3A 
1;B 
. Xác định các
tập hợp sau:
; \ ; A B B A C B
.
Lời giải:
Trang 7
Ta có:
1;3 ;
\ 3; ;
;1
AB
BA
CB


Kết lun:
* Nếu
BA
thì
\
B
C A A B
L7
Bài 1.26 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1 Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số.
a)
;1 0; 
b)
4;7 –1;5 ;
c)
4;7 \ –3;5 .
Lời giải:
a)
;1 0; 0;1 
Biểu diễn trên trục số, ta được:
b)
4;7 –1;5 –1;7
c)
4;7 \ –3;5 5;7
L8
Bài 1.27 trang 21 Toán lp 10 Tp 1. Mt cuc kho sát v khách du lịch thăm vịnh H Long
cho thy trong 1410 khách du lịch được phng vn 789 khách du lịch đến thăm động Thiên
Cung, 690 khách du lịch đến thăm đảo Titop. Toàn b khách được phng vẫn đã đến ít nht mt
trong hai địa điểm trên. Hi bao nhiêu khách du lch vừa đến thăm động Thiên Cung vừa đến
thăm đảo Titop Vnh H Long?
Lời giải:
Gi
A
là tập hợp khách đến thăm động Thiên Cung.
Gi
B
là khách du lịch đến thăm đảo Titop.
Ta có
n A B n A n B n A B
Trang 8
Vy
789 690 1410 69n A B n A n B n A B
Kết lun:
*
n A B n A n B n A B
d) T chc thc hin:
*) Chuyn giao nhim v : GV giao các câu hi H1; H2; H3; H4; H5; H6; H7; H8; cho các
nhóm hc sinh (mi nhóm 2 hc sinh)
*) Thc hin nhim v : HS suy nghĩ, trao đổi, tho lun.
*) Báo cáo, tho lun:
- GV gi lần lượt các nhóm hs, lên bng trình bày câu tr li ca nhóm mình (t đó nêu các
khái nim ca bài mệnh đề ),
- Các nhóm hc sinh khác nhn xét, b sung để hoàn thin câu tr li ca các nhóm báo cáo.
*) Kết lun, nhận định, đánh giá:
- GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
- Dn dt vào phn luyn tp.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP (7 phút)
a) Mc tiêu:
- Vn dng các kiến thc mệnh đề, ph định ca mệnh đề, mệnh đề cha biến, mệnh đề kéo theo,
mệnh đề tương đương, mệnh đề đảo, phân biệt điu kin cần điều kiện đủ, mệnh đề vi
hiu ph biến và kí hiu tn ti vào làm bài tp.
- Vn dng các kiến thc khái nim tp hp, tp hp con, hai tp hp bng nhau vào làm bài tp.
- Vn dng các kiến thc phép toán: giao, hp, hiu ca hai tp hp; phn ca mt tp hp
con vào làm bài tp.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 1
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không phi là mệnh đề?
A. Bun ng quá!.
B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc vi nhau.
C. 8 là s chính phương.
D. Băng Cốc là th đô của Mianma.
Câu 2: Câu nào sau đây là mệnh đề?
A. Các em gii lm!. B. Huế là th đô của Vit Nam.
C.
21
bng my?. D. Hôm nay là một ngày đẹp tri!.
Câu 3: Cho mệnh đề
:" 3P
là mt s hu t
"
. Ph định ca mệnh đề
P
là:
A.
:" 3P
là mt s vô t
"
. B.
:" 3P
là mt s thc
"
.
Trang 9
C.
:" 3P
là mt s nguyên
"
. D.
:" 3P
là mt s t nhiên
"
.
Câu 4: Mệnh đề
PQ
ch sai khi
A.
P
đúng và
Q
đúng. B.
P
đúng và
Q
sai.
C.
P
sai và
Q
sai. D.
P
sai và
Q
đúng.
Câu 5: Cho
A ¹Æ
. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.
\A Æ= Æ
. B.
\ AAÆ=
. C.
\ AÆ Æ=
. D.
\AA
.
Câu 6: Trong các tp hp sau, tập nào có đúng một tp hp con?
A.
Æ
. B.
{}
1
. C.
{ }
Æ
. D.
{ }
;1Æ
.
Câu 7: y lit kê các phn t ca tp
{ }
2
2 5 3 0 .xX x x= - + =Î ¡
A.
{ }
0X =
. B.
{}
1X =
. C.
3
2
X
ìü
ïï
ïï
=
íý
ïï
ïï
îþ
. D.
3
1;
2
X
ìü
ïï
ïï
=
íý
ïï
ïï
îþ
.
Câu 8: Cho tp hp
| 1 4A x x
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
0;1;2;3A
. B.
1;4A 
. C.
1;4A 
. D.
1;0;1;2;3;4A 
.
Câu 9: Ph định ca mệnh đề
2
" , 1 0"xx
là mệnh đề nào sau đây?
A.
2
" , 1 0"xx
. B.
2
" , 1 0"xx
.
C.
2
" , 1 0"xx
. D.
2
" , 1 0"xx
.
Câu 10: Cho mệnh đề cha biến
2
:" 2 "P x x x
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
4P
. B.
4P
. C.
2P
. D.
3P
.
Câu 11: Cho
{ }
1;5A=
{ }
1;3;5B =
. Chn kết qu đúng trong các kết qu sau:
A.
{}
1ABÇ=
. B.
{ }
1;3ABÇ=
. C.
{ }
1;3;5ABÇ=
. D.
{ }
1;5ABÇ=
.
Câu 12: Cho
{ } { }
0;1;2;3;4 ; 2;3;4;5;6AB==
. Tp hp
\AB
bng
A.
{ }
0
. B.
{ }
0;1
. C.
{ }
1;2
. D.
{ }
1;5
.
Câu 13: Cho tp
;2 6;X  
. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trang 10
A.
;2X 
. B.
6;X 
. C.
;X  
. D.
( ]
6;2X =-
.
Câu 14: Cho hai tp hp
0;3A
1;2B 
. Xác định
AB
?
A.
1;3AB
. B.
1;3AB
. C.
0;2AB
. D.
1;3AB
.
Câu 15: Cho tp hp
;1A 
. Xác định
R
CA
?
A.
2;
. B.
2;
. C.
1;
. D.
1;
.
c) Sn phm: Hc sinh th hin trên bng nhóm kết qu bài làm ca mình.
BẢNG ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
A
B
D
A
D
B
D
C
D
B
D
D
C
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 1
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, h tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin nhim
v. Ghi kết qu vào bng nhóm.
Báo cáo tho lun
Đại din nhóm trình bày kết qu tho lun
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn biện để làm hơn
các vấn đề
Kết lun, nhn
định, đánh giá
GV nhn xét thái độ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
ng dn HS chun b cho nhim v tiếp theo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG. (6 phút)
a) Mc tiêu: Biết vn dng kiến thc gii các bài toán.
b) Ni dung:
PHIU HC TP 2
Trang 11
Câu 1: Cho s thc
0a <
hai tp hp
( )
;9Aa= - ¥
,
4
;B
a
æö
÷
ç
= + ¥
÷
ç
÷
ç
èø
. Tìm
a
để
ABÇ ¹ Æ
.
A.
2
3
a =-
. B.
2
0
3
a- £ <
. C.
2
0
3
a- < <
. D.
2
3
a <-
.
Câu 2: Lp
1
10B
7 hc sinh gii Toán, 5 hc sinh gii Lý, 6 hc sinh gii Hóa, 3 hc sinh
gii c Toán Lý, 4 hc sinh gii c Toán Hóa, 2 hc sinh gii c Hóa, 1
hc sinh gii c 3 môn Toán, Lý, Hóa. S hc sinh gii ít nht mt môn (Toán, Lý,
Hóa) ca lp
1
10B
là:
A. 9. B. 10. C. 18. D. 7.
Câu 3: Có bao nhiêu giá tr nguyên dương của
m
để
; 1 \ 3;mm
?
A.
2
. B.
5
. C.
4
. D.
3
.
Câu 4: Có bao nhiêu tp hp
X
tha:
; ; ; ; ;a b X a b c d e
?
A.
6
. B.
7
. C.
8
. D.
9
.
Câu 5: Tìm
m
để trong tp hp
1; 3;5A m m
có đúng một s t nhiên?
A.
45m
. B.
45m
. C.
45m
. D.
45m
.
BẢNG ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
C
B
D
C
A
c) Sn phm: Hc sinh th hin trên bng nhóm kết qu bài làm ca mình .
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 2.
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
Các nhóm HS thc hin tìm tòi, nghiên cu và làm bài nhà .
Chú ý: Vic tìm kết qu tích phân có th s dng máy tính cm tay
Báo cáo tho lun
HS c đại din nhóm trình bày sn phm
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn biện để làm n
các vấn đề.
Trang 12
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV nhn xét thái độ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài hc.
- ng dn HS v nhà t xây dng tng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ
tư duy.
*ng dn làm bài
Câu 1:
Chn C.
Để hai tp hp
A
B
giao nhau khác rng khi và ch khi
4
9a
a
>
2
94aÛ<
2
42
0
93
aaÛ < Û - < <
.
Câu 2:
Chn B.
Ta dùng biểu đồ Ven để gii:
Nhìn vào biểu đồ, s hc sinh gii ít nht 1 trong 3 môn là:
1 2 1 3 1 1 1 10+ + + + + + =
.
Câu 3:
Chn D.
; 1 \ 3; ; 1 3; 3m m m m m
.
; 1 \ 3; 3m m m
.
m
nên
1;2;3m
.
Câu 4:
Chn C.
Tt c các tp hp
X
thỏa đề bài là:
Giỏi Lý + Hóa
Giỏi Toán + Hóa
Giỏi Toán + Lý
1
1
1
Hóa
Toán
1
3
2
1
Trang 13
;X a b
,
;;X a b c
,
;;X a b d
,
;;X a b e
,
; ; ;X a b c d
,
; ; ;X a b c e
,
; ; ;X a b d e
,
; ; ; ;X a b c d e
.
Vy có tt c
8
tp hp thỏa đề bài.
Câu 5:
Chn A.
Ta có trong
3;5
có đúng một s t nhiên là
4
.
Khi đó tập hp
1; 3;5A m m
có đúng một s t nhiên khi và ch khi
4 1;mm
1 4 5
45
44
mm
m
mm




.
Tng kết và hướng dn công vic nhà (2 phút).
GV tng kết li ni dung trng tâm ca tiết hc.
Giao cho HS đọc trước bài bất phương trình bc nht hai n.
Tun 3
Tiết 10, 11
CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHT HAI
N
BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHT HAI N
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Nhn biết bt phương trình bậc nht hai n.
- Biết biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n trên mt phng tọa độ.
- Vn dng kiến thc v bất phương trình bậc nht hai n vào gii quyết bài toán thc tin.
2. Năng lực
- Năng lực tư duy và lập lun Toán hc: xuyên sut bài hc
- Năng lực gii quyết vấn đề Toán hc: Biết tiếp nhn câu hi, bài tp vấn đề hoặc đặt ra
câu hỏi. Phân tích được các tình hung trong hc tp.
- Năng lực t mô hình hóa Toán hc: Thông qua các bài toán thc tin (bài toán tình hung
m đầu vé xem phim, bài toán chi phí thuê xe…)
- Năng lực giao tiếp Toán hc: Tiếp thu kiến thức trao đổi hc hi bn bè thông qua hot
động nhóm; có thái độ tôn trng, lng nghe, có phn ng tích cc trong giao tiếp.
3. Phm cht
- Rèn luyn tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic và h thng.
Trang 14
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thức mi, biết quy l v quen, tinh thn trách
nhim hp tác xây dng cao.
- Chăm chỉ tích cc xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn ca GV.
- Năng động, trung thc sáng to trong quá trình tiếp cn tri thc mi ,biết quy l v quen,
tinh thn hp tác xây dng cao.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hot trong quá trình suy nghĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Kiến thc v bất phương trình bậc nht và cách v đường thng có dng
ax by c
.
- Máy chiếu.
- Bng ph, phấn, thước k.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC :
1.HOẠT ĐỘNG 1: M ĐẦU
a) Mc tiêu: Tiếp cn vi bài toán quy hoch tuyến tính đơn giản để hình thành kiến thc mi.
b) Ni dung: GV hướng dn, t chc hc sinh tìm tòi các kiến thc mi liên quan bài hc.
H1- Giáo viên gii thiu bài toán thc tế liên quan đến s tối ưu để khơi gợi cho hc sinh s
tò mò, khám phá vấn đề.
H2- Giáo viên hướng dn li gii phần đầu cho học sinh để hc sinh s hình thành kiến thc
v dng ca bất phương trình bâc nht hai ẩn, ng như tìm ra cách gọi n s, biu din các n
theo gi thiết đã cho.
c) Sn phm:
Câu tr li ca HS
L1- Hc sinh chú ý lng nghe, theo dõi và ghi chép các kiến thc mi..
L2- Hc sinh tr li tng ý theo s hướng dn của giáo viên đ viết ra được mt dng biu thc
cha hai n
,xy
(có th có hc sinh biết câu tr lời cũng học sinh không tr lời được
đáp án).
d) T chc thc hin:
*) Chuyn giao nhim v : GV gii thiu mt bài toán thc tế v s tối ưu trong lĩnh vc kinh
tế.
Bài toán: Nhân ngày Quc tế Thiếu nhi 1-6, mt rp
chiếu phim phc v các khán gi mt b phim hot hình.
Vé được bán ra có hai loi:
Loi 1 (dành cho tr t 6 13 tuổi): 50.000 đồng/vé
Loại 2 (dành cho người trên 13 tuổi): 100.000 đồng/vé
Người ta tính toán rằng, để không phi l thì s tin
thu được rp chiếu phim này phải đạt ti thiu 20
triệu đồng.
Hi s ợng bán được trong những trường hp nào
thì rp chiếu phim phi bù l?
*) Thc hin: HS lng nghe, theo dõi, ghi chép.
*) Báo cáo, tho lun:
Gi
x
là s vé loại 1 bán được và
y
là s vé loại 2 bán được.
Trang 15
- GV hướng dn hc sinh hình thành kiến thc bng cách gi ra các n phù hp cho bài toán,
hướng dn hc sinh biu din các n theo các gi thiết đã biết để hc sinh s hình thành kiến
thc v dng ca bất phương trình bậc nht hai n.
- Các hc sinh khác nhn xét, b sung để hoàn thin câu tr li.
Câu tr li: Ta có biu thc tính s tiền bán vé thu được là
50 100xy
*) Đánh giá, nhận xét, tng hp:
- GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
- Dn dt vào bài mi.
Đặt vấn đề: Dng ca bất phương trình bậc nht hai n là gì?
Cách biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n.
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHT HAI N
a) Mc tiêu: Nắm được khái nim bất phương trình bậc nht hai n, nhn dạng được bất phương
trình bc nht hai ẩn và xác định được nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
b) Ni dung: Đọc sách giáo khoa và tr li các câu hi sau
H1: Các s nguyên không âm
,xy
phi thỏa mãn điều kiện để s tiền bán thu được đạt ti
thiu 20 triệu đồng?
H2: Nếu s tiền bán vé thu được nh hơn 20 triệu đồng thì
x
y
thỏa mãn điều kin gì?
H3: Nêu khái nim bất phương trình bậc nht hai n và nghim ca nó. Cho ví d minh ha.
c) Sn phm:
L1: Ta xác định
,xy
sao cho biu thc
5 100 20 000xy
hay
2 400xy
.
L2: Ta xác định
,xy
sao cho biu thc
5 100 20 000xy
hay
2 400xy
.
L3: BPT bc nht hai n
,xy
có dng tng quát là:
( , , ) ax by c ax by c ax by c ax by c
trong đó
,,a b c
là nhng s thực đã cho,
a
b
không đồng thi bng 0,
x
y
là các n s .
Cp s
( ; )xy
00
được gi là mt nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
ax by c
nếu bt
đẳng thc
ax by c
00
đúng.
Ví d: Bất phương trình bậc nht hai n
xy23
có mt nghim là
( ; )00
.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa, nêu câu hi.
HS: Đọc sách giáo khoa và tr li các câu hi.
Thc hin
Cá nhân hc sinh thc hin.
Giáo viên theo dõi, hướng dn và gi hc sinh lên bng trình bày.
Báo cáo tho lun
Hc sinh tr li câu hi
L1: Ta có biu thc tính s tiền bán vé thu được là
50 100xy
Để s tiền bán vé thu được đạt ti thiu 20 triệu đồng thì các s nguyên
không âm
,xy
phi thỏa mãn điều kin
5 100 20 000xy
hay
2 400xy
.
Hc sinh khác nhn xét.
L2: Nếu s tiền bán vé thu được nh hơn 20 triệu đồng thì
x
y
tha
Trang 16
mãn điều kin
5 100 20 000xy
hay
2 400xy
.
Hc sinh khác nhn xét.
L3: BPT bc nht hai n
,xy
có dng tng quát là:
( , , ) ax by c ax by c ax by c ax by c
trong đó
,,a b c
là nhng
s thực đã cho,
a
b
không đồng thi bng 0,
x
y
là các n s .
Cp s
( ; )xy
00
được gi mt nghim ca bất phương trình bậc nht
hai n
ax by c
nếu bất đẳng thc
ax by c
00
đúng.
d: Bất phương trình bậc nht hai n
xy23
mt nghim
( ; )00
.
Giáo viên theo dõi hc sinh thc hin.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
Giáo viên nhn xét bài làm và các ý kiến phát biu ca tt c hc sinh.
Giáo viên cht kiến thc: Bất phương trình bậc nht hai n và nghim.
Giáo viên chuyn ý vào phn biu din min nghim.
Đánh giá hoạt động này bng BNG KIM vào thời điểm hoàn thành ni dung, ti lp hc.
NI DUNG
YÊU CU
XÁC NHN
Không
Nhn dng bt
phương trình
bc nht hai
n
Nhn dạng được bất phương trình bậc nht hai n
Biết cho ví d v bất phương trình bậc nht hai n
Nghim ca
bất phương
trình bc nht
hai n
Nhn biết được nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
Ch ra được nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
Luyn tập cho HĐ thông qua Phiếu hc tp (Slide trình chiếu)
Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nht hai n?
2
2 3 1; 2 3 1x y x y
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 2: Cho bất phương trình bậc nht hai n
25xy
. Cp s nào sau đây là một nghim ca
bất phương trình bậc nht hai n trên?
) ; 3;4a x y
b)
; 0; 1xy 
Trang 17
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 3: Cho bật phương trình bậc nht hai n
20xy
a) Hãy ch ra ít nht hai nghim ca bất phương trình trên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Vi
0y
, có bao nhiêu giá tr ca
x
tha mãn bất phương trình đã cho?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
II. BIU DIN HÌNH HC MIN NGHIM CA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHT
HAI N
a) Mc tiêu: Biu diễn được min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n.
b) Ni dung:Thc hin gii quyết các câu hi sau
H1: ( HĐ 3 trong sách giáo khoa)
H2: Nêu khái nim min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n?
H3: Nêu các bước biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n?
H4: Biu din min nghim ca bất phương trình
2 200xy
trên mt phng to độ.
H5: Gii bài toán tình hung m đầu.
c) Sn phm:+/ Các câu tr li ca HS H1, H2, H3
+/ Bng tr li ca nhóm HS H4,H5
Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, tập hợp các điểm toạ độ nghiệm của bất phương trình
0ax by
được gọi là miền nghiệm của bất phương trình đó.
Người ta chứng minh được rằng đường thẳng d phương trình
ax by c
chia mt phẳng to
độ Oxy thành hai na mt phng b d.
Một nửa mặt phẳng ( không kể bờ d) gồm các điểm có toạ độ
;xy
tho mãn
ax by c
.
Nửa mặt phẳng còn lại ( không kể bờ d) gồm các điểm có toạ độ
;xy
tho mãn
ax by c
.
Trang 18
Bờ d gồm các điểm có toạ độ
;xy
tho mãn
ax by c
.
* Cách biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
ax by c
.
B1: Vẽ đường thẳng d: ax + by = c trên mặt phẳng toạ độ
Oxy
.
B2: Lấy một điểm M
0
(x
0
; y
0
) không thuộc d .
B3: Tính ax
0
+ by
0
và so sánh với c
B4:
+ Nếu ax
0
+ by
0
< c thì nửa mặt phẳng bờ d chứa M
0
là miền nghiệm của bất phương trình .
+ Nếu ax
0
+ by
0
> c thì nửa mặt phẳng bờ d không chứa M
0
là miền nghiệm của bất phương trình
.
Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
ax by c
miền nghiệm của bất
phương trình
ax by c
b đi đường thng
ax by c
biu diễn đường thng bằng nét đứt.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
+/ HS đọc SGK tr li H1, H2, H3
+/ GV cho HS hoạt động nhóm( mi nhóm 4-6 em) thc hin H4,
H5
Thc hin
+/ GV cho HS tr lời H1 sau đó dẫn ra khái nim min nghim ca
bpt
24xy
, t đó yêu cầu HS tr li H2.
+/ GV gi Hs tr li H3.
+/ HS tho lun và hoạt động theo nhóm thc hin H4,H5 trình bày
sn phm vào bng phụ. GV quan sát theo dõi và giúp đỡ các em thc hin
nhim v.
Báo cáo tho lun
C 1-2 nhóm thuyết minh sn phm, các nhóm khác tho lun, phn bin.
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV đánh giá hoàn thin, phn cho HS tho lun nhóm GV đánh giá qua
bng kim
Bng kim
Yêu cu
Xác nhn
Không
Tt c các thành viên cùng tham gia tho lun
Các thành viên tham gia nhit tình
Nhóm thng nhất được kết qu
Nhóm nộp bài đúng thời gian
Trang 19
Gii quyết thành công vấn đề đưa ra
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a) Mc tiêu: Thc hiện được cơ bản các dng bài tp trong SGK: Làm được bài tp biu din
hình hc min nghim ca BPT bc nht hai n.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 1
Câu 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào bất phương trình bậc nhất hai
ẩn?
A.
2 5 3 0x y z
. B.
2
3 2 4 0xx
. C.
2
2 5 3xy
. D.
2 3 5xy
.
Câu 2. Trong các cp s sau đây, cặp nào không thuc nghim ca bất phương trình:
4 5 0xy
A.
.5;0
B.
2; 1 .
C.
0;0 .
D.
1; .3
Câu 3: Min nghim ca bất phương trình
2 2 2 2 1x y x
na mt phng cha
điểm
A.
0;0
. B.
1;1
. C.
4;2
. D.
1; 1
.
Câu 4. Min nghim ca bất phương trình
5 2 9 2 2 7 x x y
phn mt phng không
chứa điểm nào?
A.
2;1
. B.
2;3
. C.
2; 1
. D.
0;0
.
Câu 5. Min nghim ca bất phương trình
3 2 6xy
A.
B.
O
x
y
2
3
O
2
3
y
x
Trang 20
C.
D.
c) Sn phm: hc sinh th hin trên bng nhóm kết qu bài làm ca mình.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 1
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, h tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin nhim
v. Ghi kết qu vào bng nhóm.
Báo cáo tho lun
Đại din nhóm trình bày kết qu tho lun
Các nhóm khác theo dõi, nhn xét, đưa ra ý kiến phn biện để làm hơn
các vấn đề.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
ng dn HS chun b cho nhim v tiếp theo.
O
x
2
3
y
O
x
y
2
3
Trang 21
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG.
a) Mc tiêu: Gii quyết bài toán ng dng bất phương trình bậc nht hai n trong thc tế.
b) Ni dung
PHIU HC TP S 2
Trang 22
c) Sn phm: Sn phm trình bày ca 4 nhóm h
c sinh
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp s 2 vào cui tiết hc ca
bài
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
Các nhóm HS thc hin tìm tòi, nghiên cu và làm bài nhà .
Chú ý: Vic tìm kết qu tích phân có th s dng máy tính cm tay
Báo cáo tho lun
HS c đại din nhóm trình bày sn phẩm vào đầu tiết sau
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn biện để làm hơn
các vấn đề.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài hc.
- ng dn HS v nhà t xây dng tng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ
tư duy.
| 1/22

Preview text:

Tuần 3
Tiết 9 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng:
1.1 Mệnh đề:
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
- Biết kí hiệu với mọi  và kí hiệu tồn tại  .
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
1.2 Tập hợp- Các phép toán tập hợp hợp::
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- Hiểu các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của của hai
tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.
1.3 Các tập hợp số:
- Hiểu được các kí hiệu *
N ; N; Z;Q; R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Hiểu đúng các kí hiệu  ; a b; ; a b; ; a b; ; a b;( ;  a ;)( ;  a ;]( ; a  ; ) [ ; a  ; ) ( ;   .)
- Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. 2. Về năng lực:
- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều
chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi.
Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm;
có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến
đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học. 3. Về phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách hệ thống.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách
nhiệm hợp tác xây dựng cao. Trang 1
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có
tinh thần hợp tác xây dựng cao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, Power point, máy chiếu
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.HOẠT ĐỘNG 1: (10 phút)
a) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức Mệnh đề; Mệnh đề chứa biến; Phủ định của một mệnh
đề; Mệnh đề kéo theo; Mệnh đề đảo; Mệnh đề tương đương đã biết để vào nội dung ôn tập.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
+ H1: Bài 1.17 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1.
+ H2: Bài 1.18 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1.
+ H3: Bài 1.19 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS L1
Bài 1.17 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. B. 3 < 1. C. 4 – 5 = 1. D. Bạn học giỏi quá! Lời giải:
“Bạn học giỏi quá!” là một câu cảm thán không xác định đúng sai nên không phải là mệnh đề. Chọn D Kết luận :
– Một mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc sai.
– Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
L2
Bài 1.18 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Cho định lí: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích
của chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau.
B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau. Lời giải:
Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ đề diện tích của chúng bằng nhau. Do đó D đúng, A sai.
Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần đề chúng bằng nhau. Do đó C sai.
Hai tam giác có diện tích bằng nhau nhưng chưa chắc đã bằng nhau nên không thể là điều kiện Trang 2
cần và đủ để chúng bằng nhau. Do đó B sai. Chọn D Kết luận:
* Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu P Q
* Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng, Q sai.
* P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần để có P. L3
Bài 1.19 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Mệnh đề nào sau đây là đúng? 2 . A x
  R, x  1  x  1. 2 . B x
  R, x  1  x  1. 2 C. x
  R, x  1  x  1. 2 . D x
  R, x  1  x  1. Lời giải:x  1  Ta có: 2
x  1  x  1   x 1
Do đó mệnh đề A và mệnh đề B sai. Với 2
x  0  1, x  0  1 . Suy ra tồn tại một số thực x lớn hơn -1 nhưng 2 x  1. Do đó mệnh đề C sai. Vậy mệnh đề D đúng. Chọn D. Kết luận:
* Cho 2 mệnh đề P Q . Mệnh đề “Nếu P thì Q ” đgl mệnh đề kéo theo, và kí hiệu P Q .
* Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng, Q sai. * Mệnh đề “ x
 , Px ” sai khi chỉ ra được một giá trị x để P(x) sai.
* Mệnh đề “ x, P x ” đúng khi chỉ ra được một giá trị x để P(x) đúng.
d) Tổ chức thực hiện:
*) Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao các câu hỏi H1; H2; H3; cho các nhóm học sinh (mỗi nhóm 2 học sinh)
*) Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận.
*) Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi lần lượt các nhóm hs, lên bảng trình bày câu trả lời của nhóm mình (từ đó nêu rõ các
khái niệm của bài mệnh đề ),

- Các nhóm học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của các nhóm báo cáo.
*) Kết luận, nhận định, đánh giá: Trang 3
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào phần luyện tập.
2. HOẠT ĐỘNG 2: (20 phút)
a) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức Tập hợp; Các tập hợp số; Các phép toán trên tập hợp đã
biết để vào nội dung ôn tập.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
+ H1: Bài 1.20 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1.
+ H2: Bài 1.21 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1.
+ H3: Bài 1.22 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1.
+ H4: Bài 1.23 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1.
+ H5: Bài 1.24 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1.
+ H6: Bài 1.25 trang 21Toán lớp 10 Tập 1.
+ H7: Bài 1.26 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1.
+ H8: Bài 1.27 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS L1
Bài 1.20 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tập hợp A  a, b, 
c . Tập A có bao nhiêu tập con? A. 4. B. 6. C. 8. D. 10. Lời giải:
Có 3 tập hợp con của A có một phần tử là:   a ,  b ,  c .
Có 3 tập hợp con của A có hai phần tử là: a,  b , a,  c ,  , b c .
Có 1 tập hợp con của A có ba phần từ là: a, , b c .
Và tập  cũng là tập con của tập A
Vậy tập A có tất cả 8 tập con. Chọn C Kết luận : * “ x
 , x T x S ”  T S *   , A A  , A A
* Số tập con của tập có n phần tử là 2n L2
Bài 1.21 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Cho các tập hợp A, B được minh họa bằng biểu đồ Ven Trang 4 như hình bên.
Phần tô màu xám trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?
A. A B .
B. A \ B .
C. A B .
D. B \ A . Lời giải:
Phần tô màu xám vừa thuộc tập A cũng vừa thuộc tập B nên phần này biểu diễn cho tập hợp A B . Chọn A Kết luận:
* A B  x | x Ax B
* A B  x | x Ax B
* A \ B  x | x Ax B  L3
Bài 1.22 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Biểu diễn các tập hợp sau bằng sơ đồ Ven: a) A = {0; 1; 2; 3}; b) B = {Lan; Huệ; Trang}. Lời giải:
a) Sơ đồ Ven biểu diễn cho tập A là:
b) Sơ đồ Ven biểu diễn cho tập B là: Trang 5 Kết luận: L4
Bài 1.23 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1: Phần không bị gạch trên trục số dưới đây biểu diễn tập hợp số nào? Lời giải:
Phần không bị gạch trên trục số biểu diễn tập: – ;
 – 2 5;    \ 2  ;5 Kết luận:
* A B  x | x Ax B
* A \ B  x | x Ax B  L5
Bài 1.24 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1: Cho A  x  | x  
7 ; B  1; 2;3;6;7;  8 . Xác định các
tập hợp sau: A B; A B; A \ B . Lời giải:
Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 7 nên A  0;1;2;3;4;5;  6 . Khi đó:
A B  0;1; 2;3; 4;5;6;7;  8 ;
A B  1; 2;3;  6 ;
A \ B  0; 4;  5 . Kết luận:
* Có 2 cách thể hiện tập hợp: chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp; liệt kê các
phần tử của tập hợp.
* A B  x | x Ax B
* A B  x | x Ax B
* A \ B  x | x Ax B  L6
Bài 1.25 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hai tập hợp A   2  ; 
3 và B  1;  . Xác định các
tập hợp sau: A  ; B B \ ; A C B . Lời giải: Trang 6 Ta có:
A B  1;  3 ;
B \ A  3;  ; C B    ;1 Kết luận:
* Nếu B A thì C A A \ B B L7
Bài 1.26 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1 Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số. a)  –  ;1  0;
b) 4;7   –1;5; c) 4;7 \  –3;5. Lời giải: a)  – 
;1  0;  0  ;1
Biểu diễn trên trục số, ta được:
b) 4;7   –1;5   –1;7
c) 4;7 \  –3;5  5;7 L8
Bài 1.27 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1. Một cuộc khảo sát về khách du lịch thăm vịnh Hạ Long
cho thấy trong 1410 khách du lịch được phỏng vấn có 789 khách du lịch đến thăm động Thiên
Cung, 690 khách du lịch đến thăm đảo Titop. Toàn bộ khách được phỏng vẫn đã đến ít nhất một
trong hai địa điểm trên. Hỏi có bao nhiêu khách du lịch vừa đến thăm động Thiên Cung vừa đến
thăm đảo Titop ở Vịnh Hạ Long? Lời giải:
Gọi A là tập hợp khách đến thăm động Thiên Cung.
Gọi B là khách du lịch đến thăm đảo Titop.
Ta có n A B  n A  n B  n A BTrang 7
Vậy n A B  n A  n B  n A B  789  690 1410  69 Kết luận:
* n A B  n A  n B  n A B
d) Tổ chức thực hiện:
*) Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao các câu hỏi H1; H2; H3; H4; H5; H6; H7; H8; cho các
nhóm học sinh (mỗi nhóm 2 học sinh)
*) Thực hiện nhiệm vụ : HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận.
*) Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi lần lượt các nhóm hs, lên bảng trình bày câu trả lời của nhóm mình (từ đó nêu rõ các
khái niệm của bài mệnh đề ),

- Các nhóm học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của các nhóm báo cáo.
*) Kết luận, nhận định, đánh giá:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào phần luyện tập.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (7 phút) a) Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo,
mệnh đề tương đương, mệnh đề đảo, phân biệt điều kiện cần và điều kiện đủ, mệnh đề với kí
hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại vào làm bài tập.
- Vận dụng các kiến thức khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào làm bài tập.
- Vận dụng các kiến thức phép toán: giao, hợp, hiệu của hai tập hợp; phần bù của một tập hợp con vào làm bài tập. b) Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1:
Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề? A. Buồn ngủ quá!.
B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.
C. 8 là số chính phương.
D. Băng Cốc là thủ đô của Mianma. Câu 2:
Câu nào sau đây là mệnh đề?
A. Các em giỏi lắm!.
B. Huế là thủ đô của Việt Nam.
C. 2 1 bằng mấy?.
D. Hôm nay là một ngày đẹp trời!. Câu 3:
Cho mệnh đề P :" 3 là một số hữu tỷ" . Phủ định của mệnh đề P là:
A. P : " 3 là một số vô tỷ" .
B. P : " 3 là một số thực" . Trang 8
C. P : " 3 là một số nguyên " .
D. P : " 3 là một số tự nhiên" . Câu 4:
Mệnh đề P Q chỉ sai khi
A. P đúng và Q đúng.
B. P đúng và Q sai.
C. P sai và Q sai.
D. P sai và Q đúng. Câu 5:
Cho A ¹ Æ. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. A \ Æ= Æ.
B. Æ\ A = A . C. Æ\ Æ= A .
D. A \ A = Æ. Câu 6:
Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng một tập hợp con? A. Æ. B. { } 1 . C. { } Æ . D. { } ;1 Æ . Câu 7:
Hãy liệt kê các phần tử của tập X = { 2
x Î ¡ 2x - 5x + 3 = } 0 . ìï 3ü ï ï ìï 3ü ï ï A. X = { } 0 . B. X = { } 1 . C. X = í ý ï . D. X = í 1; ý î 2ï ï ïþ ïî 2ï ï ïþ . Câu 8:
Cho tập hợp A  x  | 1  x  
4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A  0;1; 2;  3 . B. A   1;
 4 . C. A   1;
 4 . D. A   1;  0;1;2;3;  4 . Câu 9:
Phủ định của mệnh đề 2 " x
  , x 1  0" là mệnh đề nào sau đây? A. 2 " x
  , x 1 0" . B. 2 " x
  , x 1 0" . C. 2 " x
  , x 1  0" . D. 2 " x
  , x 1  0" .
Câu 10: Cho mệnh đề chứa biến P x 2
: " x  2x" . Mệnh đề nào sau đây sai? A. P 4 .
B. P 4 . C. P  2 . D. P 3 .
Câu 11: Cho A = {1; } 5 và B = {1;3; }
5 . Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. A Ç B = { } 1 .
B. A Ç B = {1; }
3 . C. A Ç B = {1;3; }
5 . D. A Ç B = {1; } 5 .
Câu 12: Cho A = {0;1; 2;3; } 4 ; B = {2;3; 4;5; }
6 . Tập hợp A \ B bằng A. { } 0 . B. {0; } 1 . C. {1; } 2 . D. {1; } 5 . X   ;  2 6  ;
Câu 13: Cho tập
. Khẳng định nào sau đây đúng? Trang 9 X   ;  2 X   6;   X   ;   A. . B. . C. . D. X = (- 6; 2].
Câu 14: Cho hai tập hợp A  0;3 và B   1;
 2 . Xác định AB ?
A. A B  1;3 .
B. A B  1; 
3 . C. A B  0; 2. D. A B  1;3 .
Câu 15: Cho tập hợp A   
;1 . Xác định C A ? R A. 2;   . B. 2;   . C. 1;   . D. 1;   .
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình. BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B A B D A D B D C D B D D C
d) Tổ chức thực hiện
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
Chuyển giao
HS: Nhận nhiệm vụ,
GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ
Thực hiện
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm
vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề
Kết luận, nhận GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
định, đánh giá
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG. (6 phút)
a) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức giải các bài toán.
b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP 2 Trang 10 4 æ ö Câu 1:
Cho số thực a < 0 và hai tập hợp A = (- ¥ ;9a), B = ç ; ÷ + ¥ ç ÷ ç . Tìm a để èa ÷ø A Ç B ¹ Æ. 2 2 2 2 A. a = - . B. - £ a < 0 . C. - < a < 0 . D. a < - . 3 3 3 3 Câu 2:
Lớp 10B có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh 1
giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1
học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý,
Hóa) của lớp 10B là: 1 A. 9. B. 10. C. 18. D. 7. Câu 3:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để m; m  
1 \ 3;     ? A. 2 . B. 5 . C. 4 . D. 3 . Câu 4:
Có bao nhiêu tập hợp X thỏa: a ; 
b X  a ;b;c; d ;  e ? A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 . Câu 5:
Tìm m để trong tập hợp A  m 1; m  3;5 có đúng một số tự nhiên?
A. 4  m  5 .
B. 4  m  5 .
C. 4  m  5 .
D. 4  m  5 . BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 C B D C A
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình .
d) Tổ chức thực hiện
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2.
Chuyển giao
HS: Nhận nhiệm vụ,
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Thực hiện
Chú ý: Việc tìm kết quả tích phân có thể sử dụng máy tính cầm tay
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm
Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề. Trang 11
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Đánh giá, nhận
- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
xét, tổng hợp
- Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
*Hướng dẫn làm bài Câu 1: Chọn C. Để 4
hai tập hợp A B giao nhau khác rỗng khi và chỉ khi 9a > 2 Û 9a < 4 a 4 2 2 Û a < Û - < a < 0 . 9 3 Câu 2: Chọn B.
Ta dùng biểu đồ Ven để giải: Giỏi Toán + Lý Toán 1 2 1 1 Giỏi Lý + Hóa 1 3 1 Giỏi Toán + Hóa Hóa
Nhìn vào biểu đồ, số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn là: 1+ 2 + 1+ 3 + 1+ 1+ 1 = 10 . Câu 3: Chọn D.
m;m 1\3;    m;m 1 3;  m  3.
 m;m  
1 \ 3;      m  3 . Mà m   nên m 1; 2;  3 . Câu 4: Chọn C.
Tất cả các tập hợp X thỏa đề bài là: Trang 12 X  a ; 
b , X  a ;b; 
c , X  a ;b; d , X  a ;b; 
e , X  a ;b;c ; d,
X  a ;b;c ;  e ,
X  a ;b; d ; 
e , X  a ;b;c ; d ;  e .
Vậy có tất cả 8 tập hợp thỏa đề bài. Câu 5: Chọn A.
Ta có trong 3;5 có đúng một số tự nhiên là 4 .
Khi đó tập hợp A  m 1;m3;5 có đúng một số tự nhiên khi và chỉ khi 4m 1;m m 1 4 m  5      4  m  5 . m  4 m  4
Tổng kết và hướng dẫn công việc ở nhà (2 phút).
GV tổng kết lại nội dung trọng tâm của tiết học.
Giao cho HS đọc trước bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Tuần 3 Tiết 10, 11
CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nhận biết bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biết biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
- Vận dụng kiến thức về bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn. 2. Năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: xuyên suốt bài học
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra
câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự mô hình hóa Toán học: Thông qua các bài toán thực tiễn (bài toán tình huống
mở đầu vé xem phim, bài toán chi phí thuê xe…)
- Năng lực giao tiếp Toán học: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt
động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. Trang 13
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách
nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có
tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kiến thức về bất phương trình bậc nhất và cách vẽ đường thẳng có dạng ax by c . - Máy chiếu.
- Bảng phụ, phấn, thước kẻ. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
: Tiếp cận với bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản để hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm tòi các kiến thức mới liên quan bài học.
H1- Giáo viên giới thiệu bài toán thực tế có liên quan đến sự tối ưu để khơi gợi cho học sinh sự
tò mò, khám phá vấn đề.
H2- Giáo viên hướng dẫn lời giải phần đầu cho học sinh để học sinh có sự hình thành kiến thức
về dạng của bất phương trình bâc nhất hai ẩn, cũng như tìm ra cách gọi ẩn số, biểu diễn các ẩn theo giả thiết đã cho. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
L1- Học sinh chú ý lắng nghe, theo dõi và ghi chép các kiến thức mới..
L2- Học sinh trả lời từng ý theo sự hướng dẫn của giáo viên để viết ra được một dạng biểu thức
có chứa hai ẩn x, y (có thể có học sinh biết câu trả lời và cũng có học sinh không trả lời được đáp án).
d) Tổ chức thực hiện:
*) Chuyển giao nhiệm vụ :
GV giới thiệu một bài toán thực tế về sự tối ưu trong lĩnh vực kinh tế.
Bài toán: Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6, một rạp
chiếu phim phục vụ các khán giả một bộ phim hoạt hình.
Vé được bán ra có hai loại:
Loại 1 (dành cho trẻ từ 6 – 13 tuổi): 50.000 đồng/vé
Loại 2 (dành cho người trên 13 tuổi): 100.000 đồng/vé
Người ta tính toán rằng, để không phải bù lỗ thì số tiền
vé thu được ở rạp chiếu phim này phải đạt tối thiểu 20 triệu đồng.
Hỏi số lượng vé bán được trong những trường hợp nào
thì rạp chiếu phim phải bù lỗ?
*) Thực hiện: HS lắng nghe, theo dõi, ghi chép.
*) Báo cáo, thảo luận:
Gọi x là số vé loại 1 bán được và y là số vé loại 2 bán được. Trang 14
- GV hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức bằng cách gọi ra các ẩn phù hợp cho bài toán,
hướng dẫn học sinh biểu diễn các ẩn theo các giả thiết đã biết để học sinh có sự hình thành kiến
thức về dạng của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
Câu trả lời: Ta có biểu thức tính số tiền bán vé thu được là 50x 100 y
*) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới.
Đặt vấn đề: Dạng của bất phương trình bậc nhất hai ẩn là gì?
Cách biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
a) Mục tiêu:
Nắm được khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nhận dạng được bất phương
trình bậc nhất hai ẩn và xác định được nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
b) Nội dung: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau
H1: Các số nguyên không âm x, y phải thỏa mãn điều kiện gì để số tiền bán vé thu được đạt tối thiểu 20 triệu đồng?
H2: Nếu số tiền bán vé thu được nhỏ hơn 20 triệu đồng thì x y thỏa mãn điều kiện gì?
H3: Nêu khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Cho ví dụ minh họa. c) Sản phẩm:
L1:
Ta xác định x, y sao cho biểu thức 5x 100 y  20 000 hay x  2 y  400 .
L2: Ta xác định x, y sao cho biểu thức 5x 100 y  20 000 hay x  2 y  400 .
L3: BPT bậc nhất hai ẩn x ,y có dạng tổng quát là:
ax by c (ax by c ,ax by c ,ax by c ) trong đóa,b,c là những số thực đã cho, a b
không đồng thời bằng 0, x y là các ẩn số .
Cặp số (x ;y ) được gọi là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c nếu bất 0 0
đẳng thức ax by c đúng. 0 0
Ví dụ: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x
2  y  3 có một nghiệm là ( ; 0 0) .
d) Tổ chức thực hiện
GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa, nêu câu hỏi.
Chuyển giao
HS: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi.
Cá nhân học sinh thực hiện.
Thực hiện
Giáo viên theo dõi, hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng trình bày.
Học sinh trả lời câu hỏi
L1: Ta có biểu thức tính số tiền bán vé thu được là 50x 100 y
Để số tiền bán vé thu được đạt tối thiểu 20 triệu đồng thì các số nguyên
Báo cáo thảo luận
không âm x, y phải thỏa mãn điều kiện
5x 100 y  20 000 hay x  2 y  400 . Học sinh khác nhận xét.
L2: Nếu số tiền bán vé thu được nhỏ hơn 20 triệu đồng thì x y thỏa Trang 15
mãn điều kiện 5x 100 y  20 000 hay x  2 y  400 . Học sinh khác nhận xét.
L3: BPT bậc nhất hai ẩn x ,y có dạng tổng quát là:
ax by c (ax by c ,ax by c ,ax by c ) trong đóa,b,c là những
số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số .
Cặp số (x ;y ) được gọi là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất 0 0
hai ẩn ax by c nếu bất đẳng thức ax by c đúng. 0 0
Ví dụ: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x
2  y  3 có một nghiệm là ( ; 0 0) .
Giáo viên theo dõi học sinh thực hiện.
Giáo viên nhận xét bài làm và các ý kiến phát biểu của tất cả học sinh.
Đánh giá, nhận xét, Giáo viên chốt kiến thức: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm.
tổng hợp
Giáo viên chuyển ý vào phần biểu diễn miền nghiệm.
Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIỂM vào thời điểm hoàn thành nội dung, tại lớp học. XÁC NHẬN NỘI DUNG YÊU CẦU Có Không
Nhận dạng bất Nhận dạng được bất phương trình bậc nhất hai ẩn phương trình bậc nhất hai
Biết cho ví dụ về bất phương trình bậc nhất hai ẩn ẩn Nghiệm của
Nhận biết được nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn bất phương trình bậc nhất
Chỉ ra được nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn hai ẩn
Luyện tập cho HĐ thông qua Phiếu học tập (Slide trình chiếu)
Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? 2
2x  3y  1; 2x  3y  1
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 2: Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn x  2 y  5 . Cặp số nào sau đây là một nghiệm của
bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên? a)  ;
x y  3; 4 b)  ;
x y  0;   1 Trang 16
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 3: Cho bật phương trình bậc nhất hai ẩn x  2 y  0
a) Hãy chỉ ra ít nhất hai nghiệm của bất phương trình trên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Với y  0 , có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
II. BIỂU DIỄN HÌNH HỌC MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
a) Mục tiêu:
Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Nội dung:Thực hiện giải quyết các câu hỏi sau
H1: ( HĐ 3 trong sách giáo khoa)
H2:
Nêu khái niệm miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
H3: Nêu các bước biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
H4: Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x y  200 trên mặt phẳng toạ độ.
H5: Giải bài toán ở tình huống mở đầu.
c) Sản phẩm:+/ Các câu trả lời của HS ở H1, H2, H3
+/ Bảng trả lời của nhóm HS ở H4,H5

 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , tập hợp các điểm có toạ độ là nghiệm của bất phương trình
ax by  0 được gọi là miền nghiệm của bất phương trình đó.
Người ta chứng minh được rằng đường thẳng d có phương trình ax by c chia mặt phẳng toạ
độ Oxy thành hai nửa mặt phẳng bờ d.
Một nửa mặt phẳng ( không kể bờ d) gồm các điểm có toạ độ  ;
x y  thoả mãn ax by c .
Nửa mặt phẳng còn lại ( không kể bờ d) gồm các điểm có toạ độ  ;
x y  thoả mãn ax by c . Trang 17
Bờ d gồm các điểm có toạ độ  ;
x y  thoả mãn ax by c .
* Cách biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c .
B1: Vẽ đường thẳng d: ax + by = c trên mặt phẳng toạ độ Oxy .
B2: Lấy một điểm M0(x0; y0) không thuộc d .
B3: Tính ax0 + by0 và so sánh với c B4:
+ Nếu ax0 + by0 < c thì nửa mặt phẳng bờ d chứa M0 là miền nghiệm của bất phương trình .
+ Nếu ax0 + by0 > c thì nửa mặt phẳng bờ d không chứa M0 là miền nghiệm của bất phương trình .
Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c là miền nghiệm của bất
phương trình ax by c bỏ đi đường thẳng ax by c và biểu diễn đường thẳng bằng nét đứt.
d) Tổ chức thực hiện
+/ HS đọc SGK trả lời H1, H2, H3
Chuyển giao
+/ GV cho HS hoạt động nhóm( mỗi nhóm 4-6 em) thực hiện H4, H5
+/ GV cho HS trả lời H1 sau đó dẫn ra khái niệm miền nghiệm của
bpt 2x y  4 , từ đó yêu cầu HS trả lời H2.
+/ GV gọi Hs trả lời H3.
Thực hiện
+/ HS thảo luận và hoạt động theo nhóm thực hiện H4,H5 trình bày
sản phẩm vào bảng phụ. GV quan sát theo dõi và giúp đỡ các em thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo thảo luận Cử 1-2 nhóm thuyết minh sản phẩm, các nhóm khác thảo luận, phản biện.
Đánh giá, nhận
GV đánh giá và hoàn thiện, phần cho HS thảo luận nhóm GV đánh giá qua
xét, tổng hợp bảng kiểm Bảng kiểm Yêu cầu Xác nhận Có Không
Tất cả các thành viên cùng tham gia thảo luận
Các thành viên tham gia nhiệt tình
Nhóm thống nhất được kết quả
Nhóm nộp bài đúng thời gian Trang 18
Giải quyết thành công vấn đề đưa ra
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu
: Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK: Làm được bài tập biểu diễn
hình học miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn. b) Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x  5 y  3z  0 . B. 2
3x  2x  4  0 . C. 2
2x  5 y  3 . D. 2x  3y  5 .
Câu 2. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc nghiệm của bất phương trình:
x  4 y  5  0
A. 5;0. B. 2;  
1 . C. 0;0. D. 1; 3.
Câu 3: Miền nghiệm của bất phương trình x  2  2  y  2  21 x là nửa mặt phẳng chứa điểm A. 0;0 . B. 1  ;1 . C. 4; 2 . D. 1; 1  .
Câu 4. Miền nghiệm của bất phương trình 5 x  2  9  2x  2 y  7 là phần mặt phẳng không chứa điểm nào? A. 2;  1 . B. 2;3 . C. 2;   1 . D. 0;0 .
Câu 5. Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là y y 3 3 A. B. 2 x 2 O O x Trang 19 y y 3 2 C. D. O x 2 O x 3
c) Sản phẩm: học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình.
d) Tổ chức thực hiện
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
Chuyển giao
HS: Nhận nhiệm vụ,
GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ
Thực hiện
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm
vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Báo cáo thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
Đánh giá, nhận xét,
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
tổng hợp
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo. Trang 20
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu
: Giải quyết bài toán ứng dụng bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong thực tế. b) Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Trang 21
c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm họ c sinh
d) Tổ chức thực hiện
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập số 2 vào cuối tiết học của
Chuyển giao bài
HS: Nhận nhiệm vụ,
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Thực hiện
Chú ý: Việc tìm kết quả tích phân có thể sử dụng máy tính cầm tay
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào đầu tiết sau
Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Đánh giá, nhận xét, - Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
tổng hợp
- Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. Trang 22