Giáo án Toán 10 Kết nối tri thức tuần 4

Giáo án Toán 10 Kết nối tri thức tuần 4 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 4 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
Tun 3, 4
Tiết 12, 13, 14 H BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHT HAI N
Thi gian thc hin: 3 tiết (1 tiết LT + 2 tiết BT).
I. MC TIÊU
1. V kiến thc, k năng:
- Nhn biết h bt phương trình bậc nht hai n.
- Biết biu din min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n trên mt phng tọa độ.
- Vn dng kiến thc h bất phương trình bậc nht hai n vào gii quyết bài toán thc tin.
2. V năng lực:
- Năng lực tư duy và lập lun toán hc: giải tìm ra được giá tr ln nht, giá tr nh nht.
- Năng lc gii quyết vn đề toán hc: Biết tiếp nhn câu hi, bài tpvấn đề hoặc đặt ra
câu hỏi. Phân tích được các tình hung trong hc tp.
- Năng lực giao tiếp toán hc: Tiếp thu kiến thức trao đổi hc hi bn bè thông qua hoạt động
nhóm; có thái độ tôn trng, lng nghe, có phn ng tích cc trong giao tiếp.
- Năng lực mô hình hóa toán hc: Thiết lập được các bất phương trình và hệ bất phương trình
bc nht hai n.
- Năng lực s dng công c và phương tiện hc toán: Tương tác trực tiếp trên các phn mm
toán học như: geogebra,…
3. V phm cht
- Rèn luyn tính cn thn, chính xác. duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic h
thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thức mi, biết quy l v quen, tinh thn trách
nhim hp tác xây dng cao.
- Chăm chỉ tích cc xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn ca GV.
- Năng động, trung thc sáng to trong quá trình tiếp cn tri thc mi, biết quy l v quen,
tinh thn hp tác xây dng cao.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Giáo viên: Kế hoch bài dy, máy chiếu (Tivi), phiếu hc tp.
- Hc sinh : Bng ph, phấn, thước k, dng c hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
TIT 1
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
+ Mc tiêu: To s chú ý, gi m t đó hình thành hệ bất phương trình bậc nht hai n
+ Ni dung: Trong năm nay, một cửa hàng điện lnh d định kinh doanh hai loại máy điều hòa:
Điu hòa hai chiu
Điu hòa mt chiu
Giá Mua Vào
20 triệu đồng/ 1 máy
10 triệu đồng/ 1 máy
Li Nhun D Kiến
3,5 triệu đồng/ 1 máy
2 triệu đồng/ 1 máy
Các nhóm thc hin nhim v sau:
Trang 2
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhim v: tính
s tin mua vào
li nhun thu
được sau khi bán
ra tng s máy.
30 máy 2 chiu
60 y 1
chiu
40 máy 2 chiu
55 y 1
chiu
60 máy 2 chiu
35 y 1
chiu
25 máy 2 chiu
70 y 1
chiu
+ Sn phm: Là câu tr li ca hc sinh.
+ T chc thc hin:
Chuyn giao nhim v :
- GV gii thiu mt bài toán thc tế v s tối ưu trong lĩnh vực kinh tế.
- GV chia lp thành 4 nhóm.
- HS nhn nhim v.
Thc hin: Các nhóm tiến hành tho lun theo ni dung của đề bài.
Báo cáo, tho lun:
- Gv gọi đại din các nhóm lên bng trình bày, các nhóm khác theo dõi nhn xét.
- Các nhóm đặt ra câu hi phn biện để hiểu hơn vấn đề.
Đánh giá, nhn xét, tng hp:
- GV đánh giá thái độ m vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn tng
hp kết qu.
- Dn dt vào bài mi.
Đặt vấn đề: - Dng ca h bất phương trình bậc nht hai n là gì?
- Cách biu din min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
HOẠT ĐỘNG 2.1: H BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHT HAI N
+ Mc tiêu: Đưa ra hệ bất phương trình bậc nht hai n.
+ Ni dung: Trong năm nay, một cửa hàng điện lnh d định kinh doanh hai loại máy điều hòa:
điều hòa hai chiều và điều hòa mt chiu: vi s vốn ban đầu không vượt quá 1,2 t đồng.
Điu hòa hai chiu
Điu hòa mt chiu
Giá Mua Vào
20 triệu đồng/ 1 máy
10 triu đồng/ 1 máy
Li Nhun D Kiến
3,5 triệu đồng/ 1 máy
2 triệu đồng/ 1 máy
Cửa hàng ước tính rng tng nhu cu ca th trường s không vượt quá 100 máy c hai loi.
Nếu là ch ca hàng thì em cần đầu tư kinh doanh mi loại bao nhiêu máy để li nhuận thu được
là ln nht ?
+ Sn phm:
+ T chc thc hin
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v:
Gi x và y lần lượt là s máy hai chiu và mt
chiu mà ca hàng cn nhp. Tính s tin vn
- Các câu tr li ca hc sinh.
Trang 3
mà ca hàng phi b ra để nhp hai loi máy
điều hòa x và y.
- Nhu cu th trường không quá 100 máy nên x
và y phi thỏa mãn điều kin gì?
- S vốn đầu tư không vượt quá 1,2 t đồng
nên x và y phi thỏa mãn điều kin gì?
- Nhu vy x y phi tha mãn mt s bt
phương trình bậc nht hai n.
B2: Thc hin nhim v:
- Các nhóm tho luận đưa ra câu tr li theo
yêu cầu đề bài.
B3: Báo cáo, tho lun:
- Gv gọi đi din các nhóm lên bng trình bày,
các nhóm khác theo dõi nhn xét.
- Các nhóm đặt ra câu hi phn biện để hiu
hơn vấn đề.
B4: Kết lun, nhận định, đánh giá:
- GV đánh g thái độ làm vic, phương án tr
li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
- GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu tr li
nhanh, chính xác nghiêm túc trong tho
lun.
D kiến:
Đ1:
Đ2:
20 10 1200 2 120x y x y
1. H bất phương trình bậc nht hai n:
H bất phương trình bậc nht hai n mt h gm hai hay nhiu bất phương trình bậc nht hai
n.
Cp s
00
;xy
nghim ca mt h bất phương trình bc nht hai n khi
00
;xy
đồng thi
là nghim ca tt c các bất phương trình trong hệ đó.
HOẠT ĐỘNG 2.2: BIU DIN MIN NGHIM CA H BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC
NHT HAI N.
+ Mc tiêu: Biết cách biu din min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n.
+ Ni dung: Biu din min nghim ca các bất phương trình :
2 120xy
trên cùng mt h trc tọa độ Oxy.
+ Sn phm
- Trong mt phng tọa đ tp hp tt c các đim tọa độ nghim ca h bất phương trình
bc nht hai n là min nghim ca h bất phương trình đó.
- Min nghim ca h là giao các min nghim ca các bất phương trình trong hệ.
+ T chc thc hin
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v:
- GV giao nhóm 1, 3 biu din min
Trang 4
nghim bất phương trình
100xy
- GV giao nhóm 2,4 biu din min
nghim bất phương trình
2 120xy
B2: Thc hin nhim v:
HS thc hin nhim v
B3: Báo cáo, tho lun:
- Gv gọi đại din các nhóm lên bng trình
bày, các nhóm khác theo dõi nhn xét.
- Các nhóm đặt ra câu hi phn biện để
hiểu hơn vấn đề.
B4: Kết lun, nhận định, đánh giá:
- GV đánh giá thái độ làm vic, phương án
tr li ca hc sinh, ghi nhn tng hp
kết qu.
- GV tuyên dương, khích l nhóm u
tr li nhanh, chính xác nghiêm túc
trong tho lun.
* Cách xác định min nghim ca mt h bất phương
trình bc nht hai n:
- Trên cùng mt mt phng ta độ, xác đnh min nghim
ca mi bất phương trình bậc nht hai n trong h và gch
b min còn li.
- Min không b gch min nghim ca h bất phương
đã cho.
HOẠT ĐỘNG 2.3: NG DNG CA H BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHT HAI N
+ Mc tiêu: Hc sinh thấy được có nhiu vấn đề trong cuc sng cn phải tính toán phương án
tối ưu.
+ Ni dung: Nhn biết được biu thc F(x;y)=ax+by, vi (x;y) là tọa độ các điểm thuc miền đa
giác là min nghim ca mt h bất phương trình bậc nht hai ẩn, đạt giá tr ln nht hay nh
nht ti một trong các đỉnh của đa giác.
+ Sn phm: HS trình bày sn phm.
+ T chc thc hin: HS hoạt động cá nhân
Trang 5
ng dn gii
a)
0;0 0F
,
150;0 300F
,
0;150 450F
.
b) Đim
;xy
nm trong min tam giác
OAB
thì
0x
,
0y
. Do đó giá trị nh nht ca
;F x y
trên min tam giác
OAB
0;0 0F
.
c) Đim
;xy
nm trong min tam giác
OAB
thì
150xy
. Do đó giá trị ln nht ca
;F x y
trên min tam giác
OAB
0;150 450F
.
Nhn xét. Tổng quát, người ta chứng minh được rng giá tr ln nht (hay nh nht) ca biu
thc
;F x y ax by
, vi
;xy
tọa độ các điểm thuc miền đa giác
12
...
n
A A A
, tc các
điểm nm bên trong hay nm trên các cnh của đa giác, đạt được ti một trong các đỉnh ca đa
giác đó.
* GII QUYT BÀI TOÁN KHỞI ĐỘNG
Bài toán: Trong năm nay, một cửa hàng điện lnh d định kinh doanh hai loại máy điều hòa:
điều hòa hai chiều và điều hòa mt chiu: vi s vốn ban đầu không vượt quá 1,2 t đồng.
Điu hòa hai chiu
Điu hòa mt chiu
Giá Mua Vào
20 triệu đồng/ 1 máy
10 triệu đồng/ 1 máy
Li Nhun D Kiến
3,5 triệu đồng/ 1 máy
2 triệu đồng/ 1 máy
Cửa hàng ước tính rng tng nhu cu ca th trường s không vượt quá 100 máy c hai loi.
Nếu là ch ca hàng thì em cần đầu tư kinh doanh mi loại bao nhiêu máy để li nhuận thu được
là ln nht ?
ng dn gii
HĐ3: Xét biu thc vi thuc min tam giác HĐ2. Tọa độ ba đỉnh
, (H.2.5).
a) Tính giá tr ca biu thc ti mi đỉnh , .
b) Nêu nhn xét v du của hoành độ và tung độ của đim nm trong min tam giác .
T đó suy ra giá trị nh nht ca trên min tam giác .
c) Nêu nhn xét v tng của điểm nm trong min tam giác . T đó suy ra giá trị ln
nht ca trên min tam giác .
Trang 6
Gi s ca hàng cn nhp s y điều hòa hai chiu
x
s y điều hòa mt chiu
y
.
Khi đó ta có
0x
,
0y
.
Vì nhu cu ca th trường không quá 100 máy nên
100xy
.
S tiền để nhp hai loại máy điều hòa vi s ợng như trên là:
20 10xy
(triệu đồng).
S tin tối đa để đầu cho hai loại máy 1,2 t đồng, nên ta
20 10 1200xy
hay
2 120xy
.
T đó ta thu được h bất phương trình bậc nht hai n sau:
0
0
100
2 120.
x
y
xy
xy


Li nhuận thu được khi bán được
x
máy điều hòa hai chiu
y
y điều hòa mt chiu
; 3,5 2F x y x y
.
Ta cn tìm giá tr ln nht ca
;F x y
khi
;xy
tha mãn h bất phương trình trên.
c 1. Xác định min nghim ca h bất phương trình trên. Min nghim min t giác
OABC
vi tọa độ các đỉnh
0;0O
,
0;100A
,
20;80B
60;0C
(H.2.7).
c 2. Tính giá tr ca biu thc
F
tại các đỉnh ca t giác này:
0;0 0F
,
0;100 200F
,
20;80 230F
,
60;0 210F
.
c 3. So sánh các giá tr thu được ca
F
ớc 2, ta được giá tr ln nht cn tìm
20;80 230F
.
Vy ca hàng cần đầu tư kinh doanh 20 máy điều hòa hai chiều và 80 máy điều hòa mt chiều để
li nhuận thu được là ln nht.
Trang 7
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
+ Mc tiêu: Biu din thành thạo được min nghim ca h bất phương trình bc nht hai n.
+ Ni dung:
PHIU HC TP S 1
Biu din min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n:
0
0
100
2 120
x
y
xy
xy


PHIU HC TP S 2
Câu 1. Min nghim ca h bất phương trình
20
32
3
xy
xy
yx


chứa điểm nào sau đây?
A.
1 ; 0A
. B.
2 ; 3B
. C.
0 ; 1C
. D.
1 ; 0 .D
Câu 2. Phn không gch chéo hình sau đây là biểu din min nghim ca h bất phương trình
nào trong bn h A, B, C, D ?
A.
0
3 2 6
y
xy

. B.
0
3 2 6
y
xy
. C.
0
3 2 6
x
xy

. D.
0
3 2 6
x
xy
.
Câu 3. Min không b gch chéo (k c đường thng
1
d
2
d
) là min nghim ca h bt
phương trình nào?
O
2
3
y
x
Trang 8
A.
10
2 4 0
xy
xy
. B.
10
2 4 0
xy
xy
.
C.
10
2 4 0
xy
xy
. D.
10
2 4 0
xy
xy
.
Câu 4. Biu din hình hc min nghim h bất phương trình
2 2 0
2 3 6 0
xy
xy
là (Phn gch
chéo, k c b không là min nghim).
A.
f(x)=(-2/3)x+2
Shading 1
f(x)=2x+2
Shading 2
-1 1 2 3
1
2
3
x
y
. B.
f(x)=(-2/3)x+2
Shading 1
f(x)=2x+2
Shading 2
-1 1 2 3
1
2
3
x
y
.
C.
f(x)=(-2/3)x+2
Shading 1
f(x)=2x+2
Shading 2
-1 1 2 3
1
2
3
x
y
. D.
f(x)=(-2/3)x+2
Shading 1
f(x)=2x+2
Shading 2
-1 1 2 3
1
2
3
x
y
.
+ Sn phm: Hc sinh th hin trên bng nhóm kết qu bài làm ca mình.
+ T chc thc hin
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v:
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát lần lượt hai
phiếu hc tp s 1, s 2
HS: Nhn nhim v.
B2: Thc hin nhim v:
GV: điều hành, quan sát, h tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp
tác tho lun thc hin nhim v. Ghi kết qu
vào bng nhóm.
B3: Báo cáo, tho lun:
GV chn 1 nhóm báo cáo sn phẩm trước lp
chn 1 nhóm khác nhn xét, b sung (nếu
có)
B4: Kết lun, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn thành,
trình bày bài gii, kết qu,... ca các nhóm.
Phiếu hc tp s 1:
Phiếu hc tp s 2:
Câu 1: D; Câu 2: A;
Trang 9
Câu 3: B; Câu 4: A.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG.
+ Mc tiêu: Gii quyết mt s bài toán ng dng h bất phương trình bậc nht hai n trong thc
tế.
+ Ni dung
ng dn gii
a) Gi s ca hàng cn nhp s máy tính loi
A
x
và s máy tính loi
B
y
.
Khi đó ta có
0x
,
0y
.
S tiền để nhp hai loi máy tính vi s ợng như trên là:
10 20xy
(triệu đồng).
S vốn ban đầu không quá 4 t đồng, nên ta có
10 20 4000xy
hay
2 400xy
.
Vì tng nhu cầu hàng tháng không vượt quá 250 máy nên
250xy
.
T đó ta thu được h bất phương trình bậc nht hai n sau:
0
0
2 400
250.
x
y
xy
xy


Min nghim ca h bất phương trình trên miền t giác
OABC
vi tọa độ các đỉnh
0;0O
,
0;200A
,
100;150B
250;0C
.
Vận dụng. Mt ca hàng kế hoch nhp v hai loi máy tính , giá mi chiếc lần lượt
10 triệu đồng 20 triệu đồng vi s vốn ban đầu không quá 4 t đồng. Loi máy mang li li
nhun 2,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loi máy mang li li nhun 4 triệu đồng cho
mỗi máy bán được. Cửa hàng ước tính rng tng nhu cu hàng tháng s không vượt quá 250 máy.
Gi s trong mt tháng ca hàng cn nhp s máy tính loi và s máy tính loi .
a) Viết các bất phương trình biểu th các điều kin ca bài toán thành mt h bất phương trình rồi
xác định min nghim ca h đó.
b) Gi (triệu đồng) li nhun cửa hàng thu được trong tháng đó khi bán máy tính loi
máy tính loi . Hãy biu din theo .
c) Tìm s lượng máy tính mi loi ca hàng cn nhp v trong tháng đó để li nhuận thu được
ln nht.
Trang 10
b) Gi
F
(triệu đồng) là li nhun mà cửa hàng thu được trong tháng đó khi bán
x
máy tính loi
A
y
máy tính loi
B
. Khi đó
; 2,5 4F x y x y
.
c) Ta cn tìm giá tr ln nht ca
;F x y
khi
;xy
tha mãn h bất phương trình trên.
Tính gtr ca biu thc
F
tại các đỉnh ca t giác
OABC
:
0;0 0F
,
0;200 800,F
100;150 850F
,
250;0 625F
.
So sánh các giá tr thu được ca
F
, ta được giá tr ln nht cn tìm là
100;150 850.F
Vy ca hàng mi tháng cn nhp 100 máy tính loi
A
150 máy tính loi
B
để li nhun thu
được là ln nht.
PHIU HC TP S 1
Cho h bất phương trình:
0
0
150
x
y
xy

có tp nghim là miền tam giác OAB như hình vẽ.
M
GV chun b phn mềm geogebra đã vẽ hình trước, yêu cu hc sinh lên di chuyển điểm M trong
min tam giác OAB xem các giá tr ca biu thc
( ; ) 2 3F x y x y
thay đổi như thế nào?
T đó, ta có nhận xét gì v giá tr ca biu thc tại các điểm O, A, B.
Trang 11
PHIU HC TP S 2
Vn dng 1: Một phân xưởng có hai máy đc chng
12
,MM
sn xut hai loi sn phm kí hiu
I và II. Mt tn sn phm loi I lãi 2 triệu đồng, mt tn sn phm loi 2 lãi 1,6 triu dng.
Mun sn xut 1 tn sn phm loi I dùng máy
1
M
trong 3 gi và máy
2
M
trong 1 gi. Mun sn
xut 1 tn sn phm loi II dùng máy
12
,MM
trong 1 gi máy
2
M
trong 1 gi. Mt máy
không th dùng để sn suất đồng thi 2 loi sn phm. Máy
1
M
làm vic không quá 6 gi trong
mt ngày, máy
2
M
mt ngày ch làm vic không quá 4 giờ. Hãy đặt kế hoch sn xut sao cho
s tin lãi cao nht.
A.
6,8
triệu đồng. B.
6,4
triệu đồng. C.
4
triệu đồng. D.
7,2
triệu đồng.
Vn dng 2: Trong một đợt ngoi, một trường hc cn thuê xe ch 140 người 9 tn hàng.
Nơi thuê xe hai loại xe A B, trong đó xe A 10 chiếc xe B 9 chiếc. Mt xe loi A
cho thuê vi giá 4 triệu đồng mt xe loi B cho thuê vi giá 3 triệu đồng. Biết rng mi xe
loi A có th ch tối đa 20 người và 0,6 tn hàng, mi xe loi B có th ch tối đa 10 người và 1,5
tn hàng. Gi
a
s xe loi A
b
là s xe loại B đưc thuê sao cho chi phí thuê là thp nht.
Khi đó
2ab
bng:
A.
6
. B.
9
. C.
8
. D.
7
.
+ Sn phm: Sn phm trình bày ca 4 nhóm hc sinh
PHIU HC TP S 1
Nhn xét: Gía tr ln nht, giá tr nh nht ca biu thc
( ; )F x y ax by
vi
;xy
tọa độ các điểm thuc miền đa giác
, tức các điểm nm trong hay nm trên
các cnh của đa giác, đạt được ti một trong các đỉnh của đa giác đó.
PHIU HC TP S 2
+ Vn dng 1
+ Giáo viên cht li h bất PT có được là
36
4
0
0
xy
xy
x
y


(2) tìm
00
;x x y y
để
2 1,6L x y
đạt giá tr ln nht.
Trang 12
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Giao vic
Tính giá tr ca
L tại đỉnh O
Tính giá tr ca
L tại đỉnh A
Tính giá tr ca
L tại đỉnh I
Tính giá tr ca
L tại đỉnh C
Kết qu
O(0;0)
L=0
A(2;0)
L=4
I(1;3)
L=6,8
C(0;4)
L=6,4
Giáo viên cht
li
2 1,6L x y
đạt giá tr ln nht khi
1; 3xy
.
Vậy để s tin lãi cao nht mi ngày sn xut 1 tn sn phm loi I và 3
tn sn phm loi II.
Chn A
+ Vn dng 2
Gi
,xy
lần t s xe loi
A
B
. Khi đó, số tin cn b ra để thuê xe
; 4 3f x y x y
Ta
x
xe loi
A
ch được
20x
người
0,6x
tn hang;
y
xe loi
B
ch được
10y
người và
1,5y
tn hàng.
Suy ra
x
xe loi
A
y
xe loi
B
ch được
20 10xy
người
0,6 1,5xy
tn
hàng.
Ta có h bất phương trình sau:
20 10 140 2 14
0,6 1,5 9 2 5 30
*
0 10 0 10
0 9 0 9
x y x y
x y x y
xx
yy







Bài toán tr thành tìm giá tr nh nht ca
;f x y
trên min nghim ca h
*
.
Min nghim ca h
*
là t giác
ABCD
(k c b)
Trang 13
Ta có
5
5;4 , 10;2 , 10;9 , ;9
2
A B C D



.
5
5;4 32, 10;2 46, 10;9 67, ;9 37
2
f f f f



Suy ra
;f x y
nh nht khi
; 5;4xy
Như vậy để chi phí thp nht cn thuê 5 xe loi
A
và 4 xe loi
B
. Chn A.
TIT 3: GII BÀI TP SÁCH GIÁO KHOA
+ Mc tiêu: HS vn dng lý thuyết đã học để gii bài tp sách giáo khoa:
- Nhn biết h bất phương trình bậc nht hai n (Bài tp 2.4)
- Biu din min nghim ca h bt phương trình bậc nht hai n (Bài tp 2.5)
- Bài toán thc tế (Bài tp 2.6)
H bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nht hai n?
a)
0
0;
x
y
b)
2
0
1;
xy
yx


c)
0
0;
x y z
y
d)
Đáp án: a)
0
0;
x
y
d)
2
2
23
4 3 1.
xy
xy

Biu din min nghim ca mi h bất phương trình sau trên mặt phng tọa độ:
a)
1
0
0;
yx
x
y
b)
0
0
2 4;
x
y
xy

c)
0
5
0.
x
xy
xy


Bài tp 2.4
Bài tp 2.5
Trang 14
Đáp án:
a)
1
0
0;
yx
x
y
Bước 1: Vẽ đường thẳng
1
:1d x y
0 0 0 1
nên tọa độ điểm
0;0O
không thỏa mãn bất phương trình
1xy
Do đó miền nghiệm của của bất phương
trình
1xy
nửa mặt phẳng bờ
1
d
không chứa
gốc tọa độ
O
không kể đường thẳng
1
d
.
Bước 2: Vẽ đường thẳng
2
:0dx
10
nên tọa độ điểm
1;0
thỏa bất phương trình
0x
Do đó miền nghiệm của bất phương trình
0x
nửa mặt phẳng bờ
Oy
chứa điểm
1;0
không kể bờ
Oy
.
Bước 3: Vẽ đường thẳng
3
:0dy
10
nên tọa độ điểm
0, 1
thỏa bất phương trình
0y
Do đó miền nghiệm của bất phương trình
0y
là nửa mặt phẳng bờ
Ox
chứa điểm
0; 1
không kể bờ
Ox
.
Vậy miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch.
b)
0
0
2 4;
x
y
xy

Bước 1: Vẽ đường thẳng
1
:0dx
10
nên tọa độ điểm
1;0
thỏa bất
phương trình
0x
Do đó miền nghiệm của bất phương trình
0x
nửa mặt phẳng bờ
Oy
đường thẳng
0x
chứa điểm
1;0
.
Bước 2: Vẽ đường thẳng
2
:0dy
10
nên tọa độ điểm
0,1
thỏa bất
phương trình
0y
Do đó miền nghiệm của bất phương trình
0y
nửa mặt phẳng bờ
Ox
đường thẳng
0y
chứa điểm
0;1
.
Trang 15
Bước 3: Vẽ đường thẳng
3
:2 4d x y
2.0 0 0 4
nên tọa độ điểm
0;0O
thỏa mãn bất phương trình
24xy
.
Do đó miền nghiệm của của bất phương trình
24xy
nửa mặt phẳng bờ
3
d
đường thẳng
24xy
chứa gốc tọa độ
O
.
Vậy miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch.
c)
0
5
0.
x
xy
xy


Bước 1: Vẽ đường thẳng
1
:0dx
10
nên tọa độ điểm
1;0
thỏa bất
phương trình
0x
Do đó miền nghiệm của bất phương trình
0x
nửa mặt phẳng bờ
Oy
đường thẳng
0x
chứa điểm
1;0
.
Bước 2: Vẽ đường thẳng
2
:5d x y
0 0 0 5
nên tọa độ điểm
0;0O
không thỏa mãn bất phương trình
5xy
Do đó miền nghiệm của của bất phương
trình
5xy
là nửa mặt phẳng bờ
2
d
không chứa gốc
tọa độ
O
không kể đường thẳng
2
d
.
Bước 3: Vẽ đường thẳng
3
:0d x y
1 0 1 0
nên tọa độ điểm
1;0
thỏa mãn bất phương trình
0xy
Do đó miền nghiệm của của bất phương trình
0xy
là nửa mặt phẳng bờ
3
d
chứa
điểm
1;0
không kể đường thẳng
3
d
.
Vậy miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch.
Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi
ngày. Mi kilôgam tht bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mi kilôgam tht ln cha
600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiu nht 1,6 kg tht bò
và 1,1 kg tht ln; giá tin 1 kg thịt bò là 250 nghìn đồng; 1 kg tht lợn là 160 nghìn đồng. Gi s
gia đình đó mua x kilôgam tht bò và y kilôgam tht ln.
a) Viết các bất phương trình biểu th các điều kin ca bài toán thành mt h bất phương trình rồi
xác định min nghim ca h đó.
b) Gọi F (nghìn đồng) là s tin phi tr cho x kilôgam tht bò và y kilôgam tht ln. Hãy biu
din F theo xy.
c) Tìm s kilôgam tht mi loại mà gia đình cần mua để chi phí là ít nht.
Bài tp 2.6
Trang 16
Đáp án:
a) Gia đình này chỉ mua nhiu nht 1,6 kg tht bò và 1,1 kg tht ln. Gi s gia đình này mua x
kilôgam tht bò và y kilôgam tht ln thì xy cn thỏa mãn điều kin:
0 1,6x
0 1,1y
.
Gia đình này cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày nên
điều kiện tương ứng là
800 600 900xy
200 400 400xy
Hay
8 6 9xy
22xy
Từ các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán, ta có hệ bất phương trình sau:
0 1,6
0 1,1
8 6 9
22
x
y
xy
xy




Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương
trình:
1
2
3
4
: 1,6
: 1,1
:8 6 9
: 2 2
dx
dy
d x y
d x y


Miền nghiệm của hệ trên là miền tứ giác
ABCD
(kể cả biên).
b)
250 160F x y
(nghìn đồng)
c)
;F x y
đạt giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của tứ giác ABCD.
23
0,3;1,1A d d A
, ta có
0,3;1,1 250.0,3 160.0,1 91F
(nghìn đồng)
12
1,6;1,1B d d B
, ta có
1,6;1,1 250.1,6 160.1,1 576F
(nghìn đồng)
14
1,6;0,2C d d C
, ta có
1,6;0,2 250.1,6 160.0,2 432F 
(nghìn đồng)
34
0,6;0,7D d d D
, ta có
0,6;0,7 250.0,6 160.0,7 262F
(nghìn đồng)
Vậy gia đình đó cần mua
0,3
kg thịt bò và
1,1
kg thịt lợn để chi phí là ít nhất.
Trang 17
Tun 4
Tiết 15
BÀI TP CUỐI CHƯƠNG II
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Nhn biết bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nht hai n.
- Biết biu din min nghim ca bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nht hai n trên
mt phng tọa độ.
- Vn dng kiến thc bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nht hai n vào gii quyết bài
toán thc tin.
2. Năng lực:
- Năng lực duy lập lun toán hc: Vn dng kiến thức để gii quyết các bài toán thc
tin.
- Năng lực gii quyết vấn đề toán hc: Biết tiếp nhn câu hi, bài tp vấn đề hoặc đặt ra
câu hỏi. Phân tích được các tình hung trong hc tp.
- Năng lực giao tiếp toán hc: Tiếp thu kiến thức trao đổi hc hi bn bè thông qua hoạt động
nhóm; có thái độ tôn trng, lng nghe, có phn ng tích cc trong giao tiếp.
- Năng lực mô hình hóa toán hc: Thiết lập được các bất phương trình và hệ bất phương trình
bc nht hai n.
- Năng lực s dng công c và phương tiện hc toán: Tương tác trực tiếp trên các phn mm
toán học như: geogebra,…
3. Phm cht
- Rèn luyn tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic và h thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thức mi, biết quy l v quen, tinh thn trách
nhim hp tác xây dng cao.
- Chăm chỉ tích cc xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn ca GV.
- Năng động, trung thc sáng to trong quá trình tiếp cn tri thc mi, biết quy l v quen,
tinh thn hp tác xây dng cao.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Kế hoch bài dy.
- Máy chiếu.
- Bng ph, phấn, thước k, dng c hc tp.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hoạt động 1: H thng kiến thc lý thuyết c chương II (10 phút)
1. Mc tiêu:
Nm vng kiến thc lý thuyết chương II
2. Ni dung: GV yêu cu HS nh li kiến thức bài 3, 4 chương II.
3. T chức HĐ:
* GV chuyn giao nhim v: GV đặt câu hi HS tr li
Trang 18
* Hc sinh thc hin nhim v: Tr li.
* Kết qu, sn phm:
* Đánh giá, nhận xét, tng hp: giáo viên đưa ra kết lun.
Hoạt động 2: Luyn tp 1 (10 phút)
1. Mc tiêu:
HS biết áp dng các kiến thức chương II để giải được các dạng toán cơ bản của chương.
2. Ni dung: GV giao cho HS bài tp gm các câu hi trc nghim và cho HS hoạt động cá
nhân. ( Bài tp SGK trang 31, 32).
Trang 19
A. Trc nghim:
2.7 Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nht hai n?
A.
3xy
. B.
22
4xy
.
C.
( )(3 ) 1.x y x y
D.
3
2 0.y 
2.8 Cho bất phương trình
23xy
. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nht.
B. Bất phương trình đã cho vô nghiệm.
C. Bất phương trình đã cho vô số nghim.
D. Bất phương trình đã cho có tập nghim là
3; 
2.9 Hình nào sau đây biểu din min nghim ca bất phương trình
3?xy
2.10 H bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nht hai n?
A.
0
20
xy
y

. B.
3
30
3
xy
xy


.
C.
2
20
30
xy
y


D.
3
4
21
xy
xy

2.11 Cho h bất phương trình
3
24
xy
y

. Điểm nào sau đây thuộc min nghim ca h bt
phương trình đã cho ?
A.
0;0
. B.
2;1
.
Trang 20
C.
3; 1
D.
3;1
3. Sn phm:c câu tr li ca hc sinh: 2.7 A, 2.8 C, 2.9 D, 2.10 A, 2.11 D
4. T chc hoạt động:
* GV chuyn giao nhim v:
GV yêu cu HS làm BT .
HS: Nhn nhim v.
* HS thc hin nhim v: - HS làm vic theo cá nhân.
* HS báo cáo kết qu: - Giơ tay trả lời đáp án.
* Đánh giá, nhận xét, tng hp: GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả li ca hc sinh,
ghi nhn và tng hp kết qu.
Hoạt động 3: Luyn tp 2 (15 phút)
1. Mc tiêu:
HS biết áp dng các kiến thức chương II để biu diễn được min nghim ca bất phương trình,
h bất phương trình bậc nht hai n trên mt phng tọa độ.
2. Ni dung: GV giao cho HS bài tp gm các câu hi t lun và cho HS hoạt động nhóm. ( Bài
tp 2.12, 2.13 SGK trang 32).
2.12 Biu diễn được min nghim ca bất phương trình
21
23
x y x y
trên mt phng tọa độ.
2.13 Biu diễn được min nghim ca h bất phương trình
0
23
xy
xy


trên mt phng tọa độ.
3. Sn phm:c bài làm ca hc sinh.
Trang 21
Trang 22
4. T chc hoạt động:
* GV chuyn giao nhim v:
GV chia lp thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2: Bài tp 2.12. Nhóm 3, 4: Bài tp 2. 13.
HS: Nhn nhim v.
* HS thc hin nhim v:
- 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin nhim v. Ghi kết qu vào bng
nhóm.
- Nhóm 1 trình bày, nhóm 2 nhn xét, nhóm 3,4 theo dõi và nhn xét.
- Nhóm 3 trình bày, nhóm 4 nhn xét, nhóm 1,2 theo dõi và nhn xét.
* HS báo cáo kết qu: Đại din nhóm trình bày kết qu tho lun.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn biện để làm rõ hơn các vấn đề.
Trang 23
* Đánh giá, nhận xét, tng hp:
- GV dùng phn mm Geogebra v hình minh ha min nghim.
- GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
Hoạt động 4: Bài tp vn dng. (9 phút)
1. Mc tiêu:
Vn dng các kiến thức chương II để gii quyết bài toán thc tin.
2. Ni dung: GV giao cho HS bài tp 2.15 trang 32
2.15 Bác An đầu tư 1,2 tỉ đồng vào 3 loi trái phiếu: trái phiếu chính ph vi lãi sut 7% mt
năm, trái phiếu ngân hàng vi lãi sut 8% một năm và trái phiếu doanh nghip ri ro cao vi lãi
sut 12% một năm. Vì lý do giảm thuế, bác An mun s tiền đầu tư trái phiếu chính ph gp ít
nht 3 ln s tin trái phiếu ngân hàng. Hơn nữa, để gim thiu rủi ro, bác An đầu tư không quá
200 triệu đồng cho trái phiếu doanh nghip. Hỏi bác An nên đầu tư mỗi loi trái phiếu bao nhiêu
tiền để li nhuận thu được sau một năm là ln nht?
3. Sn phm:c bài làm ca hc sinh.
Trang 24
4. T chc hoạt động:
* GV chuyn giao nhim v:
- GV hướng dn HS làm BT .
- HS: Nhn nhim v.
* HS thc hin nhim v: - Tr li câu hi gi ý ca GV.
* HS báo cáo kết qu: - Tiếp thu kiến thc.
Trang 25
* Đánh giá, nhận xét, tng hp: GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả li ca hc sinh,
ghi nhn và tng hp kết qu.
Hoạt động 5 : Bài tp v nhà.(1 phút)
Câu 1. Min nghim ca bất phương trình
3 2 3 4 1 3x y x y
phn mt phng
chứa điểm nào?
A.
3;0
. B.
3;1
. C.
1;1
. D.
0;0
.
Câu 2. Trong các cp s sau đây, cặp nào không là nghim ca bất phương trình
21xy
?
A.
2;1
. B.
3; 7
. C.
0;1
. D.
0;0
.
Câu 3. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai
ẩn?
A.
2 5 3 0x y z
. B.
2
3 2 4 0xx
. C.
2
2 5 3xy
. D.
2 3 5xy
.
Câu 4. Cho bất phương trình
2 4 5xy
tp nghim
S
. Khẳng định nào sau đây
khẳng định đúng ?
A.
1;1 S
. B.
1;10 S
. C.
1; 1 S
. D.
1;5 S
.
Câu 5. Min nghim ca bất phương trình
3 2 6xy
A.
B.
C.
D.
O
x
2
3
y
O
x
y
2
3
O
x
y
2
3
O
2
3
y
x
Trang 26
Câu 6. Trong các cp s sau, cp nào không nghim ca h bất phương trình
20
2 3 2 0
xy
xy
A.
0;0
. B.
1;1
. C.
1;1
. D.
1; 1
.
Câu 7. Điểm nào sau đây thuộc min nghim ca h bất phương trình
2 5 1 0
2 5 0
10
xy
xy
xy
?
A.
0;0
. B.
1;0
. C.
0; 2
. D.
0;2
.
Câu 8. Min tam giác
ABC
k c ba cạnh sau đây miền nghim ca h bất phương trình
nào trong bn h bất phương trình dưới đây?
A.
0
5 4 10
5 4 10
y
xy
xy


. B.
0
5 4 10
4 5 10
x
xy
xy


. C.
0
4 5 10
5 4 10
x
xy
xy


. D.
0
5 4 10
4 5 10
x
xy
xy


.
Câu 9. Biu thc
L y x
, vi
x
y
thõa mãn h bất phương trình
2 3 6 0
0
2 3 1 0
xy
x
xy
, đạt
giá tr ln nht
a
đạt giá tr nh nht
b
. Hãy chn kết qu đúng trong các kết
qu sau:
A.
25
8
a
2b 
. B.
2a
11
12
b 
.
C.
3a
0b
. D.
3a
9
8
b
.
Trang 27
Câu 10. Trong mt cuc thi pha chế, hai đội A, B được s dng tối đa
24g
hương liệu,
9
lít
nước
210
g đường để pha chế nước cam nước táo. Để pha chế
1
lít nước cam
cn
30
g đường,
1
lít nước
1
g hương liu; pha chế
1
lít nước táo cn
10
g đường,
1
lít nước và
4
g hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được
60
điểm thưởng, mỗi lít nước
táo nhận được
80
điểm thưởng. Đội A pha chế được
a
t nước cam
b
t nước táo
và dành được điểm thưởng cao nht. Hiu s
ab
A.
1
. B.
3
. C.
1
. D.
6
| 1/27

Preview text:

Tuần 3, 4
Tiết 12, 13, 14 HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Thời gian thực hiện: 3 tiết (1 tiết LT + 2 tiết BT). I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kỹ năng:

- Nhận biết hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biết biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
- Vận dụng kiến thức hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn.
2. Về năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Lý giải tìm ra được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra
câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực giao tiếp toán học: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động
nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Thiết lập được các bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Tương tác trực tiếp trên các phần mềm
toán học như: geogebra,…
3. Về phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách
nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ về quen, có
tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy chiếu (Tivi), phiếu học tập.
- Học sinh : Bảng phụ, phấn, thước kẻ, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
+ Mục tiêu
: Tạo sự chú ý, gợi mở từ đó hình thành hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Nội dung: Trong năm nay, một cửa hàng điện lạnh dự định kinh doanh hai loại máy điều hòa: Điều hòa hai chiều Điều hòa một chiều Giá Mua Vào 20 triệu đồng/ 1 máy 10 triệu đồng/ 1 máy Lợi Nhuận Dự Kiến 3,5 triệu đồng/ 1 máy 2 triệu đồng/ 1 máy
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ sau: Trang 1 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Nhiệm vụ: tính 30 máy 2 chiều 40 máy 2 chiều 60 máy 2 chiều 25 máy 2 chiều
số tiền mua vào và 60 máy 1 và 55 máy 1 và 35 máy 1 và 70 máy 1 và lợi nhuận thu chiều chiều chiều chiều được sau khi bán ra tổng số máy.
+ Sản phẩm: Là câu trả lời của học sinh.
+ Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV giới thiệu một bài toán thực tế về sự tối ưu trong lĩnh vực kinh tế.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện: Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung của đề bài.
Báo cáo, thảo luận:
- Gv gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Các nhóm đặt ra câu hỏi phản biện để hiểu hơn vấn đề.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới.
Đặt vấn đề: - Dạng của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là gì?
- Cách biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 2.1: HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
+ Mục tiêu:
Đưa ra hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Nội dung: Trong năm nay, một cửa hàng điện lạnh dự định kinh doanh hai loại máy điều hòa:
điều hòa hai chiều và điều hòa một chiều: với số vốn ban đầu không vượt quá 1,2 tỷ đồng. Điều hòa hai chiều Điều hòa một chiều Giá Mua Vào 20 triệu đồng/ 1 máy 10 triệu đồng/ 1 máy Lợi Nhuận Dự Kiến 3,5 triệu đồng/ 1 máy 2 triệu đồng/ 1 máy
Cửa hàng ước tính rằng tổng nhu cầu của thị trường sẽ không vượt quá 100 máy cả hai loại.
Nếu là chủ cửa hàng thì em cần đầu tư kinh doanh mỗi loại bao nhiêu máy để lợi nhuận thu được là lớn nhất ? + Sản phẩm:
+ Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Các câu trả lời của học sinh.
Gọi x và y lần lượt là số máy hai chiều và một
chiều mà của hàng cần nhập. Tính số tiền vốn Trang 2
mà cửa hàng phải bỏ ra để nhập hai loại máy điều hòa x và y. Dự kiến:
- Nhu cầu thị trường không quá 100 máy nên x   Đ1: x y 100
và y phải thỏa mãn điều kiện gì?
- Số vốn đầu tư không vượt quá 1,2 tỷ đồng
nên x và y phải thỏa mãn điều kiện gì?      Đ2: 20x 10 y 1200 2x y 120
- Nhu vậy x và y phải thỏa mãn một số bất
phương trình bậc nhất hai ẩn.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận đưa ra câu trả lời theo
yêu cầu đề bài.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Gv gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày,
các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Các nhóm đặt ra câu hỏi phản biện để hiểu hơn vấn đề.
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả
lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu trả lời
nhanh, chính xác và nghiêm túc trong thảo luận.
1. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là một hệ gồm hai hay nhiều bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Cặp số  x ; y
là nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn khi  x ; y đồng thời 0 0  0 0 
là nghiệm của tất cả các bất phương trình trong hệ đó.
HOẠT ĐỘNG 2.2: BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.
+ Mục tiêu:
Biết cách biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Nội dung: Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình : x y  100 và
2x y  120 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. + Sản phẩm
- Trong mặt phẳng tọa độ tập hợp tất cả các điểm có tọa độ là nghiệm của hệ bất phương trình
bậc nhất hai ẩn là miền nghiệm của hệ bất phương trình đó.
- Miền nghiệm của hệ là giao các miền nghiệm của các bất phương trình trong hệ.
+ Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giao nhóm 1, 3 biểu diễn miền Trang 3
nghiệm bất phương trình x y  100
- GV giao nhóm 2,4 biểu diễn miền
nghiệm bất phương trình 2x y  120
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Gv gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Các nhóm đặt ra câu hỏi phản biện để hiểu hơn vấn đề.
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án
trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
* Cách xác định miền nghiệm của một hệ bất phương
- GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu trình bậc nhất hai ẩn:
trả lời nhanh, chính xác và nghiêm túc - Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, xác định miền nghiệm trong thảo luận.
của mỗi bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong hệ và gạch bỏ miền còn lại.
- Miền không bị gạch là miền nghiệm của hệ bất phương đã cho.
HOẠT ĐỘNG 2.3: ỨNG DỤNG CỦA HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
+ Mục tiêu:
Học sinh thấy được có nhiều vấn đề trong cuộc sống cần phải tính toán phương án tối ưu.
+ Nội dung: Nhận biết được biểu thức F(x;y)=ax+by, với (x;y) là tọa độ các điểm thuộc miền đa
giác là miền nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, đạt giá trị lớn nhất hay nhỏ
nhất tại một trong các đỉnh của đa giác.
+ Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm.
+ Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân Trang 4
HĐ3: Xét biểu thức với thuộc miền tam giác
ở HĐ2. Tọa độ ba đỉnh là , và (H.2.5).
a) Tính giá trị của biểu thức tại mỗi đỉnh , và .
b) Nêu nhận xét về dấu của hoành độ và tung độ của điểm nằm trong miền tam giác .
Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của trên miền tam giác .
c) Nêu nhận xét về tổng của điểm nằm trong miền tam giác
. Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của trên miền tam giác . Hướng dẫn giải
a) F 0;0  0 , F 150;0  300 , F 0;150  450 .
b) Điểm  x ; y nằm trong miền tam giác OAB thì x  0 , y  0 . Do đó giá trị nhỏ nhất của
F x ; y trên miền tam giác OAB F 0;0  0 .
c) Điểm  x ; y nằm trong miền tam giác OAB thì x y  150 . Do đó giá trị lớn nhất của
F x ; y trên miền tam giác OAB F 0;150  450 .
Nhận xét. Tổng quát, người ta chứng minh được rằng giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất) của biểu
thức F x ; y  ax by , với  x ; y là tọa độ các điểm thuộc miền đa giác A A ...A , tức là các 1 2 n
điểm nằm bên trong hay nằm trên các cạnh của đa giác, đạt được tại một trong các đỉnh của đa giác đó.
* GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN KHỞI ĐỘNG
Bài toán: Trong năm nay, một cửa hàng điện lạnh dự định kinh doanh hai loại máy điều hòa:
điều hòa hai chiều và điều hòa một chiều: với số vốn ban đầu không vượt quá 1,2 tỷ đồng. Điều hòa hai chiều Điều hòa một chiều Giá Mua Vào 20 triệu đồng/ 1 máy 10 triệu đồng/ 1 máy Lợi Nhuận Dự Kiến 3,5 triệu đồng/ 1 máy 2 triệu đồng/ 1 máy
Cửa hàng ước tính rằng tổng nhu cầu của thị trường sẽ không vượt quá 100 máy cả hai loại.
Nếu là chủ cửa hàng thì em cần đầu tư kinh doanh mỗi loại bao nhiêu máy để lợi nhuận thu được là lớn nhất ? Hướng dẫn giải Trang 5
Giả sử cửa hàng cần nhập số máy điều hòa hai chiều là x và số máy điều hòa một chiều là y .
Khi đó ta có x  0 , y  0 .
Vì nhu cầu của thị trường không quá 100 máy nên x y  100 .
Số tiền để nhập hai loại máy điều hòa với số lượng như trên là: 20x 10 y (triệu đồng).
Số tiền tối đa để đầu tư cho hai loại máy là 1,2 tỉ đồng, nên ta có 20x 10 y  1200 hay
2x y  120 . x  0   y  0
Từ đó ta thu được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:  x y  100 
2x y 120.
Lợi nhuận thu được khi bán được x máy điều hòa hai chiều và y máy điều hòa một chiều là
F x; y  3,5x  2 y .
Ta cần tìm giá trị lớn nhất của F x ; y khi  x ; y thỏa mãn hệ bất phương trình trên.
Bước 1. Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình trên. Miền nghiệm là miền tứ giác
OABC với tọa độ các đỉnh O 0; 0 , A0;10 0 , B 20;80 và C 60; 0 (H.2.7).
Bước 2. Tính giá trị của biểu thức F tại các đỉnh của tứ giác này: F 0;0  0 , F 0;100  200
, F 20;80  230 , F 60;0  210 .
Bước 3. So sánh các giá trị thu được của F ở Bước 2, ta được giá trị lớn nhất cần tìm là
F 20;80  230 .
Vậy cửa hàng cần đầu tư kinh doanh 20 máy điều hòa hai chiều và 80 máy điều hòa một chiều để
lợi nhuận thu được là lớn nhất. Trang 6
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
+ Mục tiêu
: Biểu diễn thành thạo được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. + Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 x  0   y  0
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:  x y  100 
2x y 120
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
x  2y  0 
Câu 1. Miền nghiệm của hệ bất phương trình x  3y  2 chứa điểm nào sau đây? y x  3 
A. A1 ; 0 . B. B  2  ; 3 .
C. C 0 ;   1 . D. D  1  ; 0.
Câu 2. Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào trong bốn hệ A, B, C, D ? y 3 2 x Oy  0 y  0 x  0 x  0 A.  . B.  . C.  . D.  . 3
x  2y  6 3
x  2y  6  3
x  2y  6 3
x  2y  6 
Câu 3. Miền không bị gạch chéo (kể cả đường thẳng d d ) là miền nghiệm của hệ bất 1 2 phương trình nào? Trang 7
x y 1 0
x y 1 0 A.  . B.  .
2x y  4  0
2x y  4  0
x y 1 0
x y 1 0 C.  . D.  .
2x y  4  0
x  2y  4  0
2x y  2  0
Câu 4. Biểu diễn hình học miền nghiệm hệ bất phương trình  là (Phần gạch
2x  3y  6  0
chéo, kể cả bờ không là miền nghiệm). y y 3 3 f(x)=(-2/3)x+2 f(x)=(-2/3)x+2 Shading 1 2 Shading 1 2 f(x)=2x+2 f(x)=2x+2 Shading 2 Shading 2 1 1 x x -1 1 2 3 -1 1 2 3 A. . B. . y y 3 3 f(x)=(-2/3)x+2 f(x)=(-2/3)x+2 Shading 1 2 Shading 1 2 f(x)=2x+2 f(x)=2x+2 Shading 2 Shading 2 1 1 x x -1 1 2 3 -1 1 2 3 C. . D. .
+ Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình.
+ Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Phiếu học tập số 1:
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát lần lượt hai
phiếu học tập số 1, số 2
HS: Nhận nhiệm vụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp
tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm. B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chọn 1 nhóm báo cáo sản phẩm trước lớp
và chọn 1 nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn thành,
trình bày bài giải, kết quả,... của các nhóm.
Phiếu học tập số 2: Câu 1: D; Câu 2: A; Trang 8 Câu 3: B; Câu 4: A.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
+ Mục tiêu
: Giải quyết một số bài toán ứng dụng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong thực tế. + Nội dung
Vận dụng. Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính và
, giá mỗi chiếc lần lượt là
10 triệu đồng và 20 triệu đồng với số vốn ban đầu không quá 4 tỉ đồng. Loại máy mang lại lợi
nhuận 2,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loại máy
mang lại lợi nhuận là 4 triệu đồng cho
mỗi máy bán được. Cửa hàng ước tính rằng tổng nhu cầu hàng tháng sẽ không vượt quá 250 máy.
Giả sử trong một tháng cửa hàng cần nhập số máy tính loại là và số máy tính loại là .
a) Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất phương trình rồi
xác định miền nghiệm của hệ đó. b) Gọi
(triệu đồng) là lợi nhuận mà cửa hàng thu được trong tháng đó khi bán máy tính loại
và máy tính loại . Hãy biểu diễn theo và .
c) Tìm số lượng máy tính mỗi loại cửa hàng cần nhập về trong tháng đó để lợi nhuận thu được là lớn nhất.
Hướ ng dẫn giải
a) Giả sử cửa hàng cần nhập số máy tính loại A x và số máy tính loại B y .
Khi đó ta có x  0 , y  0 .
Số tiền để nhập hai loại máy tính với số lượng như trên là: 10x  20 y (triệu đồng).
Số vốn ban đầu không quá 4 tỉ đồng, nên ta có 10x  20 y  4000 hay x  2 y  400 .
Vì tổng nhu cầu hàng tháng không vượt quá 250 máy nên x y  250 . x  0   y  0
Từ đó ta thu được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: x  2y  400 
x y  250.
Miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là miền tứ giác OABC với tọa độ các đỉnh O 0;0 ,
A0; 200 , B 100;150 và C 250;0 . Trang 9
b) Gọi F (triệu đồng) là lợi nhuận mà cửa hàng thu được trong tháng đó khi bán x máy tính loại
A y máy tính loại B . Khi đó F x ; y  2,5x  4 y .
c) Ta cần tìm giá trị lớn nhất của F x ; y khi  x ; y thỏa mãn hệ bất phương trình trên.
Tính giá trị của biểu thức F tại các đỉnh của tứ giác OABC : F 0;0  0 , F 0; 200  800,
F 100;150  850 , F 250;0  625 .
So sánh các giá trị thu được của F , ta được giá trị lớn nhất cần tìm là F 100;150  850.
Vậy cửa hàng mỗi tháng cần nhập 100 máy tính loại A và 150 máy tính loại B để lợi nhuận thu được là lớn nhất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 x  0 
Cho hệ bất phương trình:  y  0
có tập nghiệm là miền tam giác OAB như hình vẽ.
x y 150  M
GV chuẩn bị phần mềm geogebra đã vẽ hình trước, yêu cầu học sinh lên di chuyển điểm M trong
miền tam giác OAB xem các giá trị của biểu thức F ( ;
x y)  2x  3y thay đổi như thế nào?
Từ đó, ta có nhận xét gì về giá trị của biểu thức tại các điểm O, A, B. Trang 10
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Vận dụng 1: Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M , M sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu 1 2
là I và II. Một tấn sản phẩm loại I lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại 2 lãi 1,6 triệu dồng.
Muốn sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I dùng máy M trong 3 giờ và máy M trong 1 giờ. Muốn sản 1 2
xuất 1 tấn sản phẩm loại II dùng máy M , M trong 1 giờ và máy M trong 1 giờ. Một máy 1 2 2
không thể dùng để sản suất đồng thời 2 loại sản phẩm. Máy M làm việc không quá 6 giờ trong 1
một ngày, máy M một ngày chỉ làm việc không quá 4 giờ. Hãy đặt kế hoạch sản xuất sao cho 2 số tiền lãi cao nhất.
A. 6,8 triệu đồng. B. 6, 4 triệu đồng. C. 4 triệu đồng. D. 7, 2 triệu đồng.
Vận dụng 2: Trong một đợt dã ngoại, một trường học cần thuê xe chở 140 người và 9 tấn hàng.
Nơi thuê xe có hai loại xe A và B, trong đó xe A có 10 chiếc và xe B có 9 chiếc. Một xe loại A
cho thuê với giá 4 triệu đồng và một xe loại B cho thuê với giá 3 triệu đồng. Biết rằng mỗi xe
loại A có thể chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng, mỗi xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 1,5
tấn hàng. Gọi a là số xe loại A và b là số xe loại B được thuê sao cho chi phí thuê là thấp nhất.
Khi đó 2a b bằng: A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
+ Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhận xét: Gía trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức F ( ;
x y)  ax by với  ; x y
là tọa độ các điểm thuộc miền đa giác A A A ...A , tức là các điểm nằm trong hay nằm trên 1 2 3 n
các cạnh của đa giác, đạt được tại một trong các đỉnh của đa giác đó.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
+ Vận dụng 1 3
x y  6  x y  4
+ Giáo viên chốt lại hệ bất PT có được là 
(2) tìm x x ; y y để L  2x 1, 6 y x  0 0 0  y  0
đạt giá trị lớn nhất. Trang 11 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Giao việc Tính giá trị của Tính giá trị của Tính giá trị của Tính giá trị của L tại đỉnh O L tại đỉnh A L tại đỉnh I L tại đỉnh C Kết quả O(0;0) L=0 A(2;0) L=4 I(1;3) L=6,8 C(0;4) L=6,4 Giáo viên chốt
L  2x 1, 6 y đạt giá trị lớn nhất khi x  1; y  3 . lại
Vậy để có số tiền lãi cao nhất mỗi ngày sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II. Chọn A + Vận dụng 2
Gọi x, y lần lượt là số xe loại A B . Khi đó, số tiền cần bỏ ra để thuê xe là f  ;
x y  4x  3y
Ta có x xe loại A chở được 20x người và 0, 6x tấn hang; y xe loại B chở được
10 y người và 1, 5 y tấn hàng.
Suy ra x xe loại A y xe loại B chở được 20x 10 y người và 0, 6x 1, 5 y tấn hàng.
20x 10y 140
2x y 14  
0,6x 1,5y  9
2x  5y  30
Ta có hệ bất phương trình sau:    * 0  x  10 0  x  10   0  y  9 0  y  9
Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của f  ;
x y  trên miền nghiệm của hệ * .
Miền nghiệm của hệ * là tứ giác ABCD (kể cả bờ) Trang 12   Ta có A  B  C  5 5;4 , 10;2 , 10;9 , D ;9   .  2    f    f    f   5 5; 4 32, 10; 2 46, 10;9  67, f ;9  37    2  Suy ra f  ;
x y  nhỏ nhất khi  ; x y   5;4
Như vậy để chi phí thấp nhất cần thuê 5 xe loại A và 4 xe loại B . Chọn A.
TIẾT 3: GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
+ Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết đã học để giải bài tập sách giáo khoa:
- Nhận biết hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (Bài tập 2.4)
- Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (Bài tập 2.5)
- Bài toán thực tế (Bài tập 2.6) Bài tập 2.4
Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?  x  0 2 x y  0
x y z  0 2  2
x y  3 a)  b)  c)  d)  y  0;
y x 1;  y  0; 2
4 x  3y 1.  x  0
Đáp án: a)  y  0; 2  2
x y  3 d)  2
4 x  3y 1. Bài tập 2.5
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi hệ bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ:
y x  1  x  0  x  0    a)  x  0 b)  y  0
c)  x y  5    y  0;  2x y  4;  x y  0.  Trang 13 Đáp án:
y x  1  a) x  0 y  0; 
Bước 1: Vẽ đường thẳng d : x y  1  1 
Vì 0  0  0  1 nên tọa độ điểm O 0;0
không thỏa mãn bất phương trình x y  1
Do đó miền nghiệm của của bất phương
trình x y  1 là nửa mặt phẳng bờ d không chứa 1
gốc tọa độ O không kể đường thẳng d . 1
Bước 2: Vẽ đường thẳng d : x  0 2 
Vì 1  0 nên tọa độ điểm 1;0 thỏa bất phương trình x  0
Do đó miền nghiệm của bất phương trình x  0 là nửa mặt phẳng bờ Oy chứa điểm 1;0 không kể bờ Oy .
Bước 3: Vẽ đường thẳng d : y  0 3 
Vì 1  0 nên tọa độ điểm 0,  
1 thỏa bất phương trình y  0
Do đó miền nghiệm của bất phương trình y  0 là nửa mặt phẳng bờ Ox chứa điểm 0;   1 không kể bờ Ox .
Vậy miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch.  x  0  b) y  0
2x y  4; 
Bước 1: Vẽ đường thẳng d : x  0 1 
Vì 1  0 nên tọa độ điểm 1;0 thỏa bất
phương trình x  0
Do đó miền nghiệm của bất phương trình
x  0 là nửa mặt phẳng bờ Oy và đường thẳng x  0 chứa điểm 1;0 .
Bước 2: Vẽ đường thẳng d : y  0 2 
Vì 1  0 nên tọa độ điểm 0,  1 thỏa bất
phương trình y  0
Do đó miền nghiệm của bất phương trình
y  0 là nửa mặt phẳng bờ Ox và đường thẳng y  0 chứa điểm 0;  1 . Trang 14
Bước 3: Vẽ đường thẳng d : 2x y  4 3 
Vì 2.0  0  0  4 nên tọa độ điểm O 0;0 thỏa mãn bất phương trình 2x y  4 .
Do đó miền nghiệm của của bất phương trình 2x y  4 là nửa mặt phẳng bờ d và 3
đường thẳng 2x y  4 chứa gốc tọa độ O .
Vậy miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch.  x  0 
c) x y  5
x y  0. 
Bước 1: Vẽ đường thẳng d : x  0 1 
Vì 1  0 nên tọa độ điểm 1;0 thỏa bất
phương trình x  0
Do đó miền nghiệm của bất phương trình
x  0 là nửa mặt phẳng bờ Oy và đường thẳng x  0 chứa điểm 1;0 .
Bước 2: Vẽ đường thẳng d : x y  5 2 
Vì 0  0  0  5 nên tọa độ điểm O 0;0
không thỏa mãn bất phương trình x y  5
Do đó miền nghiệm của của bất phương
trình x y  5 là nửa mặt phẳng bờ d không chứa gốc 2
tọa độ O không kể đường thẳng d . 2
Bước 3: Vẽ đường thẳng d : x y  0 3 
Vì 1 0  1  0 nên tọa độ điểm 1;0 thỏa mãn bất phương trình x y  0
Do đó miền nghiệm của của bất phương trình x y  0 là nửa mặt phẳng bờ d chứa 3
điểm 1;0 không kể đường thẳng d . 3
Vậy miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch. Bài tập 2.6
Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi
ngày. Mỗi kilôgam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilôgam thịt lợn chứa
600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1,6 kg thịt bò
và 1,1 kg thịt lợn; giá tiền 1 kg thịt bò là 250 nghìn đồng; 1 kg thịt lợn là 160 nghìn đồng. Giả sử
gia đình đó mua x kilôgam thịt bò và y kilôgam thịt lợn.
a) Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất phương trình rồi
xác định miền nghiệm của hệ đó.
b) Gọi F (nghìn đồng) là số tiền phải trả cho x kilôgam thịt bò và y kilôgam thịt lợn. Hãy biểu
diễn F theo xy.
c) Tìm số kilôgam thịt mỗi loại mà gia đình cần mua để chi phí là ít nhất. Trang 15 Đáp án:
a) Gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn. Giả sử gia đình này mua x
kilôgam thịt bò và y kilôgam thịt lợn thì xy cần thỏa mãn điều kiện:
0  x  1, 6 và 0  y  1,1 .
Gia đình này cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày nên
điều kiện tương ứng là
800x  600 y  900 và 200x  400 y  400
Hay 8x  6 y  9 và x  2 y  2
Từ các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán, ta có hệ bất phương trình sau: 0  x  1,6  0  y  1,1  8x  6 y  9 
 x  2y  2
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình: d : x 1,6 1  d : y 1,1 2   d
: 8x  6 y  9 3 
d : x  2y  2 4 
Miền nghiệm của hệ trên là miền tứ giác ABCD (kể cả biên).
b) F  250x 160 y (nghìn đồng) c) F  ;
x y  đạt giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của tứ giác ABCD.
A d d A 0,3;1,1 , ta có F 0,3;1, 
1  250.0,3 160.0,1  91 (nghìn đồng) 2   3  
B  d d B 1, 6;1,1 , ta có F 1, 6;1, 
1  250.1, 6 160.1,1  576 (nghìn đồng) 1   2  
C  d d C 1, 6;0, 2 , ta có F 1, 6;0, 2  250.1, 6 160.0, 2  432 (nghìn đồng) 1   4  
D  d d D 0, 6;0, 7 , ta có F 0, 6;0, 7  250.0, 6 160.0, 7  262 (nghìn đồng) 3   4  
Vậy gia đình đó cần mua 0,3 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn để chi phí là ít nhất. Trang 16 Tuần 4 Tiết 15
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nhận biết bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biết biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
- Vận dụng kiến thức bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn. 2. Năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán thực tiễn.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra
câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực giao tiếp toán học: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động
nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Thiết lập được các bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Tương tác trực tiếp trên các phần mềm
toán học như: geogebra,…
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách
nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ về quen, có
tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kế hoạch bài dạy. - Máy chiếu.
- Bảng phụ, phấn, thước kẻ, dụng cụ học tập. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức lý thuyết cả chương II (10 phút) 1. Mục tiêu:
Nắm vững kiến thức lý thuyết chương II
2. Nội dung: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 3, 4 chương II. 3. Tổ chức HĐ:
* GV chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi HS trả lời Trang 17
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trả lời.
* Kết quả, sản phẩm:
* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: giáo viên đưa ra kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập 1 (10 phút) 1. Mục tiêu:
HS biết áp dụng các kiến thức chương II để giải được các dạng toán cơ bản của chương.
2. Nội dung: GV giao cho HS bài tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm và cho HS hoạt động cá
nhân. ( Bài tập SGK trang 31, 32). Trang 18 A. Trắc nghiệm:
2.7 Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x y  3 . B. 2 2
x y  4 .
C. (x y)(3x y)  1. D. 3 y  2  0.
2.8 Cho bất phương trình 2x y  3 . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
B. Bất phương trình đã cho vô nghiệm.
C. Bất phương trình đã cho vô số nghiệm.
D. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 3; 
2.9 Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x y  3?
2.10 Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x y  0 3 3
x y  0 A.. B.. 2y  0 x y  3
x  2y  0 3
x y  4 C. D.  2 y  3  0
x  2y 1 x y  3 
2.11 Cho hệ bất phương trình 
. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất 2y  4 
phương trình đã cho ? A. 0;0 . B. 2;  1 . Trang 19 C. 3;    1 D.  3;  1
3. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh: 2.7 A, 2.8 C, 2.9 D, 2.10 A, 2.11 D
4. Tổ chức hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm BT .
HS: Nhận nhiệm vụ.
* HS thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc theo cá nhân.
* HS báo cáo kết quả: - Giơ tay trả lời đáp án.
* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh,
ghi nhận và tổng hợp kết quả.
Hoạt động 3: Luyện tập 2 (15 phút) 1. Mục tiêu:
HS biết áp dụng các kiến thức chương II để biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình,
hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
2. Nội dung: GV giao cho HS bài tập gồm các câu hỏi tự luận và cho HS hoạt động nhóm. ( Bài
tập 2.12, 2.13 SGK trang 32). x y x y
2.12 Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình 2 1 
trên mặt phẳng tọa độ. 2 3 x y  0
2.13 Biểu diễn được miền nghiệm của hệ bất phương trình 
trên mặt phẳng tọa độ.
2x y  3
3. Sản phẩm: Các bài làm của học sinh. Trang 20 Trang 21
4. Tổ chức hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2: Bài tập 2.12. Nhóm 3, 4: Bài tập 2. 13.
HS: Nhận nhiệm vụ.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Nhóm 1 trình bày, nhóm 2 nhận xét, nhóm 3,4 theo dõi và nhận xét.
- Nhóm 3 trình bày, nhóm 4 nhận xét, nhóm 1,2 theo dõi và nhận xét.
* HS báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề. Trang 22
* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV dùng phần mềm Geogebra vẽ hình minh họa miền nghiệm.
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng. (9 phút) 1. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức chương II để giải quyết bài toán thực tiễn.
2. Nội dung: GV giao cho HS bài tập 2.15 trang 32
2.15 Bác An đầu tư 1,2 tỉ đồng vào 3 loại trái phiếu: trái phiếu chính phủ với lãi suất 7% một
năm, trái phiếu ngân hàng với lãi suất 8% một năm và trái phiếu doanh nghiệp rủi ro cao với lãi
suất 12% một năm. Vì lý do giảm thuế, bác An muốn số tiền đầu tư trái phiếu chính phủ gấp ít
nhất 3 lần số tiền trái phiếu ngân hàng. Hơn nữa, để giảm thiểu rủi ro, bác An đầu tư không quá
200 triệu đồng cho trái phiếu doanh nghiệp. Hỏi bác An nên đầu tư mỗi loại trái phiếu bao nhiêu
tiền để lợi nhuận thu được sau một năm là lớn nhất?
3. Sản phẩm: Các bài làm của học sinh. Trang 23
4. Tổ chức hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS làm BT .
- HS: Nhận nhiệm vụ.
* HS thực hiện nhiệm vụ: - Trả lời câu hỏi gợi ý của GV.
* HS báo cáo kết quả: - Tiếp thu kiến thức. Trang 24
* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh,
ghi nhận và tổng hợp kết quả.
Hoạt động 5 : Bài tập về nhà.(1 phút) Câu 1.
Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  3  4 x  
1  y  3 là phần mặt phẳng chứa điểm nào? A. 3;0 . B. 3;  1 . C. 1  ;1 . D. 0;0 . Câu 2.
Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình 2x y  1? A. 2;  1 . B. 3; 7 . C. 0;  1 . D. 0;0 . Câu 3.
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x  5 y  3z  0 . B. 2
3x  2x  4  0 . C. 2
2x  5 y  3 . D. 2x  3y  5 . Câu 4.
Cho bất phương trình 2x  4 y  5 có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. 1;  1  S .
B. 1;10  S . C. 1;   1  S .
D. 1;5  S . Câu 5.
Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là y y 3 3 A. B. 2 x 2 O O x y y 2 3 O x C. D. 3 2 O x Trang 25 Câu 6.
Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình
x y  2  0  là
2x  3y  2  0 A. 0;0 . B. 1  ;1 . C. 1;  1 . D. 1;   1 .
2x  5y 1  0  Câu 7.
Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2x y  5  0 ?
x y 1 0  A. 0;0 . B. 1;0 . C. 0; 2 . D. 0; 2 . Câu 8.
Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào trong bốn hệ bất phương trình dưới đây? y  0 x  0 x  0    A. 5
x  4y  10 . B. 5
x  4y  10 .
C. 4x  5y  10 . D.   
5x  4 y  10 
4x  5 y  10 
5x  4 y  10  x  0 5
x  4y  10 .
4x 5y 10 
2x  3y  6  0  Câu 9.
Biểu thức L y x , với x y thõa mãn hệ bất phương trình x  0 , đạt
2x 3y 1 0 
giá trị lớn nhất là a và đạt giá trị nhỏ nhất là b . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 25 11 A. a  và b  2 .
B. a  2 b   . 8 12 9 
C. a  3 b  0 .
D. a  3 và b  . 8 Trang 26
Câu 10. Trong một cuộc thi pha chế, hai đội A, B được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít
nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam
cần 30 g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1
lít nước và 4 g hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước
táo nhận được 80 điểm thưởng. Đội A pha chế được a lít nước cam và b lít nước táo
và dành được điểm thưởng cao nhất. Hiệu số a b A. 1 . B. 3 . C. 1  . D. 6  Trang 27