Giáo án Toán 10 Kết nối tri thức tuần 6

Giáo án Toán 10 Kết nối tri thức tuần 6 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 4 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tun 6
Tiết 22
ÔN TẬP CHƯƠNG III HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Giải thích được các h thức lượng bản trong tam giác: định côsin, đnh sin, công
thc tính din tích tam giác.
- t được cách gii tam giác vn dụng đưc vào vic gii mt s bài toán ni
dung thc tin (ví dụ: xác định khong cách gia hai địa điểm khi gp vt cản, xác định chiu
cao ca vt khi không th đo trực tiếp,...).
2. Năng lc: Năng lực duy lập lun Toán học (1); Năng lc nh hóa Toán hc
(2); Năng lực gii quyết vấn đề Toán học (3); Năng lực giao tiếp Toán hc (4); Năng lực s
dng công cụ, phương tiện để hc Toán (5).
(1): Hc sinh so sánh, phân tích, lp luận để thiết lập Định sin, cosin, các công thc nh
din tích.
(2): Học sinh chuyển các bài toán tính khoảng cách về bài toán giải tam giác:
- Thiết lập được mô hình Toán học ( bài toán giải tam giác).
- Giải quyết được vấn đề Toán học ( giải được tam giác).
- Trả lời bài toán thực tế.
(3): Học sinh sử dụng định lí sin, cosin để giải tam giác.
(4): Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá chéo giữa các nhóm.
(5): Học sinh sử dụng thước thẳng, thước đo góc để vẽ hình, sơ đồ, đo đạc.
3. Phm cht: Chăm chỉ xem bài trước nhà. Trách nhim trong thc hin nhm v được
giao và nêu các câu hi v vấn đề chưa hiểu.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- KHBD, SGK.
- Máy chiếu, tranh nh.
- Bài tp cng c cui ch đề; bài tp rèn thêm khi v nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. HĐ1. KHỞI ĐỘNG
- Mc tiêu: Ôn tp lý thuyết đã học to hng thú cho hc sinh.
- Ni dung: Định sin, cosin, din tích tam giác Hc sinh tr li các câu hi trc nghim
bng ng dng plicker ( hoc thiết kế trên Quizzi).
- Sn phm: Câu tr li ca HS.
- T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên s dụng trò chơi vòng quay may mn,
chiếu các câu hi trc nghim cho hc sinh
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh chọn câu và quay để chọn điểm và tr li các câu hi.
c 3: Kết lun, nhận định:
Gv thng kê câu tr li ca hc sinh: s ng hc sinh sai tng câu.
Gv chiếu li các công thức liên quan và hướng dn hc sinh làm các câu.
Đối vi hai góc bù nhau
180

ta có
sin 180 sin

;
cos 180 cos

;
tan 180 tan 90
;
.
Hằng đẳng thức lượng giác:
22
sin cos 1


;
2
2
1
1 tan 90 ;
cos

2
2
1
1 cot 0 180 ;
sin

Định lí côsin. Trong tam giác
ABC
:
2 2 2
2 cosa b c bc A
,
2 2 2
2 cosb c a ca B
,
2 2 2
2 cosc a b ab C
.
Định lí sin. Trong tam giác
ABC
:
2
sin sin sin
a b c
R
A B C
.
Công thức tính diện tích tam giác
ABC
:
r
2
a b c r
Sp


.
Công thức tính diện tích tam giác
ABC
:
1 1 1
sinA sinB sinC.
2 2 2
S bc ca ab
Công thức tính diện tích tam giác
ABC
:
4R
abc
S
.
Công thức Heron. Trong tam giác
ABC
:
( )( )( )S p p a p b p c
.
HĐ 2. LUYỆN TẬP
2.1. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Mc tiêu:
- Cng c các định lý và công thức đã học bng bài tp trc nghim ngn.
- Hc sinh nm và vn dụng được định lí.
2. Ni dung: Tr li các câu hi trc nghim.
3. Sn phm : Câu tr li ca hc sinh
4. T chc hoạt động
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên s dng phn mm Plicker, chiếu các
câu hi trc nghim cho hc sinh
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh s dng các tm th để tr li các câu hi.
c 3: Kết lun, nhận định:
Gv thng kê câu tr li ca hc sinh: s ng hc sinh sai tng câu.
Gv chiếu li các công thức liên quan và hướng dn hc sinh làm các câu.
Câu 1. Cho tam giác
ABC
6, 8, 2 13AB AC BC
. Số đo góc
A
A.
90
. B.
60
. C.
30
. D.
45
.
Câu 2. Trong tam giác
ABC
75B 
,
45C 
,
6c
. Tính
a
.
A.
32
. B.
36
. C.
63
. D.
23
.
Câu 3. Tính diện tích tam giác
ABC
có ba cạnh là
13, 14, 15.
A.
16 24
. B.
6411
. C.
168.
D.
84.
Câu 4. Cho tam giác
ABC
8AB
,
18AC
,
30BAC
. Tính diện tích
S
của tam
giác
ABC
.
A.
36
. B.
144
. C.
72 3
. D.
72S
.
Câu 5. Cho
hai góc khác nhau và nhau. Trong các đẳng thức sau đây,
đẳng thức nào sai?
A.
cos cos


. B.
tan tan


. C.
cot cot

. D.
sin sin

.
Câu 6. Biết
1
cos
3
. Giá trị đúng của biểu thức
22
sin 3cosP


là:
A.
11
9
. B.
4
3
. C.
1
3
. D.
10
9
.
HĐ 2.2. Bài tập tự luận
1. Mc tiêu:
- Cng c các định lý và công thức đã học bng bài tp t lun
- Hc sinh nm và vn dụng được định lí.
2. Ni dung: trình bày bài tp t lun
3. Sn phm : phn trình bày ca hc sinh.
4. T chc hoạt động
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 3 nhóm giao nhim v cho tng nhóm
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh bt kì ca nhóm báo cáo kết qu nhóm còn li góp ý kiến.
c 3: Kết lun, nhận định:
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm.
Gv chiếu li gii tng bài
Bài 1. Cho tam giác
ABC
oo
60 , 45 , 10.B C AC
Tính
, , , .a R S r
Li gii
o o o o o
180 180 60 45 75 .A B C
10 .AC b
Áp dụng định lý Sin trong tam giác ABC ta có
o
o
.sin 10.sin75 5 6 15 2
11,15.
sin sin sin sin60 3
a b b A
a
A B B
o
10 10 3
2 5,77.
sin 2sin 2sin60 3
bb
RR
BB
o
o
.sin 10.sin45 10 6
8,16.
sin sin sin sin60 3
c b b C
c
C B B
Áp dng công thc tính din tích tam giác ta có
o
1 1 5 6 15 2 75 25 3
sin . .10.sin45 39,43.
2 2 3 3
S ab C

2
. . 2,69.
2
a b c S
S p r r r
abc


Bài 2. Cho tam giác
ABC
có trung tuyến
.AM
Chng minh rng:
a)
cos cos 0;AMB AMC
b)
2 2 2
2 . .cosMA MB AB MA MB AMB
2 2 2
2 . .cos ;MA MC AC MA MC AMC
c)
2 2 2
2
2
4
AB AC BC
MA

(công thức đường trung tuyến).
Li gii
a) Ta có
0 0 0
180 180 cos cos 180AMB AMC A CAMB C AB AMMM
cos cos cos cos 0MAMB A MCMBA C A
. (đpcm)
b) Áp dụng định lí côsin trong tam giác AMB ta có:
2 2 2 2 2 2
2 . .cos 2 . .cos .AB MA MB MA MB AMB MA MB AB MAMB AMB
(đpcm)
Áp dụng định lí côsin trong tam giác AMC ta có:
2 2 2 2 2 2
2 . .cos 2 . .cos .AC MA MC MAMC AMC MA MC AC MAMC AMC
(đpcm)
c) Theo kết qu ca ý b) ta có:
2 2 2
2 . .cos 1MA MB AB MAMB AMB
2 2 2
2 . .cos 2MA MC AC MA MC AMC
Cng vế vi vế của (1) và (2) ta được:
2 2 2 2 2 2
2 . .cos +2 . .cosMA MB AB MA MC AC MAMB AMB MAMC AMC
2 2 2 2 2
2 2 . .cos 2 . .cosMA MB MC AB AC MA MB AMB MAMB AMC
22
2 2 2
2 2 . . cos cos
44
BC BC
MA AB AC MA MB AMB AMC



2
2 2 2
20
2
BC
MA AB AC
(theo phn a ta có
cos cos 0AMB AMC
).
2
2 2 2
2
2
BC
MA AB AC
2 2 2
2
2
2
2
AB AC BC
MA


2 2 2
2
2
4
AB AC BC
MA


(đpcm) Trong đó
2
BC
MC MB
.
Bài 3. Cho tam giác
ABC
. Chng minh rng:
a) Nếu góc
A
nhn thì
2 2 2
;b c a
b) Nếu góc
A
tù thì
2 2 2
;b c a
c) Nếu góc
A
vuông thì
2 2 2
;b c a
Li gii
Áp dng h qu của định lí côsin ta có:
2 2 2
cos
2
b c a
A
bc

a) Nếu góc
A
nhn thì
2 2 2
2 2 2 2 2 2
cos 0 0 0 .
2
b c a
A b c a b c a
bc

b) Nếu góc
A
tù thì
2 2 2
2 2 2 2 2 2
cos 0 0 0 .
2
b c a
A b c a b c a
bc

c) Nếu góc
A
vuông thì
2 2 2
2 2 2 2 2 2
cos 0 0 0 .
2
b c a
A b c a b c a
bc

HOẠT ĐỘNG 3: VN DNG.
a) Mc tiêu: Biết vn dng kiến thc gii tam giác vào các bài toán có ni dung thc tin.
b) Ni dung:
PHIU HC TP
Câu 1: Hai chiếc tàu thuyn cùng xut phát t mt v trí
A
, đi thẳng theo hai hướng to vi
nhau góc
60
. Tàu
B
chy vi tốc độ
20
hi mt gi. Tàu
C
chy vi tc độ
15
hi lí mt gi. Sau hai gi, hai tàu cách nhau bao nhiêu hi lí? Kết qu gn nht vi s
nào sau đây?
A.
61
hi lí. B.
36
hi lí. C.
21
hi lí. D.
18
hi lí.
Câu 2: Để đo khoảng cách t một đim A trên b sông đến gc cây C trên lao gia sông,
người ta chn một đim B cùng trên b vi A sao cho t A và B th nhìn thy
điểm C. Ta đo được khong cách
40mAB
,
45 , 70CAB CBA
.Vậy sau khi đo
đạc và tính toán khong cách
AC
gn nht vi giá tr nào sau đây?
A.
53m
. B.
30m
. C.
41,5m
. D.
41m
.
Câu 3: Từ vị trí
A
người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết
4 mAH
,
4mHB
,
45BAC 
. Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
17,5m
. B.
17m
. C.
16,5m
. D.
16m
.
Câu 4: Giả sử
CD h
chiều cao của tháp trong đó
C
chân tháp. Chọn hai điểm
A
,
B
trên mặt đất sao cho ba điểm
,AB
C
thẳng hàng. Ta đo được
24 mAB
,
63CAD 
,
48CBD 
. Chiều cao
h
của tháp gần với giá trị nào sau đây?
A.
18m
. B.
18,5m
. C.
60m
. D.
60,5m
.
Câu 5: Trên nóc mt tòa nhà mt cột ăng-ten cao
5m
. T v trí quan sát
A
cao
7m
so
vi mặt đất, th nhìn thấy đỉnh
B
chân
C
ca cột ăng-ten dưới góc
0
50
0
40
so với phương nằm ngang. Chiu cao ca tòa nhà gn nht vi giá tr nào sau đây?
A.
12m
. B.
19m
. C.
24m
. D.
29m
.
Câu 6: Xác định chiu cao ca mt tháp không cần lên đỉnh của tháp. Đặt kế giác thng
đứng cách chân tháp mt khong
60mCD
, gi s chiu cao ca giác kế là
1mOC
. Quay thanh giác kế sao cho khi ngm theo thanh ta nhìn thy đỉnh
A
ca
tháp. Đọc trên giác kế s đo của góc
0
60AOB
. Chiu cao ca ngn tháp gn vi giá
tr nào sau đây:
A.
40m
. B.
114m
. C.
105m
. D.
110m
.
Câu 7: T hai v trí
A
B
ca một tòa nhà, người ta quan sát đnh
C
ca ngn núi. Biết
rằng độ cao
70mAB
, phương nhìn
AC
to với phương nằm ngang góc
0
30
,
phương nhìn
BC
to với phương nm ngang góc
0
15 30
. Ngn núi đó độ cao so
vi mặt đất gn nht vi giá tr nào sau đây?
A.
135m
. B.
234m
. C.
165m
. D.
195m
.
Câu 8: (BT 3.10 SGK) T bãi biển Vũng Chùa, Quảng Bình, ta th ngắm được Đảo Yến.
Hãy đề xut một cách xác định b rng của hòn đảo (theo chiu ta ngắm được).
Câu 9: (BT 3.11 SGK) Để tránh núi, đường giao thông hin ti phải đi vòng như hình trong
Hình 3.19. Để rút ngn khong cách tránh st l núi, người ta d làm đường hm xuyên núi,
ni thng t A ti D. Hỏi độ dài dường mi s gim bo bao nhiêu kilômét so với đường cũ?
Câu 10: Hai máy bay cùng xut phát t một sân bay A và bay theo hai hướng khác nhau, to vi
nhau góc 60
0
. máy bay th nht bay vi vn tc 650 km/h, máy bay th hai bay vi vn tc 900
km/h. Sau 2 gi, hai máy bay cách nhau bao nhiêu km (làm tròn kết qu đến hàng phần trăm)?
Biết rng c hai máy bay bay theo đường thng và sau 2 gi bay đều chưa hạ cánh.
c) Sn phm: Hc sinh th hin trên bng nhóm kết qu bài làm ca mình.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 2.
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
Các nhóm HS thc hin tìm tòi, nghiên cu và làm bài nhà .
Chú ý: Vic tìm kết qu tích phân có th s dng máy tính cm tay
Báo cáo tho lun
HS c đại din nhóm trình bày sn phm vào tiết 54
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn biện để làm n
các vấn đề.
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài hc.
- ng dn HS v nhà t xây dng tng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ
tư duy.
Tun 6
Tiết 23, 24 ÔN TP GIA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
Thi gian thc hin: 2 tiết.
I. Mc tiêu
1. V kiến thức, kĩ năng:
Ôn tp và cng c các kiến thức cơ bản sau:
- Mệnh đề: Mệnh đề ph định; mệnh đề đảo ; mệnh đề tương đương ; mệnh đề có cha kí
hiu , ; điều kin cần, điều kiện đủ, điều kin cần và đủ, tính đúng/sai của mt mệnh đề
toán hc trong những trường hợp đơn giản
- Tp hp: hp, giao, hiu ca hai tập đã cho, đặc bit khi chúng là các khoảng, đoạn.
- Bất phương trình hệ bất phương trình bc nht hai n: biu din min nghim ca bt
phương trình và h bất phương trình bc nht hai n trên mt phng tọa độ, kiến thc v bt
phương trình bậc nht hai n vào gii quyết bài toán thc tin.
- Giá trị lượng giác của một góc từ
0
0
đến
0
180
: h thc liên h gia các giá tr ng giác ca 2
góc ph nhau, bù nhau, s dng máy tính cầm tay để tính các giá tr ng giác ca mt góc, vận
dụng giải một số bài toán có nội dung thực tiễn.
- Các h thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, đnh lí sin, công thc tính din tích tam
giác, gii tam giác và vn dụng được vào vic gii mt s bài toán có ni dung thc tin
2. V năng lực:
- Năng lực tư duy và lập lun Toán hc: xuyên sut bài hc
- Năng lc gii quyết vấn đề Toán hc: Biết tiếp nhn câu hi, bài tp vấn đề hoặc đặt ra
câu hỏi. Phân tích được các tình hung trong hc tp.
- Năng lực t mô hình hóa Toán hc: Thông qua các bài toán thc tin
- Năng lực giao tiếp Toán hc: Tiếp thu kiến thức trao đổi hc hi bn bè thông qua hot
động nhóm; có thái độ tôn trng, lng nghe, có phn ng tích cc trong giao tiếp.
- Năng lực s dng công c và phương tiện hc toán: Tương tác trực tiếp trên các phn mm
toán học như: geogebra,…
3. V phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liu thc hin các nhim v nhân nhm tìm
hiu v tp hợp, qua đó gii quyết được các bài toán thc tin v tp hp và hình thành kiến thc
nn cho mt s kiến thc khác.
- Có trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động và thc hin các nhim v được giao trong bài
tp hp.
- Trung thc trong hoạt động động nhóm và gii quyết vấn đề.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- KHBD, SGK.
- Máy chiếu, tranh nh.
- Bài tp cng c cui ch đề; bài tp rèn thêm khi v nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
+ Mc tiêu: To tình hung cho Hs nh li các kiến thức đã học.
+ Ni dung: T kết qu của HĐ khởi động dn h thng kiến thức chương I, chương II,
chương III.
+ Sn phm: Sơ đồ tư duy của chương I, chương II, chương III
+T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v: chia lp
thành 6 nhóm nh
+ Nhóm 1,2: H thng li kiến thc ca
chương I.
+ Nhóm 3,4: H thng li kiến thc ca
chương II.
+ Nhóm 5,6: H thng li kiến thc ca
chương III.
B2: Thc hin nhim v:
+ Các nhóm được giao nhim v t tiết
trước, được chun b nhà.
B3: Báo cáo, tho lun:
GV chn 3 nhóm báo cáo sn phẩm trước
lp chn 1 nhóm khác nhn xét, b
-
sung (nếu có)
B4: Kết lun, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn
thành, trình bày bài gii, kết qu,... ca
các nhóm.
2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYN TP
+ Mc tiêu: HS biết tng quát kiến thức đã học vào gii quyết các bài tp 4 mức độ .
+ Ni dung: Gii quyết hai phn bài tp: Trc nghim và t lun
+ Sn phm: Đáp án chi tiết hai phn.
+T chc thc hin:
HĐ luyện tp 1: Bài tp t lun: Chia lp thành 4 nhóm, giáo viên phát PHT cho tng nhóm (
mi nhóm mt bài ), giáo viên cho Hs tho lun trong 5 phút, trình bày vào bng ph, c đại din
trình bày. Các nhóm khác quan sát, nhn xét. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
PHIU HC TP T LUN
Bài 1.Xác định các tp hp , A\B và biu din trên trc s vi
󰇟

󰇠
󰇛

󰇜
Bài 2. Cho
tan cot 3.


Tính giá tr ca biu thc sau:
22
tan cotA


.
Bài 3. Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau
2 2 1
23
x y x y
.
Bài 4. Cho hình ch nht
ABCD
cnh
4, 6AB BC
,
M
trung điểm ca
,BC N
điểm trên cnh
CD
sao cho
3ND NC
. Khi đó bán kính của đường tròn
ngoi tiếp tam giác
AMN
bng
*Đáp án:
Bài 1.
1; ; 2;3 ; \ 1;2A B A B A B 
Bài 2.
2
22
tan cot 3 tan cot 9 tan cot 2tan .cot 9
2 2 2 2
tan cot 2 9 tan cot 11
.
Bài 3. Ta có
2 2 1
3 2 2 2 1 0
23
x y x y
x y x y
4 2 0 4 2 0x y x y
.
Trong mt phng tọa độ
Oxy
, v đường thng
: 4 2 0xy
.
Ta có
chia mt phng thành hai na mt phng. Chn một điểm bt kì không thuc
đường thẳng đó, chẳng hạn điểm
0;0O
.
Ta thy
0;0
không phi là nghim ca bất phương trình đã cho.
Vy min nghim cn tìm là na mt phng b
(Không k đường thng
) và không
chứa điểm
0;0O
(miền không được tô màu trên hình v).
Bài 4.
Ta có
3, 1 10MC NC MN
3, 4 5BM AB AM
6, 3 45AD ND AN
10 5 45
22
AM AN MN
p

15
2
AMN
S p p AM p AN p MN
Bán kính của đường tròn ngoi tiếp ca tam giác
AMN
là:
. . 5 2
42
AMN
AM AN MN
R
S

+T chc thc hin:
HĐ luyện tp 2: Bài tp trc nghim:T chức cho Hs tham gia trò chơi góp điểm đổi quà.
Hình thức tham gia trò chơi
Giáo viên chun b 4 phiếu hc tp dng trc nghim 4 mức độ. Trong đó 1 phiếu
nhân đôi số điểm, 1 phiếu b tr 50%, các phiếu hc tập được n trong 4 mnh ghép. Da vào s
điểm hoạt động khởi động c nhóm s được ưu tiên được chn mảnh ghép trước ( nhóm nào
có s điểm đánh giá cao hơn được ưu tiên lật trước)
PHIU HC TP TRC NGHIM
Phiếu 1:
Câu 1: Ký hiu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “3 là một s t nhiên”?
A.
3
. B.
3
. C.
3
. D.
3
.
Câu 2:Trong các tập sau đây, tập hợp nào có đúng hai tập hp con?
A.
;xy
. B.
x
. C.
; x
. D.
;; xy
.
Câu 3:Cho hai tp hp
2;3 , ; 6A B m m
. Điều kiện để
AB
là:
A.
32m
B.
32m
C.
3m 
D.
2m 
Phiếu 2:
Câu 1: Trong các cp s sau đây, cặp nào không là nghim ca bất phương trình
21xy
?
A.
2;1
. B.
3; 7
. C.
0;1
. D.
0;0
.
Câu 2: Phn không gch chéo hình sau đây biu din min nghim ca h bất phương trình
nào trong bn h A, B, C, D?
A.
0
3 2 6
y
xy

. B.
0
3 2 6
y
xy
. C.
0
3 2 6
x
xy

. D.
0
3 2 6
x
xy
.
Câu 3: Biu thc
cos20 cos40 cos60 ... cos160 cos180A
có giá tr bng
A.
1
. B.
1
. C.
2
. D.
2
.
Phiếu 3:
Câu 1: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
A.
3
sin150
2

. B.
3
cos150
2
.
O
2
3
y
x
C.
1
tan150
3

. D.
cot150 3
Câu 2:Khong cách t
A
đến
B
không th đo trực tiếp được vì phi qua một đầm lầy. Người
ta xác định được mt điểm
C
mà t đó có thể nhìn được
A
B
dưới mt góc
78 24'
o
. Biết
250 , 120CA m CB m
. Khong cách
AB
bng bao nhiêu?
A.
266 .m
B.
255 .m
C.
166 .m
D.
298 .m
Phiếu 4
Câu 1: Cho tam giác
ABC
, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
2 2 2
2 cosa b c bc A
. B.
2 2 2
2 cosa b c bc A
.
C.
2 2 2
2 cosa b c bc C
. D.
2 2 2
2 cosa b c bc B
.
Câu 2: Mt h nông dân định trồng đậu và cà trên din tích
2
800m
. Nếu trồng đậu trên din tích
2
100m
thì cn
20
công làm thu được
3000000
đồng. Nếu trng cà thì trên din tích
2
100m
cn
30
công làm thu được
4000000
đồng. Hi cn trng mi loi cây trên din tích bao
nhiêu để thu được nhiu tin nht khi tng s công làm không quá
180
công. y chọn phương
án đúng nhất trong các phương án sau:
A. Trng
2
600m
đậu;
2
200m
cà. B. Trng
2
500m
đậu;
2
300m
cà.
C. Trng
2
400m
đậu;
2
200m
cà. D. Trng
2
200m
đậu;
2
600m
cà.
3. HOẠT ĐỘNG 3: VN DNG, TÌM TÒI
+ Mc tiêu:
- Vn dng kiến thức đã học để tìm cc tr ca biu thc F=ax+by trên mt miền đa giác.
- Biết vn dng kiến thc gii tam giác vào các bài toán có ni dung thc tin.
+ Ni dung:
PHIU HC TP S 1
Trong một đợt ngoi, một trường hc cn thuê xe ch 140 người 9 tấn hàng. Nơi thuê xe
hai loại xe A B, trong đó xe A 10 chiếc xe B 9 chiếc. Mt xe loi A cho thuê vi
giá 4 triệu đồng và mt xe loi B cho thuê vi giá 3 triệu đồng. Biết rng mi xe loi A th
ch tối đa 20 người 0,6 tn hàng, mi xe loi B th ch tối đa 10 người 1,5 tn hàng.
Gi
a
s xe loi A
b
s xe loại B được thuê sao cho chi phí thuê thp nhất. Khi đó
2ab
bng:
A.
6
. B.
9
. C.
8
. D.
7
.
PHIU HC TP S 2
T hai v trí
A
B
ca một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh
C
ca ngn núi. Biết rằng độ cao
70mAB
, phương nhìn
AC
to với phương nằm ngang góc
0
30
, phương nhìn
BC
to vi
phương nằm ngang góc
0
15 30
. Ngọn núi đó có độ cao so vi mặt đất gn nht vi giá tr nào sau
đây?
A.
135m
. B.
234m
. C.
165m
. D.
195m
.
+ Sn phm: Sơ đồ tư duy của chương I, chương II, chương III
+T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v: chia lp
thành 6 nhóm nh
+ Nhóm 1,3,5: Thc hin phiếu s 1.
+ Nhóm 2,4,6: Thc hin phiếu s 2.
B2: Thc hin nhim v:
+ Các nhóm được giao nhim v
thc hin nhim v theo phiếu hc tp.
B3: Báo cáo, tho lun:
GV chn 2 nhóm báo cáo sn phm
trước lp chn 1 nhóm khác nhn
xét, b sung (nếu có)
B4: Kết lun, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn
thành, trình bày bài gii, kết qu,... ca
các nhóm.
PHIU HC TP S 1
Gi
,xy
lần lượt là s xe loi
A
B
. Khi đó, số tin
cn b ra để thuê xe là
; 4 3f x y x y
Ta có
x
xe loi
A
ch được
20x
người và
0,6x
tn
hang;
y
xe loi
B
ch được
10y
người và
1,5y
tn
hàng.
Suy ra
x
xe loi
A
y
xe loi
B
ch được
20 10xy
người và
0,6 1,5xy
tn hàng.
Ta có h bất phương trình sau:
20 10 140 2 14
0,6 1,5 9 2 5 30
*
0 10 0 10
0 9 0 9
x y x y
x y x y
xx
yy







Bài toán tr thành tìm giá tr nh nht ca
;f x y
trên
min nghim ca h
*
.
Min nghim ca h
*
là t giác
ABCD
(k c b)
Ta có
5
5;4 , 10;2 , 10;9 , ;9
2
A B C D



.
5
5;4 32, 10;2 46, 10;9 67, ;9 37
2
f f f f



Suy ra
;f x y
nh nht khi
; 5;4xy
Như vậy để chi phí thp nht cn thuê 5 xe loi
A
và 4
xe loi
B
. Chn A.
PHIU HC TP S 2
Ta có: góc A = 60 , AB=70m nên
BE =
70 3
m, AE = 140m
Li có  có C = , dùng định lý Sin
sin sin
BE EC
CB
Nên
0
0
70 3.sin(15 30')
129, 4
sin(14 30')
EC m
269,4AC AE EC m
Xét 
0
.sin 30CH AC
134,7m
Vy chiu cao ca ngn núi gn bng 135m
4. HOẠT ĐỘNG 4: ĐỀ MU
S GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
ĐỀ KIM TRA GIA HKI
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TOÁN - KHI LP 10
Thi gian làm bài : 90 Phút
có 4 trang)
H tên : .................................................... S báo danh : ...................
PHN TRC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1.(NB)Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?
A. Bạn có chăm học không? B. Vit Nam là một nước thuc châu Á.
C. Các bn hãy làm bài đi. D. x + 2 là s nguyên t.
Câu 2.(TH) Tìm mệnh đề ph định ca mệnh đề
2
Q:" x N : x 3x 2 0".
A.
2
Q:" x N : x 3x 2 0".
B.
2
Q:" x N : x 3x 2 0".
C.
2
Q:" x N : x 3x 2 0".
D.
2
Q:" x N : x 3x 2 0".
Câu 3.(NB) Cho các mệnh đề P:” Hình bình hành ABCD có một góc vuông”, Q:”ABCD là hình
ch nhật ”.
Mệnh đề
PQ
được phát biu:
A. Nếu t giác ABCD là hình ch nht thì ABCD là hình bình hành và có mt góc vuông.
B. Nếu hình bình hành ABCD có mt góc vuông thì ABCD là hình ch nht.
C. Hình bình hành ABCD có mt góc vuông khi và ch khi ABCD là hình ch nht.
D. Hình bình hành ABCD có một góc vuông là điều kin cần và đủ để ABCD là hình ch nht.
Câu 4.(NB) Cho tp hp
󰇝


󰇞
. Lit kê các phn t ca tp hp
A
.
A.
1
. B.
1; 3
. C.
3; 1
. D.
1;3
Câu 5.(NB)Viết li tp hp
/ 3 5A x R x
dưới dng khoảng, đoạn, na khong:
A.
3;5A
. B.
3;5A
. C.
3;5A
. D.
3;5A
.
Câu 6.(TH) Cho hai tp hp
0;1;2;3;4 , 2;3;4;5;6AB
. Xác đinh tập hp
\.AB
A.
\0AB
. B.
\ 1;2AB
. C.
\ 0;1AB
. D.
\ 1;5AB
.
Câu 7.(TH) Cho A ={ 1,2,3}, s tp con ca A là :
A. 8.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 8. (VD) Cho hai tập A = [ - 2 ; 1] và
B (0 ; )
. Xác định tập hợp
AB
.
A.
1 ; 
. B.
2 ; 0
. C.
2 ;
. D.
0 ; 1
.
Câu 9. .(VD) Cho hai tp hp
1;5Am
3;B
. Tìm
m
để
A B B
.
A.
4.m
B.
4 6.m
C.
4.m
D.
4 6.m
đề 001
Câu 10.(NB) Cp s
󰇛

󰇜
là nghim ca bất phương trình
A. B. C.  D. 
Câu 11.(TH) Min nghim ca bất phương trình
3 2 6xy
được biu din min không
gch chéo. Chọn đáp án đúngtrong các đáp án A,B,C,D sau.
Câu 12.(NB) Min nghim ca bất phương trình
󰇛
󰇜
  phn mt
phng không chứa điểm nào?
A.
2;1
. B.
2;3
. C.
2; 1
. D.
0;0
.
Câu 13. (NB) Min nghim ca h bất phương trình


chứa điểm nào sau đây?
A.
󰇛

󰇜
. B.
󰇛

󰇜
. C.
󰇛

󰇜
. D.
󰇛

󰇜
Câu 14.(TH) Phn không gch chéo hình sau đây biu din min nghim ca h bt
phương trình nào trong bốn h A, B, C, D ?
A.
 
. B.
 
.
C.
 
. D.
 
.
Câu 15. .(VD) Giá tr nh nht ca biết thc trên miền xác định bi h


là.
A.
min 1F
khi
2, 3xy
. B.
min 2F
khi
0, 2xy
.
C.
min 3F
khi
1, 4xy
. D.
min 0F
khi
0, 0xy
.
Câu 16.(TH) Cho tam giác ABC biết

󰆹

. Khi đó TanA là:
A. 1. B. -1. C.0. D.không xác định.
Câu 17.(TH) Trên mp to độ Oxy, ly đim M thuc nửa đường tròn đơn vị sao cho 

. Khi đó tích của hoành độ và tung độ của điểm M bng
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 18.(TH) Cho  giá tr biu thc


bng
A.
B.
C.

D.

Câu 19.(NB) Chn công thc đúng trong các đáp án sau:
A.
B.
C.
 D.

Câu 20. (TH) Trong tam giác ABC có BC = 10,
󰆹

. Bán kính đường tròn ngoi tiếp tam
giác ABC bng
A. 10. B.

. C. 5. D.

.
Câu 21.(VD) Mt chiếc tàu thu cùng xut phát t v trí A, đi thẳng theo hướng Bc vi tốc độ
60km/h, cùng lúc đó chiếc tàu chạy theo hướng N30
0
E chy vi tc độ 50km/h .Sau 2 gi
hi hai tàu chy cách nhau bao nhiêu km?
A. 110km B. 112km C. 111,4km D. 110,5km
Câu 22. (NB) Hãy lit kê các phn t ca tp hp
2
| 2 3 1 0X x x x
.
A.
0X
. B.
1X
. C.
1
1;
2
X



. D.
3
1;
2
X



.
Câu 23: (NB) Tìm tt c các giá tr thc ca
x
để mệnh đề
P
: “
2 1 0x
” là mệnh đề sai?
A.
1
2
x
. B.
1
2
x
. C.
1
2
x
. D.
1
2
x
.
Câu 24:( VD) Cho mệnh đề cha biến
22
: 2 3 2 3P x x x x x x
. Trong đon
2020;2021
có bao nhiêu giá tr ca
x
để mệnh đề cha biến
Px
là mệnh đề đúng?
A.
2020
. B.
2021
. C.
2022
. D.
2023
.
Câu 25: (TH) Mệnh đề nào sau đây phủ định mệnh đề P:‘ tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết
cho 6’
A.
:'' , 1 2 6''P n N n n n
. B.
:'' , 1 2 6''P n N n n n
.
C.
:'' , 1 2 6''P n N n n n
. D.
:'' , 1 2 6''P n N n n n
.
Câu 26: (VDC) Trong lp 10C 45 học sinh trong đó 25 em thích môn Văn, 20 em thích
môn Toán,18 em thích môn S, 6 em không thích môn nào, 5 em thích c ba môn. Hi s em
thích ch mt môn trong ba môn trên.
A.
15.
B.
20
. C.
25
. D.
30
.
Câu 27: (TH) Min nghim ca h bất phương trình
2 1 0
3 5 0
x
x

chứa điểm nào sau đây?
A. Không có. B.
5
; 2 .
3
B



C.
3 ; 1 .C
D.
1
; 10
2
D



.
Câu 28: (NB) Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất
hai ẩn?
A.
2 5 3 0x y z
. B.
2
3 2 4 0xx
. C.
2
2 5 3xy
. D.
2 3 5xy
.
Câu 29: (VDC) Mt h nông dân định trồng đậu và cà trên din tích
2
800m
. Nếu trồng đậu trên
din tích
2
100m
thì cn
20
công làm và thu được
3000000
đồng. Nếu trng cà thì trên din tích
2
100m
cn
30
công làm thu đưc
4000000
đồng. Hi cn trng mi loi cây trên din tích
bao nhiêu để thu được nhiu tin nht khi tng s công làm không quá
180
công. y chn
phương án đúng nhất trong các phương án sau:
A. Trng
2
600m
đậu;
2
200m
cà. B. Trng
2
500m
đậu;
2
300m
cà.
C. Trng
2
400m
đậu;
2
200m
cà. D. Trng
2
200m
đậu;
2
600m
cà.
Câu 30: (NB) Trong các cp s sau đây, cặp nào không nghim ca bất phương trình
4 5 0?xy
A.
5;0
. B.
2;1
. C.
1; 3
. D.
0;0
.
Câu 31 : (NB) Cho h bất phương trình
0
3 1 0
x
xy
tp nghim
S
. Khẳng định nào
sau đây là khẳng định đúng?
A.
1;2 S
. B.
2;0 S
. C.
1; 3 S
. D.
3;0 S
.
Câu 32: (NB) Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thc nào sai?
A.
oo
sin0 cos0 1
B.
oo
sin90 cos90 1
C.
oo
sin180 cos180 1
D.
oo
sin60 cos60 1
Câu 33: (VD) Cho tam giác
ABC
tho mãn:
2 2 2
3b c a bc
. Khi đó:
A.
0
30 .A
B.
0
45 .A
C.
0
60 .A
D.
0
75A
.
Câu 34: (TH) Cho tam giác
ABC
, biết
13, 14, 15.a b c
Tính góc
B
?
A.
0
59 49'.
B.
0
53 7'.
C.
0
59 29'.
D.
0
62 22'.
Câu 35: (VDC) Khong cách t
A
đến
B
không th đo trực tiếp được vì phi qua một đầm ly.
Người ta xác định được mt điểm
C
t đó th nhìn được
A
B
dưới mt góc
0
56 16'
.
Biết
200CA m
,
180CB m
. Khong cách
AB
bng bao nhiêu?
A.
180 .m
B.
224 .m
C.
112 .m
D.
168 .m
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) (TH) Cho 2 tập hợp
A 0,1,2,3,4
B 0,4,8,12,16
.
Tìm
AB
AB
?
Câu 2. (1,0 điểm) (VD) Cho biết 
. và góc là góc tù. Tính giá trị của
󰇛
󰇜 󰇛
󰇜󰇛
󰇜
Câu 3. (1,0 điểm) (VDC) Trong một cuộc thi gói bánh vào dịp năm mới, mỗi đội chơi được sử
dụng tối đa 20 kg gạo nếp, 2 kg thịt ba chỉ, 5 kg đậu xanh để gói bánh chưng và bánh ống. Để
gói một cái bánh chưng cần 0,4 kg gạo nếp, 0,05 kg thịt và 0,1 kg đậu xanh; để gói một cái bánh
ống cần 0,6 kg gạo nếp, 0,075 kg thịt và 0,15 kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng nhận được 5
điểm thưởng, mỗi cái bánh ống nhận được 7 điểm thưởng. Hỏi cần phải gói mấy cái bánh mỗi
loại để được nhiều điểm thưởng nhất.
------ HT ------
| 1/22

Preview text:

Tuần 6 Tiết 22
ÔN TẬP CHƯƠNG III HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
– Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công
thức tính diện tích tam giác.
- Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội
dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều
cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...).
2. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận Toán học (1); Năng lực mô hình hóa Toán học
(2); Năng lực giải quyết vấn đề Toán học (3); Năng lực giao tiếp Toán học (4); Năng lực sử
dụng công cụ, phương tiện để học Toán (5).
(1): Học sinh so sánh, phân tích, lập luận để thiết lập Định lí sin, cosin, các công thức tính diện tích.
(2): Học sinh chuyển các bài toán tính khoảng cách về bài toán giải tam giác:
- Thiết lập được mô hình Toán học ( bài toán giải tam giác).
- Giải quyết được vấn đề Toán học ( giải được tam giác).
- Trả lời bài toán thực tế.
(3): Học sinh sử dụng định lí sin, cosin để giải tam giác.
(4): Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá chéo giữa các nhóm.
(5): Học sinh sử dụng thước thẳng, thước đo góc để vẽ hình, sơ đồ, đo đạc.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ xem bài trước ở nhà. Trách nhiệm trong thực hiện nhệm vụ được
giao và nêu các câu hỏi về vấn đề chưa hiểu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu - KHBD, SGK. - Máy chiếu, tranh ảnh.
- Bài tập củng cố cuối chủ đề; bài tập rèn thêm khi về nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. HĐ1. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Ôn tập lý thuyết đã học tạo hứng thú cho học sinh.
- Nội dung: Định lý sin, cosin, diện tích tam giác Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
bằng ứng dụng plicker ( hoặc thiết kế trên Quizzi).
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
 Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên sử dụng trò chơi vòng quay may mắn,
chiếu các câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 Học sinh chọn câu và quay để chọn điểm và trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Kết luận, nhận định:
 Gv thống kê câu trả lời của học sinh: số lượng học sinh sai ở từng câu.
 Gv chiếu lại các công thức liên quan và hướng dẫn học sinh làm các câu.
Đối với hai góc bù nhau  và 180  ta có
sin 180    sin ;
cos 180    cos ;
tan 180     tan   90 ;
cot 180    cot 0    180 .
Hằng đẳng thức lượng giác: 2 2 sin   cos   1; 1 2 1 tan     90 ; 2   cos  1 2 1 cot   0    180 ; 2   sin 
Định lí côsin. Trong tam giác ABC : 2 2 2
a b c  2bc cos A, 2 2 2
b c a  2ca cos B , 2 2 2
c a b  2ab cos C . Định lí sin. a b c Trong tam giác ABC :    2R . sin A sin B sin C
a b cr
Công thức tính diện tích tam giác ABC : S  r p  . 2
Công thức tính diện tích tam giác 1 1 1 ABC : S bc sin A  ca sinB  absinC. 2 2 2
Công thức tính diện tích tam giác abc ABC : S  . 4R
Công thức Heron. Trong tam giác ABC : S p( p a)( p b)( p c) . HĐ 2. LUYỆN TẬP
HĐ 2.1. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Mục tiêu:
- Củng cố các định lý và công thức đã học bằng bài tập trắc nghiệm ngắn.
- Học sinh nắm và vận dụng được định lí.
2. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Sản phẩm : Câu trả lời của học sinh
4. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
 Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên sử dụng phần mềm Plicker, chiếu các
câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 Học sinh sử dụng các tấm thẻ để trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Kết luận, nhận định:
 Gv thống kê câu trả lời của học sinh: số lượng học sinh sai ở từng câu.
 Gv chiếu lại các công thức liên quan và hướng dẫn học sinh làm các câu.
Câu 1. Cho tam giác ABC AB  6, AC  8, BC  2 13 . Số đo góc A là   A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Câu 2. Trong tam giác ABC B  75 , C  45 , c  6 . Tính a . A. 3 2 . B. 3 6 . C. 6 3 . D. 2 3 .
Câu 3. Tính diện tích tam giác ABC có ba cạnh là 13, 14, 15. A. 16 24 . B. 6411 . C. 168. D. 84. 
Câu 4. Cho tam giác ABC AB  8 , AC  18 , BAC  30 . Tính diện tích S của tam giác ABC . A. 36 . B. 144 . C. 72 3 . D. S  72 .
Câu 5. Cho  và  là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây,
đẳng thức nào sai?
A. cos   cos  . B. tan   tan  .
C. cot  cot  . D. sin  sin  . Câu 6. Biết 1 cos 
. Giá trị đúng của biểu thức 2 2
P  sin   3cos  là: 3 11 4 1 10 A. . B. . C. . D. . 9 3 3 9
HĐ 2.2. Bài tập tự luận 1. Mục tiêu:
- Củng cố các định lý và công thức đã học bằng bài tập tự luận
- Học sinh nắm và vận dụng được định lí.
2. Nội dung: trình bày bài tập tự luận
3. Sản phẩm : phần trình bày của học sinh.
4. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 Học sinh bất kì của nhóm báo cáo kết quả nhóm còn lại góp ý kiến.
Bước 3: Kết luận, nhận định:
 Gv nhận xét và cho điểm các nhóm.
 Gv chiếu lời giải từng bài
Bài 1. Cho tam giác ABC có o o
B  60 , C  45 , AC  10. Tính a, , R S, . r Lời giải o o o o o
A  180  B C  180  60  45  75 . AC  10  . b
Áp dụng định lý Sin trong tam giác ABC ta có o a b . b sin A 10.sin 75 5 6 15 2   a    11,15. o sin A sin B sin B sin 60 3 b b 10 10 3  2R R     5,77. o sin B 2sin B 2sin 60 3 o c b . b sin C 10.sin 45 10 6   c     8,16. o sin C sin B sin B sin 60 3
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có 1 1 5 6 15 2 75  25 3 o S ab sin C  . .10.sin 45   39, 43. 2 2 3 3
a b c 2S S  . p r  .r r   2,69. 2
a b c
Bài 2. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chứng minh rằng:
a) cos AMB  cos AMC  0; b) 2 2 2
MA MB AB  2M . A M . B cos AMB và 2 2 2
MA MC AC  2M . A MC.cos AMC; 2 AB ACBC 2  2 2  2 c) MA
(công thức đường trung tuyến). 4 Lời giải a) Ta có 0 0 AMB AMC   AMB   A C M A B M   0 180 180 cos cos 180  C AM
 cos AMB  cos M
A C  cos AMB  cos MC A  0 . (đpcm)
b) Áp dụng định lí côsin trong tam giác AMB ta có: 2 2 2 2 2 2
AB MA MB  2M . A M .
B cos AMB MA MB AB  2M . A M . B cos AM . B (đpcm)
Áp dụng định lí côsin trong tam giác AMC ta có: 2 2 2 2 2 2
AC MA MC  2M .
A MC.cos AMC MA MC AC  2M . A MC.cos AMC. (đpcm)
c) Theo kết quả của ý b) ta có: 2 2 2
MA MB AB  2M . A M .
B cos AMB   1 2 2 2
MA MC AC  2M .
A MC.cos AMC 2
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được: 2 2 2 2 2 2
MA MB AB MA MC AC  2M . A M .
B cos AMB+2M . A M . C cos AMC 2  MA   2 2
MB MC    2 2 2
AB AC   2M . A M .
B cos AMB  2M . A M . B cos AMC 2 2  BC BC  2  MA       2 2 2
AB AC   2M . A M .
B cos AMB  cos AMC  4 4  2 BC 2  MA   2 2 2
AB AC   0 (theo phần a ta có cos AMB  cos AMC  0 ). 2
MA  AB AC  2 BC 2 2 2 2  2 2  2 2 AB AC  2  BC 2  2MA  2 2 2 2 AB AC  2  BC 2  BC MA
(đpcm) Trong đó MC MB  . 4 2
Bài 3. Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng:
a) Nếu góc A nhọn thì 2 2 2
b c a ;
b) Nếu góc A tù thì 2 2 2
b c a ;
c) Nếu góc A vuông thì 2 2 2
b c a ; Lời giải 2 2 2
b c a
Áp dụng hệ quả của định lí côsin ta có: cos A  2bc
a) Nếu góc A nhọn thì 2 2 2
b c a 2 2 2 2 2 2 cos A  0 
 0  b c a  0  b c a . 2bc
b) Nếu góc A tù thì 2 2 2
b c a 2 2 2 2 2 2 cos A  0 
 0  b c a  0  b c a . 2bc 2 2 2
b c a
c) Nếu góc A vuông thì 2 2 2 2 2 2 cos A  0 
 0  b c a  0  b c a . 2bc
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu
: Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn.
b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Câu 1:
Hai chiếc tàu thuyền cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với
nhau góc 60 . Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15
hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây? A. 61 hải lí. B. 36 hải lí. C. 21 hải lí. D. 18 hải lí. Câu 2:
Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông,
người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy
điểm C. Ta đo được khoảng cách AB  40 m , CAB  45 ,
CBA  70 .Vậy sau khi đo
đạc và tính toán khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 53m . B. 30 m . C. 41,5 m . D. 41m . Câu 3:
Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết AH  4 m , HB  4m ,
BAC  45 . Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 17, 5 m . B. 17 m . C. 16, 5 m . D. 16 m . Câu 4:
Giả sử CD h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A , B
trên mặt đất sao cho ba điểm ,
A B C thẳng hàng. Ta đo được AB  24 m ,
CAD  63 , CBD  48 . Chiều cao h của tháp gần với giá trị nào sau đây? A. 18 m . B. 18, 5 m . C. 60 m . D. 60,5 m . Câu 5:
Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 5 m . Từ vị trí quan sát A cao 7 m so
với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 0 50 và 0 40
so với phương nằm ngang. Chiều cao của tòa nhà gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12 m . B. 19 m . C. 24 m . D. 29 m . Câu 6:
Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Đặt kế giác thẳng
đứng cách chân tháp một khoảng CD  60 m , giả sử chiều cao của giác kế là
OC  1m . Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhìn thấy đỉnh A của
tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc 0
AOB  60 . Chiều cao của ngọn tháp gần với giá trị nào sau đây: A. 40 m . B. 114 m . C. 105 m . D. 110 m . Câu 7:
Từ hai vị trí A B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết
rằng độ cao AB  70 m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 0 30 ,
phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang góc 0
15 30 . Ngọn núi đó có độ cao so
với mặt đất gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 135 m . B. 234 m . C. 165 m . D. 195 m .
Câu 8: (BT 3.10 SGK) Từ bãi biển Vũng Chùa, Quảng Bình, ta có thể ngắm được Đảo Yến.
Hãy đề xuất một cách xác định bề rộng của hòn đảo (theo chiều ta ngắm được).
Câu 9: (BT 3.11 SGK) Để tránh núi, đường giao thông hiện tại phải đi vòng như mô hình trong
Hình 3.19. Để rút ngắn khoảng cách và tránh sạt lở núi, người ta dự làm đường hầm xuyên núi,
nối thẳng từ A tới D. Hỏi độ dài dường mới sẽ giảm bảo bao nhiêu kilômét so với đường cũ?
Câu 10: Hai máy bay cùng xuất phát từ một sân bay A và bay theo hai hướng khác nhau, tạo với
nhau góc 600. máy bay thứ nhất bay với vận tốc 650 km/h, máy bay thứ hai bay với vận tốc 900
km/h. Sau 2 giờ, hai máy bay cách nhau bao nhiêu km (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Biết rằng cả hai máy bay bay theo đường thẳng và sau 2 giờ bay đều chưa hạ cánh.
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình.
d) Tổ chức thực hiện
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2.
Chuyển giao
HS: Nhận nhiệm vụ,
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Thực hiện
Chú ý: Việc tìm kết quả tích phân có thể sử dụng máy tính cầm tay
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết 54
Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Đánh giá, nhận
- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
xét, tổng hợp
- Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. Tuần 6
Tiết 23, 24 ÔN TẬP GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023
Thời gian thực hiện: 2 tiết. I. Mục tiêu
1. Về kiến thức, kĩ năng:
Ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản sau:
- Mệnh đề: Mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo ; mệnh đề tương đương ; mệnh đề có chứa kí
hiệu ,  ; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, tính đúng/sai của một mệnh đề
toán học trong những trường hợp đơn giản
- Tập hợp: hợp, giao, hiệu của hai tập đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn.
- Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: biểu diễn miền nghiệm của bất
phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ, kiến thức về bất
phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn.
- Giá trị lượng giác của một góc từ 0 0 đến 0
180 : hệ thức liên hệ giữa các giá trị lượng giác của 2
góc phụ nhau, bù nhau, sử dụng máy tính cầm tay để tính các giá trị lượng giác của một góc, vận
dụng giải một số bài toán có nội dung thực tiễn.
- Các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam
giác, giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn 2. Về năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: xuyên suốt bài học
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra
câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự mô hình hóa Toán học: Thông qua các bài toán thực tiễn
- Năng lực giao tiếp Toán học: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt
động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Tương tác trực tiếp trên các phần mềm
toán học như: geogebra,… 3. Về phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về tập hợp, qua đó giải quyết được các bài toán thực tiễn về tập hợp và hình thành kiến thức
nền cho một số kiến thức khác.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động và thực hiện các nhiệm vụ được giao trong bài tập hợp.
- Trung thực trong hoạt động động nhóm và giải quyết vấn đề.
II. Thiết bị dạy học và học liệu - KHBD, SGK. - Máy chiếu, tranh ảnh.
- Bài tập củng cố cuối chủ đề; bài tập rèn thêm khi về nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
+ Mục tiêu: Tạo tình huống cho Hs nhớ lại các kiến thức đã học.
+ Nội dung: Từ kết quả của HĐ khởi động dẫn hệ thống kiến thức chương I, chương II, chương III.
+ Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của chương I, chương II, chương III
+Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: chia lớp thành 6 nhóm nhỏ
+ Nhóm 1,2: Hệ thống lại kiến thức của chương I.
+ Nhóm 3,4: Hệ thống lại kiến thức của chương II.
+ Nhóm 5,6: Hệ thống lại kiến thức của chương III. -
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm được giao nhiệm vụ từ tiết
trước, được chuẩn bị ở nhà. B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chọn 3 nhóm báo cáo sản phẩm trước
lớp và chọn 1 nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn
thành, trình bày bài giải, kết quả,... của các nhóm.
2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
+ Mục tiêu: HS biết tổng quát kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập ở 4 mức độ .
+ Nội dung: Giải quyết hai phần bài tập: Trắc nghiệm và tự luận
+ Sản phẩm: Đáp án chi tiết hai phần.
+Tổ chức thực hiện:
HĐ luyện tập 1: Bài tập tự luận: Chia lớp thành 4 nhóm, giáo viên phát PHT cho từng nhóm (
mỗi nhóm một bài ), giáo viên cho Hs thảo luận trong 5 phút, trình bày vào bảng phụ, cử đại diện
trình bày. Các nhóm khác quan sát, nhận xét. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
PHIẾU HỌC TẬP TỰ LUẬN
Bài 1.Xác định các tập hợp 𝐴 ∪ 𝐵; 𝐴 ∩ 𝐵, A\B và biểu diễn trên trục số với
𝐴 = [1; 3] và 𝐵 = (2; +∞).
Bài 2. Cho tan  cot  3. Tính giá trị của biểu thức sau: 2 2
A  tan   cot  .
Bài 3. Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau x  2y 2x y 1  2 3 .
Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB  4, BC  6 , M là trung điểm của
BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho ND  3NC . Khi đó bán kính của đường tròn
ngoại tiếp tam giác AMN bằng *Đáp án:
Bài 1. A B  1;; A B  2; 
3 ; A \ B  1;2 Bài 2.  
       2 2 2 tan cot 3 tan cot
 9  tan   cot   2tan.cot  9 2 2 2 2
 tan   cot   2  9  tan   cot  11. x  2 y 2x y 1 Bài 3. Ta có 
 3x  2y  22x y   1  0 2 3
 x  4y  2  0  x  4y  2  0 .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , vẽ đường thẳng  : x  4 y  2  0 .
Ta có  chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng. Chọn một điểm bất kì không thuộc
đường thẳng đó, chẳng hạn điểm O 0;0 .
Ta thấy 0;0 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng bờ  (Không kể đường thẳng  ) và không
chứa điểm O 0;0 (miền không được tô màu trên hình vẽ). Bài 4. Ta có
MC  3, NC  1 MN  10
BM  3, AB  4  AM  5
AD  6, ND  3  AN  45
AM AN MN 10  5  45 p   2 2 S
p p AM p AN p MN AMN     152 AM .AN.MN 5 2
Bán kính của đường tròn ngoại tiếp của tam giác AMN là: R   4S 2 AMN
+Tổ chức thực hiện:
HĐ luyện tập 2: Bài tập trắc nghiệm:Tổ chức cho Hs tham gia trò chơi góp điểm đổi quà.
Hình thức tham gia trò chơi
Giáo viên chuẩn bị 4 phiếu học tập dạng trắc nghiệm ở 4 mức độ. Trong đó có 1 phiếu
nhân đôi số điểm, 1 phiếu bị trừ 50%, các phiếu học tập được ẩn trong 4 mảnh ghép. Dựa vào số
điểm ở hoạt động khởi động các nhóm sẽ được ưu tiên được chọn mảnh ghép trước ( nhóm nào
có số điểm đánh giá cao hơn được ưu tiên lật trước)
PHIẾU HỌC TẬP TRẮC NGHIỆM Phiếu 1:
Câu 1: Ký hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “3 là một số tự nhiên”? A. 3  . B. 3 . C. 3  . D. 3  .
Câu 2:Trong các tập sau đây, tập hợp nào có đúng hai tập hợp con? A.  ; x y . B.   x . C.  ;   x . D.  ;  ; x y .
Câu 3:Cho hai tập hợp A   2  ;  3 , B   ;
m m  6 . Điều kiện để A B là: A. 3   m  2  B. 3   m  2  C. m  3  D. m  2  Phiếu 2:
Câu 1: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình 2x y  1? A.  2  ;  1 . B. 3; 7 . C. 0;  1 . D. 0;0 .
Câu 2: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào trong bốn hệ A, B, C, D? y 3 2 x Oy  0 y  0 x  0 x  0 A.  . B.  . C.  . D.  . 3
x  2y  6 3
x  2y  6  3
x  2y  6 3
x  2y  6 
Câu 3: Biểu thức A  cos 20  cos 40  cos 60  ...  cos160  cos180 có giá trị bằng A. 1. B. 1  . C. 2 . D. 2 . Phiếu 3:
Câu 1: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?  3  3 A. sin150   . B. cos150  . 2 2  1  C. tan150   . D. cot150  3 3
Câu 2:Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người
ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A B dưới một góc 78o24' . Biết
CA  250 m,CB  120 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? A. 266 . m B. 255 . m C. 166 . m D. 298 . m Phiếu 4
Câu 1: Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2 2 2
a b c  2bc cos A . B. 2 2 2
a b c  2bc cos A . C. 2 2 2
a b c  2bc cosC . D. 2 2 2
a b c  2bc cos B .
Câu 2: Một hộ nông dân định trồng đậu và cà trên diện tích 2
800 m . Nếu trồng đậu trên diện tích 2
100 m thì cần 20 công làm và thu được 3000000 đồng. Nếu trồng cà thì trên diện tích 2 100 m
cần 30 công làm và thu được 4000000 đồng. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên diện tích là bao
nhiêu để thu được nhiều tiền nhất khi tổng số công làm không quá 180 công. Hãy chọn phương
án đúng nhất trong các phương án sau: A. Trồng 2 600 m đậu; 2 200 m cà. B. Trồng 2 500 m đậu; 2 300 m cà. C. Trồng 2 400 m đậu; 2 200 m cà. D. Trồng 2 200 m đậu; 2 600 m cà.
3. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG, TÌM TÒI + Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để tìm cực trị của biểu thức F=ax+by trên một miền đa giác.
- Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. + Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trong một đợt dã ngoại, một trường học cần thuê xe chở 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê xe
có hai loại xe A và B, trong đó xe A có 10 chiếc và xe B có 9 chiếc. Một xe loại A cho thuê với
giá 4 triệu đồng và một xe loại B cho thuê với giá 3 triệu đồng. Biết rằng mỗi xe loại A có thể
chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng, mỗi xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 1,5 tấn hàng.
Gọi a là số xe loại A và b là số xe loại B được thuê sao cho chi phí thuê là thấp nhất. Khi đó
2a b bằng: A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Từ hai vị trí A B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao
AB  70 m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 0
30 , phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang góc 0
15 30 . Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 135 m . B. 234 m . C. 165 m . D. 195 m .
+ Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của chương I, chương II, chương III
+Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: chia lớp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 thành 6 nhóm nhỏ
Gọi x, y lần lượt là số xe loại A B . Khi đó, số tiền
+ Nhóm 1,3,5: Thực hiện phiếu số 1.
cần bỏ ra để thuê xe là f  ;
x y  4x  3y
+ Nhóm 2,4,6: Thực hiện phiếu số 2.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Ta có x xe loại A chở được 20x người và 0, 6x tấn
+ Các nhóm được giao nhiệm vụ và hang; y xe loại B chở được 10y người và 1,5y tấn
thực hiện nhiệm vụ theo phiếu học tập. hàng.
Suy ra x xe loại A y xe loại B chở được
B3: Báo cáo, thảo luận:
20x 10 y người và 0, 6x 1,5y tấn hàng.
GV chọn 2 nhóm báo cáo sản phẩm
Ta có hệ bất phương trình sau:
trước lớp và chọn 1 nhóm khác nhận
20x 10y 140
2x y 14
xét, bổ sung (nếu có)  
0,6x 1,5y  9
2x  5y  30
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:      *     GV đánh giá về 0 x 10 0 x 10
hoạt động, tiến độ hoàn        
thành, trình bày bài giải, kết quả,... của 0 y 9 0 y 9 các nhóm.
Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của f  ; x y trên
miền nghiệm của hệ * .
Miền nghiệm của hệ * là tứ giác ABCD (kể cả bờ)   Ta có A  B  C  5 5;4 , 10;2 , 10;9 , D ;9   .  2    f    f    f   5 5; 4 32, 10; 2 46, 10;9  67, f ;9  37    2  Suy ra f  ;
x y nhỏ nhất khi  ; x y  5;4
Như vậy để chi phí thấp nhất cần thuê 5 xe loại A và 4
xe loại B . Chọn A.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Ta có:∆𝐴𝐵𝐸 góc A = 60 , AB=70m nên BE = 70 3 m, AE = 140m
Lại có ∆𝐵𝐸𝐶 có C = , dùng định lý Sin BE EC sinC sin B 0 70 3.sin(15 30 ') Nên EC 129, 4m 0 sin(14 30 ') AC AE EC 269, 4m 0
Xét ∆𝐴𝐶𝐻 có CH AC.sin 30 134,7m
Vậy chiều cao của ngọn núi gần bằng 135m
4. HOẠT ĐỘNG 4: ĐỀ MẪU
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10
Thời gian làm bài : 90 Phút
(Đề có 4 trang) Mã đề 001
Họ tên : .................................................... Số báo danh : ...................
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1.(NB)Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?
A. Bạn có chăm học không?
B. Việt Nam là một nước thuộc châu Á.
C. Các bạn hãy làm bài đi.
D. x + 2 là số nguyên tố.
Câu 2.(TH) Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề 2 Q : " x
  N : x  3x  2  0". A. 2
Q : "x  N : x  3x  2  0". B. 2
Q : "x  N : x  3x  2  0". C. 2
Q : "x  N : x  3x  2  0". D. 2
Q : "x  N : x  3x  2  0".
Câu 3.(NB) Cho các mệnh đề P:” Hình bình hành ABCD có một góc vuông”, Q:”ABCD là hình chữ nhật ”.
Mệnh đề P Q được phát biểu:
A. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì ABCD là hình bình hành và có một góc vuông.
B. Nếu hình bình hành ABCD có một góc vuông thì ABCD là hình chữ nhật.
C. Hình bình hành ABCD có một góc vuông khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật.
D. Hình bình hành ABCD có một góc vuông là điều kiện cần và đủ để ABCD là hình chữ nhật.
Câu 4.(NB) Cho tập hợp 𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑁|𝑥2 + 2𝑥 − 3 = 0}. Liệt kê các phần tử của tập hợp A . A.   1 . B. 1;  3  . C. 3;  1  . D. 1;  3
Câu 5.(NB)Viết lại tập hợp A  x R / 3  x  
5 dưới dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng:
A. A  3;5 .
B. A  3;5 .
C. A  3;5.
D. A  3;5 .
Câu 6.(TH) Cho hai tập hợp A 0;1; 2;3; 4 , B
2;3; 4;5;6 . Xác đinh tập hợp A\ . B A. A\ B 0 . B. A\ B 1;2 . C. A\ B 0;1 . D. A\ B 1;5 .
Câu 7.(TH) Cho A ={ 1,2,3}, số tập con của A là : A. 8. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 8. (VD) Cho hai tập A = [ - 2 ; 1] và B  (0 ;  )
 . Xác định tập hợp A  B .
A. 1 ;   . B.  2  ; 0 . C.  2  ;   . D. 0 ;  1 .
Câu 9. .(VD) Cho hai tập hợp A m 1;5 và B 3;
. Tìm m để A B B . A. m 4. B. 4 m 6. C. m 4. D. 4 m 6.
Câu 10.(NB) Cặp số (1; −1) là nghiệm của bất phương trình
A. 𝒙 + 𝒚 − 𝟐 > 𝟎
B.−𝒙 − 𝒚 < 𝟎
C.𝒙 + 𝟒𝒚 < 𝟏
D.−𝒙 − 𝟑𝒚 − 𝟏 < 𝟎
Câu 11.(TH) Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6
 được biểu diễn là miền không
gạch chéo. Chọn đáp án đúngtrong các đáp án A,B,C,D sau.
Câu 12.(NB) Miền nghiệm của bất phương trình 5(𝑥 + 2) − 9 < 2𝑥 − 2𝑦 + 7 là phần mặt
phẳng không chứa điểm nào? A.  2  ;  1 . B. 2;3 . C. 2;   1 . D. 0;0 . 𝑥 − 2𝑦 < 0
Câu 13. (NB) Miền nghiệm của hệ bất phương trình {𝑥 + 3𝑦 > −2 chứa điểm nào sau đây? 𝑦 − 𝑥 < 3 A. 𝐴(1; 0). B. 𝐵(−2; 3). C. 𝐶(0; −1). D. 𝐷(−1; 0).
Câu 14.(TH) Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất
phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ? 𝑦 > 0 𝑦 > 0 A. { . B. { . 3𝑥 + 2𝑦 < 6 3𝑥 + 2𝑦 < −6 𝑥 > 0 𝑥 > 0 C. {3𝑥 + 2𝑦 < 6. D. {3𝑥 + 2𝑦 > −6. 𝑦 − 2𝑥 ≤ 2
Câu 15. .(VD) Giá trị nhỏ nhất của biết thức 𝐹 = 𝑦 − 𝑥 trên miền xác định bởi hệ {2𝑦 − 𝑥 ≥ 4 𝑥 + 𝑦 ≤ 5 là.
A. min F  1 khi x  2, y  3 .
B. min F  2 khi x  0, y  2 .
C. min F  3 khi x  1, y  4 .
D. min F  0 khi x  0, y  0 .
Câu 16.(TH) Cho tam giác ABC biết 𝐵
̂ = 830, 𝐶̂ = 520. Khi đó TanA là: A. 1. B. -1. C.0. D.không xác định.
Câu 17.(TH) Trên mp toạ độ Oxy, lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho 𝑥𝑂𝑀 ̂ =
1200. Khi đó tích của hoành độ và tung độ của điểm M bằng √3 A. . 4 B. − √3. 2 C. − √3. 4 √3 D. . 2
𝑠𝑖𝑛 𝛼−2 𝑐𝑜𝑠 𝛼
Câu 18.(TH) Cho 𝑡𝑎𝑛 𝛼 = 3, giá trị biểu thức 𝑇 = bằng
𝑠𝑖𝑛 𝛼+𝑐𝑜𝑠 𝛼 5 1 −5 −1 A. B. C. D. ⋅ 4 4 4 4
Câu 19.(NB) Chọn công thức đúng trong các đáp án sau: 1 1 1 1
A. 𝑆 = 𝑏𝑐 𝑠𝑖𝑛 𝐴. B. 𝑆 = 𝑎𝑐 𝑠𝑖𝑛 𝐴. C. 𝑆 = 𝑏𝑐 𝑠𝑖𝑛 𝐵. D. 𝑆 = 𝑏𝑐 𝑠𝑖𝑛 𝐵. 2 2 2 2
Câu 20. (TH) Trong tam giác ABC có BC = 10, 𝐴̂ = 300. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng 10 10 A. 10. B. . C. 5. D. . √2 √3
Câu 21.(VD) Một chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hướng Bắc với tốc độ
60km/h, cùng lúc đó có chiếc tàu cá chạy theo hướng N300E chạy với tốc độ 50km/h .Sau 2 giờ
hỏi hai tàu chạy cách nhau bao nhiêu km? A. 110km B. 112km C. 111,4km D. 110,5km
Câu 22. (NB) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X   2 x
| 2x  3x 1   0 .  1   3 A. X    0 . B. X    1 . C. X  1  ; . D. X  1  ;   2  2 .
Câu 23: (NB) Tìm tất cả các giá trị thực của x để mệnh đề P : “ 2x 1  0 ” là mệnh đề sai? 1 1 1 1 A. x  . B. x  . C. x  . D. x  . 2 2 2 2
Câu 24:( VD) Cho mệnh đề chứa biến 2 2 P x x : x 2x 3 x 2x 3 . Trong đoạn
2020; 2021 có bao nhiêu giá trị của x để mệnh đề chứa biến P x là mệnh đề đúng? A. 2020 . B. 2021. C. 2022 . D. 2023.
Câu 25: (TH) Mệnh đề nào sau đây phủ định mệnh đề P:‘ tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6’ A. P : ' n
  N,nn  
1 n  2 6' .
B. P : ' n
  N,nn  
1 n  2  6' .
C. P : ' n
  N,nn  
1 n  2 6' . D. P : ' n
  N,nn  
1 n  2  6' .
Câu 26: (VDC) Trong lớp 10C có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích
môn Toán,18 em thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em
thích chỉ một môn trong ba môn trên. A. 15. B. 20 . C. 25 . D. 30 . 2x 1  0
Câu 27: (TH) Miền nghiệm của hệ bất phương trình 
chứa điểm nào sau đây? 3x  5  0  5   1  A. Không có. B. B ; 2 .   C. C  3  ;  1 . D. D ; 10    3   2  .
Câu 28: (NB) Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x  5y  3z  0 . B. 2
3x  2x  4  0 . C. 2
2x  5y  3 .
D. 2x  3y  5 .
Câu 29: (VDC) Một hộ nông dân định trồng đậu và cà trên diện tích 2
800 m . Nếu trồng đậu trên diện tích 2
100 m thì cần 20 công làm và thu được 3000000 đồng. Nếu trồng cà thì trên diện tích 2
100 m cần 30 công làm và thu được 4000000 đồng. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên diện tích
là bao nhiêu để thu được nhiều tiền nhất khi tổng số công làm không quá 180 công. Hãy chọn
phương án đúng nhất trong các phương án sau: A. Trồng 2 600 m đậu; 2 200 m cà. B. Trồng 2 500 m đậu; 2 300 m cà. C. Trồng 2 400 m đậu; 2 200 m cà. D. Trồng 2 200 m đậu; 2 600 m cà.
Câu 30: (NB) Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình
x  4 y  5  0? A. 5; 0 . B.  2  ;  1 . C. 1; 3   . D. 0;0 . x  0 
Câu 31 : (NB) Cho hệ bất phương trình 
có tập nghiệm là S . Khẳng định nào
x  3y 1 0
sau đây là khẳng định đúng? A.  1  ;2S .
B.  2;0S .
C. 1; 3S .
D.  3;0S .
Câu 32: (NB) Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai? A. o o sin 0  cos 0  1 B. o o sin 90  cos 90  1 C. o o sin180  cos180  1  D. o o sin 60  cos 60  1
Câu 33: (VD) Cho tam giác ABC thoả mãn: 2 2 2
b c a  3bc . Khi đó: A. 0 A  30 . B. 0 A  45 . C. 0 A  60 . D. 0 A  75 .
Câu 34: (TH) Cho tam giác ABC , biết a 13,b 14,c 15. Tính góc B ? A. 0 59 49'. B. 0 53 7'. C. 0 59 29'. D. 0 62 22'.
Câu 35: (VDC) Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy.
Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A B dưới một góc 0 56 16' .
Biết CA  200 m , CB  180 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? A. 180 . m B. 224 . m C. 112 . m D. 168 . m
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) (TH) Cho 2 tập hợp A  0,1,2,3,  4 và B  0, 4,8,12,1  6 . Tìm A  B và A  B ?
Câu 2. (1,0 điểm) (VD) Cho biết 2
𝑠𝑖𝑛 𝛼 = . và góc 𝛼 là góc tù. Tính giá trị của 7
𝐴 = 𝑠𝑖𝑛 𝛼 . 𝑐𝑜𝑡( 1800 − 𝛼) + 𝑐𝑜𝑠( 1800 − 𝛼). cot ( 900 − 𝛼)
Câu 3. (1,0 điểm) (VDC) Trong một cuộc thi gói bánh vào dịp năm mới, mỗi đội chơi được sử
dụng tối đa 20 kg gạo nếp, 2 kg thịt ba chỉ, 5 kg đậu xanh để gói bánh chưng và bánh ống. Để
gói một cái bánh chưng cần 0,4 kg gạo nếp, 0,05 kg thịt và 0,1 kg đậu xanh; để gói một cái bánh
ống cần 0,6 kg gạo nếp, 0,075 kg thịt và 0,15 kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng nhận được 5
điểm thưởng, mỗi cái bánh ống nhận được 7 điểm thưởng. Hỏi cần phải gói mấy cái bánh mỗi
loại để được nhiều điểm thưởng nhất.
------ HẾT ------