Giáo án Toán 7 C1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 7 C1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
Chương I: S HU T
BÀI 1: TP HP CÁC S HU T
(s tiết thc hiện: … tiết)
I. MC TIÊU:
1.Kiến thc: Học xong bài này, HS đt các yêu cu sau:
- Nhn biết được s hu t và lấy được ví d v s hu t.
- Nhn biết được tp hp các s hu t .
- Nhn biết được s đối ca mt s hu t.
- Nhn biết được th t trong tp hp các s hu t.
2.ng lực
* ng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc trong m tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hp tác trong trình bày, tho lun và làm vic nhóm
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng to trong thc hành, vn dng.
* ng lực đặc thù: tư duy và lập lun toán hc, mô hình hóa toán hc, s dngng
cụ, phương tiện hc toán.
- Biu diển được mt s hu t trên trc s.
- So sánh được hai s hu t.
- Viết đưc mt s hu t bng nhiu phân s bng nhau.
3.Phm cht
- Có ý thc hc tp, ý thc tìm tòi, khám phá và sáng to, có ý thc làm vic nhóm.
- Chăm chỉ tích cc xây dng bài, có trách nhim, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo
s ng dn ca GV.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hot trong quá trình suy nghĩ.
II.THIT B DY HC VÀ HC LIU
1 - GV: SGK, Tài liu ging dạy, giáo án PPT, thưc thng có chia khong, tivi
2 - HS: SGK, SBT, v ghi, giấy nháp, đ dùng hc tp (bút, tc...), bng nhóm, bút
viết bng nhóm.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. HOẠT ĐỘNG KHI ĐỘNG.
a) Mc tiêu:
- HS ôn li các tp hp s đã hc.
- Gi tâm thế, to hng thú hc tp.
b) Ni dung: HS thc hin c yêu cu dưới s ng dn ca GV.
c) Sn phm: HS tr lời được câu hi m đu.
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
HS quan sát bảng nhiệt độ c trạm đo Pha Đin, Mộc Châu, Đồng Vãn, Sa Pa, đọc
nhiệt độ tại các trạm đo đó và trả lời u hỏi đặt ra.
- GV dn dắt, đt vấn đề:
+ “ Chúng ta đã được hc nhng tp hp s nào?
GV chiếu slide bản đồ minh ha các tp hp s đã học:
+ “ Phép cộng, phép tr, phép nhân hai s ngun kết qu mt s nguyên. Theo
em, kết qu ca phép chia s nguyên a cho s nguyên b (b≠0) phi là mt s nguyên
không?”
c 2: Thc hin nhim v: HS quant và chú ý lng nghe, tho luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cu.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV gi mt s HS tr li, HS khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhận định: GV đánh gkết qu của HS, trên cơ sở đó dẫn dt HS
vào bài hc mới: “Để tr li được câu hi tên, cũng như hiểu rõ hơn về tp hp các s
hu t, chúng ta s tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.
2. HÌNH THÀNH KIN THC MI
Hoạt động 1: S hu t
a) Mc tiêu:
- Nhn biết được s hu t và lấy được ví d v s hu t
- Giúp HS có cơ hội tri nghim, tho lun v s hu t thông qua vic viết các s đã
cho dưới dng mt phân s.
b) Ni dung:
HS quan sát SGK đ tìm hiu ni dung kiến thc HĐKP1, Thc hành 1, Vn dng 1
theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm: HS nm vng kiến thc, kết qu ca HS. Kết qu của HS được viết vào
v
d) T chc thc hin:
Hot động ca GV và HS
Sn phm d kiến
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu HS tho lun nhóm 4, thc
hin HĐKP1 viết c s vào v.
- HS tr li, c lp nhận xét, GV đánh giá,
dn dt, cht li kiến thc khái nim s
hu t.
1-2 HS đọc phn kiến thc trng tâm.
- GV yêu cầu đọc Ví d 1, tho lun nhóm
đôi và trả li câu hi:Có th viết bao nhiêu
phân s bngc s đã cho?
- GV dn dắt để HS rút ra nhn xét:
+ Có vô s phân s bng các pn s đã
cho.
I. S hu t
HĐKP1:
Viết các số sau dưới dạng phân số
3 5 3 17
3 ;0,5 ;2
10 10 7 7
= = =
Kết lun:
S hu t là s đưc viết dưới dng
phân s
b
a
, vi a,b
, b 0
Tp hp các s hu t đưc kí hiu
Q
Nhn xét: Mi s nguyên là mt s
hu t.
+ Các phân s bng nhau là các ch viết
khác nhau ca cùng mt s hu t.- GV
lưu ý HS kí hiệu tp hp s hu t.
- GV đt vấn đề:
Vy s nguyên có phi là mt s hu t
không?
HS trao đổi và rút ra nhận xét n trong
SGK.
- GV cho HS HĐ cặp đôi hỏi đáp Thc
hành1. HS viết được các s đã cho dưới
dng phân s và gii thích được vì sao các
s đó là các số hu t)
HS nhận xét, GV đánh g
- GV hướng dn HS t vn dng kiến thc
va hc vào thc tin thông qua vic viết
s đo các đại lượng đã cho dưới dng vi
để hoàn thành Vn dng 1.
HS viết và trình bày kết qu vào v theo
yêu cu.
Lp nhn xét, GV sửa bài chung trưc
lp.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiu, tho
luận, trao đổi và hoàn thànhc yêu cu.
- GV: quan sát và tr giúp HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Hoạt động nhóm đôi: Hai bn cùng bn
giơ tay phát biu, trình bày ming. Các
nhóm khác chú ý nghe, nhn xét, b sung
- Cá nhân: giơ tay phát biu trình bày
bng.
c 4: Kết lun, nhận định: GV tng
quát, nhn xét quá trình hoạt đng ca các
HS, cho HS nhc li các khái nim s hu
t, kí hiệu và lưu ý.
Thc hành 1: Các số
5;0; 0, 41;−−
5
2
9
Các số đã cho đều là số hữu tỉ vì mỗi
số đu viết được dưới dạng phân số
5 0 41 5 23
5 ;0 ; 0,41 ;2
1 1 100 9 9
−−
= = = =
Luyn tập 1 (SGK trang 6)
Các s : 21; -12;
-4,7; 0,35 là các
s hu t vì
21 12 7 7
21 ; 12 ; ;
1 1 9 9
47 305
4,7 ; 3, 05
10 100
−−
= = =
−−
= =
*chú ý: - Mỗi số nguyên là mt số
hữu tỉ
-Các phân số bằng nhau cùng biểu
diễn mt s hữu t
VD: vì
7 14
9 18
=
nên hai phân số
7
9
14
18
cùng biểu diễn một số hu t
Hoạt động 2: Biu din s hu t trên trc s
a) Mc tiêu:
- Qua vic ôn li cách biu din s nguyên trên trc số, HS cóhi tri nghiệm để biết
cách biu din s hu t trên trc s.
b) Ni dung: HS quan sát SGK đ tìm hiu ni dung kiến thức HĐKP3, Thực hành 3
theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm: HS nm vng kiến thc, kết qu ca HS. Kết quả thực hiện của học sinh
được ghi vào v
d) T chc thc hin:
Hot động ca GV và HS
Sn phm d kiến
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cầu HS biểu diễn số nguyên 1 trên
trục số. Sau khi chữa bài, GV chia đoạn từ
điểm 0 đến điểm 1 thành hai phần bằng nhau
và kết luận: điểm chia đôi đó biểu diễn số
GV khẳng đnh: Tương tự như đối với số
nguyên, ta có thể biểu diễn mi s hữu ttrên
trục số, điểm biểu diễn số hu t a được gi là
điểm a.
- GV yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm đôi về
cách biểu diễn số hữu tỉ
7
10
trên trục s và biểu
diễn theo các bước hn thành HĐ2.
GV ghi lên bảng, thực hiện theo từng bước,
viết đến đâu giải thích đến đó. HS quan sát GV
thực hiện ri ghi o vở.
- GV yêu cầu HS đọc, thảo luận, trao đi hi
đáp nhóm Ví dụ 2, Ví d 3 để hiểu kiến thức.
- HS trao đổi nhóm thực hành nhn biết các
điểm đã cho trên trc số biểu diễn các số hu tỉ
nào
và mỗi HS tự thực hiện việc biu diển các
số hu t trên trục s thông qua việc hoàn thành
Luyn tập 2.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhn kiến
thc, hoàn thành các yêu cu, hoạt đng cp
đôi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV: quan sát và tr giúp HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay phát biểu, lên bng trình bày
2. Biu din s hu t trên trc s
*HĐKP2.
Biểu diễn s hữu t
7
10
trên trục số
- Nhận xét:
-Vì
14 7
10 5
=
nên điểm A cũng đim
biu din s hu t
14
20
trên trục s.
Kết lun
+ Trên trc s, mi s hu t đưc
biu din bi một điểm. Điểm biu
din s hu t a đưc gọi là điểm a.
+ Vi hai s hu t bt kì a, b nếu
a < b thì trên trc s nm ngang,
đim a bên trái điểm b.
Luyện tập 2:
Biểu diễn các số hu tỉ: -0,3 trên
trục số
- Mt s HS khác nhn xét, b sung cho bn.
c 4: Kết lun, nhận định: GV tng quát
lưu ý li kiến thc trng tâm và yêu cu HS ghi
chép đy đủ vào v.
Hoạt động 3: S đối ca mt s hu t
a) Mc tiêu:
- Giúp HS có cơ hội tri nghim nhn biết s đi ca mt s hu t.
b) Ni dung: HS quan sát SGK đ tìm hiu ni dung kiến thc HĐKP4, Thực hành 4
theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm: HS nm vng kiến thc, kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
Hot động ca GV và HS
Sn phm d kiến
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV nêu câu hi, yêu cầu HS trao đổi
cặp đôi, hoàn thành HĐKP3.
HS tr li, lp nhận xét, GV đánh giá:
GV cần lưu ý cho HS v s đối ca hn
s: S đối ca a là -a .
- GV dn dt, cht kiến thc, HS phát
biu khung kiến thc trng tâm.
- HS thc hành tìm s đi ca mi s hu
t và vn dụng kĩ năng tổng hợp để gii
quyết vn để thc tiễn liên quan đn s
hu t.thông qua vic hoàn thành Thc
hành 4.
- HS phát biu, các HS khác nghe, nhn
xét; GV đánh giá mức độ hiu bài ca
HS.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhn
kiến thc, hoàn thành các yêu cu, hot
động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV: quan sát và tr giúp HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay phát biểu, lên bng trình bày
- Mt s HS khác nhn xét, b sung cho
bn.
c 4: Kết lun, nhận định: GV tng
quát lưu ý li kiến thc trng tâm yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào v.
3. S đi ca mt s hu t
KP3: Điểm
5
4
và
5
4
trên trục sch
đều và nm về hai pa điểm gốc O.
+ Hai s hu t điểm biu din tn
trc s cách đều và nm v hai phía đim
gc O hai s đối nhau, s này là s
đối ca s kia.
+ S đối ca s hu t a kí hiu là -a.
* Nhn xét:
a) Mi s hu t đều có mt s đi.
b) S đối ca s 0 là s 0.
c) Số đối của a là - (-a) = a
Thực hành 4: Tìm số đối ca mỗi số sau:
5
1,3;
7
Số đối của 1,3-1,3
Số đối của
5
7
5 5 5
7 7 7
−−
= =
Luyn tập 3 : SGK/8
Số đối của
2
9
là -
2
9
S đi ca -0,50,5
Hoạt động 4: So sánh các s hu t
a) Mc tiêu:
- Giúp HS so sánh được hai s hu t.
- HS biết s dng phân s để so sánh hai s hu t.
b) Ni dung: HS quan sát SGK đ tìm hiu ni dung kiến thc HĐKP2, Thực hành 2
theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm:
HS nm vng kiến thc, kết qu ca HS. Kết quả thực hiện của học sinh
được ghi vào v:
d) T chc thc hin:
Hot động ca GV và HS
Sn phm d kiến
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV cho HS nhắc lại khái niệm về số nguyên
dương, số nguyên âm, sau đó hướng dẫn HS
ghi nhớ khái niệm số hữu tỉ dương, số hữu t
âm.
GV nhn mạnh thêm: Số hữu tỉ 0 không là số
hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm
tính chất nếu a < b, b < c ta < c.
- GV yêu cầu học sinh đọc phần so sánh hai
số hu t trong SGK ra kết luận về so sánh 2
số hu t.
- - GV yêu cầu học sinh đọc phần so sánh hai
số hu t trong SGK ra kết luận về so sánh 2
số hu t.
(Trên cơ s HS đã biết so sánh hai phân số,
hai số thp phân, GV ớng dẫn HS: Để so
sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng về cùng dạng
phân số (hoặc cùng dạng số thập phân) rồi so
sánh chúng.)
GV phân tích, lấy VD để HS hiểu rõ hơn sau
đó yêu cầu HS lấy VD tương tự đ kiểm tra
mức độ hiểu bài của HS.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách so nh
hai phân s và cách so sánh 2 s thập phân.
HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá.
- GV cho học sinh đọc và thảo luận HĐ4 đ
rút ra cách so sánh 2 số hu t.
4. So sánh các s hu t
a) So sánh hai s hu t
Kết lun
+ Vi hai s hu t bt kì a, b ta luôn
có: hoc a = b hoc a < b hoc a >
b.
+S hu t ln hơn 0 gọi là s hu t
dương.
+ S hu t nh hơn 0 gọi là s hu t
âm.
S hu t 0 không là s hu t dương
cũng không là số hu t âm.
b) cách so sánh hai s hu t
HĐ4: (SGK tr9)
Nhận xét
+ Khi hai số hữu tỉ ng phân số
hoặc cùng số thập phân, ta so sánh
chúng theo những quy tắc đã biết lớp
6
+ Để so sánh hai số hữu tỉ , ta viết
chúng về cùng dạng pn shoặc cùng
dạng số thập phân ri sonh chúng
Luyn tập 4.
a) Ta có:
3, 23 3,32
HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá và rút
ra nhận xét.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhn
kiến thc, hoàn thành các yêu cu, hoạt đng
cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV: quan sát và tr giúp HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay phát biểu, lên bng trình bày
- Mt s HS khác nhn xét, b sung cho bn.
c 4: Kết lun, nhận định: GV tng quát
lưu ý li kiến thc trng tâm và yêu cu HS
ghi chép đầy đủ vào v.
3. Minh họa trên trục số
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cầu HS đọc hiểu, trao đổi nhóm đôi
thực hiện yêu cầu của HĐ5 để rút ra nhận xét
về v trí ca điểm a so với điểm b trên trục số.
- GV phân tích kiến thức để HS hiểu rõ về v
trí của hai điểm để so sánh hai số trên trục số.
- GV yêu cầu HS tự đc hiểu và hoàn thành
Ví dụ 6 vào vở.
- GV mời 2 HS trình bày bảng. Cả lớp nhận
xét. GV chốt đáp án và lưu ý lỗi sai.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức, hoàn thành c yêu cầu, hoạt đng
cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, n bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát
lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS
ghi chép đầy đủ vào vở.
b) Tacó:
125 5 5.3 15
1, 25
100 4 4.3 12
= = = =
7 7.4 28
3 3.4 12
==
Do:
15 28
12 12
−−
n ta có
7
1, 25
3
−
3. Minh họa trên trục số
HĐ5:
Với a < b, vị trí đim a nằm bên trái so
với điểm b trên trục số đó.
Kết luận:
Khi so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng
ở dạng pn số có cùng mẫu số dương
rồi so sánh hai tử s, tức so sánh hai s
nguyên. vậy, cũng như số nguyên,
nếu x < y hay y > x tđiểm x nằm bên
trái đim y.
Tương tự, nếu x < y hay y > x thì điểm
x nằm phía dưới điểm y trên trục s
thẳng đng.
3. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Hc sinh cng c li kiến thc thông qua mt s bài tp.
b) Ni dung: HS da vào kiến thức đã học vn dng làm BT1,2,3,4 sgk
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
Nhim v 1 : Hoàn thành BT1
- GV yêu cầu HS đc đề và hoàn thành BT1 (SGK tr10) vào vở, sau đó hot
động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.
- GV mời 2 HS trình bày giơ tay trình bày bng.
- Các HS dưới lp hoàn thành v và chú ý nhn xét bài các bn trên bng.
- GV cha bài, chốt đáp án, tun dương các bn ra kết qu chính xác.
Nhim v 2 : Hoàn thành BT2,BT3
- GV t chc cho HS hoàn thành nhân BT2,BT3 (SGK tr10), sau đó trao
đổi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV mời đại din 2-3 HS trình bày ming. Các HS khác chú ý nhn xét bài các
bn trên bng và hoàn thành v.
- GV chữa bài, lưu ý HS nhng li sai.
Nhim v 3 : Hoàn thành BT4
- GV yêu cầu HS đc đề và hoàn thành BT4 theo nhóm.
- GV mi 2 HS trình bày bng. Các HS hoàn thành v và chú ý nhn xét bài các
bn trên bng.
- GV cha bài, cht lại đáp án, lưu ý HS các li sai hay mc.
Nhim v 4 : Hoàn thành BT5
- GV yêu cầu HS đc đề và hoàn thành BT5 theo cá nhân, sau đó trao đi cặp đôi
kiểm tra chéo đáp án.
- GV mi 2 HS trình bày bng. Các HS khác nhn xét, sa cha, b sung.
- GV cha bài, cht lại đáp án, lưu ý HS các li sai hay mc.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhn kiến thc, hoàn thành các yêu cu, hot
động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV: quan sát và tr giúp HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS lên bng trình bày
- Mt s HS khác nhn xét, b sung cho bn.
c 4: Kết lun, nhận định:
- GV cht li câu tr li ca HS; nhn xét tinh thần tham gia HĐ trả li ca HS.
- GV có th ghi điểm khá, gii cho HS tr li đúng để khuyến kch hc sinh
(nếu cn).
Bài 1 : Các s 13; -29 ;-2,1; 2,28;
12
18
đu là các s hu t vì:
13 29 21
13 ; 29 ; 2,1
1 1 10
57 12 12
2,28 ;
25 18 18
−−
= = =
==
Bài 2:
21 ; 7Q Q
;
5
7
Z
;
2
0 ; 7,3 ;3
9
Q Q Q
Bài 3 : Các phát biểu đúng là: a, b
Các phát biểu sai là: c,d,e,g
Bài 4: Điểm A, B, C, D lầnợt biểu diễnc phân s là:
9 3 2 6
; ; ;
7 7 7 7
−−
Bài 5: S đối của các số
9 8 15 5
; ; ; ;3,9; 1,25
25 27 31 6
−−
lần lượt
9 8 15 5
; ; ; ; 3,9;1, 25
25 27 31 6
4. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a) Mc tiêu:
- Hc sinh thc hin làm bài tp vn dụng để nm vng kiến thc.
- HS thy s gn gũi toán học trong cuc sng. HS biết thêm v độ cao ca bn
rãnh đại dương so vi mc nước bin.
b) Ni dung: HS s dng SGK và vn dng kiến thức đã hc để làm bài tp Vn
dng c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu Slide , tổ chức củng cố HS qua trò chơi trắc nghiệm.
Câu 1. Tập hợp các số hu thiệu :
A. B. C.
*
D.
Câu 2. Chọn câu đúng :
A.
2
3
Z
B.
5
2
Q
C.
9 Q−
D.
1,2 Q
Câu 3. Số nào sau đây là số hữu tỉ âm :
A.
12
5
B.
5
8
C.
9
7
D.
2
15
Câu 4. Với điều kiện nào của b thì phân số
, là số hu tỉ.
A.
0b
B.
, 0b Z b
C.
b Z
D.
, 0b N b
Bước 2: Thực hiện nhiệm v
HS quan sát và chú ý lắng nghe, giơ tay hoàn thànhu trắc nghiệm.
Bước 3: Báo cáo thảo lun:
- GV mời HS g tay trả lời các câu hi trong trò ci trắc nghiệm.
Đáp án:
1. A
2. D
3. D
4. B
ớc 4: Kết luận, nhận định:
- GV rút kinh nghiệm cho HS khi tham gia trò ci.
- GV nhn xét, đánh giá, chun kiến thức.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành các bài tập 6, 7 (SGK – tr11) và các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài mới “ Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia s hữu tỉ”.
| 1/10

Preview text:

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Chương I: SỐ HỮU TỈ
BÀI 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
(số tiết thực hiện: … tiết) I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.
- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ .
- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. 2.Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Năng lực đặc thù: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công
cụ, phương tiện học toán.
- Biểu diển được một số hữu tỉ trên trục số.
- So sánh được hai số hữu tỉ.
- Viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. 3.Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng, tivi
2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. a) Mục tiêu:
- HS ôn lại các tập hợp số đã học.
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS quan sát bảng nhiệt độ ở các trạm đo Pha Đin, Mộc Châu, Đồng Vãn, Sa Pa, đọc
nhiệt độ tại các trạm đo đó và trả lời câu hỏi đặt ra.
- GV dẫn dắt, đặt vấn đề:
+ “ Chúng ta đã được học những tập hợp số nào?
GV chiếu slide bản đồ minh họa các tập hợp số đã học:
+ “ Phép cộng, phép trừ, phép nhân hai số nguyên có kết quả là một số nguyên. Theo
em, kết quả của phép chia số nguyên a cho số nguyên b (b≠0) có phải là một số nguyên không?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi tên, cũng như hiểu rõ hơn về tập hợp các số
hữu tỉ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Số hữu tỉ a) Mục tiêu:
- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về số hữu tỉ thông qua việc viết các số đã
cho dưới dạng một phân số. b) Nội dung:
HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức HĐKP1, Thực hành 1, Vận dụng 1 theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. Kết quả của HS được viết vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Số hữu tỉ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực HĐKP1:
hiện HĐKP1 viết các số vào vở.
Viết các số sau dưới dạng phân số
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, −
dẫn dắt, chốt lại kiến thức khái niệm số 3 5 3 17 3 − = ; 0, 5 = ; 2 = 10 10 7 7 hữu tỉ.
1-2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm. Kết luận:
- GV yêu cầu đọc Ví dụ 1, thảo luận nhóm Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng
đôi và trả lời câu hỏi:Có thể viết bao nhiêu a
phân số , với a,b , b≠ 0
phân số bằng các số đã cho? b
- GV dẫn dắt để HS rút ra nhận xét:
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là
+ Có vô số phân số bằng các phân số đã Q cho.
Nhận xét: Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.
+ Các phân số bằng nhau là các cách viết
khác nhau của cùng một số hữu tỉ.- GV
lưu ý HS kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là . - GV đặt vấn đề:
Vậy số nguyên có phải là một số hữu tỉ không? 5
Thực hành 1: Các số 5 − ;0; 0 − ,41; 2
HS trao đổi và rút ra nhận xét như trong 9
Các số đã cho đều là số hữu tỉ vì mỗi SGK.
số đều viết được dưới dạng phân số
- GV cho HS HĐ cặp đôi hỏi đáp Thực
hành1. HS viết được các số đã cho dưới 5 − 0 4 − 1 5 23 5 − = ; 0 = ; 0 − ,41 = ; 2 =
dạng phân số và giải thích được vì sao các 1 1 100 9 9
số đó là các số hữu tỉ)
Luyện tập 1 (SGK trang 6)
HS nhận xét, GV đánh giá −7
- GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức Các số : 21; -12; -4,7; 0,35 là các −9
vửa học vào thực tiễn thông qua việc viết số hữu tỉ vì
số đo các đại lượng đã cho dưới dạng với để − − hoàn thành Vận dụng 1. 21 12 7 7 21 = ; 1 − 2 = ; = ; 1 1 9 − 9
HS viết và trình bày kết quả vào vở theo 4 − 7 3 − 05 yêu cầu. 4 − ,7 = ; 3 − ,05 = 10 100
Lớp nhận xét, GV sửa bài chung trước
*chú ý: - Mỗi số nguyên là một số lớp. hữu tỉ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-Các phân số bằng nhau cùng biểu
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo diễn một số hữu tỉ
luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS. −7 14 −7 VD: vì =
nên hai phân số
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: − − 9 18 9 14
- Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng bạn
cùng biểu diễn một số hữu tỉ giơ tay phát biể 18 u, trình bày miệng. Các
nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát, nhận xét quá trình hoạt động của các
HS, cho HS nhắc lại các khái niệm số hữu tỉ, kí hiệu và lưu ý.
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số a) Mục tiêu:
- Qua việc ôn lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số, HS có cơ hội trải nghiệm để biết
cách biễu diển số hữu tỉ trên trục số.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức HĐKP3, Thực hành 3 theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- GV yêu cầu HS biểu diễn số nguyên 1 trên *HĐKP2.
trục số. Sau khi chữa bài, GV chia đoạn từ
Biểu diễn số hữu tỉ 7 trên trục số
điểm 0 đến điểm 1 thành hai phần bằng nhau 10
và kết luận: điểm chia đôi đó biểu diễn số 1 2
→ GV khẳng định: Tương tự như đối với số
nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên - Nhận xét:
trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi là 14 7 -Vì =
nên điểm A cũng là điểm điểm a. 10 5
- GV yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm đôi về 14 biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 20
cách biểu diễn số hữu tỉ 7 trên trục số và biểu 10
diễn theo các bước hoàn thành HĐ2. Kết luận
→GV ghi lên bảng, thực hiện theo từng bước,
+ Trên trục số, mỗi số hữu tỉ được
viết đến đâu giải thích đến đó. HS quan sát GV biểu diễn bởi một điểm. Điểm biểu
thực hiện rồi ghi vào vở.
diễn số hữu tỉ a được gọi là điểm a.
+ Với hai số hữu tỉ bất kì a, b nếu
- GV yêu cầu HS đọc, thảo luận, trao đổi hỏi
a < b thì trên trục số nằm ngang,
đáp nhóm Ví dụ 2, Ví dụ 3 để hiểu kiến thức.
điểm a ở bên trái điểm b. Luyện tập 2:
- HS trao đổi nhóm thực hành nhận biết các
điểm đã cho trên trục số biểu diễn các số hữu tỉ Biểu diễn các số hữu tỉ: -0,3 trên
nào và mỗi HS tự thực hiện việc biểu diển các trục số
số hữu tỉ trên trục số thông qua việc hoàn thành Luyện tập 2 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến
thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp
đôi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát
lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Hoạt động 3: Số đối của một số hữu tỉ a) Mục tiêu:
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm nhận biết số đối của một số hữu tỉ.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức HĐKP4, Thực hành 4 theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3. Số đối của một số hữu tỉ
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi − 5
KP3: Điểm 5 và trên trục số cách
cặp đôi, hoàn thành HĐKP3. 4 4
HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá:
đều và nằm về hai phía điểm gốc O.
GV cần lưu ý cho HS về số đối của hỗn
số: Số đối của a là -a .
+ Hai số hữu tỉ có điểm biểu diễn trên
- GV dẫn dắt, chốt kiến thức, HS phát
trục số cách đều và nằm về hai phía điểm
biểu khung kiến thức trọng tâm.
gốc O là hai số đối nhau, số này là số
- HS thực hành tìm số đối của mỗi số hữu đối của số kia.
tỉ và vận dụng kĩ năng tổng hợp để giải
+ Số đối của số hữu tỉ a kí hiệu là -a.
quyết vấn để thực tiễn liên quan đển số * Nhận xét:
hữu tỉ.thông qua việc hoàn thành Thực
a) Mọi số hữu tỉ đều có một số đối. hành 4.
b) Số đối của số 0 là số 0.
- HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận
xét; GV đánh giá mức độ
c) Số đối của a là - (-a) = a hiểu bài của
Thực hành 4: Tìm số đối của mỗi số sau: HS. Bướ −5
c 2: Thực hiện nhiệm vụ: 1, 3;
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận 7 Số đối của 1,3 là
kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt -1,3
động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. Số đối của −5  5 −   5 −  5 là − = − =    
- GV: quan sát và trợ giúp HS. 7  7   7  7
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
Luyện tập 3 : SGK/8 bạn. Bướ 2
c 4: Kết luận, nhận định: GV tổng Số đối của 2 là - quát lưu ý lạ 9 9
i kiến thức trọng tâm và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Số đối của -0,5 là 0,5
Hoạt động 4: So sánh các số hữu tỉ a) Mục tiêu:
- Giúp HS so sánh được hai số hữu tỉ.
- HS biết sử dụng phân số để so sánh hai số hữu tỉ.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức HĐKP2, Thực hành 2 theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
4. So sánh các số hữu tỉ
- GV cho HS nhắc lại khái niệm về số nguyên a) So sánh hai số hữu tỉ
dương, số nguyên âm, sau đó hướng dẫn HS
ghi nhớ khái niệm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ Kết luận âm.
+ Với hai số hữu tỉ bất kì a, b ta luôn
GV nhấn mạnh thêm: Số hữu tỉ 0 không là số có: hoặc a = b hoặc a < b hoặc a >
hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm và b.
tính chất nếu a < b, b < c thì a < c.
+Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- GV yêu cầu học sinh đọc phần so sánh hai
số hữu tỉ trong SGK ra kết luận về so sánh 2 + Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ số hữu tỉ. âm.
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương
- - GV yêu cầu học sinh đọc phần so sánh hai cũng không là số hữu tỉ âm.
số hữu tỉ trong SGK ra kết luận về so sánh 2 b) cách so sánh hai số hữu tỉ số hữu tỉ. HĐ4: (SGK – tr9)
(Trên cơ sở HS đã biết so sánh hai phân số, Nhận xét
hai số thập phân, GV hướng dẫn HS: Để so
sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng về cùng dạng + Khi hai số hữu tỉ cùng là phân số
phân số (hoặc cùng dạng số thập phân) rồi so hoặc cùng là số thập phân, ta so sánh sánh chúng.)
chúng theo những quy tắc đã biết ở lớp
GV phân tích, lấy VD để HS hiểu rõ hơn sau
đó yêu cầu HS lấy VD tương tự để kiểm tra 6
mức độ hiểu bài của HS.
+ Để so sánh hai số hữu tỉ , ta viết
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh
chúng về cùng dạng phân số hoặc cùng
hai phân số và cách so sánh 2 số thập phân.
dạng số thập phân rồi so sánh chúng
→HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá. Luyện tập 4.
- GV cho học sinh đọc và thảo luận HĐ4 để
rút ra cách so sánh 2 số hữu tỉ . a) Ta có: 3 − ,23 − 3,32
→HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá và rút 1 − 25 5 − 5 − .3 1 − 5 b) Tacó: 1 − ,25 = = = = ra nhận xét. 100 4 4.3 12
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 7 − 7.4 − 28 − = = 3 3.4 12
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động −15 2 − 8 7 − Do:  nên ta có 1 − , 25
cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. 12 12 3
- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bướ
3. Minh họa trên trục số
c 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày HĐ5:
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát Với a < b, vị trí điểm a nằm bên trái so
lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS
với điểm b trên trục số đó.
ghi chép đầy đủ vào vở.
3. Minh họa trên trục số ⇒Kết luận:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Khi so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng
- GV yêu cầu HS đọc hiểu, trao đổi nhóm đôi
thực hiện yêu cầu của HĐ5 để rút ra nhận xét ở dạng phân số có cùng mẫu số dương
về vị trí của điểm a so với điểm b trên trục số. rồi so sánh hai tử số, tức so sánh hai số
- GV phân tích kiến thức để HS hiểu rõ về vị
nguyên. Vì vậy, cũng như số nguyên,
trí của hai điểm để so sánh hai số trên trục số. nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm bên
- GV yêu cầu HS tự đọc hiểu và hoàn thành trái điểm y. Ví dụ 6 vào vở.
Tương tự, nếu x < y hay y > x thì điểm
- GV mời 2 HS trình bày bảng. Cả lớp nhận
xét. GV chốt đáp án và lưu ý lỗi sai.
x nằm phía dưới điểm y trên trục số
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thẳng đứng.
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động
cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát
lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS
ghi chép đầy đủ vào vở.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT1,2,3,4 sgk
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1 : Hoàn thành BT1
- GV yêu cầu HS đọc đề và hoàn thành BT1 (SGK – tr10) vào vở, sau đó hoạt
động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.
- GV mời 2 HS trình bày giơ tay trình bày bảng.
- Các HS dưới lớp hoàn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng.
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.
Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT2,BT3
- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT2,BT3 (SGK – tr10), sau đó trao
đổi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng. Các HS khác chú ý nhận xét bài các
bạn trên bảng và hoàn thành vở.
- GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi sai.
Nhiệm vụ 3 : Hoàn thành BT4
- GV yêu cầu HS đọc đề và hoàn thành BT4 theo nhóm.
- GV mời 2 HS trình bày bảng. Các HS hoàn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng.
- GV chữa bài, chốt lại đáp án, lưu ý HS các lỗi sai hay mắc.
Nhiệm vụ 4 : Hoàn thành BT5
- GV yêu cầu HS đọc đề và hoàn thành BT5 theo cá nhân, sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.
- GV mời 2 HS trình bày bảng. Các HS khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- GV chữa bài, chốt lại đáp án, lưu ý HS các lỗi sai hay mắc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt
động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại câu trả lời của HS; nhận xét tinh thần tham gia HĐ trả lời của HS.
- GV có thể ghi điểm khá, giỏi cho HS trả lời đúng để khuyến khích học sinh (nếu cần). 1 − 2
Bài 1 : Các số 13; -29 ;-2,1; 2,28;
đều là các số hữu tỉ vì: 1 − 8 13 2 − 9 2 − 1 13 = ; 2 − 9 = ; 2 − ,1 = 1 1 10 57 1 − 2 12 2, 28 = ; = 25 1 − 8 18 5 2 Bài 2: 21 ; Q 7 − Q ; Z ; 0 ; Q 7 − ,3 ; Q 3  Q 7 − 9
Bài 3 : Các phát biểu đúng là: a, b
Các phát biểu sai là: c,d,e,g − −
Bài 4: Điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các phân số là: 9 3 2 6 ; ; ; 7 7 7 7 9 8 − 1 − 5 5
Bài 5: Số đối của các số ; ; ; ;3, 9; 1 − ,25 lần lượt là 25 27 31 6 − 9 − 8 15 5 ; ; ; ; 3 − , 9;1, 25 25 27 31 6
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết thêm về độ cao của bốn
rãnh đại dương so với mực nước biển.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Vận
dụng c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu Slide , tổ chức củng cố HS qua trò chơi trắc nghiệm.
Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là : A. 𝑄 B. 𝑁 C. 𝑁 * D. 𝑅
Câu 2. Chọn câu đúng : 2 5 − A.  Z B. Q C. 9
− Q D.1,2Q 3 2
Câu 3. Số nào sau đây là số hữu tỉ âm : −12 −5 9 −2 A. − B. C. D. 5 −8 7 15
Câu 4. Với điều kiện nào của b thì phân số 𝑎, 𝑎 ∈ 𝑍là số hữu tỉ. 𝑏 A. b  0
B. b Z,b  0 C. bZ
D. b N,b  0
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và chú ý lắng nghe, giơ tay hoàn thành câu trắc nghiệm.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- GV mời HS giơ tay trả lời các câu hỏi trong trò chơi trắc nghiệm. Đáp án: 1. A 2. D 3. D 4. B
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV rút kinh nghiệm cho HS khi tham gia trò chơi.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành các bài tập 6, 7 (SGK – tr11) và các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài mới “ Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ”.