-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án Toán 7 C1 - Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | Cánh diều
Giáo án Toán 7 C1 - Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Giáo án Toán 7 262 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Giáo án Toán 7 C1 - Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | Cánh diều
Giáo án Toán 7 C1 - Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Toán 7 262 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
Preview text:
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết số:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ
BÀI: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
(Thời gian thực hiện: 03 tiết) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- HS hiểu được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (viết dưới dạng phân
số, hoặc viết dưới dạng số thập phân).
- HS hiểu được quy tắc chuyển vế khi thực hiện các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ.
- HS biết được các tính chất của các phép toán về số hữu tỉ cũng tương tự như các
tính chất của các phép toán trên tập hợp số nguyên. 2. Năng lực:
a) Năng lực riêng:
- HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- Biết cách áp dụng quy tắc chuyển vế khi thực hiện các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ.
- Sử dụng linh hoạt các tính chất của các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
- Vận dụng được các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ để giải quyết một số bài
toán có nội dung thực tế.
b) Năng lực chung:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực chung như: NL tự học
thông qua hoạt động cá nhân; NL hợp tác thông qua trao đổi với bạn bè và hoạt động nhóm.
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số thành tố của năng lực toán học như:
NL giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm và trả lời, nhận xét các hoạt
động; NL tư duy và lập luận toán học thông việc thực hiện thực hành luyện tập. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- SGK, SGV. Sưu tầm những hình ảnh thực tế về minh hoạ cho tình huống khởi động SGK/T12.
- Phiếu học tập số 1 (Phần khởi động).
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, đọc trước bài mới, phiếu chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút) 2 157
a) Mục tiêu: HS biết được chiều dài của Hầm Hải Vân là 6,28km , và bằng 500
chiều dài độ dài của đèo Hải Vân, từ đó gợi nhớ lại những hiểu biết về số thập và
phân số đã được học ở lớp dưới.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân chỉ ra được các số hữu tỉ có trong phần đặt vấn
đề, hoàn thành được yêu cầu trong phiếu học tập 1 của GV. HS hoạt động cặp đôi
đánh giá được kết quả bài làm của bạn trên phiếu học tập, từ đó củng cố được các
kiến thức đã học về số thập phân, khơi gợi hứng thú muốn tìm hiểu những kiến
thức mới về số hữu tỉ.
c) Sản phẩm: HS có một số kiến thức thực tế về đèo Hải Vân, nhớ lại kiến thức
về số hữu tỉ (viết dưới dạng: số thập phân, phân số) đã được học.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng máy chiếu, chiếu một số hình ảnh về
đèo Hải vân đưa ra tình huống vào bài như SGK/T12: Đèo Hải Vân là một cung
đường hiểm trở trên tuyến giao thông xuyên suốt Việt Nam. Để thuận lợi cho việc
đi lại, người ta đã xây dựng hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân. Hầm Hải Vân có chiều dài 6,28km 157 và bằng
chiều dài độ dài của đèo Hải Vân. Qua nội dung 500 trên:
- Em hãy chỉ ra các số hữu tỉ xuất hiện ở phần thông tin thực tế trên?
- Vì sao em biết đó là các số hữu tỉ?
- Em hãy tìm số đối của các số hữu tỉ đó?
- Em hãy so sánh các số hữu tỉ trên?
GV phát phiếu học tập số 1 đã chuẩn bị trước cho HS, cá nhân HS hoàn thành
phiếu học tập trong 5 phút. Nguồn: Ảnh mạng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
* Yêu cầu: Em hãy đọc kĩ các câu hỏi sau, rồi trả lời vào bảng đáp án bên dưới?
- Em hãy chỉ ra các số hữu tỉ xuất hiện ở phần thông tin thực tế trên?
- Vì sao em biết đó là các số hữu tỉ?
- Em hãy tìm số đối của các số hữu tỉ đó?
- Em hãy so sánh các số hữu tỉ trên? Bảng đáp án 3 Các số hữu tỉ Giải thích Số So sánh đối
* HS thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh trên màn hình, chú ý lắng nghe,
suy nghĩa dựa vào kiến thức đã được học về số hữu tỉ hoàn thành phiếu học tập trong 4 phút.
* Báo cáo, thảo luận: GV chiếu đáp án cho HS chấm chiếu phiếu học tập, sau đó
công bố kết quả chấm và nêu nhận xét phiếu học tập của 3 đến 5 HS, ý thức hoạt
động nhóm của HS trong vòng 2 phút, số phiếu học tập còn lại HS, GV sẽ đánh
giá, và gửi lại HS vào tiết sau.
* Kết luận, nhận định: Đáp án mong muốn của GV trên phiếu học tập 1. Bảng đáp án Các Giải thích Số đối So sánh số hữu tỉ 6, 28 Vì 628 157 − − 628 3140 6, 28 = 628 157 = = = 100 6, 28 = 25 100 25 100 500
có 628;100 ;100 0 Hoặc 157 3140 -6, 28 Vì nên 500 500 157 157 −157 Phân số có 157 500 500 500 6, 28 500 157;500 ;500 0 . 157 Hoặc = 0,314 500 Vì 0,314 6, 28 nên 157 6, 28 500
- GV chốt vấn đề hình thành kiến thức mới: Các em đã có kĩ năng giải tích vì sao
một số là số hữu tỉ, tìm được số đối của nó và so sánh các số hữu tỉ với nhau. Vậy
việc cộng trừ nhân chia các số hữu tỉ có gì mới so với các phép tính về số thập
phân, phân số mà các em đã được học. Và để tìm độ dài của đèo Hải Vân em làm
thế nào ta cùng tìm câu trả lời trong bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Tổ chức các hoạt động học tập (30 phút)
Hoạt động 2.1: Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ. (12 phút)
a) Mục tiêu: HS hiểu và biết áp dụng quy tắc cộng trừ số hữu tỉ.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm (thảo luận cặp đôi
hoặc thảo luận nhóm 4 đến 6 HS) đọc nội dung SGK, thực hành yêu cầu của SGK,
của GV để tìm hiểu nội dung kiến thức mới.
c) Sản phẩm: HS tìm được đáp số đúng của các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến 4
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
I. CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ. QUY
GV yêu cầu HS tìm hiểu HĐ1- TẮC CHUYỂN VẾ SGK/T12.
1. Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ.
GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận HĐ 1(SGK/T12) xét bổ sung nếu cần.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: a) b)
HS hoạt động độc lập nghiên cứu 2 − 3 − + 0,123 0, 234
SGK, kết hợp thảo luận cặp đôi để 5 7 = 0,123 + (−0,234)
hoàn thành các yêu cầu của SGK, ( 2 − ).7 3.5 = −(0,234 − 0,123) yêu cầu của GV. = + 5.7 7.5 = −0,111
GV quan sát hoạt động của HS, giúp 14 − 15 đỡ HS = + nếu cần. 35 35
* Báo cáo, thảo luận 1: ( 14 − ) +15 HS đưa ra =
đáp án của các câu hỏi, 35
hoàn thành các bài tập của SGK, các 1 =
bài tập bổ sung của GV. 35
Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định 1:
GV chính xác hóa kết quả, nhận xét NX(SGK/T12)
ý thức hoạt động của HS. VD 1 (SGK/T12).
HS ghi chép đủ bài, hình thành kĩ LT 1(SGK/T12). Giải
năng trình bày phép cộng, phép trừ a) Ta có b) Ta hai số hữu tỉ. (− ) 39 có 0, 39 = − 10 3 4.4 + 3 19 4 = = ; 4 4 4 Do đó Do đó 5 −(− 3 0, 39) (−3,25) + 4 7 4 5 39 = − − −13 19 = + 7 10 4 4 5 39 = + (−13) +19 = 7 10 4 5.10 39.7 = + 6 = 7.10 10.7 4 50 273 = + 3 = 70 70 2 50 + 273 = 70 323 = 70
Hoạt động 2.2: Tính chất của phép cộng các số hữu tỉ (8 phút) 5
a. Mục tiêu: HS sử dụng được các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ để có kĩ
năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm (thảo luận cặp đôi
hoặc thảo luận nhóm 4 đến 6 HS) đọc nội dung SGK, thực hành yêu cầu của SGK,
của GV để tìm hiểu tính chất của phép cộng số hữu tỉ.
c) Sản phẩm: Sử dụng linh hoạt các tính chất của các phép toán trên tập hợp số
hữu tỉ để tính toán hợp lí.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
2. Tính chất của phép cộng các số
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để hoàn hữu tỉ thành HĐ 2(SGK-13) HĐ2(SGK-T13).
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” cho NX(SGK-T13):
các nhóm hoàn thành LT2(SGK-13) trong - Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất:
vòng 3 phút. Nhóm nào làm nhanh, giải giao hoán, kết hợp, cộng với số 0,
đúng thì giành chiến thắng. cộng với số đối.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- Có thể chuyển phép trừ cho một số
HS hoạt động độc lập nghiên cứu SGK, hữu tỉ thành phép cộng với số đối của
kết hợp thảo luận cặp đôi, thảo luận nhóm số hữu tỉ đó. Vì thế trong một biểu
để hoàn thành các yêu cầu của SGK, yêu thức số chỉ gồm các phép cộng và trừ cầu của GV.
ta có thể thay đổi tùy ý vị trí các số
GV quan sát hoạt động của HS, giúp đỡ hạng kèm theo dấu của chúng.
HS, các nhóm HS nếu cần.
VD2(SGK-T13): Giải
* Báo cáo, thảo luận 2: 2 1 = =
HS đưa ra đáp án đúng củ 0, 2 a các câu hỏi, 10 5
hoàn thành các bài tập của SGK, các bài Ta có tập bổ sung của GV. 4 −6 0, 2 − +
Thống nhất được bài làm trong khi hoạt 7 5 động nhóm. 1 4 −6 = − +
Nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn 5 7 5 sau hoạt động nhóm. 4 1 −6 = − + +
* Kết luận, nhận định 2: 7 5 5
HS ghi chép đủ bài, có kĩ năng thực hiện −4 1 −6 = + +
phép cộng, phép trừ hai số hữu nhanh và 7 5 5 chính xác. −4
GV chính xác hóa kết quả, nhận xét ý thức = + (− )1
hoạt động của HS, của các nhóm HS, chốt 7 kiến thức. −4 −7 = + 7 7 −11 = 7
LT2(SGK-T13): a) 6 (− ) 3 0, 4 + + (−0,6) 8 = (− ) + (− ) 3 0, 4 0, 6 + 8 = (− ) 1 + 0, 375 = −(1− 0,375) = −0,625 b) 4 5 −1,8 + 0,375 + 5 8 = 0, 2 −1,8 + 0,375 + 0,625
= (0,2 −1,8) + (0,375 + 0,625) = ( 1 − ,6) +1 = 0 − ,6
Hoạt động 2.3: Quy tắc chuyển vế (10 phút)
a). Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc chuyển vế để giải một số dạng bài tập,
cụ thể là dạng bài tập tìm x.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm (thảo luận cặp đôi
hoặc thảo luận nhóm 4 đến 6 HS) đọc nội dung SGK, thực hành yêu cầu của SGK,
của GV áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm số chưa biết.
c) Sản phẩm: Tìm được số x
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
3. Quy tắc chuyển vế.
HS thảo luận cặp đôi hoàn thành ý HĐ3(SGK-T13) a HĐ3(SGK-T13) a)x + 5 = 3 −
GV lưu ý HS: Viết các số hữu tỉ về x = ( 3 − ) −5
cùng một dạng phân số (hoặc viết x = 8 −
dưới dạng số thập phân) trước khi Vậy x = 8 − thực hiện phép tính.
KTTT(SGK-T13): Khi chuyển một số hạng
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta
HS hoạt động độc lập nghiên cứu phải đổi dấu số hạng đó.
SGK, kết hợp thảo luận cặp đôi, x + y = z x = z − y;
thảo luận nhóm để hoàn thành các x − y = z x = z + y;
yêu cầu của SGK, yêu cầu của GV. *Mở rộng: x+ y = z y = z −x
GV quan sát hoạt động của HS, x− y = z y = x− ;z
giúp đỡ HS, các nhóm HS nếu cần. VD3(SGK-T13)
* Báo cáo, thảo luận 3:
HS đưa ra đáp án đúng của các câu
hỏi, hoàn thành các bài tập của
SGK, các bài tập bổ sung của GV. 7
Thống nhất được bài làm trong khi a) 2 − b) − x = −0,75 hoạt động nhóm. 13 5 x + = 2 − , 4
Nhận xét, bổ sung bài làm của 6 x = ( 0 − ,4) − ( 0 − ,75)
nhóm bạn sau hoạt động nhóm. 24 13 x = − − x = ( 0 − ,4) + 0,75
* Kết luận, nhận định 3: 10 6 x = 0,35
HS ghi chép đủ bài, vận dụng được 1 − 2 13 − kĩ năng x = − 137
chuyển vế đổi dấu trong khi = 5 6 x 30 làm bài ập. 7 − 2 65 1 − 37
GV chính xác hóa kết quả, nhận xét x = − = Vậy x 30 30 30
ý thức hoạt động của HS, của các (−72) − 65
nhóm HS, chốt kiến thức. x = 30 Vậy x = 0,35 LT3(SGK-T13) 7 5 − 15 a) x − − = b) − x = 0,3 9 6 −4 5 − 7 − x = ( 3 − ,75) − 0,3 x = + 6 9 x = ( 3 − ,75) + ( 0 − ,3) 1 − 5 1 − 4 x = + x = -4,05 18 18 Vậy x = -4,05 ( 15 − ) + ( 14 − ) x = 18 2 − 9 x = 18 2 − 9 Vậy x = 18
3. Hoạt động luyện tập: Thử tài Trạng Tí (5 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học về số hữu tỉ để làm các bài tập
thông qua trò chơi “Thử tài Trạng Tí” b) Nội dung:
- Luật chơi: “Một hôm nhóm bạn, Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, và Cả Mẹo, muốn
xin phép đi chơi nhưng thầy Đồ Kiết yêu cầu phải trả lời đúng các câu hỏi thì các
bạn mới được phép đi. Các em hãy giúp nhóm bạn Trạng Tí bằng cách trả lời
đúng các câu hỏi của thầy Đồ Kiết nhé. HS nào trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời
cho các bạn khác. Thời gian cho mỗi câu hỏi là 30 giây. - Bộ câu hỏi: 8
Câu 1: Với hai số hữu tỉ ,
a b công thức biểu diễn tính chất giao hoán của phép cộng là: A. a − + b = b − + a
B. a + b = b + a
C. a −b = b + a
D. a −b = b − a
Câu 2: Với hai số hữu tỉ ,
a b công thức biểu diễn tính chất kết hợp của phép cộng là: A. (a + )
b + c = a + (b + c) B. (a − )
b + c = a + (b − c) C. (a − )
b − c = a − (b − c) D. (a − )
b + c = a − (b + c)
Câu 3: Em hãy chỉ ra công thức đúng trong các công thức sau đây
A. a + 0 = −a
B. −a + 0 = a C. a + 0 = a D. a + 0 = 0
Câu 4: Em hãy chỉ ra công thức sai trong các công thức sau
A. a + (−a) = 0
B. (−a) + a = 0 C. (
− −a) − (−a) = 0 D. (
− −a) + (−a) = 0
Câu 5: Em hãy chỉ ra công thức sai trong các công thức sau
A. x + y = z y = z − x
B. x − y = z y = x − ; z
C. x + y = z x = z − ; y
D. x + y = z x = z + ; y
c) Sản phẩm: Đáp án: 1 – B; 2 – B; 3 – C; 4 – C; 5 – D
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS chơi trò chơi như ở phần Nội dung
- GV nhận xét đánh giá chung ý thức tham gia các hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (3 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về số hữu tỉ, vẽ sơ đồ tư duy kiến
thức trọng tâm của bài học
b) Nội dung: HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành yêu cầu của GV
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy thể hiện kiến thức trọng tâm của bài học
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ như mục Nội dung
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS tiếp tục thực hiện nhiệm vụ tại nhà (nếu chưa hoàn thành) 9
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.
Hướng dẫn tự học ở nhà ( 1 phút)
- GV nhắc nhở HS về xem lại bài.
- Ghi nhớ các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, tính chất của phép cộng số hữu tỉ.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm, áp dụng hoàn thành bài tập 1(SGK/T16); 3(a- SGK/T16); 4(a,b- SGK/T16)
- Xem lại quy tắc nhân chia trong tập hợp số nguyên đã học ở lớp 6 để chuẩn bị cho tiết học sau. TIẾT 2
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (7 phút)
a) Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức ở tiết học trước, có hứng thú tìm hiểu
kiến thức bài học để giải quyết bài toán thực tế ở phần khởi động của tiết trước
(tính chiều dài đèo Hải Vân).
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân kết hợp thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập 2
c) Sản phẩm: HS nhắc lại được quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế đổi dấu.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” (máy chiếu)
Luật chơi: HS giơ tay tham gia trò chơi, kim chỉ vòng quay chỉ vào tên thì HS
đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ấy tương ứng, GV có thể cho điểm động viên khuyến
kích học sinh trả lời đúng. a b Câu 1: Cho , x y ,
Q y 0 , với x = ; y =
(a, ,bm ,m 0) thì x + y = ? m m a b a + b (x + y = + = ) m m m a b Câu 2: Cho , x y ,
Q y 0 , với x = ; y =
(a, ,bm ,m 0) thì x − y = ? m m a b a − b (x − y = − = ) m m m Câu 3: Với ,
x y, z Q theo quy tắc chuyển vế x + y = z muốn tìm x ta làm thế nào?
( x = z − y ) Câu 4:Với ,
x y, z Q theo quy tắc chuyển vế x − y = z muốn tìm x ta làm thế nào? (
x = z + y)
Câu 5: Áp dụng quy tắc dấu ngoặc, thực hiện tính và chỉ ra kết quả của phép tính sau? 10 5 − 3 5 − 5 5 − 3 5 − 5 5 − 3 5 5 − − + + = + − + = + + − 9 8 9 8 9 8 9 8 9 8 9 8 5 − 5 3 5 2 − 1 − = + + − = 0 + = 9 9 8 8 8 4 5
Câu 6: Tìm x biết 2 − ,3 − x = ( x = 2 − ,8 10
* HS thực hiện nhiệm vụ: HS chủ động tham gia trò chơi phần khởi động, chú
ý lắng nghe, suy nghĩ dựa vào kiến thức đã được đưa ra được đáp án đúng
* Báo cáo, thảo luận: HS có thể thảo luận cặp đôi để đưa ra đáp án đúng, được
thay thế người chơi nếu HS trả lời sai, hoặc nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá cho điểm HS, đặt vấn đề vào bài mới “Để
tìm chiều dài của đèo Hải Vân em làm thế nào, ta cùng tìm câu trả lời trong bài học hôm nay?”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: II. NHÂN CHIA HAI SỐ HỮU TỈ (25 phút)
Hoạt động 1: Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. (13 phút)
a) Mục tiêu: HS hiểu và biết áp dụng quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm (thảo luận cặp đôi
hoặc thảo luận nhóm 4 đến 6 HS) đọc nội dung SGK, thực hành yêu cầu của SGK,
của GV để tìm hiểu nội dung kiến thức mới.
c) Sản phẩm: HS tìm được đáp số đúng của các phép tính nhân,chia số hữu tỉ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
1. Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
HS nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số HĐ4(SGK-T14): đã học ở lớp 6: 1 3 1.3 3 a) = = a c . a c = 8 5 8.5 40 b d . b d
−6 −5 −6 −3 (−6).( 3 − ) 18 b) : = = = a c a d . a d : = = 7 3 7 5 7.5 35 b d b c . b c c) 0,6.( 0 − ,15) = −(0,6.0,15) = 0 − ,09
GV: Tương tự như phép nhân và chia NX (SGK-T14).
phân số đã học ở lớp 6, muốn thực hiện VD4(SGK-T14).
phép nhân và chia hai số hữu tỉ ta làm LT4(SGK-T14). thế nào?
Hầm Hải Vân có chiều dài 6,28km và
HS thực hiện HĐ4(SGK-T14), 3 HS lên 157 bảng. bằng
chiều dài độ dài của đèo Hải 500
HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung Vân nếu cần. 628 157
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: Ta có 6, 28 = = nên
HS hoạt động độc lập nghiên cứu SGK, 100 25 157 157 157 157 500 500
kết hợp thảo luận cặp đôi, để hoàn 6,28: = : = = = 20 500 25 500 25 157 25
thành các yêu cầu của SGK, yêu cầu Vậy chiều dài đèo Hải Vân là 20km. của GV. LT5(SGK-T14). 11
GV quan sát hoạt động của HS, giúp đỡ 2 HS, các nhóm HS nếu cần.
Trong 1 giờ đầu, ô tô đi được quãng 5
* Báo cáo, thảo luận 1: đường.
HS đưa ra đáp án đúng của các câu hỏi, Vận tốc của ô tô trên cả quãng đường
hoàn thành các bài tập của SGK. không thay đổi.
Thống nhất được bài làm trong khi thảo Vậy thời gian để ô tô đi hết quãng luận cặp đôi. đường là:
* Kết luận, nhận định 1: 2 1: = 2,5 (giờ)
HS ghi chép đủ bài, vận dụng được quy 5
tắc nhân, chia số hữu tỉ khi làm các bài
tập có nội dung thực tế.
GV chính xác hóa kết quả, nhận xét ý
thức hoạt động của HS, của các nhóm
HS, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tính chất của phép nhân các số hữu tỉ (12 phút)
a) Mục tiêu: HS biết và áp dụng được tính chất của phép nhân số hữu tỉ để tính nhanh và chính xác.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm (thảo luận cặp đôi hoặc thảo luận
nhóm 4 đến 6 HS) đọc nội dung SGK, thực hành yêu cầu của SGK, của GV.
c) Sản phẩm: HS tìm được đáp số đúng của các bài tập áp dụng tính chất của
phép nhân các số hữu tỉ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
2. Tính chất của phép nhân các số
HS thảo luận cặp đôi hoàn thành HĐ hữu tỉ (SGK-T15) HĐ5(SGK-T15):
- Nêu tính chất của phép nhân các số Phép nhân số nguyên có các tính nguyên? chất:
Cá nhân HS nghiên cứu VD5((SGK-T15) - Tính chất giao hoán,
HS hoạt động nhóm 4 người, hoàn thành - Tính chất kết hợp,
LT6(SGK-T15) trong thời gian 2 phút.
- Tính chất nhân với số 1,
Các nhóm đổi chéo bài, nhận xét, bổ sung, - Tính chất phân phối của phép nhân đánh giá. đối với phép cộng.
HS thực hiện HĐ6(SGK-T15), HS đứng tại NX(SGK-T15). chỗ trả lời.
VD5(SGK-T15)
HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung nếu 6 − 3 − a) 0 − ,6 = = cần. 10 5
HS nghiên cứu VD6(SGK-T15-16). Do đó
HS thảo luận cặp đôi, lên bảng hoàn thành LT7(SGK-T16).
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
HS hoạt động độc lập nghiên cứu SGK, kết
hợp thảo luận cặp đôi, hoạt động nhóm để 12
hoàn thành các yêu cầu của SGK, yêu cầu 5 5 của GV. −0,6 + 9 3
GV quan sát hoạt động của HS, giúp đỡ −3 5 −3 5 HS, các nhóm HS nếu cần. = + 5 9 5 3
* Báo cáo, thảo luận 2: −1
HS đưa ra đáp án đúng củ = + (− ) a các câu hỏi, 1 3
hoàn thành các bài tập của SGK.Thống 1 − 3 − = +
nhất được bài làm trong khi thảo luận cặp 3 3 đôi. 4 − =
* Kết luận, nhận định 2: 3
HS ghi chép đủ bài, vận dụng được tính b)
chất của phép số hữu tỉ để tính nhanh và 7 7 chính xác, tìm đượ ( 2 − ,34) − ( 0 − ,34)
c dạng tổng quá của một 12 12
số hữu tỉ và áp dụng tìm một được số 7 =
(−2,34) −(−0,34)
nghịch đảo của một số cụ thể. 12
GV chính xác hóa kết quả, nhận xét ý thức 7
hoạt động của HS, của các nhóm HS, chốt = (−2,34)+ 0,34 12 kiến thức. 7 = (−2) 12 −7 = 6
LT6(SGK-T15). a) 7 (− ) 6 2, 5 3 7 7 6 = ( 2 − ,5) 3 7 = 2( 2 − ,5) = 5 − 8 4 2 1 b) 0,8 = = ;0, 2 = = 10 5 10 5 2 − 4 7 0,8 − − 0, 2 9 5 9 4 2 − 4 7 1 = − − 5 9 5 9 5 1 8 − 1 28 1 = − − 5 9 5 9 5 1 8 − 28 = − −1 5 9 9 1 3 − 6 = −1 5 9 13 1 = (−4 − ) 1 5 1 = (−5) 5 = −1 HĐ6(SGK-T15).
Phân số nghịch đảo của phân số m n ( n m n
m 0,n 0) là vì =1 m n m NX (SGK-T15).
LT7(SGK-T16). 1 2.5 +1 11 a) 2 = = 5 5 5 11
Số nghịch đảo của số là 5 11 5 5 1: =1 = 5 11 11
b) Số nghịch đảo của số -13 là (− ) 1 1 − 1: 13 = = 1 − 3 13
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Trò chơi “Biệt đội cứu hỏa” (5 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học về số hữu tỉ để làm các bài tập
thông qua trò chơi “Biệt đội cứu hỏa” b) Nội dung:
- Luật chơi: Có một ngôi nhà trong thành phố bị cháy. Hãy dập tắt đám cháy bằng
cách chọn các hình ảnh tương ứng với các bước cứu hỏa và vượt qua các câu hỏi
được đưa ra bằng cách chọn ra đáp án đúng. Thời gian cho mỗi câu hỏi là 10 giây. - Bộ câu hỏi:
Câu 1:Với hai số hữu tỉ ,
a b công thức biểu diễn tính chất giao hoán của phép nhân là: A. . a b = . b a a b = − B. a b b a . a b = C. . a b = D. . . b a
Câu 2: Với hai số hữu tỉ ,
a b công thức biểu diễn tính chất kết hợp của phép nhân là: A. ( . a ) b − c = . a ( . b c) B. ( . a ) b .c = . a ( . b c) C. (a − )
b .c = a − ( . b c) D. ( . a ) b .c = − . a ( . b c)
Câu 3: Em hãy chỉ ra công thức đúng trong các công thức sau đây 1 1 1 1
A. a = −a
B. −a = a C. a = 1 D. a = −1 a a a a
Câu 4: Em hãy chỉ ra công thức sai trong các công thức sau
A. a(b + c) = ab + ac
B. (−a)(b + c) = −ab − ac 14
C. a(b − c) = ab − ac
D. a(b − c) = ab + ac
Câu 5: Em hãy chỉ ra công thức sai trong các công thức sau A. . a ( 1 − ) = −a B. 1.a = ; a a C. = a D. a : a = 0 1
c) Sản phẩm: Đáp án: 1 – A; 2 – B; 3 – C; 4 – D; 5 – D
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS chơi trò chơi như ở phần Nội dung
- GV nhận xét đánh giá chung ý thức tham gia các hoạt động của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a) Mục tiêu: HS được tìm hiểu một số thông tin thực tế về đèo Hải Vân ở phần
khởi động của tiết học trước .
b) Nội dung: Cá nhân HS quan sát độc lập nội dung video về đèo Hải Vân do GV
chuẩn bị trước (sưu tầm trên youtobe, hoặc do GV tự quay…), hoặc các tổ trình
bày hiểu biết về đèo Hải Vân theo hình thức thuyết trình hoặc bằng hình vẽ đã
chuẩn bị từ trước.
c) Sản phẩm: Hiểu biết thực tế của HS về đèo Hải Vân
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức thực hiện như phần nội dung.
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- GV củng cố kiến thức trọng tâm bằng một số câu hỏi:
+ Phát biểu quy tắc nhân, chia các số hữu tỉ?
+ Phép nhân số hữu tỉ có những tính chất gì?
+ Muốn tìm số nghịch đảo của một số a ta làm thế nào?
- Ghi nhớ các quy tắc nhân chia số hữu tỉ, tính chất của phép nhân số hữu tỉ, cách
tìm số nghịch đảo của một số hữu tỉ
- Xem lại các dạng bài tập đã làm, áp dụng hoàn thành bài tập về nhà từ
2(SGK/T16), 3(b - SGK/T16), 4(c,d -SGK/T16),
- Xem lại tất cả các kiến thức đã học để tiết sau “Luyện tập” TIẾT 3
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (8 phút)
a) Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức đã học về số hữu tỉ qua các sơ đồ tư duy.
b) Nội dung: GV đưa ra các phiếu học tập có khung sơ đồ tư duy nội dung các
tiết học trước, HS hoạt động theo nhóm từ 4 đến 6 HS hoàn thành sơ đồ trong
vòng 5 phút. Đại diện các nhóm nhận xét chéo, đánh giá cho điểm hoạt động của nhóm bạn. 15
c) Sản phẩm: Các sơ đồ tư duy hoàn chỉnh
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS chơi trò chơi như ở phần Nội dung
- GV nhận xét đánh giá chung ý thức tham gia các hoạt động của HS.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: (không)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : (15 phút)
a) Mục tiêu: HS được củng cố quy tắc cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, các tính chất
của phép cộng, phép nhân số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế và rèn kĩ năng làm các
dạng bài tập, nhất là các bài toán thực tế.
b) Nội dung: : HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm (thảo luận cặp đôi
hoặc thảo luận nhóm 4 đến 6 HS) đọc nội dung SGK, thực hành yêu cầu của SGK, của GV.
c) Sản phẩm: HS tìm được đáp số đúng của các bài tập nhất là các bài toán thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
Dạng 1: Thực hiện phép tính
GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1 Bài tập 1 (SGK/16). Tính (SGK/16) 75 3 a) 0, 75 = =
- Nhắc lại quy tắc cộng trừ hai số hữu 100 4 tỉ? 1 − 1 − 3 (− ) 1 .2 3.3 + 0,75 = + = +
HS hoạt động nhóm làm bài tập 3 6 6 4 6.2 4.3 (SGK/16) 2 − 9 ( 2 − ) + 9 7 = + = = 12 12 12 12 16
GV yêu cầu HS đọc đề bài, nhóm 4HS 1 31 b)3 =
hoạt động trong vòng 3 phút, sau đó đổi 10 10
chéo nhận xét, bổ sung và đánh giá bài 1 3 31 3 31.4 3.5 3 − = − = − làm của nhóm bạn. 10 8 10 8 10.4 8.5
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: 124 15 124 −15 = − =
HS hoạt động độc lập nghiên cứu SGK, 40 40 40
kết hợp thảo luận cặp đôi, hoạt động 109 =
nhóm để hoàn thành các yêu cầu của 40 SGK, yêu cầu của GV. 1 9 − c) 0,1 = ; − 0, 9 =
GV quan sát hoạt động của HS, giúp đỡ 10 10
HS, các nhóm HS nếu cần. 9 − − − 0,1+ − ( 0 − 1 9 9 ,9) = + −
* Báo cáo, thảo luận 1: 17 10 17 10
HS đưa ra đáp án đúng của các câu hỏi, 1 −9 −9 = − +
hoàn thành các bài tập của SGK. 10 10 17
Thống nhất được bài làm trong khi thảo −9 = +
luận cặp đôi, hoạt động nhóm. 1 17
* Kết luận, nhận định 1: 17 9 −
HS ghi chép đủ bài, vận dụng được tính = + 17 17
chất của phép cộng, phép nhân số hữu 8
tỉ để tính nhanh và chính xác =
GV chính xác hóa kết quả, nhận xét ý 17
thức hoạt động của HS, của các nhóm Bài tập 2 (SGK/16). Tính HS, chốt kiến thức 575 23 a) 5, 75 = = 100 4 8 − 23 8 − 23 2 − 4 − 6 5, 75 = = = 9 4 9 1 9 9 3 19 4 − 2 − b) 2 = ; − 0, 4 = = 8 8 10 5 3 (− ) 19 2 − 19 1 − 1 − 9 2 0, 4 = = = 8 8 5 4 5 20 6 − 5 1 − 3 c) 6 − ,5 = = 10 2 1 − 2 (− ) 1 − 2 1 − 3 1 − 2 2 − 24 : 6, 5 = : = = 5 5 2 5 13 65
Bài tập 3 (SGK/16). Tính hợp lí 3 − 7 − a) − 0,125 + +1,125 10 10 3 − 7 − = + + ( 0 − ,125 +1,125) 10 10 = (− ) 1 +1 = 0 8 − 2 8 11 8 − 2 8 9 b) − : = − 3 11 3 9 3 11 3 11 8 − 2 9 8 − 8 − = + = 1 = 3 11 11 3 3
* GVgiao nhiệm vụ học tập 2:
Dạng 2: Tìm số chưa biết 17
HS thảo luận cặp đôi hoàn thành bài tập Bài tập 4 (SGK/T16). Tìm x 4 (SGK/T16) 1 4 − 7 a) x + − = b) 3,7 − x =
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: 5 15 10
HS hoạt động độc lập nghiên cứu SGK, 4 − 1 7
kết hợp thảo luận cặp đôi, hoạt động x = − − x = 3, 7 − 15 5 10
nhóm để hoàn thành các yêu cầu của 4 − 3 37 7 SGK, yêu cầu của GV. x = + x = −
GV quan sát hoạt động của HS, giúp đỡ 15 15 10 10 1 − 30
HS, các nhóm HS nếu cần. x = x = 15 10
* Báo cáo, thảo luận 2: 1
HS đưa ra đáp án đúng của các câu hỏi, Vậy x = Vậy x = 3 15
hoàn thành các bài tập của SGK. 3 6
c) x = 2, 4 d) 3, 2 : x = −
Thống nhất được bài làm trong khi thảo 2 11
luận cặp đôi, hoạt động nhóm. 3 6 x = 2, 4 : x = 3,2: −
* Kết luận, nhận định 2: 2 11
HS ghi chép đủ bài, vận dụng được tính 12 2 16 11 −
chất của phép cộng, phép nhân số hữu x = x = 5 3 5 6
tỉ để tính nhanh và chính xác. 24 88 − x = x = 15 15 24 8 − 8 Vậy x = Vậy x = 15 15
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (17 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học về phép cộng, trừ nhân chia số
thập phân để giải quyết các bài toán có nội dung thực tế.
b) Nội dung: HS hoạt động độc lập hoặc hoạt động nhóm tìm ra kết quả của các bài toán
c) Sản phẩm: Kết quả của các bài toán thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập :
Dạng 3: Các bài toán có nội dung
HS đọc bài tập 5 (SGK/16) thực tế.
HS thảo luận cặp đôi làm bài.
Bài tập 5 (SGK/16)
HS hoạt động nhóm hoàn thành Bài tập Bác Nhi gửi 60 triệu đồng với kì hạn 6(SGK/16)
một năm vào ngân hàng với lãi xuất
* HS thực hiện nhiệm vụ : 6, 5% /năm,
HS hoạt động độc lập nghiên cứu SGK, Số tiền lãi bác Nhi nhận được là:
kết hợp thảo luận cặp đôi, hoạt động 60.6,5% = 3,9 (triệu đồng)
nhóm để hoàn thành các yêu cầu của Số tiền bác Nhi rút ra (kể cả gốc và SGK, yêu cầu của GV. lãi) là:
GV quan sát hoạt động của HS, giúp đỡ 1 HS, các nhóm HS nếu cần. (60 + 3,9) = (triệu đồng) 21, 3 3
* Báo cáo, thảo luận :
Vậy số tiền của bác Nhi còn lại ngân
HS đưa ra đáp án đúng của các câu hỏi, hàng là:
hoàn thành các bài tập của SGK.
(60 + 3,9)−21,3 = 42,6(triệu đồng) 18
Thống nhất được bài làm trong khi thảo Bài tập 6(SGK/16)
luận cặp đôi, hoạt động nhóm.
* Kết luận, nhận định :
HS ghi chép đủ bài, vận dụng được tính
chất của phép cộng, phép nhân số hữu tỉ
để tính nhanh và chính xác GV chính
xác hóa kết quả, nhận xét ý thức hoạt
động của HS, của các nhóm HS, chốt kiến thức
Chia mặt bằng ngôi nhà thành các hình chữ nhật
(ABOP,BDMU,UMQR). Theo số liệu trên bản vẽ ta có: 7,1.3.4 + 7,1.(2, 0 + 4, 7) + (2,0+ 4,7).(5,1+5,8−7, ) 1 = ( 2 97,17 m )
Hướng dẫn tự học ở nhà (5 phút)
GV củng cố bằng một số câu hỏi:
- Muốn tính hợp lí một dãy các phép tính của các số hữu tỉ ta làm thế nào?(áp
dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân các số hữu tỉ)
- Trong bài toán tìm số hữu tỉ x ta thường áp dụng quy tắc nào?(quy tắc chuyển vế)
- Muốn tính lãi xuất gửi ngân hàng theo kì hạn ta làm thế nào
( Tiền lãi = số tiền gốc. lãi xuất %. )
- Muốn tính diện tích mặt bằng của ngôi nhà một tầng có ba phòng ta làm thế nào?
( Ta tính tổng diện tích ba phòng của ngôi nhà đó)
- Phép cộng các số hữu tỉ có những tính chất gì? (giao hoán, kết hợp, cộng với
sô 0, cộng với số đối)
- Số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng nào? (phân số, số thập phân hữu hạn
hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn).
- Phép nhân số hữu tỉ có những tính chất nào?( giao hoán, kết hợp, nhân với 1,
nhân với số nghịch đảo, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, phép trừ).
- Muốn tìm số nghịch đảo của một số hữu tỉ khác 0 ta làm thế nào? (ta lấy 1 chia cho số đó).
- Viết công thức tổng quát thể hiện tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép trừ?(a(b-c)=ab-ac).
- Tìm số nghịch đảo của số hữu tỉ -(-a)(a≠0)? 1 a
HS trả lời các câu hỏi. 19
GV chốt kiến thức, dặn dò về nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
HS xem lại các dạng bài tập, hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK, SBT theo yêu cầu của GV.
Chuẩn bị bài học sau: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
* Yêu cầu: Em hãy đọc kĩ các câu hỏi sau, rồi trả lời vào bảng đáp án bên dưới?
- Em hãy chỉ ra các số hữu tỉ xuất hiện trong phần thông tin trên?
- Vì sao em biết đó là các số hữu tỉ?
- Em hãy tìm số đối của các số hữu tỉ đó?
- Em hãy so sánh các số hữu tỉ trên? Bảng đáp án Các số hữu tỉ Giải thích Số đối So sánh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
* Bài tập bổ sung 1: Tính 157 157 a)6, 28 + ; b)6, 28 − 500 500 Đáp án 157 157 a)6, 28 +
= 6, 28 + 0,314 = 6,594 b)6, 28 −
= 6, 28 − 0,314 = 5,966 500 500
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
* Bài tập 2 (SGK/T16). Tính : 8 − 3 1 − 2 a)5, 75 ; b) 2 ( 0 − , 4) c) : ( 6 − ,5) 9 8 5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Bài tập 6(SGK/16)