Giáo án Toán 7 C1 - Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C1 - Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 7 C1 - Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C1 - Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
§3: PHÉP TÍNH LŨY THA VI S MŨ T NHIÊN CA MT S HU T
Thi gian thc hin: 4 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS học được các kiến thức về:
- Mô t đưc phép tính lu tha vi s mũ tự nhiên ca mt s hu t và mt s tính cht ca phép tính đó
(tích và thương ca hai lu thang cơ số, lu tha ca lu tha)
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân ng được nhiệm vụ trong nhóm, biết h trnhau, trao đi, thảo
luận, thống nhất được ý kiến trong nm để hoàn thành nhiệm vụ.
*Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được ki niệm lũy thừa vi s tự nhiên ca mt só hu t,
biết cách đọc lũy tha, phân bit cơ số, s s , biết cách viết lũy thừa, biết viết gn mt tích ca nhiu
s hu t ging nhau bằng lũy thừa, tính được lũy tha ca mt s hu t. nh đưc tích và thương ca hai
lũy thừa cùng cơ số, lũy tha ca lũy tha.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, ng lực mô hình hóa toán
học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để hình thành khái
niệm lũy thừa vi s mũ tự nhiên ca mt s hu t, Đọc đưc lũy thừa, phân bit cơ s, s s , viết
đưc lũy thừa, viết gn đưc mt tích ca nhiu s ging nhau bằngy thừa, tính được lũy thừa ca mt
s hu t. vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn với
thực tiễnmức độ đơn giản.
3. Về phẩm cht:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hot độngnhântheo nhóm, trong đánh giá và
tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bdạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thưc thẳng, bảng nm.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU. (5 phút)
a) Mc tiêu:
- HS ớc đầu hình dung về lũy thừa ca mt s hu t.
b) Ni dung: HS đưc yêu cu so sánh khối lượng trái đt và khi lượng sao ha.
c) Sn phm: Kết quả làmi tập chung của học sinh theo nhóm.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp:
GV gii thiu qua v Sao Hỏa và Trái Đất
*) Sao Ha là hành tinh th tư tính từ Mt Tri trong Thái
Dương H.
Sao Ho kích thước khong mt nửa (53%) kích thước
ca Trái Đất. Din tích ca sao Ha xp x tng din tích
đất lin trên Trái Đt. Th tích ca sao Ha 163 t km
3
,
bng khong 15% th tích ca Trái Đất
.. Khi ng sao
Ha khong 6,417.10
23
kg.
Chu k qu đạo ca sao Ha là 687 ngày. Mt ngày trên
nh tinh Đ kéo dài 24 gi, 39 pt, 35,244 giây.
*) Trái Đt là hành tinh th ba tính t Mt Tri trong Thái
Dương Hệ. Hành tinh này được hình thành cách đây
khong 4,55 t năm s sng xut hin trên b mt ca
khong 1 t m trước.
Trái Đất kích thưc khong 940 × 106 km. Din tích
khong 510.100.000 km². Th tích của Trái Đất khong
1083 t km
3
. Khi lượng khong 5,9724.10
24
kg.
Chu k qu đạo ca Trái Đất là 365 ngày. Mt ngày trên
nh tinh xanh kéo dài 24 gi.
- GV yêu cu HS hoạt động theo nhóm tìm hiu bài toán
m đầu.
* HS thc hin nhim v:
- Thc hin hiện động m đầu theo nhóm
- Tho lun nhóm viết các kết qu.
* Báoo, tho lun:
- GV chn nhóm hoàn thành nhim v nhanh nht n trình
y kết qu
- HS c lp quan sát, lng nghe, nhnt.
* Kết lun, nhận định:
- GV nhn xét các câu tr li ca HS, chính xác hóa các
đáp án.
- GV đặt vn đo bài mi: Ta đã học v y tha vi s
tự nhiên lp 6. Vậy lũy thừa ca mt s hu t
đưc định nghĩa các phép tính như vy hay không
chúng ta s tìm hiu trongi hc này
Khi ng khong 5,9724.10
24
kg.
Khi lượng sao Ha khong 6,417.10
23
kg.
Khi lượng sao ha khong bng
6,417.10
23
: 5,9724.10
24
11% khối lượng
Trái đất.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI. (25 pt)
Phép tính lũy thừa vi s mũ tự nhiên.
a) Mc tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững được khái niệm lũy tha, biết cách đọc lũy tha, phân biệt cơ số và s . Nắm
đưc khái niệm bình phương ca mt s, lập phương ca mt số, quy ước
=
1
x x
.
- Biết cách viết lũy thừa ca s hu t; biết viết gn mt tích ca nhiu s ging nhau bng ch dùng lũy
tha.
- Tính được lũy tha ca mt s hu t. Biết đc, viết được bình phương, lập phương ca mt s hu t.
b) Ni dung:
- Học sinh được u cầu đọc tìm hiểu hoạt động I-SGK-Trang 17+18, phát biểu được khái niệm y tha;
viết lũy tha dưới dạng tổng quát; biết cách đọc lũy tha; phân biệt cơ số s ; tính được lũy thừa ca
mt s (s nguyên, phân s, hn s, s thp phân), Biết đọc viết, tính được bình phương, lập phương của mt
s hu t.
Ví dụ 1, 2 (SGK trang 17-18).
Luyện tập 1, luyện tập 2 (SGK trang 17-18).
c) Sn phm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Sn phm d kiến
c 1: Chuyn giao nhim v 1:
- GV u cu HS hn thành hot động 1 theo nhóm
4 bn.
- Yêu cu HS đọc khung kiến thc trng tâm và ghi
nh (Hoạt đng cá nhân).
-
c 2: Thc hin nhim v 1:
I. Phép tính lũy thừa vi s tự nhiên.
Hoạt động 1: Viết c tích sau dưới dạng lũy tha
nêu cơ số, s mũ ca chúng.
a)
=
5
7.7.7.7.7 7
số là : 7 Số mũ : 5
b)
( )

n ta sè 12
12.12. ... .12 = 12 , 1
n
n N n
- HS hot động nhóm thc hin hoạt động 1
- HS hot động nhân đc ni dung kiến thc trng
tâm.
- GV quan sát và tr giúp HS.
c 3: Báoo, tho lun 1:
- Các nhóm báo cáo kết qu ca nhóm mình
- HS c lp quan sát, lng nghe, nhnt.
- HS nêu định nghĩa lũy tha ca mt s hu t.
- Các HS khác hn thành v, chú ý nghe và nhn
t.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV tổng quát lưu ý
li kiến thc trng tâm và gi mt vài HS nhc li.
GV nhn mạnh cho HS cách đc viết lu tha,
phân bit cho HS cơ s s :
số là : 12 Số mũ là : n
Kết lun:
Lũy thừa bc n ca mt s hu t x, hiu x
n
,
là tích ca n tha s x:
vi n
N
*
.
S x đưc gọi là cơ số, n được gi là s mũ.
Quy ước: x
1
= x.
* Chú ý:
+
n
x
đọc ‘’
x
mũ
n
‘’ hoặc ‘’
x
lũy tha n’’
hoc lũy tha bc
n
ca
x
’’
+
2
x
n đưc đọc ‘’
x
bình phương’’ hay ‘’ bình
phương ca
x
’’
+
3
x
n đưc đọc ‘’
x
lp phương’’ hay ‘’ lập
phương ca
x
’’ .
c 1: Chuyn giao nhim v 2:
- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc Ví d 1 t
trình bày li vào v
- Cho 1 HS đọc phn ghi nh.
- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc và trình bày
Ví d 2o v.
- GV yêu cu HS hoạt đng cặp đôi áp dng làm
Luyn tp 1, Luyn tp 2.
- GV chiếu lên màn hình bài làm ca mt s nhóm.
c 2: Thc hin nhim v 2:
- HS hoạt động nhân đc và trình bày d 1, ví
d 2
- HS hot động cặp đôi làm luyn tp 1 và luyn tp
2
GV hưng dn h tr nếu cn
c 3: Báoo, tho lun 2:
- HS đọc li gii ví d 1,2.
- GV gi đi din ba cp đôi làm luyn tp 1, luyn
tp 2.
- HS c lp theo dõi, nhn xét lần t tng u
trình bày vào v.
d 1: Viết mi tích sau i dng mt y
tha.
4
5 5 5 5 5
) . . .
7 7 7 7 7
a

=


( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
5
) 0,4 . 0, 4 . 0,4 . 0, 4 . 0, 4 0, 4b =
Ghi nh: Đ viết lũy thừa bc n ca phân s
a
b
, ta phi viết
a
b
trong du ( ), tc:



n
a
b
.
d 2: So sánh:
)a



2
3
5
( )
2
2
3
5
Ta có:
( ) ( )
( )
( )
= = =

=


2
2
2
2
2
2
3 . 3 3
3 3 3
.
5 5 5 5.5 5
3
3
VËy:
5 5
Luyn tp 1: Tính th tích mt b c dng hình
lập phương đ dài 1,8 m.
Gii:
Th tích ca b c là:
( )
==
3
3
1,8 5,832( )V m
Vy th tích ca b c là
3
5,832( )V m=
Luyn tp 2: Tính.
( )
3
3
3
3
3 27
)
4 4 64
a
−−

==


c 4: Kết lun, nhận định 2:
- GV chính xác hóa các kết qu và nhn xét mức độ
hoàn thành ca HS.
- Qua luyn tp 1: áp dng ch tính y tha tính
ra kết qu vào bài toán thc tế.
- Qua luyn tp 2: Học sinh được rèn luyn k năng
tính lũy thừa ca mt s hu t.
5
5
5
1 1 1
)
2 2 32
b

==


C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP (9 phút)
a) Mc tiêu: - HS rèn luyện khái nim lũy thừa, biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ s s mũ,biết cách
viết lũy thừa, biết viết gn mt tích ca nhiu s ging nhau bằng lũy thừa,tính được lũy thừa ca mt s
hu t, biết đọc viết, tính được bình phương, lập phương của mt s hu t.
b) Ni dung: - HS được yêu cầu làm các bài tập 1 và 2 giáo viên ra, bài 1 SGK trang 20.
c) Sn phm kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải i tập 1 và 2 giáo viên ra.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp :
GV t chc cho hc sinh trò chơi: AI
NHÀ VÔ ĐỊCH
GV chia lp thành 4 đội
8 u hi, các đội theo th t chn câu
hi và tr li khi hết thời gian qui định. Nếu tr
lời sai thì đội khác được quyn tr li
- Mi câu tr lời đúng được 10 điểm, nếu đi
b sung mà tr li đúng thì được 5 điểm.
- Kết thúc trò chơi đi nào nhiều điểm nht s
là nhà vô đch
* HS thc hin nhim v :
- HS hot động nm để chn câu hi và đưa ra
đáp án.
* Báoo, tho lun 1:
- Đội la chn câu hi tr lời, các đội khác theo
i, b sung câu tr li nếu đôi bạn tr li sai
* Kết lun, nhận định :
- GV chiếu đáp án đúng theo lần lượt tng câu
hi để xác định ra đội nào có kết qu chính
c.
- Kết thúc trò chơi GV tổng hp kết qu
đánh giá kết lun kết qu đạt đưc ca tng
đội.
- Qua i tp cng c 1: Học sinh được rèn
luyn k năng viết mt tích dưới dạng lũy tha.
- Qua bài tp cng c 2: Hc sinh đưc rèn
luyn k năng tính lũy thừa ca mt s hu t
Bài 1: Viết mỗi tích sau dưới dạng một lũy thừa:
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

=


=

=


=
3
4
5
5
4 4 4 4
) . .
11 11 11 11
)(1,5).(1,5).)(1,5).(1,5) 1,5
3 3 3 3 3 3
)2 .2 .2 .2 .2 2
7 7 7 7 7 7
) 0,7 . 0,7 . 0,7 . 0,7 . 0,7 0,7
a
b
c
d
Bài 2: Tính:
( ) ( ) ( )
2
) 0,8 0,8 . 0,8 0,64a = =
( )
4
4
4
2
2 16
)
5 5 625
b

==


5
1 1 1 1 1 1 1
) . . . .
3 3 3 3 3 3 243

==


c
2022
)1d
Bài tập về nhà:
1)Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước:
)a
1
16
cơ số
1
2
.
)b
8
27
cơ số
2
3
.
)c
0,125
cơ số
0,5
;
)d
0,64
cơ số
( 0,8)
;
3)
Ni mi ý ct A vi kết qu ơngng ct B:
Ct A
Ct B
1)
(-0,6)
3
có giá trị là:
)a
2,16
2)
Tích
1 1 1 1 1
. . . . .
3 3 3 3 3
được viết gọn thành
)b



5
3
2
3)
Số
64
27
viết v dng lũy thừa đưc
)c
5
1
3



4)
Giá trị
243
32
viết dưới dạng lũy thừa với số mũ 5 là
)d
3
3
4
3
)e
0,126
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG (4 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về lũy thừa để giải quyết các bài tập hoặc các vấn đề trong thực
tiễn
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: Làm các bài tập 1; 2 trên.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào v
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ như mục Nội dung
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp bui sau, nhậnt, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộpi để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.
ng dn t hc nhà (2 pt)
- Đọc li toàn b ni dungi đã học.
- Hc thuc: khái niệm lũy thừa, biết cách đc lũy thừa, phân bit cơ số, s và s mũ; biết cách viết lũy
tha, biết viết gn mt tích ca nhiu s ging nhau bằng lũy tha. nh được lũy thừa ca mt s hu t.
- Làm bài tp 1 SGK trang 20.
- Đọc ni dung phn II ca bài, tiết sau hc tiếp.
TIT 2:
A.HOT ĐỘNG M ĐẦU ( 5 phút)
a) Mc tiêu: Giúp HS nh li khái nim lũy tha bc n ca mt s hu tỉ, xác định được s và cơ số,
tính được giá tr ca lũy tha.
b) Ni dung: HS làm bài tp 1.
c) Sn phm: Sn phm ca hc sinh làm vào bng ph
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp :
GV t chức trò chơi: TIP SC
GV chia lp thành 3 đội chơi, gv treo bng phi tp
1. Sau đó u cầu c đi chơi hn thành đin o ô
trng. Mỗi thành viên lên đin 1 ô, sau khi xong thì
thành viên khác lên đin ô tiếp theo. Đi o hn
thành trước là đội chiến thng
Lũy thừa



4
3
2
( )
3
0,1
?
?
?
số
?
?
1,5
1
3
2
Số mũ
?
?
2
4
?
Giá trị của
lũy thừa
?
?
?
?
1
* HS thc hin nhim v :HS pn ng nhiệm vụ
lên điền vào ô trống theo yêu cầu của trò chơi. Mi lần
lên chỉ điền 1 ô
* Báoo, tho lun :
Các đi chm chéo bài ca đội bn. sau đó nhn xét
đánh giá kết quđi bn làm được trước c lp
* Kết lun, nhận định :
- GV chính xác hóa các đáp án.
- Nhậnt đánh giá v kết qu ca tng nhóm và
đánh giá hoạt động ca tng hc sinh. Kết luận đi
o giành chiến thng
- GV đặt vấn đềo bài mi
Đáp án:
Lũy
thừa



4
3
2
( )
3
0,1
( )
2
1,5



4
1
3
0
2
số



3
2
0,1
1,5
1
3
2
Số
4
3
2
4
0
Giá
trị
của
lũy
thừa
81
16
0,001
2,25
1
81
1
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI ( 28 phút)
Quy tc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
a.Mc tiêu- HS học được quy tắc tính tích thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- HS vận dụng được quy tắc để thu gọn và tính giá trị biểu thức .
b) Ni dung:
- HS được yêu cầu đọc và làm hoạt động 2 (sgk-t18) đọc quy tắc (sgk-t18)
- Vận dụng làm ví dụ 3 luyện Tập 3 SGK trang 19.
c) Sn phm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
- Đọc và trìnhy cách làm hoạt động 2.
II. Tích thương của hai lũy thừa cùng cơ
s
-khi nhân, chia hai lũy thừa cùng số ta làm
thế nào?
- Phát biểu quy tắc nhân, chia hai y thừa cùng
cơ số ?
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS thực hiện c yêu cầu hoạt động 2, đọc tìm
hiểu quy tắc .
* Báoo, thảo luận 1:
- GV u cầu HS đứng tại chỗ trình bày kết quả
thực hiện hoạt động 2.
- GV yêu cầu vài HS phát biểu quy tắc nhân 2
lũy thừa cùng cơ số ?
- HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần
lượt từng câu.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV chính xác hóa kết quả hoạt động 2, chuẩn
a quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số
. Hot động 2: Viết kết qu ca mi phép
tính sau dưới dng một lũy thừa.
) 2 . 2 = 2
m n m n
a
+
) 3 : 3 = 3
m n m n
b
vi
m n
Quy tc:
+) Khi nhân hai lũy thừang cơ số ta gi
nguyên cơ số cng các s mũ:
( )
,
.x
x m n N
m n m n
x
+
=
)
+) Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0),
ta gi nguyên s và ly s của lũy tha
b chia tr đi số mũ của lũy tha chia:
+)
: x
( x 0;m n;m,n N)
m n m n
x x
=
Quy ước:
( )
0
1 0x x=
c 1: Chuyn giao nhim v 2:
- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc Ví d 3
t trìnhy li vào v
- GV yêu cu HS hoạt đng cặp đôi áp dng
làm Luyn tp 3.
c 2: Thc hin nhim v 2:
- Hc sinh hoạt đng nhân đc và trình bày
ví d 3.
- Hc sinh hoạt động cặp đôi làm luyn tp 3.
GV hưng dn h tr nếu cn
c 3: Báoo, tho lun 2:
- HS đọc li gii ví d 3
- GV gi đại din hai cp đôi làm luyn tp 3
- HS c lp theo dõi, nhn xét ln lượt tng câu
trình bày vào v.
c 4: Kết lun, nhận định 2:
- GV chính c a các kết qu nhn t
mức độ hoàn thành ca HS.
- Qua luyn tp 3: Cng c công thc tính tích
thương ca hai lũy thừa cùng cơ số
Áp dng
Ví d 3
Viết kết qu mi phép tính saui dng
mt lũy thừa:
4 3 4 3 7
5 5 5 5
) .
9 9 9 9
a
+
= =
( ) ( ) ( ) ( )
5 2 5 2 3
) 0,8 : 0,8 = 0,8 = 0,8b
Luyn tp 3
Viết kết qu mi phép tính saui dng
mt lũy thừa:
( )
8
8 1 8 9
6
) . 1, 2
5
6 6 6 6
= . = =
5 5 5 5
a
+
7 7 2
7 2 5
4 16 4 4
) : = :
9 81 9 9
4 4
=
9 9
b
−−
=
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP ( 7 phút)
1. Mc tiêu: Học sinh được rèn luyn công thức tính tích và thương ca hai y thừa cùng cơ số. Vn dng
để gii các bài toán tính giá tr hay thu gn các biu thc.
- Biết đưa một s bài toán chưang cơ số v bài toán cùng cơ số
2.Ni dung: HS thc hini tp 2a,d theo hình thc cá nn
3. Sn phm: Kết qu ca HS được ghi vào v
4. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp :
- HS hoạt đng nhân làm i 2a,d sgk trang
20
* HS thc hin nhim v :
- HS làm bài 2a, d sgk trang 20
* o cáo, tho lun :
- GV yêu cu hai HS lên bng cha bài
- HS c lp quan sát, nhậnt, đánh giá .
* Kết lun, nhận định :
- GV chính c a kết qu bài 2a, d sgk
trang 20 .
- Gv thông qua bài tp cht li quy tc tích và
thương của hai lũy thừa cùng cơ số
Bài 2( sgk trang 20). So sánh:
( ) ( )
4 5
) 2 . 2 −−a
( ) ( )
12 3
2 : 2−−
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
4 5 4 5 9
2 . 2 = 2 = 2
+
( ) ( ) ( ) ( )
12 3 12 3 9
2 : 2 = 2 = 2
Vy:
( ) ( )
4 5
2 . 2 −−
=
( )
( )
12 3
2 : 2−−
Ta có:
5 3 2
3 3 3
) :
2 2 2
d
−−
Ta có:
5 3 5 3 2 2
3 3 3 3 3
) :
2 2 2 2 2
d
= = =
Vy:
5 3 2
3 3 3
: =
2 2 2
−−
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học v về tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số để giải các bài
tập tính hoặc so sánh biểu thức, vận dụng để giải cáci tập đơn giản trong thực tiễn
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:
- Ôn tập lại công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
- Chuẩn bị giờ sau: Học mục III của bài
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: Làm các bài tập sau
Bài tập: Thực hiện các phép tính sau:
( ) ( )
8 7
3 4
4 6
9 5
) 0,5 : 0,5
1 1
) .
3 3
2 2
) .
5 5
1 1
) 2 : 2
3 3
a
b
c
d
−−
−−
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào v
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ như mục Nội dung (khoảng 2 phút)
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhậnt, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộpi để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.
Hướng dẫn tự học ở nhà (1phút).
- Học thuộc:các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
- Làm bài tập 3 SGK trang 20.
TIT 3
A. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục đích: Hc sinh đưc ôn li các kiến thc v lũy thừa vi s tự nhiên ca mt s hu t đã được
hc.
b) Ni dung: ng thức định nghĩa, tích và thương ca hai lu tha cùng cơ số.
c) Sn phm: Các công thc ghi bng nhóm.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp: Học sinh được giao
nhim v viết li công thc c phép tính lu tha
vi s tự nhiên ca mt s hu t đã hc.
- Mi công thc cho mt ví d đơn giản.
* HS thc hin nhim v:
Các nhóm tho lun ghi li công thc vào bng
ph.
- Mi công thc cho mt ví d đơn giản.
* Báoo, tho lun:
- Các nm báo cáo sn phm bng cách gn bng
ph lên và gii thiu sn phm ca nhóm.
- Hc sinh chm chéo, b sung chnh sa nếu cn.
* Kết lun, nhận định:
- GV nhnt bài làm của HS, chính xáca đáp
án.
GV: Trên cơ s đó dn dt HS o i hc mi:
“Cách tìm Lũy thừa ca lũy thừa như thếo?
Định nghĩa:
=
n ta sè x
. . ... .
n
x x x x
vi n
N
*
.
-Tích và thương ca hai lu tha cùng
cơ số:
( )
( )
. ,
: 0; ; ,
m n m n
m n m n
x x x m n N
x x x x m n m n N
+
=
=
Quy ước:
( )
0
1; 0x x=
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI. (15 pt)
Lũy thừa ca mt lũy thừa.
a) Mục đích: Hc sinh nắm được cách tính lũy tha ca một lũy thừa.
b) Ni dung: HS đc ni dung SGK, ni dung kiến thc theo yêu cu ca GV.
HS làm ví d 4, ví d 5
c) Sn phm: Kết qu hoạt đng ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
GV : Gii thiệu Lũy tha ca một lũy thừa
c 1: Chuyn giao nhim v 1: Hc sinh được u
cu thc hin HĐ 3:
So sánh
( )
2
3
15
3.2
15
c 2: Thc hin nhim v 1:
+ HS hoạt động cặp đôi tính sau đó so sánh.
c 3: Báoo, tho lun 1:
+ Gi 1 cặp đôi trình bày kết qu.
+ Các hc sinh khác nhn xét, b sung cho nhau.
c 4: Kết lun, nhận định 1:
GV chính xác hoá nhn xét nêu tng quát.
Để tính y tha ca mt lũy tha, ta gi nguyên cơ s
nhân hai s .
III. Lũy thừa ca mt lũy thừa.
Ta có
( )
2
3 3 3 3 3 6
15 15 .15 15 15
+
= = =
3.2 6
15 15=
Vy
( )
2
3 3.2
15 15=
Cách tính lũy thừa ca một lũy thừa
(SGK / 31)
( )
.
( , )=
n
m m n
x x m n N
c 1: Chuyn giao nhim v 2:
Học sinh đưc giao nhim v làm ví d 4, ví d 5
(Sgk - 19)
*Ví d 4
)a
Ta có
Ví d 4: Viết kết qu ca mi phép tính sau dưi dng
lũy thừa ca a
)a
5
3
2
7







vi
2
7
=a
)b
( )



4
2
0,1
vi
0,1=a
Ví d 5: Viết
18
2
i dng :
- Lũy thừa ca
2
2
- Lũy thừa ca 8
c 2: Thc hin nhim v 2:
+ HS: Tho lun nm cặp đôi
+ GV: Quan sát và tr giúp các em.
c 3: Báoo, tho lun 2:
+HS: Báo cáo kết qu
+ Các hc sinh nhóm khác nhnt, b sung cho nhau.
c 4: Kết lun, nhận đnh 2: GV nhn xét kết qu
hc sinh nêu ra.
5
3 3.5 15
2 2 2
7 7 7

==



2
7
=a
n ta có
15
15
2
7

=


a
)b
Ta có
( ) ( ) ( )
4
2 2.4 8
0,1 0,1 0,1

==

Mà a = 0,1 nên ta có
( )
8
8
0,1 = a
*Ví d 5
- Lũy tha ca
2
2
( )
9
18 2.9 2
2 2 2==
- Lũy tha ca 8
( )
6
18 3.6 3 6
2 2 2 8= = =
c 1: Chuyn giao nhim v 3:
Học sinh đưc giao nhim v hot đng nm làm:
Luyn tp 4 (sgk -19) Viết kết qu ca mi phép tính
saui dng lũy tha ca a
)a
4
3
1
6







vi
1
6
=−a
)b
( )
5
4
0,2


vi
0, 2
=−a
c 2: Thc hin nhim v 3:
+ HS thc nm bàn sau thng nht hp ý kiến đ nhóm
trưởng trình bày lại trước lp.
+ GV: Quan sát và tr giúp các em.
c 3: Báoo, tho lun 3:
+HS: Đại din 1 nm nêu kết qu tho lun, các nhóm
khác b sung, nhn xét.
c 4: Kết lun, nhận đnh 3: GV nhn xét kết qu
hc sinh nêu ra.
Luyn tp 4 :
)a
Ta có
4
3 3.4 12
1 1 1
6 6 6

= =



1
6
=−a
nên ta có
12
12
1
6

−=


a
)b
Ta có
( ) ( ) ( )
5
4 4.5 20
0,2 0,2 0,2

= =

Mà a = - 0,2 nên ta có
( )
20
20
0,2−=a
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP: (17 phút)
a) Mục đích: Học sinh được cng c li kiến thc thông qua mt s ví d và bài tp.
b) Ni dung: HS làmi tp 3 và bài tập 5 thông qua trò chơi: Nh rt
c) Sn phm: Kết qu làm bài ca HS.Giúp th nh cà rt.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
c 1: Chuyn giao nhim v :
GV t chc cho hc sinh trò chơi: Nh rt
Các em giúp th nh bng ch tr lời đúng các câu
trong bài tp 3 và 5
Bài 3: Tìm x, biết :
Tìm x biết :
( ) ( )
3 5
) 1, 2 . x = 1, 2a
Học sinh đưc giao nhim v hoạt động nhân làm:
Bài tp 3 (sgk -20), Bài tp 5 (sgk - 20).
- GV nêu lần lượt tng câu hi
c 2: Thc hin nhim v :
HS thc hin nhim v theo yêu cu.
GV: Quan sát và tr giúp các em.
c 3: Báoo, tho lun :
Em nào làm nhanh nht n bng trình bày. c em
khác b sung, nhn xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh 1: GV chính xác hóa kết
qu.
GV đánh giá hot động ca hc sinh nhnt kết qu
( ) ( )
5 3
x = 1, 2 : 1, 2
( )
( )
5 3
2
x = 1, 2
1, 2x
=
1,44x =
Vy:
1,44x =
)b
7 6
2 2
:
3 3
x
=
7 6
7 6
2 2
:
3 3
2
3
2
3
x
x
x
=

=


=
Vy:
3
2
=x
Bài tp 5 (sgk - 20)
)a
Lũy thừa ca
2
x
( )
6
12 2.6 2
==x x x
)b
Lũy thừa ca
3
x
( )
4
12 3.4 3
==x x x
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG: (5 pt)
a) Mục đích: Hc sinh áp dng đưc các kiến thc va hc đ gii mt s bài tp c th để nm vng kiến
thc và vn dụng đ gii các bài toán thc tế trong sgk
b) Ni dung: ng dn các bài tp, ni dung v nhà.
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
GV nhc li kiến thc trng tâm ca bài 3: Định nghĩa lũy thừa, tích và thương ca hai lũy thừa cùng cơ số;
lũy thừa ca mt lũy thừa.
- Hc bài theo v ghi và SGK làm bài 4,6,7,8,9,10,11 trong sgk trang 20, 21
- Tiết sau hc luyn tp nh mang theo máy tính cm tay.
Hướng dẫn tự học ở nhà (1phút).
- Học thuộc nội dung lý thuyết trongi 3
- Hoàn thànhc bài tập trong sgk
TIT 4: LUYN TP:
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU (5 phút)
a) Mc tiêu: Hc sinh đưc ghi nh li các công thc các phép tính lu tha vi s tự nhiên ca mt s
hu t.
b) Ni dung: Hc sinh gi đúng tên và viết được công thc c phép tính lu tha vi s t nhiên ca
mt s hu t.
c) Sn phm: Các công thc các phép tính lu tha vi s mũ tự nhiên ca mt s hu t.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp: Học sinh được giao
nhim v viết li công thc c phép tính lu tha
vi s tự nhiên ca mt s hu t.
- Mi công thc cho mt ví d đơn giản.
* HS thc hin nhim v:
Các nhóm tho lun ghi li công thc vào bng
ph.
- Mi công thc cho mt ví d đơn giản.
* Báoo, tho lun:
- Các nm báo cáo sn phm bng cách gn bng
ph lên và gii thiu sn phm ca nhóm.
- Hc sinh chm chéo, b sung chnh sa nếu cn.
* Kết lun, nhận định:
- GV nhnt bài làm của HS, chính xáca đáp
án.
- Đặt vn đo tiết luyn tp.
Định nghĩa:
=
n ta sè x
. . ... .
n
x x x x
vi n
N
*
.
-Tích và thương ca hai lu tha cùng
cơ số:
( )
( )
. ,
: 0; ; ,
m n m n
m n m n
x x x m n N
x x x x m n m n N
+
=
=
Quy ước:
( )
0
1; 0x x=
-Lu tha ca lu tha:
( )
( )
.
; ,
n
m m n
x x m n N=
B. HOẠT ĐỘNG LUYN TP (35 phút)
a) Mc tiêu: Học sinh được cũng c vn dng các công thc vào mt s bài tp đơn giản thông qua gii các
câu hi trong trò chơi. Hc sinh được liên h thc tế vic s dng lu tha thông qua bài toán áp dng. Được
nh li công thc tính din tích hình vuông, liên h gia t xích s vi khong cách thc tế khong cách
bn v.
b) Ni dung: Hc sinh tham gia trò ci và giải quyết các bài tp gv đưa ra i dng các câu hi trc
nghim. Hc sinh đưc làm bài tp 6 (SGK).
c) Sn phm: Kết quc câu hi 1 đến 9. Hc sinh đưc làm bài tp 6 (SGK).
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
Trò chơi VÒNG QUAY MAY MN:
* GV giao nhim v hc tp 1: Chia lp thành ba
đội chơi, lần ợt các đi la chn câu hi t s 1 đến
s . Đội nào tr lời đúng dành phần quay điểm s may
mn. Nếu giải thích đưc ch gii s đưc tng thêm
5 điểm.
* HS thc hin nhim v 1: Các nm lần lưt tho
lun, tr li các câu hỏi khi đến lượt mình.
-ng dn cho c bạn non hơn trong nhóm hiu
i.
* Báo o, tho lun 1: Các nm tho lun, nhn
t ,đánh giá kết qu ca nhóm bn.
Rút kinh nghim qua bài làm.
* Kết lun, nhận định 1:
Qua mi câu hi gv cho hs nhc li kiến thc liên
quan cht kiến thc.
Chú ý : Khi cơ s âm, mũ chẵn được s dương.
Dng 1: Định nghĩa lũy thừa, các phép
tính lũy thừa
Câu hi 1: Chn phương án trả lời đúng
vi câu hi: Lu tha
4
2
5



A. Có cơ số
4
, s mũ là
2
5
.
B. cơ số
2
5
, s mũ là
4
.
C. cơ số
2
5
, s
4
.
D. Kết qu là mt s âm.
Chn: C
Câu hi 2: So sánh:
( ) ( )
7 6
3 ........ 3−−
Chn:
Câu hi 3: So Sánh :
( ) ( ) ( ) ( )
4 5 12 3
2 . 2 ........ 2 : 2
Chn: =
Câu hi 4: Kết lun sau Đúng hay Sai:
2
2 6 4
1 1 1
.
2 2 2




Chn: Sai ( phi là du =)
Câu hỏi 5: Điền s thích hp vào ch
trng:
( ) ( ) ( )
.......
8 2 2
0,3 : 0,3 0,3

=

Chn: 3
Câu hi 6: So sánh:
5 3 2
3 3 3
: ........
2 2 2
−−
Chn: =
Câu hi 7:
( ) ( )
3 5
2,5 . 2,5 ?= =x x
Chn:
x =
( )
2
2,5
Câu hi 8:
8 7
2 2
: ?
3 3
= =
x x
Chn:
2
3
=−x
Câu hi 9:
( ) ( )
6 4
2 3
x x=
Đúng hay Sai.
Chọn: Đúng (vì cùng bằng
12
x
).
* GV giao nhim v hc tp 1: Học sinh được giao
nhim v làm bài tp 6(SGK).
- Hãy nhc li công thc tính din tích hình vuông?
- Quan h gia t xích s vi khong ch thc tế
khong cách bn v?
* HS thc hin nhim v 1: Hoạt đng căp đôi tìm
hiui tp 6.
- Xây dng cách làm.
- Tính kết qu.
* Báo cáo, tho lun 1: Các cp đôi trao đi giy
nháp đ kim tra chéo ln nhau.
- Góp ý và tho lun.
* Kết lun, nhận định 1:
- Hc sinh và giáo viên nhn xét và thng nht chính
c hoá kết qu.
Dng 2: Bài toán thc tế :
Bài tp 6:
Độ dài cạnh cánh đồng lúa trên thc tế:
( ) ( )
1
0,7 : 70000 700
100000
cm m==
Din tích của cánh đồng lúa đó :
( ) ( )
2 5 2
700.700 490000 4,9.10m m==
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG (5 phút)
a) Mc tiêu: Phát trin kh năng duy toán hc thông qua các dng bài tp vn dng công thc. Năng lực
hình hoá, s dng kiến thc thc tin và kiến thc các b môn khoa hc kc.
- Kiến thc v chu kì bán rã ca nguyên t phóng x Urani, khong cách t Trái đất đến Mt tri, s dng máy
tính b túi
b) Ni dung: ng dn Làm các bài tp : 4,7,8,9,10,11 và đọc “ Có th em chưa biết”.
c) Sn phm: Hoàn thành cáci tp còn li SGK.
d) T chc thc hin: Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp np báo cáo bng hình nh gi
lên nm lp hoc np v bài tp để trao đổi, chia s đánh giá .
ng dn t hc nhà:
Làm các bài tập : 4,7,8,9,10,11 đc “ Có th em chưa biết
| 1/14

Preview text:

§3: PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS học được các kiến thức về:
- Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó
(tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa) 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo
luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
*Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một só hữu tỉ,
biết cách đọc lũy thừa, phân biệt cơ số, số và số mũ, biết cách viết lũy thừa, biết viết gọn một tích của nhiều
số hữu tỉ giống nhau bằng lũy thừa, tính được lũy thừa của một số hữu tỉ. Tính được tích và thương của hai
lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán
học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để hình thành khái
niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, Đọc được lũy thừa, phân biệt cơ số, số và số mũ, viết
được lũy thừa, viết gọn được một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa, tính được lũy thừa của một
số hữu tỉ. vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn với
thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU.
(5 phút) a) Mục tiêu:
- HS bước đầu hình dung về lũy thừa của một số hữu tỉ.
b) Nội dung: HS được yêu cầu so sánh khối lượng trái đất và khối lượng sao hỏa.
c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập chung của học sinh theo nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập:
GV giới thiệu qua về Sao Hỏa và Trái Đất
*) Sao Hỏa là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.
Sao Hoả có kích thước khoảng một nửa (53%) kích thước
của Trái Đất. Diện tích của sao Hỏa xấp xỉ tổng diện tích
đất liền trên Trái Đất. Thể tích của sao Hỏa là 163 tỷ km3,
bằng khoảng 15% thể tích của Trái Đất.. Khối lượng sao Hỏa khoảng 6,417.1023 kg.
Chu kỳ quỹ đạo của sao Hỏa là 687 ngày. Một ngày trên
hành tinh Đỏ kéo dài 24 giờ, 39 phút, 35,244 giây.
*) Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời trong Thái Khối lượng khoảng 5,9724.1024 kg.
Dương Hệ. Hành tinh này được hình thành cách đây Khối lượng sao Hỏa khoảng 6,417.1023 kg.
khoảng 4,55 tỷ năm và sự sống xuất hiện trên bề mặt của Khối lượng sao hỏa khoảng bằng
nó khoảng 1 tỷ năm trước.
6,417.1023 : 5,9724.1024  11% khối lượng
Trái Đất có kích thước khoảng 940 × 106 km. Diện tích Trái đất.
khoảng 510.100.000 km². Thể tích của Trái Đất khoảng
1083 tỷ km3. Khối lượng khoảng 5,9724.1024 kg.
Chu kỳ quỹ đạo của Trái Đất là 365 ngày. Một ngày trên
hành tinh xanh kéo dài 24 giờ.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tìm hiểu bài toán mở đầu.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Thực hiện hiện động mở đầu theo nhóm
- Thảo luận nhóm viết các kết quả.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV chọn nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các đáp án.
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Ta đã học về lũy thừa với số
mũ tự nhiên ở lớp 6. Vậy lũy thừa của một số hữu tỉ có
được định nghĩa và có các phép tính như vậy hay không
chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. (25 phút)
Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên. a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững được khái niệm lũy thừa, biết cách đọc lũy thừa, phân biệt cơ số và số mũ. Nắm
được khái niệm bình phương của một số, lập phương của một số, quy ước 1 x = x .
- Biết cách viết lũy thừa của số hữu tỉ; biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng cách dùng lũy thừa.
- Tính được lũy thừa của một số hữu tỉ. Biết đọc, viết được bình phương, lập phương của một số hữu tỉ. b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu đọc và tìm hiểu hoạt động I-SGK-Trang 17+18, phát biểu được khái niệm lũy thừa;
viết lũy thừa dưới dạng tổng quát; biết cách đọc lũy thừa; phân biệt cơ số và số mũ; tính được lũy thừa của
một số (số nguyên, phân số, hỗn số, số thập phân), Biết đọc viết, tính được bình phương, lập phương của một số hữu tỉ.
• Ví dụ 1, 2 (SGK trang 17-18).
• Luyện tập 1, luyện tập 2 (SGK trang 17-18).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1:
I. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- GV yêu cầu HS hoàn thành hoạt động 1 theo nhóm Hoạt động 1: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa 4 bạn.
và nêu cơ số, số mũ của chúng.
- Yêu cầu HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi a) = 5 7.7.7.7.7 7
nhớ (Hoạt động cá nhân).
Cơ số là : 7 Số mũ là : 5 -
b) 12.12. ... .12 = 12n (nN, n  ) 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1: n thõa sè 12
- HS hoạt động nhóm thực hiện hoạt động 1
Cơ số là : 12 Số mũ là : n
- HS hoạt động cá nhân đọc nội dung kiến thức trọng tâm. Kết luận:
- GV quan sát và trợ giúp HS.
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 1:
là tích của n thừa số x:
- Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình n x = . x .
x ... .x với n  N*.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. n thõa sè x
- HS nêu định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ.
Số x được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ.
- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận Quy ước: x1 = x. xét. * Chú ý:
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý + n
x đọc là ‘’ x n ‘’ hoặc ‘’ x lũy thừa n’’
lại kiến thức trọng tâm và gọi một vài HS nhắc lại.
hoặc lũy thừa bậc n của x ’’
GV nhấn mạnh cho HS cách đọc và viết luỹ thừa,
phân biệt cho HS cơ số và số mũ: + 2
x còn được đọc là ‘’ x bình phương’’ hay ‘’ bình
phương của x ’’ + 3
x còn được đọc là ‘’ x lập phương’’ hay ‘’ lập
phương của x ’’ .
Ví dụ 1: Viết mỗi tích sau dưới dạng một lũy
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2: thừa.
- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc Ví dụ 1 và tự 4 5 − 5 − 5 − 5 −  5 −  trình bày lại vào vở a) . . . =   7 7 7 7  7 
- Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. b (−
) (− ) (− ) (− ) (− ) = (− )5 ) 0, 4 . 0, 4 . 0, 4 . 0, 4 . 0, 4 0, 4 a
Ghi nhớ: Để viết lũy thừa bậc n của phân số b
- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc và trình bày n Ví dụ 2 vào vở. aa , ta phải viết
trong dấu ( ), tức là:   . bb
Ví dụ 2: So sánh: 2  − 2 3 (−3) a)   và 2  5  5 Ta có:
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi áp dụng làm  −3 
 −3   −3  (−3).(−3) (−3)2 2
Luyện tập 1, Luyện tập 2. = . = =        5   5   5  2 5.5 5
- GV chiếu lên màn hình bài làm của một số nhóm. 2  −3 2 (−3) Bướ VËy: =
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 2:    5  2 5
- HS hoạt động cá nhân đọc và trình bày ví dụ 1, ví Luyện tập 1: Tính thể tích một bể nước dạng hình dụ 2
lập phương có độ dài 1,8 m.
- HS hoạt động cặp đôi làm luyện tập 1 và luyện tập Giải: 2 GV hướ
Thể tích của bể nước là:
ng dẫn hỗ trợ nếu cần Bướ 3 3
c 3: Báo cáo, thảo luận 2:
V = (1,8) = 5,832(m )
- HS đọc lời giải ví dụ 1,2.
Vậy thể tích của bể nước là 3 V = 5,832(m )
- GV gọi đại diện ba cặp đôi làm luyện tập 1, luyện Luyện tập 2: Tính. tập 2.  3 −  ( 3 − )3 3
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu và 27 − a) = =   trình bày vào vở. 3  4  4 64
Bước 4: Kết luận, nhận định 2: 5 5  1  1 1
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ b) = =   5  2  2 32 hoàn thành của HS.
- Qua luyện tập 1: áp dụng cách tính lũy thừa và tính
ra kết quả vào bài toán thực tế.
- Qua luyện tập 2: Học sinh được rèn luyện kỹ năng
tính lũy thừa của một số hữu tỉ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (9 phút)
a) Mục tiêu: - HS rèn luyện khái niệm lũy thừa, biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ số và số mũ,biết cách
viết lũy thừa, biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa,tính được lũy thừa của một số
hữu tỉ, biết đọc viết, tính được bình phương, lập phương của một số hữu tỉ.
b) Nội dung: - HS được yêu cầu làm các bài tập 1 và 2 giáo viên ra, bài 1 SGK trang 20.
c) Sản phẩm kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải bài tập 1 và 2 giáo viên ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập :
Bài 1: Viết mỗi tích sau dưới dạng một lũy thừa:
GV tổ chức cho học sinh trò chơi: AI LÀ 4 4 4  4 3 NHÀ VÔ ĐỊCH a) . . =   11 11 11 11 GV chia lớp thành 4 đội
Có 8 câu hỏi, các đội theo thứ tự lưạ chọn câu b)(1,5).(1,5).)(1,5).(1,5) = (1,5)4
hỏi và trả lời khi hết thời gian qui định. Nếu trả 5
lời sai thì đội khác được quyền trả lời 3 3 3 3 3  3  c)2 .2 .2 .2 .2 = 2 
- Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, nếu đội 7 7 7 7 7  7 
bổ sung mà trả lời đúng thì được 5 điểm.
d) (−0,7).(−0,7).(−0,7).(−0,7).(−0,7) = (−0,7)5
- Kết thúc trò chơi đội nào nhiều điểm nhất sẽ là nhà vô địch Bài 2: Tính:
* HS thực hiện nhiệm vụ : a (− )2 ) 0,8 = ( 0 − ,8).( 0 − ,8) = 0,64
- HS hoạt động nhóm để chọn câu hỏi và đưa ra đáp án  2 −  ( 2 − )4 4 . 16 b) = =  
* Báo cáo, thảo luận 1: 4  5  5 625
- Đội lựa chọn câu hỏi trả lời, các đội khác theo 5  1  1 1 1 1 1 1
dõi, bổ sung câu trả lời nếu đôi bạn trả lời sai c) = . . . . =  
* Kết luận, nhận định :  3  3 3 3 3 3 243
- GV chiếu đáp án đúng theo lần lượt từng câu 2022 d )1
hỏi để xác định ra đội nào có kết quả chính xác.
- Kết thúc trò chơi GV tổng hợp kết quả và
đánh giá kết luận kết quả đạt được của từng đội.
- Qua bài tập củng cố 1: Học sinh được rèn
luyện kỹ năng viết một tích dưới dạng lũy thừa.
- Qua bài tập củng cố 2: Học sinh được rèn
luyện kỹ năng tính lũy thừa của một số hữu tỉ Bài tập về nhà:
1)Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước: 1 8 − a) cơ số 1 . b) − cơ số 2 . 16 2 27 3
c) 0,125 cơ số 0,5; d) 0,64 cơ số ( 0 − ,8) ;
3) Nối mỗi ý ở cột A với kết quả tương ứng ở cột B: Cột A Cột B
1) (-0,6)3 có giá trị là: a) 2 − ,16 1 1 1 1 1  5 3 2) Tích
. . . . . được viết gọn thành b) −   3 3 3 3 3  2  5 64  1  3) Số
viết về dạng lũy thừa được c)   27  3  −243 3 4 4) Giá trị
viết dưới dạng lũy thừa với số mũ 5 là d ) 32 3 3 ) e 0 − ,126
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về lũy thừa để giải quyết các bài tập hoặc các vấn đề trong thực tiễn
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: Làm các bài tập 1; 2 trên.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
-
GV giao nhiệm vụ như mục Nội dung
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: khái niệm lũy thừa, biết cách đọc lũy thừa, phân biệt cơ số, số và số mũ; biết cách viết lũy
thừa, biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa. Tính được lũy thừa của một số hữu tỉ.
- Làm bài tập 1 SGK trang 20.
- Đọc nội dung phần II của bài, tiết sau học tiếp. TIẾT 2:
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( 5 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS nhớ lại khái niệm lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ, xác định được số mũ và cơ số,
tính được giá trị của lũy thừa.
b) Nội dung: HS làm bài tập 1.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh làm vào bảng phụ
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập :
GV tổ chức trò chơi: TIẾP SỨC Đáp án:
GV chia lớp thành 3 đội chơi, gv treo bảng phụ bài tập Lũy  − 4 3 4  1 
1. Sau đó yêu cầu các đội chơi hoàn thành điền vào ô thừa ( )3 0,1 ( )2 1, 5 0 2      2   3 
trống. Mỗi thành viên lên điền 1 ô, sau khi xong thì
thành viên khác lên điền ô tiếp theo. Đội nào hoàn Cơ  −3  1 thành trước là độ   0,1 1, 5 2 i chiến thắng số  2  3 4 Số Lũy thừa  −3    ( )3 0,1 ? ? ? mũ 4 3 2 4 0  2  Giá Cơ số 1 trị ? ? 1, 5 2 81 1 3 của 0,001 2, 25 1 Số mũ 16 81 ? ? 2 4 ? lũy Giá trị của thừa lũy thừa ? ? ? ? 1
* HS thực hiện nhiệm vụ :HS phân công nhiệm vụ và
lên điền vào ô trống theo yêu cầu của trò chơi. Mỗi lần lên chỉ điền 1 ô
* Báo cáo, thảo luận :
Các đội chấm chéo bài của đội bạn. sau đó nhận xét
đánh giá kết quả mà đội bạn làm được trước cả lớp
* Kết luận, nhận định :
- GV chính xác hóa các đáp án.
- Nhận xét đánh giá về kết quả của từng nhóm và
đánh giá hoạt động của từng học sinh. Kết luận đội nào giành chiến thắng
- GV đặt vấn đề vào bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 28 phút)
Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
a.Mục tiêu
- HS học được quy tắc tính tích thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- HS vận dụng được quy tắc để thu gọn và tính giá trị biểu thức . b) Nội dung:
- HS được yêu cầu đọc và làm hoạt động 2 (sgk-t18) đọc quy tắc (sgk-t18)
- Vận dụng làm ví dụ 3 và luyện Tập 3 SGK trang 19.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
II. Tích thương của hai lũy thừa cùng cơ
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi số
- Đọc và trình bày cách làm hoạt động 2.
-khi nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm . Hoạt động 2: Viết kết quả của mỗi phép thế nào?
tính sau dưới dạng một lũy thừa.
- Phát biểu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng
) 2m. 2n = 2m n a + cơ số ? m n mn
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: b) 3 : 3 = 3
với m n Quy tắc:
- HS thực hiện các yêu cầu hoạt động 2, đọc tìm hiểu quy tắc .
+) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ
* Báo cáo, thảo luận 1: nguyên cơ số và cộng các số mũ: m n m+n
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày kết quả x .x = x ( , m n N ) )
thực hiện hoạt động 2.
- GV yêu cầu vài HS phát biểu quy tắc nhân 2 +) Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0), lũy thừa cùng cơ số ?
ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa
- HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia: lượt từng câu. +) m : xn m n x x − =
( x  0;m  n;m,n N)
* Kết luận, nhận định 1: Quy ước: 0 x = 1( x  0)
- GV chính xác hóa kết quả hoạt động 2, chuẩn
hóa quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2: Áp dụng
- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc Ví dụ 3 Ví dụ 3
và tự trình bày lại vào vở
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 4 3 4+3 7  5   5   5   5  a) − . − = − = −          9   9   9   9  5 2 5−2 3 b) ( 0 − ,8) : ( 0 − ,8) = ( 0 − ,8) = ( 0 − ,8)
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi áp dụng Luyện tập 3 làm Luyện tập 3.
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2: 6
- Học sinh hoạt động cá nhân đọc và trình bày a) . (1, 2)8 5 ví dụ 3. 8 1+8 9
- Học sinh hoạt động cặp đôi làm luyện tập 3. 6  6   6   6  GV hướ = . = =      
ng dẫn hỗ trợ nếu cần 5  5   5   5 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 2: 7 7 2  4 −  16  4 −   4 − 
- HS đọc lời giải ví dụ 3 b) : = :      
- GV gọi đại diện hai cặp đôi làm luyện tập 3  9  81  9   9 
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu 7−2 5  4 −   4 −  = và trình bày vào vở. =     Bướ  9   9 
c 4: Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của HS.
- Qua luyện tập 3: Củng cố công thức tính tích
và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 7 phút)
1. Mục tiêu:
Học sinh được rèn luyện công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Vận dụng
để giải các bài toán tính giá trị hay thu gọn các biểu thức.
- Biết đưa một số bài toán chưa cùng cơ số về bài toán có cùng cơ số
2.Nội dung: HS thực hiện bài tập 2a,d theo hình thức cá nhân
3. Sản phẩm: Kết quả của HS được ghi vào vở
4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập :
Bài 2( sgk trang 20). So sánh:
- HS hoạt động cá nhân làm bài 2a,d sgk trang 4 5 12 3 a) ( 2 − ) .( 2 − ) và ( 2 − ) :( 2 − ) 20 Ta có:
* HS thực hiện nhiệm vụ : 4 5 4+5 9
- HS làm bài 2a, d – sgk trang 20 ( 2 − ) .( 2 − ) =( 2 − ) =( 2 − )
* Báo cáo, thảo luận :
(− )12 (− )3 (− )12−3 (− )9 2 : 2 = 2 = 2
- GV yêu cầu hai HS lên bảng chữa bài 4 5 12 3
- HS cả lớp quan sát, nhận xét, đánh giá . Vậy: ( 2 − ) .( 2 − ) = ( 2 − ) :( 2 − )
* Kết luận, nhận định : Ta có:
- GV chính xác hóa kết quả bài 2a, d – sgk 5 3 2  3   3   3  trang 20 . d) − : − vµ      
- Gv thông qua bài tập chốt lại quy tắc tích và  2   2   2 
thương của hai lũy thừa cùng cơ số Ta có: 5 3 5−3 2 2  3   3   3   3   3  d) − : − = − = − =            2   2   2   2   2  5 3 2  3   3   3  Vậy: − : − =        2   2   2 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về về tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số để giải các bài
tập tính hoặc so sánh biểu thức, vận dụng để giải các bài tập đơn giản trong thực tiễn
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:
- Ôn tập lại công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
- Chuẩn bị giờ sau: Học mục III của bài
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: Làm các bài tập sau
Bài tập: Thực hiện các phép tính sau: a) ( 0 − ,5)8 : ( 0 − ,5)7 3 4  1   1  b) .      3   3  4 6  2   2  c) − . −      5   5  9 5  1   1  d) 2 : 2      3   3 
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ như mục Nội dung (khoảng 2 phút)
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.
Hướng dẫn tự học ở nhà (1phút).
- Học thuộc:các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
- Làm bài tập 3 SGK trang 20. TIẾT 3
A. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
(5 phút)
a) Mục đích:
Học sinh được ôn lại các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ đã được học.
b) Nội dung: Công thức định nghĩa, tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
c) Sản phẩm: Các công thức ghi ở bảng nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: Học sinh được giao Định nghĩa:
nhiệm vụ viết lại công thức các phép tính luỹ thừa n x = . x .
x ... .x với n  N*.
với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ đã học. n thõa sè x
- Mỗi công thức cho một ví dụ đơn giản.
-Tích và thương của hai luỹ thừa cùng
* HS thực hiện nhiệm vụ: cơ số:
Các nhóm thảo luận ghi lại công thức vào bảng m x . n m+n x = x ( , m n N ) phụ. m x : n mn x = x
(x  0;m  ;n , m n N )
- Mỗi công thức cho một ví dụ đơn giản.
* Báo cáo, thảo luận: Quy ước: 0
x = 1;( x  0)
- Các nhóm báo cáo sản phẩm bằng cách gắn bảng
phụ lên và giới thiệu sản phẩm của nhóm.
- Học sinh chấm chéo, bổ sung chỉnh sửa nếu cần.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét bài làm của HS, chính xác hóa đáp án.
GV: Trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới:
“Cách tìm Lũy thừa của lũy thừa như thế nào?”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
(15 phút)
Lũy thừa của một lũy thừa.

a) Mục đích:
Học sinh nắm được cách tính lũy thừa của một lũy thừa.
b) Nội dung: HS đọc nội dung SGK, nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
HS làm ví dụ 4, ví dụ 5
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
GV : Giới thiệu Lũy thừa của một lũy thừa
III. Lũy thừa của một lũy thừa.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1: Học sinh được yêu
cầu thực hiện HĐ 3: Ta có ( )2 3 3 3 3+3 6 15 =15 .15 =15 =15 So sánh ( )2 3 15 và 3.2 15 Và 3.2 6 15 =15
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1: Vậy ( )2 3 3.2 15 =15
+ HS hoạt động cặp đôi tính sau đó so sánh.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 1:
+ Gọi 1 cặp đôi trình bày kết quả.
+ Các học sinh khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định 1:
GV chính xác hoá nhận xét và nêu tổng quát.
Để tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số Cách tính lũy thừ và nhân hai số mũ.
a của một lũy thừa (SGK / 31) n ( m) . = m n x x ( , m nN)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2: *Ví dụ 4
Học sinh được giao nhiệm vụ làm ví dụ 4, ví dụ 5 a) Ta có (Sgk - 19)
Ví dụ 4: Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng 5 3 3.5 15  2 −    2 −   2 −  lũy thừ    = = a của a      7     7   7   5 3  −  − a) 2  −  Mà 2 nên ta có    với 2 a = a =  7    7 7 15  − 4 2  15 b) ( a = = a 0, )2     1 với 0,1   7  b) Ta có 4 Ví dụ 5: Viết 18 2 dưới dạng : ( )2 = ( )2.4 = ( )8 0,1 0,1 0,1   - Lũy thừa của 2 2 Mà a = 0,1 nên ta có - Lũy thừa của 8 ( )8 8 0,1 = a
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2:
+ HS: Thảo luận nhóm cặp đôi *Ví dụ 5
+ GV: Quan sát và trợ giúp các em. - Lũy thừa của 2 2 là
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 2: = = ( )9 18 2.9 2 2 2 2 +HS: Báo cáo kết quả
+ Các học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Lũy thừa của 8 là
Bước 4: Kết luận, nhận định 2: GV nhận xét kết quả = = ( )6 18 3.6 3 6 2 2 2 = 8 học sinh nêu ra.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3: Luyện tập 4 :
Học sinh được giao nhiệm vụ hoạt động nhóm làm: a) Ta có
Luyện tập 4 (sgk -19) Viết kết quả của mỗi phép tính 4 3 3.4 12 sau dướ         i dạng lũy thừa của a 1 1 1  −    = − = −     4  6     6   6   a) 3  1     − với 1 a = −     6  1   6
a = − nên ta có 6 b) (− ) 5 4 0, 2  với a = −   0, 2 12  1  Bướ 12 − =
c 2: Thực hiện nhiệm vụ 3:   a  6 
+ HS thực nhóm bàn sau thống nhất hợp ý kiến để nhóm trưở b) Ta có
ng trình bày lại trước lớp. 5
+ GV: Quan sát và trợ giúp các em.
(− )4 = (− )4.5 = (− )20 0, 2 0, 2 0, 2 Bướ  
c 3: Báo cáo, thảo luận 3: +HS: Đạ Mà a = - 0,2 nên ta có
i diện 1 nhóm nêu kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. (− )20 20 0, 2 = a
Bước 4: Kết luận, nhận định 3: GV nhận xét kết quả học sinh nêu ra.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
(17 phút)
a) Mục đích:
Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua một số ví dụ và bài tập.
b) Nội dung: HS làm bài tập 3 và bài tập 5 thông qua trò chơi: Nhổ cà rốt
c) Sản phẩm:
Kết quả làm bài của HS.Giúp thỏ nhổ cà rốt.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
Bài 3: Tìm x, biết :
GV tổ chức cho học sinh trò chơi: Nhổ cà rốt Tìm x biết :
Các em giúp thỏ nhổ bằng cách trả lời đúng các câu 3 5 trong bài tập 3 và 5 a) (1, 2) . x = (1, 2)
Học sinh được giao nhiệm vụ hoạt động cá nhân làm: 5 3 x = (1, 2) : (1, 2)
Bài tập 3 (sgk -20), Bài tập 5 (sgk - 20).
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi 5−3 Bướ x = (1, 2)
c 2: Thực hiện nhiệm vụ :
HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu. x = (1, 2)2
GV: Quan sát và trợ giúp các em. Bướ
x = 1, 44
c 3: Báo cáo, thảo luận :
Vậy: x =1, 44
Em nào làm nhanh nhất lên bảng trình bày. Các em khác bổ sung, nhận xét. 7 6  2   2  Bướ =
c 4: Kết luận, nhận định 1: : x
GV chính xác hóa kết b)      3   3  quả.
GV đánh giá hoạt động của học sinh nhận xét kết quả 7 6  2   2  x = :      3   3  7−6  2  x =    3  2 x = 3 3 Vậy: x = 2
Bài tập 5 (sgk - 20) 2
a) Lũy thừa của x x x (x )6 12 2.6 2 = = 3
b) Lũy thừa của x x x (x )4 12 3.4 3 = =
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
(5 phút)
a) Mục đích:
Học sinh áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể để nắm vững kiến
thức và vận dụng để giải các bài toán thực tế trong sgk
b) Nội dung: Hướng dẫn các bài tập, nội dung về nhà.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài 3: Định nghĩa lũy thừa, tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số;
lũy thừa của một lũy thừa.
- Học bài theo vở ghi và SGK làm bài 4,6,7,8,9,10,11 trong sgk trang 20, 21
- Tiết sau học luyện tập nhớ mang theo máy tính cầm tay.
Hướng dẫn tự học ở nhà (1phút).
- Học thuộc nội dung lý thuyết trong bài 3
- Hoàn thành các bài tập trong sgk TIẾT 4: LUYỆN TẬP:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
(5 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh được ghi nhớ lại các công thức các phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
b) Nội dung: Học sinh gọi đúng tên và viết được công thức các phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
c) Sản phẩm: Các công thức các phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: Học sinh được giao Định nghĩa:
nhiệm vụ viết lại công thức các phép tính luỹ thừa n x = . x .
x ... .x với n  N*.
với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. n thõa sè x
- Mỗi công thức cho một ví dụ đơn giản.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
-Tích và thương của hai luỹ thừa cùng
Các nhóm thảo luận ghi lại công thức vào bảng cơ số: phụ. m x . n m+n x = x ( , m n N )
- Mỗi công thức cho một ví dụ đơn giản. m x : n mn x = x
(x  0;m  ;n , m n N )
* Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo sản phẩm bằng cách gắn bảng Quy ước: 0
x = 1;( x  0)
phụ lên và giới thiệu sản phẩm của nhóm.
-Luỹ thừa của luỹ thừa:
- Học sinh chấm chéo, bổ sung chỉnh sửa nếu cần. ( )n m m.n x = x ;( , m n N )
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét bài làm của HS, chính xác hóa đáp án.
- Đặt vấn đề vào tiết luyện tập.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (35 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh được cũng cố vận dụng các công thức vào một số bài tập đơn giản thông qua giải các
câu hỏi trong trò chơi. Học sinh được liên hệ thức tế việc sử dụng luỹ thừa thông qua bài toán áp dụng. Được
nhớ lại công thức tính diện tích hình vuông, liên hệ giữa tỉ xích số với khoảng cách thực tế và khoảng cách bản vẽ.
b) Nội dung: Học sinh tham gia trò chơi và giải quyết các bài tập gv đưa ra dưới dạng các câu hỏi trắc
nghiệm. Học sinh được làm bài tập 6 (SGK).
c) Sản phẩm: Kết quả các câu hỏi 1 đến 9. Học sinh được làm bài tập 6 (SGK).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Dạng 1: Định nghĩa lũy thừa, các phép
Trò chơi VÒNG QUAY MAY MẮN: tính lũy thừa
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: Chia lớp thành ba
đội chơi, lần lượt các đội lựa chọn câu hỏi từ số 1 đến Câu hỏi 1: Chọn phương án trả lời đúng
số . Đội nào trả lời đúng dành phần quay điểm số may 4  2 
mắn. Nếu giải thích được cách giải sẽ được tặng thêm với câu hỏi: Luỹ thừa −   5 điể  5  m.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: Các nhóm lần lượt thảo
A. Có cơ số là 4 , số mũ là 2 .
luận, trả lời các câu hỏi khi đến lượt mình. 5
-Hướng dẫn cho các bạn non hơn trong nhóm hiểu 2
B. Có cơ số là , số mũ là 4 . bài. 5 2
* Báo cáo, thảo luận 1: Các nhóm thảo luận, nhận
C. Có cơ số là − , số mũ là 4 . xét ,đánh giá kế 5 t quả của nhóm bạn.
D. Kết quả là một số âm.
Rút kinh nghiệm qua bài làm. Chọn: C
* Kết luận, nhận định 1: 7 6 − −
Qua mỗi câu hỏi gv cho hs nhắc lại kiến thức liên Câu hỏi 2: So sánh: ( 3) ........( 3)
quan và chốt kiến thức.
Chọn:
Chú ý : Khi cơ số âm, mũ chẵn được số dương.
Câu hỏi 3: So Sánh : (− )4 (− )5 (− )12 (− )3 2 . 2 ........ 2 : 2 Chọn: =
Câu hỏi 4: Kết luận sau Đúng hay Sai: 2 2 6 4 1 1  1        . 
      
 2   2   2   
Chọn: Sai ( phải là dấu =)
Câu hỏi 5: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
( ) ( ) = ( ) ....... 8 2 2 0,3 : 0,3 0,3    Chọn: 3 Câu hỏi 6: So sánh: 5 3 2  3   3   3  − : − ........        2   2   2 
Chọn: = 3 5
Câu hỏi 7: (2,5) .x = (2,5)  x = ? Chọn: x = ( )2 2, 5 8 7  2   2  Câu hỏi 8: − : x = −  x = ?      3   3  2
Chọn: x = − 3 6 4
Câu hỏi 9: ( 2 ) = ( 3 x
x ) Đúng hay Sai.
Chọn: Đúng (vì cùng bằng 12 x ).
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: Học sinh được giao Dạng 2: Bài toán thực tế :
nhiệm vụ làm bài tập 6(SGK). Bài tập 6:
- Hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình vuông?
Độ dài cạnh cánh đồng lúa trên thực tế:
- Quan hệ giữa tỉ xích số với khoảng cách thực tế và 1 0, 7 :
= 70000(cm) = 700(m) khoảng cách bản vẽ? 100000
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: Hoạt động căp đôi tìm Diện tích của cánh đồng lúa đó là: hiểu bài tập 6. = ( 2 m ) 5 = ( 2 700.700 490000 4, 9.10 m ) - Xây dựng cách làm. - Tính kết quả.
* Báo cáo, thảo luận 1: Các cặp đôi trao đổi giấy
nháp để kiểm tra chéo lẫn nhau.
- Góp ý và thảo luận.
* Kết luận, nhận định 1:
- Học sinh và giáo viên nhận xét và thống nhất chính xác hoá kết quả.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Phát triển khả năng tư duy toán học thông qua các dạng bài tập vận dụng công thức. Năng lực
mô hình hoá, sử dụng kiến thức thực tiễn và kiến thức các bộ môn khoa học khác.
- Kiến thức về chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ Urani, khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời, sử dụng máy tính bỏ túi
b) Nội dung: Hướng dẫn Làm các bài tập : 4,7,8,9,10,11 và đọc “ Có thể em chưa biết”.
c) Sản phẩm: Hoàn thành các bài tập còn lại ở SGK.
d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo bằng hình ảnh gửi
lên nhóm lớp hoặc nạp vở bài tập để trao đổi, chia sẻ và đánh giá .

Hướng dẫn tự học ở nhà:
Làm các bài tập : 4,7,8,9,10,11 và đọc “ Có thể em chưa biết’