Giáo án Toán 7 C1 - Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc | Cánh diều
Giáo án Toán 7 C1 - Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết :
§ 4: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.
QUY TẮC DẤU NGOẶC
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:
- Thực hiện được đúng thứ tự các phép tính.
- Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc trong tính toán 2. Năng lực:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như: NL tư duy và lập luận toán
học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán, NL giao tiếp toán học 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, phiếu học tập, máy tính xách tay.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu :
- Học sinh nhớ lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với số tự nhiên, số nguyên, phân số và số
thập phân đã được học.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào bảng nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt * Biểu thức không chứa dấu ngoặc:
động nhóm (lớp chia thành 4 nhóm)
Khi biểu thức chỉ có phép cộng và
- Ghi lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học vào phép trừ hoặc chỉ có phép tính nhân bảng nhóm:
và chia ta thực hiện theo thứ tự từ
Nhóm 1,2: với biểu thức không chứa dấu ngoặc trái sang phải.
Nhóm 3,4 : với biểu thức có chứa dấu ngoặc
Khi biểu thức có phép tínhcộng,trừ,
* HS thực hiện nhiệm vụ:
nhân và chia ta thực hiện phép tính
- Các nhóm thảo luận, ghi lại thứ tự thực hiện các phép nhân và chia trước, rồi đến cộng và
tính đã học vào bảng nhóm. trừ sau.
* Báo cáo, thảo luận:
Khi biểu thức có phép tính cộng,
- GV mời đại diện 2 nhóm lên trình bày nội dung vừa trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện.
thực hiện phép tính lũy trước, rồi đến
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
nhân và chia, cuối cùng là cộng và
* Kết luận, nhận định: trừ.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các * Biểu thức có chứa dấu ngoặc: đáp án.
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Trong tập hợp các số hữu Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta
tỉ thứ tự thực hiện các phép tính sẽ được thực hiện như thực hiện các phép tính trong dấu thế nào? ngoặc trước
Ví dụ: Làm thế nào để tính giá trị biểu thức
Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc 3 4
( ), [ ], { } thì thứ tự thực hiện các 0,5+4,5:3 - . 16 3
phép tính như sau: ( )→[ ]→{ }
\- HS kết nối giữa kt cũ và mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH a) Mục tiêu:
- Hs ghi nhớ và thực hiện đúng thứ tự thực hiện các phép tính trong tập hợp các số hữu tỉ (cũng
tương tự như thứ tự thực hiện các phép tính trong các tập hợp đã học). b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu đọc thông tin SGK phần I – SGK trang 23 nêu được thứ tự thực hiện các
phép tính trong tập hợn Q.
- Làm các bài tập: Ví dụ 1, Luyện tập 1, (SGK trang 23).
Ví dụ 2, Luyện tập 2 (SGK trang 23,24).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập:
I.THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin ở mục I trong TÍNH.
SGK trg 23 nêu được thứ tự thực hiện các phép tính trong tập hợn Q. .
(Thứ tự thực hiện các phép tính trong tập
- Thực hiện ví dụ 1 và luyện tập 1
hợn Q như đã trình bày ở hoạt động mở đầu)
- Thực hiện ví dụ 2 và luyện tập 2
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HĐ cá nhân: GV chiếu đề bài VD 1 lên tivi cho VD 1: tham khảo lời giải trong SGK trg 23
hs tìm hiểu và gọi 2 HS trả lời câu hỏi trong ví dụ
(Ở HĐ này gv yêu cầu HS gấp SGK lại), HS khác Luyện tập1. Tính giá trị mỗi biểu thức:
nhận xét. Sau đó cho HS tham khảo lời giải đúng trong SGK. 7 1 5 7 a)0, 2 + 2,5 : = + : =
- GV yêu cầu HS thực hiện Luyện tập 1 theo cặp 2 5 2 2 đôi, đạ
i diện 2 cặp đôi lên bảng báo cáo kq. 1 5 2 1 5 32 = + = + =
- Thực hiện tương tự với VD2 và luyện tập 2 . 5 2 7 5 7 35
- * Báo cáo, thảo luận:
- Với mỗi nhiệm vụ, GV yêu cầu một HS báo cáo kq (viết trên bảng). 1 − 2 2 3 b)9.( ) − ( 0 − ,1) :
- HS cả lớp quan sát, nhận xét. 3 15 1 1 15 3 403
* Kết luận, nhận định: = 9. + . =1+ = 9 1000 2 400 400
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.
Luyện tập 2. Tính giá trị mỗi biểu thức:
- GV cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. 5 −1 a)(0, 25 − ).1, 6 + 6 3 1 5 8 1 − 7 − 8 1 − = − + = + ( ). . 4 6 5 3 12 5 3 −14 −5 −19 = + = 15 15 15 1 1 1 1
b)3 − 2.[0,5 + (0, 25 − )] = 3 − 2.[ + ( − )] 6 2 4 6 1 1 7 7 11 = 3− 2.[ + ] = 3 − 2. = 3− = 2 12 12 6 6
3. Hoạt động 3 : luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua bài tập 1.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến LUYỆN TẬP Bài 1 :Tính
Nhiệm vụ : Hoàn thành BT1 1 5 1 1 3 − 5 1 a) − 0,3. + = + . + 9 9 3 9 10 9 3
- GV yêu cầu HS hoàn thành BT1 1 1 − 1 2 + ( 3 − ) + 6 5 = + + = = (SGK - tr 25) HĐ cá nhân. 9 6 3 18 18
- GV mời HS trình bày lên bảng. Các 2 − 1 4 1 1 2 3 b)( ) + − ( 0 − ,5) = + + 3 6 9 6 8
HS khác chú ý và nhận xét, bổ sung. 32 +12 + 9 53 = = 72 72
- GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi sai.
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Ghi nhớ các nội dung đã học trong bài.
- Hoàn thành các bài tập đã làm vào vở
- Xem trước mục II. Quy tắc dấu ngoặc. Tiết 2
II. QUY TẮC DẤU NGOẶC a) Mục tiêu:
- Hs ghi nhớ và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc trong tính toán. b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu đọc thông tin SGK phần II – SGK trang 24 nêu được quy tắc dấu ngoặc trong tập hợn Q.
- Làm các bài tập: Ví dụ 3, Luyện tập 3, (SGK trang 24,25).
Ví dụ 4, Luyện tập 4 (SGK trang 25).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập:
II. QUY TẮC DẤU NGOẶC
- GV yêu cầu học sinh đọc thong tin ở mục II *Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” dằng trước, ta
trong SGK trg 24 ghi nhớ quy tắc (H Đ á nhân).
giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu
- Thực hiện ví dụ 3 và luyện tập 3 ngoặc,
- Thực hiện ví dụ 4 và luyện tập 4
* HS thực hiện nhiệm vụ:
a+(b+c)=a+b+c , a+(b-c)=a+b-c
- GV cùng HS hoành thành ví dụ 3
*Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” dằng trước, ta
- GV yêu cầu HS thực hiện Luyện tập 3 theo cặp đôi, đạ đổ
i diện 2 cặp đôi lên bảng báo cáo kq.
i dấu của các số hạng trong dấu ngoặc, dấu “
- Thực hiện tương tự với VD4 và luyện tập 4
-“ thành dấu “+” và dấu “+“ thành dấu “-”
* Báo cáo, thảo luận:
a-(b+c)=a-b-c , a-(b-c)=a-b+c
- Với mỗi nhiệm vụ, GV yêu cầu một HS báo cáo kq (viết trên bảng).
Lưu ý: khi đưa các số hạng vào trong dấu
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
ngoặc có dấu “-“ đằng trước thì phải đổi
dấu các số hạng đó.
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức VD 3,4: tham khảo lời giải trong SGK trg 23 độ hoàn thành của HS.
- GV cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
Luyện tập3. Tính giá trị mỗi biểu thức: 3 9 3 1 a)1,8 − ( − 0, 2) = − + 7 5 7 5 9 1 3 3 11 = ( + ) − = 2 − = 5 5 7 7 7 16 3 25 1 − 6 3 b)12, 5 − + = + ( + ) 13 13 2 13 13 25 23 = + ( 1 − ) = 2 2
Luyện tập 4.Tính một cách hợp lí 5 1 a)(− ) − ( 1 − ,8) + (− ) − 0,8 6 6 −5 9 1 − 4 − = + + + 6 5 6 5 5 − 1 − 4 − 9 = ( + ) + ( + ) = ( 1 − ) +1 = 0 6 6 5 5 b) HS làm tương tự kq -1
3. Hoạt động 3 : luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua bài tập 2a),c).
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến LUYỆN TẬP Bài 2 :Tính
Nhiệm vụ : Hoàn thành BT1 4 3 2 1 − 5 2 − 1 a)( −1) : − .0,5 = . + . 5 5 3 5 3 3 2
- GV yêu cầu HS hoàn thành BT2.a),c) (SGK - 1 − 1 − 2 − tr 25) HĐ cá nhân. = + = 3 3 3
- GV mời HS trình bày lên bảng. Các HS khác 3 5 1 1 − 1
chú ý và nhận xét, bổ sung. c)[( − ).6 + ].4 = [ .6 + ].4 8 12 3 24 3
- GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi sai. 1 − 1 1 1 = [ + ].4 = .4 = 4 3 3.4 3
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: quy tắc dấu ngoặc, thứ tự thực hiện các phép tính đã học.
- Hoàn thành các bài tập đã làm vào vở
- Làm bài tập còn lại sgk trg 25,26.
Tiết 3,4 Luyện tập, vận dụng. a) Mục tiêu:
- HS rèn luyện được kĩ năng thực hiện đúng thứ tự các phép tính và vận dụng thành thạo quy tắc
dấu ngoặc trong tính toán, giải quyết được một số bài toán thực tế. b) Nội dung:
- HS được yêu cầu làm các bài tập từ 2 đến 8 SGK trang 25,26.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải các bài tập từ 2 đến 8 SGK trang 25,26.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
BT1. Thực hiện phép tính:
BT1. Bạn An giải bài tập như sau: Nhận xét: Thực hiện phép tính:
Câu a) Bạn An đã giải đúng. 3 4
Câu b) Bạn An làm sai, vì khi đưa các số a) 0,5+4,5:3 - . 16 3
hạng vào trong dấu ngoặc có dấu “-“ đằng
trước thì phải đổi dấu các số hạng đó. ở đây 1 9 1 3 4 1 3 1 − = +
bạn An chỉ đổi dấu một số hạng, còn một số . − . = ( + ) +
hạng chưa được đổi dấu! 2 2 3 16 3 2 2 4 1 − 7 Sửa lại: = 2 + = 4 4 − − 3 4 11 3 4 11 3 15 3 4 11 3 4 11 3 7 − + = − + = − b) − + = − ( + ) = − b) ( ) 5 7 7 5 7 7 5 7 5 7 7 5 7 7 5 7 5 − 4 3 8 = = +1 = 7 5 7
Em hãy nhận xét về bài làm của bạn An?
Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu một vài HS nêu ý kiến.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV chuẩn lại kq và đánh giá mức độ hoàn
thành của HS. Chốt lại các kiến thức cần nhớ
của bài. (Câu a) chính là biểu thức được nêu ra ở
đầu bài, phần lưu ý khi đưa các số hạng vào
trong ngoặc mà cần thiết phải đổi dấu các số
hạng thì đặt “-“ đằng trước, nếu ko cần thiết thì
ko nên đặt dấu “-“ đằng trước tránh sai dấu)
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: II. Bài tập
GV giao nhiệm vụ: Làm bài tập 2. b,d), bt 4 a,b) Dạng 1 : Bài tập củng cố thứ tự thực (SGK trang 26)
hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: BT2.Tính
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cặp đôi.
- Hướng dẫn, hỗ trợ bài : 5 2 4 1 − 27 2 2 b)1− ( − ) : =1− ( ) .
GV yêu cầu HS thảo luận lần lượt nêu cách làm 9 3 7 9 4
với từng nội dung bài tập, (có sự điều chỉnh nếu 1 27 1 3
cần) lưu ý HS chọn cách làm nhanh và thuận tiện = 1− . =1− = 27 4 4 4 nhất.
* Báo cáo, thảo luận 2: 1 5 5 − + −
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm HS lên trình bày d )0,8 :{0, 2 7.[ ( )]} 6 21 14
lần lượt các bài, lưu ý chọn cả bài tốt và chưa tốt. 4 1 1 5 1 1
- Cả lớp quan sát và nhận xét. = :{ − 7.[ + ( − )]} 5 5 6 7 3 2
* Kết luận, nhận định 2: 4 1 1 5 1 −
- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động và = :{ − 7.[ + . ]}
đánh giá hoạt động nhóm. 5 5 6 7 6 − 4 1 7 5 4 1 7 2 = :{ − .[1+ .]} = :{ − . }
Lưu ý: HS vận dụng thứ tự thực hiện phép 5 5 6 7 5 5 6 7
tính và các tính chất của phép tính(giao hoán, 4 1 1 4 15 − = :{ − } = . = 6 −
kết hợp,...) một cách linh hoạt. 5 5 3 5 2
BT4.Tính một cách hợp lí 4 11 4 29 11 a) − (2,9 − ) = − + 15 15 15 10 15 4 11 2 − 9 2 − 9 1 − 9 = ( + ) + =1+ = 15 15 10 10 10 37 b)( 36 − ,75) + ( − 63, 25) − (−6,3) 10 −6375 37 63 − 25 63 = + + + 100 10 100 10 −6375 63 − 25 37 63 = ( + ) + ( + ) 100 100 10 10 = −100 +10 = 90 −
* GVgiao nhiệm vụ học tập 3:
Dạng 2: Bài tập vận dụng tính chât phân
- Làm bài tập 3 SGK trang 26.
phối của phép nhân đối với phép cộng
* HS thực hiện nhiệm vụ 3: BT3.
- HS thực hiện yêu cầu trên HĐ cá nhân.
a) Vận dụng tính chất phân phối của phép
- Gợi ý: a)chúng ta có thể vận dụng tính chất nào
nhân đối với phép cộng, kq điền dấu đã học “=” .
b) Có thể vận dụng t/c ở câu a) để từ VT
b) Kq điền dấu “ ”. VP không? Vì sao?
* Báo cáo, thảo luận 3:
- GV yêu cầu 2 Hs lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức
độ hoàn thành của HS.
* GVgiao nhiệm vụ học tập 4:
Dạng 3: Bài tập vận dụng
- Làm bài tập 5, 7 SGK trang 26 (H Đ cá nhân). BT5. Giải
* HS thực hiện nhiệm vụ 4:
Chu vi mảnh vườn đó là:
- HS thực hiện yêu cầu trên. (5,5+3,75).2=9,25(m)
- Hướng dẫn, hỗ trợ: BT7 Hs nhớ lại dạng toán Số khóm hoa cần trồng là:
thứ nhất của hai bài toán về phân số. 1 9, 25 : = 37 (khóm hoa)
* Báo cáo, thảo luận 4: 4
- GV yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày(với mỗi bài BT7. Giải tập).
Giá của chiếc ti vi sau lần giảm giá thứ
- Cả lớp quan sát và nhận xét. nhất là:
* Kết luận, nhận định 4: 5 20000000 − 20000000. =
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức 100
độ hoàn thành của HS.
= 20000000 −1000000 =19000000(dong)
Giá của chiếc ti vi sau lần giảm giá thứ hai là: 2 19000000 −19000000. = 100
=19000000 − 380000 =18620000(dong)
Vậy sau 2 lần giảm giá, khách hàng phải
trả 18 620 000 đồng cho chiếc ti vi đó.
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Hoàn thiện các bài tập đã làm vào vở.
- Làm bài 4 c,d), bt 6, 8 SGK trang 26.
- Làm bài tập bổ sung trong sbt toán 7.
- Đọc trước bài 5: Biễu diễn thập phân của số hữu tỉ.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về tập hợp số tự nhiên để tìm hiểu, giải thích một số
kiến thức liên quan trong thực tế.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:
- Đọc phần "CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT" về Số La Mã (SGK trang 14).
- Sưu tầm và ghi chép lại những hình ảnh trong thực tế cuộc sống được ghi bằng chữ số La Mã.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ học tập 6: như mục Nội dung
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.
Hướng dẫn tự học ở nhà (khoảng 5 phút)
- Thực hiện nhiệm vụ học tập 6 - Làm bài 3 SGK trang 13. - Làm bài tập bổ sung.
- Đọc trước bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. Bài tập bổ sung : Bài 1 :
a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số.
b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau.
c) Viết số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số.
d) Viết số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau.
Bài 2 : Dùng 2 que diêm, xếp được số La Mã nào nhỏ hơn 30 ?