Giáo án Toán 7 C2 - Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C2 - Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 7 C2 - Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C2 - Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
Ngày son:
Ngày ging:
GIÁ TR TUYT ĐỐI CA MT S THC
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được học các kiến thức về:
- Khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực.
- Tính chất giá trị tuyệt đối của một số thực.
- Biết so sánh giá trị tuyệt đối của hai hay nhiều số thực.
- Tính được giá trị tuyệt đối của một số thực.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ hc tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vtrong nhóm, biết htrợ nhau, trao
đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* ng lực chuyên biệt:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS tìm được giá trtuyệt đối của số thực.Vận dụng được các tính
chất của giá trị tuyệt đối để giải một số bài toán.
- Năng lực duy lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đtoán học, năng lực mô hình
a toán học: thực hiện được các thao tácduy so sánh, phân tích, tổng hợp, ki qt hóa, …
để hình thành khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực; vận dụng các kiến thức trên để giải các
i tp liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động nhân và theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có cht lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1:
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU
1. Hoạt động 1: M đầu (khong 3 phút)
- Chiếu bài tp tình hung m đầu Hình 5 t mt vt chuyn đng t đim gốc 0 …” trên
màn hình.( hoc hc sinh đọc trong sách Cánh Diu ).
a) Mục tiêu :
- HS ớc đầu tiếp cận khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực một cách tự nhiên.
b) Nội dung: HS được yêu cầu:
- Vật đã chuyển động được quãng đường là bao nhiêu ki t sau 1 giờ ?
2
Trả lời: 40 km.
- Làm thế nào để biểu diễn được quãng đường đó thông qua số thực -40 ?
c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào vở
d) Tổ chức thực hin:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm d kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS
hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi ở phần bài tp
tình huống mở đầu.
* HS thực hin nhiệm vụ:
- đọc bài và thực hiện yêu cầu trong bài.
* Báoo, thảo luận:
- GV gọi một vài học sinh kết quả.
- HS clớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết lun, nhận định:
- GV nhận t các câu trả lời của HS, chính
c hóa các đáp án, trên sđó dẫn dắt HS
o bài học mới
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Làm thế o đ
biểu diễn được quãng đường đó thông qua số
thực 40. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài
học hôm nay.
Vật đã chuyển động được qng đường là 40
km sau 1 giờ.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI
Hoạt động 1: Khái nim giá tr tuyệt đối ca mt s thc ( 15 phút)
a) Mục tiêu:
- HS hiểu được giá trị tuyệt đối của một số thực, biết kí hiệu giá trị tuyệt đối của một số thực
- Biết giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số không âm.
- Biết được hai số thực đối nhau giá trị tuyệt đối bằng nhau.
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số thực
b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu đọc SGK phần I, thực hiện hoạt động 1, ghi nhkiến thức trọng tâm về
khái niệm và cách ký hiệu giá trị tuyệt đối của số x
- Làm các bài tập: Ví dụ 1, hoạt động luyện tập vận dụng 1 (SGK trang 44).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hin:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm d kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
1. Khái niệm
3
a) y biểu diễn hai s-5 và 5 trên cùng một
trục số.
b) Tìm khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0.
c) Tìm khoảng cách từ điểm
5
đến điểm 0.
* HS thực hin nhiệm vụ 1:
- HS hoạt động nn trả lời các u cầu
trong nhiệm vụ 1.
* Báoo, thảo luận 1:
- Với mỗi câu hỏi, GV u cầu vài HS nêu
câu trả lời (viết trên bảng).
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết lun, nhận định 1:
- GV nhận xét phần trả lời và giới thiệu khái
niệm giá trị tuyệt đối cách ký hiệu n
SGK T44 và yêu cầu 2 HS đọc lại.
- GV u cầu HS trả lời các u hỏi: Giá trị
tuyệt đối của 5 gì ? Giá trị tuyệt đối của
5
? Viết hiệu gtrị tuyệt đối của 5
-5.
- GV u cầu HS lên bảng biểu diễn quãng
đường vật chuyển động từ điểm 0 đến điểm
qua số thực
( u hỏi đặt ra hoạt
động mở đẩu)
- GV nêu chú ý trong SGK trang 44
b) Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 trên trục
số là 5
c) Khoảng cách từ điểm
5
đến điểm 0 trên trục
số là 5
(Kiến thức trọng tâm)
(SGK tr.44)
Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên trục
số được gọi là giá trị tuyệt đối của số x, kí hiệu
x
Lưu ý ( SGK tr 44)
- Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số
không âm:
0x
với mọi số thực x.
- Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng
nhau.
* GV giao nhim v hc tp 2:
- Hoạt đng nhân m d 1/SGK trang
45.
* HS thc hin nhim v 2:
- HS nghiên cu và làm ví d 1:
- Mun tìm giá tr tuyt đối ca mt s thc ta
làm thế nào ?
* Báoo, tho lun 2:
- HS đng ti ch nêu câu tr li mi HS
lên bng làm 1 câu.
- HS c lp lng nghe, quan sát, nhn xét.
* Kết lun, nhận định 2:
- Để tìm giá tr tuyt đối ca mt s thc ta
biu din các s trên trc s.
- Căn c vào khong cách t điểm đó đến
đim gc O trên trc s.
* Ví d 1: SGKTr.45
Ta biu din các s trên trc s
Căn cứ vào khong cách t điểm đó đến điểm
gc O trên trc s.
Ta có:
7 7 4 4
2 2; ; ; 0 0
3 3 3 3
= = = =
6
5
4
-1
0
-2
-3
-4
-5
2
3
1
0
2
4
3
7
3
-7
3
4
3
0
-2
0
4
* GV giao nhim v hc tp 3:
- GV u cu HS nghiên cu d
2/SGK.Tr.45
- Hot động cặp đôi làm bài Luyn tp 1/SGK
trang 45
* HS thc hin nhim v 3:
- HS lần lượt thc hin các nhim v trên.
* Hưng dn h tr: ơng tự như ví d 1 để
hoàn thành luyn tp 1
* Báoo, tho lun 3:
- Đại din cặp đôi báo các kết qu luyn tp 1.
- HS c lp theo i, nhn xét lần lượt tng
câu.
* Kết lun, nhận định 3:
- GV chính xác hóa các kết qu nhn xét
mức độ hn thành ca HS.
- Qua luyn tp 1 GV nhn xét li cách tìm
giá tr tuyệt đối ca mt s thc và cách so
sánh giá tr tuyt đối ca hai s thc da vào
khái nim.
* Ví d 2: SGKTr.45
So sánh giá tr tuyt đối ca hai s thc a,
b trong mỗi trường hp sau:
G
a) Ta có:
,a OA b OB==
.
Do
OA OB
n
a b
b) Ta có:
,a OA b OB==
.
Do
OA OB
n
a b
Hoạt động 2: nh cht giá tr tuyệt đối ca mt s thc ( 25 phút)
a) Mục tiêu:
- Biết được tính chất giá trị tuyệt đối của một số thực.
- Dựa vào tính chất tìm được giá trị tuyệt đối của một số thực
b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu đọc SGK phần II, thực hiện hoạt động 2, u được tính chất giá trị tuyệt
đối của số thực x
- Làm các bài tập: Hoạt động luyện tập vận dụng 2; ví dụ 4;5 (SGK trang 46).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hin:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm d kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- Thực hiện HĐ2 trong SGK trang 45
* HS thực hin nhiệm vụ 1:
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo nhóm
đôi.
- nhận t vgiá trị tuyệt đối của một
số dương, số âm và số 0
2. Tính chất
m
x
trong mỗi trường hợp sau:
a)
0,5 0,5x x= =
b)
3 3
2 2
x x= =
0
a
b
b)
a)
b
a
0
A
O
B
A
O
B
5
* Báoo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu 2 nm HS lên bảng trình y
kết quả thực hiện HĐ2.
- HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét
lần lượt từng câu.
- HS nhận xét được:
Giá trị tuyệt đối của một số dương chính
,
Giá trị tuyệt đối của một số âm số đối của
Giá trị tuyệt đối của 0 là 0.
- GV u cầu vài HS pt biểu giá trị tuyệt
đối của số dương, của số âm, của số 0 ?
* Kết lun, nhận định 1:
- GV chính xác hóa kết quả của HĐ2.
- Rút ra kiến thức trọng tâm
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét
c)
0 0x x= =
d)
4 4x x= =
e)
4 4x x= =
(Kiến thức trọng tâm)
(SGK tr.45)
- Nếu x sdương thì gtrị tuyệt đối của x
chính nó,
x x=
( x > 0 )
- Nếu x số âm thì giá trị tuyệt đối của x số
đối của nó,
x x=−
( x < 0)
- Giá trị tuyệt đối của 0 là 0:
0 0=
Nhận xét : Với mỗi số thực x ta
|
𝑥
|
=
{
𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 0
−𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0
x x−=
* GV giao nhim v hc tp 2:
- GV u cu HS nghiên cu d
3/SGK.Tr.46
- Hot động cặp đôi làm bài Luyn tp 2/SGK
trang 46
* HS thc hin nhim v 2:
- HS lần lượt thc hin các nhim v trên.
* Hưng dn h tr: ơng tự như ví d 3 để
hoàn thành luyn tp 2.
Vi bài 3: n bng giá tr bài cho ri tính giá
tr biu thc.
* Báoo, tho lun 2:
- Đại din cặp đôi báo các kết qu luyn tp 2.
- HS c lp theo i, nhn xét lần lượt tng
câu.
* Kết lun, nhận định 2:
- GV chính xác hóa các kết qu nhn xét
mức độ hn thành ca HS.
- Qua luyn tp 2 GV nhn xét li cách tìm
giá tr tuyệt đối ca mt s thc da vào tính
chất để gii dng bài tính và tính giá tr biu
thc
* Ví d 3: SGKTr.46
2. Tìm
79 ( 79) 79 = =
10,7 10,7=
11 11=
5 5 5
9 9 9
−−

= =


.
3. Cho x = -12. Tính g tr ca mi biu thc
sau:
a)
18 18 12 18 12 30x+ = + = + =
;
b)
25 25 12 25 12 13x = = =
c)
( )
3 7 3 12 7 9 7 9 7 2x+ = + = = =
* GV giao nhim v hc tp 3:
* Ví d 4: SGKTr.46.
6
- GV yêu cu HS hoạt động cá nhân là ví d 4
/SGK.Tr.46
- Hoạt động cặp đôi làm bài d 5/SGK
trang 46
* HS thc hin nhim v 3:
- HS lần lượt thc hin các nhim v trên.
* Báoo, tho lun 3:
- HS lên bng thc hin các câu a,b,c ca ví
d 4
- Đại din cặp đôi báo các kết qu ca ví d 5.
- HS c lp theo i, nhn xét lần lượt tng
câu.
* Kết lun, nhận định 3:
- GV chính xác hóa các kết qu nhn xét
mức độ hn thành ca HS.
- Qua ví d GV nhn xét li cách tìm s thc
khi biết giá tr tuyệt đối ca nó da vào nhn
t tính cht
- GV nhc c ý sau ví d 5
Tìm s thc x, biết
a)
9x =
nên
9x =
hoc
9x =−
b)
2 0x −=
nên
2 0x −=
hay
2x =
c) Do
2 0x +
vi mi s thc x nên không có
s thc x nào tho mãn
2 5x + =
* Ví d 5: SGKTr.46.
Trên trc số, tính độ dài của đon thng AB
trong mi trường hp sau:
Ta có:
a)
2 1 2 1 3.AB OA OB= + = + = + =
b)
3 1 3 1 2.AB OA OB= = = =
Chú ý: Gi s hai điểm A, B ln t biu din
hai s thc a, b khác nhau trên trc số. Khi đó,
độ dài của đoạn thng AB
a b
, tc là:
.AB a b=−
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Ghi nhớ: Khái niệm, tính chất giá trị tuyệt đối của một số thực cùng các chú ý, nhận xét.
- Làm bài tập 1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 47.
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG LUYN TP (38 phút)
a) Mc tiêu:
- HS rèn luyn đưc ch tìm gtr tuyệt đi ca mt s thc. Vn dng cách tìm gtr tuyt
đối ca mt để gii mt s dng bài tp tính giá biu thc, so sánh, tìm x.
b) Ni dung:
- HS đưc yêu cu làm các bài tp t 1 đến 6 SGK trang 47.
c) Sn phm:kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v:
- Li gii các bài tp t 1 đến 6 SGK trang 47.
d) T chc thc hin:
-3
-1
1
-2
0
0
b)
a)
A
O
B
A
O
B
7
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GVgiao nhim v hc tp 1:
- Phát biu khái nim giá tr tuyệt đối ca mt
s thc, nêu các chú ý
- Nêu tính cht, nhn t v g tr tuyệt đi
ca s thc.
- Làm bài tp 1,2 / SGK T 47
* HS thc hin nhim v 1:
- HS thc hin các yêu cu trên theo cá nhân.
* Báoo, tho lun 1:
- GV yêu cu lần lượt:
2 HS lên bng làm bài tp 1
3 HS lên bng làm bài tp 2; Mi hc sinh
làm lần lượt các câu a,b,c
- C lp quan sát và nhn xét.
- Đổi chéo v chm bài ca bn
* Kết lun, nhận định 1:
- GV khẳng đnh kết qu đúng và đánh g
mức độ hn thành ca HS.
- GV cht kiến thc.
3. Luyn tp
* Khái nim
Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên trục
số được gọi là giá trị tuyệt đối của số x, kí hiệu
|
𝑥
|
* Lưu ý
- Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số
không âm:
0x
với mọi số thực x.
- Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng 0
* nh chất
- Nếu x sdương thì gtrị tuyệt đối của x
chính nó,
x x=
( x > 0 )
- Nếu x số âm thì giá trị tuyệt đối của x số
đối của nó,
x x=−
( x < 0)
- Giá trị tuyệt đối của 0 là 0:
0 0=
Nhận xét : Với mỗi số thực x ta
|
𝑥
|
=
{
𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 0
−𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0
x x−=
Dng 1 : Tính:
Bài tp 1 SGK trang 47
59 59−=
3 3
7 7
−=
1, 23 1, 23=
7 7−=
Bài tp 2 SGK trang 47
a) Ta có
:
23 69
2,3 2,3
10 30
= = =
13 13 65
6 6 30
= =
69 65 13
2,3
30 30 6
b) Ta có:
14 14−=
8
9 14 9 14
c) Ta có:
7,5 7,5−=
7,5 7,5 7,5 7,5
* GVgiao nhim v hc tp 2:
- Hoạt động nhóm đôi làm bài tp 3 SGK
trang 47.
* HS thc hin nhim v 2:
- HS thc hin các yêu cu trên.
- ng dn, h tr i 3: HS cn tìm gtr
tuyệt đi ca mt s trước, sau đó thc hin
các phépnh theo th t thc hin phép tính.
* Báoo, tho lun 2:
- GV yêu cu mt s HS lên trình bày, lưu ý
chn c bài tốt và chưa tốt.
- C lp quan sát và nhn xét.
* Kết lun, nhận định 2:
- GV khng định kết qu đúng, đánh giá mc
độ hoàn thành ca HS.
Dng 2: Tính giá tr biu thc
Bài 3 SGK trang 78
a)
137 363 137 363 500 + = + =
b)
28 98 28 98 70 = =
c)
( 200) 25 . 3
( 200) 25.3 ( 200) 75 275
= = =
* GVgiao nhim v hc tp 3:
- Làm bài tp 4 SGK trang 78.
* HS thc hin nhim v 3:
- HS thc hin yêu cu trên theo nhóm theo
thut mnh ghép.
* Báoo, tho lun 3:
- GV u cu các nhóm trình bày trên bng
ph trong thi gian 5 pt. Hết gi các nm
đổi co bng đ chấm. Đại din nm nhanh
nht s trình bày bài làm ca nhóm.
- C lp quan sát và nhn xét.
* Kết lun, nhận định 3:
- GV khẳng đnh kết qu đúng và đánh g
mức độ hn thành ca HS.
Dng 3: Tìm x
Bài 4: Tìm x, biết
a)
4x =
Vy
4x =
;
4x =−
b)
2 0x −=
Nên
2 0x −=
hay
2x =
c)
5 8x +=
Vi x + 5
0 , ta có x + 5 = 8 ;
x = 3 ( tha mãn)
Vi x + 5 <0. Ta có x + 5 = -8
hay x = -13 ( tha mãn)
Vy x = 3, x = -13
* GVgiao nhim v hc tp 4:
- Làm bài tp 6 SGK trang 47
- GV chia lp thành 2 nhóm. Mi nhóm gm
2 dãy. 2 dãy ngoài thc hin câu a, 2 dãy
trong thc hin câu b
Dng 4: So sánh
Bài tp 6 SGK trang 78
a) a, b là hai s dương và
a b
Vì a, b là hai s dương,
;a a b b==
9
* HS thc hin nhim v 4:
- HS thc hinu cu trên theo nm.
- ng dn, h tr: HS cn xác định gtr
tuyệt đi ca c s trong trường hp s
dương và s âm sau đó mới so sánh
* Báoo, tho lun 4:
- GV yêu cầu đi din 2 nm lên bng trình
y.
- C lp quan sát và nhn xét.
* Kết lun, nhận định 4:
- GV khẳng đnh kết qu đúng và đánh g
mức độ hn thành ca HS.
a b
n a < b
b) a, b là hai s âm và
a b
Vì a, b là hai s âm, |a|= -a; |b|=-b
mà |a| < |b| nên -a < -b hay a > b
* GVgiao nhim v hc tp 5:
- Làm bài tp trc nghim.
- Giáo viên cho HS trao đổi, trình y ti ch
các câu hi theo phiếu bài tp được chiếu trên
slide
* HS thc hin nhim v 5:
- HS thc hinu cu.
- HS tho luận, đưa ra đáp án
- HS giải thích đáp án bản thân đưa ra.
* Báoo, tho lun 5:
- GV th gi 1- 2 HS ng tr li mt u
hi.
- HS lng nghe, quan sát và b sung ý kiến.
* Kết lun, nhận định 5:
- GV đánh giá kết qu ca các HS, t đó rút ra
mt s nhm ln hc sinh hay mc phi khi
làm bài.
- Cht li kiến thc toàn bài
Câu 1: Cho x = 3,8 thì
A.
3,8x =
B.
3,8x =−
C.
0x =
D.
3,8x
Câu 2: Biết
3x =
thì
A. x = 3
B. x = -3
C. x = 3 ; x = -3
D. x = 0; x =3
Câu 3: Kết qu ca phép tính
23 37 +
là:
A. 40
B. 60
C. -14
D. 14
Câu 4: Trong các pt biu sau, phát biu o
đúng, phát biểu nào sai
STT
Các phát biu
Đ
S
1
Giá tr tuyt đối ca mt s
thc là mt s dương
X
2
Giá tr tuyt đối ca mt s
thc là mt s không âm
X
3
Giá tr tuyt đối ca mt s
thc là s đối ca
X
4
Hai s đi nhau g tr
tuyệt đối bng nhau
X
4. Hoạt động vn dng (khong 5 phút)
10
a) Mc tiêu:Vn dng các kiến thức đã học v giá tr tuyệt đối đ c dng i tp tính gtr
biu thc, tìm x, cng tr, nhân chia s thc
b) Ni dung:
- Thc hin nhim v cá nhân.
- Làm thêm mt s bài tp trong phiếu hc tp.
1. Tìm:
3 11
1,2 ; ; ; 8
4 10
−−
2. Tìm x, biết:
a)
16x =
b)
5 4x −=
c)
1x =−
c) Sn phm:kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v
d) T chc thc hin:
-GV giao nhim v như mục Ni dung (khong 2 phút)
- ng dn, h tr: GV giải đáp thc mc ca HS để hiu rõ nhim v.
- HS thc hin nhim v ti n.
- GV chn mt s HS np bài vào thời điểm thích hp bui sau, nhậnt, đánh giá quá trình
- GV nhn xét, đánh gchung bài ca các HS np bài đ c HS khác t xem li bài làm ca
mình.
ng dn t hc nhà (2 phút)
- Ôn tập lại ki nim g tr tuyt đi ca mt s thc; tính gtr tuyt đối ca mt s
thc; so sánh giá tr tuyệt đối ca hai s thc; tính cht v giá tr tuyệt đối ca mt s thc.
- Chuẩn bị giờ sau: Bài 4. Làm tròn và ước lượng.
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: Làm các bài tập trong sách bài tập.
| 1/10

Preview text:

Ngày soạn: Ngày giảng:
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được học các kiến thức về:
- Khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực.
- Tính chất giá trị tuyệt đối của một số thực.
- Biết so sánh giá trị tuyệt đối của hai hay nhiều số thực.
- Tính được giá trị tuyệt đối của một số thực. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao
đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS tìm được giá trị tuyệt đối của số thực.Vận dụng được các tính
chất của giá trị tuyệt đối để giải một số bài toán.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình
hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, …
để hình thành khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực; vận dụng các kiến thức trên để giải các
bài tập liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 3 phút)
- Chiếu bài tập tình huống mở đầu “ Hình 5 mô tả một vật chuyển động từ điểm gốc 0 …” trên
màn hình.( hoặc học sinh đọc trong sách Cánh Diều ). a) Mục tiêu :
- HS bước đầu tiếp cận khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực một cách tự nhiên.
b) Nội dung: HS được yêu cầu:
- Vật đã chuyển động được quãng đường là bao nhiêu ki – lô – mét sau 1 giờ ? 2 Trả lời: 40 km.
- Làm thế nào để biểu diễn được quãng đường đó thông qua số thực -40 ?
c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS
hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi ở phần bài tập tình huống mở đầu.
Vật đã chuyển động được quãng đường là 40 km sau 1 giờ.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- đọc bài và thực hiện yêu cầu trong bài.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi một vài học sinh kết quả.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính
xác hóa các đáp án, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Làm thế nào để
biểu diễn được quãng đường đó thông qua số
thực – 40. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực ( 15 phút) a) Mục tiêu:
- HS hiểu được giá trị tuyệt đối của một số thực, biết kí hiệu giá trị tuyệt đối của một số thực
- Biết giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số không âm.
- Biết được hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số thực b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu đọc SGK phần I, thực hiện hoạt động 1, ghi nhớ kiến thức trọng tâm về
khái niệm và cách ký hiệu giá trị tuyệt đối của số x
- Làm các bài tập: Ví dụ 1, hoạt động luyện tập vận dụng 1 (SGK trang 44).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: 1. Khái niệm 3
a) Hãy biểu diễn hai số -5 và 5 trên cùng một trục số. -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
b) Tìm khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0.
c) Tìm khoảng cách từ điểm 5 − đến điểm 0.
b) Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 trên trục
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: số là 5
- HS hoạt động cá nhân trả lời các yêu cầu c) Khoảng cách từ điểm 5
− đến điểm 0 trên trục trong nhiệm vụ 1. số là 5
* Báo cáo, thảo luận 1:
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu
câu trả lời (viết trên bảng).
(Kiến thức trọng tâm)
- HS cả lớp quan sát, nhận xét. (SGK tr.44)
* Kết luận, nhận định 1:
Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên trục
số được gọi là giá trị tuyệt đối của số x, kí hiệu
- GV nhận xét phần trả lời và giới thiệu khái
niệm giá trị tuyệt đối và cách ký hiệu như x
SGK T44 và yêu cầu 2 HS đọc lại. Lưu ý ( SGK tr 44)
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Giá trị
tuyệt đối của 5 là gì ? Giá trị tuyệt đối của - Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số 5
− là gì ? Viết kí hiệu giá trị tuyệt đối của 5 không âm: x  0 với mọi số thực x. và -5.
- Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng
- GV yêu cầu HS lên bảng biểu diễn quãng
đường vật chuyển động từ điểm 0 đến điểm nhau. 4 − 0 qua số thực 4
− 0 ( câu hỏi đặt ra ở hoạt động mở đẩu)
- GV nêu chú ý trong SGK trang 44
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: * Ví dụ 1: SGKTr.45
- Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1/SGK trang Ta biểu diễn các số trên trục số 45. 7 4
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: 3 3
- HS nghiên cứu và làm ví dụ 1: -7 -2 0 4 2
- Muốn tìm giá trị tuyệt đối của một số thực ta 3 3 làm thế nào ?
Căn cứ vào khoảng cách từ điểm đó đến điểm
* Báo cáo, thảo luận 2: gốc O trên trục số.
- HS đứng tại chỗ nêu câu trả lời và mỗi HS Ta có: lên bảng làm 1 câu. 7 − 7 4 4
- HS cả lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét. 2 − = 2; = ; = ; 0 = 0 3 3 3 3
* Kết luận, nhận định 2:
- Để tìm giá trị tuyệt đối của một số thực ta
biểu diễn các số trên trục số.
- Căn cứ vào khoảng cách từ điểm đó đến
điểm gốc O trên trục số. 4
* GV giao nhiệm vụ học tập 3: * Ví dụ 2: SGKTr.45
- GV yêu cầu HS nghiên cứu Ví dụ 2/SGK.Tr.45
So sánh giá trị tuyệt đối của hai số thực a,
- Hoạt động cặp đôi làm bài Luyện tập 1/SGK b trong mỗi trường hợp sau: trang 45 A O B a)
* HS thực hiện nhiệm vụ 3: a 0 b
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. A O B b)
* Hướng dẫn hỗ trợ: tương tự như ví dụ 1 để a 0 b G hoàn thành luyện tập 1
a) Ta có: a = O , A b = OB .
* Báo cáo, thảo luận 3:
- Đại diện cặp đôi báo các kết quả luyện tập 1. Do OA OB nên a b
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng b) Ta có: a = O , A b = OB . câu.
* Kết luận, nhận định 3:
Do OA OB nên a b
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của HS.
- Qua luyện tập 1 GV nhận xét lại cách tìm
giá trị tuyệt đối của một số thực và cách so
sánh giá trị tuyệt đối của hai số thực dựa vào khái niệm.
Hoạt động 2: Tính chất giá trị tuyệt đối của một số thực ( 25 phút) a) Mục tiêu:
- Biết được tính chất giá trị tuyệt đối của một số thực.
- Dựa vào tính chất tìm được giá trị tuyệt đối của một số thực b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu đọc SGK phần II, thực hiện hoạt động 2, nêu được tính chất giá trị tuyệt đối của số thực x
- Làm các bài tập: Hoạt động luyện tập vận dụng 2; ví dụ 4;5 (SGK trang 46).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: 2. Tính chất
- Thực hiện HĐ2 trong SGK trang 45
Tìm x trong mỗi trường hợp sau:
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
a) x = 0,5  x = 0,5
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo nhóm đôi. 3 3 b) x = −  x =
- Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của một 2 2
số dương, số âm và số 0 5
* Báo cáo, thảo luận 1:
c) x = 0  x = 0
- GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày
kết quả thực hiện HĐ2. d) x = 4 −  x = 4
- HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét =  = lần lượt từng câu. e) x 4 x 4 - HS nhận xét được:
(Kiến thức trọng tâm)
Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó, (SGK tr.45)
Giá trị tuyệt đối của một số âm là số đối của - Nếu x là số dương thì giá trị tuyệt đối của x là nó
chính nó, x = x ( x > 0 )
Giá trị tuyệt đối của 0 là 0.
- Nếu x là số âm thì giá trị tuyệt đối của x là số
- GV yêu cầu vài HS phát biểu giá trị tuyệt đối của nó, x = −x ( x < 0)
đối của số dương, của số âm, của số 0 ?
- Giá trị tuyệt đối của 0 là 0: 0 = 0
* Kết luận, nhận định 1:
Nhận xét : Với mỗi số thực x ta có
- GV chính xác hóa kết quả của HĐ2.
|𝑥| = { 𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 0
- Rút ra kiến thức trọng tâm
−𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét −x = x
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: * Ví dụ 3: SGKTr.46
- GV yêu cầu HS nghiên cứu Ví dụ 3/SGK.Tr.46
- Hoạt động cặp đôi làm bài Luyện tập 2/SGK 2. Tìm trang 46 7 − 9 = −( 7 − 9) = 79
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: =
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. 10, 7 10, 7
* Hướng dẫn hỗ trợ: tương tự như ví dụ 3 để 11 = 11 hoàn thành luyện tập 2.
Với bài 3: ẩn bằng giá trị bài cho rồi tính giá 5 −  5 −  5 = − = trị biểu thức.   9  9  . 9
* Báo cáo, thảo luận 2:
3. Cho x = -12. Tính giá trị của mỗi biểu thức
- Đại diện cặp đôi báo các kết quả luyện tập 2. sau:
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng a) 18 + x =18 + 1 − 2 =18 +12 = 30 ; câu.
* Kết luận, nhận định 2: b) 25 − x = 25 − 1 − 2 = 25 −12 =13
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
c) 3 + x − 7 = 3 + ( 1 − 2) − 7 = 9 − − 7 = 9 − 7 = 2
mức độ hoàn thành của HS.
- Qua luyện tập 2 GV nhận xét lại cách tìm
giá trị tuyệt đối của một số thực dựa vào tính
chất để giải dạng bài tính và tính giá trị biểu thức
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
* Ví dụ 4: SGKTr.46. 6
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân là ví dụ 4 Tìm số thực x, biết /SGK.Tr.46
a) x = 9 nên x = 9 hoặc x = 9 −
- Hoạt động cặp đôi làm bài ví dụ 5/SGK trang 46
b) x − 2 = 0 nên x − 2 = 0 hay x = 2
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
c) Do x + 2  0 với mọi số thực x nên không có
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
số thực x nào thoả mãn x + 2 = 5 −
* Báo cáo, thảo luận 3:
- HS lên bảng thực hiện các câu a,b,c của ví * Ví dụ 5: SGKTr.46. dụ 4
Trên trục số, tính độ dài của đoạn thẳng AB
- Đại diện cặp đôi báo các kết quả của ví dụ 5. trong mỗi trường hợp sau:
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng A O B câu. a) -2 0 1
* Kết luận, nhận định 3: A B O b)
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét -3 -1 0
mức độ hoàn thành của HS.
- Qua ví dụ GV nhận xét lại cách tìm số thực Ta có:
khi biết giá trị tuyệt đối của nó dựa vào nhận
a) AB = OA + OB = 2 − + 1 = 2 +1 = 3. xét tính chất
- GV nhắc chú ý sau ví dụ 5
b) AB = OA OB = 3 − − 1 − = 3−1 = 2.
Chú ý: Giả sử hai điểm A, B lần lượt biểu diễn
hai số thực a, b khác nhau trên trục số. Khi đó,
độ dài của đoạn thẳng AB là a b , tức là:
AB = a b .
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Ghi nhớ: Khái niệm, tính chất giá trị tuyệt đối của một số thực cùng các chú ý, nhận xét.
- Làm bài tập 1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 47. Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (38 phút) a) Mục tiêu:
- HS rèn luyện được cách tìm giá trị tuyệt đối của một số thực. Vận dụng cách tìm giá trị tuyệt
đối của một để giải một số dạng bài tập tính giá biểu thức, so sánh, tìm x. b) Nội dung:
- HS được yêu cầu làm các bài tập từ 1 đến 6 SGK trang 47.
c) Sản phẩm:kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải các bài tập từ 1 đến 6 SGK trang 47.
d) Tổ chức thực hiện: 7
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GVgiao nhiệm vụ học tập 1: 3. Luyện tập
- Phát biểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một * Khái niệm
số thực, nêu các chú ý
Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên trục
- Nêu tính chất, nhận xét về giá trị tuyệt đối số được gọi là giá trị tuyệt đối của số x, kí hiệu của số thực. |𝑥|
- Làm bài tập 1,2 / SGK T 47 * Lưu ý
- Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số
không âm: x  0 với mọi số thực x.
- Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng 0 * Tính chất
- Nếu x là số dương thì giá trị tuyệt đối của x là
chính nó, x = x ( x > 0 )
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- Nếu x là số âm thì giá trị tuyệt đối của x là số
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
đối của nó, x = −x ( x < 0)
* Báo cáo, thảo luận 1:
- Giá trị tuyệt đối của 0 là 0: 0 = 0
- GV yêu cầu lần lượt:
Nhận xét : Với mỗi số thực x ta có
2 HS lên bảng làm bài tập 1
|𝑥| = { 𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 0
3 HS lên bảng làm bài tập 2; Mỗi học sinh
−𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0
làm lần lượt các câu a,b,c −x = x
- Cả lớp quan sát và nhận xét. Dạng 1 : Tính:
- Đổi chéo vở chấm bài của bạn
Bài tập 1 SGK trang 47
* Kết luận, nhận định 1: − =
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá 59 59
mức độ hoàn thành của HS. 3 3 − = - GV chốt kiến thức. 7 7 1, 23 = 1, 23 − 7 = 7
Bài tập 2 SGK trang 47 23 69
a) Ta có: 2, 3 = 2, 3 = = 10 30 13 13 65 và − = = 6 6 30 69 65 13 Vì   2,3  − 30 30 6 b) Ta có: 1 − 4 =14 8 Vì 9  14  9  1 − 4 c) Ta có: 7 − ,5 = 7,5 Vì 7,5  7 − ,5  7 − ,5  7 − ,5
* GVgiao nhiệm vụ học tập 2:
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
- Hoạt động nhóm đôi làm bài tập 3 SGK Bài 3 SGK trang 78 trang 47. a)
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: 1 − 37 + 3 − 63 =137 + 363 = 500
- HS thực hiện các yêu cầu trên. b)
- Hướng dẫn, hỗ trợ bài 3: HS cần tìm giá trị
tuyệt đối của một số trước, sau đó thực hiện 2 − 8 − 98 = 28 − 98 = 7 − 0
các phép tính theo thứ tự thực hiện phép tính. c)
* Báo cáo, thảo luận 2: − − −
- GV yêu cầu một số HS lên trình bày, lưu ý ( 200) 25 . 3
chọn cả bài tốt và chưa tốt. = ( 200 − ) − 25.3 = ( 200 − ) − 75 = −275
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
* GVgiao nhiệm vụ học tập 3: Dạng 3: Tìm x
- Làm bài tập 4 SGK trang 78. Bài 4: Tìm x, biết
* HS thực hiện nhiệm vụ 3: a) x = 4
- HS thực hiện yêu cầu trên theo nhóm theo kĩ − thuật mảnh ghép.
Vậy x = 4 ; x = 4
* Báo cáo, thảo luận 3: b) x − 2 = 0
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trên bảng
phụ trong thời gian 5 phút. Hết giờ các nhóm Nên x − 2 = 0 hay x = 2
đổi chéo bảng để chấm. Đại diện nhóm nhanh c) x+5 =8
nhất sẽ trình bày bài làm của nhóm.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
Với x + 5  0 , ta có x + 5 = 8 ;
* Kết luận, nhận định 3: x = 3 ( thỏa mãn)
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá Với x + 5 <0. Ta có x + 5 = -8
mức độ hoàn thành của HS. hay x = -13 ( thỏa mãn) Vậy x = 3, x = -13
* GVgiao nhiệm vụ học tập 4: Dạng 4: So sánh
- Làm bài tập 6 SGK trang 47
Bài tập 6 SGK trang 78
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm
a) a, b là hai số dương và a b
2 dãy. 2 dãy ngoài thực hiện câu a, 2 dãy trong thực hiện câu b
Vì a, b là hai số dương, a = ; a b = b 9
* HS thực hiện nhiệm vụ 4:
a b nên a < b
- HS thực hiện yêu cầu trên theo nhóm.
b) a, b là hai số âm và a b
- Hướng dẫn, hỗ trợ: HS cần xác định giá trị
tuyệt đối của các số trong trường hợp số Vì a, b là hai số âm, |a|= -a; |b|=-b
dương và số âm sau đó mới so sánh
mà |a| < |b| nên -a < -b hay a > b
* Báo cáo, thảo luận 4:
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 4:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
* GVgiao nhiệm vụ học tập 5: Câu 1: Cho x = 3,8 thì
- Làm bài tập trắc nghiệm. A. x = 3,8
- Giáo viên cho HS trao đổi, trình bày tại chỗ B. x = 3 − ,8
các câu hỏi theo phiếu bài tập được chiếu trên slide C. x = 0
* HS thực hiện nhiệm vụ 5: D. x  3,8
- HS thực hiện yêu cầu.
Câu 2: Biết x = 3 thì
- HS thảo luận, đưa ra đáp án A. x = 3
- HS giải thích đáp án bản thân đưa ra. B. x = -3
* Báo cáo, thảo luận 5: C. x = 3 ; x = -3 D. x = 0; x =3
- GV có thể gọi 1- 2 HS cùng trả lời một câu − + − hỏi.
Câu 3: Kết quả của phép tính 23 37 là:
- HS lắng nghe, quan sát và bổ sung ý kiến. A. 40
* Kết luận, nhận định 5: B. 60 C. -14
- GV đánh giá kết quả của các HS, từ đó rút ra D. 14
một số nhầm lẫn học sinh hay mắc phải khi làm bài.
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
- Chốt lại kiến thức toàn bài STT Các phát biểu Đ S 1
Giá trị tuyệt đối của một số X thực là một số dương 2
Giá trị tuyệt đối của một số X
thực là một số không âm 3
Giá trị tuyệt đối của một số X
thực là số đối của nó 4
Hai số đối nhau có giá trị X tuyệt đối bằng nhau
4. Hoạt động vận dụng (khoảng 5 phút) 10
a) Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức đã học về giá trị tuyệt đối để các dạng bài tập tính giá trị
biểu thức, tìm x, cộng trừ, nhân chia số thực b) Nội dung:
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
- Làm thêm một số bài tập trong phiếu học tập. 3 11 1. Tìm: 1 − ,2 ; ; − ; 8 4 10 2. Tìm x, biết:
a) x = 16
b) x − 5 = 4
c) x = −1
c) Sản phẩm:kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
-GV giao nhiệm vụ như mục Nội dung (khoảng 2 phút)
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Ôn tập lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực; tính giá trị tuyệt đối của một số
thực; so sánh giá trị tuyệt đối của hai số thực; tính chất về giá trị tuyệt đối của một số thực.
- Chuẩn bị giờ sau: Bài 4. Làm tròn và ước lượng.
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: Làm các bài tập trong sách bài tập.