Giáo án Toán 7 C3 - Bài 2. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C3 - Bài 2. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày son:
Ngày ging:
TÊN BÀI DY: HÌNH LĂNG TR ĐỨNG TAM GIÁC, NH LĂNG TR ĐỨNG T
GIÁC.
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mc tiêu
1. V kiến thc: HS được hc các kiến thc v:
Nhn dạng được hình tr đứng tam giác và các yếu t: mặt đáy, cạnh bên, chiu cao,... ca
hình lăng trụ đng tam giác.
Nhn dạng được hình tr đứng t giác và các yếu t: mặt đáy, cạnh bên, chiu cao,... ca hình
lăng trụ đứng t giác.
Ghi nh đưc công thc tính th tích và dinch xung quanh ca hình lăng trụ đứng tam giác,
lăng trụ đứng t giác và biết vn dụng đ gii các bài tp.
2. V năng lực:
- Góp phn to cơ hội đ HS phát trin mt s ng lực chung như: NL tự hc thông qua hot
động cá nhân; NL hợp tác thông qua trao đi vi bn bè và hoạt động nm.
- Góp phn phát trin mt s NL toán hc như: NL tư duy và lp lun toán hc; NL mô hình hoá
toán hc; NL giao tiếp toán hc; NL s dng công cụ, phương tiện hc toán; NL gii quyết vn
đề toán hc.
* Năng lực chung:
- Năng lực t hc: HS t hoàn thành đưc các nhim v hc tp chun b nhà và ti lp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS pn công đưc nhim v trong nhóm, biết h tr nhau, trao
đổi, tho lun, thng nhất được ý kiến trong nhóm đ hoàn thành nhim v.
*Năng lực chun bit:
- Năng lc giao tiếp Toán hc: Thu nhn thông tin và x lý thông tin Toán hc trong quá trình
hc tp, đọc hiu yêu cu đề bài cũng như biết cách trình bày kết qu hc tp
- Năng lực s dng công c và phương tiện Toán hc: Thông qua các hoạt đng v, ct, gấp để
to dựng hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng t giác.
- Năng lực tư duy và lp lun Toán hc: Thông qua các hot động nhn biết đáy dưới, đáy trên,
các mt bên, các cnh đáy, các cạnh bên, các đnh ca hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng
tr đứng t giác. S dng các gi thiết ca bài toán đ tính th tích và din tích xung quanh
ca hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng tr đứng t giác, vn dng các kiến thức trên để
gii các bài tp liên quan, gii mt si tp có ni dung gn vi thc tin mức đ đơn
gin.
3. V phm cht:
-Góp phn phát trin phm chất : Chăm ch, trung thc, trách nhim.
II. Thiết b dy hc và hc liu
2
1. GV: SGK, tài liu ging dy, kế hoch bài dy, máy chiếu.
- Nghiên cứu kĩ bài học và phương pháp dy hc phù hp.
- Chun b mt s vt liu phc v hoạt động tri nghim: giy A
4
, kéo ct giấy, tăm hoc que
tính, các t giy hình tam giác và hình ch nht, tranh nh trong bài,..
- Sưu tầm các hình nh thc tế, video minh họa liên quan đến bài hc, các thiết b dy hc phc
v hình thành và phát triển năng lực HS.
2. HS:
- Đồng hc tp: bút, thước thng, ê ke, compa, bút chì, ty...
- Giy A
4
, kéo, tăm hoc quenh HS có th t ghép thành hình lăng trụ đng tam giác, hình
lăng trụđng t giác).
III. Tiến trình dy hc
Tiết 1:
A. HOẠT ĐỘNG KHI ĐỘNG M ĐẦU (5 phút)
a) Mục tiêu: Gợi độngvào bài mới.
b) Nội dung:
Chơi trò chơi: Hồi sinh rừng (5 câu hỏi kiểm tra bài cũ).
Câu 1. Hình hộp ch nht có s mặt, s đỉnh, s cạnh lần lượt là: (Đáp án: 6, 8 và 12)
Câu 2. Hình hộp ch nht hình các mặt là các hình gì? (Đáp án: HÌNH CH
NHẬT)
Câu 3. Hình lp phương th tích
3
343cm
thì diện tích đáy bao nhiêu (Đáp án:
2
49cm
)
Câu 4. Hình hộp ch nhtđáy là hình vng cạnh 12cm, chiều cao bằng 5cm thì có
diện tích xung quanh bằng bao nhiêu? (Đáp án
2
240cm
)
Câu 5. Hộp sữa bên kích thước như sau: Chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm và chiều
cao 10cm thì chứa được bao nhiêu ml sữa? (Đáp án
240ml
)
HS quan sát hình vẽ của giáo vn chiếu và sắp xếp thành hai nhóm.
c) Sản phẩm:
+ Nhóm 1: Hình 1, hình 2, hình 7
+ Nhóm 2: Hình 3, hình 4, hình 5, hình 6.
d) Tổ chức thực hin:
Hoạt động ca GV và HS
3
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi:
* HS thực hin nhim vụ:
- HS quan sát hình vẽ trên slide và phân làm
2
nhóm:
- HS tìm được:
+ Nhóm 1: Hình 1 + 2 + 7.
+ Nhóm 2: Hình 3 + 4 + 5 + 6
* Báoo, thảo luận:
- Mi nhóm hình, GV yêu cu khong
2
HS tr
li ming.
- HS c lp lng nghe, nhnt.
* Kết lun, nhận định:
- GV nhn xét các câu tr li ca HS, chun hóa
câu tr li ca hc sinh:
- GV đặt vấn đề vào bài mi: c hình nm 1
gi là hình lăng trụ đứng tam giác và các hình
nhóm 2 gi là hình lăng trụ đứng t giác. Vy
hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng t
giác là gì? Công thc tính th tích và din tích
xung quanh ca hình lăng trụ đứng tam giác,
lăng trụ đứng t giác ra sao, trong bài hc này
chúng ta s nhn biết và khám p.
2
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 2.1: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC (16 phút)
a) Mục tiêu:HS nhn biết được Hình lăng trụ đứng tam giác và các yếu tố: mặt đáy, mặt bên, các
cạnh bên, chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác.
b) Nội dung:
- Thực hiện hoạt động
1
trong SGK trang 81.
4
- Nêu nhn xét về số mặt, số cạnh, số đỉnh của hình 21.
* Nhn xét: Hình lăng trụ đứng tam giác5 mặt, 9 cạnh và 6 đỉnh.
- Thực hiện hoạt động 2, 3 trong SGK trang 82.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện hoạt động
1
, 2, 3 trong SGK trang 81, 82.
- Nêu được các yếu tố trong hình lăng trụ đứng tam giác.
- Đọc được các yếu tố của hình lăng trụ đứng tam giác trong hình vẽ cụ thể.
d) Tổ chức thực hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS hoạt động nhóm 2 để thực hiện hoạt động 1
trong SGK. Từ đó t ra khái niệm hình lăng trụ đứng
tam giác.
- ớng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát htrợ HS thực hiện
thao tác gấp hình và trả lời chính xác
* Báoo, thảo luận 1:
- GV gọi đại diện nhóm hn thành nhanh nhất lên
chia sẻ cách gấp hình ca nhóm mình trả lời u
hỏi về số mặt, số cạnh và số đỉnh của hình vừa gấp.
- HS các nhóm quan t, lắng nghe, nhn t và nêu
câu hỏi phản biện.
* Kết lun, nhận định 1:
I. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC
* HĐ 1:
Nhn xét : Hình lăng trụ đứng tam giác 5
mt, 9 cnh và 6 đỉnh.
5
- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động 1
- GV đánh giá, nhn xét thái đhoạt động nm, mức
độ đạt được của sản phẩm nhóm, năng diễn đạt
trình bày của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi nghiên cứu và
làm hoạt động 2, 3 trong SGK trang 82.
+ Chỉ ra mặt đáy (đáy trên, đáy dưới).
+ Các mặt bên, các cạnh bên, các đỉnh.
+ Rút ra nhn xét về hình lăng trụ đứng tam giác.
* HS thực hin nhim vụ 2:
- HS đọc, nghiên cứu hoạt động 2 để trả lời câu hỏi
trong hoạt động 3.
- ớng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát htrợ HS thực hiện
đểm câu trả lời chính xác.
* Báoo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu 2 HS trả lời các câu hỏi
- HS clớp quan sát, lắng nghe nhn xét, phản
biện.
* Kết lun, nhận định 2:
- GV chính xác hóa kết quả của nhiệm v 2.
- GV đánh giá, nhn xét thái đhoạt động nm, mức
độ đạt được của sản phẩm nhóm, năng diễn đạt
trình bày của HS.
- GV chốt lại các nội dung chính.
* HĐ 2: SGK/ 82.
* HĐ 3:
a) Đáy dưới ABC và
đáy trên A’B’C’ là
các hình tam giác.
b) Mặt bên AA’C’C
là hình chữ nht
c) Hai cạnh bên AA’
= CC’
Nhận xét: Hình lăng trụ đứng tam giác có:
+ Hai mặt đáy là tam giác và song song với
nhau. Mỗi mặt bên là hình chữ nhật.
+ Các cạnh bên bằng nhau.
+ Chiều cao của hình lăng trụ đứng tam
giác là độ dài một cạnh bên.
HOẠT ĐỘNG 2.2: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC (22 phút)
a) Mục tiêu: HS nhn biết được Hình lăng trụ đứng t giác các yếu tố: mặt đáy, mặt bên, các
cạnh bên, chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác.
b) Nội dung:
- Thực hiện hoạt động 4 trong SGK trang 82,83.
6
- Nêu nhn xét về số mặt, số cạnh, số đỉnh của hình 25.
* Nhn xét: Hình lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 12 cạnh8 đỉnh.
- Thực hiện hoạt động 5, 6 trong SGK trang 83.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện hoạt động 4, 5, 6 trong SGK trang 82, 83.
- Nêu được các yếu tố trong hình lăng trụ đứng t giác.
- Đọc được các yếu tố của hình lăng trụ đứng t giác trong hình vẽ cụ thể.
d) Tổ chức thực hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
- GV nêu hoạt động 4 SGK trang 82, hướng dẫn
học sinh thực hiện các thao tác vẽ, cắt để nhn
diện.
* HS thực hin nhim vụ 3:
- HS đọc hoạt động 4 trong ch giáo khoa và
thực hiện các u cầu của giáo viên theo nhóm
đôi.Sau đó chia sẻ với nhóm bn bên cạnh.
- HS nghiên cứu hoạt động 5 SGK/83 và chia sẻ
với nhau về các yếu tố của hình lăng trụ tứ giác.
- HS hoạt động nhóm đôi hoạt động 6.
* Báoo, thảo luận 3:
2. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC.
*Nhận t: Hình lăng trụ đứng tứ giác 6 mặt, 12
cạnh và 8 đỉnh.
- Hoạt động 5:SGK/83
- Hoạt động 6: SGK/83
7
- GV lựa chọn đại diện nhóm làm nhanh nhất báo
cáoi của nhóm.
- HS quan t, lắng nghe tự kiểm tra bài nhóm
mình để phản biện.
* Kết lun, nhận định 3:
- GV chính xác hóa kết quả của nhiệm v 3.
- GV đánh giá, nhn xét thái độ hoạt động nhóm,
mức đđạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng
diễn đạt trình bày của HS.
- GV chốt lại các nội dung chính.
Nhn xét: Hình lăng trụ đứng tứ giác có:
- Hai mặt đáy tứ giác và song song với nhau; Mỗi
mặt bên là hình chữ nht.
- Các cạnh bên bằng nhau;
- Chiều cao là độ dài một cạnh bên.
Hình hộp chnht hình lp phương cũng là lăng
trụ đứng tứ giác.
* GV giao nhiệm vụ học tập 4:
- GV nêu Bài tp 1 SGK trang 85, hướng dẫn
học sinh nghiên cứu lại bài học thực hiện trả
lờic câu hỏi.
* HS thực hin nhim vụ 4:
- HS đọc bài tp 1 trong ch giáo khoa và thực
hiện các yêu cầu của đbài. Sau đó chia sẻ với
bạn bên cạnh.
* Báoo, thảo luận 4:
- GV lựa chọn đại diện HS làm nhanh nhất báo
cáoi của mình.
- HS quan t, lắng nghe và tự kiểm tra bài
mìnhđể phản biện.
* Kết lun, nhận định 4:
- GV chính xác hóa kết quả của nhiệm v 4.
- GV đánh giá, nhn xét thái độ hoạt động nhóm,
mức đđạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng
diễn đạt trình bày của HS.
- GV chốt lại các nội dung chính.
Bài 1. SGK/85.
Hình LTĐ tam
giác
Hình LTĐ tứ
giác
Số mặt
5
6
Số đỉnh
6
8
Số cạnh
9
12
Số mặt đáy
2
2
Số mặt bên
3
4
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút):
- Ghi nhớ các yếu tố của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
8
- Tìm các vt thể trong tự nhiên dạng hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Làm bài tp sau: Bài .... sách bài tp trang ...
- Chuẩn bị bài mới: đọc trước toàn bộ nội dung mục III. Thể tích diệnch xung quanh của hình
lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 2.3: THỂ TÍCH DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ
ĐỨNG TAM GIÁC, LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC (12 phút)
a) Mục tiêu: HS nêu được cách tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam
giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. Từ đó biết vn dụng để giải bài tp vn dụng.
b) Nội dung:
- Trò chơi kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Các đáy của hình lăng tr trong hình v dưới là? (Đáp án: ABC A’B’C’)
Câu 2. Các mặt bên của hình lăng tr hình dưới là: (Đáp án: ACC’A’, CC’B’B, ABB’A’)
Câu 3. Chiều cao của hình lăng tr hình v dưi là: (Đáp án: AA, BB’, CC’, DD)
Câu 4. Các mặt đáy của hình lặng tr hình v dưới là hình gì? (Đáp án: T giác).
9
Câu 5. Hình hộp ch nht và hình lp phương có phải là hình lăng tr đứng kng? Nếu thì đó
là các hình lăng tr đứng tam giác hay t giác? (Đáp án: Hình lăng tr đứng t giác )
- Thực hiện hoạt động 7, 8 trong SGK trang 84, 85
- Công thức tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ
giác là gì?
- Vn dụng làm Ví dụ SGK/85, bài 2, 3SGK trang 85, 86.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện hoạt động 7,8 trong SGK trang 84, 85.
- Công thức tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đng tứ
giác.
- Kết quả làm VD, Bài 2, 3 SGK/ 85, 86.
d) Tổ chức thực hin:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nhân hoạt động 7 trong SGK
trang 84, sau đó hoạt động nhóm đôi thực hiện hoạt động 8
VD SGK/85
* HS thực hin nhim vụ 1:
- HS hoạt động theo yêu cu và hướng dẫn của GV
- ớng dẫn, htrợ: GV quan sát htrHS thực hiện chính
c để có đáp án đúng.
* Báoo, thảo luận 1:
- GV u cầu đại diện nhóm hoàn thành nhanh nhất lên bảng
trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhn xét và nêu các câu
hỏi phản biện.
* Kết lun, nhận định 1:
- GV chính xác a kết qu của hoạt động 7, 8 VD
SGK/85
III. THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH
XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG
TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC, LĂNG TRỤ
ĐỨNG TỨ GIÁC .
1. Thể tích
10
- GV đánh giá, nhn xét thái độ hoạt động nhóm, mức độ đạt
được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đt trình y của HS.
- GV chốt kiến thức.
+ Thểch hình lăng trụ đứng tứ giác hay
hình lăng trụ đứng tam giác bằng diện
tích đáy nhân vi chiều cao.
.V S h=
(S: là diện tích đáy, V th tích, h
chiều cao)
2. Diện tích xung quanh
+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ
đứng tứ giác hay hình lăng trụ đứng tam
giác bằng chu vi dáy nhân với chiều cao.
.
xq
S P h=
(
xq
S
là diện tích xung quanh, P là chu vi
đáy và h là chiều cao).
VD: SGK/85
Diệnch đáy hình lăng trụ đứng tam giác
là:
( )
2
1
.30.40 600 .
2
cm=
Chu vi đáy hình lăng trụ đứng tam giác là
( )
30 40 50 120 .cm+ + =
Vy thể tích hình lăng trụ đứng tam giác
là:
( )
3
600.60 36000 .cm=
Diệnch xung quanh hình lăng trụ đứng
tam giác là:
( )
2
120.60 7 200 .cm=
C. HOẠT ĐỘNG: LUYN TP (26 pt)
a) Mục tiêu:
- Học sinh vn dụng được ch tính thể tích diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ
giác, hìnhng trụ đứng tam giác để giải các bài tp, đặc biệt là các i có nội dung gn với thực
tế.
b) Nội dung: Làm bài tp 2, bài tp 3.
11
BTBS: Mai và Lan muốn đi cắm trại o cuối tuần. Hai bạn đã mua một Chiếc Lều” vải nhình
vẽ. Con hãy giúp hai bạn tính xem diện tích xung quanh của “Chiếc Lều” là bao nhiêu nhé.
c) Sản phẩm:
- Lời giải các bài tp.
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- Làm bài 2 trong SGK trang 86.
* HS thực hin nhim vụ 2:
- HS thông qua kiên thức của tiết 1 và tiết 2 để
hoạt động cá nhân bài 2 SGK/ 86
* Báoo, thảo luận 2:
- GV u cầu
2
HS nêu kết qucủa phần tìm
hiểu.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhn xét và
phản biện.
* Kết lun, nhận định 2:
- GV chốt lại kiến thức.
Bài 2 SGK/86:
Hình LTĐ tam
giác
Hình LTĐ tứ
giác
Các mặt đáy
song song với
nhau
Đ
Đ
Các mặt đáy
tam giác
Đ
S
Các mặt đáy
tứ giác
S
Đ
Mặt bên là hình
chữ nht
Đ
Đ
Thể tích bằng
diện tích đáy
nhân với độ dài
cạnh bên
Đ
Đ
12
Diện tích xung
quanh bằng chu
vi đáy nhân với
độ dài cạnh bên
Đ
Đ
* GVgiao nhiệm vụ học tập 3:
- Viết lại công thức tính thể tích, diện tích xung
quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ
đứng tứ giác.
- Hoạt động nhóm 4 m i tp 3 SGK/ 86 theo
kĩ thut khăn trải bàn.
* HS thực hin nhim vụ 3:
- Viết ng thức tính thể tích, diện tích xung
quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ
đứng tứ giác.
- Tính bài tp 3 SGK/ 86 theo nhóm 4
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV hỗ trợ huớng dẫn HS,
đặc biệt là những HS còn hạn chế về tính toán.
* Báoo, thảo luận 3:
- GV yêu cầu 1 HSlên bảng viết công thức.
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình
y lời giải bài tp 3 trả lời các câu hỏi phản
biện.
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhn t
u câu hỏi phản biện.
* Kết lun, nhận định 3:
- GV chính c a lời giải, đánh gmức đ
hoàn thành năng hoạt đng nhóm của HS.
Bài 3 SGK/86
(i). Hình lăng trụ đng tam giác là Hình 32c, hình
lăng trụ đứng t giác là hình 32a.
(ii). Din tích xung quanh ca hình 32a là:
( )
( )
2
3 4 .2.5 70 .cm+=
Din tích xung quanh ca hình 32c là:
( )
( )
2
4 3 5 .6 72 .
cm
+ + =
(iii). Thch ca hình 32a là:
( )
3
3.4.5 60 .cm=
Thch ca hình 32c là:
( )
3
1
.3.4.6 36 .
2
cm=
* GV giao nhiệm vụ học tập 4:
- Làm bài b sung:
Mai và Lan muốn đi cắm trại vào cuối tuần. Hai
bạn đã mua một “Chiếc Lềuvải nhình vẽ.
Con hãy giúp hai bn tính xem diện tích xung
quanh của “Chiếc Lều” là bao nhiêu nhé.
* HS thực hin nhim vụ 4:
- HS hoạt động nhóm đôi hn thành yêu cầu
của bài tp.
* Báoo, thảo luận 4:
BTBS:
13
- GV yêu cầu
2
HS trình bày cách làm nêu
kết quả bài làm của mình.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhn xét và
phản biện.
* Kết lun, nhận định 4:
- GV chốt lại kiến thức.
Dng “Chiếc Lều” như sau sẽ thành hình lăng trụ
đứng tam giác.
Khi đó chu vi đáy của “Chiếc Lều” là:
( )
1,6 1,6 2 5,2 m+ + =
.
Din tích xung quanh của “Chiếc Lều” là:
( )
2
5,2.1,6 8,32 .
m
=
D. HOẠT ĐỘNG: VN DNG (5 pt)
a) Mục tiêu:
- Vn dụng kiến thức về hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác để giải bài tp
nội dung gắn với thực tiễn.
- Giao nhiệm vụ tự học cho HS.
b) Nội dung:
- Giải quyết bài toán thực tiễn.
- Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên.
d) Tổ chức thực hin:
GV giao nhim vụ:u cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 ngi giờ học giải quyết bài toán thực tin:
BT:
a) Hình nào dưới đây là hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác?
b) Tính diệnch xung quanh và thểch của các hình vẽ dưới đây.
14
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
ng dn t hc nhà (2 phút)
- Xem lại lý thuyết và các công thứcnh diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng
tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Làm các bài tp: ..... SBT trang ....
- Chuẩn bị bài mới: Xem lại kiến thức của cả chương để tiết sau Ôn tp.
| 1/14

Preview text:

Ngày soạn: Ngày giảng:
TÊN BÀI DẠY: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC, HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC.
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: HS được học các kiến thức về:
– Nhận dạng được hình trụ đứng tam giác và các yếu tố: mặt đáy, cạnh bên, chiều cao,... của
hình lăng trụ đứng tam giác.
– Nhận dạng được hình trụ đứng tứ giác và các yếu tố: mặt đáy, cạnh bên, chiều cao,... của hình
lăng trụ đứng tứ giác.
– Ghi nhớ được công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác,
lăng trụ đứng tứ giác và biết vận dụng để giải các bài tập. 2. Về năng lực:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực chung như: NL tự học thông qua hoạt
động cá nhân; NL hợp tác thông qua trao đổi với bạn bè và hoạt động nhóm.
- Góp phần phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL mô hình hoá
toán học; NL giao tiếp toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán; NL giải quyết vấn đề toán học. * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao
đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
*Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực giao tiếp Toán học: Thu nhận thông tin và xử lý thông tin Toán học trong quá trình
học tập, đọc hiểu yêu cầu đề bài cũng như biết cách trình bày kết quả học tập
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học: Thông qua các hoạt động vẽ, cắt, gấp để
tạo dựng hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Thông qua các hoạt động nhận biết đáy dưới, đáy trên,
các mặt bên, các cạnh đáy, các cạnh bên, các đỉnh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng
trụ đứng tứ giác. Sử dụng các giả thiết của bài toán để tính thể tích và diện tích xung quanh
của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác, vận dụng các kiến thức trên để
giải các bài tập liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất:
-Góp phần phát triển phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 2
1. GV: SGK, tài liệu giảng dạy, kế hoạch bài dạy, máy chiếu.
- Nghiên cứu kĩ bài học và phương pháp dạy học phù hợp.
- Chuẩn bị một số vật liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm: giấy A4, kéo cắt giấy, tăm hoặc que
tính, các tờ giấy hình tam giác và hình chữ nhật, tranh ảnh trong bài,..
- Sưu tầm các hình ảnh thực tế, video minh họa liên quan đến bài học, các thiết bị dạy học phục
vụ hình thành và phát triển năng lực HS. 2. HS:
- Đồ dùng học tập: bút, thước thẳng, ê ke, compa, bút chì, tẩy...
- Giấy A4, kéo, tăm hoặc que tính (để HS có thể tự ghép thành hình lăng trụ đứng tam giác, hình
lăng trụđứng tứ giác).
III. Tiến trình dạy học Tiết 1:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a) Mục tiêu: Gợi động cơ vào bài mới. b) Nội dung:
✓ Chơi trò chơi: Hồi sinh rừng (5 câu hỏi kiểm tra bài cũ).
Câu 1. Hình hộp chữ nhật có số mặt, số đỉnh, số cạnh lần lượt là: (Đáp án: 6, 8 và 12)
Câu 2. Hình hộp chữ nhật là hình có các mặt là các hình gì? (Đáp án: HÌNH CHỮ NHẬT)
Câu 3. Hình lập phương có thể tích là 3
343cm thì có diện tích đáy là bao nhiêu (Đáp án: 2 49cm )
Câu 4. Hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 12cm, chiều cao bằng 5cm thì có
diện tích xung quanh bằng bao nhiêu? (Đáp án 2 240cm )
Câu 5. Hộp sữa bên có kích thước như sau: Chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm và chiều
cao 10cm thì chứa được bao nhiêu ml sữa? (Đáp án 240ml )
✓ HS quan sát hình vẽ của giáo viên chiếu và sắp xếp thành hai nhóm. c) Sản phẩm:
+ Nhóm 1: Hình 1, hình 2, hình 7
+ Nhóm 2: Hình 3, hình 4, hình 5, hình 6.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến 3
* GV giao nhiệm vụ học tập:
Quan sát hình vẽ dưới đây và phân làm 2
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi:
nhóm hình có số mặt giống nhau.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình vẽ trên slide và phân làm 2 nhóm: - HS tìm được: + Nhóm 1: Hình 1 + 2 + 7.
+ Nhóm 2: Hình 3 + 4 + 5 + 6
* Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi nhóm hình, GV yêu cầu khoảng 2 HS trả lời miệng.
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa
câu trả lời của học sinh:
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Các hình ở nhóm 1
gọi là hình lăng trụ đứng tam giác và các hình ở
nhóm 2 gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác. Vậy
hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ
giác là gì? Công thức tính thể tích và diện tích
xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác,
lăng trụ đứng tứ giác ra sao, trong bài học này
chúng ta sẽ nhận biết và khám phá. + Nhóm 1: Hình 1 + 2 + 7.
+ Nhóm 2: Hình 3 + 4 + 5 + 6.
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 2.1: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC (16 phút)
a) Mục tiêu:
HS nhận biết được Hình lăng trụ đứng tam giác và các yếu tố: mặt đáy, mặt bên, các
cạnh bên, chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác. b) Nội dung:
- Thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 81. 4
- Nêu nhận xét về số mặt, số cạnh, số đỉnh của hình 21.
* Nhận xét: Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh và 6 đỉnh.
- Thực hiện hoạt động 2, 3 trong SGK trang 82. c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện hoạt động 1, 2, 3 trong SGK trang 81, 82.
- Nêu được các yếu tố trong hình lăng trụ đứng tam giác.
- Đọc được các yếu tố của hình lăng trụ đứng tam giác trong hình vẽ cụ thể.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
I. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 * HĐ 1:
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS hoạt động nhóm 2 để thực hiện hoạt động 1
trong SGK. Từ đó rút ra khái niệm hình lăng trụ đứng tam giác.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện
thao tác gấp hình và trả lời chính xác
Nhận xét : Hình lăng trụ đứng tam giác có 5
* Báo cáo, thảo luận 1:
mặt, 9 cạnh và 6 đỉnh.
- GV gọi đại diện nhóm hoàn thành nhanh nhất lên
chia sẻ cách gấp hình của nhóm mình và trả lời câu
hỏi về số mặt, số cạnh và số đỉnh của hình vừa gấp.
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 1: 5
- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động 1
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức
độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: * HĐ 2: SGK/ 82.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi nghiên cứu và * HĐ 3:
làm hoạt động 2, 3 trong SGK trang 82. a) Đáy dưới ABC và
+ Chỉ ra mặt đáy (đáy trên, đáy dưới). đáy trên A’B’C’ là các hình tam giác.
+ Các mặt bên, các cạnh bên, các đỉnh.
+ Rút ra nhận xét về hình lăng trụ đứng tam giác. b) Mặt bên AA’C’C là hình chữ nhật
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: c) Hai cạnh bên AA’
- HS đọc, nghiên cứu hoạt động 2 để trả lời câu hỏi = CC’ trong hoạt động 3.
Nhận xét: Hình lăng trụ đứng tam giác có:
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện
để tìm câu trả lời chính xác.
+ Hai mặt đáy là tam giác và song song với
nhau. Mỗi mặt bên là hình chữ nhật.
* Báo cáo, thảo luận 2:
+ Các cạnh bên bằng nhau.
- GV yêu cầu 2 HS trả lời các câu hỏi
+ Chiều cao của hình lăng trụ đứng tam
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét, phản giác là độ dài một cạnh bên. biện.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa kết quả của nhiệm vụ 2.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức
độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
- GV chốt lại các nội dung chính.
HOẠT ĐỘNG 2.2: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC (22 phút)
a) Mục tiêu:
HS nhận biết được Hình lăng trụ đứng tứ giác và các yếu tố: mặt đáy, mặt bên, các
cạnh bên, chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác. b) Nội dung:
- Thực hiện hoạt động 4 trong SGK trang 82,83. 6
- Nêu nhận xét về số mặt, số cạnh, số đỉnh của hình 25.
* Nhận xét: Hình lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh.
- Thực hiện hoạt động 5, 6 trong SGK trang 83. c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện hoạt động 4, 5, 6 trong SGK trang 82, 83.
- Nêu được các yếu tố trong hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Đọc được các yếu tố của hình lăng trụ đứng tứ giác trong hình vẽ cụ thể.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
2. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC.
- GV nêu hoạt động 4 SGK trang 82, hướng dẫn
học sinh thực hiện các thao tác vẽ, cắt để nhận diện.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- HS đọc hoạt động 4 trong sách giáo khoa và
thực hiện các yêu cầu của giáo viên theo nhóm
đôi.Sau đó chia sẻ với nhóm bạn bên cạnh.
*Nhận xét: Hình lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 12
- HS nghiên cứu hoạt động 5 SGK/83 và chia sẻ cạnh và 8 đỉnh.
với nhau về các yếu tố của hình lăng trụ tứ giác. - Hoạt động 5:SGK/83
- HS hoạt động nhóm đôi hoạt động 6.
- Hoạt động 6: SGK/83
* Báo cáo, thảo luận 3: 7
- GV lựa chọn đại diện nhóm làm nhanh nhất báo cáo bài của nhóm.
- HS quan sát, lắng nghe và tự kiểm tra bài nhóm mình để phản biện.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV chính xác hóa kết quả của nhiệm vụ 3.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm,
mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng
diễn đạt trình bày của HS.
Nhận xét: Hình lăng trụ đứng tứ giác có:
- GV chốt lại các nội dung chính.
- Hai mặt đáy là tứ giác và song song với nhau; Mỗi
mặt bên là hình chữ nhật.
- Các cạnh bên bằng nhau;
- Chiều cao là độ dài một cạnh bên.
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương cũng là lăng trụ đứng tứ giác.
* GV giao nhiệm vụ học tập 4: Bài 1. SGK/85.
- GV nêu Bài tập 1 SGK trang 85, hướng dẫn Hình LTĐ tứ
học sinh nghiên cứu lại bài học và thực hiện trả Hình LTĐ tam lời các câu hỏi. giác giác
* HS thực hiện nhiệm vụ 4: Số mặt 5 6
- HS đọc bài tập 1 trong sách giáo khoa và thực Số đỉnh 6 8
hiện các yêu cầu của đề bài. Sau đó chia sẻ với bạn bên cạnh. Số cạnh 9 12
* Báo cáo, thảo luận 4: Số mặt đáy 2 2
- GV lựa chọn đại diện HS làm nhanh nhất báo cáo bài của mình. Số mặt bên 3 4
- HS quan sát, lắng nghe và tự kiểm tra bài mìnhđể phản biện.
* Kết luận, nhận định 4:
- GV chính xác hóa kết quả của nhiệm vụ 4.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm,
mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng
diễn đạt trình bày của HS.
- GV chốt lại các nội dung chính.
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút):
- Ghi nhớ các yếu tố của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. 8
- Tìm các vật thể trong tự nhiên có dạng hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Làm bài tập sau: Bài . . sách bài tập trang . .
- Chuẩn bị bài mới: đọc trước toàn bộ nội dung mục III. Thể tích và diện tích xung quanh của hình
lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác. Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 2.3: THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ

ĐỨNG TAM GIÁC, LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC (12 phút)
a) Mục tiêu: HS nêu được cách tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam
giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. Từ đó biết vận dụng để giải bài tập vận dụng. b) Nội dung:
- Trò chơi kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Các đáy của hình lăng trụ trong hình vẽ dưới là? (Đáp án: ABC và A’B’C’)
Câu 2. Các mặt bên của hình lăng trụ ở hình dưới là: (Đáp án: ACC’A’, CC’B’B, ABB’A’)
Câu 3. Chiều cao của hình lăng trụ ở hình vẽ dưới là: (Đáp án: AA’, BB’, CC’, DD’)
Câu 4. Các mặt đáy của hình lặng trụ ở hình vẽ dưới là hình gì? (Đáp án: Tứ giác). 9
Câu 5. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng không? Nếu có thì đó
là các hình lăng trụ đứng tam giác hay tứ giác? (Đáp án: Hình lăng trụ đứng tứ giác )
- Thực hiện hoạt động 7, 8 trong SGK trang 84, 85
- Công thức tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác là gì?
- Vận dụng làm Ví dụ SGK/85, bài 2, 3SGK trang 85, 86. c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện hoạt động 7,8 trong SGK trang 84, 85.
- Công thức tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
- Kết quả làm VD, Bài 2, 3 SGK/ 85, 86.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
III. THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH
XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG
- GV yêu cầu HS nghiên cứu cá nhân hoạt động 7 trong SGK TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC, LĂNG TRỤ
trang 84, sau đó hoạt động nhóm đôi thực hiện hoạt động 8 ĐỨNG TỨ GIÁC . và VD SGK/85
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: 1. Thể tích
- HS hoạt động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện chính
xác để có đáp án đúng.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu đại diện nhóm hoàn thành nhanh nhất lên bảng
trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu các câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động 7, 8 và VD SGK/85 10
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức độ đạt + Thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác hay
được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. hình lăng trụ đứng tam giác bằng diện
tích đáy nhân với chiều cao.
- GV chốt kiến thức. V = S.h
(S: là diện tích đáy, V là thể tích, h là chiều cao) 2. Diện tích xung quanh
+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ
đứng tứ giác hay hình lăng trụ đứng tam
giác bằng chu vi dáy nhân với chiều cao. S = . P h xq
( S là diện tích xung quanh, P là chu vi xq
đáy và h là chiều cao). VD: SGK/85
Diện tích đáy hình lăng trụ đứng tam giác 1 là: .30.40 = 600( 2 cm .) 2
Chu vi đáy hình lăng trụ đứng tam giác là
30 + 40 + 50 = 120(cm).
Vậy thể tích hình lăng trụ đứng tam giác là: = ( 3 600.60 36000 cm .)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là: = ( 2 120.60 7 200 cm ).
C. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP (26 phút) a) Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng được cách tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ
giác, hình lăng trụ đứng tam giác để giải các bài tập, đặc biệt là các bài có nội dung gắn với thực tế.
b) Nội dung: Làm bài tập 2, bài tập 3. 11
BTBS: Mai và Lan muốn đi cắm trại vào cuối tuần. Hai bạn đã mua một “Chiếc Lều” vải như hình
vẽ. Con hãy giúp hai bạn tính xem diện tích xung quanh của “Chiếc Lều” là bao nhiêu nhé. c) Sản phẩm:
- Lời giải các bài tập.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 2 SGK/86:
- Làm bài 2 trong SGK trang 86. Hình LTĐ tam Hình LTĐ tứ
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: giác giác
- HS thông qua kiên thức của tiết 1 và tiết 2 để Các mặt đáy
hoạt động cá nhân bài 2 SGK/ 86 song song với Đ Đ
* Báo cáo, thảo luận 2: nhau
- GV yêu cầu 2 HS nêu kết quả của phần tìm Các mặt đáy là hiểu. Đ S tam giác
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét và phản biện. Các mặt đáy là tứ giác S Đ
* Kết luận, nhận định 2: Mặt bên là hình
- GV chốt lại kiến thức. Đ chữ nhật Đ Thể tích bằng diện tích đáy nhân với độ dài Đ Đ cạnh bên 12 Diện tích xung quanh bằng chu vi đáy nhân với Đ Đ độ dài cạnh bên
* GVgiao nhiệm vụ học tập 3: Bài 3 SGK/86
- Viết lại công thức tính thể tích, diện tích xung
quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
- Hoạt động nhóm 4 làm bài tập 3 SGK/ 86 theo
kĩ thuật khăn trải bàn.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- Viết công thức tính thể tích, diện tích xung (i). Hình lăng trụ đứng tam giác là Hình 32c, hình
quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ lăng trụ đứng tứ giác là hình 32a. đứng tứ giác.
(ii). Diện tích xung quanh của hình 32a là:
- Tính bài tập 3 SGK/ 86 theo nhóm 4 ( + ) = ( 2 3 4 .2.5 70 cm ).
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV hỗ trợ huớng dẫn HS,
đặc biệt là những HS còn hạn chế về tính toán. Diện tích xung quanh của hình 32c là:
* Báo cáo, thảo luận 3: ( + + ) = ( 2 4 3 5 .6 72 cm ).
- GV yêu cầu 1 HSlên bảng viết công thức.
(iii). Thể tích của hình 32a là:
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải bài tập = ( 3 3.4.5 60 cm )
3và trả lời các câu hỏi phản . biện. 1
Thể tích của hình 32c là: .3.4.6 = 36( 3 cm ).
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và 2
nêu câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ
hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 4: BTBS: - Làm bài bổ sung:
Mai và Lan muốn đi cắm trại vào cuối tuần. Hai
bạn đã mua một “Chiếc Lều” vải như hình vẽ.
Con hãy giúp hai bạn tính xem diện tích xung
quanh của “Chiếc Lều” là bao nhiêu nhé.
* HS thực hiện nhiệm vụ 4:

- HS hoạt động nhóm đôi hoàn thành yêu cầu của bài tập.
* Báo cáo, thảo luận 4: 13
- GV yêu cầu 2 HS trình bày cách làm và nêu
kết quả bài làm của mình.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét và phản biện.
* Kết luận, nhận định 4:
- GV chốt lại kiến thức.
Dựng “Chiếc Lều” như sau sẽ thành hình lăng trụ đứng tam giác.
Khi đó chu vi đáy của “Chiếc Lều” là:
1,6 + 1,6 + 2 = 5, 2(m) .
Diện tích xung quanh của “Chiếc Lều” là: = ( 2 5, 2.1,6 8,32 m ).
D. HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức về hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác để giải bài tập có
nội dung gắn với thực tiễn.
- Giao nhiệm vụ tự học cho HS. b) Nội dung:
- Giải quyết bài toán thực tiễn.
- Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. c) Sản phẩm:
- Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên.
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 ngoài giờ học giải quyết bài toán thực tiễn: BT:
a) Hình nào dưới đây là hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác?
b) Tính diện tích xung quanh và thể tích của các hình vẽ dưới đây. 14
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Xem lại lý thuyết và các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng
tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Làm các bài tập: .. .. SBT trang . .
- Chuẩn bị bài mới: Xem lại kiến thức của cả chương để tiết sau Ôn tập.