Giáo án Toán 7 C4 - Bài 2. Tia phân giác của một góc | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C4 - Bài 2. Tia phân giác của một góc | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 7 C4 - Bài 2. Tia phân giác của một góc | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C4 - Bài 2. Tia phân giác của một góc | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
Tuần Ngày soạn: //2022
Tiết Ngày dạy: //2022
§2. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Thời gian thực hiện: 1 tiết
https://youtu.be/RKdNb0CQ0ic
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Nhn biết được tia phân giác ca mt góc.
- Nhn biết được cách v tia phân giác ca mt góc bng dng c hc tp.
2. Năng lc:
a. Năng lc riêng:
- Năng lực giao tiếp toán hc: Biết được tia phân giác ca mt góc tia nm trong góc và
to vi hai cnh của góc đó hai c bng nhau. Nhn biết đưc tia phân giác ca mt góc
thông qua hình v, thông qua hình nh thc tế.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Biết sử dụng thước thẳng và com pa
để vẽ tia phân giác của một góc. Biết kiểm tra một tia nằm trong góc có là tia phân giác của
một góc hay không?
- Năng lực duy lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề tn học, năng lực mô
hình hóa toán học: Thông qua gấp giấy nhận biết được tia pn giác của một góc là trc
đối xứng của góc đó.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ tr
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất đưc ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
3. Phm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động nhân và theo nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
1. Giáo viên: Đối với giáo vn:
- Sưu tầm hình ảnh minh họa cân Robecvan.
- Thước thng, com pa, thước đo đ.
- Máy chiếu.
2. Hc sinh: Thưc thng, bng nhóm, giy A4, tc thẳng, com pa, thước đo đ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt đng 1: Mở đu (3 phút)
a) Mục đích: HS trả lời câu hỏi: tia OC được gọi tia cỏa c AOB? (trong hình nh
minh họa n Robecvan).
b) Nội dung: HS quan sát nh ảnh trên màn chiếu.
c) Sản phẩm: Từ hình ảnh quan sát học sinh thảo luận đưa ra: Tia OC nằm trong góc AOB
chia góc đó thành hai c bng nhau AOC và BOC nên tia OC tia phân giác của góc
AOB.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho HS quan sát Hình ảnh sau:
Tia OC đưc gi là tia gì trong c AOB?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình nh và thảo luận theo nhóm bàn trả lờ
câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi mt số HS trả li, HS kc nhận xét, bổ sung.
HS: Tia OC tia phân giác ca góc AOB vì Tia OC nằm trong góc AOB chia góc đó
thành hai góc bng nhau AOC và BOC.
- c 4: Kết lun, nhận định: GV đánh giá kết qu ca HS: Tia OC là tia phân giác ca
c AOB.
B. Hot động 2: Hình thành kiến thc mi
Hoạt động 2.1: Định nghĩa (7’)
a) Mục đích:
- Nhn biết đưc tia phân giác ca mt góc thông qua hình v, thông qua hình nh thc tế.
- Hiểu đưc tia phân giác ca mt góc là gì?
b) Nội dung: GV hưng dẫn HS tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm:
- Nhận biết được tia phân giác của một góc thông qua hình vẽ.
- Biết đưc đnh nghĩa tia pn giác của một góc.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV cho HS đọc HĐ 1 SGK trang 96
+ HS hoàn thành 1:
a) Mỗi điểm M (M khác O) thuộc Oz phải là
1. Định nghĩa:
HĐ1:
a) Điểm M thuộc tia Oz. Tia Oz
O
C
B
A
điểm nằm trong
xOy
không? Tia Oz nằm trong
xOy
không?
b) nh số đo
yOz
.
c) So sánh
xOz
yOz
.
HS tự đọc Ví d 1: SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- c 3: Báo o, thảo luận: GV gọi một số HS
trả lời 1, HS khác nhn xét, bsung. Từ đó rút
ra định nghĩa tia phân giác của một góc.
- c 4: Kết lun, nhận định: GV đánh g kết
qu ca HS, trên sở đó dn dt HS nm kiến
thc:
+ Định nghĩa tia pn giác của mt góc.
+ Nhn biết được tia phân giác ca mt c thông
qua hình ảnh trưng hp không phi tia phân
giác ca mt góc.
nằm trong
xOy
.
b)
yOz
= 45
0
c)
Định nghĩa: tia phân giác của
một c tia nằm trong góc
tạo với hai cạnh của góc đó hai
c bằng nhau.
Tia Oz là tia phân giác của
xOy
tia Oz nằm trong
xOy
và
.
Ví dụ 1: SGK
Hoạt động 2.2: Vẽ tia phân gc của một góc (12’)
a) Mục đích:
- Biết sử dụng thưc thẳng và com pa để vẽ tia phân giác của một góc. Biết kiểm tra một
tia nằm trong góc có là tia pn giác của một góc hay không?
b) Nội dung: GV hưng dẫn HS tìm hiểu nội dung thông qua HĐ 2 và HĐ 3.
c) Sản phẩm:
- V đưc tia phân giác ca mt góc và kim tra mt tia nm trong có phi tia phân giác
ca mt góc không?
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Cá nhân hoàn thành HĐ2 SGK trang 97
+ Vẽ được tia pn giác của
xOy
bằng thước và com
pa.
+ HS nêu được các bước vẽ tia phân giác của
xOy
.
+ Hoàn thành bài tập 1 trang 97 trong SGK.
+ HS tự đọc VD 2 và hoàn thành vẽ hình vào vở.
+ GV cho HS thảo luận nhóm hn thành 3
SGK trang 97.
2. Vẽ tia phân giác của một góc:
HĐ 2:
* Các bước vẽ tia phân giác của
xOy
: SGK
O
z
y
x
C
B
A
x
y
O
+ Vẽ được tia phân giác ca góc mOn bằng thước
hai lề.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện HĐ2 SGK trang 97 nêu lại các
bước vtia phân giác của góc xOy trong thời gian 5
phút.
+ HS đọc ví dụ thực hành trong thời gian 4 phút.
+ Hoàn thành HĐ2 SGK trang 97 theo nhóm và nêu
lại các bước v tia phân giác của góc mOn trong
gian 6 phút.
- c 3: Báo o, thảo luận: GV gọi một số HS
trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- c 4: Kết lun, nhận đnh: HS Biết s dng
thước thng com pa hoặc thước hai l đ v tia
phân giác ca mt góc. Biết kim tra mt tia nm
trong góc có tia phân giác ca mt góc hay
không.
Ví dụ 2: Đọc SGK trang 97
HĐ 3: SGK
* Các bước vẽ tia phân giác của
mOn
: SGK
C. Hoạt đng 3: Luyện tập (10)
a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số i tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vn dụng làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tp 1,2, 3 SGK trang 98 và 99.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân và thảo luận đưa ra đáp án.
Bài tp 1 (Trang 98 Cánh Diều Toán 7 tp 1)
a) Tia OB là tia phân giác của những góc xOu; góc T
b) Tia OT là tia phân giác ca những góc yOu; c BON
Bài tp 2 (Trang 98 Cánh Diều Toán 7 tập 1)
Vì On là tia phân giác của
mOp
nên
mOp
= 2.
mOn
=2.33
0
= 66
0
rqO
=
mOn
(2 góc đối đnh),
mOn
= 33
0
rqO
= 33
0
0
pOq+ qOr = 180
(2 góc kề bù)
nên
0 0
pOq+33 = 180
0 0
pOq = 180 - 33
= 147
0
Vậy
mOp
= 66
0
;
rqO
= 33
0
;
pOq
= 147
0
.
Bài tp 3 (Trang 98 Cánh Diều Toán 7 tập 1)
a) Các tia Om, On tương ng là tia pn giác của góc yOz và xOz vì:
Tia Om nằm trong góc yOz và
yOm mOz=
I
K
n
m
Tia On nằm trong góc xOz và
xOn nOz=
b) Vì các tia Om, On ơng ng tia pn giác của góc yOz và xOz
nên:
1
2
yOm mOz xOy==
và
1
2
xOn nOz xOz==
Mà tia Oz nằm trong góc xOy nên
xOz zOy xOy+=
1 1 1
2 2 2
mOz zOn yOz xOz xOy+ = + =
Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên
mOz zOn mOn+=
và
xOy
= 90
0
1
2
mOn
=
.90
0
= 45
0
.
D. Hoạt đng 4: Vận dụng (9’)
a) Mục đích: Học sinh thực hiện làm bài vn dụng thông qua thực hành bài tập trắc
nghiệm.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận theo nhóm để hoàn tnh bài tập thực
hành gp giấy và rút ra nhận xét. Sau đó HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm.
c) Sản phẩm: Kết quả nhận xét của của HS và kết quả bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
- Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK trang 99.
- GV cho HS thực hành gấp giấy vàt ra nhận xét:
Nhận xét: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là trục đối xứng của góc đó.
- HS hoàn thành theo nm phần gấp hình và rút ra nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm học sinh.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho
0
xOy = 80
, biết Om là tia phân giác của
xOy
. S đo
xOm
là:
A. 40
0
B. 80
0
C. 100
0
D. 180
0
Câu 2: Mỗi góc (không phải là c bẹt) có số tia phân giác là:
A. Không có tia phân giác B. Một tia phân giác
C. Hai tia phân giác D. Vô stia pn giác
Câu 3: Cho
0
xOy = 130
, Ot là tia phân giác của
xOy
. Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox.
Sđo
'x Ot
là:
A. 65
0
B. 100
0
C. 115
0
D. 130
0
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (3 phút)
- Ôn lại c kiến thức đã học.
O
y
z
x
O
y
z
x
z'
x
z
y
O
- Bài tập về nhà: Bài tập 4 (Trang 98 Cánh Diều Toán 7 tập 1)
Bài tập: Cho
xOy
= 120
0
, vtia phân giác Oz của góc đó. Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox,
Oz sao cho
xOt
= 40
0
. Tính s đo ca
tOz
?
- Các em đọc và nghiên cứu trước bài 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
V. KẾ HOẠCH ĐÁNH G
Hình thức đánh g
Phương pháp
đánh g
Công cụ đánh g
Ghi Chú
- Đánh giá thường xuyên:
+ Sự tích cực chủ động của
HS trong quá trình tham gia
các hoạt động học tập.
+ Sự hng thú, tự tin, trách
nhiệm của HS khi tham gia
các hoạt động học tập cá
nhân.
+ Thực hiện các nhiệm vụ
hợp tác nhóm (rèn luyện
theo nhóm, hoạt động tập
thể)
- Phương pháp quan
sát:
+ GV quan sát qua quá
trình học tập: chuẩn bị
bài, tham gia vào bài
học( ghi chép, phát
biểu ý kiến, thuyết
trình, tương tác với
GV, với các bạn,..
+ GV quan sát hành
động cũng như thái độ,
cảm xúc của HS.
- Phương pháp hi đáp
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận.
---------------------------
| 1/6

Preview text:

Tuần
Ngày soạn: …/…/2022 Tiết
Ngày dạy: …/…/2022
§2. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Thời gian thực hiện: 1 tiết
https://youtu.be/RKdNb0CQ0ic I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Nhận biết được tia phân giác của một góc.
- Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập. 2. Năng lực: a. Năng lực riêng:
- Năng lực giao tiếp toán học: Biết được tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và
tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau. Nhận biết được tia phân giác của một góc
thông qua hình vẽ, thông qua hình ảnh thực tế.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Biết sử dụng thước thẳng và com pa
để vẽ tia phân giác của một góc. Biết kiểm tra một tia nằm trong góc có là tia phân giác của một góc hay không?
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô
hình hóa toán học: Thông qua gấp giấy nhận biết được tia phân giác của một góc là trục
đối xứng của góc đó.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Đối với giáo viên:
- Sưu tầm hình ảnh minh họa cân Robecvan.
- Thước thẳng, com pa, thước đo độ. - Máy chiếu.
2. Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, giấy A4, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút)
a) Mục đích: HS trả lời câu hỏi: tia OC được gọi là tia gì cỏa góc AOB? (trong hình ảnh minh họa cân Robecvan).
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu.
c) Sản phẩm: Từ hình ảnh quan sát học sinh thảo luận đưa ra: Tia OC nằm trong góc AOB
và chia góc đó thành hai góc bằng nhau AOCBOC nên tia OC là tia phân giác của góc AOB.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV cho HS quan sát Hình ảnh sau: C A B O
Tia OC được gọi là tia gì trong góc AOB?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh và thảo luận theo nhóm bàn trả lờ
câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
HS: Tia OC là tia phân giác của góc AOB vì Tia OC nằm trong góc AOB và chia góc đó
thành hai góc bằng nhau AOCBOC.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả của HS: Tia OC là tia phân giác của góc AOB.
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Định nghĩa (7’) a) Mục đích:
- Nhận biết được tia phân giác của một góc thông qua hình vẽ, thông qua hình ảnh thực tế.
- Hiểu được tia phân giác của một góc là gì?
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm:
- Nhận biết được tia phân giác của một góc thông qua hình vẽ.
- Biết được định nghĩa tia phân giác của một góc.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Định nghĩa:
+ GV cho HS đọc HĐ 1 SGK trang 96 HĐ1: + HS hoàn thành HĐ 1:
a) Mỗi điểm M (M khác O) thuộc Oz có phải là a) Điểm M thuộc tia Oz. Tia Oz
điểm nằm trong xOy không? Tia Oz có nằm trong nằm trong xOy . xOy không? b) yOz = 450
b) Tính số đo yOz . c) xOz = yOz
c) So sánh xOz yOz .
Định nghĩa: tia phân giác của
HS tự đọc Ví dụ 1: SGK
một góc là tia nằm trong góc và
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện tạo với hai cạnh của góc đó hai
nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. góc bằng nhau.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS y
trả lời HĐ 1, HS khác nhận xét, bổ sung. Từ đó rút z
ra định nghĩa tia phân giác của một góc.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết O x
quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS nắm kiến thức:
Tia Oz là tia phân giác của xOy
+ Định nghĩa tia phân giác của một góc.
vì tia Oz nằm trong xOy
+ Nhận biết được tia phân giác của một góc thông xOz = yOz .
qua hình ảnh và trường hợp không phải tia phân Ví dụ 1: SGK giác của một góc.
Hoạt động 2.2: Vẽ tia phân giác của một góc (12’) a) Mục đích:
- Biết sử dụng thước thẳng và com pa để vẽ tia phân giác của một góc. Biết kiểm tra một
tia nằm trong góc có là tia phân giác của một góc hay không?
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung thông qua HĐ 2 và HĐ 3. c) Sản phẩm:
- Vẽ được tia phân giác của một góc và kiểm tra một tia nằm trong có phải là tia phân giác của một góc không?
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Vẽ tia phân giác của một góc:
+ Cá nhân hoàn thành HĐ2 SGK trang 97 HĐ 2:
+ Vẽ được tia phân giác của xOy bằng thước và com y pa. B C
+ HS nêu được các bước vẽ tia phân giác của xOy .
+ Hoàn thành bài tập 1 trang 97 trong SGK.
+ HS tự đọc VD 2 và hoàn thành vẽ hình vào vở. O A x
+ GV cho HS thảo luận nhóm hoàn thành HĐ 3 * Các bước vẽ tia phân giác của SGK trang 97. xOy : SGK
+ Vẽ được tia phân giác của góc mOn bằng thước Ví dụ 2: Đọc SGK trang 97 hai lề.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện HĐ2 SGK trang 97 và nêu lại các
bước vẽ tia phân giác của góc xOy trong thời gian 5 HĐ 3: SGK phút. n
+ HS đọc ví dụ và thực hành trong thời gian 4 phút.
+ Hoàn thành HĐ2 SGK trang 97 theo nhóm và nêu
lại các bước vẽ tia phân giác của góc mOn trong K gian 6 phút. I m
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS
trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: HS Biết sử dụng * Các bước vẽ tia phân giác của
thước thẳng và com pa hoặc thước hai lề để vẽ tia mOn : SGK
phân giác của một góc. Biết kiểm tra một tia nằm
trong góc có là tia phân giác của một góc hay không.
C. Hoạt động 3: Luyện tập (10’)
a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 1,2, 3 SGK trang 98 và 99.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân và thảo luận đưa ra đáp án.

Bài tập 1 (Trang 98 Cánh Diều Toán 7 tập 1)
a) Tia OB là tia phân giác của những góc xOu; góc TOĐ
b) Tia OT là tia phân giác của những góc yOu; góc BON
Bài tập 2 (Trang 98 Cánh Diều Toán 7 tập 1)
Vì On là tia phân giác của mOp nên mOp = 2.mOn =2.330 = 660
qOr = mOn (2 góc đối đỉnh), mà mOn = 330⇒ qOr = 330 Vì 0
pOq + qOr = 180 (2 góc kề bù) nên 0 0 pOq + 33 = 180 0 0 pOq = 180 - 33 = 1470
Vậy mOp = 660; qOr = 330; pOq = 1470.
Bài tập 3 (Trang 98 Cánh Diều Toán 7 tập 1)
a) Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì:
Tia Om nằm trong góc yOz và yOm = mOz
Tia On nằm trong góc xOz và xOn = nOz
b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz 1 1
nên: yOm = mOz = xOy xOn = nOz = xOz 2 2
Mà tia Oz nằm trong góc xOy nên xOz + zOy = xOy 1 1 1 mOz + zOn = yOz + xOz = xOy ⇒ 2 2 2
Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên mOz + zOn = mOnxOy = 900 1 mOn = ⇒ 2 .900 = 450.
D. Hoạt động 4: Vận dụng (9’)
a) Mục đích: Học sinh thực hiện làm bài vận dụng thông qua thực hành và bài tập trắc nghiệm.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài tập thực
hành gấp giấy và rút ra nhận xét. Sau đó HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm.
c) Sản phẩm: Kết quả nhận xét của của HS và kết quả bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
- Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK trang 99.
- GV cho HS thực hành gấp giấy và rút ra nhận xét: y y y z z z' z O O O x x x
Nhận xét:
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là trục đối xứng của góc đó.
- HS hoàn thành theo nhóm phần gấp hình và rút ra nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm học sinh.
Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Cho 0
xOy = 80 , biết Om là tia phân giác của xOy . Số đo xOm là: A. 400 B. 800 C. 1000 D. 1800
Câu 2: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có số tia phân giác là:
A. Không có tia phân giác B. Một tia phân giác C. Hai tia phân giác D. Vô số tia phân giác Câu 3: Cho 0
xOy = 130 , Ot là tia phân giác của xOy . Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox.
Số đo x 'Ot là: A. 650 B. 1000 C. 1150 D. 1300
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (3 phút)
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Bài tập về nhà: Bài tập 4 (Trang 98 Cánh Diều Toán 7 tập 1)
Bài tập: Cho xOy = 1200, vẽ tia phân giác Oz của góc đó. Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox,
Oz sao cho xOt = 400. Tính số đo của tOz ?
- Các em đọc và nghiên cứu trước bài 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
V. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá Ghi Chú
- Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan
- Báo cáo thực hiện
+ Sự tích cực chủ động của sát: công việc.
HS trong quá trình tham gia + GV quan sát qua quá - Hệ thống câu hỏi
các hoạt động học tập.
trình học tập: chuẩn bị và bài tập
+ Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào bài - Trao đổi, thảo
nhiệm của HS khi tham gia học( ghi chép, phát luận.
các hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết nhân. trình, tương tác với
+ Thực hiện các nhiệm vụ GV, với các bạn,.
hợp tác nhóm (rèn luyện + GV quan sát hành
theo nhóm, hoạt động tập
động cũng như thái độ, thể) cảm xúc của HS. - Phương pháp hỏi đáp
---------------------------