Giáo án Toán 7 C5 - Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C5 - Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 7 C5 - Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C5 - Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
Ngày son:
Ngày dy:
Tiết theo KHDH:
§6. Xác sut ca biến c ngu nhiên trong mt s trò chơi đơn giản
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mc tiêu:
1. Kiến thc
:Sau khi hc xong bài HS đạt đưc các kiến thc:
- Nhn biết được xác sut ca biến c ngu nhn trong mt s trò chơi đơn gin n trò
chơi gieo xúc xắc; trò ci rút th t trong hp…
- Biết cách tính xác sut ca mt biến c trong mt s trò chơi đơn giản.
- Vn dụng đưc các kiến thc đã học để tính xác sut ca mt biến c ngu trong trò chơi viết
ngu nhiên mt s t nhiên có hai ch s hay trò chơi chọn ngu nhiên mt hc sinh trong t.
2. Năng lực:
- Góp phần tạo hội để HS phát triển một số năng lực chung như: NL tự học thông qua hoạt
động cá nhân; NL hợp tác thông qua trao đổi với bạn bè và hoạt động nhóm.
- Góp phần tạo hội để HS phát triển một số thành tố của năng lực toán học như: NL giao tiếp
toán học thông qua hoạt động nhóm và trả lời, nhận xét các hoạt động; NL tư duy và lập luận toán
học thông việc thực hiện thực hành luyện tập vận dụng.
3. V phm cht:
- Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Giáo viên: SGK, kế hoch bài dy, mt s xúc xc và hp th, bng ph (hoc máy chiếu).
2. Hc sinh: SGK, thưc thng, bng nhóm, bút viết bng nhóm.
III. Tiến trình dy hc
Tiết 1
1. Hot đng 1: M đầu (khong 7 phút)
a) Mc tiêu :
- Cng c kiến thc cũ: Biến c trong trò chơi gieo xúc xc.
- Nhm giúp hc sinh chú ý đến một đối tưng mi góp phn phản ánh đưc kh năng xảy ra ca
biến c mà ta s gi là xác sut ca biến c.
b) Ni dung:
- Các câu hi trong phn chuyn giao nhim v.
c) Sn phm: Câu tr li đúng của hc sinh.(sp d kiến)
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS hot
động nhóm (lp chia thành nhiu nhóm, mi nhóm
khong 5-6 HS)
- Hãy quan sát xúc xc ri t các mt ca xúc sc
sau đó gieo con súc xc mt ln?
- Em hãy cho biết:
+ Mt s biến c ngu nhiên khi gieo con xúc xc 1
ln?
+Nhn xét v kh năng xuất hin tng mt ca con xúc
xc khi gieo con xúc xc mt ln?
* HS thc hin nhim v:
- QS xúc xc, gieo con xúc xc.
-
Mt s biến c ngu nhiên khi gieo
con xúc xc 1 ln :
+ Biến c Mt xut hin ca xúc
xc có s chm là s chẵn”.
+ Biến c “ Mt xut hin ca xúc
xc có s chm là s l”.
+ Biến c “ Mt xut hin ca xúc
- Tho lun nhóm viết các câu tr li.
* Báo cáo, tho lun:
- GV mi đi din 2 nhóm lên trình phn tr li câu hi.
- HS c lp quan sát, lng nghe, nhn xét.
* Kết lun, nhn đnh:
- GV nhn xét các câu tr li ca HS, chính xác hóa các
câu tr li ca HS.
-GV yêu càu hs đc câu hi trong bóng sgk/30
(Không bt buc hc sinh phi tr li câu hi này)
- GV đặt vấn đề vào bài mi:Vây làm thế nào để phn
ánh được kh năng xảy ra ca 1 biến c ngu nhiên
đối tượng đó đưc gi gì? Bài hc hôm nay chúng ta
s tìm hiu.
xc có s chm là s chia hết cho 2”.
+ Biến c “ Mt xut hin ca xúc
xc có s chm là s nguyên t”.
+ ….
- Kh năng xuất hin tng mt ca
con xúc xc khi gieo con xúc xc
mt lần là như nhau.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Xác sut ca biến c trong trò chơi gieo xúc xắc
2.1.1. Khái nim xác sut ca biến c trong trò chơi gieo xúc xắc (khong 15 phút)
a) Mc tiêu:
-Thông qua hot đng này hc sinh đưc cng c kiến thc cũ đng thi hình thành đưc khái
nim xác sut ca biến c trong trò chơi gieo con xúc xc .
b) Ni dung:
- Hc sinh đưc yêu cu gieo con xúc xc mt ln ri thc hin hot đng 1 trong sgk/30
c) Sn phm:
a) A =
󰇝
󰉢󰉙󰉢󰉙󰉢󰉙󰉢󰉙󰉢󰉙󰉢󰉙
󰇞
b) Kết qu thun li cho biến c: mt 2 chm, mt 4 chm, mt 6 chm.
c) T s cn viết:
Khái nim : SGK/ 31
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp:
Hc sinh đc yêu cu:
Gieo ngu nhiên xúc xc mt ln.
a) Viết tp hp A gm các kết qu th xy ra
đối vi mt xut hin ca xúc xc.
b) Xét biến c “Mt xut hin ca xúc xc s
chm s chẵn”. Nêu những kết qu thun li
cho biến c trên.
c) Viết t s ca s các kết qu thun li cho biến
c trên và s phn t ca tp hp A.
* HS thc hin nhim v:
- HS hoạt động theo nhóm thc hin các yêu cu
trên (Mi nhóm 5 -6 em)
* Báo cáo, tho lun:
- Đại din nhóm treo kq ca nhóm lên bng.
- GV cho các nhóm nhn xét chéo.
* Kết lun, nhn đnh:
T s
được gi xác sut ca biến c “Mt xut
hin ca xúc xc có s chm là s chẵn”
- T kq ca hoạt động GV gii thiu khái nim
I. Xác sut ca biến c trong trò chơi
gieo xúc xc.
1. Khái nim: (sgk /31)
+ Xác sut ca biến c trong trò chơi gieo
xúc xc là:
( k kết qu thun li cho
biến c)
xác sut ca biến c trong trò chơi gieo xúc xc,
yêu cu vài HS nhc li.
2.1.2. Ví d 1: (khong 10 phút)
a) Mc tiêu:
- Hs biết đưc cng c khái nim: “ Xác sut ca biến c” gn vi hot đng gieo ngu nhiên xúc
xc 1 ln.
b) Ni dung:
- Hc sinh đưc yêu cu: Làm ví d 1 (SGK trang 31)
c) Sn phm: kết qu thc hin ca hc sinh đưc ghi vào v.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp:
- Hot đng theo cp làm ví d 1 (SGK trang 31)
* HS thc hin nhim v:
- HS lần lượt thc hin các nhim v trên.
* Báo cáo, tho lun:
- Gi 1 hc sinh lên trình bày
- HS c lp theo dõi, nhn xét lần lưt tng câu.
* Kết lun, nhn đnh:
- GV chính xác hóa các kết qu và nhn xét mc
độ hoàn thành ca HS.
2. Ví d 1:
a)
A=
󰉢󰉙󰉢󰉙󰉢󰉙
󰉢󰉙󰉢󰉙󰉢󰉙
S phn t ca tp hp A là 6
b) Kết qu thun li cho biến c: mt 1
chm, mt 3 chm, mt 5 chm.
Xác sut ca biến c trên là:
2.1.3. Luyn tp 1: (khong 10 phút)
a) Mc tiêu:
- Hs biết đưc cng c khái nim: “ Xác sut ca biến c” gn vi hot đng gieo ngu nhiên xúc
xc 1 ln.
b) Ni dung:
- Hc sinh đưc yêu cu: Làm viết 1(SGK trang 31)
c) Sn phm: kết qu thc hin ca hc sinh đưc ghi vào v.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp:
- Hoạt động theo cp làm phn viết 1 (SGK trang
31)
Gieo ngu nhiên xúc xc 1 ln. Tính xác sut ca
biến c Mặt xut hin ca xúc sc có s chm
hp số”
* HS thc hin nhim v:
- HS lần lượt thc hin các nhim v trên.
* Báo cáo, tho lun:
- Gi 1 hc sinh lên trình bày
- HS c lp theo dõi, nhn xét lần lưt tng câu.
* Kết lun, nhn đnh:
- GV chính xác hóa các kết qu và nhn xét mc
độ hoàn thành ca HS.
3. Luyn tp 1:
Gieo xúc xc 1 ln.
Xác sut ca biến c Mặt xut hin ca
xúc sc có s chm là hp s” là:
ng dn t hc nhà (khong 3 phút)
- Đọc li toàn b ni dung bài đã hc.
-Làm các bài 1; 3; 4 sgk/32; 33
Tiết 2
Hot đng 2.2: Xác sut ca biến c trong trò chơi rút th t trong hp
2.2.1. Khái nim xác sut ca biến c trong trò chơi rút th t trong hp (khong 15 phút)
a) Mc tiêu:
-Thông qua hot đng này hc sinh đưc cng c kiến thc cũ đng thi hình thành đưc khái
nim xác sut ca biến c trong trò chơi rút th t trong hp.
b) Ni dung:
- Hc sinh đưc yêu cu rút ngu nhiên 1 th t trong hp ri thc hin hot đng 2 trong sgk/31
c) Sn phm:
a) B =
󰇝

󰇞
b) Có 4 kết qu thun li cho biến c: 3, 6, 9, 12.
c) T s cn viết:

Khái nim : SGK/ 32
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp:
Hc sinh đc yêu cu:
Mt hp 12 chiếc th cùng loi, mi th đưc
ghi mt trong các s 1, 2, 3,...,12; hai th khác
nhau thì ghi hai s khác nhau. Rút ngu nhiên mt
chiếc th trong hp.
a) Viết tp hp B gm các kết qu th xy ra
đối vi s xut hin trên th đưc rút ra.
b) Xét biến c S xut hin trên th được rút ra
s chia hết cho 3”. Nêu những kết qu thun li
cho biến c trên.
c) Viết t s ca s các kết qu thun li cho biến
c trên và s phn t ca tp hp B.
* HS thc hin nhim v:
- HS hoạt động theo nhóm thc hin các yêu cu
trên (Mi nhóm 5 -6 em)
* Báo cáo, tho lun:
- Đại din nhóm treo kq ca nhóm lên bng.
- GV cho các nhóm nhn xét chéo.
* Kết lun, nhn đnh:
GV: T s
được gi xác sut ca biến cố“S
xut hin trên th được rút ra là s chia hết cho 3”
- T kq ca hoạt động GV gii thiu khái niêm
xác sut ca biến c trong trò chơi gieo xúc xc,
yêu cu vài HS nhc li.
II. Xác sut ca biến c trong trò chơi
trong trò chơi rút thẻ t trong hp.
1. Khái nim: (sgk /32)
Xác sut ca biến c trong trò chơi rút
th t trong hp bng t s ca s các kết
qu thun li cho biến c s các kq
th xảy ra đối vi s xut hin trên th
được rút ra.
2.2.2. Ví d 2: (khong 8 phút)
a) Mc tiêu:
- Hs biết đưc cng c khái nim: “ Xác sut ca biến c” gn vi hot đng rút 1 th ngu nhiên
t trong hp
b) Ni dung:
- Hc sinh đưc yêu cu:
+ Làm ví d 2 (SGK trang 31)
c) Sn phm: kết qu thc hin ca hc sinh đưc ghi vào v.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp:
- Hot đng theo cp làm ví d 2 (SGK trang 32)
* HS thc hin nhim v:
- HS lần lượt thc hin các nhim v trên.
* Báo cáo, tho lun:
- Gi 1 hc sinh lên trình bày
- HS c lp theo dõi, nhn xét lần lưt tng câu.
* Kết lun, nhn đnh:
- GV chính xác hóa các kết qu và nhn xét mc
độ hoàn thành ca HS.
2. Ví d 2:
a)
B =
󰇝
 
󰇞
S phn t ca tp hp B là 12
b) Có 5 kết qu thun li cho biến c: 2, 3,
5, 7, 11.
Xác sut ca biến c trên là:

2.2.3. Hot đng luyn tp 2: (khong 7 phút)
a) Mc tiêu:
- Hs biết đưc cng c khái nim: “ Xác sut ca biến c” gn vi hot đng rút ngu nhiên 1 th
t trong hp;
b) Ni dung:
- Hc sinh đưc yêu cu:
+ Làm viết 2 (SGK trang 32)
c) Sn phm: kết qu thc hin ca hc sinh đưc ghi vào v.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp:
- Hoạt động theo cp làm bài 1 phn viết 2
(SGK trang 32)
Rút ngu nhiên 1 th trong hp 12 chiếc th đã
nêu d 2. Tính xác sut ca biến c S xut
hin trên th được rút ra s không chia hết cho
3
* HS thc hin nhim v:
- HS lần lượt thc hin các nhim v trên.
* Báo cáo, tho lun:
- Gi 1 hc sinh lên trình bày
- HS c lp theo dõi, nhn xét lần lưt tng câu.
* Kết lun, nhn đnh:
- GV chính xác hóa các kết qu và nhn xét mc
độ hoàn thành ca HS.
3. Luyn tp 2:
Rút ngu nhiên 1 th trong hp 12
chiếc th đã nêu ở ví d 2
Xác sut ca biến c S xut hin trên
th được rút ra s không chia hết cho 3
là:

3. Hot đng 3: Vn dng (khong 14 phút)
a) Mc tiêu: Vn dng các kiến thức đã học để tính xác sut ca mt biến c trong trò chơi viết
ngu nhiên mt s t nhiên có 2 chưc số và trò chơi chọn ngu nhiên 1 hc sinh trong t.
b) Ni dung:
Bài tp 3; 4 (SGK/33)
c) Sn phm: kết qu thc hin ca hc sinh đưc ghi vào v
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp:
- Hoạt động theo cp làm bài 3; bài 4 (SGK trang
33)
* HS thc hin nhim v:
- HS lần lượt thc hin các nhim v trên.
* Báo cáo, tho lun:
- Bài 3 gi 3 hs; bài 4 gi 2 hc sinh lên trình bày
- HS c lp theo dõi, nhn xét lần lưt tng câu.
* Kết lun, nhn đnh:
- GV chính xác hóa các kết qu và nhn xét mc
độ hoàn thành ca HS.
T kết qu ca 2 bài toán trên rút ra đưc nhn xét
là 2 ghim trong sgk/33
III. Vn dng:
Bài 1 ( Bài 3 sgk/33)
D =
󰇝

󰇞
Tp hp D có 90 phn t
a) 6 kết qu thun li cho biến c là:
16; 25; 36; 49; 64; 81
Xác sut ca biến c S t nhiên đưc
viết ra bình phương ca mt s t
nhiên” là:


b) 6 kết qu thun li cho biến c là:
15; 30; 45; 60; 75; 90
Xác sut ca biến c S t nhiên đưc
viết ra là bi ca 15” là:


c) Có 16 kết qu thun li cho biến c.
Xác sut ca biến c S t nhiên đưc
viết ra là ưc ca 120” là:



Bài 2 ( Bài 4 sgk/33)
E=
󰉼󰉴 
󰉪
Tp hp E có 10 phn t
a) 5 kết qu thun li cho biến c là:
Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân
Xác sut ca biến c Học sinh đưc chn
ra là hc sinh n” là:

b) 5 kết qu thun li cho biến c là:
Bình, Dũng, Hùng, Huy, Vit
Xác sut ca biến c Học sinh đưc chn
ra là hc sinh nam” là:

ng dn t hc nhà (khong 1 phút)
- Đọc li toàn b ni dung bài đã hc.
- Làm các bài 3sgk/33
| 1/6

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH:
§6. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Sau khi học xong bài HS đạt được các kiến thức:
- Nhận biết được xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản như trò
chơi gieo xúc xắc; trò chơi rút thẻ từ trong hộp…
- Biết cách tính xác suất của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản.
- Vận dụng được các kiến thức đã học để tính xác suất của một biến cố ngẫu trong trò chơi viết
ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số hay trò chơi chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ. 2. Năng lực:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực chung như: NL tự học thông qua hoạt
động cá nhân; NL hợp tác thông qua trao đổi với bạn bè và hoạt động nhóm.
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số thành tố của năng lực toán học như: NL giao tiếp
toán học thông qua hoạt động nhóm và trả lời, nhận xét các hoạt động; NL tư duy và lập luận toán
học
thông việc thực hiện thực hành luyện tập vận dụng. 3. Về phẩm chất:
- Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, một số xúc xắc và hộp thẻ, bảng phụ (hoặc máy chiếu).
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu
(khoảng 7 phút) a) Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức cũ: Biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc.
- Nhằm giúp học sinh chú ý đến một đối tượng mới góp phần phản ánh được khả năng xảy ra của
biến cố mà ta sẽ gọi là xác suất của biến cố. b) Nội dung:
- Các câu hỏi trong phần chuyển giao nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của học sinh.(sp dự kiến)
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt
động nhóm (lớp chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 5-6 HS)
- Hãy quan sát xúc xắc rồi mô tả các mặt của xúc sắc
sau đó gieo con súc xắc một lần? - Em hãy cho biết:
- Một số biến cố ngẫu nhiên khi gieo
+ Một số biến cố ngẫu nhiên khi gieo con xúc xắc 1 con xúc xắc 1 lần : lần?
+ Biến cố “ Mặt xuất hiện của xúc
+Nhận xét về khả năng xuất hiện từng mặt của con xúc xắc có số chấm là số chẵn”.
xắc khi gieo con xúc xắc một lần?
+ Biến cố “ Mặt xuất hiện của xúc
* HS thực hiện nhiệm vụ:
xắc có số chấm là số lẻ”.
- QS xúc xắc, gieo con xúc xắc.
+ Biến cố “ Mặt xuất hiện của xúc
- Thảo luận nhóm viết các câu trả lời.
xắc có số chấm là số chia hết cho 2”.
* Báo cáo, thảo luận:
+ Biến cố “ Mặt xuất hiện của xúc
- GV mời đại diện 2 nhóm lên trình phần trả lời câu hỏi. xắc có số chấm là số nguyên tố”.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. + ….
* Kết luận, nhận định:
- Khả năng xuất hiện từng mặt của
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các con xúc xắc khi gieo con xúc xắc câu trả lời của HS. một lần là như nhau.
-GV yêu càu hs đọc câu hỏi trong bóng sgk/30
(Không bắt buộc học sinh phải trả lời câu hỏi này)
- GV đặt vấn đề vào bài mới:Vây làm thế nào để phản
ánh được khả năng xảy ra của 1 biến cố ngẫu nhiên và
đối tượng đó được gọi là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc
2.1.1. Khái niệm xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc (khoảng 15 phút) a) Mục tiêu:
-Thông qua hoạt động này học sinh được củng cố kiến thức cũ đồng thời hình thành được khái
niệm xác suất của biến cố trong trò chơi gieo con xúc xắc . b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu gieo con xúc xắc một lần rồi thực hiện hoạt động 1 trong sgk/30 c) Sản phẩm:
a) A = {𝑚ặ𝑡 1 𝑐ℎấ𝑚; 𝑚ặ𝑡 2 𝑐ℎấ𝑚; 𝑚ặ𝑡 3 𝑐ℎấ𝑚; 𝑚ặ𝑡 4 𝑐ℎấ𝑚; 𝑚ặ𝑡 5 𝑐ℎấ𝑚; 𝑚ặ𝑡 6 𝑐ℎấ𝑚}
b) Kết quả thuận lợi cho biến cố: mặt 2 chấm, mặt 4 chấm, mặt 6 chấm. 3
c) Tỉ số cần viết: = 1 6 2 Khái niệm : SGK/ 31
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập:
I. Xác suất của biến cố trong trò chơi Học sinh đọc yêu cầu: gieo xúc xắc.
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.
1. Khái niệm: (sgk /31)
a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra + Xác suất của biến cố trong trò chơi gieo
đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
xúc xắc là: 𝑘 ( k là kết quả thuận lợi cho
b) Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số 6 biến cố)
chấm là số chẵn”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
c) Viết tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến
cố trên và số phần tử của tập hợp A.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động theo nhóm thực hiện các yêu cầu trên (Mỗi nhóm 5 -6 em)
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm treo kq của nhóm lên bảng.
- GV cho các nhóm nhận xét chéo.
* Kết luận, nhận định: 1
Tỉ số được gọi là xác suất của biến cố “Mặt xuất 3
hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”
- Từ kq của hoạt động GV giới thiệu khái niệm
xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc,
yêu cầu vài HS nhắc lại.
2.1.2. Ví dụ 1: (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu:
- Hs biết được củng cố khái niệm: “ Xác suất của biến cố” gắn với hoạt động gieo ngẫu nhiên xúc xắc 1 lần. b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu: Làm ví dụ 1 (SGK trang 31)
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: 2. Ví dụ 1:
- Hoạt động theo cặp làm ví dụ 1 (SGK trang 31) a)
* HS thực hiện nhiệm vụ: A=
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
{𝑚ặ𝑡 1 𝑐ℎấ𝑚; 𝑚ặ𝑡 2 𝑐ℎấ𝑚; 𝑚ặ𝑡 3 𝑐ℎấ𝑚;
* Báo cáo, thảo luận:
𝑚ặ𝑡 4 𝑐ℎấ𝑚; 𝑚ặ𝑡 5 𝑐ℎấ𝑚; 𝑚ặ𝑡 6 𝑐ℎấ𝑚}
- Gọi 1 học sinh lên trình bày
Số phần tử của tập hợp A là 6
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
b) Kết quả thuận lợi cho biến cố: mặt 1
* Kết luận, nhận định:
chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm.
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức 3
Xác suất của biến cố trên là: = 1 độ hoàn thành của HS. 6 2
2.1.3. Luyện tập 1: (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu:
- Hs biết được củng cố khái niệm: “ Xác suất của biến cố” gắn với hoạt động gieo ngẫu nhiên xúc xắc 1 lần. b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu: Làm viết 1(SGK trang 31)
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: 3. Luyện tập 1:
- Hoạt động theo cặp làm phần viết 1 (SGK trang 31) Gieo xúc xắc 1 lần.
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc 1 lần. Tính xác suất của Xác suất của biến cố “ Mặt xuất hiện của
biến cố “ Mặt xuất hiện của xúc sắc có số chấm là xúc sắc có số chấm là hợp số” là: hợp số” 2 1 =
* HS thực hiện nhiệm vụ: 6 3
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.
Hướng dẫn tự học ở nhà (khoảng 3 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
-Làm các bài 1; 3; 4 sgk/32; 33 Tiết 2
Hoạt động 2.2: Xác suất của biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp

2.2.1. Khái niệm xác suất của biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp (khoảng 15 phút) a) Mục tiêu:
-Thông qua hoạt động này học sinh được củng cố kiến thức cũ đồng thời hình thành được khái
niệm xác suất của biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp. b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu rút ngẫu nhiên 1 thẻ từ trong hộp rồi thực hiện hoạt động 2 trong sgk/31 c) Sản phẩm:
a) B = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
b) Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố: 3, 6, 9, 12. 4 c) Tỉ số cần viết: = 1 12 3 Khái niệm : SGK/ 32
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập:
II. Xác suất của biến cố trong trò chơi Học sinh đọc yêu cầu:
trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.
Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được 1. Khái niệm: (sgk /32)
ghi một trong các số 1, 2, 3,...,12; hai thẻ khác Xác suất của biến cố trong trò chơi rút
nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ từ trong hộp bằng tỉ số của số các kết chiếc thẻ trong hộp.
quả thuận lợi cho biến cố và số các kq có
a) Viết tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ
đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. được rút ra.
b) Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là
số chia hết cho 3”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
c) Viết tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến
cố trên và số phần tử của tập hợp B.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động theo nhóm thực hiện các yêu cầu trên (Mỗi nhóm 5 -6 em)
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm treo kq của nhóm lên bảng.
- GV cho các nhóm nhận xét chéo.
* Kết luận, nhận định: 1
GV: Tỉ số được gọi là xác suất của biến cố“Số 3
xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3”
- Từ kq của hoạt động GV giới thiệu khái niêm
xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc,
yêu cầu vài HS nhắc lại.
2.2.2. Ví dụ 2: (khoảng 8 phút) a) Mục tiêu:
- Hs biết được củng cố khái niệm: “ Xác suất của biến cố” gắn với hoạt động rút 1 thẻ ngẫu nhiên từ trong hộp b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu:
+ Làm ví dụ 2 (SGK trang 31)
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: 2. Ví dụ 2:
- Hoạt động theo cặp làm ví dụ 2 (SGK trang 32) a)
* HS thực hiện nhiệm vụ:
B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
Số phần tử của tập hợp B là 12
* Báo cáo, thảo luận:
b) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố: 2, 3,
- Gọi 1 học sinh lên trình bày 5, 7, 11.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. 5
Xác suất của biến cố trên là:
* Kết luận, nhận định: 12
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.
2.2.3. Hoạt động luyện tập 2: (khoảng 7 phút) a) Mục tiêu:
- Hs biết được củng cố khái niệm: “ Xác suất của biến cố” gắn với hoạt động rút ngẫu nhiên 1 thẻ từ trong hộp; b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu:
+ Làm viết 2 (SGK trang 32)
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: 3. Luyện tập 2:
- Hoạt động theo cặp làm bài 1 là phần viết 2 Rút ngẫu nhiên 1 thẻ trong hộp có 12 (SGK trang 32)
chiếc thẻ đã nêu ở ví dụ 2
Rút ngẫu nhiên 1 thẻ trong hộp có 12 chiếc thẻ đã Xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên
nêu ở ví dụ 2. Tính xác suất của biến cố “Số xuất thẻ được rút ra là số không chia hết cho 3”
hiện trên thẻ được rút ra là số không chia hết cho là: 3” 8 2 =
* HS thực hiện nhiệm vụ: 12 3
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.
3. Hoạt động 3: Vận dụng
(khoảng 14 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để tính xác suất của một biến cố trong trò chơi viết
ngẫu nhiên một số tự nhiên có 2 chưc số và trò chơi chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong tổ. b) Nội dung: Bài tập 3; 4 (SGK/33)
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: III. Vận dụng:
- Hoạt động theo cặp làm bài 3; bài 4 (SGK trang Bài 1 ( Bài 3 sgk/33) 33)
D = {10; 11; 12; 12; … ; 98; 99}
* HS thực hiện nhiệm vụ:
Tập hợp D có 90 phần tử
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
a) Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố là:
* Báo cáo, thảo luận: 16; 25; 36; 49; 64; 81
- Bài 3 gọi 3 hs; bài 4 gọi 2 học sinh lên trình bày Xác suất của biến cố “Số tự nhiên được
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
viết ra là bình phương của một số tự
* Kết luận, nhận định: nhiên” là:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức 6 1 độ = hoàn thành của HS. 90 15
Từ kết quả của 2 bài toán trên rút ra được nhận xét b) Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố là: là 2 ghim trong sgk/33 15; 30; 45; 60; 75; 90
Xác suất của biến cố “Số tự nhiên được
viết ra là bội của 15” là: 6 1 = 90 15
c) Có 16 kết quả thuận lợi cho biến cố.
Xác suất của biến cố “Số tự nhiên được
viết ra là ước của 120” là: 16 8 = 90 45 Bài 2 ( Bài 4 sgk/33) E=
{Á𝑛ℎ, 𝐶ℎâ𝑢, 𝐻ươ𝑛𝑔, 𝐻𝑜𝑎, 𝑁𝑔â𝑛, 𝐵ì𝑛ℎ,
𝐷ũ𝑛𝑔, 𝐻ù𝑛𝑔, 𝐻𝑢𝑦, 𝑉𝑖ệ𝑡 }
Tập hợp E có 10 phần tử
a) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố là:
Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân
Xác suất của biến cố “Học sinh được chọn
ra là học sinh nữ” là: 5 1 = 10 2
b) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố là:
Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt
Xác suất của biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nam” là: 5 1 = 10 2
Hướng dẫn tự học ở nhà (khoảng 1 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Làm các bài 3sgk/33