Giáo án Toán 7 C6 - Bài 1: Biểu thức số. Biểu thức đại số | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C6 - Bài 1: Biểu thức số. Biểu thức đại số | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 7 C6 - Bài 1: Biểu thức số. Biểu thức đại số | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C6 - Bài 1: Biểu thức số. Biểu thức đại số | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
Ngày son:
Ngày dy:
Tiết theo KHDH:
CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1. BIU THC S. BIU THỨC ĐẠI S
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Nhận biết được biểu thức số biểu thức đại số.
- Viết được biểu thức số và biểu thức đại số biểu diễn các đại lượng quen thuộc trong
hình học hay trong đời sống.
- Tính được giá trị của một biểu thức đại số.
2. Năng lực:
* ng lực chung:
- Năng lực t hc: HS t hoàn thành đưc c nhim v hc tp chun b n ti lp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân ng đưc nhim v trong nhóm, biết h tr
nhau, trao đổi, tho lun, thng nhất đưc ý kiến trong nhóm đ hoàn thành nhim v.
* ng lực chun bit:
- Năng lực duy và lập lun toán hc: thao tác tính giá tr ca mt biu thc ti gtr
cho trước ca các biến.
- Năng lực mô hình hóa toán hc: vn dng kiến thc đã hc gii bài toán liên quan thc
tin.
- Năng lực s dng công cụ, phương tiện hc toán: s dng máy tính cầm tay đ thc
nhnh.
3. Phm cht:
- Chăm chỉ: thc hiện đầy đủ các hoạt động hc tp mt cách t giác, tích cc.
- Trung thc: tht thà, thng thn trong báo cáo kết qu hot đng cá nhân và theo nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhim: hoàn thành đầy đ, có chất lượng các nhim v hc tp.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Giáo viên: SGK, kế hoch bài dạy, thước thng, máy chiếu.
2. Hc sinh: SGK, thưc thng, bng nhóm, dng c hc tp.
III. Tiến trình dy hc
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU (5 phút)
a) Mc tiêu: HS ớc đầu nhn biết được biu thc s ti toán thc tin.
b) Ni dung: HS đưc yêu cu tr li câu hi tn bng chiếu.
c) Sn phm: T bài toán ca GV, HS tho luận đưa ra các phương án.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v:
Các bn lp 7A quyên p tin mua v bút
bi để ng h học sinh ng lụt. Giá mi
quyn v
6 000
đồng, gmi chiếc bút bi
3 000
đng. Tính s tin đ mua
quyn
v
10
chiếc bút bi, s tiền đ mua
12
quyn v
chiếc bút bi? Có th s dng
mt biu thức để biu th s tin mua
a
quyn v
b
chiếc bút bi được không?
* Thc hin nhim v:
+ HS thc hin nhim v theo cặp đôi trong
thi gian 3 phút.
* Báo cáo, tho lun:
+ GV gi đại din mt s nhóm tr li, nhóm
khác nhn xét, b sung.
* Kết lun, nhn định:
+ GV đt vấn đề vào bài hc mi:
6 000 15 3 000 10 . .+
6 000 12 3 000 18 . .+
đưc gi là biu thc s,
120 000
và
126 000
giá tr ca biu thc s. Vy mt
biu thức như thế nào thì gi là biu thc s?
Chúng ta s ng nhau tìm hiu ch nhn
biết chúng trong bài hc mi.
+
15
quyn v
10
chiếc bút bi:
6 000 15 3 000 10 120 000 . . +=
ng)
+
12
quyn v
18
chiếc bút bi:
6 000 12 3 000 18 126 000 . . +=
ng)
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI: BIU THC S (10 phút)
a) Mc tiêu:
- HS nhn biết được biu thc s và viết được mt biu thc s da vào các s liệu đã
biết.
b) Ni dung:
- HS đưc yêu cu quan sát u hi trên n chiếu SGK đ tìm hiu ni dung kiến
thc theo yêu cu ca GV.
- Làm hoạt động 1 (SGK trang 40).
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v:
- Li gii hoạt động 1.
- Mt s nhn xét v biu thc s (SGK trang 41).
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v:
I. Biu thc s:
1, HĐ 1/SGK/40:
- GV yêu cu các cặp đôi đọc yêu cu ca 1
ri tho luận để c đnh các s các phép tính
trong mi biu thc.
* Thc hin nhim v:
- HS đc yêu cu ca 1 trong SGK.
- Các cặp đôi tho luận xác định các s và các
phépnh có trong mi biu thc.
- GV: quan sát và tr giúp các em.
* Báo cáo, tho lun:
- Đại din các cặp đôi báo cáo sn phm.
- Các nhóm khác nhn xét kim tra chéo sn
phm ca nhau.
- GV kim tra, nhận xét và đánh gsn phm
ca HS.
* Kết lun, nhận định:
- GV chính xác hóa kết qu.
- HS nhn biết được c biu thức đã cho đưc
gi là biu thc s, ghi nh cách tính giá tr ca
mt biu thc s.
- GV đưa ra nhn xét v biu thc s.
Biu thc
S
Phép
tính
( )
100 20 3 30 1 5. . ,−+
100;20;
3;30;
1,5
Cng,
tr,
nhân
1
300 300
50
.+
300;300;
1
50
Cng,
nhân
4
2.3 :5
2;3;5
Nhân,
lũy
tha,
chia
( )
100 20 3 30 1 5. . ,−+
;
1
300 300
50
.+
;
4
2.3 :5
... là các biu thc s.
2, Nhn xét: SGK/41
+ Các s đưc ni vi nhau bi c phép tính
(cng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy tha), mi
s đưc coi là mt biu thc s.
+ Du ngoc để ch th t thc hin phép
tính.
+ Giá tr ca biu thc s giá tr nhn đưc
khi thc hin các phép tính trong biu thc s
đó.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP (10 pt)
a) Mc tiêu:
- HS thc hin mt s bài tập liên quan đến biu thc s: nhn biết biu thc s, viết biu
thc s.
b) Ni dung:
- Làm ví d 1, luyn tp 1, ví d 2 và 3, luyn tp 2 (SGK trang 41).
c) Sn phm: kết qu thc hin ca hc sinh đưc ghi vào v:
- Li gii ví d 1, 2, 3 và luyn tp 1, 2.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v 1:
- GV ng dn HS gii thích VD 1, gợi ý đ
HS tr li chínhc.
- GV yêu cu HS thc hin LT 1 và tr li phát
biểuo đúng, phát biểu nào sai.
- GV yêu cu đi din 1-2 HS tr li và cho các
HS khác nhn xét, b sung ý kiến.
* Thc hin nhim v 1:
3, Ví d 1/SGK/41:
a)
0
không phi là biu thc s: Sai
b)
6
200 200.5
là biu thc s: Đúng
4, Luyn tp 1/SGK/41:
a)
12.a
không phi là biu thc số: Đúng
b) Biu thc s phải đầy đủ các phép tính
cng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy tha: Sai
- HS đc VD 1 gii thích do. (HS tr li
theo cách hiu).
- HS đc u cu LT 1 tr li phát biu nào
đúng, phát biểu nào sai.
+ a đúng
+ b sai
* Báoo, tho lun 1:
- HS: nêu cách thc hin VD 1, kết qu LT 1.
- HS kc nhn xét, b sung cho nhau.
* Kết lun, nhận định 1:
- GV tng quát li cách nhn biết biu thc s
cho HS nêu li nhn xét trong SGK.
* Chuyn giao nhim v 2:
- GV hướng dn HS chn câu đúng cho VD 2.
- GV yêu cu HS đọc VD 3 và thc hin:
+ Nhc li công thc tính th tích hình lp
phương và diện tích hình thang.
+ Thay các đ dài vào công thức để viết biu
thc s
- GV yêu cu HS thc hin LT 2 và viết biu
thc s.
+ Nhc li ng thc tính din tích tam giác
độ dài đáy chiều cao tương ng; công thc
tính din tích hình tròn có bán kính.
+ Cho HS thc hin viết biu thc s.
* Thc hin nhim v 2:
- HS đc VD 2 và tr li.
- HS đc VD 3 và tr li.
+ u li công thc tính th tích hình lp phương
din tích hình thang.
+ Da vào công thc viết biu thc s.
- HS đc yêu cu LT 2 và nhc li:
+ Công thc tính diện tích tam giác đ i
đáy chiều cao tương ng: nửa tích đáy
chiu cao.
+ Công thc tính dinch hình tròn:
2
3,14.r
- GV: quan sát và tr giúp các em.
* Báo cáo, tho lun 2:
- Cho 2 HS lên bng thc hin:
a)
( )
2
1
.3.5
2
cm
b)
( )
2 2
3,14.2 cm
- GV yêu cu HS khác nhn t, b sung ý kiến.
- HS kc nhn xét, b sung cho nhau.
5, Ví d 2/SGK/41:
Biu thc s biu th tng s thành viên ca
đoàn:
( )
1 4. 3 2++
(thành viên)
6, Ví d 3/SGK/41:
a) Biu thc s biu th th tích hình lp
phương có đi cnh
6
cm là:
( )
3 3
6 cm
b) Biu thc s biu th din tích ca hình
thang có đ dài các cạnh đáy
3
cm,
4
cm
chiu cao
5
cm là:
( )
( )
2
1
. 3 4 .5
2
cm+
7, Luyn tp 2/SGK/41:
a) Biu thc s biu th din tích ca hình tam
giác độ dài cạnh đáy
3
cm, chiu cao
tương ứng
5
cm là:
( )
2
1
.3.5
2
cm
b) Biu thc s biu th din tích hình tròn
n kính
2
cm là:
( )
2 2
3,14.2 cm
* Kết lun, nhận định 2:
- GV tng quát li cách nhn biết biu thc s
cách viết mt biu thc s.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG (7 phút)
a) Mc tiêu:
- HS vn dng kiến thức đã hc gii bài tập liên quan đến biu thc s
b) Ni dung:
- Làm bài tp 1 (SGK trang 45).
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v:
- Li gii bài tp 1.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v 1:
- GV yêu cu làm bài tp 1 (SGK/45)
* Thc hin nhim v 1:
- HS đọc đề và suy nghĩ làm bài tập.
* Báoo, tho lun 1:
- GV gi HS tr li, các HS kc nhn xét, b
sung ý kiến.
- HS chn đưc biu thức đúng:
b)
( )
2. 5 6+
(cm)
- HS kc nhn xét b sung ý kiến.
* Kết lun, nhận định 1:
- GV nhận xét, đánh giá bài làm ca hc sinh.
8, Bài 1/SGK/45:
Biu thc s biu th chu vi hình ch nht có
chiu dài
5
cm, chiu rng
6
cm là:
( )
2. 5 6+
(cm)
* GV giao nhim v hc tp 2:
- GV cho HS thc hin bài tp trc nghim đ cng
c phn kiến thc v biu thc s.
* HS thc hin nhim v 2:
- ng dn, h tr: ng dn hc sinh tham
gia trò chơi.
* Báoo, tho lun 2:
- HS tham gia trò chơi theo s ng dn ca
GV
* Kết lun, nhận định 2:
- GV nhn xét câu tr li ca HS, chính xáca
kết qu.
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1. Biu thc nào là biu thc s?
A.  B.
C.
D.
Câu 2. Biu thc s là biu thc ch gm c
số. Đúng hay sai?
A. Sai B. Đúng
Câu 3. Biu thc s biu th din tích ca
hình ch nht có chiu rng và chiu
i hơn chiều rng ?
A.  B.  󰇛 󰇜
C.  󰇛 󰇜 D.  󰇛 󰇜
Câu 4. Biu thc nào không phi biu thc
s?
A. B.
C. D.
ng dn t hc nhà: (3 phút)
- Ôn li kiến thc v biu thc s.
- GV giao nhim v v nhà cho HS:
+ Làm bài tp sau:
BT1: Hãy viết biu thc s biu th din tích ca một hình thoi có các đưng chéo bng
6
cm và
8
cm.
BT2: Hãy viết biu thc biu th chu vi ca mt hình ch nht có chiu rng
a
(cm) và
chiều dài hơn chiu rng
7
cm.
- Đọc trước phn II. Biu thức đại s nêu điểm khác nhau ca hai biu thc viết được
i tp 1 và 2.
Tiết 2
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU (5 phút)
a) Mc tiêu: HS ớc đu phân biệt được biu thc s vi biu thức đi s t i toán v
nhà.
b) Ni dung: HS đưc yêu cu thc hin bài tp v nhà tiết trước..
c) Sn phm: Li gii chính xác ca bài tp 1 và 2.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v:
- BT1: Hãy viết biu thc s biu th din tích
ca mt hình thoi có các đưng chéo bng
6
cm
8
cm.
- BT2: Hãy viết biu thc biu th chu vi ca mt
hình ch nht chiu rng
a
(cm) chiu
i hơn chiều rng
7
cm.
- Nêu điểm khác nhau ca hai biu thc viết
đưc bài tp 1 và 2.
* Thc hin nhim v:
+ HS thc hin nhim v theo cá nhân.
* Báoo, tho lun:
+ GV gi 2 HS tr li, HS kc nhn xét, b
sung.
* Kết lun, nhận định:
+ GV đt vn đề vào bài hc mi:
Biu thc
( )
2. 2 7a +
kng phi biu thc s,
trong biu thc y, ta dùng ch
a
để viết thay
cho mt s nào đó gi là biến s. Vy mt biu
thức n thế o thì gi biu thc đi s?
Chúng ta s cùng nhau tìm hiu cách nhn biết
chúng trong tiết hc này.
BT1: Biu thc s biu th din tích ca mt
hình thoi c đường chéo bng
6
cm và
8
cm là:
( )
2
1
.6.8
2
cm
BT2: Biu thc biu th chu vi ca mt hình
ch nht chiu rng
a
(cm) và chiu dài
hơn chiều rng
7
cm là:
( ) ( )
2. 7 2. 2 7a a a+ + = +
(cm)
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI: BIU THC ĐẠI S (10 phút)
a) Mc tiêu:
- HS nhn biết được biu thc đại s viết được mt biu thc đi s da vào các s
liệu đã biết.
b) Ni dung:
- HS đưc yêu cu quan sát câu hi trên n chiếu SGK đ tìm hiu ni dung kiến
thc theo yêu cu ca GV.
- Làm hoạt động 2 (SGK trang 42).
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v:
- Li gii hoạt động 2.
- Mt s nhn xét, chú ý v biu thc đại s (SGK trang 42).
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu các cặp đôi đọc yêu cu ca 2
ri tho lun đ viết các biu thc.
* Thc hin nhim v:
- HS đc yêu cu ca 2 trong SGK.
- c cặp đôi tho lun và viết c biu thc theo
u cu bài toán.
- GV: quan sát và tr giúp các em.
* Báoo, tho lun:
- Đại din các cặp đôi báo cáo sn phm.
- Các nhóm khác nhn xét kim tra chéo sn
phm ca nhau.
- GV kim tra, nhận xét và đánh gsn phm
ca HS.
* Kết lun, nhận định:
- GV chính xác hóa kết qu.
- HS nhn biết được các biu thức đã viết đưc
gi là biu thc đi s.
- GV đưa ra nhn xét v biu thc s:
+ Các s, biến s đưc ni vi nhau bi c phép
tính cng, trừ, nn, chia, nâng lên lũy tha, biu
thc s ng đưc coi là mt biu thc đại s.
+ Du ngoc để ch th t thc hin phép tính.
- GV đưa ra các chú ý v cách viết trong biu
thức đại s.
II. Biu thc đại s:
1, 2/SGK/42:
a) Biu thc biu th din tích hình vuông
độ dài cnh
x
cm là:
2
x
(cm
2
)
b) Biu thc biu th s tin bác An phi tr
khi mua
x
(kg) go nếp và
y
(kg) go t là:
30 000. 16 000. x y+
ng)
2
x
;
30 000. 16 000. x y+
các biểu thc
đại số. Trong đó các ch
x
,
y
các biến s.
2, Nhn xét: SGK/42
3, Chú ý: SGK/42
( )
.
2. 2
1.
1 .
x y xy
x x
x x
x x
=
=
=
=
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP (10 pt)
a) Mc tiêu:
- HS thc hin mt s bài tp liên quan đến biu thc đi s: nhn biết biu thc đi s,
viết biu thc đại s.
b) Ni dung:
- Làm ví d 4, luyn tp 3, ví d 5, luyn tp 4 và 5 (SGK trang 42, 43).
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v:
- Li gii ví d 4, 5 và luyn tp 3, 4, 5.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v 1:
- GV ng dn HS gii thích VD 4, gợi ý để
HS tr li chínhc.
- GV u cu HS thc hin LT 3 cho ví d v
biu thức đại s và ch rõ biến s.
- GV yêu cu đi din 1-2 HS tr li và cho các
HS khác nhn xét, b sung ý kiến.
* Thc hin nhim v 1:
- HS đc VD 4 gii thích do. (HS tr li
theo cách hiu).
- HS đọc yêu cu LT 3 và cho ví d v biu thc
đại s ch rõ biến s.
* Báoo, tho lun 1:
- HS: nêu cách thc hin VD 4, kết qu LT 3.
- HS kc nhn xét, b sung cho nhau.
* Kết lun, nhận định 1:
- GV tng quát li ch nhn biết biu thc đại
s và cho HS nêu li nhn xét trong SGK.
4, Ví d 4/SGK/42:
a)
3.4 2.3
là biu thức đi số: Đúng
b)
2
3,14a
là biu thức đi số: Đúng
c)
5
4
2
x y+
kng phi biu thức đại s:
Sai
5, Luyn tp 3/SGK/42:
2
6 5xy x
là biu thức đi s
Biến s
x
y
* Chuyn giao nhim v 2:
- GV hướng dn HS viết biu thức đi s cho
VD 5.
- GV yêu cu HS thc hin LT 4:
+ Đọc li yêu cu ca phn m đầu.
+ Viết biu thc tính s tiền để mua
a
quyn v
b
chiếc bút bi.
- GV cho HS đọc yêu cu LT 5 viết biu thc
đại s.
* Thc hin nhim v 2:
- HS đc VD 5 và tr li.
- HS đc u cu LT 4, 5 viết biu thức đi
s.
- GV: quan sát và tr giúp các em.
* Báoo, tho lun 2:
- Cho 1 HS lên bng thc hin LT 4:
6 000 3 000 a b+
ng)
- Cho 2 HS lên bng thc hin LT 5:
a)
( )
( )x y x y+−
b)
2
3,14r
- GV yêu cu HS khác nhn t, b sung ý kiến.
- HS kc nhn xét, b sung cho nhau.
* Kết lun, nhận định 2:
- GV tng quát li ch nhn biết biu thc đại
s và cách viết mt biu thc đại s.
6, Ví d 5/SGK/43:
Biu thc đại s biu th tng ca
x
y
là:
x y+
Biu thức đi s biu th tng tích ca
x
y
là:
xy
7, Luyn tp 4/SGK/43:
Biu thc đi s biu th s tin mua
a
quyn
v
b
chiếc bút bi là:
6 000 3 000 a b+
ng)
8, Luyn tp 5/SGK/43:
a) Biu thức đại s biu th tích ca tng
x
y
vi hiu ca
x
y
là:
( )
( )x y x y+−
b) Biu thc đại s biu th ba phẩy mười bn
nhân với bình phương của
r
là:
2
3,14r
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG (7 phút)
a) Mc tiêu:
- HS vn dng kiến thức đã học gii bài tập liên quan đến biu thc đại s
b) Ni dung:
- Làm i tp: Mt khung nh hình ch nht vi hai cnh liên tiếp
3a
cm và
4a
cm
vi b rng bng
2
cm (xem hình nh). Viết biu thc biu th din tích ca tm nh trong hình.
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v:
- Li gii bài tp 1.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v 1:
- GV yêu cu làm bài tp.
* Thc hin nhim v 1:
- HS đọc đề và suy nghĩ làm bài tập.
* Báoo, tho lun 1:
- GV gi HS tr li, các HS kc nhn xét, b
sung ý kiến.
- HS viết đúng biu thc đi s:
b)
( )( )
( )
2
3 4 4 4a a cm−−
- HS kc nhn xét b sung ý kiến.
* Kết lun, nhận định 1:
- GV nhận xét, đánh giá bài làm ca hc sinh.
9, Bài tp:
Mt khung nh hình ch nht vi hai cnh
liên tiếp
3a
cm và
4a
cm vi b rng bng
2
cm (xem hình nh). Viết biu thc biu th
din tích ca tm nh trong hình.
Biu thc đi s biu th din tích ca tm nh
trong hình là:
( )( )
( )
2
3 4 4 4a a cm−−
* GV giao nhim v hc tp 2:
- GV cho HS thc hin bài tp trc nghiệm để cng
c phn kiến thc v biu thc s.
* HS thc hin nhim v 2:
- ng dn, h tr: ng dn hc sinh tham
gia trò chơi.
* Báoo, tho lun 2:
- HS tham gia trò chơi theo s ng dn ca
GV
* Kết lun, nhận định 2:
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1. Biu thức đi s biu th din tích hình
thang có đáy lớn , đáy nh chiu
cao:
A.
󰇛
󰇜
B.
󰇛
󰇜
C.
󰇛
󰇜
D.
󰇛
󰇜
Câu 2. Biu thức đi s là:
A. Biu thc bao gm các phép toán trên
c s (k c nhng ch đại din cho s)
B. Biu thc có cha ch s
- GV nhn xét câu tr li ca HS, chính xáca
kết qu.
C. Đẳng thc gia ch s
D. Đng thc gia ch và s ng các phép
toán
Câu 3. Một người đi xe máy với vận tốc
  trong giờ, sau đó ng vn tốc
thêm  trong giờ. Tổng qng đường
ngưi đó đi được là:
A.   B.  
C. 
󰇛
󰇜
 D.  󰇛 󰇜
Câu 4. Cho c hằng số. Các biến
trong biểu thức đại số 󰇛

󰇜
A.  B. 
C. D.
Câu 5. Biểu thức đại số biểu thị “Nửa hiệu
của ” là:
A. B.
C.
󰇛 󰇜 D.
󰇛 󰇜
ng dn t hc nhà: (3 phút)
- Ôn li kiến thc v biu thc đại s.
- GV giao nhim v v nhà cho HS:
+ Làm bài tp sau: Mt mảnh vườn hình vuông có cnh bng
x
(m) vi li đi xung quanh
n rng
1,2
m.
a) Hãy viết biu thc biu th din tích phn còn li ca mảnh vườn.
b) Tính din tích còn li ca mnh vườn khi cnh hình vuông
20
m.
- Đọc trước phn III. Giá tr ca biu thức đại s.
Tiết 3
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU (5 phút)
a) Mc tiêu: HS ớc đầu hình thành kiến thc v vic tính giá tr ca biu thức đại s thông
qua bài toán thc tin.
b) Ni dung: HS đưc yêu cu thc hin bài tp v nhà tiết trước..
c) Sn phm: Li gii chính xác ca bài tp v nhà.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v:
BT:
a) Biu thc s biu th din tích phn n li
ca mnh vườn là:
1,2
1,2
- BT: Mt mnh vườn hình vuông có cnh bng
x
(m) vi lối đi xung quanh vườn rng
1,2
m.
a) Hãy viết biu thc biu th din tích phn
n li ca mnh vườn.
b) Tính din tích còn li ca mnh vườn khi
cnh hình vuông
20
m.
* Thc hin nhim v:
+ HS thc hin nhim v theo cá nhân.
* Báoo, tho lun:
+ GV gi 2 HS tr li, HS kc nhn xét, b
sung.
* Kết lun, nhận định:
+ GV đt vn đề vào bài hc mi:
Biu thc
( )
2
2,4x
biu thc đại s. Trong
tình hung b i tập đưa ra, cnh nh vuông
20
m tc
20x =
, nên
309,76
giá tr ca biu
thc
( )
2
2,4x
ti
20x =
. Vy gtr ca biu
thc đưc tính như thế nào? Chúng ta s ng
nhau tìm hiu ch nhn biết chúng trong tiết
hc này.
( )
( )
2
2
2,4x m
b) Din tích còn li ca mnh vườn khi cnh
hình vuông là
20
m là:
( )
( )
2
2 2
20 2,4 17,6 309,76 m = =
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI: GIÁ TR CA BIU THỨC ĐI S (7 phút)
a) Mc tiêu:
- HS nắm được cách tính gtr ca mt biu thc đại s ti nhng giá tr cho trước ca
các biến.
b) Ni dung:
- HS đưc yêu cu quan sát câu hi trên n chiếu SGK đ tìm hiu ni dung kiến
thc theo yêu cu ca GV.
- Làm hoạt động 3 (SGK trang 43).
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v:
- Li gii hoạt động 3.
- Nhn xét cách tính giá tr ca biu thc (SGK trang 43).
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v:
III. Giá tr ca biu thức đại s:
1,2
1,2
- GV yêu cu các cặp đôi đọc yêu cu ca 3
ri tho lun đ viết biu thc và tính giá tr.
* Thc hin nhim v:
- HS đc yêu cu ca 3 trong SGK.
- Các cặp đôi tho lun viết biu thc tính giá
tr theo yêu cu bài toán.
- GV: quan sát và tr giúp các em.
* Báoo, tho lun:
- Đại din các cặp đôi báo cáo sn phm.
- Các nhóm khác nhn xét kim tra chéo sn
phm ca nhau.
- GV kim tra, nhận xét và đánh gsn phm
ca HS.
* Kết lun, nhận định:
- GV chính xác hóa kết qu.
- GV t ra nhn t cách tính gtr ca mt
biu thức đại s thông qua 2 bước:
+ B1: Thay nhng giá tr cho trước vào biu
thc.
+ B2: Thc hin các phép tính.
- HS ghi nh cách tính giá tr ca mt biu thc
đại s ti nhng giá tr cho trước ca các biến.
1, 3/SGK/43:
a) Biu thc biu th quãng đưng
S
(km)
ô tô đi được theo thi gian
t
(h) là:
60S t=
(km)
b) Thay
2t =
vào biu thc
60t
, ta được
quãng đường ô đi được trong thi gian
2t =
(h) là
60.2 120S ==
(km).
Vy giá tr ca biu thc
60S t=
ti
2t =
120
km.
2, Nhn xét: SGK/43
Cách tính giá tr ca mt biu thc ti nhng
giá tr cho trước ca các biến:
- B1: Thay nhng gtr cho trước vào biu
thc.
- B2: Thc hin các phép tính.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP (10 pt)
a) Mc tiêu:
- HS thc hin mt s bài tp liên quan đến tính gtr ca mt biu thc đi s vn
dng vào các bài toán liên quan thc tin..
b) Ni dung:
- Làm ví d 6, luyn tp 6, ví d 7-8, luyn tp 7, ví d 9 (SGK trang 43, 44).
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v:
- Li gii ví d 6, 7, 8, 9 và luyn tp 6, 7.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v 1:
- GV hưng dn HS gii VD 6 gi ý để HS tính
chính xác.
- GV yêu cu HS thc hin LT 6 tính giá tr ca
biu thc
2
5 1D xy= +
ti
10, 3x y= =
.
- GV yêu cầu đi din HS tr li và cho c HS
khác nhn xét, b sung ý kiến.
* Thc hin nhim v 1:
- HS đọc VD 6 và u ch tính. (HS tr li theo
cách hiu).
- HS đc yêu cu LT 6 tính giá tr ca biu thc
2
5 1D xy= +
ti
10, 3x y= =
.
3, Ví d 6/SGK/43:
Biu thức đại
s
Biu thc khi
thay
2, 3a b==
Giá tr
ca
biu
thc
( )
2A a b= +
( )
2.2 3A = +
7A =−
2B a b=
2.2 3B =
7A =−
2C a b= +
2.2 3C = +
1C =−
4, Luyn tp 6/SGK/43:
Thay g tr
10, 3x y= =
o biu thc
2
5 1D xy= +
, ta có:
* Báoo, tho lun 1:
- HS: nêu cách thc hin VD 6, kết qu LT 6.
- HS kc nhn xét, b sung cho nhau.
* Kết lun, nhận định 1:
- GV tng quát li cách tính giá tr ca mt biu
thức đại s và cho HS nhc li.
( )
2
5.10. 3 1 5.10.9 1
450 1 449
D
= + = +
= + =
* Chuyn giao nhim v 2:
- GV hướng dn HS tính giá tr ca biu thc
VD 7.
- GV u cầu HS đc VD 8 và kim tra xem cách
làm ca Hoa đúng hay sai, nếu sai hãy ch ra li
sai.
- GV yêu cu HS thc hin LT 7 theo nhóm.
+ Kết hp với VD 8 để tr li chính xác ý b.
* Thc hin nhim v 2:
- HS đc VD 7 và tr li.
- HS đc VD 8 và tr li.
+ Nhc li cách tính giá tr ca mt biu thức đại
s ti nhng giá tr cho trước ca các biến.
- HS đc yêu cu LT 7 và thc hin theo nhóm:
+ Tính giá tr ca biu thc
2
S x=−
ti
3x =−
.
+ So nh
2
x
( )
2
x
khi
0x
. (Liên h vi
VD 8)
- GV: quan sát và tr giúp các em.
* Báoo, tho lun 2:
- Đại din các nhóm báo cáo sn phm.
- Các nhóm khác nhn xét kim tra chéo sn
phm ca nhau.
- GV kim tra, nhận xét và đánh gsn phm
ca HS.
* Kết lun, nhận định 2:
- GV chính xác hóa kết qu.
- GV lưu ý cho HS khi thc hin phép tính:
Nếu
0x
thì
( )
2
2
x x
5, Ví d 7/SGK/44:
Thay giá tr
5, 2, 6a b c= = =
vào biu
thc
3
T ab c=−
, ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
3
5 . 2 .6 5 . 8 .6 240T = = =
6, Ví d 8/SGK/44:
Bạn Hòa làm chưa đúng.
Thay giá tr
2x =−
vào biu thc
2
S x=
, ta
:
( ) ( ) ( )
2
2 2 . 2 4S = = =
7, Luyn tp 7/SGK/44:
a) Thay giá tr
3x =−
vào biu thc
2
S x=−
, ta có:
( ) ( ) ( )
2
3 3 . 3 9S = = =
b) Nếu
0x
thì
2 2
0 0x x
, và
( )
2
0x−
Nên
( )
2
2
x x
* Chuyn giao nhim v 3:
- GV hưng dn HS gii VD 9 gi ý để HS tính
chính xác.
+ Xác đnh các biến s ca biu thc
9
32
5
F C=+
+
10
o
C
là giá tr ca biến so?
+
68
o
F
là giá tr ca biến s nào?
+ Mun kim tra s chênh lch nhiệt độ theo đ
F t
4
gi sáng đến
12
gi trưa ta cần biết gì?
8, Ví d 9/SGK/44:
9
32
5
F C=+
a) Thay giá tr
10C =−
vào biu thc
9
32
5
F C=+
, ta có:
( )
( )
9
. 10 32 18 32 14
5
o
F F= + = + =
- GV yêu cầu đi din HS tr li và cho c HS
khác nhn xét, b sung ý kiến.
* Thc hin nhim v 3:
- HS đọc VD 9 và u ch tính. (HS tr li theo
cách hiu).
* Báoo, tho lun 3:
- HS: nêu cách thc hin VD 9 kết qu.
- HS kc nhn xét, b sung cho nhau.
* Kết lun, nhận định 3:
- GV chính xác hóa kết qu.
b) Thay g tr
68F =
vào biu thc
9
32
5
F C=+
, ta có:
( )
9 9
68 . 32 . 68 32
5 5
9
. 36
5
9
36 :
5
20
o
C C
C
C
C C
= + =
=
=
=
c) T
4
gi sáng đến
gi trưa, nhiệt đ
ng đó đã tăng:
( )
( )
5 10 15
o
C =
Chênh lch nhit đ theo đ F là:
( )
9
.15 32 27 32 59
5
o
F F= + = + =
Vy nhận định của người đó là không đúng
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG (10 phút)
a) Mc tiêu:
- HS vn dng kiến thức đã học gii bài tp tính giá tr ca mt biu thc, gii quyết được
mt si toán có ni dung gn vi thc tin mức độ đơn giản.
b) Ni dung:
- HS đưc yêu cu làm các bài tp 2, 4, 7 trong SGK trang 45, 46.
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v:
- Li gii bài tp 2, 4, 7.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
* Chuyn giao nhim v 1:
- HS hot động nhân nhc li các kiến thc
sau:
+ Cách tính giá tr ca mt biu thức đi s ti
nhng giá tr cho trước ca các biến.
- Làm bài tp 2 SGK trang 45.
* Thc hin nhim v 1:
- HS: Thc hin các yêu cu theo cá nhân.
- GV: Quan sát tr giúp các em. Hưng dn:
lưu ý khi thc hin pp tính biu thc du
ngoc, phép tính lũy tha.
* Báoo, tho lun 1:
- 3 HS lên bng làm bài.
- HS kc nhn xét, b sung cho nhau.
* Kết lun, nhận định 1:
Bài 2/SGK/45:
a) Thay giá tr
2, 3a b= =
vào biu thc
( )
2M a b=+
, ta có:
( ) ( )
2 2 3 2 1 2M = + = =


b) Thay giá tr
2, 1, 4x y z= = =
vào biu
thc
3N xyz=−
, ta có:
( ) ( )
3. 2 . 1 .4 24N = =
c) Thay giá tr
1, 3x y= =
vào biu thc
3 2
5 1P x y= +
, ta có:
( ) ( ) ( )
3 2
5 1 3 1 5. 1 .9 1 46P = + = + =
- GV: nhn t, sửa sai, đánh giá mc độ hoàn
thành ca HS.
* Chuyn giao nhim v 2:
- HS hot đng nhân nhc li các kiến thc
sau:
+ Thế nào là biu thức đi s?
+ Cách tính giá tr ca mt biu thức đi s ti
nhng giá tr cho trước ca các biến.
- Làm i tp 4 SGK trang 45, 46; bài 7 trang
46.
* Thc hin nhim v 2:
- HS: Thc hin các yêu cu theo cá nhân.
- GV: Quan sát và tr giúp các em. Hưng dn:
+ i 4 u b:
300;250;100
lần lượt gtr
ca các biến nào?
+ Bài 7 câu b:
170;160
lần t giá tr ca c
biếno?
* Báoo, tho lun 2:
- 2 HS lên bng trình bày cho mi bài.
- HS kc nhn xét, b sung cho nhau.
* Kết lun, nhận định 2:
- GV: nhn t, sửa sai, đánh giá mc độ hoàn
thành ca HS.
- Liên h thc tế: Điều tra chiu cao ca b m
em và ưc tính chiu cao ca bản thân khi trưởng
thành.
Bài 4/SGK/45:
a) Biu thc biu th s tin khi mua
x
(kg)
nho đỏ Red Cardinal,
y
(kg) nho xanh
RH01-48 và
t
(kg) nho ba màu NH01-152 là:
45 000 70 000 140 000 x y t++
ng)
b) S tin khi mua
300
kg nho đ Red
Cardinal,
250
kg nho xanh RH01-48
100
kg nho ba màu NH01-152 là:
45 000.300 70 000.250 140 000.100 ++
13 500 000 17 500 000 14 000 000 =++
45 000 000 =
ng)
Bài 7/SGK/46:
Ta có
170b =
,
160m =
Chiu cao ước tính ca con trai khi trưởng
thành là:
( )
1 1
.1,08 170 160 .1,08.330
2 2
+=
178,2=
(cm)
Chiu cao ước tính ca con gái khi tng
thành là:
( )
1 1
0,923.170 160 .316,91
2 2
+=
158,455=
(cm)
* GV giao nhim v hc tp 3:
- GV cho HS thc hin bài tp trc nghiệm để cng
c phn kiến thc v biu thc s.
* HS thc hin nhim v 3:
- ng dn, h tr: ng dn hc sinh tham
gia trò chơi.
* Báoo, tho lun 3:
- HS tham gia trò chơi theo s ng dn ca
GV
* Kết lun, nhận định 3:
- GV nhn xét câu tr li ca HS, chính xáca
kết qu.
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1. Giá trị của biểu thc
tại
là:
A.  B. 
C.  D.
Câu 2. Cho biểu thức đại số
 .
Giá trị của biểu thức tại   là:
A.  B. 
C.  D. 
Câu 3. Giá trị của biểu thức 󰇛 󰇜
tại   là:
A. B. 
C. D.
Câu 4. Giá trị của biểu thức 
 
tại
là:
A.  B. 󰉢
C.  D. 󰉢
Câu 5. Biểu thức 󰇛 󰇜
đạt giá trị
nhnhất khi
A. B.
C. D. 
ng dn t hc nhà: (3 phút)
- Ôn li kiến thc v biu thc s, biu thc đại s, cách tính giá tr biu thc.
- Xem li các bài tập đã giải.
- GV giao nhim v v nhà cho HS: Làm bài tp sau:
+ BT: 3, 5, 6 trong SGK trang 45, 46
+ Tr li u hi liên h thc tế ca Bài 7.
- Đọc trước i 2. Đa thức mt biến. Nghim của đa thức mt biến.
| 1/16

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH:
CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1. BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết được biểu thức số và biểu thức đại số.
- Viết được biểu thức số và biểu thức đại số biểu diễn các đại lượng quen thuộc trong
hình học hay trong đời sống.
- Tính được giá trị của một biểu thức đại số. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: thao tác tính giá trị của một biểu thức tại giá trị
cho trước của các biến.
- Năng lực mô hình hóa toán học: vận dụng kiến thức đã học giải bài toán liên quan thực tiễn.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay để thực hành tính. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a) Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết được biểu thức số từ bài toán thực tiễn.
b) Nội dung: HS được yêu cầu trả lời câu hỏi trên bảng chiếu.
c) Sản phẩm: Từ bài toán của GV, HS thảo luận đưa ra các phương án. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Các bạn lớp 7A quyên góp tiền mua vở và bút
bi để ủng hộ học sinh vùng lũ lụt. Giá mỗi
quyển vở là 6 000 đồng, giá mỗi chiếc bút bi + 15 quyển vở và 10 chiếc bút bi:
là 3 000 đồng. Tính số tiền để mua 15 quyển 6 000 1 . 5 + 3 000 1
. 0 =120 000 (đồng)
vở và 10 chiếc bút bi, số tiền để mua 12 + 12 quyển vở và 18 chiếc bút bi:
quyển vở và 18 chiếc bút bi? Có thể sử dụng 6 000 1 . 2 + 3 000 1
. 8 =126 000 (đồng)
một biểu thức để biểu thị số tiền mua a
quyển vở và b chiếc bút bi được không?
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện nhiệm vụ theo cặp đôi trong thời gian 3 phút.
* Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện một số nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
+ GV đặt vấn đề vào bài học mới: 6 000 1 . 5 + 3 000 1 . 0 và 6 000 1 . 2 + 3 000 1 . 8
được gọi là biểu thức số, 120 000 và
126 000 là giá trị của biểu thức số. Vậy một
biểu thức như thế nào thì gọi là biểu thức số?
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách nhận
biết chúng trong bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: BIỂU THỨC SỐ (10 phút) a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được biểu thức số và viết được một biểu thức số dựa vào các số liệu đã biết. b) Nội dung:
- HS được yêu cầu quan sát câu hỏi trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến
thức theo yêu cầu của GV.
- Làm hoạt động 1 (SGK trang 40).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải hoạt động 1.
- Một số nhận xét về biểu thức số (SGK trang 41).
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ: I. Biểu thức số: 1, HĐ 1/SGK/40:
- GV yêu cầu các cặp đôi đọc yêu cầu của HĐ 1 Phép Biểu thức Số
rồi thảo luận để xác định các số và các phép tính tính
có trong mỗi biểu thức. Cộng, 100; 20;
* Thực hiện nhiệm vụ: 100 − (20 3 . + 30 1 . ,5) trừ, 3;30; 1,5
- HS đọc yêu cầu của HĐ 1 trong SGK. nhân
- Các cặp đôi thảo luận và xác định các số và các 300;300; 1 Cộng,
phép tính có trong mỗi biểu thức. 300 + 300. 1 nhân
- GV: quan sát và trợ giúp các em. 50 50
* Báo cáo, thảo luận: Nhân,
- Đại diện các cặp đôi báo cáo sản phẩm. lũy 4
- Các nhóm khác nhận xét và kiểm tra chéo sản 2.3 : 5 2;3;5 thừa, phẩm của nhau. chia
- GV kiểm tra, nhận xét và đánh giá sản phẩm − + 1 + của HS. 100 (20 3 . 30 1 . ,5) ; 300 300. ; 50
* Kết luận, nhận định: 4
2.3 : 5 ... là các biểu thức số.
- GV chính xác hóa kết quả.
- HS nhận biết được các biểu thức đã cho được 2, Nhận xét: SGK/41
gọi là biểu thức số, ghi nhớ cách tính giá trị của + Các số được nối với nhau bởi các phép tính một biểu thức số.
(cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa), mỗi
- GV đưa ra nhận xét về biểu thức số.
số được coi là một biểu thức số.
+ Dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.
+ Giá trị của biểu thức số là giá trị nhận được
khi thực hiện các phép tính trong biểu thức số đó.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu:
- HS thực hiện một số bài tập liên quan đến biểu thức số: nhận biết biểu thức số, viết biểu thức số. b) Nội dung:
- Làm ví dụ 1, luyện tập 1, ví dụ 2 và 3, luyện tập 2 (SGK trang 41).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải ví dụ 1, 2, 3 và luyện tập 1, 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ 1: 3, Ví dụ 1/SGK/41:
- GV hướng dẫn HS giải thích VD 1, gợi ý để a) 0 không phải là biểu thức số: Sai HS trả lời chính xác. b) 6
200 − 200.5 là biểu thức số: Đúng
- GV yêu cầu HS thực hiện LT 1 và trả lời phát 4, Luyện tập 1/SGK/41:
biểu nào đúng, phát biểu nào sai.
a) 12.a không phải là biểu thức số: Đúng
- GV yêu cầu đại diện 1-2 HS trả lời và cho các b) Biểu thức số phải có đầy đủ các phép tính
HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa: Sai
* Thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS đọc VD 1 và giải thích lí do. (HS trả lời theo cách hiểu).
- HS đọc yêu cầu LT 1 và trả lời phát biểu nào
đúng, phát biểu nào sai. + a đúng + b sai
* Báo cáo, thảo luận 1:
- HS: nêu cách thực hiện VD 1, kết quả LT 1.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV tổng quát lại cách nhận biết biểu thức số
và cho HS nêu lại nhận xét trong SGK.
* Chuyển giao nhiệm vụ 2: 5, Ví dụ 2/SGK/41:
- GV hướng dẫn HS chọn câu đúng cho VD 2.
Biểu thức số biểu thị tổng số thành viên của
- GV yêu cầu HS đọc VD 3 và thực hiện:
đoàn: 1+ 4.(3+ 2) (thành viên)
+ Nhắc lại công thức tính thể tích hình lập 6, Ví dụ 3/SGK/41:
phương và diện tích hình thang.
a) Biểu thức số biểu thị thể tích hình lập
+ Thay các độ dài vào công thức để viết biểu phương có độ dài cạnh 6 cm là: 3 ( 3 6 cm ) thức số
- GV yêu cầu HS thực hiện LT 2 và viết biểu b) Biểu thức số biểu thị diện tích của hình thức số.
thang có độ dài các cạnh đáy là 3 cm, 4 cm
+ Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác có 1 2 độ
và chiều cao 5 cm là: .(3 + 4).5 (cm )
dài đáy và chiều cao tương ứng; công thức 2
tính diện tích hình tròn có bán kính. 7, Luyện tập 2/SGK/41:
+ Cho HS thực hiện viết biểu thức số.
a) Biểu thức số biểu thị diện tích của hình tam
* Thực hiện nhiệm vụ 2:
giác có độ dài cạnh đáy 3 cm, chiều cao
- HS đọc VD 2 và trả lời. 1 2
- HS đọc VD 3 và trả lời.
tương ứng 5 cm là: .3.5 (cm ) 2
+ Nêu lại công thức tính thể tích hình lập phương b) Biểu thức số biểu thị diện tích hình tròn có và diện tích hình thang. 2 2
+ Dựa vào công thức viết biểu thức số.
bán kính 2 cm là: 3,14.2 (cm )
- HS đọc yêu cầu LT 2 và nhắc lại:
+ Công thức tính diện tích tam giác có độ dài
đáy và chiều cao tương ứng: nửa tích đáy và chiều cao.
+ Công thức tính diện tích hình tròn: 2 3,14.r
- GV: quan sát và trợ giúp các em.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- Cho 2 HS lên bảng thực hiện: 1 a) .3.5 ( 2 cm ) 2 b) 2 ( 2 3,14.2 cm )
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV tổng quát lại cách nhận biết biểu thức số
và cách viết một biểu thức số.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7 phút) a) Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học giải bài tập liên quan đến biểu thức số b) Nội dung:
- Làm bài tập 1 (SGK trang 45).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: - Lời giải bài tập 1.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ 1: 8, Bài 1/SGK/45:
- GV yêu cầu làm bài tập 1 (SGK/45)
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có
* Thực hiện nhiệm vụ 1:
chiều dài 5 cm, chiều rộng 6 cm là:
- HS đọc đề và suy nghĩ làm bài tập. 2.(5 + 6) (cm)
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS chọn được biểu thức đúng: b) 2.(5 + 6) (cm)
- HS khác nhận xét bổ sung ý kiến.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
- GV cho HS thực hiện bài tập trắc nghiệm để củng Câu 1. Biểu thức nào là biểu thức số?
cố phần kiến thức về biểu thức số. A. 2𝑎 B. 𝟐𝟕
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: C. 𝑎2 D. 0 + 𝑏
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Hướng dẫn học sinh tham Câu 2. Biểu thức số là biểu thức chỉ gồm các gia trò chơi. số. Đúng hay sai?
* Báo cáo, thảo luận 2: A. Sai B. Đúng
- HS tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của Câu 3. Biểu thức số biểu thị diện tích của GV
hình chữ nhật có chiều rộng là 4 𝑐𝑚 và chiều
* Kết luận, nhận định 2:
dài hơn chiều rộng 2 𝑐𝑚?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, chính xác hóa A. 4 . 2 B. 4 . (4 − 2) kết quả. C. 2 . (4 + 6)
D. 𝟒 . (𝟒 + 𝟐)
Câu 4. Biểu thức nào không phải biểu thức số? A. 0 B. 21 − 3
C. 𝒂 ∶ 𝟒 D. −35
Hướng dẫn tự học ở nhà: (3 phút)
- Ôn lại kiến thức về biểu thức số.
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: + Làm bài tập sau:
BT1: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của một hình thoi có các đường chéo bằng 6 cm và 8 cm.
BT2: Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều rộng là a (cm) và
chiều dài hơn chiều rộng 7 cm.
- Đọc trước phần II. Biểu thức đại số và nêu điểm khác nhau của hai biểu thức viết được ở bài tập 1 và 2. Tiết 2
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a) Mục tiêu: HS bước đầu phân biệt được biểu thức số với biểu thức đại số từ bài toán về nhà.
b) Nội dung: HS được yêu cầu thực hiện bài tập về nhà ở tiết trước..
c) Sản phẩm: Lời giải chính xác của bài tập 1 và 2. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- BT1: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích BT1: Biểu thức số biểu thị diện tích của một
của một hình thoi có các đường chéo bằng 6 cm hình thoi có các đường chéo bằng 6 cm và 8 và 8 cm. cm là:
- BT2: Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của một 1 .6.8 ( 2 cm )
hình chữ nhật có chiều rộng là a (cm) và chiều 2
dài hơn chiều rộng 7 cm.
BT2: Biểu thức biểu thị chu vi của một hình
- Nêu điểm khác nhau của hai biểu thức viết chữ nhật có chiều rộng là a (cm) và chiều dài
được ở bài tập 1 và 2. hơn chiều rộng 7 cm là:
* Thực hiện nhiệm vụ:
2.(a + a + 7) = 2.(2a + 7) (cm)
+ HS thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi 2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
+ GV đặt vấn đề vào bài học mới:
Biểu thức 2.(2a + 7) không phải là biểu thức số,
trong biểu thức này, ta dùng chữ a để viết thay
cho một số nào đó gọi là biến số. Vậy một biểu
thức như thế nào thì gọi là biểu thức đại số?
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách nhận biết
chúng trong tiết học này.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (10 phút) a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được biểu thức đại số và viết được một biểu thức đại số dựa vào các số liệu đã biết. b) Nội dung:
- HS được yêu cầu quan sát câu hỏi trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến
thức theo yêu cầu của GV.
- Làm hoạt động 2 (SGK trang 42).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải hoạt động 2.
- Một số nhận xét, chú ý về biểu thức đại số (SGK trang 42).
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Biểu thức đại số:
- GV yêu cầu các cặp đôi đọc yêu cầu của HĐ 2 1, HĐ 2/SGK/42:
rồi thảo luận để viết các biểu thức.
a) Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông có
* Thực hiện nhiệm vụ:
độ dài cạnh x cm là: 2 x (cm2)
- HS đọc yêu cầu của HĐ 2 trong SGK.
b) Biểu thức biểu thị số tiền bác An phải trả
- Các cặp đôi thảo luận và viết các biểu thức theo khi mua x (kg) gạo nếp và y (kg) gạo tẻ là: yêu cầu bài toán.
30 000.x +16 000.y (đồng)
- GV: quan sát và trợ giúp các em. 2
x ; 30 000.x +16 000.y … là các biểu thức
* Báo cáo, thảo luận: đạ
- Đại diện các cặp đôi báo cáo sản phẩm.
i số. Trong đó các chữ x , y là các biến số.
- Các nhóm khác nhận xét và kiểm tra chéo sản 2, Nhận xét: SGK/42 phẩm của nhau. 3, Chú ý: SGK/42 =
- GV kiểm tra, nhận xét và đánh giá sản phẩm . x y xy của HS. 2.x = 2x
* Kết luận, nhận định: 1.x = x
- GV chính xác hóa kết quả. (− )1.x = −x
- HS nhận biết được các biểu thức đã viết được
gọi là biểu thức đại số.
- GV đưa ra nhận xét về biểu thức số:
+ Các số, biến số được nối với nhau bởi các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, biểu
thức số cũng được coi là một biểu thức đại số.
+ Dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.
- GV đưa ra các chú ý về cách viết trong biểu thức đại số.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu:
- HS thực hiện một số bài tập liên quan đến biểu thức đại số: nhận biết biểu thức đại số,
viết biểu thức đại số. b) Nội dung:
- Làm ví dụ 4, luyện tập 3, ví dụ 5, luyện tập 4 và 5 (SGK trang 42, 43).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải ví dụ 4, 5 và luyện tập 3, 4, 5.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ 1: 4, Ví dụ 4/SGK/42:
- GV hướng dẫn HS giải thích VD 4, gợi ý để a) 3.4 − 2.3 là biểu thức đại số: Đúng HS trả lời chính xác. b) 2
3,14a là biểu thức đại số: Đúng
- GV yêu cầu HS thực hiện LT 3 cho ví dụ về 5
biểu thức đại số và chỉ rõ biến số. c) 4x +
y không phải là biểu thức đại số: 2
- GV yêu cầu đại diện 1-2 HS trả lời và cho các Sai
HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 5, Luyện tập 3/SGK/42:
* Thực hiện nhiệm vụ 1: 2
6xy − 5x là biểu thức đại số
- HS đọc VD 4 và giải thích lí do. (HS trả lời Biến số là theo cách hiểu).
x y
- HS đọc yêu cầu LT 3 và cho ví dụ về biểu thức
đại số và chỉ rõ biến số.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- HS: nêu cách thực hiện VD 4, kết quả LT 3.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV tổng quát lại cách nhận biết biểu thức đại
số và cho HS nêu lại nhận xét trong SGK.
* Chuyển giao nhiệm vụ 2: 6, Ví dụ 5/SGK/43:
- GV hướng dẫn HS viết biểu thức đại số cho Biểu thức đại số biểu thị tổng của x y là: VD 5. x + y
- GV yêu cầu HS thực hiện LT 4:
Biểu thức đại số biểu thị tổng tích của x
+ Đọc lại yêu cầu của phần mở đầu. y là: xy
+ Viết biểu thức tính số tiền để mua a quyển vở 7, Luyện tập 4/SGK/43:
b chiếc bút bi.
Biểu thức đại số biểu thị số tiền mua a quyển
- GV cho HS đọc yêu cầu LT 5 và viết biểu thức vở và b chiếc bút bi là: đại số.
6 000a + 3 000b (đồng)
* Thực hiện nhiệm vụ 2: 8, Luyện tập 5/SGK/43:
- HS đọc VD 5 và trả lời.
a) Biểu thức đại số biểu thị tích của tổng x
- HS đọc yêu cầu LT 4, 5 và viết biểu thức đại và y với hiệu của x y là: (x + y)(x y) số.
- GV: quan sát và trợ giúp các em.
b) Biểu thức đại số biểu thị ba phẩy mười bốn
* Báo cáo, thảo luận 2:
nhân với bình phương của r là: 2 3,14r
- Cho 1 HS lên bảng thực hiện LT 4:
6 000a + 3 000b (đồng)
- Cho 2 HS lên bảng thực hiện LT 5:
a) ( x + y) (x y) b) 2 3,14r
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV tổng quát lại cách nhận biết biểu thức đại
số và cách viết một biểu thức đại số.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7 phút) a) Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học giải bài tập liên quan đến biểu thức đại số b) Nội dung:
- Làm bài tập: Một khung ảnh hình chữ nhật với hai cạnh liên tiếp là 3a cm và 4a cm
với bề rộng bằng 2 cm (xem hình ảnh). Viết biểu thức biểu thị diện tích của tấm ảnh trong hình.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: - Lời giải bài tập 1.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ 1: 9, Bài tập:
- GV yêu cầu làm bài tập.
Một khung ảnh hình chữ nhật với hai cạnh
* Thực hiện nhiệm vụ 1:
liên tiếp là 3a cm và 4a cm với bề rộng bằng
- HS đọc đề và suy nghĩ làm bài tập.
2 cm (xem hình ảnh). Viết biểu thức biểu thị
* Báo cáo, thảo luận 1:
diện tích của tấm ảnh trong hình.
- GV gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS viết đúng biểu thức đại số:
b) ( a − )( a − ) ( 2 3 4 4 4 cm )
- HS khác nhận xét bổ sung ý kiến.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
Biểu thức đại số biểu thị diện tích của tấm ảnh trong hình là:
( a − )( a − ) ( 2 3 4 4 4 cm )
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
- GV cho HS thực hiện bài tập trắc nghiệm để củng Câu 1. Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình
cố phần kiến thức về biểu thức số.
thang có đáy lớn là 𝑎, đáy nhỏ là 𝑏 và chiều
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: cao là ℎ:
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Hướng dẫn học sinh tham A. (𝑎 + 𝑏)ℎ B. (𝑎 − 𝑏)ℎ gia trò chơi. 𝟏 1 C. (𝒂 + 𝒃)𝒉 D. (𝑎 − 𝑏)ℎ
* Báo cáo, thảo luận 2: 𝟐 2
Câu 2. Biểu thức đại số là:
- HS tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của A. Biểu thức bao gồm các phép toán trên GV
các số (kể cả những chữ đại diện cho số)
* Kết luận, nhận định 2:
B. Biểu thức có chứa chữ và số
- GV nhận xét câu trả lời của HS, chính xác hóa C. Đẳng thức giữa chữ và số kết quả.
D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán
Câu 3. Một người đi xe máy với vận tốc
30 𝑘𝑚/ℎ trong 𝑥 giờ, sau đó tăng vận tốc
thêm 5 𝑘𝑚/ℎ trong 𝑦 giờ. Tổng quãng đường
người đó đi được là: A. 30𝑥 + 5𝑦
B. 𝟑𝟎𝒙 + 𝟑𝟓𝒚
C. 30(𝑥 + 𝑦) + 35𝑦 D. 30𝑥 + 35(𝑥 + 𝑦)
Câu 4. Cho 𝑎, 𝑏 là các hằng số. Các biến có
trong biểu thức đại số 𝑥(𝑎2 − 𝑎𝑏 + 𝑏2 + 𝑦) A. 𝒙, 𝒚 B. 𝑎, 𝑏, 𝑥, 𝑦 C. 𝑎, 𝑏 D. 𝑎, 𝑏, 𝑥
Câu 5. Biểu thức đại số biểu thị “Nửa hiệu của 𝑥 và 𝑦” là: A. 𝑥 − 𝑦 B. 𝑥 + 𝑦 1 𝟏 C. (𝑥 + 𝑦) D. (𝒙 − 𝒚) 2 𝟐
Hướng dẫn tự học ở nhà: (3 phút)
- Ôn lại kiến thức về biểu thức đại số.
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS:
+ Làm bài tập sau: Một mảnh vườn hình vuông có cạnh bằng x (m) với lối đi xung quanh vườn rộng 1,2 m.
a) Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích phần còn lại của mảnh vườn.
b) Tính diện tích còn lại của mảnh vườn khi cạnh hình vuông là 20 m. 1,2 1,2
- Đọc trước phần III. Giá trị của biểu thức đại số. Tiết 3
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a) Mục tiêu: HS bước đầu hình thành kiến thức về việc tính giá trị của biểu thức đại số thông qua bài toán thực tiễn.
b) Nội dung: HS được yêu cầu thực hiện bài tập về nhà ở tiết trước..
c) Sản phẩm: Lời giải chính xác của bài tập về nhà. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ: BT:
a) Biểu thức số biểu thị diện tích phần còn lại của mảnh vườn là:
- BT: Một mảnh vườn hình vuông có cạnh bằng (x − )2 ( 2 2, 4 m )
x (m) với lối đi xung quanh vườn rộng 1, 2 m.
b) Diện tích còn lại của mảnh vườn khi cạnh
a) Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích phần hình vuông là 20 m là:
còn lại của mảnh vườn. 2 2 2
b) Tính diện tích còn lại của mảnh vườn khi
(20−2,4) =17,6 = 309,76 (m ) cạnh hình vuông là 20 m. 1,2 1,2
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi 2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
+ GV đặt vấn đề vào bài học mới: Biểu thức ( x − )2
2, 4 là biểu thức đại số. Trong
tình huống b bài tập đưa ra, cạnh hình vuông 20
m tức là x = 20 , nên 309, 76 là giá trị của biểu thức ( x − )2
2, 4 tại x = 20 . Vậy giá trị của biểu
thức được tính như thế nào? Chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu cách nhận biết chúng trong tiết học này.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (7 phút) a) Mục tiêu:
- HS nắm được cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến. b) Nội dung:
- HS được yêu cầu quan sát câu hỏi trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến
thức theo yêu cầu của GV.
- Làm hoạt động 3 (SGK trang 43).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải hoạt động 3.
- Nhận xét cách tính giá trị của biểu thức (SGK trang 43).
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ:
III. Giá trị của biểu thức đại số:
- GV yêu cầu các cặp đôi đọc yêu cầu của HĐ 3 1, HĐ 3/SGK/43:
rồi thảo luận để viết biểu thức và tính giá trị.
a) Biểu thức biểu thị quãng đường S (km) mà
* Thực hiện nhiệm vụ:
ô tô đi được theo thời gian t (h) là:
- HS đọc yêu cầu của HĐ 3 trong SGK. S = 60t (km)
- Các cặp đôi thảo luận viết biểu thức và tính giá b) Thay t = 2 vào biểu thức 60t , ta được
trị theo yêu cầu bài toán.
quãng đường ô tô đi được trong thời gian
- GV: quan sát và trợ giúp các em.
t = 2 (h) là S = 60.2 =120 (km).
* Báo cáo, thảo luận: =
- Đại diện các cặp đôi báo cáo sản phẩm.
Vậy giá trị của biểu thức S
60t tại t = 2 là
- Các nhóm khác nhận xét và kiểm tra chéo sản 120 km. phẩm của nhau. 2, Nhận xét: SGK/43
- GV kiểm tra, nhận xét và đánh giá sản phẩm Cách tính giá trị của một biểu thức tại những của HS.
giá trị cho trước của các biến:
* Kết luận, nhận định:
- B1: Thay những giá trị cho trước vào biểu
- GV chính xác hóa kết quả. thức.
- GV rút ra nhận xét cách tính giá trị của một - B2: Thực hiện các phép tính.
biểu thức đại số thông qua 2 bước:
+ B1: Thay những giá trị cho trước vào biểu thức.
+ B2: Thực hiện các phép tính.
- HS ghi nhớ cách tính giá trị của một biểu thức
đại số tại những giá trị cho trước của các biến.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu:
- HS thực hiện một số bài tập liên quan đến tính giá trị của một biểu thức đại số và vận
dụng vào các bài toán liên quan thực tiễn.. b) Nội dung:
- Làm ví dụ 6, luyện tập 6, ví dụ 7-8, luyện tập 7, ví dụ 9 (SGK trang 43, 44).
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải ví dụ 6, 7, 8, 9 và luyện tập 6, 7.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ 1: 3, Ví dụ 6/SGK/43:
- GV hướng dẫn HS giải VD 6 gợi ý để HS tính Giá trị Biểu thức khi chính xác. Biểu thức đại của thay
- GV yêu cầu HS thực hiện LT 6 tính giá trị của số biểu
a = 2,b = 3 biểu thức 2 D = 5
xy +1 tại x =10, y = 3 − . thức
- GV yêu cầu đại diện HS trả lời và cho các HS
A = − (2a + b) A = −(2.2 + 3) A = 7 −
khác nhận xét, bổ sung ý kiến. B = 2 − a b B = 2 − .2 −3 A = 7 −
* Thực hiện nhiệm vụ 1: C = 2 − a +b C = 2 − .2 + 3 C = 1 −
- HS đọc VD 6 và nêu cách tính. (HS trả lời theo cách hiểu). 4, Luyện tập 6/SGK/43:
- HS đọc yêu cầu LT 6 tính giá trị của biểu thức Thay giá trị x =10, y = 3
vào biểu thức 2 D = 5
xy +1 tại x =10, y = 3 − . 2 D = 5
xy +1, ta có:
* Báo cáo, thảo luận 1: D = − (− )2 5.10. 3 +1 = 5 − .10.9 +1
- HS: nêu cách thực hiện VD 6, kết quả LT 6. = 4 − 50 +1 = 4 − 49
- HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV tổng quát lại cách tính giá trị của một biểu
thức đại số và cho HS nhắc lại.
* Chuyển giao nhiệm vụ 2: 5, Ví dụ 7/SGK/44:
- GV hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức ở Thay giá trị a = 5 − ,b = 2
− ,c = 6 vào biểu VD 7. thức 3
T = −ab c , ta có:
- GV yêu cầu HS đọc VD 8 và kiểm tra xem cách T = −(− ) (− )3 5 . 2 .6 = − ( 5 − ).( 8 − ).6 = −240
làm của Hoa đúng hay sai, nếu sai hãy chỉ ra lỗi sai. 6, Ví dụ 8/SGK/44:
- GV yêu cầu HS thực hiện LT 7 theo nhóm. Bạn Hòa làm chưa đúng.
+ Kết hợp với VD 8 để trả lời chính xác ý b. Thay giá trị x = 2
vào biểu thức 2
S = x , ta
* Thực hiện nhiệm vụ 2: 2 có: S = ( 2 − ) = ( 2 − ).( 2 − ) = 4
- HS đọc VD 7 và trả lời. 7, Luyện tập 7/SGK/44:
- HS đọc VD 8 và trả lời.
a) Thay giá trị x = 3
vào biểu thức 2 S = −x
+ Nhắc lại cách tính giá trị của một biểu thức đại 2
số tại những giá trị cho trước của các biến.
, ta có: S = − ( 3 − ) = −(−3).( 3 − ) = −9
- HS đọc yêu cầu LT 7 và thực hiện theo nhóm: b) Nếu x  0 thì
+ Tính giá trị của biểu thức 2
S = −x tại x = 3 − . 2 2
x  0  −x  0 , và (−x)2  0 + So sánh 2 −x và (− )2
x khi x  0 . (Liên hệ với Nên −  (− )2 2 x x VD 8)
- GV: quan sát và trợ giúp các em.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm.
- Các nhóm khác nhận xét và kiểm tra chéo sản phẩm của nhau.
- GV kiểm tra, nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa kết quả.
- GV lưu ý cho HS khi thực hiện phép tính: Nếu x  0 thì −  (− )2 2 x x
* Chuyển giao nhiệm vụ 3: 8, Ví dụ 9/SGK/44:
- GV hướng dẫn HS giải VD 9 gợi ý để HS tính 9 F = C + 32 chính xác. 5
+ Xác định các biến số của biểu thức a) Thay giá trị C = 1 − 0 vào biểu thức 9 F = C + 32 9 F = C + 32 , ta có: 5 5 + 1 − 0 o
C là giá trị của biến số nào? 9 = .( 1 − 0) + 32 = 1 − 8 + 32 =14 ( o F F ) + 68 o
F là giá trị của biến số nào? 5
+ Muốn kiểm tra sự chênh lệch nhiệt độ theo độ
F từ 4 giờ sáng đến 12 giờ trưa ta cần biết gì?
- GV yêu cầu đại diện HS trả lời và cho các HS b) Thay giá trị F = 68 vào biểu thức
khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 9 F = C + 32 , ta có:
* Thực hiện nhiệm vụ 3: 5
- HS đọc VD 9 và nêu cách tính. (HS trả lời theo 9 9 = +  = − cách hiểu). 68 .C 32 .C 68 32 5 5
* Báo cáo, thảo luận 3: 9 =
- HS: nêu cách thực hiện VD 9 và kết quả. .C 36 5
- HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 9 =
* Kết luận, nhận định 3: C 36 : 5
- GV chính xác hóa kết quả.
C = 20 ( o C)
c) Từ 4 giờ sáng đến 12 giờ trưa, nhiệt độ vùng đó đã tăng: 5 − ( 1 − 0) =15 ( o C )
Chênh lệch nhiệt độ theo độ F là: 9
= .15 + 32 = 27 + 32 = 59 ( o F F ) 5
Vậy nhận định của người đó là không đúng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10 phút) a) Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học giải bài tập tính giá trị của một biểu thức, giải quyết được
một số bài toán có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. b) Nội dung:
- HS được yêu cầu làm các bài tập 2, 4, 7 trong SGK trang 45, 46.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải bài tập 2, 4, 7.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ 1: Bài 2/SGK/45:
- HS hoạt động cá nhân nhắc lại các kiến thức a) Thay giá trị a = 2,b = 3 − vào biểu thức sau:
M = 2(a + b) , ta có:
+ Cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại M = 22+  ( 3 − ) = 2  (− ) = −
những giá trị cho trước của các biến. 1 2
- Làm bài tập 2 SGK trang 45.
b) Thay giá trị x = 2 − , y = 1
− , z = 4 vào biểu
* Thực hiện nhiệm vụ 1: thức N = 3 − xyz , ta có:
- HS: Thực hiện các yêu cầu theo cá nhân. N = 3 − .( 2 − ).(− ) 1 .4 = 2 − 4
- GV: Quan sát và trợ giúp các em. Hướng dẫn: lưu ý khi thự = − = −
c hiện phép tính biểu thức có dấu c) Thay giá trị x 1, y 3 vào biểu thức
ngoặc, phép tính lũy thừa. 3 2 P = 5 − x y +1, ta có:
* Báo cáo, thảo luận 1: P = − (− )3 (− )2 5 1 3 +1 = 5 − .(− ) 1 .9 +1 = 46 - 3 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV: nhận xét, sửa sai, đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
* Chuyển giao nhiệm vụ 2: Bài 4/SGK/45:
- HS hoạt động cá nhân nhắc lại các kiến thức a) Biểu thức biểu thị số tiền khi mua x (kg) sau:
nho đỏ Red Cardinal, y (kg) nho xanh
+ Thế nào là biểu thức đại số?
RH01-48 và t (kg) nho ba màu NH01-152 là:
+ Cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại 45 000x + 70 000y +140 000t (đồng)
những giá trị cho trước của các biến.
b) Số tiền khi mua 300 kg nho đỏ Red
- Làm bài tập 4 SGK trang 45, 46; bài 7 trang Cardinal, 250 kg nho xanh RH01-48 và 100 46.
* Thực hiện nhiệm vụ 2: kg nho ba màu NH01-152 là: + +
- HS: Thực hiện các yêu cầu theo cá nhân.
45 000.300 70 000.250 140 000.100
- GV: Quan sát và trợ giúp các em. Hướng dẫn: =13 500 000 +17 500 000 +14 000 000
+ Bài 4 câu b: 300; 250;100 lần lượt là giá trị = 45 000 000 (đồng) của các biến nào? Bài 7/SGK/46:
+ Bài 7 câu b: 170;160 lần lượt là giá trị của các Ta có b =170 , m =160
Chiều cao ước tính của con trai khi trưởng biến nào? thành là:
* Báo cáo, thảo luận 2: 1 1
- 2 HS lên bảng trình bày cho mỗi bài. .1, 08(170 +160) = .1, 08.330 2 2
- HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. = 178, 2 (cm)
* Kết luận, nhận định 2:
Chiều cao ước tính của con gái khi trưởng
- GV: nhận xét, sửa sai, đánh giá mức độ hoàn thành là: thành của HS. 1 ( + ) 1 0, 923.170 160 = .316, 91
- Liên hệ thực tế: Điều tra chiều cao của bố mẹ 2 2
em và ước tính chiều cao của bản thân khi trưởng =158,455 (cm) thành.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
- GV cho HS thực hiện bài tập trắc nghiệm để củng Câu 1. Giá trị của biểu thức 𝑥3 + 2𝑥2 − 3 tại
cố phần kiến thức về biểu thức số. 𝑥 = 2 là:
* HS thực hiện nhiệm vụ 3: A. 10 B. 𝟏𝟑
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Hướng dẫn học sinh tham C. 19 D. 9 gia trò chơi.
Câu 2. Cho biểu thức đại số 𝑥3 + 6𝑦 − 35.
* Báo cáo, thảo luận 3:
Giá trị của biểu thức tại 𝑥 = 3, 𝑦 = −4 là:
- HS tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của A. 16 B. 86 GV C. −𝟑𝟐 D. −28
* Kết luận, nhận định 3:
Câu 3. Giá trị của biểu thức 2(𝑥 − 𝑦) + 𝑦2
- GV nhận xét câu trả lời của HS, chính xác hóa tại 𝑥 = 2, 𝑦 = −1 là: kết quả. A. 𝟕 B. 10 C. 6 D. 5
Câu 4. Giá trị của biểu thức 5𝑥2 − 2𝑥 − 18 tại |𝑥| = 4 là: A. 54 B. 45 ℎ𝑜ặ𝑐 70 C. 70
D. 𝟓𝟒 𝐡𝐨ặ𝐜 𝟕𝟎
Câu 5. Biểu thức (𝑥 + 7)2 + 5 đạt giá trị nhỏ nhất khi A. 𝑥 = 7
B. 𝒙 = −𝟕 C. 𝑥 = 5 D. 𝑥 = −5
Hướng dẫn tự học ở nhà: (3 phút)
- Ôn lại kiến thức về biểu thức số, biểu thức đại số, cách tính giá trị biểu thức.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Làm bài tập sau:
+ BT: 3, 5, 6 trong SGK trang 45, 46
+ Trả lời câu hỏi liên hệ thực tế của Bài 7.
- Đọc trước Bài 2. Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến.