Giáo án Toán 7 C6 - Bài tập cuối chương 6 | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C6 - Bài tập cuối chương 6 | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 7 C6 - Bài tập cuối chương 6 | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C6 - Bài tập cuối chương 6 | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
Ngày dy:
Ngày son:
Tiết theo KHBD:
BÀI: BÀI TẬP CHƯƠNG VI
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu:
1. V kiến thc:
- Ôn tp kiến thức trong chương: “Biểu thc đại số” v các nội dung: Đơn thức, đa thức; giá tr
ca biu thc, đa thc; nghim ca đa thc; thu gn và sp xếp đa thức; bc ca đa thc; cng tr,
nhân, chia đơn thức, đa thc, đa thc mt biến; các bài toán gii v đơn thức, đa thc.
- Cha làm bài tp tng hp cuối chương: Học sinh vận dụng giải được các bài toán v các
nội dung: Đơn thức, đa thc; giá tr ca biu thức, đa thức; nghim của đa thức; thu gn sp
xếp đa thc; bc của đa thc; cng trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức, đa thức mt biến; các bài
toán gii v dđơn thức, đa thc.
2. V năng lc:
* Năng lực chung:
- Năng lc t hc: HS t hoàn thành đưc các nhim v hc tp chun b nhà và ti lp.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công đưc nhim v trong nhóm, biết h tr nhau, trao
đổi, tho lun, thng nht đưc ý kiến trong nhóm đ hoàn thành nhim v.
* Năng lực đc thù:
- Năng lực giao tiếp toán hc: HS nhận biết được đa thức một biến, bậc của đa thức; biết viết đa
thức theo diễn đạt bằng lời; biết cách kiểm tra xem một số nào đó phải nghiệm của đa thức
không; nhẩm được kết quả cộng, trừ, nhân, chia các đơn thức có cùng số mũ của biến.
- Năng lực tư duy và lập lun toán học, năng lực gii quyết vấn đề toán hc, năng lc mô hình hóa
toán hc: Thực hiện được các thao tác duy cộng, trừ, nhân, chia c đa thức cùng một biến;
vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán lời văn về cộng, trừ, nhân, chia các đơn
thức, đa thức; … giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ nâng cao hơn.
3. V phm cht:
- Chăm chỉ: Thc hiện đầy đủ các hot đng hc tp mt cách t giác, tích cc.
- Trung thc: Tht thà, thng thn trong báo cáo kết qu hoạt động cá nhân theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhim: Hoàn thành đầy đủ, có cht lưng các nhim v hc tp.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoch bài dạy, thưc thng, máy tính b túi, bng ph hoc máy chiếu.
2. Hc sinh: SGK, thưc thng, máy tính b túi, bng nhóm.
III. Tiến trình dy hc:
Tiết 1:
1. Hot đng 1: M đầu (10 phút)
a) Mc tiêu:
- H thng li kiến thc của chương VI
b) Ni dung: Sơ đồ tư duy h thng kiến thc toàn b chương VI
c) Sn phm:
- HS v được sơ đồ trên bng nhóm ni dung của chương VI: Biểu thc đi s
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp
GV yêu cu hc sinh hot đng theo 4 nhóm:
- Tóm tt li toàn b kiến thc của chương
bằng sơ đồ tư duy
* HS thc hin nhim v
- HS tho lun nhóm.
- Hoàn thin v sơ đồ tư duy trên giy A
0
* Báo cáo, tho lun
- GV gi đi din các nhóm lên bng thuyết
trình.
- HS c lp quan sát, lng nghe, nhn xét.
- Các nhóm nhn xét bài chéo nhau
I. H thng lí thuyết
- H thng thuyết bằng sơ đ ơng trên
giy A
0
Biu thc s.
BT đại s
ĐT một biến. Nghim
của ĐT một biến
Phép cng, tr
ĐT một biến
Phép chia
ĐT một biến
- Biu thc s
- Biu thức đại s
- ĐT 1 biến. ĐT 1 biến
- Cng tr đơn thức có
cùng s cũa biến
- Cộng hai đa thức
mt biến
- Nhân đơn thức
với đơn thức
- Chia đơn thức cho
đơn thức
- Giá tr ca biu
thức đại s
- Sp xếp đa thc 1 biến
- Bc của đa thức mt biến
- Nghim của ĐT một biến
- Tr hai đa thức
mt biến
- Nhân đa thc
với đa thc
- Chia đa thc cho
đa thc
Biu
thc
s.
đạ
ĐT một
biến.
Nghim
ủa ĐT
ế
Phép
cng,
tr
ĐT
ế
Phé
p
nhâ
ĐT
ế
Phé
p
chia
ĐT
ế
- Biu
thc
s
- Biu
đạ
- ĐT 1
biến. ĐT
1 biến
- Cng
đơn
mũ cũa
ế
- Cng
hai đa
thc
mt
ế
- Nhân
đơn
thc
vi
đơn
- Chia
đơn
thc
cho
đơn
- Giá
tr ca
biu
đạ
- Sp xếp
đa thức 1
biến
- Bc ca
đa th
ế
ủa ĐT m
ế
- Tr
hai đa
thc
mt
ế
-
Nhân
đa
đ
- Chia
đa
thc
cho đa
* Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét các câu tr li ca HS, chính
xác hóa kiến thc.
- GV cht kiến thc treo bng phụ: đồ
xương tư duy hệ thng kiến thức chương VI
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi (không)
3. Hot đng 3: Luyn tp (32 phút)
a) Mc tiêu: Học sinh vận dụng và giải được các bài toán v các nội dung: Đơn thức, đa thức; giá
tr ca biu thức, đa thc; nghim của đa thức; thu gn sp xếp đa thức; bc của đa thức; cng
trừ, nhân, chia đơn thức, đa thc, đa thc mt biến; các bài toán gii v đơn thức, đa thức.
b) Ni dung:
- Làm các bài tp t bài 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 10, 13 SGK trang 68, 69.
c) Sn phm:
- Li gii các bài tp t bài 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 10, 13 SGK trang 68, 69.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp 1
- GV yêu cầu HS đọc đ bài 1 SGK trang 68
- GV yêu cu cá nhân làm bài 1
* HS thc hin nhim v 1
- HS làm việc nhân thực hiện các yêu cầu
trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV làm mẫu chi tiết hơn
nếu cần
* Báo cáo, tho lun
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết lun, nhn đnh
- GV khẳng định kết quả đúng đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
II. Bài tp
Dng 1: Nhn biết đa thức mt biến
Bài 1. SGK trang 68
a) Là đa thc mt biến x, bc 1
b) Là đa thức mt biến x, bc 2
c) Không phi là đa thc
d) Là đa thức mt biến t, bc m vi m > 2
* GV giao nhim v hc tp 2
Dng 2: Tính giá tr biu thc
- GV yêu cầu HS đọc đ bài 2 SGK trang 68
- GV yêu cu cá nhân làm bài 2
* HS thc hin nhim v 2
- HS làm việc nhân thực hiện các yêu cầu
trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV làm mẫu chi tiết hơn
nếu cần
* Báo cáo, tho lun
- GV yêu cầu lần ợt 3 HS lên bảng trình
bày.
- Các HS khác làm bài ra nháp
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết lun, nhn đnh
- GV khẳng định kết quả đúng đánh giá
mức độ hoàn thành của HS, u ý HS thể
trình bày ngắn gọn.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ làm việc của
các thành viên trong lớp học, năng diễn đạt
trình bày của HS.
Bài 2. SGK trang 68:
a) Ti a = -4, b = 18, ta có
A = -5. (-4) 18 20 = - 18
Vy giá tr ca A ti a = -4, b = 18 là -18
b) Tại x = -1, y = 3, z = -2, ta có
B = -8.(-1). 3.(-2) + 2.(-1).3 + 16.3 = -6
Vy giá tr ca B ti x = -1, y = 3, z = -2 là -6
c) Ti x = -1, y = -3, ta có
C = -(-1)
2021
.(-3)
2
+ 9.(-1)
2021
= 0
Vy giá tr ca C ti x = -1, y = -3 là 0
* GVgiao nhiệm vụ học tập 3:
- Làm btp 3 SGK trang 68 theo cp (3 phút)
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- HS đọc, tóm tắt đề bài và làm bài theo cặp.
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
* Báo cáo, thảo luận :
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lấy đa thức
khác nhau lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV khẳng định kquả đúng, cách làm tối ưu
và đánh giá mức độ hoàn thành của HS
Dng 3: Viết đa thức theo din đt bng li
Bài 3. SGK trang 68
KQ có th là:
a) -2x + 6; -2y + 6 ; …
b) x
2
+ 4 ; x
2
5 x + 4; 2022y
2
+ 4 ; …
c) x
4
- 2x
2
+ 5x 7; 0,5x
4
+ 13x
2
- 9x + 5;..
d) x
6
5x
4
+ 4x
2
2; …
* GV giao nhiệm vụ học tập 4:
Dng 4: Kim tra nghim của đa thức mt
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn (2 HS)
làm bài 4 SGK 68.
* HS thực hiện nhiệm vụ 4:
- HS hoạt động nhóm bàn làm bài 4.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV yêu cầu HS nhắc lại
cách kiểm tra xem một số cho trước phải
nghiệm của đa thức một biến không?
Chú ý: Tính đúng giá tr ca đa thc. KQ ca
phép tính bng 0 thì s đó là nghiệm ca đa
thc.
* Báo cáo, thảo luận 4:
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành
nhanh nhất lên bảng trình bày
Nhóm 1 làm a, b.
Nhóm 2 làm c, d
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét
và nêu các câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 4:
- GV chính xác hóa kết quả của bài 4.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động
nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm,
kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
biến
Bài 4. SGK trang 68
a) Vi x = -1, ta có : (-1)
4
1 = 0
Vi x = 0, ta có : 0
4
1 = -1
Vi x = 1, ta có : 1
4
1 = 0
Vi x = 2, ta có : 2
4
1 = 15
Vy -1 và 1 là nghim ca đa thc đã cho
b) Vi x = -1, ta có : 3.(-1)
2
4.(-1) = 7
Vi x = 0, ta có : 3.0
2
4.0 = 0
Vi x = 1, ta có : 3.1
2
4.1 = -1
Vi x = 2, ta có : 3.2
2
4.2 = 4
Vy 0 là nghim ca đa thc đã cho
c) Vi x = -1, ta có : 3.(-1) 6 = -9
Vi x = 0, ta có : 3.0 6 = -6
Vi x = 1, ta có : 3.1 6 = -3
Vi x = 2, ta có : 3.2 6 = 0
Vy 2 là nghim ca đa thc đã cho
d) Vi x = -1, ta có : (-1)
2
+ 9 = 10
Vi x = 0, ta có : 0
2
+ 9 = 9
Vi x = 1, ta có : 1
2
+ 9 = 10
Vi x = 2, ta có : 2
2
+ 9 = 13
Vy không có s nào là nghim của đa thức đã
cho
* GV giao nhiệm vụ học tập 5:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn (2 HS)
làm bài 5 SGK 68.
* HS thực hiện nhiệm vụ 5:
- HS hoạt động nhóm bàn làm bài 5.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV yêu cầu HS nhắc lại
cách thu gọn đa thức cách tìm bậc của đa
thức.
Dng 5: Các phép tính v đa thức
Bài 5. SGK trang 68
Đa thc
6 5 6
( ) 9 4 3 5 9 1P x x x x x x= + + + +
a) Thu gn
5
( ) 3 9 1P x x x= +
b) Bc ca đa thc P(x) là bc 5
c) Ti x = -1, ta có
* Báo cáo, thảo luận 5:
- GV yêu cầu đại diện nhóm hoàn thành nhanh
nhất lên bảng trình bày.
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét
và nêu các câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 5:
- GV chính xác hóa kết quả của bài 5.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động
nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm,
kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
5
( 1) 3.( 1) 9.( 1) 1 13P = + =
Ti x = 0, ta có
5
(0) 3.(0) 9.(0) 1 1P = + =
Ti x = 1, ta có
5
(1) 3.1 9.1 1 11P = + =
ng dn t hc nhà (3 phút)
- Xem li ni dung bài hc, ôn li các kiến thc trng tâm của chương.
- Hc thuc các khái nim biu thức đại s; thu gọn đa thức nghim của đa thc; cng tr,
nhân, chia đơn thức, đa thc mt biến. Ôn li các tính cht, quy tc, các phép toán v đơn thức, đa
thc và các bài toán gii thc tế.
- Tìm hiểu trước ni dung các bài tp 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 (SGK/trang 68, 69)
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập (tiếp) (20 phút)
Hoạt động của GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 6:
- Hoạt động nhóm 4 làm bài tp 7 SGK trang 68
(5 phút)
* HS thực hiện nhiệm vụ 6:
- HS hoạt động nhóm làm bài 7 trong SGK.
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
+) GV yêu cầu HS nhắc lại các cách cộng, trừ đa
thức với đa thức:
Cách 1: Cộng, trừ theo cột dọc
Cách 2: Cộng trừ theo hàng ngang
+) GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân đơn
thức với đa thức, đa thức với đa thức.
+) GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia đa thức
Dng 5: Các phép tính v đa thức (TT)
Bài 7. (SGK trang 68). Tính
( ) ( )
2 2
2 2
2
) 2 3 3 5 1
2 3 3 5 1
4
3 4
a x x x x
x x x x
x x
+ + + +
= + + + +
= +
( ) ( )
3 2 3 2
3 2 3 2
3 2
) 4 2 6 7 5
4 2 6 7
5
5
3 1
b x x x x x
x x x x x
x x x
+
= + +
= + +
( )
( )
2 2
2 2 2 2
4 3 2
) 3 . 6 8 1
3 .6 3 . 8 3 .1
18 2
4
3
c x x x
x x x x x
x x x
+
=
= +
cho đơn thức, đa thức
* Báo cáo, thảo luận 6:
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành nhanh
nhất lên bảng trình bày trả lời các câu hỏi
phản biện.
Nhóm 1: Làm a, d, e
Nhóm 2; Làm b, c, g
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét
nêu các câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 6:
- GV chính xác hóa kết quả của bài 7.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm,
mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, năng
diễn đạt trình bày của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 7:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cặp đôi bài 8
SGK trang 69 (5 phút).
* HS thực hiện nhiệm vụ 7:
- HS hoạt động nhóm làm bài 8 trong SGK.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV yêu cầu HS nhắc lại các
bước cộng, trừ đa thức với đa thức.
* Báo cáo, thảo luận 7:
- GV yêu cầu đại diện một nhóm hoàn thành
nhanh nhất lên bảng trình bày trả lời các câu
hỏi phản biện.
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét
nêu các câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 7:
- GV chính xác hóa kết quả của bài 8.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm,
mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, năng
diễn đạt trình bày của HS.
( )
( )
( ) ( ) ( )
2
2
3 2 2
3
4 2 1 2 1
4 2 1 2 2 1 1 2 1
8 4 4 2 2 1
8
)
1
x x x
x x x x x
x x
d
x x x
x
+ +
= + +
= + +
=−
( ) ( )
( ) ( ) ( )
6 4 2 2
6 2 4 2 2 2
4
2
2 : 2
: 2 2 : 2 : 2
1
2 2
) x x x x
x x x x x
x
e
x
x
+
= +
= +
( ) ( )
(
)
( )
5 4 3 2
4 3 2
3 2
2 x :
2 : 1
2
g) x x x x x
x x x x x x
x x
+

= +



=−
Bài 8. SGK trang 69
( ) ( ) ( )
( )
( )
4 3 2
4 3 2
2
) M
4 7 6 5 6
4 7 5 5 4
1
a x A x B x
x x x x
x x x x
x
=+
= +
+ + + +
=−
b) T
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
( )
4 3 2
4 3 2
4 3 2
4 7 6 5 6
4 7 5 5 4
8 14 11 10 10
A x B x C x
C x A x B x
x x x x
x x x x
x x x x
=+
=
= +
+ + +
= +
4. Hoạt động 4: Vận dụng (20 phút)
a) Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập thực tế.
- Giao nhiệm vụ tự học cho HS.
b) Nội dung:
- Giải quyết bài toán thực tiễn bài 10, bài 13 SGK trang 69
- Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- GV chiếu bài 10 HS hoạt động nhân bài 10
(SGK 69).
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS đọc đề bài 10/SGK 69
- ớng dẫn, hỗ trợ: Gv giảm giá nghĩa
công thêm hay trừ bớt, 30% của giá niêm yết có
giá trị bao nhiêu?
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS khác lắng nghe, nhận xét nêu các câu
hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV chính xác hóa kết quả của bài 10.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ học tập của HS,
mức độ đạt được của sản phẩm, năng diễn
đạt trình bày của HS.
Dng 6 : Bài toán thc tế liên quan đến viết
biu thc theo din đt bng li.
Bài 10. SGK trang 69
a) x 30%x (đồng)
b) 3(x - 30%x) (đồng)
c) y(x - 30%x) (đồng)
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn (4 HS)
bài 13 (SGK 69).
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
Dng 7 : Bài toán thc tế liên quan đến
nhân đa thc vi đa thc, tính giá tr đa
thc.
Bài 13. SGK trang 69
- HS hoạt động nhóm bàn làm bài 13
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
+) GV yêu cầu HS số tiền thu được được tính
như thế nào?
+) GV yêu cầu HS hai xe chở tối đa số khách
thì số khách là bao nhiêu? Số khách thêm là bao
nhiêu?
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi bài làm, GV
chiếu đáp án bài 13.
- HS các nhóm trao đổi phiếu, dựa vào đáp án
chấm chéo nhau, nhận xét nêu các câu hỏi
phản biện.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa kết quả của bài 13.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động
nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ
năng diễn đạt trình bày của HS.
( )( )
50 900 000 10 0 0) 0a x x+−
b) Nếu hai xe ô tô ca công ty ch tối đa số
khách thì s khách s là:
35 . 2 = 70 (Khách)
S khách thêm vào là:
70 50 = 20 (Khách)
Khi đó thay x = 20, vào
( )( )
50 900 000 10 000x x+−
Ta đưc:
( )( )
50 20 900 000 10 000.20 49000000+ =
Vậy công ty thu đưc tng cng là 49 000 000
đồng.
GV giao nhiệm vụ 3: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân (5 phút)
- Làm lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Ghi nhớ các kiến thức lí thuyết, công thức qua các bài trong chương.
- Làm bài tập 9, 11, 12 sách giáo khoa trang 69.
HD:
- Bài 9 trang 69: Cho biết hai đa thức P(x) Q(x). Tìm đa thức A(x) biết P(x). A(x) = Q(x)
ta tìm thương trong phép chia đa thức Q(x) cho đa thức P(x)
- Bài 11 trang 69
a) Tìm số thích hợp cho dấu ? số kg nhân với 12%; khối lượng phê sau khi rang ta lấy
số kg trừ đi 12% nhân số kg
b) Công thức y = x 12%x
c) Thay 2 tấn vào y ta tìm được x, suy ra số tấn cần trước khi rang.
- Bài 12 trang 69:
Sau khi tăng giá thì giá mỗi sản phẩm là: x + 50 (nghìn đồng)
Tính số sản phẩm bằng cách tìm thương trong phép chia đa thức
-5x
2
+ 50x +15 000 cho đa thức x + 50.
| 1/9

Preview text:

Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD:
BÀI: BÀI TẬP CHƯƠNG VI
Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- Ôn tập kiến thức trong chương: “Biểu thức đại số” về các nội dung: Đơn thức, đa thức; giá trị
của biểu thức, đa thức; nghiệm của đa thức; thu gọn và sắp xếp đa thức; bậc của đa thức; cộng trừ,
nhân, chia đơn thức, đa thức, đa thức một biến; các bài toán giải về đơn thức, đa thức.
- Chữa và làm bài tập tổng hợp cuối chương: Học sinh vận dụng và giải được các bài toán về các
nội dung: Đơn thức, đa thức; giá trị của biểu thức, đa thức; nghiệm của đa thức; thu gọn và sắp
xếp đa thức; bậc của đa thức; cộng trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức, đa thức một biến; các bài
toán giải về dđơn thức, đa thức. 2. Về năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao
đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được đa thức một biến, bậc của đa thức; biết viết đa
thức theo diễn đạt bằng lời; biết cách kiểm tra xem một số nào đó có phải là nghiệm của đa thức
không; nhẩm được kết quả cộng, trừ, nhân, chia các đơn thức có cùng số mũ của biến.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa
toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy cộng, trừ, nhân, chia các đa thức có cùng một biến;
… vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán có lời văn về cộng, trừ, nhân, chia các đơn
thức, đa thức; … giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ nâng cao hơn. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học: Tiết 1:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu:
- Hệ thống lại kiến thức của chương VI
b) Nội dung: Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức toàn bộ chương VI c) Sản phẩm:
- HS vẽ được sơ đồ trên bảng nhóm nội dung của chương VI: Biểu thức đại số - ĐT 1 biến. ĐT 1 biến - Cộng hai đa thức - Nhân đơn thức - Chia đơn thức cho - Biểu thức số
- Cộng trừ đơn thức có một biến với đơn thức đơn thứ - Biểu thức đại số cùng số mũ cũa biến c Biểu thức số. ĐT một biến. Nghiệm Phép cộng, trừ Phép nhân Phép chia BT đại số của ĐT một biến ĐT một biến ĐT một biến ĐT một biến - Giá trị của biểu
- Sắp xếp đa thức 1 biến - Nhân đa thức - Chia đa thức cho thức đại số - Trừ hai đa thức
- Bậc của đa thức một biến đ một biến a thức với đa thức
- Nghiệm của ĐT một biến
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập
I. Hệ thống lí thuyết
GV yêu cầu học sinh hoạt động theo 4 nhóm:
- Hệ thống lí thuyết bằng sơ đồ xương cá trên giấy A
- Tóm tắt lại toàn bộ kiến thức của chương 0 bằng sơ đồ tư duy - ĐT 1 - Cộng - Nhân - Chia - Biểu biến. ĐT hai đa đơn 1 biến đơn
* HS thực hiện nhiệm vụ thức thức thức số - Cộng thức một với - Biểu ừ đơn ế đơn cho - HS thảo luận nhóm. ứ ứ ứ đơn đạ ố ố ứ mũ cũa
- Hoàn thiện vẽ sơ đồ tư duy trên giấy A0 ế Biểu ĐT một Phép Phé Phé thức biến. cộng, p p
* Báo cáo, thảo luận số. Nghiệm trừ nhâ chia ủa ĐT ĐT ĐT
- GV gọi đại diện các nhóm lên bảng thuyết đạ ộ ế ộ ĐT ộ ố ế ộ ế trình. ế - Giá - Sắp xếp - - Chia
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. trị của đa thứ - Trừ c 1 Nhân đa biểu hai đa biến ứ thức thức đa
- Các nhóm nhận xét bài chéo nhau - Bậc của cho đ đạ ố ứ a đa thứ ộ một ế ớ ứ ế đ ệ ứ ủa ĐT mộ ế
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa kiến thức.
- GV chốt kiến thức treo bảng phụ: Sơ đồ
xương tư duy hệ thống kiến thức chương VI
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (không)
3. Hoạt động 3: Luyện tập (32 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng và giải được các bài toán về các nội dung: Đơn thức, đa thức; giá
trị của biểu thức, đa thức; nghiệm của đa thức; thu gọn và sắp xếp đa thức; bậc của đa thức; cộng
trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức, đa thức một biến; các bài toán giải về đơn thức, đa thức. b) Nội dung:
- Làm các bài tập từ bài 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 10, 13 SGK trang 68, 69. c) Sản phẩm:
- Lời giải các bài tập từ bài 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 10, 13 SGK trang 68, 69.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1 II. Bài tập
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 1 SGK trang 68
Dạng 1: Nhận biết đa thức một biến
- GV yêu cầu cá nhân làm bài 1 Bài 1. SGK trang 68
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
a) Là đa thức một biến x, bậc 1
- HS làm việc cá nhân thực hiện các yêu cầu b) Là đa thức một biến x, bậc 2 trên.
c) Không phải là đa thức
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV làm mẫu chi tiết hơn d) Là đa thức một biến t, bậc m với m > 2 nếu cần
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 2 SGK trang 68 Bài 2. SGK trang 68:
- GV yêu cầu cá nhân làm bài 2
a) Tại a = -4, b = 18, ta có
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
A = -5. (-4) – 18 – 20 = - 18
- HS làm việc cá nhân thực hiện các yêu cầu Vậy giá trị của A tại a = -4, b = 18 là -18 trên.
b) Tại x = -1, y = 3, z = -2, ta có
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV làm mẫu chi tiết hơn B = -8.(-1). 3.(-2) + 2.(-1).3 + 16.3 = -6 nếu cần
Vậy giá trị của B tại x = -1, y = 3, z = -2 là -6
* Báo cáo, thảo luận
c) Tại x = -1, y = -3, ta có
- GV yêu cầu lần lượt 3 HS lên bảng trình bày.
C = -(-1)2021.(-3)2 + 9.(-1)2021 = 0
- Các HS khác làm bài ra nháp
Vậy giá trị của C tại x = -1, y = -3 là 0
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS, lưu ý HS có thể trình bày ngắn gọn.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ làm việc của
các thành viên trong lớp học, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
* GVgiao nhiệm vụ học tập 3:

Dạng 3: Viết đa thức theo diễn đạt bằng lời
- Làm btập 3 SGK trang 68 theo cặp (3 phút) Bài 3. SGK trang 68
* HS thực hiện nhiệm vụ 3: KQ có thể là:
- HS đọc, tóm tắt đề bài và làm bài theo cặp. a) -2x + 6; -2y + 6 ; … - Hướng dẫn, hỗ trợ:
b) x2 + 4 ; x2 – 5 x + 4; 2022y2 + 4 ; …
* Báo cáo, thảo luận :
c) x4 - 2x2 + 5x – 7; 0,5x4 + 13x2 - 9x + 5;..
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lấy đa thức d) x6 – 5x4 + 4x2 – 2; …
khác nhau lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV khẳng định kquả đúng, cách làm tối ưu
và đánh giá mức độ hoàn thành của HS
* GV giao nhiệm vụ học tập 4:

Dạng 4: Kiểm tra nghiệm của đa thức một
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn (2 HS) biến làm bài 4 SGK – 68. Bài 4. SGK trang 68
* HS thực hiện nhiệm vụ 4:
a) Với x = -1, ta có : (-1)4 – 1 = 0
- HS hoạt động nhóm bàn làm bài 4.
Với x = 0, ta có : 04 – 1 = -1
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV yêu cầu HS nhắc lại Với x = 1, ta có : 14 – 1 = 0
cách kiểm tra xem một số cho trước có phải là
nghiệm của đa thức một biến không?
Với x = 2, ta có : 24 – 1 = 15
Chú ý: Tính đúng giá trị của đa thức. KQ của
Vậy -1 và 1 là nghiệm của đa thức đã cho
phép tính bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa
b) Với x = -1, ta có : 3.(-1)2 – 4.(-1) = 7 thức.
* Báo cáo, thảo luận 4:
Với x = 0, ta có : 3.02 – 4.0 = 0
Với x = 1, ta có : 3.12 – 4.1 = -1
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành
nhanh nhất lên bảng trình bày
Với x = 2, ta có : 3.22 – 4.2 = 4 Nhóm 1 làm a, b.
Vậy 0 là nghiệm của đa thức đã cho Nhóm 2 làm c, d
c) Với x = -1, ta có : 3.(-1) – 6 = -9
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét Với x = 0, ta có : 3.0 – 6 = -6
và nêu các câu hỏi phản biện.
Với x = 1, ta có : 3.1 – 6 = -3
* Kết luận, nhận định 4:
Với x = 2, ta có : 3.2 – 6 = 0
- GV chính xác hóa kết quả của bài 4.
Vậy 2 là nghiệm của đa thức đã cho
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động d) Với x = -1, ta có : (-1)2 + 9 = 10
nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm,
kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
Với x = 0, ta có : 02 + 9 = 9
Với x = 1, ta có : 12 + 9 = 10
Với x = 2, ta có : 22 + 9 = 13
Vậy không có số nào là nghiệm của đa thức đã cho
* GV giao nhiệm vụ học tập 5:
Dạng 5: Các phép tính về đa thức
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn (2 HS) Bài 5. SGK trang 68 làm bài 5 SGK – 68. Đa thức 6 5 6 P(x) = 9
x + 4x + 3x + 5x + 9x −1
* HS thực hiện nhiệm vụ 5: 5
P(x) = 3x + 9x −1
- HS hoạt động nhóm bàn làm bài 5. a) Thu gọn
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV yêu cầu HS nhắc lại b) Bậc của đa thức P(x) là bậc 5
cách thu gọn đa thức và cách tìm bậc của đa thức c) Tại x = -1, ta có .
* Báo cáo, thảo luận 5: 5 P( 1 − ) = 3.( 1 − ) + 9.( 1 − ) −1= 1 − 3
- GV yêu cầu đại diện nhóm hoàn thành nhanh Tại x = 0, ta có
nhất lên bảng trình bày. 5
P(0) = 3.(0) + 9.(0) −1 = 1 −
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét
và nêu các câu hỏi phản biện. Tại x = 1, ta có
* Kết luận, nhận định 5: 5
P(1) = 3.1 + 9.1−1 =11
- GV chính xác hóa kết quả của bài 5.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động
nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm,
kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút)
- Xem lại nội dung bài học, ôn lại các kiến thức trọng tâm của chương.
- Học thuộc các khái niệm biểu thức đại số; thu gọn đa thức và nghiệm của đa thức; cộng trừ,
nhân, chia đơn thức, đa thức một biến. Ôn lại các tính chất, quy tắc, các phép toán về đơn thức, đa
thức và các bài toán giải thực tế.
- Tìm hiểu trước nội dung các bài tập 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 (SGK/trang 68, 69) Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập (tiếp) (20 phút)
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 6:
Dạng 5: Các phép tính về đa thức (TT)
- Hoạt động nhóm 4 làm bài tập 7 SGK trang 68 Bài 7. (SGK trang 68). Tính (5 phút) a) ( 2
x + 2x + 3) + ( 2 3x − 5x + ) 1
* HS thực hiện nhiệm vụ 6: 2 2
= x + 2x + 3 + 3x − 5x +1
- HS hoạt động nhóm làm bài 7 trong SGK. 2 = 4x − 3x + 4 - Hướng dẫn, hỗ trợ: b) ( 3 2
4x − 2x − 6) − ( 3 2
x − 7x + x − 5)
+) GV yêu cầu HS nhắc lại các cách cộng, trừ đa thức với đa thức: 3 2 3 2
= 4x − 2x − 6 − x + 7x x + 5
Cách 1: Cộng, trừ theo cột dọc 3 2
= 3x + 5x + x −1
Cách 2: Cộng trừ theo hàng ngang 2 c) 3 − x .( 2 6x − 8x + ) 1
+) GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân đơn 2 2 2
= −3x .6x − 3x .( 8 − x) 2 − x
thức với đa thức, đa thức 3 .1 với đa thức. 4 3 2
+) GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia đa thức = −18x + 24x − 3x cho đơn thức, đa thức d ) ( 2 4x + 2x + ) 1 (2x − ) 1
* Báo cáo, thảo luận 6: 2 = 4x (2x − ) 1 + 2x(2x − ) 1 + ( 1 2x − ) 1
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành nhanh 3 2 2
nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi = 8x − 4x + 4x − 2x + 2x −1 phản biện. 3 = 8x −1 Nhóm 1: Làm a, d, e e) ( 6 4 2
x − 2x + x ) :( 2 2 − x ) Nhóm 2; Làm b, c, g 6 = x :( 2 2 − x ) 4 − 2x :( 2 2 − x ) 2 + x :( 2 2 − x )
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và 4
nêu các câu hỏi phản biện. −x 1 2 = + x − 2 2
* Kết luận, nhận định 6: g) ( 5 4 3
x x − 2x )x :( 2 x + x)
- GV chính xác hóa kết quả của bài 7. = x  ( 4 3 2
x x − 2x )
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, : x ( x + ) 1    
mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng 3 2 = x x
diễn đạt trình bày của HS. 2
* GV giao nhiệm vụ học tập 7: Bài 8. SGK trang 69
a) M ( x) = A( x) + B( x)
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cặp đôi bài 8 SGK trang 69 (5 phút). = ( 4 3 2
4x − 7x + 6x − 5x − 6)
* HS thực hiện nhiệm vụ 7: +( 4 3 2 4
x + 7x − 5x + 5x + 4)
- HS hoạt động nhóm làm bài 8 trong SGK. 2 = x −1
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV yêu cầu HS nhắc lại các
bước cộng, trừ đa thức với đa thức. b) Từ
* Báo cáo, thảo luận 7:
A( x) = B( x) + C ( x)
C (x) = A(x) − B(x)
- GV yêu cầu đại diện một nhóm hoàn thành
nhanh nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu = ( 4 3 2
4x − 7x + 6x − 5x − 6) hỏi phản biện. −( 4 3 2
−4x + 7x − 5x + 5x + 4)
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và
nêu các câu hỏi phản biện. 4 3 2
= 8x −14x +11x −10x −10
* Kết luận, nhận định 7:
- GV chính xác hóa kết quả của bài 8.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm,
mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng
diễn đạt trình bày của HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (20 phút) a) Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập thực tế.
- Giao nhiệm vụ tự học cho HS. b) Nội dung:
- Giải quyết bài toán thực tiễn bài 10, bài 13 SGK trang 69
- Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
Dạng 6 : Bài toán thực tế liên quan đến viết
biểu thức theo diễn đạt bằng lời.

- GV chiếu bài 10 HS hoạt động cá nhân bài 10 (SGK – 69). Bài 10. SGK trang 69
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: a) x – 30%x (đồng)
- HS đọc đề bài 10/SGK – 69 b) 3(x - 30%x) (đồng)
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Gv giảm giá có nghĩa là c) y(x - 30%x) (đồng)
công thêm hay trừ bớt, 30% của giá niêm yết có giá trị bao nhiêu?
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS khác lắng nghe, nhận xét và nêu các câu hỏi phản biện.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV chính xác hóa kết quả của bài 10.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ học tập của HS,
mức độ đạt được của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
Dạng 7 : Bài toán thực tế liên quan đến
nhân đa thức với đa thức, tính giá trị đa
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn (4 HS) bài 13 (SGK – 69). thức.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: Bài 13. SGK trang 69
- HS hoạt động nhóm bàn làm bài 13 a
) ( 50 + x)(900 000 −10 0 0 0 x) - Hướng dẫn, hỗ trợ:
+) GV yêu cầu HS số tiền thu được được tính b) Nếu hai xe ô tô của công ty chở tối đa số như thế nào?
khách thì số khách sẽ là:
+) GV yêu cầu HS hai xe chở tối đa số khách 35 . 2 = 70 (Khách)
thì số khách là bao nhiêu? Số khách thêm là bao nhiêu? Số khách thêm vào là:
* Báo cáo, thảo luận 2: 70 – 50 = 20 (Khách) Khi đó thay x = 20, vào
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi bài làm, GV chiếu đáp án bài 13.
(50+ x)(900 000−10 000x)
- HS các nhóm trao đổi phiếu, dựa vào đáp án Ta đượ
chấm chéo nhau, nhận xét và nêu các câu hỏi c: phản biện.
(50+20)(900 000−10 000.20) = 49000000
* Kết luận, nhận định 2:
Vậy công ty thu được tổng cộng là 49 000 000
- GV chính xác hóa kết quả của bài 13. đồng.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động
nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ
năng diễn đạt trình bày của HS.
GV giao nhiệm vụ 3: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân (5 phút)
- Làm lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Ghi nhớ các kiến thức lí thuyết, công thức qua các bài trong chương.
- Làm bài tập 9, 11, 12 sách giáo khoa trang 69. HD:
- Bài 9 trang 69: Cho biết hai đa thức P(x) và Q(x). Tìm đa thức A(x) biết P(x). A(x) = Q(x)
ta tìm thương trong phép chia đa thức Q(x) cho đa thức P(x) - Bài 11 trang 69
a) Tìm số thích hợp cho dấu ? số kg nhân với 12%; khối lượng cà phê sau khi rang ta lấy
số kg trừ đi 12% nhân số kg b) Công thức y = x – 12%x
c) Thay 2 tấn vào y ta tìm được x, suy ra số tấn cần trước khi rang. - Bài 12 trang 69:
Sau khi tăng giá thì giá mỗi sản phẩm là: x + 50 (nghìn đồng)
Tính số sản phẩm bằng cách tìm thương trong phép chia đa thức
-5x2 + 50x +15 000 cho đa thức x + 50.