Giáo án Toán 7 C7 - Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C7 - Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày son: Ngày ging:
§10. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mc tiêu:
1. Kiến thc:
- HS nhận biết được đường trung tuyến của tam giác. Biết ba đường trung tuyến của
tam giác cùng đi qua một điểm gọi trọng tâm của tam giác, tính chất trọng tâm của
tam giác.
2. Năng lực:
- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác, rèn năng lực sử dụng
công cụ, phương tiện toán học.
- Thông qua thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường
trung tuyến của tam giác, rèn năng lực mô hình hóa toán học.
- Rèn kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để
giải bài tập, rèn năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận
biết tam giác cân, rèn năng lực giải quyết vấn đề toán học.
3. Phm cht:
Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.
Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám phá sáng
tạo cho học sinh.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách bài tp, mt snh nh v ba đường trung tuyến.
- Compa, thước thng.
- Phiếu bài tập
2. Học sinh: Sgk; thước; bảng nhóm.
III. Tiến trình dy hc:
Tiết 1
1. Hoạt động 1: M đầu (3 phút)
a) Mc tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về hình ảnh giao của ba đường trung tuyến.
b) Ni dung: Hs quan sát hình 96 sgk
c) Sn phm: Trọng tâm của tam giác là giao của ba đường trung tuyến
d) T chc thc hin
- Chuyn giao nhim v: GV yêu cu hc sinh quan sát.
- Thc hin nhim v: Hc sinh hoạt đng nhóm tho luận đưa ra các d đoán về
đim G. c nhóm đưa ra nhận xét chéo.
- GV kết lun:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc (40 phút)
* Hoạt động 2.1: Đường trung tuyến của tam giác (15’)
* Hoạt động 2.1.1: Khái niệm đường trung tuyến của tam giác
a) Mc tiêu: HS nêu được khái niệm đường trung tuyến ca tam giác.
b) Ni dung: Tìm hiu về khái nim đưng trung tuyến ca tam giác.
c) Sn phm: Khái niệm đường trung tuyến ca tam giác và nhn biết các đường trung
tuyến trên hình v. Cách v đưng trung tuyến ca tam giác
d) T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS quan sát hình 97, yêu cầu HS trả lời ?1
* HS thc hin nhim v:
HS thực hiện
* Báo cáo, tho lun:
- HS tr li
- HS c lp quan sát, nhn xét.
GV nhận xét, đánh giá
GV giới thiệu đoạn thẳng AM là đường trung
tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh
BC) của tam giác ABC
? Thế nào là đường trung tuyến của tam giác?
* Kết lun, nhn đnh:
Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng
nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh
đối diện.
- Để vẽ đường trung tuyến của tam giác ta làm
như thế nào?
- Tương tự, hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ đỉnh
B, từ C của ABC
? Một tam giác có mấy đường trung tuyến?
HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức:
1. Đường trung tuyến của tam
giác
Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của
ABC với trung điểm M của cạnh
BC gọi là đường trung tuyến (xuất
phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh
BC) của ABC
Đường thẳng AM cũng gọi
đường trung tuyến của ABC
Mỗi tam giác có ba đưng trung
tuyến
* Hoạt động 2.1.2: Vẽ đường trung tuyến của tam giác
a) Mc tiêu: Cng c khái niệm đường trung tuyến ca tam giác.
b) Ni dung: Cng c khái nim và v đưng trung tuyến ca tam giác.
c) Sn phm: Nhn biết các đường trung tuyến trên hình v. Cách v đưng trung tuyến
ca tam giác
d) T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện ví dụ 1; ví dụ 2
* HS thc hin nhim v:
HS giải thích được đoạn thẳng nào đường
trung tuyến của tam giác, đoạn thẳng nào không
là đường trung tuyến của tam giác.
HS vẽ được các trung điểm I, H, K; vẽ được
trung tuyến PI, QH, RK.
* Báo cáo, tho lun:
- HS tr li
- HS c lp quan sát, nhn xét.
GV nhận xét, đánh giá
* Kết lun, nhn đnh:
- Cách vẽ đường trung tuyến của tam giác
- Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
VD 1:
- Đoạn thẳng AM đường trung
tuyến của tam giác ABC
- DN, CP không đường trung
tuyến của tam giác ABC
VD 2:
Nhận xét:
Mỗi tam giác có ba đưng trung
tuyến
A
B
M
C
* Hoạt động 2.1.3: Thực hành luyện tập
a) Mc tiêu: Cng c khái niệm đường trung tuyến ca tam giác.
b) Ni dung: Luyn tp khái nim v đưng trung tuyến ca tam giác, một đoạn
thng có th là đường trung tuyến ca nhiu tam giác.
c) Sn phm: Nhn biết các đường trung tuyến trên hình v.
d) T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện luyện tập 1
* HS thc hin nhim v:
HS giải thích được đoạn thẳng HK đường
trung tuyến của tam giác HBC, AKC.
* Báo cáo, tho lun:
- HS tr li
- HS c lp quan sát, nhn xét.
GV nhận xét, đánh giá
* Kết lun, nhn đnh:
- Nhấn mạnh khái nim v đưng trung tuyến
ca tam giác.
- mt đoạn thng th đường trung tuyến
ca nhiu tam giác.
Luyện tập 1:
- Đoạn thẳng HK là đường trung
tuyến của tam giác HBC
- KH đường trung tuyến của tam
giác AKC
* Hoạt động 2.2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (25)
* Hoạt động 2.2.1: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
a) Mc tiêu: HS nêu được tính chất ba đường trung tuyến.
b) Ni dung: Tìm hiu về tính chất ba đường trung tuyến.
c) Sn phm: Tính chất ba đường trung tuyến
d) T chc thc hin
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cho HS quan sát hình 102, trả lời câu hỏi 2
* HS thc hin nhim v:
HS quan sát và trả lời ?2,
* Báo cáo, tho lun:
- Vi mi câu hi, GV yêu cu vài HS nêu d đoán
- HS c lp quan sát, nhn xét.
* Kết lun, nhn đnh:
? Qua các thực hành trên em nhận xét về
tính chất ba đường trung tuyến của một tam
giác?
* HS tr lời, GV đánh giá, chốt kiến thc
- GV: Giới thiệu trọng tâm của tam giác
- GV: Giới thiệu chú ý
2. Tính chất ba đường trung
tuyến của tam giác
a) Quan sát 2
b) Tính chất :
Định lý : (sgk)
Các đường trung tuyến AM, BN,
CP cùng đi qua điểm G (hay còn
gọi là đồng quy tại điểm G)
Điểm G gọi là trng m ca tam
gc
Chú ý : (sgk)
* Hoạt động 2.2.2: Củng cố, luyện tập tính chất ba đường trung tuyến của tam
giác
a) Mc tiêu: HS cng c, vn dng tính chất ba đường trung tuyến.
b) Ni dung: Chứng minh được ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một
đim.
c) Sn phm: Hoàn thành ví d 3, bài tp vn dng 2
d) T chc thc hin
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cho HS hoàn thành ví dụ 3
- HS hòa thành bài tập vận dụng 2
* HS thc hin nhim v:
HS hoạt động nhóm
* Báo cáo, tho lun:
- Các nhóm báo cáo kết qu
- HS c lp quan sát, nhn xét.
* Kết lun, nhn đnh:
? Qua VD trên em nhận xét vcách xác
định trọng tâm của tam giác của một tam giác?
* HS tr lời, GV đánh giá, chốt kiến thc
- GV: Cách xác định trọng tâm của tam giác
- GV: Vận dụng tính chất ba đường trung
tuyến để chứng minh ba điểm thẳng hàng
VD 3:
Bài tập vận dụng 2
* Hoạt động 2.2.3: Tính chất trọng tâm của tam giác của tam giác
a) Mc tiêu: HS phát hin đưc tính cht trng tâm ca tam giác.
b) Ni dung: Tìm hiu về tính cht trng tâm ca tam giác.
c) Sn phm: Tính cht trng tâm ca tam giác
d) T chc thc hin
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cho HS quan sát hình 104, đếm số ô vuông
để tìm các tỉ số, trả lời câu hỏi 3
* HS thc hin nhim v:
HS quan sát, đếm, tính tỉ số và trả lời ?3,
- Các nhóm HS quan sát hình vẽ, dựa vào các ô
vuông, làm ?3
* Báo cáo, tho lun:
- Các nhóm báo cáo kết qu
- HS c lp quan sát, nhn xét.
Tính chất trọng tâm của tam
giác
a) Hoạt động trải nghiệm : (SGK)
* Kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét, đánh giá
? Qua các thực hành trên em nhận xét về
tính chất trọng tâm của tam giác
Ta có :
AG BG CG
AM BN CP
==
=
3
2
b) Tính chất :
Định lý : (sgk)
Các đường trung tuyến AM, BN,
CP cùng đi qua điểm G (hay còn
gọi đồng quy tại điểm G) ta
có :
AG BG CG
AM BN CP
==
=
3
2
Nhận t : (sgk)
* Hoạt đng 2.2.4: Củng c vận dụng nh chất trọng tâm của tam giác của tam
giác
a) Mc tiêu: HS cng c và vn dng tính cht trng tâm ca tam giác để chng minh
các bài toán hình hc.
b) Ni dung: VD 4; VD 5
c) Sn phm: Chng minh đẳng thức độ dài đoạn thng, chng minh hai tam giác bng
nhau, hai đường thng song song.
d) T chc thc hin
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS làm vd 4; vd 5
* HS thc hin nhim v:
HS quan sát và trả lời vd 4; vd 5
- Các nhóm HS quan sát hình vẽ trả lời.
* Báo cáo, tho lun:
- Các nhóm báo cáo kết qu
- HS c lp quan sát, nhn xét.
- Cht li v tính cht trng tâm ca tam giác
* Kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét, đánh giá
- GV chốt lưu ý trong sgk
- GV: Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm
của tam giác theo hai cách sau:
Cách 1: Ch cn v giao đim của hai đường trung
tuyến
Ví dụ 4:
Giải: (sgk 106)
Ví d5:
Cách 2: Vẽ 1 trung tuyến và chia trung tuyến đó
tnh ba phn bng nhau ri ly cách đnh 2 phần
hoặc ly cách trung điểm 1 phần, đim đó trọng
tâm của tam gc cn xác định
Giải : (sgk 106)
Lưu ý :
(sgk 106)
ng dn t hc nhà (khong 2 phút)
- Đọc li toàn b nội dung bài đã hc.
- Hc thuc: các phn kiến thc trọng tâm (khung xanh) và các chú ý đã hc. Làm bài tp 1;
2; 3; 4; 5 (SGK 107)
Tiết 2
3. Hot đng 3: Luyn tp (35 phút)
a) Mc tiêu: Củng cố khái niệm tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, vận
dụng kiến thức tính chất ba đường trung tuyến để chứng minh bài toán hình học.
b) Ni dung: Làm bài tp 1; 2; 3; 4 (sgk trang 107)
c) Sn phm: kết qu thc hin ca hc sinh đưc ghi vào v:
Lời giải bài 1; 2; 3; 4 (sgk trang 107)
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
* GV giao nhim v hc tp 1:
- V ba đường trung tuyến trong tam giác
Ghi t s tính cht trng tâm tam giác
- Bài tp 1 (sgk 107)
* HS thc hin nhim v 1:
- HS thc hin các yêu cu trên theo cá nhân.
* Báo cáo, tho lun 1:
- GV yêu cu mt HS lên bng v và viết
- Mt hs trình bày bài 1 (sgk 107)
- C lp t làm vào v và nhn xét.
-* Kết lun, nhn đnh 1:
- GV khẳng định kết qu đúng và đánh gmức độ
hoàn thành ca HS. Cht li các kiến thc cn nh
ca bài.
2
3
AG BG CG
AM BN CP
= = =
* GV giao nhim v hc tp 2:
GV giao nhim v: Làm bài tp 2, (SGK trang
107) theo nhóm.
* HS thc hin nhim v 2:
- Các nhóm thc hin các yêu cu trên.
- ng dn, h tr bài 2:
+ Chng minh
ABM ACN =
(c g c) =>
BM = CN
+ Chng minh BG = GC =
2
3
BM.
* Báo cáo, tho lun 2:
- GV yêu cầu đại din 2 nhóm HS lên trình bày ln
t các bài, lưu ý chn c bài tốt và chưa tốt.
- C lp quan sát và nhn xét.
* Kết lun, nhn đnh 2:
- GV chính xác hóa kết qu ca hoạt động đánh
giá hot đng nhóm.
* GVgiao nhim v hc tp 3:
- Làm bài tp 4 SGK trang 107.
* HS thc hin nhim v 3:
- HS thc hin yêu cu trên.
- ng dn, h tr:
C/m:
AHB AHC =
(c.g.c).
- C/m G trng tâm ca tg ABC=> c/m AG =
2/3 AM=> AG = 2/3 AB
* Báo cáo, tho lun 3:
- GV yêu cu 1 Hs lên bng trình bày.
- C lp quan sát và nhn xét.
* Kết lun, nhn đnh 3:
- GV khẳng định kết qu đúng và đánh gmức độ
hoàn thành ca HS.
* GVgiao nhim v hc tp 4:
- Làm bài tp 5 SGK trang 107.
* HS thc hin nhim v 4:
- HS thc hin yêu cu trên.
* Báo cáo, tho lun 4:
- Hs tho luận theo nhóm đôi tìm li gii cho bài
tp.
- GV yêu cu Hs đứng ti ch tr li bài 5
- C lp quan sát và nhn xét.
* Kết lun, nhn đnh 4:
- GV khẳng định kết qu đúng và đánh gmức độ
hoàn thành ca HS.
4. Hot đng 4: Vn dng (khong 5 phút)
a) Mc tiêu: Vn dng các kiến thức đã học v trng tâm ca tam giác
b) Ni dung: Nhim v v nhà:
- Đọc phn "CÓ TH EM CHƯA BIT" v Tính cht khác ca trng tâm tam giác (SGK
trang 107).
- Sưu tầm và ghi chép li nhng hình nh trong thc tế cuc sng v trng tâm tam giác.
- Hc sinh thc hin nhim v cá nhân.
c) Sn phm: kết qu thc hin ca hc sinh đưc ghi vào v
d) T chc thc hin:
- GV giao nhim v hc tp 5: như mc Ni dung
- ng dn, h tr: GV giải đáp thắc mc ca HS để hiu rõ nhim v.
- HS thc hin nhim v ti nhà.
- GV chn mt s HS np bài vào thời điểm thích hp bui sau, nhận xét, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác t xem li bài làm ca
mình.
ng dn t hc nhà (khong 5 phút)
- Thc hin nhim v hc tp 5
- Làm bài 4 SGK trang 107. Bài tp 72 ; 73 ; 74 ; 75 (SBT 90)
- Nghiên cu trưc bài 11: Tính cht ba đưng phân giác ca tam giác.
| 1/8

Preview text:

Ngày soạn: Ngày giảng:
§10. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- HS nhận biết được đường trung tuyến của tam giác. Biết ba đường trung tuyến của
tam giác cùng đi qua một điểm gọi là trọng tâm của tam giác, tính chất trọng tâm của tam giác. 2. Năng lực:
- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác, rèn năng lực sử dụng
công cụ, phương tiện toán học.
- Thông qua thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường
trung tuyến của tam giác, rèn năng lực mô hình hóa toán học.
- Rèn kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để
giải bài tập, rèn năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận
biết tam giác cân, rèn năng lực giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất:
Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.
Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám phá và sáng tạo cho học sinh.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách bài tập, một số hình ảnh về ba đường trung tuyến. - Compa, thước thẳng. - Phiếu bài tập
2. Học sinh: Sgk; thước; bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học: Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút)
a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về hình ảnh giao của ba đường trung tuyến.
b) Nội dung: Hs quan sát hình 96 sgk
c) Sản phẩm: Trọng tâm của tam giác là giao của ba đường trung tuyến d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh quan sát.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động nhóm thảo luận và đưa ra các dự đoán về
điểm G. Các nhóm đưa ra nhận xét chéo. - GV kết luận:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút)
* Hoạt động 2.1: Đường trung tuyến của tam giác (15’)
* Hoạt động 2.1.1: Khái niệm đường trung tuyến của tam giác
a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm đường trung tuyến của tam giác.
b) Nội dung: Tìm hiểu về khái niệm đường trung tuyến của tam giác.
c) Sản phẩm: Khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận biết các đường trung
tuyến trên hình vẽ. Cách vẽ đường trung tuyến của tam giác d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Đường trung tuyến của tam
HS quan sát hình 97, yêu cầu HS trả lời ?1 giác A
* HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
* Báo cáo, thảo luận: B M C - HS trả lời
- HS cả lớp quan sát, nhận xét. GV nhận xét, đánh giá
− Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của
GV giới thiệu đoạn thẳng AM là đường trung ABC với trung điểm M của cạnh
tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC
BC gọi là đường trung tuyến (xuất
? Thế nào là đường trung tuyến của tam giác?
phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của ABC
* Kết luận, nhận định: Đường trung tuyến của − tam giác là đoạn thẳng
Đường thẳng AM cũng gọi là nối từ đỉnh của
đường trung tuyến của 
tam giác tới trung điểm cạnh ABC đối diện.
− Mỗi tam giác có ba đường trung
- Để vẽ đường trung tuyến của tam giác ta làm tuyến như thế nào?
- Tương tự, hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, từ C của ABC
? Một tam giác có mấy đường trung tuyến?
HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
* Hoạt động 2.1.2: Vẽ đường trung tuyến của tam giác
a) Mục tiêu: Củng cố khái niệm đường trung tuyến của tam giác.
b) Nội dung: Củng cố khái niệm và vẽ đường trung tuyến của tam giác.
c) Sản phẩm: Nhận biết các đường trung tuyến trên hình vẽ. Cách vẽ đường trung tuyến của tam giác d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: VD 1:
HS thực hiện ví dụ 1; ví dụ 2
- Đoạn thẳng AM là đường trung
* HS thực hiện nhiệm vụ: tuyến của tam giác ABC
HS giải thích được đoạn thẳng nào là đường - DN, CP không là đường trung
trung tuyến của tam giác, đoạn thẳng nào không tuyến của tam giác ABC
là đường trung tuyến của tam giác. VD 2:
HS vẽ được các trung điểm I, H, K; vẽ được trung tuyến PI, QH, RK.
* Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời
- HS cả lớp quan sát, nhận xét. GV nhận xét, đánh giá Nhận xét:
* Kết luận, nhận định:
− Mỗi tam giác có ba đường trung
- Cách vẽ đường trung tuyến của tam giác tuyến
- Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
* Hoạt động 2.1.3: Thực hành luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố khái niệm đường trung tuyến của tam giác.
b) Nội dung: Luyện tập khái niệm về đường trung tuyến của tam giác, một đoạn
thẳng có thể là đường trung tuyến của nhiều tam giác.
c) Sản phẩm: Nhận biết các đường trung tuyến trên hình vẽ. d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Luyện tập 1:
HS thực hiện luyện tập 1
- Đoạn thẳng HK là đường trung
* HS thực hiện nhiệm vụ: tuyến của tam giác HBC
HS giải thích được đoạn thẳng HK là đường - KH là đường trung tuyến của tam
trung tuyến của tam giác HBC, AKC. giác AKC
* Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời
- HS cả lớp quan sát, nhận xét. GV nhận xét, đánh giá
* Kết luận, nhận định:
- Nhấn mạnh khái niệm về đường trung tuyến của tam giác.
- một đoạn thẳng có thể là đường trung tuyến của nhiều tam giác.
* Hoạt động 2.2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (25’)
* Hoạt động 2.2.1: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
a) Mục tiêu: HS nêu được tính chất ba đường trung tuyến.
b) Nội dung: Tìm hiểu về tính chất ba đường trung tuyến.
c) Sản phẩm: Tính chất ba đường trung tuyến d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Tính chất ba đường trung
- Cho HS quan sát hình 102, trả lời câu hỏi 2
tuyến của tam giác
* HS thực hiện nhiệm vụ: a) Quan sát 2
HS quan sát và trả lời ?2,
* Báo cáo, thảo luận:
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
? Qua các thực hành trên em có nhận xét gì về
tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác?
* HS trả lời, GV đánh giá, chốt kiến thức b) Tính chất :
- GV: Giới thiệu trọng tâm của tam giác Định lý : (sgk)
- GV: Giới thiệu chú ý
Các đường trung tuyến AM, BN,
CP cùng đi qua điểm G (hay còn
gọi là đồng quy tại điểm G)
Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác Chú ý : (sgk)
* Hoạt động 2.2.2: Củng cố, luyện tập tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
a) Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng tính chất ba đường trung tuyến.
b) Nội dung: Chứng minh được ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm.
c) Sản phẩm: Hoàn thành ví dụ 3, bài tập vận dụng 2 d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: VD 3:
- Cho HS hoàn thành ví dụ 3
- HS hòa thành bài tập vận dụng 2
* HS thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm
* Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
? Qua VD trên em có nhận xét gì về cách xác
định trọng tâm của tam giác của một tam giác? Bài tập vận dụng 2
* HS trả lời, GV đánh giá, chốt kiến thức
- GV: Cách xác định trọng tâm của tam giác
- GV: Vận dụng tính chất ba đường trung
tuyến để chứng minh ba điểm thẳng hàng
* Hoạt động 2.2.3: Tính chất trọng tâm của tam giác của tam giác
a) Mục tiêu: HS phát hiện được tính chất trọng tâm của tam giác.
b) Nội dung: Tìm hiểu về tính chất trọng tâm của tam giác.
c) Sản phẩm: Tính chất trọng tâm của tam giác d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Tính chất trọng tâm của tam
- Cho HS quan sát hình 104, đếm số ô vuông giác
để tìm các tỉ số, trả lời câu hỏi 3
a) Hoạt động trải nghiệm : (SGK)
* HS thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, đếm, tính tỉ số và trả lời ?3,
- Các nhóm HS quan sát hình vẽ, dựa vào các ô vuông, làm ?3
* Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá
? Qua các thực hành trên em có nhận xét gì về
tính chất trọng tâm của tam giác AG BG CG 2 Ta có : = = = AM BN CP 3 b) Tính chất : Định lý : (sgk)
Các đường trung tuyến AM, BN,
CP cùng đi qua điểm G (hay còn
gọi là đồng quy tại điểm G) và ta AG BG CG 2 có : = = = AM BN CP 3 Nhận xét : (sgk)
* Hoạt động 2.2.4: Củng cố và vận dụng tính chất trọng tâm của tam giác của tam giác
a) Mục tiêu: HS củng cố và vận dụng tính chất trọng tâm của tam giác để chứng minh các bài toán hình học. b) Nội dung: VD 4; VD 5
c) Sản phẩm: Chứng minh đẳng thức độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai tam giác bằng
nhau, hai đường thẳng song song. d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ví dụ 4: - HS làm vd 4; vd 5
* HS thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát và trả lời vd 4; vd 5
- Các nhóm HS quan sát hình vẽ trả lời.
* Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
- Chốt lại về tính chất trọng tâm của tam giác Giải: (sgk – 106)
* Kết luận, nhận định: Ví dụ 5: GV nhận xét, đánh giá - GV chốt lưu ý trong sgk
- GV: Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm
của tam giác theo hai cách sau:
Cách 1: Chỉ cần vẽ giao điểm của hai đường trung tuyến
Cách 2: Vẽ 1 trung tuyến và chia trung tuyến đó
thành ba phần bằng nhau rồi lấy cách đỉnh 2 phần Giải : (sgk – 106)
hoặc lấy cách trung điểm 1 phần, điểm đó là trọng Lưu ý :
tâm của tam giác cần xác định (sgk – 106)
Hướng dẫn tự học ở nhà (khoảng 2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: các phần kiến thức trọng tâm (khung xanh) và các chú ý đã học. Làm bài tập 1; 2; 3; 4; 5 (SGK – 107) Tiết 2
3. Hoạt động 3: Luyện tập
(35 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố khái niệm và tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, vận
dụng kiến thức tính chất ba đường trung tuyến để chứng minh bài toán hình học.
b) Nội dung: Làm bài tập 1; 2; 3; 4 (sgk – trang 107)
c) Sản phẩm:
kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
Lời giải bài 1; 2; 3; 4 (sgk – trang 107)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
I. Kiến thức cần nhớ:
- Vẽ ba đường trung tuyến trong tam giác * Tính chất:
Ghi tỉ số tính chất trọng tâm tam giác - Bài tập 1 (sgk – 107)
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ và viết
- Một hs trình bày bài 1 (sgk – 107)
- Cả lớp tự làm vào vở và nhận xét.
-* Kết luận, nhận định 1:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ
hoàn thành của HS. Chốt lại các kiến thức cần nhớ AG BG CG 2 = = = của bài. AM BN CP 3 * Bài tập 1 (sgk – 107)
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: II. Bài tập
GV giao nhiệm vụ: Làm bài tập 2, (SGK trang Dạng 1 : Tính chất hai đường trung 107) theo nhóm.
tuyến trong tam giác cân.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: Bài 2 (sgk - 107):
- Các nhóm thực hiện các yêu cầu trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ bài 2: + Chứng minh ABM = A
CN (c – g – c) => BM = CN 2 + Chứng minh BG = GC = BM. 3
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm HS lên trình bày lần
lượt các bài, lưu ý chọn cả bài tốt và chưa tốt.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động và đánh
giá hoạt động nhóm.
* GVgiao nhiệm vụ học tập 3:
Dạng 2: Vận dụng tính chất ba đường
- Làm bài tập 4 SGK trang 107.
trung tuyến chứng minh đoạn thẳng bằng
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
nhau, hai tam giác bằng nhau.
- HS thực hiện yêu cầu trên. Bài 4 (sgk - 107) - Hướng dẫn, hỗ trợ: C/m: AHB = AHC (c.g.c).
- C/m G là trọng tâm của tg ABC=> c/m AG = 2/3 AM=> AG = 2/3 AB
* Báo cáo, thảo luận 3:
- GV yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
* GVgiao nhiệm vụ học tập 4:
Dạng 3: Bài toán thực tế
- Làm bài tập 5 SGK trang 107.
Bài 5 (SGK trang 107):
* HS thực hiện nhiệm vụ 4:
- HS thực hiện yêu cầu trên.
* Báo cáo, thảo luận 4:
- Hs thảo luận theo nhóm đôi tìm lời giải cho bài tập.
- GV yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời bài 5
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 4:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về trọng tâm của tam giác
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:
- Đọc phần "CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT" về Tính chất khác của trọng tâm tam giác (SGK trang 107).
- Sưu tầm và ghi chép lại những hình ảnh trong thực tế cuộc sống về trọng tâm tam giác.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ học tập 5: như mục Nội dung
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.
Hướng dẫn tự học ở nhà (khoảng 5 phút)
- Thực hiện nhiệm vụ học tập 5
- Làm bài 4 SGK trang 107. Bài tập 72 ; 73 ; 74 ; 75 (SBT – 90)
- Nghiên cứu trước bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác.