Giáo án Toán 7 C7 - Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C7 - Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thiu Khắc Đt
1
Tuần:
Tiết:
Bài 12: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán; lp:7
Thi gian thc hin: (02 tiết)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được đường trung trực của tam giác.
- Biết ba đường trung trực của tam giác đồng quy tại một điểm, điểm y cách đều ba
đỉnh của tam giác.
2. Về năng lực:
- Biết dùng dụng cụ học tập dựng các đường trung trực của tam giác; quan sát hình vẽ
nhận thấy sự đồng quy của ba đường trung trực đó; dùng compa đkiểm tra được
điểm đồng quy của ba đường trung trực của tam giác cách đều ba đỉnh của tam giác.
* Năng lực chung:
- Năng lực tự hc: HS tự hoàn thành được các nhiệm v học tập chun bntại
lớp.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công được nhiệm v trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học:
- Năng lực duy lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đtoán học, năng lực
mô hình hóa toán học:
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám phá và sáng
tạo cho học sinh.
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thng thắn trong báo cáo kết quhoạt động nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ hc tập.
II. Thiết bị dy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT
2. Học sinh: +SGK, thước kẻ, compa, ê ke, bảng nhóm.
+ Ôn lại tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
1. Hot động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Tạo tình huống vào bài học từ ví dụ thực tiễn cần xác định điểm cách đều ba điểm.
- Tạo động lực cho học sinh tìm hiểu bài học.
b) Nội dung: HS c ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranhnh.
Thiu Khắc Đt
2
c) Sản phẩm: HS thấy được Toán học, đặc biệt là hình học, không hề nhàm chán mà rất
thú v, thực tế và rất đẹpvà bước đầu nhn biết điểm cách đều ba điểm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình 120 SGK trang 130 hình minh
họa biển giới thiệu quần th di tích danh thắng
cấp Quốc gia núi Dũng Quyết khu vực
Phượng Hoàng Trung Đô ở tỉnh Nghệ An.
- GV cho HS tìm cách xác định điểm cách đu
ba địa điểm được minh họa trong hình 121
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS chú ý quan sát lắng nghe, tiếp nhận và
hoàn thành yêu cầu.
* Báo cáo, thảo luận
- HS trao đổi, thảo luận và đưa ra nhận xét, câu
trả lời.
* Kết luận, nhận đnh
-GV đánh giá, đặt vấn đề và dn dắt HS vào bài
học mới: “Chúng ta đã được học đường trung
trực của một đoạn thẳng tính chất của nó.
Vậy đường trung trực của tam giác được xác
định n thế nào có tính chất đặc biệt?
Chúng ta sẽ nghiên cứu qua bài hc hôm nay.”
Điểm cách đu ba địa điểmđó
chính là giao điểm ba đường trung
trực của ba cạnh tam giác có đỉnh
là ba địa điểm.
2. Hot động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Đường trung trực của tam giác (40 phút)
a) Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm đường trung trực của tam giác, bước đầu bằng trực quan và vẽ
hình nhn biết được 3 đường trung trực cùng đi qua 1 điểm
b) Nội dung:
- Thực hiện hoạt động 1 trong SGK.
- Làm các bài tập: dụ 1 (SGK trang 113), ví dụ 2 (SGK trang 113), ví dụ 3 (SGK
trang 113).
c) Sản phẩm:
- Xác đnh được đường trung trực ca tam giác nêu được cách v đường trung trực
của tam giác.
- Lời giải các bài tập: dụ 1 (SGK trang 113), dụ 2 (SGK trang 113), dụ 3 (SGK
trang 113).
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Cho tam giác
ABC
, Vẽ đường trung trực
1. Đường trung trực của tam giác
Thiu Khắc Đt
3
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
của đon thẳng
BC
.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu HS vhình vào vở 1 hs n bng
vẽ hình.
Sau khi vẽ xong yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Đường trung trực của một tam giác có th
không đi qua đỉnh nào của tam giác kng?
- Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong SGK
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe và làm theo u cầu của GV
* Báo cáo, thảo luận
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu d
đoán (viết vào vở nháp).
- HS cả lớp quan sát, nhn xét.
* Kết luận, nhận đnh
- GV giới thiệu khái niệm đường trung trực
của tam giác như SGK trang 112, yêu cầu vài
HS đọc lại.
Trong một tam giác, đường trung
trực của mỗi cạnh được gọi là đường
trung trực của tam giác đó.
Chú ý: Đường trung trực của một
tam giác có thể không đi qua đỉnh
nào của tam giác.
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân làm ví dụ 1
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định trong ba đường thng
, ,d e g
(hình 123 ), đường thẳng nào là đường trung
trực của tam giác
ABC
?
- Hướng dn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS
thực hiện chính xác.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 3 HS nêu kết qu
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
* Kết luận, nhận đnh
- GV chốt lại kết quả. Chốt lại Đường thẳng
đường trung trực của tam giác
ABC
đường thẳng
d
vuông góc với cạnh
BC
tại
trung điểm của cạnh đó.
dụ 1: Trong ba đường thẳng
, ,d e g
(Hinh 123 ), đường thẳng nào
đường trung trực của tam giác
ABC
?
Giải
- Đường thng
d
đường trung
trực của tam giác
ABC
đường
thẳng
d
vuông góc với cạnh
BC
tại
trung điểm của cạnh đó.
- Đường thng e không là đường
trung trực của tam giác
ABC
đường thng e không vuông góc với
bất kì cạnh nào của tam giác đó.
- Đưng thẳng g không đường
trung trc ca tam giác
ABC
Thiu Khắc Đt
4
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
đưng thng
không đi qua trung
điếm ca bt kìcnh nào ca tam
giác
ABC
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Hoạt động nhân làm dụ 2 SGK trang
112.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện các nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ tnh bày kết
quả thực hiện vd2
- GV gọi 2 hs lên bảng làm ví dụ 2
- GV yêu cầu c bàn đổi bài cho nhau kiểm
tra GV lấy 2 bài 2 n lên chiếu hs dưới lớp
quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận đnh
- GV đánh giá kết quả của các hs, chính xác
a kết quả.
Ví dụ 2: Cho tam giác
ABC
cân tai
A
. Vẽ đường trung tuyến
AM
.
Chứng minh
AM
là đường trung
trực của tam giác
ABC
.
Giải.
Vì tam giác
ABC
cân tại
A
nên
AB AC=
.
Suy ra
A
nằm trên đường trung trực
của
BC
.
AM
là đường trung tuyến nên
MB MC=
.
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ
đường phân giác AD. Chứng minh
AD
cũng là đường trung trực của
tam giác
ABC
.
Suy ra
M
nằm trên đường trung
trực của
BC
.
Vậy AM là đường trung trực của tam
giác
ABC
.
* GV giao nhiệm v
- HS làm việc theo nhóm làm phiếu học tập ví
dụ 3 thảo luận cách đường trung trực của tam
giác sau đó làm việc cá nhân vẽ hình vào v
- Hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn các nhóm
thực hiện.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tìm cách vẽ đường trung trực
m
của cạnh
BC
- Hướng dn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS
thực hiện chính xác.
* Báo cáo, thảo luận
- GV chiếu phiếu học tập của một số HS.
- HS cả lớp quan sát và nhận xét.
Ví dụ 3: Cho tam giác nhọn
ABC
.
Dùng thước thẳng và compa vẽ các
đường trung trực ca tam giác đó.
Cách vẽ:
Vē đường trung trực
m
của cạnh
BC
Thiu Khắc Đt
5
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
* Kết luận, nhận đnh
- GV chốt lại kết quả. Chốt lại cách vđường
trung trực của tam giác nhọn
ABC
bằng ch
dùng thước thẳng và compa.
Nhận xét: Mỗi tam giác có ba đường trung
trực.
Hạ đường trung trực ca các cạnh
,AB AC
được vẽ tương tự.
Nhận xét: Mỗi tam giác có ba đường
trung trực.
Tiết 2
Hoạt động 2.2: Tính cht ba đường trung trực của tam giác (15 phút)
a) Mục tiêu:
- Biết ba đường trung trực của tam giác đồng quy tại một điểm, điểm y cách đều ba
đỉnh của tam giác.
b) Nội dung:
- HS được u cầu đọc 3 SGK trang 113 từ đó phát biểu được tính chấtba đường
trung trực ca tam giác.
- Vận dụng làm ví dụ 4 SGK trang 113
c) Sản phẩm:kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
- Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
- Lời giải ví dụ 4 SGK trang 113.
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
Quan sát các đường trung trực của tam giác
ABC
cho biết ba đường trung tực đó có cùng
đi qua một điểm hay không?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS đứng tại ch trình bày kết
quả thực hiện 2.
GV yêu cầu vài HS phát biểutính chất ba
đường trung trực ca tam giác.
* Kết luận, nhận đnh
- GV chính xác hóa kết quả của 2, chuẩn
a, nh chất ba đường trung trực của tam
giác.
2/ Tính chất ba đường trung trực
của tam giác
Định lí: Ba đường trung trực của
một tam giác cùng đi qua một điểm.
Nhận xét: Để xác định giao điếm của
ba đường trung trực, ta chỉ cần vẽ
hai đường trung trực bất kì và xác
định giao điểm của hai đường đó.
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Thảo lun cặp đôi làm d4: Cho tam giác
ABC
đường trung trực của hai cạnh
AB
và
BC
cắt nhau tại
O
. Điểm
O
nằm trên
đường trung trực của cạnh
AC
không?
sao?
Ví dụ 4:
Thiu Khắc Đt
6
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận cặp đôi, 1 hs lên bảng thực
hiện.
* Báo cáo, thảo luận
- GV ly 3 bài của hs làm bài 7 n chiếu trên
bảng, các nhóm nhận xét và gv chữa.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận đnh
- GV khẳng đnh kết quả đúng đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
ba đường trung trực của tam giác
ABC
cùng đi qua một điểm nên giao
điềm
O
của hai đường trung trực
của các cạnh
AB
và
BC
cũng thuộc
đường trung trực của cạnh
AC
. Vậy
điểm
O
nằm trên đường trung trực
của cạnh
AC
.
3. Hot động 3: Luyện tập (13 phút)
a) Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một sbài tập mức độ đơn
giản. Biết vẽ đường trung trực của tam giác, biết xác định điểm cách đều ba đỉnh của
tam giác.
b) Nội dung: HS được yêu cầu làm các bài tập 1 SGK trang 115.
c) Sản phẩm:kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải bài tập 1 SGK trang 115.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Hoạt đng nhân thực hiện bài tập 1 SGK
trang 115 vào phiếu học tập.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện yêu cầu của đbài.
- Yêu cầu HS nhắc lại v điểm cách đều ba
đỉnh của tam giác.
* Báo cáo, thảo luận
- Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày bài tập 1.
- Gọi 3 HS khác nhận xét bài làm ca bạn.
- Gọi HS nhắc lại v điểm ch đều ba đỉnh
của tam giác.
- Cả lớp quan sát, nhận xét và chữa bài tập vào
vở.
* Kết luận, nhận đnh
- GV khẳng đnh kết quả đúng đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
- Lưu ý với học sinh vcách vẽ điểm cách đều
ba đnh của tam giác.
Vẽ điểm cách đều ba đỉnh của tam
giác.
Phương pháp giải:v đường trung
trực của tam giác.
Bài 1. Cho tam giác
ABC
. Vẽ điểm
O
cách đều ba đỉnh
, ,A B C
trong
mỗi trường hợp sau:
a) Tam giác
ABC
nhọn.
b) Tam giác
ABC
vuông tại
A
.
Thiu Khắc Đt
7
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
c) Tam giác
ABC
có góc
A
.
4. Hot động 4: Vận dụng (15 phút)
a) Mục tiêu:Vận dụng c kiến thức đã học vba đường trung trực của tam giác đồng
quy tại một điểm, điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đ tìm thêm những ví dụ liên
quan đến hình ảnh trong thực tiễn.
b) Nội dung:
Bài tập:Cho tam giác
ABC
n tại
A
,
µ
90A
. Các đường trung trực ca
AB
của
AC
cắt nhau tại
O
và cắt
BC
tại
D
và
E
. Chứng minh rằng:
a)
OA
là đường trung trực của
BC
;
b)
BD CE=
;c)
ODE
là tam giác cân;
c) Sản phẩm:
- HS v đưc hình theo gi thiết.
- HS chứng minh được:
OA
đường trung trực của
BC
;
BD CE=
;
ODE
tam
giác cân;
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS tìm cách xác định điểm cách đu
ba địa điểm được minh họa trong hình 121
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS chú ý quan sát và lắng nghe, tiếp nhận
hoàn thành yêu cầu.
* Báo cáo, thảo luận
- HS trao đổi, thảo luận và đưa ra nhận xét, câu
trả lời.
- Yêu cầu HS tìm bài tập thực tế tương tự.
* Kết luận, nhận đnh
- GV khẳng định kết quđúng, đánh gmức
độ hoàn thành của HS.
điểm cách đu ba địa điểm(ba
địa điểm không cùng nằm trên một
đường thẳng) nên điểm đó chính là
giao điểm ba đường trung trực của
ba cạnh tam giác có đỉnh là ba địa
điểm.
Thiu Khắc Đt
8
Hot động ca GV - HS
Tiến trình ni dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu đbài lên màn hình, yêu cầu HS
đọc đề làm việc theo nhóm 4 (mỗi n 1
nhóm).
- HS đọc đề bài và nhận nhóm.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm 4 trong thời gian 4 phút
vào bảng nhóm của mình.
- GV hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận
- 3 nhóm nhanh nhất sẽ được treo bài của
nhóm mình lên bảng.
- Các nm khác nhận xét chéo bài của các
nhóm trên bảng.
* Kết luận, nhận đnh
- GV nhận xét, chính xác hóa lời giải, đánh giá
hoạt động của các nhóm.
- GV tổng kết bài học: nhấn mạnh lại các kiến
thức trọng tâm của bài.
Bài tập:
a)
O
là giao điểm các đường trung
trực của
ABC
OB OC=
ABC
cân tại
A
AB AC=
Vậy
AO
là đường trung trực của BC
b) Gọi
H
là trung điểm của
AB
,
K
K là trung điểm của
AC
.
HBD KCE =
(g.c.g)
BD CE=
c)
HBD KCE =
HDB KEC=
ODE OED=
ODE
cân tại O
Hướng dẫn tự hc ở nhà (2 phút)
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Nhận biết và vẽ được đường trung trực của tam giác.
- Học thuộc tính chất ba đường trung trực của tam giác.
- Làm các bài tập: Bài 2 trang 105 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau: Xem trước HĐ 3 và ví dụ 5 trang 114 SGK.
| 1/8

Preview text:

Thiệu Khắc Đạt Tuần: Tiết:
Bài 12: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp:7
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức:
- Nhận biết được đường trung trực của tam giác.
- Biết ba đường trung trực của tam giác đồng quy tại một điểm, điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác. 2. Về năng lực:
- Biết dùng dụng cụ học tập dựng các đường trung trực của tam giác; quan sát hình vẽ
và nhận thấy sự đồng quy của ba đường trung trực đó; dùng compa để kiểm tra được
điểm đồng quy của ba đường trung trực của tam giác cách đều ba đỉnh của tam giác. * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học:
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám phá và sáng tạo cho học sinh.
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT
2. Học sinh: +SGK, thước kẻ, compa, ê ke, bảng nhóm.
+ Ôn lại tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu:
- Tạo tình huống vào bài học từ ví dụ thực tiễn cần xác định điểm cách đều ba điểm.
- Tạo động lực cho học sinh tìm hiểu bài học.
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh. 1 Thiệu Khắc Đạt
c) Sản phẩm: HS thấy được Toán học, đặc biệt là hình học, không hề nhàm chán mà rất
thú vị, thực tế và rất đẹpvà bước đầu nhận biết điểm cách đều ba điểm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình 120 SGK trang 130 hình minh
họa biển giới thiệu quần thể di tích danh thắng
cấp Quốc gia núi Dũng Quyết và khu vực
Phượng Hoàng Trung Đô ở tỉnh Nghệ An.
- GV cho HS tìm cách xác định điểm cách đều
ba địa điểm được minh họa trong hình 121
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS chú ý quan sát và lắng nghe, tiếp nhận và hoàn thành yêu cầu.
* Báo cáo, thảo luận

- HS trao đổi, thảo luận và đưa ra nhận xét, câu trả lời.
* Kết luận, nhận định

-GV đánh giá, đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài
học mới: “Chúng ta đã được học đường trung Điểm cách đều ba địa điểmđó
trực của một đoạn thẳng và tính chất của nó. chính là giao điểm ba đường trung
Vậy đường trung trực của tam giác được xác trực của ba cạnh tam giác có đỉnh
định như thế nào và có tính chất gì đặc biệt? là ba địa điểm.
Chúng ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay.”
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Đường trung trực của tam giác (40 phút) a) Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm đường trung trực của tam giác, bước đầu bằng trực quan và vẽ
hình nhận biết được 3 đường trung trực cùng đi qua 1 điểm b) Nội dung:
- Thực hiện hoạt động 1 trong SGK.
- Làm các bài tập: Ví dụ 1 (SGK trang 113), ví dụ 2 (SGK trang 113), ví dụ 3 (SGK trang 113). c) Sản phẩm:
- Xác định được đường trung trực của tam giác và nêu được cách vẽ đường trung trực của tam giác.
- Lời giải các bài tập: Ví dụ 1 (SGK trang 113), ví dụ 2 (SGK trang 113), ví dụ 3 (SGK trang 113).
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
1. Đường trung trực của tam giác
- Cho tam giác ABC , Vẽ đường trung trực d 2 Thiệu Khắc Đạt
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
của đoạn thẳng BC .
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở và 1 hs lên bảng vẽ hình.
Sau khi vẽ xong yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Đường trung trực của một tam giác có thể
không đi qua đỉnh nào của tam giác không?
- Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong SGK
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của GV
* Báo cáo, thảo luận
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết vào vở nháp
Trong một tam giác, đường trung ).
trực của mỗi cạnh được gọi là đường
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
trung trực của tam giác đó.
* Kết luận, nhận định
Chú ý: Đường trung trực của một
- GV giới thiệu khái niệm đường trung trực tam giác có thể không đi qua đỉnh
của tam giác như SGK trang 112, yêu cầu vài nào của tam giác. HS đọc lại.
* GV giao nhiệm vụ học tập
Ví dụ 1: Trong ba đường thẳng
- HS làm việc cá nhân làm ví dụ 1 d, ,
e g (Hinh 123 ), đường thẳng nào
* HS thực hiện nhiệm vụ
là đường trung trực của tam giác
- HS xác định trong ba đường thẳng d, , e g ABC ?
(hình 123 ), đường thẳng nào là đường trung
trực của tam giác ABC ?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện chính xác.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 3 HS nêu kết quả
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV chốt lại kết quả. Chốt lại Đường thẳng d
là đường trung trực của tam giác ABC vì Giải
đường thẳng d vuông góc với cạnh BC tại - Đường thẳng d là đường trung
trung điểm của cạnh đó.
trực của tam giác ABC vì đường
thẳng d vuông góc với cạnh BC tại
trung điểm của cạnh đó.
- Đường thẳng e không là đường
trung trực của tam giác ABC
đường thẳng e không vuông góc với
bất kì cạnh nào của tam giác đó.
- Đường thẳng g không là đường
trung trực của tam giác ABC vì 3 Thiệu Khắc Đạt
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
đường thẳng g không đi qua trung
điếm của bất kìcạnh nào của tam giác ABC
* GV giao nhiệm vụ học tập
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC cân tai
- Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 2 SGK trang A. Vẽ đường trung tuyến AM . 112.
Chứng minh AM là đường trung
* HS thực hiện nhiệm vụ trực của tam giác ABC .
- HS thực hiện các nhiệm vụ trên. * Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày kết quả thực hiện vd2
- GV gọi 2 hs lên bảng làm ví dụ 2
- GV yêu cầu các bàn đổi bài cho nhau kiểm Giải.
tra GV lấy 2 bài 2 bàn lên chiếu hs dưới lớp quan sát, nhận xét.
Vì tam giác ABC cân tại A nên =
* Kết luận, nhận định AB AC .
Suy ra A nằm trên đường trung trực
- GV đánh giá kết quả của các hs, chính xác của hóa kết quả. BC .
Vì AM là đường trung tuyến nên MB = MC .
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ
đường phân giác AD. Chứng minh
AD cũng là đường trung trực của tam giác ABC .
Suy ra M nằm trên đường trung trực của BC .
Vậy AM là đường trung trực của tam giác ABC .
* GV giao nhiệm vụ
Ví dụ 3: Cho tam giác nhọn ABC .
- HS làm việc theo nhóm làm phiếu học tập ví Dùng thước thẳng và compa vẽ các
dụ 3 thảo luận cách đường trung trực của tam đường trung trực của tam giác đó.
giác sau đó làm việc cá nhân vẽ hình vào vở
- Hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hiện.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tìm cách vẽ đường trung trực m của cạnh BC
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện chính xác.
* Báo cáo, thảo luận Cách vẽ:
- GV chiếu phiếu học tập của một số HS.
Vē đường trung trực m của cạnh
- HS cả lớp quan sát và nhận xét. BC 4 Thiệu Khắc Đạt
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* Kết luận, nhận định
Hạ đường trung trực của các cạnh
- GV chốt lại kết quả. Chốt lại cách vẽ đường AB, AC được vẽ tương tự.
trung trực của tam giác nhọn ABC bằng cách Nhận xét: Mỗi tam giác có ba đường
dùng thước thẳng và compa. trung trực.
Nhận xét: Mỗi tam giác có ba đường trung trực. Tiết 2
Hoạt động 2.2: Tính chất ba đường trung trực của tam giác (15 phút) a) Mục tiêu:
- Biết ba đường trung trực của tam giác đồng quy tại một điểm, điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác. b) Nội dung:
- HS được yêu cầu đọc HĐ3 SGK trang 113 từ đó phát biểu được tính chấtba đường trung trực của tam giác.
- Vận dụng làm ví dụ 4 SGK trang 113
c) Sản phẩm:kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
- Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
- Lời giải ví dụ 4 SGK trang 113.
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
2/ Tính chất ba đường trung trực
Quan sát các đường trung trực của tam giác của tam giác
ABC cho biết ba đường trung tực đó có cùng
đi qua một điểm hay không?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày kết quả thực hiện HĐ2.
Định lí: Ba đường trung trực của
GV yêu cầu vài HS phát biểutính chất ba một tam giác cùng đi qua một điểm.
đường trung trực của tam giác.
Nhận xét: Để xác định giao điếm của
* Kết luận, nhận định
ba đường trung trực, ta chỉ cần vẽ
- GV chính xác hóa kết quả của HĐ2, chuẩn hai đường trung trực bất kì và xác
hóa, tính chất ba đường trung trực của tam định giao điểm của hai đường đó. giác.
* GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 4:
- Thảo luận cặp đôi làm ví dụ 4: Cho tam giác
ABC có đường trung trực của hai cạnh AB
BC cắt nhau tại O . Điểm O có nằm trên
đường trung trực của cạnh AC không? Vì sao? 5 Thiệu Khắc Đạt
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận cặp đôi, 1 hs lên bảng thực hiện.
* Báo cáo, thảo luận
- GV lấy 3 bài của hs làm bài 7 lên chiếu trên
bảng, các nhóm nhận xét và gv chữa.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
Vì ba đường trung trực của tam giác
* Kết luận, nhận định
ABC cùng đi qua một điểm nên giao
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá điềm O của hai đường trung trực
mức độ hoàn thành của HS.
của các cạnh ABBC cũng thuộc
đường trung trực của cạnh AC . Vậy
điểm O nằm trên đường trung trực của cạnh AC .
3. Hoạt động 3: Luyện tập (13 phút)
a) Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập ở mức độ đơn
giản. Biết vẽ đường trung trực của tam giác, biết xác định điểm cách đều ba đỉnh của tam giác.
b) Nội dung: HS được yêu cầu làm các bài tập 1 SGK trang 115.
c) Sản phẩm:kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải bài tập 1 SGK trang 115.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
Vẽ điểm cách đều ba đỉnh của tam
- Hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 1 SGK giác.
trang 115 vào phiếu học tập.
Phương pháp giải:vẽ đường trung
* HS thực hiện nhiệm vụ trực của tam giác.
- HS thực hiện yêu cầu của đề bài.
Bài 1. Cho tam giác ABC . Vẽ điểm O
- Yêu cầu HS nhắc lại vẽ điểm cách đều ba cách đều ba đỉnh , A B,C trong đỉnh của tam giác. mỗi trường hợp sau:
* Báo cáo, thảo luận
a) Tam giác ABC nhọn.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày bài tập 1.
- Gọi 3 HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi HS nhắc lại vẽ điểm cách đều ba đỉnh của tam giác.
- Cả lớp quan sát, nhận xét và chữa bài tập vào vở.
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá b) Tam giác ABC vuông tại A.
mức độ hoàn thành của HS.
- Lưu ý với học sinh về cách vẽ điểm cách đều ba đỉnh của tam giác. 6 Thiệu Khắc Đạt
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
c) Tam giác ABC có góc A tù.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút)
a) Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức đã học về ba đường trung trực của tam giác đồng
quy tại một điểm, điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác để tìm thêm những ví dụ liên
quan đến hình ảnh trong thực tiễn. b) Nội dung:
Bài tập:Cho tam giác ABC cân tại A, µ A 90 >
° . Các đường trung trực của AB và của
AC cắt nhau tại O và cắt BC tại D E . Chứng minh rằng:
a) OA là đường trung trực của BC ;
b) BD = CE ;c) O
DE là tam giác cân; c) Sản phẩm:
- HS vẽ được hình theo giả thiết.
- HS chứng minh được: OA là đường trung trực của BC ; BD = CE ; ODE là tam giác cân;
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS tìm cách xác định điểm cách đều
ba địa điểm được minh họa trong hình 121
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS chú ý quan sát và lắng nghe, tiếp nhận và
hoàn thành yêu cầu.
* Báo cáo, thảo luận
Vì điểm cách đều ba địa điểm(ba
- HS trao đổi, thảo luận và đưa ra nhận xét, câu địa điểm không cùng nằm trên một trả lời.
đường thẳng) nên điểm đó chính là
giao điểm ba đường trung trực của
- Yêu cầu HS tìm bài tập thực tế tương tự.
* Kết luận, nhận định

ba cạnh tam giác có đỉnh là ba địa điểm.
- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS. 7 Thiệu Khắc Đạt
Hoạt động của GV - HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập:
- GV chiếu đề bài lên màn hình, yêu cầu HS
đọc đề và làm việc theo nhóm 4 (mỗi bàn 1 nhóm).
- HS đọc đề bài và nhận nhóm.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm 4 trong thời gian 4 phút vào bảng nhóm của mình.
a) O là giao điểm các đường trung
- GV hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn.
trực của ABC OB = OC
* Báo cáo, thảo luận
ABC cân tại A AB = AC
- 3 nhóm nhanh nhất sẽ được treo bài của Vậy nhóm mình lên bảng.
AO là đường trung trực của BC
b) Gọi H là trung điểm của AB, K
- Các nhóm khác nhận xét chéo bài của các K là trung điểm của nhóm trên bảng. AC . HBD = K
CE (g.c.g) BD = CE
* Kết luận, nhận định c) HBD = K
CE HDB = KEC
- GV nhận xét, chính xác hóa lời giải, đánh giá  =
hoạt động của các nhóm. ODE OED ODE cân tại O
- GV tổng kết bài học: nhấn mạnh lại các kiến
thức trọng tâm của bài.
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
-
Nhận biết và vẽ được đường trung trực của tam giác.
- Học thuộc tính chất ba đường trung trực của tam giác.
- Làm các bài tập: Bài 2 trang 105 SGK.
-
Chuẩn bị tiết sau: Xem trước HĐ 3 và ví dụ 5 trang 114 SGK. 8