Giáo án Toán 7 C7 - Bài 3: Hai tam giác bằng nhau | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C7 - Bài 3: Hai tam giác bằng nhau | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày son:
Ngày dy:
Tiết theo KHDH:
§3: HAI TAM GIÁC BNG NHAU
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. Mc tiêu:
1. Kiến thc: HS đưc hc các kiến thc v:
- Nhn biết đưc khái nim hai tam giác bng nhau.
- Nhn biết được các cạnh tương ng bng nhau, các góc tương ng bng nhau.
- Biết cách viết kí hiu hai tam giác bng nhau theo s tương ng bng nhau v cnh
và góc.
- Vn dụng được các kiến thức đã học v hai tam giác bng nhau vào gii bài tp
2. Năng lc:
- Góp phần tạo cơ hội đ HS phát triển một số năng lực toán học như: NL tư duy và lập
luận toán học thông việc thực hiện thực hành luyện tập. NL giải quyết vấn đ thông qua
việc giải quyết các tình huống trong bài. NL mô hìnha toán học thông qua việc xem
và quan sát các video về mô hình vật thật.
3. V phm cht:
- Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Giáo viên: Hình nh hoc clip v mt s hình nh liên quan đến hai tam gbng
nhau. Phiếu hc tp cho HS.
2. Hc sinh: SGK, thước thng, bng nhóm, giy màu, kéo ct giy.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1: M đầu (khong 7 phút)
GV yêu cu HS hoạt đng nhóm tìm các tam giác bng nhau bng giy mà GV phát.
a) Mc tiêu :
- HS ớc đu nhn biết đưc hai tam giác bng nhau.
b) Ni dung: HS hoạt động nhóm để tìm các cp tam giác bng nhau.
c) Sn phm: Kết qu của HS được HS ghi nhn và kim chng v khái nim hai tam
giác bng nhau thông qua các vt c th.
d) T chc thc hin:
Hot động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS hot
động nhóm (lp chia thành 4 nhóm):
- GV phát cho các nhóm c tam giác giy có nhiu
màu sc khác nhau
Yêu cu:
+ Em hãy tìm các tam giác bng nhau?
+ Làm thế nào đ em kim tra được c tam giác đó
bng nhau?
- Tìm đưc các cp tam giác
giy màu bng nhau thông
qua việc đặt chng khít hai
tam giác lên nhau
* HS thc hin nhim v:
- Tìm các tam giác bng nhau theo nhóm
- Tho lun nhóm để trình bày câu tr li
* Báo cáo, tho lun:
- GV mời đại din các nhóm n trình bày phn kết
qu tìm đưc và phn tr li câu hi.
- HS c lp quan sát, lng nghe, nhn xét.
* Kết lun, nhận định:
- GV nhn xét c câu tr li ca HS, chính xác hóa
các đáp án.
- GV đặt vấn đ vào bài mi: Khi hai tam giác có th
đặt chồng kt lên nhau, ta nói hai tam giác đó bng
nhau. Bài hc hôm nay s tìm hiu v Hai tam giác
bng nhau”.
2. Hot động 2: Hình thành kiến thc mi
Hot động 2.1: Khái nim hai tam giác bng nhau (khong 15 phút)
a) Mc tiêu:
- Hs biết được khái nim hai tam giác bằng nhau, xác định đưc các cạnh tươngng
và các góc tươngng của hai tam giác đó bằng nhau. T đó viết được kí hiu hai tam
giác bng nhau.
b) Ni dung:
- Học sinh được yêu cu thc hin hot động 1 hoạt động 2 theo SGK trang 78,
79.
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v.
d) T chc thc hin:
Hot động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp:
- GV yêu cu hc sinh đọc ni dung
ca hoạt động 1 và hoạt động 2 trong
SGK.
- Thc hin hoạt đng 1 và hoạt động
2 theo nhân.
* HS thc hin nhim v:
- HS lắng nghe GV hướng dn
- HS thc hành ct giy 2 tam giác
theo yêu cu ca hoạt động 1 và ghi
ni dung các câu tr li vào v.
- HS tr li hoạt động 2 vào v.
* Báo cáo, tho lun:
- Vi mi câu hi, GVu cu vài HS
nêu d đoán (viết trên bng).
1. Khái nim hai tam giác bng nhau
- Sau khi đt chng khít tam giác
lên tam
giác
' 'C'A B
, ta có:
+ Các cạnh tươngng:
' 'AB A B=
,
' 'BC B C=
,
' 'CA C A=
+ Các góc tương ứng:
= 'A A
,
= 'B B
,
= 'C C
.
- Khái nim: Hai tam giác bng nhau hai tam
giác có các cạnh tương ứng bng nhau và các góc
tương ng bng nhau.
- HS c lp quan sát, nhn xét.
* Kết lun, nhận định:
- GV gii thiu khái nim cách
hiu hai tam giác bng nhau.
- GV nhn mnh quy ưc: Khi viết hai
tam giác bằng nhau, n đỉnh ca hai
tam giác đó phi viết theo đúng th t
tương ng vi s bng nhau.
- T quy ước trên GV đưa ra mục chú
ý trong SGK T.78).
- Kí hiu: Khi hai tam giác
và
' 'C'A B
bng
nhau thì ta kí hiu:
' 'C'ABC A B =
- Quy ước: Khi viết hai tam giác bng nhau, n
đỉnh ca hai tam giác đó phi viết theo đúng thứ
t tương ng vi s bng nhau.
- Chú ý (SGK T.78)
' '
AB A B=
,
' 'BC B C=
,
' 'CA C A=
và
= 'A A
,
= 'B B
,
= 'C C
' 'C'ABC A B =
.
Hot động 2.2: Ví d (khong 20 phút)
a) Mc tiêu:
- Hs nhn biết đưc các cnh tương ng bng nhau, c góc tương ng bng nhau. T
đó, HS viết được kí hiu hai tam giác bng nhau
b) Ni dung:
- GV yêu cu hs hoạt đng theo cp làm ví d
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v:
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc
tp:
- HS đọc d trong sgk
tr.79.
- HS hoạt động theo cp làm
d: Tìm c cp tam giác
bng nhau có trong hình 31
- HS hoạt động c nhân làm
mc luyn tập: nh đ dài
cnh MP và s đo góc ACB.
* HS thc hin nhim v:
- HS thc hin các yêu cu
trên theo cp mc ví d.
- Hoạt động cá nhân bài luyn
tp
* Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu 2 nhóm trình
bày kêt qu thc hin.
2. d
Quan sát hình 31-sgk-79
- Xét
GHK
và
RST
có:
4GH RS==
;
5HK ST==
;
3GK RT==
==
0
90G R
;
=H S
;
=K T
Do đó
GHK RST =
- Xét
MNP
và
XYZ
có:
7MN XY==
;
5MP XZ==
;
6NP YZ==
=M X
;
=N Y
;
=P Z
Do đó
MNP XYZ =
Luyn tp (SGK Tr.79)
- Vì
ABC MNP =
nên AC = MP (2 cạnh tương ng)
=ACB MPN
(2 góc tương ng)
Mà AC = 4cm nên MP = 4cm
=
0
45MPN
nên
=
0
45ACB
- GV gi HS tr li kết qu
ca bài luyn tp
- HS c lp quan sát và nhn
xét lần lượt tng câu.
* Kết lun, nhận định:
- GV chính xác hóa kết qu,
chun hóa ch hiu hai
tam giác bng nhau.
3. Hot động 3: Luyn tp (khong 35 phút)
a) Mc tiêu:
- HS rèn luyn đưcch hiu hai tam giác bng nhau, viết đưc hai cnh tương ng
bng nhau, hai góc tương ng bng nhau.
b) Ni dung:
- HS đưc yêu cu làm các bài tp 1 và bài tp 2 SGK trang 79.
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v:
- Li gii các bài tp t 1 và bài tp 2 SGK trang 79.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
* GV giao nhim v hc tp 1:
GV giao nhim v: Làm bài tp 1(SGK trang
79)
* HS thc hin nhim v 1:
- HS thc hin làm bài tp 1 (SGK trang 79)
- ng dn, h tr bài 1:
+ Khi
ABC DEG =
các em các cp cnh
tương ng nào bng nhau.
* Báo cáo, tho lun 1:
- GV yêu cu 2 HS lên trình bày (lưu ý chọn
c bài tt và chưa tt).
- C lp quan sát và nhn xét.
* Kết lun, nhận định 1:
- GV chính xác hóa kết qu ca hoạt đng.
II. Bài tp
Bài 1 (SGK trang 79):
ABC DEG =
nên
AB DE=
,
CA GD=
,
BC EG=
(2 cnh tương ứng)
3AB cm=
,
6CA cm=
,
4BC cm=
nên:
3 ,GD 6cm,EG 4cmDE cm= = =
* GVgiao nhim v hc tp 2:
- Làm bài tp 2 SGK trang 79.
* HS thc hin nhim v 2:
- HS thc hin yêu cu trên.
- ng dn, h tr:
Khi
ABC DEG =
các em các cp góc
tương ng nào bng nhau?
+ Để tính
R
, em tính như thế nào?
* Báo cáo, tho lun 2:
Bài 2 (SGK trang 79):
Áp dụng định lý tng các góc ca mt
tam giác trong
PQR
, ta có:
+ + =
0
180P Q R
hay
+ + =
0 0 0
71 49 180R
( )
= +
=
0 0 0
0
180 71 49
60
R
R
- GV yêu cu 1 Hs lên bng trình bày.
- C lp quan sát và nhn xét.
* Kết lun, nhận định 2:
- GV khẳng định kết qu đúng và đánh giá mc
độ hoàn thành ca HS.
PQR IHK =
nên
=R K
(2 góc
tương ứng)
=
0
60R
nên
=
0
60K
4. Hot động 4: Vn dng (khong 5 phút)
a) Mc tiêu: Vn dng c kiến thức đã hc v hai tam giác bng nhau đ tìm hiu,
gii thích mt s kiến thc liên quan.
b) Ni dung: Nhim v v nhà:
- Làm bài tp 3 và bài tp 4 (SGK trang 79).
- Sưu tầm và ghi chép li nhng hình nh trong thc tế cuc sng v hai tam giác bng
nhau.
- Hc sinh thc hin nhim v nhân.
c) Sn phm: kết qu thc hin ca học sinh đưc ghi vào v
d) T chc thc hin:
- GV giao nhim v hc tp 3: như mục Ni dung
- ng dn, h tr: GV giải đáp thắc mc của HS để hiu rõ nhim v.
- HS thc hin nhim v ti nhà.
- GV chn mt s HS np bài vào thời điểm thích hp bui sau, nhận xét, đánh giá
quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài ca các HS nộp bài đ c HS khác t xem li bài
làm ca mình.
ng dn t hc nhà (khong 5 phút)
- Làm bài tp b sung.
- Đọc trước bài 4: Trường hp bng nhau th nht ca tam giác: cnh cnh cnh.
Bài tp b sung:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai tam giác có các góc tương ng bng nhau là hai tam giác bằng nhau.
B. Hai tam giác hai cp góc tương ng bng nhau là hai tam giác bằng nhau.
C. Hai tam giác các góc tương ứng bằng nhau, c cạnh tương ng bằng
nhau là hai tam giác bằng nhau.
D. Hai tam giác chu vi bằng nhau là hai tam giác bằng nhau.
Câu 2: Cho
ABC IHK =
. Biết AB = 6cm, HK = 5cm, CA = 8cm . Chu vi ca
ABC
bng
A. 15 cm. B. 17 cm. C. 19 cm. D. 20 cm
Câu 3: Cho
ABC PQR =
. Biết AB = 8cm, BC = 5cm, PR = 2QR. Chu vi ca tam
giác ABC bng:
A. 18cm B. 23cm C. 20cm D. 21cm
| 1/5

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH:
§3: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được học các kiến thức về:
- Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Nhận biết được các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- Biết cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo sự tương ứng bằng nhau về cạnh và góc.
- Vận dụng được các kiến thức đã học về hai tam giác bằng nhau vào giải bài tập 2. Năng lực:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như: NL tư duy và lập
luận toán học thông việc thực hiện thực hành luyện tập. NL giải quyết vấn đề thông qua
việc
giải quyết các tình huống trong bài. NL mô hình hóa toán học thông qua việc xem
và quan sát các video về mô hình vật thật. 3. Về phẩm chất:
- Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Hình ảnh hoặc clip về một số hình ảnh liên quan đến hai tam giá bằng
nhau. Phiếu học tập cho HS.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, giấy màu, kéo cắt giấy.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
(khoảng 7 phút)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm các tam giác bằng nhau bằng giấy mà GV phát. a) Mục tiêu :
- HS bước đầu nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm để tìm các cặp tam giác bằng nhau.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS được HS ghi nhận và kiểm chứng về khái niệm hai tam
giác bằng nhau thông qua các vật cụ thể.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt
động nhóm (lớp chia thành 4 nhóm):
- GV phát cho các nhóm các tam giác giấy có nhiều - Tìm được các cặp tam giác màu sắc khác nhau
giấy màu bằng nhau thông Yêu cầu:
qua việc đặt chồng khít hai
+ Em hãy tìm các tam giác bằng nhau? tam giác lên nhau
+ Làm thế nào để em kiểm tra được các tam giác đó bằng nhau?
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tìm các tam giác bằng nhau theo nhóm
- Thảo luận nhóm để trình bày câu trả lời
* Báo cáo, thảo luận:
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày phần kết
quả tìm được và phần trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các đáp án.
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Khi hai tam giác có thể
đặt chồng khít lên nhau, ta nói hai tam giác đó bằng
nhau. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về “Hai tam giác bằng nhau”.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Khái niệm hai tam giác bằng nhau (khoảng 15 phút) a) Mục tiêu:
- Hs biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau, xác định được các cạnh tương ứng
và các góc tương ứng của hai tam giác đó bằng nhau. Từ đó viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau. b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 theo SGK – trang 78, 79.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập:
1. Khái niệm hai tam giác bằng nhau
- GV yêu cầu học sinh đọc nội dung - Sau khi đặt chồng khít tam giác ABC lên tam
của hoạt động 1 và hoạt động 2 trong giác A' B 'C' , ta có: SGK.
+ Các cạnh tương ứng: AB = A'B' , BC = B 'C ' ,
- Thực hiện hoạt động 1 và hoạt động CA = C ' A' 2 theo cá nhân.
+ Các góc tương ứng: A = A' , B = B' , C = C' .
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Khái niệm: Hai tam giác bằng nhau là hai tam
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc
- HS thực hành cắt giấy 2 tam giác tương ứng bằng nhau.
theo yêu cầu của hoạt động 1 và ghi
nội dung các câu trả lời vào vở.
- HS trả lời hoạt động 2 vào vở.
* Báo cáo, thảo luận:
- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS
nêu dự đoán (viết trên bảng).
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
- Kí hiệu: Khi hai tam giác ABC A' B 'C' bằng
* Kết luận, nhận định:
nhau thì ta kí hiệu: ABC = A  'B'C'
- GV giới thiệu khái niệm và cách kí - Quy ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, tên
hiệu hai tam giác bằng nhau.
đỉnh của hai tam giác đó phải viết theo đúng thứ
- GV nhấn mạnh quy ước: Khi viết hai tự tương ứng với sự bằng nhau.
tam giác bằng nhau, tên đỉnh của hai - Chú ý (SGK – T.78)
tam giác đó phải viết theo đúng thứ tự AB = A'B', BC = B'C', CA = C'A' và A = A' ,
tương ứng với sự bằng nhau.
B = B ' , C = C '  ABC = A  'B'C' .
- Từ quy ước trên GV đưa ra mục chú ý trong SGK – T.78).
Hoạt động 2.2: Ví dụ
(khoảng 20 phút) a) Mục tiêu:
- Hs nhận biết được các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Từ
đó, HS viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau b) Nội dung:
- GV yêu cầu hs hoạt động theo cặp làm ví dụ
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học 2. Ví dụ tập: Quan sát hình 31-sgk-79
- HS đọc ví dụ trong sgk – - Xét G
HK và RST có: tr.79.
GH = RS = 4 ; HK = ST = 5; GK = RT = 3
- HS hoạt động theo cặp làm G = R = 0
90 ; H = S ; K = T
ví dụ: Tìm các cặp tam giác Do đó GHK = RST
bằng nhau có trong hình 31 - Xét MNP XYZ có:
- HS hoạt động các nhân làm MN = XY = 7 ; MP = XZ = 5 ; NP = YZ = 6
mục luyện tập: Tính độ dài M = X ; N = Y ; P = Z
cạnh MP và số đo góc ACB. Do đó MNP = XYZ
* HS thực hiện nhiệm vụ:
Luyện tập (SGK – Tr.79)
- HS thực hiện các yêu cầu - Vì ABC = M
NP nên AC = MP (2 cạnh tương ứng)
trên theo cặp mục ví dụ.
- Hoạt động cá nhân bài luyện và ACB = MPN (2 góc tương ứng) tập Mà AC = 4cm nên MP = 4cm
* Báo cáo, thảo luận: MPN = 0 45 nên ACB = 0 45
- GV yêu cầu 2 nhóm trình
bày kêt quả thực hiện.
- GV gọi HS trả lời kết quả của bài luyện tập
- HS cả lớp quan sát và nhận
xét lần lượt từng câu.
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa kết quả,
chuẩn hóa cách kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 35 phút) a) Mục tiêu:
- HS rèn luyện được cách ký hiệu hai tam giác bằng nhau, viết được hai cạnh tương ứng
bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau. b) Nội dung:
-
HS được yêu cầu làm các bài tập 1 và bài tập 2 SGK trang 79.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải các bài tập từ 1 và bài tập 2 SGK trang 79.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: II. Bài tập
GV giao nhiệm vụ: Làm bài tập 1(SGK trang Bài 1 (SGK trang 79): 79) Vì ABC = D
EG nên AB = DE ,
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
CA = GD , BC = EG (2 cạnh tương ứng)
- HS thực hiện làm bài tập 1 (SGK trang 79)
AB = 3cm , CA = 6cm , BC = 4cm
- Hướng dẫn, hỗ trợ bài 1: nên: DE = 3c , m GD = 6cm, EG = 4cm + Khi ABC = D
EG các em có các cặp cạnh
tương ứng nào bằng nhau.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu 2 HS lên trình bày (lưu ý chọn
cả bài tốt và chưa tốt).
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động.
* GVgiao nhiệm vụ học tập 2:
Bài 2 (SGK trang 79):
- Làm bài tập 2 SGK trang 79.
Áp dụng định lý tổng các góc của một
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: tam giác trong PQR , ta có:
- HS thực hiện yêu cầu trên.
P + Q + R = 0 180 hay - Hướng dẫn, hỗ trợ: 0 0 0 Khi ABC = D
EG các em có các cặp góc 71 + 49 + R = 180
tương ứng nào bằng nhau?  R = 0 180 − ( 0 71 + 0 49 )
+ Để tính R , em tính như thế nào? R = 0 60
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày. Vì PQR = I
HK nên R = K (2 góc
- Cả lớp quan sát và nhận xét. tương ứng)
* Kết luận, nhận định 2:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức Mà R = 0 60 nên K = 0 60
độ hoàn thành của HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về hai tam giác bằng nhau để tìm hiểu,
giải thích một số kiến thức liên quan.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:
- Làm bài tập 3 và bài tập 4 (SGK trang 79).
- Sưu tầm và ghi chép lại những hình ảnh trong thực tế cuộc sống về hai tam giác bằng nhau.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ học tập 3: như mục Nội dung
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.
Hướng dẫn tự học ở nhà (khoảng 5 phút) - Làm bài tập bổ sung.
- Đọc trước bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh. Bài tập bổ sung:
Câu 1:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau là hai tam giác bằng nhau.
B. Hai tam giác có hai cặp góc tương ứng bằng nhau là hai tam giác bằng nhau.
C. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng
nhau là hai tam giác bằng nhau.
D. Hai tam giác có chu vi bằng nhau là hai tam giác bằng nhau. Câu 2: Cho ABC = I
HK . Biết AB = 6cm, HK = 5cm, CA = 8cm . Chu vi của ABC bằng A. 15 cm. B. 17 cm. C. 19 cm. D. 20 cm Câu 3: Cho ABC = P
QR. Biết AB = 8cm, BC = 5cm, PR = 2QR. Chu vi của tam giác ABC bằng: A. 18cm B. 23cm C. 20cm D. 21cm