Giáo án Toán 7 C7 - Bài 7: Tam giác cân | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C7 - Bài 7: Tam giác cân | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 7 C7 - Bài 7: Tam giác cân | Cánh diều

Giáo án Toán 7 C7 - Bài 7: Tam giác cân | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

124 62 lượt tải Tải xuống
Ngày son: ./…./2022
TIẾT ... BÀI 7: TAM GIÁC CÂN ( 2 TIẾT)
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Hc xong bài này, HS đt các yêu cu sau:
- Mô t đưc tam giác cân
- Giải thích được nh cht ca tam giác cân ( ví d: hai cnh bên bng
nhau, hai góc đáy bằng nhau) t đó nắm được du hiu nhn biết tam giác cân
- Biết v tam giác cân bằng thước thng compa.
2. Năng lc
Góp phần tạo hội để HS phát triển một số năng lực toán học như: Năng
lực hình a toán học, năng lực duy và lập luận toán học; năng lực giao
tiếp tn học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng công c, pơng tiện học toán.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hng thú hc tp, ý thc làm vic nhóm, ý thc tìm tòi, khám
phá và sáng tạo cho HS => độc lp, t tin và t ch.
- Chăm ch tích cc xây dng bài, ch đng chiếm lĩnh kiến thc theo s
ng dn ca GV.
- Hình thành duy logic, lp lun cht ch, và linh hot trong qtrình
suy nghĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. GV: SGK, Tài liu ging dy, giáo án PPT.
- Các chiếc que độ dài bng nhau xếp hình dng tam giác cân); các
miếng phng hình tam giác cân (bng giy hay bìa mng)
- Thưc thng có chia xăng-ti-mét, compa, ê ke, kéo.
Các hình nh hoc clip (nếu điều kin) v nhng vt th cu trúc dng tam
giác cân có trong thc tế cuc sng.
2 - HS : SGK, SBT, v ghi, giấy nháp, đồ dùng hc tp: bút, b êke (thưc
thẳng, thước đo góc, êke), bút chì, ty... Giy A
4
, o.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu:
- To tình hung vào bài hc t hình nh thc tế, ng dng thc tế t các hình
trong bài.
b) Ni dung: HS chú ý lng nghe và quan sát hình nh trên n chiếu hoc tranh
nh.
c) Sn phm: HS nhn dạng đưc mt s hình tìm được các hình nh trong
thc tế ln quan đến hình đó.
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV chiếu hình nh, video v cầu Long Biên đưc thiết kế nhm mc đích thông
qua câu hi v hình s đối xng n bng trong thc tin giúp HS va liên
ởng đến hình nh mt loi tam giac gần gũi quen thuc trong thc tin va có ý
nghĩa cân bằng trong xây dng
c 2: Thc hin nhim v: HS chú ý quant và lng nghe.
c 3: Báo o, tho lun: HS trao đổi, tho luận tìm đưc mt s hình nh
trong thc tế liên quan đến các hình.
c 4: Kết lun, nhận định: GV đặt vấn đ và dn dt HS vào bài hc mi:
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI
Ni dung 1: Định nghĩa
a) Mc tiêu:
- HS tri nghim, dựa o lưới ô vuông hoc s dng compa nhn biết đưc hai
cnh ca tam giác bng nhau.
b) Ni dung: HS quan sát nh nh trên màn chiếu SGK đ m hiu ni dung
kiến thc theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm:
- HS nm vng kiến thức và hoàn thành được phn hoạt đng, luyn tp.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
c 1: Chuyn giao nhim
v:
- Hot động 1.GV yêu cu hc
sinh thc hin nhim v
I. Định nghĩa
Hoạt động 1
Trong H68 hai cnh AB, AC có
bng nhau không?
- Sau đó, GV yêu cầu HS thc
hin d 1:
- GV nhn mnh: Tam giác
cân có hai cnh bng nhau. Sau
đó, GV giúp HS biu đt li ni
dung phn nhn xét dưới dng
kí hiu.
- GV chun b cho HS mt s
hình tam giác, trong đó một
s hình tam giác cân, cho HS
quan sát và yêu cu ch ra hình
nào hình tam giác cân.
VD1. (Nếu thy HS còn lúng
ng thì GV gợi ý đ HS quan
sát nhn biết đưc)
c 2: Thc hin nhim v:
- Hoạt động 1: HS quan sát
SGK và tr li theo yêu cu ca
GV
- GV: quan sát và tr giúp HS.
Ví d 1: Hoạt động nhóm
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS: Lng nghe, ghi chú, nêu
ví d, phát biu
- Các nhóm nhn xét, b sung
cho nhau.
c 4: Kết lun, nhận định:
GV nhn xét, đánh giá qtrình
Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai
cnh bng nhau.
Tam giác cân ABC có AB = AC khi đó:
+ Tam giác ABC là tam giác cân ti A
+ AB, AC là các cnh bên, BC là cạnh đáy
+ Góc B, C là các góc đáy, góc A là c
đỉnh
Ví d 1:
a)Tam giác MNP là tam giác cân
ti M. Vì có hai cnh MN = MP
( = 5 cm)
b) Tam giác DEG cân ti E nên
ta có:ED = EG = 4 cm
c) Tam giác DEG cân có: Các cnh n ED,
EG, Cạnh đáy GD, các c đáygóc G và
c D, góc đnh là góc E
hc ca HS, tng quát li các
đặc đim ca tam giác cân,
Ni dung 2: Tính cht
a) Mc tiêu:
- Hc sinh ghi nh ni dung trong khung kiến thc trng tâm v tính cht ca tam
giác cân.
- HS ghi nh khái nim tam giác vuông cân, s đo góc đáy của tam giác vuông
cân sau khi hoàn thành VD2.
b) Ni dung: HS thc hin Hot động 2 quan sát Hình 72 và tr lic câu hi t
đó hình niềm tin v kết qu : Trong mt tam giác cân, hai góc đáy bằng nhau
gii thích kết qu đó. VD2 giúp HS cng cnh cht
c) Sn phm: HS nm vng kiến thức và hoàn thành được VD2
d) T chc thc hin:
Hot động ca GV và HS
Sn phm d kiến
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV cho HS thc hin Hoạt động 2. GV
gi ý:
+ Da vào các cách chng minh hai tam
giác bằng nhau đ suy
( )ABD ACD c g c =
+ T hai tam giác bng nhau có suy ra được
các góc tương ứng có bng nhau không.
- GV cho HS đọc phn kiến thc trng tâm
để ghi nh kiến thc mi.
- GV nhc HS cách kí hiu
các yếu t bng nhau trên hình v (Hình 72)
và cách đọc các yếu t đưc kí hiu bng
nhau trên hình đó.
- GV nhn mnh:
- GV yêu cu HS cho ví d 2
II. Tính cht
Hoạt động 2: Tam giác ABC cân
tại A, đưng phân giác ca góc A
ct BC ti D
a)
( )ABD ACD c g c =
b)
( )ABD ACD c g c =
B C=
Ví d 2: Cho
ABC
cân ti A, có
0
45B =
. Tính các góc còn li ca
tam giac?
- GV yêu cu HS da vào kiến thc tng
các góc trong tam giác đ thc hin nhim
v
c 2: Thc hin nhim v:
- HS Hoạt động nhóm hoàn thành các yêu
cu Hoạt động 2 ca GV
_ HS hoạt động cp đôi để hoàn thành VD2
- GV: quan sát, ging, phân tích, lưu ý và
tr giúp nếu cn.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS chú ý lng nghe, hn thành các yêu
cầu, giơ tay phát biểu.
- GV : kim tra, cha và nêu kết qu.
c 4: Kết lun, nhận định: GV nhn
xét, đánh giá về thái đ, quá trình làm vic,
kết qu hoạt động và cht kiến thc.
Gii
cân ti A
ˆ
ˆ
B C=
0
ˆ
45B =
0
ˆ
ˆ
45B C = =
Do
0
ˆˆ
ˆ
A +B+C= 180
0
ˆˆ
ˆ
A =180 B C−−
0 0 0 0
ˆ
A =180 45 45 90 =
Ghi nh:
+ Tam giác vuông hai cnh góc
vuông bng nhau gi là tam giác
vuông cân
+Trong tam giác vuông cân, mi
c đáy băng 45
0
Ni dung 3: Du hiu nhn biết
a) Mc tiêu:
- HS ghi nh kiến thc trong khung kiến thc trng tâm v du hiu nhn biết
tam giác cân, và giải thích được kết qu đó. Vn dng chứng minh được mt tam
giác là tam giác cân.
- HS ghi nh khái niệm tam giác đu, tam giác cân mt góc bng 60
0
tam
giác đu sau khi hoàn thành VD4
b) Ni dung: HS quan sát nh nh trên màn chiếu SGK đ m hiu ni dung
kiến thc theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm:
+ HS nm vng kiến thức và hoàn thành đưc phn luyn tp.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
c 1: Chuyn giao nhim v:
III. Du hiu nhn biết
- GV cho HS thc hin Hoạt động 3 bng
cách quan sát Hình 74 và hn thành nhim v
- GV tiếp tc cho HS thc Ví d 3, Luyn tp,
và Ví d 4.
- GV Quan sát h tr HS
c 2: Thc hin nhim v:
- HS quan sát SGK và thc hin theo yêu cu
ca GV
- Hoạt động 3 và Luyn tp: Hs hoạt đng
nhóm
- Ví d 3: Hs làm bài cá nhân
+GV: Gợi ý để chng minh tam giác tam
giác cân ta có các cách chng minh nào?
+ HS tr li và vn dng vào làm bài
- Ví d 4: Hs làm việc theo nhóm đôi
- GV: quan sát và tr giúp HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay lên bng trình bày kết qu.
- Các nhóm nhn xét, b sung cho nhau.
c 4: Kết lun, nhận định: GV nhn xét,
đánh gquá trình học ca HS, tng quát li
các du hiu nhn biết tam giác cân và cho HS
nêu li các cách chng minh giác cân. Ghi nh
thế nào là tam giác đu.
Hot động 3: Cho tam giác
ABC tha mãn
ˆ
ˆ
B C=
, k AH
vuông góc vi BC (Hình 74).
Chng minh:
a)Hai tam giác BAH và CAH
bng nhau,
( )ABH CAH c g c =
b) Hai cnh AB = AC
( )ABH CAH c g c =
KL: Nếu mt tam giác có hai
c bằng nhau thì tam giác đó
là tam giác cân.
Ví d 3: Cho tam giác HIK
tha mãn
0 0
ˆˆ
48 ; 84I K==
.
Chng minh tam giác HIK cân.
Gii (SGK 95)
Luyn tp: (SGK 95)
Ví d 4: Cho tam giác ABC
cân ti A, có
0
ˆ
A =60
(Hình 75).
Chng minh tam giác ABC có
ba cnh bng nhau.
Gii (SGK -95)
*Ghi nh:
+ Tam giác có ba cnh bng
nhau là tam giác đu.
+ Tam giác cân có mt góc
bng 60
0
là tam giác đu
Ni dung 4: V tam giác cân
a) Mc tiêu:
- HS v được tam giác cân theo 3 bước đã trình by trong SGK
b) Ni dung: HS quan sát hình nh trên màn chiếu, SGK và Gv v trc tiếp trên
bng đ tìm hiu ni dung kiến thc theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm:
+ HS nm vng kiến thc và thc hành v đưc tam giác cân theo yêu cu.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV cho HS thc hin Hoạt động 4 bng
cách quan sát video mô phng, nghiên cu
SGK và hoàn thành nhim v
- GV Quan sát h tr HS sau đó GV thực hành
v đ HS quan t
- Sau đó GV cho học sinh thc hành V tam
giác ABC cân ti C có cnh đáy AB = 3cm,
các cnh bên CB = CA = 2cm
c 2: Thc hin nhim v:
- HS quan sát SGK và thc hin theo yêu cu
ca GV
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay lên bng trình thc hành v.
- Các nhóm nhn xét, b sung cho nhau.
c 4: Kết lun, nhận định: GV nhn xét,
IV. V tam giác cân
*Hoạt động 4: Dùng thước
thẳng có chia đơn vị và compa
v tam giác cân ABC có cnh
đáy BC = 4 cm, cnh bên AB =
AC = 3cm
Cách thc hin:
B1: Dùng thước v đon thng
BC = 4cm.
B2: Ly B làm tâm, dùng
compa v mt phần đường tròn
có bán kính 3cm.
Ly C làm tâm, dùng compa
v mt phn đường tròn có bán
kính 3cm; gi A là giao điểm
ca hai phn đưng tròn va
v.
đánh gquá trình học ca HS, tng quát li
các c thc hành v tam giác cân, lưu ý
thêm cho hc sinh v tam giác đu, tam giác
vuông cân
B3: Dùng thước v các đoạn
thng AC và AB.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Hc sinh cng c li kiến thc thông qua mt s bài tp.
b) Ni dung: HS da vào kiến thức đã học vn dng làm BT
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành bài tp 1 ; 2 ;3 ;4 ( SGK - tr 96)
- HS tiếp nhn nhim v, tho lun hoàn thành v.
- GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a) Mc tiêu: Hc sinh thc hin làm bài tp vn dng vào thc tế đ nm vng
kiến thc
b) Ni dung: HS vn dng kiến thc hoàn tnh các bài tập đưc giao.
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành các bài tp bài 5 ( SGK tr96)
- HS tiếp nhn nhim v, tho lun hoàn thành v.
- GV : Đánh giá, nhận xét
* HƯỚNG DN V NHÀ
- Hc thuc định nghĩa, tính cht, du hiu nhn biết tam giác cân
- Luyn v tam giác n.
- Luyn làm các BT trong SBT.
- Tìm hiểu đọc trước Bài 8: Đường vuông góc đường xiên.” sưu tm đồ
vt, tranh nh theo t. ( T nào sưu tầm được nhiu đồ vt, tranh nh nht s đưc
phần tng ca GV).
Ny …. tháng .. năm 202
BGH
| 1/8

Preview text:

Ngày soạn: …./…./2022
TIẾT . . BÀI 7: TAM GIÁC CÂN ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Mô tả được tam giác cân
- Giải thích được tính chất của tam giác cân ( ví dụ: hai cạnh bên bằng
nhau, hai góc ở đáy bằng nhau) từ đó nắm được dấu hiệu nhận biết tam giác cân
- Biết vẽ tam giác cân bằng thước thẳng và compa. 2. Năng lực
Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như: Năng
lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao
tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám
phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
- Các chiếc que có độ dài bằng nhau (để xếp hình có dạng tam giác cân); các
miếng phẳng hình tam giác cân (bằng giấy hay bìa mỏng)
- Thước thẳng có chia xăng-ti-mét, compa, ê ke, kéo.
Các hình ảnh hoặc clip (nếu có điều kiện) về những vật thể có cấu trúc dạng tam
giác cân có trong thực tế cuộc sống.
2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập: bút, bộ êke (thước
thẳng, thước đo góc, êke), bút chì, tẩy... Giấy A4, kéo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
- Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài.
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh.
c) Sản phẩm:
HS nhận dạng được một số hình và tìm được các hình ảnh trong
thực tế liên quan đến hình đó.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu hình ảnh, video về cầu Long Biên được thiết kế nhằm mục đích thông
qua câu hỏi về hình có sự đối xứng và cân bằng trong thực tiễn giúp HS vừa liên
tưởng đến hình ảnh một loại tam giac gần gũi quen thuộc trong thực tiễn vừa có ý
nghĩa cân bằng trong xây dựng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trao đổi, thảo luận tìm được một số hình ảnh
trong thực tế liên quan đến các hình.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài học mới:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Nội dung 1: Định nghĩa
a) Mục tiêu:
- HS trải nghiệm, dựa vào lưới ô vuông hoặc sử dụng compa nhận biết được hai
cạnh của tam giác bằng nhau.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm:
- HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần hoạt động, luyện tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm I. Định nghĩa vụ: Hoạt động 1
- Hoạt động 1.GV yêu cầu học
sinh thực hiện nhiệm vụ
Trong H68 hai cạnh AB, AC có Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai bằng nhau không? cạnh bằng nhau.
- Sau đó, GV yêu cầu HS thực
Tam giác cân ABC có AB = AC khi đó: hiện Ví dụ 1:
+ Tam giác ABC là tam giác cân tại A - GV nhấn mạnh: Tam giác
+ AB, AC là các cạnh bên, BC là cạnh đáy
cân có hai cạnh bằng nhau. Sau đó, GV giúp HS biểu đạ
+ Góc B, C là các góc ở đáy, góc A là góc ở t lại nội đỉnh
dung phần nhận xét dưới dạng kí hiệu.
- GV chuẩn bị cho HS một số Ví dụ 1:
hình tam giác, trong đó có một a)Tam giác MNP là tam giác cân
số hình tam giác cân, cho HS
tại M. Vì có hai cạnh MN = MP
quan sát và yêu cầu chỉ ra hình
nào là hình tam giác cân. ( = 5 cm)
VD1. (Nếu thấy HS còn lúng
b) Tam giác DEG cân tại E nên
túng thì GV gợi ý để HS quan ta có:ED = EG = 4 cm sát nhận biết được)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: c) Tam giác DEG cân có: Các cạnh bên ED,
- Hoạt động 1: HS quan sát
EG, Cạnh đáy GD, các góc ở đáy là góc G và
SGK và trả lời theo yêu cầu của góc D, góc ở đỉnh là góc E GV
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Ví dụ 1: Hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá quá trình
học của HS, tổng quát lại các
đặc điểm của tam giác cân,
Nội dung 2: Tính chất a) Mục tiêu:
- Học sinh ghi nhớ nội dung trong khung kiến thức trọng tâm về tính chất của tam giác cân.
- HS ghi nhớ khái niệm tam giác vuông cân, số đo góc ở đáy của tam giác vuông
cân sau khi hoàn thành VD2.
b) Nội dung: HS thực hiện Hoạt động 2 quan sát Hình 72 và trả lời các câu hỏi từ
đó hình niềm tin về kết quả : Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau và
giải thích kết quả đó. VD2 giúp HS củng cố tính chất
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được VD2
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tính chất
- GV cho HS thực hiện Hoạt động 2. GV
Hoạt động 2: Tam giác ABC cân gợi ý:
tại A, đường phân giác của góc A
+ Dựa vào các cách chứng minh hai tam cắt BC tại D giác bằng nhau để suy ABD = A
CD(c g c)
+ Từ hai tam giác bằng nhau có suy ra được các góc tương ứ ng có bằng nhau không.
- GV cho HS đọc phần kiến thức trọng tâm a) ABD = A
CD(c g c)
để ghi nhớ kiến thức mới. b) ABD = A
CD(c g c)
- GV nhắc HS cách kí hiệu  B = C
các yếu tố bằng nhau trên hình vẽ (Hình 72)
và cách đọc các yếu tố được kí hiệu bằng nhau trên hình đó. 
Ví dụ 2: Cho ABC cân tại A, có 0
B = 45 . Tính các góc còn lại của - GV nhấn mạnh: tam giac?
- GV yêu cầu HS cho ví dụ 2
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức tổng
các góc trong tam giác để thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Giải
- HS Hoạt động nhóm hoàn thành các yêu A
BC cân tại A  ˆ = ˆ B C
cầu Hoạt động 2 của GV Mà 0 ˆB = 45 0  ˆ = ˆ B C = 45
_ HS hoạt động cặp đôi để hoàn thành VD2 Do
- GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và 0 ˆA ˆ ˆ A =180 − ˆ − trợ giúp nếu cần. +B+C= 180  0 ˆ ˆ B C Bướ 0 0 0 0 ˆ − − =
c 3: Báo cáo, thảo luận: A =180 45 45 90
- HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu Ghi nhớ: cầu, giơ tay phát biểu.
+ Tam giác vuông có hai cạnh góc
- GV : kiểm tra, chữa và nêu kết quả.
vuông bằng nhau gọi là tam giác Bướ vuông cân
c 4: Kết luận, nhận định: GV nhận
xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, +Trong tam giác vuông cân, mỗi
kết quả hoạt động và chốt kiến thức. góc ở đáy băng 450
Nội dung 3: Dấu hiệu nhận biết a) Mục tiêu:
- HS ghi nhớ kiến thức trong khung kiến thức trọng tâm về dấu hiệu nhận biết
tam giác cân, và giải thích được kết quả đó. Vận dụng chứng minh được một tam giác là tam giác cân.
- HS ghi nhớ khái niệm tam giác đều, tam giác cân có một góc bằng 600 là tam
giác đều sau khi hoàn thành VD4
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm:
+ HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần luyện tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
III. Dấu hiệu nhận biết
- GV cho HS thực hiện Hoạt động 3 bằng
Hoạt động 3: Cho tam giác
cách quan sát Hình 74 và hoàn thành nhiệm vụ ABC thỏa mãn ˆ = ˆ B C , kẻ AH
- GV tiếp tục cho HS thực Ví dụ 3, Luyện tập,
vuông góc với BC (Hình 74). và Ví dụ 4. - GV Quan sát hỗ trợ HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Chứng minh:
- HS quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu a)Hai tam giác BAH và CAH của GV bằng nhau,
- Hoạt động 3 và Luyện tập: Hs hoạt động vì ABH = C
AH(c g c) nhóm b) Hai cạnh AB = AC
- Ví dụ 3: Hs làm bài cá nhân vì ABH = C
AH(c g c)
+GV: Gợi ý để chứng minh tam giác là tam
KL: Nếu một tam giác có hai
giác cân ta có các cách chứng minh nào?
góc bằng nhau thì tam giác đó
+ HS trả lời và vận dụng vào làm bài là tam giác cân.
- Ví dụ 4: Hs làm việc theo nhóm đôi
Ví dụ 3: Cho tam giác HIK
- GV: quan sát và trợ giúp HS. thỏa mãn 0 0
ˆI = 48 ; ˆK = 84 .
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Chứng minh tam giác HIK cân.
- HS giơ tay lên bảng trình bày kết quả. Giải (SGK – 95)
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Luyện tập: (SGK – 95)
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC
đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại cân tại A, 0 ˆA =60 (Hình 75).
các dấu hiệu nhận biết tam giác cân và cho HS
Chứng minh tam giác ABC có
nêu lại các cách chứng minh giác cân. Ghi nhớ ba cạnh bằng nhau.
thế nào là tam giác đều. Giải (SGK -95) *Ghi nhớ:
+ Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
+ Tam giác cân có một góc
bằng 600 là tam giác đều
Nội dung 4: Vẽ tam giác cân a) Mục tiêu:
- HS vẽ được tam giác cân theo 3 bước đã trình bầy trong SGK
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu, SGK và Gv vẽ trực tiếp trên
bảng để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm:
+ HS nắm vững kiến thức và thực hành vẽ được tam giác cân theo yêu cầu.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
IV. Vẽ tam giác cân
- GV cho HS thực hiện Hoạt động 4 bằng
*Hoạt động 4: Dùng thước
cách quan sát video mô phỏng, nghiên cứu
thẳng có chia đơn vị và compa
SGK và hoàn thành nhiệm vụ
vẽ tam giác cân ABC có cạnh
- GV Quan sát hỗ trợ HS sau đó GV thực hành đáy BC = 4 cm, cạnh bên AB = vẽ để HS quan sát AC = 3cm
- Sau đó GV cho học sinh thực hành Vẽ tam Cách thực hiện:
giác ABC cân tại C có cạnh đáy AB = 3cm,
B1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng
các cạnh bên CB = CA = 2cm BC = 4cm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: B2: Lấy B làm tâm, dùng
- HS quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu
compa vẽ một phần đường tròn của GV có bán kính 3cm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Lấy C làm tâm, dùng compa
vẽ một phần đường tròn có bán
- HS giơ tay lên bảng trình thực hành vẽ.
kính 3cm; gọi A là giao điểm
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
của hai phần đường tròn vừa
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, vẽ.
đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại
B3: Dùng thước vẽ các đoạn
các bước thực hành vẽ tam giác cân, lưu ý thẳng AC và AB.
thêm cho học sinh vẽ tam giác đều, tam giác vuông cân
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1 ; 2 ;3 ;4 ( SGK - tr 96)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng vào thực tế để nắm vững kiến thức
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập được giao.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 5 ( SGK – tr96)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.
- GV : Đánh giá, nhận xét
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân
- Luyện vẽ tam giác cân.
- Luyện làm các BT trong SBT.
- Tìm hiểu và đọc trước “Bài 8: Đường vuông góc đường xiên.” và sưu tầm đồ
vật, tranh ảnh theo tổ. ( Tổ nào sưu tầm được nhiều đồ vật, tranh ảnh nhất sẽ được phần thưởng của GV).
Ngày …. tháng …. năm 202… BGH