Giáo án Toán 7 - Ôn tập giữa HKII | Cánh diều

Giáo án Toán 7 - Ôn tập giữa HKII | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 7 - Ôn tập giữa HKII | Cánh diều

Giáo án Toán 7 - Ôn tập giữa HKII | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
Ngày son:
Ngày dạy:
Tiết theo KHDH:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
: HS được ôn tập các kiến thức về:
- Một số yêu tố thống xác suất gồm: Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích, x
dữ liệu; Biến cố và xác suất của biến cố trong một strò chơi đơn giản.
- Vận dụng kiến thức đã học vthống kê và xác suất đlàm c bài toán thực tiễn đơn
giản.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ hc tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ tr
nhau, trao đi, thảo luận, thống nhất đưc ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm v.
*Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS hiểu được vấn đcần giải quyết trong mỗi bài tập, thực
hiện được việc trình bày, diễn đạt ni dung các bài tập, sử dụng tốt ngôn ngữ toán học để
diễn đat; thể hiện sự tự tin khi trình bày bài tập trước lớp.
- Năng lực duy lập luận tn học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô
hình hóa toán học, năng lực sử dụng ng cụ , phương tiện toán học: thực hiện được các
thao tác tư duy so sánh, phân tích, tng hp, khái quát hóa, vận dụng các kiến thức trên để
giải các bài tập ln quan, giải mt sbài tập có nội dung gn với thực tiễn mức đđơn
giản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đy đ các hoạt đng hc tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo o kết quả hoạt động nhân và theo nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ hc tập.
II. Thiết bị dy hc và học liệu
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập, máy nh cầm tay.
2. Học sinh: Bảng nhóm, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình dạy học
1. Hot động 1: Mở đầu (khoảng 3 phút)
a) Mục tiêu :
-
Giúp HS nhận dạng biểu đ.
- Tạo cho HS sự tự tin, không khí phấn khởi để bưc vào tiết học.
b) Nội dung: HS được yêu cầu quan sát và nêun c biểu đ.
c) Sản phẩm: Hình 9: Biểu đồ cột kép; nh 8: Biểu đồ cột; Hình 17, 19: Biểu đồ đoạn
thẳng; Hình 23, 30: Biểu đồ quạt tròn.
d)Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu ni dung bài tp lên màn hình yêu cầu học sinh:
Thực hiện theo yêu cầu.
* HS thực hiện nhiệm vụ : Thực hiện nhiệm vụ theo nhân: nhận biết biểu đồ.
* Báo cáo, thảo luận: HS n các biểu đồ.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
hi học tập trải nghiệm và pt triển năng lực cho học sinh: Thông qua quá trình
trải nghiệm, quan sát, phân loại, lựa chọn học sinh nêu được n c loại biu đồ đã học.
Từ đó góp phần phát triển năng lực: duy lập lun toán học, gii quyết vấn đề toán
học, giao tiếp toán học.
2. Hot đng 2: Hoạt động ôn tp (khoảng 29 phút)
* Hoạt động 2.1: Ôn tp v thng kê (khoảng 12 phút)
a) Mục tiêu:
- Hs ôn tập được c kiến thức về thống kê thông qua việc làm các bài tập;
- Vận dụng kiến thức đã học về thống kê để làm c bài toán thực tiễn đơn giản.
b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu làm theo nhóm các bài tập 1; 2 trong PHT SỐ 1; SỐ 2
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập1, 2 trong PHT SỐ 1; SỐ 2 của học sinh được ghi vào
BP.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: GV
chiếu nội dung bài tập 1; 2 trong PHT
SỐ 1, SỐ 2 lên màn hình yêu cầu
học sinh:
Làm bài tập 1; 2 theo nhóm vào BP:
Nhóm 1 + 2 làm bài tập 1;
Nhóm 3 + 4 làm bài tập 2.
Thời gian hoàn thành: 7 phút.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS tho luận, thống nhất với các bạn
cách làm và làm vào BP.
* Báo cáo, thảo luận:
- Hai nhóm m cùng một bài đi chéo
cho nhau để kiểm tra chấm điểm
theo biểu điểm giáo viên đưa ra( sau
khi HS đã kiểm tra xong)
- GV chọn mỗi bài một nhóm điểm
PHT SỐ 1
Bài tp 1
a) Trong bốn quý năm 2019, quý III và qIV
có chi phí thực tế thấp hơn chi phí dkiến.
b) Trong cả bốn quý năm 2019, tỉ số phần trăm
của tổng chi phí thực tế so với tổng chi phí dự
kiến là:
PHT SỐ 2
Bài tp 2
a) Lập bng số liệu:
Tuần
Số giờ làm thêm
Đội 1
Đội 2
1
9
8
2
14
11
3
10
16
cao treo lên bảng.
* Kết luận, nhận định:
- Bài tập 1: Năm 2019 công ty đã tiết
kiệm được 10% chi phí dự kiến.
b) Tổng stiền đội 1 nhận được trong ba tuần
là:
(9 14 10).150000 4950000+ + =
(đồng)
Tổng s tiền đi 2 nhận được trong ba tuần là:
(8 11 16).150000 5250000+ + =
ng)
hội học tập tri nghiệm phát triển năng lực cho học sinh: Thông qua việc xác
định được nh hung, cách thức, nhận xét, sử dụng c phép toán, y nh cầm tay để
làm các bài tập. Từ đó góp phn phát triển năng lực: duy lập luận toán học, gii
quyết vấn đề toán học, sử dụngng cụ, phương tiện toán học.
* Hoạt động 2.2: Ôn tp v xác sut (khoảng 20 phút)
a) Mục tiêu:
- Hs ôn tập được các kiến thức về xác suất thông qua việc làm các bài tập;
- Vận dụng kiến thức đã học về xác suất để làm c bài toán thực tiễn đơn giản.
b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu: Chơi trò chơi “Truyền điện” bằng cách làm bài tập 3.
Luật chơi: Chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ( 4HS). Các nhóm trả lời câu hỏi 1 của GV, nhóm
nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ quyền “truyn điện cho nhóm khác bng cách u
cầu nhóm bạn trả lờiu hỏi của nhóm mình. Nếu trả lời sai thì nhóm đó mất quyền truyền
điện và nhóm khác có quyền trả lời. Cứ thế cho đến nhóm cui cùng.
- Lớp trưởng điều hành trò chơi.
Nội dung:
Bài tập 3. Viết ngẫu nhiên mt số tự nhiên hai chữ số. m số phân tử của tập hp
B
gồm các kết quả có thể xảy ra đối vi s tự nhiên được viết ra.
1) Hãy tính xác suất của biến cố: “ Stự nhiên được viết ra skhi chia cho 3 cho 4
đều dư 2
2) Hãy yêu cầu nhóm khác tính xác suất của biến c nào đó trong trò chơi viết ngẫu nhiên
một số tự nhiên có hai chữ số trên.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 3 ca học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vhọc tập 3: GV chiếu
nội dung bài tập 3 lên màn hình và yêu cầu
học sinh:
- Làm bài tập 3 theo nhóm 4HS vào giấy
nháp.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- HS tho luận, thng nhất với bạn cách
làm và làm vào vở hoặc giấy np.
* Báo cáo, thảo luận:
- Nhóm nhanh nhất trả lời các câu hỏi 1.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
Bài tập 3
Tập hợp các kết quả thxảy ra đối với
số tự nhiên được viết ra là:
10;11;12;13;...;97;98;99=B
Tập hợp
B
có 90 phần tử.
1) Xác suất của biến cố: S tự nhiên
được viết ra số khi chia cho 3 và cho 4
đều dư 2
8 4
90 45
=
2) ……
- Nhóm trả lời đúng u hỏi 1 đặt câu hỏi
cho nhóm bất kì.
* Kết luận, nhận định:
- Bài tập 3 : nhiều biến cố trong trò chơi
viết ngẫu nhiên một s tự nhiên có hai chữ
số.
hội học tập tri nghiệm phát triển năng lực cho học sinh: Thông qua việc xác
định được tình huống, cách thức, nhận xét đlàm các bài tập. Từ đó góp phần phát triển
năng lực: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán hc.
3. Hot đng vn dụng (khoảng 8 phút):
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về thống kê và xác suất để ứng dụng vào thực
tế.
b) Nội dung: - Học sinh được yêu cầum theo cá nhân bài tập 4.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bài tập 4
Biểu đồ Hình 1 nói vđ lớn ca
một số âm thanh trong cuộc sống.
Đơn v được dùng đ đo ng đ
âm thanh decibel(dB). c âm
thanh từ 85 dB trở n( gọi tiếng
ồn) tai chúng ta phải tiếp xúc
kéo dài hoặc lặp lại nhiều lần có thể
làm giảm khả năng nghe hoặc gây
điếc.
a) Tỉ lệ đ lớn âm thanh lúc trò
chuyn so với độ lớn âm thanh búa
khoan bao nhiêu phần trăm?
b) Dựa vào biểu đồ trên, em hãy
nêu ra những tiếng n chúng ta nên
tránh hoặc hạn chế tiếp xúc.
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 4.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm v4:
GV chiếu nội dung bài tp 4 n mànnh và u cầu học sinh:
- Làm bài tập 4 theo cá nhân.
* HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
* Báo cáo, tho lun:
- Hs báo cáo kết quả vào giờ học tiếp theo.
* GV nhận xét, đánh giá chung về giờ hc.
Hướng dẫn tự hc ở nhà (2 phút)
- Xem lại toàn bộ nội dung bài đã hc.
- Tự tạo ra c biến cố trong bài tập 3 và tính xác suất ca c biến cố đó. Làm bài tập 4
trong PHT SỐ 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài tập1: Thống kê chi phí thực tế và chi phí dkiến trong bốn quý năm 2019 của một
công ty sản xuất thiết bị nông nghiệp được ghi lại ở bảng dưới đây:
Quý
Chi phí dự kiến (triệu đồng)
Chi phí thực tế (triệu đồng)
I
760
810
II
790
900
III
1100
860
IV
1200
895
a) Trong bốn quý năm 2019, quý nào có chi phí thực tế thấp hơn chi phí dkiến?
b) Trong cbốn quý năm 2019, tỉ số phần trăm của tng chi phí thực tế so vi tổng chi phí
dự kiến là bao nhiêu?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài tập 2
Để hn thành ng trình đúng thời hạn,
hai đội ng nhân đã tổ chức làm ngoài giờ
trong ba tun. Biểu đồ Hình 13 biểu diễn
số giờ làm thêm của hai đội trong ba tuần
đó.
a) Lập bng số liệu theo mẫu sau:
Tuần
Số giờ làm thêm
Đội 1
Đội 2
1
2
3
b) Tính tổng s tiền mi đội nhn được
trong ba tun, biết tiền công mỗi gi làm
ngoài giờ là 150 000 đng.
| 1/6

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về:
- Một số yêu tố thống kê và xác suất gồm: Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích, xử lí
dữ liệu; Biến cố và xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản.
- Vận dụng kiến thức đã học về thống kê và xác suất để làm các bài toán thực tiễn đơn giản. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
*Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS hiểu được vấn đề cần giải quyết trong mỗi bài tập, thực
hiện được việc trình bày, diễn đạt nội dung các bài tập, sử dụng tốt ngôn ngữ toán học để
diễn đat; thể hiện sự tự tin khi trình bày bài tập trước lớp.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô
hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ , phương tiện toán học: thực hiện được các
thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, vận dụng các kiến thức trên để
giải các bài tập liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập, máy tính cầm tay.
2. Học sinh: Bảng nhóm, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 3 phút) a) Mục tiêu :
- Giúp HS nhận dạng biểu đồ.
- Tạo cho HS sự tự tin, không khí phấn khởi để bước vào tiết học.
b) Nội dung: HS được yêu cầu quan sát và nêu tên các biểu đồ.
c) Sản phẩm: Hình 9: Biểu đồ cột kép; Hình 8: Biểu đồ cột; Hình 17, 19: Biểu đồ đoạn
thẳng; Hình 23, 30: Biểu đồ quạt tròn.
d)Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu nội dung bài tập lên màn hình và yêu cầu học sinh:
Thực hiện theo yêu cầu.
* HS thực hiện nhiệm vụ : Thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân: nhận biết biểu đồ.
* Báo cáo, thảo luận: HS tên các biểu đồ.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh: Thông qua quá trình
trải nghiệm, quan sát, phân loại, lựa chọn học sinh nêu được tên các loại biểu đồ đã học.
Từ đó góp phần phát triển năng lực: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán
học, giao tiếp toán học.
2. Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập
(khoảng 29 phút)
* Hoạt động 2.1: Ôn tập về thống kê (khoảng 12 phút) a) Mục tiêu:
- Hs ôn tập được các kiến thức về thống kê thông qua việc làm các bài tập;
- Vận dụng kiến thức đã học về thống kê để làm các bài toán thực tiễn đơn giản. b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu làm theo nhóm các bài tập 1; 2 trong PHT SỐ 1; SỐ 2
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập1, 2 trong PHT SỐ 1; SỐ 2 của học sinh được ghi vào BP.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: GV PHT SỐ 1
chiếu nội dung bài tập 1; 2 trong PHT Bài tập 1
SỐ 1, SỐ 2 lên màn hình và yêu cầu a) Trong bốn quý năm 2019, quý III và quý IV học sinh:
có chi phí thực tế thấp hơn chi phí dự kiến.
Làm bài tập 1; 2 theo nhóm vào BP:
b) Trong cả bốn quý năm 2019, tỉ số phần trăm
Nhóm 1 + 2 làm bài tập 1;
của tổng chi phí thực tế so với tổng chi phí dự
Nhóm 3 + 4 làm bài tập 2. kiến là:
Thời gian hoàn thành: 7 phút.
810 + 900 + 860 + 895 .100% = 90%
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: 760 + 790 +1100 +1200
- HS thảo luận, thống nhất với các bạn PHT SỐ 2 cách làm và làm vào BP. Bài tập 2
* Báo cáo, thảo luận: a) Lập bảng số liệu:
- Hai nhóm làm cùng một bài đổi chéo Tuần Số giờ làm thêm
cho nhau để kiểm tra và chấm điểm Đội 1 Đội 2
theo biểu điểm giáo viên đưa ra( sau 1 9 8 khi HS đã kiểm tra xong) 2 14 11
- GV chọn mỗi bài một nhóm có điểm 3 10 16 cao treo lên bảng.
b) Tổng số tiền đội 1 nhận được trong ba tuần
* Kết luận, nhận định:
là: (9 +14 +10).150000 = 4950000 (đồng)
- Bài tập 1: Năm 2019 công ty đã tiết Tổng số tiền đội 2 nhận được trong ba tuần là:
kiệm được 10% chi phí dự kiến.
(8 +11+16).150000 = 5250000 (đồng)
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh: Thông qua việc xác
định được tình huống, cách thức, nhận xét, sử dụng các phép toán, máy tính cầm tay để
làm các bài tập. Từ đó góp phần phát triển năng lực: tư duy và lập luận toán học, giải
quyết vấn đề toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
* Hoạt động 2.2: Ôn tập về xác suất (khoảng 20 phút) a) Mục tiêu:
- Hs ôn tập được các kiến thức về xác suất thông qua việc làm các bài tập;
- Vận dụng kiến thức đã học về xác suất để làm các bài toán thực tiễn đơn giản. b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu: Chơi trò chơi “Truyền điện” bằng cách làm bài tập 3.
Luật chơi: Chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ( 4HS). Các nhóm trả lời câu hỏi 1 của GV, nhóm
nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ có quyền “truyền điện” cho nhóm khác bằng cách yêu
cầu nhóm bạn trả lời câu hỏi của nhóm mình. Nếu trả lời sai thì nhóm đó mất quyền truyền
điện và nhóm khác có quyền trả lời. Cứ thế cho đến nhóm cuối cùng.
- Lớp trưởng điều hành trò chơi. Nội dung:
Bài tập 3. Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Tìm số phân tử của tập hợp B
gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra.
1) Hãy tính xác suất của biến cố: “ Số tự nhiên được viết ra là số khi chia cho 3 và cho 4 đều dư 2”
2) Hãy yêu cầu nhóm khác tính xác suất của biến cố nào đó trong trò chơi viết ngẫu nhiên
một số tự nhiên có hai chữ số ở trên.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 3 của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* GV giao nhiệm vụ học tập 3: GV chiếu Bài tập 3
nội dung bài tập 3 lên màn hình và yêu cầu Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh:
số tự nhiên được viết ra là:
- Làm bài tập 3 theo nhóm 4HS vào giấy B = 10;11;12;13;...;97;98;9  9 nháp.
Tập hợp B có 90 phần tử.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
1) Xác suất của biến cố: “Số tự nhiên
- HS thảo luận, thống nhất với bạn cách được viết ra là số khi chia cho 3 và cho 4
làm và làm vào vở hoặc giấy nháp. 8 4
* Báo cáo, thảo luận: đều dư 2” là = 90 45
- Nhóm nhanh nhất trả lời các câu hỏi 1. 2) ……
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
- Nhóm trả lời đúng câu hỏi 1 đặt câu hỏi cho nhóm bất kì.
* Kết luận, nhận định:
- Bài tập 3 : có nhiều biến cố trong trò chơi
viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số.
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh: Thông qua việc xác
định được tình huống, cách thức, nhận xét để làm các bài tập. Từ đó góp phần phát triển
năng lực: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học.
3. Hoạt động vận dụng (khoảng 8 phút):
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về thống kê và xác suất để ứng dụng vào thực tế.
b) Nội dung: - Học sinh được yêu cầu làm theo cá nhân bài tập 4.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Bài tập 4
Biểu đồ Hình 1 nói về độ lớn của
một số âm thanh trong cuộc sống.
Đơn vị được dùng để đo cường độ
âm thanh là decibel(dB). Các âm
thanh từ 85 dB trở lên( gọi là tiếng
ồn) mà tai chúng ta phải tiếp xúc
kéo dài hoặc lặp lại nhiều lần có thể
làm giảm khả năng nghe hoặc gây điếc.
a) Tỉ lệ độ lớn âm thanh lúc trò
chuyện so với độ lớn âm thanh búa
khoan là bao nhiêu phần trăm?
b) Dựa vào biểu đồ trên, em hãy
nêu ra những tiếng ồn chúng ta nên
tránh hoặc hạn chế tiếp xúc.
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 4.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ 4:
GV chiếu nội dung bài tập 4 lên màn hình và yêu cầu học sinh:
- Làm bài tập 4 theo cá nhân.
* HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
* Báo cáo, thảo luận:
- Hs báo cáo kết quả vào giờ học tiếp theo.
* GV nhận xét, đánh giá chung về giờ học.
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Xem lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Tự tạo ra các biến cố trong bài tập 3 và tính xác suất của các biến cố đó. Làm bài tập 4 trong PHT SỐ 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài tập1: Thống kê chi phí thực tế và chi phí dự kiến trong bốn quý năm 2019 của một
công ty sản xuất thiết bị nông nghiệp được ghi lại ở bảng dưới đây: Quý
Chi phí dự kiến (triệu đồng)
Chi phí thực tế (triệu đồng) I 760 810 II 790 900 III 1100 860 IV 1200 895
a) Trong bốn quý năm 2019, quý nào có chi phí thực tế thấp hơn chi phí dự kiến?
b) Trong cả bốn quý năm 2019, tỉ số phần trăm của tổng chi phí thực tế so với tổng chi phí dự kiến là bao nhiêu?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Bài tập 2
Để hoàn thành công trình đúng thời hạn,
hai đội công nhân đã tổ chức làm ngoài giờ
trong ba tuần. Biểu đồ ở Hình 13 biểu diễn
số giờ làm thêm của hai đội trong ba tuần đó.
a) Lập bảng số liệu theo mẫu sau: Tuần Số giờ làm thêm Đội 1 Đội 2 1 2 3
b) Tính tổng số tiền mỗi đội nhận được
trong ba tuần, biết tiền công mỗi giờ làm
ngoài giờ là 150 000 đồng.