Giáo án Vật lí 11 Cánh diều

Giáo án Vật lí 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
18 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Vật lí 11 Cánh diều

Giáo án Vật lí 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

52 26 lượt tải Tải xuống
Ngày son:…/…/…
Ngày dy:…/…/…
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
BÀI 1: DAO ĐNG ĐIU HÒA (2 TIT)
I. MC TIÊU
1. Kiến thức
Thc hin thí nghim đơn gin to ra đưc dao đng và mô tđưc mt s
dụ đơn gin vdao đng tdo.
Dùng đthli độ - thi gian có dng hình sin (to ra bng thí nghim hoc hình
vẽ cho trưc), nêu đưc đnh nghĩa: biên đ, chu kì, tn s, tn sgóc, độ lệch
pha.
Vận dng đưc các khái nim: biên đ, chu kì, tn s, tn sgóc, độ lệch pha
để mô tdao đng điu hoà.
Sử dụng đth, phân tích và thc hin phép tính cn thiết đxác đnh đưc: đ
dịch chuyn, vn tc và gia tc trong dao đng điu hoà.
2. Năng lực
Năng lc chung:
Năng lc tự học: Chủ động tích cc thc hin nhng công vic ca bn thân
trong hc tp thông qua vic tham gia đóng góp ý tưng, đt câu hi và trả lời
các yêu cu.
Giao tiếp và hp tác: Tho lun nhóm thc hin thí nghim đmô tđưc mt
số ví dđơn gin vdao đng tdo
Năng lc gii quyết vn đề: Xác đnh đưc và biết tìm hiu các thông tin liên
quan đến dao đng điu hòa, đxut gii pháp gii quyết.
Năng lc vt lí:
Nhn thc vt lí
Nêu đưc đnh nghĩa: biên đ, chu kì, tn s, tn sgóc, độ lệch pha.
Tìm hiu tnhiên dưi góc độ vật lí:
Thc hin thí nghim đơn gin to ra đưc dao đng
Mô tđưc mt sdụ đơn gin vdao đng tdo.
Vận dng kiến thc, kĩ năng đã hc:
Vận dng đưc các khái nim: biên đ, chu kì, tn s, tn sgóc, độ lệch pha
để mô tdao đng điu hoà.
Sử dụng đth, phân tích và thc hin phép tính cn thiết đxác đnh đưc: đ
dịch chuyn, vn tc và gia tc trong dao đng điu hoà.
3. Phm chất
Chăm ch, trung thc, trách nhim trong hc tp và thc hành
II. THIT BỊ DẠY HC VÀ HC LIỆU
1. Đi vi giáo viên:
SGK, SGV, Giáo án.
nh hoc video về một shin tưng đưc đề cập đến trong SGK: dao đng
cơ; dao đng ca con lc lò xo, con lc đơn
Máy chiếu, máy tính (nếu có)
2. Đi vi hc sinh:
Sách giáo khoa
Tranh nh, tư liu sưu tm liên quan đến bài hc và dng cụ học tp (nếu cn)
theo yêu cu ca GV.
III. TIN TRÌNH DY HỌC
A. HOT ĐNG KHI ĐNG
a. Mc tiêu: Thông qua mt sví dtrong thc tin về một số vt dao đng đHS có
đưc khái nim ban đu vdao đng cơ.
b. Ni dung: GV cho HS quan sát hình vchuyn đng trong cuc sng, tho lun,
mô tả về dao đng.
c. Sn phm hc tp: HS trả lời đưc nhng câu hi mà GV đưa ra, mô tả về dao
động cơ .
d. Tchc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học tập
- GV đt vn đ: Hằng ngày, chúng ta thy rt nhiu chuyn đng, trong đó, có nhng
vật chuyn đng qua li quanh mt vtrí cân bng. Chuyn đng ca ngưi chơi đu là
một ví dnhư vy (Hình 1.1).
- GV yêu cu HS ly ví dụ về nhng chuyn đng qua li quanh mt vtrí cân bng
cuc sng.
- GV chiếu video/ hình nh vdao đng cho HS quan sát
+ dây đàn ghita rung đng
+ Pít tông chuyn đng lên xung
- GV gii thiu vi HS: Chuyn đng ca nhng vt này đưc gi là dao đng cơ học
- GV đt câu hi yêu cu HS tho lun:
+ Mô tdao đng như thế nào?
+ Dao đng cơ có nhng đc đim chung gì?
c 2: HS thc hin nhim vụ học tập
- HS quan sát video, hình nh và đưa ra câu trả lời.
c 3: Báo cáo kết quhot đng và tho luận
- GV mi 1 2 bn ngu nhiên đng dy trình bày suy nghĩ ca mình.
c 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim vụ học tập
- GV tiếp nhn câu trả lời ri dn dt HS vào bài: Đtrả lời câu hi này chúng ra vào
bài hc ngày hôm nay: Bài 1: Dao đng điu hòa
B. HOT ĐNG HÌNH THÀNH KIN THỨC
Hot đng 1. Tìm hiu vdao đng
a. Mc tiêu:
- HS làm thí nghim đơn gin to ra đưc dao đng và mô tđưc mt s dụ đơn
gin vdao đng tdo.
b. Ni dung: GV cho HS làm thí nghim và thc hin các hot đng theo SGK đtìm
hiu nhng đc đim chung ca dao đng điu hòa.
c. Sn phm hc tp: Rút ra đưc nhng đc đim ca dao đng điu hòa
d. Tchc hot đng:
HOT ĐNG CA GV HS
DỰ KIN SN PHẨM
Nhim v1: Thí nghim to dao đng
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học
tập
- GV chia HS thành 6 đến 8 nhóm, phát
dụng cthí nghim cho các nhóm, yêu cu
HS làm vic nhóm ln lưt theo các bưc
I. DAO ĐNG
1. Thí nghim to dao đng
* Thí nghim hình 1.2
* Kết luận
Chuyn đng qua li quanh mt vị trí
trong phn thí nghim mc I.1 SGK tr6
à GV theo dõi các nhóm, kp thi giúp đ,
gợi ý, hưng dn và đng viên các nhóm
- GV yêu cu đi din các nhóm mô t
chuyn đng ca quả cầu trong thí nghiệm
- GV nhn xét, chiếu sơ đbiu din chuyn
động ca quả cầu nhvà gii thích cho HS
về chuyn đng ca quả cầu trong thí
nghiệm
- GV kết lun vi HS vkhái nim dao đng
- GV yêu cu HS trả lời câu hi SGK tr8:
+ Dùng mt lò xo, mt quả cầu nhỏ bằng
kim loi, si dây và giá thí nghim, tho
lun vi bn xây dng phương án và thực
hin phương án to ra dao đng ca qu
cầu treo ở đầu lò xo.
+ Nêu nhng ví dụ về dao đng mà em quan
sát đưc trong thc tế.
c 2: HS thc hin nhim vụ học tập
- HS hot đng nhóm thc hành thí nghim
tạo ra dao đng và mô tả lại dao đng
- HS chú ý lng nghe GV ging bài, tìm câu
trả lời cho các câu hi mà GV yêu cu.
cân bng gi là dao đng.
CH1 (SGK tr8)
Phương án thí nghim to ra dao đng
của quả cầu treo ở một đu lò xo
- Treo mt vt nhỏ nặng vào đu tdo
của mt lò xo nh
- Khi quả cầu đng yên ti vtrí can
bằng, kéo quả cầu lch khi vtrí cân
bằng rồi thtay cho quả cầu chuyn
động
- Mô tchuyn đng ca quả cầu.
CH2 (SGK tr8)
Ví dụ về dao đng trong thc tế:
chuyn đng đung đưa ca chiếc lá,
chuyn đng ca mt nưc gn sóng,
chuyn đng ca xích đu hoc bp
bênh,...
c 3: Báo cáo kết quhot đng và
tho luận
- Đại din các nhóm mô tdao đng tdo
của quả cầu
- GV mi đi din 1 2 HS trình bày câu tr
lời, mi HS trả lời 1 câu.
- GV mi HS khác nhn xét, bsung.
c 4: Đánh giá kết qu, thc hin
nhim vụ học tập
- GV đánh giá, nhn xét, chun kiến thc và
chuyn sang ni dung mi.
Nhim v2: Tìm hiu vdao đng tdo
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học
tập
- GV gii thiu vi HS khi nào vt thc hin
đưc mt dao đng: Khi đi từ vị trí 1 qua v
trí cân bng O đến vtrí 2 ri quan ngưc
lại đi qua O về vị trí cũ 1.
- GV nhn mnh vi HS: Nếu không có lc
cản thì chuyn đng ca quả cầu có thể tự
tiếp din, dao đng ca quả cầu là dao
động tự do
- GV chiếu Hình 1.4; 1.5 về một sdao
động tdo cho HS quan sát
- GV yêu cu HS tho lun nhóm đôi trả lời
câu hi 3 (SGK tr9) Với mt cái thưc
mỏng đàn hi, hãy đxut phương án to ra
dao đng tdo ca thưc và mô tcách
làm.
- GV yêu cu HS trả lời câu hi phn luyn
tập trong SGK tr9
- GV đt câu hi: Trong thc tế luôn có s
xut hin ca lc cn, vy lc cn nh
ng như thế nào đến dao đng tdo ca
một vt?
à Lực cn làm cho năng lưng dao đng ca
vật bgim dn và chuyn hóa thành nhit
năng à Các dao đng sẽ bị tắt dn.
c 2: HS thc hin nhim vụ học tập
- HS chú ý lng nghe GV ging bài, tìm câu
trả lời cho các câu hi mà GV yêu cu.
c 3: Báo cáo kết quhot đng và
tho luận
- GV mi đi din 1 2 HS trình bày câu tr
lời, mi HS trả lời 1 câu.
- GV mi HS khác nhn xét, bsung.
c 4: Đánh giá kết qu, thc hin
2. Dao đng tdo
* CH3 (SGK tr9)
Phương án thí nghim to ra dao đng
tự do ca thưc:
- Cố định mt đu thưc trên mt g,
1 đu thả tự do. Khi đó thưc đng
yên ti vtrí cân bng
- Nâng đu tdo ca thưc lch khi
vị trí cân bng ri thtay
- Mô tchuyn đng ca thước
nhim vụ học tập
- GV đánh giá, nhn xét, chun kiến thc và
chuyn sang ni dung mi.
Nhim v3: Tìm hiu vbiên đ, chu kì,
tần số của dao đng
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học
tập
- GV yêu cu HS đc thông tin trong SGK
kết hp quan sát hình nh đtìm hiu vthí
nghim chuyn đng ca xe kĩ thut số.
- GV thông báo vi HS khái nim vli đ
+ Li đlà độ dịch chuyn ca xe so vi vtrí
cân bng
+ Li độ cho biết độ lệch và chiu lch ca xe
so vi vtrí cân bng.
- GV yêu cu HS da vào hình 1.7 trả lời
câu hi 4 (SGK tr10): Từ đồ thHình 1.7,
mô tả sự thay đi li độ của xe theo thi gian.
- GV chiếu cho HS quan sát Hình 1.8, da
vào đthnêu đnh nghĩa vbiên đ, chu kì
và tn số của dao đng
- GV yêu cu HS trả lời câu hi 5 (SGK tr
10): Tìm mi liên hgia chu kì T và tn s
* LT (SGK tr9)
Đáp án: C
3. Biên đ, chu kì, tn số của dao
động
- Li đlà độ dịch chuyn ca xe so
với vtrí cân bng
- Li đcho biết độ lệch và chiu lch
của xe so vi vtrí cân bằng.
- Biên độ của dao đng là độ lớn cc
đại ca độ dịch chuyn ca vt dao
động so vi vtrí cân bng, kí hiu là
A.
- Chu kì ca dao đng là khong thi
gian để vật thc hin mt dao đng, kí
hiu là T.
- Đơn vị của chu kì là giây.
- Tần số của dao đng là sdao đng
vật thc hin đưc trong mt giây, kí
hiu là f.
- Đơn vị của tn slà hertz (kí hiu là
Hz).
* CH4 (SGK tr10)
+ Sau khong thi gian t/2 li độ của
f ca dao đng.
- GV yêu cu HS tho lun nhóm đôi, trả lời
câu hi phn hot đng (SGK tr11)
c 2: HS thc hiện nhim vụ học tập
- HS hot đng nhóm, tho lun trả lời các
câu hi GV yêu cầu
- HS chú ý lng nghe GV ging bài, tìm câu
trả lời.
c 3: Báo cáo kết quhot đng và
tho luận
- GV mi đi din 1 2 HS trình bày câu tr
lời, mi HS trả lời 1 câu.
- GV mời HS khác nhn xét, bsung.
c 4: Đánh giá kết qu, thc hin
nhim vụ học tập
- GV đánh giá, nhn xét, chun kiến thc và
chuyn sang ni dung mi.
vật đt giá trí cc đi;
+ sau khong thi gian t, li độ của vt
quay trở về vị trí cân bng.
* CH5 (SGK tr11)
Mối liên hgia chu kì T và tn sf
của dao đng: f = 1/T
* Hot đng (SGK tr11)
Chu kì đp ca tim: 7. 0,12 = 0,84
Hot đng 2. Tìm hiu vdao đng điu hòa
a. Mc tiêu:
- HS nhn biết đưc đthdao đng điu hòa có dng hình sin.
- Dùng đthli độ - thi gian có dng hình sin (to ra bng thí nghim hoc hình v
cho trưc), nêu đưc đnh nghĩa: tn sgóc, độ lệch pha.
- Sử dụng đth, phân tích và thc hin phép tính cn thiết đxác đnh đưc: độ dịch
chuyn, vn tc và gia tc trong dao đng điu hoà..
b. Ni dung: GV tchc cho HS quan sát hình nh về đồ thbiu din dao đng ca
xe kĩ thut s; tho lun trả lời các câu hi khám phá.
c. Sn phm hc tp: HS rút ra kiến thc về đồ thị của dao đng điu hòa; khái nim
về tần sgóc, độ lệch pha; xác đnh đưc : độ dịch chuyn, vn tc và gia tc trong
dao đng điu hoà.
d. Tchc hot đng:
HOT ĐNG CA GV - HS
DỰ KIN SN PHẨM
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học
tập
* Đnh nghĩa
- GV chiếu li cho HS quan sát hình nh đ
thmô tdao đng ca xe kĩ thut s
gii thiu vphương trình ca dao đng
điu hòa
+ Trong điu kin không có lc cn, đthi
mô tdao đng ca xe kĩ thut scó dng
hình sin.
+ Li độ của vt, tính từ gốc ta đ(hình
1.11) liên hệ với thi gian theo phương
trình:
Trong đó, A, và là các hng số.
- GV yêu cu HS da vào thông tin trong
II. DAO ĐNG ĐIU HÒA
1. Đnh nghĩa
* CH6 (SGK tr12)
Dao đng điu hòa là dao đng trong
đó li độ của vt là mt hàm cosin (hoc
sin) theo thi gian
· x là li đdao đng, có đơn vđo đ
dài (cm, m,…)
· A là biên đdao đng, có đơn vđo
độ dài (cm, m, …)
· là pha ca dao đng, có đơn vlà rad
· là pha ban đu ca dao đng, có đơn
vị là rad
SGK và ni dung GV va trình bày, trả lời
câu hi 6 (SGK tr12) Thế nào là dao đng
điu hòa?
- GV nhn mnh vi HS: Dao đng điu
hòa cũng có các đi lưng biên đA, chu kì
T, tn sf như đã đưc đnh nghĩa phn
trưc.
* Tn sgóc
- GV yêu cu HS nghiên cu ni dung phn
II.2, trả lời câu hi 7 (SGK tr12) Tn s
góc và tn số của dao đng điu hòa có liên
hệ như thế nào?
* Vn tc và gia tc trong dao đng điu
hòa
- GV gii thiu vi HS về vận tc và gia tc
của dao đng điu hòa; mi liên hgia gia
tốc và li độ của vt dao đng điu hòa.
- GV chiếu hình nh các đthbiu din li
độ, vn tc và gia tc ca xe kĩ thut s
theo thi gian cho HS quan sát
- GV yêu cu HS da vào đth, trả lời câu
hỏi 8 trong SGK tr13: Dựa vào đth
Hình 1.12, xác đnh các đi lưng sau:
a) tn sgóc ca dao đng
2. Tn sgóc
- Đại lưng đưc gi là tn sgóc ca
dao đng và có đơn vlà rad/s
* CH7 (SGK tr12)
Tần sc ca dao đng điu hoà liên
hệ với chu kì T hoc vi tn sf bng
các hthc:
3. Vn tc và gia tc trong dao đng
điu hòa
- Vận tc và gia tc ca vt dao đng
điu hoà biến thiên tun hoàn theo quy
lut dng sin vi cùng chu kì T ca li
độ:
- Mối liên hgia giao tc a và li đx
của vt dao đng điu hòa là:
- Ở vị trí biên:
- Ở vị trí cân bng:
* CH8 (SGK tr12)
- Phương trình li độ của xe tương ng
với đthHình 1.12a có dng:
- Phương trình vn tc ca xe tương
ng vi đthHình 1.12b có dạng:
- Phương trình gia tc ca xe tương
b) Biên độ của dao đng
c) Vn tc cc đi ca vt dao đng
d) Gia gc cc đi ca vt dao đng
* Pha của dao đng
- GV chiếu hình 1.13 trong SGK, yêu cu
HS xác đnh sdao đng vt đã thc hin
đưc các vtrí:
+ Từ vị trí 1 đến vtrí 2
+ Từ vị trí 1 đến vtrí 3
+ Từ vị trí 1 đến vtrí 4
+ Từ vị trí 1 đến vtrí 5
- GV yêu cu HS đc thông tin trong SGK
cho biết thế nào là pha ca dao đng.
- GV chú ý vi HS
+ Pha ca dao đng giúp xác đnh vtrí ca
vật ti thi đim đang xét
+ Ti thi đim t = 0, pha ca dao đng là .
Do đó đưc gi là pha ban đu ca dao
động.
- GV yêu cu HS làm vic cá nhân trả lời
câu hi 9 (SGK tr15): Xác đnh pha ca
dao đng ti vtrí 3 và vtrí 4
ng vi đthHình 1.12c có dng:
a) Tn sgóc ca dao đng:
b) Biên độ của dao đng
c) Vn tc cc đi ca vt dao đng
d) gia tc cc di ca vt dao đng
4. Pha ca dao đng và độ lệch pha
* Pha ca dao đng
· Pha ca dao đng ti mt thi đim
đưc tính bng sphn đã thc hin
của mt chu kì, kể từ khi bt đu chu
kì đó.
· là pha ca dao đng, có đơn vlà rad
· là pha ban đu ca dao đng, có đơn
vị rad
* CH9 (SGK tr15)
- Pha ca dao đng ti vtrí 3:
- Pha của dao đng ti vtrí 4:
* Dao đng cùng pha
* LT4 (SGK tr16)
- Tại thi đim t
1
hai vt đu đang ở vị
trí cân bng và di chuyn theo chiu
* Dao đng cùng pha
- GV yêu cu HS quan sát hình 1.14, đc
thông tin trong SGK và trả lời câu hi phn
LT4: Mô ttrng thái ca hai vt dao đng
thi đim t
1
và t
2
trong đồ thhình 1.14
- Sau khi HS đưa ra nhn xét, GV gii thiu
với HS vthế nào là dao đng cùng pha
* Dao đng ngưc pha
- GV chiếu hình 1.15. Minh ha hai dao
động lch pha cho HS quan sát.
- GV ly ví dụ cụ thể để mô tả về dao đng
lệch pha cho HS dhình dung, tđó gii
thiu đthli độ - thi gian ca hai dao
động lch pha
+ Ví d: nếu chai quả cầu đu dao đng
với chu kì là 2,4 s và quả cầu 2 đt đ dịch
chuyn ti đa về một phía mun hơn 0,6 s
so vi quả cầu 1, thì nó sluôn đi sau qu
cầu 1 là 0,6/2,4 tương đương 1/4 chu kì. Do
đó, hai dao đng này luôn lch pha nhau
một phn tư chu kì.
+ Đthli độ - thi gian ca hai dao đng
lệch pha nhau ¼ chu kì
- GV yêu cu HS da vào ví dvà đth
dao đng lch pha, rút ra khái nim về độ
dương ca trc ta đ
- Tại thi đim t
2
, hai vt đu đang ở vị
trí biên dương
* Kết luận
Dao đng cùng pha là dao đng mà ti
mỗi thi đim, hai vt dao đng đu có
trng thái ging nhau.
* Dao đng ngưc pha
- Độ lệch pha ca dao đng luôn ng
với mt phn ca chu kì, đưc tính
bằng:
- Trong thc tế, độ lệch pha ca dao
động đưc đo bng đơn vradina,
VD: xác đnh độ lệch pha ca hai dao
động đưc biu din trong đthHình
1.17
· Chu kì dao đng
· Độ lệch thi gian ca hai dao đng
khi cùng trng thái
· Độ lệch pha
· Kí hiu độ lệch pha là , ta có
· Đi sang đơn vị độ và radian:
lệch pha
- GV chiếu Hình 1.17. Đthli độ - thi
gian ca hai dao đng có cùng chu kì, yêu
cầu HS xác đnh độ lệch pha ca hai dao
động đưc biu din trong đth
c 2: HS thc hin nhim vụ học tập
- HS đc thông tin SGK, quan sát thí hình
nh, chăm chú nghe GV ging bài, trả lời
các câu hi mà GV đưa ra.
c 3: Báo cáo kết quhot đng và
tho luận
- GV mi đi din HS trả lời, đưa ra ý kiến
của bn thân.
- GV mi HS khác nhn xét, bsung.
c 4: Đánh giá kết qu, thc hin
nhim vụ học tập
- GV đánh giá, nhn xét, tng kết và chuyn
sang ni dung luyn tp.
· Mt dao đng tương ng với
C. HOT ĐNG LUYN TẬP
a. Mc tiêu: HS cng cố lại kiến thc thông qua hthng câu hi trc nghim.
b. Ni dung: GV trình chiếu câu hi phn vn dng và mt scâu hi trc nghim,
HS suy nghĩ trả lời
c. Sn phm hc tp: HS đưa ra đưc các đáp án đúng
d. Tchc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học tập
- GV yêu cu HS hoàn thành các câu hi phn luyn tp 1, 2, 3, 4
LT1 (SGK tr9)
Nếu bqua lc cn, chuyn đng nào sau đây là dao đng tdo?
A. Mt con mui đang đp cánh
B. Tòa nhà rung chuyn trong trn đng đất
C. Mt trng rung đng say khi gõ
D. Bông hoa rung rinh trong gió nh
LT2 (SGK tr11)
Xác đnh biên đ, chu kì và tn số của dao đng có đthli độ - thi gian đưc biu
din Hình 1.9
Hình 1.9. Đthli độ - thi gian ca một dao đng
LT3 (SGK tr15)
Một vt dao đng điu hòa vi phương trình li đ:
Xác đnh pha ca dao đng ti thi đim 1/30s
c 2: HS thc hin nhim vụ học tập
- HS tiếp nhn câu hi, nhớ lại kiến thc đã hc, tìm đáp án đúng.
c 3: HS báo cáo kết quả hoạt đng và tho luận
- HS ln lưt đưa ra đáp án cho các bài tp:
LT1 (SGK tr9)
Đáp án C
LT2 (SGK tr11)
A = 10 cm
T = 120 ms
LT3 (SGK tr15)
Pha ca dao đng ti thi đim 1/30s
c 4: GV đánh giá kết qu, thc hin nhim vụ học tập
D. HOT ĐNG VẬN DỤNG
a. Mc tiêu: Vận dng kiến thc đã hc đgii mt sbài tp vn dng liên quan
b. Ni dung: GV chiếu câu hi, yêu cu HS suy nghĩ trả lời
c. Sn phm hc tp: HS vn dng kiến thc vdao đng điu hòa đtrả lời câu hi
trc nghim GV đưa ra
d. Tchc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học tập
- GV trình chiếu ln lưt các câu hi trc nghim:
Câu 1: Một cht đim dao đng điu hoà có quỹ đạo là mt đon thng dài 10 cm.
Biên đdao đng ca cht đim là
A. 5 cm.
B.-5 cm.
C. 10 cm
D.-10 cm.
Câu 2: Một cht đim dao đng điu hoà trong 10 dao đng toàn phn đi đưc quãng
đưng dài 120 cm. Quỹ đạo ca dao đng có chiu dài là
A. 6 cm.
B. 12 cm.
C. 3 cm.
D. 9 cm.
Câu 3: Một cht đim dao đng điu hòa vi phương trình (cm). Li độ của vt khi pha
dao đng bng ( là:
A. 5cm
B. -5cm
C. 2.5cm
D. -2,5cm
Câu 4: Một cht đim dao đng điu hòa có phương trình li đtheo thi gian là: (cm)
Tại thi đim t = 1s thì li độ của vt bng:
A. 2,5cm
B. 4cm
C. 5cm
D. 3 cm
Câu 5: Một cht đim dao đng điu hòa có phương trình li đtheo thi gian là: (cm)
Li độ của vt khi dao đng bng là:
A. 3cm
B. -3cm
C. 4,24cm
D. -4,24cm
c 2: HS thc hin nhim vụ học tập
- HS tiếp nhn câu hi, nhớ lại kiến thc đã hc, tìm đáp án đúng.
c 3: HS báo cáo kết quhot đng và tho luận
- HS ln lưt đưa ra đáp án cho các bài tp:
1 - A
2 – A
3 - B
4 - D
5 - A
c 4: GV đánh giá kết qu, thc hin nhim vụ học tập
*Hưng dn vnhà
Xem li kiến thc đã hc bài 1.
Hoàn thành các bài tp vào vở.
Xem trưc nội dung Bài 2. Mt sdao đng điu hòa thưng gặp
| 1/18

Preview text:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
• Thực hiện thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví
dụ đơn giản về dao động tự do.
• Dùng đồ thị li độ - thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm hoặc hình
vẽ cho trước), nêu được định nghĩa: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha.
• Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha
để mô tả dao động điều hoà.
• Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ
dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. 2. Năng lực Năng lực chung:
Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân
trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu.
Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm thực hiện thí nghiệm để mô tả được một
số ví dụ đơn giản về dao động tự do
Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên
quan đến dao động điều hòa, đề xuất giải pháp giải quyết. Năng lực vật lí:
Nhận thức vật lí
• Nêu được định nghĩa: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha.
Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí:
• Thực hiện thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động
• Mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
• Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha
để mô tả dao động điều hoà.
• Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ
dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. 3. Phẩm chất
• Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thực hành
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: • SGK, SGV, Giáo án.
• Ảnh hoặc video về một số hiện tượng được đề cập đến trong SGK: dao động
cơ; dao động của con lắc lò xo, con lắc đơn
• Máy chiếu, máy tính (nếu có)
2. Đối với học sinh: • Sách giáo khoa
• Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua một số ví dụ trong thực tiễn về một số vật dao động để HS có
được khái niệm ban đầu về dao động cơ.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình về chuyển động trong cuộc sống, thảo luận, mô tả về dao động.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được những câu hỏi mà GV đưa ra, mô tả về dao động cơ .
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề: Hằng ngày, chúng ta thấy rất nhiều chuyển động, trong đó, có những
vật chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. Chuyển động của người chơi đu là
một ví dụ như vậy (Hình 1.1).
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về những chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng cuộc sống.
- GV chiếu video/ hình ảnh về dao động cho HS quan sát
+ dây đàn ghita rung động
+ Pít – tông chuyển động lên xuống
- GV giới thiệu với HS: Chuyển động của những vật này được gọi là dao động cơ học
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận:
+ Mô tả dao động như thế nào?
+ Dao động cơ có những đặc điểm chung gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video, hình ảnh và đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận câu trả lời rồi dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi này chúng ra vào
bài học ngày hôm nay: Bài 1: Dao động điều hòa
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về dao động a. Mục tiêu:
- HS làm thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví dụ đơn
giản về dao động tự do.
b. Nội dung: GV cho HS làm thí nghiệm và thực hiện các hoạt động theo SGK để tìm
hiểu những đặc điểm chung của dao động điều hòa.
c. Sản phẩm học tập: Rút ra được những đặc điểm của dao động điều hòa
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Thí nghiệm tạo dao động I. DAO ĐỘNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Thí nghiệm tạo dao động tập
* Thí nghiệm hình 1.2
- GV chia HS thành 6 đến 8 nhóm, phát * Kết luận
dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầu
HS làm việc nhóm lần lượt theo các bước
Chuyển động qua lại quanh một vị trí
trong phần thí nghiệm mục I.1 SGK – tr6
cân bằng gọi là dao động.
à GV theo dõi các nhóm, kịp thời giúp đỡ, CH1 (SGK – tr8)
gợi ý, hướng dẫn và động viên các nhóm
Phương án thí nghiệm tạo ra dao động
- GV yêu cầu đại diện các nhóm mô tả
của quả cầu treo ở một đầu lò xo
chuyển động của quả cầu trong thí nghiệm
- Treo một vật nhỏ nặng vào đầu tự do
- GV nhận xét, chiếu sơ đồ biểu diễn chuyển của một lò xo nhẹ
động của quả cầu nhỏ và giải thích cho HS - Khi quả cầu đứng yên tại vị trí can
về chuyển động của quả cầu trong thí
bằng, kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân nghiệm
bằng rồi thả tay cho quả cầu chuyển
- GV kết luận với HS về khái niệm dao động động
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK – tr8: - Mô tả chuyển động của quả cầu.
+ Dùng một lò xo, một quả cầu nhỏ bằng CH2 (SGK – tr8)
kim loại, sợi dây và giá thí nghiệm, thảo
Ví dụ về dao động trong thực tế:
luận với bạn xây dựng phương án và thực
chuyển động đung đưa của chiếc lá,
hiện phương án tạo ra dao động của quả
chuyển động của mặt nước gợn sóng,
cầu treo ở đầu lò xo.
chuyển động của xích đu hoặc bập
+ Nêu những ví dụ về dao động mà em quan bênh,...
sát được trong thực tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm thực hành thí nghiệm
tạo ra dao động và mô tả lại dao động
- HS chú ý lắng nghe GV giảng bài, tìm câu
trả lời cho các câu hỏi mà GV yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm mô tả dao động tự do của quả cầu
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày câu trả
lời, mỗi HS trả lời 1 câu.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về dao động tự do
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu với HS khi nào vật thực hiện
được một dao động: Khi đi từ vị trí 1 qua vị
trí cân bằng O đến vị trí 2 rồi quan ngược
lại đi qua O về vị trí cũ 1.
- GV nhấn mạnh với HS: Nếu không có lực
cản thì chuyển động của quả cầu có thể tự
tiếp diễn, dao động của quả cầu là dao động tự do
- GV chiếu Hình 1.4; 1.5 về một số dao
động tự do cho HS quan sát
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời
câu hỏi 3 (SGK – tr9) Với một cái thước
mỏng đàn hồi, hãy đề xuất phương án tạo ra
dao động tự do của thước và mô tả cách làm.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần luyện tập trong SGK – tr9
- GV đặt câu hỏi: Trong thực tế luôn có sự
xuất hiện của lực cản, vậy lực cản ảnh
hưởng như thế nào đến dao động tự do của một vật?
à Lực cản làm cho năng lượng dao động của
vật bị giảm dần và chuyển hóa thành nhiệt
năng à Các dao động sẽ bị tắt dần. 2. Dao động tự do
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập * CH3 (SGK – tr9)
- HS chú ý lắng nghe GV giảng bài, tìm câu Phương án thí nghiệm tạo ra dao động
trả lời cho các câu hỏi mà GV yêu cầu. tự do của thước:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
- Cố định một đầu thước trên mặt gỗ, thảo luận
1 đầu thả tự do. Khi đó thước đứng
yên tại vị trí cân bằng
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày câu trả
lời, mỗi HS trả lời 1 câu.
- Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi
vị trí cân bằng rồi thả tay
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Mô tả chuyển động của thước
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập * LT (SGK – tr9)
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và Đáp án: C
chuyển sang nội dung mới.
3. Biên độ, chu kì, tần số của dao
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về biên độ, chu kì, động
tần số của dao động
- Li độ là độ dịch chuyển của xe so
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học với vị trí cân bằng tập
- Li độ cho biết độ lệch và chiều lệch
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
của xe so với vị trí cân bằng.
kết hợp quan sát hình ảnh để tìm hiểu về thí - Biên độ của dao động là độ lớn cực
nghiệm chuyển động của xe kĩ thuật số.
đại của độ dịch chuyển của vật dao
- GV thông báo với HS khái niệm về li độ
động so với vị trí cân bằng, kí hiệu là A.
+ Li độ là độ dịch chuyển của xe so với vị trí cân bằng
- Chu kì của dao động là khoảng thời
gian để vật thực hiện một dao động, kí
+ Li độ cho biết độ lệch và chiều lệch của xe hiệu là T.
so với vị trí cân bằng.
- Đơn vị của chu kì là giây.
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1.7 trả lời
câu hỏi 4 (SGK – tr10): Từ đồ thị Hình 1.7, - Tần số của dao động là số dao động
mô tả sự thay đổi li độ của xe theo thời gian. vật thực hiện được trong một giây, kí hiệu là f.
- GV chiếu cho HS quan sát Hình 1.8, dựa
vào đồ thị nêu định nghĩa về biên độ, chu kì - Đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là
và tần số của dao động Hz).
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5 (SGK – tr * CH4 (SGK – tr10)
10): Tìm mối liên hệ giữa chu kì T và tần số + Sau khoảng thời gian t/2 li độ của f của dao động.
vật đạt giá trí cực đại;
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời + sau khoảng thời gian t, li độ của vật
câu hỏi phần hoạt động (SGK – tr11)
quay trở về vị trí cân bằng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập * CH5 (SGK – tr11)
- HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời các
Mối liên hệ giữa chu kì T và tần số f câu hỏi GV yêu cầu của dao động: f = 1/T
- HS chú ý lắng nghe GV giảng bài, tìm câu * Hoạt động (SGK – tr11) trả lời.
Chu kì đập của tim: 7. 0,12 = 0,84
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày câu trả
lời, mỗi HS trả lời 1 câu.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về dao động điều hòa a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đồ thị dao động điều hòa có dạng hình sin.
- Dùng đồ thị li độ - thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm hoặc hình vẽ
cho trước), nêu được định nghĩa: tần số góc, độ lệch pha.
- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch
chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà..
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh về đồ thị biểu diễn dao động của
xe kĩ thuật số; thảo luận trả lời các câu hỏi khám phá.
c. Sản phẩm học tập: HS rút ra kiến thức về đồ thị của dao động điều hòa; khái niệm
về tần số góc, độ lệch pha; xác định được : độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
II. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA tập 1. Định nghĩa * Định nghĩa * CH6 (SGK – tr12)
- GV chiếu lại cho HS quan sát hình ảnh đồ Dao động điều hòa là dao động trong
thị mô tả dao động của xe kĩ thuật số và
đó li độ của vật là một hàm cosin (hoặc
giới thiệu về phương trình của dao động sin) theo thời gian điều hòa
· x là li độ dao động, có đơn vị đo độ
+ Trong điều kiện không có lực cản, đồ thi dài (cm, m,…)
mô tả dao động của xe kĩ thuật số có dạng hình sin.
· A là biên độ dao động, có đơn vị đo độ dài (cm, m, …)
+ Li độ của vật, tính từ gốc tọa độ (hình
1.11) liên hệ với thời gian theo phương
· là pha của dao động, có đơn vị là rad trình:
· là pha ban đầu của dao động, có đơn
Trong đó, A, và là các hằng số. vị là rad
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong
SGK và nội dung GV vừa trình bày, trả lời 2. Tần số góc
câu hỏi 6 (SGK – tr12) Thế nào là dao động - Đại lượng được gọi là tần số góc của điều hòa?
dao động và có đơn vị là rad/s
- GV nhấn mạnh với HS: Dao động điều * CH7 (SGK – tr12)
hòa cũng có các đại lượng biên độ A, chu kì
T, tần số f như đã được định nghĩa ở phần Tần số góc của dao động điều hoà liên trước.
hệ với chu kì T hoặc với tần số f bằng các hệ thức: * Tần số góc
3. Vận tốc và gia tốc trong dao động
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung phần điều hòa
II.2, trả lời câu hỏi 7 (SGK – tr12) Tần số
góc và tần số của dao động điều hòa có liên - Vận tốc và gia tốc của vật dao động hệ như thế nào?
điều hoà biến thiên tuần hoàn theo quy
luật dạng sin với cùng chu kì T của li
* Vận tốc và gia tốc trong dao động điều độ: hòa
- Mối liên hệ giữa giao tốc a và li độ x
- GV giới thiệu với HS về vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa là:
của dao động điều hòa; mối liên hệ giữa gia
tốc và li độ của vật dao động điều hòa. - Ở vị trí biên:
- GV chiếu hình ảnh các đồ thị biểu diễn li - Ở vị trí cân bằng:
độ, vận tốc và gia tốc của xe kĩ thuật số
theo thời gian cho HS quan sát * CH8 (SGK – tr12)
- GV yêu cầu HS dựa vào đồ thị, trả lời câu - Phương trình li độ của xe tương ứng
hỏi 8 trong SGK – tr13: Dựa vào đồ thị
với đồ thị Hình 1.12a có dạng:
Hình 1.12, xác định các đại lượng sau:
- Phương trình vận tốc của xe tương
a) tần số góc của dao động
ứng với đồ thị Hình 1.12b có dạng:
- Phương trình gia tốc của xe tương
b) Biên độ của dao động
ứng với đồ thị Hình 1.12c có dạng:
c) Vận tốc cực đại của vật dao động
a) Tần số góc của dao động:
d) Gia gốc cực đại của vật dao động
b) Biên độ của dao động
* Pha của dao động
c) Vận tốc cực đại của vật dao động
- GV chiếu hình 1.13 trong SGK, yêu cầu
d) gia tốc cực dại của vật dao động
HS xác định số dao động vật đã thực hiện
4. Pha của dao động và độ lệch pha được ở các vị trí:
* Pha của dao động
+ Từ vị trí 1 đến vị trí 2
· Pha của dao động tại một thời điểm
+ Từ vị trí 1 đến vị trí 3
được tính bằng số phần đã thực hiện
+ Từ vị trí 1 đến vị trí 4
của một chu kì, kể từ khi bắt đầu chu kì đó.
+ Từ vị trí 1 đến vị trí 5
· là pha của dao động, có đơn vị là rad
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
cho biết thế nào là pha của dao động.
· là pha ban đầu của dao động, có đơn vị rad - GV chú ý với HS * CH9 (SGK – tr15)
+ Pha của dao động giúp xác định vị trí của
vật tại thời điểm đang xét
- Pha của dao động tại vị trí 3:
+ Tại thời điểm t = 0, pha của dao động là . - Pha của dao động tại vị trí 4:
Do đó được gọi là pha ban đầu của dao
* Dao động cùng pha động. * LT4 (SGK – tr16)
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời
câu hỏi 9 (SGK – tr15): Xác định pha của
- Tại thời điểm t1 hai vật đều đang ở vị
dao động tại vị trí 3 và vị trí 4
trí cân bằng và di chuyển theo chiều
* Dao động cùng pha
dương của trục tọa độ
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.14, đọc
- Tại thời điểm t2, hai vật đều đang ở vị
thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi phần trí biên dương
LT4: Mô tả trạng thái của hai vật dao động * Kết luận
ở thời điểm t1 và t2 trong đồ thị hình 1.14
Dao động cùng pha là dao động mà tại
- Sau khi HS đưa ra nhận xét, GV giới thiệu mỗi thời điểm, hai vật dao động đều có
với HS về thế nào là dao động cùng pha trạng thái giống nhau.
* Dao động ngược pha
* Dao động ngược pha
- GV chiếu hình 1.15. Minh họa hai dao
- Độ lệch pha của dao động luôn ứng
động lệch pha cho HS quan sát.
với một phần của chu kì, được tính
- GV lấy ví dụ cụ thể để mô tả về dao động bằng:
lệch pha cho HS dễ hình dung, từ đó giới
- Trong thực tế, độ lệch pha của dao
thiệu đồ thị li độ - thời gian của hai dao
động được đo bằng đơn vị radina, động lệch pha
VD: xác định độ lệch pha của hai dao
+ Ví dụ: nếu cả hai quả cầu đều dao động động được biểu diễn trong đồ thị Hình
với chu kì là 2,4 s và quả cầu 2 đạt độ dịch 1.17
chuyển tối đa về một phía muộn hơn 0,6 s
so với quả cầu 1, thì nó sẽ luôn đi sau quả · Chu kì dao động
cầu 1 là 0,6/2,4 tương đương 1/4 chu kì. Do
đó, hai dao động này luôn lệch pha nhau
· Độ lệch thời gian của hai dao động
một phần tư chu kì. khi cùng trạng thái
+ Đồ thị li độ - thời gian của hai dao động · Độ lệch pha
lệch pha nhau ¼ chu kì
· Kí hiệu độ lệch pha là , ta có
- GV yêu cầu HS dựa vào ví dụ và độ thị
· Đổi sang đơn vị độ và radian:
dao động lệch pha, rút ra khái niệm về độ lệch pha
· Một dao động tương ứng với
- GV chiếu Hình 1.17. Đồ thị li độ - thời
gian của hai dao động có cùng chu kì, yêu
cầu HS xác định độ lệch pha của hai dao
động được biểu diễn trong đồ thị
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát thí hình
ảnh, chăm chú nghe GV giảng bài, trả lời
các câu hỏi mà GV đưa ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời, đưa ra ý kiến của bản thân.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển
sang nội dung luyện tập.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
b. Nội dung: GV trình chiếu câu hỏi phần vận dụng và một số câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ trả lời
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được các đáp án đúng
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi phần luyện tập 1, 2, 3, 4 LT1 (SGK – tr9)
Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do?
A. Một con muỗi đang đập cánh
B. Tòa nhà rung chuyển trong trận động đất
C. Mặt trống rung động say khi gõ
D. Bông hoa rung rinh trong gió nhẹ LT2 (SGK – tr11)
Xác định biên độ, chu kì và tần số của dao động có đồ thị li độ - thời gian được biểu diễn ở Hình 1.9
Hình 1.9. Đồ thị li độ - thời gian của một dao động LT3 (SGK – tr15)
Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ:
Xác định pha của dao động tại thời điểm 1/30s
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận câu hỏi, nhớ lại kiến thức đã học, tìm đáp án đúng.
Bước 3: HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS lần lượt đưa ra đáp án cho các bài tập: LT1 (SGK – tr9) Đáp án C LT2 (SGK – tr11) A = 10 cm T = 120 ms LT3 (SGK – tr15)
Pha của dao động tại thời điểm 1/30s
Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập vận dụng liên quan
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
c. Sản phẩm học tập: HS vận dụng kiến thức về dao động điều hòa để trả lời câu hỏi trắc nghiệm GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm.
Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B.-5 cm. C. 10 cm D.-10 cm.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà trong 10 dao động toàn phần đi được quãng
đường dài 120 cm. Quỹ đạo của dao động có chiều dài là A. 6 cm. B. 12 cm. C. 3 cm. D. 9 cm.
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình (cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng ( là: A. 5cm B. -5cm C. 2.5cm D. -2,5cm
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ theo thời gian là: (cm)
Tại thời điểm t = 1s thì li độ của vật bằng: A. 2,5cm B. 4cm C. 5cm D. 3 cm
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ theo thời gian là: (cm)
Li độ của vật khi dao động bằng là: A. 3cm B. -3cm C. 4,24cm D. -4,24cm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận câu hỏi, nhớ lại kiến thức đã học, tìm đáp án đúng.
Bước 3: HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS lần lượt đưa ra đáp án cho các bài tập: 1 - A 2 – A 3 - B 4 - D 5 - A
Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
*Hướng dẫn về nhà
• Xem lại kiến thức đã học ở bài 1.
• Hoàn thành các bài tập vào vở.
• Xem trước nội dung Bài 2. Một số dao động điều hòa thường gặp