Giáo Giáo án KHTN 7 kết nối tri thức bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn

Giáo Giáo án KHTN 7 kết nối tri thức bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 8 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
BÀI 37: NG DNG SINH TNG VÀ PHÁT TRIN SINH VT
VÀO THC TIN
n hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 03 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được c nhân t ch yếu ảnh hưởng đến sinh trưng và phát trin
sinh vt (nhân t nhiệt độ, ánh sáng, nưc, chất dinh dưỡng).
- Trình bày đưc mt s ng dng sinh trưởng và phát trin (ví d: điu hoà
sinh trưởng và phát trin sinh vt bng s dng cht kích thích hoặc điều khin
yếu t i trường).
- Vn dụng được nhng hiu biết v sinh trưởng và phát trin ca sinh vật đ
gii thích mt s hin tượng thc tin (ví d: tiêu dit mui giai đon u trùng,
phòng tr u bệnh, chăn nuôi).
2. Năng lc:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lc t ch và t hc:
+ Hc sinh t tìm hiu thiên nhiên xung quanh áp dng ly các d vào
trong bài hc.
+ Hc sinh t m hiểu thông tin trong sách giáo khoa đ hoàn thành nhim v
hc tp.
- Năng lực giao tiếp hp tác: Hc sinh tho luận nhóm đ hoàn thành
nhim v hc tp.
- Năng lc gii quyết vấn đề sáng to: Hc sinh gii quyết c tình hung
thc tế liên quan đến ni dung hc tp
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- Năng lc nhn biết KHTN : u được các nhân t ch yếu nh hưởng đến
sinh trưởng và phát trin sinh vt (nhân t nhiệt độ, ánh sáng, nưc, cht dinh
ng).
- Năng lc tìm hiu t nhiên: Trình bày được mt s ng dng sinh trưng
và phát trin (ví dụ: điều hoà sinh trưởng và phát trin sinh vt bng s dng cht
kích thích hoặc điu khin yếu t môi trưng).
- Vn dng kiến thc, k ng đã học: Vn dụng được nhng hiu biết v
sinh trưởng và phát trin ca sinh vt đ gii thích mt s hin tượng thc tin (ví
d: tiêu dit mui giai đon u trùng, phòng tr sâu bnh, chăn nuôi).
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện đ hc sinh:
Trang 2
- Chăm học: chu khó tìm hiểu các thông tin trong sách giáo khoa cũng n
các thông tin thêm v ng dụng sinh trưởng phát trin ca sinh vt vào thc
tin.
- trách nhim trong các hoạt động hc tp: thc hiện đầy đủ nhim v hc
tp Giáo viên giao phó hoc thc hin các hoạt đng hc tập được phân công
khi tham gia hoạt đng nhóm.
- Trung thc, cn thn trong quá trình hc tp, trong quá trình hoạt động
nhóm.
- Yêu thiên nhiên, có ý thc bo v các loài sinh vt sng quanh mình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Máy tính, kế hoạch bài dạy, bài giảng power point,...
- Mẫu vật:
2. Hc sinh:
- Học bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài mới ở nhà.
III. Tiến trình dy hc
Tiết 1:
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (5p)
a) Mục tiêu:
Học sinh được kích thích trí vthiên nhiên, nảy sinh mong muốn
tìm hiểu về chúng.
b) Ni dung:
Giáo viên cho hc sinh xem video v s sinh trưởng và phát trin ca cây đậu nành
t khi gieo hạt đến ngày 42.
Yêu cu hc sinh tr li câu hi:
?1: Để sinh trưởng phát trin tốt như vậy, cây đu nành cn những điều kin gì
t môi trường ngoài?
?2: Muốn thúc đẩy quá trình sinh trưng phát trin vt nuôi, y trng để thu
được năng suất cao, chúng ta cn làm gì?
c) Sản phẩm:
H1: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,….
H2: Bin pháp thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát trin vt nuôi y trng để
thu được năng suất cao:
- Đưa ra các biện pháp chăm sóc vt nuôi và cây trng phù hp.
Trang 3
- Điu khin các yếu t bên ngoài n ánh sáng, c, nhit đ, cht dinh
ỡng,… cho phù hp vi s sinh trưởng và phát trin ca y. - S dng các cht
kích thích nhân to hp lí.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
Giáo viên cho hc sinh xem video v s sinh
trưởng phát trin của cây đậu nành t khi
gieo hạt đến ngày 42.
Yêu cu hc sinh tr li câu hi:
?1: Để sinh trưởng phát trin tt như vậy,
cây đậu nành cn những điều kin gì t i
trường ngoài?
?2: Muốn thúc đẩy quá trình sinh trưởng
phát trin vt nuôi, cây trồng đ thu được
năng suất cao, chúng ta cn làm gì?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh thảo luận nhóm nhỏ (hoặc cá nhân) ,
trả lời các câu hỏi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện các nhóm (hoặc cá nhân) báo cáo kết
quả.
*Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
Các nhóm (hoặc cá nhân) đánh giá ln nhau
bng nhn xét trc tiếp hoc bng kim
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
Nhn xét v mức độ tham gia ca c thành
viên trong nhóm, kết qu hoàn thành nhim v
đưc giao.
->Giáo viên gieo vn đ cn tìm hiu trong bài
hc Để tr li các câu hỏi tn đầy đ chính
xác nht chúng ta vào bài hc hôm nay.
->Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:
Hôm nay cng ta s vn dng nhng hiu biết
v sinh trưởng và phát triển để nhng tác
động p hp nhằm đt kết qu trong trng
H1: Nhiệt độ, ánh sáng, c,
chất dinh dưỡng,….
H2: Biện pháp thúc đẩy quá
trình sinh trưởng, phát trin
vt nuôi cây trồng đ thu
được năng sut cao: - Đưa ra
các biện pháp chăm sóc vt
nuôi và cây trng phù hp. -
Điu khin c yếu t bên
ngoài như ánh ng, c,
nhiệt đ, chất dinh dưỡng,…
cho phù hp vi s sinh
trưởng phát trin ca cây. -
S dng c cht kích thích
nhân to hp lí.
Trang 4
trọt và chăn nuôi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến ssinh trưởng
phát triển ở sinh vật. (40p)
a) Mục tiêu:
- Nêu được c nhân t ch yếu ảnh hưởng đến sinh trưng và phát trin
sinh vt (nhân t nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng).
b) Ni dung:
Giáo viên chia lp thành 4 nhóm, mi nhóm tho lun hn thành mt
nhim vụ, thi đua giữa các nhóm, thi gian ti đa 10 phút, yêu cầu nhóm trưởng
chia nhim v c th trong nm. Mt s thành viên hoàn thành mt câu, sau đó
tp hp lại để hoàn thành nhim v chung ca c nhóm.
Nhóm 1:
1. Nhn xét mc đ sinh trưởng và phát trin ca phi các mc nhit
độ khác nhau, t đó cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào ti s sinh trưởng
và phát trin ca sinh vt.
2. Nhiệt đ thun li nht cho s sinh trưởng phát trin ca phi
bao nhiêu? Nhiệt đ quá cao hoc quá thp so vi nhiệt độ cc thun có ảnh hưởng
như thế nào ti mức độ sinh trưởng và phát trin ca sinh vt?
Nhóm 2:
1. Nhiều loài đng vt tập tính phơi nng (Hình 37.2), tp nh này tác
dng gì đối vi s sinh trưng và phát trin ca chúng.
2. Gii thích vì sao nên cho tr tm nng vào sng sm hoc chiu mun.
Nhóm 3:
c ảnh hưởng tới qtrình sinh trưng phát trin sinh vật như thế
nào? Vì sao nước có th ảnh hưởng ti quá trình này?
Nhóm 4:
1. Chất dinh dưỡng ảnh hưởng tới sinh trưng và phát trin ca sinh vt
như thế nào? Cho ví d.
2. Gii thích sao chế đ dinh dưỡng li th tác đng ti s sinh trưởng
và phát trin.
c) Sản phẩm:
1. Nhiệt độ: (nhóm 1)
1. - Mức độ sinh trưởng và phát triển ca phi các mức nhiệt khác
nhau: + Dưới 5,6
0
C và trên 42
0
C: Cá rô phi sẽ chết.
Trang 5
+ Từ 5,6
0
C 23
0
C từ 37
0
C 42
0
C: Cá phi sinh trưởng chậm (sự sinh
trưởng của cá rô phi bị ức chế).
+ Từ 23
0
C 37
0
C: Cá rô phi sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ.
- Từ dtrên cho thấy ảnh hưởng của nhiệt đ tới sự sinh trưởng phát
triển của sinh vật:
+ Nhiệt đ sự nh hưởng đến tốc đsinh trưởng phát triển của sinh
vật. + Mỗi loài sinh vật sinh trưởng phát triển tốt trong các điều kiện
nhiệt độ môi trường thích hp.
+ Nhiệt độ quá cao hoặc qthấp thể làm chậm qtrình sinh trưởng
phát triển của sinh vật đặc biệt là đối với thực vật và động vật biến nhiệt.
2. - Nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của phi
30
0
C.
- nhiệt đ qcao hoặc qthấp so với nhiệt độ cực thuận thlàm
chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vt, thậm chí thkhiến sinh
vật ngừng sinh trưởng phát triển và chết. Khi trời lnh, động vật mất nhiều năng
lượng để duy trì nhiệt độ thể, dẫn đến sinh trưởng giảm nếu không được bổ
sung thêm thức ăn.
2. Ánh sáng (nhóm 2)
1. Tác dụng của tập tính phơi nắng:
+ Ánh nắng mặt trời giúp cơ thể tổng hợp vitamin D để hình thành xương, từ
đó kích thích sự sinh trưởng và phát triển.
+ Ánh nắng cung cấp nhiệt cho động vật đặc biệt trong những ngày trời rét,
nhđó, thể tập trung c chất để xây dựng cơ thể, thúc đy sinh trưởng phát
triển.
2. n cho trẻ tắm nắng vào sắng sớm hoặc chiều muộn vì: Ánh nắng lúc
sáng sớm và chiu muộn giúp th trẻ tổng hợp vitamin D chất đóng vai t
quan trọng trong việc hấp thụ calcium để hình thành xương. Như vậy, nếu được
tắm nắng thích hợp sẽ được sự hình thành hxương tốt nhất, tạo nên tảng lớn
cho sinh trưởng tầmc của cơ thể sau này.
3. c (nhóm 3)
- Ảnh hưởng của nước tới quá trình sinh trưởng và phát triển sinh vật:
Nước ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển sinh vật thông qua việc
ảnh hưởng đến qtrình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Nếu thiếu nước,
quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật sẽ bị chậm hoặc ngừng lại, thậm chí
là chết.
- Nước thể ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật
vì:
+ Muốn sinh trưởng và phát triển cần phải năng lượng và vật chất được
tạo ra từ quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
Trang 6
+ nước lại là nguyên liệu, dung môi của quá trình trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng trong cơ th.
Không nước, quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng bị rối
loạn khiến cơ thể không có năng lượng và vt chất để thực hiện sinh trưởng và phát
triển.
4. Chất dinh dưỡng (nhóm 4)
1. - Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng tới sinh trưởng phát triển của sinh
vật: Chất dinh dưỡng là yếu t quan trọng tác động đến quá trình sinh trưởng
phát trin của sinh vật. Thiếu chất dinh dưỡng hoặc thừa chất dinh dưỡng đều ảnh
hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phát triển. - Ví dụ:
+ động vật: Nếu thiếu protein, động vật sẽ chậm lớn, gầy yếu, sức đ
kháng kém. người, nếu thừa protein gây bệnh béo phì, bệnh tim mạch, táo bón,
i miệng, bệnh gout,
+ thực vật: Nếu thiếu N thì quá trình sinh trưởng của cây sẽ bức chế, lá
có màu vàng, thậm trí còn gây chết. Nếu thừa N, y sinh trưởng nhanh nhưng phát
triển chậm.
2. Chế độ dinh dưỡng li thể tác động tới sự sinh trưởng phát trin vì:
Chất dinh dưỡng vai trò cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các qtrình
sống thể trong đó của qtrình sinh trưởng phát triển. Nếu thiếu chất dinh
dưỡng, thkhông có đnguyên liệu và năng lượng để sinh trưởng và phát triển
khiến sinh trưởng và phát triển chậm lại. Ngược lại, nếu thừa chất dinh dưỡng cũng
khiến sinh trưởng phát triển bị ảnh hưởng. Bởi vậy, một chế đdinh dưỡng hp
lí (không thừa, không thiếu) sẽ giúp sinh trưởng và phát triển diễn ra tốt nhất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: c nhân tố chủ yếu nh hưởng đến sự sinh trưởng
phát triển ở sinh vật
*Chuyn giao nhim v hc tp
Giáo viên chia lp thành 4 nhóm, mi
nhóm tho lun hoàn thành mt nhim v, thi đua
gia các nhóm, thi gian ti đa 10 phút, yêu cầu
nhóm trưởng chia nhim v c th trong nhóm.
Mt s thành viên hoàn thành mt câu, sau đó tp
hp lại đ hoàn thành nhim v chung ca c
nhóm.
Nhóm 1:
1. Nhn xét mức đ sinh trưởng và phát
trin ca cá rô phi c mc nhiệt độ khác nhau,
t đó cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào
I. Các nhân tố chủ yếu
ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển ở
sinh vật
1. Nhiệt độ
Mi loài sinh vt sinh
trưởng và phát trin tt
trong điều kin nhiệt độ
thích hp.
2. Ánh sáng
- Ánh sáng cn cho quá
Trang 7
ti s sinh trưởng và phát trin ca sinh vt.
2. Nhiệt đ thun li nht cho s sinh
trưởng và phát trin ca cá phi bao nhiêu?
Nhiệt đ quá cao hoc quá thp so vi nhit độ
cc thun ảnh hưởng như thế nào ti mc đ
sinh trưởng và phát trin ca sinh vt?
Nhóm 2:
1. Nhiu loài đng vt tập nh phơi
nng (Hình 37.2), tp tính này tác dụng đối
vi s sinh trưởng và phát trin ca cng.
2. Gii thích vì sao nên cho tr tm nng
vào sng sm hoc chiu mun.
Nhóm 3:
c ảnh hưởng ti q trình sinh
trưởng phát trin sinh vật nthế nào?
sao nước có th ảnh hưởng ti quá trình này?
Nhóm 4:
1. Chất dinh dưỡng ảnh hưởng ti sinh
trưởng và phát trin ca sinh vật n thế nào?
Cho ví d.
2. Gii thích sao chế đ dinh dưỡng li
có th tác động ti s sinh trưởng và phát trin.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm thực hiện yêu cầu trong 10 phút, ghi
nội dung câu trả lời vào vào bảng nhóm
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện các nhóm treo kết quả thực hiện lên
bảng
*Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung, HS ghi ni dung
vào v.
- GV: Lưu ý hc sinh v các yếu t ca môi
trường ảnh hưởng đến chính các em và cách t
bo v bn thân tránh các tác đng có hi.
trình quang hp, ảnh hưởng
đến sinh trưởng, phát trin,
thi gian ra hoa ca thc
vt.
- Ánh sáng mt tri giúp
động vt tng hp vitamin
D và thu thêm nhit trong
mùa đông, tập trung các
chất để xây dựng cơ th,
thúc đẩy sinh trưởng và
phát trin.
3. Nước
c tham gia vào q
trình trao đi cht và
chuyển hoá năng lượng nên
ảnh hưởng đến quá trình
sinh trưởng và phát trin
ca sinh vt
4. Cht dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng là nhân t
quan trng, thiếu hay tha
chất dinh dưỡng đều nh
ởng đến sinh trưởng và
phát trin ca sinh vt.
Tiết 2,3
Trang 8
Hoạt động 2.2: Ứng dụng sinh trưng và phát triển trong thực tiễn
a) Mục tiêu:
- Trình bày đưc mt s ng dng sinh trưởng và phát trin (ví dụ: điều hoà
sinh trưởng và phát trin sinh vt bng s dng cht kích thích hoặc điều khin
yếu t i trường).
- Vn dụng được nhng hiu biết v sinh trưởng và phát trin ca sinh vật đ
gii thích mt s hin tượng thc tin (ví d: tiêu dit mui giai đon u trùng,
phòng tr u bệnh, chăn nuôi).
b) Ni dung:
1. ng dụng sinh trưởng phát trin trong trng trt (30p)
Giáo viên ng dn hc sinh hoạt động nhân, sau đó trao đi vi bn
ngồi cùng bàn đ hoàn thành ni dung
?1: u các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát trin thc vt trong
Hình 37.3 và c dng ca tng bin pháp. K thêm các bin pháp khác em
biết.
?2: Người trng rừng đã điều khin quá trình phát trin ca các cây ly g
bằng cách đ mật đ dày khi cây còn non và khi cây đã đạt đến chiu cao mong
mun thì ta bt. Giải thích ý nghĩa của vic làm này.
?3: Đọc thông tin trong mc 1b, la chn loi hormone p hp cho các đi
ng trong bng bằng cách đánh dấu X vào ô tương ng và nêu li ích ca vic s
dng loại hormone đó rồi hoàn thành bng theo mu bên.
Bng 37.1
Đối tượng thc vt
Hoocmone kích
thích
Li ích
Cây ly si, ly g
?
?
Cây qut cnh
?
?
Hành, ti, hành tây
?
?
2. ng dụng sinh trưởng phát triển trong chăn nuôi: (15p)
Hc sinh hoạt đng cá nhân, đc thông tin và liên h thc tế, tr li câu hi:
?1. Nhng hiu biết v sinh trưởng phát trin sinh vật đã được con người ng
dng như thế nào trong chăn nuôi? Cho ví d.
?2. Khi s dng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, chúng ta cn chú
ý điều gì? Vì sao?
3. ng dụng sinh trưởng và phát trin sinh vt trong phòng tr sinh
vt gây hi: (30p)
Hc sinh làm vic theo nm, quan sát hình 37.5, thc hinc yêu cu sau:
Trang 9
1. Nhn xét v hình thái ca mui bướm các giai đon kc nhau trong
ng đời.
2. Theo em, dit mui giai đoạn nào cho hiu qu nhất? sao? y đ
xut các bin pháp dit muỗi và ngăn chn s phát trin ca mui.
3. y đ xut các bin pháp diệt bướm để bo v mùa màng.
Thi đua giữa các nhóm, nm nào nhanh hơn s thưởng
c) Sản phẩm:
1. ng dng sinh trưởng phát trin trong trng trt
?1: - Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng phát triển thực vật trong
Hình 37.3 và tác dụng của từng biện pháp
Hình 37.3a. Chiếu sáng nhân to trong nhà kính
- Tạo ra cường độ thời gian chiếu sáng thích hợp cho sự sinh trưởng
phát triển của cây trồng Khắc phục được hiện tượng thiếu ánh sáng khi trng
cây trong nhà.
Hình 37.3b. Ủ rơm chống t choy trồng
- Giữ ấm cho cây, giảm hiện tương mất nhiệt nhằm giúp cây tập trung năng
lượng để sinh trưởng và phát triển.
Hình 37.3c. Bón phân cho cây trồng
- Bổ sung thêm các chất dinh dưỡng choy trồng.
Hình 37.3d. Tưới nước cho cây trồng
- Bổ sung đủ nước cho cây trồng sinh trưởng và phát triển.
- Một số biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật khác:
+ Tạo đ thoáng kcho đất bằng các biện pháp ncày, xới đất trước khi
gieo trồng.
+ Bấm ngọn su su sẽ cho nhiềunh và nhiu quả.
+ Phun phân bón cho cây cam trước nửa tháng đ kích thích quả chín
đồng loạt.
+ Phun nước ấm cho cây hoa đào để kích thích cây hoa đào ra hoa sớm.
+ Thắp đèn vào ban đêm cho cây thanh long ra hoa và quả.
+ Giảm lượng nước tưới đgây khô hạn cục bộ làm cho cây quất ra hoa
đồng loạt.
?2: Mục đích của việc để mật độ dày khi cây còn non khi y đã đt đến
chiều cao mong muốn thì tỉa bớt là: Khi cây còn non, đmật độ dày để thúc đẩy
cây mọc vống lên nhanh nhờ ánh sáng yếu dưới tán rừng. Khi cây đã đạt đến chiều
cao cần thiết, tùy thuộc đặc điểm từng giống, loài cây và mục đích sử dụng, chặt tỉa
bớt, để lại số cây cần thiết nhằm tăng lượng ánh sáng, làm chậm sinh trưởng theo
Trang 10
chiều cao, tăng sinh trưởng đường kính, to được cây gto, khỏe đáp ứng đòi hỏi
của thị trường.
?3:
Đối tượng thc
vt
Hoocmone
kích thích
Hoocmone
c chế
Li ích
Cây ly si, ly
g
x
Giúpy tăng trưởng chiu dài ti
đa nhằm thu được sn lượng
cht lượng g tt nht.
Cây qut cnh
x
?
Giúpy to nhiu qu nhằm tăng
giá tr thẩm mĩ và kinh tế ca cây.
Hành, ti, hành
tây
x
Ngăn cản c ti ny mm nhm
bo qun được chất dinh dưỡng có
trong c ti.
2. ng dụng sinh trưởng phát triển trong chăn nuôi:
?1: - ng dng v sinh trưng và phát trin sinh vật trong chăn nuôi:
+ Điều khin yếu t môi trường để làm thay đi tốc đ sinh trưởng và phát
trin ca vật nuôi: cho ăn uống đy đủ; chăm sóc và v sinh chung trại thường
xuyên; chú ý chng nóng, chng rét cho vật ni,…
+ S dng chất kích thích sinh trưng trn ln vào thức ăn giúp vt nuôi ln
nhanh.
- Ví d:
+ Khi làm chung cho vật nuôi nên làm theo hướng đông nam để đm bo
mùa đông m, mùa hè mát, giúp vật nuôi sinh trưng, phát trin thun lợi,…
+ B sung vitamin A, C, D, E,… vào thc ăn cho lợn, tu, bò,…
+ Thắp đèn giữ m cho gà vào mùa đông.
?2:
- Khi s dng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, chúng ta cn
chú ý cn tuân th nhng nguyên tc nht đnh v liều lượng, thời điểm, đối tượng.
- Gii tch: Vai tca chất kích thích sinh trưởng trong chăn ni là không
th ph nhn. Tuy nhiên, khi s dng các chất kích thích sinh trưởng cn tuân th
các nguyên tc trên vì các chất kích thích sinh trưng khi s dụng không đúng thì
chất kích thích sinh trưởng s tích lũy lại trong tht ca vt nuôi. Điều này va
khiến vt nuôi b nguy hi va khiến gây mt an toàn thc phẩm cho người s
dng.
3. ng dụng sinh trưởng phát trin sinh vt trong phòng tr sinh
vt gây hi
Trang 11
1. Hình thái ca mui và bướm các giai đoạn khác nhau trong vòng đi là
khác nhau: con non ca hai loài này có hình thái khác bit hoàn toàn so vi con
trưởng thành.
2. - Tiêu dit muỗi vào giai đoạn u trùng là hiu qu nht.
Vì: + giai đon này, chúng sng ph thuộc hoàn toàn vàoc nên d tác
động tiêu dit.
+ Đồng thời, đây cũng là giai đon con vật chưa có kh năng sinh sản (đ
trng) nên tiêu dit giai đoạn này s giúp tiêu dit hoàn toàn và triệt đ (không đ
li trng giai đon sau). - Các bin pháp dit muỗi và ngăn chặn s phát trin ca
mui: + V sinh môi tng sng thoángt, sch sẽ; tránh đ các vũng nước
đọng.
+ S dng các bin pháp dit mui hiu qu và an toàn như đui mui bng
tinh du, trng cây đui mui, s dng đèn bẫy mui,…
3. Các bin pháp diệt bướm đ bo v mùa màng:
- Dùng lưi che ph n rau nhằm tránh bướm đ trng tn lá.
- Luân canh cây trồng đ sâu bướm không th quay li chu kì phát trin.
- Tiêu diệt bướm giai đon sâu non.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
1. ng dng sinh trưởng và phát trin trong
trng trt
*Chuyn giao nhim v hc tp
Giáo viên hướng dn hc sinh hoạt động cá nhân,
sau đó trao đi vi bn ngồi cùng bàn đ hoàn
thành ni dung
?1: Nêu các biện pháp điu khiển sinh trưởng,
phát trin thc vt trong Hình 37.3 tác dng
ca tng bin pháp. K thêm các bin pháp khác
mà em biết.
?2: Người trng rừng đã điều khin quá trình
phát trin ca các cây ly g bằng cách đ mật độ
dày khi cây n non và khi y đã đạt đến chiu
cao mong mun thì ta bt. Giải thích ý nghĩa ca
vic làm này.
?3: Đọc thông tin trong mc 1b, la chn loi
hormone phù hp cho các đối tượng trong bng
bằng cách đánh dấu X vào ô tương ng và nêu
li ích ca vic s dng loại hormone đó rồi
II. ng dng sinh trưởng
phát trin trong thc
tin
1. ng dụng sinh trưởng
phát trin trong trng
trt
a. Điều khin quá trình sinh
trưởng và phát trin bng các
yếu t bên ngoài: chiếu sáng
nhân tạo,n phân, tưi
ớc,…
b. Điều khiển sinh trưng
phát trin bng các nhân t
bên trong: S dng
hoocmone kích thích và c
chế quá trình sinh trưởng.
2. ng dụng sinh trưởng
phát triển trong chăn
nuôi:
Trang 12
hoàn thành bng theo mu 37.1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hc sinh hoạt động cá nhân, sau đó trao đi vi
bn ngồi cùng bàn đ hoàn thành nhim v
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện báo cáo, học sinh khác nhận xét, b
sung
*Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung, HS ghi ni dung
vào v.
2. ng dụng sinh trưởng phát trin trong
chăn nuôi:
*Chuyn giao nhim v hc tp
Hc sinh hoạt đng cá nhân, đc thông tin và
liên h thc tế, tr li câu hi:
?1. Nhng hiu biết v sinh trưởng và phát trin
sinh vật đã được con người ng dng nthế
nào trong chăn ni? Cho ví d.
?2. Khi s dng các chất kích thích sinh trưởng
trong chăn nuôi, chúng ta cần chú ý điều ?
sao?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hc sinh hoạt đng cá nhân, thc hin nhim v
trong 3 phút
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh cá nhân trả lời
*Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung, HS ghi ni dung
vào v.
3. ng dụng sinh trưởng phát trin
sinh vt trong phòng tr sinh vt gây hi:
*Chuyn giao nhim v hc tp
Để vật nuôi sinh trưởng và
phát trin tt cn cn cho vt
nuôi ăn uống đầy đủ, chng
ng, chống rét,….
3. ng dụng sinh trưởng
phát trin sinh vt trong
phòng tr sinh vt gây hi
Vic hiu biết v các giai
đoạn sinh trưởng và phát
trin có th vn dụng đ
phòng tr nhng sinh vt
gây hi hi bng cách ct
ng đời ca chúng.
Trang 13
Hc sinh làm vic theo nhóm, quan sát
hình 37.5, thc hin các yêu cu sau:
1. Nhn xét v hình thái ca mui
m các giai đon khác nhau trong vòng đi.
2. Theo em, dit mui giai đoạn nào cho
hiu qu nhất? Vì sao? y đ xut các bin pháp
dit muỗi và ngăn chặn s phát trin ca mui.
3. Hãy đ xut các bin pháp diệt bướm đ
bo v mùa màng.
Thi đua giữa các nhóm, nhóm nào nhanh hơn s
có thưởng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hc sinh hoạt đng nhóm, thc hin nhim v
trong 7 phút
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung, HS ghi ni dung
vào v.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5p)
a) Mục tiêu:
- H thng được mt s kiến thức đã hc.
b) Ni dung:
Giáo viên ng dn hc sinh hoạt động nhân, sau đó trao đi vi bn
ngồi cùng bàn đ tr li câu hi TN:
1.Tập tính phơi nắng ở động vật giúp cơ thể động vật tổng hợp
A. VitaminA B. Vitamin B
C. Vitamin C D. Vtamin D
2. Để chống rét cho thực vật người ta thường
A. Đốt la B. rơm
C. Che nilon D. Tưới nước m
3.Cây s b héo khi không
A. đưa ra ngoài B.bón phân
C. tưới nước D. m
Trang 14
4. Tiêu dit mui giai đon nào là hiu qu nht?
A. Trng B. Con non C. Ấu trùng D. trưng thành
4.Nhiệt độ môi trường cc thuận đổi vi sinh vt là gì?
A.Mc nhit cao nht mà sinh vt có th chịu đng.
B.Mc nhit thích hp nhất đối vi s sinh trưởng và phát trin ca sinh vt.
C. Mc nhit thp nht mà sinh vt có th chịu đng.
D. Mc nhit ngoài khong nhiệt đ mà sinh vt có th sinh trưởng và phát trin.
Câu 5. Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là
A. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển
B. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát trin
C. người nhỏ bé hoặc khổng lồ
D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém
6.Trong quá trình phát triển ở người, các nhân tố môi trường có ảnh hưởng rõ nhất
vào giai đoạn
A. phôi thai B. sơ sinh
C. sau sơ sinh D. trưởng thành
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
Hc sinh hoạt đng cá nhânvn dng kiến thc
đã hc tr liu hi:
1.Tập tính phơi nắng ở động vật giúp cơ thể động
vật tổng hợp
A. VitaminA B. Vitamin B
C. Vitamin C D. Vtamin D
2. Để chống rét cho thực vật người ta thường
A. Đốt la B. rơm
C. Che nilon D. Tưới nước m
3.Cây s b héo khi không
A. đưa ra ngoài B.bón phân
C. tưới nước D. m
4. Tiêu dit mui giai đon nào hiu qu
nht?
A. Trng B. Con non C. Ấu trùng D. trưng
Trang 15
thành
4.Nhiệt độ môi trường cc thuận đổi vi sinh vt
là gì?
A.Mc nhit cao nht sinh vt th chu
đựng.
B.Mc nhit thích hp nhất đi vi s sinh
trưởng phát trin ca sinh vt.
C. Mc nhit thp nht sinh vt th chu
đựng.
D. Mc nhit ngoài khong nhiệt đ sinh vt
th sinh trưởng và phát trin.
Câu 5. Hậu quđối với trẻ em khi thiếu tirôxin
A. người nh bé, bé trai đặc điểm sinh dục
phụ nam kém phát triển
B. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục ph
nữ kém phát trin
C. người nhỏ bé hoặc khổng lồ
D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém
6.Trong qtrình phát triển người, các nhân tố
môi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn
A. phôi thai B. sơ sinh
C. sau sơ sinh D. trưởng thành
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin nhóm đôi trong 3p
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 6 nhóm đôi lần lượt tr li,
nhóm khác NX và b sung
*Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng đồ
duy trên bng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực t học và năng lực tìm hiểu đời sng.
b) Ni dung:
HS hoạt đng theo nhóm tr li câu hi sau:
Trang 16
1. Xem video và trả lời câu hỏi: Vì sao uống sữa lại giúp tăng trưởng chiều cao của
em? Ngoài uống sữa, theo em cần phải làm gì để đạt chiều cao em mong muốn?
2.y tìm hiu và cho biết nước chiếm t l bao nhiêu trong th và đóng vai trò
đi với con người. T nhng kiến thức đó, em t ra nhn xét và ng dng
nhưthế nào trong cuc sng?
3.Vn dng kiến thc v ảnh hưởng ca c yếu t bên ngoài tác động đến q
trình sinh trưởng và phát trin ca thc vật, hãy đề xut các bin pháp canh tác
giúp cây trổng sinh trưởng tốt, cho năng sut cao theo mu sau:
Yếu t bên ngoài
Bin pháp canh tác
Nhiệt đ
Ánh sáng
Chất dinh dường
Độ m
c) Sản phẩm:
1.
Sữa cũng ngun thc phm giàu canxi, phospho và các khoáng cht cùng
vitamin thiết yếu như vitamin D, cần thiết cho s phát trin, duy trì s khe mnh
của xương và ngăn ngừa loãng xương v sau. Sa c chế phm t sa li
cho s phát triển xương tr, cung cp chất dinhỡng đảm bo cho xương có th
phát trin tối đa, có th đạt được mc chiu cao tiềm năng.
Khuyến khích trẻ vận động cơ thể thường xuyên vi các bài tp phát triển chiều
cao như bơi lội, nhảy dây, bóng chuyền, đu xà....
Thực hiện chế độ ăn khoa học cho trẻ, bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng vào
mỗi bữa ăn hàng ngày, nhất là các sản phẩm chứa các dưỡng chất quan trọng đối
với sự phát triển của xương như canxi, phospho, vitamin D3, kẽm, mangan, đồng,
DHA...
2.
c chiếm khong 70% khi lượng thể ngưi; c cu to các tế bào
sõng, môi trường cho s trao đi cht và chuyn hoá ng lượng trong
th ngưi,... vy, hng ngày, cn cung cấp đ c cho th thông qua
vic uống nước, ăn đó ăn chứa nước, kng nhn khát, tuy nhiên cũng
không nên ung quá nhiều nước mt lúc.
3.
Yếu t bên ngoài
Bin pháp canh tác
Nhiệt đ
Làm nkính trng cây nhm ổn định nhiệt đ khi mòi
trường quá ng hay quá lnh; ph m rạ tn mt
đất khi gieo ht, gi âm giúp s ny mm thun li.
Trang 17
Ánh sáng
Trng xen cây nhu cu ánh sáng khác nhau, làm lung
to khong cách tránh sche lp ánh sáng ln nhau.
Chất dinh dưỡng
Bón phân hp theo nhu cu ca cây trng, trng
luân phiên các loi cây khác nhau trên một khu đất.
Độ m
i tiêu ch động đảm bo gi độ m thích hp vi
mi loi cây trng.
Video và ảnh của các nhóm đã edit
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS vn dng kiến thức đã hc hot
động nhóm tr li c câu hi sau: (GV th
ng dn HS v nhà làm)
1. Xem video và trlời câu hỏi: sao uống sữa
lại giúp tăng trưởng chiều cao của em? Ngoài
uống sữa, theo em cần phải làm đđt chiều
cao em mong mun?
2.y tìm hiu và cho biết nước chiếm t l bao
nhiêu trong th đóng vai trò gì đi vi con
ngưi. T nhng kiến thức đó, em rút ra nhận xét
ng dng nhưthế nào trong cuc sng?
3.Vn dng kiến thc v ảnh hưởng ca các yếu
t bên ngoài tác động đến quá trình sinh trưởng
phát trin ca thc vt, hãy đề xut c bin
pháp canh tác giúp cây trng sinh trưởng tt, cho
năng suất cao theo mu sau:
Yếu t bên
ngoài
Bin pháp canh tác
Nhiệt đ
Ánh sáng
Cht dinh ng
Độ m
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản
phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Trang 18
Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lp và np sn phm vào tiết sau.
……………………………………………………………………………………
| 1/18

Preview text:

BÀI 37: ỨNG DỤNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT VÀO THỰC TIỄN Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng).
- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển (ví dụ: điều hoà
sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để
giải thích một số hiện tượng thực tiễn (ví dụ: tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng,
phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Học sinh tự tìm hiểu thiên nhiên xung quanh và áp dụng lấy các ví dụ vào trong bài học.
+ Học sinh tự tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh giải quyết các tình huống
thực tế liên quan đến nội dung học tập
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN : Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng).
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng
và phát triển (ví dụ: điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất
kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được những hiểu biết về
sinh trưởng và phát triển của sinh vật để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (ví
dụ: tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: Trang 1
- Chăm học: chịu khó tìm hiểu các thông tin trong sách giáo khoa cũng như
các thông tin thêm về ứng dụng sinh trưởng và phát triển của sinh vật vào thực tiễn.
- Có trách nhiệm trong các hoạt động học tập: thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học
tập mà Giáo viên giao phó hoặc thực hiện các hoạt động học tập được phân công
khi tham gia hoạt động nhóm.
- Trung thực, cẩn thận trong quá trình học tập, trong quá trình hoạt động nhóm.
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài sinh vật sống quanh mình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Máy tính, kế hoạch bài dạy, bài giảng power point,... - Mẫu vật: 2. Học sinh: - Học bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài mới ở nhà.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1:
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (5p) a) Mục tiêu:
Học sinh được kích thích trí tò mò về thiên nhiên, nảy sinh mong muốn tìm hiểu về chúng. b) Nội dung:
Giáo viên cho học sinh xem video về sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành
từ khi gieo hạt đến ngày 42.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
?1: Để sinh trưởng và phát triển tốt như vậy, cây đậu nành cần những điều kiện gì từ môi trường ngoài?
?2: Muốn thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi, cây trồng để thu
được năng suất cao, chúng ta cần làm gì?
c) Sản phẩm:
H1: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,….
H2: Biện pháp thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển ở vật nuôi và cây trồng để
thu được năng suất cao:
- Đưa ra các biện pháp chăm sóc vật nuôi và cây trồng phù hợp. Trang 2
- Điều khiển các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, nước, nhiệt độ, chất dinh
dưỡng,… cho phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây. - Sử dụng các chất
kích thích nhân tạo hợp lí.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên cho học sinh xem video về sự sinh H1: Nhiệt độ, ánh sáng, nước,
trưởng và phát triển của cây đậu nành từ khi chất dinh dưỡng,…. gieo hạt đến ngày 42.
H2: Biện pháp thúc đẩy quá trình sinh trưở
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: ng, phát triển ở
vật nuôi và cây trồng để thu
?1: Để sinh trưởng và phát triển tốt như vậy, được năng suất cao: - Đưa ra
cây đậu nành cần những điều kiện gì từ môi các biện pháp chăm sóc vật trường ngoài?
nuôi và cây trồng phù hợp. -
?2: Muốn thúc đẩy quá trình sinh trưởng và Điều khiển các yếu tố bên
phát triển ở vật nuôi, cây trồng để thu được ngoài như ánh sáng, nước,
năng suất cao, chúng ta cần làm gì?
nhiệt độ, chất dinh dưỡng,…
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
cho phù hợp với sự sinh
trưởng và phát triển của cây. -
Học sinh thảo luận nhóm nhỏ (hoặc cá nhân) , Sử dụng các chất kích thích trả lời các câu hỏi nhân tạo hợp lí.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện các nhóm (hoặc cá nhân) báo cáo kết quả.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
Các nhóm (hoặc cá nhân) đánh giá lẫn nhau
bằng nhận xét trực tiếp hoặc bảng kiểm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Nhận xét về mức độ tham gia của các thành
viên trong nhóm, kết quả hoàn thành nhiệm vụ được giao.
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học
Để trả lời các câu hỏi trên đầy đủ và chính
xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những hiểu biết
về sinh trưởng và phát triển để có những tác
động phù hợp nhằm đạt kết quả trong trồng Trang 3 trọt và chăn nuôi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và

phát triển ở sinh vật. (40p) a) Mục tiêu:
- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng). b) Nội dung:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận hoàn thành một
nhiệm vụ, thi đua giữa các nhóm, thời gian tối đa 10 phút, yêu cầu nhóm trưởng
chia nhiệm vụ cụ thể trong nhóm. Một số thành viên hoàn thành một câu, sau đó
tập hợp lại để hoàn thành nhiệm vụ chung của cả nhóm. Nhóm 1:
1. Nhận xét mức độ sinh trưởng và phát triển của cá rô phi ở các mức nhiệt
độ khác nhau, từ đó cho biết nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng
và phát triển của sinh vật.
2. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi là
bao nhiêu? Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp so với nhiệt độ cực thuận có ảnh hưởng
như thế nào tới mức độ sinh trưởng và phát triển của sinh vật? Nhóm 2:
1. Nhiều loài động vật có tập tính phơi nắng (Hình 37.2), tập tính này có tác
dụng gì đối với sự sinh trưởng và phát triển của chúng.
2. Giải thích vì sao nên cho trẻ tắm nắng vào sắng sớm hoặc chiều muộn. Nhóm 3:
Nước có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển ở sinh vật như thế
nào? Vì sao nước có thể ảnh hưởng tới quá trình này? Nhóm 4:
1. Chất dinh dưỡng có ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của sinh vật
như thế nào? Cho ví dụ.
2. Giải thích vì sao chế độ dinh dưỡng lại có thể tác động tới sự sinh trưởng và phát triển.
c) Sản phẩm:
1. Nhiệt độ: (nhóm 1)
1. - Mức độ sinh trưởng và phát triển của cá rô phi ở các mức nhiệt khác
nhau: + Dưới 5,60C và trên 420C: Cá rô phi sẽ chết. Trang 4
+ Từ 5,60C – 230C và từ 370C – 420C: Cá rô phi sinh trưởng chậm (sự sinh
trưởng của cá rô phi bị ức chế).
+ Từ 230C – 370C: Cá rô phi sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ.
- Từ ví dụ trên cho thấy ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật:
+ Nhiệt độ có sự ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của sinh
vật. + Mỗi loài sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt trong các điều kiện
nhiệt độ môi trường thích hợp.
+ Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và
phát triển của sinh vật đặc biệt là đối với thực vật và động vật biến nhiệt.
2. - Nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi là 300C.
- Ở nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp so với nhiệt độ cực thuận có thể làm
chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật, thậm chí có thể khiến sinh
vật ngừng sinh trưởng phát triển và chết. Khi trời lạnh, động vật mất nhiều năng
lượng để duy trì nhiệt độ cơ thể, dẫn đến sinh trưởng giảm nếu không được bổ sung thêm thức ăn.
2. Ánh sáng (nhóm 2)
1. Tác dụng của tập tính phơi nắng:
+ Ánh nắng mặt trời giúp cơ thể tổng hợp vitamin D để hình thành xương, từ
đó kích thích sự sinh trưởng và phát triển.
+ Ánh nắng cung cấp nhiệt cho động vật đặc biệt trong những ngày trời rét,
nhờ đó, cơ thể tập trung các chất để xây dựng cơ thể, thúc đẩy sinh trưởng và phát triển.
2. Nên cho trẻ tắm nắng vào sắng sớm hoặc chiều muộn vì: Ánh nắng lúc
sáng sớm và chiều muộn giúp cơ thể trẻ tổng hợp vitamin D – chất đóng vai trò
quan trọng trong việc hấp thụ calcium để hình thành xương. Như vậy, nếu được
tắm nắng thích hợp sẽ có được sự hình thành hệ xương tốt nhất, tạo nên tảng lớn
cho sinh trưởng tầm vóc của cơ thể sau này. 3. Nước (nhóm 3)
- Ảnh hưởng của nước tới quá trình sinh trưởng và phát triển ở sinh vật:
Nước ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở sinh vật thông qua việc
ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Nếu thiếu nước,
quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật sẽ bị chậm hoặc ngừng lại, thậm chí là chết.
- Nước có thể ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật vì:
+ Muốn sinh trưởng và phát triển cần phải có năng lượng và vật chất được
tạo ra từ quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Trang 5
+ Mà nước lại là nguyên liệu, là dung môi của quá trình trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.
→ Không có nước, quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng bị rối
loạn khiến cơ thể không có năng lượng và vật chất để thực hiện sinh trưởng và phát triển.
4. Chất dinh dưỡng (nhóm 4)
1. - Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng tới sinh trưởng và phát triển của sinh
vật: Chất dinh dưỡng là yếu tố quan trọng tác động đến quá trình sinh trưởng và
phát triển của sinh vật. Thiếu chất dinh dưỡng hoặc thừa chất dinh dưỡng đều ảnh
hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phát triển. - Ví dụ:
+ Ở động vật: Nếu thiếu protein, động vật sẽ chậm lớn, gầy yếu, sức đề
kháng kém. Ở người, nếu thừa protein gây bệnh béo phì, bệnh tim mạch, táo bón, hôi miệng, bệnh gout,…
+ Ở thực vật: Nếu thiếu N thì quá trình sinh trưởng của cây sẽ bị ức chế, lá
có màu vàng, thậm trí còn gây chết. Nếu thừa N, cây sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm.
2. Chế độ dinh dưỡng lại có thể tác động tới sự sinh trưởng và phát triển vì:
Chất dinh dưỡng có vai trò cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các quá trình
sống ở cơ thể trong đó của quá trình sinh trưởng và phát triển. Nếu thiếu chất dinh
dưỡng, cơ thể không có đủ nguyên liệu và năng lượng để sinh trưởng và phát triển
khiến sinh trưởng và phát triển chậm lại. Ngược lại, nếu thừa chất dinh dưỡng cũng
khiến sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng. Bởi vậy, một chế độ dinh dưỡng hợp
lí (không thừa, không thiếu) sẽ giúp sinh trưởng và phát triển diễn ra tốt nhất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
và phát triển ở sinh vật
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Các nhân tố chủ yếu
ảnh hưởng đến sự sinh

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi trưởng và phát triển ở
nhóm thảo luận hoàn thành một nhiệm vụ, thi đua sinh vật
giữa các nhóm, thời gian tối đa 10 phút, yêu cầu
nhóm trưởng chia nhiệm vụ cụ thể trong nhóm. 1. Nhiệt độ
Một số thành viên hoàn thành một câu, sau đó tập Mỗi loài sinh vật sinh
hợp lại để hoàn thành nhiệm vụ chung của cả trưởng và phát triển tốt nhóm.
trong điều kiện nhiệt độ Nhóm 1: thích hợp.
1. Nhận xét mức độ sinh trưởng và phát 2. Ánh sáng
triển của cá rô phi ở các mức nhiệt độ khác nhau, - Ánh sáng cần cho quá
từ đó cho biết nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào Trang 6
tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
trình quang hợp, ảnh hưởng đến sinh trưở
2. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự sinh ng, phát triển,
trưởng và phát triển của cá rô phi là bao nhiêu? thời gian ra hoa của thực
Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp so với nhiệt độ vật.
cực thuận có ảnh hưởng như thế nào tới mức độ - Ánh sáng mặt trời giúp
sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
động vật tổng hợp vitamin Nhóm 2: D và thu thêm nhiệt trong mùa đông, tập trung các
1. Nhiều loài động vật có tập tính phơi chất để xây dựng cơ thể,
nắng (Hình 37.2), tập tính này có tác dụng gì đối thúc đẩy sinh trưởng và
với sự sinh trưởng và phát triển của chúng. phát triển.
2. Giải thích vì sao nên cho trẻ tắm nắng 3. Nước
vào sắng sớm hoặc chiều muộn. Nước tham gia vào quá Nhóm 3: trình trao đổi chất và
Nước có ảnh hưởng tới quá trình sinh chuyển hoá năng lượng nên
trưởng và phát triển ở sinh vật như thế nào? Vì ảnh hưởng đến quá trình
sao nước có thể ảnh hưởng tới quá trình này?
sinh trưởng và phát triển của sinh vật Nhóm 4:
4. Chất dinh dưỡng
1. Chất dinh dưỡng có ảnh hưởng tới sinh
trưởng và phát triển của sinh vật như thế nào? Chất dinh dưỡng là nhân tố Cho ví dụ.
quan trọng, thiếu hay thừa
chất dinh dưỡng đều ảnh
2. Giải thích vì sao chế độ dinh dưỡng lại hưởng đến sinh trưởng và
có thể tác động tới sự sinh trưởng và phát triển.
phát triển của sinh vật.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm thực hiện yêu cầu trong 10 phút, ghi
nội dung câu trả lời vào vào bảng nhóm
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện các nhóm treo kết quả thực hiện lên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung, HS ghi nội dung vào vở.
- GV: Lưu ý học sinh về các yếu tố của môi
trường ảnh hưởng đến chính các em và cách tự
bảo vệ bạn thân tránh các tác động có hại. Tiết 2,3 Trang 7
Hoạt động 2.2: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn a) Mục tiêu:
- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển (ví dụ: điều hoà
sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để
giải thích một số hiện tượng thực tiễn (ví dụ: tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng,
phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). b) Nội dung:
1. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt (30p)
Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động cá nhân, sau đó trao đổi với bạn
ngồi cùng bàn để hoàn thành nội dung
?1: Nêu các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển ở thực vật trong
Hình 37.3 và tác dụng của từng biện pháp. Kể thêm các biện pháp khác mà em biết.
?2: Người trồng rừng đã điều khiển quá trình phát triển của các cây lấy gỗ
bằng cách để mật độ dày khi cây còn non và khi cây đã đạt đến chiều cao mong
muốn thì tỉa bớt. Giải thích ý nghĩa của việc làm này.
?3: Đọc thông tin trong mục 1b, lựa chọn loại hormone phù hợp cho các đối
tượng trong bảng bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng và nêu lợi ích của việc sử
dụng loại hormone đó rồi hoàn thành bảng theo mẫu bên. Bảng 37.1 Đối tượng thực vật
Hoocmone kích Hoocmone ức chế Lợi ích thích Cây lấy sợi, lấy gỗ ? ? ? Cây quất cảnh ? ? ? Hành, tỏi, hành tây ? ? ?
2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi: (15p)
Học sinh hoạt động cá nhân, đọc thông tin và liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi:
?1. Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật đã được con người ứng
dụng như thế nào trong chăn nuôi? Cho ví dụ.
?2. Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?
3. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong phòng trừ sinh
vật gây hại: (30p)
Học sinh làm việc theo nhóm, quan sát hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau: Trang 8
1. Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời.
2. Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề
xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi.
3. Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng.
Thi đua giữa các nhóm, nhóm nào nhanh hơn sẽ có thưởng
c) Sản phẩm:
1. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt
?1: - Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong
Hình 37.3 và tác dụng của từng biện pháp
Hình 37.3a. Chiếu sáng nhân tạo trong nhà kính
- Tạo ra cường độ và thời gian chiếu sáng thích hợp cho sự sinh trưởng và
phát triển của cây trồng → Khắc phục được hiện tượng thiếu ánh sáng khi trồng cây trong nhà.
Hình 37.3b. Ủ rơm chống rét cho cây trồng
- Giữ ấm cho cây, giảm hiện tương mất nhiệt nhằm giúp cây tập trung năng
lượng để sinh trưởng và phát triển.
Hình 37.3c. Bón phân cho cây trồng
- Bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Hình 37.3d. Tưới nước cho cây trồng
- Bổ sung đủ nước cho cây trồng sinh trưởng và phát triển.
- Một số biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật khác:
+ Tạo độ thoáng khí cho đất bằng các biện pháp như cày, xới đất trước khi gieo trồng.
+ Bấm ngọn su su sẽ cho nhiều cành và nhiều quả.
+ Phun phân bón lá cho cây cam trước nửa tháng để kích thích quả chín đồng loạt.
+ Phun nước ấm cho cây hoa đào để kích thích cây hoa đào ra hoa sớm.
+ Thắp đèn vào ban đêm cho cây thanh long ra hoa và quả.
+ Giảm lượng nước tưới để gây khô hạn cục bộ làm cho cây quất ra hoa đồng loạt.
?2: Mục đích của việc để mật độ dày khi cây còn non và khi cây đã đạt đến
chiều cao mong muốn thì tỉa bớt là: Khi cây còn non, để mật độ dày để thúc đẩy
cây mọc vống lên nhanh nhờ ánh sáng yếu dưới tán rừng. Khi cây đã đạt đến chiều
cao cần thiết, tùy thuộc đặc điểm từng giống, loài cây và mục đích sử dụng, chặt tỉa
bớt, để lại số cây cần thiết nhằm tăng lượng ánh sáng, làm chậm sinh trưởng theo Trang 9
chiều cao, tăng sinh trưởng đường kính, tạo được cây gỗ to, khỏe đáp ứng đòi hỏi của thị trường. ?3:
Đối tượng thực Hoocmone Hoocmone Lợi ích vật kích thích ức chế Cây lấy sợi, lấy x
Giúp cây tăng trưởng chiều dài tối gỗ
đa nhằm thu được sản lượng và
chất lượng gỗ tốt nhất. Cây quất cảnh x ?
Giúp cây tạo nhiều quả nhằm tăng
giá trị thẩm mĩ và kinh tế của cây. Hành, tỏi, hành x
Ngăn cản củ tỏi nảy mầm nhằm tây
bảo quản được chất dinh dưỡng có ở trong củ tỏi.
2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi:
?1: - Ứng dụng về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong chăn nuôi:
+ Điều khiển yếu tố môi trường để làm thay đổi tốc độ sinh trưởng và phát
triển của vật nuôi: cho ăn uống đầy đủ; chăm sóc và vệ sinh chuồng trại thường
xuyên; chú ý chống nóng, chống rét cho vật nuôi,…
+ Sử dụng chất kích thích sinh trưởng trộn lẫn vào thức ăn giúp vật nuôi lớn nhanh. - Ví dụ:
+ Khi làm chuồng cho vật nuôi nên làm theo hướng đông nam để đảm bảo
mùa đông ấm, mùa hè mát, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển thuận lợi,…
+ Bổ sung vitamin A, C, D, E,… vào thức ăn cho lợn, trâu, bò,…
+ Thắp đèn giữ ấm cho gà vào mùa đông. ?2:
- Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, chúng ta cần
chú ý cần tuân thủ những nguyên tắc nhất định về liều lượng, thời điểm, đối tượng.
- Giải thích: Vai trò của chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi là không
thể phủ nhận. Tuy nhiên, khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng cần tuân thủ
các nguyên tắc trên vì các chất kích thích sinh trưởng khi sử dụng không đúng thì
chất kích thích sinh trưởng sẽ tích lũy lại trong thịt của vật nuôi. Điều này vừa
khiến vật nuôi bị nguy hại vừa khiến gây mất an toàn thực phẩm cho người sử dụng.
3. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong phòng trừ sinh vật gây hại Trang 10
1. Hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời là
khác nhau: con non của hai loài này có hình thái khác biệt hoàn toàn so với con trưởng thành.
2. - Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn ấu trùng là hiệu quả nhất.
Vì: + Ở giai đoạn này, chúng sống phụ thuộc hoàn toàn vào nước nên dễ tác động tiêu diệt.
+ Đồng thời, đây cũng là giai đoạn con vật chưa có khả năng sinh sản (đẻ
trứng) nên tiêu diệt ở giai đoạn này sẽ giúp tiêu diệt hoàn toàn và triệt để (không để
lại trứng ở giai đoạn sau). - Các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của
muỗi: + Vệ sinh môi trường sống thoáng mát, sạch sẽ; tránh để các vũng nước đọng.
+ Sử dụng các biện pháp diệt muỗi hiệu quả và an toàn như đuổi muỗi bằng
tinh dầu, trồng cây đuổi muỗi, sử dụng đèn bẫy muỗi,…
3. Các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng:
- Dùng lưới che phủ vườn rau nhằm tránh bướm đẻ trứng trên lá.
- Luân canh cây trồng để sâu bướm không thể quay lại chu kì phát triển.
- Tiêu diệt bướm ở giai đoạn sâu non.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong II. Ứng dụng sinh trưởng trồng trọt
và phát triển trong thực
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập tiễn
Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động cá nhân, 1. Ứng dụng sinh trưởng
sau đó trao đổi với bạn ngồi cùng bàn để hoàn và phát triển trong trồng thành nội dung trọt a. Điề
?1: Nêu các biện pháp điều khiển sinh trưởng, u khiển quá trình sinh trưở
phát triển ở thực vật trong Hình 37.3 và tác dụng
ng và phát triển bằng các
của từng biện pháp. Kể thêm các biện pháp khác yếu tố bên ngoài: chiếu sáng mà em biết.
nhân tạo, bón phân, tưới nước,…
?2: Người trồng rừng đã điều khiển quá trình b. Điề
phát triển của các cây lấy gỗ bằng cách để mật độ u khiển sinh trưởng và
dày khi cây còn non và khi cây đã đạt đến chiều phát triển bằng các nhân tố
cao mong muốn thì tỉa bớt. Giải thích ý nghĩa của bên trong: Sử dụng việc làm này.
hoocmone kích thích và ức
chế quá trình sinh trưởng.
?3: Đọc thông tin trong mục 1b, lựa chọn loại
hormone phù hợp cho các đối tượng trong bảng
2. Ứng dụng sinh trưởng
bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng và nêu
và phát triển trong chăn
lợi ích của việc sử dụng loại hormone đó rồi nuôi: Trang 11
hoàn thành bảng theo mẫu 37.1
Để vật nuôi sinh trưởng và
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
phát triển tốt cần cần cho vật
nuôi ăn uống đầy đủ, chống
Học sinh hoạt động cá nhân, sau đó trao đổi với nóng, chống rét,….
bạn ngồi cùng bàn để hoàn thành nhiệm vụ
3. Ứng dụng sinh trưởng và
*Báo cáo kết quả và thảo luận
phát triển ở sinh vật trong
Đại diện báo cáo, học sinh khác nhận xét, bổ
phòng trừ sinh vật gây hại sung
Việc hiểu biết về các giai
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
đoạn sinh trưởng và phát
triển có thể vận dụng để
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
phòng trừ những sinh vật
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
gây hại hại bằng cách cắt
- GV nhận xét và chốt nội dung, HS ghi nội dung vòng đời của chúng. vào vở.
2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học sinh hoạt động cá nhân, đọc thông tin và
liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi:
?1. Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển
ở sinh vật đã được con người ứng dụng như thế
nào trong chăn nuôi? Cho ví dụ.
?2. Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng
trong chăn nuôi, chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh hoạt động cá nhân, thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh cá nhân trả lời
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung, HS ghi nội dung vào vở.
3. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật trong phòng trừ sinh vật gây hại:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trang 12
Học sinh làm việc theo nhóm, quan sát
hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhận xét về hình thái của muỗi và
bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời.
2. Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho
hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các biện pháp
diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi.
3. Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng.
Thi đua giữa các nhóm, nhóm nào nhanh hơn sẽ có thưởng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ trong 7 phút
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung, HS ghi nội dung vào vở.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5p) a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động cá nhân, sau đó trao đổi với bạn
ngồi cùng bàn để trả lời câu hỏi TN:
1.Tập tính phơi nắng ở động vật giúp cơ thể động vật tổng hợp A. VitaminA B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vtamin D
2. Để chống rét cho thực vật người ta thường A. Đốt lửa B.Ủ rơm
C. Che nilon D. Tưới nước ấm
3.Cây sẽ bị héo khi không
A. đưa ra ngoài B.bón phân
C. tưới nước D. Ủ ấm Trang 13
4. Tiêu diệt muỗi ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất?
A. Trứng B. Con non C. Ấu trùng D. trưởng thành
4.Nhiệt độ môi trường cực thuận đổi với sinh vật là gì?
A.Mức nhiệt cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
B.Mức nhiệt thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
C. Mức nhiệt thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.
Câu 5. Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là
A. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển
B. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển
C. người nhỏ bé hoặc khổng lồ
D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém
6.Trong quá trình phát triển ở người, các nhân tố môi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn A. phôi thai B. sơ sinh
C. sau sơ sinh D. trưởng thành
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học sinh hoạt động cá nhânvận dụng kiến thức
đã học trả lời câu hỏi:
1.Tập tính phơi nắng ở động vật giúp cơ thể động vật tổng hợp A. VitaminA B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vtamin D
2. Để chống rét cho thực vật người ta thường A. Đốt lửa B.Ủ rơm
C. Che nilon D. Tưới nước ấm
3.Cây sẽ bị héo khi không
A. đưa ra ngoài B.bón phân
C. tưới nước D. Ủ ấm
4. Tiêu diệt muỗi ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất?
A. Trứng B. Con non C. Ấu trùng D. trưởng Trang 14 thành
4.Nhiệt độ môi trường cực thuận đổi với sinh vật là gì?
A.Mức nhiệt cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
B.Mức nhiệt thích hợp nhất đối với sự sinh
trưởng và phát triển của sinh vật.
C. Mức nhiệt thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật
có thể sinh trưởng và phát triển.
Câu 5. Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là
A. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển
B. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển
C. người nhỏ bé hoặc khổng lồ
D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém
6.Trong quá trình phát triển ở người, các nhân tố
môi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn A. phôi thai B. sơ sinh
C. sau sơ sinh D. trưởng thành
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhóm đôi trong 3p
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 6 nhóm đôi lần lượt trả lời, nhóm khác NX và bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư
duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
HS hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi sau: Trang 15
1. Xem video và trả lời câu hỏi: Vì sao uống sữa lại giúp tăng trưởng chiều cao của
em? Ngoài uống sữa, theo em cần phải làm gì để đạt chiều cao em mong muốn?
2.Hãy tìm hiểu và cho biết nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong cơ thể và đóng vai trò
gì đối với con người. Từ những kiến thức đó, em rút ra nhận xét gì và ứng dụng
nhưthế nào trong cuộc sống?
3.Vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài tác động đến quá
trình sinh trưởng và phát triển của thực vật, hãy đề xuất các biện pháp canh tác
giúp cây trổng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao theo mẫu sau: Yếu tố bên ngoài Biện pháp canh tác Nhiệt độ Ánh sáng Chất dinh dường Độ ẩm
c) Sản phẩm: 1.
Sữa cũng là nguồn thực phẩm giàu canxi, phospho và các khoáng chất cùng
vitamin thiết yếu như vitamin D, cần thiết cho sự phát triển, duy trì sự khỏe mạnh
của xương và ngăn ngừa loãng xương về sau. Sữa và các chế phẩm từ sữa có lợi
cho sự phát triển xương ở trẻ, cung cấp chất dinh dưỡng đảm bảo cho xương có thể
phát triển tối đa, có thể đạt được mức chiều cao tiềm năng.
Khuyến khích trẻ vận động cơ thể thường xuyên với các bài tập phát triển chiều
cao như bơi lội, nhảy dây, bóng chuyền, đu xà....
Thực hiện chế độ ăn khoa học cho trẻ, bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng vào
mỗi bữa ăn hàng ngày, nhất là các sản phẩm chứa các dưỡng chất quan trọng đối
với sự phát triển của xương như canxi, phospho, vitamin D3, kẽm, mangan, đồng, DHA... 2.
Nước chiếm khoảng 70% khối lượng cơ thể người; nước cấu tạo các tế bào
sõng, là môi trường cho sự trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ
thể người,... Vì vậy, hằng ngày, cấn cung cấp đủ nước cho cơ thể thông qua
việc uống nước, ăn đó ăn có chứa nước, không nhịn khát, tuy nhiên cũng
không nên uống quá nhiều nước một lúc. 3. Yếu tố bên ngoài Biện pháp canh tác
Làm nhà kính trồng cây nhằm ổn định nhiệt độ khi mòi Nhiệt độ
trường quá nóng hay quá lạnh; phủ rơm rạ trên mặt
đất khi gieo hạt, giữ âm giúp sự nảy mầm thuận lợi. Trang 16
Trồng xen cây có nhu cầu ánh sáng khác nhau, làm luống Ánh sáng
tạo khoảng cách tránh sựche lấp ánh sáng lẫn nhau.
Bón phân hợp lí theo nhu cầu của cây trổng, trồng Chất dinh dưỡng
luân phiên các loại cây khác nhau trên một khu đất. Độ
Tưới tiêu chủ động đảm bảo giữ độ ẩm thích hợp với ẩm mỗi loại cây trổng.
Video và ảnh của các nhóm đã edit
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học hoạt
động nhóm trả lời các câu hỏi sau: (GV có thể
hướng dẫn HS về nhà làm)
1. Xem video và trả lời câu hỏi: Vì sao uống sữa
lại giúp tăng trưởng chiều cao của em? Ngoài
uống sữa, theo em cần phải làm gì để đạt chiều cao em mong muốn?
2.Hãy tìm hiểu và cho biết nước chiếm tỉ lệ bao
nhiêu trong cơ thể và đóng vai trò gì đối với con
người. Từ những kiến thức đó, em rút ra nhận xét
gì và ứng dụng nhưthế nào trong cuộc sống?
3.Vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của các yếu
tố bên ngoài tác động đến quá trình sinh trưởng
và phát triển của thực vật, hãy đề xuất các biện
pháp canh tác giúp cây trổng sinh trưởng tốt, cho
năng suất cao theo mẫu sau: Yếu tố bên Biện pháp canh tác ngoài Nhiệt độ Ánh sáng Chất dinh dường Độ ẩm
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 17 Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.
……………………………………………………………………………………… Trang 18