Giáo trình bản đồ học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội

Giáo trình bản đồ học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
218 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình bản đồ học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội

Giáo trình bản đồ học đại cương | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

190 95 lượt tải Tải xuống
1
BẢN ĐỒ HỌC
2
LI NÓI ĐẦU
Trong mọi thời đại, ản đồ luô b n gi một vai trò quan trọng trong tất cả mọi
lĩnh vực của cuộc sống. Vì vậy, việc học tập và nghiên cứu lĩnh vực khoa học kỹ
thuật vbản đồ l ết sức cần thiết. Nhằm p với chương trà h phù h ình giảng dạy
mới, phục ụ học tập vv à nghiên cứu, nâng cao chất lượng đ ạo sinh viào t ên trong
các trường đại học, chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình “Bản đhọc”.
Giáo trình g 7 ồm chương với các nội dung chính:
Chương 1: Tổng quan về bản đồ học
Chương 2: L ết chung về ph ếu bản đồý thuy ép chi
Chương 3: Tổ chức th ập v ổng quát hoá bản đồành l à t
Chương 4: Phân loại các bản đồ v ập bản đồà t
Chương 5: Các phương pháp thành lập, hiệu chỉnh bản đồ
Chương 6: Thiết kế bi ập v ập bản đồên t à thành l
Chương 7: Sử dụng bản đồ
Giáo trình này nh ên ngành b các ngành hằm phục vụ sinh vi ản đồ ọc
khác có liên quan, quan tâm t ới công nghệ sản xuất bản đồ.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đ gắng ễn đạt ập ã c di c tích, c
nhật những thông tin mới ững thay đổi ới lĩnh vực ản đồ do , nh liên quan t b B
Tài ành. Song do th à khnguyên và Môi trường ban h ời gian v năng có hạn nên
cuốn sách vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. ất mong được sự góp ủa R ý c
các đồng nghiệp v ạn đọc để ốn sách này được ho ỉnh hơn trong đợt à b cu àn ch
tái b . ản lần sau
Xin chân thành c ảm ơn!
Tác gi
3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HỌC .................................................. 5
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của bản đồ ...................................................................... 5
1.2. Định nghĩa và tính chất bản đ ............................................................................ 7
1.3. Phân loại bản đồ .................................................................................................. 8
1.4. Các yếu t của bản đồ .......................................................................................... 9
1.5. Lược sử phát triển của bản đồ học ..................................................................... 10
1.6. Triển vọng phát triển của bản đồ học ................................................................ 21
1.7. Vai tca bản đồ trong thực tiễn và khoa học ................................................. 22
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CHUNG VPHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ ................. 24
2.1. Lý thuyết chung về phép chiếu bản đồ .............................................................. 24
2.2. Phân loại phép chiếu bản đồ .............................................................................. 33
2.3. Phân mảnh và đánh số bản đồ địa hình .............................................................. 66
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THÀNH LẬP VÀ TỔNG QUÁT HOÁ BẢN
ĐỒ…74
3.1. Công tác tổ chức thành lập bản đồ ..................................................................... 74
3.2. Tổng quát hoá bản đồ ........................................................................................ 79
CHƯƠNG 4: PHÂN LOI CÁC BẢN ĐỒ VÀ TẬP BẢN ĐỒ ......................... 94
4.1. Các nguyên tắc phân loại bản đồ ....................................................................... 94
4.2. Phân loại bản đồ theo tỷ lệ và lãnh th .............................................................. 96
4.3. Phân loại bản đồ theo nội dung.......................................................................... 97
4.4. Phân loại bản đồ theo mục đích sdụng ......................................................... 100
4.5. Các kiểu bản đồ địa lý ..................................................................................... 102
4.6. Những khái niệm bản về tp bản đồ ........................................................... 105
CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ
ĐỊA HÌNH ............................................................................................................ 110
5.1. Bản đồ địa hình................................................................................................ 110
5.2. B ình khái quát………………………………………………..ản đồ địa h
110
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BIÊN TẬP VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ................ 139
6.1. Cơ s lý thuyết thiết kế, biên tập và thành lp bản đồ ..................................... 139
6.2. Thiết kế bản đồ ................................................................................................ 148
6.3. Các công tác chuẩn bị và biên tập bản đồ ........................................................ 166
6.4. Lý thuyết chung về thành lp bản đồ gốc ........................................................ 177
6.5. Các thiết bị kỹ thuật được sử dụng trong sản xuất bản đ ............................... 187
6.6. Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ địa lý chung .......................................... 190
6.7. Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ chuyên đề ............................................. 200
CHƯƠNG 7: S DỤNG BẢN ĐỒ ..................................................................... 211
7.1. Khái nim chung ............................................................................................. 211
7.2. Các phương pháp xác định một số yếu tố trên bản đ ..................................... 211
7.3. Xác định một số chỉ tiêu hình thái ................................................................... 213
7.4. Độ chính xác của bản đồ và độ chínhc kỹ thuật .......................................... 215
4
TÀI LIỆU THAM
KHẢO…………………………………………………..211
5
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HỌC
1.1. Đối tượng v ệm vụ của bản đồà nhi
Bản đhọc l ĩnh vực khoa học kỹ thuật về bản đồ, về c tính chất, à l
phương pháp thành lập v ử dụng bản đồ.à s
Đối tượng nhận thức của bản đồ học là không gian c thể của các đối
tượng, hiện tượng thực tế khách quan và những biến đổi của chúng theo thời gian.
Bản đhọc bao gồm ấn đề rộng lớn về bản chất phương pháp các v
truyền đạt thể hiện các thông tin về tự nhi ội của bmặt khu vực bản ên h
đồ thể hiện. Rất nhiều ng ọc kỹ thuật liành khoa h ên quan cần sử dụng
bản đồ. Bản đồ rất cần cho sự phát triển kinh tế quốc dân, cho tìm ki à ếm v
quản t ản, cho thiết kế các công tr ệp, ài nguyên, khoáng s ình công, nông nghi
cho quy hoạch, quản lý đất đai,...
Hiện nay bản đồ l ệu quan trọng để giải quyết c nhiệm vụ khoa à i li
học kỹ thuật, là phương pháp thể hiện thông tin thống thông tin địa lý trong h
của mỗi khu vực v ốc gia.à qu
Bản đồ học bao gồm nhiều bộ môn khoa học kỹ thuật quan hệ chặt
chẽ với nhau, nhưng mỗi bộ môn lại có chức năng riêng:
- sở thuyết của bản đồ (bản đồ học đại cương): Nghiên cứu bản đồ
các loại, tính chất và các yếu tố của bản đồ, khnăng sử dụng các bản đồ trong
thực tế, lịch sử phát triển của bản đồ học.
- Toán bản đồ: Nghiên cứu các phương pháp chiếu bề mặt toán học (elipxôit
hoặc mặt cầu) của trái đất lên mt phẳng, cácnh chất, các phương pp đánh giá
la chọnc phép chiếu bản đồ vàc yếu tố khác thuộc cơ sở tn học của bản đồ.
- : ó mThiết kế v ập bản đồà thành l Đ ột trong những b n quan
trọng nhất của bản đồ học. nghi ứu v ựng thuyết tổng quát hoá ên c à xây d
bản đồ ệ thiết kế bản đồ, các nguy ắc bi ập v ập bản đồ , công ngh ên t ên t à thành l
bằng phương pháp trong phòng.
6
- : Nghiên c ình Trình bày bản đồ ứu các phương pháp phương tiện tr
bày màu s à hình v ên cắc v của các bản đồ, đồng thời nghi ứu những vấn đề
thiết kế các ệu quy ước. ký hi
- In bản đồ: Nghiên cứu các phương pháp chế in và in ng loạtc bản đồ.
- : ó b ên cSdụng bản đ Đ phận của bản đồ học, trong đó nghi ứu
những phương ớng phương pháp sử dụng cá ản đồ đánh giá độ tin c b
cậy, ác k độ chính xác của c ết quả thu nhận từ bản đồ.
- : Môn h ày nghiên cKinh t à t b¶n ®åế v chức sản xuất ọc n ứu về c
mặt kinh tế v ổ chức hợp lý hoá sản xuất bản đồ.à các bin pháp t
- Nghiên c ành tT động hoá sản xuất bản đồ: ứu, ứng dụng các th ựu
khoa học kỹ thuật (điện tử c, cơ khí hoá, điều khiển học,...) v - tin h ào các công
đoạn sản xuất bản đồ.
Bản đồ học li ặt chẽ với nhiều bộ n khoa học khác đặc ên quan ch ,
biệt l ới trắc địa cao cấp, trắc địa địa hà v ình, thiên văn học, địa học. Những
mối quan hệ đó hầu hết l ất hai chiều. Bản đồ học d ết quả à tính ch ùng các k
nghiên c ên soứu của các môn khoa học đó để bi ạn nội dung bản đồ hoặc làm cơ
s toán học đ thiết kế nội dung. Các kho ọc khác d ản đồ va h ùng b à các
phương pháp bản đồ để giải quyết những vấn đề thực tế của mình.
Trắc địa cao cấp, thiên văn học và trọng lực học cung cấp cho bản đồ những
số liệu về hình dng, kích thước trái đất, to độ các điểm của lưới khống chế đo đạc.
Trắc địa địa h ắc địa ảnh bằng các phương pháp đo vẽ khác nhau, ình và tr
cung c ài li ên cấp cho bản đồ học những t ệu bản đđầu tiên trên để nghi ứu bề
mặt trái đất v ệu gốc để xây dựng các bản đồ khác.à là tài li
Địa học nghi u bản chất của hiện tượng tự nhi ế i, ên c ên, kinh t - xã h
nguồn gốc của chúng, những mối quan hệ tương quan và sự phân của chúng b
trên m à các hiặt đất. Đó chính sở phản ánh đúng đắn các đối tượng v ện
tượng tr n đồ.ên b
Ngoài ra, b òn m ên h u môn khoa hản đồ học c ối li với nhiề ọc khác
như địa chất, địa mạo, thổ nhưỡng, lịch sử,…
7
1.2. Định nghĩa và tính ch ất bản đ
a. Định nghĩa
Bản đồ sbiểu thị khái quát, thu nhỏ bề mặt trái đất hoặc bmặt của
thiên th ên mể khác tr ặt phẳng trong một phép chiếu xác định, nội dung của bản
đồ được biểu thị bằng hệ thống ký hiệu quy ước. Đó chính là định nghĩa chung
về bản đồ.
Mỗi bản đồ đều được xây dựng theo một quy luật toán học nhất định.
Quy lu à phép chiật toán học của bản đồ trước hết được biểu hiện ở tỷ lệ v ếu của
nó.
Các đối tượng v ện tượng (tức l ội dung của bản đồ) được biểu thị à hi à n
theo mt phương pháp lựa chọn v ất định (tổng quát hoá bản đồ). à khái quát nh
Tổng quát hoá bản đth thuộc v ục đích của bản đồ, tỷ lệ bản đvì ph ào m à
đặc điểm địa lý của lãnh thổ.
Các đối tượng v ện tượng được biểu thị bằng ngôn ngữ của bản đồ à hi -
đó là hệ thống các ký hiệu quy ước.
Cơ sở toán học của bản đồ, sự tổng quát hóa các yếu tố nội dung và sự thể
hin các đối tượng và hiện tượng bằng các ký hiệu bản đồ - đó chính ba đặc nh
cơ bản phân biệt giữa bản đồ với các hình thức khác biểu thị bề mặt trái đất.
b. Các tính chất cơ bản của bản đồ
Bn đồnhững tính chất cơ bản là: tính trực quan, nh đo được và thông tin.
a- Tính trực quan của bản đồ: Được biểu hiện ở chỗ l ản đồ cho ta khả à b
năng bao quát và tiếp thu nhanh chóng những yếu tố chủ yếu v ọng à quan tr
nhất của nội ản đồ. Một trong những tính chất ưu việt của bản đl dung b à kh
năng bao quát, biến cái không nh ấy th ấy được. Bản đồ tạo ìn th ành cái nhìn th
ra hình tr ãnh thực quan của l , phản ánh các tri thức về các đối tượng
hoặc các hiện tượng được biểu thị. Bằng bản đồ, người sử dụng thể tìm ra
đựơc những quy luật của sự phân bố các đối tượng v ện tượng trà hi ên bmặt
trái đất.
8
b- Tính đo được: ó tính chĐ ất quan trọng của bản đồ. Tính chất này
liên quan chặt chẽ với cơ sở toán học của nó. Căn cứ vào tỷ lệ và phép chiếu của
bản đồ, căn cứ vào các thang bậc của các ký hiệu quy ước, người ta sử dụng bản
đồ có khả năng xác định được rất nhiều các trị skhác nhau như: toạ độ, biên độ,
độ dài, khoảng cách, diện tích, thể tích, góc, phương hướng và nhiều trị số khác.
Chính do tinh ch ày bất n ản đồ được ng làm sở đxây dựng
các hình toán hc của các hiện tượng địa đgiải quyết nhiều vấn đ
khoa h à th ọc v ực tiễn sản xuất.
c- Tính thông tin của bản đồ: ó kh à truy cho Đ năng lưu trữ v ền đạt
người đọc những tin tức khác nhau về các đối tượng v ện tượng.à các hi
1.3. Phân lo ại bản đồ
Để tiện lợi trong việc nghiên cứu, sdụng và bảo quản các bản đthì cần
thiết phải tiến hành phân loại chúng. nhiều cách phân loại khác nhau. Trong
đó, một số cách phân loại sau đây thường được sdụng và cũng là quan trọng
nht.
- Các b ành 2 Phân loại theo c đối tượng thể hiện: ản đồ được phân th
nhóm: Các b à các b ản đồ địa lý v ản đồ thiên văn.
- Phân lo theo nại i dung: Bản đồ được phân thành 2 nhóm đó là: Các
bản đồ địa lý chung v ản đồ chuyên đề.à các b
Trong m ên, tu ào nhóm các bỗi cách phân loại kể tr thuộc v ản đcụ thể
người ta còn có cách phân lo ại chi tiết:
- Các b ành ba loPhân lo theo tại lệ: ản đồ địa được chia th ại: Tỷ lệ
lớn, tỷ lệ tru ỷ lệ nhỏ.ng bình và t
- Phân loại theo mục đích sử dụng: Cho đến nay, theo mục đích sử dụng
chưa có sự phân loại chặt chẽ. Bởi v đại đa số các bản đồ được sử dụng rộng ì
rãi cho nhiều mục đích rất khác nhau. Song đáng chú ý nhất theo mục đích sử
dụng có thể phân ra thành 2 nhóm, đó là: Các bản đồ sử dụng cho nhiều mục
đích và các bản đồ chuyên môn.
9
- Phân lo ãnh thại theo l ổ: Các b ân ra thành bản đđược ph ản đồ thế
giới, các bản đồ bán cầu, các bản đchâu lục, các bản đồc nước, các bản đồ
các vùng, các b ành ph ản đồ th ố.
1.4. Các y ếu tố của bản đồ
Để th ập vành l à sdụng các bản đồ địa lý, không những phải hiểu rõ
những tính chất đặc điểm của , m ải phân biệt được các yếu tố hợp à n ph
thành, hi õ ý ngh à tác d à m i liên hểu r ĩa, giá trị v ụng của từng yếu tố v giữa
chúng. Mọi bản đồ đều bao gồm: Các yếu tố nội dung, sở toán học, các yếu
tố hỗ trợ v ổ sung.à b
1. Các yếu tố nội dung của bản đồ:
Sự thể hiện nội dung bản đồ bằng các phương pháp biểu thị thông qua hệ
thống ký hiệu quy ước là b yộ phận chủ ếu của bản đồ, bao gồm các thông tin về
các đối tượng v ện tượng được biểu đạt tr ản đồ: sự phân bố, các tính à các hi ên b
chất, những mối li , sự biến đổi của chúng theo thời gian. Những thông tin ên h
đó chính là nội dung của bản đồ. Ví dụ, các yếu tố nội ản đồ địa hdung b ình là:
thuỷ hệ, các điểm dân cư, dáng đất, lớp phủ thực vật, mạng lưới các đường giao
thông thông tin, mt số đối tượng kinh tế công nông nghiệp văn hoá, sự
phân chia hành chính, chính tr ị. Các yếu tố nội dung của bản đồ chuyên đt
phụ thuộc vào đề t ụ thể của nó.ài c
Khi th hiện nội dung bản đồ phải phân biệt nội dung chứa đựng trong
đó và h ức truyền đạt nội dung thông qua hệ thống ký hiệu bản đồ.ình th
2. Cơ sở toán học bản đồ:
Các quy lu ình h thuật h ọc của sự biểu thị bản đồ phụ ộc vào cơ sở toán
học của bản đồ, bao gồm tỷ lệ; phép chiếu v ạng ới toạ độ được dựng à m
trong phép chiếu đó; mạng lưới khống chế trắc địa; sự bố cục của bản đồ.
B à s àm sản chất của phép chiếu bản đồ l ự phụ thuộc h ố giữa toạ độ điểm
của bề mặt Elipxoit trái đất v ếu của nó tr ặt phẳng. Hệ thống lưới à hình chi ên m
tođộ sở của mọi bản đồ địa lý. Các công tác th ập bản đồ bao giờ ành l
10
cũng được bắt đầu từ việc dựng lưới toạ độ v dụng bản đồ th ạng à khi s ì m
lưới toạ độ chính là cơ sở tiến h đo đạc khác nhau tr ản đồ.ành những ên b
Mạng lưới các điểm trắc địa bảo đảm cho việc chuyển từ bề mặt tự nhiên
của mặt đất l mặt elipxoit và đảm bảo cho việc xác định vị trí chính c ên b
của các yếu tố địa của bản đồ so với mạng lưới toạ độ, mạng lưới trắc địa
thường được thể hiện tr ản đồ địa hên các b ình.
Ngoài ra, b cục bản đồ bao gồm khung bản đồ, sự định hướng v trí à b
lãnh th à các ybản đồ trong khung, sự phân mảnh đánh số bản đồ cũng l ếu tố
cơ sở toán học của bản đồ.
3. Các y ếu tố hỗ trợ bản đồ:
Ngoài các yếu tố nội dung v ếu tố sở toán học th ản đồ cà các y ì b òn
có yếu tố hỗ trợ bao gồm bảng chú giải, thước tỷ lệ và các đồ thị.
- B à "chìa khoá" ìm hi à khám phá nảng chú giải l đngười đọc t ểu v i
dung b à b èm theo ln đồ. Bảng chú giải l ảng hiệu k ời giải thích ngắn
gọn. Thước tỷ lệ và các đthị được sử dụng trong quá tr đo đạc tr n đồ ình ên b
để nhanh chóng xác định được các trị số cần thiết.
- Các yếu tố hỗ trợ c hiện những khoảng trống bòn th ên ngoài hoặc
trong khung bản đồ bởi các bản đồ phụ, c biểu đồ, đồ thị, các lát cắt, các
bảng thống k ằm mục đích bổ sung, l vê, v.v... nh àm sáng t à làm phong p
thêm về những phương diện nào đó của nội dung bản đồ.
Ngoài ra, bố cục bản đồ (bao gồm khung bản đồ, sự định hướng và sự bố trí
lãnh th ản đồ trong khung), sự phân chia các bản đồ có kích thước lớn thb ành các
mảnh và hệ thống đánh số các mảnh đó ng là c yếu tố cơ sở toán học của bản
đồ.
1.5. Lược sử phát triển của bản đồ học
Bản đồ ra đời do nhu cầu của cuộc sống x ội loài người v ản đồ đã h à b ã
phản ánh thực tế khách quan của thiên nhiên đời sống x i. Chính v ậy ã h ì v
bản đồ là sản phẩm văn hoá quý giá nhất nh a nền văn minh nhân loại. ì c
11
Tìm hiểu lịch sử phát triển của bản đhọc là tìm hiểu quá trình phát triển
của các loại bản đồ, của công nghệ và phương pháp thành lập cũng như sự phát
triển của tư tưởng và lý luận của khoa học bản đồ. Tìm hiểu lịch sử bản đồ học là
giúp ta hiểu đúng nhiệm vụ v trí của bản đồ học hiện nay để định hướng tốt à v
hơn, chính xác hơn viễn cảnh phát triển của bộ môn khoa học này trong tương
lai.
hội phát triển, nhu cầu ngày càng tăng của x ội luôn điều kiện ã h
làm xuất hiện các bản đồ địa mới, làm đa dạng phong phú th ạng, êm các d
loại bản đồ. Khi xuất hiện các chủ đề mới, kiểu loại mới bản đồ, đồng thời cũng
đặt ra những vấn đmới về luận, khoa học mới cho bản đồ học s
là điều kiện để ho ện v n các thể loại bản đồ.àn thi à phát tri
Nghiên cu sự phát triển củ ản đồ học chúng ta được biếta b các thành
tựu khoa học c ổi của các nh ọc đ u cống hiến cho ùng các tên tu à khoa h ã có nhi
sự phát triển của bản đồ học.
Lịch sử của bản đồ học có thể chia ra bốn thời kỳ gắn liền với lịch sử thế
giới. Đó là:
- Th ời kỳ cổ đại
- Th ời kỳ trung cổ.
- Th ời kỳ cận đại.
- Th ời kỳ hiện nay.
a. B ản đồ học thời cổ đại
Khi khai quật các công trình c ìm thđại, người ta t ấy các h thô ình v
vhệ thống tưới tiêu, đồ th ố... Ấn Độ, y Á, Trung Đông, Trung ành ph
Qu iốc, Bắc Mỹ... Đ ều này đ ẳng định con người cổ xưa đ ững tri thức ã kh ã có nh
bản đồ đáng kể.
Đóng góp đáng kể cho sự phát triển bản đồ học thời kỳ n cổ Hy ày
Lạp. Họ đ ết về thiên văn học, toán học, biết h ạng của trái đất vã bi ình d à kích
thước của nó. Đặc biệt tr ản vẽ họ đ ệ thống toạ độ địa lý. Đó lên các b ã dùng h à
ớc tiến quan trọng trong ản đồ học.b
12
Vào đầu thế kỷ thứ 7 trước công nguy ệnh của hoàng đế Ai Cập, ên, theo l
những người Ai Cập đ chức một cuộc hã t ành trình ng quanh Libi (Libi
tên g à si Châu Phi của người Ai Cập cổ đại). Nh ử học Hêrôđốt đ ết về cuộc ã vi
hành trình đó, giúp cho con người mở rộng tầm mắt, hiểu biết vthế giới ng ày
càng đầy đủ hơn những kiến thức về địa lý, bản đồ ngày càng phong phú
hơn.
Nh à bác hững nh ọc cổ đại như Arixtoten, Dikear, Êratoxphen đều quan
niệm rằng trái đất có dạng h ầu v ển động ỹ đạo h ởi ình c à chuy theo qu ình tròn. B
vì h ình cquan sát thiên nhiên và đều thấy những bằng chứng dạng h ầu của
trái đất. dụ: Con u ra khơi khuất dần về phía chân trời, bóng tr ủa quả òn c
đất in tr ặt trăng ở những kỳ nguyệt thực, bầu trời có dạng h ảo úp...ên m ình ch
T ên nhiên h ã à hình cừ kết quả quan sát thi ọ đ đi đến kết luận trái đất l ầu
l ên trong lần đầu ti ịch sử loài người, vào năm 220 TCN, khi quan sát vị trí
mặt trời các th khác nhau của Ai Cập, Êratoxphen đ định kích ành ph ã xác
thước trái đất với độ chính xác lạ thường (chu vi h ầu trái đất lình c à:39816 km
chsai so với kết quđo tính hiện đại chưa đầy 200 km ũng chính l). Ông c à
người đầu tiên đem đến cho bản đồ những đường thẳng góc với nhau. Đó là
mẫu h ểu hiện các kinh tuyến trong ph ếu giữ đều khoảng cách. ình bi ép chi
Ông đ đặt t ọc về trái đất vã ên cho khoa h à b ản đồ là môn "Địa lý học".
Vào thế kỷ th I và thứ II nổi lên là K.Ptôlêở thành phAlêchxawngdri,
Ai Cập - nhà bản đồ học và cũng là nhà thiên văn học nổi tiếng nhất thi cổ... Ông
đã biết tất cả các công trình c ã nhìn thủa Êratoxphen và Xtrâybôn. Ông đ ấy mục
đích chủ yếu của bản đhọc để vẽ bản đồ trái đất Địa là sthể hiện
khong cách của tất cả các phần đ ết của trái đất trong mối quan hệ của nó. ã bi
cho chúng ta kh ìn bao quát cng nh trái đất trong một bức tranh cũng
như chúng ta có thể nh ực tiếp cả bầu trời sao quay trên đầu chúng ìn bao quát tr
ta. Trong tác ph ình, K.Ptôlêmê tiẩm của m ếp tục phát triển tưởng của tất cả
các b ng phát triậc tiền bối và tiên đoán con đườ ển chủ yếu của khoa học bản đồ
hàng trăm năm sau.
13
Tác ph à 8 tẩm nổi tiếng nhất của thời kỳ cổ đại l ập địa học
(Geographie hyesis) c êmê (Ptoléme) ủa K.Ptôl những năm 87-150 nhưng đến
tận thế kỷ 15 mới được dịch ra tiếng Latinh và in năm 1472.
Thời kỳ cổ La Mã, việc sử dụng bản đồ để đáp ứng nhu cầu của thực tế,
phục vụ hoạt động quân sự và hành chính n bản đồ phổ biến là các bản đồ
đường sá La M ở dạng cuộn thã ành ống dài gần 7m, rộng khoảng 1/3 m rất thuận
tin cho sử dụng và di chuyển. N ững người đo đạc đất đai ở La Mh ã cổ đại cũng
đã biết đo đạc chia đất đai thành làng mc, đường Sá và quy hoạch ruộng đất.
Một trung tâm khoa học lớn thời kỳ cđại Alexanđri Bắc Ai Cập
với những viện bảo tàng và thư viện cl ứng cho biết nhà địa học à minh ch
lỗi lạc Eratoxfen người đầu tiên xác định phương pháp đo góc kinh tuyến để
xác định kích thước trái đất ông đ định gần đúng chiều d a kinh tuyến , ã xác ài c
và coi nhiệm vụ của địa lý l ải vẽ h ng của Trái đất.à ph ình d
Th g Qu ã là mời kỳ cổ đại, Trun c đ ột trung tâm văn minh của thế giới kể
cả lĩnh vực bản đồ học.
Theo các tài li à các s ì thệu của Tây Âu v ử sách truyền lại th ường gặp các
bản đồ, địa đồ với tr độ th ập khá cao vình ành l à chính xác.
Điều đáng chú ý c bản đồ n phối cảnh thông ày ngoài các hình v
thường người ta đ ết sử dụng các hiệu quy ước, ghi chú cho bản đồ. Nổi ã bi
bật nhất của Trung Quốc thế kỷ thứ III l ản đồ xuất sắc Bà nhà b ùi (223-
271). Người đ ập ra tập Atlát gồm 18 bản đồ vùng, trong đó ghi rã thành l õ
phương pháp biên vẽ bản đồ, chọn tỷ lệ, sử dụng lưới ô vuông để phân bcác
đối tượng bản đồ, để xác định độ dài đường cong, định hướng đúng cho các con
sông, dãy núi. Ông còn lập ra tấm bản đồ tổng thể Trung Quốc tỷ lệ khoảng
1/1.800.000.
b. B trung cản đồ học thời ổ (Thế kỷ V đến XVII)
Đây thời kỳ đ đốn của bản đồ học do sự thống trị của nh ờ. ình à th
Những công tr ọc của các nh ọc cổ đ phuỷ bởi những ình khoa h à bác h ã b
14
ngọn lửa của những người cung tín. Những công tr ủa Eratôxphen, ình c
K.Ptôlêmê..v.v.. ng chung s à bác h phận. Một số nh ọc cổ như Brunô b
thiêu sống, một số người khác bị cầm như Galilê. Tuy vậy, nhiều nhà bác
học thời bấy giờ đ run sợ trước những ngọn lửa, những hầm tối. Họ ã không h
tiếp tục sự nghiệp của m ầm ngay trước gi ửa ình ngay trong khi giam c àn l
thiêu.
c. Bản đồ học thời cận đại (nửa cuối thế kỷ XVII v ế kỉ XVIII)à th
Chính sphát triển của các quan hệ sản xuất bản các ớc Tây Âu
đã tạo ra sự phát triển mạnh hơn của n đồ học ầu bản đồ chính xác về b . Nhu c
một khu vực rộng lớn, thế giới đ ỏi cần các phương pháp mới, vòi h à các
biện pháp thích hợp để xử ồn tư liệu.lý ngu
Các trung tâm ho ã chuy các vi àn ạt động về lĩnh vực bản đồ đ ển về ện h
lâm khoa h êtécbua 1724)... ọc Pháp (Pari 1666), Đức (Berlin 1700), Nga (P
o đầu thế kỉ XVIII, Pháp trở thành nước đi đầu trong đo vẽ địa hình
đất nước. Họ đ đo vẽ địa h ơ sở ới tam giác trắc địa do c thế hệ ã ình trên c
nhà Cassini thi ết lập.
Năm 1789 182 mảnh bản đ địa h ốc gia của nước Pháp đình Qu ã
được hoàn thành.
Anh, trong điều kiện tăng nhanh nhu cầu bản đồ phục vụ cho đi biển
buôn bán tìm ki i bếm thuộc địa, các loạ ản đồ biển, địa lí cũng rất phát triển.
Để giúp d dàng xác định được kinh tuyến tr ển, m 1675 người ta đên bi ã
thiết lập ra đài thiên văn Greenwich ở ngoại ô Lu ân Đôn.
Da vào c liệu về độ lệch từ tính, thuỷ chiều, gió,... nhà thiên văn
học người Anh tên là Edward Halley (1656- ã thành l1742) đ ập các bản đồ địa lí
tự nhi ề sức gió (1688), bản đồ độ đẳng từ khuynh (1701).ên v
d. Bản đồ học thời hiện đại
Trong th à XIX, b ùng cho quân s ã nhiế kỷ XVIII v n đồ địa lý d đ ều
hạn chế, quân đội nhu cầu lớn về bản đồ địa h ơ quan quân sự về ình. Các c
15
địa h để đo vẽ các bản đồ địa h lệ đủ lớn trên cơ sở một ình đã hình thành ình t
lưới khống chế trắc địa chính xác là lưới tam giác.
Để thể hiện tốt chính xác địa h ười ta không thể dùng phương ình, ng
pháp cũ (phối cảnh hay bán phối cảnh) mà dùng phương pháp gạch nét
(phương pháp do ản đồ xứ Xắc Xông đề xướng năm 1799). Bằng phương nhà b
pháp này, người t ể hiện các sườn dốc chính xác hơn.a th
Cu ình quân s ã ối thế kỷ XIX, các bản đồ địa h tỷ lệ lớn nhiều nước đ
được xuất bản trọn bộ. Hệ thống bản đồ chi tiết trên đ ạo cơ sở chắc chắã t n cho
việc biểu thị chính xác bề mặt Trái Đất v ản đồ dẫn xuấà làm các b t.
Tuy nhiên, các b ình quân sản đồ địa h ự không chú ý đến các nhu cầu của
dân s ã h à thành lự, x ội, do đó xuất hiện thêm các cơ quan đo vẽ v ập bản đồ
chuyên ngành đáp ứng nhu cầu đo đạc đất đai điều tra v ạch, khai thác , à quy ho
khoáng s t,... ản, khảo sát địa chấ
Trong thế k XIX, nhiều elipxôit trái đất được đưa ra (Everet 1830;
Bessen 1841; Klar 1880,...). Sang th XX, nhiế kỷ ều phép chiếu bản đồ tốt được
ứng dụng rộng r ương pháp đo vẽ bản đồ địa h ng ãi (Gauss, UTM,...). Ph ình b
ảnh h ức được áp dụng rộng r ế giới.àng không chính th ãi trên th
Cùng với việc đo vchi tiết tỉ lệ lớn đầu thế kỷ XX, thế giới bắt đầu
chú ý đến việc th ập các sản phẩm bản đồ toành l àn cầu.
Trước hết là bản đồ quốc tế tỉ lệ 1:1.000.000 do hội địa thế giới đề
xướng, đến năm 1978 đã khong 900 mảnh phủ trùm hầu hết trái đất. Năm
1974, sau một thời gian hợp tác, các nước XHCN Châu Âu đã hoàn thành b
bản đồ thế giới tỷ lệ 1:2.500.000 gồm 224 mảnh phủ trùm cả trái đất (cả lục địa và
đại dương).
Th òn chú ý ành l àn cế giới c đến việc th ập các Atlas to ầu chỉ gồm các bản
đồ địa ổng quát nhằm đáp ứng nhu cầu t ểu v ứu sâu bề mặt t ìm hi à nghiên c
trái đất hay một khu vực nào đó của nó. Đến nay các Atlas địa tổng quát ,
toàn c à qu ình, phân chia hành chính ầu, khu vực v ốc gia thhiện về địa h
chính tr ã tr ành s à thông d ị đ ở th ản phẩm phổ biến v ụng.
16
hội phát triển ầu sử dụng bản đồ trong ĩnh vực khác nhau , nhu c các l
của đời sng x ội tăng l số lượng v ất ợng) đ ỏi ã h ên rất nhanh (v à ch òi h
các lo êng khác vi bản đồ ri i Bản đồ địa chung. Nội dung của bản đồ
chuyên đđáp ứng y ầu cụ thể của một ng ĩnh vực nào đó trong xêu c ành, l ã
hội.
Các b ên ngành xu ùng vản đồ chuy ất hiện rất sớm, song c ới sự phát triển
của Bản đồ học th ối thế kỷ XIX v ế kỷ XX, Bản đồ chuyên đề ì vào cu à th mới
phát tri , ển mạnh đa dạng phong phú về thể loại, nhiều phương pháp và phương
tiện mới để thể hiện nội dung bản đồ đ được áp dụng.ã
Tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử và mục tiêu kinh tế, phát triển trong từng
thời kỳ của mỗi nước, mỗi quốc gia, người ta thành lập các quan chức năng
chuyên môn sâu vBản đồ học và còn thành lập các cơ sở đào tạo chính quy và
các viện nghiên cứu.
M à nh ành tột đặc điểm quan trọng của Bản đồ học hiện đại l các th ựu
của khoa học kỹ thuật (chụp ảnh h ảnh vệ tinh, đo vẽ xảnh, in àng không,
ốp xét nhiều m vật liệu mới, tách màu điện tử, điện tử ọc,...) àu, công ngh - tin h
công vi à xây dệc đo vv ựng bản đồ nhanh chóng chính c, nhiều thể
loại mang tính to ầu và vượt ra ngoài trái đất.àn c
B à thành ng rản đhọc phát triển v ực rỡ làm sở cho phát triển của
các ngành kinh t - xã h àm cho m ên h ã hế ội, l i li ệ, quan hệ của các lĩnh vực x i
chặt chẽ v ần nhau hơn, thúc đẩy x ội loài người tiến là g ã h ên không ngừng.
Bản đồ học phát triển tạo ra c công nghệ mới cho sản ất v dụng xu à s
bản đồ ọc bản đồ xây dựng một duy mới, một ch , cho phép các nhà khoa h
nhìn nh à các s ận mới đối với bản đồ học v ản phẩm, ứng dụng của nó.
e. Sơ lược lịch sử phát triển Bản đồ học ở Việt Nam
L à phát triịch sử đo vẽ v ển Bản đồ học ở nước ta cho đến nay chưa có tài
liệu chính nào được công bố. một số công tr ứu có đề cập tới ình nghiên c
nhưng chưa toàn diện v ệ thống. Do đó, đây chỉ là sơ lược.à h
17
Trên b êmê khu vản đồ của Ptôl ực Đông Dương được vẽ như một bán
đảo lớn. Năm 43 sau CN, nước ta đ ến h ựng cột mốc đồng dọc biã ti ành d ên
giới và năm 724 đã ê phòng th đo vẽ bản đồ để đắp cao hệ thống đ Đại La.
Năm 1280 đ đơn vị đo Thước (1 thước = 0.333m). Cho đến thế ã dùng
kXV theo các liệu nước ngo n đồ n đảo Đông Dương chưa ài thì trên b
được thể hiện hoặc còn sai quá nhiều.
Năm 1650 nhà truyền giáo Alexan Đrốt cho ra bản đ“Vương quốc An
Nam” v à các t B àng ới các tỉnh phía Bắc v ỉnh phía Nam tương đối đúng. ản đồ h
hải của PeterGur cũng vẽ tương đối đúng bờ biển nước ta.
V ý lu à bác hề cơ sở l ận, ở nước ta có nh ọc L Đôn (1726 ê Q – 1783) có
đề cập đến pho sách Kho hiểu biết quý giá” 9 tập, đặc biệt l ập với à trong 3 t
các tiêu đề: Vũ trụ học, Địa lý học v ản đồ học. Cho đến nay được à B ta còn gi
hai bn đồ quý l ản đồ Hồng Đức v ản đồ H ội thế kỷ XVII.à B à B à N
Cuối thế kỷ XVIII, các giám mục phương Tây cùng với các sĩ quan Pháp
đã nhi ãnh th à chuều đợt đến l nước ta, thực chất l ẩn bị điều kiện xâm chiếm
nước ta l ộc địa. Kết quả các đợt thám sát đó làm thu à: các b àng hản đồ h ải Nam
K Pháp năm 1818). Các năm tiếp theo ạm đội của Anh v(in , các h à Pháp
liên ti 1838 giám m ã xuếp đo vẽ bbiển Đông Dương. Năm ục Tabe đ t bản
“Bản đồ địa đế quốc An Nam”. Đến thời k đó, thực dân Pháp đ ếm ã chi
xong mi ền Nam nước ta (1838).
Năm 1872 1873, thuyền trưởng Brigen đ ất bản 20 mảnh bản đồ ã xu
Nam Ktỷ lệ 1:25.000 và t ê kập bản đồ của F.Gacni ết quả cuộc thám sát từ
Sài Gòn theo sông Mê Kông lên đến Trung Quốc.
Cũng làm như ở miền Nam, ở miền Bắc, Ert và Buy đo 1 đường đáy tam
giác Đồ Sơn, xác định kinh tuyến tại Hải Phòng, lp lưới tam giác Bắc Bộ
(1874-1875), Rơnots đo ven biển vịnh Bắc Bộ lên đến Trung Quốc (1879), Caxpari
đo bờ biển Trung Bộ từ Phan Rang đến Quảng Bình ã góp phđ ần đáng kể để thực
dân Pháp chiếm xong Bắc Km 1886. Trước đó 5 m (1881) bản đồ toàn b
Đông Dương của Đơ Ranh đ được xuất bản với toã àn bđịa danh đã được Pháp
hóa.
18
Chiếm xong toàn bộ Đôngơng, chính quyền thực dân Pháp thành lp ở Hà
Ni “văn phòng đo đạc Ban tham mưu quân đội viễn chinh Đông Dương và tổ chức
đoàn kho sát Pari (40 người) đi ngang dọc toàn cõi Đông Dương với tổng số chiều dài
30000 km. Kết quảc đội tm sát này làm cơ sở để xuất bảnc bản đồ 1:100.000,
1:200.000 (Bc Kì, Trung , Nam ); 1:500.000 (19 mảnh), 1:1.000.000,
1:2.000.000 toàn Đông Dương và đưa ra triển lãm năm 1900 ở Pari. Những sản phẩm
y đưa ra triển lãm quốc tế không chỉ nhằm giới thiu “Chủ quyền” của mình Đông
ơng chúng còn tạo ra khung bản cho công tác điều tra và tiến hành khai thác
i nguyên nước ta, cai trị dân ta (Sở địa chất Đông ơng tnh lậpm 1898; Sm
m 1904; Nha địa dư Đông Dương năm 1899...).
Bước vào thế kỷ XX, thực dân Pháp đ ực hiện hệ thống khoá tam giác ã th
cơ sở khống chế đo vẽ chi tiết lãnh th trên toàn Đông Dương.
C ành tơ sở đo vẽ đó tiến h năm 1919 nhưng phải 1936 1939 toàn b
mạng lưới toạ độ độ cao trên toàn Đông Dương từ cấp 1 đến cấp 4 mới được
hoàn thành. Sau đó liên đoàn đo đạc “Quốc tế” của Anh và Pháp đ đo nối mạng ã
lưới Đông Dương với mạng toạ độ Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ.
Như vậy, nửa đầu thế kỷ XX, thực n Pháp với điều kiện kỹ thuật bấy
giờ đ đo vẽ được các loại bản đồ sau:ã
- 1:100.000 cho toàn b ãnh th l Đông Dương, trong đó 55% lãnh th
được vẽ theo đúng quy định lúc đó, vùng còn lại là khảo sát chung. Tổng số
mảnh bản đồ là 254 mảnh 1:100.000 phủ trên Đông Dương.
- 1:25.000 cho vùng đồng bằng (Bắc Bộ, Trung Bvà 2/3 Nam B) và 1:50.000.
- 1:10.000 và 1:5000 ở các thành phố và thị xã.
- 1:4000 cho hệ thống bản đồ giải thửa (địa chính).
M êu cột mặt do y ầu thực tế, bản đồ luôn phải đáp ứng với thực tế, mặt
khác tình hình chính tr ã hị x ội thay đổi (cách mạng tháng Tám năm 1945, cuộc
kháng chiến trường kỳ của dân tộc Việt Nam) làm cho năm 1951 1954 Liên
đoàn đo đạc Anh, Pháp, Mỹ đ ến h ụp toàn Đông Dương. Đây cũng ã ti ành bay ch
là tiền đề, bước cụ thể để Mỹ nhảy vào Đông Dương thay chân thực dân Pháp.
19
Năm 1954, hoà b được lập lại, Việt Nam bị chia cắt thình ành hai miền.
Miền Nam dưới chế độ nguỵ quyền và bảo hộ của Mỹ.
Th àn c ào các kực hiện ý đồ chiến lược to ầu, dựa v ết quả đo vẽ của Pháp,
Mỹ đã hoàn thành bản đồ địa hình quân sự 1:50.000 trên toàn cõi Đông Dương.
Đến năm 1964, những bản đồ của Pháp đ được hiệu chỉnh theo nh ã
hàng không cho b àn Viản đồ bản 1:50.000 to t Nam năm 1967 cho toàn
Đông Dương.
Ngoài ra, quân đội M cũng đ ến hành đo vẽ các bản đ 1:10.000; ã ti
1:25.000 các thành phlớn, 1:25.000 một số vùng riêng lkhu vực sông
Kông. tỷ lệ 1:25.000 loại bản đồ ảnh (Pictomap). Đến tháng 6 1967
đã có 830 mnh Pictomap cho lãnh thổ Việt Nam v ột phần Bắc Việt Namà m
Nam Lào. Vừa kết hợp ảnh chụp vừa vẽ các hiệu bản đồ nên loại ảnh này ít
chính xác không dùng được cho pháo binh vì chưa giải quyết được sai s ảnh do
địa hình lồi lõm gây nên.
T ã chuy1969 Cục bản đồ quân đội Mỹ đ ển sang xây dựng loại bản đồ
ảnh thẳng đứng (Orthopictomap) tỷ lệ 1:25.000 sử dụng các tấm ảnh đã nắn (khử
sai số ảnh do địa hình gây nên).
Trong s ãnh thố bản đồ quân sự về l ổ Đông Dương quân đội Mỹ c ất , òn xu
bản bản đồ phối hợp tác chiến tỷ lệ 1:250.000 với khoảng cao đến đường đồng
mức 100m (loại có vờn bóng địa h binh v ại có in ình dùng cho b à pháo binh; lo
thang tầng màu độ cao dùng cho không quân).
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời. Thực dân Pháp quay trở lại đánh chiếm nước ta năm 1946. Ngành bản
đồ học chưa kịp chính thức ra đời đã phải cùng với cả dân tộc tiến hành cuộc
kháng chiến (9năm) xây dựng bản đồ địa hình quân sự. Lực lượng sản xuất bản đồ
thời kỳ này phòng Bản đồ Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam
(nay là Cục bản đồ quân sự).
Một bước ngoặt to lớn trong lịch sử ngành trc địa và bn đồ Việt Nam là s
ra đời của cơ quan đo đạc và bản đồ dân sự. Việc chính thức thành lp Cục đo đạc
bản đồ Phủ th tướng (nay thuộc Tổng cục địa chính - B tài nguyên Môi
20
trường) được thực hiện theo Nghị định TTCP s 444/TTg do thủ tướng Phạm Văn
Đồng ký ngày 14 – 12 1959 lực lượng cán bộ cùng với sở vật chất chủ
yếu ban đầu được một bphận của ph ản đồ Bộ tổng tham mưu tách t òng b
QĐNDVN. Chính vì thế có thể nói ph ản đồ Bộ tổng tham mưu là tiền thân òng b
của ngành Trắc địa và Bản đồ nước ta.
Trong Nghđịnh 444/TTg đ ập những nhiệm vụ chính cho Cục Đã xác l o
đạc và Bản đồ Nhà nước:
a. Tổ chức việc đo đạc trong toàn quốc
b. Thống nhất quản lý và ch đạo công tác đo đạc trong toàn quốc.
c. Xuất bản và quản lý các loại bản đồ.
d. Nghiên cứu môn khoa học đo đạc và bản đồ.
Ti ày 9 – 3 – 1965, Hếp theo đó, ng ội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân
chcộng hoà đã ra Nghđịnh 3 quy định quản lý v dụng liệu đo 2/CP v à s
đạc v ản đồ định 206/TTg ngà b ; Ngh ày 17 7 à 1972 xác định: Cục đo đạc v
bản đồ Nhà nước là cơ quan chịu trách nhiệm về công tác đo đạc và bản đồ trong
cả nước, có tính ng nghip và nghiên cứu khoa học. Đó là cơ sở pháp lý để xây
dựng và phát triển ngành trắc địa v n đồ nước ta. Về mặt đ ạo cán bộ à b ào t
chuyên ngành c à Chính phũng sự quan tâm, chú ý của Đảng v ta (từ 1966
trong trường Mỏ địa chất H ội có khoa Trắc địa v ản đồ). Một số lượng lớn à N à B
cán bộ, học sinh đ được gửi sang nước ngo ọc tâp vã ài h à tu nghiệp, năm 1960
thành lập tổ bộ môn bản đồ khoa Địa lý trường ĐHSP H à Nội, năm 1979 bắt đầu
đào tạo chuy ản đồ khoa Địa lý ĐH Tổng hợp H ội, bộ môn Bản đồ ên ngành b à N
khoa Thuỷ lợi trường Bách Khoa thành phHồ Chí Minh).
Tnăm 1960 với sự trợ giúp của các chuyên gia các nước XHCN, Cục
đo đạc v ản đồ đ ắt đầu xây dựng mạng ới khống chế mới miền Bắc à b ã b
nước ta. Đến nay đ ạng lưới cấp I và đang hoàn thành mạng lưới ã hoàn thành m
cấp II, III, IV trong ả nước. c
Hiện nay, chúng ta đã tự đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:10.000; 1:25.000 vùng đồng
bằng, nơi 1:5.000 bằng phương pháp đo ảnh lập thể, bản đồ 1:50.000 cho
vùng núi xuất bản các loại bản đồ khác nhau, các x n đồ v ần êri b à Atlas, ph
21
nào đ đáp ứng nhu ầu cho các ng ế ã c ành kinh t - xã hội; địa chính; thuỷ lợi; giao
thông, địa chất, nông nghiệp, lâm nghiệp,...
1.6. Tri ển vọng phát triển của bản đồ học
Bản đồ tồn tại không ngo ục đích nào khác đáp ng nhu cầu thực ài m
tế x ội. X ội c ển th ầu đối với bản đồ càng tăng cả về số ã h ã h àng phát tri ì nhu c
lượng v ất lượng, thể loại, đề tài, phương pháp thể hiện nội dung.à ch
Ttrước tới nay trong ơng lai, sự phát triển của Bản đồ học cũng
nhằm vào 2 m ục tiêu cơ bản:
- Xây d ng v êu cựng các tác phẩm bản đồ mới tương ới y ầu của thời đại
và xây dựng các phương pháp dùng bản đồ trong khoa học v ực tế sản xuất.à th
- Gi àn bải quyết to luận khoa học bản đồ (Toán bản đồ, Tổng quát
hoá b à xuản đồ, Hệ thống ngôn ngữ bản đồ, Tư liệu bản đồ, Thiết kế v ất bản,...)
phần sở phương pháp chung cho việc sử dụng bản đl m vụ của àm nhi
các s ên c à thản phẩm bản đ trong nghi ứu khoa học v c tế sản xuất các
chuyên ngành khác nhau thì thu ên ngành ộc lĩnh vực hoạt động của các chuy
tương ứng (Địa chất, Lâm nghiệp, Nông nghiệp, Môi trường,...).
Phương tiện chính để đạt được mục tiêu trên là ứng dụng rộng rãi và hợp
các thành tựu quan trọng của khoa học kỹ thuật, tăng cường công tác nghiên cứu
luận và thc tế trong bản đồ học và hợp tác chặt chẽ với các ngành khoa học
khác, đặc biệt là với các ngành liên quan hữu cơ, gần với bản đồ học (Toán học,
Thông tin học, Khoa họ Địa vc à khoa học về Trái đất, Tự động hoá, Mô hình
hoá toán học, Trắc địa cao cấp, Trắc địa ảnh hàng không, ảnh vũ trụ, Điện tử - Tin
học,...). Ví dụ: Trong trc địa người ta đã dùng các thiết bị như máy đo dài điện từ,
máy kinh vĩ điện tử, hệ thống định vị toàn cầu (GPS),... Để xử lý các số liệu đo,
người ta đã lập ra các chương trình phn mềm chuyên dụng trên máy tính điện tử.
Trong Tr àng không, ã c thi chắc địa ảnh h ảnh vtinh đ ết b ụp nh,
máy x ành l à ảnh từ đó cung cấp các thông tin cho th ập bản đồ, đặc biệt l
các b hình, ình và nhản đồ địa địa lý chung tỷ lệ trung b ỏ,...
22
Máy tính điện tử v ần mềm chuy ụng đ ự động hà các ph ên d ã cho phép t
vth ập bản đồ (từ nhập số liệu, thông tin vào đến in ra bản đồ gốc trành l ên
giấy hay bản đồ số ghi trên các băng đĩa từ).
V ã hình thành 2 h õ r ề nội dung bản đồ, hiện nay đ ướng r ệt:
- Xây d ình (các dãy t ình vựng các bản đồ địa h lệ, kể cả b đđịa thế) ới
công ngh ành l àng không, ệ th ập cơ bản là đo vẽ ảnh (ảnh h ảnh vệ tinh).
- Thành lập các bản đồ chuyên đề làm cơ sở để giải quyết các vấn đề
kinh t ã h à ế, x ội, bảo vệ môi trường,... m ng dụng đặc trưng của chúng được
th hhiện dạng bản đồ số trong hệ t ống thông tin địa (GIS). Nằm trong hệ
thống n ững h thống chuyên ngành như hệ thống thông tin đất đai ày có nh
(LIS), h ệ thông tin rừng (FIS), hệ thông tin địa chất (GEOIS).
C êng 2 ngành bũng do đặc điểm trên thiên hướng tách ri ản đồ
quân s à dân s ự v ự.
Nói chung, trong thời gian tới c sản phẩm bản đ sẽ được xuất bản
theo ớng chuy mới đ đảm bảo các đ ỏi về độ ên n hoá, công ngh òi h
chính xác, tính thuận tiện trong sử dụng, lưu trữ, trao đổi trên h àn cệ thống to ầu
(Internet). Song, tưởng, ức và tài năng con người vẫn giữ vai tr tri th ò ch
đạo, quyết định, do đó chiều hướng chung khi áp dụng các hệ thống tự động
hoá là s dụng hội thoại: Người Đồ thị.– Máy -
Đối với đ ạo, giảng dạy đ đang thay đổi phương pháp cho ào t ã s
phù h công nghợp với ệ, trang thiết bị mới. Các dạng bản đồ số, bản đảnh
cũng sẽ dần thay thế bản đồ truyền thống.
1.7. Vai trò c à khoa hủa bản đồ trong thực tiễn v ọc
Các bản đồ cho ta bao quát đồng thời những phạm vi bất kỳ của phạm vi
trái đất, từ một khu vc không lớn đến một quốc gia, một châu lục và toàn bộ trái
đất. Bản đồ tạo ra h ảnh nh ấy được của hình ìn th ình dạng, kích thuớc v trí à v
tương quan của các đối tượng. Từ bản đồ ta thể xác định được các đại lượng
như: toạ độ, độ d ể tích, phương hướngài, th , m B òn chật độ… ản đồ c ứa đựng rất
nhiều các thông tin về đặc trưng chất lượng, số lượng ấu trúc của các đối tượng , c
23
các m ên hối li tồn tại giữa chúng. Chính do v à b ò ậy m ản đồ địa có vai tr
cực kỳ to lớn trong khoa học và thực tiễn.
Trong xây d g nghi à c ng trình ng n ệp, năng lượng, giao thông v
khác, b ãi ành các ng vi à ản đồ được sử dụng rộng r đ tiến h ệc thiết kế v
chuyn các thi ết kế kỹ thuật ra thực địa.
Bản đ không thể thiếu được trong xây dựng thuỷ lợi, cải tạo đất, quy
hoạch đồng ruộng v ng xói m ổ chức v ạch kinh tề rừng.à ch òn, trong t à quy ho
Trong vi àn b ì bệc quy hoạch to nền kinh tế của đất nước th ản đồ vai
trò vô cùng quan tr ọng.
Trong các công tác qu ành chính thì b à nhản h ản đồ cũng l ững công cụ
và phương tiện rất cần thiết.
B à “cu hản đồ l ốn sách giáo khoa” thứ hai trong việc giảng dạy ọc tập
các môn địa lý v ử ở nhà trường phổ thông. Bản đồ c ụ quan à lch s ùng là công c
trọng để nâng cao tr độ văn hoá chung của nhân dân.ình
M ên c à nghiên c khoa họi công tác nghi u địa v ứu của ọc khác về trái
đất đều được đầu tbản đồ v ết thúc bằng bản đồ. Các kết quả nghibắt à k ên
cứu được thể hiện l n đồ được chính xác hoá tr ản đvên b ên b à chúng làm
phong phú n ội dung bản đồ.
B bằng bản đồ thể phát hiện được các quy luật về sự phân không
gian c , hi à nhủa các đối tượng ện tượng v ững mối quan hệ tương quan giữa
chúng.
B ò c òng, các nquân sản đvai tr ực kỳ to lớn trong quốc ph sử
dụng các bản đồ để giả ết c vấ đề chiến ợc ến thuật v ến i quy n , chi à tác chi
trong các ho ng quân s ạt độ .
Ngày nay trong tương lai để giải quyết những nhiệ trọng tâm , m v
của loài người vượt ra ngo của từng quốc gia trí hợp lực ài khuôn kh - b
lượng sản xuất, sử dụng đúng đắn các t ảo vệ môi trường ài nguyên thiên nhiên b
thì vai trò c càng to l a bản đồ ớn.
24
xxxxxxxxxxxxxxxxx Đ ệt ngã duy ày 29/11/09xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
CHƯƠNG 2:
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÉP CHIẾU BẢN Đ
2.1. Lý thuy ết chung về phép chiếu bản đồ
2.1.1. Nh ên mững khái niệm bản về sự biểu th b mặt quả đất l ặt
phẳng
Nhiệm vụ chủ ếu của toán bản đồ ly à nghiên cu những vấn đề biểu thị bề
mặt thực dụng của trái đất được nhận là mặt elipxôit quay và trục ngn trùng với
trục quay của trái đất. Trong một số trường hợp mặt thực dụng được nhận l, b à
mặt cầu.
Phép chiếu bản đồ s ánh x ạ bề mặt elipxôit hoặc mặt cầu trái đất trên
mặt phẳng theo một quy luật xác định.
Quy luật toán học đó xác định sự phụ thuộc h giữa toạ độ địa àm s
, (hoặc toạ độ khác) của điểm tr ặt elipxôit hay mặt cầu trái đất v ạ độ ên m à to
vuông góc x, y (ho ên m ặc toạ độ khác) của điểm tương ứng tr ặt phẳng.
Phương tr ủa phép chiếu bản đồ có dạng sauình chung c
,
,
2
1
fy
fx
(1)
Các hàm f , f ph ãn các ên t
1 2
ải tho m điều kiện: đơn vị, li ục hữu hạn
trong ph i c ạm v ủa bề mặt cần biểu thị.
Tính chất ca pp chiếu thì ph thuộc vào tính chất và đặc trưng củac hàm
f
1
f
2
. Có vô số các hàm khác nhau, do đó tồn ti vô số các phép chiếu kc nhau.
Mỗi phép chiếu th ương ứng với một mạng lưới bản đxác định (cáì t c
đường kinh tuyến v ĩ tuyến được vẽ tr ặt phẳng), đó chính l ạng ới à v ên m à m
cơ sở của các bản đồ cần thành lập.
25
T(1) nếu khử
snhận được c phương tr ủa đường kinh tuyến ình c
trên m : ặt phẳng (bản đồ)
0,,
1
yxF
Tương tự, từ (1) nếu kh
nhận được phương tr ủa vĩ tuyến:ình c
0,,
2
yxF
Bmặt elipxôit v ặt cầu đều không triển khai th ặt phẳng được, à m ành m
cho nên bi ên mểu thị các bề mặt đó l ặt phẳng trong bất kỳ phép chiếu nào thì
cũng đều biến dạng: biến dạng diện tích, biến dạng góc và bi ài. ến dạng độ d
Nhưng có những phép chiếu mà không có biến dạng diện tích (gọi l ếu à phép chi
đồng diện tích) trên đó chỉ có biến dạng góc và bi ài. Trên mến dạng độ d i phép
chiếu đều biến dạng độ d ến dạng độ d không tồn tại trài, bi ài ch ên mt số
điểm hoặc một số đường nào đó của mỗi phép chiếu. Những pp chiếu không
có biến dạng góc gọi là phương pháp đồng góc.
Để t ứu về biến dạng của phép chiếu bản đồ trước hết ìm hiểu nghiên c
cần giớ ệu một số khái niệ cơ bản sau đây:i thi m
- : MTlệ chính i bản đồ đều tỷ lệ chính. Tỷ lệ chính đó l ức độ à m
thu nh ên mỏ của bề mặt elipxôit hoặc mặt cầu trái đất khi biểu thị l ặt phẳng. Tỷ
l chính thường được ghi tr ản đồ. Tỷ lệ chính chỉ được đảm ên b bảo tại
những điểm v ững đường không biến dạng độ d ứu biến à nh ài. Khi nghiên c
dạng của phép chiếu bản đồ th ỷ lệ chính ta coi lì t à 1:1
- : t ài T lệ độ d c bài c lệ giữa đd '
s
d c ùng bé trên a đon c
mặt phẳng và độ dài
s
d
c ên mủa đoạn ng bé ơng ng tr t elipxôit
hoặc mặt cầu trái đất.
ds
ds'
(2)
- (Biến dạng độ dài
) được đánh giá bằng hiệu số giữa tỷ lệ độ dài
và 1, thường được biểu đạt bằng số phần trăm:
1
hay là
1001
%
26
ng khi 1
, t
ức là
ss
dd ' thì 0
, ti đó không biến dạng đ
i.
- ó tTlệ diện tích cục bộ: Đ số giữa diện tích cùng bé dF’ trên
bản đồ v ện tích vô cùng bé tương ứng tr ặt elipxôit hoặc mặt cầu:à di ên m
dF
P
'
(3)
- Là hiBiến dạng diện tích: ệu số của tỷ lệ diện tích P v ức là 1, t à:
v = P -1; hay là v = (P – 1)100%
p p
- (Biến dạng góc U
) được tính bằng hiệu số giữa đại ợng góc (u’)
trên phép chi ên m ếu và đại lượng góc (u) tr ặt elipxôit hoặc mặt cầu:
2.1.2. Tỷ lệ bản đồ và độ chính xác của bản đồ
Bản đồ l ẽ thu nhỏ to hoặc một phần mặt đất l ấy phẳng à hình v àn b ên gi
theo mt tỷ lệ nhất định. Đsử dụng bản đồ hiệu quả cần phải nắm rõ tlệ
bản đồ và độ chính xác của nó.
1- Tỷ lệ bản đồ:
T à tlệ bản đl số giữa độ d ột đoạn thẳng tr ản đ với hài m ên b ình
chiếu nằm ngang tương ứng của nó ở ngo c điạ và được ký hiệu dưới dạng ài th
phân s có t à 1 ử số l , M được gọi l ẫu số tỷ lệ bản đồ: 1/M.à m
N àng nh ì s àng l à các y rên ếu mẫu số tỷ lệ bản đồ c ỏ th tỷ lệ c ớn v ếu tố t
mặt đất được biểu thị c ết hơn. Ngược lại M c ớn th lệ bản đồ àng chi ti àng l ì t
càng nh à m àng khái quát. ỏ v ức độ biểu thị các đối tượng c
Để tiện sử dụng, nội suy và tính toán, người ta thường chọn mẫu số tỷ lệ
bản đồ là một số chẵn. Ví dụ: 1/100.000, 1/50.000, 1/25.000, 1/10.000, 1/5000,...
Điều đónghĩa l ứ 1à: c cm trên b ài n à ản đồ sẽ tương ứng với độ d ằm ngang l
M cm ngoài thực địa. Nvậy, khi biết tỷ lệ của bản đồ, biết chiều dài đoạn
thẳng trên b ài n oài th Ví ản đồ sẽ tính được độ d ằm ngang tương ứng ng ực địa.
dụ: đoạn thẳng tr ản đồ tỷ lệ 1/10.000 l độ d ằm ngang ên b à 4,75 cm, thì ài n
tương ứng ở thực địa là: 4,75cm x 10000 = 47500 cm = 475m.
27
Ngược lại, biết độ dài đoạn thẳng thực địa, biết tỷ lệ bản đồ sẽ tính
được độ dài đoạn thẳng tương ứng tr ản đồ. ên b
d à 175,5m, khi bi ên ụ, đoạn thẳng nằm ngang thực địa l ểu thị l
bản đồ 1/5000 sẽ có độ dài tương ứng là: 175,5m/5000 = 0,0351m =3,51 cm
2- Độ chính xác của bản đồ:
Độ chính xác của bản đồ chủ yếu ph thuộc vào tỷ lệ bản đồ và thi gian đo v
y dựng bản đồ. Ngoài ra còn ph thuộc vào các cht liệu làm bn đồ và phép chiếu
bn đồ... Ở đây chỉ đề cập đến độ chính xác của bản đồ phthuộc vào t lệ bản đồ.
Qua nghiên cứu thấy rằng: Mắt người chỉ khả năng phân biệt được
một độ d đối với độ d t thường chỉ nh ấy ài > 0,1mm, còn ài 0,1mm thì m ìn th
một điểm. ậy, độ i 0,1mm được chọn l tiêu đánh giá độ chính xác v àm ch
của bản đồ địa h , tr n đồ địa h độ chính xác, xác ình. d ên b ình 1/10.000 thì
định vị trí điểm l 00 = 1000mm =1m . tương ng tr ản đồ à 0,1mm x 100 ên b
1/25.000, 1/50.000, 1/100.000 s à 2,5m; độ chính xác, xác định vị trí điểm l
5m; 10m.
2.1.3. Hình Elip bi ến dạng
Trong ti ày chúng ta s ìm hi òng tròn vô cùng bé trên mết n t u những v ặt
elipxôit được biểu thị n ế n ặt phẳng. th ào trên m
Gi thiết trên mt elipxôit vòng tròn cùng
m A.Tâm A được biểu thị trên mặt phẳng là
điểm A’. Tại mỗi điểm A có cácớng với các góc
phương vị là ,...,,
321
tại điểm A’ trên mặt
phẳng thì các hướng đó được biểu thị thành c
ng ....,,
321
Gọi tlệ độ dài trên c ớng
i trên .....,,
321
(hình 2.1).
Từ điểm A ta vẽ các hướng tạo với hướng kinh
tuyếnc góc ....,,
321
trêncng đó ta lấy các đoạn độ dài bng trị số t
l .....,,
321
Hình 2.1
Hình Elip biến dạng
28
Nối các điểm cuối của các đoạn đó bằng đường cong, chúng ta được đường
cong đặc trưng cho sự thay đổi của tỷ lệ độ dài phthuộc vào phương hướng tại
điểm đã cho. Lấy A’ làm gốc tọa độ vuông góc (x,y) và gốc toạ độ cực
, ta
các quan h:
;cos
x
sin
y
Hay là:
yx
sin;cos
(4)
Thay các giá trị của
cos
sin
từ (4) vào công thức t l độ dài:
sin
2sin
s
2
1
1
2
12
1
R
Q
coP
chúng ta nh ình ận được phương tr đường cong bậc hai:
12
2
11
2
2
1
yRxyQxP
(5)
Thay các giá tr , Qị của P
1 1
, R
1
v ới:
e
M
P
2
1
;
f
M
Q
2
1
;
eh
re
f
M
2
22
2
2
1
R
Ta tìm ình này là: được biệt thức của phương tr
0
.
2
22
2
111
h
rM
QRQ
(6)
Biệt thức l ố dương, chứng tỏ rằng đường cong mà chúng ta đang xét chính là à s
đường elíp.
Như vậy, hình tròn cùng t ên mại mỗi điểm tr ặt elípxốit hoặc mặt
cầu được biểu thị thành hình elip tại điểm tương ứng tr ặt phẳng. Hên m ình elíp
đó được gọi l ến dạng. c trục của h ến dạng thà hình elíp bi ình elíp bi ì trùng
với các phương hướng chính tại điểm đ ục lớn trị số độ d ằng ã cho, bán tr ài b
t tỷ lệ độ d ớn nhất a v ục bé bằng ài l à bán tr ỷ lệ độ d nhất b.ài nh
T àm trại A’ lấy các hướng trục chính l ục toạ độ vuông góc (x’, y’) (Hình
2.2) thì phương tr ủa h ến dạng được viết lình c ình elíp bi à:
1
''
2
2
2
2
b
y
a
x
(7)
Tọa độ x’, y’ của giao điểm B của
đường elíp ến dạng với đường kinh tuyến bi
là:
Hình 2.2
29
0
0
sin.'
cos.'
ny
mx
(8)
Thay các giá trị x’, y’ từ (8) vào (7) ta có:
1
sincos
2
0
22
2
0
22
b
m
a
m
Vì:
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
1
sin;
1
1
cos
tg
tg
tg
Từ đó ta có:
222
0
2222
mabtgbma
Vậy:
22
22
0
bm
ma
a
b
tg
(9)
Để ứng dụng các hình elíp bi ã cho cến dạng tại một điểm đ ủa phép chiếu,
chúng ta c 6 ần phải biết đại lượng:
0
,,,,,
banm
với:
m: Tỷ lệ độ dài theo hướng kinh tuyến
n: T ài trên v ỷ lệ độ d ĩ tuyến
a: T ài c ; b: T ài cỷ lệ độ d ực đại ỷ lệ độ d ực tiểu.
θ: góc gi ên phép chiữa hướng kinh tuyến và hướng vĩ tuyến tr ếu
β
0
: Góc phương vị
Thông qua c hình elíp bi ã dến dạng đ ựng tại c điểm khác nhau của
phép chiếu chúng ta thể nhận xét bằng trực quan về biến dạng của phép
chiếu đó (hình 2.3).
Hình 2.3 ( Hình 5 trang 25 _BG b ản đồ học)
2.1.4. Khái ni ệm về tỷ lệ diện tích
30
T à t ùng bé trên mỷ lệ diện tích l số giữa diện tích vô c ặt phẳng (bản đồ)
và din tích vô cùng bé tương ứng tr ặt elipxôit hoặc mặt cầu:ên m
dF
P
'
Trong đó:
dF’- Di ùng bé trên m ện tích vô c ặt phẳng
dF - Di ùng bé trên mện tích c ặt elipxôit
hoặc mặt cầu.
Trên m ình thang ặt elipxôit ta lấy một h
ABCD được giới hạn bởi các đoạn vô cùng bé
của kinh tuyến v ĩ tuyến à v (hình 2.4a)
Diện tích của nó sẽ là:
nm
dsdsdF .
Hình thang cùng đó được biểu thị trên
mặtphẳng là hình t ùng bé A’B’C’D’ ứ giác vô c
(Hình 2.4b). Di à: ện tích của nó l
sin'.''
nm
dsdsdF
Do đó tỷ lệ ện tích P sẽ ldi à:
sin..
'.'
sin.'.'
nm
dsds
dsds
P
nm
nm
(10)
Hay
cos..nmP
. Đối chiếu với:
cossin
2222
mnmnab
nmba
ta có: P=a.b
Thay
sin,, nm v ới:
eg
h
r
g
n
M
e
m
sin;;
0
90
0
Ta có:
Mr
h
e
h
r
g
M
e
P
.. (11)
Như vậy: banmnm
Mr
h
P .cos.sin.
2.1.5. S ên m ự biểu thị đồng góc và đồng diện tích mặt Elipxoit tr t phẳng
Hình 2.4
31
Chúng ta đ ết rằng sự biểu th mặt elipxôit hoặc mặt cầu tr ặt ã bi ên m
phẳng trong bất kỳ mọi phép chiếu th đều biến dạng diện tích v ến dạng ì à bi
độ d ếu đó gọi lài, các phép chi à phép chi ếu đồng góc.
Ngược lại, cũng những phép chiếu không biến dạng diện tích mà
chỉ có biến dạng góc và độ d ếu như vậy được gọi l ếu ài. Các phép chi à phép chi
đồng diện tích. Không những phép chiếu đảm bảo cho đ dài hoàn toàn
không bi à chến dạng, m ỉ có những phép chiếu đảm bảo cho độ d t ài theo m
hướng nhất định nào đó tại mỗi đ ểm th ến dạng mi ì không có bi à thôi.
D s gi i thi nh nét c b v các phép chi u này, s trình ưới đây ệu ững ơ ản ế
bày c th xem thêm “Bài gi B h c” - Tr g H M - ch . ảng ản đồ ườn Đ Địa ất
1- Các phép chi ếu đồng góc
Trên phép chi ì c không biếu đồng c th ến dạng, tức là 0
tại
mọi điểm; điều đó cũng nghĩa lệ độ d ớn nhấ ằng tỷ lệ độ d t ài l t b ài nh
nhất tức l lệ độ d ụ thuộc vào phương ớng; các h ến à t ài không ph ình elíp bi
dạng l ếu đồng góc đảm bảo sự đồng dạng của c phần tử à hình tròn; phép chi
vô cùng bé tương ứng trên mặt elipxôit và trên m ặt phẳng.
Hệ phương tr ủa phép chiếu đồng góc lình vi phân c à:
x
M
ry
y
M
rx
(12)
Khi coi trái đất l t cầu bán kính R th ẽ trở thà m ì (12) s ành:
xy
yx
cos
cos
(13)
2- Các phép chi ếu đồng diện tích
Trên các phép chi h thì diếu đồng diện tíc ện tích không có biến dạng, tức
là t ì t à mại mọi điểm th ỷ lệ diện tích P l ột hằng số, hằng số đó thường chọn là 1
32
1
Mr
h
P
Hay là:
Mr
yxyx
h
(14)
Đối với mặt cầu, ta có:
cos
2
R
yxyx
(15)
2.1.6. Tính chuyển từ toạ độ địa lý ),(
sang to độ cực mặt cầu (Z, a)
Trong nhiều trường hợp, bề mặt toán học của trái đất được nhận là mặt bán
kính R. Trên mặt cầu cũng thể hiện hệ toạ độ địa lý được tạo bởi các đường kinh
tuyến const
các đường tuyến
const
. Mạng lưới kinh, tuyến là
mạng lưới cơ sở.
Để thiết lập v ếu bản đồ, trong nhiềuà tính toán phép chi trường hợp,
ngoài
to độ địa lý, người ta c to độ òn dùng h
cực mặt cầu được tạo từ các v đứng òng thẳng
các vòng cao, mà v đồng ị trí của điện cực
Q c ì l chủa hệ th được ựa ọn một cách thích
hợp đối với trường hợp cụ thể. Các vòng
thẳng đứng v đồng cao th tương à các vòng ì
tự như các kinh tuyến v ĩ tuyến của hệà các v
toạ độ điạ lý ( hình2.5).
To à độ địa của điểm cực Q của hệ toạ độ điểm cực cầu l
, . Tu
thuộc vào vĩ độ
0
mà có các trường ợp khác nhau h :
1-
Nếu
0
0
0
900
thì là h êng. ệ toạ độ cực mặt cầu nghi
2- Nếu 0
0
thì là h to ạ độ cực mặt cầu ngang.
3-
Nếu
0
0
90
thì là htọa độ địa lý. Khi đó cực Q trùng với cực P của trái
đất.
Hình 2.5:
Toạ độ cực mặt cầu (z,a) của
hệ nghiêng
33
Vị tcủa điểm trong hệ toạ độ cực mặt cầu nghiêng hoặc ngang thì được xác
định bởi các toạ độ z và a, trong đó: z khoảng thiên đỉnh, a là góc phương vị (
hình 2.5), hoặc cũng có thể được xác định theo toạ đ
''
,
tương tự như toạ độ địa
lý (
a
'0'
;90
).
Gi ên mthiết tr ặt cầu điểm A với toạ độ địa của là
, , chúng
ta hãy tìm công thức tính tođộ cực mặt cầu (z, a) của điểm A khi đ ết toạ ã bi
độ
00
,
của điểm cực Q. Từ tam giác cân PQA với các cạnh
0
0
90
PQ
;
zQAPA
;90
0
các góc
aPQAlQPA
;
0
, ta có các
quan hệ:
)cos(sincoscossinsincos
)sin(cossinsin
)cos(coscossinsincos
000
0
000
za
az
z
(16)
Sau khi tính z theo công th ên tính theo công ức đầu, c phương vị a n
thức dưới đây:
)(sin)(cos
0000
ctgecctgctga
Đối với hệ ngang )0(
0
thì có các công thức sau đây:
)sin(
)cos(coscos
0
0
ctgtga
z
(17)
Mạng lưới toạ độ nào được biểu thị đơn giản nhất trên phép chiếu bản đồ
thì được gọi là mạng lưới chuẩn. ếu mạng lưới N này trùng với mạng lưới s
(tức l ạng lưới kinh, vĩ tuyến là m à phép chiếu thẳng, nếu trùng với mạng lưới của
h nghiêng thì phép chiếu nghiêng, nếu trùng với mạng lưới của hệ toạ độ
ngang thì là phép chiếu ngang.
2.2. Phân lo ại phép chiếu bản đồ
2.2.1. Khái ni ệm
B ã tìm ra rản đhọc đ ất nhiều phép chiếu bản đồ. Việc phân loại c
phép chi à r c t ên c à sếu l ất quan trong đối việc họ ập, nghi u v ử dụng chúng. Có
34
nhiếu cách phân loại, đây chỉ tr ương pháp phân loại thông dụng ình bày 2 ph
nh vất: phân loại theo tính chất biến dạng v ại theo mạng lưới kinh, à phân lo ĩ
tuyến của phép chiếu thẳng ( ọi lhay còn g à phép chi ếu đứng).
A- Phân lo ng: ại phép chiếu theo tính chất biến d
Theo tính ch ì các phép chi ành 3 loất biến dạng th ếu được phân th ại: các
phép chi à các phép chi ếu đồng góc, các phép chiếu đồng diện tích v ếu tự do.
1- Các phép chi ếu đồng góc: Trên phép chiếu đồng góc thì góc không
biến dạng ),0(
tlệ độ dài tại mỗi điểm không phụ thuộc o phương hướng
)(
banm
. Trên các phép chiếu đồng góc thì tỷ ldiện tích là:
22
.
abaP
H phương trình vi phân ca các phép chiếu đồng góc là h(12) mục 2.1.5.
2- c phép chiếu đồng diện tích: Trong phép chi ì ếu đồng diện tích th
đảm bảo P là một trị số cố định tại mọi điểm, tức là:
constnmba
Mr
h
P
cos...
thường lấy Khi đó: P=1, :
a
b
b
a
1
;
1
Điều kiện biểu thị đồng diện tích được biểu đạt bởi phương trình (14).
Khi tính các tr góc lị số biến dạng ớn nhất
đối với các phép chiếu đồng
diện tích th ột trong hai công thức sau đây l ện lợi nhất:ì dùng m à ti
atg )
4
45(
0
ho à ặc l
2
2
ba
tg
Trên các phép chi do bi ên các ếu đồng diện tích, ến dạng góc lớn cho n
hình d ạng bị biến dạng nhiều.
3- Các phép chi : ếu tự do Các phép chi à ếu không thuộc nhóm đồng góc v
nhóm đồng diện tích th ọi lì g à phép chiếu tự do.
Trong scác phép chiếu tự do thì đáng chú ý c phép chiếu đồng khoảng
cách. Phép chiếu đồng khoảng cách là những phép chiếu giữ cho tỷ lệ độ dài không
đổi trên một trong các hướng chính tức là a = 1 hoặc b = 1. Khi đó , t lệ diệnch là
P = b hoặc P = a.
35
Để nh trsbiến dạng góc
trong c phép chiếu tự do thường dùng công
thức:
b
a
ba
2
sin
Các phép chiếu tự do rất đa dạng. Phép chiếu đồng khoảng cách thì có tính
chất trung gian giữa phép chiếu đồng góc v ếu đồng diện à phép chi tích v
phương diện trị số biến dạng. những phép chiếu tự do gầm với đồng diện
tích, có những phép chiếu gần với đồng góc… Vì vậy cách phân loại trên đây tuy
đơn giản, dễ hiểu nhưng không thuận lợi cho việc nghi ứu các phép chiếu tự ên c
do. Để khắc phục nhược điểm đó, theo tính chất biến dạng người ta ghép các
phép chiếu thành 7 nhóm theo sơ đồ sau đây:
(1)
(2) Các phép chiếu đồng diện tích
(3)
(4) Các phép chiếu đồng khoảng cách
(5)
(6) Các phép chi ếu đồng góc
(7)
B- Phân lo ình dại các phép chiếu bản đ theo h ạng nh
tuyến v ĩ tuyến trong mạng lưới chuẩnà v :
Như ần trước đ ỉ r t phép chiếu bản đồ mạng lưới toạ độ ph ã ch õ, trên m
nào đó (lưới toạ độ địa lý hoặc một số mạng lưới toạ độ cực mặt cầu) được biểu
thị đơn giản nhất th ọi l ạng lưới chuẩn. Những phép chiếu m ạng ì được g à m à m
lưới các đường kinh, tuyến địa được biểu thị trong mạng lưới chuẩn thì
gọi l ếu thẳng (hay gọi là phép chi à phép chiếu đứng).
Theo hình dạng của mạng lưới kinh vĩ tuyến trong mạng lưới chuẩn (tức là
của phép chiếu thẳng) thì các phép chiếu bản đồ được phân ra các loại sau đây:
1- Các phép chi ình nón: ếu h
Trên các phép chi ình nón th ì các kinh tuyếu h ẳng th ến được biểu thị
thành nh các c t n vững đường thẳng giao nhau tại một điểm dưới lệ thuậ ới
36
hiu s các v à nh òn cùng tâm t kinh độ tương ứng; ĩ tuyến l ững cung tr ại
giao điểm
của các kinh tuyến (hình 2.6).
Công th ình nón là: ức toạ độ vuông góc của phép chiếu h

f
Trong đó:
const
Trong tính toán các phép chi ì kinh ếu th độ
được xác định theo kinh tuyến gốc l ến trà kinh tuy ùng
với trục tung x.
Hàm
f được xác định dựa trên điều kiện cho trước iều kiện đồng
góc, điều kiện đồng diện tích hoặc điều kiện khác).
2- Các phép chi ình trếu h
Trên các phép chi ình tr ì c kinh tuy à nhếu h thẳng th ến l ững đường
thẳng song song, khoảng ữa các kinh tuyến tỷ lệ thuận với hiệu số kinhch gi
độ tương ứng; các vĩ tuyến l ững đường thẳng song ới các à nh song vuông góc v
kinh tuy (Hình 2.7). ến
Công thức toạ độ vuông góc của phép
chi à:ếu h ụ thẳng có dạng lình tr

y
fx )(
Trong đó: const
, Hàm )(
f được xác định
theo nh ững điều kiện cho trước.
3- Các phép chi ếu phương vị:
Trên các phép chi ì các kinh tuy à nhếu phương vị thẳng th ến l ững đường
thẳng giao nhau tại điểm dưới các góc bằng hiệu kinh độ tương ứng; các 1 s
điểm kinh tuyến l ững v giao điểm củaà nh òng tròn cùng tâm tại các kinh
tuyến ( ức toạ độ cực của phép chiếu phương ị thẳnghình 2.8). Công th v là:
Hình 2.6: Phép chiếu hình nón
Hình 2.7:
Phép chiếu hình tr
37
)(
f
Hàm s )(
f được xác định dựa trên những điều
kiện cho trước về tính chất biến dạng. m
)(
f
c pháp ũng được xác định bằng phương
hình h à nhọc, đó l ững trường hợp phép chiếu
phương vị phối cảnh.
4- Các phép chiếu hình nón giả:
Trên các phép chi ình n gi ì các vếu h th ĩ
tuyến l ững cung tr đồng tâm, kinh tuyến à nh òn
gia là đưng thng đi qua tâm của c kinh
tuyến; c kinh tuyến khác l ững đưng à nh
cong đối xứng với nhau qua kinh tuyến giữa
(hình 2.9).
Công th ình nón gi ức toạ độ cực của phép chiếu h ả có dạng:
)(
)(
2
1
f
f
M ình nón giạng lưới của phép chiếu h không trực giao nên đối với c
phép chi ều này không có trường hợp đồng góc.
5- Phép chi ình tr ếu h ụ giả:
Trên các phép chiếu hình trgi th ĩ tuyến lì các v à những đường thẳng
song song, kinh tuyến giữa là đường thẳng vuông góc với các vĩ tuyến; các kinh
tuyến khác l ững đường cong đối xứng với nhau qua kinh tuyến giữa (à nh hình
2.10).
Các ng th chi ức tọa độ vuông góc của phép ếu
Hình 2.8:
Phép chiếu phương vị
Hình 2.9 Tr
35 BG B
ản đồ
38
hình tr à : ụ giả l
),(
)(
2
1
fy
fx
Mạng lưới kinh, tuyến của các phép
chiếu hình trụ giả thì không trực giao cho nên loại
phép chiếu này không có tờng hợp đồng góc.
6- Các phép chi ình nón: ếu nhiều h
Trong các phép chi ình nón thì các v à nhếu nhiều h ĩ tuyến l ững đường
cung tròn không cùng tâm, tâm c ên kinh tuy à ủa các tuyến tr ến giữa l
đường thẳng; các kinh tuyến khác l ững đường cong đi xứng với nhau qua à nh
kinh tuy hình 2.11). ến giữa (
Nếu lấy đường thẳng đi qua các tâm vĩ tuyến
làm tr ì các công thục tung th ức bản của
phép chi nhi ình nón có d à: ếu ều h ạng l
),(
)(
)(
2
1
f
f
fx
c
Trong đó )(
1
fx
c
c hính là tung độ của tâm vĩ tuyến.
7- Các phép chi òn: ếu cung tr
Trên các phép chi ày, các v à nh òn không ng ếu n ĩ tuyến l ng cung tr
tâm, tâm các v ên kinh tuyĩ tuyến tr ến giữa đường thẳng, các kinh tuyến
khác là nh òn ững cung tr đối xứng với nhau qua k ến giữa. Các công thức inh tuy
toạ độ vuông góc của phép chiếu này có dạng:
),(
),(
2
1
fy
fx
Trước hết công thức trên phi thoả màn điều kiện là khi
const
ta được
phương trình của đường tròn và khi const
tcũng phương trình ca cung tròn.
Hình 2.10
~H.13 Tr 36_BG BĐH
Hình 2.11
~ h.14 Tr 36 BG
39
Thực ra phép chiếu cung tr ột dạng riòn là m êng của phép chiếu nhiều hình nón.
8- Phép chiếu phương vị giả:
Trên phép chiếu phương vị giả thì các vĩ
tuyến là cácng tròn đồng tâm, các kinh tuyến
những đường cong, trừ hai kinh tuyến là
đường thẳng vuông góc với nhau và là hai trục
đối xứng của phép chiếu (hình 2.12)
Các công thức của tọa độ cực của phép chiếu phương vị giả có dạng là:
),(
)(
2
1
f
f
9- Các phép chiếu khác:
Ngoài 8 lo i phép chi ên, còn nhi ếu nói tr ều phép chiếu khác. Các
phép chi ày thu nhếu n ận được trên sở biến đổi c phép chiếu đ ặc lã có ho à
bằng c ải những điều kiện đách gi ã cho.
C- Pn loại các phép chiếu theo vị trí của mạng lưới chuẩn so với mạng lưới cơ sở:
Theo v n, phân ra 3 nhóm phép chiị trí của mạng lưới chuẩ ếu:
1- Các phép chiếu thẳng: Trên các phép chi ì mếu thẳng th ng lưới chuẩn
trùng v à ới mạng lưới sở, khi đó vĩ độ điểm cực Q của mạng lưới chuẩn l
0
0
90
.
2- c phép chi g: ếu ngan Trên các phép chi ày thì mếu n ạng ới chuẩn
có điểm cực ở trên xích đạo địa lý
0
0
.
3- Các phép chiếu nghiêng: Trên các phép chiếu nghiêng thì vtrí điểm cực
ca Q mạng lưới chuẩn là mt điểm nào đó không thuộc hai trường hp trên, tc là
0
0
0
900
.
Như vậy đối với mỗi loại phép chiếu đ mục II th đều bao ã trình bày ì
gồm các phép chiếu thẳng, các phép chiếu ngang v ếu nghià các phép chi êng. Ví
Hình 2.12 ~ H.15 Tr
37 BG BĐH
40
dụ, đối với loại phép chiếu h được phân ra: các ếu trụ thẳngình tr phép chi , các
phép chi à các phép chi êng. ếu trụ ngang v ếu trụ nghi
Trên các phép chi êng hoếu nghi ặc ngang th ng lưới các v ẳng ì m òng th
đứng và các vòng êng ho à đồng cao của hệ toạ độ cực mặt cầu nghi ặc ngang m
ta ch à n sẽ được biểu thị trong mạng lưới chuẩn, tức l tương tự như các đường
kinh tuy à các v ên phép chi . ến v ĩ tuyến tr ếu thẳng tương ứng
2.2.2. Các phép chi ình nón ếu h
a. Công th chung c phép chiức ủa ếu hình nón
Trên các phép chi ình nón th ì các kinh tuyếu h ẳng th ến được biểu thị
thành nh nhau t các c tững đường thẳng giao ại một điểm dưới lệ thuận với
hiệu số kinh độ tương ứng, các tuyến l ững cung trà nh òn cùng tâm ti
giao điểm của các kinh tuyến.
Lấy tâm của các vĩ tuyến l ốc toạ độ àm g
cực, lấy đường thẳng ới kinh tuyến giữa trùng v
làmtrục to àm trạ độ cực và đồng thời l ục tung
x c góc (hình 2.13). ủa hệ toạ độ vuông
Công thức toạ độ cực có dạng:

f
(18)
Trong đó: 10,
const
- góc ở cực
- n kính vé à bán kính cctơ, đồng thời ng l ủa tuyến độ
trên phép chi ếu
Công th ức toạ độ vuông góc có dạng:
sin
cos
y
qx
(19)
Hình 2.13
41
Trong đó
s
q
bán kính của vĩ tuyến giới hạn phía nam c ãnh thủa l ổ lập bản
đồ.
T 19ừ ( ), có các đạo hàm riêng:

cos;sin
;sin;cos
y
d
dy
x
d
dx
Và các đại lượng e và g là:
2
22
222

yx
g
yx
e
T , ài theo các đó ta c định được các công thức chung tính tỷ lệ đ d
hướng kinh tuyến và theo các hướng vĩ tuyến sẽ là:
Md
d
M
e
m
r
r
g
n

Trên phép chi ình n th ì mếu h ẳng th ng lưới kinh tuyến trực giao
(
0
90
) do đó các ớng kinh tuyến v ĩ tuyến đ ời cũng phương à v òng th
hướng chính. Tại mỗi điểm, các tỷ lệ độ d ến v ĩ ài m trên kinh tuy à n trên v
tuyến l ỷ lệ độ d ực trị.à các t ài c
Công thức tính tỷ lệ diện tích:
P= m.n
Công th ức tính biến dạng góc:
n
m
nm
b
a
ba
2
sin
Hay là:
b
a
tg )
4
15(
0
T ên chúng ta nh à các công thức tr ận thấy, các đại lượng m, P v
thay
đổi chỉ phụ thuộc v ĩ độ ào v
. Điều đó chứng trằng c đường đồng biến
dạng tr i các vĩ tuyến trùng v ên phép chiếu.
42
Các phép chi ình nón th ãi ếu h ẳng được sử dụng rộng r để làm các bản đồ
t l trung b đối với những lình nh ãnh th dạng kéo dài theo hướng
tuyến.
b. Các phép chi ình nón ếu h đồng góc
Ta đ ết rằng, tr ếu đồng c (ã bi ên các phép chi 0
) thì t ài tlệ độ d ại
mọi điểm không phụ ộc vào phương hướng, tứ thu c là: nmba
. Hàm
)(
f của phép chiếu h đồng góc được xác định từ đ ện m = n tức ình nón iu ki
là:
rMd
d
Hay là:
r
Mdd
Tích phân 2 vế của phương trình trên:
r
Md
ln
Thay
2
3
22
2
sin1
1
e
ea
M
2
3
22
sin1
cos
cos
e
a
r
, ta có:
2222
22
22
2
sin1
cos
cossin1
sin1
ln
cossin1
1
ln
e
de
e
de
e
de
Đặt ký hiệu:
sinsin
e
Khi đó :
coscos
ln
d
e
d
Sau khi tích phân ta có: Ktgetg ln
2
45ln
2
45lnln
00
Do đó:
U
K
T : Kh à brong đó ằng số tích phân, nó cũng chính l ằng bán kính o
của xích đạo trên phép chiếu.
43
Và:
2
45
2
45
0
0
tg
tg
U
Đến đây thể viết được to ộ các công thức của phép chiếu hàn b ình nón
thẳng đồng góc như sau:
o
mP
rU
K
r
nm
y
qx
U
K
const


)7
)6
)5
sin)4
cos)3
)2
;)1
2
(20)
Đối với mặt cầu thì:
)
2
45(
0
tgU và do đó
2
45.
0
tgK
Trong các công th ên 2 thông sức tr
K. c thông sn nh ày
hưởng đến trị số biến dạng v biến dạng của phép c ếu. Để lựa chọn à phân b hi
được các thông số thích hợp th ải dựa trên cơ sở quy luật biến thi ủa hì ph ên c àm
r
n
.
Từ hàm trên ta có:
2
r
d
dr
d
d
r
d
dn
Mà:

sin
cos
; M
d
Nd
d
dr
r
M
d
d
Vậy:

sin.
r
M
rd
dn
Gọi
0
là v à t ì àm ĩ độ m ại giá trị đó th đạo h 0
d
dn
, t à: ức l
0sin.
0
0
0
0
0
0

r
M
rd
dn
44
Từ đó ta có:
0
sin
(21)
Từ đạo h ấp haiàm c
N
M
rr
M
rd
d
d
nd
.sin.
2
2


Thay
0
ta có:
0.
0
0
0
0
0
2
0
N
M
rd
nd

D , to đó ại vĩ độ
0
thì t ài n là nh ỷ lệ độ d
o
ỏ nhất.
Có nhiều phương pháp xác định các hằng số
và K. Dưới đây giới thiệu
3 phương án:
Phương án1: Xác định c thông số
K sao cho trên vĩ độ
o
cho
trước th ỷ lệ độ dì t ài n = 1 và là nh nh
o
ất.
Vì theo ã cho, điều kiện đ
o
là v à t ài là nhĩ độ m ại đó tỷ lệ độ d nhất, từ
công th 21) ta có: ức (
0
sin
T
ừ điều kiện n
0
= 1, t à ức l
1
.
00
0
Ur
K
n
ta có:
00
Ur
K
Theo phương án này thì trên phép chiếu hình nón đồng góc có một vĩ tuyến
chuẩn, tại mọi điểm trên đó hoàn toàn không có biến dạng, đó là vĩ tuyến có vĩ độ
0
cho trước. Càng xa vĩ tuyến chuẩn, về cả 2 phía, thì biến dạng càng tăng.
Phương án 2: Xác định các thông số
K sao cho trên các vĩ tuyến có
vĩ độ
1
2
cho trước thì có tlệ độ dài là: n
1
= n = 1.
2
Từ điều kiện
21
nn , t à: ức l
2211
2211
UrUr
Ur
K
Ur
K
Do đó:
12
21
lglg
lglg
UU
rr
45
L
ại từ điều kiện
1
21
nn
ta rút ra:
2211
UrUr
K
Theo phương án y th ếu h đồng góc ĩ ì trên phép chi ình nón hai v
tuyến chuẩn, đó l ĩ tuyến à các v
1
2
ã cho. Trên vđ ĩ tuyến chuẩn không có
biến dạng, c ĩ tuyến chuẩn th ến dạng c ớn. Trong phạm vi giữa àng xa v ì bi àng l
hai vĩ tuyến
1
2
thì trên vĩ tuyến độ
0
(mà
0
sin
) có tỷ lệ độ
dài nh à bi ỏ nhất nhưng đồng thời cũng l ến dạng lớn nhất trong phạm vi đó.
Phương án 3: Xác định các thông số
K sao cho trên các vĩ tuyến
biên
S
N
c ãnh th ì hai t ài b à trủa l bản đồ th lệ đd ằng nhau v số
nghịch đảo tỷ lệ độ d nhất, tức lài nh à
0
1
n
nn
NS
T
ừ điều kiện
NS
nn
t à: ức l
NNSS
Ur
K
Ur
K
..
Ta rút ra :
SN
NS
UU
rr
lglg
lglg
Từ điều kiện
0
1
n
n
S
0
1
n
n
N
, ta có: 1
0
nn
S
1
0
nn
N
Do đó:
000
11
UUrrUUrrK
NNSNS
Theo phương án này th ếu cũng ĩ tuyến chuẩn. Vtrí ì trên phép chi 2 v
của các tuyến chuẩn phụ thuộc v trí của c tuyến biào v ên
S
N
.
Sphân bố biến dạng trong phương án này th ũng tương tự như phương án ì c
2.
Phép chi ình n thếu h ẳng đồng c thường được dùng đth p các ành l
bản đồ tỷ lệ trung b ỏ. thích hợp nhất đối với những lình nh ãnh thổ có
độ trung b ng kéo dài theo hướng vĩ tuyến.ình và có d
c. Các phép chi ình nón thếu h ẳng đồng diện tích
46
Ta đ ết công thức tính tỷ lệ diện tíc ủa phép chiếu hã bi h c ình nón
nmP .
. Trên phép chi ì t à mếu đồng diện tích th lệ diện tích l t trị số không
thay đổi: constnmP
. , êng P = 1. trong trường hợp ri
r
n
Md
d
m

; , ình vi phân: ta có phương tr


Mrdd
rMd
d
P
.
Tích phân phương trình trên ta được:
sc
2
2
Hay là:
sc
2
Trong đó: c ằng số tích phân- h
0
MrdS
b ình thang trên mằng diện tích của h ặt elipxôit hiệu
số kinh độ l ĩ độ th xích đạo đến vĩ độ à: radian, theo v ì kéo dài t
, đối với mặt
cầu thì
sin
2
RS
Sau khi xác định được hàm
, trên sở các công thức chung của phép
chiếu h ẳng, to các công thức của p ếu h ẳng ình nón th àn b hép chi ình nón th
đồng diện tích như sau:
atg
P
n
m
r
n
y
qx
sc
4
45)8(
1)7(
1
)6(
)5(
sin)4(
cos)3(
2
)2(
)1(
0


(22)
47
Trong công thức trên có 2 thông s
và c, các thông s này được lựa chọn
dựa trên những điều kiện nhất đnh. Tớc khi tìm hiểu các phương án xác định
c, chúng tay khảo sát sự biến thiên của hàm
r
n
ca phép chiếu đồng diện tích:
2
r
d
dr
d
d
r
d
dn
Mà:
sinM
d
dr
Và từ điều kiện 1.
nmP , ta rút ra:

Mr
d
d
Do đó:


sin
2
2
r
r
M
rd
dn
Gọi
0
là v à t àm c êu: ĩ độ m ại đó đạo h ấp một triệt ti
0
2
0
2
00
0
0
sin.


o
r
r
M
rd
dn
Từ đó ta có:
0sin
0
2
0
0

r
Từ đẳng thức tr ễ dên ta d àng rút ra:
0
0
0
sin
r
(23)
Và:
0
2
0
sin
n
(24)
Sau khi tìm àm cđạo h ấp hai
2
2
d
nd
tại
0
ta có:
02
2
0
2
2
n
d
nd
Điều đó chứng tỏ rằng tại vĩ độ
0
thì có tỷ lệ dộ dài
0
n
là nh ỏ nhất.
Có các phương án khác nhau xác định các thông số
và c, y gidưới đâ ới
thiệu 2 phương án:
48
Phương án 1 ác định : X
và c sao cho trên vĩ tuyếnvĩ độ
0
thì t ài lệ độ d
1
0
n
và là nhỏ nhất.
Thay 1
0
n vào (24) ta có:
0
sin
Theo (24) ta có:
000
ctgN
Từ đẳng thức
O
SC
2
2
0
ta có:
0
2
0
2
SC

Theo phương án này thì phép chiếu hình n đồng diện ch có một vĩ tuyến
chuẩn. Trên vĩ tuyến chun không có biến dạng, càng xa vĩ tuyến chuẩn thì biến dạng
c và biến dạng đội càng tăng. Đồ thị của hàm m, n có dạng như hình 2.14.
Phương án 2: Xác định các thông số
c sao cho trên các vĩ tuyến độ
1
2
thì các t ài là
ỷ lệ độ d
1
21
nn
Từ điều kiện
1
1
n
1
2
n
ta có:
1
1
1
r

1
2
2
r

2
1
2
1
r

và
2
2
2
2
r

Thay:
2
1
2
1
2
SC
2
2
2
SC
,
ta có h ình: ệ phương tr
2
22
2
11
2
2
rSC
rSC
Từ đó ta tìm được:
12
2
2
2
1
2 SS
rr
2
2
2
1
1
2
22
2
1
rr
SrSr
C
Hình 2.15
Hình 2.14
49
Theo phương án này th ếu h ẳng đồng diện tích có 2 vĩ ì phép chi ình nón th
tuyến chuẩn, đó l ĩ tuyến à các v
1
2
. Đồ thị của hàm m, n trong phương án
này thì có d ình 2.15). ạng như (h
Các phép chi ình nón th ì thích hếu h ẳng đồng diện tích th ợp để thành lập
những bản đồ tỷ lệ nhỏ cho những l độ trung b ạng kéo ãnh th ình d
dài theo hướng vĩ tuyến.
d. Các phép chi ình nón thếu h ẳng đồng khoảng cách trên kinh tuyến
Trên phép chiếu này thì kinh tuyến không có biến dạng dài, tức là m = k =
const, thường hay chọn m = 1, tức là:
1
Md
d
m
Hay là:
Mdd
Tích phân phương trình trên ta có:
SC
Trong đó: c ằng số tích phân- h
0
MdS
ài cđộ d ủa cung kinh tuyến từ xích đạo tới vĩ độ
Nếu coi trái đất l ể cầu thà th ì
.RS
Thàm SC
căn cứ vào c công thức chung của phép chiếu hình n
thẳng, chúng ta có toàn bc công thức của phép chiếu hình nón đồng khoảng cách
như sau:
50
n
n
ba
ba
nP
r
n
m
y
qx
dMSSC
1
1
2
sin,8
,7
,6
1,5
sin,4
cos,3
.;,2
,1
0


(25)
Các thông s
c cũng được xác định dựa theo những điều kiện nhất
định. Trước khi t ểu một vài phương án xác định ìm hi
c, chúng ta tiến
hành kh ên c àm sảo sát sự biến thi ủa h
r
n
, ta có:
2
r
d
dr
d
d
r
d
dn
Mà:
sinM
d
dr
, do điều kiện m = 1 cho nên M
d
d
Vậy:

sin
r
r
M
rd
dn
Gọi
0
là v àm c êu: ĩ độ tại đó đạo h ấp 1 triệt ti
0sin
0
0
0
0
0
0
0
0

r
r
M
rd
dn
Do đó:
0sin
0
0
r
Từ đẳng thức trên ta suy ra:
000
ctgN
(26)
00
sin
n
(27)
Sau khi tính đạo h ấp hai àm c
2
2
d
nd
thì chúng ta sẽ thấy rằng tại
0
ta có:
0
0
0
0
0
2
2
N
M
n
d
nd
Điều đó chứng rỏ rằng tỷ lệ độ dài
0
n
trên vĩ tuyến
0
là nh ỏ nhất.
51
ới đây giới thiệu hai phương án xác định các thông số
và c:
Phương án 1: Xác định các hằng số
c sao cho trên vĩ tuyến
0
có tlệ độ
dài
0
n
=1 và là nhỏ nhất.
Thay
0
n
=1 vào (27) ta có
0
sin
Từ đẳng thức
0000
SCctgN
ta có:
SctgNC
o
0
Theo phương án này thì phép chi ình ếu h
nón th ng đồng khoảng cách có vĩ tuyến chuẩn.
Đồ thị của h ạng như hàm n có d ình 2.16.
Phương án 2: Xác định các thông số
c sao cho trên các vĩ tuyến
1
2
có t ài
ỷ lệ độ d
1
21
nn
Từ điều kiện trên ta có:
1
1
2
2
2
1
1
1
r
SC
n
r
SC
n
Suy ra
21
1221
12
21
rr
SrSr
C
SS
rr
Theo phương án này th ếu có ĩ tuyến chuẩn ì phép chi 2 v
1
2
. Đồ thị
của h ạng như ở hàm n có d ình 2.17.
Phép chi ình n thếu h ẳng đồng khoảng cách thường được ng đlập
bản đồ tỷ lệ nhỏ cho những l dạng kéo dài theo hướng tuyến vãnh th à
các v ình. ĩ độ trung b
2.2.3. Các phép chi ình tr ếu h
a. Các công thức chung của các phép chiếu hình tr
Hình 2.16
Hình 2.17
52
Trong phép chiếu hình tr thẳng, các kinh tuyến được biểu thị thành các
đường thẳng song song, khoảng ch giữa các kinh tuyến tỷ lệ thuận với hiệu s
kinh độ tương ứng, các tuyến là những đường thẳng vuông góc với các kinh
tuyến.
Trong phép chi ình tr êng thì ng th à ếu h ngang hoặc nghi ẳng đứng v
các vòng đồng cao của hệ tođộ cực mặt cầu nghiêng ngang được biểu thị
giống như kinh tuyến v ĩ tuyến tr ếu h ụ thẳng.à các v ên phép chi ình tr
T h ấy công thức toạ độ vuông góc củaình 2.18 ta th phép chiếu trụ
thẳng có dạng sau:

y
fx
(28)
Trong đó:
là hằng số dương được lựa
chọn. Hàm )(
f được xác định theo những điều
kiện cơ bản của phép chiếu.
Từ công thức chung (28) ta dễ dàng xác định
được các công thức chung về tlệ độ d lệ ện tích P v số biến ài m, n, t di à tr
dạng góc w.
Ta có toàn bộ các công thức chung của phép chiếu h ẳng như sau:ình tr th
b
aw
tghay
ba
baw
nmP
r
n
md
dx
m
y
fx
4
45:
2
sin.6
..5
.4
.3
.2
.1
0

(29)
T ên n à công thức tr ếu thay M = N = R v
cosNr
thì sđược ng
thức chung của phép chiếu h ụ thẳng đối với mặt cầu:ình tr
Hình 2.18
53
cos
;
R
n
Rd
dx
m
Trên phép chi ình tr kinh v c giao: t lếu h thẳng mạng ới ĩ tuyến tr
độ dài theo hướng kinh tuyến và theo hướng vĩ tuyến l lệ độ d ực trị. Các à t ài c
phương hướng chính tr ới các hướng kinh tuyến. Từ ( ận thấy ùng v 29) ta nh
các tr ình trị số tỷ lệ của phép chiếu h thẳng chỉ phụ thuộc độ
. Vì vậy các
đường đồng biến dạng tr ới các vĩ tuyến.ùng v
Hằng số
được chọn theo cách sau đây:1 trong 2
1- N dài thì: ếu muốn cho xích đạo không có biến dạng độ
1
0
a
n
do đó
a
, a là bán kính xích đạo
2- Nếu muốn cho các vĩ tuyến
k
không có bi ài thì: ến dạng độ d
kKK
Nr
cos
Đối với phép chiếu phương vị nghi mặt trái đất được êng ngang thì b
nhân là m chung c ình trặt cầu bán kính R, từ công thức ủa phép chiếu h thẳng,
chúng ta chỉ cần thay
thành
0
90 , thay ành a thì chúng ta sλ th ẽ nhận được
các công th êng ho ức chung của phép chiếu nghi c ngang như sau:
b
a
baw
P
zR
Rdz
dx
ay
zfx
2
sin.6
.5
sin
.4
.3
.2
.1
21
2
1
(30)
Trên các phép chi ình tr êng các phép chi ình trếu h nghi ếu h ngang
t lệ độ dài
1
trên vòng th dài ẳng đứng, tỷ lệ độ μ
2
trên vòng à đồng cao l
những tỷ lệ đd ực trị tại mỗi điểm. Mạng lưới các đường kinh tuyến v ĩ ài c à v
tuyếndạng tương đối phức tạp.
54
b. Phép chi ình tr ếu h ụ thẳng đồng góc
Trên phép chi ình tr , t ài mn t m à các tếu h thẳng lệ đồ d ại ỗi điểm l
lđ ực trị. V ậy điều kiện để t ức của phép chiếu trực thẳng dài c ì v ìm công th
đồng góc l ừ đó có phương trà m = n. T ình:
rMd
dx
Hay là:
d
r
M
dx
d
r
x
Ta có: X= lnU + c
Trong đó c ằng số tích phân- h
2
45
2
45
02
0
tg
tg
U
Nếu trên phép chi a l àm tr ì c = 0, khi ếu t ấy xích đạo l ục y th đó:
X= βlnU
Để tiện cho việc tính toán ta đổi sang lôgarit thập phân:
U
dM
x lg
0
Trong đó M
0
d = loge = 0,4242945.
Chúng ta có toàn b ộ các công thức của phép chiếu trụ thẳng đồng góc như sau:
0
/
5
./4
/3
/2
log/1
2
0
w
r
nmP
r
nm
y
U
dM
x

(31)
Thông sβ được chọn theo một trong hai cách đ tiết trước.ã nói
Nếu chọn β = a (bán kính xích đạo) th ếu một tuyến ì trên phép chi
chuẩn đó là đường xích đạo.
55
Nếu chọn β = ẽ có 2 vĩ tuyến chuẩn r
k
cosk thì s
k
k
.
Trên vĩ tuyến chuẩn kng có biến dng, càng xa đường chuẩn biến dạng càng lớn.
Phép chiếu hình tr đồng góc do nhà bản đồ học người Hà Lan tên
Métcato sáng lp năm 1569. Do đó phép chiếu này mang tên là phép chiếu Métcato.
Phép chi ành l àng ếu Métcato thường được ng để th ập các bản đồ h
hải, bởi v ất rất đặc biệt: tất ccác đường tà hành đều được biểu ì nótích ch
th thành các đường thẳng. Đường hành đường cong tr t elipxôit ên m
hoặc mặt cầu mà góc phương vị tại mọi điểm đều bằng nhau.
Gọi
góc phương vị của đường t ặt elipxoit. Theo ành trên m (hình
2.19), từ tam giác vuông vô cùng bé ta có:
Md
rd
dsm
dsn
tg
Hay là:
r
Md
tgd
α
Vậy:
00
d
r
M
tgd
00
lnln UUtg
lấy 0
0
0
0
thì :
(32) λ= tgαlnU
hay: U = e
λctgα
Đối với mặt cầu thì:
ctg
etg
2
45
0
Trong đó e số của lôgarit tự nhiên. T c phương trình trên chúng ta
th
ấy, khi góc phương vị α đồng thời khác 0
0
và 90
0
tđường tà hành có dạng đường
xon ốc trên mặt elipxoit hoặc mặt cầu và có điểm tiệm cầu điểm cực trái đất. Khi
α = 0 th
ì đường tà hành trùng với kinh tuyến. Khi α = 90
0
ttrùng với tuyến.
Hình 2.19
56
T phương trình đường tà nh trên mặt elipxoit (32) ta thviết βλ =
tgα(βlnU). ì Đi chiếu với các công thức toạ độ của phép chiếu Métcato th
phương tr được chuyển thình trên ành:
y = x. tgα
hay là:
x
y
tg
Đó ươ ph ng trình c ên m ủa đường thẳng tr t phẳng.
c. Phép chi ình tr g diếu h ụ thẳng đồn ện tích
Ta đã biết công thức chung về tỷ lệ diện tích của phép chiếu hình tr thẳng là:
rMd
dx
nmP
..
Trên phép chi ích thì ếu trụ thẳng đng diện t constkP
. Trong trường
hợp chọn k = 1 ta có:
CSx
Mrdx
Mrddx
rMd
dx
1
1
1
1
Trong : C - H đó ằng số tỷ lệ
0
MrdS - di ích c ình thang trên m ípxôít hiđó ện t ủa h ặt el ệu
số kinh độ là radianở trong phạm vi từ x đạo đến vĩ tuyến c ĩ độ ích ó v
.
Trên phép chiếu nếu chọn xích đạo làm trc y thì ta d dàng nhn thấy C = 0. Do đó:
Sx
1
Nếu coi tr đất l ể cầu bái à th án kính R thì:
sin
1
2
Rx
57
Đến đâ ận được to c ức của ph ếu h thẳng đồng y nh àn b ác công th ép chi ình tr
diện tích:
1/ Sx
1
2/ y = βλ
3/ n = /r β
4/ m = 1/n
5/ P = m.n
6/ tg (45 + W/4) =
o
Phép chi ày có th ùng ành l ác bếu n d để th ập c ản đồ tỷ lệ cho những
lãnh th ó d éo dài theo hổ ở vĩ độ thấp c ạng k ướng vĩ tuyến.
d. Phép chi ình tr g kho ếu h ụ thẳng đồn ảng cách
Trên phép chi ình tr ách trên kinh tuyếu h thẳng đồng khoảng c ến tỷ lệ
độ d ị số kh đổi, m = k = cài m là tr ông onst. Ta th ử chọn m = 1.
Ta có: 1
Md
dx
m
Csx
CMdx
Mddx
0
Trong : C - h ích phân đó ằng số t
s - dài cung kinh tuy ích độ ến từ x đạo tới vĩ độ
Chọn x đạo tr ếu lích ên phép chi àm tr ì h c y, th ằng số C = 0.
Do : đó
s
x
Khi coi trái à th án kính R thì đất l ể cầu b
Rsx
.
58
Thay
s
x
o các công thức chung của phép chiếu hình trthẳng, chúng ta nhn
được toàn b ác công thc ức của phép chiếu hình t thẳng đồng khoảng cách như
sau:
n
n
ba
ba
nnmP
r
n
m
y
sx
1
1
2
W
sin/6
./5
/4
1/3
./2
/1
(33)
t ài m tr ông ên trên mỷ lệ độ d số kh đổi, cho n ạng lưới bản đồ của
phép chi ách thì các à nhếu trụ thẳng đồng khoảng c đường kinh tuyến cũng l ững
đường thẳng song song cách đều.
Phép chi ày thích h ãnh thếu n ợp cho những l độ thấp v ạng à d
kéo dài theo h ướng vĩ tuyến.
Các tr à bi 3 phép chi u tr óc, số tlệ v ến dạng của ế thẳng đồng g đồng
khong c n t được ghi ở bảng 1 dưới đâách, và di ích y:
Bảng 2.1
Đồng góc
(=0)
Đồng khoảng cách
(m=1)
Đồng diện tích
(P=1)
m = n P n = p m n
0
0
15
30
45
60
1,000
1,035
1,155
1,414
2,000
1,000
1,071
1,333
2,000
4,000
1,000
1,035
1,155
1,414
2,000
0
0
00’
1 59
8 14
19 45
1,000
0,966
0,866
0,707
0,500
1,000
1,035
1,155
1,414
2,000
0
0
00’
3 58
16 26
33 57
59
75
90
3,864
14,930
3,864
38 57
72 09
180 00
0,259
0
3,864
73 44
121 57
180 00
e. Các phép chiếu h ụ nghiình tr êng và ngang
Đối với ph ếu h nghi mặt tr đất được ép chi ình tr êng ngang thì b ái
coi là m án kính R. T ông th ép chi ình trặt cầu b ừ c ức của một ph ếu h ụ đứng, nếu
ta đổi
thành 90 z và thành a. Trong z, a to
0
đó độ cực mặt cầu trong
hnghi ặc hệ ngang m ọn, th ận được c ức của êng ho à ta ch ì chúng ta nh ông th
phép chi ình tr êng ho ng ếu h ụ nghi ặc ngang tươ ứng.
1- Công th ép chi ình tr êng ho óc là: ức của ph ếu h ụ nghi ặc ngang đồng g
0
W
sin
.
2
lg
2
21
P
ZR
ay
Z
ctg
Md
x
(34)
Nếu chọn R
thì trên vòngch đạo của hệ toạ độ cực mt cầu sẽ không có
biến dạng. Nếu chọn
k
ZR sin
thì trênc vòng đồng cao có khoảng thiên đỉnh là
k
Z
k
Z s không có biến dạng. Các đường đồng biến dạng trùng với các vòng
đồng cao.
2- Công th ép chi ình tr êng ho ức của ph ếu h ụ nghi ặc ngang
60
a
W
tg
ZR
P
ny
Z
R
x
)
1
45(
1
sin
1
.
cos
0
2
1
2
2
(35)
cũng được chọn theo các cách nh ép chi óc. ư ở ph ếu đồng g
3- Phép chi ình tr êng ho ếu h ụ nghi ặc ngang đồng khoảng cách có công th à: ức l
21
21
2
2
1
00
0
2
W
sin
sin
1
.
)90(
p
ZR
ay
Z
R
x
(36)
Các phép chi ình tr ích h ãnh th ó dếu h ngang th ợp đối với những l c ạng
kéo i theo h Nam, t à h ác phép chi ình ướng Bắc ức l ướng kinh tuyến c ếu h
trnghi ợp cho những l c ạng êng thì thích h ãnh th ó d kéo i theo ng tròn
lớn.
2.2.5. Các phép chi ình ếu bản đồ địa h
Các phép chi ình g Kruger ếu bản đồ địa h m phép chiếu Gauss
phép chi . ếu UTM
Phép chiếu Gauss- Kruger một phép chiếu đồng góc những đặc
điểm riêng sau đây:
a. Kinh tuy à à là trến giữa l đường thẳng v ục đối xứng.
b. Kinh tuy ài, t à m = 1. ến giữa không có biến dạng độ d ức l
o
61
Để c định phươ ủa phép chiếu ta y đường thẳng tr ới ng trình c l ùng v
kinh tuy àm tr à xích àm tr . ến giữa l c x v đạo l ục y
Để thom ều kiện đồnãn đi g c thì các hàm
,
1
fX
,
2
fy
ph iải thoả mãn đ ều kiện (12):
x
M
ry
y
M
rx
Như vậy việc xác định phương tr ủa phép chiếu Gaussình c - Kruger chính
là tìm một nghiệm ri ủa hê phương tr ả m hai điều kiện a vêng c ình trên tho ãn à b
phép chi
ếu Gauss- Kruger ứng dụng cho từng múi 6
o
của mặt Elipxoit,
trong công th
c tính toán x và y thì tr số λ không vượt quá 3
o
, do đó cácm x và y
th viết ở dạng chuỗi luỹ thừa. Cần lưu ý rằng theo a thì x là hàm chn của λ và y
m l của λ:
...
...
7
7
5
5
3
31
6
6
4
422
aaaay
aaaax
O
(37)
Trong ó các h , ađ ệ số a
o 1
, a
2
… là các hàm của vĩ độ
.
Từ (37) ta có các àm riêng: đạo h
d
da
d
da
d
day
aaa
x
5
5
3
3
1
5
6
3
42
...642
...
...53
6
6
4
4
2
2
0
4
5
2
31
d
da
d
da
d
da
d
dax
aaa
y
Thayc đạo hàm rng trên đây vào điều kiện đồng góc, ta hệ phương trình sau:
......53
.......642
4
4
2
2
0
4
5
2
31
5
5
3
3
1
5
6
3
42
d
da
d
da
d
da
M
r
aaa
d
da
d
da
d
da
M
r
aaa
62
c ên ph ãn đẳng thức tr ải thoả m đối với mọi trị số
ó ta các λ, do đ
quan h ệ sau:
d
da
M
r
a
d
da
M
r
a
d
da
M
r
a
d
da
M
r
a
3
4
1
2
2
3
0
1
4
1
;
2
1
;
3
1
;
(38)
...
d
da
M
r
n
a
n
n
n
1
1
1
1
T ên ta nh thì các hừ các quan hệ tr n thấy nếu xác định được a
0
ệ số khác
sẽ lần lượt xác định được.
T 37102) ta th ì x = a( ấy khi λ = 0 (kinh tuyến giữa) th
0 o
Mặt khác, theo
điều kiện (b) ta có:
1
m
o
ds
dx
hay là dx = ds
0 m
Trong ó: dx ài vô cùng bé c ên phép chi đ
0
độ d ủa kinh tuyến tr ếu; ds
m
độ d ứng của kinh tuyến trài vô cùng bé tương ên elipxôit ,
Mdds
m
.
Từ đ ễ d ận thấy:ó d àng nh
m
snx
00
Trong ó: đ
0
Mds
m
ài c tuy ên mđộ d ủa cung kinh ến tr ặt elipxôit kẻ từ xích
đạo tr ĩ tuyến ên v
.
Thay
m
sa
0
vào (38) ta lần lượt xác định các hệ số ....;;
321
aaa
Vì: M
d
ds
d
da
m
0
Vậy: R
d
da
M
r
a
0
1
(39)
sin
1
M
d
dr
d
ds
vậy:
sin
2
1
2
1
1
2
N
d
da
M
r
a cos
63
cossin
2
1sin
2
1sincos
2
1
2
r
d
dr
d
rd
d
Nd
d
da
sinM
d
dr
vậy:
22
2
cossin
2
1
NM
d
da
Từ đó ta có:
2
3
2
3
6
cos
3
1
tg
M
NN
d
da
M
r
a (40)
Để tiện cho việc t số tiếp theo v ện cho việc độ của ìm các h à ti tính toán to
phép chi ếu, chúng ta biến đổi công thức tính a
3:
Vì:
2
2
2
22
22
sin
1
1
1
1
sin1
e
e
e
e
e
M
N
Mà:
2
2
2
'
1
'
e
e
e
Vậy:
22222
cos'1sin''1 eee
M
N
Trong ó e à e đ độ lệch tâm thứ nhất v độ lệch tâm thứ hai của
elipxôit quay.
Đặt ký hiệu
cos'e , ta có:
2
1
M
N
.
Thay giá tr ày vào (40) ta ị n được:
22
3
3
1
6
cos
t
N
a (41)
Trong ó: đ
tg
t
Các h à số tiếp theo l
422
3
4
495
24
sincos
t
N
a (42)
42
5
5
185
120
cos
tt
N
a
(43)
Chúng ta dừng lại ở hệ số a
5
64
Thay các h ào (37) chúng ta tìm số v được công thức toạ độ vuông góc của
phép chi -Kruger nh sau: ếu Gauss ư
...185cos
120
1cos
6
cos
...495sincos
24
sincos
2
425
4
223
3
4223
42
ttNtNNy
tyNNsx
(44)
Gọi
góc lch giữa hướng kinh tuyến với
hướng dương ca trục x (hình 2.20) ta có:
y
x
tg
T(44) sau khi tìm các đạo hàm riêng
yx
;
thay vào công th ên, ti ành mức tr ến h ột số biến đổi ta được công thức
...231cossin
3
sin
4223
3
ttg (45)
ng dụng chuỗi ...
5
1
3
1
53
tgtgtg
Thay
tg
t 45) vào công th ên, b i nhừ ( ức tr đ ững số hạng chứa ới sốtừ v
4 tr ên, ta có công th ở l ức:
)231(cossin
3
sin
4223
3
t (46)
Để t ức tính tỷ lệ đ d ần ứng dụng ng thức chung của phép ìm công th ài c
chiếu đồng góc:
22
1
yx
r
nm
Thay
yx
, tìm 44) vào công th ên sau khi bi à bđược từ ( ức tr ến đổi v các số
hạng bậc cao, ta có:
Hình 2.20
~H37
T 86 BG BĐH
65
)1(cos
2
1
22
2
2
o
o
hay là: )1(cos0001523,01
222
o
(47)
Trên phép chi - Kruger, trong ph thì các
ếu Gauss ạm vi của i 6
o
đường
đồng biến ạng gần như những đường thẳng song song với những kinh dạng có d
tuyến giữa. Kinh tuyến giữađường chuẩn, c ến giữa thàng xa kinh tuy ì các tr
sbiến dạng càng tăng. Tại giao điểm của xích đạo với kinh tuyến bi λ = ên (
±3
o
) thì bi nhến dạng lớn ất, trong đó trị số biến dạng độ dài
%14,0
max
2
n
V
và tr
ị số biến dạng diện tích
%27,0
max
P
V
.
Các trsố toạ độ vuông góc x, y độ lệch
, các trsố kích thước khung
hình thang c ình mủa các bản đồ địa h ột strị số khác thể tra được trong
bảng toạ độ Gauss- Kruger.
N à nhi ên th ã - ước ta v ều nước khác tr ế giới đ ng dụng phép chiếu Gauss
Kruger ành l ình. để th ập các bản đồ địa h
M à m ùng phép chi à phép chi v t số các nước khác d ếu U.T.M v ếu
Gauss-Kruger thành l ình. Phép chi à phép đ ập các bản đ địa h ếu U.T.M v
chiếu Gauss ất gần giống nhau.- Kruger r
N ìm phép chi
ếu t ếu đồng góc cho múi 6 ả m ều kiện:
o
, tho ãn 2 đi
- Kinh tuy à à là tr ến giữa l đường thẳng v ục đối xứng
- T ài m trên kinh tuy à m =k ỷ lệ độ d
o
ến giữa l ột hằng số m
o
Cũng theo cách tương t như trên, chúng ta sẽ tìm được công thức của phép chiếu là:
...)495(cossin
24
cossin
2
4223
42
tNNskx
...185(cos
120
)1(cos
6
cos
425
5
223
3
ttNtNNky
ràng khi m = k = 1, ó chính là phép chi - Kruger. N
o
đ ếu Gauss ếu chọn
m
o
= k = 0.9996 thì ta ép chi . được ph ếu U.T.M
66
Trên phép chi ì 2 ếu U.T.M th đường chuẩn đối xứng với nhau qua
kinh tuy à cến giữa v t xích đạo tại những điểm cách kinh tuyến giữa một
kho
ảng λ = ±1
0
30’. Các tr ên phép chiị số biến dạng tr ếu Gauss- Kruger thì lớn
hơn trên phép chi M. ếu U.T.
N ùngng m nhau thì viếu d ột kích thước elip như ệc chuyển phép chiếu
U.T.M sang phép chi - Kruger ch à quan hếu Gauss l biến đổi đồng dạng.
Nhưng n ên l ì ếu đối với 2 phép chiếu tr ại sử dụng 2 thể elipxoit khác nhau th
khi ó quan hđ ệ giữa hai phép chiếu ệ đồng dạng m không còn là quan h à là quan
hệ biến đổi phức tạp.
2.3. Phân mảnh và đánh số bản đồ địa hình
2.3.1. Phân m ình c ảnh và đánh số bản đồ địa h ơ bản
a. Phân m à ảnh v đánh số mảnh bản đồ địa h ỷ lệ 1:1ình t .000.000
Các b :1.000.000 phân m à ánh s bản đồ tỷ lệ 1 được ảnh v đ giống như ản
đồ quốc tế 1:1.000.000.
Khung hình thang c
ủa bản đồ 1:1.000.000 là 4 theo v
o
ĩ độ và 6 theo kinh
o
độ.
Ng
ười ta lấy các đường vĩ tuyến cách nhau 4
o
k ch ể từ xí đạo về hai cực, chia bề
mặt trái đất ra th được đ ấu lần ợt bằng chữ cái la ành các đai. c đai ánh d
tinh t (b à s . Các A đến V qua chữ cái O và I để tránh nhầm lẫn với số 0 v 1)
đường kinh tuyến cách nhau 6 mặt trái đất ra l
o
chia b àm 60 i. Các múi
được đ ấu bằng các chữ số ập từ 1 ắt đầu từ ánh d r - 60, b i s 1 nằm giữa
kinh tuy theo chi (t
ến 180
0
Đ và 174
0
T tăng dần ều ngược kim đồng h ức từ
Đông sang Tây) ậy bề mặt trái đất được chia ra các h. Như v ình thang kích
th
ước 4
o
x 6 ình thang àn ch
o
. Mỗi h được thể hiện ho ỉnh trong một mảnh bản đồ
1:1.000.000.
Trong hệ thống lưới chiếu Gauss, mảnh bản đồ 1:1.000.000 được đánh dấu
bao gồm ký hiệu của đai ký hiệu của múi. Ví dụ F- 48 tức là đai F múi 48.
67
Trong hệ thống lưới chiếu UTM quốc tế, người ta đặt trước ký hiệu đai thêm
chữ cái N đối với các đai phía Bc bán cầu và chữ S đối với các đaiNam bán cầu.
Phiên hi trong hệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 ệ VN-2000 dạng X-
yy (NX-yy), trong đó X k ệu đai v ệu múi, phần trong ngoặc ý hi à yy hi
là phiên hiệu mảnh theo kiểu UTM quốc tế.
Ví d: M .000.000 có phiên hi à . ảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 ệu l F-48 (NF-48)
Bản đồ 1:1.000.000 là c sơ đtiếp tục phân mảnh v cho các à đánh s
bản đồ tỷ lệ lớn n.
b. Phân m à m ình t ảnh v đánh số ảnh bản đồ địa h ỷ lệ 1:500.000
Mỗi mảnh của bn đồ 1:1 ản đồ lệ .000.000 chia thành 4 mảnh của b t
1:500.000, m ánh d
ỗi mảnh kích thước 2
0
x3
0
được đ ấu lần ợt từ trái sang
phải, từ tr ống dưới bằng các chữ cái A, B, C, D. ên xu
Trong h thống lưới chiếu Gauss, s hiệu mảnh bản đồ 1:500.000 bao
gồm số hiệu của mảnh ữ cái tươ1:1.000.000 và ghép thêm ch ng ng.
Theo ki UTM quểu ốc tế, c phiên hiệu A, B, C, D được đánh số theo
chiều kim đồng hồ bắt đầu từ góc Tây - Bắc.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000 phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:1.000.000 ch ý ứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000 đó, gạch nối sau đó k
hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000, phần
trong ngo à phiên hiặc l ệu mảnh bản đồ đó theo kiểu UTM quốc tế.
Ví dụ: M ên hiảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000 có phi ệu F-48-D (NF-48-C)
c. Phân m à m h b ình t ảnh v đánh số ản ản đồ địa h ỷ lệ 1:250.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000 chia th nh bản đồ tỷ lệ ành 4 m
1:250.000, m 30’ hi
ỗi mảnh có kích thước 1
0
x1
0
ệu bằng các số Ả rập 1, 2, 3,
4 theo th ên xu ứ tự từ trái sang phải, từ tr ng dưới.
Theo h thống lưới chiếu Gauss, s hiệu mảnh bản đ 1:250.000 bao
gồm số hiệu của mảnh 1:500.000 v ố thứ tự tương ứng.à ghép thêm s
68
Theo kiểu UTM quốc tế, m ành 16 ảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 chia th
m
ảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000, mỗi mảnh cũng kích thước 1
0
x1
0
30’ hiệu
bằng các số Ả rập 1, 2, 3, 4 theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000 g ên hiồm phi ệu mảnh bản đtỷ
l1:500.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000 đó, gạch nối sau đó ký
hiệu mảnh bản đ tỷ lệ 1:250.000 trong mảnh bản đ tỷ lệ 1:500.000, phần
trong ngo à phiên hiặc l ệu mảnh bản đồ đó theo kiểu UTM quốc tế.
Ví dụ: M ên hi . ảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000 có phi ệu: F-48-D-1 (NF-48-11)
d. Phân m ình t ảnh và đánh số mảnh bản đồ địa h lệ 1:100.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.0 ảnh bản đồ tỷ lệ 00 chia thành 96 m
1:100.000, mỗi mảnh có kích thước 30’x30’,được đánh số Ả rập từ bằng ch s
1 đến 96 theo thứ tự từ trái sang phải, từ tr ống dưới.ên xu
Theo h thống lưới chiếu Gauss, shiệu mảnh 1:100.000 gồm số hiệu
mảnh 1:1.000.000 ố thứ tự của nó và s
Theo kiểu UTM quốc tế, hthống bản đồ tỷ lệ 1:100.000 được phân chia
độc lập so với hệ thống bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000. Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:100.000 gồm 4 số, 2 số đầu bắt đầu bằng 00 là số thứ tự của các múi có độ rộng
30’ theo kinh tuy
ến xuất phát từ kinh tuyến 75
0
Đ tăng dần về phía Đông (múi nằm
gi
ữa độ kinh 102
0
Đ và 102
0
30’Đ là cột 54), 2 số sau bắt đầu bằng 01 là số thứ tự
c
ủa các đai có độ rộng 30’ theo vĩ tuyến xuất phát từ vĩ tuyến 4
0
Nam bán cầu (vĩ
tuy
ến -4
0
) tăng dần về phía cực (đai nằm giữa độ vĩ 8
0
8
0
30’ là 25).
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 gồm phi ệu mảnh bản đồ tỷ ên hi
l1:1. ứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.00.000 đó, gạch nối sau đó k000.000 ch ý
hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.00.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ ần 1:1000.000, ph
trong ngo à phiên hiặc l ệu mảnh bản đồ đó theo kiểu UTM quốc tế.
Ví dụ: M ên hi ảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 có phi ệu F-48-96 (6151)
e. Phân m ình t ảnh và đánh số mảnh bản đồ địa h ỷ kệ 1:50.000
69
M ành 4 mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 được chia th ảnh bản đồ tỷ lệ
1:50.000, m ỗi mảnh bản đồ kích thước 15’x15’, hiệu bằng A, B, C, D...
theo th ên xu ứ tự từ trái sang phải, từ tr ống dưới.
Theo h thống lưới chiếu Gauss, s hiệu mảnh 1:50.000 gồm số hiệu
mảnh 1:100.000 v ố thứ tự của nó.à s
Theo kiểu UTM quốc tế, vi ên hiệc chia mảnh thực hiện tương tự, phi ệu
mảnh bằng chứ số La Mã I, II, III, IV theo thtự bắt đầu t mảnh góc đông -
bắc theo chiều kim đồng hồ.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 g ên hiồm phi ệu mảnh bản đồ tỷ
lệ 1:100.000 chứa mản ản đồ tỷ lệ 1:50.000 đó, gạch nối và sau đó là k ệu h b ý hi
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 trong mảnh bản đ tỷ lệ 1:100.000, phần trong
ngoc l ệu mảnh bản đồ đó theo kiểu UT ốc tế (phi ệu mảnh à phiên hi M qu ên hi
bản đồ tỷ lệ 1:50.000 theo kiểu UTM quốc tế, cũng đặt theo nguy ắc trên t ên
nhưng không có gạch ngang).
Ví dụ: M ên hiảnh bản đô tỷ lệ 1:50.000 có phi ệu F-48-96-D (6151III)
f. Phân m ình tảnh và đánh số mảnh bản đồ địa h lệ 1:25.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 chia th ảnh bản đồ tỷ lệ ành 4 m
1:25.000, mỗi mảnh có kích thước 7’30”x7’30”, ký hiệu bằng a, b, c, d theo thứ
tự từ trái sang phải, từ tr ng dưới.ên xu
Hthống UTM quốc tế không phân chia các mảnh bản đtỷ lệ 1:25.000
và l ớn hơn.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 gồm phi ệu mảnh bản đồ tỷ ên hi
l1:50.000 chứa mảnh bản đồ tỷ l1:25.000 đó, gạch nối sau đó k ệu ý hi
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000.
Ví dụ: M ên hiảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 có phi ệu F-48-96-D-d
g. Phân m ình t 0 ảnh và đánh số mảnh bản đồ địa h lệ 1:10.00
70
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 được chia th ảnh bản đồ tỷ lệ ành 4 m
1:10.000, mỗi mảnh kích thước 3’45”x3’45”, hiệu bằng 1, 2, 3, 4 theo
thứ tự từ trái sang phải, từ tr ống dưới.ên xu
Phiên hi 1:10.000ệu mảnh bản đồ tỷ lệ g ên hiồm phi ệu mảnh bản đồ tỷ
lệ 1:25.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10.000 gồm phi ệu mảnh bản đồ tỷ lệ ên hi
1:25.000 ch ý hiứa mảnh bản đồ tỷ lệ 10:10.000 đó, gạch nối sau đó k ệu
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000.
Ví dụ: M ên hiảnh bản đồ tỷ lệ 1:10.000 có phi ệu F-48-96-D-d-4.
h. Phân m ình tảnh và đánh số mảnh bản đồ địa h lệ 1:5.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 được chia th ảnh bản đồ tỷ lệ ành 256 m
1:5.000, mỗi mảnh kích thước 1’52,5”x1’52,5”, hiệu bằng số từ 1 đến
256 theo th ên xu tự từ trái sang phải, từ tr ống dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đtỷ lệ 1:5.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:100.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu mảnh
bản đồ tỷ lệ 1:5.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 đặt trong ngoặc đơn.
Ví d: M ên hiảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 có phi ệu F-48-96-(256).
i. Phân m ình tảnh và đánh số mảnh bản đồ địa h lệ 1:2.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ l1:5.000 được chia thành 9 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000,
mỗi mảnh có kích thước 37,5”x37,5”, hiệu bằng chữ La tinh a, b, c, d, e, f, g, h, k
(bqua i, j để tránh nhầm lẫn với 1) theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xung
dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000 g ên hiồm phi ệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:5.000 ch ý hi nh ứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000 đó, gạch nối và sau đó là k ệu m
bản đồ tỷ lệ 1:2.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 đặt trong ngoặc đơn cả
hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 v ảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000.à m
Ví d M ên hiụ: ảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 có phi ệu F-48-96-(256-k).
k. Sơ đồ phân mảnh và đánh số mảnh hệ thống bản đồ địa h ơ bảnình c
71
72
Kích thước khung trong củac mảnh bản đồc tỷ lệ nói trên được ghi
ở bảng 2.1.
B 2.1ng
Tỷ lệ bản đồ
Kích thước khung trong
T lệ bản đồ
Kích thước khung trong
73
1:1.000.000
1:500.000
1:250.000
1:100.000
1:50.000
4
0
2
0
1
0
30
15
6
0
3
0
1
0
30
30
15
1:25.000
1:10.000
1:5.000
1:2.000
7 30
3 45
1
52,5
37,5
7 30
3 45
1 52,5
37,5
2.3.2. Phân m à m nh bảnh v đánh số ản đồ địa h ỷ lệ lớnình t
Bản đồ địa h lệ lớn 1:1.000 v được th ập cho các ình t à 1:500 ch ành l
khu v ên hiực nhỏ, có thể thiết kế hệ thống phân mảnh đặt phi ệu mảnh phù
hợp cho từng trường hợp cụ thể. Ngo ũng có thể sử dụng cách phân mảnh ài ra, c
và đặ ệu mảnh theo hệ thống chung như sau:t phiên hi
a. Phân m à m ình t nh v đánh số ảnh bản đồ địa h lệ 1:1.000
Mỗi mảnh bản đồ t lệ 1:2000 chia thành 4 mnh bản đồ tỷ lệ 1:1000, ký hiệu
bng chữ số La Mã I, II, III, IV theo thứ tự từ trái sang phi, ttrên xuống dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000 g ên hiồm phi ệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:2.000 ch ý hiứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000 đó, gạch nối và sau đó là k ệu mảnh
bản đồ tỷ lệ 1:1.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000, đặt trong ngoặc đơn cả
hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000 v ảnh bản đồ à m
tỷ lệ 1:1.000.
Ví d: M ên hiảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000 có phi ệu F-48-96-(256-k-IV).
b. Phân m ình t nh và đánh số mảnh bản đồ địa h lệ 1:500
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000 đưc chia thành 16 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500,
hiệu bằng chsố -rập từ 1 đến 16 theo thtự từ trái sang phải, từ trên xuống
dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đtỷ lệ 1:500 g ên him phi ệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:2.000 ch ý hiứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500 đó, gạch nối sau đó k ệu mảnh
74
bản đồ tlệ 1:500 trong mảnh bản đồ tỷ lệ , đặt trong ngoặc đơn cả 1:2.000
hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000 v ảnh bản đồ à m
tỷ lệ 1:500.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500 có phi ệu ên hi F-48-96-(256-k-16).
*****
CHƯƠNG 3:
T HỔ C ỨC THÀNH LP VÀ TỔNG QUÁT HOÁ BẢN ĐỒ
3.1. Công tác t ành l ổ chức th ập bản đ
3.1.1. Nh ững vấn đề chung
3.1.2. Công tác chu ẩn bị
3.1.3. B c c b ản đồ
Bố cục bản đ là bố trí khu vực được thành lập bản đồ trên bn đồ, xác định
khung của nó, sắp xếp những yếu ttrình bày ngoài khung những tài liệu bổ
sung.
B ình tản đồ địa h lệ lớn, trung bình những bản đồ cũng hệ chia
mảnh theo kinh vĩ tuyến như chúng, bao giờ cũng định hướng kinh tuyến giữa
theo hướng Bắc Nam. Trong khung của bản đồ chỉ gồm khu vực được vẽ. Biểu
thị khu vực trên đó phải li ục v p lại tr ảnh xung quanh. Bố ên t à không l ên các m
trí tên bản đồ, số hiệu mảnh bản đồ, tỷ lệ, các tài liệu tra cứu v ải thích,... dựa à gi
theo mẫu quy định. Đó l ẫu ti ẩn của bản đồ xuất bản. Tính tià m êu chu êu chuẩn
của cách bố cục bản đồ phù hợp với điều kiện th ập và đáp ứng được yành l êu cầu
sử dụng các mảnh của bản đồ nhiều mảnh.
B cục của bản đồ khác cũng rất đa dạng được xác định bởi nhiều
điều kiện. Trước hết phải tính rằng, phần chính của l cần ập bản ãnh th thành l
đồ sẽ đặt b ản đồ, các phần l ổ khác sẽ nằm trên trong khung b ãnh th ên ph òn ần c
lại của bản đồ cho đến tận khung.
Nhim v ch yếu đặt sao cho phần cnh của lãnh th nm trung tâm, v
trí tốt nhất trong phm vi khung bản đồ, còn các phn khác ch th hiện b phận o
cn thiết đ phn ánh đc trưng đa lý của phần chính lãnh th.
75
Nếu c phn lãnh th ph đó quá lớn thì có th đặt trên đó chú thích bản đ các
i liệu tra cứu, đồ th, bn đồ ph cáci liệu khác ca nội dung bn đồ. Tên bản đồ,
t l bn đồ ũng c th đặ t bên trong khung. Khi đó phn ngi khung ch đặt
những s liệu, những ghi chú ph. Cũng có phương án đặt mt s các yếu t đã k tn
bên trong khung bản đ, s n li đt tn vùng trống của bản đ.
Chọn ch b cc và cách trình bày ngoài khung cn c gng đạt đưc s th
hiện rõ ng và sinh động nhất cho nội dung cnh ca bn đồ, đạt được sự thun li
cho s dụng tiết kim nht diện tích bản đồ. B cc bản đồ ph thuc nhiu vào tính
chất và dng ca lưới chiếu được s dụng xây dựng bản đ đó.
3.1.4. Ni dung bản đồ và các nhân tố cần biểu thị
3.1.5. Các ngu ài li ành l ồn t ệu để th ập bản đồ
1. Các yêu c ành l ầu đối với các tư liệu cho th ập bản đồ
Sự th ủa mọi bản đồ là tính đầy đủ, độ chính x ện đại, ành công c ác, tính hi
độ tin cậy của nội dung bản đồ. Tất cả các tính chất, đặc điểm tr thuộc ên ph
rất nhiều v ất lượng v ự thu nhập các tư liệu cho th ập bản đồ.ào ch à s ành l
nhi khi tều ư li tệu t như ưng k qu c chết ũng a t, nhđ ưng nếu
không ho c t li b ít thì không th k qu t . Do , thu th ư ệu ản đồ ết ốt đó ập
phân tích, giá, l ch t li b ph ng vi c r khó kh n, đánh ựa n ư ệu ản đồ ần ất ă
phức tạp trong quá trình thiết kếthành lập bản đồ.
Tthực tế nghiên cứu ta thấy cần có 1 số yêu cu chính với tư liệu bản đ như
sau:
- Các t li b ph tính th s , hi êu c này bư ệu ản đồ i i ện đại. Y ầu đảm ảo
cho b có hi , tin c . ản đồ ện đại độ ậy
- Yêu c v tính c t li . ki c cho vi ầu đầy đủ ủa ư ệu Đây điều ện ần đ c
thiết kế, thành lập bản đđộ chi tiếtđộ ần ết chính xác c thi .
76
- u cầu thuận tiện cho sử dụng các liệu bản đồ. Yêu cầu này có ý nghĩa
rất lớn đối với chất lượng và hiu quthành lập bản đồ. Yêu cầu này có liên quan
đến:
+ T l c t li và b c ủa ư ệu ản đồ ần l . ập
+ S đơn giản hay phức tạp khi chuyn các nội dung tư liệu lên bn đồ cần
lp.
+ M c thi ph x các t li nhi u hay ít xác c ức độ ần ết ải ư ệu đ định đượ
các c tr ng các ch s c thi ,... đặ ư ần ết
Tóm lại, trong quá trình thu thp tư liệu bản đồ cần ch dẫn rõ ng c vấn đề
sau:
- Ngày tháng, thời hn mà nội dung bản đ th hiện.
- Tất c các y ếu t ội n dung c tính ần đầy đủ, chính xác các c độ đặ
trưng, ch s của chúng.
- Các dạng khác nhau của các t liư ệu bản đ, các x lý s d ụng chúng cho
d dàng, hợp lý.
2. Tnh bày, phân tích và đánh giá các tư liệu bản đ
Trình bàyc tư liệu b ản đ nhằm đạt 2 mc đích:
- Cho ta biết ý nghĩa, độ tin cậy củac tư liệu cho vic thành lập bản đồ.
- a ra kĐư ết qu thu thập tư liệu d ạng trc quan (sơ đồ, đồ th )
Để đạt được mục đích trên khi trình bàyc tư liệu cần:
- S m ki tra, đánh giá các b n copy, s đúng đắn chính xác của các bản
copy thu nhận được bằng các phương pháp khác nhau. Mỗi tư liu đều được trình
bày bngc ch ký xác nhận tương ứng với các bản gốc tư liệu.
- Đối với mỗi tư liu phải có giới thiệu, thuận tiện cho phân tích và đánh giá
(đối với bản đ địa chung lịch bản đồ, bn bn nghiệm thu, đánh giá
các th nghi ệm, trích mảnh).
77
- Ch d c thẫn ẩn ận ất ệu t c các tư li trên sơ đồ s dụng tư ệu li . Trên chđó
rõ, đối với bản đồ là khung b , tản đồ l , th ời gian hoàn thành; vđối ới các tư liu
khác dạng ư t liệu, s ần c thiết c chúng phủa c v cho m c đích gì,... s đảm
bảo đầy đủ ca các tư liệu cho vùng lãnh th b ản thđồ hiện.
Phân tíchđánh giá các tư liu có th ằng b c phương pháp khác nhau.
3. Nhiệm vụ của công việc chuẩn bị tư liệu bản đồ
Chuẩn bị tư liệu bản đồ là xử lý các tư liệu khác nhau để phục vụ cho các
công việc thành lập bản đồ.
Công việc chuẩn bị tư liệu bản đồ có thể là các ng việc sau:
- Tính chuyển độ to t bản đồ tư liệu sang to độ trên phép chiếu của bản
đồ cn lập, nh chuyển elíp.
- Xác định kh năng s dụng và mức độ s dng các tư liệu bản đồ.
- Thc hin các công vic chuẩn b k thut vớic tư liệu bản đ .
Tu thu ộc vào nguồn tư ệu li bản đồ (s lượng, chất lượng), vào bản đồ c
th c thành l ngần ập ười ta có th thc hiện công vic x lý t ư liệu ều nhi ho c
ít.
Chun b k thut với các tư liu bản đồ nhằm đảm ảo b kh năng s tiện
lợi khi s d ng chúng trong công ngh thành l bập ản đồ, đảm ảo độ b chính xác
hình học cần thiết cho b n . đồ
Thí d 1: Khi chp ảnh lại bản đồ tư liệu cần đảm bảo độ chính xác v kích
thước bản đ theo lý thuyết thì chuẩn b t ư liệu bản đồ gm các bước sau:
+ Kim tra kích thước của ư t liệu đem chp, can chắp tư liu trong trường
hợp cn thiết (theo lưới to ). độ
+ Tăng mức chi tiđộ ết ca các yếu t trên tư liệu ản đ b mà trong quá trình
chp ảnh chúng th b m ho c b m (Thí d : Các y ất ếu t nét màu xanh da
trời). B ng cách ng m c en ho đ ặc màu tác dụng t t v ới phim ảnh để lên
các nét có màu ít tác dng lên phim ảnh.
78
Thí d 2: Khi thành lập ản đ b bằng công ngh s trên máy tính đ ệni t i đô
khi chất lượng ản đồ b tư liu chất lượng kém (nét, hình ảnh m , màu s c phai
màu) thì người ta phải s b phơ c chế, v l ại trên bản đồ tư liệu các yếu t nét nội
dung bản đồ sau m tiđó ới ến hành s hoá, hoá t liư ệu bản đồ. Trong nhiều
trường ợp ản đồ h b tư liệun dung ph t chi tiội ức ạp ết ội n dung bản đồ ần c
thành lp không cần thì trong khâu chuẩn b k thu ật tư liệu bản đồ người ta có th
can lại các yếu t n ội dung cần thi t cho b cế ản đồ ần lp đồng, thời trong quá trình
này người ta thc hiện sơ b luôn quá trình t ổng quát hoá nội dung bn đồ . Sau đó
mới tiến hành s hoá b can n ản ội dung bản đồ ần p c l (thường th c hiện khi
bản đồ t liư ệu là bản đồ địa hình còn b n c đồ ần lập ản là b đồ chuyên , chuyên đề
môn).
Bản đồ t liư ệu bản đồ ần c lập trong nhi trều ường hợp không đồng nhất
v phép chiếu, v h định v to trái , do công vi độ đất đó c c chuủa ẩn ệu b tư li
bản đồ là tính chuyển to t b độ ản đồ ư t liệu sang to b độ ản đồ cần lập. Đó
vic xác định các s gia to độ địa lý được tính theo công th sau: ức
SAA
2100000
cos03234,"0cos)sin()cos("
S
A
A
A
A
tg
cos
sin
03234,"0"
sin
cos
)sin(")sin(""
12
0
12
21
0000
S gia kinh và vđộ ĩ độ của các điểm đượ c chuyển đổi t elipxoit này sang
elipxoit khác được xác định bằng công thc sau:
2
2
)(2
sin3)"("
0
1
0
a
a
2
)(
sin)"("
0
2
1
0
a
a
đây:
00
,
vĩ, kinh cđộ ủa điểm cho trước
, là v , kinh c ã c hi ch . ĩ độ ủa điểm đ đượ ệu ỉnh
A là ph ng v thu t cho tr t c hi ch .
12
ươ ận điểm ước ới điểm đượ u ỉnh
A là ph ng v ngh t hi ch t cho tr .
21
ươ ịch điểm ệu ỉnh ới điểm ước
a là bán kính tr c l n c 2 elipxoit c chuy .
1
, a
2
ủa ần ển đổi
79
21
,
là độ dẹt tương ứng với 2 elipxoit
)(
21
aaa là s ự thay đổi bán trục lớn của elipxoit
)(
21
là s thay đổi độ dẹt của elipxoit
Xử lý các tư liệu bản đồ để chuyển thông tin lên bản chú giải của bản đồ cn lập:
Trong đa số các trường hợp ta thể nhận thấy nhiệm vụ của ng việc
này là chuyển đổi bảng chú giải của bản đồ tư liệu th ảng chú giải cho bản ành b
đồ cần lập. Đó có thể l ệc sau:à các công vi
- Chuyển đơn vị đo đặc trưng cho hiện ợng bản đồ. ụ: Từ đơn vị Thí d
đo chiều d ối lượng Anh, Mđổi sang mét, milimét, kilogam, đơn vđo ài, kh
áp suất milibar ỷ ngân,...– milimet thu
- Thay đổi thang giá trị số lượng.
- à các chThay đi thang v ỉ số số lượng, chất lượng sang chỉ số khác.
- ách phân lo Thay đổi c ại đối tượng, hiện tượng bản đồ.
Sự thay đổi này đôi khi liên quan đến phương pháp thể hiện bản đồ.
Ph à b à ng thuộc vào đặc điểm của bản đồ liệu v n đồ cần lập m
việc n ể nhiều hoặc ít.ày có th
3.1.6. Quy trình k ỹ thuật xây dựng bản đồ
3.2. T ổng quát hoá bản đồ
3.2.1. Khái ni ệm chung về tổng quát hoá bản đồ
Khác v àng không, ới ảnh h ảnh trụ hay các tranh ảnh về bề mặt trái
đất, nội dung tr t kỳ bản đồ n ũng đều phải trải qua qtr a chọn, ên b ào c ình l
khái quát đthể hiện các đặc trưng bản nhất của các đối ợng, hiện tượng
bản đồ.
Tổng quát hoá bản đồ là sự lựa chọn và khái quát các đối tượng được thể
hiện tr ản đồ cho ph ợp với mục đích sử dụng, tỷ lệ, đề t ản đồ vên b ù h ài b à các
đặc điểm địa lý vùng lãnh thổ.
80
Khi thành lập bản đồ thì điều cần thiết và không thể thiếu được là quá trình
tổng quát hoá nội dung bản đồ. Tổng quát hóa nội dung bản đồ là một trong những
cơ sở lý thuyết và thực hành của giai đoạn thiết kế và thành lập bản đồ.
Th c ch c t quát hoá b truy lên b các c ất ủa ổng ản đồ ền đạt ản đồ đặ điểm
cơ b các tính ch c tr ng c các t g, hi t g m liên h ản ất đ ư ủa đối ượn n ượn ối
giữa chúng. Vic tổng ản đồ đượ ểu ện i quát hoá b c bi hi v vi c khái quát các
đặ ất ượng ượng ủa đic trưng ch l , s l c các t , bi các khái ni riêng ượng ến đổi ệm
vào khái ni chung, l c b nhệm ượ ững ết ếu để ản ững chi ti nh, th y ph ánh rõ nh
đặ ưn ảnc tr g cơ b trong s phân b không gian.
Tổng quát hoá b không ch n thuản đồ đơ ần ược ng l b nh thông tin
không c thi c t li b à n s t h nh m t ra các ần ết ủa ư u ản đm ổng ợp ạo
thông tin m th hi trên b c tr ng cho t g, hi tới để ện ản đồ đặ ư đối ượn ện ượng b ản
đồ ức độ ổng ổi ật ững đ. M t quát hoá càng cao thì càng m n b nh c quan điểm
trọng của đối tượng, càng ch những quy luật phân b , phát tri ển mối
quan h không gian gi c t g. ữa đối ượn
Chính vậy, chất lượng tổng quát hoá bản đồ (chất lượng bản đồ) trước
hết phụ thuộc vào trình độ hiểu biết, kinh nghiệm của các nhà bản đồ (biên tp
viên, người thành lập bản đồ) đối với thực chất nội dung của các đối tượng và hiện
tượng cần biểu thị. Việc lựa chọn các đối tượng sẽ phụ thuộc vào mục đích của
bản đồ.
3.2.2. Các y t h t t quát hoá b ếu ảnh ưởng ới ổng ản đồ
+ nh hưởng của mục đích sử dụng bản đồ: Trên bản đ chỉ biểu thị
các đối tượng v n tượng ph ợp với ục đích của nóà hi ù h m .
Nh b cùng tài, ng t l nh ng m s d khác ững ản đồ đ ư ục đích ụng
nhau tm chi ti c sức đ ết đặc điểm ủa bi thểu các y tếu n dung c ội ũng
khác nhau. Ví d trên các b giáo khoa, n dung n gi h n, các ký hi ản đồ i đơ ản ơ ệu
có kích th l h n, màu s r c r , rõ ràng h n so v b tra c ước ớn ơ ắc ơ ới ản đồ ứu.
81
Hình 3.1 (T39 GT thi ên t ết kế bi ập và tl BĐ)
+ : y y t h t quát Ảnh hưởng của tỷ lệ bản đồ Đâ ếu ảnh ưởng đến ổng
hoá b n chúng ta d dàng nh bi nh . đồ ận ết ất
Nh b ng tài, cùng m s d g nh ng t l ững ản đồ đ ục đích ụn ư
khác nhau thì m t quát hoá khác nhau. B có t l càng l thì thức độ ổng ản đồ ớn
hiện càng chi tiết n lội dung; ngược ại t càng nh thì n lệ ội dung càng khái
l iược. Đây th th ấy đ u tất nhiên t t l lớn sang t l nh , di tích ện
vùng lãnh th trên b b thu h (theo m t l ). Trên m ản đồ ẹp ức độ chuyển đổi t
diện tích hẹp nh vư y không th chứa đựng l thông tin l n nh trên b ượng ư ản đồ
t l l h n. Do , t l càng nh càng ph lo b nhi chi ti khái ớn ơ đó ải ại ều ết
quát chúng vì lúc này, ph vi bao quát không gian c b n càng l d ạm ủa đồ ớn ẫn
đến ĩa ủa ý ngh c đối ượn đồ ũng đổi t g trên b n c thay theo (có t trên b đối ượng ản
đồ ớn ọng ản đồ ại ại t l l quan tr nhưng trên b t l nh l th lo b , b
qua).
82
Hình 3.2 (T39- GT tk à biên t ) ế v ập
+ Ảnh hưởng của đt ản đồ v ểu bản đồài b à ki : tài b quyĐề n đồ ết
định ạm ếu ội ần ện ết định ững ếu ph vi các y t n dung c th hi ; quy nh y t nào
cần thi c th hi chi ti , nh y t nào ch c th hi sết đư ện ết ng ếu ần ện ơ l , th ược ậm
chí th b qua không th hi . Ki b khác nhau c cho ta s ện ểu ản đồ ũng khái
quát và th hi n dung khác nhau. này d dàng nh n th khi ta so sánh ện i Điều ấy
các b có cùng m , cùng t l nh ng tài n dung khác nhau. ản đồ ục đích ư đề ội
+ Ảnh hưởng của đặc điểm địa lý vùng lãnh thổ: Khi t quát hoá b ổng ản
đồ ần ải đến đ ểm đị ần n c ph xem xét c đi a lý vùng lãnh th b cản đồ th hi ,
bởi vì cùng là nh t nh nhau nh ng chúng l ý ngh khác nhau ững đối ượng ư ư ại ĩa
trong ki khác nhau. Ví d m t ngu n , gi n hoang điu ện địa ồn ước ếng ước
mc; sa m c ý ngh r l nên b bu ph th hi trên b nh ng ĩa ất ớn t ộc ải ện ản đồ ư
giếng nước đồng bằng hay vùng ven biển, ta có th b qua không th hiện.
Khi thi k thành l b bao gi ng ta c ph nghiên c k ết ế ập ản đồ ười ũng i u
đặc ểm địa ủa ần ập ản đồ để đó định ĩa ủa đi c vùng lãnh th c l b t xác ý ngh c
đối ượng định ội ản đồ t và xác n dung b .
Đối v nh ng lãnh th l c lý, hình ph t , ới ng ớn đ điểm địa địa ức ạp
khác nhau, xác m t quát hoá n dung b chính xác, để định ức độ ổng i n đồ đầy
đủ ười ững i, ng ta th chia ra thành nh vùng nh hơn. Trên m vùng nh này
s xác định ch tiêu chọn lc, l , khái quát các t g b . Ví d a ấy bỏ đối ượn ản đồ , d
vào u ki hình ng ta chia ra thành: ng b ven bi đi ện địa ười đồng ằng n
châu th các sông, vùng trung du i núi th , vùng núi , núi cao. đồ ấp đá
N d vào các ai khí h u: chia thành vùng xích , c nhi , ếu ựa đ đạo ận ệt đới
nhiệt đới, ôn đới, hàn đới và các vùng bắc cc, nam c . ực
+ : M trong Ảnh hưởng của các liệu dùng đth ập bản đồành l ột
những ảnh h không nh qtrình tưởng đến ổng quát hoá b s cung c ản đồ ấp
tư liệu bản đồ. Quá trình thiết k và thành lế ập bản đồ nếu đưc cung cấp đầy đủ
tư liệu, các thông tin của t liư ệu mới, chính xác, đồng nhất s thu ận lợi rất
83
nhiềubản đồ được thành lập s đầy đủ v n ội dung (đáp ứng được mc ích, đ
đề ản đồ ường ợp ệu ản đồ tài b ). Trong tr h các tư li b không có, không c cung đượ
cấp đầy đủ, c thông tin l c t t li ã c , m nh ( n v ấy đượ ư ệu đ ũ ức độ đồng ất đơ
đo, khái niệm ất ội ản đồ) kém t nhiên n dung b s kém chính xác và s l c. ơ ượ
+ Ảnh hưởng của sự tr ản đồình bày b : N dung trên b qua qội ản đồ
trình t quát hoá s c th hi thông qua h th ký hi quy ghi ổng đượ ện ng ệu ước
chú trên b . B c th hi b nhi hi , nhi màu s s ản đồ n đồ đượ ện ằng ều ệu ều ắc
làm t ng kh n ng truy thông tin ( chi ti , nă ă ền đạt độ ết đầy đủ ội dung), kích
thước của các hiệu quy ước, ch s trên b n đồ cũng là m t ph ươ ện đểng ti
th hin các đc tr ng v s lư ượng, cht lượng của các đối tượng hiện tượng
trên b ó, t ng v m t l b c c ch ản đồ. Do đ ươ ứng ới ục đích ản đ ũng ần ọn
phương pháp trình bày bn đồ thích hợp trong quá trình tng quát hoá bản đồ.
+ c h Kỹ thuật v th ập bản đồà công ngh ành l ũng ảnh ưởng đến độ
chính xác và m chi ti n dung b . ức độ ết ội ản đồ
B làm trên gi , trên iamát hay trên màng kh ph thu c vào khản đồ ấy đ ắc
năng c các d c v , ủa ụng điều y làm cho ch lất ượng ản độ b v chính c
của các y t n dung c khác nhau, m chi ti khác nhau. ếu ội ũng ức độ ết
Công ngh thành l b s ập ản đồ d g máy tính ụn điện t cho chính độ
xác cao h n chi ti h n v n dung b so v công ngh truy th . ơ ết ơ i ản đồ ới ền ống
Nhưng v mức độ tr c quan, c ảm nhận thông tin bn đồ thì bản đ thành lập
bằng ph ng pháp c truy v có nhi u th . ươ ền ẫn ều ư ế
3.2.3. Các ph ng pháp t quát hoá b ươ ổng n đồ
Quá trình t quát hoá b c th c hi n ch y trong giai ổng ản đồ đượ ếu đoạn
thiết kết thành lập bản đồ gốc.
giai chu b biên t , qtrình t quát hoá c ti hành đon ẩn ập ng đượ ến
qua các b : Phân lo các t g hi t c bi th ; l ch các ước ại đối ượn ện ượng ần u a n
đối ượng ểu ản đồ ng đối ượ đ t bi th trên b ; khái quát hình d t ng; khái quát c
84
trưng s l ượng; khái quát các đc tr ng chư ất lượng; thay các hiu riêng biệt
bằng các ký hi tệu p ợp h .
a. Phân lo à hi i các đối tượng v ện tượng cần biểu thị:
Phân lo à hi thành t ng nhóm, m ại các đối tượng v n tượng cần biểu thị ỗi
nhóm bao g các t cùng lo , có cùng c tính nào . Công vi c này ồm đối ượng ại đặ đó
nhằm tránh nhầm lẫn, b sót đối tượng và thu ti cho vi c l a ch hay khái ận n ọn
quát t g. Trong ng ngh thành l b t hoá thì giai đối ượn ập ản đồ động đoạn
này chính c s phân l t g n dung tr khi ti hành s hoá. ơ để ớp đối ượn ội ước ến
Nói chung, thành l công ngh cập truy hay ng ngh b s thì ền ản đồ
công vi c phân lo các t g, hi t g theo n dung m b ại đối ượn ện ượn ội ục đích ản
đồ là cần thiếtkhông th thi . ếu được
b. Lựa chọn các đối tượng biểu thị tr ản đồ:ên b
Đó sự hạn chế nội dung bản đồ những đối tượng cần thiết cho phù
hợp với mục đích, đt lệ của bản đồ v ững đặc điểm địa của lài, t à nh ãnh
thổ bản đồ thể hiện.
Khi lựa chọn phải tuân theo trình t h lý: Tr ợp ước ết h th hin ững nh đối
tượng quan trọng nhất, sau mđó ới la ch thọn ện ững hi nh đối tượng ít quan
trọng h n. Nhơ ững đối tượngkích thước nh ư nh ng có ý nghĩa lớn, quan trọng
v phương diệno đó (quốc phòng, định hướng,...) thì vẫn phải th hi ện.
S ành theo tiêu chu êu l lựa chọn thường được tiến h ẩn hoặc chỉ ti a
chọn. Ti ẩn lựa chọn l giới hạn quy định kích thước hoặc ý nghĩa êu chu à giá tr
của đối tượng cần phải giữ v hiện tr ản đồ khi tổng quát hoá. Ví dụ: à th ên b
Trên b ác h
ản đồ vẽ tất cả c , ao có diện tích ản đồ vẽ các đường > 2 mm ; trên b
2
ranh gi ành chính t ên. ới h cấp huyện trở l
Ch tiêu la chọn là ch s quy định ức độ m lựa chọn. Các ch tiêu lựa chọn
phi có s điều hoà tải trọng bản đồ.
dụ: Quy định khi chuyển t bản đồ địa nh t l 1:200.000 sang
1:500.000 thì s điểm dân c giư lại 1/3 đối v vùng dân cới ư dày đặc, ng , đô đúc
85
gi ại đối l 1/2 với vùng dân c có mư ật độ trung bình, v toàn b v ới vùng dân c ư
thưa thớt. Tuy nhiên, khi xác định ch tiêu l a ch ọn và vận dụng chúng trong biên
v bn đồ cn chú ý không được gây ra sai lệch v tương quan mt độ của các khu
vc khác nhau, gây ra hiểu nhm đặc trưng ca đối tượng.
c. Khái quát hình dạng đối tượng:
Khái quát hình dạng đối tượng tức là b i nh đ ững ết chi ti nh , không quan
trọng ca đối tượng.
Vi ình d êu chuệc khái quát h ạng cũng thường tuân thủ theo các ti n về
kích thước. Đối với những chi tiết nhỏ hơn tiêu chuẩn quy định nhưng lại ý
nghĩa về phương diện nào đó th ại phải phóng to v hiện. Khi bi bản ì l à th ên v
đồ c ành liên k ùng lo ào ũng thường phải tiến h ết, gộp các đối tượng nhỏ c ại v
một đường viền chung.
dụ: Trên bản đồ tỷ lệ lớn rất nhiều ao, hồ nhỏ gần nha u, khi th
hiện tr ản đtỷ lệ nhỏ ta thể gộp chúng v ột ao, hồ lớn tỷ lệ lớn ên b ào m ;
các điểm dân rời rạc từng nh à, sang t ình chúng à lệ trung b được gộp v
thành khu ph , ở tỷ lệ nhỏ chúng được thể hiện bằng ký hiệu điểm dân cư.
Ngoài ra, trong quá trình khái quát hình d g vi t g c ạn đường ền đối ượn ũng
cần chú ý m liên quan c hình d t g v các t g khác, ý đến ối ủa ạng đối ượn ới đối ượn
nghĩa kinh tế - xã hội của nó. Khái quát hình dạng đường viền đối tượng khi có
s gộp ghép các đặc tr ng vư s l ượng hay ch l . ất ượng
86
Hình 3.3 (trang 42 _ GT Tk à btế v ập bản đồ)
d. Khái quát đặc trưng số lượng:
q trình chuy t thang liên t sang thang phân c ti t c ển ục ấp ếp
tăng dần kho cách gi các thang b c. ng ữa
dụ: Khi tlệ bản đồ địa h đổi thình thay ì khoảng cao đều của chúng
cũng thay đổi: t l ản đồ địa b hình nh thì kho cao l và ngảng đều ớn ược ại l ; s
dân của các điểm dân cư ở các bản đồ khi thay đổi tỷ lệ cũng phải thay đổi.
Hình 3.4 ( T43 – GT tkế và btp bản đồ)
e. Khái quát các đặc trưng chất lượng:
nhằm giảm bớt sự khác biệt về chất trên phương diện nào đó của các
đối tượng.
Ví dụ: Trên bản đồ, đất nông nghiệp tỷ lệ lớn thể hiện chi tiết các loại đất:
trồng lúa, m ả, càu, rau, hoa qu à phê, cao su, thu ,..., trên bốc n đồ tỷ lệ nhỏ
chúng chỉ thể hiện đất trồng cây nông nghiệp, trồng cây công nghiệp.
87
Hình 3.5 (T44_ GT tk à btế v ập BĐ)
f. Thay các ký hiệu riêng biệt bằng các ký hiệu tập hợp:
Khi chuyển từ bản đồ tỷ lệ lớn sang tỷ lệ nhỏ thì mức độ tổng quát hoá đôi
khi rất lớn. Khi các đối tượng cần thể hiện không thể biểu thị được bằng các hiệu
đường viền riêng biệt thì người ta phải dùng các ký hiệu tập hợp để thể hiện chúng.
d: Trên b , ản đồ tỷ lệ nhỏ các điểm dân không thể hiện các ngôi
nhà, khu ph à ph ùng các hi ình h (ví dố m i d ệu tp hợp dạng h ọc chung
hình tròn,... ) để thể hiện.
Hình 3.6 (T 45- GT tkế v ập BĐà bt )
88
Các phương pháp tổng quát bản đồ kể tr thực hiện kết hợp nhiều ênth
hay một phương pháp cho đối tượng cần thể hiện. Trong quá trình tng quát hoá
bao gi c ũng ải ph chú ý m quan h kh ng khít, lôgic c các t g nối ă ủa đối ượn ội
dung b ản đồ trong m t mô hình b ản tđồ ổng th thống nh t.
Các ph ng pháp t quát hoá b ươ ổng ản đồ ừa v nêu trên có th dùng cho t c ất
các lo b ại ản đồ: b ản đồ địa lý chung và b ản đồ chuyên . đề
Tuy nhiên khi tổng i ản đồ quát hoá n dung trên b chuyên , c g đề ũn
những đặc thù riêng. khi t quát hoá thĐó ổng ường dẫn đến ph thay , sải đổi
dụng phương pháp th hiện nội dung trên b n . Ta th th đồ ấy qua m t s
thí d điển hình sau:
+ Tổng quát hoá các t , hiđối ượng ện tượng định ểm v theo đi , khi khái
quát chúng theo c tr ng sđặ ư lượn ất ượng g hay ch l có th phải thay th các ế bằng
đối tượng có ý nghĩa khái quát h n. ơ
Hình 3.7 (T46_GT tkế và bt bđồ)
+ Tng quát hoá các hiện tượng được thể hiện bằng phương pháp ký hiệu
điểm, khi tỷ lệ bản đồ chuyển sa lệ nhỏ hơn th ải tăng trọng số của ng t ì ph
điểm. ụ hVí d ình 3.8.
89
Hình 3.8 (T47_ GT TK và BT )
+ T quát hoá các hing ện ượng t c thđượ hiện ằng ươ b ph ng pháp n chền ất
lượng, nền đồ giải , khi t l b thay thì ngản đồ đổi ười đổi ản ại ta thay b g phân lo
đối tượng (thay thang b c theo đổi đặc trưng s lượng, ch lất ượng).
+ Tổng quát hoá các t g đối ượn được th hi b ện ằng ph ng pháp khoanh ươ
vùng, người ường ện ằng ta th th c hi b cách gộp đặ ghép, khái quát các c trưng v
chất lượng c ủa đối tượng, hiện tượng.
90
Hình 3.9 (T48 – GT TKế Và BT BĐ)
+ Tổng quát hoá các hiện tượng, đối tượng được thể hiện bằng phương
pháp biểu đồ đồ giải, người ta dùng cách thay đổi đơn vị l, ãnh thổ (từ xã huy n
tỉnh ốc gia,...) tất nhi qu ên khi đó người ta phải khái quát các đặc trưng về
chất lượng của đối tượng thay đổi các chỉ tiêu lựa chọn theo đặc trưng số
lượng.
+ Đối với các hiện tượng phân bố v ải đều trà tr ên diện tích nào đó (địa
hình, nhiệt đ không khí, áp suất khí quyển,...) được thể hiện phương pháp
đường đẳng trị (thể hiện đặc trưng số lượng), người ta thực hiện tổng quát hoá
bằng cách thay đổi “khoảng cách” giữa 2 đường đẳng trị đồng thời khái quát
hình dạng các đường này.
3.2.4. Đặc điểm tổng quát hoá nội dung bản đồ địa lý chung
1- Tổng quát hoá thuỷ hệ
Vi quát hoá thuệc tổng ỷ hệ được tiến hành theo trình tự bi ẽ các yếu tố ên v
đó: đường bờ biển, bờ hồ, các đập chứa nước, mạng lưới sông ngòi, các trang b
thuộc thuỷ hệ (đê, đập, kênh đào, cảng,...).
Trên các bản đồ tỷ lệ lớn, đường bờ nước được biên v với mức độ tỉ mỉ và
độ chính xác cao, phản ánh đầy đnhững đặc điểm đặc trưng của các kiểu
đường bờ.
Khi chuyển sang các bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn th khái quát đường bì s
nước được tiến h ằng cách lược bỏ những chi tiết nhỏ không quan trọng, ành b
nhưng phải thể hiện được những đặc điểm đặc trưng đảm bảo độ chính c
được quy định theo tỷ lệ bản đồ.
Khi t òi cổng quát hoá mạng lưới ng ng ần chú ý thhiện những đặc
diểm của như sự uốn cong của sông, cấu trúc của đường bờ, chế độ nước
91
của sông (sông có nước thường xuy ạm thời, đoạn sông chảy ngầm v ều ên, t à nhi
đặc trưng khác).
Tổng quát hoá mạng ới sông ng được thực hiện bằng việc lựa chọn òi
sông khái quát hình dạng mặt bằng. Khi lựa chọn phải xét đến tầm quan
trọng của chúng.
Khi t t hoá h ình dổng quá ồ, ao phải phản ánh được kích thước, h ạng, đặc
trưng đường bờ, tính n định của nước, chất lượng nước, mối li với c ên h
yếu tố khác của khu vực, phản ánh mật độ và đặc điểm phân bố của các hồ.
2- T ổng quát hoá điểm dân
Được thực hiện bằn ệc lựa chọn các điểm dân cư, các dấu hiệu nội g vi
dung và cấu trúc không gian của ử dụng ện pháp , s các bi sau:
- Khái quát c dấu hiệu chất lượng các đặc trưng số ợng của các
điểm dân cư được thực hiện bằng cách giảm số các dấu hiệu, mở rộng các phân
khong của các thang bậc theo các dấu hiệu như kiểu điểm dân cư, ĩa ý ngh
hoàn c ảnh chính trị, số dân...
- Lựa chọn các điểm dân đưc thể hiện theo chỉ ti ựa chọnêu l đã
được xác định nhằm phản ánh đúng đắn đặc trưng mật đcủa các điểm dân
cư và ối quan hệ của nó với những yếu tố khác như sông ng đường m òi, sá...
- Khái quát hình d ên ngoài c ên trong cạng b ấu trúc không gian b ủa
các điểm dân cư, t ực hiện bằng cách li ết các nhỏ v h ên k khu ph ào các khu ph
lớn hơn, bỏ đi các đường phố thứ yếu; ỷ lệ c th ạng bKhi t àng thu nh ì hình d ên
ngoài c ên bủa quy hoạch điểm dân cư càng sơ lược. Tr ản đồ tỷ lệ nhỏ các điểm
dân cư được biểu thị bằng ký hiệu phi tỷ lệ.
3- Tổng quát hoá đường sá giao thông
Nh à tr ằm phản ánh đúng đắn v ực quan các đối tượng sau:
- Mật độ đặc trưng chất lượng của mạng lưới đường sá: vị trí, loại,
trạng thái v ng của đường à hình d sá.
92
- S sá, m sá v , ự giao nhau của đường ối quan hệ của đường ới điểm dân
sông ngòi.
- Các trang bị thuộc đường sá và đặc trưng của chúng.
Khi biên v ph ã xác các đường i tuân theo các quy tắc lựa chọn đ
định.
Khi l chú ý thựa chọn các con đường cấp thấp phải đặc biệt ể hiện những
con đường sau:
+ Đảm bảo mối li của các điểm dân với ga xe lửa, bến tên h àu, sân
bay, các đường cấp cao.
+ Là l i đi duy nhất tới các điểm dân cư
+ Là nh ững đường ngắn nhất giữa hai điểm dân cư
+ Đi tới các nguồn ớc, qua các đèo, đi tới bi ới quốc gia hoặc đi ên gi
dọc theo biên giới.
Trên các bản đồ tỷ lệ lớn (bản đồ địa hình) thì mng lưới đường sá được thể
hin tỉ m, đặc biệt là đường sắt và ôtô. T lệ càng nhỏ thì biểu thị càng sơ lược.
Trên các b t nhản d lệ , nhiệm vụ của tổng quát a l ải phản ánh à ph
đúng đắn mật độ tương đối, hướng chung, những chỗ uốn, h đặc trưng, ình dáng
mối li ệ giữa các điểm dân cư.ên h
4- Tổng quát hoá dáng đất
Nh ình thái c , ch à thằm thể hiện đúng những đặc điểm h ủa dáng đất ỉ ra v
hiện tr ản đ những đặc điểm đặc trưng của cắt xẻ ngang v ắt xẻ đứng của ên b à c
khu vục, phân biệt các kiểu dáng đất đặc điểm các sườn dốc. Sbiểu th
dáng đất phải ph ợp với sự biểu thị các đối ủa l ổ mà trước ù h tượng khác c ãnh th
hết l ới sông ngà v òi..
- Khi t càng nhlệ bản đồ th ảng cao đều giữa các đường b đồ ì kho ình
càng tăng. Khi chuyển từ bản đồ địa h ản đồ địa lý chung khái quát thình sang b ì
cần phải chuyển từ thang khoảng cao đều cố định sang thang có khoảng cao
đều thay đổi, c ảng cao đều càng lên cao thì kho àng lớn.
93
- Khi t thì ph ình thái thổng quát hoá ải bằng cách bỏ đi những h yếu của
đất để thể hiện đượ ững đặc điểm ền đạt được nh chung quan trng truy c
những h đặc trưng.ình thái
- Khi t ì à phng quát hoá dáng đất núi cao th điều quan trọng l ải giữ lại
được tính đối xứng của các ờn dốc của d hiện mức độ cắt vãy núi, th x à
tính g bình thì i d òn cghề. Dáng đất núi trung được đặc trưng bở ạng tr ủa các
hình thái, bởi các thung ng rộng các ờn dốc dạng lồi. Khi tng quát
hoá núi trung bình thì phdáng đất ải nhấn mạnh các đặc điểm đó bằng tính nhịp
nhàng, ình trơn tru của các đường b độ.
5- T v ổng quát hoá lớp phủ thổ nhưỡng thực t
- Khi TQH các y ì phếu tố thổ nhưỡng thực vật th ải sử dụng các biện
pháp: khái quát các d ành ấu hiệu chất ợng các đặc trưng số lượng; tiến h
l viựa chọn v ạng đường à khái quát hình d n của các đối tượng đó. Sự lựa chọn
dựa theo diện ủa các đố tượng tr ản đồ. Đối với từng loại đối tượng tích c i ên b
thì tiêu chu tích nh c biên v ên b thì ẩn về din nhất đượ tr ản đ được xác định
có xét đến đặc điểm của khu vực v ỉ lệ ản đồà t b .
C ình dần phải đặc biệt chú ý đến sự khái quát đúng đắn h ạng đường viền
của các đối tượng đất v ực vật. Đối với những đường viền có dà th iện tích nh
hơn tiêu chuẩn quy định, nếu xét thấy cần phải thể hiện th ường ì cho phép c
điệu kích thước hoặc l u ngo ỉ lệ.à dùng kí hi ài t
6- Tổng quát hoá các đường ranh giới hành chính – chính trị
- Trên các b ên gi à ranh gin đồ biểu thị bi ới quốc gia v ới các đơn vị phân
chia hành chính. Ranh gi ành chính (xã, huyới c đơn vị h ện, tỉnh) được thể
hi k tện l ản đồ ên b ừ cấp n ụ thuộc vào ph ào m à t ục đích v ỷ lệ bản đồ.
- à chính Các đường ranh giới phải biểu ththeo các liệu mới nhất v
xác nh ên giất. Các đường bi ới quốc gia cần biểu thị đặc biệt tỉ mỉ.
- ì st trong điều kiện của tỷ lệ bản đth khái quát c đường ranh
giới l n đặc biệt chú ý thể hiện những chỗ rẽ ngoặt v ững chỗ à ít nhất. C à nh
94
uốn. Những đối tượng gần các đường ra ới quốc gia cần được thể hiện rnh gi õ
ràng.
*****
CHƯƠNG 4:
PHÂN LOI CÁC BẢN ĐỒ V ẬP BẢN ĐỒÀ T
4.1. Các nguyên t ắc phân loại bản đồ
mục 1.3 chương I đ đề cập ột cách tổng quát về ại bản đồ. ã m phân lo
Trong húng ta s tìm hi ày mà mchương này c ẽ đi sâu ểu kỹ về vấn đề n t số cách
phân lo à quan trại truyền thống sau l ng nhất:
- Phân lo ại theo các đối tượng thể hiện.
- Phân lo ại theo nội dung.
- Phân lo ình th ại theo h ức thể hiện và lưu trữ bản đồ
4.1.1. Phân lo ại theo các đối tượng thể hiện
B àm 2 nhóm: ản đồ được phân chia l
- bi à các hi ên, Các bản đồ địa u thị bmặt trái đất v ện tượng tự nhi
kinh t ã h ên bế x ội xảy ra tr ề mặt trái đất.
- bao gCác bn đồ thiên văn m các bản đồ bầu trời sao, bản đồ bề mặt
các thiên th ành tinh, vể, h ệ tinh trong hệ mặt trời (bản đồ mặt trăng).
4.1.2. Phân lo ại theo nội dung
B ản đồ được phân ra:
- là các b àn bCác bản đồ địa lý chung ản đồ địa lý biểu thị to các yếu tố
bản của l (Thuvăn, dáng đất, điểm dân cư, đường xá gãnh th iao thông,
lớp phủ thực vật, thnhưỡng, đường ranh giới, một số các đối ợng kinh tế
công nông nghi ã h ì ệp, văn hoá x ội). Mức độ tỉ mcủa sự biểu thị nội dung th
phụ thuộc v ỷ lệ v ục đích bản đồ.ào t à m
Các b hình n trong nhóm b a lý chung (t l l ). n đồ địa ằm ản đồ đ ớn
95
- Các b chuyên các b n dung chính c c n đồ đ ản đ i ủa đượ
quy b tài c th c ph ánh. định ởi đề ần ản
Trên các b chung không s phân bi các y t n dung ản đồ địa ệt ếu ội
chính và ph , nh ng trên b n chuyên thì có s phân bi t . ư đ đề đó
Các y t n dung chính c bi th chi ti t m h n, các y t nếu ội đượ ểu ết ơ ếu ội
dung ph th y s c bi th s l . ếu đượ ểu ơ ược
N dung trên b chuyên th là nh y t c nội ản đ đề ững ếu ủa ội ản dung b
đồ địa ũng i đề chung nhưng c th c n dung chuyên v t nhiên hay
kinh t xã h trên b lý chung không th hi ( ch t, m dân ế i ản đồ địa ện địa t độ
s, sản lượngy trồng, tổng thu nhập kinh tế quốc dân,...)
4.1.3. Phân lo ình thại theo h ức thể hiện và lưu trữ bản đồ
Hiện nay bản đồ trên thế giới và c ta đang được thể hiện dưới 2 hình
thức:
a. à in trên giTheo c truyền: Đó các bản đđược vẽ v ấy, vải, vật liệu ảnh
(phim, microfilm, giấy ảnh). Các bản đồ này thường được sản xuất theo công
nghệ truyền thống.
b. : các bTheo công ngh hiện đại Đó ản đồ s . c b này th c n đồ đượ
ghi trong y tính t , ghi lên các bđiện ăng, t hay hi th n màn hình đĩa ển
của máy tính, ho c in v ra trên các v li : gi , iamats, v li ật ệu ấy đ ật ệu ảnh,... bằng
các máy in v chuyên d (Ploter). ụng
Trong m cách phân lo v k trên, tu thu c vào nhóm các b c i ại ừa n đồ
th người ta còn có cách phân loại chi ti t. ế
- Theo tlệ bản đồ: c b a chia thành t l l , trung bình ản đồ đ ớn
nh. Th c ra thì ranh gi ới này không ràng c định (tùy thu c v ới mỗi
quốc gia, mỗi loại bn đồ).
Thí d v b lý chung: ới ản đồ địa
96
+ Các b chung t l nh (< 1:1.000.000) g b ản đồ địa ọi ản đồ
địachung khái quát.
+ Các b n chung t l trung bình (1:200.000 - đồ địa
1:1.000.0000 c g là các b a hình khái quát. đượ i ản đồ đị
+ Các bản đồ địa chung tỷ lệ lớn ( 1:100.000) được gọi l à c
bản đồ địa hình.
- : Cho nay các b ch a c phân loTheo mc đích sử dụng đến ản đồ ư đư ại
theo cách này m t cách ch t ch b các b th s d r g ởi ản đồ ường được ụng ộn
rãi v nhi m khác nhau. ới ều ục đích
Tuy nhiên ta có th chia b thành 2 nhóm chính: ản đồ
+ Bản đphổ thông: Được sử dụng cho nhiều đối tượng với các mục
đích khác nhau.
+ Bản đồ chuyên môn: Dùng cho một số đối tượng nhất định về một số lĩnh
vực chuyên môn nào đó. Nó thuộc loại bản đồ tra cứu hoặc bản đồ giáo khoa.
- Theo lãnh th: Các b ành bản đồ được phân ra th ản đthế giới, bản đồ
quốc gia, bản đồ tỉnh v ản đồ huyện xà b ã.
4.2. Phân lo à lãnh th ại bản đồ theo tỷ lệ v
4.2.1. Phân loại bản đồ theo tỷ lệ
Là việc xác định ảnh ởng của tỷ lệ đến nội dung và đặc điểm sử dụng bản
đồ.
Vi c phân lo theo t l b tu thu ại ản đồ ộc vào di tích lãnh thện quy
định ủa ỗi ốc ười c m qu gia mà ng ta chia ra thành các nhóm chính:
- B t l l . ản đồ n
- B t l trung bình. ản đồ
- B t l nh (b khái quát). ản đồ ản đồ
97
Nh b c chia nhóm theo t l chúng nh c ững n đồ đượ ng đặ điểm
riêng:
- Nh b t r t l nh th th hi di tích l (qu gia, ng ản đồ ời ường ện ện ớn ốc
vùng r g l ); t l trung bình cho các n nh ; còn t l l dùng cho các ộn ớn ước ớn
vùng, t , huy ,... có di tích nh . ỉnh ện ện
- Các b t l trung bình ho c l th xây d g trên các ản đồ ớn ường được ựn
phép chi ít thay thu ti cho các ng vi c o và s d bếu đổi để ận ện đ đạc ụng ản
đồ ản đồ n. Trên các b t l l h nh không sầu ư d g hi phi t l v c ụn ệu ới
đối ượn t g din tích.
- Trên các b khái quát, t l nh , tu thu vào m c sản đồ c đích d g, n
hình d , v trí lãnh th ng ta s d g các phép chi b khác nhau. ng ười ụn ếu ản đồ
4.2.2. Phân loại bản đồ theo lãnh thổ
phân lo chúng theo không gian, di n tích b th hi . T ng ại ản đồ ện ươ
ứng ới ắc ại v nguyên t phân lo chung, phân lo b theo lãnh th c ti ại ản đồ đượ ến
hành t chung riêng, t khái quát chi ti đến đến ết. Do , th chia nhđó ư
sau:
- B th gi . ản đồ ế ới
- B các bán c . ản đồ ầu
- B các châu l d ng. ản đồ ục đại ươ
- B các qu gia, các vùng lý. ản đồ ốc địa
- B th hi theo phân chia hành cnh m qu gia (khu t tr , ản đ ện ỗi ốc
vùng, t , huy , xã,...). ỉnh ện
Vi c phân lo b theo lãnh th còn ti hành ác công ại ản đồ được ến đáp ứng c
vi hc nghiên cứu khoa học, t c tế.
4.3. Phân lo ại bản đồ theo nội dung
Theo n dung, các b c phân ra: ội ản đồ đượ
- B lý chung. ản đồ địa
98
- B chuyên . ản đồ đ
4.3.1. B ản đồ địa lý chung
Đặc điểm chung của bản đồ địa lý chung là các yếu tố nội dung bản đồ đều
được thể hiện trong cùng một điều kiện, mức độ như nhau. Các bản đồ này gm:
- Bản đồ địa hình.
- B ình khái quát. ản đồ địa h
- B ản đồ khái quát.
4.3.2. B ản đồ chuyên đề
Đối v b chuyên , có nhi cách phân lo v m t lý thuy c ới ản đồ đề u ại ết ũng
như th c t ế trong l u tr và thông tin t li b . ư ư ệu ản đồ
Đại đa s trong các b ản đồ chuyên xây d g trên nguyên t đề được n ắc
tương ứng với cấu trúc khoa h lý và khoa h c v Trái . ọc địa đất
Các b chuyên c chia thành: ản đồ đề đượ
- Bản đồ các hiện tượng tự nhiên.
- Bản đồ các hiện tượng xã hội và kinh tế.
a. : Bản đồ các hiện tượng tự nhiên Gồm có:
- Bản đồ địa lý h ể chungình th .
- : Bản đồ địa chất
+ B n đồ địa chất kiến tạo
+ B ãy, c ản đồ kiến tạo đứt g ắt xẻ
+ B ản đồ địa chất kỷ Đệ tứ
+ B n đồ địa chất thuỷ văn
+ B ản đồ địa hoá học
+ Bn đồ khoáng sản
+ Bn đồ núi lửa...
+ B n đồ địa vật lý.
...
- : Bản đồ địa h đất bề mặt Trái đấtình dáng
99
+ B ản đồ độ cao
+ B ình n đồ địa h đáy biển, đại dương
+ B ản đồ địa mạo
+ B ình thái. ản đồ đo đạc h
...
- Bản đồ khí tượng, khí hậu:
+ Bn đồ hải dương (Nước ở biển và đại dương)
+ B ên các l ản đồ nước tr ục địa.
+ Bn đồ thổ nhưỡng
+ B n đồ thực vật
+ B n đồ động vật.
b. B ã hản đồ các hiện tượng x i: G có: ồm
- : Bản đồ dân cư
+ B ản đồ ật đ ư phân b và m dân c .
+ B ản đồ ần ới đ ổi thành ph dân cư theo gi tính và tu
+ B ản đồ ến độn ọc bi g dân cư t nhiên và cơ h (di dân)
+ B ã h ành ph ã h à ngh ình ản đdân số x ội (th ần x ội v nghiệp, tr
độ văn hóa và dân trí,...)
- Bản đồ kinh tế (kinh tế quốc dân):
+ B ài nguyên thiên n n đồ t hiên (đánh giá tiềm năng kinh tế).
+ Bn đồ công nghiệp
+ Bn đồ nông lâm nghiệp
+ Bn đồ giao thông vận tải.
+ Bn đồ Bưu chính viễn thông.
+ B ản đồ xây dựng.
+ B à tàichính. ản đồ thương mại v
+ B n đồ kinh tế chung.
- : B xã hản đồ dịch vụ văn hoá ội
+ Bn đồ giáo dục.
+ Bn đồ khoa học.
100
+ B ản đồ văn hoá.
+ Bn đồ chăm sóc sức khoẻ, y tế.
+ B n đồ thể dục thể thao
+ B n đồ du lịch
+ Bn đồ dịch vụ văn hoá x ội khác.ã h
...
- Bản đồ hành chính và chính tr
- : Bản đồ lịch sử
+ B ên thu ản đồ thời nguy ỷ của loài người.
+ Bn đồ thời nô lệ
+ B ản đồ thời phong kiến.
+ Bn đồ thời tư bản.
+ B ã hản đồ thời x ội chủ nghĩa và đế quốc.
...
Đôi khi trong cách phân loại này còn m rng các nhóm bn đồ k thut,
chuyên n nh : b n hàng h , b bay, b thi k cho các công ư đồ i ản đồ ản đồ ết ế
trình,... ho c có các b ph h c nhi ngành khoa h c nh : B khí ản đồ ối ợp ủa ều ản đồ
hậu nông nghiệp, bản đồ kinh tế tổng hợp, hành chính tổng hợp, địa lý tổng hợp...
Nói chung trên các b chuyên bao gi c có c y t t nhiên ản đồ đ ũng ếu
kinh t h , nh ng m th hi chi ti c y t này ph thu c vào ế ội ư ức độ ện ết ếu
t l, mục đích s d g b . ụn ản đồ
4.4. Phân lo ại bản đồ theo mục đích sử dụng
Kết hợp c phương pháp phân loại bản đồ, phân loại theo mục đích sử
dụng bản đồ l ra, c định các ảnh hưởng tới mục đích của bản đồ. Đó là ch à
các ảnh hưởng: Tỷ lệ, nội dung phương pháp tr ản đồ... Những nh ình bày b
hưởng n ũng đ được xem xét trong ục 3.2.2 ếu tố ảnh hưởng tới ày c ã m : “Các y
tổng quát hoá bản đồ.
101
Phân lo b theo m c sại n đồ đích d g chia ra các b chuyên môn ụn ản đồ
dùng cho các tđối ượn ằm ải ếtg c th nh gi quy các nhi v , ng vi c c ệm
th, xác định. Ví d : B ản đồ giáo khoa, du lịch, giao thông,...
B chuyên môn b chuyên i khi c th nh ản đồ ản đồ đề đô ũng ập
một. S phân chia các b này ph thuản đ c vào m c đích ủa chính c với
người sử dụng trong nền kinh t qu dân, khoa h c và v n hoá, quế ốc ă ốc phòng.
Theo cách phân loại này, người ta đề ất xu sơ đồ phân lo sau: ại
Bản đồ cho lãnh đạo điều hành nền kinh tế:
- Quy ho ên và tài nguyên thiên nhiên (cho ạch và đánh giá điều kiện tự nhi
từng ngành cụ thể).
- Quy ho ạch đánh giá tim ă n ng lao động và kinh tế.
- B ản đ thiết ế k :
+ Trong xây d g. ựn
+ Trong quản lý ruộng đất.
+ Trong qu lý r . ản ừng
...
- Bản giao thông và đồ đường sá;
+ Trên biển
+ Trên sông h
+ Hàng không, vũ tr
+ ô tô,... Đường
Bản đồ cho khoa học và văn hoá:
- Giáo khoa:
+ Dùng cho các trường ph thông.
+ Dùng cho đại học, cao trung hđẳng ọc chuyên nghiệp.
- Bản tra c khoa hđồ ứu c
- Bản vđồ ăn hoá và tuyên truyền qu cáo. ảng
102
- Bản du lđồ ịch
- Bản vđồ ăn hoá th thao...
Tuy nhiên v m sẫn t b c nhiản đồ đáp ứng đượ ều ục đích m s d g ụn
bản đồ. Ví d: bản đồ địa đượ hình c ng cho nhiều ế ốc ngành trong kinh t qu
dân.
S phân lo b theo m c s d g còn là c s cho k ho hoá ại ản đồ đích ụn ơ ế ạch
và t chức s n xu b ất ản đồ.
Mỗi cách pn loại bản đồ theo đề tài, theo tlệ, theo mục đích sử dụng
đều có những ưu, nhược điểm n người ta kết hợp các phương pháp phân loại
trên.
Trong l u tr b còn ph tính kích th và d g b , ư ản đồ địa ải đến ước ạn ản đồ
in phẩm ều nhi t ,... Theo d g c tác ph ạn ủa ẩm ản đồ ản đồ đất địa b có: B dáng ,
cầu...
4.5. Các ki ểu bản đồ địa
Theo các cách phân lo b v k trên ta th các b ại ản đồ ừa ấy n đồ địa
được phân ra các ki , lo chính sau: ểu ại
1. Các bản đồ có cùng một dạng để biểu thị các mặt khác nhau của một hiện
tượng nhằm thể hiện đầy đủ các đặc điểm của hiện tượng. Thí dụ các bản đồ khí
tượng: nhiệt độ, lượng mưa, áp suất, không khí... được gọi l ản đồ kà b hí hu hoặc
các bản đồ của các ngành công nghiệp gọi chung là bản đồ công nghiệp.
Nh b cững ản đồ ủa đề tài h nào g ẹp đó ọi bản đngành. Bản đồ đầy
đủ đặ c c hi t g g . Khái ni ngành điểm ủa ện ượn ọi bản đồ chung, tổng hợp ệm
và chung c ch là t ng ũng ươ đố ĩa ủa ỗi ĩnhi nghtheo định c m l vc.
2. Ph thu c vào m nghiên c hi t g mà chia ra: ức độ ứu ện ượn
+ B . n đồ phân tích
+ Bn đồ tổng hợp.
103
Các bản đồ phân tích ch ra các m t riêng bi t, tính ch c hi t g ất ủa ện ượn
trong m liên h v các tính ch c hi t g khác. Thí d b khí h ối ới ất ủa ện ượn ản đồ ậu
có ch h c a hình, vùng lý, v trí lý vùng lãnh th ... ịu ảnh ưởng ủa đ địa địa
Đôi khi các bản đồ phânch có thể gộp 2 -3 mặt có liên quan với nhau của
một hiện tượng (Ví dụ: áp suất khí quyển và gió) chuyển thành bản đồ tổng hợp.
Đối lập với bản đồ phân tích l ản đồ tổng hợp.à b Các bản đồ tổng hợp
cung cấp các đặc điểm đầy đủ của hiện tượng. Khi thể hiện chúng cần tính đến
các y ành phếu tố th ần của hiện tượng cụ thể v ối li giữa chúng. Thí dụ: à m ên h
bản đồ phân vùng kinh t ùng các sế nông nghiệp khi soạn thảo nó cần d ố liệu sản
xuất kinh tế nông nghiệp chuyên ngành (theo cấu trúc sản phẩm h ức àng hoá), m
độ và năng lực sản xuất...
Bản đ tổng h nhi lo khác nhau. Tr tiên chúng chia ra theo ợp ều ại ước
mức độ t h các t g gi h trong m t hi t g xác . Sau ổng ợp đối ượn i ạn ện ượn định đó
chúng có th phân bi theo ph g pháp th c hi t h . ệt ươn ện ổng ợp
Thông th b t h c thành l k t qu khái quát hàng ường ản đ ổng ợp đư ập từ ế
loạt các bản đồ phân tích (theo th c t ý ngh ế ĩa). Ví d: T k ết qu nghiên
cứu b phân tích khí h và a hình, ng ta l t h h ản đồ ậu đị ười ập ra bản đồ ổng ợp đán
giá chung v các ki t nhiên h s dân c , s kho điều ện nh ưởng đến đời ống ư ức
của c g ,... n đồng
th thành l các b t h này d g b d xu trên ập ản đồ ng ợp ạn ản đồ ẫn t
các máy tính và ph chuyên d . ần mềm ụng
Mt số bản đồ tổng hợp ện đồng ời ậcn th hi th mt s th b khác nhau
của hi t trong cùng m t ện ượng đơ đạcn v ch s đo .
d : Trên b kinh t h t h c dân c , kinh t , ản đồ ế ội ập ợp đặ điểm ư ế
i tr d v trên m t n vường ịch đơ lãnh th (theo hành chính...).
Dạng đặc biệt của 2 loại kể trên bản đồ phức hợp. Trên các b ản đồ
này th hi th m t s c , tính ch c c hi t g và m i ện đồng ời đặ điểm ất ủa ện ượn
104
liên h c chúng m c chúng c th hi theo các thông sô, ch s riêng ủa đư ện
đặc trưng. Ví d rõ nét nh là b hình. ất ản đồ địa
Như vy trên bn đồ phức hợpc các yếu t n ội dung của bn đồ tổng
hợp và phân tích.
3. Phân loại bản đồ theo mức độ khách quan của thông tin bản đồ có thể chia
ra:
+ B ản đồ ư ệu t li
+ B ản đồ ết ận ng ết k lu và t k .
Bản đồ tư liệu chỉ ra các hiện tượng thực tế (biểu hiện, quá trình) và kết qu
vic nghiên cứu được đối chiếu với thực tế. Để thành lập các bản đồ này có th sử
dụng ảnhng không, địa hình, thủy văn, địa chất,... Các bản đồ tư liệu chứa các dữ
liu thực tế về lãnh thổ, khu vực, điều kiện tự nhiên, các hin tượng kinh tế xã hội,
các phương pháp thể hiện thế giới thực với độ chi tiết độ chính xác cần thiết.
Bản đồ kết luận v ổng kếtà t đó là các bản đồ trên đó ngoài các đối tượng,
hin tượng thực tế còn có các kết luận, đánh giá, giả thuyết của các tác giả bản đồ.
Mức độ chính xác tin c c b k lu ph thu c vào hi biy ủa ản đồ ết ận ểu ết
của tác gi v hi t g b , vào tính úng c nó v ý t , s suy ới ện ượn ản đồ đ đắn ủa ưởng
xét tính suy di n logic. Chính th làm các b y c chu b ế để ản đồ ần ẩn
nghiêm túc, khoa h c trên quan c th điểm ủa ế gi quan duy v – bi ch . ới ật ện ứng
Một s lo b trong nhóm này là: ại ản đồ
- B gi , gi thuy . y là các b mô t m t gi thuy nào ản đ định ết Đâ ản đồ ết
đó ịch ươ ển ủa ột ấn đề n ượng đó v l s hay t ng lai phát tri c m v hi t nào .
- B d báo, d oán c g gi nh b gi , gi ản đồ đ ũng ần ống ư ản đồ định
thuyết. Đây các bản đồ mc đích đưa ra d đoán, d báo v m t hi ện
tượng, quá trình c th nào đó sắp xảy ra trong tương lai gắn liền với thời gian
gần. Thí d d báo v m i mòn, b , m th hoá, ô nhi ức độ ồi đắp ức độ đô ễm
i tr , tìm ki ác tr l khoáng s ... ường ếm x định ượng ản
105
- B suy di , suy t là các b bi di theo các suy di ản đồ ễn ưởng đó ản đồ ểu ễn ễn
t các tho thuận, hi ng, v n bệp thươ ă ản, hay theo truyền thuyết,... Do đó các
bản ít chính xác và hay d các tranh ch ính tr , lãnh th , quân s ). đồ ẫn đến ấp (ch
4. H th c t c phân lo b theo m c c bướng ế ủa ại n đồ địa đích ủa ản
đồ.
- B hi tr g b th hi toàn b tr thái th c t c ản đồ n ạn ản đ ện ạng ế ủa điều
kiện t nhiên, kinh t xã h ế ội, tiềm năng khoáng s lao g... ản độn
- B ánh g c tr ng choc ki t nhiên thu l cho ản đồ đ đặ ư điều n ận ợi đời
sống con người hay theo mc độ thuận lợi đ giải quyết các vấn đ c th (xây
dựng đường sá, quy hoạch rung đất...).
- B t v lo b phát tri c b giá. Nó cho ta ản đồ ư ấn ại n đồ ển a ản đồ đánh
những lời khuyên, t vư ấn bằng hình ảnh bản đồ v b ảo v môi tr ường s
dụng tài nguyên thiên nhiên.
Bản đồ đánh giá t v luôn c ti hành o trong kinh t , t ư ấn ần ến đ đạc ế
nhiên t ra tđ ạo ập ản đồ b d báo.
4.6. Nh ững khái niệm cơ bản về tập bản đồ
4.6.1. ngh t b Định ĩa ập ản đồ
Trước hết cần phải hiểu rằng tập bản đồ không phải bao gồm những bản
đồ được sắp xếp một cách máy móc, m ồm một hệ thống c bản đồ à bao g
liên h à b ành lệ chặt chẽ với nhau v sung cho nhau, được th ập theo một chủ
đề v ục đ ử dụng nhất định. Hay nói một ột à có m ích s cách khác, là mtập bản đồ
hthống các bản đồ theo một chươ t c phẩm hong trình chung như m àn
chỉnh.
Các t ó thập bản đồ c rất đa dạng nhưng đều cần phải đảm bảo được
những tính chất sau đây:
- : M à hoàn ch à toàn Tính hoàn chỉnh ột tập bản đồ được coi l ỉnh khi m
bcác bản đồ của l tới mc độ cần thiết v đầy đtất cả những àm sáng t à
vấn đề thuộc phạm vi đề t ủa nó.ài c
106
- : MTính thống nhất ỗi tập bản đồ phải đảm bảo sự thống nhất nội tại.
Tính th ó ống nhất của tập bản đđược thể hiện nhiều khía cạnh: Trước hết đ
tính th ên t à trình t ình thống nhất về các nguy ắc thể hiện v sắp xếp. T ng
nhất c ể hiện ở sự lựa ch ợp lý hệ thống các phép chiếu v thống các òn th n h à h
tỷ lệ được sử dụng trong tập bản đồ; tính thống nhất của các phươ ểu ng pháp bi
thị v ướng tổng quát hoá ống nhất của sự tr ản đồà các phương h ; tính th ình bày b
(màu s thắc, h ốnghi quy cho t b ). ệu ước ập ản đồ
Tính thống nhất của tập bản đồ đảm bảo sự bổ sung lẫn nhau của các bản
đồ; đảm bảo sự ph ợp v ả nă ữa chúng.ù h à kh ng so sánh gi
4.6.2. Phân lo ại các tập bản đồ
Các t c b ng t phân lo ập bản đồ địa lý cũng được phân loại ơ ản tươ như ại
các b . ản đồ địa lý
a. : Theo ph ãnh th phân raạm vi l ,
- Tập bản đồ thế giới
- T b châu l c hay 1 ph th gi ập n đồ ần ế ới
- Tập bản đồ quốc gia
- T vùng ập bản đồ khu vực,
- T c t , thành ph ... ập bản đồ ỉnh
Đối ới ập ản đồ v c t b v bi , chia ra: ển
- T b các d ng. ập ản đồ đại ươ
- T b n bi , các bi c t khu v c. ập đồ ển ển ủa ừng
b. Theo nội dung có thể phân ra:
- Các t chung. ập bản đồ địa lý
- Các tập bản đồ địa lý tự nhiên, tập bản đồ chuyên . đề
Phân lo t b chuyên th theo s sau: ại ập ản đồ đề ơ đồ
Tập bản đồ chuyên đ
T ênập bản đồ tự nhi T ã h ập bản đồ kinh tế x ội
107
1. T b t nhiên ph t ập ản đồ ức ạp
2. Tập bản đồ tự nhiên chuyên
đề:
+ Tập ản đồ địa ất b ch
+ Tập ản đồ địa ạo b m
+ Tập ản đồ địa t b v
+ Tập ản đồ b khí h u
+ Tập ản đồ ăn b thu v
+ Tập ản đồ ưỡng b th nh
+ Tập ản đồ b th c vt
+ Tập ản đồ động ật b v
+ Tập ản đồ n b bi .
1. Tp bản đ kinh tế xã hi phức
hợp.
2. Tp bản đồ kinh tế xã hội chuyên đề:
+ Tập bản đồ n cư
+ Tập bản đồ công nghip
+ Tập bản đồ nông nghiệp
+ Tập bản đồ thương nghiệp
+ Tập bản đồ giao thông
+ Tập bản đồ y tế
+ Tập bản đồ văn hoá giáo dc
+ Tập bản đồ i trường
+ Tập bản đồ lch s.
c. : Theo m ích s ì phân raục đ ử dụng th
- T Th n dung c ph v chập bản đồ giáo khoa: ường i ủa ợp ới ương
trình d h c trong nhà tr . ạy ường
- T tra c khoa h ng trong nghiên c khoa h c, ph c v ập bản đồ ứu ọc: u
sản xut và các m c đích n s d g khác.
- Tập bản đồ du lịch: Các bản đồ trong tập bản đồ này thhiện mng lưới
đường giao thông, các danh lam thắng cảnh, các nhà hàng khách sạn, nơi vui chơi
gii trí, c tụ điểm sinh hoạt văn hoá. Trong tập bản đồ du lịch ngoài các bản đồ
còn có nhiều trang, bài viết, tranh ảnh để giới thiệu và bổ trợ cho nội dung tập bản
đồ.
- T N dung ph vập bản đồ quận sự: ội ục cho b an ninh, qu c đảm ảo
phòng c vùng lãnh th . ủa
- Các t b khác: c thành l theo m ích s d g c th . ập ản đồ Đượ ập ục đ ụn
d. : Theo khuôn khổ được phân ra
- T b > 15m )
ập bản đồ cỡ lớn (tổng diện tích của các t ản đồ
2
- T ình (t b 6 )
ập bản đồ cỡ trung b ổng diện tích của các t ản đồ t 14m
2
- T b < 6m ).
ập bản đồ cỡ nhỏ (tng diện tích của các t n đồ
2
108
4.6.3. Đặc điểm th ập ản đồành l tập b
Khi xây d ì m ên ng tập bản đồ th ột trong những vấn đquan trọng đầu ti
là xác định đ ấu trúc của nó.úng c
S ãnh th ành theo nguyên tự biểu thị l bản đồ cần phải tiến h ắc từ chung
đến ri ước ti ập bản đồ phải c bản đồ khái quát to êng. Tr ên trong t àn b
lãnh th , ti à nh ãnh thổ ở tỷ lệ nh ếp theo l ững bản đồ của các phần l ở tỷ lệ lớn
hơn cui cùng các bản đồ của các khu vực quan trọng nhất được thể hiện
trong các tỷ lệ lớn nhất đ n cho tập bản đồ.ã ch
Vi ì ph ào nh êu cệc lựa chọn tỷ lệ cho c bản đồ th thuộc v ng y ầu đối
với sự thể hiện nội dung bản đồ; phụ thuộc v ước của khu vực thể hiện ào kích th
và kích th c à ước của tập bản đồ. Giữa các tỷ l ần phải quan hệ bội số v ước
số đơn gin (d chuyển đổi t l ). Không nên s ử dụng nhiều tỷ lệ có s khác
bi it nhiều b ì ởi v đ ều đ ệc sử dụng. ó s gây khó khăn cho vi
Khi lựa chọn các phép chiếu cho tập bản đồ th ười ta cố ắng giới ạn ì ng g h
slượn ếu khác nhau vg các phép chi à cgắng sử dụng ống nhất ếu th phép chi
cho các bản đồ cùng ki u.
Vi à s ãnh th ên các ệc lựa chọn phạm vi các bản đồ v sắp xếp l ổ bản đồ tr
trang ph cho các ải đảm bảo sao đại lục, các quốc gia hoặc các đối tượng tự
nhiên không b đứt đoạn.
Đề cươ ủa tập bản đồ quy định những đ ỏi về tính thống ng chung c òi h
nhất đối với nội dung của các bản đồ, đối với phươ ướng v ức độ tổng ng h à m
quát hoá, ng pháp th à hđối với việc lựa chọn các phươ hiện v thống c
hi nguệu quy ước, c định các ồn ệu, công nghệ th p v li ành l à trình bày các
bản đồ. Trong đề cươ định r ểu v ục đ dụng của tập bản đồ, ng xác õ ki à m ích s
cơ s ên t ài toán học, nội dung, nguy ắc tổng quát hoá, hiệu quy ước, các t
liệu, công nghệ sản xuất.
109
Kèm theo v ng s b ó thới đề cươ ơ đồ cục của tập bản đồ, trong đ ể hiện
ssắp xếp tất cả các bản đồ, kích thước các bản đồ. ng và sĐề cươ ơ đồ bố cục
chính là c s chính ành l t b ơ để th ập ập ản đồ.
Ngoài ra, t b là tác ph hoàn ch , nó mang các c , tính ập ản đồ ẩm ỉnh đặ điểm
chất của m i dân t c, m qu gia (ý ngh chính tr t t ). ỗi ốc ĩa ư ưởng
Vì vậy, nội dung của tập bản đồ mà đặc biệt là các vấn đề về kinh tế chính
trbao giờ cũng mang phong cách, ý nghĩa quan điểm chính trị của người thành
lập. Từ đặc điểm này khi sử dụng các tư liệu bản đồ để thành lập tập bản đồ (đặc
biệt là tập bản đồ thế giới, các quốc gia) cần chú ý chọn lọc và xlý các thông tin
tư liệu.
4.6.4. Nh ài thuyững b ết minh trong tập bản đồ v ỉ dẫn địa danhà ch
Trong t b , ngoài các b còn m t s lập n đồ ản đồ ượn ất địg nh nh các
bài thuy minh, b ch d , tra c danh. ết ảng ẫn u n địa
Các bài thuy minh có th chia ra 2 lo : ết ại
- Nh bài thuy minh chung v n dung t b , h d sững ết ội ập ản đồ ướng ẫn
dụng b b . ản đồ, tập ản đồ
- Nh thuy minh c th cho các t b nh b sung, gi thích ững ết ản đồ ằm i
và làm phong phú thêm n dung c b . i ủa ản đồ
a. Nh ững thuyết minh trong tập bản đồ
Nh ài thuy trong tững b ết minh ập bản đồ tác dụng bổ sung rất quan
trọng. C ới lời thuyết minh c đồ thị, biểu đồ, bảng biểu,... để biểu ùng v òn có các
thnhững đặc điểm biến đổi v ển của hiện tượng m ảnh bản đồ à phát tri à hình
chưa thể biểu thị đầy đủ.
Thuyết minh cho 1 tờ bản đồ hoặc nhóm bản đồ cùng loại thường bài
viết ngắn gọn, trong đó nói rõ các nguyên tắc thành lập, phép chiếu và biến dạng,
gii thích thực chất các chỉ tiêu và phân loại những tài liệu cơ bản được sử dụng.
110
N trong t , các t b ch in trong m t m t thì bài thuy ếu ập bản đồ ản đồ ết
minh th c in m t kia, c khi chúng c in l ngoài khung ường đượ ũng đượ
bản đồ, n các t b c in c 2 m t thì l thuy minh c t ếu ản đồ đượ ời ết đượ đặ
phần giới thiu hay phần cuối tập bản đồ. Đối với tập bản đồ phải thuyết
minh nhi thì chúng c vi thành ph ph l c riêng, xen k v các thuy ều đượ ết ần i ết
minh là bi , b g bi u, tranh minh ho ... ểu đồ ản ảnh
b. B , tra c ảng chỉ dẫn ứu tên địa danh
Bảng chỉ dẫn tra cứu tên địa danh thường trên một số tập bản đồ, đặc
biệt là các tập bản đồ địa chung cỡ lớn và c trung bình. Phần chỉ dẫn này
thường được in ở cuối tập bản đồ. Tên các địa danh ghi trên tập bản đồ được sắp
xếp theo một trình tự nhất định để người sử dụng có thể dễ dàng tra cứu, sử dụng.
*****
CHƯƠNG 5:
CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
5.1. B ình ản đồ địa h
5.1.1. M s d và nh yêu c u c bục đích ụng ững ơ ản đối ới ản đồ đị v b a hình
a. M ục đích sử dụng
Các b a hình chính các b chung t l ản đồ đị ản đồ địa
1:100.000. Chúng vai trò r l n trong th t s xu , trong nghiên c ất ực ế ản ất ứu
khoa h c trong quân s . Các b n đồ địa hình c dùng làm tài li c bđượ ệu ơ ản
để ập đồ thành l các b n t l nh hơn.
Các b hình t l 1:2000 1:5000 th c ng : thi ản đồ địa ường đượ đ ết
kế m t b các thành ph ng và các đim dân c khác; lư ập thiết k kế thu t các
nghi iệp công nghiệp các trạm phát đ n; ti hành các công tác th m dò ến ă
tìm ki , thếm ăm dò chi ti tính toán trết l g các khoáng s ích, dùng ượn ản
trong các công tác quy ho và c t ru ... ạch ải ạo ộng đồng
Các b nh t l 1:10.000 1:25.000 th nh tác ản đồ địa ường ững
dụng sau y: dùng trong công tác quy ho ru g làm c s o v đâ ạch ộn đất ơ để đ
111
th nhưỡng, th c v ật; ng để thiết kế các công trình thu nông, dùng trong
công tác qu ru , dùng ch n i xây d g các tr thu , n ộng đất để ọn ơ ựn ạm điện
dùng trong công tác th m dò ch chi ti , dùng ch các tuy s ă địa ất ết để ọn ến đường ắt
ô tô, dùng trong ng c quy ho c t riêng, dùng kh đường ạch ải ạo để ảo
sát các ph ng án xây d g thành ph ,... ươ ựn
Các b ình tản đồ địa h lệ 1:50.000 1:100.000 được sử dụng trong
nhiều ng ế quốc dân. Chúng thường những tác dụng sau: dành kinh t ùng
trong ng tác quy ho à tạch v chức các v ế; ng để chọn bộ c ùng kinh t
tuyến đường sắt, đường ô nh đào giao thông; dùng để nghi ứu c ên c
vùng vmặt địa chất, thuỷ văn... c bản đồ tỷ lệ 1:100.000 là cơ sở địa lý để
thành l à trung bình nhập các bản đồ chuyên đề tỷ lệ lớn v ư bản đồ địa chất, bản
đồ thổ nhưỡng v t số bản đồ khác.à m
b. Nh êu cững y ầu cơ bản đối với bản đồ địa hình
- Bản đồ phải rõ ràng, dđọc, cho phép định hướng nhanh chóng thực
địa.
- Các y t biếu ểu th trên b c phản đồ ần ải đầy đủ , chính xác. M c t m độ
của nội dung ph phù hải ợp với mục đích s d g bụn ản đồ c đặ điểm khu v c.
5.1.2. C s toán h c b hình ơ ọc ủa n đồ địa
sở toán học của bản đồ địa h ồm các yếu tố: tỷ lệ, hệ thống ình bao g
toạ độ, phép chiếu, sự phân mảnh.
- H : Theo quy ph ình thống tỷ lệ ạm bản đồ địa h trước năm 2000, nước
ta ng dãy t t ên th : lệ như hầu hế c ớc khác tr ế giới, gồm các tỷ lệ
1:2000, 1:5000, 1:25.000, 1:50.000 và 1:100.000. Sau năm 2000, hệ thống tỷ lệ
bản đồ địa h ước ta theo quy phạm mới c lệ: 1:500 vình n òn thêm các t à
1:1000.
- H à phép chi : ệ thống toạ độ v ếu
112
Bản đồ nước ta trước năm 2000 đều sử dụng i chiếu Gauss, trong h
th
ống múi 6
o
đối
với các ản đồ tỷ lệ từ 1:500.000 đến b 1:25000, trong h
th v
ống múi 3
o
đối
ới các bản đồ có tỷ lệ 10.000.
Từ tháng 7 năm 2000, Tổng cục Địa chính đ ố và đưa vào sử dụng ã công b
hquy chiếu và htoạ độ quốc gia VN-2000 – được áp dụng thống nhất để xây
dựng hệ thống bản đồ địa hình áp dụng trong việc triển khai các dự án (hoặc
luận chứng kinh tế kỹ thuật đo vẽ bản đồ điạ h) v ình với lưới chiếu toạ độ
phẳng bản ới chiếu h ngang đồng góc UTM quốc tế. Lưới chiếu ình tr
bản đồ được quy định như sau:
+ S ình nón 21
dụng lưới chiếu h đồng góc với 2 tuyến chuẩn 11
o o
để thể hiện các bản đồ địa h h cơ bản ở tỷ lệ 1:1.000.000ìn
+ S ình tr h
dụng ới chiếu h ngang đồng góc với múi chiếu 6
o
số
điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều d = 0,9996 để thể hiện các bn đồ địa hài k
0
ình
cơ bản tỷ lệ từ 1:500.000 đến 1:25.000.
+ S ình tr h
dụng ới chiếu h ngang đồng góc với múi chiếu 3
o
số
điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều d = 0,9999 để thể hiện các bn đồ địa hài k
0
ình
cơ bản tỷ lệ từ 1:10.000 đến 1:2.000.
- S ình ngự phân mảnh: Đtiện sử dụng các bản đđịa h ười ta phải thiết
lp h à danh pháp ch à danh thống phân mảnh v ặt chẽ, trên sở phân mảnh v
pháp của bản đồ tỷ lệ 1:100.000 như đ ở mục 2.3 chương 2. ã trình bày
Trong phép chi ình, các kinh tuy à vếu của bản đồ địa h ến v ĩ tuyến được
biểu thị thành đường cong, nhưng đcong của các kinh tuyến rất nhỏ, do đó
trên t ình ất ccác bản đồ địa h đều thể hiện thành đường thẳng. Các đường
tuyến tr ản đồ tỷ lệ được thể hiện như những đường thẳng ên c b 1:50.000
còn trên các b ản đồ tỷ lệ 1:100.000 được thể hiện là đường cong.
5.1.3. N dung c b a hình i ủa ản đồ đị
113
Các y t c b c n dung b a hình là: Thu h , các ếu ơ ản ủa ội ản đ đị điểm
dân cư; các t g công nghi , ng nghi v n hoá; m l các đối ượn ệp ệp ă ạnh ưới
đường giao thông; dáng , l ph th c v t th nh ; các ranh đất ớp ưỡng đường
giới... Tất c các đi tượng nói trên được th hi ện trên b n đồ địa hình với đ
chi ti cao c ghi ccác c tr ng ch l g và s l . Khi s d g ết đượ đặ ư ất ượn ượng ụn
bản đồ địa hình thì vi h ý ngh quan tr g, do v các v t ệc định ướng ĩa ọn ậy định
hướng c là y tũng ếu t y c n dung b ình. ất ếu ủa ội ản đồ địa h
1- Địa vật định hướng:
Đó những đối tượng của khu vực, nó cho phép ta xác định vị trí nhanh
chóng chính xác trên bản đ(ví dụ: các to ờ, cột cây số,...). à ncao, nhà th
Các địa vật định hướng cũng c ồm cả một số địa vật không nhô òn bao g cao so
với mặt đất nhưng dd ận biết (ví dnhư: ng đường sá, các àng nh ã 3, ngã 4
giếng ở ngoài vùng dân cư...).
2- Thu ỷ hệ:
c yếu tố thuỷ hệ được biểu thị tỉ mỉ trên bn đồ địa hình. Trên bản đồ biểu
th các đường bờ biển, bờ hồ, bờ của các con sông lớn đưc vẽ bằng 2 t. c
đường bờ nước được th hiện trên bn đồ theo đúng đặc điểm của từng kiểu đường
bờ.
Trên b bi th t c các con sông chi i t 1cm tr lên. ản đồ ểu ất ều
Ngoài ra còn th hi các kênh , m ng mán, các ngu n t nhiên ện đào ươ ồn ước
nhân t . th còn ph hi các thi b thu thu h (nh các bạo Đồng ời ải thể ện ết ộc ư ến
cảng, cầu c , tr th , ,...). ống ạm ủy điện đập
S bi th các y t thu h còn c b sung b các c tr ng ch ểu ếu đượ ng đặ ư ất
l iượng và s (lượng đ mn của nước, đặc đ ểmđộ cao của đường b, độ sâu
r sông, t n ch ). độ ộng của c độ ước ảy
Trên b , sông c th hi b g m t nét hay hai nét ph thu c ản đ đượ ện ằn
vào r g c th c a và t l c b (b 5.1) độ ộn ủa đị ủa ản đồ ảng
Bảng 5.1
114
Bi
ểu th sông
Độ rộng của sông th c (m) địa
1:10.000 1:25.000 1:50.000 1:100.000
- 1 nét <3 <5 <5 <10
- 2 nét cách nhau 0.3 mm 3 – 6 5 – 15 5 – 30 10 – 60
- 2 t th hi ện đúng độ
r
ộng của sông
> 6 > 15 > 30 > 60
3- : Các điểm dân cư
Các điểm dân cư là một trong những yếu tố quan trọng nhất của bản đồ địa
hình. Các điểm dân cư được đặc trưng bởi kiểu cư trú, số người và ý nghĩa hành
chính – chính trị của nó. Theo kiu cư trú, phân ra thành các nhóm: các thành phố,
các điểm dân cư kiểu thành ph (khu công nhân, khu phố ven đường sắt, nơi ngh
mát), các điểm dân nông thôn (thôn, ấp, nhà độc lập,...). Kiểu điểm dân
được thể hiện trên bản đồ địa hình bằng kiểu chữ ghi chú tên ca nó.
Khi th hi các dân c ện điểm ư trên b hình thì ph giản đồ địa ải đượ đặc c
trưng của chúng v quy ho trúc. ạch, cấu
Trên các b t l 1:5000 th bi thn đồ u được t c các v ki trúc t ật ến
theo kích th c chúng, th th hi c tr ng c v t li xây d g, ước ủa đồng ời ện đặ ư ủa ệu ựn
độ ộn ủa đường r g c các ph c c th hi theo t lũng đượ ện b . ản đồ
Trên b t l 1:10.000 các dân c c bi th b hi ản đ điểm ư đượ u ằng ệu
quy các ngôi nhà các v t ki trúc riêng bi nh ng trong ã s ước ến ệt ư đó đ
lựa chọn nhất định. Trong m t s tr ường hợp phải thay đổi kích thước mt bng
r g c ph . độ ộn ủa đường
Trên các bản đồ tỷ lệ từ 1:25.000 đến 1:100.000 thì sự biểu thị không phải
ch yếu là các vật kiến trúc riêng biệt mà các ô phố, trong đó đặc trưng chất
lượng của chúng cũng được khái quát. Trên bản đồ tỷ lệ 1:100.000 thì các ngôi
nhà trong các ô phkhông được thể hiện; sự biểu thị các đường phố ới độ rộng v
115
quy định (0.5 0.8mm) ảnh hưởng làm gim diện tích của các ô phố trên bản
đồ.
C ph nh rần ải ằng ản đồ ớn ểu ất, trên các b t l 1:100.000 và l hơn bi th t
c các n c . điểm ư
4- Mạng lưới đường sá giao thông và đường dây liên lạc:
Trên các bản đồ địa hình thì mạng lưới đường sá được thể hiện tỉ mỉ về khả
năng giao thông trạng thái của đường. Mạng lưới đường sá được thể hiện chi
tiết hoặc khái lược l thuộc v ỷ lệ của bản đồ. Cần phải phản ánh đúng đắn à tu ào t
mật độ của lưới đường sá, hướng vtrí của các con đường, chất lượng của
chúng.
Đường c phân ra thành: s , rđượ đường ắt đường ải đường đất m t và .
Các s c phân chia theo rđường ắt đượ đ n ủa đường đườngg c ray, theo s ray,
trạng thái của đường, dạng đầu y xe la,... Trên s ph bi th c đường ắt ải ểu
nhà ga, các v t ki trúc các trang thi b khác thu c s áp n , ến ết đường ắt (th ước
trạm canh, các con đường ngầm, các đoạn đường đắp cao, cầu, cống,...).
Các không ray c phân ra thành: đường đượ
- Các ôtô tr c. đường
- Các r nh a t t. đường ải
- Các nhđường ựa th . ường
- Các t t. đường đá
- Các lđường đất n.
- Các nh . đường đất
- mòn. Đường
Trên các b t l 1:10.000 l h n bi th t c các con ; n đồ n ơ ểu ất đường
trên các b t l 1:25.000 thì bi th ch l các con trên ản đồ ểu ọn ọc đường đồng
ruộng trong r nhừng ững nơi đường mật độ cao. các t l nh
hơn thì s l ch và khái quát cao ha ọn ơn.
116
Khi l ch ph ét ý ngh a c sá. Ph bi th ựa ọn ải xem x đến ĩ a đường ải ểu
nh iững con đường đảm bo mi liên h giữa các đ ểm dân c vư ới nhau, với các
ga xe l , các b tàu, sân bay và nh con d các ngu n ... ửa ến ững đường n đến n ước
5- Dáng đất:
Dáng đất trên bn đồ địa hình đưc biểu thị bằng các đường bình độ. Những
yếu tố dáng đất mà đường bình độ không thể hiện được thì được biểu thị bằng các
ký hiu riêng (Ví dụ: vách đứng). Ngoài ra, trên bản đồ địa hình còn ghi chú độ cao.
Kho cao c các bình trên b c quy nhảng đều a đường độ ản đồ đượ định ư
(bảng 5.2).
Bảng 5.2
Tỷ lệ
bản đồ
Khoảng cao đều (m)
Tỷ lệ
bản đồ
Khoảng cao đều (m)
Nh
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất
Nh
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất
1:2000 0.5 1 2 1:100.000 20 20 40
1:5000 1 2 5 1:250.000 20 40 40
1:10.000 2.5 2.5 5 1:500.000 50 50 100
1:25.000 2.5 5 10 1:1.000.000
50 100 200
1:50.000 10 10 20
Để th hi các tính ch c tr ng c hình, bi ện đầy đủ ất đặ ư ủa địa đặc ệt đối
với các ng b , ng ta còn v thêm các bình n kho ng đồng ằng ười đường độ ửa
cao đều bình ph nh n i c thi . Khođường độ ững ơ n ết ảng cao đều lớn nhất
thường ch ùng cho nh vùng núi cao. d ng
Tr khi biên v dáng thì ph xác rõ nh c chung và ước đất ải định ững đặ điểm
những dạng địa hình cơ bảnđặc tr ng cư ủa nó.
117
Trên các bản đồ địa hình cn phải thể hiện chính xác và rõ ràngc dạng địa
hình có ln quan đến sự hình thành tự nhiên của dáng đất như các dãy núi, các đỉnh
núi, yên núi, thung lũng, các vách nứt, rãnh sói, đất trượt... và c dạng có liên quan
với sự hình thành nhân to như chỗ đp cao, chỗ đào sâu,... Sử dụng bản đồ có thể
thu nhn được những số liệu về độ cao, về độ dốc với đchính xác cao, đồng thời
phi đảm bảo phản ánh đúng đắn sự cắt xngang và ct xẻ đứng của bề mặt...
Tổng quát hoá ng t lo tr các chi ti nh không quan tr g, đất ức i ết n
đồng i ường ệu ạng địa đặ ưng ản th cho phép c đi các d hình c tr do không ph ánh
được đầy đ ển ng ản đồ ệu ản khi chuy t kho cao bđều của tài li sang kho g cao
đều ủa ản đồ ập c b thành l .
6- Lớp phủ thực vật và đất:
Trên các b hình bi th các lo r , b cây, v ây, ản đồ địa u ại ừng ụi ườn c đồn
điền, ruộng, đồng c, t, đất ặn đầm ầy i ủa m . l ,... Ranh gi c c khu th c ph
c các lo thì c bi th bủa ại đất đượ ểu ằng c ch ; di tích bên đường m ện
trong vi thì v các ký hi quy c tr ng cho t lo th c v t đường ền ệu ước đặ ư ừng ại
hoc đất. Ranh giới của các lo c vại thự ật c c th hi chính xác vđất ần đư ện
phương diện đồ ho ; th hi ện ràng những ch ngo t ý nghĩa định hướng.
Các l c phân bi t bi th các l qua c, các l khó đầm ầy đượ ểu đầm ầy đượ đầm ầy
qua và các l không qua , ngoài ra còn ghi sâu c m l đầm ầy được độ ủa đầ y. Rừng
đư ểu ng ừng ừng m ừng ừng c phân bi t bi th : R già, r non, r r , r thưa, r b cháy,
rừng b đốn,... ghi rõ độ cao trung bình c cây, kính trung bình lo ủa đường ại
cây.
Khi biên v th c v t lo thì ph ti hành l ch và khái quát. i đất ải ến ựa ọn
Vic chọn lọc thường dựa theo tiêu chuẩn kích thước din tích nh nh ất của các
đường ền đư ện ản đồ ững ơi ập ều đường ền vi c th hi lên b . nh n t trung nhi vi
di tích nh h n tiêu chu thì không c lo b , ph th hi b ện ơ n đượ ại ải ện ng
cách k h v c lo ( ho c th c v t) khác, ho c g vào m t ết ợp ới ại đất ộp đường
viền chung, hoc dùng ký hi quy ệu ước không c vi . ần đường ền
7- Ranh giới phân chia hành chính – chính trị:
118
Ngoài biên gi quđường ới ốc gia, trên các b hình còn ph bi ản đồ địa ải ểu
th các địa giới của các cấp hành chính. C th trên các b n đồ t l
1:50.000 l h n thì bi u th t gi tr lên, trên b t l ớn ơ địa ới ản đồ
1:100.000 thì không bi th gi . Các ranh gi phân chia hành ểu địa ới đường ới
chính – chính tr òi h ph th hi rõ ràng, chính xác. đ ỏi ải ện
5.1.4. Thành l c b hình trên c s c t li hàng không ập ản đồ địa ơ ư ệu ảnh
Thành lp các bản đồ địa hình th thực hiện bằng hai phương pháp:
phương pháp đo vẽ phương pháp nội nghiệp dựa trên các bản đồ tỷ lệ lớn
hơn.
Trong đo vẽ bản đồ địa hình 2 phương pháp cơ bản là: Đo vẽ ảnh hàng
không đo vẽ bằng bàn c. Trong mđạ ột số trường hợp người ta còn ứng dụng
phương pháp đo đạc chụp ảnh mặt đất.
Thành l ình b àng khôngập bản đồ địa h ằng đo ảnh h 2 phương pháp:
phương pháp đo ảnh lập thể và phương pháp phối hợp.
Hình 5.1: Mô hình các phương pháp thành lập bản đồ địa hình
ới đây chỉ giới thiệu khái lược về nội dung của từng phương pháp đo ảnh đó.
1. Phương pháp đo ảnh lập thể: Bao g ình sau: ồm các quá tr
- Ch àng không ụp ảnh h
- Đo đạc khống chế và đoán đọc ảnh ở thực địa
BĐĐH
Phương pháp
đo vẽ
Phương pháp
nội ệp nghi
Đo vẽ ảnh
hàng không
Đo v bằng
bàn c đ
Đo đạc ch p
ảnh đất m t
Đo ảnh lập
th
Phương pháp
phối hợp
119
- Đo vẽ các đường viền và dáng đất bằng phương pháp nội nghiệp.
Kh nh l bao ối lượng c công tác thực địa trong phương pháp đo p thể
gồm: đo đạc khống chế của mạng lưới đo ảnh và đoán đọc ảnh ở thực địa hoặc
là ki òng. ểm tra các kết quả đoán đọc ảnh ở trong ph
Vi c ệc đoán đọ ảnh trong ph tiến h nh hòng thì th ành trên các àng
không, các đồ hoặc b đồ ảnh. Việc đoán đọc ho thực địa th ình àn toàn ì ch
tiến hành đối với những khu vực có số các đối tượng ý nghĩa quan trọng.
Để đoán đọc các điểm dân cư lớn v , người ta d ấm ảnh à các thành ph ùng các t
được chụp ở tỷ lệ lớn.
Khi điều vnhững khu vực không ý ng ọng th ười ta hĩa quan tr ì ng
thường tiến hành điều vẽ theo tuyến thực địa, sau đó tiến hành điều vnội
nghiệp. Bản đthường được xây dựng tr ập thể toàn năng. được sử ên máy l
dụng để tiến hành đo vẽ dáng đất, các đường viền và điều vẽ nội nghiệp.
2. Phương pháp phối hợp:
Theo phương pháp này th đối tượng địa vật của bản đồ sẽ nhận được ì các
trong kết quả x điều vcác tấm nh h đất th được àng không, còn dáng ì
đo v thực địa bằng phương pháp bàn đạc. Việc đo vẽ dáng đất được tiến
hành trên b ình ản chụp lại của b đồ ảnh.
Phương pháp phối hợp gồm các quá trình sau:
- Ti ành ch àng không ến h ụp ảnh h
- Đo đạc khống chế ở thực địa
- N à l ắn ảnh v ập bản đồ ảnh
- ên b Đo vẽ dáng đất và điều vẽ các đường viền tr ản đồ ảnh.
5.1.5. Thành l c b hình b phập ản đồ địa ng ương pháp trong phòng t
các bn đồ địa ớn ơ hình có t l l h n
Quá trình thành l ình trên c ình có ập các bản đồ địa h ơ sở các bản đồ địa h
tỷ lệ n hơn th ồm các giai đoạn chính sau đây: l ì bao g
120
- Công tác chuẩn bị biên tập
- Xây d ên v ựng bản gốc bi
- Chu n bị bản đồ để in
1. Công tác chu ên tẩn bị bi ập bản đồ: Bao g ồm:
- Thu th à nghiên c p v ứu các tư liệu bản đồ
- Nghiên c u khu vực lập bản đồ
- L ên t ập kế hoạch bi ập
Các liệu ng để th ập bản đồ địa hành l ình g có: Các s li tr m ệu ắc
đị ản đồ địa ạpa, các b hình, các sách và t chí...:
+ Các s li tr : chính các toệu ắc địa Đó độ ng độ ủa m t ph cao c
các kh . Tu thu c vào t l ki c b n c thành lđiểm ống chế ểu ủa đồ ần ập
các điểm ắc địa ập đồ địa tr vai trò khác nhau. Khi thành l các bn hình thì
chúng c s xác v trí c t c các y t n dung b . Khi ơ đ định ủa ất ếu ội ản đ
thành l các b khái quát thì các khập ản đồ điểm ống ch c dùng ki tra ế đượ để ểm
s phân b các tài li ệu bản đồ địa hình gốc hoặcđể liên kết chúng với nhau.
+ Các t li d b bao g : Các b in, các b n chư ệu ạng ản đồ m ản đồ ụp t các
bn g biên v các b g in. th các ch hàng không c ản đồ c Đồng ời ảnh ụp
các s nh c th c s d g. ơ đồ ũng ường đượ ụn
+ Các tài li vi c ng thành l b bao g : Nh g b ệu ết đư để ập ản đồ ồm ữn ản
t a lý, nh sách tra c (v phân chia các n v nh chính,...), quy đị ững ứu đơ
phạm và ký hiệu quy ước cùng những tài liệu khác.
Vi c phân tích giá các tài li c ph i c ti hành t m . đánh ệu ần đư ến
Trên c s phân tích giá, phân các tài li ra thành các tài li c b , các ơ đánh ệu ệu ơ ản
tài li ph và các tài li b sung: ệu ệu
Các tài li c b các i li t thu nh c t c các y ệu ơ ản ệu đó ận đượ ất ếu
t nội dung c bơ ản để chuyển sang bản đồ cần thành lập. Tài liu c bơ ản
thường là các bản đồ địa hình có t l l ớn h n. ơ
121
Các tài li ph nh tài li dùng ki tra, chính xác hoá ho c u ững ệu đ ểm
để b sung m t s y t n dung. ếu ội
Các tài li b sung các tài li ngệu ệu đ ười ập ụn ứu biên t s d g nghiên c
lãnh th , chính xác hoá b g phân lo các y t riêng bi thu nh nh ản ại ếu ệt ận ững
đặ c trưng s l và ch l . Nó có thượng ất ượng là ph c b ho c ph ph trần ơ ản ần .
Thông th trong các xí nghi b b ph t li b làm ường ệp ản đồ ận ư ệu n đồ
nhim v thu thập các nguồn t liư ệu bản đ m t cách h th ống phù hợp
với k chuyên môn c xí nghi . B ph t li th còn ph ế hoạch ủa ệp ận ư ệu đồng ời ải
tiến hành các công tác trực nhật bản đồ, tức ph trên các b tr c ải ghi lại ản đ
nh it những s thay đổi trên th c địa v s phân chia hành chính, các đ ểm dân
cư, thu h , dáng , sá giao thông, l ph th c v . Các b đất đường ớp ật đất ản đồ
trc nh t là tài li u quan tr ọng để thành lập bn đồ mới và hi ch b . ệu ỉnh ản đồ
Tr khi a vào s d g thành l b thì các tài li c ph ước đư ụn để ập ản đ ệu ần ải
đư ểmc ki tra x lý.
Đồng thời với việc thu thập, phân tích đánh giá các liệu bản đồ, cần
phải tiến h ứu khu vực lập bản đồành nghiên c :
M c vi c nghiên c y ch ra nh c ục đích ủa ứu được ững đặc điểm đ
trưng của khu v c c ần phải th hiện đúng trên b c thành l . Tr h t ản đồ ần ập ước ế
phải tìm hiểu khu v c t các tài li ệu địa các bản đồ t l nh , sau đó
nghiên c các t li b . Quá trình nghiên c khu v c và q trình phân ứu ư ệu ản đồ ứu
tích t li b liên quan và b sung l nhau, do c ph ti hành ư ệu ản đồ ẫn đó ần ải ến
phân vùng nh th nh ch ra nh ph nh c quan khác ằm ững ần ững ảnh địa
nhau quy ph ng pháp ti hành t quát hoá khi biên v chúng. đ ết định ươ ến ổng
Trong giai đoạn cuối của công tác chuẩn bị bi ời bi ập ải ên tập, ngu ên t ph
lập kế hoạch biên tập, bao g : mồm những nội dung bản như ục đích bản đồ,
tỷ lệ, số mảnh, những đ ỏi m ản đồ cần thoả m ệt kòi h à b ãn, li ê nh ài li à ững t ệu v
chỉ dẫn việc sử dụng các t u đó; chỉ dẫn tổng quát hoá các yếu tố nội dung, ài li
công ngh ành l ệ th ập bản đồ.
122
Kèm theo k ho biên t còn s s d g tài li , s b c , ế ạch ập ơ đồ ụn ệu ơ đồ ục
sơ đồ lựa chọn ni dung, bản ký hi quy và m biên v b . ệu ước u n đồ
2. Xây d ên v à công tác biên t : ựng bản đồ gốc bi v ập kiểm tra
a. Xây d ên v ựng bản gốc bi ẽ:
Để xây d ản gốc bi th ải dựa v n thiết kế cuả bản đcần ng b ên v ì ph ào b
lập, ế hoạch bihay nói cách khác là da vào k ên tập. Bn gốc bi phải thoả ên v
mãn nh òi h ững đ ỏi sau:
- Phi thể hiện tất cả các yếu tố của nội dung bản đ đầy đvtht à phù
hợp với kế hoạch biên tập.
- Phải được xây dựng ở ỷ lệ ản đồ cần tht của b ành lp.
- Phải được xây dựng tr ếu đên phép chi ã quy định.
- Ph phù h vải đảm bảo đchính c ợp ới các quy định về ghi chú cũng
như các quy ước...
Trên b biên v thì các di tích n màu th g không th hi , tr ản ện ền ườn ện
vic màu lam để th hiện mt nước. Những yếu t trên b ản đồ xuất bản
được ằng ản in b u lam ho c tím thì trên b biên v c v b g màu khác. đượ ằn
ì bĐể tránh biến dạng th n đồ gốc phải được vẽ tr ại giấy tránh được ên lo
sự co dãn.
Các bước xây dựng bản đồ gốc biên v:
- Tính toán cơ sở toán học
- Dng cơ sở toán học
- Chu ài li ên v ẩn bị t ệu bản đồ để bi ẽ.
- Ti ành v ến h ẽ các yếu tố nội dung.
ới đây sẽ tr thể về c bước xây dựng bản bi ẽ của bản ình bày c ên v
đồ địa hình:
1- nh toán cơ s toán học:
123
Các b ình c -2000 vản đồ địa h ủa nước ta hiện nay được lập trong hệ VN ới
lưới chiếu h ụ ngang đồng góc UTM trong hệ thống i 6 đối với bản đồ
ình tr
o
có t à trong h
ỷ lệ từ 1:10.000 đến 1:2000 v thống múi 3
o
đối với bản đồ có tỷ lệ
1:500.000 đến 1:25.000.
Để xây dựng cơ sở toán học của bản đồ địa hình, trước hết cần phải tra bảng
toạ độ Gauss- Kruger để xác định toạ độ của các điểm góc khung. Đối với các bản
đồ tỷ lệ 1:10.000 và nhỏ hơn thì ngoài 4 điểm góc khung còn cn một số điểm trung
gian trên khung bắc và khung nam bản đồ.
2- Dựng cơ sở toán học:
Việc dựng sở toán học của bản đồ địa h ồm: dựng khung ình thì bao g
của bản đồ, dựng lưới km và đưa các điểm khống chế l ản đồ.ên b
Ngày nay, công cthông dụng nhất để dựng sở toán học của bản đồ là
máy triển toạ độ. Trong trường hợp không có máy triển toạ độ thì người ta có thể
s dụng các công cụ như thước Đrobưsep, compa ngang, thước thép tiêu
chuẩn.
3- ên v : Các phương pháp kỹ thuật xây dựng bản bi
Ngày nay, để xây dựng bản biên vẽ, người ta dùng các phương pháp sau
đây:
- . Phương pháp cơ ảnh
- Dùng các máy chi ình. ếu h
- . Dùng thước thu phóng đồng dạng Pantôgrap
- Dùng ô lưới.
Phương pháp cơ ảnh:
Phương pháp cơ ảnh thuộc loại biến đổi đồng dạng. phương pháp
bản hiện nay trong sản xuất bản đ, đặc bit sản xuất bn đồ địa hình.
Phương pháp này u b chính xác cao, ti hành nhanh. Nó ư điểm đảm ảo độ ến
đư ếnc ti hành theo trình t sau:
124
- Ch ài li à nh . ụp ảnh bản đồ t u theo tỷ lệ cần thiết v ận được âm bản chụp
Trước khi chụp ảnh phải x các bản đồ t ệu gốc xác định chính xác ài li
kích thước chụp ảnh.
- T lam trên gi âm bản chụp chế ra các bản in ấy vẽ. Kích thước bản in
lam 0.3 mm so vkhông được sai quá 0.2 ới kích thước tính toán.
- Ch k à ch êu c ên bọn bản lam ích thước v ất lượng đạt y ầu đn l ản
sở toán học đ ẩn bị sẵn tr n cứng. Quá tr ắt dán dựa theo các ã chu ên n ình c
điểm khung, khung bản đồ, lưới kilômét các điểm khống chế. Tr ản lam ên b
1 số chỗ giao nhau của lưới km người ta trổ các lỗ ng sao cho thể nhh ìn
thấy các đường của lưới km tr ảnsở. Bản lam được cắt theo khung trong ên b
rồi dán l ản cơ sở sao cho các điểm và các đường tương ứng tr ản lam vên b ên b à
bản cơ sở trùng nhau. B ã c êu cn lam đ ắt dán phải đạt được những y ầu cao về
mặt kỹ thuật, độ sai lệch không vượt quá 0.2mm, bản lam phẳng, sạch, không
bbong. Trong nhiều trường hợp, để đảm bảo cho đsai lệch không vượt q
quy định, người ta phải cắt bản lam ra th ột số phần rồi mới tiến hành m ành dán.
Sau đó, người bi bảnên v đồ tiến h c yếu tố nội dung trành biên v ên
bản lam đó theo đúng những nguy ắc phương pháp tổng quát hoá đ ên t ã ch
ên t kế hoạch bi ập.
Trong trường hợp phép chiếu của bản đồ t ệu v ếu của bản ài li à phép chi
đồ cần th ập khác nhau, đ thể n ụng được phương pháp ảnh, ành l g d
người ta phải nắn h ểu thị tr ản đồ tình bi ên b ài liệu bằng c máy nắn, sau đó
mới có được bản lam theo phép chiếu bản đồ cần thành lập.
Phương pháp dùng máy chiếu quang học
Để xây dựng bản đồ gốc có thể d ếu quang ọc. Máy chiếu ùng máy chi h
quang h àm ví ọc có nhiều dạng khác nhau. Để l
dụ, đây chỉ giới thiệu bộ y chiếu phản
x (hình 5.2).
Máy chi ình ếu phản xạ dùng đchiếu h
125
ảnh từ ản không trong suốt l nguyên b ên màn
ảnh. Theo ản đồ t ệu 1 được đồ ta có: b ài li
gắn l ửa sổ của buồng ối được chiếu ên c t
sáng b ph x ởi nguồn sáng 2 các tia ản chiếu
vào ào kính v à chi ình gương 3. Từ gương, các tia phản xchiếu v ật v ếu h ảnh
lên n nhận ảnh 4, trên đó đặt bản vẽ. Để xác định đúng tỷ lệ hình nh, người
ta ch kho ch t kính v t màn . Ng biên v d theo điều ỉnh ảng đến ảnh ười ựa
hình chi ti hành biên v . ảnh ếu để ến
Phu ng pháp quang h n gi nh ng chính c th . không ơ ọc đơ ản ư độ ấp
đáp ứng ững nh đòi h v chính xác trong s xu b . ỏi độ ản ất ản đồ
Dùng th thu phóng pantôgrap ước
Thu nh ho c phóng to hình v c b tài li th ng th thu ủa ản đồ ệu ước
phóng pantôgrap. Th g 4 thanh dài b c g v nhau b ước ồm ằng nhau, đượ ắn ới ởi
các và t nên m t hình bình hành d bi (hình 5.3). ốc ạo ến đổ
Hình 5.3~ H43 –T116- BG BĐH
Điểm A cực của thước thu phóng, đó trc quay. Tại M gắn mt
kim d n dùng di g theo nét c chuy v . T K có m t n để độn đường ần ển ại ốc ối
gắnt chì chuy g l l theo chuy c kim d và v l hình đ ển độn ặp ại ển động ủa ẫn ại
ảnh ủa ản đồ u (thu nh) c b tài li .
Trên các thanh AM, CD BH ng ta kh các v chia ười ắc ạch đều
millimét. Th thu phóng 2 d g: c A t c hình bình ước ạn điểm ực ại đỉnh ủa
hành (lo này ch thu nh ) ho c A c xác trên thanh CD ại đ ặc điểm ực đượ định
(loạiy có th thu nh ho ặc phóng to hình v).
Các y t t th khi chuy v c xác theo công th sau: ếu đặ ước ển đượ định ức
Trong : 1/n: T l c b c l đó a ản đồ ần ập
d
N
n
y
1
1
126
1/N: T l c b tài li a ản đồ ệu
d: dài c m thanh Độ ủa ỗi
y = AC = KC = BD
Ph ng pháp ng th pantôgrap thì n gi nh ng chính xác ươ ước đơ ản ư đ
thấp. Nó ch được dùng để l ác s n gi . ập c ơ đồ đơ ản
Phương pháp ô lưới
K thu biên v theo ô l r n gi . Tr h , trên b i li ật ưới ất đơ ản ước ết ản đồ ệu
và trên b c s c b biên v ta thi l g ô l t ng . Trong ản đồ ơ ủa ản ết ập mạn ưới ươ ng
trường hợp biến đổi đồng dạng thì tt nhất dùng lưới ô vuông. C c ô ạnh ủa
lưới trên bản biên v kích th trong kho 3 – 5 mm. ước ng
Khi biên v ì ph à th theo ô lưới th i chú ý v ận trọng trong việc dựng ô
lưới v ước lượng bằng t v ển vẽ các yếu tố nội dung à trong quá trình m à chuy
trong phạm vi mỗi ô.
b. Sao tiếp biên và ghi lý lịch bản đồ:
Khi thành lập bản đồ nhiều mảnh, nội dung của các mảnh liền nhau dọc
theo khung ph ù h ên vải sự ph ợp lẫn nhau. Từ bản gốc bi của các mảnh
cạnh nhau, người ại 1 dải chiều rộng 1.5 c theo các khung ta sao l 2 cm d
của 2 mảnh đó (thường sao tr ấy can). Đem mảnh giấy can vừa sao đặt lên gi ên
khung c ên c à ti ên). Nủa mảnh b ạnh đđối chiếu (gọi l ếp bi ếu các đường nét
không phù h ì ph ài li . ợp với nhau th ải đối chiếu với bản đồ t ệu để sửa chữa
Lý l b là tài li vi v công tác ã th c hi trong quá trình xây ịch ản đồ ệu ết đ ện
dựng b biên v . Trong lý l h b ph ghi t m nh v nh : chu ản ịc ản đồ ải ng ấn đề ư ẩn
b tài li b , tính toán và d l b , các ph ng pháp thành l ệu ản đồ ựng ưới ản đồ ươ ập
bản biên v , biên v các y t n dung. Ngoài ra còn ghi ngày, tháng b ếu ội ắt
đầu ết k thúc t giai công tác, ch v h tên c nh ng i ừng đoạn ức ủa ững ườ
thc hiện
c. Công tác biên t à ki : ập v ểm tra
Trong quá trình thành lp bản đồ thì người biên tập phải tiến hành các công
tác biên tập. Đó là sự chỉ đạo khoa học - kthuật trong tất cả các giai đoạn thành
127
lập bản đồ và tiến hành kiểm tra, nghiệm thu các bản gốc biên v à các bv ản gốc
in.
Công tác ki hiã cùng quan tr à giao ểm tra ý ng ọng trước khi in ấn v
nộp bản đồ v đảm bảo cho bản đ th ập chất lượng cao, có các dạng ì ành l
kiểm tra sau:
- T ki tra: B thân ng th c hi công vi c ph th xuyên t ểm ản ười ện ải ường
kiểm tra trong quá trình ang làm khi kđ ết thúc nh thằm kịp ời phát hiện
sửa chữa những ch sai.
- Biên t ki tra: Ng biên t th xuyên ki tra s p ểm ười ập ường ểm đúng đắn
của vi th hi các công vi c. ệc ực ện
- Ban ki tra nhi v xác s phù h c b biên v so v ểm ệm định ợp ủa ản ới
những yêu cầu của các văn bản biên tập kế hoạch biên tập, đồng thi phát
hiện và ch ra những sai sót.
Trên đây đã trìnhy một số nét về xây dựng bản gốc biên vẽ đối với bản đồ
truyền thng. Đối với bản đồ dạng số, chúng ta có những quy định kỹ thuật riêng,
nên tham khảo cuốn “Quy định kỹ thuật shoá bản đồ địa hình” do Tổng cục địa
chính ban hành m 2000. Bản đồ dạng số này thhiển thị trên màn hình của
máy tính (để xem, kiểm tra, báo cáo) cũng có thể được ghi vào băng đĩa từ (VCD).
Nếu nối máy tính điện tử với mãy v (ploter) có thể in ra bản đồ trên giấy, điamát,
trên vt liệu ảnh (tạo ra bản đồ dạng truyền thống) hoặc nối với máy khắc tạo ra các
khuôn in. Bn đồ được thành lập bằng phần mềm đồ hoạ Coreldraw còn kh
năng ni với máy in ảnh để to ra các phim tách màu (phục vụ cho giai đoạn chuẩn
b in).
5.1.7. Hi ch các b hình ệu ỉnh ản đồ địa
Theo th gian thì n dung c các b hình càng tr nên không ời ội ủa ản đồ địa
phù h v th c t khách quan và c ph hi ch . ợp ới ế ần ải ệu ỉnh
a. Hi ệu chỉnh bản đồ
Hiệu chỉnh bản đồ thực chất i dung của nó ph ợp là làm cho n ù h với tình
trạng hiện tại của đối tượng bản đồ bằng cách tiến h ửa tính chất cục ành tu s
128
bộ, điều tra bsung v ỉnh sửa ở những khu vực bị biến động cho những đối à ch
tượng bị thay đổi đnội dung bản đồ ng ực, sử dụng l ản in ày càng sát th àm b
mới của bản đồ.
- T “c hóa” c b thì ph thu c vào các ki c khu ốc đ ũ ủa ản đồ điều n ủa
vc. B c nh vùng m y d s phát tri m m v ản đồ ủa ững ới ng ển ạnh
kinh t thì s b c hoá nhanh. Quy v vi c ti hành hi ch thì ph ế ũ ết định ến ệu ỉnh ải
trên c s nghiên c nh bi n c khu v , t quan tr g c nh ơ ứu ững ế đổi ủa ực ầm ọn ủa ững
đối ượn ến đổi ức độ ện ời ủa t g bi , m hi th c bản đồ...
- Bản c đồ ần hiệu chỉnh trong các trường hợp sau:
+ S thay đổi của các đường ranh giới hành cnhc cp và ranh giới quốc gia.
+ Sxuất hiện của các đim dân mới hoặc sự thay đổi của điểm dân cư cũ.
+Xây dngc tổ hợp mới và mở rộng đáng kể các tổ hợp công nghiệp đã có.
+ Sự xuất hiện của các đường trục chính,...
Các b hình c hi ch theo m t trình t nh . Tr ản đồ địa đượ ệu ỉnh ất định ước
hết hi ch h các b t l l nh , sau c n c vào các bu ỉn ản đồ ớn ất đó ă ản đ đã hi ệu
chỉnh tiến hành lần lượt hiệu chỉnh các bản đồ khác.
b. Các hệ thống hiệu chỉnh bản đồ
Trong s xu b , có 2 h th hi ch ch y : ản ất ản đồ ống ệu ỉnh ếu
+ Hi theo chu k : Các b sau 1 khoệu chỉnh ản đ được hiệu chỉnh ảng thời
gian nh . Ph ào ất định thuộc v cường độ thay đổi c yếu tố nội ản đồ dung b
ngoài th , tực địa lệ bản đồ, ý nghĩa của khu vực đối với nền kinh tế quốc dân
mà chu kì hi t . ùng quan tr ệu chỉnh dao động ừ 6 đến 15 năm Ở những v ọng nhất
thì s ành t hiệu chỉnh được được tiến h 6 8 năm, còn ùng đối với những v
khác là 10 – . 15 năm
+ Hi ên: Th à hiệu chỉnh thường xuy ực chất l ệu chỉnh cập nhật những biến
động cho những khu vực đặc biệt ết quả quan trọng cho bản đ hàng hải, k
hiệu chỉnh sẽ được ghi lại trong nhật bản đồ.
129
Để tiến hành, người ta phải tổ chức hệ thống thu nhận những thông tin về
sbiến đổi của khu vực. Những thay đổi đó được thể hiện lên các tài liệu trực
nht. Sau khi có một số lượng nhất định những thay đổi thì tbản đồ được hiệu
chnh.
c. Các phương pháp hiệu chỉnh
- Có 4 ph ng pháp hi ch ch y : ươ ệu ỉnh ếu
+ : ngh cHiệu chỉnh trực tiếp ngo ực địaài th ĩa đem bản đồ ũ ra
ngoài th ùng dực địa đối chiếu với khu vực biến động rồi d ụng cụ đo đạc trực
tiếp v ổ sung l ản đồ.à b ên b
+ Hiệu chỉnh bản đồ ựa trên liệu ảnh h tinhd àng không v : th
tiến h ằng cách ảnh, các tấm ảnh đ ắn, c ới việc ành b s dụng các bản đồ ã n ùng v
s dụng bản đồ gốc.
+ Hiệu chỉnh nội nghiệp dựa v ững bản đồ tỷ lệ lớn hơn mới ào nh
thành l ập hoặc mới hiệu chỉnh.
+ : dPhương pháp kết hợp Đươc sử ụng trong trường hợp có đầy đủ các
liệu bả tỷ lệ lớn, tư liệu ảnh viễn thám, máy móc đo n đồ , nhân lực th
đạc trực tiếp ngo c địa th dụng ết hợp sẽ mang tính hiệu ài th ì s phương pháp k
quả cao nhất về kinh tế xã hội.
- Việc lựa chọn phương pháp hiệu chỉnh phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tỷ lệ
bản đồ, đặc điểm điều kiện tự nhiên, các liệu gốc được sử dụng để hiệu chỉnh:
Ph ng pháp c b hi ch b hình t l 1:100.000 ươ ơ ản đ u ỉnh ản đồ địa
phương pháp hiệu chỉnh theo hàng không. ảnh
Để hiệu chỉnh các bản đồ địa hình khái quát thì tốt nhất dùng phương
pháp hiệu chỉnh theo các bản đồ tỷ lệ lớn n và hiệu chỉnh theo ảnh chụp
trụ.
Hi ch các b g b cách o vệu ỉnh ản đồ ốc ằng đ địa ến thc thì ch ti nh
trong tr h không có kiường ợp điều n để ng ụng ươ d 2 ph ng pháp trên.
130
- à mDưới đây l t số nét tổng quan về phương pháp hiệu chỉnh theo
ảnh hàng không:
Khi hiệu chỉnh bản đồ theo ảnh hàng không th tiến hành bằng ch s
dng các bình đồ nh , các tm ảnh đã nắn, cùng vi vic s dng bản sao bản đồ gc
trên nn trong và các bn sao nâu hoc đen t c bn đồ gc đó.
Nh b theo hàng ững vấn đề quan trọng nhất khi hiệu chỉnh ản đ ảnh
không t các t xác c nh bi c th c , oán đó ấm ảnh định đượ ững ến đổi a địa đ
đọ nh ững ơi ến đổi ển ng ến đổi ản ốcc nh n bi , chuy nh bi n b g ho c b ản
sao.
Để làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh bản đồ địa hình thường phải sử dụng các
bình đảnh được lập từ các tấm ảnh hàng không mới chụp, các bản sao nét của
các bản gốc in của bản đồ cần hiệu chỉnh được lập trên nền trong, các bản sao nét
của các bản đồ gốc in được lập trên giấy ảnh và dán trên nền cứng. Các bản sao
nét (nâu, xanh) ca các bản gốc in được lập trên giấy và dán trên nn cứng.
Bình , b g in ho c b n sao nét c c dùng hi đồ ảnh ản ốc ủa đượ để ệu
chỉnh thì gọi bn gốc hiệu chỉnh. Sau đó các bản gc hiệu chỉnh th đóng
vai trò b g biên v ho c b g in. ản ốc ản đồ ốc
Nếu những thay đổi không nhiều (10 – 15%) thì việc tu sửa được tiến hành
trên bản thanh vẽ, bản gốc hiệu chỉnh sau khi tu sửa sẽ trở thành bản gc in.
Nếu có số lượng lớn những thay đổi (từ 40 45%) sau khi tu sửa, bản gốc
hiu chỉnh đóng vai trò bản gốc biên vẽ và được chuyển sang bộ phận chuẩn bị in.
Công ngh vi t ệc chức ệu ỉnh ản đồ đượ các công tác hi ch b ch c xác
định ứu sau khi nghiên c cơ s tr c b c hi ch , nh c ắc địa ủa ản đồ ần ệu ỉnh ững đặ
điểm khu vc nhng đổi thay đã xảy ra trên , ch l c các t li đó ất ượng ủa ư ệu
ảnh đượ để ệu ỉnh hàng không c dùng hi ch .
Quá trình hi ch b bao g m t s giai sau: ệu ỉnh ản đồ ồm đoạn
+ Các công tác chu b : L ch các tài li g hi ch ; ki ẩn ựa ọn ệu c để ệu ỉnh ểm
tra chính xác c b c hi ch và xác nh c tr ng c độ ủa ản đồ ần ệu ỉnh định ững đặ ư ủa
131
những biến đổi xy ra khu v c; xây d ựng được các phương án k thuật và các
ch th biên t ập v hi ch b . ệu ỉnh ản đồ
+ Công tác hi ch trong phòng: Chu b các b sao nét t các tài ệu ỉnh ẩn n
liệu bản đồ ng để hiệu chỉnh; tăng dày mng lưới đo ảnh, lập bình đồ nh
hoc phóng các t sang t l c thi , oán ; hi ch n dung ấm ảnh ần ết đ đọc nh ệu ỉnh ội
bản , l ph ng án công tác ngoài th c . đồ ập ươ địa
+ Công tác th c a: o v lên b nh t g không nhìn th đị Đ ản đ ững đối ượn ấy
trên ho c xu hi sau th ch ; ki tra th c nh ảnh ất ện ời đim ụp ảnh ểm địa ững đối
tượng khó oán đ đọc trong phòng; thu thập các tên gọi các đặc tr ng chư ất
lượng và s l ượng của các đối tượng.
Sau giai công tác th c , phđoạn địa ải ti nh vi l cho t ến ết ịch ừng
mảnh b c hi ch . ản đồ đượ ệu ỉnh
5.2. B ình khái quát ản đồ địa h
Bản đồ địa h ản đồ địa chung tỷ lệ từ ình khái quát b 1:200.000
đến ững đặc tính bản của các bản đồ địa h1:1.000.000. Chúng nh ình,
nhưng do tlệ nhỏ hơn nên mức độ tỉ mỉ của nội dung đchính xác thấp
hơn.
5.2.1. B ình khái quát t n đồ địa h ỷ lệ 1:200000
B 1:200.000 tr nản đồ ước ăm đượ ập ếu 2000 c thành l trong phép chi
Gauss, c chia m t b t l 1:1.000.000. Các m b nh đượ ảnh ản đồ ảnh ản đồ ững
khung hình thang có kích th = 40 = 1 . Tuy nhiên theo quy
ước 

0
ết định
s 83/2000/Q -Ttg ban hành ngày 12/7/2000, quy Đ định s d ụng lưới chiếu
hình tr ngang góc UTM qu t v i chi 6 th hi các b
đồng ốc ế ới ếu
0
đ ện ản đồ
địa ản ười ản hình cơ b t l t 1:500.000 đến 1:25.000. Ng ta không chia thành b
đồ ước đâ ản đồ nh ản t l 1:200.000 như tr y t b 1:500.000 chia m thành b
đồ ước
t l , có kích th 1:250.000. khung là 1 .
0
x1.5
0
b t l 1:200.000 hay b tản đồ ản đồ l 1:250.000 thì v bao ẫn
gồm t c các y tất ếu nội ủa ản đồ đ độ ổng dung c b a hình nhưng mc t quát
132
hoá cao h n b t lơ ản đồ này yêu c c n kinh t đáp ứng được nhiều u ủa ền ế
quốc dân quốc phòng. Nó c dùng l k thi k s b các đư để ập ế hoạch ết ế ơ
công trình l , ti hành kh sát ch , giao thông các l v c khác. ớn để ến ảo địa ất ĩnh
c s d g làm i li thành l các b hình khái quát t lđượ ụn để ệu ập ản đ địa
nh h n và ơ để làm cơ s địa lý thành lập các bn chuyên t l t ng đồ đề ươ ứng.
- : Trên b th hi nh c tr ng chung c thu h nh Thuhệ ản đ ện ững đặ ư ủa ư
mt t ng c m l sông ngòi, s phân b c các h ao, các b độ ươ đối ủa ng ưới ủa
cha nước, đặc tr ng các ki b bi , b h , b sông. Trên b ư ểu đường ển ản đồ
thường v những con ng độ dài 1cm. Các sông kênh có độ r trên ộng
thc t t 20m tr ên thì ế l được v bằng 2 nét. Các h , đầm b cha nước
di
ện tích t 2mm trên b
2
ản đồ thì đưc v. Trên bản đồ n phải th hiện các
công trình thu l . ợi
Các sông kênh dài 5 cm các h di tích > 0.5 km thì
độ ện
2
đều ải đượ ph c ghi tên.
- : Các dân c c th hi theo ki c trú, s c điểm n điểm ư đượ ện ểu ư
l iượng người theo đặc đ ểm quy hochcu trúc. Cần th hiện các trung
tâm hành chính chính tr . Thông th , t t c các dân c th hi ường điểm ư ện
trên b tài li t l 1:100.000 thì c a lên b t l 1:200.000, ản đồ ệu đều đư đư ản đồ
ch i đối với nhngng có mt độ đ ểm dân c dày ư đặc thì cho phép b b m t ột
s điểm dân cưng thôn (ít hơn 20 nhà). Khi biên v các dân c điểm ư phải
tiến hành tổng quát hoá theo nh sư ch dẫn trong k hoế ạch biên tập.
Các t g kinh t công, nông nghi và v n hoá h th c đối ượn ế ệp ă ội ường đượ
bi iểu th trong các trường hợp chúng không trong các đ ểmn cư.
- Hệ thống đường giao thông: Trên bản đồ phải thể hiện rõ vị trí, trạng thái
và phân loại các đường sá, mật độ lưới đường sá, các trang bị thuộc đường sá.
Đường s phân lo theo rắt được ại độ ộng, s ray, lo máy đường ại đầu
trạng thái ca đường. Các đường không ray thì được phân ra thành: Các đường
133
ô tô tr c, các nh a, r , t , , trên đường đường ải đá đường đt t đường đất đường
đồng ộng đường ng đường ru , trong r , n.
Thông thường thể hiện tất cả các đường sắt, chỉ trừ những đoạn đường
sắt hẹpđộ d ản đồ. Trên đường sắt, thể hiện tất cả các nhài < 2 cm trên b à ga
và tên g . i của chúng
Trên bản đồ biểu thị tất cả các đường ô tô trục, đường nhựa tốt và đường
nhựa thường. Các cấp đường khác th được biểu thị chọn lọc sao cho phì ù
hợp với đặc điểm của l ổ, mật độ của lưới đường v của đường ãnh th à giá tr
giao thông trong t ùng. ừng v
Các s c biên v ngay sau khi biên v thu h , còn các đường ắt đượ
đường đượ khác thì c biên v sau khi biên v các n c . điểm ư
- : Dáng c bi th b bình . Kho cao u Dáng đất đất đư ểu ằng đường độ ng đề
20 m c dùng cho b , vùng sa m c; kho g cao 40 m đượ đồng ằng đồi ản đều
được Đ ện ết ủa dùng cho c vùng núi núi cao. thc hi ng các chi ti c
dáng , trong nh tr h c thi th s d g bình n đất ng ường ợp ần ết ụn đường độ ửa
khong cao đều đường bình độ ph cao tu ch . c d g hình độ ọn n địa
quan tr g không bi th c b ọn ểu đượ ằng đường độ bình thì s v ký hi riêng. ệu
Khi biên v dáng t thì không nh c ph ph ánh nh c đ ng ần ải ản ững đặ đim
chung và m c x còn c ph th hi nh hình thái c c độ ắt ần ải n ng đặc điểm ủa
các ki dáng khác nhau. ểu đất
Dáng áy bi bi th b các u: 2m, 5m, 10m, đất đ ển được ểu ằng đường đẳng
20m, 50m, 100m.
- Thực vật đất: Trên b bi th các lo r , b cây, c , ản đ ểu ại ừng ụi đồng
các v cây, các ườn đầm lầy, bãi cát, đất mặn,...
- c đường ranh giới: Các ranh gi hành chính – chính tr c đường ới ũng
được bi th theo các c p nh trên b t l 1:100.000 ểu ư n đồ
5.2.2. B hình khái quát t l 1:500000 n đồ địa
134
Bản đồ này đáp ứng nhiều nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và quốc
phòng. được dùng để dự tính khi lập kế hoạch và thiết kế các công trình công
nghiệp lớn, các công trình giao thông lớn; dùng để đánh giá chung về lãnh thổ,
dùng làm bản đồ hàng không, để giải quyết nhiều nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
B 1:500.000 c thành l trong l chi hình tr ngang ản đồ đượ p ưới ếu đồng
góc v múi chi 6 h s ch t l bi d g chi dài k = 0.9996.
ới ếu
0
điều ỉnh ến ạn ều
0
Các m b có d hình thang. ảnh ản đ ng
Trên bn đồ địa hình khái quát c bi th các y t n dung sau: ũng ểu ếu ội
a- Thu ỷ hệ:
Khi biên v thu h trên b n này, c ph ánh c c tr ng hình đồ ần ản đượ đặ ư
dạng c các b c ủa đường đặ điểm địa c chúng, m t t ng c ủa độ ươ đối ủa
mạng l ng ngòi; phân b c các h ; c u khúc cưới đặc điểm ủa đ đim ốn ủa
sông, c các bãi b , bi u th c kênh và các công trình thu l . đặ điểm ồi đào ợi
Trên b ch y v các con sông dài 1.5 cm. ph ánh ản đồ ếu độ Để ản
đặ ểm ủa ải ng độc đi riêng c mt s khu vc thì có khi ph v nh con sông có dài
nh h n. nhơ ững nơi m t ông ngòi qy độ s đặc, thậm ccũng th
loại b m t s con sông có dài 1.5 cm. độ
Trên b còn v c bi . Ch các sông nào tàu ản đồ đường n đoạn
qua l c. Bi th t t c c kênh có th cho tàu thuy i c. Các kênh ại đư ểu ền đ đượ
khác thì c bi th chđượ ểu ọn ọc l .
Trên b v các di tích 1mm . nh n t trung
ản đồ đảo ện
2
ững ơi p
nhiều đảo nh thì chúng đưc biểu th bng cá ch . ấm điểm
Trên b v các h
ản đồ di tích tện 2 mm tr
2
lên. ph ánh c Để ản đượ
đúng độ ường ợp ải m t phân b c a các h thì mt s tr h th ph v mt s
h
có di tích trên b < 2 mm . ện ản đồ
2
Trên b ph ghi chú các y t thu v . ản đồ ải ếu ăn
b- Các điểm dân cư:
Trên b 1:500.000, c dân c c c c tr ng theo ki ản đồ điểm ư ũng đượ đặ ư ểu
cư trú, theo ý ngh nh chính - chính tr s dân: ĩa
135
- Bi th t t c các thành ph , các vùng dân c ki thành ph , các trung ểu ư ểu
tâm hành chính (t huy l tr lên), các ng dân c quan tr g nông thôn. ện ư ọn
Đối ới v các vùng dân cư còn l thì ti nh l ch phù h v ch tiêu l a ại ến ựa ọn ợp ới
chọn ã quy đ định đối ới ừng v t vùng.
- ph ánh các ki c trú s n ng ta dùng các ki ch v Để ản ểu ư ười ểu ới
kích th khác nhau ghi chú. ước để
c- Đường sá giao thông:
Các tuy s c phân c theo r c ray, s ến đường ắt đượ ấp độ ộng ủa đường
đường ng ức ạng a đường ray, d s kéo, tr thái c .
Các b không ray c bi th theo các c ô tr c, đường đư u ấp; đường
đường ựa ốt đường ựa đường đá đường đất đượ đường nh t , nh , , ô đi c, đi trên
đồng ộng đường ng đường ru , trong r , n.
Trên b bi th t c các s r g. v nh sản đồ ểu ất đường ắt n Đối ới ững đường ắt
hẹp thì ch y bi th nh dài l h n 2cm trên b . ếu ểu ững đường độ ớn ơ ản đồ
những vùng lưới đường sắt dày đc thì thm chí th l ược b m t s
đường ều đường ắt ải đường chi dài >2cm. Trên s ph bi các nhà ga, các ểu thị
tránh tàu.
Biểu thị tất cả các đường ôtô trục và các đường nhựa tốt. Ở những vùng có
mật độ đường dày đặc thể bỏ một số đường nhựa ngắn ít quan trọng.
những vùng ít đường nhựa th ải biểu thị tất cả những đường đá loại tốt. ì ph
Đường đất chỉ biểu thị những vùng không đường cấp cao hơn. Các đường
trên đồng ruộng và đường rừng chỉ được biểu thị ở những vùng đường sá rất kém
phát triển.
d- Dáng đất:
Dáng c bi th b các bình v kho ng cao 50m đất đượ ểu ằng đường độ ới đều
cho ng b và 100m cho vùng núi. Ngoài ra n s d g bình đồng ng ụn đường
độ ửa ảng đều đường độ ững ơi ần ết n kho cao bình ph nh n c thi .
Trên b òn bi òn dùng ản đc ểu thị các điểm đcao đặc trưng. Ngoài ra c
các ký hi ình không thệu riêng để thể hiện các yếu tố địa h hiện được bằng
đường bình độ.
136
Để ph ánh tr c quan, khi ng ta còn dùng ph ng pháp v ng ản ười ươ ờn
địa ầng độ hình và tô màu theo các t cao.
Dáng bi c bi th theo thang t sâu: 10, 20, 50, 100, đất đáy ển đượ ểu ầng độ
150, 200, 300, 400, 500, 700, 1500, 2000. Ngoài ra còn ghi các sâu. điểm độ
e- Thực vật và đất:
Th c v t thì c bi th v các lo i sau y: R , r đất đượ u ới đâ ừng ng ụi b
rậm, các vườn cây trồng, đầm lầy, bãi cát, bãi đá, vùng đất mặn.
Khi biên v thì c ph ph ánh c c phân b và t ng quan ần ải ản đượ đặ đim ươ
diện tích ca các loại th c v t đất khác nhau. Tiêu chuẩn l a ch n của rừng
là 10 mm , c bãi cát là 1 cm
2
ủa
2
, của đầm lầy đấtvùng m là 25 mm . ặn
2
g- Ranh gi ới:
Trên b 1:500.000 thì c ranh gi hành chính chính tr ản đồ đường ới
đư ện đường ới ải đảm ảo độc v t c p huy tr lên. Khi v ranh gi thì ph b
chính xác hình h trong ph i t l b cho phép. ọc ạm v ản đồ
Ngoài các nội dung kể trên, bản đồ 1:500.000 còn được dùng để làm bản đồ
bay cho nên trên đó còn cần phải thể hiện các số liệu giao thông hàng không như
các điểm và các đường dị thường, độ lệch nam châm, các đường đẳng t thiên.
5.2.3. B hình khái quát t l 1:1000.000 n đồ địa
Bản đồ này cũng đáp ứng nhiều nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và quốc
phòng:
- Nghiên cứu cấu trúc bề mặt và các điều kiện tnhiên ca các vùng rộng lớn.
- Lập kế hoạch v thảo các phương án tính chất an to khai à d àn v
thác lãnh th à s ài nguyên thiên nhiên. ổ v ử dụng các t
- Làm bản đồ bay.
- S d ụng làm tài liệu để thành lập các bản đồ địa lý chung t l nh và các
bản đ chuyên đề...
nước ta hiện nay, bản đồ t l 1:1.000.000 được thành lập trong phép
chi
ếu hình nón đồng góc với 2 vĩ tuyến ẩn chu 11 và 21
0 0
. Cách thức chia múi
137
phân mảnh h th ống bản đồ địa nh này theo h thống UTM quốc tế, danh pháp
t bản đồ theo h thống hiện hành chú thích danh pháp UTM qu c t ế. Kích
th
ước ỗi m mảnh bản đồ = 4 và = 6 . Trên b
0

0
ản đồ các đường kinh tuyến
và v
ĩ tuyến được v cách nhau 1
0
.
Bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 biểu thị các yếu tố: Thuỷ hệ, n cư, đường
giao thông, dáng đất, ranh giới h ị, lớp phủ thực vật và đấtành chính, chính tr .
a- Thuh:
Trên bản đồ th hin những yếu t sau:
- Th hi ện b biển, sông ngòi, h và những thiết b thu c thu h.
- Phn ánh những đặc điểm ản cơ b của các kiểu b bi ển, c đặ đ mi phân cắt
và mức độ khúc khuỷu của nó, đặc tr ng các d i gư ần b (các bãi cát, đảo, ...).
- Th hiện đặc điểm của từng hệ thống sông, thhiện c sông chính, đặc điểm
un khúc của sông, mật độ tương đối của mạng lưới sông ngòi. Đối với những vùng
mt độ sông ngòi trung bình thì v các con sông có độ dài 1.5cm tr lên, ở vùng
sông ngòi thưa thớt thì có thvẽ những con ng < 1.5cm. Đối với những vùng có
sông ngòi dày đặc thì khi cũng phải loại bỏ 1 số sông độ dài 2 – 3 cm.
Các h và các b
chứa ước đượ n c v n ếu din tích > 2 mm
2
,
các h nh ch
th hin những nơi chúng tập trung dày đặc. Trên bản đồ cần ch rõ nhừng đ oạn
sông tàu qua lại được. Các kênh đào cho tàu qua lại thì v tất c, còn các kênh để
tưới tiêu thì được th hiện có chọn lọc.
b- Dân cư:
Các điểm ư đượ dân c c phân chia theo kiểu ư c trú thành ph , ki ểu thành
ph, nông thôn theo s người và theo ý nghĩanh chính chính tr.
Trên b ành ph ành phản đồ biểu thtẩt cả các th ố, điểm dân cư kiểu th
cũng thường được vtất, chỉ những nơi chúng tập trung dày đặc th ới cần ì m
có s . lựa chọn
138
Các dân c diđ ểmi ư n tích lớn đượ ểu thì c bi th ằng b hiu n di tích:
Hầu hết tt c các điểm ư đượ dân c c biểu th b ằng ký hiệu phi t l - là nh đó ững
vòng tròn có kích thước khác nhau.
S phân bit các đ ểmi dân cư theo kiểu s người theo ý nghĩa hành
chính – chính tr được th hiện thông qua các ký hiu vòng tròn và ch ghi chú.
c- Đường sá giao thông:
Đường ắt s biểu th trên b ản đồ đượ c phân loi theo rđộ ộng của đường ray,
theo s đường ray và dạng sức kéo. Trên đường sắt còn biểu th các nhà ga.
Các đường không ray thì phân biệt biểu thị: Đường ô tô trục, đường nhựa tốt,
đường nhựa, đường đá đường đất. Thông thường thì các đường thuộc 3 cấp đầu
được vẽ tất cả. Đối với đường đá và đường đất th ì có slựa chọn. Trên bản đồ cần
ch rõ các đoạn đường ngầm, c đèo, những nơi qua sông. Vgiao thông đường
thuỷ thì biu thc đường biển, các cảng và bến tàu, các đoạn sông vàc kênh
tàu, thuyền qua lại được.
d- Dáng đất:
Khong cao đều c bơ ản để biểu th dáng đất lc địa là như sau: Trong phạm
vi độ cao t 400m tr xuống thì khoảng cao đều 50m; độ cao 400 – 1000m thì
khoảng cao 100m, 1000m thì khođều ảng cao đều là 200m. S biểu th dáng
đất lục địa còn được bsung bằng các ký hiu riêng, ghi chú độ cao và tên gọi các
đối tượng sơn văn.
Để thể hiện trực quan dáng đất, người ta thể vờn ng hoặc màu
theo các t ầng độ cao.
Mức độ tổng quát hoá dáng đất trên bản đ 1:1.000.000 tương đối ớn l .
Trên bản đồ ch th hiện được các dng đanh lớn trung bình.
Dáng đất đáy biển được biểu thị bằng các đường đẳng sâu 50, 100, 150,
200, 300, 400, 500, 700, 1000, 1500, 2000, 3000, 4000, 5000,... ngoài ra còn
dùng các điểm độ sâu.
139
e- Lp phủ thực vật và đất:
Trên b ãi cát, ng ản đồ biểu thị các loại rừng , rừng bụi rậm, đầm lầy, b
đất mặn,... Các ừng ri ệt c ện tích từ 10 mm ở l được vẽ.
khu r êng bi ó di
2
tr ên t
những khu vực chuyển tiếp từ rừng sang kiểu v các khu rừng ùng khác thì v
có di
ện tích từ 2 l mm tr
2
ên.
Trên b và các bãi cát có di
ản đồ vẽ các đầm lầy có diện tích từ 25 mm
2
ện
tích t .
ừ 1 cm
2
f- Ranh giới hành chính – cnh tr:
Trên bản đồ biểu th ranh giới quốc gia, ranh giới ỉnh t ranh giới huyện.
Đường ranh giới quốc gia được th hiện với s khái quát ít nhất.
Ngoài các y ên, trên b òn thếu tố kể tr ản đồ 1:1.000.000 c ể hiện một số số
li ànệu giao thông h g không như c đường đẳng tthiên, các đường thường d
có độ lệch từ.
*****
CHƯƠNG 6:
THIẾT KẾ BIÊN TẬP V ẬP BẢN ĐỒÀ THÀNH L
6.1. Cơ sở lý thuyết thiết kế, biên t à thành l ập v ập bản đồ
6.1.1. Nh v chung v th hi b và mô hình hoá b ững ấn đề n ản đồ ản đồ
Thi k thành l b n môn h quan tr g c b c b ết ế ập đồ ọc n ơ ản ủa ản đồ
học v lý thuy c nh th c t . ết ũng ư ế
Nhi v quan tr g c s phát tri thuy b h so th o m n ủa ển ết ản đồ ọc ạn
ra c s lu v môn h này. K qu c quá trình thi k và thành l bơ ận ọc ết ủa ết ế ập ản
đồ ần ọn ủa n ẩm ản đồ Đó ản ph chính quan tr g c s ph b . là b gốc ản biên v (B
đồ đó ứa ội đặc điểm a ẩm ản đồ ần tác gi ), trên ch toàn b n dung, c tác ph b c
thành l . ập
140
thuyết của môn học này bao gồm các khái niệm và luận về các vấn
đề:
1- Th hi trên b ện n đồ đố ượn ện ượn các i t g, hi t g.
2- Mô hình b . ản đồ
3- So th các ph ng pháp th hi , xây d g các hi quy n ảo ươ ện n ệu ước
bản và xác các nguyên t chính khi thi k chúng. đồ định ắc ết ế
4- Thông tin b , b ch thông tin b , s d g, giá dung ản đồ ản t ản đồ ụn đánh
lượng thông tin bản đồ.
Các khái ni các v ã nêu c s , c n m liên h gi ệm ấn đề đ ơ ầu ối i ữa
thuyết th c hành c ủa thiết k thành lế ập bản đồ. phần chung nhất
không th thi trong m ếu ọi tr h c quy trình s xu b . ường ợp ủa ản ất ản đồ
Ph n c s chung này bao g các v : ơ ồm ấn đề
- Thi k c sết ế ơ tr a và toán hắc đị c ản đồ cho b .
- Lý thuy chung v thi k và thành l b . ết ết ế ập ản đồ
- Các phương pháp thhiện thông tin bản đồ, các vấn đvthành lp bản đgốc.
- Trang thiết b k thu t dùng giđể ải quyết các vấn đề, nhim ủa v c b ản
đồ.
1. Sự thể hiện trên bản đồ các đối tượng, hiện tượng
S th hiện trên bản đồ các tđối ượng, hin tượng quá trình a, biđư ến đổi
các thông tin cho trước v đối tượng, hin tượng nào lên hình đó ảnh bản đồ. Hay
nói cách khác là q trình sđó ắp đặ t các đối tượng, hiện ượn t g trong m t không
gian topo, mối liên h mật thiết với nhau v t nhiên kinh t hế ội thông
qua h thống ký hiệu quy ước bản đồ.
Khái ni àm b à toàn b quá trình ệm về sự thể hiện bản đồ l ản chất v
thành l ập bản đồ.
Đó là vấn đề lựa chọn cơ sở toán học cho bản đồ:
- La chọn b mt toán học ca trái đất, hành tinh và các thông s khác.
- La chọn phép chiếu bản đồ.
141
- T l bản đ...
Đó l ết, phương pháp cụ thểý thuy để xác định tương ứng giữa toạ s
độ thực của đối tượng trên b à trên b ề mặt trái đất v ản đồ.
Trên b àn bản đồ không thể hiện to ộ các đối tượng, hiện tượng thực tế, do
đó cần phải chỉ ra các đặc trưng tiêu biểu của đối ợng để khái quát hoá hình
dạng của chúng. c đối tượng được biểu thị trong mối quan hệ không gian,
lôgic. Khi xây d ình ựng h ảnh bản đồ thể chỉ trên sở sử dụng các phương
pháp th à h ể hiện tương ứng v thống ký hiệu bản đồ.
S phát triển của bản đồ hc các ứng dng rộng rãi trongc lĩnh vc khác
(Trắc địa, địa lý) đã dn đến các khái nim mới, thut ng mới: d, trong bn đồ học
thuật ng, khái nim: hình bản đồ, h thống ký hiệu bn đ,...
Ứng dụng các khái niệm, hiểu biết này cho phép tìm raphát triển các
khái ni háp mệm và phương p ới trong c lĩnh vực khoa học kỹ thuật mới như:
Tđộng hoá th p, u trữ bn đồ, điện tử tin học (các phần mềm chuyành l ên
dụng)... Nghi u vên c à sdụng mô h ản đồ trong mọi lĩnh vực đời sống ình b
kinh t ã h òng. Ví d ùng hình b ành lế x ội, an ninh quốc ph , d ản đđth ập
hthống thông tin địa lý (GIS)...
2. Mô nh bản đồ. Bản chất và các dạng nh bản đồ:
hình bản đồ s ành lth ập các bản đồ bằng cách xây dựng các
hình không gian cho t à m ên h húng ừng đối tượng nội dung bản đ v ối li giữa c
trên m ột cơ sở toán học xác định.
Đối tượng của mô hình bn đồ là các vấn đề thực tế hiển nhiên, khách quan.
S khác nhau giữa mô hình bn đồ với các mô hình kc được đặc trưng và xem t
3 khía cạnh:
a. Về mặt toán học: Trong quá trình hình hoá b à ản đồ phải xem xét v
xlý các vấn đvề bản chất toán học của hình (lựa chọn phép chiếu bản
đồ, tỷ lệ v khác,...). Đồng thời trong quá tr đó, người ta sử dụng à các yêu t ình
142
các phương pháp toán học khác nhau để xây dựng các biểu, bảng để hoàn thành
các công vi êu c ệc phân tích, tổng hợp, đáp ứng mục đích, y ầu đối với bản đồ.
b. Vmặt cấu trúc nội dung: hình bản đồ biểu diễn các tính chất đặc
trưng của các đối tượng thực tế. Khi thhiện luôn phải đảm bảo sự tương ứng
của đối tượng v ự tương ứng cấu trúc nội dung được à mô hình. Nói cách khác, s
đảm bảo bằng:
- S thể hiện đúng, chính xác bản chất , nội dung của đối tượng, hiện tượng.
- Hình d ên ngoài, cạng b ấu trúc không gian bên trong được tổng quát hoá
tương ứng với mục đích, ý nghĩa của bản đồ cần thành lập.
- S thể hiện đúng, chính xác bản chất nội dung của đối tượng, hiện tượng.
- Hình d ên ngoài, cạng b ấu trúc không gian bên trong được tổng quát hoá
tương ứng với mục đích, ý nghĩa của bản đồ cần thành lập.
- S thể hiện các dấu hiệu chính, các đặc trưng của đối tượng.
Như vậy, trong quá tr ản đồ cần xem xét đến mục đích, ình hình hoá b
nội dung v lệ bản đồ để xác định sự đầy đủ v ết nội dung của mô à t à tính chi ti
hình, m ên hi li ệ giữa chúng, sự tương ứng với thực tế khách quan.
c. Vmặt ký hiệu: Sthể hiện các đối tượng tất nhi i thông qua ên ph
hiệu bản đồ. Các phương pháp thể hiện bản đồ bao gồm:
- Các quy lu ình hoá các ật, công thức toán học ng để h đối tượng,
hiện tượng thực tế.
- ình ên các loCác phương pháp biểu diễn h ảnh bản đồ tr ại vật liệu khác
nhau (gi ấy, điamát, băng, đĩa từ...).
T êu trên mất cả các khía cạnh, vấn đvừa n ối quan hệ mật thiết, gắn
v ình bới nhau trong một tổng thể thống nhất đặc trưng cho các h ản đồ
tương ứng.
Các dạng mô h ản đồ:ình b
143
Trong hình hoá bn đồ, phụ thuộc v ệm vụ, điều kiện cụ thể, ào nhi
phương pháp mô h ười ta chia h ản đth ạng chính: ình hoá, ng ình b ành 2 d
Dạng cơ bản v ạng dẫn xuất.à d
1- Dạng bản: Được lập ra từ các dạng liệu khác nhau (Số liệu đo
toàn đạc trắc địa, ảnh mặt đất, ảnh h ảnh vũ trụ,...)àng không, .
Khi xây d ình này có thựng dạng mô h đo vẽ trực tiếp thực địa hoặc theo
các k ên ên cết quả đo vẽ tr ảnh, kết quả nghi ứu, thực nh khác (khí tượng, địa
chất, hải dương học,...).
2- D à các hình ành l ình cạng dẫn xuất: L được th ập từ h ủa dạng
thnhất. n cứ vào m ài cục đích, đt ủa bản đồ mà người ta xác định các
sở toán học, chọn phươ ện ội ếtng pháp th hi n dung, thi kế h thnghi quy ệu
ước ập ản đồ ẫn ất ười ến . Khi thành l mô hình b d xu ng ta ti hành khái quát c u
trúc các t g c th hi th thi k c trúc m c t g đối ượn ần ện đồng ời ết ế ấu ới ủa đối ượn
dựa trên c s c trúc ban . ơ ấu đầu
Khi thi ùng các thông tin b ết kế mới các đi tượng thể d sung về đối
tượng bản đồ, mối liên quan giữa chúng và h phát triướng ển đố ượn i t g.
Các nh b d xu c sn đồ ẫn ất đư d g rụn ộng rãi trong m l h v i ĩn ực
khoa h c k thu , s kinh t , xã h ph c v cho m ật đời ống ế ội ọi đối ượng để ải t gi
quyết các nhiệm v c th trong khoa h c và kinh t quế ốc dân.
6.1.2. H th ký hi b và nh nguyên t c b khi thi k ống ệu ản đồ ững c ơ ản ết ế
1. Các nguyên t ắc cơ bản khi thiết kế hệ thống ký hiệu bản đồ
Khi thi k h b b nào c ph c , khết ế ất kỳ ản đồ ũng ải định đặc điểm ối
l iượng ni dung cần thiết đ đảm bảo chất lượng bản đồ. Đ đạt đưc đ ều đó
cần ch l a ph ng pháp t u th hi c t g, hi t thông qua ọn ươ ối ư ện đối ượn ện ượng
h th hi quy b . ng ệu ước ản đồ
- Khi thành l b hình, b chung thì các ph ng pháp ập n đồ địa ản đồ địa ươ
th hin, h th hiống ệu mang tính truyn thống, định sẵn (nó đưc ghi trong
quy trình, quy ph cho b hình). ạm ản đồ địa
144
- Khi thành l các b chuyê , chuyên môn, atlas thì c ập ản đồ n đề điều ần
nh iất trong đ ều kiện c th chn thiết kế đưc h th ống ệu ước hi quy
và các ph ng pháp th hi phù h v m ích, tài, n dung b . ươ ện ợp ới ục đ đề i n đồ
- Khi xem xét các nguyên t c b thi k các ký hi quy , chúng ắc ơ ản ết ế ệu ước
ta không xem xét v m ngôn ng , trình bày khái ni (ph y c xem ặt ệm ần đượ
xét k trong môn h c “Trình bày b “V b ”). y ta ch nêu ản đồ ản đồ đâ
các b thi k ký hi quy . ước ết ế u ước
D góc h th hi b (HTKHB ), HTKHB t h ưới độ ống ệu ản đồ Đ Đ ập ợp
các ký hi có nguyên t chung v thi k và th hi chúng trên b ệu ắc ết ế n ản đồ.
- Ký hi b th hi hình t lên bệu ản đồ ện ảnh đối ượng n đồ.
- Các ký hi b c a lên b theo m c , tài b . ệu ản đồ đượ đư ản đồ đích đề ản đồ
- Khi thi k HTKHB c nh c ết ế Đ ần đến đặ điểm ủa ều sinh hc c m t, đi
kiện s d ụng chúng, trình đ hiểu biết của ười ng ản đ ng s d b , kh ng
công ngh khoa h c k thu t c ủa c s s xu . ơ ản ất
Ngoài ra, khi thi k HTKHB c tính tính kinh t , kh n ng ết ế Đ ần đến ế ă ng
dụng công ngh cao, k thu t đin t tin h ọc,...
2. Các y ếu tố ảnh hưởng đến thiết kế HTKHBĐ
a. V ên trong cề mặt Sintacsic (cấu trúc b ủa ký hiệu Phương diện cú pháp )
HTKHB c tr cho m quan h các hi các ch n ng c a Đ đặ ưng i ệu ức ă
chúng trên b n . Ch s Sintacsic c HTKHB là l g các hi kh đồ ủa Đ ượn ệu
năng k h các ký hi ết ợp ệu để n đề th hi các tài b ản đồ.
Theo khái ni này, nguyên t c b c thi k HTKHB bao g : ệm ắc ơ ản ủa ết ế Đ ồm
+ L a ch s l g ký hi t u cho b . ọn ượn ệu ối ư ản đồ
+ Áp d g h th tiêu chu v c trúc không gian, kích th ụn ng ẩn ấu ước
hiệu để đảm bảo s khác nhau v d ng cấu trúc lôgic c ký hi . ủa ệu
+ L a ch các hi n gi , d v , d v trên b b các n ệu đơ ản định ản đồ ằng
quy lu hình h n gi . t ọc đơ ản
145
+ Xây d các ký hi trên c s s lựng ệu ơ ượng t u các y t thành ph ối ư ếu ần
cấu trúc ký hi thệu để hi các ện đối t g th , h , b c khác nhau. ượn ạng
+ Kh n ng truy b HTKHB n liên h v không ă ền đạt ằng Đ ằm trong mối
gian, lôgic,... gi các t g. ữa đối ượn
b. V ) ề mặt Semantic (ý nghĩa của HTKHBĐ phương diện ngữ nghĩa
Đó s t ra m t ng quan gi hi t g c th hi . đặ ối ươ a ệu đối ượn đượ ện
Đặc ủa đảm ảo đầy đủ ủa tính Semantic c HTKHBĐ b tính , tính ch t ch c s thể
hiện bản đồ c v m ặt cht l l c tượng, s ượng ủa đối ượn đượ ệng c th hi .
Đáp ng các yêu c v ý ngh c HTKHB , khi thi k hi b ầu ĩa ủa Đ ết ế ệu ản
đồ n đế ắc c tính n các nguyên t sau:
+ Th hi b hi s ện ằng ệu l l nh các khái ni v t g, ượng ớn ất ệm đối ượn
truyền đạt các tính chất của đi tượng và mối liên h , t ương quan giữa chúng
với nhau, m b . đáp ứng ục đích ản đồ
+ Thể hiện cấu trúc phân loại đối tượng bản đồ và các phương tiện đồ hoạ.
+ Đảm bảo mỗi hiệu chỉ tượng trưng, tương ứng với một nội dung của
đối tượng được thể hiện đồng thời tuân thủ theo các nguyên tắc bản của mã
hoá.
+ Xem t kh n ng th hi m liên h n dung gi các t g ă ện ối ội ữa đối ượn
bằng cách s d g c trúc lôgic. n ấu
c. Về mặt thực tiễn của HTKHBĐ (Pragmatic ện ngPhương di dụng).
Đó s xem xét t ng quan, quan h c ký hi v ng s d g ươ ủa ệu ới ười ụn
chúng. Tính th c ti b ràng, d c c c hi t c th ễn đảm ảo độ đọ ủa ện ượng đượ
hiện trên bản đ. Ch s đặc trưng này m nh bi b m bức độ ận ết ng ắt ng
máy các ký hi và kh n ng k h chúng trong m t t th chung. ệu ă ết ợp ổng
V m này khi thi k HTKHB c theo nguyên t sau: ặt ết ế Đ ần ắc
146
+ S d g các quy lu t, kh n ng ph ụn ă c h b xây d g ồi ản đồ để ựn
HTKHBĐ vớiu cầu nhanh chóng, d àng phễ d c hồi gi i hình nh bản
đồ.
+ Tính n c s lu dùng các m xây d g HTKHB th đế ơ ận ẫu để ựn Đ
dùng cho c b máy tính (Máy tính t các thi b chuyên d ản đồ điện ết ụng đ
nhập, xuất hình ảnh bản đồ).
+ S d g các nguyên t t hình th m nâng cao kh n ng ụn ắc ạo ẩm để ă
xem và m thu t c b ủa ản đồ.
+ Áp d g các nguyên t c b xây d g HTKHB nh b ụn ắc ơ ản ựn Đ ằm ảo đảm
tính thông tin c chúng l nh . ủa n ất
6.1.3. Các giai c quá trình s xu b đoạn ủa ản ất ản đồ
Bản đồ là loại sản phm đặc biệt, các đặc điểm tính ch quan ất
trọng để d dàng phân bit chúng với các loại hình sn phẩm khác như ảnh v
tinh, hàng không, tranh khác... (nh ảnh đặc điểm ủa đ đến ần c ã nói trong ph
đầu ủa ản đồ c b hc).
V nh c thù nh v nên quy trình s xu b c nh ới ững đặ ư ậy ản ất ản đồ ũng ững
đặ ểm ất ng đặ ểm ện ng ạnc đi , tính ch riêng. Nh c đi này th hi trong t giai đo
công vi c c quy trình s ủa ản ất n đồ xu b .
đồ về quy tr ản xuất bản đthể chia ra 4 giai đoạn ình công ngh s
chính sau:
1. Chuẩn bị biên tập: Đó là giai đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất bản đồ. Nó
được tiến hành đồng thời với quá trình thiết kế bản đ. Nội dung công vic của
giai này chúng ta s xem xét kđoạn phần “Công tác chuẩn b biên t ”. S ập ản
phẩm ối cu cùng của giai đoạn này là “K hoế ạch biên tập ản đồ b ” cùng với các tài
liu, tư liệu bản đồ phc v cho thành lập t bản đồ mới.
2. Biên t à thành lập v ập bản đồ: Đây giai đoạn quan trọng nhất của quy
trình sản xuất bản đồ. giai đoạn n ản đồ cần th ập sẽ được ày, mô hình b ành l
hình thành. Chất lượng bản đồ (nội dung, phương pháp thể hiện, độ chính
147
xác...) được xác định đây . Đây công việc sáng tạo khoa học, nó không chỉ .
ph thuộc v ề, tr đ hiểu biết v ệm của các bi ập ào tay ngh ình à kinh nghi ên t
viên, nh ành l ững người th ập bản đồ.
Sản phẩm ối cu cùng của giai đ ạno này là b g bn vản ốc hoc b g tác ản ốc
gi (đối với bản đồ chuyên đ).
3. Tnh bày và chuẩn bị in bản đồ:
Kết thúc giai đoạn biên tập thành lập bản đồ, chúng ta được bản gốc biên
vẽ (Bản gốc tác giả). Tuy nhiên, cht lượng đồ hoạ trên các bản gốc này chưa cao,
chưa đáp ứng yêu cầu đối với bản đồ cần thành lp. Hơn nữa, màu sắc, mật độ
quang học hình ảnh bản đồ chưa phù hợp, chưa thuận tiện cho công nghệ chế in,
nhân bản bản đồ. Do đó người ta phải thực hiện giai đoạn tnh bày và chuẩn bị in
bản đồ (theo công ngh truyền thống).
giai đ ạno này người ta thc hiện các công việc:
- Thanh v b : Nh ản đồ ằm nâng cao chất lượng đồ ho c ủa bản đồ (kích
thước ệu ký hi , kích thước và kiểu ch, màu sắc nền ản đồ b ...). Kết qu c a thanh
v người ta c các bđượ ản g thanh vốc chất lượn đồ g ho cao, nét v, m vực
phù hp ới v giai đon tiếp theo: Chuẩn bị in bản đ.
- Chuẩn b in b ản đồ: y là giai chĐâ đoạn ế ra các âm b , d ng bản ươ ản tách
màu n , màu nét, chền ế khuôn in th, in th màu. Nó là giai không th đ ạno thiếu
nhm kim tra lại ch lất ượng công vic của các giai n trđo ước (Biên tập thành
lập, trình bày bản đồ ) để quyết định đư a vào in ấn xuất bản đồ. Đồng thời nó cũng
là bước th nghi ệm cho vic lựa chọn phương án ch xuế in ấn t, th nghi ch ệm ất
lượng giấy in, màu m c in,...
Kết thúc giai này là bđ ạno ản th màu bản đồ. Bản th màu bản đồ là hình
mẫu ca bản đồ (c v nội dung và hình thức) s in ra hàng loạt.
Bản th màu đã đưc ký duyệt cho in xuấn ất bản đồ s là bn ẫu m để ki ểm
tra chất ượng ản l b in ra hàng lođồ ạt.
4. In bản đồ. Cắt xén đóng gói sản phẩm:
148
Bản đồ được thành lập và in thử m ết quả của 3 giai đoạn đ ể tràu là k ã k ên.
Chất lượng bản đồ hàng hoá phc vụ cho các đối tượng tiêu dùng lại chịu ảnh
hưởng nhiều bởi quy trình in n xuất bản đồ và hoàn thiện cắt xén đóng gói. Khi
in ấn xuất bản đồ, người ta thường phải xác định loại máy in dùng in bản đồ, thiết
kế trang in, phương pháp chế khuôn in, chuẩn bị giấy in, màu in các phương
pháp gia cố nâng cao chất lượng sản phẩm bản đồ (bồi vải, phủ màng polyme lên
mặt bản đồ).
S quy trình s xu b : ơ đồ ản ất ản đồ
6.2. Thi ết kế bản đ
Thiết kế v ập bản đồ là biên t à các quá trình liên quan b trợ lẫn nhau.
Công vi ên t à d ành lệc bi p l ạng các công việc th ập sản xuất bản đtrong đó
bao gồm cả các công việc chuẩn bị bi ập v ập to các giai đoạn ên t à biên t àn b
sản xuất bản đồ.
Thi k b giai quan tr g cết ế ản đồ đoạn ọn ủa công vi chu b biên tệc ẩn ập.
Kết qu c a quá trình này là so th ạn ảo ệu ập ập ợp ra các tài li biên t . T h các công
vic này tạo ra ph chính c b thi k biên t k thu t b . ần ủa ản ết ế ập ản đồ
6.2.1. B chn ất i ủa và n dung c vic thiết k b ế ản đồ
Thi k b c b t nghiên c nhi v các v t ết ế ản đồ đượ ắt đầu ứu ệm n đề đ
ra v b c thành l . các v liên quan biên t , công ngh ới n đ ần ập Đó ấn đề đến ập
và t ch s xu b . ức ản ất ản đồ
Chuẩn bị biên tập
Biên t Thành l ập ập
Trình bày và chuẩn bị in
In b - ản đồ Đóng gói sản phẩm
149
K ình thi à soết quả của qtr ết kế bản đồ l ạn thảo ra các thông số tối ưu
cho b ành l hiản đồ cần th ập. Đây sở đthực ện c công việc bi ập cụ ên t
thể. Thiết kế bản đồ được thực hiện trên cơ sở c quy luật của các môn khoa
học kỹ thuật. c n khoa học này liên quan đến tính chất, đặc điểm của
các tác ph . ẩm bản đồ cần lập
Tương ứng vi cơ slý luận chung, quá trình thiết kế bản đồ gồm các bước sau:
1- Gi thích rõ m c , ý ngh b . ải đích ĩa n đồ
2- Thi k c s Trết ế ơ ắc đị ọc ản đồ a – Toán h cho b .
3- So th o n dung b và phân lo các ạn i ản đồ ại đối t g, hi t . ượn ện ượng
4- Xác định các đặc tính, chỉ số (số lượng, chất lượng) của các đối tượng, hiện
tượng bản đồ.
5- Thiết kế các phương pháp thể hiện bản đồ, hệ thống ký hiệu quy ước, bảng
chú gi ải bản đồ.
6- Thi k trình bày b . ết ế ản đồ
7- Thi àm bết kế công nghệ thực hiện các công việc l ản gốc và các phương pháp
chế in bản đồ.
Trong t tr h c , thi k b ch d c th (ph ng ường ợp thể ết ế ản đ ẫn
thuc vào dạng bn đồ cần lập, mức độ hiện tại, mới của bản đồ).
Theo c đặ điểm ết ản đồ ười n đồ ại thi kế b , ng ta chia b ra thành 3 lo
chính:
a. B a hình. ản đồ đị
b. B truy th hay sêri b ( lý chung và chuyên ). ản đồ ền ng ản đồ Địa đề
c. Sêri các b g hay các b g m làm l . n đồ ốc ản đồ ốc ới ần đầu
Ngoài ra n th xu t hi m t s c thi k khi so th ện đặ điểm ết ế ạn ảo
thuyết chung th hiện trong các quy phạm, các tài liệu khác.
Nói chung vi c thi t k b ph thu c vào th lo b , t l b ế ế ản đ ại ản đồ ản
đồ Đối i,... v các lo b truy th ã xu b nhi l thì tài li ại n đồ ền ống đ ất ản ều ần ệu
thiết k ó thế c đã trong các quy được viết định, quy phạm, tài liệu biên tập k
thut.
150
6.2.2. Nh giai chính c thi t kững đoạn ủa ế ế b ản đồ
1. Xác định mục đích, ý nghĩa bản đồ cần thành lập.
Ở đây cần thực hiện các công việc sau:
- , nghiên c các yêu c v b c l . Xác Xác định ứu ầu đối ới ản đồ ần ập định đối
tượng s d ng bản đồ.
- Gi quy các nhi v c b , ch d th c hi c ng vi c ải ết ệm ủa n đồ ẫn ện
nhằm đt mục đích của bản . đồ
- Xác ki s d g b : treo t , bàn, s d g định điều ện n ản đồ ường để ụn
ngoài th c , trong phòng, c ph ng pháp c b (b m th , địa ươ đọ ản đồ ằng ắt ường
bằng máy quét, máy + máy móc thi b chuyên d ). đọc ết ụng
2. Thi ết kế cơ sở toán học bản đồ.
Đây là giai đoạn khó khăn v ức tạp, gồm các vấn đề sau:à ph
- L ch t l b . ựa ọn ản đồ
- L a ch phép chi b n ếu n . đồ
- L a ch và trình bày l t a , l chi b . n ưới độ ưới ếu ản đồ
- S b c c (kích th ng lãnh th , kích th khung trong, khung ơ đồ ước ước
ngoài, b chú gi , các b ph ,...). ảng ải ản đồ
- H th chia m b ( v b nhi m ). ống ảnh ản đồ đối ới ản đồ ều ảnh
a. Lựa chọn tỷ lệ bản đồ - Tlệ bản đồ xác định kích thước không gian
hình b n đồ:
T l quy kích th không gian c hình, chính vì v mà ết định ước ủa ậy độ
chính xác th c t các k qu o to , dài trên b , m đạt đượ ết đ độ độ ản đồ ức độ
đầy đ ết ủa ội ản đồ ộc ực ếp ản đồ và chi ti c n dung b ph thu tr ti vào t l b .
Ý ngh cĩa ủa t l b b : ản đồ đảm ảo
+ chính xác khi o t a các Đ đ đạc độ điểm độ ủa đường đượ dài c c xác
định ằng ức b công th :
k
md
k
ml
N
7101000
+ chính xác v Độ định điểm c các tủa đối ượng:
151
q
n
M
0
+ Ph ánh c các t g di tích ch th nh nh có th : ản ủa đối ượn n ước ất
P
p
N
5
10
11
Trong : đó
N: M s c t l b ẫu ủa n đồ
M: T l th hi s km/1cm ện
k
: Sai s ên btrung phương về vị trí của đối tượng tr ản đso với thực
địa (đơn vị mm).
m và m : Sai s trung ph ng khi xác to các riêng bi
k d
ươ định độ điểm ệt
khong cách giữa chúng trên bn đồ đơ ( n v :m)
q: M các t g trên th c c v theo (s ật độ đối ượn địa đư định đim đối
t
ượng trên 100 km th c ).
2
địa
n : T tr g b tính theo t g (s t g trên 100
0
ải n ản đồ đối ượn đim đối ượn
cm
2
).
p: t g di tích nh
Đối ượn ện nh trên thất c (km ) địa
2
P: Di tích nh nh trên b n t ng v p (cm ).
ện t đồ ươ ứng ới
2
Khi l ch t l b ng ta th ph c n c theo m c ý ựa n ản đồ ười ường ải ă đích
nghĩa bản đ, yêu cu độ chính xác khi o đ đạc trên bản đồ, mức độ đầy đ khi
truyn đạt, th hiện đối tượng t th c t lên b ế ản đồ.
Sau khi ã ch n ra m t s t th p v các yêu c trên, đ lệ đá ứng i ầu
thông th ng ta s ch t l l nh trong các t l ã ch vì t l này ường ười n ớn ất đ ọn
cho nhi u ều ư điểm ới hơn so v t l nh hơn.
Trong m òn ct số trường hợp cụ thể việc lựa chọn tỷ lệ bản đc ần xem
xét c ùng nh th ùng, khu vthể v (Thế giới, châu lục, đất nước, v ực,..) được
giới hạn cụ trong khung bản đồ (kích thước đ định trước). Đặc biệt đối với ã
sêri b ản đồ, tập bản đồ.
152
Ngoài các y ên khi lếu tố kể tr ựa chọn tỷ lệ bản đồ người ta cũng phải
tính đến tương quan của bản đồ cần thiết kế với các bản đồ c ại, tương tự; ùng lo
tính đến các yếu tố như:
- Hiu qu kinh tế liên quan đến kích thước giấy in bản . đồ
- Kh năng ca máy in sét (kích thốp ước khuôn in).
- Gi làm nhiảm đến mức nhỏ nhất khi chia bản đra ều mảnh (số mảnh
bản đồ ít nhất).
b. La chọn phép chiếu bản đồ:
Việc lựa chọn phép chiếu cho bản đồ cần lập phụ thuộc v ều yếu tố, ào nhi
đặc biệt l ững yếu tố sau:à nh
- M ục đích, ý nghĩa và đặc điểm sử dụng bản đồ.
- n c ùng lãnh thĐặc điểm, đặc tính không gia ủa v bản đcần thể hiện:
kích thước, h ạng v ị trí địa lý của lình d à v ãnh th .
Yêu c êu cầu biến dạng nhỏ nhất (thường được đặt ra y ầu bản khi lựa
chọn phép chiếu trong n học “Toán bản đồ”) chỉ có ý nghĩa quyết định đối
với các bản đồ mà trên đó thực hiện, sử dụng các công việc đo đạc bản đồ,
trong m à b ình. ột số trường hợp cụ thể đó l ản đồ địa h
Đôi khi người ta chỉ cần có sự phân bố biến dạng lợi cho người sử
dụng v ục đích nào đó.ào m
Lựa chọn phép chiếu tính toán ới tođộ cho lưới chiếu bản đồ về
nguyên t à b ình thành lắc l ắt buộc phải trong quy tr ập bản đồ mới. Nhưng
trên thực tế một số loại bản đồ, việc n đơn giản n xét trong ày th
từng trường hợp cụ thể. Thí dụ đối với bản đồ địa h ủa mỗi quốc gia ình c
thường được th ập tr ếu xác định ph ợp với đặc điểm của ành l ên 1 phép chi ù h
quốc gia đó (ở Việt Nam l ếu Gauss ện nay là phép chi -Cruger, UTM hi à
phép chiếu VN-2000). Đối với các bản đồ chuyên đề, đa s sử dụng phép chiếu
của bản đồ liệu đó là bản đồ địa h ản đồ địa chung. Bởi vậy việc ình, b
lựa chọn phép chiếu bản đồ, tr ực tế chỉ thực hiện đối với các bản đồ tỷ lệ ên th
153
nhỏ v ới l ần đầu. Đối với các bản đồ n ũng cần hạn chế một số lượng à m àm l ày c
các phép chi ùng. ếu vừa đủ d
Trong m ên b òi hột số trường hợp khi công việc đo đạc tr ản đồ không đ ỏi
độ chính xác cao (chiều d ện tích cho phép ài, di 1%; c 1%) thì sai s
thlớn hơn như vậy đồng thời thể nhiều phép chiếu đáp ứng y ầu êu c
của bản đồ cần lập.
Đặc bit vđối ới bản đồ treo tường, quảng cáo không thc hiện các công
vic o c trên bđ đạ ản đồ thì sai s bi ến d g vạn ều chi dài diện tích cho phép
10%.
Vấn đề khó khăn phức tạp nhất ch l a ch ọn phép chiếu cho bản đồ
thế giic bn đmc đích chuyên dùng trên vùng lãnh th ln.
Để gii quyết vấn đềy cần nắm vững kh năng áp dng toán bản đồ hiện
đại và phương tiện, công ngh mới.
c. La chọn và trình bày lưới toạ độ, lưới chiếu bản đồ.
Bản đồ mô hình ghi lại v trí không gian ca đối tượng trong h to độ đã
được l a ch ọn. H to độ này cần có lưới đường to độ ần c thiết cho xác định t a
độ đ iểm bất k trên bản đồ. Bản đồ không có lưới to độ không th gọi là bản đ .
Trên bản đồ địa lý người ta thường s ụn d g h to độ địa lý xác để định v
trí các điểm đối, tượng trên b m t trái đất tương đối so với b m t elípxôit ).
Để xác h tođịn độ địa người ta thường dùng lưới chiếu bản đồ . Lưới
chiếu bản đồ nh cảnh ủa phép chiếu bản đồ được th ện hi thông qua lưới
đường kinh tuyến vĩ tuyến.
M t m độ ức độ th hiện các đường kinh, v tuyĩ ến ph thu c vào c đặ
điểm ản đồ b đặc điểm ụn s d g bản đồ. Thí d: Trên bản đồ địa hình khái quát,
t
l 1:1.000.000, c cách 1 l
0
ại th hiện đường m t kinh tuyến, vĩ tuyến. t l
1:500.000 các đường kinh tuyến cách nhau 30’,c đường vĩ tuyếnch nhau 20’.
M t c độ ủa lưới to độ trên bản đ t l nh còn chịu ảnh ưởng h c các ủa
yếu t khác nh : dư ạng phép chiếu, s độ làm tròn s, dạng bản đ,...
154
Thí d à vụ: Khoảng cách giữa các đường kinh tuyến v ĩ tuyến trên lưới chiếu bản
đồ như sau:
Bản đồ
T l ản đồ b
1:1.000.000
1:500.000
1:2.500.000
1:5.000.000 1:7.500.000
1:10.000.000
1:15.000.000
Để
bàn 30’ 1
0
2
0
4 5
0 0
Treo tường
1
0
2
0
4 6 8
0 0
10
0
Đối với bản đ hàng hải được thành lập phép chiếu đồng góc Mercator,
khoảng cách gia các vĩ độ sao cho trong giới hạn t l theo kinh tuyến (m) không
thay đổi.
Khi , sai sđó độ dài khung trên c b ủa ản đồ 0.2mm. Ngoài ra thuđể ận
tin cho xác định t độ ươa , ph ng hướng, đánh giá khong cách, din tích... c Đặ
biệt cho m c đích quân s, trên bản đồ đị a hình thường thêm lưới to độ
vuông góc (lưới km), phép chiếu hình tr ngang đồng góc phép chiếu ủa c bản
đồ. Trên các bản đồ này, lưới to độ địa ch đượ c th hin trên khung bản đồ.
Còn trên bản đồ ch ướil to đ vuông góc. Kích thước ủa c các ô lưới này ph
thuc vào t l bản đ .
1:25.000 – 4cm
1:50.000 – 2cm
1:100.000 – 2cm
Trên các bản đồ chuyên dùng còn các đường khác nh : ư đường đẳng t
(trên bản hàng hđồ ải)...
d. Soạn thảo sơ đồ bố cục bản đồ:
Trên sơ đồ b cc thường bao gm:
1- Xác định ranh giới, giới ạn h vùng lãnh th b ản đồ và v trí tương cđối ủa nó so
với khung bản . đồ
155
2- S phân b , b trí tên g ọi ản b đồ, t l b ản đồ, bảng chú giải, các khái niệm b
sung h tr, các thđồ biu đ các b n đồ ph (nếu thy cần)...
M à: ục đích chính của công việc soạn thảo sơ đồ bố cục bản đồ l
- Đảm bảo cho bản đồ có bố cục mang tính khoa học thực tiễn.
- Thu ận tiện cho sử dụng bản đồ.
- êu c à tính th Đáp ứng y ầu v ẩm mỹ cho bản đồ.
- êu c à khĐáp ứng y ầu kỹ thuật (kích thước giấy in, kích thước v năng
của máy in ốp sét...).
Thi à làm bết kế đbố cục bản đồ l n maket, đbố cục cho tờ bản
đồ, trên đó chỉ ra:
- Kích thước t b ản đồ
- Khung bản đồ (kích thước khung trong, khung ngoài)
- V trí lãnh th ản đồ b
- Phân b v trí tên bản đồ , bng chú giải,...
- Mt số thông tin về cơ sở sản xuất bản đồ, người chịu trách nhiệm xuất
bản, năm xuất bản,...
- Kích thước, t l sơ đồ b cc t t nh ất là bằng t l b ản đồ ần c lập, cũng
có th nh hơn 1.5 – 2 lần.
Để giải quyết nhiệm v này không ch với các t b ản đồ riêng cần cho
các bản đồ nhiu t xêri bn , tđồ ập bản đ.
* êng lSơ đồ bố cục cho bản đồ 1 tờ ri ẻ có mấy dạng chính sau:
- T ãnh th ên gất cả các yếu tố chính trong sơ đồ bố cục (l ổ bản đồ, t ọi bản
đồ, tỷ lệ, chú giải,...) đều nằm trong khung bản đồ (Hình 6.1).
- Trong khung bản đồ chỉ thể hiện lãnh thổ và nội dung còn các yếu tố khác
như: bảng chú giải, tỷ lệ, tên bản đồ,... bố trí ngoài khung bản đ (Hình 6.2).
156
Hình 6.1 Hình 6.2 (T 92_GT TK&BT BĐ)
- Đđảm bảo tính kinh tế (kích thước giấy in...) đồ bố cục được thể
hiện ở dạng phá khung (một phần v ổ bản đồ vượt ra ngoùng lãnh th ài khung).
Hình 6.3 (T 93- ) GT TK và BTBĐ
- Trong khung b ài vi hi ùng lãnh thản đồ, ngo c thể ện v cách biệt với
lãnh th ùng m êm thông tin, hchính, hoặc d ột số bản đồ phụ khác đtăng th
trợ nội dung cho bản đồ chính.
Hình 6.4 (T 93- ) GT TK và BTBĐ
- Trong một số trường hợp do h ảnh lình ãnh th người ta thể phải
xoay khung b ãnh th ản đồ theo hướng của l ổ.
157
Hình 6.5 (T94- ) GT TK và BTBĐ
Đđồ bố cục bản đồ hợp lý, tối ưu khi thiết kế, người ta thường
phải l ều maket tương ứng với mỗi phương án, sau đó mới so sánh v a àm nhi à l
chọn ra sơ đồ bố cục tối ưu, hợp lý.
* Sơ đồ bố cục đối với bản đồ nhiều tờ:
Khi vùng lãnh th ên mổ được thể hiện ở tỷ lệ cho trước không thể đặt tr ột
tờ giấy th ười ta phải chia bản đồ ra nhiều mảnh.ì ng
Cách chia m à ảnh bản đồ có nhiều cách khác nhau, nhưng phổ biến nhất l
chia m à chia vuông góc. ảnh theo hệ thống kinh độ, vĩ độ v
Tuthuộc v ện tích l , bản đồ thể chia ra v ảnh nhưng ào di ãnh th ài m
cũng thể là hàng trăm thậm chí h ảnh. Thí dụ như với bản đồ địa àng nghìn m
hình của các quốc gia rộng lớn như Nga, Trung Quốc, Ấn Độ,...
Bố cục và trình bày của các tờ cho mỗi loại bản đồ lại có chuẩn khác nhau.
dđối với bản đồ thế giới tỷ lệ 1:25.000.000 đồ bcục chuẩn
cho các t ình 6.6. ờ theo h
Đối với bản đồ treo tường nhiều tờ được dán, ghép với nhau thì chúng
thường được chia vuô ựa theo kích thước của tờ giấy in, của máy in ốp ng góc (d
sét) sao cho s ố tờ ít nhất nhưng dễ dán, ghép.
158
Hình 6.6 (T96_GT TK & BTB Đ)
Nhim vụ chi mảnh bản đồ sẽ phức tạp hơn nếu bản đồ có 2 mục đích là:
Treo tường và để bản khi l ệc tr ờ của bản đồ.àm vi ên từng t
Cùng một bản đồ cũng thể nhiều phương án thiết kế đồ bố cục
cho ti xem các hình d n sử dụng. Thí dụ ưới đây:
Hình 6.7 (T95_GT TK ) ế
Đối với các tờ bản đồ nhiều tờ y ầu với phần tiếp bi hơn êu c ên không nh
10 cm với bản đồ h ải, 2 cm với bản đồ địa hàng h ình.
* Đối với bản đồ nằm trong tập bản đồ, Alas:
đồ bố cục của chúng phải tuân thủ nằm trong giới hạn kích thước đã
xác định của tập bản đồ, Alas.
Khi thi ết kế chúng phải tính đến:
- H ã xác ệ thống tỷ lệ đ định cho tập bản đồ;
- Nn sở địa lý chung cho c bản đồ cùng loại (cho các bản đồ chuyên đề);
- S ố lượng bản đồ trong Atlas, tập bản đồ;
- Yêu c ên 1 trang, trên 2 trang). ầu kỹ thuật in ấn (với các bản đồ tr
159
Hình 6.8: Sự phân bố bản đồ trên 2 trang trong Alas (T96_ GT TK )
3. So ạn thảo nội dung bản đồ
a. Xác định các yếu tố nội dung bản đồ
Xác định các yếu tố nội dung bản đồ là công việc quan trọng của thiết kế
Bản đồ. Đển giải quyết nhiệm vụ n ần phải thống k ếu tố nội dung ày c ê các y
bản đồ v ến h ại chúng ựa chọn các phương pháp thể hiện chúng; à ti ành phân lo ; l
đặt c chỉ tiêu, định mức tổng quát hoá nội dung; thiết kế hệ thống hiệu
tương ứng với nội dung bản đồ đã xác ùng lãnh định; phân vùng địa lý, phân v
thổ; tiến h ử nghiệm, mẫu bản đồ tr ác vùng đặc trưng cho bản ành làm các th ên c
đồ...
Ý tưởng chỉ đạo tạo ra nguy ắc cơ bản của nội dung bản đồ lên t à:
- Hi à coi b ình không gian th à hểu v ản đồ địa như c h ực tế v
thống dẫn giải nội dung của chúng bằng hình ảnh.
- Nghiên c à t ê t g ph ình bứu v ng kết, thống k ừn n của mô h ản đồ đchỉ
ra các đặc trưng quan trọng nhất v i li ệ của chúng.à m ên h
Hthống dẫn giải xem xét các đối tượng nội dung bản đồ như hệ thống
địa với mức độ phức tạp khác nhau v ủa chúng được xác định à không gian c
trong từng hthống thể. liên quan được xác định theo mục đích của c
bản đồ. Mỗi hệ thống nội dung thể được thể hiện bằng các hình khác
nhau. Để đạt được h nh tổng hợp đầy đủ của h ản đồ người ta thực ình ình b
hiện việc chuyển về từng yếu tố của mô h ản đồ.ình lên b
Thí d ên bụ tr ản đồ cảnh quan có thể bao gồm các yếu tố nền địa chất, địa
hình, n à m ã hước, thnhưỡng, thực vật v ột số yếu tố kinh tế x ội khác. Từ đây
ta có th ành lthấy rằng bản đồ cảnh quan tỷ lệ nhỏ thường được th ập từ kết quả
tổng hợp các bản đồ chuyên ngành, chuyên đề.
160
B à n ình hoản đồ m ội dung của nó chỉ độc nhất một yếu tố ịa h ặc
thuỷ văn) l ất hiếmà r .
Thông thường nội dung của bản đồ bao gồm nhiều yếu tố tự nhiên
kinh t ã h . Các y ày có m ên hế x ội ếu tố n i li mật thiết với nhau.
N à l àm nội dung của bản đồ địa lý chung thường được khái quát v ấy l ền
“Cơ sở địa lý” cho các bản đồ chuyên đề, chuyên môn.
Các y ếu tố nền cơ sở địa lý có ý nghĩa:
- Dùng để định vị, định hướng khi sử dụng bản đồ.
- Làm cơ sở để dựa vào đó thành lập các ội dung chuyên đề.n
- B àmcác quy lu trợ cho việc giải thích, l ật phân bố, biến đổi các đối
tượng, hiện tượng bản đồ.
Đối với bản đchuyên đề, chuyên ngành đặc biệt cần có những nền
skhác đthể tính được các đặc trưng của hiện tượng bản đồ các đặc
điểm vùng lãnh thổ.
Để c định một cách tối ưu các yếu tố nội dung bản đồ cần thực hiện
phân tích một ch hệ thống các yếu tố nội dung đặc biệt quan trọng theo mục
đích, ý nghĩa bản đồ.
b. La chọn cách phân loại,c đặc điểm và ch số của nội dung bản đồ
Về nguyên tc phân loại nội dung bản đồ được thực hiện theo nguyên tắc từ
chung đến riêng, từ khái quát đến chi tiết
dụ:
CÁC YẾU T NỘI DUNG BN ĐỒ
H THU V N Ă
ĐỊA
HÌNH RANH GI HÀNH CHÍNH
DÂN CƯ
ỚI
Sông ngòi Ao h B bi ển
Quốc gia
Tỉnh Huyện
Sông
Suối
Ao
H
161
S phân loại các yếu tố nội dung tự nhi ế x ội c ải ên, kinh t ã h òn ph
tương ứng với nhiệm vụ của khoa học tự nhiên xã hội. Điều này càng quan
trọng hơn đối với các bản đồ chuyên đề, chuyên ngành.
Thông thường các đối tượng, yếu tố nội dung được phân loại theo nội
dung. ngh à d ào hình dĩa l ựa v ạng, đặc điểm, tính chất, cấu trúc người ta
nhóm các yếu tố gần giống nhau, có các đặc điểm chung v ột nhóm.ào m
Ví dụ: Nhóm lớp thuỷ văn ồm các đối tượng như: sông tự nhi g ên 1 nét; sông t
nhiên có nước theo mùa, đường mép nước, đường bờ biển, độ cao mực nước,....
Nhóm l ình g ình ình ớp địa h ồm: đường b độ bản, đường b độ phụ,
chấm điểm độ cao, sườn đất dốc đứng, bãi cát phẳng,...
Theo ý ngh à thĩa khoa học v ực tế người ta nhóm các yếu tố nội dung
theo điều kiện phát sinh, nguồn gốc hoặc quá trình hình thành và phát tri ển.
Y ên t à mếu tố chính xác định sự lựa chọn nguy ắc phân loại l ục đích ý
nghĩa bản đồ cần lập.
M ào mức độ chi tiết của phân loại phụ thuộc v ức độ tổng quát hoá bản
đồ (phụ thuộc v lệ bản đồ). i chung, tỷ lệ bản đ li ặt chẽ ào t ên quan ch
với mức độ phân loại hệ thống địa lý.
Các b ài tính chản đồ phân tích đôi khi chỉ thể hiện một v ất, khía cạnh
của hiện tượng nội dung bản đồ mà không c ên hần quan m đến các mối li
khác, v ên bới các đối tượng khác, thí dụ tr ản đồ khí hậu, thời tiết chỉ thể hiện
nhiệt độ hoặc lượng mưa.
Đặc điểm của bản đồ là các đặc điểm đặc trưng cho nội dung chính của
bản đồ. Nó xuất phát và được xác định từ t ọi của bản đồ.ên g
Đồng thời với việc xác định trong kế hoạch bi ập các nội dung bản ên t
đồ, người ta thường đặt ra các phương pháp thể hiện nội dung n phương ày. Các
pháp th ùng cho tể hiện nội dung thể đc lập d ừng loại nội dung nhưng cũng
th kết hợp nhiều phương pháp để thhiện các nội dung phức tạp (mang c
162
đặc tính số lượng v ất lượng). Việc lựa chọn phương pháp thể hiện nội dung à ch
cần tính đến:
+ à các yêu c Đặc điểm sử dụng bản đồ v ầu với nó.
+ Đảm bảo cho bản đồ được thể hiện bằng các thông tin cho trước.
+ Hài hoà, phợp với các nội dung khác của bản đồ v ới các bản à v
đồ khác cùng loại.
+ Đặc điểm phân bc hiện tượng, đối tượng (dầy đặc, ải rác, định r
vị theo đường, tuyến hay theo điểm,...).
+ Dung lượng nội dung bản đồ (số lượng đối tượng, hiện tượng và các
chỉ số của chúng).
+ Sphân chia nội dung theo ý nghĩa của chúng (chính, phụ theo các
chỉ số đặc trưng).
+ Theo kh năng in ấn bản đồ.
Đối với các bản đồ mục đích sử dụng khác nhau th ệc thiết kế ì vi
trình bày màu sắc đồng thời tính đến các đặc điểm sinh học và m sinh
người sử dụng bản đồ. M ắc dùng để in bản đồ nhiều loại, nhiều đặc àu s
điểm cho khả năng kết hợp m ền mầu bản đồ, mở ra khả năng thể àu to ra các n
hiện nội dung bản đ bằng các m ắc khác nhau (đặc biệt tr ản đồ àu s ên các b
chuyên đề). Khi thiết kế bản đồ chuyên đề ững bản đồ được th ập lần , nh ành l
đầu, bước đầu ti ạn thảo nội dung bản đồ đây sự trên so - ình bày các khái
niệm hiểu biết vchuyên đề, đề t ản đồ. ng khái niệm này được trài b Nh ình
bày bởi sự kết hợp của các nh n đồ.à chuyên môn chuyên ngành các nhà b
Trong trường hợp như vậy thường phải làm mẫu phác thảo, makét thử nghiệm,
mẫu thiết kế trích mnh.
Khi thiết kế nội dung cho các bản đồ ở các dạng khác nhau (bản đồ địa
hình, ên môn) thì cđịa chung, chuyên đề, chuy ũng các đặc điểm khác
nhau riêng bi à trình bày b ình ã ệt. Nội dung v ản đồ địa h đ được xác định đầy đủ
chi ti ày th õ ràng trong quy ph à hết. Điều n nhận thấy r ạm v thống
163
hiệu quy ước cho d ản đồ địa h ết kế loại n ần chú ý tới đặc ùng b ình. Khi thi ày c
điểm địa lý vùng lãnh thổ và đặc điểm của các tư liệu bản đồ.
Khi thi êu c : Trên các ết kế bản đồ địa chung cần chú ý đến các y ầu
bản đồ n hiện to các yếu tố địa v ế x ội. Nhưng ày phi th àn b à kinh t ã h
mức độ đầy đủ v ết nội dung của các bản đồ n thuộc v ều yếu à chi ti ày ph ào nhi
tố: mục đích, ý nghĩa, đề t lệ. Để giải quyết nhiệm vụ này người ta đặt ra ài, t
nguyên t n lắc chọ c khái quát các đối tượng (xem phần tổng quát hoá nội
dung b ản đồ).
Khi thi ên môn, sết kế nội dung bản đồ chuyên đề, chuy ự xác định mức
đầy đủ v ết h nh đối tượng, hiện ợng tr ản đn t à chi ti ình ên các b ày m
trong nh thi . Mững đặc tính, đặc trưng của ết kế bản đồ chuyên đề ức độ đầy đủ
và chi ti ày nhiết nội dung các bản đồ n ều hay ít phụ thuộc vào đặc điểm của các
đối tượng cần thể hiện, nguồn tư liệu bản đồ, phương pháp thể hiện v ệ thống à h
hi Trên các bệu quy ước. ản đồ này đối tượng được thhiện đầy đủ, chi
tiết (theo đề tài), nhưng có đối tượng được thể hiện rất mờ nhạt hoặc không thể
hiện. Ví dụ khi thiết kế bản đồ h ị, đối tượng chính của nội ành chính chính tr
dung b ùng lãnh thn đồ đường v ổ. Sau đó các đi tượng thuỷ văn, giao
thông v ên b - xã hi những nét chính. Tr ản đồ kinh tế ội (loại tra cứu), nội dung
chính các điểm n cư, giao thông đường sá. Hthuỷ văn và địa h ình ch
đóng vai tr n cảnh quan chung. Địa h thể hiện bằng vờn bóng địa ò n ình ch
hình mà không th ình ể hiện bằng các đường b độ.
Thi ì n à các yết kế bản đdu lịch th i dung chính l ếu tố, đối tượng về
du l ào thịch. Phụ thuộc v loại bản đồ cụ thể mà các giai đoạn thiết kế bản đồ
có th ể đơn giản hay khó khăn, chi tiết.
Hi àm 2 nhóm: ện nay các bản đồ có thể chia l
1- Bn đồ khoa học ỹ thuật (KHKT)- k
2- Bn đồ phổ thông (PT).
Bản đồ khoa học – kỹ thuật dùng để giải quyết công việc cụ thể trong một
lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Đó là các bản đồ địa hình, các bản đồ chuyên đề.
164
B ùng cho quản đồ phổ thông d ảng đại quần chúng phục vụ cho mọi
đối tượng sử dụng. Các bản đồ này dùng để truyền đạt các thông tin chung nhất
về tự nhi ế ên, kinh t - xã h i.
Xu hướng hiện nay, các bản đồ khoa học thuật thường được thiết k
kế v ập với sự sử dụng công nghệ thông tin ti c hiện đại để quản à thành l n h
và khai thác thông tin bản đồ nhanh chóng và chính xác.
Đối với loại bản đồ phổ thông th ỏi về độ chính xác v c độ ì đòi h à m
đầy đủ, chi tiết kém hơn nhưng u cầu dễ xem, dđọc. Khi xác định nội
dung bn đồ cần tính đến các đặc điểm ủa đối tượng cần thể hiện. Đó lc à các
đặc điểm về cấu trúc đối tượng, tính lôgic không gian, chức năng của đối
tượng.
Khi thi à ta l ình bết kế bản đồ l ập ra các mô h ản đồ, do đó cần lựa chọn,
xác định các thông số, đơn vị đo đthể hiện các đặc tín ợng, chất lượng h s
của đối tượng, hiện tượng bản đồ. Slựa chọn n thuộc v ày ph ào các nhân t
như mục đích bản đồ, đề t ản đồ ấu trúc không gian định vị của đối ài b , c
tượng, nguồn tư liệu dùng để th ập bản đồ.ành l
Đặc tính số lượng thông tin bản đ thể hiện thông qua chỉ số th
tuyệt đối hay tương đối.
M à: chc đích thiết kế bản đồ l n ra phương pháp thể hiện bản đồ;
thiết kế hệ thống hiệu quy ước v ảng cgiải bản đồ nhằm thể hiện tốt à b
nhất nội dung bản đồ.
c. Chỉ dẫn tổng quát hoá nội dung bản đồ
Trong quá tnh thành lập bản đồ, sự sáng tạo khoa học của nhà bản đồ được
thể hiện rõ ràng, mnh m trong tổng quát hoá và soạn thảo hệ thống ký hiệu bản đồ.
Nhiệm vụ tổng quát hoá bản đồ được thực hiện chủ yếu ở 2 giai đoạn:
- Ở giai đoạn thiết kế là soạn thảo ra các chỉ dẫn tổng quát hoá nội dung
(phân loại đối tượng, đặt chỉ ti ựa chọn lấy bỏ,...êu l ); chdẫn các phương pháp
và phương tiện thể hiện.
165
- ành l à thỞ giai đoạn th ập l ực hiện các chỉ dẫn đã nêu trong thiết kế kỹ
thuật bản đồ để đưa lên bản gốc các nội dung đã được tổng quát hoá.
Nói chung trong chỉ dẫn thiết kế kỹ thuật thường bao gồm:
+ Chra các đối tượng, yếu tố nội dung phải thể hiện đầy đủ khi chuyển
vẽ bản đồ từ tư liệu.
+ Trình bày các nguyên tắc chính chọn lựa, lấy bỏ các yếu t nội dung còn
lại tương ứng với độ lớn, ý nghĩa và mối quan hệ với đặc điểm địa lãnh thổ.
+ Chỉ dẫn các yếu tố, đối tượng đặc biệt cần đưa lên bản đồ.
+ Đặt ra mức độ chi tiết khi truyền đạt các đối tượng chính cho từng yếu
tố nội dung bản đồ.
Ch dẫn tổng quát hoá, trong từng phần có liên quan đến nhiều chỉ số do đó
trong bản thiết kế kỹ thuật bản đồ thcó nhiều mức độ đầy đủ và chi tiết khác
nhau.
Theo truyền thống th đối với bản đồ nội dung phong phú sẽ nhiều ì
mẫu, cách tổng quát nội dung, do đó việc sáng tạo trong tổng quát hoá phụ thuộc
vào trình độ kinh nghiệm của nh ản đồ. Đôi khi, khi soạn thảo nội dung bản à b
đồ, người thiết kế bản đồ phải thiết kế, makét, mẫu tổng quát hoá cho các yếu tố
nội dung theo ý đồ của mình. Các makét này thường phải làm cho 1 vùng đặc
trưng cho bản đồ. Trong những trường hợp này người thành lập bản đồ chỉ theo
các mẫu này để đưa lên bản gốc các nội dung đã được tổng quát hoá.
Khi thành l à thập bản đtự động hoá cần sở toán học v hiện tất
c ặt trong quá tr ổng quát hoá nội dung bản đồ. Đây l ấn đề rất khó c m ình t à v
khăn phức tạp của bản đồ học hiện đại.
d. Xác định các chỉ số tổng quát hoá
Khi phân tích bản đồ một cách hthống thông qua các hiệu v ấu à d
hiệu của người ta thể giải quyết được một số vấn đề về chỉ số tổng quát
hoá:
166
- Đặt ra tải trọng đồ hoạ cho bản đồ cần thiết kế (giá trị lớn nhất và tối
ưu cho tải trọng bản đồ).
- Chỉ ra được mật độ của đối tượng trên thực địa và mức độ chọn lọc các
đối tượng này cho phù hợp với đặc điểm địa lý lãnh thổ.
- Xác định kích thước nhỏ nhất của đối tượng cho các y nội dung êu t
khác nhau của bản đồ.
- Xác định mức độ chi tiết có thể cho các đường, đường viền đối tượng
và chỉ rõ các giá trị cụ thể.
Vi òn bao gệc lựa chọn các chỉ số tổng quát hoá c ồm cả việc lựa chọn
các thang tầng đặc trưng cho đặc tính chất lượng, số lượng của các yếu tố nội
dung b ản đồ.
Sau khi đ ựa chọnã l được các định mức, tổng quát hoá, người ta thường
phải tiến h ập thử nghiệm trích mảnh của bản đồ. (Đặc biệt là đối với ành thành l
các bản đồ mới lập lần đầu và có nội dung phức tạp).
Trên bản đồ trích mảnh thử nghiệm, người ta tiến hành kim tra mức độ,
chất lượng tổng quát hoá và chất lượng trình y nội dung bản đồ sau tổng quát hoá.
Mục đích chính của việc làm trích mảnh thử nghiệm n ạn thảo ra. ày là so
Ví d ình mụ, h ẫu tổng quát hoá cho các vùng đặc trưng trên bản đồ. Từ các hình
mẫu, trích mảnh này, các chdẫn chọn lọc, lấy bỏ nội dung bản đồ được xác định
và áp dụng cho từng vùng lãnh thổ bản đồ.
Trên các bản đồ chuẩn hoá, đ ất bản nhiều lần th ảnh bản đồ ã xu ì trích m
thnghiệm không nhất th ết phải làm, nhưng các bản đồ gốc mới li àm lần đầu,
các tác phm bản đồ phức tạp, bản đồ tác giả thì bắt buộc phải có.
6.3. Các công tác chu à biên t ẩn bị v ập bản đồ
6.3.1. Khái ni ên tệm về bi ập bản đồ
167
Biên t à mập bản đồ l t trong các dạng công việc chính trong sản xuất bản
đồ. Nó được chia l ại công việc:àm 2 lo
- Công tác chuẩn bị biên tập.
- Biên t àn bập trong to ộ các giai đoạn sản xuất bản đồ.
Công c chu ên tẩn bbi ập ên c ình sgiai đoạn đầu ti ủa quy tr ản xuất
bản đồ. Ở giai đoạn này người ta tiến hành:
+ Thi à các công viết kế bản đồ v ệc khác có liên quan.
+ So ài li ên t . ạn thảo t ệu bi ập
Công vi ên tệc chuẩn bị bi p được tiến hành đồng thời với thiết kế bản đồ
và nó bao g ồm:
+ Các công vi . ệc tổ chức chuẩn bị
+ Thu th ập, hệ thống hoá và phân tích các tư liệu bản đồ.
Kế hoạch biên tập được soạn thảo trên sở các liệu thiết kế bản đồ.
Nó là tài li à ch ành ệu cơ bản thiết kế bản đồ (gồm các tư liệu cho trước v ỉ dẫn th
lập, chuẩn bị in v n đồ ập trong quá tr ập, chuẩn bị in và in b ). Biên t ình thành l à
in b ùm toàn bản đồ bao tr các chỉ đạo kỹ thuật, kiểm tra chất lượng trong các
giai đoạn sản xuất bản đồ.
Biên t ên bập vi ản đồ người thực hiện các ng việc bi ập. Họên t
những nh ản đồ kinh nghiệm, l đạo sản xuất bản đồ. Họ là b à nhà lãnh ãnh
đạo v ểm tra các giai đoạn sản xuất bản đồ cho ph ợp v theo c à ki ù h à tuân th
quy ph ã ùng làm vi ên t ên b òn ạm đ đề ra cho bản đồ. C ệc với bi ập vi ản đc
biên t ên k , à biên t ên kập vi thuật đặc biệt l ập vi thuật trong giai đoạn chuẩn
bị in và in bản đồ.
Công tác biên t ên tập được thực hiện theo nguy ắc tập trung trong các
nhà máy cũng như trong từng phân xưởng, bộ phận.
168
Như vậy, bi ập bản đồ l ực hiện các công ệc chuẩn bên t à qtrình th vi
biên t ài li ên t ành l à in bập, soạn thảo ra các t ệu bi p về th ập, chuẩn bị in v ản
đồ; l ỉ đạo khoa học kỹ thuật to ộ các dạng công việc sản xuất bản đồ.à ch àn b
Thông qua các tài liệu biên tập, tính sáng tạo của tập thể các chuyên gia bản
đồ các trình độ khác nhau trên 1 sở thống nhất về tổ chức v thuậtà k được
th hiện, cũng qua đó đảm bảo sản xuất ra các tác phẩm bản đồ chất lượng cao.
6.3.2. Công tác chu ên t ẩn bị bi ập
1. Công tác t ổ chức chuẩn bị
Công tác chu ên suẩn bvề phương diện tổ chức xuy t trong từng ng
vi cệc ủa giai đoạn chuẩn bị bi ập bản đồ.ên t
giai đoạn đầu ti ập ản đồ soạn thảo các nhiệm vụ kỹ ên, biên t viên b
thuật cho thiết kế bản đồ v ệm vụ khác.à các nhi
Công vi ong sệc chuẩn bbao gồm xem xét đánh giá c liệu tr n
xuất bản đ(các bản đgốc, mat nội dung chuyên đề,c biểu bảng,...). Sự
nghiên c ày nhứu, xem xét n m đặt ra c điều kiện thuận lợi cho công việc
thành l ù h à c tài liập bản đồ, sự ph ợp với quy phạm v ệu định mức khác.
Ngoài ra, để lập ra c ệu bi p cần sự hợp tác của c cơ quan, các tài li ên t
chuyên gia chuyên ngành liên quan đến đt i dung bản đồ (cung cấp ài n
các tư liệu,...).
2. Thu th à hập v thống hoá các tư liệu bản đồ
Nhi à cung cệm vụ quan trọng của sản xuất bản đồ l ấp đầy đ các liệu
bản đồ cho các ng việc bi ập v ập bản đồ. Các dạng công việc ên t à thành l
giai đoạn này gồm:
+ Thu th à cung cập, hệ thống hoá, bảo quản v ấp liệu bản đồ cho sử
dụng, sản xuất.
+ S à giắp xếp v ới thiệu các bản đồ, atlas, chuẩn bị các chỉ dẫn, phương
pháp tra cứu bản đồ.
Các tư liệu bản đồ l n đồ địa h ản đồ địa lý chung, ảnh hà: Các b ình, b àng
không, ài li êm giám ảnh mặt đất, các bản đchuyên đề, các t ệu tham khảo, ni
169
thống k đó có tư liệu được d ết, có cái chỉ d ứu một vấn ê. Trong s ùng h ùng tra c
đề nào đó trong quá tr ập bản đồ.ình thành l
Các liệu này được kiểm k thống hoá v ệu (ở dạng ê, h à ghi vào tài li
bảng tra danh mục, phiếu tra t ư trong các thư viện).ìm nh
T ành 2 dất cảc tư liệu bản đồ có thể chia th ạng chính:
+ D ạng đồ hoạ.
+ D ạng văn bản, số liệu biểu bảng.
Theo mức độ sử dụng chúng chia ra: Các liệu chính c liệu bổ
sung, h trợ.
Cần nhấn mạnh thêm, c liệu bản đồ quan trọng và các chdẫn tra cứu
mức độ hiện thực củac đối tượng để từ đó quyết định hiệu chnh bản đồ hay làm
mới. Đó chính là bn đồ trực nhật và các chỉ dẫn tra cứu hỏi đáp. Bản đồ trực nhật
phi đảm bảo sự đúng đắn, nh hiện thực nội dung của bản đồ cần thành lập.
Ngày nay, người ta ứng dụng c công nghệ tin học để thu nhập, bảo
quản, tr ập, cung cấpc thông tin bản đồ. Các bản đthể th ập vuy nh ành l à
lưu trữ ở dạng bản đồ số.
3. So ài li ên t à các ạn thảo các t ệu bi ập cho sản xuất tác phẩm bản đồ v
dạng tài liệu
So ài li ên t à thi à 2 qtrình t g ạn thảo t ệu bi ập bản đồ v ết kế bản đồ l ươn
hli ới nhau. Chúng được thực hiện đồng thời trong thứ tự xác định, ên quan v
khi biên t ên quyp vi ết định các vấn đvề cấu trúc bản đồ, nội dung bản đồ,
nguyên tắc tổng quát hoá, công nghệ sản xuất bản đồ.
Thi à các gi ên bết kế bản đồ v ải pháp kỹ thuật tr ản đồ kết hợp với các
nguyên t ên tắc bi ập tạo ra t ệu bi ập cho sản xuất tờ bản đồ cụ thể.ài li ên t
Tài li ên t àm 2 lo ệu bi ập được chia l ại:
+ Tài li ên t ệu bi ập chung (cho các loại bản đồ).
+ Tài li ên t ệu bi ập cho sản xuất tờ bản đồ cụ thể.
170
Tài li hung cho biên tệu c ập gồm:
- thuyết chung cho sản xuất các dạng, loại bản đồ khác nhau; các
hướng dẫn cho in bản đồ, các quy phạm, định mức, bảng hiệu quy ước, các
hướng dẫn tư liệu kỹ thuật.
- Các thi ên tết kế bi ập kỹ thuật, đề cương cho các tác phẩm bản đồ lớn
(Bản đồ nhiều tờ, s ản đồ, atlas).êri b
Tài liu biên tập cho tờ bản đồ gọi là kế hoạch biên tập hay hướng dẫn biên
tp.
thuy ên tết chung, quy phạm, chỉ dẫn bi ập tạo ra hệ thống thống nhất
các tài li ành s (thí dệu định mức kỹ thuật điều h ản xuất đối với bản đồ địa
hình ta th õ). ấy rất r
Ngoài ra cho từng sở bản đồ còn có tư liệu hướng dẫn kỹ thuật cho phù
hợp với bản thân cơ sở sản xuất. Tư liệu hướng dẫn kỹ thuật này được dùng cho
sản xuất các loại bản đồ khác nhau: bản đồ du lịch, bản đồ hành chính – chính trị...
Tài liệu hướng dẫn quan trọng của tác phm bản đồ là thiết kế biên tp - k thuật.
Đặc điểm chung của chuẩn bbi ập v ạn thảo đ cương cho sêri ên t à so
bản đồ, atlas là:
- Xác định mục đích, ý nghĩa bản đồ.
- Các thông s chính và đặc tính kỹ thuật của bản đ(kích thước bản đồ,
dung lượng thông tin...).
- Các vấn đề chung về sản xuất bản đồ: cơ sở toán học, tư liệu biên tập bản
đồ, nội dung v ấu trúc bản đồ, các phương pháp thhiện, nguyà c ên tắc tổng quát
hoá, hệ thống ký hiệu quy ước, công nghệ thực hiện công việc và các ph lục.
Biên t ên tập các tác phẩm bản đồ lớn được thực hiện bởi nhóm bi ập, ban
biên tập bản đồ. Đứng đầu ban bi ập l ủ biên t à ch ên.
Đề cương bản thiết kế bi ập kỹ thuật được xem xét tại hội đng ên t
biên t à máy. ập nh
171
Đối với c tác phẩm bản đồ lớn, ban bi ập sự tham gia của các ên t
chuyên gia đầu ngành, các giáo sư, các nhà bản đồ có uy tín và kinh nghiệm.
Lý lịch bản đ là tài liệu sản xuất. Nó được hoàn thành cho chuẩn bị công
vic và trong quá trình sản xuất bản đtất cả các giai đoạn. Lý lịch bản đồ
th cho biết các chỉ dẫn biên tập kỹ thuật về thành lập tờ bản đồ mới hoàn thành.
Trong đó cần thể hiện các khái niệm cụ thể về các liệu bản đồ, các
phương pháp mức độ hiện chúng, đặc điểm ho ại công th àn thành c lo
việc. Ghi chép tất cả các liệu, nguy ệu dùng đth ập bản đồ, c ên li ành l
ớc thử nét v ử m n đồ.à th àu b
lịch bản đồ ghi chép cụ thể người thực hiện công việc, người kiểm
tra, ên tngười bi ập, ng ực hiện vày tháng th à hoàn thành công vi ệc.
đbiên tập được th ập trong trường hợp v bản đồ ành l ùng lãnh th
thể hiện v ản đồ cần th ập không có các đặc điểm tính chất chung.à b ành l
Biên t ên thành l ên gi (60x90 cm). Nập vi ập đtr y vẽ i dung của
gồm các khái niệm về đặc điểm v ổ, các chỉ dẫn th ậpc yếu tố ùng lãnh th ành l
nội dung v ụ lục. T ệu bi ập được soạn thảo không những choc à các ph ài li ên t
bản đồ mới l ả với các bản đồ tái bản, in lại.àm mà c
6.3.3. Đặc điểm tổ chức công tác biên tập
Tchức công c bi ập gắn liền với cấu trúc của các sở sản xuất ên t
bản đồ. Ở mỗi xí nghiệp sản xuất bản đồ có những đặc điểm ri a mêng c ình.
Nói chung, nh ên t ên tđạo bi ập theo nguy ắc tập trung, phân chia các
công vi ên t ình a h ệc cho bi ập viên tương ứng với tr độ, nghĩa vụ củ ọ.
Các biên t àm 3 loập viên được chia ra l ại:
+ Ch ên. ủ bi
+ Biên t ên chính. ập vi
+ Biên t ên. ập vi
Ch ên – là biên t ên có trình ủ bi ập vi độ, tay nghề cao, có kinh nghiệm sản
xuất, kinh nghiệm bi ập nhiều tác phẩm bản đlớn. Chủ biên thường chủ trên t ì
thiết kế các s ản đồ.êri, atlas b
172
Trong c xí nghi ãnh ên t à biên ệp sản xuất bản đồ, l đạo công tác bi ập l
tập viên chính (Phó giám đốc kỹ thuật, quản đốc phân xưởng th ập bản đồ, ành l
giám đốc trung tâm bi ập bản đồ). Nghĩa vụ của hl ệt chất ợng ên t à duy
các b ản đồ của xí nghiệp sản xuất ra.
Biên t ên ên tập vi người tham gia bi ập một hay một số bản đồ trong
tập bản đồ, hay trong từng công đoạn sản xuất bản đồ.
- , lãnh ên tĐtổ chức tốt đạo bi ập cần kế hoạch r Đề t ời õ ràng. ài, th
hạn ho ệc được đặt ra trong kế hoạch tháng, quý, năm vàn thành công vi à dài
hơn. Trên cơ sở của kế hoạch này để soạn thảo lịch ho c thàn thành công vi ành
lập tờ bản đồ (lựa chọn công nghệ th ập bản đồ).ành l
- V ãnh ên t ên hay biên t viên chính ề phương diện l đạo bi ập của chủ bi p
gồm có ệc sauc công vi :
+ Chuẩn bị lực lượng bi ập vi ập tác phẩm bản đồ.ên t ên tham gia biên t
+ T àm các ch ên t chức l ỉ dẫn bi ập, các chỉ dẫn kỹ thuật.
+ T chức nâng cao tr độ cho bi ập viình ên t ên.
Trong s Các biên t ên ản xuất bản đthực tế cho thấy: ập viên được chuy
n hoá theo các d ên t ên t ên môn ạng ng tác bi ập. Các bi ập viên được chuy
hoá theo vùng lãnh th ài ổ, theo chọn tỷ lệ cho bản đồ, theo dạng bản đồ đề t
bản đồ. Sự chuyên môn hoá được xác định theo nhiệm vụ của sản xuất.
Ch ên t òn mdẫn bi ập của nghiệp c ột dạng hướng dẫn khoa học của
các biên t ên, là t ập vi ổng kết các kinh nghiệm sản xuất của xí nghiệp.
- Nhi à nguyên t ên t à soệm vụ mới v ắc tổ chức công tác bi p l ạn thảo thứ
tự thiết kế bi ập kỹ thuật các bản đồ v ết kế n ụng các ên t à atlas. Các thi ày có áp d
định mức mới, ti ẩn mới ph p với công nghệ v ết bị hiện đại tiêu chu ù h à thi ên
tiến nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện
điều kiện l ệc, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viàm vi ên.
6.3.4. Công tác biên t ập bản đồ
1. ng việc chuẩn bị biên tập và soạn thảo các i liệu biên tập cho sản xuất bản
đồ.
173
Biên t ên t ài ập tờ bản đcụ thể trong giai đoạn chuẩn bị bi ập bản đồ ngo
thiết kế bao gồm:
- Làm sáng t ỏ, thu thập, phân tích các tư liệu bản đồ.
- Nghiên c ùng lãnh thu v , đối tượng, hiện tượng bản đồ thể hiện.
- So ên tạn thảo kế hoạch bi ập (hướng dẫn biên tập).
M à ục đích chính của thu thập, phân tích và đánh giá các tư liệu bản đồ v
các liệu khác l ựa chọn, xác định nguồn liệu c cần thiết cho à l hính, ph
chuẩn bị bi ập v ập bản đồ. Công việc thu thập t ệu được thực ên t à thành l ài li
hiện theo đơn đặt, y ầu của bi ập vi lấy, t bộ phận êu c ên t ên. Chúng có th ìm
lưu trữ, ở các cơ quan, thư viện khác nhau.
Phân tích tư liệu bản đồ được tiến h ục đích, nội dung bản đồ.ành theo m
Khi đánh giá các thông tin, tư liệu bản đồ cần tính đến:
- M ức độ hiện đại, mới, đầy đủ, chi tiết của nội dung.
- Độ chính xác.
- Sự tương ứng của bản đồ với thực tế.
- Khnăng ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất.
- Mục đích khoa học v ưởng của bản đồ.à ý t
Khi phân tích, đánh giá tư liệu bản đồ cần: Nghiên cứu kỹ các nguồn tư liệu
để nhận được các khái niệm về đối tượng, cách tổng quát hoá đối tượng; cần sử
dụng các bản đồ trực nhật để thống kê sự thay đổi của khu vực bản đồ thể hiện.
Kết quả thu thập và nghiên cứu nguồn tư liệu được viết dạng bảng, biểu,
bài viết, sơ đồ sử dụng bản đồ tài liệu, sơ đồ khoanh vùng địa lý, vùng lãnh thổ bản
đồ.
Nghiên c ãnh th ài bứu đặc điểm địa l đối ợng theo đề t ản đồ,
theo các ch ã à khuôn kh ã xác dẫn đ định v đ định. Trong mọi trường hợp đều
phải l đặc điểm địa của l ổ, đặc điểm phân bv ối liàm sáng t ãnh th à m ên
quan c ủa các đối tượng bản đồ.
174
Da vào đặc điểm địa v ần lập bản đồ, các bi ập vi ựa ùng c ên t ên s l
chọn các đối tượng cần biểu thị (nội dung bản đồ).
Người bi ập đặt kế hoạch xử các liệu dùng đth ập bản đồ, ên t ành l
tiến h mẫu bản đồ tính đến đặc điểm địa lý v ổ, soạn thảo ành th ùng, lãnh th
các vấn đề cần thiết cho tiến hành công vi ành lệc th ập bản đồ (như bảng
hiệu quy ước, sơ đồ bố cục bản đồ).
Các tài li ên t à th àn b ên t ên vệu bi p l ể hiện to ộ các ý tưởng của bi ập vi ới
bản đồ cần thành lập.
K ên t ế hoạch bi ập gồm các phần chính sau:
1- Các khái niệm chung về bản đồ, về mục đích và các đặc tính cơ bản của bản đồ.
2- Cơ sở toán học bản đồ, các chỉ dẫn xây dựng nó.
3- c tư liệu bản đồ, các chỉ dẫn thứ tự và phương pháp sử dụng chúng.
4- à các khái ni Đặc điểm địa lý v ệm về các đối tượng bản đồ.
5- Các y , các ch thành l à tếu tố nội dung bản đồ ỉ dẫn p v ổng quát hóa chúng.
6- Công ngh ành l à in b ệ th ập, chuẩn bị in v ản đồ.
Đi kèm tài liệu biên tập nhất thiết phải có các phụ lục: sơ đồ bố cục, bảng ký
hiu quy ước (có thể cần đến mẫu tổng quát hoá đối tượng, trích mảnh mẫu bản đồ).
Đối với bản đồ chuyên đề, phụ lục đi kèm sẽ có các đặc tính riêng.
C ài li ên tthể trong t ệu bi p, mới đầu người ta xác định chính xác đầy
đủ t ản đồ, v (vị trí địa lý), tỷ lệ bản đồ, mục đích của bản đồ, ên b ùng lãnh th
s trang, số tờ bản đồ, kích thước bản đồ, p ếu bản đồ. ột số hép chi Trong m
trường hợp rch õ tên và kích th ước bản đồ phụ, sơ đồ bố cục.
Nh ày còn chững việc n ịu ảnh hưởng và liên quan đến các đặc tính kỹ
thuật in (Kích thước giấy in, ti ẩn cắt xén, ấn xuất bản đồ,...).êu chu
Phần tiếp theo tiến hành tính toán, xây dựng sở toán học cho bản đồ (tính
toán để dựng khung, lưới chiếu bản đồ, yếu tố tiếp biên (nếu cần thiết), nắn
ảnh,...).
175
Trên đồ bố cục, lập theo đ lệ bản đồ nếu thể, chỉ rúng t õ kích
thước bản đ(khung trong, khung ngo ị trí t ọi bản đồ, bảng chú ài), b trí: v ên g
giải, bản đồ phụ, biểu bảng, đồ thị ở đâu, vẽ sơ lược cơ sở địa lý bản đồ.
phần “Tư liệu bản đồ” thống k các liệu bản đồ dùng để ê toàn b
thành l à m ập bản đồ, các đặc trưng, đặc điểm v ức độ sử dụng chúng.
Ch õ r liệu bản đồ chính, phụ, tham khảo. Trong một số trường hợp
phải xử bộ các liệu bản đồ trước khi sử dụng (ví dụ: Bản đồ t ệu ài li
chính trước khi chụp ảnh đl ản lam cho th ập bản đồ phải lại các àm b ành l
nét lơ của hệ thuỷ văn bằng mực nước đen; trước khi quét bản đồ t ệu, người ài li
ta cần tách lớp một số nội dung cơ bản hay quá phức tạp của bản đồ).
Trong phần chọn lọc đối tượng, xác định nội dung bản đồ. Dựa vào đặc
điểm địa lý vùng lãnh th, theo mục đích của bản đồ, đề tài bản đồ, người ta ch rõ
các đối tượng nào cn thể hiện, mức độ thể hiện (Tổng quát hoá nội dung bản đồ).
Ph à quan tr à ch ành lần cơ bản v ọng l ỉ dẫn, hướng dẫn th ập bản đồ. Ở đây
chra phương pháp thể hiện từng nội dung, thứ tự th ập từng yếu tố nội ành l
dung, cách b n g ên btrí ọi, chữ viết tr ản đồ, hướng dẫn sử dụng các trang
thiết bị v ệu, công nghệ th ập bản đồ.à nguyên li ành l
Trong ph ên t ành l ình y, chun kế hoạch bi ập công nghệ th ập, tr ẩn
bin v ản đồ với c chỉ dẫn đầy đủ, ngắn gọn (tỷ lệ bản gốc bi ẽ, bản à in b ên v
gốc thanh vẽ, số lượng bản gốc, nguy ệu để l ản gốc (giấy, điamát,...)).ên li àm b
2. Biên t ành l à in b ập bản đồ trong giai đoạn th ập, chuẩn bị in v ản đồ
- Trong quá trình thành l , biên t ên làm ng vi ãnh ập bản đồ ập vi ệc l đạo
kthuật cho người th ập v ểm tra bản đồ. Mục đích chính đảm bảo ành l à ki
các công vi ành lệc th ập bản đồ được thực hiện với chấtợng cao. Để đạt được
điều này, người thực hiện phải chấp h nghi ặt c chỉ dẫn ành, tuân th êm ng
(quy trình, quy ph ên t ạm, hướng dẫn bi ập).
+ Biên tập viên phải cho người thành lp bản đồ nghiên cứu và làm quen
với kế hoạch biên tập, công nghsản xuất, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng với sản
phẩm.
176
+ Biên t trình ập viên vấn, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong q
thành l àn b ên t ên p bản đồ ngay tại nơi làm việc. To hoạt động của bi ập vi
nhằm đảm bảo sản phẩm bản đồ tính khoa học, chính trị cao, tính sáng
tạo của người th ập bản đồ.ành l
+ Biên tập viên phải tiến hành theo dõi, hướng dẫn thường xuyên công việc
thành lập bản đồ (từng công việc, từng nội dung), hướng dẫn sử dụng các tài liệu
biên tập, các nguyên liệu mới, công nghệ trang thiết bị mới.
Khi kiểm tra xem xét bản gốc biên vngười biên tập viên xem xét chất
lượng thành lập tất cả các yếu tố nội dung, kiểm tra sự đúng đắn chọn lọc và loại
bỏ, khái quát đối tượng, sự áp dụng các ký hiệu quy ước cho bản đồ, sự ph ợp ù h
nội dung với các bản đồ khác lân cận (đối với ản đồ địa h b ình).
+ Biên tập viên đặc biệt chú ý hướng dẫn thể hiện các nội dung bản đồ
liên quan đến chủ trương, chính sách và các tài liệu pháp của nhà nước
(như ranh giới hành chính – chính trị,...).
+ Biên t ên cập vi ũng là người chỉ đạo, kiểm tra sửa chữa các sai sót trong
các bước ệc. Sau ểm tra, ho ng việc th ập ng vi khi ki àn thành toàn b ành l
bản đồ gốc bi ẽ, tiến h ịch bản đồ v ệt. Sau đó ản đồ ên v ành ghi lý l à ký duy , các b
gốc bi được chuyển đến bộ phận kiểm tra kỹ thuật đến bộ phận chuẩn ên v
bị in và in bản đồ.
- M ên t ình bày chu à ục đích bi ập trong giai đoạn tr ẩn bị in bản đồ l
đảm bảo chuẩn bị tốt các ản thanh vẽ tương ứng với ký hiệu quy ước, với bản b
gốc bi về nội dung công nghệ ho ệc ở giai đoạn ên v , tuân th àn thành công vi
này. Sau khi kim tra bản gốc thanh vẽ, vờn bóng địa hình (nếu có), bản gốc
màu, m àu, b ý l ên tu hướng dẫn phân ch m n thử nét, l ịch bản đồ, bi ập
viên ký duy à chuyệt rồi chuyển sang OTK v ển cho bộ phận in bản đồ.
- ên t ên cùng v ên t ên kTrong giai đoạn in bản đồ, bi ập vi ới bi ập vi ỹ thuật
giải quyết các vấn đề có liên quan đến y ầu v ả năng của công nghệ in ấn êu c à kh
(phương ph ương pháp chế khuôn in, lựa chọn máy in,...).áp phiên hình, ph
177
+ Biên t ên xem xét c àu các ghi chú, nhập vi ẩn thận bản thử m ận xét
của bi ập vi thuật, của người kiểm tra, sau đó duyệt l ản thử ên t ên k ên b
màu.
+ Biên t ên cập vi ũng xem xét các tờ in kiểm tra trong quá tr ấn xuất ình in
bản đồ v ệt cho phát h ản đồ.à ký duy ành b
+ Khi in lại các bản đồ (còn khuôn in, b ên tản gốc) bi ập vi ra, ên ch
xác định sự thay đổi của l bản đồ so với bản đồ từ đó xác định c ãnh th
nội dung bản đồ cần hiệu chỉnh phương pháp hiệu chỉnh bản đồ. Tuỳ thuộc
vào m ên bức độ thay đổi nội dung tr ản đồ cũ mà người ta quyết định hiệu chỉnh
bản đồ hay l ới bản đồ (thông thường nội dung bản đồ thay đổi ới 45% àm m
thì hi ì ti ành làm m u chỉnh, nếu lớn hơn 45% nội dung th ến h ới bản đồ.
6.4. Lý thuy ành l ết chung về th ập bản đồ gốc
Thành l à s ên k àng lo ình ập bản đồ l li ết h ạt c công việc, quá tr đtạo
ra bản gốc. Bản góc n ẽ l ảnh của bản đồ được sản xuất.ày s à hình
B ên v ành l yêu cản gốc bi được th ập tương ng chặt chẽ với các ầu của
quy ph ài li ên t ạm, của các t ệu bi ập khác.
Hiện nay trong sản xuất bản đồ, th ập bản đồ gốc bi ẽ có thể thực ành l ên v
hiện theo 2 hướng:
- Theo phương pháp truyền thống
- T ành l à các động hoá th ập bản đồ sử dụng c y tính điện tử v
phn m ên dềm chuy ụng.
M ên vi phương pháp thành lập bản gốc bi những ưu, nhược điểm
riêng. Vi àp nhiệc lựa chọn phương pháp tối ưu phụ thuộc v ều yếu tố của từng
cơ sở sản xuất: máy móc, trang thiết bị, tr độ tay nghề của cán bng nhân ình
viên, nguyên v êu c òi h ành l ật liệu, y ầu đ ỏi của bản đồ cần th ập,...
Trong các phần tiếp sau chỉ hệ thống hoá nói đến các phương pháp
thành l ên vập bản gốc bi ẽ theo truyền thống.
T ành lđộng hoá th ập bản đđược xem xét kỹ hơn trong môn học “Tin
học ứng dụng” v ự động hoá sản xuất bản đồ”.à “T
178
6.4.1. Các phương pháp chính thành lập bản đồ gốc
Trong c sách vbản đồ đều phân loại các phương pháp thành lập bản
đồ gốc theo 4 dấu hiệu sau:
- Theo m ên quan c ình thành l ình ối li ủa quá tr ập bản đồ với các qtr
tiếp the n bị in bản đồ.o chu
- Theo k ành l ình thuật th ập, phụ thuộc vào phương pháp chuyển vẽ h
ảnh từ bản đồ t ệu l ản đồ cần thài li ên b ành lập.
- Theo t ành l ỷ lệ bản đồ cần th ập.
- ình ên các nguyên vTheo phương pháp cố định h ảnh l ật liệu khác nhau
(giấy, điamát, màng khắc,...).
Vi ên g ên bệc ghi chú, t ọi tr ản đồ cũng ý nghĩa quan trọng. Công việc
này không ph ụ thuộc phương pháp thành lập bản đồ.
Phân lo ại các phương pháp thành lập bản đồ:
1- Theo m ên h ành l à chuối li ệ giữa th ập v ẩn bị in bản đồ:
+ Thành l ên v à b êng bi ập bản gốc bi v ản gốc thanh vẽ ri ệt.
+ Đồng thời th ập bản gốc bi ẽ vành l ên v à b ản gốc thanh vẽ.
+ K ên v à thanh v ên 1 b ết hợp bản gốc bi ẽ v ẽ tr ản.
2- Theo tỷ lệ bản gốc:
+ Thành l ập ở tỷ lệ của bản đồ sẽ in.
+ Thành lập ở tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ bản đồ tư liệu.
+ Thành lập ở tỷ lệ nhỏ hơn.
3- Theo kỹ thuật chuyển vẽ h ảnh bản đồình :
+ Phương pháp quang cơ.
+ Phương pháp thu phóng đồng dạng.
+ Phương pháp phân tích: Cơ học. -
- Quang h ọc.
- - tin h Điện tử c.
4- ình : Theo phương pháp cố định h ảnh
179
+ V ên n àng kh tr ền kng trong suốt (giấy, m ắc,...)
+ V ên n ẽ tr ền trong suốt (điamát).
+ V ên v ẽ tr ật liệu ảnh bằng dụng cụ quang học.
5- V ên khuôn in b tr ằng tia lazer hoặc tia điện tử.
6- V ên màng khẽ tr ắc: - Kh ắc cơ học (dụng cụ khắc).
- Kh ắc bằng tia lazer.
- Kh òn hoá h ắc bằng ăn m ọc.
1. Các phương pháp được phân theo mối li ới quá tr ẩn bị in ên quan v ình chu
bản đồ
a. Phương pháp thành lập v ẩn bị in bản đồ rià chu êng bit
phương pháp này qtr ập v in được tiến hình thành l à chuẩn b ành
trên các bản gốc khác nhau. Các bản gốc này do nh ình à tay ững người có tr độ v
nghkhác nhau thực hiện. Chúng được thực hiện tuần tự theo ng nghệ sản
xuất chung (bản gốc bi n gốc thanh vẽ). Người th p bản đồ lên v b ành l àm
ra b g ên v à hình m àm ản ốc bi ẽ (l ẫu bản đồ cần lập). Để in ấn xuất bản đồ phải l
bản gốc thanh vẽ.
Phương pháp này thường áp dụng cho đa số các loại bản đồ nội dung
phức tạp đ ỏi phải sử dụng nhiều nguồn t ệu v ải xử lý chúng.òi h ài li à ph
b. Phương pháp đồng thời thành lập v ẩn bị in trà chu ên m ột bản gốc
Ở phương pháp này thường th ập bản gốc bi v l ột ành l ên v à thanh v à m
và thường vẽ trên điamát hay màng khắc.
Trên b ày, nét v êu c quy ản gốc n , chữ số, hiệu phải đáp ứng y ầu của
phạm, th , tiời gian sản xuất ết kiệm. Nhưng để thực hiện phương pháp y đòi
hỏi ngư ập phải tr độ tay nghề cao (kiến thức, khả năng vẽ, đồ òi thành l ình
ho tốt). Phương pháp này chỉ áp dụng đối với bản đồ mức độ phức tạp
trung bình v ài li à nội dung, các t ệu, liệu bản đồ phải đồng nhất về tỷ lệ v
gần với tỷ lệ của bản đồ. Đôi khi trong phương pháp này, các nhà bản đồ thành
180
lập bản đồ tr ản copy t ệu bản đồ, sau đó các thợ vẽ, ng nhân kỹ thuật ên b ài li
vẽ lại tr ản gốc thanh vẽ với chất lượng đồ hoạ tốt hơn.ên b
c. Phương pháp kế ợp tht h ành l à chuập v ẩn bị in bản đồ
phương pháp này ội dung phức tạp khó khăn th ập tr ản , n ì thành l ên b
gốc bi ẽ, phần đơn giản hơn th ập tr ản gốc thanh vẽ. Phương ên v ì thành l ên b
pháp này c bũng rút ngắn được thời gian sản xuất, sử dụng đồng thời các cán ,
nhân viên trình độ tay nghề khác nhau. Đthực hiện phương pháp này 2
phương án:
- Phương án 1: Các kỹ bản đồ thực hiện ng việc tổng quát hoá nội
dung b ì. Sau ên màng khản đồ bằng bút ch đó vẽ theo đó, thực hiện vẽ tr ắc, giấy
hay điamát.
- Phương án 2: Thực hiện phức tạp hơn. Khi đó bản gốc can ghép , t
người ta l ản copy (bản lam). Tr ản n ến h ập các đối àm b ên b ày ti ành thành l
tượng nội dung cần tổng hợp hoá hình ảnh.
Một trong những phương án của phương pháp kết hợp l ập bản à thành l
gốc tr ặt của nền nhựa trong điamát. Phương pháp này áp dụng khi ên copy 2 m
tỷ lệ ản đồ t ệu chính bằng hay gần bằng tỷ lệ bản đồ cần lập. b ài li
Để thực hiện công việc theo phương pháp này các bản gốc can ghép , t
của bản đồ t ệu chính, người ta tiến h ặt của bản ài li ành làm copy 2 màu lên 2 m
nhựa trong điamát. Tr t mặt l t kia lên m à copy màu lam, trên m à copy màu
nâu hoặc đen.
Trên di ình ện tích cần chọn lọc đối ợng hay khái quát h nh đối tượng
(sửa chữa h nh), người ta xbỏ h nh trên copy màu đen, cình ình òn trên
copy màu lam ti ành v ành l ài liến h th ập đối ợng theo t ệu. những chỗ
không thay ì ti ành v ình th ên b ày đổi th ến h b ường. Kết quả tr ản gốc n
bản gốc biên v, t àm copy cho bừ đó l ản thanh vẽ.
2. Các phương pháp thành lập phân loại theo t ệ bản đồ cần lập l
181
Theo t ì b ên v ành l lệ th ản gốc bi ẽ có thể th ập ở tỷ lệ bản đồ cần lập, hay
lớn hơn hoặc nhỏ hơn.
- ên v ành lĐa số các trường hợp bản gốc bi ẽ được th ập ở tỷ lệ bản đồ cần
lập v ệm tổng quan về tải trọng bản đồ và lượng các ký ì nó cho chúng ta khái ni
hiệu, kích thước ký hiệu cần thể hiện.
Đối với bản đđịa chung th ản đồ t ệu chính thường tỷ lệ lớn ì b ài li
hơn tỷ lệ bản đồ cần lập. Đối với bản đồ chuyên đề th ử dụng nền cơ sở địa ì s
ở tỷ lệ ần với tỷ lệ bản đồ cần lập. hay g
- Thành l ập bản đồ ở tỷ lệ khác biệt:
Trong trường hợp các bản đồ t ệu tỷ lệ lớn hơn nhiều lần tỷ lệ bản ài li
đồ cần lập ần) th ười ta thực hiện phương pháp này ến h (4 l ì ng . Khi ti ành thành
lập bản đồ tỷ lệ cần lập, bản đồ t ệu chính các tỷ khác b ệt th ải ài li l i ì ph
thực hiện chọn lọc, khái quát đối tượng có tính đến tỷ lệ bản đồ cần lập. Khi đó
các y ày ếu tố nội dung được vẽ bằng các ký hiệu có kích thước lớn hơn để sau n
còn thu nh ài li i ta làm blại. Từ các bản đồ t u ngườ ản copy v ắt n là c ên
khung b ành chính xác hoá viản đồ tỷ lệ cần lập. Trên đó người ta tiến h c
chọn lọc, khái quát đối tượng, ghi chú, tô m ền. Kết quả ta thu được bản gốc àu n
biên vẽ ở tỷ lệ cần lập.
- Thành lập tỷ lệ nhỏ hơn: Ít khi người ta sử dụng phương pháp này
trong thành l ập bản đồ:
Phương pháp này được sử dụng khi th ập các bản đồ treo ờng. ành l
Những bản đồ này có tải trọng bản đồ không lớn, dùng để đọc v ử dụng từ xa, à s
kích thước bản đồ lớn. Điều n ày cho phép thành lập bản đồ ở tỷ lệ nhỏ hơn tỷ lệ
bản đồ cần lập, từ đó rút bớt được khối lượng công việc th ập vành l à trình bày
bản đồ. Tải trọng của bản đồ trong các trường hợp này được thử nghiệm trên
các bản mẫu, trích mảnh đóng với tỷ lệ bản đồ cần lập. Kích thước hiệu
được thu nhỏ tỷ lệ thuận với tỷ lệ bản gốc biên v .
3. Phân loại các phương pháp thành lập theo kỹ thuật th ập v ạng nền ành l à d
sử dụng
182
Theo k ành lthuật th ập, phụ thuộc vào phương pháp chuyển vẽ tbản
đồ t ệu l ền của bản đồ cần lập, người ta chia ra:ài li ên n
- Phương pháp quang cơ.
- Phương pháp đồ thị (Thu phóng đồng dạng).
- Phương pháp phân tích.
a. g à Phương pháp quang cơ ồm 2 phương pháp: phương pháp ảnh v
phương pháp chiếu ảnh.
- ành lPhương pháp ảnh: phương pháp người ta th ập bản đtheo
các bản lam. Những bản lam này được l quá tr ụp nh. Phương àm ra t ình ch
pháp này thường được áp dụng để l ản đồ địa h các bản đồ t ệu àm b ình. T ài li
t ên máy ên dlệ lớn hơn, người ta chụp lại (tr ảnh chuy ụng) thu về tỷ lệ bản
đồ cần lập. Sau đó từ phim âm l ản lam. Các bản lam được àm ra các b can ghép
trên n ãn (nhôm, kền đế cứng không co gi ẽm). Sau đó chuyển vẽ cơ sở toán học,
lưới chiếu bản đồ l Đây chính nền bản đồ. Theo các nét lam này người ta ên.
thành l màu m ã quy ập nội dung bản đồ bằng các c đ định trong quy phạm cho
bản đồ (trên giấy). Thành công chính của phương pháp là không phải khái quát
hình àng tảnh theo tỷ lệ bản đồ, dễ d ổng quát hoá nội dung. đảm bảo độ
chính xác cần thiết, tăng năng suất lao động. Phương pháp này chỉ áp dụng khi
bản đồ t u chính có tỷ lệ lớn hơn không ần tỷ lệ bản đồ cần lập.ài li quá 2 – 3 l
- ên d Phương pháp chiếu ảnh nhờ các thiết bị quang học chuy ụng:
Hình ài li ên gi ành nh bản đồ t ệu được chiếu l ấy. Theo đó người ta tiến h
tổng quát hoá nội dung bằng nét ch ẽ lại bằng mực luôn.ì và v
Phương pháp này thự ện khi th ập bản đtừ nguồn t ệu khác c hi ành l ài li
nhau đ ỏi đưa lên h ảnh số lượng lớn các đặc trưng của đối tượng.òi h ình
Phương pháp này thường ng đ hiệu chỉnh bản đồ theo ảnh hàng
không. Nhược điểm của phương phápy là năng suất lao động không cao, s
dụng máy quang học đặt v định ảnh bằng tay. Ưu điểm l năng à c à cho kh
nắn ảnh, biến đổi lưới chiếu bản đồ.
b. Phương pháp đồ th (thu phóng đồng dạng, kẻ lưới ô vuông)
183
Đây phương pháp đơn giản từ u đời. ập bản đ theo Thành l
phương pháp này biến đổi h ảnh mọi h ạng. th ình ình d Phương pháp này
thực hiện vất vả, cháp dụng trong các trường hợp khi lưới chiếu bản đồ tài
liệu v ản đồ cần lập khác nhau hoà b àn toàn. Đáp dụng phương pháp này
th sử dụng thước thu phóng đồng dạng Pantogra lưới ô ph hay theo cách k
vuông. Phương pháp y cho độ chính xác không cao, ng suất lao động
thấp, hiện nay ít sử dụng.
c. : Phương pháp phân tích
Được thực hiện trên sở của tự động h th ập bản đồ. Phương ành l
pháp này liên quan đến kỹ thuật điện tử, tin học, trang thiết bị sản xuất. Nội
dung của phương pháp này được xem xét kỹ trong n học “Tự động hoá sản
xuất bản đồ”.
Đây phương pháp đang được áp dụng, thử nghiệm trong sản xuất bản
đồ hiện nay.
4. Các phương pháp vhình ảnh bản đồ trên bản gốc biên v
Các phương pháp thành lập bản đồ thể được thực hiện trên các
nguyên v ên v ên gi ên ật liệu khác nhau, tạo ra các bản gốc bi tr ấy, điamát, tr
màng khắc, vật liệu ảnh (giấy nh, phim âm, phim dương), trên các băng đĩa,
từ.
Để chuyển vẽ h nh bản đồ l ền bản đồ, có thể vẽ bằng bút chình ên n ì, bút
mực (vẽ bằng tay) hay vẽ bằng các công cụ chuy ụng đơn giản trên điamát, ên d
khắc tr ắc hay vẽ tr ẽ ploterên màng kh ên máy v .
6.4.2. Sơ đồ chung th ập các bản đồ gốc từ các tư liệu bản đành l
Thành l b à tập ản đồ l ập hợp các công việc liên quan tương hỗ với
nhau. Nó bao g ồm:
- Xây d ựng cơ sở toán học cho bản đồ.
- Chuy ình ài liển vh ảnh bản đlên sở toán học, từ bản đồ t ệu đồng
thời tổng quát hóa các h ảnh đó. Kết quả ta nhận được bản gốc biình ên vẽ.
184
B ên v à phản gốc bi l ần cơ bản của sản phẩm bản đồ. Bản gốc bi ẽ có ên v
thmột bản hay nhiều bản. ợng bản gốc bi phụ thuộc v c độ S ên v ào m
phức tạp của nội dung bản đồ, công nghệ th ập và đặc điểm bản đồ.ành l
1. Chu à n ẩn bị tư liệu bản đồ v ền bản đồ:
Thành l ày ập bản đbắt đầu từ chuẩn bị liệu, Đặc điểm công việc n
phthuộc v ồn liệu bản đcần lập, vào ngu ào công ngh ành lth p bản đồ.
Trên n , ền không biến dạng người ta chuyển vẽ lưới trắc địa, lưới chiếu bản đồ
(đối với bản đồ địa h ). Sau đó người ta can chắp các bản lam đtheo đó ình
chuyển vẽ h ảnh bản đồ.ình
Đối với bản đồ địa lý chung tỷ lệ nhỏ v ản đồ chuyên đềà các b , công việc
chuẩn bị nền bản đồ gồm các việc:
- Tính toán toạ đvuông góc của các điểm trên lưới chiếu bản đồ và các
góc khung bản đồ, tính toán kích thước tờ bản đồ.
- Chuy ên nển l ền không biến dạng các điểm đ được tính toán.ã
- Bi ình ài li à làm copy ến đổi h ảnh bản đồ t ệu lên lưới chiếu bản đồ mới v
màu lam.
- Can ch à n ình các bắp v ắn h ản copy lam theo góc khung và các điểm cố
định định vị.
Sau khi hoàn thành công vi , các biên t ên ti ành kiệc ập vi ến h ểm tra để
trên n ành thành l ên v n này người ta tiến h ập bản gốc bi ẽ.
2. Thành l ên vập bản gốc bi ẽ và trình bày nó:
Thành l ên v à phập bản gốc bi l ần ng việc rất phứ ạp, khó khăn vc t à
mang nhi ều tính sáng tạo.
Trên các b ài li ành tản lam nhận được từ bản đồ t ệu, người ta tiến h ổng
quát hhình ì tảnh bản đồ. Đối với các loại bản đồ khác nhau th ng quát h
ở mức độ khác nhau v ững đặc th ếu tố v hương pháp ảnh à có nh ù riêng. Các y à p
hưởng đến quá tr ng quát hoá cng ta đ ở phần “Tổng quát hình t ã xem xét
nội dung bản đồ”.
185
Thành lập bản đồ có thể thực hiện từ một nguồn tư liệu bản đồ hay nhiều
nguồn khác nhau. Những tư liệu bản đồ n ể khác nhau về cơ sở toán học ày có th
(Phép chiếu bản đồ, độ chính xác, hệ elipxoit), về hệ thống ký hiệu quy ước, về
mức độ tổng i dung,....quát hoá n
Để đưa lên bản gốc cần th người ta phải thực hiện c ng việc ành lập,
chuyển đổi vmột hệ thống nhất cho bản đồ cần lập: đơn vị đo, đơ diện n v
tích, góc, hệ toạ độ, elipxoit được chọn,...
Đối với các tư liệu phi bản đồ (văn bản, số liệu thống kê,...) người ta phải
tiến h bộ c định cái g ần cho bản đồ mới.ành x ì c Trong qtrình
thành lập bản đồ, bản đồ trực nhật có ý nghĩa ất lớn. Nó cho ta biết thực trạng r
của các đối tượng bản đồ, sự thay đổi của thực tế so với bản đồ cũ.
Quá trình thành lập bản đồ chuyên đ những đặc điểm riêng. Đó
phải chuyển đổi ới chiếu, hệ thống hiệu quy ước, lựa chọn phương pháp
thhiện, đặt ra các nguy ắc tổng quát hoá nội dung bản đồ. Khi th ập ên t ành l
loại bản đồ n ến hành qua 2 giai đoạn:ày, người ta ti
- Thành lập nền sở địa lý. Mức độ chi tiết, đầy đủ các yếu tố địa
phụ thuộc v ĩa, đề t ản đồ.ào ý ngh ài b
- Thành lập các yếu tnội dung chuyên đtheo mẫu thể hiện nội dung
chuyên môn (thiết kế theo phương pháp thể hiện đã chọn).
Th ành l b ào lotự th ập từng yếu tố nội dung ản đồ phụ thuộc v ại bản đồ
cần lập v n tư liệu bản đồ dùng để thà các ngu ành lập.
Việc đặt thứ tự thành lập các đối tượng nội dung nhằm đảm bảo thể hiện
chính xác hơn, rõ ràng hơn các yếu tố, đối tượng bản đồ. Từ đó xác định được tải
trọng bản đồ, thể hiện chính xác các tính chất điển hình, đặc trưng của đối tượng
bản đồ. Khi thành lp từng yếu tố nội dung, các yếu tố chính quan trọng được thể
hin trước, sau đó đến các yếu tố phụ có liên quan. Đối với bản đồ địa hình, thứ t
thành lập các yếu tố nội dung đã được quy định trong quy trình quy phạm.
Trong s ản xuất người ta thường sử dụng 2 phương án lập bản đồ:
186
- : Thành l ên toàn bPhương án 1 ập từng nội dung bản đồ tr tờ bản đồ.
Thành l ập các nội dung chính trước sau đó đến các nội dung phụ.
Trình t ành lự th ập bản đồ theo các yếu tố nội dung:
1- Thu 4- ình ỷ văn Địa h
2- 5- Ranh gi ành chính Điểm dân cư ới h
3- Hthống đường giao thông 6- Tên gi, ghi chú.
Trình tự thành lập bản đồ theo mức độ quan trọng của các yếu tố nội dung:
1- Các đối tượng chính của nội dung bản đồ
2- Các đối tượng chi tiết của nội dung bản đồ.
- Phương án 2: Thành l theo t ành lập nội dung ừng khu vực. Th ập hết tất
cả các nội dung ở khu vực n ới chuyển sang khu vực khácày m .
Phương án 1 thực hiện khi các nội dung bản đồ nằm tr ều bản đồ tư ên nhi
liệu khác nhau.
Phương án 2 thường áp dụng khi th ập các bản đồ địa hành l ình.
C ó thũng c ể kết hợp cả 2 phương án trên.
B ên v àn thành ình v à ản gốc bi được ho dạng bản gốc các h nét v
các y àu bếu tố nội dung nền diện tích được m trợ (diện tích mặt nước, diện
tích rừng, thực vật).
Chất lượng bản gốc bi ẽ được coi l ốt nếu nó được đảm bảoên v à t :
+ Thành l àu sập bản đồ bằng các ký hiệu, m ắc gần với bản đồ cần lập.
+ Màu m ên b ên vực v tr ản bi ẽ phải thuận tiện choc công việc về ảnh
ở giai đoạn sau. (Ví dụ: Để vẽ thuỷ hệ bằng m ật độ quang học àu xanh lá cây; m
của mực vẽ phải đảm bảo).
+ Màu cho các y u t ên phim ế nền phải khó hấp thụ tr ảnh (Vídụ:
màu tím đỏ thay cho m ở các diện tích rừng).àu xanh lá cây
+ Tuân th ình dh ạng, kích thước tất cả các hiệu chữ số ghi chú trên
bản biên vẽ.
187
Y ên v à trình bày. bao gếu tố quan trọng của bản bi l ồm: đồ bố
cục, phân bố bảng chú giải, đồ thị, tên gọi đầu đ ản đồ., khung b
B ên v àm ra ph các b ã xu ản bi ẽ l ải tương tự với ản đồ đ ất bản trước đó.
Đối với các bản đồ nhiều tờ như bản đồ địa h t số bản đồ ình hay m
chuyên đề th sơ đồ ghép mảnh, có phần tiếp biì cần ên trên các t ờ bản đồ.
T ên v ành làm b ê ch ên bản gốc bi , người ta tiến h ản thống k số (tr
bảng n ra số lượng chữ số, kiểu chữ kích thước chữ ) đ tiến hày ch ành
chụp chữ hay chế bản điện tử tr ục vụ cho giai đoạn trên máy vi tính ph ình bày
và chu ẩn bị in.
Toàn b ình thành l ộ quá tr ập bản đồ được ghi lại trong lý lịch bản đồ.
Kết quả của quá trình thành lp bản đồ gồm: Các bản gốc biên v, các mẫu,
đồ cho giai đoạn chuẩn bị in, mẫu màu, bng thống kê chữ số, lý lịch bản đồ.
6.5. Các thi ết bị kỹ thuật được sử dụng trong sản xuất bản đồ
Trong quy trình sản xuất bản đcó nhiều ng đoạn chính. mỗi giai
đoạn những đặc th ệc riêng, do đó khác với các quy tr ản xuất ù công vi ình s
khác, quy trình s th ành tản xuất bản đồ ch ng dụng các th ựu khoa học kỹ
thuật trong một số công việc nhất định nhằm tăng năng suất lao động, ng cao
chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian sản xuất, thuận tiện cho việc lưu trữ,
bảo quản sản phẩm,...
Vấn đ đặt ra trong chương này chỉ cho chúng ta biết các khái quát
chung, cthchi tiết sẽ được xem t trong n học “Tin học ứng dụng” và
“Tự động hoá sản xuất bản đồ”.
Các thi ùng cho thành l ên sết bd ập bản đồ trong giai đoạn đầu ti ản xuất
bản đồ ập v ập bản đồ:- biên t à thành l
giai đoạn đầu: Chuẩn bị bi ập vẫn l c quan trọng nhất, ên t àng vi
được quyết định bởi tr độ của bi ập vi ản đồ (không máy móc nình ên t ên b ào
có th ể thay thế).
188
S ùng c ày k ên t à các phản phẩm d ủa giai đoạn n ế hoạch bi ập v lục,
chỉ dẫn kèm theo.
Các liệu bản đồ dùng để th ập bản đồ mới có thể ở dạng bản đồ ành l
liệu (h nh bản đồ) hay dạng số liệu biểu bảng, văn bản,..., để nhập vình ào
máy tính điện tử cần phải qua quá tr ố hoá tư liệu bản đồ.ình s
S à quá trình bi ình hoá liệu bản đthực chất l ến đổi c ngôn ngữ, h
ảnh thông thường sang dạng ngôn ngữ máy tính.
Quá trình shoá liệu bản đồ thể được thực hiện bằng những phần
mềm chuy ụng mua của các h ước ngoài như: Autocad, ên d ãng máy tính n
Mapinfo, Intergraph,... trên các máy tính điện tử hoặc thể số hoá bằng các
thiết bị thủ công (B ố hoá).àn s
Tu ào trang thi ình ỳ thuộc v ết bị của các cơ sở sản xuất, tr độ tay nghề cán
bcông nhân vi ồn liệu bản đồ, y ầu kỹ thuật, đchính xác của ên, ngu êu c
bản đồ cần th ập, mối li ệ với ệ sản xuất tiếp theo mành l ên h quy trình công ngh à
người ta lựa chọn phương pháp số hoá v ần mềm ng đsố hoá. Thí à c ph
dụ đối với các tư liệu bản đh ảnh không r ố hbằng bình õ ràng thì s àn
shóa, các liệu dạng số, biểu bảng được nhập qua b ím, các liệu àn ph
bản đồ cũng có thể được quét trên máy quét sau đó số hoá (vectơ hoá) trên máy
tính bng các phần mềm chuyên dng.
Theo đặc điểm các tính năng kỹ thuật, các thiết bsố hoá thể chia
làm 2 nhóm chính:
1- Các thiết bị số hoá thủ công (bàn s ãng máy tính hoá) được các h
nước ngo ản xuất (Mỹ, ài s Anh, Đức,...).
2. c trang thiết bị số hoá bán tự động v động: Bao gồm các máy à t
quét (scanner) đen trắng, m ới độ phân giải khác nhau, kích thước bản vẽ từ àu v
A
4
A
0
. liệu bản đồ sau khi quét trên máy quét được đưa vào máy tính.
Bằng c phần mềm chuy ụng, người ta tiến h hoá. Tuỳ thuộc vên d ành s ào
chất lượng h ảnh đình ã quét và ph , n mềm sử dụng đ số hoá người ta tiến
hành s hoá tự động hoặc bán tự động.
189
Để thuận tiện cho sử dụng v ưu trữ thông tin bản đồ v ũng để tránh à l à c
nhầm lẫn, bsót trong qtr hoá bản đồ, người ta thường tiến hình s ành tách
lớp nội dung bản đồ. ệc tách lớp nội dung bản đphụ thuộc vào đặc điểm Vi
của tư liệu bản đồ, y ầu đối với bản đồ cần lập, sự thuận têu c iện cho sử dụng và
lưu trữ, bảo quản thông tin bản đồ.
Các dữ liệu thông tin bản đồ khi nhập vào máy tính điện tử thường được thể
hin dưới 2 dạng chính:
+ Dạng raster (tơ ram) đó là dạng lưu và thể hiện hình ảnh bản đồ bằng tập
hợp các điểm ảnh có độ ng tối, mật độ quang học và màu sắc khác nhau. Chất
lượng hình ảnh phụ thuộc vào độ phân giải của máy móc thiết bị (Kích thước của
một đơn vị điểm ảnh: pixel).
+ Dạng vectơ: Hình ảnh bản đồ là tập hợp các điểm toạ độ xác định
(x,y,z) trong một hệ tọa độ xác định và chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Mỗi hình nh bản đồ ở dạng dữ liệu này có thở 3 dạng:
- Điểm: Đó là các điểm riêng biệt có toạ độ xác định độc lập (x,y,z).
- Đường: Đó là tập hợp của một số điểm có cùng tính chất, đặc điểm, chúng
liên h với nhau theo một quy luật nào đó.
- Vùng: Đó một diện tích được xác định bằng một đường bao xung
quanh. Những điểm nằm trong diện tích này có cùng đặc điểm và tính chất.
Shoá bản đồquá trình chuyển đổi hình ảnh bản đồ tư liệu (dạng rater)
sang hình ảnh bản đồ cần lập (dạng vectơ). Trong quá trình số hoá, người ta có thể
tiến hành biên tập, tổng quát hoá các đối tượng, hiện tượng. Việc biên tập, tổng
quát hoá nội dung bản đồ có thể được thực hiện bằng nhiều cách:
- Tổng quát hoá sơ bộ trước khi số hoá.
- Đồng thời tổng quát hoá trong quá trình số hoá.
- Tổng quát hoá sau khi số hoá.
Sau khi s ào các hoá ta mới được các yếu tố nét bản đồ, người ta dựa v
yếu tố nét để tô m ền bản đồ ở các diện tích cần tô.àu n
Trên máy tính điện tử th tạo ra 256 màu t3 màu bản. Ba màu
bản này thchọn theo các hệ màu khác nhau (tutheo màu của máy tính hay
190
màu do phần mềm điều khiển). Việc bố trí, sắp xếp chữ số trên bản đồ dựa vào các
phông ch(kiểu, kích thước chữ) đ đặt trã cài ên máy tính. Các hiệu quy ước
dùng cho các đối tượng riêng rẽ độc lập có thể lấy từ thư viện ngân hàng ký hiệu
của mỗi phần mềm hay tự thiết kế (bằng cách viết các chương trình vhiệu
bằng ngôn ngữ tương thích của máy tính và phần mềm).
Sau khi biên tập và thiết kế bản đồ trên máy tính điện tử người ta được bản
đồ cần thành lp ở dạng số (bản đồ số). Bản đồ này có thể hiển thị trên màn hình
của máy tính (để xem, kiểm tra và báo cáo) cũng có thể được ghi vào băng, đĩa từ
(VCD). Nếu nối máy tính điện tử với máy vẽ (ploter) có thể in ra bản đồ trên giấy
điamat, trên vật liệu ảnh (tạo ra bản đồ dạng truyền thống) hoặc nối với máy khắc
tạo ra các khuôn in.
Trên máy tính điện tử, nếu bản đồ được thành lập bằng phần mềm đồ hoạ
Freehand, Coreldraw thì còn khả năng nối với máy in ảnh để tạo ra các phim
tách màu (phc vụ cho giai đoạn chuẩn bị in).
6.6. Thi ên t à thành lết kế bi ập v ập bản đồ địa lý chung
Theo phân lo à bi bản đồ ta 2 nhóm chính: Bản đđịa chung v ản
đồ chuyên đề.
B à atl à mản đồ địa chung v as địa lý chung l t trong những dạng sản
phẩm quan trọng của bản đồ.
Trong b à n đồ địa chung, các bản đồ có tỷ lệ 1:1.000.000 được gọi l
bản đồ địa h c thiết kế v p bản đồ địa h được quy địnhình. Vi à thành l ình đã ,
tiêu chu m, ch ên tẩn hoá trong các quy phạ ỉ dẫn bi ập của quốc gia được xem
xét cthể trong môn học “Bản đồ địa chung”. V ậy, chương y chúng ì v
ta ch ành l ỉ xem xét một số đặc điểm trong thiết kế th ập bản đồ địa lý chung.
6.6.1. M êu c ột số y ầu khi thiết kế bản đồ địa lý chung
Theo phân loại bản đồ địa lý ta có:
A- B ản đồ địa lý chung:
1- B a lý chung ph li (L c ): n đồ đị ần đất ền địa
- B a hình (t l l và trung bình) ản đồ đị ớn
191
- B a hình khái quát (t l nh ). ản đồ đ
- B a lý chung: + Tra c chi ti . ản đồ đị ứu ết
+ Tra c khái quát. ứu
+ chung. Địa
2- B bi d ng: ản đồ ển đại ươ
- B a hình th l c . ản đồ đị ềm địa
- Các b bi khác và b a hình bi : n đồ ển ản đồ đ đáy ển
+ B ng h . ản đồ ải
+ B sâu bi . ản đồ độ đáy ển
+ Các lo b khác. ại ản đồ
B- Bản đồ chuyên đề:
1- B t nhiên – Các b a lý t nhiên n đồ ản đồ đị
2- B kinh t - xã h . ản đồ ế ội
C- B ên – xã hản đồ chuyên đề tự nhi i: Là k h n dung c b chuyên ết ợp ội ủa ản đồ
đề địa lý chung.
Từ cách phân loại trên ta thấy vai trò, ý nghĩa quan trọng của bản đồ địa lý
chung. Trong sản xuất bản đồ thì loại sản phẩm chủ yếu là bản đồ địa lý chung.
Các giai chính d g công vi c khi thi k thành l b đoạn ạn ết ế ập ản đồ địa
lý chung là:
- Xác vùng lãnh th b cđịnh ản đồ ần th hi và m c ện đích c b . ủa ản đồ
- Thi k c sết ế ơ toán h . ọc
- Xác các y t n dung b so th c nguyên t t định ếu ội n đồ ạn ảo ắc ng
quát hoá n dung. ội
- Thiết kế phương pháp, cách thể hiện nội dung bản đồ và trình bày bản đồ.
- àn thành các công vi ên t ành lXác định công nghệ ho ệc bi ập, th ập chuẩn
bị in bản đồ.
192
Xác ng lãnh th b c th hi xu phát t c nhi vđịnh ản đồ ần ện ất ệm
đư đặ đến định ới địa ũng ếuc t ra, liên quan xác ranh gi , v trí c như các y
t của ng lân cận. Tên gọi của nh th th hi ện đối tượng địa hay địa
phương, đơn v lãnh th c b m t trái . Nó c xác sao cho th hi ủa đất đượ định ện
đư đ ủa ản đ địa đồ địa ới c tài c b chung. Trên các bn lý chung ng v s
liệu bản đồ (bản đồ địa hình) bao gi c ũngn gọi to, ràng ca đối tượng
chính c b có tên g theo ý ngh t nhiên hay kinh t xã h . ủa ản đồ ọi ĩa ế ội
Xác m c c b xác b làm ra gi quy định đích ủa ản đồ định ản đồ để ải ết
nhiệm v gì? Đối tượng s d ụng bản đồ là ai?
Phthuộc vào điều này mà người ta sẽ quyết định dạng, loại bản đồ, bản
đồ tờ đơn hay trong ản đồ, atlas bản đồ, chức năng của bản đồ trong số sêri b
các b ản đồ của atlas.
Cũng từ mục đích của bản đồ người ta sẽ xác định các tư liệu bản đồ
cần thiết, cơ sở địa lý cho các loại bản đồ khác. Hiện nay đ i đối với bản đồ òi h
địa chung l ả năng lưu trữ, truyền đạt, truy nhập à nâng cao tính thông tin (kh
thông tin t ừ bản đồ).
C a lý chung c thi k bao g : Các ụ thể hoá mục đích của bản đồ đị đượ ết ế ồm
lo iại bản đồđặc đ ểm s d ụng chúng.
Nói chung, v nguyên t , v n th hi các thông tin a hình ắc đề ện đị , đảm
bảo độ ương ứng ủa nh ản đồ ới đối ượn chính xác hình hc s t c hình b v t g
thc t là mế c đích của bản đồ địa lý chung.
Đặc điểm chính của thiết kế sở toán học cho bản đồ địa chung là
dựa v ục đích bản đồ, h ạng ch thước v ổ, vị tđịa ào m ình d ùng nh th
của nó, y ầu đ ỏi về độ biến dạng (góc, diện tích, khoảng ch); yêu c òi h êu
cầu tối thiểu với đặc điểm sinh học của mắt để phân biệt hình ảnh.
Nhi v l ch phép chi b r ph t khó kh n (vùng lãnh m ựa n ếu ản đ ất ức ạp ă
th ng r càng khó). Vộng n đề l a ch ọn phép chiếu cho bản đồ địa lý chung
và các lo b xem xét k trong môn h : Toán bại ản đồ được ọc ản đồ.
193
Khi thiết kế ội dung bản đồ địa chung, người ta dựa v n ào loại bản đồ,
mục đích bản đồ và tlbản đồ. Giải quyết trường hợp này cần xem xét trong
các trường hợp cụ thể. ụ: Các bản đồ tra cứu chi tiết để giải quyết nhiệm vụ Ví d
bản đồ th ải thể hiện đầy đủ các thông tin địa hì ph ình, thhiện khái quát địa
tổng hợp về mối quan hệ về cấu trúc của v ổ, mối quan hệ của các đối ùng lãnh th
tượng với nhau. (Để thể hiện địa h ười ta thường ng đường bình ng ình độ
nhưng ngoài ra c ầng màu địa hòn dùng thang t ình, v ình,...). Trên ờn bóng địa h
các b ày tên gản đồ n ọi địa danh, ghi chú, cgiải cũng đóng vai trò rất quan
trọng.
Nói chung, xác lo b chung, ng ta th xem để định ại ản đồ địa ười ường
xét 2 c tính chính: đặ
- Tính tra c u.
- Tính khái quát.
Khi th ph ành nghiên c àm rõ các ể hiện tập hợp địa lý cần i tiến h ứu, l đặc
điểm bản của nó, từ đó xác định điều kiện v ắc tiến tới từng ớc à nguyên t
cthể hoá chỉ ra các đối tượng, các th ần yếu tố của (trong đó tính ành ph
đến tỷ lệ bản đồ và phương pháp thể hiện).
Trong trường hợp soạn thảo các phương án cho bản đồ mà nội dung chính
là tập hợp địa lý chung thì khi thiết kế cũng hướng sao c ể hiện được các đặc ho th
điểm tự nhiên (cảnh quan, dạng địa hình tự nhiên) hay các điều kiện địa lý xã hội.
Đồng thời với việc xác định nội dung bản người ta cũng đặt ra các
nguyên t à ắc phản ánh các khái niệm tra cứu tương ứng với mục đích bản đồ v
đặc điểm của các tư liệu bản đồ được sử dụng.
Những vấn đề quan trọng trong thiết kế các bản đồ địa lý chung là:
- L . ựa chọn phương pháp thể hiện
- Soạn thảo ra các ký hiệu quy ước.
- Gi ình bày b ải quyết tr ản đồ.
194
Khi thi dết kế hệ thống hiệu và xác định ạng bản đồ địa chung theo
trình bày màu s ắc phải giải quyết các vấn đề sau:
+ Soạn thảo các phương pháp tối ưu cho mỗi yếu tố cấu thành cấu trúc không
gian lãnh thổ (đưng sá, điểmn cư, thuỷ h,...), truyền đạt các thông tin đo được và
c thông tin khác vchúng từ góc độ trực quan và theo phân loi chúng.
+ Ph à sối hợp các phương pháp thể hiện khác nhau v dụng chúng để
truyền đạt khái quát nhiều mặt nội dung bản đồ, truyền đạt mối li các đối ên h
tượng tự nhi ế xên và kinh t ã hội.
+ Đảm bảo độ đọc của bản đồ, với từng yếu tố nội dung ri ẻ, từng ký êng l
hiệu v khi thể hiện tất cả, đồng thời,đây cần tính đến cả các ghi chú, cà c
giải và đặc điểm phân bố chúng.
+ Đảm bảo nh thẩm mỹ trong trình y, sdụng màu tươi, sống động hài
hoà.
Tron ình g các phương pháp truyền thống thể hiện h ảnh bản đồ của các
yếu tố nội dung bản đồ địa (BĐĐL) chung, người ta thường d nh hùng àng
không, ình ình. Khi thành lảnh vệ tinh đ thể hiện h địa h ập bản đồ cho
quảng đại quần chúng cố gắng th ập h ảnh sống động về cảnh quan ành l ình
vùng, địa phương để tăng th hấp dẫn v ủa người sử dụng.êm s à chú ý c
Thi àn thành các công vi ành l ên ết kế công nghệ ho ệc th ập BĐĐL chung li
quan đến đặc điểm của nguồn liệu bản đồ, khả năng sử dụng thứ tự in với
vờn bóng địa hình, trình bày màu sắc.
6.6.2. Công tác chuẩn bị biên tập, đặc điểm tổ chức và phương pháp tiến hành
Các công vi ên tệc của giai đoạn chuẩn bị bi ập BĐĐL chung và đặc điểm
của chúng gồm có:
- T à x à các nguập hợp, thu thập, lưu trữ v các liệu bản đồ v ồn
liệu khác phục vụ cho sản xuất v u chỉnh bản đồ.à hi
- Ti ành các công viến h ệc thử nghiệm khoa học v ột số ng việc đặc à m
trưng của công tác tổ chức ẩn bị.- chu
195
- Chu ài li ên t ẩn bị các t ệu bi ập khác nhau.
Thu th à x ê, tra c ành p, lưu trữ v ử lý bản đồ, các tư liệu thống k ứu cho th
lập bản đồ địa chung được tiến hành thường xuy ục. Đây một ên, liên t
trong nhng nhiệm vụ của bộ phận tra cứu ở c cơ sở sản xuất bản đồ. Các
liệu chính đth p bản đồ địa chung l ản đồ địa chun lệ ành l à các b g t
khác nhau, b ình, b àng h m ê. ản đồ địa h ản đồ h ải ột loạt các số liệu thống k
Các tư liệu phụ bổ sung có thể l ản đồ h ị, giao thông, du à: B ành chính – chính tr
lịch v ảnh trụ, h ết, sách báo, công tr ọc, à àng không, các bài vi ình khoa h
bách khoa to .. àn thư.
Các tư liệu chính v để th ập bản đồ cần đảm bảo: Đchính xác à ph ành l
đối tượng tr ản đồ được th hiện được đặc điểm địa lý; sự đầy đủ ên b ành lập; th
khái quát đối tượng ổng quát hoá); độ tin cậy v ện đại của bản đồ. (t à tính hi
H ùng lãnh th ài thống hoá nguồn liệu được thực hiện theo: v , đề t
(nội dung), mục đích và năm xuất bản.
Trong s tra c ành l u các phụ lục ứu cho th p bản đồ phải kể đến các biể
bảng, sơ đồ, phụ lục khái quát v ực nhật.à tr
Ví d ình thành thành phụ: Bảng n cư cho biết số dân, thời gian h ố, lăng
mạc,...; đđường sá dùng đlựa chọn, lấy bcác con đường thhiện trên
bản đồ...
Các liệu n ũng thể thu thập, y ầu thư viện, ngân hày c êu c àng
thông tin, trung tâm thông tin quc gia...
Đặc biệt trong tương lai lấy từ hệ thống thông tin địa lý , người ta th
(GIS) của mỗi quốc gia, thế giới v ệ thống Internet.à thông qua h
Thử nghiệm khoa học và soạn thảo các tài liệu biên tập có ý nghĩa rất quan
trọng đối với thành lập BĐĐL chung. Trước ti ên phải làm các mẫu thử nghiệm
cho tbản đồ. Các mẫu này phải đặc trưng cho nội dung cơ bản của bản đồ, cho
các nguyên tắc tổng quát hoá, trình bày bản đồ và công ngh thành lập. Khi tiến
hành thnghiệm phải sử dụng các nguồn tư liệu, vật liệu mới, công nghệ hiện đại.
196
d ùng nguụ: D ồn liệu nh vtinh, dùng các phần mềm chuyên dụng để thể
hin địa hình (mô hình DEM) thay cho đánh vờn bóng bằng tay.
So ài li ên t ên tạn thảo t ệu bi ập của BĐĐL chung tuân thủ theo nguy ắc
chung cho các b ó cn đồ (xem mục 6.2 về thiết kế bản đồ) nhưng n ũng các
đặc điểm ri thuộc v ức độ phức tạp của tác phẩm bản đồ (bản đồ 1 êng ph ào m
tờ, bản đồ nhiều hay s ản đồ). t êri b
Đặc thù mục đích và nội dung của các tài liệu biên tập bản cho các tác
phẩm bản đồ lớn là khi soạn thảo các tài liệu này đồng thời giải quyết nhiệm vụ
xác định các thông số và đặc điểm thành lập tác phẩm và cũng đặt ra các nguyên
tắc đảm bảo hình ảnh lãnh thđược thống nhất trên các tbản đồ (bản đồ nhiều
tờ) hay trên mỗi bản đồ của sêri bản đồ. Công việc này được nhóm biên t p th ực
hin.
6.6.3. Các yếu tố nội dung bản đồ địa lý chung, đặc điểm th ập v ổng ành l à t
hợp chúng
Nội dung bản đồ địa chung được xác định phụ thuộc v ạng bản đồ ào d
và m ành l ình ục đích, tỷ lệ bản đ. Khi th p cần tính đến đặc điểm h ảnh bản đồ
(gồm các đối tượng ri v ắc tổng quát hoá chúng).êng l à nguyên t
Chúng ta sẽ xem xét những vấn đề chính khi thành lập từng đối tượng này:
1- Thuỷ hệ:
Gồm có: Đường bờ biển, đại dương với các đặc điểm liên quan đến thuỷ
triều, đến không gian của lục địa với biển, vng, kênh, h à các công trình
liên quan.
Th ên hay khuyhiện đường bờ biển bằng ch giữ nguy ếch đại các đặc
trưng đường bờ, kiểu bờ (vịnh, đảo, quần đảo, dạng bờ biển).
Sông được đặc trưng bằng chế đ ớc (chảy thường xuyên, theo mùa,
thay đổi li ục). Người ta chra các sông suối cạn, b đá, t, b i, thác, ên t ãi ãi b
ghềnh, phần sông chảy ngầm. Tr ản đồ tỷ lệ nhỏ thể hiện đầy đchâu ên các b
thổ, lưu vực sông lớn, truyền đạt các dạng v ật độ hệ thống sôngà m . Phân loại
197
các d à xây d ng các hình ạng lưu vực sông v nh đặc trưng cho cấu trúc của hệ
thống sông. Kết quả l thống ng, người ta thể hiện được mức độ à qua h
khác nhau của đồng bằng và các đặc điểm cấu trúc của nó.
Các con ng có ththể hiện bằng một t với lực t thay đổi hay bằng
hai nét phụ thuộc vào độ rộng của con sông ở thực địa v lệ bản đồ.à t
Đối với hệ thống sông ngòi m ãnh ật đ khác nhau, đặc điểm địa l
thổ khác nhau sẽ có chỉ ti ổng quát hoá khác nhau.êu t
Các ao h àm hchia ra l nước ngọt nước mặn với đường bcố định,
hay thay đổi theo m hiện các ao hphải chỉ ra được sự phân bố của ùa. Khi th
chúng với các đặc điểm bản của nó. Định mức đtổng quát hoá các ao hồ
cũng phụ thuộc v ừng vùng, địa phương.ào t
2- Điểm dân cư:
Các dấu hiệu chung để phân loại điểm dân cư trên bản đồ địa chung là:
Sdân, kiểu trú, ý nghĩa hành chính chính tr của chúng. Chúng được đặc
trưng bởi kích thước và nh dạng điểm dân cư, chữ số ghi tên gọi các điểm dân
cư.
S dân được biểu diễn bằng thang bậc phân chia số dân.
Ki ành ph à ểu trú chia ra: Thành ph, ng xóm t kiểu th v
ng m ng thôn.
Các thành ph ên các b ình lớn tr ản đồ tỷ lệ lớn thể thể hiện đúng h
dạng củahoặc đường viền l nhưng cũngthể thể hiện theo ý nghĩa ãnh th
hành chính – chính tr ã, thị: Thủ đô, thị x trấn,...
M ên bng lưới điểm dân cư và cấu trúc của nó được biểu thị tr ản đồ theo
hình d à theo m ạng, phân bố của chúng v ật độ khác nhau.
Khi phân b ên b ên gtr ản đồ t ọi các điểm dân cư cần cố gắng nhấn mạnh
được đặc điểm cấu trúc và m . ật độ
3- : Mạng lưới đường giao thông
198
Người ta sử dụng phân loại để đặc trưng cấu trúc mạng i đường sá theo
dng đưng, điều kiện giao thông vận tải, chỉ ra ý nghĩa đường sá (quốc lộ, tỉnh lộ,..).
Đường bộ thể hiện đường sắt đường giao thông bộ. Tr ản đồ cên b òn
thể hiện các tuyến đường thuỷ, đường biển, cảng biển, kênh đào biển,...
Ở những v sâu, khó khăn thể hiện cả đường m đường nội bộ.ùng òn,
Khi tổng quát hoá phải truyền đạt các đặc điểm phân bđường sá, mật
độ đường, đặt thứ tự thể hiện đường v ối li ệ của đường với các điểm dân à m ên h
cư.
4- : Địa hình
Trên bản đồ địa chung sử dụng các phương pháp khác nhau biểu thị
địa h thuộc mục đích bản đồ v ệm vụ cụ thể cần thiết với đặc điểm ình. Ph à nhi
của địa h ề mặt trái đất mình b à quy ết định sử dụng phương pháp nào.
Khi bi à hình d ình, loểu thị đặc điểm địa mạo, loại v ng địa h ại cảnh
quan, di ình thện tích phân bố địa h ường áp dụng phương pháp thang tầng địa
hình. B ày có th ình d ình, bi õ ràng hằng cách n thể hiện h ạng địa h ểu thị r ướng
núi, đồng bằng, đồi gò và thác...
Trên cơ sở giải quyết vấn đề lựa chọn thang cắt địa h để người ta tiến ình
hành u khái quát hình d ình. Vạng địa h ới mục đích truyền đạt các tính
chất điển h đặc điểm địa h ười ta ng thang độ cao, độ u với c ình, ình ng
đường b nh độ chính, phụ.ì
Địa h ưới nước biển biểu thị bằng các đường đẳng sâu với các tầng ình d
màu và ghi chú độ sâu.
So àu nạn thảo thang m n theo thang tầng độ cao sao cho đảm bảo định
hướng chung về phân bđộ cao và th õ c dhiện r ng cảnh quan quan trọng
(đồng bằng, trung du, vùng núi, núi đá, núi cao,...).
Khi khái quát d ình ph ạng địa h ải hợp lý về lôgic và địa lý:
+ Theo c ấu trúc đường.
199
+ Sát nh ình ên h ập các đường b độ (có tính đến mối li ệ với thuỷ hệ,...).
Đối với địa h đặc biệt không thể hiện bằng các đường b độ thình ình ì
dùng các hi ên dệu chuy ụng ất sụp lở, núi lửa, i đá, ng cạn,...). Khi
dùng các ký hi ày ph ệu n ải kết hợp ghi chú độ cao, độ sâu.
Các đường b độ không d ết hợp thang tầng màu đ cao, được ình ùng k
dùng cho các b ung d ản đồ địa lý ch ạng nền cơ sở.
Trong một số trường hợp, người ta không dùng đường bình à chđộ m dùng
thang tầng màu độ cao và vờn bóng để thể hiện mộtch khái quát địa hình.
5- : Lớp phủ thực vật v ổ nhưỡngà th
Trên các b ản đồ tỷ lệ nhỏ thường thể hiện rừng, cát, đầm lầy,...
Bi ình hay hình vểu th rừng thường kết hợp với vờn bóng địa h c
đường bình độ.
Các c ãi ãi san , ồn cát, b đá, b đầm lầy cũng được thể hiện tr ản đồ. ên b
Khi t ày cổng hợp hoá các đối tượng n ần biểu thị được diện tích ơng đối của
chúng, có th êng l à ể bằng đường bao bọc hay sự phân bố của các đối tượng ri v
các m ên hi li ệ không gian của chúng với các yếu tố nội dung khác.
Trên bản đồ biểu thị ranh giới của rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,...
6- : Ranh giới
Trên b th ên gi ên quản đồ hiện bi ới quốc gia, thủ đô, t ốc gia. Trong mỗi
quốc gia thể hiện mức phân chia hành chính. Đường ranh giới phải chính xác
tới mức tối đa theo tỷ lệ bản đồ. Mỗi loại đường ranh giới được biểu thị bằng
các ký hi ệu tương ứng ý nghĩa của nó.
7- Tên gọi địa lý:
Khi b ên btrí chúng tr ản đồ phải giải quyết một loại n ệm vụ: mối lihi ên
quan với đối tượng (cấu trúc, chức năng tra cứu, truyền đt các đặc điểm khác
của đối tượng). Nhiệm vụ đặc biệt nữa l i v p các chỉ à: phiên âm tên g à thành l
dẫn sử dụng (đối với atl ản đồ phức tạp).as, b
200
Các phương pháp thành lập bản đồ địa lý chung được phân ra:
+ Theo t ên vỷ lệ bản gốc bi ẽ, bản đồ được in.
+ Theo phương pháp đưa h ảnh từ bản đồ tư liệu l ản gốc.ình ên b
+ Theo th ứ tự thực hiện công việc.
Phương pháp bản đưa hình ên b à nh từ bản đ liệu l n gốc l
phương pháp cơ ảnh.
Tuy nhiên, trong m à th t số trường hợp phải chuyển đổi phép chiếu v ỉnh
thoảng để chuyển h ảnh từ bản đồ liệu l ản gốc người ta dùng phương ình ên b
pháp theo lưới ô vuông.
Khi thành lập thường lập bản gốc các đối tượng: yếu tố nét, vờn bóng địa
hình, ghi c chú gi à các makét các y , ải v ếu tố nền. Khi đó người ta thường
dùng các nguyên li ành l à dùng ệu: bản nhựa trong (điamát) để có thể tách th ập v
phương pháp phối kết hợp đảm bảo hiệu quả của đồ ng nghệ và nâng cao
chất ợng công v dụng các liệu bản đồ lệ lớn ic. Khi s khác nhau t
hơn, công việc th ập bản đồ thể tiến h tỷ lệ của bản đồ liệu vành l ành à
đồng thời tổng quát hoá h luôn. Đặc biệt đi với địa h hệình v ình thu ,
khi đó tiến h ựa chọn chi tiết các dạng điển h đặc trưng.ành l ình,
Trước khi th ập người thực hiện phải nghi ứu kỹ v ành l ên c ùng nh th
thể hiện, đặc điểm địa lý của nó, cácliệu bản đồ v ệu bi ập. Khi à các tài li ên t
thành lập từng yếu tố, từng đối tượ ần tính đến mối li của với các ng c ên h
đối tượng khác.
Khi chu in, ẩn bị người ta áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, đồ
công ngh ên gichuẩn bị bản gốc thanh vẽ khác nhau (tr ấy, trên điamát, ng
khắc,...). Ứng dụng hiện đại thể đồng thời th ập ra bản các công ngh ành l
gốc bi ẽ, bản gốc thanh vẽ hay bỏ qua giai đoạn thanh vẽ (đặc biệt là đối với ên v
công nghệ bản đồ số).
6.7. Thi ên t à thành lết kế bi ập v ập bản đồ chuyên đề
201
Hiện nay, bản đồ chuyên đề (BĐCĐ) rất đa dạng phong phú về nội dung
mục đích sử dụng bản đồ. phản ánh c hiện tượng, đối tượng tự nhiên,
kinh t ã h ế, x ội.
B à thành l ản đồ chuyên đề được thiết kế v ập bởi:
- - bquan Trắc địa ản đồ quốc gia (thuộc Tổng cục địa chính) đảm
bảo đáp ứng y ầu của nền kinh tế.êu c
- an, tCác qu chức chuyên ngành đgiải quyết các nhiệm vụ cụ thể
đặt ra đối với ngành.
Nói chung, cơ sở để thiết kế dụng các phương pháp khoa s
học, các h ọc, các phương pháp tiến dẫn hệ thống, tổng hợp, ình toán h
phương pháp mô h để biểu thị đối tượng, hiện tượng.ình hoá
S à tphát triển của bản đhọc chuyên đề v ổng hợp trong giai đoạn hiện
đại a ền tảng của soạn thảo c thuyết chung v ệu định d trên n à các tài li
mức kỹ thuật cụ thể.
Khi tổ chức hợp tác, cộng tác, người ta chia ra các giai đoạn chính:
- Theo thành lập BĐCĐ.
- Đặt ra các kết quả định trước, đã tính sẵn và các yêu cầu đối với chúng.
- Các dạng tham gia thực hiện của các cơ quan có liên quan.
Để thực hiện thuận lợi đáp ứng các y ầu, đ ỏi với BĐCĐ tốt êu c òi h
nhất l ản đồ địa h ản đồliệu ấy nền cơ sở địa lý từ bản à dùng các b ình làm b , l
đồ địa h ản đồ địa lý chung, trên đó người ta thể hiện các nội dung chuyình, b ên
đề, chuyên ngành.
6.7.1. Bản đồ chuyên đề và nguyên tắc phân loại chúng
BĐCĐ biểu th c hiện tượng tnhiên, kinh tế xã hi và s kết hp gia cng.
Đề t ản đồ xác định mức độ đầy đủ ết khác nhau của nội dung ài b chi ti
bản đồ chuyên đ(theo đề t thể). Ngoài ra, trên các BĐCĐ bao giờ cũng ài c
202
phải xác định mức đthể hiện c tập hợp địa ền cơ sở địa ), để trên đó (n
thể hiện các đối tượng, hiện tượng chuyên đề.
Ý nghĩa chính của là đảm bảo cung cấp cho người sử dng các
thông tin chuyên đvmôi trường tự nhiên các đi tượng kinh tế x ội ã h
để giải quyết c nhiệm vụ khoa học hay kinh tế quốc dân, hay đtruyền đạt
c hi u biết về thế giới quanh ta.
Trên bản đ chuyên đcần biểu thị mức độ kiến thức hiện đại về các
đối ợng, hiện tượng tương ứng với các ngành khoa học.
M à mức độ đầy đủ, chi tiết nội dung bản đồ cần tương ứng với tỷ lệ v ục
đích b ản đồ.
S à tiphát triển v ến bộ không ngừng của bản đồ học chuyên đề đảm bảo
điều kiện tối ưu giải quyết các nhiệm vụ chuy đó cũng xuất hiện ên ngành. T
các thu ên ngành. ật ngữ mới: BĐCĐ chuy
S à xđa dạng phong pcủa BĐCĐ điều kiện đphân loại v ác định
các dạng, loại BĐCĐ. Khi thiết kế BĐCĐ cần xem xét đến mối li của ên h
chúng với các bản đồ địa lý chung.
BĐCĐ có thể phân loại như sau:
- Theo n ài). i dung (đề t
- Theo các phương pháp thể hiện.
- Theo m ục đích sử dụng.
- Theo t à vùng lãnh th lệ v bản đồ thể hiện.
Theo ni dung, được chia nhóm: theo các yếu tố môi trường tự
nhiên và các hi ã h ; theo khoa hện tượng kinh tế, x ội c mà chúng được dùng đ
nghiên c . ứu
Theo phương pháp thể hiện, trên b ùng các ản đồ chuyên đ th d
phương ph hiện khác nhau: đường đẳng trị, nền chất lượng, nền đồ giải... áp th
Theo c ch số, đặc trưng chất lượng, số lượng của đối tượng, hiện tượng,
chúng bi ên c : cểu thị nhiều mặt của đối tượng hiện ợng cần nghi u ấu trúc
203
hiện tượng, phân bố đối tượng, mối liên quan của chúng, động thái của
chúng,...
Theo mục đích sử dụng, BĐCĐ được phân loại theo các dấu hiệu sau:
+ B ản đồ khai thác và đánh giá.
+ B ản đồ kế hoạch hoá.
+ B n đồ dự báo...
Theo t à vùng lãnh th eo lệ v bản đồ thể hiện, được phân loại th
nguyên t ắc chung cho bản đồ địa lý chung.
Nói chung, vi ã ệc phân loại các BĐCĐ đ được đcập tương đối kỹ trong
phần phân loại bản đồ và atlas.
6.7.2. Các đặc điểm chính khi thiết kế v ập bản đồ chuyên đềà thành l
A/ Đặc điểm thiết kế bản đồ chuyên đề:
Khi thành l r ên quan cập t nhiều vấn đ có li ần phải giải
quyết: mục đích, đề t loại bản đồ... Trong mối li đó, thiết kế khoa ài, th ên h
học kỹ thuật BĐCĐ gồm các giai đoạn v ệc sau:à công vi
- So ài và m ạn thảo đề t ục đích bản đồ.
- Thi ết kế cơ sở toán học bản đồ.
- Xác định các yếu tố nội dung bản đồ và các nguyên tắc tổng quát h
chúng.
- L à thi ựa chọn phương pháp biểu thị v ết kế hệ thống ký hiệu.
- So ạn thảo bản chú giải cho BĐCĐ.
- Thi ình bày b ết kế phần tr ản đồ.
- So à ạn thảo các makét v các tư liệu nội dung chuyên đề.
- ên t à thành lXác định ng nghệ thực hiện các công việc bi ập v ập,
chuẩn bị in bản đồ.
Các b ành ln đồ chuyên đề mới được th ập theo một loạt hướng sau:
- Biểu thị các lĩnh vực mới của môi trường quanh ta; mở rộng khái niệm
chuyên đề trên cơ sở áp dụng các phương p i, công nghệ mới.háp m
204
- Soạn thảo nguồn bản đmới, thiết kế các BĐCĐ với lượng thông tin
lớn, các loại bản đồ mới theo mục đích sử dụng v ức trà hình th ình bày.
Xác định đt ục đích bản đồ được thực hiện đđáp ứng y ầu ài m êu c
sử dụng của các ng ụ thể nền kinh tế quốc dân, khoa học và văn hoá.ành c
L , hiựa chọn đề tài là đặt ra, xác định tập hợp các đối ợng ện tượng cần
thhiện tr n đồ v ưởng, ý nghĩa của h nh bản đồ. ệc nên b à ý t ình Công vi ày
liên quan ch à mặt chẽ với xác định kiểu, loại bản đồ v ục đích bản đồ để từ đó
xác định t ọi của bản đồ.ên g
Nguyên tắc hệ thống trong bản đồ học chuyên đề cho phép xác định vị trí
của bản đồ trong tập bản đồ hay s ản đồ.êri b
M lục đích của bản đồ để xác định đặc điểm ĩnh vực sử dụng bản đồ,
yêu cầu về độ chính xác và các phương tiện biểu thị.
Đề t ủa bản đồ phụ, đồ thị, biểu đồ ệm khác vbản đồ, ài c , các khái ni
đồ bố cục bản đồ,...
Thi à lết kế cơ sở toán học cho bản đồ l ựa chọn cho nó phép chiếu bản đồ,
tỷ lệ ố cục bản đồ,...và b
Phép chiếu bn đồ được chọn tương ứng với mục đích, nội dung, đặc
điểm địa v . Thông thường người ta chọn phép chiếu bản đồ ùng lãnh th
trong s à s các phép chiếu sẵn. Tốt nhất l dụng được c phép chiếu của
bản đồ địa chung n đồ địa h ư liệu.hay b ình t Khi đó chỉ c n thảo bố òn so
cục theo sự phân chia h , theo phân vùng địa tự ành chính, lãnh th
nhiên hay kinh t - xã h ế ội.
Trên bcục BĐCĐ còn phi chú ý bố trí cho c bảng biểu, đồ thị, tranh
ảnh,...
Trong sản xuất bản đồ khi soạn thảo bố cục bản đồ cũng đồng thời xác
định luôn kích thước của bản đồ có tính đến khả năng công nghệ in ấn xuất bản
và các thông số kinh tế ỹ thuật.- k
205
c định các yếu tố nội dung BĐCĐ là một trong các giai đoạn chính của thiết
kế BĐCĐ. Để giải quyết vấn đề này người ta đặt ra 3 nhiệm vụ liên quan với nhau:
1- nguyên tXác định c biểu ththống nhất từ chung đến riêng. Đặt rac nhân
tđặc trưng cho tác phẩm bản đồ như một hthống thống nhất c ếu tố òn các y
nội dung là các thành ph nên h ày. ần tạo thống n
V òi hới mục đích đó đ ỏi phải:
+ Nghiên c à hi à các chứu các đối tượng v ện tượng, cấu trúc của chúng v
scơ bản, các yếu tố trong mỗi đối tượng, hiện ợng; trạng thái động thái
phát tri ày. ển của các đối tượng, hiện tượng n
+ Làm đặc điểm phân bố chúng, xác định đơn vị phân chia lãnh thổ.
+ Xác định mối li của các đối tượng, hiện tượng phân chia chúng cụ ên h
thể chi tiết, xác định các đặc điểm giá trị, đánh giá, tổng hợp của các đối tượng,
hiện tượng.
2- Đặt ra cách phân loại các đối tượng, hiện tượng được thể hiện, những chỉ số
đặc trưng của chúng, nguy ắc khái quát các khái niệm, lựa chọn thang bậc ên t
tương ứng.
3- à chi tiXác định mức độ đầy đủ v ết cần thiết khi thể hiện các đối tượng, hiện
tượng, đặt chỉ tiêu định mức lựa chọn các yếu tố nội dung.
Khi soạn thảo các yếu tố địa cần chọn các yếu tố đặc trưng cho hiện
trạng địa h điều kiện địa đặc điểm l ổ. Trong đng nghệ, ình, ãnh th
việc th ập cơ sở địa lý có thể l Để chuẩn bị nền cơ sở địa lý có thể ành l àm riêng.
dùng b ình và các dản đồ địa h ẫn xuất của, bản đồ địa lý chung trong đó bao
gồm cả: Bản đồ nền, b đồ ảnh, bản đồ biển vình à các loại bản đồ khác.
Trên b ình ản đồ, h ảnh của các yếu tố tập hợp địa đảm bảo các thông
tin chuyên đề tính không gian định vị: Chúng cho ta biết sự định hướng,
vtrí địa lý của các đối tượng, hiện tượng. Ngoài ra người ta c định khối òn xác
lượng t i, ghi chú, chữ số cần thiết phân bố tr ản đồ.ên g ên b
206
K à chết quả của thiết kế BĐCĐ l ra các yếu tố nội dung, phân loại
chúng và phác thảo chú giải bản đồ, sơ đồ bi ập, các makét, các chỉ dẫn tổng ên t
quát hoá (nằm trong kế hoạch bi ập bản đồ).ên t
Lựa chọn phương pháp biểu thị bản đồ, thiết kế hệ thống ký hiệu có ý nghĩa
quan trọng trong thành lập BĐCĐ. Trên các bản đồ này, chúng ta bắt gặp tất cả
các phương pháp cơ bản thể hiện bản đồ và dạng biến điệu, kết hợp giữa chúng.
L à áp dựa chọn v ụng cách biểu thị các đối tượng, hiện tượng nghĩa là:
- ên t ình hoá toán h lãnh thĐặt ra nguy ắc h c cấu trúc không gian
các đối tượng ếu tố của cũng như cụ thể hoá, chi tiết hoá c thông các y
tin địa h định vị.ình,
- Ch à n dạng hệ thống hiệu để thể hiện các thông tin chất lượng v
một số đặc tính không gian, xác định các thông số của hiệu ền đạt truy
chúng trong các yếu tố cấu trúc để tương ứng với thông tin.
- ên tXác định nguy ắc kết hợp trong biểu thị các đối tượng, hiện ợng
của các yếu tố cấu trúc th ần (số lượng v ất lượng).ành ph à ch
So àn bạn thảo thiết kế bản chú giải BĐCĐ được thực hiện trong to q
trình chu ên t ẩn bị bi ập.
Bước đầu ti ủa thảo, phác thảo bảng chú giải nhóm các đối ên c
tượng v ại chúng, soạn thảo hệ thống hiệu đồng thời với việc lựa à phân lo
chọn phương pháp biểu thị cho bản đồ. Khi kết thúc thiết kế phải bố trí, sắp xếp
nó trong khung, trên di ùng khi sện tích của bản đồ. Bảng chú giải được d ử dụng
bản đồ. Bảng chú giải cũng có thể được soạn thảo như một t ệu cho qài li
trình thành l ập bản đồ.
B à ảng chú giải được sử dụng khi thiết kế nội dung bản đồ, bản thân l
kết quả của q tr ết kế . Bảng chú giải dùng để đọc vình thi à phân tích
BĐCĐ. B à tài liảng hiệu quy ước l ệu đồ hoạ bắt buộc phải có trong thiết kế
kỹ thuật bản đồ.
Khi soạn thảo bảng chú giải, mẫu tổng quát hoá, trích mảnh bản đồ đồng
thời người ta cũng thiết kế trình bày bản đồ, đặt ra các quyết định có tính nguyên
207
tắc với bản đồ. Còn phần thực hiện trình bày bản đồ có thể được hoàn thiện ở giai
đoạn sản xuất sau. Nhưng ở đây cũng vẫn phải tiến hành các th nghiệm để chọn
ra phương án tối ưu về thể hiện đường nét và màu sắc trong trình bày bản đồ.
Như vậy, để lựa chọn được hướng giải quyết tối ưu trong thiết kế BĐCĐ
cần dựa trên cơ sở:
- Th ên c ên t à thực hiện các công việc nghi ứu, bi ập v ử nghiệm từng bước
trong quá trình so à trình bày màu s ạn thảo nội dung bản đồ v ắc.
- Ti ành xến h các liệu nội dung chuyên đề sở địa để rút
ngắn v của các giai đoạn th p bản gốc v ẩn bị à hoàn thành công ngh ành l à chu
in b ản đồ.
B/ Đặc điểm thành lập BĐCĐ:
Nh ành l g ững đặc điểm chính của th ập BĐCĐ ồm có:
- Trên b ên v (b ình ản gốc bi ản gốc tác giả) người ta nhận được h ảnh nội
dung chuyên đề và các y ếu tố đặc điểm địa lý.
- Các b à sản gốc nội dung chuyên đ l ản phẩm của các quan khác
nhau, tchức khác nhau (không thuộc ng ản đồ) do đó đành b òi hỏi mức độ
khác nhau.
B c biên v có th ành l êng (bản gố th ập dạng tách ri ản gốc nội dung
chuyên đề + nền cơ sở địa lý) hay tổng hợp.
Thành lập các bản gốc nội dung chuyên đề thể các cơ quan chuyên
ngành và phi bản đồ hay các cơ quan thuộc chuy ắc địa ản đồ.ên ngành tr - b
Không ph ành l ày thuộc BĐCĐ được th ập đâu, những bản gốc n
phải th ập tr ếu bản đồ đ định, bằng hệ thống hiệu quy ành l ên phép chi ã xác
ước v ội dung nền, nét cần phải tương ứng với bảng chú giải đ ạn thảo. à n ã so
Những y ầu n ẩn, l ắt buộc đối với tác phẩm bản đồ.êu c ày là tiêu chu à b
208
Trong thực tế các bản gốc nội dung chuyên đthể chưa đáp ng được
yêu c ã u trên thì trong qúa trình thành l ên vầu đ ập bản gốc bi hay chuẩn b
in bản đồ người ta có thể tiến h ỉnh sửa cho đáp ứng y ầu bản đồ (phépành ch êu c
chiếu, kích thước ký hiệu, m ắc tràu s ình bày,...).
Nếu chất lượng bản gốc nội dung chuyên đ không tốt (chất lượng đồ
hokém, nội dung không chính xác,...), không thể sử dụng được, chthể trả
lại v ầu cung cấp các tư liệu ập BĐCĐ.à yêu c khác cho thành l
Cơ quan bản đồ có thể đặt h ầu với các cơ quan hữu quan v àng, yêu c à b
phận cung cấp tư liệu để thực hiện các công việc sau:
- Tiếp nhận các bản gốc nội dung chuyên đề thể hiện chính xác vị trí
không gian c ành l b hi ã xác ủa đối tượng và được th ập ằng hệ thống ệu đ định
nhưng thể khác các thông số cần cho bản đồ mới (phép chiếu, kích thước ký
hiệu,...).
- Tiếp nhận các xử lý sơ bộ các bản gốc nội dung chuyên đề.
Việc lựa chọn đồ công nghệ thực hiện các công việc dựa trên cơ sở
xác định chỉ dẫn ập đ ập bản gốc tách hay tổng hợp, sử thành l ã nêu trên (thành l
dụng các bản gốc nội dung chuyên đề đ ử lý hay chỉ dùng các makét, sơ đồ).ã x
Chuẩn bị in và in BĐCĐ thông thường được thực hiện theo đồ công
nghệ. Theo khả năng thể chuẩn bị bản gốc tha trên điamát, trên màng nh v
khắc hay dựa tr ết quả th ập bản đồ số trên máy tính điện tử.ên k ành l
Đặc điểm của th ập BĐCĐ lành l à áp dụng, sdụng một số lượng màu
lớn trong th ập, chuẩn bị in v ản đồ, do đó cần nhiều bản gốc thanh vẽ, ành l à in b
các ph m theo công vi àng phlục ệc in c ức tạp khi nội dung BĐCĐ phức
tạp, phong phú.
6.7.3. Đặc điểm thiết kế và thành lập bản đồ chuyên đề bằng tư liệu ảnh vệ tinh
Vào nh , công vi ò nghiên c ã ững thập kỷ 70 ệc thăm d ứu trụ đ
những bước tiến nhảy vọt. ết quả của đ được áp dụng v ĩnh Các k ã ào các l
vực khác nhau trong khoa học, kinh tế sản xuất v c phà qu òng.
209
Trong khoa h - b ày càng ọc trắc địa ản đồ, các ảnh vũ trụ, ảnh vệ tinh ng
có nhi ên c à th ều ứng dụng trong nghi ứu khoa học v ực tế sản xuất bản đồ.
S ụng ảnh vũ trụ trong sản xuất vd à hiệu chỉnh bản đồ là một trong những
phương hướng phát triển mới của bản đồ học. Nó được phát triển toàn diện cùng
với những thành tựu của khoa học điện tử, viễn thông, điều khiển học,...
Hiện nay, ảnh vũ trụ có thể nhận được từ 2 hệ thống khác nhau:
- Hthống chụp ảnh (tr ật liệu ảnh).ên các v
- Hthống phi chụp ảnh (sử dụng c sóng tuyến, tia hồng ngoại, tia
lazer, tia quét để nhận ảnh theo nguy ắc thu phát).ên t
Các ình hảnh trụ có độ phân giải cao, sẽ độ biến dạng h ọc ít hơn,
cung cấp các thông tin tốt hơn và có tính đo được cao hơn. Để có được các tấm
ảnh này người ta phải sử dụng các máy ảnh chuy ụng nhiều k ảnh ên d ênh. Máy
nhiều kênh này dùng để chụp ảnh đồng thời nhiều v ổ khác nhau.ùng quang ph
Để nhận được ảnh ở vùng sóng hồng ngoại, người ta d ụp ảnh, ùng máy ch
còn sóng trung bình và dài – sóng vô tuy ình. ến truyền h
Cách thu nh à các nguyên tận ảnh v ắc thu nhận ảnh bằng các thiết b
chuyên dụng khác nhau ta thể xem trong chương trình “Trắc địa ảnh”.
đây, chúng ta chỉ xem xét một số yếu tố, nhân tố sử dụng ảnh trụ để thành
lập bản đồ bề mặt trái đất, các hành tinh.
S - bử dụng ảnh trụ trong khoa học Trắc địa ản đồ cần phải giải quyết
một số vấn đề sau:
- Thu nh ận các ảnh vũ trụ chất lượng cao.
- Thành lập và tăng dày các điểm khống chế cần thiết cho thực hiện các
công vi à bệc đo vẽ ảnh v ản đồ.
- Nghiên cu hi ệu quả sử dụng ảnh vũ trụ.
- Nghiên cứu các tính chất hình h ình ọc, thể hiện h ảnh, soạn thảo
phương pháp điều vẽ.
- So n thảo phương pháp xác định toạ độ v ến đổi ảnh vũ trụ.à bi
210
- So n thảo các vấn đề về phương pháp luận bản đồ hoá trái đất và các
hành tinh (nghiên cứu đặc điểm bmặt, soạn thảo sở toán học, xác định các
dạng bản đồ v ội dung của chúng.à n ..).
Nhi à: ệm vụ của công tác bản đồ sử dụng ảnh vũ trụ l
- Son tho các phương pháp biến đổi ảnh tr lên phép chiếu bản đ đã lựa
chọn.
- Xác định hệ thống toạ độ.
- Xử lý ảnh để chất lượng ảnh tốt hơn bằng các thiết bị chuy ụng vên d à
các công ngh . ệ ảnh số
- Bi ến đổi các h nh nửa tông sang dạng đường ình nét.
- So n thảoc phương pháp điều vẽ, đoán đọc ảnh để nhận được khối
lượng thông tin lớn nhất từ ảnh.
c phương pháp sử dụng v ến đổi ảnh vũ trụ:à bi
Các ảnh trụ thể được sử dụng dạng b đồ ảnh, đảnh ình
bằng cách xử lý chúng trên các máy đo ẽ ảnh.v
Theo ảnh trụ, người ta nhận biết các đối tượng xác định tođộ
của chúng, chuyển chúng l ảnh bản đồ.ên hình
c định tọa độ của các đối ợng đ ận biết bằng phương pháp ã nh
phân tích, đồ hoạ, phân tích đồ hoạ. Nó có th xảy ra 2 tr h : ường ợp
- Các yếu tố định hướng của ảnh dễ nhận biết hoặc đ được xác định ã
trước.
- Không có các yếu t định ướng h .
Dùng công th bi xác to các h t to ức ến đổi định độ điểm định ướng độ
của các đim kh chống ế cho tr . Trên m t ít nh ng ta c ph ước ỗi ấm ảnh ất ười ũng ải
xác c 3 – 4 kh ch h . định đượ điểm ng ế, định ướng
Sau khi các điểm ống ướng ảnh ũ ười kh ch hế, định trên các v tr ng ta
tiến hành nắn ảnh.
211
N bi hình trên v tr lên phép chi b ã ắn ảnh ến đồi ảnh ảnh ũ ếu ản đồ đ
chọn. Công việc nn ảnh được tiến hành trên các thiết b chuyên dụng, máy tính
điện t và các phần ềm ụn m chuyên d g.
Công vi àn thành, dệc nắn ảnh ho ựa theo c phương pháp điều vẽ, đoán
đọc ảnh đngười ta chính xác hoá v ển đổi ảnh từ ảnh trụ sang à chuy hình
hình nh bản đồ.
Nói chung, công vic s ụn ảnh ũ d g v tr để đo v làm ảnh bản đồ
công vic rt khó kh n phă ức t bạp ởi phép chiếu dùng cho ảnh vũ tr phép
chiếu t do, d xuẫn ất (độ ến bi d g v góc, dài, diạn độ ện tích lớn). Chính thế,
hin nay ng ta mười ới ch s dụng ảnh v tinh, vũ tr để thành lập các bản đồ t l
nh và m t s t l trung bình với các vùng có nội dung không quá phức tạp.
*****
CHƯƠNG 7:
S Ử DỤNG BẢN ĐỒ
7.1. Khái ni ệm chung
S - ó là m ó nghiên cử dụng bản đồ đ ột bộ phận của bản đồ học, trong đ ứu
nh iững đặc đ ểm v ướng sử dụng c tác phẩm bản đồà phương h (bản đồ, tập
bản đồ…) trong các phạm vi khác nhau của hoạt động thực tiễn, nghi u ên c
khoa h ng pháp s ánh g à ọc, thiết lập các phươ dụng bản đồ, đ độ tin cậy v độ
chính xác c ủa các kết quả thu nhận được từ bản đồ.
Mục đích của sử dụng bản đồ chính là để nhận thức thực tế khách quan
nhm thu được từ bản đồ những đặc trưng chất lượng và slượng của hiện tượng
được biểu thị trên bản đồ; nghiên cứu những mối quan hệ tương tác động thái
của các hiện tượng; dự đoán sxuất hiện, sự phân bố và phát triển của chúng. Bản
đồ được sử dụng trong tất cả các ngành khoa học về trái đất và trong nhiều khoa
học xã hội, trong quy hoạch, trong xây dựng và trong các ngành kinh tế.
7.2. Các phương pháp xác định một số yếu tố tr ản đồên b
212
1. Mô t ả theo bản đồ
Đó s ình bày ài vitr dạng b ết các kết quả phân tích về chất lượng
của các hiện tượng v ể hiện tr ản đồ.à quá trình th ên b
2. Các ph ng pháp ươ đồ giải
Đó ph ng pháp dươ ựng theo bản đồ các lát cắt, mặt cắt, đồ thị, biểu đồ
và nh mô hình hình v à ba chi ững hai chiều v ều khác.
3. Các ph ng pháp ươ đồ giải, giải tích
ph ng pháp o trên b ài, ươ đ n đồ các toạ độ, độ d độ cao, diện tích, thể
tích, c và t ó tính toán ừ đ được chỉ số h ấu trúc của các đối tượng ình thái c
và hi ện tượng.
Các ph ng pháp ng pháp o ươ đgiải giải tích bao gồm các phươ đ đạc bản
đồ v đạc hà các phương pháp đo ình thái.
4. Các ph ng pháp l ình b ươ ập mô h ản đồ toán
Đó nh ng pháp d à phân tích các hình toán hững phươ ựng v ọc dựa
theo các s à l ên ố liệu thu nhận được từ bản đồ v ập ra các bản đồ dẫn xuất mới tr
cơ s ình toán h ó. ở mô h ọc đ
Trong th ng pháp i trên thực tế, các phươ ường được sử dụng kết hợp,
ví dụ: sự phân tích có thể được bắt đầu bằng mô tả hiện tượng theo bản đồ, tiếp
theo ti ành o ến h đ đạc tr ản đồ ết thúc ở việc lập mô h ản đồ toán.ên b k ình b
Theo m gi à t ng pháp sức độ cơ ới hoá v động hoá, các phươ dụng bản
đồ được phân ra thành 4 nhóm sau:
1/ Phân tích tr ực quan
Bao gồm đọc bản đồ, so nh trực quan và ánh giá trđ ực quan các đối
tượng.
2/ Phân tích b ằng dụng cụ
Đó là vi o và các trang b h o, các ệc sử dụng các dụng cụ đ ị cơ ọc (compa đ
ô l o di ưới, máy đ n tích…) trong sử dụng bản đồ.
213
3/ Các ph ng pháp n a t ươ ự động
Đó là vi à các thi ng ệc ứng dụng máy tính điện tử v ết bị tự độ để thu nhận,
tính toán, phân tích các sliệu từ bản đồ sự kết hợp với phân tích trực quan
và phân tích bằng dụng cụ thông thường.
4/ T ên c ự động hoá nghi ứu bản đồ
Đó là vi hoàn toàn quá trình sệc tự động hoá ử dụng bản đồ.
7.3. Xác định một số chỉ tiêu hình thái
Đo ình thái là m ình thái h à nđạc h ột phần của h ọc m ội dung chủ yếu của
nó là nghiên cứu các đặc trư ố lượng của dáng đất.ng s
T ng pháp o , ngcác kết quả thu được bằng các phươ đ đạc bản đồ ười ta
th ng cho hình thái ctính được c chỉ số khác nhau đặc trư u trúc của
các s ình, góc nghiêng đối tượng, ví dụ như ự cắt xẻ của dáng đất, độ cao trung b
trung bình, ây giđcong của các đường nét v.v… Dưới đ ới thiệu một số chỉ số
đo ình thái cđạc h ơ bản:
1. Các ch ỉ số cắt xẻ bề mặt
Scắt bề mặt được đặc trưx ng bằng hai số: cắt xẻ đứng v ắt xẻ ch à c
ngang.
a. Chsố cắt xẻ đứng:
S ì ng b ên cắt xẻ của bề mặt theo chiều đứng th được đặc trư ằng bi độ độ
cao trong ph ào ó: ạm vi của một khu vực n đ
h = H - H
max max min
Tính toán chsố cắt xđứng thể theo từng đơ phân (ví n v lãnh th
dụ theo từng ực sông hoặc theo mạng lưới ô vuông v.v…)u v
Tr có th n v ãnh th ó ị số h
max
ể được gắn cho điểm trung tâm của đơ ị l ổ, từ đ
th ng pháp lập được bản đcắt xẻ đứng được thể hiện bằng phươ đ giải
hoặc phương pháp đường đẳng trị.
b. Chsố cắt xẻ ngang:
214
Cắt xẻ ngang được đặc trư ằng mật độ cắt xẻ D của bề mặt định ng b , xác
theo công th c sau:
2
km
P
l
D
Trong ó: l- t ài cđ ng độ d ủa các đường cắt xẻ
P- diện tích của khu vực
Đối với bề mặt dáng đất, các đường phân t v đường thuỷ chính hu à các
là các đường cắt xẻ.
Ch ùng t ên, theo các l u vsố cắt sẻ ngang được tính theo từng v nhi ư ực
sông ho . ặc theo ô lưới
Trong nhi tính riêng m òi: ều trường hợp người ta ật độ của lưới sông ng
l
P
K
hay
P
l
K
'
Trong ó: P- di . đ ện tích của khu vực
l
t ài c òi trong khu v . ổng độ d ủa sông ng ực
2. Độ cao trung bình
Độ cao trung b ủa bề mặt thường được xác định theo công thức:ình c
n
H
H
n
i
1
1
0
Trong ó: H đ
1
độ cao của các đ ểm được phân bố đều tri ên b ề mặt.
3. Góc nghiêng trung bình
Góc nghiêng trung bình c ủa bề mặt được tính theo công thức sau:
P
sh
tg
t
)(
Trong ó: - (đ
s
) là t ài c ình ng độ d ủa các đường b độ trong khu vực.
- h là kho . ảng cao đều
- P là di . ện tích của khu vực
4. Độ cong của các đường cong
215
Trong nhi ên b ên cều trường hợp, người ta dựa tr ản đồ để nghi ứu độ cong
của các yếu tố đường t (ví dụ như ờ biển). Để xác định độ cong sông ngòi, b
thì có th ùng ba lo i ch ây: ể d ỉ số sau đ
a. Độ cong tương đối:
Đó t ài (l) csố giữa đd a đường cong v độ d ủa đường bao à ài (s) c
đều đặn (hình 7.1).
b. Độ cong của h ạng chungình d :
Đó t ài (s) c à ài (d) csố giữa đd ủa đường bao v độ d ủa đoạn thẳng
nối đi im đầu và đ ểm cuối của đường cong:
d
s
Hình 7.1 ~hình 48 T155_BG B ĐH
c. Độ cong chung:
Độ cong chung được tính theo công thức sau đây:
d
l
Trong 3 ch ên, ch ng số độ cong nói tr số đcong tươ đối được sử dụng
nhiều hơ ản ánh khách quan sự uốn cong của đường nét.n vì nó ph
Ngoài các ch ình thái nói trên, còn có nhi ình thái khác. ỉ số h ều chỉ số h
7.4. Độ chính xác của bản đồ và độ chính xác kỹ thuật
216
Trong th ánh giá à y ực tế sử dụng bản đồ, vấn đề đ độ chính xác v độ tin c
của các kết quả nghi ứu l đặc biệt quan trọng v c tạpên c à à ph .
Chính m ích và nhi ên c êu cục đ ệm vụ nghi ứu đặt ra những y ầu đối với độ
chính xác c ên của kết quả nghi ứu. Xuất phát từ những y u đ ười ta tiến êu c ó ng
hành l ài liựa chọn các t ệu bản đồ gốc, các ện pháp kthuật, phươ bi ng pháp
nghiên c à nhứu v.v… Độ chính xác bản đồ, độ chính xác kỹ thuật l ững nhân tố
ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác của kết quả nghiên cứu.
1. Độ chính xác bản đồ
Độ chính xác bản đồ là chỉ số đặc trưng cho độ chính xác xác định các trị số
lượng trên bản đồ bằng các dụng cụ lý tưởng và trong những đ ều kiện lý tưởng.i
Đối với các bản đồ địa h lệ lớn vình t à trung bình, sai strung phương
vị trí mặt bằng của điểm đường viền được tính theo công thức:
n
i
iL
mLm
1
2
Trong ó:
đ
2
i
mL
là các sai s ành ph th ần
n- là s ố các sai số
Các sai s ành ph à các sai sth ần l nảy sinh ra trong các giai đoạn khác
nhau c ình s o khủa quá tr ản xuất bản đồ, ktừ giai đoạn đ ống chế cho tới khi in
xong b ài ra còn bao g ãn c ản đồ. Ngo ồm sai số do sự co gi ủa giấy.
T ng t vươ ự như ậy ta có công thức tính sai số độ cao là:
n
i
iH
mHm
1
2
Trên các b à trung bình thì sai s ng vn đtỷ lệ lớn v trung phươ ị trí mặt
bằng m
L
trong phạm vi 0,5 đến 0,75 mm; sai số trung độ cao m phương
H
trong ph - 0,5h. ạm vi 0,3
Do ó, sai sđ ố giới hạn có thể đạt tới các đại lượng sau:
217
hmh
mmmmm
H
L
0,16,0
5,10,1
2. Độ chính xác kỹ thuật
Độ chính xác kỹ thuật của các kết quả đ đạc tro ên bn đồ chủ yếu phụ thuộc
vào độ chính xác đo và độ chính xác tính toán, độ chính xác của các dụng cụ đo,
của dụng cụ tính toán v thuộc và ph ào các ph ng pháp tiươ ến hành công tác o đ
đạc trên bản đ.
Sai s ng c o trung phươ ủa một trị đ được tính theo công thức:
n
i
m
n
i
1
2
;
Ti
Aai
Trong ó: - A : Trđ
T
ị số thực của đại lượng cần đo
- a : K o
i
ết quả một lần đ
Khi ó sai s ng trung bình c o sđ quân phươ ủa kết quả một loạt các trị đ
là:
n
i
i
n
n
m
M
1
2
1
Nhưng trsố A
T
thường không biết, do đó các công thức thực dùng nh m M để
:
)1(
1
2
1
2
nn
M
n
m
n
i
i
n
i
i
Tbii
Aa
Trong ó: - A là tr ình c o đ
Tb
ị số trung b ủa n kết quả đ
Trong th ì thực tế sử dụng bản đồ th ường lấy sai số giới hạn là: mg 3
218
TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/218

Preview text:


BẢN ĐỒ HỌC 1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong mọi thời đại, bản đồ luôn giữ một vai trò quan trọng trong tất cả mọi
lĩnh vực của cuộc sống. Vì vậy, việc học tập và nghiên cứu lĩnh vực khoa học kỹ
thuật về bản đồ là hết sức cần thiết. Nhằm phù hợp với chương trình giảng dạy
mới, phục vụ học tập và nghiên cứu, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên trong
các trường đại học, chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình “Bản đồ học”.
Giáo trình gồm 7 chương với các nội dung chính:
Chương 1: Tổng quan về bản đồ học
Chương 2: Lý thuyết chung về phép chiếu bản đồ
Chương 3: Tổ chức thành lập và tổng quát hoá bản đồ
Chương 4: Phân loại các bản đồ và tập bản đồ
Chương 5: Các phương pháp thành lập, hiệu chỉnh bản đồ
Chương 6: Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ
Chương 7: Sử dụng bản đồ
Giáo trình này nhằm phục vụ sinh viên ngành bản đồ và các ngành học
khác có liên quan, quan tâm tới công nghệ sản xuất bản đồ.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắng diễn đạt xúc tích, cập
nhật những thông tin mới, những thay đổi liên quan tới lĩnh vực bản đồ do Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành. Song do thời gian và khả năng có hạn nên
cuốn sách vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp ý của
các đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn sách này được hoàn chỉnh hơn trong đợt tái bản lần sau. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả 2 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HỌC .................................................. 5
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của bản đồ ...................................................................... 5
1.2. Định nghĩa và tính chất bản đồ ............................................................................ 7
1.3. Phân loại bản đồ .................................................................................................. 8
1.4. Các yếu tố của bản đồ .......................................................................................... 9
1.5. Lược sử phát triển của bản đồ học ..................................................................... 10
1.6. Triển vọng phát triển của bản đồ học ................................................................ 21
1.7. Vai trò của bản đồ trong thực tiễn và khoa học ................................................. 22
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ ................. 24
2.1. Lý thuyết chung về phép chiếu bản đồ .............................................................. 24
2.2. Phân loại phép chiếu bản đồ .............................................................................. 33
2.3. Phân mảnh và đánh số bản đồ địa hình .............................................................. 66
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THÀNH LẬP VÀ TỔNG QUÁT HOÁ BẢN ĐỒ…74
3.1. Công tác tổ chức thành lập bản đồ ..................................................................... 74
3.2. Tổng quát hoá bản đồ ........................................................................................ 79
CHƯƠNG 4: PHÂN LOẠI CÁC BẢN ĐỒ VÀ TẬP BẢN ĐỒ ......................... 94
4.1. Các nguyên tắc phân loại bản đồ ....................................................................... 94
4.2. Phân loại bản đồ theo tỷ lệ và lãnh thổ .............................................................. 96
4.3. Phân loại bản đồ theo nội dung.......................................................................... 97
4.4. Phân loại bản đồ theo mục đích sử dụng ......................................................... 100
4.5. Các kiểu bản đồ địa lý ..................................................................................... 102
4.6. Những khái niệm cơ bản về tập bản đồ ........................................................... 105
CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ
ĐỊA HÌNH ............................................................................................................ 110
5.1. Bản đồ địa hình................................................................................................ 110
5.2. Bản đồ địa hình khái quát……………………………………………….. 110
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BIÊN TẬP VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ................ 139
6.1. Cơ sở lý thuyết thiết kế, biên tập và thành lập bản đồ ..................................... 139
6.2. Thiết kế bản đồ ................................................................................................ 148
6.3. Các công tác chuẩn bị và biên tập bản đồ ........................................................ 166
6.4. Lý thuyết chung về thành lập bản đồ gốc ........................................................ 177
6.5. Các thiết bị kỹ thuật được sử dụng trong sản xuất bản đồ ............................... 187
6.6. Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ địa lý chung .......................................... 190
6.7. Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ chuyên đề ............................................. 200
CHƯƠNG 7: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ..................................................................... 211
7.1. Khái niệm chung ............................................................................................. 211
7.2. Các phương pháp xác định một số yếu tố trên bản đồ ..................................... 211
7.3. Xác định một số chỉ tiêu hình thái ................................................................... 213
7.4. Độ chính xác của bản đồ và độ chính xác kỹ thuật .......................................... 215 3 TÀI LIỆU THAM
KHẢO…………………………………………………..211 4 CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HỌC
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của bản đồ
Bản đồ học là lĩnh vực khoa học kỹ thuật về bản đồ, về các tính chất,
phương pháp thành lập và sử dụng bản đồ.
Đối tượng nhận thức của bản đồ học là không gian cụ thể của các đối
tượng, hiện tượng thực tế khách quan và những biến đổi của chúng theo thời gian.
Bản đồ học bao gồm các vấn đề rộng lớn về bản chất và phương pháp
truyền đạt thể hiện các thông tin về tự nhiên và xã hội của bề mặt khu vực bản
đồ thể hiện. Rất nhiều ngành khoa học kỹ thuật có liên quan và cần sử dụng
bản đồ. Bản đồ rất cần cho sự phát triển kinh tế quốc dân, cho tìm kiếm và
quản lý tài nguyên, khoáng sản, cho thiết kế các công trình công, nông nghiệp,
cho quy hoạch, quản lý đất đai,...
Hiện nay bản đồ là tài liệu quan trọng để giải quyết các nhiệm vụ khoa
học kỹ thuật, là phương pháp thể hiện thông tin trong hệ thống thông tin địa lý
của mỗi khu vực và quốc gia.
Bản đồ học bao gồm nhiều bộ môn khoa học kỹ thuật có quan hệ chặt
chẽ với nhau, nhưng mỗi bộ môn lại có chức năng riêng:
- Cơ sở lý thuyết của bản đồ (bản đồ học đại cương): Nghiên cứu bản đồ
các loại, tính chất và các yếu tố của bản đồ, khả năng sử dụng các bản đồ trong
thực tế, lịch sử phát triển của bản đồ học.
- Toán bản đồ: Nghiên cứu các phương pháp chiếu bề mặt toán học (elipxôit
hoặc mặt cầu) của trái đất lên mặt phẳng, các tính chất, các phương pháp đánh giá và
lựa chọn các phép chiếu bản đồ và các yếu tố khác thuộc cơ sở toán học của bản đồ.
- Thiết kế và thành lập bản đồ: Đó là một trong những bộ môn quan
trọng nhất của bản đồ học. Nó nghiên cứu và xây dựng lý thuyết tổng quát hoá
bản đồ, công nghệ thiết kế bản đồ, các nguyên tắc biên tập và thành lập bản đồ
bằng phương pháp trong phòng. 5
- Trình bày bản đồ: Nghiên cứu các phương pháp và phương tiện trình
bày màu sắc và hình vẽ của các bản đồ, đồng thời nghiên cứu những vấn đề
thiết kế các ký hiệu quy ước.
- In bản đồ: Nghiên cứu các phương pháp chế in và in hàng loạt các bản đồ.
- Sử dụng bản đồ: Đó là bộ phận của bản đồ học, trong đó nghiên cứu
những phương hướng và phương pháp sử dụng các bản đồ và đánh giá độ tin
cậy, độ chính xác của các kết quả thu nhận từ bản đồ.
- Kinh tế và tổ chức sản xuất b¶n ®å: Môn học này nghiên cứu về các
mặt kinh tế và các biện pháp tổ chức hợp lý hoá sản xuất bản đồ.
- Tự động hoá sản xuất bản đồ: Nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật (điện tử - tin học, cơ khí hoá, điều khiển học,...) vào các công
đoạn sản xuất bản đồ.
Bản đồ học có liên quan chặt chẽ với nhiều bộ môn khoa học khác, đặc
biệt là với trắc địa cao cấp, trắc địa địa hình, thiên văn học, địa lý học. Những
mối quan hệ đó hầu hết là có tính chất hai chiều. Bản đồ học dùng các kết quả
nghiên cứu của các môn khoa học đó để biên soạn nội dung bản đồ hoặc làm cơ
sở toán học để thiết kế nội dung. Các khoa học khác dùng bản đồ và các
phương pháp bản đồ để giải quyết những vấn đề thực tế của mình.
Trắc địa cao cấp, thiên văn học và trọng lực học cung cấp cho bản đồ những
số liệu về hình dạng, kích thước trái đất, toạ độ các điểm của lưới khống chế đo đạc.
Trắc địa địa hình và trắc địa ảnh bằng các phương pháp đo vẽ khác nhau,
cung cấp cho bản đồ học những tài liệu bản đồ đầu tiên trên để nghiên cứu bề
mặt trái đất và là tài liệu gốc để xây dựng các bản đồ khác.
Địa lý học nghiên cứu bản chất của hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội,
nguồn gốc của chúng, những mối quan hệ tương quan và sự phân bố của chúng
trên mặt đất. Đó chính là cơ sở phản ánh đúng đắn các đối tượng và các hiện tượng trên bản đồ.
Ngoài ra, bản đồ học còn có mối liên hệ với nhiều môn khoa học khác
như địa chất, địa mạo, thổ nhưỡng, lịch sử,… 6
1.2. Định nghĩa và tính chất bản đồ a. Định nghĩa
Bản đồ là sự biểu thị khái quát, thu nhỏ bề mặt trái đất hoặc bề mặt của
thiên thể khác trên mặt phẳng trong một phép chiếu xác định, nội dung của bản
đồ được biểu thị bằng hệ thống ký hiệu quy ước. Đó chính là định nghĩa chung về bản đồ.
Mỗi bản đồ đều được xây dựng theo một quy luật toán học nhất định.
Quy luật toán học của bản đồ trước hết được biểu hiện ở tỷ lệ và phép chiếu của nó.
Các đối tượng và hiện tượng (tức là nội dung của bản đồ) được biểu thị
theo một phương pháp lựa chọn và khái quát nhất định (tổng quát hoá bản đồ).
Tổng quát hoá bản đồ thì phụ thuộc vào mục đích của bản đồ, tỷ lệ bản đồ và
đặc điểm địa lý của lãnh thổ.
Các đối tượng và hiện tượng được biểu thị bằng ngôn ngữ của bản đồ -
đó là hệ thống các ký hiệu quy ước.
Cơ sở toán học của bản đồ, sự tổng quát hóa các yếu tố nội dung và sự thể
hiện các đối tượng và hiện tượng bằng các ký hiệu bản đồ - đó chính là ba đặc tính
cơ bản phân biệt giữa bản đồ với các hình thức khác biểu thị bề mặt trái đất.
b. Các tính chất cơ bản của bản đồ
Bản đồ có những tính chất cơ bản là: tính trực quan, tính đo được và thông tin.
a- Tính trực quan của bản đồ: Được biểu hiện ở chỗ là bản đồ cho ta khả
năng bao quát và tiếp thu nhanh chóng những yếu tố chủ yếu và quan trọng
nhất của nội dung bản đồ. Một trong những tính chất ưu việt của bản đồ là khả
năng bao quát, biến cái không nhìn thấy thành cái nhìn thấy được. Bản đồ tạo
ra mô hình trực quan của lãnh thổ, nó phản ánh các tri thức về các đối tượng
hoặc các hiện tượng được biểu thị. Bằng bản đồ, người sử dụng có thể tìm ra
đựơc những quy luật của sự phân bố các đối tượng và hiện tượng trên bề mặt trái đất. 7
b- Tính đo được: Đó là tính chất quan trọng của bản đồ. Tính chất này có
liên quan chặt chẽ với cơ sở toán học của nó. Căn cứ vào tỷ lệ và phép chiếu của
bản đồ, căn cứ vào các thang bậc của các ký hiệu quy ước, người ta sử dụng bản
đồ có khả năng xác định được rất nhiều các trị số khác nhau như: toạ độ, biên độ,
độ dài, khoảng cách, diện tích, thể tích, góc, phương hướng và nhiều trị số khác.
Chính do có tinh chất này mà bản đồ được dùng làm cơ sở để xây dựng
các mô hình toán học của các hiện tượng địa lý và để giải quyết nhiều vấn đề
khoa học và thực tiễn sản xuất.
c- Tính thông tin của bản đồ: Đó là khả năng lưu trữ và truyền đạt cho
người đọc những tin tức khác nhau về các đối tượng và các hiện tượng.
1.3. Phân loại bản đồ
Để tiện lợi trong việc nghiên cứu, sử dụng và bảo quản các bản đồ thì cần
thiết phải tiến hành phân loại chúng. Có nhiều cách phân loại khác nhau. Trong
đó, một số cách phân loại sau đây thường được sử dụng và cũng là quan trọng nhất.
- Phân loại theo các đối tượng thể hiện: Các bản đồ được phân thành 2
nhóm: Các bản đồ địa lý và các bản đồ thiên văn.
- Phân loại theo nội dung: Bản đồ được phân thành 2 nhóm đó là: Các
bản đồ địa lý chung và các bản đồ chuyên đề.
Trong mỗi cách phân loại kể trên, tuỳ thuộc vào nhóm các bản đồ cụ thể
người ta còn có cách phân loại chi tiết:
- Phân loại theo tỷ lệ: Các bản đồ địa lý được chia thành ba loại: Tỷ lệ
lớn, tỷ lệ trung bình và tỷ lệ nhỏ.
- Phân loại theo mục đích sử dụng: Cho đến nay, theo mục đích sử dụng
chưa có sự phân loại chặt chẽ. Bởi vì đại đa số các bản đồ được sử dụng rộng
rãi cho nhiều mục đích rất khác nhau. Song đáng chú ý nhất theo mục đích sử
dụng có thể phân ra thành 2 nhóm, đó là: Các bản đồ sử dụng cho nhiều mục
đích và các bản đồ chuyên môn. 8
- Phân loại theo lãnh thổ: Các bản đồ được phân ra thành bản đồ thế
giới, các bản đồ bán cầu, các bản đồ châu lục, các bản đồ các nước, các bản đồ
các vùng, các bản đồ thành phố.
1.4. Các yếu tố của bản đồ
Để thành lập và sử dụng các bản đồ địa lý, không những phải hiểu rõ
những tính chất đặc điểm của nó, mà còn phải phân biệt được các yếu tố hợp
thành, hiểu rõ ý nghĩa, giá trị và tác dụng của từng yếu tố và mối liên hệ giữa
chúng. Mọi bản đồ đều bao gồm: Các yếu tố nội dung, cơ sở toán học, các yếu
tố hỗ trợ và bổ sung.
1. Các yếu tố nội dung của bản đồ:
Sự thể hiện nội dung bản đồ bằng các phương pháp biểu thị thông qua hệ
thống ký hiệu quy ước là bộ phận chủ yếu của bản đồ, bao gồm các thông tin về
các đối tượng và các hiện tượng được biểu đạt trên bản đồ: sự phân bố, các tính
chất, những mối liên hệ, sự biến đổi của chúng theo thời gian. Những thông tin
đó chính là nội dung của bản đồ. Ví dụ, các yếu tố nội dung bản đồ địa hình là:
thuỷ hệ, các điểm dân cư, dáng đất, lớp phủ thực vật, mạng lưới các đường giao
thông và thông tin, một số đối tượng kinh tế công nông nghiệp và văn hoá, sự
phân chia hành chính, chính trị. Các yếu tố nội dung của bản đồ chuyên đề thì
phụ thuộc vào đề tài cụ thể của nó.
Khi thể hiện nội dung bản đồ phải phân biệt nội dung chứa đựng trong
đó và hình thức truyền đạt nội dung thông qua hệ thống ký hiệu bản đồ.
2. Cơ sở toán học bản đồ:
Các quy luật hình học của sự biểu thị bản đồ phụ thuộc vào cơ sở toán
học của bản đồ, bao gồm tỷ lệ; phép chiếu và mạng lưới toạ độ được dựng
trong phép chiếu đó; mạng lưới khống chế trắc địa; sự bố cục của bản đồ.
Bản chất của phép chiếu bản đồ là sự phụ thuộc hàm số giữa toạ độ điểm
của bề mặt Elipxoit trái đất và hình chiếu của nó trên mặt phẳng. Hệ thống lưới
toạ độ là cơ sở của mọi bản đồ địa lý. Các công tác thành lập bản đồ bao giờ 9
cũng được bắt đầu từ việc dựng lưới toạ độ và khi sử dụng bản đồ thì mạng
lưới toạ độ chính là cơ sở tiến hành những đo đạc khác nhau trên bản đồ.
Mạng lưới các điểm trắc địa bảo đảm cho việc chuyển từ bề mặt tự nhiên
của mặt đất lên bề mặt elipxoit và đảm bảo cho việc xác định vị trí chính xác
của các yếu tố địa lý của bản đồ so với mạng lưới toạ độ, mạng lưới trắc địa
thường được thể hiện trên các bản đồ địa hình.
Ngoài ra, bố cục bản đồ bao gồm khung bản đồ, sự định hướng và bố trí
lãnh thổ bản đồ trong khung, sự phân mảnh đánh số bản đồ cũng là các yếu tố
cơ sở toán học của bản đồ.
3. Các yếu tố hỗ trợ bản đồ:
Ngoài các yếu tố nội dung và các yếu tố cơ sở toán học thì bản đồ còn
có yếu tố hỗ trợ bao gồm bảng chú giải, thước tỷ lệ và các đồ thị.
- Bảng chú giải là "chìa khoá" để người đọc tìm hiểu và khám phá nội
dung bản đồ. Bảng chú giải là bảng ký hiệu có kèm theo lời giải thích ngắn
gọn. Thước tỷ lệ và các đồ thị được sử dụng trong quá trình đo đạc trên bản đồ
để nhanh chóng xác định được các trị số cần thiết.
- Các yếu tố hỗ trợ còn thể hiện ở những khoảng trống bên ngoài hoặc
trong khung bản đồ bởi các bản đồ phụ, các biểu đồ, đồ thị, các lát cắt, các
bảng thống kê, v.v... nhằm mục đích bổ sung, làm sáng tỏ và làm phong phú
thêm về những phương diện nào đó của nội dung bản đồ.
Ngoài ra, bố cục bản đồ (bao gồm khung bản đồ, sự định hướng và sự bố trí
lãnh thổ bản đồ trong khung), sự phân chia các bản đồ có kích thước lớn thành các
mảnh và hệ thống đánh số các mảnh đó cũng là các yếu tố cơ sở toán học của bản đồ.
1.5. Lược sử phát triển của bản đồ học
Bản đồ ra đời do nhu cầu của cuộc sống xã hội loài người và bản đồ đã
phản ánh thực tế khách quan của thiên nhiên và đời sống xã hội. Chính vì vậy
bản đồ là sản phẩm văn hoá quý giá nhất nhì của nền văn minh nhân loại. 10
Tìm hiểu lịch sử phát triển của bản đồ học là tìm hiểu quá trình phát triển
của các loại bản đồ, của công nghệ và phương pháp thành lập cũng như sự phát
triển của tư tưởng và lý luận của khoa học bản đồ. Tìm hiểu lịch sử bản đồ học là
giúp ta hiểu đúng nhiệm vụ và vị trí của bản đồ học hiện nay để định hướng tốt
hơn, chính xác hơn viễn cảnh phát triển của bộ môn khoa học này trong tương lai.
Xã hội phát triển, nhu cầu ngày càng tăng của xã hội luôn là điều kiện
làm xuất hiện các bản đồ địa lý mới, làm đa dạng phong phú thêm các dạng,
loại bản đồ. Khi xuất hiện các chủ đề mới, kiểu loại mới bản đồ, đồng thời cũng
đặt ra những vấn đề mới về lý luận, cơ sở khoa học mới cho bản đồ học và nó
là điều kiện để hoàn thiện và phát triển các thể loại bản đồ.
Nghiên cứu sự phát triển của bản đồ học chúng ta được biết các thành
tựu khoa học cùng các tên tuổi của các nhà khoa học đã có nhiều cống hiến cho
sự phát triển của bản đồ học.
Lịch sử của bản đồ học có thể chia ra bốn thời kỳ gắn liền với lịch sử thế giới. Đó là: - Thời kỳ cổ đại - Thời kỳ trung cổ. - Thời kỳ cận đại. - Thời kỳ hiện nay.
a. Bản đồ học thời cổ đại
Khi khai quật các công trình cổ đại, người ta tìm thấy các hình vẽ thô sơ
về hệ thống tưới tiêu, sơ đồ thành phố... ở Ấn Độ, Tây Á, Trung Đông, Trung
Quốc, Bắc Mỹ... Điều này đã khẳng định con người cổ xưa đã có những tri thức bản đồ đáng kể.
Đóng góp đáng kể cho sự phát triển bản đồ học thời kỳ này là ở cổ Hy
Lạp. Họ đã biết về thiên văn học, toán học, biết hình dạng của trái đất và kích
thước của nó. Đặc biệt trên các bản vẽ họ đã dùng hệ thống toạ độ địa lý. Đó là
bước tiến quan trọng trong bản đồ học. 11
Vào đầu thế kỷ thứ 7 trước công nguyên, theo lệnh của hoàng đế Ai Cập,
những người Ai Cập đã tổ chức một cuộc hành trình vòng quanh Libi (Libi là
tên gọi Châu Phi của người Ai Cập cổ đại). Nhà sử học Hêrôđốt đã viết về cuộc
hành trình đó, giúp cho con người mở rộng tầm mắt, hiểu biết về thế giới ngày
càng đầy đủ hơn và những kiến thức về địa lý, bản đồ ngày càng phong phú hơn.
Những nhà bác học cổ đại như Arixtoten, Dikear, Êratoxphen đều quan
niệm rằng trái đất có dạng hình cầu và chuyển động theo quỹ đạo hình tròn. Bởi
vì họ quan sát thiên nhiên và đều thấy những bằng chứng có dạng hình cầu của
trái đất. Ví dụ: Con tàu ra khơi khuất dần về phía chân trời, bóng tròn của quả
đất in trên mặt trăng ở những kỳ nguyệt thực, bầu trời có dạng hình chảo úp...
Từ kết quả quan sát thiên nhiên họ đã đi đến kết luận trái đất là hình cầu
và lần đầu tiên trong lịch sử loài người, vào năm 220 TCN, khi quan sát vị trí
mặt trời ở các thành phố khác nhau của Ai Cập, Êratoxphen đã xác định kích
thước trái đất với độ chính xác lạ thường (chu vi hình cầu trái đất là:39816 km
chỉ sai so với kết quả đo tính hiện đại chưa đầy 200 km). Ông cũng chính là
người đầu tiên đem đến cho bản đồ những đường thẳng góc với nhau. Đó là
mẫu hình biểu hiện các kinh vĩ tuyến trong phép chiếu giữ đều khoảng cách.
Ông đã đặt tên cho khoa học về trái đất và bản đồ là môn "Địa lý học".
Vào thế kỷ thứ I và thứ II nổi lên là K.Ptôlêmê ở thành phố Alêchxawngdri,
Ai Cập - nhà bản đồ học và cũng là nhà thiên văn học nổi tiếng nhất thời cổ... Ông
đã biết tất cả các công trình của Êratoxphen và Xtrâybôn. Ông đã nhìn thấy mục
đích chủ yếu của bản đồ học là để vẽ bản đồ trái đất và Địa lý là sự thể hiện
khoảng cách của tất cả các phần đã biết của trái đất trong mối quan hệ của nó.
Nó cho chúng ta khả năng nhìn bao quát cả trái đất trong một bức tranh cũng
như chúng ta có thể nhìn bao quát trực tiếp cả bầu trời sao quay trên đầu chúng
ta. Trong tác phẩm của mình, K.Ptôlêmê tiếp tục phát triển tư tưởng của tất cả
các bậc tiền bối và tiên đoán con đường phát triển chủ yếu của khoa học bản đồ hàng trăm năm sau. 12
Tác phẩm nổi tiếng nhất của thời kỳ cổ đại là 8 tập địa lý học
(Geographie hyesis) của K.Ptôlêmê (Ptoléme) ở những năm 87-150 nhưng đến
tận thế kỷ 15 mới được dịch ra tiếng Latinh và in năm 1472.
Thời kỳ cổ La Mã, việc sử dụng bản đồ để đáp ứng nhu cầu của thực tế,
phục vụ hoạt động quân sự và hành chính nên bản đồ phổ biến là các bản đồ
đường sá La Mã ở dạng cuộn thành ống dài gần 7m, rộng khoảng 1/3 m rất thuận
tiện cho sử dụng và di chuyển. Những người đo đạc đất đai ở La Mã cổ đại cũng
đã biết đo đạc chia đất đai thành làng mạc, đường Sá và quy hoạch ruộng đất.
Một trung tâm khoa học lớn ở thời kỳ cổ đại là Alexanđri ở Bắc Ai Cập
với những viện bảo tàng và thư viện cổ là minh chứng cho biết nhà địa lý học
lỗi lạc Eratoxfen là người đầu tiên xác định phương pháp đo góc kinh tuyến để
xác định kích thước trái đất, ông đã xác định gần đúng chiều dài của kinh tuyến
và coi nhiệm vụ của địa lý là phải vẽ hình dạng của Trái đất.
Thời kỳ cổ đại, Trung Quốc đã là một trung tâm văn minh của thế giới kể
cả lĩnh vực bản đồ học.
Theo các tài liệu của Tây Âu và các sử sách truyền lại thì thường gặp các
bản đồ, địa đồ với trình độ thành lập khá cao và chính xác.
Điều đáng chú ý ở các bản đồ này là ngoài các hình vẽ phối cảnh thông
thường người ta đã biết sử dụng các ký hiệu quy ước, ghi chú cho bản đồ. Nổi
bật nhất của Trung Quốc ở thế kỷ thứ III là nhà bản đồ xuất sắc Bùi Tú (223-
271). Người đã thành lập ra tập Atlát gồm 18 bản đồ vùng, trong đó ghi rõ
phương pháp biên vẽ bản đồ, chọn tỷ lệ, sử dụng lưới ô vuông để phân bố các
đối tượng bản đồ, để xác định độ dài đường cong, định hướng đúng cho các con
sông, dãy núi. Ông còn lập ra tấm bản đồ tổng thể Trung Quốc tỷ lệ khoảng 1/1.800.000.
b. Bản đồ học thời trung cổ (Thế kỷ V đến XVII)
Đây là thời kỳ đình đốn của bản đồ học do sự thống trị của nhà thờ.
Những công trình khoa học của các nhà bác học cổ đã bị phá huỷ bởi những 13
ngọn lửa của những người cuồng tín. Những công trình của Eratôxphen,
K.Ptôlêmê..v.v.. cùng chung số phận. Một số nhà bác học cổ như Brunô bị
thiêu sống, một số người khác bị cầm tù như Galilê. Tuy vậy, nhiều nhà bác
học thời bấy giờ đã không hề run sợ trước những ngọn lửa, những hầm tối. Họ
tiếp tục sự nghiệp của mình ngay trong khi giam cầm và ngay trước giàn lửa thiêu.
c. Bản đồ học thời cận đại (nửa cuối thế kỷ XVII và thế kỉ XVIII)
Chính sự phát triển của các quan hệ sản xuất tư bản ở các nước Tây Âu
đã tạo ra sự phát triển mạnh hơn của bản đồ học. Nhu cầu bản đồ chính xác về
một khu vực rộng lớn, thế giới đòi hỏi cần có các phương pháp mới, và các
biện pháp thích hợp để xử lý nguồn tư liệu.
Các trung tâm hoạt động về lĩnh vực bản đồ đã chuyển về các viện hàn
lâm khoa học Pháp (Pari 1666), Đức (Berlin 1700), Nga (Pêtécbua 1724)...
Vào đầu thế kỉ XVIII, Pháp trở thành nước đi đầu trong đo vẽ địa hình
đất nước. Họ đã đo vẽ địa hình trên cơ sở lưới tam giác trắc địa do các thế hệ nhà Cassini thiết lập.
Năm 1789 có 182 mảnh bản đồ địa hình Quốc gia của nước Pháp đã được hoàn thành.
Ở Anh, trong điều kiện tăng nhanh nhu cầu bản đồ phục vụ cho đi biển
buôn bán và tìm kiếm thuộc địa, các loại bản đồ biển, địa lí cũng rất phát triển.
Để giúp dễ dàng xác định được kinh tuyến trên biển, năm 1675 người ta đã
thiết lập ra đài thiên văn Greenwich ở ngoại ô Luân Đôn.
Dựa vào các tư liệu về độ lệch từ tính, thuỷ chiều, gió,... nhà thiên văn
học người Anh tên là Edward Halley (1656-1742) đã thành lập các bản đồ địa lí
tự nhiên về sức gió (1688), bản đồ độ đẳng từ khuynh (1701).
d. Bản đồ học thời hiện đại
Trong thế kỷ XVIII và XIX, bản đồ địa lý dùng cho quân sự đã có nhiều
hạn chế, quân đội có nhu cầu lớn về bản đồ địa hình. Các cơ quan quân sự về 14
địa hình đã hình thành để đo vẽ các bản đồ địa hình tỷ lệ đủ lớn trên cơ sở một
lưới khống chế trắc địa chính xác là lưới tam giác.
Để thể hiện tốt và chính xác địa hình, người ta không thể dùng phương
pháp cũ (phối cảnh hay bán phối cảnh) mà dùng phương pháp gạch nét
(phương pháp do nhà bản đồ xứ Xắc Xông đề xướng năm 1799). Bằng phương
pháp này, người ta thể hiện các sườn dốc chính xác hơn.
Cuối thế kỷ XIX, các bản đồ địa hình quân sự tỷ lệ lớn ở nhiều nước đã
được xuất bản trọn bộ. Hệ thống bản đồ chi tiết trên đã tạo cơ sở chắc chắn cho
việc biểu thị chính xác bề mặt Trái Đất và làm các bản đồ dẫn xuất.
Tuy nhiên, các bản đồ địa hình quân sự không chú ý đến các nhu cầu của
dân sự, xã hội, do đó xuất hiện thêm các cơ quan đo vẽ và thành lập bản đồ
chuyên ngành đáp ứng nhu cầu đo đạc đất đai, điều tra và quy hoạch, khai thác
khoáng sản, khảo sát địa chất,...
Trong thế kỷ XIX, nhiều elipxôit trái đất được đưa ra (Everet 1830;
Bessen 1841; Klar 1880,...). Sang thế kỷ XX, nhiều phép chiếu bản đồ tốt được
ứng dụng rộng rãi (Gauss, UTM,...). Phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình bằng
ảnh hàng không chính thức được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
Cùng với việc đo vẽ chi tiết ở tỉ lệ lớn đầu thế kỷ XX, thế giới bắt đầu
chú ý đến việc thành lập các sản phẩm bản đồ toàn cầu.
Trước hết là bản đồ quốc tế tỉ lệ 1:1.000.000 do hội địa lý thế giới đề
xướng, đến năm 1978 đã có khoảng 900 mảnh phủ trùm hầu hết trái đất. Năm
1974, sau một thời gian hợp tác, các nước XHCN ở Châu Âu đã hoàn thành bộ
bản đồ thế giới tỷ lệ 1:2.500.000 gồm 224 mảnh phủ trùm cả trái đất (cả lục địa và đại dương).
Thế giới còn chú ý đến việc thành lập các Atlas toàn cầu chỉ gồm các bản
đồ địa lý tổng quát nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và nghiên cứu sâu bề mặt
trái đất hay một khu vực nào đó của nó. Đến nay, các Atlas địa lý tổng quát
toàn cầu, khu vực và quốc gia thể hiện về địa hình, phân chia hành chính –
chính trị đã trở thành sản phẩm phổ biến và thông dụng. 15
Xã hội phát triển, nhu cầu sử dụng bản đồ trong các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội tăng lên rất nhanh (về số lượng và chất lượng) đòi hỏi có
các loại bản đồ riêng khác với Bản đồ địa lý chung. Nội dung của bản đồ
chuyên đề là đáp ứng yêu cầu cụ thể của một ngành, lĩnh vực nào đó trong xã hội.
Các bản đồ chuyên ngành xuất hiện rất sớm, song cùng với sự phát triển
của Bản đồ học thì vào cuối thế kỷ XIX và thế kỷ XX, Bản đồ chuyên đề mới
phát triển mạnh, đa dạng phong phú về thể loại, nhiều phương pháp và phương
tiện mới để thể hiện nội dung bản đồ đã được áp dụng.
Tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử và mục tiêu kinh tế, phát triển trong từng
thời kỳ của mỗi nước, mỗi quốc gia, người ta thành lập các cơ quan chức năng
chuyên môn sâu về Bản đồ học và còn thành lập các cơ sở đào tạo chính quy và các viện nghiên cứu.
Một đặc điểm quan trọng của Bản đồ học hiện đại là nhờ các thành tựu
của khoa học kỹ thuật (chụp ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, đo vẽ xử lý ảnh, in
ốp xét nhiều màu, công nghệ vật liệu mới, tách màu điện tử, điện tử - tin học,...)
mà công việc đo vẽ và xây dựng bản đồ nhanh chóng chính xác, có nhiều thể
loại mang tính toàn cầu và vượt ra ngoài trái đất.
Bản đồ học phát triển và thành công rực rỡ làm cơ sở cho phát triển của
các ngành kinh tế - xã hội, làm cho mối liên hệ, quan hệ của các lĩnh vực xã hội
chặt chẽ và gần nhau hơn, thúc đẩy xã hội loài người tiến lên không ngừng.
Bản đồ học phát triển tạo ra các công nghệ mới cho sản xuất và sử dụng
bản đồ, cho phép các nhà khoa học bản đồ xây dựng một tư duy mới, một cách
nhìn nhận mới đối với bản đồ học và các sản phẩm, ứng dụng của nó.
e. Sơ lược lịch sử phát triển Bản đồ học ở Việt Nam
Lịch sử đo vẽ và phát triển Bản đồ học ở nước ta cho đến nay chưa có tài
liệu chính nào được công bố. Có một số công trình nghiên cứu có đề cập tới
nhưng chưa toàn diện và hệ thống. Do đó, đây chỉ là sơ lược. 16
Trên bản đồ của Ptôlêmê khu vực Đông Dương được vẽ như một bán
đảo lớn. Năm 43 sau CN, ở nước ta đã tiến hành dựng cột mốc đồng dọc biên
giới và năm 724 đã đo vẽ bản đồ để đắp cao hệ thống đê phòng thủ Đại La.
Năm 1280 đã dùng đơn vị đo là Thước (1 thước = 0.333m). Cho đến thế
kỷ XV theo các tư liệu nước ngoài thì trên bản đồ bán đảo Đông Dương chưa
được thể hiện hoặc còn sai quá nhiều.
Năm 1650 nhà truyền giáo Alexan Đrốt cho ra bản đồ “Vương quốc An
Nam” với các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam tương đối đúng. Bản đồ hàng
hải của PeterGur cũng vẽ tương đối đúng bờ biển nước ta.
Về cơ sở lý luận, ở nước ta có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1783) có
đề cập đến pho sách “Kho hiểu biết quý giá” 9 tập, đặc biệt là trong 3 tập với
các tiêu đề: Vũ trụ học, Địa lý học và Bản đồ học. Cho đến nay ta còn giữ được
hai bản đồ quý là Bản đồ Hồng Đức và Bản đồ Hà Nội thế kỷ XVII.
Cuối thế kỷ XVIII, các giám mục phương Tây cùng với các sĩ quan Pháp
đã nhiều đợt đến lãnh thổ nước ta, thực chất là chuẩn bị điều kiện xâm chiếm
nước ta làm thuộc địa. Kết quả các đợt thám sát đó là: các bản đồ hàng hải Nam
Kỳ (in ở Pháp năm 1818). Các năm tiếp theo, các hạm đội của Anh và Pháp
liên tiếp đo vẽ bờ biển Đông Dương. Năm 1838 giám mục Tabe đã xuất bản
“Bản đồ địa lý đế quốc An Nam”. Đến thời kỳ đó, thực dân Pháp đã chiếm
xong miền Nam nước ta (1838).
Năm 1872 – 1873, thuyền trưởng Brigen đã xuất bản 20 mảnh bản đồ
Nam Kỳ tỷ lệ 1:25.000 và tập bản đồ của F.Gacniê là kết quả cuộc thám sát từ
Sài Gòn theo sông Mê Kông lên đến Trung Quốc.
Cũng làm như ở miền Nam, ở miền Bắc, Erốt và Buylê đo 1 đường đáy tam
giác ở Đồ Sơn, xác định kinh tuyến tại Hải Phòng, lập lưới tam giác ở Bắc Bộ
(1874-1875), Rơnots đo ven biển vịnh Bắc Bộ lên đến Trung Quốc (1879), Caxpari
đo bờ biển Trung Bộ từ Phan Rang đến Quảng Bình đã góp phần đáng kể để thực
dân Pháp chiếm xong Bắc Kỳ năm 1886. Trước đó 5 năm (1881) bản đồ toàn bộ
Đông Dương của Đơ Ranh đã được xuất bản với toàn bộ địa danh đã được Pháp hóa. 17
Chiếm xong toàn bộ Đông Dương, chính quyền thực dân Pháp thành lập ở Hà
Nội “văn phòng đo đạc Ban tham mưu quân đội viễn chinh Đông Dương” và tổ chức
đoàn khảo sát Pari (40 người) đi ngang dọc toàn cõi Đông Dương với tổng số chiều dài
30000 km. Kết quả các đội thám sát này làm cơ sở để xuất bản các bản đồ 1:100.000,
1:200.000 (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì); 1:500.000 (19 mảnh), 1:1.000.000,
1:2.000.000 toàn Đông Dương và đưa ra triển lãm năm 1900 ở Pari. Những sản phẩm
này đưa ra triển lãm quốc tế không chỉ nhằm giới thiệu “Chủ quyền” của mình ở Đông
Dương mà chúng còn tạo ra khung cơ bản cho công tác điều tra và tiến hành khai thác
tài nguyên nước ta, cai trị dân ta (Sở địa chất Đông Dương thành lập năm 1898; Sở mỏ
năm 1904; Nha địa dư Đông Dương năm 1899. .).
Bước vào thế kỷ XX, thực dân Pháp đã thực hiện hệ thống khoá tam giác
– cơ sở khống chế đo vẽ chi tiết lãnh thổ trên toàn Đông Dương.
Cơ sở đo vẽ đó tiến hành từ năm 1919 nhưng phải 1936 – 1939 toàn bộ
mạng lưới toạ độ và độ cao trên toàn Đông Dương từ cấp 1 đến cấp 4 mới được
hoàn thành. Sau đó liên đoàn đo đạc “Quốc tế” của Anh và Pháp đã đo nối mạng
lưới Đông Dương với mạng toạ độ Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ.
Như vậy, nửa đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp với điều kiện kỹ thuật bấy
giờ đã đo vẽ được các loại bản đồ sau:
- 1:100.000 cho toàn bộ lãnh thổ Đông Dương, trong đó 55% lãnh thổ
được vẽ theo đúng quy định lúc đó, vùng còn lại là khảo sát chung. Tổng số
mảnh bản đồ là 254 mảnh 1:100.000 phủ trên Đông Dương.
- 1:25.000 cho vùng đồng bằng (Bắc Bộ, Trung Bộ và 2/3 Nam Bộ) và 1:50.000.
- 1:10.000 và 1:5000 ở các thành phố và thị xã.
- 1:4000 cho hệ thống bản đồ giải thửa (địa chính).
Một mặt do yêu cầu thực tế, bản đồ luôn phải đáp ứng với thực tế, mặt
khác tình hình chính trị xã hội thay đổi (cách mạng tháng Tám năm 1945, cuộc
kháng chiến trường kỳ của dân tộc Việt Nam) làm cho năm 1951 – 1954 Liên
đoàn đo đạc Anh, Pháp, Mỹ đã tiến hành bay chụp toàn Đông Dương. Đây cũng
là tiền đề, bước cụ thể để Mỹ nhảy vào Đông Dương thay chân thực dân Pháp. 18
Năm 1954, hoà bình được lập lại, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền.
Miền Nam dưới chế độ nguỵ quyền và bảo hộ của Mỹ.
Thực hiện ý đồ chiến lược toàn cầu, dựa vào các kết quả đo vẽ của Pháp,
Mỹ đã hoàn thành bản đồ địa hình quân sự 1:50.000 trên toàn cõi Đông Dương.
Đến năm 1964, những bản đồ cũ của Pháp đã được hiệu chỉnh theo ảnh
hàng không cho bản đồ cơ bản 1:50.000 toàn Việt Nam và năm 1967 cho toàn Đông Dương.
Ngoài ra, quân đội Mỹ cũng đã tiến hành đo vẽ các bản đồ 1:10.000;
1:25.000 ở các thành phố lớn, 1:25.000 ở một số vùng riêng lẻ ở khu vực sông
Mê Kông. Ở tỷ lệ 1:25.000 có loại bản đồ ảnh (Pictomap). Đến tháng 6 – 1967
đã có 830 mảnh Pictomap cho lãnh thổ Việt Nam và một phần Bắc Việt Nam và
Nam Lào. Vừa kết hợp ảnh chụp vừa vẽ các ký hiệu bản đồ nên loại ảnh này ít
chính xác không dùng được cho pháo binh vì chưa giải quyết được sai số ảnh do
địa hình lồi lõm gây nên.
Từ 1969 Cục bản đồ quân đội Mỹ đã chuyển sang xây dựng loại bản đồ
ảnh thẳng đứng (Orthopictomap) tỷ lệ 1:25.000 sử dụng các tấm ảnh đã nắn (khử
sai số ảnh do địa hình gây nên).
Trong số bản đồ quân sự về lãnh thổ Đông Dương, quân đội Mỹ còn xuất
bản bản đồ phối hợp tác chiến tỷ lệ 1:250.000 với khoảng cao đến đường đồng
mức 100m (loại có vờn bóng địa hình dùng cho bộ binh và pháo binh; loại có in
thang tầng màu độ cao dùng cho không quân).
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời. Thực dân Pháp quay trở lại đánh chiếm nước ta năm 1946. Ngành bản
đồ học chưa kịp chính thức ra đời đã phải cùng với cả dân tộc tiến hành cuộc
kháng chiến (9năm) xây dựng bản đồ địa hình quân sự. Lực lượng sản xuất bản đồ
thời kỳ này là phòng Bản đồ Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam
(nay là Cục bản đồ quân sự).
Một bước ngoặt to lớn trong lịch sử ngành trắc địa và bản đồ Việt Nam là sự
ra đời của cơ quan đo đạc và bản đồ dân sự. Việc chính thức thành lập Cục đo đạc
và bản đồ Phủ thủ tướng (nay thuộc Tổng cục địa chính - Bộ tài nguyên Môi 19
trường) được thực hiện theo Nghị định TTCP số 444/TTg do thủ tướng Phạm Văn
Đồng ký ngày 14 – 12 – 1959 và lực lượng cán bộ cùng với cơ sở vật chất chủ
yếu ban đầu được tách từ một bộ phận của phòng bản đồ Bộ tổng tham mưu
QĐNDVN. Chính vì thế có thể nói phòng bản đồ Bộ tổng tham mưu là tiền thân
của ngành Trắc địa và Bản đồ nước ta.
Trong Nghị định 444/TTg đã xác lập những nhiệm vụ chính cho Cục Đo
đạc và Bản đồ Nhà nước:
a. Tổ chức việc đo đạc trong toàn quốc
b. Thống nhất quản lý và chỉ đạo công tác đo đạc trong toàn quốc.
c. Xuất bản và quản lý các loại bản đồ.
d. Nghiên cứu môn khoa học đo đạc và bản đồ.
Tiếp theo đó, ngày 9 – 3 – 1965, Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà đã ra Nghị định 32/CP về quy định quản lý và sử dụng tư liệu đo
đạc và bản đồ; Nghị định 206/TTg ngày 17 – 7 – 1972 xác định: Cục đo đạc và
bản đồ Nhà nước là cơ quan chịu trách nhiệm về công tác đo đạc và bản đồ trong
cả nước, có tính công nghiệp và nghiên cứu khoa học. Đó là cơ sở pháp lý để xây
dựng và phát triển ngành trắc địa và bản đồ nước ta. Về mặt đào tạo cán bộ
chuyên ngành cũng có sự quan tâm, chú ý của Đảng và Chính phủ ta (từ 1966
trong trường Mỏ địa chất Hà Nội có khoa Trắc địa và Bản đồ). Một số lượng lớn
cán bộ, học sinh đã được gửi sang nước ngoài học tâp và tu nghiệp, năm 1960
thành lập tổ bộ môn bản đồ khoa Địa lý trường ĐHSP Hà Nội, năm 1979 bắt đầu
đào tạo chuyên ngành bản đồ khoa Địa lý ĐH Tổng hợp Hà Nội, bộ môn Bản đồ
khoa Thuỷ lợi trường Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh).
Từ năm 1960 với sự trợ giúp của các chuyên gia các nước XHCN, Cục
đo đạc và bản đồ đã bắt đầu xây dựng mạng lưới khống chế mới miền Bắc
nước ta. Đến nay đã hoàn thành mạng lưới cấp I và đang hoàn thành mạng lưới
cấp II, III, IV trong cả nước.
Hiện nay, chúng ta đã tự đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:10.000; 1:25.000 vùng đồng
bằng, có nơi 1:5.000 bằng phương pháp đo ảnh lập thể, bản đồ 1:50.000 cho
vùng núi và xuất bản các loại bản đồ khác nhau, các xêri bản đồ và Atlas, phần 20
nào đã đáp ứng nhu cầu cho các ngành kinh tế - xã hội; địa chính; thuỷ lợi; giao
thông, địa chất, nông nghiệp, lâm nghiệp,...
1.6. Triển vọng phát triển của bản đồ học
Bản đồ tồn tại không ngoài mục đích nào khác là đáp ứng nhu cầu thực
tế xã hội. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu đối với bản đồ càng tăng cả về số
lượng và chất lượng, thể loại, đề tài, phương pháp thể hiện nội dung.
Từ trước tới nay và trong tương lai, sự phát triển của Bản đồ học cũng
nhằm vào 2 mục tiêu cơ bản:
- Xây dựng các tác phẩm bản đồ mới tương ứng với yêu cầu của thời đại
và xây dựng các phương pháp dùng bản đồ trong khoa học và thực tế sản xuất.
- Giải quyết toàn bộ lý luận khoa học bản đồ (Toán bản đồ, Tổng quát
hoá bản đồ, Hệ thống ngôn ngữ bản đồ, Tư liệu bản đồ, Thiết kế và xuất bản,...)
và phần cơ sở phương pháp chung cho việc sử dụng bản đồ làm nhiệm vụ của
các sản phẩm bản đồ trong nghiên cứu khoa học và thực tế sản xuất ở các
chuyên ngành khác nhau thì thuộc lĩnh vực hoạt động của các chuyên ngành
tương ứng (Địa chất, Lâm nghiệp, Nông nghiệp, Môi trường,...).
Phương tiện chính để đạt được mục tiêu trên là ứng dụng rộng rãi và hợp lí
các thành tựu quan trọng của khoa học kỹ thuật, tăng cường công tác nghiên cứu
lý luận và thực tế trong bản đồ học và hợp tác chặt chẽ với các ngành khoa học
khác, đặc biệt là với các ngành liên quan hữu cơ, gần với bản đồ học (Toán học,
Thông tin học, Khoa học Địa lý và khoa học về Trái đất, Tự động hoá, Mô hình
hoá toán học, Trắc địa cao cấp, Trắc địa ảnh hàng không, ảnh vũ trụ, Điện tử - Tin
học,...). Ví dụ: Trong trắc địa người ta đã dùng các thiết bị như máy đo dài điện từ,
máy kinh vĩ điện tử, hệ thống định vị toàn cầu (GPS),... Để xử lý các số liệu đo,
người ta đã lập ra các chương trình phần mềm chuyên dụng trên máy tính điện tử.
Trong Trắc địa ảnh hàng không, ảnh vệ tinh đã có các thiết bị chụp ảnh,
máy xử lý ảnh từ đó cung cấp các thông tin cho thành lập bản đồ, đặc biệt là
các bản đồ địa hình, địa lý chung tỷ lệ trung bình và nhỏ,... 21
Máy tính điện tử và các phần mềm chuyên dụng đã cho phép tự động hoá
về thành lập bản đồ (từ nhập số liệu, thông tin vào đến in ra bản đồ gốc trên
giấy hay bản đồ số ghi trên các băng đĩa từ).
Về nội dung bản đồ, hiện nay đã hình thành 2 hướng rõ rệt:
- Xây dựng các bản đồ địa hình (các dãy tỷ lệ, kể cả bình độ địa thế) với
công nghệ thành lập cơ bản là đo vẽ ảnh (ảnh hàng không, ảnh vệ tinh).
- Thành lập các bản đồ chuyên đề làm cơ sở để giải quyết các vấn đề
kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường,... mà ứng dụng đặc trưng của chúng được
thể hiện ở dạng bản đồ số trong hệ thống thông tin địa lý (GIS). Nằm trong hệ
thống này có những hệ thống chuyên ngành như hệ thống thông tin đất đai
(LIS), hệ thông tin rừng (FIS), hệ thông tin địa chất (GEOIS).
Cũng do đặc điểm trên mà có thiên hướng tách riêng 2 ngành bản đồ quân sự và dân sự.
Nói chung, trong thời gian tới các sản phẩm bản đồ sẽ được xuất bản
theo hướng chuyên môn hoá, công nghệ mới để đảm bảo các đòi hỏi về độ
chính xác, tính thuận tiện trong sử dụng, lưu trữ, trao đổi trên hệ thống toàn cầu
(Internet). Song, tư tưởng, tri thức và tài năng con người vẫn giữ vai trò chủ
đạo, quyết định, do đó chiều hướng chung khi áp dụng các hệ thống tự động
hoá là sử dụng hội thoại: Người – Máy - Đồ thị.
Đối với đào tạo, giảng dạy đã và đang có sự thay đổi phương pháp cho
phù hợp với công nghệ, trang thiết bị mới. Các dạng bản đồ số, bản đồ ảnh
cũng sẽ dần thay thế bản đồ truyền thống.
1.7. Vai trò của bản đồ trong thực tiễn và khoa học
Các bản đồ cho ta bao quát đồng thời những phạm vi bất kỳ của phạm vi
trái đất, từ một khu vực không lớn đến một quốc gia, một châu lục và toàn bộ trái
đất. Bản đồ tạo ra hình ảnh nhìn thấy được của hình dạng, kích thuớc và vị trí
tương quan của các đối tượng. Từ bản đồ ta có thể xác định được các đại lượng
như: toạ độ, độ dài, thể tích, phương hướng, mật độ… Bản đồ còn chứa đựng rất
nhiều các thông tin về đặc trưng chất lượng, số lượng, cấu trúc của các đối tượng 22
và các mối liên hệ tồn tại giữa chúng. Chính do vậy mà bản đồ địa lý có vai trò
cực kỳ to lớn trong khoa học và thực tiễn.
Trong xây dựng công nghiệp, năng lượng, giao thông và các công trình
khác, bản đồ được sử dụng rộng rãi để tiến hành các công việc thiết kế và
chuyển các thiết kế kỹ thuật ra thực địa.
Bản đồ không thể thiếu được trong xây dựng thuỷ lợi, cải tạo đất, quy
hoạch đồng ruộng và chống xói mòn, trong tổ chức và quy hoạch kinh tề rừng.
Trong việc quy hoạch toàn bộ nền kinh tế của đất nước thì bản đồ có vai trò vô cùng quan trọng.
Trong các công tác quản lý hành chính thì bản đồ cũng là những công cụ
và phương tiện rất cần thiết.
Bản đồ là “cuốn sách giáo khoa” thứ hai trong việc giảng dạy và học tập
các môn địa lý và lịch sử ở nhà trường phổ thông. Bản đồ cùng là công cụ quan
trọng để nâng cao trình độ văn hoá chung của nhân dân.
Mọi công tác nghiên cứu địa lý và nghiên cứu của khoa học khác về trái
đất đều được bắt đầu từ bản đồ và kết thúc bằng bản đồ. Các kết quả nghiên
cứu được thể hiện lên bản đồ được chính xác hoá trên bản đồ và chúng làm
phong phú nội dung bản đồ.
Bằng bản đồ có thể phát hiện được các quy luật về sự phân bố không
gian của các đối tượng, hiện tượng và những mối quan hệ tương quan giữa chúng.
Bản đồ có vai trò cực kỳ to lớn trong quốc phòng, các nhà quân sự sử
dụng các bản đồ để giải quyết các vấn đề chiến lược, chiến thuật và tác chiến
trong các hoạt động quân sự.
Ngày nay và trong tương lai, để giải quyết những nhiệm vụ trọng tâm
của loài người vượt ra ngoài khuôn khổ của từng quốc gia - bố trí hợp lý lực
lượng sản xuất, sử dụng đúng đắn các tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường
thì vai trò của bản đồ càng to lớn. 23
xxxxxxxxxxxxxxxxx Đã duyệt ngày 29/11/09xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx CHƯƠNG 2:
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ
2.1. Lý thuyết chung về phép chiếu bản đồ
2.1.1. Nh
ững khái niệm cơ bản về sự biểu thị bề mặt quả đất lên mặt phẳng
Nhiệm vụ chủ yếu của toán bản đồ là nghiên cứu những vấn đề biểu thị bề
mặt thực dụng của trái đất được nhận là mặt elipxôit quay và trục ngắn trùng với
trục quay của trái đất. Trong một số trường hợp, bề mặt thực dụng được nhận là mặt cầu.
Phép chiếu bản đồ là sự ánh xạ bề mặt elipxôit hoặc mặt cầu trái đất trên
mặt phẳng theo một quy luật xác định.
Quy luật toán học đó xác định sự phụ thuộc hàm số giữa toạ độ địa lý
, (hoặc toạ độ khác) của điểm trên mặt elipxôit hay mặt cầu trái đất và toạ độ
vuông góc x, y (hoặc toạ độ khác) của điểm tương ứng trên mặt phẳng.
Phương trình chung của phép chiếu bản đồ có dạng sau x f , 1 (1) y f , 2
Các hàm f1, f2 phải thoả mãn các điều kiện: đơn vị, liên tục hữu hạn
trong phạm vi của bề mặt cần biểu thị.
Tính chất của phép chiếu thì phụ thuộc vào tính chất và đặc trưng của các hàm
f1 và f2. Có vô số các hàm khác nhau, do đó tồn tại vô số các phép chiếu khác nhau.
Mỗi phép chiếu thì tương ứng với một mạng lưới bản đồ xác định (các
đường kinh tuyến và vĩ tuyến được vẽ trên mặt phẳng), đó chính là mạng lưới
cơ sở của các bản đồ cần thành lập. 24
Từ (1) nếu khử sẽ nhận được các phương trình của đường kinh tuyến
trên mặt phẳng (bản đồ): 1 F x, y , 0
Tương tự, từ (1) nếu khử nhận được phương trình của vĩ tuyến: 2 F , x y, 0
Bề mặt elipxôit và mặt cầu đều không triển khai thành mặt phẳng được,
cho nên biểu thị các bề mặt đó lên mặt phẳng trong bất kỳ phép chiếu nào thì
cũng đều có biến dạng: biến dạng diện tích, biến dạng góc và biến dạng độ dài.
Nhưng có những phép chiếu mà không có biến dạng diện tích (gọi là phép chiếu
đồng diện tích) trên đó chỉ có biến dạng góc và biến dạng độ dài. Trên mọi phép
chiếu đều có biến dạng độ dài, biến dạng độ dài chỉ không tồn tại trên một số
điểm hoặc một số đường nào đó của mỗi phép chiếu. Những phép chiếu không
có biến dạng góc gọi là phương pháp đồng góc.
Để tìm hiểu và nghiên cứu về biến dạng của phép chiếu bản đồ trước hết
cần giới thiệu một số khái niệm cơ bản sau đây:
- Tỷ lệ chính: Mỗi bản đồ đều có tỷ lệ chính. Tỷ lệ chính đó là mức độ
thu nhỏ của bề mặt elipxôit hoặc mặt cầu trái đất khi biểu thị lên mặt phẳng. Tỷ
lệ chính thường được ghi trên bản đồ. Tỷ lệ chính chỉ được đảm bảo ở tại
những điểm và những đường không có biến dạng độ dài. Khi nghiên cứu biến
dạng của phép chiếu bản đồ thì tỷ lệ chính ta coi là 1:1
- Tỷ lệ độ dài cục bộ: là tỷ lệ giữa độ dài d ' của đoạn vô cùng bé trên s
mặt phẳng và độ dài d của đoạn vô cùng bé tương ứng trên mặt elipxôit s
hoặc mặt cầu trái đất. ds' (2) ds
- Biến dạng độ dài ( ) được đánh giá bằng hiệu số giữa tỷ lệ độ dài
và 1, thường được biểu đạt bằng số phần trăm: 1 hay là 1 100 % 25 Rõ ràng là khi
1, tức là d ' d thì
0, tại đó không có biến dạng độ s s dài.
- Tỷ lệ diện tích cục bộ: Đó là tỷ số giữa diện tích vô cùng bé dF’ trên
bản đồ và diện tích vô cùng bé tương ứng trên mặt elipxôit hoặc mặt cầu: dF ' P (3) dF
- Biến dạng diện tích: Là hiệu số của tỷ lệ diện tích P và 1, tức là:
vp= P -1; hay là vp = (P – 1)100%
- Biến dạng góc ( U ) được tính bằng hiệu số giữa đại lượng góc (u’)
trên phép chiếu và đại lượng góc (u) trên mặt elipxôit hoặc mặt cầu:
2.1.2. Tỷ lệ bản đồ và độ chính xác của bản đồ
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ hoặc một phần mặt đất lên giấy phẳng
theo một tỷ lệ nhất định. Để sử dụng bản đồ có hiệu quả cần phải nắm rõ tỷ lệ
bản đồ và độ chính xác của nó. 1- Tỷ lệ bản đồ:
Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài một đoạn thẳng trên bản đồ với hình
chiếu nằm ngang tương ứng của nó ở ngoài thực điạ và được ký hiệu dưới dạng
phân số có tử số là 1, M được gọi là mẫu số tỷ lệ bản đồ: 1/M.
Nếu mẫu số tỷ lệ bản đồ càng nhỏ thì số tỷ lệ càng lớn và các yếu tố trên
mặt đất được biểu thị càng chi tiết hơn. Ngược lại M càng lớn thì tỷ lệ bản đồ
càng nhỏ và mức độ biểu thị các đối tượng càng khái quát.
Để tiện sử dụng, nội suy và tính toán, người ta thường chọn mẫu số tỷ lệ
bản đồ là một số chẵn. Ví dụ: 1/100.000, 1/50.000, 1/25.000, 1/10.000, 1/5000,...
Điều đó có nghĩa là: cứ 1 cm trên bản đồ sẽ tương ứng với độ dài nằm ngang là
M cm ngoài thực địa. Như vậy, khi biết tỷ lệ của bản đồ, biết chiều dài đoạn
thẳng trên bản đồ sẽ tính được độ dài nằm ngang tương ứng ngoài thực địa. Ví
dụ: có đoạn thẳng trên bản đồ tỷ lệ 1/10.000 là 4,75 cm, thì độ dài nằm ngang
tương ứng ở thực địa là: 4,75cm x 10000 = 47500 cm = 475m. 26
Ngược lại, biết độ dài đoạn thẳng ở thực địa, biết tỷ lệ bản đồ sẽ tính
được độ dài đoạn thẳng tương ứng trên bản đồ.
Ví dụ, có đoạn thẳng nằm ngang ở thực địa là 175,5m, khi biểu thị lên
bản đồ 1/5000 sẽ có độ dài tương ứng là: 175,5m/5000 = 0,0351m =3,51 cm
2- Độ chính xác của bản đồ:
Độ chính xác của bản đồ chủ yếu phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ và thời gian đo vẽ
xây dựng bản đồ. Ngoài ra còn phụ thuộc vào các chất liệu làm bản đồ và phép chiếu
bản đồ.. Ở đây chỉ đề cập đến độ chính xác của bản đồ phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ.
Qua nghiên cứu thấy rằng: Mắt người chỉ có khả năng phân biệt được
một độ dài > 0,1mm, còn đối với độ dài 0,1mm thì mắt thường chỉ nhìn thấy
một điểm. Vì vậy, độ dài 0,1mm được chọn làm chỉ tiêu đánh giá độ chính xác
của bản đồ địa hình. Ví dụ, trên bản đồ địa hình 1/10.000 thì độ chính xác, xác
định vị trí điểm là 0,1mm x 10000 = 1000mm =1m . tương ứng trên bản đồ
1/25.000, 1/50.000, 1/100.000 sẽ có độ chính xác, xác định vị trí điểm là 2,5m; 5m; 10m.
2.1.3. Hình Elip biến dạng
Trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu những vòng tròn vô cùng bé trên mặt
elipxôit được biểu thị như thế nào trên mặt phẳng.
Giả thiết trên mặt elipxôit có vòng tròn vô cùng
bé tâm A.Tâm A được biểu thị trên mặt phẳng là
điểm A’. Tại mỗi điểm A có các hướng với các góc phương vị là , ,
,... tại điểm A’ trên mặt 1 2 3
phẳng thì các hướng đó được biểu thị thành các
hướng , , .... Gọi tỷ lệ độ dài trên các hướng 1 2 3
nói trên là , , .....(hình 2.1). 1 2 3 Hình 2.1
Từ điểm A’ ta vẽ các hướng tạo với hướng kinh Hình Elip biến dạng
tuyến các góc , , .... và trên các hướng đó ta lấy các đoạn có độ dài bằng trị số tỷ 1 2 3 lệ , , ..... 1 2 3 27
Nối các điểm cuối của các đoạn đó bằng đường cong, chúng ta được đường
cong đặc trưng cho sự thay đổi của tỷ lệ độ dài phụ thuộc vào phương hướng tại
điểm đã cho. Lấy A’ làm gốc tọa độ vuông góc (x,y) và gốc toạ độ cực , ta có các quan hệ: x cos ; y sin x y Hay là: cos ;sin (4)
Thay các giá trị của cos và sin từ (4) vào công thức tỷ lệ độ dài: 1 P co Q 2 s2 1 sin2 R 1 sin2 1
chúng ta nhận được phương trình đường cong bậc hai: 2 2 P x 2 2 Q xy R y 1 (5) 1 1 1
Thay các giá trị của P1, Q1, R1 với: 2 2 2 2 2 2 M ; M f ; M f e r P Q R 1 e 1 1 2 eh eh
Ta tìm được biệt thức của phương trình này là: 2 2 M . 2 r 1 Q 1 R 1 Q 0 2 (6) h
Biệt thức là số dương, chứng tỏ rằng đường cong mà chúng ta đang xét chính là đường elíp.
Như vậy, hình tròn vô cùng bé tại mỗi điểm trên mặt elípxốit hoặc mặt
cầu được biểu thị thành hình elip tại điểm tương ứng trên mặt phẳng. Hình elíp
đó được gọi là hình elíp biến dạng. Các trục của hình elíp biến dạng thì trùng
với các phương hướng chính tại điểm đã cho, bán trục lớn có trị số độ dài bằng
tỷ lệ độ dài lớn nhất a và bán trục bé bằng tỷ lệ độ dài nhỏ nhất b.
Tại A’ lấy các hướng trục chính làm trục toạ độ vuông góc (x’, y’) (Hình
2.2) thì phương trình của hình elíp biến dạng được viết là: x'2 y'2 1 2 2 (7) a b
Tọa độ x’, y’ của giao điểm B của
đường elíp biến dạng với đường kinh tuyến là: 28 Hình 2.2 x' . m cos 0 (8) ' y . n sin 0
Thay các giá trị x’, y’ từ (8) vào (7) ta có: 2 m cos2 2 m sin 2 0 0 1 2 2 a b 2 Vì: 2 1 2 tg 0 cos ;sin 0 2 0 2 1 tg 1 tg 0 0 Từ đó ta có: 2 2 2 2 2 2 2 a m b tg b a m 0 2 2 Vậy: b a m tg (9) 0 2 2 a m b
Để ứng dụng các hình elíp biến dạng tại một điểm đã cho của phép chiếu,
chúng ta cần phải biết 6 đại lượng: m,n,a,b, , 0 với:
m: Tỷ lệ độ dài theo hướng kinh tuyến
n: Tỷ lệ độ dài trên vĩ tuyến
a: Tỷ lệ độ dài cực đại; b: Tỷ lệ độ dài cực tiểu.
θ: góc giữa hướng kinh tuyến và hướng vĩ tuyến trên phép chiếu β0: Góc phương vị
Thông qua các hình elíp biến dạng đã dựng tại các điểm khác nhau của
phép chiếu chúng ta có thể nhận xét bằng trực quan về biến dạng của phép chiếu đó (hình 2.3).
Hình 2.3 ( Hình 5 trang 25 _BG bản đồ học)
2.1.4. Khái niệm về tỷ lệ diện tích 29
Tỷ lệ diện tích là tỷ số giữa diện tích vô cùng bé trên mặt phẳng (bản đồ)
và diện tích vô cùng bé tương ứng trên mặt elipxôit hoặc mặt cầu: dF ' P dF Trong đó:
dF’- Diện tích vô cùng bé trên mặt phẳng
dF - Diện tích vô cùng bé trên mặt elipxôit hoặc mặt cầu.
Trên mặt elipxôit ta lấy một hình thang
ABCD được giới hạn bởi các đoạn vô cùng bé
của kinh tuyến và vĩ tuyến (hình 2.4a)
Diện tích của nó sẽ là: dF ds d . s m n
Hình thang vô cùng bé đó được biểu thị trên
mặtphẳng là hình tứ giác vô cùng bé A’B’C’D’
(Hình 2.4b). Diện tích của nó là:
dF' ds' .ds' sin Hình 2.4 m n
Do đó tỷ lệ diện tích P sẽ là: ds ' .ds ' .sin P m n . m . n sin (10) d ' s .ds' m n Hay là P . m .
n cos . Đối chiếu với: 2 2 2 2 a b m n ta có: P=a.b ab mn sin mn cos Thay , m n,sin với: e g h m ;n 0 ;sin 0 M 90 r eg Ta có: e g h h P . . (11) M r e Mr Như vậy: h P m n . sin m n . cos a b . Mr
2.1.5. Sự biểu thị đồng góc và đồng diện tích mặt Elipxoit trên mặt phẳng 30
Chúng ta đã biết rằng sự biểu thị mặt elipxôit hoặc mặt cầu trên mặt
phẳng trong bất kỳ mọi phép chiếu thì đều có biến dạng diện tích và biến dạng
độ dài, các phép chiếu đó gọi là phép chiếu đồng góc.
Ngược lại, cũng có những phép chiếu không có biến dạng diện tích mà
chỉ có biến dạng góc và độ dài. Các phép chiếu như vậy được gọi là phép chiếu
đồng diện tích. Không có những phép chiếu đảm bảo cho độ dài hoàn toàn
không có biến dạng, mà chỉ có những phép chiếu đảm bảo cho độ dài theo một
hướng nhất định nào đó tại mỗi điểm thì không có biến dạng mà thôi.
Dưới đây sẽ giới thiệu những nét cơ bản về các phép chiếu này, sự trình
bày cụ thể xem thêm ở “Bài giảng Bản đồ học” - Trường ĐH Mỏ - Địa chất.
1- Các phép chiếu đồng góc
Trên phép chiếu đồng góc thì góc không có biến dạng, tức là 0 tại
mọi điểm; điều đó cũng có nghĩa tỷ lệ độ dài lớn nhất bằng tỷ lệ độ dài nhỏ
nhất tức là tỷ lệ độ dài không phụ thuộc vào phương hướng; các hình elíp biến
dạng là hình tròn; phép chiếu đồng góc đảm bảo sự đồng dạng của các phần tử
vô cùng bé tương ứng trên mặt elipxôit và trên mặt phẳng.
Hệ phương trình vi phân của phép chiếu đồng góc là: x r y M (12) y r x M
Khi coi trái đất là mặt cầu bán kính R thì (12) sẽ trở thành: x y cos (13) y x cos
2- Các phép chiếu đồng diện tích
Trên các phép chiếu đồng diện tích thì diện tích không có biến dạng, tức
là tại mọi điểm thì tỷ lệ diện tích P là một hằng số, hằng số đó thường chọn là 1 31 h P 1 Mr x y x y Hay là: h Mr (14) x y x y
Đối với mặt cầu, ta có: 2 R cos (15)
2.1.6. Tính chuyển từ toạ độ địa lý ( , ) sang toạ độ cực mặt cầu (Z, a)
Trong nhiều trường hợp, bề mặt toán học của trái đất được nhận là mặt bán
kính R. Trên mặt cầu cũng thể hiện hệ toạ độ địa lý được tạo bởi các đường kinh tuyến
const và các đường vĩ tuyến
const . Mạng lưới kinh, vĩ tuyến là mạng lưới cơ sở.
Để thiết lập và tính toán phép chiếu bản đồ, trong nhiều trường hợp, ngoài
toạ độ địa lý, người ta còn dùng hệ toạ độ
cực mặt cầu được tạo từ các vòng thẳng đứng
và các vòng đồng cao, mà vị trí của điện cực
Q của hệ thì được lựa chọn một cách thích
hợp đối với trường hợp cụ thể. Các vòng
thẳng đứng và các vòng đồng cao thì tương
tự như các kinh tuyến và các vĩ tuyến của hệ Hình 2.5:
Toạ độ cực mặt cầu (z,a) của
toạ độ điạ lý ( hình2.5). hệ nghiêng
Toạ độ địa lý của điểm cực Q của hệ toạ độ điểm cực cầu là , . Tuỳ
thuộc vào vĩ độ mà có các trường hợp khác nhau: 0 1- Nếu 0 0 0
90 thì là hệ toạ độ cực mặt cầu nghiêng. 0 2- Nếu
0 thì là hệ toạ độ cực mặt cầu ngang. 0 3- Nếu 0 90 0
thì là hệ tọa độ địa lý. Khi đó cực Q trùng với cực P của trái đất. 32
Vị trí của điểm trong hệ toạ độ cực mặt cầu nghiêng hoặc ngang thì được xác
định bởi các toạ độ z và a, trong đó: z là khoảng thiên đỉnh, a là góc phương vị (
hình 2.5), hoặc cũng có thể được xác định theo toạ độ ' '
, tương tự như toạ độ địa lý ( ' 0 ' 90 ; a ).
Giả thiết trên mặt cầu có điểm A với toạ độ địa lý của nó là , , chúng
ta hãy tìm công thức tính toạ độ cực mặt cầu (z, a) của điểm A khi đã biết toạ độ , 0 PQ 90 0
0 của điểm cực Q. Từ tam giác cân PQA với các cạnh ; 0 PA 90 0 Q ; A z và các góc QPA l 0 ; PQA a , ta có các quan hệ: cosz sin sin cos cos cos( ) 0 0 0
sin zsin a cos sin( ) 0 (16)
cosa sin z sin cos cos sin cos( ) 0 0 0
Sau khi tính z theo công thức đầu, góc phương vị a nên tính theo công thức dưới đây: ctga tg c cos ( ec ) sin c ( tg ) 0 0 0 0 Đối với hệ ngang (
0) thì có các công thức sau đây: 0 cosz cos cos( ) 0 (17) tga ctg sin( ) 0
Mạng lưới toạ độ nào được biểu thị đơn giản nhất trên phép chiếu bản đồ
thì được gọi là mạng lưới chuẩn. Nếu mạng lưới này trùng với mạng lưới cơ sở
(tức là mạng lưới kinh, vĩ tuyến là phép chiếu thẳng, nếu trùng với mạng lưới của
hệ nghiêng thì là phép chiếu nghiêng, nếu trùng với mạng lưới của hệ toạ độ
ngang thì là phép chiếu ngang.
2.2. Phân loại phép chiếu bản đồ
2.2.1. Khái niệm
Bản đồ học đã tìm ra rất nhiều phép chiếu bản đồ. Việc phân loại các
phép chiếu là rất quan trong đối việc học tập, nghiên cứu và sử dụng chúng. Có 33
nhiếu cách phân loại, ở đây chỉ trình bày 2 phương pháp phân loại thông dụng
nhất: phân loại theo tính chất biến dạng và phân loại theo mạng lưới kinh, vĩ
tuyến của phép chiếu thẳng (hay còn gọi là phép chiếu đứng).
A- Phân loại phép chiếu theo tính chất biến dạng:
Theo tính chất biến dạng thì các phép chiếu được phân thành 3 loại: các
phép chiếu đồng góc, các phép chiếu đồng diện tích và các phép chiếu tự do.
1- Các phép chiếu đồng góc: Trên phép chiếu đồng góc thì góc không có biến dạng (
0), tỉ lệ độ dài tại mỗi điểm không phụ thuộc vào phương hướng
(m n a b ). Trên các phép chiếu đồng góc thì tỷ lệ diện tích là: 2 2 P . b a a
Hệ phương trình vi phân của các phép chiếu đồng góc là hệ (12) ở mục 2.1.5.
2- Các phép chiếu đồng diện tích: Trong phép chiếu đồng diện tích thì
đảm bảo P là một trị số cố định tại mọi điểm, tức là: h P a b . m.n. cos const Mr 1 1
thường lấy: P=1, Khi đó: a ;b b a
Điều kiện biểu thị đồng diện tích được biểu đạt bởi phương trình (14).
Khi tính các trị số biến dạng góc lớn nhất đối với các phép chiếu đồng
diện tích thì dùng một trong hai công thức sau đây là tiện lợi nhất: a b tg (450
) a hoặc là tg 4 2 2
Trên các phép chiếu đồng diện tích, do biến dạng góc lớn cho nên các
hình dạng bị biến dạng nhiều.
3- Các phép chiếu tự do: Các phép chiếu không thuộc nhóm đồng góc và
nhóm đồng diện tích thì gọi là phép chiếu tự do.
Trong số các phép chiếu tự do thì đáng chú ý các phép chiếu đồng khoảng
cách. Phép chiếu đồng khoảng cách là những phép chiếu giữ cho tỷ lệ độ dài không
đổi trên một trong các hướng chính tức là a = 1 hoặc b = 1. Khi đó, tỷ lệ diện tích là P = b hoặc P = a. 34
Để tính trị số biến dạng góc trong các phép chiếu tự do thường dùng công thức: a b sin 2 a b
Các phép chiếu tự do rất đa dạng. Phép chiếu đồng khoảng cách thì có tính
chất trung gian giữa phép chiếu đồng góc và phép chiếu đồng diện tích về
phương diện trị số biến dạng. Có những phép chiếu tự do gầm với đồng diện
tích, có những phép chiếu gần với đồng góc… Vì vậy cách phân loại trên đây tuy
đơn giản, dễ hiểu nhưng không thuận lợi cho việc nghiên cứu các phép chiếu tự
do. Để khắc phục nhược điểm đó, theo tính chất biến dạng người ta ghép các
phép chiếu thành 7 nhóm theo sơ đồ sau đây: (1)
(2) Các phép chiếu đồng diện tích (3)
(4) Các phép chiếu đồng khoảng cách (5)
(6) Các phép chiếu đồng góc (7)
B- Phân loại các phép chiếu bản đồ theo hình dạng nh
tuyến và vĩ tuyến trong mạng lưới chuẩn:
Như ở phần trước đã chỉ rõ, trên một phép chiếu bản đồ mạng lưới toạ độ
nào đó (lưới toạ độ địa lý hoặc một số mạng lưới toạ độ cực mặt cầu) được biểu
thị đơn giản nhất thì được gọi là mạng lưới chuẩn. Những phép chiếu mà mạng
lưới các đường kinh, vĩ tuyến địa lý được biểu thị trong mạng lưới chuẩn thì
gọi là phép chiếu thẳng (hay gọi là phép chiếu đứng).
Theo hình dạng của mạng lưới kinh vĩ tuyến trong mạng lưới chuẩn (tức là
của phép chiếu thẳng) thì các phép chiếu bản đồ được phân ra các loại sau đây:
1- Các phép chiếu hình nón:
Trên các phép chiếu hình nón thẳng thì các kinh tuyến được biểu thị
thành những đường thẳng giao nhau tại một điểm dưới các góc tỷ lệ thuận với 35
hiệu số kinh độ tương ứng; các vĩ tuyến là những cung tròn có cùng tâm tại giao điểm
của các kinh tuyến (hình 2.6).
Công thức toạ độ vuông góc của phép chiếu hình nón là: f Trong đó: const
Trong tính toán các phép chiếu thì kinh độ
được xác định theo kinh tuyến gốc là kinh tuyến trùng Hình 2.6: Phép chiếu hình nón với trục tung x. Hàm f
được xác định dựa trên điều kiện cho trước (điều kiện đồng
góc, điều kiện đồng diện tích hoặc điều kiện khác).
2- Các phép chiếu hình tr
Trên các phép chiếu hình trụ thẳng thì các kinh tuyến là những đường
thẳng song song, khoảng cách giữa các kinh tuyến tỷ lệ thuận với hiệu số kinh
độ tương ứng; các vĩ tuyến là những đường thẳng song song vuông góc với các kinh tuyến (Hình 2.7).
Công thức toạ độ vuông góc của phép
chiếu hình trụ thẳng có dạng là: ( ) x f y Trong đó:
const , Hàm f ( ) được xác định Hình 2.7:
theo những điều kiện cho trước. Phép chiếu hình trụ
3- Các phép chiếu phương vị:
Trên các phép chiếu phương vị thẳng thì các kinh tuyến là những đường
thẳng giao nhau tại 1 điểm dưới các góc bằng hiệu số kinh độ tương ứng; các
điểm kinh tuyến là những vòng tròn có cùng tâm tại giao điểm của các kinh
tuyến (hình 2.8). Công thức toạ độ cực của phép chiếu phương vị thẳng là: 36 f ( )
Hàm số f ( ) được xác định dựa trên những điều
kiện cho trước về tính chất biến dạng. Hàm
f( ) cũng được xác định bằng phương pháp
hình học, đó là những trường hợp phép chiếu phương vị phối cảnh. Hình 2.8: Phép chiếu phương vị
4- Các phép chiếu hình nón giả:
Trên các phép chiếu hình nón giả thì các vĩ
tuyến là những cung tròn đồng tâm, kinh tuyến
giữa là đường thẳng đi qua tâm của các kinh
tuyến; các kinh tuyến khác là những đường
cong đối xứng với nhau qua kinh tuyến giữa (hình 2.9). Hình 2.9 Tr 35 BG Bản đồ
Công thức toạ độ cực của phép chiếu hình nón giả có dạng: f ( ) 1 f ( ) 2
Mạng lưới của phép chiếu hình nón giả không trực giao nên đối với các
phép chiều này không có trường hợp đồng góc.
5- Phép chiếu hình trụ giả:
Trên các phép chiếu hình trụ giả thì các vĩ tuyến là những đường thẳng
song song, kinh tuyến giữa là đường thẳng vuông góc với các vĩ tuyến; các kinh
tuyến khác là những đường cong đối xứng với nhau qua kinh tuyến giữa (hình 2.10).
Các công thức tọa độ vuông góc của phép chiếu 37 hình trụ giả là : x f ( 1 ) y f2 ( , )
Mạng lưới kinh, vĩ tuyến của các phép
chiếu hình trụ giả thì không trực giao cho nên loại Hình 2.10
phép chiếu này không có trường hợp đồng góc. ~H.13 Tr 36_BG BĐH
6- Các phép chiếu nhiều hình nón:
Trong các phép chiếu nhiều hình nón thì các vĩ tuyến là những đường
cung tròn không cùng tâm, tâm của các vĩ tuyến ở trên kinh tuyến giữa là
đường thẳng; các kinh tuyến khác là những đường cong đối xứng với nhau qua
kinh tuyến giữa (hình 2.11).
Nếu lấy đường thẳng đi qua các tâm vĩ tuyến
làm trục tung thì các công thức cơ bản của
phép chiếu nhiều hình nón có dạng là: x f ( ) c f ( ) 1 Hình 2.11 f ( , ) 2 ~ h.14 Tr 36 BG Trong đó x
chính là tung độ của tâm vĩ tuyến. c 1 f ( )
7- Các phép chiếu cung tròn:
Trên các phép chiếu này, các vĩ tuyến là những cung tròn không cùng
tâm, tâm các vĩ tuyến ở trên kinh tuyến giữa là đường thẳng, các kinh tuyến
khác là những cung tròn đối xứng với nhau qua kinh tuyến giữa. Các công thức
toạ độ vuông góc của phép chiếu này có dạng: x f ( , ) 1 y f ( , ) 2
Trước hết công thức trên phải thoả màn điều kiện là khi const ta được
phương trình của đường tròn và khi
const thì cũng là phương trình của cung tròn. 38
Thực ra phép chiếu cung tròn là một dạng riêng của phép chiếu nhiều hình nón.
8- Phép chiếu phương vị giả:
Trên phép chiếu phương vị giả thì các vĩ
tuyến là các vòng tròn đồng tâm, các kinh tuyến
là những đường cong, trừ hai kinh tuyến là
đường thẳng vuông góc với nhau và là hai trục
đối xứng của phép chiếu (hình 2.12) Hình 2.12 ~ H.15 Tr 37 BG BĐH
Các công thức của tọa độ cực của phép chiếu phương vị giả có dạng là: f ( ) 1 f ( , ) 2
9- Các phép chiếu khác:
Ngoài 8 loại phép chiếu nói trên, còn có nhiều phép chiếu khác. Các
phép chiếu này thu nhận được trên cơ sở biến đổi các phép chiếu đã có hoặc là
bằng cách giải những điều kiện đã cho.
C- Phân loại các phép chiếu theo vị trí của mạng lưới chuẩn so với mạng lưới cơ sở:
Theo vị trí của mạng lưới chuẩn, phân ra 3 nhóm phép chiếu:
1- Các phép chiếu thẳng: Trên các phép chiếu thẳng thì mạng lưới chuẩn
trùng với mạng lưới cơ sở, khi đó vĩ độ điểm cực Q của mạng lưới chuẩn là 0 90 0 .
2- Các phép chiếu ngang: Trên các phép chiếu này thì mạng lưới chuẩn
có điểm cực ở trên xích đạo địa lý 0 0 .
3- Các phép chiếu nghiêng: Trên các phép chiếu nghiêng thì vị trí điểm cực
của Q mạng lưới chuẩn là một điểm nào đó không thuộc hai trường hợp trên, tức là 0 0 0 90 0 .
Như vậy đối với mỗi loại phép chiếu đã trình bày ở mục II thì đều bao
gồm các phép chiếu thẳng, các phép chiếu ngang và các phép chiếu nghiêng. Ví 39
dụ, đối với loại phép chiếu hình trụ được phân ra: các phép chiếu trụ thẳng, các
phép chiếu trụ ngang và các phép chiếu trụ nghiêng.
Trên các phép chiếu nghiêng hoặc ngang thì mạng lưới các vòng thẳng
đứng và các vòng đồng cao của hệ toạ độ cực mặt cầu nghiêng hoặc ngang mà
ta chọn sẽ được biểu thị trong mạng lưới chuẩn, tức là tương tự như các đường
kinh tuyến và các vĩ tuyến trên phép chiếu thẳng tương ứng.
2.2.2. Các phép chiếu hình nón
a. Công thức chung của phép chiếu hình nón
Trên các phép chiếu hình nón thẳng thì các kinh tuyến được biểu thị
thành những đường thẳng giao nhau tại một điểm dưới các góc tỷ lệ thuận với
hiệu số kinh độ tương ứng, các vĩ tuyến là những cung tròn có cùng tâm tại
giao điểm của các kinh tuyến.
Lấy tâm của các vĩ tuyến làm gốc toạ độ
cực, lấy đường thẳng trùng với kinh tuyến giữa
làmtrục toạ độ cực và đồng thời làm trục tung
x của hệ toạ độ vuông góc (hình 2.13).
Công thức toạ độ cực có dạng: Hình 2.13 (18) f Trong đó: const,0 1 - góc ở cực
- bán kính véctơ, đồng thời cũng là bán kính của vĩ tuyến vĩ độ trên phép chiếu
Công thức toạ độ vuông góc có dạng: x q cos (19) y sin 40 Trong đó q
là bán kính của vĩ tuyến giới hạn phía nam của lãnh thổ lập bản s đồ.
Từ (19), có các đạo hàm riêng: x d x cos ; sin ; d y d y sin ; cos d
Và các đại lượng e và g là: 2 2 2 x y e 2 2 x y 2 g
Từ đó, ta xác định được các công thức chung tính tỷ lệ độ dài theo các
hướng kinh tuyến và theo các hướng vĩ tuyến sẽ là: e d g mn M Md r r
Trên phép chiếu hình nón thẳng thì mạng lưới kinh vĩ tuyến trực giao ( 0
90 ) do đó các hướng kinh tuyến và vĩ tuyến đòng thời cũng là phương
hướng chính. Tại mỗi điểm, các tỷ lệ độ dài m trên kinh tuyến và n trên vĩ
tuyến là các tỷ lệ độ dài cực trị.
Công thức tính tỷ lệ diện tích: P= m.n a b m n
Công thức tính biến dạng góc: sin 2 a b m n Hay là: 0 a tg 1 ( 5 ) 4 b
Từ các công thức trên chúng ta nhận thấy, các đại lượng m, P và thay
đổi chỉ phụ thuộc vào vĩ độ . Điều đó chứng tỏ rằng các đường đồng biến
dạng trùng với các vĩ tuyến trên phép chiếu. 41
Các phép chiếu hình nón thẳng được sử dụng rộng rãi để làm các bản đồ
tỷ lệ trung bình và nhỏ đối với những lãnh thổ dạng kéo dài theo hướng vĩ tuyến.
b. Các phép chiếu hình nón đồng góc
Ta đã biết rằng, trên các phép chiếu đồng góc (
0 ) thì tỷ lệ độ dài tại
mọi điểm không phụ thuộc vào phương hướng, tức là: a b m n . Hàm
f ( ) của phép chiếu hình nón đồng góc được xác định từ điều kiện m = n tức là: d Md r Hay là: d Md r
Tích phân 2 vế của phương trình trên: Md ln r 2 a 1 e Thay a cos Mr cos , ta có: 3 3 2 2 2 1 e sin 2 2 2 1 e sin 2 1 e d ln 2 2 1 e sin cos 2 2 1 e sin d e cos ln d 2 2 2 2 1 e sin cos 1 e sin Đặt ký hiệu: esin sin Khi đó : d d ln e cos cos Sau khi tích phân ta có: ln lntg 450 e ln tg 45 0 ln K 2 2 Do đó: K U
Trong đó: K là hằng số tích phân, nó cũng chính là bằng bán kính o
của xích đạo trên phép chiếu. 42 tg 450 Và: 2 U tg 450 2
Đến đây có thể viết được toàn bộ các công thức của phép chiếu hình nón
thẳng đồng góc như sau: ) 1 ; const K 2) U ) 3 x q cos 4) y sin (20) K ) 5 m n r rU 6) P m2 7) o
Đối với mặt cầu thì: U (450 tg ) và do đó K . 450 tg 2 2
Trong các công thức trên có 2 thông số và K. Các thông số này ảnh
hưởng đến trị số biến dạng và phân bố biến dạng của phép chiếu. Để lựa chọn
được các thông số thích hợp thì phải dựa trên cơ sở quy luật biến thiên của hàm n . r d dr r dn d d Từ hàm trên ta có: 2 d r d M dr d N cos Mà: ; M sin d r d d dn M Vậy: . sin d r r
Gọi là vĩ độ mà tại giá trị đó thì đạo hàm dn 0 , tức là: 0 d dn M 0 . 0 sin 0 0 d r r 0 0 0 43 Từ đó ta có: sin (21) 0 Từ đạo hàm cấp hai d 2 n d M M . sin . d 2 d r r r N Thay ta có: 0 0 d n 0 M 0 . 0 2 d 0 r N 0 0 Do đó, tại vĩ độ
thì tỷ lệ độ dài no là nhỏ nhất. 0
Có nhiều phương pháp xác định các hằng số và K. Dưới đây giới thiệu 3 phương án:
Phương án1: Xác định các thông số và K sao cho trên vĩ độ cho o
trước thì tỷ lệ độ dài là no= 1 và là nhỏ nhất.
Vì theo điều kiện đã cho, là vĩ độ mà tại đó tỷ lệ độ dài là nhỏ nhất, từ o công thức (21) ta có: sin 0 K r Từ điều kiện n 0U 0 = 1, tức là n 1 0 ta có: 0 K r . 0 U 0
Theo phương án này thì trên phép chiếu hình nón đồng góc có một vĩ tuyến
chuẩn, tại mọi điểm trên đó hoàn toàn không có biến dạng, đó là vĩ tuyến có vĩ độ
cho trước. Càng xa vĩ tuyến chuẩn, về cả 2 phía, thì biến dạng càng tăng. 0
Phương án 2: Xác định các thông số và K sao cho trên các vĩ tuyến có vĩ độ và
cho trước thì có tỷ lệ độ dài là: n 1 2 1 = n2 = 1. Từ điều kiện , tức là: 1 n n2 K K 1rU1 2 r U 2 1 r U1 2 r U 2 lg r lg r Do đó: 1 2 lgU lg 2 U 1 44
Lại từ điều kiện n n 1 ta rút ra: 1 2 r U r U 1 1 2 2 K
Theo phương án này thì trên phép chiếu hình nón đồng góc có hai vĩ
tuyến chuẩn, đó là các vĩ tuyến
đã cho. Trên vĩ tuyến chuẩn không có 1 và 2
biến dạng, càng xa vĩ tuyến chuẩn thì biến dạng càng lớn. Trong phạm vi giữa hai vĩ tuyến và
thì trên vĩ tuyến có vĩ độ (mà sin ) có tỷ lệ độ 1 2 0 0
dài nhỏ nhất nhưng đồng thời cũng là biến dạng lớn nhất trong phạm vi đó.
Phương án 3: Xác định các thông số và K sao cho trên các vĩ tuyến biên và
của lãnh thổ bản đồ thì có hai tỷ lệ độ dài bằng nhau và trị số S N 1
nghịch đảo tỷ lệ độ dài nhỏ nhất, tức là n n S N n0 Từ điều kiện n n tức là: S N K K r .U r U . S S N N lg r lg r Ta rút ra : S N lg U lg U N S 1 1 Từ điều kiện nn , ta có: và n N 0 n 1 S n 1 n N n S 0 n 0 0 Do đó: 1 1 K r r U U r r U U S N S 0 N 0 N 0
Theo phương án này thì trên phép chiếu cũng có 2 vĩ tuyến chuẩn. Vị trí
của các vĩ tuyến chuẩn phụ thuộc vào vị trí của các vĩ tuyến biên và . S N
Sự phân bố biến dạng trong phương án này thì cũng tương tự như ở phương án 2.
Phép chiếu hình nón thẳng đồng góc thường được dùng để thành lập các
bản đồ tỷ lệ trung bình và nhỏ. Nó thích hợp nhất đối với những lãnh thổ có vĩ
độ trung bình và có dạng kéo dài theo hướng vĩ tuyến.
c. Các phép chiếu hình nón thẳng đồng diện tích 45
Ta đã biết công thức tính tỷ lệ diện tích của phép chiếu hình nón là P m n
. . Trên phép chiếu đồng diện tích thì tỷ lệ diện tích là một trị số không thay đổi: P m n .
const , trong trường hợp riêng P = 1. Vì d m n ;
, ta có phương trình vi phân: Md r d P . Md r d Mrd
Tích phân phương trình trên ta được: 2 2 c s Hay là: 2 c s
Trong đó: c- hằng số tích phân S
Mrd bằng diện tích của hình thang trên mặt elipxôit có hiệu 0
số kinh độ là: radian, theo vĩ độ thì kéo dài từ xích đạo đến vĩ độ , đối với mặt cầu thì 2 S R sin
Sau khi xác định được hàm , trên cơ sở các công thức chung của phép
chiếu hình nón thẳng, toàn bộ các công thức của phép chiếu hình nón thẳng
đồng diện tích như sau: ) 1 ( 2 (2) c s x ) 3 ( q cos (4) y sin n ) 5 ( (22) r 1 (6 m ) n (7)P 1 t ) 8 ( g 450 a 4 46
Trong công thức trên có 2 thông số và c, các thông số này được lựa chọn
dựa trên những điều kiện nhất định. Trước khi tìm hiểu các phương án xác định và
c, chúng ta hãy khảo sát sự biến thiên của hàm n
của phép chiếu đồng diện tích: r d dr r dn d d 2 d r Mà: dr M sin d
Và từ điều kiện P m.n 1, ta rút ra: d Mr d 2 Do đó: dn M r sin 2 d r r
Gọi là vĩ độ mà tại đó đạo hàm cấp một triệt tiêu: 0 2 dn M r 0 . o sin 2 0 d 0 0 r 0 r 0 Từ đó ta có: r 0 sin 0 2 0 0
Từ đẳng thức trên ta dễ dàng rút ra: r 0 0 (23) sin 0 Và: 2 n sin 0 0 (24) 2 d n
Sau khi tìm đạo hàm cấp hai tại 2 d 0 ta có: 2 d n 2 20 n 0 2 d
Điều đó chứng tỏ rằng tại vĩ độ n là nhỏ nhất.
0 thì có tỷ lệ dộ dài 0
Có các phương án khác nhau xác định các thông số và c, dưới đây giới thiệu 2 phương án: 47
Phương án 1: Xác định và c sao cho trên vĩ tuyến có vĩ độ 0 thì tỷ lệ độ dài là n 1 và là nhỏ nhất. 0 Thay 1 0 n vào (24) ta có: sin 0 Theo (24) ta có: 0 N 0ctg 0 2 2 Từ đẳng thức C S ta có: 0 O 2 0 C S 0 2 Hình 2.14
Theo phương án này thì phép chiếu hình nón đồng diện tích có một vĩ tuyến
chuẩn. Trên vĩ tuyến chuẩn không có biến dạng, càng xa vĩ tuyến chuẩn thì biến dạng
góc và biến dạng độ dài càng tăng. Đồ thị của hàm m, n có dạng như hình 2.14.
Phương án 2: Xác định các thông số và c sao cho trên các vĩ tuyến có vĩ độ và ỷ lệ độ d 1 n n2 1 1 2 thì các t ài là Từ điều kiện và n 1 1 n 1 ta có: 2 1 1 và 2 1 r1 2 r 2 2 2 1 r và 2 1 2 r 2 2 Thay: 2 2 2 , 1 C và 1 S 2 C S 2 ta có hệ phương trình: 2 2 C S r 1 1 2 2 C S 2 r2 Từ đó ta tìm được: 2 2 r r 2 2 r S r S 1 2 và 1 2 2 1 C 2 S 2 2 r r Hình 2.15 2 S 1 1 2 48
Theo phương án này thì phép chiếu hình nón thẳng đồng diện tích có 2 vĩ
tuyến chuẩn, đó là các vĩ tuyến và
. Đồ thị của hàm m, n trong phương án 1 2
này thì có dạng như (hình 2.15).
Các phép chiếu hình nón thẳng đồng diện tích thì thích hợp để thành lập
những bản đồ tỷ lệ nhỏ cho những lãnh thổ ở vĩ độ trung bình và có dạng kéo
dài theo hướng vĩ tuyến.
d. Các phép chiếu hình nón thẳng đồng khoảng cách trên kinh tuyến
Trên phép chiếu này thì kinh tuyến không có biến dạng dài, tức là m = k =
const, thường hay chọn m = 1, tức là: d m 1 Md Hay là: d Md
Tích phân phương trình trên ta có: C S
Trong đó: c- hằng số tích phân S
Md là độ dài của cung kinh tuyến từ xích đạo tới vĩ độ 0
Nếu coi trái đất là thể cầu thì S . R Từ hàm C
S căn cứ vào các công thức chung của phép chiếu hình nón
thẳng, chúng ta có toàn bộ các công thức của phép chiếu hình nón đồng khoảng cách như sau: 49 , 1 2, C S; S M.d 0 , 3 x q cos , 4 y sin , 5 m 1 (25) 6, n r 7, P n 1 n a b , 8 sin 2 a b 1 n
Các thông số và c cũng được xác định dựa theo những điều kiện nhất
định. Trước khi tìm hiểu một vài phương án xác định và c, chúng ta tiến
hành khảo sát sự biến thiên của hàm số n , ta có: r d dr r dn d d 2 d r Mà: dr d M sin
, do điều kiện m = 1 cho nên M d d Vậy: dn M r sin d r r
Gọi là vĩ độ tại đó đạo hàm cấp 1 triệt tiêu: 0 dn M r 0 0 0 sin 0 0 d r r 0 0 0 0 Do đó: 0 r sin 0 0
Từ đẳng thức trên ta suy ra: 0 N (26) 0ctg 0 n sin (27) 0 0 2 d n
Sau khi tính đạo hàm cấp hai
2 thì chúng ta sẽ thấy rằng tại 0 ta có: d 2 d n M 0 n 0 2 0 d N 0 0
Điều đó chứng rỏ rằng tỷ lệ độ dài n trên vĩ tuyến 0 0 là nhỏ nhất. 50
Dưới đây giới thiệu hai phương án xác định các thông số và c:
Phương án 1: Xác định các hằng số và c sao cho trên vĩ tuyến có tỷ lệ độ 0
dài n =1 và là nhỏ nhất. 0
Thay n =1 vào (27) ta có sin 0 0 Từ đẳng thức 0 N ta có: 0 ctg 0 C S0 C N ctg S 0 o
Theo phương án này thì phép chiếu hình
nón thẳng đồng khoảng cách có vĩ tuyến chuẩn. Hình 2.16
Đồ thị của hàm n có dạng như hình 2.16.
Phương án 2: Xác định các thông số và c sao cho trên các vĩ tuyến và 1 2
có tỷ lệ độ dài là n n 1 1 2
Từ điều kiện trên ta có: C 1 S n 1 1 1 r C S 2 n 1 2 2 r 1 r 2 r S 2 S 1 Suy ra 1 r S2 2 r 1 S Hình 2.17 C 1 r 2 r
Theo phương án này thì phép chiếu có 2 vĩ tuyến chuẩn và . Đồ thị 1 2
của hàm n có dạng như ở hình 2.17.
Phép chiếu hình nón thẳng đồng khoảng cách thường được dùng để lập
bản đồ tỷ lệ nhỏ cho những lãnh thổ có dạng kéo dài theo hướng vĩ tuyến và
các vĩ độ trung bình.
2.2.3. Các phép chiếu hình tr
a. Các công thức chung của các phép chiếu hình tr 51
Trong phép chiếu hình trụ thẳng, các kinh tuyến được biểu thị thành các
đường thẳng song song, khoảng cách giữa các kinh tuyến tỷ lệ thuận với hiệu số
kinh độ tương ứng, các vĩ tuyến là những đường thẳng vuông góc với các kinh tuyến.
Trong phép chiếu hình trụ ngang hoặc nghiêng thì vòng thẳng đứng và
các vòng đồng cao của hệ toạ độ cực mặt cầu nghiêng và ngang được biểu thị
giống như kinh tuyến và các vĩ tuyến trên phép chiếu hình trụ thẳng.
Từ hình 2.18 ta thấy công thức toạ độ vuông góc của phép chiếu trụ thẳng có dạng sau: x f (28) y
Trong đó: là hằng số dương được lựa
chọn. Hàm f ( ) được xác định theo những điều
kiện cơ bản của phép chiếu.
Từ công thức chung (28) ta dễ dàng xác định Hình 2.18
được các công thức chung về tỷ lệ độ dài m, n, tỷ lệ diện tích P và trị số biến dạng góc w.
Ta có toàn bộ các công thức chung của phép chiếu hình trụ thẳng như sau: 1 x . f 2.y dx 3.m md (29) 4.n r 5.P m.n w a b w a 6.sin hay : tg 450 2 a b 4 b
Từ công thức trên nếu thay M = N = R và r N cos thì sẽ được công
thức chung của phép chiếu hình trụ thẳng đối với mặt cầu: 52 dx m ;n Rd R cos
Trên phép chiếu hình trụ thẳng mạng lưới kinh vĩ tuyến trực giao: tỷ lệ
độ dài theo hướng kinh tuyến và theo hướng vĩ tuyến là tỷ lệ độ dài cực trị. Các
phương hướng chính trùng với các hướng kinh vĩ tuyến. Từ (29) ta nhận thấy
các trị số tỷ lệ của phép chiếu hình trụ thẳng chỉ phụ thuộc vĩ độ . Vì vậy các
đường đồng biến dạng trùng với các vĩ tuyến.
Hằng số được chọn theo 1 trong 2 cách sau đây:
1- Nếu muốn cho xích đạo không có biến dạng độ dài thì: n 0 1 do đó
a, a là bán kính xích đạo a
2- Nếu muốn cho các vĩ tuyến
không có biến dạng độ dài thì: k r N cos K K k
Đối với phép chiếu phương vị nghiêng và ngang thì bề mặt trái đất được
nhân là mặt cầu bán kính R, từ công thức chung của phép chiếu hình trụ thẳng,
chúng ta chỉ cần thay thành 0 90
, thay λ thành a thì chúng ta sẽ nhận được
các công thức chung của phép chiếu nghiêng hoặc ngang như sau: 1 x . f z 2.y a dx 3. 1 Rdz (30) 4. 2 Rsin z 5. P 1 2 w a b 6.sin 2 a b
Trên các phép chiếu hình trụ nghiêng và các phép chiếu hình trụ ngang tỷ lệ độ dài
trên vòng thẳng đứng, tỷ lệ độ dài μ đồng cao l 1 2 trên vòng à
những tỷ lệ độ dài cực trị tại mỗi điểm. Mạng lưới các đường kinh tuyến và vĩ
tuyến có dạng tương đối phức tạp. 53
b. Phép chiếu hình trụ thẳng đồng góc
Trên phép chiếu hình trụ thẳng, tỷ lệ đồ dài m và n tại mỗi điểm là các tỷ
lệ độ dài cực trị. Vì vậy điều kiện để tìm công thức của phép chiếu trực thẳng
đồng góc là m = n. Từ đó có phương trình: dx Md r Hay là: M dx d r x d r Ta có: X= lnU + c
Trong đó c - hằng số tích phân tg 450 2 U 2 tg 450 2
Nếu trên phép chiếu ta lấy xích đạo làm trục y thì c = 0, khi đó: X= βlnU
Để tiện cho việc tính toán ta đổi sang lôgarit thập phân: x lgU M d 0
Trong đó M0d = loge = 0,4242945.
Chúng ta có toàn bộ các công thức của phép chiếu trụ thẳng đồng góc như sau: 1/ x log U M 0d 2 / y 3/ m n (31) r 2 4 / P . m n r 5/ w 0
Thông số β được chọn theo một trong hai cách đã nói ở tiết trước.
Nếu chọn β = a (bán kính xích đạo) thì trên phép chiếu có một vĩ tuyến
chuẩn đó là đường xích đạo. 54
Nếu chọn β = rkcosk thì sẽ có 2 vĩ tuyến chuẩn và . k k
Trên vĩ tuyến chuẩn không có biến dạng, càng xa đường chuẩn biến dạng càng lớn.
Phép chiếu hình trụ đồng góc do nhà bản đồ học người Hà Lan tên là
Métcato sáng lập năm 1569. Do đó phép chiếu này mang tên là phép chiếu Métcato.
Phép chiếu Métcato thường được dùng để thành lập các bản đồ hàng
hải, bởi vì nó có tích chất rất đặc biệt: tất cả các đường tà hành đều được biểu
thị thành các đường thẳng. Đường tà hành là đường cong trên mặt elipxôit
hoặc mặt cầu mà góc phương vị tại mọi điểm đều bằng nhau.
Gọi là góc phương vị của đường tà hành trên mặt elipxoit. Theo (hình
2.19), từ tam giác vuông vô cùng bé ta có: dsn rd tg dsm Md Hay là: Md d tg r α Vậy: M d tg d r 0 0 tg lnU ln 0 U 0 lấy 0 và 0 thì : 0 0 λ= tgαlnU (32) hay: U = eλctgα
Đối với mặt cầu thì: ctg tg 45 0 e 2 Hình 2.19
Trong đó e là cơ số của lôgarit tự nhiên. Từ các phương trình trên chúng ta
thấy, khi góc phương vị α đồng thời khác 00 và 900 thì đường tà hành có dạng đường
xoắn ốc trên mặt elipxoit hoặc mặt cầu và có điểm tiệm cầu là điểm cực trái đất. Khi
α = 0 thì đường tà hành trùng với kinh tuyến. Khi α = 900 thì trùng với vĩ tuyến. 55
Từ phương trình đường tà hành trên mặt elipxoit (32) ta có thể viết βλ =
tgα(βlnU). Đối chiếu với các công thức toạ độ của phép chiếu Métcato thì
phương trình trên được chuyển thành: y = x. tgα hay là: y tg x
Đó là phương trình của đường thẳng trên mặt phẳng.
c. Phép chiếu hình trụ thẳng đồng diện tích
Ta đã biết công thức chung về tỷ lệ diện tích của phép chiếu hình trụ thẳng là: dx P m.n . Md r
Trên phép chiếu trụ thẳng đồng diện tích thì P k const . Trong trường hợp chọn k = 1 ta có: dx 1 Md r 1 dx Mrd 1 x Mrd 1 x S C
Trong đó: C - Hằng số tỷ lệ S
Mrd - đó là diện tích của hình thang trên mặt elípxôít có hiệu 0
số kinh độ là radian và ở trong phạm vi từ xích đạo đến vĩ tuyến có vĩ độ .
Trên phép chiếu nếu chọn xích đạo làm trục y thì ta dễ dàng nhận thấy C = 0. Do đó: 1 x S
Nếu coi trái đất là thể cầu bán kính R thì: 1 2 x R sin 56
Đến đây nhận được toàn bộ các công thức của phép chiếu hình trụ thẳng đồng diện tích: 1/ 1 x S 2/ y = βλ 3/ n = β/r 4/ m = 1/n 5/ P = m.n 6/ tg (45o + W/4) =
Phép chiếu này có thể dùng để thành lập các bản đồ tỷ lệ cho những
lãnh thổ ở vĩ độ thấp có dạng kéo dài theo hướng vĩ tuyến.
d. Phép chiếu hình trụ thẳng đồng khoảng cách
Trên phép chiếu hình trụ thẳng đồng khoảng cách trên kinh tuyến tỷ lệ
độ dài m là trị số không đổi, m = k = const. Ta thử chọn m = 1. Ta có: dx m 1 Md dx Md x Md C 0 x s C
Trong đó: C - hằng số tích phân
s - độ dài cung kinh tuyến từ xích đạo tới vĩ độ
Chọn xích đạo trên phép chiếu làm trục y, thì hằng số C = 0. Do đó: x s
Khi coi trái đất là thể cầu bán kính R thì x s R . 57
Thay x s vào các công thức chung của phép chiếu hình trụ thẳng, chúng ta nhận
được toàn bộ các công thức của phép chiếu hình tụ thẳng đồng khoảng cách như sau: 1/ x s 2 / y . 3 / m 1 4 / n r (33) 5 / P m n . n W a b 1 n
6 / sin 2 a b 1 n
Vì tỷ lệ độ dài m là trị số không đổi, cho nên trên mạng lưới bản đồ của
phép chiếu trụ thẳng đồng khoảng cách thì các đường kinh tuyến cũng là những
đường thẳng song song cách đều.
Phép chiếu này thích hợp cho những lãnh thổ ở vĩ độ thấp và có dạng
kéo dài theo hướng vĩ tuyến.
Các trị số tỷ lệ và biến dạng của 3 phép chiếu trụ thẳng đồng góc, đồng
khoảng cách, và diện tích được ghi ở bảng 1 dưới đây: Bảng 2.1 Đồng góc Đồng khoảng cách Đồng diện tích ( =0) (m=1) (P=1) m = n P n = p m n 00 1,000 1,000 1,000 00 1,000 1,000 00 15 1,035 1,071 1,035 00’ 0,966 1,035 00’ 30 1,155 1,333 1,155 1 59 0,866 1,155 3 58 45 1,414 2,000 1,414 8 14 0,707 1,414 16 26 60 2,000 4,000 2,000 19 45 0,500 2,000 33 57 58 75 3,864 14,930 3,864 38 57 0,259 3,864 73 44 90 72 09 0 121 57 180 00 180 00
e. Các phép chiếu hình trụ nghiêng và ngang
Đối với phép chiếu hình trụ nghiêng và ngang thì bề mặt trái đất được
coi là mặt cầu bán kính R. Từ công thức của một phép chiếu hình trụ đứng, nếu
ta đổi thành 900 – z và thành a. Trong đó z, a là toạ độ cực mặt cầu trong
hệ nghiêng hoặc hệ ngang mà ta chọn, thì chúng ta nhận được công thức của
phép chiếu hình trụ nghiêng hoặc ngang tương ứng.
1- Công thức của phép chiếu hình trụ nghiêng hoặc ngang đồng góc là: x lg Z ctg Md 2 y .a (34) 1 2 R sinZ 2 P W 0 Nếu chọn
R thì trên vòng xích đạo của hệ toạ độ cực mặt cầu sẽ không có biến dạng. Nếu chọn
R sin Z thì trên các vòng đồng cao có khoảng thiên đỉnh là k Z
Z sẽ không có biến dạng. Các đường đồng biến dạng trùng với các vòng k k đồng cao.
2- Công thức của phép chiếu hình trụ nghiêng hoặc ngang 59 R 2 x cosZ y n . P 1 (35) 2 Rsin Z 1 1 2 0 W tg (45 ) a 1
cũng được chọn theo các cách như ở phép chiếu đồng góc.
3- Phép chiếu hình trụ nghiêng hoặc ngang đồng khoảng cách có công thức là: R 0 0 x 9 ( 0 Z ) 0 y .a 1 1 (36) 2 R sin Z p 2 W 1 2 sin 2 1 2
Các phép chiếu hình trụ ngang thích hợp đối với những lãnh thổ có dạng
kéo dài theo hướng Bắc – Nam, tức là hướng kinh tuyến các phép chiếu hình
trụ nghiêng thì thích hợp cho những lãnh thổ có dạng kéo dài theo vòng tròn lớn.
2.2.5. Các phép chiếu bản đồ địa hình
Các phép chiếu bản đồ địa hình gồm có phép chiếu Gauss – Kruger và phép chiếu UTM.
Phép chiếu Gauss- Kruger là một phép chiếu đồng góc có những đặc điểm riêng sau đây:
a. Kinh tuyến giữa là đường thẳng và là trục đối xứng.
b. Kinh tuyến giữa không có biến dạng độ dài, tức là mo= 1. 60
Để xác định phương trình của phép chiếu ta lấy đường thẳng trùng với
kinh tuyến giữa làm trục x và xích đạo làm trục y.
Để thoả mãn điều kiện đồng góc thì các hàm X f , và y f , 1 2
phải thoả mãn điều kiện (12): x r y M y r x M
Như vậy việc xác định phương trình của phép chiếu Gauss- Kruger chính
là tìm một nghiệm riêng của hê phương trình trên thoả mãn hai điều kiện a và b
Vì phép chiếu Gauss- Kruger ứng dụng cho từng múi 6o của mặt Elipxoit,
trong công thức tính toán x và y thì trị số λ không vượt quá 3o, do đó các hàm x và y
có thể viết ở dạng chuỗi luỹ thừa. Cần lưu ý rằng theo a thì x là hàm chẵn của λ và y là hàm lẻ của λ: 4 x a a a a .6.. O 2 2 4 6 (37) 3 5 7 y a1 a3 a 5 a7 ...
Trong đó các hệ số ao, a1, a2… là các hàm của vĩ độ .
Từ (37) ta có các đạo hàm riêng: x 2a 4a 3 6a 5... 2 4 6 y da1 3 da3 5 da5 d d d y a1 3 2 a 3 5 4 a5 ... x da 0 2 da 2 4 4 da 6 6 da ... d d d d
Thay các đạo hàm riêng trên đây vào điều kiện đồng góc, ta có hệ phương trình sau: 2 r da da da a2 4 3 a4 6 5 6 a ... 1 3 3 5 5 .... M d d d r da da da 1 a 3 2 3 a 5 4 5 a ... 0 2 2 4 4 ... M d d d 61
Vì các đẳng thức trên phải thoả mãn đối với mọi trị số và λ, do đó ta có các quan hệ sau: r da 1 0 r da a ;a 2 ; 1 3 M d 3 M d (38) 1 r da 1 r da a 1 ; a 3 2 4 2 M d 4 M d ... n 1 1 r da a n 1 1 n n M d
Từ các quan hệ trên ta nhận thấy nếu xác định được a0 thì các hệ số khác
sẽ lần lượt xác định được.
Từ (37102) ta thấy khi λ = 0 (kinh tuyến giữa) thì x0 = ao Mặt khác, theo điều kiện (b) ta có: dxo 1 hay là dx0 = dsm dsm
Trong đó: dx0 là độ dài vô cùng bé của kinh tuyến trên phép chiếu; dsm là
độ dài vô cùng bé tương ứng của kinh tuyến trên elipxôit , ds Md . m
Từ đó dễ dàng nhận thấy: x n s 0 0 m Trong đó: s
Md là độ dài của cung kinh tuyến trên mặt elipxôit kẻ từ xích m 0 đạo trên vĩ tuyến . Thay a
s vào (38) ta lần lượt xác định các hệ số a ;a ;a .... 0 m 1 2 3 Vì: da ds 0 m M d d Vậy: r da a 0 R (39) 1 M d d 1 s dr M sin d d 1 r da 1 vậy: 1 a sin cos 2 N 2 M d 2 62 da2 1 d N cos sin 1 d r sin 1 sin dr r cos d 2 d 2 d 2 ddr M sin d vậy: da 1 2 2 2 M sin N cos d 2 Từ đó ta có: 3 1 r da N cos 2 N 2 a (40) 3 tg 3 M d 6 M
Để tiện cho việc tìm các hệ số tiếp theo và tiện cho việc tính toán toạ độ của
phép chiếu, chúng ta biến đổi công thức tính a3: 2 2 2 Vì: N 1 e sin 1 e 2 sin 2 2 2 M 1 e 1 e 1 e 2 Mà: e' 2 e 2 1 e' Vậy: N 2 2 2 2 2 1 e' e' sin 1 e' cos M
Trong đó e là độ lệch tâm thứ nhất và e’ là độ lệch tâm thứ hai của elipxôit quay. Đặt ký hiệu e'cos , ta có: N 2 1 . M
Thay giá trị này vào (40) ta được: 3 N cos 3 2 2 a 1 t (41) 6 Trong đó: t tg
Các hệ số tiếp theo là 3 N cos sin 2 2 4 a 5 t 9 4 (42) 4 24 5 N cos 2 4 a 5 18 (43) 5 t t 120
Chúng ta dừng lại ở hệ số a5 63
Thay các hệ số vào (37) chúng ta tìm được công thức toạ độ vuông góc của
phép chiếu Gauss-Kruger như sau: 2 4 x s N cos sin N cos 3 sin y 5 2 t 9 2 4 4 ... 2 24 (44) 3 4 y N cos N cos3 1 2 2 t N cos 5 5 18 2 4 t t ... 6 120
Gọi là góc lệch giữa hướng kinh tuyến với
hướng dương của trục x (hình 2.20) ta có: x tg y
Từ (44) sau khi tìm các đạo hàm riêng x y ; Hình 2.20 ~H37 – T 86 BG BĐH
thay vào công thức trên, tiến hành một số biến đổi ta được công thức 3 tg sin sin cos3 1 2 t 3 2 2 4 ... (45) 3 Ứng dụng chuỗi 1 1 3 5 tg tg tg ... 3 5
Thay tg từ (45) vào công thức trên, bỏ đi những số hạng chứa với số mũ từ
4 trở lên, ta có công thức: 3 sin sin cos3 1 ( 2 t 3 2 2 4 ) (46) 3
Để tìm công thức tính tỷ lệ độ dài cần ứng dụng công thức chung của phép chiếu đồng góc: 2 2 1 x y m n r Thay x y ,
tìm được từ (44) vào công thức trên sau khi biến đổi và bỏ các số hạng bậc cao, ta có: 64 o 2 1 cos 2 1 ( 2) 2 2o hay là: 1 0 , 0 001523 2o cos2 1 ( 2 ) (47)
Trên phép chiếu Gauss- Kruger, trong phạm vi của múi 6o thì các đường
đồng biến dạng có dạng gần như những đường thẳng song song với những kinh
tuyến giữa. Kinh tuyến giữa là đường chuẩn, càng xa kinh tuyến giữa thì các trị
số biến dạng càng tăng. Tại giao điểm của xích đạo với kinh tuyến biên (λ =
±3o) thì có biến dạng lớn nhất, trong đó trị số biến dạng độ dài V 2 1 , 0 % 4 n max
và trị số biến dạng diện tích V 2 , 0 % 7 . m P ax
Các trị số toạ độ vuông góc x, y độ lệch , các trị số kích thước khung
hình thang của các bản đồ địa hình và một số trị số khác có thể tra được trong
bảng toạ độ Gauss- Kruger.
Nước ta và nhiều nước khác trên thế giới đã ứng dụng phép chiếu Gauss-
Kruger để thành lập các bản đồ địa hình.
Mỹ và một số các nước khác dùng phép chiếu U.T.M và phép chiếu
Gauss-Kruger để thành lập các bản đồ địa hình. Phép chiếu U.T.M và phép
chiếu Gauss- Kruger rất gần giống nhau.
Nếu tìm phép chiếu đồng góc cho múi 6o, thoả mãn 2 điều kiện:
- Kinh tuyến giữa là đường thẳng và là trục đối xứng
- Tỷ lệ độ dài mo trên kinh tuyến giữa là một hằng số mo=k
Cũng theo cách tương tự như trên, chúng ta sẽ tìm được công thức của phép chiếu là: 2 4 x k s N sin cos N sin c 3 os (t52 2 9 4 4 ) ... 2 24 3 5 y k N cos N cos 3 1 ( 2 2 t ) 5 N cos 5 ( 2 t 18 4 t ... 6 120
Rõ ràng khi mo = k = 1, đó chính là phép chiếu Gauss- Kruger. Nếu chọn
mo = k = 0.9996 thì ta được phép chiếu U.T.M. 65
Trên phép chiếu U.T.M thì có 2 đường chuẩn đối xứng với nhau qua
kinh tuyến giữa và cắt xích đạo tại những điểm cách kinh tuyến giữa một
khoảng λ = ±1030’. Các trị số biến dạng trên phép chiếu Gauss- Kruger thì lớn
hơn trên phép chiếu U.T.M.
Nếu dùng cùng một kích thước elip như nhau thì việc chuyển phép chiếu
U.T.M sang phép chiếu Gauss- Kruger chỉ là quan hệ biến đổi đồng dạng.
Nhưng nếu đối với 2 phép chiếu trên lại sử dụng 2 thể elipxoit khác nhau thì
khi đó quan hệ giữa hai phép chiếu không còn là quan hệ đồng dạng mà là quan
hệ biến đổi phức tạp.
2.3. Phân mảnh và đánh số bản đồ địa hình
2.3.1. Phân m
ảnh và đánh số bản đồ địa hình cơ bản
a. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000.000
Các bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 được phân mảnh và đánh số giống như bản
đồ quốc tế 1:1.000.000.
Khung hình thang của bản đồ 1:1.000.000 là 4o theo vĩ độ và 6o theo kinh độ.
Người ta lấy các đường vĩ tuyến cách nhau 4o kể từ xích đạo về hai cực, chia bề
mặt trái đất ra thành các đai. Các đai được đánh dấu lần lượt bằng chữ cái la
tinh từ A đến V (bỏ qua chữ cái O và I để tránh nhầm lẫn với số 0 và số 1). Các
đường kinh tuyến cách nhau 6o chia bề mặt trái đất ra làm 60 múi. Các múi
được đánh dấu bằng các chữ số Ả rập từ 1- 60, bắt đầu từ múi số 1 nằm giữa
kinh tuyến 1800 Đ và 1740T và tăng dần theo chiều ngược kim đồng hồ (tức từ
Đông sang Tây). Như vậy bề mặt trái đất được chia ra các hình thang có kích
thước 4o x 6o. Mỗi hình thang được thể hiện hoàn chỉnh trong một mảnh bản đồ 1:1.000.000.
Trong hệ thống lưới chiếu Gauss, mảnh bản đồ 1:1.000.000 được đánh dấu
bao gồm ký hiệu của đai và ký hiệu của múi. Ví dụ F- 48 tức là đai F múi 48. 66
Trong hệ thống lưới chiếu UTM quốc tế, người ta đặt trước ký hiệu đai thêm
chữ cái N đối với các đai ở phía Bắc bán cầu và chữ S đối với các đai ở Nam bán cầu.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 trong hệ VN-2000 có dạng X-
yy (NX-yy), trong đó X là ký hiệu đai và yy là ký hiệu múi, phần trong ngoặc
là phiên hiệu mảnh theo kiểu UTM quốc tế.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có phiên hiệu là F-48 (NF-48).
Bản đồ 1:1.000.000 là cơ sở để tiếp tục phân mảnh và đánh số cho các
bản đồ tỷ lệ lớn hơn.
b. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500.000
Mỗi mảnh của bản đồ 1:1.000.000 chia thành 4 mảnh của bản đồ tỷ lệ
1:500.000, mỗi mảnh có kích thước 20x30 được đánh dấu lần lượt từ trái sang
phải, từ trên xuống dưới bằng các chữ cái A, B, C, D.
Trong hệ thống lưới chiếu Gauss, số hiệu mảnh bản đồ 1:500.000 bao
gồm số hiệu của mảnh 1:1.000.000 và ghép thêm chữ cái tương ứng.
Theo kiểu UTM quốc tế, các phiên hiệu A, B, C, D được đánh số theo
chiều kim đồng hồ bắt đầu từ góc Tây - Bắc.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000 là phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:1.000.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000 đó, gạch nối và sau đó là ký
hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000, phần
trong ngoặc là phiên hiệu mảnh bản đồ đó theo kiểu UTM quốc tế.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000 có phiên hiệu F-48-D (NF-48-C)
c. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:250.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000 chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ
1:250.000, mỗi mảnh có kích thước 10x1030’ ký hiệu bằng các số Ả rập 1, 2, 3,
4 theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Theo hệ thống lưới chiếu Gauss, số hiệu mảnh bản đồ 1:250.000 bao
gồm số hiệu của mảnh 1:500.000 và ghép thêm số thứ tự tương ứng. 67
Theo kiểu UTM quốc tế, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 chia thành 16
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000, mỗi mảnh cũng có kích thước 10x1030’ ký hiệu
bằng các số Ả rập 1, 2, 3, 4 theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ
lệ 1:500.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000 đó, gạch nối và sau đó là ký
hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000, phần
trong ngoặc là phiên hiệu mảnh bản đồ đó theo kiểu UTM quốc tế.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000 có phiên hiệu: F-48-D-1 (NF-48-11).
d. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:100.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 chia thành 96 mảnh bản đồ tỷ lệ
1:100.000, mỗi mảnh có kích thước 30’x30’,được đánh số bằng chữ số Ả rập từ
1 đến 96 theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Theo hệ thống lưới chiếu Gauss, số hiệu mảnh 1:100.000 gồm số hiệu
mảnh 1:1.000.000 và số thứ tự của nó
Theo kiểu UTM quốc tế, hệ thống bản đồ tỷ lệ 1:100.000 được phân chia
độc lập so với hệ thống bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000. Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:100.000 gồm 4 số, 2 số đầu bắt đầu bằng 00 là số thứ tự của các múi có độ rộng
30’ theo kinh tuyến xuất phát từ kinh tuyến 750Đ tăng dần về phía Đông (múi nằm
giữa độ kinh 1020Đ và 102030’Đ là cột 54), 2 số sau bắt đầu bằng 01 là số thứ tự
của các đai có độ rộng 30’ theo vĩ tuyến xuất phát từ vĩ tuyến 40 Nam bán cầu (vĩ
tuyến -40) tăng dần về phía cực (đai nằm giữa độ vĩ 80 và 8030’ là 25).
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ
lệ 1:1.000.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.00.000 đó, gạch nối và sau đó là ký
hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.00.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000.000, phần
trong ngoặc là phiên hiệu mảnh bản đồ đó theo kiểu UTM quốc tế.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 có phiên hiệu F-48-96 (6151)
e. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ kệ 1:50.000 68
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 được chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ
1:50.000, mỗi mảnh bản đồ có kích thước 15’x15’, ký hiệu bằng A, B, C, D...
theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Theo hệ thống lưới chiếu Gauss, số hiệu mảnh 1:50.000 gồm số hiệu
mảnh 1:100.000 và số thứ tự của nó.
Theo kiểu UTM quốc tế, việc chia mảnh thực hiện tương tự, phiên hiệu
mảnh bằng chứ số La Mã I, II, III, IV theo thứ tự bắt đầu từ mảnh góc đông -
bắc theo chiều kim đồng hồ.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ
lệ 1:100.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000, phần trong
ngoặc là phiên hiệu mảnh bản đồ đó theo kiểu UTM quốc tế (phiên hiệu mảnh
bản đồ tỷ lệ 1:50.000 theo kiểu UTM quốc tế, cũng đặt theo nguyên tắc trên
nhưng không có gạch ngang).
Ví dụ: Mảnh bản đô tỷ lệ 1:50.000 có phiên hiệu F-48-96-D (6151III)
f. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ
1:25.000, mỗi mảnh có kích thước 7’30”x7’30”, ký hiệu bằng a, b, c, d theo thứ
tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Hệ thống UTM quốc tế không phân chia các mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 và lớn hơn.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ
lệ 1:50.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 có phiên hiệu F-48-96-D-d
g. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 69
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 được chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ
1:10.000, mỗi mảnh có kích thước 3’45”x3’45”, ký hiệu bằng 1, 2, 3, 4 theo
thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ
lệ 1:25.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:25.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 10:10.000 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10.000 có phiên hiệu F-48-96-D-d-4.
h. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 được chia thành 256 mảnh bản đồ tỷ lệ
1:5.000, mỗi mảnh có kích thước 1’52,5”x1’52,5”, ký hiệu bằng số từ 1 đến
256 theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:100.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu mảnh
bản đồ tỷ lệ 1:5.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 đặt trong ngoặc đơn.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 có phiên hiệu F-48-96-(256).
i. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 được chia thành 9 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000,
mỗi mảnh có kích thước 37,5”x37,5”, ký hiệu bằng chữ La tinh a, b, c, d, e, f, g, h, k
(bỏ qua i, j để tránh nhầm lẫn với 1) theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:5.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu mảnh
bản đồ tỷ lệ 1:2.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 đặt trong ngoặc đơn cả ký
hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 và mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 có phiên hiệu F-48-96-(256-k).
k. Sơ đồ phân mảnh và đánh số mảnh hệ thống bản đồ địa hình cơ bản 70 71
Kích thước khung trong của các mảnh bản đồ các tỷ lệ nói trên được ghi ở bảng 2.1. Bảng 2.1 Kích thước khung trong Kích thước khung trong Tỷ lệ bản đồ Tỷ lệ bản đồ 72 1:1.000.000 40 60 1:25.000 7’30” 7’30” 1:500.000 20 30 1:10.000 3’45” 3’45” 1:250.000 10 1030’ 1:5.000 1’52,5” 1’52,5” 1:100.000 30’ 30’ 1:2.000 37,5” 37,5” 1:50.000 15’ 15’
2.3.2. Phân mảnh và đánh số mnh bản đồ địa hình tỷ lệ lớn
Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn 1:1.000 và 1:500 chỉ được thành lập cho các
khu vực nhỏ, có thể thiết kế hệ thống phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh phù
hợp cho từng trường hợp cụ thể. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng cách phân mảnh
và đặt phiên hiệu mảnh theo hệ thống chung như sau:
a. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000, ký hiệu
bằng chữ số La Mã I, II, III, IV theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:2.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu mảnh
bản đồ tỷ lệ 1:1.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000, đặt trong ngoặc đơn cả ký
hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000 và mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000 có phiên hiệu F-48-96-(256-k-IV).
b. Phân mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000 được chia thành 16 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500,
ký hiệu bằng chữ số Ả-rập từ 1 đến 16 theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:2.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu mảnh 73
bản đồ tỷ lệ 1:500 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000, đặt trong ngoặc đơn cả ký
hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000 và mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500 có phiên hiệu F-48-96-(256-k-16). ***** CHƯƠNG 3:
TỔ CHỨC THÀNH LẬP VÀ TỔNG QUÁT HOÁ BẢN ĐỒ
3.1. Công tác tổ chức thành lập bản đồ
3.1.1. Nh
ững vấn đề chung
3.1.2. Công tác chuẩn bị
3.1.3. B
cc bản đồ
Bố cục bản đồ là bố trí khu vực được thành lập bản đồ trên bản đồ, xác định
khung của nó, sắp xếp những yếu tố trình bày ngoài khung và những tài liệu bổ sung.
Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn, trung bình và những bản đồ cũng có hệ chia
mảnh theo kinh vĩ tuyến như chúng, bao giờ cũng định hướng kinh tuyến giữa
theo hướng Bắc Nam. Trong khung của bản đồ chỉ gồm khu vực được vẽ. Biểu
thị khu vực trên đó phải liên tục và không lặp lại trên các mảnh xung quanh. Bố
trí tên bản đồ, số hiệu mảnh bản đồ, tỷ lệ, các tài liệu tra cứu và giải thích,... dựa
theo mẫu quy định. Đó là mẫu tiêu chuẩn của bản đồ xuất bản. Tính tiêu chuẩn
của cách bố cục bản đồ phù hợp với điều kiện thành lập và đáp ứng được yêu cầu
sử dụng các mảnh của bản đồ nhiều mảnh.
Bố cục của bản đồ khác cũng rất đa dạng và được xác định bởi nhiều
điều kiện. Trước hết phải tính rằng, phần chính của lãnh thổ cần thành lập bản
đồ sẽ đặt bên trong khung bản đồ, các phần lãnh thổ khác sẽ nằm trên phần còn
lại của bản đồ cho đến tận khung.
Nhiệm vụ chủ yếu là đặt sao cho phần chính của lãnh thổ nằm ở trung tâm, ở vị
trí tốt nhất trong phạm vi khung bản đồ, còn các phần khác chỉ thể hiện bộ phận nào
cần thiết để phản ánh đặc trưng địa lý của phần chính lãnh thổ. 74
Nếu các phần lãnh thổ phụ đó quá lớn thì có thể đặt trên đó chú thích bản đồ các
tài liệu tra cứu, đồ thị, bản đồ phụ và các tài liệu khác của nội dung bản đồ. Tên bản đồ,
tỷ lệ bản đồ cũng có thể đặt ở bên trong khung. Khi đó ở phần ngoài khung chỉ đặt
những số liệu, những ghi chú phụ. Cũng có phương án đặt một số các yếu tố đã kể trên
ở bên trong khung bản đồ, số còn lại đặt trên vùng trống của bản đồ.
Chọn cách bố cục và cách trình bày ngoài khung cần cố gắng đạt được sự thể
hiện rõ ràng và sinh động nhất cho nội dung chính của bản đồ, đạt được sự thuận lợi
cho sử dụng và tiết kiệm nhất diện tích bản đồ. Bố cục bản đồ phụ thuộc nhiều vào tính
chất và dạng của lưới chiếu được sử dụng xây dựng bản đồ đó.
3.1.4. Nội dung bản đồ và các nhân tố cần biểu thị
3.1.5. Các nguồn tài liệu để thành lập bản đồ
1. Các yêu cầu đối với các tư liệu cho thành lập bản đồ
Sự thành công của mọi bản đồ là tính đầy đủ, độ chính xác, tính hiện đại,
độ tin cậy của nội dung bản đồ. Tất cả các tính chất, đặc điểm trên phụ thuộc
rất nhiều vào chất lượng và sự thu nhập các tư liệu cho thành lập bản đồ.
Có nhiều khi có tư liệu tốt nhưng kết quả cũng chưa đạt, nhưng nếu
không có hoặc tư liệu bản đồ ít thì không thể có kết quả tốt. Do đó, thu thập và
phân tích, đánh giá, lựa chọn tư liệu bản đồ là phần công việc rất khó khăn,
phức tạp trong quá trình thiết kế và thành lập bản đồ.
Từ thực tế nghiên cứu ta thấy cần có 1 số yêu cầu chính với tư liệu bản đồ như sau:
- Các tư liệu bản đồ phải có tính thời sự, hiện đại. Yêu cầu này đảm bảo
cho bản đồ có hiện đại, độ tin cậy.
- Yêu cầu về tính đầy đủ của tư liệu. Đây là điều kiện cần và đủ cho việc
thiết kế, thành lập bản đồ có độ chi tiết và độ chính xác cần thiết. 75
- Yêu cầu thuận tiện cho sử dụng các tư liệu bản đồ. Yêu cầu này có ý nghĩa
rất lớn đối với chất lượng và hiệu quả thành lập bản đồ. Yêu cầu này có liên quan đến:
+ Tỷ lệ của tư liệu và bản đồ cần lập.
+ Sự đơn giản hay phức tạp khi chuyển các nội dung tư liệu lên bản đồ cần lập.
+ Mức độ cần thiết phải xử lý các tư liệu nhiều hay ít để xác định được
các đặc trưng các chỉ số cần thiết,...
Tóm lại, trong quá trình thu thập tư liệu bản đồ cần chỉ dẫn rõ ràng các vấn đề sau:
- Ngày tháng, thời hạn mà nội dung bản đồ thể hiện.
- Tất cả các yếu tố nội dung cần có tính đầy đủ, độ chính xác và các đặc
trưng, chỉ số của chúng.
- Các dạng khác nhau của các tư liệu bản đồ, các xử lý sử dụng chúng cho dễ dàng, hợp lý.
2. Trình bày, phân tích và đánh giá các tư liệu bản đồ
Trình bày các tư liệu bản đồ nhằm đạt 2 mục đích:
- Cho ta biết ý nghĩa, độ tin cậy của các tư liệu cho việc thành lập bản đồ.
- Đưa ra kết quả thu thập tư liệu ở dạng trực quan (sơ đồ, đồ thị)
Để đạt được mục đích trên khi trình bày các tư liệu cần có:
- Sự kiểm tra, đánh giá các bản copy, sự đúng đắn chính xác của các bản
copy thu nhận được bằng các phương pháp khác nhau. Mỗi tư liệu đều được trình
bày bằng các chữ ký xác nhận tương ứng với các bản gốc tư liệu.
- Đối với mỗi tư liệu phải có giới thiệu, thuận tiện cho phân tích và đánh giá
nó (đối với bản đồ địa lý chung là lý lịch bản đồ, biên bản nghiệm thu, đánh giá
các thử nghiệm, trích mảnh). 76
- Chỉ dẫn cẩn thận tất cả các tư liệu trên sơ đồ sử dụng tư liệu. Trên đó chỉ
rõ, đối với bản đồ là khung bản đồ, tỷ lệ, thời gian hoàn thành; đối với các tư liệu
khác là dạng tư liệu, sự cần thiết của chúng phục vụ cho mục đích gì,... sự đảm
bảo đầy đủ của các tư liệu cho vùng lãnh thổ bản đồ thể hiện.
Phân tích và đánh giá các tư liệu có thể bằng các phương pháp khác nhau.
3. Nhiệm vụ của công việc chuẩn bị tư liệu bản đồ
Chuẩn bị tư liệu bản đồ là xử lý các tư liệu khác nhau để phục vụ cho các
công việc thành lập bản đồ.
Công việc chuẩn bị tư liệu bản đồ có thể là các công việc sau:
- Tính chuyển toạ độ từ bản đồ tư liệu sang toạ độ trên phép chiếu của bản
đồ cần lập, tính chuyển elíp.
- Xác định khả năng sử dụng và mức độ sử dụng các tư liệu bản đồ.
- Thực hiện các công việc chuẩn bị kỹ thuật với các tư liệu bản đồ.
Tuỳ thuộc vào nguồn tư liệu bản đồ (số lượng, chất lượng), vào bản đồ cụ
thể cần thành lập mà người ta có thể thực hiện công việc xử lý tư liệu nhiều hoặc ít.
Chuẩn bị kỹ thuật với các tư liệu bản đồ nhằm đảm bảo khả năng và sự tiện
lợi khi sử dụng chúng trong công nghệ thành lập bản đồ, đảm bảo độ chính xác
hình học cần thiết cho bản đồ.
Thí dụ 1: Khi chụp ảnh lại bản đồ tư liệu cần đảm bảo độ chính xác về kích
thước bản đồ theo lý thuyết thì chuẩn bị tư liệu bản đồ gồm các bước sau:
+ Kiểm tra kích thước của tư liệu đem chụp, can chắp tư liệu trong trường
hợp cần thiết (theo lưới toạ độ).
+ Tăng mức độ chi tiết của các yếu tố trên tư liệu bản đồ mà trong quá trình
chụp ảnh chúng có thể bị mờ hoặc bị mất (Thí dụ: Các yếu tố nét màu xanh da
trời). Bằng cách dùng mực đen hoặc màu có tác dụng tốt với phim ảnh để tô lên
các nét có màu ít tác dụng lên phim ảnh. 77
Thí dụ 2: Khi thành lập bản đồ bằng công nghệ số trên máy tính điện tử đôi
khi chất lượng bản đồ tư liệu chất lượng kém (nét, hình ảnh mờ, màu sắc phai
màu) thì người ta phải sơ bộ phục chế, vẽ lại trên bản đồ tư liệu các yếu tố nét nội
dung bản đồ sau đó mới tiến hành số hoá, mã hoá tư liệu bản đồ. Trong nhiều
trường hợp bản đồ tư liệu có nội dung phức tạp chi tiết mà nội dung bản đồ cần
thành lập không cần thì trong khâu chuẩn bị kỹ thuật tư liệu bản đồ người ta có thể
can lại các yếu tố nội dung cần thiết cho bản đồ cần lập, đồng thời trong quá trình
này người ta thực hiện sơ bộ luôn quá trình tổng quát hoá nội dung bản đồ. Sau đó
mới tiến hành số hoá mà bản can nội dung bản đồ cần lập (thường thực hiện khi
bản đồ tư liệu là bản đồ địa hình còn bản đồ cần lập là bản đồ chuyên đề, chuyên môn).
Bản đồ tư liệu và bản đồ cần lập trong nhiều trường hợp không đồng nhất
về phép chiếu, về hệ định vị toạ độ trái đất, do đó công việc của chuẩn bị tư liệu
bản đồ là tính chuyển toạ độ từ bản đồ tư liệu sang toạ độ bản đồ cần lập. Đó là
việc xác định các số gia toạ độ địa lý được tính theo công thức sau: " cos( ) sin( ) cos A " 0 ,03234A cos S 0 0 0 0 0 21 cos A sin A " " sin( t ) g " sin( ) 21 A" 0 0 0 0 0 " 0 0 , 3234 12 S sin A12 cos
Số gia kinh độ và vĩ độ của các điểm được chuyển đổi từ elipxoit này sang
elipxoit khác được xác định bằng công thức sau: a 2( ) " ( )" 3sin 0 2 0 a 2 1 a 2 ( ) " ( )" sin 0 0 1 a 2 Ở đây: ,
là vĩ, kinh độ của điểm cho trước 0 0 ,
là vĩ, kinh độ của điểm đã được hiệu chỉnh.
A12 là phương vị thuận từ điểm cho trước tới điểm được hiệu chỉnh.
A21 là phương vị nghịch từ điểm hiệu chỉnh tới điểm cho trước.
a1, a2 là bán kính trục lớn của 2 elipxoit cần chuyển đổi. 78 ,
là độ dẹt tương ứng với 2 elipxoit 1 2 a (a
) là sự thay đổi bán trục lớn của elipxoit 1 a2 (
) là sự thay đổi độ dẹt của elipxoit 1 2
Xử lý các tư liệu bản đồ để chuyển thông tin lên bản chú giải của bản đồ cần lập:
Trong đa số các trường hợp ta có thể nhận thấy nhiệm vụ của công việc
này là chuyển đổi bảng chú giải của bản đồ tư liệu thành bảng chú giải cho bản
đồ cần lập. Đó có thể là các công việc sau:
- Chuyển đơn vị đo đặc trưng cho hiện tượng bản đồ. Thí dụ: Từ đơn vị
đo chiều dài, khối lượng ở Anh, Mỹ đổi sang mét, milimét, kilogam, đơn vị đo
áp suất milibar – milimet thuỷ ngân,...
- Thay đổi thang giá trị số lượng.
- Thay đổi thang và các chỉ số số lượng, chất lượng sang chỉ số khác.
- Thay đổi cách phân loại đối tượng, hiện tượng bản đồ.
Sự thay đổi này đôi khi liên quan đến phương pháp thể hiện bản đồ.
Phụ thuộc vào đặc điểm của bản đồ tư liệu và bản đồ cần lập mà công
việc này có thể nhiều hoặc ít.
3.1.6. Quy trình kỹ thuật xây dựng bản đồ
3.2. Tổng quát hoá bản đồ
3.2.1. Khái niệm chung về tổng quát hoá bản đồ
Khác với ảnh hàng không, ảnh vũ trụ hay các tranh ảnh về bề mặt trái
đất, nội dung trên bất kỳ bản đồ nào cũng đều phải trải qua quá trình lựa chọn,
khái quát để thể hiện các đặc trưng cơ bản nhất của các đối tượng, hiện tượng bản đồ.
Tổng quát hoá bản đồ là sự lựa chọn và khái quát các đối tượng được thể
hiện trên bản đồ cho phù hợp với mục đích sử dụng, tỷ lệ, đề tài bản đồ và các
đặc điểm địa lý vùng lãnh thổ. 79
Khi thành lập bản đồ thì điều cần thiết và không thể thiếu được là quá trình
tổng quát hoá nội dung bản đồ. Tổng quát hóa nội dung bản đồ là một trong những
cơ sở lý thuyết và thực hành của giai đoạn thiết kế và thành lập bản đồ.
Thực chất của tổng quát hoá bản đồ là truyền đạt lên bản đồ các đặc điểm
cơ bản và các tính chất đặc trưng của các đối tượng, hiện tượng và mối liên hệ
giữa chúng. Việc tổng quát hoá bản đồ được biểu hiện với việc khái quát các
đặc trưng chất lượng, số lượng của các đối tượng, biến đổi các khái niệm riêng
vào khái niệm chung, lược bỏ những chi tiết nhỏ, thứ yếu để phản ánh rõ những
đặc trưng cơ bản trong sự phân bố không gian.
Tổng quát hoá bản đồ không chỉ đơn thuần là lược bỏ những thông tin
không cần thiết của tư liệu bản đồ mà nó còn là sự tổng hợp nhằm tạo ra các
thông tin mới để thể hiện trên bản đồ đặc trưng cho đối tượng, hiện tượng bản
đồ. Mức độ tổng quát hoá càng cao thì càng làm nổi bật những đặc điểm quan
trọng của đối tượng, càng chỉ rõ những quy luật phân bố, phát triển và mối
quan hệ không gian giữa các đối tượng.
Chính vì vậy, chất lượng tổng quát hoá bản đồ (chất lượng bản đồ) trước
hết phụ thuộc vào trình độ hiểu biết, kinh nghiệm của các nhà bản đồ (biên tập
viên, người thành lập bản đồ) đối với thực chất nội dung của các đối tượng và hiện
tượng cần biểu thị. Việc lựa chọn các đối tượng sẽ phụ thuộc vào mục đích của bản đồ.
3.2.2. Các yếu t ảnh hưởng tới tổng quát hoá bản đồ
+ Ảnh hưởng của mục đích sử dụng bản đồ: Trên bản đồ chỉ biểu thị
các đối tượng và hiện tượng phù hợp với mục đích của nó.
Những bản đồ có cùng đề tài, cùng tỷ lệ nhưng mục đích sử dụng khác
nhau thì mức độ chi tiết và đặc điểm của sự biểu thị các yếu tố nội dung cũng
khác nhau. Ví dụ trên các bản đồ giáo khoa, nội dung đơn giản hơn, các ký hiệu
có kích thước lớn hơn, màu sắc rực rỡ, rõ ràng hơn so với bản đồ tra cứu. 80
Hình 3.1 (T39 GT thiết kế biên tập và tl BĐ)
+ Ảnh hưởng của tỷ lệ bản đồ: Đây là yếu tố ảnh hưởng đến tổng quát
hoá bản đồ mà chúng ta dễ dàng nhận biết nhất.
Những bản đồ có cùng đề tài, cùng mục đích sử dụng nhưng có tỷ lệ
khác nhau thì mức độ tổng quát hoá khác nhau. Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì thể
hiện càng chi tiết nội dung; ngược lại tỷ lệ càng nhỏ thì nội dung càng khái
lược. Đây có thể thấy là điều tất nhiên vì từ tỷ lệ lớn sang tỷ lệ nhỏ, diện tích
vùng lãnh thổ trên bản đồ bị thu hẹp (theo mức độ chuyển đổi tỷ lệ). Trên một
diện tích hẹp như vậy không thể chứa đựng lượng thông tin lớn như trên bản đồ
có tỷ lệ lớn hơn. Do đó, tỷ lệ càng nhỏ càng phải loại bỏ nhiều chi tiết và khái
quát chúng vì lúc này, phạm vi bao quát không gian của bản đồ càng lớn dẫn
đến ý nghĩa của đối tượng trên bản đồ cũng thay đổi theo (có đối tượng trên bản
đồ tỷ lệ lớn là quan trọng nhưng trên bản đồ tỷ lệ nhỏ lại có thể loại bỏ, bỏ qua). 81
Hình 3.2 (T39- GT tkế và biên tập)
+ Ảnh hưởng của đề tài bản đồ và kiểu bản đồ: Đề tài bản đồ quyết
định phạm vi các yếu tố nội dung cần thể hiện; quyết định những yếu tố nào
cần thiết được thể hiện chi tiết, những yếu tố nào chỉ cần thể hiện sơ lược, thậm
chí có thể bỏ qua không thể hiện. Kiểu bản đồ khác nhau cũng cho ta sự khái
quát và thể hiện nội dung khác nhau. Điều này dễ dàng nhận thấy khi ta so sánh
các bản đồ có cùng mục đích, cùng tỷ lệ nhưng đề tài nội dung khác nhau.
+ Ảnh hưởng của đặc điểm địa lý vùng lãnh thổ: Khi tổng quát hoá bản
đồ cần phải xem xét đến đặc điểm địa lý vùng lãnh thổ mà bản đồ cần thể hiện,
bởi vì cùng là những đối tượng như nhau nhưng chúng lại có ý nghĩa khác nhau
trong điều kiện địa lý khác nhau. Ví dụ một nguồn nước, giếng nước ở hoang
mạc; sa mạc có ý nghĩa rất lớn nên bắt buộc phải thể hiện trên bản đồ nhưng
giếng nước ở đồng bằng hay vùng ven biển, ta có thể bỏ qua không thể hiện.
Khi thiết kế thành lập bản đồ bao giờ người ta cũng phải nghiên cứu kỹ
đặc điểm địa lý của vùng lãnh thổ cần lập bản đồ để từ đó xác định ý nghĩa của
đối tượng và xác định nội dung bản đồ.
Đối với những vùng lãnh thổ lớn có đặc điểm địa lý, địa hình phức tạp,
khác nhau, để xác định mức độ tổng quát hoá nội dung bản đồ chính xác, đầy
đủ, người ta có thể chia ra thành những vùng nhỏ hơn. Trên mỗi vùng nhỏ này
sẽ xác định chỉ tiêu chọn lọc, lấy bỏ, khái quát các đối tượng bản đồ. Ví dụ, dựa
vào điều kiện địa hình người ta chia ra thành: Vùng đồng bằng ven biển và
châu thổ các sông, vùng trung du đồi núi thấp, vùng núi đá, núi cao.
Nếu dựa vào các đai khí hậu: chia thành vùng xích đạo, cận nhiệt đới,
nhiệt đới, ôn đới, hàn đới và các vùng bắc cực, nam cực.
+ Ảnh hưởng của các tư liệu dùng để thành lập bản đồ: Một trong
những ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tổng quát hoá bản đồ là sự cung cấp
tư liệu bản đồ. Quá trình thiết kế và thành lập bản đồ nếu được cung cấp đầy đủ
tư liệu, các thông tin của tư liệu mới, chính xác, đồng nhất sẽ thuận lợi rất 82
nhiều và bản đồ được thành lập sẽ đầy đủ về nội dung (đáp ứng được mục đích,
đề tài bản đồ). Trong trường hợp các tư liệu bản đồ không có, không được cung
cấp đầy đủ, các thông tin lấy được từ tư liệu đã cũ, mức độ đồng nhất (đơn vị
đo, khái niệm) kém tất nhiên nội dung bản đồ sẽ kém chính xác và sơ lược.
+ Ảnh hưởng của sự trình bày bản đồ: Nội dung trên bản đồ qua quá
trình tổng quát hoá sẽ được thể hiện thông qua hệ thống ký hiệu quy ước và ghi
chú trên bản đồ. Bản đồ được thể hiện bằng nhiều ký hiệu, nhiều màu sắc sẽ
làm tăng khả năng truyền đạt thông tin (độ chi tiết, đầy đủ nội dung), kích
thước của các ký hiệu quy ước, chữ số trên bản đồ cũng là một phương tiện để
thể hiện các đặc trưng về số lượng, chất lượng của các đối tượng và hiện tượng
trên bản đồ. Do đó, tương ứng với mục đích và tỉ lệ bản đồ cũng cần chọn
phương pháp trình bày bản đồ thích hợp trong quá trình tổng quát hoá bản đồ.
+ Kỹ thuật và công nghệ thành lập bản đồ cũng ảnh hưởng đến độ
chính xác và mức độ chi tiết nội dung bản đồ.
Bản đồ làm trên giấy, trên điamát hay trên màng khắc phụ thuộc vào khả
năng của các dụng cụ vẽ, điều này làm cho chất lượng bản vẽ và độ chính xác
của các yếu tố nội dung cũng khác nhau, mức độ chi tiết khác nhau.
Công nghệ thành lập bản đồ có sử dụng máy tính điện tử cho độ chính
xác cao hơn – chi tiết hơn về nội dung bản đồ so với công nghệ truyền thống.
Nhưng về mức độ trực quan, cảm nhận thông tin bản đồ thì bản đồ thành lập
bằng phương pháp cổ truyền vẫn có nhiều ưu thế.
3.2.3. Các phương pháp tổng quát hoá bản đồ
Quá trình tổng quát hoá bản đồ được thực hiện chủ yếu trong giai đoạn
thiết kết thành lập bản đồ gốc.
Ở giai đoạn chuẩn bị biên tập, quá trình tổng quát hoá được tiến hành
qua các bước: Phân loại các đối tượng và hiện tượng cần biểu thị; lựa chọn các
đối tượng biểu thị trên bản đồ; khái quát hình dạng đối tượng; khái quát đặc 83
trưng số lượng; khái quát các đặc trưng chất lượng; thay các ký hiệu riêng biệt
bằng các ký hiệu tập hợp.
a. Phân loại các đối tượng và hiện tượng cần biểu thị:
Phân loại các đối tượng và hiện tượng cần biểu thị thành từng nhóm, mỗi
nhóm bao gồm các đối tượng cùng loại, có cùng đặc tính nào đó. Công việc này
nhằm tránh nhầm lẫn, bỏ sót đối tượng và thuận tiện cho việc lựa chọn hay khái
quát đối tượng. Trong công nghệ thành lập bản đồ tự động hoá thì giai đoạn
này chính là cơ sở để phân lớp đối tượng nội dung trước khi tiến hành số hoá.
Nói chung, dù thành lập ở công nghệ cổ truyền hay công nghệ bản đồ số thì
công việc phân loại các đối tượng, hiện tượng theo nội dung và mục đích bản
đồ là cần thiết và không thể thiếu được.
b. Lựa chọn các đối tượng biểu thị trên bản đồ:
Đó là sự hạn chế nội dung bản đồ ở những đối tượng cần thiết cho phù
hợp với mục đích, đề tài, tỷ lệ của bản đồ và những đặc điểm địa lý của lãnh
thổ bản đồ thể hiện.
Khi lựa chọn phải tuân theo trình tự hợp lý: Trước hết thể hiện những đối
tượng quan trọng nhất, sau đó mới lựa chọn thể hiện những đối tượng ít quan
trọng hơn. Những đối tượng có kích thước nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn, quan trọng
về phương diện nào đó (quốc phòng, định hướng,...) thì vẫn phải thể hiện.
Sự lựa chọn thường được tiến hành theo tiêu chuẩn hoặc chỉ tiêu lựa
chọn. Tiêu chuẩn lựa chọn là giá trị giới hạn quy định kích thước hoặc ý nghĩa
của đối tượng cần phải giữ và thể hiện trên bản đồ khi tổng quát hoá. Ví dụ:
Trên bản đồ vẽ tất cả các hồ, ao có diện tích > 2 mm2; trên bản đồ vẽ các đường
ranh giới hành chính từ cấp huyện trở lên.
Chỉ tiêu lựa chọn là chỉ số quy định mức độ lựa chọn. Các chỉ tiêu lựa chọn
phải có sự điều hoà tải trọng bản đồ.
Ví dụ: Quy định khi chuyển từ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:200.000 sang
1:500.000 thì số điểm dân cư giữ lại 1/3 đối với vùng dân cư dày đặc, đông đúc, 84
giữ lại 1/2 đối với vùng dân cư có mật độ trung bình, vẽ toàn bộ với vùng dân cư
thưa thớt. Tuy nhiên, khi xác định chỉ tiêu lựa chọn và vận dụng chúng trong biên
vẽ bản đồ cần chú ý không được gây ra sai lệch về tương quan mật độ của các khu
vực khác nhau, gây ra hiểu nhầm đặc trưng của đối tượng.
c. Khái quát hình dạng đối tượng:
Khái quát hình dạng đối tượng tức là bỏ đi những chi tiết nhỏ, không quan
trọng của đối tượng.
Việc khái quát hình dạng cũng thường tuân thủ theo các tiêu chuẩn về
kích thước. Đối với những chi tiết nhỏ hơn tiêu chuẩn quy định nhưng lại có ý
nghĩa về phương diện nào đó thì lại phải phóng to và thể hiện. Khi biên vẽ bản
đồ cũng thường phải tiến hành liên kết, gộp các đối tượng nhỏ cùng loại vào một đường viền chung.
Ví dụ: Trên bản đồ tỷ lệ lớn có rất nhiều ao, hồ nhỏ gần nhau, khi thể
hiện trên bản đồ tỷ lệ nhỏ ta có thể gộp chúng vào một ao, hồ lớn; ở tỷ lệ lớn
các điểm dân cư là rời rạc từng nhà, sang tỷ lệ trung bình chúng được gộp và
thành khu phố, ở tỷ lệ nhỏ chúng được thể hiện bằng ký hiệu điểm dân cư.
Ngoài ra, trong quá trình khái quát hình dạng đường viền đối tượng cũng
cần chú ý đến mối liên quan của hình dạng đối tượng với các đối tượng khác, ý
nghĩa kinh tế - xã hội của nó. Khái quát hình dạng đường viền đối tượng khi có
sự gộp ghép các đặc trưng về số lượng hay chất lượng. 85
Hình 3.3 (trang 42 _ GT Tkế và btập bản đồ)
d. Khái quát đặc trưng số lượng:
Là quá trình chuyển từ thang liên tục sang thang phân cấp và tiếp tục
tăng dần khoảng cách giữa các thang bậc.
Ví dụ: Khi tỷ lệ bản đồ địa hình thay đổi thì khoảng cao đều của chúng
cũng thay đổi: tỷ lệ bản đồ địa hình nhỏ thì khoảng cao đều lớn và ngược lại; số
dân của các điểm dân cư ở các bản đồ khi thay đổi tỷ lệ cũng phải thay đổi.
Hình 3.4 ( T43 – GT tkế và btập bản đồ)
e. Khái quát các đặc trưng chất lượng:
Là nhằm giảm bớt sự khác biệt về chất trên phương diện nào đó của các đối tượng.
Ví dụ: Trên bản đồ, đất nông nghiệp tỷ lệ lớn thể hiện chi tiết các loại đất:
trồng lúa, màu, rau, hoa quả, cà phê, cao su, thuốc lá,..., trên bản đồ tỷ lệ nhỏ
chúng chỉ thể hiện đất trồng cây nông nghiệp, trồng cây công nghiệp. 86
Hình 3.5 (T44_ GT tkế và btập BĐ)
f. Thay các ký hiệu riêng biệt bằng các ký hiệu tập hợp:
Khi chuyển từ bản đồ tỷ lệ lớn sang tỷ lệ nhỏ thì mức độ tổng quát hoá đôi
khi rất lớn. Khi các đối tượng cần thể hiện không thể biểu thị được bằng các ký hiệu
đường viền riêng biệt thì người ta phải dùng các ký hiệu tập hợp để thể hiện chúng.
Ví dụ: Trên bản đồ tỷ lệ nhỏ, các điểm dân cư không thể hiện các ngôi
nhà, khu phố mà phải dùng các ký hiệu tập hợp có dạng hình học chung (ví dụ
hình tròn,...) để thể hiện.
Hình 3.6 (T 45- GT tkế và btập BĐ) 87
Các phương pháp tổng quát bản đồ kể trên có thể thực hiện kết hợp nhiều
hay một phương pháp cho đối tượng cần thể hiện. Trong quá trình tổng quát hoá
bao giờ cũng phải chú ý mối quan hệ khăng khít, lôgic của các đối tượng nội
dung bản đồ trong một mô hình bản đồ tổng thể thống nhất.
Các phương pháp tổng quát hoá bản đồ vừa nêu trên có thể dùng cho tất cả
các loại bản đồ: bản đồ địa lý chung và bản đồ chuyên đề.
Tuy nhiên khi tổng quát hoá nội dung trên bản đồ chuyên đề, nó cũng có
những đặc thù riêng. Đó là khi tổng quát hoá thường dẫn đến phải thay đổi, sử
dụng phương pháp thể hiện nội dung trên bản đồ. Ta có thể thấy rõ qua một số thí dụ điển hình sau:
+ Tổng quát hoá các đối tượng, hiện tượng định vị theo điểm, khi khái
quát chúng theo đặc trưng số lượng hay chất lượng có thể phải thay thế bằng các
đối tượng có ý nghĩa khái quát hơn.
Hình 3.7 (T46_GT tkế và bt bđồ)
+ Tổng quát hoá các hiện tượng được thể hiện bằng phương pháp ký hiệu
điểm, khi tỷ lệ bản đồ chuyển sang tỷ lệ nhỏ hơn thì phải tăng trọng số của điểm. Ví dụ hình 3.8. 88
Hình 3.8 (T47_ GT TK và BT BĐ)
+ Tổng quát hoá các hiện tượng được thể hiện bằng phương pháp nền chất
lượng, nền đồ giải, khi tỷ lệ bản đồ thay đổi thì người ta thay đổi bảng phân loại
đối tượng (thay đổi thang bậc theo đặc trưng số lượng, chất lượng).
+ Tổng quát hoá các đối tượng được thể hiện bằng phương pháp khoanh
vùng, người ta thường thực hiện bằng cách gộp ghép, khái quát các đặc trưng về
chất lượng của đối tượng, hiện tượng. 89
Hình 3.9 (T48 – GT TKế Và BT BĐ)
+ Tổng quát hoá các hiện tượng, đối tượng được thể hiện bằng phương
pháp biểu đồ, đồ giải, người ta dùng cách thay đổi đơn vị lãnh thổ (từ xã huyện
tỉnh quốc gia,...) tất nhiên khi đó người ta phải khái quát các đặc trưng về
chất lượng của đối tượng và thay đổi các chỉ tiêu lựa chọn theo đặc trưng số lượng.
+ Đối với các hiện tượng phân bố và trải đều trên diện tích nào đó (địa
hình, nhiệt độ không khí, áp suất khí quyển,...) được thể hiện phương pháp
đường đẳng trị (thể hiện đặc trưng số lượng), người ta thực hiện tổng quát hoá
bằng cách thay đổi “khoảng cách” giữa 2 đường đẳng trị đồng thời khái quát
hình dạng các đường này.
3.2.4. Đặc điểm tổng quát hoá nội dung bản đồ địa lý chung
1- Tổng quát hoá thuỷ hệ
Việc tổng quát hoá thuỷ hệ được tiến hành theo trình tự biên vẽ các yếu tố
đó: đường bờ biển, bờ hồ, các đập chứa nước, mạng lưới sông ngòi, các trang bị
thuộc thuỷ hệ (đê, đập, kênh đào, cảng,...).
Trên các bản đồ tỷ lệ lớn, đường bờ nước được biên vẽ với mức độ tỉ mỉ và
có độ chính xác cao, phản ánh đầy đủ những đặc điểm đặc trưng của các kiểu đường bờ.
Khi chuyển sang các bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn thì sự khái quát đường bờ
nước được tiến hành bằng cách lược bỏ những chi tiết nhỏ không quan trọng,
nhưng phải thể hiện được những đặc điểm đặc trưng và đảm bảo độ chính xác
được quy định theo tỷ lệ bản đồ.
Khi tổng quát hoá mạng lưới sông ngòi cần chú ý thể hiện những đặc
diểm của nó như sự uốn cong của sông, cấu trúc của đường bờ, chế độ nước 90
của sông (sông có nước thường xuyên, tạm thời, đoạn sông chảy ngầm và nhiều đặc trưng khác).
Tổng quát hoá mạng lưới sông ngòi được thực hiện bằng việc lựa chọn
sông và khái quát hình dạng mặt bằng. Khi lựa chọn phải xét đến tầm quan trọng của chúng.
Khi tổng quát hoá hồ, ao phải phản ánh được kích thước, hình dạng, đặc
trưng đường bờ, tính ổn định của nước, chất lượng nước, mối liên hệ với các
yếu tố khác của khu vực, phản ánh mật độ và đặc điểm phân bố của các hồ.
2- Tổng quát hoá điểm dân cư
Được thực hiện bằng việc lựa chọn các điểm dân cư, các dấu hiệu nội
dung và cấu trúc không gian của nó, sử dụng các biện pháp sau:
- Khái quát các dấu hiệu chất lượng và các đặc trưng số lượng của các
điểm dân cư được thực hiện bằng cách giảm số các dấu hiệu, mở rộng các phân
khoảng của các thang bậc theo các dấu hiệu như kiểu điểm dân cư, ý nghĩa
hoàn cảnh chính trị, số dân...
- Lựa chọn các điểm dân cư được thể hiện theo chỉ tiêu lựa chọn đã
được xác định nhằm phản ánh đúng đắn đặc trưng và mật độ của các điểm dân
cư và mối quan hệ của nó với những yếu tố khác như sông ngòi, đường sá...
- Khái quát hình dạng bên ngoài và cấu trúc không gian bên trong của
các điểm dân cư, thực hiện bằng cách liên kết các khu phố nhỏ vào các khu phố
lớn hơn, bỏ đi các đường phố thứ yếu; Khi tỷ lệ càng thu nhỏ thì hình dạng bên
ngoài của quy hoạch điểm dân cư càng sơ lược. Trên bản đồ tỷ lệ nhỏ các điểm
dân cư được biểu thị bằng ký hiệu phi tỷ lệ.
3- Tổng quát hoá đường sá giao thông
Nhằm phản ánh đúng đắn và trực quan các đối tượng sau:
- Mật độ và đặc trưng chất lượng của mạng lưới đường sá: vị trí, loại,
trạng thái và hình dạng của đường sá. 91
- Sự giao nhau của đường sá, mối quan hệ của đường sá với điểm dân cư, sông ngòi.
- Các trang bị thuộc đường sá và đặc trưng của chúng.
Khi biên vẽ các đường sá phải tuân theo các quy tắc lựa chọn đã xác định.
Khi lựa chọn các con đường cấp thấp phải đặc biệt chú ý thể hiện những con đường sau:
+ Đảm bảo mối liên hệ của các điểm dân cư với ga xe lửa, bến tàu, sân
bay, các đường cấp cao.
+ Là lối đi duy nhất tới các điểm dân cư
+ Là những đường ngắn nhất giữa hai điểm dân cư
+ Đi tới các nguồn nước, qua các đèo, đi tới biên giới quốc gia hoặc đi dọc theo biên giới.
Trên các bản đồ tỷ lệ lớn (bản đồ địa hình) thì mạng lưới đường sá được thể
hiện tỉ mỉ, đặc biệt là đường sắt và ôtô. Tỷ lệ càng nhỏ thì biểu thị càng sơ lược.
Trên các bản dồ tỷ lệ nhỏ, nhiệm vụ của tổng quát hóa là phải phản ánh
đúng đắn mật độ tương đối, hướng chung, những chỗ uốn, hình dáng đặc trưng,
mối liên hệ giữa các điểm dân cư.
4- Tổng quát hoá dáng đất
Nhằm thể hiện đúng những đặc điểm hình thái của dáng đất, chỉ ra và thể
hiện trên bản đồ những đặc điểm đặc trưng của cắt xẻ ngang và cắt xẻ đứng của
khu vục, phân biệt các kiểu dáng đất và đặc điểm các sườn dốc. Sự biểu thị
dáng đất phải phù hợp với sự biểu thị các đối tượng khác của lãnh thổ mà trước hết là với sông ngòi..
- Khi tỉ lệ bản đồ càng nhỏ thì khoảng cao đều giữa các đường bình đồ
càng tăng. Khi chuyển từ bản đồ địa hình sang bản đồ địa lý chung khái quát thì
cần phải chuyển từ thang có khoảng cao đều cố định sang thang có khoảng cao
đều thay đổi, càng lên cao thì khoảng cao đều càng lớn. 92
- Khi tổng quát hoá thì phải bằng cách bỏ đi những hình thái thứ yếu của
đất để thể hiện được những đặc điểm chung quan trọng và truyền đạt được
những hình thái đặc trưng.
- Khi tổng quát hoá dáng đất núi cao thì điều quan trọng là phải giữ lại
được tính đối xứng của các sườn dốc của dãy núi, thể hiện mức độ cắt xẻ và
tính gồ ghề. Dáng đất núi trung bình thì được đặc trưng bởi dạng tròn của các
hình thái, bởi các thung lũng rộng và các sườn dốc có dạng lồi. Khi tổng quát
hoá dáng đất núi trung bình thì phải nhấn mạnh các đặc điểm đó bằng tính nhịp
nhàng, trơn tru của các đường bình độ.
5- Tổng quát hoá lớp phủ thổ nhưỡng thực vật
- Khi TQH các yếu tố thổ nhưỡng thực vật thì phải sử dụng các biện
pháp: khái quát các dấu hiệu chất lượng và các đặc trưng số lượng; tiến hành
lựa chọn và khái quát hình dạng đường viền của các đối tượng đó. Sự lựa chọn
dựa theo diện tích của các đối tượng trên bản đồ. Đối với từng loại đối tượng
thì tiêu chuẩn về diện tích nhỏ nhất được biên vẽ trên bản đồ thì được xác định
có xét đến đặc điểm của khu vực và tỉ lệ bản đồ.
Cần phải đặc biệt chú ý đến sự khái quát đúng đắn hình dạng đường viền
của các đối tượng đất và thực vật. Đối với những đường viền có diện tích nhỏ
hơn tiêu chuẩn quy định, nếu xét thấy cần phải thể hiện thì cho phép cường
điệu kích thước hoặc là dùng kí hiệu ngoài tỉ lệ.
6- Tổng quát hoá các đường ranh giới hành chính – chính trị
- Trên các bản đồ biểu thị biên giới quốc gia và ranh giới các đơn vị phân
chia hành chính. Ranh giới các đơn vị hành chính (xã, huyện, tỉnh) được thể
hiện lên bản đồ kể từ cấp nào phụ thuộc vào mục đích và tỷ lệ bản đồ.
- Các đường ranh giới phải biểu thị theo các tư liệu mới nhất và chính
xác nhất. Các đường biên giới quốc gia cần biểu thị đặc biệt tỉ mỉ.
- Xét trong điều kiện của tỷ lệ bản đồ thì sự khái quát các đường ranh
giới là ít nhất. Cần đặc biệt chú ý thể hiện những chỗ rẽ ngoặt và những chỗ 93
uốn. Những đối tượng gần các đường ranh giới quốc gia cần được thể hiện rõ ràng. ***** CHƯƠNG 4:
PHÂN LOẠI CÁC BẢN ĐỒ VÀ TẬP BẢN ĐỒ
4.1. Các nguyên tắc phân loại bản đồ
Ở mục 1.3 chương I đã đề cập một cách tổng quát về phân loại bản đồ.
Trong chương này chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu kỹ về vấn đề này mà một số cách
phân loại truyền thống sau là quan trọng nhất:
- Phân loại theo các đối tượng thể hiện.
- Phân loại theo nội dung.
- Phân loại theo hình thức thể hiện và lưu trữ bản đồ
4.1.1. Phân loại theo các đối tượng thể hiện
Bản đồ được phân chia làm 2 nhóm:
- Các bản đồ địa lý biểu thị bề mặt trái đất và các hiện tượng tự nhiên,
kinh tế xã hội xảy ra trên bề mặt trái đất.
- Các bản đồ thiên văn bao gồm các bản đồ bầu trời sao, bản đồ bề mặt
các thiên thể, hành tinh, vệ tinh trong hệ mặt trời (bản đồ mặt trăng).
4.1.2. Phân loại theo nội dung
Bản đồ được phân ra:
- Các bản đồ địa lý chung là các bản đồ địa lý biểu thị toàn bộ các yếu tố
cơ bản của lãnh thổ (Thuỷ văn, dáng đất, điểm dân cư, đường xá giao thông,
lớp phủ thực vật, thổ nhưỡng, đường ranh giới, một số các đối tượng kinh tế
công nông nghiệp, văn hoá xã hội). Mức độ tỉ mỉ của sự biểu thị nội dung thì
phụ thuộc vào tỷ lệ và mục đích bản đồ.
Các bản đồ địa hình nằm trong nhóm bản đồ địa lý chung (tỷ lệ lớn). 94
- Các bản đồ chuyên đề là các bản đồ mà nội dung chính của nó được
quy định bởi đề tài cụ thể cần phản ánh.
Trên các bản đồ địa lý chung không có sự phân biệt các yếu tố nội dung
chính và phụ, nhưng trên bản đồ chuyên đề thì có sự phân biệt đó.
Các yếu tố nội dung chính được biểu thị chi tiết tỉ mỉ hơn, các yếu tố nội
dung phụ thứ yếu sẽ được biểu thị sơ lược.
Nội dung trên bản đồ chuyên đề có thể là những yếu tố của nội dung bản
đồ địa lý chung nhưng cũng có thể là các nội dung chuyên đề về tự nhiên hay
kinh tế xã hội mà trên bản đồ địa lý chung không thể hiện (địa chất, mật độ dân
số, sản lượng cây trồng, tổng thu nhập kinh tế quốc dân,...)
4.1.3. Phân loại theo hình thức thể hiện và lưu trữ bản đồ
Hiện nay bản đồ trên thế giới và ở nước ta đang được thể hiện dưới 2 hình thức:
a. Theo cổ truyền: Đó là các bản đồ được vẽ và in trên giấy, vải, vật liệu ảnh
(phim, microfilm, giấy ảnh). Các bản đồ này thường được sản xuất theo công nghệ truyền thống.
b. Theo công nghệ hiện đại: Đó là các bản đồ số. Các bản đồ này có thể được
ghi trong máy tính điện tử, ghi lên các băng, đĩa từ hay hiển thị lên màn hình
của máy tính, hoặc in vẽ ra trên các vật liệu: giấy, điamats, vật liệu ảnh,... bằng
các máy in vẽ chuyên dụng (Ploter).
Trong mỗi cách phân loại vừa kể trên, tuỳ thuộc vào nhóm các bản đồ cụ
thể người ta còn có cách phân loại chi tiết.
- Theo tỷ lệ bản đồ: Các bản đồ địa lý chia thành tỷ lệ lớn, trung bình và
nhỏ. Thực ra thì ranh giới này không rõ ràng và cố định (tùy thuộc với mỗi
quốc gia, mỗi loại bản đồ).
Thí dụ với bản đồ địa lý chung: 95
+ Các bản đồ địa lý chung tỷ lệ nhỏ (< 1:1.000.000) gọi là bản đồ địa lý chung khái quát.
+ Các bản đồ địa lý chung tỷ lệ trung bình (1:200.000 -
1:1.000.0000 được gọi là các bản đồ địa hình khái quát.
+ Các bản đồ địa lý chung tỷ lệ lớn ( 1:100.000) được gọi là các bản đồ địa hình.
- Theo mục đích sử dụng: Cho đến nay các bản đồ chưa được phân loại
theo cách này một cách chặt chẽ bởi vì các bản đồ thường được sử dụng rộng
rãi với nhiều mục đích khác nhau.
Tuy nhiên ta có thể chia bản đồ thành 2 nhóm chính:
+ Bản đồ phổ thông: Được sử dụng cho nhiều đối tượng với các mục đích khác nhau.
+ Bản đồ chuyên môn: Dùng cho một số đối tượng nhất định về một số lĩnh
vực chuyên môn nào đó. Nó thuộc loại bản đồ tra cứu hoặc bản đồ giáo khoa.
- Theo lãnh thổ: Các bản đồ được phân ra thành bản đồ thế giới, bản đồ
quốc gia, bản đồ tỉnh và bản đồ huyện xã.
4.2. Phân loại bản đồ theo tỷ lệ và lãnh th
4.2.1. Phân loại bản đồ theo tỷ lệ
Là việc xác định ảnh hưởng của tỷ lệ đến nội dung và đặc điểm sử dụng bản đồ.
Việc phân loại theo tỷ lệ bản đồ tuỳ thuộc vào diện tích lãnh thổ và quy
định của mỗi quốc gia mà người ta chia ra thành các nhóm chính:
- Bản đồ tỷ lệ lớn.
- Bản đồ tỷ lệ trung bình.
- Bản đồ tỷ lệ nhỏ (bản đồ khái quát). 96
Những bản đồ được chia nhóm theo tỷ lệ chúng có những đặc điểm riêng:
- Những bản đồ tờ rời ở tỷ lệ nhỏ thường thể hiện diện tích lớn (quốc gia,
vùng rộng lớn); ở tỷ lệ trung bình cho các nước nhỏ; còn tỷ lệ lớn dùng cho các
vùng, tỉnh, huyện,... có diện tích nhỏ.
- Các bản đồ tỷ lệ trung bình hoặc lớn thường được xây dựng trên các
phép chiếu ít thay đổi để thuận tiện cho các công việc đo đạc và sử dụng bản
đồ. Trên các bản đồ tỷ lệ lớn hầu như không sử dụng ký hiệu phi tỷ lệ với các đối tượng diện tích.
- Trên các bản đồ khái quát, tỷ lệ nhỏ, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng,
hình dạng, vị trí lãnh thổ người ta sử dụng các phép chiếu bản đồ khác nhau.
4.2.2. Phân loại bản đồ theo lãnh thổ
Là phân loại chúng theo không gian, diện tích bản đồ thể hiện. Tương
ứng với nguyên tắc phân loại chung, phân loại bản đồ theo lãnh thổ được tiến
hành từ chung đến riêng, từ khái quát đến chi tiết. Do đó, nó có thể chia như sau: - Bản đồ thế giới.
- Bản đồ các bán cầu.
- Bản đồ các châu lục và đại dương.
- Bản đồ các quốc gia, các vùng địa lý.
- Bản đồ thể hiện theo phân chia hành chính ở mỗi quốc gia (khu tự trị,
vùng, tỉnh, huyện, xã,...).
Việc phân loại bản đồ theo lãnh thổ còn được tiến hành đáp ứng các công
việc nghiên cứu khoa học, thực tế.
4.3. Phân loại bản đồ theo nội dung
Theo nội dung, các bản đồ được phân ra:
- Bản đồ địa lý chung. 97 - Bản đồ chuyên đề.
4.3.1. Bản đồ địa lý chung
Đặc điểm chung của bản đồ địa lý chung là các yếu tố nội dung bản đồ đều
được thể hiện trong cùng một điều kiện, mức độ như nhau. Các bản đồ này gồm:
- Bản đồ địa hình.
- Bản đồ địa hình khái quát.
- Bản đồ khái quát.
4.3.2. Bản đồ chuyên đề
Đối với bản đồ chuyên đề, có nhiều cách phân loại về mặt lý thuyết cũng
như thực tế trong lưu trữ và thông tin tư liệu bản đồ.
Đại đa số trong các bản đồ chuyên đề được xây dựng trên nguyên tắc
tương ứng với cấu trúc khoa học địa lý và khoa học về Trái đất.
Các bản đồ chuyên đề được chia thành:
- Bản đồ các hiện tượng tự nhiên.
- Bản đồ các hiện tượng xã hội và kinh tế.
a. Bản đồ các hiện tượng tự nhiên: Gồm có:
- Bản đồ địa lý hình thể chung.
- Bản đồ địa chất:
+ Bản đồ địa chất kiến tạo
+ Bản đồ kiến tạo đứt gãy, cắt xẻ
+ Bản đồ địa chất kỷ Đệ tứ
+ Bản đồ địa chất thuỷ văn
+ Bản đồ địa hoá học + Bản đồ khoáng sản + Bản đồ núi lửa...
+ Bản đồ địa vật lý. ...
- Bản đồ địa hình dáng đất bề mặt Trái đất: 98 + Bản đồ độ cao
+ Bản đồ địa hình đáy biển, đại dương + Bản đồ địa mạo
+ Bản đồ đo đạc hình thái. ...
- Bản đồ khí tượng, khí hậu:
+ Bản đồ hải dương (Nước ở biển và đại dương)
+ Bản đồ nước trên các lục địa. + Bản đồ thổ nhưỡng + Bản đồ thực vật + Bản đồ động vật.
b. Bản đồ các hiện tượng xã hội: Gồm có:
- Bản đồ dân cư:
+ Bản đồ phân bố và mật độ dân cư.
+ Bản đồ thành phần dân cư theo giới tính và độ tuổi
+ Bản đồ biến động dân cư tự nhiên và cơ học (di dân)
+ Bản đồ dân số xã hội (thành phần xã hội và nghề nghiệp, trình
độ văn hóa và dân trí,...)
- Bản đồ kinh tế (kinh tế quốc dân):
+ Bản đồ tài nguyên thiên nhiên (đánh giá tiềm năng kinh tế). + Bản đồ công nghiệp
+ Bản đồ nông lâm nghiệp
+ Bản đồ giao thông vận tải.
+ Bản đồ Bưu chính viễn thông. + Bản đồ xây dựng.
+ Bản đồ thương mại và tàichính.
+ Bản đồ kinh tế chung.
- Bản đồ dịch vụ văn hoá xã hội: + Bản đồ giáo dục. + Bản đồ khoa học. 99 + Bản đồ văn hoá.
+ Bản đồ chăm sóc sức khoẻ, y tế.
+ Bản đồ thể dục thể thao + Bản đồ du lịch
+ Bản đồ dịch vụ văn hoá xã hội khác. ...
- Bản đồ hành chính và chính tr
- Bản đồ lịch sử:
+ Bản đồ thời nguyên thuỷ của loài người. + Bản đồ thời nô lệ
+ Bản đồ thời phong kiến.
+ Bản đồ thời tư bản.
+ Bản đồ thời xã hội chủ nghĩa và đế quốc. ...
Đôi khi trong cách phân loại này còn mở rộng các nhóm bản đồ kỹ thuật,
chuyên môn như: bản đồ hàng hải, bản đồ bay, bản đồ thiết kế cho các công
trình,... hoặc có các bản đồ phối hợp của nhiều ngành khoa học nhỏ: Bản đồ khí
hậu nông nghiệp, bản đồ kinh tế tổng hợp, hành chính tổng hợp, địa lý tổng hợp...
Nói chung trên các bản đồ chuyên đề bao giờ cũng có cả yếu tố tự nhiên
và kinh tế xã hội, nhưng mức độ thể hiện chi tiết các yếu tố này phụ thuộc vào
tỷ lệ, mục đích sử dụng bản đồ.
4.4. Phân loại bản đồ theo mục đích sử dụng
Kết hợp các phương pháp phân loại bản đồ, phân loại theo mục đích sử
dụng bản đồ là chỉ ra, xác định các ảnh hưởng tới mục đích của bản đồ. Đó là
các ảnh hưởng: Tỷ lệ, nội dung và phương pháp trình bày bản đồ... Những ảnh
hưởng này cũng đã được xem xét trong mục 3.2.2: “Các yếu tố ảnh hưởng tới
tổng quát hoá bản đồ”. 100
Phân loại bản đồ theo mục đích sử dụng chia ra các bản đồ chuyên môn
dùng cho các đối tượng cụ thể và nhằm giải quyết các nhiệm vụ, công việc cụ
thể, xác định. Ví dụ: Bản đồ giáo khoa, du lịch, giao thông,...
Bản đồ chuyên môn và bản đồ chuyên đề đôi khi nó cũng có thể nhập là
một. Sự phân chia các bản đồ này phụ thuộc vào mục đích chính của nó với
người sử dụng trong nền kinh tế quốc dân, khoa học và văn hoá, quốc phòng.
Theo cách phân loại này, người ta đề xuất sơ đồ phân loại sau:
Bản đồ cho lãnh đạo điều hành nền kinh tế:
- Quy hoạch và đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (cho từng ngành cụ thể).
- Quy hoạch và đánh giá tiềm năng lao động và kinh tế. - Bản đồ thiết kế: + Trong xây dựng.
+ Trong quản lý ruộng đất. + Trong quản lý rừng. ...
- Bản đồ giao thông và đường sá; + Trên biển + Trên sông hồ + Hàng không, vũ trụ + Đường ô tô,...
Bản đồ cho khoa học và văn hoá: - Giáo khoa:
+ Dùng cho các trường phổ thông.
+ Dùng cho đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp.
- Bản đồ tra cứu khoa học
- Bản đồ văn hoá và tuyên truyền quảng cáo. 101 - Bản đồ du lịch
- Bản đồ văn hoá thể thao...
Tuy nhiên vẫn có một số bản đồ đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng
bản đồ. Ví dụ: bản đồ địa hình được dùng cho nhiều ngành trong kinh tế quốc dân.
Sự phân loại bản đồ theo mục đích sử dụng còn là cơ sở cho kế hoạch hoá
và tổ chức sản xuất bản đồ.
Mỗi cách phân loại bản đồ theo đề tài, theo tỷ lệ, theo mục đích sử dụng
đều có những ưu, nhược điểm nên người ta kết hợp các phương pháp phân loại trên.
Trong lưu trữ bản đồ địa lý còn phải tính đến kích thước và dạng bản đồ,
in phẩm nhiều tờ,... Theo dạng của tác phẩm bản đồ có: Bản đồ dáng đất, địa cầu...
4.5. Các kiểu bản đồ địa lý
Theo các cách phân loại bản đồ vừa kể trên ta thấy các bản đồ địa lý
được phân ra các kiểu, loại chính sau:
1. Các bản đồ có cùng một dạng để biểu thị các mặt khác nhau của một hiện
tượng nhằm thể hiện đầy đủ các đặc điểm của hiện tượng. Thí dụ các bản đồ khí
tượng: nhiệt độ, lượng mưa, áp suất, không khí... được gọi là bản đồ khí hậu hoặc
các bản đồ của các ngành công nghiệp gọi chung là bản đồ công nghiệp.
Những bản đồ của đề tài hẹp nào đó gọi là bản đồ ngành. Bản đồ có đầy
đủ đặc điểm của hiện tượng gọi là bản đồ chung, tổng hợp. Khái niệm ngành
và chung cũng chỉ là tương đối theo định nghĩa của mỗi lĩnh vực.
2. Phụ thuộc vào mức độ nghiên cứu hiện tượng mà chia ra: + Bản đồ phân tích . + Bản đồ tổng hợp. 102
Các bản đồ phân tích chỉ ra các mặt riêng biệt, tính chất của hiện tượng
trong mối liên hệ với các tính chất của hiện tượng khác. Thí dụ bản đồ khí hậu
có chịu ảnh hưởng của địa hình, vùng địa lý, vị trí địa lý vùng lãnh thổ...
Đôi khi các bản đồ phân tích có thể gộp 2 -3 mặt có liên quan với nhau của
một hiện tượng (Ví dụ: áp suất khí quyển và gió) chuyển thành bản đồ tổng hợp.
Đối lập với bản đồ phân tích là bản đồ tổng hợp. Các bản đồ tổng hợp
cung cấp các đặc điểm đầy đủ của hiện tượng. Khi thể hiện chúng cần tính đến
các yếu tố thành phần của hiện tượng cụ thể và mối liên hệ giữa chúng. Thí dụ:
bản đồ phân vùng kinh tế nông nghiệp khi soạn thảo nó cần dùng các số liệu sản
xuất kinh tế nông nghiệp chuyên ngành (theo cấu trúc sản phẩm hàng hoá), mức
độ và năng lực sản xuất...
Bản đồ tổng hợp có nhiều loại khác nhau. Trước tiên chúng chia ra theo
mức độ tổng hợp các đối tượng giới hạn trong một hiện tượng xác định. Sau đó
chúng có thể phân biệt theo phương pháp thực hiện tổng hợp.
Thông thường bản đồ tổng hợp được thành lập từ kết quả khái quát hàng
loạt các bản đồ phân tích (theo thực tế và ý nghĩa). Ví dụ: Từ kết quả nghiên
cứu bản đồ phân tích khí hậu và địa hình, người ta lập ra bản đồ tổng hợp đánh
giá chung về các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống dân cư, sức khoẻ của cộng đồng,...
Có thể thành lập các bản đồ tổng hợp này ở dạng bản đồ dẫn xuất trên
các máy tính và phần mềm chuyên dụng.
Một số bản đồ tổng hợp còn thể hiện đồng thời một số thứ bậc khác nhau
của hiện tượng trong cùng một đơn vị chỉ số đo đạc.
Ví dụ: Trên bản đồ kinh tế xã hội có tập hợp đặc điểm dân cư, kinh tế,
môi trường dịch vụ trên một đơn vị lãnh thổ (theo hành chính...).
Dạng đặc biệt của 2 loại kể trên là bản đồ phức hợp. Trên các bản đồ
này thể hiện đồng thời một số đặc điểm, tính chất của các hiện tượng và mối 103
liên hệ của chúng mặc dù chúng được thể hiện theo các thông sô, chỉ số riêng
đặc trưng. Ví dụ rõ nét nhất là bản đồ địa hình.
Như vậy trên bản đồ phức hợp có cả các yếu tố nội dung của bản đồ tổng hợp và phân tích.
3. Phân loại bản đồ theo mức độ khách quan của thông tin bản đồ có thể chia ra: + Bản đồ tư liệu
+ Bản đồ kết luận và tổng kết.
Bản đồ tư liệu chỉ ra các hiện tượng thực tế (biểu hiện, quá trình) và kết quả
việc nghiên cứu được đối chiếu với thực tế. Để thành lập các bản đồ này có thể sử
dụng ảnh hàng không, địa hình, thủy văn, địa chất,.. Các bản đồ tư liệu chứa các dữ
liệu thực tế về lãnh thổ, khu vực, điều kiện tự nhiên, các hiện tượng kinh tế xã hội,
các phương pháp thể hiện thế giới thực với độ chi tiết và độ chính xác cần thiết.
Bản đồ kết luận và tổng kết đó là các bản đồ trên đó ngoài các đối tượng,
hiện tượng thực tế còn có các kết luận, đánh giá, giả thuyết của các tác giả bản đồ.
Mức độ chính xác và tin cậy của bản đồ kết luận phụ thuộc vào hiểu biết
của tác giả với hiện tượng bản đồ, vào tính đúng đắn của nó về ý tưởng, sự suy
xét và tính suy diễn logic. Chính vì thế để làm các bản đồ này cần chuẩn bị
nghiêm túc, khoa học trên quan điểm của thế giới quan duy vật – biện chứng.
Một số loại bản đồ trong nhóm này là:
- Bản đồ giả định, giả thuyết. Đây là các bản đồ mô tả một giả thuyết nào
đó về lịch sử hay tương lai phát triển của một vấn đề hiện tượng nào đó.
- Bản đồ dự báo, dự đoán cũng gần giống như bản đồ giả định, giả
thuyết. Đây là các bản đồ có mục đích đưa ra dự đoán, dự báo về một hiện
tượng, quá trình cụ thể nào đó sắp xảy ra trong tương lai gắn liền với thời gian
gần. Thí dụ dự báo về mức độ xói mòn, bồi đắp, mức độ đô thị hoá, ô nhiễm
môi trường, tìm kiếm xác định trữ lượng khoáng sản... 104
- Bản đồ suy diễn, suy tưởng đó là các bản đồ biểu diễn theo các suy diễn
từ các thoả thuận, hiệp thương, văn bản, hay theo truyền thuyết,... Do đó các
bản đồ ít chính xác và hay dẫn đến các tranh chấp (chính trị, lãnh thổ, quân sự).
4. Hướng thực tế của phân loại bản đồ địa lý là theo mục đích của bản đồ.
- Bản đồ hiện trạng là bản đồ thể hiện toàn bộ trạng thái thực tế của điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tiềm năng khoáng sản và lao động...
- Bản đồ đánh giá đặc trưng cho các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đời
sống con người hay theo mức độ thuận lợi để giải quyết các vấn đề cụ thể (xây
dựng đường sá, quy hoạch ruộng đất...).
- Bản đồ tư vấn là loại bản đồ phát triển của bản đồ đánh giá. Nó cho ta
những lời khuyên, tư vấn bằng hình ảnh bản đồ về bảo vệ môi trường và sử
dụng tài nguyên thiên nhiên.
Bản đồ đánh giá và tư vấn luôn cần tiến hành đo đạc trong kinh tế, tự
nhiên để tạo ra tập bản đồ dự báo.
4.6. Những khái niệm cơ bản về tập bản đồ
4.6.1. Định nghĩa tập bản đồ
Trước hết cần phải hiểu rằng tập bản đồ không phải bao gồm những bản
đồ được sắp xếp một cách máy móc, mà nó bao gồm một hệ thống các bản đồ
có liên hệ chặt chẽ với nhau và bổ sung cho nhau, được thành lập theo một chủ
đề và có mục đích sử dụng nhất định. Hay nói một cách khác, tập bản đồ là một
hệ thống các bản đồ theo một chương trình chung như là một tác phẩm hoàn chỉnh.
Các tập bản đồ có thể rất đa dạng nhưng đều cần phải đảm bảo được
những tính chất sau đây:
- Tính hoàn chỉnh: Một tập bản đồ được coi là hoàn chỉnh khi mà toàn
bộ các bản đồ của nó làm sáng tỏ tới mức độ cần thiết và đầy đủ tất cả những
vấn đề thuộc phạm vi đề tài của nó. 105
- Tính thống nhất: Mỗi tập bản đồ phải đảm bảo sự thống nhất nội tại.
Tính thống nhất của tập bản đồ được thể hiện ở nhiều khía cạnh: Trước hết đó
là tính thống nhất về các nguyên tắc thể hiện và trình tự sắp xếp. Tình thống
nhất còn thể hiện ở sự lựa chọn hợp lý hệ thống các phép chiếu và hệ thống các
tỷ lệ được sử dụng trong tập bản đồ; tính thống nhất của các phương pháp biểu
thị và các phương hướng tổng quát hoá; tính thống nhất của sự trình bày bản đồ
(màu sắc, hệ thống ký hiệu quy ước cho tập bản đồ).
Tính thống nhất của tập bản đồ đảm bảo sự bổ sung lẫn nhau của các bản
đồ; đảm bảo sự phù hợp và khả năng so sánh giữa chúng.
4.6.2. Phân loại các tập bản đồ
Các tập bản đồ địa lý cũng được phân loại cơ bản tương tự như phân loại các bản đồ địa lý.
a. Theo phạm vi lãnh thổ, phân ra:
- Tập bản đồ thế giới
- Tập bản đồ châu lục hay 1 phần thế giới
- Tập bản đồ quốc gia
- Tập bản đồ khu vực, vùng
- Tập bản đồ các tỉnh, thành phố...
Đối với các tập bản đồ vẽ biển, chia ra:
- Tập bản đồ các đại dương.
- Tập bản đồ biển, các biển của từng khu vực.
b. Theo nội dung có thể phân ra:
- Các tập bản đồ địa lý chung.
- Các tập bản đồ địa lý tự nhiên, tập bản đồ chuyên đề.
Phân loại tập bản đồ chuyên đề có thể theo sơ đồ sau:
Tập bản đồ chuyên đề Tập bản đồ tự nhiên
Tập bản đồ kinh tế xã hội 106
1. Tập bản đồ tự nhiên phức tạp
1. Tập bản đồ kinh tế xã hội phức
2. Tập bản đồ tự nhiên chuyên hợp. đề:
2. Tập bản đồ kinh tế xã hội chuyên đề:
+ Tập bản đồ địa chất + Tập bản đồ dân cư
+ Tập bản đồ địa mạo
+ Tập bản đồ công nghiệp
+ Tập bản đồ địa vật lý
+ Tập bản đồ nông nghiệp
+ Tập bản đồ khí hậu
+ Tập bản đồ thương nghiệp
+ Tập bản đồ thuỷ văn
+ Tập bản đồ giao thông
+ Tập bản đồ thổ nhưỡng + Tập bản đồ y tế
+ Tập bản đồ thực vật
+ Tập bản đồ văn hoá giáo dục
+ Tập bản đồ động vật
+ Tập bản đồ môi trường + Tập bản đồ biển.
+ Tập bản đồ lịch sử.
c. Theo mục đích sử dụng thì phân ra:
- Tập bản đồ giáo khoa: Thường nội dung của nó phù hợp với chương
trình dạy học trong nhà trường.
- Tập bản đồ tra cứu khoa học: Dùng trong nghiên cứu khoa học, phục vụ
sản xuất và các mục đích sử dụng khác.
- Tập bản đồ du lịch: Các bản đồ trong tập bản đồ này thể hiện mạng lưới
đường giao thông, các danh lam thắng cảnh, các nhà hàng khách sạn, nơi vui chơi
giải trí, các tụ điểm sinh hoạt văn hoá. Trong tập bản đồ du lịch ngoài các bản đồ
còn có nhiều trang, bài viết, tranh ảnh để giới thiệu và bổ trợ cho nội dung tập bản đồ.
- Tập bản đồ quận sự: Nội dung phục vụ cho đảm bảo an ninh, quốc
phòng của vùng lãnh thổ.
- Các tập bản đồ khác: Được thành lập theo mục đích sử dụng cụ thể.
d. Theo khuôn khổ được phân ra:
- Tập bản đồ cỡ lớn (tổng diện tích của các tờ bản đồ > 15m2)
- Tập bản đồ cỡ trung bình (tổng diện tích của các tờ bản đồ từ 6 14m2)
- Tập bản đồ cỡ nhỏ (tổng diện tích của các tờ bản đồ < 6m2). 107
4.6.3. Đặc điểm thành lập tập bản đồ
Khi xây dựng tập bản đồ thì một trong những vấn đề quan trọng đầu tiên
là xác định đúng cấu trúc của nó.
Sự biểu thị lãnh thổ bản đồ cần phải tiến hành theo nguyên tắc từ chung
đến riêng. Trước tiên trong tập bản đồ phải có các bản đồ khái quát toàn bộ
lãnh thổ ở tỷ lệ nhỏ, tiếp theo là những bản đồ của các phần lãnh thổ ở tỷ lệ lớn
hơn và cuối cùng là các bản đồ của các khu vực quan trọng nhất được thể hiện
trong các tỷ lệ lớn nhất đã chọn cho tập bản đồ.
Việc lựa chọn tỷ lệ cho các bản đồ thì phụ thuộc vào những yêu cầu đối
với sự thể hiện nội dung bản đồ; phụ thuộc vào kích thước của khu vực thể hiện
và kích thước của tập bản đồ. Giữa các tỷ lệ cần phải có quan hệ bội số và ước
số đơn giản (dễ chuyển đổi tỷ lệ). Không nên sử dụng nhiều tỷ lệ và có sự khác
biệt nhiều bởi vì điều đó sẽ gây khó khăn cho việc sử dụng.
Khi lựa chọn các phép chiếu cho tập bản đồ thì người ta cố gắng giới hạn
số lượng các phép chiếu khác nhau và cố gắng sử dụng thống nhất phép chiếu
cho các bản đồ cùng kiểu.
Việc lựa chọn phạm vi các bản đồ và sự sắp xếp lãnh thổ bản đồ trên các
trang phải đảm bảo sao cho các đại lục, các quốc gia hoặc các đối tượng tự
nhiên không bị đứt đoạn.
Đề cương chung của tập bản đồ quy định những đòi hỏi về tính thống
nhất đối với nội dung của các bản đồ, đối với phương hướng và mức độ tổng
quát hoá, đối với việc lựa chọn các phương pháp thể hiện và hệ thống các ký
hiệu quy ước, xác định các nguồn tư liệu, công nghệ thành lập và trình bày các
bản đồ. Trong đề cương xác định rõ kiểu và mục đích sử dụng của tập bản đồ,
cơ sở toán học, nội dung, nguyên tắc tổng quát hoá, ký hiệu quy ước, các tài
liệu, công nghệ sản xuất. 108
Kèm theo với đề cương là sơ đồ bố cục của tập bản đồ, trong đó thể hiện
sự sắp xếp tất cả các bản đồ, kích thước các bản đồ. Đề cương và sơ đồ bố cục
chính là cơ sở chính để thành lập tập bản đồ.
Ngoài ra, tập bản đồ là tác phẩm hoàn chỉnh, nó mang các đặc điểm, tính
chất của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia (ý nghĩa chính trị tư tưởng).
Vì vậy, nội dung của tập bản đồ mà đặc biệt là các vấn đề về kinh tế chính
trị bao giờ cũng mang phong cách, ý nghĩa quan điểm chính trị của người thành
lập. Từ đặc điểm này khi sử dụng các tư liệu bản đồ để thành lập tập bản đồ (đặc
biệt là tập bản đồ thế giới, các quốc gia) cần chú ý chọn lọc và xử lý các thông tin tư liệu.
4.6.4. Những bài thuyết minh trong tập bản đồ và chỉ dẫn địa danh
Trong tập bản đồ, ngoài các bản đồ còn có một số lượng nhất định các
bài thuyết minh, bảng chỉ dẫn, tra cứu tên địa danh.
Các bài thuyết minh có thể chia ra 2 loại:
- Những bài thuyết minh chung về nội dung tập bản đồ, hướng dẫn sử
dụng bản đồ, tập bản đồ.
- Những thuyết minh cụ thể cho các tờ bản đồ nhằm bổ sung, giải thích
và làm phong phú thêm nội dung của bản đồ.
a. Những thuyết minh trong tập bản đồ
Những bài thuyết minh trong tập bản đồ có tác dụng bổ sung rất quan
trọng. Cùng với lời thuyết minh còn có các đồ thị, biểu đồ, bảng biểu,... để biểu
thị những đặc điểm biến đổi và phát triển của hiện tượng mà hình ảnh bản đồ
chưa thể biểu thị đầy đủ.
Thuyết minh cho 1 tờ bản đồ hoặc nhóm bản đồ cùng loại thường có bài
viết ngắn gọn, trong đó nói rõ các nguyên tắc thành lập, phép chiếu và biến dạng,
giải thích thực chất các chỉ tiêu và phân loại những tài liệu cơ bản được sử dụng. 109
Nếu trong tập bản đồ, các tờ bản đồ chỉ in trong một mặt thì bài thuyết
minh thường được in ở mặt kia, cũng có khi chúng được in ở lề ngoài khung
bản đồ, nếu các tờ bản đồ được in ở cả 2 mặt thì lời thuyết minh được đặt ở
phần giới thiệu hay phần cuối tập bản đồ. Đối với tập bản đồ phải có thuyết
minh nhiều thì chúng được viết thành phần phụ lục riêng, xen kẽ với các thuyết
minh là biểu đồ, bảng biểu, tranh ảnh minh hoạ...
b. Bảng chỉ dẫn, tra cứu tên địa danh
Bảng chỉ dẫn tra cứu tên địa danh thường có trên một số tập bản đồ, đặc
biệt là các tập bản đồ địa lý chung cỡ lớn và cỡ trung bình. Phần chỉ dẫn này
thường được in ở cuối tập bản đồ. Tên các địa danh ghi trên tập bản đồ được sắp
xếp theo một trình tự nhất định để người sử dụng có thể dễ dàng tra cứu, sử dụng. ***** CHƯƠNG 5:
CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
5.1. Bản đồ địa hình
5.1.1. M
ục đích s dụng và những yêu cu cơ bản đối với bản đồ địa hình
a. M
ục đích sử dụng
Các bản đồ địa hình chính là các bản đồ địa lý chung có tỷ lệ
1:100.000. Chúng có vai trò rất lớn trong thực tế sản xuất, trong nghiên cứu
khoa học và trong quân sự. Các bản đồ địa hình được dùng làm tài liệu cơ bản
để thành lập các bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn.
Các bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 và 1:5000 thường được dùng để: thiết
kế mặt bằng các thành phố và các điểm dân cư khác; lập thiết kế kỹ thuật các xí
nghiệp công nghiệp và các trạm phát điện; tiến hành các công tác thăm dò và
tìm kiếm, thăm dò chi tiết và tính toán trữ lượng các khoáng sản có ích, dùng
trong các công tác quy hoạch và cải tạo ruộng đồng...
Các bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 và 1:25.000 thường có những tác
dụng sau đây: dùng trong công tác quy hoạch ruộng đất và làm cơ sở để đo vẽ 110
thổ nhưỡng, thực vật; dùng để thiết kế các công trình thuỷ nông, dùng trong
công tác quản lý ruộng đất, dùng để chọn nơi xây dựng các trạm thuỷ điện,
dùng trong công tác thăm dò địa chất chi tiết, dùng để chọn các tuyến đường sắt
và đường ô tô, dùng trong công tác quy hoạch và cải tạo riêng, dùng để khảo
sát các phương án xây dựng thành phố,...
Các bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 và 1:100.000 được sử dụng trong
nhiều ngành kinh tế quốc dân. Chúng thường có những tác dụng sau: dùng
trong công tác quy hoạch và tổ chức các vùng kinh tế; dùng để chọn sơ bộ các
tuyến đường sắt, đường ô tô và kênh đào giao thông; dùng để nghiên cứu các
vùng về mặt địa chất, thuỷ văn... Các bản đồ tỷ lệ 1:100.000 là cơ sở địa lý để
thành lập các bản đồ chuyên đề tỷ lệ lớn và trung bình như bản đồ địa chất, bản
đồ thổ nhưỡng và một số bản đồ khác.
b. Những yêu cầu cơ bản đối với bản đồ địa hình
- Bản đồ phải rõ ràng, dễ đọc, cho phép định hướng nhanh chóng ở thực địa.
- Các yếu tố biểu thị trên bản đồ cần phải đầy đủ, chính xác. Mức độ tỉ mỉ
của nội dung phải phù hợp với mục đích sử dụng bản đồ và đặc điểm khu vực.
5.1.2. Cơ s toán học của bản đồ địa hình
Cơ sở toán học của bản đồ địa hình bao gồm các yếu tố: tỷ lệ, hệ thống
toạ độ, phép chiếu, sự phân mảnh.
- Hệ thống tỷ lệ: Theo quy phạm bản đồ địa hình trước năm 2000, nước
ta dùng dãy tỷ lệ như hầu hết các nước khác trên thế giới, gồm các tỷ lệ:
1:2000, 1:5000, 1:25.000, 1:50.000 và 1:100.000. Sau năm 2000, hệ thống tỷ lệ
bản đồ địa hình nước ta theo quy phạm mới còn có thêm các tỷ lệ: 1:500 và 1:1000.
- Hệ thống toạ độ và phép chiếu: 111
Bản đồ nước ta trước năm 2000 đều sử dụng múi chiếu Gauss, trong hệ
thống múi 6o đối với các bản đồ có tỷ lệ từ 1:500.000 đến 1:25000, trong hệ
thống múi 3o đối với các bản đồ có tỷ lệ 10.000.
Từ tháng 7 năm 2000, Tổng cục Địa chính đã công bố và đưa vào sử dụng
hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia VN-2000 – được áp dụng thống nhất để xây
dựng hệ thống bản đồ địa hình và áp dụng trong việc triển khai các dự án (hoặc
luận chứng kinh tế kỹ thuật) về đo vẽ bản đồ điạ hình với lưới chiếu toạ độ
phẳng cơ bản là lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc UTM quốc tế. Lưới chiếu
bản đồ được quy định như sau:
+ Sử dụng lưới chiếu hình nón đồng góc với 2 vĩ tuyến chuẩn 11o và 21o
để thể hiện các bản đồ địa hình cơ bản ở tỷ lệ 1:1.000.000
+ Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 6o có hệ số
điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0,9996 để thể hiện các bản đồ địa hình
cơ bản tỷ lệ từ 1:500.000 đến 1:25.000.
+ Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 3o có hệ số
điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0,9999 để thể hiện các bản đồ địa hình
cơ bản tỷ lệ từ 1:10.000 đến 1:2.000.
- Sự phân mảnh: Để tiện sử dụng các bản đồ địa hình người ta phải thiết
lập hệ thống phân mảnh và danh pháp chặt chẽ, trên cơ sở phân mảnh và danh
pháp của bản đồ tỷ lệ 1:100.000 như đã trình bày ở mục 2.3 chương 2.
Trong phép chiếu của bản đồ địa hình, các kinh tuyến và vĩ tuyến được
biểu thị thành đường cong, nhưng độ cong của các kinh tuyến rất nhỏ, do đó
trên tất cả các bản đồ địa hình đều thể hiện thành đường thẳng. Các đường vĩ
tuyến trên các bản đồ tỷ lệ 1:50.000 được thể hiện như những đường thẳng
còn trên các bản đồ tỷ lệ 1:100.000 được thể hiện là đường cong.
5.1.3. Nội dung của bản đồ địa hình 112
Các yếu tố cơ bản của nội dung bản đồ địa hình là: Thuỷ hệ, các điểm
dân cư; các đối tượng công nghiệp, nông nghiệp và văn hoá; mạnh lưới các
đường giao thông; dáng đất, lớp phủ thực vật và thổ nhưỡng; các đường ranh
giới... Tất cả các đối tượng nói trên được thể hiện trên bản đồ địa hình với độ
chi tiết cao và được ghi chú các đặc trưng chất lượng và số lượng. Khi sử dụng
bản đồ địa hình thì việc định hướng có ý nghĩa quan trọng, do vậy các vật định
hướng cũng là yếu tố tất yếu của nội dung bản đồ địa hình.
1- Địa vật định hướng:
Đó là những đối tượng của khu vực, nó cho phép ta xác định vị trí nhanh
chóng và chính xác trên bản đồ (ví dụ: các toà nhà cao, nhà thờ, cột cây số,...).
Các địa vật định hướng cũng còn bao gồm cả một số địa vật không nhô cao so
với mặt đất nhưng dễ dàng nhận biết (ví dụ như: ngã 3, ngã 4 đường sá, các
giếng ở ngoài vùng dân cư...). 2- Thuỷ hệ:
Các yếu tố thuỷ hệ được biểu thị tỉ mỉ trên bản đồ địa hình. Trên bản đồ biểu
thị các đường bờ biển, bờ hồ, bờ của các con sông lớn được vẽ bằng 2 nét. Các
đường bờ nước được thể hiện trên bản đồ theo đúng đặc điểm của từng kiểu đường bờ.
Trên bản đồ biểu thị tất cả các con sông có chiều dài từ 1cm trở lên.
Ngoài ra còn thể hiện các kênh đào, mương mán, các nguồn nước tự nhiên và
nhân tạo. Đồng thời còn phải thể hiện các thiết bị thuộc thuỷ hệ (như các bến
cảng, cầu cống, trạm thủy điện, đập,...).
Sự biểu thị các yếu tố thuỷ hệ còn được bổ sung bằng các đặc trưng chất
lượng và số lượng (độ mặn của nước, đặc điểm và độ cao của đường bờ, độ sâu
và độ rộng của sông, tốc độ nước chảy).
Trên bản đồ, sông được thể hiện bằng một nét hay hai nét là phụ thuộc
vào độ rộng của nó ở thực địa và tỷ lệ của bản đồ (bảng 5.1) Bảng 5.1 113
Độ rộng của sông ở thực địa (m) Biểu thị sông 1:10.000 1:25.000 1:50.000 1:100.000 - 1 nét <3 <5 <5 <10 - 2 nét cách nhau 0.3 mm 3 – 6 5 – 15 5 – 30 10 – 60
- 2 nét thể hiện đúng độ rộng của sông > 6 > 15 > 30 > 60 3- Các điểm dân cư:
Các điểm dân cư là một trong những yếu tố quan trọng nhất của bản đồ địa
hình. Các điểm dân cư được đặc trưng bởi kiểu cư trú, số người và ý nghĩa hành
chính – chính trị của nó. Theo kiểu cư trú, phân ra thành các nhóm: các thành phố,
các điểm dân cư kiểu thành phố (khu công nhân, khu phố ven đường sắt, nơi nghỉ
mát), các điểm dân cư nông thôn (thôn, ấp, nhà độc lập,...). Kiểu điểm dân cư
được thể hiện trên bản đồ địa hình bằng kiểu chữ ghi chú tên của nó.
Khi thể hiện các điểm dân cư trên bản đồ địa hình thì phải giữ được đặc
trưng của chúng về quy hoạch, cấu trúc.
Trên các bản đồ tỷ lệ 1:5000 có thể biểu thị được tất cả các vật kiến trúc
theo kích thước của chúng, đồng thời thể hiện đặc trưng của vật liệu xây dựng,
độ rộng của các đường phố cũng được thể hiện theo tỷ lệ bản đồ.
Trên bản đồ tỷ lệ 1:10.000 các điểm dân cư được biểu thị bằng ký hiệu
quy ước các ngôi nhà và các vật kiến trúc riêng biệt nhưng trong đó đã có sự
lựa chọn nhất định. Trong một số trường hợp phải thay đổi kích thước mặt bằng
và độ rộng của đường phố.
Trên các bản đồ tỷ lệ từ 1:25.000 đến 1:100.000 thì sự biểu thị không phải
chủ yếu là các vật kiến trúc riêng biệt mà là các ô phố, trong đó đặc trưng chất
lượng của chúng cũng được khái quát. Trên bản đồ tỷ lệ 1:100.000 thì các ngôi
nhà trong các ô phố không được thể hiện; sự biểu thị các đường phố với độ rộng 114
quy định (0.5 – 0.8mm) có ảnh hưởng làm giảm diện tích của các ô phố trên bản đồ.
Cần phải nhớ rằng, trên các bản đồ tỷ lệ 1:100.000 và lớn hơn biểu thị tất cả các điểm dân cư.
4- Mạng lưới đường sá giao thông và đường dây liên lạc:
Trên các bản đồ địa hình thì mạng lưới đường sá được thể hiện tỉ mỉ về khả
năng giao thông và trạng thái của đường. Mạng lưới đường sá được thể hiện chi
tiết hoặc khái lược là tuỳ thuộc vào tỷ lệ của bản đồ. Cần phải phản ánh đúng đắn
mật độ của lưới đường sá, hướng và vị trí của các con đường, chất lượng của chúng.
Đường sá được phân ra thành: đường sắt, đường rải mặt và đường đất.
Các đường sắt được phân chia theo độ rộng của đường ray, theo số đường ray,
trạng thái của đường, dạng đầu máy xe lửa,... Trên đường sắt phải biểu thị các
nhà ga, các vật kiến trúc và các trang thiết bị khác thuộc đường sắt (tháp nước,
trạm canh, các con đường ngầm, các đoạn đường đắp cao, cầu, cống,...).
Các đường không ray được phân ra thành:
- Các đường ôtô trục.
- Các đường rải nhựa tốt.
- Các đường nhựa thường. - Các đường đá tốt.
- Các đường đất lớn.
- Các đường đất nhỏ. - Đường mòn.
Trên các bản đồ tỷ lệ 1:10.000 và lớn hơn biểu thị tất cả các con đường;
trên các bản đồ tỷ lệ 1:25.000 thì biểu thị có chọn lọc các con đường trên đồng
ruộng và trong rừng ở những nơi mà đường sá có mật độ cao. Ở các tỷ lệ nhỏ
hơn thì sự lựa chọn và khái quát cao hơn. 115
Khi lựa chọn phải xem xét đến ý nghĩa của đường sá. Phải biểu thị
những con đường đảm bảo mối liên hệ giữa các điểm dân cư với nhau, với các
ga xe lửa, các bến tàu, sân bay và những con đường dẫn đến các nguồn nước... 5- Dáng đất:
Dáng đất trên bản đồ địa hình được biểu thị bằng các đường bình độ. Những
yếu tố dáng đất mà đường bình độ không thể hiện được thì được biểu thị bằng các
ký hiệu riêng (Ví dụ: vách đứng). Ngoài ra, trên bản đồ địa hình còn ghi chú độ cao.
Khoảng cao đều của các đường bình độ trên bản đồ được quy định như (bảng 5.2). Bảng 5.2 Khoảng cao đều (m) Khoảng cao đều (m) Tỷ lệ Tỷ lệ Nhỏ Trung Lớn Nhỏ Trung Lớn bản đồ bản đồ nhất bình nhất nhất bình nhất 1:2000 0.5 1 2 1:100.000 20 20 40 1:5000 1 2 5 1:250.000 20 40 40 1:10.000 2.5 2.5 5 1:500.000 50 50 100 1:25.000 2.5 5 10 1:1.000.000 50 100 200 1:50.000 10 10 20
Để thể hiện đầy đủ các tính chất đặc trưng của địa hình, đặc biệt là đối
với các vùng đồng bằng, người ta còn vẽ thêm các đường bình độ nửa khoảng
cao đều và đường bình độ phụ ở những nơi cần thiết. Khoảng cao đều lớn nhất
thường chỉ dùng cho những vùng núi cao.
Trước khi biên vẽ dáng đất thì phải xác định rõ những đặc điểm chung và
những dạng địa hình cơ bản và đặc trưng của nó. 116
Trên các bản đồ địa hình cần phải thể hiện chính xác và rõ ràng các dạng địa
hình có liên quan đến sự hình thành tự nhiên của dáng đất như các dãy núi, các đỉnh
núi, yên núi, thung lũng, các vách nứt, rãnh sói, đất trượt.. và các dạng có liên quan
với sự hình thành nhân tạo như chỗ đắp cao, chỗ đào sâu,.. Sử dụng bản đồ có thể
thu nhận được những số liệu về độ cao, về độ dốc với độ chính xác cao, đồng thời
phải đảm bảo phản ánh đúng đắn sự cắt xẻ ngang và cắt xẻ đứng của bề mặt...
Tổng quát hoá dáng đất tức là loại trừ các chi tiết nhỏ không quan trọng,
đồng thời cho phép cường điệu các dạng địa hình đặc trưng do không phản ánh
được đầy đủ khi chuyển từ khoảng cao đều của bản đồ tài liệu sang khoảng cao
đều của bản đồ thành lập.
6- Lớp phủ thực vật và đất:
Trên các bản đồ địa hình biểu thị các loại rừng, bụi cây, vườn cây, đồn
điền, ruộng, đồng cỏ, cát, đất mặn. đầm lầy,... Ranh giới của các khu thực phủ
và của các loại đất thì được biểu thị bằng các đường chấm; ở diện tích bên
trong đường viền thì vẽ các ký hiệu quy ước đặc trưng cho từng loại thực vật
hoặc đất. Ranh giới của các loại thực vật và đất cần được thể hiện chính xác về
phương diện đồ hoạ; thể hiện rõ ràng những chỗ ngoặt có ý nghĩa định hướng.
Các đầm lầy được phân biệt biểu thị các đầm lầy qua được, các đầm lầy khó
qua và các đầm lầy không qua được, ngoài ra còn ghi độ sâu của đầm lầy. Rừng
được phân biệt biểu thị: Rừng già, rừng non, rừng rậm, rừng thưa, rừng bị cháy,
rừng bị đốn,... ghi rõ độ cao trung bình của cây, đường kính trung bình và loại cây.
Khi biên vẽ thực vật và loại đất thì phải tiến hành lựa chọn và khái quát.
Việc chọn lọc thường dựa theo tiêu chuẩn kích thước diện tích nhỏ nhất của các
đường viền được thể hiện lên bản đồ. Ở những nơi tập trung nhiều đường viền
có diện tích nhỏ hơn tiêu chuẩn thì không được loại bỏ, mà phải thể hiện bằng
cách kết hợp với các loại (đất hoặc thực vật) khác, hoặc gộp vào một đường
viền chung, hoặc dùng ký hiệu quy ước không cần đường viền.
7- Ranh giới phân chia hành chính – chính trị: 117
Ngoài đường biên giới quốc gia, trên các bản đồ địa hình còn phải biểu
thị các địa giới của các cấp hành chính. Cụ thể là trên các bản đồ có tỷ lệ
1:50.000 và lớn hơn thì biểu thị từ địa giới xã trở lên, trên bản đồ tỷ lệ
1:100.000 thì không biểu thị địa giới xã. Các đường ranh giới phân chia hành
chính – chính trị đòi hỏi phải thể hiện rõ ràng, chính xác.
5.1.4. Thành lập các bản đồ địa hình trên cơ s các tư liệu ảnh hàng không
Thành lập các bản đồ địa hình có thể thực hiện bằng hai phương pháp:
phương pháp đo vẽ và phương pháp nội nghiệp dựa trên các bản đồ có tỷ lệ lớn hơn.
Trong đo vẽ bản đồ địa hình có 2 phương pháp cơ bản là: Đo vẽ ảnh hàng
không và đo vẽ bằng bàn đạc. Trong một số trường hợp người ta còn ứng dụng
phương pháp đo đạc chụp ảnh mặt đất.
Thành lập bản đồ địa hình bằng đo ảnh hàng không có 2 phương pháp:
phương pháp đo ảnh lập thể và phương pháp phối hợp. Đo ảnh lập Phương pháp th phối hợp Đo vẽ bằng Đo vẽ ảnh Đo đạc chụp bàn đạc hàng không ảnh mặt đất Phương pháp Phương pháp đo vẽ nội nghiệp BĐĐH
Hình 5.1: Mô hình các phương pháp thành lập bản đồ địa hình
Dưới đây chỉ giới thiệu khái lược về nội dung của từng phương pháp đo ảnh đó.
1. Phương pháp đo ảnh lập thể: Bao gồm các quá trình sau: - Chụp ảnh hàng không
- Đo đạc khống chế và đoán đọc ảnh ở thực địa 118
- Đo vẽ các đường viền và dáng đất bằng phương pháp nội nghiệp.
Khối lượng các công tác thực địa trong phương pháp đo ảnh lập thể bao
gồm: đo đạc khống chế của mạng lưới đo ảnh và đoán đọc ảnh ở thực địa hoặc
là kiểm tra các kết quả đoán đọc ảnh ở trong phòng.
Việc đoán đọc ảnh ở trong phòng thì có thể tiến hành trên các ảnh hàng
không, các sơ đồ hoặc bình đồ ảnh. Việc đoán đọc hoàn toàn ở thực địa thì chỉ
tiến hành đối với những khu vực có vô số các đối tượng có ý nghĩa quan trọng.
Để đoán đọc các điểm dân cư lớn và các thành phố, người ta dùng các tấm ảnh
được chụp ở tỷ lệ lớn.
Khi điều vẽ những khu vực không có ý nghĩa quan trọng thì người ta
thường tiến hành điều vẽ theo tuyến ở thực địa, sau đó tiến hành điều vẽ nội
nghiệp. Bản đồ thường được xây dựng trên máy lập thể toàn năng. Nó được sử
dụng để tiến hành đo vẽ dáng đất, các đường viền và điều vẽ nội nghiệp.
2. Phương pháp phối hợp:
Theo phương pháp này thì các đối tượng địa vật của bản đồ sẽ nhận được
trong kết quả xử lý và điều vẽ các tấm ảnh hàng không, còn dáng đất thì được
đo vẽ ở thực địa bằng phương pháp bàn đạc. Việc đo vẽ dáng đất được tiến
hành trên bản chụp lại của bình đồ ảnh.
Phương pháp phối hợp gồm các quá trình sau:
- Tiến hành chụp ảnh hàng không
- Đo đạc khống chế ở thực địa
- Nắn ảnh và lập bản đồ ảnh
- Đo vẽ dáng đất và điều vẽ các đường viền trên bản đồ ảnh.
5.1.5. Thành lập các bản đồ địa hình bằng phương pháp trong phòng t
các bản đồ địa hình có t l lớn hơn
Quá trình thành lập các bản đồ địa hình trên cơ sở các bản đồ địa hình có
tỷ lệ lớn hơn thì bao gồm các giai đoạn chính sau đây: 119
- Công tác chuẩn bị biên tập
- Xây dựng bản gốc biên vẽ
- Chuẩn bị bản đồ để in
1. Công tác chuẩn bị biên tập bản đồ: Bao gồm:
- Thu thập và nghiên cứu các tư liệu bản đồ
- Nghiên cứu khu vực lập bản đồ
- Lập kế hoạch biên tập
Các tư liệu dùng để thành lập bản đồ địa hình gồm có: Các số liệu trắc
địa, các bản đồ địa hình, các sách và tạp chí...:
+ Các số liệu trắc địa: Đó chính là các toạ độ mặt phẳng và độ cao của
các điểm khống chế. Tuỳ thuộc vào tỷ lệ và kiểu của bản đồ cần thành lập mà
các điểm trắc địa có vai trò khác nhau. Khi thành lập các bản đồ địa hình thì
chúng là cơ sở để xác định vị trí của tất cả các yếu tố nội dung bản đồ. Khi
thành lập các bản đồ khái quát thì các điểm khống chế được dùng để kiểm tra
sự phân bố các tài liệu bản đồ địa hình gốc hoặc là để liên kết chúng với nhau.
+ Các tư liệu ở dạng bản đồ bao gồm: Các bản đồ in, các bản chụp từ các
bản gốc biên vẽ và các bản đồ gốc in. Đồng thời các ảnh chụp hàng không và
các sơ đồ ảnh cũng thường được sử dụng.
+ Các tài liệu viết được dùng để thành lập bản đồ bao gồm: Những bản
mô tả địa lý, những sách tra cứu (về phân chia các đơn vị hành chính,...), quy
phạm và ký hiệu quy ước cùng những tài liệu khác.
Việc phân tích và đánh giá các tài liệu cần phải được tiến hành tỉ mỉ.
Trên cơ sở phân tích đánh giá, phân các tài liệu ra thành các tài liệu cơ bản, các
tài liệu phụ và các tài liệu bổ sung:
Các tài liệu cơ bản là các tài liệu mà từ đó thu nhận được tất cả các yếu
tố nội dung cơ bản để chuyển sang bản đồ cần thành lập. Tài liệu cơ bản
thường là các bản đồ địa hình có tỷ lệ lớn hơn. 120
Các tài liệu phụ là những tài liệu dùng để kiểm tra, chính xác hoá hoặc
để bổ sung một số yếu tố nội dung.
Các tài liệu bổ sung là các tài liệu để người biên tập sử dụng nghiên cứu
lãnh thổ, chính xác hoá bảng phân loại các yếu tố riêng biệt và thu nhận những
đặc trưng số lượng và chất lượng. Nó có thể là phần cơ bản hoặc phần phụ trợ.
Thông thường trong các xí nghiệp bản đồ có bộ phận tư liệu bản đồ làm
nhiệm vụ thu thập các nguồn tư liệu bản đồ một cách có hệ thống và phù hợp
với kế hoạch chuyên môn của xí nghiệp. Bộ phận tư liệu đồng thời còn phải
tiến hành các công tác trực nhật bản đồ, tức là phải ghi lại trên các bản đồ trực
nhật những sự thay đổi trên thực địa về sự phân chia hành chính, các điểm dân
cư, thuỷ hệ, dáng đất, đường sá giao thông, lớp phủ thực vật và đất. Các bản đồ
trực nhật là tài liệu quan trọng để thành lập bản đồ mới và hiệu chỉnh bản đồ.
Trước khi đưa vào sử dụng để thành lập bản đồ thì các tài liệu cần phải được kiểm tra xử lý.
Đồng thời với việc thu thập, phân tích đánh giá các tư liệu bản đồ, cần
phải tiến hành nghiên cứu khu vực lập bản đồ:
Mục đích của việc nghiên cứu này là chỉ ra được những đặc điểm đặc
trưng của khu vực cần phải thể hiện đúng trên bản đồ cần thành lập. Trước hết
phải tìm hiểu khu vực từ các tài liệu địa lý và các bản đồ tỷ lệ nhỏ, sau đó
nghiên cứu các tư liệu bản đồ. Quá trình nghiên cứu khu vực và quá trình phân
tích tư liệu bản đồ có liên quan và bổ sung lẫn nhau, do đó cần phải tiến hành
phân vùng lãnh thổ nhằm chỉ ra những phần có những cảnh quan địa lý khác
nhau để quyết định phương pháp tiến hành tổng quát hoá khi biên vẽ chúng.
Trong giai đoạn cuối của công tác chuẩn bị biên tập, nguời biên tập phải
lập kế hoạch biên tập, bao gồm những nội dung cơ bản như: mục đích bản đồ,
tỷ lệ, số mảnh, những đòi hỏi mà bản đồ cần thoả mãn, liệt kê những tài liệu và
chỉ dẫn việc sử dụng các tài liệu đó; chỉ dẫn tổng quát hoá các yếu tố nội dung,
công nghệ thành lập bản đồ. 121
Kèm theo kế hoạch biên tập còn có sơ đồ sử dụng tài liệu, sơ đồ bố cục,
sơ đồ lựa chọn nội dung, bản ký hiệu quy ước và mẫu biên vẽ bản đồ.
2. Xây dựng bản đồ gốc biên vẽ và công tác biên tập kiểm tra:
a. Xây dựng bản gốc biên vẽ:
Để xây dựng bản gốc biên vẽ thì phải dựa vào bản thiết kế cuả bản đồ cần
lập, hay nói cách khác là dựa vào kế hoạch biên tập. Bản gốc biên vẽ phải thoả
mãn những đòi hỏi sau:
- Phải thể hiện tất cả các yếu tố của nội dung bản đồ thật đầy đủ và phù
hợp với kế hoạch biên tập.
- Phải được xây dựng ở tỷ lệ của bản đồ cần thành lập.
- Phải được xây dựng trên phép chiếu đã quy định.
- Phải đảm bảo độ chính xác phù hợp với các quy định về ghi chú cũng như các quy ước...
Trên bản biên vẽ thì các diện tích nền màu thường không thể hiện, trừ
việc tô màu lam để thể hiện mặt nước. Những yếu tố mà trên bản đồ xuất bản
được in bằng màu lam hoặc tím thì trên bản biên vẽ được vẽ bằng màu khác.
Để tránh biến dạng thì bản đồ gốc phải được vẽ trên loại giấy tránh được sự co dãn.
Các bước xây dựng bản đồ gốc biên vẽ:
- Tính toán cơ sở toán học - Dựng cơ sở toán học
- Chuẩn bị tài liệu bản đồ để biên vẽ.
- Tiến hành vẽ các yếu tố nội dung.
Dưới đây sẽ trình bày cụ thể về các bước xây dựng bản biên vẽ của bản đồ địa hình:
1- Tính toán cơ sở toán học: 122
Các bản đồ địa hình của nước ta hiện nay được lập trong hệ VN-2000 với
lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc UTM trong hệ thống múi 6o đối với bản đồ
có tỷ lệ từ 1:10.000 đến 1:2000 và trong hệ thống múi 3o đối với bản đồ có tỷ lệ 1:500.000 đến 1:25.000.
Để xây dựng cơ sở toán học của bản đồ địa hình, trước hết cần phải tra bảng
toạ độ Gauss- Kruger để xác định toạ độ của các điểm góc khung. Đối với các bản
đồ tỷ lệ 1:10.000 và nhỏ hơn thì ngoài 4 điểm góc khung còn cần một số điểm trung
gian trên khung bắc và khung nam bản đồ.
2- Dựng cơ sở toán học:
Việc dựng cơ sở toán học của bản đồ địa hình thì bao gồm: dựng khung
của bản đồ, dựng lưới km và đưa các điểm khống chế lên bản đồ.
Ngày nay, công cụ thông dụng nhất để dựng cơ sở toán học của bản đồ là
máy triển toạ độ. Trong trường hợp không có máy triển toạ độ thì người ta có thể
sử dụng các công cụ như thước Đrobưsep, compa xà ngang, thước thép tiêu chuẩn.
3- Các phương pháp kỹ thuật xây dựng bản biên v:
Ngày nay, để xây dựng bản biên vẽ, người ta dùng các phương pháp sau đây: - Phương pháp cơ ảnh.
- Dùng các máy chiếu hình.
- Dùng thước thu phóng đồng dạng Pantôgrap. - Dùng ô lưới. Phương pháp cơ ảnh:
Phương pháp cơ ảnh thuộc loại biến đổi đồng dạng. Nó là phương pháp
cơ bản hiện nay trong sản xuất bản đồ, đặc biệt là sản xuất bản đồ địa hình.
Phương pháp này có ưu điểm là đảm bảo độ chính xác cao, tiến hành nhanh. Nó
được tiến hành theo trình tự sau: 123
- Chụp ảnh bản đồ tài liệu theo tỷ lệ cần thiết và nhận được âm bản chụp.
Trước khi chụp ảnh phải xử lý các bản đồ tài liệu gốc và xác định chính xác kích thước chụp ảnh.
- Từ âm bản chụp chế ra các bản in lam trên giấy vẽ. Kích thước bản in
lam không được sai quá 0.2 – 0.3 mm so với kích thước tính toán.
- Chọn bản lam có kích thước và chất lượng đạt yêu cầu để dán lên bản
cơ sở toán học đã chuẩn bị sẵn trên nền cứng. Quá trình cắt dán dựa theo các
điểm khung, khung bản đồ, lưới kilômét và các điểm khống chế. Trên bản lam
ở 1 số chỗ giao nhau của lưới km người ta trổ các lỗ hổng sao cho có thể nhìn
thấy các đường của lưới km trên bản cơ sở. Bản lam được cắt theo khung trong
rồi dán lên bản cơ sở sao cho các điểm và các đường tương ứng trên bản lam và
bản cơ sở trùng nhau. Bản lam đã cắt dán phải đạt được những yêu cầu cao về
mặt kỹ thuật, độ sai lệch không vượt quá 0.2mm, bản lam phẳng, sạch, không
bị bong. Trong nhiều trường hợp, để đảm bảo cho độ sai lệch không vượt quá
quy định, người ta phải cắt bản lam ra thành một số phần rồi mới tiến hành dán.
Sau đó, người biên vẽ bản đồ tiến hành biên vẽ các yếu tố nội dung trên
bản lam đó theo đúng những nguyên tắc và phương pháp tổng quát hoá đã chỉ
rõ ở kế hoạch biên tập.
Trong trường hợp phép chiếu của bản đồ tài liệu và phép chiếu của bản
đồ cần thành lập khác nhau, để có thể ứng dụng được phương pháp cơ ảnh,
người ta phải nắn hình biểu thị trên bản đồ tài liệu bằng các máy nắn, sau đó
mới có được bản lam theo phép chiếu bản đồ cần thành lập.
Phương pháp dùng máy chiếu quang học
Để xây dựng bản đồ gốc có thể dùng máy chiếu quang học. Máy chiếu
quang học có nhiều dạng khác nhau. Để làm ví
dụ, ở đây chỉ giới thiệu sơ bộ máy chiếu phản xạ (hình 5.2).
Máy chiếu phản xạ dùng để chiếu hình 124
ảnh từ nguyên bản không trong suốt lên màn
ảnh. Theo sơ đồ ta có: bản đồ tài liệu 1 được
gắn lên cửa sổ của buồng tối và được chiếu
sáng bởi nguồn sáng 2 các tia phản xạ chiếu
vào gương 3. Từ gương, các tia phản xạ chiếu vào kính vật và chiếu hình ảnh
lên bàn nhận ảnh 4, trên đó đặt bản vẽ. Để xác định đúng tỷ lệ hình ảnh, người
ta điều chỉnh khoảng cách từ kính vật đến màn ảnh. Người biên vẽ dựa theo
hình ảnh chiếu để tiến hành biên vẽ.
Phuơng pháp quang học đơn giản nhưng độ chính xác thấp. Nó không
đáp ứng những đòi hỏi về độ chính xác trong sản xuất bản đồ.
Dùng thước thu phóng pantôgrap
Thu nhỏ hoặc phóng to hình vẽ của bản đồ tài liệu có thể dùng thước thu
phóng pantôgrap. Thước gồm 4 thanh dài bằng nhau, được gắn với nhau bởi
các ốc và tạo nên một hình bình hành dễ biến đổ (hình 5.3).
Hình 5.3~ H43 –T116-BG BĐH
Điểm A là cực của thước thu phóng, đó là trục quay. Tại M có gắn một
kim dẫn dùng để di động theo đường nét cần chuyển vẽ. Tại K có một ốc nối có
gắn bút chì để chuyển động lặp lại theo chuyển động của kim dẫn và vẽ lại hình
ảnh (thu nhỏ) của bản đồ tài liệu.
Trên các thanh AM, CD và BH người ta có khắc các vạch chia đều
millimét. Thước thu phóng có 2 dạng: điểm cực A ở tại đỉnh của hình bình
hành (loại này chỉ để thu nhỏ) hoặc điểm cực A được xác định trên thanh CD
(loại này có thể thu nhỏ hoặc phóng to hình vẽ).
Các yếu tố đặt thước khi chuyển vẽ được xác định theo công thức sau: 1
Trong đó: 1/n: Tỷ lệ của bản đồ cần lập n y d 125 1 N
1/N: Tỷ lệ của bản đồ tài liệu
d: Độ dài của mỗi thanh y = AC = KC = BD
Phương pháp dùng thước pantôgrap thì đơn giản nhưng độ chính xác
thấp. Nó chỉ được dùng để lập các sơ đồ đơn giản. Phương pháp ô lưới
Kỹ thuật biên vẽ theo ô lưới rất đơn giản. Trước hết, trên bản đồ tài liệu
và trên bản đồ cơ sở của bản biên vẽ ta thiết lập mạng ô lưới tương ứng. Trong
trường hợp biến đổi đồng dạng thì tốt nhất là dùng lưới ô vuông. Cạnh của ô
lưới trên bản biên vẽ có kích thước ở trong khoảng 3 – 5 mm.
Khi biên vẽ theo ô lưới thì phải chú ý và thận trọng trong việc dựng ô
lưới và trong quá trình ước lượng bằng mắt và chuyển vẽ các yếu tố nội dung trong phạm vi mỗi ô.
b. Sao tiếp biên và ghi lý lịch bản đồ:
Khi thành lập bản đồ nhiều mảnh, nội dung của các mảnh liền nhau dọc
theo khung phải có sự phù hợp lẫn nhau. Từ bản gốc biên vẽ của các mảnh
cạnh nhau, người ta sao lại 1 dải có chiều rộng 1.5 – 2 cm dọc theo các khung
của 2 mảnh đó (thường sao trên giấy can). Đem mảnh giấy can vừa sao đặt lên
khung của mảnh bên cạnh để đối chiếu (gọi là tiếp biên). Nếu các đường nét
không phù hợp với nhau thì phải đối chiếu với bản đồ tài liệu để sửa chữa.
Lý lịch bản đồ là tài liệu viết về công tác đã thực hiện trong quá trình xây
dựng bản biên vẽ. Trong lý lịch bản đồ phải ghi tỉ mỉ những vấn đề như: chuẩn
bị tài liệu bản đồ, tính toán và dựng lưới bản đồ, các phương pháp thành lập
bản biên vẽ, biên vẽ các yếu tố nội dung. Ngoài ra còn ghi rõ ngày, tháng bắt
đầu và kết thúc từng giai đoạn công tác, chức vụ và họ tên của những người thực hiện
c. Công tác biên tập và kiểm tra:
Trong quá trình thành lập bản đồ thì người biên tập phải tiến hành các công
tác biên tập. Đó là sự chỉ đạo khoa học - kỹ thuật trong tất cả các giai đoạn thành 126
lập bản đồ và tiến hành kiểm tra, nghiệm thu các bản gốc biên vẽ và các bản gốc in.
Công tác kiểm tra có ý nghiã vô cùng quan trọng trước khi in ấn và giao
nộp bản đồ vì nó đảm bảo cho bản đồ thành lập có chất lượng cao, có các dạng kiểm tra sau:
- Tự kiểm tra: Bản thân người thực hiện công việc phải thường xuyên tự
kiểm tra trong quá trình đang làm và khi kết thúc nhằm kịp thời phát hiện và
sửa chữa những chỗ sai.
- Biên tập kiểm tra: Người biên tập thường xuyên kiểm tra sự đúng đắn
của việc thực hiện các công việc.
- Ban kiểm tra có nhiệm vụ xác định sự phù hợp của bản biên vẽ so với
những yêu cầu của các văn bản biên tập và kế hoạch biên tập, đồng thời phát
hiện và chỉ ra những sai sót.
Trên đây đã trình bày một số nét về xây dựng bản gốc biên vẽ đối với bản đồ
truyền thống. Đối với bản đồ dạng số, chúng ta có những quy định kỹ thuật riêng,
nên tham khảo cuốn “Quy định kỹ thuật số hoá bản đồ địa hình” do Tổng cục địa
chính ban hành năm 2000. Bản đồ dạng số này có thể hiển thị trên màn hình của
máy tính (để xem, kiểm tra, báo cáo) cũng có thể được ghi vào băng đĩa từ (VCD).
Nếu nối máy tính điện tử với mãy vẽ (ploter) có thể in ra bản đồ trên giấy, điamát,
trên vật liệu ảnh (tạo ra bản đồ dạng truyền thống) hoặc nối với máy khắc tạo ra các
khuôn in. Bản đồ được thành lập bằng phần mềm đồ hoạ Coreldraw còn có khả
năng nối với máy in ảnh để tạo ra các phim tách màu (phục vụ cho giai đoạn chuẩn bị in).
5.1.7. Hiệu chỉnh các bản đồ địa hình
Theo thời gian thì nội dung của các bản đồ địa hình càng trở nên không
phù hợp với thực tế khách quan và cần phải hiệu chỉnh. a. Hiệu chỉnh bản đồ
Hiệu chỉnh bản đồ thực chất là làm cho nội dung của nó phù hợp với tình
trạng hiện tại của đối tượng bản đồ bằng cách tiến hành tu sửa có tính chất cục 127
bộ, điều tra bổ sung và chỉnh sửa ở những khu vực bị biến động cho những đối
tượng bị thay đổi để nội dung bản đồ ngày càng sát thực, sử dụng làm bản in mới của bản đồ.
- Tốc độ “cũ hóa” của bản đồ thì phụ thuộc vào các điều kiện của khu
vực. Bản đồ của những vùng mới xây dựng và có sự phát triển mạnh mẽ về
kinh tế thì sẽ bị cũ hoá nhanh. Quyết định về việc tiến hành hiệu chỉnh thì phải
trên cơ sở nghiên cứu những biến đổi của khu vực, tầm quan trọng của những
đối tượng biến đổi, mức độ hiện thời của bản đồ...
- Bản đồ cần hiệu chỉnh trong các trường hợp sau:
+ Sự thay đổi của các đường ranh giới hành chính các cấp và ranh giới quốc gia.
+ Sự xuất hiện của các điểm dân cư mới hoặc sự thay đổi của điểm dân cư cũ.
+Xây dựng các tổ hợp mới và mở rộng đáng kể các tổ hợp công nghiệp đã có.
+ Sự xuất hiện của các đường trục chính,...
Các bản đồ địa hình được hiệu chỉnh theo một trình tự nhất định. Trước
hết hiệu chỉnh các bản đồ tỷ lệ lớn nhất, sau đó căn cứ vào các bản đồ đã hiệu
chỉnh tiến hành lần lượt hiệu chỉnh các bản đồ khác.
b. Các hệ thống hiệu chỉnh bản đồ
Trong sản xuất bản đồ, có 2 hệ thống hiệu chỉnh chủ yếu:
+ Hiệu chỉnh theo chu kỳ: Các bản đồ được hiệu chỉnh sau 1 khoảng thời
gian nhất định. Phụ thuộc vào cường độ thay đổi các yếu tố nội dung bản đồ
ngoài thực địa, tỷ lệ bản đồ, ý nghĩa của khu vực đối với nền kinh tế quốc dân
mà chu kì hiệu chỉnh dao động từ 6 đến 15 năm. Ở những vùng quan trọng nhất
thì sự hiệu chỉnh được được tiến hành từ 6 – 8 năm, còn đối với những vùng khác là 10 – 15 năm.
+ Hiệu chỉnh thường xuyên: Thực chất là hiệu chỉnh cập nhật những biến
động cho những khu vực đặc biệt quan trọng và cho bản đồ hàng hải, kết quả
hiệu chỉnh sẽ được ghi lại trong nhật kí bản đồ. 128
Để tiến hành, người ta phải tổ chức hệ thống thu nhận những thông tin về
sự biến đổi của khu vực. Những thay đổi đó được thể hiện lên các tài liệu trực
nhật. Sau khi có một số lượng nhất định những thay đổi thì tờ bản đồ được hiệu chỉnh.
c. Các phương pháp hiệu chỉnh
- Có 4 phương pháp hiệu chỉnh chủ yếu:
+ Hiệu chỉnh trực tiếp ngoài thực địa: Có nghĩa là đem bản đồ cũ ra
ngoài thực địa đối chiếu với khu vực biến động rồi dùng dụng cụ đo đạc trực
tiếp và bổ sung lên bản đồ.
+ Hiệu chỉnh bản đồ dựa trên tư liệu ảnh hàng không và vệ tinh: Có thể
tiến hành bằng cách sử dụng các bản đồ ảnh, các tấm ảnh đã nắn, cùng với việc
sử dụng bản đồ gốc.
+ Hiệu chỉnh nội nghiệp dựa vào những bản đồ có tỷ lệ lớn hơn mới
thành lập hoặc mới hiệu chỉnh.
+ Phương pháp kết hợp : Đươc sử dụng trong trường hợp có đầy đủ các
tư liệu bản đồ ở tỷ lệ lớn, tư liệu ảnh viễn thám, máy móc, nhân lực có thể đo
đạc trực tiếp ngoài thực địa thì sử dụng phương pháp kết hợp sẽ mang tính hiệu
quả cao nhất về kinh tế xã hội.
- Việc lựa chọn phương pháp hiệu chỉnh phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tỷ lệ
bản đồ, đặc điểm điều kiện tự nhiên, các tư liệu gốc được sử dụng để hiệu chỉnh:
Phương pháp cơ bản để hiệu chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:100.000 là
phương pháp hiệu chỉnh theo ảnh hàng không.
Để hiệu chỉnh các bản đồ địa hình khái quát thì tốt nhất là dùng phương
pháp hiệu chỉnh theo các bản đồ có tỷ lệ lớn hơn và hiệu chỉnh theo ảnh chụp vũ trụ.
Hiệu chỉnh các bản đồ gốc bằng cách đo vẽ ở thực địa thì chỉ tiến hành
trong trường hợp không có điều kiện để ứng dụng 2 phương pháp trên. 129
- Dưới đây là một số nét tổng quan về phương pháp hiệu chỉnh theo ảnh hàng không:
Khi hiệu chỉnh bản đồ theo ảnh hàng không có thể tiến hành bằng cách sử
dụng các bình đồ ảnh, các tấm ảnh đã nắn, cùng với việc sử dụng bản sao bản đồ gốc
trên nền trong và các bản sao nâu hoặc đen từ các bản đồ gốc đó.
Những vấn đề quan trọng nhất khi hiệu chỉnh bản đồ theo ảnh hàng
không đó là từ các tấm ảnh xác định được những biến đổi của thực địa, đoán
đọc ảnh ở những nơi có biến đổi, chuyển những biến đổi lên bản gốc hoặc bản sao.
Để làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh bản đồ địa hình thường phải sử dụng các
bình đồ ảnh được lập từ các tấm ảnh hàng không mới chụp, các bản sao nét của
các bản gốc in của bản đồ cần hiệu chỉnh được lập trên nền trong, các bản sao nét
của các bản đồ gốc in được lập trên giấy ảnh và dán trên nền cứng. Các bản sao
nét (nâu, xanh) của các bản gốc in được lập trên giấy và dán trên nền cứng.
Bình đồ ảnh, bản gốc in hoặc bản sao nét của nó được dùng để hiệu
chỉnh thì gọi là bản gốc hiệu chỉnh. Sau đó các bản gốc hiệu chỉnh có thể đóng
vai trò bản gốc biên vẽ hoặc bản đồ gốc in.
Nếu những thay đổi không nhiều (10 – 15%) thì việc tu sửa được tiến hành
trên bản thanh vẽ, bản gốc hiệu chỉnh sau khi tu sửa sẽ trở thành bản gốc in.
Nếu có số lượng lớn những thay đổi (từ 40 – 45%) sau khi tu sửa, bản gốc
hiệu chỉnh đóng vai trò bản gốc biên vẽ và được chuyển sang bộ phận chuẩn bị in.
Công nghệ và việc tổ chức các công tác hiệu chỉnh bản đồ chỉ được xác
định sau khi nghiên cứu cơ sở trắc địa của bản đồ cần hiệu chỉnh, những đặc
điểm khu vực và những thay đổi đã xảy ra trên đó, chất lượng của các tư liệu
ảnh hàng không được dùng để hiệu chỉnh.
Quá trình hiệu chỉnh bản đồ bao gồm một số giai đoạn sau:
+ Các công tác chuẩn bị: Lựa chọn các tài liệu gốc để hiệu chỉnh; kiểm
tra độ chính xác của bản đồ cần hiệu chỉnh và xác định những đặc trưng của 130
những biến đổi xảy ra ở khu vực; xây dựng được các phương án kỹ thuật và các
chỉ thị biên tập về hiệu chỉnh bản đồ.
+ Công tác hiệu chỉnh trong phòng: Chuẩn bị các bản sao nét từ các tài
liệu bản đồ dùng để hiệu chỉnh; tăng dày mạng lưới đo ảnh, lập bình đồ ảnh
hoặc phóng các tấm ảnh sang tỷ lệ cần thiết, đoán đọc ảnh; hiệu chỉnh nội dung
bản đồ, lập phương án công tác ngoài thực địa.
+ Công tác thực địa: Đo vẽ lên bản đồ những đối tượng không nhìn thấy
trên ảnh hoặc xuất hiện sau thời điểm chụp ảnh; kiểm tra ở thực địa những đối
tượng khó đoán đọc trong phòng; thu thập các tên gọi và các đặc trưng chất
lượng và số lượng của các đối tượng.
Sau giai đoạn công tác thực địa, phải tiến hành viết lý lịch cho từng
mảnh bản đồ được hiệu chỉnh.
5.2. Bản đồ địa hình khái quát
Bản đồ địa hình khái quát là bản đồ địa lý chung có tỷ lệ từ 1:200.000
đến 1:1.000.000. Chúng có những đặc tính cơ bản của các bản đồ địa hình,
nhưng do tỷ lệ nhỏ hơn nên mức độ tỉ mỉ của nội dung và độ chính xác thấp hơn.
5.2.1. Bản đồ địa hình khái quát tỷ lệ 1:200000
Bản đồ 1:200.000 trước năm 2000 được thành lập trong phép chiếu
Gauss, được chia mảnh từ bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000. Các mảnh bản đồ là những
khung hình thang có kích thước = 40’ và
= 10. Tuy nhiên theo quyết định
số 83/2000/QĐ-Ttg ban hành ngày 12/7/2000, quy định sử dụng lưới chiếu
hình trụ ngang đồng góc UTM quốc tế với múi chiếu 60 để thể hiện các bản đồ
địa hình cơ bản tỷ lệ từ 1:500.000 đến 1:25.000. Người ta không chia thành bản
đồ tỷ lệ 1:200.000 như trước đây mà từ bản đồ 1:500.000 chia mảnh thành bản
đồ tỷ lệ 1:250.000., có kích thước khung là 10x1.50.
Dù là bản đồ tỷ lệ 1:200.000 hay bản đồ tỷ lệ 1:250.000 thì nó vẫn bao
gồm tất cả các yếu tố nội dung của bản đồ địa hình nhưng mức độ tổng quát 131
hoá cao hơn và bản đồ ở tỷ lệ này đáp ứng được nhiều yêu cầu của nền kinh tế
quốc dân và quốc phòng. Nó được dùng để lập kế hoạch và thiết kế sơ bộ các
công trình lớn, để tiến hành khảo sát địa chất, giao thông và các lĩnh vực khác.
Nó được sử dụng để làm tài liệu thành lập các bản đồ địa hình khái quát tỷ lệ
nhỏ hơn và để làm cơ sở địa lý thành lập các bản đồ chuyên đề tỷ lệ tương ứng.
- Thuỷ hệ: Trên bản đồ thể hiện những đặc trưng chung của thuỷ hệ như
mật độ tương đối của mạng lưới sông ngòi, sự phân bố của các hồ ao, các bể
chứa nước, đặc trưng và các kiểu đường bờ biển, bờ hồ, bờ sông. Trên bản đồ
thường vẽ những con sông có độ dài 1cm. Các sông và kênh có độ rộng trên
thực tế từ 20m trở lên thì được vẽ bằng 2 nét. Các hồ, đầm và bể chứa nước có
diện tích từ 2mm2 trên bản đồ thì được vẽ. Trên bản đồ còn phải thể hiện các công trình thuỷ lợi.
Các sông và kênh có độ dài 5 cm và các hồ có diện tích > 0.5 km2 thì
đều phải được ghi tên.
- Các điểm dân cư: Các điểm dân cư được thể hiện theo kiểu cư trú, số
lượng người và theo đặc điểm quy hoạch và cấu trúc. Cần thể hiện rõ các trung
tâm hành chính – chính trị. Thông thường, tất cả các điểm dân cư có thể hiện
trên bản đồ tài liệu tỷ lệ 1:100.000 thì đều được đưa lên bản đồ tỷ lệ 1:200.000,
chỉ đối với những vùng có mật độ điểm dân cư dày đặc thì cho phép bỏ bớt một
số điểm dân cư nông thôn bé (ít hơn 20 nhà). Khi biên vẽ các điểm dân cư phải
tiến hành tổng quát hoá theo như sự chỉ dẫn trong kế hoạch biên tập.
Các đối tượng kinh tế công, nông nghiệp và văn hoá xã hội thường được
biểu thị trong các trường hợp chúng không ở trong các điểm dân cư.
- Hệ thống đường giao thông: Trên bản đồ phải thể hiện rõ vị trí, trạng thái
và phân loại các đường sá, mật độ lưới đường sá, các trang bị thuộc đường sá.
Đường sắt được phân loại theo độ rộng, số đường ray, loại đầu máy và
trạng thái của đường. Các đường không ray thì được phân ra thành: Các đường 132
ô tô trục, các đường nhựa, đường rải đá, đường đất tốt, đường đất, đường trên
đồng ruộng, đường trong rừng, đường mòn.
Thông thường thể hiện tất cả các đường sắt, chỉ trừ những đoạn đường
sắt hẹp có độ dài < 2 cm trên bản đồ. Trên đường sắt, thể hiện tất cả các nhà ga và tên gọi của chúng.
Trên bản đồ biểu thị tất cả các đường ô tô trục, đường nhựa tốt và đường
nhựa thường. Các cấp đường khác thì được biểu thị có chọn lọc sao cho phù
hợp với đặc điểm của lãnh thổ, mật độ của lưới đường sá và giá trị của đường
giao thông trong từng vùng.
Các đường sắt được biên vẽ ngay sau khi biên vẽ thuỷ hệ, còn các
đường khác thì được biên vẽ sau khi biên vẽ các điểm dân cư.
- Dáng đất: Dáng đất được biểu thị bằng đường bình độ. Khoảng cao đều
20 m được dùng cho đồng bằng, vùng đồi và sa mạc; khoảng cao đều 40 m
được dùng cho các vùng núi và núi cao. Để thực hiện rõ ràng các chi tiết của
dáng đất, trong những trường hợp cần thiết có thể sử dụng đường bình độ nửa
khoảng cao đều và đường bình độ phụ có độ cao tuỳ chọn. Các dạng địa hình
quan trọng không biểu thị được bằng đường bình độ thì sẽ vẽ ký hiệu riêng.
Khi biên vẽ dáng đất thì không những cần phải phản ánh những đặc điểm
chung và mức độ cắt xẻ mà còn cần phải thể hiện những đặc điểm hình thái của
các kiểu dáng đất khác nhau.
Dáng đất đáy biển được biểu thị bằng các đường đẳng sâu: 2m, 5m, 10m, 20m, 50m, 100m.
- Thực vật và đất: Trên bản đồ biểu thị các loại rừng, bụi cây, đồng cỏ,
các vườn cây, các đầm lầy, bãi cát, đất mặn,...
- Các đường ranh giới: Các đường ranh giới hành chính – chính trị cũng
được biểu thị theo các cấp như trên bản đồ tỷ lệ 1:100.000
5.2.2. Bản đồ địa hình khái quát t l 1:500000 133
Bản đồ này đáp ứng nhiều nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và quốc
phòng. Nó được dùng để dự tính khi lập kế hoạch và thiết kế các công trình công
nghiệp lớn, các công trình giao thông lớn; dùng để đánh giá chung về lãnh thổ,
dùng làm bản đồ hàng không, để giải quyết nhiều nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
Bản đồ 1:500.000 được thành lập trong lưới chiếu hình trụ ngang đồng
góc với múi chiếu 60 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0= 0.9996.
Các mảnh bản đồ có dạng hình thang.
Trên bản đồ địa hình khái quát cũng biểu thị các yếu tố nội dung sau: a- Thuỷ hệ:
Khi biên vẽ thuỷ hệ trên bản đồ này, cần phản ánh được đặc trưng hình
dạng của các đường bờ và đặc điểm địa lý của chúng, mật độ tương đối của
mạng lưới sông ngòi; đặc điểm phân bố của các hồ; đặc điểm uốn khúc của
sông, đặc điểm các bãi bồi, biểu thị các kênh đào và các công trình thuỷ lợi.
Trên bản đồ chủ yếu là vẽ các con sông có độ dài 1.5 cm. Để phản ánh
đặc điểm riêng của một số khu vực thì có khi phải vẽ những con sông có độ dài
nhỏ hơn. Ở những nơi có mật độ sông ngòi quá dày đặc, thậm chí cũng có thể
loại bỏ một số con sông có độ dài 1.5 cm.
Trên bản đồ còn vẽ các đường biển. Chỉ rõ các đoạn sông nào mà tàu bè
qua lại được. Biểu thị tất cả các kênh có thể cho tàu thuyền đi được. Các kênh
khác thì được biểu thị có chọn lọc.
Trên bản đồ vẽ các đảo có diện tích 1mm2. Ở những nơi tập trung
nhiều đảo nhỏ thì chúng được biểu thị bằng cá chấm điểm.
Trên bản đồ vẽ các hồ có diện tích từ 2 mm2 trở lên. Để phản ánh được
đúng mật độ phân bố của các hồ thì ở một số trường hợp có thể phải vẽ một số
hồ có diện tích trên bản đồ < 2 mm2.
Trên bản đồ phải ghi chú các yếu tố thuỷ văn.
b- Các điểm dân cư:
Trên bản đồ 1:500.000, các điểm dân cư cũng được đặc trưng theo kiểu
cư trú, theo ý nghĩa hành chính - chính trị và số dân: 134
- Biểu thị tẩt cả các thành phố, các vùng dân cư kiểu thành phố, các trung
tâm hành chính (từ huyện lỵ trở lên), các vùng dân cư quan trọng ở nông thôn.
Đối với các vùng dân cư còn lại thì tiến hành lựa chọn phù hợp với chỉ tiêu lựa
chọn đã quy định đối với từng vùng.
- Để phản ánh các kiểu cư trú và số dân người ta dùng các kiểu chữ với
kích thước khác nhau để ghi chú.
c- Đường sá giao thông:
Các tuyến đường sắt được phân cấp theo độ rộng của đường ray, số
đường ray, dạng sức kéo, trạng thái của đường.
Các đường bộ không ray được biểu thị theo các cấp; đường ô tô trục,
đường nhựa tốt, đường nhựa, đường đá, đường đất ô tô đi được, đường đi trên
đồng ruộng, đường trong rừng, đường mòn.
Trên bản đồ biểu thị tất cả các đường sắt rộng. Đối với những đường sắt
hẹp thì chủ yếu biểu thị những đường có độ dài lớn hơn 2cm trên bản đồ. Ở
những vùng có lưới đường sắt dày đặc thì thậm chí có thể lược bỏ một số
đường có chiều dài >2cm. Trên đường sắt phải biểu thị các nhà ga, các đường tránh tàu.
Biểu thị tất cả các đường ôtô trục và các đường nhựa tốt. Ở những vùng có
mật độ đường sá dày đặc có thể bỏ một số đường nhựa ngắn ít quan trọng. Ở
những vùng có ít đường nhựa thì phải biểu thị tất cả những đường đá loại tốt.
Đường đất chỉ biểu thị ở những vùng không có đường cấp cao hơn. Các đường
trên đồng ruộng và đường rừng chỉ được biểu thị ở những vùng đường sá rất kém phát triển.
d- Dáng đất:
Dáng đất được biểu thị bằng các đường bình độ với khoảng cao đều 50m
cho vùng đồng bằng và 100m cho vùng núi. Ngoài ra còn sử dụng đường bình
độ nửa khoảng cao đều và đường bình độ phụ ở những nơi cần thiết.
Trên bản đồ còn biểu thị các điểm độ cao đặc trưng. Ngoài ra còn dùng
các ký hiệu riêng để thể hiện các yếu tố địa hình không thể hiện được bằng đường bình độ. 135
Để phản ánh trực quan, có khi người ta còn dùng phương pháp vờn bóng
địa hình và tô màu theo các tầng độ cao.
Dáng đất đáy biển được biểu thị theo thang tầng độ sâu: 10, 20, 50, 100,
150, 200, 300, 400, 500, 700, 1500, 2000. Ngoài ra còn ghi các điểm độ sâu.
e- Thực vật và đất:
Thực vật và đất thì được biểu thị với các loại sau đây: Rừng, rừng bụi
rậm, các vườn cây trồng, đầm lầy, bãi cát, bãi đá, vùng đất mặn.
Khi biên vẽ thì cần phải phản ánh được đặc điểm phân bố và tương quan
diện tích của các loại thực vật và đất khác nhau. Tiêu chuẩn lựa chọn của rừng
là 10 mm2, của bãi cát là 1 cm2, của đầm lầy và vùng đất mặn là 25 mm2. g- Ranh giới:
Trên bản đồ 1:500.000 thì các đường ranh giới hành chính – chính trị
được vẽ từ cấp huyện trở lên. Khi vẽ đường ranh giới thì phải đảm bảo độ
chính xác hình học trong phạm vi tỷ lệ bản đồ cho phép.
Ngoài các nội dung kể trên, bản đồ 1:500.000 còn được dùng để làm bản đồ
bay cho nên trên đó còn cần phải thể hiện các số liệu giao thông hàng không như
các điểm và các đường dị thường, độ lệch nam châm, các đường đẳng từ thiên.
5.2.3. Bản đồ địa hình khái quát t l 1:1000.000
Bản đồ này cũng đáp ứng nhiều nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và quốc phòng:
- Nghiên cứu cấu trúc bề mặt và các điều kiện tự nhiên của các vùng rộng lớn.
- Lập kế hoạch và dự thảo các phương án có tính chất an toàn về khai
thác lãnh thổ và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên. - Làm bản đồ bay.
- Sử dụng làm tài liệu để thành lập các bản đồ địa lý chung tỷ lệ nhỏ và các bản đồ chuyên đề...
Ở nước ta hiện nay, bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 được thành lập trong phép
chiếu hình nón đồng góc với 2 vĩ tuyến chuẩn 110 và 210. Cách thức chia múi và 136
phân mảnh hệ thống bản đồ địa hình này theo hệ thống UTM quốc tế, danh pháp
tờ bản đồ theo hệ thống hiện hành có chú thích danh pháp UTM quốc tế. Kích
thước mỗi mảnh bản đồ là = 40 và
= 60. Trên bản đồ các đường kinh tuyến
và vĩ tuyến được vẽ cách nhau 10.
Bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 biểu thị các yếu tố: Thuỷ hệ, dân cư, đường sá
giao thông, dáng đất, ranh giới hành chính, chính trị, lớp phủ thực vật và đất. a- Thuỷ hệ:
Trên bản đồ thể hiện những yếu tố sau:
- Thể hiện bờ biển, sông ngòi, hồ và những thiết bị thuộc thuỷ hệ.
- Phản ánh những đặc điểm cơ bản của các kiểu bờ biển, đặc điểm phân cắt
và mức độ khúc khuỷu của nó, đặc trưng các dải gần bờ (các bãi cát, đảo, ...).
- Thể hiện đặc điểm của từng hệ thống sông, thể hiện các sông chính, đặc điểm
uốn khúc của sông, mật độ tương đối của mạng lưới sông ngòi. Đối với những vùng
có mật độ sông ngòi trung bình thì vẽ các con sông có độ dài 1.5cm trở lên, ở vùng
sông ngòi thưa thớt thì có thể vẽ những con sông < 1.5cm. Đối với những vùng có
sông ngòi dày đặc thì có khi cũng phải loại bỏ 1 số sông có độ dài 2 – 3 cm.
Các hồ và các bể chứa nước được vẽ nếu diện tích > 2 mm2, các hồ nhỏ chỉ
thể hiện ở những nơi chúng tập trung dày đặc. Trên bản đồ cần chỉ rõ nhừng đoạn
sông tàu qua lại được. Các kênh đào cho tàu qua lại thì vẽ tất cả, còn các kênh để
tưới tiêu thì được thể hiện có chọn lọc. b- Dân cư:
Các điểm dân cư được phân chia theo kiểu cư trú thành phố, kiểu thành
phố, nông thôn theo số người và theo ý nghĩa hành chính chính trị.
Trên bản đồ biểu thị tẩt cả các thành phố, điểm dân cư kiểu thành phố
cũng thường được vẽ tất, chỉ ở những nơi chúng tập trung dày đặc thì mới cần có sự lựa chọn. 137
Các điểm dân cư có diện tích lớn thì được biểu thị bằng ký hiệu diện tích:
Hầu hết tất cả các điểm dân cư được biểu thị bằng ký hiệu phi tỷ lệ - đó là những
vòng tròn có kích thước khác nhau.
Sự phân biệt các điểm dân cư theo kiểu số người và theo ý nghĩa hành
chính – chính trị được thể hiện thông qua các ký hiệu vòng tròn và chữ ghi chú. c- Đường sá giao thông:
Đường sắt biểu thị trên bản đồ được phân loại theo độ rộng của đường ray,
theo số đường ray và dạng sức kéo. Trên đường sắt còn biểu thị các nhà ga.
Các đường không ray thì phân biệt biểu thị: Đường ô tô trục, đường nhựa tốt,
đường nhựa, đường đá và đường đất. Thông thường thì các đường thuộc 3 cấp đầu
được vẽ tất cả. Đối với đường đá và đường đất thì có sự lựa chọn. Trên bản đồ cần
chỉ rõ các đoạn đường ngầm, các đèo, những nơi qua sông. Về giao thông đường
thuỷ thì biểu thị các đường biển, các cảng và bến tàu, các đoạn sông và các kênh mà
tàu, thuyền qua lại được. d- Dáng đất:
Khoảng cao đều cơ bản để biểu thị dáng đất lục địa là như sau: Trong phạm
vi độ cao từ 400m trở xuống thì khoảng cao đều là 50m; ở độ cao 400 – 1000m thì
khoảng cao đều là 100m, 1000m thì khoảng cao đều là 200m. Sự biểu thị dáng
đất lục địa còn được bổ sung bằng các ký hiệu riêng, ghi chú độ cao và tên gọi các đối tượng sơn văn.
Để thể hiện trực quan dáng đất, người ta có thể vờn bóng hoặc tô màu theo các tầng độ cao.
Mức độ tổng quát hoá dáng đất trên bản đồ 1:1.000.000 là tương đối lớn.
Trên bản đồ chỉ thể hiện được các dạng địa hình lớn và trung bình.
Dáng đất đáy biển được biểu thị bằng các đường đẳng sâu 50, 100, 150,
200, 300, 400, 500, 700, 1000, 1500, 2000, 3000, 4000, 5000,... ngoài ra còn
dùng các điểm độ sâu. 138
e- Lớp phủ thực vật và đất:
Trên bản đồ biểu thị các loại rừng , rừng bụi rậm, đầm lầy, bãi cát, vùng
đất mặn,... Các khu rừng riêng biệt có diện tích từ 10 mm2 trở lên thì được vẽ.
Ở những khu vực chuyển tiếp từ rừng sang kiểu vùng khác thì vẽ các khu rừng
có diện tích từ 2 mm2 trở lên.
Trên bản đồ vẽ các đầm lầy có diện tích từ 25 mm2 và các bãi cát có diện tích từ 1 cm2.
f- Ranh giới hành chính – chính trị:
Trên bản đồ biểu thị ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh và ranh giới huyện.
Đường ranh giới quốc gia được thể hiện với sự khái quát ít nhất.
Ngoài các yếu tố kể trên, trên bản đồ 1:1.000.000 còn thể hiện một số số
liệu giao thông hàng không như các đường đẳng từ thiên, các đường dị thường có độ lệch từ. ***** CHƯƠNG 6:
THIẾT KẾ BIÊN TẬP VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ
6.1. Cơ sở lý thuyết thiết kế, biên tập và thành lập bản đồ
6.1.1. Nh
ững vấn đề chung v th hiện bản đồ và mô hình hoá bản đồ
Thiết kế và thành lập bản đồ là môn học quan trọng cơ bản của bản đồ
học về lý thuyết cũng như thực tế.
Nhiệm vụ quan trọng của sự phát triển lý thuyết bản đồ học là soạn thảo
ra cơ sở lý luận về môn học này. Kết quả của quá trình thiết kế và thành lập bản
đồ là phần chính quan trọng của sản phẩm bản đồ. Đó là bản gốc biên vẽ (Bản
đồ tác giả), trên đó chứa toàn bộ nội dung, đặc điểm của tác phẩm bản đồ cần thành lập. 139
Lý thuyết của môn học này bao gồm các khái niệm và lý luận về các vấn đề:
1- Thể hiện trên bản đồ các đối tượng, hiện tượng. 2- Mô hình bản đồ.
3- Soạn thảo các phương pháp thể hiện, xây dựng các ký hiệu quy ước
bản đồ và xác định các nguyên tắc chính khi thiết kế chúng.
4- Thông tin bản đồ, bản chất thông tin bản đồ, sử dụng, đánh giá dung
lượng thông tin bản đồ.
Các khái niệm và các vấn đề đã nêu là cơ sở, cầu nối mối liên hệ giữa lý
thuyết và thực hành của thiết kế và thành lập bản đồ. Nó là phần chung nhất
không thể thiếu trong mọi trường hợp của quy trình sản xuất bản đồ.
Phần cơ sở chung này bao gồm các vấn đề:
- Thiết kế cơ sở trắc địa và toán học cho bản đồ.
- Lý thuyết chung về thiết kế và thành lập bản đồ.
- Các phương pháp thể hiện thông tin bản đồ, các vấn đề về thành lập bản đồ gốc.
- Trang thiết bị kỹ thuật dùng để giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ của bản đồ.
1. Sự thể hiện trên bản đồ các đối tượng, hiện tượng
Sự thể hiện trên bản đồ các đối tượng, hiện tượng là quá trình đưa, biến đổi
các thông tin cho trước về đối tượng, hiện tượng nào đó lên hình ảnh bản đồ. Hay
nói cách khác đó là quá trình sắp đặt các đối tượng, hiện tượng trong một không
gian topo, có mối liên hệ mật thiết với nhau về tự nhiên và kinh tế xã hội thông
qua hệ thống ký hiệu quy ước bản đồ.
Khái niệm về sự thể hiện bản đồ làm rõ bản chất và toàn bộ quá trình thành lập bản đồ.
Đó là vấn đề lựa chọn cơ sở toán học cho bản đồ:
- Lựa chọn bề mặt toán học của trái đất, hành tinh và các thông số khác.
- Lựa chọn phép chiếu bản đồ. 140 - Tỷ lệ bản đồ..
Đó là lý thuyết, phương pháp cụ thể để xác định sự tương ứng giữa toạ
độ thực của đối tượng trên bề mặt trái đất và trên bản đồ.
Trên bản đồ không thể hiện toàn bộ các đối tượng, hiện tượng thực tế, do
đó cần phải chỉ ra các đặc trưng tiêu biểu của đối tượng để khái quát hoá hình
dạng của chúng. Các đối tượng được biểu thị trong mối quan hệ không gian,
lôgic. Khi xây dựng hình ảnh bản đồ có thể chỉ trên cơ sở sử dụng các phương
pháp thể hiện tương ứng và hệ thống ký hiệu bản đồ.
Sự phát triển của bản đồ học và các ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác
(Trắc địa, địa lý) đã dẫn đến các khái niệm mới, thuật ngữ mới: Ví dụ, trong bản đồ học
có thuật ngữ, khái niệm: Mô hình bản đồ, hệ thống ký hiệu bản đồ,. .
Ứng dụng các khái niệm, hiểu biết này cho phép tìm ra và phát triển các
khái niệm và phương pháp mới trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật mới như:
Tự động hoá thành lập, lưu trữ bản đồ, điện tử tin học (các phần mềm chuyên
dụng)... Nghiên cứu và sử dụng mô hình bản đồ trong mọi lĩnh vực đời sống
kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. Ví dụ, dùng mô hình bản đồ để thành lập
hệ thống thông tin địa lý (GIS)...
2. Mô hình bản đồ. Bản chất và các dạng mô hình bản đồ:
Mô hình bản đồ là sự thành lập các bản đồ bằng cách xây dựng các mô
hình không gian cho từng đối tượng nội dung bản đồ và mối liên hệ giữa chúng
trên một cơ sở toán học xác định.
Đối tượng của mô hình bản đồ là các vấn đề thực tế hiển nhiên, khách quan.
Sự khác nhau giữa mô hình bản đồ với các mô hình khác được đặc trưng và xem xét ở 3 khía cạnh:
a. Về mặt toán học: Trong quá trình mô hình hoá bản đồ phải xem xét và
xử lý các vấn đề về bản chất toán học của mô hình (lựa chọn phép chiếu bản
đồ, tỷ lệ và các yêu tố khác,...). Đồng thời trong quá trình đó, người ta sử dụng 141
các phương pháp toán học khác nhau để xây dựng các biểu, bảng để hoàn thành
các công việc phân tích, tổng hợp, đáp ứng mục đích, yêu cầu đối với bản đồ.
b. Về mặt cấu trúc nội dung: Mô hình bản đồ biểu diễn các tính chất đặc
trưng của các đối tượng thực tế. Khi thể hiện luôn phải đảm bảo sự tương ứng
của đối tượng và mô hình. Nói cách khác, sự tương ứng cấu trúc nội dung được đảm bảo bằng:
- Sự thể hiện đúng, chính xác bản chất , nội dung của đối tượng, hiện tượng.
- Hình dạng bên ngoài, cấu trúc không gian bên trong được tổng quát hoá
tương ứng với mục đích, ý nghĩa của bản đồ cần thành lập.
- Sự thể hiện đúng, chính xác bản chất nội dung của đối tượng, hiện tượng.
- Hình dạng bên ngoài, cấu trúc không gian bên trong được tổng quát hoá
tương ứng với mục đích, ý nghĩa của bản đồ cần thành lập.
- Sự thể hiện các dấu hiệu chính, các đặc trưng của đối tượng.
Như vậy, trong quá trình mô hình hoá bản đồ cần xem xét đến mục đích,
nội dung và tỷ lệ bản đồ để xác định sự đầy đủ và tính chi tiết nội dung của mô
hình, mối liên hệ giữa chúng, sự tương ứng với thực tế khách quan.
c. Về mặt ký hiệu: Sự thể hiện các đối tượng tất nhiên phải thông qua ký
hiệu bản đồ. Các phương pháp thể hiện bản đồ bao gồm:
- Các quy luật, công thức toán học dùng để mô hình hoá các đối tượng, hiện tượng thực tế.
- Các phương pháp biểu diễn hình ảnh bản đồ trên các loại vật liệu khác
nhau (giấy, điamát, băng, đĩa từ...).
Tất cả các khía cạnh, vấn đề vừa nêu trên có mối quan hệ mật thiết, gắn
bó với nhau trong một tổng thể thống nhất đặc trưng cho các mô hình bản đồ tương ứng.
Các dạng mô hình bản đồ: 142
Trong mô hình hoá bản đồ, phụ thuộc vào nhiệm vụ, điều kiện cụ thể,
phương pháp mô hình hoá, người ta chia mô hình bản đồ thành 2 dạng chính:
Dạng cơ bản và dạng dẫn xuất.
1- Dạng cơ bản: Được lập ra từ các dạng tư liệu khác nhau (Số liệu đo
toàn đạc trắc địa, ảnh mặt đất, ảnh hàng không, ảnh vũ trụ,...).
Khi xây dựng dạng mô hình này có thể đo vẽ trực tiếp thực địa hoặc theo
các kết quả đo vẽ trên ảnh, kết quả nghiên cứu, thực hành khác (khí tượng, địa
chất, hải dương học,...).
2- Dạng dẫn xuất: Là các mô hình được thành lập từ mô hình của dạng
thứ nhất. Căn cứ vào mục đích, đề tài của bản đồ mà người ta xác định các cơ
sở toán học, chọn phương pháp thể hiện nội dung, thiết kế hệ thống ký hiệu quy
ước. Khi thành lập mô hình bản đồ dẫn xuất người ta tiến hành khái quát cấu
trúc các đối tượng cần thể hiện đồng thời thiết kế cấu trúc mới của đối tượng
dựa trên cơ sở cấu trúc ban đầu.
Khi thiết kế mới các đối tượng có thể dùng các thông tin bổ sung về đối
tượng bản đồ, mối liên quan giữa chúng và hướng phát triển đối tượng.
Các mô hình bản đồ dẫn xuất được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực
khoa học kỹ thuật, đời sống kinh tế, xã hội phục vụ cho mọi đối tượng để giải
quyết các nhiệm vụ cụ thể trong khoa học và kinh tế quốc dân.
6.1.2. H thống ký hiệu bản đồ và những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế
1. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế hệ thống ký hiệu bản đồ
Khi thiết kế hệ bất kỳ bản đồ nào cũng phải xác định đặc điểm, khối
lượng nội dung cần thiết để đảm bảo chất lượng bản đồ. Để đạt được điều đó
cần chọn lựa phương pháp tối ưu thể hiện các đối tượng, hiện tượng thông qua
hệ thống ký hiệu quy ước bản đồ.
- Khi thành lập bản đồ địa hình, bản đồ địa lý chung thì các phương pháp
thể hiện, hệ thống ký hiệu mang tính truyền thống, định sẵn (nó được ghi trong
quy trình, quy phạm cho bản đồ địa hình). 143
- Khi thành lập các bản đồ chuyên đề, chuyên môn, atlas thì điều cần
nhất là trong điều kiện cụ thể chọn và thiết kế được hệ thống ký hiệu quy ước
và các phương pháp thể hiện phù hợp với mục đích, đề tài, nội dung bản đồ.
- Khi xem xét các nguyên tắc cơ bản thiết kế các ký hiệu quy ước, chúng
ta không xem xét về mặt ngôn ngữ, trình bày khái niệm (phần này được xem
xét kỹ trong môn học “Trình bày bản đồ” và “Vẽ bản đồ”). Ở đây ta chỉ nêu
các bước thiết kế ký hiệu quy ước.
Dưới góc độ hệ thống ký hiệu bản đồ (HTKHBĐ), HTKHBĐ là tập hợp
các ký hiệu có nguyên tắc chung về thiết kế và thể hiện chúng trên bản đồ.
- Ký hiệu bản đồ thể hiện hình ảnh đối tượng lên bản đồ.
- Các ký hiệu bản đồ được đưa lên bản đồ theo mục đích, đề tài bản đồ.
- Khi thiết kế HTKHBĐ cần tính đến đặc điểm sinh học của mắt, điều
kiện sử dụng chúng, trình độ hiểu biết của người sử dụng bản đồ, khả năng
công nghệ khoa học kỹ thuật của cơ sở sản xuất.
Ngoài ra, khi thiết kế HTKHBĐ cần tính đến tính kinh tế, khả năng ứng
dụng công nghệ cao, kỹ thuật điện tử tin học,...
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế HTKHBĐ
a. Về mặt Sintacsic (cấu trúc bên trong của ký hiệu Phương diện cú pháp)
HTKHBĐ đặc trưng cho mối quan hệ các ký hiệu và các chức năng của
chúng trên bản đồ. Chỉ số Sintacsic của HTKHBĐ là lượng các ký hiệu và khả
năng kết hợp các ký hiệu để thể hiện các đề tài bản đồ.
Theo khái niệm này, nguyên tắc cơ bản của thiết kế HTKHBĐ bao gồm:
+ Lựa chọn số lượng ký hiệu tối ưu cho bản đồ.
+ Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn về cấu trúc không gian, kích thước ký
hiệu để đảm bảo sự khác nhau về dạng cấu trúc lôgic của ký hiệu.
+ Lựa chọn các ký hiệu đơn giản, dễ vẽ, dễ định vị trên bản đồ bằng các
quy luật hình học đơn giản. 144
+ Xây dựng các ký hiệu trên cơ sở số lượng tối ưu các yếu tố thành phần
cấu trúc ký hiệu để thể hiện các đối tượng ở thứ, hạng, bậc khác nhau.
+ Khả năng truyền đạt bằng HTKHBĐ nằm trong mối liên hệ về không
gian, lôgic,... giữa các đối tượng.
b. Về mặt Semantic (ý nghĩa của HTKHBĐ phương diện ngữ nghĩa)
Đó là sự đặt ra mối tương quan giữa ký hiệu và đối tượng được thể hiện.
Đặc tính Semantic của HTKHBĐ đảm bảo tính đầy đủ, tính chặt chẽ của sự thể
hiện bản đồ cả về mặt chất lượng, số lượng của đối tượng được thể hiện.
Đáp ứng các yêu cầu về ý nghĩa của HTKHBĐ, khi thiết kế ký hiệu bản
đồ cần tính đến các nguyên tắc sau:
+ Thể hiện bằng ký hiệu số lượng lớn nhất các khái niệm về đối tượng,
truyền đạt các tính chất của đối tượng và mối liên hệ, tương quan giữa chúng
với nhau, đáp ứng mục đích bản đồ.
+ Thể hiện cấu trúc phân loại đối tượng bản đồ và các phương tiện đồ hoạ.
+ Đảm bảo mỗi ký hiệu chỉ tượng trưng, tương ứng với một nội dung của
đối tượng được thể hiện đồng thời tuân thủ theo các nguyên tắc cơ bản của mã hoá.
+ Xem xét khả năng thể hiện mối liên hệ nội dung giữa các đối tượng
bằng cách sử dụng cấu trúc lôgic.
c. Về mặt thực tiễn của HTKHBĐ (Pragmatic Phương diện ngữ dụng).
Đó là sự xem xét tương quan, quan hệ của ký hiệu với người sử dụng
chúng. Tính thực tiễn đảm bảo độ rõ ràng, dễ đọc của các hiện tượng được thể
hiện trên bản đồ. Chỉ số đặc trưng này là mức độ nhận biết bằng mắt và bằng
máy các ký hiệu và khả năng kết hợp chúng trong một tổng thể chung.
Về mặt này khi thiết kế HTKHBĐ cần theo nguyên tắc sau: 145
+ Sử dụng các quy luật, khả năng phục hồi bản đồ để xây dựng
HTKHBĐ với yêu cầu nhanh chóng, dễ dàng phục hồi và giải mã hình ảnh bản đồ.
+ Tính đến cơ sở lý luận dùng các mẫu để xây dựng HTKHBĐ có thể
dùng cho cả bản đồ máy tính (Máy tính điện tử và các thiết bị chuyên dụng để
nhập, xuất hình ảnh bản đồ).
+ Sử dụng các nguyên tắc tạo hình và thẩm mỹ để nâng cao khả năng
xem và mỹ thuật của bản đồ.
+ Áp dụng các nguyên tắc cơ bản xây dựng HTKHBĐ nhằm bảo đảm
tính thông tin của chúng lớn nhất.
6.1.3. Các giai đoạn của quá trình sản xuất bản đồ
Bản đồ là loại sản phẩm đặc biệt, nó có các đặc điểm và tính chất quan
trọng để dễ dàng phân biệt chúng với các loại hình sản phẩm khác như ảnh vệ
tinh, ảnh hàng không, tranh ảnh khác... (đặc điểm của nó đã nói đến trong phần
đầu của bản đồ học).
Với những đặc thù như vậy nên quy trình sản xuất bản đồ cũng có những
đặc điểm, tính chất riêng. Những đặc điểm này thể hiện rõ trong từng giai đoạn
công việc của quy trình sản xuất bản đồ.
Sơ đồ về quy trình công nghệ sản xuất bản đồ có thể chia ra 4 giai đoạn chính sau:
1. Chuẩn bị biên tập: Đó là giai đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất bản đồ. Nó
được tiến hành đồng thời với quá trình thiết kế bản đồ. Nội dung công việc của
giai đoạn này chúng ta sẽ xem xét kỹ ở phần “Công tác chuẩn bị biên tập”. Sản
phẩm cuối cùng của giai đoạn này là “Kế hoạch biên tập bản đồ” cùng với các tài
liệu, tư liệu bản đồ phục vụ cho thành lập tờ bản đồ mới.
2. Biên tập và thành lập bản đồ: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quy
trình sản xuất bản đồ. Ở giai đoạn này, mô hình bản đồ cần thành lập sẽ được
hình thành. Chất lượng bản đồ (nội dung, phương pháp thể hiện, độ chính 146
xác...) được xác định ở đây.. Đây là công việc sáng tạo khoa học, nó không chỉ
phụ thuộc vào tay nghề, trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của các biên tập
viên, những người thành lập bản đồ.
Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn này là bản gốc biên vẽ hoặc bản gốc tác
giả (đối với bản đồ chuyên đề).
3. Trình bày và chuẩn bị in bản đồ:
Kết thúc giai đoạn biên tập – thành lập bản đồ, chúng ta được bản gốc biên
vẽ (Bản gốc tác giả). Tuy nhiên, chất lượng đồ hoạ trên các bản gốc này chưa cao,
chưa đáp ứng yêu cầu đối với bản đồ cần thành lập. Hơn nữa, màu sắc, mật độ
quang học hình ảnh bản đồ chưa phù hợp, chưa thuận tiện cho công nghệ chế in,
nhân bản bản đồ. Do đó người ta phải thực hiện giai đoạn trình bày và chuẩn bị in
bản đồ (theo công nghệ truyền thống).
Ở giai đoạn này người ta thực hiện các công việc:
- Thanh vẽ bản đồ: Nhằm nâng cao chất lượng đồ hoạ của bản đồ (kích
thước ký hiệu, kích thước và kiểu chữ, màu sắc nền bản đồ...). Kết quả của thanh
vẽ người ta được các bản gốc thanh vẽ có chất lượng đồ hoạ cao, nét vẽ, mực vẽ
phù hợp với giai đoạn tiếp theo: Chuẩn bị in bản đồ.
- Chuẩn bị in bản đồ: Đây là giai đoạn chế ra các âm bản, dương bản tách
màu nền, màu nét, chế khuôn in thử, in thử màu. Nó là giai đoạn không thể thiếu
nhằm kiểm tra lại chất lượng công việc của các giai đoạn trước (Biên tập thành
lập, trình bày bản đồ) để quyết định đưa vào in ấn xuất bản đồ. Đồng thời nó cũng
là bước thử nghiệm cho việc lựa chọn phương án chế in ấn xuất, thử nghiệm chất
lượng giấy in, màu mực in,...
Kết thúc giai đoạn này là bản thừ màu bản đồ. Bản thử màu bản đồ là hình
mẫu của bản đồ (cả về nội dung và hình thức) sẽ in ra hàng loạt.
Bản thử màu đã được ký duyệt cho in ấn xuất bản đồ sẽ là bản mẫu để kiểm
tra chất lượng bản đồ in ra hàng loạt.
4. In bản đồ. Cắt xén đóng gói sản phẩm: 147
Bản đồ được thành lập và in thử màu là kết quả của 3 giai đoạn đã kể trên.
Chất lượng bản đồ hàng hoá phục vụ cho các đối tượng tiêu dùng lại chịu ảnh
hưởng nhiều bởi quy trình in ấn xuất bản đồ và hoàn thiện cắt xén đóng gói. Khi
in ấn xuất bản đồ, người ta thường phải xác định loại máy in dùng in bản đồ, thiết
kế trang in, phương pháp chế khuôn in, chuẩn bị giấy in, màu in và các phương
pháp gia cố nâng cao chất lượng sản phẩm bản đồ (bồi vải, phủ màng polyme lên mặt bản đồ).
Sơ đồ quy trình sản xuất bản đồ: Chuẩn bị biên tập Biên tập – Thành lập
Trình bày và chuẩn bị in
In bản đồ - Đóng gói sản phẩm
6.2. Thiết kế bản đồ
Thiết kế và biên tập bản đồ là các quá trình liên quan và bổ trợ lẫn nhau.
Công việc biên tập là dạng các công việc thành lập sản xuất bản đồ trong đó
bao gồm cả các công việc chuẩn bị biên tập và biên tập toàn bộ các giai đoạn sản xuất bản đồ.
Thiết kế bản đồ là giai đoạn quan trọng của công việc chuẩn bị biên tập.
Kết quả của quá trình này là soạn thảo ra các tài liệu biên tập. Tập hợp các công
việc này tạo ra phần chính của bản thiết kế biên tập kỹ thuật bản đồ.
6.2.1. Bản chất và nội dung của vic thiết kế bản đồ
Thiết kế bản đồ được bắt đầu từ nghiên cứu nhiệm vụ và các vấn đề đặt
ra với bản đồ cần thành lập. Đó là các vấn đề liên quan đến biên tập, công nghệ
và tổ chức sản xuất bản đồ. 148
Kết quả của quá trình thiết kế bản đồ là soạn thảo ra các thông số tối ưu
cho bản đồ cần thành lập. Đây là cơ sở để thực hiện các công việc biên tập cụ
thể. Thiết kế bản đồ được thực hiện trên cơ sở các quy luật của các môn khoa
học kỹ thuật. Các môn khoa học này có liên quan đến tính chất, đặc điểm của
các tác phẩm bản đồ cần lập.
Tương ứng với cơ sở lý luận chung, quá trình thiết kế bản đồ gồm các bước sau:
1- Giải thích rõ mục đích, ý nghĩa bản đồ.
2- Thiết kế cơ sở Trắc địa – Toán học cho bản đồ.
3- Soạn thảo nội dung bản đồ và phân loại các đối tượng, hiện tượng.
4- Xác định các đặc tính, chỉ số (số lượng, chất lượng) của các đối tượng, hiện tượng bản đồ.
5- Thiết kế các phương pháp thể hiện bản đồ, hệ thống ký hiệu quy ước, bảng chú giải bản đồ.
6- Thiết kế trình bày bản đồ.
7- Thiết kế công nghệ thực hiện các công việc làm bản gốc và các phương pháp chế in bản đồ.
Trong từng trường hợp cụ thể, thiết kế bản đồ là chỉ dẫn cụ thể (phụ
thuộc vào dạng bản đồ cần lập, mức độ hiện tại, mới của bản đồ).
Theo đặc điểm thiết kế bản đồ, người ta chia bản đồ ra thành 3 loại chính: a. Bản đồ địa hình.
b. Bản đồ truyền thống hay sêri bản đồ (Địa lý chung và chuyên đề).
c. Sêri các bản đồ gốc hay các bản đồ gốc mới làm lần đầu.
Ngoài ra còn có thể xuất hiện một số đặc điểm thiết kế khi soạn thảo lý
thuyết chung thể hiện trong các quy phạm, các tài liệu khác.
Nói chung việc thiết kế bản đồ phụ thuộc vào thể loại bản đồ, tỷ lệ bản
đồ,... Đối với các loại bản đồ truyền thống đã xuất bản nhiều lần thì tài liệu
thiết kế có thể đã được viết trong các quy định, quy phạm, tài liệu biên tập kỹ thuật. 149
6.2.2. Những giai đoạn chính của thiết kế bản đồ
1. Xác định mục đích, ý nghĩa bản đồ cần thành lập.
Ở đây cần thực hiện các công việc sau:
- Xác định, nghiên cứu các yêu cầu đối với bản đồ cần lập. Xác định đối
tượng sử dụng bản đồ.
- Giải quyết các nhiệm vụ của bản đồ, chỉ dẫn thực hiện các công việc
nhằm đạt mục đích của bản đồ.
- Xác định rõ điều kiện sử dụng bản đồ: treo tường, để bàn, sử dụng
ngoài thực địa, trong phòng, các phương pháp đọc bản đồ (bằng mắt thường,
bằng máy quét, máy đọc + máy móc thiết bị chuyên dụng).
2. Thiết kế cơ sở toán học bản đồ.
Đây là giai đoạn khó khăn và phức tạp, gồm các vấn đề sau:
- Lựa chọn tỷ lệ bản đồ.
- Lựa chọn phép chiếu bản đồ.
- Lựa chọn và trình bày lưới tọa độ, lưới chiếu bản đồ.
- Sơ đồ bố cục (kích thước vùng lãnh thổ, kích thước khung trong, khung
ngoài, bảng chú giải, các bản đồ phụ,...).
- Hệ thống chia mảnh bản đồ (đối với bản đồ nhiều mảnh).
a. Lựa chọn tỷ lệ bản đồ - Tỷ lệ bản đồ xác định kích thước không gian mô hình bản đồ:
Tỷ lệ quyết định kích thước không gian của mô hình, chính vì vậy mà độ
chính xác có thể đạt được từ các kết quả đo toạ độ, độ dài trên bản đồ, mức độ
đầy đủ và chi tiết của nội dung bản đồ phụ thuộc trực tiếp vào tỷ lệ bản đồ.
Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ là đảm bảo:
+ Độ chính xác khi đo đạc tọa độ các điểm và độ dài của đường được xác định bằng công thức: ml md N 1000 710 k k
+ Độ chính xác định vị điểm của các đối tượng: 150 n M 0 q
+ Phản ánh của các đối tượng diện tích ở kích thước nhỏ nhất có thể: 1 1 p N 5 10 P Trong đó:
N: Mẫu số của tỷ lệ bản đồ
M: Tỷ lệ thể hiện số km/1cm
k: Sai số trung phương về vị trí của đối tượng trên bản đồ so với thực địa (đơn vị mm).
mk và md: Sai số trung phương khi xác định toạ độ các điểm riêng biệt và
khoảng cách giữa chúng trên bản đồ (đơn vị:m)
q: Mật độ các đối tượng trên thực địa được định vị theo điểm (số đối
tượng trên 100 km2 thực địa).
n0: Tải trọng bản đồ tính theo đối tượng điểm (số đối tượng trên 100 cm2).
p: Đối tượng diện tích nhỏ nhất trên thực địa (km2)
P: Diện tích nhỏ nhất trên bản đồ tương ứng với p (cm2).
Khi lựa chọn tỷ lệ bản đồ người ta thường phải căn cứ theo mục đích ý
nghĩa bản đồ, yêu cầu độ chính xác khi đo đạc trên bản đồ, mức độ đầy đủ khi
truyền đạt, thể hiện đối tượng từ thực tế lên bản đồ.
Sau khi đã chọn ra một số tỷ lệ có thể đáp ứng với các yêu cầu trên,
thông thường người ta sẽ chọn tỷ lệ lớn nhất trong các tỷ lệ đã chọn vì tỷ lệ này
cho nhiều ưu điểm hơn so với tỷ lệ nhỏ hơn.
Trong một số trường hợp cụ thể việc lựa chọn tỷ lệ bản đồ còn cần xem
xét cụ thể vùng lãnh thổ (Thế giới, châu lục, đất nước, vùng, khu vực,..) được
giới hạn cụ trong khung bản đồ (kích thước đã định trước). Đặc biệt là đối với
sêri bản đồ, tập bản đồ. 151
Ngoài các yếu tố kể trên khi lựa chọn tỷ lệ bản đồ người ta cũng phải
tính đến tương quan của bản đồ cần thiết kế với các bản đồ cùng loại, tương tự;
tính đến các yếu tố như:
- Hiệu quả kinh tế liên quan đến kích thước giấy in bản đồ.
- Khả năng của máy in ốp sét (kích thước khuôn in).
- Giảm đến mức nhỏ nhất khi chia bản đồ ra làm nhiều mảnh (số mảnh bản đồ ít nhất).
b. Lựa chọn phép chiếu bản đồ:
Việc lựa chọn phép chiếu cho bản đồ cần lập phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
đặc biệt là những yếu tố sau:
- Mục đích, ý nghĩa và đặc điểm sử dụng bản đồ.
- Đặc điểm, đặc tính không gian của vùng lãnh thổ bản đồ cần thể hiện:
kích thước, hình dạng và vị trí địa lý của lãnh thổ.
Yêu cầu biến dạng nhỏ nhất (thường được đặt ra yêu cầu cơ bản khi lựa
chọn phép chiếu trong môn học “Toán bản đồ”) chỉ có ý nghĩa quyết định đối
với các bản đồ mà trên đó thực hiện, sử dụng các công việc đo đạc bản đồ,
trong một số trường hợp cụ thể đó là bản đồ địa hình.
Đôi khi người ta chỉ cần có sự phân bố biến dạng có lợi cho người sử
dụng vào mục đích nào đó.
Lựa chọn phép chiếu và tính toán lưới toạ độ cho lưới chiếu bản đồ về
nguyên tắc là bắt buộc phải có trong quy trình thành lập bản đồ mới. Nhưng
trên thực tế có một số loại bản đồ, việc này có thể đơn giản hơn và xét trong
từng trường hợp cụ thể. Thí dụ đối với bản đồ địa hình của mỗi quốc gia
thường được thành lập trên 1 phép chiếu xác định phù hợp với đặc điểm của
quốc gia đó (ở Việt Nam là phép chiếu Gauss-Cruger, UTM và hiện nay là
phép chiếu VN-2000). Đối với các bản đồ chuyên đề, đa số sử dụng phép chiếu
của bản đồ tư liệu – đó là bản đồ địa hình, bản đồ địa lý chung. Bởi vậy việc
lựa chọn phép chiếu bản đồ, trên thực tế chỉ thực hiện đối với các bản đồ tỷ lệ 152
nhỏ và mới làm lần đầu. Đối với các bản đồ này cũng cần hạn chế một số lượng
các phép chiếu vừa đủ dùng.
Trong một số trường hợp khi công việc đo đạc trên bản đồ không đòi hỏi
độ chính xác cao (chiều dài, diện tích 1%; góc 1%) thì sai số cho phép có
thể lớn hơn và như vậy đồng thời có thể có nhiều phép chiếu đáp ứng yêu cầu
của bản đồ cần lập.
Đặc biệt đối với bản đồ treo tường, quảng cáo không thực hiện các công
việc đo đạc trên bản đồ thì sai số biến dạng về chiều dài và diện tích cho phép 10%.
Vấn đề khó khăn và phức tạp nhất chỉ là lựa chọn phép chiếu cho bản đồ
thế giới và các bản đồ có mục đích chuyên dùng trên vùng lãnh thổ lớn.
Để giải quyết vấn đề này cần nắm vững khả năng áp dụng toán bản đồ hiện
đại và phương tiện, công nghệ mới.
c. Lựa chọn và trình bày lưới toạ độ, lưới chiếu bản đồ.
Bản đồ là mô hình ghi lại vị trí không gian của đối tượng trong hệ toạ độ đã
được lựa chọn. Hệ toạ độ này cần có lưới đường toạ độ cần thiết cho xác định tọa
độ điểm bất kỳ trên bản đồ. Bản đồ không có lưới toạ độ không thể gọi là bản đồ.
Trên bản đồ địa lý người ta thường sử dụng hệ toạ độ địa lý để xác định vị
trí các điểm, đối tượng trên bề mặt trái đất tương đối so với bề mặt elípxôit ).
Để xác định toạ độ địa lý người ta thường dùng lưới chiếu bản đồ. Lưới
chiếu bản đồ là hình ảnh của phép chiếu bản đồ được thể hiện thông qua lưới
đường kinh tuyến và vĩ tuyến.
Mật độ và mức độ thể hiện các đường kinh, vĩ tuyến phụ thuộc vào đặc
điểm bản đồ và đặc điểm sử dụng bản đồ. Thí dụ: Trên bản đồ địa hình khái quát,
tỷ lệ 1:1.000.000, cứ cách 10 lại thể hiện một đường kinh tuyến, vĩ tuyến. Ở tỷ lệ
1:500.000 các đường kinh tuyến cách nhau 30’, các đường vĩ tuyến cách nhau 20’.
Mật độ của lưới toạ độ trên bản đồ tỷ lệ nhỏ còn chịu ảnh hưởng của các
yếu tố khác như: dạng phép chiếu, số độ làm tròn số, dạng bản đồ,... 153
Thí dụ: Khoảng cách giữa các đường kinh tuyến và vĩ tuyến trên lưới chiếu bản đồ như sau: Tỷ lệ bản đồ Bản đồ 1:500.000 1:10.000.000 1:1.000.000 1:5.000.000 1:7.500.000 1:2.500.000 1:15.000.000 Để bàn 30’ 10 20 40 50 Treo tường 10 20 4 – 60 80 100
Đối với bản đồ hàng hải được thành lập ở phép chiếu đồng góc Mercator,
khoảng cách giữa các vĩ độ sao cho trong giới hạn tỷ lệ theo kinh tuyến (m) không thay đổi.
Khi đó, sai số độ dài ở khung trên của bản đồ 0.2mm. Ngoài ra để thuận
tiện cho xác định tọa độ, phương hướng, đánh giá khoảng cách, diện tích... Đặc
biệt là cho mục đích quân sự, trên bản đồ địa hình thường có thêm lưới toạ độ
vuông góc (lưới km), phép chiếu hình trụ ngang đồng góc là phép chiếu của bản
đồ. Trên các bản đồ này, lưới toạ độ địa lý chỉ được thể hiện trên khung bản đồ.
Còn trên bản đồ chỉ có lưới toạ độ vuông góc. Kích thước của các ô lưới này phụ
thuộc vào tỷ lệ bản đồ. 1:25.000 – 4cm 1:50.000 – 2cm 1:100.000 – 2cm
Trên các bản đồ chuyên dùng còn có các đường khác như: đường đẳng từ
(trên bản đồ hàng hải)...
d. Soạn thảo sơ đồ bố cục bản đồ:
Trên sơ đồ bố cục thường bao gồm:
1- Xác định ranh giới, giới hạn vùng lãnh thổ bản đồ và vị trí tương đối của nó so với khung bản đồ. 154
2- Sự phân bố, bố trí tên gọi bản đồ, tỷ lệ bản đồ, bảng chú giải, các khái niệm bổ
sung hỗ trợ, các đồ thị biểu đồ và các bản đồ phụ (nếu thấy cần)...
Mục đích chính của công việc soạn thảo sơ đồ bố cục bản đồ là:
- Đảm bảo cho bản đồ có bố cục mang tính khoa học thực tiễn.
- Thuận tiện cho sử dụng bản đồ.
- Đáp ứng yêu cầu và tính thẩm mỹ cho bản đồ.
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật (kích thước giấy in, kích thước và khả năng của máy in ốp sét...).
Thiết kế sơ đồ bố cục bản đồ là làm bản maket, sơ đồ bố cục cho tờ bản đồ, trên đó chỉ ra:
- Kích thước tờ bản đồ
- Khung bản đồ (kích thước khung trong, khung ngoài)
- Vị trí lãnh thổ bản đồ
- Phân bố vị trí tên bản đồ, bảng chú giải,...
- Một số thông tin về cơ sở sản xuất bản đồ, người chịu trách nhiệm xuất bản, năm xuất bản,...
- Kích thước, tỷ lệ sơ đồ bố cục tốt nhất là bằng tỷ lệ bản đồ cần lập, cũng
có thể nhỏ hơn 1.5 – 2 lần.
Để giải quyết nhiệm vụ này không chỉ với các tờ bản đồ riêng mà cần cho
các bản đồ nhiều tờ và xêri bản đồ, tập bản đồ.
* Sơ đồ bố cục cho bản đồ 1 tờ riêng lẻ có mấy dạng chính sau:
- Tất cả các yếu tố chính trong sơ đồ bố cục (lãnh thổ bản đồ, tên gọi bản
đồ, tỷ lệ, chú giải,...) đều nằm trong khung bản đồ (Hình 6.1).
- Trong khung bản đồ chỉ thể hiện lãnh thổ và nội dung còn các yếu tố khác
như: bảng chú giải, tỷ lệ, tên bản đồ,... bố trí ngoài khung bản đồ (Hình 6.2). 155 Hình 6.1
Hình 6.2 (T 92_GT TK&BT BĐ)
- Để đảm bảo tính kinh tế (kích thước giấy in...) sơ đồ bố cục được thể
hiện ở dạng phá khung (một phần vùng lãnh thổ bản đồ vượt ra ngoài khung).
Hình 6.3 (T 93- GT TK và BTBĐ)
- Trong khung bản đồ, ngoài việc thể hiện vùng lãnh thổ cách biệt với
lãnh thổ chính, hoặc dùng một số bản đồ phụ khác để tăng thêm thông tin, hỗ
trợ nội dung cho bản đồ chính.
Hình 6.4 (T 93- GT TK và BTBĐ)
- Trong một số trường hợp do hình ảnh lãnh thổ người ta có thể phải
xoay khung bản đồ theo hướng của lãnh thổ. 156
Hình 6.5 (T94- GT TK và BTBĐ)
Để có sơ đồ bố cục bản đồ hợp lý, tối ưu khi thiết kế, người ta thường
phải làm nhiều maket tương ứng với mỗi phương án, sau đó mới so sánh và lựa
chọn ra sơ đồ bố cục tối ưu, hợp lý.
* Sơ đồ bố cục đối với bản đồ nhiều tờ:
Khi vùng lãnh thổ được thể hiện ở tỷ lệ cho trước không thể đặt trên một
tờ giấy thì người ta phải chia bản đồ ra nhiều mảnh.
Cách chia mảnh bản đồ có nhiều cách khác nhau, nhưng phổ biến nhất là
chia mảnh theo hệ thống kinh độ, vĩ độ và chia vuông góc.
Tuỳ thuộc vào diện tích lãnh thổ, bản đồ có thể chia ra vài mảnh nhưng
cũng có thể là hàng trăm thậm chí hàng nghìn mảnh. Thí dụ như với bản đồ địa
hình của các quốc gia rộng lớn như Nga, Trung Quốc, Ấn Độ,...
Bố cục và trình bày của các tờ cho mỗi loại bản đồ lại có chuẩn khác nhau.
Ví dụ đối với bản đồ thế giới tỷ lệ 1:25.000.000 có sơ đồ bố cục chuẩn cho các tờ theo hình 6.6.
Đối với bản đồ treo tường nhiều tờ được dán, ghép với nhau thì chúng
thường được chia vuông góc (dựa theo kích thước của tờ giấy in, của máy in ốp
sét) sao cho số tờ ít nhất nhưng dễ dán, ghép. 157
Hình 6.6 (T96_GT TK & BTBĐ)
Nhiệm vụ chi mảnh bản đồ sẽ phức tạp hơn nếu bản đồ có 2 mục đích là:
Treo tường và để bản khi làm việc trên từng tờ của bản đồ.
Cùng một bản đồ cũng có thể có nhiều phương án thiết kế sơ đồ bố cục
cho tiện sử dụng. Thí dụ xem các hình dưới đây: Hình 6.7 (T95_GT TKế)
Đối với các tờ bản đồ nhiều tờ yêu cầu với phần tiếp biên không nhỏ hơn
10 cm với bản đồ hàng hải, 2 cm với bản đồ địa hình.
* Đối với bản đồ nằm trong tập bản đồ, Alas:
Sơ đồ bố cục của chúng phải tuân thủ nằm trong giới hạn kích thước đã
xác định của tập bản đồ, Alas.
Khi thiết kế chúng phải tính đến:
- Hệ thống tỷ lệ đã xác định cho tập bản đồ;
- Nền cơ sở địa lý chung cho các bản đồ cùng loại (cho các bản đồ chuyên đề);
- Số lượng bản đồ trong Atlas, tập bản đồ;
- Yêu cầu kỹ thuật in ấn (với các bản đồ trên 1 trang, trên 2 trang). 158
Hình 6.8: Sự phân bố bản đồ trên 2 trang trong Alas (T96_ GT TKẾ)
3. Soạn thảo nội dung bản đồ
a. Xác định các yếu tố nội dung bản đồ
Xác định các yếu tố nội dung bản đồ là công việc quan trọng của thiết kế
Bản đồ. Đển giải quyết nhiệm vụ này cần phải thống kê các yếu tố nội dung
bản đồ và tiến hành phân loại chúng; lựa chọn các phương pháp thể hiện chúng;
đặt các chỉ tiêu, định mức tổng quát hoá nội dung; thiết kế hệ thống ký hiệu
tương ứng với nội dung bản đồ đã xác định; phân vùng địa lý, phân vùng lãnh
thổ; tiến hành làm các thử nghiệm, mẫu bản đồ trên các vùng đặc trưng cho bản đồ...
Ý tưởng chỉ đạo tạo ra nguyên tắc cơ bản của nội dung bản đồ là:
- Hiểu và coi bản đồ địa lý như các mô hình không gian thực tế và hệ
thống dẫn giải nội dung của chúng bằng hình ảnh.
- Nghiên cứu và tổng kết, thống kê từng phần của mô hình bản đồ để chỉ
ra các đặc trưng quan trọng nhất và mối liên hệ của chúng.
Hệ thống dẫn giải xem xét các đối tượng nội dung bản đồ như hệ thống
địa lý với mức độ phức tạp khác nhau và không gian của chúng được xác định
trong từng hệ thống cụ thể. Nó liên quan và được xác định theo mục đích của
bản đồ. Mỗi hệ thống nội dung có thể được thể hiện bằng các mô hình khác
nhau. Để đạt được hình ảnh tổng hợp đầy đủ của mô hình bản đồ người ta thực
hiện việc chuyển về từng yếu tố của mô hình lên bản đồ.
Thí dụ trên bản đồ cảnh quan có thể bao gồm các yếu tố nền địa chất, địa
hình, nước, thổ nhưỡng, thực vật và một số yếu tố kinh tế xã hội khác. Từ đây
ta có thể thấy rằng bản đồ cảnh quan tỷ lệ nhỏ thường được thành lập từ kết quả
tổng hợp các bản đồ chuyên ngành, chuyên đề. 159
Bản đồ mà nội dung của nó chỉ có độc nhất một yếu tố (địa hình hoặc
thuỷ văn) là rất hiếm có.
Thông thường nội dung của bản đồ bao gồm nhiều yếu tố tự nhiên và
kinh tế xã hội. Các yếu tố này có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Nội dung của bản đồ địa lý chung thường được khái quát và lấy làm nền
“Cơ sở địa lý” cho các bản đồ chuyên đề, chuyên môn.
Các yếu tố nền cơ sở địa lý có ý nghĩa:
- Dùng để định vị, định hướng khi sử dụng bản đồ.
- Làm cơ sở để dựa vào đó thành lập các nội dung chuyên đề.
- Bổ trợ cho việc giải thích, làm rõ các quy luật phân bố, biến đổi các đối
tượng, hiện tượng bản đồ.
Đối với bản đồ chuyên đề, chuyên ngành đặc biệt cần có những nền cơ
sở khác để có thể tính được các đặc trưng của hiện tượng bản đồ và các đặc điểm vùng lãnh thổ.
Để xác định một cách tối ưu các yếu tố nội dung bản đồ cần thực hiện
phân tích một cách hệ thống các yếu tố nội dung đặc biệt quan trọng theo mục
đích, ý nghĩa bản đồ.
b. Lựa chọn cách phân loại, các đặc điểm và chỉ số của nội dung bản đồ
Về nguyên tắc phân loại nội dung bản đồ được thực hiện theo nguyên tắc từ
chung đến riêng, từ khái quát đến chi tiết Ví dụ:
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG BẢN ĐỒ HỆ THUỶ VĂN ĐỊA HÌNH
DÂN CƯ RANH GIỚI HÀNH CHÍNH Sông ngòi Ao hồ Bờ biển Quốc gia Tỉnh Huyện Xã Sông Suối Ao Hồ 160
Sự phân loại các yếu tố nội dung tự nhiên, kinh tế xã hội còn phải
tương ứng với nhiệm vụ của khoa học tự nhiên và xã hội. Điều này càng quan
trọng hơn đối với các bản đồ chuyên đề, chuyên ngành.
Thông thường các đối tượng, yếu tố nội dung được phân loại theo nội
dung. Có nghĩa là dựa vào hình dạng, đặc điểm, tính chất, cấu trúc mà người ta
nhóm các yếu tố gần giống nhau, có các đặc điểm chung vào một nhóm.
Ví dụ: Nhóm lớp thuỷ văn gồm các đối tượng như: sông tự nhiên 1 nét; sông tự
nhiên có nước theo mùa, đường mép nước, đường bờ biển, độ cao mực nước,....
Nhóm lớp địa hình gồm: đường bình độ cơ bản, đường bình độ phụ,
chấm điểm độ cao, sườn đất dốc đứng, bãi cát phẳng,...
Theo ý nghĩa khoa học và thực tế người ta nhóm các yếu tố nội dung
theo điều kiện phát sinh, nguồn gốc hoặc quá trình hình thành và phát triển.
Yếu tố chính xác định sự lựa chọn nguyên tắc phân loại là mục đích ý
nghĩa bản đồ cần lập.
Mức độ chi tiết của phân loại phụ thuộc vào mức độ tổng quát hoá bản
đồ (phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ). Nói chung, tỷ lệ bản đồ có liên quan chặt chẽ
với mức độ phân loại hệ thống địa lý.
Các bản đồ phân tích đôi khi chỉ thể hiện một vài tính chất, khía cạnh
của hiện tượng nội dung bản đồ mà không cần quan tâm đến các mối liên hệ
khác, với các đối tượng khác, thí dụ trên bản đồ khí hậu, thời tiết chỉ thể hiện
nhiệt độ hoặc lượng mưa.
Đặc điểm của bản đồ là các đặc điểm đặc trưng cho nội dung chính của
bản đồ. Nó xuất phát và được xác định từ tên gọi của bản đồ.
Đồng thời với việc xác định trong kế hoạch biên tập các nội dung bản
đồ, người ta thường đặt ra các phương pháp thể hiện nội dung này. Các phương
pháp thể hiện nội dung có thể độc lập dùng cho từng loại nội dung nhưng cũng
có thể kết hợp nhiều phương pháp để thể hiện các nội dung phức tạp (mang cả 161
đặc tính số lượng và chất lượng). Việc lựa chọn phương pháp thể hiện nội dung cần tính đến:
+ Đặc điểm sử dụng bản đồ và các yêu cầu với nó.
+ Đảm bảo cho bản đồ được thể hiện bằng các thông tin cho trước.
+ Hài hoà, phù hợp với các nội dung khác của bản đồ và với các bản đồ khác cùng loại.
+ Đặc điểm phân bố các hiện tượng, đối tượng (dầy đặc, rải rác, định
vị theo đường, tuyến hay theo điểm,...).
+ Dung lượng nội dung bản đồ (số lượng đối tượng, hiện tượng và các chỉ số của chúng).
+ Sự phân chia nội dung theo ý nghĩa của chúng (chính, phụ theo các chỉ số đặc trưng).
+ Theo khả năng in ấn bản đồ.
Đối với các bản đồ có mục đích sử dụng khác nhau thì việc thiết kế
trình bày màu sắc đồng thời có tính đến các đặc điểm sinh học và tâm sinh lý
người sử dụng bản đồ. Màu sắc dùng để in bản đồ có nhiều loại, nhiều đặc
điểm cho khả năng kết hợp màu tạo ra các nền mầu bản đồ, mở ra khả năng thể
hiện nội dung bản đồ bằng các màu sắc khác nhau (đặc biệt trên các bản đồ
chuyên đề). Khi thiết kế bản đồ chuyên đề, những bản đồ được thành lập lần
đầu, bước đầu tiên là soạn thảo nội dung bản đồ - đây là sự trình bày các khái
niệm hiểu biết về chuyên đề, đề tài bản đồ. Những khái niệm này được trình
bày bởi sự kết hợp của các nhà chuyên môn chuyên ngành và các nhà bản đồ.
Trong trường hợp như vậy thường phải làm mẫu phác thảo, makét thử nghiệm,
mẫu thiết kế trích mảnh.
Khi thiết kế nội dung cho các bản đồ ở các dạng khác nhau (bản đồ địa
hình, địa lý chung, chuyên đề, chuyên môn) thì cũng có các đặc điểm khác
nhau riêng biệt. Nội dung và trình bày bản đồ địa hình đã được xác định đầy đủ
và chi tiết. Điều này có thể nhận thấy rõ ràng trong quy phạm và hệ thống ký 162
hiệu quy ước cho dùng bản đồ địa hình. Khi thiết kế loại này cần chú ý tới đặc
điểm địa lý vùng lãnh thổ và đặc điểm của các tư liệu bản đồ.
Khi thiết kế bản đồ địa lý chung cần chú ý đến các yêu cầu: Trên các
bản đồ này phải thể hiện toàn bộ các yếu tố địa lý và kinh tế xã hội. Nhưng
mức độ đầy đủ và chi tiết nội dung của các bản đồ này phụ thuộc vào nhiều yếu
tố: mục đích, ý nghĩa, đề tài, tỷ lệ. Để giải quyết nhiệm vụ này người ta đặt ra
nguyên tắc chọn lọc và khái quát các đối tượng (xem phần tổng quát hoá nội dung bản đồ).
Khi thiết kế nội dung bản đồ chuyên đề, chuyên môn, sự xác định mức
đầy đủ và chi tiết hình ảnh đối tượng, hiện tượng trên các bản đồ này là một
trong những đặc tính, đặc trưng của thiết kế bản đồ chuyên đề. Mức độ đầy đủ
và chi tiết nội dung các bản đồ này nhiều hay ít phụ thuộc vào đặc điểm của các
đối tượng cần thể hiện, nguồn tư liệu bản đồ, phương pháp thể hiện và hệ thống
ký hiệu quy ước. Trên các bản đồ này có đối tượng được thể hiện đầy đủ, chi
tiết (theo đề tài), nhưng có đối tượng được thể hiện rất mờ nhạt hoặc không thể
hiện. Ví dụ khi thiết kế bản đồ hành chính – chính trị, đối tượng chính của nội
dung bản đồ là đường vùng lãnh thổ. Sau đó là các đối tượng thuỷ văn, giao
thông với những nét chính. Trên bản đồ kinh tế - xã hội (loại tra cứu), nội dung
chính là các điểm dân cư, giao thông đường sá. Hệ thuỷ văn và địa hình chỉ
đóng vai trò nền cảnh quan chung. Địa hình chỉ thể hiện bằng vờn bóng địa
hình mà không thể hiện bằng các đường bình độ.
Thiết kế bản đồ du lịch thì nội dung chính là các yếu tố, đối tượng về
du lịch. Phụ thuộc vào thể loại bản đồ cụ thể mà các giai đoạn thiết kế bản đồ
có thể đơn giản hay khó khăn, chi tiết.
Hiện nay các bản đồ có thể chia làm 2 nhóm:
1- Bản đồ khoa học - kỹ thuật (KHKT)
2- Bản đồ phổ thông (PT).
Bản đồ khoa học – kỹ thuật dùng để giải quyết công việc cụ thể trong một
lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Đó là các bản đồ địa hình, các bản đồ chuyên đề. 163
Bản đồ phổ thông dùng cho quảng đại quần chúng phục vụ cho mọi
đối tượng sử dụng. Các bản đồ này dùng để truyền đạt các thông tin chung nhất
về tự nhiên, kinh tế - xã hội.
Xu hướng hiện nay, các bản đồ khoa học – kỹ thuật thường được thiết
kế và thành lập với sự sử dụng công nghệ thông tin tin học hiện đại để quản lý
và khai thác thông tin bản đồ nhanh chóng và chính xác.
Đối với loại bản đồ phổ thông thì đòi hỏi về độ chính xác và mức độ
đầy đủ, chi tiết kém hơn nhưng nó yêu cầu dễ xem, dễ đọc. Khi xác định nội
dung bản đồ cần tính đến các đặc điểm của đối tượng cần thể hiện. Đó là các
đặc điểm về cấu trúc đối tượng, tính lôgic không gian, chức năng của đối tượng.
Khi thiết kế bản đồ là ta lập ra các mô hình bản đồ, do đó cần lựa chọn,
xác định các thông số, đơn vị đo để thể hiện các đặc tính số lượng, chất lượng
của đối tượng, hiện tượng bản đồ. Sự lựa chọn này phụ thuộc vào các nhân tố
như mục đích bản đồ, đề tài bản đồ, cấu trúc không gian và định vị của đối
tượng, nguồn tư liệu dùng để thành lập bản đồ.
Đặc tính số lượng thông tin bản đồ có thể thể hiện thông qua chỉ số
tuyệt đối hay tương đối.
Mục đích thiết kế bản đồ là: chọn ra phương pháp thể hiện bản đồ;
thiết kế hệ thống ký hiệu quy ước và bảng chú giải bản đồ nhằm thể hiện tốt
nhất nội dung bản đồ.
c. Chỉ dẫn tổng quát hoá nội dung bản đồ
Trong quá trình thành lập bản đồ, sự sáng tạo khoa học của nhà bản đồ được
thể hiện rõ ràng, mạnh mẽ trong tổng quát hoá và soạn thảo hệ thống ký hiệu bản đồ.
Nhiệm vụ tổng quát hoá bản đồ được thực hiện chủ yếu ở 2 giai đoạn:
- Ở giai đoạn thiết kế là soạn thảo ra các chỉ dẫn tổng quát hoá nội dung
(phân loại đối tượng, đặt chỉ tiêu lựa chọn lấy bỏ,...); chỉ dẫn các phương pháp
và phương tiện thể hiện. 164
- Ở giai đoạn thành lập là thực hiện các chỉ dẫn đã nêu trong thiết kế kỹ
thuật bản đồ để đưa lên bản gốc các nội dung đã được tổng quát hoá.
Nói chung trong chỉ dẫn thiết kế kỹ thuật thường bao gồm:
+ Chỉ ra các đối tượng, yếu tố nội dung phải thể hiện đầy đủ khi chuyển
vẽ bản đồ từ tư liệu.
+ Trình bày các nguyên tắc chính chọn lựa, lấy bỏ các yếu tố nội dung còn
lại tương ứng với độ lớn, ý nghĩa và mối quan hệ với đặc điểm địa lý lãnh thổ.
+ Chỉ dẫn các yếu tố, đối tượng đặc biệt cần đưa lên bản đồ.
+ Đặt ra mức độ chi tiết khi truyền đạt các đối tượng chính cho từng yếu tố nội dung bản đồ.
Chỉ dẫn tổng quát hoá, trong từng phần có liên quan đến nhiều chỉ số do đó
trong bản thiết kế kỹ thuật bản đồ có thể có nhiều mức độ đầy đủ và chi tiết khác nhau.
Theo truyền thống thì đối với bản đồ nội dung phong phú sẽ có nhiều
mẫu, cách tổng quát nội dung, do đó việc sáng tạo trong tổng quát hoá phụ thuộc
vào trình độ kinh nghiệm của nhà bản đồ. Đôi khi, khi soạn thảo nội dung bản
đồ, người thiết kế bản đồ phải thiết kế, makét, mẫu tổng quát hoá cho các yếu tố
nội dung theo ý đồ của mình. Các makét này thường phải làm cho 1 vùng đặc
trưng cho bản đồ. Trong những trường hợp này người thành lập bản đồ chỉ theo
các mẫu này để đưa lên bản gốc các nội dung đã được tổng quát hoá.
Khi thành lập bản đồ tự động hoá cần có cơ sở toán học và thể hiện tất
cả các mặt trong quá trình tổng quát hoá nội dung bản đồ. Đây là vấn đề rất khó
khăn phức tạp của bản đồ học hiện đại.
d. Xác định các chỉ số tổng quát hoá
Khi phân tích bản đồ một cách hệ thống thông qua các ký hiệu và dấu
hiệu của nó người ta có thể giải quyết được một số vấn đề về chỉ số tổng quát hoá: 165
- Đặt ra tải trọng đồ hoạ cho bản đồ cần thiết kế (giá trị lớn nhất và tối
ưu cho tải trọng bản đồ).
- Chỉ ra được mật độ của đối tượng trên thực địa và mức độ chọn lọc các
đối tượng này cho phù hợp với đặc điểm địa lý lãnh thổ.
- Xác định kích thước nhỏ nhất của đối tượng cho các yêu tố nội dung khác nhau của bản đồ.
- Xác định mức độ chi tiết có thể cho các đường, đường viền đối tượng
và chỉ rõ các giá trị cụ thể.
Việc lựa chọn các chỉ số tổng quát hoá còn bao gồm cả việc lựa chọn
các thang tầng đặc trưng cho đặc tính chất lượng, số lượng của các yếu tố nội dung bản đồ.
Sau khi đã lựa chọn được các định mức, tổng quát hoá, người ta thường
phải tiến hành thành lập thử nghiệm trích mảnh của bản đồ. (Đặc biệt là đối với
các bản đồ mới lập lần đầu và có nội dung phức tạp).
Trên bản đồ trích mảnh thử nghiệm, người ta tiến hành kiểm tra mức độ,
chất lượng tổng quát hoá và chất lượng trình bày nội dung bản đồ sau tổng quát hoá.
Mục đích chính của việc làm trích mảnh thử nghiệm này là soạn thảo ra.
Ví dụ, hình mẫu tổng quát hoá cho các vùng đặc trưng trên bản đồ. Từ các hình
mẫu, trích mảnh này, các chỉ dẫn chọn lọc, lấy bỏ nội dung bản đồ được xác định
và áp dụng cho từng vùng lãnh thổ bản đồ.
Trên các bản đồ chuẩn hoá, đã xuất bản nhiều lần thì trích mảnh bản đồ
thử nghiệm không nhất thiết phải làm, nhưng các bản đồ gốc mới làm lần đầu,
các tác phẩm bản đồ phức tạp, bản đồ tác giả thì bắt buộc phải có.
6.3. Các công tác chuẩn bị và biên tập bản đồ
6.3.1. Khái ni
ệm về biên tập bản đồ 166
Biên tập bản đồ là một trong các dạng công việc chính trong sản xuất bản
đồ. Nó được chia làm 2 loại công việc:
- Công tác chuẩn bị biên tập.
- Biên tập trong toàn bộ các giai đoạn sản xuất bản đồ.
Công tác chuẩn bị biên tập là giai đoạn đầu tiên của quy trình sản xuất
bản đồ. Ở giai đoạn này người ta tiến hành:
+ Thiết kế bản đồ và các công việc khác có liên quan.
+ Soạn thảo tài liệu biên tập.
Công việc chuẩn bị biên tập được tiến hành đồng thời với thiết kế bản đồ và nó bao gồm:
+ Các công việc tổ chức chuẩn bị.
+ Thu thập, hệ thống hoá và phân tích các tư liệu bản đồ.
Kế hoạch biên tập được soạn thảo trên cơ sở các tư liệu thiết kế bản đồ.
Nó là tài liệu cơ bản thiết kế bản đồ (gồm các tư liệu cho trước và chỉ dẫn thành
lập, chuẩn bị in và in bản đồ). Biên tập trong quá trình thành lập, chuẩn bị in và
in bản đồ bao trùm toàn bộ các chỉ đạo kỹ thuật, kiểm tra chất lượng trong các
giai đoạn sản xuất bản đồ.
Biên tập viên bản đồ là người thực hiện các công việc biên tập. Họ là
những nhà bản đồ có kinh nghiệm, là nhà lãnh đạo sản xuất bản đồ. Họ lãnh
đạo và kiểm tra các giai đoạn sản xuất bản đồ cho phù hợp và tuân thủ theo các
quy phạm đã đề ra cho bản đồ. Cùng làm việc với biên tập viên bản đồ còn có
biên tập viên kỹ thuật, đặc biệt là biên tập viên kỹ thuật trong giai đoạn chuẩn bị in và in bản đồ.
Công tác biên tập được thực hiện theo nguyên tắc tập trung ở trong các
nhà máy cũng như trong từng phân xưởng, bộ phận. 167
Như vậy, biên tập bản đồ là quá trình thực hiện các công việc chuẩn bị
biên tập, soạn thảo ra các tài liệu biên tập về thành lập, chuẩn bị in và in bản
đồ; là chỉ đạo khoa học kỹ thuật toàn bộ các dạng công việc sản xuất bản đồ.
Thông qua các tài liệu biên tập, tính sáng tạo của tập thể các chuyên gia bản
đồ ở các trình độ khác nhau trên 1 cơ sở thống nhất về tổ chức và kỹ thuật được
thể hiện, cũng qua đó đảm bảo sản xuất ra các tác phẩm bản đồ chất lượng cao.
6.3.2. Công tác chuẩn bị biên tập
1. Công tác t
ổ chức chuẩn bị
Công tác chuẩn bị về phương diện tổ chức xuyên suốt trong từng công
việc của giai đoạn chuẩn bị biên tập bản đồ.
Ở giai đoạn đầu tiên, biên tập viên bản đồ soạn thảo các nhiệm vụ kỹ
thuật cho thiết kế bản đồ và các nhiệm vụ khác.
Công việc chuẩn bị bao gồm xem xét và đánh giá các tư liệu trong sản
xuất bản đồ (các bản đồ gốc, makét nội dung chuyên đề, các biểu bảng,...). Sự
nghiên cứu, xem xét này nhằm đặt ra các điều kiện thuận lợi cho công việc
thành lập bản đồ, sự phù hợp với quy phạm và các tài liệu định mức khác.
Ngoài ra, để lập ra các tài liệu biên tập cần có sự hợp tác của các cơ quan, các
chuyên gia chuyên ngành có liên quan đến đề tài nội dung bản đồ (cung cấp các tư liệu,...).
2. Thu thập và hệ thống hoá các tư liệu bản đồ
Nhiệm vụ quan trọng của sản xuất bản đồ là cung cấp đầy đủ các tư liệu
bản đồ cho các công việc biên tập và thành lập bản đồ. Các dạng công việc ở giai đoạn này gồm:
+ Thu thập, hệ thống hoá, bảo quản và cung cấp tư liệu bản đồ cho sử dụng, sản xuất.
+ Sắp xếp và giới thiệu các bản đồ, atlas, chuẩn bị các chỉ dẫn, phương pháp tra cứu bản đồ.
Các tư liệu bản đồ là: Các bản đồ địa hình, bản đồ địa lý chung, ảnh hàng
không, ảnh mặt đất, các bản đồ chuyên đề, các tài liệu tham khảo, niêm giám 168
thống kê. Trong số đó có tư liệu được dùng hết, có cái chỉ dùng tra cứu một vấn
đề nào đó trong quá trình thành lập bản đồ.
Các tư liệu này được kiểm kê, hệ thống hoá và ghi vào tài liệu (ở dạng
bảng tra danh mục, phiếu tra tìm như trong các thư viện).
Tất cả các tư liệu bản đồ có thể chia thành 2 dạng chính: + Dạng đồ hoạ.
+ Dạng văn bản, số liệu biểu bảng.
Theo mức độ sử dụng chúng chia ra: Các tư liệu chính và các tư liệu bổ sung, hỗ trợ.
Cần nhấn mạnh thêm, các tư liệu bản đồ quan trọng và các chỉ dẫn tra cứu
mức độ hiện thực của các đối tượng để từ đó quyết định hiệu chỉnh bản đồ hay làm
mới. Đó chính là bản đồ trực nhật và các chỉ dẫn tra cứu hỏi đáp. Bản đồ trực nhật
phải đảm bảo sự đúng đắn, tính hiện thực nội dung của bản đồ cần thành lập.
Ngày nay, người ta ứng dụng các công nghệ tin học để thu nhập, bảo
quản, truy nhập, cung cấp các thông tin bản đồ. Các bản đồ có thể thành lập và
lưu trữ ở dạng bản đồ số.
3. Soạn thảo các tài liệu biên tập cho sản xuất tác phẩm bản đồ và các
dạng tài liệu
Soạn thảo tài liệu biên tập bản đồ và thiết kế bản đồ là 2 quá trình tương
hỗ liên quan với nhau. Chúng được thực hiện đồng thời trong thứ tự xác định,
khi biên tập viên quyết định các vấn đề về cấu trúc bản đồ, nội dung bản đồ,
nguyên tắc tổng quát hoá, công nghệ sản xuất bản đồ.
Thiết kế bản đồ và các giải pháp kỹ thuật trên bản đồ kết hợp với các
nguyên tắc biên tập tạo ra tài liệu biên tập cho sản xuất tờ bản đồ cụ thể.
Tài liệu biên tập được chia làm 2 loại:
+ Tài liệu biên tập chung (cho các loại bản đồ).
+ Tài liệu biên tập cho sản xuất tờ bản đồ cụ thể. 169
Tài liệu chung cho biên tập gồm:
- Lý thuyết chung cho sản xuất các dạng, loại bản đồ khác nhau; các
hướng dẫn cho in bản đồ, các quy phạm, định mức, bảng ký hiệu quy ước, các
hướng dẫn tư liệu kỹ thuật.
- Các thiết kế biên tập kỹ thuật, đề cương cho các tác phẩm bản đồ lớn
(Bản đồ nhiều tờ, sêri bản đồ, atlas).
Tài liệu biên tập cho tờ bản đồ gọi là kế hoạch biên tập hay hướng dẫn biên tập.
Lý thuyết chung, quy phạm, chỉ dẫn biên tập tạo ra hệ thống thống nhất
các tài liệu định mức kỹ thuật và điều hành sản xuất (thí dụ đối với bản đồ địa hình ta thấy rất rõ).
Ngoài ra cho từng cơ sở bản đồ còn có tư liệu hướng dẫn kỹ thuật cho phù
hợp với bản thân cơ sở sản xuất. Tư liệu hướng dẫn kỹ thuật này được dùng cho
sản xuất các loại bản đồ khác nhau: bản đồ du lịch, bản đồ hành chính – chính trị...
Tài liệu hướng dẫn quan trọng của tác phẩm bản đồ là thiết kế biên tập - kỹ thuật.
Đặc điểm chung của chuẩn bị biên tập và soạn thảo đề cương cho sêri bản đồ, atlas là:
- Xác định mục đích, ý nghĩa bản đồ.
- Các thông số chính và đặc tính kỹ thuật của bản đồ (kích thước bản đồ, dung lượng thông tin...).
- Các vấn đề chung về sản xuất bản đồ: cơ sở toán học, tư liệu biên tập bản
đồ, nội dung và cấu trúc bản đồ, các phương pháp thể hiện, nguyên tắc tổng quát
hoá, hệ thống ký hiệu quy ước, công nghệ thực hiện công việc và các phụ lục.
Biên tập các tác phẩm bản đồ lớn được thực hiện bởi nhóm biên tập, ban
biên tập bản đồ. Đứng đầu ban biên tập là chủ biên.
Đề cương và bản thiết kế biên tập kỹ thuật được xem xét tại hội đồng biên tập nhà máy. 170
Đối với các tác phẩm bản đồ lớn, ban biên tập có sự tham gia của các
chuyên gia đầu ngành, các giáo sư, các nhà bản đồ có uy tín và kinh nghiệm.
Lý lịch bản đồ là tài liệu sản xuất. Nó được hoàn thành cho chuẩn bị công
việc và trong quá trình sản xuất bản đồ ở tất cả các giai đoạn. Lý lịch bản đồ có
thể cho biết các chỉ dẫn biên tập kỹ thuật về thành lập tờ bản đồ mới hoàn thành.
Trong đó cần thể hiện các khái niệm cụ thể về các tư liệu bản đồ, các
phương pháp và mức độ thể hiện chúng, đặc điểm hoàn thành các loại công
việc. Ghi chép tất cả các tư liệu, nguyên liệu dùng để thành lập bản đồ, các
bước thử nét và thử màu bản đồ.
Lý lịch bản đồ ghi chép cụ thể người thực hiện công việc, người kiểm
tra, người biên tập, ngày tháng thực hiện và hoàn thành công việc.
Sơ đồ biên tập được thành lập trong trường hợp vùng lãnh thổ bản đồ
thể hiện và bản đồ cần thành lập không có các đặc điểm tính chất chung.
Biên tập viên thành lập sơ đồ trên giấy vẽ (60x90 cm). Nội dung của nó
gồm các khái niệm về đặc điểm vùng lãnh thổ, các chỉ dẫn thành lập các yếu tố
nội dung và các phụ lục. Tài liệu biên tập được soạn thảo không những cho các
bản đồ mới làm mà cả với các bản đồ tái bản, in lại.
6.3.3. Đặc điểm tổ chức công tác biên tập
Tổ chức công tác biên tập gắn liền với cấu trúc của các cơ sở sản xuất
bản đồ. Ở mỗi xí nghiệp sản xuất bản đồ có những đặc điểm riêng của mình.
Nói chung, lãnh đạo biên tập theo nguyên tắc tập trung, phân chia các
công việc cho biên tập viên tương ứng với trình độ, nghĩa vụ của họ.
Các biên tập viên được chia ra làm 3 loại: + Chủ biên. + Biên tập viên chính. + Biên tập viên.
Chủ biên – là biên tập viên có trình độ, tay nghề cao, có kinh nghiệm sản
xuất, kinh nghiệm biên tập nhiều tác phẩm bản đồ lớn. Chủ biên thường chủ trì
thiết kế các sêri, atlas bản đồ. 171
Trong các xí nghiệp sản xuất bản đồ, lãnh đạo công tác biên tập là biên
tập viên chính (Phó giám đốc kỹ thuật, quản đốc phân xưởng thành lập bản đồ,
giám đốc trung tâm biên tập bản đồ). Nghĩa vụ của họ là ký duyệt chất lượng
các bản đồ của xí nghiệp sản xuất ra.
Biên tập viên – là người tham gia biên tập một hay một số bản đồ trong
tập bản đồ, hay trong từng công đoạn sản xuất bản đồ.
- Để tổ chức tốt, lãnh đạo biên tập cần có kế hoạch rõ ràng. Đề tài, thời
hạn hoàn thành công việc được đặt ra trong kế hoạch tháng, quý, năm và dài
hơn. Trên cơ sở của kế hoạch này để soạn thảo lịch hoàn thành công việc thành
lập tờ bản đồ (lựa chọn công nghệ thành lập bản đồ).
- Về phương diện lãnh đạo biên tập của chủ biên hay biên tập viên chính
gồm có các công việc sau:
+ Chuẩn bị lực lượng biên tập viên tham gia biên tập tác phẩm bản đồ.
+ Tổ chức làm các chỉ dẫn biên tập, các chỉ dẫn kỹ thuật.
+ Tổ chức nâng cao trình độ cho biên tập viên.
Trong sản xuất bản đồ thực tế cho thấy: Các biên tập viên được chuyên
môn hoá theo các dạng công tác biên tập. Các biên tập viên được chuyên môn
hoá theo vùng lãnh thổ, theo chọn tỷ lệ cho bản đồ, theo dạng bản đồ và đề tài
bản đồ. Sự chuyên môn hoá được xác định theo nhiệm vụ của sản xuất.
Chỉ dẫn biên tập của xí nghiệp còn là một dạng hướng dẫn khoa học của
các biên tập viên, là tổng kết các kinh nghiệm sản xuất của xí nghiệp.
- Nhiệm vụ mới và nguyên tắc tổ chức công tác biên tập là soạn thảo thứ
tự thiết kế biên tập kỹ thuật các bản đồ và atlas. Các thiết kế này có áp dụng các
định mức mới, tiêu chuẩn mới phù hợp với công nghệ và thiết bị hiện đại tiên
tiến nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện
điều kiện làm việc, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
6.3.4. Công tác biên tập bản đồ
1. Công việc chuẩn bị biên tập và soạn thảo các tài liệu biên tập cho sản xuất bản đồ. 172
Biên tập tờ bản đồ cụ thể trong giai đoạn chuẩn bị biên tập bản đồ ngoài thiết kế bao gồm:
- Làm sáng tỏ, thu thập, phân tích các tư liệu bản đồ.
- Nghiên cứu vùng lãnh thổ, đối tượng, hiện tượng bản đồ thể hiện.
- Soạn thảo kế hoạch biên tập (hướng dẫn biên tập).
Mục đích chính của thu thập, phân tích và đánh giá các tư liệu bản đồ và
các tư liệu khác là lựa chọn, xác định nguồn tư liệu chính, phụ cần thiết cho
chuẩn bị biên tập và thành lập bản đồ. Công việc thu thập tài liệu được thực
hiện theo đơn đặt, yêu cầu của biên tập viên. Chúng có thể lấy, tìm ở bộ phận
lưu trữ, ở các cơ quan, thư viện khác nhau.
Phân tích tư liệu bản đồ được tiến hành theo mục đích, nội dung bản đồ.
Khi đánh giá các thông tin, tư liệu bản đồ cần tính đến:
- Mức độ hiện đại, mới, đầy đủ, chi tiết của nội dung. - Độ chính xác.
- Sự tương ứng của bản đồ với thực tế.
- Khả năng ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất.
- Mục đích khoa học và ý tưởng của bản đồ.
Khi phân tích, đánh giá tư liệu bản đồ cần: Nghiên cứu kỹ các nguồn tư liệu
để nhận được các khái niệm về đối tượng, cách tổng quát hoá đối tượng; cần sử
dụng các bản đồ trực nhật để thống kê sự thay đổi của khu vực bản đồ thể hiện.
Kết quả thu thập và nghiên cứu nguồn tư liệu được viết ở dạng bảng, biểu,
bài viết, sơ đồ sử dụng bản đồ tài liệu, sơ đồ khoanh vùng địa lý, vùng lãnh thổ bản đồ.
Nghiên cứu đặc điểm địa lý lãnh thổ và đối tượng theo đề tài bản đồ,
theo các chỉ dẫn đã định và khuôn khổ đã xác định. Trong mọi trường hợp đều
phải làm sáng tỏ đặc điểm địa lý của lãnh thổ, đặc điểm phân bố và mối liên
quan của các đối tượng bản đồ. 173
Dựa vào đặc điểm địa lý vùng cần lập bản đồ, các biên tập viên sẽ lựa
chọn các đối tượng cần biểu thị (nội dung bản đồ).
Người biên tập đặt kế hoạch xử lý các tư liệu dùng để thành lập bản đồ,
tiến hành thử mẫu bản đồ có tính đến đặc điểm địa lý vùng, lãnh thổ, soạn thảo
các vấn đề cần thiết cho tiến hành công việc thành lập bản đồ (như bảng ký
hiệu quy ước, sơ đồ bố cục bản đồ).
Các tài liệu biên tập là thể hiện toàn bộ các ý tưởng của biên tập viên với
bản đồ cần thành lập.
Kế hoạch biên tập gồm các phần chính sau:
1- Các khái niệm chung về bản đồ, về mục đích và các đặc tính cơ bản của bản đồ.
2- Cơ sở toán học bản đồ, các chỉ dẫn xây dựng nó.
3- Các tư liệu bản đồ, các chỉ dẫn thứ tự và phương pháp sử dụng chúng.
4- Đặc điểm địa lý và các khái niệm về các đối tượng bản đồ.
5- Các yếu tố nội dung bản đồ, các chỉ dẫn thành lập và tổng quát hóa chúng.
6- Công nghệ thành lập, chuẩn bị in và in bản đồ.
Đi kèm tài liệu biên tập nhất thiết phải có các phụ lục: sơ đồ bố cục, bảng ký
hiệu quy ước (có thể cần đến mẫu tổng quát hoá đối tượng, trích mảnh mẫu bản đồ).
Đối với bản đồ chuyên đề, phụ lục đi kèm sẽ có các đặc tính riêng.
Cụ thể trong tài liệu biên tập, mới đầu người ta xác định chính xác đầy
đủ tên bản đồ, vùng lãnh thổ (vị trí địa lý), tỷ lệ bản đồ, mục đích của bản đồ,
số trang, số tờ bản đồ, kích thước bản đồ, phép chiếu bản đồ. Trong một số
trường hợp chỉ rõ tên và kích thước bản đồ phụ, sơ đồ bố cục.
Những việc này còn chịu ảnh hưởng và liên quan đến các đặc tính kỹ
thuật in (Kích thước giấy in, tiêu chuẩn cắt xén, ấn xuất bản đồ,...).
Phần tiếp theo tiến hành tính toán, xây dựng cơ sở toán học cho bản đồ (tính
toán để dựng khung, lưới chiếu bản đồ, yếu tố tiếp biên (nếu cần thiết), nắn ảnh,...). 174
Trên sơ đồ bố cục, lập theo đúng tỷ lệ bản đồ nếu có thể, chỉ rõ kích
thước bản đồ (khung trong, khung ngoài), bố trí: vị trí tên gọi bản đồ, bảng chú
giải, bản đồ phụ, biểu bảng, đồ thị ở đâu, vẽ sơ lược cơ sở địa lý bản đồ.
Ở phần “Tư liệu bản đồ” thống kê toàn bộ các tư liệu bản đồ dùng để
thành lập bản đồ, các đặc trưng, đặc điểm và mức độ sử dụng chúng.
Chỉ rõ tư liệu bản đồ chính, phụ, tham khảo. Trong một số trường hợp
phải xử lý sơ bộ các tư liệu bản đồ trước khi sử dụng (ví dụ: Bản đồ tài liệu
chính trước khi chụp ảnh để làm bản lam cho thành lập bản đồ phải tô lại các
nét lơ của hệ thuỷ văn bằng mực nước đen; trước khi quét bản đồ tài liệu, người
ta cần tách lớp một số nội dung cơ bản hay quá phức tạp của bản đồ).
Trong phần chọn lọc đối tượng, xác định nội dung bản đồ. Dựa vào đặc
điểm địa lý vùng lãnh thổ, theo mục đích của bản đồ, đề tài bản đồ, người ta chỉ rõ
các đối tượng nào cần thể hiện, mức độ thể hiện (Tổng quát hoá nội dung bản đồ).
Phần cơ bản và quan trọng là chỉ dẫn, hướng dẫn thành lập bản đồ. Ở đây
chỉ ra phương pháp thể hiện từng nội dung, thứ tự thành lập từng yếu tố nội
dung, cách bố trí tên gọi, chữ viết trên bản đồ, hướng dẫn sử dụng các trang
thiết bị và nguyên liệu, công nghệ thành lập bản đồ.
Trong phần kế hoạch biên tập có công nghệ thành lập, trình bày, chuẩn
bị in và in bản đồ với các chỉ dẫn đầy đủ, ngắn gọn (tỷ lệ bản gốc biên vẽ, bản
gốc thanh vẽ, số lượng bản gốc, nguyên liệu để làm bản gốc (giấy, điamát,...)).
2. Biên tập bản đồ trong giai đoạn thành lập, chuẩn bị in và in bản đồ
- Trong quá trình thành lập bản đồ, biên tập viên làm công việc lãnh đạo
kỹ thuật cho người thành lập và kiểm tra bản đồ. Mục đích chính là đảm bảo
các công việc thành lập bản đồ được thực hiện với chất lượng cao. Để đạt được
điều này, người thực hiện phải chấp hành, tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ dẫn
(quy trình, quy phạm, hướng dẫn biên tập).
+ Biên tập viên phải cho người thành lập bản đồ nghiên cứu và làm quen
với kế hoạch biên tập, công nghệ sản xuất, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng với sản phẩm. 175
+ Biên tập viên tư vấn, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình
thành lập bản đồ ngay tại nơi làm việc. Toàn bộ hoạt động của biên tập viên
nhằm đảm bảo sản phẩm bản đồ có tính khoa học, chính trị cao, có tính sáng
tạo của người thành lập bản đồ.
+ Biên tập viên phải tiến hành theo dõi, hướng dẫn thường xuyên công việc
thành lập bản đồ (từng công việc, từng nội dung), hướng dẫn sử dụng các tài liệu
biên tập, các nguyên liệu mới, công nghệ trang thiết bị mới.
Khi kiểm tra xem xét bản gốc biên vẽ người biên tập viên xem xét chất
lượng thành lập tất cả các yếu tố nội dung, kiểm tra sự đúng đắn chọn lọc và loại
bỏ, khái quát đối tượng, sự áp dụng các ký hiệu quy ước cho bản đồ, sự phù hợp
nội dung với các bản đồ khác lân cận (đối với bản đồ địa hình).
+ Biên tập viên đặc biệt chú ý hướng dẫn thể hiện các nội dung bản đồ
có liên quan đến chủ trương, chính sách và các tài liệu pháp lý của nhà nước
(như ranh giới hành chính – chính trị,...).
+ Biên tập viên cũng là người chỉ đạo, kiểm tra sửa chữa các sai sót trong
các bước công việc. Sau khi kiểm tra, hoàn thành toàn bộ công việc thành lập
bản đồ gốc biên vẽ, tiến hành ghi lý lịch bản đồ và ký duyệt. Sau đó, các bản đồ
gốc biên vẽ được chuyển đến bộ phận kiểm tra kỹ thuật và đến bộ phận chuẩn bị in và in bản đồ.
- Mục đích biên tập trong giai đoạn trình bày và chuẩn bị in bản đồ là
đảm bảo chuẩn bị tốt các bản thanh vẽ tương ứng với ký hiệu quy ước, với bản
gốc biên vẽ về nội dung, tuân thủ công nghệ hoàn thành công việc ở giai đoạn
này. Sau khi kiểm tra bản gốc thanh vẽ, vờn bóng địa hình (nếu có), bản gốc
màu, mẫu hướng dẫn phân tô tách màu, bản thử nét, lý lịch bản đồ, biên tập
viên ký duyệt rồi chuyển sang OTK và chuyển cho bộ phận in bản đồ.
- Trong giai đoạn in bản đồ, biên tập viên cùng với biên tập viên kỹ thuật
giải quyết các vấn đề có liên quan đến yêu cầu và khả năng của công nghệ in ấn
(phương pháp phiên hình, phương pháp chế khuôn in, lựa chọn máy in,...). 176
+ Biên tập viên xem xét cẩn thận bản thử màu và các ghi chú, nhận xét
của biên tập viên kỹ thuật, của người kiểm tra, sau đó ký duyệt lên bản thử màu.
+ Biên tập viên cũng xem xét các tờ in kiểm tra trong quá trình in ấn xuất
bản đồ và ký duyệt cho phát hành bản đồ.
+ Khi in lại các bản đồ (còn có khuôn in, bản gốc) biên tập viên chỉ ra,
xác định sự thay đổi của lãnh thổ bản đồ so với bản đồ cũ từ đó xác định các
nội dung bản đồ cần hiệu chỉnh và phương pháp hiệu chỉnh bản đồ. Tuỳ thuộc
vào mức độ thay đổi nội dung trên bản đồ cũ mà người ta quyết định hiệu chỉnh
bản đồ hay làm mới bản đồ (thông thường nội dung bản đồ thay đổi dưới 45%
thì hiệu chỉnh, nếu lớn hơn 45% nội dung thì tiến hành làm mới bản đồ.
6.4. Lý thuyết chung về thành lập bản đồ gốc
Thành lập bản đồ là sự liên kết hàng loạt các công việc, quá trình để tạo
ra bản gốc. Bản góc này sẽ là hình ảnh của bản đồ được sản xuất.
Bản gốc biên vẽ được thành lập tương ứng chặt chẽ với các yêu cầu của
quy phạm, của các tài liệu biên tập khác.
Hiện nay trong sản xuất bản đồ, thành lập bản đồ gốc biên vẽ có thể thực hiện theo 2 hướng:
- Theo phương pháp truyền thống
- Tự động hoá thành lập bản đồ có sử dụng các máy tính điện tử và các phần mềm chuyên dụng.
Mỗi phương pháp thành lập bản gốc biên vẽ có những ưu, nhược điểm
riêng. Việc lựa chọn phương pháp tối ưu phụ thuộc vàp nhiều yếu tố của từng
cơ sở sản xuất: máy móc, trang thiết bị, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân
viên, nguyên vật liệu, yêu cầu đòi hỏi của bản đồ cần thành lập,...
Trong các phần tiếp sau chỉ hệ thống hoá và nói đến các phương pháp
thành lập bản gốc biên vẽ theo truyền thống.
Tự động hoá thành lập bản đồ được xem xét kỹ hơn trong môn học “Tin
học ứng dụng” và “Tự động hoá sản xuất bản đồ”. 177
6.4.1. Các phương pháp chính thành lập bản đồ gốc
Trong các sách vở bản đồ đều phân loại các phương pháp thành lập bản
đồ gốc theo 4 dấu hiệu sau:
- Theo mối liên quan của quá trình thành lập bản đồ với các quá trình
tiếp theo chuẩn bị in bản đồ.
- Theo kỹ thuật thành lập, phụ thuộc vào phương pháp chuyển vẽ hình
ảnh từ bản đồ tài liệu lên bản đồ cần thành lập.
- Theo tỷ lệ bản đồ cần thành lập.
- Theo phương pháp cố định hình ảnh lên các nguyên vật liệu khác nhau
(giấy, điamát, màng khắc,...).
Việc ghi chú, tên gọi trên bản đồ cũng có ý nghĩa quan trọng. Công việc
này không phụ thuộc phương pháp thành lập bản đồ.
Phân loại các phương pháp thành lập bản đồ:
1- Theo mối liên hệ giữa thành lập và chuẩn bị in bản đồ:
+ Thành lập bản gốc biên vẽ và bản gốc thanh vẽ riêng biệt.
+ Đồng thời thành lập bản gốc biên vẽ và bản gốc thanh vẽ.
+ Kết hợp bản gốc biên vẽ và thanh vẽ trên 1 bản.
2- Theo tỷ lệ bản gốc:
+ Thành lập ở tỷ lệ của bản đồ sẽ in.
+ Thành lập ở tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ bản đồ tư liệu.
+ Thành lập ở tỷ lệ nhỏ hơn.
3- Theo kỹ thuật chuyển vẽ hình ảnh bản đồ: + Phương pháp quang cơ.
+ Phương pháp thu phóng đồng dạng. + Phương pháp phân tích: - Cơ học. - Quang học. - Điện tử - tin học.
4- Theo phương pháp cố định hình ảnh: 178
+ Vẽ trên nền không trong suốt (giấy, màng khắc,...)
+ Vẽ trên nền trong suốt (điamát).
+ Vẽ trên vật liệu ảnh bằng dụng cụ quang học.
5- Vẽ trên khuôn in bằng tia lazer hoặc tia điện tử. 6- Vẽ trên màng khắc:
- Khắc cơ học (dụng cụ khắc). - Khắc bằng tia lazer.
- Khắc bằng ăn mòn hoá học.
1. Các phương pháp được phân theo mối liên quan với quá trình chuẩn bị in bản đồ
a. Phương pháp thành lập và chuẩn bị in bản đồ riêng biệt
Ở phương pháp này quá trình thành lập và chuẩn bị in được tiến hành
trên các bản gốc khác nhau. Các bản gốc này do những người có trình độ và tay
nghề khác nhau thực hiện. Chúng được thực hiện tuần tự theo công nghệ sản
xuất chung (bản gốc biên vẽ bản gốc thanh vẽ). Người thành lập bản đồ làm
ra bản gốc biên vẽ (là hình mẫu bản đồ cần lập). Để in ấn xuất bản đồ phải làm bản gốc thanh vẽ.
Phương pháp này thường áp dụng cho đa số các loại bản đồ có nội dung
phức tạp đòi hỏi phải sử dụng nhiều nguồn tài liệu và phải xử lý chúng.
b. Phương pháp đồng thời thành lập và chuẩn bị in trên một bản gốc
Ở phương pháp này thường thành lập bản gốc biên vẽ và thanh vẽ là một
và thường vẽ trên điamát hay màng khắc.
Trên bản gốc này, nét vẽ, chữ số, ký hiệu phải đáp ứng yêu cầu của quy
phạm, thời gian sản xuất, tiết kiệm. Nhưng để thực hiện phương pháp này đòi
hỏi ngưòi thành lập phải có trình độ tay nghề cao (kiến thức, khả năng vẽ, đồ
hoạ tốt). Phương pháp này chỉ áp dụng đối với bản đồ có mức độ phức tạp
trung bình về nội dung, các tài liệu, tư liệu bản đồ phải đồng nhất về tỷ lệ và
gần với tỷ lệ của bản đồ. Đôi khi trong phương pháp này, các nhà bản đồ thành 179
lập bản đồ trên bản copy tài liệu bản đồ, sau đó các thợ vẽ, công nhân kỹ thuật
vẽ lại trên bản gốc thanh vẽ với chất lượng đồ hoạ tốt hơn.
c. Phương pháp kết hợp thành lập và chuẩn bị in bản đồ
Ở phương pháp này, nội dung phức tạp khó khăn thì thành lập trên bản
gốc biên vẽ, phần đơn giản hơn thì thành lập trên bản gốc thanh vẽ. Phương
pháp này cũng rút ngắn được thời gian sản xuất, sử dụng đồng thời các cán bộ,
nhân viên có trình độ tay nghề khác nhau. Để thực hiện phương pháp này có 2 phương án:
- Phương án 1: Các kỹ sư bản đồ thực hiện công việc tổng quát hoá nội
dung bản đồ bằng bút chì. Sau đó vẽ theo đó, thực hiện vẽ trên màng khắc, giấy hay điamát.
- Phương án 2: Thực hiện phức tạp hơn. Khi đó, từ bản gốc can ghép
người ta làm bản copy (bản lam). Trên bản này tiến hành thành lập các đối
tượng nội dung cần tổng hợp hoá hình ảnh.
Một trong những phương án của phương pháp kết hợp là thành lập bản
gốc trên copy 2 mặt của nền nhựa trong điamát. Phương pháp này áp dụng khi
tỷ lệ bản đồ tài liệu chính bằng hay gần bằng tỷ lệ bản đồ cần lập.
Để thực hiện công việc theo phương pháp này, từ các bản gốc can ghép
của bản đồ tài liệu chính, người ta tiến hành làm copy 2 màu lên 2 mặt của bản
nhựa trong điamát. Trên một mặt là copy màu lam, trên mặt kia là copy màu nâu hoặc đen.
Trên diện tích cần chọn lọc đối tượng hay khái quát hình ảnh đối tượng
(sửa chữa hình ảnh), người ta xoá bỏ hình ảnh trên copy màu đen, còn trên
copy màu lam tiến hành vẽ thành lập đối tượng theo tài liệu. Ở những chỗ
không có gì thay đổi thì tiến hành vẽ bình thường. Kết quả trên bản gốc này là
bản gốc biên vẽ, từ đó làm copy cho bản thanh vẽ.
2. Các phương pháp thành lập phân loại theo tỷ lệ bản đồ cần lập 180
Theo tỷ lệ thì bản gốc biên vẽ có thể thành lập ở tỷ lệ bản đồ cần lập, hay lớn hơn hoặc nhỏ hơn.
- Đa số các trường hợp bản gốc biên vẽ được thành lập ở tỷ lệ bản đồ cần
lập vì nó cho chúng ta khái niệm tổng quan về tải trọng bản đồ và lượng các ký
hiệu, kích thước ký hiệu cần thể hiện.
Đối với bản đồ địa lý chung thì bản đồ tài liệu chính thường có tỷ lệ lớn
hơn tỷ lệ bản đồ cần lập. Đối với bản đồ chuyên đề thì sử dụng nền cơ sở địa lý
ở tỷ lệ hay gần với tỷ lệ bản đồ cần lập.
- Thành lập bản đồ ở tỷ lệ khác biệt:
Trong trường hợp các bản đồ tài liệu có tỷ lệ lớn hơn nhiều lần tỷ lệ bản
đồ cần lập (4 lần) thì người ta thực hiện phương pháp này. Khi tiến hành thành
lập bản đồ ở tỷ lệ cần lập, bản đồ tài liệu chính ở các tỷ lệ khác biệt thì phải
thực hiện chọn lọc, khái quát đối tượng có tính đến tỷ lệ bản đồ cần lập. Khi đó
các yếu tố nội dung được vẽ bằng các ký hiệu có kích thước lớn hơn để sau này
còn thu nhỏ lại. Từ các bản đồ tài liệu người ta làm bản copy và cắt dán lên
khung bản đồ ở tỷ lệ cần lập. Trên đó người ta tiến hành chính xác hoá việc
chọn lọc, khái quát đối tượng, ghi chú, tô màu nền. Kết quả ta thu được bản gốc
biên vẽ ở tỷ lệ cần lập.
- Thành lập ở tỷ lệ nhỏ hơn: Ít khi người ta sử dụng phương pháp này
trong thành lập bản đồ:
Phương pháp này được sử dụng khi thành lập các bản đồ treo tường.
Những bản đồ này có tải trọng bản đồ không lớn, dùng để đọc và sử dụng từ xa,
kích thước bản đồ lớn. Điều này cho phép thành lập bản đồ ở tỷ lệ nhỏ hơn tỷ lệ
bản đồ cần lập, từ đó rút bớt được khối lượng công việc thành lập và trình bày
bản đồ. Tải trọng của bản đồ trong các trường hợp này được thử nghiệm trên
các bản mẫu, trích mảnh đóng với tỷ lệ bản đồ cần lập. Kích thước ký hiệu
được thu nhỏ tỷ lệ thuận với tỷ lệ bản gốc biên vẽ.
3. Phân loại các phương pháp thành lập theo kỹ thuật thành lập và dạng nền sử dụng 181
Theo kỹ thuật thành lập, phụ thuộc vào phương pháp chuyển vẽ từ bản
đồ tài liệu lên nền của bản đồ cần lập, người ta chia ra: - Phương pháp quang cơ.
- Phương pháp đồ thị (Thu phóng đồng dạng). - Phương pháp phân tích.
a. Phương pháp quang cơ gồm có 2 phương pháp: phương pháp cơ ảnh và phương pháp chiếu ảnh.
- Phương pháp cơ ảnh: Là phương pháp người ta thành lập bản đồ theo
các bản lam. Những bản lam này được làm ra từ quá trình chụp ảnh. Phương
pháp này thường được áp dụng để làm bản đồ địa hình. Từ các bản đồ tài liệu
có tỷ lệ lớn hơn, người ta chụp lại (trên máy ảnh chuyên dụng) thu về tỷ lệ bản
đồ cần lập. Sau đó từ phim âm làm ra các bản lam. Các bản lam được can ghép
trên nền đế cứng không co giãn (nhôm, kẽm). Sau đó chuyển vẽ cơ sở toán học,
lưới chiếu bản đồ lên. Đây chính là nền bản đồ. Theo các nét lam này người ta
thành lập nội dung bản đồ bằng các màu mực đã quy định trong quy phạm cho
bản đồ (trên giấy). Thành công chính của phương pháp là không phải khái quát
hình ảnh theo tỷ lệ bản đồ, dễ dàng tổng quát hoá nội dung. Nó đảm bảo độ
chính xác cần thiết, tăng năng suất lao động. Phương pháp này chỉ áp dụng khi
bản đồ tài liệu chính có tỷ lệ lớn hơn không quá 2 – 3 lần tỷ lệ bản đồ cần lập.
- Phương pháp chiếu ảnh nhờ các thiết bị quang học chuyên dụng:
Hình ảnh bản đồ tài liệu được chiếu lên giấy. Theo đó người ta tiến hành
tổng quát hoá nội dung bằng nét chì và vẽ lại bằng mực luôn.
Phương pháp này thực hiện khi thành lập bản đồ từ nguồn tài liệu khác
nhau đòi hỏi đưa lên hình ảnh số lượng lớn các đặc trưng của đối tượng.
Phương pháp này thường dùng để hiệu chỉnh bản đồ theo ảnh hàng
không. Nhược điểm của phương pháp này là năng suất lao động không cao, s
dụng máy quang học đặt và cố định ảnh bằng tay. Ưu điểm là cho khả năng
nắn ảnh, biến đổi lưới chiếu bản đồ.
b. Phương pháp đồ thị (thu phóng đồng dạng, kẻ lưới ô vuông) 182
Đây là phương pháp đơn giản có từ lâu đời. Thành lập bản đồ theo
phương pháp này có thể biến đổi hình ảnh ở mọi hình dạng. Phương pháp này
thực hiện vất vả, chỉ áp dụng trong các trường hợp khi lưới chiếu bản đồ tài
liệu và bản đồ cần lập khác nhau hoàn toàn. Để áp dụng phương pháp này có
thể sử dụng thước thu phóng đồng dạng Pantograph hay theo cách kẻ lưới ô
vuông. Phương pháp này cho độ chính xác không cao, năng suất lao động
thấp, hiện nay ít sử dụng.
c. Phương pháp phân tích:
Được thực hiện trên cơ sở của tự động hoá thành lập bản đồ. Phương
pháp này có liên quan đến kỹ thuật điện tử, tin học, trang thiết bị sản xuất. Nội
dung của phương pháp này được xem xét kỹ trong môn học “Tự động hoá sản xuất bản đồ”.
Đây là phương pháp đang được áp dụng, thử nghiệm trong sản xuất bản đồ hiện nay.
4. Các phương pháp vẽ hình ảnh bản đồ trên bản gốc biên vẽ
Các phương pháp thành lập bản đồ có thể được thực hiện trên các
nguyên vật liệu khác nhau, tạo ra các bản gốc biên vẽ trên giấy, điamát, trên
màng khắc, vật liệu ảnh (giấy ảnh, phim âm, phim dương), trên các băng đĩa, từ.
Để chuyển vẽ hình ảnh bản đồ lên nền bản đồ, có thể vẽ bằng bút chì, bút
mực (vẽ bằng tay) hay vẽ bằng các công cụ chuyên dụng đơn giản trên điamát,
khắc trên màng khắc hay vẽ trên máy vẽ ploter.
6.4.2. Sơ đồ chung thành lập các bản đồ gốc từ các tư liệu bản đồ
Thành lập bản đồ là tập hợp các công việc có liên quan tương hỗ với nhau. Nó bao gồm:
- Xây dựng cơ sở toán học cho bản đồ.
- Chuyển vẽ hình ảnh bản đồ lên cơ sở toán học, từ bản đồ tài liệu đồng
thời tổng quát hóa các hình ảnh đó. Kết quả ta nhận được bản gốc biên vẽ. 183
Bản gốc biên vẽ là phần cơ bản của sản phẩm bản đồ. Bản gốc biên vẽ có
thể một bản hay nhiều bản. Số lượng bản gốc biên vẽ phụ thuộc vào mức độ
phức tạp của nội dung bản đồ, công nghệ thành lập và đặc điểm bản đồ.
1. Chuẩn bị tư liệu bản đồ và nền bản đồ:
Thành lập bản đồ bắt đầu từ chuẩn bị tư liệu, Đặc điểm công việc này
phụ thuộc vào nguồn tư liệu bản đồ cần lập, vào công nghệ thành lập bản đồ.
Trên nền không biến dạng, người ta chuyển vẽ lưới trắc địa, lưới chiếu bản đồ
(đối với bản đồ địa hình). Sau đó người ta can chắp các bản lam để theo đó
chuyển vẽ hình ảnh bản đồ.
Đối với bản đồ địa lý chung tỷ lệ nhỏ và các bản đồ chuyên đề, công việc
chuẩn bị nền bản đồ gồm các việc:
- Tính toán toạ độ vuông góc của các điểm trên lưới chiếu bản đồ và các
góc khung bản đồ, tính toán kích thước tờ bản đồ.
- Chuyển lên nền không biến dạng các điểm đã được tính toán.
- Biến đổi hình ảnh bản đồ tài liệu lên lưới chiếu bản đồ mới và làm copy màu lam.
- Can chắp và nắn hình các bản copy lam theo góc khung và các điểm cố định định vị.
Sau khi hoàn thành công việc, các biên tập viên tiến hành kiểm tra để
trên nền này người ta tiến hành thành lập bản gốc biên vẽ.
2. Thành lập bản gốc biên vẽ và trình bày nó:
Thành lập bản gốc biên vẽ là phần công việc rất phức tạp, khó khăn và
mang nhiều tính sáng tạo.
Trên các bản lam nhận được từ bản đồ tài liệu, người ta tiến hành tổng
quát hoá hình ảnh bản đồ. Đối với các loại bản đồ khác nhau thì tổng quát hoá
ở mức độ khác nhau và có những đặc thù riêng. Các yếu tố và phương pháp ảnh
hưởng đến quá trình tổng quát hoá chúng ta đã xem xét ở phần “Tổng quát hoá nội dung bản đồ”. 184
Thành lập bản đồ có thể thực hiện từ một nguồn tư liệu bản đồ hay nhiều
nguồn khác nhau. Những tư liệu bản đồ này có thể khác nhau về cơ sở toán học
(Phép chiếu bản đồ, độ chính xác, hệ elipxoit), về hệ thống ký hiệu quy ước, về
mức độ tổng quát hoá nội dung,....
Để đưa lên bản gốc cần thành lập, người ta phải thực hiện các công việc
chuyển đổi về một hệ thống nhất cho bản đồ cần lập: đơn vị đo, đơn vị diện
tích, góc, hệ toạ độ, elipxoit được chọn,...
Đối với các tư liệu phi bản đồ (văn bản, số liệu thống kê,...) người ta phải
tiến hành xử lý sơ bộ và xác định cái gì cần cho bản đồ mới. Trong quá trình
thành lập bản đồ, bản đồ trực nhật có ý nghĩa rất lớn. Nó cho ta biết thực trạng
của các đối tượng bản đồ, sự thay đổi của thực tế so với bản đồ cũ.
Quá trình thành lập bản đồ chuyên đề có những đặc điểm riêng. Đó là
phải chuyển đổi lưới chiếu, hệ thống ký hiệu quy ước, lựa chọn phương pháp
thể hiện, đặt ra các nguyên tắc tổng quát hoá nội dung bản đồ. Khi thành lập
loại bản đồ này, người ta tiến hành qua 2 giai đoạn:
- Thành lập nền cơ sở địa lý. Mức độ chi tiết, đầy đủ các yếu tố địa lý
phụ thuộc vào ý nghĩa, đề tài bản đồ.
- Thành lập các yếu tố nội dung chuyên đề theo mẫu thể hiện nội dung
chuyên môn (thiết kế theo phương pháp thể hiện đã chọn).
Thứ tự thành lập từng yếu tố nội dung bản đồ phụ thuộc vào loại bản đồ
cần lập và các nguồn tư liệu bản đồ dùng để thành lập.
Việc đặt thứ tự thành lập các đối tượng nội dung nhằm đảm bảo thể hiện
chính xác hơn, rõ ràng hơn các yếu tố, đối tượng bản đồ. Từ đó xác định được tải
trọng bản đồ, thể hiện chính xác các tính chất điển hình, đặc trưng của đối tượng
bản đồ. Khi thành lập từng yếu tố nội dung, các yếu tố chính quan trọng được thể
hiện trước, sau đó đến các yếu tố phụ có liên quan. Đối với bản đồ địa hình, thứ tự
thành lập các yếu tố nội dung đã được quy định trong quy trình quy phạm.
Trong sản xuất người ta thường sử dụng 2 phương án lập bản đồ: 185
- Phương án 1: Thành lập từng nội dung bản đồ trên toàn bộ tờ bản đồ.
Thành lập các nội dung chính trước sau đó đến các nội dung phụ.
Trình tự thành lập bản đồ theo các yếu tố nội dung: 1- Thuỷ văn 4- Địa hình 2- Điểm dân cư 5- Ranh giới hành chính
3- Hệ thống đường giao thông 6- Tên gọi, ghi chú.
Trình tự thành lập bản đồ theo mức độ quan trọng của các yếu tố nội dung:
1- Các đối tượng chính của nội dung bản đồ
2- Các đối tượng chi tiết của nội dung bản đồ.
- Phương án 2: Thành lập nội dung theo từng khu vực. Thành lập hết tất
cả các nội dung ở khu vực này mới chuyển sang khu vực khác.
Phương án 1 thực hiện khi các nội dung bản đồ nằm trên nhiều bản đồ tư liệu khác nhau.
Phương án 2 thường áp dụng khi thành lập các bản đồ địa hình.
Cũng có thể kết hợp cả 2 phương án trên.
Bản gốc biên vẽ được hoàn thành ở dạng bản gốc có các hình vẽ nét và
các yếu tố nội dung nền diện tích được tô màu bổ trợ (diện tích mặt nước, diện tích rừng, thực vật).
Chất lượng bản gốc biên vẽ được coi là tốt nếu nó được đảm bảo:
+ Thành lập bản đồ bằng các ký hiệu, màu sắc gần với bản đồ cần lập.
+ Màu mực vẽ trên bản biên vẽ phải thuận tiện cho các công việc về ảnh
ở giai đoạn sau. (Ví dụ: Để vẽ thuỷ hệ bằng màu xanh lá cây; mật độ quang học
của mực vẽ phải đảm bảo).
+ Màu tô cho các yếu tố nền phải khó hấp thụ trên phim ảnh (Vídụ: Tô
màu tím đỏ thay cho màu xanh lá cây ở các diện tích rừng).
+ Tuân thủ hình dạng, kích thước tất cả các ký hiệu chữ số ghi chú trên bản biên vẽ. 186
Yếu tố quan trọng của bản biên vẽ là trình bày. Nó bao gồm: Sơ đồ bố
cục, phân bố bảng chú giải, đồ thị, tên gọi đầu đề, khung bản đồ.
Bản biên vẽ làm ra phải tương tự với các bản đồ đã xuất bản trước đó.
Đối với các bản đồ nhiều tờ như bản đồ địa hình hay một số bản đồ
chuyên đề thì cần có sơ đồ ghép mảnh, có phần tiếp biên trên các tờ bản đồ.
Từ bản gốc biên vẽ, người ta tiến hành làm bản thống kê chữ số (trên
bảng này chỉ ra số lượng chữ số, kiểu chữ và kích thước chữ ) để tiến hành
chụp chữ hay chế bản điện tử trên máy vi tính phục vụ cho giai đoạn trình bày và chuẩn bị in.
Toàn bộ quá trình thành lập bản đồ được ghi lại trong lý lịch bản đồ.
Kết quả của quá trình thành lập bản đồ gồm: Các bản gốc biên vẽ, các mẫu,
sơ đồ cho giai đoạn chuẩn bị in, mẫu màu, bảng thống kê chữ số, lý lịch bản đồ.
6.5. Các thiết bị kỹ thuật được sử dụng trong sản xuất bản đồ
Trong quy trình sản xuất bản đồ có nhiều công đoạn chính. Ở mỗi giai
đoạn có những đặc thù công việc riêng, do đó khác với các quy trình sản xuất
khác, quy trình sản xuất bản đồ chỉ có thể ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật trong một số công việc nhất định nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao
chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian sản xuất, thuận tiện cho việc lưu trữ, bảo quản sản phẩm,...
Vấn đề đặt ra trong chương này chỉ cho chúng ta biết các khái quát
chung, cụ thể chi tiết sẽ được xem xét trong môn học “Tin học ứng dụng” và
“Tự động hoá sản xuất bản đồ”.
Các thiết bị dùng cho thành lập bản đồ trong giai đoạn đầu tiên sản xuất
bản đồ - biên tập và thành lập bản đồ:
Ở giai đoạn đầu: Chuẩn bị biên tập vẫn là công việc quan trọng nhất, nó
được quyết định bởi trình độ của biên tập viên bản đồ (không có máy móc nào có thể thay thế). 187
Sản phẩm dùng của giai đoạn này là kế hoạch biên tập và các phụ lục, chỉ dẫn kèm theo.
Các tư liệu bản đồ dùng để thành lập bản đồ mới có thể ở dạng bản đồ tư
liệu (hình ảnh bản đồ) hay ở dạng số liệu biểu bảng, văn bản,..., để nhập vào
máy tính điện tử cần phải qua quá trình số hoá tư liệu bản đồ.
Số hoá tư liệu bản đồ thực chất là quá trình biến đổi các ngôn ngữ, hình
ảnh thông thường sang dạng ngôn ngữ máy tính.
Quá trình số hoá tư liệu bản đồ có thể được thực hiện bằng những phần
mềm chuyên dụng mua của các hãng máy tính nước ngoài như: Autocad,
Mapinfo, Intergraph,... trên các máy tính điện tử hoặc có thể số hoá bằng các
thiết bị thủ công (Bàn số hoá).
Tuỳ thuộc vào trang thiết bị của các cơ sở sản xuất, trình độ tay nghề cán
bộ công nhân viên, nguồn tư liệu bản đồ, yêu cầu kỹ thuật, độ chính xác của
bản đồ cần thành lập, mối liên hệ với quy trình công nghệ sản xuất tiếp theo mà
người ta lựa chọn phương pháp số hoá và các phần mềm dùng để số hoá. Thí
dụ đối với các tư liệu bản đồ cũ có hình ảnh không rõ ràng thì số hoá bằng bàn
số hóa, các tư liệu ở dạng số, biểu bảng được nhập qua bàn phím, các tư liệu
bản đồ cũng có thể được quét trên máy quét sau đó số hoá (vectơ hoá) trên máy
tính bằng các phần mềm chuyên dụng.
Theo đặc điểm và các tính năng kỹ thuật, các thiết bị số hoá có thể chia làm 2 nhóm chính:
1- Các thiết bị số hoá thủ công (bàn số hoá) được các hãng máy tính
nước ngoài sản xuất (Mỹ, Anh, Đức,...).
2. Các trang thiết bị số hoá bán tự động và tự động: Bao gồm các máy
quét (scanner) đen trắng, màu với độ phân giải khác nhau, kích thước bản vẽ từ
A4 A0. Tư liệu bản đồ sau khi quét trên máy quét được đưa vào máy tính.
Bằng các phần mềm chuyên dụng, người ta tiến hành số hoá. Tuỳ thuộc vào
chất lượng hình ảnh đã quét và phần mềm sử dụng để số hoá, người ta tiến
hành số hoá tự động hoặc bán tự động. 188
Để thuận tiện cho sử dụng và lưu trữ thông tin bản đồ và cũng để tránh
nhầm lẫn, bỏ sót trong quá trình số hoá bản đồ, người ta thường tiến hành tách
lớp nội dung bản đồ. Việc tách lớp nội dung bản đồ phụ thuộc vào đặc điểm
của tư liệu bản đồ, yêu cầu đối với bản đồ cần lập, sự thuận tiện cho sử dụng và
lưu trữ, bảo quản thông tin bản đồ.
Các dữ liệu thông tin bản đồ khi nhập vào máy tính điện tử thường được thể
hiện dưới 2 dạng chính:
+ Dạng raster (tơ ram) đó là dạng lưu và thể hiện hình ảnh bản đồ bằng tập
hợp các điểm ảnh có độ sáng tối, mật độ quang học và màu sắc khác nhau. Chất
lượng hình ảnh phụ thuộc vào độ phân giải của máy móc thiết bị (Kích thước của
một đơn vị điểm ảnh: pixel).
+ Dạng vectơ: Hình ảnh bản đồ là tập hợp các điểm có toạ độ xác định
(x,y,z) trong một hệ tọa độ xác định và chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Mỗi hình ảnh bản đồ ở dạng dữ liệu này có thể ở 3 dạng:
- Điểm: Đó là các điểm riêng biệt có toạ độ xác định độc lập (x,y,z).
- Đường: Đó là tập hợp của một số điểm có cùng tính chất, đặc điểm, chúng
liên hệ với nhau theo một quy luật nào đó.
- Vùng: Đó là một diện tích được xác định bằng một đường bao xung
quanh. Những điểm nằm trong diện tích này có cùng đặc điểm và tính chất.
Số hoá bản đồ là quá trình chuyển đổi hình ảnh bản đồ tư liệu (dạng rater)
sang hình ảnh bản đồ cần lập (dạng vectơ). Trong quá trình số hoá, người ta có thể
tiến hành biên tập, tổng quát hoá các đối tượng, hiện tượng. Việc biên tập, tổng
quát hoá nội dung bản đồ có thể được thực hiện bằng nhiều cách:
- Tổng quát hoá sơ bộ trước khi số hoá.
- Đồng thời tổng quát hoá trong quá trình số hoá.
- Tổng quát hoá sau khi số hoá.
Sau khi số hoá ta mới được các yếu tố nét bản đồ, người ta dựa vào các
yếu tố nét để tô màu nền bản đồ ở các diện tích cần tô.
Trên máy tính điện tử có thể tạo ra 256 màu từ 3 màu cơ bản. Ba màu cơ
bản này có thể chọn theo các hệ màu khác nhau (tuỳ theo màu của máy tính hay 189
màu do phần mềm điều khiển). Việc bố trí, sắp xếp chữ số trên bản đồ dựa vào các
phông chữ (kiểu, kích thước chữ) đã cài đặt trên máy tính. Các ký hiệu quy ước
dùng cho các đối tượng riêng rẽ độc lập có thể lấy từ thư viện ngân hàng ký hiệu
của mỗi phần mềm hay tự thiết kế (bằng cách viết các chương trình vẽ ký hiệu
bằng ngôn ngữ tương thích của máy tính và phần mềm).
Sau khi biên tập và thiết kế bản đồ trên máy tính điện tử người ta được bản
đồ cần thành lập ở dạng số (bản đồ số). Bản đồ này có thể hiển thị trên màn hình
của máy tính (để xem, kiểm tra và báo cáo) cũng có thể được ghi vào băng, đĩa từ
(VCD). Nếu nối máy tính điện tử với máy vẽ (ploter) có thể in ra bản đồ trên giấy
điamat, trên vật liệu ảnh (tạo ra bản đồ dạng truyền thống) hoặc nối với máy khắc tạo ra các khuôn in.
Trên máy tính điện tử, nếu bản đồ được thành lập bằng phần mềm đồ hoạ
Freehand, Coreldraw thì còn có khả năng nối với máy in ảnh để tạo ra các phim
tách màu (phục vụ cho giai đoạn chuẩn bị in).
6.6. Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ địa lý chung
Theo phân loại bản đồ ta có 2 nhóm chính: Bản đồ địa lý chung và bản đồ chuyên đề.
Bản đồ địa lý chung và atlas địa lý chung là một trong những dạng sản
phẩm quan trọng của bản đồ.
Trong bản đồ địa lý chung, các bản đồ có tỷ lệ 1:1.000.000 được gọi là
bản đồ địa hình. Việc thiết kế và thành lập bản đồ địa hình đã được quy định,
tiêu chuẩn hoá trong các quy phạm, chỉ dẫn biên tập của quốc gia và được xem
xét cụ thể trong môn học “Bản đồ địa lý chung”. Vì vậy, ở chương này chúng
ta chỉ xem xét một số đặc điểm trong thiết kế thành lập bản đồ địa lý chung.
6.6.1. Một số yêu cầu khi thiết kế bản đồ địa lý chung
Theo phân loại bản đồ địa lý ta có:
A- Bản đồ địa lý chung:
1- Bản đồ địa lý chung phần đất liền (Lục địa):
- Bản đồ địa hình (tỷ lệ lớn và trung bình) 190
- Bản đồ địa hình khái quát (tỷ lệ nhỏ).
- Bản đồ địa lý chung: + Tra cứu chi tiết. + Tra cứu khái quát. + Địa lý chung.
2- Bản đồ biển và đại dương:
- Bản đồ địa hình thềm lục địa.
- Các bản đồ biển khác và bản đồ địa hình đáy biển: + Bản đồ hàng hải.
+ Bản đồ độ sâu đáy biển.
+ Các loại bản đồ khác.
B- Bản đồ chuyên đề:
1- Bản đồ tự nhiên – Các bản đồ địa lý tự nhiên
2- Bản đồ kinh tế - xã hội.
C- Bản đồ chuyên đề tự nhiên – xã hội: Là kết hợp nội dung của bản đồ chuyên đề và địa lý chung.
Từ cách phân loại trên ta thấy vai trò, ý nghĩa quan trọng của bản đồ địa lý
chung. Trong sản xuất bản đồ thì loại sản phẩm chủ yếu là bản đồ địa lý chung.
Các giai đoạn chính và dạng công việc khi thiết kế thành lập bản đồ địa lý chung là:
- Xác định vùng lãnh thổ bản đồ cần thể hiện và mục đích của bản đồ.
- Thiết kế cơ sở toán học.
- Xác định các yếu tố nội dung bản đồ và soạn thảo các nguyên tắc tổng quát hoá nội dung.
- Thiết kế phương pháp, cách thể hiện nội dung bản đồ và trình bày bản đồ.
- Xác định công nghệ hoàn thành các công việc biên tập, thành lập chuẩn bị in bản đồ. 191
Xác định vùng lãnh thổ bản đồ cần thể hiện xuất phát từ các nhiệm vụ
được đặt ra, nó liên quan đến xác định ranh giới, vị trí địa lý cũng như các yếu
tố của vùng lân cận. Tên gọi của lãnh thổ thể hiện đối tượng địa lý hay địa
phương, đơn vị lãnh thổ của bề mặt trái đất. Nó được xác định sao cho thể hiện
được đề tài của bản đồ địa lý chung. Trên các bản đồ địa lý chung cùng với số
liệu bản đồ (bản đồ địa hình) bao giờ cũng có tên gọi to, rõ ràng của đối tượng
chính của bản đồ có tên gọi theo ý nghĩa tự nhiên hay kinh tế xã hội.
Xác định mục đích của bản đồ là xác định bản đồ làm ra để giải quyết
nhiệm vụ gì? Đối tượng sử dụng bản đồ là ai?
Phụ thuộc vào điều này mà người ta sẽ quyết định dạng, loại bản đồ, bản
đồ tờ đơn hay trong sêri bản đồ, atlas bản đồ, chức năng của bản đồ trong số các bản đồ của atlas.
Cũng từ mục đích của bản đồ mà người ta sẽ xác định các tư liệu bản đồ
cần thiết, cơ sở địa lý cho các loại bản đồ khác. Hiện nay đòi hỏi đối với bản đồ
địa lý chung là nâng cao tính thông tin (khả năng lưu trữ, truyền đạt, truy nhập thông tin từ bản đồ).
Cụ thể hoá mục đích của bản đồ địa lý chung được thiết kế bao gồm: Các
loại bản đồ và đặc điểm sử dụng chúng.
Nói chung, về nguyên tắc, vấn đề thể hiện các thông tin địa hình, đảm
bảo độ chính xác hình học và sự tương ứng của hình ảnh bản đồ với đối tượng
thực tế là mục đích của bản đồ địa lý chung.
Đặc điểm chính của thiết kế cơ sở toán học cho bản đồ địa lý chung là
dựa vào mục đích bản đồ, hình dạng và kích thước vùng lãnh thổ, vị trí địa lý
của nó, yêu cầu và đòi hỏi về độ biến dạng (góc, diện tích, khoảng cách); yêu
cầu tối thiểu với đặc điểm sinh học của mắt để phân biệt hình ảnh.
Nhiệm vụ lựa chọn phép chiếu bản đồ rất phức tạp khó khăn (vùng lãnh
thổ càng rộng càng khó). Vấn đề lựa chọn phép chiếu cho bản đồ địa lý chung
và các loại bản đồ được xem xét kỹ trong môn học: Toán bản đồ. 192
Khi thiết kế nội dung bản đồ địa lý chung, người ta dựa vào loại bản đồ,
mục đích bản đồ và tỷ lệ bản đồ. Giải quyết trường hợp này cần xem xét trong
các trường hợp cụ thể. Ví dụ: Các bản đồ tra cứu chi tiết để giải quyết nhiệm vụ
bản đồ thì phải thể hiện đầy đủ các thông tin địa hình, thể hiện khái quát địa lý
tổng hợp về mối quan hệ về cấu trúc của vùng lãnh thổ, mối quan hệ của các đối
tượng với nhau. (Để thể hiện địa hình người ta thường dùng đường bình độ
nhưng ngoài ra còn dùng thang tầng màu địa hình, vờn bóng địa hình,...). Trên
các bản đồ này tên gọi địa danh, ghi chú, chú giải cũng đóng vai trò rất quan trọng.
Nói chung, để xác định loại bản đồ địa lý chung, người ta thường xem xét 2 đặc tính chính: - Tính tra cứu. - Tính khái quát.
Khi thể hiện tập hợp địa lý cần phải tiến hành nghiên cứu, làm rõ các đặc
điểm cơ bản của nó, từ đó xác định điều kiện và nguyên tắc tiến tới từng bước
cụ thể hoá chỉ ra các đối tượng, các thành phần yếu tố của nó (trong đó có tính
đến tỷ lệ bản đồ và phương pháp thể hiện).
Trong trường hợp soạn thảo các phương án cho bản đồ mà nội dung chính
là tập hợp địa lý chung thì khi thiết kế cũng hướng sao cho thể hiện được các đặc
điểm tự nhiên (cảnh quan, dạng địa hình tự nhiên) hay các điều kiện địa lý xã hội.
Đồng thời với việc xác định nội dung cơ bản người ta cũng đặt ra các
nguyên tắc phản ánh các khái niệm tra cứu tương ứng với mục đích bản đồ và
đặc điểm của các tư liệu bản đồ được sử dụng.
Những vấn đề quan trọng trong thiết kế các bản đồ địa lý chung là:
- Lựa chọn phương pháp thể hiện.
- Soạn thảo ra các ký hiệu quy ước.
- Giải quyết trình bày bản đồ. 193
Khi thiết kế hệ thống ký hiệu và xác định dạng bản đồ địa lý chung theo
trình bày màu sắc phải giải quyết các vấn đề sau:
+ Soạn thảo các phương pháp tối ưu cho mỗi yếu tố cấu thành cấu trúc không
gian lãnh thổ (đường sá, điểm dân cư, thuỷ hệ,.. ), truyền đạt các thông tin đo được và
các thông tin khác về chúng từ góc độ trực quan và theo phân loại chúng.
+ Phối hợp các phương pháp thể hiện khác nhau và sử dụng chúng để
truyền đạt khái quát nhiều mặt nội dung bản đồ, truyền đạt mối liên hệ các đối
tượng tự nhiên và kinh tế xã hội.
+ Đảm bảo độ đọc của bản đồ, với từng yếu tố nội dung riêng lẻ, từng ký
hiệu và cả khi thể hiện tất cả, đồng thời, ở đây cần tính đến cả các ghi chú, chú
giải và đặc điểm phân bố chúng.
+ Đảm bảo tính thẩm mỹ trong trình bày, sử dụng màu tươi, sống động hài hoà.
Trong các phương pháp truyền thống thể hiện hình ảnh bản đồ của các
yếu tố nội dung bản đồ địa lý (BĐĐL) chung, người ta thường dùng ảnh hàng
không, ảnh vệ tinh để thể hiện mô hình địa hình. Khi thành lập bản đồ cho
quảng đại quần chúng cố gắng thành lập hình ảnh sống động về cảnh quan
vùng, địa phương để tăng thêm sự hấp dẫn và chú ý của người sử dụng.
Thiết kế công nghệ hoàn thành các công việc thành lập BĐĐL chung liên
quan đến đặc điểm của nguồn tư liệu bản đồ, khả năng sử dụng thứ tự in với
vờn bóng địa hình, trình bày màu sắc.
6.6.2. Công tác chuẩn bị biên tập, đặc điểm tổ chức và phương pháp tiến hành
Các công việc của giai đoạn chuẩn bị biên tập BĐĐL chung và đặc điểm của chúng gồm có:
- Tập hợp, thu thập, lưu trữ và xử lý các tư liệu bản đồ và các nguồn tư
liệu khác phục vụ cho sản xuất và hiệu chỉnh bản đồ.
- Tiến hành các công việc thử nghiệm khoa học và một số công việc đặc
trưng của công tác tổ chức - chuẩn bị. 194
- Chuẩn bị các tài liệu biên tập khác nhau.
Thu thập, lưu trữ và xử lý bản đồ, các tư liệu thống kê, tra cứu cho thành
lập bản đồ địa lý chung được tiến hành thường xuyên, liên tục. Đây là một
trong những nhiệm vụ của bộ phận tra cứu ở các cơ sở sản xuất bản đồ. Các tư
liệu chính để thành lập bản đồ địa lý chung là các bản đồ địa lý chung tỷ lệ
khác nhau, bản đồ địa hình, bản đồ hàng hải và một loạt các số liệu thống kê.
Các tư liệu phụ bổ sung có thể là: Bản đồ hành chính – chính trị, giao thông, du
lịch và ảnh vũ trụ, hàng không, các bài viết, sách báo, công trình khoa học, bách khoa toàn thư...
Các tư liệu chính và phụ để thành lập bản đồ cần đảm bảo: Độ chính xác
đối tượng trên bản đồ được thành lập; thể hiện được đặc điểm địa lý; sự đầy đủ
khái quát đối tượng (tổng quát hoá); độ tin cậy và tính hiện đại của bản đồ.
Hệ thống hoá nguồn tư liệu được thực hiện theo: vùng lãnh thổ, đề tài
(nội dung), mục đích và năm xuất bản.
Trong số các phụ lục tra cứu cho thành lập bản đồ phải kể đến các biểu
bảng, sơ đồ, phụ lục khái quát và trực nhật.
Ví dụ: Bảng dân cư cho biết số dân, thời gian hình thành thành phố, lăng
mạc,...; sơ đồ đường sá dùng để lựa chọn, lấy bỏ các con đường thể hiện trên bản đồ...
Các tư liệu này cũng có thể thu thập, yêu cầu ở thư viện, ngân hàng
thông tin, trung tâm thông tin quốc gia...
Đặc biệt trong tương lai, người ta có thể lấy từ hệ thống thông tin địa lý
(GIS) của mỗi quốc gia, thế giới và thông qua hệ thống Internet.
Thử nghiệm khoa học và soạn thảo các tài liệu biên tập có ý nghĩa rất quan
trọng đối với thành lập BĐĐL chung. Trước tiên phải làm các mẫu thử nghiệm
cho tờ bản đồ. Các mẫu này phải đặc trưng cho nội dung cơ bản của bản đồ, cho
các nguyên tắc tổng quát hoá, trình bày bản đồ và công nghệ thành lập. Khi tiến
hành thử nghiệm phải sử dụng các nguồn tư liệu, vật liệu mới, công nghệ hiện đại. 195
Ví dụ: Dùng nguồn tư liệu ảnh vệ tinh, dùng các phần mềm chuyên dụng để thể
hiện địa hình (mô hình DEM) thay cho đánh vờn bóng bằng tay.
Soạn thảo tài liệu biên tập của BĐĐL chung tuân thủ theo nguyên tắc
chung cho các bản đồ (xem mục 6.2 về thiết kế bản đồ) nhưng nó cũng có các
đặc điểm riêng phụ thuộc vào mức độ phức tạp của tác phẩm bản đồ (bản đồ 1
tờ, bản đồ nhiều tờ hay sêri bản đồ).
Đặc thù mục đích và nội dung của các tài liệu biên tập cơ bản cho các tác
phẩm bản đồ lớn là khi soạn thảo các tài liệu này đồng thời giải quyết nhiệm vụ
xác định các thông số và đặc điểm thành lập tác phẩm và cũng đặt ra các nguyên
tắc đảm bảo hình ảnh lãnh thổ được thống nhất trên các tờ bản đồ (bản đồ nhiều
tờ) hay trên mỗi bản đồ của sêri bản đồ. Công việc này được nhóm biên tập thực hiện.
6.6.3. Các yếu tố nội dung bản đồ địa lý chung, đặc điểm thành lập và tổng hợp chúng
Nội dung bản đồ địa lý chung được xác định phụ thuộc vào dạng bản đồ
và mục đích, tỷ lệ bản đồ. Khi thành lập cần tính đến đặc điểm hình ảnh bản đồ
(gồm các đối tượng riêng lẻ và nguyên tắc tổng quát hoá chúng).
Chúng ta sẽ xem xét những vấn đề chính khi thành lập từng đối tượng này: 1- Thuỷ hệ:
Gồm có: Đường bờ biển, đại dương với các đặc điểm liên quan đến thuỷ
triều, đến không gian của lục địa với biển, sông, kênh, hồ và các công trình có liên quan.
Thể hiện đường bờ biển bằng cách giữ nguyên hay khuyếch đại các đặc
trưng đường bờ, kiểu bờ (vịnh, đảo, quần đảo, dạng bờ biển).
Sông được đặc trưng bằng chế độ nước (chảy thường xuyên, theo mùa,
thay đổi liên tục). Người ta chỉ ra các sông suối cạn, bãi đá, cát, bãi bồi, thác,
ghềnh, phần sông chảy ngầm. Trên các bản đồ tỷ lệ nhỏ thể hiện đầy đủ châu
thổ, lưu vực sông lớn, truyền đạt các dạng và mật độ hệ thống sông. Phân loại 196
các dạng lưu vực sông và xây dựng các hình ảnh đặc trưng cho cấu trúc của hệ
thống sông. Kết quả là qua hệ thống sông, người ta thể hiện được ở mức độ
khác nhau của đồng bằng và các đặc điểm cấu trúc của nó.
Các con sông có thể thể hiện bằng một nét với lực nét thay đổi hay bằng
hai nét phụ thuộc vào độ rộng của con sông ở thực địa và tỷ lệ bản đồ.
Đối với hệ thống sông ngòi có mật độ khác nhau, đặc điểm địa lý lãnh
thổ khác nhau sẽ có chỉ tiêu tổng quát hoá khác nhau.
Các ao hồ chia ra làm hồ nước ngọt và nước mặn với đường bờ cố định,
hay thay đổi theo mùa. Khi thể hiện các ao hồ phải chỉ ra được sự phân bố của
chúng với các đặc điểm cơ bản của nó. Định mức để tổng quát hoá các ao hồ
cũng phụ thuộc vào từng vùng, địa phương. 2- Điểm dân cư:
Các dấu hiệu chung để phân loại điểm dân cư trên bản đồ địa lý chung là:
Số dân, kiểu cư trú, ý nghĩa hành chính – chính trị của chúng. Chúng được đặc
trưng bởi kích thước và hình dạng điểm dân cư, chữ số ghi tên gọi các điểm dân cư.
Số dân được biểu diễn bằng thang bậc phân chia số dân.
Kiểu cư trú chia ra: Thành phố, làng xóm cư trú kiểu thành phố và làng xóm nông thôn.
Các thành phố lớn trên các bản đồ tỷ lệ lớn có thể thể hiện đúng hình
dạng của nó hoặc đường viền lãnh thổ nhưng cũng có thể thể hiện theo ý nghĩa
hành chính – chính trị: Thủ đô, thị xã, thị trấn,...
Mạng lưới điểm dân cư và cấu trúc của nó được biểu thị trên bản đồ theo
hình dạng, phân bố của chúng và theo mật độ khác nhau.
Khi phân bố trên bản đồ tên gọi các điểm dân cư cần cố gắng nhấn mạnh
được đặc điểm cấu trúc và mật độ.
3- Mạng lưới đường giao thông: 197
Người ta sử dụng phân loại để đặc trưng cấu trúc mạng lưới đường sá theo
dạng đường, điều kiện giao thông vận tải, chỉ ra ý nghĩa đường sá (quốc lộ, tỉnh lộ,. ).
Đường bộ thể hiện đường sắt và đường giao thông bộ. Trên bản đồ còn
thể hiện các tuyến đường thuỷ, đường biển, cảng biển, kênh đào biển,...
Ở những vùng sâu, khó khăn thể hiện cả đường mòn, đường nội bộ.
Khi tổng quát hoá phải truyền đạt các đặc điểm phân bố đường sá, mật
độ đường, đặt thứ tự thể hiện đường và mối liên hệ của đường với các điểm dân cư. 4- Địa hình:
Trên bản đồ địa lý chung sử dụng các phương pháp khác nhau biểu thị
địa hình. Phụ thuộc mục đích bản đồ và nhiệm vụ cụ thể cần thiết với đặc điểm
của địa hình bề mặt trái đất mà quyết định sử dụng phương pháp nào.
Khi biểu thị đặc điểm địa mạo, loại và hình dạng địa hình, loại cảnh
quan, diện tích phân bố địa hình thường áp dụng phương pháp thang tầng địa
hình. Bằng cách này có thể thể hiện hình dạng địa hình, biểu thị rõ ràng hướng
núi, đồng bằng, đồi gò và thác...
Trên cơ sở giải quyết vấn đề lựa chọn thang cắt địa hình để người ta tiến
hành tô màu và khái quát hình dạng địa hình. Với mục đích truyền đạt các tính
chất điển hình, đặc điểm địa hình người ta dùng thang độ cao, độ sâu với các
đường bình độ chính, phụ.
Địa hình dưới nước biển biểu thị bằng các đường đẳng sâu với các tầng màu và ghi chú độ sâu.
Soạn thảo thang màu nền theo thang tầng độ cao sao cho đảm bảo định
hướng chung về phân bố độ cao và thể hiện rõ các dạng cảnh quan quan trọng
(đồng bằng, trung du, vùng núi, núi đá, núi cao,...).
Khi khái quát dạng địa hình phải hợp lý về lôgic và địa lý: + Theo cấu trúc đường. 198
+ Sát nhập các đường bình độ (có tính đến mối liên hệ với thuỷ hệ,...).
Đối với địa hình đặc biệt không thể hiện bằng các đường bình độ thì
dùng các ký hiệu chuyên dụng (đất sụp lở, núi lửa, núi đá, sông cạn,...). Khi
dùng các ký hiệu này phải kết hợp ghi chú độ cao, độ sâu.
Các đường bình độ không dùng kết hợp thang tầng màu độ cao, được
dùng cho các bản đồ địa lý chung dạng nền cơ sở.
Trong một số trường hợp, người ta không dùng đường bình độ mà chỉ dùng
thang tầng màu độ cao và vờn bóng để thể hiện một cách khái quát địa hình.
5- Lớp phủ thực vật và thổ nhưỡng:
Trên các bản đồ tỷ lệ nhỏ thường thể hiện rừng, cát, đầm lầy,...
Biểu thị rừng thường kết hợp với vờn bóng địa hình hay hình vẽ các đường bình độ.
Các cồn cát, bãi đá, bãi san hô, đầm lầy cũng được thể hiện trên bản đồ.
Khi tổng hợp hoá các đối tượng này cần biểu thị được diện tích tương đối của
chúng, có thể bằng đường bao bọc hay sự phân bố của các đối tượng riêng lẻ và
các mối liên hệ không gian của chúng với các yếu tố nội dung khác.
Trên bản đồ biểu thị ranh giới của rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,... 6- Ranh giới:
Trên bản đồ thể hiện biên giới quốc gia, thủ đô, tên quốc gia. Trong mỗi
quốc gia thể hiện mức phân chia hành chính. Đường ranh giới phải chính xác
tới mức tối đa theo tỷ lệ bản đồ. Mỗi loại đường ranh giới được biểu thị bằng
các ký hiệu tương ứng ý nghĩa của nó.
7- Tên gọi địa lý:
Khi bố trí chúng trên bản đồ phải giải quyết một loại nhiệm vụ: mối liên
quan với đối tượng (cấu trúc, chức năng tra cứu, truyền đạt các đặc điểm khác
của đối tượng). Nhiệm vụ đặc biệt nữa là: phiên âm tên gọi và thành lập các chỉ
dẫn sử dụng (đối với atlas, bản đồ phức tạp). 199
Các phương pháp thành lập bản đồ địa lý chung được phân ra:
+ Theo tỷ lệ bản gốc biên vẽ, bản đồ được in.
+ Theo phương pháp đưa hình ảnh từ bản đồ tư liệu lên bản gốc.
+ Theo thứ tự thực hiện công việc.
Phương pháp cơ bản đưa hình ảnh từ bản đồ tư liệu lên bản gốc là phương pháp cơ ảnh.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp phải chuyển đổi phép chiếu và thỉnh
thoảng để chuyển hình ảnh từ bản đồ tư liệu lên bản gốc người ta dùng phương pháp theo lưới ô vuông.
Khi thành lập thường lập bản gốc các đối tượng: yếu tố nét, vờn bóng địa
hình, ghi chú chú giải và các makét các yếu tố nền. Khi đó, người ta thường
dùng các nguyên liệu: bản nhựa trong (điamát) để có thể tách thành lập và dùng
phương pháp phối kết hợp đảm bảo hiệu quả của sơ đồ công nghệ và nâng cao
chất lượng công việc. Khi sử dụng các tư liệu bản đồ khác nhau có tỷ lệ lớn
hơn, công việc thành lập bản đồ có thể tiến hành ở tỷ lệ của bản đồ tư liệu và
đồng thời tổng quát hoá hình vẽ luôn. Đặc biệt là đối với địa hình và thuỷ hệ,
khi đó tiến hành lựa chọn chi tiết các dạng điển hình, đặc trưng.
Trước khi thành lập người thực hiện phải nghiên cứu kỹ vùng lãnh thổ
thể hiện, đặc điểm địa lý của nó, các tư liệu bản đồ và các tài liệu biên tập. Khi
thành lập từng yếu tố, từng đối tượng cần tính đến mối liên hệ của nó với các đối tượng khác.
Khi chuẩn bị in, người ta áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, sơ đồ
công nghệ chuẩn bị bản gốc thanh vẽ khác nhau (trên giấy, trên điamát, màng
khắc,...). Ứng dụng các công nghệ hiện đại có thể đồng thời thành lập ra bản
gốc biên vẽ, bản gốc thanh vẽ hay bỏ qua giai đoạn thanh vẽ (đặc biệt là đối với
công nghệ bản đồ số).
6.7. Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ chuyên đề 200
Hiện nay, bản đồ chuyên đề (BĐCĐ) rất đa dạng phong phú về nội dung
và mục đích sử dụng bản đồ. Nó phản ánh các hiện tượng, đối tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội.
Bản đồ chuyên đề được thiết kế và thành lập bởi:
- Cơ quan Trắc địa - bản đồ quốc gia (thuộc Tổng cục địa chính) đảm
bảo đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế.
- Các cơ quan, tổ chức chuyên ngành để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể
đặt ra đối với ngành.
Nói chung, cơ sở để thiết kế BĐCĐ là sử dụng các phương pháp khoa
học, các mô hình toán học, các phương pháp tiến dẫn hệ thống, tổng hợp,
phương pháp mô hình hoá để biểu thị đối tượng, hiện tượng.
Sự phát triển của bản đồ học chuyên đề và tổng hợp trong giai đoạn hiện
đại là dựa trên nền tảng của soạn thảo các lý thuyết chung và các tài liệu định
mức kỹ thuật cụ thể.
Khi tổ chức hợp tác, cộng tác, người ta chia ra các giai đoạn chính: - Theo thành lập BĐCĐ.
- Đặt ra các kết quả định trước, đã tính sẵn và các yêu cầu đối với chúng.
- Các dạng tham gia thực hiện của các cơ quan có liên quan.
Để thực hiện thuận lợi và đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi với BĐCĐ tốt
nhất là dùng các bản đồ địa hình làm bản đồ tư liệu, lấy nền cơ sở địa lý từ bản
đồ địa hình, bản đồ địa lý chung, trên đó người ta thể hiện các nội dung chuyên đề, chuyên ngành.
6.7.1. Bản đồ chuyên đề và nguyên tắc phân loại chúng
BĐCĐ biểu thị các hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và sự kết hợp giữa chúng.
Đề tài bản đồ xác định mức độ đầy đủ chi tiết khác nhau của nội dung
bản đồ chuyên đề (theo đề tài cụ thể). Ngoài ra, trên các BĐCĐ bao giờ cũng 201
phải xác định mức độ thể hiện các tập hợp địa lý (nền cơ sở địa lý), để trên đó
thể hiện các đối tượng, hiện tượng chuyên đề.
Ý nghĩa chính của BĐCĐ là đảm bảo cung cấp cho người sử dụng các
thông tin chuyên đề về môi trường tự nhiên và các đối tượng kinh tế xã hội
để giải quyết các nhiệm vụ khoa học hay kinh tế quốc dân, hay để truyền đạt
các hiểu biết về thế giới quanh ta.
Trên bản đồ chuyên đề cần biểu thị mức độ kiến thức hiện đại về các
đối tượng, hiện tượng tương ứng với các ngành khoa học.
Mức độ đầy đủ, chi tiết nội dung bản đồ cần tương ứng với tỷ lệ và mục đích bản đồ.
Sự phát triển và tiến bộ không ngừng của bản đồ học chuyên đề đảm bảo
điều kiện tối ưu giải quyết các nhiệm vụ chuyên ngành. Từ đó cũng xuất hiện
các thuật ngữ mới: BĐCĐ chuyên ngành.
Sự đa dạng phong phú của BĐCĐ là điều kiện để phân loại và xác định
các dạng, loại BĐCĐ. Khi thiết kế BĐCĐ cần xem xét đến mối liên hệ của
chúng với các bản đồ địa lý chung.
BĐCĐ có thể phân loại như sau:
- Theo nội dung (đề tài).
- Theo các phương pháp thể hiện.
- Theo mục đích sử dụng.
- Theo tỷ lệ và vùng lãnh thổ bản đồ thể hiện.
Theo nội dung, BĐCĐ được chia nhóm: theo các yếu tố môi trường tự
nhiên và các hiện tượng kinh tế, xã hội; theo khoa học mà chúng được dùng để nghiên cứu.
Theo phương pháp thể hiện, trên bản đồ chuyên đề có thể dùng các
phương pháp thể hiện khác nhau: đường đẳng trị, nền chất lượng, nền đồ giải...
Theo các chỉ số, đặc trưng chất lượng, số lượng của đối tượng, hiện tượng,
chúng biểu thị nhiều mặt của đối tượng hiện tượng cần nghiên cứu: cấu trúc 202
hiện tượng, phân bố đối tượng, mối liên quan của chúng, động thái của chúng,...
Theo mục đích sử dụng, BĐCĐ được phân loại theo các dấu hiệu sau:
+ Bản đồ khai thác và đánh giá.
+ Bản đồ kế hoạch hoá. + Bản đồ dự báo...
Theo tỷ lệ và vùng lãnh thổ bản đồ thể hiện, BĐCĐ được phân loại theo
nguyên tắc chung cho bản đồ địa lý chung.
Nói chung, việc phân loại các BĐCĐ đã được đề cập tương đối kỹ trong
phần phân loại bản đồ và atlas.
6.7.2. Các đặc điểm chính khi thiết kế và thành lập bản đồ chuyên đề
A/ Đặc điểm thiết kế bản đồ chuyên đề:
Khi thành lập BĐCĐ có rất nhiều vấn đề có liên quan cần phải giải
quyết: mục đích, đề tài, thể loại bản đồ... Trong mối liên hệ đó, thiết kế khoa
học kỹ thuật BĐCĐ gồm các giai đoạn và công việc sau:
- Soạn thảo đề tài và mục đích bản đồ.
- Thiết kế cơ sở toán học bản đồ.
- Xác định các yếu tố nội dung bản đồ và các nguyên tắc tổng quát hoá chúng.
- Lựa chọn phương pháp biểu thị và thiết kế hệ thống ký hiệu.
- Soạn thảo bản chú giải cho BĐCĐ.
- Thiết kế phần trình bày bản đồ.
- Soạn thảo các makét và các tư liệu nội dung chuyên đề.
- Xác định công nghệ thực hiện các công việc biên tập và thành lập, chuẩn bị in bản đồ.
Các bản đồ chuyên đề mới được thành lập theo một loạt hướng sau:
- Biểu thị các lĩnh vực mới của môi trường quanh ta; mở rộng khái niệm
chuyên đề trên cơ sở áp dụng các phương pháp mới, công nghệ mới. 203
- Soạn thảo nguồn bản đồ mới, thiết kế các BĐCĐ với lượng thông tin
lớn, các loại bản đồ mới theo mục đích sử dụng và hình thức trình bày.
Xác định đề tài và mục đích bản đồ được thực hiện để đáp ứng yêu cầu
sử dụng của các ngành cụ thể nền kinh tế quốc dân, khoa học và văn hoá.
Lựa chọn đề tài là đặt ra, xác định tập hợp các đối tượng, hiện tượng cần
thể hiện trên bản đồ và ý tưởng, ý nghĩa của hình ảnh bản đồ. Công việc này
liên quan chặt chẽ với xác định kiểu, loại bản đồ và mục đích bản đồ để từ đó
xác định tên gọi của bản đồ.
Nguyên tắc hệ thống trong bản đồ học chuyên đề cho phép xác định vị trí
của bản đồ trong tập bản đồ hay sêri bản đồ.
Mục đích của bản đồ để xác định đặc điểm và lĩnh vực sử dụng bản đồ,
yêu cầu về độ chính xác và các phương tiện biểu thị.
Đề tài của bản đồ phụ, đồ thị, biểu đồ, các khái niệm khác về bản đồ, sơ
đồ bố cục bản đồ,...
Thiết kế cơ sở toán học cho bản đồ là lựa chọn cho nó phép chiếu bản đồ,
tỷ lệ và bố cục bản đồ,...
Phép chiếu bản đồ được chọn tương ứng với mục đích, nội dung, đặc
điểm địa lý vùng lãnh thổ. Thông thường người ta chọn phép chiếu bản đồ
trong số các phép chiếu có sẵn. Tốt nhất là sử dụng được các phép chiếu của
bản đồ địa lý chung hay bản đồ địa hình tư liệu. Khi đó chỉ còn soạn thảo bố
cục BĐCĐ theo sự phân chia hành chính, lãnh thổ, theo phân vùng địa lý tự
nhiên hay kinh tế - xã hội.
Trên bố cục BĐCĐ còn phải chú ý bố trí cho các bảng biểu, đồ thị, tranh ảnh,. .
Trong sản xuất bản đồ khi soạn thảo bố cục bản đồ cũng đồng thời xác
định luôn kích thước của bản đồ có tính đến khả năng công nghệ in ấn xuất bản
và các thông số kinh tế - kỹ thuật. 204
Xác định các yếu tố nội dung BĐCĐ là một trong các giai đoạn chính của thiết
kế BĐCĐ. Để giải quyết vấn đề này người ta đặt ra 3 nhiệm vụ liên quan với nhau:
1- Xác định nguyên tắc biểu thị thống nhất từ chung đến riêng. Đặt ra các nhân
tố đặc trưng cho tác phẩm bản đồ như một hệ thống thống nhất còn các yếu tố
nội dung là các thành phần tạo nên hệ thống này.
Với mục đích đó đòi hỏi phải:
+ Nghiên cứu các đối tượng và hiện tượng, cấu trúc của chúng và các chỉ
số cơ bản, các yếu tố trong mỗi đối tượng, hiện tượng; trạng thái và động thái
phát triển của các đối tượng, hiện tượng này.
+ Làm rõ đặc điểm phân bố chúng, xác định đơn vị phân chia lãnh thổ.
+ Xác định mối liên hệ của các đối tượng, hiện tượng phân chia chúng cụ
thể chi tiết, xác định các đặc điểm giá trị, đánh giá, tổng hợp của các đối tượng, hiện tượng.
2- Đặt ra cách phân loại các đối tượng, hiện tượng được thể hiện, những chỉ số
đặc trưng của chúng, nguyên tắc khái quát các khái niệm, lựa chọn thang bậc tương ứng.
3- Xác định mức độ đầy đủ và chi tiết cần thiết khi thể hiện các đối tượng, hiện
tượng, đặt chỉ tiêu định mức lựa chọn các yếu tố nội dung.
Khi soạn thảo các yếu tố địa lý cần chọn các yếu tố đặc trưng cho hiện
trạng địa hình, điều kiện địa lý và đặc điểm lãnh thổ. Trong sơ đồ công nghệ,
việc thành lập cơ sở địa lý có thể làm riêng. Để chuẩn bị nền cơ sở địa lý có thể
dùng bản đồ địa hình và các dẫn xuất của nó, bản đồ địa lý chung trong đó bao
gồm cả: Bản đồ nền, bình đồ ảnh, bản đồ biển và các loại bản đồ khác.
Trên bản đồ, hình ảnh của các yếu tố tập hợp địa lý đảm bảo các thông
tin chuyên đề có tính không gian và định vị: Chúng cho ta biết sự định hướng,
vị trí địa lý của các đối tượng, hiện tượng. Ngoài ra người ta còn xác định khối
lượng tên gọi, ghi chú, chữ số cần thiết phân bố trên bản đồ. 205
Kết quả của thiết kế BĐCĐ là chỉ ra các yếu tố nội dung, phân loại
chúng và phác thảo chú giải bản đồ, sơ đồ biên tập, các makét, các chỉ dẫn tổng
quát hoá (nằm trong kế hoạch biên tập bản đồ).
Lựa chọn phương pháp biểu thị bản đồ, thiết kế hệ thống ký hiệu có ý nghĩa
quan trọng trong thành lập BĐCĐ. Trên các bản đồ này, chúng ta bắt gặp tất cả
các phương pháp cơ bản thể hiện bản đồ và dạng biến điệu, kết hợp giữa chúng.
Lựa chọn và áp dụng cách biểu thị các đối tượng, hiện tượng nghĩa là:
- Đặt ra nguyên tắc mô hình hoá toán học cấu trúc không gian – lãnh thổ
các đối tượng và các yếu tố của nó cũng như cụ thể hoá, chi tiết hoá các thông
tin địa hình, định vị.
- Chọn dạng hệ thống ký hiệu để thể hiện các thông tin chất lượng và
một số đặc tính không gian, xác định các thông số của ký hiệu và truyền đạt
chúng trong các yếu tố cấu trúc để tương ứng với thông tin.
- Xác định nguyên tắc kết hợp trong biểu thị các đối tượng, hiện tượng
của các yếu tố cấu trúc thành phần (số lượng và chất lượng).
Soạn thảo thiết kế bản chú giải BĐCĐ được thực hiện trong toàn bộ quá
trình chuẩn bị biên tập.
Bước đầu tiên của sơ thảo, phác thảo bảng chú giải là nhóm các đối
tượng và phân loại chúng, soạn thảo hệ thống ký hiệu đồng thời với việc lựa
chọn phương pháp biểu thị cho bản đồ. Khi kết thúc thiết kế phải bố trí, sắp xếp
nó trong khung, trên diện tích của bản đồ. Bảng chú giải được dùng khi sử dụng
bản đồ. Bảng chú giải cũng có thể được soạn thảo như một tài liệu cho quá
trình thành lập bản đồ.
Bảng chú giải được sử dụng khi thiết kế nội dung bản đồ, bản thân nó là
kết quả của quá trình thiết kế nó. Bảng chú giải dùng để đọc và phân tích
BĐCĐ. Bảng ký hiệu quy ước là tài liệu đồ hoạ bắt buộc phải có trong thiết kế kỹ thuật bản đồ.
Khi soạn thảo bảng chú giải, mẫu tổng quát hoá, trích mảnh bản đồ đồng
thời người ta cũng thiết kế trình bày bản đồ, đặt ra các quyết định có tính nguyên 206
tắc với bản đồ. Còn phần thực hiện trình bày bản đồ có thể được hoàn thiện ở giai
đoạn sản xuất sau. Nhưng ở đây cũng vẫn phải tiến hành các thử nghiệm để chọn
ra phương án tối ưu về thể hiện đường nét và màu sắc trong trình bày bản đồ.
Như vậy, để lựa chọn được hướng giải quyết tối ưu trong thiết kế BĐCĐ cần dựa trên cơ sở:
- Thực hiện các công việc nghiên cứu, biên tập và thử nghiệm từng bước
trong quá trình soạn thảo nội dung bản đồ và trình bày màu sắc.
- Tiến hành xử lý các tư liệu nội dung chuyên đề và cơ sở địa lý để rút
ngắn và hoàn thành công nghệ của các giai đoạn thành lập bản gốc và chuẩn bị in bản đồ.
B/ Đặc điểm thành lập BĐCĐ:
Những đặc điểm chính của thành lập BĐCĐ gồm có:
- Trên bản gốc biên vẽ (bản gốc tác giả) người ta nhận được hình ảnh nội
dung chuyên đề và các yếu tố đặc điểm địa lý.
- Các bản gốc nội dung chuyên đề là sản phẩm của các cơ quan khác
nhau, tổ chức khác nhau (không thuộc ngành bản đồ) do đó đòi hỏi ở mức độ khác nhau.
Bản gốc biên vẽ có thể thành lập ở dạng tách riêng (bản gốc nội dung
chuyên đề + nền cơ sở địa lý) hay tổng hợp.
Thành lập các bản gốc nội dung chuyên đề có thể là các cơ quan chuyên
ngành và phi bản đồ hay các cơ quan thuộc chuyên ngành trắc địa - bản đồ.
Không phụ thuộc là BĐCĐ được thành lập ở đâu, những bản gốc này
phải thành lập trên phép chiếu bản đồ đã xác định, bằng hệ thống ký hiệu quy
ước và nội dung nền, nét cần phải tương ứng với bảng chú giải đã soạn thảo.
Những yêu cầu này là tiêu chuẩn, là bắt buộc đối với tác phẩm bản đồ. 207
Trong thực tế các bản gốc nội dung chuyên đề có thể chưa đáp ứng được
yêu cầu đã nêu trên thì trong qúa trình thành lập bản gốc biên vẽ hay chuẩn bị
in bản đồ người ta có thể tiến hành chỉnh sửa cho đáp ứng yêu cầu bản đồ (phép
chiếu, kích thước ký hiệu, màu sắc trình bày,...).
Nếu chất lượng bản gốc nội dung chuyên đề không tốt (chất lượng đồ
hoạ kém, nội dung không chính xác,...), không thể sử dụng được, chỉ có thể trả
lại và yêu cầu cung cấp các tư liệu khác cho thành lập BĐCĐ.
Cơ quan bản đồ có thể đặt hàng, yêu cầu với các cơ quan hữu quan và bộ
phận cung cấp tư liệu để thực hiện các công việc sau:
- Tiếp nhận các bản gốc nội dung chuyên đề thể hiện chính xác vị trí
không gian của đối tượng và được thành lập bằng hệ thống ký hiệu đã xác định
nhưng có thể khác các thông số cần cho bản đồ mới (phép chiếu, kích thước ký hiệu,...).
- Tiếp nhận các xử lý sơ bộ các bản gốc nội dung chuyên đề.
Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ thực hiện các công việc dựa trên cơ sở
xác định chỉ dẫn thành lập đã nêu trên (thành lập bản gốc tách hay tổng hợp, sử
dụng các bản gốc nội dung chuyên đề đã xử lý hay chỉ dùng các makét, sơ đồ).
Chuẩn bị in và in BĐCĐ thông thường được thực hiện theo sơ đồ công
nghệ. Theo khả năng có thể chuẩn bị bản gốc thanh vẽ trên điamát, trên màng
khắc hay dựa trên kết quả thành lập bản đồ số trên máy tính điện tử.
Đặc điểm của thành lập BĐCĐ là áp dụng, sử dụng một số lượng màu
lớn trong thành lập, chuẩn bị in và in bản đồ, do đó cần nhiều bản gốc thanh vẽ,
các phụ lục kèm theo và công việc in càng phức tạp khi nội dung BĐCĐ phức tạp, phong phú.
6.7.3. Đặc điểm thiết kế và thành lập bản đồ chuyên đề bằng tư liệu ảnh vệ tinh
Vào những thập kỷ 70, công việc thăm dò và nghiên cứu vũ trụ đã có
những bước tiến nhảy vọt. Các kết quả của nó đã được áp dụng vào các lĩnh
vực khác nhau trong khoa học, kinh tế sản xuất và quốc phòng. 208
Trong khoa học trắc địa - bản đồ, các ảnh vũ trụ, ảnh vệ tinh ngày càng
có nhiều ứng dụng trong nghiên cứu khoa học và thực tế sản xuất bản đồ.
Sử dụng ảnh vũ trụ trong sản xuất và hiệu chỉnh bản đồ là một trong những
phương hướng phát triển mới của bản đồ học. Nó được phát triển toàn diện cùng
với những thành tựu của khoa học điện tử, viễn thông, điều khiển học,...
Hiện nay, ảnh vũ trụ có thể nhận được từ 2 hệ thống khác nhau:
- Hệ thống chụp ảnh (trên các vật liệu ảnh).
- Hệ thống phi chụp ảnh (sử dụng các sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia
lazer, tia quét để nhận ảnh theo nguyên tắc thu phát).
Các ảnh vũ trụ có độ phân giải cao, sẽ có độ biến dạng hình học ít hơn,
cung cấp các thông tin tốt hơn và có tính đo được cao hơn. Để có được các tấm
ảnh này người ta phải sử dụng các máy ảnh chuyên dụng nhiều kênh. Máy ảnh
nhiều kênh này dùng để chụp ảnh đồng thời nhiều vùng quang phổ khác nhau.
Để nhận được ảnh ở vùng sóng hồng ngoại, người ta dùng máy chụp ảnh,
còn sóng trung bình và dài – sóng vô tuyến truyền hình.
Cách thu nhận ảnh và các nguyên tắc thu nhận ảnh bằng các thiết bị
chuyên dụng khác nhau ta có thể xem trong chương trình “Trắc địa ảnh”. Ở
đây, chúng ta chỉ xem xét một số yếu tố, nhân tố sử dụng ảnh vũ trụ để thành
lập bản đồ bề mặt trái đất, các hành tinh.
Sử dụng ảnh vũ trụ trong khoa học Trắc địa - bản đồ cần phải giải quyết một số vấn đề sau:
- Thu nhận các ảnh vũ trụ chất lượng cao.
- Thành lập và tăng dày các điểm khống chế cần thiết cho thực hiện các
công việc đo vẽ ảnh và bản đồ.
- Nghiên cứu hiệu quả sử dụng ảnh vũ trụ.
- Nghiên cứu các tính chất hình học, thể hiện hình ảnh, soạn thảo phương pháp điều vẽ.
- Soạn thảo phương pháp xác định toạ độ và biến đổi ảnh vũ trụ. 209
- Soạn thảo các vấn đề về phương pháp luận bản đồ hoá trái đất và các
hành tinh (nghiên cứu đặc điểm bề mặt, soạn thảo cơ sở toán học, xác định các
dạng bản đồ và nội dung của chúng...).
Nhiệm vụ của công tác bản đồ sử dụng ảnh vũ trụ là:
- Soạn thảo các phương pháp biến đổi ảnh vũ trụ lên phép chiếu bản đồ đã lựa chọn.
- Xác định hệ thống toạ độ.
- Xử lý ảnh để chất lượng ảnh tốt hơn bằng các thiết bị chuyên dụng và các công nghệ ảnh số.
- Biến đổi các hình ảnh nửa tông sang dạng đường nét.
- Soạn thảo các phương pháp điều vẽ, đoán đọc ảnh để nhận được khối
lượng thông tin lớn nhất từ ảnh.
Các phương pháp sử dụng và biến đổi ảnh vũ trụ:
Các ảnh vũ trụ có thể được sử dụng ở dạng bình đồ ảnh, sơ đồ ảnh
bằng cách xử lý chúng trên các máy đo vẽ ảnh.
Theo ảnh vũ trụ, người ta nhận biết các đối tượng và xác định toạ độ
của chúng, chuyển chúng lên hình ảnh bản đồ.
Xác định tọa độ của các đối tượng đã nhận biết bằng phương pháp
phân tích, đồ hoạ, phân tích đồ hoạ. Nó có thể xảy ra 2 trường hợp:
- Các yếu tố định hướng của ảnh dễ nhận biết hoặc đã được xác định trước.
- Không có các yếu tố định hướng.
Dùng công thức biến đổi xác định toạ độ các điểm định hướng từ toạ độ
của các điểm khống chế cho trước. Trên mỗi tấm ảnh ít nhất người ta cũng phải
xác định được 3 – 4 điểm khống chế, định hướng.
Sau khi có các điểm khống chế, định hướng trên các ảnh vũ trụ người ta tiến hành nắn ảnh. 210
Nắn ảnh là biến đồi hình ảnh trên ảnh vũ trụ lên phép chiếu bản đồ đã
chọn. Công việc nắn ảnh được tiến hành trên các thiết bị chuyên dụng, máy tính
điện tử và các phần mềm chuyên dụng.
Công việc nắn ảnh hoàn thành, dựa theo các phương pháp điều vẽ, đoán
đọc ảnh để người ta chính xác hoá và chuyển đổi hình ảnh từ ảnh vũ trụ sang hình ảnh bản đồ.
Nói chung, công việc sử dụng ảnh vũ trụ để đo vẽ và làm ảnh bản đồ là
công việc rất khó khăn phức tạp bởi vì phép chiếu dùng cho ảnh vũ trụ là phép
chiếu tự do, dẫn xuất (độ biến dạng về góc, độ dài, diện tích lớn). Chính vì thế,
hiện nay người ta mới chỉ sử dụng ảnh vệ tinh, vũ trụ để thành lập các bản đồ tỷ lệ
nhỏ và một số ở tỷ lệ trung bình với các vùng có nội dung không quá phức tạp. ***** CHƯƠNG 7:
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
7.1. Khái niệm chung
Sử dụng bản đồ - đó là một bộ phận của bản đồ học, trong đó nghiên cứu
những đặc điểm và phương hướng sử dụng các tác phẩm bản đồ (bản đồ, tập
bản đồ…) trong các phạm vi khác nhau của hoạt động thực tiễn, nghiên cứu
khoa học, thiết lập các phương pháp sử dụng bản đồ, đánh giá độ tin cậy và độ
chính xác của các kết quả thu nhận được từ bản đồ.
Mục đích của sử dụng bản đồ chính là để nhận thức thực tế khách quan
nhằm thu được từ bản đồ những đặc trưng chất lượng và số lượng của hiện tượng
được biểu thị trên bản đồ; nghiên cứu những mối quan hệ tương tác và động thái
của các hiện tượng; dự đoán sự xuất hiện, sự phân bố và phát triển của chúng. Bản
đồ được sử dụng trong tất cả các ngành khoa học về trái đất và trong nhiều khoa
học xã hội, trong quy hoạch, trong xây dựng và trong các ngành kinh tế.
7.2. Các phương pháp xác định một số yếu tố trên bản đồ 211 1. Mô tả theo bản đồ
Đó là sự trình bày ở dạng bài viết các kết quả phân tích về chất lượng
của các hiện tượng và quá trình thể hiện trên bản đồ.
2. Các phương pháp đồ giải
Đó là phương pháp dựng theo bản đồ các lát cắt, mặt cắt, đồ thị, biểu đồ
và những mô hình hình vẽ hai chiều và ba chiều khác.
3. Các phương pháp đồ giải, giải tích
Là phương pháp đo trên bản đồ các toạ độ, độ dài, độ cao, diện tích, thể
tích, góc và từ đó tính toán được chỉ số hình thái và cấu trúc của các đối tượng và hiện tượng.
Các phương pháp đồ giải giải tích bao gồm các phương pháp đo đạc bản
đồ và các phương pháp đo đạc hình thái.
4. Các phương pháp lập mô hình bản đồ toán
Đó là những phương pháp dựng và phân tích các mô hình toán học dựa
theo các số liệu thu nhận được từ bản đồ và lập ra các bản đồ dẫn xuất mới trên
cơ sở mô hình toán học đó.
Trong thực tế, các phương pháp nói trên thường được sử dụng kết hợp,
ví dụ: sự phân tích có thể được bắt đầu bằng mô tả hiện tượng theo bản đồ, tiếp
theo tiến hành đo đạc trên bản đồ và kết thúc ở việc lập mô hình bản đồ toán.
Theo mức độ cơ giới hoá và tự động hoá, các phương pháp sử dụng bản
đồ được phân ra thành 4 nhóm sau:
1/ Phân tích trực quan
Bao gồm đọc bản đồ, so sánh trực quan và đánh giá trực quan các đối tượng.
2/ Phân tích bằng dụng cụ
Đó là việc sử dụng các dụng cụ đo và các trang bị cơ học (compa đo, các
ô lưới, máy đo diện tích…) trong sử dụng bản đồ. 212
3/ Các phương pháp na tự động
Đó là việc ứng dụng máy tính điện tử và các thiết bị tự động để thu nhận,
tính toán, phân tích các số liệu từ bản đồ có sự kết hợp với phân tích trực quan
và phân tích bằng dụng cụ thông thường.
4/ Tự động hoá nghiên cứu bản đồ
Đó là việc tự động hoá hoàn toàn quá trình sử dụng bản đồ.
7.3. Xác định một số chỉ tiêu hình thái
Đo đạc hình thái là một phần của hình thái học mà nội dung chủ yếu của
nó là nghiên cứu các đặc trưng số lượng của dáng đất.
Từ các kết quả thu được bằng các phương pháp đo đạc bản đồ, người ta
có thể tính được các chỉ số khác nhau đặc trưng cho hình thái và cấu trúc của
các đối tượng, ví dụ như sự cắt xẻ của dáng đất, độ cao trung bình, góc nghiêng
trung bình, độ cong của các đường nét v.v… Dưới đây giới thiệu một số chỉ số
đo đạc hình thái cơ bản:
1. Các chỉ số cắt xẻ bề mặt
Sự cắt xẻ bề mặt được đặc trưng bằng hai chỉ số: cắt xẻ đứng và cắt xẻ ngang.
a. Chỉ số cắt xẻ đứng:
Sự cắt xẻ của bề mặt theo chiều đứng thì được đặc trưng bằng biên độ độ
cao trong phạm vi của một khu vực nào đó: hmax = Hmax - Hmin
Tính toán chỉ số cắt xẻ đứng có thể theo từng đơn vị phân ở lãnh thổ (ví
dụ theo từng lưu vực sông hoặc theo mạng lưới ô vuông v.v…)
Trị số hmax có thể được gắn cho điểm trung tâm của đơn vị lãnh thổ, từ đó
có thể lập được bản đồ cắt xẻ đứng được thể hiện bằng phương pháp đồ giải
hoặc phương pháp đường đẳng trị.
b. Chỉ số cắt xẻ ngang: 213
Cắt xẻ ngang được đặc trưng bằng mật độ cắt xẻ D của bề mặt, xác định theo công thức sau: l km D 2 P km
Trong đó: l- tổng độ dài của các đường cắt xẻ
P- diện tích của khu vực
Đối với bề mặt dáng đất, các đường phân thuỷ và các đường thuỷ chính
là các đường cắt xẻ.
Chỉ số cắt sẻ ngang được tính theo từng vùng tự nhiên, theo các lưu vực sông hoặc theo ô lưới.
Trong nhiều trường hợp người ta tính riêng mật độ của lưới sông ngòi: P l K hay K ' l P
Trong đó: P- diện tích của khu vực.
l tổng độ dài của sông ngòi trong khu vực. 2. Độ cao trung bình
Độ cao trung bình của bề mặt thường được xác định theo công thức: n H1 i 1 H0 n
Trong đó: H1 là độ cao của các điểm được phân bố đều trên bề mặt. 3. Góc nghiêng trung bình
Góc nghiêng trung bình của bề mặt được tính theo công thức sau: h( s) tg t P
Trong đó: - ( s ) là tổng độ dài của các đường bình độ trong khu vực. - h là khoảng cao đều.
- P là diện tích của khu vực.
4. Độ cong của các đường cong 214
Trong nhiều trường hợp, người ta dựa trên bản đồ để nghiên cứu độ cong
của các yếu tố đường nét (ví dụ như sông ngòi, bờ biển). Để xác định độ cong
thì có thể dùng ba loại chỉ số sau đây:
a. Độ cong tương đối:
Đó là tỉ số giữa độ dài (l) của đường cong và độ dài (s) của đường bao đều đặn (hình 7.1).
b. Độ cong của hình dạng chung:
Đó là tỉ số giữa độ dài (s) của đường bao và độ dài (d) của đoạn thẳng
nối điểm đầu và điểm cuối của đường cong: s d
Hình 7.1 ~hình 48 T155_BG BĐH c. Độ cong chung:
Độ cong chung được tính theo công thức sau đây: l d
Trong 3 chỉ số độ cong nói trên, chỉ số độ cong tương đối được sử dụng
nhiều hơn vì nó phản ánh khách quan sự uốn cong của đường nét.
Ngoài các chỉ số hình thái nói trên, còn có nhiều chỉ số hình thái khác.
7.4. Độ chính xác của bản đồ và độ chính xác kỹ thuật 215
Trong thực tế sử dụng bản đồ, vấn đề đánh giá độ chính xác và độ tin cậy
của các kết quả nghiên cứu là đặc biệt quan trọng và phức tạp.
Chính mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra những yêu cầu đối với độ
chính xác của kết quả nghiên cứu. Xuất phát từ những yêu cầu đó người ta tiến
hành lựa chọn các tài liệu bản đồ gốc, các biện pháp kỹ thuật, phương pháp
nghiên cứu v.v… Độ chính xác bản đồ, độ chính xác kỹ thuật là những nhân tố
ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác của kết quả nghiên cứu.
1. Độ chính xác bản đồ
Độ chính xác bản đồ là chỉ số đặc trưng cho độ chính xác xác định các trị số
lượng trên bản đồ bằng các dụng cụ lý tưởng và trong những điều kiện lý tưởng.
Đối với các bản đồ địa hình tỷ lệ lớn và trung bình, sai số trung phương
vị trí mặt bằng của điểm đường viền được tính theo công thức: n 2 m mL L i i 1 Trong đó: 2
mL là các sai số thành phần i n- là số các sai số
Các sai số thành phần là các sai số nảy sinh ra trong các giai đoạn khác
nhau của quá trình sản xuất bản đồ, kể từ giai đoạn đo khống chế cho tới khi in
xong bản đồ. Ngoài ra còn bao gồm sai số do sự co giãn của giấy.
Tương tự như vậy ta có công thức tính sai số độ cao là: n 2 m mH H i i 1
Trên các bản đồ tỷ lệ lớn và trung bình thì sai số trung phương vị trí mặt
bằng mL ở trong phạm vi 0,5 đến 0,75 mm; sai số trung phương độ cao mH ở trong phạm vi 0,3 - 0,5h.
Do đó, sai số giới hạn có thể đạt tới các đại lượng sau: 216 m 0 , 1 m m m 5 , 1 m L h 6 , 0 m h 0 , 1 H
2. Độ chính xác kỹ thuật
Độ chính xác kỹ thuật của các kết quả đo đạc trên bản đồ chủ yếu phụ thuộc
vào độ chính xác đo và độ chính xác tính toán, độ chính xác của các dụng cụ đo,
của dụng cụ tính toán và phụ thuộc vào các phương pháp tiến hành công tác đo đạc trên bản đồ.
Sai số trung phương của một trị đo được tính theo công thức: n 2 i m i 1 ; i a A n i T
Trong đó: - AT: Trị số thực của đại lượng cần đo
- ai: Kết quả một lần đo
Khi đó sai số quân phương trung bình của kết quả một loạt các trị đo sẽ là: n m 1 M 2 i n n i 1
Nhưng trị số AT thường không biết, do đó các công thức thực dùng để tính m và M là: n 2 i i 1 m n n a A 2 i i Tb i i 1 M ( n n ) 1
Trong đó: - ATb là trị số trung bình của n kết quả đo
Trong thực tế sử dụng bản đồ thì thường lấy sai số giới hạn là: g m 3 217
TÀI LIỆU THAM KHẢO 218