Giáo trình "Chương 2: Thanh chịu kéo nén đúng tâm"

Giáo trình "Chương 2: Thanh chịu kéo nén đúng tâm" giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Vật liệu 11 tài liệu

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình "Chương 2: Thanh chịu kéo nén đúng tâm"

Giáo trình "Chương 2: Thanh chịu kéo nén đúng tâm" giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!

145 73 lượt tải Tải xuống
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Tóm tt lý thuyết và đề bài tp 1
Chương 2
THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
2.1. Tóm tt lý thuyết
2.1.1. Định nghĩa
Thanh được gi chu kéo hoc nến đúng m nếu trên mt ct ngang ca
nó ch tn ti mt thành phn ng lc là N
z
Qui ước du ca N
z
: chiu dương khi đi ra khi mt ct (chu o), chiu
âm khi hướng vào trong mt ct ngang đang xét (chu nén).
2.1.2. ng sut
Trên mt ct ngang ch tn ti thành phn ng sut pháp. Trng thái ng sut
ti một điểm ca thanh là trng thái ng suất đơn.
z
z
N
A
(2.1)
Trong đó A - din tích mt ct ngang, N
z
- lc dc trên mt ct ngang
2.1.2. Biến dng
- Biến dng dài tuyt đối dc trc thanh
0
l
z
N dz
l
EA

(2.2a)
Trong đó l - chiu dài thanh, EA - độ cng khi kéo (nén) ca thanh
nếu trên đon chiu dài l
z
N
const
EA
thì
z
Nl
l
EA

(2.2b)
Nếu thanh gm n đoạn, chiu dài và độ cng khi kéo (nén) trên mỗi đon là l
i
(EA)
i
, lc dc trên mỗi đoạn là N
zi
z
N
const
EA
trên mỗi đoạn thì:
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Tóm tt lý thuyết và đề bài tp 2
11
()
nn
zi i
i
ii
i
Nl
ll
EA





(2.3)
- Biến dng ngang tuyt đối theo phương x, y vuông góc trc thanh
z
xz
z
x
b
E
N
l b b b
EA

;
z
y
N
lh
EA
(2.4)
vi b, h lần lượt kích thước theo phương x, y ca mt ct ngang lc dc
là N
z
, din tích mt ct ngang A,
là h s Poisson.
2.1.3. Chuyn v
Khi thanh thng chu kéo (nén) đúng m trc thanh vn thng, c mt ct
ngang không chuyn v xoay mà ch có chuyn v tnh tiến theo phương dc trc.
Ti to độ z ca mt ct ngang, chuyn v theo phương dc trc w:
(2.5)
Trong đó w
0
là chuyn v ca mt ct ngang ti z=0
Khi tính chuyn v ca c đim thuc h thanh liên kết khp, trưc tiên xác
định lc dc trong các thanh, t đó tính đưc biến dng ca tng thanh riêng bit.
T sơ đồ biến dng ca hm mi liên h hình hc ca chuyn v đim cn tìm vi
biến dng ca tng thanh riêng bit.
2.1.4. Thế năng biến dạng đàn hồi
Thế năng biến dng đàn hi riêng (là thế năng biến dạng đàn hồi tích lũy
trong 1 đơn vị th tích thanh)
2
2
2
1 1 1
2 2 2
z
z z z
N
u
E E A
(2.6)
Thế năng biến dng đàn hồi tích lu trong c đoạn thanh có chiu dài l là:
2
2
z
l
N
U udV dz
EA


(2.7)
2.1.5. Tính toán điều kin bền và điều kin cng
Trình t nh toán điều kin bn ca thanh theo ng sut cho pp:
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Tóm tt lý thuyết và đề bài tp 3
V biu đồ lc dc N
z
ca thanh
Căn c vào biu đồ lc dc din tích mt ct ngang trên tng đon, tìm
mt ct ngang nguy him là mt ct ngang có ng sut pháp cc tr.
Xem vt liu thanh là do hay n để viết điều kin bn cho đúng
Vt liu do:
z
ch
zmax z min
N
max , max
An



(2.8a)
Trong đó
- ng sut cho phép ca vt liu do,
ch
gii hn chy
ca vt liu, n là h s an toàn
Vt liu dòn:
k
b
zmax
k
n


;
n
b
z min
n
n


(2.8b)
Trong đó
kn
,

- ng sut cho phép khi kéo nén ca vt liu dòn,
kn
bb
,

là gii hn bn kéo và nén ca vt liu, n là h s an toàn
T điu kin bn ta có ba dạng bài toán cơ bản
a. Bài toán kim tra điều kin bn
Cho: sơ đ kết cấu, kích thước hình hc, vt liu, ti trng.
Yêu cu: kiểm tra điều kin bn (2.8a) hoc (2.8b) ca thanh
b. Bài toán chọn kích thước mt ct ngang thanh
Cho: sơ đ kết cu, chiu dài thanh, hình dng thanh, vt liu, ti trng
Yêu cu: Chọn kích thước cn thiết ca mt cắt ngang theo điều kin bn.
z
N
A
(2.9)
c. Bài toán tìm giá tr cho phép ca ti trng
Cho: đồ kết cu, ch thước hình hc, vt liu, v trí phương chiều ca
ti trng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Tóm tt lý thuyết và đề bài tp 4
Yêu cu: Tìm giá tr ln nht ca ti trng th tác dng vào h kết cu
theo điều kin bn ca thanh.
.
z
NA
(2.10)
Điu kin cng
ll


hoc
K
ww


(2.11)
Trong đó:
l
biến dng i ca một đoạn thanh nào đó do nguyên nhân
bên ngoài gây ra.
l
giá tr cho phép ca biến dng dài .
K
w
là chuyn v dc trc của điểm K bt k.
w
là chuyn v cho phép.
2.1.6. Bài toán siêu tĩnh
Để xác định lc dc trong thanh ta nhn thy s phương trình nh hc
không đ. Để gii quyết vn đề này ta phi viết tm phương trình b sung -
thường là pơng trình biểu din điu kin biến dng.
2.2. Bài tp t gii
Bài 2.1. Cho thanh có tiết din thay đổi chu ti trng như hình v
- V biu đồ lc dc, biu đồ ng sut biu đồ chuyn v ca các mt ct
ngang
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Tóm tt lý thuyết và đề bài tp 5
Bài 2.2.
Cho các thanh chu lc như hình v. V biu đồ lc dc, ng sut
chuyn v ca các mt ct ngang. Biết a=1m; A
3
=1,5A
2
=2A
1
=15cm
2
; F
1
=25kN;
F
2
=60 kN; q=10kN/m.
F
2
D
1
A
F
K
1
q
C
aaa
A
3
A
B
2
Bài 2.3.
Cho các thanh chu lc như hình v. V biu đồ lc dc, ng sut c
định chuyn v ca trng m mt ct ngang D. Biết a=1,5m; A
2
=1,5A
1
=15cm
2
;
F=25kN;
2a
B
a
2
A
3F
C
D
A
1
F
Bài 2.4.
Cho h thanh chu ti trng như hình v
1. c định ni lc trong các thanh theo q
2. Tính ti trng q cho phép ca h theo điều kin bn ca các thanh treo 1, 2, 3
3. Vi [q] vừa xác định, tính chuyn vi theo phương thng đứng ca đim K, C.
Biết a=0,5m; L=1,5m; EA=3.10
5
kN; [σ]=16kN/cm2; F=2qa; M=qa
2
.
EA EA
q
a a
2a
F
M
L
B
C
D
K
H
3
L
2EA
2
1
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Tóm tt lý thuyết và đề bài tp 6
i 2.5.
Cho h thanh liên kết và chu lực như hình vẽ. Thanh nm ngang BCD
coi như tuyệt đối cng.
1.Xác định lc dc trong các thanh BK, DH thuc h.
2.Tính ng sut pháp ln nht trong các thanh BK , DH .
3.Xác định phn lc liên kết ti C.
Biết ti trng F ; chiu dài a ; din tích tiết diện A ; đun đàn hi E ;
=45
0
.
a
a
EA
K
B
C
a
F
a
2EA
D
H
Bài 2.6. c định ti trng [F] cho pp theo điều kin bn ca các thanh treo. Gi
thiết dm BKD tuyt đối cng, c thanh treo làm cùng vt liu E=2.10
4
kN/cm
2
,
din tích mt ct ngang A=4 cm
2
, [σ]=18kN/cm
2
, =30
0
. Tìm chuyn v đim K
theo phương thng đng vi ti trng cho phép va m được.
2a
B
F
a
D
h
1
K
2
Bài 2.7. Dm tuyt đối cng CD treo bi thanh BC, được ni vào thanh EK. Do sai
s chế to, thanh EK b ht so vi chiu i cn thiết mt đon δ=3mm.Hãy tính
ng sut phát sinh trong thanh BC EK khi hàn chp hai đim E H. Biết hai
thanh BC và EK làm cùng vt liu và kích thước độ cng EA=5.10
4
kN; a=1m.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Tóm tt lý thuyết và đề bài tp 7
B
K
a
3a
3a
E
H
C
D
Bài 2.8.
Mt thanh thng độ y δ không đổi, b rng biến đổi theo hàm bc
nht chu lc tp trung đầu t do. V biu đồ lc dc, ng sut chuyn v ca
các mt ct ngang theo F, b, h, δ.
F
F
h
2b
b
Bài 2.9.
Mt trc chiu i L, din tích mt ct ngang A1, làm bng vt liu
đun đàn hi E1 đưc đặt trong ng tròn cùng chiu dài, din tích mt ct ngang
A2 m bng vt liu mô đun đàn hi E2. Xác định biến dng ca trc ng
khilc P tác dng lên tm tuyt đối cng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Tóm tt lý thuyết và đề bài tp 8
Bài 2.10.
Thanh tuyệt đối cng BDE liên kết bi hai
thanh treo AB CD. Thanh AB làm t
nhôm E=70GPa, din tích mt ct ngang
A=500mm2; thanh CD làm t thép có
E=200GPa din ch mt ct ngang
A=600mm2. H chu ti trng 30 kN như
hình vẽ. c định chuyn v theo phương
thẳng đứng của các điểm B, C và D
Bài 2.11. Hai trc tròn ni nhau ti B chu ti trng như hình v. Đon trc AB
làm t thép E=70GPa đon trc BC m t gang E=105 GPa. y xác đnh
biến dng ca c đon thanh và chuyn v ca đim B.
Bài 2.12.
Hai đế tuyt đối cng A và B đưc ni bi hai bu ng CD, GH m bng
st đường kính 18 mô men. Hai đỉnh đế tiếp c vi thanh tròn EF đường kính
36mm làm t nhôm. Tính ng sut trong bu lông và trong thanh nhôm khi vn c ¼
vòng. Bước ren ca bu lông là 2mm. E
thép
=200 GPa; E
nhôm
=70GPa
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Tóm tt lý thuyết và đề bài tp 9
Bài 2.13.
c đnh phn lc ti hai đầu ca thanh thép chu ti trng như hình v.
Biết ti đầu B ca thanh có khe h δ = 4,5mm trước khi chu ti, E=200 GPa
Bài 2.14. Các thanh AB CD làm bng thép E=200GPa din tích mt ct
ngang không đổi 6x25 men. y c đnh ti trng cho phép tác dng lên h ti
E, biết chuyn v ti E theo phương thng đng không đưc vượt quá 0,25 mm.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Tóm tt lý thuyết và đề bài tp 10
Bài 2.15.
c đnh phn lc ti các liên kết ca thanh chu ti trng và liên kết như
hình v
Bài 2.16.
c đnh phn lc ti hai đầu ca thanh thép chu ti trng như hình v.
Biết ti đầu B ca thanh có khe h δ = 4,5mm trước khi chu ti, E=200 GPa
Bài 2.17.
Thanh có tiết din không đổi liên kết chu ti trng như hình v.
Tính ng sut trong các đon thanh
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM Chương 2
THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
2.1. Tóm tắt lý thuyết 2.1.1. Định nghĩa
Thanh được gọi là chịu kéo hoặc nến đúng tâm nếu trên mặt cắt ngang của
nó chỉ tồn tại một thành phần ứng lực là Nz
Qui ước dấu của Nz: chiều dương khi đi ra khỏi mặt cắt (chịu kéo), và chiều
âm khi hướng vào trong mặt cắt ngang đang xét (chịu nén). 2.1.2. Ứng suất
Trên mặt cắt ngang chỉ tồn tại thành phần ứng suất pháp. Trạng thái ứng suất
tại một điểm của thanh là trạng thái ứng suất đơn. Nz   (2.1) z A
Trong đó A - diện tích mặt cắt ngang, Nz - lực dọc trên mặt cắt ngang 2.1.2. Biến dạng
- Biến dạng dài tuyệt đối dọc trục thanh l N dz z l    (2.2a) EA 0
Trong đó l - chiều dài thanh, EA - độ cứng khi kéo (nén) của thanh N
nếu trên đoạn chiều dài l z const thì EA N l z l   (2.2b) EA
Nếu thanh gồm n đoạn, chiều dài và độ cứng khi kéo (nén) trên mỗi đoạn là li N(EA)
i , lực dọc trên mỗi đoạn là Nzi z
const trên mỗi đoạn thì: EA
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập 1
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM n n N l zi i l    l     (2.3) i   EA i 1 i 1 ( )  i
- Biến dạng ngang tuyệt đối theo phương x, y vuông góc trục thanh  N N z z l
  b   b  b  b ; z l   h (2.4) x x z E EA y EA
với b, h lần lượt là kích thước theo phương x, y của mặt cắt ngang có lực dọc
Nz, diện tích mặt cắt ngang là A,  là hệ số Poisson. 2.1.3. Chuyển vị
Khi thanh thẳng chịu kéo (nén) đúng tâm trục thanh vẫn thẳng, các mặt cắt
ngang không có chuyển vị xoay mà chỉ có chuyển vị tịnh tiến theo phương dọc trục.
Tại toạ độ z của mặt cắt ngang, chuyển vị theo phương dọc trục là w: z N dz z w   w  (2.5) 0 EA 0
Trong đó w0 là chuyển vị của mặt cắt ngang tại z=0
Khi tính chuyển vị của các điểm thuộc hệ thanh liên kết khớp, trước tiên xác
định lực dọc trong các thanh, từ đó tính được biến dạng của từng thanh riêng biệt.
Từ sơ đồ biến dạng của hệ tìm mối liên hệ hình học của chuyển vị điểm cần tìm với
biến dạng của từng thanh riêng biệt.
2.1.4. Thế năng biến dạng đàn hồi
Thế năng biến dạng đàn hồi riêng (là thế năng biến dạng đàn hồi tích lũy
trong 1 đơn vị thể tích thanh) 2 1 1 2 1 Nz u       (2.6) z z z 2 2 2E 2E A
Thế năng biến dạng đàn hồi tích luỹ trong cả đoạn thanh có chiều dài l là: 2 Nz U udV dz   (2.7) 2EA l
2.1.5. Tính toán điều kiện bền và điều kiện cứng
Trình tự tính toán điều kiện bền của thanh theo ứng suất cho phép:
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập 2
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
 Vẽ biểu đồ lực dọc Nz của thanh
 Căn cứ vào biểu đồ lực dọc và diện tích mặt cắt ngang trên từng đoạn, tìm
mặt cắt ngang nguy hiểm là mặt cắt ngang có ứng suất pháp cực trị.
 Xem vật liệu thanh là dẻo hay dòn để viết điều kiện bền cho đúng  Vật liệu dẻo:    max ,   Nz  max      ch  (2.8a) zmax z min A n  
Trong đó   - ứng suất cho phép của vật liệu dẻo,  là giới hạn chảy ch
của vật liệu, n là hệ số an toàn  Vật liệu dòn:      k b  ;     (2.8b) z min   n b zmax k n n n
Trong đó   ,  - ứng suất cho phép khi kéo và nén của vật liệu dòn, k n k n
 , là giới hạn bền kéo và nén của vật liệu, n là hệ số an toàn b b
Từ điều kiện bền ta có ba dạng bài toán cơ bản
a. Bài toán kiểm tra điều kiện bền
Cho: sơ đồ kết cấu, kích thước hình học, vật liệu, tải trọng.
Yêu cầu: kiểm tra điều kiện bền (2.8a) hoặc (2.8b) của thanh
b. Bài toán chọn kích thước mặt cắt ngang thanh
Cho: sơ đồ kết cấu, chiều dài thanh, hình dạng thanh, vật liệu, tải trọng
Yêu cầu: Chọn kích thước cần thiết của mặt cắt ngang theo điều kiện bền. Nz A   (2.9)
c. Bài toán tìm giá trị cho phép của tải trọng
Cho: sơ đồ kết cấu, kích thước hình học, vật liệu, vị trí và phương chiều của tải trọng.
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập 3
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Yêu cầu: Tìm giá trị lớn nhất của tải trọng có thể tác dụng vào hệ kết cấu
theo điều kiện bền của thanh. N A  .  (2.10) zĐiều kiện cứng l    l  
  hoặc w  w (2.11) K   Trong đó: l
 là biến dạng dài của một đoạn thanh nào đó do nguyên nhân bên ngoài gây ra.  l
  là giá trị cho phép của biến dạng dài .
w là chuyển vị dọc trục của điểm K bất kỳ. K
w là chuyển vị cho phép.
2.1.6. Bài toán siêu tĩnh
Để xác định lực dọc trong thanh ta nhận thấy số phương trình tĩnh học là
không đủ. Để giải quyết vấn đề này ta phải viết thêm phương trình bổ sung -
thường là phương trình biểu diễn điều kiện biến dạng.
2.2. Bài tập tự giải
Bài 2.1. Cho thanh có tiết diện thay đổi chịu tải trọng như hình vẽ
- Vẽ biểu đồ lực dọc, biểu đồ ứng suất và biểu đồ chuyển vị của các mặt cắt ngang
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập 4
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Bài 2.2. Cho các thanh chịu lực như hình vẽ. Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất và
chuyển vị của các mặt cắt ngang. Biết a=1m; A3=1,5A2=2A1=15cm2; F1=25kN; F2=60 kN; q=10kN/m. A3 A2 A1 F 2 B C D F 1 q K a a a
Bài 2.3. Cho các thanh chịu lực như hình vẽ. Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất và xác
định chuyển vị của trọng tâm mặt cắt ngang D. Biết a=1,5m; A2=1,5A1=15cm2; F=25kN; A2 A1 3F F B C D 2a a
Bài 2.4. Cho hệ thanh chịu tải trọng như hình vẽ
1. Xác định nội lực trong các thanh theo q
2. Tính tải trọng q cho phép của hệ theo điều kiện bền của các thanh treo 1, 2, 3
3. Với [q] vừa xác định, tính chuyển vi theo phương thẳng đứng của điểm K, C.
Biết a=0,5m; L=1,5m; EA=3.105 kN; [σ]=16kN/cm2; F=2qa; M=qa2. 2 1 EA EA L q M H K D 2EA 3 L F B C a a 2a
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập 5
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Bài 2.5. Cho hệ thanh có liên kết và chịu lực như hình vẽ. Thanh nằm ngang BCD
coi như tuyệt đối cứng.
1.Xác định lực dọc trong các thanh BK, DH thuộc hệ.
2.Tính ứng suất pháp lớn nhất trong các thanh BK , DH .
3.Xác định phản lực liên kết tại C.
Biết tải trọng F ; chiều dài a ; diện tích tiết diện A ; mô đun đàn hồi E ; =450 . H F 2EA a B C D EA  K a a a
Bài 2.6. Xác định tải trọng [F] cho phép theo điều kiện bền của các thanh treo. Giả
thiết dầm BKD tuyệt đối cứng, các thanh treo làm cùng vật liệu có E=2.104kN/cm2,
diện tích mặt cắt ngang A=4 cm2, [σ]=18kN/cm2, =300. Tìm chuyển vị điểm K
theo phương thẳng đứng với tải trọng cho phép vừa tìm được. 1 2 h   F B D K 2a a
Bài 2.7. Dầm tuyệt đối cứng CD treo bởi thanh BC, được nối vào thanh EK. Do sai
số chế tạo, thanh EK bị hụt so với chiều dài cần thiết một đoạn δ=3mm.Hãy tính
ứng suất phát sinh trong thanh BC và EK khi hàn chập hai điểm E và H. Biết hai
thanh BC và EK làm cùng vật liệu và kích thước có độ cứng EA=5.104 kN; a=1m.
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập 6
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM 3a B C a H  3a E D K
Bài 2.8. Một thanh thẳng có độ dày δ không đổi, bề rộng biến đổi theo hàm bậc
nhất chịu lực tập trung ở đầu tự do. Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất và chuyển vị của
các mặt cắt ngang theo F, b, h, δ. 2b h  b F F
Bài 2.9. Một trục chiều dài L, diện tích mặt cắt ngang A1, làm bằng vật liệu có mô
đun đàn hồi E1 được đặt trong ống tròn có cùng chiều dài, diện tích mặt cắt ngang
A2 và làm bằng vật liệu có mô đun đàn hồi E2. Xác định biến dạng của trục và ống
khi có lực P tác dụng lên tấm tuyệt đối cứng.
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập 7
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM Bài 2.10.
Thanh tuyệt đối cứng BDE liên kết bởi hai
thanh treo AB và CD. Thanh AB làm từ
nhôm có E=70GPa, diện tích mặt cắt ngang
A=500mm2; thanh CD làm từ thép có
E=200GPa và diện tích mặt cắt ngang
A=600mm2. Hệ chịu tải trọng 30 kN như
hình vẽ. Xác định chuyển vị theo phương
thẳng đứng của các điểm B, C và D
Bài 2.11. Hai trục tròn nối nhau tại B và chịu tải trọng như hình vẽ. Đoạn trục AB
làm từ thép E=70GPa và đoạn trục BC làm từ gang có E=105 GPa. Hãy xác định
biến dạng của cả đoạn thanh và chuyển vị của điểm B.
Bài 2.12. Hai đế tuyệt đối cứng A và B được nối bởi hai bu lông CD, GH làm bằng
sắt đường kính 18 mô men. Hai đỉnh đế tiếp xúc với thanh tròn EF đường kính
36mm làm từ nhôm. Tính ứng suất trong bu lông và trong thanh nhôm khi vặn ốc ¼
vòng. Bước ren của bu lông là 2mm. Ethép=200 GPa; Enhôm=70GPa
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập 8
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Bài 2.13. Xác định phản lực tại hai đầu của thanh thép chịu tải trọng như hình vẽ.
Biết tại đầu B của thanh có khe hở δ = 4,5mm trước khi chịu tải, E=200 GPa
Bài 2.14. Các thanh AB và CD làm bằng thép có E=200GPa và diện tích mặt cắt
ngang không đổi 6x25 mô men. Hãy xác định tải trọng cho phép tác dụng lên hệ tại
E, biết chuyển vị tại E theo phương thẳng đứng không được vượt quá 0,25 mm.
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập 9
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Chương 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
Bài 2.15. Xác định phản lực tại các liên kết của thanh chịu tải trọng và liên kết như hình vẽ
Bài 2.16. Xác định phản lực tại hai đầu của thanh thép chịu tải trọng như hình vẽ.
Biết tại đầu B của thanh có khe hở δ = 4,5mm trước khi chịu tải, E=200 GPa
Bài 2.17. Thanh có tiết diện không đổi có liên kết và chịu tải trọng như hình vẽ.
Tính ứng suất trong các đoạn thanh
Tóm tắt lý thuyết và đề bài tập 10
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)