Giáo trình "chương 3: Giá trị tín ngưỡng trong văn hóa thờ cúng tổ tiên"
Giáo trình "chương 3: Giá trị tín ngưỡng trong văn hóa thờ cúng tổ tiên" giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Preview text:
lOMoARcPSD|36477180
CHƯƠNG 3 : Giá Trị Trong Tín Ngưỡng TCTT
Thực Trạng Và Giải Pháp TCTT Hiện Nay
1/ Những biểu hiện, giá trị trong TCTT
1.1/ Thể hiện bản sắc, văn hoá của dân tộc Việt Nam
Thờ cúng Tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ
quát của người Việt Nam. N漃Ā trở thành một tập tục truyền thống, c漃Ā vị
trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. N漃Ā là
một trong các thành tố tạo nên bản sắc văn h漃Āa Việt Nam. Cùng với tiến
trình lịch sử của dân tộc, n漃Ā là sự bồi lắng, kết tụ những giá trị đạo đức
quý báu của con người Việt Nam
N漃Āi đến bản sắc văn h漃Āa dân tộc Việt Nam tức là n漃Āi những giá trị gốc,
căn bản, cốt lõi, những giá trị hạt nhân của dân tộc Việt Nam. Những giá
trị hạt nhân đ漃Ā không phải tự nhiên mà c漃Ā, mà được tạo thành dần dần và
được khẳng định trong quá trình lịch sử xây dựng, củng cố và phát triển
của dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam, với tư cách là chủ thể sáng
tạo, thường xuyên kiểm nghiệm những giá tri hạt nhân đ漃Ā, quyết định
những thay đổi và bổ sung cần thiết, tái tạo những giá trị đ漃Ā từ thế hệ
này sang thế hệ khác. Một trong những nét văn h漃Āa đặc thù của dân tộc
Việt Nam là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Đã là người Việt Nam thì “mọi
người đều thờ ông bà, mọi người đều thờ cúng tổ tiên”. Thờ cúng Tổ
tiên đã trở thành một tập tục truyền thống, c漃Ā vị trí hết sức đặc biệt trong
đời sống tinh thần của dân tộc ta.
Sự thờ cúng tổ tiên c漃Ā nét đặc thù là tổ tiên gia đình và tổ tiên cả nước
gắn chặt với nhau trong việc tưởng niệm và thờ cúng. Các vua Hùng
được coi là tổ tiên của người Việt. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày
giỗ Tổ mồng mười tháng ba”. Đền Hùng và giỗ Tổ Hùng Vương là biểu
tượng của sức mạnh đại đoàn kết, là điểm hội tụ văn h漃Āa tâm linh của
dân tộc Việt Nam từ bao đời nay. Cả nước tôn thờ một vị Quốc Tổ, đ漃Ā là
truyền thống độc đáo, là nếp sống đầy bản sắc và bản lĩnh
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Như vậy, thờ cúng tổ tiên rõ ràng là một tín ngưỡng truyền thống sâu
sắc, một nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam được củng cố và duy trì
khá bền vững. Thông qua việc thờ cúng tổ tiên, ai cũng tin rằng tổ tiên
gia đình, dòng tộc của mình là linh thiêng, họ đi vào cõi vĩnh hằng
nhưng vẫn sống cạnh con cháu, họ phù hộ cho con cháu khi gặp rủi ro,
ân thưởng cho con cháu khi làm điều thiện và cũng quở trách con cháu
khi làm điều ác. Chính vì vậy, niềm tin đ漃Ā làm cho sự thờ cúng này tồn
tại lâu bền. Hai yếu tố đạo lý và tín ngưỡng đã xây dựng nền tảng cho sự
thờ cúng tổ tiên đã và đang làm cho n漃Ā trở thành nét sâu đậm văn hoá
trong đời sống tâm linh của mọi người.
1.2/ Thể hiện đạo đức truyền thống của người VN
Thờ cũng tổ tiên không những thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người,
mà còn là biểu hiện của đạo lý làm người, là nhu cầu hướng về cội
nguồn của gia đình và dân tộc. Với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, chữ hiếu
không chỉ dừng lại ý thức, giáo dục đạo đức mà dần dần đã trở thành
những nghi thức, tập tục, khuôn mẫu thường xuyên nhắc nhở con cháu
c漃Ā trách nhiệm với quá khứ, hiện tại và tương lai; với với anh em, chòm x漃Ām và xã hội.
Thờ cúng tổ tiên khơi dậy và giáo dục lòng hiếu thảo của con cháu đối
với ông bà, cha mẹ. Trong cuốn “Đạo lý uống nước nhớ nguồn cơ sở
triết học và giá trị trong lịch sử dân tộc” c漃Ā viết: “sự kính hiếu với cha
mẹ là giá trị tinh thần, là nội dung đạo đức trong truyền thống, ăn sâu
trong nếp nghĩ, trở thành lẽ sống với mỗi người, không chỉ thể hiện tình
cảm, lòng biết ơn mà còn là trách nhiệm, nghĩa vụ đạo làm con”. Tín
ngưỡng thờ cúng Tổ tiên hun đúc nên tình yêu quê hương, yêu đất nước
cho con người Việt Nam; thôi thúc các thế hệ chiến đấu bảo vệ từng tấc
đất của cha ông. Từ đây, g漃Āp phần hình thành và phát triển lòng yêu
nước, tự hào dân tộc là giá trị đạo đức quý báu, xuyên suốt và c漃Ā ý nghĩa
định hướng cho lẽ sống của con người Việt Nam.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Trong gia đình, người Việt rất chú trọng xây dựng gia đình, gia đình
dòng họ là đơn vị cơ sở của xã hội. Trong gia đình dòng họ, điều cốt lõi
là con người phải c漃Ā hiếu, hiếu gắn với sự biểu hiện của nhân. Lấy chữ
hiếu để cũng cố gia đình ổn định xã hội. Với người Việt kính hiếu với
cha mẹ, ông bà, tổ tiên là ý thức trong từng nghi lễ thờ cúng tổ tiên đã c漃Ā
từ xa xưa. Hiếu với cha mẹ không phải chỉ là sự thể hiện tình cảm và
lòng biết ơn mà còn là trách nhiệm nghĩa vụ của đạo làm con. Hiếu với
ông bà, cha mẹ trước hết là cách cư xử với người đang sống. Đạo hiếu
trong gia đình người Việt không chỉ nhắc nhở con cháu kính hiếu mà cha
mẹ phải quan tâm chăm s漃Āc dạy dỗ con cái. Để dạy dỗ giáo dục con cái
nên người thì cha mẹ phải luôn là những tấm gương sáng cho con cái
trong cả lời n漃Āi và hành động
Thông qua nghi lễ thờ cúng, người Việt Nam gửi gắm tình cảm biết ơn
đối với tổ tiên. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và vì “Cây c漃Ā gốc mới nở
cành xanh ngọn, nước c漃Ā nguồn mới bể rộng sông sâu”. Trong mỗi gia
đình, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dần trở thành đạo lý “uống nước nhớ
nguồn”, thành “đạo hiếu”. Đạo hiếu là cái gốc của mỗi con người. Công
cha, nghĩa mẹ như núi cao, nước nguồn cho nên phải hiếu thảo với cha,
mẹ khi còn sống, thành kính, biết ơn, tiếc thương khi cha, mẹ khuất núi
về với tổ tiên. Lòng hiếu thảo là giá trị đạo đức quý báu trong tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam. Cùng với sự thể hiện đạo
hiếu với tổ tiên, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên còn là sợi dây liên kết giữa
những con người trong cuộc sống hiện tại. “Anh em như thể chân tay”,
bà con làng x漃Ām “tắt lửa tối đèn c漃Ā nhau”, tình nghĩa x漃Ām làng tương
thân, tương ái, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Từ đ漃Ā lòng nhân ái, tính
cộng đồng được xây dựng, củng cố, cũng là những giá trị đạo đức đáng
trọng, không thể thiếu trong đời sống xã hội của mỗi con người. Tưởng
nhớ tới tổ tiên, người Việt Nam khéo bảo nhau phải sống sao cho xứng
đáng với kỳ vọng của tổ tiên “con hơn cha, nhà c漃Ā phúc”. Để c漃Ā cuộc
sống ấm no, hạnh phúc để c漃Ā thể tự hào kính báo với tổ tiên, để khỏi
phải hổ thẹn với tổ tiên. Khi con cháu phấn đấu thành đạt thì “vinh quy
bái tổ”. Tưởng nhớ đến tổ tiên không chỉ là hoài niệm về quá khứ, mà
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
chủ yếu là noi gương cha ông để sống đẹp đẽ sao cho không phải hổ
thẹn vớ tổ tiên. Trước hiện thực xâm nhập của văn hoá phương Tây,
cùng với quá trình hiện đại hoá và công nhiệp hoá đất nước, chắc chắn
kết cấu gia đình và các hình thức của n漃Ā sẽ c漃Ā sự biến động, trong đ漃Ā c漃Ā
cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Vấn đề là ở chỗ cần phải duy trì, phát huy
những yếu tố tích cực của đạo đức, lối sống... trong gia đình truyền
thống. Mặt khác, cần loại bỏ những yếu tố lạc hậu, bảo thủ c漃Ā trong n漃Ā.
Sự khôi phục và phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gần đây, phản
ánh nhu cầu của đại đa số nhân dân muốn bảo lưu, gìn giữ những truyền
thống tốt đẹp của ông cha.
Như vậy, c漃Ā thể thấy rằng thông qua nghi lễ thờ cúng tổ tiên của người
Việt đã c漃Ā vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục con người, được thể
hiện ở đạo lý làm người, c漃Ā thứ bậc giữa các thành viên trong gia đình,
dòng họ. Đ漃Ā là một nét đẹp của nền văn h漃Āa gia đình, dòng họ, dân tộc.
Mặt khác, n漃Ā đáp ứng được nhu cầu tâm linh của con người, từ đ漃Ā củng
cố thêm lòng hiếu thảo vốn c漃Ā của người Việt Nam, tạo nên một truyền
thống tốt đẹp lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngày nay, đất
nước đang vươn tới một xã hội văn minh hiện đại, nhưng vẫn phải giữ
được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trong đ漃Ā mỗi gia đình là một tế
bào của xã hội và việc thờ cúng tổ tiên vẫn chiếm vai trò quan trọng
trong đời sống cộng đồng người Việt.
2/ Thực trạng thờ cúng tổ tiên hiện nay
Bên cạnh những mặt văn h漃Āa tiến bộ thì hoạt động thờ cúng cũng mang theo không
ít những hoạt động tiêu cực đáng lên án và phê phán kịch liệt. Đ漃Ā là xu hướng phục
hồi các hủ tục đã lạc hậu và các hình thức thiên về mê tín đã không còn phù hợp
với cuộc sống hiện tại
Thứ nhất, biểu hiện ở chỗ nhiều người tin vào sự tồn tại của tổ tiên nên khi làm bất
cứ chuyện gì cũng phải khấn vái tổ tiên, mong tổ tiên phù hộ độ trì, vạn sự như ý.
Nhiều gia đình cúng lễ ở nhà cảm thấy chưa đủ, họ còn đi đến cả đình, đền,
miếu, phủ để cầu cúng. Người Việt quan niệm rằng “trần sao âm vậy” hay “đa lễ
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
thì đa lộc” do đ漃Ā thường xuyên đi cầu tài, cầu lộc tốn rất nhiều thời gian, công sức
và tiền bạc. Trong những năm gần đây, hoạt động mê tín dị đoan ngày càng lấn áp
và ảnh hưởng xấu đến đời sống của xã hội. Những biểu hiện đ漃Ā là do còn thiếu
nhận thức, do ảnh hưởng của th漃Āi quen, tâm lý truyền thống lạc hậu, th漃Āi quen
buông lỏng quản lý và xem nhẹ việc giáo dục nếp sống và lối sống thiếu sự quy
định chặt chẽ của nhà nước đối với việc thờ cúng trong các dịp lễ tết, cưới hỏi, ma chay…
Thứ hai, người Việt c漃Ā th漃Āi quen hay phô trương gây lãng phí của cải và thời gian
trong các dịp cúng giỗ, tang ma… gây ảnh hưởng không tốt tới thuần phong mỹ
tục của dân tộc Việt.
Việc chia buồn đến những gia đình c漃Ā chuyện buồn không còn như ngày
xưa nữa mà bây giờ được “tiền lệ hóa” hay “phong bì hóa”… đ漃Ā chính là vẫn đề
nhức nhối, làm x漃Āi mòn giá trị đạo đức của con người n漃Āi chung và người Việt n漃Āi
riêng đã được ông bà, tổ tiên xây dựng nên từ bao nhiêu thế kỷ nay. Với những đặc
điểm trên, n漃Ā đã cho chúng ta thấy được hoạt động thờ cúng tổ tiên trong thời gian
gần đây diễn ra rất phức tạp. Vì vậy, muốn phát huy những mặt tích cực, hạn chế
mặt tiêu cực thì cần phải c漃Ā những phương hướng và giải pháp đồng bộ.
Thứ ba, người Việt vẫn xem người chết như những vị thần bảo hộ, che chở cho
mình và đặt ra những hình thức lễ bái rườm rà mang tính chất mê tín.
Đây là một một ý niệm hư ảo hoang đường và phản khoa học. Người sống
c漃Ā thể xác vật lý nên c漃Ā nhu cầu ăn, uống, sinh hoạt. Người sống cần tiền để trang
trải cho những chi phí trong sinh hoạt thường nhật. Người chết không c漃Ā sự sống
nên xác thân phải bị vùi chôn dưới ba tấc đất để nhận chịu sự phân hủy, và trở về
với cát bụi. Thể còn lại chỉ là linh khí, không ăn, không uống, không n漃Āi, không
cười, không biểu lộ được cảm xúc, và cũng không sinh hoạt hành động như người sống.
Tập tục thờ cúng tổ tiên của người Việt là một loại hình tín ngưỡng dân gian đậm
tính nhân bản, tuy c漃Ā mặt tích cực về phương diện đạo đức làm người và là một
truyền thống văn h漃Āa tốt đẹp của người Việt, nhưng ngược lại cũng bộc lộ sự mê
tín, dị đoan, khi tin rằng tổ tiên đã chết c漃Ā quyền lực che chở phù hộ cho con sợ hãi
thiên nhiên của con người. Hơn nữa, tập tục này còn làm chậm tiến trình phát triển
của nền kinh tế nước nhà, trong khi đất nước Việt Nam đang trên đà vươn đến một
xã hội văn minh hiện đại, để nhanh ch漃Āng bắt kịp đà phát triển của thế giới trong
thời đại công nghệ thông tin như hiện nay. Bên cạnh đ漃Ā, tập tục này cũng gây nhiều
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
trở ngại, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân Việt, vì ép buộc con
cháu phải duy trì và tuân thủ nhiều hủ tục không còn thích hợp trong thời đại công
nghệ khoa học hiện đại
Trong lịch sử, việc các thế lực tăng lữ mượn tôn giáo tín ngưỡng như một phương
tiện để thỏa mãn lợi ích riêng, từ những tham vọng chính trị cho đến những dục
vọng là điều đã được minh chứng. Điều này lý giải cho mọi sự xung đột tôn giáo,
tàn sát đẫm máu lẫn nhau trên thế giới. Đáng chú ý, cuộc chiến không chỉ xảy ra
giữa các tôn giáo với nhau mà còn ở cả nội bộ một tôn giáo, khi c漃Ā sự chia tách
thành các giáo phái khác nhau. Với bản chất cao đẹp của hệ đức tin, tại sao người
ta c漃Ā thể hành xử mâu thuẫn với chính giáo lý, đạo đức của tôn giáo mà họ phụng thờ.
3/ Mô ̣t số phương hướng và giải pháp trong tín ngưỡng TCTT hiện nay
3.1/ Phương hướng việc thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay
Một là, bảo tồn, phát huy những giá trị văn h漃Āa truyền thống của người Việt n漃Āi riêng
và các cộng đồng người trên đất nước Việt Nam n漃Āi chung, trước hết phải xây dựng
một hệ thống tín ngưỡng thờ cúng tốt đẹp nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng một
nền văn h漃Āa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết Trung ương năm
(kh漃Āa VIII) của Đảng đã chỉ rõ: “Coi trọng và bảo tồn, phát huy những giá trị truyền
thống và xây dựng, phát triển những giá trị mới về văn hóa, văn học nghệ thuật của
các dân tộc thiểu số”. Như vậy, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn h漃Āa truyền
thống của người Việt nhất thiết phải thực hiện theo đúng quan điểm của Đảng , chính
sách của Nhà nước và thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng và văn h漃Āa
Hai là, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt được gìn giữ và trải qua nhiều thế
hệ nên khi xem xét vấn đề này không thể không đặt n漃Ā trong những điều kiện lịch sử
cụ thể của cư dân trước yêu cầu phát triển hiện nay. Để bảo tồn các giá trị văn h漃Āa
truyền thống của người Việt c漃Ā hiệu quả, trước hết cần phải lưu ý tới vấn đền cốt lõi
hiện nay là sự thống nhất trong đa dạng. Tức là phải quán triệt vấn đề này theo hướng:
một mặt bảo tồn bản sắc văn h漃Āa, tín ngưỡng của người Việt và nh漃Ām địa phương của
tộc người ấy. mặt khác phải khai thác các giá trị nhằm hướng tới sự gắn kết và phát
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
triển ý thức cộng đồng, quốc gia, dân tộc đảm bảo yêu cầu phát triển tất yếu của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam
Ba là, khi bảo tồn và phát triển các giá trị của tín ngưỡng thờ cúng của người Việt,
cùng với việc giải quyết mối quan hệ giữa tính thống nhất và tính đa dạng còn phải
giải quyết tính truyền thống và tính hiện đại. Lịch sử dân tộc đã chứng minh, c漃Ā thể
tiếp thu các yếu tố văn h漃Āa mới mà vẫn giữ được bản sắc văn h漃Āa, hơn nữa còn giúp
chúng ta làm giàu thêm văn h漃Āa tộc người. Cho nên, c漃Ā thể chủ động cùng với thời
gian chuyển những yếu tố văn h漃Āa mới thành những yếu tố văn h漃Āa, tín ngưỡng tộc
người mà không làm mất đi bản sắc vốn c漃Ā. Tuy nhiên, trong mối quan hệ giữa cái
nội sinh và cái ngoại sinh các yếu tố bản sắc bên trong chính là yếu tố cốt lõi.
Bốn là, Tín ngưỡng thờ cúng của người Việt c漃Ā vai trò rất quan trọng trong sự phat
triển kinh tế, xã hội, n漃Ā vằ là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển mới. Do vậy,
muốn được tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt phát triển thì phải tạo cho n漃Ā
một môi trường thuận lợi, bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Văn
h漃Āa thờ cúng truyền thống của người Việt cũng như các dân tộc khác trên đất nước
Việt Nam tồn tại và phát triển trong sự thống nhất và đa dạng. Sự đa dạng đ漃Ā c漃Ā
nguồn gốc lịch sử lâu đời và hiện nay trong sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, chúng ta vẫn c漃Ā thế xây dựng được một nền chính trị thống nhất trên cơ sở
của nền kinh tế nhiều thành phần và một nền văn h漃Āa thống nhất mà đa dạng, phong phú.
Năm là, trong sự nhiệp đổi mới về các giá trị tín ngưỡng, văn h漃Āa của Việt Nam n漃Āi
chung và của người Việt n漃Āi riêng phải luôn c漃Ā vai trò điều tiết của Nhà nước. Nhà
nước cần thông qua các biện pháp về những chủ trương, đường lối, chính sách, bên
cạnh đ漃Ā Nhà nước cũng cần quan tâm đầu tư hơn nữa, thực hiện các chính sách về tín
ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ mới
3.2/ Những giải pháp cơ bản trong TCTT hiê ̣n nay
Trên cơ sở những phương hướng đã đặt ra, để bảo tồn và phát huy c漃Ā hiệu
quả những di sản tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
Một là, từng bước nâng cao đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của con
người n漃Āi chung và với người Việt n漃Āi riêng. Con người là một thực thể của xã hội
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
và luôn vận động, phát triển không ngừng theo nhiều chiều hướng khác nhau nên
rất kh漃Ā thỏa mãn được nhu cầu của con người. Vì vậy, để khắc phục những tiêu
cực của tín ngưỡng, tôn giáo n漃Āi chung và tín ngưỡng thờ cúng của người Việt n漃Āi
riêng là phải từng bước ngày càng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người
Việt, đặc biệt là các nhu cầu về vật chất, bởi vì “có thực mới vực được đạo”. Việc
nâng cao đời sống vật chất cho người Việt sẽ là nền tảng cơ bản và lâu dài để đẩy
lùi các hủ tục lạc hậu, khắc phục được nguồn gốc xã hội gây mê tín dị đoan.
Hai là, cần phải xây dựng một môi trường văn h漃Āa xã hội thân thiện, lành mạnh
cho nhân dân Việt Nam n漃Āi chung và người Việt n漃Āi riêng. Môi trường xã hội
chính là nơi con người sinh sống và hoạt động vì thế chúng c漃Ā vai trò hết sức quan
trọng ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, nếp nghĩ, lối sống và các hoạt động xã hội
của con người. Môi trường văn h漃Āa là cách thể hiện bên ngoài của tâm linh, của
phong tục thờ cúng và của các tôn giáo khác. Môi trường văn h漃Āa ở đây chúng ta
c漃Ā thể hiểu đ漃Ā chính là môi trường của gia đình và xã hội. Gia đình chính là tế bào
của xã hội, n漃Ā được xem như là một đơn vị của xã hội, ở đ漃Ā diễn ra các quá trình
sinh hoạt đời sống vật chất cũng như tinh thần của cả cộng đồng, song n漃Ā lại mang
một sắc thái huyết thống nhất định. Gia đình là nơi mà con người được sinh ra,
được nuôi dưỡng và trưởng thành trong sự giáo dục của gia đình và cộng đồng xã
hội…từ đ漃Ā hình thành trong mỗi con người những nét tư tưởng, tình cảm đẹp đẽ.
Ba là, kết hợp tuyên truyền giáo dục với việc tăng cường các biện pháp tổ chức,
quản lý của Nhà nước. Đảng và Nhà nước ta cần tuyên truyền giáo dục sâu rộng và
mạnh mẽ hơn nữa nhằm làm cho tầng lớp quần chúng nhân dân nhận thức được
mặt tích cực cũng như tiêu cực của hoạt động tín ngưỡng bởi vì tín ngưỡng chính
là sản phẩm của tinh thần của con người, việc tín ngưỡng “tốt” hay “xấu” không
phải ở bản thân của n漃Ā mà là ở chỗ con người sử dụng n漃Ā như thế nào. Thực tế
trong lịch sử nhân loại và lợi ích dân tộc nhiều khi tín ngưỡng bị lợi dụng vào các
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
mục đích xấu, từ đ漃Ā con người c漃Ā những suy nghĩ khác, không đúng cho tín
ngưỡng, gắn cho n漃Ā là cái xấu, là mê tín dị đoan và vùi dập n漃Ā một cách không thương tiếc
Bốn là, cần phải tiến hành nghiên cứu một cách c漃Ā hệ thống, toàn diện tín ngưỡng
thờ cúng tổ tiên của người Việt. Trên cơ sở đ漃Ā đánh giá lại toàn bộ các giá trị tryền
thống của tin ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, để lựa chon những phương
thức, biện pháp bảo tồn và phát huy đối với tín ngưỡng thờ cúng này. Những giá trị
cũ, c漃Ā thể cải biến, chắt lọc được những yếu tố tích cực để phục vụ cho sự phát
triền. Bên cạnh đ漃Ā càn cải biến lại cho phù hợp để tránh tình trạng lãng phí, tốn
kém thời gian và tiền của. Những yếu tố văn h漃Āa tuy cũ, nhưng không gây cản trở
cho sự phát triển, tậm chí còn đáp ứng được nhu cầu của đời sống tinh thần của
nhân dân thì không nên x漃Āa bỏ. Bên cạnh đ漃Ā cần động viên, phát huy hơn nữa vai
trò tiến bộ của dòng tộc, họ hàng nhất là những người tiểu biếu, c漃Ā uy tín trong
dòng tộc, địa phương để đ漃Āng g漃Āp cho sự phát triển của đất nước.
Năm là, cần tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước
trong lĩnh vực bào tồn và phát huy những truyền thống văn h漃Āa, tín ngưỡng, tâm
linh găn với việc thực hiện đại đoàn kết cả dân tộc vì mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xử lý kịp thời những hành vi vi phạm
đến dạo đức, văn h漃Āa, tín ngưỡng cả dân tộc. Để thực hiện được công việc trên cần
phải đào tạo đội ngũ cán bộ c漃Ā chuyên môn và năng lực nhằm năng cao sự hiểu
biết hơn nữa cho người dân, đội ngũ cán bộ là lớp người hấp thụ, lưu giữ và truyền
bá bản sắc dân tộc. Họ chính là cầu nối giữa Nhà nước với nhân dân, bên cạn đ漃Ā ,
tăng cường giáo dục cho người dân chính là phương tiện hữu hiệu nhất giúp đồng
bào giữ gìn và phát huy bản sắc văn h漃Āa tốt đẹp của dân tộc mình.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
4/ Tiểu kĀt chương
T漃Ām lại, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng mang đậm tính
nhân văn của dân tộc Việt. Những người đã khuất không bị lãng quên trong tâm
tưởng của người còn lại chứng tỏ dân tộc Việt là một dân tộc đặc biệt mang trong
máu một thứ tình cảm không thể tìm thấy ở các dân tộc châu Âu. Và khi xã hội
càng hiện đại, đồng tiền càng lên ngôi thì các giá trị đạo đức của con người càng bị
x漃Āi mòn, cho nên thờ cúng tổ tiên bây giờ lại mang ý nghĩa thời đại sâu sắc. Làm
sao để người Việt Nam giữ được văn h漃Āa tốt đẹp của mình trong bối cảnh giao lưu
văn h漃Āa diến ra mạnh mẽ và cuộc sống ngày càng hiện đại, nhiều giá trị văn hoá
truyền thống bị lãng quên? Cái may nhất của chúng ta là còn một thứ không thể gì
bào mòn đi được là thờ cúng tổ tiên. Vì thế chúng ta phải phát huy n漃Ā lên. Những
yếu tố cũ chắc chắn sẽ phải thay đổi, ngày nay người ta không phải vui tết bằng thịt
mỡ, dưa hành, câu đối đỏ… mà còn c漃Ā nhiều thứ khác tốt hơn, nhưng giá trị tinh
thần, giá trị dân tộc phải được thể hiện. Và để giữ được truyền thống thì chúng ta
phải h漃Āa thân truyền thống ấy vào trong đời sống hiện đại. Tập tục thờ cúng tổ tiên
của người Việt còn biểu hiện mặt tích cực về phương diện đạo đức làm người và là
một truyền thống văn h漃Āa tốt đẹp của người Việt nhưng ngược lại cũng bộc lộ mặt
hạn chế như sự mê tín, phô trương lãng phí trong nghi thức thờ cúng. Việc tổ chức
cúng giỗ linh đình, sản xuất và đốt vàng mã tràn lan, việc trùng tu mồ mả ông bà
với quy mô như một lăng tẩm với chi phí lớn, những việc này vừa lãng phí tiền của
và công sức, vừa phí phạm nhiều diện tích đất, đáng lẽ ra chỉ nên sử dụng cho
những mục đích hữu ích và thực tế hơn. Vấn đề bảo tồn các giá trị tích cực của tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt là một vấn đề không hề đơn giản, vì vấn đề
này phản ánh trực tiếp những biến đổi sâu sắc của đời sống xã hội hiện nay. Để
định hướng đúng đắn hoạt động của loại hình tín ngưỡng này vận động theo chiều
hướng tích cực, khắc phục mặt tiêu cực cần thực hiện đồng bộ các giải pháp trên.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Tuy nhiên ở mỗi gia đình, dòng họ, mỗi địa phương c漃Ā sự khác nhau về hoàn cảnh
kinh tế - xã hội, trình độ nhận thức, th漃Āi quen tâm lý, tình cảm mà c漃Ā thể vận dụng
những biện pháp cụ thể. Tựu chung lại thì biện pháp nào, chính sách nào cũng làm
sao cho “Đẹp đời, tốt đạo”, phát huy được tính tích cực của tôn giáo, tín ngưỡng đ漃Ā.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)