Tiểu luận "Vị Hoàng Hậu cuối cùng".

Tiểu luận "Vị Hoàng Hậu cuối cùng" giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

Chủ đề: Nam Phương hoàng hậu
Tên đề tài: Vị hoàng hậu cuối cùng
LỜI NGỎ:
Nam Phương Hoàng Hậu dấu ấn thời trang qua từng nốt thăng cuộc đời
- Chẳng chiếc “then cài bảo thủ” nào thể đóng chặt bản ngã thời trang chuẩn mực
lại tân thời của vị hoàng hậu cuối cùng còn mãi nổi danh trong những trang sử
cao quý.
- Triễn lãm “Hoàng hậu cuối cùng” triễn lãm thời trang
- Thời gian: 09:00 - 20:00, Thứ Bảy ngày 18/11/2023 Chủ Nhật ngày 19/11/2023.
Địa điểm: 22 Gallery, 22 Phạm Cự Lượng, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM
- Nam Phương Hoàng Hậu, người phụ nữ mở đầu cho một thế hệ nữ quyền của nữ
nhân chốn hậu cung, đồng thời cũng người chứng kiến ngày “cáo chung” của chế
độ phong kiến cuối cùng tại Việt Nam. Cuộc đời thời trẻ của Hoàng Hậu giống như
một giấc mộng cổ tích: Một tuổi thơ nhung lụa, một tình yêu đẹp (dù chỉ thuở ban
đầu) với Hoàng đế, một thân phận Hoàng hậu cao quý. Câu chuyện về nữ Trung
cung cuối cùng của nhà Nguyễn chắc hẳn đã trở thành giai thoại vang vọng
phong cách thời trang của cũng từng biểu tượng trong của vàn gái
thành thị. Triễn lãm “Hoàng Hậu cuối cùng” sẽ viết tiếp câu chuyện cho những cái tôi
duy mỹ bị trói buộc sau lớp màn quy củ, giải phóng vừa đủ cho một làn gió Tây
phương nhẹ nhàng len lỏi.
MỤC LỤC:
1. Lịch sử: 04
2. Triều phục:
- Phượng bào 12
- Họa tiết áo bào 14
- Đai vàng 18
- Hài phượng 20
- cửu phượng 22
- Tổng hợp 24
I. TRANG PHỤC
1. Thường Phục: Áo Nhật Bình Khăn Vành
- INTRO: Ngày 20/3, hôn lễ giữa vua Bảo Đại Nam Phương được cử hành
trọng thể. Nguyễn Hữu Thị Lan mặc áo thụng gấm đỏ thêu vàng, đội khăn
màu thiên thanh quấn nhiều vành.
-
Áo Nhật Bình: Theo "Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ" thì áo Nhật Bình
được quy định thường phục cho Hậu Phi, Công chúa, nguồn gốc từ áo
Đối Khâm Phi Phong đời Minh - dạng áo Đối Khâm cổ hình chữ nhật
to bản, dùng dây buộc 2 vạt áo. Do hoa văn cổ áo khi ghép lại tạo thành
một hình chữ nhật ngay trước ngực người mặc, nên áo này gọi áo Nhật
Bình. Khắp thân áo trang trí theo thể thức hoa văn chính dạng hình tròn
khép kín, rải rác khắp áo đan xen với các hình phượng múa, hoa đính
thêm các hạt tuyến lấp lánh. Áo bào Nhật Bình thường làm bằng sa sợi
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
vàng thêu 20 hình rồng phượng, loan, trĩ, 1 thường may bằng tơ Bát ti trắng
thêu rồng phượng.
- Nếu hậu thế chỉ lưu lại duy nhất lần Nam Phương Hoàng Hậu mặc triều
phục trong ngày cưới, thì với Nhật Bình, một loại trang phục cung đình
khác, Nam Phương Hoàng Hậu đã mặc nhiều hơn trong những sự kiện đặc
biệt nhằm quảng về hình ảnh nước An Nam. Trong chuyến viếng thăm
Vatican năm 1939, gặp mặt Giáo hoàng trong bộ áo Nhật Bình màu
vàng đầy quyền quý.
-
Khăn vành dây (Xanh): Khăn vành dây (Gọi tắt khăn vành) khổ vải dài
chừng 8 -10 m, rộng khoảng 30 cm, được quấn gấp nếp nhiều vòng quanh
đầu lúc lên tới 20 -30 vòng, tới nay trong một số lễ hội tính chất phục
cổ khăn vành vẫn được dùng.
2.
Triều phục: Phượng Bào Cửu Phượng
- INTRO: Hình ảnh một người phụ nữ bước đi giữa triều đình, cùng sự xuất
hiện trên con tem Đông Dương năm nào đã đánh dấu sự khởi đầu cho con
đường tham vọng chính tr của Nam Phương”.
- Hoàng hậu biệt lệ: Ngày mùng 10/2 (tức 24/3/1934) lễ tấn phong hoàng
hậu được diễn ra rất trọng thể điện Dưỡng Tâm. Nhà vua đã ban đạo dụ
để phong cho Hoàng hậu tước vị Nam Phương Hoàng hậu. Nam Phương
hoàng hậu đầu tiên được trang hoàng ánh vàng chỉ dành riêng cho hoàng
đế. Trong sự hậu thuẫn vững chắc từ vua Bảo Đại, Marie Thérèse Nguyễn
Hữu Thị Lan tiến đến ngôi vị Hoàng hậu trong bộ triều trang với mão cửu
phụng uy nghi rực rỡ, ngụy trang cho những biến cố tương lai.
- Phượng bào:
Theo "Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ", Triều phục Hoàng hậu nhà Nguyễn đại thể bao
gồm:
- - Áo bào:
- Phượng bào của hoàng hậu được làm bằng đoạn bát ti bóng màu vàng chính sắc
thêu phượng hoa tròn, sóng nước, lót trừu phượng hoa màu hoa xích. Cổ áo làm
bằng lĩnh bóng lai lộ màu tuyết bạch, bát ti màu tuyết bạch được thêu phượng hoa
tròn xen vàng, lót dải lụa cao bộ màu tuyết bạch.
- Chất liệu đoạn bát ti bóng, thêu đoàn phượng hoa (phượng hoa tròn), thủy ba (sóng
nước); cổ áo màu tuyết bạch (trắng).
- Chim phượng: biểu tượng của hoàng hậu
- hình ảnh Phượng Hoàng kết tinh của vẻ đẹp sự mềm mại thanh lịch
duyên dáng của các loài khác nhau. Phượng hoàng biểu tượng của hoàng
gia quyền quý cũng như đức hạnh, duyên dáng tao nhã của những
người phụ nữ truyền thống. Hình tượng chim phượng hoàng đóng vai trò
đại diện cho hình ảnh hoàng thái hậu, hoàng hậu triều Nguyễn đứng đầu
thiên hạ. Đó cũng chính tưởng nhất quán của một chế độ phong kiến
trung ương tập quyền, phân chia giai cấp.
- Phượng được tả bộ lông rực rỡ, đầu đầu chim trĩ, mào mào của
trống khuôn theo hình mây chùm lông dài xoắn, hình trôn ốc. Mỏ mỏ
của chim nhạn, dưới chùm lông giống râu, cổ cổ rùa.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
- Về tạo hình chung, chim phượng triều Nguyễn vẫn giữ kiểu đầu gà, mào
to màu đỏ, cổ ngẩng cao đầy kiêu hãnh. Chân phượng dài mảnh, 4
móng, đang trong thế bay lượn trên mây. Cánh phượng uốn cong dáng
rộng hai bên, được cách điệu theo hình mảng. Phượng bờm dài, lượn
sóng kéo dài ra phía sau chia thành bảy cụm, chùm râu cũng hình
dáng tương tự như bờm phượng chia thành ba cụm, đầu vát nhọn. Thân
phượng được thể hiện tròn to, lông tỏa ra. Cách tạo hình chim phượng
thời Nguyễn được thể hiện trực tiếp trên áo lễ phục theo lối cách điệu, chi
tiết nhưng đường nét mạch lạc ràng.
- Nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn cũng cho rằng: “Hai tay áo hai con
phượng, bởi thứ nhất, theo mỹ thuật nhìn vào rất tương xứng với hình
tượng rồng rất uy nghiêm giữa thân áo; thứ hai, tay áo đại triều rất rộng,
dài chấm đất, hai con phượng hoàng xòe cánh trải dài hết cánh tay áo
chầu về hình tượng rồng nhìn áo cân đối hợp lý. Bên cạnh đó, còn tạo vẻ
vinh hoa cho kẻ nho thành đạt” (8). Trên các trang phục của hoàng hậu,
hình tượng phượng còn dạng đồ án phượng chầu, hình phượng tròn hay
đồ án phượng đơn được trang trí chính giữa áo. Điều đặc biệt khác
phượng dành cho hoàng hậu năm đuôi, cho các quan công chúa chỉ
ba đuôi.
- Chất liệu thể hiện: Trang phục phượng bào bản sử dụng vải gấm, vải
sa bên trong lót lụa trơn hoặc lụa vân. Tất cả các chất liệu này đều làm tự sợi
tự nhiên đó chính tằm. Cùng với kỹ thuật dệt theo định lượng của sợi
nên độ dày mỏng khác nhau.
- Màu sắc: Theo hiện vật gốc liệu giai đoạn sau: Phượng bào của Hoàng
hậu Nam phương màu đỏ cam. Điều này trái với quy chế ghi phía trên,
nhưng thể hiện rằng giai đoạn cuối Nguyễn (Khải Định - Bảo Đại) một số
cải tổ về trang phục. Ngoài ra, thông qua màu sắc áo mũ, chúng ta thấy
cách của Hoàng hậu thời kỳ này bị xem nhẹ đi, một phần ngôi Trung cung
đã bị bỏ trống khá lâu trước khi được tái lập, một phần Hậu cung lúc bấy
giờ quá nhiều bậc lão niên, hoặc đôi khi chỉ chế ra áo Hoàng hậu y hệt
áo Thái hậu nên phải chọn cách đổi màu khác để phân biệt - những điều này
khiến nhận thức về vị trí của Hoàng hậu bị thu nhỏ đáng kể.
- Cửu Phượng:
- Việc hoàng thái hậu, hoàng hậu đội cửu phượng tương tự việc hoàng đế
đội cửu long. Bởi cửu - số 9, được coi số dương lớn nhất, tượng trưng
cho ngôi vị chí tôn, vĩnh cửu.
- đội của Hoàng Hậu thân làm bằng lông , trùm búi tóc ,
- sức 9 hình phượng múa rồng bay ,
- khảm 9 chiếc lạp bồn ,
- 1 miếng vân hoa tóc ,
- 1 miếng bác sơn ,
- 12 cành hoa bướm ,
- 4 đóa hoa sức trâm,
- 2 cành hốt phía trước ,
- 1 vòng liên đàng bọc tóc 4 đóa hoa mai ,
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
- 2 đoạn hoa liên đằng trang sức chân tóc ,
- 1 miếng khoả ( kiều ) phía sau , phô hình phượng vàng nạm một đoạn chỉ ,
- 4 thần trâm bạch kim đều xâu chuỗi thùy anh ,
- 198 hạt trân châu cỡ nhỏ ,
- khảm 235 hạt pha các loại .
- Ngạch cân làm bằng đoạn Bát ti màu thiên thanh lót lĩnh Đại tào màu
vàng chính sắc sức 4 khuyên vàng , 1 dải thao .
- Cửu Phượng dành cho hoàng thái hậu tương tự của hoàng hậu ,
song việc xâu ngọc châu , khảm gương được tùy ý (theo Hội điển quyển 78
trang 12- 13).
- Đai vàng: Thân dùng tre thuộc bọc đoạn bát ti bóng, màu vàng chính sắc, đều sức
vàng, 18 miếng vuông dẹt đều lót mặt gương, khảm hoa vàng trổ rỗng, 2 chiếc móc
vàng.
- Giày Phượng:
Hài (Hia) của hoàng hậu cũng thuộc vào loại hàng cao cấp,
làm bằng màu đỏ, thêu hai chim phượng màu lục, gắn 18 mảnh vàng
tốt. Bít tất làm bằng lĩnh bóng nam, màu tuyết trắng.
3. Áo Dài
- INTRO:
Khúc ca lả lướt của chiếc áo dài điểm hoa hòa tấu nhịp nhàng theo
từng bước xuân nở rộ của thiếu nữ vừa tròn 21 vào cửa hoàng gia.
- Gấm lụa Á Đông: Nhưng phổ biến hơn cả, người ta thấy Hoàng diện áo
dài nhiều nhất. Ngày về kinh thành làm lễ, đằm thắm trong chiếc áo
dài lụa điểm xuyến kiềng vàng bông tai ngọc trai đơn giản. V sau trong
thời gian còn cai trị, vẫn thường xuyên mặc áo dài truyền thống, tóc vấn
khăn, cùng với lối trang điểm đậm chất Hoàng tộc.
- Chất liệu:
- Âm hưởng Tây phương: Trong chuyến viếng thăm điện Elysee tại Pháp,
Nam Phương đã thể hiện thẩm mỹ thời trang tinh tế trong cách kết hợp áo
dài lụa với vòng cổ ngọc trai xếp lớp cùng túi xách màu đen thanh lịch. Thời
điểm này, ngọc trai trang sức yêu thích của bà, nhằm thể hiện sự thanh
lịch bản lĩnh khi sánh bước cùng Bảo Đại. Thoát đi dáng vẻ uy nghi trịnh
trọng, Nam Phương Hoàng Hậu khéo léo thể hiện nét cuốn hút riêng biệt
trong những thiết kế áo dài vòng ngọc đơn giản. Chẳng cần quá nhiều
phục sức nhưng vẫn thể hiện được v đẹp kiêu hãnh của gấm lụa nước
nhà, một hình mẫu Á Đông được Nam Phương hòa sắc tài tình với áo
khoác dáng dài vương giả, khăn choàng phương Tây bằng lông sang trọng
hay mắt kính phương Tây đầy “kiêu kì”.
-
Hoàng hậu không ngai: Khi vua Bảo Đại bị thoái vị, ngôi vị Trung cung của
Nam Phương không còn. Hoàng giờ đây đã ăn mặc giản dị hơn nhưng
vẫn đầy uy nghi. vẫn mặc những chiếc áo dài suông với chất liệu gấm
thượng hạng cắt may đẹp đẽ, nhưng không còn bóng dáng của những
món trang sức xa hoa, đắt tiền. Nhẫn, bông tai, lắc tay, kiềng vàng được
ủng hộ cho Tuần lễ vàng” tại Huế nhằm hỗ trợ Chính phủ lâm thời mua
khí.
4. Váy Áo Tân thời
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
- INTRO: “Nam Phương Hoàng hậu ưa thời trang của hãng Christian Dior
Balmain. cũng một người rất sành điệu ăn mặc màu tím nhạt
màu ưa thích nhất. lẽ cuộc đời của buồn nhiều hơn vui nên
đã chọn màu tím chăng.” - Theo tác giả Nhân Phan Thứ Lang
-
V đẹp sang trọng: Sự xuất hiện của Nam Phương Hoàng Hậu mang ý
nghĩa lớn phản ánh bộ mặt chính trị văn hóa dân tộc, do đó luôn đầu
trang phục chu đáo khi sánh bước cùng vua Bảo Đại trong các buổi gặp
mặt chính khách công du nước ngoài. Chẳng mấy bất ngờ khi Hoàng
hậu ham đọc Pháp văn tr về với bản ngã thời trang nước Pháp cổ điển
trong những cuộc gặp gỡ thân mật cùng các Phu nhân Tổng thống. Nàng
hậu đón gió tân thời trong những trang phục vương vị Parisian Chic
trang nhã thời thượng. Từ màn hòa tấu của y chữ A dáng dài cùng áo
tay chuông đến buổi độc diễn bar suit cùng vòng ngọc trai nón bucket
hợp thời, Hoàng hậu Nam Phương cho người ta thấy vị thế nước Nam với
lối thẩm mỹ không hề kém cạnh.
- Phong cách phóng khoáng: Nam Phương Hoàng Hậu nương theo làn gió
phong trần của các chuyến đi thông qua những bộ y phục nền nã. Với
Hoàng hậu, dường như lề lối thời trang không nằm bộ quần áo Tây hay
ta, thể hiện cốt cách tao nhã qua cách ăn mặc tinh tế phù hợp của
mình. Bởi tình yêu thời trang nước Pháp trong một cốt cách hoàn toàn Việt
Nam, người ta dễ dàng bắt gặp những bộ y lệch chuẩn y Âu trong mỗi
lần xuất hiện của bà. Nàng hậu nước Nam kiêu kỳ trong áo tay phồng cùng
chân y đứng phom rồi lại năng động tân thời trong áo dài tay quần
ống rộng điểm xuyến thắt lưng to bản. Tháp tùng xuyên suốt các cuộc dạo
chơi của chiếc nón rộng vành cùng giày búp nữ tính.
- Một trong những hình tượng kinh điển của Nam Phương hình ảnh
trong một chiếc Little Black Dress, cài áo hoa cùng vòng cổ ngọc trai, mái
tóc ngắn đầy kiêu hãnh. Hình ảnh này gợi ta nhớ đến Coco Chanel, biểu
tượng thanh lịch một thời của Paris.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)
lOMoARcPSD|36477180
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|36477180
Chủ đề: Nam Phương hoàng hậu
Tên đề tài: Vị hoàng hậu cuối cùng LỜI NGỎ:
Nam Phương Hoàng Hậu và dấu ấn thời trang qua từng nốt thăng cuộc đời
- Chẳng chiếc “then cài bảo thủ” nào có thể đóng chặt bản ngã thời trang chuẩn mực
mà lại tân thời của vị hoàng hậu cuối cùng còn mãi nổi danh trong những trang sử cao quý.
- Triễn lãm “Hoàng hậu cuối cùng” là triễn lãm thời trang
- Thời gian: 09:00 - 20:00, Thứ Bảy ngày 18/11/2023 và Chủ Nhật ngày 19/11/2023.
Địa điểm: 22 Gallery, 22 Phạm Cự Lượng, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM
- Nam Phương Hoàng Hậu, người phụ nữ mở đầu cho một thế hệ nữ quyền của nữ
nhân chốn hậu cung, đồng thời cũng là người chứng kiến ngày “cáo chung” của chế
độ phong kiến cuối cùng tại Việt Nam. Cuộc đời thời trẻ của Hoàng Hậu giống như
một giấc mộng cổ tích: Một tuổi thơ nhung lụa, một tình yêu đẹp (dù chỉ là thuở ban
đầu) với Hoàng đế, và một thân phận Hoàng hậu cao quý. Câu chuyện về nữ Trung
cung cuối cùng của nhà Nguyễn chắc hẳn đã trở thành giai thoại vang vọng và
phong cách thời trang của bà cũng từng là biểu tượng trong mơ của vô vàn cô gái
thành thị. Triễn lãm “Hoàng Hậu cuối cùng” sẽ viết tiếp câu chuyện cho những cái tôi
duy mỹ bị trói buộc sau lớp màn quy củ, giải phóng vừa đủ cho một làn gió Tây
phương nhẹ nhàng len lỏi. MỤC LỤC: 1. Lịch sử: 04 2. Triều phục: - Phượng bào 12 - Họa tiết áo bào 14 - Đai vàng 18 - Hài phượng 20 - Mũ cửu phượng 22 - Tổng hợp 24 I. TRANG PHỤC
1. Thường Phục: Áo Nhật Bình và Khăn Vành
- INTRO:
Ngày 20/3, hôn lễ giữa vua Bảo Đại và Nam Phương được cử hành
trọng thể. Nguyễn Hữu Thị Lan mặc áo thụng gấm đỏ thêu vàng, đội khăn
màu thiên thanh quấn nhiều vành.
- Áo Nhật Bình: Theo "Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ" thì áo Nhật Bình
được quy định là thường phục cho Hậu Phi, Công chúa, có nguồn gốc từ áo
Đối Khâm Phi Phong đời Minh - là dạng áo Đối Khâm có cổ hình chữ nhật
to bản, dùng dây buộc 2 vạt áo. Do hoa văn ở cổ áo khi ghép lại tạo thành
một hình chữ nhật ngay trước ngực người mặc, nên áo này gọi là áo Nhật
Bình. Khắp thân áo trang trí theo thể thức hoa văn chính là dạng hình tròn
khép kín, rải rác khắp áo đan xen với các hình phượng múa, hoa lá đính
thêm các hạt tuyến lấp lánh. Áo bào Nhật Bình thường làm bằng sa sợi
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
vàng thêu 20 hình rồng phượng, loan, trĩ, 1 thường may bằng tơ Bát ti trắng thêu rồng phượng.
- Nếu hậu thế chỉ lưu lại duy nhất lần Nam Phương Hoàng Hậu mặc triều
phục trong ngày cưới, thì với Nhật Bình, một loại trang phục cung đình
khác, Nam Phương Hoàng Hậu đã mặc nhiều hơn trong những sự kiện đặc
biệt nhằm quảng bá về hình ảnh nước An Nam. Trong chuyến viếng thăm
Vatican năm 1939, bà gặp mặt Giáo hoàng trong bộ áo Nhật Bình màu vàng đầy quyền quý.
- Khăn vành dây (Xanh): Khăn vành dây (Gọi tắt là khăn vành) là khổ vải dài
chừng 8 -10 m, rộng khoảng 30 cm, được quấn gấp nếp nhiều vòng quanh
đầu có lúc lên tới 20 -30 vòng, tới nay trong một số lễ hội có tính chất phục
cổ khăn vành vẫn được dùng.
2. Triều phục: Phượng Bào và Mũ Cửu Phượng
- INTRO: “Hình ảnh một người phụ nữ bước đi giữa triều đình, cùng sự xuất
hiện trên con tem Đông Dương năm nào đã đánh dấu sự khởi đầu cho con
đường tham vọng chính trị của Nam Phương”.
- Hoàng hậu biệt lệ: Ngày mùng 10/2 (tức 24/3/1934) lễ tấn phong hoàng
hậu được diễn ra rất trọng thể ở điện Dưỡng Tâm. Nhà vua đã ban đạo dụ
để phong cho Hoàng hậu tước vị Nam Phương Hoàng hậu. Nam Phương là
hoàng hậu đầu tiên được trang hoàng ánh vàng chỉ dành riêng cho hoàng
đế. Trong sự hậu thuẫn vững chắc từ vua Bảo Đại, Marie Thérèse Nguyễn
Hữu Thị Lan tiến đến ngôi vị Hoàng hậu trong bộ triều trang với mão cửu
phụng uy nghi và rực rỡ, ngụy trang cho những biến cố tương lai. - Phượng bào:
Theo "Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ", Triều phục Hoàng hậu nhà Nguyễn đại thể bao gồm:- - Áo bào:
- Phượng bào của hoàng hậu được làm bằng đoạn bát ti bóng màu vàng chính sắc
thêu phượng hoa tròn, sóng nước, lót trừu phượng hoa màu hoa xích. Cổ áo làm
bằng lĩnh bóng lai lộ màu tuyết bạch, bát ti màu tuyết bạch được thêu phượng hoa
tròn xen vàng, lót dải lụa cao bộ màu tuyết bạch.
- Chất liệu đoạn bát ti bóng, thêu đoàn phượng hoa (phượng hoa tròn), thủy ba (sóng
nước); cổ áo màu tuyết bạch (trắng).
- Chim phượng: biểu tượng của hoàng hậu
- hình ảnh Phượng Hoàng là kết tinh của vẻ đẹp và sự mềm mại thanh lịch
duyên dáng của các loài khác nhau. Phượng hoàng là biểu tượng của hoàng
gia và quyền quý cũng như đức hạnh, duyên dáng và tao nhã của những
người phụ nữ truyền thống. Hình tượng chim phượng hoàng đóng vai trò
đại diện cho hình ảnh hoàng thái hậu, hoàng hậu triều Nguyễn đứng đầu
thiên hạ. Đó cũng chính là tư tưởng nhất quán của một chế độ phong kiến
trung ương tập quyền, phân chia giai cấp.
- Phượng được mô tả có bộ lông rực rỡ, đầu là đầu chim trĩ, mào là mào của
gà trống khuôn theo hình mây có chùm lông dài xoắn, hình trôn ốc. Mỏ là mỏ
của chim nhạn, ở dưới có chùm lông giống râu, cổ là cổ rùa.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Về tạo hình chung, chim phượng triều Nguyễn vẫn giữ kiểu đầu gà, mào
to màu đỏ, cổ ngẩng cao đầy kiêu hãnh. Chân phượng dài mảnh, có 4
móng, đang trong tư thế bay lượn trên mây. Cánh phượng uốn cong dáng
rộng hai bên, được cách điệu theo hình mảng. Phượng có bờm dài, lượn
sóng kéo dài ra phía sau chia thành bảy cụm, chùm râu cũng có hình
dáng tương tự như bờm phượng chia thành ba cụm, đầu vát nhọn. Thân
phượng được thể hiện tròn to, lông vũ tỏa ra. Cách tạo hình chim phượng
thời Nguyễn được thể hiện trực tiếp trên áo lễ phục theo lối cách điệu, chi
tiết nhưng đường nét mạch lạc rõ ràng.
- Nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn cũng cho rằng: “Hai tay áo là hai con
phượng, bởi vì thứ nhất, theo mỹ thuật nhìn vào rất tương xứng với hình
tượng rồng rất uy nghiêm ở giữa thân áo; thứ hai, tay áo đại triều rất rộng,
dài chấm đất, hai con phượng hoàng xòe cánh trải dài hết cánh tay áo và
chầu về hình tượng rồng nhìn áo cân đối hợp lý. Bên cạnh đó, nó còn tạo vẻ
vinh hoa cho kẻ nho sĩ thành đạt” (8). Trên các trang phục của hoàng hậu,
hình tượng phượng còn có dạng đồ án phượng chầu, hình phượng tròn hay
đồ án phượng đơn được trang trí chính giữa áo. Điều đặc biệt khác là
phượng dành cho hoàng hậu có năm đuôi, cho các quan và công chúa chỉ có ba đuôi.
- Chất liệu thể hiện: Trang phục phượng bào cơ bản là sử dụng vải gấm, vải
sa bên trong lót lụa trơn hoặc lụa vân. Tất cả các chất liệu này đều làm tự sợi
tự nhiên đó chính là tơ tằm. Cùng với kỹ thuật dệt theo định lượng của sợi
nên có độ dày mỏng khác nhau.
- Màu sắc: Theo hiện vật gốc và tư liệu giai đoạn sau: Phượng bào của Hoàng
hậu Nam phương có màu đỏ cam. Điều này trái với quy chế ghi phía trên,
nhưng thể hiện rằng giai đoạn cuối Nguyễn (Khải Định - Bảo Đại) có một số
cải tổ về trang phục. Ngoài ra, thông qua màu sắc áo mũ, chúng ta thấy tư
cách của Hoàng hậu thời kỳ này bị xem nhẹ đi, một phần vì ngôi Trung cung
đã bị bỏ trống khá lâu trước khi được tái lập, một phần vì Hậu cung lúc bấy
giờ có quá nhiều bậc lão niên, hoặc đôi khi chỉ vì chế ra áo Hoàng hậu y hệt
áo Thái hậu nên phải chọn cách đổi màu khác để phân biệt - những điều này
khiến nhận thức về vị trí của Hoàng hậu bị thu nhỏ đáng kể. - Mũ Cửu Phượng:
- Việc hoàng thái hậu, hoàng hậu đội mũ cửu phượng tương tự việc hoàng đế
đội mũ cửu long. Bởi cửu - số 9, được coi là số dương lớn nhất, tượng trưng
cho ngôi vị chí tôn, vĩnh cửu.
- Mũ đội của Hoàng Hậu có thân mũ làm bằng lông mã vĩ , trùm búi tóc ,
- sức 9 hình phượng múa rồng bay ,
- khảm 9 chiếc lạp bồn ,
- 1 miếng vân hoa bó tóc , - 1 miếng bác sơn , - 12 cành hoa bướm , - 4 đóa hoa sức trâm,
- 2 cành hốt phía trước ,
- 1 vòng liên đàng bọc tóc 4 đóa hoa mai ,
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- 2 đoạn hoa liên đằng trang sức chân tóc ,
- 1 miếng khoả ( kiều ) phía sau , phô hình phượng vàng nạm một đoạn chỉ ,
- 4 thần trâm bạch kim đều xâu chuỗi thùy anh ,
- 198 hạt trân châu cỡ nhỏ ,
- khảm 235 hạt pha lê các loại .
- Ngạch cân làm bằng đoạn Bát ti màu thiên thanh lót lĩnh Đại tào màu
vàng chính sắc sức 4 khuyên vàng , 1 dải thao tơ .
- Mũ Cửu Phượng dành cho hoàng thái hậu tương tự mũ của hoàng hậu ,
song việc xâu ngọc châu , khảm gương được tùy ý (theo Hội điển quyển 78 trang 12- 13).
- Đai vàng: Thân dùng tre thuộc bọc đoạn bát ti bóng, màu vàng chính sắc, đều sức
vàng, 18 miếng vuông dẹt đều lót mặt gương, khảm hoa vàng trổ rỗng, 2 chiếc móc vàng.
- Giày Phượng: Hài (Hia) của hoàng hậu cũng thuộc vào loại hàng cao cấp,
làm bằng tơ màu đỏ, thêu hai chim phượng màu lục, có gắn 18 mảnh vàng
tốt. Bít tất làm bằng lĩnh bóng nam, màu tuyết trắng. 3. Áo Dài
- INTRO:
Khúc ca lả lướt của chiếc áo dài điểm hoa hòa tấu nhịp nhàng theo
từng bước xuân nở rộ của cô thiếu nữ vừa tròn 21 vào cửa hoàng gia.
- Gấm lụa Á Đông: Nhưng phổ biến hơn cả, người ta thấy bà Hoàng diện áo
dài là nhiều nhất. Ngày về kinh thành làm lễ, bà đằm thắm trong chiếc áo
dài lụa điểm xuyến kiềng vàng và bông tai ngọc trai đơn giản. Về sau trong
thời gian còn cai trị, bà vẫn thường xuyên mặc áo dài truyền thống, tóc vấn
khăn, cùng với lối trang điểm đậm chất Hoàng tộc. - Chất liệu:
- Âm hưởng Tây phương: Trong chuyến viếng thăm điện Elysee tại Pháp,
Nam Phương đã thể hiện thẩm mỹ thời trang tinh tế trong cách kết hợp áo
dài lụa với vòng cổ ngọc trai xếp lớp cùng túi xách màu đen thanh lịch. Thời
điểm này, ngọc trai là trang sức yêu thích của bà, nhằm thể hiện sự thanh
lịch và bản lĩnh khi sánh bước cùng Bảo Đại. Thoát đi dáng vẻ uy nghi trịnh
trọng, Nam Phương Hoàng Hậu khéo léo thể hiện nét cuốn hút riêng biệt
trong những thiết kế áo dài và vòng ngọc đơn giản. Chẳng cần quá nhiều
phục sức nhưng vẫn thể hiện được vẻ đẹp kiêu hãnh của gấm lụa nước
nhà, một hình mẫu Á Đông được Nam Phương hòa sắc tài tình với áo
khoác dáng dài vương giả, khăn choàng phương Tây bằng lông sang trọng
hay mắt kính phương Tây đầy “kiêu kì”.
- Hoàng hậu không ngai: Khi vua Bảo Đại bị thoái vị, ngôi vị Trung cung của
Nam Phương không còn. Bà Hoàng giờ đây đã ăn mặc giản dị hơn nhưng
vẫn đầy uy nghi. Bà vẫn mặc những chiếc áo dài suông với chất liệu gấm
thượng hạng và cắt may đẹp đẽ, nhưng không còn bóng dáng của những
món trang sức xa hoa, đắt tiền. Nhẫn, bông tai, lắc tay, kiềng vàng được bà
ủng hộ cho “Tuần lễ vàng” tại Huế nhằm hỗ trợ Chính phủ lâm thời mua vũ khí. 4. Váy Áo Tân thời
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- INTRO: “Nam Phương Hoàng hậu ưa thời trang của hãng Christian Dior và
Balmain. Bà cũng là một người rất sành điệu ăn mặc và màu tím nhạt là
màu bà ưa thích nhất. Có lẽ vì cuộc đời của bà buồn nhiều hơn vui nên bà
đã chọn màu tím chăng.” - Theo tác giả Lý Nhân Phan Thứ Lang
- Vẻ đẹp sang trọng: Sự xuất hiện của Nam Phương Hoàng Hậu mang ý
nghĩa lớn phản ánh bộ mặt chính trị và văn hóa dân tộc, do đó bà luôn đầu
tư trang phục chu đáo khi sánh bước cùng vua Bảo Đại trong các buổi gặp
mặt chính khách và công du nước ngoài. Chẳng mấy bất ngờ khi Hoàng
hậu ham đọc Pháp văn trở về với bản ngã thời trang nước Pháp cổ điển
trong những cuộc gặp gỡ thân mật cùng các Phu nhân Tổng thống. Nàng
hậu đón gió tân thời trong những trang phục vương dư vị Parisian Chic
trang nhã và thời thượng. Từ màn hòa tấu của váy chữ A dáng dài cùng áo
tay chuông đến buổi độc diễn bar suit cùng vòng ngọc trai và nón bucket
hợp thời, Hoàng hậu Nam Phương cho người ta thấy vị thế nước Nam với
lối thẩm mỹ không hề kém cạnh.
- Phong cách phóng khoáng: Nam Phương Hoàng Hậu nương theo làn gió
phong trần của các chuyến đi thông qua những bộ Tây phục nền nã. Với
Hoàng hậu, dường như lề lối thời trang không nằm ở bộ quần áo Tây hay
ta, mà nó thể hiện ở cốt cách tao nhã qua cách ăn mặc tinh tế phù hợp của
mình. Bởi tình yêu thời trang nước Pháp trong một cốt cách hoàn toàn Việt
Nam, người ta dễ dàng bắt gặp những bộ váy lệch chuẩn Tây Âu trong mỗi
lần xuất hiện của bà. Nàng hậu nước Nam kiêu kỳ trong áo tay phồng cùng
chân váy đứng phom rồi lại năng động tân thời trong áo dài tay và quần
ống rộng điểm xuyến thắt lưng to bản. Tháp tùng xuyên suốt các cuộc dạo
chơi của bà là chiếc nón rộng vành cùng giày búp bê nữ tính.
- Một trong những hình tượng kinh điển của bà Nam Phương là hình ảnh bà
trong một chiếc Little Black Dress, cài áo hoa cùng vòng cổ ngọc trai, mái
tóc ngắn đầy kiêu hãnh. Hình ảnh này gợi ta nhớ đến Coco Chanel, biểu
tượng thanh lịch một thời của Paris.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)