Giáo trình Đại cương Công đoàn Việt Nam | Đại học Công Đoàn

Giáo trình Đại cương Công đoàn Việt Nam | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 64 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|42676072
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
KHOA QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN
ĐẠI CƯƠNG CÔNG ĐOÀN VIỆT
NAM
(TÀI LIỆU HỌC TẬP)
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………………
MÃ SỐ SINH VIÊN: ……………………………………
lOMoARcPSD|42676072
LỚP: …………….. KHOA: …………………………….
HỌC KỲ: ……. NĂM HỌC: …………………………...
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCH:
Ban chấp hành
BCHCĐ:
Ban chấp hành Công đoàn
CNLĐ:
Công nhân lao động
CNVC:
Công nhân viên chức
CNVCLĐ:
Công nhân viên chức lao động
CNXH:
Chủ nghĩa xã hội
DN:
Doanh nghiệp
ĐCSVN:
Đảng Cộng sản Việt Nam
GCCN:
Giai cấp công nhân
HTX:
Hợp tác xã
NLĐ:
Người lao động
TLĐLĐVN:
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
XHCN:
Xã hội chủ nghĩa
lOMoARcPSD|42676072
CHƯƠNG 1:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
1.1. Sự hình thành của tổ chức Công đoàn Việt Nam
Quá trình ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam
Nửa cuối thế kỷ XIX, nước ta bị thực dân Pháp xâm lược sau một thời gian
chống đế quốc Pháp không thành công, Việt Nam đã trở thành thuộc địa của thực dân
Pháp (Hòa ước Hác-măng 1883 và Hoà ước Pa--nốt 1884).
Thực dân Pháp một mặt tập trung binh lực đè bẹp các phong trào kháng chiến
của nhân dân các địa phương để ổn định tình hình, mặt khác từng bước tạo lập bộ
máy chính quyền cai trị, tiến hành đầu vét các nguồn tài nguyên và nông sản của
đất nước ta.
Năm 1894, Tổng thống Pháp đã bổ nhiệm Bộ trưởng Tài chính Pôn Đume làm
Toàn quyền dân sđầu tiên Đông Dương. Ngay sau khi nhậm chức, Pôn Đume đã
công bố kế hoạch khai thác thuộc địa ở Đông Dương. Cuộc khai thác thuộc địa lần th
nhất (1897 - 1914) bản Pháp đầu vốn nhiều nhất vào ngành khai thác mỏ, đặc biệt
mỏ than, sau đó các ngành giao thông vận tải, thương nghiệp nông nghiệp.
Cuộc khai thác này thực sự là cái nôi nảy sinh ra người công nhân hiện đại đặc biệt sự
xuất hiện của các đô thị tương đối lớn các khu công nghiệp khá tập trung như:
Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh Bến Thủy, Sài Gòn… Số lượng thợ thuyền đến
năm 1906 là 49.500 người.
Về nguồn gốc xuất thân, đa số công nhân nước ta xuất thân từ nông dân. Do hậu
quả của chính sách cướp đoạt ruộng đất của thực dân Pháp đã diễn ra tình trạng
sản hoá không lối thoáttrong nông thôn Việt Nam, người nông dân đkiếm kế sinh
nhai đã phải rời nông thôn lên đô thị, vào các nhà máy, nghiệp, hầm mỏ, đồn điền
trở thành công nhân. Một số nông dân công nhân theo mùa, một bphận là “phu”
bị cưỡng bức trở thành công nhân.
Quá trình hình thành giai cấp công nhân Việt Nam diễn ra trong ba thập niên từ
cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Đội ngũ này bước đầu có ý thức giai cấp tinh
thần dân tộc. Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 1929),
giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự phát triển cả về số lượng (năm 1929 số công
nhân hiện đại trên cả nước lên tới 221.052 người) chất lượng (chuyển từ đấu tranh
tự phát sang đấu tranh tự giác). Vào cuối năm 1920, đầu năm 1921, tại
Xưởng sửa chữa và đóng tàu Ba Son, mt tổ chức Công hội đầu tiên được thành lập
dưới sự tổ chức của đồng chí Tôn Đức Thắng tập hợp công nhân làm việc tại xưởng,
lOMoARcPSD|42676072
2
Cảng Sài Gòn, nhà đèn Chợ Quán… một số nhà máy khác ở địa bàn Sài Gòn – Chợ
Lớn với mục đích “tương trợ nhau, đấu tranh bênh vực quyền lợi cho công nhân, đấu
tranh chống đế quốc tư bản”. Tháng 8 năm 1925, diễn ra cuộc bãi công của công nhân
Ba Son dưới sự lãnh đạo của đồng chí Tôn Đức Thắng công hội Ba Son đánh dấu
bước ngoặt trong phong trào công nhân công đoàn Việt Nam, báo hiệu một sự thay
đổi quan trọng của xã hội Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX.
Quá trình thành lập tổ chức Công đoàn Việt Nam
a. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về lý luận và tổ chức cho sự ra đời của
công đoàn Việt Nam
Năm 1911, rời Việt Nam đi tìm đường cứu nước, người thanh niên Nguyễn Tất
Thành đã trải qua cuộc đời lao động nhiều nơi trên thế giới. Qua đó, Người đã đến
với phong trào công nhân hoạt động Công đoàn - cửa ngõ đi đến Chủ nghĩa
MácLênin.
Qua quá trình lao động tìm hiểu phong trào đấu tranh của công nhân các nước
nơi Người đến, Nguyễn Tất Thành trải qua thực tiễn hoạt động và xây dựng những cơ
sở lý luận về tổ chức Công đoàn như sau:
*Về hoạt động thực tiễn:
- Từ năm 1914 1916, Nguyễn Ái Quốc người thợ Việt Nam đầu tiên
gianhập tổ chức Lao động Hải ngoại ở nước Anh
- Từ năm 1918 1919, Người hoạt động trong các t chức công đoàn
cáchmạng do Đảng Cộng sản Pháp lãnh đạo
- Từ năm 1921 1923, Nguyễn Ái Quốc đã tập hợp một số đồng chí yêu
nướcsống và làm việc ở Pháp thành lập cơ sở công hội bí mật đầu tiên
- Từ năm 1924, Hải viên Công hội của công nhân và thuỷ thủ Việt Nam đã
xuấthiện Quảng Châu, Thượng Hải do đồng chí Nguyễn Lương Bằng - một học trò
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phụ trách. Đây là một đường dây quan trọng kết nối với
phong trào thợ thuyền trong nước.Cùng với đường dây ở Pháp, họ sẽ đảm trách việc bí
mật chuyền các sách báo (Le Paria, Việt Nam hồn) cách mạng vtrong nước. * Chuẩn
bị về mặt lý luận:
- Năm 1919, trong bản yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Vecxai, Nguyễn Ái
Quốcđòi quyền thành lậpnghiệp đoàn Đông Dương. Điểm 4: Tự do lập hội hoạt
động hội.
- Năm 1923, trong thư gửi Trung ương ĐCS Pháp, Người chính thức yêu
cầuĐảng phải tổ chức những nghiệp đoàn ở thuộc địa, hoặc trực thuộc Tổng Công hội
thống nhất.
lOMoARcPSD|42676072
- Năm 1924, tại Đại hội III Quốc tế Công hội đỏ, lần đầu tiên Nguyễn Ái
Quốcđi sâu vào những vấn đề luận thực tiễn của phong trào công nhân Việt Nam:
không chỉ trình bày thực trạng giai cấp thợ thuyền Việt Nam dưới tác động của chính
sách khai thác, bóc lột của chủ nghĩa thực dân mà còn kêu gọi sự giúp đỡ của Quốc tế
Công hội đỏ, của tổ chức công đoàn cách mạng Pháp tích cực giúp đỡ công nhân Việt
Nam đấu tranh.
Nguyễn Ái Quốc đã nghiên cứu, trình bày luận hình tổ chức, tính cách của
tổ chức công đoàn Việt Nam khi Người lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
- tiền thân của Đảng: Qua Cương lĩnh báo Thanh niên, Người nói vai trò lãnh
đạo của giai cấp công nhân và những vấn đề chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc
giai cấp này cần phải giải quyết. Người lập thêm tờ Công Nông để tuyên truyền
cho mục đích: dựa vào công nông để làm cách mạng, giải phóng dân tộc trước hết
phải giải phóng hai giai cấp đó.
Các vấn đề về tổ chức Công hội được giải quyết toàn vẹn nhất khi Người viết
cuốn Đường kách mệnh(1927). Cuốn sách viết vấn đề số 9 ng nhân quốc tế để trình
bày lịch sử phong trào công nhân quốc tế, giải thích tính chất cách mạng của Quốc tế
Công hội đỏ, những phân ch về tình hình hoạt động của Công hội các nước lân cận
với Việt Nam; đưa ra những gợi ý về mô hình tổ chức Công hội đỏ Việt Nam trong vấn
đề số 13 của cuốn sách. Người đã nêu được đầy đủ mục đích, yêu cầu của tổ chức Công
hội Việt Nam lúc đó: Tổ chức Công hội trước để cho công nhân đi lại với nhau
cho có cảm tình; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn để giữ gìn quyền lợi cho công nhân; năm là để
giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới”.
b. Hội nghị đại biểu thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ (28/7/1929)
Dưới ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng, tưởng công hội đỏ của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc, từ năm 1926 phong trào công nhân Việt Nam đang tiến tới thành lập
chính đảng cách mạng và tổ chức quần chúng rộng lớn của giai cấp công nhân.
Năm 1928, Kỳ bộ Bắc Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phát động
phong trào sản hóađã đưa các hội viên Thanh niên tỏa đi thâm nhập các nhà máy,
đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp để tuyên truyền, vận động, giác ngô tư tưởng cách mạng
cho công nhân. Các cán bộ Thanh niên đã tổ chức ra các Công hội cách mạng của giai
cấp công nhân trên nền tảng các tổ chức quần chúng do công nhân tự phát lập ra trước
kia. Những Công hội đầu tiên theo chủ trương của Nguyễn Ái Quốc và Thanh niên đã
ra đời vào năm 1928. Đó các Công hội được thành lập một số nghiệp lớn như
Nhà máy Aviat Nội, Nhà máy Dệt Nam Định… Một số nhà máy Hải Phòng, Vinh
Bến Thủy cũng đã có tổ chức Công hội đỏ.Ở miền Nam, tổ chức
Công hội cũng đã hình thành hoạt động chủ yếu ở các khu công nghiệp Sài Gòn
Chợ Lớn đồn điền cao su.Số lượng Công hội lúc này còn ít, nhưng là những Công
lOMoARcPSD|42676072
4
hội đầu tiên chịu nh hưởng tưởng công đoàn cách mạng cũng những mầm
mống quan trọng cho phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam.
Đứng trước sự phát triển của phong trào ng nhân cả nước, Ban chấp hành
Trung ương lâm thời của Đông Dương Cộng sản Đảng quyết định triệu tập Hội nghị
đại biểu Công hội đỏ Bắc Kỳ vào ngày 28 – 7 1929 tại số nhà 15 phố Hàng Nón, Hà
Nội. Tham dự hội nghị đại biểu các Tổng Công hội tỉnh, thành phố: Nội, Nam
Định, Hải Phòng, khu mĐông Triều, Mạo Khê. Các Tổng công hội Cẩm Phả, Đáp
Cầu, Yên Viên vắng mặt.
Hội nghị đã nhất trí thông qua chương trình, điều lệ, phương hướng hoạt động
của Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ bầu ra Ban chấp hành lâm thời Tổng công hội đỏ Bắc
Kỳ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, ủy viên Ban chấp hành trung ương lâm thời Đông
Dương Cộng sản đứng đầu. Ban chấp hành lâm thời còn các đồng chí: Trần Hồng
Vân, Trần Văn Các, Nguyễn Huy Thảo, Trần Văn Lan một công nhân ưu của Nhà
máy sợi Nam Định. Hội nghị quyết định xuất bản tờ báo Lao động quan thông
tin, tuyên truyền tạp chí Công hội đquan luận truyền bá quan điểm, chủ
trương của Công hội đỏ trong giai cấp công nhân.
Sau Hội nghị thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ, Đông Dương Cộng sản Đảng
cử nhiều cán bộ đi thâm nhập các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cả ba kỳ để tuyên
truyền, phát triển tổ chức Công hội đỏ. Các hoạt động tích cực này đã làm cho tổ chức
Công hội đỏ phát triển mạnh và rộng khắp. Cuối năm 1929, xu thế thống nhất theo khu
vực đã khá nét: Trung Kỳ đã thành lập Tổng Công hội đỏ Vinh – Bến Thủy (tháng
11-1929), Tổng Công hội đỏ Đà Nẵng (tháng 12-1929); đến tháng 31930, Tổng Công
hội đỏ Nam Kỳ ra đời.
Việc thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ ý nghĩa hết sức to lớn đối với phong
trào công nhân Việt Nam. Đó vừa là kết quả tất yếu của sự trưởng thành về chất lượng
của phong trào công nhân nước ta, vừa là thắng lợi của đường lối công vận của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc Đông Dương Cộng sản đảng, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu cấp
thiết về lãnh đạo tchức phong trào công nhân Việt Nam. 1.2. Quá trình phát triển
của Công đoàn Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
1.2.1. Công đoàn Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930 –
1945) a. Thời kỳ 1930 1935
Bước sang năm 1930, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929 - 1933), đẩy kinh tế Đông Dương rơi vào tình trạng trì trệ, khiến tư bản Pháp ở
Việt Nam tăng cường áp bức bóc lột nhân dân ta, đẩy đời sống công nhân, thợ thuyền
Việt Nam rơi vào tình cảnh điêu đứng. Bầu không khí xã hội Đông Dương càng nghẹt
thở do Pháp thực hiện “khủng bố trắng” nhằm đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam
sau thật bại của cuộc bạo động Yên Bái. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày
lOMoARcPSD|42676072
3-2-1930 đã phát động cao trào cách mạng nhằm thể nghiệm đường lối cứu nước Đảng
lựa chọn, qua đó giành lấy quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam cho giai cấp công nhân.
Thực hiện chỉ thị của Đảng, các Tổng Công hội đỏ ở ba kỳ (Tổng Công hội Bắc
Kỳ, Tổng Công hội đỏ Vinh – Bến Thủy, Tổng Công hội đỏ Đà Nẵng, Tổng Công hội
đỏ Nam Kỳ) đã chú trọng vào công tác xây dựng tổ chức và phát triển hội viên. Bước
vào cao trào cách mạng 1930 1931, cả nước có khoảng 6.000 hội viên Công hội đỏ,
dĩ nhiên, số lượng hội viên trên còn ít so với lược lượng thợ thuyền, nhưng có tổ chức
rất chặt chẽ.
Các Tổng Công hội đỏ các địa phương được tổ chức hoạt động theo hình
thức vừa ngang vừa dọc. Hết thảy các công hội sản nghiệp trong một địa phương
thống nhất làm Tổng Công hội, vậy là ngang. Trong một địa phương, c công hội sản
nghiệp thuộc một thứ nghệ “ví dụ như điện thống nhất làm một công hội kỹ nghệ
điện), vậy là dọc”.
Trên cơ sở mô hình tổ chức và thực tiễn cách mạng nước ta trong từng thời điểm
của cao trào cách mạng, Tổng Công hội đỏ xác định thực hiện mc tiêu, nhiệm vụ như
sau:
- Nắm chắc lực lượng thợ thuyền.
- Xây dựng và phát triển Công hội đỏ.
- Vận động phục hồi phong trào cách mạng; đấu tranh chống các chính
sáchkhủng bố của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, bán nước;
- Xây dựng khối liên minh công - nông, tiến tới thành lập viết công -
nông.
Thông qua các hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu tình hòa bình, bãi công, và tổng
bãi công, phong trào Công hội đỏ đã thể hiện vai trò tích cực trong việc phát động tổ
chức giai cấp công nhân, thợ thuyền đấu tranh trong cao tràoch mạng 1930-1931 tại
các địa bàn trong cả nước mà đỉnh cao cao trào viết Nghệ Tĩnh;m cách phục
hồi tổ chức lực lượng sau những tổn thất của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
1932 1935. Phong trào Công hội đỏ đã đi qua những năm tháng khó khăn thử
thách lớn đối với cách mạng và công nhân Việt Nam. Hình thức tổ chức đầu tiên này
của phong trào Công đoàn đã góp phần to lớn để Đảng ta nắm chắc lực lượng giai cấp
thợ thuyền, đội quân được coi là chủ lực trong cuộc tổng diễn tập đầu tiên, trận mđầu
có ý nghĩa quyết định với số phận của cách mạng tháng Tám năm 1945.
b. Thời kỳ 1935 – 1939
Từ năm 1935, phong trào cách mạng thế giới đứng trước thử thách mới: phải đối
đầu với chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra. Quốc tế Cộng
sản đã những quyết định đúng đắn, kịp thời thay đổi schỉ đạo chiến lược với phong
trào cách mạng trên toàn thế giới. Thực hiện sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, căn cứ
lOMoARcPSD|42676072
6
vào những chuyển biến của nền chính trị nước Pháp chính sách của chính quyền
thuộc địa Pháp tại Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã thành lập Mặt trận
Dân chủ Đông Dương để tập hợp quần chúng nhân dân đấu tranh chống chế độ phản
động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh, “đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình”.
Đối với phong trào công nhân, Đảng ra quyết định quan trọng: đưa Công hội đỏ ra
hoạt động công khai dưới những hình thức, tên gọi mới, coi đấu tranh cho Tự do nghiệp
đoàn là mục tiêu bản của phong trào công nhân, hoạt động công đoàn trong giai
đoạn này.
Thực hiện chỉ thị của Đảng, phong trào thành lập hoạt động các Hội Ái hữu,
Hội tương tế diễn ra sôi nổi, rộng khắp cả ba kỳ. Các hội ái hữu, tương tế, hội nghề
nghiệp thành lập hoạt động chủ yếu theo nghề nghiệp các thành phố, khu công
nghiệp và phát triển đến cả địa bàn nông thôn, làm cho tổng số hội viên lên đến 12 vạn
người vào năm 1938. Với hình thức hoạt động công khai, hợp pháp, các tổ chức ái hữu,
tương tế đã thực hiện triệt đnhiệm vụ, mục tiêu mà Đảng đã giao cho. Đó là hàng
trăm vcông nhân đưa đơn kiến nghị, bãi ng, tổng bãi công ôn hòa, hợp pháp đòi
nhà cầm quyền thực dân Pháp phải ban hành Luật Nghiệp đoàn, thực hiện nhiệm vụ
đấu tranh đòi tự do hoạt động nghiệp đoàn cho công nhân Đông Dương, quyền tự do
báo chí ở Nam Kỳ, các mục tiêu kinh tế cho người thợ: đòi thực hiện chế độ ngày làm
8 giờ, đòi tăng lương, cải thiện điều kiện sống và làm việc, đòi hưởng lương ngày chủ
nhật, đòi thực hiện chế độ bảo hiểm hội cho người thợ, chống đánh đập, cúp phạt
lý... Trước làn sóng đấu tranh của công nhân,đã buộc chính quyền thực dân Pháp,
giới chủ phải thi hành nhiều điều khoản mà trước đây là “xa vời” với thợ thuyền Việt
Nam...
Song song với môi trường hoạt động công khai, hợp pháp, để tập hợp lực lượng
nòng cốt, phát động, tchức các phong trào đấu tranh, phong trào Ái hữu còn duy trì
mặt hoạt động bí mật, bất hợp pháp trong mỗi tổ chức ái hữu, tương tế cơ sở ở các
địa bàn tập trung đông công nhân lao động. Nội, Sài Gòn Chợ Lớn đã thành
lập hai tổ chức bí mật để chỉ đạo hoạt động của phong trào Ái hữu tại hai địa bàn này
(Ủy ban đại biểu Công nhân thành phố Hà Nội, Ủy ban sản xuất nghiệp đoàn Sài Gòn
Chợ Lớn).
Khác với các cuộc đấu tranh đổ máu trong cao trào 1930-1931, các cuộc đấu tranh
trong giai đoạn này mang tính ôn hoà, kết hợp đấu tranh bất hợp pháp với đấu tranh
hợp pháp, nửa hợp pháp, tranh thủ đấu tranh nghị trường, mở rộng “tính cách quần
chúng” có kết quả to lớn. Thực tiễn lịch sử cho thấy, phong trào công nhân và Nghiệp
đoàn Ái hữu thời kỳ 1936-1939 cuộc diễn tập lần thứ hai của GCCN tổ chức Công
đoàn, đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội quân chính trị đông đảo, làm hậu
thuẫn cho cuộc vận động cách mạng trong giai đoạn tiếp theo.
lOMoARcPSD|42676072
c. Thời kỳ 1939 – 1945
Tháng 9-1939, chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, lấy cớ phục vụ chiến
tranh, bọn phản động thuộc địa ban hành nhiều chính sách cưỡng bức lao động. Công
nhân bị ép buộc đi xây dựng đường chiến lược, pháo đài, giao thông hào.Ngày 28-
91939, thực dân Pháp ra sắc lệnh giải tán các Hội ái hữu, bắt giam trên 2.000 hội viên.
Ngày 10-11-1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định tăng giờ làm việc, 60 giờ đối
với công nhân nam, 54 giờ/ tuần đối với công nhân nữ trẻ em còn đe doạ tăng
lên 72 giờ/ tuần đối với một số xưởng kĩ nghệ có liên quan đến chiến tranh. Số quyền
lợi ít ỏi về chế độ lao động và tự do, dân chủ mà công nhân giành được trong cao trào
1936 -1939 đã bị bọn phản động thuộc địa thủ tiêu.
Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành TW Đảng (tháng 111939)
quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương” rút vào hoạt
động bí mật. Các Nghiệp đoàn Ái hữu hoạt động công khai trong thời kỳ 1936 - 1939
nay "phải tổ chức mật”, với hình thức tổ chức tên gọi mới: Hội công nhân phản
đế Đông Dương. Tổ chức “Hội công nhân phản đế” chủ trương tổ chức các nhóm 3
người gọi là tam tam chếdo mt đảng viên phụ trách, với nhiệm vụ là đấu tranh bảo
vệ lợi ích hàng ngày của công nhân, làm cách mạng lật đổ chính quyền thực dân
phong kiến, giải phóng giai cấp và dân tộc. Trong điều kiện ấy, các cuộc bãi công vẫn
nổ ra; từ giữa năm 1939 đến giữa năm 1940, công nhân còn lợi dụng Hội đồng hòa giải
để đấu tranh hợp pháp chống các hành động bóc lột, đàn áp của chủ tư bản. Theo thống
kê, Hội đồng hoà giải đã phải giải quyết 1.647 vụ xung đột cá nhân và 100 vxung đột
tranh chấp tập thể.
Cuối năm 1940, Nhật kéo quân vào Đông Dương, tình thế cách mạng chuyển sang
một bước mới. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành TW Đảng (tháng 5-1941) quyết định
thành lập “Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh” (gọi tắt Việt Minh); “Hội công
nhân phản đế” đổi tên thành “Hội công nhân cứu quốc”. Hội công nhân cứu quốc ra
đời đáp ứng yêu cầu mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc và sự liên minh giai cấp; thu
t vào tổ chức không chỉ công nhân, viên chức, thợ thuyền cả cai, ký, những người
làm nghề tự do... miễn có mong muốn đánh Pháp, đuổi Nhật cứu nước. Hội Công nhân
cứu quốc cả hệ thống dọc (theo ngành nghề, nghiệp) hệ thống ngang (theo đơn
vị hành chính) thích hợp với việc vận động trực tiếp cho Cách mạng Tháng Tám.
- Về mục tiêu: Hội Công nhân cứu quốc tập hợp, tổ chức giáo dục CNLĐ
đấutranh giành độc lập dân tộc.
- Về nhiệm vụ: “Cổ động thợ thuyền đòi tăng lương, bớt giờ làm, chống đánhđạp
khủng bố. Cổ động anh em làm phu cho Nhật lãn công, đình công, biểu tình, phản đối
Nhật đánh đập khủng bố. Cổ động các hãng quan hđến chiến tranh lãn công, phá máy
móc, đường sắt…”
lOMoARcPSD|42676072
8
- Về nội dung phương pháp hoạt động: hoạt động mậy song lấy
nghiệp,đường phố làm cơ sở.
Dưới sự lãnh đạo ca Đảng, với hình thức tổ chức thích hợp, mục tiêu đấu tranh
ràng, phong trào công nhân cứu quốc phát triển mạnh mẽ ở Bắc Kì, Trung , nhất
là ở các địa phương Hà Nội, Hải Phòng, Hòn Gai...
Đầu năm 1945, Hội Công nhân cứu quốc đã lãnh đạo cuộc đấu tranh phá kho thóc
của Nhật Bắc Ninh, Nội ... chia cho dân nghèo. Nam Bộ, Tổng Công đoàn Nam
Kỳ (thành lập vào tháng 4-1945) đã trở thành trung tâm tập hợp một lực lượng lớn công
nhân lao động Nam Kỳ với mực đích tranh đấu: cho hòa bình, độc lập, dân chủ và
tiến lên CNXH. Từ giữa tháng 3 năm 1945, phong trào đấu tranh chính trị phát triển
mạnh mẽ kết hợp với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần
nhiều nơi
.
Tháng 8 năm 1945, giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng đã cùng
với nhân dân cả nước đánh đổ phát xít Nhật và chính quyền phong kiến, giành độc lập
dân tộc, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước công nông đầu tiên
Đông Nam châu Á.
1.2.2. Công đoàn Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)
Nước Việt Nam DCCH ngày 02-9-1945 ra đời mra một kỷ nguyên mới của
lịch sử dân tộc – kỷ nguyên độc lập dân tộc xây dựng CNXH.Nhưng vừa mới ra đời
nhà nước non trẻ đã bị chủ nghĩa đế quốc các thế lực phản động liên kết với nhau
bao vây, chống phá quyết liệt. Căn cứ vào yêu cầu cấp bách của công cuộc xây dựng
bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, diệt giặc đói, giặc dốt, Đảng đã xác định
nhiệm vcủa giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn: Nhiệm vụ của giai cấp sản
chưa xong, giai cấp vô sản vẫn phải hăng hái, kiên quyết hoàn thành nhiệm vụ thiêng
liêng ấy. Khẩu hiệu vẫn dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết. bằng bất cứ giá
nào: Kiên quyết giành độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc… thực hiện chế độ dân
chủ cộng hòa”.
Trong hoàn cảnh đất nước vừa có những thuận lợi vừa đứng trước những thách
thức mới, giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự làm chủ vận mệnh của mình và của
đất nước.Vai trò chức năng của Công đoàn Việt Nam đã thay đổi xuất phát từ sự
thay đổi về chế độ chính trị xã hội.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, số lượng công nhân Việt Nam còn khoảng
45 vạn người (giảm 50% so với năm 1939). Phong trào công đoàn trong cả nước hoạt
động dưới hai tổ chức Hội Công nhân cứu quốc (ở Bắc Trung Kỳ) Tổng Công
đoàn Nam Bộ.
Trước yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng, ngày 20-6-1946, Hội nghị Cán
bộ công đoàn cứu quốc toàn quốc đã tiến hành hợp nhất quyết định đổi tên “Hội
công nhân cứu quốc” thành ng đoàn”, thành lập Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam do đồng chí Trần Danh Tuyên làm Tổng thư ký.
lOMoARcPSD|42676072
Ngày 19-12-1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thực hiện lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Hồ Chủ tịch, công đoàn các cấp đã động viên công nhân tham gia
chiến đấu, vận động công nhân di chuyển hàng vạn tấn máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu ra vùng căn cứ để xây dựng cơ sở sản xuất, phục vụ kháng chiến lâu dài. Đến cuối
năm 1947, ngành công nghiệp quốc phòng đã xây dựng được 57 sở sản xuất mới,
chủ yếu xưởng sản xuất, sửa chữa khí. Vấn đề củng cố phát triển tổ chức Công
đoàn được gắn chặt với nhiệm vụ sản xuất chiến đấu, ổn định đời sống của công
nhân. Tính đến năm 1950, TLĐLĐ Việt Nam đã có 241.720 đoàn viên.
Trong đó số đoàn viên công đoàn ở vùng tự do là 194.000 người.
Dưới slãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam tập hợp, đoàn kết rộng i
CNLĐ trong cả nước cùng toàn dân đấu tranh xây dựng, bảo vệ chính quyền nhân dân,
bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động.
Từ ngày 1/1/1950 đến ngày 15/1/1950, tại chiến khu Việt Bắc, Đại hội lần thứ I
Công đoàn Việt Nam đã họp đề ra nhiệm vụ mới của giai cấp công nhân Công
đoàn trong kháng chiến với mc tiêu chính trị được thông qua tại Đại hội: Công đoàn
Việt Nam chiến đấu cho độc lập dân chủ và hòa bình!
Sau đại hội, phong trào công nhân hoạt động công đoàn vùng tự do nhiều
chuyển biến. Phong trào “Thi đua sản xuất, thi đua xây dựng”, “Cải tiến kĩ thuật, phát
huy sáng kiến, trau dồi nghề nghiệp”… phát triển sâu rộng. Công nhân các nhà y,
công xưởng đã sản xuất ra nhiều vũ khí, khí tài phục vụ chiến đấu. Song song với việc
đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, chiến đấu, công đoàn đặc biệt coi trọng công tác
giáo dục, bồi dưỡng nâng cao trình độ n hoá và nghề nghiệp, ý thức giai cấp cho
công nhân, bước đầu tổ chức thực hiện chế độ công nhân tham gia quản sản xuất,
quản lý lao động, thực hiện dân chủ hoá trong quá trình sản xuất.
Trong vùng địch tạm chiến, đa số công nhân, lao động vẫn tìm mọi cách tham
gia các hoạt động ủng hkháng chiến. Tổ chức công đoàn các nhà máy, đồn điền,
hầm mỏ được giữ vững; đã tranh thủ vận dụng mọi hình thức tổ chức và đấu tranh để
tuyên truyền, giác ngộ công nhân; đẩy mnh phong trào phá hoại kinh tế địch; đấu
tranh chống âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của địch; chống địch phá hoại
và di chuyển máy móc, tạo thuận lợi cho việc tiếp quản các thành phố, thị xã sau giải
phóng.
Từ năm 1951, Công đoàn Việt Nam đã đẩy mạnh các hoạt động quốc tế nhằm
tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn của giai cấp công nhân và công đoàn các nước anh
em bầu bạn khắp năm châu, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chính
nghĩa của nhân dân ta.
Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 kết thúc thắng lợi với chiến thắng Điện Biên
phủ lừng lẫy, đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến 9 năm trường kỳ của dân tộc ta.
lOMoARcPSD|42676072
10
Qua 9 năm đó Công đoàn Việt Nam vừa tích cực tham gia kháng chiến, vừa xây dựng
phát triển tổ chức. Đến tháng 7/1954 Công đoàn Việt Nam hơn 45 vạn đoàn viên,
hệ thống tổ chức đã được kiện toàn bốn cấp từ Trung ương xuống cơ sở.
1.2.3. Công đoàn Việt Nam trong công cuc cải tạo, xây dựng CNXH ở miền Bắc
và đấu tranh thống nhất đất nước ( 1954 – 1975)
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Geneve được kết, đất nước ta
tạm thời bị chia làm hai miền Nam Bắc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt
Nam đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: miền Bắc bước vào thời
kỳ khôi phục, cải tạo, phát triển kinh tế văn hóa theo con đường hội chủ nghĩa;
miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, đánh đổ ách thống trị của đế quốc
và tay sai, tiến thới hòa bình thống nhất đất nước. Đế quốc Mỹ đã trắng trợn phá hoạt
hiện định Geneve, lập ra chế độ Việt Nam cộng hòa, biến miền Nam thành căn cứ quân
sự và thuộc địa kiểu mới của Mỹ hòng chia cắt lâu dài đất nước ta.
a. Công đoàn Việt Nam trong thời kỳ 1954-1960
Khi bắt tay vào công cuộc khôi phục, cải tạo nền kinh tế - xã hội miền Bắc, lực
lượng công nhân, viên chức thuộc khu vực sản xuất vật chất có khoảng 76.000 người.
Số công nhân, viên chức trong các ngành công nghiệp quốc doanh 21.200 người,
trong đó số công nhân trực tiếp sản xuất 17.000 người, hơn 16.000 công nhân làm
thuê trong các xí nghiệp bản doanh thuộc nhiều ngành và một lực lượng thợ thủ
công khoảng 298.000 người. Năm 1955 có TLĐLĐ Việt Nam 1.099 cơ sở và 160.000
đoàn viên. Năm 1957 tăng lên đạt 2.226 công đoàn sở gần 260.000 đoàn viên.
Đội ngũ cán bchuyên trách bán chuyên trách tiếp tục được phát triển từ Trung
ương đến cơ sở.
Trước tình hình đó, Hội nghị cán bộ công đoàn toàn miền Bắc, năm 1956, đã xác
định công đoàn phải chuyển dần toàn bộ hoạt động của mình vào việc tổ chức và động
viên công nhân, lao động tham gia khôi phục sản xuất, ổn định và nâng cao đời sống,
tăng cường ủng hộ cuộc đấu tranh của công nhân lao động miền Nam chống lại sự đàn
áp khủng bố của Mĩ - Diệm.
Những hoạt động tích cực của phong trào công nhân và Công đoàn đã góp phần
vào công cuộc cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế miền Bắc nói chung công
nghiệp miền Bắc nói riêng giai đoạn 1955 - 1957. Đến cuối năm 1957, tỉ trọng công
nghiệp tuy còn thấp nhưng đã chiếm 17,28% thu nhập quốc dân.
Để sở pháp cho hoạt động công đoàn, ngày 5-11-1957, Chủ tịch nước
ra Sắc lệnh số 108-SL/L10 ban hành Bộ luật Công đoàn. Sự kiện này đánh dấu một
bước ngoặt lớn trong việc kiện toàn tổ chức nâng cao vị thế của Công đoàn Việt
Nam.
lOMoARcPSD|42676072
lOMoARcPSD|42676072
12
được lập ra lại bị phá vỡ. Trong hoàn cảnh đó, các các bộ công đoàn miền Nam đã sáng
tạo ra hình thức “xanh vỏ đỏ lòng”: đưa người của cách ta vào hoạt động bí mật trong
các tổ chức công đoàn do chính quyền địch lập ra, tiến tới nắm nòng cốt, qua đó, chỉ
đạo tổ chức phong trào công nhân hoạt động. Đến cuối năm 1959, các cán bộ công
đoàn của ta đã nắm nòng cốt được 29 nghiệp đoàn công khai của địch. Vì vậy, từ năm
1954 đến cuối năm 1960 trên toàn miền Nam đã trên 2.300 cuộc đấu tranh của
CNLĐ, tiêu biểu là cuộc xuống đường biểu tình của gần 50 vạn CNLĐ Sài Gòn ngày
1/5/1958, cuộc biểu dương lực lượng của CNLĐ, ngày 1/5/1959 của hơn 20 vạn CNLĐ
và nhân dân ở các thành phố lớn ở miền Nam như: Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Sài Gòn-
Chợ Lớn… đòi các quyền tự do, dân chủ, dân sinh, đòi thực hiện Hiệp định Geneve
thống nhất đất nước.
Phong trào CNLĐ miền Nam trong những năm 1954-1960 đã diễn ra mạnh mẽ,
đều khắp với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng có tác dụng to lớn đối với
phong trào đấu tranh chung của các tầng lớp nhân dân miền Nam nhằm đánh đổ đế
quốc tay sai. Phong trào đã liên kết được công nhân nhiều ngành nghề,
nhiều địa phương, nhiều tầng lớp nhân dân lao động tham gia. Qua đó, đội ngũ CNLĐ
miền Nam được tôi luyện, trưởng thành .
b. Công đoàn Việt Nam trong thời kỳ 1961 - 1975
Đây thời giai cấp công nhân miền Bắc thi đua lao động sản xuất thực hiện
các chỉ tiêu kinh tế - hội của Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) chiến
đấu, tích cực chi viện cho miền Nam, góp phần thực hiện hai ngọn cờ Cách mạng
XHCN miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam do Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ Ba của Đảng đề ra.
Từ ngày 23-27/2/1961, Đại hội công đoàn Việt Nam lần thứ II đã được tổ chức
tại Nội.Đại hội đã quyết định đổi tên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành
Tổng Công đoàn Việt Nam. Đồng chí Hoàng Quốc Việt - ủy viên TW Đảng được bầu
lại làm Chủ tịch đoàn Chủ tịch Tổng công đoàn Việt Nam, đồng chí Trần Danh Tuyên
được bầu lại làm Tổng thư kí.
Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, xã hội, Tổng Công đoàn Việt Nam
đã động viên CNVCLĐ thi đua “phấn đấu trở thành tổ đội lao độnghội chủ nghĩa”,
hưởng ứng phong trào “3 xây, 3 chống” , “Mỗi người làm việc bằng hai”. Các phong
trào này đã được đông đảo công nhân, lao động trong các nhà máy xí nghiệp tham gia,
điển hình là: Nhà máy cơ khí Duyên Hải (Hải Phòng) Hợp tác thủ công nghiệp
Thành Công (Thanh Hóa). Đây là những đơn vị thành tích xuất sắc trong khối công
nghiệp và thủ công nghiệp.
Ngày 5 tháng 8 năm 1964, Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng
không quân và hải quân, nhiệm vụ của miền Bắc là vừa xây dựng vừa trực tiếp
lOMoARcPSD|42676072
lOMoARcPSD|42676072
14
Dưới sự chỉ đạo của Tổng Công đoàn Việt Nam, các Công đoàn ngành TW, các
Liên hiệp ng đoàn địa phương đã đề ra nhiều biện pháp vận động công nhân tăng
năng suất lao động. Liên hiệp Công đoàn Nội, Nghệ An, Tĩnh phát động CNVC
tiến quân vào khoa học, thi đua cải tiến kĩ thuật, khuyến khích tự trang tự chế để tăng
năng suất lao động, tăng giờ làm ích, tiết kiệm nguyên vật liệu. Liên hiệp Công đoàn
Hải Phòng, khu Việt Bắc, Hòa Bình, Hà Tây, Nam Định, Nội… đã kịp thời tổ chức
hội nghị sơ kết rút kinh nghiệm về cuộc vận động nâng cao năng suất lao động. Công
đoàn ngành: Bưu điện, Đường sắt, Kiến trúc, Y tế đã sáng kiến tchức hội nghị liên
tịch giữa Công đoàn với chuyên môn, xây dựng kế hoạch hướng dẫn quần chúng thi
đua lao động, sản xuất và công tác.
Trong giai đoạn 1965-1968, trên mặt trận sản xuất, mặc nhiều khó khăn
mới nảy sinh trong điều kiện cả nước có chiến tranh, CNVC và tổ chức Công đoàn đã
nêu cao tinh thần tự lực tự cường, dũng cảm sáng tạo trong sản xuất, kiên cường trong
chiến đấu, đã đảm bảo givững sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, giữ vững mạch
máu giao thông, vừa sản xuất vưà chiến đấu, tích cực tham gia xây dựng
lực lượng tự vệ, huấn luyện quân sự. Hàng ngàn CNVC đã xung phong gia nhập quân
đội, trực tiếp chiến đấu trên các chiến trường.
Từ m 1969 đến năm 1971, CNVC đã có nhiều đóng góp to lớn vào ng cuộc
khôi phục phát triển kinh tế, ổn định sản xuất. CNVC ngành giao thông vận tải đã
tu sửa, mở mới 233.000km đường, cầu phà, bến cảng, bến sông vận chuyển trên
111.000 tấn hàng hóa khí vào chiến trường. Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân
dân Việt Nam đã tăng trên 10.000 cán bộ, chiến phục vụ các tuyến đường giao thông.
Các ngành Nông nghiệp, Thương nghiệp, Bưu điện, Y tế, Giáo dục… đều đạt được
những thành tích quan trọng trong các phong trào thi đua “mỗi người làm việc bằng
hai miền nam ruột thịt” góp phần cùng với nhân dân cả nước trong công cuộc chống
Mĩ, cứu nước.
Tổng Công đoàn Việt Nam chủ động kịp thời đề ra mục tiêu, nội dung
biện pháp thực hiện nhiệm vụ trọng m là đẩy mạnh sản xuất, chăm lo giải quyết
những vấn đề cấp thiết về đời sống, sẵn sàng chiến đấu. Tháng 4 năm 1972, đế quốc
Mỹ lại đánh phá miền Bắc với quy ác liệt hơn, tàn bạo n.Trước tình hình ấy,
hàng vạn CNVC đã tình nguyện ra mặt trận.Các binh đoàn thợ mỏ, binh đoàn công
nhân gang thép đã ra đời trong những năm chiến tranh chống Mĩ và đã lập được nhiều
chiến công oanh liệt.Nhiều công đoàn cơ sở đã tổ chức phong trào “Tiếng hát át tiếng
bom” với những buổi biểu diễn văn nghệ quần chúng được tổ chức với hình thức đa
dạng, phong phú.
lOMoARcPSD|42676072
lOMoARcPSD|42676072
16
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta mùa xuân năm 1975, từ chiến
thắng Buôn Ma Thuật, quân dân miền Nam nhanh chóng giải phóng Tây Nguyên,
miền Trung, Nam Bộ và thành phố Sài Gòn, đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhất Tổ quốc. Trong thắng lợi đó sự hỗ trợ phối hợp nhịp nhàng của lực lượng
công nhân các đô thị miền Nam. Liên hiệp công đoàn giải phóng đã hướng dẫn cho
công nhân chủ động nổi dậy bảo vệ nhà máy, xí nghiệp tiếp quản các sở kho tàng,
bảo vệ và tiếp tục duy trì hoạt động của các nhà máy điện, máy nước, các phương tiện
giao thông và thông tin liên lạc, góp phần ổn định đời sống nhân dân ngay sau ngày
giải phóng.
1.2.4. Công đoàn Việt Nam trongnhững năm đầu đất nước thống nhất, đi lên xây
dựng CNXH(1975 – 1986)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi đã mra kỷ nguyên độc lập,
thống nhất cả nước cùng dựng xây chủ nghĩa hội.Tình hình đó tác động mạnh mẽ
đến phong trào công nhân và hoạt động công đoàn.
Ngày 6-6-1976, Hội nghị thống nhất Công đoàn toàn quốc đã họp tại Hội trường
Thống nhất, thành phố Hồ Chí Minh. Dự hội nghị có 72 đại biểu thay mặt cho 3 triệu
đoàn viên công đoàn hai miền Nam Bắc, Hội nghị đã quyết định thống nhất Công
đoàn hai miền Nam - Bắc thành “Tổng Công đoàn Việt Nam”.
Đáp ứng yêu cầu của phong trào công nhân, ng đoàn trong cả nước, Đại hội lần
thứ IV Công đoàn Việt Nam đã khai mạc tại Nội vào ngày 8-5-1978.Tham dự đại
hội 926 đại biểu, thay mặt cho trên 3 triệu đoàn viên công đoàn, công nhân, viên
chức trong cả nước. Đại hội đã xác định những nhiệm vụ của giai cấp công nhân
phong trào công đoàn là: vận động tập hợp, đoàn kết CNLĐ, phát huy truyền thống
cách mạng, hăng hái thi đua lao động sản xuất thực hiện thành công kế hoạch 5 năm
lần thứ hai. Trên sở đó, đại hội xác định mục tiêu: “Động viên giai cấp công nhân
và người lao động thi đua lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp
hoá trong cả nước”.
Trong bối cảnh cả nước đang tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội,
năm 1980, Quốc hội khóa VI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua
Hiến pháp mới của nước Việt Nam thống nhất, vạch ra định hướng phát triển của đất
nước trong thời kỳ mới thời kỳ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Điều 10 Hiến
pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: Tổng công đoàn Việt
Nam tổ chức quần chúng rộng lớn nhất của giai cấp công nhân Việt Nam, trường
học chủ nghĩa cộng sản, trường học quản kinh tế, quản Nhà nước. Trong phạm vi
chức năng của mình, công đoàn tham gia công việc Nhà nước kiểm tra hoạt động
của cơ quan Nhà nước, tham gia quản lý xí nghiệp; giáo dục công nhân, viên chức; t
chức phong trào thi đua hội chủ nghĩa; cùng với quan Nhà nước chăm lo đời
sống và bảo đảm quyền lợi của công nhân, viên chức”.
lOMoARcPSD|42676072
Đến năm 1982, cả nước đã hơn 3 triệu đoàn viên công đoàn tập hợp trong 40
liên hiệp công đoàn tỉnh, thành phố 20 công đoàn ngành Trung ương, 193 công đoàn
ngành địa phương, 20.647 công đoàn cơ sở. Cán bộ công đoàn chuyên trách có 14.229
người. Hệ thống công đoàn huyện tiếp tục được thành lập nhiều nơi, tạo điều kiện
tăng cường và củng cố khối liên minh công nông.
Từ ngày 12/11/1983, tại Hà Nội, Đại hội đại biểu lần thứ V Công đoàn Việt Nam
đã được tổ chức.Dự đại hội 949 đại biểu. Đại hội khẳng định tiếp tục thực hiện
nhiệm vụ chung của công đoàn trong cách mạng hội chủ nghĩa đã được nêu ra từ
Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ IV. Đại hội đề ra mục tiêu: “Động viên công nhân
lao động thực hiện 3 chương trình lớn của Đảng. Phát triển nông nghiệp công nghiệp
thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu....”
Trải qua 10 năm đất nước thống nhất, cùng với nhân dân cả nước, Công đoàn đã
tổ chức phát động phong trào thi đua lao động xã hội chủ nghĩa trong công nhân, viên
chức đã tạo được bước chuyển biến tích cực, nhiều điển hình tiên tiến và nhân tố mới
trong sản xuất đã hình thành. Kết quả của phong trào thi đua đã góp phần to lớn vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tạo dựng cơ sở vật chất- thuật ban đầu của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, Công đoàn đã vận động, tổ chức công
nhân viên chức tích cực tham gia chiến đấu, bảo vệ chiến đánh trong hai cuộc chiến
tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, góp phần bảo vệ giữ vững sự toàn
vẹn, thống nhất lãnh thổ của đất nước.
1.2.5. Công đoàn Việt Nam trong công cuc Đổi mới (từ 1986 đến nay)
Đường lối đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế nhằm phát huy
những năng lực giải phóng tiềm năng sẵn do Đại hội lần thứ VI của Đảng đ
xướng đã làm chuyển biến nhận thức hành động trong toàn hội nói chung
trong hoạt động công đoàn nói riêng.
Đại hội lần thứ VI Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 17 đến ngày 20/10/1988 tại
Hà Nội. Dự đại hội có 834 đại biểu của 58 đoàn cùng với 225 đại biểu khách mời, 59
đại biểu của 32 đoàn khách quốc tế. Đại hội đã xác định “Việc làm, đời sống, dân chủ
và công bằng xã hội” là mục tiêu hoạt động của công đoàn các cấp.Đại hội quyết định
đổi tên Tổng Công đoàn Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Đổi n
Liên hiệp công đoàn tỉnh, thành phố, đặc khu, huyện, thị Liên đoàn lao động tỉnh,
thành phố, đặc khu, huyện, thị xã. Bỏ chức danh Tổng thư ký, Chủ tịch Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Namngười đứng đầu Ban Chấp hành và Ban Thư ký Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam; thay chức danh Thư công đoàn các cấp bằng chức danh Chủ
tịch công đoàn.
Ngày 30/6/1990, kỳ họp thứ VII Quốc hội khóa VIII đã thông qua Luật Công đoàn,
Luật này thay thế Luật Công đoàn đã công bố ngày 5/11/1957. Luật Công đoàn năm
1990 sở pháp để phát huy vai trò của công đoàn trong thời kỳ mới, bảo đảm
lOMoARcPSD|42676072
18
quyền dân chủ và lợi ích của người lao động trong quá tnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Vị trí, vai trò của tổ chức Công đoàn đă được xác định rõ hơn trong hệ
thống chính trị ca nước Việt Nam.
Năm 1992, Chính phủ ra Nghị định vquyền và trách nhiệm của công đoàn cơ sở
trong các doanh nghiệp, quan. Điều 10 của Hiến pháp 1992 quy định về vị trí, vai
trò của tổ chức Công đoàn Việt Nam. Năm 1994, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy
chế vmối quan hệ công tác giữa Chính phủ với TLĐViệt Nam.Đó là những cơ sở
pháp luật cần thiết bảo đảm cho công đoàn hoạt động tốt.
Từ ngày 9 đến 12/11/1993, Đại hội lần thứ VII ng đoàn Việt Nam đã họp tại
Nội. Tham dĐại hội hơn 600 đại biểu thay mặt cho công nhân, viên chức
lao động khắp mọi miền đất nước. Đại hội xác định mục tiêu hoạt động công đoàn
trong những năm tới Đổimới tổ chức và hoạt động công đoàn, góp phần xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích ca công nhân lao động”.
Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 5, tháng 6/1994 đã thông qua Bluật Lao động.
Trong đó quy định vai trò của tổ chức Công đoàn đối với người lao động trong thời kỳ
CNH - HĐH đất nước. Bộ luật Lao động đã thể chế hóa đường lối đổi mới của Đảng
Cộng sản Việt Nam và cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 1992 về lao động
và quản lý lao động.
Từ ngày 03 đến ngày 6/11/1998, Đại hội lần thứ VIII Công đoàn Việt Nam đã họp
tại Nội. Đại hội xác định mục tiêu khẩu hiệu hành động của Công đoàn là
sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội,
xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh”.
Từ tháng 10 đến 13/10/2003, Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IX được tổ
chức tại Nội. Khẩu hiệu hành động của tổ chức Công đoàn trong thời kỳ mới là:
Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức CĐ vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân
tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Đại hội X Công đoàn Việt Nam diễn ra từ ngày 02-5/11/2008 tại Cung Văn hoá
lao động Hữu nghị Việt Xô, Nội. Tham dự Đại hội 985 đại biểu chính thức. Khẩu
hiệu hành động ca tổ chức Công đoàn Việt Nam trong thời gian tới: “Công đoàn Việt
Nam đổi mới, sáng tạo; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đoàn viên, công nhân, viên
chức, lao động; vì sự phát triển ổn định, bền vững của đất nước”.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI, nhiệm kỳ 2013 - 2018 diễn ra từ ngày
27 - 30/7/2013, tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô, Thủ đô Nội. Đại
hội xác định hương châm hành động của tổ chức Công đoàn là: “Vì quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động, sự phát triển bền vững của đất
nước, tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động công đoàn”.
lOMoARcPSD|42676072
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII diễn ra từ ngày 24-26/9/2018. Với khẩu
hiệu Đổi mới, dân chủ, đoàn kết, trách nhiệm”, đại hội xác định đổi mới tổ chức
hoạt động công đoàn; tập trung đại diện, chăm lo, bảo vệ đoàn viên, người lao động;
đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh; góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong bối cảnh đổi mới kinh tế đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, Công đoàn đã chú trọng đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động theo
hướng sát cơ sở, lấy người lao động làm đối tượng vận động, tập hợp, lấy chăm lo, bảo
vệ quyền, lợi ích, hợp pháp, chính đáng của người lao động và nâng cao hiệu quả sản
xuất, kinh doanh làm mục tiêu hoạt động. Trong hơn 30 năm qua, Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam đã tập trung vào các hoạt động như sau:
- Đại diện, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên,CNVCLĐ. Đây là nhiệm vụ được xác định quan trọng hàng đầu.
Chủ động tham gia xây dựng kiểm tra, giám sát việc thực hiện những chính
sách, pháp luật liên quan trực tiếp đến CNVCLĐ. Trước mắt chính sách về nhà ở,
chính sách bảo đảm việc làm, tiền lương, thu nhập, bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế, xây
dựng nhà trẻ, mẫu giáo và các thiết chế văn hoá phục vụ công nhân lao động. Phối hợp
chặt chẽ với người sử dụng lao động tổ chức thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tổ
chức Đại hội công nhân, viên chức, Hội nghị cán bộ, công chức, Hội nghị người lao
động.
Hướng dẫn, giúp đỡ công nhân, lao động giao kết Hợp đồng lao động; đại diện
tập thể người lao động đối thoại, thương lượng, ký kết và tổ chức thực hiện Thoả ước
lao động tập thể với nội dung quy định có lợi hơn cho người lao động; đẩy mạnh việc
Thoả ước lao động tập thể cấp tổng công ty, tiến tới thực hiện ký Thoả ước lao động
tập thể cấp ngành nghề toàn quốc. Phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan nghiên
cứu, tổ chức thực hiện các biện pháp xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến
bộ, phòng ngừa tranh chấp lao động, đình công tự phát tại doanh nghiệp …
- Chú trọng công tác phát triển đoàn viên xây dựng tổ chức vững
mạnh;đổi mới nội dung phương thức hoạt động của tổ chức cho phù hợp với
từng loại hình cơ sở, từng cấp CĐ; nâng cao năng lực và trình độ cán bộ CĐ.
- Tuyên truyền, giáo dục công nhân, viên chức, lao động góp phần xây
dựnggiai cấp công nhân lớn mạnh. Triển khai thực hiện có hiệu quả Chương tnh hành
động của Tổng Liên đoàn thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khoá X “Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
- Tổ chức các phong trào thi đua yêu nước trong CNVCLĐ: tập trung 5
phongtrào và 1 cuộc vận động: “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, “Giỏi việc nước,
đảm việc nhà”, “Thi đua phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp phát
lOMoARcPSD|42676072
20
triển nông thôn”, “Thi đua học tập nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp, đáp ứng
yêu cầu hội nhập phát triển”, “Xanh - sạch - đẹp, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động”,
cuộc vận động xây dựng người cán bộ, công chức, viên chức “Trung thành, sáng tạo,
tận tụy, gương mẫu”…
- Tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng
hoạtđộng của tổ chức Công đoàn và đội ngũ cán bộ Công đoàn.
- Chủ động đa dạng đa phương hóa trong hoạt động đối ngoại với các
tổchức đối tác truyền thống và thiết lập mới quan hệ với các tổ chức Công đoàn khác
để tăng cường trao đổi thông tin, tài liệu, kinh nghiệm hoạt động với công đoàn các
nước, góp phần nâng cao vị thế đất nước của Công đoàn trong bối cảnh hội nhập
quốc tế sâu rộng. Hiện nay, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là thành viên tích cực
của Liên hiệp Công đoàn đoàn thế giới, của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), tham gia
các diễn đàn đa phương nhằm đưa tiếng nói của đoàn viên, người lao động Việt Nam
cùng bàn bạc về việc làm, đời sống người lao động toàn cầu, các vấn đcấp bách
của thế giới hiện nay như chống biến đổi khậu, xung đột sắc tộc, nạn khủng bố quốc
tế… trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Đến nay, sau 90 năm ra đời phát triển, với số lượng trên 10 triệu đoàn viên
hoạt động trong gần 140.000 công đoàn cơ sở trong hệ thống 63 LĐLĐ tỉnh thành phố
20 công đoàn ngành Trung ương, Công đoàn Việt Nam đã trải qua những thăng trầm
của lịch scách mạng Việt Nam, trong đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân,
trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và công cuộc hội nhập quốc tế, Công đoàn luôn thể
hiện là trung tâm tập hợp, đoàn kết giai cấp công nhân lao động, thực hiện tốt nhiệm
vụ của cách mạng, luôn là chỗ dựa tin cậy của đoàn viên, công nhân lao đông, của Đảng
và Nhà nước Việt Nam.
CHƯƠNG 2:
TÍNH CHẤT, VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG
CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
2.1. Tính chất của Công đoàn Việt Nam
Tính chất của một tổ chức “đặc điểm riêng” tương đối ổn định của tổ chức,
phản ánh bản chất của tổ chức để từ đó phân biệt tổ chức đó với tổ chức khác. Điều 1
Luật Công đoàn (sửa đổi năm 2012) đã nêu: Công đoàn tchức chính trị - hội
rộng lớn của giai cấp công nhân của người lao động, được thành lập trên sở tự
nguyện. Từ đó xác định Công đoàn Việt Nam 2 tính chất tính chất giai cấp của
giai cấp công nhân và tính chất quần chúng rộng lớn.
lOMoARcPSD|42676072
2.1.1. Tính chất giai cấp của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là cơ sở hình thành, tồn tại và phát triển tổ chức Công đoàn.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp
tư sản, công đoàn là một hình thức tổ chức của giai cấp công nhân , tập hợp, đoàn kết
công nhân và người lao động đấu tranh lật đổ Nhà nước của giai cấp bóc lột, đòi lại lợi
ích cho công nhân lao động. Trong công cuộc kiến thiết đất nước khi chính quyền đã
về tay giai cấp công nhân và người lao động, Công đoàn là thành viên trong hệ thống
chính trị, là người tập hợp, đoàn kết công nhân, lao động xây dựng Nhà nước kiểu mới
của giai cấp công nhân và người lao động, xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Tính
chất giai cấp của giai cấp công nhân yếu tố bản để phân biệt tổ chức Công đoàn
với các tổ chức khác trong Hệ thống chính trị.
Khác với tổ chức Nhà nước, Công đoàn tổ chức chính trị - hội rộng lớn của
giai cấp công nhân, của người lao động tự nguyện lập nên. Còn Nhà nước công cụ
của giai cấp công nhân, là tổ chức chính trị.
Khác với tổ chức Đảng, ng đoàn hình thức tổ chức quần chúng của giai
cấp công nhân, của người lao động, còn Đảng hình thức tchức chính trị cao nhất
của giai cấp công nhân.
Công đoàn Việt Nam từ khi ra đời, tồn tại phát triển đã mang đầy đtính chất
giai cấp của giai cấp công nhân tính chất đó được biểu hiện trong tổ chức hoạt
động công đoàn:
- Hoạt động của Công đoàn Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sảnViệt Nam, nhằm thực hiện mục tiêu chính trị ca Đảng và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân là xoá bỏ chế độ người bóc lột người.
- Xây dựng tổ chức Công đoàn Việt Nam nhằm đảm bảo thống nhất hành
độngcủa giai cấp công nhân Việt Nam.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn theo đường lối cán bộ của Đảng cộng
sảnViệt Nam.
- Tổ chức và hoạt động Công đoàn quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ
nguyên tắc tổ chức của giai cấp công nhân, của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.1.2. Tính chất quần chúng rộng lớn
Công đoàn tổ chức rộng lớn của giai cấp công nhân người lao động Việt
Nam không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng...
Tính chất quần chúng rộng lớn do đặc điểm của tổ chức công đoàn quyết định.
Tính chất đó được biểu hiện:
lOMoARcPSD|42676072
22
- Công đoàn là tổ chức rộng lớn của giai cấp công nhân và ngừơi lao động
ViệtNam. Mọi công nhân, viên chức, lao động đều có quyền tự nguyện gia nhập và ra
khỏi tổ chức công đoàn theo quy định ca Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
- quan lãnh đạo của Công đoàn Việt Nam bao gồm những người được
côngnhân, viên chức, lao động tín nhiệm bầu ra, đại diện cho tiếng nói của họ.
- Nội dung, phương pháp hoạt động của Công đoàn Việt Nam phù hợp
đápứng yêu cầu, nguyện vọng của đông đảo công nhân, viên chức, lao động.
- Cán bộ công đoàn trưởng thành từ phong trào công nhân, từ phong trào
quầnchúng ở cơ sở.
Hai tính chất của công đoàn mối liên hệ gắn với nhau. Nếu chỉ coi trọng
tính chất giai cấp của giai cấp công nhân mà coi nhẹ tính chất quần chúng rộng lớn thì
tổ chức Công đoàn sẽ bị bó hẹp, khó tồn tại đúng với bản chất của tổ chức công đoàn.
Ngược lại, nếu chỉ coi trọng tính chất quần chúng rộng lớn coi nhẹ tính chất giai
cấp của giai cấp công nhân thì sẽ dẫn đến xa rời mục tiêu chính trị, dần dần biến thành
phường hội, sai lệch phương hướng hành động cách mạng và không đúng với bản chất
của công đoàn cách mạng.
2.2. Vị trí của Công đoàn Việt Nam
Vị trí của công đoàn địa vị pháp của tổ chức công đoàn giữa các tổ chức
khác trong Hệ thống chính trị và mối quan hệ của công đoàn với các tổ chức đó.
Trong các chế độ hội khác nhau, vtcủa công đoàn cũng khác nhau căn bản. Theo
quan điểm của chnghĩa Mác –Lênin, trong chế độ bản chủ nghĩa, công đoàn đại
diện cho giai cấp công nhân người lao động đối lập với giai cấp bóc lột, đấu tranh
đòi lợi ích kinh tế, tiến tới giành chính quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, khi nói về vị trí của công đoàn trong hệ thống chính trị
của thời kỳ qđộ lên chủ nghĩa hội, V.I.Lênin đã chỉ rõ: Công đoàn “đứng giữa
Đảng chính quyền Nhà nước
1
. Đứng giữanghĩa Công đoàn không phải
tchức mang tính chất đảng phái, Nhà nước, mà công đoàn một tổ chức độc lập,
công đoàn không tách biệt với Đảng Nhà nước, mi quan hệ chặt chẽ với
Đảng Nhà nước. Công đoàn là bộ máy chuyền lực từ Đảng đến quần chúng
2
. Đối
với công đoàn Việt Nam, trước đây trong xã hội có giai cấp bóc lột, công đoàn đại diện
cho giai cấp công nhân người lao động đấu tranh đòi lợi ích kinh tế, tiến tới giành
chính quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam, nên ngay
từ những năm 1930, trong “Nghị quyết về công nhân vận động”, Trung ương Đảng đã
1
Lê nin toàn tập, bản tiếng Việt, NXB Tiến Bộ, Matxcova, tập 42, trang 250.
2
Lê nin toàn tập, bản tiếng Việt, NXB Tiến Bộ, Matxcova, tập 44, trang 427.
lOMoARcPSD|42676072
xác định rõ: Công hội với Đảng quan hệ với nhau lại càng cốt yếu, Đảng phải lãnh đạo
Công hội, nhưng tổ chức của Đảng và tổ chức của Công hội phải riêng nhau”
3
.
Công đoàn Việt Nam thành viên của hệ thống chính trị, là trung tâm tập hợp,
đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân ,lao động . Công
đoàn Việt Nam chỗ dựa vững chắc của Đảng, sợi dây nối líền Đảng với quần
chúng. Công đoàn là người cộng tác đắc lực với Nhà nước .
2.2.1. Mối quan hệ giữa Công đoàn với Đảng Cộng sản Việt Nam
Mối quan hệ Công đoàn với Đảng Cộng sản thực chất mối quan hệ giữa đội
tiền phong của giai cấp công nhân với toàn thể giai cấp, toàn thể người lao động, với
tổ chức đại diện cho giai cấp công nhân. Trong mối quan hệ Công đoàn với Đảng Cộng
sản cần khẳng định rõ: Đảng lãnh đạo Công đoàn, Công đoàn thực hiện đường lối của
Đảng. V.I.Lênin đã chỉ rõ: “…Giai cấp sản bất cứ nơi nào trên thế giới cũng chỉ
phát triển và chỉ thể phát triển bằng con đường Công đoàn, bằng sự tác động qua lại
giữa Công đoàn Đảng của giai cấp công nhân, chứ không thể bằng con đường nào
khác”
4
.
Cần hiểu rõ sự khác nhau giữa Công đoàn với Đảng Cộng sản. Đảng là tổ chức
chính trị, là hạt nhân của hệ thống chính trị, là người lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính
trị. Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội, là thành viên của hệ thống chính trị. Đảng
là đội tiền phong của giai cấp công nhân, là người lãnh đạo giai cấp công nhân. Công
đoàn là tổ chức đại diện cho giai cấp công nhân, là người tuyên truyền, vận động, tập
hợp, thu hút, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, tổ chức các
phong trào hành động cách mạng trong giai cấp công nhân. Đảng kết nạp những phần
tử ưu tú nhất trong giai cấp công nhân vào Đảng. Công đoàn kết nạp toàn thể
CNVCLĐ vào tổ chức Công đoàn. Đảng là người đề ra đường lối, mục tiêu chính trị.
Công đoàn không có đường lối riêng, không có mục tiêu chính trị riêng. Công đoàn
có mục tiêu hoạt động, có các mặt công tác nhằm thực hiện đường lối, mục tiêu
chính trị của Đảng đề ra.
Đảng lãnh đạo Công đoàn.
Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng nói chung và tổ chức Công đoàn nói riêng.
Việt Nam, Công đoàn ra đời trong slãnh đạo của Đảng. Khác với các nước phương
Tây, các Công đoàn với tư cách là hình thức sơ đẳng của giai cấp công nhân xuất hiện
trước khi thành lập hình thức liên hiệp giai cấp cao nhất của giai cấp công nhân chính
Đảng. Công đoàn Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành vận động giai cấp
3
Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 1945), BNC Lịch sử Đảng TƯ, Hà Nội, 1978, trang 117.
4V.I.Lênin, Toàn tập, tiếng Việt, NXB. Tiến bộ, Mátxcơva, t.41, tr. 42.
lOMoARcPSD|42676072
24
công nhân đấu tranh chính trị chống lại đế quốc, giành chính quyền về tay giai cấp công
nhân, xây dựng và bảo vệ chính quyền Nhà nước cách mạng.
Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Công đoàn Việt Nam đã tích
cực góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong điều kiện
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức Công
đoàn vẫn điều cần thiết khách quan.Trên thực tế Đảng đã trở thành người tổ chức
mọi thắng lợi của cách mạng, người quyết định mọi thành công của phong trào công
nhân hoạt động Công đoàn. Sự lãnh đạo của Đảng đối với tchức Công đoàn một
nguyên tắc quan trọng bảo đảm cho Công đoàn thực slà tổ chức chính trị - xã hội của
giai cấp công nhân, của người lao động, là điều kiện quyết định sức mạnh và hiệu quả
hoạt động Công đoàn trong điều kiện mới.
Đảng lãnh đạo Công đoàn bằng đường lối, thông qua Nghị quyết của Đại hội,
của cấp ủy Đảng. Đây là nội dung quan trọng nhất, quyết định nhất trong sự lãnh đạo
của Đảng đối với tổ chức Công đoàn. Đường lối chính trị của Đảng quyết định mục
tiêu hoạt động của tổ chức Công đoàn, tiền đề, điều kiện để Công đoàn tập hợp,
đoàn kết tổ chức phong trào hành động cách mạng trong CNVCLĐ. Đảng chỉ ra
mục tiêu, phương hướng hoạt động của Công đoàn, xác định vị trí, vai trò, chức
năng, nhiệm vụ của Công đoàn trong từng giai đoạn cách mạng.
Đảng luôn xác định Công đoàn là tổ chức chính trị - hội rộng lớn của giai cấp
công nhân, của người lao động, là thành viên của hệ thống chính trị, là người đại diện,
bảo vệ quyền, lợi ích của CNVCLĐ, là sợi dây chuyền nối liền Đảng với quần chúng
CNVCLĐ, tham gia quản kinh tế, quản Nhà nước, quản hội. Đảng luôn quan
tâm đến mọi mặt hoạt động của Công đoàn. Đảng chăm lo nâng cao uy tín, mở rộng
chức năng và quyền hạn của tổ chức Công đoàn trong xã hội.
Đảng luôn tôn trọng tính độc lập tương đối về mặt tổ chức của tổ chức Công
đoàn. Công đoàn là một tổ chức độc lập bởi Công đoàn Điều lệ riêng, chức năng,
nhiệm vụ riêng, nội dung, phương pháp hoạt động riêng, hệ thống tổ chức, đội
ngũ cán bộ riêng, tài chính, tài sản riêng. Nhưng Công đoàn chỉ độc lập tương đối
về mặt tổ chức. Công đoàn không đối lập, không biệt lập, không trung lập, không tách
rời sự lãnh đạo của Đảng.
Công đoàn chỗ dựa vững chắc của Đảng. Công đoàn sợi dây chuyền nối
liền Đảng với giai cấp công nhân, với người lao động. Công đoàn bộ máy chuyền
lực từ Đảng Cộng sản đến quần chúng. Đảng không ra lệnh, không bắt ép Công đoàn
phải làm. Đảng không bao biện, không can thiệp, không làm thay tổ chức Công đoàn.
Song Đảng không vì thế mà “khoán trắng” cho Công đoàn. Vì “khoán trắng” là buông
lỏng sự lãnh đạo đối với tổ chức Công đoàn.
lOMoARcPSD|42676072
Đảng lãnh đạo Công đoàn về chính trị, tư tưởng, về tổ chức, đặc biệt là về cán
bộ. Đảng chăm lo xây dựng, củng cố hệ thống tổ chức, kiện toàn đội ngũ cán bộ, đổi
mới nội dung và phương pháp hoạt động Công đoàn. Đảng cử cán bộ ưu tú của Đảng
để tổ chức Công đoàn lựa chọn bầu vào BCH Công đoàn các cấp. Đảng luôn kiểm tra
hoạt động của t chức Công đoàn, nhất là sự phối hợp giữa Công đoàn với Nhà nước
trong các mặt hoạt động.
Công tác kiểm tra của Đảng đối với hoạt động Công đoàn thể hiện slãnh đạo
chặt chẽ, toàn diện của Đảng đối với tổ chức Công đoàn. Mỗi cấp ủy, mỗi Đảng viên
người tuyên truyền, phổ biến đường lối của Đảng trong CNVCLĐ, nắm tâm tư,
nguyện vọng, hoàn cảnh của CNVCLĐ, uốn nắn những sai lệch về tưởng của
CNVCLĐ, phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu của người Đảng viên trong hoạt
động Công đoàn, tích cực tham gia xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh.
Công đoàn thực hiện Đường lối của Đảng.
Nội dung quan trọng nhất Công đoàn thực hiện Đường lối của Đảng Công
đoàn tuyên truyền, phổ biến các Nghị quyết của Đảng đến CNVCLĐ vận động
CNVCLĐ thực hiện tốt Nghị quyết của Đảng. Đường lối của Đảng là những cơ sở tư
tưởng của Đảng, những phương hướng hoạt động cho toàn hội, những nhiệm vụ
quan trọng cho Nhà nước, Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể, tổ chức xã hội, trong đó
tổ chức Công đoàn. Công đoàn thực hiện một cách chủ động và sáng tạo những nhiệm
vụ cách mạng theo đúng đường lối của Đảng. Căn cứ chức năng của mình, các cấp
Công đoàn cụ thể hóa Đường lối của Đảng thành các chương trình hành động cụ thể
tổ chức, vận động CNVCLĐ thực hiện. Cùng với thực hiện đường lối của Đảng,
Công đoàn tham gia xây dựng chính sách, pháp luật, tuyên truyền, phổ biến vận
động CNVCLĐ tích cực thực hiện chính sách, pháp luật và kiểm tra, giám sát việc thực
hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm thực hiện đúng đường lối của Đảng đề
ra.
Công đoàn nắm vững tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh của đoàn viên, CNVCLĐ,
phản ánh với Đảng để Đảng lãnh đạo Nhà nước hoàn thiện chế độ, chính sách đối với
người lao động. Đây là nội dung hoạt động thiết thực của Công đoàn nhằm thực hiện
đường lối xây dựng giai cấp công nhân của Đảng trong tình hình hiện nay.
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, đời sống của CNVCLĐ
còn rất nhiều khó khăn. Quan hệ chủ - thợ trong kinh tế thị trường đòi hỏi Công đoàn
góp phần tích cực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ. Đảng rất
cần tiếng nói thẳng thắn, trung thực của tổ chức Công đoàn. Công đoàn nắm chắc, thấu
hiểu tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh của CNVCLĐ, nói lên tiếng nói của họ, thay mt
họ phản ánh với Đảng.
lOMoARcPSD|42676072
26
Công đoàn bồi dưỡng đoàn viên ưu để Đảng xem xét, kết nạp, tăng tlthành
phần công nhân trong Đảng. Đây hoạt động ý nghĩa to lớn thực hiện Đường lối
của Đảng. Đảng đội tiền phong của giai cấp công nhân. Đảng mang bản chất của giai
cấp công nhân. Đảng đại diện quyền lợi của giai cấp công nhân. Tăng tỷ lệ thành phần
công nhân trong Đảng là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao bản chất giai cấp công
nhân của Đảng. Nghị quyết Đại hội X Công đoàn Việt Nam (tháng 11-2008) đã nêu rõ:
Giới thiệu mỗi năm ít nhất 90.000 công nhân ưu để Đảng bồi dưỡng, xem xét, kết
nạp vào Đảng
4
. Các cấp Công đoàn cần có kế hoạch cụ thể hằng năm, có chương trình
bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho CNVCLĐ, đặc biệt những kiến thức, hiểu
biết về Đảng Cộng sản, vmục tiêu chính trị của Đảng , vđường lối phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước.
Công đoàn vận động CNVCLĐ tích cực tham gia xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh. Đây là trách nhiệm lớn ca tổ chức Công đoàn trong việc xây dựng bảo
vệ Đảng. Xây dựng Đảng trong điều kiện hiện nay yêu cầu của Đảng, của dân tộc,
của toàn hội yêu cầu bức xúc của giai cấp công nhân. Xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh chính để nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, để tổ chức thực
hiện tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Công đoàn tích cực góp phần tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tthức
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đây là nội dung có ý nghĩa chiến lược
nhằm y dựng nền tảng chính trị - hội vững chắc cho xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh, giữ vững vai ttiền phong, lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản trong
thời kỳ mới.
2.2.2. Mối quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước
Mối quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước dưới chủ nghĩa xã hội thực chất
quan hhợp tác, phối hợp đ thực hiện chức năng, quyền, trách nhiệm của các bên theo
quy định của pháp luật, xây dựng quan hlao động hài hòa, ổn định tiến bộ. Để thực
hiện được điều đó hai bên đều thực hiện tốt trách nhiệm của mình.
Trách nhiệm của Nhà nước với tổ chức Công đoàn:
Nhà nước không can thiệp vào hoạt động của công đoàn, không kiểm soát, không
bắt ép công đoàn phải nghe theo mình. Nhà nước coi công đoàn là đoàn thể độc lập về
tổ chức, tôn trọng tính độc lập đó ủng hộ công đoàn hoạt động. Nhà nước không
những không kiểm tra hoạt động của công đoàn bản thân Nhà nước còn chịu sự
kiểm tra của công đoàn, của người lao động.
4
Văn kiện Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X, NXB.Lao động, Hà Nội, 2008, tr.67.
lOMoARcPSD|42676072
Nhà nước bảo đảm, hỗ trợ, tạo điều kiện pháp để Công đoàn thực hiện chức
năng, quyền, trách nhiệm theo quy định của pháp luật; Tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật về lao động, công đoàn và quy định khác của pháp luật có liên quan đến
tổ chức Công đoàn, quyền, nghĩa vụ của ngừơi lao động; Thanh tra, kiểm tra, giám sát
và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về công đoàn; Phối hợp với công đoàn chăm lo và
bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; Phối hợp và tạo điều
kiện để công đoàn tham gia quản nhà nước, quản lý kinh tế - hội, đại diện, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; Lấy ý kiến của công đoàn khi
xây dựng chính sách, pháp luật liên quan trực tiếp đến tổ chức công đoàn, quyền, nghĩa
vụ của người lao động; Nhà nước tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, phương
tiện, tài chính, tài sản, thời gian vật chất để Công đoàn hoạt động. Nhà nước luôn tôn
trọng, bình đẳng và phối hợp chặt chẽ với tổ chức Công đoàn trong các hoạt động.
Trách nhiệm của Công đoàn với Nhà nước:
Trong chế độ hộichnghĩa, công đoàn cùng mục tiêu chính trvới N
nước là xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Công
đoàn luôn ủng hộ, giúp đỡ Nhà nước trong các hoạt động nhằm xây dựng thành công
chủ nghĩa hội. Lênin nói: “…Công đoàn không phải chỉ một tổ chức, còn là
nguồn gốc sinh ra tất cả chính quyền của chúng ta”
5
. Lênin nhấn mạnh rằng: không
một nền móng như các tổ chức công đoàn thì không thể thực hiện được các chức
năng Nhà nước”
7
.
Công đoàn tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế- xã hội. Công đoàn tham
gia với cơ quan Nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế - hội, lao động,
việc làm, tiền lương, bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động chính sách,
pháp luật khác liên quan đến tổ chức công đoàn, quyền, nghĩa vụ của người lao động.
Phối hợp với quan Nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật
bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn, vệ sinh lao động. Tham gia
với cơ quan nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giải quyết khiếu nại, tố
cáo của người lao động, tập thể người lao động theo quy định của pháp luật; tham gia
xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp; tham gia xây
dựng quy chế dân chủ trong quan, tổ chức, doanh nghiệp; phối hợp tổ chức phong
trào thi đua trong đơn vị. Tham gia, phối hợp với cơ quan nhà nước thẩm quyền
thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật về lao động,
công đoàn, cán bộ, công chức, viên chức, bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế chế độ,
chính sách, pháp luật khác liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động, điều tra
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; vận động công nhân, viên chức, lao động tích cực
5
Lênin Toàn tập, tiếng Việt, NXB Tiến bộ, Matxcơva, t.42, tr. 250, 311.
7Sách đã dẫn, tr. 250.
lOMoARcPSD|42676072
28
tham gia xây dựng bảo vệ chính quyền Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Công đoàn
luôn tôn trọng, bình đẳng và phối hợp chặt chẽ với Nhà nước trong các hoạt động.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa mối
quan hệ giữa công đoàn nhà nước càng đi vào chiều sâu và không ngừng được mở
rộng, đòi hỏi Công đoàn cũng như Nhà nước cần tăng cường hơn nữa tính chủ động
của mình, khắc phục những mặt tồn tại, ớng mắc trong quan hhai bên, làm cho
Công đoàn Nhà nước thực sự gắn bó, thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu phát
triển kinh tế- hội của đất nước, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh.
2.2.3. Mối quan hệ giữa Công đoàn với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện
của các tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - hội, các tổ chức xã hội, các cá nhân
tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam
định ở nước ngoài, thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân,
phát huy quyền làm chcủa nhân dân, nơi hiệp thương dân chủ, phối hợp thống
nhất hành động của các thành viên.
Giữa ng đoàn với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có mối quan hệ phối hợp. Công
đoàn phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn kết nhân dân, chăm lo lợi ích của
công nhân, viên chức, lao động, thực hiện dân chủ cụng bằng hội, thực hiện quyền
và nghiã vụ của người lao động.
2.2.4. Mối quan hệ giữa Công đoàn với các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ
thống chính trị
Hoạt động của các tổ chức chính trị - hội nhằm thực hiện mục tiêu chung
phát huy quyền m chủ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội
viên và người lao động trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Do đó, giữa
Công đoàn các tổ chức chính trị - hội mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng
phối hợp trong các hoạt động.
2.3. Vai trò của Công đoàn Việt Nam
Vai trò của một tổ chức sự tác động của tchức đó đến tiến trình phát triển
của lịch sử và cách mạng, được phản ánh trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và văn
hoá - tư tưởng mà tổ chức đó tồn tại và phát triển.
Nghiên cứu vai trò của Công đoàn Việt Nam trong điều kiện hiện nay ý nghiã
quan trọng không chỉ về mặt lý luận, thực tiễn, mà cả về mặt tư tưởng.
Lênin nói: Công đoàn vai trò trường học quản lý, trường học kinh tế, trường
học chủ nghiã cộng sản.
Trong chủ nghĩa tư bản, Công đoàn có vai trò là trường học đấu tranh giai cấp.
ng đoàn vận động, tổ chức công nhân, lao động đấu tranh chống lại giai cấp tư sản,
lOMoARcPSD|42676072
bảo vệ quyền lợi của công nhân, lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt,
nó biểu hiện từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị mà mục đích là lật đổ chế độ
tư sản, chế độ người bóc lột người.
Sau thắng lợi của ch mạng XHCN tháng Mười Nga đại (tháng 11-1917),
vai trò của Công đoàn được mở rộng.
trường học quản lý, Công đoàn giúp công nhân, viên chức, lao động biết quản
lý mà trước hết là tham gia quản sản xuất, quản lý xí nghiệp, quản lý các công việc
xã hội.
trường học kinh tế, Công đoàn vận động công nhân, viên chức, lao động tham
gia tích cực vào việc đổi mới chế quản lý kinh tế, hoàn thiện các chính sách kinh tế,
tác động nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất - kinh
doanh.
trường học chủ nghĩa cộng sản, Công đoàn giáo dục công nhân, viên chức,
lao động thái độ lao động mới. Cùng với giáo dục lao động, Công đoàn tiến hành giáo
dục chính trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật, giáo dục văn hoá, giáo dục lối sống, giáo
dục nâng cao đời sống vật chất tinh thần, hình thành nhân sinh quan, thế giới quan
khoa học cho công nhân, viên chức, lao động.
Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hướng XHCN, vai trò của
Công đoàn ngày càng được khẳng định.
Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013 đã ghi rõ: “Công đoàn
Việt Nam tổ chức chính trị - hội của giai cấp công nhân của người lao động
được thành lập trên sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản nhà nước,
quản lý kinh tế - hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan
nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa
vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình
độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
6
.
Vai trò của Công đoàn Việt Nam ngày càng được mở rộng trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự mrộng vai trò Công đoàn phù hợp với tính tất yếu,
khách quan, tính quy luật vận động phát triển của tổ chức Công đoàn, phù hợp
với quy luật chung của quá trình xây dựng CNXH, một bộ phận cấu thành quá
trình nâng cao vai trò của tất cả các tổ chức chính trị - hội dưới slãnh đạo của Đảng
Cộng sản.
Khi đánh giá vai trò của tổ chức Công đoàn Việt Nam cần cách nhìn toàn diện,
khách quan. nghĩa nhìn vào sự tác động to lớn của cả hệ thống tổ chức Công đoàn
6
Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ,2013, chương I, điều 10.
lOMoARcPSD|42676072
30
và lực lượng đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động mà công đoàn vận động, giáo
dục, tổ chức họ, đến quá trình phát triển của đất nước, của xã hội trong giai đoạn cách
mạng. Cần hết sức tránh khuynh hướng phủ định sạch trơn, chủ quan, cảm tính chỉ nhìn
thấy khuyết, nhược điểm khi đánh giá vai trò của một tổ chức chính trị - hội, trong
đó có tổ chức Công đoàn.
Thực tế, trong những năm qua, trên các chặng đường lịch sử của đất nước, Công
đoàn Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng, thể hiện vai trò của mình đối với
hội, Công đoàn đã thu hút, vận động, giáo dục, tổ chức công nhân, viên chức, lao động
tham gia tích cực vào công cuộc cách mạng, cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân,
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cách mạng XHCN ngày nay. Trong các lĩnh
vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá và tư tưởng), Công đoàn đã
tỏ rõ sự tham gia tích cực, tác động mạnh mẽ của mình thông qua hệ thống tổ chức từ
trung ương đến địa phương, ngành, sở, thông qua lực lượng đoàn viên.Ngày nay,
trong giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam, vai trò của Công đoàn sẽ tăng lên
ngày càng phát triển.
2.3.1. Trong lĩnh vực kinh tế
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đặt ra hàng loại vấn đề cần giải quyết,
Công đoàn những tác động tích cực trong việc xây dựng và thực hiện chế quản
kinh tế mới. Công đoàn tham gia trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà
nước, phát triển các thành phần kinh tế, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, có thể đứng vững và phát triển trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập
kinh tế quốc tế.
2.3.2. Trong lĩnh vực chính trị
Công đoàn đóng góp tích cực vào việc xây dựng nâng cao hiệu quả của hệ
thống chính trị, tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân, đảm bảo
phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, từng bước hoàn thiện nền dân ch
XHCN, bảo đảm thực thi pháp luật để Nhà nước thực sự là Nhà nước của dân, do
dân vì dân. Xây dựng củng cố khối liên minh công - nông - trí thức. Thực hiện
mục tiêu xây dựng nước Việt man dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
2.3.3. Trong lĩnh vực xã hội
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, Công đoàn trách nhiệm
to lớn trong việc xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, thực sự là giai cấp tiên phong
lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Công đoàn
tham gia với Nhà nước hoàn thiện pháp luật, chính sách, chế dộ đối với giai cấp công
nhân và người lao động, đặc biệt các chính sách hội như tiền lương, nở, bảo
lOMoARcPSD|42676072
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hộ lao động; thực hiện tốt Quy
chế dân chủ ở cơ sở.
2.3.4. Trong lĩnh vực văn hoá - tư tưởng
Nền kinh tế thị trường có những ưu điểm, tích cực song cũng là “mảnh đất” làm
nảy sinh những tiêu cực hội. Công đoàn cần giáo dục trong công nhân, viên chức,
lao động về lập trường giai cấp, lấy Chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động, tiếp thu những thành tựu
văn minh của nhân loại, phát huy những giá trị cao đẹp, giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc Việt Nam, luôn nâng cao bản lĩnh chính trị, cảnh giác trước âm mưu diễn biến hoà
bình” của các thế lực thù địch, giữ vững độc lập dân tộc và CNXH.
Để phát huy hơn nữa vai trò của mình, Công đoàn cần chủ động, ch cực thực
hiện tốt các chức năng của mình.
2.4. Chức năng của Công đoàn Việt Nam
Chức năng của Công đoàn sự phân công tất yếu, sự qui định chức trách một
cách tương đối ổn định và hợp lý trong điều kiện lịch sử - xã hội nhất định để phân biệt
tổ chức Công đoàn với các tổ chức khác trong Hệ thống chính trị.
Chức năng Công đoàn mang tính khách quan, nó tồn tại không phụ thuộc vào ý
chí, nguyện vọng của mỗi đoàn viên, được xác định bởi tính chất, vị trí vai trò
của tổ chức Công đoàn. Không ai có thể tùy tiện gắn cho Công đoàn những chức năng
không phợp với bản chất nếu với chức năng đó Công đoàn không khả năng
thực hiện được.
Song, cũng không nên c định một cách cứng nhắc chức năng Công đoàn. Cùng
với sự phát triển của hội, chức năng Công đoàn cũng phát triển, mỗi một điều kiện
lịch sử xã hội khác nhau Công đoàn thực hiện những chức năng khác nhau và nó luôn
luôn được bổ sung những nội dung mới, ý nghĩa mới. Song, sự phát triển chức năng
không nghĩa phủ định, bỏ các chức năng đã của Công đoàn. vậy, cần
hiểu đúng sự ttrệ, bảo thủ, đồng thời tránh sa vào tưởng nóng vội, phủ định một
cách vô căn cứ những chức năng của Công đoàn.
Các chức năng của công đoàn gắn chặt với các mặt hoạt động của đời sống
hội: Sản xuất – Kinh doanh, quản lý kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa hội, đời
sống vật chất và tinh thần của người lao động.
Xác định đúng chức năng của Công đoàn ý nghĩa luận, thực tiễn tưởng
sâu sắc. Về mặt luận sẽ phản ánh được đầy đủ toàn diện bản chất của Công
đoàn. Về ý nghĩa thực tiễn, nó tránh được sự trùng lặp, chồng chéo giữa Công đoàn với
nhà nước và các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội khác. Đồng thời xác định chức
năng của Công đoàn còn có ý nghĩa tư tưởng, nó giải đáp những vướng mắc, phân vân
lOMoARcPSD|42676072
32
của quần chúng, phản bác sự xuyên tạc bôi đen tổ chức Công đoàn, nó củng cố lòng
tin và đáp ứng nguyện vọng của công nhân, viên chức và lao động.
- Chức năng của Công đoàn trong chế độ tư bản chủ nghĩa:
Công đoàn hình thành trong hội bản chnghĩa. Thực chất Công đoàn
hình thức tập hợp công nhân, lao động đấu tranh chống lại áp bức bóc lột của chủ nghĩa
tư bản để bảo vệ lợi ích của công nhân, lao động. Vì vậy, bảo vệ lợi ích công nhân, lao
động là chức năng bẩm sinh của Công đoàn. Nghĩa là vì bảo vệ lợi ích công nhân, lao
động Công đoàn hình thành khi Công đoàn ra đời sẽ thực hiện chức năng đó.
Chức năng bảo vệ lợi ích là chức năng quan trọng của Công đoàn.
Để bảo vệ lợi ích công nhân, lao động, Công đoàn tập hợp, vận động, giáo dục
họ để tiến hành đấu tranh bảo vệ lợi ích. thế, việc giáo dục đã phát triển trở thành
chức năng của Công đoàn. Như vậy, trong chủ nghĩa tư bản, chức năng của Công đoàn
bảo vệ lợi ích giáo dục người lao động, từ đấu tranh kinh tế tiến tới đấu tranh
chính trị chống giai cấp bóc lột và giành chính quyền về tay giai cấp công nhân.
Song, các chức năng này thực hiện không phải tách biệt nhau sự thống
nhất trong mối liên hệ khăng khít với nhau.
- Chức năng của Công đoàn trong chế độ xã hội chủ nghĩa:
Chức năng của Công đoàn vừa thừa kế chức năng vốn có, vừa phát triển những
chức năng mới. Chức năng của Công đoàn trong chủ nghĩa xã hội khác hẳn về chất so
với chức năng Công đoàn trong chủ nghĩa tư bản, có sự khác nhau đó là do sự thay đổi
vị trí, vai trò của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn trong xã hội quyết định.
Công đoàn Việt Nam có ba chức năng là: chăm lo bảo vệ lợi ích; tham gia quản
lý và tuyên truyền, giáo dục.
2.4.1. Chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên và người lao động
Chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên
người lao động chức năng bản, trung tâm, là mục tiêu hoạt động của Công
đoàn Việt Nam. Luật Công đoàn đã ghi rõ: “Công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động”
7
.
Hiện nay, trong quan hệ chủ - thợ, tình trạng bóc lột người lao động diễn ra hàng
ngày và có xu hướng phát triển, nhất là trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước, doanh
nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. vậy, chức năng đại diện
bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động của tổ chức
Công đoàn có ý nghĩa hết sức quan trọng.
7
Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Công đoàn sửa đổi năm 2012, điều 10.
lOMoARcPSD|42676072
Để thực hiện chức năng diện bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên và người lao động của tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp (cấp cơ sở) cần
tập trung vào các nội dung cụ thể nhưlà:
Thứ nhất, bảo vệ về quyền, lợi ích vật chất như: Tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, vấn đề nhà ở, nhà trẻ,
mẫu giáo cho con em CNLĐ, nơi vui chơi, giải trí cho CNLĐ
Thứ hai, bảo vệ quyền lợi về tinh thần: Vấn đề dân chủ, công bằng, thời giờ nghỉ
ngơi, môi trường lao động, đời sống văn hóa…
Trong quá trình thực hiện chức năng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của đoàn viên và người lao động, Công đoàn luôn nhận thức đầy đủ và sâu sắc rằng lợi
ích của người lao động luôn gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp; sự tồn tại phát
triển của doanh nghiệp chính sự đảm bảo lợi ích của người lao động; lợi ích đó không
đơn thuần chỉ lợi ích kinh tế trước mắt, hàng ngày, cao hơn lợi ích chính trị,
lâu dài của doanh nghiệp hội. Trong quan hệ biện chứng đó, Nhà nước, doanh
nghiệp là người bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần ca người lao động, công đoàn
người bảo vệ lợi ích của họ. Đây là vấn đề quan trọng nói lên mi quan hệ khăng khít,
biện chứng giữa nhà nước và công đoàn trong việc thực hiện nghĩa vụ quyền lợi của
mỗi bên.
2.4.2. Chức năng tham gia quản lý Nhà nước, kinh tế - xã hội
Công đoàn tham gia quản Nhà nước, quản kinh tế-hội, một thay đổi
về chất của tổ chức công đoàn trong điều kiện Nhà nước thuộc về giai cấp công nhân
và nhân dân lao động.
Để thực hiện chức năng tham gia quản lý Công đoàn cần đẩy mạnh các nội dung
cụ thể, như tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế -
hội, lao động, việc m, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động
chính sách, pháp luật khác liên quan đến tổ chức Công đoàn, quyền, nghĩa vụ của
người lao động; phối hợp với cơ quan nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học, công
nghệ, kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn, vệ sinh lao
động; tham gia với quan nhà nước quản bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, giải quyết
khiếu nại, tố cáo của người lao động theo quy định của pháp luật; tham gia xây dựng
quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ trong quan, tổ chức, doanh nghiệp;
tham gia xây dựng quy chế dân chủ trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; phối hợp t
chức các phong trào thi đua lao động sản xuất, công tác, lấy đó m biện pháp tổng hợp
nhất để công nhân, viên chức, lao động trực tiếp tham gia quản lý. 2.4.3. Chức năng
tuyên truyền, vận động, giáo dục đoàn viên và người lao động
lOMoARcPSD|42676072
34
Trong hội bản, công đoàn giáo dục công nhân, lao động hiểu bản chất
bóc lột của chnghĩa tư bản, đấu tranh không khoan nhượng với giai cấp tư sản để bảo
vệ lợi ích công nhân, lao động.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước do giai
cấp công nhân lãnh đạo, thực hiện chức năng tuyên truyền, giáo dục. Công đoàn tuyên
truyền, giáo dục trong công nhân, viên chức, lao động nhận thức đầy đủ về đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước liên quan đến công đoàn,
người lao động, quy định của công đoàn; tuyên truyền, vận động, giáo dục trong công
nhân, viên chức, lao động tích cực học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn,
nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, nâng cao kiến thức ý thức chấp hành pháp luật,
nội quy, quy chế ca cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động, giáo dục
trong công nhân, viên chức, lao động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, hiểu lợi
ích cá nhân gắn liền với kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi người
lao động thực hiện tốt nghĩa vụ, làm tròn trách nhiệm của mình, sống và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật.
Tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, bản lĩnh giai cấp công nhân. Trong đó,
chú trọng giáo dục truyền thống; giáo dục đạo đức, thẩm mỹ; xây dựng đời sống văn
hóa sở, xây dựng văn hóa doanh nghiệp; tích cực phòng, chống các tệ nạn hội
trong công nhân, viên chức, lao động.
Chức năng Công đoàn một chỉnh thể, một hệ thống đồng bộ, trong đó chức
năng bảo vệ lợi ích mang ý nghĩa trung tâm, mục tiêu hoạt động Công đoàn; chức
năng tham gia quản mang ý nghĩa phương tiện; chức năng giáo dục mang ý nghĩa
tạo động lực tinh thần để đạt được mục tiêu.
CHƯƠNG 3:
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
3.1. Nguyên tắc t chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam 3.1.1.Khái niệm
nguyên tắc
Nguyên tắc tổ chức hoạt động Công đoàn tuy những quy định bản
ổn định, nhưng không có nghĩa là bất biến. mà trong những điều kiện lịch sử cụ thể,
nguyên tắc hoạt động Công đoàn cần được xem xét bsung, điều chỉnh cho phợp
với thực tế và phản ánh đúng bản chất của tổ chức công đoàn.
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động Công đoàn được thiết lập trên cơ sở, tính
chất, vị trí, vai trò, chức năng của tổ chức Công đoàn. Nên khi tổ chức hoạt động
công đoàn tuân theo các nguyên tắc đó sẽ phản ánh đúng bản chất của Công đoàn,
ngược lại nếu tchức hoạt động Công đoàn không tuân theo những nguyên tắc được
lOMoARcPSD|42676072
thiết lập trên sở tính chất, vị trí, vai trò, chức năng của tổ chức công đoàn thì sẽ
làm sai hoặc xuyên tạc bản chất Công đoàn. Mặt khác các nguyên tắc hoạt động
Công đoàn được thiết lập trên sở tính chất, vtrí, vai trò, chức năng của công đoàn,
nên nó là một chỉnh thể, thống nhất có quan hệ khăng khít, không tách rời nhau. Do
vậy trong tổ chức, hoạt động Công đoàn cần đồng thời tuân theo các nguyên tắc,
không được xem nhẹ nguyên tắc này, coi trọng nguyên tắc kia, chỉ như vậy bản
chất của tổ chức công đoàn mới được thể hiện đầy đủ.
3.1.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam
a. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức hoạt động Công đoàn, nghĩa
hoạt động Công đoàn phải trên sở, đường lối, chủ trương của Đảng, phải nhằm
góp phần thực hiện mục tiêu lý tưởng ca Đảng, trước mắt là nhằm thực hiện nhiệm
vụ chính trị của Đảng đề ra trong từng thời kỳ.
Tổ chức hoạt đông của Công đoàn Việt Nam phải thực hiện nguyên tắc đảm
bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên
phong của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng gồm
những người tiên phong nhất, giác ngộ nhất trong giai cấp công nhân, nhân dân lao
động. Đảng cộng sản Việt nam có đầy đủ điều kiện đại diện trung thành lợi ích của
GCCN, của nhân dân lao động của cả dân tộc. Đảng cộng sản Việt Nam hạt
nhân lãnh đạo của hệ thống chính trị xã hội Việt Nam, tất cả các thành viên trong h
thống chính trị trong đó có tổ chức Công đoàn, đều tổ chức, hoạt động dưới sự lãnh
đạo của Đảng CSVN.
Thực tế lịch sử cho thấy, khi GCCN giành được chính quyền, tất cả các tổ chức
quần chúng chỉ sức mạnh thực sự khi Đảng cộng sản tập hợp, tổ chức lãnh
đạo, Đảng lãnh đạo đối với tổ chức Công đoàn để gắn chặt mối quan hệ mật thiết gắn
máu thịt giữa Đảng cộng sản với quần chúng công nhân lao động. Qua đó gắn
đường lối chính trị của giai cấpng nhân với chính Đảng của GCCN. Đối với các t
chức quần chúng nói chung, tổ chức Công đoàn nói riêng, nếu tách rời sự lãnh đạo
của Đảng, hoặc Đảng buông lơi không lãnh đạo các tổ chức quần chúng, thì hoạt
động của tổ chức quần chúng đó sẽ không xuất phát từ đường lối chtrương của đảng,
không nhằm thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, thậm t thể đi ngược lại
đường lối, chủ trương của Đảng. Đối với Đảng cộng sản nếu không tăng cường sự
lãnh đạo đối với các tổ chức quần chúng nói chung đối với tổ chức công đoàn nói
riêng thì đường lối của Đảng sẽ xa rời quần chúng không thể trở thành hiện thực
trong đời sống được.
lOMoARcPSD|42676072
36
Như vậy trong điều kiện GCCN giành được chính quyền, tổ chức hoạt động công
đoàn phải Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng là một tất yếu khách quan, nguyên tắc
của tổ chức hoạt động công đoàn, nếu phủ nhận nguyên tắc này phủ nhận về bản
chất cách mạng của tổ chức công đoàn. Cần lưu ý tổ chức hoạt động công đoàn thực
hiện nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng nhằm làm cho tổ chức Công đoàn
ngày càng vững mạnh, có vị trí vững chắc trong hệ thống chính trị xã hội. Vấn đề này
V.I. Lênin lãnh tụ vĩ đại của GCCN đã nhấn mạnh:
“Dưới sự lãnh đạo của Đảng là đảm bảo cho tổ chức hoạt động công đoàn”.
Để thực hiện nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, trong tổ chức hoạt động,
các cấp Công đoàn cần quán triệt, vận dụng thực hiện linh hoạt, sáng tạo đường
lối, chủ trương của Đảng, cần dựa trên các chỉ thị, nghị quyết của tổ chức đảng cấp
trên cùng cấp để xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động của Công đoàn cấp
mình cho phợp. Cần cơ cấu vào Ban chấp hành Công đoàn Đảng viên có uy tín,
năng lực, khả năng vận động quần chúng phương pháp hoạt động quần chúng.
Đồng thời cần cán bộ Công đoàn Đảng viên ưu tham gia cấp uỷ Đảng. Để
đảm bảo tổ chức hoạt động của công đoàn đi đúng đường lối của Đảng để công
đoàn thực hiện được vai trò sợi dây chuyền” nối liền giữa đảng với quần chúng
công nhân.
Ngày nay, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng,
lãnh đạo, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế, các thành phần kinh tế bình đẳng hoạt động trước pháp luật. Bên cạnh việc tchức
hoạt động công đoàn trong các sở thuộc khu vực kinh tế Nhà nước, thì tổ chức hoạt
động công đoàn còn các sở thuộc khu vực kinh tế ngoài Nhà nước, khu vực
vốn đầu ớc ngoài. Mặc dầu vậy tổ chức hoạt động công đoàn các sở
thuộc mọi thành phần kinh tế vẫn không tách rời sự lãnh đạo của Đảng, mà cần tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng, đcông đoàn thực hiện tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ
của mình trong giai đoạn mới. Tuy nhiên trong tổ chức hoạt động công đoàn không
nên quán triệt, thực hiện máy móc, cứng nhắc nguyên tắc này, đòi hỏi Công đoàn
phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo để vừa đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, vừa đạt kết
quả cao trong tổ chức hoạt động.
Như vậy hoạt động Công đoàn đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng là một tất yếu, là
nguyên tắc hoạt động trong điều kiện giai cấp công nhân giành được chính quyền.
b. Liên hệ mật thiết với quần chúng:
lOMoARcPSD|42676072
Theo Lênin: Liên hvới quần chúng nghĩa là với tuyệt đại đa số công nhân, với
tất cả những người lao động là điều kiện quan trọng nhất, căn bản nhất cho mọi hoạt
động công đoàn thành công”
8
.
Như vậy liên hệ mật thiết với quần chúng là sự gần gũi, sâu sát, gắn bó với quần
chúng, để nắm được những tâm tư, nguyện vọng, những khó khăn, bức xúc của quần
chúng. Để hướng các hoạt động vào việc giải quyết những khó khăn, bức xúc và tâm
tư, nguyện vọng của quần chúng.
Tổ chức hoạt động Công đoàn phải liên hệ mật thiết với quần chúng, bởi Công
đoàn tổ chức quần chúng rộng lớn của công nhân, viên chức, lao động, do công
nhân, viên chức, lao động tự nguyện gia nhập tham gia hoạt động, Vai trò, sức
mạnh của tổ chức Công đoàn được thể hiện khả năng vận động, thu hút, tập hợp
đông đảo quần chúng tự nguyện gia nhập và tham gia hoạt động Công đoàn. Để công
nhân, lao động tự nguyện ra nhập và tham gia hoạt động, Công đoàn phải liên hệ mật
thiết với quần chúng, phải đi sâu, đi sát, gần gũi với quần chúng công nhân, viên chức
lao động, đ hiểu tâm tư, nguyện vọng, những trăn trở, băn khoăn, những suy nghĩ
trước sự biến động về việc làm, về tổ chức cuộc sống gia đình... của họ.
Như vậy liên hệ mật thiết với quần chúng nhân tố quan trọng đảm bảo cho
hoạt động Công đoàn thành công trở thành nguyên tắc trong tổ chức hoạt động
Công đoàn. Trong tổ chức hoạt động, cán bộ công đoàn cần hiểu rõ quần chúng chủ
thể sáng tạo nên lịch sử, sức sáng tạo của quần chúng tận, tin tưởng vào quần
chúng và cần quán triệt sâu sắc lời dạy của Lênin “phải sống sâu vào đời sống ng
nhân, phải biết tường tận đời sống công nhân, biết xác định một cách chắc chắn, bất
cứ trong vấn đề nào, trong lúc nào tâm trạng của quần chúng, nhu cầu, nguyện vọng,
những suy nghĩ thực sự của họ… Biết chiếm được lòng tin cậy bờ bến của quần
chúng bằng một thái độ ái hữu đối với họ bằng cách quan tâm thỏa mãn những nhu
cầu của họ”
9
.
Cán bộ công đoàn phải khắc phục bệnh quan liêu, phải sống hòa mình trong cuộc
sống đời thường của quần chúng, cần hướng hoạt động của công đoàn vào việc đáp
ứng nhu cầu, lợi ích bản trước mắt lâu dài của GCCN, tổ chức công đoàn và của
người lao động. Công đoàn cần quan tâm đến chăm lo kiện toàn tổ chức, cần đa dạng
hoá các hình thức vận động, tập hợp quần chúng, nhằm thu hút ngày càng đông đảo
công nhân, lao động ra nhập và tham gia hoạt động công đoàn. Luôn chú trọng công
tác xây dựng đội ngũ cán bộ, trưởng thành từ phong trào công nhân, bản lĩnh chính
trị vững vàng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công tác công đoàn, tác phong
8
Lênin toàn tập, bản tiếng việt, NXB Tiến Bộ, Maxcơva, 1978, tập 44, trang 426.
9
Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ Maxicova 1978, tập 44 trang 426.
lOMoARcPSD|42676072
38
đi sâu, đi sát quần chúng và thực tế sản xuất kinh doanh, có phương pháp vận động tổ
chức cho quần chúng hoạt động.
c. Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng:
Tự nguyện của quần chúng trong hoạt động Công đoàn là công nhân, viên chức,
lao động tự nguyện gia nhập tổ chức Công đoàn, tự nguyện tham gia thực hiện các
nhiệm vụ của công đoàn trên sở nhận thức được trách nhiệm và lợi ích của công
việc mà đoàn viên có bổn phận thực hiện
Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng trở thành nguyên tắc trong tổ chức,
hoạt động Công đoàn vì Công đoàn là tổ chức quần chúng rộng lớn của giai cấp công
nhân và người lao động, do quần chúng công nhân, người lao động tự nguyện lập lên,
tổ chức hoạt động quyền lợi ích của đông đảo quần chúng. Do vậy nếu không
thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng thì sẽ phủ nhận vấn đề
hết sức cơ bản thuộc về bản chất của tổ chức công đoàn.
Mặt khác, trong tổ chức, hoạt động Công đoàn chỉ đảm bảo tính tự nguyện
của quần chúng mới thực sự là động lực để phát huy cao nhất tinh thần nlực sáng
tạo của quần chúng, nhằm tạo nên sức mạnh tập thể, củng cố và xây dựng tổ chức
vững mạnh, không ngừng nâng cao vị thế của trong hội. Để đảm bảo tính tự
nguyện của quần chúng trong tổ chức hoạt động công đoàn, đòi hỏi cán bộ công đoàn
phải lòng tin thực sự quần chúng, phải gần gũi quần chúng để nắm tâm tư,
nguyện vọng và những bức xúc của họ, để mt mặt hướng hoạt động Công đoàn vào
đáp ứng những nhu cầu bức xúc, chính đáng của quần chúng, mặt khác để tuyên
truyền, vận động nâng cao nhận thức chính trị, giác ngộ giai cấp, trình độ học vấn,
chuyên môn nghề nghiệp cho quần chúng, thông qua đó để vận động, thuyết phục
quần chúng tự nguyện gia nhập và tham gia hoạt động công đoàn
Cần chống tưởng theo đuôi quần chúng tưởng nóng vội, ép quần
chúng. Trước khi làm bất kỳ việc gì dù to hay nhỏ cũng cần phải giải thích để đoàn
viên, công nhân, viên chức lao động hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của công việc sẽ làm,
lợi ích trước mắt, lâu dài, lợi ích nhân, tập thể lợi ích xã hội của công việc sẽ
làm, trách nhiệm đối với công việc mà họ có bổn phận hoàn thành. Khi quần chúng
tự nguyện tham gia, thì công việc dù kkhăn gian khổ đến mấy quần chúng cũng
quyết tâm phấn đấu để hoàn thành. Vấn đề này Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Việc
gì cũng hỏi ý kiến dân chúng, cùng dân chúng bàn bạc, giải thích cho dân chúng hiểu
rõ, được dân chúng đồng ý. Do dân chúng vui lòng ra sức làm, như thế hơi phiền một
chút, phiền cho những người biếng học hỏi giải thích. Nhưng việc cũng nhất
định thành công”
10
.
10
Sửa đổi lề lối làm việc XYZ, NXB Sự thật, Hà Nội, 1955, trang 89.
lOMoARcPSD|42676072
Ngày nay trong điều kiện kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi ngày càng
phải đề cao nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng trong tổ chức hoạt
động Công đoàn. Bởi xã hội càng phát triển, trình độ nhận thức của quần chúng công
nhân, viên chức, lao động ngày càng được nâng lên. Khi trình độ được nâng lên một
mặt, quần chúng công nhân viên chức, lao động càng nhu cầu được nhận thức
những vấn đề công đoàn sẽ làm, đhọ quyết định tham gia hay không. Mặt khác
quần chúng cũng điều kiện để nhận thức được các vấn đề để tự nguyện tự giác
tham gia hoạt động.
Tuy nhiên nếu tổ chức hoạt động công đoàn tẻ nhạt không thiết thực và hấp dẫn
thì không thể thu hút được đông đảo công nhân, viên chức lao động tự nguyện ra nhập
tham gia hoạt động công đoàn. Do vậy đthực hiện tốt nguyên tắc đảm bảo tính
tự nguyện của quần chúng, công đoàn cần không ngừng đổi mới tổ chức, nội dung
phương thức hoạt động để hoạt động công đoàn ngày càng hấp dẫn, đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu nguyện vọng của quần chúng để chiếm được lòng tin của
quần chúng. Như vậy tổ chức, hoạt động công đoàn đảm bảo tính tự nguyện của quần
chúng là vấn đề hết sức cơ bản, nhằm phát huy nội lực của mỗi đoàn viên công đoàn,
tạo cho công đoàn sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi chức năng, nhiệm vụ của
mình. Do vậy Công đoàn cần quan tâm thực hiện tốt nguyên tắc này.
Khi thực hiện nguyên tắc này cán bộ công đoàn cần nhận thức thực hiện
nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng không có nghĩa là theo đuôi quần
chúng, hoàn toàn chiều theo ý muốn của quần chúng. Ý muốn của quần chúng chỉ phù
hợp khi phù hợp với lợi ích của tập thể lợi ích của hội. vậy ng đoàn
cần tăng cường tuyên truyền vận động, giáo dục nâng cao nhận thức chính trị, giác
ngộ giai cấp và trình độ học vấn chuyên môn nghề nghiệp cho quần chúng. Mặt khác
trong những điều kiện, trường hợp cụ thể tổ chức hoạt động công đoàn vẫn có thể sử
dụng các biện pháp hành chính. Nhưng cần nhận thức công đoàn sử dụng biện pháp
hành chính chỉ trong những trường hợp hết sức cần thiết và thực hiện biện pháp hành
chính là nhằm để thực hiện tốt hơn nguyên tắc tự nguyên.
d. Tập trung dân chủ
Tập trung trong hoạt động công đoàn là sự thống nhất ttrên xuống, thống nhất
trong tổ chức về chủ trương, kế hoạch tổ chức hoạt động, Dân chủ dân chủ thảo luận,
bàn bạc, là sự chủ động sáng tạo theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”.
Như vậy tập trung dân chủ là sự thống nhất giữa hai mặt, tập trung phải trên cơ sở dân
chủ, dân chủ để thực hiện tốt tập trung không xem nhẹ mặt nay coi trọng mặt kia.
Tập trung dân chủ được coi là nguyên tắc trong quản lý kinh tế xã hội. Đối với tổ
chức công đoàn, tổ chức chính trị - hội rộng lớn của GCCN người lao động,
thành viên của hệ thống chính trị xã hội Việt Nam, tổ chức, hoạt động công đoàn phải
lOMoARcPSD|42676072
40
được tổ chức chặt chẽ, thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Vì vậy
tập trung dân chủ trở thành nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạt động của công đoàn.
Công đoàn thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động, nhằm
đảm bảo sự thống nhất về tư tưởng, chính trị và hành động, chống tập trung quan liêu
hoặc dân chủ tổ chức. dân chủ hình thức. Mặt khác nếu không thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của mình, thì công đoàn phủ nhận về mặt
bản chất cách mạng của tổ chức công đoàn. Cần nhận thức rõ, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động công đoàn không nghĩa hẹp tổ
chức hoạt động của công đoàn trong những hình thức cứng nhắc. Ngược lại tập trung
dân chủ xây dựng chế độ làm chdựa trên sự chủ động, sáng tạo của quần chúng,
nhằm tạo điều kiện để thu hút đông đảo quàn chúng tham gia.
Do vậy trong tổ chức hoạt động, n bộ công đoàn cần hết sức tranh quá nhấn
mạnh tập trung, dẫn đến quan liêu, độc đoán, thủ tiêu dân chủ. Cũng hết sức tranh tình
trạng phát huy dân chủ thái quá, dẫn đến tình trạng vô chính phủ không còn kcương.
Đồng thời cần nghiêm khắc với những người lợi dụng dân chủ phát ngôn bừa bãi làm
ảnh hưởng đến uy tin của cá nhân và tổ chức công đoàn.
Trong tổ chức, hoạt động của Công đoàn ViệtNam tuân theo nguyên tắc tập trung
dân chủ thể hiện ở những nội dung cơ bản sau::
- Trong công tác t chức của Công đoàn:
+ Tất cả đoàn viên Công đoàn đều được ứng cử, để cử vào các cấp lãnh đạo của
Công đoàn.
+ Quyền quyết định cao nhất của mỗi cấp công đoàn đại hội ng đoàn cấp
đó. quan lãnh đạo của công đoàn mỗi cấp giữa hai kỳ đại hội Ban chấp hành.
Ban chấp hành Công đoàn các cấp đều do dân chủ bầu cử ra bằng bỏ phiếu kín.
+ Ban chấp hành Công đoàn hoạt động theo nhiệm kỳ quy định cho từng cấp
(Điều lệ Công đoàn Việt Nam). Ban chấp hành các cấp chịu trách nhiệm điều hành
hoạt động Công đoàn giữa hai kỳ Đại hội.
+ Ban chấp hành Công đoàn cấp nào có trách nhiệm báo cáo các hoạt động của
mình trước Đại hội Công đoàn cấp đó thông báo cho Công đoàn cấp dưới biết. Ban
Thường vụ Công đoàn là cơ quan thường trực của Ban chấp hành Công đoàn.
+ Chủ tịch Công đoàn mỗi cấp chịu trách nhiệm trước Ban Thường vụ, Ban chấp
hành Công đoàn, điều hành, giải quyết mọi công việc của Công đoàn đã được Ban
chấp hành, Ban Thường vụ ra chủ trương.
+ Tổ chức Công đoàn cơ sở mới thành lập, mới tách, mới nhập thì do công đoàn
cấp trên trực tiếp cơ sở chỉ định BCH Công đoàn lâm thời. Thời gian Ban chấp hành
Công đoàn lâm thời hoạt động không quá 12 tháng.
lOMoARcPSD|42676072
- Trong hoạt động của Công đoàn:
+ Nghị quyết Đại hội Công đoàn các cấp phải được thông qua bằng biểu quyết
giơ tay theo đa số và phải được thi hành nghiêm túc.
+ Nghị quyết của Công đoàn cấp trên ban hành thì công đoàn cấp dưới phải thực
hiện.
+ Nghị quyếtdo cấp nào ban hành thì cấp đó mới quyền sửa đổi hoặc bổ sung.
+ Ban chấp hành công đoànc cấp hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo,
nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, nhân phục
tùng tổ chức.
Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Công đoàn là một thể thống nhất không tách
rời, nên thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ cần đồng thời quan tâm đến thực hiện
các nguyên tắc khác. Đồng thời kết hợp vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo các
phương pháp hoạt động công đoàn để sao tập trung mà không cứng nhắc, dân chủ
mà không lỏng lẻo.
3.2. Công tác tổ chức và cán b Công đoàn Việt Nam
3.2.1. Công tác tổ chức Công đoàn Việt Nam
a, Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam
Công đoàn Việt Nam là một tổ chức thống nhất. Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam có 63 liên đoàn lao động tỉnh, thành phố; 20 công đoàn ngành trung ương, công
đoàn tổng công ty, tập đoàn trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, các cấp
cơ bản sau đây:
- Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Cấp tỉnh, ngành trung ương và tương đương gồm:
+ Liên đoàn lao động các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung
liên đoàn lao động cấp tỉnh);
+ Công đoàn ngành trung ương tương đương;
- Cấp trên trực tiếp cơ sở bao gồm:
+ Liên đoàn lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung liên
đoàn lao động cấp huyện);
+ Công đoàn ngành địa phương;
+ Công đoàn các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế (gọi chung là công
đoàn các khu công nghiệp);
+ Công đoàn tổng công ty trực thuộc Tng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
+ Công đoàn tổng công ty trực thuộc liên đoàn lao động cấp tỉnh, công đoàn
ngành trung ương;
lOMoARcPSD|42676072
42
+ Công đoàn cơ quan trung ương khi đủ điều kiện, bao gồm: Công đoàn các
ban của Đảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ; Công đoàn cơ quan trung
ương của các tổ chức chính trị - xã hội; Công đoàn bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực
thuộc Chính phủ; Công đoàn tổng cục, cục, Đại học quốc gia, Đại học vùng.
+Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở đặc thù khác (do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam xem xét, quyết định).
- Cấp cơ sở gồm có:
Công đoàn sở được thành lập trong các quan nhà nước, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - hội, tổ chức hội- nghề nghiệp, đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác
(HTX công nghiệp Tiểu Thủ công nghiệp), tổ chức khác cách pháp nhân,
sdụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động, quan, tổ chức nước
ngoài, tchức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi chung cơ quan,
tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp) 5 đoàn viên hoặc 5 người lao động tự nguyện gia
nhập công đoàn trở lên và được công đoàn cấp trên quyết định công nhận.
Nghiệp đoàn là tổ chức cơ sở của Công đoàn, tập hợp những người lao động tự
do hợp pháp cùng ngành, nghề, được thành lập theo địa bàn hoặc theo đơn vị lao động
có 10 đoàn viên hoặc 10 người lao động tự nguyện gia nhập trlên và được công đoàn
cấp trên và Liên đoàn lao động cấp huyện hoặc công đoàn ngành địa phương trực tiếp
quyết định thành lập (hoạc giải thể) và chỉ đạo hoạt động.
Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn được tổ chức theo 4 loại hình:
+ Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn không có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
+ Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
+ Công đoàn sở, nghiệp đoàn có công đoàn bộ phận, nghiệp đoàn bộ phận, kế
tiếp có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
+ Công đoàn cơ sở có công đoàn cơ sở thành viên.
Sơ đồ hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam
lOMoARcPSD|42676072
b, Trình tự thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn
(1). Người lao động thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn:
- Những nơi chưa công đoàn sở, nghiệp đoàn, người lao động tự
nguyệnlập ban vận động thành lập công đoàn sở, nghiệp đoàn (gọi tắt ban vận
động).
- Ban vận động thực hiện tuyên truyền, vận động, tiếp nhận đơn xin gia
nhậpcông đoàn của người lao động.
- Khi số lượng người lao động đơn xin gia nhập Công đoàn Việt Nam
đủđiều kiện thành lập công đoàn sở, nghiệp đoàn theo quy định, thì ban vận động
tổ chức hội nghị thành lập công đoàn sở, nghiệp đoàn đăng với công đoàn cấp
trên xem xét, công nhận công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn.
- Hoạt động của công đoàn sở, nghiệp đoàn ban chấp hành chỉ hợp
phápkhi có quyết định công nhận của công đoàn cấp trên.
(2). Trách nhiệm của công đoàn cấp trên trong việc thành lập công đoàn sở,
nghiệp đoàn:
- Hỗ trợ người lao động lập ban vận động.
lOMoARcPSD|42676072
44
- Hỗ trợ ban vận động nội dung, phương thức tuyên truyền người lao động
gianhập công đoàn, tổ chức hội nghị thành lập công đoàn sở, nghiệp đoàn bầu
ban chấp hành công đoàn.
- Xem xét công nhận hoặc không công nhận đoàn viên, công đoàn
sở,nghiệp đoàn và ban chấp hành theo quy định.
- Những nơi người lao động không đủ khả năng tổ chức ban vận động
thànhlập công đoàn sở, công đoàn thì cấp trên tchức tuyên truyền, vận động người
lao động gia nhập công đoàn và thực hiện các thủ tục kết nạp đoàn viên, thành lập công
đoàn cơ sở, nghiệp đoàn, chỉ định ban chấp hành, y ban kiểm tra lâm thời và các chức
danh trong ban chấp hành, ủy ban kiểm tra lâm thời.
(3). Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định chi tiết Điều
này.
Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở :
(1). Nhiệm vụ, quyền hạn:
- Tuyên truyền, vận động đoàn viên người lao động thực hiện chủ
trương,đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ của công
dân; các chủ trương, nghị quyết của Công đoàn.
- Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên
ngườilao động; đối thoại, thương lượng, thỏa ước lao động tập thể, tham gia giải quyết
tranh chấp lao động.
- Phối hợp với người sử dụng lao động thực hiện quy chế dân chủ sở,
quychế phối hợp hoạt động; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ, kỹ
năng nghề nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc và chăm sóc sức khỏe cho người lao
động; tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, thể thao, xã hội, phòng chống tệ
nạn xã hội.
- Tập hợp ý kiến, nguyện vọng của đoàn viên, người lao động để giải
quyếthoặc phản ánh, kiến nghị, đề nghị người có thẩm quyền giải quyết.
- Tham gia xây dựng, giám sát thực hiện nội quy, quy chế của đơn vị sử
dụnglao động; tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách, pháp
luật, bảo đảm quyền, lợi ích của đoàn viên và người lao động.
- vấn pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích của đoàn viên người
laođộng; tham gia tố tụng các vụ án theo quy định của pháp luật.
- Tham gia các hội đồng của đơn vị sử dụng lao động liên quan đến
quyền,lợi ích của đoàn viên và người lao động.
- Phát triển, quản đoàn viên; xây dựng công đoàn sở vững mạnh và
thamgia xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh.
lOMoARcPSD|42676072
- Quản lý và sử dụng tài chính, tài sản của công đoàn theo quy định.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
(2). Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định chi tiết Điều
này.
Nhiệm vụ, quyền hạn của nghiệp đoàn :
- Đại diện cho đoàn viên liên hệ với chính quyền địa phương các
quanchức năng nhằm chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên; tập hợp ý kiến, nguyện vọng của đoàn viên để tìm giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ hoặc
phản ánh, kiến nghị, đề nghị người có thẩm quyền giải quyết.
- Tuyên truyền, vận động đoàn viên người lao động thực hiện đường lối,
chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ của tổ chức
Công đoàn, hướng dẫn việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật liên quan đến
đời sống và điều kiện hành nghề của người lao động.
- Tổ chức phát động các phong trào thi đua yêu nước; vận động đoàn viên
vàngười lao động tham gia c hoạt động văn hóa, hội, giúp đỡ nhau trong nghề
nghiệp, cuộc sống, đấu tranh phòng ngừa các tệ nạn xã hội.
- Phát triển, quản lý đoàn viên; xây dựng nghiệp đoàn vững mạnh.
- Quản sử dụng tài chính, i sản của công đoàn theo quy định của
phápluật và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
c. Công tác phát triển đoàn viên
§oµn viªn c«ng ®oµn lµ tÕ bµo cña hÖ thèng tæ chøc C«ng ®oµn, quyÕt ®Þnh sù
m¹nh yÕu cña chøc, nÕu kh«ng ph¸t triÓn ®îc c¶ vÒ lượng, c¶ vÒ chÊt lîng ®oµn
viªn, hoÆc ®oµn viªn kh«ng thiÕt tha ho¹t ®éng, th× ®ã dÊu hiÖu chøc tiªu vong...
Do ®ã c¸c cÊp C«ng ®oµn cÇn ph¶i:
- Thêng xuyªn quan t©m ®Õn c«ng t¸c ph¸t triÓn ®oµn viªn vµthµnh lËp c¸c c«ng
®oµn c¬ së, tËp trung ph¸t triÓn nhanh ®oµn viªn trong c¸c thµnh phÇn kinh tÕ.
- §iÒu tra kh¶o s¸t cÊu, b¸o ®îc lîng c«ng nh©n trªn®Þa bµn, lËp ho¹ch
ph¸t triÓn ®oµn viªn, x¸c ®Þnh träng ®iÓm ph¸t triÓn ®oµn viªn, chó träng c¸c khu c«ng
nghiÖp nhiÒu liªn doanh, khu chÕ xuÊt .v.v... n¬i ®«ng c«ng nh©n, viªn chøc,
lao ®éng.
- Tuyªn truyÒn chøc C«ng ®oµn, quyÒn ®îc gia nhËp,thµnh lËp tæ chøc
ho¹t ®éng c«ng ®oµn cña c«ng nh©n, viªn chøc lao ®éng; quyÒn nghÜa
vô cña ®oµn viªn C«ng ®oµn ®· ®îc LuËt C«ng ®oµn, Bé luËt Lao ®éng vµ ®iÒu lÖ C«ng
®oµn ViÖt Nam quy ®Þnh ®Ó ngêi c«ng nh©n, viªn chøc lao ®éng hiÓu
nguyÖn gia nhËp C«ng ®oµn, tù nguyÖn ho¹t ®éng c«ng ®oµn.
lOMoARcPSD|42676072
46
- Phèi hîp víi c¸c cÊp §¶ng, ChÝnh quyÒn ®Ó ph¸t triÓnC«ng ®oµn, ®a c¸n
chuyªn tr¸ch c«ng ®oµn n¨ng lùc ®Õn c¸c doanh nghiÖp cha cã C«ng ®oµn lµm nßng
cèt vËn ®éng ph¸t triÓn ®oµn viªn x©y dùng chøc C«ng ®oµn, chó träng c«ng
t¸c ph¸t triÓn c«ng ®oµn khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh vµ khu vùc kinh tÕ cã vèn
®Çu t níc ngoµi.
- T¨ng cêng c ho¹t ®éng x· héi cña c¸c cÊp c«ng ®oµn, t¹o®iÒu kiÖn trî gióp ®oµn
viªn gÆp khã kh¨n, t¹o sù g¾n bã gi÷a ®oµn viªn víi tæ chøc C«ng ®oµn.
* Công tác kết nạp đoàn viên
- Đối tượng và điều kiện gia nhập Công đoàn Việt Nam
+ Người Việt Nam làm công hưởng lương trong các đơn vị sử dụng lao động
đang hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam người Việt Nam lao động tự do
hợp pháp, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, tín ngưỡng, tán thành Điều lệ Công
đoàn Việt Nam, tự nguyện sinh hoạt trong một tổ chức sở của công đoàn, đóng đoàn
phí theo quy định thì được gia nhập Công đoàn Việt Nam.
+ Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, người
nước ngoài lao động hợp pháp tại Việt Nam, tham gia các hình thức tập hợp của tổ
chức Công đoàn Việt Nam.
- Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam và chuyển sinh hoạt công
đoàn: + Người lao động phải có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt
Nam. + Ban chấp hành công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn xem xét, quyết định
kết nạp hoặc công nhận đoàn viên công đoàn.
+ Nơi chưa có công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn, người lao động nộp đơn cho công
đoàn cấp trên để được xem xét gia nhập công đoàn, hoặc tự nguyện liên kết thành lập
công đoàn sở, nghiệp đoàn gửi hồ đề nghị công đoàn cấp trên xem xét, công
nhận.
+ Đoàn viên công đoàn được phát thẻ đoàn viên để sử dụng trong các hoạt động
công đoàn. Việc quản sdụng thẻ đoàn viên thực hiện theo quy định của Đoàn
Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
+ Khi thay đổi nơi làm việc, đoàn viên thông báo với công đoàn sở, nghiệp
đoàn nơi chuyển đi xuất trình thẻ đoàn viên với công đoàn sở, nghiệp đoàn nơi
chuyển đến để được tiếp tục sinh hoạt công đoàn.
Đoàn viên đã ra khỏi tổ chức công đoàn, nếu nguyện vọng gia nhập lại tổ
chức công đoàn thì phải có đơn tự nguyện, do công đoàn cấp trên xem xét kết nạp lại.
* Nhiệm vụ và quyền hạn của đoàn viên:
- Nhiệm vụ:
lOMoARcPSD|42676072
+ Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật,
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Chấp hành thực hiện Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nghị quyết của công
đoàn, tham gia các hoạt động và sinh hoạt công đoàn, đóng đoàn phí theo quy định.
+ Không ngừng học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, chuyên môn, nghiệp
vụ, kỹ năng nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất giai cấp công nhân.
+ Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp trong lao động và trong cuộc sống; bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động và tổ chức công đoàn.
+ Tuyên truyền, vận động người lao động gia nhập Công đoàn Việt Nam tham
gia xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh.
- Quyền hạn:
+ Được tham gia thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn hoạt động công
đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
+ Được yêu cầu công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
khi bị xâm phạm.
+ Được thông tin, thảo luận, đề xuất biểu quyết công việc của tổ chức công
đoàn; được ứng cử, đề cử, bầu cử quan lãnh đạo của tổ chức công đoàn; chất vấn
cán bộ công đoàn; kiến nghị xử lý kỷ luật cán bộ công đoàn có sai phạm. Những đoàn
viên ưu tú được giới thiệu để Đảng xem xét kết nạp theo quy định ca Điều lệ Đảng. +
Được phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
liên quan đến công đoàn người lao động; được đề xuất với tổ chức công đoàn kiến
nghị người sử dụng lao động thực hiện chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
+ Được công đoàn hướng dẫn, tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn pvề pháp luật lao
động, công đoàn; được công đoàn đại diện tham gia tố tụng các vụ án về lao động để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng theo quy định của pháp luật.
+ Được công đoàn thăm hỏi, giúp đkhi ốm đau, khó khăn, hoạn nạn; được tham
gia các hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch do công đoàn tổ chức; đoàn viên ưu được
ưu tiên xét vào học tại các trường, lớp do công đoàn tổ chức.
+ Được cấp thẻ đoàn viên công đoàn và được hưởng ưu đãi khi sử dụng dịch vụ
từ các thiết chế công đoàn, các hình thức liên kết, hợp tác kc của công đoàn.
+ Đoàn viên bị mất việc làm, được tạm dừng sinh hoạt công đoàn tạm dừng
đóng đoàn phí công đoàn, nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày mất việc làm.
+ Được nghỉ sinh hoạt công đoàn khi nghỉ hưu, được công đoàn snơi làm
thủ tục về nghỉ và công đoàn địa phương nơi trú giúp đỡ khi khó khăn; được
tham gia sinh hoạt câu lạc bộ hưu trí, ban liên lạc hưu trí do công đoàn giúp đỡ.
d. X©y dùng C«ng ®oµn c¬ së vµ NghiÖp ®oµn v÷ng
lOMoARcPSD|42676072
48
m¹nh.
Tæ chøc c¬ së cña C«ng ®oµn bao gåm: C«ng ®oµn c¬ së trong c¸c doanh nghiÖp
Nhµ níc; C«ng ®oµn trong c¸c quan hµnh chÝnh, ®¬n nghiÖp c«ng lËp,
chøc chÝnh trÞ, chÝnh trÞ - héi, héi, héi nghÒ nghiÖp; C«ng ®oµn trong
c¸c doanh nghiÖp t nh©n, c«ng ty phÇn, c«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n, ®¬n
nghiÖp ngoµi c«ng lËp, c¸c NghiÖp ®oµn. C«ng ®oµn c¸c hîp t¸c phi n«ng
nghiÖp (hîp t¸c x· tiÓu, thñ c«ng nghiÖp, dÞch vô x©y dùng, giao th«ng vËn t¶i)
X©y dùng C«ng ®oµn nghiÖp ®oµn v÷ng m¹nh trong c¸c doanh nghiÖp
thuéc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ, trong c¸c c¬ quan ®¬n vÞ lµ ®ßi hái kh¸ch quan cña qu¸
tr×nh ph¸t triÓn tæ chøc C«ng ®oµn, nh»m thùc hiÖn ®îc c¸c chøc n¨ng, nhiÖm cña
chøc C«ng ®oµn, ®¸p øng nguyÖn ng, lîi Ých cña ngêi lao ®éng; ®ång thêi y
dùng ®éi ngò c¸n C«ng ®oµn së, NghiÖp ®oµn n¨ng lùc, b¶n lÜnh, nhiÖt
t×nh víi c«ng t¸c C«ng ®oµn, ®îc quÇn chóng tÝn nhiÖm, thùc sù ®ãng vai trß then chèt
trong viÖc x©y dùng C«ng ®oµn c¬ së, NghiÖp ®oµn v÷ng m¹nh.
3.2.2. Công tác cán bộ Công đoàn Việt Nam
a. Khái niệm
Cán bộ công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ tổ phó công đoàn trở lên
thông qua bầu cử tại §ại hội hoặc Hội nghị Công đoàn; hoÆc được cơ quan, đơn vị có
thẩm quyền của Công đoàn chỉ định hoặc bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ công
đoàn; hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
tổ chức Công đoàn Việt Nam.
b. C¬ cÊu c¸n bé c«ng ®oµn:
- C¬ cÊu c¸n bé c«ng ®oµn theo chøc danh.
+ C¸n bé c¬ quan Tæng Liªn ®oµn vµ c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc.
§éi ngò c¸n lµm viÖc trong quan Tæng Liªn ®oµn c¸c ®¬n trùc thuéc
bao gåm: Chñ tÞch, Phã chñ tÞch, c¸c Uû viªn §oµn chñ tÞch, Uû viªn Ban chÊp hµnh;
Chñ nhiÖm, phã chñ nhiÖm, ñy viªn ñy ban kiÓm tra Tæng liªn ®oµn; c¸c Trëng, Phã
ban chuyªn ®Ò; Trëng, Phã c¸c phßng trùc thuéc c¸c ban; Trëng, Phã c¸c ®¬n trùc
thuéc, c¸c c¸n nghiªn cøu, chuyªn viªn, c¸n nghiÖp c«ng nh©n, viªn chøc
thuéc c¬ quan Tæng Liªn ®oµn, c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc.
+ C¸n Liªn ®oµn Lao ®éng tØnh, thµnh phè trùc thuéc Trung ¬ng, C«ng ®oµn
ngµnh Trung ¬ng.
C¸n Liªn ®oµn Lao ®éng tØnh, thµnh phè trùc thuéc Trung ¬ng; ng ®oµn
ngµnh trung ¬ng bao gåm: Chñ tÞch, Phã chñ tÞch, c¸c Uû viªn Thêng vô. Uû viªn Ban
chÊp hµnh; Chñ nhiÖm, phã chñ nhiÖm, ñy viªn ñy ban kiÓm tra; Trëng, Phã c¸c ®¬n
vÞ trùc thuéc; Trëng, Phã c¸c ban chuyªn ®Ò; c¸n nghiªn cøu, c¸n bé nghiÖp vô vµ
lOMoARcPSD|42676072
c«ng nh©n viªn lµm viÖc t¹i c¬ quan Liªn ®oµn Lao ®éng tØnh, thµnh phè trùc thuéc
Trung ¬ng, c«ng ®oµn ngµnh trung ¬ng.
+ C¸n bé c¬ quan C«ng ®oµn cÊp trªn trùc tiÕp c¬ së.
C¸n bé C«ng ®oµn cÊp huyÖn, quËn, thÞ x·, thµnh phè thuéc tØnh; C¸n C«ng
®oµn ngµnh ®Þa ph¬ng; C¸n C«ng ®oµn Tæng c«ng ty; C¸n c«ng ®oµn c¸c Khu
c«ng nghiÖp; C¸n C«ng ®oµn gi¸o dôc huyÖn, quËn; C¸n C«ng ®oµn quan
Trung ¬ng bao gåm: Chñ tÞch, Phã chñ tÞch, c¸c viªn Ban thêng , viªn Ban
chÊp hµnh; Chñ nhiÖm, pchñ nhiÖm, ñy viªn ñy ban kiÓm tra; c¸c Trëng, Phã ban
chuyªn ®Ò, c¸c chuyªn viªn, c¸n bé nghiÖp vô lµm viÖc t¹i c¸c c¬ quan C«ng ®oµn.
+ C¸n C«ng ®oµn së, bao gåm: Chñ tÞch, Phã chñ tÞch, c¸c viªn Ban
Thêng vô, Ban chÊp hµnh; Chñ nhiÖm, phã chñ nhiÖm, ñy viªn ñy ban kiÓm tra; c¸c
Trëng, Phã ban chuyªn ®Ò, c¸n nghiÖp lµm viÖc t¹i v¨n phßng C«ng ®oµn së
c¸c doanh nghiÖp nhµ níc, quan nhµ níc, ®¬n nghiÖp, p t¸c , doanh nghiÖp
t nh©n, c«ng ty cæ phÇn, c«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n, doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t níc
ngoµi, NghiÖp ®oµn.
+ C¸n C«ng ®oµn phËn,bao gåm: Chñ tÞch, Phã chñ tÞch, c¸c viªn Ban
chÊp hµnh, Trëng, Phã c¸c tiÓu ban chuyªn ®Ò.
+ C¸n bé tæ C«ng ®oµn,bao gåm: Tæ trëng, tæ phã C«ng ®oµn.
- C¬ cÊu c¸n bé C«ng ®oµn theo tÝnh chÊt c«ng viÖc .
+ C¸n C«ng ®oµn chuyªn tr¸ch ngêi ®îc tuyÓn dông, nhiÖm ®Ó ®¶m
nhiÖm c«ng viÖc thêng xuyªn trong chøc C«ng ®oµn. C¸n C«ng ®oµn chuyªn
tr¸ch do tæ chøc C«ng ®oµn tr¶ l¬ng, ®îc ®¬n vÞ sö dông lao ®éng b¶o ®¶m quyÒn lîi
phóc lîi tËp thÓ nh ngêi lao ®éng ®ang lµm viÖc trong quan, chøc, doanh
nghiÖp.
+ C¸n C«ng ®oµn kh«ng chuyªn tr¸ch ngêi lµm viÖc kiªm nhiÖm ®îc §¹i héi
C«ng ®oµn, Héi nghÞ C«ng ®oµn c¸c cÊp bÇu ra hoÆc ®îc Héi nghÞ Ban chÊp hµnh C«ng
®oµn chØ ®Þnh, b nhim vào chc danh phã C«ng ®oµn trë lªn. C¸n C«ng
®oµn kh«ng chuyªn tr¸ch do c¬ quan, tæ chøc, doanh nghiÖp tr¶ l¬ng vµ ®îc hëng phô
cÊp ho¹t ®éng C«ng ®oµn theo quy ®Þnh cña Tæng liªn ®oµn.
- C¬ cÊu c¸n bé C«ng ®oµn theo nguån gèc h×nh thµnh:
+ C¸n C«ng ®oµn do bÇu c¸n §îc §¹i héi ng ®oµn, Héi nghÞ C«ng ®oµn
c¸c cÊp, héi nghÞ Ban chÊp hµnh C«ng ®oµn c¸c cÊp, héi nghÞ ban kiÓm tra C«ng
®oµn c¸c cÊp bÇu theo quy ®Þnh cña §iÒu lÖ.
+ C¸n bé C«ng ®oµn do tuyÓn dông, nhiÖm, ®Ò b¹t c¸n ®îc tuyÓn dông
th«ng qua thi tuyÓn, xÐt tuyÓn lµm viÖc trong c¸c quan C«ng ®oµn hoÆc ®îc c¸c
cÊp C«ng ®oµn bæ nhiÖm, ®Ò b¹t gi÷ c¸c chøc vô trong c¸c cÊp C«ng ®oµn.
lOMoARcPSD|42676072
50
- C¬ cÊu c¸n bé C«ng ®oµn theo tr¸ch nhiÖm ®îc giao.
+ C¸n bé C«ng ®oµn tæ chøc chØ ®¹o lµ c¸n ®îc bÇu, ®Ò b¹t, nhiÖm gi÷ chøc
tõ tæ phã C«ng ®oµn trë lªn; tr¸ch nhiÖm chøc, ®iÒu hµnh, qu¶n c«ng viÖc
vµ c¸n bé thuéc ph¹m vi ®îc ph©n cÊp.
+ C¸n bé C«ng ®oµn lµm viÖc chuyªn m«n, nghiÖp chuyªn viªn, nh©n viªn
®îc tuyÓn dông ®Ó lµm c¸c c«ng viÖc chuyªn m«n, nghiÖp vô ®îc giao trong c¸c quan
C«ng ®oµn.
3.3. Hoạt động của Công đoàn Việt Nam
3.3.1. Nội dung hoạt động của Công đoàn Việt Nam
a. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên công
đoàn và NLĐ
Đại diện, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng chức năng bản,
chức năng trung tâm, là mc tiêu hoạt động của Công đoàn Việt Nam. Luật Công đoàn
đã ghi rõ: “Công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên và người lao động”
11
.
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, xuất hiện quan h
chủ - thợ, tình trạng vi phạm chế độ chính sách với người lao động diễn ra hàng ngày
xu hướng phát triển, nhất trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước. vậy, chức
năng bảo vệ lợi ích công nhân, viên chức, lao động của Công đoàn có ý nghĩa hết sức
quan trọng.
Các cấp công đoàn cần tập trung vào các nội dung hoạt động cụ thể:
- Công đoàn đaị diện tham gia xây dựng chính sách pháp luật liên quan đếnquyền
lợi, nghĩa vụ của người lao động như các chính sách về thời giờ làm việc, thời gờ ngh
ngơi, làm thêm giờ, chính sách tiền ương, tiền thưởng, an toàn vệ sinh lao động, chính
sách giáo dục, y tế, nhà ở….
Các hình thức tham gia chủ yếu là: tham gia bằng văn bản vào các dự thảo Luật,
chính sách; đối thoai trực tiếp với các cơ quan, tổ chức xây dựng chính sách; tham dự
các hội nghị, hội thảo lấy ý kiến tham gia xây dựng Luật; tham gia với tư cách là thành
viên ban soạn thảo, tổ biên soạn; qua bài viết….
- Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động về quyền và nghĩa vụ ca người laođộng
khi giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động.
- Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, kết giám sát việc
thựchiện thỏa ước lao động tập thể.
11
Luật Công đoàn sửa đổi năm 2012, điều 10.
lOMoARcPSD|42676072
- Tham gia với đơn vsử dụng lao động xây dựng giám sát việc thực hiệnthang,
bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động.
- Tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở: Tổ chức Hội nghị người lao động,tổ
chức đối thoại tại nơi làm việc để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi
nghĩa vụ của người lao động.
- Tổ chức hoạt động tuyên truyền, tư vấn pháp luật cho người lao động.
- Tổ chức Công đoàn tham gia với quan, tổ chức, nhân thẩm quyền
giảiquyết tranh chấp lao động.
- Tổ chức các hoạt động xã hội gồm: “Chương trình nhà ở”, “Mái ấm côngđoàn”,
thành lập quỹ thăm hỏi trợ giúp …..
- Kiến nghị với quan nhà nước thẩm quyền xem xét giải quyết khi quyền,lợi
ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động hoặc của người lao động bị xâm
phạm.
- Đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện tại tòa án khi quyền, lợi ích
hợppháp, chính đáng của tập thể người lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao
động khởi kiện tại tòa án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
bị xâm phạm và được người lao động ủy quyền.
- Đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố tụng trong vụ án lao động,hành
chính, phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể
người lao động và người lao động.
- Tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật.
- Đại diện cho công nhân, lao động thương lượng, kết thoả ước lao động tậpthể.
- Giúp công nhân, lao động phát triển kinh tế gia đình thông qua hoạt động tínchấp
cho ông nhân lao động vay vốn, hoạt động rải ngân hiệu quả từ quỹ Quốc gia giải
quyết việc làm
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo của công nhân, viên chức, lao động; phát huy dânchủ,
bình đẳng, công bằng xã hội.
- Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, du lịch, tham quan, nghỉmát.
b. Tuyên truyền, giáo dục, vận động đoàn viên công đoàn và NLĐ
Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, vận động đoàn viên người lao động của
công đoàn bao gồm các nội dung:
- Giáo dục chính trị - tưởng cho đoàn viên và người lao động. Chú trọng
giáodục chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Tuyên truyền chống những
quan điểm sai trái, chống lại những âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch
đối với Việt Nam.
lOMoARcPSD|42676072
52
- Tuyên truyền, phổ biến chtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luậtcủa Nhà nước để NLĐ hiểu pháp luật tự giác thực hiện pháp luật tự bảo vệ mình
trước pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng. Vì vậy cần phải nâng cao hiểu biết pháp
luật, thay đổi nhận thức, tạo thói quen tuân thủ pháp luật, sống và làm việc theo Hiến
pháp và pháp luật cho đoàn viên, người lao động.
- Công đoàn cần đẩy mạnh tuyên truyền, vận động đoàn viên, người lao
độnghọc tập nâng cao trình độ về mọi mặt như: ngoại ngữ, tin học, nâng cao kỹ năng
nghề nghiệp, nâng cao nhận thức chính trị, kiến thức pháp luật, học kỹ năng sống…
- Tuyên truyền, giáo dục truyền thống, đạo đức, giáo dục lối sống, tác
phongcông nghiệp cho đoàn viên và người lao động:
+Tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, người lao động về lịch sử vẻ vang của dân
tộc, về sự ra đờiphát triển của giai cấp công nhân, tổ chức công đoàn thông qua các
hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn; gắn với tuyên truyền, giáo dục về truyền thống của
cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tạo niềm tin, sự tự hào, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao.
+ Để xây dựng tác phong công nghiệp công đoàn cần tuyên truyền, vận động cho
đoàn viên người lao động những tiêu chuẩn cơ bản của người lao động tác phong
lao động công nghiệp như: đi làm đúng giờ, tuân thủ nội quy của đơn vị, trách nhiệm
trong công việc; thực hiện văn hóa nơi công cộng; đoàn kết, ứng xử văn hóa; phòng,
chống các tệ nạn xã hội; góp phần xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phát triển.
- Công đoàn cần hướng vào việc giáo dục nâng cao năng lực, nhận thức
thẩmmỹ, trong đó năng lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật của ng nhân, lao động.
Xây dựng một quan hệ thẩm mỹ đúng đắn, lành mạnh và tiến bộ của con người trong
lao động, trong quan hệ giữa người với người và quan hệ với môi trường tự nhiên.
Những nội dung tuyên truyền, vận động, giáo dục trên được thực hiện thông qua
các hình thức như sau:
- Tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: báo,
truyềnthanh, truyền hình, loa truyền thanh, mạng Internet, mạng xã hội…
- Tuyên truyền miệng như: Hội thảo, tọa đàm, i chuyện thời sự, nói
chuyệnchuyên đề, thuyết trình, tập huấn…
- Tuyên truyền thông qua tài liệu các công cụ trực quan khác như: Pano,
ápphích, khẩu hiệu, tranh cổ động, biểu ngữ, bảng tin, triển lãm…
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục thông qua các phong trào quần chúng.
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục thông qua các gương điển hình.
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục thông qua các cuộc thi tìm hiểu.
lOMoARcPSD|42676072
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục thông qua các phương tiện các loại
hìnhnghệ thuật như: Hội thi, hội diễn, giao lưu văn nghệ...
- Tuyên truyền, vận động thông qua định hướng luận hội.c. Tham gia
quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội
Nội dung tham gia quản lý cơ bản của Công đoàn Việt Nam bao gồm:
- Tham gia với quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về kinh
tế hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao
động và chính sách, pháp luật khác liên quan đến tổ chức công đoàn, quyền, nghĩa vụ
của người lao động.
- Phối hợp với quan nhà nước nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công
nghệ,kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn, vệ sinh lao
động.
- Tham gia với quan nhà nước giám sát quá trình quản lý bảo hiểm
hội,bảo hiểm y tế; giải quyết khiếu nại, tố cáo của người lao động, tập thngười lao
động theo quy định của pháp luật.
- Tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bộ trong
cơquan, tổ chức, doanh nghiệp.
- Tham gia xây dựng thực hiện quy chế dân chủ trong quan, tổ
chức,doanh nghiệp.
- Phối hợp tổ chức phong trào thi đua trong phạm vi ngành, địa phương,
cơquan, tổ chức, doanh nghiệp.
Những nội dung tham gia quản trên được thực hiện thông qua các hình thức
sau:
- Phối hợp tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức người lao
động: Công đoàn sở phối hợp tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức (phạm
vi các quan nhà nước; đơn vị sự nghiệp công lập; cơ quan các tổ chức Đảng, Liên
minh chính trị, Chính trị - xã hội), Hội nghị NLĐ (doanh nghiệp hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp gồm Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần Công ty TNHH), Đại
hội xã viên (Hợp tác xã), Hội nghị quân nhân (khối an ninh quốc phòng); Phối hợp tổ
chức Hội nghị chuyên đề để bàn bạc tìm ra những phương hướng, giải pháp liên quan
đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị, doanh nghiệp hoặc quyền, lợi ích của
người lao động… Đây là hình thức dân chủ trực tiếp để người lao động tham gia quản
lý.
- Công đoàn đại diện người lao động tham gia vào Ban kiểm soát doanh
nghiệp(phạm vi doanh nghiệp Nhà nước); tham gia với tư cách thành viên hoặc được
mời tham dự trong: Hội đồng tư vấn, hội đồng tuyển dụng, hội đồng kỷ luật, hội đồng
lOMoARcPSD|42676072
54
khoa học - kỹ thuật, hội đồng thi đua - khen thưởng, hội đồng lương, định mức lao
động…
- Tham gia các hội nghị hiệp thương giữa người sử dụng lao động người
laođộng.
- Xây dựng dự thảo đại diện cho tập thể người lao động thương lượng,
kýkết thỏa ước lao động tập thể.
- Tham gia vào các hội nghị liên tịch. Đây hình thức phối hợp bàn bạc,
traođổi, phân công trách nhiệm giữa công đoàn các nhà quản hoặc với các tổ chức
đoàn thể, để cùng thực hiện một nhiệm vụ có liên quan đến công tác tổ chức, quản lý.
- Phối hợp tổ chức các phong trào thi đua. Thi đua vừa nội dung vừa
hìnhthức tổng hợp để công đoàn cơ sở tập hợp, đoàn kết người lao động tham gia vào
quá trình quản lý đơn vị, doanh nghiệp.
- Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc. Đây hình thức dân chủ trực tiếp
màcông đoàn tổ chức cho người lao động tham gia quản lý, nhằm kịp thời phát hiện
những mâu thuẫn bất đồng trong quan hệ lao động.
- Tổ chức chỉ đạo hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân theo luật định.
Đây làhoạt động đại diện người lao động thông qua một tổ chức để kiểm tra, giám sát
việc thực hiện các chế độ chính sách, nội quy, quy chế có liên quan đến quyền, lợi ích
của người lao động tại đơn vị, doanh nghiệp.
- Ngoài ra, tùy theo tình hình thực tế của đơn vị, doanh nghiệp công
đoàncơ stham gia hoặc tổ chức cho người lao động tham gia quản với nhiều nội
dung và hình thức khác nhau, đảm bảo hình thức tham gia quản lý không trái với luật
định. d .Công tác nữ công của Công đoàn
Hoạt động nữ công luôn được tổ chức công đoàn chú trọng, nội dung quan
trọng không thể tách rời các mặt hoạt động của tổ chức công đoàn, với trách nhiệm ch
yếu sau:
- Công đoàn trách nhiệm nâng cao trình đmọi mặt cho lao động nữ,
nhằmtạo điều kiện để chị em phát huy vị trí, vai trò, năng lực thực hiện các mục tiêu
phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội.
- Xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng đòi hỏi thực tế của công nhân, viên
chức,lao động nữ, công đoàn luôn đổi mới nội dung phương thức hoạt động nữ công.
- Ban nữ công Ban tham mưu, giúp việc cho ban chấp hành công đoàn,
tổchức của nữ giới trong tổ chức công đoàn, thựchiện quyền đại diện cho lao động
nữ trong việc tham gia với công đoàn và chính quyền cùng cấp bàn bạc, giải quyết các
vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của lao động nữ
và trẻ em.
lOMoARcPSD|42676072
Trong giai đoạn hiện nay, công tác nữ công của công đoàn tập trung vào một số
nội dung cơ bản sau:
- Tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và năng lực cho công nhân,
viênchức, lao động nữ về : trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, công tác bình đẳng
giới, các kỹ năng mềm…
- Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng và chăm lo đời sống
vậtchất, tinh thần của ng nhân, viên chức, lao động nữ. Ban nữ công công đoàn
sở cần trách nhiệm: thường xuyên phát hiện những bất hợp về chính sách, pháp
luật, tập hợp những ý kiến, nguyện vọng của lao động nữ để tham gia xây dựng, hoàn
thiện các chính sách, pháp luật, các nội quy, quy chế liên quan đến quyền lợi
nghĩa vụ lao động nữ.
- Tổ chức vận động lao động nữ tích cực tham gia các phong trào thi đua
giớinữ, như “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”…
- Thực hiện quyền đại diện cho lao động nữ để tham gia xây dựng các chỉ
tiêuthi đua, tiêu chuẩn bình xét thi đua khen thưởng gắn với đặc điểm điều kiện của lao
động nữ cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Tổ chức sơ, tổng kết, động viên kịp thời
phong trào thi đua lao động nữ.
e. Công tác tài chính, kinh tế Công đoàn
Tài chính Công đoàn là điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực hiện quyền, trách
nhiệm của Công đoàn duy trì hoạt động của hệ thống Công đoàn theo Luật Công
đoàn.
Công đoàn thực hiện quản lý, sử dụng tài chính theo quy định của pháp luật và
của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Tài chính của Công đoàn gồm các nguồn thu
sau đây:
- Đoàn pCông đoàn do đoàn viên đóng hằng tháng bằng một phần trăm
(1%) tiền lương của đoàn viên.
- Kinh phí Công đoàn do quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng hai
phầntrăm (2%) quỹ tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội.
- Ngân sách Nhà nước cấp hỗ trợ.
- Các nguồn thu khác: Thu từ các hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động
kinhtế của Công đoàn; từ đề tài, đề án do Nhà nước giao; từ viện trợ, tài trợ của các tổ
chức, cá nhân trong nước và nước ngoài, lãi tiến gửi ngân hàng, kho bạc (nếu có), tiền
thanh lý, nhượng bán tài sản, tiền thu hồi các khoản chi sai chế độ từ nguồn tài chính
công đoàn đã quyết toán và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tài chính Công đoàn dùng để chi các khoản sau đây:
lOMoARcPSD|42676072
56
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng,pháp luật của Nhà nước; nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp
cho người lao động;
- Tổ chức hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
củangười lao động;
- Phát triển đoàn viên công đoàn, thành lập công đoàn sở, xây dựng
côngđoàn cơ sở vững mạnh;
- Tổ chức phong trào thi đua do Công đoàn phát động;
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bCông đoàn; đào tạo, bồi dưỡng người lao động
ưutú tạo nguồn cán bộ cho Đảng, Nhà nước và tổ chức Công đoàn;
- Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch cho người lao động;
- Tổ chức hoạt động về giới và bình đẳng giới;
- Thăm hỏi, trợ cấp cho đoàn viên Công đoàn người lao động khi ốm
đau,thai sản, hoạn nạn, khó khăn; tổ chức hoạt động chăm lo khác cho người lao động;
- Động viên, khen thưởng người lao động, con của người lao động
thànhtích trong học tập, công tác;
- Trả lương cán bộ chuyên trách, phụ cấp trách nhiệm cho cán bộ Công
đoànkhông chuyên trách;
- Chi cho hoạt động của bộ máy Công đoàn các cấp;- Các nhiệm vụ chi
khác.
Quản lý tài chính Công đoàn:
- Tài chính Công đoàn được quản theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
côngkhai, minh bạch. Thực hiện phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm của
Công đoàn các cấp.
- Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch (Ban Thường vụ) Công đoàn các cấp
cónhiệm vụ quản tài chính theo đúng quy định của pháp luật của tổ chức Công
đoàn.
Tài sản của Công đoàn:
- Tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của đoàn viên Công đoàn,
từnguồn vốn của Công đoàn; tài sản do Nhà nước chuyển giao quyền sở hữu cho Công
đoàn và các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật là tài sản thuộc sở hữu của
Công đoàn.
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thực hiện quyền, trách nhiệm sở hữu
tàisản của Công đoàn theo quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD|42676072
- Công đoàn các cấp được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giao nhiệm
vụquản lý, sử dụng các tài sản chịu trách nhiệm trước Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam và trước pháp luật về việc sử dụng và quản lý các tài sản đó.
f. Hoạt động kiểm tra của công đoàn
Kiểm tra, giám sát của ng đoàn nhiệm vụ của Ban chấp hành ng đoàn
mỗi cấp, nhằm đảm bảo thực hiện Điều lệ, nghị quyết các quy định của tổ chức công
đoàn. Mỗi cấp công đoàn phải tchức, tiến hành kiểm tra, giám sát ở cấp mình và chịu
sự kiểm tra, giám sát của công đoàn cấp trên.
Uỷ ban kiểm tra là cơ quan kiểm tra, giám sát của công đoàn do ban chấp hành
công đoàn cùng cấp bầu ra và phải được công đoàn cấp trên trực tiếp công nhận.
Uỷ ban kiểm tra công đoàn mỗi cấp làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
chịu sự lãnh đạo của ban chấp hành công đoàn cùng cấp và hướng dẫn, chỉ đạo của uỷ
ban kiểm tra công đoàn cấp trên. Ủy ban kiểm tra công đoàn chịu trách nhiệm trước
ban chấp hành công đoàn cùng cấp về kết quả kiểm tra, giám sát do ủy ban kiểm tra
công đoàn tổ chức thực hiện.
Nhiệm vụ của uỷ ban kiểm tra công đoàn các cấp:
- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành Điều lệ Công đoàn đối với tổ chức
côngđoàn cùng cấp và cấp dưới.
- Kiểm tra giám sát kiến nghị xử kịp thời khi tổ chức, cán bộ, đoàn
viêncông đoàn cùng cấp cấp dưới dấu hiệu vi phạm Điều lệ Công đoàn, nghị
quyết, chỉ thị và các quy định của công đoàn.
- Kiểm tra giám sát việc thu, phân phối, quản lý, sử dụng tài chính, tài sản,
hoạtđộng kinh tế của công đoàn cùng cấp công đoàn cấp dưới theo quy định của
pháp luật và của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Giám sát tổ chức công đoàn, ủy viên ban chấp hành, cán bộ công đoàn
cùngcấp cấp dưới về thực hiện Điều l, nghị quyết, chỉ thị, quyết định các quy
định, quy chế của tổ chức công đoàn và quy định của Đảng, Nhà nước.
- Tham mưu, xử kỷ luật tổ chức công đoàn, cán bộ, đoàn viên công
đoàncùng cấp và cấp dưới khi có vi phạm theo theo quy định.
- Giải quyết các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của tổ
chứccông đoàn; tham gia với các quan chức năng nhà nước người sử dụng lao
động giải quyết khiếu nại, tố cáo của đoàn viên, người lao động theo quy định của pháp
luật.
- Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát
củacông đoàn đối với uỷ viên uỷ ban kiểm tra công đoàn cùng cấp và cấp dưới.
lOMoARcPSD|42676072
58
Quyền của uỷ ban kiểm tra công đoàn các cấp:
- Ủy ban kiểm tra công đoàn quyền kiểm tra, giám sát tchức công đoàn,
ủyviên ban chấp hành công đoàn, cán bộ công đoàn, đoàn viên công đoàn cùng cấp và
cấp dưới về thực hiện Điều lệ, nghị quyết và các quy định của tổ chức công đoàn, quy
định của Đảng, Nhà nước.
- Ủy ban kiểm tra ng đoàn được xem xét, quyết định xử kỷ luật cán
bộ,đoàn viên công đoàn khi có vi phạm theo thẩm quyền quy định xử lý kỷ luật trong
tổ chức công đoàn.
- Uỷ viên uban kiểm tra công đoàn được học tập, bồi dưỡng, nâng cao
nghiệpvụ về công tác kiểm tra, giám sát công đoàn; được mời dự các hội nghị của ban
chấp hành và đại hội, hội nghị công đoàn cùng cấp.
- Báo cáo với ban chấp hành công đoàn cùng cấp về hoạt động kiểm tra,
giámsát công đoàn và đề xuất các nội dung, chương trình công tác của uỷ ban kiểm tra
công đoàn trong các kỳ họp thường kỳ của ban chấp hành công đoàn.
- Yêu cầu tổ chức công đoàn người chịu trách nhiệm của tổ chức công
đoàn,cán bộ công đoàn, đoàn viên công đoàn được kiểm tra, giám sát trách nhiệm
báo cáo, cung cấp các tài liệu cho công tác kiểm tra, giám sát trả lời những vấn đề
liên quan đến nội dung kiểm tra, giám sát.
- Báo cáo kết luận kiểm tra, giám sát đề xuất các hình thức xử với
cơquan thường trực của ban chấp hành công đoàn cùng cấp. Những kiến nghị của uỷ
ban kiểm tra công đoàn không được quan thường trực ban chấp hành công đoàn
cùng cấp giải quyết, thì uỷ ban kiểm tra công đoàn quyền báo cáo với ban chấp hành
công đoàn cùng cấp và báo cáo lên uỷ ban kiểm tra công đoàn cấp trên.
- Ủy ban kiểm tra công đoàn cấp cơ sở cấp trên trực tiếp cơ sở được sử
dụngcon dấu của ban chấp hành công đoàn cùng cấp. Ủy ban kiểm tra liên đoàn lao
động tỉnh, thành phố, công đoàn ngành trung ương và Ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn
được sử dụng con dấu riêng, theo quy định của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam.
g. Công đoàn tham gia thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động
An toàn lao động, vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên các luật pháp,
tổ chức hành chính, kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao
động, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp bảo đảm an toàn, bảo vệ sức
khỏe người lao động.
Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động mục đích loại trừ các yếu tố nguy
hiểm và hại phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động tốt,
thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn cho người lao động nhằm ngưa ngừa tai
lOMoARcPSD|42676072
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe người lao động, góp phần phát triển
và bảo vệ lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.
Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Tham gia x©y dùng chư¬ng tr×nh an toàn lao động quèc gia; chøc thùc
hiÖn c¸c chư¬ng tr×nh, ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc kü thuËt b¶o hé lao ®éng; qu¶n lý,
chØ ®¹o viÖc nghiªn cøu khoa häc thuËt b¶o hé lao ®éng; tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng
nghiªn cøu vµ øng dông khoa häc kü thuËt b¶o hé lao ®éng.
- Tham gia víi c¸c cÊp chÝnh quyÒn, c¬ quan qu¶n lý vµ ngưêi sö dông lao
®éng x©y dùng c¸c v¨n b¶n ph¸p luËt, c¸c tiªu chuÈn an toµn, sinh lao ®éng, chÕ
®é, chÝnh s¸ch b¶o hé lao ®éng; kÕ ho¹ch b¶o hé lao ®éng vµ c¸c biÖn ph¸p b¶o ®¶m
an toµn, vÖ sinh lao ®éng.
- ®¹i diÖn tham gia ®iÒu tra tai n¹n lao ®éng; phèi hîp víic¬ quan chøc
n¨ng, chÝnh quyÒn theo dâi t×nh h×nh tai n¹n lao ®éng, bÖnh nghÒ nghiÖp.
- §¹i diÖn ngưêi lao ®éng Tho¶ ưíc lao ®éng tËp thÓ víi ngưêi dông
lao ®éng vÒ néi dung b¶o lao ®éng. Tham gia viÖc khen thưëng, xö c¸c vi ph¹m
vÒ c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng.
- KiÓm tra, gi¸m s¸t thi hµnh luËt ph¸p, chÕ ®é, chÝnh s¸ch,tiªu chuÈn, vÒ
b¶o hé lao ®éng, thùc hiÖn Tho¶ ưíc lao ®éng tËp thÓ vÒ b¶o hé lao ®éng.
- Tham gia tæ chøc tuyªn truyÒn, phæ biÕn kiÕn thøc an toµn,vÖ sinh lao
®éng, chÕ ®é chÝnh s¸ch b¶o hé lao ®éng, quyÒn, nghÜa vô cña người lao ®éng trong
c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng.
- Tæ chøc phong trµo quÇn chóng vÒ b¶o hé lao ®éng, ph¸thuy s¸ng kiÕn
c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn lµm viÖc, chøc qu¶n m¹ng líi an toµn - sinh viªn
®oµn viªn tÝch cùc trong c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng. VËn ®éng ngưêi lao ®éng vµ ngưêi
sö dông lao ®éng thùc hiÖn tèt tr¸ch nhiÖm, nghÜa vô b¶o hé lao ®éng; tham gia
huÊn luyÖn b¶o hé lao ®éng, ®µo t¹o c¸n bé b¶o hé lao ®éng.
3.3.2. Phương pháp hoạt động của Công đoàn Việt Nam a. Khái niệm
Phương pháp hoạt động công đoàn là cách thức làm việc của cán bộ công đoàn
đoàn viên trong sự phối hợp thống nhất sự chỉ đạo của cán bộ công đoàn, để
người lao động tự nguyện gia nhập, tự nguyện tham gia hoạt động, nhằm thực tốt chức
trách, nhiệm vụ của mình...
Cũng có thể hiểu phương pháp hoạt động công đoàn một mặt là con đường, là
phương tiện của n bộ công đoàn tác động đến đoàn viên, người lao động đvận
động, thuyết phục, giúp đỡ, hướng dẫn đoàn viên người lao động thực hiện chức trách,
nhiệm vụ của mình. Mặt khác phương pháp hoạt động công đoàn còn là phương tiện
lOMoARcPSD|42676072
60
để cán bộ và đoàn viên công đoàn cùng thực hiện chức năng nhiệm vụ của mi thành
viên và của tổ chức trên cơ sở nội dung, mc tiêu, nguyên tác đã được xác đnh.
Trong hoạt động công đoàn việc sử dụng phương pháp nào là xuất phát tnội
dung hoạt động, xuất phát từ bản chất của tổ chức công đoàn, từ điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể đòi hỏi phải sử dụng linh hoạt, sáng tạo chứ không chỉ sử dụng một cách
máy móc, cứng nhắc theo ý chủ quan của cá nhân cán bộ.
b. Phương pháp hoạt động của Công đoàn Việt Nam * Thuyết phục
Thuyết phục hoạt động ý thức, mục đích, kế hoạch bằng lẽ và cả việc
làm mẫu mực làm cho đoàn viên, người lao động hiểu mục đích, ý nghĩa của việc làm,
họ lĩnh hội những tri thức, kinh nghiệm đđầy đủ khả năng và hăng hai tham gia
thực hiện nội dung công việc.
Công đoàn sử dụng phương pháp thuyết phục trong hoạt động, vì Công đoàn
tổ chức rộng lớn của GCCN và người lao động, do công nhân, lao động tự nguyện lập
ra, sức mạnh của tổ chức công đoàn là chỗ đông đảo quần chúng tự nguyện gia
nhập, tự nguyện hoạt động Công đoàn, tự nguyện cống hiến trí tuệ, sức lực cho sự tồn
tại và phát triển của tổ chức Công đoàn hay không. Muốn quần chúng tự nguyện, tự
giác gia nhập tham gia hoạt động công đoàn, thì cán bộ công đoàn phải vận động,
thuyết phục quần chúng, sao cho mọi quần chúng đều hiểu và hăng hái tham gia.
Như vậy thuyết phục trở thành phương pháp hoạt động quan trọng của tổ chức
Công đoàn, phương pháp này xuất phát từ bản chất của tổ chức công đoàn. Nếu trong
hoạt động công đoàn không thực hiện phương pháp này thì không chỉ ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động ng đoàn, còn làm cho bản chất của tổ
chức Công đoàn bị xuyên tạc. Tuy nhiên để thuyết phục được quần chúng, cán bộ Công
đoàn cần gắn bó, nắm bắt được tâm nguyện vọng của quần chúng, những trăn trở,
băn khoăn lo lắng của họ, biết thích ứng với trình độ của từng đối tượng phải kiên
trì dẫn dắt quần chúng. Sao cho trong mỗi thành công hay thất bại của từng quần chúng,
Cán bộ Công đoàn đều nắm nguyên nhân, để hình thức biện pháp động viên, khen
thưởng hoặc chia sẻ, nhắc nhở kịp thời... Như vậy phương pháp thuyết phục của công
đoàn mới thiết thực, chất lượng, hiệu quả hoạt động công đoàn mới cao.
Khi sử dụng phương pháp thuyết phục trong hoạt động, cán bộ công đoàn cần
gắn thuyết phục với vận động quần chúng thực hiện đường lối chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, cần kết hợp sử dụng các biện pháp kinh tế, hành
chính và giáo dục, thuyết phục kết hợp chặt chẽ với khuyến khích lợi ích kinh tế, động
viên khích lệ kịp thời vtinh thần. Đồng thời công đoàn cần coi trong công tác tuyên
truyền, giáo dục chính trị tư tưởng nhằm nâng cao giác ngộ giai cấp, ý thức tổ chức kỷ
luật, tác phong công nghiệp, thái độ lao động mới cho đoàn viên và người lao động
lOMoARcPSD|42676072
Công đoàn cần thực hiện phương pháp quần chúng tự thuyết phục nhau. Bởi
quần chúng một mặt đối tượng của quá trình thuyết phục, mặt khác lại chủ thể
tham gia thuyết phục. Vì vậy bằng cách nêu gương điển hình và hình thành dư luận xã
hội, khen chê khách quan, đúng người, đúng việc, đồng thời phát huy tinh thần đấu
tranh phê tự phê trên tinh thần đoàn kết thân ái sẽ giúp cho quá trình thuyết phục
hiệu quả.
Cán bộ công đoàn là người trực tiếp làm công tác thuyết phục, phải có khả năng
giao tiếp, ứng xử, biết phân tích sự việc khách quan, xử lý các tình huống nhanh, chính
xác có tình, có lý. Phải gương mẫu về mọi mặt thực hiện nói đi đối với làm, không chỉ
thuyết phục thuyết suông mà còn phải tổ chức nhiều hoạt động chăm lo thiết thực,
bổ ích, hấp dẫn nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần để đoàn viên, người lao
động tin yêu, mến phục mà nghe theo, làm theo.
* Tổ chức cho đoàn viên và người lao động hoạt động
Tổ chức quần chúng hoạt động lựa chọn nội dung, hình thực thu hút đông
đảo quần chúng cùng tham gia hoạt động góp phần thực hiện tốt chức năng, nhiệm
vụ của tổ chức Công đoàn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Để thông qua
hoạt động của quần chúng góp phần giáo dục đường lối chủ trương của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước, nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm
vụ của tchức Công đoàn, nâng cao giác ngộ giai cấp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác
phong công nghiệp của công nhân, viên chức và lao động.
Để tổ chức quần chúng hoạt động hiệu quả, thu hút ngày càng đông đảo quần
chúng tham gia, Công đoàn cần đa dạng hoá các hình thức tổ chức, lựa chọn các nội
dung hoạt động thiết thực, cụ thể phù hợp với tình hình thực tế. Muốn vậy cán bộ
công đoàn cần căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ của tổ chức công đoàn trong từng giai
đoạn, căn cứ và thực tế của cơ quan, đơn vđể lựa chọn nội dung hoạt động cho thiết
thực, phù hợp, trên sở lựa chọn nội dung hoạt động để xác định quy tổ chức
cho hợp lý, tránh phô trương hình thức. Trong tổ chức cho đông đảo quần chúng hoạt
động, Công đoàn cần tập trung thực hiện các biện pháp sau:
- Thiết lập các tiểu ban quần chúng để tham mưu giúp Ban chấp hành Công
đoàn đxuất, chỉ đạo các hoạt động một cách linh hoạt sáng tạo. Đồng thời thể
thành lập các tiểu ban tính chất tạm thời để phục vụ tổ chức thực hiện các công
việc trong từng thời điểm như: Tiểu ban chuẩn bị Đại hội nhiệm, tiểu ban tổ chức
kỉ niệm các ngày lễ lớn… Sau hoàn thành công việc tiểu ban tự giải tán.
Cần đa dạng hoá các hình thức hoạt động như: Tổ chưc hội thảo, tọa đàm, sinh
hoạt câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, tham quan, tổ chức
các hội nghị chuyên đề, hội nghị người lao động để công nhân lao động tham gia với
chuyên môn tổ chức lại sản suất, sắp xếp lại lao động, xây dựng kế hoạch phát triển
lOMoARcPSD|42676072
62
sản xuất tạo điều kiện cho người lao động làm việc đạt năng suất cao, chất lượng tốt.
Tổ chức đối thoại định hoặc đột xuất giữa người lao động người sử dụng lao
động.
* Xây dựng quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế
Công đoàn xây dựng và tham gia xây dựng các quy chế và tổ chức thực hiện theo
các quy định là mt trong những nội dung đổi mới hoạt động Công đoàn. Để xây dựng
hệ thống quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế của Công đoàn phát huy tác dụng,
cán bộ công đoàn cần am hiểu luật pháp, nắm vững chức năng, nhiệm vụ của Công
đoàn, đặc điểm tình hình của cơ quan đơn vị. Trong quá trình thực hiện quy chế, Công
đoàn cần sử dụng tổng hợp các phương pháp hoạt động Công đoàn, thờng xuyên tổng
kết rút kinh nghiệm, phát hiện những bất hợp lý trong quy chế, để sửa đổi bổ sung cho
hoàn thiện.
Công đoàn cần xây dựng các loại quy chế sau:
- Quy chế hoạt động trong nội bộ của tchức Công đoàn những quy định về
lềlối làm việc, nhiệm vụ và trách nhiệm của Ban chấp hành, của Chủ tịch, của các Uỷ
viên Ban chấp hànhCông đoàn và các chức danh khác của Công đoàn
- Quy chế phối hợp giữa ban chấp hànhCông đoàn với Thủ trưởng quan, đơnvị
cùng cấp. Là những quy định về cơ chế phối hợp hoạt động giữa Ban chấp hành Công
đoàn với Thủ trưởng cơ quan, đơn vị nhằm giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai
bên và tạo điều kiện hỗ trợ nhau thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mỗi bên vì
mục đích chung của cơ quan, đơn vị.
- Quy chế quản quan, đơn vị những quy định trách nhiệm, quyền hạn
củamỗi thành viên trong quan, đơn vị nhằm góp phần xây dựng quan đơn vị,
không ngừng phát triển.
| 1/64

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
KHOA QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN
ĐẠI CƯƠNG CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
(TÀI LIỆU HỌC TẬP)
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………………
MÃ SỐ SINH VIÊN: …………………………………… lOMoARcPSD| 42676072
LỚP: …………….. KHOA: …………………………….
HỌC KỲ: ……. NĂM HỌC: …………………………...
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành BCHCĐ: Ban chấp hành Công đoàn CNLĐ: Công nhân lao động CNVC: Công nhân viên chức CNVCLĐ:
Công nhân viên chức lao động CNXH: Chủ nghĩa xã hội DN: Doanh nghiệp ĐCSVN:
Đảng Cộng sản Việt Nam GCCN: Giai cấp công nhân HTX: Hợp tác xã NLĐ: Người lao động TLĐLĐVN:
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam XHCN: Xã hội chủ nghĩa lOMoARcPSD| 42676072 CHƯƠNG 1:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
1.1. Sự hình thành của tổ chức Công đoàn Việt Nam
Quá trình ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam
Nửa cuối thế kỷ XIX, nước ta bị thực dân Pháp xâm lược và sau một thời gian
chống đế quốc Pháp không thành công, Việt Nam đã trở thành thuộc địa của thực dân
Pháp (Hòa ước Hác-măng 1883 và Hoà ước Pa-tơ-nốt 1884).
Thực dân Pháp một mặt tập trung binh lực đè bẹp các phong trào kháng chiến
của nhân dân ở các địa phương để ổn định tình hình, mặt khác từng bước tạo lập bộ
máy chính quyền cai trị, tiến hành đầu tư vơ vét các nguồn tài nguyên và nông sản của đất nước ta.
Năm 1894, Tổng thống Pháp đã bổ nhiệm Bộ trưởng Tài chính Pôn Đume làm
Toàn quyền dân sự đầu tiên ở Đông Dương. Ngay sau khi nhậm chức, Pôn Đume đã
công bố kế hoạch khai thác thuộc địa ở Đông Dương. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất (1897 - 1914) tư bản Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành khai thác mỏ, đặc biệt
là mỏ than, sau đó là các ngành giao thông vận tải, thương nghiệp và nông nghiệp.
Cuộc khai thác này thực sự là cái nôi nảy sinh ra người công nhân hiện đại đặc biệt sự
xuất hiện của các đô thị tương đối lớn và các khu công nghiệp khá tập trung như: Hà
Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh – Bến Thủy, Sài Gòn… Số lượng thợ thuyền đến
năm 1906 là 49.500 người.
Về nguồn gốc xuất thân, đa số công nhân nước ta xuất thân từ nông dân. Do hậu
quả của chính sách cướp đoạt ruộng đất của thực dân Pháp đã diễn ra tình trạng “
sản hoá không lối thoát
” trong nông thôn Việt Nam, người nông dân để kiếm kế sinh
nhai đã phải rời nông thôn lên đô thị, vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền
và trở thành công nhân. Một số nông dân là công nhân theo mùa, một bộ phận là “phu”
bị cưỡng bức trở thành công nhân.
Quá trình hình thành giai cấp công nhân Việt Nam diễn ra trong ba thập niên từ
cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Đội ngũ này bước đầu có ý thức giai cấp và tinh
thần dân tộc. Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 1929),
giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự phát triển cả về số lượng (năm 1929 số công
nhân hiện đại trên cả nước lên tới 221.052 người) và chất lượng (chuyển từ đấu tranh
tự phát sang đấu tranh tự giác). Vào cuối năm 1920, đầu năm 1921, tại
Xưởng sửa chữa và đóng tàu Ba Son, một tổ chức Công hội đầu tiên được thành lập
dưới sự tổ chức của đồng chí Tôn Đức Thắng tập hợp công nhân làm việc tại xưởng, lOMoARcPSD| 42676072
Cảng Sài Gòn, nhà đèn Chợ Quán… và một số nhà máy khác ở địa bàn Sài Gòn – Chợ
Lớn với mục đích “tương trợ nhau, đấu tranh bênh vực quyền lợi cho công nhân, đấu
tranh chống đế quốc tư bản”. Tháng 8 năm 1925, diễn ra cuộc bãi công của công nhân
Ba Son dưới sự lãnh đạo của đồng chí Tôn Đức Thắng và công hội Ba Son đánh dấu
bước ngoặt trong phong trào công nhân – công đoàn Việt Nam, báo hiệu một sự thay
đổi quan trọng của xã hội Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX.
Quá trình thành lập tổ chức Công đoàn Việt Nam
a. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về lý luận và tổ chức cho sự ra đời của
công đoàn Việt Nam
Năm 1911, rời Việt Nam đi tìm đường cứu nước, người thanh niên Nguyễn Tất
Thành đã trải qua cuộc đời lao động ở nhiều nơi trên thế giới. Qua đó, Người đã đến
với phong trào công nhân và hoạt động Công đoàn - cửa ngõ đi đến Chủ nghĩa MácLênin.
Qua quá trình lao động và tìm hiểu phong trào đấu tranh của công nhân các nước
nơi Người đến, Nguyễn Tất Thành trải qua thực tiễn hoạt động và xây dựng những cơ
sở lý luận về tổ chức Công đoàn như sau:
*Về hoạt động thực tiễn: -
Từ năm 1914 – 1916, Nguyễn Ái Quốc là người thợ Việt Nam đầu tiên
gianhập tổ chức Lao động Hải ngoại ở nước Anh -
Từ năm 1918 – 1919, Người hoạt động trong các tổ chức công đoàn
cáchmạng do Đảng Cộng sản Pháp lãnh đạo -
Từ năm 1921 – 1923, Nguyễn Ái Quốc đã tập hợp một số đồng chí yêu
nướcsống và làm việc ở Pháp thành lập cơ sở công hội bí mật đầu tiên -
Từ năm 1924, Hải viên Công hội của công nhân và thuỷ thủ Việt Nam đã
xuấthiện ở Quảng Châu, Thượng Hải do đồng chí Nguyễn Lương Bằng - một học trò
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phụ trách. Đây là một đường dây quan trọng kết nối với
phong trào thợ thuyền trong nước.Cùng với đường dây ở Pháp, họ sẽ đảm trách việc bí
mật chuyền các sách báo (Le Paria, Việt Nam hồn) cách mạng về trong nước. * Chuẩn
bị về mặt lý luận:
-
Năm 1919, trong bản yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Vecxai, Nguyễn Ái
Quốcđòi quyền thành lậpnghiệp đoàn ở Đông Dương. Điểm 4: Tự do lập hội và hoạt động hội. -
Năm 1923, trong thư gửi Trung ương ĐCS Pháp, Người chính thức yêu
cầuĐảng phải tổ chức những nghiệp đoàn ở thuộc địa, hoặc trực thuộc Tổng Công hội thống nhất. 2 lOMoARcPSD| 42676072 -
Năm 1924, tại Đại hội III Quốc tế Công hội đỏ, lần đầu tiên Nguyễn Ái
Quốcđi sâu vào những vấn đề lý luận và thực tiễn của phong trào công nhân Việt Nam:
không chỉ trình bày thực trạng giai cấp thợ thuyền Việt Nam dưới tác động của chính
sách khai thác, bóc lột của chủ nghĩa thực dân mà còn kêu gọi sự giúp đỡ của Quốc tế
Công hội đỏ, của tổ chức công đoàn cách mạng Pháp tích cực giúp đỡ công nhân Việt Nam đấu tranh.
Nguyễn Ái Quốc đã nghiên cứu, trình bày lý luận mô hình tổ chức, tính cách của
tổ chức công đoàn ở Việt Nam khi Người lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
- tiền thân của Đảng: Qua Cương lĩnhbáo Thanh niên, Người nói rõ vai trò lãnh
đạo của giai cấp công nhân và những vấn đề chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc
mà giai cấp này cần phải giải quyết. Người lập thêm tờ
Công Nông để tuyên truyền
cho mục đích: dựa vào công nông để làm cách mạng, giải phóng dân tộc trước hết
phải giải phóng hai giai cấp đó.

Các vấn đề về tổ chức Công hội được giải quyết toàn vẹn nhất khi Người viết
cuốn Đường kách mệnh(1927). Cuốn sách viết vấn đề số 9 Công nhân quốc tế để trình
bày lịch sử phong trào công nhân quốc tế, giải thích tính chất cách mạng của Quốc tế
Công hội đỏ, những phân tích về tình hình hoạt động của Công hội các nước lân cận
với Việt Nam; đưa ra những gợi ý về mô hình tổ chức Công hội đỏ Việt Nam trong vấn
đề số 13 của cuốn sách. Người đã nêu được đầy đủ mục đích, yêu cầu của tổ chức Công
hội ở Việt Nam lúc đó: “Tổ chức Công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau
cho có cảm tình; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn quyền lợi cho công nhân; năm là để
giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới”.

b. Hội nghị đại biểu thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ (28/7/1929)
Dưới ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng, tư tưởng công hội đỏ của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc, từ năm 1926 phong trào công nhân Việt Nam đang tiến tới thành lập
chính đảng cách mạng và tổ chức quần chúng rộng lớn của giai cấp công nhân.
Năm 1928, Kỳ bộ Bắc Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phát động
phong trào “Vô sản hóa” đã đưa các hội viên Thanh niên tỏa đi thâm nhập các nhà máy,
đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp để tuyên truyền, vận động, giác ngô tư tưởng cách mạng
cho công nhân. Các cán bộ Thanh niên đã tổ chức ra các Công hội cách mạng của giai
cấp công nhân trên nền tảng các tổ chức quần chúng do công nhân tự phát lập ra trước
kia. Những Công hội đầu tiên theo chủ trương của Nguyễn Ái Quốc và Thanh niên đã
ra đời vào năm 1928. Đó là các Công hội được thành lập ở một số xí nghiệp lớn như
Nhà máy Aviat Hà Nội, Nhà máy Dệt Nam Định… Một số nhà máy ở Hải Phòng, Vinh
– Bến Thủy cũng đã có tổ chức Công hội đỏ.Ở miền Nam, tổ chức
Công hội cũng đã hình thành và hoạt động chủ yếu ở các khu công nghiệp Sài Gòn –
Chợ Lớn và đồn điền cao su.Số lượng Công hội lúc này còn ít, nhưng là những Công lOMoARcPSD| 42676072
hội đầu tiên chịu ảnh hưởng tư tưởng công đoàn cách mạng và cũng là những mầm
mống quan trọng cho phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam.
Đứng trước sự phát triển của phong trào công nhân cả nước, Ban chấp hành
Trung ương lâm thời của Đông Dương Cộng sản Đảng quyết định triệu tập Hội nghị
đại biểu Công hội đỏ Bắc Kỳ vào ngày 28 – 7 – 1929 tại số nhà 15 phố Hàng Nón, Hà
Nội. Tham dự hội nghị có đại biểu các Tổng Công hội tỉnh, thành phố: Hà Nội, Nam
Định, Hải Phòng, khu mỏ Đông Triều, Mạo Khê. Các Tổng công hội Cẩm Phả, Đáp
Cầu, Yên Viên vắng mặt.
Hội nghị đã nhất trí thông qua chương trình, điều lệ, phương hướng hoạt động
của Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ và bầu ra Ban chấp hành lâm thời Tổng công hội đỏ Bắc
Kỳ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, ủy viên Ban chấp hành trung ương lâm thời Đông
Dương Cộng sản đứng đầu. Ban chấp hành lâm thời còn có các đồng chí: Trần Hồng
Vân, Trần Văn Các, Nguyễn Huy Thảo, Trần Văn Lan và một công nhân ưu tú của Nhà
máy sợi Nam Định. Hội nghị quyết định xuất bản tờ báo Lao động là cơ quan thông
tin, tuyên truyền và tạp chí Công hội đỏ là cơ quan lý luận truyền bá quan điểm, chủ
trương của Công hội đỏ trong giai cấp công nhân.
Sau Hội nghị thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ, Đông Dương Cộng sản Đảng
cử nhiều cán bộ đi thâm nhập các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền ở cả ba kỳ để tuyên
truyền, phát triển tổ chức Công hội đỏ. Các hoạt động tích cực này đã làm cho tổ chức
Công hội đỏ phát triển mạnh và rộng khắp. Cuối năm 1929, xu thế thống nhất theo khu
vực đã khá rõ nét: ở Trung Kỳ đã thành lập Tổng Công hội đỏ Vinh – Bến Thủy (tháng
11-1929), Tổng Công hội đỏ Đà Nẵng (tháng 12-1929); đến tháng 31930, Tổng Công
hội đỏ Nam Kỳ ra đời.
Việc thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ có ý nghĩa hết sức to lớn đối với phong
trào công nhân Việt Nam. Đó vừa là kết quả tất yếu của sự trưởng thành về chất lượng
của phong trào công nhân nước ta, vừa là thắng lợi của đường lối công vận của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc và Đông Dương Cộng sản đảng, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu cấp
thiết về lãnh đạo và tổ chức phong trào công nhân Việt Nam. 1.2. Quá trình phát triển
của Công đoàn Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

1.2.1. Công đoàn Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930 –
1945) a. Thời kỳ 1930 – 1935
Bước sang năm 1930, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929 - 1933), đẩy kinh tế Đông Dương rơi vào tình trạng trì trệ, khiến tư bản Pháp ở
Việt Nam tăng cường áp bức bóc lột nhân dân ta, đẩy đời sống công nhân, thợ thuyền
Việt Nam rơi vào tình cảnh điêu đứng. Bầu không khí xã hội Đông Dương càng nghẹt
thở do Pháp thực hiện “khủng bố trắng” nhằm đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam
sau thật bại của cuộc bạo động Yên Bái. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 4 lOMoARcPSD| 42676072
3-2-1930 đã phát động cao trào cách mạng nhằm thể nghiệm đường lối cứu nước Đảng
lựa chọn, qua đó giành lấy quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam cho giai cấp công nhân.
Thực hiện chỉ thị của Đảng, các Tổng Công hội đỏ ở ba kỳ (Tổng Công hội Bắc
Kỳ, Tổng Công hội đỏ Vinh – Bến Thủy, Tổng Công hội đỏ Đà Nẵng, Tổng Công hội
đỏ Nam Kỳ) đã chú trọng vào công tác xây dựng tổ chức và phát triển hội viên. Bước
vào cao trào cách mạng 1930 – 1931, cả nước có khoảng 6.000 hội viên Công hội đỏ,
dĩ nhiên, số lượng hội viên trên còn ít so với lược lượng thợ thuyền, nhưng có tổ chức rất chặt chẽ.
Các Tổng Công hội đỏ ở các địa phương được tổ chức và hoạt động theo hình
thức “vừa ngang vừa dọc. Hết thảy các công hội sản nghiệp trong một địa phương
thống nhất làm Tổng Công hội, vậy là ngang. Trong một địa phương, các công hội sản
nghiệp thuộc một thứ ký nghệ “ví dụ như điện thống nhất làm một công hội kỹ nghệ
điện), vậy là dọc”
.
Trên cơ sở mô hình tổ chức và thực tiễn cách mạng nước ta trong từng thời điểm
của cao trào cách mạng, Tổng Công hội đỏ xác định thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ như sau:
- Nắm chắc lực lượng thợ thuyền.
- Xây dựng và phát triển Công hội đỏ.
- Vận động phục hồi phong trào cách mạng; đấu tranh chống các chính
sáchkhủng bố của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, bán nước;
- Xây dựng khối liên minh công - nông, tiến tới thành lập Xô viết công - nông.
Thông qua các hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu tình hòa bình, bãi công, và tổng
bãi công, phong trào Công hội đỏ đã thể hiện vai trò tích cực trong việc phát động tổ
chức giai cấp công nhân, thợ thuyền đấu tranh trong cao trào cách mạng 1930-1931 tại
các địa bàn trong cả nước mà đỉnh cao là cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh; tìm cách phục
hồi tổ chức và lực lượng sau những tổn thất của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
1932 – 1935. Phong trào Công hội đỏ đã đi qua những năm tháng khó khăn và thử
thách lớn đối với cách mạng và công nhân Việt Nam. Hình thức tổ chức đầu tiên này
của phong trào Công đoàn đã góp phần to lớn để Đảng ta nắm chắc lực lượng giai cấp
thợ thuyền, đội quân được coi là chủ lực trong cuộc tổng diễn tập đầu tiên, trận mở đầu
có ý nghĩa quyết định với số phận của cách mạng tháng Tám năm 1945.
b. Thời kỳ 1935 – 1939
Từ năm 1935, phong trào cách mạng thế giới đứng trước thử thách mới: phải đối
đầu với chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra. Quốc tế Cộng
sản đã có những quyết định đúng đắn, kịp thời thay đổi sự chỉ đạo chiến lược với phong
trào cách mạng trên toàn thế giới. Thực hiện sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, căn cứ lOMoARcPSD| 42676072
vào những chuyển biến của nền chính trị nước Pháp và chính sách của chính quyền
thuộc địa Pháp tại Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã thành lập Mặt trận
Dân chủ Đông Dương để tập hợp quần chúng nhân dân đấu tranh chống chế độ phản
động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh, “đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”.
Đối với phong trào công nhân, Đảng ra quyết định quan trọng: đưa Công hội đỏ ra
hoạt động công khai dưới những hình thức, tên gọi mới, coi đấu tranh cho Tự do nghiệp
đoàn là mục tiêu cơ bản của phong trào công nhân, hoạt động công đoàn trong giai đoạn này.
Thực hiện chỉ thị của Đảng, phong trào thành lập và hoạt động các Hội Ái hữu,
Hội tương tế diễn ra sôi nổi, rộng khắp ở cả ba kỳ. Các hội ái hữu, tương tế, hội nghề
nghiệp thành lập và hoạt động chủ yếu theo nghề nghiệp ở các thành phố, khu công
nghiệp và phát triển đến cả địa bàn nông thôn, làm cho tổng số hội viên lên đến 12 vạn
người vào năm 1938. Với hình thức hoạt động công khai, hợp pháp, các tổ chức ái hữu,
tương tế đã thực hiện triệt để nhiệm vụ, mục tiêu mà Đảng đã giao cho. Đó là hàng
trăm vụ công nhân đưa đơn kiến nghị, bãi công, tổng bãi công ôn hòa, hợp pháp đòi
nhà cầm quyền thực dân Pháp phải ban hành Luật Nghiệp đoàn, thực hiện nhiệm vụ
đấu tranh đòi tự do hoạt động nghiệp đoàn cho công nhân Đông Dương, quyền tự do
báo chí ở Nam Kỳ, các mục tiêu kinh tế cho người thợ: đòi thực hiện chế độ ngày làm
8 giờ, đòi tăng lương, cải thiện điều kiện sống và làm việc, đòi hưởng lương ngày chủ
nhật, đòi thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội cho người thợ, chống đánh đập, cúp phạt
vô lý... Trước làn sóng đấu tranh của công nhân,đã buộc chính quyền thực dân Pháp,
giới chủ phải thi hành nhiều điều khoản mà trước đây là “xa vời” với thợ thuyền Việt Nam...
Song song với môi trường hoạt động công khai, hợp pháp, để tập hợp lực lượng
nòng cốt, phát động, tổ chức các phong trào đấu tranh, phong trào Ái hữu còn duy trì
mặt hoạt động bí mật, bất hợp pháp trong mỗi tổ chức ái hữu, tương tế cơ sở và ở các
địa bàn tập trung đông công nhân lao động. Ở Hà Nội, Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành
lập hai tổ chức bí mật để chỉ đạo hoạt động của phong trào Ái hữu tại hai địa bàn này
(Ủy ban đại biểu Công nhân thành phố Hà Nội, Ủy ban sản xuất nghiệp đoàn Sài Gòn – Chợ Lớn).
Khác với các cuộc đấu tranh đổ máu trong cao trào 1930-1931, các cuộc đấu tranh
trong giai đoạn này mang tính ôn hoà, kết hợp đấu tranh bất hợp pháp với đấu tranh
hợp pháp, nửa hợp pháp, tranh thủ đấu tranh nghị trường, mở rộng “tính cách quần
chúng” có kết quả to lớn. Thực tiễn lịch sử cho thấy, phong trào công nhân và Nghiệp
đoàn Ái hữu thời kỳ 1936-1939 là cuộc diễn tập lần thứ hai của GCCN và tổ chức Công
đoàn, đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội quân chính trị đông đảo, làm hậu
thuẫn cho cuộc vận động cách mạng trong giai đoạn tiếp theo. 6 lOMoARcPSD| 42676072
c. Thời kỳ 1939 – 1945
Tháng 9-1939, chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, lấy cớ phục vụ chiến
tranh, bọn phản động thuộc địa ban hành nhiều chính sách cưỡng bức lao động. Công
nhân bị ép buộc đi xây dựng đường chiến lược, pháo đài, giao thông hào.Ngày 28-
91939, thực dân Pháp ra sắc lệnh giải tán các Hội ái hữu, bắt giam trên 2.000 hội viên.
Ngày 10-11-1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định tăng giờ làm việc, 60 giờ đối
với công nhân nam, 54 giờ/ tuần đối với công nhân nữ và trẻ em và còn đe doạ tăng
lên 72 giờ/ tuần đối với một số xưởng kĩ nghệ có liên quan đến chiến tranh. Số quyền
lợi ít ỏi về chế độ lao động và tự do, dân chủ mà công nhân giành được trong cao trào
1936 -1939 đã bị bọn phản động thuộc địa thủ tiêu.
Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành TW Đảng (tháng 111939)
quyết định thành lập “Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương” rút vào hoạt
động bí mật. Các Nghiệp đoàn Ái hữu hoạt động công khai trong thời kỳ 1936 - 1939
nay "phải tổ chức bí mật”, với hình thức tổ chức và tên gọi mới: Hội công nhân phản
đế Đông Dương. Tổ chức “Hội công nhân phản đế” chủ trương tổ chức các nhóm 3
người gọi là “tam tam chế” do một đảng viên phụ trách, với nhiệm vụ là đấu tranh bảo
vệ lợi ích hàng ngày của công nhân, làm cách mạng lật đổ chính quyền thực dân và
phong kiến, giải phóng giai cấp và dân tộc. Trong điều kiện ấy, các cuộc bãi công vẫn
nổ ra; từ giữa năm 1939 đến giữa năm 1940, công nhân còn lợi dụng Hội đồng hòa giải
để đấu tranh hợp pháp chống các hành động bóc lột, đàn áp của chủ tư bản. Theo thống
kê, Hội đồng hoà giải đã phải giải quyết 1.647 vụ xung đột cá nhân và 100 vụ xung đột tranh chấp tập thể.
Cuối năm 1940, Nhật kéo quân vào Đông Dương, tình thế cách mạng chuyển sang
một bước mới. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành TW Đảng (tháng 5-1941) quyết định
thành lập “Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh” (gọi tắt là Việt Minh); “Hội công
nhân phản đế” đổi tên thành “Hội công nhân cứu quốc”. Hội công nhân cứu quốc ra
đời đáp ứng yêu cầu mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc và sự liên minh giai cấp; thu
hút vào tổ chức không chỉ công nhân, viên chức, thợ thuyền mà cả cai, ký, những người
làm nghề tự do... miễn có mong muốn đánh Pháp, đuổi Nhật cứu nước. Hội Công nhân
cứu quốc có cả hệ thống dọc (theo ngành nghề, xí nghiệp) và hệ thống ngang (theo đơn
vị hành chính) thích hợp với việc vận động trực tiếp cho Cách mạng Tháng Tám.
- Về mục tiêu: Hội Công nhân cứu quốc tập hợp, tổ chức và giáo dục CNLĐ
đấutranh giành độc lập dân tộc.
- Về nhiệm vụ: “Cổ động thợ thuyền đòi tăng lương, bớt giờ làm, chống đánhđạp
khủng bố. Cổ động anh em làm phu cho Nhật lãn công, đình công, biểu tình, phản đối
Nhật đánh đập khủng bố. Cổ động các hãng quan hệ đến chiến tranh lãn công, phá máy móc, đường sắt…” lOMoARcPSD| 42676072
- Về nội dung và phương pháp hoạt động: hoạt động bí mậy song lấy xí
nghiệp,đường phố làm cơ sở.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, với hình thức tổ chức thích hợp, mục tiêu đấu tranh
rõ ràng, phong trào công nhân cứu quốc phát triển mạnh mẽ ở Bắc Kì, Trung kì, nhất
là ở các địa phương Hà Nội, Hải Phòng, Hòn Gai...
Đầu năm 1945, Hội Công nhân cứu quốc đã lãnh đạo cuộc đấu tranh phá kho thóc
của Nhật ở Bắc Ninh, Hà Nội ... chia cho dân nghèo. Ở Nam Bộ, Tổng Công đoàn Nam
Kỳ (thành lập vào tháng 4-1945) đã trở thành trung tâm tập hợp một lực lượng lớn công
nhân và lao động Nam Kỳ với mực đích tranh đấu: cho hòa bình, độc lập, dân chủ và
tiến lên CNXH. Từ giữa tháng 3 năm 1945, phong trào đấu tranh chính trị phát triển
mạnh mẽ kết hợp với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần ở
nhiều nơi . Tháng 8 năm 1945, giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng đã cùng
với nhân dân cả nước đánh đổ phát xít Nhật và chính quyền phong kiến, giành độc lập
dân tộc, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.
1.2.2. Công đoàn Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)
Nước Việt Nam DCCH ngày 02-9-1945 ra đời mở ra một kỷ nguyên mới của
lịch sử dân tộc – kỷ nguyên độc lập dân tộc và xây dựng CNXH.Nhưng vừa mới ra đời
nhà nước non trẻ đã bị chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động liên kết với nhau
bao vây, chống phá quyết liệt. Căn cứ vào yêu cầu cấp bách của công cuộc xây dựng
và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, diệt giặc đói, giặc dốt, Đảng đã xác định
nhiệm vụ của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn: “Nhiệm vụ của giai cấp vô sản
chưa xong, giai cấp vô sản vẫn phải hăng hái, kiên quyết hoàn thành nhiệm vụ thiêng
liêng ấy. Khẩu hiệu vẫn là dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết. Và dù bằng bất cứ giá
nào: Kiên quyết giành độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc… thực hiện chế độ dân chủ cộng hòa”.

Trong hoàn cảnh đất nước vừa có những thuận lợi vừa đứng trước những thách
thức mới, giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự làm chủ vận mệnh của mình và của
đất nước.Vai trò và chức năng của Công đoàn Việt Nam đã thay đổi xuất phát từ sự
thay đổi về chế độ chính trị xã hội.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, số lượng công nhân Việt Nam còn khoảng
45 vạn người (giảm 50% so với năm 1939). Phong trào công đoàn trong cả nước hoạt
động dưới hai tổ chức Hội Công nhân cứu quốc (ở Bắc và Trung Kỳ) và Tổng Công đoàn Nam Bộ.
Trước yêu cầu và nhiệm vụ mới của cách mạng, ngày 20-6-1946, Hội nghị Cán
bộ công đoàn cứu quốc toàn quốc đã tiến hành hợp nhất và quyết định đổi tên “Hội
công nhân cứu quốc” thành “Công đoàn”, thành lập Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam do đồng chí Trần Danh Tuyên làm Tổng thư ký. 8 lOMoARcPSD| 42676072
Ngày 19-12-1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thực hiện lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Hồ Chủ tịch, công đoàn các cấp đã động viên công nhân tham gia
chiến đấu, vận động công nhân di chuyển hàng vạn tấn máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu ra vùng căn cứ để xây dựng cơ sở sản xuất, phục vụ kháng chiến lâu dài. Đến cuối
năm 1947, ngành công nghiệp quốc phòng đã xây dựng được 57 cơ sở sản xuất mới,
chủ yếu là xưởng sản xuất, sửa chữa vũ khí. Vấn đề củng cố và phát triển tổ chức Công
đoàn được gắn chặt với nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu, ổn định đời sống của công
nhân. Tính đến năm 1950, TLĐLĐ Việt Nam đã có 241.720 đoàn viên.
Trong đó số đoàn viên công đoàn ở vùng tự do là 194.000 người.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam tập hợp, đoàn kết rộng rãi
CNLĐ trong cả nước cùng toàn dân đấu tranh xây dựng, bảo vệ chính quyền nhân dân,
bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động.
Từ ngày 1/1/1950 đến ngày 15/1/1950, tại chiến khu Việt Bắc, Đại hội lần thứ I
Công đoàn Việt Nam đã họp và đề ra nhiệm vụ mới của giai cấp công nhân và Công
đoàn trong kháng chiến với mục tiêu chính trị được thông qua tại Đại hội: Công đoàn
Việt Nam chiến đấu cho độc lập dân chủ và hòa bình!

Sau đại hội, phong trào công nhân và hoạt động công đoàn ở vùng tự do có nhiều
chuyển biến. Phong trào “Thi đua sản xuất, thi đua xây dựng”, “Cải tiến kĩ thuật, phát
huy sáng kiến, trau dồi nghề nghiệp”… phát triển sâu rộng. Công nhân các nhà máy,
công xưởng đã sản xuất ra nhiều vũ khí, khí tài phục vụ chiến đấu. Song song với việc
đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, chiến đấu, công đoàn đặc biệt coi trọng công tác
giáo dục, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá và nghề nghiệp, ý thức giai cấp cho
công nhân, bước đầu tổ chức thực hiện chế độ công nhân tham gia quản lý sản xuất,
quản lý lao động, thực hiện dân chủ hoá trong quá trình sản xuất.
Trong vùng địch tạm chiến, đa số công nhân, lao động vẫn tìm mọi cách tham
gia các hoạt động ủng hộ kháng chiến. Tổ chức công đoàn ở các nhà máy, đồn điền,
hầm mỏ được giữ vững; đã tranh thủ vận dụng mọi hình thức tổ chức và đấu tranh để
tuyên truyền, giác ngộ công nhân; đẩy mạnh phong trào phá hoại kinh tế địch; đấu
tranh chống âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của địch; chống địch phá hoại
và di chuyển máy móc, tạo thuận lợi cho việc tiếp quản các thành phố, thị xã sau giải phóng.
Từ năm 1951, Công đoàn Việt Nam đã đẩy mạnh các hoạt động quốc tế nhằm
tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn của giai cấp công nhân và công đoàn các nước anh
em và bầu bạn khắp năm châu, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân ta.
Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 kết thúc thắng lợi với chiến thắng Điện Biên
phủ lừng lẫy, đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến 9 năm trường kỳ của dân tộc ta. lOMoARcPSD| 42676072
Qua 9 năm đó Công đoàn Việt Nam vừa tích cực tham gia kháng chiến, vừa xây dựng
phát triển tổ chức. Đến tháng 7/1954 Công đoàn Việt Nam có hơn 45 vạn đoàn viên,
hệ thống tổ chức đã được kiện toàn bốn cấp từ Trung ương xuống cơ sở.
1.2.3. Công đoàn Việt Nam trong công cuộc cải tạo, xây dựng CNXH ở miền Bắc
và đấu tranh thống nhất đất nước ( 1954 – 1975)
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Geneve được ký kết, đất nước ta
tạm thời bị chia làm hai miền Nam – Bắc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt
Nam đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: miền Bắc bước vào thời
kỳ khôi phục, cải tạo, phát triển kinh tế và văn hóa theo con đường xã hội chủ nghĩa;
miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, đánh đổ ách thống trị của đế quốc
và tay sai, tiến thới hòa bình thống nhất đất nước. Đế quốc Mỹ đã trắng trợn phá hoạt
hiện định Geneve, lập ra chế độ Việt Nam cộng hòa, biến miền Nam thành căn cứ quân
sự và thuộc địa kiểu mới của Mỹ hòng chia cắt lâu dài đất nước ta.
a. Công đoàn Việt Nam trong thời kỳ 1954-1960
Khi bắt tay vào công cuộc khôi phục, cải tạo nền kinh tế - xã hội miền Bắc, lực
lượng công nhân, viên chức thuộc khu vực sản xuất vật chất có khoảng 76.000 người.
Số công nhân, viên chức trong các ngành công nghiệp quốc doanh là 21.200 người,
trong đó số công nhân trực tiếp sản xuất là 17.000 người, và hơn 16.000 công nhân làm
thuê trong các xí nghiệp tư bản tư doanh thuộc nhiều ngành và một lực lượng thợ thủ
công khoảng 298.000 người. Năm 1955 có TLĐLĐ Việt Nam 1.099 cơ sở và 160.000
đoàn viên. Năm 1957 tăng lên đạt 2.226 công đoàn cơ sở và gần 260.000 đoàn viên.
Đội ngũ cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách tiếp tục được phát triển từ Trung ương đến cơ sở.
Trước tình hình đó, Hội nghị cán bộ công đoàn toàn miền Bắc, năm 1956, đã xác
định công đoàn phải chuyển dần toàn bộ hoạt động của mình vào việc tổ chức và động
viên công nhân, lao động tham gia khôi phục sản xuất, ổn định và nâng cao đời sống,
tăng cường ủng hộ cuộc đấu tranh của công nhân lao động miền Nam chống lại sự đàn
áp khủng bố của Mĩ - Diệm.
Những hoạt động tích cực của phong trào công nhân và Công đoàn đã góp phần
vào công cuộc cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế ở miền Bắc nói chung và công
nghiệp miền Bắc nói riêng giai đoạn 1955 - 1957. Đến cuối năm 1957, tỉ trọng công
nghiệp tuy còn thấp nhưng đã chiếm 17,28% thu nhập quốc dân.
Để có cơ sở pháp lý cho hoạt động công đoàn, ngày 5-11-1957, Chủ tịch nước
ra Sắc lệnh số 108-SL/L10 ban hành Bộ luật Công đoàn. Sự kiện này đánh dấu một
bước ngoặt lớn trong việc kiện toàn tổ chức và nâng cao vị thế của Công đoàn Việt Nam. 10 lOMoARcPSD| 42676072
Sau giai đoạn thực hiện cải tạo công thương nghiệp tư bản, tư doanh (19581960),
cơ cấu đội ngũ công nhân viên chức miền Bắc đã tương đối thuần nhất, làm việc trong
các xí nghiệp quốc doanh, công – tư hợp doanh, các cơ quan hành chính sự nghiệp.
Năm 1960, số lượng đoàn viên công đoàn có 308.386 người với 2.501 công đoàn cơ
sở được phân bố ở hầu hết các xí nghiệp, công trường, nông trường, cơ quan. Số lượng
cán bộ công đoàn chuyên trách từ cơ sở đến Trung ương là 2653 người. Đội ngũ cán
bộ công đoàn không những phát triển về số lượng mà còn tăng nhanh cả về chất lượng.
Trong thời kì 1954-1960, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tăng cường
các hoạt động đối ngoại nhằm trao đổi kinh nghiệm trên nhiều lĩnh vực với các tổ chức
Công đoàn các nước trên thế giới, đặc biệt là tổ chức Công đoàn các nước XHCN.
Thông qua hoạt động quốc tế, mối quan hệ hữu nghị, hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau giữa
giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân thế giới được tăng cường, tạo điều
kiện cho nhân dân ta tiến hành cách mạng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
Ở miền Nam, công nhân, lao động tiếp tục cuộc đấu tranh chống Mỹ và bè lũ
tay sai Ngô Đình Diệm trong điều kiện vô cùng khó khăn. Hàng hóa Mỹ và một số
nước tư bản tràn vào miền Nam làm cho các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp miền
Nam bị đình đốn. Năm 1958, có hơn 80% công nhân ngành Dệt bị sa thải. Năm 1959,
số người thất nghiệp ở toàn miền Nam lên tới 1,5 triệu người.
Trong khi đó, Mỹ-Diệm ra sức khủng bố “chống cộng, tố cộng”, “Thanh khiết
nghiệp đoàn”, thực hiện chiêu bài “hòa hợp giai cấp”, “lao- tư hưởng lợi”, “nghiệp
đoàn không làm chính trị”, nhằm tiếp tục chia rẽ phong trào công nhân lao động, loại
trừ tư tưởng tiến bộ và hạn chế ảnh hưởng của cách mạng trong công nhân.
Trước tình hình cực kỳ khó khăn của cách mạng miền Nam, Đảng đã chỉ đạo
các cơ sở trong nội thành, trong các đồn điền phải tìm mọi cách bám đất, bám dân xây
dựng các tổ chức công đoàn bí mật, phát triển lực lượng, tổ chức cho công nhân đấu
tranh. Tuy nhiên, việc thành lập các công đoàn bí mật trong bối cảnh địch tiến hành
khủng bố gắt gao phong trào cách mạng miền Nam rất khó khăn, các tổ chức lOMoARcPSD| 42676072
được lập ra lại bị phá vỡ. Trong hoàn cảnh đó, các các bộ công đoàn miền Nam đã sáng
tạo ra hình thức “xanh vỏ đỏ lòng”: đưa người của cách ta vào hoạt động bí mật trong
các tổ chức công đoàn do chính quyền địch lập ra, tiến tới nắm nòng cốt, qua đó, chỉ
đạo tổ chức phong trào công nhân hoạt động. Đến cuối năm 1959, các cán bộ công
đoàn của ta đã nắm nòng cốt được 29 nghiệp đoàn công khai của địch. Vì vậy, từ năm
1954 đến cuối năm 1960 trên toàn miền Nam đã có trên 2.300 cuộc đấu tranh của
CNLĐ, tiêu biểu là cuộc xuống đường biểu tình của gần 50 vạn CNLĐ Sài Gòn ngày
1/5/1958, cuộc biểu dương lực lượng của CNLĐ, ngày 1/5/1959 của hơn 20 vạn CNLĐ
và nhân dân ở các thành phố lớn ở miền Nam như: Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Sài Gòn-
Chợ Lớn… đòi các quyền tự do, dân chủ, dân sinh, đòi thực hiện Hiệp định Geneve
thống nhất đất nước.
Phong trào CNLĐ miền Nam trong những năm 1954-1960 đã diễn ra mạnh mẽ,
đều khắp với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng có tác dụng to lớn đối với
phong trào đấu tranh chung của các tầng lớp nhân dân miền Nam nhằm đánh đổ đế
quốc Mĩ và bè lũ tay sai. Phong trào đã liên kết được công nhân nhiều ngành nghề,
nhiều địa phương, nhiều tầng lớp nhân dân lao động tham gia. Qua đó, đội ngũ CNLĐ
miền Nam được tôi luyện, trưởng thành .
b. Công đoàn Việt Nam trong thời kỳ 1961 - 1975
Đây là thời kì giai cấp công nhân ở miền Bắc thi đua lao động sản xuất thực hiện
các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) và chiến
đấu, tích cực chi viện cho miền Nam, góp phần thực hiện hai ngọn cờ là Cách mạng
XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam do Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ Ba của Đảng đề ra.
Từ ngày 23-27/2/1961, Đại hội công đoàn Việt Nam lần thứ II đã được tổ chức
tại Hà Nội.Đại hội đã quyết định đổi tên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành
Tổng Công đoàn Việt Nam. Đồng chí Hoàng Quốc Việt - ủy viên TW Đảng được bầu
lại làm Chủ tịch đoàn Chủ tịch Tổng công đoàn Việt Nam, đồng chí Trần Danh Tuyên
được bầu lại làm Tổng thư kí.
Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, xã hội, Tổng Công đoàn Việt Nam
đã động viên CNVCLĐ thi đua “phấn đấu trở thành tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa”,
hưởng ứng phong trào “3 xây, 3 chống” , “Mỗi người làm việc bằng hai”. Các phong
trào này đã được đông đảo công nhân, lao động trong các nhà máy xí nghiệp tham gia,
điển hình là: Nhà máy cơ khí Duyên Hải (Hải Phòng) và Hợp tác xã thủ công nghiệp
Thành Công (Thanh Hóa). Đây là những đơn vị có thành tích xuất sắc trong khối công
nghiệp và thủ công nghiệp.
Ngày 5 tháng 8 năm 1964, Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng
không quân và hải quân, nhiệm vụ của miền Bắc là vừa xây dựng vừa trực tiếp 12 lOMoARcPSD| 42676072
chiến đấu, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng vừa chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.
Hội nghị lần thứ 13 Ban chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam (tháng 4 năm
1965) đã xác định giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn nêu cao ý chí tiên phong
cách mạng cùng toàn dân quyết tâm chiến đấu chống Mỹ và thắng Mỹ nhằm xây dựng
và bảo vệ chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tích cực chi viện cho cách mạng miền Nam
tiến tới thống nhất nước nhà.
Tháng 10 năm 1965, đoàn đại biểu Tổng Công đoàn Việt Nam và đại diện Liên
hiệp Công đoàn giải phóng miền Nam Việt Nam đã tham dự Đại hội Công đoàn thế
giới lần thứ IV họp ở Ba Lan. Đại hội thông qua nghị quyết kêu gọi các tổ chức công
đoàn thế giới và nhân dân thế giới ủng hộ giúp đỡ công nhân Việt Nam chống Mỹ xâm lược.
Với tinh thần “Vững tay búa, chắc tay súng”, “Địch đến là đánh, địch đi là sản
xuất”, “Tất cả cho tiền tuyến”, công nhân viên chức cùng quân dân miền Bắc đã phát
huy truyền thống lao động cần cù và sáng tạo, chiến đấu mưu trí, dũng cảm đã góp
phần bảo vệ, dựng xây, củng cố vững chắc hậu phương lớn và làm tròn nghĩa vụ đối
với tiền tuyến lớn miền Nam.
Trong những năm chiến tranh ác liệt, đội ngũ công nhân ngành Giao thông vận
tải cùng với lực lượng vận tải quân sự và dân công đã đảm bảo chi viện cho miền Nam
theo phương châm “Địch đánh ta cứ đi”, "Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến", “Hàng
không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “Sống bám cầu, bám đường, chết
kiên cường dũng cảm”. lOMoARcPSD| 42676072
Dưới sự chỉ đạo của Tổng Công đoàn Việt Nam, các Công đoàn ngành TW, các
Liên hiệp Công đoàn địa phương đã đề ra nhiều biện pháp vận động công nhân tăng
năng suất lao động. Liên hiệp Công đoàn Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh phát động CNVC
tiến quân vào khoa học, thi đua cải tiến kĩ thuật, khuyến khích tự trang tự chế để tăng
năng suất lao động, tăng giờ làm có ích, tiết kiệm nguyên vật liệu. Liên hiệp Công đoàn
Hải Phòng, khu Việt Bắc, Hòa Bình, Hà Tây, Nam Định, Hà Nội… đã kịp thời tổ chức
hội nghị sơ kết rút kinh nghiệm về cuộc vận động nâng cao năng suất lao động. Công
đoàn ngành: Bưu điện, Đường sắt, Kiến trúc, Y tế đã có sáng kiến tổ chức hội nghị liên
tịch giữa Công đoàn với chuyên môn, xây dựng kế hoạch hướng dẫn quần chúng thi
đua lao động, sản xuất và công tác.
Trong giai đoạn 1965-1968, trên mặt trận sản xuất, mặc dù có nhiều khó khăn
mới nảy sinh trong điều kiện cả nước có chiến tranh, CNVC và tổ chức Công đoàn đã
nêu cao tinh thần tự lực tự cường, dũng cảm sáng tạo trong sản xuất, kiên cường trong
chiến đấu, đã đảm bảo giữ vững sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, giữ vững mạch
máu giao thông, vừa sản xuất vưà chiến đấu, tích cực tham gia xây dựng
lực lượng tự vệ, huấn luyện quân sự. Hàng ngàn CNVC đã xung phong gia nhập quân
đội, trực tiếp chiến đấu trên các chiến trường.
Từ năm 1969 đến năm 1971, CNVC đã có nhiều đóng góp to lớn vào công cuộc
khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất. CNVC ngành giao thông vận tải đã
tu sửa, mở mới 233.000km đường, cầu phà, bến cảng, bến sông vận chuyển trên
111.000 tấn hàng hóa và vũ khí vào chiến trường. Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân
dân Việt Nam đã tăng trên 10.000 cán bộ, chiến sĩ phục vụ các tuyến đường giao thông.
Các ngành Nông nghiệp, Thương nghiệp, Bưu điện, Y tế, Giáo dục… đều đạt được
những thành tích quan trọng trong các phong trào thi đua “mỗi người làm việc bằng
hai vì miền nam ruột thịt” góp phần cùng với nhân dân cả nước trong công cuộc chống Mĩ, cứu nước.
Tổng Công đoàn Việt Nam chủ động và kịp thời đề ra mục tiêu, nội dung và
biện pháp thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là đẩy mạnh sản xuất, chăm lo giải quyết
những vấn đề cấp thiết về đời sống, sẵn sàng chiến đấu. Tháng 4 năm 1972, đế quốc
Mỹ lại đánh phá miền Bắc với quy mô ác liệt hơn, tàn bạo hơn.Trước tình hình ấy,
hàng vạn CNVC đã tình nguyện ra mặt trận.Các binh đoàn thợ mỏ, binh đoàn công
nhân gang thép đã ra đời trong những năm chiến tranh chống Mĩ và đã lập được nhiều
chiến công oanh liệt.Nhiều công đoàn cơ sở đã tổ chức phong trào “Tiếng hát át tiếng
bom” với những buổi biểu diễn văn nghệ quần chúng được tổ chức với hình thức đa dạng, phong phú. 14 lOMoARcPSD| 42676072
Từ ngày 11 đến 14-2-1974, Đại hội lần thứ III Công đoàn Việt Nam đã họp tại
Hà Nội. Đại hội xác định phương hướng, nhiệm vụ của công tác công đoàn và phong
trào công nhân trong giai đoạn mới. Đồng chí Tôn Đức Thắng được bầu làm Chủ tịch
danh dự Tổng Công đoàn Việt Nam. Đồng chí Hoàng Quốc Việt được bầu lại làm Chủ
tịch Tổng Công đoàn Việt Nam. Tổng thư ký là đồng chí Nguyễn Đức Thuận.
Thực hiện Nghị quyết đại hội, công nhân lao động miền Bắc đã hăng hái thi đua
lao động, sản xuất thực hành tiết kiệm để khôi phục kinh tế miền Bắc, chi viện đắc lực
cho miền Nam, phong trào thi đua lao động, sản xuất, thực hành tiết kiệm đã thu hút
70% CNVC và 75% số tổ, đội sản xuất tham gia; có 2.018 cơ sở, trong đó 1.580 cơ sở
sản xuất kinh doanh đăng kí hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao. Đến cuối 1973,
đã có 919 cơ sở hoàn thành vượt mức kế hoạch Nhà nước giao.
Những thành tựu đạt được trong khôi phục kinh tế, đẩy mạnh sản xuất và tiết
kiệm những năm 1973-1975 ở miền Bắc, đã tạo hậu thuẫn cho cuộc tổng tiến công nổi
dậy mùa xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, tạo tiền đề cho cả nước đi lên CNXH.
Ở miền Nam, ngày 27-6- 1961, Hội Lao động giải phóng ra đời, đến ngày 1 -5 -
1965 đổi tên thành Liên hiệp Công đoàn giải phóng miền Nam Việt Nam, đã vận
động, tập hợp người lao động đấu tranh chống Mỹ- Ngụy trên các mặt trận, bằng nhiều
hình thức, biện pháp tại địa bàn các đô thị và đồn điền nơi tập trung đông công nhân,
lao động miền Nam, góp phần cùng nhân dân miền Nam đánh thắng chiến lược “chiến
tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm với Việt Nam tại Hội
nghị Pari. Sau hiệp định Pari (1972), dưới sự chỉ đạo của Công đoàn giải phóng, phong
trào đấu tranh của công nhân và lao động miền Nam diễn ra sôi nổi rầm rộ đòi Mỹ phải
tôn trọng và thi hành hiệp định Pari, kết hợp với đấu tranh đòi cải thiện đời sống, chống
sa thải, đòi tự do dân chủ. Từ các cuộc đấu tranh này, nhiều tổ chức của công nhân
được thành lập như “Ủy ban duy trì quyền sống”, “Ủy ban bảo vệ quyền lợi lao động”,
“Mặt trận chống sa thải công nhân”… Đây là một hình thức tập hợp rộng rãi công nhân,
lao động đoàn kết đấu tranh để bảo vệ quyền lợi. Phong trào công nhân ở các đô thị đã
có thêm nhiều đội tự vệ xung kích, tự vệ thành, đội thông tin, chuẩn bị sẵn sàng tham
gia phối hợp đấu tranh vũ trang trong thành phố. lOMoARcPSD| 42676072
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta mùa xuân năm 1975, từ chiến
thắng ở Buôn Ma Thuật, quân dân miền Nam nhanh chóng giải phóng Tây Nguyên,
miền Trung, Nam Bộ và thành phố Sài Gòn, đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhất Tổ quốc. Trong thắng lợi đó có sự hỗ trợ và phối hợp nhịp nhàng của lực lượng
công nhân ở các đô thị miền Nam. Liên hiệp công đoàn giải phóng đã hướng dẫn cho
công nhân chủ động nổi dậy bảo vệ nhà máy, xí nghiệp tiếp quản các cơ sở kho tàng,
bảo vệ và tiếp tục duy trì hoạt động của các nhà máy điện, máy nước, các phương tiện
giao thông và thông tin liên lạc, góp phần ổn định đời sống nhân dân ngay sau ngày giải phóng.
1.2.4. Công đoàn Việt Nam trongnhững năm đầu đất nước thống nhất, đi lên xây
dựng CNXH(1975 – 1986)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi đã mở ra kỷ nguyên độc lập,
thống nhất và cả nước cùng dựng xây chủ nghĩa xã hội.Tình hình đó tác động mạnh mẽ
đến phong trào công nhân và hoạt động công đoàn.
Ngày 6-6-1976, Hội nghị thống nhất Công đoàn toàn quốc đã họp tại Hội trường
Thống nhất, thành phố Hồ Chí Minh. Dự hội nghị có 72 đại biểu thay mặt cho 3 triệu
đoàn viên công đoàn hai miền Nam – Bắc, Hội nghị đã quyết định thống nhất Công
đoàn hai miền Nam - Bắc thành “Tổng Công đoàn Việt Nam”.
Đáp ứng yêu cầu của phong trào công nhân, công đoàn trong cả nước, Đại hội lần
thứ IV Công đoàn Việt Nam đã khai mạc tại Hà Nội vào ngày 8-5-1978.Tham dự đại
hội có 926 đại biểu, thay mặt cho trên 3 triệu đoàn viên công đoàn, công nhân, viên
chức trong cả nước. Đại hội đã xác định những nhiệm vụ của giai cấp công nhân và
phong trào công đoàn là: vận động tập hợp, đoàn kết CNLĐ, phát huy truyền thống
cách mạng, hăng hái thi đua lao động sản xuất thực hiện thành công kế hoạch 5 năm
lần thứ hai. Trên cơ sở đó, đại hội xác định mục tiêu: “Động viên giai cấp công nhân
và người lao động thi đua lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá trong cả nước”.
Trong bối cảnh cả nước đang tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,
năm 1980, Quốc hội khóa VI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua
Hiến pháp mới của nước Việt Nam thống nhất, vạch ra định hướng phát triển của đất
nước trong thời kỳ mới – thời kỳ độc lập – dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Điều 10 Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Tổng công đoàn Việt
Nam là tổ chức quần chúng rộng lớn nhất của giai cấp công nhân Việt Nam, là trường
học chủ nghĩa cộng sản, trường học quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước. Trong phạm vi
chức năng của mình, công đoàn tham gia công việc Nhà nước và kiểm tra hoạt động
của cơ quan Nhà nước, tham gia quản lý xí nghiệp; giáo dục công nhân, viên chức; tổ
chức phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa; cùng với cơ quan Nhà nước chăm lo đời
sống và bảo đảm quyền lợi của công nhân, viên chức
”. 16 lOMoARcPSD| 42676072
Đến năm 1982, cả nước đã có hơn 3 triệu đoàn viên công đoàn tập hợp trong 40
liên hiệp công đoàn tỉnh, thành phố và 20 công đoàn ngành Trung ương, 193 công đoàn
ngành địa phương, 20.647 công đoàn cơ sở. Cán bộ công đoàn chuyên trách có 14.229
người. Hệ thống công đoàn huyện tiếp tục được thành lập ở nhiều nơi, tạo điều kiện
tăng cường và củng cố khối liên minh công nông.
Từ ngày 12/11/1983, tại Hà Nội, Đại hội đại biểu lần thứ V Công đoàn Việt Nam
đã được tổ chức.Dự đại hội có 949 đại biểu. Đại hội khẳng định tiếp tục thực hiện
nhiệm vụ chung của công đoàn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa đã được nêu ra từ
Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ IV. Đại hội đề ra mục tiêu: “Động viên công nhân
lao động thực hiện 3 chương trình lớn của Đảng. Phát triển nông nghiệp và công nghiệp
thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu....”
Trải qua 10 năm đất nước thống nhất, cùng với nhân dân cả nước, Công đoàn đã
tổ chức phát động phong trào thi đua lao động xã hội chủ nghĩa trong công nhân, viên
chức đã tạo được bước chuyển biến tích cực, nhiều điển hình tiên tiến và nhân tố mới
trong sản xuất đã hình thành. Kết quả của phong trào thi đua đã góp phần to lớn vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tạo dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật ban đầu của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, Công đoàn đã vận động, tổ chức công
nhân viên chức tích cực tham gia chiến đấu, bảo vệ chiến đánh trong hai cuộc chiến
tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, góp phần bảo vệ và giữ vững sự toàn
vẹn, thống nhất lãnh thổ của đất nước.
1.2.5. Công đoàn Việt Nam trong công cuộc Đổi mới (từ 1986 đến nay)
Đường lối đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế nhằm phát huy
những năng lực và giải phóng tiềm năng sẵn có do Đại hội lần thứ VI của Đảng đề
xướng đã làm chuyển biến nhận thức và hành động trong toàn xã hội nói chung và
trong hoạt động công đoàn nói riêng.
Đại hội lần thứ VI Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 17 đến ngày 20/10/1988 tại
Hà Nội. Dự đại hội có 834 đại biểu của 58 đoàn cùng với 225 đại biểu khách mời, 59
đại biểu của 32 đoàn khách quốc tế. Đại hội đã xác định “Việc làm, đời sống, dân chủ
và công bằng xã hội
” là mục tiêu hoạt động của công đoàn các cấp.Đại hội quyết định
đổi tên Tổng Công đoàn Việt Nam là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Đổi tên
Liên hiệp công đoàn tỉnh, thành phố, đặc khu, huyện, thị xã là Liên đoàn lao động tỉnh,
thành phố, đặc khu, huyện, thị xã. Bỏ chức danh Tổng thư ký, Chủ tịch Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam là người đứng đầu Ban Chấp hành và Ban Thư ký Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam; thay chức danh Thư ký công đoàn các cấp bằng chức danh Chủ tịch công đoàn.
Ngày 30/6/1990, kỳ họp thứ VII Quốc hội khóa VIII đã thông qua Luật Công đoàn,
Luật này thay thế Luật Công đoàn đã công bố ngày 5/11/1957. Luật Công đoàn năm
1990 là cơ sở pháp lý để phát huy vai trò của công đoàn trong thời kỳ mới, bảo đảm lOMoARcPSD| 42676072
quyền dân chủ và lợi ích của người lao động trong quá tŕnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Vị trí, vai trò của tổ chức Công đoàn đă được xác định rõ hơn trong hệ
thống chính trị của nước Việt Nam.
Năm 1992, Chính phủ ra Nghị định về quyền và trách nhiệm của công đoàn cơ sở
trong các doanh nghiệp, cơ quan. Điều 10 của Hiến pháp 1992 quy định về vị trí, vai
trò của tổ chức Công đoàn Việt Nam. Năm 1994, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy
chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với TLĐLĐ Việt Nam.Đó là những cơ sở
pháp luật cần thiết bảo đảm cho công đoàn hoạt động tốt.
Từ ngày 9 đến 12/11/1993, Đại hội lần thứ VII Công đoàn Việt Nam đã họp tại
Hà Nội. Tham dự Đại hội có hơn 600 đại biểu thay mặt cho công nhân, viên chức và
lao động khắp mọi miền đất nước. Đại hội xác định mục tiêu hoạt động công đoàn
trong những năm tới là “Đổimới tổ chức và hoạt động công đoàn, góp phần xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân lao động
”.
Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 5, tháng 6/1994 đã thông qua Bộ luật Lao động.
Trong đó quy định vai trò của tổ chức Công đoàn đối với người lao động trong thời kỳ
CNH - HĐH đất nước. Bộ luật Lao động đã thể chế hóa đường lối đổi mới của Đảng
Cộng sản Việt Nam và cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 1992 về lao động và quản lý lao động.
Từ ngày 03 đến ngày 6/11/1998, Đại hội lần thứ VIII Công đoàn Việt Nam đã họp
tại Hà Nội. Đại hội xác định mục tiêu và khẩu hiệu hành động của Công đoàn là “
sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội,
xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh”.

Từ tháng 10 đến 13/10/2003, Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IX được tổ
chức tại Hà Nội. Khẩu hiệu hành động của tổ chức Công đoàn trong thời kỳ mới là:
Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức CĐ vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân
tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
.
Đại hội X Công đoàn Việt Nam diễn ra từ ngày 02-5/11/2008 tại Cung Văn hoá
lao động Hữu nghị Việt Xô, Hà Nội. Tham dự Đại hội có 985 đại biểu chính thức. Khẩu
hiệu hành động của tổ chức Công đoàn Việt Nam trong thời gian tới: “Công đoàn Việt
Nam đổi mới, sáng tạo; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đoàn viên, công nhân, viên
chức, lao động; vì sự phát triển ổn định, bền vững của đất nước”.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI, nhiệm kỳ 2013 - 2018 diễn ra từ ngày
27 - 30/7/2013, tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô, Thủ đô Hà Nội. Đại
hội xác định hương châm hành động của tổ chức Công đoàn là: “Vì quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động, vì sự phát triển bền vững của đất
nước, tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động công đoàn”.
18 lOMoARcPSD| 42676072
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII diễn ra từ ngày 24-26/9/2018. Với khẩu
hiệu “Đổi mới, dân chủ, đoàn kết, trách nhiệm”, đại hội xác định đổi mới tổ chức và
hoạt động công đoàn; tập trung đại diện, chăm lo, bảo vệ đoàn viên, người lao động;
đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh; góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong bối cảnh đổi mới kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, Công đoàn đã chú trọng đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động theo
hướng sát cơ sở, lấy người lao động làm đối tượng vận động, tập hợp, lấy chăm lo, bảo
vệ quyền, lợi ích, hợp pháp, chính đáng của người lao động và nâng cao hiệu quả sản
xuất, kinh doanh làm mục tiêu hoạt động. Trong hơn 30 năm qua, Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam đã tập trung vào các hoạt động như sau: -
Đại diện, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên,CNVCLĐ. Đây là nhiệm vụ được xác định quan trọng hàng đầu.
Chủ động tham gia xây dựng và kiểm tra, giám sát việc thực hiện những chính
sách, pháp luật liên quan trực tiếp đến CNVCLĐ. Trước mắt là chính sách về nhà ở,
chính sách bảo đảm việc làm, tiền lương, thu nhập, bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế, xây
dựng nhà trẻ, mẫu giáo và các thiết chế văn hoá phục vụ công nhân lao động. Phối hợp
chặt chẽ với người sử dụng lao động tổ chức thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tổ
chức Đại hội công nhân, viên chức, Hội nghị cán bộ, công chức, Hội nghị người lao động.
Hướng dẫn, giúp đỡ công nhân, lao động giao kết Hợp đồng lao động; đại diện
tập thể người lao động đối thoại, thương lượng, ký kết và tổ chức thực hiện Thoả ước
lao động tập thể với nội dung quy định có lợi hơn cho người lao động; đẩy mạnh việc
ký Thoả ước lao động tập thể cấp tổng công ty, tiến tới thực hiện ký Thoả ước lao động
tập thể cấp ngành nghề toàn quốc. Phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan nghiên
cứu, tổ chức thực hiện các biện pháp xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến
bộ, phòng ngừa tranh chấp lao động, đình công tự phát tại doanh nghiệp … -
Chú trọng công tác phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức CĐ vững
mạnh;đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức CĐ cho phù hợp với
từng loại hình cơ sở, từng cấp CĐ; nâng cao năng lực và trình độ cán bộ CĐ. -
Tuyên truyền, giáo dục công nhân, viên chức, lao động góp phần xây
dựnggiai cấp công nhân lớn mạnh. Triển khai thực hiện có hiệu quả Chương tŕnh hành
động của Tổng Liên đoàn thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khoá X “Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. -
Tổ chức các phong trào thi đua yêu nước trong CNVCLĐ: tập trung 5
phongtrào và 1 cuộc vận động: “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, “Giỏi việc nước,
đảm việc nhà”, “Thi đua phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát lOMoARcPSD| 42676072
triển nông thôn”, “Thi đua học tập nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp, đáp ứng
yêu cầu hội nhập và phát triển”, “Xanh - sạch - đẹp, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động”,
cuộc vận động xây dựng người cán bộ, công chức, viên chức “Trung thành, sáng tạo,
tận tụy, gương mẫu”… -
Tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng
hoạtđộng của tổ chức Công đoàn và đội ngũ cán bộ Công đoàn. -
Chủ động đa dạng và đa phương hóa trong hoạt động đối ngoại với các
tổchức đối tác truyền thống và thiết lập mới quan hệ với các tổ chức Công đoàn khác
để tăng cường trao đổi thông tin, tài liệu, kinh nghiệm hoạt động với công đoàn các
nước, góp phần nâng cao vị thế đất nước và của Công đoàn trong bối cảnh hội nhập
quốc tế sâu rộng. Hiện nay, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là thành viên tích cực
của Liên hiệp Công đoàn đoàn thế giới, của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), tham gia
các diễn đàn đa phương nhằm đưa tiếng nói của đoàn viên, người lao động Việt Nam
cùng bàn bạc về việc làm, đời sống người lao động toàn cầu, và các vấn đề cấp bách
của thế giới hiện nay như chống biến đổi khí hậu, xung đột sắc tộc, nạn khủng bố quốc
tế… trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Đến nay, sau 90 năm ra đời và phát triển, với số lượng trên 10 triệu đoàn viên
hoạt động trong gần 140.000 công đoàn cơ sở trong hệ thống 63 LĐLĐ tỉnh thành phố
và 20 công đoàn ngành Trung ương, Công đoàn Việt Nam đã trải qua những thăng trầm
của lịch sử cách mạng Việt Nam, trong đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân,
trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và công cuộc hội nhập quốc tế, Công đoàn luôn thể
hiện rõ là trung tâm tập hợp, đoàn kết giai cấp công nhân lao động, thực hiện tốt nhiệm
vụ của cách mạng, luôn là chỗ dựa tin cậy của đoàn viên, công nhân lao đông, của Đảng và Nhà nước Việt Nam. CHƯƠNG 2:
TÍNH CHẤT, VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG
CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
2.1. Tính chất của Công đoàn Việt Nam
Tính chất của một tổ chức là “đặc điểm riêng” tương đối ổn định của tổ chức,
phản ánh bản chất của tổ chức để từ đó phân biệt tổ chức đó với tổ chức khác. Điều 1
Luật Công đoàn (sửa đổi năm 2012) đã nêu: Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội
rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự
nguyện. Từ đó xác định Công đoàn Việt Nam có 2 tính chất là tính chất giai cấp của
giai cấp công nhân và tính chất quần chúng rộng lớn. 20 lOMoARcPSD| 42676072
2.1.1. Tính chất giai cấp của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là cơ sở hình thành, tồn tại và phát triển tổ chức Công đoàn.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp
tư sản, công đoàn là một hình thức tổ chức của giai cấp công nhân , tập hợp, đoàn kết
công nhân và người lao động đấu tranh lật đổ Nhà nước của giai cấp bóc lột, đòi lại lợi
ích cho công nhân lao động. Trong công cuộc kiến thiết đất nước khi chính quyền đã
về tay giai cấp công nhân và người lao động, Công đoàn là thành viên trong hệ thống
chính trị, là người tập hợp, đoàn kết công nhân, lao động xây dựng Nhà nước kiểu mới
của giai cấp công nhân và người lao động, xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Tính
chất giai cấp của giai cấp công nhân là yếu tố cơ bản để phân biệt tổ chức Công đoàn
với các tổ chức khác trong Hệ thống chính trị.
Khác với tổ chức Nhà nước, Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của
giai cấp công nhân, của người lao động tự nguyện lập nên. Còn Nhà nước là công cụ
của giai cấp công nhân, là tổ chức chính trị.
Khác với tổ chức Đảng, Công đoàn là hình thức tổ chức quần chúng của giai
cấp công nhân, của người lao động, còn Đảng là hình thức tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân.
Công đoàn Việt Nam từ khi ra đời, tồn tại và phát triển đã mang đầy đủ tính chất
giai cấp của giai cấp công nhân và tính chất đó được biểu hiện trong tổ chức và hoạt động công đoàn: -
Hoạt động của Công đoàn Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sảnViệt Nam, nhằm thực hiện mục tiêu chính trị của Đảng và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân là xoá bỏ chế độ người bóc lột người. -
Xây dựng tổ chức Công đoàn Việt Nam nhằm đảm bảo thống nhất hành
độngcủa giai cấp công nhân Việt Nam. -
Xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn theo đường lối cán bộ của Đảng cộng sảnViệt Nam. -
Tổ chức và hoạt động Công đoàn quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ
nguyên tắc tổ chức của giai cấp công nhân, của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.1.2. Tính chất quần chúng rộng lớn
Công đoàn là tổ chức rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động Việt
Nam không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng...
Tính chất quần chúng rộng lớn là do đặc điểm của tổ chức công đoàn quyết định.
Tính chất đó được biểu hiện: lOMoARcPSD| 42676072 -
Công đoàn là tổ chức rộng lớn của giai cấp công nhân và ngừơi lao động
ViệtNam. Mọi công nhân, viên chức, lao động đều có quyền tự nguyện gia nhập và ra
khỏi tổ chức công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam. -
Cơ quan lãnh đạo của Công đoàn Việt Nam bao gồm những người được
côngnhân, viên chức, lao động tín nhiệm bầu ra, đại diện cho tiếng nói của họ. -
Nội dung, phương pháp hoạt động của Công đoàn Việt Nam phù hợp và
đápứng yêu cầu, nguyện vọng của đông đảo công nhân, viên chức, lao động. -
Cán bộ công đoàn trưởng thành từ phong trào công nhân, từ phong trào quầnchúng ở cơ sở.
Hai tính chất của công đoàn có mối liên hệ gắn bó với nhau. Nếu chỉ coi trọng
tính chất giai cấp của giai cấp công nhân mà coi nhẹ tính chất quần chúng rộng lớn thì
tổ chức Công đoàn sẽ bị bó hẹp, khó tồn tại đúng với bản chất của tổ chức công đoàn.
Ngược lại, nếu chỉ coi trọng tính chất quần chúng rộng lớn mà coi nhẹ tính chất giai
cấp của giai cấp công nhân thì sẽ dẫn đến xa rời mục tiêu chính trị, dần dần biến thành
phường hội, sai lệch phương hướng hành động cách mạng và không đúng với bản chất
của công đoàn cách mạng.
2.2. Vị trí của Công đoàn Việt Nam
Vị trí của công đoàn là địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn giữa các tổ chức
khác trong Hệ thống chính trị và mối quan hệ của công đoàn với các tổ chức đó.
Trong các chế độ xã hội khác nhau, vị trí của công đoàn cũng khác nhau căn bản. Theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin, trong chế độ tư bản chủ nghĩa, công đoàn đại
diện cho giai cấp công nhân và người lao động đối lập với giai cấp bóc lột, đấu tranh
đòi lợi ích kinh tế, tiến tới giành chính quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, khi nói về vị trí của công đoàn trong hệ thống chính trị
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đã chỉ rõ: Công đoàn “đứng giữa
Đảng và chính quyền Nhà nước1. “Đứng giữa” có nghĩa là Công đoàn không phải là
tổ chức mang tính chất đảng phái, Nhà nước, mà công đoàn là một tổ chức độc lập,
công đoàn không tách biệt với Đảng và Nhà nước, mà có mối quan hệ chặt chẽ với
Đảng và Nhà nước. Công đoàn là bộ máy chuyền lực từ Đảng đến quần chúng2. Đối
với công đoàn Việt Nam, trước đây trong xã hội có giai cấp bóc lột, công đoàn đại diện
cho giai cấp công nhân và người lao động đấu tranh đòi lợi ích kinh tế, tiến tới giành
chính quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam, nên ngay
từ những năm 1930, trong “Nghị quyết về công nhân vận động”, Trung ương Đảng đã
1 Lê nin toàn tập, bản tiếng Việt, NXB Tiến Bộ, Matxcova, tập 42, trang 250.
2 Lê nin toàn tập, bản tiếng Việt, NXB Tiến Bộ, Matxcova, tập 44, trang 427. 22 lOMoARcPSD| 42676072
xác định rõ: Công hội với Đảng quan hệ với nhau lại càng cốt yếu, Đảng phải lãnh đạo
Công hội, nhưng tổ chức của Đảng và tổ chức của Công hội phải riêng nhau”3.
Công đoàn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị, là trung tâm tập hợp,
đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân ,lao động . Công
đoàn Việt Nam là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là sợi dây nối líền Đảng với quần
chúng. Công đoàn là người cộng tác đắc lực với Nhà nước .
2.2.1. Mối quan hệ giữa Công đoàn với Đảng Cộng sản Việt Nam
Mối quan hệ Công đoàn với Đảng Cộng sản thực chất là mối quan hệ giữa đội
tiền phong của giai cấp công nhân với toàn thể giai cấp, toàn thể người lao động, với
tổ chức đại diện cho giai cấp công nhân. Trong mối quan hệ Công đoàn với Đảng Cộng
sản cần khẳng định rõ: Đảng lãnh đạo Công đoàn, Công đoàn thực hiện đường lối của
Đảng. V.I.Lênin đã chỉ rõ: “…Giai cấp vô sản ở bất cứ nơi nào trên thế giới cũng chỉ
phát triển và chỉ có thể phát triển bằng con đường Công đoàn, bằng sự tác động qua lại
giữa Công đoàn và Đảng của giai cấp công nhân, chứ không thể bằng con đường nào khác”4.
Cần hiểu rõ sự khác nhau giữa Công đoàn với Đảng Cộng sản. Đảng là tổ chức
chính trị, là hạt nhân của hệ thống chính trị, là người lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính
trị. Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội, là thành viên của hệ thống chính trị. Đảng
là đội tiền phong của giai cấp công nhân, là người lãnh đạo giai cấp công nhân. Công
đoàn là tổ chức đại diện cho giai cấp công nhân, là người tuyên truyền, vận động, tập
hợp, thu hút, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, tổ chức các
phong trào hành động cách mạng trong giai cấp công nhân. Đảng kết nạp những phần
tử ưu tú nhất trong giai cấp công nhân vào Đảng. Công đoàn kết nạp toàn thể
CNVCLĐ vào tổ chức Công đoàn. Đảng là người đề ra đường lối, mục tiêu chính trị.
Công đoàn không có đường lối riêng, không có mục tiêu chính trị riêng. Công đoàn
có mục tiêu hoạt động, có các mặt công tác nhằm thực hiện đường lối, mục tiêu
chính trị của Đảng đề ra.
Đảng lãnh đạo Công đoàn.
Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng nói chung và tổ chức Công đoàn nói riêng.
Ở Việt Nam, Công đoàn ra đời trong sự lãnh đạo của Đảng. Khác với các nước phương
Tây, các Công đoàn với tư cách là hình thức sơ đẳng của giai cấp công nhân xuất hiện
trước khi thành lập hình thức liên hiệp giai cấp cao nhất của giai cấp công nhân là chính
Đảng. Công đoàn Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành vận động giai cấp
3 Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 – 1945), BNC Lịch sử Đảng TƯ, Hà Nội, 1978, trang 117.
4V.I.Lênin, Toàn tập, tiếng Việt, NXB. Tiến bộ, Mátxcơva, t.41, tr. 42. lOMoARcPSD| 42676072
công nhân đấu tranh chính trị chống lại đế quốc, giành chính quyền về tay giai cấp công
nhân, xây dựng và bảo vệ chính quyền Nhà nước cách mạng.
Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Công đoàn Việt Nam đã tích
cực góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong điều kiện
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức Công
đoàn vẫn là điều cần thiết khách quan.Trên thực tế Đảng đã trở thành người tổ chức
mọi thắng lợi của cách mạng, người quyết định mọi thành công của phong trào công
nhân và hoạt động Công đoàn. Sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức Công đoàn là một
nguyên tắc quan trọng bảo đảm cho Công đoàn thực sự là tổ chức chính trị - xã hội của
giai cấp công nhân, của người lao động, là điều kiện quyết định sức mạnh và hiệu quả
hoạt động Công đoàn trong điều kiện mới.
Đảng lãnh đạo Công đoàn bằng đường lối, thông qua Nghị quyết của Đại hội,
của cấp ủy Đảng. Đây là nội dung quan trọng nhất, quyết định nhất trong sự lãnh đạo
của Đảng đối với tổ chức Công đoàn. Đường lối chính trị của Đảng quyết định mục
tiêu hoạt động của tổ chức Công đoàn, là tiền đề, là điều kiện để Công đoàn tập hợp,
đoàn kết và tổ chức phong trào hành động cách mạng trong CNVCLĐ. Đảng chỉ ra
mục tiêu, phương hướng hoạt động của Công đoàn, xác định rõ vị trí, vai trò, chức
năng, nhiệm vụ của Công đoàn trong từng giai đoạn cách mạng.
Đảng luôn xác định Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp
công nhân, của người lao động, là thành viên của hệ thống chính trị, là người đại diện,
bảo vệ quyền, lợi ích của CNVCLĐ, là sợi dây chuyền nối liền Đảng với quần chúng
CNVCLĐ, tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Đảng luôn quan
tâm đến mọi mặt hoạt động của Công đoàn. Đảng chăm lo nâng cao uy tín, mở rộng
chức năng và quyền hạn của tổ chức Công đoàn trong xã hội.
Đảng luôn tôn trọng tính độc lập tương đối về mặt tổ chức của tổ chức Công
đoàn. Công đoàn là một tổ chức độc lập bởi Công đoàn có Điều lệ riêng, có chức năng,
nhiệm vụ riêng, có nội dung, phương pháp hoạt động riêng, có hệ thống tổ chức, đội
ngũ cán bộ riêng, có tài chính, tài sản riêng. Nhưng Công đoàn chỉ độc lập tương đối
về mặt tổ chức. Công đoàn không đối lập, không biệt lập, không trung lập, không tách
rời sự lãnh đạo của Đảng.
Công đoàn là chỗ dựa vững chắc của Đảng. Công đoàn là sợi dây chuyền nối
liền Đảng với giai cấp công nhân, với người lao động. Công đoàn là bộ máy chuyền
lực từ Đảng Cộng sản đến quần chúng. Đảng không ra lệnh, không bắt ép Công đoàn
phải làm. Đảng không bao biện, không can thiệp, không làm thay tổ chức Công đoàn.
Song Đảng không vì thế mà “khoán trắng” cho Công đoàn. Vì “khoán trắng” là buông
lỏng sự lãnh đạo đối với tổ chức Công đoàn. 24 lOMoARcPSD| 42676072
Đảng lãnh đạo Công đoàn về chính trị, tư tưởng, về tổ chức, đặc biệt là về cán
bộ. Đảng chăm lo xây dựng, củng cố hệ thống tổ chức, kiện toàn đội ngũ cán bộ, đổi
mới nội dung và phương pháp hoạt động Công đoàn. Đảng cử cán bộ ưu tú của Đảng
để tổ chức Công đoàn lựa chọn bầu vào BCH Công đoàn các cấp. Đảng luôn kiểm tra
hoạt động của tổ chức Công đoàn, nhất là sự phối hợp giữa Công đoàn với Nhà nước
trong các mặt hoạt động.
Công tác kiểm tra của Đảng đối với hoạt động Công đoàn là thể hiện sự lãnh đạo
chặt chẽ, toàn diện của Đảng đối với tổ chức Công đoàn. Mỗi cấp ủy, mỗi Đảng viên
là người tuyên truyền, phổ biến đường lối của Đảng trong CNVCLĐ, nắm tâm tư,
nguyện vọng, hoàn cảnh của CNVCLĐ, uốn nắn những sai lệch về tư tưởng của
CNVCLĐ, phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu của người Đảng viên trong hoạt
động Công đoàn, tích cực tham gia xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh.
Công đoàn thực hiện Đường lối của Đảng.
Nội dung quan trọng nhất Công đoàn thực hiện Đường lối của Đảng là Công
đoàn tuyên truyền, phổ biến các Nghị quyết của Đảng đến CNVCLĐ và vận động
CNVCLĐ thực hiện tốt Nghị quyết của Đảng. Đường lối của Đảng là những cơ sở tư
tưởng của Đảng, những phương hướng hoạt động cho toàn xã hội, những nhiệm vụ
quan trọng cho Nhà nước, Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể, tổ chức xã hội, trong đó có
tổ chức Công đoàn. Công đoàn thực hiện một cách chủ động và sáng tạo những nhiệm
vụ cách mạng theo đúng đường lối của Đảng. Căn cứ chức năng của mình, các cấp
Công đoàn cụ thể hóa Đường lối của Đảng thành các chương trình hành động cụ thể
và tổ chức, vận động CNVCLĐ thực hiện. Cùng với thực hiện đường lối của Đảng,
Công đoàn tham gia xây dựng chính sách, pháp luật, tuyên truyền, phổ biến và vận
động CNVCLĐ tích cực thực hiện chính sách, pháp luật và kiểm tra, giám sát việc thực
hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm thực hiện đúng đường lối của Đảng đề ra.
Công đoàn nắm vững tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh của đoàn viên, CNVCLĐ,
phản ánh với Đảng để Đảng lãnh đạo Nhà nước hoàn thiện chế độ, chính sách đối với
người lao động. Đây là nội dung hoạt động thiết thực của Công đoàn nhằm thực hiện
đường lối xây dựng giai cấp công nhân của Đảng trong tình hình hiện nay.
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, đời sống của CNVCLĐ
còn rất nhiều khó khăn. Quan hệ chủ - thợ trong kinh tế thị trường đòi hỏi Công đoàn
góp phần tích cực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ. Đảng rất
cần tiếng nói thẳng thắn, trung thực của tổ chức Công đoàn. Công đoàn nắm chắc, thấu
hiểu tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh của CNVCLĐ, nói lên tiếng nói của họ, thay mặt
họ phản ánh với Đảng. lOMoARcPSD| 42676072
Công đoàn bồi dưỡng đoàn viên ưu tú để Đảng xem xét, kết nạp, tăng tỷ lệ thành
phần công nhân trong Đảng. Đây là hoạt động có ý nghĩa to lớn thực hiện Đường lối
của Đảng. Đảng là đội tiền phong của giai cấp công nhân. Đảng mang bản chất của giai
cấp công nhân. Đảng đại diện quyền lợi của giai cấp công nhân. Tăng tỷ lệ thành phần
công nhân trong Đảng là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao bản chất giai cấp công
nhân của Đảng. Nghị quyết Đại hội X Công đoàn Việt Nam (tháng 11-2008) đã nêu rõ:
Giới thiệu mỗi năm ít nhất 90.000 công nhân ưu tú để Đảng bồi dưỡng, xem xét, kết
nạp vào Đảng4. Các cấp Công đoàn cần có kế hoạch cụ thể hằng năm, có chương trình
bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho CNVCLĐ, đặc biệt những kiến thức, hiểu
biết về Đảng Cộng sản, về mục tiêu chính trị của Đảng , về đường lối phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước.
Công đoàn vận động CNVCLĐ tích cực tham gia xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh. Đây là trách nhiệm lớn của tổ chức Công đoàn trong việc xây dựng và bảo
vệ Đảng. Xây dựng Đảng trong điều kiện hiện nay là yêu cầu của Đảng, của dân tộc,
của toàn xã hội và là yêu cầu bức xúc của giai cấp công nhân. Xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh chính là để nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, để tổ chức thực
hiện tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Công đoàn tích cực góp phần tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đây là nội dung có ý nghĩa chiến lược
nhằm xây dựng nền tảng chính trị - xã hội vững chắc cho xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh, giữ vững vai trò tiền phong, lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản trong thời kỳ mới.
2.2.2. Mối quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước
Mối quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước dưới chủ nghĩa xã hội thực chất là
quan hệ hợp tác, phối hợp để thực hiện chức năng, quyền, trách nhiệm của các bên theo
quy định của pháp luật, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ. Để thực
hiện được điều đó hai bên đều thực hiện tốt trách nhiệm của mình.
Trách nhiệm của Nhà nước với tổ chức Công đoàn:
Nhà nước không can thiệp vào hoạt động của công đoàn, không kiểm soát, không
bắt ép công đoàn phải nghe theo mình. Nhà nước coi công đoàn là đoàn thể độc lập về
tổ chức, tôn trọng tính độc lập đó và ủng hộ công đoàn hoạt động. Nhà nước không
những không kiểm tra hoạt động của công đoàn mà bản thân Nhà nước còn chịu sự
kiểm tra của công đoàn, của người lao động.
4 Văn kiện Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X, NXB.Lao động, Hà Nội, 2008, tr.67. 26 lOMoARcPSD| 42676072
Nhà nước bảo đảm, hỗ trợ, tạo điều kiện pháp lý để Công đoàn thực hiện chức
năng, quyền, trách nhiệm theo quy định của pháp luật; Tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật về lao động, công đoàn và quy định khác của pháp luật có liên quan đến
tổ chức Công đoàn, quyền, nghĩa vụ của ngừơi lao động; Thanh tra, kiểm tra, giám sát
và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về công đoàn; Phối hợp với công đoàn chăm lo và
bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; Phối hợp và tạo điều
kiện để công đoàn tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, đại diện, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; Lấy ý kiến của công đoàn khi
xây dựng chính sách, pháp luật liên quan trực tiếp đến tổ chức công đoàn, quyền, nghĩa
vụ của người lao động; Nhà nước tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, phương
tiện, tài chính, tài sản, thời gian vật chất để Công đoàn hoạt động. Nhà nước luôn tôn
trọng, bình đẳng và phối hợp chặt chẽ với tổ chức Công đoàn trong các hoạt động.
Trách nhiệm của Công đoàn với Nhà nước:
Trong chế độ xã hộichủ nghĩa, công đoàn có cùng mục tiêu chính trị với Nhà
nước là xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Công
đoàn luôn ủng hộ, giúp đỡ Nhà nước trong các hoạt động nhằm xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội. Lênin nói: “…Công đoàn không phải chỉ là một tổ chức, mà còn là
nguồn gốc sinh ra tất cả chính quyền của chúng ta”5. Lênin nhấn mạnh rằng: “không
có một nền móng như các tổ chức công đoàn thì không thể thực hiện được các chức năng Nhà nước”7.
Công đoàn tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế- xã hội. Công đoàn tham
gia với cơ quan Nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế - xã hội, lao động,
việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động và chính sách,
pháp luật khác liên quan đến tổ chức công đoàn, quyền, nghĩa vụ của người lao động.
Phối hợp với cơ quan Nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật
bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn, vệ sinh lao động. Tham gia
với cơ quan nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giải quyết khiếu nại, tố
cáo của người lao động, tập thể người lao động theo quy định của pháp luật; tham gia
xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp; tham gia xây
dựng quy chế dân chủ trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; phối hợp tổ chức phong
trào thi đua trong đơn vị. Tham gia, phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật về lao động,
công đoàn, cán bộ, công chức, viên chức, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chế độ,
chính sách, pháp luật khác liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động, điều tra
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; vận động công nhân, viên chức, lao động tích cực
5 Lênin Toàn tập, tiếng Việt, NXB Tiến bộ, Matxcơva, t.42, tr. 250, 311. 7Sách đã dẫn, tr. 250. lOMoARcPSD| 42676072
tham gia xây dựng và bảo vệ chính quyền Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Công đoàn
luôn tôn trọng, bình đẳng và phối hợp chặt chẽ với Nhà nước trong các hoạt động.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mối
quan hệ giữa công đoàn và nhà nước càng đi vào chiều sâu và không ngừng được mở
rộng, đòi hỏi Công đoàn cũng như Nhà nước cần tăng cường hơn nữa tính chủ động
của mình, khắc phục những mặt tồn tại, vướng mắc trong quan hệ hai bên, làm cho
Công đoàn và Nhà nước thực sự gắn bó, thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu phát
triển kinh tế- xã hội của đất nước, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh.
2.2.3. Mối quan hệ giữa Công đoàn với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện
của các tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, các cá nhân
tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài, thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nơi hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống
nhất hành động của các thành viên.
Giữa Công đoàn với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có mối quan hệ phối hợp. Công
đoàn phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn kết nhân dân, chăm lo lợi ích của
công nhân, viên chức, lao động, thực hiện dân chủ và cụng bằng xã hội, thực hiện quyền
và nghiã vụ của người lao động.
2.2.4. Mối quan hệ giữa Công đoàn với các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ
thống chính trị
Hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội nhằm thực hiện mục tiêu chung là
phát huy quyền làm chủ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội
viên và người lao động trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Do đó, giữa
Công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội có mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng và
phối hợp trong các hoạt động.
2.3. Vai trò của Công đoàn Việt Nam
Vai trò của một tổ chức là sự tác động của tổ chức đó đến tiến trình phát triển
của lịch sử và cách mạng, được phản ánh trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và văn
hoá - tư tưởng mà tổ chức đó tồn tại và phát triển.
Nghiên cứu vai trò của Công đoàn Việt Nam trong điều kiện hiện nay có ý nghiã
quan trọng không chỉ về mặt lý luận, thực tiễn, mà cả về mặt tư tưởng.
Lênin nói: Công đoàn có vai trò là trường học quản lý, trường học kinh tế, trường
học chủ nghiã cộng sản.
Trong chủ nghĩa tư bản, Công đoàn có vai trò là trường học đấu tranh giai cấp.
Công đoàn vận động, tổ chức công nhân, lao động đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, 28 lOMoARcPSD| 42676072
bảo vệ quyền lợi của công nhân, lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt,
nó biểu hiện từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị mà mục đích là lật đổ chế độ
tư sản, chế độ người bóc lột người.
Sau thắng lợi của Cách mạng XHCN tháng Mười Nga vĩ đại (tháng 11-1917),
vai trò của Công đoàn được mở rộng.
Là trường học quản lý, Công đoàn giúp công nhân, viên chức, lao động biết quản
lý mà trước hết là tham gia quản lý sản xuất, quản lý xí nghiệp, quản lý các công việc xã hội.
Là trường học kinh tế, Công đoàn vận động công nhân, viên chức, lao động tham
gia tích cực vào việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, hoàn thiện các chính sách kinh tế,
tác động nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
Là trường học chủ nghĩa cộng sản, Công đoàn giáo dục công nhân, viên chức,
lao động thái độ lao động mới. Cùng với giáo dục lao động, Công đoàn tiến hành giáo
dục chính trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật, giáo dục văn hoá, giáo dục lối sống, giáo
dục nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, hình thành nhân sinh quan, thế giới quan
khoa học cho công nhân, viên chức, lao động.
Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hướng XHCN, vai trò của
Công đoàn ngày càng được khẳng định.
Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013 đã ghi rõ: “Công đoàn
Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động
được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước,
quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan
nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa
vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình
độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”6.
Vai trò của Công đoàn Việt Nam ngày càng được mở rộng trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự mở rộng vai trò Công đoàn là phù hợp với tính tất yếu,
khách quan, tính quy luật vận động và phát triển của tổ chức Công đoàn, nó phù hợp
với quy luật chung của quá trình xây dựng CNXH, nó là một bộ phận cấu thành quá
trình nâng cao vai trò của tất cả các tổ chức chính trị - xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Khi đánh giá vai trò của tổ chức Công đoàn Việt Nam cần có cách nhìn toàn diện,
khách quan. Có nghĩa là nhìn vào sự tác động to lớn của cả hệ thống tổ chức Công đoàn
6 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ,2013, chương I, điều 10. lOMoARcPSD| 42676072
và lực lượng đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động mà công đoàn vận động, giáo
dục, tổ chức họ, đến quá trình phát triển của đất nước, của xã hội trong giai đoạn cách
mạng. Cần hết sức tránh khuynh hướng phủ định sạch trơn, chủ quan, cảm tính chỉ nhìn
thấy khuyết, nhược điểm khi đánh giá vai trò của một tổ chức chính trị - xã hội, trong
đó có tổ chức Công đoàn.
Thực tế, trong những năm qua, trên các chặng đường lịch sử của đất nước, Công
đoàn Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng, thể hiện rõ vai trò của mình đối với xã
hội, Công đoàn đã thu hút, vận động, giáo dục, tổ chức công nhân, viên chức, lao động
tham gia tích cực vào công cuộc cách mạng, cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân,
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cách mạng XHCN ngày nay. Trong các lĩnh
vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá và tư tưởng), Công đoàn đã
tỏ rõ sự tham gia tích cực, tác động mạnh mẽ của mình thông qua hệ thống tổ chức từ
trung ương đến địa phương, ngành, cơ sở, thông qua lực lượng đoàn viên.Ngày nay,
trong giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam, vai trò của Công đoàn sẽ tăng lên và ngày càng phát triển.
2.3.1. Trong lĩnh vực kinh tế
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đặt ra hàng loại vấn đề cần giải quyết,
Công đoàn có những tác động tích cực trong việc xây dựng và thực hiện cơ chế quản
lý kinh tế mới. Công đoàn tham gia trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà
nước, phát triển các thành phần kinh tế, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, có thể đứng vững và phát triển trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
2.3.2. Trong lĩnh vực chính trị
Công đoàn đóng góp tích cực vào việc xây dựng và nâng cao hiệu quả của hệ
thống chính trị, tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân, đảm bảo và
phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, từng bước hoàn thiện nền dân chủ
XHCN, bảo đảm thực thi pháp luật và để Nhà nước thực sự là Nhà nước của dân, do
dân và vì dân. Xây dựng và củng cố khối liên minh công - nông - trí thức. Thực hiện
mục tiêu xây dựng nước Việt man dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2.3.3. Trong lĩnh vực xã hội
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, Công đoàn có trách nhiệm
to lớn trong việc xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, thực sự là giai cấp tiên phong
lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Công đoàn
tham gia với Nhà nước hoàn thiện pháp luật, chính sách, chế dộ đối với giai cấp công
nhân và người lao động, đặc biệt là các chính sách xã hội như tiền lương, nhà ở, bảo 30 lOMoARcPSD| 42676072
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hộ lao động; thực hiện tốt Quy
chế dân chủ ở cơ sở.
2.3.4. Trong lĩnh vực văn hoá - tư tưởng
Nền kinh tế thị trường có những ưu điểm, tích cực song cũng là “mảnh đất” làm
nảy sinh những tiêu cực xã hội. Công đoàn cần giáo dục trong công nhân, viên chức,
lao động về lập trường giai cấp, lấy Chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động, tiếp thu những thành tựu
văn minh của nhân loại, phát huy những giá trị cao đẹp, giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc Việt Nam, luôn nâng cao bản lĩnh chính trị, cảnh giác trước âm mưu “diễn biến hoà
bình” của các thế lực thù địch, giữ vững độc lập dân tộc và CNXH.
Để phát huy hơn nữa vai trò của mình, Công đoàn cần chủ động, tích cực thực
hiện tốt các chức năng của mình.
2.4. Chức năng của Công đoàn Việt Nam
Chức năng của Công đoàn là sự phân công tất yếu, sự qui định chức trách một
cách tương đối ổn định và hợp lý trong điều kiện lịch sử - xã hội nhất định để phân biệt
tổ chức Công đoàn với các tổ chức khác trong Hệ thống chính trị.
Chức năng Công đoàn mang tính khách quan, nó tồn tại không phụ thuộc vào ý
chí, nguyện vọng của mỗi đoàn viên, nó được xác định bởi tính chất, vị trí và vai trò
của tổ chức Công đoàn. Không ai có thể tùy tiện gắn cho Công đoàn những chức năng
không phù hợp với bản chất mà nếu với chức năng đó Công đoàn không có khả năng thực hiện được.
Song, cũng không nên cố định một cách cứng nhắc chức năng Công đoàn. Cùng
với sự phát triển của xã hội, chức năng Công đoàn cũng phát triển, ở mỗi một điều kiện
lịch sử xã hội khác nhau Công đoàn thực hiện những chức năng khác nhau và nó luôn
luôn được bổ sung những nội dung mới, ý nghĩa mới. Song, sự phát triển chức năng
không có nghĩa là phủ định, rũ bỏ các chức năng đã có của Công đoàn. Vì vậy, cần
hiểu đúng sự trì trệ, bảo thủ, đồng thời tránh sa vào tư tưởng nóng vội, phủ định một
cách vô căn cứ những chức năng của Công đoàn.
Các chức năng của công đoàn gắn chặt với các mặt hoạt động của đời sống xã
hội: Sản xuất – Kinh doanh, quản lý kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa – xã hội, đời
sống vật chất và tinh thần của người lao động.
Xác định đúng chức năng của Công đoàn có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và tư tưởng
sâu sắc. Về mặt lý luận nó sẽ phản ánh được đầy đủ và toàn diện bản chất của Công
đoàn. Về ý nghĩa thực tiễn, nó tránh được sự trùng lặp, chồng chéo giữa Công đoàn với
nhà nước và các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội khác. Đồng thời xác định chức
năng của Công đoàn còn có ý nghĩa tư tưởng, nó giải đáp những vướng mắc, phân vân lOMoARcPSD| 42676072
của quần chúng, nó phản bác sự xuyên tạc bôi đen tổ chức Công đoàn, nó củng cố lòng
tin và đáp ứng nguyện vọng của công nhân, viên chức và lao động.
- Chức năng của Công đoàn trong chế độ tư bản chủ nghĩa:
Công đoàn hình thành trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Thực chất Công đoàn là
hình thức tập hợp công nhân, lao động đấu tranh chống lại áp bức bóc lột của chủ nghĩa
tư bản để bảo vệ lợi ích của công nhân, lao động. Vì vậy, bảo vệ lợi ích công nhân, lao
động là chức năng bẩm sinh của Công đoàn. Nghĩa là vì bảo vệ lợi ích công nhân, lao
động mà Công đoàn hình thành và khi Công đoàn ra đời sẽ thực hiện chức năng đó.
Chức năng bảo vệ lợi ích là chức năng quan trọng của Công đoàn.
Để bảo vệ lợi ích công nhân, lao động, Công đoàn tập hợp, vận động, giáo dục
họ để tiến hành đấu tranh bảo vệ lợi ích. Vì thế, việc giáo dục đã phát triển và trở thành
chức năng của Công đoàn. Như vậy, trong chủ nghĩa tư bản, chức năng của Công đoàn
là bảo vệ lợi ích và giáo dục người lao động, từ đấu tranh kinh tế tiến tới đấu tranh
chính trị chống giai cấp bóc lột và giành chính quyền về tay giai cấp công nhân.
Song, các chức năng này thực hiện không phải tách biệt nhau mà có sự thống
nhất trong mối liên hệ khăng khít với nhau.
- Chức năng của Công đoàn trong chế độ xã hội chủ nghĩa:
Chức năng của Công đoàn vừa thừa kế chức năng vốn có, vừa phát triển những
chức năng mới. Chức năng của Công đoàn trong chủ nghĩa xã hội khác hẳn về chất so
với chức năng Công đoàn trong chủ nghĩa tư bản, có sự khác nhau đó là do sự thay đổi
vị trí, vai trò của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn trong xã hội quyết định.
Công đoàn Việt Nam có ba chức năng là: chăm lo bảo vệ lợi ích; tham gia quản
lý và tuyên truyền, giáo dục.
2.4.1. Chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên và người lao động
Chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên
và người lao động là chức năng cơ bản, trung tâm, là mục tiêu hoạt động của Công
đoàn Việt Nam. Luật Công đoàn đã ghi rõ: “Công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động”7.
Hiện nay, trong quan hệ chủ - thợ, tình trạng bóc lột người lao động diễn ra hàng
ngày và có xu hướng phát triển, nhất là trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước, doanh
nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Vì vậy, chức năng đại diện
bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động của tổ chức
Công đoàn có ý nghĩa hết sức quan trọng.
7 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Công đoàn sửa đổi năm 2012, điều 10. 32 lOMoARcPSD| 42676072
Để thực hiện chức năng diện bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên và người lao động của tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp (cấp cơ sở) cần
tập trung vào các nội dung cụ thể nhưlà:
Thứ nhất, bảo vệ về quyền, lợi ích vật chất như: Tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi
xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, vấn đề nhà ở, nhà trẻ,
mẫu giáo cho con em CNLĐ, nơi vui chơi, giải trí cho CNLĐ
Thứ hai, bảo vệ quyền lợi về tinh thần: Vấn đề dân chủ, công bằng, thời giờ nghỉ
ngơi, môi trường lao động, đời sống văn hóa…
Trong quá trình thực hiện chức năng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của đoàn viên và người lao động, Công đoàn luôn nhận thức đầy đủ và sâu sắc rằng lợi
ích của người lao động luôn gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp; sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp chính là sự đảm bảo lợi ích của người lao động; lợi ích đó không
đơn thuần chỉ là lợi ích kinh tế trước mắt, hàng ngày, mà cao hơn là lợi ích chính trị,
lâu dài của doanh nghiệp và xã hội. Trong quan hệ biện chứng đó, Nhà nước, doanh
nghiệp là người bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần của người lao động, công đoàn là
người bảo vệ lợi ích của họ. Đây là vấn đề quan trọng nói lên mối quan hệ khăng khít,
biện chứng giữa nhà nước và công đoàn trong việc thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên.
2.4.2. Chức năng tham gia quản lý Nhà nước, kinh tế - xã hội
Công đoàn tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế-xã hội, là một thay đổi
về chất của tổ chức công đoàn trong điều kiện Nhà nước thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Để thực hiện chức năng tham gia quản lý Công đoàn cần đẩy mạnh các nội dung
cụ thể, như tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế -
xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động
và chính sách, pháp luật khác liên quan đến tổ chức Công đoàn, quyền, nghĩa vụ của
người lao động; phối hợp với cơ quan nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học, công
nghệ, kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn, vệ sinh lao
động; tham gia với cơ quan nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giải quyết
khiếu nại, tố cáo của người lao động theo quy định của pháp luật; tham gia xây dựng
quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp;
tham gia xây dựng quy chế dân chủ trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; phối hợp tổ
chức các phong trào thi đua lao động sản xuất, công tác, lấy đó làm biện pháp tổng hợp
nhất để công nhân, viên chức, lao động trực tiếp tham gia quản lý. 2.4.3. Chức năng
tuyên truyền, vận động, giáo dục đoàn viên và người lao động
lOMoARcPSD| 42676072
Trong xã hội tư bản, công đoàn giáo dục công nhân, lao động hiểu rõ bản chất
bóc lột của chủ nghĩa tư bản, đấu tranh không khoan nhượng với giai cấp tư sản để bảo
vệ lợi ích công nhân, lao động.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước do giai
cấp công nhân lãnh đạo, thực hiện chức năng tuyên truyền, giáo dục. Công đoàn tuyên
truyền, giáo dục trong công nhân, viên chức, lao động nhận thức đầy đủ về đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước liên quan đến công đoàn,
người lao động, quy định của công đoàn; tuyên truyền, vận động, giáo dục trong công
nhân, viên chức, lao động tích cực học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn,
nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, nâng cao kiến thức và ý thức chấp hành pháp luật,
nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động, giáo dục
trong công nhân, viên chức, lao động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, hiểu rõ lợi
ích cá nhân gắn liền với kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi người
lao động thực hiện tốt nghĩa vụ, làm tròn trách nhiệm của mình, sống và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật.
Tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, bản lĩnh giai cấp công nhân. Trong đó,
chú trọng giáo dục truyền thống; giáo dục đạo đức, thẩm mỹ; xây dựng đời sống văn
hóa cơ sở, xây dựng văn hóa doanh nghiệp; tích cực phòng, chống các tệ nạn xã hội
trong công nhân, viên chức, lao động.
Chức năng Công đoàn là một chỉnh thể, một hệ thống đồng bộ, trong đó chức
năng bảo vệ lợi ích mang ý nghĩa trung tâm, là mục tiêu hoạt động Công đoàn; chức
năng tham gia quản lý mang ý nghĩa phương tiện; chức năng giáo dục mang ý nghĩa
tạo động lực tinh thần để đạt được mục tiêu. CHƯƠNG 3:
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
3.1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam 3.1.1.Khái niệm
nguyên tắc
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động Công đoàn tuy là những quy định cơ bản và
ổn định, nhưng không có nghĩa là bất biến. mà trong những điều kiện lịch sử cụ thể,
nguyên tắc hoạt động Công đoàn cần được xem xét bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp
với thực tế và phản ánh đúng bản chất của tổ chức công đoàn.
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động Công đoàn được thiết lập trên cơ sở, tính
chất, vị trí, vai trò, chức năng của tổ chức Công đoàn. Nên khi tổ chức hoạt động
công đoàn tuân theo các nguyên tắc đó sẽ phản ánh đúng bản chất của Công đoàn,
ngược lại nếu tổ chức hoạt động Công đoàn không tuân theo những nguyên tắc được 34 lOMoARcPSD| 42676072
thiết lập trên cơ sở tính chất, vị trí, vai trò, chức năng của tổ chức công đoàn thì sẽ
làm sai hoặc xuyên tạc bản chất Công đoàn. Mặt khác các nguyên tắc hoạt động
Công đoàn được thiết lập trên cơ sở tính chất, vị trí, vai trò, chức năng của công đoàn,
nên nó là một chỉnh thể, thống nhất có quan hệ khăng khít, không tách rời nhau. Do
vậy trong tổ chức, hoạt động Công đoàn cần đồng thời tuân theo các nguyên tắc,
không được xem nhẹ nguyên tắc này, coi trọng nguyên tắc kia, chỉ có như vậy bản
chất của tổ chức công đoàn mới được thể hiện đầy đủ.
3.1.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam
a. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức hoạt động Công đoàn, nghĩa là
hoạt động Công đoàn phải trên cơ sở, đường lối, chủ trương của Đảng, phải nhằm
góp phần thực hiện mục tiêu lý tưởng của Đảng, trước mắt là nhằm thực hiện nhiệm
vụ chính trị của Đảng đề ra trong từng thời kỳ.
Tổ chức hoạt đông của Công đoàn Việt Nam phải thực hiện nguyên tắc đảm
bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam vì Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên
phong của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng gồm
những người tiên phong nhất, giác ngộ nhất trong giai cấp công nhân, nhân dân lao
động. Đảng cộng sản Việt nam có đầy đủ điều kiện đại diện trung thành lợi ích của
GCCN, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng cộng sản Việt Nam là hạt
nhân lãnh đạo của hệ thống chính trị xã hội Việt Nam, tất cả các thành viên trong hệ
thống chính trị trong đó có tổ chức Công đoàn, đều tổ chức, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
Thực tế lịch sử cho thấy, khi GCCN giành được chính quyền, tất cả các tổ chức
quần chúng chỉ có sức mạnh thực sự khi có Đảng cộng sản tập hợp, tổ chức và lãnh
đạo, Đảng lãnh đạo đối với tổ chức Công đoàn để gắn chặt mối quan hệ mật thiết gắn
bó máu thịt giữa Đảng cộng sản với quần chúng công nhân lao động. Qua đó gắn
đường lối chính trị của giai cấp công nhân với chính Đảng của GCCN. Đối với các tổ
chức quần chúng nói chung, tổ chức Công đoàn nói riêng, nếu tách rời sự lãnh đạo
của Đảng, hoặc Đảng buông lơi không lãnh đạo các tổ chức quần chúng, thì hoạt
động của tổ chức quần chúng đó sẽ không xuất phát từ đường lối chủ trương của đảng,
không nhằm thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, thậm trí có thể đi ngược lại
đường lối, chủ trương của Đảng. Đối với Đảng cộng sản nếu không tăng cường sự
lãnh đạo đối với các tổ chức quần chúng nói chung đối với tổ chức công đoàn nói
riêng thì đường lối của Đảng sẽ xa rời quần chúng và không thể trở thành hiện thực trong đời sống được. lOMoARcPSD| 42676072
Như vậy trong điều kiện GCCN giành được chính quyền, tổ chức hoạt động công
đoàn phải Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng là một tất yếu khách quan, là nguyên tắc
của tổ chức hoạt động công đoàn, nếu phủ nhận nguyên tắc này là phủ nhận về bản
chất cách mạng của tổ chức công đoàn. Cần lưu ý tổ chức hoạt động công đoàn thực
hiện nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng là nhằm làm cho tổ chức Công đoàn
ngày càng vững mạnh, có vị trí vững chắc trong hệ thống chính trị xã hội. Vấn đề này
V.I. Lênin lãnh tụ vĩ đại của GCCN đã nhấn mạnh:
“Dưới sự lãnh đạo của Đảng là đảm bảo cho tổ chức hoạt động công đoàn”.
Để thực hiện nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, trong tổ chức hoạt động,
các cấp Công đoàn cần quán triệt, vận dụng và thực hiện linh hoạt, sáng tạo đường
lối, chủ trương của Đảng, cần dựa trên các chỉ thị, nghị quyết của tổ chức đảng cấp
trên và cùng cấp để xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động của Công đoàn cấp
mình cho phù hợp. Cần cơ cấu vào Ban chấp hành Công đoàn Đảng viên có uy tín, có
năng lực, có khả năng vận động quần chúng và có phương pháp hoạt động quần chúng.
Đồng thời cần có cán bộ Công đoàn là Đảng viên ưu tú tham gia cấp uỷ Đảng. Để
đảm bảo tổ chức hoạt động của công đoàn đi đúng đường lối của Đảng và để công
đoàn thực hiện được vai trò là “sợi dây chuyền” nối liền giữa đảng với quần chúng công nhân.
Ngày nay, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng,
lãnh đạo, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế, các thành phần kinh tế bình đẳng hoạt động trước pháp luật. Bên cạnh việc tổ chức
hoạt động công đoàn trong các cơ sở thuộc khu vực kinh tế Nhà nước, thì tổ chức hoạt
động công đoàn còn ở các cơ sở thuộc khu vực kinh tế ngoài Nhà nước, khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài. Mặc dầu vậy tổ chức và hoạt động công đoàn ở các cơ sở
thuộc mọi thành phần kinh tế vẫn không tách rời sự lãnh đạo của Đảng, mà cần tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng, để công đoàn thực hiện tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ
của mình trong giai đoạn mới. Tuy nhiên trong tổ chức hoạt động công đoàn không
nên quán triệt, thực hiện máy móc, cứng nhắc nguyên tắc này, mà đòi hỏi Công đoàn
phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo để vừa đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, vừa đạt kết
quả cao trong tổ chức hoạt động.
Như vậy hoạt động Công đoàn đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng là một tất yếu, là
nguyên tắc hoạt động trong điều kiện giai cấp công nhân giành được chính quyền.
b. Liên hệ mật thiết với quần chúng: 36 lOMoARcPSD| 42676072
Theo Lênin: “Liên hệ với quần chúng nghĩa là với tuyệt đại đa số công nhân, với
tất cả những người lao động là điều kiện quan trọng nhất, căn bản nhất cho mọi hoạt
động công đoàn thành công”8.
Như vậy liên hệ mật thiết với quần chúng là sự gần gũi, sâu sát, gắn bó với quần
chúng, để nắm được những tâm tư, nguyện vọng, những khó khăn, bức xúc của quần
chúng. Để hướng các hoạt động vào việc giải quyết những khó khăn, bức xúc và tâm
tư, nguyện vọng của quần chúng.
Tổ chức hoạt động Công đoàn phải liên hệ mật thiết với quần chúng, bởi vì Công
đoàn là tổ chức quần chúng rộng lớn của công nhân, viên chức, lao động, do công
nhân, viên chức, lao động tự nguyện gia nhập và tham gia hoạt động, Vai trò, sức
mạnh của tổ chức Công đoàn được thể hiện ở khả năng vận động, thu hút, tập hợp
đông đảo quần chúng tự nguyện gia nhập và tham gia hoạt động Công đoàn. Để công
nhân, lao động tự nguyện ra nhập và tham gia hoạt động, Công đoàn phải liên hệ mật
thiết với quần chúng, phải đi sâu, đi sát, gần gũi với quần chúng công nhân, viên chức
lao động, để hiểu tâm tư, nguyện vọng, những trăn trở, băn khoăn, những suy nghĩ
trước sự biến động về việc làm, về tổ chức cuộc sống gia đình... của họ.
Như vậy liên hệ mật thiết với quần chúng là nhân tố quan trọng đảm bảo cho
hoạt động Công đoàn thành công và trở thành nguyên tắc trong tổ chức hoạt động
Công đoàn. Trong tổ chức hoạt động, cán bộ công đoàn cần hiểu rõ quần chúng là chủ
thể sáng tạo nên lịch sử, sức sáng tạo của quần chúng là vô tận, mà tin tưởng vào quần
chúng và cần quán triệt sâu sắc lời dạy của Lênin “phải sống sâu vào đời sống công
nhân, phải biết tường tận đời sống công nhân, biết xác định một cách chắc chắn, bất
cứ trong vấn đề nào, trong lúc nào tâm trạng của quần chúng, nhu cầu, nguyện vọng,
những suy nghĩ thực sự của họ… Biết chiếm được lòng tin cậy vô bờ bến của quần
chúng bằng một thái độ ái hữu đối với họ bằng cách quan tâm thỏa mãn những nhu cầu của họ”9.
Cán bộ công đoàn phải khắc phục bệnh quan liêu, phải sống hòa mình trong cuộc
sống đời thường của quần chúng, cần hướng hoạt động của công đoàn vào việc đáp
ứng nhu cầu, lợi ích cơ bản trước mắt và lâu dài của GCCN, tổ chức công đoàn và của
người lao động. Công đoàn cần quan tâm đến chăm lo kiện toàn tổ chức, cần đa dạng
hoá các hình thức vận động, tập hợp quần chúng, nhằm thu hút ngày càng đông đảo
công nhân, lao động ra nhập và tham gia hoạt động công đoàn. Luôn chú trọng công
tác xây dựng đội ngũ cán bộ, trưởng thành từ phong trào công nhân, có bản lĩnh chính
trị vững vàng, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công tác công đoàn, có tác phong
8 Lênin toàn tập, bản tiếng việt, NXB Tiến Bộ, Maxcơva, 1978, tập 44, trang 426.
9 Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ Maxicova 1978, tập 44 trang 426. lOMoARcPSD| 42676072
đi sâu, đi sát quần chúng và thực tế sản xuất kinh doanh, có phương pháp vận động tổ
chức cho quần chúng hoạt động.
c. Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng:
Tự nguyện của quần chúng trong hoạt động Công đoàn là công nhân, viên chức,
lao động tự nguyện gia nhập tổ chức Công đoàn, tự nguyện tham gia thực hiện các
nhiệm vụ của công đoàn trên cơ sở nhận thức được trách nhiệm và lợi ích của công
việc mà đoàn viên có bổn phận thực hiện
Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng trở thành nguyên tắc trong tổ chức,
hoạt động Công đoàn vì Công đoàn là tổ chức quần chúng rộng lớn của giai cấp công
nhân và người lao động, do quần chúng công nhân, người lao động tự nguyện lập lên,
tổ chức hoạt động vì quyền và lợi ích của đông đảo quần chúng. Do vậy nếu không
thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng thì sẽ phủ nhận vấn đề
hết sức cơ bản thuộc về bản chất của tổ chức công đoàn.
Mặt khác, trong tổ chức, hoạt động Công đoàn chỉ có đảm bảo tính tự nguyện
của quần chúng mới thực sự là động lực để phát huy cao nhất tinh thần nỗ lực và sáng
tạo của quần chúng, nhằm tạo nên sức mạnh tập thể, củng cố và xây dựng tổ chức CĐ
vững mạnh, không ngừng nâng cao vị thế của CĐ trong xã hội. Để đảm bảo tính tự
nguyện của quần chúng trong tổ chức hoạt động công đoàn, đòi hỏi cán bộ công đoàn
phải có lòng tin thực sự ở quần chúng, phải gần gũi quần chúng để nắm rõ tâm tư,
nguyện vọng và những bức xúc của họ, để một mặt hướng hoạt động Công đoàn vào
đáp ứng những nhu cầu bức xúc, chính đáng của quần chúng, mặt khác để tuyên
truyền, vận động nâng cao nhận thức chính trị, giác ngộ giai cấp, trình độ học vấn,
chuyên môn nghề nghiệp cho quần chúng, thông qua đó để vận động, thuyết phục
quần chúng tự nguyện gia nhập và tham gia hoạt động công đoàn
Cần chống tư tưởng theo đuôi quần chúng và tư tưởng nóng vội, gò ép quần
chúng. Trước khi làm bất kỳ việc gì dù to hay nhỏ cũng cần phải giải thích rõ để đoàn
viên, công nhân, viên chức lao động hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của công việc sẽ làm,
lợi ích trước mắt, lâu dài, lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích xã hội của công việc sẽ
làm, trách nhiệm đối với công việc mà họ có bổn phận hoàn thành. Khi quần chúng
tự nguyện tham gia, thì công việc dù có khó khăn gian khổ đến mấy quần chúng cũng
quyết tâm phấn đấu để hoàn thành. Vấn đề này Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Việc
gì cũng hỏi ý kiến dân chúng, cùng dân chúng bàn bạc, giải thích cho dân chúng hiểu
rõ, được dân chúng đồng ý. Do dân chúng vui lòng ra sức làm, như thế hơi phiền một
chút, phiền cho những người biếng học hỏi và giải thích. Nhưng việc gì cũng nhất định thành công”10.
10 Sửa đổi lề lối làm việc XYZ, NXB Sự thật, Hà Nội, 1955, trang 89. 38 lOMoARcPSD| 42676072
Ngày nay trong điều kiện kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi ngày càng
phải đề cao nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng trong tổ chức hoạt
động Công đoàn. Bởi xã hội càng phát triển, trình độ nhận thức của quần chúng công
nhân, viên chức, lao động ngày càng được nâng lên. Khi trình độ được nâng lên một
mặt, quần chúng công nhân viên chức, lao động càng có nhu cầu được nhận thức rõ
những vấn đề công đoàn sẽ làm, để họ quyết định có tham gia hay không. Mặt khác
quần chúng cũng có điều kiện để nhận thức được các vấn đề để tự nguyện tự giác tham gia hoạt động.
Tuy nhiên nếu tổ chức hoạt động công đoàn tẻ nhạt không thiết thực và hấp dẫn
thì không thể thu hút được đông đảo công nhân, viên chức lao động tự nguyện ra nhập
và tham gia hoạt động công đoàn. Do vậy để thực hiện tốt nguyên tắc đảm bảo tính
tự nguyện của quần chúng, công đoàn cần không ngừng đổi mới tổ chức, nội dung
phương thức hoạt động để hoạt động công đoàn ngày càng hấp dẫn, đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu nguyện vọng của quần chúng và để chiếm được lòng tin của
quần chúng. Như vậy tổ chức, hoạt động công đoàn đảm bảo tính tự nguyện của quần
chúng là vấn đề hết sức cơ bản, nhằm phát huy nội lực của mỗi đoàn viên công đoàn,
tạo cho công đoàn có sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi chức năng, nhiệm vụ của
mình. Do vậy Công đoàn cần quan tâm thực hiện tốt nguyên tắc này.
Khi thực hiện nguyên tắc này cán bộ công đoàn cần nhận thức rõ thực hiện
nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng không có nghĩa là theo đuôi quần
chúng, hoàn toàn chiều theo ý muốn của quần chúng. Ý muốn của quần chúng chỉ phù
hợp khi nó phù hợp với lợi ích của tập thể và lợi ích của xã hội. Vì vậy Công đoàn
cần tăng cường tuyên truyền vận động, giáo dục nâng cao nhận thức chính trị, giác
ngộ giai cấp và trình độ học vấn chuyên môn nghề nghiệp cho quần chúng. Mặt khác
trong những điều kiện, trường hợp cụ thể tổ chức hoạt động công đoàn vẫn có thể sử
dụng các biện pháp hành chính. Nhưng cần nhận thức rõ công đoàn sử dụng biện pháp
hành chính chỉ trong những trường hợp hết sức cần thiết và thực hiện biện pháp hành
chính là nhằm để thực hiện tốt hơn nguyên tắc tự nguyên.
d. Tập trung dân chủ
Tập trung trong hoạt động công đoàn là sự thống nhất từ trên xuống, thống nhất
trong tổ chức về chủ trương, kế hoạch tổ chức hoạt động, Dân chủ là dân chủ thảo luận,
bàn bạc, là sự chủ động sáng tạo theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”.
Như vậy tập trung dân chủ là sự thống nhất giữa hai mặt, tập trung phải trên cơ sở dân
chủ, dân chủ để thực hiện tốt tập trung không xem nhẹ mặt nay coi trọng mặt kia.
Tập trung dân chủ được coi là nguyên tắc trong quản lý kinh tế xã hội. Đối với tổ
chức công đoàn, tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của GCCN và người lao động, là
thành viên của hệ thống chính trị xã hội Việt Nam, tổ chức, hoạt động công đoàn phải lOMoARcPSD| 42676072
được tổ chức chặt chẽ, thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Vì vậy
tập trung dân chủ trở thành nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạt động của công đoàn.
Công đoàn thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động, nhằm
đảm bảo sự thống nhất về tư tưởng, chính trị và hành động, chống tập trung quan liêu
hoặc dân chủ vô tổ chức. dân chủ hình thức. Mặt khác nếu không thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của mình, thì công đoàn phủ nhận về mặt
bản chất cách mạng của tổ chức công đoàn. Cần nhận thức rõ, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động công đoàn không có nghĩa là bó hẹp tổ
chức hoạt động của công đoàn trong những hình thức cứng nhắc. Ngược lại tập trung
dân chủ là xây dựng chế độ làm chủ dựa trên sự chủ động, sáng tạo của quần chúng,
nhằm tạo điều kiện để thu hút đông đảo quàn chúng tham gia.
Do vậy trong tổ chức hoạt động, cán bộ công đoàn cần hết sức tranh quá nhấn
mạnh tập trung, dẫn đến quan liêu, độc đoán, thủ tiêu dân chủ. Cũng hết sức tranh tình
trạng phát huy dân chủ thái quá, dẫn đến tình trạng vô chính phủ không còn kỷ cương.
Đồng thời cần nghiêm khắc với những người lợi dụng dân chủ phát ngôn bừa bãi làm
ảnh hưởng đến uy tin của cá nhân và tổ chức công đoàn.
Trong tổ chức, hoạt động của Công đoàn ViệtNam tuân theo nguyên tắc tập trung
dân chủ thể hiện ở những nội dung cơ bản sau::
- Trong công tác tổ chức của Công đoàn:
+ Tất cả đoàn viên Công đoàn đều được ứng cử, để cử vào các cấp lãnh đạo của Công đoàn.
+ Quyền quyết định cao nhất của mỗi cấp công đoàn là đại hội công đoàn cấp
đó. Cơ quan lãnh đạo của công đoàn mỗi cấp giữa hai kỳ đại hội là Ban chấp hành.
Ban chấp hành Công đoàn các cấp đều do dân chủ bầu cử ra bằng bỏ phiếu kín.
+ Ban chấp hành Công đoàn hoạt động theo nhiệm kỳ quy định cho từng cấp
(Điều lệ Công đoàn Việt Nam). Ban chấp hành các cấp chịu trách nhiệm điều hành
hoạt động Công đoàn giữa hai kỳ Đại hội.
+ Ban chấp hành Công đoàn cấp nào có trách nhiệm báo cáo các hoạt động của
mình trước Đại hội Công đoàn cấp đó và thông báo cho Công đoàn cấp dưới biết. Ban
Thường vụ Công đoàn là cơ quan thường trực của Ban chấp hành Công đoàn.
+ Chủ tịch Công đoàn mỗi cấp chịu trách nhiệm trước Ban Thường vụ, Ban chấp
hành Công đoàn, điều hành, giải quyết mọi công việc của Công đoàn đã được Ban
chấp hành, Ban Thường vụ ra chủ trương.
+ Tổ chức Công đoàn cơ sở mới thành lập, mới tách, mới nhập thì do công đoàn
cấp trên trực tiếp cơ sở chỉ định BCH Công đoàn lâm thời. Thời gian Ban chấp hành
Công đoàn lâm thời hoạt động không quá 12 tháng. 40 lOMoARcPSD| 42676072
- Trong hoạt động của Công đoàn:
+ Nghị quyết Đại hội Công đoàn các cấp phải được thông qua bằng biểu quyết
giơ tay theo đa số và phải được thi hành nghiêm túc.
+ Nghị quyết của Công đoàn cấp trên ban hành thì công đoàn cấp dưới phải thực hiện.
+ Nghị quyếtdo cấp nào ban hành thì cấp đó mới có quyền sửa đổi hoặc bổ sung.
+ Ban chấp hành công đoàn các cấp hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức.
Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Công đoàn là một thể thống nhất không tách
rời, nên thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ cần đồng thời quan tâm đến thực hiện
các nguyên tắc khác. Đồng thời kết hợp vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo các
phương pháp hoạt động công đoàn để là sao tập trung mà không cứng nhắc, dân chủ mà không lỏng lẻo.
3.2. Công tác tổ chức và cán bộ Công đoàn Việt Nam
3.2.1. Công tác tổ chức Công đoàn Việt Nam

a, Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam
Công đoàn Việt Nam là một tổ chức thống nhất. Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam có 63 liên đoàn lao động tỉnh, thành phố; 20 công đoàn ngành trung ương, công
đoàn tổng công ty, tập đoàn trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, có các cấp cơ bản sau đây:
- Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Cấp tỉnh, ngành trung ương và tương đương gồm:
+ Liên đoàn lao động các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là
liên đoàn lao động cấp tỉnh);
+ Công đoàn ngành trung ương và tương đương;
- Cấp trên trực tiếp cơ sở bao gồm:
+ Liên đoàn lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là liên
đoàn lao động cấp huyện);
+ Công đoàn ngành địa phương;
+ Công đoàn các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế (gọi chung là công
đoàn các khu công nghiệp);
+ Công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
+ Công đoàn tổng công ty trực thuộc liên đoàn lao động cấp tỉnh, công đoàn ngành trung ương; lOMoARcPSD| 42676072
+ Công đoàn cơ quan trung ương khi có đủ điều kiện, bao gồm: Công đoàn các
ban của Đảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ; Công đoàn cơ quan trung
ương của các tổ chức chính trị - xã hội; Công đoàn bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực
thuộc Chính phủ; Công đoàn tổng cục, cục, Đại học quốc gia, Đại học vùng.
+Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở đặc thù khác (do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam xem xét, quyết định). - Cấp cơ sở gồm có:
Công đoàn cơ sở được thành lập trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác
xã (HTX công nghiệp và Tiểu Thủ công nghiệp), tổ chức khác có tư cách pháp nhân,
có sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động, cơ quan, tổ chức nước
ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan,
tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp) có 5 đoàn viên hoặc 5 người lao động tự nguyện gia
nhập công đoàn trở lên và được công đoàn cấp trên quyết định công nhận.
Nghiệp đoàn là tổ chức cơ sở của Công đoàn, tập hợp những người lao động tự
do hợp pháp cùng ngành, nghề, được thành lập theo địa bàn hoặc theo đơn vị lao động
có 10 đoàn viên hoặc 10 người lao động tự nguyện gia nhập trở lên và được công đoàn
cấp trên và Liên đoàn lao động cấp huyện hoặc công đoàn ngành địa phương trực tiếp
quyết định thành lập (hoạc giải thể) và chỉ đạo hoạt động.
Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn được tổ chức theo 4 loại hình:
+ Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn không có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
+ Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
+ Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có công đoàn bộ phận, nghiệp đoàn bộ phận, kế
tiếp có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
+ Công đoàn cơ sở có công đoàn cơ sở thành viên.
Sơ đồ hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam 42 lOMoARcPSD| 42676072
b, Trình tự thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn
(1). Người lao động thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn: -
Những nơi chưa có công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn, người lao động tự
nguyệnlập ban vận động thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn (gọi tắt là ban vận động). -
Ban vận động thực hiện tuyên truyền, vận động, tiếp nhận đơn xin gia
nhậpcông đoàn của người lao động. -
Khi số lượng người lao động có đơn xin gia nhập Công đoàn Việt Nam
đủđiều kiện thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn theo quy định, thì ban vận động
tổ chức hội nghị thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn và đăng ký với công đoàn cấp
trên xem xét, công nhận công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn. -
Hoạt động của công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn và ban chấp hành chỉ hợp
phápkhi có quyết định công nhận của công đoàn cấp trên.
(2). Trách nhiệm của công đoàn cấp trên trong việc thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn: -
Hỗ trợ người lao động lập ban vận động. lOMoARcPSD| 42676072 -
Hỗ trợ ban vận động nội dung, phương thức tuyên truyền người lao động
gianhập công đoàn, tổ chức hội nghị thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn và bầu
ban chấp hành công đoàn. -
Xem xét công nhận hoặc không công nhận đoàn viên, công đoàn cơ
sở,nghiệp đoàn và ban chấp hành theo quy định. -
Những nơi người lao động không đủ khả năng tổ chức ban vận động
thànhlập công đoàn cơ sở, công đoàn thì cấp trên tổ chức tuyên truyền, vận động người
lao động gia nhập công đoàn và thực hiện các thủ tục kết nạp đoàn viên, thành lập công
đoàn cơ sở, nghiệp đoàn, chỉ định ban chấp hành, ủy ban kiểm tra lâm thời và các chức
danh trong ban chấp hành, ủy ban kiểm tra lâm thời.
(3). Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định chi tiết Điều này.
Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở :
(1). Nhiệm vụ, quyền hạn: -
Tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện chủ
trương,đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ của công
dân; các chủ trương, nghị quyết của Công đoàn. -
Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và
ngườilao động; đối thoại, thương lượng, thỏa ước lao động tập thể, tham gia giải quyết tranh chấp lao động. -
Phối hợp với người sử dụng lao động thực hiện quy chế dân chủ cơ sở,
quychế phối hợp hoạt động; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ, kỹ
năng nghề nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc và chăm sóc sức khỏe cho người lao
động; tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, thể thao, xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội. -
Tập hợp ý kiến, nguyện vọng của đoàn viên, người lao động để giải
quyếthoặc phản ánh, kiến nghị, đề nghị người có thẩm quyền giải quyết. -
Tham gia xây dựng, giám sát thực hiện nội quy, quy chế của đơn vị sử
dụnglao động; tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách, pháp
luật, bảo đảm quyền, lợi ích của đoàn viên và người lao động. -
Tư vấn pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích của đoàn viên và người
laođộng; tham gia tố tụng các vụ án theo quy định của pháp luật. -
Tham gia các hội đồng của đơn vị sử dụng lao động có liên quan đến
quyền,lợi ích của đoàn viên và người lao động. -
Phát triển, quản lý đoàn viên; xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh và
thamgia xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh. 44 lOMoARcPSD| 42676072 -
Quản lý và sử dụng tài chính, tài sản của công đoàn theo quy định. -
Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
(2). Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định chi tiết Điều này.
Nhiệm vụ, quyền hạn của nghiệp đoàn : -
Đại diện cho đoàn viên liên hệ với chính quyền địa phương và các cơ
quanchức năng nhằm chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên; tập hợp ý kiến, nguyện vọng của đoàn viên để tìm giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ hoặc
phản ánh, kiến nghị, đề nghị người có thẩm quyền giải quyết. -
Tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện đường lối,
chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ của tổ chức
Công đoàn, hướng dẫn việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật có liên quan đến
đời sống và điều kiện hành nghề của người lao động. -
Tổ chức phát động các phong trào thi đua yêu nước; vận động đoàn viên
vàngười lao động tham gia các hoạt động văn hóa, xã hội, giúp đỡ nhau trong nghề
nghiệp, cuộc sống, đấu tranh phòng ngừa các tệ nạn xã hội. -
Phát triển, quản lý đoàn viên; xây dựng nghiệp đoàn vững mạnh. -
Quản lý và sử dụng tài chính, tài sản của công đoàn theo quy định của
phápluật và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
c. Công tác phát triển đoàn viên
§oµn viªn c«ng ®oµn lµ tÕ bµo cña hÖ thèng tæ chøc C«ng ®oµn, quyÕt ®Þnh sù
m¹nh yÕu cña tæ chøc, nÕu kh«ng ph¸t triÓn ®îc c¶ vÒ sè lượng, c¶ vÒ chÊt lîng ®oµn
viªn, hoÆc ®oµn viªn kh«ng thiÕt tha ho¹t ®éng, th× ®ã lµ dÊu hiÖu tæ chøc tiªu vong...
Do ®ã c¸c cÊp C«ng ®oµn cÇn ph¶i:
- Thêng xuyªn quan t©m ®Õn c«ng t¸c ph¸t triÓn ®oµn viªn vµthµnh lËp c¸c c«ng
®oµn c¬ së, tËp trung ph¸t triÓn nhanh ®oµn viªn trong c¸c thµnh phÇn kinh tÕ.
- §iÒu tra kh¶o s¸t c¬ cÊu, dù b¸o ®îc sè lîng c«ng nh©n trªn®Þa bµn, lËp kÕ ho¹ch
ph¸t triÓn ®oµn viªn, x¸c ®Þnh träng ®iÓm ph¸t triÓn ®oµn viªn, chó träng c¸c khu c«ng
nghiÖp cã nhiÒu liªn doanh, khu chÕ xuÊt .v.v... n¬i cã ®«ng c«ng nh©n, viªn chøc, lao ®éng.
- Tuyªn truyÒn vÒ tæ chøc C«ng ®oµn, vÒ quyÒn ®îc gia nhËp,thµnh lËp tæ chøc
vµ ho¹t ®éng c«ng ®oµn cña c«ng nh©n, viªn chøc vµ lao ®éng; vÒ quyÒn vµ nghÜa
vô cña ®oµn viªn C«ng ®oµn ®· ®îc LuËt C«ng ®oµn, Bé luËt Lao ®éng vµ ®iÒu lÖ C«ng
®oµn ViÖt Nam quy ®Þnh ®Ó ngêi c«ng nh©n, viªn chøc vµ lao ®éng hiÓu vµ tù
nguyÖn gia nhËp C«ng ®oµn, tù nguyÖn ho¹t ®éng c«ng ®oµn. lOMoARcPSD| 42676072
- Phèi hîp víi c¸c cÊp uû §¶ng, ChÝnh quyÒn ®Ó ph¸t triÓnC«ng ®oµn, ®a c¸n bé
chuyªn tr¸ch c«ng ®oµn cã n¨ng lùc ®Õn c¸c doanh nghiÖp cha cã C«ng ®oµn lµm nßng
cèt vËn ®éng ph¸t triÓn ®oµn viªn vµ x©y dùng tæ chøc C«ng ®oµn, chó träng c«ng
t¸c ph¸t triÓn c«ng ®oµn khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh vµ khu vùc kinh tÕ cã vèn ®Çu t níc ngoµi.
- T¨ng cêng c¸c ho¹t ®éng x· héi cña c¸c cÊp c«ng ®oµn, t¹o®iÒu kiÖn trî gióp ®oµn
viªn gÆp khã kh¨n, t¹o sù g¾n bã gi÷a ®oµn viªn víi tæ chøc C«ng ®oµn.
* Công tác kết nạp đoàn viên -
Đối tượng và điều kiện gia nhập Công đoàn Việt Nam
+ Người Việt Nam làm công hưởng lương trong các đơn vị sử dụng lao động
đang hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam và người Việt Nam lao động tự do
hợp pháp, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, tín ngưỡng, tán thành Điều lệ Công
đoàn Việt Nam, tự nguyện sinh hoạt trong một tổ chức cơ sở của công đoàn, đóng đoàn
phí theo quy định thì được gia nhập Công đoàn Việt Nam.
+ Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, người
nước ngoài lao động hợp pháp tại Việt Nam, tham gia các hình thức tập hợp của tổ
chức Công đoàn Việt Nam. -
Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam và chuyển sinh hoạt công
đoàn: + Người lao động phải có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt
Nam. + Ban chấp hành công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn xem xét, quyết định
kết nạp hoặc công nhận đoàn viên công đoàn.
+ Nơi chưa có công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn, người lao động nộp đơn cho công
đoàn cấp trên để được xem xét gia nhập công đoàn, hoặc tự nguyện liên kết thành lập
công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn và gửi hồ sơ đề nghị công đoàn cấp trên xem xét, công nhận.
+ Đoàn viên công đoàn được phát thẻ đoàn viên để sử dụng trong các hoạt động
công đoàn. Việc quản lý và sử dụng thẻ đoàn viên thực hiện theo quy định của Đoàn
Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
+ Khi thay đổi nơi làm việc, đoàn viên thông báo với công đoàn cơ sở, nghiệp
đoàn nơi chuyển đi và xuất trình thẻ đoàn viên với công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn nơi
chuyển đến để được tiếp tục sinh hoạt công đoàn.
Đoàn viên đã ra khỏi tổ chức công đoàn, nếu có nguyện vọng gia nhập lại tổ
chức công đoàn thì phải có đơn tự nguyện, do công đoàn cấp trên xem xét kết nạp lại.
* Nhiệm vụ và quyền hạn của đoàn viên: - Nhiệm vụ: 46 lOMoARcPSD| 42676072
+ Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật,
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Chấp hành và thực hiện Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nghị quyết của công
đoàn, tham gia các hoạt động và sinh hoạt công đoàn, đóng đoàn phí theo quy định.
+ Không ngừng học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, chuyên môn, nghiệp
vụ, kỹ năng nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất giai cấp công nhân.
+ Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp trong lao động và trong cuộc sống; bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động và tổ chức công đoàn.
+ Tuyên truyền, vận động người lao động gia nhập Công đoàn Việt Nam và tham
gia xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh. - Quyền hạn:
+ Được tham gia thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn và hoạt động công
đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
+ Được yêu cầu công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng khi bị xâm phạm.
+ Được thông tin, thảo luận, đề xuất và biểu quyết công việc của tổ chức công
đoàn; được ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo của tổ chức công đoàn; chất vấn
cán bộ công đoàn; kiến nghị xử lý kỷ luật cán bộ công đoàn có sai phạm. Những đoàn
viên ưu tú được giới thiệu để Đảng xem xét kết nạp theo quy định của Điều lệ Đảng. +
Được phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
liên quan đến công đoàn và người lao động; được đề xuất với tổ chức công đoàn kiến
nghị người sử dụng lao động thực hiện chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
+ Được công đoàn hướng dẫn, tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí về pháp luật lao
động, công đoàn; được công đoàn đại diện tham gia tố tụng các vụ án về lao động để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng theo quy định của pháp luật.
+ Được công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ khi ốm đau, khó khăn, hoạn nạn; được tham
gia các hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch do công đoàn tổ chức; đoàn viên ưu tú được
ưu tiên xét vào học tại các trường, lớp do công đoàn tổ chức.
+ Được cấp thẻ đoàn viên công đoàn và được hưởng ưu đãi khi sử dụng dịch vụ
từ các thiết chế công đoàn, các hình thức liên kết, hợp tác khác của công đoàn.
+ Đoàn viên bị mất việc làm, được tạm dừng sinh hoạt công đoàn và tạm dừng
đóng đoàn phí công đoàn, nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày mất việc làm.
+ Được nghỉ sinh hoạt công đoàn khi nghỉ hưu, được công đoàn cơ sở nơi làm
thủ tục về nghỉ và công đoàn địa phương nơi cư trú giúp đỡ khi có khó khăn; được
tham gia sinh hoạt câu lạc bộ hưu trí, ban liên lạc hưu trí do công đoàn giúp đỡ.
d. X©y dùng C«ng ®oµn c¬ së vµ NghiÖp ®oµn v÷ng lOMoARcPSD| 42676072 m¹nh.
Tæ chøc c¬ së cña C«ng ®oµn bao gåm: C«ng ®oµn c¬ së trong c¸c doanh nghiÖp
Nhµ níc; C«ng ®oµn c¬ së trong c¸c c¬ quan hµnh chÝnh, ®¬n vÞ sù nghiÖp c«ng lËp,
tæ chøc chÝnh trÞ, chÝnh trÞ - x· héi, x· héi, x· héi nghÒ nghiÖp; C«ng ®oµn c¬ së trong
c¸c doanh nghiÖp t nh©n, c«ng ty cæ phÇn, c«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n, ®¬n vÞ sù
nghiÖp ngoµi c«ng lËp, c¸c NghiÖp ®oµn. C«ng ®oµn c¬ së c¸c hîp t¸c x· phi n«ng
nghiÖp (hîp t¸c x· tiÓu, thñ c«ng nghiÖp, dÞch vô x©y dùng, giao th«ng vËn t¶i…)
X©y dùng C«ng ®oµn c¬ së vµ nghiÖp ®oµn v÷ng m¹nh trong c¸c doanh nghiÖp
thuéc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ, trong c¸c c¬ quan ®¬n vÞ lµ ®ßi hái kh¸ch quan cña qu¸
tr×nh ph¸t triÓn tæ chøc C«ng ®oµn, nh»m thùc hiÖn ®îc c¸c chøc n¨ng, nhiÖm vô cña
tæ chøc C«ng ®oµn, ®¸p øng nguyÖn väng, lîi Ých cña ngêi lao ®éng; ®ång thêi x©y
dùng ®éi ngò c¸n bé C«ng ®oµn c¬ së, NghiÖp ®oµn cã n¨ng lùc, cã b¶n lÜnh, nhiÖt
t×nh víi c«ng t¸c C«ng ®oµn, ®îc quÇn chóng tÝn nhiÖm, thùc sù ®ãng vai trß then chèt
trong viÖc x©y dùng C«ng ®oµn c¬ së, NghiÖp ®oµn v÷ng m¹nh.
3.2.2. Công tác cán bộ Công đoàn Việt Nam a. Khái niệm
Cán bộ công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ tổ phó công đoàn trở lên
thông qua bầu cử tại §ại hội hoặc Hội nghị Công đoàn; hoÆc được cơ quan, đơn vị có
thẩm quyền của Công đoàn chỉ định hoặc bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ công
đoàn; hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
tổ chức Công đoàn Việt Nam.
b. C¬ cÊu c¸n bé c«ng ®oµn:
- C¬ cÊu c¸n bé c«ng ®oµn theo chøc danh.
+ C¸n bé c¬ quan Tæng Liªn ®oµn vµ c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc.
§éi ngò c¸n bé lµm viÖc trong c¬ quan Tæng Liªn ®oµn vµ c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc
bao gåm: Chñ tÞch, Phã chñ tÞch, c¸c Uû viªn §oµn chñ tÞch, Uû viªn Ban chÊp hµnh;
Chñ nhiÖm, phã chñ nhiÖm, ñy viªn ñy ban kiÓm tra Tæng liªn ®oµn; c¸c Trëng, Phã
ban chuyªn ®Ò; Trëng, Phã c¸c phßng trùc thuéc c¸c ban; Trëng, Phã c¸c ®¬n vÞ trùc
thuéc, c¸c c¸n bé nghiªn cøu, chuyªn viªn, c¸n bé nghiÖp vô vµ c«ng nh©n, viªn chøc
thuéc c¬ quan Tæng Liªn ®oµn, c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc.
+ C¸n bé Liªn ®oµn Lao ®éng tØnh, thµnh phè trùc thuéc Trung ¬ng, C«ng ®oµn ngµnh Trung ¬ng.
C¸n bé Liªn ®oµn Lao ®éng tØnh, thµnh phè trùc thuéc Trung ¬ng; c«ng ®oµn
ngµnh trung ¬ng bao gåm: Chñ tÞch, Phã chñ tÞch, c¸c Uû viªn Thêng vô. Uû viªn Ban
chÊp hµnh; Chñ nhiÖm, phã chñ nhiÖm, ñy viªn ñy ban kiÓm tra; Trëng, Phã c¸c ®¬n
vÞ trùc thuéc; Trëng, Phã c¸c ban chuyªn ®Ò; c¸n bé nghiªn cøu, c¸n bé nghiÖp vô vµ 48 lOMoARcPSD| 42676072
c«ng nh©n viªn lµm viÖc t¹i c¬ quan Liªn ®oµn Lao ®éng tØnh, thµnh phè trùc thuéc
Trung ¬ng, c«ng ®oµn ngµnh trung ¬ng.
+ C¸n bé c¬ quan C«ng ®oµn cÊp trªn trùc tiÕp c¬ së.
C¸n bé C«ng ®oµn cÊp huyÖn, quËn, thÞ x·, thµnh phè thuéc tØnh; C¸n bé C«ng
®oµn ngµnh ®Þa ph¬ng; C¸n bé C«ng ®oµn Tæng c«ng ty; C¸n bé c«ng ®oµn c¸c Khu
c«ng nghiÖp; C¸n bé C«ng ®oµn gi¸o dôc huyÖn, quËn; C¸n bé C«ng ®oµn c¬ quan
Trung ¬ng bao gåm: Chñ tÞch, Phã chñ tÞch, c¸c Uû viªn Ban thêng vô, Uû viªn Ban
chÊp hµnh; Chñ nhiÖm, phã chñ nhiÖm, ñy viªn ñy ban kiÓm tra; c¸c Trëng, Phã ban
chuyªn ®Ò, c¸c chuyªn viªn, c¸n bé nghiÖp vô lµm viÖc t¹i c¸c c¬ quan C«ng ®oµn.
+ C¸n bé C«ng ®oµn c¬ së, bao gåm: Chñ tÞch, Phã chñ tÞch, c¸c Uû viªn Ban
Thêng vô, Ban chÊp hµnh; Chñ nhiÖm, phã chñ nhiÖm, ñy viªn ñy ban kiÓm tra; c¸c
Trëng, Phã ban chuyªn ®Ò, c¸n bé nghiÖp vô lµm viÖc t¹i v¨n phßng C«ng ®oµn c¬ së
c¸c doanh nghiÖp nhµ níc, c¬ quan nhµ níc, ®¬n vÞ sù nghiÖp, hîp t¸c x·, doanh nghiÖp
t nh©n, c«ng ty cæ phÇn, c«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n, doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t níc ngoµi, NghiÖp ®oµn.
+ C¸n bé C«ng ®oµn bé phËn,bao gåm: Chñ tÞch, Phã chñ tÞch, c¸c Uû viªn Ban
chÊp hµnh, Trëng, Phã c¸c tiÓu ban chuyªn ®Ò.
+ C¸n bé tæ C«ng ®oµn,bao gåm: Tæ trëng, tæ phã C«ng ®oµn.
- C¬ cÊu c¸n bé C«ng ®oµn theo tÝnh chÊt c«ng viÖc .
+ C¸n bé C«ng ®oµn chuyªn tr¸ch lµ ngêi ®îc tuyÓn dông, bæ nhiÖm ®Ó ®¶m
nhiÖm c«ng viÖc thêng xuyªn trong tæ chøc C«ng ®oµn. C¸n bé C«ng ®oµn chuyªn
tr¸ch do tæ chøc C«ng ®oµn tr¶ l¬ng, ®îc ®¬n vÞ sö dông lao ®éng b¶o ®¶m quyÒn lîi
vµ phóc lîi tËp thÓ nh ngêi lao ®éng ®ang lµm viÖc trong c¬ quan, tæ chøc, doanh nghiÖp.
+ C¸n bé C«ng ®oµn kh«ng chuyªn tr¸ch lµ ngêi lµm viÖc kiªm nhiÖm ®îc §¹i héi
C«ng ®oµn, Héi nghÞ C«ng ®oµn c¸c cÊp bÇu ra hoÆc ®îc Héi nghÞ Ban chÊp hµnh C«ng
®oµn chØ ®Þnh, bổ nhiệm vào chức danh tõ tæ phã C«ng ®oµn trë lªn. C¸n bé C«ng
®oµn kh«ng chuyªn tr¸ch do c¬ quan, tæ chøc, doanh nghiÖp tr¶ l¬ng vµ ®îc hëng phô
cÊp ho¹t ®éng C«ng ®oµn theo quy ®Þnh cña Tæng liªn ®oµn.
- C¬ cÊu c¸n bé C«ng ®oµn theo nguån gèc h×nh thµnh:
+ C¸n bé C«ng ®oµn do bÇu cö lµ c¸n bé §îc §¹i héi C«ng ®oµn, Héi nghÞ C«ng ®oµn
c¸c cÊp, héi nghÞ Ban chÊp hµnh C«ng ®oµn c¸c cÊp, héi nghÞ Uû ban kiÓm tra C«ng
®oµn c¸c cÊp bÇu theo quy ®Þnh cña §iÒu lÖ.
+ C¸n bé C«ng ®oµn do tuyÓn dông, bæ nhiÖm, ®Ò b¹t lµ c¸n bé ®îc tuyÓn dông
th«ng qua thi tuyÓn, xÐt tuyÓn lµm viÖc trong c¸c c¬ quan C«ng ®oµn hoÆc ®îc c¸c
cÊp C«ng ®oµn bæ nhiÖm, ®Ò b¹t gi÷ c¸c chøc vô trong c¸c cÊp C«ng ®oµn. lOMoARcPSD| 42676072
- C¬ cÊu c¸n bé C«ng ®oµn theo tr¸ch nhiÖm ®îc giao.
+ C¸n bé C«ng ®oµn tæ chøc chØ ®¹o lµ c¸n bé ®îc bÇu, ®Ò b¹t, bæ nhiÖm gi÷ chøc
vô tõ tæ phã C«ng ®oµn trë lªn; cã tr¸ch nhiÖm tæ chøc, ®iÒu hµnh, qu¶n lý c«ng viÖc
vµ c¸n bé thuéc ph¹m vi ®îc ph©n cÊp.
+ C¸n bé C«ng ®oµn lµm viÖc chuyªn m«n, nghiÖp vô lµ chuyªn viªn, nh©n viªn
®îc tuyÓn dông ®Ó lµm c¸c c«ng viÖc chuyªn m«n, nghiÖp vô ®îc giao trong c¸c c¬ quan C«ng ®oµn.
3.3. Hoạt động của Công đoàn Việt Nam
3.3.1. Nội dung hoạt động của Công đoàn Việt Nam

a. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên công đoàn và NLĐ
Đại diện, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng là chức năng cơ bản,
chức năng trung tâm, là mục tiêu hoạt động của Công đoàn Việt Nam. Luật Công đoàn
đã ghi rõ: “Công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên và người lao động”11.
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường – định hướng XHCN, xuất hiện quan hệ
chủ - thợ, tình trạng vi phạm chế độ chính sách với người lao động diễn ra hàng ngày
và có xu hướng phát triển, nhất là trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước. Vì vậy, chức
năng bảo vệ lợi ích công nhân, viên chức, lao động của Công đoàn có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Các cấp công đoàn cần tập trung vào các nội dung hoạt động cụ thể:
- Công đoàn đaị diện tham gia xây dựng chính sách pháp luật liên quan đếnquyền
lợi, nghĩa vụ của người lao động như các chính sách về thời giờ làm việc, thời gờ nghỉ
ngơi, làm thêm giờ, chính sách tiền ương, tiền thưởng, an toàn vệ sinh lao động, chính
sách giáo dục, y tế, nhà ở….
Các hình thức tham gia chủ yếu là: tham gia bằng văn bản vào các dự thảo Luật,
chính sách; đối thoai trực tiếp với các cơ quan, tổ chức xây dựng chính sách; tham dự
các hội nghị, hội thảo lấy ý kiến tham gia xây dựng Luật; tham gia với tư cách là thành
viên ban soạn thảo, tổ biên soạn; qua bài viết….
- Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động về quyền và nghĩa vụ của người laođộng
khi giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động.
- Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát việc
thựchiện thỏa ước lao động tập thể.
11 Luật Công đoàn sửa đổi năm 2012, điều 10. 50 lOMoARcPSD| 42676072
- Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiệnthang,
bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động.
- Tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở: Tổ chức Hội nghị người lao động,tổ
chức đối thoại tại nơi làm việc để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi và
nghĩa vụ của người lao động.
- Tổ chức hoạt động tuyên truyền, tư vấn pháp luật cho người lao động.
- Tổ chức Công đoàn tham gia với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
giảiquyết tranh chấp lao động.
- Tổ chức các hoạt động xã hội gồm: “Chương trình nhà ở”, “Mái ấm côngđoàn”,
thành lập quỹ thăm hỏi trợ giúp …..
- Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét giải quyết khi quyền,lợi
ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động hoặc của người lao động bị xâm phạm.
- Đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện tại tòa án khi quyền, lợi ích
hợppháp, chính đáng của tập thể người lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao
động khởi kiện tại tòa án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
bị xâm phạm và được người lao động ủy quyền.
- Đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố tụng trong vụ án lao động,hành
chính, phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể
người lao động và người lao động.
- Tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật.
- Đại diện cho công nhân, lao động thương lượng, ký kết thoả ước lao động tậpthể.
- Giúp công nhân, lao động phát triển kinh tế gia đình thông qua hoạt động tínchấp
cho ông nhân lao động vay vốn, hoạt động rải ngân hiệu quả từ quỹ Quốc gia giải quyết việc làm…
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo của công nhân, viên chức, lao động; phát huy dânchủ,
bình đẳng, công bằng xã hội.
- Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, du lịch, tham quan, nghỉmát.
b. Tuyên truyền, giáo dục, vận động đoàn viên công đoàn và NLĐ
Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, vận động đoàn viên và người lao động của
công đoàn bao gồm các nội dung: -
Giáo dục chính trị - tư tưởng cho đoàn viên và người lao động. Chú trọng
giáodục chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Tuyên truyền chống những
quan điểm sai trái, chống lại những âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch đối với Việt Nam. lOMoARcPSD| 42676072 -
Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luậtcủa Nhà nước để NLĐ hiểu pháp luật tự giác thực hiện pháp luật và tự bảo vệ mình
trước pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng. Vì vậy cần phải nâng cao hiểu biết pháp
luật, thay đổi nhận thức, tạo thói quen tuân thủ pháp luật, sống và làm việc theo Hiến
pháp và pháp luật cho đoàn viên, người lao động. -
Công đoàn cần đẩy mạnh tuyên truyền, vận động đoàn viên, người lao
độnghọc tập nâng cao trình độ về mọi mặt như: ngoại ngữ, tin học, nâng cao kỹ năng
nghề nghiệp, nâng cao nhận thức chính trị, kiến thức pháp luật, học kỹ năng sống… -
Tuyên truyền, giáo dục truyền thống, đạo đức, giáo dục lối sống, tác
phongcông nghiệp cho đoàn viên và người lao động:
+Tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, người lao động về lịch sử vẻ vang của dân
tộc, về sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân, tổ chức công đoàn thông qua các
hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn; gắn với tuyên truyền, giáo dục về truyền thống của
cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tạo niềm tin, sự tự hào, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
+ Để xây dựng tác phong công nghiệp công đoàn cần tuyên truyền, vận động cho
đoàn viên và người lao động những tiêu chuẩn cơ bản của người lao động có tác phong
lao động công nghiệp như: đi làm đúng giờ, tuân thủ nội quy của đơn vị, có trách nhiệm
trong công việc; thực hiện văn hóa nơi công cộng; đoàn kết, ứng xử có văn hóa; phòng,
chống các tệ nạn xã hội; góp phần xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phát triển. -
Công đoàn cần hướng vào việc giáo dục nâng cao năng lực, nhận thức
thẩmmỹ, trong đó có năng lực sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật của công nhân, lao động.
Xây dựng một quan hệ thẩm mỹ đúng đắn, lành mạnh và tiến bộ của con người trong
lao động, trong quan hệ giữa người với người và quan hệ với môi trường tự nhiên.
Những nội dung tuyên truyền, vận động, giáo dục trên được thực hiện thông qua các hình thức như sau: -
Tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: báo,
truyềnthanh, truyền hình, loa truyền thanh, mạng Internet, mạng xã hội… -
Tuyên truyền miệng như: Hội thảo, tọa đàm, nói chuyện thời sự, nói
chuyệnchuyên đề, thuyết trình, tập huấn… -
Tuyên truyền thông qua tài liệu và các công cụ trực quan khác như: Pano,
ápphích, khẩu hiệu, tranh cổ động, biểu ngữ, bảng tin, triển lãm… -
Tuyên truyền, vận động, giáo dục thông qua các phong trào quần chúng. -
Tuyên truyền, vận động, giáo dục thông qua các gương điển hình. -
Tuyên truyền, vận động, giáo dục thông qua các cuộc thi tìm hiểu. 52 lOMoARcPSD| 42676072 -
Tuyên truyền, vận động, giáo dục thông qua các phương tiện các loại
hìnhnghệ thuật như: Hội thi, hội diễn, giao lưu văn nghệ... -
Tuyên truyền, vận động thông qua định hướng dư luận xã hội.c. Tham gia
quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội
Nội dung tham gia quản lý cơ bản của Công đoàn Việt Nam bao gồm: -
Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về kinh
tế xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao
động và chính sách, pháp luật khác liên quan đến tổ chức công đoàn, quyền, nghĩa vụ của người lao động. -
Phối hợp với cơ quan nhà nước nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công
nghệ,kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn, vệ sinh lao động. -
Tham gia với cơ quan nhà nước giám sát quá trình quản lý bảo hiểm xã
hội,bảo hiểm y tế; giải quyết khiếu nại, tố cáo của người lao động, tập thể người lao
động theo quy định của pháp luật. -
Tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ trong
cơquan, tổ chức, doanh nghiệp. -
Tham gia xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan, tổ chức,doanh nghiệp. -
Phối hợp tổ chức phong trào thi đua trong phạm vi ngành, địa phương,
cơquan, tổ chức, doanh nghiệp.
Những nội dung tham gia quản lý trên được thực hiện thông qua các hình thức sau: -
Phối hợp tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức và người lao
động: Công đoàn cơ sở phối hợp tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức (phạm
vi các cơ quan nhà nước; đơn vị sự nghiệp công lập; cơ quan các tổ chức Đảng, Liên
minh chính trị, Chính trị - xã hội), Hội nghị NLĐ (doanh nghiệp hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp gồm Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần và Công ty TNHH), Đại
hội xã viên (Hợp tác xã), Hội nghị quân nhân (khối an ninh quốc phòng); Phối hợp tổ
chức Hội nghị chuyên đề để bàn bạc tìm ra những phương hướng, giải pháp liên quan
đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị, doanh nghiệp hoặc quyền, lợi ích của
người lao động… Đây là hình thức dân chủ trực tiếp để người lao động tham gia quản lý. -
Công đoàn đại diện người lao động tham gia vào Ban kiểm soát doanh
nghiệp(phạm vi doanh nghiệp Nhà nước); tham gia với tư cách thành viên hoặc được
mời tham dự trong: Hội đồng tư vấn, hội đồng tuyển dụng, hội đồng kỷ luật, hội đồng lOMoARcPSD| 42676072
khoa học - kỹ thuật, hội đồng thi đua - khen thưởng, hội đồng lương, định mức lao động… -
Tham gia các hội nghị hiệp thương giữa người sử dụng lao động và người laođộng. -
Xây dựng dự thảo và đại diện cho tập thể người lao động thương lượng,
kýkết thỏa ước lao động tập thể. -
Tham gia vào các hội nghị liên tịch. Đây là hình thức phối hợp bàn bạc,
traođổi, phân công trách nhiệm giữa công đoàn và các nhà quản lý hoặc với các tổ chức
đoàn thể, để cùng thực hiện một nhiệm vụ có liên quan đến công tác tổ chức, quản lý. -
Phối hợp tổ chức các phong trào thi đua. Thi đua vừa là nội dung vừa là
hìnhthức tổng hợp để công đoàn cơ sở tập hợp, đoàn kết người lao động tham gia vào
quá trình quản lý đơn vị, doanh nghiệp. -
Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc. Đây là hình thức dân chủ trực tiếp
màcông đoàn tổ chức cho người lao động tham gia quản lý, nhằm kịp thời phát hiện
những mâu thuẫn bất đồng trong quan hệ lao động. -
Tổ chức chỉ đạo hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân theo luật định.
Đây làhoạt động đại diện người lao động thông qua một tổ chức để kiểm tra, giám sát
việc thực hiện các chế độ chính sách, nội quy, quy chế có liên quan đến quyền, lợi ích
của người lao động tại đơn vị, doanh nghiệp. -
Ngoài ra, tùy theo tình hình thực tế của đơn vị, doanh nghiệp mà công
đoàncơ sở tham gia hoặc tổ chức cho người lao động tham gia quản lý với nhiều nội
dung và hình thức khác nhau, đảm bảo hình thức tham gia quản lý không trái với luật
định. d .Công tác nữ công của Công đoàn
Hoạt động nữ công luôn được tổ chức công đoàn chú trọng, là nội dung quan
trọng không thể tách rời các mặt hoạt động của tổ chức công đoàn, với trách nhiệm chủ yếu sau: -
Công đoàn có trách nhiệm nâng cao trình độ mọi mặt cho lao động nữ,
nhằmtạo điều kiện để chị em phát huy vị trí, vai trò, năng lực thực hiện các mục tiêu
phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội. -
Xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng đòi hỏi thực tế của công nhân, viên
chức,lao động nữ, công đoàn luôn đổi mới nội dung và phương thức hoạt động nữ công. -
Ban nữ công là Ban tham mưu, giúp việc cho ban chấp hành công đoàn,
là tổchức của nữ giới trong tổ chức công đoàn, thựchiện quyền đại diện cho lao động
nữ trong việc tham gia với công đoàn và chính quyền cùng cấp bàn bạc, giải quyết các
vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của lao động nữ và trẻ em. 54 lOMoARcPSD| 42676072
Trong giai đoạn hiện nay, công tác nữ công của công đoàn tập trung vào một số nội dung cơ bản sau: -
Tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và năng lực cho công nhân,
viênchức, lao động nữ về : trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, công tác bình đẳng
giới, các kỹ năng mềm… -
Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng và chăm lo đời sống
vậtchất, tinh thần của công nhân, viên chức, lao động nữ. Ban nữ công công đoàn cơ
sở cần có trách nhiệm: thường xuyên phát hiện những bất hợp lý về chính sách, pháp
luật, tập hợp những ý kiến, nguyện vọng của lao động nữ để tham gia xây dựng, hoàn
thiện các chính sách, pháp luật, các nội quy, quy chế có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ lao động nữ. -
Tổ chức vận động lao động nữ tích cực tham gia các phong trào thi đua
giớinữ, như “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”… -
Thực hiện quyền đại diện cho lao động nữ để tham gia xây dựng các chỉ
tiêuthi đua, tiêu chuẩn bình xét thi đua khen thưởng gắn với đặc điểm điều kiện của lao
động nữ ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Tổ chức sơ, tổng kết, động viên kịp thời
phong trào thi đua lao động nữ.
e. Công tác tài chính, kinh tế Công đoàn
Tài chính Công đoàn là điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực hiện quyền, trách
nhiệm của Công đoàn và duy trì hoạt động của hệ thống Công đoàn theo Luật Công đoàn.
Công đoàn thực hiện quản lý, sử dụng tài chính theo quy định của pháp luật và
của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Tài chính của Công đoàn gồm các nguồn thu sau đây: -
Đoàn phí Công đoàn do đoàn viên đóng hằng tháng bằng một phần trăm
(1%) tiền lương của đoàn viên. -
Kinh phí Công đoàn do Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng hai
phầntrăm (2%) quỹ tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội. -
Ngân sách Nhà nước cấp hỗ trợ. -
Các nguồn thu khác: Thu từ các hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động
kinhtế của Công đoàn; từ đề tài, đề án do Nhà nước giao; từ viện trợ, tài trợ của các tổ
chức, cá nhân trong nước và nước ngoài, lãi tiến gửi ngân hàng, kho bạc (nếu có), tiền
thanh lý, nhượng bán tài sản, tiền thu hồi các khoản chi sai chế độ từ nguồn tài chính
công đoàn đã quyết toán và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tài chính Công đoàn dùng để chi các khoản sau đây: lOMoARcPSD| 42676072 -
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng,pháp luật của Nhà nước; nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động; -
Tổ chức hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng củangười lao động; -
Phát triển đoàn viên công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở, xây dựng
côngđoàn cơ sở vững mạnh; -
Tổ chức phong trào thi đua do Công đoàn phát động; -
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Công đoàn; đào tạo, bồi dưỡng người lao động
ưutú tạo nguồn cán bộ cho Đảng, Nhà nước và tổ chức Công đoàn; -
Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch cho người lao động; -
Tổ chức hoạt động về giới và bình đẳng giới; -
Thăm hỏi, trợ cấp cho đoàn viên Công đoàn và người lao động khi ốm
đau,thai sản, hoạn nạn, khó khăn; tổ chức hoạt động chăm lo khác cho người lao động; -
Động viên, khen thưởng người lao động, con của người lao động có
thànhtích trong học tập, công tác; -
Trả lương cán bộ chuyên trách, phụ cấp trách nhiệm cho cán bộ Công đoànkhông chuyên trách; -
Chi cho hoạt động của bộ máy Công đoàn các cấp;- Các nhiệm vụ chi khác.
Quản lý tài chính Công đoàn: -
Tài chính Công đoàn được quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
côngkhai, minh bạch. Thực hiện phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm của Công đoàn các cấp. -
Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch (Ban Thường vụ) Công đoàn các cấp
cónhiệm vụ quản lý tài chính theo đúng quy định của pháp luật và của tổ chức Công đoàn.
Tài sản của Công đoàn: -
Tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của đoàn viên Công đoàn,
từnguồn vốn của Công đoàn; tài sản do Nhà nước chuyển giao quyền sở hữu cho Công
đoàn và các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật là tài sản thuộc sở hữu của Công đoàn. -
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thực hiện quyền, trách nhiệm sở hữu
tàisản của Công đoàn theo quy định của pháp luật. 56 lOMoARcPSD| 42676072 -
Công đoàn các cấp được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giao nhiệm
vụquản lý, sử dụng các tài sản và chịu trách nhiệm trước Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam và trước pháp luật về việc sử dụng và quản lý các tài sản đó.
f. Hoạt động kiểm tra của công đoàn
Kiểm tra, giám sát của công đoàn là nhiệm vụ của Ban chấp hành Công đoàn
mỗi cấp, nhằm đảm bảo thực hiện Điều lệ, nghị quyết và các quy định của tổ chức công
đoàn. Mỗi cấp công đoàn phải tổ chức, tiến hành kiểm tra, giám sát ở cấp mình và chịu
sự kiểm tra, giám sát của công đoàn cấp trên.
Uỷ ban kiểm tra là cơ quan kiểm tra, giám sát của công đoàn do ban chấp hành
công đoàn cùng cấp bầu ra và phải được công đoàn cấp trên trực tiếp công nhận.
Uỷ ban kiểm tra công đoàn mỗi cấp làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
chịu sự lãnh đạo của ban chấp hành công đoàn cùng cấp và hướng dẫn, chỉ đạo của uỷ
ban kiểm tra công đoàn cấp trên. Ủy ban kiểm tra công đoàn chịu trách nhiệm trước
ban chấp hành công đoàn cùng cấp về kết quả kiểm tra, giám sát do ủy ban kiểm tra
công đoàn tổ chức thực hiện.
Nhiệm vụ của uỷ ban kiểm tra công đoàn các cấp: -
Kiểm tra, giám sát việc chấp hành Điều lệ Công đoàn đối với tổ chức
côngđoàn cùng cấp và cấp dưới. -
Kiểm tra giám sát và kiến nghị xử lý kịp thời khi tổ chức, cán bộ, đoàn
viêncông đoàn cùng cấp và cấp dưới có dấu hiệu vi phạm Điều lệ Công đoàn, nghị
quyết, chỉ thị và các quy định của công đoàn. -
Kiểm tra giám sát việc thu, phân phối, quản lý, sử dụng tài chính, tài sản,
hoạtđộng kinh tế của công đoàn cùng cấp và công đoàn cấp dưới theo quy định của
pháp luật và của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. -
Giám sát tổ chức công đoàn, ủy viên ban chấp hành, cán bộ công đoàn
cùngcấp và cấp dưới về thực hiện Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị, quyết định và các quy
định, quy chế của tổ chức công đoàn và quy định của Đảng, Nhà nước. -
Tham mưu, xử lý kỷ luật tổ chức công đoàn, cán bộ, đoàn viên công
đoàncùng cấp và cấp dưới khi có vi phạm theo theo quy định. -
Giải quyết các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của tổ
chứccông đoàn; tham gia với các cơ quan chức năng nhà nước và người sử dụng lao
động giải quyết khiếu nại, tố cáo của đoàn viên, người lao động theo quy định của pháp luật. -
Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát
củacông đoàn đối với uỷ viên uỷ ban kiểm tra công đoàn cùng cấp và cấp dưới. lOMoARcPSD| 42676072
Quyền của uỷ ban kiểm tra công đoàn các cấp: -
Ủy ban kiểm tra công đoàn có quyền kiểm tra, giám sát tổ chức công đoàn,
ủyviên ban chấp hành công đoàn, cán bộ công đoàn, đoàn viên công đoàn cùng cấp và
cấp dưới về thực hiện Điều lệ, nghị quyết và các quy định của tổ chức công đoàn, quy
định của Đảng, Nhà nước. -
Ủy ban kiểm tra công đoàn được xem xét, quyết định xử lý kỷ luật cán
bộ,đoàn viên công đoàn khi có vi phạm theo thẩm quyền quy định xử lý kỷ luật trong tổ chức công đoàn. -
Uỷ viên uỷ ban kiểm tra công đoàn được học tập, bồi dưỡng, nâng cao
nghiệpvụ về công tác kiểm tra, giám sát công đoàn; được mời dự các hội nghị của ban
chấp hành và đại hội, hội nghị công đoàn cùng cấp. -
Báo cáo với ban chấp hành công đoàn cùng cấp về hoạt động kiểm tra,
giámsát công đoàn và đề xuất các nội dung, chương trình công tác của uỷ ban kiểm tra
công đoàn trong các kỳ họp thường kỳ của ban chấp hành công đoàn. -
Yêu cầu tổ chức công đoàn và người chịu trách nhiệm của tổ chức công
đoàn,cán bộ công đoàn, đoàn viên công đoàn được kiểm tra, giám sát có trách nhiệm
báo cáo, cung cấp các tài liệu cho công tác kiểm tra, giám sát và trả lời những vấn đề
liên quan đến nội dung kiểm tra, giám sát. -
Báo cáo kết luận kiểm tra, giám sát và đề xuất các hình thức xử lý với
cơquan thường trực của ban chấp hành công đoàn cùng cấp. Những kiến nghị của uỷ
ban kiểm tra công đoàn không được cơ quan thường trực ban chấp hành công đoàn
cùng cấp giải quyết, thì uỷ ban kiểm tra công đoàn có quyền báo cáo với ban chấp hành
công đoàn cùng cấp và báo cáo lên uỷ ban kiểm tra công đoàn cấp trên. -
Ủy ban kiểm tra công đoàn cấp cơ sở và cấp trên trực tiếp cơ sở được sử
dụngcon dấu của ban chấp hành công đoàn cùng cấp. Ủy ban kiểm tra liên đoàn lao
động tỉnh, thành phố, công đoàn ngành trung ương và Ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn
được sử dụng con dấu riêng, theo quy định của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
g. Công đoàn tham gia thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động
An toàn lao động, vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên các luật pháp,
tổ chức hành chính, kinh tế - xã hội, khoa học – kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao
động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe người lao động.
Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động có mục đích loại trừ các yếu tố nguy
hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động tốt,
thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn cho người lao động nhằm ngưa ngừa tai 58 lOMoARcPSD| 42676072
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe người lao động, góp phần phát triển
và bảo vệ lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.
Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động bao gồm các nội dung chủ yếu sau: -
Tham gia x©y dùng chư¬ng tr×nh an toàn lao động quèc gia; tæ chøc thùc
hiÖn c¸c chư¬ng tr×nh, ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc kü thuËt b¶o hé lao ®éng; qu¶n lý,
chØ ®¹o viÖc nghiªn cøu khoa häc kü thuËt b¶o hé lao ®éng; tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng
nghiªn cøu vµ øng dông khoa häc kü thuËt b¶o hé lao ®éng. -
Tham gia víi c¸c cÊp chÝnh quyÒn, c¬ quan qu¶n lý vµ ngưêi sö dông lao
®éng x©y dùng c¸c v¨n b¶n ph¸p luËt, c¸c tiªu chuÈn an toµn, vÖ sinh lao ®éng, chÕ
®é, chÝnh s¸ch b¶o hé lao ®éng; kÕ ho¹ch b¶o hé lao ®éng vµ c¸c biÖn ph¸p b¶o ®¶m
an toµn, vÖ sinh lao ®éng. -
Cö ®¹i diÖn tham gia ®iÒu tra tai n¹n lao ®éng; phèi hîp víic¬ quan chøc
n¨ng, chÝnh quyÒn theo dâi t×nh h×nh tai n¹n lao ®éng, bÖnh nghÒ nghiÖp. -
§¹i diÖn ngưêi lao ®éng ký Tho¶ ưíc lao ®éng tËp thÓ víi ngưêi sö dông
lao ®éng vÒ néi dung b¶o hé lao ®éng. Tham gia viÖc khen thưëng, xö lý c¸c vi ph¹m
vÒ c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng. -
KiÓm tra, gi¸m s¸t thi hµnh luËt ph¸p, chÕ ®é, chÝnh s¸ch,tiªu chuÈn, vÒ
b¶o hé lao ®éng, thùc hiÖn Tho¶ ưíc lao ®éng tËp thÓ vÒ b¶o hé lao ®éng. -
Tham gia tæ chøc tuyªn truyÒn, phæ biÕn kiÕn thøc an toµn,vÖ sinh lao
®éng, chÕ ®é chÝnh s¸ch b¶o hé lao ®éng, quyÒn, nghÜa vô cña người lao ®éng trong
c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng. -
Tæ chøc phong trµo quÇn chóng vÒ b¶o hé lao ®éng, ph¸thuy s¸ng kiÕn
c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn lµm viÖc, tæ chøc vµ qu¶n lý m¹ng líi an toµn - vÖ sinh viªn vµ
®oµn viªn tÝch cùc trong c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng. VËn ®éng ngưêi lao ®éng vµ ngưêi
sö dông lao ®éng thùc hiÖn tèt tr¸ch nhiÖm, nghÜa vô vÒ b¶o hé lao ®éng; tham gia
huÊn luyÖn b¶o hé lao ®éng, ®µo t¹o c¸n bé b¶o hé lao ®éng.
3.3.2. Phương pháp hoạt động của Công đoàn Việt Nam a. Khái niệm
Phương pháp hoạt động công đoàn là cách thức làm việc của cán bộ công đoàn
và đoàn viên trong sự phối hợp thống nhất và sự chỉ đạo của cán bộ công đoàn, để
người lao động tự nguyện gia nhập, tự nguyện tham gia hoạt động, nhằm thực tốt chức
trách, nhiệm vụ của mình...
Cũng có thể hiểu phương pháp hoạt động công đoàn một mặt là con đường, là
phương tiện của cán bộ công đoàn tác động đến đoàn viên, người lao động để vận
động, thuyết phục, giúp đỡ, hướng dẫn đoàn viên người lao động thực hiện chức trách,
nhiệm vụ của mình. Mặt khác phương pháp hoạt động công đoàn còn là phương tiện lOMoARcPSD| 42676072
để cán bộ và đoàn viên công đoàn cùng thực hiện chức năng nhiệm vụ của mỗi thành
viên và của tổ chức trên cơ sở nội dung, mục tiêu, nguyên tác đã được xác định.
Trong hoạt động công đoàn việc sử dụng phương pháp nào là xuất phát từ nội
dung hoạt động, xuất phát từ bản chất của tổ chức công đoàn, từ điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể và đòi hỏi phải sử dụng linh hoạt, sáng tạo chứ không chỉ sử dụng một cách
máy móc, cứng nhắc theo ý chủ quan của cá nhân cán bộ.
b. Phương pháp hoạt động của Công đoàn Việt Nam * Thuyết phục
Thuyết phục là hoạt động có ý thức, mục đích, kế hoạch bằng lý lẽ và cả việc
làm mẫu mực làm cho đoàn viên, người lao động hiểu mục đích, ý nghĩa của việc làm,
họ lĩnh hội những tri thức, kinh nghiệm để có đầy đủ khả năng và hăng hai tham gia
thực hiện nội dung công việc.
Công đoàn sử dụng phương pháp thuyết phục trong hoạt động, vì Công đoàn là
tổ chức rộng lớn của GCCN và người lao động, do công nhân, lao động tự nguyện lập
ra, sức mạnh của tổ chức công đoàn là ở chỗ đông đảo quần chúng có tự nguyện gia
nhập, tự nguyện hoạt động Công đoàn, tự nguyện cống hiến trí tuệ, sức lực cho sự tồn
tại và phát triển của tổ chức Công đoàn hay không. Muốn quần chúng tự nguyện, tự
giác gia nhập và tham gia hoạt động công đoàn, thì cán bộ công đoàn phải vận động,
thuyết phục quần chúng, sao cho mọi quần chúng đều hiểu và hăng hái tham gia.
Như vậy thuyết phục trở thành phương pháp hoạt động quan trọng của tổ chức
Công đoàn, phương pháp này xuất phát từ bản chất của tổ chức công đoàn. Nếu trong
hoạt động công đoàn không thực hiện phương pháp này thì không chỉ ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động công đoàn, mà còn làm cho bản chất của tổ
chức Công đoàn bị xuyên tạc. Tuy nhiên để thuyết phục được quần chúng, cán bộ Công
đoàn cần gắn bó, nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của quần chúng, những trăn trở,
băn khoăn lo lắng của họ, biết thích ứng với trình độ của từng đối tượng và phải kiên
trì dẫn dắt quần chúng. Sao cho trong mỗi thành công hay thất bại của từng quần chúng,
Cán bộ Công đoàn đều nắm rõ nguyên nhân, để có hình thức biện pháp động viên, khen
thưởng hoặc chia sẻ, nhắc nhở kịp thời... Như vậy phương pháp thuyết phục của công
đoàn mới thiết thực, chất lượng, hiệu quả hoạt động công đoàn mới cao.
Khi sử dụng phương pháp thuyết phục trong hoạt động, cán bộ công đoàn cần
gắn thuyết phục với vận động quần chúng thực hiện đường lối chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, cần kết hợp sử dụng các biện pháp kinh tế, hành
chính và giáo dục, thuyết phục kết hợp chặt chẽ với khuyến khích lợi ích kinh tế, động
viên khích lệ kịp thời về tinh thần. Đồng thời công đoàn cần coi trong công tác tuyên
truyền, giáo dục chính trị tư tưởng nhằm nâng cao giác ngộ giai cấp, ý thức tổ chức kỷ
luật, tác phong công nghiệp, thái độ lao động mới cho đoàn viên và người lao động 60 lOMoARcPSD| 42676072
Công đoàn cần thực hiện phương pháp quần chúng tự thuyết phục nhau. Bởi
quần chúng một mặt là đối tượng của quá trình thuyết phục, mặt khác lại là chủ thể
tham gia thuyết phục. Vì vậy bằng cách nêu gương điển hình và hình thành dư luận xã
hội, khen chê khách quan, đúng người, đúng việc, đồng thời phát huy tinh thần đấu
tranh phê và tự phê trên tinh thần đoàn kết thân ái sẽ giúp cho quá trình thuyết phục hiệu quả.
Cán bộ công đoàn là người trực tiếp làm công tác thuyết phục, phải có khả năng
giao tiếp, ứng xử, biết phân tích sự việc khách quan, xử lý các tình huống nhanh, chính
xác có tình, có lý. Phải gương mẫu về mọi mặt thực hiện nói đi đối với làm, không chỉ
thuyết phục lý thuyết suông mà còn phải tổ chức nhiều hoạt động chăm lo thiết thực,
bổ ích, hấp dẫn nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần để đoàn viên, người lao
động tin yêu, mến phục mà nghe theo, làm theo.
* Tổ chức cho đoàn viên và người lao động hoạt động
Tổ chức quần chúng hoạt động là lựa chọn nội dung, hình thực thu hút đông
đảo quần chúng cùng tham gia hoạt động góp phần thực hiện tốt chức năng, nhiệm
vụ của tổ chức Công đoàn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Để thông qua
hoạt động của quần chúng góp phần giáo dục đường lối chủ trương của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước, nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm
vụ của tổ chức Công đoàn, nâng cao giác ngộ giai cấp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác
phong công nghiệp của công nhân, viên chức và lao động.
Để tổ chức quần chúng hoạt động có hiệu quả, thu hút ngày càng đông đảo quần
chúng tham gia, Công đoàn cần đa dạng hoá các hình thức tổ chức, lựa chọn các nội
dung hoạt động thiết thực, cụ thể phù hợp với tình hình thực tế. Muốn vậy cán bộ
công đoàn cần căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ của tổ chức công đoàn trong từng giai
đoạn, căn cứ và thực tế của cơ quan, đơn vị để lựa chọn nội dung hoạt động cho thiết
thực, phù hợp, trên cơ sở lựa chọn nội dung hoạt động để xác định quy mô tổ chức
cho hợp lý, tránh phô trương hình thức. Trong tổ chức cho đông đảo quần chúng hoạt
động, Công đoàn cần tập trung thực hiện các biện pháp sau:
- Thiết lập các tiểu ban quần chúng để tham mưu giúp Ban chấp hành Công
đoàn đề xuất, chỉ đạo các hoạt động một cách linh hoạt sáng tạo. Đồng thời có thể
thành lập các tiểu ban có tính chất tạm thời để phục vụ tổ chức thực hiện các công
việc trong từng thời điểm như: Tiểu ban chuẩn bị Đại hội nhiệm kì, tiểu ban tổ chức
kỉ niệm các ngày lễ lớn… Sau hoàn thành công việc tiểu ban tự giải tán.
Cần đa dạng hoá các hình thức hoạt động như: Tổ chưc hội thảo, tọa đàm, sinh
hoạt câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, tham quan, tổ chức
các hội nghị chuyên đề, hội nghị người lao động để công nhân lao động tham gia với
chuyên môn tổ chức lại sản suất, sắp xếp lại lao động, xây dựng kế hoạch phát triển lOMoARcPSD| 42676072
sản xuất tạo điều kiện cho người lao động làm việc đạt năng suất cao, chất lượng tốt.
Tổ chức đối thoại định kì hoặc đột xuất giữa người lao động và người sử dụng lao động.
* Xây dựng quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế
Công đoàn xây dựng và tham gia xây dựng các quy chế và tổ chức thực hiện theo
các quy định là một trong những nội dung đổi mới hoạt động Công đoàn. Để xây dựng
hệ thống quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế của Công đoàn phát huy tác dụng,
cán bộ công đoàn cần am hiểu luật pháp, nắm vững chức năng, nhiệm vụ của Công
đoàn, đặc điểm tình hình của cơ quan đơn vị. Trong quá trình thực hiện quy chế, Công
đoàn cần sử dụng tổng hợp các phương pháp hoạt động Công đoàn, thờng xuyên tổng
kết rút kinh nghiệm, phát hiện những bất hợp lý trong quy chế, để sửa đổi bổ sung cho hoàn thiện.
Công đoàn cần xây dựng các loại quy chế sau:
- Quy chế hoạt động trong nội bộ của tổ chức Công đoàn là những quy định về
lềlối làm việc, nhiệm vụ và trách nhiệm của Ban chấp hành, của Chủ tịch, của các Uỷ
viên Ban chấp hànhCông đoàn và các chức danh khác của Công đoàn
- Quy chế phối hợp giữa ban chấp hànhCông đoàn với Thủ trưởng cơ quan, đơnvị
cùng cấp. Là những quy định về cơ chế phối hợp hoạt động giữa Ban chấp hành Công
đoàn với Thủ trưởng cơ quan, đơn vị nhằm giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai
bên và tạo điều kiện hỗ trợ nhau thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mỗi bên vì
mục đích chung của cơ quan, đơn vị.
- Quy chế quản lý cơ quan, đơn vị là những quy định trách nhiệm, quyền hạn
củamỗi thành viên trong cơ quan, đơn vị nhằm góp phần xây dựng cơ quan đơn vị, không ngừng phát triển. 62