Tóm tắt về Đại cương Công đoàn Việt Nam | Đại học Công Đoàn

Tóm tắt về Đại cương Công đoàn Việt Nam | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

l
O
M
o
A
R
c
P
S
D
|
4
2
6
7
6
0
7
2
công nhân và những người lao động khác,
ĐOÀN CƠ SỞ cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh
tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của người lao động;
- Tham gia quản lý nhà nước, kinh tế- xã hội, tham gia thanh tra,
kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn
vị, doanh nghiệp;
- Tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ,
kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tiếp theo : “ nguồn gốc Công Đoàn Việt Nam”
- 28/7/1929 tổ chức công đoàn Việt Nam ra đời . Bước ngoặt quan
trọng đối với quá trình đấu tranh phát triển của phong trào công
nhân Việt Nam . Là hạt nhân mạnh mẽ của Đảng Cộng Sản Việt
Nam
I . Hệ thống tổ chức của Công Đoàn Việt Nam
*Công đoàn Việt Nam là một tổ chức thống nhất. Tổng liên đoàn
Lao Động Việt Nam có 63 liên đoàn lao động tỉnh, thành phố; 20
công đoàn ngành trung ương, công đoàn tổng cty, tập đoàn trực
thuộc tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, có các cấp cơ bản sau
đây :
HỆ THỐNG
TỔ CHỨC
CỦA CÔNG
ĐOÀN VIỆT
NAM
NHIỆM VỤ
CỦA CÔNG
Trước hết : “ Công Đoàn là gì? “
- Công đoàn là tổ chức chính trị- xã hội rộng
lớn của giai cấp công nhân và người lao
động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện,
là thành viên trong hệ thống chính trị của xã
hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức,
lOMoARcPSD|42676072
- Cấp Trung ương: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
- Cấp tỉnh, ngành trung ương và tương đương gồm:
+Liên đoàn lao động các tỉnh, thành phố thuộc trung ương ( gọi
chung là liên đoàn lao động cấp tỉnh); +Công đoàn ngành trung ương
và tương đương - Cấp trên trực tiếp cơ sở bao gồm:
Liên đoàn lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh(gọi chung là liên đoàn lao động cấp huyện);
ng đoàn ngành địa phương
ng đoàn các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế(gọi
chung là công đoàn các khu công nghiệp
ng đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam
ng đoàn tổng công ty trực thuộc liên đoàn lao động cấp tỉnh,
công đoàn ngành trung ương;
ng đoàn cơ quan trung ương khi có đủ điều kiện- bao gồm:
Công đoàn các ban của Đảng, văn phòng Quốc hội, Văn phòng
Chính phủ; Công đoàn cơ quan trung ương các tổ chức chính
trị- xã hội ; Công đoàn bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực
thuộc Chính phủ: Công đoàn tổng cục, cục, Đại học quốc gia,
Đại học vùng
ng đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở đặc thù khác - Cấp cơ sở
gồm có:
ng đoàn cơ sở được tlập trong các cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp,
đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã….
Nghiệp đoàn là tổ chức cơ sở của công đoàn, tập hợp những lao
động tự do hợp pháp cùng ngành nghề thành lập theo địa bàn
hoặc đvị lao đọng có 10 tviên hoặc 10 nlđ tự nguyên gia nhập .
Được cđoàn cấp trên và Liên đoàn lao động cấp huyện hoặc
đoàn ngành ttiếp thành lập
ng đoàn cơ sở và nghiệp đoàn được tổ chức theo 4 hình thức
lOMoARcPSD|42676072
+ công đoàn cơ sở , nghiệp đoàn không có tổ chức công đoàn, tổ
nghiệp đoàn
+ công đoàn cơ sở , nghiệp đoàn có tổ chức công đoàn , tổ
nghiệp đoàn
+ công đoàn cơ sở , nghiệp đoàn có cđoàn bộ phân , nghiệp
doàn bộ phận , kế tiếp có tổ công đoàn , tổ nghiệp đoàn
+ công đoàn cơ sửo có công đoàn cơ sở thành viên
II. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công Đoàn Việt Nam
1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
- Là hoạt động Công Đoàn phải trên cơ sở, đường lối, chủ trương
của Đảng, trước mắt là nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của
Đảng đề ra trong từng thời kỳ.
- Tổ chức hoạt động của Công đoàn Việt Nam phải thực hiện
nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam vì
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân,
của nhân dân lao động và của cả dân tộc. ĐCSVN là hạt nhân lãnh
đạo của hệ thống chính trị xã hội VN , tất cả các thành viên trong
hệ thống chính trị trong đó có tổ chức Công Đoàn , đều tổ chức,
hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
2. Liên hệ mật thiết với quần chúng
- Là sự gần gũi, sâu sát, gắn bó với quần chúng, để nắm được những
tâm tư, nguyện vọng, những khó khăn, bức xúc của quần chúng.
Để hướng các hoạt động vào việc giải quyết những khó khăn, bức
xúc và tâm tư, nguyện vọng của quần chúng.
- Tổ chức hđộng Cđoàn phải liên hệ mật thiết với quần chúng, bởi vì
Cđoàn là tổ chức quần chúng rộng lớn của công nhân, viên chức,
lao động, do công nhân, viên chức, lao động tự nguyện gia nhập và
tham gia hoạt động. Vai trò, sức mạnh của tổ chức CĐoàn được thể
hiện ở khả năng vận động thu hút, tập hợp đông đảo quần chúng tự
nguyện gia nhập và tham gia hoạt động . Để thấu hiểu tâm tư,
lOMoARcPSD|42676072
nguyện vọng, những trăn trở, băn khoăn, những suy nghĩ trước sự
biến động về việc làm, về tổ chức cuộc sống gia đình … của họ
3. Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng
- Là công nhân, viên chức, lao động tự nguyện gia nhập tổ chức
Cđoàn, tự nguyện tham gia thực hiện các nhiệm vụ của Cđoàn trên
cơ sở nhận thức được trách nhiệm và lợi ích của công việc mà
đoàn viên có bổn phận thực hiện
- Vì Cđoàn là tổ chức quần chúng rộng lớn của giai cấp công nhân
và người lao động, do quần chúng công nhâ, người lao động tự
nguyện lập lên, tổ chức hoạt động vì quyền và lợi ích của đông đảo
quần chúng. Do vậy nếu không thực hiện nguyên tắc đảm bảo túnh
tự nguyện của quần chúng thì sẽ phủ nhận vấn đề hết sức cơ bản
thuộc về bản chất của tổ chức công đoàn
- Là động lực để phát huy cao nhất tinh thần nỗ lực và sáng tạo của
quần chúng, nhằm tạo nên sức mạnh tập thể, củng cố và xây dựng
tổ chức Cđoàn vững mạnh, không ngừng nâng cao vị thế của cđoàn
trong xã hội
4. Tập trung dân chủ
- Là sự thống nhất từ trên xuống, thống nhất trong tổ chức về chủ
trương, kế hoạch tổ chức hoạt động. Dân chủ là dân chủ thảo luận,
bàn bạc, là sự chủ động sáng tạo theo phương châm “ dân biết, dân
bàn, dân kiểm tra”. Như vậy tập trung dân chủ là sự thống nhất
giữa 2 mặt, tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ để thực hiện
tốt tập trung không xem nhẹ mặt nay hay coi trọng mặt kia/
- Ttrung dân chủ được coi là nguyên tắc trong quản lý kinh tế xã hội.
Đối với tổ chức Cđoàn, tổ chức chính trị-xã hội rộng lớn của
GCCN và người lao động, là thành viên của hệ thống chính trị xã
hội Việt Nam, tổ chức, hoạt động, công đoàn phải được tổ chức
chặt chẽ, thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nv đề ra. Vì vậy
tập trung dân chủ trở thành nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạt
động của công đoàn.
lOMoARcPSD|42676072
III. Công đoàn cơ sở
1. Khái niệm :
- Là tổ chức cơ sở của Công Đoàn, tập hợp đoàn viên công đoàn
trong một số cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, được công đoàn cấp
trên trực tiếp cơ sở công nhận theo quy định của pháp luật và Điều
lệ Công đoàn Việt Nam
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở:
- Nhiệm vụ , quyền hạn :
Tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện
chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà
nước, nghĩa vụ của công dân; các chủ trương , nghị quyết của
Công Đoàn.
Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên người lao động; đối thoại, thương lượng, thỏa ước lao động
tập thể, tham gia giải quyết tranh chấp lao động
Phối hợp với người sử dụng lao động thực hiện quy chế dân chủ
cơ sở, quy chế phối hợp hoạt đông; chăm lo đời sống vật chất,
tinh thần, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, cải thiện điều
kiện việc làm và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động; tổ
chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, thể thao, xã hội,
phòng chống tệ nạn xã hội
Tập hợn ý kiến, nguyện vọng của đoàn viên, người lao động để
giải quyết hoặc phản ánh, kiến nghị, đề nghị người có thẩm
quyền giải quyết.
Tham gia xây dựng, giám sát thực hiện nội quy, quy chế của
đơn vị sử dụng lao động; tham gia kiểm tra, giám sát việc thực
hiện các chế độ, chính sách, pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích
của đoàn viên và người lao động
Tư vấn luật liên quan đến quyền, lợi ích của đoàn viên và người
lao động; tham gia tố tụng các vụ án theo quy định của pháp
luật
lOMoARcPSD|42676072
Tham gia các hội đồng của đơn vị sử dụng lao động có liên
quan đến quyền, lợi ích của đoàn viên và người lao động.
Phát triển, quản lý đoàn viên; xây dựng công đoàn cơ sở vững
mạnh và tham gia xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh
Quản lý và sử dụng tài chính, tài sản của công đoàn theo quy
định
Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định
| 1/6

Preview text:

l O M o A R c P S D | 4 2 6 7 6 0 7 2
HỆ THỐNG Trước hết : “ Công Đoàn là gì? “ TỔ CHỨC
- Công đoàn là tổ chức chính trị- xã hội rộng CỦA CÔNG
lớn của giai cấp công nhân và người lao ĐOÀN VIỆT
động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện,
là thành viên trong hệ thống chính trị của xã NAM –
hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của NHIỆM VỤ
Đảng Cộng sản Việt Nam CỦA CÔNG
- Đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức,
công nhân và những người lao động khác, ĐOÀN CƠ SỞ
cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh
tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của người lao động;
- Tham gia quản lý nhà nước, kinh tế- xã hội, tham gia thanh tra,
kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp;
- Tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ,
kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tiếp theo : “ nguồn gốc Công Đoàn Việt Nam”
- 28/7/1929 tổ chức công đoàn Việt Nam ra đời . Bước ngoặt quan
trọng đối với quá trình đấu tranh phát triển của phong trào công
nhân Việt Nam . Là hạt nhân mạnh mẽ của Đảng Cộng Sản Việt Nam
I . Hệ thống tổ chức của Công Đoàn Việt Nam
*Công đoàn Việt Nam là một tổ chức thống nhất. Tổng liên đoàn
Lao Động Việt Nam có 63 liên đoàn lao động tỉnh, thành phố; 20
công đoàn ngành trung ương, công đoàn tổng cty, tập đoàn trực
thuộc tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, có các cấp cơ bản sau đây : lOMoARcPSD| 42676072
- Cấp Trung ương: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
- Cấp tỉnh, ngành trung ương và tương đương gồm:
+Liên đoàn lao động các tỉnh, thành phố thuộc trung ương ( gọi
chung là liên đoàn lao động cấp tỉnh); +Công đoàn ngành trung ương
và tương đương - Cấp trên trực tiếp cơ sở bao gồm:
• Liên đoàn lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh(gọi chung là liên đoàn lao động cấp huyện);
• Công đoàn ngành địa phương
• Công đoàn các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế(gọi
chung là công đoàn các khu công nghiệp
• Công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
• Công đoàn tổng công ty trực thuộc liên đoàn lao động cấp tỉnh,
công đoàn ngành trung ương;
• Công đoàn cơ quan trung ương khi có đủ điều kiện- bao gồm:
Công đoàn các ban của Đảng, văn phòng Quốc hội, Văn phòng
Chính phủ; Công đoàn cơ quan trung ương các tổ chức chính
trị- xã hội ; Công đoàn bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực
thuộc Chính phủ: Công đoàn tổng cục, cục, Đại học quốc gia, Đại học vùng
• Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở đặc thù khác - Cấp cơ sở gồm có:
• Công đoàn cơ sở được tlập trong các cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp,
đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã….
• Nghiệp đoàn là tổ chức cơ sở của công đoàn, tập hợp những lao
động tự do hợp pháp cùng ngành nghề thành lập theo địa bàn
hoặc đvị lao đọng có 10 tviên hoặc 10 nlđ tự nguyên gia nhập .
Được cđoàn cấp trên và Liên đoàn lao động cấp huyện hoặc
đoàn ngành ttiếp thành lập
• Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn được tổ chức theo 4 hình thức lOMoARcPSD| 42676072
+ công đoàn cơ sở , nghiệp đoàn không có tổ chức công đoàn, tổ nghiệp đoàn
+ công đoàn cơ sở , nghiệp đoàn có tổ chức công đoàn , tổ nghiệp đoàn
+ công đoàn cơ sở , nghiệp đoàn có cđoàn bộ phân , nghiệp
doàn bộ phận , kế tiếp có tổ công đoàn , tổ nghiệp đoàn
+ công đoàn cơ sửo có công đoàn cơ sở thành viên
II. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công Đoàn Việt Nam
1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
- Là hoạt động Công Đoàn phải trên cơ sở, đường lối, chủ trương
của Đảng, trước mắt là nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của
Đảng đề ra trong từng thời kỳ.
- Tổ chức hoạt động của Công đoàn Việt Nam phải thực hiện
nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam vì
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân,
của nhân dân lao động và của cả dân tộc. ĐCSVN là hạt nhân lãnh
đạo của hệ thống chính trị xã hội VN , tất cả các thành viên trong
hệ thống chính trị trong đó có tổ chức Công Đoàn , đều tổ chức,
hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
2. Liên hệ mật thiết với quần chúng
- Là sự gần gũi, sâu sát, gắn bó với quần chúng, để nắm được những
tâm tư, nguyện vọng, những khó khăn, bức xúc của quần chúng.
Để hướng các hoạt động vào việc giải quyết những khó khăn, bức
xúc và tâm tư, nguyện vọng của quần chúng.
- Tổ chức hđộng Cđoàn phải liên hệ mật thiết với quần chúng, bởi vì
Cđoàn là tổ chức quần chúng rộng lớn của công nhân, viên chức,
lao động, do công nhân, viên chức, lao động tự nguyện gia nhập và
tham gia hoạt động. Vai trò, sức mạnh của tổ chức CĐoàn được thể
hiện ở khả năng vận động thu hút, tập hợp đông đảo quần chúng tự
nguyện gia nhập và tham gia hoạt động . Để thấu hiểu tâm tư, lOMoARcPSD| 42676072
nguyện vọng, những trăn trở, băn khoăn, những suy nghĩ trước sự
biến động về việc làm, về tổ chức cuộc sống gia đình … của họ
3. Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng
- Là công nhân, viên chức, lao động tự nguyện gia nhập tổ chức
Cđoàn, tự nguyện tham gia thực hiện các nhiệm vụ của Cđoàn trên
cơ sở nhận thức được trách nhiệm và lợi ích của công việc mà
đoàn viên có bổn phận thực hiện
- Vì Cđoàn là tổ chức quần chúng rộng lớn của giai cấp công nhân
và người lao động, do quần chúng công nhâ, người lao động tự
nguyện lập lên, tổ chức hoạt động vì quyền và lợi ích của đông đảo
quần chúng. Do vậy nếu không thực hiện nguyên tắc đảm bảo túnh
tự nguyện của quần chúng thì sẽ phủ nhận vấn đề hết sức cơ bản
thuộc về bản chất của tổ chức công đoàn
- Là động lực để phát huy cao nhất tinh thần nỗ lực và sáng tạo của
quần chúng, nhằm tạo nên sức mạnh tập thể, củng cố và xây dựng
tổ chức Cđoàn vững mạnh, không ngừng nâng cao vị thế của cđoàn trong xã hội 4. Tập trung dân chủ
- Là sự thống nhất từ trên xuống, thống nhất trong tổ chức về chủ
trương, kế hoạch tổ chức hoạt động. Dân chủ là dân chủ thảo luận,
bàn bạc, là sự chủ động sáng tạo theo phương châm “ dân biết, dân
bàn, dân kiểm tra”. Như vậy tập trung dân chủ là sự thống nhất
giữa 2 mặt, tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ để thực hiện
tốt tập trung không xem nhẹ mặt nay hay coi trọng mặt kia/
- Ttrung dân chủ được coi là nguyên tắc trong quản lý kinh tế xã hội.
Đối với tổ chức Cđoàn, tổ chức chính trị-xã hội rộng lớn của
GCCN và người lao động, là thành viên của hệ thống chính trị xã
hội Việt Nam, tổ chức, hoạt động, công đoàn phải được tổ chức
chặt chẽ, thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nv đề ra. Vì vậy
tập trung dân chủ trở thành nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạt động của công đoàn. lOMoARcPSD| 42676072 III. Công đoàn cơ sở 1. Khái niệm :
- Là tổ chức cơ sở của Công Đoàn, tập hợp đoàn viên công đoàn
trong một số cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, được công đoàn cấp
trên trực tiếp cơ sở công nhận theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công đoàn Việt Nam
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở:
- Nhiệm vụ , quyền hạn :
• Tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện
chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà
nước, nghĩa vụ của công dân; các chủ trương , nghị quyết của Công Đoàn.
• Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên người lao động; đối thoại, thương lượng, thỏa ước lao động
tập thể, tham gia giải quyết tranh chấp lao động
• Phối hợp với người sử dụng lao động thực hiện quy chế dân chủ
cơ sở, quy chế phối hợp hoạt đông; chăm lo đời sống vật chất,
tinh thần, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, cải thiện điều
kiện việc làm và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động; tổ
chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, thể thao, xã hội,
phòng chống tệ nạn xã hội
• Tập hợn ý kiến, nguyện vọng của đoàn viên, người lao động để
giải quyết hoặc phản ánh, kiến nghị, đề nghị người có thẩm quyền giải quyết.
• Tham gia xây dựng, giám sát thực hiện nội quy, quy chế của
đơn vị sử dụng lao động; tham gia kiểm tra, giám sát việc thực
hiện các chế độ, chính sách, pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích
của đoàn viên và người lao động
• Tư vấn luật liên quan đến quyền, lợi ích của đoàn viên và người
lao động; tham gia tố tụng các vụ án theo quy định của pháp luật lOMoARcPSD| 42676072
• Tham gia các hội đồng của đơn vị sử dụng lao động có liên
quan đến quyền, lợi ích của đoàn viên và người lao động.
• Phát triển, quản lý đoàn viên; xây dựng công đoàn cơ sở vững
mạnh và tham gia xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh
• Quản lý và sử dụng tài chính, tài sản của công đoàn theo quy định
• Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định