Trắc nghiệm Đại cương Công đoàn Việt Nam | Đại học Công Đoàn
Trắc nghiệm Đại cương Công đoàn Việt Nam | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Đại cương Công đoàn Việt Nam
Trường: Đại học Công Đoàn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 25865958 BÀI TẬP CHƯƠNG 1:
A. Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn một phương án trả lời phù hợp trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Một bộ phận nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX trở thành công nhân do:
a. Bị thực dân và phong kiến cướp đoạt ruộng đất, tự rời bỏ quê hương.
b. Tranh thủ những ngày nông nhàn, tìm việc làm thêm.
c. Bị chính quyền phong kiến làng xã bắt đi “phu” lao dịch.
d. Bị thực dân Pháp bắt.
Câu 2. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) trở thành mốc son đánh dấu
sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam là do:
a. Đấu tranh có tổ chức.
b. Đấu tranh có sự lãnh đạo của Công hội.
c. Có mục tiêu kinh tế và chính trị rõ ràng d. Cả a, b, c.
Câu 3. Phong trào Công hội đỏ Việt Nam giai đoạn 1930 – 1935 bao gồm hoạt động của tổ chức:
a. Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ.
b. Tổng Công hội đỏ Vinh – Bến Thủy.
c. Tổng công hội đỏ Đà Nẵng và Tổng Công hội đỏ Nam Kỳ. d. Cả a, b, c.
Câu 4. Phong trào Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939 được gọi là “Nghiệp
đoàn Ái hữu” là:
a. Hoạt động của một tổ chức nghiệp đoàn trên phạm vi cả 3 kỳ
b. Hoạt động của phong trào nghiệp đoàn trên địa bàn Bắc Kỳ
c. Hoạt động của các tổ chức ái hữu, tương tế dưới danh nghĩa Nghiệp đoàn ở 3 kỳ. d. Cả a, b, c.
Câu 5. Hội Công nhân Cứu quốc ra đời (tháng 5-1941) đã tạo nên sự thay đổi độc
đáo về mô hình tổ chức và hoạt động cho phong trào công nhân từ năm 1941 đến
Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám: lOMoARcPSD| 25865958
a. Trên phạm vi cả nước. c. Trên địa bàn Bắc Kỳ
b. Trên địa bàn Bắc Kỳ và Trung Kỳ d. Trên địa bàn Nam Kỳ.
Câu 6. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ở miền Nam, các cán bộ Công đoàn
đã sử dụng hình thức nào để gây dựng tổ chức Công đoàn và lãnh đạo công nhân đấu tranh?
a. Thành lập các tổ chức Công đoàn bí mật tại các đô thị
b. Thành lập các tổ chức Công đoàn công khai.
c. Đưa người của ta chui vào các công đoàn do chính quyền địch lập.d. cả a, b, c.
Câu 7. Để góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của 2 kế hoạch
5 năm lần 2 (1976-1980) và lần 3 (1981-1985), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
tổ chức cho công nhân viên chức cả nước thực hiện: a.
Công tác thống nhất tổ chức Công đoàn ở 2 miền. b.
Kiện toàn hệ thống tổ chức công đoàn 4 cấp. c.
Các phong trào thi đua yêu nước, thi đua lao động Xã hội chủ nghĩa. d.
Tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và biên giới phía
Bắc.Câu 8. Kỳ đại hội nào được xác định là Đại hội Đổi mới của Công đoàn Việt Nam? a. Đại hội V (1983) c. Đại hội VII (1993) b. Đại hội VI (1988) d. Đại hội VIII (1998)
Câu 9. Địa vị pháp lý của Công đoàn Việt Nam được quy định trong các văn bản
nào của hệ thống pháp luật Việt Nam?
a. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam c. Bộ luật Lao động
b. Luật Công đoàn. d. Cả a, b, c.
Câu 10. Nội dung: “Vì quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên và người
lao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước, tiếp tục đổi mới nội dung, phương
thức hoạt động công đoàn” được khẳng định tại:
a. Hiến nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
b. Luật Công đoàn Việt Nam (sửa đổi) 2012. lOMoARcPSD| 25865958
c. Nghị quyết Đại hội Công đoàn lần thứ X (2008).
d. Nghị quyết Đại hội Công đoàn lần thứ XI (2013). BÀI TẬP CHƯƠNG 2:
A. Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn một phương án trả lời phù hợp trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Công đoàn Việt nam có mấy tính chất? a. 1 tính chất b. 2 tính chất c. 3 tính chất d. 4 tính chất
Câu 2. Các tính chất nào dưới đây là tính chất của công đoàn Việt Nam? a.
Tính chất quần chúng rộng lớn và Tính chất giai cấp công nhân b. Tính chất tiên phong
c. Tính chất giai cấp của giai cấp công nhân và tính chất quần chúng rộng lớn
d. Tính chất giai cấp công nhân
Câu 3. Những biểu hiện nào dưới đây không thuộc tính chất của công đoàn?
a. Hoạt động công đoàn dựa trên ý chí của cán bộ công đoàn
b. Hoạt động công đoàn dựa trên ý chí, nguyện vọng của đoàn viên và người laođộng
c. Hoạt động công đoàn tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ
d. Hoạt động công đoàn tuân theo nguyên tắc tự nguyện
Câu 4. Quan hệ giữa công đoàn Việt Nam vớiĐảng cộng sản VN là? a-
Mối quan hệ Bình đẳng với Đảng b-
Công đoàn chịu sự lãnh đạo của Đảng c-
Công đoàn hoạt động độc lập với Đảngd- Công
đoàn hoạt động phối hợp với Đảng Câu 5. Công đoàn Việt Nam là thành viên của?
a. Hệ thống chính trị Việt Nam c. Hệ thống xã hội Việt Nam
b. Hệ thống chính trị - xã hội Việt Nam
d. Hệ thống nghề nghiệp Việt Nam
Câu 6. Quan hệ giữa công đoàn Việt Nam với Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là mối quan hệ? lOMoARcPSD| 25865958 a. Bình đẳng c. Tôn trọng b. Hợp tác d. Cả a,b,c
Câu 7. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong điều kiện giai cấp công
nhân giành được chính quyền công đoàn không
có vai trò nào dưới đây?
a. Trường học kinh tế c. Trường học quản lý
b. Trường học chủ nghĩa xã hội
d. Trường học đấu tranh giai cấp
Câu 8. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, khi giai cấp công nhân chưa
giành được chính quyền, công đoàn không có vai trò nào dưới đây?
a. Trường học đấu tranh giai cấp
c. Trường học chủ nghĩa xã hội b. Trường học quản lý d. Trường học kinh tế
Câu 9. Khi giai cấp công nhân chưa giành được chính quyền, công đoàncó những chức năng nào?
a. Tuyên truyền, giáo dục c. Tham gia quản lý
b. Bảo vệ quyền lợi ích công nhân, lao động d. Cả a và b
Câu 10. Công đoàn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho
a. Đoàn viênc. Đoàn viên và người lao động
b. Người lao động b. Cán bộ công đoàn và cán bộ, công chức
A. Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn một phương án trả lời phù hợp trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Hoạt động công đoàn Việt Nam phải tuân thủ mấy nguyên tắc? a. 2 b. 3 c. 4 d.5
Câu 2. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của công đoàn là những quy định cơ bản, ổn
định, là chuẩn mực để?
a. Hướng dẫn nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng Công đoàn lOMoARcPSD| 25865958
b. Quy định nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng Công đoàn
c. Quyết định nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng Công đoàn
d. Xác định nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng Công đoàn
Câu 3. Nguyên tắc nào không phải
là nguyên tắc trong hoạt động
của công đoàn Việt Nam? a. Tập trung dân chủ b. Hành chính mệnh lệnh
c. Liên hệ mật thiết với quần chúng d. Tự nguyện
Câu 4. Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của công đoàn Việt Nam, đảm bảo…?
a. Ý chí chống lại sự “tập trung quan liêu” và “dân chủ vô tổ chức”.
b. Ý chí hoặc hành động, chống sự “tập trung quan liêu” và “dân chủ vô tổ chức”.
c. Sự thống nhất giữa ý chí và hành động, chống sự “tập trung quan liêu”
và“dân chủ vô tổ chức”.
d. Sự giao thoa giữa ý chí và hành động, chống sự “tập trung quan liêu”
và“dân chủ vô tổ chức”.
Câu 5. Trong hoạt động, công đoàn Việt nam có mấy phương pháp hoạt động chủ yếu? a. 2 c. 4 b. 3 d. 5
Câu 6. Trong hoạt động công đoàn Việt nam không có phương pháp nào dưới đây? a. Thuyết phục b. Hành chính c.
Tổ chức cho quần chúng hoạt động lOMoARcPSD| 25865958 d.
Xây dựng quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chếCâu 7.
Đâu là các dạng của phương pháp thuyết phục?
a. Thuyết phục bằng tình cảm, bằng lý trí
b. Thuyết phục bằng khuyến khích lợi ích
c. Thuyết phục bằng đề cao nghĩa cử để thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ mà tham gia hoạt động d. Cả a,b,c
Câu 8. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Công đoàn
Việt Nam cần tập trung coi trọng nội dung nào?
a. Tuyên truyền, vận động, giáo dục đoàn viên và người lao động.
b. Tham gia quản lý Nhà nước, kinh tế - xã hội.
c. Đại diện, chăm lo cho đoàn viên và người lao động.
d. Chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn
viên và người lao động.
Câu 9. Đâu không phải là nhiệm vụ của công đoàn cơ sở a.
Tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện
chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nươc, nghĩa vụ
của công dân, chủ trương, nghị quyết của công đoàn b.
Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên vàngười lao động c.
Phối hợp với người sử dụng lao động thực hiện quy chế dân chủ cơ
sở,quy chế phối hợp hoạt động d, Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Hội nghị người lao động trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp do ai chủ trì
a. Người sử dụng lao động b. Công đoàn cơ sở c. Người lao động d. Cả 3 đáp án trên