Giáo trình Đối tượng, chức năng, nội dung nghiên cứu và học tập của đảng cộng sản Việt Nam

Giáo trình Đối tượng, chức năng, nội dung nghiên cứu và học tập của đảng cộng sản Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:

Lịch sử Đảng 92 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình Đối tượng, chức năng, nội dung nghiên cứu và học tập của đảng cộng sản Việt Nam

Giáo trình Đối tượng, chức năng, nội dung nghiên cứu và học tập của đảng cộng sản Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

55 28 lượt tải Tải xuống
Câu 9: Phân tích phương châm kháng chiến toàn quốc của Đảng: toàn dân,
toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính?
3.1. Khái quát
3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
a. Tình hình quốc tế
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thế giới bước vào thời tiền
chiến tranh lạnh. Đó sự đối đầu về quan hệ giữa hai cường quốc
Liên (phê hội chủ nghĩa) Mỹ (phê bản chủ nghĩa). Với
mục tiêu âm mưu thống trị thế giới, Mỹ luôn tìm cách ngăn chặn,
tiêu diệt hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Đông Âu, nhân dân nhiều nước lần lượt hoàn thành công cuộc cách
mạng dân chủ nhân dân bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội.
b. Tình hình trong nước
Thuận lợi
Sau Cách mạng tháng Tám, chính quyền Cách mạng đã được thiết
lập từ trung ương đến địa phương. Uy tín của Đảng, chính quyền cao
hơn bao giờ hết. Tinh thần nhiệt huyết Cách mạng trong nhân dân
tiếp tục được duy trì để củng cố và giữ vững chính quyền.
Khó khăn
Chính quyền Cách mạng còn non trẻ mới được thành lập, chưa kịp
củng cố, chưa được nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao,
Cách mạng vẫn ở vào thế bị cô lập.
− Một loạt các tổ chức phản động ngóc đầu dậy chống phá Cách mạng
(Đảng Nam Kỳ, Đảng Đông Dương tự trị, Đại Việt Cách mạng
Đảng,...)
Ngân sách kho bạc hầu như trống rỗng, kho bạc nhà nước chỉ
khoảng hơn 1,2 triệu đồng Đông Dương, trong đó có một nửa rách nát
không lưu hành được. − Thiên tai, nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ,
tiếp thêonạn hạn hán kéo dài làm cho hơn một nửa diện tích ruộng
đất không thể cày cấy được.
Nạn đói đê dọa: nạn đói năm 1945 làm hơn hai triệu đồng bào chết
đói, chính quyền thực dân coi người chết đói như một thứ rác rưởi.
Nạn đói Ất Dậu chưa kịp khắc phục thì 9 tỉnh đồng bằng Bắc bộ bị
lũ lụt không cày cấy được dẫn đến nạn đói mới lại xuất hiện.
− Tàn dư văn hóa lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức
nặng nề, hơn 90% dân số nước ta bị chữ, các tệ nạn hội
như tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành
hành.
Hơn một năm đầu sau cách mạng tháng Tám, Cách mạng nước ta
đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
c. Phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
Trái với thiện chí hòa bình của Việt Nam, thực dân Pháp vẫn ngoan cố
bám giữ lập trường thực dân, nuôi hi vọng giành thắng lợi bằng quân
sự. Với tâm cướp nước ta một lần nữa, chúng đã trắng trợn bỏ
những điều đã cam kết với ta trong hiệp địnhbộ ngày 6-3-1946 và
Tạm ước ngày 14-9-1946. Những hành động khiêu khích, xâm lược
của Pháp đã làm cho nền độc lập, chủ quyền của nước ta bị đê dọa
nghiêm trọng.
Đứng trước tình hình đó ban thường vụ tự Đảng họp hội nghị mở rộng
do Hồ Chí Minh chủ trì, đã quyết định chủ trương phát động cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp trên phạm vi cả nước đề ra đường lối, chủ trương
kháng chiến của Đảng.
3.1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
a. Các văn kiện hình thành đường lối
❖ Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945)
❖ Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất (19/10/1946)
Chỉ thị toàn dân kháng chiến của ban thường vụ trung ương Đảng
(12/12/1946) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
(19/12/1946)
Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (1947) b.
Nội dung chính của đường lối
Mục đích:
Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do, thống
nhất hoàn toàn; nền tự do dân chủ góp phần bảo vệ hòa bình
thế giới... “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ”.
Nhiệm vụ: “Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”.
Tính chất:
− Tính chất của cuộc kháng chiến lúc này vẫn“cuộc cách mạng dân
tộc giải phóng”. Cuộc cách mạng ấy đang tiếp diễn, chưa hoàn
thành vì đất nước chưa hoàn toàn độc lập.
Triển vọng kháng chiến: mặc lâu dài, gian khổ, khó khăn song
nhất định thắng lợi.
Phương châm kháng chiến: “kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài
dựa vào sức mình là chính”.
3.2. Phân tích phương châm
3.2.1. Kháng chiến toàn dân
a. Khái niệm
Kháng chiến toàn dân đêm toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động
viên toàn dân tích cực tham gia kháng chiến. Xây dựng đồng thuận,
nhất trí của cả nước, đánh địch mọi nơi, mọi lúc, “mỗi người là một
chiến sĩ, mỗi làng một pháo đài, mỗi đường phố một mặt
trận”. Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh
giặc.
Điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ trong Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến (tháng 12-1946): “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ
người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ
người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ
quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khônggươm
thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân
Pháp cứu nước”, đây chính một định hướng chiến lược, một cẩm
nang hoạt động đối với toàn dân ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp.
b. Phân tích
❖ Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta và thực dân Pháp
- Pháp đội quân nhà nghề với nhiều kinh nghiệm trên chiến
trường, với vũ khí tối tân hiện đại.
- Còn ta, sau cách mạng tháng Tám đã tổn hại khá lớn lực lượng cách
mạng.
Nội dung so sánh Việt Nam Pháp
Diện tích Nhỏ Lớn
Dân số Ít Đông
Trình độ kinh tế và kỹ thuật Nông nghiệp, lạc hậu Công nghiệp, tiên tiến
Quân đội Non trẻ, “thơ ấu” Chính quy, hiện đại
Vũ khí trang bị Ít, thô sơ Nhiều, hiện đại
Sự giúp đỡ từ bên ngoài 1945 - 1949: Không Mỹ và Anh
Phải kháng chiến toàn dân so sánh lực lượng giữa ta địch rất
chênh lệch, nếu chỉ dựa vào lực lượng quân đội chủ lực thì sẽ không thể
nào thắng nổi giặc.
Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ
quan điểm “Cách mạng sự nghiệp của quần chúng” của Chủ
nghĩa Mác - Lênin, từ tư tưởng chiến tranh nhân dân của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
Toàn dân kháng chiến được coi là nội dung chính của chiến tranh nhân
dân Việt Nam, chi phối mọi chủ trương, chính sách của Đảng Nhà
nước, chi phối kế hoạch tác chiến nghệ thuật quân sự phương
hướng xây dựng lực lượng.
− Đảng chủ trương sức mạnh toàn dân tộc bằng những hình thức, biện
pháp phong phú phù hợp để tổ chức cả nước thành một mặt trận,
tạo nên thế trận cả nước đánh giặc.
− Lực lượng vũtrang nhân dân ba thứ quân, gòm: bo đo i chủ lự c, bo
đo i địa phương vàdân quân du kích làm nòng cót. Đặc biệt, lực
lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện
và tự lực cánh sinh.
− Đểphát huy tối đa sức mạnh của toàn dân tộc, Đảng tổ chức, tập hợp
mọi tàng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, đảng
phái,... cùng tham gia một mặt trận dân tộc thống nhất (Mặt trận
Việt Minh).
3.2.2. Kháng chiến toàn diện
a. Khái niệm
Kháng chiến toàn diện đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận
không chỉ bằng quân sự mà cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng,
ngoại giao nhằm huy động mọi tiềm lực vật chất, tinh thần của đất
nước, liên hiệp với mọi lực lượng cách mạng tiến bộ hòa bình trên
thế giới, kết hợp mọi hình thức đấu tranh để đánh bại kẻ thù; trong đó
mặt trận quân sự, đấu tranh trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính
quyết định. Động viên và phát huy cho được mọi tiềm năng, sức mạnh
dân tộc, mọi nguồn lực vật chất, tinh thần trong nhân dân phục vụ
kháng chiến thắng lợi.
b. Phân tích
Tính đúng đắn, sáng tạo của toàn dân, toàn diện kháng chiến được
Đảng ta xây dựng trênsở, điều kiện của một nước đất không rộng,
người không đông, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, cơ sở công nghiệp rất
nhỏ yếu.
Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với phương châm toàn dân
kháng chiến, toàn diện kháng chiến, nhân dân ta đã kế thừa truyền
thống oanh liệt của ông cha ta để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm
đánh thắng đội quân nhà nghề của đế quốc luôn hơn ta về sức mạnh
quân sự và các lĩnh vực khác. Đảng đã huy động lực lượng rộng rãi và
mạnh mẽ của cả nước, của toàn dân, đánh địch về các mặt quân sự,
chính trị, binh vận, ngoại giao và đã từng bước giành thắng lợi.
Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại toàn diện. Cuộc kháng
chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ngoại giao,... nhằm phát huy khả năng
của mỗi người trên từng lĩnh vực, tạo ra sức mạnh tổng hợp, cụ thể:
Quân sự: thực hiện trang toàn dân, phát triển chiến tranh du
kích. : năm 1948, tại Nam Bộ, bầu cử Hội đồng Nhân dânChính trị
cấp đến cấp tỉnh; nhiều nơi, Hội đồng Nhân dân Ủy ban
Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện toàn.
Kinh tế: chủ trương phá hoại kinh tế của địch, xây dựng nền kinh tế
tự cấp, tự túc. − : tháng 7/1950, Chính phủ đề ra chủVăn hoá, giáo dục
trương cải cách giáo dục phổ thông.
Ngoại giao: Ngày 14/1/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn
sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng độc lập,
chủ quyền, thống nhấttoàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Sau đó,
Trung Quốc, Liên Xô, lần lượt các nước dân chủ nhân dân khác
công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
Đảng ta chủ trương “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”, tức xây
dựng chế độ mới nên phải kháng chiến toàn diện.
3.2.3. Kháng chiến lâu dài
a. Khái niệm
Kháng chiến lâu dài tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Trường
kỳ kháng chiến là một quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa
xây dựng, phát triển lực lượng ta, từng bước làm chuyển biến so sánh
lực lượng trên chiến trường lợi cho ta; lấy thời gian lực lượng
vật chất để chuyển hóa yếu thành mạnh. Kháng chiến lâu dài nhưng
không nghĩa kéo dài thời hạn phải luôn tranh thủ, chớp
thời thúc đẩy cuộc kháng chiến bước nhảy vọt về chất, thắng
từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng.
b. Phân tích
Tính chất kháng chiến lâu dài được kế thừa từ truyền thống đánh giặc
của dân tộc ta: Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy chính nghĩa
thắng hung tàn.
Như đã so sánh tương quan lực lượng ở trên, lực lượng lúc đầu giữa ta
địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta nhiều về mọi mặt, ta chỉ hơn
địch về tinh thần và mục đích chính nghĩa, nên khó có thể giành thắng
lợi nhanh chóng. Do đó, ta phải có thời gian để:
− Chuyển hóa lực lượng làm cho chỗ yếu của địch lộ ra, chỗ mạnh của
địch ngày càng hạn chế.
Nhân dân ta sẽ thời gian để vừa kháng chiến vừa kiến quốc, vừa
kháng chiến vừa xây dựng hậu phương và vận động quốc tế.
Điểm mạnh về địa thế, chiến thuật đánh du kích của dân ta ngày
càng hiệu quả, tiến lên đánh bại kẻ thù.
Thông qua cuộc chiến đấu các đô thị phía Bắc tuyến 16 chiến
dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, chủ trương đánh bại kế hoạch
“Đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp
phải chuyển qua đánh lâu dài, đồng thời cũng khắc phục tưởng
nóng vội của một số Đảng viên.
Tuy nhiên kháng chiến lâu dài cũng cần biết nắm bắt thời cơ, trên
sở thực hiện kháng chiến phương châm kháng chiến lâu dài còn phải
giành thắng lợi từng bước, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta
địch trên chiến trường, tiến lên tranh thủ giành chiến thắng quyết định
kết hợp với giải pháp ngoại giao để kết thúc cuộc kháng chiến tranh
gây mất mát đau thương cho nhân dân.
3.2.4. Kháng chiến dựa vào sức mình là chính
a. Khái niệm
Kháng chiến dựa vào sức mình chính, sự kế thừa tưởng chiến
lược trong chỉ đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành
chính quyền của lãnh tụ Hồ Chí Minh. Phải lấy nguồn nội lực của dân
tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần vốn của trong nhân
dân ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu của cuộc chiến tranh
nhân dân. Trên cơ sở đó, để tìm kiếm, phát huy cao độ hiệu quả
sự ủng hộ, giúp đỡ tinh thần vật chất của quốc tế khi điều kiện.
Lấy độc lập, tự chủ về đường lối là yếu tố quan trọng hàng đầu.
b. Phân tích
Trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến (trước 1949) ta nằm trong
tình thế bị bao vây lập thì càng phải phát huy tinh thần tự lực tự
cường. Tuy nhiên tự lực cánh sinh cũng cần phải biết tranh thủ mọi sự
giúp đỡ quốc tế, cần phải tuyên truyền vận động quốc tế tranh thủ mọi
sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần, làm tăng thêm sức mạnh của cuộc
kháng chiến.
Kết luận: Đường lối kháng chiến của đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm
cao mới về tư tưởng quân sự truyền thống của tổ tiên xưa, là sự vận dụng
luận chủ nghĩa mác Lênin, kinh nghiệm quân sự nước ngoài vào điều
kiện Việt Nam. Đường lối đó ngọn cờ dẫn dắt động lực chính
trị tinh thần đưa quân dân ta tiến lên chiến đấu chiến thắng thực
dân pháp xâm lược
Câu 10: Phân tích nội dung Chính cương Đảng lao động Việt Nam được Đại
hội đại biểu Toàn quốc lần thứ II của Đảng thông qua?
Nội dung chính cương đảng lao động việt nam được đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ ii của đảng thông qua:
- Đảng Lao động nhằm hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, xoá bỏ di
tích phong kiến nửa phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dân,
làm cho nước Việt Nam độc lập và thống nhất, dân chủ tự do, phú cường
và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Trong kháng chiến ngay sau kháng chiến, Đảng Lao động Việt Nam
chủ trương thi hành những chính sách sau đây đặng đẩy mạnh kháng
chiến đến thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia.
1. Kháng chiến
- Nhân dân Việt Nam kiên quyết kháng chiến đến cùng chống thực dân
Pháp và bọn can thiệp Mỹ để giành độc lập và thống nhất thật sự cho Tổ
quốc.
- Cuộc kháng chiến của ta là một cuộc chiến tranh nhân dân. Đặc điểm của
là: toàn dân, toàn diện, trường kỳ. phải trải qua ba giai đoạn:
phòng ngự, cầm cự và tổng phản công.
- Nhiệm vụ trọng tâm của cuộc kháng chiến từ nay đến thắng lợi là: hoàn
thành việc chuẩn bị tổng phản công tổng phản công thắng lợi. Muốn
vậy phải tổng động viên nhân lực, vật lực, tài lực vào việc kháng chiến
theo khẩu hiệu "Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng". Đồng thời
phải luôn luôn bồi dưỡng lực lượng kháng chiến về mọi mặt.
- Phải nắm vững phương châm chiến lược của chiến tranh nhân dân là:
+ Các mặt công tác chính trị, kinh tế, vǎn hoá đều nhằm mục đích
làm cho quân sự thắng lợi. Đồng thời, đấu tranh quân sự phải phối
hợp với đấu tranh chính trị, kinh tế, v.v..
+ Phối hợp với việc tác chiến trước mặt địch với việc đánh du kích
quấy rối phá hoại sau lưng địch.
2. Chính quyền nhân dân
- Chính quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chính quyền dân
chủ của nhân dân nghĩa là của công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị,
tiểu sản trí thức, sản dân tộc các thân (địa chủ) yêu nước
tiến bộ. Những tầng lớp nhân dân ấy chuyên chính đối với đế quốc xâm
lược bọn phản quốc. Cho nên nội dung chính quyền đó nhân dân
dân chủ chuyên chính.
- Chính quyền đó dựa vào Mặt trận dân tộc thống nhất, lấy liên minh công
nhân, nông dân lao động trí thức làm nền tảng do giai cấp công
nhân lãnh đạo.
- Nguyên tắc tổ chức của chính quyền đó dân chủ tập trung. quan
chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành chính
(hiện nay Uỷ ban kháng chiến hành chính). quan chính quyền tối
cao toàn quốc là Quốc hội và Hội đồng Chính phủ.
3. Mặt trận dân tộc thống nhất
- Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam đoàn kết tất cả mọi đảng phái, mọi
đoàn thể mọi thân yêu nước, không phân biệt giai cấp, chủng tộc,
tôn giáo, nam nữ để cùng nhau kháng chiến kiến quốc. ủng hộ chính
quyền bằng cách động viên giáo dục nhân dân thi hành mệnh lệnh
chính quyền cũng như bằng cách đề đạt ý kiến, nguyện vọng của nhân
dân lên chính quyền.
- Mặt trận dân tộc thống nhất lấy liên minh công nông lao động trí thức
làm nòng cốt và do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Đảng Lao động Việt Nam đoàn kết với các đảng phái, các đoàn thể, các
thân sĩ trong Mặt trận dân tộc thống nhất theo nguyên tắc:
+ Đoàn kết thành thực: các bộ phận của Mặt trận giúp đỡ lẫn nhau
phê bình lẫn nhau một cách thân ái để cùng nhau tiến bộ.
+ Thống nhất hành động: các bộ phận của Mặt trận thương lượng,
thoả thuận với nhau để thống nhất mọi hành động theo một chương
trình chung. Song mỗi đoàn thể của Mặt trận vẫn độc lập về tổ
chức và có chương trình hoạt động tối đa của mình.
+ Hợp tác lâu dài: các bộ phận trong Mặt trận đoàn kết nhau trong
trường kỳ kháng chiến và trong công cuộc kiến quốc sau khi kháng
chiến thắng lợi.
4. Quân đội
- Quân đội Việt Nam là quân đội nhân dân, do nhân dân tổ chức và vì nhân
dân mà chiến đấu. Nó có tính chất: dân tộc, dân chủ và hiện đại.
- Trong kháng chiến, nguồn bổ sung chủ yếu của bộ đội địa phương
và dân quân du kích và nguồn trang bị chủ yếu của nó là tiền tuyến.
- Kỷ luật của rất nghiêm, nhưng kỷ luật tự giác dân chủ. Vừa tác
chiến, nó vừa tiến hành công tác chính trị rộng rãi làm cho trên dưới một
lòng, quân dân nhất trí và tinh thần lính địch tan rã.
5. Kinh tế tài chính
- Những nguyên tắc lớn của chính sách kinh tế hiện nay đảm bảo quyền
lợi của công tư, của bản lao động, tǎng gia sản xuất mọi mặt để
cung cấp cho nhu cầu kháng chiến cải thiện dân sinh, đặc biệt cải
thiện đời sống của nhân dân lao động.
- Trong các ngành sản xuất, hiện nay phải chú trọng nhất việc phát triển
nông nghiệp. Về công nghiệp chú trọng phát triển tiểu công nghệ thủ
công nghiệp, đồng thời xây dựng kỹ nghệ, phát triển thương nghiệp. Phát
triển nền tài chính theo nguyên tắc: tài chính dựa vào sản xuất đẩy
mạnh sản xuất. Chính sách tài chính là:
+ Tǎng thu bằng cách tǎng gia sản xuất, giảm chi bằng cách tiết kiệm.
+ Thực hiện chế độ đóng góp dân chủ.
→ Chú trọng gây cơ sở kinh tế nhà nước và phát triển kinh tế hợp tác xã. Đồng
thời giúp đỡ nhân trong việc sản xuất. Đặc biệt đối với sản dân tộc,
khuyến khích, giúp đỡ và hướng dẫn họ kinh doanh.
- Trong kháng chiến đi đôi với việc mở mang kinh tế quốc dân, phải tuỳ
nơi, tuỳ lúc phá hoại bao vây kinh tế địch một cách kế hoạch,
hại cho địch không hại cho ta. Giải phóng đến đâu thì tịch thu tài
sản của địch đến đó, thủ tiêu kinh tế thực dân của chúng.
6. Cải cách ruộng đất
- Trong kháng chiến chính sách ruộng đất chủ yếu giảm tô, giảm tức.
Ngoài ra thi hành những cải cách khác như: quy định chế độ lĩnh canh,
tạm cấp ruộng đất của thực dân Pháp Việt gian cho dân cày nghèo,
chia lại công điền, sử dụng hợp ruộng vắng chủ ruộng bỏ hoang,
v.v..
- Mục đích của những cải cách đó là cải thiện đời sống nông dân, đồng thời
xúc tiến tǎng gia sản xuất, bảo đảm cung cấp đoàn kết toàn dân để
kháng chiến.
7. Vǎn hoá giáo dục
- Để đào tạo con người mới cán bộ mới để đẩy mạnh kháng chiến
kiến quốc phải bài trừ những di tích vǎn hoá giáo dục thực dân và phong
kiến, phát triển nền vǎn hoá giáo dục tính chất: về hình thức thì dân
tộc, về nội dung thì khoa học, về đối tượng thì đại chúng.
- Chính sách vǎn hoá giáo dục hiện nay là:
+ Thủ tiêu nạn chữ, cải cách chế độ giáo dục, mở mang các
trường chuyên nghiệp.
+ Phát triển khoa học, kỹ thuật và vǎn nghệ nhân dân.
+ Phát triển tinh hoa của vǎn hoá dân tộc đồng thời học tập vǎn hoá
Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân khác.
+ Phát triển vǎn hoá dân tộc thiểu số.
8. Đối với tôn giáo
- Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng. Đồng thời nghiêm trị những
kẻ lợi dụng tôn giáo mà phản quốc.
9. Chính sách dân tộc
- Các dân tộc sống trên đất Việt Nam đều bình đẳng về quyền lợi nghĩa
vụ, đoàn kết giúp đỡ nhau để kháng chiến và kiến quốc; chống chủ nghĩa
dân tộc hẹp hòi, bài trừ mọi hành động gây hằn thù, chia rẽ giữa các dân
tộc.
- Không xúc phạm đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán của các dân tộc
thiểu số làm cho các dân tộc ấy tự giác cải cách tuỳ theo điều kiện của
họ.
- Giúp đỡ các dân tộc thiểu số tiến bộ về mọi mặt chính trị, kinh tế,hội,
vǎn hoá.
10. Đối với vùng tạm bị chiếm
- Vùng tạm bị chiếm hậu phương của địch. Công tác vùng đó một
phần trọng yếu của toàn bộ công tác kháng chiến.
- Chính sách đối với vùng tạm bị chiếm là: đoàn kết rộng rãi mọi tầng lớp
nhân dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích, củng cố chính quyền cách
mạng, phá nguỵ quyền, nguỵ quân, phối hợp đấu tranh với vùng tự do.
- Đối với các hạng người trong hàng ngũ của địch thì trừng trị bọn cầm đầu
nếu chúng không hối cải, khoan hồng đối với những kẻ lầm lỡ đã biết ǎn
nǎn.
- Khu mới giải phóng đoàn kết, an dân.
11. Ngoại giao
- Những nguyên tắc của chính sách ngoại giao nước ta các nước tôn
| 1/12

Preview text:

Câu 9: Phân tích phương châm kháng chiến toàn quốc của Đảng: toàn dân,
toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính? 3.1. Khái quát
3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

a. Tình hình quốc tế
❖ Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thế giới bước vào thời kì tiền
chiến tranh lạnh. Đó là sự đối đầu về quan hệ giữa hai cường quốc
Liên Xô (phê Xã hội chủ nghĩa) và Mỹ (phê Tư bản chủ nghĩa). Với
mục tiêu và âm mưu thống trị thế giới, Mỹ luôn tìm cách ngăn chặn,
tiêu diệt hệ thống xã hội chủ nghĩa.
❖ Ở Đông Âu, nhân dân nhiều nước lần lượt hoàn thành công cuộc cách
mạng dân chủ nhân dân và bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
b. Tình hình trong nước Thuận lợi
− Sau Cách mạng tháng Tám, chính quyền Cách mạng đã được thiết
lập từ trung ương đến địa phương. Uy tín của Đảng, chính quyền cao
hơn bao giờ hết. − Tinh thần nhiệt huyết Cách mạng trong nhân dân
tiếp tục được duy trì để củng cố và giữ vững chính quyền. ❖ Khó khăn
− Chính quyền Cách mạng còn non trẻ mới được thành lập, chưa kịp
củng cố, chưa được nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao,
Cách mạng vẫn ở vào thế bị cô lập.
− Một loạt các tổ chức phản động ngóc đầu dậy chống phá Cách mạng
(Đảng Nam Kỳ, Đảng Đông Dương tự trị, Đại Việt Cách mạng Đảng,...)
− Ngân sách kho bạc hầu như trống rỗng, kho bạc nhà nước chỉ có
khoảng hơn 1,2 triệu đồng Đông Dương, trong đó có một nửa rách nát
không lưu hành được. − Thiên tai, nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ,
tiếp thêo là nạn hạn hán kéo dài làm cho hơn một nửa diện tích ruộng
đất không thể cày cấy được.
− Nạn đói đê dọa: nạn đói năm 1945 làm hơn hai triệu đồng bào chết
đói, chính quyền thực dân coi người chết đói như một thứ rác rưởi.
Nạn đói Ất Dậu chưa kịp khắc phục thì 9 tỉnh đồng bằng Bắc bộ bị
lũ lụt không cày cấy được dẫn đến nạn đói mới lại xuất hiện.
− Tàn dư văn hóa lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức
nặng nề, hơn 90% dân số nước ta bị mù chữ, các tệ nạn xã hội cũ
như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành.
⟹ Hơn một năm đầu sau cách mạng tháng Tám, Cách mạng nước ta
đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
c. Phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
❖ Trái với thiện chí hòa bình của Việt Nam, thực dân Pháp vẫn ngoan cố
bám giữ lập trường thực dân, nuôi hi vọng giành thắng lợi bằng quân
sự. Với dã tâm cướp nước ta một lần nữa, chúng đã trắng trợn xé bỏ
những điều đã cam kết với ta trong hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và
Tạm ước ngày 14-9-1946. Những hành động khiêu khích, xâm lược
của Pháp đã làm cho nền độc lập, chủ quyền của nước ta bị đê dọa nghiêm trọng.
❖ Đứng trước tình hình đó ban thường vụ tự Đảng họp hội nghị mở rộng
do Hồ Chí Minh chủ trì, đã quyết định chủ trương phát động cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp trên phạm vi cả nước và đề ra đường lối, chủ trương kháng chiến của Đảng.
3.1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
a. Các văn kiện hình thành đường lối
❖ Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945)
❖ Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất (19/10/1946)
❖ Chỉ thị toàn dân kháng chiến của ban thường vụ trung ương Đảng
(12/12/1946) ❖ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946)
❖ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (1947) b.
Nội dung chính của đường lối Mục đích:
− Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do, thống
nhất hoàn toàn; vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo vệ hòa bình
thế giới... “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ”.
Nhiệm vụ: “Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”. ❖ Tính chất:
− Tính chất của cuộc kháng chiến lúc này vẫn là “cuộc cách mạng dân
tộc giải phóng”. Cuộc cách mạng ấy đang tiếp diễn, nó chưa hoàn
thành vì đất nước chưa hoàn toàn độc lập.
Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi.
Phương châm kháng chiến: “kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài
dựa vào sức mình là chính”.
3.2. Phân tích phương châm
3.2.1. Kháng chiến toàn dân
a. Khái niệm
❖ Kháng chiến toàn dân là đêm toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động
viên toàn dân tích cực tham gia kháng chiến. Xây dựng đồng thuận,
nhất trí của cả nước, đánh địch ở mọi nơi, mọi lúc, “mỗi người là một
chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, mỗi đường phố là một mặt
trận”. Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
❖ Điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ trong Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến (tháng 12-1946): “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ
người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là
người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ
quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm
thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân
Pháp cứu nước”, đây chính là một định hướng chiến lược, một cẩm
nang hoạt động đối với toàn dân ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. b. Phân tích
❖ Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta và thực dân Pháp
- Pháp là đội quân nhà nghề với nhiều kinh nghiệm trên chiến
trường, với vũ khí tối tân hiện đại.
- Còn ta, sau cách mạng tháng Tám đã tổn hại khá lớn lực lượng cách mạng. Nội dung so sánh Việt Nam Pháp Diện tích Nhỏ Lớn Dân số Ít Đông
Trình độ kinh tế và kỹ thuật Nông nghiệp, lạc hậu Công nghiệp, tiên tiến Quân đội Non trẻ, “thơ ấu” Chính quy, hiện đại Vũ khí trang bị Ít, thô sơ Nhiều, hiện đại
Sự giúp đỡ từ bên ngoài 1945 - 1949: Không Mỹ và Anh
⟹ Phải kháng chiến toàn dân là vì so sánh lực lượng giữa ta và địch rất
chênh lệch, nếu chỉ dựa vào lực lượng quân đội chủ lực thì sẽ không thể nào thắng nổi giặc.
❖ Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ
quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của Chủ
nghĩa Mác - Lênin, từ tư tưởng chiến tranh nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
❖ Toàn dân kháng chiến được coi là nội dung chính của chiến tranh nhân
dân Việt Nam, chi phối mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước, chi phối kế hoạch tác chiến nghệ thuật quân sự và phương
hướng xây dựng lực lượng.
− Đảng chủ trương sức mạnh toàn dân tộc bằng những hình thức, biện
pháp phong phú phù hợp để tổ chức cả nước thành một mặt trận,
tạo nên thế trận cả nước đánh giặc.
− Lực lượng vũtrang nhân dân ba thứ quân, gòm: bo • đo •i chủ lự c, bo •
đo •i địa phương vàdân quân du kích làm nòng cót. Đặc biệt, lực
lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.
− Đểphát huy tối đa sức mạnh của toàn dân tộc, Đảng tổ chức, tập hợp
mọi tàng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, đảng
phái,... cùng tham gia một mặt trận dân tộc thống nhất (Mặt trận Việt Minh).
3.2.2. Kháng chiến toàn diện a. Khái niệm
❖ Kháng chiến toàn diện là đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận
không chỉ bằng quân sự mà cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng,
ngoại giao nhằm huy động mọi tiềm lực vật chất, tinh thần của đất
nước, liên hiệp với mọi lực lượng cách mạng tiến bộ và hòa bình trên
thế giới, kết hợp mọi hình thức đấu tranh để đánh bại kẻ thù; trong đó
mặt trận quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính
quyết định. Động viên và phát huy cho được mọi tiềm năng, sức mạnh
dân tộc, mọi nguồn lực vật chất, tinh thần trong nhân dân phục vụ kháng chiến thắng lợi. b. Phân tích
❖ Tính đúng đắn, sáng tạo của toàn dân, toàn diện kháng chiến được
Đảng ta xây dựng trên cơ sở, điều kiện của một nước đất không rộng,
người không đông, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, cơ sở công nghiệp rất nhỏ yếu.
❖ Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với phương châm toàn dân
kháng chiến, toàn diện kháng chiến, nhân dân ta đã kế thừa truyền
thống oanh liệt của ông cha ta để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm
đánh thắng đội quân nhà nghề của đế quốc luôn hơn ta về sức mạnh
quân sự và các lĩnh vực khác. Đảng đã huy động lực lượng rộng rãi và
mạnh mẽ của cả nước, của toàn dân, đánh địch về các mặt quân sự,
chính trị, binh vận, ngoại giao và đã từng bước giành thắng lợi.
❖ Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại toàn diện. Cuộc kháng
chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ngoại giao,... nhằm phát huy khả năng
của mỗi người trên từng lĩnh vực, tạo ra sức mạnh tổng hợp, cụ thể:
− Quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích. − Chính :
trị năm 1948, tại Nam Bộ, bầu cử Hội đồng Nhân dân
cấp xã đến cấp tỉnh; Ở nhiều nơi, Hội đồng Nhân dân và Ủy ban
Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện toàn.
− Kinh tế: chủ trương phá hoại kinh tế của địch, xây dựng nền kinh tế
tự cấp, tự túc. − Văn hoá, giáo dục: tháng 7/1950, Chính phủ đề ra chủ
trương cải cách giáo dục phổ thông.
− Ngoại giao: Ngày 14/1/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn
sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Sau đó,
Trung Quốc, Liên Xô, lần lượt các nước dân chủ nhân dân khác
công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
⟹ Đảng ta chủ trương “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”, tức là xây
dựng chế độ mới nên phải kháng chiến toàn diện.
3.2.3. Kháng chiến lâu dài a. Khái niệm
❖ Kháng chiến lâu dài là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Trường
kỳ kháng chiến là một quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa
xây dựng, phát triển lực lượng ta, từng bước làm chuyển biến so sánh
lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta; lấy thời gian là lực lượng
vật chất để chuyển hóa yếu thành mạnh. Kháng chiến lâu dài nhưng
không có nghĩa là kéo dài vô thời hạn mà phải luôn tranh thủ, chớp
thời cơ thúc đẩy cuộc kháng chiến có bước nhảy vọt về chất, thắng
từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng. b. Phân tích
❖ Tính chất kháng chiến lâu dài được kế thừa từ truyền thống đánh giặc
của dân tộc ta: Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy chính nghĩa thắng hung tàn.
❖ Như đã so sánh tương quan lực lượng ở trên, lực lượng lúc đầu giữa ta
và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta nhiều về mọi mặt, ta chỉ hơn
địch về tinh thần và mục đích chính nghĩa, nên khó có thể giành thắng
lợi nhanh chóng. Do đó, ta phải có thời gian để:
− Chuyển hóa lực lượng làm cho chỗ yếu của địch lộ ra, chỗ mạnh của
địch ngày càng hạn chế.
− Nhân dân ta sẽ có thời gian để vừa kháng chiến vừa kiến quốc, vừa
kháng chiến vừa xây dựng hậu phương và vận động quốc tế.
− Điểm mạnh về địa thế, chiến thuật đánh du kích của dân ta ngày
càng hiệu quả, tiến lên đánh bại kẻ thù.
❖ Thông qua cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 và chiến
dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, chủ trương đánh bại kế hoạch
“Đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp
phải chuyển qua đánh lâu dài, đồng thời cũng khắc phục tư tưởng
nóng vội của một số Đảng viên.
❖ Tuy nhiên kháng chiến lâu dài cũng cần biết nắm bắt thời cơ, trên cơ
sở thực hiện kháng chiến phương châm kháng chiến lâu dài còn phải
giành thắng lợi từng bước, làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và
địch trên chiến trường, tiến lên tranh thủ giành chiến thắng quyết định
kết hợp với giải pháp ngoại giao để kết thúc cuộc kháng chiến tranh
gây mất mát đau thương cho nhân dân.
3.2.4. Kháng chiến dựa vào sức mình là chính a. Khái niệm
❖ Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, là sự kế thừa tư tưởng chiến
lược trong chỉ đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành
chính quyền của lãnh tụ Hồ Chí Minh. Phải lấy nguồn nội lực của dân
tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần vốn của trong nhân
dân ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu của cuộc chiến tranh
nhân dân. Trên cơ sở đó, để tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả
sự ủng hộ, giúp đỡ tinh thần và vật chất của quốc tế khi có điều kiện.
Lấy độc lập, tự chủ về đường lối là yếu tố quan trọng hàng đầu. b. Phân tích
❖ Trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến (trước 1949) ta nằm trong
tình thế bị bao vây cô lập thì càng phải phát huy tinh thần tự lực tự
cường. Tuy nhiên tự lực cánh sinh cũng cần phải biết tranh thủ mọi sự
giúp đỡ quốc tế, cần phải tuyên truyền vận động quốc tế tranh thủ mọi
sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần, làm tăng thêm sức mạnh của cuộc kháng chiến.
Kết luận: Đường lối kháng chiến của đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm
cao mới về tư tưởng quân sự truyền thống của tổ tiên xưa, là sự vận dụng
lý luận chủ nghĩa mác Lênin, kinh nghiệm quân sự nước ngoài vào điều
kiện ở Việt Nam. Đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính
trị tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân pháp xâm lược
Câu 10: Phân tích nội dung Chính cương Đảng lao động Việt Nam được Đại
hội đại biểu Toàn quốc lần thứ II của Đảng thông qua?

Nội dung chính cương đảng lao động việt nam được đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ ii của đảng thông qua:
- Đảng Lao động nhằm hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, xoá bỏ di
tích phong kiến và nửa phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dân,
làm cho nước Việt Nam độc lập và thống nhất, dân chủ tự do, phú cường
và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Trong kháng chiến và ngay sau kháng chiến, Đảng Lao động Việt Nam
chủ trương thi hành những chính sách sau đây đặng đẩy mạnh kháng
chiến đến thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia. 1. Kháng chiến
- Nhân dân Việt Nam kiên quyết kháng chiến đến cùng chống thực dân
Pháp và bọn can thiệp Mỹ để giành độc lập và thống nhất thật sự cho Tổ quốc.
- Cuộc kháng chiến của ta là một cuộc chiến tranh nhân dân. Đặc điểm của
nó là: toàn dân, toàn diện, trường kỳ. Nó phải trải qua ba giai đoạn:
phòng ngự, cầm cự và tổng phản công.
- Nhiệm vụ trọng tâm của cuộc kháng chiến từ nay đến thắng lợi là: hoàn
thành việc chuẩn bị tổng phản công và tổng phản công thắng lợi. Muốn
vậy phải tổng động viên nhân lực, vật lực, tài lực vào việc kháng chiến
theo khẩu hiệu "Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng". Đồng thời
phải luôn luôn bồi dưỡng lực lượng kháng chiến về mọi mặt.
- Phải nắm vững phương châm chiến lược của chiến tranh nhân dân là:
+ Các mặt công tác chính trị, kinh tế, vǎn hoá đều nhằm mục đích
làm cho quân sự thắng lợi. Đồng thời, đấu tranh quân sự phải phối
hợp với đấu tranh chính trị, kinh tế, v.v..
+ Phối hợp với việc tác chiến trước mặt địch với việc đánh du kích
quấy rối phá hoại sau lưng địch.
2. Chính quyền nhân dân
- Chính quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là chính quyền dân
chủ của nhân dân nghĩa là của công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị,
tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc và các thân sĩ (địa chủ) yêu nước và
tiến bộ. Những tầng lớp nhân dân ấy chuyên chính đối với đế quốc xâm
lược và bọn phản quốc. Cho nên nội dung chính quyền đó là nhân dân dân chủ chuyên chính.
- Chính quyền đó dựa vào Mặt trận dân tộc thống nhất, lấy liên minh công
nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng và do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Nguyên tắc tổ chức của chính quyền đó là dân chủ tập trung. Cơ quan
chính quyền ở địa phương là Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính
(hiện nay là Uỷ ban kháng chiến hành chính). Cơ quan chính quyền tối
cao toàn quốc là Quốc hội và Hội đồng Chính phủ.
3. Mặt trận dân tộc thống nhất
- Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam đoàn kết tất cả mọi đảng phái, mọi
đoàn thể và mọi thân sĩ yêu nước, không phân biệt giai cấp, chủng tộc,
tôn giáo, nam nữ để cùng nhau kháng chiến kiến quốc. Nó ủng hộ chính
quyền bằng cách động viên và giáo dục nhân dân thi hành mệnh lệnh
chính quyền cũng như bằng cách đề đạt ý kiến, nguyện vọng của nhân dân lên chính quyền.
- Mặt trận dân tộc thống nhất lấy liên minh công nông và lao động trí thức
làm nòng cốt và do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Đảng Lao động Việt Nam đoàn kết với các đảng phái, các đoàn thể, các
thân sĩ trong Mặt trận dân tộc thống nhất theo nguyên tắc:
+ Đoàn kết thành thực: các bộ phận của Mặt trận giúp đỡ lẫn nhau và
phê bình lẫn nhau một cách thân ái để cùng nhau tiến bộ.
+ Thống nhất hành động: các bộ phận của Mặt trận thương lượng,
thoả thuận với nhau để thống nhất mọi hành động theo một chương
trình chung. Song mỗi đoàn thể của Mặt trận vẫn độc lập về tổ
chức và có chương trình hoạt động tối đa của mình.
+ Hợp tác lâu dài: các bộ phận trong Mặt trận đoàn kết nhau trong
trường kỳ kháng chiến và trong công cuộc kiến quốc sau khi kháng chiến thắng lợi. 4. Quân đội
- Quân đội Việt Nam là quân đội nhân dân, do nhân dân tổ chức và vì nhân
dân mà chiến đấu. Nó có tính chất: dân tộc, dân chủ và hiện đại.
- Trong kháng chiến, nguồn bổ sung chủ yếu của nó là bộ đội địa phương
và dân quân du kích và nguồn trang bị chủ yếu của nó là tiền tuyến.
- Kỷ luật của nó rất nghiêm, nhưng là kỷ luật tự giác và dân chủ. Vừa tác
chiến, nó vừa tiến hành công tác chính trị rộng rãi làm cho trên dưới một
lòng, quân dân nhất trí và tinh thần lính địch tan rã.
5. Kinh tế tài chính
- Những nguyên tắc lớn của chính sách kinh tế hiện nay là đảm bảo quyền
lợi của công và tư, của tư bản và lao động, tǎng gia sản xuất mọi mặt để
cung cấp cho nhu cầu kháng chiến và cải thiện dân sinh, đặc biệt là cải
thiện đời sống của nhân dân lao động.
- Trong các ngành sản xuất, hiện nay phải chú trọng nhất việc phát triển
nông nghiệp. Về công nghiệp chú trọng phát triển tiểu công nghệ và thủ
công nghiệp, đồng thời xây dựng kỹ nghệ, phát triển thương nghiệp. Phát
triển nền tài chính theo nguyên tắc: tài chính dựa vào sản xuất và đẩy
mạnh sản xuất. Chính sách tài chính là:
+ Tǎng thu bằng cách tǎng gia sản xuất, giảm chi bằng cách tiết kiệm.
+ Thực hiện chế độ đóng góp dân chủ.
→ Chú trọng gây cơ sở kinh tế nhà nước và phát triển kinh tế hợp tác xã. Đồng
thời giúp đỡ tư nhân trong việc sản xuất. Đặc biệt đối với tư sản dân tộc,
khuyến khích, giúp đỡ và hướng dẫn họ kinh doanh.
- Trong kháng chiến đi đôi với việc mở mang kinh tế quốc dân, phải tuỳ
nơi, tuỳ lúc mà phá hoại và bao vây kinh tế địch một cách có kế hoạch,
có hại cho địch mà không hại cho ta. Giải phóng đến đâu thì tịch thu tài
sản của địch đến đó, thủ tiêu kinh tế thực dân của chúng.
6. Cải cách ruộng đất
- Trong kháng chiến chính sách ruộng đất chủ yếu là giảm tô, giảm tức.
Ngoài ra thi hành những cải cách khác như: quy định chế độ lĩnh canh,
tạm cấp ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian cho dân cày nghèo,
chia lại công điền, sử dụng hợp lý ruộng vắng chủ và ruộng bỏ hoang, v.v..
- Mục đích của những cải cách đó là cải thiện đời sống nông dân, đồng thời
xúc tiến tǎng gia sản xuất, bảo đảm cung cấp và đoàn kết toàn dân để kháng chiến.
7. Vǎn hoá giáo dục
- Để đào tạo con người mới và cán bộ mới và để đẩy mạnh kháng chiến
kiến quốc phải bài trừ những di tích vǎn hoá giáo dục thực dân và phong
kiến, phát triển nền vǎn hoá giáo dục có tính chất: về hình thức thì dân
tộc, về nội dung thì khoa học, về đối tượng thì đại chúng.
- Chính sách vǎn hoá giáo dục hiện nay là:
+ Thủ tiêu nạn mù chữ, cải cách chế độ giáo dục, mở mang các trường chuyên nghiệp.
+ Phát triển khoa học, kỹ thuật và vǎn nghệ nhân dân.
+ Phát triển tinh hoa của vǎn hoá dân tộc đồng thời học tập vǎn hoá
Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân khác.
+ Phát triển vǎn hoá dân tộc thiểu số.
8. Đối với tôn giáo
- Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng. Đồng thời nghiêm trị những
kẻ lợi dụng tôn giáo mà phản quốc.
9. Chính sách dân tộc
- Các dân tộc sống trên đất Việt Nam đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa
vụ, đoàn kết giúp đỡ nhau để kháng chiến và kiến quốc; chống chủ nghĩa
dân tộc hẹp hòi, bài trừ mọi hành động gây hằn thù, chia rẽ giữa các dân tộc.
- Không xúc phạm đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán của các dân tộc
thiểu số làm cho các dân tộc ấy tự giác cải cách tuỳ theo điều kiện của họ.
- Giúp đỡ các dân tộc thiểu số tiến bộ về mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội, vǎn hoá.
10. Đối với vùng tạm bị chiếm
- Vùng tạm bị chiếm là hậu phương của địch. Công tác vùng đó là một
phần trọng yếu của toàn bộ công tác kháng chiến.
- Chính sách đối với vùng tạm bị chiếm là: đoàn kết rộng rãi mọi tầng lớp
nhân dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích, củng cố chính quyền cách
mạng, phá nguỵ quyền, nguỵ quân, phối hợp đấu tranh với vùng tự do.
- Đối với các hạng người trong hàng ngũ của địch thì trừng trị bọn cầm đầu
nếu chúng không hối cải, khoan hồng đối với những kẻ lầm lỡ đã biết ǎn nǎn.
- Khu mới giải phóng đoàn kết, an dân. 11. Ngoại giao
- Những nguyên tắc của chính sách ngoại giao là nước ta và các nước tôn