Giáo trình khái quát hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Giáo trình khái quát hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
TS. Dương Cao Thái Nguyên (Chủ biên)
TS. Nguyễn Hải Quang – TS. Chu Hoàng Hà
- Ths. Trần Quang Minh
GIÁO TRÌNH
KHÁI QUÁT
VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010
Mục lục
1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC CÁC BẢNG 7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 8
Lời mở đầu 8
Chương 1: Tổng quan về ngành hàng không dân dụng 11
1. Tổng quan về HKDD trên thế giới 11
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD 11
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD 14
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD 17
1.4. Các xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới 19
1.5. Vai trò của ngành HKDD 27
2. Tổng quan về ngành hàng không Việt nam 29
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành HKVN 29
2.2. Vai trò của ngành hàng không Việt nam 33
2.3. Tổ chức của ngành HKVN hiện nay 35
Chương 2: Quản lý nhà nước về hàng không dân dụng 43
1. Tổng quan về quản lý nhà nước về HKDD 43
1.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về HKDD 43
1.2. Nội dung trách nhiệm quản lý nớc về HKDD44
1.3. Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD 46
2. quan quản nhà nước chuyên ngành về HKDD Việt nam
51
2.1. Bộ giao thông vận tải 51
2.2. Cục hàng không Việt nam 51
2.3. Các Cảng vụ hàng không 67
Chương 3: Tàu bay và công nghiệp hàng không 74
1. Tàu bay dân dụng 74
1.1. Khái niệm và những quy định chung 74
1.2. Khai thác tàu bay 76
1.3. Máy bay 82
2
2. Khái quát về công nghiệp HKDD 92
2.1. Công nghiệp sản xuất máy bay dân dụng 92
2.2. Kỹ thuật máy bay và các lĩnh vực khác 96
3. y bay khai tc công nghiệp HKDD Vit nam 97
3.1. Các loại máy bay dân dụng đang khai thác ở Việt nam 97
3.2. Công nghiệp HKDD ở Việt nam 99
Chương 4: Cảng hàng không, sân bay 105
1. Khái quát về cảng hàng không, sân bay 105
1.1. Khái niệm cảng hàng không, sân bay 105
1.2. Phân loại cảng hàng không, sân bay 108
1.3. Các công trình cơ bản và đầu tư xây dựng Cảng hàng không
109
1.4. Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không sân bay112
2. Khai thác cảng hàng không, sân bay 114
2.1. Khái quát 114
2.2. Doanh nghiệp cảng hàng không 114
3. Hệ thống cảng hàng không, sân bay ở Việt nam 116
Chương 5: Quản lý, điều hành bay 128
1. Khái quát về quản lý hoạt động bay 128
1.1. Tổ chức, sử dụng vùng trời phục vụ hoạt động bay dân dụng
128
1.2. Cấp phép bay 131
1.3. Phối hợp quản lý hoạt động bay dân dụng và quân sự134
2. Dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 135
2.1. Khái quát về dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 135
2.2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vđảm bảo hoạt động bay136
3. Hệ thống quản lý, điều hành hoạt động bay ở Việt nam 140
Chương 6: Vận chuyển hàng không và hàng không chung 147
1. Khái quát về vận chuyển hàng không 147
1.1. Thị trường vận tải hàng không 147
3
1.2. Các loại hình kinh doanh vận chuyển hàng không 152
1.3. Sản phẩm vận tải hàng không 154
2. Doanh nghiệp vận chuyển hàng không 162
2.1. Khái quát về doanh nghiệp vận chuyển hàng không162
2.2. Các mô hình hãng hàng không 164
2.3. Khai thác vận chuyển hàng kng (quyền vận chuyn)166
3. Hàng không chung 168
4. Các doanh nghiệp vn chuyển hàng không Việt nam 171
4.1. Hãng hàng không quốc gia (Vietnam Airlines) 171
4.2. Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines 174
4.3. Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) 174
4.4. Các hãng hàng không tư nhân 175
Chương 7: Dịch vụ hàng không 181
1. Khái quát về dịch vụ hàng không 181
1.1. Vai trò của dịch vụ hàng không 181
1.2. Phân loại dịch vụ hàng không 181
2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không,
sân bay 184
3. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng kng Việt nam 186
3.1. Các doanh nghiệp ti cảng hàng không, sân bay 186
3.2. Các doanh nghiệp ngoài cảng hàng không, sân bay188
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192
PHỤ LỤC 1 194
4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
AOC: Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay (AOC Aircraft
Operation Certificate)
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia khu vực Đông Nam Á (Assosiation of
South-East Asia Nation)
CLMV: Tiểu vùng Căm-phu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam
FIR: Vùng thông báo bay (Flight Information Region)
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
HKDD: Hàng không dân dụng
HKDDVN: Hàng không dân dụng Việt Nam
HKVN: Hàng không Việt Nam
ICAO: Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (International Civil
Aviation Ornigzation)
IFR Quy tắc bay bằng thiết bị (Intrusment Flight Rule)
SFC: Tổng công ty bay dịch vụ Việt nam (Flight Services Corporation)
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
VASCO: Công ty bay dịch vụ hàng không Việt nam (Vietnam Air Services
Company)
VFR quy tắc bay bằng thiết bị (Vision Flight Rule)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Đóng góp tương quan tăng trưởng giữa ngành HKVN
với GDP 34
5
Bảng 1.2: Nguồn lực và sản xuất kinh doanh của ngành HKVN năm
2006 39
Bảng 4.1: Năng lực các cảng HKVN 120
Bảng 4.2: Sản lượng qua các cảng hàng không năm 2007 121
Bảng 4.3: Diện tích đất tại các cảng HKVN 122
Bảng 6.1: Thị trường vận tải hàng không Việt nam giai đoạn 1990-
2007 151
Bảng 6.2: Sự khác biệt giữa hàng hóa và dịch vụ 155
Bảng 6.3: Sản lượng và thị phần của các Hãng hàng không Việt nam
năm 2007 173
6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Các yếu tố ngành hàng không n dụng ny nay 15
Hình 1.3: Quy luật chuyển dịch cơ cấu nguồn thu của cảng hàng không
23
Hình 1.4: Mô hình tổ chức của Ngành HKVN 36
Hình 3.1: Nhà khai tc t chức bảo dưỡng nằm trong 79
Hình 3.2: Nhà khai thác không có tổ chức bảo dưỡng nằm trong 80
Hình 3.3: Thân máy bay 83
Hình 3.4: Mặt cắt của cánh 84
Hình 3.5: Các bộ phận chính của cánh 84
Hình 3.6: Cấu trúc đuôi ngang 87
Hình 3.7: Cấu trúc đuôi dọc 87
Hình 3.8: Vị trí càng máy bay 87
Hình 3.9: Bốn lực trên máy bay 88
Hình 3.10: Quá trình tạo lực nâng của cánh 89
Hình 3.11: Vận hành của bánh lái độ cao 90
Hình 3.12: Vận hành của cánh phụ 91
Hình 4.1: Sơ đồ chung một nhà ga hàng không 110
Hình 4.2: Sơ đồ các công trình trong cảng hàng không 111
Hình 6.1: Biểu đồ tương quan giữa GNP và vận tải hàng không trên thế
giới 149
Hình 6.2: Lợi thế so sánh của các loại hình vận chuyển 158
Hình 6.3: Ba cấp độ của sản phẩm vận tải hàng không 159
7
Lời mở đầu
Ngành hàng không dân dụng (HKDD) có một vai trò quan trọng trong sự
phát triển của các quốc gia. góp phần phân bổ các nguồn lực, sản phẩm,
thỏa mãn nhu cầu đi lại của người dân trong nền kinh tế một cầu nối
quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Những kiến thức về ngành.
HKDD hết sức cần thiết cho mọi người cũng như kiến thức sở cho việc
học các môn chuyên ngành. Việt nam việc giảng dạy, nghiên cứu đối với
môn học này bậc đại học còn mới mẻ, chưa tài liệu mang tính hệ thống.
Trước yêu cầu đó, nhóm tác giả đã soạn thảo giáo trình “Khái quát về hàng
không dân dụng”.
Khái quát ngành HKDD là tổng thể các khái niệm, nguyên tắc, quy định,
quy trình… về các yếu tố cấu thành nên ngành HKDD mối quan hệ giữa
chúng. Mục tiêu của giáo trình này cung cấp các kiến thức bản về ngành
HKDD nói chung ngành HKDD Việt nam nói riêng, làm sở cho việc
học tập, nghiên cứu các môn học chuyên ngành cũng như hỗ trợ trong việc
quản lý, điều hành các doanh nghiệp trong ngành HKDD. Nội dung của giáo
trình gồm 7 chương sau đây:
Chương 1: Tổng quan về ngành HKDD
Chương 2: Quản lý nhà nước về HKDD
Chương 3: Tàu bay và công nghiệp hàng không
Chương 4: Cảng hàng không, sân bay
Chương 5: Quản lý, điều hành bay
Chương 6: Vận chuyển hàng không và hàng không chung
8
Chương 7: Dịch vụ hàng không
Để hoàn thành giáo trình này nhóm tác giả đã nghiên cứu các tài liệu về
ngành HKDD thế giới, cũng như tài liệu các quy định của pháp luật hiện
hành của HKDD Việt nam, đồng thời sử dụng các phương quan sát, thảo luận
với các chuyên gia để tăng độ tin cậy. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn
Học viên hàng không Việt nam (HKVN), Cục HKVN, Tổng công ty HKVN
cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành HKVN đã giúp đỡ, hỗ trợ
cung cấp tài liệu để hoàn thành giáo trình này.
Tuy nhiên những kiến thức về ngành HKDD khá rộng, phức tạp, mới
mẻ và thay đổi rất nhanh. Vì vậy giáo trình có thể có những hạn chế, thiếu sót
nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các độc
giả để giáo trình ngày càng hoàn thiện.
TẬP THỂ TÁC GIẢ
Chương 1: Tổng quan về ngành hàng
không dân dụng
1. Tổng quan về HKDD trên thế giới
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD
Chuyến bay của chiếc máy bay đầu tiên
Ngành hàng không trên thế giới
được biết đến từ đầu thế kỷ 20, khi anh em
nhà Wright đã bay thành công trên một
chiếc máy bay tự thiết kế chế tạo gắn động vào ngày 17 tháng 12 năm
1903. Chiếc máy bay chỉ bay được quãng đường ngắn do gặp vấn đề về điều
khiển.
Quá trình nghiên cứu thử nghiệm phục vụ cho mục đích quân sự
trong 2 cuộc chiến tranh thế giới
Một thập niên sau đó, vào đầu Đệ nhất thế chiến, máy bay trang bị động
cơ đã trở nên thiết thực trong vài trò máy bay trinh sát, chỉ điểm pháo binh và
đôi khi tấn công vào các cứ điểm tại mặt đất. Trong giai đoạn này, những
khí cầu điều khiển được sử dụng nhiều nhất với nhiều mục đích.
Sự tiến bộ lớn của khoa học công
nghệ đã mở rộng sự phát triển của lĩnh vực
hàng không trong suốt những năm 1920-
1930, như chuyến bay xuyên Đại Tây Dương
của Charles Lindbergh vào năm 1927. Một
trong số những thiết kế máy bay thành công
nhất của thời kỳ giữa 2 cuộc đại chiến
Douglas DC-3, đã trở thành máy bay dân dụng loại lớn đầu tiên mang lại
lợi nhuận chỉ bằng hình thức vận chuyển hành khách. Do sự bùng nổ của
Chiến tranh thế giới II, nhiều thành phố và đô thị lớn đã xây dựng các sân bay,
nhiều phi công đủ trình độ đã gia nhập quân đội để lái máy bay chiến
đấu. Chiến tranh đã mang đến nhiều sự cách tân cho hàng không, bao gồm
những máy bay phản lực đầu tiên và tên lửa nhiên liệu lỏng.
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế được thành lập
Tháng 11 năm 1944 tại Hội nghị về HKDD thế
giới Chicago, Tổ chức HKDD Quốc tế
(International Civil Aviation Organization, viết tắt:
ICAO) được thành lập với sự tham gia của 52 nước.
10
Máy bay Douglas DC-3
Đây một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo đưa
ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.
Hàng không dân dụng phát triển
Sau chiến tranh thế giới II, đặc biệtBắc Mỹ, có một sự bùng nổ trong
hàng không thông thường, cả nhân lẫn thương mại, khi hàng nghìn phi
công được giải ngũ nhiều máy bay vận tải, huấn luyện của quân đội
thừa không được sử dụng đến nên chúng đã được bán đi không đắt lắm.
Các hãng chế tạo máy bay như Cessna, Piper, và Beechcraft mở rộng sản xuất
để cung cấp máy bay hạng nhẹ cho thị trường giai cấp tiểu tư sản mới.
Vào thập niên 1950, việc phát triển
máy bay phản lực dân dụng dần dần trở nên
lớn mạnh, đặc biệt sự ra đời Boeing 707
và năm 1957 - máy bay phản lực chở khách
đã thúc đẩy HKDD nói chung và vận tải
hàng không phát triển nhanh chóng.
Cùng lúc này, người ta đẩy mạnh việc
nghiên cứu phát triển động tuốc bin
khí, bắt đầu xuất hiện máy bay giá rẻ, làm cho khả năng phục vụ trong những
quãng đường nhỏ tốt hơn, và chúng có thể bay trong mọi điều kiện thời tiết.
Từ thập niên 1960, vật liệu composite đã được ứng dụng để làm thân
máy bay giúp chúng hoạt động hiệu quả hơn, những động cơ hiệu suất cao trở
nên thông dụng và sẵn có, nhưng những sáng kiến quan trong nhất đã diễn ra
trong lĩnh vực trang bị máy móc và điều khiển máy bay. Như tụ điện thể rắn,
hệ thống định vị toàn cầu, vệ tinh viễn thông, một thiết bị rất nhỏ nhưng
sức mạnh rất lớn máy tính và màn hình Luxeon; chúng đã thay đổi đáng kể
buồng lái trên máy bay dân dụng máy bay quân sự. Phi công thể định
hướng chính xác hơn tầm nhìn địa hình, vật cản mọi thứ khác gần
11
Máy bay Boeing 707
máy bay trên một bản đồ số hóa hoặc tầm nhìn ảo, trong ban đêm hay tầm
nhìn thấp.
Đồng thời với sự phát triển của máy
bay phục vụ HKDD quân sự máy bay
bay vào không gian với sự đánh dấu vào
ngày 12 tháng 4 năm 1961 khi Yuri Gagarin
người đầu tiên bay vào trụ đến ngày
21 tháng 6 năm 1969 Neil Armstrong
người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Đến
ngày 21 tháng 6 năm 2004, SpaceShipOne trở thành máy bay tư nhân đầu tiên
thực hiện chuyến bay ra ngoài không gian, mở ra triển vọng về thị trường
hàng không ngoài không gian.
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD
Ngày nay ng ộng lĩnh vực hoạt động. Vì vậy,
khái niệm về HK vận chuyển hành khách, hàng
hóa và các dịch vụ ảng hàng không mà đã mở rộng
sang các lĩnh vực thương mại liên quan đến hoạt động HKDD (xem Hình
1.1). Các yếu tố trong ngành HKDD gồm:
SpaceShipOnce
Quản lý nhà nước: các cơ
quan quản lý nhà nước về
hàng không và các chức trách
hàng không địa phương
Công nghiệp
hàng không:
Sản xuất, sửa
chữa bảo
dưỡng tàu
bay và các
cấu kiện tàu
bay…
Vận tải hàng
không và dịch vụ
thương mại hàng
không: Các hãng
hàng không và các
công ty cung ứng
dịch vụ chuyên
ngành
Kết cấu hạ
tầng hàng
không: Cảng
hàng không,
sân bay, an
ninh, kiểm
soát không
lưu…
Người sử dụng dịch
vụ vận chuyển hàng
không: Hành khách,
khách hàng
Hải quan,
xuất-nhập
cảnh…
Nguồn: Phát triển mô hình [5, tr.68]
Hình 1.1: Các yếu tố ngành hàng không dân dụng ngày nay
1) Quản nhà nước chuyên ngành HKDD các quan liên quan
như hải quan, cửa khẩu, kiểm dịch y tế…
2) Vận tải hàng không: Vận chuyển hành khách, hàng hóa, hàng không
chung do các nhà vận chuyển/hãng hàng không thực hiện.
3) Kết cấu hạ tầng hàng không: Các cảng hàng không, các sân bay, dịch
vụ không lưu…
4) Công nghiệp hàng không: Sản xuất, bảo dưỡng tàu bay, động cơ, thân,
càng, các cấu kiện thiết bị điện tử… trên tàu bay.
5) Các dịch vụ kỹ thuật, thương mại hàng không: Các dịch vụ thương
mại kỹ thuật mặt đất, cung ứng xăng dầu, cung ứng vật phụ tùng máy bay,
huấn luyện, đào tạo, ăn uống, giải trí…
6) Sử dụng dịch vụ vận tải hàng không: Hành khách và các khách hàng
nhu cầu vận chuyển hàng hóa, các đại gom hàng hóa, người sử dụng
dịch vụ…
13
Trong các yếu tố trên, 5 yếu tố bản có quan hệ chặt chẽ với nhau
và phụ thuộc lẫn nhau để tạo nên sản phẩm HKDD. Đó là, vận tải hàng không,
cảng hàng không, quản bay dân dụng, dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng
không quản nhà nước chuyên ngành HKDD. Trong đó vận tải hàng
không đóng vai trò trung tâm, còn các lĩnh vực còn lại thực hiện các chức
năng khác nhau nhằm đảm bảo hoạt động an toàn, điều hòa hiệu quả của
lĩnh vực vận tải hàng không. Vai trò trung tâm của vận tải hàng không thể hiện
ở các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, vận tải hàng không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu của
ngành HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đường hàng không.
Thứ hai, vận tải hàng không tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD
từ giá cước vận chuyển, từ đó phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới dạng
phí và lệ phí.
Thứ ba, vận tải hàng không vừa điều kiện để phát triển các lĩnh vực
còn lại vừa là đối tượng để các lĩnh vực này phục vụ.
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD
Ngành HKDDmột ngành áp dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật hiện
đại, trình độ quản tiên tiến, quy lớn về vốn lớn, hoạt động cả trong
ngoài nước, sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo,
nghiên cứu triển khai với SXKD.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã ra đời
nhiều thế hệ máy bay mới chỉ số kinh tế kỹ thuật ngày càng tốt hơn, tiện
nghi cho hành khách người lái sử dụng, sản xuất bằng vật liệu mới, áp
14
dụng công nghệ tin học và trí tuệ nhân tạo. Các thiết bị dẫn đường, kiểm soát
không lưu, khai thác tại các cảng hàng không… đều là những thiết bị áp dụng
khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đi đôi với việc sử sụng các thiết bị tiến
tiến hiện đại đòi hỏi trình độ quản lý, sử dụng cao hàm lượng vốn rất lớn.
Chỉ cần so một chiếc máy bay khoảng 300 chỗ ngồi giá trị hơn 100 triệu
USD với các phương tiện vận tải khác như đường sắt, đường bộ, đường
thủy… sức chứa tương đương cho thấy hàm lượng vốn vượt trội của vận
tải hàng không.
Trong ngành hàng không, vận tải hàng không hoạt động toàn cầu, có
tính quốc tế cao. Mạng đường bay của các hãng hàng không không những
trong nước, quốc tế khu vực còn xuyên lục địa. Việc khai thác các đường
bay này đòi hỏi các hãng hàng phải tổ chức hoạt động kinh doanh của mình tại
các điểm khai thác. Với việc sử dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến, quy mô
lĩnh vực hoạt động rộng lớn, đòi hỏi hàng không phải đẩy mạnh công tác huấn
luyện đào tạo, đặc biệt các lao động chuyên ngành như người lái, thợ kỹ
thuật máy bay, tiếp viên, kiểm soát không lưu…; đồng thời phải đẩy mạnh
công tác việc nghiên cứu triển khai trong SXKD.
1.4. Các xu thế phát triển của ng kng dân dụng thế gii
1.4.1. Tự do hóa vận tải hàng không
Mặc dù bảo hộ hợp của nhà nước đối với vận tải hàng không quốc tế
ở các quốc gia đang phát triển là cần thiết để tránh các cuộc cạnh tranh không
cân sức, nhưng trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế buộc các quốc gia này
phải lộ trình nới lỏng hạn chế cạnh tranh, phi điều tiết, tiến tới tự do hóa
vận tải hàng không trong khu vực và thế giới.
15
Khác với những thập kỷ trước được đặc trưng bởi điều tiết nhà nước
trong hoạt động vận tải hàng không diễn ra chặt chẽ trong khuôn khổ quốc gia
và trên cơ sở điều tiết song phương, từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX đến
nay được đặc trưng bởi xu thế giảm dần mức độ kiểm soát nhà nước dần
thay thế bằng tự do hóa cạnh tranh qua các dạng sau đây:
- Hiệp định song phương phi điều tiết, thực hiện nguyên tắc “mở cửa
bầu trời” như các trường hợp Mỹ-Singapore, Mỹ-Hàn quốc, Úc-New
Zealand ...
- Hiệp định đa phương, điển hình hiệp định đa phương về các quyền
thương mại của dịch vụ hàng không không thường lệ Châu Âu (Paris,
30/4/1956); hiệp định đa phương về các quyền thương mại của các dịch vụ
hàng không không thường lệ trong ASEAN (Manila, 13/3/1971); tuyên ngôn
Yamoussoukro về chính sách vận tải hàng không châu Phi mới…
- Tạo thị trường vận tải hàng không chung, điển hình là trường hợp của
cộng đồng châu Âu (EU) với sự tham gia của Na uy, Thụy điển tháng 1/1994;
của các quốc gia công ước Andean (Bolovia, Comlombia, Ecuavador, Peru và
Venezuela) tháng 1/1991… Hiện nay EU Mỹ bắt đầu cuộc đàm phán về
thỏa thuận “Bầu trời mở” nhằm tự do hóa hoạt động hàng không xuyên Đại
Tây Dương.
Trong khuôn khổ khối ASEAN, các nước Brunei, Indonesia, Malaysia
Philippines đã hợp tác đa phương, tiến tới tự do hóa bầu trời khu vực tứ
giác (BIMP); các nước khu vực Đông dương đã thiết lập hợp tác từng bước
mở cửa bầu trời khu vực tiểu vùng Cămphuchia, Lào, Mianma Việt nam
(CLMV). Hiện nay các nước trong khối ASEAN đang xây dựng chương trình
hành động tiến tới xây dựng thị trường hàng không ASEAN thống nhất vào
năm 2015.
16
| 1/185

Preview text:

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
TS. Dương Cao Thái Nguyên (Chủ biên)
TS. Nguyễn Hải Quang – TS. Chu Hoàng Hà
- Ths. Trần Quang Minh GIÁO TRÌNH KHÁI QUÁT
VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 Mục lục 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 8 Lời mở đầu 8
Chương 1: Tổng quan về ngành hàng không dân dụng 11
1. Tổng quan về HKDD trên thế giới 11
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD 11
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD 14
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD 17
1.4. Các xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới 19
1.5. Vai trò của ngành HKDD 27
2. Tổng quan về ngành hàng không Việt nam 29
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành HKVN 29
2.2. Vai trò của ngành hàng không Việt nam 33
2.3. Tổ chức của ngành HKVN hiện nay 35
Chương 2: Quản lý nhà nước về hàng không dân dụng 43
1. Tổng quan về quản lý nhà nước về HKDD 43
1.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về HKDD 43
1.2. Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nước về HKDD44
1.3. Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD 46
2. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD ở Việt nam 51
2.1. Bộ giao thông vận tải 51
2.2. Cục hàng không Việt nam 51
2.3. Các Cảng vụ hàng không 67
Chương 3: Tàu bay và công nghiệp hàng không 74 1. Tàu bay dân dụng 74
1.1. Khái niệm và những quy định chung 74 1.2. Khai thác tàu bay 76 1.3. Máy bay 82 2
2. Khái quát về công nghiệp HKDD 92
2.1. Công nghiệp sản xuất máy bay dân dụng 92
2.2. Kỹ thuật máy bay và các lĩnh vực khác 96
3. Máy bay khai thác và công nghiệp HKDD ở Việt nam 97
3.1. Các loại máy bay dân dụng đang khai thác ở Việt nam 97
3.2. Công nghiệp HKDD ở Việt nam 99
Chương 4: Cảng hàng không, sân bay 105
1. Khái quát về cảng hàng không, sân bay 105
1.1. Khái niệm cảng hàng không, sân bay 105
1.2. Phân loại cảng hàng không, sân bay 108
1.3. Các công trình cơ bản và đầu tư xây dựng Cảng hàng không 109
1.4. Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không sân bay112
2. Khai thác cảng hàng không, sân bay 114 2.1. Khái quát 114
2.2. Doanh nghiệp cảng hàng không 114
3. Hệ thống cảng hàng không, sân bay ở Việt nam 116
Chương 5: Quản lý, điều hành bay 128
1. Khái quát về quản lý hoạt động bay 128
1.1. Tổ chức, sử dụng vùng trời phục vụ hoạt động bay dân dụng 128 1.2. Cấp phép bay 131
1.3. Phối hợp quản lý hoạt động bay dân dụng và quân sự134
2. Dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 135
2.1. Khái quát về dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 135
2.2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay136
3. Hệ thống quản lý, điều hành hoạt động bay ở Việt nam 140
Chương 6: Vận chuyển hàng không và hàng không chung 147
1. Khái quát về vận chuyển hàng không 147
1.1. Thị trường vận tải hàng không 147 3
1.2. Các loại hình kinh doanh vận chuyển hàng không 152
1.3. Sản phẩm vận tải hàng không 154
2. Doanh nghiệp vận chuyển hàng không 162
2.1. Khái quát về doanh nghiệp vận chuyển hàng không162
2.2. Các mô hình hãng hàng không 164
2.3. Khai thác vận chuyển hàng không (quyền vận chuyển)166 3. Hàng không chung 168
4. Các doanh nghiệp vận chuyển hàng không ở Việt nam 171
4.1. Hãng hàng không quốc gia (Vietnam Airlines) 171
4.2. Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines 174
4.3. Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) 174
4.4. Các hãng hàng không tư nhân 175
Chương 7: Dịch vụ hàng không 181
1. Khái quát về dịch vụ hàng không 181
1.1. Vai trò của dịch vụ hàng không 181
1.2. Phân loại dịch vụ hàng không 181
2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay 184
3. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không ở Việt nam 186
3.1. Các doanh nghiệp tại cảng hàng không, sân bay 186
3.2. Các doanh nghiệp ngoài cảng hàng không, sân bay188
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHỤ LỤC 1 194 4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AOC:
Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay (AOC – Aircraft Operation Certificate) ASEAN:
Hiệp hội các quốc gia khu vực Đông Nam Á (Assosiation of South-East Asia Nation) CLMV:
Tiểu vùng Căm-phu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam FIR:
Vùng thông báo bay (Flight Information Region) GDP:
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HKDD: Hàng không dân dụng
HKDDVN: Hàng không dân dụng Việt Nam HKVN: Hàng không Việt Nam ICAO:
Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (International Civil Aviation Ornigzation) IFR
Quy tắc bay bằng thiết bị (Intrusment Flight Rule) SFC:
Tổng công ty bay dịch vụ Việt nam (Flight Services Corporation) SXKD: Sản xuất kinh doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VASCO:
Công ty bay dịch vụ hàng không Việt nam (Vietnam Air Services Company) VFR
quy tắc bay bằng thiết bị (Vision Flight Rule) DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Đóng góp và tương quan tăng trưởng giữa ngành HKVN với GDP 34 5
Bảng 1.2: Nguồn lực và sản xuất kinh doanh của ngành HKVN năm 2006 39
Bảng 4.1: Năng lực các cảng HKVN 120
Bảng 4.2: Sản lượng qua các cảng hàng không năm 2007 121
Bảng 4.3: Diện tích đất tại các cảng HKVN 122
Bảng 6.1: Thị trường vận tải hàng không Việt nam giai đoạn 1990- 2007 151
Bảng 6.2: Sự khác biệt giữa hàng hóa và dịch vụ 155
Bảng 6.3: Sản lượng và thị phần của các Hãng hàng không Việt nam năm 2007 173 6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Các yếu tố ngành hàng không dân dụng ngày nay 15
Hình 1.3: Quy luật chuyển dịch cơ cấu nguồn thu của cảng hàng không 23
Hình 1.4: Mô hình tổ chức của Ngành HKVN 36
Hình 3.1: Nhà khai thác có tổ chức bảo dưỡng nằm trong 79
Hình 3.2: Nhà khai thác không có tổ chức bảo dưỡng nằm trong 80 Hình 3.3: Thân máy bay 83
Hình 3.4: Mặt cắt của cánh 84
Hình 3.5: Các bộ phận chính của cánh 84
Hình 3.6: Cấu trúc đuôi ngang 87
Hình 3.7: Cấu trúc đuôi dọc 87
Hình 3.8: Vị trí càng máy bay 87
Hình 3.9: Bốn lực trên máy bay 88
Hình 3.10: Quá trình tạo lực nâng của cánh 89
Hình 3.11: Vận hành của bánh lái độ cao 90
Hình 3.12: Vận hành của cánh phụ 91
Hình 4.1: Sơ đồ chung một nhà ga hàng không 110
Hình 4.2: Sơ đồ các công trình trong cảng hàng không 111
Hình 6.1: Biểu đồ tương quan giữa GNP và vận tải hàng không trên thế giới 149
Hình 6.2: Lợi thế so sánh của các loại hình vận chuyển 158
Hình 6.3: Ba cấp độ của sản phẩm vận tải hàng không 159 7 Lời mở đầu
Ngành hàng không dân dụng (HKDD) có một vai trò quan trọng trong sự
phát triển của các quốc gia. Nó góp phần phân bổ các nguồn lực, sản phẩm,
thỏa mãn nhu cầu đi lại của người dân trong nền kinh tế và là một cầu nối
quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những kiến thức về ngành
HKDD là hết sức cần thiết cho mọi người cũng như kiến thức cơ sở cho việc
học các môn chuyên ngành. Ở Việt nam việc giảng dạy, nghiên cứu đối với
môn học này ở bậc đại học còn mới mẻ, chưa có tài liệu mang tính hệ thống.
Trước yêu cầu đó, nhóm tác giả đã soạn thảo giáo trình “Khái quát về hàng không dân dụng”.
Khái quát ngành HKDD là tổng thể các khái niệm, nguyên tắc, quy định,
quy trình… về các yếu tố cấu thành nên ngành HKDD và mối quan hệ giữa
chúng. Mục tiêu của giáo trình này cung cấp các kiến thức cơ bản về ngành
HKDD nói chung và ngành HKDD Việt nam nói riêng, làm cơ sở cho việc
học tập, nghiên cứu các môn học chuyên ngành cũng như hỗ trợ trong việc
quản lý, điều hành các doanh nghiệp trong ngành HKDD. Nội dung của giáo
trình gồm 7 chương sau đây:
Chương 1: Tổng quan về ngành HKDD
Chương 2: Quản lý nhà nước về HKDD
Chương 3: Tàu bay và công nghiệp hàng không
Chương 4: Cảng hàng không, sân bay
Chương 5: Quản lý, điều hành bay
Chương 6: Vận chuyển hàng không và hàng không chung 8
Chương 7: Dịch vụ hàng không
Để hoàn thành giáo trình này nhóm tác giả đã nghiên cứu các tài liệu về
ngành HKDD thế giới, cũng như tài liệu và các quy định của pháp luật hiện
hành của HKDD Việt nam, đồng thời sử dụng các phương quan sát, thảo luận
với các chuyên gia để tăng độ tin cậy. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn
Học viên hàng không Việt nam (HKVN), Cục HKVN, Tổng công ty HKVN
cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành HKVN đã giúp đỡ, hỗ trợ và
cung cấp tài liệu để hoàn thành giáo trình này.
Tuy nhiên những kiến thức về ngành HKDD là khá rộng, phức tạp, mới
mẻ và thay đổi rất nhanh. Vì vậy giáo trình có thể có những hạn chế, thiếu sót
nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các độc
giả để giáo trình ngày càng hoàn thiện. TẬP THỂ TÁC GIẢ
Chương 1: Tổng quan về ngành hàng không dân dụng
1. Tổng quan về HKDD trên thế giới
1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD
Chuyến bay của chiếc máy bay đầu tiên Ngành hàng không trên thế giới
được biết đến từ đầu thế kỷ 20, khi anh em
nhà Wright đã bay thành công trên một
chiếc máy bay tự thiết kế chế tạo có gắn động cơ vào ngày 17 tháng 12 năm
1903. Chiếc máy bay chỉ bay được quãng đường ngắn do gặp vấn đề về điều khiển.
Quá trình nghiên cứu thử nghiệm và phục vụ cho mục đích quân sự
trong 2 cuộc chiến tranh thế giới
Một thập niên sau đó, vào đầu Đệ nhất thế chiến, máy bay trang bị động
cơ đã trở nên thiết thực trong vài trò máy bay trinh sát, chỉ điểm pháo binh và
đôi khi là tấn công vào các cứ điểm tại mặt đất. Trong giai đoạn này, những
khí cầu điều khiển được sử dụng nhiều nhất với nhiều mục đích.
Sự tiến bộ lớn của khoa học công
nghệ đã mở rộng sự phát triển của lĩnh vực
hàng không trong suốt những năm 1920-
1930, như chuyến bay xuyên Đại Tây Dương
của Charles Lindbergh vào năm 1927. Một
trong số những thiết kế máy bay thành công
nhất của thời kỳ giữa 2 cuộc đại Máy bay Douglas DC-3 chiến là
Douglas DC-3, nó đã trở thành máy bay dân dụng loại lớn đầu tiên mang lại
lợi nhuận chỉ bằng hình thức vận chuyển hành khách. Do sự bùng nổ của
Chiến tranh thế giới II, nhiều thành phố và đô thị lớn đã xây dựng các sân bay,
và có nhiều phi công đủ trình độ đã gia nhập quân đội để lái máy bay chiến
đấu. Chiến tranh đã mang đến nhiều sự cách tân cho hàng không, bao gồm
những máy bay phản lực đầu tiên và tên lửa nhiên liệu lỏng.
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế được thành lập
Tháng 11 năm 1944 tại Hội nghị về HKDD thế
giới ở Chicago, Tổ chức HKDD Quốc tế
(International Civil Aviation Organization, viết tắt:
ICAO) được thành lập với sự tham gia của 52 nước. 10
Đây là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa
ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.
Hàng không dân dụng phát triển
Sau chiến tranh thế giới II, đặc biệt ở Bắc Mỹ, có một sự bùng nổ trong
hàng không thông thường, cả tư nhân lẫn thương mại, khi hàng nghìn phi
công được giải ngũ và nhiều máy bay vận tải, huấn luyện của quân đội dư
thừa không được sử dụng đến nên chúng đã được bán đi và không đắt lắm.
Các hãng chế tạo máy bay như Cessna, Piper, và Beechcraft mở rộng sản xuất
để cung cấp máy bay hạng nhẹ cho thị trường giai cấp tiểu tư sản mới. Vào thập niên 1950, việc phát triển
máy bay phản lực dân dụng dần dần trở nên
lớn mạnh, đặc biệt là sự ra đời Boeing 707
và năm 1957 - máy bay phản lực chở khách
đã thúc đẩy HKDD nói chung và vận tải
hàng không phát triển nhanh chóng.
Cùng lúc này, người ta đẩy mạnh việc Máy bay Boeing 707
nghiên cứu phát triển động cơ tuốc bin
khí, bắt đầu xuất hiện máy bay giá rẻ, làm cho khả năng phục vụ trong những
quãng đường nhỏ tốt hơn, và chúng có thể bay trong mọi điều kiện thời tiết.
Từ thập niên 1960, vật liệu composite đã được ứng dụng để làm thân
máy bay giúp chúng hoạt động hiệu quả hơn, những động cơ hiệu suất cao trở
nên thông dụng và sẵn có, nhưng những sáng kiến quan trong nhất đã diễn ra
trong lĩnh vực trang bị máy móc và điều khiển máy bay. Như tụ điện thể rắn,
hệ thống định vị toàn cầu, vệ tinh viễn thông, một thiết bị rất nhỏ nhưng có
sức mạnh rất lớn là máy tính và màn hình Luxeon; chúng đã thay đổi đáng kể
buồng lái trên máy bay dân dụng và máy bay quân sự. Phi công có thể định
hướng chính xác hơn và có tầm nhìn địa hình, vật cản và mọi thứ khác gần 11
máy bay trên một bản đồ số hóa hoặc tầm nhìn ảo, dù trong ban đêm hay tầm nhìn thấp.
Đồng thời với sự phát triển của máy
bay phục vụ HKDD và quân sự là máy bay
bay vào không gian với sự đánh dấu vào
ngày 12 tháng 4 năm 1961 khi Yuri Gagarin là
người đầu tiên bay vào vũ trụ và đến ngày 21 tháng 6 năm 1969 Neil Armstrong
là người đầu tiên đặt chân lên mặt SpaceShipOnce trăng. Đến
ngày 21 tháng 6 năm 2004, SpaceShipOne trở thành máy bay tư nhân đầu tiên
thực hiện chuyến bay ra ngoài không gian, mở ra triển vọng về thị trường
hàng không ngoài không gian.
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD Ngày nay ng
ộng lĩnh vực hoạt động. Vì vậy,
Quản lý nhà nước: các cơ khái niệm về HK
quan quản lý nhà nước về
vận chuyển hành khách, hàng
hàng không và các chức trách hóa và các dịch vụ hàng không địa phương
ảng hàng không mà đã mở rộng
sang các lĩnh vực thương mại có liên quan đến hoạt động HKDD (xem Hình
1.1). Các yếu tố trong ngành HKDD gồm: Công nghiệp Vận tải hàng Kết cấu hạ hàng không: không và dịch vụ tầng hàng Sản xuất, sửa thương mại hàng không: Cảng chữa bảo không: Các hãng hàng không, dưỡng tàu hàng không và các sân bay, an bay và các công ty cung ứng ninh, kiểm cấu kiện tàu dịch vụ chuyên soát không bay… ngành lưu…
Người sử dụng dịch Hải quan,
vụ vận chuyển hàng xuất-nhập không: Hành khách, cảnh… khách hàng hà
Nguồn: Phát triển mô hình [5, tr.68]
Hình 1.1: Các yếu tố ngành hàng không dân dụng ngày nay
1) Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD và các cơ quan có liên quan
như hải quan, cửa khẩu, kiểm dịch y tế…
2) Vận tải hàng không: Vận chuyển hành khách, hàng hóa, hàng không
chung do các nhà vận chuyển/hãng hàng không thực hiện.
3) Kết cấu hạ tầng hàng không: Các cảng hàng không, các sân bay, dịch vụ không lưu…
4) Công nghiệp hàng không: Sản xuất, bảo dưỡng tàu bay, động cơ, thân,
càng, các cấu kiện thiết bị điện tử… trên tàu bay.
5) Các dịch vụ kỹ thuật, thương mại hàng không: Các dịch vụ thương
mại kỹ thuật mặt đất, cung ứng xăng dầu, cung ứng vật tư phụ tùng máy bay,
huấn luyện, đào tạo, ăn uống, giải trí…
6) Sử dụng dịch vụ vận tải hàng không: Hành khách và các khách hàng
có nhu cầu vận chuyển hàng hóa, các đại lý gom hàng hóa, người sử dụng dịch vụ… 13
Trong các yếu tố trên, có 5 yếu tố cơ bản có quan hệ chặt chẽ với nhau
và phụ thuộc lẫn nhau để tạo nên sản phẩm HKDD. Đó là, vận tải hàng không,
cảng hàng không, quản lý bay dân dụng, dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng
không và quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD. Trong đó vận tải hàng
không đóng vai trò trung tâm, còn các lĩnh vực còn lại thực hiện các chức
năng khác nhau nhằm đảm bảo hoạt động an toàn, điều hòa và hiệu quả của
lĩnh vực vận tải hàng không. Vai trò trung tâm của vận tải hàng không thể hiện
ở các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, vận tải hàng không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu của
ngành HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đường hàng không.
Thứ hai, vận tải hàng không tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD
từ giá cước vận chuyển, từ đó phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới dạng phí và lệ phí.
Thứ ba, vận tải hàng không vừa là điều kiện để phát triển các lĩnh vực
còn lại vừa là đối tượng để các lĩnh vực này phục vụ.
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD
Ngành HKDD là một ngành áp dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật hiện
đại, trình độ quản lý tiên tiến, có quy mô lớn về vốn lớn, hoạt động cả trong
và ngoài nước, có sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo,
nghiên cứu triển khai với SXKD.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã ra đời
nhiều thế hệ máy bay mới có chỉ số kinh tế kỹ thuật ngày càng tốt hơn, tiện
nghi cho hành khách và người lái sử dụng, sản xuất bằng vật liệu mới, áp 14
dụng công nghệ tin học và trí tuệ nhân tạo. Các thiết bị dẫn đường, kiểm soát
không lưu, khai thác tại các cảng hàng không… đều là những thiết bị áp dụng
khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đi đôi với việc sử sụng các thiết bị tiến
tiến hiện đại đòi hỏi trình độ quản lý, sử dụng cao và hàm lượng vốn rất lớn.
Chỉ cần so một chiếc máy bay khoảng 300 chỗ ngồi có giá trị hơn 100 triệu
USD với các phương tiện vận tải khác như đường sắt, đường bộ, đường
thủy… có sức chứa tương đương cho thấy hàm lượng vốn vượt trội của vận tải hàng không.
Trong ngành hàng không, vận tải hàng không là hoạt động toàn cầu, có
tính quốc tế cao. Mạng đường bay của các hãng hàng không không những ở
trong nước, quốc tế khu vực mà còn xuyên lục địa. Việc khai thác các đường
bay này đòi hỏi các hãng hàng phải tổ chức hoạt động kinh doanh của mình tại
các điểm khai thác. Với việc sử dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến, quy mô và
lĩnh vực hoạt động rộng lớn, đòi hỏi hàng không phải đẩy mạnh công tác huấn
luyện đào tạo, đặc biệt là các lao động chuyên ngành như người lái, thợ kỹ
thuật máy bay, tiếp viên, kiểm soát không lưu…; đồng thời phải đẩy mạnh
công tác việc nghiên cứu triển khai trong SXKD.
1.4. Các xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới
1.4.1. Tự do hóa vận tải hàng không
Mặc dù bảo hộ hợp lý của nhà nước đối với vận tải hàng không quốc tế
ở các quốc gia đang phát triển là cần thiết để tránh các cuộc cạnh tranh không
cân sức, nhưng trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế buộc các quốc gia này
phải có lộ trình nới lỏng hạn chế cạnh tranh, phi điều tiết, tiến tới tự do hóa
vận tải hàng không trong khu vực và thế giới. 15
Khác với những thập kỷ trước được đặc trưng bởi điều tiết nhà nước
trong hoạt động vận tải hàng không diễn ra chặt chẽ trong khuôn khổ quốc gia
và trên cơ sở điều tiết song phương, từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX đến
nay được đặc trưng bởi xu thế giảm dần mức độ kiểm soát nhà nước và dần
thay thế bằng tự do hóa cạnh tranh qua các dạng sau đây:
- Hiệp định song phương phi điều tiết, thực hiện nguyên tắc “mở cửa
bầu trời” như các trường hợp Mỹ-Singapore, Mỹ-Hàn quốc, Úc-New Zealand ...
- Hiệp định đa phương, điển hình là hiệp định đa phương về các quyền
thương mại của dịch vụ hàng không không thường lệ ở Châu Âu (Paris,
30/4/1956); hiệp định đa phương về các quyền thương mại của các dịch vụ
hàng không không thường lệ trong ASEAN (Manila, 13/3/1971); tuyên ngôn
Yamoussoukro về chính sách vận tải hàng không châu Phi mới…
- Tạo thị trường vận tải hàng không chung, điển hình là trường hợp của
cộng đồng châu Âu (EU) với sự tham gia của Na uy, Thụy điển tháng 1/1994;
của các quốc gia công ước Andean (Bolovia, Comlombia, Ecuavador, Peru và
Venezuela) tháng 1/1991… Hiện nay EU và Mỹ bắt đầu cuộc đàm phán về
thỏa thuận “Bầu trời mở” nhằm tự do hóa hoạt động hàng không xuyên Đại Tây Dương.
Trong khuôn khổ khối ASEAN, các nước Brunei, Indonesia, Malaysia
và Philippines đã hợp tác đa phương, tiến tới tự do hóa bầu trời khu vực tứ
giác (BIMP); các nước khu vực Đông dương đã thiết lập hợp tác từng bước
mở cửa bầu trời khu vực tiểu vùng Cămphuchia, Lào, Mianma và Việt nam
(CLMV). Hiện nay các nước trong khối ASEAN đang xây dựng chương trình
hành động tiến tới xây dựng thị trường hàng không ASEAN thống nhất vào năm 2015. 16