Giáo trình lịch sử kiến trúc - Lịch sử văn minh thế giới | Trường Đại Học Duy Tân

Giáo trình lịch sử kiến trúc - Lịch sử văn minh thế giới | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
189 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình lịch sử kiến trúc - Lịch sử văn minh thế giới | Trường Đại Học Duy Tân

Giáo trình lịch sử kiến trúc - Lịch sử văn minh thế giới | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................1
PHÂN BỐ GIỜ GIẢNG DẠY......................................................................................2
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC THỜI KỲ NGUYÊN THỦY.............................................3
1.1. Hoàn cảnh tự nhiên và trạng thái xã hội..............................................................3
1.1.1. Hoàn cảnh tự nhiên.......................................................................................3
1.1.2. Trạng thái xã hội............................................................................................3
1.2. Tiến trình ra đời và phát triển của kiến trúc.........................................................4
1.2.1. Thời kì đồ đá cũ – Paleolethec (2,5 vạn – 1 vạn năm tr.CN).........................4
1.2.2. Thời kì đồ đá mới – Neolithic (1 vạn năm – 3 nghìn năm tr.CN, hay còn gọi
là thời kì đá mài).....................................................................................................4
1.2.3. Thời kì đồ đồng sắt (3 nghìn năm tr.CN).......................................................5
CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI................................................................9
2.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội................................................................................9
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.........................................................................................9
2.1.2. Bối cảnh xã hội............................................................................................11
2.1.3. Tôn giáo tín ngưỡng....................................................................................11
2.2. Lịch sử các thời kì kiến trúc..............................................................................12
2.3. Đặc điểm kiến trúc Ai Cập cổ đại......................................................................13
2.3.1. Kiến tạo.......................................................................................................13
2.3.2. Đặc trưng kiến trúc......................................................................................14
2.4. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu........................................................................15
2.4.1. Kiến trúc lăng mộ........................................................................................15
2.4.2. Kiến trúc tôn giáo........................................................................................22
2.4.3. Kiến trúc nhà ở...........................................................................................27
CHƯƠNG 3: KIẾN TRÚC TÂY Á – LƯỠNG HÀ.....................................................30
3.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội..............................................................................30
3.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................................30
3.1.2. Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................31
3.1.3. Lịch sử và dân cư........................................................................................31
3.1.4. Xã hội..........................................................................................................33
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
1/189
3.1.5. Tôn giáo......................................................................................................34
3.2. Đặc điểm kiến trúc.............................................................................................34
3.2.1. Kiến tạo......................................................................................................34
3.2.2. Nghệ thuật kiến trúc...................................................................................35
3.2.3. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu.................................................................36
CHƯƠNG 4: KIẾN TRÚC BA TƯ CỔ ĐẠI...............................................................44
4.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội..............................................................................44
4.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên................................................................44
4.1.2. Đặc điểm xã hội..........................................................................................44
4.1.3. Lịch sử........................................................................................................45
4.2. Đặc điểm kiến trúc.............................................................................................45
4.2.1. Kiến tạo......................................................................................................45
4.2.2. Nghệ thuật kiến trúc...................................................................................46
4.2.3. Công trình tiêu biểu.....................................................................................46
CHƯƠNG 5: KIẾN TRÚC HI LẠP CỔ ĐẠI..............................................................51
5.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội..............................................................................51
5.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................................51
5.1.2. Khí hậu........................................................................................................52
5.1.3. Xã hội..........................................................................................................52
5.1.4. Tôn giáo......................................................................................................52
5.2. Lịch sử phát triển của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp........................................53
5.3. Đặc điểm kiến trúc.............................................................................................55
5.3.1. Thời kỳ tiền Hy Lạp...................................................................................55
5.3.2. Thời kỳ Hy Lạp chính thống......................................................................58
5.4. Loại hình kiến trúc tiêu biểu..............................................................................62
5.4.1. Đền thờ.......................................................................................................62
5.4.2. Nhà hát Kịch (Theatre)...............................................................................66
5.4.3. Công trình chính trị, nghị trường.................................................................67
5.4.4. Công trình thể dục thể thao.........................................................................68
5.4.5. Nhà ở và cung điện.....................................................................................69
CHƯƠNG 6: KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI..............................................................71
6.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội..............................................................................71
6.1.1. Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................71
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
2/189
6.1.2. Dân cư và xã hội..........................................................................................72
6.2. Lịch sử phát triển kiến trúc................................................................................73
6.3. Đặc điểm kiến trúc và kỹ thuật xây dựng..........................................................75
6.4. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu........................................................................76
6.4.1. Đền thờ........................................................................................................76
6.4.2. Đấu trường..................................................................................................78
6.4.3. Basilica........................................................................................................79
6.4.4. Nhà tắm công cộng......................................................................................80
6.4.5. Cầu dẫn nước (Aquaeductus)......................................................................81
6.4.6. Nhà hát kịch................................................................................................82
6.4.7. Khải hoàn môn............................................................................................83
6.4.8. Nhà ở...........................................................................................................84
CHƯƠNG 7: KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ......................................89
7.1. Bối cảnh lịch sử.................................................................................................89
7.2. Đặc điểm kiến trúc.............................................................................................91
7.3. Công trình tiêu biểu...........................................................................................93
7.3.1. Nhà thờ S.Peter (Italia gọi là S.Pietro).......................................................93
7.3.2. Nhà thờ “Church of the Nativity”...............................................................94
7.3.3. Nhà thờ: S.Apolliaire In Classe..................................................................94
7.3.4. Nhà thờ S. Clemente xây 1099 - 1108 tại Roma.........................................95
CHƯƠNG 8: KIẾN TRÚC BYZANTINE..................................................................96
VÀ KIẾN TRÚC NGA THỜI TRUNG CỔ.................................................................96
8.1. Bối cảnh lịch sử.................................................................................................96
8.2. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................97
8.3. Phân kỳ lịch sử kiến trúc...................................................................................97
8.3.1. Kiến trúc Byzantine.....................................................................................97
8.3.2. Kiến trúc Nga và Đông Âu thời kỳ thời kỳ Trung thế kỷ............................98
8.4. Đặc điểm kiến trúc.............................................................................................98
8.4.1. Kiến tạo......................................................................................................98
8.5. Công trình tiểu biểu...........................................................................................99
8.5.1. Nhà thờ Hagia Sophia (St Sophia)..............................................................99
8.5.2. Nhà thờ S. Vitale......................................................................................101
8.5.3. Nhà thờ San Marco ( S.Mark) tại Venetia (Venice)..................................102
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
3/189
8.5.4. Nhà thờ Minerva Medica...........................................................................103
8.5.5. Nhà thờ S.Basil........................................................................................103
CHƯƠNG 9: KIẾN TRÚC ROMAN (ROMANESQUE).........................................105
9.1. Bối cảnh lịch sử...............................................................................................105
9.2. Xã hội.............................................................................................................105
9.3. Đặc điểm kiến trúc...........................................................................................106
9.3.1. Kiến tạo....................................................................................................106
9.3.2. Nghệ thuật................................................................................................107
9.4. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu......................................................................109
9.4.1. Nhà thờ thiên chúa giáo............................................................................109
9.4.2. Kiến trúc lâu thành Roma..........................................................................113
CHƯƠNG 10: KIẾN TRÚC GOTHIC......................................................................115
10.1. Bối cảnh lịch sử.............................................................................................115
10.1.1. Khu vực hình thành.................................................................................115
10.1.2. Lịch sử và xã hội.....................................................................................116
10.2. Đặc điểm của kiến trúc Gothic.......................................................................116
10.2.1. Nghệ thuật...............................................................................................116
10.2.2. Kiến tạo...................................................................................................117
10.3. Các giai đoạn phát triển của kiến trúc Gothic................................................118
10.4. Các loại hình và tác phẩm kiến trúc tiêu biểu................................................119
10.4.1. Một số nhà thờ Gothic.............................................................................119
10.4.2. Tu viện....................................................................................................123
10.4.3. Nhà ở thời Trung cổ................................................................................124
10.4.4. Tòa Thị chính..........................................................................................125
CHƯƠNG 11: KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG CHÂU ÂU...........................................127
11.1. Bối cảnh lịch sử.............................................................................................127
11.1.1. Xã hội......................................................................................................128
11.1.2. Địa lý.......................................................................................................128
11.1.3. Tôn giáo...................................................................................................128
11.1.4. Văn hóa...................................................................................................129
11.1.5. Khoa học.................................................................................................129
11.2. Đặc điểm chung của kiến trúc Phục Hưng.....................................................130
11.3. Quá trình phát triển của kiến trúc Phục Hưng................................................131
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
4/189
11.3.1. Kiến trúc Phục Hưng tại Italia.................................................................132
11.3.2. Kiến trúc Phục Hưng tại Pháp.................................................................140
CHƯƠNG 12: KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI GIAI ĐOẠN I.............................................145
12.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội.................................................................................145
12.2. Các loại hình kiến trúc...................................................................................145
12.3. Đặc điểm các trào lưu kiến trúc cận đại giai đoạn I.......................................146
12.3.1. Chủ nghĩa Tân cổ điển (Neo Classiques).................................................146
12.3.2. Chủ nghĩa Lãng mạn (hoặc Phục hưng Gothic).......................................149
12.3.3. Chủ nghĩa triết trung trang trí (Eclecticism)............................................150
12.3.4. Xu hướng kỹ thuật mới...........................................................................150
CHƯƠNG 13: KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI GIAI ĐOẠN II...........................................153
13.1. Bối cảnh lịch sử, xã hội.................................................................................153
13.2. Đặc điểm các trào lưu kiến trúc cận đại giai đoạn II......................................153
13.2.1. Trường phái nghệ thuật mới (Art Nouveau)............................................153
13.2.2. Học phái Chicago....................................................................................155
13.2.3. Hội liên hiệp công tác Đức (Deutsch Werkbund)....................................158
CHƯƠNG 14: KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI....................................................................160
14.1. Bối cảnh lịch sử.............................................................................................160
14.1.1. Xã hội......................................................................................................160
14.1.2. Kinh tế kỹ thuật.......................................................................................160
14.2. Đặc điểm kiến trúc.........................................................................................161
14.3. Các trào lưu kiến trúc và kiến trúc sư tiêu biểu..............................................161
14.3.1. Các trào lưu kiến trúc, phân loại theo đặc tính .......................................161
14.3.2. Đặc điểm các trào lưu..............................................................................162
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................178
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
5/189
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
6/189
LỜI NÓI ĐẦU
Tài liệu này được soạn nhằm mục đích làm tài liệu phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học
tập môn Lịch sử kiến trúc Phương Tây của sinh viên đại học các ngành kiến trúc
quy hoạch đô thị và các ngành học khác (môn tự chọn).
Trong số các tác giả nước ngoài, Sir Banister Fletcher đã giới thiệu các nhân tố ảnh
hưởng hội tự nhiên trước khi đi vào các đặc điểm kiến trúc loại hình, tác
phẩm kiến trúc tiêu biểu. Một số tác giả khác lại trình bày tiến trình kiến trúc theo từng
loại khác nhau.
Chúng tôi đã cố gắng vận dụng những ưu điểm các tác giả nói trên đạt được để
xây dựng giáo trình này trong sự quan hệ chặt chẽ với thế giới quan, phương pháp luận
chung - hiện được truyền đạt trong các trường đại học. vậy khi trình bày về đặc
điểm kiến trúc của một nền kiến trúc cụ thể, bài giảng đã đi lần lượt phân tích
nét: điều kiện tự nhiên, văn hóa hội, ảnh hưởng đến sự kiến tạo, nghệ thuật, loại
hình kiến trúc chủ yếu, tác phẩm tác giả tiêu biểu. Khi nói về kiến tạo sinh viên sẽ
điều kiện hiểu từ hệ thống kết cấu chung đến nền móng, tường cột, mái. Khi
trình bày phần nghệ thuật kiến trúc, sinh viên lại lần lượt được đi từ bố cục chung,
phong cách, không gian, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng, cột, cung, cuốn, vòm, cửa
trang trí nói chung. Vì vậy chúng tôi tin rằng tuy khối lượng kiến thức được truyền đạt
khá lớn nhưng với trình tự này sinh viên sẽ có sự liên hệ logic từ nguyên nhân đến kết
quả, giúp hiểu nhanh nhớ lâu hơn. Hệ thống nội dung bài tập trong quá trình
giảng dạy sẽ hỗ trợ sinh viên ứng dụng thực tiễn hiệu quả hơn so với các môn học lịch
sử đơn thuần.
Tài liệu được biên soạn dựa trên tập bài giảng củaLịch sử kiến trúc Phương Tây
PGS.TS.KTS. Trần Văn Khải, một số nội dung của quyển Lịch sử kiến trúc thế
giới tập I, II” của PGS Đặng Thái Hoàng. Ngoài ra, để hiểu đúng tình hình văn hóa -
xã hội qua các thời kỳ lịch sử thì không thể thiếu các tài liệu về lịch sử thế giới, lịch sử
văn minh của nhân loại.
Trong quá trình biên soạn in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi thành
thật xin lỗi đồng thời xin được tiếp thu những đóng góp xây dựng của quý độc giả
nhằm giúp cho tài liệu được hoàn thiện hơn.
Tác giả
ThS.Kts. Hồ Thu Thanh Thư
1
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
7/189
PHÂN BỐ GIỜ GIẢNG DẠY
(2 Tín chỉ - 30 giờ)
Tuần
giảng
Nội dung bài giảng
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Thực
hành
Tự học,
tự
nghiên
cứu
thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Tuần 1
Giới thiệu môn học 1
Chương 1: Kiến trúc xã hội nguyên thủy 1
Chương 2: Kiến trúc Ai Cập cổ đại 2
Tuần 2
Chương 3: Kiến trúc Lưỡng Hà 1
Chương 4: Kiến trúc Ba Tư 1
Chương 5: Kiến trúc Hi Lạp cổ đại 2
Tuần 3
Chương 6: Kiến trúc La Mã cổ đại 2
Chương 7: Kiến trúc Thiên Chúa giáo tiên kỳ 2
Tuần 4
Chương 8: Kiến trúc Byzantine và kiến trúc
Nga thời trung cổ 2
Chương 9: Kiến trúc Roman (romannesque) 2
Tuần
5,6
Chương 10: Kiến trúc Gothic 2
Chương 11: Kiến trúc Phục Hưng 4
Ôn tập và giao bài tập thảo luận 2
Tuần 7
Chương 12: Kiến trúc cận đại giai đoạn I 1 1
Chương 13: Kiến trúc cận đại giai đoạn II 1 1
Tuần 8
Chương 14: Kiến trúc hiện đại 2
Tổng 24 2 4
15.00%
10.00%
20.00%
55.00%
Trọng số môn học
Chuyên cần
Bài tập thường
Bài tập nhóm
Kiểm tra cuối kì
2
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
8/189
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC THỜI KỲ NGUYÊN THỦY
A. Mục tiêu của chương
1. Kiến thức
- Tìm hiểu những yếu tố hình thành nên kiến trúc thời kỳ nguyên thủy
- Tìm hiểu những loại hình kiến trúc qua từng thời kỳ, từng vùng địa lý
- Nắm được tiến trình phát triển của kiến trúc thời kỳ nguyên thủy
2. Kỹ năng
- Nhận biết được các loại hình kiến trúc của thời kỳ nguyên thủy
- Vận dụng những ưu điểm thích ứng của con người thời kỳ này vào kỹ năng
sống.
B. Nội dung
1.1. Hoàn cảnh tự nhiên và trạng thái xã hội.
1.1.1. Hoàn cảnh tự nhiên.
Trước khi con người xuất hiện, Trái đất trải qua 5 cuộc đại tuyệt chủng với nhiều
biến cố tự nhiên khủng khiếp. Khí hậu tự nhiên từ băng giá đến hạn hán, nóng bức tột
độ.
Loài người xuất hiện trên Trái đất cách đây khoảng 3 triệu năm. Lúc này khí hậu đã
ôn hòa hơn, nhưng điều kiện tự nhiên vẫn rất khắc nghiệt, họ sống hoang hoàn
toàn phụ thuộc vào tự nhiên.
Vào khoảng 15.000 20.000 năm tr.CN, khí hậu trở nên lạnh băng hà. Để
thích nghi với tự nhiên, con người tìm đến các hang động thiên nhiên để sống hoặc tự
lấy tán cây để che chắn. Đó là dấu hiệu về nhu cầu ở của con người.
1.1.2. Trạng thái xã hội.
Con người thời tiền sử trơ trọiyếu ớt, sống mông muội giữa thiên nhiên. Họ đã
trải dần qua nhiều trạng thái sinh sống và tiến bộ qua từng thời kì:
Trạng thái hoang (Sauvage): Săn bắt, thu nhặt thức ăn, đào bới củ rễ. Cuộc sống
nay đây mai đó, gần như không có hoạt động đáng kể
Trạng thái mạn rợ (Barbarian): Con người bắt đầu định vào 15.000 14.000
tr.CN, họ đã biết trồng trọt chăn nuôi. Đó vào vào khoảng thời đồ đá mới, lúc
này đã xuất hiện xóm làng và có kiến trúc nhà ở.
Trạng thái văn minh (Civilization): thời điểm này một bộ phân dân chuyển qua
trao đổi, buôn bán nhu yếu phẩm, làm thủ công...tạo ra sự phân công hội đạt trình
3
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
9/189
độ cao hơn. Khi sự phát triển về kinh tế phân chia giai cấp, xây dựng đô thị thì
trạng thái văn minh mới thực sự hình thành.
Theo các nhà sử học, dấu hiệu rệt cần để chứng tỏ một cộng dồng đã trở nên
văn minh thực sự là phải có chữ viết
1.2. Tiến trình ra đời và phát triển của kiến trúc.
1.2.1. Thời kì đồ đá cũ – Paleolethec (2,5 vạn – 1 vạn năm tr.CN).
Chế độ thị tộc: con người sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình có quan
hệ họ hàng gần gũi với nhau, làm chung, ăn chung.
Công cụ đá mài bén được sử dụng trong các hoạt động.
Biểu hiện nguyên thủy nhất của những công trình nhân tạo xuất hiện vào cuối thời
đồ đá cũ. Để tồn tại trước thiên nhiên khắc nghiệt, họ tìm đến các hang động tự
nhiên. Sau đó họ gia công đơn giản các hang động, rồi tạo ra những công trình trú
thích hợp dù còn rất thô sơ.
Hình 1.1. Người nguyên thủy sống từng nhóm và tranh vẽ
trên hang động ở phía Tây Nam nước Pháp
Những hình thức nhà lúc bây giờ như: đào hầm trong lòng đất, khoét hoang chui
vào núi đá, lấy cây ghép thành liếp chắn gió. Rồi dần cải tiến thành lều tròn mái
chóp nón do túm các ngọn cây gần nhau, miết thêm đất sét hay căng da thú.
1.2.2. Thời kì đồ đá mới – Neolithic (1 vạn năm – 3 nghìn năm tr.CN, hay còn gọi
là thời kì đá mài).
Chế độ xã hội: ở thời kì này chăn nuôi trồng trọt phát triển, những công việc này do
phụ nữ đảm nhiệm nên chế độ hội chuyển sang mẫu hệ, kết thúc quần hôn, xuất
hiện bếp lò riêng.
Công cụ: đá mài nhẵn, cưa đục, làm ra lửa, làm đồ gốm.
Nhờ việc sử dụng công cụ đá hiệu quả nên nông nghiệp chăn nuôi phát triển.
Con người chuyển hình thức sông du sáng định canh định tôn giáo đã
mầm mống rõ rệt. Do định nên hình thành làng mạc tập trung, nhà ở nhiều gian,
mỗi gian có bếp lò riêng.
4
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
10/189
Đặc biệt, nhà thêm kho chuồng súc vật chứng tỏ con người bắt đầu sản
phẩm thừa chú trọng chăn nuôi. Nhà đặt quanh sân, nhà chính phụ, quanh
làng có chướng ngại vật để bảo vệ, đó là hình thức phôi thai của các loại tường chắn và
hàng rào ngày nay.
Hình 1.2. Nhà sàn để tránh thú dữ, ngoài nhà ở còn có chuồng nuôi gia súc
Vật liệu và kết cấu: nhà có tường làm bằng cây trát đất, đá, có nơi nền nhà làm bằng
cả tấm đất sét nung, mái nhà dốc. Ngoài nhà đất còn có nhà sàn trên đất, nước.
Hình 1.3. Kiến trúc thời đại đồ đá mới tại mỗi vùng khí hậu
1.2.3. Thời kì đồ đồng sắt (3 nghìn năm tr.CN).
Con người đã phát minh ra việc nấu chảy kim loại, tạo ra công cụ sản xuất tiên tiến
hơn, từ đó họ thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, xẻ gỗ đóng thuyền,
xẻ đá làm nhà.
Hiệu quả sản xuất tăng lên, sản phẩm hội thừa dẫn đến việc nảy sinh mầm
mống xã hội lệ. Việc phân hóa giàu nghèo, các cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc
lý do hình thành các công trình phòng ngự kiên cố.
Các công trình xây dựng thời này bắt đầusự tính toán kỹ lưỡng mang tính
nghệ thuật hơn. Ngoài nhu cầu thì một số loại hình kiến trúc thờ cúng ra đời nhằm
đáp ứng nhu cầu tinh thần của người nguyên thủy. Đó là:
5
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
11/189
Phòng đá (Dolmen,hay còn gọi bàn đá): một ngôi mộ nguyên thủy, nơi mai
táng thờ cúng các lãnh chủ phù thủy lúc bấy giờ. Kết cấu gồm 2 cột đá lớn dựng
đứng, bên trên đặt 1 tấm đá ngang. Trụ đá có thể xếp theo đường thẳng hoặc vòng tròn.
Ban đầu kích thước phòng đá tầm dài 2m cao 1,5m, dần dần được xây dựng lớn hơn
với các khối đá đặt cách nhau tới 20m và tấm đá lợp năng tới hàng chục tấn.
Cột đá (Menhir hoặc Monolith): những phiến đá dài khi tới 20m nặng 300
tấn được dựng làm cột độc lập, thân cột thường chạm khắc hình cây cối, người, vật. Có
thể mỗi cột đá để kỉ niệm một người chết.
Lan can đá (Cromlech, hay còn gọi thạch hoàn): một hoặc nhiều vòng tròn
đồng tâm, dựng nên bởi những cột đá, trên lợp những tấm đá dài tạo thành đường tròn
khép kín. Đây là nơi cúng ma thuật, giữamột tấm đá dùng để đặt vật hy sinh cho
lế cúng.
Đặc điểm kiến trúc như sau:
a. Kiến tạo:
- Còn rất thô sơ, có 2 hình thức chính:
- Một trụ đá thẳng đứng
- Một phiến đá gác trên 2 trụ đá theo nguyên tắc dầm - cột (post & beam).
Hình 1.4. Các phiến đá lớn được sắp đặt theo nguyên tắc cột, dầm
b. Bố cục nghệ thuật:
- Cũng thật giản đơn, có 3 hình thức rất cơ bản:
- Điểm: thường là một trụ đá.
- Đường thẳng: các trụ đá bố trí kéo dài
- Vòng tròn
6
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
12/189
Hình 1.5. Những giả thuyết về biện pháp thi công Cromlech thời nguyên thủy
c. Các công trình tiêu biểu:
MENHIR: là trụ đá, thường cao dưới 20m,lẽ để kỷ niệm một con người nào đó,
hoặc thể hiện lòng tin đối với sức mạnh của thiên nhiên. Tại vùng Carnac (Bretagne -
Pháp) còn di tích của 3000 cột xếp thành nhiều dãy dài tới 3km.
Hình 1.6. Dãy cột đá tại Carnac, Pháp
DOLMEN: là bàn đá, là nơi mai táng hoặc thờ cúng tù trưởng hay phù thủy…
Hình 1.7. Lăng mộ đá kiểu Dolmen
Làm bằng một tấm đá nằm ngang gác trên 2 cột đá dựng đứng. Kích thước ban đầu
của Dolmen: dài 2m, cao 1m5, về sau xây lớn hơn, đá nguyên, không được gọt dũa gia
công gì cả. Dolmen còn được dùng làm nơi chứa thức ăn hay nơi ở.
7
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
13/189
CROMLECH: lan can đá, gồm các thành phần giống như Dolmen tập họp thành
vòng tròn, chính giữa có một phiến đá lớn để đặt vật tư sinh cho tế lễ.
Hình 1.8. Vòng tròn đá Cromlech tại Stonehenge, Salisbury
Nổi tiếng nhất trong loại này công trình tại Stonehenge (Salisbury, Anh) gồm 4
vòng tròn đá đồng tâm. Vòng tròn trong cùng hình móng ngựa, vòng thứ hai thấp hơn,
vòng ngoài cùng có D = 32M.
Các công trình đá đều sự tính toán mang tính hình tượng rẹt, thể hiện
duy người nguyên thủy đã rất tiến bộ.
Năm 1983, một nghiên cứu tổng thể đã được kỹ Charles Brooker tiến hành để
khảo sát từ tính tại các công trình linh thiêng. Bài viết “Từ tính các cột đá”
(Magnetism and Standing Stones) của tác giả Charles Brooker trên tạp chí New
Scientist số ra ngày 13/1/1983. Đối tượng nghiên cứu là vòng tròn đá Rollright ở Anh.
Hình 1.9. Nghiên cứu từ tính của vòng đá Rollright ở Anh
Kết quả khảo sát từ tính tại khu vực cho thấy một dải lực từ được thâu hút vào vòng
tròn thông qua một khoảng trống hẹp giữa các tảng đá đóng vai trò như cổng vào.
Dải lực từ này sau đó sẽ xoắn theo hình trôn ốc hướng vào trung tâm vòng tròn. Hai
trong số các tảng đá phía tây vòng tròn cũng được phát hiện đang rung động với các
vòng tròn dòng điện xoay chiều đồng tâm.
Tóm lại: Vào cuối thời kỳ đồ đá lần đầu tiên đã xuất hiện những công trình xây
dựng do con người làm ra. Tuy còn giản đơn nhưng ngoài việc đáp ứng nhu cầu vật
8
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
14/189
chất, tập quán xây dựng lần đầu tiên đã đáp ứng nhu cầu tinh thần. Đó chính là những
công trình kiến trúc đầu tiên.
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP:
Hãy nêu những loại hình nhà ở thời tiền sử?
Hãy trình bày các thể loại công trình tôn giáo thời sơ khai?
9
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
15/189
CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI
(4000 tr.CN - Thế kỷ III S.CN)
A. Mục tiêu của chương
1. Kiến thức
- Tìm hiểu và nắm vững những yếu tố hình thành nên kiến trúc Ai Cập cổ đại
- Tìm hiểu những loại hình kiến trúc phát triển theo từng giai đoạn, thời kỳ của
Ai Cập cổ đại
2. Kỹ năng
- Nhận biết nhanh chóng các loại hình kiến trúc của thời kỳ này
- Vận dụng những thủ pháp thiết kế và xử lí điều kiện tự nhiên vào thực tiễn
B. Nội dung
2.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.
a. Địa lý, khí hậu.
Hình 2.1. Bản đồ địa lý Ai Cập cổ đại
Nằm tại Đông Bắc Phi, một vùng thung lũng hẹp dài nằm dọc theo lưu vực
sông Nil. Giữa hai biển Địa Trung Hải và Hồng Hải, đầu nối giao thông quan trọng
giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi, giữa hai rặng núi sa mạc Lybia. Khí hậu nóng khô, ít
mưa, nắng nhiều.
10
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
16/189
Sông Nil nơi cung cấp phù sa cho nông nghiệp, giao thông chính để vận
chuyển hàng hóa, vật liệu xây dựng phục vụ đời sống của người dân.
Hình 2.2. Sông Nil và quần thể dân cư xung quanh
Chính vì vậy, các thành phố, đền đài Ai Cập cổ đại đều xây dựng dọc theo sông Nil.
Kiến trúc không cần nhiều cửa sổ, các mảng tường lớn dùng để phù điêu trang trí.
Hình khối kiến trúc đơn giản, không cần mái dốc để thoát nước nhanh.
b. Địa chất và vật liệu xây dựng
Đá:
vật liệu chủ đạo trong kiến trúc Ai Cập cổ đại, đó cũng yếu tố giúp cho các
công trình được trường tồn như vậy. Đá sa thạch vật liệu chính để xây dựng lõi Kim
Tự Tháp (mềm, dễ cắt xẻ) được khai thác tại chỗ. Đá vôi trắng nhẵn bóng phủ bên
ngoài được lấy từ các mỏ đá Tourah trên hữu ngạn sông Nil, lớp phủ này ngày nay
đã bị bong tróc hết. Còn các loại đá như hoa cương đỏ, thạch anh, mình ngọc thạch, đá
đen dùng để trang trí và phải lấy từ nơi khác.
Hình 2.3. Cách sử dụng đá xây dựng công trình của người Ai Cập
Gỗ:
Gỗ phải nhập từ Lebanon. vậy, người Ai Cập rất ít khi dùng gỗ để làm nhà, gỗ
tốt họ dùng làm hòm cho xác ướp.
Bùn và lau sậy:
11
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
17/189
Là nguyên liệu có tại chỗ nên đây là vật liệu xây dựng nhà ở. Họ làm mái nhà, vách,
tạo gờ chỉ do bắt chước dáng nhà bằng lau sậy (Gờ cong Ai Cập đặc trưng: Gorge
Egypte” có nguồn gốc từ mái lau sậy trộn bùn, chùng xuống khi mới xây, chưa khô).
2.1.2. Bối cảnh xã hội.
Đặc điểm nổi bật:
hội chiếm hữu lệ dưới sự ngự trị với uy quyền tuyệt đối thuộc về Pharaon
(hoàng đế) trong cả hai mặt: thần quyền và vương quyền.
+ Thần quyền: hoàng đế tự coi mình thần linh, tạo cho mình vẻ thần bí. Quan
điểm giữa hoàng đế Ai Cập và thần linh không có giới hạn rõ ràng.
+ Vương quyền: thể hiện qua việc thống trị tuyệt đối trong hội chiếm hữu
nhiều nô lệ.
Giai Cấp:
Được miêu tả kỹ lưỡng qua các bia, văn bản Papyrus (viết lên cỏ sậy), đặc biệt
thể hiện nét vẽ trên các công trình kiến trúc tồn tại đến ngày nay. Thứ tự đẳng cấp
xã hội:
+ Pharaon: nắm toàn bộ quyền lực. Ngoài chức năng cai trị thần dân, Pharaon còn
kiêm chức năng thẩm phán tối cao, thống lĩnh quân đội và đứng đầu tăng lữ.
+ Tăng lữ: là các giáo sĩ tín ngưỡng. Đặc biệt toán và triết được trau dồi kỹ lưỡng.
+ Thư lại: quan lại quý tộc. Dưới vua để giúp việc cho vua cả một hệ thống
quan lại từ trung ương tới địa phương do một Vizir như Tể tướng điều hành công việc
hành chính của nhà nước như tư pháp, thu thuế, xây dựng các công trình công cộng và
thủy lợi.
+ Nông dân công xã: sức sản xuất còn kém nên phải hợp tác lao động trong công xã
+ Thợ thủ chông và thương nhân: tầng lớp trung gian
+ lệ: từ nhiều nguồn, kể cả nhân chiến tranh, lao động tại các mỏ đá, công
trường xây dựng.
hội Ai Cập đã khá phát triển, lao động chính nông dân công lệ,
nhưng cũng thuyết cho rằng lao động xây dựng kim tự tháp thợ chuyên nghiệp.
Nghề thủ công phát triển cao và phục vụ đặc biệt cho nhà vua.
2.1.3. Tôn giáo tín ngưỡng.
Đa thần giáo, mỗi thành phố đều có thần riêng, tổng số thần lên đến con số 2000.
Ở Thebes, thời bộ ba thần Amon (thần mặt trời), thần Mut (vợ thần Amon, mẹ mọi
sự vật), thần Khons (thần mặt trăng).
Memphis thờ các thần Ptah (thần sáng tạo), thần Sekmet (vợ thần Ptah, nữ thần
chiến thắng), thần Sekkhet (nữ thần lửa), thần Iem Hetet (thần chữa bệnh), thần Orisis
12
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
18/189
(thần chết) vợ thần Isis, thần Horus (thần mặt trời), thần Hathor (thần tình yêu),
thần Set (thần ác) và thần Serapis (thần đầu trâu).
Hình 2.4. Cách thể hiện của tranh vẽ và phù điêu Ai Cập cổ đại có tính quy ước
Người Ai Cập niềm tin mãnh liệt vào kiếp sau. Chính vậy, họ ướp xác để giữ
nguyên vẹn tin rằng lúc K’A (linh hồn) tách ra khỏi thể xác, lúc chết sẽ trở lại
nhập vào và sống tiếp ở kiếp sau.
Cùng với tay nghề cao của dân Ai Cập, những công trình lăng mộ, đền đài được chú
trọng xây dựng kiên cố, to lớn và nghiên cứu kĩ lưỡng.
2.2. Lịch sử các thời kì kiến trúc.
Dân Ai Cập do thổ dân châu Phi người Hamites châu Á sang đồng hóa
thành. Quá trình phát triển kiến trúc theo sự phát triển của đất nước,được chia làm
4 thời kỳ:
+ Cổ vương quốc (3000 – 2000 tr.CN)
Thủ đô là Memphis – Said. Tương ứng chia ra các thời kỳ kiến trúc:
- Thời kỳ Thinite
- Thời kỳ Memphis
Thời kỳ này loại hình kiến trúc đáng chú ý Mastaba Pyramid của Zoser
quần thể Gizeh.
+ Trung vương quốc (2000 – 1600 tr.CN)
Thủ đô là Thebes, mở ra thời kỳ kiến trúc gọi là thời kỳ Thebain. Ở các triều đại thứ
XI – XII Ai Cập bị xâm lược bởi người Hiksot.
Lăng mộ trở nên nhỏ hơn thời Cổ Vương quốc, kết hợp Mastaba – Pyramid. Xuất
hiện kiểu kiến trúc Pilon (tháp môn)
+ Tân vương quốc (1600 – 1100 tr.CN) là giai đoạn suy tàn.
Thủ đô là Thebes, thời kỳ kiến trúc Thebain 2, các vương triều thứ XVIII – XX
13
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
19/189
Công trình: lăng mộ chôn trong núi đá (Hypogeé), hay nửa trong nửa ngoài (Semi –
hypogeé) lợi dụng các hang đá tự nhiên phát triển thành.
+ Thời kỳ bị đô hộ
Thời kỳ Saite (600 đến 332 tr.CN)
Thời kỳ Ptolemee (332 đến S.CN)
Đến khi nữ hoàng băng hà thì Ai Cập trở thành một tỉnh của La Mã.
2.3. Đặc điểm kiến trúc Ai Cập cổ đại.
2.3.1. Kiến tạo.
Kết cấu chính hệ tường dầm hay cột dầm chịu lực. Cột lớn khoảng cách các
cột nhỏ.
Thức tiền Doric (Proto- Doric). Không liên quan với thức Doric Hi Lạp.
Hình 2.5. Kết cấu Dầm - cột cho cảm giác nặng nề, áp chế.
Móng cạn, xây trực tiếp trên nền, cường độ đất khá tốt. Xây trên nền cao nguyên, sa
mạc, dọc sông Nil. Vì vậy nhà lớn mà không cao, mặt bằng trải dài.
Tường xây đá hoặc gạch, với nhà dân thì dùng vách đất
- Xây, xếp gạch không trùng mạch, kỹ thuật cao
- Xây đá dùng sa thạch từng mảng lớn (thời tân vương quốc). Dùng đá vôi xây
các bức tường dày (Cổ vương quốc). Có khi dùng nêm gỗ để ghép đá.
+ Dùng đá hoa cương (đá xanh) để thực hiện những phần đặc biệt, cột đá
cao hơn 33m
+ Dùng ngọc thạch trắng ốp ngoài mặt tường các đền thờ (temple) tạo áo
tường
+ Dùng đá hộc xây tường 2 lớp, chen vào giữa là đá nhỏ
+ Dùng đá xây tường nhô ra vượt qua các ô cửa
Khung sườn gỗ: dùng gỗ chà là làm khung nhà ở
14
23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
about:blank
20/189
| 1/189

Preview text:

23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................1
PHÂN BỐ GIỜ GIẢNG DẠY......................................................................................2
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC THỜI KỲ NGUYÊN THỦY.............................................3
1.1. Hoàn cảnh tự nhiên và trạng thái xã hội..............................................................3
1.1.1. Hoàn cảnh tự nhiên.......................................................................................3
1.1.2. Trạng thái xã hội............................................................................................3
1.2. Tiến trình ra đời và phát triển của kiến trúc.........................................................4
1.2.1. Thời kì đồ đá cũ – Paleolethec (2,5 vạn – 1 vạn năm tr.CN).........................4
1.2.2. Thời kì đồ đá mới – Neolithic (1 vạn năm – 3 nghìn năm tr.CN, hay còn gọi
là thời kì đá mài).....................................................................................................4
1.2.3. Thời kì đồ đồng sắt (3 nghìn năm tr.CN).......................................................5
CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI................................................................9
2.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội................................................................................9
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.........................................................................................9
2.1.2. Bối cảnh xã hội............................................................................................11
2.1.3. Tôn giáo tín ngưỡng....................................................................................11
2.2. Lịch sử các thời kì kiến trúc..............................................................................12
2.3. Đặc điểm kiến trúc Ai Cập cổ đại......................................................................13
2.3.1. Kiến tạo.......................................................................................................13
2.3.2. Đặc trưng kiến trúc......................................................................................14
2.4. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu........................................................................15
2.4.1. Kiến trúc lăng mộ........................................................................................15
2.4.2. Kiến trúc tôn giáo........................................................................................22
2.4.3. Kiến trúc nhà ở...........................................................................................27
CHƯƠNG 3: KIẾN TRÚC TÂY Á – LƯỠNG HÀ.....................................................30
3.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội..............................................................................30
3.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................................30
3.1.2. Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................31
3.1.3. Lịch sử và dân cư........................................................................................31
3.1.4. Xã hội..........................................................................................................33 about:blank 1/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
3.1.5. Tôn giáo......................................................................................................34
3.2. Đặc điểm kiến trúc.............................................................................................34
3.2.1. Kiến tạo......................................................................................................34
3.2.2. Nghệ thuật kiến trúc...................................................................................35
3.2.3. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu.................................................................36
CHƯƠNG 4: KIẾN TRÚC BA TƯ CỔ ĐẠI...............................................................44
4.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội..............................................................................44
4.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên................................................................44
4.1.2. Đặc điểm xã hội..........................................................................................44
4.1.3. Lịch sử........................................................................................................45
4.2. Đặc điểm kiến trúc.............................................................................................45
4.2.1. Kiến tạo......................................................................................................45
4.2.2. Nghệ thuật kiến trúc...................................................................................46
4.2.3. Công trình tiêu biểu.....................................................................................46
CHƯƠNG 5: KIẾN TRÚC HI LẠP CỔ ĐẠI..............................................................51
5.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội..............................................................................51
5.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................................51
5.1.2. Khí hậu........................................................................................................52
5.1.3. Xã hội..........................................................................................................52
5.1.4. Tôn giáo......................................................................................................52
5.2. Lịch sử phát triển của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp........................................53
5.3. Đặc điểm kiến trúc.............................................................................................55
5.3.1. Thời kỳ tiền Hy Lạp...................................................................................55
5.3.2. Thời kỳ Hy Lạp chính thống......................................................................58
5.4. Loại hình kiến trúc tiêu biểu..............................................................................62
5.4.1. Đền thờ.......................................................................................................62
5.4.2. Nhà hát Kịch (Theatre)...............................................................................66
5.4.3. Công trình chính trị, nghị trường.................................................................67
5.4.4. Công trình thể dục thể thao.........................................................................68
5.4.5. Nhà ở và cung điện.....................................................................................69
CHƯƠNG 6: KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI..............................................................71
6.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội..............................................................................71
6.1.1. Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................71 about:blank 2/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
6.1.2. Dân cư và xã hội..........................................................................................72
6.2. Lịch sử phát triển kiến trúc................................................................................73
6.3. Đặc điểm kiến trúc và kỹ thuật xây dựng..........................................................75
6.4. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu........................................................................76
6.4.1. Đền thờ........................................................................................................76
6.4.2. Đấu trường..................................................................................................78
6.4.3. Basilica........................................................................................................79
6.4.4. Nhà tắm công cộng......................................................................................80
6.4.5. Cầu dẫn nước (Aquaeductus)......................................................................81
6.4.6. Nhà hát kịch................................................................................................82
6.4.7. Khải hoàn môn............................................................................................83
6.4.8. Nhà ở...........................................................................................................84
CHƯƠNG 7: KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ......................................89
7.1. Bối cảnh lịch sử.................................................................................................89
7.2. Đặc điểm kiến trúc.............................................................................................91
7.3. Công trình tiêu biểu...........................................................................................93
7.3.1. Nhà thờ S.Peter (Italia gọi là S.Pietro).......................................................93
7.3.2. Nhà thờ “Church of the Nativity”...............................................................94
7.3.3. Nhà thờ: S.Apolliaire In Classe..................................................................94
7.3.4. Nhà thờ S. Clemente xây 1099 - 1108 tại Roma.........................................95
CHƯƠNG 8: KIẾN TRÚC BYZANTINE..................................................................96
VÀ KIẾN TRÚC NGA THỜI TRUNG CỔ.................................................................96
8.1. Bối cảnh lịch sử.................................................................................................96
8.2. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................97
8.3. Phân kỳ lịch sử kiến trúc...................................................................................97
8.3.1. Kiến trúc Byzantine.....................................................................................97
8.3.2. Kiến trúc Nga và Đông Âu thời kỳ thời kỳ Trung thế kỷ............................98
8.4. Đặc điểm kiến trúc.............................................................................................98
8.4.1. Kiến tạo......................................................................................................98
8.5. Công trình tiểu biểu...........................................................................................99
8.5.1. Nhà thờ Hagia Sophia (St Sophia)..............................................................99
8.5.2. Nhà thờ S. Vitale......................................................................................101
8.5.3. Nhà thờ San Marco ( S.Mark) tại Venetia (Venice)..................................102 about:blank 3/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
8.5.4. Nhà thờ Minerva Medica...........................................................................103
8.5.5. Nhà thờ S.Basil........................................................................................103
CHƯƠNG 9: KIẾN TRÚC ROMAN (ROMANESQUE).........................................105
9.1. Bối cảnh lịch sử...............................................................................................105
9.2. Xã hội.............................................................................................................105
9.3. Đặc điểm kiến trúc...........................................................................................106
9.3.1. Kiến tạo....................................................................................................106
9.3.2. Nghệ thuật................................................................................................107
9.4. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu......................................................................109
9.4.1. Nhà thờ thiên chúa giáo............................................................................109
9.4.2. Kiến trúc lâu thành Roma..........................................................................113
CHƯƠNG 10: KIẾN TRÚC GOTHIC......................................................................115
10.1. Bối cảnh lịch sử.............................................................................................115
10.1.1. Khu vực hình thành.................................................................................115
10.1.2. Lịch sử và xã hội.....................................................................................116
10.2. Đặc điểm của kiến trúc Gothic.......................................................................116
10.2.1. Nghệ thuật...............................................................................................116
10.2.2. Kiến tạo...................................................................................................117
10.3. Các giai đoạn phát triển của kiến trúc Gothic................................................118
10.4. Các loại hình và tác phẩm kiến trúc tiêu biểu................................................119
10.4.1. Một số nhà thờ Gothic.............................................................................119
10.4.2. Tu viện....................................................................................................123
10.4.3. Nhà ở thời Trung cổ................................................................................124
10.4.4. Tòa Thị chính..........................................................................................125
CHƯƠNG 11: KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG CHÂU ÂU...........................................127
11.1. Bối cảnh lịch sử.............................................................................................127
11.1.1. Xã hội......................................................................................................128
11.1.2. Địa lý.......................................................................................................128
11.1.3. Tôn giáo...................................................................................................128
11.1.4. Văn hóa...................................................................................................129
11.1.5. Khoa học.................................................................................................129
11.2. Đặc điểm chung của kiến trúc Phục Hưng.....................................................130
11.3. Quá trình phát triển của kiến trúc Phục Hưng................................................131 about:blank 4/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
11.3.1. Kiến trúc Phục Hưng tại Italia.................................................................132
11.3.2. Kiến trúc Phục Hưng tại Pháp.................................................................140
CHƯƠNG 12: KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI GIAI ĐOẠN I.............................................145
12.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội.................................................................................145
12.2. Các loại hình kiến trúc...................................................................................145
12.3. Đặc điểm các trào lưu kiến trúc cận đại giai đoạn I.......................................146
12.3.1. Chủ nghĩa Tân cổ điển (Neo Classiques).................................................146
12.3.2. Chủ nghĩa Lãng mạn (hoặc Phục hưng Gothic).......................................149
12.3.3. Chủ nghĩa triết trung trang trí (Eclecticism)............................................150
12.3.4. Xu hướng kỹ thuật mới...........................................................................150
CHƯƠNG 13: KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI GIAI ĐOẠN II...........................................153
13.1. Bối cảnh lịch sử, xã hội.................................................................................153
13.2. Đặc điểm các trào lưu kiến trúc cận đại giai đoạn II......................................153
13.2.1. Trường phái nghệ thuật mới (Art Nouveau)............................................153
13.2.2. Học phái Chicago....................................................................................155
13.2.3. Hội liên hiệp công tác Đức (Deutsch Werkbund)....................................158
CHƯƠNG 14: KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI....................................................................160
14.1. Bối cảnh lịch sử.............................................................................................160
14.1.1. Xã hội......................................................................................................160
14.1.2. Kinh tế kỹ thuật.......................................................................................160
14.2. Đặc điểm kiến trúc.........................................................................................161
14.3. Các trào lưu kiến trúc và kiến trúc sư tiêu biểu..............................................161
14.3.1. Các trào lưu kiến trúc, phân loại theo đặc tính .......................................161
14.3.2. Đặc điểm các trào lưu..............................................................................162
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................178 about:blank 5/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay about:blank 6/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay LỜI NÓI ĐẦU
Tài liệu này được soạn nhằm mục đích làm tài liệu phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học
tập môn Lịch sử kiến trúc Phương Tây của sinh viên đại học các ngành kiến trúc và
quy hoạch đô thị và các ngành học khác (môn tự chọn).
Trong số các tác giả nước ngoài, Sir Banister Fletcher đã giới thiệu các nhân tố ảnh
hưởng xã hội và tự nhiên trước khi đi vào các đặc điểm kiến trúc và loại hình, tác
phẩm kiến trúc tiêu biểu. Một số tác giả khác lại trình bày tiến trình kiến trúc theo từng loại khác nhau.
Chúng tôi đã cố gắng vận dụng những ưu điểm mà các tác giả nói trên đạt được để
xây dựng giáo trình này trong sự quan hệ chặt chẽ với thế giới quan, phương pháp luận
chung - hiện được truyền đạt trong các trường đại học. Vì vậy khi trình bày về đặc
điểm kiến trúc của một nền kiến trúc cụ thể, bài giảng đã đi lần lượt và phân tích rõ
nét: điều kiện tự nhiên, văn hóa – xã hội, ảnh hưởng đến sự kiến tạo, nghệ thuật, loại
hình kiến trúc chủ yếu, tác phẩm và tác giả tiêu biểu. Khi nói về kiến tạo sinh viên sẽ
có điều kiện hiểu rõ từ hệ thống kết cấu chung đến nền móng, tường cột, mái. Khi
trình bày phần nghệ thuật kiến trúc, sinh viên lại lần lượt được đi từ bố cục chung,
phong cách, không gian, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng, cột, cung, cuốn, vòm, cửa và
trang trí nói chung. Vì vậy chúng tôi tin rằng tuy khối lượng kiến thức được truyền đạt
khá lớn nhưng với trình tự này sinh viên sẽ có sự liên hệ logic từ nguyên nhân đến kết
quả, giúp hiểu nhanh và nhớ lâu hơn. Hệ thống nội dung và bài tập trong quá trình
giảng dạy sẽ hỗ trợ sinh viên ứng dụng thực tiễn hiệu quả hơn so với các môn học lịch sử đơn thuần.
Tài liệu được biên soạn dựa trên tập bài giảng “Lịch sử kiến trúc Phương Tây” của
PGS.TS.KTS. Trần Văn Khải, và một số nội dung của quyển “Lịch sử kiến trúc thế
giới tập I, II” của PGS Đặng Thái Hoàng. Ngoài ra, để hiểu đúng tình hình văn hóa -
xã hội qua các thời kỳ lịch sử thì không thể thiếu các tài liệu về lịch sử thế giới, lịch sử văn minh của nhân loại.
Trong quá trình biên soạn và in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi thành
thật xin lỗi và đồng thời xin được tiếp thu những đóng góp xây dựng của quý độc giả
nhằm giúp cho tài liệu được hoàn thiện hơn. Tác giả ThS.Kts. Hồ Thu Thanh Thư 1 about:blank 7/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay PHÂN BỐ GIỜ GIẢNG DẠY (2 Tín chỉ - 30 giờ)
Hình thức tổ chức dạy học Tuần Lên lớp Tự học, Nội dung bài giảng giảng Thực tự Lý Bài Thảo hành nghiên thuyết tập luận cứu Giới thiệu môn học 1
Tuần 1 Chương 1: Kiến trúc xã hội nguyên thủy 1
Chương 2: Kiến trúc Ai Cập cổ đại 2
Chương 3: Kiến trúc Lưỡng Hà 1
Tuần 2 Chương 4: Kiến trúc Ba Tư 1
Chương 5: Kiến trúc Hi Lạp cổ đại 2
Chương 6: Kiến trúc La Mã cổ đại 2
Tuần 3 Chương 7: Kiến trúc Thiên Chúa giáo tiên kỳ 2
Chương 8: Kiến trúc Byzantine và kiến trúc Tuần 4 Nga thời trung cổ 2
Chương 9: Kiến trúc Roman (romannesque) 2
Chương 10: Kiến trúc Gothic 2 Tuần 5,6
Chương 11: Kiến trúc Phục Hưng 4
Ôn tập và giao bài tập thảo luận 2
Chương 12: Kiến trúc cận đại giai đoạn I 1 1
Tuần 7 Chương 13: Kiến trúc cận đại giai đoạn II 1 1
Tuần 8 Chương 14: Kiến trúc hiện đại 2 Tổng 24 2 4 Trọng số môn học 15.00% 10.00% Chuyên cần Bài tập thường kì Bài tập nhóm 55.00% Kiểm tra cuối kì 20.00% 2 about:blank 8/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC THỜI KỲ NGUYÊN THỦY A. Mục tiêu của chương 1. Kiến thức
- Tìm hiểu những yếu tố hình thành nên kiến trúc thời kỳ nguyên thủy
- Tìm hiểu những loại hình kiến trúc qua từng thời kỳ, từng vùng địa lý
- Nắm được tiến trình phát triển của kiến trúc thời kỳ nguyên thủy 2. Kỹ năng
- Nhận biết được các loại hình kiến trúc của thời kỳ nguyên thủy
- Vận dụng những ưu điểm thích ứng của con người thời kỳ này vào kỹ năng sống. B. Nội dung
1.1. Hoàn cảnh tự nhiên và trạng thái xã hội.
1.1.1. Hoàn cảnh tự nhiên.
Trước khi con người xuất hiện, Trái đất trải qua 5 cuộc đại tuyệt chủng với nhiều
biến cố tự nhiên khủng khiếp. Khí hậu tự nhiên từ băng giá đến hạn hán, nóng bức tột độ.
Loài người xuất hiện trên Trái đất cách đây khoảng 3 triệu năm. Lúc này khí hậu đã
ôn hòa hơn, nhưng điều kiện tự nhiên vẫn rất khắc nghiệt, họ sống hoang dã và hoàn
toàn phụ thuộc vào tự nhiên.
Vào khoảng 15.000 – 20.000 năm tr.CN, khí hậu trở nên lạnh và có băng hà. Để
thích nghi với tự nhiên, con người tìm đến các hang động thiên nhiên để sống hoặc tự
lấy tán cây để che chắn. Đó là dấu hiệu về nhu cầu ở của con người.
1.1.2. Trạng thái xã hội.
Con người thời tiền sử trơ trọi và yếu ớt, sống mông muội giữa thiên nhiên. Họ đã
trải dần qua nhiều trạng thái sinh sống và tiến bộ qua từng thời kì:
Trạng thái hoang dã (Sauvage): Săn bắt, thu nhặt thức ăn, đào bới củ rễ. Cuộc sống
nay đây mai đó, gần như không có hoạt động đáng kể
Trạng thái mạn rợ (Barbarian): Con người bắt đầu định cư vào 15.000 – 14.000
tr.CN, họ đã biết trồng trọt và chăn nuôi. Đó là vào vào khoảng thời kì đồ đá mới, lúc
này đã xuất hiện xóm làng và có kiến trúc nhà ở.
Trạng thái văn minh (Civilization): thời điểm này một bộ phân dân cư chuyển qua
trao đổi, buôn bán nhu yếu phẩm, làm thủ công...tạo ra sự phân công xã hội đạt trình 3 about:blank 9/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
độ cao hơn. Khi có sự phát triển về kinh tế và phân chia giai cấp, xây dựng đô thị thì
trạng thái văn minh mới thực sự hình thành.
Theo các nhà sử học, dấu hiệu rõ rệt cần có để chứng tỏ một cộng dồng đã trở nên
văn minh thực sự là phải có chữ viết
1.2. Tiến trình ra đời và phát triển của kiến trúc.
1.2.1. Thời kì đồ đá cũ – Paleolethec (2,5 vạn – 1 vạn năm tr.CN).
Chế độ thị tộc: con người sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình có quan
hệ họ hàng gần gũi với nhau, làm chung, ăn chung.
Công cụ đá mài bén được sử dụng trong các hoạt động.
Biểu hiện nguyên thủy nhất của những công trình nhân tạo xuất hiện vào cuối thời
kì đồ đá cũ. Để tồn tại trước thiên nhiên khắc nghiệt, họ tìm đến các hang động tự
nhiên. Sau đó họ gia công đơn giản các hang động, rồi tạo ra những công trình cư trú
thích hợp dù còn rất thô sơ.
Hình 1.1. Người nguyên thủy sống từng nhóm và tranh vẽ
trên hang động ở phía Tây Nam nước Pháp
Những hình thức nhà ở lúc bây giờ như: đào hầm trong lòng đất, khoét hoang chui
vào núi đá, lấy cây ghép thành liếp chắn gió. Rồi dần cải tiến thành lều tròn có mái
chóp nón do túm các ngọn cây gần nhau, miết thêm đất sét hay căng da thú.
1.2.2. Thời kì đồ đá mới – Neolithic (1 vạn năm – 3 nghìn năm tr.CN, hay còn gọi là thời kì đá mài).
Chế độ xã hội: ở thời kì này chăn nuôi trồng trọt phát triển, những công việc này do
phụ nữ đảm nhiệm nên chế độ xã hội chuyển sang mẫu hệ, kết thúc quần hôn, xuất hiện bếp lò riêng.
Công cụ: đá mài nhẵn, cưa đục, làm ra lửa, làm đồ gốm.
Nhờ việc sử dụng công cụ đá có hiệu quả nên nông nghiệp và chăn nuôi phát triển.
Con người chuyển hình thức sông du cư sáng định canh định cư và tôn giáo đã có
mầm mống rõ rệt. Do định cư nên hình thành làng mạc tập trung, nhà ở có nhiều gian,
mỗi gian có bếp lò riêng. 4 about:blank 10/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
Đặc biệt, nhà ở có thêm kho và chuồng súc vật chứng tỏ con người bắt đầu có sản
phẩm dư thừa và chú trọng chăn nuôi. Nhà đặt quanh sân, có nhà chính phụ, quanh
làng có chướng ngại vật để bảo vệ, đó là hình thức phôi thai của các loại tường chắn và hàng rào ngày nay.
Hình 1.2. Nhà sàn để tránh thú dữ, ngoài nhà ở còn có chuồng nuôi gia súc
Vật liệu và kết cấu: nhà có tường làm bằng cây trát đất, đá, có nơi nền nhà làm bằng
cả tấm đất sét nung, mái nhà dốc. Ngoài nhà đất còn có nhà sàn trên đất, nước.
Hình 1.3. Kiến trúc thời đại đồ đá mới tại mỗi vùng khí hậu
1.2.3. Thời kì đồ đồng sắt (3 nghìn năm tr.CN).
Con người đã phát minh ra việc nấu chảy kim loại, tạo ra công cụ sản xuất tiên tiến
hơn, từ đó họ có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.
Hiệu quả sản xuất tăng lên, sản phẩm xã hội dư thừa dẫn đến việc nảy sinh mầm
mống xã hội nô lệ. Việc phân hóa giàu nghèo, các cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc là
lý do hình thành các công trình phòng ngự kiên cố.
Các công trình xây dựng thời kì này bắt đầu có sự tính toán kỹ lưỡng và mang tính
nghệ thuật hơn. Ngoài nhu cầu ở thì một số loại hình kiến trúc thờ cúng ra đời nhằm
đáp ứng nhu cầu tinh thần của người nguyên thủy. Đó là: 5 about:blank 11/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
Phòng đá (Dolmen,hay còn gọi là bàn đá): là một ngôi mộ nguyên thủy, nơi mai
táng thờ cúng các lãnh chủ và phù thủy lúc bấy giờ. Kết cấu gồm 2 cột đá lớn dựng
đứng, bên trên đặt 1 tấm đá ngang. Trụ đá có thể xếp theo đường thẳng hoặc vòng tròn.
Ban đầu kích thước phòng đá tầm dài 2m cao 1,5m, dần dần được xây dựng lớn hơn
với các khối đá đặt cách nhau tới 20m và tấm đá lợp năng tới hàng chục tấn.
Cột đá (Menhir hoặc Monolith): là những phiến đá dài có khi tới 20m và nặng 300
tấn được dựng làm cột độc lập, thân cột thường chạm khắc hình cây cối, người, vật. Có
thể mỗi cột đá để kỉ niệm một người chết.
Lan can đá (Cromlech, hay còn gọi là thạch hoàn): là một hoặc nhiều vòng tròn
đồng tâm, dựng nên bởi những cột đá, trên lợp những tấm đá dài tạo thành đường tròn
khép kín. Đây là nơi cúng ma thuật, ở giữa là một tấm đá dùng để đặt vật hy sinh cho lế cúng.
Đặc điểm kiến trúc như sau: a. Kiến tạo:
- Còn rất thô sơ, có 2 hình thức chính:
- Một trụ đá thẳng đứng
- Một phiến đá gác trên 2 trụ đá theo nguyên tắc dầm - cột (post & beam).
Hình 1.4. Các phiến đá lớn được sắp đặt theo nguyên tắc cột, dầm b. Bố cục nghệ thuật:
- Cũng thật giản đơn, có 3 hình thức rất cơ bản:
- Điểm: thường là một trụ đá.
- Đường thẳng: các trụ đá bố trí kéo dài - Vòng tròn 6 about:blank 12/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
Hình 1.5. Những giả thuyết về biện pháp thi công Cromlech thời nguyên thủy
c. Các công trình tiêu biểu:
MENHIR: là trụ đá, thường cao dưới 20m, có lẽ để kỷ niệm một con người nào đó,
hoặc thể hiện lòng tin đối với sức mạnh của thiên nhiên. Tại vùng Carnac (Bretagne -
Pháp) còn di tích của 3000 cột xếp thành nhiều dãy dài tới 3km.
Hình 1.6. Dãy cột đá tại Carnac, Pháp
DOLMEN: là bàn đá, là nơi mai táng hoặc thờ cúng tù trưởng hay phù thủy…
Hình 1.7. Lăng mộ đá kiểu Dolmen
Làm bằng một tấm đá nằm ngang gác trên 2 cột đá dựng đứng. Kích thước ban đầu
của Dolmen: dài 2m, cao 1m5, về sau xây lớn hơn, đá nguyên, không được gọt dũa gia
công gì cả. Dolmen còn được dùng làm nơi chứa thức ăn hay nơi ở. 7 about:blank 13/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
CROMLECH: lan can đá, gồm các thành phần giống như Dolmen tập họp thành
vòng tròn, chính giữa có một phiến đá lớn để đặt vật tư sinh cho tế lễ.
Hình 1.8. Vòng tròn đá Cromlech tại Stonehenge, Salisbury
Nổi tiếng nhất trong loại này là công trình tại Stonehenge (Salisbury, Anh) gồm 4
vòng tròn đá đồng tâm. Vòng tròn trong cùng hình móng ngựa, vòng thứ hai thấp hơn,
vòng ngoài cùng có D = 32M.
Các công trình đá đều có sự tính toán và mang tính hình tượng rõ rẹt, thể hiện tư
duy người nguyên thủy đã rất tiến bộ.
Năm 1983, một nghiên cứu tổng thể đã được kỹ sư Charles Brooker tiến hành để
khảo sát từ tính tại các công trình linh thiêng. Bài viết “Từ tính và các cột đá”
(Magnetism and Standing Stones) của tác giả Charles Brooker trên tạp chí New
Scientist số ra ngày 13/1/1983. Đối tượng nghiên cứu là vòng tròn đá Rollright ở Anh.
Hình 1.9. Nghiên cứu từ tính của vòng đá Rollright ở Anh
Kết quả khảo sát từ tính tại khu vực cho thấy một dải lực từ được thâu hút vào vòng
tròn thông qua một khoảng trống hẹp giữa các tảng đá – đóng vai trò như cổng vào.
Dải lực từ này sau đó sẽ xoắn theo hình trôn ốc hướng vào trung tâm vòng tròn. Hai
trong số các tảng đá ở phía tây vòng tròn cũng được phát hiện đang rung động với các
vòng tròn dòng điện xoay chiều đồng tâm.
Tóm lại: Vào cuối thời kỳ đồ đá lần đầu tiên đã xuất hiện những công trình xây
dựng do con người làm ra. Tuy còn giản đơn nhưng ngoài việc đáp ứng nhu cầu vật 8 about:blank 14/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
chất, tập quán xây dựng lần đầu tiên đã đáp ứng nhu cầu tinh thần. Đó chính là những
công trình kiến trúc đầu tiên.
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP:
Hãy nêu những loại hình nhà ở thời tiền sử?
Hãy trình bày các thể loại công trình tôn giáo thời sơ khai? 9 about:blank 15/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI
(4000 tr.CN - Thế kỷ III S.CN) A. Mục tiêu của chương 1. Kiến thức
- Tìm hiểu và nắm vững những yếu tố hình thành nên kiến trúc Ai Cập cổ đại
- Tìm hiểu những loại hình kiến trúc phát triển theo từng giai đoạn, thời kỳ của Ai Cập cổ đại 2. Kỹ năng
- Nhận biết nhanh chóng các loại hình kiến trúc của thời kỳ này
- Vận dụng những thủ pháp thiết kế và xử lí điều kiện tự nhiên vào thực tiễn B. Nội dung
2.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên. a. Địa lý, khí hậu.
Hình 2.1. Bản đồ địa lý Ai Cập cổ đại
Nằm tại Đông Bắc Phi, là một vùng thung lũng hẹp và dài nằm dọc theo lưu vực
sông Nil. Giữa hai biển Địa Trung Hải và Hồng Hải, là đầu nối giao thông quan trọng
giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi, giữa hai rặng núi và sa mạc Lybia. Khí hậu nóng khô, ít mưa, nắng nhiều. 10 about:blank 16/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
Sông Nil là nơi cung cấp phù sa cho nông nghiệp, và là giao thông chính để vận
chuyển hàng hóa, vật liệu xây dựng phục vụ đời sống của người dân.
Hình 2.2. Sông Nil và quần thể dân cư xung quanh
Chính vì vậy, các thành phố, đền đài Ai Cập cổ đại đều xây dựng dọc theo sông Nil.
Kiến trúc không cần nhiều cửa sổ, có các mảng tường lớn dùng để phù điêu trang trí.
Hình khối kiến trúc đơn giản, không cần mái dốc để thoát nước nhanh.
b. Địa chất và vật liệu xây dựng Đá:
Là vật liệu chủ đạo trong kiến trúc Ai Cập cổ đại, đó cũng là yếu tố giúp cho các
công trình được trường tồn như vậy. Đá sa thạch vật liệu chính để xây dựng lõi Kim
Tự Tháp (mềm, dễ cắt xẻ) được khai thác tại chỗ. Đá vôi trắng nhẵn bóng phủ bên
ngoài được lấy từ các mỏ đá ở Tourah trên hữu ngạn sông Nil, lớp phủ này ngày nay
đã bị bong tróc hết. Còn các loại đá như hoa cương đỏ, thạch anh, mình ngọc thạch, đá
đen dùng để trang trí và phải lấy từ nơi khác.
Hình 2.3. Cách sử dụng đá xây dựng công trình của người Ai Cập Gỗ:
Gỗ phải nhập từ Lebanon. Vì vậy, người Ai Cập rất ít khi dùng gỗ để làm nhà, gỗ
tốt họ dùng làm hòm cho xác ướp. Bùn và lau sậy: 11 about:blank 17/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
Là nguyên liệu có tại chỗ nên đây là vật liệu xây dựng nhà ở. Họ làm mái nhà, vách,
tạo gờ chỉ do bắt chước dáng nhà bằng lau sậy (Gờ cong Ai Cập đặc trưng: “Gorge
Egypte” có nguồn gốc từ mái lau sậy trộn bùn, chùng xuống khi mới xây, chưa khô). 2.1.2. Bối cảnh xã hội. Đặc điểm nổi bật:
Xã hội chiếm hữu nô lệ dưới sự ngự trị với uy quyền tuyệt đối thuộc về Pharaon
(hoàng đế) trong cả hai mặt: thần quyền và vương quyền.
+ Thần quyền: hoàng đế tự coi mình là thần linh, tạo cho mình vẻ thần bí. Quan
điểm giữa hoàng đế Ai Cập và thần linh không có giới hạn rõ ràng.
+ Vương quyền: thể hiện qua việc thống trị tuyệt đối trong xã hội và chiếm hữu nhiều nô lệ. Giai Cấp:
Được miêu tả kỹ lưỡng qua các bia, văn bản Papyrus (viết lên cỏ sậy), và đặc biệt
thể hiện rõ nét vẽ trên các công trình kiến trúc tồn tại đến ngày nay. Thứ tự đẳng cấp xã hội:
+ Pharaon: nắm toàn bộ quyền lực. Ngoài chức năng cai trị thần dân, Pharaon còn
kiêm chức năng thẩm phán tối cao, thống lĩnh quân đội và đứng đầu tăng lữ.
+ Tăng lữ: là các giáo sĩ tín ngưỡng. Đặc biệt toán và triết được trau dồi kỹ lưỡng.
+ Thư lại: quan lại quý tộc. Dưới vua và để giúp việc cho vua là cả một hệ thống
quan lại từ trung ương tới địa phương do một Vizir như Tể tướng điều hành công việc
hành chính của nhà nước như tư pháp, thu thuế, xây dựng các công trình công cộng và thủy lợi.
+ Nông dân công xã: sức sản xuất còn kém nên phải hợp tác lao động trong công xã
+ Thợ thủ chông và thương nhân: tầng lớp trung gian
+ Nô lệ: từ nhiều nguồn, kể cả tù nhân chiến tranh, lao động tại các mỏ đá, công trường xây dựng.
Xã hội Ai Cập đã khá phát triển, lao động chính là nông dân công xã và nô lệ,
nhưng cũng có thuyết cho rằng lao động xây dựng kim tự tháp là thợ chuyên nghiệp.
Nghề thủ công phát triển cao và phục vụ đặc biệt cho nhà vua.
2.1.3. Tôn giáo tín ngưỡng.
Đa thần giáo, mỗi thành phố đều có thần riêng, tổng số thần lên đến con số 2000.
Ở Thebes, thời bộ ba thần Amon (thần mặt trời), thần Mut (vợ thần Amon, mẹ mọi
sự vật), thần Khons (thần mặt trăng).
Ở Memphis thờ các thần Ptah (thần sáng tạo), thần Sekmet (vợ thần Ptah, nữ thần
chiến thắng), thần Sekkhet (nữ thần lửa), thần Iem Hetet (thần chữa bệnh), thần Orisis 12 about:blank 18/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
(thần chết) có vợ là thần Isis, thần Horus (thần mặt trời), thần Hathor (thần tình yêu),
thần Set (thần ác) và thần Serapis (thần đầu trâu).
Hình 2.4. Cách thể hiện của tranh vẽ và phù điêu Ai Cập cổ đại có tính quy ước
Người Ai Cập có niềm tin mãnh liệt vào kiếp sau. Chính vì vậy, họ ướp xác để giữ
nguyên vẹn và tin rằng có lúc K’A (linh hồn) tách ra khỏi thể xác, lúc chết sẽ trở lại
nhập vào và sống tiếp ở kiếp sau.
Cùng với tay nghề cao của dân Ai Cập, những công trình lăng mộ, đền đài được chú
trọng xây dựng kiên cố, to lớn và nghiên cứu kĩ lưỡng.
2.2. Lịch sử các thời kì kiến trúc.
Dân Ai Cập do thổ dân châu Phi và người Hamites ở châu Á sang đồng hóa mà
thành. Quá trình phát triển kiến trúc theo sự phát triển của đất nước, và được chia làm 4 thời kỳ:
+ Cổ vương quốc (3000 – 2000 tr.CN)
Thủ đô là Memphis – Said. Tương ứng chia ra các thời kỳ kiến trúc: - Thời kỳ Thinite - Thời kỳ Memphis
Thời kỳ này loại hình kiến trúc đáng chú ý là Mastaba và Pyramid của Zoser và quần thể Gizeh.
+ Trung vương quốc (2000 – 1600 tr.CN)
Thủ đô là Thebes, mở ra thời kỳ kiến trúc gọi là thời kỳ Thebain. Ở các triều đại thứ
XI – XII Ai Cập bị xâm lược bởi người Hiksot.
Lăng mộ trở nên nhỏ hơn thời Cổ Vương quốc, kết hợp Mastaba – Pyramid. Xuất
hiện kiểu kiến trúc Pilon (tháp môn)
+ Tân vương quốc (1600 – 1100 tr.CN) là giai đoạn suy tàn.
Thủ đô là Thebes, thời kỳ kiến trúc Thebain 2, các vương triều thứ XVIII – XX 13 about:blank 19/189 23:12 10/8/24
Giao Trinh Lsktpt - lich su kien truc phuong tay
Công trình: lăng mộ chôn trong núi đá (Hypogeé), hay nửa trong nửa ngoài (Semi –
hypogeé) lợi dụng các hang đá tự nhiên phát triển thành. + Thời kỳ bị đô hộ
Thời kỳ Saite (600 đến 332 tr.CN)
Thời kỳ Ptolemee (332 đến S.CN)
Đến khi nữ hoàng băng hà thì Ai Cập trở thành một tỉnh của La Mã.
2.3. Đặc điểm kiến trúc Ai Cập cổ đại. 2.3.1. Kiến tạo.
Kết cấu chính là hệ tường dầm hay cột dầm chịu lực. Cột lớn và khoảng cách các cột nhỏ.
Thức tiền Doric (Proto- Doric). Không liên quan với thức Doric Hi Lạp.
Hình 2.5. Kết cấu Dầm - cột cho cảm giác nặng nề, áp chế.
Móng cạn, xây trực tiếp trên nền, cường độ đất khá tốt. Xây trên nền cao nguyên, sa
mạc, dọc sông Nil. Vì vậy nhà lớn mà không cao, mặt bằng trải dài.
Tường xây đá hoặc gạch, với nhà dân thì dùng vách đất
- Xây, xếp gạch không trùng mạch, kỹ thuật cao
- Xây đá dùng sa thạch từng mảng lớn (thời tân vương quốc). Dùng đá vôi xây
các bức tường dày (Cổ vương quốc). Có khi dùng nêm gỗ để ghép đá.
+ Dùng đá hoa cương (đá xanh) để thực hiện những phần đặc biệt, cột đá cao hơn 33m
+ Dùng ngọc thạch trắng ốp ngoài mặt tường các đền thờ (temple) tạo áo tường
+ Dùng đá hộc xây tường 2 lớp, chen vào giữa là đá nhỏ
+ Dùng đá xây tường nhô ra vượt qua các ô cửa
Khung sườn gỗ: dùng gỗ chà là làm khung nhà ở 14 about:blank 20/189