Giáo trình Luật Thương Mại quốc tế | Đại học Luật Hà Nội

Giáo trình Luật Thương Mại quốc tế | Đại học Luật Hà Nội. Tài liệu gồm 302 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
302 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình Luật Thương Mại quốc tế | Đại học Luật Hà Nội

Giáo trình Luật Thương Mại quốc tế | Đại học Luật Hà Nội. Tài liệu gồm 302 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

129 65 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐI HC LUT HÀ NI
GIÁO TRÌNH
LUT THƯƠNG MI QUC T
Biên tp ni dung tiếng Anh
GS.TS. Surya P. Subedi
TS (Oxford); Lut sư (Vương quc Anh)
Giáo sư Lut quc tế
Trường Lut, Trường Đại hc Tng hp Leeds, Vương quc Anh
NHÀ XUT BN CÔNG AN NHÂN DÂN
HÀ NI - 2012
526
Giáo trình này được biên son vi s h tr tài chính ca Liên minh châu
Âu. Quan đim trong Giáo trình này ca các tác gi do đó không th
hin quan đim chính thc ca Liên minh châu Âu hay B Công Thương.
527
CÁC TÁC GI
Nguyn Thanh Tâm và
Trnh Hi Yến
Chương 1; và Chương 3 - Mc 1, Mc 2;
và Chương 4 - Mc 3
Nguyn Đăng Thng Chương 2 - Mc 1, Mc 2
Nguyn Đức Kiên Chương 2 - Mc 3 ; và Chương 5 - Mc 4
Federico Lupo Pasini Chương 2 - Mc 4, Mc 7; và Chương 4 -
Mc 1
Nguyn Như Qunh Chương 2 - Mc 5
Nguyn Th Thu Hin Chương 2 - Mc 6
Nguyn Ngc Hà Chương 2 - Mc 8
Andrew Stephens Chương 3 - Mc 3
Trnh Hi Yến Chương 3 - Mc 4; và Chương 4 - Mc 2
Lê Hoàng Oanh Chương 3 - Mc 5
Nguyn Minh Hng Chương 5 - Mc 1
H Thúy Ngc Chương 5 - Mc 2, các Mc 3.4 và 3.5; và
Chương 7 - Mc 6
Võ S Mnh Chương 5 - các Mc 3.1 và 3.3
Marcel Fontaine Chương 5 - Mc 3.2
Nguyn Bá Bình Chương 6 - Mc 1
Nguyn Th Thanh Phúc Chương 6 - Mc 2
Hà Công Anh Bo Chương 6 - Mc 3
Trnh Đức Hi Chương 7 - các Mc t 1 đến 5
GIÁO TRÌNH LUT THƯƠNG MI QUC T
528
NGƯỜI BIÊN DCH
Nguyn Anh Tùng Li m đu; Chương 1; Chương 2 -
Mc 3; và Chương 3 - Mc 2
Nguyn Ngc Lan Chương 2 - Mc 1 và Mc 2
Phm Th Thanh Phương Chương 2 - Mc 3; Chương 3 - M
c 1
và Mc 3
Nguyn Qunh Trang Chương 2 - Mc 4; Chương 5 - Mc 3.2
và Mc 4
Nguyn Như Qunh Chương 2 - Mc 5
Nguyn Thu Thy Chương 2 - Mc 6
Trn Th Ngc Anh Chương 2 - Mc 7
Nguyn Ngc Hà Chương 2 - Mc 8
Trnh Hi Yến Chương 3 - Mc 4; Chương 4 - M
c 2
và Mc 3
Lê Hoàng Oanh Chương 3 - Mc 5
Nguyn Th Anh Thơ Chương 4 - Mc 1
Văn Khánh Thư Chương 5 - Mc 1 và Mc 4
H Thúy Ngc Chương 5 - Mc 2, Mc 3.4 M
c 3.5;
và Chương 7 - Mc 6
Võ S Mnh Chương 5 - Mc 3.1, Mc 3.3
Nguyn Bá Bình Chương 6 - Mc 1
Nguyn Th Thanh Phúc Chương 6 - Mc 2
Hà Công Anh Bo Chương 6 - Mc 3
Trnh Đức Hi Chương 7 - các Mc t 1 đến 5
LI GII THIU
529
LI GII THIU
Giáo trình này được biên son vi s h tr ca D án h tr thương mi đa
biên giai đon III (EU-Vit Nam MUTRAP III) do Liên minh châu Âu tài tr
và là kết qu đóng góp ca các chuyên gia trong nước, chuyên gia nưc ngoài
v lut thương mi quc tế. S phi hp gia chuyên gia Vit Nam và chuyên
gia quc tế chng t Vit Nam đang trao đổi tiếp nhn nhng tiến b ca
cng đồng khoa hc và văn hoá thế gii. Có đưc kết qu này mt phn là do
quá trình Vit Nam hi nhp thương mi kinh tế đem li, nht t khi
Vit Nam gia nhp WTO năm 2007. ràng ngày ng có nhiu n
khoa hc và sinh viên Vit Nam tham gia vào các chương trình hp tác, trao
đổi khoa hc quc tế. Giáo trình này chính là mt bng chng cho điu đó.
Vi s h tr ca D án EU-Vit Nam MUTRAP III các chương
trình hp tác phát trin khác, các trường đại hc ln Vit Nam đã cp nht
đi mi chương trình ging dy nhm phn ánh din biến nhanh chóng
ca tình hình thương mi kinh tế. Giáo trình này, ch yếu dành cho sinh
viên trình độ đại hc, nhm cung cp bc tranh toàn cnh v khía cnh pháp
lut trong hu hết các vn đề thương mi quc tế. Mc ghi nhn s khác
bit gia công pháp và tư pháp quc tế, nhóm tác gi giáo trình cho rng hai
lĩnh vc pháp lut này không th nghiên cu tách ri nhau. Các lut gia phi
kiến thc toàn din v tt c các lĩnh vc liên quan đến giao dch thương
mi quc tế, t pháp lut điu chnh hp đồng quc tế cho đến quyn tiếp
cn th trường nước th ba được WTO bo h. Bên cnh đó, giáo trình
này cũng tp hp các quy định toàn cu (WTO, Công ước Viên v hp đồng
mua bán hàng hoá quc tế), quy đnh khu vc (EU, NAFTA ASEAN),
quy định song phương (các hip định gia Vit Nam mt s đối tác),
các quy định có liên quan ca pháp lut Vit Nam.
Giáo trình đã nhn được s đóng góp ca nhiu chuyên gia các
hc gi am hiu c kiến thc chuyên môn hiu biết v khu vc. d,
GIÁO TRÌNH LUT THƯƠNG MI QUC T
530
chuyên gia ngưi Hoa K viết mt ni dung v NAFTA, chuyên gia châu
Âu viết phn liên quan đến châu Âu, còn chuyên gia Vit Nam li tp
trung o nhng khía cnh thương mi liên quan ca Vit Nam. S kết
hp đó đã to ra mt cun Go trình quy t nhiu quan đim khác nhau v
pháp lut thương mi quc tế. Giáo tnh cm nang tt v nhng tình
hung mà lut gia Vit Nam th gp phi: mt thế gii vi c quy tc
đưc hài hoà hoá, cách gii thích thut ng ging nhau nhưng cách tiếp
cn li khác nhau trong tng trường hp giao dch thương mi ng ngày.
Nhu cu tăng cường quan h thương mi, đặc bit quan trng đối vi nn
kinh tế m như Vit Nam, đòi hi kh năng hiu được các cách áp dng
khác nhau y nếu th, kh năng c đnh được các thông l quc tế
tt nht để áp dng trong khuôn kh pháp lut quc gia.
Cun sách còn là công c hu ích giúp cho các cán b chính ph hàng
ngày phi làm vic trong môi trường quc tế đầy biến động, cũng như
nhng cán b mong mun m hiu thêm nhng thông tin cơ bn liên quan
đến các khía cnh ca pháp lut thương mi quc tế.
Cun sách thc s bc tranh thu nh thế gii c lut gia Vit
Nam s phi đối mt, đim khi đầu rt tt cho nhng ai yêu thích tìm
hiu mong mun được nhng hiu biết cơ bn nht v h thng các
quy định phc tp v thương mi quc tế.
Nguyn Th Hoàng Thúy
Giám đốc D án EU-Vit Nam MUTRAP III
LI M ĐẦU
531
LI M ĐẦU
Pháp lut thương mi quc tế mt mt góp phn nâng cao v thế ca các
quc gia trong mt s lĩnh vc, to thun li cho các quan h kinh doanh,
thương mi cũng như các quan h khác din ra gia các quc gia các t
chc; nhưng mt khác, cũng đặt ra nhng hn chế trong mt s lĩnh vc để
bo v li ích ln hơn ca các cá nhân toàn xã hi, quy trong nước
quc tế. Mc tiêu ca lĩnh vc pháp lut này đề ra các quy tc công
bng trong các quan h kinh tế quc tế, hướng đến hi công bng hơn
cho tt c mi người. Nói khác đi, vai trò ca pháp lut thương mi quc tế
đảm bo sân chơi bình đẳng cho tt c các quc gia, cho phép các quc
gia phát huy ti đa tim năng và/hoc ti ưu hoá các thế mnh riêng ca
mình. Mi con người sinh ra nhng phm cht năng lc riêng bit;
pháp lut ca bt quc gia o cũng cn to điu kin cho các nhân
phát huy tt nht kh năng ca mình mà không xâm hi ti li ích ca người
khác trong xã hi, để mi người có th theo đui gic mơ ca mình - cho dù
gic mơ đó có ý nghĩa như thế nào vi h.
Vi các quc gia cũng vy - v cơ bn, cng đng c quc gia là tp hp
ca nhng th gn kết vi nhau bi mt s đặc đim mc đích tương
đồng. Do đó, pháp lut thương mi quc tế được xây dng nhm cho phép
các quc gia đóng góp cho cng đồng quc tế nhng mình nhn li
nhng do các quc gia khác đóng p. S đi li thúc đẩy li ích
quc gia nhng yếu t ct lõi trong hành vi ca con ngưi, cũng như ca
các quc gia. Điu này đặc bit đúng đối vi pháp lut thương mi quc tế.
Khác vi nhng lĩnh vc c th khác ca pháp lut quc tế, pháp lut
thương mi quc tế liên quan trc tiếp đến nn kinh tế s thnh vượng
ca quc gia. Nói cách khác, nó liên quan trc tiếp đến nhng li ích kinh tế
GIÁO TRÌNH LUT THƯƠNG MI QUC T
532
cơ bn ca quc gia. Do đó, bt c quc gia o cũng rt thn trng trong
vic chp nhn các quy tc điu chnh thương mi quc tế. Tuy nhiên, các
quc gia đều hiu rng nếu không chp nhn mt s nguyên tc cơ bn ca
pháp lut thương mi quc tế, thì s không th tiến hành thương mi vi các
quc gia khác hay tham gia vào các hot động thương mi khác.
Điu nghch lí trong thương mi quc tế là quc gia nào cũng mun các
quc gia khác thc hin chính sách t do hoá thương mi m ca th
trưng càng rng rãi càng tt; nhưng ngược li, chính mình li c gng để
đóng cánh ca ca nh cht nht, bng cách theo đui chính sách bo h.
Chính trong tình hung này cn s can thip ca pháp lut để đảm bo
‘cuc chơi’ công bng, nếu xy ra hành vi ‘chơi xu’ thì các tranh chp
cũng đưc gii quyết mt cách công bng. Pháp lut vai trò cũng ging
như v trng tài trong trn đấu th thao, hướng ti mc đích đảm bo s công
bng. Gn lin vi ý tưởng v ‘cuc chơi công bng’ s hình thành ‘sân
chơi bình đẳng’ cho các ch th tiến hành hot động thương mi quc tế.
Thương mi mt trong nhng thuc tính sơ khai trong hot động
ca con người. Khái nim ‘thương mi’ có nghĩa hot động kinh tế t
nguyn, da trên nguyên tc có đi li. T thi c đại, con người trao đổi
hàng ly hàng; sau này, khi nghĩ ra tin t, con người trao đổi hàng hoá ly
tin. Thc tế là, chính thương mi đã góp phn cho s ra đời ca tin t. Khi
đã phát trin c v phm vi địa quy mô, thương mi được điu chnh
bi các quy định, ban đầu là ca gii thương nhân sau đó ca các cơ
quan nhà nước, để đảm bo s công bng và không b bóp méo.
Vi mc đích sinh tn tìm kiếm s thnh vượng t thương mi,
phn ln tiến trình phát trin ca nn văn minh nhân loi đã luôn gn lin
xoay quanh s m rng ca thương mi. Nhm thúc đẩy thương mi, ban
đầu vic điu tiết được thc hin dưới nh thc các quy tc ng x cơ bn
đối vi các ch th tham gia thương mi quc tế. Các quy tc ng x này
được ban hành rt đúng lúc trong c lĩnh vc công pháp tư pháp quc tế,
làm phát trin c hot động thương mi. Bi vy, mt trong nhng tm
nhìn v trt t thế gii mi sau Chiến tranh thế gii ln th II chính t do
hoá thương mi quc tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua vic
thành lp T chc thương mi quc tế (‘ITO’).
LI M ĐẦU
533
Mc ITO đã không ra đời nhưng tư tưởng ca t chc này v t do
hóa thương mi quc tế đã được GATT mt s văn kin pháp quc tế
khác thc hin; rt nhiu trong s đó sau này tr thành mt phn ca lut
WTO khi t chc này được thành lp vào năm 1995, sau khi kết thúc Vòng
đàm phán Uruguay v thương mi đa phương (1986 - 1993). K t sau Chiến
tranh thế gii ln th II, tư pháp quc tế cũng phát trin để to thun li, đồng
thi điu tiết các hot động thương mi quc tế. Bi vy, ngày nay mt
phn đáng k ca c công pháp quc tế tư pháp quc tế cùng điu chnh
các quan h thương mi quc tế. Giáo trình Lut thương mi quc tếy cũng
nhm cung cp cái nhìn tng quan toàn din đó mt cách ngn gn.
Giáo trình đề cp nhiu vn đề ca pháp lut thương mi quc tế liên
quan đến c công pháp quc tế tư pháp quc tế, kết qu ca d án vi
nhiu tham vng nhm cung cp công c hc tp nghiên cu toàn din
cho sinh viên, công chc nhà nước, lut sư và hc gi Vit Nam.
Năm 1986, Vit Nam bt đầu thc hin chính sách đổi mi kinh tế, tiến
trên con đường t do h ci cách kinh tế. Là mt phn ca chính sách này,
Vit Nam np đơn xin gia nhp WTO đã chính thc tr thành thành viên ca
WTO vào năm 2007. T khi tiến hành Đổi miđặc bit sau khi tr
thành thành viên WTO, Vit Nam đã chng kiến s tăng trưng rt ln trong
thương mi quc tế và hot động kinh doanh. Thc tế đòi hi cn các quy
định pháp lut và chính sách mi để điu chnh nhng hot động này.
Vic tr thành thành viên WTO là cht xúc tác cho s phát trin ca h
thng pháp lut Vit Nam, bi để thc hin các cam kết gia nhp WTO, Vit
Nam cn ban hành nhiu chính sách quy định pháp lut mi. S kin này
làm thay đổi môi trường pháp lí ca Vit Nam. Gi đây, Vit Nam không ch
thành viên chính thc ca WTO vi đầy đủ tư cách, n mt nn
kinh tế th trưng đang phát trin vi h thng chính tr xã hi ch nghĩa. Đất
nước này trong thi gian qua đã thu hút lượng ln vn đầu tư nước ngoài
tr thành mt trong nhng quc gia tc độ tăng trưởng nhanh nht thế
gii. Cùng vi nhng cơ hi trách nhim ca Vit Nam phi tuân th
pháp lut thương mi quc tế. Để đạt đến thành công, Vit Nam cũng cn có
ngun nhân lc được giáo dc đào to tt, kh năng tương tác vic
yếu t toàn cu, thúc đẩy và bo v các li ích ca quc gia.
GIÁO TRÌNH LUT THƯƠNG MI QUC T
534
Vit Nam ngày càng tiếp xúc nhiu hơn vi các yếu t ca thương mi
quc tế. H thng pháp lut Vit Nam đã đang đáp ng vi nhng thách
thc và thay đổi din ra trong các hot động kinh tế pháp lut quc tế. Bi
vy, Vit Nam cn chun b cho thế h mi các lut gia công chc nhà
nước nhng hiu biết và kh năng ng phó tt vi các vn đề đặt ra do nhng
thay đổi phi thưng đang din ra c trong nước trên phm vi quc tế;
giúp người dân tn dng ti đa li ích cơ hi t nhng thay đổi này. Để
làm được điu đó, h cn có ngun tài liu tt và Giáo trình Lut thương mi
quc tế được biên son nhm đáp ng mt phn nhu cuđòi hi y.
Giáo trình bao gm các chương do các tác gi Vit Nam nước ngoài
cùng biên son, gii quyết c nhng vn đề pháp quc tế nhng vn đề
pháp ca Vit Nam, liên quan đến c lĩnh vc pháp lut thương mi quc
tế công và pháp lut thương mi quc tế tư. Cách tiếp cn tng hp này giúp
sinh viên th nhìn nhn dưới c góc độ quc tế góc độ Vit Nam v
nhng lĩnh vc pháp lut được đề cp.
Các tác gi trình bày mt cách toàn din nhng ch đề được đề cp
trong Giáo trình này, như lut WTO, bao gm c lĩnh vc thương mi hàng
hoá, dch v, quyn s hu trí tu; vn đề gii quyết tranh chp thương mi
quc tế, bao gm trng tài thương mi quc tế; các hip định thương mi khu
vc hay các mô hình hi nhp kinh tế khu vc như NAFTA, EU ASEAN;
thương mi đin t. Các chương trong Giáo trình va cha đựng thông tin va
nh phân ch, đưc đóng góp bi gii hàn lâm, các nhà thc hành lut, các
nhà nghiên cu thuc nhng thế h khác nhau, chuyên môn và khá nhiu
kinh nghim trong nhng lĩnh vc liên quan.
Do được thiết kế ch yếu nh cho đối tượng sinh viên lut, công
chc nhà nước, các nhà nghiên cu lut sư ti Vit Nam, Giáo trình này
tiếp cn các vn đề dưới góc độ pháp lut, da trên vic phân tích các văn
bn pháp lut trong nước và quc tế, án l hoc các quan đim ca khoa hc
pháp các tp quán thương mi quc tế. Chúng tôi đã c gng biên son
để Giáo trình này thân thin nht vi độc gi và sinh viên. Các chương trong
Giáo trình kết thúc bng các câu hi để kích thích s tư duy và phân tích ca
sinh viên độc gi. Tương t, các chương danh mc tài liu tham kho
cho nhng người mun tìm hiu sâu hơn v lĩnh vc pháp lut nht định.
LI M ĐẦU
535
Mcđộ i và phong cách trình y cac chương có th khác nhau do
chúng được thc hin bi các tác gi khác nhau, vi nn tng pháp lí, thc
tin hc thut riêng bit, nhưng chúng i đã c gng đảm bo s nht
quán tương đối trong toàn b Giáo trình, trình bày theo kết cu cht ch.
Chúng tôi hi vng rng Giáo trình y s là ngun tư liu tham kho có giá
tr đối vi nhng người quan tâm đến pháp lut thương mi quc tế, cũng
như quan tâm đến vic áp dng và ph biến nó Vit Nam.
Được làm vic cùng vi Ban điu phi tiu d án ca Trường Đại hc
Lut Ni (HLU) để thc hin Giáo trình này vinh d ca nhân tôi.
Tôi xin gi li cm ơn v s hp tác tuyt vi ca h.
Giáo sư, Tiến sĩ Surya P. Subedi
Tiến sĩ (Oxford); Lut sư (Vương quc Anh)
Giáo sư lut quc tế
Trường Đại hc tng hp Leeds, Vương quc Anh
Người biên tp ni dung tiếng Anh
GIÁO TRÌNH LUT THƯƠNG MI QUC T
536
DANH MC NHNG T VIT TT
AAA Hip hi trng tài Hoa K
AANZFTA Khu vc thương mi t do ASEAN-Australia-New Zealand
ABAC Hi đồng tư vn kinh doanh APEC
ACFA Hip định khung v hp tác kinh tế toàn din gia ASEAN-
Trung Quc
ACFTA Khu vc thương mi t do ASEAN-Trung Quc
ACIA Hip định đầu tư toàn din ASEAN
ACP Các nước châu Phi, Caribê và Thái Bình Dương
AD Chng bán phá giá
ADA Hip định chng bán phá giá ca WTO
ADR Phương thc gii quyết tranh chp thay thế
AEC Cng đồng kinh tế ASEAN
AFAS Hip định khung v dch v ASEAN
AFT Qu u thác Á-Âu
AFTA Khu vc thương mi t do ASEAN
AHTN Danh mc hài hoà thuế quan ASEAN
AIA Khu vc đầu tư ASEAN
AITIG Thương mi hàng hoá ASEAN-n Độ
AJCEP Hip định đối tác toàn din ASEAN-Nht Bn
AKAI Hip định đầu tư ASEAN-Hàn Quc
AKFA Hip định khung v hp tác kinh tế toàn din ASEAN-
Hàn Quc
AKTIG Hip định thương mi hàng hoá ASEAN-Hàn Quc
AKTIS Hip định thương mi dch v ASEAN-Hàn Quc
AMS (Total
AMS)
Tng lượng h tr tính gp
APEC Din đàn hp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương
DANH MC NHNG T VIT TT
537
APEC-MRA Hip định công nhn ln nhau trong APEC
ASEAN Hip hi các quc gia Đông Nam Á
ASEM Din đàn hp tác kinh tế Á-Âu
ATC Hip định v hàng dt may ca WTO
ATIGA Hip định thương mi hàng hoá ASEAN
BDC Nước đang phát trin là người th hưng
BFTAs Hip định thương mi t do song phương
BIT Hip định đầu tư song phương
BTA Hip định thương mi song phương Vit Nam-Hoa K
BTAs Hip định thương mi song phương
CAP Chính sách nông nghip chung châu Âu
CDB Công ước v đa dng sinh hc
CEPEA Quan h đối tác kinh tế toàn din Đông Á
CEPT Hip định v chương trình ưu đãi thuế quan có hiu lc
chung trong Khu vc thương mi t do ASEAN
CFI Toà án cp sơ thm
CFR Tin hàng và cước phí (trước đây viết tt là C&F)
CIETAC U ban trngi kinh tế quc tế thương mi Trung Quc
CIF Tin hàng, bo him và cước phí
CIP Cước phí và phí bo him tr ti
CISG Công ước Viên năm 1980 v hp đồng mua bán hàng
hoá quc tế
CJ Toà án công (trưc đâyECJ - T án côngchâu Âu)
CJEU Toà án công lí Liên minh châu Âu
CLMV Countries
Các nước Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Vit Nam
CM Th trường chung
COMESA Th trường chung Đông và Nam Phi
CPC H thng phân loi sn phm trung tâm ca Liên hp quc
CPT Cước phí tr ti
CTG Hi đồng thương mi hàng hoá
CTS Hi đồng thương mi dch v
CU Liên minh hi quan
CVA Hip định ca WTO v định giá hi quan
GIÁO TRÌNH LUT THƯƠNG MI QUC T
538
DAP Giao ti nơi đến
DAT Giao hàng ti bến
DCs Các nước đang phát trin
DDP Giao hàng đã np thuế
DSB Cơ quan gii quyết tranh chp ca WTO
DSU Hip định v quy tc th tc điu chnh vic gii quyết
tranh chp ca WTO
EAFTA Khu vc thương mi t do Đông Á
EC Cng đồng châu Âu; hoc y ban châu Âu
ECB Ngân hàng trung ương châu Âu
ECJ Toà án công lí châu Âu (nay là CJ - Toà án công lí)
ECSC Cng đồng than và thép châu Âu
EDI Trao đổi d liu đin t
EEC Cng đồng kinh tế châu Âu
EFTA Khu vc thương t do châu Âu
EMU Liên minh kinh tế và tin t
EP Giá xut khu
EPAs Hip định quan h đối tác kinh tế
EU Liên minh châu Âu
EURATOM Cng đồng năng lượng nguyên t châu Âu
EXW Giao ti xưởng
FAS Giao dc mn tàu
FCA Giao cho người chuyên ch
FDI Đầu tư trc tiếp nước ngoài
FIOFA Liên đn du, ht và cht béo
FOB Giao lên tàu
FPI Đầu tư gián tiếp nước ngoài
FSIA Lut v min tr ch quyn ca quc gia nước ngoài ca
Hoa K năm 1976
FTAs Hip định thương mi t do
GAFTA Hip hi mua bán go và lúa mch
GATS Hip định chung v thương mi dch v ca WTO
GATT Hip định chung v thuế quan và thương mi ca WTO
DANH MC NHNG T VIT TT
539
GCC Hi đồng hp tác vùng Vnh
GSP Chương trình ưu đãi thuế quan ph cp
HFCS Ngô có hàm lượng fructose cao
IACAC U ban trng tài thương mi liên M
IAP Kế hoch hành động quc gia
IBRD Ngân hàng tái thiết và phát trin quc tế
ICA Trng tài thương mi quc tế
ICC Phòng thương mi quc tế
ICDR Trung tâm quc tế v gii quyết tranh chp
ICJ Toà án quc tế (Toà án quc tế La Hay, thuc h thng
Liên hp quc)
ICSID Trung tâm quc tế v gii quyết tranh chp đầu tư (thuc
Ngân hàng thế gii)
IEG Nhóm chuyên gia v đầu tư
IGA Hip định v khuyến khích và bo h đầu tư ASEAN
IL Danh sách gim thuế
ILO T chc lao động quc tế
ILP Hip định v th tc cp phép nhp khu ca WTO
IMF Qu tin t quc tế
INCOTERMS Các điu kin cơ s giao hàng trong mua bán hàng hoá
quc tế
IPAP Kế hoch hành động xúc tiến đầu tư
IPRs Quyn s hu trí tu
ISBP Tp quán ngân hàng theo tiêu chun quc tế
ISP Quy tc thc hành v tín dng d phòng quc tế
ITO T chc thương mi quc tế
LCIA Toà án trng tài quc tế Luân-đôn
LDCs Các nước kém phát trin
LMAA Hip hi trng tài hàng hi Luân-đôn
LME Sàn giao dch kim loi Luân-đôn
MA Tiếp cn th trường
M&A Sáp nhp và mua li
MAC U ban trng tài hàng hi
GIÁO TRÌNH LUT THƯƠNG MI QUC T
540
MERCOSUR Th trường chung Nam M
MFN Ti hu quc
MMPA Đạo lut bo v động vt có vú bin
MNCs Các công ty đa quc gia
MTO Các nhà khai thác vn ti đa phương thc
MUTRAP D án h tr thương mi đa biên EU-Vit Nam do EU tài tr
NAALC Hip định v hp tác lao động Bc M
NAFTA Khu vc thương mi t do Bc M
NGOs Các t chc phi chính ph
NME Nn kinh tế phi th trường
NT Đối x quc gia
NTBs Rào cn phi thuế quan
NTR Quan h thương mi bình thường
NV Giá tr thông thưng
PCA Hip định hp tác và đối tác
PECL B nguyên tc v lut hp đồng châu Âu
PICC B nguyên tc v hp đồng thương mi quc tế ca
UNIDROIT
PNTR Quan h thương mi bình thường vĩnh vin
PPM Quy trình và phương thc sn xut
PSI Hip định v giám định hàng hoá trước khi xung tàu ca
WTO
PTAs Các hip định thương mi ưu tiên
ROK Hàn Quc
RoO Hip định v quy tc xut x ca WTO
RTAs Các hip định thương mi khu vc
S&D Đối x đặc bit và khác bit
SA Hip định t v ca WTO
SCC Phòng thương mi Xtc-khôm
SCM Hip định v tr cp các bin pháp đối kháng ca WTO
SMEs Các doanh nghip va và nh
SMEWG Nhóm công tác doanh nghip va và nh ca APEC
SOMs Các cuc hp quan chc cp cao
DANH MC NHNG T VIT TT
541
SPS Hip đnh v các bin pháp kim dch đng thc vt ca WTO
SSG T v đặc bit
TBT Hip định v rào cn kĩ thut trong thương mi ca WTO
TEC Hip ước Cng đồng châu Âu
TEL Danh mc loi tr tm thi
TEU Hip ước Liên minh châu Âu
TFAP Kế hoch hành động thun li hoá thương mi
TFEU Hip định v hot động ca Liên minh châu Âu
TIFA Hip định khung v thương mi và đầu tư
TIG Hip định thương mi hàng hoá
TNC U ban đàm phán thương mi; hoc Công ty xuyên quc gia
TPP Hip định đi tác kinh tế chiến lưc xuyên Thái Bình Dương
TPRB Cơ quan rà soát chính sách thương mi ca WTO
TPRM Cơ chế rà soát chính sách thương mi ca WTO
TRIMs Hip định v các bin pháp đầu tư liên quan đến thương
mi ca WTO
TRIPS Hip định v quyn s hu trí tu liên quan đến thương mi
ca WTO
TRQs Hn ngch thuế quan
UCC B lut thương mi thng nht Hoa K
UCP Quy tc thc hành thng nht vn dng chng t ca ICC
UNCITRAL U ban ca Liên hp quc v lut thương mi quc tế
UNIDROIT Vin quc tế v thng nht lut tư
URDG Quy tc thng nht v bo lãnh theo yêu cu
USDOC B thương mi Hoa K
WCO T chc hi quan thế gii
WIPO T chc s hu trí tu thế gii
WTO T chc thương mi thế gii
GIÁO TRÌNH LUT THƯƠNG MI QUC T
542
MC LC
Giáo trình
LUT THƯƠNG MI QUC T
Trang
Các tác gi 527
Người biên dch 528
Li gii thiu 529
Li m đầu 531
Danh mc nhng t viết tt 536
PHN M ĐẦU 545
Chương 1. Tng quan
545
Mc 1. Giao dch thương mi quc tế và các giao dch có liên quan 545
Mc 2. Ngun lut thương mi quc tế 561
Tóm tt Chương 1 572
Câu hi/Bài tp 574
Tài liu cn đọc 575
PHN 1: LUT THƯƠNG MI QUC T CÓ S THAM GIA
CA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC THC TH CÔNG
577
Chương 2. Lut WTO
577
Mc 1. Gii thiu 577
Mc 2. Mt s nguyên tc cơ bn ca WTO và ngoi l 590
Mc 3. Thương mi hàng hoá và các hip định ca WTO 639
Mc 4. Thương mi dch v và Hip định GATS 669
Mc 5. Quyn s hu trí tu và Hip định TRIPS 685
Mc 6. Cơ chế gii quyết tranh chp ca WTO 708
MC LC
543
Mc 7. Mt s vn đề mi ca WTO 720
Mc 8. Vit Nam và các cam kết gia nhp WTO 735
Tóm tt Chương 2 746
Câu hi/Bài tp 747
Tài liu cn đọc 748
Chương 3. Pháp lut hi nhp kinh tế khu vc
751
Mc 1. Gii thiu 751
Mc 2. Pháp lut v th trưng ni khi ca Liên minh châu Âu (EU) 759
Mc 3. Hip định thương mi t do Bc M (NAFTA) 781
Mc 4. Pháp lut v hi nhp kinh tế ASEAN 800
Mc 5. Vit Nam hi nhp kinh tế khu vc 812
Tóm tt Chương 3 824
Câu hi/Bài tp 825
Tài liu cn đọc 825
Chương 4. Các hip định hp tác thương mi song phương gia
Vit Nam và mt s đối tác
827
Mc 1. Vit Nam-Liên minh châu Âu 827
Mc 2. Vit Nam-Hoa K 839
Mc 3. Vit Nam-Trung Quc 850
Tóm tt Chương 4 860
Câu hi/Bài tp 862
Tài liu cn đọc 863
PHN 2: LUT THƯƠNG MI QUC T CÓ S THAM GIA
CH YU CA THƯƠNG NHÂN
865
Chương 5. Pháp lut điu chnh quan h mua bán hàng hoá
quc tế
865
Mc 1. Gii thiu 865
Mc 2. Các điu kin cơ s giao hàng trong mua bán hàng hoá
quc tế - INCOTERMS
876
Mc 3. Pháp lut v hp đồng mua bán hàng hoá quc tế 879
Mc 4. Thanh toán hp đồng mua bán hàng hoá quc tế 912
Tóm tt Chương 5 939
GIÁO TRÌNH LUT THƯƠNG MI QUC T
544
Câu hi/Bài tp 939
Tài liu cn đọc 941
Chương 6. Pháp lut điu chnh mt s giao dch kinh doanh
quc tế khác - Tng quan
943
Mc 1. Pháp lut v nhưng quyn thương mi quc tế - Tng quan
943
Mc 2. Pháp lut v logistics quc tế - Tng quan 962
Mc 3. Pháp lut v thương mi đin t trong giao dch kinh
doanh quc tế - Tng quan
976
Tóm tt Chương 6 989
Câu hi/Bài tp 989
Tài liu cn đọc 990
Chương 7. Gii quyết tranh chp thương mi quc tế gia các
thương nhân
991
Mc 1. Gii thiu 991
Mc 2. Các phương thc gii quyết tranh chp - S la chn 995
Mc 3. Chn lut áp dng và cơ quan tài phán trong gii quyết
tranh chp
1022
Mc 4. Công nhn và thi nh phán quyết ca trng tài nước ngoài 1035
Mc 5. Công nhn và thi hành bn án/quyết định ca toà án
nước ngoài
1040
Mc 6. Pháp lut Vit Nam v gii quyết tranh chp thương
mi quc tế gia các thương nhân
1045
Tóm tt Chương 7 1052
Câu hi/Bài tp 1053
Tài liu cn đọc 1054
| 1/302

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HC LUT HÀ NI GIÁO TRÌNH
LUT THƯƠNG MI QUC T
Biên tập nội dung tiếng Anh GS.TS. Surya P. Subedi
TS (Oxford); Luật sư (Vương quốc Anh) Giáo sư Luật quốc tế
Trường Luật, Trường Đại học Tổng hợp Leeds, Vương quốc Anh
NHÀ XUT BN CÔNG AN NHÂN DÂN
HÀ NI - 2012 526
Giáo trình này được biên son vi s h tr tài chính ca Liên minh châu
Âu. Quan đim trong Giáo trình này là ca các tác gi và do đó không th
hin quan đim chính thc ca Liên minh châu Âu hay B Công Thương. 527 CÁC TÁC GI Nguyễn Thanh Tâm và
Chương 1; và Chương 3 - Mục 1, Mục 2; Trịnh Hải Yến và Chương 4 - Mục 3 Nguyễn Đăng Thắng Chương 2 - Mục 1, Mục 2 Nguyễn Đức Kiên
Chương 2 - Mục 3 ; và Chương 5 - Mục 4 Federico Lupo Pasini
Chương 2 - Mục 4, Mục 7; và Chương 4 - Mục 1 Nguyễn Như Quỳnh Chương 2 - Mục 5 Nguyễn Thị Thu Hiền Chương 2 - Mục 6 Nguyễn Ngọc Hà Chương 2 - Mục 8 Andrew Stephens Chương 3 - Mục 3 Trịnh Hải Yến
Chương 3 - Mục 4; và Chương 4 - Mục 2 Lê Hoàng Oanh Chương 3 - Mục 5 Nguyễn Minh Hằng Chương 5 - Mục 1 Hồ Thúy Ngọc
Chương 5 - Mục 2, các Mục 3.4 và 3.5; và Chương 7 - Mục 6 Võ Sỹ Mạnh
Chương 5 - các Mục 3.1 và 3.3 Marcel Fontaine Chương 5 - Mục 3.2 Nguyễn Bá Bình Chương 6 - Mục 1 Nguyễn Thị Thanh Phúc Chương 6 - Mục 2 Hà Công Anh Bảo Chương 6 - Mục 3 Trịnh Đức Hải
Chương 7 - các Mục từ 1 đến 5 528
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
NGƯỜI BIÊN DCH Nguyễn Anh Tùng
Lời mở đầu; và Chương 1; và Chương 2 -
Mục 3; và Chương 3 - Mục 2 Nguyễn Ngọc Lan
Chương 2 - Mục 1 và Mục 2
Phạm Thị Thanh Phương Chương 2 - Mục 3; và Chương 3 - Mục 1 và Mục 3 Nguyễn Quỳnh Trang
Chương 2 - Mục 4; và Chương 5 - Mục 3.2 và Mục 4 Nguyễn Như Quỳnh Chương 2 - Mục 5 Nguyễn Thu Thủy Chương 2 - Mục 6 Trần Thị Ngọc Anh Chương 2 - Mục 7 Nguyễn Ngọc Hà Chương 2 - Mục 8 Trịnh Hải Yến
Chương 3 - Mục 4; và Chương 4 - Mục 2 và Mục 3 Lê Hoàng Oanh Chương 3 - Mục 5 Nguyễn Thị Anh Thơ Chương 4 - Mục 1 Văn Khánh Thư
Chương 5 - Mục 1 và Mục 4 Hồ Thúy Ngọc
Chương 5 - Mục 2, Mục 3.4 và Mục 3.5; và Chương 7 - Mục 6 Võ Sỹ Mạnh
Chương 5 - Mục 3.1, Mục 3.3 Nguyễn Bá Bình Chương 6 - Mục 1 Nguyễn Thị Thanh Phúc Chương 6 - Mục 2 Hà Công Anh Bảo Chương 6 - Mục 3 Trịnh Đức Hải
Chương 7 - các Mục từ 1 đến 5 LỜI GIỚI THIỆU 529
LI GII THIU
Giáo trình này được biên soạn với sự hỗ trợ của Dự án hỗ trợ thương mại đa
biên giai đoạn III (EU-Việt Nam MUTRAP III) do Liên minh châu Âu tài trợ
và là kết quả đóng góp của các chuyên gia trong nước, chuyên gia nước ngoài
về luật thương mại quốc tế. Sự phối hợp giữa chuyên gia Việt Nam và chuyên
gia quốc tế chứng tỏ Việt Nam đang trao đổi và tiếp nhận những tiến bộ của
cộng đồng khoa học và văn hoá thế giới. Có được kết quả này một phần là do
quá trình Việt Nam hội nhập thương mại và kinh tế đem lại, nhất là từ khi
Việt Nam gia nhập WTO năm 2007. Rõ ràng là ngày càng có nhiều nhà
khoa học và sinh viên Việt Nam tham gia vào các chương trình hợp tác, trao
đổi khoa học quốc tế. Giáo trình này chính là một bằng chứng cho điều đó.
Với sự hỗ trợ của Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III và các chương
trình hợp tác phát triển khác, các trường đại học lớn ở Việt Nam đã cập nhật
và đổi mới chương trình giảng dạy nhằm phản ánh diễn biến nhanh chóng
của tình hình thương mại và kinh tế. Giáo trình này, chủ yếu dành cho sinh
viên trình độ đại học, nhằm cung cấp bức tranh toàn cảnh về khía cạnh pháp
luật trong hầu hết các vấn đề thương mại quốc tế. Mặc dù ghi nhận sự khác
biệt giữa công pháp và tư pháp quốc tế, nhóm tác giả giáo trình cho rằng hai
lĩnh vực pháp luật này không thể nghiên cứu tách rời nhau. Các luật gia phải
có kiến thức toàn diện về tất cả các lĩnh vực liên quan đến giao dịch thương
mại quốc tế, từ pháp luật điều chỉnh hợp đồng quốc tế cho đến quyền tiếp
cận thị trường ở nước thứ ba được WTO bảo hộ. Bên cạnh đó, giáo trình
này cũng tập hợp các quy định toàn cầu (WTO, Công ước Viên về hợp đồng
mua bán hàng hoá quốc tế), quy định khu vực (EU, NAFTA và ASEAN),
quy định song phương (các hiệp định giữa Việt Nam và một số đối tác), và
các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam.
Giáo trình đã nhận được sự đóng góp của nhiều chuyên gia và các
học giả am hiểu cả kiến thức chuyên môn và hiểu biết về khu vực. Ví d, 530
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
chuyên gia người Hoa Kỳ viết một nội dung về NAFTA, chuyên gia châu
Âu viết phần liên quan đến châu Âu, còn chuyên gia Việt Nam lại tập
trung vào những khía cạnh thương mại liên quan của Việt Nam. Sự kết
hợp đó đã tạo ra một cuốn Giáo trình quy tụ nhiều quan điểm khác nhau về
pháp luật thương mại quốc tế. Giáo trình là cẩm nang tốt về những tình
huống mà luật gia Việt Nam có thể gặp phải: một thế giới với các quy tắc
được hài hoà hoá, cách giải thích thuật ngữ giống nhau nhưng cách tiếp
cận lại khác nhau trong từng trường hợp giao dịch thương mại hàng ngày.
Nhu cầu tăng cường quan hệ thương mại, đặc biệt quan trọng đối với nền
kinh tế mở như Việt Nam, đòi hỏi khả năng hiểu được các cách áp dụng
khác nhau này và nếu có thể, khả năng xác định được các thông lệ quốc tế
tốt nhất để áp dụng trong khuôn khổ pháp luật quốc gia.
Cuốn sách còn là công cụ hữu ích giúp cho các cán bộ chính phủ hàng
ngày phải làm việc trong môi trường quốc tế đầy biến động, cũng như
những cán bộ mong muốn tìm hiểu thêm những thông tin cơ bản liên quan
đến các khía cạnh của pháp luật thương mại quốc tế.
Cuốn sách thực sự là bức tranh thu nhỏ thế giới mà các luật gia Việt
Nam sẽ phải đối mặt, và là điểm khởi đầu rất tốt cho những ai yêu thích tìm
hiểu và mong muốn có được những hiểu biết cơ bản nhất về hệ thống các
quy định phức tạp về thương mại quốc tế.
Nguyn Th Hoàng Thúy
Giám đốc D án EU-Vit Nam MUTRAP III LỜI MỞ ĐẦU 531
LI M ĐẦU
Pháp luật thương mại quốc tế một mặt góp phần nâng cao vị thế của các
quốc gia trong một số lĩnh vực, tạo thuận lợi cho các quan hệ kinh doanh,
thương mại cũng như các quan hệ khác diễn ra giữa các quốc gia và các tổ
chức; nhưng mặt khác, cũng đặt ra những hạn chế trong một số lĩnh vực để
bảo vệ lợi ích lớn hơn của các cá nhân và toàn xã hội, ở quy mô trong nước
và quốc tế. Mục tiêu của lĩnh vực pháp luật này là đề ra các quy tắc công
bằng trong các quan hệ kinh tế quốc tế, hướng đến xã hội công bằng hơn
cho tất cả mọi người. Nói khác đi, vai trò của pháp luật thương mại quốc tế
là đảm bảo sân chơi bình đẳng cho tất cả các quốc gia, cho phép các quốc
gia phát huy tối đa tiềm năng và/hoặc tối ưu hoá các thế mạnh riêng có của
mình. Mỗi con người sinh ra có những phẩm chất và năng lực riêng biệt;
pháp luật của bất kì quốc gia nào cũng cần tạo điều kiện cho các cá nhân
phát huy tốt nhất khả năng của mình mà không xâm hại tới lợi ích của người
khác trong xã hội, để mỗi người có thể theo đuổi giấc mơ của mình - cho dù
giấc mơ đó có ý nghĩa như thế nào với họ.
Với các quốc gia cũng vậy - về cơ bản, cộng đồng các quốc gia là tập hợp
của những cá thể gắn kết với nhau bởi một số đặc điểm và mục đích tương
đồng. Do đó, pháp luật thương mại quốc tế được xây dựng nhằm cho phép
các quốc gia đóng góp cho cộng đồng quốc tế những gì mình có và nhận lại
những gì do các quốc gia khác đóng góp. Sự có đi có lại và thúc đẩy lợi ích
quốc gia là những yếu tố cốt lõi trong hành vi của con người, cũng như của
các quốc gia. Điều này đặc biệt đúng đối với pháp luật thương mại quốc tế.
Khác với những lĩnh vực cụ thể khác của pháp luật quốc tế, pháp luật
thương mại quốc tế liên quan trực tiếp đến nền kinh tế và sự thịnh vượng
của quốc gia. Nói cách khác, nó liên quan trực tiếp đến những lợi ích kinh tế 532
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
cơ bản của quốc gia. Do đó, bất cứ quốc gia nào cũng rất thận trọng trong
việc chấp nhận các quy tắc điều chỉnh thương mại quốc tế. Tuy nhiên, các
quốc gia đều hiểu rằng nếu không chấp nhận một số nguyên tắc cơ bản của
pháp luật thương mại quốc tế, thì sẽ không thể tiến hành thương mại với các
quốc gia khác hay tham gia vào các hoạt động thương mại khác.
Điều nghịch lí trong thương mại quốc tế là quốc gia nào cũng muốn các
quốc gia khác thực hiện chính sách tự do hoá thương mại và mở cửa thị
trường càng rộng rãi càng tốt; nhưng ngược lại, chính mình lại cố gắng để
đóng cánh cửa của mình chặt nhất, bằng cách theo đuổi chính sách bảo hộ.
Chính trong tình huống này cần có sự can thiệp của pháp luật để đảm bảo
‘cuộc chơi’ công bằng, và nếu xảy ra hành vi ‘chơi xấu’ thì các tranh chấp
cũng được giải quyết một cách công bằng. Pháp luật có vai trò cũng giống
như vị trọng tài trong trận đấu thể thao, hướng tới mục đích đảm bảo sự công
bằng. Gắn liền với ý tưởng về ‘cuộc chơi công bằng’ là sự hình thành ‘sân
chơi bình đẳng’ cho các chủ thể tiến hành hoạt động thương mại quốc tế.
Thương mại là một trong những thuộc tính sơ khai trong hoạt động
của con người. Khái niệm ‘thương mại’ có nghĩa là hoạt động kinh tế tự
nguyện, dựa trên nguyên tắc có đi có lại. Từ thời cổ đại, con người trao đổi
hàng lấy hàng; sau này, khi nghĩ ra tiền tệ, con người trao đổi hàng hoá lấy
tiền. Thực tế là, chính thương mại đã góp phần cho sự ra đời của tiền tệ. Khi
đã phát triển cả về phạm vi địa lí và quy mô, thương mại được điều chỉnh
bởi các quy định, ban đầu là của giới thương nhân và sau đó là của các cơ
quan nhà nước, để đảm bảo sự công bằng và không bị bóp méo.
Với mục đích sinh tồn và tìm kiếm sự thịnh vượng từ thương mại,
phần lớn tiến trình phát triển của nền văn minh nhân loại đã luôn gắn liền và
xoay quanh sự mở rộng của thương mại. Nhằm thúc đẩy thương mại, ban
đầu việc điều tiết được thực hiện dưới hình thức các quy tắc ứng xử cơ bản
đối với các chủ thể tham gia thương mại quốc tế. Các quy tắc ứng xử này
được ban hành rất đúng lúc trong cả lĩnh vực công pháp và tư pháp quốc tế,
làm phát triển các hoạt động thương mại. Bởi vậy, một trong những tầm
nhìn về trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới lần thứ II chính là tự do
hoá thương mại quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc
thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (‘ITO’). LỜI MỞ ĐẦU 533
Mặc dù ITO đã không ra đời nhưng tư tưởng của tổ chức này về tự do
hóa thương mại quốc tế đã được GATT và một số văn kiện pháp lí quốc tế
khác thực hiện; rất nhiều trong số đó sau này trở thành một phần của luật
WTO khi tổ chức này được thành lập vào năm 1995, sau khi kết thúc Vòng
đàm phán Uruguay về thương mại đa phương (1986 - 1993). Kể từ sau Chiến
tranh thế giới lần thứ II, tư pháp quốc tế cũng phát triển để tạo thuận lợi, đồng
thời điều tiết các hoạt động thương mại quốc tế. Bởi vậy, ngày nay có một
phần đáng kể của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế cùng điều chỉnh
các quan hệ thương mại quốc tế. Giáo trình Luật thương mại quốc tế này cũng
nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan toàn diện đó một cách ngắn gọn.
Giáo trình đề cập nhiều vấn đề của pháp luật thương mại quốc tế liên
quan đến cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế, là kết quả của dự án với
nhiều tham vọng nhằm cung cấp công cụ học tập và nghiên cứu toàn diện
cho sinh viên, công chức nhà nước, luật sư và học giả Việt Nam.
Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, tiến
trên con đường tự do hoá và cải cách kinh tế. Là một phần của chính sách này,
Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO và đã chính thức trở thành thành viên của
WTO vào năm 2007. Từ khi tiến hành ‘Đổi mới’ và đặc biệt là sau khi trở
thành thành viên WTO, Việt Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng rất lớn trong
thương mại quốc tế và hoạt động kinh doanh. Thực tế đòi hỏi cần có các quy
định pháp luật và chính sách mới để điều chỉnh những hoạt động này.
Việc trở thành thành viên WTO là chất xúc tác cho sự phát triển của hệ
thống pháp luật Việt Nam, bởi để thực hiện các cam kết gia nhập WTO, Việt
Nam cần ban hành nhiều chính sách và quy định pháp luật mới. Sự kiện này
làm thay đổi môi trường pháp lí của Việt Nam. Giờ đây, Việt Nam không chỉ
là thành viên chính thức của WTO với đầy đủ tư cách, mà còn là một nền
kinh tế thị trường đang phát triển với hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Đất
nước này trong thời gian qua đã thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài và
trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế
giới. Cùng với những cơ hội là trách nhiệm của Việt Nam phải tuân thủ
pháp luật thương mại quốc tế. Để đạt đến thành công, Việt Nam cũng cần có
nguồn nhân lực được giáo dục và đào tạo tốt, có khả năng tương tác với các
yếu tố toàn cầu, thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích của quốc gia. 534
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Việt Nam ngày càng tiếp xúc nhiều hơn với các yếu tố của thương mại
quốc tế. Hệ thống pháp luật Việt Nam đã và đang đáp ứng với những thách
thức và thay đổi diễn ra trong các hoạt động kinh tế và pháp luật quốc tế. Bởi
vậy, Việt Nam cần chuẩn bị cho thế hệ mới các luật gia và công chức nhà
nước những hiểu biết và khả năng ứng phó tốt với các vấn đề đặt ra do những
thay đổi phi thường đang diễn ra cả ở trong nước và trên phạm vi quốc tế;
giúp người dân tận dụng tối đa lợi ích và cơ hội từ những thay đổi này. Để
làm được điều đó, họ cần có nguồn tài liệu tốt và Giáo trình Luật thương mại
quốc tế được biên soạn nhằm đáp ứng một phần nhu cầu và đòi hỏi này.
Giáo trình bao gồm các chương do các tác giả Việt Nam và nước ngoài
cùng biên soạn, giải quyết cả những vấn đề pháp lí quốc tế và những vấn đề
pháp lí của Việt Nam, liên quan đến cả lĩnh vực pháp luật thương mại quốc
tế công và pháp luật thương mại quốc tế tư. Cách tiếp cận tổng hợp này giúp
sinh viên có thể nhìn nhận dưới cả góc độ quốc tế và góc độ Việt Nam về
những lĩnh vực pháp luật được đề cập.
Các tác giả trình bày một cách toàn diện những chủ đề được đề cập
trong Giáo trình này, như luật WTO, bao gồm cả lĩnh vực thương mại hàng
hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ; vấn đề giải quyết tranh chấp thương mại
quốc tế, bao gồm trọng tài thương mại quốc tế; các hiệp định thương mại khu
vực hay các mô hình hội nhập kinh tế khu vực như NAFTA, EU và ASEAN;
thương mại điện tử. Các chương trong Giáo trình vừa chứa đựng thông tin vừa
có tính phân tích, được đóng góp bởi giới hàn lâm, các nhà thực hành luật, các
nhà nghiên cứu thuộc những thế hệ khác nhau, có chuyên môn và khá nhiều
kinh nghiệm trong những lĩnh vực liên quan.
Do được thiết kế chủ yếu dành cho đối tượng là sinh viên luật, công
chức nhà nước, các nhà nghiên cứu và luật sư tại Việt Nam, Giáo trình này
tiếp cận các vấn đề dưới góc độ pháp luật, dựa trên việc phân tích các văn
bản pháp luật trong nước và quốc tế, án lệ hoặc các quan điểm của khoa học
pháp lí và các tập quán thương mại quốc tế. Chúng tôi đã cố gắng biên soạn
để Giáo trình này thân thiện nhất với độc giả và sinh viên. Các chương trong
Giáo trình kết thúc bằng các câu hỏi để kích thích sự tư duy và phân tích của
sinh viên và độc giả. Tương tự, các chương có danh mục tài liệu tham khảo
cho những người muốn tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực pháp luật nhất định. LỜI MỞ ĐẦU 535
Mặc dù độ dài và phong cách trình bày của các chương có thể khác nhau do
chúng được thực hiện bởi các tác giả khác nhau, với nền tảng pháp lí, thực
tiễn và học thuật riêng biệt, nhưng chúng tôi đã cố gắng đảm bảo sự nhất
quán tương đối trong toàn bộ Giáo trình, trình bày nó theo kết cấu chặt chẽ.
Chúng tôi hi vọng rằng Giáo trình này sẽ là nguồn tư liệu tham khảo có giá
trị đối với những người quan tâm đến pháp luật thương mại quốc tế, cũng
như quan tâm đến việc áp dụng và phổ biến nó ở Việt Nam.
Được làm việc cùng với Ban điều phối tiểu dự án của Trường Đại học
Luật Hà Nội (HLU) để thực hiện Giáo trình này là vinh dự của cá nhân tôi.
Tôi xin gửi lời cảm ơn về sự hợp tác tuyệt vời của họ.
Giáo sư, Tiến sĩ Surya P. Subedi
Tiến sĩ (Oxford); Lut sư (Vương quc Anh)
Giáo sư lut quc tế
Trường Đại hc tng hp Leeds, Vương quc Anh
Người biên tp ni dung tiếng Anh 536
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
DANH MC NHNG T VIT TT AAA
Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ AANZFTA
Khu vực thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand ABAC
Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC ACFA
Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN- Trung Quốc ACFTA
Khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc ACIA
Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ACP
Các nước châu Phi, Caribê và Thái Bình Dương AD Chống bán phá giá ADA
Hiệp định chống bán phá giá của WTO ADR
Phương thức giải quyết tranh chấp thay thế AEC
Cộng đồng kinh tế ASEAN AFAS
Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN AFT Quỹ uỷ thác Á-Âu AFTA
Khu vực thương mại tự do ASEAN AHTN
Danh mục hài hoà thuế quan ASEAN AIA Khu vực đầu tư ASEAN AITIG
Thương mại hàng hoá ASEAN-Ấn Độ AJCEP
Hiệp định đối tác toàn diện ASEAN-Nhật Bản AKAI
Hiệp định đầu tư ASEAN-Hàn Quốc AKFA
Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Hàn Quốc AKTIG
Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN-Hàn Quốc AKTIS
Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN-Hàn Quốc
AMS (Total AMS) Tổng lượng hỗ trợ tính gộp APEC
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 537 APEC-MRA
Hiệp định công nhận lẫn nhau trong APEC ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM
Diễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu ATC
Hiệp định về hàng dệt may của WTO ATIGA
Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN BDC
Nước đang phát triển là người thụ hưởng BFTAs
Hiệp định thương mại tự do song phương BIT
Hiệp định đầu tư song phương BTA
Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ BTAs
Hiệp định thương mại song phương CAP
Chính sách nông nghiệp chung châu Âu CDB
Công ước về đa dạng sinh học CEPEA
Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện Đông Á CEPT
Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung trong Khu vực thương mại tự do ASEAN CFI Toà án cấp sơ thẩm CFR
Tiền hàng và cước phí (trước đây viết tắt là C&F) CIETAC
Uỷ ban trọng tài kinh tế quốc tế và thương mại Trung Quốc CIF
Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí CIP
Cước phí và phí bảo hiểm trả tới CISG
Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế CJ
Toà án công lí (trước đây là ECJ - Toà án công lí châu Âu) CJEU
Toà án công lí Liên minh châu Âu
CLMV Countries Các nước Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam CM Thị trường chung COMESA
Thị trường chung Đông và Nam Phi CPC
Hệ thống phân loại sản phẩm trung tâm của Liên hợp quốc CPT Cước phí trả tới CTG
Hội đồng thương mại hàng hoá CTS
Hội đồng thương mại dịch vụ CU Liên minh hải quan CVA
Hiệp định của WTO về định giá hải quan 538
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DAP Giao tại nơi đến DAT Giao hàng tại bến DCs
Các nước đang phát triển DDP Giao hàng đã nộp thuế DSB
Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO DSU
Hiệp định về quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp của WTO EAFTA
Khu vực thương mại tự do Đông Á EC
Cộng đồng châu Âu; hoặc Ủy ban châu Âu ECB
Ngân hàng trung ương châu Âu ECJ
Toà án công lí châu Âu (nay là CJ - Toà án công lí) ECSC
Cộng đồng than và thép châu Âu EDI
Trao đổi dữ liệu điện tử EEC
Cộng đồng kinh tế châu Âu EFTA
Khu vực thương tự do châu Âu EMU
Liên minh kinh tế và tiền tệ EP Giá xuất khẩu EPAs
Hiệp định quan hệ đối tác kinh tế EU Liên minh châu Âu EURATOM
Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu EXW Giao tại xưởng FAS Giao dọc mạn tàu FCA
Giao cho người chuyên chở FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FIOFA
Liên đoàn dầu, hạt và chất béo FOB Giao lên tàu FPI
Đầu tư gián tiếp nước ngoài FSIA
Luật về miễn trừ chủ quyền của quốc gia nước ngoài của Hoa Kỳ năm 1976 FTAs
Hiệp định thương mại tự do GAFTA
Hiệp hội mua bán gạo và lúa mạch GATS
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTO GATT
Hiệp định chung về thuế quan và thương mại của WTO
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 539 GCC
Hội đồng hợp tác vùng Vịnh GSP
Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập HFCS
Ngô có hàm lượng fructose cao IACAC
Uỷ ban trọng tài thương mại liên Mỹ IAP
Kế hoạch hành động quốc gia IBRD
Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế ICA
Trọng tài thương mại quốc tế ICC
Phòng thương mại quốc tế ICDR
Trung tâm quốc tế về giải quyết tranh chấp ICJ
Toà án quốc tế (Toà án quốc tế ở La Hay, thuộc hệ thống Liên hợp quốc) ICSID
Trung tâm quốc tế về giải quyết tranh chấp đầu tư (thuộc Ngân hàng thế giới) IEG
Nhóm chuyên gia về đầu tư IGA
Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư ASEAN IL Danh sách giảm thuế ILO
Tổ chức lao động quốc tế ILP
Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu của WTO IMF Quỹ tiền tệ quốc tế INCOTERMS
Các điều kiện cơ sở giao hàng trong mua bán hàng hoá quốc tế IPAP
Kế hoạch hành động xúc tiến đầu tư IPRs Quyền sở hữu trí tuệ ISBP
Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế ISP
Quy tắc thực hành về tín dụng dự phòng quốc tế ITO
Tổ chức thương mại quốc tế LCIA
Toà án trọng tài quốc tế Luân-đôn LDCs
Các nước kém phát triển LMAA
Hiệp hội trọng tài hàng hải Luân-đôn LME
Sàn giao dịch kim loại Luân-đôn MA Tiếp cận thị trường M&A Sáp nhập và mua lại MAC
Uỷ ban trọng tài hàng hải 540
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MERCOSUR
Thị trường chung Nam Mỹ MFN Tối huệ quốc MMPA
Đạo luật bảo vệ động vật có vú ở biển MNCs Các công ty đa quốc gia MTO
Các nhà khai thác vận tải đa phương thức MUTRAP
Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-Việt Nam do EU tài trợ NAALC
Hiệp định về hợp tác lao động Bắc Mỹ NAFTA
Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ NGOs
Các tổ chức phi chính phủ NME
Nền kinh tế phi thị trường NT Đối xử quốc gia NTBs Rào cản phi thuế quan NTR
Quan hệ thương mại bình thường NV Giá trị thông thường PCA
Hiệp định hợp tác và đối tác PECL
Bộ nguyên tắc về luật hợp đồng châu Âu PICC
Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế của UNIDROIT PNTR
Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn PPM
Quy trình và phương thức sản xuất PSI
Hiệp định về giám định hàng hoá trước khi xuống tàu của WTO PTAs
Các hiệp định thương mại ưu tiên ROK Hàn Quốc RoO
Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO RTAs
Các hiệp định thương mại khu vực S&D
Đối xử đặc biệt và khác biệt SA
Hiệp định tự vệ của WTO SCC
Phòng thương mại Xtốc-khôm SCM
Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO SMEs
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ SMEWG
Nhóm công tác doanh nghiệp vừa và nhỏ của APEC SOMs
Các cuộc họp quan chức cấp cao
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 541 SPS
Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật của WTO SSG Tự vệ đặc biệt TBT
Hiệp định về rào cản kĩ thuật trong thương mại của WTO TEC
Hiệp ước Cộng đồng châu Âu TEL
Danh mục loại trừ tạm thời TEU
Hiệp ước Liên minh châu Âu TFAP
Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thương mại TFEU
Hiệp định về hoạt động của Liên minh châu Âu TIFA
Hiệp định khung về thương mại và đầu tư TIG
Hiệp định thương mại hàng hoá TNC
Uỷ ban đàm phán thương mại; hoặc Công ty xuyên quốc gia TPP
Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPRB
Cơ quan rà soát chính sách thương mại của WTO TPRM
Cơ chế rà soát chính sách thương mại của WTO TRIMs
Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại của WTO TRIPS
Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại của WTO TRQs Hạn ngạch thuế quan UCC
Bộ luật thương mại thống nhất Hoa Kỳ UCP
Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của ICC UNCITRAL
Uỷ ban của Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế UNIDROIT
Viện quốc tế về thống nhất luật tư URDG
Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu USDOC Bộ thương mại Hoa Kỳ WCO
Tổ chức hải quan thế giới WIPO
Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WTO
Tổ chức thương mại thế giới 542
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MC LC Giáo trình
LUT THƯƠNG MI QUC T Trang Các tác giả 527 Người biên dịch 528 Lời giới thiệu 529 Lời mở đầu 531
Danh mục những từ viết tắt 536 PHẦN MỞ ĐẦU 545
Chương 1. Tng quan 545
Mc 1. Giao dịch thương mại quốc tế và các giao dịch có liên quan 545
Mc 2. Nguồn luật thương mại quốc tế 561
Tóm tt Chương 1 572
Câu hi/Bài tp 574
Tài liu cn đọc 575
PHẦN 1: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÓ SỰ THAM GIA 577
CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC THỰC THỂ CÔNG
Chương 2. Lut WTO 577
Mc 1. Giới thiệu 577
Mc 2. Một số nguyên tắc cơ bản của WTO và ngoại lệ 590
Mc 3. Thương mại hàng hoá và các hiệp định của WTO 639
Mc 4. Thương mại dịch vụ và Hiệp định GATS 669
Mc 5. Quyền sở hữu trí tuệ và Hiệp định TRIPS 685
Mc 6. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO 708 MỤC LỤC 543
Mc 7. Một số vấn đề mới của WTO 720
Mc 8. Việt Nam và các cam kết gia nhập WTO 735
Tóm tt Chương 2 746
Câu hi/Bài tp 747
Tài liu cn đọc 748
Chương 3. Pháp lut hi nhp kinh tế khu vc 751
Mc 1. Giới thiệu 751
Mc 2. Pháp luật về thị trường nội khối của Liên minh châu Âu (EU) 759
Mc 3. Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) 781
Mc 4. Pháp luật về hội nhập kinh tế ASEAN 800
Mc 5. Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực 812
Tóm tt Chương 3 824
Câu hi/Bài tp 825
Tài liu cn đọc 825
Chương 4. Các hip định hp tác thương mi song phương gia 827
Vit Nam và mt s đối tác
Mc 1. Việt Nam-Liên minh châu Âu 827
Mc 2. Việt Nam-Hoa Kỳ 839
Mc 3. Việt Nam-Trung Quốc 850
Tóm tt Chương 4 860
Câu hi/Bài tp 862
Tài liu cn đọc 863
PHẦN 2: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÓ SỰ THAM GIA 865
CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG NHÂN
Chương 5. Pháp lut điu chnh quan h mua bán hàng hoá 865
quc tế
Mc 1. Giới thiệu 865
Mc 2. Các điều kiện cơ sở giao hàng trong mua bán hàng hoá 876 quốc tế - INCOTERMS
M
c 3. Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 879
Mc 4. Thanh toán hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 912
Tóm tt Chương 5 939 544
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Câu hi/Bài tp 939
Tài liu cn đọc 941
Chương 6. Pháp lut điu chnh mt s giao dch kinh doanh 943
quc tế khác - Tng quan
Mc 1. Pháp luật về nhượng quyền thương mại quốc tế - Tổng quan 943
Mc 2. Pháp luật về logistics quốc tế - Tổng quan 962
Mc 3. Pháp luật về thương mại điện tử trong giao dịch kinh 976
doanh quốc tế - Tổng quan
Tóm tt Chương 6 989
Câu hi/Bài tp 989
Tài liu cn đọc 990
Chương 7. Gii quyết tranh chp thương mi quc tế gia các 991 thương nhân
Mc 1. Giới thiệu 991
Mc 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp - Sự lựa chọn 995
Mc 3. Chọn luật áp dụng và cơ quan tài phán trong giải quyết 1022 tranh chấp
Mc 4. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài 1035
Mc 5. Công nhận và thi hành bản án/quyết định của toà án 1040 nước ngoài
Mc 6. Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương 1045
mại quốc tế giữa các thương nhân
Tóm tt Chương 7 1052
Câu hi/Bài tp 1053
Tài liu cn đọc 1054