Giáo trình môn Kinh tế học vi mô

Giáo trình môn Kinh tế học vi mô của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36443508
Lời mở đầu............................................................................................................- 3 -
Chương 1: Tổng quan về thị trường ô tô Việt Nam..............................................- 3 -
1. Lịch sử hình thành và phát triển của nghành ô tô Việt Nam........................- 3 -
2. Nguồn cung xe ô tô.......................................................................................- 5 -
3. Lượng cầu xe ô tô.........................................................................................- 8 -
Chương 2: Các loại thuế được áp dụng lên xe ô tô tại Việt Nam.........................- 9 -
1. Thuế nhập khẩu ô tô......................................................................................- 9 -
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt..................................................................................- 10 -
3. Thuế giá trị gia tăng....................................................................................- 12 -
4. Thuế trước bạ ô tô.......................................................................................- 12 -
Chương 3: Chính sách thuế tác động như thế nào đến cung và cầu xe ô tô tại Việt
Nam.....................................................................................................................- 14 -
1.Tác động tích cực của chính sách thuế........................................................- 14 -
2.Tác động tiêu cực của chính sách thuế........................................................- 14 -
Chương 4: Một số biện pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường ô tô tại Việt
Nam.....................................................................................................................- 15 -
Lời kết.................................................................................................................- 16
lOMoARcPSD|36443508
Lời mở đầu
Sau hơn 20 năm đầu và phát triển, công nghiệp ô tô của Việt Nam có những bước
chuyển đáng kể. Nhiều tập đoàn ô thế giới đã mở nhà máy tại Việt Nam, các doanh
nghiệp ô trong nước cũng tích cực mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy
nhiên, đánh giá một cách tổng thể, sphát triển của ngành công nghiệp ô chưa
xứng với tiềm năng. Gần đây, chính sách thuế liên quan đến việc sản xuất tiêu
thụ ô trong nước nhiều thay đổi, tác động tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh các doanh nghiệp ô . Thuế áp dụng lên xe oto ca nhân hiện nay khá cao,
trong khu vực Đông Nam Á thì Việt Nam chỉ đứng sau Singapore. Các loại thuế, phí
áp dụng lên ô tô, nếu được tính thì khiến giá ô tô có thể lên gấp 2 đến 3 lần so với
giá gốc xuất xưởng tại nhà máy.Vì vậy, nội dung của bài tiểu luận này sẽ trình bày
về chính sách thuế của chính phủ áp dụng cho xe ô nhân tại Việt Nam hiện nay
cũng như là những chính sách thuế này tác động như thế nào đến cung cầu xe ô
tô tại Việt Nam.
Chương 1: Tổng quan về thị trường ô tô Việt Nam.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của nghành ô tô Việt Nam.
Giai đoạn 2004 đến năm 2016
Vào tháng 12/1958, chiếc xe 4 chỗ đầu tiên mang thương hiệu Chiến Thắng được
sản xuất tại miền Bắc. Xe được các công nhân, kỹ Việt Nam nhà máy Chiến
thắng phát triển dựa trên nền tảng của mẫu xe Fregate chạy xăng của Pháp trên tinh
thần nội địa hóa tối đa.
lOMoARcPSD|36443508
Vào năm 1970, chiếc xe do người Việt lắp ráp đầu tiên có tên gọi là La Dalat, được
sản xuất dựa trên tiêu chuẩn của hãng Citroen (Pháp) mặt tại thị trường miền
Nam. La Dalat thời điểm đó tới 4 dòng xe, từ năm 1970 1975, trung bình mỗi
năm bán được khoảng 1.000 chiếc/năm, tỷ lệ nội địa hóa tăng từ 25 – 40%.
Giai đoạn năm 1991 đến năm 1994
Năm 1991, hai doanh nghiệp ô vốn đầu từ nước ngoài đã bước vào thị trường
ô Việt Nam, xây dựng nên nghiệp liên doanh ô Hòa Bình Công ty liên
doanh Mekong Auto.
Tháng 08/1994, ba ông lớn trong ngành ô tô thế giới là Toyota, Ford và Chysler, đã
đăng ký để thành lập liên doanh ô tô tại Việt Nam và đã được nhận giấp phép. n
cạnh đó, ngành ô tô Việt Nam cũng có sự góp mặt của 16 doanh nghiệp ô tô lớn
vốn đầu tư từ nước ngoài. Trong đó có tên tuổi nhất phải kể tới như: MercedesBenz,
Honda, Toyota, Ford, Mitsubishi…
Vào năm 2004, hai doanh nghiệp Việt Nam Công ty cổ phần ô Xuân Kiên
Vinaxuki Công ty cổ phần ô Trường Hải Thaco, đã được Thủ tướng phê
duyệt sản xuất và lắp ráp các loại ô tô.
Năm 2012, Công ty cổ phần ô tô Xuân Kiên Vinaxuki gặp quá nhiều khó khăn dẫn
tới đóng cửa.
Năm 2016, Công ty cổ phần ô tô Trường Hải dẫn đầu thị phần ô tô Việt Nam.
Giai đoạn năm 2017 đến nay
Năm 2017, Vingroup chính thức thành lập tổ hợp sản xuất ô VinFast tại Hải
Phòng.
lOMoARcPSD|36443508
Tháng 10/2018, VinFast công bố tới người tiêu tại thị trường ô Việt Nam dùng
hai mẫu Lux A2.0 và Lux SA2.0 thuộc phân khúc
xe sedan SUV tại triển lãm quốc tế Paris Motor Show. Đây một trong số ít
những sự kiện ô tô danh giá nhất toàn cầu dành được rất nhiều sự quan tâm của
người tiêu dùng quốc tế.
2. Nguồn cung xe ô tô
a. Nguồn cung xe ô tô từ nhập khẩu.
Indonesia dẫn đầu lượng xe nhập vào Việt Nam với 72.671 xe, trong khi giá linh
kiện, phụ tùng lớn nhất từ Hàn Quốc, Trung Quốc, hơn 1 tỷ USD.
Năm 2022, Việt Nam nhập khẩu lượng ôtô kỷ lục từ trước đến nay, tổng 173.467 xe
nguyên chiếc các loại. Trong đó, xuất xứ ôtô vẫn quen thuộc với 3 thị trường chính,
gồm Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc.
Hai nước Đông Nam Á và Trung Quốc xuất khẩu tổng 162.043 ôtô các loại, chiếm
khoảng 93% lượng xe vào Việt Nam 2022. Indonesia có lần đầu tiên vượt Thái Lan
lOMoARcPSD|36443508
trở thành nước xuất xe nhiều nhất sang Việt Nam với 72.671 xe, tăng 64,2% so với
2021, trong khi Thái Lan ngược lại, giảm 10,9%.
Việt Nam chủ yếu nhập xe từ Indonesia về bán, còn Thái Lan cả linh kiện, ph
tùng ôtô. Giá trị nhóm hàng linh kiện dùng cho ôtô từ xchùa vàng về Việt Nam
khoảng 1 tỷ USD trong 2022, gấp gần 4 lần so với mặt hàng tương tự từ Indonesia.
Xét riêng mảng xe con, thị trường xe phổ thông nhập khẩu ngập tràn xe từ hai nước
Indonesia và Thái Lan. Trong số này có những mẫu xe bán chạy nhất thị trường như
Mitsubishi Xpander (21.983 xe), Toyota Corolla Cross (21.473 xe), Veloz (14.104
xe), Hyundai Creta (12.096 xe), Ford Ranger (16.447 xe)... Trung Quốc xuất khẩu
nhiều ôtô thứ ba sang Việt Nam nhưng so với hai nước dẫn đầu vẫn khiêm tốn, nhỏ
hơn khoảng 4 lần. Tuy nhiên, trị giá linh kiện, phụ tùng ôtô từ nước này (1,2 tỷ USD)
chỉ xếp thứ hai sau Hàn Quốc (1,5 tỷ USD).
Ngoài Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, ôtô nhập khẩu từ các nước còn lại như
Đức, Nhật Bản, Mỹ... không quá 2.500 xe.
b. Nguồn cung xe từ trong nước.
Thị phần ônội địa cũng cho thấy kết quả khả quan với tỷ lệ tăng trưởng đáng kể
và nhận được nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng trong nước.
Xe ô tô nội địa đứng trước tiềm năng thống lĩnh thị trường trong những năm sắp tới.
Hiện nay, ngành công nghiệp ô của nước ta ngày càng được quan tâm đầu tư
mạnh mẽ. Bằng chứng Việt Nam đang hơn 40 doanh nghiệp tham gia vào chuỗi
cung ứng với hệ thống nhà máy ô công nghệ cao, bắt kịp xu hướng và tốc độ phát
triển chung của toàn cầu. Do vậy, chất lượng của các dòng xe ô nội địa cũng được
cải thiện rõ rệt, không hề thua kém những chiếc xe nhập khẩu nguyên chiếc trên th
trường.
lOMoARcPSD|36443508
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, trong 3 năm trở lại đây, sản lượng lắp ráp ô tô
dưới 9 chỗ ngồi đã đáp ứng được 70% nguồn cung ứng trong nước. Cũng theo s
liệu Cục Đăng kiểm Việt Nam, trong cả năm 2020, tổng số lượng xe sản xuất tại
Việt Nam đã đạt 249.000 sản phẩm.
Ngày 17/8/2021, Bộ Kế hoạch Đầu cũng đã ban hành thông tư về "danh mục
máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng, nguyên liệu,
vật tư, bán thành phẩm trong nước đã sản xuất được": đến nay Việt Nam tất c
287 mặt hàng, trong đó 269 loại linh kiện cho xe con dưới 9 ch18 loại cho xe
tải.
Việt Nam sản xuất được 287 linh kiện cho ô tô lắp ráp trong nước
Thống kê từ Hiệp hội các Nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA) cho biết, tháng
10/2020, sản lượng xe lắp ráp bán ra 20.498 chiếc, đạt mức cao nhất kể tđầu
năm. Tính đến hết tháng 6/2021, doanh số bán hàng của xe ô nội địa đã đạt 85.085
lOMoARcPSD|36443508
chiếc, tăng 29% so với cùng kỳ năm trước. Cũng theo công bố của VAMA, có đến
8 trên 10 mẫu xe bán chạy nhất Việt Nam nửa đầu năm 2021 sản phẩm đang được
lắp ráp trong nước.
Các đại xe ủy quyền cho biết, hai năm trở lại đây đã thêm nhiều hãng xe lớn
như Ford ( Hoa Kỳ), Toyota (Nhật Bản), MG (Anh),.... bắt đầu áp dụng hình thức
bán song song xe nhập và lắp ráp tại Việt Nam hoặc chuyển hẳn sang sản xuất trong
nước. Tuy nhiên, đó vẫn chỉ là câu chuyện của những người khổng lồ ngoại quốc.
Kỳ vọng của Việt Nam là tự chủ hoàn toàn, hướng tới phát triển nhiều hơn những
thương hiệu mang biểu tượng quốc gia và thể hiện năng lực sản xuất sánh tầm thế
giới.
3. Lượng cầu xe ô tô
Cầu ô tô nhập khẩu
Cầu xe nhập khẩu ngày càng tăng. Tính tới hết tháng 06/2019, doanh số bán ra của
những mẫu xe nhập khẩu lên tới 62.543 xe, tăng 203% so với cùng kỳ năm trước
đó. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa là gì so với mức tăng gấp 6 lần so với cùng kỳ
của nguồn cung xe nhập khẩu, đạt 75.400 xe. Tính ra vẫn dư gần 13.000 xe.
Cầu ô tô lắp ráp
lOMoARcPSD|36443508
Cầu ô tô lắp ráp trong nước sụt giảm khá mạnh. Tính tới hết tháng 06/2019, doanh
số bán ra của các mẫu xe lắp ráp trong nước đạt khoảng 91.731 xe, giảm 14% so
với cùng kỳ năm trước đó. Trong khi sản lượng xe lắp ráp 6 tháng đầu năm 2019 ở
mức 159.218 xe. Tính ra dư hơn 67.000 xe.
Chương 2. Các loại thuế được áp dụng lên xe ô tô tại Việt
Nam.
Thuế ô tại Việt Nam bao gồm: Thuế nhập khẩu ô tô, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
giá trị gia tăng và thuế trước bạ ô tô.
1. Thuế nhập khẩu ô tô
Hiện nay, thuế ô tô tại Việt Nam khi nhập khẩu đang cao hơn hẳn so với nhiều nước
trên thế giới do chịu các loại thuế xe ô tô và chi phí khác nhau. Trong đó, thuế nhập
khẩu ô được hiểu là nhà nước chính sách thu phí đối với các sản phẩm ô
nguyên chiếc nguồn gốc từ các nước khác nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.
Mức thuế nhập khẩu ô tô sẽ khác nhau tùy từng quốc gia sản xuất.
lOMoARcPSD|36443508
Cụ thể, các dòng xe đến từ Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc đều đang phải chịu
mức thuế nhập khẩu ô rất cao từ 56% -74% giá trị xe, khiến giá thành của xe
thể tăng từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng/chiếc.
Theo Hiệp định thương mại hàng hóa các nước ASEAN (ATIGA) hiệu lực từ
1/1/2018, những mẫu xe tỷ lệ nội địa hóa trong khối ASEAN từ 40% trở lên thì
mức thuế nhập khẩu sẽ 0% với điều kiện nhà sản xuất đáp ứng một số điều kiện
nhất định.
Do đặc thù sản phẩm nên cách tính thuế ô tô nhập khẩu khác so với cách tính thuế
nhập khẩu các mặt hàng khác trên thị trường (Nguồn: Sưu tầm)
Các xe ô tô được sản xuất tại các quốc gia khác ngoài khối ASEAN thì mức thuế ô
nhập khẩu ô 70-80%. Tuy nhiên, sau khi Hiệp định Thương mại Tự do
(EVFTA) thì từ năm 2021, Việt Nam chính thức cắt giảm thuế nhập khẩu ô tô theo
lộ trình 9 - 10 năm sau khi Hiệp định bắt đầu hiệu lực chính thức. Theo đó, những
xe phân khối lớn hơn 2.500cc sẽ giảm về 0% sau 9 năm; xe phân khối dưới
2.500cc sẽ giảm về 0% sau 10 năm.
Tuy nhiên, trong Hiệp định EVFTA cũng quy định thuế xe ô Việt Nam không
áp dụng đối với các xe đã qua sử dụng, xe con, xe 10 chỗ trở lên và xe chở hàng.
Ngoài ra, các dòng xe xuất xứ từ châu Âu sẽ áp dụng mức thuế nhập khẩu mới từ
60.5% - 63/8% tùy theo dung tích xy lanh. Mức giảm thuế này chính thức hiệu
lực từ ngày 1/1/2021.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Một loại thuế khác trong các loại thuế phí khi mua xe ô tô cũng có ảnh hưởng lớn
thuế tiêu thụ đặc biệt. Đây là sắc thuế có mc đích điều chỉnh hành vi người tiêu
lOMoARcPSD|36443508
dùng, hạn chế tiêu dùng, tăng ngân sách và hạn chế nhập siêu...Tại Việt Nam tất cả
các mẫu xe dù được sản xuất trong nước hay nhập khẩu đều phải nộp thuế này. Đối
với xe chế tạo và lắp ráp trong nước, thuế tiêu thụ đặc biệt là chi phí nặng nhất, với
bình quân từ 35 - 60% cho xe có dung tích xi lanh từ 1.0L đến 2.5L.
Tham khảo bảng thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho xe ô tô từ 9 chỗ trở xuống
(Nguồn: Sưu tầm)
Trên thế giới, chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đã được nhiều nước bãi bỏ với xe có
dung tích xi lanh nhỏ, công suất thấp, trong đó điển hình những nước khuyến
khích sản xuất xe hơi nội địa như: Australia, New Zealand, Philippines…Tại Nghị
quyết 115 ban hành tháng 8/2020, Chính phủ đã giao Bộ Tài chính, Bộ Công Thương
xây dựng các phương án sửa đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xe ô
trong nước đkhuyến khích ngành sản xuất, chế tạo ô nâng cao gtrị phát
triển.
lOMoARcPSD|36443508
3. Thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) cũng là một loại thuế ô tại Việt Nam khi mua xe,
đây là loại thuế áp dụng cho tất cả các loại hàng hoá tại Việt Nam, không chỉ riêng
ô tô. Theo Điều 6, Điều 7 Luật thuế giá trị gia tăng 2008, sửa đổi bổ sung năm 2016
thì cách tính thuế GTGT đối với xe ô tô nhập khẩu như sau:
Công thức tính thuế giá trị gia tăng (VAT) áp dụng cho ô tô (Nguồn: Sưu tầm)
Cũng theo điều 8 Luật thuế giá trị gia tăng thì thuế suất giá trị gia tăng 10%. Do
xe nhập khẩu không trong danh sách miễn thuế nên thuế GTGT vẫn duy trì 10%
áp dụng cho tất cả các dòng xe.
4. Thuế trước bạ ô tô.
Thuế trước bạ ô tô là một trong các khoản thuế ô tô tại Việt Nam. Căn cứ Điều 5
Nghị định 140/2016/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung), thuế ô tô trước bạ ô tô được tính
như sau:
Lệ phí trước bạ cần nộp = Giá tính lệ phí trước bạ x Mức thu lệ phí theo tỷ lệ (%)
lOMoARcPSD|36443508
Trong đó: Giá tính lệ ptrước bạ được Btài chính quy định cụ thể đối với từng
loại xe (Tham khảo Quyết định 618/QĐ-BTC được điều chỉnh, bổ sung bởi Quyết
định 1112/QĐ-BTC, Quyết định 2064/QĐ-BTC, Quyết định 452/QĐ-BTC Quyết
định 238/QĐ-BTC).
Còn mức thu lệ phí trước bạ theo tỷ lệ (%) được quy định theo bảng sau:
Bảng mức thu lệ phí trước bạ theo tỷ lệ (%) theo Nghị định 140/2016/NĐ-
CP (Nguồn: Sưu tầm)
Hiện mức thuế trước bạ ô thường từ 10 - 12% giá thành xe một khoản chi
phí không hề nhỏ. Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành chính sách miễn giảm phí
trước bạ cho người mua xe lắp ráp, sản xuất trong nước khiến người mua xe trong
thời gian quy định được lợi từ vài chục đến vài trăm triệu đồng.
Chương 3: Chính sách thuế tác động như thế nào đến cung
và cầu xe ô tô tại Việt Nam.
lOMoARcPSD|36443508
1.Tác động tích cực của chính sách thuế
Giảm giá thành cho người tiêu dùng: Chính phủ có thể giảm thuế đối với xe ô tô,
giúp làm giảm giá bán của xe ô tô cho người tiêu dùng. Điều này có thể làm tăng
cầu mua xe ô tô và thúc đẩy sự phát triển của thị trường ô tô.
Khuyến khích đầu tư trong xe ô tô: Chính phủ có thể áp dụng các chính sách thuế
ưu đãi để khuyến khích người dẫn đầu tư trong việc mua xe ô tô, chẳng hạn như
miễn thuế đối với lợi tức từ việc bán xe ô tô cũ. Điều này có thể tạo động lực cho
việc đầu tư trong xe ô tô và thúc đẩy cầu.
Khuyến khích sử dụng xe ô sạch hiệu quả năng lượng: Chính phủ thể áp
dụng chính sách thuế ưu đãi cho các loại xe ô sạch hiệu quả về năng lượng.
như xe điện. Điều này thể thúc đẩy sphát triển và cung cấp các loại xe ô thân
thiện với môi trường.
Khuyến khích tiếp thị và phân phối: Chính phủ thể áp dụng các chính sách thuế
ưu đãi cho các hoạt động tiếp thị và phân phối xe ô tô. Điều này có thể tạo động lực
cho các nhà sản xuất và đại ô tô tăng cường tiếp thị phân phối, giúp tăng cầu
hói.
2.Tác động tiêu cực của chính sách thuế
Tăng giá thành và giá bán: Thuế cao có thể làm tăng gia thành của xe ô tô, đặc bit
là đối với các loại xe nhập khẩu hoặc xe ô tô sạch và hiệu quả về năng lượng. Điều
này làm cho giá bán của xe ô tô tăng lên, và có thể làm giảm cầu hỏi từ phía người
tiêu dùng.
Giới hạn tiếp cận cho người tiêu dùng: Thuế cao có thể làm cho việc mua xe ô tô trở
nên xa xỉ khó khăn đối với người tiêu dùng, đặc biệt là đối với những người
thu nhập thấp. Điều này thể giới hạn sự tiếp cận của người dân đối với phương
tiên cá nhân và giảm cầu xe ô tô
lOMoARcPSD|36443508
Tạo sự không bình đẳng: Chính sách thuế thể tạo ra sự không bình đẳng trong
việc sở hữu xe ô tô dựa trên thu nhập. Thuế cao có thể làm cho xe ô tô trở nên xa xỉ
không thể đạt lời với người thu nhập thấp, tạo ra khoảng cách hội trong việc
sử dụng xe ô tô.
Giới hạn lựa chọn của người tiêu dùng: Thuế cao thể làm cho người tiêu dùng
quay lại sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc các phương tiện thay
thế khác thay vì mua xe ô tô, giảm câu xe ô tô trên thị trường.
Tạo áp lực lên ngành công nghiệp ô tô: Chính sách thuế cao thể gây áp lực lên
các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp ô tô, đặc biệt là đối với các nhà sản xuất
và nhà nhập khẩu xe ô tô, giới hạn cạnh tranh và tạo khó khăn cho họ
Chương 4: Một số biện pháp thúc đẩy sự phát triển của thị
trường ô tô tại Việt Nam.
Chính phủ có các điều chỉnh phù hợp dành cho các loại thuế phí đang áp dụng đối
với đối tượng xe ô nhập khẩu cả các dòng xe sản xuất và lắp p trong nước.
Hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu và sản xuất láp ráp giảm chi phí trong qua trình
đưa các sản phẩm ra thị trường. Góp phần làm cho giá thành các loại xe được giảm
xuống, tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng hơn
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm từng bước giảm dần sự lệ thuộc vào
các chuyên gia nước ngoài đều mà các doanh nghiệp phải tốn một khoản chi phí khá
lớn để thuê chuyên gia vì trong nước không có.
Bên cạnh đó cần năng cấp, đa dạng hoá hệ thống giao thông đường bkết nối từ
các thành phố lớn đến các vùng lân cận đáp ứng nhu cầu vận chuyển,phân phối ô
tô.
lOMoARcPSD|36443508
Khuyến khích sử dụng xe ô tô sạch, áp dụng các chính sách thuế ưu đãi cho xe ô
sạch góp phần thúc đẩy phát triển công nghệ xanh tạo ra slựa chọn thân thiện
với môi trường.
Lời kết
Qua bài tiểu luận này em đã nắm bắt, am hiểu thêm nhiều thông từ nội dung bài. Từ
đó cái nhìn về các khoản thuế chưa hợp lý mà ô tô đang phải chịu khi được tung ra
thị trường. Đây là bài tiểu luận đầu tay của em khi lên môi trường đại học chắc chắn
sẽ còn nhiều lỗi sai, những thiếu sót và tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn trong quá
trình hoàn thành bài. Em rất mong nhận được góp ý, nhận xét của thầy để những i
tiểu luận sau có thể được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn!
Tài liệu tham khảo https://oto.edu.vn/thi-truong-o-to-viet-
nam/ , ht tps://vinfastauto.com/vn_vi/cac-loai-thue-xe-o-to-dang-ap-dung-tai-viet-
nam
lOMoARcPSD|36443508
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
Lời mở đầu............................................................................................................- 3 -
Chương 1: Tổng quan về thị trường ô tô Việt Nam..............................................- 3 -
1. Lịch sử hình thành và phát triển của nghành ô tô Việt Nam........................- 3 -
2. Nguồn cung xe ô tô.......................................................................................- 5 -
3. Lượng cầu xe ô tô.........................................................................................- 8 -
Chương 2: Các loại thuế được áp dụng lên xe ô tô tại Việt Nam.........................- 9 -
1. Thuế nhập khẩu ô tô......................................................................................- 9 -
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt..................................................................................- 10 -
3. Thuế giá trị gia tăng....................................................................................- 12 -
4. Thuế trước bạ ô tô.......................................................................................- 12 -
Chương 3: Chính sách thuế tác động như thế nào đến cung và cầu xe ô tô tại Việt
Nam.....................................................................................................................- 14 -
1.Tác động tích cực của chính sách thuế........................................................- 14 -
2.Tác động tiêu cực của chính sách thuế........................................................- 14 -
Chương 4: Một số biện pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường ô tô tại Việt
Nam.....................................................................................................................- 15 -
Lời kết.................................................................................................................- 16 lOMoARcPSD| 36443508 Lời mở đầu
Sau hơn 20 năm đầu tư và phát triển, công nghiệp ô tô của Việt Nam có những bước
chuyển đáng kể. Nhiều tập đoàn ô tô thế giới đã mở nhà máy tại Việt Nam, các doanh
nghiệp ô tô trong nước cũng tích cực mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy
nhiên, đánh giá một cách tổng thể, sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô chưa
xứng với tiềm năng. Gần đây, chính sách thuế liên quan đến việc sản xuất và tiêu
thụ ô tô trong nước có nhiều thay đổi, tác động tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh các doanh nghiệp ô tô. Thuế áp dụng lên xe oto ca nhân hiện nay khá cao,
trong khu vực Đông Nam Á thì Việt Nam chỉ đứng sau Singapore. Các loại thuế, phí
áp dụng lên ô tô, nếu được tính thì khiến giá ô tô có thể lên gấp 2 đến 3 lần so với
giá gốc xuất xưởng tại nhà máy.Vì vậy, nội dung của bài tiểu luận này sẽ trình bày
về chính sách thuế của chính phủ áp dụng cho xe ô tô cá nhân tại Việt Nam hiện nay
cũng như là những chính sách thuế này tác động như thế nào đến cung và cầu xe ô tô tại Việt Nam.
Chương 1: Tổng quan về thị trường ô tô Việt Nam.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của nghành ô tô Việt Nam.
Giai đoạn 2004 đến năm 2016
Vào tháng 12/1958, chiếc xe 4 chỗ đầu tiên mang thương hiệu Chiến Thắng được
sản xuất tại miền Bắc. Xe được các công nhân, kỹ sư Việt Nam ở nhà máy Chiến
thắng phát triển dựa trên nền tảng của mẫu xe Fregate chạy xăng của Pháp trên tinh
thần nội địa hóa tối đa. lOMoARcPSD| 36443508
Vào năm 1970, chiếc xe do người Việt lắp ráp đầu tiên có tên gọi là La Dalat, được
sản xuất dựa trên tiêu chuẩn của hãng Citroen (Pháp) có mặt tại thị trường miền
Nam. La Dalat thời điểm đó có tới 4 dòng xe, từ năm 1970 – 1975, trung bình mỗi
năm bán được khoảng 1.000 chiếc/năm, tỷ lệ nội địa hóa tăng từ 25 – 40%.
Giai đoạn năm 1991 đến năm 1994
Năm 1991, hai doanh nghiệp ô tô có vốn đầu tư từ nước ngoài đã bước vào thị trường
ô tô Việt Nam, xây dựng nên xí nghiệp liên doanh ô tô Hòa Bình và Công ty liên doanh Mekong Auto.
Tháng 08/1994, ba ông lớn trong ngành ô tô thế giới là Toyota, Ford và Chysler, đã
đăng ký để thành lập liên doanh ô tô tại Việt Nam và đã được nhận giấp phép. Bên
cạnh đó, ngành ô tô Việt Nam cũng có sự góp mặt của 16 doanh nghiệp ô tô lớn có
vốn đầu tư từ nước ngoài. Trong đó có tên tuổi nhất phải kể tới như: MercedesBenz,
Honda, Toyota, Ford, Mitsubishi…
Vào năm 2004, hai doanh nghiệp Việt Nam là Công ty cổ phần ô tô Xuân Kiên là
Vinaxuki và Công ty cổ phần ô tô Trường Hải là Thaco, đã được Thủ tướng phê
duyệt sản xuất và lắp ráp các loại ô tô.
Năm 2012, Công ty cổ phần ô tô Xuân Kiên Vinaxuki gặp quá nhiều khó khăn dẫn tới đóng cửa.
Năm 2016, Công ty cổ phần ô tô Trường Hải dẫn đầu thị phần ô tô Việt Nam.
Giai đoạn năm 2017 đến nay
Năm 2017, Vingroup chính thức thành lập tổ hợp sản xuất ô tô VinFast tại Hải Phòng. lOMoARcPSD| 36443508
Tháng 10/2018, VinFast công bố tới người tiêu tại thị trường ô tô Việt Nam dùng
hai mẫu Lux A2.0 và Lux SA2.0 thuộc phân khúc
xe sedan và SUV tại triển lãm quốc tế Paris Motor Show. Đây là một trong số ít
những sự kiện ô tô danh giá nhất toàn cầu và dành được rất nhiều sự quan tâm của
người tiêu dùng quốc tế.
2. Nguồn cung xe ô tô
a. Nguồn cung xe ô tô từ nhập khẩu.
Indonesia dẫn đầu lượng xe nhập vào Việt Nam với 72.671 xe, trong khi giá linh
kiện, phụ tùng lớn nhất từ Hàn Quốc, Trung Quốc, hơn 1 tỷ USD.
Năm 2022, Việt Nam nhập khẩu lượng ôtô kỷ lục từ trước đến nay, tổng 173.467 xe
nguyên chiếc các loại. Trong đó, xuất xứ ôtô vẫn quen thuộc với 3 thị trường chính,
gồm Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc.
Hai nước ở Đông Nam Á và Trung Quốc xuất khẩu tổng 162.043 ôtô các loại, chiếm
khoảng 93% lượng xe vào Việt Nam 2022. Indonesia có lần đầu tiên vượt Thái Lan lOMoARcPSD| 36443508
trở thành nước xuất xe nhiều nhất sang Việt Nam với 72.671 xe, tăng 64,2% so với
2021, trong khi Thái Lan ngược lại, giảm 10,9%.
Việt Nam chủ yếu nhập xe từ Indonesia về bán, còn Thái Lan có cả linh kiện, phụ
tùng ôtô. Giá trị nhóm hàng linh kiện dùng cho ôtô từ xứ chùa vàng về Việt Nam
khoảng 1 tỷ USD trong 2022, gấp gần 4 lần so với mặt hàng tương tự từ Indonesia.
Xét riêng ở mảng xe con, thị trường xe phổ thông nhập khẩu ngập tràn xe từ hai nước
Indonesia và Thái Lan. Trong số này có những mẫu xe bán chạy nhất thị trường như
Mitsubishi Xpander (21.983 xe), Toyota Corolla Cross (21.473 xe), Veloz (14.104
xe), Hyundai Creta (12.096 xe), Ford Ranger (16.447 xe)... Trung Quốc xuất khẩu
nhiều ôtô thứ ba sang Việt Nam nhưng so với hai nước dẫn đầu vẫn khiêm tốn, nhỏ
hơn khoảng 4 lần. Tuy nhiên, trị giá linh kiện, phụ tùng ôtô từ nước này (1,2 tỷ USD)
chỉ xếp thứ hai sau Hàn Quốc (1,5 tỷ USD).
Ngoài Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, ôtô nhập khẩu từ các nước còn lại như
Đức, Nhật Bản, Mỹ... không quá 2.500 xe.
b. Nguồn cung xe từ trong nước.
Thị phần ô tô nội địa cũng cho thấy kết quả khả quan với tỷ lệ tăng trưởng đáng kể
và nhận được nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng trong nước.
Xe ô tô nội địa đứng trước tiềm năng thống lĩnh thị trường trong những năm sắp tới.
Hiện nay, ngành công nghiệp ô tô của nước ta ngày càng được quan tâm và đầu tư
mạnh mẽ. Bằng chứng là Việt Nam đang có hơn 40 doanh nghiệp tham gia vào chuỗi
cung ứng với hệ thống nhà máy ô tô công nghệ cao, bắt kịp xu hướng và tốc độ phát
triển chung của toàn cầu. Do vậy, chất lượng của các dòng xe ô tô nội địa cũng được
cải thiện rõ rệt, không hề thua kém những chiếc xe nhập khẩu nguyên chiếc trên thị trường. lOMoARcPSD| 36443508
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, trong 3 năm trở lại đây, sản lượng lắp ráp ô tô
dưới 9 chỗ ngồi đã đáp ứng được 70% nguồn cung ứng trong nước. Cũng theo số
liệu Cục Đăng kiểm Việt Nam, trong cả năm 2020, tổng số lượng xe sản xuất tại
Việt Nam đã đạt 249.000 sản phẩm.
Ngày 17/8/2021, Bộ Kế hoạch và Đầu cũng tư đã ban hành thông tư về "danh mục
máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng, nguyên liệu,
vật tư, bán thành phẩm trong nước đã sản xuất được": đến nay Việt Nam có tất cả
287 mặt hàng, trong đó 269 loại linh kiện cho xe con dưới 9 chỗ và 18 loại cho xe tải.
Việt Nam sản xuất được 287 linh kiện cho ô tô lắp ráp trong nước
Thống kê từ Hiệp hội các Nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA) cho biết, tháng
10/2020, sản lượng xe lắp ráp bán ra là 20.498 chiếc, đạt mức cao nhất kể từ đầu
năm. Tính đến hết tháng 6/2021, doanh số bán hàng của xe ô tô nội địa đã đạt 85.085 lOMoARcPSD| 36443508
chiếc, tăng 29% so với cùng kỳ năm trước. Cũng theo công bố của VAMA, có đến
8 trên 10 mẫu xe bán chạy nhất Việt Nam nửa đầu năm 2021 là sản phẩm đang được lắp ráp trong nước.
Các đại lý xe ủy quyền cho biết, hai năm trở lại đây đã có thêm nhiều hãng xe lớn
như Ford ( Hoa Kỳ), Toyota (Nhật Bản), MG (Anh),.... bắt đầu áp dụng hình thức
bán song song xe nhập và lắp ráp tại Việt Nam hoặc chuyển hẳn sang sản xuất trong
nước. Tuy nhiên, đó vẫn chỉ là câu chuyện của những người khổng lồ ngoại quốc.
Kỳ vọng của Việt Nam là tự chủ hoàn toàn, hướng tới phát triển nhiều hơn những
thương hiệu mang biểu tượng quốc gia và thể hiện năng lực sản xuất sánh tầm thế giới.
3. Lượng cầu xe ô tô Cầu ô tô nhập khẩu
Cầu xe nhập khẩu ngày càng tăng. Tính tới hết tháng 06/2019, doanh số bán ra của
những mẫu xe nhập khẩu lên tới 62.543 xe, tăng 203% so với cùng kỳ năm trước
đó. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa là gì so với mức tăng gấp 6 lần so với cùng kỳ
của nguồn cung xe nhập khẩu, đạt 75.400 xe. Tính ra vẫn dư gần 13.000 xe. Cầu ô tô lắp ráp lOMoARcPSD| 36443508
Cầu ô tô lắp ráp trong nước sụt giảm khá mạnh. Tính tới hết tháng 06/2019, doanh
số bán ra của các mẫu xe lắp ráp trong nước đạt khoảng 91.731 xe, giảm 14% so
với cùng kỳ năm trước đó. Trong khi sản lượng xe lắp ráp 6 tháng đầu năm 2019 ở
mức 159.218 xe. Tính ra dư hơn 67.000 xe.
Chương 2. Các loại thuế được áp dụng lên xe ô tô tại Việt Nam.
Thuế ô tô tại Việt Nam bao gồm: Thuế nhập khẩu ô tô, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
giá trị gia tăng và thuế trước bạ ô tô.
1. Thuế nhập khẩu ô tô
Hiện nay, thuế ô tô tại Việt Nam khi nhập khẩu đang cao hơn hẳn so với nhiều nước
trên thế giới do chịu các loại thuế xe ô tô và chi phí khác nhau. Trong đó, thuế nhập
khẩu ô tô được hiểu là nhà nước có chính sách thu phí đối với các sản phẩm ô tô
nguyên chiếc có nguồn gốc từ các nước khác nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.
Mức thuế nhập khẩu ô tô sẽ khác nhau tùy từng quốc gia sản xuất. lOMoARcPSD| 36443508
Cụ thể, các dòng xe đến từ Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc đều đang phải chịu
mức thuế nhập khẩu ô tô rất cao từ 56% -74% giá trị xe, khiến giá thành của xe có
thể tăng từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng/chiếc.
Theo Hiệp định thương mại hàng hóa các nước ASEAN (ATIGA) có hiệu lực từ
1/1/2018, những mẫu xe có tỷ lệ nội địa hóa trong khối ASEAN từ 40% trở lên thì
mức thuế nhập khẩu sẽ là 0% với điều kiện nhà sản xuất đáp ứng một số điều kiện nhất định.
Do đặc thù sản phẩm nên cách tính thuế ô tô nhập khẩu khác so với cách tính thuế
nhập khẩu các mặt hàng khác trên thị trường (Nguồn: Sưu tầm)
Các xe ô tô được sản xuất tại các quốc gia khác ngoài khối ASEAN thì mức thuế ô
tô nhập khẩu ô tô là 70-80%. Tuy nhiên, sau khi ký Hiệp định Thương mại Tự do
(EVFTA) thì từ năm 2021, Việt Nam chính thức cắt giảm thuế nhập khẩu ô tô theo
lộ trình 9 - 10 năm sau khi Hiệp định bắt đầu có hiệu lực chính thức. Theo đó, những
xe có phân khối lớn hơn 2.500cc sẽ giảm về 0% sau 9 năm; xe có phân khối dưới
2.500cc sẽ giảm về 0% sau 10 năm.
Tuy nhiên, trong Hiệp định EVFTA cũng quy định rõ thuế xe ô tô ở Việt Nam không
áp dụng đối với các xe đã qua sử dụng, xe con, xe 10 chỗ trở lên và xe chở hàng.
Ngoài ra, các dòng xe có xuất xứ từ châu Âu sẽ áp dụng mức thuế nhập khẩu mới từ
60.5% - 63/8% tùy theo dung tích xy lanh. Mức giảm thuế này chính thức có hiệu
lực từ ngày 1/1/2021.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Một loại thuế khác trong các loại thuế phí khi mua xe ô tô cũng có ảnh hưởng lớn
là thuế tiêu thụ đặc biệt. Đây là sắc thuế có mục đích điều chỉnh hành vi người tiêu lOMoARcPSD| 36443508
dùng, hạn chế tiêu dùng, tăng ngân sách và hạn chế nhập siêu...Tại Việt Nam tất cả
các mẫu xe dù được sản xuất trong nước hay nhập khẩu đều phải nộp thuế này. Đối
với xe chế tạo và lắp ráp trong nước, thuế tiêu thụ đặc biệt là chi phí nặng nhất, với
bình quân từ 35 - 60% cho xe có dung tích xi lanh từ 1.0L đến 2.5L.
Tham khảo bảng thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho xe ô tô từ 9 chỗ trở xuống (Nguồn: Sưu tầm)
Trên thế giới, chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đã được nhiều nước bãi bỏ với xe có
dung tích xi lanh nhỏ, công suất thấp, trong đó điển hình là những nước khuyến
khích sản xuất xe hơi nội địa như: Australia, New Zealand, Philippines…Tại Nghị
quyết 115 ban hành tháng 8/2020, Chính phủ đã giao Bộ Tài chính, Bộ Công Thương
xây dựng các phương án sửa đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xe ô tô
trong nước để khuyến khích ngành sản xuất, chế tạo ô tô nâng cao giá trị và phát triển. lOMoARcPSD| 36443508
3. Thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) cũng là một loại thuế ô tô tại Việt Nam khi mua xe,
đây là loại thuế áp dụng cho tất cả các loại hàng hoá tại Việt Nam, không chỉ riêng
ô tô. Theo Điều 6, Điều 7 Luật thuế giá trị gia tăng 2008, sửa đổi bổ sung năm 2016
thì cách tính thuế GTGT đối với xe ô tô nhập khẩu như sau:
Công thức tính thuế giá trị gia tăng (VAT) áp dụng cho ô tô (Nguồn: Sưu tầm)
Cũng theo điều 8 Luật thuế giá trị gia tăng thì thuế suất giá trị gia tăng là 10%. Do
xe nhập khẩu không ở trong danh sách miễn thuế nên thuế GTGT vẫn duy trì 10%
áp dụng cho tất cả các dòng xe.
4. Thuế trước bạ ô tô.
Thuế trước bạ ô tô là một trong các khoản thuế ô tô tại Việt Nam. Căn cứ Điều 5
Nghị định 140/2016/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung), thuế ô tô trước bạ ô tô được tính như sau:
Lệ phí trước bạ cần nộp = Giá tính lệ phí trước bạ x Mức thu lệ phí theo tỷ lệ (%) lOMoARcPSD| 36443508
Trong đó: Giá tính lệ phí trước bạ được Bộ tài chính quy định cụ thể đối với từng
loại xe (Tham khảo Quyết định 618/QĐ-BTC được điều chỉnh, bổ sung bởi Quyết
định 1112/QĐ-BTC, Quyết định 2064/QĐ-BTC, Quyết định 452/QĐ-BTC và Quyết định 238/QĐ-BTC).
Còn mức thu lệ phí trước bạ theo tỷ lệ (%) được quy định theo bảng sau:
Bảng mức thu lệ phí trước bạ theo tỷ lệ (%) theo Nghị định 140/2016/NĐ- CP (Nguồn: Sưu tầm)
Hiện mức thuế trước bạ ô tô thường từ 10 - 12% giá thành xe và là một khoản chi
phí không hề nhỏ. Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành chính sách miễn giảm phí
trước bạ cho người mua xe lắp ráp, sản xuất trong nước khiến người mua xe trong
thời gian quy định được lợi từ vài chục đến vài trăm triệu đồng.
Chương 3: Chính sách thuế tác động như thế nào đến cung
và cầu xe ô tô tại Việt Nam. lOMoARcPSD| 36443508
1.Tác động tích cực của chính sách thuế
Giảm giá thành cho người tiêu dùng: Chính phủ có thể giảm thuế đối với xe ô tô,
giúp làm giảm giá bán của xe ô tô cho người tiêu dùng. Điều này có thể làm tăng
cầu mua xe ô tô và thúc đẩy sự phát triển của thị trường ô tô.
Khuyến khích đầu tư trong xe ô tô: Chính phủ có thể áp dụng các chính sách thuế
ưu đãi để khuyến khích người dẫn đầu tư trong việc mua xe ô tô, chẳng hạn như
miễn thuế đối với lợi tức từ việc bán xe ô tô cũ. Điều này có thể tạo động lực cho
việc đầu tư trong xe ô tô và thúc đẩy cầu.
Khuyến khích sử dụng xe ô tô sạch và hiệu quả năng lượng: Chính phủ có thể áp
dụng chính sách thuế ưu đãi cho các loại xe ô tô sạch và hiệu quả về năng lượng.
như xe điện. Điều này có thể thúc đẩy sự phát triển và cung cấp các loại xe ô tô thân thiện với môi trường.
Khuyến khích tiếp thị và phân phối: Chính phủ có thể áp dụng các chính sách thuế
ưu đãi cho các hoạt động tiếp thị và phân phối xe ô tô. Điều này có thể tạo động lực
cho các nhà sản xuất và đại lý ô tô tăng cường tiếp thị và phân phối, giúp tăng cầu hói.
2.Tác động tiêu cực của chính sách thuế
Tăng giá thành và giá bán: Thuế cao có thể làm tăng gia thành của xe ô tô, đặc biệt
là đối với các loại xe nhập khẩu hoặc xe ô tô sạch và hiệu quả về năng lượng. Điều
này làm cho giá bán của xe ô tô tăng lên, và có thể làm giảm cầu hỏi từ phía người tiêu dùng.
Giới hạn tiếp cận cho người tiêu dùng: Thuế cao có thể làm cho việc mua xe ô tô trở
nên xa xỉ và khó khăn đối với người tiêu dùng, đặc biệt là đối với những người có
thu nhập thấp. Điều này có thể giới hạn sự tiếp cận của người dân đối với phương
tiên cá nhân và giảm cầu xe ô tô lOMoARcPSD| 36443508
Tạo sự không bình đẳng: Chính sách thuế có thể tạo ra sự không bình đẳng trong
việc sở hữu xe ô tô dựa trên thu nhập. Thuế cao có thể làm cho xe ô tô trở nên xa xỉ
và không thể đạt lời với người có thu nhập thấp, tạo ra khoảng cách xã hội trong việc sử dụng xe ô tô.
Giới hạn lựa chọn của người tiêu dùng: Thuế cao có thể làm cho người tiêu dùng
quay lại sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc các phương tiện thay
thế khác thay vì mua xe ô tô, giảm câu xe ô tô trên thị trường.
Tạo áp lực lên ngành công nghiệp ô tô: Chính sách thuế cao có thể gây áp lực lên
các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp ô tô, đặc biệt là đối với các nhà sản xuất
và nhà nhập khẩu xe ô tô, giới hạn cạnh tranh và tạo khó khăn cho họ
Chương 4: Một số biện pháp thúc đẩy sự phát triển của thị
trường ô tô tại Việt Nam.
Chính phủ có các điều chỉnh phù hợp dành cho các loại thuế phí đang áp dụng đối
với đối tượng xe ô tô nhập khẩu và cả các dòng xe sản xuất và lắp ráp trong nước.
Hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu và sản xuất láp ráp giảm chi phí trong qua trình
đưa các sản phẩm ra thị trường. Góp phần làm cho giá thành các loại xe được giảm
xuống, tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng hơn
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm từng bước giảm dần sự lệ thuộc vào
các chuyên gia nước ngoài đều mà các doanh nghiệp phải tốn một khoản chi phí khá
lớn để thuê chuyên gia vì trong nước không có.
Bên cạnh đó cần năng cấp, đa dạng hoá hệ thống giao thông đường bộ kết nối từ
các thành phố lớn đến các vùng lân cận đáp ứng nhu cầu vận chuyển,phân phối ô tô. lOMoARcPSD| 36443508
Khuyến khích sử dụng xe ô tô sạch, áp dụng các chính sách thuế ưu đãi cho xe ô tô
sạch góp phần thúc đẩy phát triển công nghệ xanh và tạo ra sự lựa chọn thân thiện với môi trường. Lời kết
Qua bài tiểu luận này em đã nắm bắt, am hiểu thêm nhiều thông từ nội dung bài. Từ
đó cái nhìn về các khoản thuế chưa hợp lý mà ô tô đang phải chịu khi được tung ra
thị trường. Đây là bài tiểu luận đầu tay của em khi lên môi trường đại học chắc chắn
sẽ còn nhiều lỗi sai, những thiếu sót và tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn trong quá
trình hoàn thành bài. Em rất mong nhận được góp ý, nhận xét của thầy để những bài
tiểu luận sau có thể được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn! Tài liệu tham
khảo https://oto.edu.vn/thi-truong-o-to-viet-
nam/ , https://vinfastauto.com/vn_vi/cac-loai-thue-xe-o-to-dang-ap-dung-tai-viet- nam lOMoARcPSD| 36443508