Giáo trình môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Gíao trình môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
74 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Gíao trình môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

398 199 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
TẬP BÀI GIẢNG PHÁP
LUẬT ĐẠI CƯƠNG
MÃ HỌC PHẦN: LH6001
Biên soạn: Ths.Gvc Trần Dũng Hải
Hà Nội, 2021
2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 9
1.1. Khái quát về Nhà nước 9
1.1.1. Khái niệm nhà nước 9
1.1.2. Chức năng nhà nước 9
1.1.3. Hình thức và bộ máy nhà nước 9
1.1.3.1. Hình thức nhà nước 9
1.1.3.2. Bộ máy nhà nước 10
1.1.4. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10
1.2. Khái quát về pháp luật 11
1.2.1. Khái niệm và các hình thức pháp luật 11
1.2.1.1. Khái niệm pháp luật 11
1.2.1.2. Các hình thức pháp luật 11
1.2.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật 11
1.2.2.1. Khái niệm chủ thể của quan hệ pháp lệ: 11
1.2.2.2. Năng lực chủ thể của pháp luật: 12
1.2.2.3. Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật: 13
1.2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 13
1.2.3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 13
1.2.3.1.Vi phạm pháp luật 13
1.2.3.2. Trách nhiệm pháp lý: 13
CHƯƠNG 2: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH 15
2.1. Luật Hiến pháp 15
2.1.1. Khái quát về Luật Hiến pháp 15
2.1.1.1. Khái niệm Luật Hiến pháp 15
2.1.1.2. Đặc điểm của Luật Hiến pháp: 15
3
2.1.2. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: 16
2.1.2.1. Khái niệm quyền con người. 16
2.1.2.2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân 16
2.1.2.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 16
2.2. Luật Hành chính 17
2.2.1. Khái quát về luật hành chính 17
2.2.2. Vi phạm hành chính 18
2.2.2.1. Khái niệm 18
2.2.2.2. Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm 18
2.2.2.3 . Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính 18
2.2.3. Xử phạt vi phạm hành chính 19
2.2.3.1. Khái niệm 19
2.2.3.2. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng 20
chế hành chính khác áp dụng trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính
2.2.3.3. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính và một số vấn đề có liên quan 21
CHƯƠNG 3: LUẬT HÌNH SỰ 22
3.1. Khái quát về Luật Hình s22
3.1.1. Khái niêm Luật Hình sự 22
3.1.2. Cấu trúc của Bộ luật Hình sự. 22
3.2. Tội phạm 23
3.2.1. Khái niệm và phân loại tội phạm 23
3.2.1.1. Khái niệm và dấu hiệu tội phạm: 23
3.2.1.2. Phân loại tội phạm 23
3.2.2. Cấu thành tội phạm 24
3.3. Trách nhiệm hình sự và hình phạt 24
3.3.1. Trách nhiệm hình sự 24
3.3.1.1. Khái niệm trách nhiệm hình sự 24
4
3.3.1.2. Đặc điểm của trách nhiệm hình sự 24
3.3.1.3. Cơ sở của trách nhiệm hình sự 25
3.3.2. Hình phạt 25
3.4. Các nhóm tội phạm cơ bản 26
3.4.1. Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ con người 26
3.4.2. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người 27
3.4.3. Các tội tham nhũng 28
CHƯƠNG 4: LUẬT DÂN SỰ 30
1.1. Khái quát về luật dân sự 30
1.1.1. Đối tượng điều chỉnh 30
1.1.2. Phương pháp điều chỉnh 30
1.2. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự 31
1.2.1. Nghĩa vụ dân sự 31
1.2.2. Hợp đồng dân sự 31
1.3. Quyền sở hữu 32
1.3.1. Khái niệm quyền sở hữu 33
1.3.2. Nội dung của quyền sở hữu 33
1.4. Thừa kế: 35
1.4.1. Khái niệm thừa kế và di sản thừa kế 35
1.4.2. Thừa kế theo di chúc 36
1.4.3. Thừa kế theo pháp luật 37
CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT KINH DOANH 40
5.1. Doanh nghiệp, thương nhân và các loại hình doanh nghiệp 40
5.1.1. Khái niệm kinh doanh, doanh nghiệp, thương nhân và hoạt động 40
thương mại:
5.1.2. Các loại hình doanh nghiệp 40
5.2. Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp 40
5.2.1. Các đối tượng được phép thành lập doanh nghiệp 40
5
5.2.2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp 41
5.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp 42
5.3.1. Quyền 42
5.3.2. Nghĩa vụ 43
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 45
6.1. Công pháp quốc tế 45
6.1.1. Khái quát về công pháp quốc tế 45
6.1.1.1. Khái niệm: 45
6.1.1.2. Đặc điểm của Luật quốc tế 45
6.1.1.3. Nguồn của luật quốc tế 46
6.1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong Luật quốc tế 47
6.1.2. Lãnh thổ trong luật quốc tế 48
6.1.2.1. Khái niệm 48
6.1.2.2. Các bộ phận hợp thành lãnh thổ 48
6.1.3. Tổ chức quốc tế 48
6.1.3.1. Khái niệm 49
6.1.3.2.. Tính chất 49
6.1.4. Giải quyết tranh chấp quốc tế 49
6.1.4.1. Khái niệm và đặc điểm tranh chấp quốc tế 49
6.1.4.2. Những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế 50
6.2. Tư pháp quốc tế 51
6.2.1. Khái quát về tư pháp quốc tế 51
6.2.1.1. Khái niệm 51
6.2.1.2. Đối tượng điều chỉnh 51
6.2.2. Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế 51
6.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả trong tư pháp quốc tế 51
6.2.2.2. Các hình thức bảo hộ quốc tế đối với quyền tác giả 51
6.2.3. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế 52
6
6.2.3.1. Một số khái niệm về hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế. 52
6.2.3.2. Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn 53
6.2.3.3. Thẩm quyền đăng ký kết hôn 54
CHƯƠNG 7: PHÁP LUẬT VĂN HOÁ 55
7.1. Khái quát về pháp luật văn hoá 55
7.2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật văn hoá: 55
7.2.1. Pháp luật về nghệ thuật biểu diễn 55
7.2.1.1 Một số khái niệm 55
7.2.1.2. Những hành vi bị cấm trong biểu diễn nghệ thuật , trình diễn thời 56
trang thi người đẹp và người mẫu:
7.2.1.3. Thẩm quyền cấp giấy phép biểu diễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật, 57
trình diễn thời trang:, thi người đẹp, người mẫu:
7.2.2. Lĩnh vực quyền tác giả 58
7.2.2.1. Khái niệm tác giả và quyền tác giả 58
7.2.2.2 . Đặc điểm của quyền tác giả 58
7.2.2.3. Nguyên tắc bảo hộ 59
7.2.2.4. Nội dung quyền tác giả 59
7.2.3. Lĩnh vực quảng cáo 61
7.2.3.1. Văn bản pháp luật 61
7.2.3.2. Một số khái niệm trong luật quảng cáo: 61
7.2.3.3. Hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo 62
7.2.4. Lĩnh vực di sản văn hóa 64
7.2.4.1. Văn bản pháp luật 64
7.2.4.2. Một số khái niệm 64
7.2.4.3. Nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa 66
7.2.4.4. Những hành vi bị cấm 66
HỌC LIỆU BẮT BUỘC 68
HỌC LIỆU THAM KHẢO 68
7
LỜI NÓI ĐẦU
Tập bài giảng Pháp luật đại cương là tài liệu nội bộ, dùng làm học liệu
bắt buộc cho sinh viên Trường Đại học Văn hoáNội, nhằm chuẩn hóa
thống nhất nội dung học tập - giảng dạy, nâng cao tính tgiác cho sinh viên,
giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản của môn học một cách có hệ
thống, đáp ứng yêu cầu của đào tạo tín chỉ.
Mục tiêu của học phần:
- Về kiến thức:
Học phần thuộc khối kiến thức khoa học hội nhânn, phục vụ
Chuẩn đầu ra 1.1.1 của các chương trình đào tạo thuộc khối khoa học hội
và nhân văn.
Học phần trang bị kiến thức tổng quan, quan trọng nhất về nhà nước
các lĩnh vực pháp luật chủ yếu như luật hiến pháp, luật hành chính, luật nh
sự, luật dân sự, luật quốc tế, pháp luật kinh doanh và pháp luật về văn hóa.
Sau khi học xong học phần sinh viên s hệ thống kiến thức khái,
quát về pháp luật.
- Về kỹ năng:
Sử dụng kiến thức đã học tìm hiểu các lĩnh vực pháp luật cụ thể để vận
dụng vào đời sống thực tiễn, đảm bảo thực hiện các công việc khác nhau
trong khuôn khổ pháp luật.
kỹ năng xử các vấn đề phápmang tính khái quát liên quan tới
các hoạt động thực tiễn trong hội như thực hiện các quyền nghĩa vụ
bản của công dân, của tổ chức trong các lĩnh vực hành chính, dân sự, nh s
và các vấn đề pháp lý mang tính cơ bản trong lĩnh vực văn hóa, …
- Thái độ:
Góp phần củng ctrong sinh viên lòng tin vào chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao ý thức chấp hành
pháp luật trong hoạt động thực tiễn.
Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất
đạo
đức, tưởng phong cách sống, kiến thức để đáp ứng được yêu cầu
8
của một hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội
nhập kinh tế quốc tế.
Tóm tắt nội dung cơ bản của học :phần
Pháp luật đại cương khoa học pháp lý bản nh chất phương
pháp luận nhằm trang bị hệ thống kiến thứcbản về nhà nước, pháp luật để
có thể tiếp cận với các môn khoa học khác cũng như tiếp cận các vấn đề, hiện
tượng pháp lý – xã hội nói chung.
- Về tổng thể, nội dung học được chia thành 3 phần chính sau đây:phần
(i) Phần đại cương về nhà nước pháp luật: Phân tích các khái niệm
bản về nhà nước, đặc trưng của nhà nước, chức năng, hình thức, bộ máy
nhà nước bộ máy nhà nước cộng hoà hội ch nghĩa Việt Nam; khái
niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật; quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm
pháp luật; quan hệ pháp luật; thực hiện pháp luật; vi phạm pháp luật trách
nhiệm pháp lý.
(ii) Phần các ngành luật và lĩnh vực pháp luật cơ bản trong hệ thống
pháp
luật Việt Nam bao gồm các vấn đề bản sau đây: Ngành luật hiến pháp,
hành chính; ngành luật hình sự; ngành luật dân sự; pháp luật kinh doanh;
pháp luật quốc tế.
(iii) Phần hệ thống pháp luật về văn hoá gồm có: pháp luật về văn hoá
và pháp luật về di sản
Cấu trúc học phần:
Nội dung học phần được chia thành 7 chương.
9
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1. Khái quát về Nhà nước
1.1.1. Khái niệm nhà nước
Nhà nước là tchức quyền lực đặc biệt củahội, bao gồm một lớp
người được tách ra từ hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức
quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực
lượng cầm quyền trong xã hội
1.1.2. Chức năng nhà nước
Chức năng của nhà ớc phương diện hoạt động chủ yếu của nhà
nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ của nhà nước. Chức năng của nhà
nước thể hiện bản chất của nhà nước, thể hiện và thực hiện ý chí của giai cấp
thống trị. Bất kỳ kiểu nhà nước nào cũng có hai chức năng:
- Chức năng đối nội: những mặt hoạt động chủ yếu của nhà ớc
trong nội bộ đất nước, bảo đảm trật tự ổn định xã hội, trấn áp những phần tử
chống đối, hoạt động quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội... của nhà nước.
- Chức năng đối ngoại: những mặt hoạt động của nhà nước trong
phòng thủ đất nước, quan hệ với các nước và các dân tộc khác…
Để thực hiện chức năng của nh, nhà ớc sử dụng nhiều hình thức
phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó ba hình thức hoạt động
chủ yếu để thực hiện chức năng của nhà nước đó là: lập pháp (xây dựng
ban hành pháp luật), hành pháp (tchức thực hiện pháp luật) pháp
(bảo vệ pháp luật).
1.1.3. Hình thức và bộ máy nhà nước
1.1.3.1. Hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước cách tổ chức những phương pháp để thực
hiện quyền lực nhà nước.
10
Hình thức nhà nước là một khái niệm chung, được hợp thành bởi ba
yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
- Hình thức chính thể
Là những cách thức, trình tự để lập ra các cơ quan cao nhất của quyền lực nhà
nước đồng thời xác lập mối quan hệ giữa các quan đó với nhau cũng như
mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này
Hình thức chính thể hai dạng bản chính thể quân chủ chính
thể cộng hoà.
+ Chính thể quân chủ: Quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế.
+ Chính thể cộng hoà: Cộng hoà quý tộc và cộng hoà dân chủ.
- Hình thức cấu trúc của nhà nước
Hình thức cấu trúc hai dạng bản nhà nước đơn nhất nhà
nước liên bang.
Ngoài ra, còn có một loại nhà nước không phổ biến nữa đó là nhà nước
liên minh.
- Chế độ chính trị
Trong lịch sử, đã tồn tại nhiều chế độ chính trị của các kiểu nhà nước
khác nhau, nhưng tựu chung lại có hai loại chế độ chính trị đó là chế độ chính
trị dân chủ và chế độ chính trị phản dân chủ.
1.1.3.2. Bộ máy nhà nước
Bộ máy Nhà nước bao gồm hệ thống các quan nhà nước ttrung
ương xuống địa phương, được t chức hoạt động theo những nguyên tắc
chung thống nhất, tạo thành một chế đồng bộ để thực hiện các chức năng
và nhiệm vụ của Nhà nước.
1.1.4. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, bộ máy nhà nước Việt Nam
hiện nay gồm các cơ quan sau:
- Các cơ quan quyền lực nhà nước, bao gồm Quốc hội và HĐND
11
- Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
- Các cơ quan quản lý nhà nước, bao gồm Chính phủ và UBND các cấp
- Các cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao và các Toà án khác.
- Các cơ quan kiểm sát, bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các
Viện kiểm sát khác.
1.2. Khái quát về pháp luật
1.2.1. Khái niệm và các hình thức pháp luật
1.2.1.1. Khái niệm pháp luật
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử schung, hiệu lực bắt buộc
chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã
hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định xã hội.
Định nghĩa quy phạm pháp luật: quy tắc xử sự bắt buộc chung do
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
1.2.1.2. Các hình thức pháp luật
+ Tập quán pháp.
+ Tiền lệ pháp
+ Văn bản quy phạm pháp luật
1.2.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật
1.2.2.1. Khái niệm chủ thể của quan hệ pháp luật:
Quan hệ pháp luật quan hệ giữa người với người, được các quy
phạm pháp luật điều chỉnh biểu hiện thành quyền nghĩa vụ pháp cụ thể
của các bên, được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Chủ thể của quan hệ pháp luật
Căn cứ vào những lợi ích cần bảo vệ mà nhà nước quy định trong pháp
luật những t chức, nhân được phép tham gia vào quan hệ pháp luật.
Những tổ chức, nhân được phép tham gia vào quan hệ pháp luật những
điều kiện
12
cần để tham gia với tư cách chủ thể. Tổ chức, nhân nào thoả mãn được
những điều kiện đó do nhà nước quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật thì
sẽ trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật đó. Khi đó, được coi là có năng lực
chủ thể pháp luật.
Chủ thể của quan hệ pháp luật nhân hay tổ chức dựa trên sở
của các quan hệ pháp luật tham gia vào các quan hệ pháp luật trở thành
người mang quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định.
1.2.2.2. Năng lực chủ thể của pháp luật:
Năng lực chủ thể của pháp luật bao gồm năng lực pháp luật và năng lực
hành vi.
Năng lực pháp luật là khả năng có quyền nghĩa vụ pháp lý mà nhà
nước quy định cho các tổ chức, cá nhân nhất định. Chủ thể năng lực pháp
luật thì sẽ được tham gia hoặc phải tham gia vào quan hệ pháp luật nhất định.
Nếu chỉ năng lực pháp luật, chủ thể chỉ tham gia một cách thđộng vào
quan hệ pháp luật hoặc được pháp luật bảo vệ trong các quan hệ nhất định.
Bởi vì, chthể không thể ttạo cho mình các quyền nghĩa vụ pháp lý,
những quyền và nghĩa vụ mà họ có được trong mối quan hệ cụ thể do ý chí
của nhà nước, của người thứ ba (ví dụ một đứa trẻ được hưởng quyền thừa kế
của bố,khi bố chết).
Năng lực hành vi khả năng mà nhà nước thừa nhận cho tổ chức,
nhân bằng những hành vi của chính bản thân mình thể xác lập thực
hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Chủ thể năng lực hành vi sẽ tham gia với cách là chủ thể quan hệ
pháp luật một cách độc lập. Độc lập trong việc xác lập và thực hiện các quyền
và nghĩa vụ pháp lý của mình.
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi là hai thuộc tính không thể tách
rời của chủ thể, nhưng không phải thuộc tính tự nhiên, sẵn khi người đó
sinh ra, mà là những thuộc tính pháp lý đều do nhà nước thừa nhận.
13
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi tạo thành năng lực chủ thể của
pháp luật. Một chủ thể chỉ năng lực pháp luật thì không thể tham gia tích
cực vào quan hệ pháp luật (không thể tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ
thể); ngược lại, năng lực pháp luật tiền đề của năng lực hành vi. Không th
chủ thể quan hệ pháp luật không năng lực pháp luật lại năng lực
hành vi.
1.2.2.3. Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật:
- Cá nhân, bao gồm: công dân, người nước ngoài, người không quốc
tịch.
- Tổ chức.
1.2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
1.2.3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
1.2.3.1.Vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật,lỗi, do chủ thể năng
lực trách nhiệm pháp thực hiện, xâm phạm c quan hệ hội được pháp
luật bảo vệ.
Một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật được phân biệt với những hành
vi khác bởi bốn dấu hiệu sau:
- Vi phạm pháp luật luôn là hành vi xác định của con người.
- Vi phạm pháp luật hành vi xác định của con người những hành
vi đó phải trái với các quy định của pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ.
- Vi phạm luật hành vi trái pháp luật nhưng phải chứa đựng lỗi của
chủ thể thực hiện hành vi đó.
- Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải năng lực trách
nhiệm pháp lý, tức phải hội tụ đủ hai điều kiện, đó là: đ tuổi chịu trách
nhiệm pháp lý và có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
Phân loại vi phạm pháp luật
+ Vi phạm Kỷ luật
+ Vi phạm Hành chính
14
+ Vi phạm Dân sự
+ Vi phạm Hình sự
1.2.3.2. Trách nhiệm pháp lý:
Trách nhiệm pháp một loại quan hpháp luật đặc biệt giữa nhà
nước (thông qua các quan thẩm quyền) chủ thể vi phạm pháp luật
trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những
biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định phần chế tài của quy phạm
pháp luật.
Phân loại trách nhiệm pháp lý
+ Trách nhiệm kỷ luật
+ Trách nhiệm Hành chính
+Trách nhiệm Dân sự
+ Trách nhiệm Hình s
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Vai trò của Nhà nước và Pháp luật đối với đời sống xã hội.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm nhà nước, hình thức và bộ máy nhà nước.
2. Khái niệm pháp luật, chủ thể của quan hệ pháp luật.
3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
CHƯƠNG 2
LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH
2.1. Luật Hiến pháp
2.1.1. Khái quát về Luật Hiến pháp
2.1.1.1. Khái niệm Luật Hiến pháp
15
Luật Hiến pháp gồm hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp
lý cao nhất quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ
chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại, tổ chức quyền lực nhà
nước, địa vị pháp lý của con người và công dân
- Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp là những quan hệ xã hội
bản quan trọng gắn với việc xác định chế độ chính trị, quyền con người,
quyền nghĩa vụ bản của công dân, chế độ kinh tế, văn hóa,hội, an
ninh quốc phòng đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp là những phương
pháp Nhà nước sdụng để điều chỉnh các mối quan hệ của ngành luật
Hiến pháp, có 3 phương pháp sau:
+ Phương pháp cho phép
+ Phương pháp bắt buộc
+ Phương pháp cấm
2.1.1.2. Đặc điểm của Luật Hiến pháp:
- Hiến pháp luật bản vậy nền tảng, là sở để xây dựng
và phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật quốc gia.
- Hiến pháp luật tchức, luật quy định các nguyên tắc tổ chức bộ
máy nhà nước, là luật xác định cách thức tổ chức và xác lập mối quan hệ giữa
các quan lập pháp, hành pháp, pháp, quy định cấu trúc hàn chính lãnh
thổ và cách thức tổ chức chính quyền địa phương.
- Hiến pháp là luật bảo vệ các quyền con người, quyền công dân.
- Hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, mọi văn bản pháp luật
khác không được trái hiến pháp
2.1.2. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:
2.1.2.1. Khái niệm quyền con người.
Quyền con người những bảo đảm pháptoàn cầu có tác dụng bảo
vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc bỏ mặc làm tổn
hại đến nhân phẩm, những sự được phép tự do của con người. Quyền con
16
người gồm tất cả thành viên của nhân loại bất kể có hoặc không có quốc tịch
và không phân biệt quốc tịch của quốc gia nào. (Văn phòng Cao ủy Liên hợp
quốc về Quyền con người:)
dụ quyền học tập, quyền được chăm sóc y tế, quyền được tham gia
quản lý nhà nước và xã hội, tự do tư tưởng, tôn giáo, tự do ý kiến biểu đạt,
tự do hội họp và lập hội, tự do đi lại.
2.1.2.2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân
- Quyền công dân những quyền con người được các nhà nước thừa
nhận và áp dụng cho là những người có quốc tịch của một quốc gia nhất định.
- Nghĩa vụ công dân những điều pháp luật hoặc đạo đức bắt
buộc một người phải làm hoặc không được làm để phù hợp hoặc đáp ứng
những lợi ích chung của cộng đồng, xã hội hoặc của người khác.
2.1.2.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Quyền công dân theo quy định của Hiến pháp có năm nhóm:
- gồm các quyền chủ yếu như quyền sống, quyền bất khảQuyền dân sự
xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền tự do đi lại, quyền sở
hữu…
+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
+ Quyền sở hữu tài sản.
- chủ yếu bao gồm quyền bầu cử, quyền ứng cử,Các quyền chính tr
quyền tham gia quản lý xã hội.
+ Quyền bầu cử.
- Các quyền kinh tế chủ yếu bao gồm quyền được hưởng mức sống
thích đáng, quyền tự do kinh doanh, quyền lao động . . .
+ Quyền lao động.
+ Quyền tự do kinh doanh.
- chủ yếu bao gồm quyền được hưởng an sinh xã hội.Quyền xã hội
- chủ yếu bao gồm quyền được giáo dục, quyền đượcQuyền văn hóa
tham gia và được hưởng thụ đời sống văn hóa.
+ Quyền được giáo dục.
17
Tuy nhiên sự phân chia như trên mang tính tương đối, bởi một số quyền
có thể được xép vào nhiều hơn một nhóm. Ví dụ quyền giáo dục đôi khi được
xếp vào cả hai nhóm quyền văn hóa quyền xã hội, quyền tự do kinh doanh
có thể được xếp vào nhóm quyền kinh tế hoặc nhóm quyền dân sự...
Các nghĩa vụ cơ bản: Bầu cử, học tập, tôn trọng và bảo vệ tài sản công,
vệ sinh công cộng, môi trường, bảo vệ sự hài hòa của xã hội, …
+ Tuân thủ pháp luật
+ Đóng thuế.
+ Bảo vệ tổ quốc.
2.2. Luật Hành chính
2.2.1. Khái quát về luật hành chính
Luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động quản lí hành chính, nhà nước.
Luật hành chính xác định cơ chế quản lí hành chính trong mọi lĩnh vực,
đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế.
Luật hành chính quy định những hành vi nào là vi phạm hành chính,
biện pháp xử , thủ tục xử những tổ chức nhân thực hiện vi phạm
hành chính.
2.2.2. Vi phạm hành chính
2.2.2.1. Khái niệm
Khoản 1 Điều 2 Luật xử vi phạm hành chính năm 2012 đã trực tiếp
đưa ra định nghĩa về vi phạm hành chính , theo đó Vi phạm hành chính
hành vi có lỗi do cá nhân , tổ chức thực hiện , vi phạm quy định của pháp luật
về quản nhà ớc không phải tội phạm theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính ” .
2.2.2.2. Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm
Dấu hiệu căn bản để phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm hình s
là mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm
18
Căn cứ vào c quy định hiện hành , việc đánh giá mức đnguy hiểm
của tội phạm và vi phạm hành chính thường dựa vào những căn cứ dưới đây :
- Mức độ gây thiệt hại cho xã hội
- Mức độ tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần . Dấu hiệu này cũng thể
giúp chúng ta xác định được ranh giới giữa tội phạm và vi phạm hành chính
- Công cụ , phương tiện , thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm . Đây cũng
là một căn cứ để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm .
2.2.2.3 . Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
- Mặt khách quan
+ Hành vi trái pháp luật mà tchức, cá nhân thực hiện là hành vi xâm
phạm các quy tắc quản lí nhà nước và đã bị pháp luật hành chính ngăn cấm .
+ Thời gian thực hiện hành vi vi phạm . .
+ Địa điểm thực hiện hành vi vi phạm .
+ Công cụ, phương tiện vi phạm
+ Hậu quả và mối quan hệ nhân quả
- Mặt chủ quan
Lỗi là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của mọi vi phạm hành
chính
- của vi phạm hành chínhChủ thể
Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính là các tổ chức, của pháp
luật hành chính. nhân năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy
định.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân là chủ thể của vi phạm
hành chính phải người không mắc các bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh
khác làm mất khả năng nhận thức hoặckhả năng điều khiển hành vi đủ đ
tuổi do pháp luật quy định, cụ thể là :
19
+ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là chủ thể của vị phạm hành
chính
trong trường hợp thực hiện hành vi với lỗi cố ý
+ Người từ đủ 16 tuổi trở lênthể chủ thể của vi phạm hành chính
trong mọi trường hợp.
+ Tổ chức chủ thể vi phạm hành chính bao gồm : các quan nhà
nước , các tổ chức hội , các đơn vị kinh tế , các đơn vị thuộc lực lượng
trang nhân dân các tchức khác được thành lập theo quy định của pháp
luật;
- Khách thể của vi phạm hành chính
Dấu hiệu khách thđể nhận biết về vi phạm hành chínhhành vi vi
phạm này đã xâm hại đến trật tự quản lý hành chính nhà nước được pháp luật
hành chính quy định và bảo vệ
2.2.3. Xử phạt vi phạm hành chính
2.2.3.1. Khái niệm
Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động của các chủ thể có thẩm
quyền
, căn cvào các quy định pháp luật hiện hành , quyết định áp dụng các biện
pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác ( trong
trường hợp cần thiết , theo quy định của pháp luật ) đối với các tchức , cá
nhân vi phạm hành chính .
2.2.3.2. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính các biện pháp
cưỡng chế hành chính khác áp dụng trong quá trình xử phạt vi phạm
hành chính
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính :
+ Cảnh cáo
+ Phạt tiền
+ Tước quyền sử dụng giấy phép , chứng chỉ hành nghề có thời hạn
hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn
20
+ Tịch thu tang vật , phương tiện vi phạm hành chính
+ Trục xuất
2.2.3.3. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính một số vấn đề liên
quan
- Thủ tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Thủ tục thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Vai trò của Luật Hiến pháp.
2. Vai trò và phạm vi điều chỉnh của Luật Hành chính.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm, đặc điểm của Luật Hiến pháp.
2. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
3. Vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính.
CHƯƠNG 3
LUẬT HÌNH SỰ
3.1. Khái quát về Luật Hình s
3.1.1. Khái niêm Luật Hình sự
Luật Hình sự gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ hội liên quan đến việc xác định hành vi nguy hiểm nào cho xã hội
tội phạm hình phạt, các biện pháp trách nhiệm nh sự khác áp dụng
đối với các tội phạm đó.
- Đối tượng điều chỉnh của luật Hình sự là quan hệ xã hội phát sinh khi
có một hành vi phạm tội xảy ra
21
- Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh phục tùng. Cách thức tác
động có thể: Cấm đoán: cấm cá nhân, pháp nhân thương mại thực hiện hành
vi nhất định; hoặc bắt buộc: người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự;
phải thực hiện một, một số hành vi nhất định. Hoặc cho phép: nhân, tổ
chức được thực hiện những hành vi nhất định để bảo vệ lợi ích chính đáng
của mình, của người khác, của tổ chức, lợi ích của NN.
3.1.2. Cấu trúc của Bộ luật Hình sự.
Bộ Luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc Hội,
được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 12/2017/QH14 hiệu lực kể từ ngày
1/1/2018.
Bộ luật này gồm 426 điều, chia thành 26 chương, 03 phần.
Phần thnhất: Những quy định chung, gồm 107 điều, chia thành 12
chương, quy định về những vấn đề chung của luật hình sự.
Phần thhai: Các tội phạm, gồm 318 điều (314 điều quy định các TP
cụ thể, 04 điều quy định về một số khái niệm, hình phạt bổ sung), chia thành
14 chương.
Phần thứ ba: Điều khoản thi hành, Điều 426 quy định về thời điểm
hiệu lực của BLHS năm 2015 và thời điểm hết hiệu lực của BLHS năm 1999.
3.2. Tội phạm
3.2.1. Khái niệm và phân loại tội phạm
3.2.1.1. Khái niệm và dấu hiệu tội phạm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong
BLHS và phải chịu hình phạt.
Dấu hiệu của tội phạm:
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội
- Có lỗi
- Do người năng lực trách nhiệm nh shoặc pháp nhân thương
mại thực hiện
- Quy định trong Bộ luật Hình sự
- Trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội;
- Giáo dục người, pháp nhân thương mại phạm tội ý thức tuân theo
pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới;
- Giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật,
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
Hệ thống hình phạt áp dụng với cá nhân phạm tội:
- Các hình phạt chính:
+ Cảnh cáo;
+ Phạt tiền;
+ Cải tạo không giam giữ;
+ Trục xuất;
+ Tù có thời hạn;
+ Tù chung thân;
+ Tử hình.
- Hình phạt bổ sung bao gồm:
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
định;
+ Cấm cư trú;
+ Quản chế;
+ Tước một số quyền công dân;
+ Tịch thu tài sản;
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
+ Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt
chính
và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Hệ thống hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội:
- Hình phạt chính bao gồm:
+ Phạt tiền;
+ Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
+ Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
- Hình phạt bổ sung bao gồm:
+ Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định;
+ Cấm huy động vốn;
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính.
Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội chỉ bị áp dụng
một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
3.4. Các nhóm tội phạm cơ bản
3.4.1. Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ con người
- : Các tội xâm phạm nh mạng, sức khỏe của conGiới thiệu chung
người những hành vi (hành động hoặc không hành động) lỗi (cố ý hoặc
ý), gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe của người
khác.
- Khách thể: Khách thể của các tội phạm này quyền sống, quyền
được tôn trọng bảo vệ tính mạng, sức khỏe của con người. Đối tượng tác
động của các tội này là người đang sống.
- Mặt khách quan của tội phạm
+ Hành vi thuộc mặt khách quan của các tội phạm này tồn tại ới
nhiều hình thức khác nhau nhưng có cùng tính chất là đều trực tiếp hoặc gián
tiếp gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho người
khác.
+ Trong các tội phạm này, có tội hành vi phạm tội có thểhành động
hoặc không hành động như tội giết người, tội ý làm chết người…; tội
chỉ hành động như tội giết người trong trạng thái tinh thần bị ch động
mạnh, tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt
quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, tội bức tử…; tội chỉ
không hành động như tội không cứu giúp người khác trong khi nguy hiểm đến
tính mạng.
+ Hậu quả: Hậu quả của các tội phạm này thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại tính mạng, sức khôe của người khác (trừ tội đe dọa giết người).
- : Chủ thể của các tội phạm này chỉ cá nhân.Chủ thể của tội phạm
Vài tội chủ thể đặc biệt tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ, tội làm chết
người trong khi thi hành công vụ, tội bức tử, còn lại c tội khác chủ thể của
tội phạmchủ thể thường; đó bất kỳ người nào năng lực trách nhiệm
hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của Bộ Luật Hình sự.
- Mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi của người phạm tội ở các tội phạm
này có thể là cố ý hoặc vô ý.
- hình phạt thấp nhất là cảnh cáo, cao nhất là tử hình.Về hình phạt;
3.4.2. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
- Khái nệm chung:
+ Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành
vi cố ý xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.
+ Các tội thuộc nhóm tội: Tội hiếp dâm, Tội cưỡng dâm Tội giao cấu
hoặc thực hiện hành vi quan hệ nh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến
dưới
16 tuổi Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi, Tội mua bán người, Tội đánh
tráo người dưới 01 tuổi, Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi , Tôi làm nhục
người khác
Dấu hiêu pháp lý của tội phạm:
- : Các tội phạm này xâm phạm đến danh dự,Khách thể của tội phạm
nhân phẩm của người khác.
- Mặt khách quan:
+ Hành vi phạm tội của tất cả các tội phạm này đều thể hiện dưới dạng
hành động.
+ Hậu quả của các tội phạm này là thiệt hại về tinh thần không phải
dấu hiệu bắt buộc của các cấu thành tội phạm này (đều cấu thành tội
phạm hình thức).
- : Lỗi của các tội phạm này đều là tội cốMặt chủ quan của tội phạm
ý.
- : Các tội phạm khác chủ thể của tội phạm là chủChủ thể của tội phạm
thể thường.
- Hình phạt được quy định với các tội phạm này các loại mức đ
rất khác nhau. Hình phạt chính thấp nhất là cảnh cảo, cao nhất là tử hình
3.4.3. Các tội tham nhũng:
- Khái niệm: Tham nhũng hành vi của người chức vụ, quyền hạn
đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Người chức vụ người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc
do một hình thức khác, hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao
thực hiện một nhiệm vnhất định quyền hạn nhất định trong khi thực
hiện công vụ, nhiệm vụ.
- Đặc điểm của hành vi tham nhũng:
+ Hành vi tham nhũng xâm phạm hoạt động đúng đắn của quan, tổ
chức do người có chức vụ thực hiện trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ.
+ Trái luật Hình sự
+ Chủ thể: Cán bộ, công chức, người chức vụ quyền hạn trong các
doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước.
+ Lỗi cố ý.
+ Đối tượng tác động của tội tham nhũng là các lợi ích vật chất và tinh
thần
- Trách nhiệm hình sự đối với người thực hiện hành vi tham nhũng
+ Hình phạt: cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, chung thân, tử hình,
phạt tiền
+ Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định có thể bị phạt tiền, tịch thu một phần hoặc
toàn bộ tài sản.
- Các tội phạm tham nhũng: Tham ô, Tội nhận hối lộ, Tội lạm dụng
chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản, tội lọi dụng chức vụ quyền hạn trong
khi thi hành công vụ,Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ, Tội lọi dụng
chức vụ
quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lọi,Tội giả mạo tgrong công
tác
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Ý nghĩa của Luật Hình sự.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm Luật Hình sự.
2. Khái niệm và phân loại tội phạm.
3. Cấu thành tội phạm.
4. Trách nhiệm hình sự và hình phạt.
5. Các nhóm tội phạm cơ bản.
CHƯƠNG 4
LUẬT DÂN SỰ
1.1. Khái quát về luật dân sự
1.1.1. Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự quan hệ nhân thân tài sản
của nhân, pháp nhân trong các quan hđược nh thành trên sở bình
đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung
là quan hệ dân sự) (Điều 1 – BLDS năm 2015)
- : là quan hệ giữa người với người thông qua một tàiQuan hệ tài sản
sản
2015)
+ Tài sản: Vật, tiền, giấy tờ giá quyền tài sản (Điều 105 BLDS
- : quan hệ giữa người với người về một giá trịQuan hệ nhân thân
nhân thân của cá nhân hay các tổ chức. Việc xác định một giá trị nhân thân là
quyền nhân thân phải được pháp luật thừa nhận như một quyền tuyệt đối của
một nhân, tổ chức. Quyền nhân thânquyền gắn liền với một chủ thể, về
nguyên tắc không thể chuyển giao cho chủ thể khác, trừ trường hợp luật khác
liên quan quy định. Đó một quyền dân sự tuyệt đối, mọi người đều
nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân của người khác
- Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ nhân thân được chia thành 2 nhóm:
+ Quan hệ nhân thân gắn với tài sản. VD: Quyền tác giả đối với tác
phẩm
văn học, nghệ thuật, quyền sở hữu công nghiệp…
+ Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản. VD: Quan hệ về họ, tên và
thay đổi họ tên, quyền về hình ảnh, bí mật đời tư, danh dự, nhân phẩm, uy tín
của cá nhân, tổ chức, quyền xác định dân tộc, thay đổi dân tộc; quyền kết hôn,
li hôn…(Điều 26 – 39 BLDS năm 2015).
1.1.2. Phương pháp điều chỉnh
Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân của cá
nhân, pháp nhân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về
tài sản và tự chịu trách nhiệm
1.2. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
1.2.1. Nghĩa vụ dân sự
Nghĩa vụ việc theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi
chungbên nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền
hoặc giấy t giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công
việc nhất địnhlợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung
là bên có quyền).
Các yếu tố của quan hệ nghĩa vụ
- Chủ thể của nghĩa vụ: Cá nhân, pháp nhân, Nhà nước
- Nội dung của nghĩa vụ:
+ Quyền yêu cầu: Là xử sựbên có quyền được phép thực hiện theo
thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Xử sự được coi quyền trong
quan hệ nghĩa vụ chính là quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc
không được thực hiện những hành vi nhất định
+ Nghĩa vụ dân sự: xử sự bắt buộc theo thoả thuận hoặc theo quy
định của pháp luật bên nghĩa vụ phải thực hiện. Xử sự được coi
nghĩa v trong quan hệ nghĩa vụ chính là việc phải thực hiện hành vi nhất
định như chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ giá,
thực hiện công việc khác hoặc không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích
của bên có quyền
- Khách thể của nghĩa vụ: hành vi thực hiện nghĩa vụ của các bên
1.2.2. Hợp đồng dân sự
Hợp đồng sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 385 BLDS 2015)
* Hình thức của hợp đồng dân sự
- Hình thức miệng (bằng lời nói)
- Hình thức viết (bằng văn bản)
- Hình thức có công chứng, chứng thực, đăng ký
* Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự
- Hợp đồng miêng hiệu lực tại thời điểm các bên đã trực tiếp thoả
thuận với nhau về những nội dung chủ yếu của hợp đồng
- Hợp đồng bằng văn bản thường, có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng
kí vào văn bản hợp đồng
- Hợp đồng bằng văn bản công chứng, chứng thực, đăng ký có hiệu
lực tại thời điểm văn bản hợp đồng được công chứng, chứng thực, đăng ký
- Ngoài ra, hợp đồng còn thể hiệu lực sau các thời điểm nói trên
nếu các bên đã tự thoả thuận để xác định hoặc trong trường hợp mà pháp luật
đã quy định cụ thể.
* Nội dung của hợp đồng: tổng hợp các điều khoảncác chthể
tham gia giao kết hợp đồng đã thothuận.thể phân chia các điều khoản
trong nội dung của hợp đồng thành ba loại sau:
- Điều khoản bản: Xác định nội dung chủ yếu, không thể thiếu đối
với từng loại hợp đồng. VD: Đối tượng, giá cả, địa điểm…
- Điều khoản thông thường: những điều khoản được pháp luật quy
định trước. Nếu khi giao kết các bên không thoả thuận những điều khoản này
thì vẫn coi như 2 bên mặc nhiên thoả thuận được thực hiện như pháp luật
đã quy định.
- Điều khoản tuỳ nghi: Là những điều khoản mà các bên tham gia giao
kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thoả thuận với nhau để xác định quyền và nghĩa
vụ dân sự của các bên.
* Các hợp đồng dân sự thông dụng
- Hợp đồng mua bán tài sản
- Hợp đồng trao đổi tài sản
- Hợp đồng tặng cho tài sản
- Hợp đồng vay tài sản
- Hợp đồng thuê tài sản
1.3. Quyền sở hữu
1.3.1. Khái niệm quyền sở hữu
Quyền shữu là hthống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu,
sử dụng định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng những tài sản
khác theo quy định của pháp luật
Đối tượng của quyền sở hữu ngày càng được mrộng bao gồm tất cả
các đồ vật có thực hoặc được xác định là sẽ có giá trị được quy thành tiền; giá
trị tinh thần trong các tác phẩm văn học nghệ thuật, các công trình khoa học
và công nghệ; các quyền về tài sản. Đối ợng của quyền sở hữu được phân
biệt như sau:
- Tài sản là bất động sản và động sản
- Tài sản là hoa lợi và lợi tức
- Tài sản là vật chính và vật phụ; vật chia được và không chia được; vật
tiêu hao không tiêu hao; vật cùng loại đặc định; vật đồng bộ quyền
tài sản
1.3.2. Nội dung của quyền sở hữu
Quyền chiếm hữu
Quyền chiếm hữu quyền năng của chủ sở hữu được thực hiện mọi
hành vi theo ý chí của mình, nắm giữ, chi phối tài sản thuộc shữu nhưng
không được trái pháp luật, đạo đức xã hội (Điều 186 BLDS)
Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu chỉ chấm dứt khi chủ sở hữu tbỏ
quyền sở hữu của mình hoặc chuyển giao quyền sở hữu cho chủ thể khác như
bán, trao đổi, tặng cho…hoặc theo căn cđược quy định tĐiều 242 đến
Điều
244 BLDS.
Phân loại quyền chiếm hữu:
- Căn cứ vào chthể chiếm hữu thể phân thành 2 loại: chiếm hữu
của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu. Việc chiếm
hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập quyền s
hữu, trmột strường hợp được pháp luật quy định như đối với tài sản bị
chôn giấu, bị vùi lấp, bị chìm đắm, tài sản bị người khác đánh rơi, bỏ quên…
- Căn cứ vào nhận thức của người chiếm hữu đối với việc chiếm hữu tài
sản thì chiếm hữu thể phân thành: chiếm hữu ngay tình chiếm hữu
không ngay tình
+ Chiếm hữu ngay tình việc chiếm hữu người chiếm hữu n
cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu (Điều 180
BLDS)
+ Chiếm hữu không ngay tình việc chiếm hữu người chiếm hữu
biết hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu
(Điều 181 BLDS)
- Ngoài ra, việc chiếm hữu còn được xác định theo nh trạng chiếm
hữu liên tục (Điều 182) và chiếm hữu công khai (Điều 183)
+ Chiếm hữu liên tục được hiểu là việc chiếm hữu được thực hiện trong
một khoảng thời gian không tranh chấp về quyền đối với tài sản đó
hoặc tranh chấp nhưng chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định
có hiệu
lực pháp luật của Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể cả
khi tài sản được giao cho người khác chiếm hữu.
+ Chiếm hữu công khai là việc chiếm hữu được thực hiện một cách
minh bạch, không giấu giếm; tài sản đang chiếm hữu được sử dụng theo tính
năng, công dụng được người chiếm hữu bảo quản, giữ n như tài sản của
chính
mình.
Quyền sử dụng
quyền khai thác công dụng khai thác những lợi ích vật chất của
tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép.
Quyền sử dụng là một quyền năng pháp luật quy định cho chủ sở
hữu (hoặc người chiếm hữu hợp pháp) được phép sdụng các tài sản của
mình nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt hoặc sản xuất, kinh doanh nhưng
việc sdụng đó không được gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích của
Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác, không
được trái với đạo đức chung của xã hội.
Thông thường, khi chủ sở hữu muốn chuyển quyền sử dụng cho người
khác thì phải chuyển luôn quyền chiếm hữu tài sản. Bởi lẽ, muốn khai thác
công dụng của tài sản, trước hết người sử dụng phải thực hiện hành vi chiếm
hữu. Tuy nhiên, cũng có trường hợp chủ sở hữu cho sử dụng tài sản mà không
chuyển quyền chiếm hữu. VD: Cho thuê xe ô tô người lái xe là người làm
công việc của chủ sở hữu; người sử dụng máy vi tính ngay tại nhà của chủ sở
hữu…
Quyền định đoạt
một quyền năng của chủ sở hữu để quyết định về “số phận” của tài
sản. Quyền định đoạt tài sản biểu hiện ở 2 phương diện:
- Định đoạt về số phận thực tế của tài sản (tức là làm cho tài sản không
còn trong thực tế nữa) như: tiêu dùng hết, huỷ bỏ, hoặc tbỏ quyền sở hữu
đối với tài sản
- Định đoạt về số phận pháp của tài sản việc làm chuyển giao
quyền sở hữu đối với tài sản từ người này sang người khác. Thông thường,
định đoạt về số phận pháp lí của tài sản phải thông qua các giao dịch phù hợp
với ý chí của chủ sở hữu như bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế…
thông qua việc định đoạt chủ sở hữu thể tiêu dùng hết; chuyển quyền
chiếm hữu tạm thời (trong hợp đồng gửi giữ); quyền chiếm hữu sử dụng
tài sản trong một khoảng thời hạn (hợp đồng cho thuê, cho mượn) hoặc chủ
sở hữu chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác bằng hợp đồng bán,
đổi, cho…
Việc một người thực hiện quyền định đoạt đối với tài sản sẽ làm chấm
dứt hoặc thay đổi c quan hệ pháp luật liên quan đến tài sản đó. VD: Tiêu
dùng hết tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản đó.
1.4. Thừa kế:
1.4.1. Khái niệm thừa kế và di sản thừa kế
Thừa kế là sự chuyển quyền sở hữu đối với di sản của người chết cho
những người còn sống theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật
Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người
chết trong tài sản chung với người khác (Điều 612 BLDS)
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa
kế hoặc sinh ra còn sống sau thời điểm mthừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc
không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế (Điều 613 BLDS)
1.4.2. Thừa kế theo di chúc
- Di chúc sthể hiện ý chí của nhân nhằm chuyển tài sản của
mình cho người khác sau khi chết (Điều 624 BLDS). Theo đó, di chúc phải
có các yếu tố sau:
+ Đó là sự thể hiện ý chí của cá nhân mà không phải của bất kỳ chủ thể
nào khác;
+ Mục đích của việc lập di chúc là chuyển tài sản là di sản của mình cho
người khác;
+ Chỉ có hiệu lực sau khi người đó chết.
- Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản của người đã chết
cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết thể hiện
trong di chúc
- Người lập di chúc chỉ định một hoặc nhiều người trong di chúc và cho
học hưởng một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình. Nếu trong di chúc
nhiều người thì việc phân chia cho mỗi người được hưởng bao nhiêu phụ
thuộc vào ý chí của người có tài sản. Người lập di chúc có các quyền sau đây:
+ Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế
+ Phân định phần di sản cho từng người thừa kế
+ Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thời cúng
+ Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản
+ Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di
sản
- Người thừa kế theo di chúc những người quyền nhận di sản do
người chết để lại theo sự định đoạt trong di chúc. Người thừa kế th
người trong hàng thừa kế, ngoài hàng thừa kế hoặc quan, tchức kcả
Nhà nước. Tuy nhiên, người thừa kế theo di chúc cần phải điều kiện quy
định tại Điều
613 BLDS.
* Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: Pháp luật quy
định người để lại di sản quyền truất quyền hưởng di sản cho người thuộc
diện thừa kế theo pháp luật hưởng di sản. Tuy nhiên để bảo vệ lợi ích của một
số người trong diện những người thừa kế theo pháp luật phù hợp với phong
tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của nhân dân. Pháp luật quy định những
người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc gồm: Con chưa thành
niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành niên nhưng không khnăng lao
động, những người này phải được hưởng 2/3 của một suất thừa kế theo pháp
luật nếu bố, mẹ không cho hưởng hoặc cho hưởng nhưng ít hơn 2/3 của một
suất thừa kế theo pháp luật.
- Các điều kiện có hiệu lực của di chúc:
+ Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể (Điều 625 BLDS)
+ Người lập di chúc tự nguyện
+ Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội
+ Hình thức của di chúc không trái quy định của pháp luật
1.4.3. Thừa kế theo pháp luật
* Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho
những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tthừa kế do
pháp luật quy định
* Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau:
- Không có di chúc;
- Di chúc không hợp pháp
- Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước người lập di chúc;
quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm
mở thừa kế;
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không
có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản
* Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản
sau:
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp
luật
- Phần di sản liên quan đến người thừa kế theo di chúc nhưng họ
không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức được
hưởng di sản theo di chúc nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế
* Hàng thừa kế theo luật
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ (chồng), cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, nội, ông ngoại, ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu gọi người chết là ông nội, bà nội,
ông ngoại, bà ngoại.
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, ruột, ruột của người chết; cháu ruột của người chết
người chết bác ruột, chú ruột, cậu ruột, ruột, ruột; chắt ruột của
người chết mà người chết gọi là cụ nội, cụ ngoại.
* Thừa kế thế vị:
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di
sản thì cháu của người đó được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được
hưởng nếu còn sống. Nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản thì chắt
được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
* Việc phân chia di sản theo pháp luật được giải quyết như sau:
- Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
- Những người thừa kế hàng sau chỉ được hưởng di sản thừa kế, nếu
không có ai hàng thừa kế trước do chết, không có quyền hưởng di sản thừa
kế hoặc từ chối quyền hưởng di sản thừa kế.
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Vai trò của Luật Dân sự.
2. Các nhóm quan hệ dân sự.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự.
2. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự.
3. Quyền sở hữu.
4. Thừa kế.
CHƯƠNG 5
PHÁP LUẬT KINH DOANH
5.1. Doanh nghiệp, thương nhân và các loại hình doanh nghiệp
5.1.1. Khái niệm kinh doanh, doanh nghiệp, thương nhân hoạt động
thương mại:
- việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả cácKinh doanh
công đoạn của quá trình đầu tư, tsản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. (Điều 4 Luật Doanh
nghiệp)
- Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao
gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. (Điều 3 Luật Thương mại)
- tổ chức có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch,Doanh nghiệp
được đăng thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh. (Điều 4 Luật Doanh nghiệp)
- bao gồm tchức kinh tế được thành lập hợp pháp, Thương nhân
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên đăng
kinh doanh. (Điều 6 Luật Thương mại)
5.1.2. Các loại hình doanh nghiệp
Căn cứ vào dấu hiệu hình thức tổ chức do Luật Doanh nghiệp quy định,
doanh nghiệp phát hành xuất bản phẩm chia thành:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty TNHH 1 thành viên và Công ty
TNHH 2 thành viên trở lên).
- Công ty cổ phần
- Công ty hợp danh.
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Hợp tác xã (doanh nghiệp tập thể).
5.2. Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp
5.2.1. Các đối tượng được phép thành lập doanh nghiệp
Tổ chức, nhân quyền thành lập quản lý doanh nghiệp tại Việt
Nam theo quy định của Luật này, trừ các trường hợp sau:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước
để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức, viên chức;
- quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức
quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ
quan chuyên nghiệp trong cácquan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt
Nam, trnhững người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần
vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ
những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản phần vốn góp
của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
- Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân s
hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù,
quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt
buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm
công việc nhất định liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các
trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản, phòng, chống tham
nhũng.
Tổ chức, nhân quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp
vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy
định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước
góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
- Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật về cán bộ, công chức.
5.2.2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
- Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền gửi hồ
đăng doanh nghiệp theo quy định tại Luật này choquan đăng kinh
doanh.
- Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:
+ Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (trong có ghi rõ vốn tự khai)
+ Dự thảo Điều lệ công ty (không áp dụng đối với doanh nghiệp tư
nhân).
+ Danh sách chủ sở hữu sáng lập.
- quan đăng kinh doanh trách nhiệm xem xét tính hợp lcủa
hồ đăng doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp
trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Trường hợp từ chối
cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản
cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu lý do các
yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
5.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp
5.3.1. Quyền
- Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm.
- Tự chủ kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ
động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chđộng điều
chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh.
- Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
- Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
- Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
- Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
- Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh
doanh và khả năng cạnh tranh.
- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
- Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp
luật.
- Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
- Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
- Quyền khác theo quy định của luật có liên quan.
5.3.2. Nghĩa vụ
- Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư
kinh doanh điều kiện theo quy định của Luật đầu tư và bảo đảm duy trì đủ
điều kiện đầu tư kinh doanh đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.
- Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực,
chính
xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê.
- Kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo
quy định của pháp luật.
Các loại thuế cơ bản:
+ Thuế môn bài: Kê khai và nộp thuế.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Kê khai và nộp thuế.
+ Thuế giá trị gia tăng: Kê khai và nộp thuế.
- Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo
quy định của pháp luật về lao động; không được phân biệt đối xử và xúc phạm
danh dự, nhân phẩm của người lao động trong doanh nghiệp; không được sử
dụng lao động cưỡng bức và lao động trẻ em; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi
cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề; thực
hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và bảo hiểm
khác cho người lao động theo quy định của pháp luật.
- Bảo đảm chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo
tiêu chuẩn do pháp luật quy định hoặc tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ về đăng doanh nghiệp,
đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành
lập và hoạt động, báo cáo và các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này
quy định khác của pháp luật có liên quan.
-. Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin khai
trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo; trường hợp phát hiện thông
tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa
đổi, bổ sung các thông tin đó.
- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an
toàn xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch
sử- văn hóa và danh lam thắng cảnh.
- Thực hiện nghĩa vụ về đạo đức kinh doanh để bảo đảm quyền, lợi ích
hợp pháp của khách hàng và người tiêu dùng.
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Ý nghĩa của pháp luật kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Nguồn của pháp luật kinh doanh.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Doanh nghiệp, thương nhân và các loại hình doanh nghiệp.
2. Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp.
3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 6
PHÁP LUẬT QUỐC T
6.1. Công pháp quốc tế
6.1.1. Khái quát về công pháp quốc tế
6.1.1.1. Khái niệm:
hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật được quốc gia các
chủ thể khác của Luật Quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, trên sở tự nguyện
bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các
chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế.
6.1.1.2. Đặc điểm của Luật quốc tế
- Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế các quan hệ nhiều mặt phát
sinh trong đời sống quốc tế nhưng chủ yếucác quan hệ chính trị hoặc các
khía cạnh chính trị.
Quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa c quốc gia hoặc
các thực thể quốc tế khác, như các tổ chức quốc tế liên quốc gia, các dân tộc
đang đấu tranh giành độc lập nảy sinh trong các lĩnh vực (chính trị, kinh tế, xã
hội…) của đời sống quốc tế.
- Trình txây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế: trong hệ thống
quốc tế dựa trên nguyên tắc bản bình đẳng về chủ quyền các quốc gia nên
không có quan làm luật. Con đường duy nhất để hình thành các quy phạm
pháp luật quốc tế đó sthỏa thuận giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau
dưới hình thức kết các điều ước quốc tế (quy phạm thành văn); cùng nhau
thừa nhận những tập quán quốc tế trong quan hệ giữa họ (quy phạm bất thành
văn). Đây là đặc trưng quan trọng nhất.
- Chủ thể của luật quốc tế:
+ Các quốc gia chủ quyền: Chủ quyền quốc gia trong lĩnh vực đối
nội là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình, quyền làm
luật, quyền giám sát việc thi hành pháp luật, quyền xét xử những hành vi vi
phạm pháp luật của quốc gia. Trong lĩnh vực đối ngoại đóquyền độc lập
trong hệ thống quốc tế, tự do quan hệ không lệ thuộc vào bất cứ thế lực nào
+ Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập được xem quốc gia đang
hình thành, đứng lên đấu tranh giành độc lập, thành lập quốc gia chủ
quyền, quyền tham gia đại diện kết các điều ước quốc tế với các quốc
gia khác, tự do không bị lệ thuộc vào bất cứ quốc gia nào.
+ Các tổ chức quốc liên chính phủ (liên quốc gia) là tchức thành lập
trên sự liên kết giữa các quốc gia, họat động dưới sự thỏa thuận giữa các
quốc gia (VD: LHQ, Asian, EU…).
Tổ chức phi chính phủ được thành lập dưới sự thỏa thuận giữa các thể
nhân với pháp nhân thì không được coi chủ thể của luật quốc tế, không
được
thừa nhận của luật quốc tế (VD: Hội luật gia thế giới, Hội Liên hiệp phụ nữ
thế giới…)
+ Chủ thể đặc biệt khác: Tòa thánh Vatican
- Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế khi xây dựng các điều ước
quốc tế các bên thường thỏa thuận các biện pháp cưỡng chế để áp dụng cho
các quốc gia vi phạm. Biện pháp cưỡng chế được thể hiện dưới hai hình thức:
+ Cưỡng chế thể: chủ thể bị hại được quyền sử dụng những biện
pháp cưỡng chế trả đũa hay biện pháp tự vệ đối với chủ thể gây hại cho
mình (rút đại sứ về nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây kinh tế, giáng
trả…)
+ Biện pháp cưỡng chế tập thể tức là quốc gia bị hại có quyền liên minh
các quốc gia trên cơ sở các cam kết phù hợp để chống lại quốc gia gây hại cho
mình. LHQ giao cho HĐBA LHQ nhiệm vgiữ gìn hòa bình an ninh
của các quốc gia trong khuôn khổ tuân thủ hiến chương LHQ, thẩm quyền
áp dụng các biện pháp cưỡng chế trừng phạt kể cả dùnglực chống lại
các quốc gia vi phạm.
6.1.1.3. Nguồn của luật quốc tế
Nguồn của Luật quốc tếhình thức chứa đựng sự tồn tại của các quy
phạm Luật quốc tế. Có 2 loại nguồn chính: điều ước quốc tế và t ập quán quốc
tế.
- Điều ước quốc tế (nguồn cơ bản của Luật quốc tế):
văn bản t hỏa t huận g ghi nhận sự iữa các chủ thể của Luật quốc tế
trước tiên chủ yếu giữa các QG. Đây các nguyên tắc pháp bắt
buộc (chính là các QPPL quốc tế) nhằm ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ các
quyền và ngh ĩ a vụ giữa các chủ thể đó với nhau.
ĐƯQT thể hiện bằng văn bản ý chí của các chủ thể ràng nhất nên
chính là nguồn cơ bản của Luật quốc tế. ĐƯQT phải phù hợp với các nguyên
t ắc c ơ bản của Luật quốc tế. Cơ sở để kết ĐƯQT phải sự thỏa thuận môt
cách bình đẳng và t nguyệ n .
- Tập quán quốc tế:
các quy t ắc xử t h c t i n sự hình thành trong quốc tế được các chủ
thể của Luật quốc tế thừa nhận rộng rãi các quy phạm pháp lí tính bắt
buộc. Chỉ những tập quán quốc tế thỏa mãn 3 đ i ều k i ện s au mới được coi
nguồn của Luật quốc tế:
+ Phải được áp dụng trong thời gian dài (lặp đi lặp lại).
+ Phải được thừa nhận rộng rãi bằng những quy phạm mang tính ch t
bắt buộc.
+ Về mặt nôi dung: phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật
quốc
tế.
Ngoài ra còn có các nguồn bổ trợ khác như:
+ Các Nghị
quyết của liên Đại hội đồng
hợp
quốc và các tổ chức liên
chính phủ.
+ Các án lệ của T òa á n Q uốc tế LHQ
+ Học thuyết của các luật gia nổi tiếng về Liên hợp quốc.
6.1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong Luật quốc tế
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.
- Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ
quốc
tế.
- Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế.
- Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.
- Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau.
- Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết.
- Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế ( Pacta sunts
ervanda)
6.1.2. Lãnh thổ trong luật quốc tế
6.1.2.1. Khái niệm
Là các bộ phận lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối hay riêng
biệt của một quốc gia, tại đó, quốc gia duy trì g iớ i hạn quyền l ực nhà nước đối
với cộng đồng dân cư nhất định. LTQG là toàn vẹn và bất khả xâm phạm dựa
trên quy chế pháp lý về lãnh thổ quốc gia do quốc gia tự xác định, phù hợp với
Luật quốc tế
6.1.2.2. Các bộ phận hợp thành lãnh thổ
- Vùng đất: bộ phận lãnh thổ mà không một quốc gia nào không có.
Bao gồm: đất liền lục địa, đảo thuộc chủ quyền quốc gia. Trong vùng đất
chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối.
- Vùng nước: toàn bộ các vùng nước nằm phía trong đường biên
giới của quốc gia trên biển. Bao gồm:
+ Vùng nước nội thủy: vùng nước biển phía trong đườngsở
giáp với bờ biển của quốc gia. QG có chủ quyền tuyệt đối và hoàn toàn.
+ Vùng nước l ãnh hả i : là vùng nằm phía trong đường biên giới biển của
quốc gia, giáp với đường sở. Trong lãnh hải, quốc giachủ quyền hoàn
toàn và đầy đủ.
- Vùng trời: khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước
của quốc gia, được xác định bởi đường biên giới bao quanh đường biên
giới trên cao của vùng trời quốc gia.
6.1.3. Tổ chức quốc tế
6.1.3.1. Khái niệm
Tổ chức quốc tế là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia độc lập,
chủ quyền, được thành lập hoạt động dựa trên sở điều ước quốc tế,
hệ thống các cơ quan để duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đích,
tôn chỉ của tổ chức đó quyền năng chủ thể luật quốc tế riêng biệt với
các thành viên và các chủ thể khác.
6.1.3.2.. Tính chất
- Là liên kết chủ yếu các quốc gia độc lập, có chủ quyền:
Thành viên của các tổ chức quốc tế những quốc gia độc lập, chủ
quyền => cho phép phân biệt tổ chức quốc tế với các tổ chức phi chính phủ
các nhà n ư ớc li ên bang. Tuy nhiên, một số tổ chức quốc tế hoạt động như
WTO
chấp nhận một số vùng lãnh thổ như Hồng Kong, Ma Cao…hoặc tổ chức
quốc tế khác tham gia tổ chức quốc tế đó, ví dụ EU là thành viên của WTO.
- Hình thành trên cơ sở một điều ước quốc tế kí kết giữa các thành
viên: Các điều ước quốc tế này thể nhiều tên gọi khác nhau, như hiến
chương, quy chế, hiệp ước nhưng về bản chất chúng có ý nghĩa là điều lệ của
một tổ chức quốc tế.
- Có cơ cấu thường trực để duy trì hoạt động chức năng.
- Có quyền năng chủ thể luật quốc tế riêng biệt.
6.1.4. Giải quyết tranh chấp quốc tế
6.1.4.1. Khái niệm và đặc điểm tranh chấp quốc tế
Tranh chấp quốc tế là những vấn đề phát sinh giữa những chủ thể của
Luật quốc tế thể hiện những bất đồng mâu thuẫn xung đột về quyền và nghĩa
vụ pháp lý, về quan điểm pháp lý trong việc giải thích và áp dụng luật quốc tế
Đặc điểm:
- Chủ thể của tranh chấp quốc tế: các chủ thể của Luật quốc tế
(Quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, dân tộc đang đấu tranh giành độc
lập, chủ thể đặc biệt như Vantican)
- Quan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải là quan hệ thuộc đối tượng
điều chỉnh của luật quốc tế
- Đối tượng của tranh chấp quốc tế: bao gồm tất cả những vấn đề phát
sinh trong đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia, nội dung
của điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên của tranh chấp
quốc tế, sự kiện pháp lý quốc tế
- Tranh chấp quốc tế được giải quyết qua con đường quốc tế mà không
phải thông qua con đường quốc gia
- Luật áp dụng: Luật quốc tế
6.1.4.2. Những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế
- Biện pháp giải quyết trực tiếp: đàm phán trực tiếp
- Biện pháp thông qua bên thứ ba: Trung gian, hòa giải, thông qua ủy
ban điều tra, ủy ban hòa giải …
- Biện pháp giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế
- Tài phán quốc tế: tóa án quốc tế, trọng tài quốc tế
6.2. Tư pháp quốc tế
6.2.1. Khái quát về tư pháp quốc tế
6.2.1.1. Khái niệm
pháp quốc tế một ngành
l u t đ quan iều chỉnh các mối
hệ dân
sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ
l ao độ n g , t quan hệ h ư ơ ng
m i
t
t ng y ế u t dân sự có
n ư c ng o à i . Hay nói cách khác Tư pháp quốc tế
ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan
hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài và các quan hệ phát sinh trong
lĩnh vực tố tụng dân sự.
6.2.1.2. Đối tượng điều chỉnh
Tư pháp quốc tế là ngành luật điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa
rộng ( dân sự, kinh tế, lao động thương mại…) yếu tnước ngoài các
quan hệ phát sinh trong lĩnh vực tố tụng dân sự (ủy thác tư pháp.... )
Yếu tnước ngoài được thể hiện trong các quan hệ thuộc đối tượng
điều chỉnh của tư pháp quốc tế có thể là chủ thể, đối tượng của quan hệ hay sự
kiện pháp lý.
6.2.2. Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế
6.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả trong tư pháp quốc tế
phạm vi quốc gia hay quốc tế, thực tiễn bảo hộ quyền tác gi
các nước trên thế giới đều thừa nhận quyền tác giả quyền của nhân, tổ
chức đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học do chính mình sáng
tạo ra hoặc được sở hữu. Quyền tác giả phát sinh ở một quốc gia xác định kể
từ khi tác phẩm được sáng tạo được thể hiện ới một hình thức vật chất
nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, nh thức, phương tiện,
ngôn ngữ; là tác phẩm đã công bố hay chưa công bố, đã đăng hay chưa
đăng ký. Việc
bảo hộ quốc tế quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
nhằm loại trừ các hành vi khai thác, sdụng bất hợp pháp các tác phẩm
của công dân, tổ chức ớc này trên lãnh thổ của một nước khác không
có sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu hoặc người đại diện hợp pháp của họ.
Mang trong mình đặc tính của một quyền dân sự, quyền tác gicũng
quyền nhân thânquyền tài sản. Tuy nhiên, khác với các quyền dân s
khác, quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học đều mang
tính chất lãnh thổ, trừ trường hợp quốc gia tham gia vào các điều ước quốc
tế. Khi không điều ước quốc tế, mỗi quốc gia chỉ bảo hộ quyền tác gi
trên s thiện chí theo nguyên tắcđi lại không sở pháp
ràng buộc trách nhiệm bảo hộ quyền tác giả của nhân, tổ chức nước này
trên lãnh thổ nước khác.
6.2.2.2. Các hình thức bảo hộ quốc tế đối với quyền tác gi
ba hình thức chủ yếu để bảo hộ quyền tác giả trong quan hệ pháp
luật tư pháp quốc tế, cụ thể là: (i) Ký kết hoặc tham gia điều ước đa phương;
(ii) kết điều ước song phương; (iii) Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc
đi lại. Trong đó, Công ước Berne 1886 điều ước quốc tế đa phương
đầu tiên về bảo hộ quyền tác giả (đã được sửa đổi nhiều lần cho phù hợp với
bối cảnh hiện nay). Theo đó, tác phẩm được bảo hộ trong điều kiện khác
nhau các quốc gia khác nhau nhưng vẫn phải tuân thủ một số quy định
khung của Công ước với thời hạn bảo hộ tối thiểu suốt cuộc đời tác giả
50 năm tiếp sau khi tác giả qua đời.
Đối tượng bảo hộ quyền tác giả quốc tế cũng ơng tự như quy định
trong pháp luật quốc gia là: các tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học,
bao gồm: Tác phẩm viết; Các bài giảng, bài phát biểu; Tác phẩm, kịch, nhạc
kịch, biên đạo múa, tiểu phẩm kịch câm và các loại hình biểu diễn nghệ thuật
khác; Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm kiến trúc; Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật
ứng dụng; Tác phẩm điện ảnh; Tác phẩm nhiếp ảnh; Các bức họa đồ, bản vẽ,
sơ đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học; Tác phẩm
dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển tập, hợp
tuyển.
Bên cạnh các nội dung của quyền tác giả, quyền của người biểu diễn,
nhà xuất bản ghi âm, ghi hình; tchức phát sóng là những nội dung quyền
liên quan cũng được bảo hộ tương tự như quyền tác giả trong khuôn khổ
quốc gia quốc tế với một số điều ước quốc tế liên quan như: Công
ước Geneva
1952 về bảo h tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học; Công ước Rome
1961 về bảo hộ quyền của người biểu diễn…; Công ước Geneva 1971 về bảo
hộ nhà xuất bản ghi âm…
6.2.3. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế
6.2.3.1. Một số khái niệm về hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế.
Quan hệ hôn nhân gia đình trong pháp quốc tế bao gồm các vấn
đề kết hôn, ly hôn, quan hệ tài sản giữa vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ
con cái, quan hệ nuôi dưỡng, ... yếu tố ớc ngoài. sở pháp lý được
quy định tại khoản 25 Điều 3 Luật hôn nhân gia đình năm 2014
- Khi một bên chủ thể người nước ngoài, người Việt Nam định
nước ngoài.
- Khi căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật
nước ngoài phát sinh Việt Nam. dụ: Hai công dân Việt Nam kết hôn
ở nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước đó.
- Tài sản liên quan đén quan hệ đó ở nước ngoài, tồn tại ở nước ngoài.
Như vậy, xuất hiện quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
sẽ làm xuất hiện xung đột pháp luật trong lĩnh vục hôn nhân gia
đình
6.2.3.2. Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn
Để giải quyết xung đột pháp luât về điều kiện kết hôn hầu hết các quốc
gia trên thế giới lựa chọn hai hệ thuộc: luật quốc tịch hoặc luật nơi cư trú cả
các bên chủ thể.
Ngoại lệ là đối với những nước áp dụng song song ngoài việc tuân thủ
luật quốc tịch thì các bên chủ thể cần phải tuân thủ luật của nước nơi tiến
hành kết hôn.
Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn theo pháp luật Việt Nam:
+ Kết hôn giữa công dân với người nước ngoài tại quan thẩm
quyền tại Việt Nam luật áp dụng công dân Việt Nam tuân thủ pháp luật Việt
Nam, người ớc ngoài tuân thủ pháp luật của nước người đó công
dân, ngoài ra còn phải tuân thủ pháp luật pháp luật Việt Nam về điều kiện kết
hôn.
+ Kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại cơ quan có thẩm
quyền tại Việt Nam. Mỗi bên sẽ tuân thủ luật nước ngoài với nhau hoặc mỗi
chủ thể tuân thủ nước mình quốc tịch nếu điều kiện tại Đại sứ quán của
nơi đó ở Việt Nam.
+ Kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc người nước ngoài đã
được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền tại nước ngoài, cuộc kết hôn sẽ được
công nhận tại Việt Nam nếu việc kết hôn đó đó phù hợp với pháp luật ớc
nơi tiến kết hôn và công dân Việt Nam không vi phạm quy định pháp luật Việt
Nam về điều kiện kết hôn cấm kết hôn. Ngoại lệ của việc này được quy
định tại Điều 126 nếu vi phạm pháp luật Việt Nam vào thời điển kết hôn
nhưng đến thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn hậu quả đã được khắc
phục.
6.2.3.3. Thẩm quyền đăng ký kết hôn
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú
của công dân Việt Nam hoặc nơi thường trú của công dân ớc ngoài trong
trường hợp hai người nước ngoài kết hôn với nhau.
Ngoại lệ: Uỷ ban nhân dân cấp nơi thường trú của công dân Việt
Nam ở khu vực biên giới thực hiện đăng ký kết hôn của công dân Việt Nam
khu vực biên giới với công dân nước láng giềng.
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Mối quan hệ của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm, đặc điểm và nguồn của luật quốc tế.
2. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
3. Lãnh thổ trong luật quốc tế.
4. Tổ chức quốc tế và giải quyết tranh chấp quốc tế.
5. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế.
6. Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế.
7. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế.
CHƯƠNG 7
PHÁP LUẬT VĂN HOÁ
7.1. Khái quát về pháp luật văn hoá
Pháp luật về văn hóahệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhà điều chỉnh các quan hệ
hội thuộc lĩnh vực văn hóa những quan hệ hội phát sinh từ hoạt động
văn hóa
, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân cư trong xã hội .
7.2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật văn hoá:
Quản nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực văn hóa chính việc
nhà nước sử dụng pháp luật làm công cquản lý để điều chỉnh các quan hệ
pháp phát sinh trong nh vực văn hóa theo những phương thức nhất định
nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước. Đây chính
phương thức tác động mang nh quyền lực trong hoạt động quản của nhà
nước thông qua các quan quản nhà nước để đạt đến mục tiêu quản ,
đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước , xây dựng một nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc . Tuy hiện nay Việt Nam vẫn
chưa có một đạo luật chung cho các lĩnh vực trong ngành văn hóa, ở mỗi lĩnh
vực đều có những luật chuyên ngành và văn bản dưới luật điều chỉnh.
Pháp luật văn hóa về bản bao gồm pháp luật vcác nh vực: Văn
hoá quần chúng, văn hóa dân tộc tuyên truyền cổ động; Điện ảnh; M
thuật, nhiếp ảnh, triển lãm: Thư viện; Bảo tàng; Văn học; Gia đình; Điện ảnh;
Quyền tác giả; Biểu diễn nghệ thuật; Quảng cáo; Di sản văn hóa;
7.2.1. Pháp luật về nghệ thuật biểu diễn
7.2.1.1 Một số khái niệm
- Biểu diễn nghệ thuật là trình diễn chương trình, tiết mục, vở diễn trực
tiếp trước công chúng của người biểu diễn .
- Loại nh nghệ thuật biểu diễn bao gồm : Tuồng, chèo, cải lương,
xiếc, múa rối, bài chòi, kịch nói, kịch dân ca, kịch câm, nhạc kịch, giao
hưởng, ca, múa, nhạc, ngâm thơ, tấu hài, tạp kỹ các loại hình nghệ thuật
biểu diễn khác.
- Trình diễn thời trang là hoạt động nhằm giới thiệu các sản phẩm thời
trang đến với công chúng qua sự trình diễn của người trình diễn thời trang.
- Thi người đẹp là hoạt động văn hóa nhằm tuyển chọn người phụ nữ có
đạo đức tốt, hình thể cân đối, khuôn mặt đẹp, hiểu biết về văn hóa,
hội theo những tiêu chí nhất định để trao giải.
- Thi người mẫu là hoạt động văn hóa nhằm tuyển chọn người mẫu nam
hoặc nữ có hình thể đẹp đáp ứng những tiêu chí của cuộc thi đề ra .
7.2.1.2. Những hành vi bị cấm trong biểu diễn nghệ thuật , trình diễn thời
trang thi người đẹp và người mẫu:
- Đối với tổ chức, nhân biểu diễn, t chức biểu diễn nghệ thuật,
trình diễn thời trang, thì người đẹp, người mẫu:
+ Thay đổi nội dung , thêm động tác diễn xuất khác với nội dung đã
được phép biểu diễn;
+ Quảng cáo mạo danh nghệ , đoàn nghệ thuật ; quảng cáo người
biểu diễn không đúng nội dung đã được cấp phép ;
+ Sử dụng trang phục hoặc hóa trang không phù hợp với mục đích ,
nội dung biểu diễn và thuần phong mỹ tục , truyền thống văn hóa Việt Nam ;
+ Sử dụng bản ghi âm để thay cho giọng thật của người biểu diễn hoặc
thay cho âm thanh thật của nhạc cụ biểu diễn ;
+ Thực hiện hành vi thiếu văn hóa hoặc hành vi làm ảnh hưởng xấu
đến quan hệ đối ngoại ;
+ Tổ chức biểu diễn cho người đã bị cơ quan quản nhà nước về văn
hóa , thể thao và du lịch cấm biểu diễn .
- Đối với tổ chức , cá nhân lưu hành , kinh doanh bản ghi âm , ghi hình
ca múa nhạc , sân khấu :
+ Thêm , bớt hình ảnh hoặc âm thanh làm thay đổi nội dung bản ghi âm
, ghi hình đang được phép lưu hành ;
+ Nhân bản bản ghi âm , ghi hình cấm lưu hành hoặc đã có quyết định
thu hồi, tịch thu , tiêu hủy ;
+ Nhân bản bản ghi âm , ghi hình mà không được sự đồng ý của chủ sở
hữu bản quyền .
- Phổ biến tác phẩm nghệ thuật nội dung không phù hợp với giá trị
đạo đức, văn hóa và truyền thống của dân tộc .
- Vi phạm các quy định pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan.
7.2.1.3. Thẩm quyền cấp giấy phép biểu diễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật,
trình diễn thời trang:, thi người đẹp, người mẫu:
- Bộ Văn hóa , Thể thao Du lịch cấp giấy phép cho đối ợng thuộc
Trung ương mời tổ chức, nhân ớc ngoài, người Việt Nam định
nước ngoài vào Việt Nam biểu diễn nghệ thuật , trình diễn thời trang.cấp
giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cho đối ơng
thuộc Trung ương. Cấp giấy phép cho tổ chức , nhân Việt Nam thuộc
Trung ương ra nước ngoài biểu diễn nghệ thuật , trình diễn thời trang. Cấp
giấy phép phê duyệt nội dung bản ghi âm , ghi nh ca múa nhạc , sân khấu
do các tổ chức thuộc quan Trung ương sản xuất hoặc nhập khẩu; Cấp
giấy phép tổ chức thi người đẹp người mẫu đối với : Cuộc thi người đẹp
có quy mô toàn quốc,
vùng , ngành , đoàn thể trung ương; Cuộc thi người mẫu quốc tế tổ chức tại
Việt Nam ; Cuộc thi người đẹp quốc tế tổ chức tại Việt Nam
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép cho đối tượng thuộc địa
phương mời tchức , nhân nước ngoài vào biểu diễn nghệ thuật , trình
diễn thời trang tại địa phương.cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật,
trình diễn thời trang cho đối tượng thuộc địa phương.Cấp giấy phép cho t
chức , nhân Việt Nam thuộc địa phương ra ớc ngoài biểu diễn nghệ
thuật , trình diễn thời trang. Cấp giấy phép phê duyệt nội dung bản ghi âm ,
ghi nh ca múa nhạc , sân khấu do các tổ chức thuộc địa phương sản xuất
hoặc nhập khẩu. Cấp giấy phép tổ chức thi người đẹp người mẫu đối với
cuộc thi người đẹp , người mẫu trong phạm vi địa phương .
7.2.2. Lĩnh vực quyền tác giả
7.2.2.1. Khái niệm tác giả và quyền tác giả
Điều 736 Bộ luật dân sự quy định :
“ 1 - Người sáng tạo tác phẩm văn học , nghệ thuật , khoa học ( sau đây
gọi chung là tác phẩm ) là tác giả của tác phẩm đó .
Trong trường hợp hai hoặc nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩm
thì những người đó là các đồng tác giả .
2 . Người sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người khác,
bao gồm tác phẩm được dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm
phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn tác giả của
tác phẩm phái sinh đó ” .
Quyền tác giả phạm vi những quyền mà pháp luật thừa nhận bảo
hộ đối với tác giả có tác phẩm . Về quyền tác giả , Điều 738 Bộ luật dân sự và
Điều 19, Điều 20 Luật sở hữu ttuệ quy định quyền tác giả bao gồm quyền
nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm.
7.2.2.2 . Đặc điểm của quyền tác giả
a . Đối tượng của quyền tác giả luôn mang tính sáng tạo , được bảo hộ
không phụ thuộc vào giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật
b . Quyền tác giả thiên về việc bảo hộ hình thức thể hiện tác phẩm
Pháp luật về quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức chứa đựng tác phẩm
khi nó được tạo ra thể hiện dưới hình thức nhất định không bảo hộ nội
dung sáng tạo tác phẩm .
c . Hình thức xác lập quyền theo cơ chế bảo hộ tự động
d . Quyền tác giả không được bảo hộ một cách tuyệt đối
Đối với các tác phẩm đã được công bố , phổ biến và tác phẩm không bị
cấm sao chụp thì nhân , tổ chức được phép sử dụng tác phẩm của người
khác nếu việc sử dụng đó không nhằm mục đích kinh doanh, không làm ảnh
hưởng đến việc sử dụng, khai thác bình thường của tác phẩm, không xâm hại
đến các quyền, lợi ích hợp pháp khác của tác gi chủ sở hữu quyền tác
giả.
7.2.2.3. Nguyên tắc bảo hộ
1 . Nguyên tắc bảo đảm quyền tự do sáng tạo của cá nhân
2 . Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng , tự định đoạt củacác chủ thể
3 . Nguyên tắc bảo đảm không trùng lặp tác phẩm
7.2.2.4. Nội dung quyền tác giả
Nội dung quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản đối
với tác phẩm và được xác định như sau :
1 . Quyển nhân thân đối với tác phẩm
Quyền nhân thân đối với tác phẩm được phân chia thành hai loại :
Quyền nhân thân không thể chuyển dịch quyền nhân thân thể chuyển
dịch. Theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ , quyền nhân thân của chủ thể
đối với tác phẩm bao gồm :
a . Quyền đặt tên cho tác phẩm
b . Quyền đứng tên tác giả đối với tác phẩm
c . Quyền bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm , không cho người khác sửa chữa
, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất hình thức nào gây phương hại
đến danh dự và uy tín của tác giả
d . Quyền công bố hoặc cho người khác công bố tác phẩm
| 1/74

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA LUẬT
TẬP BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
MÃ HỌC PHẦN: LH6001
Biên soạn: Ths.Gvc Trần Dũng Hải Hà Nội, 2021 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 9
1.1. Khái quát về Nhà nước 9
1.1.1. Khái niệm nhà nước 9
1.1.2. Chức năng nhà nước 9
1.1.3. Hình thức và bộ máy nhà nước 9
1.1.3.1. Hình thức nhà nước 9
1.1.3.2. Bộ máy nhà nước 10
1.1.4. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10
1.2. Khái quát về pháp luật 11
1.2.1. Khái niệm và các hình thức pháp luật 11
1.2.1.1. Khái niệm pháp luật 11
1.2.1.2. Các hình thức pháp luật 11
1.2.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật 11
1.2.2.1. Khái niệm chủ thể của quan hệ pháp lệ: 11
1.2.2.2. Năng lực chủ thể của pháp luật: 12
1.2.2.3. Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật: 13
1.2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 13
1.2.3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 13
1.2.3.1.Vi phạm pháp luật 13
1.2.3.2. Trách nhiệm pháp lý: 13
CHƯƠNG 2: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH 15
2.1. Luật Hiến pháp 15
2.1.1. Khái quát về Luật Hiến pháp 15
2.1.1.1. Khái niệm Luật Hiến pháp 15
2.1.1.2. Đặc điểm của Luật Hiến pháp: 15 3
2.1.2. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: 16
2.1.2.1. Khái niệm quyền con người. 16
2.1.2.2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân 16
2.1.2.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 16
2.2. Luật Hành chính 17
2.2.1. Khái quát về luật hành chính 17
2.2.2. Vi phạm hành chính 18 2.2.2.1. Khái niệm 18
2.2.2.2. Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm 18
2.2.2.3 . Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính 18
2.2.3. Xử phạt vi phạm hành chính 19 2.2.3.1. Khái niệm 19
2.2.3.2. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng 20
chế hành chính khác áp dụng trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính
2.2.3.3. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính và một số vấn đề có liên quan 21
CHƯƠNG 3: LUẬT HÌNH SỰ 22
3.1. Khái quát về Luật Hình sự 22
3.1.1. Khái niêm Luật Hình sự 22
3.1.2. Cấu trúc của Bộ luật Hình sự. 22 3.2. Tội phạm 23
3.2.1. Khái niệm và phân loại tội phạm 23
3.2.1.1. Khái niệm và dấu hiệu tội phạm: 23
3.2.1.2. Phân loại tội phạm 23
3.2.2. Cấu thành tội phạm 24
3.3. Trách nhiệm hình sự và hình phạt 24
3.3.1. Trách nhiệm hình sự 24
3.3.1.1. Khái niệm trách nhiệm hình sự 24 4
3.3.1.2. Đặc điểm của trách nhiệm hình sự 24
3.3.1.3. Cơ sở của trách nhiệm hình sự 25
3.3.2. Hình phạt 25
3.4. Các nhóm tội phạm cơ bản 26
3.4.1. Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ con người 26
3.4.2. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người 27
3.4.3. Các tội tham nhũng 28
CHƯƠNG 4: LUẬT DÂN SỰ 30
1.1. Khái quát về luật dân sự 30
1.1.1. Đối tượng điều chỉnh 30
1.1.2. Phương pháp điều chỉnh 30
1.2. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự 31
1.2.1. Nghĩa vụ dân sự 31
1.2.2. Hợp đồng dân sự 31
1.3. Quyền sở hữu 32
1.3.1. Khái niệm quyền sở hữu 33
1.3.2. Nội dung của quyền sở hữu 33 1.4. Thừa kế: 35
1.4.1. Khái niệm thừa kế và di sản thừa kế 35
1.4.2. Thừa kế theo di chúc 36
1.4.3. Thừa kế theo pháp luật 37
CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT KINH DOANH 40
5.1. Doanh nghiệp, thương nhân và các loại hình doanh nghiệp 40
5.1.1. Khái niệm kinh doanh, doanh nghiệp, thương nhân và hoạt động 40 thương mại:
5.1.2. Các loại hình doanh nghiệp 40
5.2. Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp 40
5.2.1. Các đối tượng được phép thành lập doanh nghiệp 40 5
5.2.2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp 41
5.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp 42
5.3.1. Quyền 42
5.3.2. Nghĩa vụ 43
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 45
6.1. Công pháp quốc tế 45
6.1.1. Khái quát về công pháp quốc tế 45 6.1.1.1. Khái niệm: 45
6.1.1.2. Đặc điểm của Luật quốc tế 45
6.1.1.3. Nguồn của luật quốc tế 46
6.1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong Luật quốc tế 47
6.1.2. Lãnh thổ trong luật quốc tế 48 6.1.2.1. Khái niệm 48
6.1.2.2. Các bộ phận hợp thành lãnh thổ 48
6.1.3. Tổ chức quốc tế 48 6.1.3.1. Khái niệm 49 6.1.3.2.. Tính chất 49
6.1.4. Giải quyết tranh chấp quốc tế 49
6.1.4.1. Khái niệm và đặc điểm tranh chấp quốc tế 49
6.1.4.2. Những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế 50
6.2. Tư pháp quốc tế 51
6.2.1. Khái quát về tư pháp quốc tế 51 6.2.1.1. Khái niệm 51
6.2.1.2. Đối tượng điều chỉnh 51
6.2.2. Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế 51
6.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả trong tư pháp quốc tế 51
6.2.2.2. Các hình thức bảo hộ quốc tế đối với quyền tác giả 51
6.2.3. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế 52 6
6.2.3.1. Một số khái niệm về hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế. 52
6.2.3.2. Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn 53
6.2.3.3. Thẩm quyền đăng ký kết hôn 54
CHƯƠNG 7: PHÁP LUẬT VĂN HOÁ 55
7.1. Khái quát về pháp luật văn hoá 55
7.2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật văn hoá: 55
7.2.1. Pháp luật về nghệ thuật biểu diễn 55
7.2.1.1 Một số khái niệm 55
7.2.1.2. Những hành vi bị cấm trong biểu diễn nghệ thuật , trình diễn thời 56
trang thi người đẹp và người mẫu:
7.2.1.3. Thẩm quyền cấp giấy phép biểu diễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật, 57
trình diễn thời trang:, thi người đẹp, người mẫu:
7.2.2. Lĩnh vực quyền tác giả 58
7.2.2.1. Khái niệm tác giả và quyền tác giả 58
7.2.2.2 . Đặc điểm của quyền tác giả 58
7.2.2.3. Nguyên tắc bảo hộ 59
7.2.2.4. Nội dung quyền tác giả 59
7.2.3. Lĩnh vực quảng cáo 61
7.2.3.1. Văn bản pháp luật 61
7.2.3.2. Một số khái niệm trong luật quảng cáo: 61
7.2.3.3. Hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo 62
7.2.4. Lĩnh vực di sản văn hóa 64
7.2.4.1. Văn bản pháp luật 64
7.2.4.2. Một số khái niệm 64
7.2.4.3. Nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa 66
7.2.4.4. Những hành vi bị cấm 66 HỌC LIỆU BẮT BUỘC 68 HỌC LIỆU THAM KHẢO 68 7 LỜI NÓI ĐẦU
Tập bài giảng Pháp luật đại cương là tài liệu nội bộ, dùng làm học liệu
bắt buộc cho sinh viên Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, nhằm chuẩn hóa và
thống nhất nội dung học tập - giảng dạy, nâng cao tính tự giác cho sinh viên,
giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản của môn học một cách có hệ
thống, đáp ứng yêu cầu của đào tạo tín chỉ.
Mục tiêu của học phần:
- Về kiến thức:
Học phần thuộc khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn, phục vụ
Chuẩn đầu ra 1.1.1 của các chương trình đào tạo thuộc khối khoa học xã hội và nhân văn.
Học phần trang bị kiến thức tổng quan, quan trọng nhất về nhà nước và
các lĩnh vực pháp luật chủ yếu như luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình
sự, luật dân sự, luật quốc tế, pháp luật kinh doanh và pháp luật về văn hóa.
Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ có hệ thống kiến thức khái quát về pháp luật.
- Về kỹ năng:
Sử dụng kiến thức đã học tìm hiểu các lĩnh vực pháp luật cụ thể để vận
dụng vào đời sống thực tiễn, đảm bảo thực hiện các công việc khác nhau
trong khuôn khổ pháp luật.
Có kỹ năng xử lý các vấn đề pháp lý mang tính khái quát liên quan tới
các hoạt động thực tiễn trong xã hội như thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân, của tổ chức trong các lĩnh vực hành chính, dân sự, hình sự
và các vấn đề pháp lý mang tính cơ bản trong lĩnh vực văn hóa, …
- Thái độ:
Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao ý thức chấp hành
pháp luật trong hoạt động thực tiễn.
Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo
đức, có lý tưởng và phong cách sống, có kiến thức để đáp ứng được yêu cầu 8
của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Tóm tắt nội dung cơ bản của học phần:
Pháp luật đại cương là khoa học pháp lý cơ bản có tính chất phương
pháp luận nhằm trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về nhà nước, pháp luật để
có thể tiếp cận với các môn khoa học khác cũng như tiếp cận các vấn đề, hiện
tượng pháp lý – xã hội nói chung.
- Về tổng thể, nội dung học phần được chia thành 3 phần chính sau đây:
(i) Phần đại cương về nhà nước và pháp luật: Phân tích các khái niệm
cơ bản về nhà nước, đặc trưng của nhà nước, chức năng, hình thức, bộ máy
nhà nước và bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; khái
niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật; quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm
pháp luật; quan hệ pháp luật; thực hiện pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
(ii) Phần các ngành luật và lĩnh vực pháp luật cơ bản trong hệ thống pháp
luật Việt Nam bao gồm các vấn đề cơ bản sau đây: Ngành luật hiến pháp,
hành chính; ngành luật hình sự; ngành luật dân sự; pháp luật kinh doanh; pháp luật quốc tế.
(iii) Phần hệ thống pháp luật về văn hoá gồm có: pháp luật về văn hoá và pháp luật về di sản Cấu trúc học phần:
Nội dung học phần được chia thành 7 chương. 9 CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1. Khái quát về Nhà nước
1.1.1. Khái niệm nhà nước
Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp
người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và
quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực
lượng cầm quyền trong xã hội
1.1.2. Chức năng nhà nước
Chức năng của nhà nước là phương diện hoạt động chủ yếu của nhà
nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ của nhà nước. Chức năng của nhà
nước thể hiện bản chất của nhà nước, thể hiện và thực hiện ý chí của giai cấp
thống trị. Bất kỳ kiểu nhà nước nào cũng có hai chức năng:
- Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước
trong nội bộ đất nước, bảo đảm trật tự ổn định xã hội, trấn áp những phần tử
chống đối, hoạt động quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội... của nhà nước.
- Chức năng đối ngoại: là những mặt hoạt động của nhà nước trong
phòng thủ đất nước, quan hệ với các nước và các dân tộc khác…
Để thực hiện chức năng của mình, nhà nước sử dụng nhiều hình thức
và phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó có ba hình thức hoạt động
chủ yếu để thực hiện chức năng của nhà nước đó là: lập pháp (xây dựng và
ban hành pháp luật), hành pháp (tổ chức thực hiện pháp luật) và tư pháp (bảo vệ pháp luật).
1.1.3. Hình thức và bộ máy nhà nước
1.1.3.1. Hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước là cách tổ chức và những phương pháp để thực
hiện quyền lực nhà nước. 10
Hình thức nhà nước là một khái niệm chung, được hợp thành bởi ba
yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị. - Hình thức chính thể
Là những cách thức, trình tự để lập ra các cơ quan cao nhất của quyền lực nhà
nước đồng thời xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan đó với nhau cũng như
mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này
Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà.
+ Chính thể quân chủ: Quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế.
+ Chính thể cộng hoà: Cộng hoà quý tộc và cộng hoà dân chủ.
- Hình thức cấu trúc của nhà nước
Hình thức cấu trúc có hai dạng cơ bản là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
Ngoài ra, còn có một loại nhà nước không phổ biến nữa đó là nhà nước liên minh. - Chế độ chính trị
Trong lịch sử, đã tồn tại nhiều chế độ chính trị của các kiểu nhà nước
khác nhau, nhưng tựu chung lại có hai loại chế độ chính trị đó là chế độ chính
trị dân chủ và chế độ chính trị phản dân chủ.
1.1.3.2. Bộ máy nhà nước
Bộ máy Nhà nước bao gồm hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung
ương xuống địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc
chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng
và nhiệm vụ của Nhà nước.
1.1.4. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, bộ máy nhà nước Việt Nam
hiện nay gồm các cơ quan sau:
- Các cơ quan quyền lực nhà nước, bao gồm Quốc hội và HĐND 11
- Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
- Các cơ quan quản lý nhà nước, bao gồm Chính phủ và UBND các cấp
- Các cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao và các Toà án khác.
- Các cơ quan kiểm sát, bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác.
1.2. Khái quát về pháp luật
1.2.1. Khái niệm và các hình thức pháp luật
1.2.1.1. Khái niệm pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã
hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định xã hội.
Định nghĩa quy phạm pháp luật: là quy tắc xử sự bắt buộc chung do
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
1.2.1.2. Các hình thức pháp luật + Tập quán pháp. + Tiền lệ pháp
+ Văn bản quy phạm pháp luật
1.2.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật
1.2.2.1. Khái niệm chủ thể của quan hệ pháp luật:
Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người, được các quy
phạm pháp luật điều chỉnh biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể
của các bên, được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Chủ thể của quan hệ pháp luật
Căn cứ vào những lợi ích cần bảo vệ mà nhà nước quy định trong pháp
luật những tổ chức, cá nhân được phép tham gia vào quan hệ pháp luật.
Những tổ chức, cá nhân được phép tham gia vào quan hệ pháp luật và những điều kiện 12
cần để tham gia với tư cách là chủ thể. Tổ chức, cá nhân nào thoả mãn được
những điều kiện đó do nhà nước quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật thì
sẽ trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật đó. Khi đó, được coi là có năng lực chủ thể pháp luật.
Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân hay tổ chức dựa trên cơ sở
của các quan hệ pháp luật mà tham gia vào các quan hệ pháp luật trở thành
người mang quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định.
1.2.2.2. Năng lực chủ thể của pháp luật:
Năng lực chủ thể của pháp luật bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật là khả năng có quyền và nghĩa vụ pháp lý mà nhà
nước quy định cho các tổ chức, cá nhân nhất định. Chủ thể có năng lực pháp
luật thì sẽ được tham gia hoặc phải tham gia vào quan hệ pháp luật nhất định.
Nếu chỉ có năng lực pháp luật, chủ thể chỉ tham gia một cách thụ động vào
quan hệ pháp luật hoặc được pháp luật bảo vệ trong các quan hệ nhất định.
Bởi vì, chủ thể không thể tự tạo cho mình các quyền và nghĩa vụ pháp lý,
những quyền và nghĩa vụ mà họ có được trong mối quan hệ cụ thể là do ý chí
của nhà nước, của người thứ ba (ví dụ một đứa trẻ được hưởng quyền thừa kế của bố,khi bố chết).
Năng lực hành vi là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho tổ chức, cá
nhân bằng những hành vi của chính bản thân mình có thể xác lập và thực
hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Chủ thể có năng lực hành vi sẽ tham gia với tư cách là chủ thể quan hệ
pháp luật một cách độc lập. Độc lập trong việc xác lập và thực hiện các quyền
và nghĩa vụ pháp lý của mình.
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi là hai thuộc tính không thể tách
rời của chủ thể, nhưng không phải là thuộc tính tự nhiên, sẵn có khi người đó
sinh ra, mà là những thuộc tính pháp lý đều do nhà nước thừa nhận. 13
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi tạo thành năng lực chủ thể của
pháp luật. Một chủ thể chỉ có năng lực pháp luật thì không thể tham gia tích
cực vào quan hệ pháp luật (không thể tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ
thể); ngược lại, năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi. Không thể
có chủ thể quan hệ pháp luật không có năng lực pháp luật mà lại có năng lực hành vi.
1.2.2.3. Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật:
- Cá nhân, bao gồm: công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch. - Tổ chức.
1.2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
1.2.3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
1.2.3.1.Vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng
lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật được phân biệt với những hành
vi khác bởi bốn dấu hiệu sau:
- Vi phạm pháp luật luôn là hành vi xác định của con người.
- Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người mà những hành
vi đó phải trái với các quy định của pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ.
- Vi phạm luật là hành vi trái pháp luật nhưng phải chứa đựng lỗi của
chủ thể thực hiện hành vi đó.
- Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải có năng lực trách
nhiệm pháp lý, tức là phải hội tụ đủ hai điều kiện, đó là: đủ tuổi chịu trách
nhiệm pháp lý và có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
Phân loại vi phạm pháp luật + Vi phạm Kỷ luật + Vi phạm Hành chính 14 + Vi phạm Dân sự + Vi phạm Hình sự
1.2.3.2. Trách nhiệm pháp lý:
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà
nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm pháp luật
trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những
biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định ở phần chế tài của quy phạm pháp luật.
Phân loại trách nhiệm pháp lý + Trách nhiệm kỷ luật + Trách nhiệm Hành chính +Trách nhiệm Dân sự + Trách nhiệm Hình sự VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Vai trò của Nhà nước và Pháp luật đối với đời sống xã hội. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm nhà nước, hình thức và bộ máy nhà nước.
2. Khái niệm pháp luật, chủ thể của quan hệ pháp luật.
3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý CHƯƠNG 2
LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH
2.1. Luật Hiến pháp
2.1.1. Khái quát về Luật Hiến pháp
2.1.1.1. Khái niệm Luật Hiến pháp 15
Luật Hiến pháp gồm hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp
lý cao nhất quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ
chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại, tổ chức quyền lực nhà
nước, địa vị pháp lý của con người và công dân
- Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp là những quan hệ xã hội cơ
bản và quan trọng gắn với việc xác định chế độ chính trị, quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, an
ninh quốc phòng đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp là những phương
pháp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các mối quan hệ của ngành luật
Hiến pháp, có 3 phương pháp sau: + Phương pháp cho phép + Phương pháp bắt buộc + Phương pháp cấm
2.1.1.2. Đặc điểm của Luật Hiến pháp:
- Hiến pháp là luật cơ bản vì vậy nó là nền tảng, là cơ sở để xây dựng
và phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật quốc gia.
- Hiến pháp là luật tổ chức, là luật quy định các nguyên tắc tổ chức bộ
máy nhà nước, là luật xác định cách thức tổ chức và xác lập mối quan hệ giữa
các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, quy định cấu trúc hàn chính lãnh
thổ và cách thức tổ chức chính quyền địa phương.
- Hiến pháp là luật bảo vệ các quyền con người, quyền công dân.
- Hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, mọi văn bản pháp luật
khác không được trái hiến pháp
2.1.2. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:
2.1.2.1. Khái niệm quyền con người.
Quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo
vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc bỏ mặc làm tổn
hại đến nhân phẩm, những sự được phép vì tự do của con người. Quyền con 16
người gồm tất cả thành viên của nhân loại bất kể có hoặc không có quốc tịch
và không phân biệt quốc tịch của quốc gia nào. (Văn phòng Cao ủy Liên hợp
quốc về Quyền con người:)
Ví dụ quyền học tập, quyền được chăm sóc y tế, quyền được tham gia
quản lý nhà nước và xã hội, tự do tư tưởng, tôn giáo, tự do ý kiến và biểu đạt,
tự do hội họp và lập hội, tự do đi lại.
2.1.2.2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân
- Quyền công dân là những quyền con người được các nhà nước thừa
nhận và áp dụng cho là những người có quốc tịch của một quốc gia nhất định.
- Nghĩa vụ công dân là những điều mà pháp luật hoặc đạo đức bắt
buộc một người phải làm hoặc không được làm để phù hợp hoặc đáp ứng
những lợi ích chung của cộng đồng, xã hội hoặc của người khác.
2.1.2.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Quyền công dân theo quy định của Hiến pháp có năm nhóm:
- Quyền dân sự gồm các quyền chủ yếu như quyền sống, quyền bất khả
xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền tự do đi lại, quyền sở hữu…
+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
+ Quyền sở hữu tài sản.
- Các quyền chính trị chủ yếu bao gồm quyền bầu cử, quyền ứng cử,
quyền tham gia quản lý xã hội. + Quyền bầu cử.
- Các quyền kinh tế chủ yếu bao gồm quyền được hưởng mức sống
thích đáng, quyền tự do kinh doanh, quyền lao động . . . + Quyền lao động. + Quyền tự do kinh doanh.
- Quyền xã hội chủ yếu bao gồm quyền được hưởng an sinh xã hội.
- Quyền văn hóa chủ yếu bao gồm quyền được giáo dục, quyền được
tham gia và được hưởng thụ đời sống văn hóa.
+ Quyền được giáo dục. 17
Tuy nhiên sự phân chia như trên mang tính tương đối, bởi một số quyền
có thể được xép vào nhiều hơn một nhóm. Ví dụ quyền giáo dục đôi khi được
xếp vào cả hai nhóm quyền văn hóa và quyền xã hội, quyền tự do kinh doanh
có thể được xếp vào nhóm quyền kinh tế hoặc nhóm quyền dân sự...
Các nghĩa vụ cơ bản: Bầu cử, học tập, tôn trọng và bảo vệ tài sản công,
vệ sinh công cộng, môi trường, bảo vệ sự hài hòa của xã hội, … + Tuân thủ pháp luật + Đóng thuế. + Bảo vệ tổ quốc.
2.2. Luật Hành chính
2.2.1. Khái quát về luật hành chính
Luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động quản lí hành chính, nhà nước.
Luật hành chính xác định cơ chế quản lí hành chính trong mọi lĩnh vực,
đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế.
Luật hành chính quy định những hành vi nào là vi phạm hành chính,
biện pháp xử lí, thủ tục xử lí những tổ chức và cá nhân thực hiện vi phạm hành chính.
2.2.2. Vi phạm hành chính 2.2.2.1. Khái niệm
Khoản 1 Điều 2 Luật xử lí vi phạm hành chính năm 2012 đã trực tiếp
đưa ra định nghĩa về vi phạm hành chính , theo đó “ Vi phạm hành chính là
hành vi có lỗi do cá nhân , tổ chức thực hiện , vi phạm quy định của pháp luật
về quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính ” .
2.2.2.2. Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm
Dấu hiệu căn bản để phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm hình sự
là mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm 18
Căn cứ vào các quy định hiện hành , việc đánh giá mức độ nguy hiểm
của tội phạm và vi phạm hành chính thường dựa vào những căn cứ dưới đây :
- Mức độ gây thiệt hại cho xã hội
- Mức độ tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần . Dấu hiệu này cũng có thể
giúp chúng ta xác định được ranh giới giữa tội phạm và vi phạm hành chính
- Công cụ , phương tiện , thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm . Đây cũng
là một căn cứ để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm .
2.2.2.3 . Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính - Mặt khách quan
+ Hành vi trái pháp luật mà tổ chức, cá nhân thực hiện là hành vi xâm
phạm các quy tắc quản lí nhà nước và đã bị pháp luật hành chính ngăn cấm .
+ Thời gian thực hiện hành vi vi phạm . .
+ Địa điểm thực hiện hành vi vi phạm .
+ Công cụ, phương tiện vi phạm
+ Hậu quả và mối quan hệ nhân quả - Mặt chủ quan
Lỗi là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của mọi vi phạm hành chính
- Chủ thể của vi phạm hành chính
Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính là các tổ chức, của pháp
luật hành chính. cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân là chủ thể của vi phạm
hành chính phải là người không mắc các bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh
khác làm mất khả năng nhận thức hoặckhả năng điều khiển hành vi và đủ độ
tuổi do pháp luật quy định, cụ thể là : 19
+ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là chủ thể của vị phạm hành chính
trong trường hợp thực hiện hành vi với lỗi cố ý
+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên có thể là chủ thể của vi phạm hành chính trong mọi trường hợp.
+ Tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm : các cơ quan nhà
nước , các tổ chức xã hội , các đơn vị kinh tế , các đơn vị thuộc lực lượng vũ
trang nhân dân và các tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật;
- Khách thể của vi phạm hành chính
Dấu hiệu khách thể để nhận biết về vi phạm hành chính là hành vi vi
phạm này đã xâm hại đến trật tự quản lý hành chính nhà nước được pháp luật
hành chính quy định và bảo vệ
2.2.3. Xử phạt vi phạm hành chính 2.2.3.1. Khái niệm
Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền
, căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành , quyết định áp dụng các biện
pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác ( trong
trường hợp cần thiết , theo quy định của pháp luật ) đối với các tổ chức , cá nhân vi phạm hành chính .
2.2.3.2. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp
cưỡng chế hành chính khác áp dụng trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính : + Cảnh cáo + Phạt tiền
+ Tước quyền sử dụng giấy phép , chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn 20
+ Tịch thu tang vật , phương tiện vi phạm hành chính + Trục xuất
2.2.3.3. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính và một số vấn đề có liên quan
- Thủ tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Thủ tục thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Vai trò của Luật Hiến pháp.
2. Vai trò và phạm vi điều chỉnh của Luật Hành chính. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm, đặc điểm của Luật Hiến pháp.
2. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
3. Vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính. CHƯƠNG 3 LUẬT HÌNH SỰ
3.1. Khái quát về Luật Hình sự
3.1.1. Khái niêm Luật Hình sự

Luật Hình sự gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định hành vi nguy hiểm nào cho xã hội
là tội phạm và hình phạt, các biện pháp trách nhiệm hình sự khác áp dụng
đối với các tội phạm đó.
- Đối tượng điều chỉnh của luật Hình sự là quan hệ xã hội phát sinh khi
có một hành vi phạm tội xảy ra 21
- Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh – phục tùng. Cách thức tác
động có thể: Cấm đoán: cấm cá nhân, pháp nhân thương mại thực hiện hành
vi nhất định; hoặc bắt buộc: người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự;
phải thực hiện một, một số hành vi nhất định. Hoặc cho phép: cá nhân, tổ
chức được thực hiện những hành vi nhất định để bảo vệ lợi ích chính đáng
của mình, của người khác, của tổ chức, lợi ích của NN.
3.1.2. Cấu trúc của Bộ luật Hình sự.
Bộ Luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc Hội,
được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 12/2017/QH14 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2018.
Bộ luật này gồm 426 điều, chia thành 26 chương, 03 phần.
Phần thứ nhất: Những quy định chung, gồm 107 điều, chia thành 12
chương, quy định về những vấn đề chung của luật hình sự.
Phần thứ hai: Các tội phạm, gồm 318 điều (314 điều quy định các TP
cụ thể, 04 điều quy định về một số khái niệm, hình phạt bổ sung), chia thành 14 chương.
Phần thứ ba: Điều khoản thi hành, Điều 426 quy định về thời điểm có
hiệu lực của BLHS năm 2015 và thời điểm hết hiệu lực của BLHS năm 1999. 3.2. Tội phạm
3.2.1. Khái niệm và phân loại tội phạm
3.2.1.1. Khái niệm và dấu hiệu tội phạm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong
BLHS và phải chịu hình phạt.
Dấu hiệu của tội phạm:
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội - Có lỗi
- Do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện
- Quy định trong Bộ luật Hình sự
- Trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội;
- Giáo dục người, pháp nhân thương mại phạm tội ý thức tuân theo
pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới;
- Giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật,
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
Hệ thống hình phạt áp dụng với cá nhân phạm tội: - Các hình phạt chính: + Cảnh cáo; + Phạt tiền;
+ Cải tạo không giam giữ; + Trục xuất; + Tù có thời hạn; + Tù chung thân; + Tử hình.
- Hình phạt bổ sung bao gồm:
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; + Cấm cư trú; + Quản chế;
+ Tước một số quyền công dân; + Tịch thu tài sản;
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
+ Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính
và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Hệ thống hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội:
- Hình phạt chính bao gồm: + Phạt tiền;
+ Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
+ Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
- Hình phạt bổ sung bao gồm:
+ Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định; + Cấm huy động vốn;
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính.
Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội chỉ bị áp dụng
một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
3.4. Các nhóm tội phạm cơ bản
3.4.1. Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ con người
- Giới thiệu chung: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con
người là những hành vi (hành động hoặc không hành động) có lỗi (cố ý hoặc
vô ý), gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe của người khác.
- Khách thể: Khách thể của các tội phạm này là quyền sống, quyền
được tôn trọng và bảo vệ tính mạng, sức khỏe của con người. Đối tượng tác
động của các tội này là người đang sống.
- Mặt khách quan của tội phạm
+ Hành vi thuộc mặt khách quan của các tội phạm này tồn tại dưới
nhiều hình thức khác nhau nhưng có cùng tính chất là đều trực tiếp hoặc gián
tiếp gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho người khác.
+ Trong các tội phạm này, có tội hành vi phạm tội có thể là hành động
hoặc không hành động như tội giết người, tội vô ý làm chết người…; có tội
chỉ là hành động như tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh, tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt
quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, tội bức tử…; có tội chỉ là
không hành động như tội không cứu giúp người khác trong khi nguy hiểm đến tính mạng.
+ Hậu quả: Hậu quả của các tội phạm này là thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại tính mạng, sức khôe của người khác (trừ tội đe dọa giết người).
- Chủ thể của tội phạm: Chủ thể của các tội phạm này chỉ là cá nhân.
Vài tội có chủ thể đặc biệt là tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ, tội làm chết
người trong khi thi hành công vụ, tội bức tử, còn lại các tội khác chủ thể của
tội phạm là chủ thể thường; đó là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm
hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của Bộ Luật Hình sự.
- Mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi của người phạm tội ở các tội phạm
này có thể là cố ý hoặc vô ý.
- Về hình phạt; hình phạt thấp nhất là cảnh cáo, cao nhất là tử hình.
3.4.2. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người - Khái nệm chung:
+ Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành
vi cố ý xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.
+ Các tội thuộc nhóm tội: Tội hiếp dâm, Tội cưỡng dâm Tội giao cấu
hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới
16 tuổi Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi, Tội mua bán người, Tội đánh
tráo người dưới 01 tuổi, Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi , Tôi làm nhục người khác
Dấu hiêu pháp lý của tội phạm:
- Khách thể của tội phạm: Các tội phạm này xâm phạm đến danh dự,
nhân phẩm của người khác. - Mặt khách quan:
+ Hành vi phạm tội của tất cả các tội phạm này đều thể hiện dưới dạng hành động.
+ Hậu quả của các tội phạm này là thiệt hại về tinh thần và không phải
là dấu hiệu bắt buộc của các cấu thành tội phạm này (đều là cấu thành tội phạm hình thức).
- Mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi của các tội phạm này đều là tội cố ý.
- Chủ thể của tội phạm: Các tội phạm khác chủ thể của tội phạm là chủ thể thường.
- Hình phạt được quy định với các tội phạm này có các loại và mức độ
rất khác nhau. Hình phạt chính thấp nhất là cảnh cảo, cao nhất là tử hình
3.4.3. Các tội tham nhũng:
- Khái niệm: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn
đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc
do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao
thực hiện một nhiệm vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực
hiện công vụ, nhiệm vụ.
- Đặc điểm của hành vi tham nhũng:
+ Hành vi tham nhũng xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ
chức do người có chức vụ thực hiện trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ. + Trái luật Hình sự
+ Chủ thể: Cán bộ, công chức, người có chức vụ quyền hạn trong các
doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước. + Lỗi cố ý.
+ Đối tượng tác động của tội tham nhũng là các lợi ích vật chất và tinh thần
- Trách nhiệm hình sự đối với người thực hiện hành vi tham nhũng
+ Hình phạt: cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, chung thân, tử hình, phạt tiền
+ Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định có thể bị phạt tiền, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
- Các tội phạm tham nhũng: Tham ô, Tội nhận hối lộ, Tội lạm dụng
chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản, tội lọi dụng chức vụ quyền hạn trong
khi thi hành công vụ,Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ, Tội lọi dụng chức vụ
quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lọi,Tội giả mạo tgrong công tác VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Ý nghĩa của Luật Hình sự. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm Luật Hình sự.
2. Khái niệm và phân loại tội phạm. 3. Cấu thành tội phạm.
4. Trách nhiệm hình sự và hình phạt.
5. Các nhóm tội phạm cơ bản. CHƯƠNG 4 LUẬT DÂN SỰ
1.1. Khái quát về luật dân sự
1.1.1. Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là quan hệ nhân thân và tài sản
của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình
đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung
là quan hệ dân sự) (Điều 1 – BLDS năm 2015)
- Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản
+ Tài sản: Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản (Điều 105 BLDS 2015)
- Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người với người về một giá trị
nhân thân của cá nhân hay các tổ chức. Việc xác định một giá trị nhân thân là
quyền nhân thân phải được pháp luật thừa nhận như một quyền tuyệt đối của
một cá nhân, tổ chức. Quyền nhân thân là quyền gắn liền với một chủ thể, về
nguyên tắc không thể chuyển giao cho chủ thể khác, trừ trường hợp luật khác
có liên quan quy định. Đó là một quyền dân sự tuyệt đối, mọi người đều có
nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân của người khác
- Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ nhân thân được chia thành 2 nhóm:
+ Quan hệ nhân thân gắn với tài sản. VD: Quyền tác giả đối với tác phẩm
văn học, nghệ thuật, quyền sở hữu công nghiệp…
+ Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản. VD: Quan hệ về họ, tên và
thay đổi họ tên, quyền về hình ảnh, bí mật đời tư, danh dự, nhân phẩm, uy tín
của cá nhân, tổ chức, quyền xác định dân tộc, thay đổi dân tộc; quyền kết hôn,
li hôn…(Điều 26 – 39 BLDS năm 2015).
1.1.2. Phương pháp điều chỉnh
Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân của cá
nhân, pháp nhân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về
tài sản và tự chịu trách nhiệm
1.2. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
1.2.1. Nghĩa vụ dân sự
Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi
chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền
hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công
việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).
Các yếu tố của quan hệ nghĩa vụ
- Chủ thể của nghĩa vụ: Cá nhân, pháp nhân, Nhà nước
- Nội dung của nghĩa vụ:
+ Quyền yêu cầu: Là xử sự mà bên có quyền được phép thực hiện theo
thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Xử sự được coi là quyền trong
quan hệ nghĩa vụ chính là quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc
không được thực hiện những hành vi nhất định
+ Nghĩa vụ dân sự: Là xử sự bắt buộc theo thoả thuận hoặc theo quy
định của pháp luật mà bên có nghĩa vụ phải thực hiện. Xử sự được coi là
nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ chính là việc phải thực hiện hành vi nhất
định như chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá,
thực hiện công việc khác hoặc không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của bên có quyền
- Khách thể của nghĩa vụ: hành vi thực hiện nghĩa vụ của các bên
1.2.2. Hợp đồng dân sự
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 385 BLDS 2015)
* Hình thức của hợp đồng dân sự
- Hình thức miệng (bằng lời nói)
- Hình thức viết (bằng văn bản)
- Hình thức có công chứng, chứng thực, đăng ký
* Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự
- Hợp đồng miêng có hiệu lực tại thời điểm các bên đã trực tiếp thoả
thuận với nhau về những nội dung chủ yếu của hợp đồng
- Hợp đồng bằng văn bản thường, có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng
kí vào văn bản hợp đồng
- Hợp đồng bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký có hiệu
lực tại thời điểm văn bản hợp đồng được công chứng, chứng thực, đăng ký
- Ngoài ra, hợp đồng còn có thể có hiệu lực sau các thời điểm nói trên
nếu các bên đã tự thoả thuận để xác định hoặc trong trường hợp mà pháp luật đã quy định cụ thể.
* Nội dung của hợp đồng: là tổng hợp các điều khoản mà các chủ thể
tham gia giao kết hợp đồng đã thoả thuận. Có thể phân chia các điều khoản
trong nội dung của hợp đồng thành ba loại sau:
- Điều khoản cơ bản: Xác định nội dung chủ yếu, không thể thiếu đối
với từng loại hợp đồng. VD: Đối tượng, giá cả, địa điểm…
- Điều khoản thông thường: Là những điều khoản được pháp luật quy
định trước. Nếu khi giao kết các bên không thoả thuận những điều khoản này
thì vẫn coi như 2 bên mặc nhiên thoả thuận và được thực hiện như pháp luật đã quy định.
- Điều khoản tuỳ nghi: Là những điều khoản mà các bên tham gia giao
kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thoả thuận với nhau để xác định quyền và nghĩa
vụ dân sự của các bên.
* Các hợp đồng dân sự thông dụng
- Hợp đồng mua bán tài sản
- Hợp đồng trao đổi tài sản
- Hợp đồng tặng cho tài sản - Hợp đồng vay tài sản
- Hợp đồng thuê tài sản 1.3. Quyền sở hữu
1.3.1. Khái niệm quyền sở hữu
Quyền sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu,
sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và những tài sản
khác theo quy định của pháp luật
Đối tượng của quyền sở hữu ngày càng được mở rộng bao gồm tất cả
các đồ vật có thực hoặc được xác định là sẽ có giá trị được quy thành tiền; giá
trị tinh thần trong các tác phẩm văn học nghệ thuật, các công trình khoa học
và công nghệ; các quyền về tài sản. Đối tượng của quyền sở hữu được phân biệt như sau:
- Tài sản là bất động sản và động sản
- Tài sản là hoa lợi và lợi tức
- Tài sản là vật chính và vật phụ; vật chia được và không chia được; vật
tiêu hao và không tiêu hao; vật cùng loại và đặc định; vật đồng bộ và quyền tài sản
1.3.2. Nội dung của quyền sở hữu Quyền chiếm hữu
Quyền chiếm hữu là quyền năng của chủ sở hữu được thực hiện mọi
hành vi theo ý chí của mình, nắm giữ, chi phối tài sản thuộc sở hữu nhưng
không được trái pháp luật, đạo đức xã hội (Điều 186 BLDS)
Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu chỉ chấm dứt khi chủ sở hữu từ bỏ
quyền sở hữu của mình hoặc chuyển giao quyền sở hữu cho chủ thể khác như
bán, trao đổi, tặng cho…hoặc theo căn cứ được quy định từ Điều 242 đến Điều 244 BLDS.
Phân loại quyền chiếm hữu:
- Căn cứ vào chủ thể chiếm hữu có thể phân thành 2 loại: chiếm hữu
của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu. Việc chiếm
hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập quyền sở
hữu, trừ một số trường hợp được pháp luật quy định như đối với tài sản bị
chôn giấu, bị vùi lấp, bị chìm đắm, tài sản bị người khác đánh rơi, bỏ quên…
- Căn cứ vào nhận thức của người chiếm hữu đối với việc chiếm hữu tài
sản thì chiếm hữu có thể phân thành: chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình
+ Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn
cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu (Điều 180 BLDS)
+ Chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu
biết hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu (Điều 181 BLDS)
- Ngoài ra, việc chiếm hữu còn được xác định theo tình trạng chiếm
hữu liên tục (Điều 182) và chiếm hữu công khai (Điều 183)
+ Chiếm hữu liên tục được hiểu là việc chiếm hữu được thực hiện trong
một khoảng thời gian mà không có tranh chấp về quyền đối với tài sản đó
hoặc có tranh chấp nhưng chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu
lực pháp luật của Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể cả
khi tài sản được giao cho người khác chiếm hữu.
+ Chiếm hữu công khai là việc chiếm hữu được thực hiện một cách
minh bạch, không giấu giếm; tài sản đang chiếm hữu được sử dụng theo tính
năng, công dụng và được người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản của chính mình. Quyền sử dụng
Là quyền khai thác công dụng và khai thác những lợi ích vật chất của
tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép.
Quyền sử dụng là một quyền năng mà pháp luật quy định cho chủ sở
hữu (hoặc người chiếm hữu hợp pháp) được phép sử dụng các tài sản của
mình nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt hoặc sản xuất, kinh doanh nhưng
việc sử dụng đó không được gây thiệt hại và làm ảnh hưởng đến lợi ích của
Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác, không
được trái với đạo đức chung của xã hội.
Thông thường, khi chủ sở hữu muốn chuyển quyền sử dụng cho người
khác thì phải chuyển luôn quyền chiếm hữu tài sản. Bởi lẽ, muốn khai thác
công dụng của tài sản, trước hết người sử dụng phải thực hiện hành vi chiếm
hữu. Tuy nhiên, cũng có trường hợp chủ sở hữu cho sử dụng tài sản mà không
chuyển quyền chiếm hữu. VD: Cho thuê xe ô tô mà người lái xe là người làm
công việc của chủ sở hữu; người sử dụng máy vi tính ngay tại nhà của chủ sở hữu… Quyền định đoạt
Là một quyền năng của chủ sở hữu để quyết định về “số phận” của tài
sản. Quyền định đoạt tài sản biểu hiện ở 2 phương diện:
- Định đoạt về số phận thực tế của tài sản (tức là làm cho tài sản không
còn trong thực tế nữa) như: tiêu dùng hết, huỷ bỏ, hoặc từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản
- Định đoạt về số phận pháp lí của tài sản là việc làm chuyển giao
quyền sở hữu đối với tài sản từ người này sang người khác. Thông thường,
định đoạt về số phận pháp lí của tài sản phải thông qua các giao dịch phù hợp
với ý chí của chủ sở hữu như bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế…
thông qua việc định đoạt mà chủ sở hữu có thể tiêu dùng hết; chuyển quyền
chiếm hữu tạm thời (trong hợp đồng gửi giữ); quyền chiếm hữu và sử dụng
tài sản trong một khoảng thời hạn (hợp đồng cho thuê, cho mượn) hoặc chủ
sở hữu chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác bằng hợp đồng bán, đổi, cho…
Việc một người thực hiện quyền định đoạt đối với tài sản sẽ làm chấm
dứt hoặc thay đổi các quan hệ pháp luật liên quan đến tài sản đó. VD: Tiêu
dùng hết tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản đó. 1.4. Thừa kế:
1.4.1. Khái niệm thừa kế và di sản thừa kế
Thừa kế là sự chuyển quyền sở hữu đối với di sản của người chết cho
những người còn sống theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật
Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người
chết trong tài sản chung với người khác (Điều 612 BLDS)
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa
kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc
không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế (Điều 613 BLDS)
1.4.2. Thừa kế theo di chúc
- Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của
mình cho người khác sau khi chết (Điều 624 BLDS). Theo đó, di chúc phải có các yếu tố sau:
+ Đó là sự thể hiện ý chí của cá nhân mà không phải của bất kỳ chủ thể nào khác;
+ Mục đích của việc lập di chúc là chuyển tài sản là di sản của mình cho người khác;
+ Chỉ có hiệu lực sau khi người đó chết.
- Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết
cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết thể hiện trong di chúc
- Người lập di chúc chỉ định một hoặc nhiều người trong di chúc và cho
học hưởng một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình. Nếu trong di chúc có
nhiều người thì việc phân chia cho mỗi người được hưởng bao nhiêu phụ
thuộc vào ý chí của người có tài sản. Người lập di chúc có các quyền sau đây:
+ Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế
+ Phân định phần di sản cho từng người thừa kế
+ Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thời cúng
+ Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản
+ Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản
- Người thừa kế theo di chúc là những người có quyền nhận di sản do
người chết để lại theo sự định đoạt trong di chúc. Người thừa kế có thể là
người trong hàng thừa kế, ngoài hàng thừa kế hoặc cơ quan, tổ chức kể cả
Nhà nước. Tuy nhiên, người thừa kế theo di chúc cần phải có điều kiện quy định tại Điều 613 BLDS.
* Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: Pháp luật quy
định người để lại di sản có quyền truất quyền hưởng di sản cho người thuộc
diện thừa kế theo pháp luật hưởng di sản. Tuy nhiên để bảo vệ lợi ích của một
số người trong diện những người thừa kế theo pháp luật phù hợp với phong
tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của nhân dân. Pháp luật quy định những
người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc gồm: Con chưa thành
niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành niên nhưng không có khả năng lao
động, những người này phải được hưởng 2/3 của một suất thừa kế theo pháp
luật nếu bố, mẹ không cho hưởng hoặc cho hưởng nhưng ít hơn 2/3 của một
suất thừa kế theo pháp luật.
- Các điều kiện có hiệu lực của di chúc:
+ Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể (Điều 625 BLDS)
+ Người lập di chúc tự nguyện
+ Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội
+ Hình thức của di chúc không trái quy định của pháp luật
1.4.3. Thừa kế theo pháp luật
* Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho
những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định
* Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau: - Không có di chúc; - Di chúc không hợp pháp
- Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước người lập di chúc;
cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không
có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản
* Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau:
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật
- Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc nhưng họ
không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được
hưởng di sản theo di chúc nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế
* Hàng thừa kế theo luật
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ (chồng), cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu gọi người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết
mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của
người chết mà người chết gọi là cụ nội, cụ ngoại. * Thừa kế thế vị:
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di
sản thì cháu của người đó được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được
hưởng nếu còn sống. Nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản thì chắt
được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
* Việc phân chia di sản theo pháp luật được giải quyết như sau:
- Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
- Những người thừa kế ở hàng sau chỉ được hưởng di sản thừa kế, nếu
không có ai ở hàng thừa kế trước do chết, không có quyền hưởng di sản thừa
kế hoặc từ chối quyền hưởng di sản thừa kế. VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Vai trò của Luật Dân sự.
2. Các nhóm quan hệ dân sự. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự.
2. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự. 3. Quyền sở hữu. 4. Thừa kế. CHƯƠNG 5 PHÁP LUẬT KINH DOANH
5.1. Doanh nghiệp, thương nhân và các loại hình doanh nghiệp
5.1.1. Khái niệm kinh doanh, doanh nghiệp, thương nhân và hoạt động thương mại:
- Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. (Điều 4 Luật Doanh nghiệp)
- Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao
gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. (Điều 3 Luật Thương mại)
- Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch,
được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh. (Điều 4 Luật Doanh nghiệp)
- Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký
kinh doanh. (Điều 6 Luật Thương mại)
5.1.2. Các loại hình doanh nghiệp
Căn cứ vào dấu hiệu hình thức tổ chức do Luật Doanh nghiệp quy định,
doanh nghiệp phát hành xuất bản phẩm chia thành:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty TNHH 1 thành viên và Công ty
TNHH 2 thành viên trở lên). - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh. - Doanh nghiệp tư nhân.
- Hợp tác xã (doanh nghiệp tập thể).
5.2. Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp
5.2.1. Các đối tượng được phép thành lập doanh nghiệp
Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt
Nam theo quy định của Luật này, trừ các trường hợp sau:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước
để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức
quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt
Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần
vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ
những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp
của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
- Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù,
quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt
buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm
công việc nhất định liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các
trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng.
Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp
vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy
định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước
góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
- Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật về cán bộ, công chức.
5.2.2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
- Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền gửi hồ sơ
đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Luật này cho Cơ quan đăng ký kinh doanh.
- Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:
+ Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (trong có ghi rõ vốn tự khai)
+ Dự thảo Điều lệ công ty (không áp dụng đối với doanh nghiệp tư nhân).
+ Danh sách chủ sở hữu sáng lập.
- Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của
hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Trường hợp từ chối
cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản
cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các
yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
5.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp 5.3.1. Quyền
- Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm.
- Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ
động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều
chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh.
- Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
- Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
- Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
- Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
- Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh
doanh và khả năng cạnh tranh.
- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
- Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp luật.
- Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
- Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
- Quyền khác theo quy định của luật có liên quan. 5.3.2. Nghĩa vụ
- Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư
kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật đầu tư và bảo đảm duy trì đủ
điều kiện đầu tư kinh doanh đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.
- Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính
xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê.
- Kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo
quy định của pháp luật. Các loại thuế cơ bản:
+ Thuế môn bài: Kê khai và nộp thuế.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Kê khai và nộp thuế.
+ Thuế giá trị gia tăng: Kê khai và nộp thuế.
- Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo
quy định của pháp luật về lao động; không được phân biệt đối xử và xúc phạm
danh dự, nhân phẩm của người lao động trong doanh nghiệp; không được sử
dụng lao động cưỡng bức và lao động trẻ em; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi
cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề; thực
hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và bảo hiểm
khác cho người lao động theo quy định của pháp luật.
- Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo
tiêu chuẩn do pháp luật quy định hoặc tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp,
đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành
lập và hoạt động, báo cáo và các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và
quy định khác của pháp luật có liên quan.
-. Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin kê khai
trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo; trường hợp phát hiện thông
tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa
đổi, bổ sung các thông tin đó.
- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an
toàn xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch
sử- văn hóa và danh lam thắng cảnh.
- Thực hiện nghĩa vụ về đạo đức kinh doanh để bảo đảm quyền, lợi ích
hợp pháp của khách hàng và người tiêu dùng. VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Ý nghĩa của pháp luật kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Nguồn của pháp luật kinh doanh. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Doanh nghiệp, thương nhân và các loại hình doanh nghiệp.
2. Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp.
3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp. CHƯƠNG 6
PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
6.1. Công pháp quốc tế
6.1.1. Khái quát về công pháp quốc tế 6.1.1.1. Khái niệm:
Là hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật được quốc gia và các
chủ thể khác của Luật Quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện
và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các
chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế.
6.1.1.2. Đặc điểm của Luật quốc tế
- Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế là các quan hệ nhiều mặt phát
sinh trong đời sống quốc tế nhưng chủ yếu là các quan hệ chính trị hoặc các khía cạnh chính trị.
Quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh là quan hệ giữa các quốc gia hoặc
các thực thể quốc tế khác, như các tổ chức quốc tế liên quốc gia, các dân tộc
đang đấu tranh giành độc lập nảy sinh trong các lĩnh vực (chính trị, kinh tế, xã
hội…) của đời sống quốc tế.
- Trình tự xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế: trong hệ thống
quốc tế dựa trên nguyên tắc cơ bản bình đẳng về chủ quyền các quốc gia nên
không có cơ quan làm luật. Con đường duy nhất để hình thành các quy phạm
pháp luật quốc tế đó là sự thỏa thuận giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau
dưới hình thức ký kết các điều ước quốc tế (quy phạm thành văn); cùng nhau
thừa nhận những tập quán quốc tế trong quan hệ giữa họ (quy phạm bất thành
văn). Đây là đặc trưng quan trọng nhất.
- Chủ thể của luật quốc tế:
+ Các quốc gia có chủ quyền: Chủ quyền quốc gia trong lĩnh vực đối
nội là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình, quyền làm
luật, quyền giám sát việc thi hành pháp luật, quyền xét xử những hành vi vi
phạm pháp luật của quốc gia. Trong lĩnh vực đối ngoại đó là quyền độc lập
trong hệ thống quốc tế, tự do quan hệ không lệ thuộc vào bất cứ thế lực nào
+ Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập được xem là quốc gia đang
hình thành, đứng lên đấu tranh giành độc lập, thành lập quốc gia có chủ
quyền, có quyền tham gia đại diện ký kết các điều ước quốc tế với các quốc
gia khác, tự do không bị lệ thuộc vào bất cứ quốc gia nào.
+ Các tổ chức quốc liên chính phủ (liên quốc gia) là tổ chức thành lập
trên sự liên kết giữa các quốc gia, và họat động dưới sự thỏa thuận giữa các
quốc gia (VD: LHQ, Asian, EU…).
Tổ chức phi chính phủ được thành lập dưới sự thỏa thuận giữa các thể
nhân với pháp nhân thì không được coi là chủ thể của luật quốc tế, không được
thừa nhận của luật quốc tế (VD: Hội luật gia thế giới, Hội Liên hiệp phụ nữ thế giới…)
+ Chủ thể đặc biệt khác: Tòa thánh Vatican
- Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế khi xây dựng các điều ước
quốc tế các bên thường thỏa thuận các biện pháp cưỡng chế để áp dụng cho
các quốc gia vi phạm. Biện pháp cưỡng chế được thể hiện dưới hai hình thức:
+ Cưỡng chế cá thể: chủ thể bị hại được quyền sử dụng những biện
pháp cưỡng chế trả đũa hay biện pháp tự vệ đối với chủ thể gây hại cho
mình (rút đại sứ về nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây kinh tế, giáng trả…)
+ Biện pháp cưỡng chế tập thể tức là quốc gia bị hại có quyền liên minh
các quốc gia trên cơ sở các cam kết phù hợp để chống lại quốc gia gây hại cho
mình. LHQ giao cho HĐBA LHQ có nhiệm vụ giữ gìn hòa bình và an ninh
của các quốc gia trong khuôn khổ tuân thủ hiến chương LHQ, có thẩm quyền
áp dụng các biện pháp cưỡng chế và trừng phạt kể cả dùng vũ lực chống lại các quốc gia vi phạm.
6.1.1.3. Nguồn của luật quốc tế
Nguồn của Luật quốc tế là hình thức chứa đựng sự tồn tại của các quy
phạm Luật quốc tế. Có 2 loại nguồn chính: điều ước quốc tế và t ập quán quốc tế.
- Điều ước quốc tế (nguồn cơ bản của Luật quốc tế): Là văn bản ghi nhận sự t hỏa t huận
g iữa các chủ thể của Luật quốc tế
mà trước tiên và chủ yếu là giữa các QG. Đây là các nguyên tắc pháp lí bắt
buộc (chính là các QPPL quốc tế) nhằm ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ các quyền và ngh ĩ a vụ
giữa các chủ thể đó với nhau.
ĐƯQT thể hiện bằng văn bản ý chí của các chủ thể rõ ràng nhất nên
chính là nguồn cơ bản của Luật quốc tế. ĐƯQT phải phù hợp với các nguyên t ắc c ơ bản của
Luật quốc tế. Cơ sở để kí kết ĐƯQT phải là sự thỏa thuận môt
cách bình đẳng và t ự nguyệ n . - Tập quán quốc tế: Là các quy t ắc xử
sự hình thành trong t h ự c t i ễ n quốc tế được các chủ
thể của Luật quốc tế thừa nhận rộng rãi là các quy phạm pháp lí có tính bắt
buộc. Chỉ những tập quán quốc tế thỏa mãn 3 đ i ều k i ện s au mới được coi là
nguồn của Luật quốc tế:
+ Phải được áp dụng trong thời gian dài (lặp đi lặp lại).
+ Phải được thừa nhận rộng rãi bằng những quy phạm mang tính ch ấ t bắt buộc.
+ Về mặt nôi dung: phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.
Ngoài ra còn có các nguồn bổ trợ khác như:
+ Các Nghị quyết của Đại hội đồng liên hợp quốc và các tổ chức liên chính phủ. + Các án lệ của T òa á n Q uốc tế LHQ
+ Học thuyết của các luật gia nổi tiếng về Liên hợp quốc.
6.1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong Luật quốc tế
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.
- Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
- Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế.
- Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.
- Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau.
- Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết.
- Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế ( Pacta sunts ervanda)
6.1.2. Lãnh thổ trong luật quốc tế 6.1.2.1. Khái niệm
Là các bộ phận lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối hay riêng
biệt của một quốc gia, tại đó, quốc gia duy trì g iớ i hạn quyền l ực nhà nước đối
với cộng đồng dân cư nhất định. LTQG là toàn vẹn và bất khả xâm phạm dựa
trên quy chế pháp lý về lãnh thổ quốc gia do quốc gia tự xác định, phù hợp với Luật quốc tế
6.1.2.2. Các bộ phận hợp thành lãnh thổ
- Vùng đất: Là bộ phận lãnh thổ mà không một quốc gia nào không có.
Bao gồm: đất liền lục địa, đảo thuộc chủ quyền quốc gia. Trong vùng đất có
chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối.
- Vùng nước: Là toàn bộ các vùng nước nằm phía trong đường biên
giới của quốc gia trên biển. Bao gồm:
+ Vùng nước nội thủy: Là vùng nước biển phía trong đường cơ sở và
giáp với bờ biển của quốc gia. QG có chủ quyền tuyệt đối và hoàn toàn. + Vùng nước l ãnh hả
i : là vùng nằm phía trong đường biên giới biển của
quốc gia, giáp với đường cơ sở. Trong lãnh hải, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ.
- Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước
của quốc gia, được xác định bởi đường biên giới bao quanh và đường biên
giới trên cao của vùng trời quốc gia.
6.1.3. Tổ chức quốc tế 6.1.3.1. Khái niệm
Tổ chức quốc tế là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia độc lập, có
chủ quyền, được thành lập và hoạt động dựa trên cơ sở điều ước quốc tế, có
hệ thống các cơ quan để duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đích,
tôn chỉ của tổ chức đó và có quyền năng chủ thể luật quốc tế riêng biệt với
các thành viên và các chủ thể khác. 6.1.3.2.. Tính chất
- Là liên kết chủ yếu các quốc gia độc lập, có chủ quyền:
Thành viên của các tổ chức quốc tế là những quốc gia độc lập, có chủ
quyền => cho phép phân biệt tổ chức quốc tế với các tổ chức phi chính phủ và các nhà n ư ớc li ên bang.
Tuy nhiên, một số tổ chức quốc tế hoạt động như WTO
chấp nhận một số vùng lãnh thổ như Hồng Kong, Ma Cao…hoặc tổ chức
quốc tế khác tham gia tổ chức quốc tế đó, ví dụ EU là thành viên của WTO.
- Hình thành trên cơ sở một điều ước quốc tế kí kết giữa các thành
viên: Các điều ước quốc tế này có thể có nhiều tên gọi khác nhau, như hiến
chương, quy chế, hiệp ước nhưng về bản chất chúng có ý nghĩa là điều lệ của một tổ chức quốc tế.
- Có cơ cấu thường trực để duy trì hoạt động chức năng.
- Có quyền năng chủ thể luật quốc tế riêng biệt.
6.1.4. Giải quyết tranh chấp quốc tế
6.1.4.1. Khái niệm và đặc điểm tranh chấp quốc tế
Tranh chấp quốc tế là những vấn đề phát sinh giữa những chủ thể của
Luật quốc tế thể hiện những bất đồng mâu thuẫn xung đột về quyền và nghĩa
vụ pháp lý, về quan điểm pháp lý trong việc giải thích và áp dụng luật quốc tế Đặc điểm:
- Chủ thể của tranh chấp quốc tế: là các chủ thể của Luật quốc tế
(Quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, dân tộc đang đấu tranh giành độc
lập, chủ thể đặc biệt như Vantican)
- Quan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải là quan hệ thuộc đối tượng
điều chỉnh của luật quốc tế
- Đối tượng của tranh chấp quốc tế: bao gồm tất cả những vấn đề phát
sinh trong đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia, nội dung
của điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên của tranh chấp
quốc tế, sự kiện pháp lý quốc tế
- Tranh chấp quốc tế được giải quyết qua con đường quốc tế mà không
phải thông qua con đường quốc gia
- Luật áp dụng: Luật quốc tế
6.1.4.2. Những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế
- Biện pháp giải quyết trực tiếp: đàm phán trực tiếp
- Biện pháp thông qua bên thứ ba: Trung gian, hòa giải, thông qua ủy
ban điều tra, ủy ban hòa giải …
- Biện pháp giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế
- Tài phán quốc tế: tóa án quốc tế, trọng tài quốc tế
6.2. Tư pháp quốc tế
6.2.1. Khái quát về tư pháp quốc tế 6.2.1.1. Khái niệm
Tư pháp quốc tế là một ngành
l u ậ t đ iều chỉnh các mối quan hệ dân
sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ l ao độ n g , quan hệ t h ư ơ ng m ạ i và t ố t ụ ng
dân sự có y ế u t ố n ư ớ c ng
o à i . Hay nói cách khác Tư pháp quốc tế
là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan
hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài và các quan hệ phát sinh trong
lĩnh vực tố tụng dân sự.
6.2.1.2. Đối tượng điều chỉnh
Tư pháp quốc tế là ngành luật điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa
rộng ( dân sự, kinh tế, lao động thương mại…) có yếu tố nước ngoài và các
quan hệ phát sinh trong lĩnh vực tố tụng dân sự (ủy thác tư pháp.... )
Yếu tố nước ngoài được thể hiện trong các quan hệ thuộc đối tượng
điều chỉnh của tư pháp quốc tế có thể là chủ thể, đối tượng của quan hệ hay sự kiện pháp lý.
6.2.2. Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế
6.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả trong tư pháp quốc tế
Dù ở phạm vi quốc gia hay quốc tế, thực tiễn bảo hộ quyền tác giả ở
các nước trên thế giới đều thừa nhận quyền tác giả là quyền của cá nhân, tổ
chức đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học do chính mình sáng
tạo ra hoặc được sở hữu. Quyền tác giả phát sinh ở một quốc gia xác định kể
từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất
nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện,
ngôn ngữ; là tác phẩm đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký. Việc
bảo hộ quốc tế quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
là nhằm loại trừ các hành vi khai thác, sử dụng bất hợp pháp các tác phẩm
của công dân, tổ chức nước này trên lãnh thổ của một nước khác mà không
có sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu hoặc người đại diện hợp pháp của họ.
Mang trong mình đặc tính của một quyền dân sự, quyền tác giả cũng
có quyền nhân thân và quyền tài sản. Tuy nhiên, khác với các quyền dân sự
khác, quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học đều mang
tính chất lãnh thổ, trừ trường hợp quốc gia tham gia vào các điều ước quốc
tế. Khi không có điều ước quốc tế, mỗi quốc gia chỉ bảo hộ quyền tác giả
trên cơ sở thiện chí theo nguyên tắc có đi có lại mà không có cơ sở pháp lý
ràng buộc trách nhiệm bảo hộ quyền tác giả của cá nhân, tổ chức nước này
trên lãnh thổ nước khác.
6.2.2.2. Các hình thức bảo hộ quốc tế đối với quyền tác giả
Có ba hình thức chủ yếu để bảo hộ quyền tác giả trong quan hệ pháp
luật tư pháp quốc tế, cụ thể là: (i) Ký kết hoặc tham gia điều ước đa phương;
(ii) Ký kết điều ước song phương; (iii) Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc
có đi có lại. Trong đó, Công ước Berne 1886 là điều ước quốc tế đa phương
đầu tiên về bảo hộ quyền tác giả (đã được sửa đổi nhiều lần cho phù hợp với
bối cảnh hiện nay). Theo đó, tác phẩm được bảo hộ trong điều kiện khác
nhau ở các quốc gia khác nhau nhưng vẫn phải tuân thủ một số quy định
khung của Công ước với thời hạn bảo hộ tối thiểu là suốt cuộc đời tác giả và
50 năm tiếp sau khi tác giả qua đời.
Đối tượng bảo hộ quyền tác giả quốc tế cũng tương tự như quy định
trong pháp luật quốc gia là: các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học,
bao gồm: Tác phẩm viết; Các bài giảng, bài phát biểu; Tác phẩm, kịch, nhạc
kịch, biên đạo múa, tiểu phẩm kịch câm và các loại hình biểu diễn nghệ thuật
khác; Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm kiến trúc; Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật
ứng dụng; Tác phẩm điện ảnh; Tác phẩm nhiếp ảnh; Các bức họa đồ, bản vẽ,
sơ đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học; Tác phẩm
dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển tập, hợp tuyển.
Bên cạnh các nội dung của quyền tác giả, quyền của người biểu diễn,
nhà xuất bản ghi âm, ghi hình; tổ chức phát sóng là những nội dung quyền
liên quan cũng được bảo hộ tương tự như quyền tác giả trong khuôn khổ
quốc gia và quốc tế với một số điều ước quốc tế có liên quan như: Công ước Geneva
1952 về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học; Công ước Rome
1961 về bảo hộ quyền của người biểu diễn…; Công ước Geneva 1971 về bảo
hộ nhà xuất bản ghi âm…
6.2.3. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế
6.2.3.1. Một số khái niệm về hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế.
Quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế bao gồm các vấn
đề kết hôn, ly hôn, quan hệ tài sản giữa vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ và
con cái, quan hệ nuôi dưỡng, ... có yếu tố nước ngoài. Cơ sở pháp lý được
quy định tại khoản 25 Điều 3 Luật hôn nhân gia đình năm 2014
- Khi một bên chủ thể là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
- Khi căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật
nước ngoài và phát sinh ở Việt Nam. Ví dụ: Hai công dân Việt Nam kết hôn
ở nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước đó.
- Tài sản liên quan đén quan hệ đó ở nước ngoài, tồn tại ở nước ngoài.
Như vậy, xuất hiện quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
sẽ làm xuất hiện xung đột pháp luật trong lĩnh vục hôn nhân và gia đình
6.2.3.2. Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn
Để giải quyết xung đột pháp luât về điều kiện kết hôn hầu hết các quốc
gia trên thế giới lựa chọn hai hệ thuộc: luật quốc tịch hoặc luật nơi cư trú cả các bên chủ thể.
Ngoại lệ là đối với những nước áp dụng song song ngoài việc tuân thủ
luật quốc tịch thì các bên chủ thể cần phải tuân thủ luật của nước nơi tiến hành kết hôn.
Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn theo pháp luật Việt Nam:
+ Kết hôn giữa công dân với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm
quyền tại Việt Nam luật áp dụng công dân Việt Nam tuân thủ pháp luật Việt
Nam, người nước ngoài tuân thủ pháp luật của nước mà người đó là công
dân, ngoài ra còn phải tuân thủ pháp luật pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn.
+ Kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại cơ quan có thẩm
quyền tại Việt Nam. Mỗi bên sẽ tuân thủ luật nước ngoài với nhau hoặc mỗi
chủ thể tuân thủ nước mình có quốc tịch nếu điều kiện tại Đại sứ quán của nơi đó ở Việt Nam.
+ Kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc người nước ngoài đã
được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền tại nước ngoài, cuộc kết hôn sẽ được
công nhận tại Việt Nam nếu việc kết hôn đó đó phù hợp với pháp luật nước
nơi tiến kết hôn và công dân Việt Nam không vi phạm quy định pháp luật Việt
Nam về điều kiện kết hôn và cấm kết hôn. Ngoại lệ của việc này được quy
định tại Điều 126 nếu vi phạm pháp luật Việt Nam vào thời điển kết hôn
nhưng đến thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn hậu quả đã được khắc phục.
6.2.3.3. Thẩm quyền đăng ký kết hôn
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú
của công dân Việt Nam hoặc nơi thường trú của công dân nước ngoài trong
trường hợp hai người nước ngoài kết hôn với nhau.
Ngoại lệ: Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của công dân Việt
Nam ở khu vực biên giới thực hiện đăng ký kết hôn của công dân Việt Nam ở
khu vực biên giới với công dân nước láng giềng. VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Mối quan hệ của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm, đặc điểm và nguồn của luật quốc tế.
2. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
3. Lãnh thổ trong luật quốc tế.
4. Tổ chức quốc tế và giải quyết tranh chấp quốc tế.
5. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế.
6. Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế.
7. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế. CHƯƠNG 7 PHÁP LUẬT VĂN HOÁ
7.1. Khái quát về pháp luật văn hoá
Pháp luật về văn hóa là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhà điều chỉnh các quan hệ xã
hội thuộc lĩnh vực văn hóa và những quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động văn hóa
, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân cư trong xã hội .
7.2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật văn hoá:
Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực văn hóa chính là việc
nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý để điều chỉnh các quan hệ
pháp lý phát sinh trong lĩnh vực văn hóa theo những phương thức nhất định
nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Đây chính là
phương thức tác động mang tính quyền lực trong hoạt động quản lý của nhà
nước thông qua các cơ quan quản lý nhà nước để đạt đến mục tiêu quản lý ,
đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước , xây dựng một nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc . Tuy hiện nay ở Việt Nam vẫn
chưa có một đạo luật chung cho các lĩnh vực trong ngành văn hóa, ở mỗi lĩnh
vực đều có những luật chuyên ngành và văn bản dưới luật điều chỉnh.
Pháp luật văn hóa về cơ bản bao gồm pháp luật về các lĩnh vực: Văn
hoá quần chúng, văn hóa dân tộc và tuyên truyền cổ động; Điện ảnh; Mỹ
thuật, nhiếp ảnh, triển lãm: Thư viện; Bảo tàng; Văn học; Gia đình; Điện ảnh;
Quyền tác giả; Biểu diễn nghệ thuật; Quảng cáo; Di sản văn hóa;
7.2.1. Pháp luật về nghệ thuật biểu diễn
7.2.1.1 Một số khái niệm
- Biểu diễn nghệ thuật là trình diễn chương trình, tiết mục, vở diễn trực
tiếp trước công chúng của người biểu diễn .
- Loại hình nghệ thuật biểu diễn bao gồm : Tuồng, chèo, cải lương,
xiếc, múa rối, bài chòi, kịch nói, kịch dân ca, kịch câm, nhạc kịch, giao
hưởng, ca, múa, nhạc, ngâm thơ, tấu hài, tạp kỹ và các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác.
- Trình diễn thời trang là hoạt động nhằm giới thiệu các sản phẩm thời
trang đến với công chúng qua sự trình diễn của người trình diễn thời trang.
- Thi người đẹp là hoạt động văn hóa nhằm tuyển chọn người phụ nữ có
đạo đức tốt, có hình thể cân đối, có khuôn mặt đẹp, hiểu biết về văn hóa, xã
hội theo những tiêu chí nhất định để trao giải.
- Thi người mẫu là hoạt động văn hóa nhằm tuyển chọn người mẫu nam
hoặc nữ có hình thể đẹp đáp ứng những tiêu chí của cuộc thi đề ra .
7.2.1.2. Những hành vi bị cấm trong biểu diễn nghệ thuật , trình diễn thời
trang thi người đẹp và người mẫu:
- Đối với tổ chức, cá nhân biểu diễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật,
trình diễn thời trang, thì người đẹp, người mẫu:
+ Thay đổi nội dung , thêm động tác diễn xuất khác với nội dung đã được phép biểu diễn;
+ Quảng cáo mạo danh nghệ sĩ , đoàn nghệ thuật ; quảng cáo người
biểu diễn không đúng nội dung đã được cấp phép ;
+ Sử dụng trang phục hoặc hóa trang không phù hợp với mục đích ,
nội dung biểu diễn và thuần phong mỹ tục , truyền thống văn hóa Việt Nam ;
+ Sử dụng bản ghi âm để thay cho giọng thật của người biểu diễn hoặc
thay cho âm thanh thật của nhạc cụ biểu diễn ;
+ Thực hiện hành vi thiếu văn hóa hoặc hành vi làm ảnh hưởng xấu
đến quan hệ đối ngoại ;
+ Tổ chức biểu diễn cho người đã bị cơ quan quản lý nhà nước về văn
hóa , thể thao và du lịch cấm biểu diễn .
- Đối với tổ chức , cá nhân lưu hành , kinh doanh bản ghi âm , ghi hình ca múa nhạc , sân khấu :
+ Thêm , bớt hình ảnh hoặc âm thanh làm thay đổi nội dung bản ghi âm
, ghi hình đang được phép lưu hành ;
+ Nhân bản bản ghi âm , ghi hình cấm lưu hành hoặc đã có quyết định
thu hồi, tịch thu , tiêu hủy ;
+ Nhân bản bản ghi âm , ghi hình mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu bản quyền .
- Phổ biến tác phẩm nghệ thuật có nội dung không phù hợp với giá trị
đạo đức, văn hóa và truyền thống của dân tộc .
- Vi phạm các quy định pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan.
7.2.1.3. Thẩm quyền cấp giấy phép biểu diễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật,
trình diễn thời trang:, thi người đẹp, người mẫu:
- Bộ Văn hóa , Thể thao và Du lịch cấp giấy phép cho đối tượng thuộc
Trung ương mời tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài vào Việt Nam biểu diễn nghệ thuật , trình diễn thời trang.cấp
giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cho đối tương
thuộc Trung ương. Cấp giấy phép cho tổ chức , cá nhân Việt Nam thuộc
Trung ương ra nước ngoài biểu diễn nghệ thuật , trình diễn thời trang. Cấp
giấy phép phê duyệt nội dung bản ghi âm , ghi hình ca múa nhạc , sân khấu
do các tổ chức thuộc cơ quan Trung ương sản xuất hoặc nhập khẩu; Cấp
giấy phép tổ chức thi người đẹp và người mẫu đối với : Cuộc thi người đẹp có quy mô toàn quốc,
vùng , ngành , đoàn thể trung ương; Cuộc thi người mẫu quốc tế tổ chức tại
Việt Nam ; Cuộc thi người đẹp quốc tế tổ chức tại Việt Nam
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép cho đối tượng thuộc địa
phương mời tổ chức , cá nhân nước ngoài vào biểu diễn nghệ thuật , trình
diễn thời trang tại địa phương.cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật,
trình diễn thời trang cho đối tượng thuộc địa phương.Cấp giấy phép cho tổ
chức , cá nhân Việt Nam thuộc địa phương ra nước ngoài biểu diễn nghệ
thuật , trình diễn thời trang. Cấp giấy phép phê duyệt nội dung bản ghi âm ,
ghi hình ca múa nhạc , sân khấu do các tổ chức thuộc địa phương sản xuất
hoặc nhập khẩu. Cấp giấy phép tổ chức thi người đẹp và người mẫu đối với
cuộc thi người đẹp , người mẫu trong phạm vi địa phương .
7.2.2. Lĩnh vực quyền tác giả
7.2.2.1. Khái niệm tác giả và quyền tác giả
Điều 736 Bộ luật dân sự quy định :
“ 1 - Người sáng tạo tác phẩm văn học , nghệ thuật , khoa học ( sau đây
gọi chung là tác phẩm ) là tác giả của tác phẩm đó .
Trong trường hợp có hai hoặc nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩm
thì những người đó là các đồng tác giả .
2 . Người sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người khác,
bao gồm tác phẩm được dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm
phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn là tác giả của
tác phẩm phái sinh đó ” .
Quyền tác giả là phạm vi những quyền mà pháp luật thừa nhận và bảo
hộ đối với tác giả có tác phẩm . Về quyền tác giả , Điều 738 Bộ luật dân sự và
Điều 19, Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ quy định quyền tác giả bao gồm quyền
nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm.
7.2.2.2 . Đặc điểm của quyền tác giả
a . Đối tượng của quyền tác giả luôn mang tính sáng tạo , được bảo hộ
không phụ thuộc vào giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật
b . Quyền tác giả thiên về việc bảo hộ hình thức thể hiện tác phẩm
Pháp luật về quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức chứa đựng tác phẩm
khi nó được tạo ra và thể hiện dưới hình thức nhất định mà không bảo hộ nội dung sáng tạo tác phẩm .
c . Hình thức xác lập quyền theo cơ chế bảo hộ tự động
d . Quyền tác giả không được bảo hộ một cách tuyệt đối
Đối với các tác phẩm đã được công bố , phổ biến và tác phẩm không bị
cấm sao chụp thì cá nhân , tổ chức được phép sử dụng tác phẩm của người
khác nếu việc sử dụng đó không nhằm mục đích kinh doanh, không làm ảnh
hưởng đến việc sử dụng, khai thác bình thường của tác phẩm, không xâm hại
đến các quyền, lợi ích hợp pháp khác của tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả.
7.2.2.3. Nguyên tắc bảo hộ
1 . Nguyên tắc bảo đảm quyền tự do sáng tạo của cá nhân
2 . Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng , tự định đoạt củacác chủ thể
3 . Nguyên tắc bảo đảm không trùng lặp tác phẩm
7.2.2.4. Nội dung quyền tác giả
Nội dung quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản đối
với tác phẩm và được xác định như sau :
1 . Quyển nhân thân đối với tác phẩm
Quyền nhân thân đối với tác phẩm được phân chia thành hai loại :
Quyền nhân thân không thể chuyển dịch và quyền nhân thân có thể chuyển
dịch. Theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ , quyền nhân thân của chủ thể
đối với tác phẩm bao gồm :
a . Quyền đặt tên cho tác phẩm
b . Quyền đứng tên tác giả đối với tác phẩm
c . Quyền bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm , không cho người khác sửa chữa
, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kì hình thức nào gây phương hại
đến danh dự và uy tín của tác giả
d . Quyền công bố hoặc cho người khác công bố tác phẩm