Giáo trình môn thị trường tài chính | Trường Đại học Khánh Hòa

Giáo trình môn thị trường tài chính | Trường Đại học Khánh Hòa. Tài liệu gồm 89 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
89 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình môn thị trường tài chính | Trường Đại học Khánh Hòa

Giáo trình môn thị trường tài chính | Trường Đại học Khánh Hòa. Tài liệu gồm 89 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
BÀI GING MÔN TH TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Chương 1: TỔNG QUAN V TH TRƯNG TÀI CHÍNH
1.1. Khái nim, bn cht, chc năng ca th trưng tài chính
1.1.1. Quá trình hình thànhphát trin th trưng tài chính.
Cùng vi s phát trin ca nn kinh tế hàng hóa và s phân công lao động hi
sâu sc, trong nn kinh tế xut hiện hai nhóm người đối lp nhau: nhóm những người cn
vn, cn tìm ngun tài tr cho hoạt động sn xut kinh doanh chi tiêu ca mình và
nhóm những người có vn, cn cung ng vn ca mình.
C hai nhóm này đều nhm mt mục đích nhất định nào đó. Vấn đề quan trng
làm thế nào để hai nhóm người này gp g nhau và tha mãn nhng nhu cu ca nhau.
S vic s không đơn giản ngược li rt phc tp bởi hai nhóm người này
khong cách không gian thi gian nên không d biết được ai người vn, ai
người cn vn. Bi vy, hi nào, nn kinh tế nào mà tìm được phương thức để người
vốn người cn vn gp nhau hiu qu, tối ưu thì hội đó, nền kinh tế đó sẽ phát
trin.
nhiều cách để người vn người tiết kiệm và người cn vn người chi tiêu
gp nhau. Song quy t có hai con đường cơ bản (Xem sơ đồ 1)
Sơ đồ 1: Luân chuyn vn trong h thng tài chính
Tài chính gián tiếp
Tài chính gián tiếp
Nhng trung gian tài chính
Con đường th nhất, được gi tài chính gián tiếp, bi liên h đến mt ch
th th ba: một trung gian tài chính đứng gia người cho vay (người tiết kiệm) và người
đi vay – (ngưi chi tiêu) và giúp chuyn vn t người này sang người kia.
Các trung gian tài chính (NHTM các t chc tín dng) thc hiện điều này bng
cách vay vn của người cho vay, người tiết kiệm sau đó sử dng ngun vốn này để
cho người cn vn ni chi tiêu vay vn. d, mt ngân hàng th nhận được vn
bng cách phát hành mt tài sn N cho công chúng dng nhng món tin gi tiết
kim, k phiếu, trái phiếusau đó, dùng vốn này để thc hin mt tài sn qua
vic cho vay hoc qua vic mua trái phiếu công ty, k phiếu, trái phiếu Chính ph trên th
trưng tài chính. Kết qu cui cùng vốn đã được chuyn t công chúng (những ni
giúp đỡ ca các trung gian tài chính (NHTM và các t chc tín dng)
đây, các trung gian tài chính không coi vic kinh doanh chuyn vn t người cho
vay người tiết kim sang người vay người chi tiêu làm trò vui. Bng vic h bán
quyn s dng vn vi giá bán (lãi suất cho vay) cao n giá mua (lãi suất huy động)
phn chênh lch này hình thành li nhun ca các NHTM t chc tín dụng. Như vậy,
nh quá trình tài chính gián tiếp, thông qua các trung gian tài chính đã giúp m li cho
phn ln những người món tiết kim nh bng việc đem lại cho h thu nhp tin lãi
cao th giúp những người vay các món tin nh, nay th vay được tin vn
h kth được. Những người vay các món tin lớn cũng được li bi quá trình
trung gian tài chính nghĩa th vay được nhiu vốn n trong thị trưng tài chính.
Không trung gian tài chính, th trưng tài chính không th được li ích trn vn.
Đây một s tiến b t bc ca quá trình luân chuyn vn, giảm được chi phí
cho c hai bên vn cn vn trong vic m gp nhau, tạo ra s pháp cho lòng
tin của người vốn, quy huy động s dng vốn tăng lên gấp bội. Nhưng chỉ vi
cách này thì chưa đủ, chưa đáp ứng được nhu cu to ln v vn cho các doanh nghip
ngân sách nhà nước đặc bit là vn dài hn.
Để khc phục nhược điểm trên đảm bo một lượng vn ln phù hp vi yêu cu
đầu phát trin kinh tế, người ta đã tìm ra con đường th hai để người có vn gặp người
cn vốn, được gi là tài chính trc tiếp, có nghĩa là việc chuyn vn t người có vn sang
người cn vốn được tiến hành mt cách trc tiếp bằng cách người cn vn phát hành các
loi chứng khoán và bán cho người có vn. đây, người mua chng khoán là ch s hu
quan h trc tiếp với người cn vn, quyn nhất định ph thuc vào tng loi
chng khoán. Nếu người cn vn là mt Công ty c phn phát hành c phiếu để huy động
ngun vn góp hình thành vốn điều l Công ty, thì người mua c phiếu s ch mt
phn vn ca Công ty nhng quyn nhất định với Công ty như tham gia đi hi c
đông, quyền được biu quyết, ng c Hội đồng qun tr tham gia hoạch định chiến
c kinh doanh, phân phi li nhuận…của Công ty, được hưởng c tc t li nhun
hàng m của Công ty cũng như tài sn khi Công ty gii th. Do đó, h phi quan tâm
đến thc trng hoạt động ca công ty. Hoc các Công ty, các doanh nghiệp nhà nước
phát hành các loi chng khoán n như n phiếu, trái phiếu…là hình thức vay n trc
tiếp những người mua nhng chng khoán n đó. Với cách này người phát hành chng
khoán (người vay) phi cam kết tr lãi vốn đúng theo quy định ca hợp đồng phát
hành. Còn người vn th trc tiếp la chọn người mình mun cho vay bng cách
mua chng khoán của người phát hành chng khoán n phù hp vi yêu cầu và điều kin
của mình. Người mua chng khoán phi trc tiếp chu ri ro nếu mua phi chng khoán
ca t chức làm ăn thua l hoc phá sản. Đặc điểm chung ca hai loi giy chng nhn
góp vn và chng nhn n là có th chuyển nhượng, cho tha kế, làm quà biếu và là hàng
hóa mua bán trên mt loi th trường đặc bit gi là th trưng tài chính.
Như vậy, s ra đời phát trin ca các loi chng khoán vn chng nhn n -
gi chung chứng khoán, cũng như quá trình thương mại hóa các loi chng khoán va
thỏa mãn được yêu cu của người cn vốn người vn, va sở để hình thành
nên th trường tài chính chúng chính hàng hóa được mua bán, giao dch trên th
trưng này. Hoạt động ca th trưng tài chính mang li li ích cho c hai ch th vn
cn vn. vy th nói rng th trưng tài chính nơi tạo ra môi trường thun li
để dung hòa li ích kinh tế khác nhau trên th trưng, công c tài tr vn cho s phát
trin kinh tế và là động lực để thúc đẩy nn kinh tế phát trin.
1.1.2. Khái nim và bn cht ca th trưng tài chính
Như phân tích phn trên ta thy, s phát trin cao ca nn kinh tế hàng hóa, vi s
phân công lao động hi sâu sắc đòi hỏi các ch th kinh tế phải năng động trong quá
trình tìm kiếm và huy động các ngun vn nhàn ri trong hội. Trong khi đó, mt b
phn vn nhàn ri li nhu cầu tái đầu vi li nhun cao an toàn. Cùng vi s
phát trin ca nn sn xuất hàng hóa quá trình đa dng hóa hình thc luân chuyn vn
t người có vốn sang người cn vn, làm cho các công c tài chính đối tượng giao dch
trên th trường tài chính ngày càng đa dng kh năng dễ dàng chuyển đổi quyn s
hữu. Đây là tiền đề quan trọng để hình thành th trưng tài chính.
Th trưng tài chính th trưng trong đó nguồn tài chính được kết chuyn t
người vốn thừa sang người thiếu vn. Thông qua vic trao đổi, mua bán tài sn tài
chính, th trưng tài chính là tng hòa các mi quan h cung cu v vn.
Nếu hiu một cách đơn giản, th trường tài chính i diễn ra các hoạt động mua
bán các loi giy t giá hay những người cung cp tin t đáp ng nhu cu ca nhng
người khác v tin t để s dng chúng, chiếc cu ni gia cung cu vn trong
nn kinh tế, nơi gặp g ca các ngun vn nhàn ri trong hội. Qua đó, hình thành nên
giá mua bán các loi c phiếu, trái phiếu, k phiếu, tín phiếu, giy n ngn hn, dài
hạn…hình thành nên giá cả ca các loi vốn đầu bao gồm lãi suất đi vay, lãi suất cho
vay, lãi sut ngn hn, trung hn, dài hạn…
Th trường tài chính môi trường trong đó h thng tài chính vận động. Do đó, đề
cập đến th trưng tài chính không ch đề cập đến phương thức giao dch, công c tài
chính được trao đổi còn đ cp ti các ch th hoạt động gm sát tại đó. Việc
chuyển đổi quyn s hu s dng các ngun tài chính trên th trưng tài chính thông
qua các phương thức giao dch và các công c tài chính nhất định.
Chức năng bn nht ca th trưng tài chính dn vn t người tha vn ti
người cn vn. Th trưng tài chính tạo điều kin thun li nhất đ cung cu v vn gp
nhau, t đó tạo điều kin cho các ngun tài chính dch chuyn t những người vn
sang những người kh năng sinh lời trên những đồng vốn đó. Th trưng tài chính to
điều kiện huy động các ngun lực tài chính trong ớc nước ngoài để phc v phát
trin kinh tế - xã hội. Như vậy, mc độ phát trin ca th trưng tài chính phn nh mc
độ phát trin ca nn kinh tế hàng hóa, đng thi nó cũng góp phần làm tăng năng suất và
hiu qu ca toàn b nn kinh tế.
Th trưng tài chính còn th hin chức năng giám sát thông qua s vận động các
ngun tài chính. Nhng ch th giao dch trên th trưng tài chính muốn đạt được mc
tiêu ca mình thì phi thc hin quá trình kim tra, giám sát các ngun tài chính thông
qua nhiều kênh khác nhau. n nữa, các ngun vốn trước khi đi vào lưu thông phải đạt
được nhng tiêu chun nhất định thông qua kim tra, đánh giá của các cơ quan qun lý.
Th trưng tài chính không phải nơi sinh ra giá trị, làm tăng giá trị nó ch thc
hin vic san s, phân phi li nhun và ri ro gia các ch th giao dch.
1.1.3. Chc năng th trường tài chính
S to lp và phát trin th trường tài chính đóng một vai trò rt quan trng trong s
nghip phát trin kinh tế của các nước nn kinh tế th trưng. Những đóng góp của th
trường tài chính đối vi nn kinh tế được th hin c th trong nhng chức năng sau:
Chức năng huy đng vn ca th trưng tài chính
Vi s xut hin ca th trưng tài chính chúng ta d dàng nhn thy vai trò ca
trong việc huy động vốn cho đầu tư. Qua thị trường cấp cho phép “lấy” vốn trc
tiếp chuyển đổi khon tiết kim ca các h gia đình thành các nguồn vn dài hn cho các
xí nghip quc doanh, các công ty, các chính phủ…qua hai con đường:
Con đường th nht (tài chính trc tiếp) những người đi vay vốn trc tiếp t người
cho vay trong các th trưng tài chính bằng cách trao đổi vi h “chứng khoán” (công c
ca th trưng tài chính), nhng chng khoán này hoc nhng c phiếu (quyn s hu)
đối vi thu nhp hoc tài sản trong tương lai của người phát hành hoc trái phiếu đối vi
các khon n của người vay. Như vậy, chng khoán tài sản đi với người mua
chúng tài sn N đối với người phát hành chúng. Do đó, ta thấy rng nếu không
th trưng tài chính thì s rt khó chuyn vn t người không có cơ hội đầu tư sang người
hội đầu tư. Sự tn ti ca th trường tài chính cũng lợi ngay c khi người đi vay
không có mục đích kinh doanh.
Thc hin chức năng chuyển vn t những người không hội đầu sang
người hội đầu tư, thị trưng tài chính giúp nâng cao năng sut và hiu qu ca toàn
b nn kinh tế.
Con đường th hai (tài chính gián tiếp) thông qua các trung gian tài chính (người
th ba). Một trung gian tài chính đng giữa người cho vay người vay. Nhng trung
gian tài chính thc hin vic kinh doanh chuyn vn t người dư thừa sang người cn vn
bng việc đt mt lãi suất cao n cho các món vay so vi lãi sut ca các món mà h đi
vay đ thu li nhuận. Nhưng điu quan trng hơn c đây hoạt động ca các trung
gian tài chính làm cho lãi sut phản ánh đúng quan hệ cung cu th trường. Như vậy, nh
hoạt động tài chính gián tiếp ược gi s trung gian tài chính) th trưng tài chính
được vn hành.
Chức năng tiết kim
Th trưng tài chính cung cấp điểm sinh li cho tiết kim. Mục đích của tiết kim
ngày hôm nay để th mua sắm được nhiu hàng hóa dch v hơn vào ngày tương
lai. Tuy nhiên s rất ít động khuyến khích tiết kim nếu vng bóng mt th trưng
tài chính. Thông qua th trường tài chính, người tiết kim có th kiếm được thu nhp dưới
hình thc tin lãi, c tc, tin li ca vốn…Khi những người chi tiêu cn thêm vn ca
nhng người tiết kim, th trưng tài chính gi tín hiệu đến người tiết kiệm dưới hình
thc tiết kim lãi suất cao hơn nhằm động viên các đơn vị, nhân thặng tiết kim
nhiều hơn tiêu dùng bớt đi. Ngược lại, khi người chi tiêu cn ít qu hơn thì lãi sut
chiều hướng gim bt và s luân lưu tiết kiệm cũng yếu đi.
Như vậy, th trưng tài chính cung cp một cơ chế động viên tiết kim và to ra mt
lung qu chảy vào đầu tư.
Chức năng thanh khon:
Chức năng thanh khoản ca th trưng tài chính được thc hin nh vai trò ca th
trưng th cp. đây, diễn ra việc mua đi, bán li các chứng khoán đã được phát hành
th trường sơ cp. Nhs mua đi bán li mà luôn s chuyn s hu vn kinh doanh
t người này sang người khác. Vy th trường tài chính cho phép huy đng các khon
đầu tư dưới dng các c phiếu và trái phiếu, nhưng đồng thời cũng dành cho người đầu tư
kh năng “rút chân” ra khỏi th trường, nghĩa rút tiền đầu khi cần, hoc chuyn t
dạng đầu này sang dạng đầu khác một cách d dàng, thun tiện trong khi ngưi phát
hành (người huy động vn) vẫn đảm bo một lượng vn ổn định để tiến hành sn xut,
kinh doanh.
1.2. Phân loi th trưng tài chính
Th trưng tài chính rt phong phú đa dạng. Mi loi th trường tài chính được
hình thành có nhng mục đích, chức năng nhất định tùy thuộc vào trình độ phát trin kinh
tế, vào các công c phương thc giao dịch, vào đối tượng tham gia trên th trưng, tùy
theo cách thc vn dng ca mỗi nước trong vic t chc mt hình thích hp vi bi
cnh nn kinh tế.
Da vào các tiêu thc khác nhau ta có th phân loi th trường tài chính như sau:
1.2.1. Căn cứ vào tính cht vận động vn:
Th trưng công c n:
Th trưng công c n th trưng trong đó người cn vốn huy đng vn da trên
vic phát hành các công c n (trái phiếu, tín phiếu, k phiếu…) Thực cht các công c
n tha thun tính hợp đồng trong đó người vay vốn thanh toán cho người gi công
c mt khon tin c định trong nhng khong thi gian nhất định (thanh toán lãi) cho ti
thời điểm mãn hn lúc thc hiện đợt thanh toán cui cùng giá tr gốc. Người phát hành
các công c n người đi vay, còn người gi công c người cho vay ch n ca
người phát hành.
Trên cơ sở k hn thanh toán, công c n được chia làm ba loi khác nhau:
Công c n ngn hn
Công c n trung hn
Công c n dài hn
Tùy mỗi nước mà việc quy định thi hn cho tng loi công c th khác nhau.
Đặc đim ca công c n da trên quan h vay n, thi hn, lãi suất được n
định trước c định, người s hu công c n không tiếng nói trong vic qun
Công ty.
Th trưng công c vn:
th trưng trong đó người cn vốn huy động vn bng cách phát hành các c
phiếu bán cho những người vốn. Người nm gi c phiếu gi các c đông, h góp
vốn vào công ty để tiến hành sn xut kinh doanh vi tinh thn li ăn, lỗ chu. H
quyền được chia phn trên lãi ròng tài sn ca các công ty phát hành c phiếu. Như
vy, khác vi công c n, c phiếu khôngs lãi c định c tc ph thuc vào hiu
qu sn xut, kinh doanh ca các công ty phát hành. Các c phiếu này được coi nhng
chng khoán dài hạn vì chúng không quy định thi gian mãn hạn. Người nm gi c
phiếu là ch s hu công ty phát hành.
S khác bit gia hai th trưng trên th hin bn cht bn cht công c tài chính
giao dịch trên đó. Các công c n thưng mt mc lãi sut c định thi hn thanh
toán được ấn định t trưc, do đó, việc mua các công c n an toàn n ít ri ro n
so vi các c phiếu. Hơn na, công ty phi tr cho các ch n trưc khi chia lãi c phn
khi công ty phá sn thì tài sản thanh được chia cho các ch n trưc khi tr cho các
c đông.
Th trưng công c phái sinh:
Th trưng công c phái sinh th trường phát hành mua đi bán li các chng
khoán phái sinh. Đây thị trưng cao cp, giao dch nhng công c tài chính cao cp
như: chứng quyn, quyn la chn, hp đồng tương lai…
1.2.2. Căn cứ vào cơ cấu th trưng:
Th trường sơ cp:
Th trường sơ cp là mt th trưng tài chính giao dch mua bán nhng chng khoán
mi phát hành. Chính vì vậy, người ta còn gi th trường cấp th trưng ca các
chng khoán mi phát hành. Trên th trưng này, vn t nhà đầu sẽ được chuyn sang
nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mi phát hành.
Th trường sơ cấp có vai trò:
Chng khoán hóa ngun vn cần huy động, vn của Công ty được huy động thông
qua vic phát hành chng khoán.
Thc hin quá trình chu chuyn tài chính trc tiếp, đưa các khon tin nhàn ri tm
thời trong dân chúng vào đầu tư, chuyển tin sang dng vn dài hn.
Đặc điểm ca th trường sơ cp:
Th trường cấp th trưng không liên tục nơi duy nhất các chng
khoán đem lại vốn cho người phát hành.
Những người bán trên th trường cấp được xác đnh thưng là: Kho bc Nhà
nước, Ngân hàng Nhà nước, các công ty phát hành, tập đoàn bảo lãnh phát hành.
Giá c ban đầu ca chng khoán b thiết đnh nhiều hơn do th trường xác định,
thưng do t chc phát hành quyết định và thường được in ngay trên chng khoán
(mnh giá)
Th trưng th cp:
Th trưng th cấp nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên th
trường sơ cấp:
Vai trò ca th trưng th cp:
Cung cp th trưng, to ra những điều kin d dàng để bán nhng công c tài
chính, tc nó làm cho nhng công c này tính “lỏng” thêm (tính thanh khoản). Tính
“lỏng” thêm của nhng công c này khiến chúng được ưa chuộng hơn như thế làm d
dàng thêm cho công ty phát hành bán chúng th trường sơ cấp.
Th trưng th cấp xác định giá ca mi chng khoán công ty phát hành bán
th trưng cấp. Giá chng khoán th trưng th cp ng cao thì giá mt Công ty
phát hành s nhận được cho các chng khoán ca mình th trường sơ cấp s càng cao và
như vậy công ty phát hành nhận được tng vốn đầu tư cao hơn.
Đặc điểm ca th trưng th cp:
Trên th trưng th cp, các khon tiền thu được t vic bán chng khoán thuc v
các nhà đầu các nhà kinh doanh chng khoán ch không thuc v nhà phát hành.
Nói cách khác, các lung vn không không chy vào những người phát hành chng
khoán luân chuyn gia những người đầu chứng khoán trên th trưng. Th trưng
th cp mt b phn quan trng ca th trưng chng khoán, gn cht ch vi th
trường sơ cấp.
Giao dch trên th trưng th cp phn ánh nguyên tc cnh tranh t do, giá chng
khoán trên th trưng th cp do cung và cu quyết đnh.
Th trưng th cp th trưng hoạt động liên tục, các nhà đầu th mua
bán các chng khoán nhiu ln trên th trưng này.
Như vậy, s khác nhau bản gia th trường cấp th trưng th cp th hin
ch: hoạt động ca th trường cấp làm tăng thêm vốn cho toàn b nn kinh tế n
hoạt đng ca th trưng th cp ch thc hin vic chuyển đổi quyn s hu chng
khoán đã phát hành mà không làm tăng thêm vốn cho nn kinh tế.
Hai th trưng này mi quan h mt thiết với nhau được ví như hai bánh xe của
mt chiếc xe, trong đó thị trường cấp sở, tin đề, th trưng th cấp động
lc. Nếu không th trường cp thì s không chứng khoán để lưu thông trên thị
trưng th cấp, ngược li, nếu không th trưng th cp thì vic hoán chuyn các
chng khoán thành tin s kkhăn, khiến cho người đầu sẽ dt khi mua chng
khoán, làm thu hp th trưng cấp, hn chế huy động vn ca các ch th cn vn
trong nn kinh tế.
Vic phân bit th trường cấp th trưng th cp ch ý nghĩa về mt
thuyết. Trong thc tế t chc th trưng, không s phân biệt đâu th trường cấp,
đâu thị trưng th cấp. Nghĩa là, trong một th trưng va giao dch ca th trưng
cấp, va giao dch ca th trường th cp, va vic mua bán các loi chng
khoán mi phát hành, va có vic mua bán chng khoán theo tính chất mua đi bán lại.
Tuy nhiên, điểm cn chú ý phi coi trng th trưng cấp, đây th trưng
phát hành, hoạt động to vốn cho đơn vị phát hành, đng thi phi giám sát cht ch
th trưng th cp, không để tình trạng đầu lũng đoạn th trường để bo v th trường
tài chính tr thành công c hu dng ca nn kinh tế.
1.3. Vai trò ca th trường tài chính
Th trưng tài chính góp phần ng cao năng suất hiu qu ca toàn b nn kinh
tế:
Bt k nn kinh tế nào, trong quá trình phát trin bao gi cũng phải đối đầu vi s khan
hiếm ca các ngun lc. Sn xut ln, không những đòi hi s tp trung k năng, tay
ngh, nhân lc, vt liệu còn đt ra s cn thiết cp bách v nhu cu s dng các
ngun tài nguyên y mt cách tiết kim hiu qu nht. Lãng phí tr thành k thù ca
hiu qu, của năng suất cao tt c mi phm vi t đến vi mô.TTTC sn phm
tt yếu ca s đòi hỏi tp trung tài nguyên cho sn xut ln chống lãng phí dưới mi
hình thc. Vi chức năng dồn vn chức năng tiết kiệm, TTTC đã tạo điều kin huy
động các ngun lc trong xã hội để phc v cho s sáng to ra ca ci nhiu dng cho đời
sống con người, kéo các nhân tr thành những nhà đầu tận dng mi ngun lc nh
nhất, thúc đẩy hoạt động sáng to sn phm và dch v.
Đối với ngân sách Nhà nước, việc đắp khon bi chi hoc vốn để xây dng các
công trình công cng bng cách vay n trên TTTC thay phát hành thêm giy bc ngân
hàng vào lưu thông bin pháp hết sc quan trng, bi vì làm như vậy thì va th
kim chế lm phát va th tăng trưởng đưc nn kinh tế. Tt nhiên mức Nhà nước
vay n dân cũng gii hn bởi đây khoản vay n, Nhà nước trách nhim tr c
vn và lãi cho nhng ai mua chứng khoán Nhà nước mà ngun tr n li là các khon thu
ca Ngân sách, ch yếu là thuế.
Như vậy, th trưng tài chính đã góp phần ng cao năng suất hiu qu ca nn kinh
tế, ci thin mc sng của người tiêu dùng bng cách tiêu th vn tha (tiền để dành)
giúp những người tiết kim chn thi điểm tt cho vic mua sm ca h. Thông qua th
trưng tài chính giúp các nhà kinh doanh th tp trung và s dng các ngun tài
nguyên vào quá trình sn xut lớn hơn một cách tiết kim và có hiu qu nht, to ra vic
làm cho nhiều người lao động.
Tóm li, mt th trưng tài chính hoạt động có hiu qu s tn dụng được mc cao nht
mi ngun vn tim tang trong nước t nước ngoài đ phát trin kinh tế ci thin
đời sng ca nhân dân.
TTTC tạo môi trường thun lợi để dung hòa các li ích kinh tế ca các ch th kinh
tế khác trên th trường.
Thông qua nhng cuộc đấu gtp trung gia các ngun cung ngun cầu, chế th
trưng s hình thành giá c tt nht, li cho c người bán người mua, đm bo s
công bng trên th trưng. Nhng thun lợi có được ch cho riêng cá nhân trên s thit hi
ca k khác không th chp nhn không bao gi tn ti lâu dài trên th trưng. Các
nhân hay cộng đồng ch th tìm thy s phát trin tt nht cho chính mình trong s
h tr để các nhân hoc cộng đồng khác cùng phát trin. Nếu thiếu TTTC hoc TTTC
kém phát triển, điều kiện để cung cu gp g, c xát s b hn chế, do đó không thể
mc giá phản ánh đầy đủ chính xác sc mua, sc bán. Chính vì thế, người ta xem th
trường tài chính nơi tạo môi trường thun lợi để dung hòa các li ích kinh tế ca các
ch th kinh tế khác nhau trên th trưng.
TTTCcông c giúp định giá tr doanh nghip:
H qu ca việc định giá, mua bán chng khoán trên th trưng tài chính s đánh giá
li các tài sn tài chính ca tng tác nhân kinh tế tham gia vào th trường. Như vậy, th
trưng tài chính ngoài việc thường xuyên cung cp các ch s tài chính v trạng thái “sc
khỏe” của nn kinh tế, còn cho phép xác định mt cách khách quan giá tr ca tng
doanh nghip tham gia th trưng.
Nh chức năng này, người đầu tư có được phương hướng đầu tư vốn rõ ràng hơn, các n
quản được quyết sách c th hơn để phát trin doanh nghip của mình trong tương
lai. Còn đối vi các Chính ph, đc bit các Chính ph các nn kinh tế chuyển đổi s
được căn cứ thc tiễn để tiến hành nhân hóa, cổ phn hóa hay thanh doanh nghip
thuc s hu ca mình.
TTTC khuyến khích cnh tranh và tăng hiệu qu kinh doanh.
Kết qu biến động ch s chng khoán trên th trường tác đng trc tiếp đến uy tín ca
doanh nghiệp đã phát hành ra chứng khoán đó.
Mt c phiếu lên giá liên tc không những m tăng giá tr tài sn ca công ty còn m
tăng uy tín của trên th trường. Ngưc li, mt c phiếu xung gliên tc không
nhng làm gim giá tr tài sn mà còn làm gim uy tín ca các doanh nghiệp trên thương
trưng. Nếu so sánh giá c phiếu trái phiếu ca công ty này so vi công ty khác cùng
lĩnh vực đầu , th gc phiếu trái phiếu của công ty này cao hơn công ty khác.
Điều đó s thúc đẩy các công ty giá c phiếu trái phiếu h hoc thấp hơn phải t
xem xét li hoạt động của công ty mình để xem hiu qu sn xut nhm cnh tranh vi
các đối th trên thương trường.
Ngoài nhng vai trò trên, các th trưng tài chính còn có nhng vai trò sau:
Phản ánh và thúc đẩy trình độhi hóa sn xut.
Quyết định cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư vốn.
To lập cơ chế bơm tiền hút tin hp lý nhanh nhy, góp phần tăng trưởng kinh tế.
Bà đỡ cho s ra đời nhng xí nghip mới đy sc sng.
si dây chuyn chuyn giao thc hin v mt kinh tế gia người s hữu người s
dng.
Là công c để hòa nhp vào nn kinh tế thế gii
Chương 2: CÁC CÔNG CỤ GIAO DCH TH TRƯNG TÀI CHÍNH
2.1. Công c tài chính giao dch trên th trưng vn
Như đã trình bày chương 1, th trưng tài chính th trưng thc hin giao dch
mua, bán các loi tài sn tài chính (financial assets). Các loi tài sản này thường được
xem như các công c hay hàng hóa giao dch trên th trưng tài chính (financial
instruments). Ngưi ta th da vào thi hạn đ phân loi các loi tài sn tài chính này
da vào tng loi tài sản tài chính này đ phân loi th trưng tài chính mt cách
tương ứng.
Mt cách tng quát, th phân các công c giao dch trên th trưng tài chính
thành 3 loi:
Các công c giao dch trên th trưng vn hay th trưng chng khoán.
Các công c giao dch trên th trưng tin t
Các công c tài chính phái sinh.
Trong chương này sẽ lần lượt xem xét chi tiết hơn về tng loi công c tài chính
được giao dch trên tng loi th trưng c thể. Đầu tiên các công c giao dch trên th
trưng vn hay th trưng chng khoán.
2.1.1. Khái nim:
Các công c tài chính giao dch trên th trưng vn hay th trưng chng khoán
thường được gi chng khoán (securities). Chng khoán được xem như hàng hóa
ca th trưng vn. Chng khoán chng ch hoc bút toán ghi s, xác nhn quyn
li ích hp pháp của người s hu chứng khoán đối vi tài sn hoc vn ca t chc phát
hành. Chng khoán nói chung th bao gm trái phiếu, c phiếu, chng ch qu đầu
và chng khoán phái sinh.
Các công dng ca Chng khoán:
- Chng khoán phương tiện huy động, tp trung nguồn tài chính đối vi ch th
cn ngun tài chính.
- Chng khoán là phương tiện đầu tư sinh lời đi vi ch thngun tài chính tm
thi nhàn ri
- Các chứng khoán được s dng m vt thế chp, tr n tin vay ngân hàng hoc
có th mua bán trên th trường tài chính, điều này làm tăng tính lng cho chng khoán.
2.1.2. Phân loi
- Căn c vào ni dung có th chia ra thành chng khoán n và chng khoán vn:
+ Chng khoán n: chng nhn N do Nhà nước hoc các doanh nghip phát
hành khi cần huy động vn cho mục đích tài trợ dài hạn. Điển hình ca chng khoán N
là các loi trái phiếu.
+ Chng khoán vn: chng nhn s góp vn kinh doanh vào các công ty c
phần. Đó các loi c phiếu bao gm c phiếu thường hay còn gi c phiếu ph
thông và c phiếu ưu đãi.
- Căn cứ vào hình thc th chia chng khoán thành chng khoán danh
chng khoán ký danh.
+ Chng khoán danh: loi chng khoán n hoc chng khoán vn trên
đó không ghi tên người s hu.
+ Chng khoán danh: loi chứng khoán ghi tên người s hữu, được ghi
trc tiếp trên t s hu. Vic chuyn quyn s hu chng khoán này phần khó khăn
hơn, ngay c khi được s đồng ý của cơ quan phát hành ra nó.
- Căn cứ vào li tc chng khoán th chia chng khoán thành chng khoán
li tc c định và chng khoán có li tc không c định.
+ Chng khoán li tc c định: loi chứng khoán cho phép người cm gi
loi chứng khoán này được hưởng li tc c định theo t l lãi sut tính trên mnh giá
chứng khoán. Điển hình cho loi chng khoán này các loi trái phiếu c phiếu ưu
đãi
+ Chng khoán li tc không c định: loi chứng khoán nhà đầu
được quyền hưởng li tức thay đổi tùy theo tình hình kết qu kinh doanh ca công ty phát
hành, li tc có th cao hơn nhiều so vi mc lãi sut c định. Các loi chng khoán này
thưng mang tính ri ro cao không ổn định. Đin hình cho các loi chng khoán này
là c phiếu thường ca các công ty c phn.
d: C phiếu ca ngân hàng Eximbank EIB, Sacombank STB, Vietinbank
là CTB, Vietcombank là VCB…
2.1.3. Chng khoán n
- Khái nim:
Chng khoán n hay trái phiếu giy chng nhn n dài hn do Chính ph hay
doanh nghip phát hành cam kết với người cho vay (người mua trái phiếu) rng s chi tr
li tức định khoàn li vn gc cho người cm gi trái phiếu thi điểm đáo hạn.
Trên giy chng nhn n này ghi mnh giá, lãi suất được hưởng thi hạn đáo
hn ca chng khoán n (trái phiếu).
- Nhng yếu t đặc trưng của trái phiếu
+ Mnh giá (Par value): giá tr danh nghĩa ca trái phiếu được in ngay trên t
phiếu, đi din cho s vn gốc được hoàn tr cho trái ch ti thời điểm đáo hạn.
Vit Nam mnh giá ca trái phiếu được ấn định 100.000đ các mệnh g
khác là bi s của 100.000đ. Mnh giá ca trái phiếu được c định ph thuc vào s tin
huy động trong k và s trái phiếu phát hành.
𝑀ệ𝑛ℎ 𝑔𝑖á =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑣ố𝑛𝑢𝑦 độ𝑛𝑔
𝑆ố 𝑙ư𝑛𝑔 𝑡𝑟á𝑖 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 𝑝ℎá𝑡 ℎà𝑛ℎ
d: Công ty A muốn huy đng 10 t đồng, bng cách phát hành 10.000 trái
phiếu, vì vy mi trái phiếu có mnh giá là bằng 10.000.000.000đ/10.000 = 1.000.000đ
+ Lãi sut trái phiếu: lãi suất danh nghĩa (Coupon interest rates) ca trái phiếu
quy định mức lãi mà nhà đầu tư được hưởng hằng năm.
Thông thường có hai phương thức tr lãi: tri ng năm và trả lãi 6 tháng mt ln.
Mi trái phiếu có ghi lãi sut ca t chc phát hành cam kết s thanh toán cho ch s hu
trái phiếu mt s tin lãi vào một ngày xác định và có th theo định k.
Trái phiếu phát hành vi mt t l lãi suất danh nghĩa được xác định bi các điều
kin th trưng ti thi điểm chào bán trái phiếu. Lãi suất thường được công b theo t l
phần trăm so vi mnh giá ca trái phiếu. S tiền lãi nhà đầu nhận được hàng năm
bng lãi sut trái phiếu nhân vi mnh giá trái phiếu.
d: Công ty A nói trên công b mc lãi sut trái phiếu tr hàng năm 9%. Như
vậy hàng năm trái ch nhận được s tiền lãi là: 1.000.000đ ˣ 9% = 90.000đ
+ Giá mua trái phiếu: khon tin thc tế người mua b ra để được
quyn s hu trái phiếu. Giá mua có th bng mnh giá (Par value), có th cao hơn mệnh
giá (Premium)hoc thấp hơn mệnh giá (Discount). Tuy nhiên, giá mua loi giá nào
thì tiền lãi luôn được xác định theo mnh giá trái phiếu. đến ngày đáo hạn, người nm
gi trái phiếu s được tr li vn gc bng vi mnh giá trái phiếu.
+ Thi hn ca trái phiếu: s năm theo đó người phát hành ha hẹn đáp
ng những điều kin của nghĩa vụ. Thi hn ca mt trái phiếu ngày chm dt s tn
ti ca khon n người phát hành s thu hi trái phiếu bng cách hoàn tr khon vn gc.
Theo y ban Chứng khoán Nhà nước, trái phiếu thi hn t 1 đến 5 năm gọi là
trái phiếu ngn hn; t 5 đến 10 m được gi trái phiếu trung hạn trên 10 m
trái phiếu dài hn.
Thi hạn này cũng còn được gi thi gian đáo hn ca trái phiếu. Ngày đáo hạn
là ngày mà t chc phát hành thanh toán s vn gc và lãi cho ch s hu trái phiếu.
K hn trái phiếu ý nghĩa quan trng li tc trái phiếu ph thuc vào thi hn
ca nó. Ngoài ra k hn trái phiếu càng dài, tính biến động giá trái phiếu càng ln trước
s biến động ca lãi sut th trưng. Như vậy, tính biến động ca giá trái phiếu ph thuc
vào k hn ca trái phiếu
+ Quyn mua li: Là quyn mà t chc phát hành có th thu hi trái phiếu và hoàn
li vn gc vi mc gd kiến trước thi hn thanh toán. T chc phát hành s dng
quyền này để bo v h không phi tr lãi suất cao hơn đối vi s tin mà h vay.
d: Ti thời điểm phát hành, công ty A phát hành 1.000 trái phiếu vi mnh giá
1.000.000đ với thi hạn 5 năm, lãi suất 12,5%/năm. Sau 3 năm, lãi sut trên th trưng
gim xuống còn 8%/năm.
Như vậy trong trường hp này, công ty A s s dng quyn mua lại để thu hi
1.000 trái phiếu đã phát hành và phát hành trái phiếu mi vi t l lãi sut thấp hơn.
Điu kin phát hành trái phiếu Vit Nam:
Doanh nghip là ch th phát hành mun phát hành trái phiếu huy động vn dài hn
phi hội đủ những điều kiện sau đây:
công ty c phn, công ty trách nhim hu hn, doanh nghiệp Nhà nước mc
vốn điều l đã góp tại thời điểm đăng ký phát hành tối thiu là 10 t đồng Vit Nam.
Hoạt động kinh doanh của năm liền k trước năm đăng phát hành phi lãi,
đồng thi không l lũy kế đến m đăng chào bán, không có các khoản n phi tr
quá hạn đến 1 năm.
phương án phát hành, phương án s dng tr n vốn thu được t đợt chào
bán trái phiếu.
cam kết thc hiện nghĩa vụ ca t chức phát hành đối với nhà đầu về điều
kin phát hành, thanh toán, bảo đảm quyn li ích hp pháp của nhà đầu các
điều kin khác.
+ Các loi trái phiếu:
- Căn cứ vào ch th phát hành th chia trái phiếu ra làm hai loi: Trái phiếu
chính ph và trái phiếu Công ty:
Trái phiếu Chính ph: Là trái phiếu do chính quyền Trung Ương hay địa phương
phát hành nhm mục đích đp cho các khoản chi đầu của Nhà nước, qun lm
phát hay tài tr cho các Công trình, d án của Nhà nước.
Thi k 1991 1995: Ngun phát hành trái phiếu Chính ph đạt bình quân 1,2%
GDP chiếm khong 30% tng nguồn bù đắp bội chi Ngân sách Nhà nước.
Thi k 1996 2000: Ngun phát hành trái phiếu Chính ph đạt bình quân 2,5%
GDP chiếm khong 55% tng nguồn bù đắp bội chi Ngân sách Nhà nước.
Thi k 2001 nay: Ngun phát hành trái phiếu Chính ph đạt bình quân 4% GDP
chiếm khong 75% tng nguồn bù đắp bội chi Ngân sách Nhà nước.
Trái phiếu chính quyn địa phương: loi trái phiếu đầu kỳ hn t mt
năm trở lên, do Chính quyền địa phương y quyn cho Kho bc hoc các pháp nhân do
Chính quyền địa phương lập ra, phát hành vi mục đích huy đng vốn để đầu xây
dng các công trình mang tính công cộng n đường xá, bến cảng, trường hc, bnh
vin.
d: Trái phiếu đô thị Thành ph H Chí Minh loi trái phiếu n chung. Trái
phiếu này được đảm bo thanh toán trc tiếp bng ngun ngân sách thành ph. Ch th
phát hành y ban nhân dân Thành ph H Chí Minh, t chức đại din phát hành
Qu đầu phát triển đô thị Thành ph được y ban Nhân dân y quyn thc hin toàn
b các nghip v và quy trình phát hành trái phiếu đô thị.
Trái phiếu doanh nghip: Trái phiếu do các doanh nghip phát hành nhm mc
đích huy đng n vay để đầu tư dài hạn cho các doanh nghip, m rng quy mô phát trin
sn xut, kinh doanh
d: Tập đoàn Đin lc VN (EVN), đầu năm 2006 đã phát hành huy động được
3.500 t đồng trong năm 2006 đã huy đng t phát hành trái phiếu khong 5.000 t
đến 10.000 t đồng, mt ngun vn rt ln để phc v đầu cho d án mi hoc m
rng các d án kinh doanh hin ti.
Bên cnh các doanh nghiệp Nnước các tập đoàn kinh tế ln, các công ty c
phần cũng chủ th phát hành nhiu loi trái phiếu. Đây nguồn vn vay ch yếu ca
các công ty c phn các nước phát trin. Mt s loi trái phiếu ch yếu ca công ty c
phần như:
Trái phiếu thu nhp (Income Bonds): loi trái phiếu mà vic thanh toán i
ph thuc vào mc thu lợi hàng năm của công ty, thường được phát hành khi công ty gp
khó khăn về tài chính hay cần huy đng vốn đầu vào các dự án. Tùy theo li nhun
công ty thu được s tr lãi cho trái ch, tuy nhiên t l lãi không lớn hơn lãi suất quy định
trên trái phiếu.. V mt này, loi trái phiếu này ging c phiếu ưu đãi nhưng khác
ch tin lãi tr cho trái phiếu thu nhập được khu tr thuế (tr trưc thuế), còn đi vi c
phiếu ưu đãi thì không khu tr (tr sau thuế).
Trái phiếu có thế chp (Mortgage Bonds): Các doanh nghip mun phát hành trái
phiếu phi thế chp bng tài sn hay chng khoán. Ngưi nm gi trái phiếu này được
bo v mc độ cao bng chính tài sn thế chấp trong trường hp doanh nghip phá sn.
Trái phiếu không có thế chp (Debenture): Mt s các công ty ln tiếng m
và uy tín trên th trường quc ni và quc ngoi có th phát hành trái phiếu không cn
thế chp. Chính uy tín ca các công ty ấy đã là một đảm bo có giá tr.
Trái phiếu có th chuyển đi (Convertible Bonds): Là loi trái phiếu th
chuyển đổi thành c phiếu thường vi giá ca c phiếu được ấn định trước gi giá
chuyển đổi.
Đây loi trái phiếu rất được ưa chuộng bi khi giá c phiếu tăng cao trên th
trường, người nm gi trái phiếu này s thc hin quyn chuyển đổi thu được nhng
khon li nhun do chênh lch giá. Công ty phát hành trái phiếu chuyển đổi các do
thun li sau:
Trái phiếu chuyển đổi th bán ra vi lãi sut thấp hơn lãi sut ca trái phiếu, c
phiếu thường.
Công ty có th loi b lãi sut c định khi có s chuyển đổi vì thế gim được s n.
S c phiếu trong th trường hiếm gia tăng nhanh vì sự chuyển đổi xy ra khong
thời gian dài (do đó ít gây ra s loãng giá các c phiếu).
Công ty tránh được s loãng tr giá tc thi s li nhuận cơ bản ca c phiếu.
Tuy nhiên, phát hành trái phiếu chuyển đổi th làm cho nhà phát hành gp phi
các bt li sau:
Vn c đông bị loãng vào thời điểm chuyển đổi do tăng số c phiếu lưu hành nên
mi c phn bây gi đại din cho mt t l thấp hơn của quyn s hu trong công ty.
S chuyển đổi nhiu s m thay đổi kh năng kiểm soát của công ty (khi đó khả
năng bỏ phiếu tăng lên cổ phiếu thường tăng, do đó ảnh hưởng đến quyn kim soát
công ty vì các c đông thường tham gia vào vic qun lý công ty)
S n ca công ty giảm nghĩa công ty mất đòn bẩy tài chính (vì lúc đó nợ đã
tr thành vn c đông) hay nói cách khác là mt cân bng ca cán cân n vn.
Công ty phải đóng nhiều thuế n khi s chuyển đổi kết qu chuyển đổi s
làm gim chi phí tr lãi, tức là làm tăng thu nhp chu thuế ca công ty.
Cơ cấu vn của công ty không được ổn định như trước
Đứng trên góc độ nhà đầu tư, sở nhà đầu chịu b tin mua trái phiếu chuyn
đổi vì các thun li sau:
Trái phiếu chuyển đổi chi tr tin lãi c định s được thu hồi theo đúng mệnh giá
khi đến ngày đáo hạn. Theo nguyên tc thì thu nhp t lãi sut trái phiếu thường cao hơn
và chc chắn hơn thu nhp t c tc trên c phiếu thường.
Trái ch ưu tiên đòi chi trả hơn trái chủ trái phiếu, c phiếu thường, trong trường
hp thanh lý công ty.
Giá th trưng ca trái phiếu chuyển đổi có khuynh hướng ổn định hơn trong thời k
th trường đi xuống khi so vi c phiếu thường.
Giá th trưng ca trái phiếu chuyển đổi khuynh hướng tăng theo g chứng
khoán.
Khi trái phiếu chuyển đổi được chuyển đổi sang c phiếu thường thì không được coi
là mt s mua bán nên s không phi chu thuế trong giao dch chuyển đổi.
Ngoài những điểm li bt li trên đây, cách tính giá chuyển đổi t l chuyn
đổi cũng là điểm đáng chú ý của trái phiếu chuyển đổi:
Giá chuyển đi (Conversion Price): giá c phiếu thường trái phiếu chuyn
đổi làm căn cứ trong vic chuyển đổi.
Giá chuyển đổi =
Mệnh giá trái phiếu chuyển đổi
Tỷ lệ chuyển đổi
d: Mt trái phiếu chuyn đổi mnh giá 1 triệu đồng được quy định s đổi
thành 50 c phiếu thường, vy giá chuyển đổi là: 1.000.000/50 = 200.000đ
T l chuyn đổi: Là s c phiếu thường được chuyển đổi ra t mt trái phiếu
Tỷ lchuyển đổi =
Mệnh giá chuyển đổi
Giá chuyển đổi
d: Trái phiếu chuyển đổi ca SSI mệnh giá 100.000đ, quy định được chuyn
đổi thành c phiếu thường ca công ty vi giá chuyển đổi bng mnh giá 10.000đ. Tỷ l
chuyển đổi = 100.000đ/10.000 = 10. nghĩa 1 trái phiếu đổi thành 10 c phiếu
thưng.
Trái phiếu có th chuc li (Callable Bonds): Trái phiếu này kèm theo điều
khoản được công ty chuc li sau mt thi gian vi giá chuc lại thường cao hơn so với
mệnh giá. Nhà đầu tư th chn lựa để chp nhn s chuc li ca công ty hay không.
Trái phiếu chuc lại được công ty phát hành ra bi mt s các lý do như sau:
Khi công ty gặp khó khăn về tài chính hoc cần huy động vn nhanh cho các d án
đầu tư, công ty thể phát hành trái phiếu vi lãi suất hơi cao hơn mức lãi sut phù hp
vi mức độ tín nhim của công ty. Trong trưng hp này, công ty d trù s thu hi vn
và lãi phát sinh sau mt thời gian, nên đưa ra điu khon chuc li trái phiếu trước k đáo
hạn để tránh cho công ty gánh nng phi tr lãi quá cao.
Vi tính chu k ca nn kinh tế, công ty th d đoán được lãi sut th trưng s
gim đi sau một thi gian. thế hin nay công ty phát hành trái phiếu vi lãi suất tương
đối cao, nên kèm theo điu khon chuc li trái phiếu, lúc đó lãi sut th trường đã giảm
đi, điu này tránh cho công ty thit hi v chi phí tr lãi quá cao.
Trái phiếu có lãi sut c định (Straight Bonds): loi trái phiếu truyn thng
được phát hành ph biến tt c các th trưng chng khoán trên thế gii. Vi đặc điểm
tr lãi sut ổn định và định k thưng 6 tháng hay 1 năm một ln, ràng buc doanh
nghiệp nghĩa vụ phi tr lãi trong sut thời gian lưu hành trái phiếu.
Trái phiếu có lãi sut th ni (Floating Rate Bonds): loi trái phiếu lãi
sut của được điều chnh theo s thay đi ca lãi sut th trường. Đặc điểm này đã
đảm bảo được quyn li của nhà đầu cũng như doanh nghiệp khi th trường tài chính
tin t không ổn định. Thông thường c 6 tháng mt lần, căn cứ vào lãi sut tin gi ngn
hn ca ngân hàng lại điều chnh lãi sut trái phiếu cho phù hp.
d: Đin hình v trái phiếu th ni Vit Nam trái phiếu th ni ca
Petrovietnam. Trước khi phát hành, Petrovietnam đã xin phép đưc s đồng ý ca B
Tài chính cho phép phát hành trái phiếu du khí, vi những thông tin liên quan đến đợt
phát hành được công b như sau:
T chc phát hành: Tng công ty Du khí Vit Nam (Petrovietnam)
Tên trái phiếu: Trái phiếu Du khí Vit Nam
Loi tin phát hành: Vit Nam đồng (VNĐ)
Loi mnh giá: Trái phiếu du khí phát hành nhiu loi mnh giá khác nhau, trong
đó trái phiếu vô danh và ghi danh các loi mnh giá 1 triu, 2 triu, 5 triu, 10 triu và
50 triu. Ngoài ra, công ty còn phát hành trái phiếu ghi s mệnh giá quy tròn đến hàng
triu và có mnh giá t 50 triu tr lên.
Đối tượng mua trái phiếu: Đối tượng tham gia mua trái phiếu du khí rt rng rãi
bao gồm người Việt Nam trong nước, kiu o nước ngoài, người nước ngoài đang
sinh sng m vic Việt Nam, ngoài các đối tượng nhân nêu trên, các pháp nhân
như các doanh nghiệp thuc mọi lĩnh vực và thành phn kinh tế, các doanh nghip có vn
đầu nước ngoài hoạt động theo Luật Đầu nước ngoài ca Việt Nam cũng được tham
gia mua trái phiếu du khí.
Thi gian phát hành trái phiếu: Ngày phát hành trái phiếu ngày 03/09/2003
thi gian bán trái phiếu kéo dài 60 ngày.
Ngày thanh toán trái phiếu: Ngày đáo hn thanh toán trái phiếu ngày 03/09/2008,
đến ngày đáo hạn, người s hu trái phiếu đến thanh toán tại Văn phòng giao dch ca
Công ty Tài Chính Dầu khí. Riêng đối vi trái phiếu ghi danh dưới hình thc ghi s,
khách hàng phải đến nơi phát hành trái phiếu để thanh toán.
Trưng hp ngày thanh toán trùng vi ngày ngh, ngày l thì s được thanh toán vào
ngày làm vic kế tiếp. Trường hp khách hàng đến thanh toán sau ngày 03/09/2008 thì s
tin gốc chưa lĩnh s được hưởng lãi sut theo lãi sut tin gi không k hn ca Ngân
hàng Công thương Việt Nam xác định ti thi điểm đáo hạn trái phiếu và áp dng cho s
ngày tính t thời điểm đáo hạn đến thời điểm khách hàng đến thanh toán.
Sau 2 m, người mua trái phiếu quyền thanh toán trước hn theo nguyên tc
đảm bo lợi ích cho người s hu trái phiếu bng cách tr nguyên gc (mnh giá) lãi
theo quy định sau: nếu chưa tròn năm thì mức lãi suất khách hàng được hưởng bng
vi mc lãi sut tiết kim thi hạn tương ứng của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
C th nếu thi gian nm gi nh hơn 1 tháng thì áp dụng lãi sut không k hn, t
1 đến 3 tháng áp dng lãi sut tiết kim 1 tháng, t 3 đến 6 tháng áp dng lãi sut tiết
kim 3 tháng, t 6 đến dưới 12 tháng áp dng lãi sut tiết kim 6 tháng, nếu tròn 12 tháng
thì được hưởng nguyên mc lãi sut ca trái phiếu đã được công b.
Lãi sut trái phiếu du khí lãi sut th ni với m đầu ấn định mc 8,7%,
những m sau áp dng lãi sut th ni bng bình quân lãi suất huy động tiết kim 12
tháng của 4 ngân hàng thương mại quc doanh cộng (+) 0,5%/năm.
Phương thức tr lãi áp dụng theo đnh k hàng năm. Lãi suất trái phiếu du khí tng
năm sẽ do Công ty Tài chính Du khí công b vào ngày 25/8 hàng m. Tin lãi hàng
năm nếu khách hàng chưa đến lĩnh sẽ đưc gi h và được hưởng lãi sut tiết kim
không k hn. Mc lãi sut tiết kim không k hạn này được xác định bng lãi sut
không k hn của Ngân hàng Công thương Vit Nam ly ti thời đim ngày 3/9/2004
áp dng cho c 5 tem lĩnh lãi chưa thanh toán tính t ngày đến hạn thanh toán đến thi
điểm lĩnh.
Bo lãnh thanh toán trái phiếu: Ngân hàng ĐầuPhát triển Vit Nam
Trái phiếu chiết khu (Zero Coupon Bonds): loi trái phiếu không tr lãi định
k mà căn cứ vào lãi sut trên th trường để định giá trái phiếu trên th trưng.
| 1/89

Preview text:

BÀI GIẢNG MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của thị trường tài chính
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường tài chính.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và sự phân công lao động xã hội
sâu sắc, trong nền kinh tế xuất hiện hai nhóm người đối lập nhau: nhóm những người cần
vốn, cần tìm nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và chi tiêu của mình và
nhóm những người có vốn, cần cung ứng vốn của mình.
Cả hai nhóm này đều nhằm một mục đích nhất định nào đó. Vấn đề quan trọng là
làm thế nào để hai nhóm người này gặp gỡ nhau và thỏa mãn những nhu cầu của nhau.
Sự việc sẽ không đơn giản mà ngược lại rất phức tạp bởi vì hai nhóm người này có
khoảng cách không gian và thời gian nên không dễ gì biết được ai là người có vốn, ai là
người cần vốn. Bởi vậy, xã hội nào, nền kinh tế nào mà tìm được phương thức để người
có vốn và người cần vốn gặp nhau hiệu quả, tối ưu thì xã hội đó, nền kinh tế đó sẽ phát triển.
Có nhiều cách để người có vốn – người tiết kiệm và người cần vốn – người chi tiêu
gặp nhau. Song quy tụ có hai con đường cơ bản (Xem sơ đồ 1)
Sơ đồ 1: Luân chuyển vốn trong hệ thống tài chính
Tài chính gián tiếp
Những trung gian tài chính
Tài chính gián tiếp
Con đường thứ nhất, được gọi là tài chính gián tiếp, bởi vì nó liên hệ đến một chủ
thể thứ ba: một trung gian tài chính đứng giữa người cho vay – (người tiết kiệm) và người
đi vay – (người chi tiêu) và giúp chuyển vốn từ người này sang người kia.
Các trung gian tài chính (NHTM và các tổ chức tín dụng) thực hiện điều này bằng
cách vay vốn của người cho vay, người tiết kiệm và sau đó sử dụng nguồn vốn này để
cho người cần vốn – người chi tiêu vay vốn. Ví dụ, một ngân hàng có thể nhận được vốn
bằng cách phát hành một tài sản Nợ cho công chúng ở dạng những món tiền gửi tiết
kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu… và sau đó, dùng vốn này để thực hiện một tài sản Có qua
việc cho vay hoặc qua việc mua trái phiếu công ty, kỳ phiếu, trái phiếu Chính phủ trên thị
trường tài chính. Kết quả cuối cùng là vốn đã được chuyển từ công chúng (những người
giúp đỡ của các trung gian tài chính (NHTM và các tổ chức tín dụng)
Ở đây, các trung gian tài chính không coi việc kinh doanh chuyển vốn từ người cho
vay – người tiết kiệm sang người vay – người chi tiêu làm trò vui. Bằng việc họ bán
quyền sử dụng vốn với giá bán (lãi suất cho vay) cao hơn giá mua (lãi suất huy động) và
phần chênh lệch này hình thành lợi nhuận của các NHTM và tổ chức tín dụng. Như vậy,
nhờ quá trình tài chính gián tiếp, thông qua các trung gian tài chính đã giúp làm lợi cho
phần lớn những người có món tiết kiệm nhỏ bằng việc đem lại cho họ thu nhập tiền lãi
cao và có thể giúp những người vay các món tiền nhỏ, nay có thể vay được tiền vốn mà
họ khó có thể có được. Những người vay các món tiền lớn cũng được lợi bởi quá trình
trung gian tài chính nghĩa là có thể vay được nhiều vốn hơn trong thị trường tài chính.
Không có trung gian tài chính, thị trường tài chính không thể có được lợi ích trọn vẹn.
Đây là một sự tiến bộ vượt bậc của quá trình luân chuyển vốn, vì nó giảm được chi phí
cho cả hai bên có vốn và cần vốn trong việc tìm gặp nhau, tạo ra cơ sở pháp lý cho lòng
tin của người có vốn, quy mô huy động và sử dụng vốn tăng lên gấp bội. Nhưng chỉ với
cách này thì chưa đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu to lớn về vốn cho các doanh nghiệp và
ngân sách nhà nước đặc biệt là vốn dài hạn.
Để khắc phục nhược điểm trên và đảm bảo một lượng vốn lớn phù hợp với yêu cầu
đầu tư phát triển kinh tế, người ta đã tìm ra con đường thứ hai để người có vốn gặp người
cần vốn, được gọi là tài chính trực tiếp, có nghĩa là việc chuyển vốn từ người có vốn sang
người cần vốn được tiến hành một cách trực tiếp bằng cách người cần vốn phát hành các
loại chứng khoán và bán cho người có vốn. Ở đây, người mua chứng khoán là chủ sở hữu
có quan hệ trực tiếp với người cần vốn, có quyền nhất định phụ thuộc vào từng loại
chứng khoán. Nếu người cần vốn là một Công ty cổ phần phát hành cổ phiếu để huy động
nguồn vốn góp hình thành vốn điều lệ Công ty, thì người mua cổ phiếu sẽ là chủ một
phần vốn của Công ty và có những quyền nhất định với Công ty như tham gia đại hội cổ
đông, quyền được biểu quyết, ứng cử Hội đồng quản trị và tham gia hoạch định chiến
lược kinh doanh, phân phối lợi nhuận…của Công ty, được hưởng cổ tức từ lợi nhuận
hàng năm của Công ty cũng như là tài sản khi Công ty giải thể. Do đó, họ phải quan tâm
đến thực trạng hoạt động của công ty. Hoặc các Công ty, các doanh nghiệp và nhà nước
phát hành các loại chứng khoán nợ như tín phiếu, trái phiếu…là hình thức vay nợ trực
tiếp những người mua những chứng khoán nợ đó. Với cách này người phát hành chứng
khoán (người vay) phải cam kết trả lãi và vốn đúng theo quy định của hợp đồng phát
hành. Còn người có vốn có thể trực tiếp lựa chọn người mình muốn cho vay bằng cách
mua chứng khoán của người phát hành chứng khoán nợ phù hợp với yêu cầu và điều kiện
của mình. Người mua chứng khoán phải trực tiếp chịu rủi ro nếu mua phải chứng khoán
của tổ chức làm ăn thua lỗ hoặc phá sản. Đặc điểm chung của hai loại giấy chứng nhận
góp vốn và chứng nhận nợ là có thể chuyển nhượng, cho thừa kế, làm quà biếu và là hàng
hóa mua bán trên một loại thị trường đặc biệt gọi là thị trường tài chính.
Như vậy, sự ra đời và phát triển của các loại chứng khoán vốn và chứng nhận nợ -
gọi chung là chứng khoán, cũng như quá trình thương mại hóa các loại chứng khoán vừa
thỏa mãn được yêu cầu của người cần vốn và người có vốn, vừa là cơ sở để hình thành
nên thị trường tài chính vì chúng chính là hàng hóa được mua bán, giao dịch trên thị
trường này. Hoạt động của thị trường tài chính mang lại lợi ích cho cả hai chủ thể có vốn
và cần vốn. Vì vậy có thể nói rằng thị trường tài chính là nơi tạo ra môi trường thuận lợi
để dung hòa lợi ích kinh tế khác nhau trên thị trường, là công cụ tài trợ vốn cho sự phát
triển kinh tế và là động lực để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
1.1.2. Khái niệm và bản chất của thị trường tài chính
Như phân tích ở phần trên ta thấy, sự phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa, với sự
phân công lao động xã hội sâu sắc đòi hỏi các chủ thể kinh tế phải năng động trong quá
trình tìm kiếm và huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội. Trong khi đó, một bộ
phận vốn nhàn rỗi lại có nhu cầu tái đầu tư với lợi nhuận cao và an toàn. Cùng với sự
phát triển của nền sản xuất hàng hóa là quá trình đa dạng hóa hình thức luân chuyển vốn
từ người có vốn sang người cần vốn, làm cho các công cụ tài chính – đối tượng giao dịch
trên thị trường tài chính ngày càng đa dạng và có khả năng dễ dàng chuyển đổi quyền sở
hữu. Đây là tiền đề quan trọng để hình thành thị trường tài chính.
Thị trường tài chính là thị trường trong đó nguồn tài chính được kết chuyển từ
người có vốn dư thừa sang người thiếu vốn. Thông qua việc trao đổi, mua bán tài sản tài
chính, thị trường tài chính là tổng hòa các mối quan hệ cung cầu về vốn.
Nếu hiểu một cách đơn giản, thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua
bán các loại giấy tờ có giá hay những người cung cấp tiền tệ đáp ứng nhu cầu của những
người khác về tiền tệ để sử dụng chúng, nó là chiếc cầu nối giữa cung và cầu vốn trong
nền kinh tế, nơi gặp gỡ của các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội. Qua đó, hình thành nên
giá mua và bán các loại cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, giấy nợ ngắn hạn, dài
hạn…hình thành nên giá cả của các loại vốn đầu tư bao gồm lãi suất đi vay, lãi suất cho
vay, lãi suất ngắn hạn, trung hạn, dài hạn…
Thị trường tài chính là môi trường trong đó hệ thống tài chính vận động. Do đó, đề
cập đến thị trường tài chính không chỉ đề cập đến phương thức giao dịch, công cụ tài
chính được trao đổi mà còn đề cập tới các chủ thể hoạt động và giám sát tại đó. Việc
chuyển đổi quyền sở hữu và sử dụng các nguồn tài chính trên thị trường tài chính thông
qua các phương thức giao dịch và các công cụ tài chính nhất định.
Chức năng cơ bản nhất của thị trường tài chính là dẫn vốn từ người dư thừa vốn tới
người cần vốn. Thị trường tài chính tạo điều kiện thuận lợi nhất để cung cầu về vốn gặp
nhau, từ đó tạo điều kiện cho các nguồn tài chính dịch chuyển từ những người có vốn
sang những người có khả năng sinh lời trên những đồng vốn đó. Thị trường tài chính tạo
điều kiện huy động các nguồn lực tài chính trong nước và nước ngoài để phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội. Như vậy, mức độ phát triển của thị trường tài chính phản ảnh mức
độ phát triển của nền kinh tế hàng hóa, đồng thời nó cũng góp phần làm tăng năng suất và
hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.
Thị trường tài chính còn thể hiện chức năng giám sát thông qua sự vận động các
nguồn tài chính. Những chủ thể giao dịch trên thị trường tài chính muốn đạt được mục
tiêu của mình thì phải thực hiện quá trình kiểm tra, giám sát các nguồn tài chính thông
qua nhiều kênh khác nhau. Hơn nữa, các nguồn vốn trước khi đi vào lưu thông phải đạt
được những tiêu chuẩn nhất định thông qua kiểm tra, đánh giá của các cơ quan quản lý.
Thị trường tài chính không phải là nơi sinh ra giá trị, làm tăng giá trị mà nó chỉ thực
hiện việc san sẻ, phân phối lợi nhuận và rủi ro giữa các chủ thể giao dịch.
1.1.3. Chức năng thị trường tài chính
Sự tạo lập và phát triển thị trường tài chính đóng một vai trò rất quan trọng trong sự
nghiệp phát triển kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trường. Những đóng góp của thị
trường tài chính đối với nền kinh tế được thể hiện cụ thể trong những chức năng sau:
Chức năng huy động vốn của thị trường tài chính
Với sự xuất hiện của thị trường tài chính chúng ta dễ dàng nhận thấy vai trò của nó
trong việc huy động vốn cho đầu tư. Qua thị trường sơ cấp cho phép “lấy” vốn và trực
tiếp chuyển đổi khoản tiết kiệm của các hộ gia đình thành các nguồn vốn dài hạn cho các
xí nghiệp quốc doanh, các công ty, các chính phủ…qua hai con đường:
Con đường thứ nhất (tài chính trực tiếp) những người đi vay vốn trực tiếp từ người
cho vay trong các thị trường tài chính bằng cách trao đổi với họ “chứng khoán” (công cụ
của thị trường tài chính), những chứng khoán này hoặc là những cổ phiếu (quyền sở hữu)
đối với thu nhập hoặc tài sản trong tương lai của người phát hành hoặc trái phiếu đối với
các khoản nợ của người vay. Như vậy, chứng khoán là tài sản Có đối với người mua
chúng và là tài sản Nợ đối với người phát hành chúng. Do đó, ta thấy rằng nếu không có
thị trường tài chính thì sẽ rất khó chuyển vốn từ người không có cơ hội đầu tư sang người
có cơ hội đầu tư. Sự tồn tại của thị trường tài chính cũng có lợi ngay cả khi người đi vay
không có mục đích kinh doanh.
Thực hiện chức năng chuyển vốn từ những người không có cơ hội đầu tư sang
người có cơ hội đầu tư, thị trường tài chính giúp nâng cao năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.
Con đường thứ hai (tài chính gián tiếp) thông qua các trung gian tài chính (người
thứ ba). Một trung gian tài chính đứng giữa người cho vay và người vay. Những trung
gian tài chính thực hiện việc kinh doanh chuyển vốn từ người dư thừa sang người cần vốn
bằng việc đặt một lãi suất cao hơn cho các món vay so với lãi suất của các món mà họ đi
vay để thu lợi nhuận. Nhưng điều quan trọng hơn cả ở đây là hoạt động của các trung
gian tài chính làm cho lãi suất phản ánh đúng quan hệ cung cầu thị trường. Như vậy, nhờ
hoạt động tài chính gián tiếp (được gọi là sự trung gian tài chính) thị trường tài chính được vận hành.
Chức năng tiết kiệm
Thị trường tài chính cung cấp điểm sinh lợi cho tiết kiệm. Mục đích của tiết kiệm
ngày hôm nay là để có thể mua sắm được nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn vào ngày tương
lai. Tuy nhiên sẽ có rất ít động cơ khuyến khích tiết kiệm nếu vắng bóng một thị trường
tài chính. Thông qua thị trường tài chính, người tiết kiệm có thể kiếm được thu nhập dưới
hình thức tiền lãi, cổ tức, tiền lời của vốn…Khi những người chi tiêu cần thêm vốn của
những người tiết kiệm, thị trường tài chính gửi tín hiệu đến người tiết kiệm dưới hình
thức tiết kiệm có lãi suất cao hơn nhằm động viên các đơn vị, cá nhân thặng dư tiết kiệm
nhiều hơn và tiêu dùng bớt đi. Ngược lại, khi người chi tiêu cần ít quỹ hơn thì lãi suất có
chiều hướng giảm bớt và sự luân lưu tiết kiệm cũng yếu đi.
Như vậy, thị trường tài chính cung cấp một cơ chế động viên tiết kiệm và tạo ra một
luồng quỹ chảy vào đầu tư.
Chức năng thanh khoản:
Chức năng thanh khoản của thị trường tài chính được thực hiện nhờ vai trò của thị
trường thứ cấp. Ở đây, diễn ra việc mua đi, bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở
thị trường sơ cấp. Nhờ có sự mua đi bán lại mà luôn có sự chuyển sở hữu vốn kinh doanh
từ người này sang người khác. Vậy là thị trường tài chính cho phép huy động các khoản
đầu tư dưới dạng các cổ phiếu và trái phiếu, nhưng đồng thời cũng dành cho người đầu tư
khả năng “rút chân” ra khỏi thị trường, nghĩa là rút tiền đầu tư khi cần, hoặc chuyển từ
dạng đầu tư này sang dạng đầu tư khác một cách dễ dàng, thuận tiện trong khi người phát
hành (người huy động vốn) vẫn đảm bảo một lượng vốn ổn định để tiến hành sản xuất, kinh doanh.
1.2. Phân loại thị trường tài chính
Thị trường tài chính rất phong phú và đa dạng. Mỗi loại thị trường tài chính được
hình thành có những mục đích, chức năng nhất định tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh
tế, vào các công cụ và phương thức giao dịch, vào đối tượng tham gia trên thị trường, tùy
theo cách thức vận dụng của mỗi nước trong việc tổ chức một mô hình thích hợp với bối cảnh nền kinh tế.
Dựa vào các tiêu thức khác nhau ta có thể phân loại thị trường tài chính như sau:
1.2.1. Căn cứ vào tính chất vận động vốn:
Thị trường công cụ nợ:
Thị trường công cụ nợ là thị trường trong đó người cần vốn huy động vốn dựa trên
việc phát hành các công cụ nợ (trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu…) Thực chất các công cụ
nợ là thỏa thuận có tính hợp đồng trong đó người vay vốn thanh toán cho người giữ công
cụ một khoản tiền cố định trong những khoảng thời gian nhất định (thanh toán lãi) cho tới
thời điểm mãn hạn là lúc thực hiện đợt thanh toán cuối cùng giá trị gốc. Người phát hành
các công cụ nợ là người đi vay, còn người giữ công cụ là người cho vay – chủ nợ của người phát hành.
Trên cơ sở kỳ hạn thanh toán, công cụ nợ được chia làm ba loại khác nhau: Công cụ nợ ngắn hạn Công cụ nợ trung hạn Công cụ nợ dài hạn
Tùy mỗi nước mà việc quy định thời hạn cho từng loại công cụ có thể khác nhau.
Đặc điểm của công cụ nợ là dựa trên quan hệ vay mượn, có thời hạn, lãi suất được ấn
định trước và cố định, người sở hữu công cụ nợ không có tiếng nói trong việc quản lý Công ty.
Thị trường công cụ vốn:
Là thị trường trong đó người cần vốn huy động vốn bằng cách phát hành các cổ
phiếu bán cho những người có vốn. Người nắm giữ cổ phiếu gọi là các cổ đông, họ góp
vốn vào công ty để tiến hành sản xuất kinh doanh với tinh thần lời ăn, lỗ chịu. Họ có
quyền được chia phần trên lãi ròng và tài sản của các công ty phát hành cổ phiếu. Như
vậy, khác với công cụ nợ, cổ phiếu không có số lãi cố định mà cổ tức phụ thuộc vào hiệu
quả sản xuất, kinh doanh của các công ty phát hành. Các cổ phiếu này được coi là những
chứng khoán dài hạn vì chúng không quy định thời gian mãn hạn. Người nắm giữ cổ
phiếu là chủ sở hữu công ty phát hành.
Sự khác biệt giữa hai thị trường trên thể hiện bản chất ở bản chất công cụ tài chính
giao dịch trên đó. Các công cụ nợ thường có một mức lãi suất cố định và thời hạn thanh
toán được ấn định từ trước, do đó, việc mua các công cụ nợ an toàn hơn và ít rủi ro hơn
so với các cổ phiếu. Hơn nữa, công ty phải trả cho các chủ nợ trước khi chia lãi cổ phần
và khi công ty phá sản thì tài sản thanh lý được chia cho các chủ nợ trước khi trả cho các cổ đông.
Thị trường công cụ phái sinh:
Thị trường công cụ phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng
khoán phái sinh. Đây là thị trường cao cấp, giao dịch những công cụ tài chính cao cấp
như: chứng quyền, quyền lựa chọn, hợp đồng tương lai…
1.2.2. Căn cứ vào cơ cấu thị trường:
Thị trường sơ cấp:
Thị trường sơ cấp là một thị trường tài chính giao dịch mua bán những chứng khoán
mới phát hành. Chính vì vậy, người ta còn gọi thị trường sơ cấp là thị trường của các
chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang
nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành.
Thị trường sơ cấp có vai trò:
Chứng khoán hóa nguồn vốn cần huy động, vốn của Công ty được huy động thông
qua việc phát hành chứng khoán.
Thực hiện quá trình chu chuyển tài chính trực tiếp, đưa các khoản tiền nhàn rỗi tạm
thời trong dân chúng vào đầu tư, chuyển tiền sang dạng vốn dài hạn.
Đặc điểm của thị trường sơ cấp:
Thị trường sơ cấp là thị trường không liên tục và là nơi duy nhất mà các chứng
khoán đem lại vốn cho người phát hành.
Những người bán trên thị trường sơ cấp được xác định thường là: Kho bạc Nhà
nước, Ngân hàng Nhà nước, các công ty phát hành, tập đoàn bảo lãnh phát hành.
Giá cả ban đầu của chứng khoán bị thiết định nhiều hơn là do thị trường xác định,
thường là do tổ chức phát hành quyết định và thường được in ngay trên chứng khoán (mệnh giá)
Thị trường thứ cấp:
Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp:
Vai trò của thị trường thứ cấp:
Cung cấp thị trường, tạo ra những điều kiện dễ dàng để bán những công cụ tài
chính, tức là nó làm cho những công cụ này có tính “lỏng” thêm (tính thanh khoản). Tính
“lỏng” thêm của những công cụ này khiến chúng được ưa chuộng hơn và như thế làm dễ
dàng thêm cho công ty phát hành bán chúng ở thị trường sơ cấp.
Thị trường thứ cấp xác định giá của mỗi chứng khoán mà công ty phát hành bán ở
thị trường sơ cấp. Giá chứng khoán ở thị trường thứ cấp càng cao thì giá một Công ty
phát hành sẽ nhận được cho các chứng khoán của mình ở thị trường sơ cấp sẽ càng cao và
như vậy công ty phát hành nhận được tổng vốn đầu tư cao hơn.
Đặc điểm của thị trường thứ cấp:
Trên thị trường thứ cấp, các khoản tiền thu được từ việc bán chứng khoán thuộc về
các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không thuộc về nhà phát hành.
Nói cách khác, các luồng vốn không không chảy vào những người phát hành chứng
khoán mà luân chuyển giữa những người đầu tư chứng khoán trên thị trường. Thị trường
thứ cấp mà một bộ phận quan trọng của thị trường chứng khoán, gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp.
Giao dịch trên thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá chứng
khoán trên thị trường thứ cấp do cung và cầu quyết định.
Thị trường thứ cấp là thị trường hoạt động liên tục, các nhà đầu tư có thể mua và
bán các chứng khoán nhiều lần trên thị trường này.
Như vậy, sự khác nhau cơ bản giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp thể hiện
ở chỗ: hoạt động của thị trường sơ cấp làm tăng thêm vốn cho toàn bộ nền kinh tế còn
hoạt động của thị trường thứ cấp chỉ thực hiện việc chuyển đổi quyền sở hữu chứng
khoán đã phát hành mà không làm tăng thêm vốn cho nền kinh tế.
Hai thị trường này có mối quan hệ mật thiết với nhau được ví như hai bánh xe của
một chiếc xe, trong đó thị trường sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị trường thứ cấp là động
lực. Nếu không có thị trường sơ cấp thì sẽ không có chứng khoán để lưu thông trên thị
trường thứ cấp, và ngược lại, nếu không có thị trường thứ cấp thì việc hoán chuyển các
chứng khoán thành tiền sẽ là khó khăn, khiến cho người đầu tư sẽ dè dặt khi mua chứng
khoán, làm thu hẹp thị trường sơ cấp, hạn chế huy động vốn của các chủ thể cần vốn trong nền kinh tế.
Việc phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lý
thuyết. Trong thực tế tổ chức thị trường, không có sự phân biệt đâu là thị trường sơ cấp,
đâu là thị trường thứ cấp. Nghĩa là, trong một thị trường vừa có giao dịch của thị trường
sơ cấp, vừa có giao dịch của thị trường thứ cấp, vừa có việc mua bán các loại chứng
khoán mới phát hành, vừa có việc mua bán chứng khoán theo tính chất mua đi bán lại.
Tuy nhiên, điểm cần chú ý là phải coi trọng thị trường sơ cấp, vì đây là thị trường
phát hành, là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phát hành, đồng thời phải giám sát chặt chẽ
thị trường thứ cấp, không để tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trường để bảo vệ thị trường
tài chính trở thành công cụ hữu dụng của nền kinh tế.
1.3. Vai trò của thị trường tài chính
Thị trường tài chính góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế:
Bất kỳ nền kinh tế nào, trong quá trình phát triển bao giờ cũng phải đối đầu với sự khan
hiếm của các nguồn lực. Sản xuất lớn, không những đòi hỏi sự tập trung kỹ năng, tay
nghề, nhân lực, vật liệu mà còn đặt ra sự cần thiết và cấp bách về nhu cầu sử dụng các
nguồn tài nguyên ấy một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất. Lãng phí trở thành kẻ thù của
hiệu quả, của năng suất cao ở tất cả mọi phạm vi từ vĩ mô đến vi mô.TTTC là sản phẩm
tất yếu của sự đòi hỏi tập trung tài nguyên cho sản xuất lớn và chống lãng phí dưới mọi
hình thức. Với chức năng dồn vốn và chức năng tiết kiệm, TTTC đã tạo điều kiện huy
động các nguồn lực trong xã hội để phục vụ cho sự sáng tạo ra của cải nhiều dạng cho đời
sống con người, kéo các cá nhân trở thành những nhà đầu tư tận dụng mọi nguồn lực nhỏ
nhất, thúc đẩy hoạt động sáng tạo sản phẩm và dịch vụ.
Đối với ngân sách Nhà nước, việc bù đắp khoản bội chi hoặc có vốn để xây dựng các
công trình công cộng bằng cách vay nợ trên TTTC thay vì phát hành thêm giấy bạc ngân
hàng vào lưu thông là biện pháp hết sức quan trọng, bởi vì làm như vậy thì vừa có thể
kiềm chế lạm phát vừa có thể tăng trưởng được nền kinh tế. Tất nhiên là mức Nhà nước
vay nợ dân cũng có giới hạn bởi vì đây là khoản vay nợ, Nhà nước có trách nhiệm trả cả
vốn và lãi cho những ai mua chứng khoán Nhà nước mà nguồn trả nợ lại là các khoản thu
của Ngân sách, chủ yếu là thuế.
Như vậy, thị trường tài chính đã góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả của nền kinh
tế, cải thiện mức sống của người tiêu dùng bằng cách tiêu thụ vốn thừa (tiền để dành) và
giúp những người tiết kiệm chọn thời điểm tốt cho việc mua sắm của họ. Thông qua thị
trường tài chính giúp các nhà kinh doanh có thể tập trung và sử dụng các nguồn tài
nguyên vào quá trình sản xuất lớn hơn một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất, tạo ra việc
làm cho nhiều người lao động.
Tóm lại, một thị trường tài chính hoạt động có hiệu quả sẽ tận dụng được ở mức cao nhất
mọi nguồn vốn tiềm tang trong nước và từ nước ngoài để phát triển kinh tế và cải thiện
đời sống của nhân dân.
TTTC tạo môi trường thuận lợi để dung hòa các lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh
tế khác trên thị trường.
Thông qua những cuộc đấu giá tập trung giữa các nguồn cung và nguồn cầu, cơ chế thị
trường sẽ hình thành giá cả tốt nhất, có lợi cho cả người bán và người mua, đảm bảo sự
công bằng trên thị trường. Những thuận lợi có được chỉ cho riêng cá nhân trên sự thiệt hại
của kẻ khác là không thể chấp nhận và không bao giờ tồn tại lâu dài trên thị trường. Các
cá nhân hay cộng đồng chỉ có thể tìm thấy sự phát triển tốt nhất cho chính mình trong sự
hỗ trợ để các cá nhân hoặc cộng đồng khác cùng phát triển. Nếu thiếu TTTC hoặc TTTC
kém phát triển, điều kiện để cung cầu gặp gỡ, cọ xát sẽ bị hạn chế, do đó không thể có
mức giá phản ánh đầy đủ chính xác sức mua, sức bán. Chính vì thế, người ta xem thị
trường tài chính là nơi tạo môi trường thuận lợi để dung hòa các lợi ích kinh tế của các
chủ thể kinh tế khác nhau trên thị trường.
TTTC là công cụ giúp định giá trị doanh nghiệp:
Hệ quả của việc định giá, mua bán chứng khoán trên thị trường tài chính là sự đánh giá
lại các tài sản tài chính của từng tác nhân kinh tế tham gia vào thị trường. Như vậy, thị
trường tài chính ngoài việc thường xuyên cung cấp các chỉ số tài chính về trạng thái “sức
khỏe” của nền kinh tế, nó còn cho phép xác định một cách khách quan giá trị của từng
doanh nghiệp tham gia thị trường.
Nhờ chức năng này, người đầu tư có được phương hướng đầu tư vốn rõ ràng hơn, các nhà
quản lý có được quyết sách cụ thể hơn để phát triển doanh nghiệp của mình trong tương
lai. Còn đối với các Chính phủ, đặc biệt các Chính phủ ở các nền kinh tế chuyển đổi sẽ có
được căn cứ thực tiễn để tiến hành tư nhân hóa, cổ phần hóa hay thanh lý doanh nghiệp
thuộc sở hữu của mình.
TTTC khuyến khích cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh doanh.
Kết quả biến động chỉ số chứng khoán trên thị trường tác động trực tiếp đến uy tín của
doanh nghiệp đã phát hành ra chứng khoán đó.
Một cổ phiếu lên giá liên tục không những làm tăng giá trị tài sản của công ty là còn làm
tăng uy tín của nó trên thị trường. Ngược lại, một cổ phiếu xuống giá liên tục không
những làm giảm giá trị tài sản mà còn làm giảm uy tín của các doanh nghiệp trên thương
trường. Nếu so sánh giá cổ phiếu và trái phiếu của công ty này so với công ty khác cùng
lĩnh vực đầu tư, có thể giá cổ phiếu và trái phiếu của công ty này cao hơn công ty khác.
Điều đó sẽ thúc đẩy các công ty có giá cổ phiếu và trái phiếu hạ hoặc thấp hơn phải tự
xem xét lại hoạt động của công ty mình để xem hiệu quả sản xuất nhằm cạnh tranh với
các đối thủ trên thương trường.
Ngoài những vai trò trên, các thị trường tài chính còn có những vai trò sau:
Phản ánh và thúc đẩy trình độ xã hội hóa sản xuất.
Quyết định cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư vốn.
Tạo lập cơ chế bơm tiền – hút tiền hợp lý nhanh nhạy, góp phần tăng trưởng kinh tế.
Bà đỡ cho sự ra đời những xí nghiệp mới đầy sức sống.
Là sợi dây chuyền chuyển giao thực hiện về mặt kinh tế giữa người sở hữu và người sử dụng.
Là công cụ để hòa nhập vào nền kinh tế thế giới
Chương 2: CÁC CÔNG CỤ GIAO DỊCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
2.1. Công cụ tài chính giao dịch trên thị trường vốn
Như đã trình bày ở chương 1, thị trường tài chính là thị trường thực hiện giao dịch
mua, bán các loại tài sản tài chính (financial assets). Các loại tài sản này thường được
xem như là các công cụ hay hàng hóa giao dịch trên thị trường tài chính (financial
instruments). Người ta có thể dựa vào thời hạn để phân loại các loại tài sản tài chính này
và dựa vào từng loại tài sản tài chính này để phân loại thị trường tài chính một cách tương ứng.
Một cách tổng quát, có thể phân các công cụ giao dịch trên thị trường tài chính thành 3 loại:
Các công cụ giao dịch trên thị trường vốn hay thị trường chứng khoán.
Các công cụ giao dịch trên thị trường tiền tệ
Các công cụ tài chính phái sinh.
Trong chương này sẽ lần lượt xem xét chi tiết hơn về từng loại công cụ tài chính
được giao dịch trên từng loại thị trường cụ thể. Đầu tiên là các công cụ giao dịch trên thị
trường vốn hay thị trường chứng khoán. 2.1.1. Khái niệm:
Các công cụ tài chính giao dịch trên thị trường vốn hay thị trường chứng khoán
thường được gọi là chứng khoán (securities). Chứng khoán được xem như là hàng hóa
của thị trường vốn. Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền và
lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát
hành. Chứng khoán nói chung có thể bao gồm trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư
và chứng khoán phái sinh.
Các công dụng của Chứng khoán:
- Chứng khoán là phương tiện huy động, tập trung nguồn tài chính đối với chủ thể cần nguồn tài chính.
- Chứng khoán là phương tiện đầu tư sinh lời đối với chủ thể có nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi
- Các chứng khoán được sử dụng làm vật thế chấp, trả nợ tiền vay ngân hàng hoặc
có thể mua bán trên thị trường tài chính, điều này làm tăng tính lỏng cho chứng khoán. 2.1.2. Phân loại
- Căn cứ vào nội dung có thể chia ra thành chứng khoán nợ và chứng khoán vốn:
+ Chứng khoán nợ: Là chứng nhận Nợ do Nhà nước hoặc các doanh nghiệp phát
hành khi cần huy động vốn cho mục đích tài trợ dài hạn. Điển hình của chứng khoán Nợ
là các loại trái phiếu.
+ Chứng khoán vốn: Là chứng nhận sự góp vốn kinh doanh vào các công ty cổ
phần. Đó là các loại cổ phiếu bao gồm cổ phiếu thường hay còn gọi là cổ phiếu phổ
thông và cổ phiếu ưu đãi.
- Căn cứ vào hình thức có thể chia chứng khoán thành chứng khoán vô danh và chứng khoán ký danh.
+ Chứng khoán vô danh: Là loại chứng khoán nợ hoặc chứng khoán vốn mà trên
đó không ghi tên người sở hữu.
+ Chứng khoán ký danh: Là loại chứng khoán có ghi tên người sở hữu, được ghi
trực tiếp trên tờ sở hữu. Việc chuyển quyền sở hữu chứng khoán này có phần khó khăn
hơn, ngay cả khi được sự đồng ý của cơ quan phát hành ra nó.

- Căn cứ vào lợi tức chứng khoán có thể chia chứng khoán thành chứng khoán có
lợi tức cố định và chứng khoán có lợi tức không cố định.
+ Chứng khoán có lợi tức cố định: Là loại chứng khoán cho phép người cầm giữ
loại chứng khoán này được hưởng lợi tức cố định theo tỷ lệ lãi suất tính trên mệnh giá
chứng khoán. Điển hình cho loại chứng khoán này là các loại trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi
+ Chứng khoán có lợi tức không cố định: Là loại chứng khoán mà nhà đầu tư
được quyền hưởng lợi tức thay đổi tùy theo tình hình kết quả kinh doanh của công ty phát
hành, lợi tức có thể cao hơn nhiều so với mức lãi suất cố định. Các loại chứng khoán này
thường mang tính rủi ro cao và không ổn định. Điển hình cho các loại chứng khoán này

là cổ phiếu thường của các công ty cổ phần.
Ví dụ: Cổ phiếu của ngân hàng Eximbank là EIB, Sacombank là STB, Vietinbank
là CTB, Vietcombank là VCB…
2.1.3. Chứng khoán nợ - Khái niệm:
Chứng khoán nợ hay trái phiếu là giấy chứng nhận nợ dài hạn do Chính phủ hay
doanh nghiệp phát hành cam kết với người cho vay (người mua trái phiếu) rằng sẽ chi trả
lợi tức định kỳ và hoàn lại vốn gốc cho người cầm giữ trái phiếu ở thời điểm đáo hạn.
Trên giấy chứng nhận nợ này có ghi mệnh giá, lãi suất được hưởng và thời hạn đáo
hạn của chứng khoán nợ (trái phiếu).
- Những yếu tố đặc trưng của trái phiếu
+ Mệnh giá (Par value): Là giá trị danh nghĩa của trái phiếu được in ngay trên tờ
phiếu, đại diện cho số vốn gốc được hoàn trả cho trái chủ tại thời điểm đáo hạn.
Ở Việt Nam mệnh giá của trái phiếu được ấn định là 100.000đ và các mệnh giá
khác là bội số của 100.000đ. Mệnh giá của trái phiếu được xác định phụ thuộc vào số tiền
huy động trong kỳ và số trái phiếu phát hành.
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑣ố𝑛 ℎ𝑢𝑦 độ𝑛𝑔 𝑀ệ𝑛ℎ 𝑔𝑖á =
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡𝑟á𝑖 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 𝑝ℎá𝑡 ℎà𝑛ℎ
Ví dụ: Công ty A muốn huy động 10 tỷ đồng, bằng cách phát hành 10.000 trái
phiếu, vì vậy mỗi trái phiếu có mệnh giá là bằng 10.000.000.000đ/10.000 = 1.000.000đ
+ Lãi suất trái phiếu: Là lãi suất danh nghĩa (Coupon interest rates) của trái phiếu
quy định mức lãi mà nhà đầu tư được hưởng hằng năm.
Thông thường có hai phương thức trả lãi: trả lãi hàng năm và trả lãi 6 tháng một lần.
Mỗi trái phiếu có ghi lãi suất của tổ chức phát hành cam kết sẽ thanh toán cho chủ sở hữu
trái phiếu một số tiền lãi vào một ngày xác định và có thể theo định kỳ.
Trái phiếu phát hành với một tỷ lệ lãi suất danh nghĩa được xác định bởi các điều
kiện thị trường tại thời điểm chào bán trái phiếu. Lãi suất thường được công bố theo tỷ lệ
phần trăm so với mệnh giá của trái phiếu. Số tiền lãi mà nhà đầu tư nhận được hàng năm
bằng lãi suất trái phiếu nhân với mệnh giá trái phiếu.
Ví dụ: Công ty A nói trên công bố mức lãi suất trái phiếu trả hàng năm là 9%. Như
vậy hàng năm trái chủ nhận được số tiền lãi là: 1.000.000đ ˣ 9% = 90.000đ
+ Giá mua trái phiếu: Là khoản tiền thực tế mà người mua bỏ ra để có được
quyền sở hữu trái phiếu. Giá mua có thể bằng mệnh giá (Par value), có thể cao hơn mệnh
giá (Premium)hoặc thấp hơn mệnh giá (Discount). Tuy nhiên, dù giá mua là loại giá nào
thì tiền lãi luôn được xác định theo mệnh giá trái phiếu. Và đến ngày đáo hạn, người nắm
giữ trái phiếu sẽ được trả lại vốn gốc bằng với mệnh giá trái phiếu.
+ Thời hạn của trái phiếu: Là số năm mà theo đó người phát hành hứa hẹn đáp
ứng những điều kiện của nghĩa vụ. Thời hạn của một trái phiếu là ngày chấm dứt sự tồn
tại của khoản nợ người phát hành sẽ thu hồi trái phiếu bằng cách hoàn trả khoản vốn gốc.
Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, trái phiếu có thời hạn từ 1 đến 5 năm gọi là
trái phiếu ngắn hạn; từ 5 đến 10 năm được gọi là trái phiếu trung hạn và trên 10 năm là trái phiếu dài hạn.
Thời hạn này cũng còn được gọi là thời gian đáo hạn của trái phiếu. Ngày đáo hạn
là ngày mà tổ chức phát hành thanh toán số vốn gốc và lãi cho chủ sở hữu trái phiếu.
Kỳ hạn trái phiếu có ý nghĩa quan trọng vì lợi tức trái phiếu phụ thuộc vào thời hạn
của nó. Ngoài ra kỳ hạn trái phiếu càng dài, tính biến động giá trái phiếu càng lớn trước
sự biến động của lãi suất thị trường. Như vậy, tính biến động của giá trái phiếu phụ thuộc
vào kỳ hạn của trái phiếu
+ Quyền mua lại: Là quyền mà tổ chức phát hành có thể thu hồi trái phiếu và hoàn
lại vốn gốc với mức giá dự kiến trước thời hạn thanh toán. Tổ chức phát hành sử dụng
quyền này để bảo vệ họ không phải trả lãi suất cao hơn đối với số tiền mà họ vay.
Ví dụ: Tại thời điểm phát hành, công ty A phát hành 1.000 trái phiếu với mệnh giá
1.000.000đ với thời hạn 5 năm, lãi suất 12,5%/năm. Sau 3 năm, lãi suất trên thị trường giảm xuống còn 8%/năm.
Như vậy trong trường hợp này, công ty A sẽ sử dụng quyền mua lại để thu hồi
1.000 trái phiếu đã phát hành và phát hành trái phiếu mới với tỷ lệ lãi suất thấp hơn.
Điều kiện phát hành trái phiếu ở Việt Nam:
Doanh nghiệp là chủ thể phát hành muốn phát hành trái phiếu huy động vốn dài hạn
phải hội đủ những điều kiện sau đây:
Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp Nhà nước có mức
vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát hành tối thiểu là 10 tỷ đồng Việt Nam.
Hoạt động kinh doanh của năm liền kề trước năm đăng ký phát hành phải có lãi,
đồng thời không có lỗ lũy kế đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trả quá hạn đến 1 năm.
Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán trái phiếu.
Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều
kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác.
+ Các loại trái phiếu:
- Căn cứ vào chủ thể phát hành có thể chia trái phiếu ra làm hai loại: Trái phiếu
chính phủ và trái phiếu Công ty:
Trái phiếu Chính phủ: Là trái phiếu do chính quyền Trung Ương hay địa phương
phát hành nhằm mục đích bù đắp cho các khoản chi đầu tư của Nhà nước, quản lý lạm
phát hay tài trợ cho các Công trình, dự án của Nhà nước.
Thời kỳ 1991 – 1995: Nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ đạt bình quân 1,2%
GDP chiếm khoảng 30% tổng nguồn bù đắp bội chi Ngân sách Nhà nước.
Thời kỳ 1996 – 2000: Nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ đạt bình quân 2,5%
GDP chiếm khoảng 55% tổng nguồn bù đắp bội chi Ngân sách Nhà nước.
Thời kỳ 2001 – nay: Nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ đạt bình quân 4% GDP
chiếm khoảng 75% tổng nguồn bù đắp bội chi Ngân sách Nhà nước.
Trái phiếu chính quyền địa phương: Là loại trái phiếu đầu tư có kỳ hạn từ một
năm trở lên, do Chính quyền địa phương ủy quyền cho Kho bạc hoặc các pháp nhân do
Chính quyền địa phương lập ra, phát hành với mục đích huy động vốn để đầu tư xây
dựng các công trình mang tính công cộng như đường xá, bến cảng, trường học, bệnh viện.
Ví dụ: Trái phiếu đô thị Thành phố Hồ Chí Minh là loại trái phiếu nợ chung. Trái
phiếu này được đảm bảo thanh toán trực tiếp bằng nguồn ngân sách thành phố. Chủ thể
phát hành là Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức đại diện phát hành là
Quỹ đầu tư phát triển đô thị Thành phố được Ủy ban Nhân dân ủy quyền thực hiện toàn
bộ các nghiệp vụ và quy trình phát hành trái phiếu đô thị.
Trái phiếu doanh nghiệp: Trái phiếu do các doanh nghiệp phát hành nhằm mục
đích huy động nợ vay để đầu tư dài hạn cho các doanh nghiệp, mở rộng quy mô phát triển sản xuất, kinh doanh
Ví dụ: Tập đoàn Điện lực VN (EVN), đầu năm 2006 đã phát hành huy động được
3.500 tỷ đồng và trong năm 2006 đã huy động từ phát hành trái phiếu khoảng 5.000 tỷ
đến 10.000 tỷ đồng, một nguồn vốn rất lớn để phục vụ đầu tư cho dự án mới hoặc mở

rộng các dự án kinh doanh hiện tại.
Bên cạnh các doanh nghiệp Nhà nước và các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty cổ
phần cũng là chủ thể phát hành nhiều loại trái phiếu. Đây là nguồn vốn vay chủ yếu của
các công ty cổ phần ở các nước phát triển. Một số loại trái phiếu chủ yếu của công ty cổ phần như:
Trái phiếu thu nhập (Income Bonds): Là loại trái phiếu mà việc thanh toán lãi
phụ thuộc vào mức thu lợi hàng năm của công ty, thường được phát hành khi công ty gặp
khó khăn về tài chính hay cần huy động vốn đầu tư vào các dự án. Tùy theo lợi nhuận
công ty thu được sẽ trả lãi cho trái chủ, tuy nhiên tỷ lệ lãi không lớn hơn lãi suất quy định
trên trái phiếu.. Về mặt này, loại trái phiếu này giống cổ phiếu ưu đãi nhưng nó khác ở
chỗ tiền lãi trả cho trái phiếu thu nhập được khấu trừ thuế (trả trước thuế), còn đối với cổ
phiếu ưu đãi thì không khấu trừ (trả sau thuế).
Trái phiếu có thế chấp (Mortgage Bonds): Các doanh nghiệp muốn phát hành trái
phiếu phải có thế chấp bằng tài sản hay chứng khoán. Người nắm giữ trái phiếu này được
bảo vệ ở mức độ cao bằng chính tài sản thế chấp trong trường hợp doanh nghiệp phá sản.
Trái phiếu không có thế chấp (Debenture): Một số các công ty lớn có tiếng tăm
và uy tín trên thị trường quốc nội và quốc ngoại có thể phát hành trái phiếu mà không cần
thế chấp. Chính uy tín của các công ty ấy đã là một đảm bảo có giá trị.
Trái phiếu có thể chuyển đổi (Convertible Bonds): Là loại trái phiếu có thể
chuyển đổi thành cổ phiếu thường với giá của cổ phiếu được ấn định trước gọi là giá chuyển đổi.
Đây là loại trái phiếu rất được ưa chuộng bởi vì khi giá cổ phiếu tăng cao trên thị
trường, người nắm giữ trái phiếu này sẽ thực hiện quyền chuyển đổi và thu được những
khoản lợi nhuận do chênh lệch giá. Công ty phát hành trái phiếu chuyển đổi vì các lý do thuận lợi sau:
Trái phiếu chuyển đổi có thể bán ra với lãi suất thấp hơn lãi suất của trái phiếu, cổ phiếu thường.
Công ty có thể loại bỏ lãi suất cố định khi có sự chuyển đổi vì thế giảm được số nợ.
Số cổ phiếu trong thị trường hiếm gia tăng nhanh vì sự chuyển đổi xảy ra khoảng
thời gian dài (do đó ít gây ra sự loãng giá các cổ phiếu).
Công ty tránh được sự loãng trị giá tức thời số lợi nhuận cơ bản của cổ phiếu.
Tuy nhiên, phát hành trái phiếu chuyển đổi có thể làm cho nhà phát hành gặp phải các bất lợi sau:
Vốn cổ đông bị loãng vào thời điểm chuyển đổi do tăng số cổ phiếu lưu hành nên
mỗi cổ phần bây giờ đại diện cho một tỷ lệ thấp hơn của quyền sở hữu trong công ty.
Sự chuyển đổi nhiều sẽ làm thay đổi khả năng kiểm soát của công ty (khi đó khả
năng bỏ phiếu tăng lên vì cổ phiếu thường tăng, do đó ảnh hưởng đến quyền kiểm soát
công ty vì các cổ đông thường tham gia vào việc quản lý công ty)
Số nợ của công ty giảm có nghĩa là công ty mất đòn bẩy tài chính (vì lúc đó nợ đã
trở thành vốn cổ đông) hay nói cách khác là mất cân bằng của cán cân nợ vốn.
Công ty phải đóng nhiều thuế hơn khi có sự chuyển đổi vì kết quả chuyển đổi sẽ
làm giảm chi phí trả lãi, tức là làm tăng thu nhập chịu thuế của công ty.
Cơ cấu vốn của công ty không được ổn định như trước
Đứng trên góc độ nhà đầu tư, sở dĩ nhà đầu tư chịu bỏ tiền mua trái phiếu chuyển
đổi vì các thuận lợi sau:
Trái phiếu chuyển đổi chi trả tiền lãi cố định và sẽ được thu hồi theo đúng mệnh giá
khi đến ngày đáo hạn. Theo nguyên tắc thì thu nhập từ lãi suất trái phiếu thường cao hơn
và chắc chắn hơn thu nhập từ cổ tức trên cổ phiếu thường.
Trái chủ ưu tiên đòi chi trả hơn trái chủ trái phiếu, cổ phiếu thường, trong trường hợp thanh lý công ty.
Giá thị trường của trái phiếu chuyển đổi có khuynh hướng ổn định hơn trong thời kỳ
thị trường đi xuống khi so với cổ phiếu thường.
Giá thị trường của trái phiếu chuyển đổi có khuynh hướng tăng theo giá chứng khoán.
Khi trái phiếu chuyển đổi được chuyển đổi sang cổ phiếu thường thì không được coi
là một sự mua bán nên sẽ không phải chịu thuế trong giao dịch chuyển đổi.
Ngoài những điểm lợi và bất lợi trên đây, cách tính giá chuyển đổi và tỷ lệ chuyển
đổi cũng là điểm đáng chú ý của trái phiếu chuyển đổi:
Giá chuyển đổi (Conversion Price): Là giá cổ phiếu thường và trái phiếu chuyển
đổi làm căn cứ trong việc chuyển đổi.
Mệnh giá trái phiếu chuyển đổi Giá chuyển đổi = Tỷ lệ chuyển đổi
Ví dụ: Một trái phiếu chuyển đổi có mệnh giá 1 triệu đồng được quy định sẽ đổi
thành 50 cổ phiếu thường, vậy giá chuyển đổi là: 1.000.000/50 = 200.000đ
Tỷ lệ chuyển đổi: Là số cổ phiếu thường được chuyển đổi ra từ một trái phiếu Mệnh giá chuyển đổi Tỷ lệ chuyển đổi = Giá chuyển đổi
Ví dụ: Trái phiếu chuyển đổi của SSI có mệnh giá 100.000đ, quy định được chuyển
đổi thành cổ phiếu thường của công ty với giá chuyển đổi bằng mệnh giá 10.000đ. Tỷ lệ
chuyển đổi = 100.000đ/10.000 = 10. Có nghĩa là 1 trái phiếu đổi thành 10 cổ phiếu thường.
Trái phiếu có thể chuộc lại (Callable Bonds): Trái phiếu này có kèm theo điều
khoản được công ty chuộc lại sau một thời gian với giá chuộc lại thường cao hơn so với
mệnh giá. Nhà đầu tư có thể chọn lựa để chấp nhận sự chuộc lại của công ty hay không.
Trái phiếu chuộc lại được công ty phát hành ra bởi một số các lý do như sau:
Khi công ty gặp khó khăn về tài chính hoặc cần huy động vốn nhanh cho các dự án
đầu tư, công ty có thể phát hành trái phiếu với lãi suất hơi cao hơn mức lãi suất phù hợp
với mức độ tín nhiệm của công ty. Trong trường hợp này, công ty dự trù sẽ thu hồi vốn
và lãi phát sinh sau một thời gian, nên đưa ra điều khoản chuộc lại trái phiếu trước kỳ đáo
hạn để tránh cho công ty gánh nặng phải trả lãi quá cao.
Với tính chu kỳ của nền kinh tế, công ty có thể dự đoán được lãi suất thị trường sẽ
giảm đi sau một thời gian. Vì thế hiện nay công ty phát hành trái phiếu với lãi suất tương
đối cao, nên kèm theo điều khoản chuộc lại trái phiếu, lúc đó lãi suất thị trường đã giảm
đi, điều này tránh cho công ty thiệt hại về chi phí trả lãi quá cao.
Trái phiếu có lãi suất cố định (Straight Bonds): Là loại trái phiếu truyền thống
được phát hành phổ biến ở tất cả các thị trường chứng khoán trên thế giới. Với đặc điểm
trả lãi suất ổn định và định kỳ thường 6 tháng hay 1 năm một lần, nó ràng buộc doanh
nghiệp nghĩa vụ phải trả lãi trong suốt thời gian lưu hành trái phiếu.
Trái phiếu có lãi suất thả nổi (Floating Rate Bonds): Là loại trái phiếu mà lãi
suất của nó được điều chỉnh theo sự thay đổi của lãi suất thị trường. Đặc điểm này đã
đảm bảo được quyền lợi của nhà đầu tư cũng như doanh nghiệp khi thị trường tài chính
tiền tệ không ổn định. Thông thường cứ 6 tháng một lần, căn cứ vào lãi suất tiền gửi ngắn
hạn của ngân hàng lại điều chỉnh lãi suất trái phiếu cho phù hợp.
Ví dụ: Điển hình về trái phiếu thả nổi ở Việt Nam là trái phiếu thả nổi của
Petrovietnam. Trước khi phát hành, Petrovietnam đã xin phép và được sự đồng ý của Bộ
Tài chính cho phép phát hành trái phiếu dầu khí, với những thông tin liên quan đến đợt
phát hành được công bố như sau:

Tổ chức phát hành: Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam)
Tên trái phiếu: Trái phiếu Dầu khí Việt Nam
Loại tiền phát hành: Việt Nam đồng (VNĐ)
Loại mệnh giá: Trái phiếu dầu khí phát hành nhiều loại mệnh giá khác nhau, trong
đó trái phiếu vô danh và ghi danh có các loại mệnh giá 1 triệu, 2 triệu, 5 triệu, 10 triệu và
50 triệu. Ngoài ra, công ty còn phát hành trái phiếu ghi sổ có mệnh giá quy tròn đến hàng
triệu và có mệnh giá từ 50 triệu trở lên.
Đối tượng mua trái phiếu: Đối tượng tham gia mua trái phiếu dầu khí rất rộng rãi
bao gồm người Việt Nam trong nước, kiều bào ở nước ngoài, và người nước ngoài đang
sinh sống và làm việc ở Việt Nam, ngoài các đối tượng cá nhân nêu trên, các pháp nhân
như các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực và thành phần kinh tế, các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam cũng được tham
gia mua trái phiếu dầu khí.
Thời gian phát hành trái phiếu: Ngày phát hành trái phiếu là ngày 03/09/2003 và
thời gian bán trái phiếu kéo dài 60 ngày.
Ngày thanh toán trái phiếu: Ngày đáo hạn thanh toán trái phiếu là ngày 03/09/2008,
đến ngày đáo hạn, người sở hữu trái phiếu đến thanh toán tại Văn phòng giao dịch của
Công ty Tài Chính Dầu khí. Riêng đối với trái phiếu ghi danh dưới hình thức ghi sổ,
khách hàng phải đến nơi phát hành trái phiếu để thanh toán.
Trường hợp ngày thanh toán trùng với ngày nghỉ, ngày lễ thì sẽ được thanh toán vào
ngày làm việc kế tiếp. Trường hợp khách hàng đến thanh toán sau ngày 03/09/2008 thì số
tiền gốc chưa lĩnh sẽ được hưởng lãi suất theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của Ngân
hàng Công thương Việt Nam xác định tại thời điểm đáo hạn trái phiếu và áp dụng cho số
ngày tính từ thời điểm đáo hạn đến thời điểm khách hàng đến thanh toán.
Sau 2 năm, người mua trái phiếu có quyền thanh toán trước hạn theo nguyên tắc
đảm bảo lợi ích cho người sở hữu trái phiếu bằng cách trả nguyên gốc (mệnh giá) và lãi
theo quy định sau: nếu chưa tròn năm thì mức lãi suất mà khách hàng được hưởng bằng
với mức lãi suất tiết kiệm thời hạn tương ứng của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Cụ thể nếu thời gian nắm giữ nhỏ hơn 1 tháng thì áp dụng lãi suất không kỳ hạn, từ
1 đến 3 tháng áp dụng lãi suất tiết kiệm 1 tháng, từ 3 đến 6 tháng áp dụng lãi suất tiết
kiệm 3 tháng, từ 6 đến dưới 12 tháng áp dụng lãi suất tiết kiệm 6 tháng, nếu tròn 12 tháng
thì được hưởng nguyên mức lãi suất của trái phiếu đã được công bố.
Lãi suất trái phiếu dầu khí là lãi suất thả nổi với năm đầu ấn định ở mức 8,7%,
những năm sau áp dụng lãi suất thả nổi bằng bình quân lãi suất huy động tiết kiệm 12
tháng của 4 ngân hàng thương mại quốc doanh cộng (+) 0,5%/năm.
Phương thức trả lãi áp dụng theo định kỳ hàng năm. Lãi suất trái phiếu dầu khí từng
năm sẽ do Công ty Tài chính Dầu khí công bố vào ngày 25/8 hàng năm. Tiền lãi hàng
năm nếu khách hàng chưa đến lĩnh sẽ được giữ hộ và được hưởng lãi suất tiết kiệm
không kỳ hạn. Mức lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn này được xác định bằng lãi suất
không kỳ hạn của Ngân hàng Công thương Việt Nam lấy tại thời điểm ngày 3/9/2004 và
áp dụng cho cả 5 tem lĩnh lãi chưa thanh toán tính từ ngày đến hạn thanh toán đến thời điểm lĩnh.
Bảo lãnh thanh toán trái phiếu: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam
Trái phiếu chiết khấu (Zero Coupon Bonds): Là loại trái phiếu không trả lãi định
kỳ mà căn cứ vào lãi suất trên thị trường để định giá trái phiếu trên thị trường.