Giáo trình ngân hàng thương mại | Trường Đại học Khánh Hòa
Giáo trình ngân hàng thương mại | Trường Đại học Khánh Hòa. Tài liệu gồm 40 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NỘI DUNG I.
Khái niệm và đặc điểm NHTM II. Chức năng của NHTM
III. Các nghiệp vụ của NHTM
IV. Hệ thống NHTM Việt Nam
I. Khái niệm và đặc điểm NHTM 1. Khái niệm.
v Luật các tổ chức tín dụng 2010:
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của
Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
theo quy định của Luật này.
I. Khái niệm và đặc điểm NHTM 1. Khái niệm.
v Luật các tổ chức tín dụng 2010:
Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện
một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng.
Hoạt động NH là hoạt động kinh doanh, cung
ứng thường xuyên các nghiệp vụ: -‐ nhận tiền gửi; -‐ cấp tín dụng;
-‐ cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
Tổ chức hệ thống NHVN 1997 – nay Hệ thống NHVN
Ngân hàng Nhà nước VN
Các tổ chức tín dụng Chi nhánh NHNN VN Ngân hàng TCTD phi Quỹ Tổ chức NH TDND TC vi mô NHTM NH HTX NH chính sách
I. Khái niệm và đặc điểm NHTM 1. Khái niệm.
NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt
động kinh doanh tiền tệ, với nghiệp vụ thường
xuyên là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng
dịch vụ liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân
hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận.
I. Khái niệm và đặc điểm NHTM 2. Đặc điểm.
- Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ;
- Sản phẩm mang tính dịch vụ, gắn liền với
phân phối và sử dụng vốn, tư vấn tài chính;
- Hoạt động phụ thuộc nhiều vào lòng tin & tín nhiệm của KH;
- Hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro tiềm ẩn;
- Hoạt động kinh doanh mang tính hệ thống,
chịu ảnh hưởng dây chuyền lẫn nhau.
II. Chức năng của NHTM Trung gian tín dụng Trung gian Tạo bút tệ thanh toán
II. Chức năng của NHTM
1. Chức năng trung gian tín dụng: Cho vay gián tiếp
Huy động vốn Cho vay Bên cho vay Bên đi vay Cho vay trực tiếp
II. Chức năng của NHTM
2. Chức năng trung gian thanh toán:
Mua bán hàng hóa / cung ứng dịch vụ Lệnh
Người trả tiền chi
Người thụ hưởng Báo nợ Báo có
II. Chức năng của NHTM
3. Chức năng tạo bút tệ: Giả định:
- Tỉ lệ dự trữ bắt buộc : 10%
- Ngân hàng cho vay được toàn bộ nguồn vốn đã huy động.
- Toàn bộ tiền mặt được gửi vào ngân hàng.
II. Chức năng của NHTM
Công thức xác định lượng tiền ghi sổ do NHTM tạo ra
(Giáo sư P.Samuelson): M * (1-qn) o 10.000* (1-0.9 4) M = = 34.390 n = (1-q) (1-0.9)
Mn : Tổng khối lượng tiền ghi sổ tạo ra.
Mo : Lượng tiền gửi ban đầu.
n : Số ngân hàng tham gia.
q : Tỷ lệ tiền gửi được sử dụng để cho vay.
II. Chức năng của NHTM Vai trò.
III. Các nghiệp vụ của NHTM
v Dựa vào Bảng cân đối kế toán
1. Nghiệp vụ nội bảng
2. Nghiệp vụ ngoại bảng
v Dựa vào đối tượng khách hàng
1. Các nghiệp vụ đối với khách hàng doanh nghiệp
2. Các nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân
III. Các nghiệp vụ của NHTM.
3.1. Nghiệp vụ nội bảng. Nvụ trung gian Nvụ Nvụ TS CÓ TS NỢ
III. Các nghiệp vụ của NHTM
3.1. Nghiệp vụ nội bảng
A. Nghiệp vụ TS nợ NV TS nợ khác NV tiếp nhận vốn NV vay vốn NV huy động vốn NV vốn tự có
III. Các nghiệp vụ của NHTM.
3.1. Nghiệp vụ nội bảng.
A. Nghiệp vụ TS nợ.
III. Các nghiệp vụ của NHTM.
3.1. Nghiệp vụ nội bảng.
A. Nghiệp vụ TS nợ.
a) Nghiệp vụ vốn tự có. VTC = VTC + VTC 1 2
Vốn tự có bao gồm: vốn điều lệ, các quỹ dự
trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính,
quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không
chia và một số tài sản nợ khác theo quy định của ngân hàng Nhà Nước.
III. Các nghiệp vụ của NHTM.
3.1. Nghiệp vụ nội bảng.
A. Nghiệp vụ TS nợ.
a) Nghiệp vụ vốn tự có. VTC = VTC + VTC 1 2
Vốn tự có bao gồm: vốn điều lệ, các quỹ dự trữ bổ
sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát
triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia và một số tài sản nợ
khác theo quy định của ngân hàng Nhà Nước.
III. Các nghiệp vụ của NHTM.
3.1. Nghiệp vụ nội bảng.
A. Nghiệp vụ TS nợ.
a) Nghiệp vụ vốn tự có. VTC = VTC + VTC 1 2
Vốn tự có bao gồm: vốn điều lệ, các quỹ dự trữ
bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ
đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia
và một số tài sản nợ khác theo quy định của ngân hàng Nhà Nước.