Giáo trình ôn tập - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như cácgiá trị, chuẩn mưc văn hoá cua gia đình cũng không ngừng biến đi. Trong gia đình truyền thống, một đứa trẻ sinh ra và lớn lên được sư dạy bảo thường xuyên cua ông bà,cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
` 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(DNH CHO BÂC ĐI HC - KHÔNG CHUYÊN L LUÂN CHNH TR)
(Đ sa cha, b sung sau khi dy th đim) H Nô i - 2019 3 CHỦ BIÊN: GS. TS Hoàng Chí Bảo ĐỒNG CHỦ BIÊN: GS. TS Dương Xuân Ngọc PGS. TS Đỗ Thị Thạch TẬP TH T Ể ÁC GIẢ GS.TS Hoàng Chí Bảo GS. TS Dương Xuân Ngọc PGS.TS Đỗ Thị Thạch PGS. TS Nguyễn Bá Dương PGS.TS Phạm Công Nhất PGS.TS Đinh Thế Định PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Lê Hữu Ái PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan PGS.TS Đinh Ngọc Thạch PGS. TS Trần Xuân Dung PGS.TS Lê Văn Đoán PGS. TS Ngô Thị Phượng PGS. TS Nguyễn Chí Hiếu 4 L)i n+i đ-u
ChIng tôi, tâ p thL các tác giả biên soạn chương trOnh và giáo trOnh môn Chu nghRa xT hô
i khoa học bâ c Đại học cho sinh viên các trưVng Đại học (chuyên và không
chuyên) xin bày tW lVi cảm ơn chân thành tYi các đ[ng chí trong Ban Ch\ đạo biên
soạn chương trOnh và giáo trOnh năm môn L] luâ
n chính trị, Ban Tuyên giáo Trung
ương và Bô Giáo d_c và Đào tạo, cảm ơn các nhà khoa học trong Hô i đ[ng nghiê m
thu chương trOnh và giáo trOnh môn Chu nghRa xT ihô
khoa học đT giIp đ`, tạo điau
kiê n đL chIng tôi hoàn thành nhiê m v_ quan trọng này. Đă c biê t, chIng tôi xin chân
thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia trong Hô i đ[ng nghiê m thu đT đcng
gcp ] kiến nhâ n xdt, phê bOnh và cc những ] kiến khuyến nghị đL chIng tôi sea chữa,
bf sung, hoàn thiê n giáo trOnh sau nghiê
m thu, ph_c v_ đợt tâ p huấn giảng viên Đại
học theo chương trOnh, giáo trOnh mYi.
Tâ p bản thảo giáo trOnh này đT được các tác giả sea chữa, bf sung theo đIng kết
luâ n cua Hôi đ[ng nghiê m thu ngày 29 tháng 7 năm 2019 tại Ban Tuyên giáo Trung ương.
Dù các tác giả đT hết slc cm gnng nhưng chnc rong, giáo trOnh này vpn không
tránh khWi những hạn chế, thiếu sct. Mong các đ[ng chí, nhất là các thầy, cô giáo dư
lYp tâ p huấn tiếp t_c gcp ] đL các tác giả sea chữa, hoàn thiê n mô t lần nữa, trưYc khi xuất bản. Xin trân tr ng c o m a n. ơ T/M Tâ p thL tác giả GS.TS Hoàng Chí Bảo 5 Muc luc Trang LVi nci đầu Chương 1
Nhâ p môn Chu nghRa xT hô i khoa học 7 Chương 2
Sl mê nh lịch se cua giai cấp công nhân 27 Chương 3 Chu nghRa xT hô
i và thVi kỳ quá độ lên chu nghRa xT hô i 48 Chương 4
Dân chu xT hô i chu nghRa và Nhà nưYc xT hô i chu nghRa 68 Chương 5
Cơ cấu xT hô i - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lYp trong 89
thVi kỳ quá độ lên chu nghRa xT hô i Chương 6
Vấn đa dân tô c và tôn giáo trong thVi kỳ quá độ lên chu nghRa 105 xT hô i Chương 7
Vấn đa gia đOnh trong thVi kỳ quá độ lên chu nghRa xT hô i 128 Chương 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 6 A. MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức: sinh viên cc kiến thlc cơ bản, hệ thmng va sư ra đVi, các giai
đoạn phát triLn; đmi tượng, phương pháp và ] nghRa cua việc học tập, nghiên clu chu
nghRa xT hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chu nghRa Mác- Lênin.
2. Về kỹ năng: sinh viên, kkhả năng luận chlng đươc khách thL và đmi tượng
nghiên clu cua một khoa học và cua một vấn đa nghiên clu; phân biệt được những
vấn đa chính trị- xT hội trong đVi smng hiện thưc.
3. Về tư tưởng: sinh viên cc thái độ tích cưc vYi việc học tập các môn l] luận
chính trị; cc niam tin vào m_c tiêu, l] tưởng và sư thành công cua công cuộc đfi mYi
do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xưYng và lTnh đạo B. NỘI DUNG
1. Sự ra đ)i của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chu nghRa xT hội khoa học được hiLu theo hai nghRa: Theo nghRa rộng, Chu
nghRa xT hội khoa học là chu nghRa Mác- Lênin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh
tế học chính trị và chính trị- xT hội va sư chuyLn biến tất yếu cua xT hội loài ngưVi từ
chu nghRa tư bản lên chu nghRa xT hội và chu nghRa cộng sản. V.I Lênin đT đánh giá
khái quát bộ “Tư bản” - tác phẩm chu yếu và cơ bản trOnh bày chu nghRa xT hội khoa
học… những yếu tm từ đc nảy sinh ra chế độ tương lai”1.
Theo nghRa hẹp, chu nghRa xT hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành
chu nghRa Mác - Lênin. Trong tác phẩm “Chmng Đuyrinh”, Ph.Ăngghen đT viết ba phần:
“triết học”, “kinh tế chính trị” và “chu nghRa xT hội khoa học”. V.I.Lênin, khi viết tác
phẩm “Ba ngu[n gmc và ba bộ phận hợp thành chu nghRa Mác”, đT khẳng định: “Nc là
ngưVi thừa kế chính đáng cua tất cả những cái tmt đẹp nhất mà loài ngưVi đT tạo ra h[i
thế kỷ XIX, đc là triết học Đlc, kinh tế chính trị học Anh và chu nghRa xT hội Pháp”2.
Trong khuôn khf môn học này, chu nghRa xT hội khoa học được nghiên clu theo nghRa hẹp.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1. Điều kiện kinh tế - x hội
Vào những năm 40 cua thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triLn
mạnh mẽ tạo nên nan đại công nghiệp. Nan đại công nghiệp cơ khí làm cho phương
thlc sản xuất tư bản chu nghRa cc bưYc phát triLn vượt bậc. Trong tác phẩm “Tuyên
ngôn cua Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen đánh giá: “Giai cấp tư sản trong quá
trOnh thmng trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ đT tạo ra một lưc lượng sản xuất nhiau hơn
1 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, M. 1974, t.1, tr.226
2 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, M. 1980, t.23, tr.50 7
và đ[ sộ hơn lưc lượng sản xuất cua tất cả các thế hệ trưYc đây gộp lại”1. Cùng vYi quá
trOnh phát triLn cua nan đại công nghiệp, sư ra đVi hai hai giai cấp cơ bản, đmi lập va
lợi ích, nhưng nương tưa vào nhau: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Cũng từ đây,
cuộc đấu tranh cua giai cấp công nhân chmng lại sư thmng trị áp blc cua giai cấp tư
sản, biLu hiện va mặt xT hội cua mâu thupn ngày càng quyết liệt giữa lưc lượng sản
xuất mang tính chất xT hội vYi quan hệ sản xuất dưa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư
bản chu nghRa va tư liệu sản xuất. Do đc, nhiau cuộc khởi nghRa, nhiau phong trào đấu
tranh đT bnt đầu và từng bưYc cc tf chlc và trên quy mô rộng khnp. Phong trào Hiến
chương cua những ngưVi lao động ở nưYc Anh diễn ra trên 10 năm (1836 - 1848);
Phong trào công nhân dệt ở thành phm Xi-lê-di, nưYc Đlc diễn ra năm 1844. Đặc biệt,
phong trào công nhân dệt thành phm Li-on, nưYc Pháp diễn ra vào năm 1831 và năm
1834 đT cc tính chất chính trị rõ ndt. Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh cua giai cấp
công nhân Li-on giương cao khẩu hiệu thuần tIy cc tính chất kinh tế “smng cc việc làm
hay là chết trong đấu tranh” thO đến năm 1834, khẩu hiệu cua phong trào đT chuyLn
sang m_c đích chính trị: “Cộng hòa hay là chết”.
Sư phát triLn nhanh chcng cc tính chính trị công khai cua phong trào công nhân
đT minh chlng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đT xuất hiện như một lưc lượng chính
trị độc lập vYi những yêu sách kinh tế, chính trị riêng cua mOnh và đT bnt đầu hưYng
thẳng mũi nhọn cua cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính cua mOnh là giai cấp tư sản. Sư
lYn mạnh cua phong trào đấu tranh cua giai cấp công nhân đòi hWi một cách blc thiết
phải cc một hệ thmng l] luận soi đưVng và một cương lRnh chính trị làm kim ch\ nam cho hành động.
Điau kiện kinh tế - xT hội ấy không ch\ đặt ra yêu cầu đmi vYi các nhà tư tưởng
cua giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiện thưc cho sư ra đVi một l] luận mYi,
tiến bộ- chu nghRa xT hội khoa học.
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
a) Tian đa khoa học tư nhiên
Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đT đạt nhiau thành tưu to
lYn trên lRnh vưc khoa học, tiêu biLu là ba phát minh tạo nan tảng cho phát triLn tư duy
l] luận. Trong khoa học tư nhiên, những phát minh vạch thVi đại trong vật l] học và
sinh học đT tạo ra bưYc phát triLn đột phá cc tính cách mạng: Học thuyết Tiến hóa;
Định luật Bảo toàn và chuyn hóa năng lượng; Học
thuyết tế bào1. Những phát minh
này là tian đa khoa học cho sư ra đVi cua chu nghRa duy vật biện chlng và chu nghRa
1 C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, t. 4, tr. 603
1 Học thuyết Tiến hca (1859) cua ngưVi Anh Charles Robert Darwin (1809-1882); Định luật Bảo toàn
và chuyLn hca năng lượng (1842-1845), cua ngưVi Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov (1711- 1765)
và NgưVi Đlc Julius Robert Mayer (1814 -1878); Học thuyết tế bào (1838-1839) cua nhà thưc vật học
ngưVi Đlc Matthias Jakob Schleiden (1804-1881) và nhà vật l] học ngưVi Đlc Theodor Schwam (1810 - 1882). 8
duy vật lịch se, cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập chu nghRa xT hội khoa
học nghiên clu những vấn đa l] luận chính trị- xT hội đương thVi.
c) Tian đa tư tưởng l] luận
Cùng vYi sư phát triLn cua khoa học tư nhiên, khoa học xT hội cũng cc những
thành tưu đáng ghi nhận, trong đc cc triết học cf điLn Đlc vYi tên tufi cua các nhà
triết học vR đại: Ph.Hêghen (1770 -1831) và L. Phoiơbnc (1804 - 1872); kinh tế chính
trị học cf điLn Anh vYi A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); chu nghRa
không tưởng phê phán mà đại biLu là Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772- 1837) và R.O-en (1771-1858).
Những tư tưởng xT hội chu nghRa không tưởng Pháp đT cc những giá trị nhất
định:1) ThL hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chu chuyên chế và chế độ tư
bản chu nghRa đầy bất công, xung đột, cua cải khánh kiệt, đạo đlc đảo lộn, tội ác gia
tăng; 2) đT đưa ra nhiau luận điLm cc giá trị va xT hội tương lai: va tf chlc sản xuất
và phân phmi sản phẩm xT hội; vai trò cua công nghiệp và khoa học - kỹ thuật; yêu
cầu xca bW sư đmi lập giữa lao động chân tay và lao động trí cc; va sư nghiệp giải
phcng ph_ nữ và va vai trò lịch se cua nhà nưYc…; 3) chính những tư tưởng cc tính
phê phán và sư dấn thân trong thưc tiễn cua các nhà xT hội chu nghRa không tưởng,
trong chừng mưc, đT thlc t\nh giai cấp công nhân và ngưVi lao động trong cuộc đấu
tranh chmng chế độ quân chu chuyên chế và chế độ tư bản chu nghRa đầy bất công, xung đột.
Tuy nhiên, những tư tưởng xT hội chu nghRa không tưởng phê phán còn không
ít những hạn chế hoặc do điau kiện lịch se, hoặc do chính sư hạn chế va tầm nhOn và
thế giYi quan cua những nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát hiện ra được quy luật
vận động và phát triLn cua xT hội loài ngưVi nci chung; bản chất, quy luật vận động,
phát triLn cua chu nghRa tư bản nci riêng; không phát hiện ra lưc lượng xT hội tiên
phong cc thL thưc hiện cuộc chuyLn biến cách mạng từ chu nghRa tư bản lên chu nghRa
cộng sản, giai cấp công nhân; không ch\ ra được những biện pháp hiện thưc cải tạo xT
hội áp blc, bất công đương thVi, xây dưng xT hội mYi tmt đẹp. V.I.Lênin trong tác
phẩm “Ba ngu[n gmc, ba bộ phận hợp thành chu nghRa Mác” đT nhận xdt: chu nghRa xT
hội không tưởng không thL vạch ra được lmi thoát thưc sư. Nc không giải thích được
bản chất cua chế độ làm thuê trong chế độ tư bản, cũng không phát hiện ra được những
quy luật phát triLn cua chế độ tư bản và cũng không tOm được lưc lượng xT hội cc khả
năng trở thành ngưVi sáng tạo ra xT hội mYi. Chính vO những hạn chế ấy, mà chu nghRa
xT hội không tưởng phê phán ch\ dừng lại ở mlc độ một học thuyết xT hội chu nghRa
không tưởng- phê phán. Song vượt lên tất cả, những giá trị khoa học, cmng hiến cua
các nhà tư tưởng đT tạo ra tian đa tư tưởng- l] luận, đL C.Mác và Ph.Ănghen kế thừa
những hạt nhân hợp l], lọc bW những bất hợp l], xây dưng và phát triLn chu nghRa xT hội khoa học.
1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen 9
Những điau kiện kinh tế- xT hội và những tian đa khoa học tư nhiên và tư tưởng
l] luận là điau kiện cần cho một học thuyết ra đVi, sông điau kiện đu đL học thuyết
khoa học, cách mạng và sTng tạo ra đVi chính là vai trò cua C. Mác và Ph. Angghen.
C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăngghen (1820-1895) trưởng thành ở Đlc, đất nưYc
cc nan triết học phát triLn rưc r` vYi thnh tựu nổi bật l chủ nghĩa duy vật của
L.Phoiơbắc v phép biện chứng của V.Ph.Hêghen. Bong trí tuệ uyên bác và sư dấn
thấn trong phong trào đấu tranh cua giai cấp công nhân và nhân dân lao động C. Mác
v Ph. Angghen đến với nhau, đT tiếp thu các giá trị cua nan triết học cf điLn, kinh tế
chính trị học cf điLn Anh và kho tàng tri thlc cua nhân loại đL các ông trở thnh
những nh khoa học thiên ti, những nh cách mạng vĩ đại nhất th)i đại.
1.2.1. Sự chuyn biến lập trường triết học và lập trường chnh trị
Thoạt đầu, khi bưYc vào hoạt động khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen là hai
thành viên tích cưc cua câu lạc bộ Hêghen trẻ và chịu ảnh hưởng cua quan điLm triết
học cua V.Ph.Hêghen và L.Phoiơbnc. VYi nhTn quan khoa học uyên bác, các ông đT
sYm nhận thấy những mặt tích cưc và hạn chế trong triết học cua V.Ph.Hêghen và L.
Phoiơbnc. Với triết học của V.Ph.Hêghen, tuy mang quan điểm duy tâm, nhưng
chứa đựng “cái hạt nhân” hợp lý của phép biện chứng; còn đối với triết học của
L.Phoiơbắc, tuy mang năng quan điểm siêu hình, song nội dung lại thấm nhu-n
quan niệm duy vật. C.Mác và Ph.Ăng ghen đT kế thừa “cái hạt nhân hợp l]”, cải tạo
và loại bW cải vW thần bí duy tâm, siêu hinh đL xây dưng nên l] thuyết mYi chu nghRa duy vật biện chlng.
Với C.Mác, từ cumi năm 1843 đến 4/1844, thông qua tác phẩm “G+p ph-n phê
phán triết học pháp quyền của Hêghen - L)i n+i đ-u (1844)”, đã thể hiện rõ sự
chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trư)ng
dân chủ cách mạng sang lập trư)ng cộng sản chủ nghĩa .
Đối với Ph.Ăngghen, từ năm 1843 vYi tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”;
“Lược khảo khoa kinh tế - chính trị” đã thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế giới
quan duy tâm sang thế giới quan duy vật từ lập trư)ng dân chủ cách mạng sang
lập trư)ng cộng sản chủ nghĩa .
Ch\ trong một thVi gian ngnn (từ 1843 -1848) vừa hoạt động thưc tiễn, vừa
nghiên clu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đT thL hiện quá trOnh chuyLn biến lập
trưVng triết học và lập trưVng chính trị và từng bưYc cung cm, dlt khoát, kiên định,
nhất quán và vững chnc lập trưVng đc, mà nếu không cc sư chuyLn biến này thO chnc
chnn sẽ không cc Chu nghRa xT hội khoa học.
1.2.2. Ba phát kiến vĩ đi của C.Mác và Ph.Ăngghen
a) Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng v lọc bỏ 10
quan điểm duy tâm, th-n bí của Triết học V.Ph.Hêghen; kế thừa những giá trị
duy vật v loại bỏ quan điểm siêu hình của Triết học L.Phoiơbắc, đ[ng thVi nghiên
clu nhiau thành tưu khoa học tư nhiên, C.Mác v Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ
nghĩa duy vật biện chứng, thnh tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học. Bong
phdp biện chlng duy vật, nghiên clu chu nghRa tư bản, C.Mác và Ph.Ăngghen đT sáng
lập chủ nghĩa duy vật lịch sử - phát kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác v
Ph.Ăngghen l sự khẳng định về mặt triết học sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản v
sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đều tất yếu như nhau.
b) Học thuyết về giá trị thặng dư
Từ việc phát hiện ra chu nghRa duy vật lịch se, C.Mác và Ph.Ăngghen đi sâu
nghiên clu nan sản xuất công nghiệp và nan kinh tế tư bản chu nghRa đT sáng tạo ra bộ
“Tư bản”, mà giá trị to lYn nhất cua nc là “Học thuyết về giá trị thặng dư - phát
kiến vĩ đại thứ hai của C.Mác v Ph.Ăngghhen l sự khẳng định về phương diện
kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản v sự ra đ)i tất yếu
của chủ nghĩa xã hội.
c) Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vR đại là chu nghRa duy vật lịch se và học thuyết va giá
trị thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đT cc phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử
ton thế giới của giai cấp công nhân, giai cấp c+ sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư
bản, xây dựng thnh công chủ nghĩa xã hội v chủ nghĩa cộng sản. VYi phát kiến
thl ba, những hạn chế c+ tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng- phê phán
đã được khắc phục một cách triệt để; đồng th)i đã luận chứng v khẳng định về
phương diện chính trị- xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản
v sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học
Được sư uỷ nhiệm cua những ngưVi cộng sản và công nhân qumc tế, tháng 2
năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn cua Đảng Cộng sản” do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn
thảo được công bm trưYc toàn thế giYi.
Tuyên ngôn cua Đảng Cộng sản là tác phẩm kinh điLn chu yếu cua chu nghRa xT
hội khoa học. Sư ra đVi cua tác phẩm vR đại này đánh dấu sư hOnh thành va cơ bản l]
luận cua chu nghRa Mác bao g[m ba bộ phận hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị
học và Chu nghRa xT hội khoa học.
Tuyên ngôn cua Đảng Cộng sản còn là cương lRnh chính trị, là kim ch\ nam
hành động cua toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân qumc tế.
Tuyên ngôn cua Đảng Cộng sản là ngọn cV dpn dnt giai cấp công nhân và nhân
dân lao động toàn thế giYi trong cuộc đấu tranh chmng chu nghRa tư bản, giải phcng 11
loài ngưVi vRnh viễn thoát khWi mọi áp blc, bcc lột giai cấp, bảo đảm cho loài ngưVi
được thưc sư smng trong hòa bOnh, tư do và hạnh phIc.
Chính Tuyên ngôn cua Đảng Cộng sản đT nêu và phân tích một cách cc hệ
thmng lịch se và lô gic hoàn ch\nh va những vấn đa cơ bản nhất, đầy đu, xIc tích và
chặt chẽ nhất thâu tcm hầu như toàn bộ những luận điLm cua chu nghRa xT hội khoa
học; tiêu biLu và nfi bật là những luận điLm:
- Cuộc đấu tranh cua giai cấp trong lịch se loài ngưVi đT phát triLn đến một giai
đoạn mà giai cấp công nhân không thL tư giải phcng mOnh nếu không đ[ng thVi giải
phcng vRnh viễn xT hội ra khWi tOnh trạng phân chia giai cấp, áp blc, bcc lột và đấu
tranh giai cấp. Song, giai cấp vô sản không thL hoàn thành sl mệnh lịch se nếu không
tf chlc ra chính đảng cua giai cấp, Đảng được hOnh thành và phát triLn xuất phát từ sl
mệnh lịch se cua giai cấp công nhân.
- Lôgic phát triLn tất yếu cua xT hội tư sản và cũng là cua thVi đại tư bản chu
nghRa đc là sư s_p đf cua chu nghRa tư bản và sư thnng lợi cua chu nghRa xT hội là tất yếu như nhau.
- Giai cấp công nhân, do cc địa vị kinh tế - xT hội đại diện cho lưc lượng sản
xuất tiên tiến, cc sl mệnh lịch se thu tiêu chu nghRa tư bản, đ[ng thVi là lưc lượng tiên
phong trong quá trOnh xây dưng chu nghRa xT hội, chu nghRa cộng sản.
- Những ngưVi cộng sản trong cuộc đấu tranh chmng chu nghRa tư bản, cần thiết
phải thiết lập sư liên minh vYi các lưc lượng dân chu đL đánh đf chế độ phong kiến
chuyên chế, đ[ng thVi không quên đấu tranh cho m_c tiêu cumi cùng là chu nghRa cộng
sản. Những ngưVi cộng sản phải tiến hành cách mạng không ngừng nhưng phải cc
chiến lược, sách lược khôn khdo và kiên quyết.
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Thời kỳ từ 1848 đến Công x Pari (1871)
Đây là thVi kỳ cua những sư kiện cua cách mạng dân chu tư sản ở các nưYc Tây
Âu (1848-1852): Qumc tế I thành lập (1864); tập I bộ Tư bản cua C.Mác được xuất bản
(1867). Va sư ra đVi cua bộ Tư bản, V.I.Lênin đT khẳng định: “từ khi bộ “Tư bản” ra
đVi… quan niệm duy vật lịch se không còn là một giả thuyết nữa, mà là một nguyên l]
đT được chlng minh một cách khoa học; và chừng nào chIng ta chưa tOm ra một cách
nào khác đL giải thích một cách khoa học sư vận hành và phát triLn cua một hOnh thái
xT hội nào đc - cua chính một hOnh thái xT hội, chl không phải cua sinh hoạt cua một
nưYc hay một dân tộc, hoặc thậm chí cua một giai cấp nữa v.v.., thO chừng đc quan
niệm duy vật lịch se vpn cl là đ[ng nghRa vYi khoa học xT hội”1. Bộ “Tư bản” là tác
phẩm chu yếu và cơ bản trOnh bày chu nghRa xT hội khoa học”2.
1 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1974, t.1, tr.166
2 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1974, t.1, tr.166 12
Trên cơ sở tfng kết kinh nghiệm cuộc cách mạng (1848-1852) cua giai cấp
công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp t_c phát triLn thêm nhiau nội dung cua chu
nghRa xT hội khoa học: Tư tưởng va đập tan bộ máy nhà nưYc tư sản, thiết lập chuyên
chính vô sản; bf sung tư tưởng va cách mạng không ngừng bong sư kết hợp giữa đấu
tranh cua giai cấp vô sản vYi phong trào đấu tranh cua giai cấp nông dân; tư tưởng va
xây dưng khmi liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và xem đc là
điau kiện tiên quyết bảo đảm cho cuộc cách mạng phát triLn không ngừng đL đi tYi m_c tiêu cumi cùng.
2.1.2. Thời kỳ sau Công x Pari đến 1895
Trên cơ sở tfng kết kinh nghiệm Công xT Pari, C.Mác và Ph.Ănghen phát triLn
toàn diện chu nghRa xT hội khoa: Bf sung và phát triLn tư tưởng đập tan bộ máy nhà
nưYc quan liêu, không đập tan toàn bộ bộ máy nhà nưYc tư sản nci chung. Đ[ng thVi
cũng thừa nhận Công xT Pari là một hOnh thái nhà nưYc cua giai cấp công nhân, rmt cuộc, đT tOm ra.
C. Mác và Ph.Ăngghen đT luận chlng sư ra đVi, phát triLn cua chu nghRa xT hội
khoa học.Trong tác phẩm “Chmng Đuyrinh” (1878), Ph.Ăngghen đT luận chlng sư
phát triLn cua chu nghRa xT hội từ không tưởng đến khoa học và đánh giá công lao cua
các nhà xT hội chu nghRa không tưởng Anh, Pháp. Sau này,V.I.Lênin, trong tác phẩm
“Làm gO?” (1902) đT nhận xdt: “chu nghRa xT hội l] luận Đlc không bao giV quên rong
nc dưa vào Xanhximông, Phuriê và Ô-oen. Mặc dù các học thuyết cua ba nhà tư tưởng
này cc tính chất ảo tưởng, nhưng họ vpn thuộc vào hàng ngũ những bậc trí tuệ vR đại
nhất. Họ đT tiên đoán được một cách thiên tài rất nhiau chân l] mà ngày nay chIng ta
đang chlng minh sư đIng đnn cua chIng một cách khoa học”3.
C. Mác và Ph.Ăngghen đT nêu ra nhiệm v_ nghiên clu cua chu nghRa xT hội
khoa học: “Nghiên clu những điau kiện lịch se và do đc, nghiên clu chính ngay bản
chất cua sư biến đfi ấy và bong cách ấy làm cho giai cấp hiện nay đang bị áp blc và
cc sl mệnh hoàn thành sư nghiệp ấy hiLu rõ được những điau kiện và bản chất cua
sư nghiệp cua chính họ - đc là nhiệm v_ cua chu nghRa xT hội khoa học, sư thL hiện
va l] luận cua phong trào vô sản”1.
C.Mác và Ph.Ăngghen yêu cầu phải tiếp t_c bf sung và phát triLn chu nghRa
xT hội khoa học phù hợp vYi điau kiện lịch se mYi.
Mặc dù, vYi những cmng hiến tuyệt vVi cả va l] luận và thưc tiễn, song cả
C.Mác và Ph.Ăngghen không bao giV tư cho học thuyết cua mOnh là một hệ thmng
giáo điau, “nhất thành bất biến”, trái lại, nhiau lần hai ông đT ch\ rõ đc ch\ là những
“gợi ]” cho mọi suy nghR và hành động. Trong LVi nci đầu viết cho tác phẩm Đấu
tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến 1850 cua C.Mác, Ph.Ăngghen đT thẳng thnn thừa
nhận sai lầm va dư báo khả năng nf ra cua những cuộc cách mạng vô sản ở châu Âu,
3 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1975, T.6, tr.33
1 C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, Hà Nội 1995, t.20 tr. 393 13
vO lẽ “Lịch se đT ch\ rõ rong trạng thái phát triLn kinh tế trên l_c địa lIc bấy giV còn
rất lâu mYi chín mu[i đL xca bW phương thlc sản xuất tư bản chu nghRa”2. Đây cũng
chính là “gợi ]” đL V.I.Lênin và các nhà tư tưởng l] luận cua giai cấp công nhân sau
này tiếp t_c bf sung và phát triLn phù hợp vYi điau kiện lịch se mYi.
Đánh giá va chu nghRa Mác, V.I.Lênin ch\ rõ: “Học thuyết cua Mác là học
thuyết vạn năng vO nc là một học thuyết chính xác”3.
2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa
học trong điều kiện mới
V.I.Lênin (1870-1924) là ngưVi đT kế t_c xuất snc sư nghiệp cách mạng và khoa
học cua C.Mác và Ph.Ăngghen; tiếp t_c bảo vệ, vận d_ng và phát triLn sáng tạo và
hiện thưc hca một cách sinh động l] luận chu nghRa xT hội khoa học trong thVi đại
mYi, “ThVi đại tan rT chu nghRa tư bản, sư s_p đf trong nội bộ chu nghRa tư bản, thVi
đại cách mạng cộng sản cua giai cấp vô sản” ;
4 trong điau kiện chu nghRa Mác đT giành
ưu thế trong phong trào công nhân qumc tế và trong thVi đại Quá độ từ chu nghRa tư
bản lên chu nghRa xT hội.
Nếu như công lao cua C.Mác và Ph.Ăngghen là phát triLn chu nghRa xT hội từ
không tưởng thành khoa học thO công lao cua V.I.Lênin là đT biến chu nghRa xT hội từ
khoa học từ l] luận thành hiện thưc, được đánh dấu bong sư ra đVi cua Nhà nưYc xT
hội chu nghRa đầu tiên trên thế giYi - Nhà nưYc Xô viết, năm 1917.
Những đcng gcp to lYn cua V.I.Lênin trong sư vận d_ng sáng tạo và phát
triLn chu nghRa xT hội khoa học cc thL khái quát qua hai thVi kỳ cơ bản:
2.2.1. Thời kỳ trước Cách mng Tháng Mười Nga
Trên cơ sở phân tích và tfng kết một cách nghiêm tIc các sư kiện lịch se diễn
ra trong đVi smng kinh tế - xT hội cua thVi kỳ trưYc cách mạng tháng MưVi, V.I.Lênin
đT bảo vệ, vận d_ng và phát triẻn sáng tạo các nguyên l] cơ bản cua chu nghRa xT hội
khoa học trên một sm khía cạnh sau:
- Đấu tranh chmng các trào lưu phi mác xít (chu nghRa dân tIy tư do, phái kinh
tế, phái mác xít hợp pháp) nhom bảo vệ chu nghRa Mác, mở đưVng cho chu nghRa Mác
thâm nhập mạnh mẽ vào Nga;
- Kế thừa những di sản l] luận cua C.Mác và Ph.Ăngghen va chính đảng,
V.I.Lênin đT xây dưng l] luận va đảng cách mạng kiLu mYi cua giai cấp công nhân, va
các nguyên tnc tf chlc, cương lRnh, sách lược trong nội dung hoạt động cua đảng;
- Kế thừa, phát triLn tư tưởng cách mạng không ngừng cua C.Mác và
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đT hoàn ch\nh l] luận va cách mạng xT hội chu nghRa và
2 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb.CTQG, Hà Nội, 1995, t.22, tr.761
3 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1978, t. 23, tr. 50
4Viện Mác - Lênin, V. I. Lênin và Qumc tế Cộng sản, Nxb. Sách chính trị, Mát-xcơ-va, 1970, Tiếng Nga, tr. 130 14
chuyên chính vô sản, cách mạng dân chu tư sản kiLu mYi và các điau kiện tất yếu cho
sư chuyLn biến sang cách mạng xT hội chu nghRa; những vấn đa mang tính quy luật
cua cách mạng xT hội chu nghRa; vấn đa dân tộc và cương lRnh dân tộc, đoàn kết và
liên minh cua giai cấp công nhân vYi nông dân và các tầng lYp lao động khác; những
vấn đa va quan hệ qumc tế và chu nghRa qumc tế vô sản, quan hệ cách mạng xT hội chu
nghRa vYi phong trào giải phcng dân tộc…
- Phát triLn quan điLm cua C.Mác và Ph.Angghen va khả năng thnng lợi cua
cách mạng xT hội chu nghRa, trên cơ sở những nghiên clu, phân tích va chu nghRa đế
qumc, V.I. Lênin phát hiện ra quy luật phát triLn không đau va kinh tế và chính trị cua
chu nghRa tư bản trong thVi kỳ chu nghRa đế qumc và đi đến kết luận: cách mng vô sản
có th n ra và thắng lợi ở một số nước, thậm ch ở một nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa
tư bản chưa phải là phát trin nhất, nhưng là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền tư bản chủ nghĩa..
- V.I.Lênin đT dành nhiau tâm huyết luận giải va chuyên chính vô sản, xác định
bản chất dân chu cua chế độ chuyên chính vô sản; phân tích mmi quan hệ giữa chlc
năng thmng trị và chlc năng xT hội cua chuyên chính vô sản. Chính V.I.Lênin là ngưVi
đầu tiên nci đến phạm trù hệ thmng chuyên chính vô sản, bao g[m hệ thmng cua Đảng
Bônsêvic lTnh đạo, Nhà nưYc Xô viết quản l] và tf chlc công đoàn.
- Gnn hoạt động l] luận vYi thưc tiễn cách mạng, V.I.Lênin trưc tiếp lTnh đạo
Đảng cua giai cấp công nhân Nga tập hợp lưc lượng đấu tranh chmng chế độ chuyên
chế Nga hoàng, tiến tYi giành chính quyan va tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga.
2.2.2. Thời kỳ sau Cách mng Tháng Mười Nga
Ngay sau khi cách mạng thnng lợi, V.I.Lênin đT viết nhiau tác phẩm quan trọng
bàn va những nguyên l] cua chu nghRa xT hội khoa học trong thVi kỳ mYi, tiêu biLu là những luận điLm:
- Chuyên chnh vô sản, theo V.I.Lênin, là một hOnh thlc nhà nưYc mYi - nhà
nưYc dân chu, dân chu đmi vYi những ngưVi vô sản và nci chung những ngưVi không
cc cua và chuyên chính đmi vYi giai câp tư sản. Cơ sở và nguyên tnc cao nhất cua
chuyên chính vô sản là sư liên minh cua giai cấp công nhân vYi giai cấp nông dân và
toàn thL nhân dân lao động cũng như các tầng lYp lao động khác dưYi sư lTnh đạo cua
giai cấp công nhân đL thưc hiện nhiệm v_ cơ bản cua chuyên chính vô sản là thu tiêu
mọi chế độ ngưVi bcc lột ngưVi, là xây dưng chu nghRa xT hội.
- Về thời kỳ quá độ chnh trị từ chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng
sản. Phê phán các quan điLm cua kẻ thù xuyên tạc va bản chất cua chuyên chính vô
sản chung quy ch\ là bạo lưc, V.I.Lênin đT ch\ rõ: chuyên chính vô sản... không phải
ch\ là bạo lưc đmi vYi bọn bcc lột và cũng không phải chu yếu là bạo lưc... là việc giai
cấp công nhân đưa ra được và thưc hiện được kiLu tf chlc lao động xT hội cao hơn so 15
vYi chu nghRa tư bản, đấy là ngu[n slc mạnh, là điau đảm bảo cho thnng lợi hoàn toàn
và tất nhiên cua chu nghRa cộng sản. V.I.Lênin đT nêu rõ: chuyên chính vô sản là một
cuộc đấu tranh kiên trO, đf máu và không đf máu, bạo lưc và hòa bOnh, bong quân sư
và bong kinh tế, bong giáo d_c và bong hành chính, chmng những thế lưc và những tập t_c cua xT hội cũ.
- Về chế độ dân chủ,V.I.Lênin khẳng định: ch\ cc dân chu tư sản hoặc dân chu
xT hội chu nghRa, không cc dân chu thuần tu] hay dân chu nci chung. Sư khác nhau
căn bản giữa hai chế độ dân chu này là chế độ dân chu vô sản so vYi bất cl chế độ dân
chu tư sản nào, cũng dân chu hơn gấp triệu lần; chính quyan Xô viết so vYi nưYc cộng
hòa tư sản dân chu nhất thO cũng dân chu hơn gấp triệu lần.
- Về cải cách hành chnh bộ máy nhà nước sau khi đT bưYc vào thVi kỳ xây
dưng xT hội mYi, V.I.Lênin cho rong, trưYc hết, phải cc một đội ngũ những ngưVi cộng
sản cách mạng đT được tôi luyện và tiếp sau là phải cc bộ máy nhà nưYc phải tinh,
gọn, không hành chính, quan liêu.
Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa x hội ở nưYc Nga, V.I.Lênin đT nhiau lần
dư thảo xây dựng chủ nghĩa x hội ở nưYc Nga và nêu ra nhiau luận điLm khoa học
độc đáo: Cần cc những bưYc quá độ nhW trong thVi kỳ quá độ nci chung lên chu nghRa
xT hội; giữ vững chính quyan Xô viết thưc hiện điện khí hca toàn qumc; xT hội hca
những tư liệu sản xuất cơ bản theo hưYng xT hội chu nghRa; xây dưng nan công
nghiệp hiện đại; điện khí hca nan kinh tế qumc dân; cải tạo kinh tế tiLu nông theo
những nguyên tnc xT hội chu nghRa; thưc hiện cách mạng văn hca… Bên cạnh đc là
việc se d_ng rộng rTi hOnh thlc chu nghRa tư bản nhà nưYc đL dần dần cải tiến chế độ
s` hữu cua các nhà tư bản hạng trung và hạng nhW thành sở hữu công cộng. Cải tạo
nông nghiệp bong con đưVng hợp tác xT theo nguyên tnc xT hội chu nghRa; xây dưng
nan công nghiệp hiện đại và điện khí hca là cơ sở vật chất - kỹ thuật cua chu nghRa
xT hội; học chu nghRa tư bản va kỹ thuật, kinh nghiệm quản l] kinh tế, trOnh độ giáo
d_c; se d_ng các chuyên gia tư sản; cần phải phát triLn thương nghiệp xT hội chu
nghRa. Đặc biệt, V.I.Lênin nhấn mạnh, trong thVi kỳ quá độ lên chu nghRa xT hội, cần
thiết phải phát triLn kinh tế hàng hoá nhiau thành phần.
V.I.Lênin đặc biệt coi trọng vấn đa dân tộc trong hoàn cảnh đất nưYc cc rất
nhiau snc tộc. Ba nguyên tnc cơ bản trong Cương lRnh dân tộc: Quyan bOnh đẳng dân
tộc; quyan dân tộc tư quyết và tOnh đoàn kết cua giai cấp vô sản thuộc tất cả các dân
tộc. Giai cấp vô sản toàn thế giYi và các dân tộc bị áp blc đoàn kết lại…
Cùng vYi những cmng hiến hết slc to lYn va l] luận và ch\ đạo thưc tiễn cách
mạng, V.I.Lênin còn nêu một tấm gương sáng va lòng trung thành vô hạn vYi lợi ích
cua giai cấp công nhân, vYi l] tưởng cộng sản do C.Mác, Ph.Ăngghen phát hiện và
khởi xưYng. Những điau đc đT làm cho V.I.Lênin trở thành một thiên tài khoa học,
một lTnh t_ kiệt xuất cua giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giYi. 16
2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay
Sau khi V.I.Lênin qua đVi, đVi smng chính trị thế giYi chlng kiến nhiau thay đfi.
Chiến tranh thế giYi lần thl hai do các thế lưc đế qumc phản động cưc đoan gây ra từ
1939-1945 đL lại hậu quả cưc kỳ khung khiếp cho nhân loại.
Trong phe đ[ng minh chmng phát xít, Liên xô gcp phần quyết định chấm dlt
chiến tranh, clu nhân loại khWi thảm họa cua chu nghRa phát xít và tạo điau kiện hOnh
thành hệ thmng xT hội chu nghRa thế giYi, tạo lợi thế so sánh cho lưc lượng hòa bOnh, độc
lập dân tộc, dân chu và chu nghRa xT hội.
J.Xtalin kế t_c là ngưVi lTnh đạo cao nhất cua Đảng Cộng sản (b) Nga và sau đc
là Đảng Cộng sản Liên Xô, đ[ng thVi là ngưVi ảnh hưởng lYn nhất đmi vYi Qumc tế III
cho đến năm 1943, khi G. Đi-mi-trmp là chu tịch Qumc tế III. Từ năm 1924 đến năm
1953, cc thL gọi là “ThVi đoạn Xtalin” trưc tiếp vận d_ng và phát triLn chu nghRa xT
hội khoa học. Chính Xtalin và Đảng Cộng sản Liên Xô đT gnn l] luận và tên tufi cua
C.Mác vYi V.I.Lênin thành “Chu nghRa Mác - Lênin”. Trên thưc tiễn, trong mấy thập
kỷ bưYc đầu xây dưng chu nghRa xT hội, vYi những thành quả to lYn và nhanh chcng
va nhiau mặt đL Liên Xô trở thành một cưVng qumc xT hội chu nghRa đầu tiên và duy
nhất trên toàn cầu, buộc thế giYi phải thừa nhận và nL trọng.
Cc thL nêu một cách khái quát những nội dung cơ bản phản ánh sư vận d_ng,
phát triLn sáng tạo chu nghRa xT hội khoa học trong thVi kỳ sau Lênin:
- Hội nghị đại biLu các Đảng Cộng sản và công nhân qumc tế họp tại Matxcơva
tháng 11-1957 đT tfng kết và thông qua 9 qui luật chung cua công cuộc cải tạo xT hội
chu nghRa và xây dưng chu nghRa xT hội. Mặc dù, va sau do sư phát triLn cua tOnh hOnh
thế giYi, những nhận thlc đc đT bị lịch se vượt qua, song đây cũng là sư phát triLn và
bf sung nhiau nội dung quan trọng cho chu nghRa xT hội khoa học.
- Hội nghị đại biLu cua 81 Đảng Cộng sản và công nhân qumc tế cũng họp ở
Matxcơva vào tháng giêng năm 1960 đT phân tích tOnh hOnh qumc tế và những vấn đa
cơ bản cua thế giYi, đưa ra khái niệm va “thVi đại hiện nay”; xác định nhiệm v_ hàng
đầu cua các Đảng Cộng sản và công nhân là bảo vệ và cung cm hòa bOnh ngăn chặn
bọn đế qumc hiếu chiến phát động chiến tranh thế giYi mYi; tăng cưVng đoàn kết phong
trào cộng sản đấu tranh cho hòa bOnh, dân chu và chu nghRa xT hội. Hội nghị Matcơva
thông qua văn kiện: “Những nhiệm v_ đấu tranh chmng chu nghRa đế qumc trong giai
đoạn hiện tại và sư thmng nhất hành động cua các Đảng Cộng sản, công nhân và tất cả
các lưc lương chmng đế qumc”. Hội nghị đT khẳng định: “Hệ thmng xT hội chu nghRa
thế giYi, các lưc lượng đấu tranh chmng chu nghRa đế qumc nhom cải tạo xT hội theo
chu nghRa xT hội, đang quyết định nội dung chu yếu, phương hưYng chu yếu cua
những đặc điLm chu yếu cua sư phát triLn lịch se cua xT hội loài ngưVi trong thVi đại 17 ngày nay”1.
- Sau Hội nghị Matxcơva năm 1960, hoạt động lí luận và thưc tiễn cua các
Đảng Cộng sản và công nhân được tăng cưVng hơn trưYc. Tuy nhiên, trong phong trào
cộng sản qumc tế, trên những vấn đa cơ bản cua cách mạng thế giYi vpn t[n tại những
bất đ[ng và vpn tiếp t_c diễn ra cuộc đấu tranh gay gnt giữa những ngưVi theo chu nghRa
Mác - Lênin vYi những ngưVi theo chu nghRa xdt lại và chu nghRa giáo điau biệt phái.
- Đến những năm cumi cua thập niên 80 đầu thập niên 90 cua thế kỷ XX, do
nhiau tác động tiêu cưc, phlc tạp từ bên trong và bên ngoài, mô hOnh cua chế độ xT hội
chu nghRa cua Liên xô và Đông Âu s_p đf, hệ thmng xT hội chu nghRa tan rT, chu nghRa
xT hội đlng trưYc một the thách đòi hWi phải vượt qua.
Trên phạm vi qumc tế, đT diễn ra nhiau chiến dịch tấn công cua các thế thưc thù
địch, rong chu nghRa xT hội đT cáo chung… Song từ bản chất khoa học, sáng tạo, cách
mạng và nhân văn, chu nghRa xT hội mang slc smng cua qui luật tiến hca cua lịch se đT
và sẽ tiếp t_c cc bưYc phát triLn mYi.
Trên thế giYi, sau s_p đf cua chế độ xT hội chu nghRa ở Liên xô và Đông Âu,
ch\ còn một sm nưYc xT hội chu nghRa hoặc nưYc cc xu hưYng tiếp t_c theo chu nghRa
xT hội, do vpn cc một Đảng Cộng sản lTnh đạo. Những Đảng Cộng sản kiên trO hệ tư
tưởng Mác - Lênin, chu nghRa xT hội khoa học, từng bưYc giữ fn định đL cải cách, đfi mYi và phát triLn.
Trung Qumc tiến hành cải cách, mở từ năm 1978 đT thu được những thành tưu
đáng ghi nhận, cả va l] luận và thưc tiễn. Đảng Cộng sản Trung Qumc, từ ngày thành
lập (1 tháng 7 năm 1921) đến nay đT trải qua 3 thVi kỳ lYn: Cách mạng, xây dưng và
cải cách, mở cea. Đại hội lần thl XVI cua Đảng Cộng sản Trung Qumc năm 2002 đT
khái quát va quá trOnh lTnh đạo cua Đảng như sau: “Đảng chIng ta trải qua thVi kỳ
cách mạng, xây dưng và cải cách; đT từ một Đảng lTnh đạo nhân dân phấn đấu giành
chính quyan trong cả nưYc trở thành Đảng lTnh đạo nhân dân nnm chính quyan trong
cả nưYc và cầm quyan lâu dài; đT từ một Đảng lTnh đạo xây dưng đất nưYc trong điau
kiện chịu sư bao vây từ bên ngoài và thưc hiện kinh tế kế hoạch, trở thành Đảng lTnh
đạo xây dưng đất nưYc trong điau kiện cải cách mở cea (bnt đầu từ Hội nghị Trung
ương 3 khca XI cumi năm 1978) và phát triLn kinh tế thị trưVng xT hội chu nghRa”. Đảng
Cộng sản Trung Qumc trong cải cách, mở cea “xây dưng chu nghRa xT hội mang đặc snc
Trung Qumc” kiên trO phương châm: “cầm quyan khoa học, cầm quyan dân chu, cầm
quyan theo pháp luật; “tất cả vO nhân dân”; “tất cả dưa vào nhân dân” và thưc hiện 5 nguyên tnc, 5 kiên trO : 1
1 Xem http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/cac-ban-dang-trung-uong/books
1 5 kiên trO: 1) Kiên trO coi phát triLn là nhiệm v_ quan trọng sm một chấn hưng đất nưYc cua đảng cầm
quyan, không ngừng nâng cao năng lưc điau hành kinh tế thị trưVng xT hội chu nghRa; 2) kiên trO sư
thmng nhất hữu cơ giữa sư lTnh đạo cua Đảng, nhân dân làm chu dưa vào pháp luật đL quản l] đất nưYc,
không ngừng nâng cao năng lưc phát triLn nan chính trị dân chu XHCN; 3) kiên trO địa vị ch\ đạo cua chu
nghRa Mác trong lRnh vưc hOnh thái ] thlc, không ngừng nâng cao năng lưc xây dưng nan văn hoá tiên 18
Đại hội XIX (2017) vYi chu đa: “Quyết thnng xây dưng toàn diện xT hội khá giả,
giành thnng lợi vR đại chu nghRa xT hội đặc snc Trung Qumc thVi đại mYi”, đT khẳng
định: Xây dưng Trung Qumc trở thành cưVng qumc hiện đại hca xT hội chu nghRa giàu
mạnh, dân chu, văn minh, hài hòa, tươi đẹp vào năm 2050; “Nhân dân Trung Qumc sẽ
được hưởng sư hạnh phIc và thịnh vượng cao hơn, và dân tộc Trung Qumc sẽ cc chỗ
đlng cao hơn, vững hơn trên trưVng qumc tế” .2
Thưc ra công cuộc cải cách mở cea ở Trung Qumc cũng còn nhiau vấn đa cần
trao đfi, bàn cTi. Song, qua 40 năm thưc hiện, Trung Qumc đT trở thành nưYc thl hai
trên thế giYi va kinh tế và nhiau vấn đa, nhất là va l] luận “Một qumc gia, hai chế độ”
cũng là vấn đa cần tiếp t_c nghiên clu.
Ở Việt Nam, công cuộc đfi mYi do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xưYng và
lTnh đạo từ Đại hội lần thl VI (1986) đT thu được những thành tưu to lYn cc ] nghRa
lịch se. Trên tinh thần “nhOn thẳng vào sư thật, đánh giá đIng sư thật, nci rõ sư thật”
Đảng Cộng sản Việt Nam không ch\ thành công trong sư nghiệp xây dưng và bảo vệ tf
qumc mà còn cc những đcng gcp to lYn vào kho tàng l] luận cua chu nghRa Mác - Lênin:
- Độc lập dân tộc gnn lian vYi chu nghRa xT hội là quy luật cua cách mạng Việt
Nam, trong điau kiện thVi đại ngày nay;
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đfi mYi kinh tế vYi đfi mYi chính trị, lấy đfi
mYi kinh tế làm trung tâm, đ[ng thVi đfi mYi từng bưYc va chính trị, đảm bảo giữ
vững sư fn định chính trị, tạo điau kiện và môi trưVng thuận lợi đL đfi mYi và phát
triLn kinh tế, xT hội; thưc hiện gnn phát triLn kinh tế là nhiệm v_ trung tâm và xây
dưng Đảng là khâu then chmt vYi phát triLn văn hca là nan tảng tinh thần cua xT hội,
tạo ra ba tr_ cột cho sư phát triLn nhanh và ban vững ở nưYc ta;
- Xây dưng và phát triLn nan kinh tế thị trưVng định hưYng xT hội chu nghRa,
tăng cưVng vai trò kiến tạo, quản l] cua Nhà nưYc. Giải quyết đIng đnn mmi quan hệ
giữa tăng trưởng, phát triLn kinh tế vYi bảo đảm tiến bộ và công bong xT hội. Xây
dưng phát triLn kinh tế phải đi đôi vYi giữ gOn, phát huy bản snc văn hca dân tộc và
bảo vệ môi trưVng sinh thái;
- Phát huy dân chu, xây dưng Nhà nưYc pháp quyan Việt Nam xT hội chu nghRa,
đfi mYi và hoàn thiện hệ thmng chính trị, từng bưYc xây dưng và hoàn thiện nan dân
chu xT hội chu nghRa bảo đảm toàn bộ quyan lưc thuộc va nhân dân;
- Mở rộng và phát huy khmi đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy slc mạnh cua
mọi giai cấp và tầng lYp nhân dân, mọi thành phần dân tộc và tôn giáo, mọi công dân
tiến xT hội chu nghRa; 4) kiên trO phát huy rộng rTi nhất, đầy đu nhất mọi nhân tm tích cưc, không ngừng
nâng cao năng lưc điau hoà xT hộị; 5) kiên trO chính sách ngoại giao hoà bOnh độc lập tư chu, không
ngừng nâng cao năng lưc lng phc vYi tOnh hOnh qumc tế và xe l] các công việc qumc tế.
2 Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Qumc vYi chu đa “Quyết thnng xây dưng toàn diện xT hội khả giả,
giành thnng lợi vR đại CNXH đặc snc Trung Qumc thVi đại mYi” đT xác định 8 điau làm rõ và 14 điau
kiên trO là đcng gcp mYi đmi vYi l] luận va CNXH đặc snc Trung Qumc. 19
Việt Nam ở trong nưYc hay ở nưYc ngoài, tạo nên sư thmng nhất và đ[ng thuận xT hội
tạo động lưc cho công cuộc đfi mYi, xây dưng và bảo vệ tf qumc;
- Mở rộng quan hệ đmi ngoại, thưc hiện hội nhập qumc tế; tranh thu tmi đa sư
đ[ng tOnh, ung hộ và giIp đ` cua nhân dân thế giYi, khai thác mọi khả năng cc thL hợp
tác nhom m_c tiêu xây dưng và phát triLn đất nưYc theo định hưYng xT hội chu nghRa,
kết hợp slc mạnh dân tộc vYi slc mạnh thVi đại;
- Giữ vững và tăng cưVng vai trò lTnh đạo cua Đảng Cộng sản Việt Nam - nhân
tm quan trọng hàng đầu bảo đảm thnng lợi cua sư nghiệp đfi mYi, hội nhập và phát triLn đất nưYc.
Từ thưc tiễn 30 năm đfi mYi, Đảng Cộng sản Việt Nam đT rIt ra một sm bài học
lYn, gcp phần phát triLn chu nghRa xT hội khoa học trong thVi kỳ mYi:
Một là, trong quá trOnh đfi mYi phải chu động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở
kiên định m_c tiêu độc lập dân tộc và chu nghRa xT hội, vận d_ng sáng tạo và phát triLn
chu nghRa Mác - Lênin, tư tưởng H[ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyan thmng dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vận d_ng kinh nghiệm qumc tế phù hợp vYi Việt Nam.
Hai là, đfi mYi phải luôn luôn quán triệt quan điLm “dân là gmc”, vO lợi ích cua
nhân dân, dưa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chu, tinh thần trách nhiệm, slc sáng
tạo và mọi ngu[n lưc cua nhân dân; phát huy slc mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, đfi mYi phải toàn diện, đ[ng bộ, cc bưYc đi phù hợp; tôn trọng quy luật
khách quan, xuất phát từ thưc tiễn, bám sát thưc tiễn, coi trọng tfng kết thưc tiễn, nghiên
clu l] luận, tập trung giải quyết kịp thVi, hiệu quả những vấn đa do thưc tiễn đặt ra.
Bốn là, phải đặt lợi ích qumc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tư chu,
đ[ng thVi chu động và tích cưc hội nhập qumc tế trên cơ sở bOnh đẳng, cùng cc lợi; kết
hợp phát huy slc mạnh dân tộc vYi slc mạnh thVi đại đL xây dưng và bảo vệ vững
chnc Tf qumc Việt Nam xT hội chu nghRa.
Năm là, phải thưVng xuyên tư đfi mYi, tư ch\nh đmn, nâng cao năng lưc lTnh
đạo và slc chiến đấu cua Đảng; xây dưng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp
chiến lược, đu năng lưc và phẩm chất, ngang tầm nhiệm v_; nâng cao hiệu lưc, hiệu
quả hoạt động cua Nhà nưYc, Mặt trận Tf qumc, các tf chlc chính trị - xT hội và cua cả
hệ thmng chính trị; tăng cưVng mmi quan hệ mật thiết vYi nhân dân.
Ngoài những cmng hiến va l] luận do Đảng Cộng sản Trung Qumc và Đảng
Cộng sản Việt Nam tfng kết, phát triLn trong công cuộc cải cách, mở cea, đfi mYi và
hội nhập, những đcng gcp cua Đảng Cộng sản Cu Ba, Đảng Nhân dân cách mạng Lào
và cua phong trào cộng sản và công nhân qumc tế cũng cc giá trị tạo nên sư bf sung,
phát triLn đáng kL vào kho tàng l] luận cua chu nghRa Mác- Lênin trong thVi đại mYi.
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ
nghĩa xã hội khoa học 20