Giáo trình ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam

Giáo trình ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
*************** *******************
GIÁO TRÌNH
MÔN CH I KHOA H C NGHĨA XÃ H
(Dành cho h đào tạ ậc đạo b i hc, khi không chuyên ngành)
(bn th o)
HỘI ĐỒNG BIÊN SON
1. GS,TS HoàngChí Bo t Ch ịch HĐ
2. GS, TS Dương Xuân Ngọc Phó Ch t ch
3. PGS,TS Đỗ Thư ký nộ Th Thch i dung
4. PGS,TS Hoàng Bá Dương
5. PGS,TS Ph m Công Nh t
6. PGS,TS Đinh Ngọc Thch
7. PGS,TS Đặng Hu Toàn
8. PGS,TS Lê H u Ái
9. PGS,TS Bùi Th Ngc Lan
10. PGS,TS Đinh Ngọc Thch
11. PGS,TS Tr nXuân Dung
12. PGS,TS Lê Văn Đoán
13. PGS, TS Ngô Th Phượng
14. PGS, TS Nguy n Chí Hi u ế
HàNi, 6/2018
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
1
MC LC
Chương 1: NHP MÔN CH I KHOA H C NGHĨA XÃ HỘ ............................... 2
Chương 2: S MNH LCH S CỦA GIAI CP CÔNG NHÂN ....................... 26
Chươ ng 3: CH NGHĨA HỘI TH I K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA
XÃ HI ................................................................................................................... 45
Chương 4: DÂN CH HI CH NGHĨA NHÀ NƯỚC HI CH
NGHĨA .................................................................................................................... 63
Chương 5 C: U HI - GIAI CP LIÊN MINH GIAI CP, TNG
LP TRONG TH I K Q UÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI ......................... 80
Chương 6 N ĐỀ QUÁ ĐỘ: V DÂN TC TÔN GIÁO TRONG THI K
LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI ................................................................................... 94
Chương 7 N ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜ QUÁ ĐỘ: V I K LÊN CH NGHĨA
XÃ HI ................................................................................................................. 120
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
2
Chương 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(Dành cho khối không chuyên)
A. MỤC ĐÍCH
1. Ki n thế c, trang b cho sinh viên nh ng ki n th n, h ng v s ế ức bả th
ra đời, các giai đoạ ển; đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa củn phát tri a
vi c h c t p, nghiên c u ch nghĩa xã hộ ọc. Trên cơ sởi khoa h đó tạo điề ện đểu ki
sinh viên nghiên c u các ph m trù ti p theo c a ch ế nghĩa xã hội khoa hc
2. K năng, sinh viên cái nhìn t ng quan v c u trúc, h ng các ph th m
trù c a môn ch i khoa h c; kh ng nghĩa hộ năng so sánh được đối tượ
nghiên c u c a ch i khoa h c v i các khoa h c xã h nghĩa xã hộ ội khác; bước đu
th p c n và phân tích nh n th c n y sinh duy, phương pháp tiế ng hi
trong th c ti n c ng cu c xây d ựng, đổi mi và phát triển đất nưc.
3. Thái độ, sinh viên thái độ tích cc vi vic hc tp các môn lun
chính tr ; có ni m tin vào m ng xã h i ch ục tiêu, tưở nghĩa và con đường đi lên
ch nghĩa hội; tin tưở ộc đ ới do Đng vào s thành công ca công cu i m ng
Cng s n Vi t Nam kh ng v ởi xướ à lãnh đạo
B. N I DUNG
1. S I C RA ĐỜ A CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA H C
Ch nghĩa hộ ọc theo nghĩa rội khoa h ng ch nghĩa Mác- Lênin, lun
gi i t các giác độ triết hc, kinh tế chính tr- hi v s chuyn biến tt yếu
ca h i tội loài ngườ ch ngh n lên ch i ch ng ĩa b nghĩa xã hộ nghĩa c
sản.V. I Lênin đã đánh giá khái quát bộ “Tư bả ếu cơ bản … n”- tác phm ch y
trình bày ch i khoa h i khoa
nghĩa xã hộ ọc”
1
. Điều đó có nghĩa là, chủ nghĩa xã h
hc t c là ch nghĩa Mác hoặc ch nghĩa Mác chính là ch nghĩa xã hội khoa h c.
Theo nghĩa hẹ nghĩa hộp, ch i khoa hc mt trong ba b phn hp
thành ch - Lênin. Trong tác ph nghĩa Mác ẩm “Chống Duyrinh”, Ph. Angghen đã
viết ba ph t h chính tr i khoa hần: “triế ọc”, “kinh tế ị” “chủ nghĩa hộ c”. V.I
Lênin, khi vi phân tích ngu n g ba b n h p thành chết c ph nghĩa Mác, đã
khẳng định: “Nó là ngư chính đáng củ ốt đẹi tha kế a tt c nhng cái t p nht
loài người đã tạ XIX, đó triế ọc Đứo ra hi thế k t h c, kinh tế chính tr hc Anh
và ch
nghĩa xã hội Pháp”
1
.
Chính v y, th nh r ng, quá trình xây d ng phát tri n h khẳng đị c
thuyết c n c a ch - ủa mình, trong tư duy các nhà kinh điể nghĩa Mác Lênin đã hình
1
V. I Lênin, Toàn t p, Nxb, Ti n b , Matsxcova, 1974, t1, tr226 ế
1
V. I Lênin: Sdd, 1980, t23, tr.50
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
3
thành ba b n: Tri t h c, Kinh t chính tr và Ch ph ế ế nghĩa xã hội khoa h c
1.1. Hoàn c nh l ch s i Ch ra đờ nghĩa xã hội khoa h c
1.1.1. u ki n kinh t - xã hĐiề ế i
Vào nh a th k c s n xu n chững năm 40 củ ế XIX, phương th ất bả nghĩa
đã phát triể ra đờn mnh m gn lin vi s i và ln mnh ca nn công nghip ln,
công nghi khí. Cách m ng công nghiệp ệp đã làm xuấ ực lượt hin mt l ng sn
xut m i công nghi ng c c s n xuới, đó là nền đạ ệp, mà tác độ ủa nó vào phương thứ t
tư bả nghĩa ngày càng sâu rộ ất và năng suất lao độn ch ng, c v quy mô sn xu ng,
kinh nghi m qu t qu t t y u c ng y v a làm cho l ản lý… Kế ế ủa tác độ ực lượng
sn xu t phát tri n, v a d n t i mâu thu n gi a l ng s n xu t quan h s ực lượ n
xuất tư bả nghĩa ngày càng gia tăng. Nhữn ch ng cuc khng hong hàng hóa tha
theo chu k hi ng th t ng p càng nhi ện tượng người lao độ hi ều. Trong “Tuyên
ngôn c ng C ng sủa Đả ản”, C. Mác Ph. Angghen đánh giá: Giai cấp sản
trong quá trình th ng tr giai c y m t th k o ra m t l ng s ấp chưa đầ ế đã t ực lượ n
xut nhi s ng s n xu t c a t t c các th hều hơn và đ hơn lực lượ ế trước đây gp
l
ại”
2
. S phát tri n m nh m c a l ng s n xu t, cùng v i s hoàn thi ực lượ n
từng bướ ất tư bảc quan h sn xu n ch nghĩa đã chứng t s chiến thng mt cách
thuyết ph c v n kinh t c a giai c c giai c p phong ki n. phương di ế ấp sản trướ ế
Cùng v i quá trình y, s i hình thành ngày càng nét hai l ng ra đờ ực lượ
hội đố ấp tư si lp nhau: giai c n và giai cp công nhân. Cùng vi s ln mnh ca
giai c n, giai c p công nhân s s ng, chấp sả gia tăng nhanh chóng về lượ t
lượng và s chuy i v ển đổ cấ ấp sảu. Giai c n và giai cp công nhân tr thành
hai giai c n trong h i, v cùng t n t i, v a ấp bả ừa nương tựa vào nhau để
mâu thu i kháng v i nhau v l u tranh c a giai cẫn đố ợi ích. Cũng từ đây, cuộc đấ p
công nhân ch ng l ng tr áp b c c a giai c n, bi u hi n v m t xã h i s th ấp tư sả i
ca mâu thu n ngày càng quy t li t gi a l ng s ế ực lượ n xu t mang tính ch t h i
vi quan h s n xu t d a trên ch chi m h ế độ ế ữu tư nhân tư bả nghĩa về tư liện ch u
sn xu t. Nhi u cu c kh i n u có t ghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đ chc
trên quy r ng kh p. Phong trào Hi a nh ng ến chương củ ững người lao độ
nước Anh di 1848); Phong trào công nhân dễn ra trên 10 năm (1835 t thành
ph Xi- - di, ớc Đứ ễn ra năm 1844. Đặc di c bit, phong trào công nhân dt
thành ph Li-on, nước Pháp kéo dài 3 năm (1831 1834) đã có tính ch t chính tr
nét. Nếu năm 1831, phong trào đ on giương u tranh ca giai cp công nhân Li-
cao kh u hi ng vi c làm hay ch thu n túy vì m ệu “số ết trong đấu tranh” chỉ c
tiêu kinh t u hi u c n sang mế, thì đến năm 1834, khẩ ủa phong trào đã chuyể ục đích
chính trị: “Cộng hòa hay là ch ết”.
S phát trin nhanh chóng tính chính tr công khai c a phong trào công
nhân ch ng t , l u tiên giai c t hi t l ần đầ ấp công nhân đã xu ện như mộ ực lượng
2
C. Mác và Ph. Angghen, , Nxb Chính tr c gia, Hà N i, 1995, t p 4, tr 603 Toàn tp qu
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
4
chính tr c l p v i nh ng yêu sách kinh t , chính tr riêng c độ ế ủa mình và đã bắt đầu
hướng th n c a cu u tranh vào kẳng mũi nhọ ộc đấ thù chính c a mình là giai c ấp tư
sn. S l n m nh c u tranh c a giai c p công nhâ i m ủa phong trào đấ n đòi hỏ t
cách b c thi t ph i m t h ng lu ng và m ế th ận soi đườ ột cương lĩnh chính trị
làm kim ch nam cho hành động cách mng.
Điều ki n kinh t - h ế i y không ch t ra yêu c i v đặ ầu đố ới các n
tưởng c a giai cp công nhân còn m t hiảnh đấ n th c cho s i m ra đờ t
lun mi, ti n bế - ch nghĩa xã hội khoa hc.
1.2.2. Ti khoa hền đề ọc và tư tưởng lý lun
Tiền đề khoa hc
Sau th k u th k XIX, nhân lo t nhi u thành t u to ế ánh sáng, đến đầ ế ại đã đạ
lớn trên lĩnh vự ển tư c khoa hc, tiêu biu là ba phát minh to nn tng cho phát tri
duy lu n. Trong khoa h c t nhiên, nh ng phát minh v ch th i trong v t ời đạ
hc sinh h c phát tri t phá tính cách m ng: H c thuyọc đã tạo ra bướ ển độ ết
Tiến hóa, phát minh năm 1859, của ngườ 1882); Địi Anh Charles Darwin (1809 - nh
lu t B o toàn chuy - 1845, cển hóa năng lượng, phát minh năm 1842 ủa người
Nga M.V.Lômôlôx p (1711 - c Maye (1814 - 1878); H 1765) Người Đứ c
thuyết tế bào, phát minh năm 1838 ọc người Đứ- 1839, ca nhà thc vt h c
Matthias Jakob Schleiden (1804 - 1881) nhà v t h c Theodor c người Đứ
Schwam (1810 - 1882). Thành t u c a nh khoa h c cho ững phát minh này là cơ s
s ra đời ca ch nghĩa duy vật bin chng ch nghĩa duy vậ ử, sởt lch s
phương pháp luận để ấn đề nghiên cu nhng v lý lu n chính tr - xã h i c a các nhà
sáng l p ch nghĩa xã hội khoa hc sau này.
Tiền đề tư tưở ng lý lu n
Cùng v i nh ng thành t c khoa h c t nhiên, trong khoa h ựu trong lĩnh vự c
xã h ng thành t i k n s i cội cũng có nhữ ựu đáng ghi nhận, trong đó, phả đế ra đờ a
triết h c c điển Đức vi tên tui ca các nhà tri t h i: George Wilhelm ế ọc đạ
Friedrich Hêghen (1770 - c (1804 - 1872); c a kinh t 1831) Lutvich Phoiơbắ ế
chính tr h c c n Anh v i Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772 - đi
1823); đ nghĩa không tưởng phê phán đã tạc bit 3 nhà hi ch o ra nhng
ti thền đề ếp để C.Mác Ph.Ănghen kế lun trc ti a, c i biến phát tri n
thành ch i khoa h nghĩa xã hộ ọc: Đó nhà không tưởng Pháp:Cơlôđơ Hăngri Đơ
Xanh Ximông (1769-1825), Sáclơ Phuriê (1772-1837) nhà không ởng người
Anh Rôb t Ôoen (1771-1858).
Những tưở nghĩa không tưở nghĩa ng hi ch ng do các nhà xã hi ch
không tưởng Pháp, Anh đã nh ất địng giá tr nh nh: 1) Th hin tinh thn phê
phán, lên án ch quân ch chuyên ch ch n ch y b t công, ế độ ế ế độ tư bả nghĩa đầ
xung độ ệt, đạo đức đả i ác gia tăng; 2) Đã đưa ra nhit, ca ci khánh ki o ln, t u
luận điể ội tương lai vềm có giá tr v xã h t chc sn xut và phân phi sn phm
xã h a công nghi p khoa h - k thu t; v xóa b sội; đã nêu ra vai trò củ c đối
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
5
lp gi ng trí óc; v s nghi p gi i phóng ph n ; v ữa lao động chân tay và lao đ
vai trò l ch s c ng tính phê phán s ủa nhà nước…; 3) Chính những tưở
dn thân trong th c ti n c a các nhà h i ch nghĩa không tưởng, trong chng
mực, đã thứ ỉnh phong trào đấc t u tranh c a giai c ấp công nhân và người lao động.
Tuy nhiên, nh ng xã h i chững tư tưở nghĩa không tưởng phê phán cũng còn
không ít nh ng h n ch u ki n l ch s , ho c do chính s h n ch v t ế hoặc do điề ế m
nhìn th i quan c a h , ch ng h n, không phát hi c quy lu t vế gi ện ra đượ n
độ ng phát tri n c a h i nói chung, quy luội loài ngườ t v ng, phát triận độ n
ca ch n nói riêng; không phát hi nghĩa bả n ra l ng h i tiên phong ực lượ
th th ế c hi n cuc chuyn bi n cách mng t ch nghĩa tư bn lên ch nghĩa cộng
sn, giai c p công nhân; không ch c nh n pháp hi n th c c i t o ra đượ ng bi
hội cũ áp bứ ốt đẹc, bt công, xây dng xã hi mi t p. Chính vì nhng hn chế y,
các tưở nghĩa không tưở ức động hi ch ng phê phán ch dng li m
mt h c thuy t h ế i ch t lên t t c , nh nghĩa không tưởng. Song vượ ng giá tr
khoa h c, c ng hi n c o ra ti - lu ế ủa các nhà ởng đã tạ ền đề tưởng ận, để
C.Mác và Ph.Ănghen kế tha nhng ht nhân hp lý, lc b nhng bt hp lý,
không tưởng, xây d ng và phát tri n ch nghĩa xã hội khoa hc.
1.3. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ănghen
C.Mác (1818- ng thành 1883) Ph.Ăngghen (1820-1895) trưở Đức, đất
nước n n tri ết h c phát tri n r c r vi thành t u n i b t ch nghĩa duy vật
của L.Phoiơbắc và phép bin chng ca V.Ph.Hêghen. Bng trí tu uyên bác, bng
hoạt độ ạt độ ễn, C. Mác và Ph. Angghen đã tiếng lý lun gn lin vi ho ng thc ti p
thu các giá tr c a n n tri t h c c n k ng lý lu n mà các th h ế điể ho tàng tưở ế
đi trướ ấn trong phong trào đấc; s dn th u tranh ca giai cp công nhân nhân
dân lao động… t ững điều đó đã tạo cho các ông đết c nh n vi nhau, tr thành
nh ng nhà khoa h c thiên tài, nh ng nhà cách m i nhạng đạ t thời đại. Trên
s kế tha các giá tr khoa h ng - lu n c a nhân lo i, ọc trong kho tàng
quan sát, phân tích v i m t tinh th n khoa h c nh ng s kiện đang diễn ra… đã
cho phép các ông t c phát tri n h c thuy t c từng bướ ế ủa mình, đưa các giá trị ư
tưởng lý lu ng hận, trong đó tưở i ch nghĩa, phát triể ột trình độn lên m mi
v cht- ch nghĩa xã hội khoa hc.
1.3.1. S chuy n bi ến l ng tri t h c và lập trườ ế ập trường chính tr
Tho c vào ho ng khoa hạt đầu, khi bướ ạt độ ọc, C.Mác Ph.Ăngghen hai
thành viên tích c c c a Câu l c b Hêghen tr ch ng c u ảnh hưở ủa quan điểm
triết h c c c. V ủa Hêghen Phoiơbắ i nhãn quan khoa học uyên bác, các ông đã
sm nh n th y nh ng m t tích c c h n ch trong tri t h c c a Hêghen ế ế
Phoiơbắ ế c. V i tri t h c của Hêghen, tuy mang quan điểm duy tâm, nhưng cha
đựng “cái hạt nhân” hợ ứng; còn đốp ca phép bin ch i vi triết hc ca
Phoiơbắc, tuy mang năng quan đim siêu hình, song ni dung li thm nhun quan
nim duy v a t nhân h i t o ật. C.Mác Ph.Ăng ghen đã kế th “cái hạ ợp lý”, cả
lo th i b c i v ần bí duy tâm đ xây dng nên lý thuyết mi ca phép bin chng.
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
6
Hai ông cũng kế nghĩa duy vậ ủa Phoiơbắ tha ch t c c, khc phc tính siêu hình và
nh ng h n chế lch s xây d ng lý lu n m i c a chkhác để nghĩa duy vật.
Vi C.Mác, t đầu 1842 đến tháng 3/1843, làm vic báo Sông Ranh, ông
đã viế “ăn cắ ỗ”, đã vạt nhiu bài báo tranh lun v nhng v p g ch trn bn cht v
li c a giai c p th ng tr và th hin s thông c m v i c nh kh c a c a nông dân.
T cuối năm 1843 đế ết “Góp phn 4/1844. C.Mác vi n phê phán triết hc pháp
quyn c a Hêghen - L tác ph m này th n s chuy ời nói đầu (1844)”. hi n
bi gi giế n t thế i quan duy tâm sang thế i quan duy v t, t l ng dân ch ập trườ
cách m ng sang l ập trường cng s n ch nghĩa .
Đối v n v ng trên l ng ới Ph.Ăngghen, từ năm 1841 đến 1842 cơ bả ẫn đứ ập trườ
thế giới quan duy tâm, tuy nhiên, Ph.Ăngghen cũng đã thấy được mâu thun gia
gi a tinh th n cách m i sạng trong phương pháp vớ bo th, khép kín trong h
th ế ng tri t h ng thọc Hêghen, đồ i thy tính thi u tri trong tri t h c cế ệt để ế a
L.Phoiơbắc. Cuối 1843. Ph.Ăngghen viết “Tình cảnh nước Anh”; “Lược kho khoa
kinh t - chính trế ị”. Trong các tác phẩm này, Ph.Ăngghen đã đứng trên thế gii
quan duy v t và l ng c ng s phê phán kinh t - chính tr h c c a A.Smít ập trườ ản để ế
Và Đ.Ricácđô. Trong các bài: Quá kh ại; Tômát Cáclây, Ph.Ăngghen đã và hin t
phê phán quan đi nghĩa hộm ch i phong kiến ca Cáclây. nhng tác phm
này đã thể hin rõ s chuyn biến t thế gii quan duy tâm sang thế gii quan duy
vt, t l ng dân ch ập trườ cách m ng sang l ng c ng s n ch ập trườ nghĩa của
Ph.Ăngghen.
Ch trong m t th i gian ng n (t 1843-1848) v a ho ng th c ti n, v ạt độ a
nghiên c u khoa h u tác ph ọc, C.Mác Ph.Ăngghen đã có nhi m lớn “Thời trẻ”
th hin quá trình chuy n bi n l ng tri t h c l ng chính tr t ng ế ập trườ ế ập trườ
bước c ng c , d nh, nhứt khoát, kiên đị t quán và v ng ch c l ập trường đó, mà nếu
không s chuy n bi n này thì ch c ch n s không Ch i khoa ế nghĩa hộ
hc.
1.3.2. Ba phát ki i cến vĩ đạ ủa C.Mác và Ph.Ăngghen
- Ch nghĩa duy vật lch s
k t nhân h a phép bi n ch ng l c b Trên sở ế thừa “cái hạ ợp lý” củ
quan điểm duy tâm, th n bí c a Tri t h c Hêghen; k a nh ng giá tr duy v t và ế ế th
loi b quan điể ọc Phoiơbắc, đồm siêu hình ca Triết h ng thi nghiên cu nhiu
thành t u khoa h c t nhiên, C.Mác Ph.Ăngghen đã sáng lập “Học thuyết duy
vt bi n ch n chung nh nghiên c u ứng”, với ý nghĩa như phương pháp luậ ất để
hội bản ch nghĩa, từ đó sáng lập ra mt trong nh ng h c thuy t khoa h c lế n
nhất mang ý nghĩa vạ ời đạch th i cho khoa hc hi phát trin lên tm cao mi:
“Họ c thuyết duy v t l ch s n cử” nội dung bả a lu n v “hình thái
kinh t - h ra b n ch t c a s v ng phát tri n c a h i loài ế ội” chỉ ận độ
người. Ch nghĩa duy vậ ến đạt lch s phát ki i th nht ca C.Mác
Ph.Ăngghen; là sở v mt tri t hế c kh nh s s c a giai c n ẳng đị ụp đổ ấp sả
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
7
s thng l i c a giai c ấp công nhân đề ếu như nhau.u tt y
- H c thuy t v giá tr ế thặng dư
T vic phát hi n ra ch nghĩa duy v ử, C. Mác Ph. Angghen đi t lch s
sâu nghiên c u n n s n xu t công nghi p n n kinh t n ch ế b nghĩa. Chính
trong qtrình nghiên c u khoa h c g n v i ho ng th c ti n trong phong trào ạt đ
công o ra b to l n nhnhân, C.Mác và Ph.Ănghen đã sáng tạ “Tư bản”, mà giá trị t
là “Họ ặng dư”. Học thuyết v giá tr th c thuyết này chng minh mt cách khoa hc
rng: trong ch n, s ng c a công nhân lo nghĩa bả ức lao đ ại “hàng hóa đặc
biệt” nhà bả ấp sản đã mua nhữn, giai c ng th đoạn tinh vi chiếm
đoạt ngày càng l c sinh ra nhớn “giá trị thặng dư” đượ bóc l t sức lao động c a
công nhân nhà bả ấp sả cho công nhân. Chính đó n, giai c n không tr
nguyên nhân cơ bả ấp tư sản làm cho mâu thun gia giai cp công nhân và giai c n
tăng lên không th nghĩa tư b dung hòa trong khuôn kh ch n. Hc thuyết giá tr
thặng dư, phát kiến đạ ủa C.Mác và Ph.Ăngghhen, là sựi th hai c lun chng
khoa h c v n kinh t nh s t vong c a ch n và phương di ế khẳng đị di nghĩa tư bả
s i c a ch ra đờ nghĩa xã hội là tt yếu như nhau.
- H c thuy t v s m ế nh l ch s toàn th i c a giai c p công nhân ế gi
Trên cơ sở ến vĩ đạ nghĩa duy vậ hai phát ki i ch t lch s hc thuyết v
giá tr i th ba, s m nh l ch thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đạ
s c a giai c p công nhân. V i phát ki c ph c m t cách tri ến này đã khắ ệt để nhng
hn ch có tính l ch s cế a ch n ch ng vnghĩa xã hội không tưởng đã luậ phương
di n chính tr - xã h i ca s dit vong không tránh kh i c a ch nghĩa tư bản và s
ra đời tt yếu ca ch nghĩa xã hội.
Trong h n, mâu thu n v m t kinh t u hi n ra thành mâu ội bả ế đã biể
thun chính tr gia giai c p công nhân giai c n- hai giai c p vai trò ấp s
ni b t nh i l p tr c ti p nhau và mâu thu n ngày càng gay g t trong su t th ất, đố ế i
gian t n t i phát tri n c a ch n. Giai c c c a nghĩa b ấp sản, Nhà nướ
vẫn thườ ải “điề ỉnh, thích nghi” vng xuyên ph u ch kinh tế vi giai cp công nhân
mt cách t m th i, song mâu t hun này không th gii quy t tri , nế ệt để ếu không có
th ng l i c a cách mng h i ch nghĩa. Lãnh đạo, t chc th ng l i cách m ng
h i ch m c trên toàn th i s m nh l ch s tính ch nghĩa ỗi nướ ế gi t
toàn th i cế gi a giai c p công nhân.
1.3.3. Tuyên ngôn c ng C ng s u s i c a chủa Đả ản đánh dấ ra đờ nghĩa
xã h i khoa h c
Được s u nhim c a nh i c ng s n và công nhân qu c t , ngày 24 ững ngườ ế
tháng 2 năm 1848, Tuyên ngôn của Đả ản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạng Cng s n
thảo được công b trước toàn thế gii.
“Tuyên ngôn của Đả ản” tác phẩm kinh điểng Cng s n ch yếu ca ch
nghĩa hộ ra đờ ẩm đại này đánh di khoa hc. S i ca tác ph u s hình thành
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
8
v bản lun ca ch nghĩa Mác bao gồm ba b phn h p thành: Tri t h ế c,
Kinh t chính tr h c và Ch i khoa h ế nghĩa xã hộ c.
“Tuyên ngôn của Đả ản” còn cương lĩnh chính trịng Cng s , kim ch
nam hành động ca toàn b phong trào c ng s n và công nhân qu c t . ế
“Tuyên ngôn của Đả ản” ngọng Cng s n c dn dt giai cp công nhân
nhân dân l ng toàn th i trong cu u tranh ch ng ch n, giao độ ế gi ộc đấ nghĩa bả i
phóng loài người vĩnh viễ ảo đn thoát khi mi áp bc, bóc lt giai cp, b m cho
loài người được th c s s ng trong hòa bình, t do và h nh phúc.
Chính “Tuyên ngôn của Đả ản” đng Cng s ã nêu và phân tích mt cách có h
th ng lch s và lô gic hoàn ch nh v ng v nh ấn đề cơ bả ất, đầy đủn nh , xúc tích và
ch t ch nht thâu tóm hầu như toàn bộ nhng lu m c a chận điể nghĩa hội
khoa h c; tiêu bi u và n i b t là nh ng lu m: ận điể
- u tranh c a giai c p trong l ch s n mCuộc đấ loài người đã phát triển đế t
giai đoạ ếu không đồn giai cp công nhân không th t gii phóng mình n ng
thi gi n xã h i ra kh i tình tr ng phân chia giai c p, áp b c, bóc ải phóng vĩnh vi
lột và đấu tranh giai cp. Song, giai cp vô sn không th hoàn thành s mnh lch
s n u không tế chức thành chính đảng ca giai c c hình thành và phát ấp, Đảng đượ
trin xu t phát t s m nh l ch s c a giai c công nhân p .
- Lôgic phát tri n t t y u c a xã h a th n ch ế ội tư sản và cũng là củ ời đại tư bả
nghĩa đó sự ụp đổ nghĩa tư bả s ca ch n s thng l i c a ch i nghĩa xã hộ
tt yếu như nhau.
- Giai c a v kinh t - xã h i di n cho l ng sấp công nhân, do có đị ế ội đạ ực lượ n
xut tiên ti n, có s m nh l ch s tiêu ch ng th i là lế th nghĩa bản, đồ ực lượng
tiên phong trong quá trình xây d ng ch nghĩa xã hội, ch nghĩa cộng s n.
- i c ng s n trong cu u tranh ch ng ch n, cNhững ngườ ộc đấ nghĩa bả n
thiết ph i thi ết lp s liên minh v i các l ng dân ch ực lượ để đánh đổ chế độ phong
kiế n chuyên ch ng th u tranh cho mế, đồ ời không quên đấ c tiêu cu i cùng ch
nghĩa cộ ững ngường sn. Nh i cng sn phi tiến hành cách mng không ngng
nhưng phả ến lược, sách lượi có chi c khôn khéo và kiên quyết.
- i khoa h c là b n th n t p trung nh t tính chính tr Ch nghĩa xã hộ ph hi
- c tith ễn sinh động ca ch nghĩa Mác.
Tuyên ngôn c ng C ng s u s i c a chủa Đả ản đánh d ra đờ nghĩa Mác, của
ch nghĩa xã hội khoa hc.
2. CÁC GIAI ĐOẠ ỂN BẢ NGHĨA XÃ HỘN PHÁT TRI N CA CH I
KHOA H C
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triể nghĩa xã hộn ch i khoa h c
2.1.1. Th i k t 1848 đến Công xã Pari (1871)
Đây là thờ sả các nưới k ca nhng s kin ca cách mng dân ch n c
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
9
Tây Âu (1848-1852): Qu c t I thành l p (1864); t p I b n c ế Tư bả ủa C.Mác được
xut b n (1867) mà n n t ng n i dung lu n v giá tr thặng trong phương
thc sn xu n chất tư bả nghĩa, khẳng đị ắc định mt cách vng ch a v kinh tế -
hi vai trò l ch s c a giai c ấp công nhân. Sau này, V.I.Lênin đã khẳng định
thêm: “từ ư bản” ra đời…quan niệ khi b “T m duy vt lch s không còn là mt gi
thuyết na, m c chột nguyên đã đượ ng minh m t cách khoa h c;
chừng nào chúng ta chưa tìm ra một cách nào khác để gii thích mt cách khoa hc
s v n hành và phát tri n c a m t hình thái xã h - c a chính m t hình thái ội nào đó
xã h i, ch không ph i c a sinh ho t c a m c hay m t dân t c, ho c th m chí ột nướ
ca m t giai c p n a v.v.., thì ch m duy v t l ch s v n c ừng đó quan niệ đồng
nghĩa vớ . V.I.Lênin cũng cho rằ “Tư bản” tác phẩ
i khoa hc hội”
1
ng, b m
ch
y n trình bày ch i khoa h t ng k t kinh ếu và cơ bả nghĩa xã hộ ọc”
2
. Trên cơ sở ế
nghim cu c cách m ng (1848-1852) c a giai c p công nhân, C.Mác Ph.
Angghen ti p t c phát tri n thêm nhi u n i dung c a ch i khoa h c. ế nghĩa hộ
Các nhà sáng l p ch t nhi u tác ph b sung, phát tri nghĩa khoa học đã viế ẩm để n
các lu m c a ch i khoa h c kh ng trong tác phận điể nghĩa xã hộ ọc đã đượ ởi xướ m
Tuyên ngôn. Nh ng tác ph m tiêu bi a Lui ểu: Ngày mười tám tháng Sương mù c
Bônapactơ (1852), Chiến tranh nông dân Đức (1850), Cách mng phn cách
mng Đức(1851)…
Trong các tác ph ra r c quy n th ng ẩm này, hai ông đã ch ằng, để giành đượ
tr v chính tr, giai cp công nhân c p tan bần đậ máy nhà nước sản, thiết lp
chuyên chính s n. Hai ông b ng v cách m ng không ng ng b ng sung tưở
s k t h p gi u tranh c a giai c p vô s n v u tranh c a giai cế ữa đấ ới phong trào đấ p
nông dân; xây d i liên minh gi a giai c p công nhân giai c p nông dân ng kh
xem đó điều kin tiên quyết bo đảm cho cuc cách mng phát trin không
ngừng để đi tới mc tiêu cu i cùng.
2.1.2. Th i k sau Công xã Pari đến 1895
Trên sở ệm Công Pari, C.Mác Ph.Ănghen phát tng kết kinh nghi
trin ch i khoa h c trong các tác ph m ch y i chi nghĩa xã hộ ếu: “Nộ ến Pháp”
(1871), “Phê phán Cương lĩnh Gôta” (1875), “Chống Đuyrinh” (1876), “Sự phát
trin c a ch i t nghĩa xã hộ không tưởng đế ọc” (1875); “Nguồn khoa h n gc ca
gia đình, của chế độ u và ctư hữ ủa nhà nước” (1884)
Trong tác ph i chi n lu m quan ẩm “Nộ ến Pháp”, C.Mác đã phát triể ận điể
trng v phá hy b máy nhà nước tư sản - giai c p công nhân ch đập tan b máy
quan liêu, không đậ máy nhà nước sản. Đồ ời cũng thừp tan toàn b b ng th a
nhn Công xã Pari m c c a giai c p công nhân, rút cuột hình thái nhà nướ ộc, đã
1
V. I. Lênin: , Nxb. CTQG, 1974, t.1, tr.166 Toàn tp
2
V. I. Lênin: , Nxb. CTQG, 1974, t.1, tr.166 Toàn tp
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
10
tìm ra.
Tác phẩm “Chống Đuyrinh” (1878), tác phẩ ợp, đượm tng h c Ph.
Angghen vi t thành ba ph t h chính trế ần “Triế ọc”; “Kinh tế ị” và “Chủ nghĩa xã hội
khoa h t ph n sau này tách ra thành ọc”. Trong tác phẩm “Chống Duy Rinh”, có mộ
tác ph m "Ch i phát tri n t ng thành khoa h nghĩa hộ không tưở ọc", trong đó
phân tích r t chi ti t nh u ki n kinh t , chính tr , h i nh ng ti ế ững điề ế ền đ
tưởng, lun tr c ti ếp cho s i c a ch ra đờ nghĩa hội khoa hc. Trong tác
phm này, khi lu n ng v s phát tri n c a ch i t ng ch nghĩa hộ không tưở
đế n khoa h rõ nh m tích cọc, Ph. Angghen đã phân tích và ch ững đi c, tiến b
các ông k a trong h c thuy t c i c a th k XIX ế th ế ủa ba nhà không ởng đ ế
(Xanh Ximông, Phuriê và O oen) đ nghĩa hộ ọc. Đánh hình thành ch i khoa h
giá v giá tr c a ch ng, V. I Lênin, trong tác ph m Làm nghĩa hội không tưở
gì? (1902) đã nhận xét:” chủ nghĩa xã hộ ận Đứ i lý lu c không bao gi quên rng nó
da vào Xanh Xi mông, Phuriê O oen. M c các h c thuyết của ba nhà
tưởng này tính cht ảo tưởng, nhưng họ ộc vào hàng ngũ nhữ vn thu ng bc trí
tu vĩ đại nht. H đã tiên đoán được mt cách thiên tài rt nhiu chân lý mà ngày
nay chúng ta đang chứ
ng minh s n c a chúng m đúng đắ t cách khoa h ọc”
1
.
Khẳng đị nghĩa hnh ch i khoa hc mt trong ba b phn hp thành
ch nghĩa Mác, các ông đã nêu ra nhim v nghiên cu ca ch nghĩa xã hội khoa
học: “Nghiên cứ ững điều nh u kin lch s do đó, nghiên cứu chính ngay bn
ch t ca s biến đổi y b ng cách y làm cho giai c p hi áp b ện nay đang b c
có s m nh hoàn thành s nghi y hi c nh u ki n và b n ch p ểu đượ ững điề t
ca s nghi p c a chính h - m v c a ch i khoa h c, s đó là nhi nghĩa xã hộ th
hi
n v lý lu n c a phong trào vô s ản”
2
.
Mt ni dung quan tr ng khác c a tác phẩm liên quan đến các nguyên
ca ch i khoa h a ch nghĩa xã hộ ọc là hai ông đã dự đoán về tương lai củ nghĩa xã
hi và ch ng s ng vô chính ph nghĩa cộ ản. Đó là khi tình trạ trong n n s n xu t xã
hội được thay thế bng nn sn xut t chc, kế hoch thì nh u kiững điề n
sống xung quanh con ngườ ểm soát, lúc đó con người chi phi ki i tr thành
những ngườ ự. Cũng từ lúc đó, con ngườ ắt đầi làm ch thc s i b u s sáng to ra
lch s c a mình m t cách hoàn toàn có ý th c nh y v t c ức. Đó là bướ ủa con người
t vương quố ếu sang vương quốc tt y c ca t do.
Mc dù, vi nhng c ng hi n tuy t v i c v ế lu n th c tin, song c
C.Mác và Ph.Angghen không bao gi t cho h c thuy t c a mình m t h ế thng
giáo điều, “nhấ ến”, trái lạ ần hai ông đã chỉ đó chỉt thành bt bi i, nhiu l
những “gợi ý” cho mọi suy nghĩ hành đ ời nói đầng. Trong L u viết cho tác
phẩm Đấ 1848 đế ủa C.Mác, Ph.Ăngghen đã u tranh giai cp Pháp t n 1850 c
1
V.I.Lênin, , Nxb.Ti n b , M.1975, T.6, tr.33 Toàn tp ế
2
C. Mác và Ph. Angghen , Nxb , Chính tr c gia, Hà N i 1995, t20 tr 393 Toàn tp qu
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
11
th ng th n th a nh n sai lm v d báo kh năng nổ ra ca nhng cuc cách mng
vô s châu Âu, vì l ch s rõ r ng tr ng thái phát tri n kinh t trên ln “Lị đã chỉ ế c
đị a lúc by gi còn rt lâu mi chín mu xóa bồi để phương thức s n xuất tư bản
ch
nghĩa”
1
. Đây cũng chính “gợi ý” để ác nhà tưở Lênin c ng lun ca
giai c p công nhân ti p t c b sung phát tri n phù h p v u ki n l ch s ế ới điề
mi.
Đánh giá về nghĩa Mác, V.I. rõ: “Họ ch -nin ch c thuyết ca Mác hc
thuy
ết vạn năng vì nó là m ết chính xác” t hc thuy
2
2.2. V.I.Lênin v n d ng phát tri n ch i khoa h c trong nghĩa hộ
điều kin mi
V.I.Lênin (1870- t c m t cách xu t s c s nghi p cách 1924) là người đã kế
mng khoa h c c p t ủa C.Mác Ph.Ăngghen; tiế c b o v , vn dng phát
trin sáng to lun ch nghĩa hi khoa h c trong th i m i, th ời đạ ời đại đế
quc ch n; trong hoàn c nh mà ch nghĩa và cách mạng vô s nghĩa Mác đã giành
ưu thế trong điề nghĩa hộ trong phong trào công nhân quc tế; u kin ch i t
lun tr thành hi n th c.
Nếu như công lao c ác Ph.Ăngghen phát triể nghĩa hộa C.M n ch i
t không tưở ủa V.I.Lênin là đã biếng thành khoa hc thì công lao c n ch nghĩa
hi t khoa h c thành hi n th u b ng s i c c xã h ực, được đánh dấ ra đờ ủa nhà nướ i
ch nghĩa đầu tiên trên th ế gii Nhà nước Xô viết, năm 1917.
Những đóng góp to lớ ủa Ngườn c i vào s vn dng sáng to phát trin
ch nghĩa xã hội khoa hc có th được chia thành hai th i k n: th i k bả trước
Cách m i Nga th i k t Cách mạng Tháng Mườ ạng Tháng Mười Nga đến năm
1924.
2.2.1. i k c Cách mTh trướ ạng Tháng Mười Nga
Bo v , k ế tha và vn d ng sáng t n c a ch ạo các nguyên lý cơ bả nghĩa
hi khoa hc, phân tích và t ng k t m ế t cách nghiêm túc các s n l ki ch s din ra
trong đờ nghĩa cách mại sng kinh tế - hi trong thi k đế quc ch ng
sn s m nh c a V.I.Lênin. Th t hàng lo t tác ph m: ời gian này, Lênin đã viế
“Những người bn dân là thế nào và h đấu tranh chng chng nhng dân ch - xã
hội ra sao” (1894 ); “Nội dung kinh tế ca ch nghĩa dân túy và sự phê phán trong
cun sách c nủa ông Xtơruvê về ội dung đó” (1894) ; “Làm gì?” (1902); “Một bước
tiến, hai bước lùi” (1904), “Nhà nước và cách mạng” (1917)…
Trong các tác ph n và trình bày m t cách có h ẩm này, V.I.Lênin đã phát hiệ
th ng nh ng khái ni m, phm trù khoa h c ph n ánh nh ng quy lu t, nh ng thu c
1
C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tp, Nxb.CTQG, Hà Ni, 1995, t.22, tr.761
2
V.I. Lênin: , Nxb. Chính tr c gia, Hà N i, 2005, t. 23, tr. 50 Toàn tp qu
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
12
tính b n ch t chi ph i s v ng bi i c i s ng h i trong quá trình ận đ ến đổ ủa đờ
chuyn bi n tế t y u tế ch nghĩa bản lên ch nghĩa hội ch nghĩa cộng
sn, tiêu bi u là:
- u tranh ch i mác xít (ch do, phái Đấ ống các trào lưu ph nghĩa dân túy t
kinh t , phái mác xít h p pháp) nh m b o v ng cho ch ế ch nghĩa Mác, mở đườ
nghĩa Mác thâm nhập mnh m vào Nga;
- K a nh ng di s n lu n c ng, ế th ủa C.Mác Ph.Ăngghen về chính đả
V.I.Lênin đã xây dng lun v đảng cách mng kiu mi ca giai cp công
nhân, v các nguyên t c t c trong n i dung ho chức, cương lĩnh, sách lượ ạt động
của đảng;
- K a, phát tri ng cách m ng không ng ng c a C.Mác ế th ển tưở
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã hoàn chỉ nghĩa nh lun v cách mng hi ch
chuyên chính s n, cách m ng dân ch n ki u m u ki n t t y sả ới các đi ếu
cho s chuy n bi n sang cách m ng xã h i ch ng v mang tính quy ế nghĩa; nhữ ấn đề
lut ca cách mng xã hi ch nghĩa, xây dựng ch nghĩa xã hội và bo v t quc
xã h i ch dân t t liên minh c nghĩa; vấn đề ộc cương lĩnh dân tộc, đoàn kế a
giai c p công nhân v i nông dân các t ng l ng khác; nh ng v v ớp lao độ ấn đề
quan h c t ch c t vô s n, quan h cách m ng xã h i ch qu ế nghĩa quố ế nghĩa
vi phong trào gi i phóng dân t c.
- Phát tri m c a C.Mác Ph.Angghen v ng l i cển quan điể kh năng thắ a
cách m ng h i ch ng nghiên c u, phân tích v nghĩa, trên cơ s nh ch nghĩa
đế quc, V.I. Lênin phát hi n ra quy lu t phát tri u vển không đề kinh tế và chính
tr c n trong th i ka ch nghĩa bả ch nghĩa đế ế quc đi đến k t lu n: cách
mng vô sn có th thng li m t s nước hay th m chí m c riêng lột nướ ẻ, nơi
ch nghĩa bản chưa phả ất, nhưng khâu yếi phát trin nh u nht trong si
dây chuyền tư bản ch nghĩa..
V.I.Lênin đã dành nhiều tâm huyết lun gii v chuyên chính sn, xác
đị độ nh bn ch t dân ch ca chế chuyên chính vô s n; phân tích mi quan h gi a
chức năng thố ức năng xã hộng tr và ch i ca chuyên chính vô sn. Chính V.I.Lênin
người đầu tiên nói đến phm trù h thng chuyên chính sn, bao gm h
th ng c c viủa Đảng Bônsêvic lãnh đạo, Nhà nướ ết qu n t chc công
đoàn.
Gn ho ng luạt độ n v i th c ti n cách m ng, V.I.Lênin tr c tiếp lãnh đạo
Đả động ca giai cp công nhân Nga tp hp l u tranh chực lượng đấ ng chế
chuyên ch Nga hoàng, ti n t i giành chính quy n v tay giai c p công nhân ế ế
nhân dân lao động Nga.
2.2.2. Th i k sau Cách m i Nga ạng Tháng Mườ
Ngay sau khi cách mạng thắng lợi, V.I.Lênin đã viết nhiều tác phẩm quan
trọng bàn về những nguyên của chủ nghĩa hội khoa học trong thời kỳ mới:
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
13
“Cách mạng vô sản và tên phản bội Causky” (1918); “Những nhiệm vụ trước mắt
của chính quyền Viết” (1918),“Bàn về nhà nước”(1919),“Kinh tế chính trị
trong thời đại chuyên chính sản” (1919) , “Bàn về thuế lương thực” (1921)...
Trong các tác phẩm, V.I.Lênin đặc biệt quan tâm đến những vấn đề sau:
- Chuyên chính vô s n, theo V.I.Lênin, là m t hình th c m - nhà ức nhà nướ i
nước dân ch, dân ch i v đố i nh i vô s n nói chung những ngườ ững người
không có c a và chuyên chính ch nguyên t c cao nh ống giai câp tư sản. Cơ s t
ca chuyên chính s n s liên minh c a giai c p công nhân v i giai c p nông
dân toàn th ng l i s nhân dân lao động cũng như các tầ ớp lao đng khác dướ
lãnh đạ ấp công nhân đ bảo ca giai c thc hin nhim v n ca chuyên chính
vô s n là th tiêu m i ch ế độ người bóc l i, là xây d ng ch ột ngườ nghĩa xã hội.
- i lu n gi i lu m c a C.Mác v i k V.I.Lênin ngườ ận điể th quá độ
chính tr t ch nghĩa tư b nghĩa lên chủ nghĩa cộn ch ng sn. Phê phán các quan
điểm ca k thù xuyên t c v b n ch t c a chuyên chính s n chung quy ch
bo l rõ: chuyên chính s n... không ph i ch là b o lực, V.I.Lênin đã chỉ ực đối
vi b n bóc l g không ph i ch y u là b o l c... là vi c giai c p công nhân ột và cũn ế
đưa ra đượ ện đượ ức lao độ ội cao hơn so vc thc hi c kiu t ch ng h i ch
nghĩa bản, đ ạnh, điều đảy ngun sc m m bo cho thng li hoàn toàn
tt nhiên c a ch ng s n. V. n là m nghĩa cộ I.Lênin đã nêu rõ: chuyên chính vô s t
cuộc đấu tranh kiên trì, đ máu và không đổ máu, bo lc hòa bình, bng quân
s b ng kinh t , b ng giáo d c b ng hành chính, ch ng nh ng th l c ế ế
nh ng t p t c c a xã h ội cũ.
- V dân ch ,V.I.Lênin kh nh: ch dân ch n ho c dân chế độ ẳng đị sả
chh i ch n tuý hay dân ch nói chung. S khác nghĩa, không có dân chủ thu
nhau căn bản gia hai chế độ dân ch này là chế độ dân ch sn so vi bt c
chế độ dân ch tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấ p triu ln; chính quyn Xô viết so
với nướ ộng hòa tư sảc c n dân ch nhất thì cũng dân chủ hơn gấ p triu ln.
- V c i cách hành chính b c vào th i k xây máy nhà nước sau khi đã
dng xã h i m i, V.I.Lênin cho r c h t, ph i m ng ằng, trướ ế ột đội ngũ nhữ người
cng s n cách m c tôi luy n và ti p sau là ph ạng đã đượ ế i có b máy nhà nước phi
tinh, g n, không hành chính, quan liêu.
- u l n d ng ch V.I.Lênin đã nhiề thảo cương lĩnh xây dự nghĩa hội
nước Nga; nêu ra nhiu lu m khoa h n ận điể ọc độc đáo: Cầ những bước quá độ
nh trong th i k nói chung lên ch i; gi v ng chính quy n Xô quá độ nghĩa xã hộ
viế t th c hi n khí hóa toàn quện điệ c; hi hóa nh u sững liệ n xuất bản
theo hướ nghĩa; xây dự ện đại; điệng xã hi ch ng nn công nghip hi n khí hóa nn
kinh t c dân; c i t o kinh t u nông theo nh ng nguyên t c xã h i chế qu ế ti nghĩa;
th c hi n cách m c s d ng r ng rãi hình th c ch ạng văn hóa… Bên cạnh đó là việ
nghĩa bản nhà ớc để ủa các nhà tư bả dn dn ci tiến chế độ s hu c n hng
trung h ng nh thành s h u công c ng. C i t o nông nghi p b ng ằng con đườ
hp tác xã theo nguyên t c xã h i ch nghĩa; xây dựng nn công nghi p hi i và ện đạ
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
14
điện khí hóa là cơ sở nghĩa xã hộ nghĩa tư bả vt cht - k thut ca ch i; hc ch n
v k thut, kinh nghim qu n lý kinh t giáo d c; s d ng các chuyên gia ế, trình độ
s ển thương nghiệ nghĩa. Đặn; cn phi phát tri p hi ch c bit, V.I.Lênin
nhn mnh, trong th i k lên ch quá độ nghĩa xã hội, cn thiết phi phát tri n kinh
tế hàng hoá nhi u thành ph n.
- c bi t coi tr ng v dân t c trong hoàn c c có rV.I.Lênin đặ ấn đề ảnh đất nướ t
nhiu s c t c. Ba nguyên t c: Quy ắc bản trong Cương lĩnh dân t ền bình đẳng
dân t c; quy n dân t c t quy t c a giai c p s n thu c t t c ết tình đoàn kế
các dân t c; Giai c p vô s n toàn th i và các dân t c b áp b t l ế gi ức đoàn kế ại…
Cùng v i nh ng c n h t s c to l n v lu n ch o th c ti ng hiế ế đạ n
cách m ng, V.I.Lênin còn nêu m t t i v lòng trung thành ấm gương sáng ng
hn v i l i ích c a giai c p công nhân, v ng c ng s n do C.Mác, ới tưở
Ph.Ăngghen phát hiệ ởi xướ ững điều đó đã làm cho V.I. Lênin trởn kh ng. Nh
thành m t thiên tài khoa h c, m t lãnh t t xu t c a giai c p công nhân và nhân ki
dân lao đ ới. Tuy nhiên, dù thiên tài đến đâu, V.I.Lênin cũng không ng toàn thế gi
tránh kh i nh ng h n ch , sai l m v n th ng v n d ng lu n vào ế nh ức, tư tưở
thc tin. Vào lúc cu i, l i tuyên bối đ ần V.I.Lênin đã phả ố: “Ngày nay chúng
ta… buộ quan điể nghĩa xã hộ đã c phi tha nhn là toàn b m ca chúng ta v ch i
thay đ căn bả . Đây chính biệ ủa duy, bở
i v n”
1
n chng c i nhn thc mt
quá trình, th c ti o cách m ra cho V.I.Lênin th c s ễn lãnh đạ ạng đã chỉ ấy đượ
cn thi t ph i tiế ếp t c t ng k t th c ti hoàn thi n lý lu n v ế ễn để ch nghĩa hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hộ i phù h p v u ki n l ch s c . ới điề th
2.3. S v n d ng và phát tri n sáng t o c a ch nghĩa xã hội khoa h c t
sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay
Sau khi V.I.Lênin qua đời, đời sng chính tr thế gii chng kiến biết bao
thay đổi:
Chiến tranh thế gii l n th hai do các thế l c ph ng cực đế qu ản độ ực đoan
gây ra t 1939- 1945 để li biết bao h u qu c c k ng khi p cho nhân lokh ế i.
Trong phe đồ ết địng minh chng phát xít, Liên Xô góp phn quy nh chm dt
chiến tranh, cu nhân loi i th m h a c a ch u kikh nghĩa phát xít tạo điề n
hình thành h ng xã h i ch th nghĩa thế gii, t o l i th so sánh cho l ng hòa ế ực lượ
bình, độc lp dân t c, dân ch và ch nghĩa xã hội.
J.Xtalin k t o cao nh t c ng C ng s n (b) Nga và sau ế ục là người lãnh đạ ủa Đả
đó là Đả ản Liên Xô, đồng Cng s ng thời là người ảnh hưởng l n nh i v i Qu ất đố c
tế III cho đến năm 1943, khi G. Đi-mi-trp ch t ch Qu c t III. T ế năm 1924
đến năm 1953, thể ọi “Thời đoạn Xtalin” tr g c tiếp vn dng phát trin
ch nghĩa xã hộ ọc. Chính Xtalin và Đả ản Liên Xô đã gi khoa h ng Cng s n lý lun
1
V.I.Lênin Sđd, 1978, .t45, tr.428
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
15
tên tu i c a C.Mác v - t này ới V.I.Lênin thành “Chủ nghĩa Mác Lênin”. Sự th
chng t “thời đoạn Xtalin” trự ếp lãnh đạc ti o, v bản, vn trung thành, vn
dng và phát tri n ch nghĩa hội khoa hc, ch nghĩa Mác Lênin. Xtalin cũng -
m t thiên tài chính tr , kinh t , quân s lãnh t cao nh t c ng, Nhà ế ủa Đả
c Liên Xô, trong my th p k ớc đầ nghĩa hộu xây dng ch i, vi nhng
thành qu to l n nhanh chóng v n u m Liên tr thành m ng hi ặt để ột cườ
quc h i ch u tiên và duy nh t trên toàn c u, bu c th i ph i th nghĩa đầ ế gi a
nhn và n trng.
th nêu m t cách v n t t nh ng n n ph n ánh s v n d ng, ội dung bả
phát tri n sáng t o ch nghĩa xã hội khoa hc trong th i k sau Lênin:
- H i ngh i bi ng C ng s n công nhân qu c t h p t đạ ểu các Đả ế i
Matxcơva tháng 11 1957 đã t- ng kết và thông qua 9 qui lut chung ca công cuc
ci t o h i ch ng ch i. M c dù, v sau do s phát nghĩa xây dự nghĩa hộ
trin c a tình hình th i, nh ế gi ng nhn th lức đó đã bị ch s vượt qua, song đây
cũng sự nghĩa hộ phát trin b sung nhiu ni dung quan trng cho ch i
khoa h c.
- S ng nh t l th ực lượng ca phong trào c ng s n và công nhân qu c t còn ế
được th hin H i ngh đạ ếi biu c ng Của 81 Đả ng s n công nhân quc t
cũng họ Matxcơva vào tháng giêng năm 1960. Hộ đã phân tích tình hình p i ngh
qu gic t nh ng v n c a thế ấn đề b ế ới, đưa ra khái niệm v i hi “thời đạ n
nay”; xác đị ủa các Đảnh nhim v hàng đầu c ng Cng sn và công nhân bo v
c ng c n b c hi u chi ng chi n tranh th hòa bình ngăn ch ọn đế qu ế ến phát đ ế ế
gii m t phong trào c ng s u tranh cho hòa bình, dân ới; tăng cường đoàn kế ản đấ
ch ch i. H i ngh ng h i ch nghĩa hộ đã khẳng định: “H th nghĩa thế
gi qui, các l u tranh ch ng chực lượng đấ nghĩa đế c nh m c i t o h i theo
ch nghĩa hội, đang quyết đị ếu, phương hướnh ni dung ch y ng ch yếu ca
những đặc điể ội loài ngườm ch yếu ca s phát trin lch s ca h i trong thi
đại ngày nay” năm 1960 còn nêu ra mộ ấn đ
1
. Hi ngh t v cp bách Hi ngh
năm 1957 chưa nêu ra là: Vấn đề ựng sở xây d vt cht cn thiết, xây dng mc
sn xu k thu t tiên ti n khí hóa n n kinh tất cao trên s ến, điệ ế quốc dân,
gii hóa t ng hóa n n s n xu t. T t nhiên, m t th c t là, t i H i ngh độ ế 81
Đảng năm 1960, “ Liên đoàn những ngườ ản Nam tư” đã bị lên án đi theo i cng s
con đườ nghĩa xét lạ ện đạng ca ch i hi i, t tách ra khi h thng hi ch
nghĩa, biểu hin m t s r n n t c a chính h ng xã h i ch th nghĩa thế gii.
Sau H i ngh ng lu n th c ti n c a các Matxcơva năm 1960, hoạt độ
Đả ng C ng s c. Tuy nhiên, trong phong ản công nhân được tăng cường hơn trướ
trào c ng s n qu c t , trên nh ng v n c cách m ng th i trong th ế ấn đ bả a ế gi i
đạ i hi n nay vn t n t i nh ng b ng sâu sất đồ c vn tiếp tc di n ra cuộc đấu
1
Xem http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/cac-ban-dang-trung-uong/books
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
16
tranh gay g t gi a nh i theo ch - Lênin v i nh i theo ững ngườ nghĩa Mác ững ngườ
ch i và ch u binghĩa xét lạ nghĩa giáo điề t phái. H i ngh Matcơva thông qua văn
kiện: “Nhữ nghĩa đế ốc trong giai đoạng nhim v đấu tranh chng ch qu n hin ti
s ng nh ng c ng C ng s n, công nhân t t c các l th ất hành đ ủa các Đả c
lương chống đế ốc”. qu
Tiếp đó đế ững m cuố ập niên 80 đần nh i ca th u thp niên 90 ca thế k
XX, do nhi ng tiêu c c, ph c t p t bên trong bên ngoài, mô hình cều tác độ a
chế độh i ch t s , h nghĩa của Liên Xô và Đông Âu lần lượ ụp đổ thng xã hi
ch nghĩa tan rã, Chủ nghĩa xã hội đứng trướ c mt th thách đòi hỏ ải vượi ph t qua.
Vấn đề đặt ra đố nghĩa hộ i vi ch i khoa hc là t trong nhng thành
công và th t b i c a ch i hi n th c trong th p k i th k XX, c nghĩa xã hộ cu ế n
nghiêm c phân tích, khái quát rút ra các v lu n, nh ng bài h c kinh ấn đ
nghim, t đó những hình thc, bin pháp, ch trương chiến lược và sách lược
hp trong hoàn c nh m i, ti p t ế c b sung phát tri n sáng t o ch nghĩa
hi khoa hc, ti p t c th c hi n th ng l i trên th c tế ế chế độh i m i: xã h i
hi ch nghĩa và cộng sn ch nghĩa.
Sau khi h ng xã h i ch i s , ch - Lênin nói th nghĩa thế gi ụp đổ nghĩa Mác
chung, ch i khoa h c vào th i k thách nghiêm nghĩa h ọc nói riêng bướ th
tr ng. Trên phm vi quc t n ra nhiế, đã diễ u chiến d ch t n công ca các thế thc
thù đị nghĩa hội đã cáo chung… Song từch, rng ch bn cht khoa hc, sáng
to và cách mng, ch nghĩa xã hội mang s c s ng c a qui lu t l ch s đã và sẽ tiếp
tục có bước phát tri n m i.
Trên th i, sau s c a ch h i chế gi ụp đổ ế độ nghĩa Liên Đông
Âu, ch còn m t s c xã h i ch ng ti p t c theo ch nướ nghĩa hoặc nước có xu hướ ế
nghĩa xã hộ ột Đả Lênin lãnh đạ ững Đải, do vn có m ng Mác - o. Nh ng Mác - Lênin
kiên trì h ng Mác - Lênin, ch tư tưở nghĩa xã hộ ừng bướ ổn địi khoa hc, t c gi nh
để c i mải cách, đổ i và phát trin.
Trướ ế c hết là, Trung Quc ti n hành c i cách, m t năm 1978 đã thu được
nh ng thành t n, cựu đáng ghi nhậ v lu n th c ti ng Cễn. Đả ng s n Trung
Quc, t ngày thành l ập (1 tháng 7 năm 1921) đến nay đã trải qua 3 thi k ln:
Cách m , xây d ng c i cách, m c a. Riêng th i k c i cách m c a t Hng i
ngh Trung ương 3 khóa XI cuối năm 1978 đến nay, Đảng Cng sn Trung Quc
đã tiế ội. Đạ ủa Đản hành 8 k đại h i hi ln th XVI c ng Cng sn Trung Quc
năm 2002 đã khái quát về ãnh đạ ủa Đảng này như sau: “Đả quá trình l o c ng chúng
ta tr i qua th i k cách m ng, xây d ng và c m o nhân ải cách; đã từ ột Đảng lãnh đ
dân ph u giành chính quy n trong c c tr o nhân dân ấn đấ nướ thành Đảng lãnh đạ
nm chính quy n trong c nước c m quy t m ền lâu dài; đã ột Đảng lãnh đạo
xây d u ki n ch u s bao vây t bên ngoài và th c hi n kinh ựng đất nước trong điề
tế kế hoch, tr thành Đảng lãnh đạ ựng đất nước trong điềo xây d u kin ci cách
m ca phát trin kinh tế th trường hi ch ng C nghĩa”. Đả ng s Trung n
Quc trong c i cách, m c ng ch c s c Trung ửa “xây dự nghĩa hội mang đặ
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
17
Quốc” kiên trì phương châm: cầm quyn khoa hc, cm quy n dân ch , c m
quyn theo pháp luật; “tấ nhân dân”; “tấ ựa vào nhân dân” và thựt c t c d c hin
5 nguyên t c (5 kiên trì):1) Kiên trì coi phát tri n nhi m v quan tr ng s m t
chấn hưng đất nướ ủa đảc c ng cm quy n, không ng ừng nâng cao năng lực điều
hành kinh t ng XHCN;2) kiên trì s t h a sế th trườ thng nh ữu giữ lãnh đạo
của Đả ật đểng, nhân dân làm ch da vào pháp lu quản đất nước, không ngng
nâng cao năng lự XHCN;3) kiên trì địc phát trin nn chính tr dân ch a v ch đạo
ca ch nghĩa Mác trong lĩnh vự ừng nâng cao năng lực hình thái ý thc, không ng c
xây d ng n n xã h i ch trì phát huy r ng rãi nh t, ền văn hoá tiên tiế nghĩa;4) kiên
đầy đủ ừng nâng cao năng lực đi nht mi nhân t tích cc, không ng u hoà
hộị;5) kiên trì chính sách ngo c l p tại giao hoà bình độ ch, không ng ng nâng
cao năng lự ế. Đạc ng phó vi tình hình quc tế và x lý các công vic quc t i hi
XIX v i ch t th ng xây d ng toàn di n xã h i khá gi , giành th ng l đề: “ Quyế i
đạ nghĩa hội đặ ời đ ới”, đã khẳng địi ch c sc Trung Quc th i m nh: Xây
dựngTrung Quốc trở thành cường quốc hiện đại hóa hội chủ nghĩa giàu mạnh,
dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp vào năm 2050; “Nhân dân Trung Quốc sẽ
được hưởng sự hạnh phúc thịnh vượng cao hơn, dân tộc Trung Quốc sẽ
chỗ đứng cao hơn, vững hơn trên trường quốc tế”, ông Tập nói về tầm nhìn tới
năm 2050
1
.
Th c ra công cu c c i cách m ca Trung Quốc cũng còn nhiề ấn đều v cn
trao đổi, bàn cãi. Song, qua 40 năm th ốc đã trở thành nước hin, Trung Qu c th
hai trên th kinh t và nhi u v , nh t v lu t qu c gia, hai ế gii v ế ấn đề ận “Mộ
chế độ” cũng là vấn đề cn tiếp tc nghiên c u.
Vit Nam, công cuộc đổi m ng C ng s n Vi t Nam kh ng và ới do Đả ởi xướ
lãnh đ VI đã thu đượ nghĩa lịo t Đại hi ln th c nhng thành tu to ln ý ch
s. Trên tinh thần nhìn thẳ ật, đánh giá đúng sự ật” ng vào s th tht, nói s th
Đả ng Cng s n Vi t Nam không ch thành công trong s nghip xây d ng b o
v t quốc, trên lĩnh vự ận, Đảng đã những đóng góp đáng ghi nhậc lu n.
Có th khái quát nh n c a ch ững đóng góp vào kho tàng luậ nghĩa Mác - Lênin
của Đảng Cng s n Vi ệt Nam như sau:
- c l p dân t c g n li n v i ch i là m t tính quy lu t c a cách Độ nghĩa xã hộ
mng Việt Nam, trong điề ời đạu kin th i ngày nay;
- K t h p ch t ch ngay t i m i kinh t v i m i chính tr , lế đầu đổ ế ới đổ ấy đổi
mi kinh tế làm trung tâm, đồ ời đổ ừng bướ ị, đảng th i mi t c v chính tr m bo gi
vng s nh chính tr , t u ki ng thu n l i m i và phát ổn đị ạo điề ện và môi trư ợi để đổ
trin kinh t , xã hế i; thc hin g n phát tri n kinh t nhi m v trung tâm và xây ế
dựng Đả ển văn hóa nng là khâu then cht vi phát tri n tng tinh thn ca
1
Đạ i h ng Cội XIX Đả ng sn Trung Quc vi ch đề “Quyết th ng xây d ng toàn di n xã h i kh gi, giành
thng l c s c Trung Qu c th i mợi đại CNXH đặ ời đạ ới” đã xác định 8 điều làm rõ 14 điều kiên trì là đóng góp
mới đối vi lý lun v CNXH đặc sc Trung Quc
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
18
hi, t o ra ba tr c t cho s phát tri n nhanh và b n v ng nước ta;
- Xây d ng và phát tri n n n kinh t nh ng xã h i ch ế th trường đị hướ nghĩa,
tăng ủa Nhà nướ ết đúng đắng vai trò qun c c. Gii quy n mi quan h gia
tăng trưở ảo đảng, phát trin kinh tế vi b m tiến b và công bng xã hi. Xây dng
phát tri n kinh t i gi gìn, phát huy b n s t ế phải đi đôi vớ ắc văn hóa dân ộc, đi đôi
vi b o v môi trường sinh thái;
- Phát huy dân ch , xây d c pháp quy n Vi t Nam h i ch ựng Nhà nướ
nghĩa, đổ ảo đải mi hoàn thin h thng chính tr b m toàn b quyn lc thuc
v nhân dân;
- M r ng phát huy kh t toàn dân t c, phát huy s c m ối đại đoàn kế nh
ca m i giai c p t ng l p nhân dân, m i thành ph n dân t c tôn giáo, m i
công dân Vi t Nam c hay c ngoài, t o nên s ng nh trong nư nướ th ất và đồng
thun xã h i t ng l c cho công cu i m ạo độ ộc đổ i, xây d ng và b o v t quc;
- M r i ngo i, th c hi n h i nh p qu c t ; tranh th t ng quan h đố ế ối đa sự
đồ ng tình, ng h giúp đ ca nhân dân thế gii, khai thác mi kh năng có th
hp tác nh m m c tiêu xây d ng và phát tri ng xã h i ch ển đất nước theo định hướ
nghĩa, kết hp s c m nh dân t c v i s c m nh th ời đại;
- v o c ng C ng s n Vi t Nam - Gi ững tăng cường vai trò lãnh đạ ủa Đả
nhân t quan tr u b m th ng l i c a s nghi i m i, h i nh p và ọng hàng đầ ảo đả ệp đổ
phát triển đất nước.
T thc tiễn 30 năm đổ ới, Đảng ta đãi m rút ra mt s bài hc ln, góp phn
phát tri n ch nghĩa xã hội khoa h c trong th i k m i:
Mt là, trong quá trình đổ ạo trên cơ i mi phi ch động, không ngng sáng t
s kiên đị ục tiêu đnh m c lp dân tc ch nghĩa hội, vn dng sáng to
phát tri n ch - ng H Chí Minh, k a phát huy nghĩa Mác Lênin, tưở ế th
truyn thng dân t c, ti i, v n d ng kinh nghi ếp thu tinh hoa văn hoá nhân loạ m
quc t phù h p v i Vi t Nam. ế
Hai , đổ ệt quan điểm “dân gốc”, lợi mi phi luôn luôn quán tri i ích
ca nhân dân, d a vào nhân dân, phát huy vai trò làm ch , tinh th n trách nhi m,
sc sáng t o và m i ngu n l c c a nhân dân; phát huy s c m ạnh đoàn kết toàn dân
tc.
Ba , đổ ện, đ , bước đi phù hi mi phi toàn di ng b p; tôn trng quy
lu t khách quan, xu t phát t thc ti n, bám sát th c ti n, coi tr ng t ng k t th ế c
ti n, nghiên c u lu n, t p trung gii quyết kp th i, hi u qu nhng vấn đề do
thc tiễn đặt ra.
Bn , ph t l i ích qu c gia - dân t c lên trên h c lải đặ ết; kiên định độ p, t
chủ, đồ trên cơ sở bình đẳng thi ch động và tích cc hi nhp quc tế ng, cùng có
li; k t h p phát huy s c m nh dân t c v i s c m nh th xây d ng và bế ời đại để o
v v ng ch c T c Viqu t Nam xã h i ch nghĩa.
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
19
Năm là, ph ng xuyên t i m i, t n, n c lãnh ải thườ đổ chỉnh đố âng cao năng lự
đạ o s c chi u c ng; xây d , nh ến đ a Đả ựng đội ngũ cán bộ ất đội ngũ cán bộ
cp chi c và ph m chến lược, đủ năng lự t, ngang t m nhi m v ; nâng cao hi u l c,
hiu qu hoạt độ ủa Nhà nướng c c, Mt trn T quc, các t chc chính tr - xã h i
và c a c h ng chính tr th ị; tăng cường mi quan h m t thiết vi nhân dân.
Nh ng bài hc kinh nghi c rút ra tệm đượ thc ti i m i s ễn 30 năm đổ ới dướ
lãnh đạ ủa Đảo c ng ca giai cp công nhân Vit Nam, kết tinh nhng th hin
sinh độ ật được đúc kế nghĩa hộng các nguyên lý, quy lu t ca ch i khoa hc
Vi Vit Nam trong hoàn c nh l ch s ệt Nam, trong điều kin lch s c th ca
thời đại ngày nay.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP Ý NGHĨA CA VIC NGHIÊN
CU CH NGHĨA XÃ HI KHOA HC
3.1. Đối tượng nghiên c u c a Ch nghĩa xã hội khoa h c
Mi khoa h ng nghiên cọc, như Ph.Ăngghen khẳng định, đều đối tượ u
riêng là nh ng quy lu t, tính quy lu t thu c khách th nghiên c u c ủa nó. Điều đó
cũng hoàn toàn đúng v nghĩa hộ ấy lĩnh vựi Ch i khoa hc, khoa hc l c chính
tr - xã h i c i sủa đờ ng xã h i làm khách th nghiên c u.
Cùng m t khách th , th nhi u khoa h c nghiên c c chính ứu. Lĩnh vự
tr - h i khách th nghiên c u c a: Ch i khoa h c nghĩa xã h ọc, Nhà nướ
Pháp lu t, Lu t h c, h i h c, Xây d phân bi t Ch ựng Đảng… Sự nghĩa xã hội
khoa h c v i các khoa h c chính tr - xã h c h t là ội trướ ế đối tượng nghiên c u.
Nh ng qui lu t hình thành phát trin ca hình thái kinh tế - h i C ng
sn ch ng riêng c a Ch nghĩa, không chỉ là đối tượ nghĩa xã hội khoa hc mà còn
ca nhi u môn khoa h c xã h i khác. V t trong ba b ới cách mộ phn hp
thành ch - Lênin, Ch i khoa h c, h c thuy t chính tr - xã nghĩa Mác nghĩa xã hộ ế
hi, tr c ti p nghiên c u s m nh l ch s c ế a giai c p công nhân, nh u ki n, ững điề
những con đường để giai cp công nhân hoàn thành s mnh lch s ca giai cp
công nhân. Hơn nữ ận chung phương pháp luậa, da trên nn tng lu n ca
triết h c và kinh t chính tr h c mác-xít, Ch i khoa h c ch ra nh ế nghĩa hộ ng
lu ế n c chính tr - xã h i rõ ràng, tr c ti p nhất để ch ng minh, kh nh sẳng đị thay
thế t t y u c a ch n b ng c a ch i, kh nh s m ế nghĩa bả nghĩa hộ ẳng đị nh
lch s c a giai c p công nhân, ch ra nh ững con đường, các hình th c và bi n pháp
để tiến hành ci to h ng chội theo hướ nghĩa xã h nghĩa cộ ản. Như i, ch ng s
vy, Ch i khoa h c là s nghĩa hộ tiếp tc mt cách lôgic tri t hế c kinh t ế
chính tr h c mác-xít, s u hi n tr c ti p m u l c chính tr c bi ế ục đích hiệ a
ch nghĩa Mác ếu như - Lênin trong thc tin. Mt cách khái quát th xem: N
triết h c, kinh t chính tr h c lu n gi ế i v n tri phương diệ ết h c, kinh t h ế c tính
tt y u, nh ng nguyên nhân khách quan, nh u ki thay thế ững điề ện để ế ch nghĩa
bn b ng ch nghĩa xã hi, thì ch Ch nghĩa hộ ới đưa ra đượi khoa hc m c
câu tr l i cho câu h i: b ằng con đường nào để ện bướ thc hi c chuyn biến đó. Nói
| 1/141

Preview text:

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
*************** *******************
GIÁO TRÌNH
MÔN CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
(Dành cho h đào tạo bậc đại hc, khi không chuyên ngành)
(bn tho)
HỘI ĐỒNG BIÊN SON
1. GS,TS HoàngChí Bo Ch tịch HĐ
2. GS, TS Dương Xuân Ngọc Phó Ch tc h
3. PGS,TS Đỗ Th Thch Thư ký nội dung
4. PGS,TS Hoàng Bá Dương
5. PGS,TS Phm Công Nht
6. PGS,TS Đinh Ngọc Thch
7. PGS,TS Đặng Hu Toàn
8. PGS,TS Lê Hu Ái
9. PGS,TS Bùi Th Ngc Lan
10. PGS,TS Đinh Ngọc Thch
11. PGS,TS TrnXuân Dung
12. PGS,TS Lê Văn Đoán
13. PGS, TS Ngô Th Phượn g
14. PGS, TS Nguyn Chí Hiếu
HàNi, 6/2018
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
MC LC
Chương 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ............................... 2
Chương 2: S MNH LCH S CỦA GIAI CP CÔNG NHÂN ....................... 26 Chương 3: C Ủ
H NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI ................................................................................................................... 45
Chương 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA .................................................................................................................... 63
Chương 5: CƠ CU XÃ HỘI - GIAI CP VÀ LIÊN MINH GIAI CP, TẦNG
LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ......................... 80
Chương 6: VN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ................................................................................... 94
Chương 7: VN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI ................................................................................................................. 120 1
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến Chương 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(Dành cho khối không chuyên) A. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thc, trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, hệ thống về sự
ra đời, các giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của
việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học. Trên cơ sở đó tạo điều kiện để
sinh viên nghiên cứu các phạm trù tiếp theo của chủ nghĩa xã hội khoa học
2. K năng, sinh viên có cái nhìn tổng quan về cấu trúc, hệ thống các phạm
trù của môn chủ nghĩa xã hội khoa học; có khả năng so sánh được đối tượng
nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học với các khoa học xã hội khác; bước đầu
có thể có tư duy, phương pháp tiếp cận và phân tích những hiện thực nẩy sinh
trong thực tiễn cộng cuộc xây dựng, đổi mới và phát triển đất nước.
3. Thái độ, sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập các môn lý luận
chính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội; tin tưởng vào sự thành công của công cuộc đổi mới do Đảng
Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo B. NI DUNG
1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác- Lênin, luận
giải từ các giác độ triết học, kinh tế và chính trị- xã hội về sự chuyển biến tất yếu
của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản.V. I Lênin đã đánh giá khái quát bộ “Tư bản”- tác phẩm chủ yếu và cơ bản …
trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học”1. Điều đó có nghĩa là, chủ nghĩa xã hội khoa
học tức là chủ nghĩa Mác hoặc chủ nghĩa Mác chính là chủ nghĩa xã hội khoa học.
Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp
thành chủ nghĩa Mác- Lênin. Trong tác phẩm “Chống Duyrinh”, Ph. Angghen đã
viết ba phần: “triết học”, “kinh tế chính trị” và “chủ nghĩa xã hội khoa học”. V.I
Lênin, khi viết phân tích nguồn gốc ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác, đã
khẳng định: “Nó là người thừa kế chính đáng của tất cả những cái tốt đẹp nhất mà
loài người đã tạo ra hồi thế kỷ XIX, đó là triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh
và chủ nghĩa xã hội Pháp”1 .
Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng, quá trình xây dựng và phát triển học
thuyết của mình, trong tư duy các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đã hình
1 V. I Lênin, Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Matsxcova, 1974, t1, tr226
1 V. I Lênin: Sdd, 1980, t23, tr.50 2
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
thành ba bộ phận: Triết học, Kinh tế chính trị và Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1. Hoàn cnh lch s ra đời Ch nghĩa xã hội khoa hc
1.1.1. Điều kin kinh tế - xã hi
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
đã phát triển mạnh mẽ gắn liền với sự ra đời và lớn mạnh của nền công nghiệp lớn,
công nghiệp cơ khí. Cách mạng công nghiệp đã làm xuất hiện một lực lượng sản
xuất mới, đó là nền đại công nghiệp, mà tác động của nó vào phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa ngày càng sâu rộng, cả về quy mô sản xuất và năng suất lao động,
kinh nghiệm quản lý… Kết quả tất yếu của tác động ấy là vừa làm cho lực lượng
sản xuất phát triển, vừa dẫn tới mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng gia tăng. Những cuộc khủng hoảng hàng hóa thừa
theo chu kỳ và hiện tượng người lao động thất nghiệp càng nhiều. Trong “Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản”, C. Mác và Ph. Angghen đánh giá: “ Giai cấp tư sản
trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra một lực lượng sản
xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước đây gộp
lại”2. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, cùng với nó là sự hoàn thiện
từng bước quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã chứng tỏ sự chiến thắng một cách
thuyết phục về phương diện kinh tế của giai cấp tư sản trước giai cấp phong kiến.
Cùng với quá trình ấy, sự ra đời và hình thành ngày càng rõ nét hai lực lượng xã
hội đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Cùng với sự lớn mạnh của
giai cấp tư sản, giai cấp công nhân có sự gia tăng nhanh chóng về số lượng, chất
lượng và sự chuyển đổi về cơ cấu. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân trở thành
hai giai cấp cơ bản trong xã hội, vừa nương tựa vào nhau để cùng tồn tại, vừa có
mâu thuẫn đối kháng với nhau về lợi ích. Cũng từ đây, cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân chống lại sự thống trị áp bức của giai cấp tư sản, biểu hiện về mặt xã hội
của mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội
với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu
sản xuất. Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu có tổ chức
và trên quy mô rộng khắp. Phong trào Hiến chương của những người lao động ở
nước Anh diễn ra trên 10 năm (1835 – 1848); Phong trào công nhân dệt ở thành
phố Xi-lê-di, nước Đức diễn ra năm 1844. Đặc biệt, phong trào công nhân dệt
thành phố Li-on, nước Pháp kéo dài 3 năm (1831 – 1834) đã có tính chất chính trị
rõ nét. Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Li-on giương
cao khẩu hiệu “sống có việc làm hay là chết trong đấu tranh” chỉ thuần túy vì mục
tiêu kinh tế, thì đến năm 1834, khẩu hiệu của phong trào đã chuyển sang mục đích
chính trị: “Cộng hòa hay là chết”.
Sự phát triển nhanh chóng có tính chính trị công khai của phong trào công
nhân chứng tỏ, lần đầu tiên giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực lượng
2 C. Mác và Ph. Angghen, Toàn tp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr 603 3
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
chính trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình và đã bắt đầu
hướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình là giai cấp tư
sản. Sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi một
cách bức thiết phải có một hệ thống lý luận soi đường và một cương lĩnh chính trị
làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng.
Điều kiện kinh tế - xã hội ấy không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư
tưởng của giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một lý
luận mới, tiến bộ- chủ nghĩa xã hội khoa học.
1.2.2. Tiền đề khoa học và tư tưởng lý lun
Tiền đề khoa hc
Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to
lớn trên lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là ba phát minh tạo nền tảng cho phát triển tư
duy lý luận. Trong khoa học tự nhiên, những phát minh vạch thời đại trong vật lý
học và sinh học đã tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng: Học thuyết
Tiến hóa, phát minh năm 1859, của người Anh Charles Darwin (1809 -1882); Định
luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, phát minh năm 1842- 1845, của người
Nga M.V.Lômôlôxốp (1711 - 1765) và Người Đức Maye (1814 - 1878); Học
thuyết tế bào, phát minh năm 1838- 1839, của nhà thực vật học người Đức
Matthias Jakob Schleiden (1804 - 1881) và nhà vật lý học người Đức Theodor
Schwam (1810 - 1882). Thành tựu của những phát minh này là cơ sở khoa học cho
sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở
phương pháp luận để nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị- xã hội của các nhà
sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học sau này.
Tiền đề tư tưởng lý lun
Cùng với những thành tựu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, trong khoa học
xã hội cũng có những thành tựu đáng ghi nhận, trong đó, phải kể đến sự ra đời của
triết học cổ điển Đức với tên tuổi của các nhà triết học vĩ đại: George Wilhelm
Friedrich Hêghen (1770 -1831) và Lutvich Phoiơbắc (1804 - 1872); của kinh tế
chính trị học cổ điển Anh với Adam Smith (1723-1790) và David Ricardo (1772 -
1823); đặc biệt là 3 nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán đã tạo ra những
tiền đề lý luận trực tiếp để C.Mác và Ph.Ănghen kế thừa, cải biến và phát triển
thành chủ nghĩa xã hội khoa học: Đó là nhà không tưởng Pháp:Cơlôđơ Hăngri Đơ
Xanh Ximông (1769-1825), Sáclơ Phuriê (1772-1837) và nhà không tưởng người
Anh Rôbớt Ôoen (1771-1858).
Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng do các nhà xã hội chủ nghĩa
không tưởng Pháp, Anh đã có những giá trị nhất định: 1) Thể hiện tinh thần phê
phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đầy bất công,
xung đột, của cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng; 2) Đã đưa ra nhiều
luận điểm có giá trị về xã hội tương lai về tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm
xã hội; đã nêu ra vai trò của công nghiệp và khoa học - kỹ thuật; về xóa bỏ sự đối 4
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; về sự nghiệp giải phóng phụ nữ; về
vai trò lịch sử của nhà nước…; 3) Chính những tư tưởng có tính phê phán và sự
dấn thân trong thực tiễn của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, trong chừng
mực, đã thức tỉnh phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và người lao động.
Tuy nhiên, những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán cũng còn
không ít những hạn chế hoặc do điều kiện lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về tầm
nhìn và thế giới quan của họ, chẳng hạn, không phát hiện ra được quy luật vận
động và phát triển của xã hội loài người nói chung, quy luật vận động, phát triển
của chủ nghĩa tư bản nói riêng; không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có
thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng
sản, giai cấp công nhân; không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải tạo xã
hội cũ áp bức, bất công, xây dựng xã hội mới tốt đẹp. Chính vì những hạn chế ấy,
mà các tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán chỉ dừng lại ở mức độ
một học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng. Song vượt lên tất cả, những giá trị
khoa học, cống hiến của các nhà tư tưởng đã tạo ra tiền đề tư tưởng - lý luận, để
C.Mác và Ph.Ănghen kế thừa những hạt nhân hợp lý, lọc bỏ những bất hợp lý,
không tưởng, xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học.
1.3. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ănghen
C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăngghen (1820-1895) trưởng thành ở Đức, đất
nước có nền triết học phát triển rực rỡ với thành tựu nổi bật là chủ nghĩa duy vật
của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của V.Ph.Hêghen. Bằng trí tuệ uyên bác, bằng
hoạt động lý luận gắn liền với hoạt động thực tiễn, C. Mác và Ph. Angghen đã tiếp
thu các giá trị của nền triết học cổ điển và kho tàng tư tưởng lý luận mà các thế hệ
đi trước; sự dấn thấn trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động… tất cả những điều đó đã tạo cho các ông đến với nhau, trở thành
những nhà khoa học thiên tài, những nhà cách mạng vĩ đại nhất thời đại. Trên cơ
sở kế thừa các giá trị khoa học trong kho tàng tư tưởng - lý luận của nhân loại,
quan sát, phân tích với một tinh thần khoa học những sự kiện đang diễn ra… đã
cho phép các ông từng bước phát triển học thuyết của mình, đưa các giá trị tư
tưởng lý luận, trong đó tư tưởng xã hội chủ nghĩa, phát triển lên một trình độ mới
về chất- chủ nghĩa xã hội khoa học.
1.3.1. S chuyn biến lập trường triết hc và lập trường chính tr
Thoạt đầu, khi bước vào hoạt động khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen là hai
thành viên tích cực của Câu lạc bộ Hêghen trẻ và chịu ảnh hưởng của quan điểm
triết học của Hêghen và Phoiơbắc. Với nhãn quan khoa học uyên bác, các ông đã
sớm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của Hêghen và
Phoiơbắc. Với triết học của Hêghen, tuy mang quan điểm duy tâm, nhưng chứa
đựng “cái hạt nhân” hợp lý của phép biện chứng; còn đối với triết học của
Phoiơbắc, tuy mang năng quan điểm siêu hình, song nội dung lại thấm nhuần quan
niệm duy vật. C.Mác và Ph.Ăng ghen đã kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và
loại bỏ cải vỏ thần bí duy tâm để xây dựng nên lý thuyết mới của phép biện chứng. 5
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
Hai ông cũng kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, khắc phục tính siêu hình và
những hạn chế lịch sử khác để xây dựng lý luận mới của chủ nghĩa duy vật.
Với C.Mác, từ đầu 1842 đến tháng 3/1843, làm việc ở báo Sông Ranh, ông
đã viết nhiều bài báo tranh luận về những vụ “ăn cắp gỗ”, đã vạch trần bản chất vụ
lợi của giai cấp thống trị và thể hiện sự thông cảm với cảnh khổ của của nông dân.
Từ cuối năm 1843 đến 4/1844. C.Mác viết “Góp phần phê phán triết học pháp
quyền của Hêghen - Lời nói đầu (1844)”. Ở tác phẩm này thể hiện rõ sự chuyển
biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ
cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa .
Đối với Ph.Ăngghen, từ năm 1841 đến 1842 cơ bản vẫn đứng trên lập trường
thế giới quan duy tâm, tuy nhiên, Ph.Ăngghen cũng đã thấy được mâu thuẫn giữa
giữa tinh thần cách mạng trong phương pháp với sự bảo thủ, khép kín trong hệ
thống triết học Hêghen, đồng thời thấy tính thiếu triệt để trong triết học của
L.Phoiơbắc. Cuối 1843. Ph.Ăngghen viết “Tình cảnh nước Anh”; “Lược khảo khoa
kinh tế - chính trị”. Trong các tác phẩm này, Ph.Ăngghen đã đứng trên thế giới
quan duy vật và lập trường cộng sản để phê phán kinh tế - chính trị học của A.Smít
Và Đ.Ricácđô. Trong các bài: Quá khứ và hiện tại; Tômát Cáclây, Ph.Ăngghen đã
phê phán quan điểm chủ nghĩa xã hội phong kiến của Cáclây. Ở những tác phẩm
này đã thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy
vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa của Ph.Ăngghen.
Chỉ trong một thời gian ngắn (từ 1843-1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừa
nghiên cứu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có nhiều tác phẩm lớn “Thời trẻ”
thể hiện quá trình chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị và từng
bước củng cố, dứt khoát, kiên định, nhất quán và vững chắc lập trường đó, mà nếu
không có sự chuyển biến này thì chắc chắn sẽ không có Chủ nghĩa xã hội khoa học.
1.3.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
- Ch nghĩa duy vật lch s
Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng và lọc bỏ
quan điểm duy tâm, thần bí của Triết học Hêghen; kế thừa những giá trị duy vật và
loại bỏ quan điểm siêu hình của Triết học Phoiơbắc, đồng thời nghiên cứu nhiều
thành tựu khoa học tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lập “Học thuyết duy
vật biện chứng”, với ý nghĩa như phương pháp luận chung nhất để nghiên cứu xã
hội tư bản chủ nghĩa, từ đó sáng lập ra một trong những học thuyết khoa học lớn
nhất mang ý nghĩa vạch thời đại cho khoa học xã hội phát triển lên tầm cao mới:
“Học thuyết duy vật lịch sử” mà nội dung cơ bản của nó là lý luận về “hình thái
kinh tế - xã hội” chỉ ra bản chất của sự vận động và phát triển của xã hội loài
người. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là phát kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác và
Ph.Ăngghen; là cơ sở về mặt triết học khẳng định sự sụp đổ của giai cấp tư sản và 6
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
sự thắng lợi của giai cấp công nhân đều tất yếu như nhau.
- Hc thuyết v giá tr thặng dư
Từ việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, C. Mác và Ph. Angghen đi
sâu nghiên cứu nền sản xuất công nghiệp và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Chính
trong quá trình nghiên cứu khoa học gắn với hoạt động thực tiễn trong phong trào
công nhân, C.Mác và Ph.Ănghen đã sáng tạo ra bộ “Tư bản”, mà giá trị to lớn nhất
là “Học thuyết về giá trị t ặ
h ng dư”. Học thuyết này chứng minh một cách khoa học
rằng: trong chủ nghĩa tư bản, sức lao động của công nhân là loại “hàng hóa đặc
biệt” mà nhà tư bản, giai cấp tư sản đã mua và có những thủ đoạn tinh vi chiếm
đoạt ngày càng lớn “giá trị thặng dư” được sinh ra nhờ bóc lột sức lao động của
công nhân mà nhà tư bản, giai cấp tư sản không trả cho công nhân. Chính đó là
nguyên nhân cơ bản làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
tăng lên không thể dung hòa trong khuôn khổ chủ nghĩa tư bản. Học thuyết giá trị
thặng dư, phát kiến vĩ đại thứ hai của C.Mác và Ph.Ăngghhen, là sự luận chứng
khoa học về phương diện kinh tế khẳng định sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản và
sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau.
- Hc thuyết v s mnh lch s toàn thế gii ca giai cp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về
giá trị thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân. Với phát kiến này đã khắc phục một cách triệt để những
hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng đã luận chứng về phương
diện chính trị- xã hội của sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự
ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
Trong xã hội tư bản, mâu thuẫn về mặt kinh tế đã biểu hiện ra thành mâu
thuẫn chính trị giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản- hai giai cấp có vai trò
nổi bật nhất, đối lập trực tiếp nhau và mâu thuẫn ngày càng gay gắt trong suốt thời
gian tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Giai cấp tư sản, Nhà nước của nó
vẫn thường xuyên phải “điều chỉnh, thích nghi” về kinh tế với giai cấp công nhân
một cách tạm thời, song mâu thuẫn này không thể giải quyết triệt để, nếu không có
thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lãnh đạo, tổ chức thắng lợi cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở mỗi nước và trên toàn thế giới là sứ mệnh lịch sử có tính chất
toàn thế giới của giai cấp công nhân.
1.3.3. Tuyên ngôn của Đảng Cng sản đánh dấu s ra đời ca ch nghĩa
xã hi khoa hc
Được sự uỷ nhiệm của những người cộng sản và công nhân quốc tế, ngày 24
tháng 2 năm 1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn
thảo được công bố trước toàn thế giới.
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ
nghĩa xã hội khoa học. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành 7
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học,
Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” còn là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ
nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và
nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải
phóng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm cho
loài người được thực sự sống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.
Chính “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đã nêu và phân tích một cách có hệ
thống lịch sử và lô gic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và
chặt chẽ nhất thâu tóm hầu như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội
khoa học; tiêu biểu và nổi bật là những luận điểm:
- Cuộc đấu tranh của giai cấp trong lịch sử loài người đã phát triển đến một
giai đoạn mà giai cấp công nhân không thể tự giải phóng mình nếu không đồng
thời giải phóng vĩnh viễn xã hội ra khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc
lột và đấu tranh giai cấp. Song, giai cấp vô sản không thể hoàn thành sứ mệnh lịch
sử nếu không tổ chức thành chính đảng của giai cấp, Đảng được hình thành và phát
triển xuất phát từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Lôgic phát triển tất yếu của xã hội tư sản và cũng là của thời đại tư bản chủ
nghĩa đó là sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau.
- Giai cấp công nhân, do có địa vị kinh tế - xã hội đại diện cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời là lực lượng
tiên phong trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
- Những người cộng sản trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, cần
thiết phải thiết lập sự liên minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế độ phong
kiến chuyên chế, đồng thời không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng là chủ
nghĩa cộng sản. Những người cộng sản phải tiến hành cách mạng không ngừng
nhưng phải có chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ phận thể hiện tập trung nhất tính chính trị
- thực tiễn sinh động của chủ nghĩa Mác.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác, của
chủ nghĩa xã hội khoa học.
2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển ch nghĩa xã hội khoa hc
2.1.1. Thi k t 1848 đến Công xã Pari (1871)
Đây là thời kỳ của những sự kiện của cách mạng dân chủ tư sản ở các nước 8
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
Tây Âu (1848-1852): Quốc tế I thành lập (1864); tập I bộ Tư bản của C.Mác được
xuất bản (1867) mà nền tảng là nội dung lý luận về giá trị thặng dư trong phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, khẳng định một cách vững chắc địa vị kinh tế - xã
hội và vai trò lịch sử của giai cấp công nhân. Sau này, V.I.Lênin đã khẳng định
thêm: “từ khi bộ “Tư bản” ra đời…quan niệm duy vật lịch sử không còn là một giả
thuyết nữa, mà là một nguyên lý đã được chứng minh một cách khoa học; và
chừng nào chúng ta chưa tìm ra một cách nào khác để giải thích một cách khoa học
sự vận hành và phát triển của một hình thái xã hội nào đó - của chính một hình thái
xã hội, chứ không phải của sinh hoạt của một nước hay một dân tộc, hoặc thậm chí
của một giai cấp nữa v.v.., thì chừng đó quan niệm duy vật lịch sử vẫn cứ là đồng
nghĩa với khoa học xã hội”1. V.I.Lênin cũng cho rằng, bộ “Tư bản” là tác phẩm
chủ yếu và cơ bản trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học”2 . Trên cơ sở tổng kết kinh
nghiệm cuộc cách mạng (1848-1852) của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.
Angghen tiếp tục phát triển thêm nhiều nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa khoa học đã viết nhiều tác phẩm để bổ sung, phát triển
các luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học đã được khởi xướng trong tác phẩm
Tuyên ngôn. Những tác phẩm tiêu biểu: Ngày mười tám tháng Sương mù của Lui
Bônapactơ (1852), Chiến tranh nông dân ở Đức (1850), Cách mạng và phản cách mạng ở Đức(1851)…
Trong các tác phẩm này, hai ông đã chỉ ra rằng, để giành được quyền thống
trị về chính trị, giai cấp công nhân cần đập tan bộ máy nhà nước tư sản, thiết lập
chuyên chính vô sản. Hai ông bổ sung tư tưởng về cách mạng không ngừng bằng
sự kết hợp giữa đấu tranh của giai cấp vô sản với phong trào đấu tranh của giai cấp
nông dân; xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
và xem đó là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho cuộc cách mạng phát triển không
ngừng để đi tới mục tiêu cuối cùng.
2.1.2. Thi k sau Công xã Pari đến 1895
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác và Ph.Ănghen phát
triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong các tác phẩm chủ yếu: “Nội chiến ở Pháp”
(1871), “Phê phán Cương lĩnh Gôta” (1875), “Chống Đuyrinh” (1876), “Sự phát
triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học” (1875); “Nguồn gốc của
gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” (1884)…
Trong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”, C.Mác đã phát triển luận điểm quan
trọng về phá hủy bộ máy nhà nước tư sản - giai cấp công nhân chỉ đập tan bộ máy
quan liêu, không đập tan toàn bộ bộ máy nhà nước tư sản. Đồng thời cũng thừa
nhận Công xã Pari là một hình thái nhà nước của giai cấp công nhân, rút cuộc, đã
1 V. I. Lênin: Toàn tp, Nxb. CTQG, 1974, t.1, tr.166
2 V. I. Lênin: Toàn tp, Nxb. CTQG, 1974, t.1, tr.166 9
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến tìm ra.
Tác phẩm “Chống Đuyrinh” (1878), là tác phẩm tổng hợp, được Ph.
Angghen viết thành ba phần “Triết học”; “Kinh tế chính trị” và “Chủ nghĩa xã hội
khoa học”. Trong tác phẩm “Chống Duy Rinh”, có một phần sau này tách ra thành
tác phẩm "Chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng thành khoa học", trong đó
phân tích rất chi tiết những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và những tiền đề tư
tưởng, lý luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong tác
phẩm này, khi luận chứng về sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng
đến khoa học, Ph. Angghen đã phân tích và chỉ rõ những điểm tích cực, tiến bộ mà
các ông kế thừa trong học thuyết của ba nhà không tưởng vĩ đại của thế kỷ XIX
(Xanh Ximông, Phuriê và O oen) để hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học. Đánh
giá về giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng, V. I Lênin, trong tác phẩm Làm
gì? (1902) đã nhận xét:” chủ nghĩa xã hội lý luận Đức không bao giờ quên rằng nó
dựa vào Xanh Xi mông, Phuriê và O oen. Mặc dù các học thuyết của ba nhà tư
tưởng này có tính chất ảo tưởng, nhưng họ vẫn thuộc vào hàng ngũ những bậc trí
tuệ vĩ đại nhất. Họ đã tiên đoán được một cách thiên tài rất nhiều chân lý mà ngày
nay chúng ta đang chứng minh sự đúng đắn của chúng một cách khoa học”1.
Khẳng định chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành
chủ nghĩa Mác, các ông đã nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa
học: “Nghiên cứu những điều kiện lịch sử và do đó, nghiên cứu chính ngay bản
chất của sự biến đổi ấy và bằng cách ấy làm cho giai cấp hiện nay đang bị áp bức
và có sứ mệnh hoàn thành sự nghiệp ấy hiểu rõ được những điều kiện và bản chất
của sự nghiệp của chính họ - đó là nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học, sự thể
hiện về lý luận của phong trào vô sản”2.
Một nội dung quan trọng khác của tác phẩm có liên quan đến các nguyên lý
của chủ nghĩa xã hội khoa học là hai ông đã dự đoán về tương lai của chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản. Đó là khi tình trạng vô chính phủ trong nền sản xuất xã
hội được thay thế bằng nền sản xuất có tổ chức, có kế hoạch thì những điều kiện
sống xung quanh con người chi phối và kiểm soát, lúc đó con người trở thành
những người làm chủ thực sự. Cũng từ lúc đó, con người bắt đầu sự sáng tạo ra
lịch sử của mình một cách hoàn toàn có ý thức. Đó là bước nhảy vọt của con người
từ vương quốc tất yếu sang vương quốc của tự do.
Mặc dù, với những cống hiến tuyệt vời cả về lý luận và thực tiễn, song cả
C.Mác và Ph.Angghen không bao giờ tự cho học thuyết của mình là một hệ thống
giáo điều, “nhất thành bất biến”, trái lại, nhiều lần hai ông đã chỉ rõ đó chỉ là
những “gợi ý” cho mọi suy nghĩ và hành động. Trong Lời nói đầu viết cho tác
phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến 1850 của C.Mác, Ph.Ăngghen đã
1 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb.Tiến bộ, M.1975, T.6, tr.33
2 C. Mác và Ph. Angghen Toàn tp, Nxb , Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, t20 tr 393 10
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
thẳng thắn thừa nhận sai lầm về dự báo khả năng nổ ra của những cuộc cách mạng
vô sản ở châu Âu, vì lẽ “Lịch sử đã chỉ rõ rằng trạng thái phát triển kinh tế trên lục
địa lúc bấy giờ còn rất lâu mới chín muồi để xóa bỏ phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa”1. Đây cũng chính là “gợi ý” để Lênin và các nhà tư tưởng lý luận của
giai cấp công nhân tiếp tục bổ sung và phát triển phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
Đánh giá về chủ nghĩa Mác, V.I. Lê-nin chỉ rõ: “Học thuyết của Mác là học
thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác” 2
2.2. V.I.Lênin vn dng và phát trin ch nghĩa xã hội khoa hc trong
điều kin mi
V.I.Lênin (1870-1924) là người đã kế tục một cách xuất sắc sự nghiệp cách
mạng và khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen; tiếp tục bảo vệ, vận dụng và phát
triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời đại mới, thời đại đế
quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản; trong hoàn cảnh mà chủ nghĩa Mác đã giành
ưu thế trong phong trào công nhân quốc tế; trong điều kiện chủ nghĩa xã hội từ lý
luận trở thành hiện thực.
Nếu như công lao của C.Mác và Ph.Ăngghen là phát triển chủ nghĩa xã hội
từ không tưởng thành khoa học thì công lao của V.I.Lênin là đã biến chủ nghĩa xã
hội từ khoa học thành hiện thực, được đánh dấu bằng sự ra đời của nhà nước xã hội
chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới – Nhà nước Xô viết, năm 1917.
Những đóng góp to lớn của Người vào sự vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học có thể được chia thành hai thời kỳ cơ bản: thời kỳ trước
Cách mạng Tháng Mười Nga và thời kỳ từ Cách mạng Tháng Mười Nga đến năm 1924.
2.2.1. Thi k trước Cách mạng Tháng Mười Nga
Bảo vệ, kế thừa và vận dụng sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã
hội khoa học, phân tích và tổng kết một cách nghiêm túc các sự kiện lịch sử diễn ra
trong đời sống kinh tế - xã hội trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô
sản là sứ mệnh của V.I.Lênin. Thời gian này, Lênin đã viết hàng loạt tác phẩm:
“Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống chống những dân chủ - xã
hội ra sao” (1894 ); “Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy và sự phê phán trong
cuốn sách của ông Xtơruvê về nội dung đó” (1894) ; “Làm gì?” (1902); “Một bước
tiến, hai bước lùi” (1904), “Nhà nước và cách mạng” (1917)…
Trong các tác phẩm này, V.I.Lênin đã phát hiện và trình bày một cách có hệ
thống những khái niệm, phạm trù khoa học phản ánh những quy luật, những thuộc
1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tp, Nxb.CTQG, Hà Nội, 1995, t.22, tr.761
2 V.I. Lênin: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t. 23, tr. 50 11
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
tính bản chất chi phối sự vận động biến đổi của đời sống xã hội trong quá trình
chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, tiêu biểu là:
- Đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít (chủ nghĩa dân túy tự do, phái
kinh tế, phái mác xít hợp pháp) nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác, mở đường cho chủ
nghĩa Mác thâm nhập mạnh mẽ vào Nga;
- Kế thừa những di sản lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen về chính đảng,
V.I.Lênin đã xây dựng lý luận về đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công
nhân, về các nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh, sách lược trong nội dung hoạt động của đảng;
- Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng của C.Mác và
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã hoàn chỉnh lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa và
chuyên chính vô sản, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và các điều kiện tất yếu
cho sự chuyển biến sang cách mạng xã hội chủ nghĩa; những vấn đề mang tính quy
luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
xã hội chủ nghĩa; vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc, đoàn kết và liên minh của
giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động khác; những vấn đề về
quan hệ quốc tế và chủ nghĩa quốc tế vô sản, quan hệ cách mạng xã hội chủ nghĩa
với phong trào giải phóng dân tộc.
- Phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Angghen về khả năng thắng lợi của
cách mạng xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở những nghiên cứu, phân tích về chủ nghĩa
đế quốc, V.I. Lênin phát hiện ra quy luật phát triển không đều về kinh tế chính
trị của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc đi đến kết luận: cách
m
ng vô sn có th thng li mt s nước hay thm chí một nước riêng lẻ, nơi
ch nghĩa tư bản chưa phải là phát trin nhất, nhưng là khâu yếu nht trong si
dây chuy
ền tư bản ch nghĩa. .
V.I.Lênin đã dành nhiều tâm huyết luận giải về chuyên chính vô sản, xác
định bản chất dân chủ của chế độ chuyên chính vô sản; phân tích mối quan hệ giữa
chức năng thống trị và chức năng xã hội của chuyên chính vô sản. Chính V.I.Lênin
là người đầu tiên nói đến phạm trù hệ thống chuyên chính vô sản, bao gồm hệ
thống của Đảng Bônsêvic lãnh đạo, Nhà nước Xô viết quản lý và tổ chức công đoàn.
Gắn hoạt động lý luận với thực tiễn cách mạng, V.I.Lênin trực tiếp lãnh đạo
Đảng của giai cấp công nhân Nga tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ
chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga.
2.2.2. Thi k sau Cách mạng Tháng Mười Nga
Ngay sau khi cách mạng thắng lợi, V.I.Lênin đã viết nhiều tác phẩm quan
trọng bàn về những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời kỳ mới: 12
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
“Cách mạng vô sản và tên phản bội Causky” (1918); “Những nhiệm vụ trước mắt
của chính quyền Xô Viết” (1918),“Bàn về nhà nước”(1919),“Kinh tế chính trị
trong thời đại chuyên chính vô sản” (1919) , “Bàn về thuế lương thực” (1921)...
Trong các tác phẩm, V.I.Lênin đặc biệt quan tâm đến những vấn đề sau:
- Chuyên chính vô sản, theo V.I.Lênin, là một hình thức nhà nước mới - nhà
nước dân chủ, dân chủ đối với những người vô sản và nói chung những người
không có của và chuyên chính chống giai câp tư sản. Cơ sở và nguyên tắc cao nhất
của chuyên chính vô sản là sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và toàn thể nhân dân lao động cũng như các tầng lớp lao động khác dưới sự
lãnh đạo của giai cấp công nhân để thực hiện nhiệm vụ cơ bản của chuyên chính
vô sản là thủ tiêu mọi chế độ người bóc lột người, là xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- V.I.Lênin là người luận giải rõ luận điểm của C.Mác về thời kỳ quá độ
chính trị từ chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng sản. Phê phán các quan
điểm của kẻ thù xuyên tạc về bản chất của chuyên chính vô sản chung quy chỉ là
bạo lực, V.I.Lênin đã chỉ rõ: chuyên chính vô sản... không phải chỉ là bạo lực đối
với bọn bóc lột và cũng không phải chủ yếu là bạo lực... là việc giai cấp công nhân
đưa ra được và thực hiện được kiểu tổ c ứ
h c lao động xã hội cao hơn so với chủ
nghĩa tư bản, đấy là nguồn sức mạnh, là điều đảm bảo cho thắng lợi hoàn toàn và
tất nhiên của chủ nghĩa cộng sản. V.I.Lênin đã nêu rõ: chuyên chính vô sản là một
cuộc đấu tranh kiên trì, đổ máu và không đổ máu, bạo lực và hòa bình, bằng quân
sự và bằng kinh tế, bằng giáo dục và bằng hành chính, chống những thế lực và
những tập tục của xã hội cũ.
- Về chế độ dân chủ,V.I.Lênin khẳng định: chỉ có dân chủ tư sản hoặc dân
chủ xã hội chủ nghĩa, không có dân chủ thuần tuý hay dân chủ nói chung. Sự khác
nhau căn bản giữa hai chế độ dân chủ này là chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ
chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần; chính quyền Xô viết so
với nước cộng hòa tư sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần.
- Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước sau khi đã bước vào thời kỳ xây
dựng xã hội mới, V.I.Lênin cho rằng, trước hết, phải có một đội ngũ những người
cộng sản cách mạng đã được tôi luyện và tiếp sau là phải có bộ máy nhà nước phải
tinh, gọn, không hành chính, quan liêu.
- V.I.Lênin đã nhiều lần dự thảo cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước Nga; nêu ra nhiều luận điểm khoa học độc đáo: Cần có những bước quá độ
nhỏ trong thời kỳ quá độ nói chung lên chủ nghĩa xã hội; giữ vững chính quyền Xô
viết thực hiện điện khí hóa toàn quốc; xã hội hóa những tư liệu sản xuất cơ bản
theo hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền công nghiệp hiện đại; điện khí hóa nền
kinh tế quốc dân; cải tạo kinh tế tiểu nông theo những nguyên tắc xã hội chủ nghĩa;
thực hiện cách mạng văn hóa… Bên cạnh đó là việc sử dụng rộng rãi hình thức chủ
nghĩa tư bản nhà nước để dần dần cải tiến chế độ sỡ hữu của các nhà tư bản hạng
trung và hạng nhỏ thành sở hữu công cộng. Cải tạo nông nghiệp bằng con đường
hợp tác xã theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền công nghiệp hiện đại và 13
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
điện khí hóa là cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; học chủ nghĩa tư bản
về kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý kinh tế, trình độ giáo dục; sử dụng các chuyên gia
tư sản; cần phải phát triển thương nghiệp xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, V.I.Lênin
nhấn mạnh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cần thiết phải phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần.
- V.I.Lênin đặc biệt coi trọng vấn đề dân tộc trong hoàn cảnh đất nước có rất
nhiều sắc tộc. Ba nguyên tắc cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc: Quyền bình đẳng
dân tộc; quyền dân tộc tự quyết và tình đoàn kết của giai cấp vô sản thuộc tất cả
các dân tộc; Giai cấp vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại…
Cùng với những cống hiến hết sức to lớn về lý luận và chỉ đạo thực tiễn
cách mạng, V.I.Lênin còn nêu một tấm gương sáng ngời về lòng trung thành vô
hạn với lợi ích của giai cấp công nhân, với lý tưởng cộng sản do C.Mác,
Ph.Ăngghen phát hiện và khởi xướng. Những điều đó đã làm cho V.I. Lênin trở
thành một thiên tài khoa học, một lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động toàn thế giới. Tuy nhiên, dù thiên tài đến đâu, V.I.Lênin cũng không
tránh khỏi những hạn chế, sai lầm về nhận thức, tư tưởng và vận dụng lý luận vào
thực tiễn. Vào lúc cuối đời, có lần V.I.Lênin đã phải tuyên bố: “Ngày nay chúng
ta… buộc phải thừa nhận là toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã
thay đổi về căn bản”1. Đây chính là biện chứng của tư duy, bởi nhận thức là một
quá trình, và thực tiễn lãnh đạo cách mạng đã chỉ ra cho V.I.Lênin thấy được sự
cần thiết phải tiếp tục tổng kết thực tiễn để hoàn thiện lý luận về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể.
2.3. S vn dng và phát trin sáng to ca ch nghĩa xã hội khoa hc t
sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay
Sau khi V.I.Lênin qua đời, đời sống chính trị thế giới chứng kiến biết bao thay đổi:
Chiến tranh thế giới lần thứ hai do các thế lực đế quốc phản động cực đoan
gây ra từ 1939-1945 để lại biết bao hậu quả cực kỳ khủng khiếp cho nhân loại.
Trong phe đồng minh chống phát xít, Liên Xô góp phần quyết định chấm dứt
chiến tranh, cứu nhân loại khỏi thảm họa của chủ nghĩa phát xít và tạo điều kiện
hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, tạo lợi thế so sánh cho lực lượng hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
J.Xtalin kế tục là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản (b) Nga và sau
đó là Đảng Cộng sản Liên Xô, đồng thời là người ảnh hưởng lớn nhất đối với Quốc
tế III cho đến năm 1943, khi G. Đi-mi-trốp là chủ tịch Quốc tế III. Từ năm 1924
đến năm 1953, có thể gọi là “Thời đoạn Xtalin” trực tiếp vận dụng và phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học. Chính Xtalin và Đảng Cộng sản Liên Xô đã gắn lý luận
1 V.I.Lênin Sđd, 1978, .t45, tr.428 14
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
và tên tuổi của C.Mác với V.I.Lênin thành “Chủ nghĩa Mác - Lênin”. Sự thật này
chứng tỏ “thời đoạn Xtalin” trực tiếp lãnh đạo, về cơ bản, vẫn trung thành, vận
dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mác - Lênin. Xtalin cũng
là một thiên tài chính trị, kinh tế, quân sự và là lãnh tụ cao nhất của Đảng, Nhà
nước Liên Xô, trong mấy thập kỷ bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, với những
thành quả to lớn và nhanh chóng về nhiều mặt để Liên Xô trở thành một cường
quốc xã hội chủ nghĩa đầu tiên và duy nhất trên toàn cầu, buộc thế giới phải thừa nhận và nể trọng.
Có thể nêu một cách vắn tắt những nội dung cơ bản phản ánh sự vận dụng,
phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời kỳ sau Lênin:
- Hội nghị đại biểu các Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế họp tại
Matxcơva tháng 11-1957 đã tổng kết và thông qua 9 qui luật chung của công cuộc
cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mặc dù, về sau do sự phát
triển của tình hình thế giới, những nhận thức đó đã bị lịch sử vượt qua, song đây
cũng là sự phát triển và bổ sung nhiều nội dung quan trọng cho chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Sự thống nhất lực lượng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế còn
được thể hiện ở Hội nghị đại biểu của 81 Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế
cũng họp ở Matxcơva vào tháng giêng năm 1960. Hội nghị đã phân tích tình hình
quốc tế và những vấn đề cơ bản của thế giới, đưa ra khái niệm về “thời đại hiện
nay”; xác định nhiệm vụ hàng đầu của các Đảng Cộng sản và công nhân là bảo vệ
và củng cố hòa bình ngăn chặn bọn đế quốc hiếu chiến phát động chiến tranh thế
giới mới; tăng cường đoàn kết phong trào cộng sản đấu tranh cho hòa bình, dân
chủ và chủ nghĩa xã hội. Hội nghị đã khẳng định: “Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế
giới, các lực lượng đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc nhằm cải tạo xã hội theo
chủ nghĩa xã hội, đang quyết định nội dung chủ yếu, phương hướng chủ yếu của
những đặc điểm chủ yếu của sự phát triển lịch sử của xã hội loài người trong thời
đại ngày nay”1. Hội nghị năm 1960 còn nêu ra một vấn đề cấp bách mà Hội nghị
năm 1957 chưa nêu ra là: Vấn đề xây dựng cơ sở vật chất cần thiết, xây dựng mức
sản xuất cao trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến, điện khí hóa nền kinh tế quốc dân, cơ
giới hóa và tự động hóa nền sản xuất. Tất nhiên, một thực tế là, tại Hội nghị 81
Đảng năm 1960, “ Liên đoàn những người cộng sản Nam tư” đã bị lên án đi theo
con đường của chủ nghĩa xét lại hiện đại, là tự tách ra khỏi hệ thống xã hội chủ
nghĩa, biểu hiện một sự rạn nứt của chính hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
Sau Hội nghị Matxcơva năm 1960, hoạt động lí luận và thực tiễn của các
Đảng Cộng sản và công nhân được tăng cường hơn trước. Tuy nhiên, trong phong
trào cộng sản quốc tế, trên những vấn đề cơ bản của cách mạng thế giới trong thời
đại hiện nay vẫn tồn tại những bất đồng sâu sắc và vẫn tiếp tục diễn ra cuộc đấu
1 Xem http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/cac-ban-dang-trung-uong/books 15
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
tranh gay gắt giữa những người theo chủ nghĩa Mác - Lênin với những người theo
chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa giáo điều biệt phái. Hội nghị Matcơva thông qua văn
kiện: “Những nhiệm vụ đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc trong giai đoạn hiện tại
và sự thống nhất hành động của các Đảng Cộng sản, công nhân và tất cả các lực lương chống đế q ố u c”.
Tiếp đó đến những năm cuối của thập niên 80 đầu thập niên 90 của thế kỷ
XX, do nhiều tác động tiêu cực, phức tạp từ bên trong và bên ngoài, mô hình của
chế độ xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và Đông Âu lần lượt sụp đổ, hệ thống xã hội
chủ nghĩa tan rã, Chủ nghĩa xã hội đứng trước một thử thách đòi hỏi phải vượt qua.
Vấn đề đặt ra đối với chủ nghĩa xã hội khoa học là từ trong những thành
công và thất bại của chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thập kỷ cuối thế kỷ XX, cần
nghiêm túc phân tích, khái quát và rút ra các vấn đề lý luận, những bài học kinh
nghiệm, từ đó có những hình thức, biện pháp, chủ trương chiến lược và sách lược
hợp lý trong hoàn cảnh mới, tiếp tục bổ sung và phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã
hội khoa học, tiếp tục thực hiện thắng lợi trên thực tế chế độ xã hội mới: xã hội xã
hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới sụp đổ, chủ nghĩa Mác- Lênin nói
chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng bước vào thời kỳ thử thách nghiêm
trọng. Trên phạm vi quốc tế, đã diễn ra nhiều chiến dịch tấn công của các thế thực
thù địch, rằng chủ nghĩa xã hội đã cáo chung… Song từ bản chất khoa học, sáng
tạo và cách mạng, chủ nghĩa xã hội mang sức sống của qui luật lịch sử đã và sẽ tiếp
tục có bước phát triển mới.
Trên thế giới, sau sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông
Âu, chỉ còn một số nước xã hội chủ nghĩa hoặc nước có xu hướng tiếp tục theo chủ
nghĩa xã hội, do vẫn có một Đảng Mác - Lênin lãnh đạo. Những Đảng Mác - Lênin
kiên trì hệ tư tưởng Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, từng bước giữ ổn định
để cải cách, đổi mới và phát triển.
Trước hết là, Trung Quốc tiến hành cải cách, mở từ năm 1978 đã thu được
những thành tựu đáng ghi nhận, cả về lý luận và thực tiễn. Đảng Cộng sản Trung
Quốc, từ ngày thành lập (1 tháng 7 năm 1921) đến nay đã trải qua 3 thời kỳ lớn:
Cách mạng, xây dựng và cải cách, mở cửa. Riêng thời kỳ cải cách mở cửa từ Hội
nghị Trung ương 3 khóa XI cuối năm 1978 đến nay, Đảng Cộng sản Trung Quốc
đã tiến hành 8 kỳ đại hội. Đại hội lần thứ XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc
năm 2002 đã khái quát về quá trình lãnh đạo của Đảng này như sau: “Đảng chúng
ta trải qua thời kỳ cách mạng, xây dựng và cải cách; đã từ một Đảng lãnh đạo nhân
dân phấn đấu giành chính quyền trong cả nước trở thành Đảng lãnh đạo nhân dân
nắm chính quyền trong cả nước và cầm quyền lâu dài; đã từ một Đảng lãnh đạo
xây dựng đất nước trong điều kiện chịu sự bao vây từ bên ngoài và thực hiện kinh
tế kế hoạch, trở thành Đảng lãnh đạo xây dựng đất nước trong điều kiện cải cách
mở cửa và phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”. Đảng Cộng sản Trung
Quốc trong cải cách, mở cửa “xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung 16
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
Quốc” kiên trì phương châm: “cầm quyền khoa học, cầm quyền dân chủ, cầm
quyền theo pháp luật; “tất cả vì nhân dân”; “tất cả dựa vào nhân dân” và thực hiện
5 nguyên tắc (5 kiên trì):1) Kiên trì coi phát triển là nhiệm vụ quan trọng số một
chấn hưng đất nước của đảng cầm quyền, không ngừng nâng cao năng lực điều
hành kinh tế thị trường XHCN;2) kiên trì sự thống nhất hữu cơ giữa sự lãnh đạo
của Đảng, nhân dân làm chủ dựa vào pháp luật để quản lý đất nước, không ngừng
nâng cao năng lực phát triển nền chính trị dân chủ XHCN;3) kiên trì địa vị chỉ đạo
của chủ nghĩa Mác trong lĩnh vực hình thái ý thức, không ngừng nâng cao năng lực
xây dựng nền văn hoá tiên tiến xã hội chủ nghĩa;4) kiên trì phát huy rộng rãi nhất,
đầy đủ nhất mọi nhân tố tích cực, không ngừng nâng cao năng lực điều hoà xã
hộị;5) kiên trì chính sách ngoại giao hoà bình độc lập tự chủ, không ngừng nâng
cao năng lực ứng phó với tình hình quốc tế và xử lý các công việc quốc tế. Đại hội
XIX với chủ đề: “ Quyết thắng xây dựng toàn diện xã hội khá giả, giành thắng lợi
vĩ đại chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới”, đã khẳng định: Xây
dựngTrung Quốc trở thành cường quốc hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa giàu mạnh,
dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp vào năm 2050; “Nhân dân Trung Quốc sẽ
được hưởng sự hạnh phúc và thịnh vượng cao hơn, và dân tộc Trung Quốc sẽ có
chỗ đứng cao hơn, vững hơn trên trường quốc tế”, ông Tập nói về tầm nhìn tới năm 20501.
Thực ra công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc cũng còn nhiều vấn đề cần
trao đổi, bàn cãi. Song, qua 40 năm thực hiện, Trung Quốc đã trở thành nước thứ
hai trên thế giới về kinh tế và nhiều vấn đề, nhất là về lý luận “Một quốc gia, hai
chế độ” cũng là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và
lãnh đạo từ Đại hội lần thứ VI đã thu được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch
sử. Trên tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự t ậ h t”
Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ thành công trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, mà trên lĩnh vực lý luận, Đảng đã có những đóng góp đáng ghi nhận.
Có thể khái quát những đóng góp vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
của Đảng Cộng sản Việt Nam như sau:
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một tính quy luật của cách
mạng Việt Nam, trong điều kiện thời đại ngày nay;
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi
mới kinh tế làm trung tâm, đồng thời đổi mới từng bước về chính trị, đảm bảo giữ
vững sự ổn định chính trị, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi để đổi mới và phát
triển kinh tế, xã hội; thực hiện gắn phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm và xây
dựng Đảng là khâu then chốt với phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã
1 Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc với chủ đề “Quyết thắng xây dựng toàn diện xã hội khả giả, giành
thắng lợi vĩ đại CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại mới” đã xác định 8 điều làm rõ và 14 điều kiên trì là đóng góp
mới đối với lý luận về CNXH đặc sắc Trung Quốc 17
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
hội, tạo ra ba trụ cột cho sự phát triển nhanh và bền vững ở nước ta;
- Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội. Xây dựng
phát triển kinh tế phải đi đôi với giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đi đôi
với bảo vệ môi trường sinh thái;
- Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân;
- Mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh
của mọi giai cấp và tầng lớp nhân dân, mọi thành phần dân tộc và tôn giáo, mọi
công dân Việt Nam ở trong nước hay ở nước ngoài, tạo nên sự thống nhất và đồng
thuận xã hội tạo động lực cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc;
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, thực hiện hội nhập quốc tế; tranh thủ tối đa sự
đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới, khai thác mọi khả năng có thể
hợp tác nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ;
- Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam -
nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, hội nhập và phát triển đất nước.
Từ thực tiễn 30 năm đổi mới, Đảng ta đã rút ra một số bài học lớn, góp phần
phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời kỳ mới:
Mt là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ
sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy
truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vận dụng kinh nghiệm
quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích
của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm,
sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; tôn trọng quy
luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực
tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Bn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự
chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có
lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 18
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ
cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực,
hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội
và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn 30 năm đổi mới dưới sự
lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam, là kết tinh những thể hiện
sinh động các nguyên lý, quy luật được đúc kết của chủ nghĩa xã hội khoa học ở
Việt Nam và trong hoàn cảnh lịch sử Việt Nam, trong điều kiện lịch sử cụ thể của thời đại ngày nay.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIC NGHIÊN
CU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
3.1. Đối tượng nghiên cu ca Ch nghĩa xã hội khoa hc
Mọi khoa học, như Ph.Ăngghen khẳng định, đều có đối tượng nghiên cứu
riêng là những quy luật, tính quy luật thuộc khách thể nghiên cứu của nó. Điều đó
cũng hoàn toàn đúng với Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học lấy lĩnh vực chính
trị - xã hội của đời sống xã hội làm khách thể nghiên cứu.
Cùng một khách thể, có thể có nhiều khoa học nghiên cứu. Lĩnh vực chính
trị - xã hội là khách thể nghiên cứu của: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà nước và
Pháp luật, Luật học, Xã hội học, Xây dựng Đảng… Sự phân biệt Chủ nghĩa xã hội
khoa học với các khoa học chính trị- xã hội trước hết là ở đối tượng nghiên cứu.
Những qui luật hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội Cộng
sản chủ nghĩa, không chỉ là đối tượng riêng của Chủ nghĩa xã hội khoa học mà còn
của nhiều môn khoa học xã hội khác. Với tư cách là một trong ba bộ phận hợp
thành chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, học thuyết chính trị - xã
hội, trực tiếp nghiên cứu sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, những điều kiện,
những con đường để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân. Hơn nữa, dựa trên nền tảng lý luận chung và phương pháp luận của
triết học và kinh tế chính trị học mác-xít, Chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra những
luận cứ chính trị - xã hội rõ ràng, trực tiếp nhất để chứng minh, khẳng định sự thay
thế tất yếu của chủ nghĩa tư bản bằng của chủ nghĩa xã hội, khẳng định sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân, chỉ ra những con đường, các hình thức và biện pháp
để tiến hành cải tạo xã hội theo hướng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Như
vậy, Chủ nghĩa xã hội khoa học là sự tiếp tục một cách lôgic triết học và kinh tế
chính trị học mác-xít, là sự biểu hiện trực tiếp mục đích và hiệu lực chính trị của
chủ nghĩa Mác - Lênin trong thực tiễn. Một cách khái quát có thể xem: Nếu như
triết học, kinh tế chính trị học luận giải về phương diện triết học, kinh tế học tính
tất yếu, những nguyên nhân khách quan, những điều kiện để thay thế chủ nghĩa tư
bản bằng chủ nghĩa xã hội, thì chỉ có Chủ nghĩa xã hội khoa học mới đưa ra được
câu trả lời cho câu hỏi: bằng con đường nào để thực hiện bước chuyển biến đó. Nói 19