Giáo trình ôn tập - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Giáo trình ôn tập - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
111 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình ôn tập - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Giáo trình ôn tập - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

219 110 lượt tải Tải xuống
LỊCH
LỊCH
LỊCH
LỊCH LỊCH
SỬ VĂN MINH II
SỬ VĂN MINH II
SỬ VĂN MINH II
SỬ VĂN MINH IISỬ VĂN MINH II
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. NƯỚC NGA THỜI KỲ TRUNG ĐẠI
Chính sách bành trướng cúa nước nga dưới thời các Sa hoàng
Sự cần thiết của sự phục hưng
Những kiểu hình bành trướng
Sự tiếp xúc của phương tây và chính sách của nhà Romanov
Sự Tây phương hóa lần thứ nhất của Nga 1690
Chuyên chính Sa hoàng của Peter Đại Đế
Sự củng cố dưới thời Catherine Đại Đế
Catherine Đại Đế
CHƯƠNG 2. CHÂU MỸ LATINH BUỔI BAN ĐẦU
Người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha: từ tái chinh phục đến chinh phục
Những nền kinh tế và chính quyền thuộc địa
Nông trại và làng
Công nghiệp và thuơng mại
Các xã hội đa chủng tộc
CHƯƠNG 3. CHÂU PHI VÀ NGƯỜI CHÂU PHI TRONG THỜI KỲ MUA
BÁN NÔ LỆ ĐẠI TÂY DƯƠNG
Châu Phi và sự hình thành hệ thống Đại Tây Dương
Các xã hội Châu Phi, chế độ chiếm hữu nô lệ và việc mua bán nô lệ
Đông Phi va Sudan
Những người định cư da trắng và người châu phi ở Nam Phi
CHƯƠNG 4. CÁC ĐẾ QUỐC HỒI GIÁO
CHƯƠNG 5. SỰ THAY ĐỔI CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á TRONG THỜI
ĐẠI TOÀN CẦU
5.1. Quá trình giao lưu buôn bán của các nước Phương Tây đến với châu Á
5.2. Tình hình Trung Quốc, Nhật Bản trước sự xâm nhập của các nước
phương Tây
CHƯƠNG 6. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở PHƯƠNG TÂY
6.1. Một số cuộc cách mạng công nghiệp ở phương Tây
6.2. Những biến đổi về kinh tế, xã hội và văn hóa ở phương Tây trong thời kỳ
công nghiệp hóa
CHƯƠNG 7. CHÂU MỸ LA TINH (1830
7.1. Cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Mỹ La Tinh
7.2. Nền kinh tế châu Mỹ La Tinh và thị trường thế giới
CHƯƠNG 8. CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP HÓA Ở CHÂU Á
8.1. Nhật Bản
CHƯƠNG 9. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI VÀ SỰ PHÁ HOẠI NỀN VĂN
9.2. Sự bùng nổ của chiến tranh
9.3. Đại suy thoái toàn cầu
CHƯƠNG 10. CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TIÊU BIỂU Ở
10.1. Các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Phi
10.2. Các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Á
CHƯƠNG 11. SỰ HỒI SINH CỦA CÁCH QUỐC GIA ĐÔNG Á SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
11.1.Nhật Bản
11.2. Trung Quốc
11.3. Hàn Quốc
11.4. Đài Loan
CHƯƠNG 12. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ GIÀNH ĐỘC
LẬP Ở VIỆT NAM.
12.1. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp
12.2. Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ
12.3. Việt Nam xây dựng đất nước
CHƯƠNG 13. QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA TRÊN THẾ GIỚI
13.1. Sự thay đổi trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh
13.2.Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến một số lĩnh vực trên thế giới
CHƯƠNG
NƯỚC NGA THỜI KỲ TRUNG ĐẠI
I. Mục tiêu
Kiến thức
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về Chính sách bành trướng của nước Nga
dưới thời kỳ Sa Hoàng và ảnh hưởng của phương Tây đến nước Nga (1690
Kỹ năng
+ Sinh viên sẽ được rèn luyện phương pháp nghiên cứu đa ngành liên ngành
nghiên cứu lịch sử văn minh thế giới
+ Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên cũng được
rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề, làm việc theo nhóm.
II.Hình thức và phương pháp dạy học
Trình chiếu Power Point, sử dụng hình ảnh sinh động để minh họa giúp sinh
viên nắm nội dung chính của bài
Thông qua hình thức thuyết trình, vấn đáp để giảng viên kiểm tra đánh giá mức
độ hiểu i, củng cố nội dung bản của bài giảng và khả năng vận dụng vào thực tế
của sinh viên
III. Nội dung chi tiết:
Chính sách bành trướng cúa nước nga dưới thời các Sa hoàng
Sự cần thiết của sự phục hưng
Vào khoảng giữa thế kỷ 14, quyền lực của quân Mông Cổ bắt đầu suy giảm và các
Đại công tước cảm thấy thể công khai vùng lên phá tan xiềng xích của quân Mông
Cổ. Vào năm 1380, tại sông Đông, quân xâm lược Mông Cổ đã bị đánh
tan tác, mặc chiến thắng nhọc nhằn này không chấm dứt được ách thống trị của
người Tatar đối với Nga, nhưng nó đã đem lại danh tiếng lớn cho Đại công tước
. Vai trò thủ lĩnh của Moskva tại Nga bấy giờ đã được thiết lập vững
chắc vào giữa thế kỷ 14 lãnh thổ của đã được mở rộng ra nhiều thông qua mua
chiến tranh
Trong thế kỷ 15, các đại công tước Moskva tiến hành tập hợp các vùng đất Nga để
tăng dân cư và tài sản dưới sự cai trị của họ. Người thi hành thành công nhất chính sách
, người đặt nền móng cho nhà nước dân tộc Nga. Ivan cạnh tranh cùng kẻ
thù hùng mạnh phía tây bắc Đại công quốc Litva để giành quyền kiểm soát một
số công quốc Thượng Oka bán độc lập vùng thượng nguồn
Thông qua li khai của một số công tước, các cuộc giao tranh biên giới cuộc
chiến tranh kéo i với Cộng hòa Novgorod, Ivan III đã thể sáp nhập cả Novgorod
lẫn Tver. Kết quả Đại công quốc Moskva đã tăng ba về diện tích dưới thời của ông.
Trong cuộc giao tranh của ông với công quốc Pskov, một giáo tên
(Philotheus của Pskov) đã viết một bức tgửi tới Ivan III, với lời tiên tri rằng
công quốc này sẽ trở thành Đệ Tam La Không những thế, vào năm
Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman xua quân đánh thành Constantinopolis, phá được
Đệ Nhị La Mã n . Việc vị Hòang đế Ki tô giáo Chính Thống Hy Lạp cuối cùng
hy sinh trong trận đánh này đã góp phần vào ý tưởng mới về Moskva như "Tân La
Mã" và là nơi của Ki tô giáo chính thống.
Để tuyển mộ lính, các Sa hoàng bắt đầu ban phát quyền thừa kế lãnh thổ cho các
quí tộc quân sự, quyền này bao gồm quyền kiểm soát chặt chẽ đối với những nông
trên đất của họ. Tình trạng khốn khổ khiến cho nhiều nông chạy trốn đến những vùng
biên giới, với hai hệ quả: Thứ nhất, các qui định về việc giữ lại các nông được siết
chặt, để buộc chặt họ vào đất đai sợ rằng sẽ một sự thiếu hụt lao động nghiêm
trọng. Điều này đã khởi động cho một kiểu hình của những hạn chế đối với nông nô, trái
ngược lại với những khuynh hướng ở Tây Âu vào thời kỳ đó, nơi mà thân phận nông
dễ chịu hơn. Tuy nhiên, các nông dân chạy trốn, giúp cung cấp cả sức cơ bắp cho quân
sự và lao động cho sự bành trướng thêm nữa của Nga, dụ, bành trướng vào Siberia.
Các thuộc địa Cossack, được hình thành từ những nông dân đấu tranh giành độc lập, giữ
một vai trò lớn trong thảnh công của ngưởi Nga.
Sức mạnh của các địa chủ quí tộc, được gọi là boyar, cũng đã dẫn đến những xung
đột với những yêu sách của các Sa hoàng: Họ muốn cai trị mà không chịu sự can thiệp.
Những xung đột này rải rác trong lịch sử Nga trong thế kỷ 16 và 17, trước khi các quí
tộc sau củng bị tước quyền. Kiểu hình này, cùng với những áp lực sâu xa và bền bỉ trên
các nông nô, đả định hình những phát triển then chốt ở Nga, thậm chí vượt ra ngoài
những thế kỷ đầu của thởi hiện đại.
Sự phát triển quyền lực tuyệt đối của Sa hoàng lên tới đỉnh điểm trong thời kỳ cầm
quyền (1547–1584) của ("Ivan Bạo chúa"). Ông tăng cường vị tquyền lực của
mình tới một mức độ chưa từng có trước đó, bằng cách thẳng tay sắp xếp giới quý tộc
theo ý thích, trục xuất hay hành quyết nhiều người chỉ những tội lỗi nhỏ nhất. Tuy
nhiên, Ivan thường được coi một nhà lãnh đạo có tầm nhìn, người đã cải cách nước
Nga khi đưa ra một bộ luật mới ( năm 1550 thiết lập cơ quan đại diện chính
quyền phong kiến đầu tiên của Nga (Hội nghị hội đồng tự quản địa phương), cắt giảm
ảnh hưởng của giới tăng lữ, lập ra quan tự quản cấp vùng tại các khu vực nông
Những cuộc chinh phục của ông rất thành công, tuy nhiên, cũng những thành
tựu quan trọng khác như việc đưa kỹ thuật in vào nước Nga.
Những kiểu hình bành trướng
Sự tạo nh một đế quốc đất đai rộng lớn của Nga khiến cho nó vào một tầm quan
trọng trong lịch sử thế giới, sau cùng đã có tác động trực tiếp đến Châu Âu, Đông Á và
trướng lãnh thổ được tạo động bởi một mong muốn để
đẩy lùi các lãnh chúa Mông Cổ ra xa n. Nga l một đất nước của những đồng bằng
rộng lớn, với ít rào cản tự nhiên đối với sự xâm lược. Các Sa hoàng ban đầu đã chuyển
bất lợi này thành lợi thế bằng cách tiên về phía Nam, hướng về biển Caspian; họ cũng
di chuyển về phía Đô ến vào dãy núi Ural v bên ngoài. Cả Ivan III và Ivan IV đã
tuyển mộ nông dân để di đến những vùng đất mới chiếm được. Đặc biệt phía
Nam, những nỗ lực để chạy thoát khỏi thân phận nông đã cung cấp một yếu tố
kích thích khác. Những nông dân phiêu lưu này, hay Cossacks, là những người Nga đi
tiên phong, kết hợp nông nghiệp với những chiến tích quân sự gan dạ trên lưng ngựa.
Các lãnh thổ bành trướng từ lâu có một chất lượng biên giđi thô sơ, chỉ dần dần ổn định
với sự quản lý thưởng trực hơn. Tinh thần Cossack cung cấp những người tình nguyện
cho việc bành trướng thêm nữa, nhiều người tiên phong giống như những người tiên
phong ở châu Mỹ vào thế kỷ 19 bực bội dưới sự kiểm soát chi li của Sa hoàng và nóng
lòng muốn di chuyển đến những khu định mới. Trong thế kỷ 16, người Cossack
không chỉ chinh phục khu vực biển Caspian còn di chuyển vào vùng Tây Siberia,
băng qua dãy Ural, bắt đầu kiểm soát và định dần dầnnhững đồng bằng rộng lớn
mà lúc ban đầu chỉ có những dân tộc du mục châu Á cư ngụ thưa thớt .
Sự bành trướng cũng cho phép các Sa hoàng tiếp tục thưởng cho những quí tộc và
quan lại trung thành bằng cách ban cho họ những điền trang các lãnh thổ mới. Cách
làm này tạo ra những khu vực nông nghiệp và những nguồn lao động mới; nước Nga đã
sử dụng nô lệ cho một số loại công việc sản xuất vào thế kỷ 18. Mặc dầu Nga không bao
giờ phụ thuộc vào việc bành trướng để kiểm soát xã hội và tiến bộ kinh tế như đế quốc
a Mã và đế quốc Ottoman, chắc chắn nó đã có nhiều lý do để tiếp tục chính sách này.
Nga cũng đã tạo ra những liên kết mậu dịch với những lãnh thổ châu Á mới của mình
và những lãnh thổ lân cận.
Sự tiếp xúc của phương tây và chính sách của nhà Romanov
ới sự bành trướng cưỡng chế thực thi quyền lực tối cao của chế độ Sa
hoàng, những Sa hoàng ban đầu đã bổ sung một yếu tố vào cách tiếp cận chung của họ:
quản thận trọng những tiếp xúc với Tây Âu, các Sa hoàng nhận thức rằng sự phụ
thuộc về văn hóa kinh tế vào người Mông Cổ đã đặt họ vào một bất lợi về thương
mại và văn hóa. Ivan III nóng lòng khởi động những sứ mệnh ngoại giao với c nhà
nước hàng đầu phương Tây. Trong thời gian trị của Ivan IV, các thương nhân Anh
thiết lập những tiếp xúc mậu dịch với Nga, bán những sản phẩm chế tạo để trao đổi với
lông thú những nguyên liệu khác. Không lâu sau, các thương nhân phướng Tây đã
thiết lập những tiền đồn ở Moscow và các trung tâm khác của Nga. Các Sa hoàng cũng
tuyển mộ và đưa về nước các nghệ nhân và kiến trúc sư Ý để thiết kế những tòa nhà thờ
và cung điện hoàng gia hoành tráng ở Kremlin, Moscow. Các kiến trúc sư nước ngoài
đã cải tiến những phong cách phục hưng, tính đến những truyền thống xây dựng Nga,
tạo ra những mái vòm trang tdạng củ hành trở thành đặc trưng của những nhà thờ Nga
(và một số nhà thờ Đông Âu khác) tạo ra một hình thức phân biệt với hình thức cổ
điển. Một truyền thống nhìn về phương Tây, đặc biệt đối với những huy biểu tượng
nghệ thuật và địa vị của tầng lớp trên, đã bắt đầu xuất hiện vào thế kỷ 16, cùng với một
sự dựa dẫm một phần vào sáng kiến thương mại của phương Tây.
Ivan IV chết mà không có người thừa kế, điều này dẫn đến một số yêu sách quyền
lực của các quí tộc thời kỳ rối ren (1604 1613) khi các quí tộc cạnh tranh quyền lực
với nhau cùng với những cuộc tấn công của người Thụy Điển và Ba Lan vào lãnh thổ
năm 1613, khi sự hỗn loạn đã chấm dứt người Ba Lan đã bị đẩy lui
khỏi Moskva, một đại hội đồng, gồm các đại diện từ năm mươi thành phố thậm chí
cả một số nông dân đã bầu , con trai củađại giáo chủ Filaret
cai trị nước Nga tới tận năm 1917.
Nhiệm vụ trước mắt của triều đại mới là tái lập hoà bình. May cho Moskva, những
kẻ thù chính của họ là Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva Thuỵ Điển đang
lao vào những cuộc xung đột với nhau, đưa lại cho nước Nga cơ hội tái lập hoà bình với
vua Thuỵ Điển năm 1617 và ký một hiệp ước hoà bình với Vương quốc Ba Lan và Đại
Công quốc Litva vào năm 1619. Theo Hiệp định Stolbova, Sa hoàng Mikhail I nhường
. Từ đó, nước Nga mất lối ra biển
Baltic. Việc thu hồi những lãnh thổ đã mất bắt đầu từ giữa thế kỷ 17 khi cuộc nổi dậy
tại Ukraina chống lại quyền cai trị Ba Lan đưa tới Hiệp ước
được ký kết giữa Nga và người
Trong thế kỷ trước đó, nhà nước đã dần ớc đoạt các quyền di chuyển theo các
chúa đất khác nhau của nông dân. Khi nhà nước đã hoàn toàn thừa nhận chế độ nông
, các nông dân bỏ trốn trở thành những kẻ bị quốc gia truy nã, và quyền của các chúa
đất với các nông dân "gắn liền" với đất đai của họ đã hầu như hoàn tất. Cùng nhau, nhà
nước và giới quý tộc đặt ra các gánh nặng thuế khoá lên người nông dân, vào giữa thế
kỷ 17 đã tăng gấp 100 lần so với thế kỷ trước đó. Ngoài ra, các thương nhân, thợ thủ
công thành thị trung lưu, cũng phải chịu các khoản thuế, và giống như nông nô, họ cũng
bị cấm chuyển chỗ ở. Tất cả thành phần xã hội đều phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và
phải chịu các khoản thuế đặc biệt.
Dưới những hoàn cảnh như vậy, sự xuất hiện của những nông dân bất tuân pháp luật
không thể tránh khỏi; thậm chí các công dân Moskva cũng đã nổi dậy chống lại triều
đình Romanov trong cuộc nổi loạn Muối cuộc nổi loạn Đồng cuộc nổi
dậy Moskva ợt xa cuộc nổi dậy nông dân lớn nhất thế kỷ 17 ở châu Âu nổ ra
năm 1667. Khi những người định cư tự do ở phía nam ớc Nga, người , nổi dậy
chống lại sự tập quyền trung ương ngày càng tăng của nhà nước, các nông nô bỏ trốn khỏi
các nh chúa gia nhập những người nổi dậy. Thủ lĩnh người Cozak
dẫn những người theo mình ngược sông Volga, xúi giục các cuộc
nổi dậy nông dân và thay thế các chính quyền địa phương bằng bộ máy Cozak. Cuốing
quân đội Sa hoàng đã tiêu diệt các lực lượng của ông năm 1670; một năm sau Stenka bị
bắt bị chém đầu. Tuy thế, chưa tới nửa thế kỷ sau, tình trạng căng thẳng do những cuộc
viễn chinh quân sự mang lại đã tạo ra một nổi loạn tại Astrakhan, cuối cùng cũng bị dập
tắt.
Sự Tây phương hóa lần thứ nhất của Nga 1690
o cuối thế kỷ 17, Nga đã trở thành một trong những đế quốc có đất đai rộng lón,
nhưng theo tiêu chuẩn của phương Tây và các nền văn minh lớn của châu Á thì nó vẫn
là nông nghiệp một cách bất thường. Triều đại của , con trai của Alexis và cũng
được gọi một cách xứng dáng là Peter Đại Đế, đã mở rộng chính sách của những vị vua
tiền nhiệm trong việc xây dựng quyền kiểm soát của Sa hoàng và mở rộng lãnh thổ Nga.
Ông cũng quan tâm một cách thấu đáo hơn đến việc thay đổi một số khía cạnh có chọn
lọc của nền kinh tế và văn hóa Nga bằng cách học hỏi theo mô hình của phương Tây.
Chuyên chính Sa hoàng của Peter Đại Đế
Về chính trị, Peter I Đại đế –1725), đã đưa chế độ quân chủ chuyên
quyền vào nước Nga và đóng vai trò chủ chốt trong việc đưa đất nước mình vào hệ thống
quốc gia châu Âu. Ông ngưỡng mộ vị Tuyển hầu tước đại của xứ Phổ
cũng học hỏi những cải cách của ông này. Từ
sự khởi đầu nhỏ hồi thế kỷ 14 chỉ với Công quốc Moskva, nước Nga đã trở thành
quốc gia lớn nhất thế giới thời Peter. Lớn gấp ba lần lục địa châu Âu, nước Nga trải
đại lục Á từ biển Baltic tới Thái Bình Dương. Đa phần lãnh thổ được mở
rộng trong thế kỷ 17, lên tới đỉnh điểm khi những người Nga đầu tiên ti định cư ở Thái
Bình Dương giữa thế kỷ 17, việc tái chinh phục Kiev sự hoà bình hoá các bộ tộc
Peter đã bắt chước tổ chức quân sự phương Tây, lập ra một lực lượng chiến đấu
được huấn luyện đặc biệt để dẹp bỏ các lực lượng dân quân địa phương. Hơn nữa, ông
lập ra một tổ chức cảnh sát ngầm bí mật theo dõi để ngăn chặn sự bất đồng và giám sát
bộ máy quan lại. đây ông đã đi song hành với một sáng kiến trước đó của người Trung
Quốc, nhưng đi xa hơn nhiều so với những thôi thúc kiểm soát bộ máy quan lại của
những nhà chuyên chế phương Tây vào thời kỳ đó. Cơ quan mật vụ của Peter đã tồn tại,
dưới nhiều tên gọi khác nhau và các chức năng luôn được thay đổi cho đến những năm
1990; sau năm 1917 nó được chế độ cách mạng tổ chức lại về nhiều mặt, hoạt động đ
xóa bỏ những đặc điểm quan trọng của hệ thống Sa hoàng.
Chính sách đối ngoại của Peter đã duy trì nhiều ranh giới được xác định rõ. Các nỗ
lực quân sự đầu tiên của Nga hoàng Pyotr chiến đấu chống lại người Thổ Nhĩ Kỳ
, chiếm được thị trấn . Sau đó ông quay sự chú ý sang phía bắc. Pyotr vẫn
thiếu một cảng biển vững chắc phía bắc, ngoại trừ biển Trắng nơi
các cảng bị đóng băng chín tháng mỗi năm. Lối vào biển Baltic bị Thụy Điển phong toả,
lãnh thổ nước này bao bọc nó từ cả ba phía. Các tham vọng của Pyotr về một "cánh cửa
ra biển" đã khiến ông lập một liên minh mật năm 1699 với Vương quốc Ba Lan
Đại Công quốc Litva Đan Mạch chống Thụy Điển dẫn tới cuộc Đại chiến Bắc Âu
Sau khi ông đại bại trước quân Thụy Điển trong trận Narva năm
năm vua Thụy Điển tiến hành chinh phạt nước Nga. Quân đội Nga đã
đánh tan quân Thụy Điển trong trận Lesnaya vào năm đó; năm sau, Quân đội Nga lại
tạo một bước ngoặt khi giành chiến thắng lừng lẫy trước quân Thụy Điển trong trận
Sự củng cố dưới thời Catherine Đại Đế
Catherine Đại Đế
Nữ hoàng Catherine tên thật
Dornburg. Bà chào đời tại Stetttin vào ngày 9 tháng 7 năm 1762 trong một gia đình quý
tộc. Bởi những toan tính ngoại giao chiến lược nên khi mới chỉ tròn 14 tuổi, Sophie đã
bị sắp đặt sẽ cưới Thái tử của nước Nga. Năm 1744, Sophie tới Nga. Cùng năm đó, bà
đã cải đạo sang Chính Thống giáo Nga. Với tôn giáo mới, bà tên mới Catherine.
Năm 1761, nữ hoàng Elizaveta I qua đời. Peter III lên kế ngôi còn Catherine trở thành
Hoàng hậu nước Nga. Peter III nguyên là Hoàng tử Karl Peter Ulrich, con trai công tước
người Đức Charles Frederick và Anna Petrovna .
Catherine tích cực bảo vệ quyền lực của vương quyền tập trung, dẹp yên một
cuộc nổi dậy mạnh mẻ khác của nông dân, do Emelion Pugachev lãnh đạo, đánh bại
n toàn Pugachev. Bà sử dụng vụ nổl dậy của Pugachev như một cái cớ để mở rộng
quyền lực của chính quyền trung ương trong những vụ việc cấp vùng. Triều đại của
Catherine kết hợp tài tình những quan tâm về cải cách với nhu cầu của để củng cố
quyền lực như một nhà cai trị người Nga thực sự một sự kết hợp giải thích cho tính
chất phức tạp của những chính sách của bà.
Giống như Peter Đại Đế, Catherine một người Tây hóa chọn lọc, như trong
“chỉ dụ năm 1767” của bà (xem phần Tư liệu) chứng tỏ một cách rõ ràng. Bà lân la với
những ý tưởng của phong trào Khai Sáng, mời nhiều nhà triết học Pháp đến viếng thăm,
bà đã thiết lập ra các ủy ban để thảo luận những bộ luật mới những biện pháp khác
theo phong cách phương Tây, bao gồm việc giảm bớt những biện pháp trừng phạt
nghiêm khắc theo truyền thống, Catherine cũng khuyến khích nâng cao trong giáo dục,
nghệ thuật và văn chương.
Các chính sách của Catherine không phải lúc nào cũng tỏ ra nhất quán với hình
ảnh của bà. Tuy nhiên, bà đã trao cho giới quí tộc quyền sử dụng nông nô, duy trì một
sự thỏa hiệp đã phát triển qua hai thế kỷ trước đó ở Nga. Trong sự thỏa hiệp này, các
quí tộc phục vụ một chính quyền trung ương mạnh, được bố trí làm quan lại
quan, về mặt này họ phục vụ như một giới quí tộc phục vụ chứ không phải một lực
lượng độc lập. Họ cũng chấp nhận trong hàng ngũ của mình những quan chức được Sa
hoàng chọn để phong quí tộc. Tuy nhiên, để đổi lại, phần lớn quyền cai quản thực tế đối
với các nông dân địa phương được các địa chủ quí tộc thực thi, ngoại trừ những nông
dân trong các điền trang do chính quyền điều hành. Những địa chủ này cỏ thể trưng
dụng sức lao động của nông dân, đánh thuế họ bằng tiền hàng hóa, thậm chí áp
đạt những biện pháp trừng phạt các tội ác vì các tòa án do giới địa chủ chi phối thực thi
công lý địa phương. Catherine gia tăng sự hà khắc của những hình phạt mà giới quí tộc
có thể tuyên án đòi với các nông nô của mình.
Catherine tài trợ cho nghệ thuật và kiến trúc theo phong cách phương Tây khuyến
khích các quí tộc hàng đầu đi kinh lý phương Tây và thậm chí là gởi con em của họ đến
học ở đó. Nhưng bà cũng cố tránh ảnh hưởng chính trị từ phương Tây. Khi cuộc cách
mạng lớn của Pháp nổ ra vào năm 1789, Catherine nhanh chóng đóng những cánh cửa
Nga đối với những tác phẩm “xúi giục nổi loạn” của những người theo chủ nghĩa tự do
dân chủ. cũng giám sát một nhóm nhỏ nhưng nổi bật của các trí thức Nga,
những người thúc giục cải cách theo chiều hướng phương Tây. Một trong những người
cấp tiến đầu tiên chịu ảnh hưởng phương Tây, một quí tộc tên là Radischev, người muốn
sự bãi bỏ chế độ nông sự cai trị tự do hơn về chính trị, đã bị cảnh t của
Catherine quấy rối dữ dội, và các tác phẩm của ông đả bị cấm lưu hành.
Catherine theo đuổi truyền thống bành trướng của Nga với nghị lực và thành công
Bà tiếp tục lại các chiến dịch chống đế quốc Ottoman, giành được những lãnh thổ mới
ở trung Á, bao gồm vùng Crimea bao quanh Biển Đen. Cuộc tranh đấu Nga —
trở thành một vấn đề ngoại giao trung tâm cho cả hai cường quốc
chiếm thế thượng phong. Catherine đẩy nhanh việc chiếm làm thuộc địa các lãnh địa
của Nga Siberia khuyến khích việc thám hiểm thêm nữa, khẳng định chủ quyền
lảnh thổ Alaska cho Nga. Các nhà thám hiểm Nga cũng đã di chuyển xuống đến bở biển
Thái Bình Dương của Bắc Mỹ, vào vùng đất ngày nay bắc California, mười
ngàn người tiên phong đã tỏa ra khắp Siberia.
Sau cùng, Catherine thúc đẩy quyền lợi của Nga châu Âu, đóng vai trò cường
quốc chính trị với Phổ và Áo, mặc dầu không có những cuộc chiến tranh lớn rủi ro. Bà
đã gia tăng sự can thiệp của người Nga trong những vụ việc ở Ba Lan. Chính quyền Ba
Lan rất yếu, hầu như bị tê liệt bởi hệ thống nghị viện để cho các thành viên của giới quí
tộc quyền phủ quyết bất cứ biện pháp có ý nghĩa nào; điều đó đã mời gọi sự chú ý
của các láng giềng hùng mạnh hơn. Nga đã khả năng giành đựợc những thỏa thuận
với Áo và Phổ để phân chia Ba Lan. Ba lần phân chia, năm 1772, 1793 và 1795 đã loại
bỏ Ba Lan như là một nhà nước độc lập, và Nga giữ phần chia bổng lộc lớn nhất. Cơ sở
cho sự dính líu nhiều hơn nữa của Nga trong những vụ việc ở châu Âu đã được tạo ra
một cách rõ ràng, và điều này sẻ thể hiện trong vai trò cao nhất của Nga trong việc đánh
bại đạo quân của Napoleon sau năm 1812 lần đầu tiên binh lính Nga tiến vào vùng đất
trung tâm của tây Âu.
Khi Catherine chết vào năm 1796, Nga đã trải qua ba thế kỷ phát triển phi thường.
Nước Nga đã giành được độc lập và xây dựng một nhà nước trung ương mạnh, mặc dầu
là một nhà nước đã phải duy trì một cân bằng với những quyền lợi chính trị và kinh tế
địa phương của một giới quí tộc hùng mạnh. Nước Nga đã đưa những yếu tmớỉ vào
văn hóa kinh tế Nga, một phần bằng cách vay mượn từ phương Tây. đã m
rộng quyền kiểm soát của mình trên một đế quốc đất đai lớn nhất thế giới. Ở phía Đông
giáp với Trung Quốc, nơi một hiệp ước sông Amur vào thế kỷ 18 đã đặt ra các đường
biên giới mới. Một truyền thống mở rộng về quân sự thận trọng nhưng thành công đã
được xác lập, cùng với một tinh thần tiên phong thực sự của việc định cư. Không có
đáng ngạc nhiên không lâu sau năm 1800, một nhà quan sát mẫn cảm người Pháp,
Alexis de Tocqueville, đã so sánh tầm quan trọng đang mở rộng và gia tăng của Nga với
quốc gia mới nổi lên ở Bắc bán cầu, là Hoa Kỳ ở châu Mỹ là hai người khổng lồ trong
tương lai của lịch sử thế giới.
Bài tập:
nh sách bành trướng của nước Nga dưới thời kỳ Sa Hoàng
Câu 2: Anh chị hãy chứng minh tại sao Peter Đại đế được xem là ông Hoàng vĩ đại
của nước Nga?
CHƯƠNG 2.
CHÂU MỸ LATINH BUỔI BAN ĐẦU
I. Mục tiêu
Kiến thức
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về:
uá trình người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha chinh phục châu Mỹ La Tinh
Những biến đổi của xã hội bản xứ dưới sự cai trị của thực dân phương Tây
Ảnh hưởng của các cuộc cách mạng tư sản đến khu vực châu Mỹ La Tinh
Kỹ năng
+ Sinh viên sẽ được rèn luyện phương pháp nghiên cứu đa ngành liên ngành
trong nghiên cứu lịch sử văn minh thế giới
+ Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên cũng được
rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề, làm việc với người khác và làm việc theo nhóm.
Hình thức và phương pháp dạy học
Trình chiếu Power Point, sử dụng hình ảnh sinh động để minh họa giúp sinh viên
nắm được một cách khái quát về lý thuyết.
Thông qua hình thức thuyết trình, vấn đáp để giảng viên kiểm tra đánh giá mức
độ hiểu i, củng cố nội dung bản của bài giảng và khả năng vận dụng vào thực tế
của sinh viên
III. Nội dung chi tiết:
Người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha: từ tái chinh phục đến chinh phục
Người châu Âu đã bắt đầu thực dân hóa châu Mỹ kể từ năm 1492. Tuy nhiên, di
chỉ củanằm tỉnh bang đã
bị thực dân hóa từ rất lâu trước đó. Kể từ năm 1000 SCN, nó là địa điểm duy nhất được
biết đến một ngôi làng của người Viking nằm ở Canada cũng như Bắc Mỹ
ngoại trừ L'Anse aux Meadows trường hợp duy nhất được công nhận rộng
rãi về sự giao lưu xuyên đại dương thời kỳ tiền Columbus và is notable for its po
Vào năm 1492, một đoàn thám hiểm Tây Ban Nha dẫn đầu bởi
đã đi tàu đến châu Mỹ để buôn bán những gia vị đắt tiền các mặt hàng
khác. Ngay sau đó là các cuộc xâm chiếm, thám hiểm, đại thám hiểm cùng với thực dân
hóa của người châu Âu. Các hoạt động đầu tiên diễn ra dọc theo bờ biển
các hòn đảo của , và sau năm 1500 đã mở rộng sau vào
lục địa cả Nam Mỹ. Vào năm 1497, nhân danh nước Anh đã đặt Bắc
chân đến bờ biển Bắc Mỹ sau đó 1 năm, chuyến hải hành thứ ba cũng đã đưa
Columbus đến bờ biển Nam Mỹ. tìm kiếm thuộc địa nhiều nơi phía đông Bắc
Mỹ, trên một số đảo ở Caribbe và ở Nam Mỹ, Bồ Đào Nha thực dân hóa
Các cuộc thám hiểm và chinh phục đầu tiên đã được thực hiện bởi người
Bồ Đào Nha cuộc tái chiếm n đảo Iberia năm 1492. Theo Hiệp ước
năm 1494 được phê chuẩn bởi , hai vương quốc này đã chia toàn
bộ thế giới ngoài châu Âu thành hai khu vực thám hiểm và thuộc địa hóa với một đường
ranh giới bắc nam cắt xuyên Đại Tây Dương phần phía đông Brazil ngày nay. Dựa
trên hiệp ước này cũng như những tuyên bố đầu tiên của nhà thám hiểm Tây Ban
, người đã khám phá ra Thái Bình Dương năm 1513, người
Tây Ban Nha đã xâm chiếm những vùng lãnh thổ rộng lớn cả Bắc, Trung Nam
Mỹ. Chinh tướng đã tiếp quản đế chế Aztec
đã chinh phục đế chế Inca
Năm 1522, Cortez được nhà vua phong làm toàn quyền của xứ Tây Ban Nha mới
sau khi trên thực tế ông đã nắm trong tay một lãnh địa rộng lớn ở Mehico, Cotez đã trở
thành chủ đồn điền lớn nhất, kẻ chinh phục tham lam thuộc địa Mehico đã trở thành
chúa đất nhờ đi theo con đường nguy hiểm của bọn mạo hiểm thực dân ông đã ráo
riết mở rộng vùng thuộc địa của Tây Ban Nha thế kỉ XVI, chuyến đi của ông tới
Mehico sau đoàn thám hiểm của Columbus là giai đoạn thứ hai trong quá trình này
những chuyến đi xâm chiếm Peru của Pizarro đây là nhân vật tiêu biểu cho những kẻ
chinh phục Tây Ban Nha thế kỉ XVI chính sách thuộc địa của nền chuyên
Tây Ban Nha đã được phản ánh ràng trong hoạt động của ông. Pizarro con riêng
của một quan bộ binh với một phụ nữ nông thôn bình thường, cho nên ngay châu
Mỹ, ông phải vất vả lắm mới được phong m quan nhưng món bổng lộc ít ỏi thì
đủ thỏa mãn lòng tham lam của ông. Công việc mà Balboa mới bắt đầu cần được
hoàn thành và bờ biển Thái Bình Dương của châu Mĩ đã lôi cuốn những kẻ chinh phục
Tây Ban Nha đến khoảng rộng bao la của nó.
Khi trở lại Panama vào năm 1531, Pizarro hướng 3 con tàu đến Peru, đội quân
của ông chỉ gồm 200 người súng phát lửa cũng chỉ rất ít, sau khi đến được
Tumbesa, Pizarro đã can thiệp vào sự tranh chấp triều chính của người Inca và tiến sâu
cacao, được xuất khẩu sang châu Âu từ châu Mỹ thuộc Tây Ban Nha, nhưhg chúng chỉ
chiếm một phần nhỏ trong giá trị xuất khẩu nếu so với bạc. Trong một số vùng, những
cộng đồng người châu Mỹ bản địa tiếp tục giữ những vùng đất canh tác truyền thống;
một sự cạnh tranh đặc hữu giữa các nông trại của người Tây Ban Nha và các cộng đồ
làng đã xuất hiện.
Công nghiệp và thuơng mại
Trong những khu vực như Ecuador, Tân Tây Ban Nha, và Peru, việc nuôi cừu đã
dẫn đến sự phát triển những xưởng dệt nhỏ, nơi sản xuất ra vải thông thường
thường là do phụ nữ sản xuất. Châu Mỹ trở nên tự cung tự cấp những thực phẩm cơ bản
và nguyên liệu chỉ trông cậy vào châu Âu về những mặt hàng xa xỉ không có địa
phương.
Tuy nhiên, từ quan điểm của Tây Ban Nha và quan điểm của nền kinh tế thế giới
rộng hơn đang định hình vào những thế kỷ đầu thời kỳ hiện đại, những “vương quốc”
châu Mỹ đã có một trái tim Bạc, và toàn bộ hệ thống thương mại Tây Ban Nha đã được
tổ chức quanh thực tế đó. Tây Ban Nha chỉ cho phép người Tây Ban Nha mua bán với
châu Mỹ và áp đặt những hạn chế chặt chẽ. Toàn bộ mậu dịch châu Mỹ từ Tây Ban Nha
sau giữa thế kỷ 16 đều thông qua thành phố Seville và về sau là thông qua cảng Cadiz
gần đó. Một ủy ban mậu dịch Seville kiểm soát toàn bộ thương mại với châu Mỹ, đăng
những con tàu hành khách, lập bảng biểu, thu thuế, ủy ban này thường hoạt
động kết hợp cùng một phường hội thương nhân, hay consulado Seville; kiểm soát
hàng hóa lên tàu đến châu Mỹ xử lý phần lớn bạc nhận về. Consulado liên kết với
những chi nhánh ở Mexico City và Lima, kiểm soát chặt chẽ mậu dịch và có khả năng
giữ giá cao trong các thuộc địa.
Người châu Âu nhìn vào mậu dịch West Indies với sự thèm muốn. Để làm nản
lòng các đối thủ nước ngoài hải tặc, người Tây Ban Nha sau cùng nghĩ ra một hệ
thống đoàn tàu hộ tống với hai đội tàu hàng năm đi từ Tây Ban
của mình để lấy kim loại quí và rồi gặp nhau ở Havana, Cuba trước khi quay về Tây Ban
Hệ thống đội tàu có thể thực thi nhờ có những con tàu lớn có vũ trang được gọi là
Galleons, được sử dụng để chở bạc của vương triều. Hai galleon lớn mỗi năm cũng đi
từ Manila Phillippines đến Mexico, chở theo lụa Trung Quốc, gốm sứ sơn mài.
Những hàng hóa này được chở bằng tàu hay đoàn tàu đến Tây Ban Nha cùng với bạc
châu Mỹ. vùng Caribê, những pháo đài được củng cố vững mạnh, như Havana
Cartagena (Colombia) là nơi trú cho những con tàu chở báu vật, trong khi hạm đội phòng
phủ ven biển quét sạch những con tàu hải tặc có thể có khỏi vùng biển. Mặc dầu cồng
kềnh, những đoàn tàu hộ tống (tiếp tục đến những năm 1730) là thành công. Hải tặc
những kẻ thù đôi khi chiếm những con tàu riêng lẻ, và một số tàu bị tổn thất do giông
bão hay những thiên tai khác, nhưng chỉ có một đội tàu bị mất về tay người Hà Lan vảo
năm 1627.
Nói chung, nguồn cung bạc châu Mỹ đến Tây Ban Nha liên tục khiến
thuộc địa có vẻ như là xứng đáng với nỗ lực bỏ ra, nhưng thực tế về kho báu châu M
thì phức tạp hơn nhiều. Phần lón của cải chảy ra khỏi Tây Ban Nha để chi cho những
cuộc chiến tranh châu Âu của Tây Ban Nha, cho những khoản nợ dài hạn, để mua
àng hóa chế biến để gởi ngược sang vùng West Indies. Dường như không đến một nửa
số bạc là còn ở lại ngay tại Tây Ban Nha. Việc vàng bạc từ châu Mỹ đến cũng đóng góp
vào sự tăng mạnh của giá cả lạm phát nói chung, trước hết Tây Ban Nha rồi
khắp tây Âu trong thế kỷ 16. Chưa bao giờ vàng bạc châu Mỹ chiếm hơn một phần
tổng thu của nhà nước Tây Ban Nha; sự giàu có của Tây Ban Nha phụ thuộc nhiều hơn
vào thuế đánh trên dân cư của mình hơn là trên việc bóc lột các thần dân châu Mỹ bản
địa. Tuy nhiên, nguồn cung bạc dường như vô tận đã kích thích các nhà ngân hàng tiếp
tục cho Tây Ban Nha vay tiền vì triển vọng của đội tàu lớn chở bạc luôn luôn đủ để bù
lại cho sự sụt giảm uy tín của các nhà cai trị Tây Ban Nha, và đôi khi là sự phá sản của
chính quyền. Ngay từ năm 1619, Sancho de Moncada, đã viết “sự nghèo khó của Tây
Ban Nha do những phát hiện vùng Indies gây ra”. Nhưng rất ít người thể thấy
những cái giá phải trả về lâu dài của đế quốc.
Các xã hội đa chủng tộc
Việc chinh phục định của châu Mỹ La Tinh đã tạo ra những điều kiện cho
sự hình thành những xã hội đa chủng tộc trên qui mô lớn. Ba nhóm quan trọng người
điêng, người châu Âu và người châu Phi đã đến với nhau trong những điều kiện
rất khác biệt: người châu Âu như là những người chinh phục và những người di dân tự
nguyện, người Anh điêng như những người dân bị chinh phục, người châu Phi như
những nô lệ. Tình huống này đã tạo ra những trật tự thứ bậc của chủ tớ, người Kitô
giáo và người ngoại đạo, phản ảnh những mối quan hệ của quyền lực và điều kiện thuộc
địa. Ở miền trung Mexico, nơi mà một giới quí tộc Anh điêng đã tồn tại, nhiều phương
thức của tô chức xã hội tiền thuộc địa vẫn được duy trì vì chúng phục vụ cho những mục
tiêu của chính quyền Tây Ban Nha. Theo lý thuyết, có một sự tách rời giữa “cộng hòa
của những người Tây Ban Nha”, bao gồm tất cả những người không phải người Anh
điêng, “cộng hòa của những người Anh điêng” được cho thứ bậc hội,
những qui luật và luật lệ riêng của nó. Tuy nhiên sự tách rời này không bao giờ là một
thực tế, và “cộng hòa của người Anh điêng” luôn luôn tạo nên cơ sở mà toàn bộ xâ hội
dựa vào. Người Anh điêng đóng cống phẩm, mà đôi khi những người khác trong xã hội
không bắt buộc phải đóng, ngoại trừ những người lai ở một vài nơi.
Người Tây Ban Nha một ý tưởng về hội được rút ra từ kinh nghiệm thời
trung cổ của họ, nhưng những thực tế châu Mỹ sớm làm thay đổi quan niệm đó. Chia
khóa là hôn nhân dị chủng. Việc chinh phục có dính líu với việc bóc lột tình dục những
phụ nữ Anh điêng và những liên minh không thưởng xuyên được hình thành bằng việc
hiến tặng các thê thiếp và người hầu nữ. Những cuộc hôn nhân với phụ nữ bản xứ, đặc
biệt là thuộc giới quí tộc Anh điêng, không phải là không được biết đến. Với một số ít
phụ nữ châu Âu, đặc biệt ở những vùng biên cương, những cuộc hôn nhân hỗn hợp và
những cuộc kết hợp không chính thức phổ biến. Kết quả sự tăng trưởng của một
dân số lớn những người có nguồn gốc hỗn tạp, được gọi là những ngưởi lai (mestizos).
Mặc dầu nguồn gốc của họ mang tính chất bất hợp pháp; địa vị của họ, đặc biệt là trong
những năm đầu, cao hơn so với địa vị cùa người Anh điêng. Có văn hóa hơn người Anh
điêng và khả năng để hoạt động trong hai thế gíởi, người lai trở thành những thành
viên của một tầng lớp trung gian, không hoản toàn được chấp nhận như những người
bình đẳng với người Tây Ban Nha, tuy vậy khuynh hướng để sống theo những tiêu
chuẩn của hội Tây Ban Nha hoạt động như những người phụ trợ cho hội đó.
Một quá trình tương tự cũng đã diễn ra trong những khu vực như Brazil và bờ biển vùng
Caribê, nơi những số lượng lớn nô lệ châu Phi được nhập khẩu. Chủ không chi
bóc lột c nữ nô lệ mà còn chiếm lấy họ như người tình, và đôi khi trà tự do cho những
đứa con lai của họ. Kết quả là sự tăng trưởng của một dân số lớn những người có nguồn
gốc hỗn tạp.
Khắp vùng Indies thuộc Tây Ban Nha, những tầng lớp người châu Âu quí tộc, giáo
sĩ và thứ dân vẫn tiếp tục tồn tại, cũng như những trật tự thứ bậc dựa trên sự giàu có
nghề nghiệp. Nhưng những thực tế châu Mỹ cũng giữ một vai trò rất quan trọng. Đó là
hội của người lai (sociedad de castas), dựa trên nguồn gốc chủng tộc, trong đó người
châu Âu hay người da trắng trên cùng, lệ da đen hay người Anh điêng bản xứ
dưới cùng vả nhiều loại người lai ở tầng lớp trung gian. Điều này được kết hợp với sự
nhập văn hóa rộng lớn trong sự hình thành châu Mỹ La Tinh
Từ ba nhóm chủng tộc gốc này, nhiều tổ hợp và giống lai có thể có: Người bản xứ
lai người da trắng (mestizo), người da đen lai người da trắng (mulatto) và vân vân. Vào
thế kỷ 18, phân khúc dân số này đã tăng trưởng nhanh chóng, và có nhiều sự lẫn lộn và
những biến thể địa phương trong tên gọi. Có cả một thể loại tranh vẽ đã được phát triển
chỉ để nhận diện và phân loại những tổ hợp giống loài khác nhau. Những người nguồn
gốc hỗn tạp được gọi chung là casta, và họ thường là những chủ cửa hàng hay chủ trại
nhỏ. Vào năm 1650, những người casta chiếm khoảng 5 đến 10 phần trăm dân số châu
Mỹ thuộc Tây Ban Nha, nhưng vào năm 1750, họ chiếm từ 35 đến 40 phần trăm (xem
Hình dung quá khứ), ở Brazil, vẫn còn chịu chi phối bởi chế độ chiếm hữu nô lệ, những
người da màu tự do chiếm khoảng 28 phần trăm dân số một tỉ lệ tương đương với
người da trắng. Tuy nhiên, vào cuối thế kỷ 18 những người da đen tự do, nô lệ và người
lai chiếm đến 2/3 dân cư của Brazil.
Khi dân số hỗn tạp phát triển châu Mỹ thuộc Tây Ban Nha, có những giới hạn
được đặt ra cho họ, nhưng sự linh hoạt xã hội thì không thể dừng lại được. Một người
điêng thành công có thể tự gọi mình là người lai (Mes tizo), một người lai kết
với một phụ nữ Tây Ban Nha có thể được xem như là người da trắng. Thứ bậc của casta
cũng tăng lên do những cựu nô lệ đã được trao trả hay đã mua quyền tự do của mình và
những người Anh điêng đã rời bỏ cộng đồng của họ, nói tiếng Tây Ban Nha, sống
trong quĩ đạo của thế giới Tây Ban Nha. Do đó những đặc điểm thể chất chỉ là một tiêu
chí của thứ bậc và địa vị, nhưng màu da chủng tộc thì quan trọng tạo ra một trật
tự thứ bậc chủng tộc giả. Người châu Âu hay người có địa vị da trắng có lợi thế xã hội
rất lớn. Không phải mọi người nguồn gốc châu Âu đều giàu có, nhưng phần lớn
những thương nhân, địa chủ, quan lại và chủ mỏ giàu có là người da trắng. Như một du
khách đã viết “ở châu Mỹ, mọi người da trắng đều lả một người cao quí”.
Lúc ban đầu, tất cả những người da trắng đều chia sẻ chung một địa vị đặc
quyền của người Tây Ban Nha, không kể là họ sinh ra lục địa nào, nhưng theo thời
gian, những phân biệt đã phát triển giữa những người Peninsulares, hay những người
thực sự sinh ra Tây Ban Nha, ngưởi Creole, hay những người sinh ra Tân thế
giới. Ngưởi Creole tự cho mình những người Tây Ban Nha châu Mỹ trung thành,
nhưng với quá nhiều người lai xung quanh, cái bóng của một tổ tiên Anh điêng là có thể
có và tính chất không hợp pháp luôn luôn làm cho địa vị của họ bị nghi ngờ bất cứ khi
nào cỏ liên quan với những người châu Âu. Tuy nhiên, người Creole chi phối các nền
kinh tế địa phương, tách biệt với số lượng lớn những người phụ thuộc trong các trang
trại hầm mỏ, đứng trên cùng trong hội, chỉ sau những người Penisulares. Họ
ngày càng phát triển một ý thức về bản sắc và tự hào về những thành tựu của mình, và
họ cũng nhạy cảm với những đánh giá về địa vị thấp kém hay bất cứ sự phân biệt đối xử
nào về nguồn gốc chào đời của mình. Ý thức ngày càng tăng về bản sác riêng sau cùng
đã góp phần vào những phong trào đòi độc lập ở châu Mỹ La Tinh.
Trật tự thứ bậc chủng tộc đan xen với những phân biệt treo truyền thống Iberia dựa
trên giới tính, tuổi tác và giai cấp. Người cha của một gia đình có quyền theo pháp luật
đối với các con của mình cho đến khi chúng 25 tuổi. Phụ nữ trong xã hội đóng vai trò
phụ thuộc, họ không thể phục vụ trong chính quyền mà chỉ đảm nhận những nhiệm vụ
làm mẹ nội trợ Sau khi kết hôn, phụ nữ dưới quyền điều hành của chồng mình,
nhưng nhiều góa phụ đã đảm nhận việc chỉ đạo những hoạt động của gia đình mình. Phụ
nữ tầng lớp thấp kiểm soát thương mại qui mô nhỏ trong các thị trấn và làng, làm việc
trên đồng ruộng lao động trên khung cửi trong những xưởng nhỏ. Những cuộc hôn
nhân thường được sắp đặt và kèm theo là việc chi một khoản hồi môn, được giữ làm tài
sản của người phụ nữ trong suốt cuộc hôn nhân. Phụ nữ cũng có đầy đủ các quyền thừa
kế. Một số phụ nữ tầng lớp trên không kết hôn khi còn trẻ và họ sống trong các tu viện
để tránh tiếp xúc hay những cuộc hôn nhân với những người bạn đời có nguồn gốc xuất
thân không phù hợp.
| 1/111

Preview text:

LỊCH SỬ VĂN MINH II MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. NƯỚC NGA THỜI KỲ TRUNG ĐẠI
Chính sách bành trướng cúa nước nga dưới thời các Sa hoàng
Sự cần thiết của sự phục hưng
Những kiểu hình bành trướng
Sự tiếp xúc của phương tây và chính sách của nhà Romanov
Sự Tây phương hóa lần thứ nhất của Nga 1690
Chuyên chính Sa hoàng của Peter Đại Đế
Sự củng cố dưới thời Catherine Đại Đế Catherine Đại Đế
CHƯƠNG 2. CHÂU MỸ LATINH BUỔI BAN ĐẦU
Người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha: từ tái chinh phục đến chinh phục
Những nền kinh tế và chính quyền thuộc địa Nông trại và làng
Công nghiệp và thuơng mại
Các xã hội đa chủng tộc
CHƯƠNG 3. CHÂU PHI VÀ NGƯỜI CHÂU PHI TRONG THỜI KỲ MUA
BÁN NÔ LỆ ĐẠI TÂY DƯƠNG
Châu Phi và sự hình thành hệ thống Đại Tây Dương
Các xã hội Châu Phi, chế độ chiếm hữu nô lệ và việc mua bán nô lệ Đông Phi va Sudan
Những người định cư da trắng và người châu phi ở Nam Phi
CHƯƠNG 4. CÁC ĐẾ QUỐC HỒI GIÁO
CHƯƠNG 5. SỰ THAY ĐỔI CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CẦU
5.1. Quá trình giao lưu buôn bán của các nước Phương Tây đến với châu Á
5.2. Tình hình Trung Quốc, Nhật Bản trước sự xâm nhập của các nước phương Tây
CHƯƠNG 6. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở PHƯƠNG TÂY
6.1. Một số cuộc cách mạng công nghiệp ở phương Tây
6.2. Những biến đổi về kinh tế, xã hội và văn hóa ở phương Tây trong thời kỳ công nghiệp hóa
CHƯƠNG 7. CHÂU MỸ LA TINH (1830
7.1. Cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Mỹ La Tinh
7.2. Nền kinh tế châu Mỹ La Tinh và thị trường thế giới
CHƯƠNG 8. CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP HÓA Ở CHÂU Á 8.1. Nhật Bản
CHƯƠNG 9. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI VÀ SỰ PHÁ HOẠI NỀN VĂN
9.2. Sự bùng nổ của chiến tranh
9.3. Đại suy thoái toàn cầu
CHƯƠNG 10. CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TIÊU BIỂU Ở
10.1. Các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Phi
10.2. Các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Á
CHƯƠNG 11. SỰ HỒI SINH CỦA CÁCH QUỐC GIA ĐÔNG Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 11.1.Nhật Bản 11.2. Trung Quốc 11.3. Hàn Quốc 11.4. Đài Loan
CHƯƠNG 12. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ GIÀNH ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM.
12.1. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp
12.2. Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ
12.3. Việt Nam xây dựng đất nước
CHƯƠNG 13. QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA TRÊN THẾ GIỚI
13.1. Sự thay đổi trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh
13.2.Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến một số lĩnh vực trên thế giới CHƯƠNG
NƯỚC NGA THỜI KỲ TRUNG ĐẠI I. Mục tiêu Kiến thức
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về Chính sách bành trướng của nước Nga
dưới thời kỳ Sa Hoàng và ảnh hưởng của phương Tây đến nước Nga (1690 – Kỹ năng
+ Sinh viên sẽ được rèn luyện phương pháp nghiên cứu đa ngành và liên ngành
nghiên cứu lịch sử văn minh thế giới
+ Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên cũng được
rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề, làm việc theo nhóm.
II.Hình thức và phương pháp dạy học
Trình chiếu Power Point, sử dụng hình ảnh sinh động để minh họa giúp sinh
viên nắm nội dung chính của bài
Thông qua hình thức thuyết trình, vấn đáp để giảng viên kiểm tra đánh giá mức
độ hiểu bài, củng cố nội dung cơ bản của bài giảng và khả năng vận dụng vào thực tế của sinh viên
III. Nội dung chi tiết:
Chính sách bành trướng cúa nước nga dưới thời các Sa hoàng
Sự cần thiết của sự phục hưng
Vào khoảng giữa thế kỷ 14, quyền lực của quân Mông Cổ bắt đầu suy giảm và các
Đại công tước cảm thấy có thể công khai vùng lên phá tan xiềng xích của quân Mông Cổ. Vào năm 1380, tại
sông Đông, quân xâm lược Mông Cổ đã bị đánh
tan tác, và mặc dù chiến thắng nhọc nhằn này không chấm dứt được ách thống trị của
người Tatar đối với Nga, nhưng nó đã đem lại danh tiếng lớn cho Đại công tước
. Vai trò thủ lĩnh của Moskva tại Nga bấy giờ đã được thiết lập vững
chắc và vào giữa thế kỷ 14 lãnh thổ của nó đã được mở rộng ra nhiều thông qua mua chiến tranh
Trong thế kỷ 15, các đại công tước Moskva tiến hành tập hợp các vùng đất Nga để
tăng dân cư và tài sản dưới sự cai trị của họ. Người thi hành thành công nhất chính sách
, người đặt nền móng cho nhà nước dân tộc Nga. Ivan cạnh tranh cùng kẻ
thù hùng mạnh ở phía tây bắc là Đại công quốc Litva để giành quyền kiểm soát một
số công quốc Thượng Oka bán độc lập ở vùng thượng nguồn
Thông qua li khai của một số công tước, các cuộc giao tranh biên giới và cuộc
chiến tranh kéo dài với Cộng hòa Novgorod, Ivan III đã có thể sáp nhập cả Novgorod
lẫn Tver. Kết quả là Đại công quốc Moskva đã tăng ba về diện tích dưới thời của ông.
Trong cuộc giao tranh của ông với công quốc Pskov, một giáo sĩ tên
(Philotheus của Pskov) đã viết một bức thư gửi tới Ivan III, với lời tiên tri rằng
công quốc này sẽ trở thành Đệ Tam La Mã Không những thế, vào năm Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman là
xua quân đánh thành Constantinopolis, phá được
Đệ Nhị La Mã n . Việc vị Hòang đế Ki tô giáo Chính Thống Hy Lạp cuối cùng
hy sinh trong trận đánh này đã góp phần vào ý tưởng mới về Moskva như là "Tân La
Mã" và là nơi của Ki tô giáo chính thống.
Để tuyển mộ lính, các Sa hoàng bắt đầu ban phát quyền thừa kế lãnh thổ cho các
quí tộc quân sự, quyền này bao gồm quyền kiểm soát chặt chẽ đối với những nông nô
trên đất của họ. Tình trạng khốn khổ khiến cho nhiều nông nô chạy trốn đến những vùng
biên giới, với hai hệ quả: Thứ nhất, các qui định về việc giữ lại các nông nô được siết
chặt, để buộc chặt họ vào đất đai vì sợ rằng sẽ có một sự thiếu hụt lao động nghiêm
trọng. Điều này đã khởi động cho một kiểu hình của những hạn chế đối với nông nô, trái
ngược lại với những khuynh hướng ở Tây Âu vào thời kỳ đó, nơi mà thân phận nông nô
dễ chịu hơn. Tuy nhiên, các nông dân chạy trốn, giúp cung cấp cả sức cơ bắp cho quân
sự và lao động cho sự bành trướng thêm nữa của Nga, ví dụ, bành trướng vào Siberia.
Các thuộc địa Cossack, được hình thành từ những nông dân đấu tranh giành độc lập, giữ
một vai trò lớn trong thảnh công của ngưởi Nga.
Sức mạnh của các địa chủ quí tộc, được gọi là boyar, cũng đã dẫn đến những xung
đột với những yêu sách của các Sa hoàng: Họ muốn cai trị mà không chịu sự can thiệp.
Những xung đột này rải rác trong lịch sử Nga trong thế kỷ 16 và 17, trước khi các quí
tộc sau củng bị tước quyền. Kiểu hình này, cùng với những áp lực sâu xa và bền bỉ trên
các nông nô, đả định hình những phát triển then chốt ở Nga, thậm chí là vượt ra ngoài
những thế kỷ đầu của thởi hiện đại.
Sự phát triển quyền lực tuyệt đối của Sa hoàng lên tới đỉnh điểm trong thời kỳ cầm quyền (1547–1584) của
("Ivan Bạo chúa"). Ông tăng cường vị trí quyền lực của
mình tới một mức độ chưa từng có trước đó, bằng cách thẳng tay sắp xếp giới quý tộc
theo ý thích, trục xuất hay hành quyết nhiều người chỉ vì những tội lỗi nhỏ nhất. Tuy
nhiên, Ivan thường được coi là một nhà lãnh đạo có tầm nhìn, người đã cải cách nước
Nga khi đưa ra một bộ luật mới (
năm 1550 thiết lập cơ quan đại diện chính
quyền phong kiến đầu tiên của Nga (Hội nghị hội đồng tự quản địa phương), cắt giảm
ảnh hưởng của giới tăng lữ, và lập ra cơ quan tự quản cấp vùng tại các khu vực nông
Những cuộc chinh phục của ông rất thành công, tuy nhiên, và cũng có những thành
tựu quan trọng khác như việc đưa kỹ thuật in vào nước Nga.
Những kiểu hình bành trướng Sự tạo
nh một đế quốc đất đai rộng lớn của Nga khiến cho nó vào một tầm quan
trọng trong lịch sử thế giới, sau cùng đã có tác động trực tiếp đến Châu Âu, Đông Á và
trướng lãnh thổ được tạo động cơ bởi một mong muốn để
đẩy lùi các lãnh chúa Mông Cổ ra xa hơn. Nga l một đất nước của những đồng bằng
rộng lớn, với ít rào cản tự nhiên đối với sự xâm lược. Các Sa hoàng ban đầu đã chuyển
bất lợi này thành lợi thế bằng cách tiên về phía Nam, hướng về biển Caspian; họ cũng di chuyển về phía Đô
ến vào dãy núi Ural v bên ngoài. Cả Ivan III và Ivan IV đã
tuyển mộ nông dân để di cư đến những vùng đất mới chiếm được. Đặc biệt là ở phía
Nam, và những nỗ lực để chạy thoát khỏi thân phận nông nô đã cung cấp một yếu tố
kích thích khác. Những nông dân phiêu lưu này, hay Cossacks, là những người Nga đi
tiên phong, kết hợp nông nghiệp với những chiến tích quân sự gan dạ trên lưng ngựa.
Các lãnh thổ bành trướng từ lâu có một chất lượng biên giđi thô sơ, chỉ dần dần ổn định
với sự quản lý thưởng trực hơn. Tinh thần Cossack cung cấp những người tình nguyện
cho việc bành trướng thêm nữa, vì nhiều người tiên phong giống như những người tiên
phong ở châu Mỹ vào thế kỷ 19 bực bội dưới sự kiểm soát chi li của Sa hoàng và nóng
lòng muốn di chuyển đến những khu định cư mới. Trong thế kỷ 16, người Cossack
không chỉ chinh phục khu vực biển Caspian mà còn di chuyển vào vùng Tây Siberia,
băng qua dãy Ural, bắt đầu kiểm soát và định cư dần dần ở những đồng bằng rộng lớn
mà lúc ban đầu chỉ có những dân tộc du mục châu Á cư ngụ thưa thớt .
Sự bành trướng cũng cho phép các Sa hoàng tiếp tục thưởng cho những quí tộc và
quan lại trung thành bằng cách ban cho họ những điền trang ở các lãnh thổ mới. Cách
làm này tạo ra những khu vực nông nghiệp và những nguồn lao động mới; nước Nga đã
sử dụng nô lệ cho một số loại công việc sản xuất vào thế kỷ 18. Mặc dầu Nga không bao
giờ phụ thuộc vào việc bành trướng để kiểm soát xã hội và tiến bộ kinh tế như đế quốc
a Mã và đế quốc Ottoman, chắc chắn nó đã có nhiều lý do để tiếp tục chính sách này.
Nga cũng đã tạo ra những liên kết mậu dịch với những lãnh thổ châu Á mới của mình
và những lãnh thổ lân cận.
Sự tiếp xúc của phương tây và chính sách của nhà Romanov
ới sự bành trướng và cưỡng chế thực thi quyền lực tối cao của chế độ Sa
hoàng, những Sa hoàng ban đầu đã bổ sung một yếu tố vào cách tiếp cận chung của họ:
quản lý thận trọng những tiếp xúc với Tây Âu, các Sa hoàng nhận thức rằng sự phụ
thuộc về văn hóa và kinh tế vào người Mông Cổ đã đặt họ vào một bất lợi về thương
mại và văn hóa. Ivan III nóng lòng khởi động những sứ mệnh ngoại giao với các nhà
nước hàng đầu phương Tây. Trong thời gian trị vì của Ivan IV, các thương nhân Anh
thiết lập những tiếp xúc mậu dịch với Nga, bán những sản phẩm chế tạo để trao đổi với
lông thú và những nguyên liệu khác. Không lâu sau, các thương nhân phướng Tây đã
thiết lập những tiền đồn ở Moscow và các trung tâm khác của Nga. Các Sa hoàng cũng
tuyển mộ và đưa về nước các nghệ nhân và kiến trúc sư Ý để thiết kế những tòa nhà thờ
và cung điện hoàng gia hoành tráng ở Kremlin, Moscow. Các kiến trúc sư nước ngoài
đã cải tiến những phong cách phục hưng, có tính đến những truyền thống xây dựng Nga,
tạo ra những mái vòm trang trí dạng củ hành trở thành đặc trưng của những nhà thờ Nga
(và một số nhà thờ Đông Âu khác) và tạo ra một hình thức phân biệt với hình thức cổ
điển. Một truyền thống nhìn về phương Tây, đặc biệt là đối với những huy biểu tượng
nghệ thuật và địa vị của tầng lớp trên, đã bắt đầu xuất hiện vào thế kỷ 16, cùng với một
sự dựa dẫm một phần vào sáng kiến thương mại của phương Tây.
Ivan IV chết mà không có người thừa kế, điều này dẫn đến một số yêu sách quyền
lực của các quí tộc thời kỳ rối ren (1604 1613) khi các quí tộc cạnh tranh quyền lực
với nhau cùng với những cuộc tấn công của người Thụy Điển và Ba Lan vào lãnh thổ
năm 1613, khi sự hỗn loạn đã chấm dứt và người Ba Lan đã bị đẩy lui
khỏi Moskva, một đại hội đồng, gồm các đại diện từ năm mươi thành phố và thậm chí
cả một số nông dân đã bầu
, con trai củađại giáo chủ Filaret
cai trị nước Nga tới tận năm 1917.
Nhiệm vụ trước mắt của triều đại mới là tái lập hoà bình. May cho Moskva, những
kẻ thù chính của họ là Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva Thuỵ Điển đang
lao vào những cuộc xung đột với nhau, đưa lại cho nước Nga cơ hội tái lập hoà bình với
vua Thuỵ Điển năm 1617 và ký một hiệp ước hoà bình với Vương quốc Ba Lan và Đại
Công quốc Litva vào năm 1619. Theo Hiệp định Stolbova, Sa hoàng Mikhail I nhường
. Từ đó, nước Nga mất lối ra biển
Baltic. Việc thu hồi những lãnh thổ đã mất bắt đầu từ giữa thế kỷ 17 khi cuộc nổi dậy
tại Ukraina chống lại quyền cai trị Ba Lan đưa tới Hiệp ước
được ký kết giữa Nga và người
Trong thế kỷ trước đó, nhà nước đã dần tước đoạt các quyền di chuyển theo các
chúa đất khác nhau của nông dân. Khi nhà nước đã hoàn toàn thừa nhận chế độ nông
, các nông dân bỏ trốn trở thành những kẻ bị quốc gia truy nã, và quyền của các chúa
đất với các nông dân "gắn liền" với đất đai của họ đã hầu như hoàn tất. Cùng nhau, nhà
nước và giới quý tộc đặt ra các gánh nặng thuế khoá lên người nông dân, vào giữa thế
kỷ 17 đã tăng gấp 100 lần so với thế kỷ trước đó. Ngoài ra, các thương nhân, thợ thủ
công thành thị trung lưu, cũng phải chịu các khoản thuế, và giống như nông nô, họ cũng
bị cấm chuyển chỗ ở. Tất cả thành phần xã hội đều phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và
phải chịu các khoản thuế đặc biệt.
Dưới những hoàn cảnh như vậy, sự xuất hiện của những nông dân bất tuân pháp luật
không thể tránh khỏi; thậm chí các công dân Moskva cũng đã nổi dậy chống lại triều
đình Romanov trong cuộc nổi loạn Muối cuộc nổi loạn Đồng cuộc nổi dậy Moskva
vượt xa cuộc nổi dậy nông dân lớn nhất thế kỷ 17 ở châu Âu nổ ra
năm 1667. Khi những người định cư tự do ở phía nam nước Nga, người , nổi dậy
chống lại sự tập quyền trung ương ngày càng tăng của nhà nước, các nông nô bỏ trốn khỏi
các lãnh chúa và gia nhập những người nổi dậy. Thủ lĩnh người Cozak là
dẫn những người theo mình ngược sông Volga, xúi giục các cuộc
nổi dậy nông dân và thay thế các chính quyền địa phương bằng bộ máy Cozak. Cuối cùng
quân đội Sa hoàng đã tiêu diệt các lực lượng của ông năm 1670; một năm sau Stenka bị
bắt và bị chém đầu. Tuy thế, chưa tới nửa thế kỷ sau, tình trạng căng thẳng do những cuộc
viễn chinh quân sự mang lại đã tạo ra một nổi loạn tại Astrakhan, cuối cùng cũng bị dập tắt.
Sự Tây phương hóa lần thứ nhất của Nga 1690
o cuối thế kỷ 17, Nga đã trở thành một trong những đế quốc có đất đai rộng lón,
nhưng theo tiêu chuẩn của phương Tây và các nền văn minh lớn của châu Á thì nó vẫn
là nông nghiệp một cách bất thường. Triều đại của
, con trai của Alexis và cũng
được gọi một cách xứng dáng là Peter Đại Đế, đã mở rộng chính sách của những vị vua
tiền nhiệm trong việc xây dựng quyền kiểm soát của Sa hoàng và mở rộng lãnh thổ Nga.
Ông cũng quan tâm một cách thấu đáo hơn đến việc thay đổi một số khía cạnh có chọn
lọc của nền kinh tế và văn hóa Nga bằng cách học hỏi theo mô hình của phương Tây.
Chuyên chính Sa hoàng của Peter Đại Đế Về chính trị, Peter I Đại đế
–1725), đã đưa chế độ quân chủ chuyên
quyền vào nước Nga và đóng vai trò chủ chốt trong việc đưa đất nước mình vào hệ thống
quốc gia châu Âu. Ông ngưỡng mộ vị Tuyển hầu tước vĩ đại của xứ Phổ
và cũng học hỏi những cải cách của ông này. Từ
sự khởi đầu bé nhỏ hồi thế kỷ 14 chỉ với Công quốc Moskva, nước Nga đã trở thành
quốc gia lớn nhất thế giới ở thời Peter. Lớn gấp ba lần lục địa châu Âu, nước Nga trải đại lục Á
từ biển Baltic tới Thái Bình Dương. Đa phần lãnh thổ được mở
rộng trong thế kỷ 17, lên tới đỉnh điểm khi những người Nga đầu tiên tới định cư ở Thái
Bình Dương giữa thế kỷ 17, việc tái chinh phục Kiev và sự hoà bình hoá các bộ tộc
Peter đã bắt chước tổ chức quân sự phương Tây, lập ra một lực lượng chiến đấu
được huấn luyện đặc biệt để dẹp bỏ các lực lượng dân quân địa phương. Hơn nữa, ông
lập ra một tổ chức cảnh sát ngầm bí mật theo dõi để ngăn chặn sự bất đồng và giám sát
bộ máy quan lại. Ở đây ông đã đi song hành với một sáng kiến trước đó của người Trung
Quốc, nhưng đi xa hơn nhiều so với những thôi thúc kiểm soát bộ máy quan lại của
những nhà chuyên chế phương Tây vào thời kỳ đó. Cơ quan mật vụ của Peter đã tồn tại,
dưới nhiều tên gọi khác nhau và các chức năng luôn được thay đổi cho đến những năm
1990; sau năm 1917 nó được chế độ cách mạng tổ chức lại về nhiều mặt, hoạt động để
xóa bỏ những đặc điểm quan trọng của hệ thống Sa hoàng.
Chính sách đối ngoại của Peter đã duy trì nhiều ranh giới được xác định rõ. Các nỗ
lực quân sự đầu tiên của Nga hoàng Pyotr là chiến đấu chống lại người Thổ Nhĩ Kỳ
, chiếm được thị trấn
. Sau đó ông quay sự chú ý sang phía bắc. Pyotr vẫn
thiếu một cảng biển vững chắc ở phía bắc, ngoại trừ biển Trắng nơi
các cảng bị đóng băng chín tháng mỗi năm. Lối vào biển Baltic bị Thụy Điển phong toả,
lãnh thổ nước này bao bọc nó từ cả ba phía. Các tham vọng của Pyotr về một "cánh cửa
ra biển" đã khiến ông lập một liên minh bí mật năm 1699 với Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva
Đan Mạch chống Thụy Điển dẫn tới cuộc Đại chiến Bắc Âu
Sau khi ông đại bại trước quân Thụy Điển trong trận Narva năm năm vua Thụy Điển là
tiến hành chinh phạt nước Nga. Quân đội Nga đã
đánh tan quân Thụy Điển trong trận Lesnaya vào năm đó; năm sau, Quân đội Nga lại
tạo một bước ngoặt khi giành chiến thắng lừng lẫy trước quân Thụy Điển trong trận
Sự củng cố dưới thời Catherine Đại Đế Catherine Đại Đế
Nữ hoàng Catherine tên thật
Dornburg. Bà chào đời tại Stetttin vào ngày 9 tháng 7 năm 1762 trong một gia đình quý
tộc. Bởi những toan tính ngoại giao chiến lược nên khi mới chỉ tròn 14 tuổi, Sophie đã
bị sắp đặt sẽ cưới Thái tử của nước Nga. Năm 1744, Sophie tới Nga. Cùng năm đó, bà
đã cải đạo sang Chính Thống giáo Nga. Với tôn giáo mới, bà có tên mới là Catherine.
Năm 1761, nữ hoàng Elizaveta I qua đời. Peter III lên kế ngôi còn Catherine trở thành
Hoàng hậu nước Nga. Peter III nguyên là Hoàng tử Karl Peter Ulrich, con trai công tước
người Đức Charles Frederick và Anna Petrovna .
Catherine tích cực bảo vệ quyền lực của vương quyền tập trung, bà dẹp yên một
cuộc nổi dậy mạnh mẻ khác của nông dân, do Emelion Pugachev lãnh đạo, đánh bại
n toàn Pugachev. Bà sử dụng vụ nổl dậy của Pugachev như một cái cớ để mở rộng
quyền lực của chính quyền trung ương trong những vụ việc cấp vùng. Triều đại của
Catherine kết hợp tài tình những quan tâm về cải cách với nhu cầu của bà để củng cố
quyền lực như một nhà cai trị người Nga thực sự một sự kết hợp giải thích cho tính
chất phức tạp của những chính sách của bà.
Giống như Peter Đại Đế, Catherine là một người Tây hóa có chọn lọc, như trong
“chỉ dụ năm 1767” của bà (xem phần Tư liệu) chứng tỏ một cách rõ ràng. Bà lân la với
những ý tưởng của phong trào Khai Sáng, mời nhiều nhà triết học Pháp đến viếng thăm,
bà đã thiết lập ra các ủy ban để thảo luận những bộ luật mới và những biện pháp khác
theo phong cách phương Tây, bao gồm việc giảm bớt những biện pháp trừng phạt
nghiêm khắc theo truyền thống, Catherine cũng khuyến khích nâng cao trong giáo dục,
nghệ thuật và văn chương.
Các chính sách của Catherine không phải lúc nào cũng tỏ ra nhất quán với hình
ảnh của bà. Tuy nhiên, bà đã trao cho giới quí tộc quyền sử dụng nông nô, duy trì một
sự thỏa hiệp đã phát triển qua hai thế kỷ trước đó ở Nga. Trong sự thỏa hiệp này, các
quí tộc phục vụ một chính quyền trung ương mạnh, và được bố trí làm quan lại và sĩ
quan, về mặt này họ phục vụ như một giới quí tộc phục vụ chứ không phải là một lực
lượng độc lập. Họ cũng chấp nhận trong hàng ngũ của mình những quan chức được Sa
hoàng chọn để phong quí tộc. Tuy nhiên, để đổi lại, phần lớn quyền cai quản thực tế đối
với các nông dân địa phương được các địa chủ quí tộc thực thi, ngoại trừ những nông
dân trong các điền trang do chính quyền điều hành. Những địa chủ này cỏ thể trưng
dụng sức lao động của nông dân, đánh thuế họ bằng tiền và hàng hóa, và thậm chí áp
đạt những biện pháp trừng phạt các tội ác vì các tòa án do giới địa chủ chi phối thực thi
công lý địa phương. Catherine gia tăng sự hà khắc của những hình phạt mà giới quí tộc
có thể tuyên án đòi với các nông nô của mình.
Catherine tài trợ cho nghệ thuật và kiến trúc theo phong cách phương Tây khuyến
khích các quí tộc hàng đầu đi kinh lý phương Tây và thậm chí là gởi con em của họ đến
học ở đó. Nhưng bà cũng cố tránh ảnh hưởng chính trị từ phương Tây. Khi cuộc cách
mạng lớn của Pháp nổ ra vào năm 1789, Catherine nhanh chóng đóng những cánh cửa
Nga đối với những tác phẩm “xúi giục nổi loạn” của những người theo chủ nghĩa tự do
và dân chủ. Bà cũng giám sát một nhóm nhỏ nhưng nổi bật của các trí thức Nga, là
những người thúc giục cải cách theo chiều hướng phương Tây. Một trong những người
cấp tiến đầu tiên chịu ảnh hưởng phương Tây, một quí tộc tên là Radischev, người muốn
có sự bãi bỏ chế độ nông nô và sự cai trị tự do hơn về chính trị, đã bị cảnh sát của
Catherine quấy rối dữ dội, và các tác phẩm của ông đả bị cấm lưu hành.
Catherine theo đuổi truyền thống bành trướng của Nga với nghị lực và thành công
Bà tiếp tục lại các chiến dịch chống đế quốc Ottoman, giành được những lãnh thổ mới
ở trung Á, bao gồm vùng Crimea bao quanh Biển Đen. Cuộc tranh đấu Nga —
trở thành một vấn đề ngoại giao trung tâm cho cả hai cường quốc
chiếm thế thượng phong. Catherine đẩy nhanh việc chiếm làm thuộc địa các lãnh địa
của Nga ở Siberia và khuyến khích việc thám hiểm thêm nữa, khẳng định chủ quyền
lảnh thổ Alaska cho Nga. Các nhà thám hiểm Nga cũng đã di chuyển xuống đến bở biển
Thái Bình Dương của Bắc Mỹ, vào vùng đất mà ngày nay là bắc California, và mười
ngàn người tiên phong đã tỏa ra khắp Siberia.
Sau cùng, Catherine thúc đẩy quyền lợi của Nga ở châu Âu, đóng vai trò cường
quốc chính trị với Phổ và Áo, mặc dầu không có những cuộc chiến tranh lớn rủi ro. Bà
đã gia tăng sự can thiệp của người Nga trong những vụ việc ở Ba Lan. Chính quyền Ba
Lan rất yếu, hầu như bị tê liệt bởi hệ thống nghị viện để cho các thành viên của giới quí
tộc quyền phủ quyết bất cứ biện pháp có ý nghĩa nào; và điều đó đã mời gọi sự chú ý
của các láng giềng hùng mạnh hơn. Nga đã có khả năng giành đựợc những thỏa thuận
với Áo và Phổ để phân chia Ba Lan. Ba lần phân chia, năm 1772, 1793 và 1795 đã loại
bỏ Ba Lan như là một nhà nước độc lập, và Nga giữ phần chia bổng lộc lớn nhất. Cơ sở
cho sự dính líu nhiều hơn nữa của Nga trong những vụ việc ở châu Âu đã được tạo ra
một cách rõ ràng, và điều này sẻ thể hiện trong vai trò cao nhất của Nga trong việc đánh
bại đạo quân của Napoleon sau năm 1812 lần đầu tiên binh lính Nga tiến vào vùng đất trung tâm của tây Âu.
Khi Catherine chết vào năm 1796, Nga đã trải qua ba thế kỷ phát triển phi thường.
Nước Nga đã giành được độc lập và xây dựng một nhà nước trung ương mạnh, mặc dầu
là một nhà nước đã phải duy trì một cân bằng với những quyền lợi chính trị và kinh tế
địa phương của một giới quí tộc hùng mạnh. Nước Nga đã đưa những yếu tố mớỉ vào
văn hóa và kinh tế Nga, một phần bằng cách vay mượn từ phương Tây. Và nó đã mở
rộng quyền kiểm soát của mình trên một đế quốc đất đai lớn nhất thế giới. Ở phía Đông
giáp với Trung Quốc, nơi mà một hiệp ước sông Amur vào thế kỷ 18 đã đặt ra các đường
biên giới mới. Một truyền thống mở rộng về quân sự thận trọng nhưng thành công đã
được xác lập, cùng với một tinh thần tiên phong thực sự của việc định cư. Không có gì
đáng ngạc nhiên là không lâu sau năm 1800, một nhà quan sát mẫn cảm người Pháp,
Alexis de Tocqueville, đã so sánh tầm quan trọng đang mở rộng và gia tăng của Nga với
quốc gia mới nổi lên ở Bắc bán cầu, là Hoa Kỳ ở châu Mỹ là hai người khổng lồ trong
tương lai của lịch sử thế giới. Bài tập:
hính sách bành trướng của nước Nga dưới thời kỳ Sa Hoàng
Câu 2: Anh chị hãy chứng minh tại sao Peter Đại đế được xem là ông Hoàng vĩ đại của nước Nga? CHƯƠNG 2.
CHÂU MỸ LATINH BUỔI BAN ĐẦU I. Mục tiêu Kiến thức
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về:
uá trình người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha chinh phục châu Mỹ La Tinh
Những biến đổi của xã hội bản xứ dưới sự cai trị của thực dân phương Tây
Ảnh hưởng của các cuộc cách mạng tư sản đến khu vực châu Mỹ La Tinh Kỹ năng
+ Sinh viên sẽ được rèn luyện phương pháp nghiên cứu đa ngành và liên ngành
trong nghiên cứu lịch sử văn minh thế giới
+ Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên cũng được
rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề, làm việc với người khác và làm việc theo nhóm.
Hình thức và phương pháp dạy học
Trình chiếu Power Point, sử dụng hình ảnh sinh động để minh họa giúp sinh viên
nắm được một cách khái quát về lý thuyết.
Thông qua hình thức thuyết trình, vấn đáp để giảng viên kiểm tra đánh giá mức
độ hiểu bài, củng cố nội dung cơ bản của bài giảng và khả năng vận dụng vào thực tế của sinh viên
III. Nội dung chi tiết:
Người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha: từ tái chinh phục đến chinh phục
Người châu Âu đã bắt đầu thực dân hóa châu Mỹ kể từ năm 1492. Tuy nhiên, di chỉ nằm ở tỉnh bang của đã
bị thực dân hóa từ rất lâu trước đó. Kể từ năm 1000 SCN, nó là địa điểm duy nhất được
biết đến là một ngôi làng của người Viking
nằm ở Canada cũng như Bắc Mỹ ngoại trừ
L'Anse aux Meadows là trường hợp duy nhất được công nhận rộng
rãi về sự giao lưu xuyên đại dương thời kỳ tiền Columbus và is notable for its po
Vào năm 1492, một đoàn thám hiểm Tây Ban Nha dẫn đầu bởi
đã đi tàu đến châu Mỹ để buôn bán những gia vị đắt tiền và các mặt hàng
khác. Ngay sau đó là các cuộc xâm chiếm, thám hiểm, đại thám hiểm cùng với thực dân
hóa của người châu Âu. Các hoạt động đầu tiên diễn ra dọc theo bờ biển các hòn đảo của
, và sau năm 1500 đã mở rộng sau vào lục địa ở cả Bắc
Nam Mỹ. Vào năm 1497, nhân danh nước Anh đã đặt
chân đến bờ biển Bắc Mỹ và sau đó 1 năm, chuyến hải hành thứ ba cũng đã đưa
Columbus đến bờ biển Nam Mỹ.
tìm kiếm thuộc địa nhiều nơi ở phía đông Bắc
Mỹ, trên một số đảo ở Caribbe và ở Nam Mỹ, Bồ Đào Nha thực dân hóa
Các cuộc thám hiểm và chinh phục đầu tiên đã được thực hiện bởi người Bồ Đào Nha
cuộc tái chiếm bán đảo Iberia năm 1492. Theo Hiệp ước
năm 1494 được phê chuẩn bởi
, hai vương quốc này đã chia toàn
bộ thế giới ngoài châu Âu thành hai khu vực thám hiểm và thuộc địa hóa với một đường
ranh giới bắc nam cắt xuyên Đại Tây Dương và phần phía đông Brazil ngày nay. Dựa
trên hiệp ước này cũng như những tuyên bố đầu tiên của nhà thám hiểm Tây Ban
, người đã khám phá ra Thái Bình Dương năm 1513, người
Tây Ban Nha đã xâm chiếm những vùng lãnh thổ rộng lớn ở cả Bắc, Trung và Nam Mỹ. Chinh tướng
đã tiếp quản đế chế Aztec
đã chinh phục đế chế Inca
Năm 1522, Cortez được nhà vua phong làm toàn quyền của xứ Tây Ban Nha mới
sau khi trên thực tế ông đã nắm trong tay một lãnh địa rộng lớn ở Mehico, Cotez đã trở
thành chủ đồn điền lớn nhất, kẻ chinh phục tham lam thuộc địa Mehico đã trở thành
chúa đất nhờ đi theo con đường nguy hiểm của bọn mạo hiểm thực dân và ông đã ráo
riết mở rộng vùng thuộc địa của Tây Ban Nha ở thế kỉ XVI, chuyến đi của ông tới
Mehico sau đoàn thám hiểm của Columbus là giai đoạn thứ hai trong quá trình này là
những chuyến đi xâm chiếm Peru của Pizarro – đây là nhân vật tiêu biểu cho những kẻ
chinh phục Tây Ban Nha ở thế kỉ XVI và chính sách thuộc địa của nền chuyên
Tây Ban Nha đã được phản ánh rõ ràng trong hoạt động của ông. Pizarro là con riêng
của một sĩ quan bộ binh với một phụ nữ nông thôn bình thường, cho nên ngay ở châu
Mỹ, ông phải vất vả lắm mới được phong làm sĩ quan nhưng món bổng lộc ít ỏi thì
đủ thỏa mãn lòng tham lam của ông. Công việc mà Balboa mới bắt đầu cần được
hoàn thành và bờ biển Thái Bình Dương của châu Mĩ đã lôi cuốn những kẻ chinh phục
Tây Ban Nha đến khoảng rộng bao la của nó.
Khi trở lại Panama vào năm 1531, Pizarro hướng 3 con tàu đến Peru, đội quân
của ông chỉ gồm 200 người mà súng phát lửa cũng chỉ có rất ít, sau khi đến được
Tumbesa, Pizarro đã can thiệp vào sự tranh chấp triều chính của người Inca và tiến sâu
cacao, được xuất khẩu sang châu Âu từ châu Mỹ thuộc Tây Ban Nha, nhưhg chúng chỉ
chiếm một phần nhỏ trong giá trị xuất khẩu nếu so với bạc. Trong một số vùng, những
cộng đồng người châu Mỹ bản địa tiếp tục giữ những vùng đất canh tác truyền thống;
một sự cạnh tranh đặc hữu giữa các nông trại của người Tây Ban Nha và các cộng đồ làng đã xuất hiện.
Công nghiệp và thuơng mại
Trong những khu vực như Ecuador, Tân Tây Ban Nha, và Peru, việc nuôi cừu đã
dẫn đến sự phát triển những xưởng dệt nhỏ, là nơi sản xuất ra vải thông thường mà
thường là do phụ nữ sản xuất. Châu Mỹ trở nên tự cung tự cấp những thực phẩm cơ bản
và nguyên liệu và chỉ trông cậy vào châu Âu về những mặt hàng xa xỉ không có ở địa phương.
Tuy nhiên, từ quan điểm của Tây Ban Nha và quan điểm của nền kinh tế thế giới
rộng hơn đang định hình vào những thế kỷ đầu thời kỳ hiện đại, những “vương quốc”
châu Mỹ đã có một trái tim Bạc, và toàn bộ hệ thống thương mại Tây Ban Nha đã được
tổ chức quanh thực tế đó. Tây Ban Nha chỉ cho phép người Tây Ban Nha mua bán với
châu Mỹ và áp đặt những hạn chế chặt chẽ. Toàn bộ mậu dịch châu Mỹ từ Tây Ban Nha
sau giữa thế kỷ 16 đều thông qua thành phố Seville và về sau là thông qua cảng Cadiz
gần đó. Một ủy ban mậu dịch ở Seville kiểm soát toàn bộ thương mại với châu Mỹ, đăng
ký những con tàu và hành khách, lập bảng biểu, và thu thuế, ủy ban này thường hoạt
động kết hợp cùng một phường hội thương nhân, hay consulado ở Seville; kiểm soát
hàng hóa lên tàu đến châu Mỹ và xử lý phần lớn bạc nhận về. Consulado liên kết với
những chi nhánh ở Mexico City và Lima, kiểm soát chặt chẽ mậu dịch và có khả năng
giữ giá cao trong các thuộc địa.
Người châu Âu nhìn vào mậu dịch West Indies với sự thèm muốn. Để làm nản
lòng các đối thủ nước ngoài và hải tặc, người Tây Ban Nha sau cùng nghĩ ra một hệ
thống đoàn tàu hộ tống với hai đội tàu hàng năm đi từ Tây Ban
của mình để lấy kim loại quí và rồi gặp nhau ở Havana, Cuba trước khi quay về Tây Ban
Hệ thống đội tàu có thể thực thi nhờ có những con tàu lớn có vũ trang được gọi là
Galleons, được sử dụng để chở bạc của vương triều. Hai galleon lớn mỗi năm cũng đi
từ Manila ở Phillippines đến Mexico, chở theo lụa Trung Quốc, gốm sứ và sơn mài.
Những hàng hóa này được chở bằng tàu hay đoàn tàu đến Tây Ban Nha cùng với bạc
châu Mỹ. Ở vùng Caribê, những pháo đài được củng cố vững mạnh, như Havana
Cartagena (Colombia) là nơi trú cho những con tàu chở báu vật, trong khi hạm đội phòng
phủ ven biển quét sạch những con tàu hải tặc có thể có khỏi vùng biển. Mặc dầu cồng
kềnh, những đoàn tàu hộ tống (tiếp tục đến những năm 1730) là thành công. Hải tặc
những kẻ thù đôi khi chiếm những con tàu riêng lẻ, và một số tàu bị tổn thất do giông
bão hay những thiên tai khác, nhưng chỉ có một đội tàu bị mất về tay người Hà Lan vảo năm 1627.
Nói chung, nguồn cung bạc châu Mỹ đến Tây Ban Nha là liên tục và khiến
thuộc địa có vẻ như là xứng đáng với nỗ lực bỏ ra, nhưng thực tế về kho báu châu Mỹ
thì phức tạp hơn nhiều. Phần lón của cải chảy ra khỏi Tây Ban Nha để chi cho những
cuộc chiến tranh châu Âu của Tây Ban Nha, cho những khoản nợ dài hạn, và để mua
àng hóa chế biến để gởi ngược sang vùng West Indies. Dường như không đến một nửa
số bạc là còn ở lại ngay tại Tây Ban Nha. Việc vàng bạc từ châu Mỹ đến cũng đóng góp
vào sự tăng mạnh của giá cả và lạm phát nói chung, trước hết ở Tây Ban Nha và rồi
khắp tây Âu trong thế kỷ 16. Chưa bao giờ vàng bạc châu Mỹ chiếm hơn một phần tư
tổng thu của nhà nước Tây Ban Nha; sự giàu có của Tây Ban Nha phụ thuộc nhiều hơn
vào thuế đánh trên dân cư của mình hơn là trên việc bóc lột các thần dân châu Mỹ bản
địa. Tuy nhiên, nguồn cung bạc dường như vô tận đã kích thích các nhà ngân hàng tiếp
tục cho Tây Ban Nha vay tiền vì triển vọng của đội tàu lớn chở bạc luôn luôn đủ để bù
lại cho sự sụt giảm uy tín của các nhà cai trị Tây Ban Nha, và đôi khi là sự phá sản của
chính quyền. Ngay từ năm 1619, Sancho de Moncada, đã viết “sự nghèo khó của Tây
Ban Nha là do những phát hiện vùng Indies gây ra”. Nhưng rất ít người có thể thấy
những cái giá phải trả về lâu dài của đế quốc.
Các xã hội đa chủng tộc
Việc chinh phục và định cư của châu Mỹ La Tinh đã tạo ra những điều kiện cho
sự hình thành những xã hội đa chủng tộc trên qui mô lớn. Ba nhóm quan trọng người
điêng, người châu Âu và người châu Phi đã đến với nhau trong những điều kiện
rất khác biệt: người châu Âu như là những người chinh phục và những người di dân tự
nguyện, người Anh điêng như những người dân bị chinh phục, và người châu Phi như
những nô lệ. Tình huống này đã tạo ra những trật tự thứ bậc của chủ và tớ, người Kitô
giáo và người ngoại đạo, phản ảnh những mối quan hệ của quyền lực và điều kiện thuộc
địa. Ở miền trung Mexico, nơi mà một giới quí tộc Anh điêng đã tồn tại, nhiều phương
thức của tô chức xã hội tiền thuộc địa vẫn được duy trì vì chúng phục vụ cho những mục
tiêu của chính quyền Tây Ban Nha. Theo lý thuyết, có một sự tách rời giữa “cộng hòa
của những người Tây Ban Nha”, bao gồm tất cả những người không phải người Anh
điêng, và “cộng hòa của những người Anh điêng” được cho là có thứ bậc xã hội, và
những qui luật và luật lệ riêng của nó. Tuy nhiên sự tách rời này không bao giờ là một
thực tế, và “cộng hòa của người Anh điêng” luôn luôn tạo nên cơ sở mà toàn bộ xâ hội
dựa vào. Người Anh điêng đóng cống phẩm, mà đôi khi những người khác trong xã hội
không bắt buộc phải đóng, ngoại trừ những người lai ở một vài nơi.
Người Tây Ban Nha có một ý tưởng về xã hội được rút ra từ kinh nghiệm thời
trung cổ của họ, nhưng những thực tế châu Mỹ sớm làm thay đổi quan niệm đó. Chia
khóa là hôn nhân dị chủng. Việc chinh phục có dính líu với việc bóc lột tình dục những
phụ nữ Anh điêng và những liên minh không thưởng xuyên được hình thành bằng việc
hiến tặng các thê thiếp và người hầu nữ. Những cuộc hôn nhân với phụ nữ bản xứ, đặc
biệt là thuộc giới quí tộc Anh điêng, không phải là không được biết đến. Với một số ít
phụ nữ châu Âu, đặc biệt ở những vùng biên cương, những cuộc hôn nhân hỗn hợp và
những cuộc kết hợp không chính thức là phổ biến. Kết quả là sự tăng trưởng của một
dân số lớn những người có nguồn gốc hỗn tạp, được gọi là những ngưởi lai (mestizos).
Mặc dầu nguồn gốc của họ mang tính chất bất hợp pháp; địa vị của họ, đặc biệt là trong
những năm đầu, cao hơn so với địa vị cùa người Anh điêng. Có văn hóa hơn người Anh
điêng và có khả năng để hoạt động trong hai thế gíởi, người lai trở thành những thành
viên của một tầng lớp trung gian, không hoản toàn được chấp nhận như những người
bình đẳng với người Tây Ban Nha, tuy vậy có khuynh hướng để sống theo những tiêu
chuẩn của xã hội Tây Ban Nha và hoạt động như những người phụ trợ cho xã hội đó.
Một quá trình tương tự cũng đã diễn ra trong những khu vực như Brazil và bờ biển vùng
Caribê, nơi mà những số lượng lớn nô lệ châu Phi được nhập khẩu. Chủ nô không chi
bóc lột các nữ nô lệ mà còn chiếm lấy họ như người tình, và đôi khi trà tự do cho những
đứa con lai của họ. Kết quả là sự tăng trưởng của một dân số lớn những người có nguồn gốc hỗn tạp.
Khắp vùng Indies thuộc Tây Ban Nha, những tầng lớp người châu Âu quí tộc, giáo
sĩ và thứ dân vẫn tiếp tục tồn tại, cũng như những trật tự thứ bậc dựa trên sự giàu có và
nghề nghiệp. Nhưng những thực tế châu Mỹ cũng giữ một vai trò rất quan trọng. Đó là
hội của người lai (sociedad de castas), dựa trên nguồn gốc chủng tộc, trong đó người
châu Âu hay người da trắng ở trên cùng, nô lệ da đen hay người Anh điêng bản xứ ở
dưới cùng vả nhiều loại người lai ở tầng lớp trung gian. Điều này được kết hợp với sự
nhập văn hóa rộng lớn trong sự hình thành châu Mỹ La Tinh
Từ ba nhóm chủng tộc gốc này, nhiều tổ hợp và giống lai có thể có: Người bản xứ
lai người da trắng (mestizo), người da đen lai người da trắng (mulatto) và vân vân. Vào
thế kỷ 18, phân khúc dân số này đã tăng trưởng nhanh chóng, và có nhiều sự lẫn lộn và
những biến thể địa phương trong tên gọi. Có cả một thể loại tranh vẽ đã được phát triển
chỉ để nhận diện và phân loại những tổ hợp giống loài khác nhau. Những người có nguồn
gốc hỗn tạp được gọi chung là casta, và họ thường là những chủ cửa hàng hay chủ trại
nhỏ. Vào năm 1650, những người casta chiếm khoảng 5 đến 10 phần trăm dân số châu
Mỹ thuộc Tây Ban Nha, nhưng vào năm 1750, họ chiếm từ 35 đến 40 phần trăm (xem
Hình dung quá khứ), ở Brazil, vẫn còn chịu chi phối bởi chế độ chiếm hữu nô lệ, những
người da màu tự do chiếm khoảng 28 phần trăm dân số một tỉ lệ tương đương với
người da trắng. Tuy nhiên, vào cuối thế kỷ 18 những người da đen tự do, nô lệ và người
lai chiếm đến 2/3 dân cư của Brazil.
Khi dân số hỗn tạp phát triển ở châu Mỹ thuộc Tây Ban Nha, có những giới hạn
được đặt ra cho họ, nhưng sự linh hoạt xã hội thì không thể dừng lại được. Một người
điêng thành công có thể tự gọi mình là người lai (Mes tizo), một người lai kết
với một phụ nữ Tây Ban Nha có thể được xem như là người da trắng. Thứ bậc của casta
cũng tăng lên do những cựu nô lệ đã được trao trả hay đã mua quyền tự do của mình và
những người Anh điêng đã rời bỏ cộng đồng của họ, nói tiếng Tây Ban Nha, và sống
trong quĩ đạo của thế giới Tây Ban Nha. Do đó những đặc điểm thể chất chỉ là một tiêu
chí của thứ bậc và địa vị, nhưng màu da và chủng tộc thì quan trọng và tạo ra một trật
tự thứ bậc chủng tộc giả. Người châu Âu hay người có địa vị da trắng có lợi thế xã hội
rất lớn. Không phải mọi người có nguồn gốc châu Âu đều giàu có, nhưng phần lớn
những thương nhân, địa chủ, quan lại và chủ mỏ giàu có là người da trắng. Như một du
khách đã viết “ở châu Mỹ, mọi người da trắng đều lả một người cao quí”.
Lúc ban đầu, tất cả những người da trắng đều chia sẻ chung một địa vị có đặc
quyền của người Tây Ban Nha, không kể là họ sinh ra ở lục địa nào, nhưng theo thời
gian, những phân biệt đã phát triển giữa những người Peninsulares, hay những người
thực sự sinh ra ở Tây Ban Nha, và ngưởi Creole, hay những người sinh ra ở Tân thế
giới. Ngưởi Creole tự cho mình là những người Tây Ban Nha châu Mỹ trung thành,
nhưng với quá nhiều người lai xung quanh, cái bóng của một tổ tiên Anh điêng là có thể
có và tính chất không hợp pháp luôn luôn làm cho địa vị của họ bị nghi ngờ bất cứ khi
nào cỏ liên quan với những người châu Âu. Tuy nhiên, người Creole chi phối các nền
kinh tế địa phương, tách biệt với số lượng lớn những người phụ thuộc trong các trang
trại và hầm mỏ, và đứng trên cùng trong xã hội, chỉ sau những người Penisulares. Họ
ngày càng phát triển một ý thức về bản sắc và tự hào về những thành tựu của mình, và
họ cũng nhạy cảm với những đánh giá về địa vị thấp kém hay bất cứ sự phân biệt đối xử
nào về nguồn gốc chào đời của mình. Ý thức ngày càng tăng về bản sác riêng sau cùng
đã góp phần vào những phong trào đòi độc lập ở châu Mỹ La Tinh.
Trật tự thứ bậc chủng tộc đan xen với những phân biệt treo truyền thống Iberia dựa
trên giới tính, tuổi tác và giai cấp. Người cha của một gia đình có quyền theo pháp luật
đối với các con của mình cho đến khi chúng 25 tuổi. Phụ nữ trong xã hội đóng vai trò
phụ thuộc, họ không thể phục vụ trong chính quyền mà chỉ đảm nhận những nhiệm vụ
làm mẹ và nội trợ Sau khi kết hôn, phụ nữ ở dưới quyền điều hành của chồng mình,
nhưng nhiều góa phụ đã đảm nhận việc chỉ đạo những hoạt động của gia đình mình. Phụ
nữ tầng lớp thấp kiểm soát thương mại qui mô nhỏ trong các thị trấn và làng, làm việc
trên đồng ruộng và lao động trên khung cửi trong những xưởng nhỏ. Những cuộc hôn
nhân thường được sắp đặt và kèm theo là việc chi một khoản hồi môn, được giữ làm tài
sản của người phụ nữ trong suốt cuộc hôn nhân. Phụ nữ cũng có đầy đủ các quyền thừa
kế. Một số phụ nữ tầng lớp trên không kết hôn khi còn trẻ và họ sống trong các tu viện
để tránh tiếp xúc hay những cuộc hôn nhân với những người bạn đời có nguồn gốc xuất thân không phù hợp.