Giáo trình ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhà nước là một hiện tượng chính trị - xã hội đa dạng và phức tạp, cóliên quan đến lợi ích của các giai cấp, tầng lớp dân cư, các quốc gia và có tácđộng trực tiếp đến cuộc sống của tất cả mọi người trong xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN MỘT:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP
LUẬT
CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I.NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Nhà nước là một hiện tượng chính trị - xã hội đa dạng và phức tạp, có
liên quan đến lợi ích của các giai cấp, tầng lớp dân cư, các quốc gia và có tác
động trực tiếp đến cuộc sống của tất cả mọi người trong hội. Do vậy, để
nhận thức đúng đắn bản chất cũng như quy luật phát triển của Nhà nước,
trước hết cần phải làm sáng tỏ nguyên nhângiải thích quá trình phát sinh
của Nhà nước.
thế, từ thời kỳ cổ, trung đại đã nhiều nhà tưởng tiếp cận
đưa ra những khái niệm khác nhau về nguồn gốc của Nhà nước. Nhìn nhận
một cách khái quát, chúng ta thể phân chia những học thuyết về nguồn
gốc của Nhà nước thành hai loại:
- Học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc Nhà nước.
- Học thuyết khác về nguồn gốc Nhà nước (Các học thuyết phi Mác
xít)
1.Các học thuyết phi Mácxít bàn về nguồn gốc Nhà nước
a. Thuyết thần học:
Các nhà tưởng theo thuyết này cho rằng: “Thượng đế người sắp
đặt trật tự hội, Nhà nước do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự
chung, do vậy Nhà nước một lực lượng siêu nhiên đương nhiên quyền
lực Nhà nước vĩnh cửu sự phục tùng quyền lực Nhà nước cần thiết
và tất yếu”. Do có sự giải thích khác nhau về quan hệ giữa Nhà nước và giáo
hội nên những người theo thuyết thần học phân hóa thành nhiều phái.
- Phái giáo quyền thừa nhận sự lệ thuộc của Nhà nước vào giáo hội và
cho rằng Thượng đế sáng tạo ra nhân loại, thống trị nhân loại cả về thể xác
linh hồn, sau đó đem trao quyền đó cho giáo hội; nhưng rồi giáo hoàng
chỉ giữ lại quyền lực về tinh thần còn quyền thống trị về thể xác giáo hoàng
trao lại cho vua. tinh thần chi phối thể xác nên giáo hoàng chi phối nhà vua,
ở bên trên nhà vua.
- Phái quân chủ cho rằng: vua nhận trực tiếp từ thượng đế quyền
thống trị dân chúng và phải chịu trách nhiệm trước thượng đế; nhân dân phải
phục tùng tuyệt đối nhà vua (đại diện phái này có Luther, Bossuet, Stahl...)
- Phái dân quyền cho rằng: Thượng đế trao cho nhân dân quyền lực
rồi nhân dân ủy thác cho nhà vua, cùng vua cam kết rằng vua phải trị vì một
cách công minh và chỉ như vây nhân dân mới phục tùng nhà vua; nếu vua thi
1
hành quyền lực một cách bạo ngược thì nhân dân quyền vùng dậy
phản kháng lại (đại biểu phái này có CalvIn, Langnet, Althisius...)
b. Thuyết gia trưởng:
Các nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng lại cố gắng chứng minh rằng:
“Nhà nước ra đời kết quả phát triển của gia đình quyền gia trưởng;
hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người, vậy cũng như gia
đình, Nhà nước tồn tại trong mọi hội, quyền lực Nhà nước về bản chất
giống như quyền lực gia trưởng của người đứng đầu gia đình” (đại biểu của
thuyết này có Aristote, Bodin, More...)
c. Thuyết khế ước xã hội:
Đến khoảng thế kỷ 16, 17,18 đã xuất hiện hàng loạt quan niệm mới về
nguồn gốc Nhà nước. Nhằm chống lại sự chuyên quyền, độc đoán của Nhà
nước phong kiến, đòi hỏi sự bình đẳng của giai cấp sản trongviệc tham
gia nắm giữ quyền lực Nhà nước, nên đa số các học giả tư sản đều tán thành
quan điểm cho rằng sự ra đời của Nhà nước sản phẩm của một khế ước
(hợp đồng) được kết, trước hết là giữa những con người sống trong trạng
thái tự nhiên không có Nhà nước. Vì vậy, Nhà nước phản ánh lợi ích của các
thành viên trong hội mỗi thành viên đều quyền yêu cầu Nhà nước
phục vụ họ, bảo vệ lợi ích của họ. Nguồn gốc của Nhà nước khế ước
hội nên chủ quyền Nhà nước thuộc về nhân dân. Trong trường hợp Nhà
nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì
khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ Nhà nước và ký kết khế
ước mới.
Sự xuất hiện thuyết khế ước xã hội về nguồn gốc Nhà nước đánh dấu
bước phát triển nhận thức của con người về nguồn gốc Nhà nước. Về mặt
lịch sử, thuyết khế ước hội phủ nhận thuyết thần quyền về sự ra đời của
Nhà nước, đồng thời coi quyền lực Nhà nước là sản phẩm hoạt động của con
người. Vì vậy, thuyết khế ước hội thực sự trthành sở cho thuyết dân
chủ cách mạng sở tư tưởng cho cách mạngsản, lật đổ ách thống trị
phong kiến. Với ý nghĩa đó, nó có tính cách mạng và giá trị lịch sử to lớn.
Nhưng học thuyết này vẫn còn hạn chế căn bản vẫn giải thích
nguồn gốc Nhà nước trên sở chủ nghĩa duy tâm, coi Nhà nước được lập
ra do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của các bên tham gia khế ước, không
giải thích được cội nguồn vật chất bản chất giai cấp của Nhà nước (đại
biểu của thuyết này có Hobbles, Locke, Montesquieu...)
d. Một số học thuyết khác:
Ngoài những học thuyết nêu trên, một số học thuyết khác tuy mức độ
phổ biến có hạn chế hơn nhưng đã xuất hiện như:
- Thuyết bạo lực: cho rằng Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử
dụng bạo lực của Thị tộc này đối với Thị tộc khác, kết quả Thị tộc
2
cHiến thắng “nghĩ ra” một hệ thống cơ quan đặc biệt - Nhà nước, để nô dịch
kẻ cHiến bại (đại biểu của phái này có Hume, Duhring...)
- Thuyết tâm lý: Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tâm của con
người nguyên thủy luôn luôn mong muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ...
vậy, Nhà nước tổ chức của những siêu nhân sứ mệnh lãnh đạo
hội (đại diện cho phái này có Phơreder, L.Petơraitki....)
Nhận xét: Nhìn chung, do hạn chế về mặt lịch sử, do nhận thức còn
thấp kém, hoặc do bị chi phối bởi lợi ích giai cấp hay cố tình giải thích sai
lệch những nguyên nhân đích thực làm phát sinh Nhà nước, nhằm che đậy
bản chất Nhà nước. Nên các học thuyết trên chưa giải thích được đúng
nguồn gốc của Nhà nước. (Những học thuyết tuyên truyền tính chất thần
thánh, tôn giáo, duy tâm về Nhà nước nhằm ru ngủ quần chúng bằng niềm
tin số phận, duy trì sự thống trị của giai cấp cầm quyền; hoặc như giai cấp
sản thì lại tuyên truyền cho tính chất “siêu giai cấp” của Nhà nước
sản, xuyên tạc hoặc che đậy bản chất của Nhà nước). Đa số họ khi xem xét
sự ra đời của Nhà nước đều tách rời những điều kiện vật chất của hội,
tách rời những nguyên nhân kinh tế, chứng minh rằng Nhà nước một
thiết chế tồn tại trong hội; một lực lượng đứng trên xã hội, đứng ngoài
hội để giải quyết các tranh chấp, điều hòa mâu thuẫn hội nhằm bảo đảm
sự phồn vinh cho hội.Theo đó, Nhà nước không thuộc giai cấp nào, Nhà
nước là của tất cả mọi người và xã hội văn minh mãi mãi vẫn có Nhà nước.
2. Học thuyết Mác- Lênin về nguồn gốc Nhà nước.
Trên sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu khoa học của hội
loài người, với quan điểm duy vật biện chứng duy vật lịch sử; các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chứng minh một cách khoa học rằng
Nhà nước không phảinhững hiện tượnghội vĩnh cửu và bất biến. Nhà
nước là một phạm trù lịch sử quá trình phát sinh, phát triển tiêu vong.
Nhà nước lực lượng nảy sinh từ hội, sản phẩm điều kiện của
hội loài người, Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một trình độ
nhất định và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó
mất đi. Những luận điểm quan trọng về sự xuất hiện Nhà nước được trình
bày trong các tác phẩm: “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của
Nhà nước Nhà nước và cách mạng” (Ph.Ăngghen) và “ ” (V.I.Lênin)
a.Chế độ cộng sản nguyên thủy và quyền lực thị tộc.
hội loài người không phải khi nào cũng Nhà nước. Lịch sử đã
chứng minh rằng, hội loài người đã một thời kỳ dài không Nhà
nước. Đóthời kỳ lịch sử của xã hội cộng sản nguyên thủy (CSNT) – hình
thái KT-XH đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người.
* của xã hội CSNT là chế độ sở hữu chung (Công hữu)Cơ sở kinh tế
về Tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
3
Điều này được qui định bởi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
còn thấp kém, công cụ lao động thô sơ, con người chưa nhận thức đúng đắn
về thiên nhiên bản thân mình. Họ luôn trong tình trạng hoảng sợ, bất lực
trước những tai họa của thiên nhiên thường xuyên xảy đến, năng suất lao
động thấp. Trong điều kiện đó, con người không thể sống riêng biệt mà phải
dựa vào nhau, cùng chung sống, cùng lao động hưởng thụ những thành
quả lao động chung (được đặc trưng bằng nguyên tắc bình quân). Điều này
dẫn đến sự bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, không ai có tài sản riêng,
không người giàu, kẻ nghèo, không tình trạng người nào chiếm đoạt
tài sản của người kia.hội chưa phân chia thành giai cấp và không có đấu
tranh giai cấp.
* sở hội: Tế bào của hội không phải gia đình thị
tộc.
Thị tộc được tổ chức theo huyết thống, nền tảng vật chất là kinh tế tập thể
và quyền sở hữu công cộng.Ở gia đoạn đầu, do những điều kiện về KT-XH
hôn nhân phụ thuộc vào địa vị chủ đạo của người phụ nữ nên các thị tộc
được tổ chức theo chế độ mẫu hệ. Dần dần, sự phát triển của nền KT-XH đã
tác động làm thay đổi quan hệ trong hôn nhân, địa vị của người phụ nữ trong
thị tộc cũng thay đổi. người đàn ông giữ vai trò chủ đạo trong đời sống thị
tộc và chế độ mẫu hệ đã chuyển thành chế độ phụ hệ.
thời kỳ này đã sự phân công lao động nhưng mới sự phân công
lao động tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà, giữa người già trẻ nhỏ để thực
hiện các loại công việc khác nhau chứ chưa mang tính chất hội (phân
công lao động theo lứa tuổi và giới tính).
Tóm lại: Công hữu TLSX+SPLĐ Mọi người đều bình đẳng
®
®
®
®®
®
®
®
®®
®
®
®
®®Không sản phẩm thừa Không hữu
®
®
®
®®Không phân
chia giai cấp + đấu tranh giai cấp Không có Nhà nước.
®
®
®
®®
* Quyền lực và các qui phạm xã hội trong chế độ CSNT.
Quyền lực thị tộc: Trong hội CSNT đã quyền lực nhưng đó
thứ quyền lực hội được tổ chức thực hiện dựa trên sở của những
nguyên tắc dân chủ thực sự.Quyền lực đó do toàn hội tổ chức ra phục
vụ lợi ích cho cả cộng đồng được thực hiện thông qua thiết chế tự quản của
người dân với các quan quản gồm Hội đồng thị tộc, trưởng
các thủ lĩnh quân sự.
+ Hội đồng thị tộc: là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, trong đó
thành viêntất cả mọi người lớn tuổi không phân biệt đàn ông hay đàn bà.
HĐTT có quyền quyết định tất cả các vấn đề quan trọng của thị tộc (tổ chức
lao động sản xuất, tiến hành chiến tranh, tổ chức các nghi lễ tôn giáo, giải
quyết tranh chấp nội bộ...).Các quyết định của HĐTT thể hịên ý chí chung
và có tính bắt buộc chung đối với mọi thành viên trong thị tộc. Mặc dù trong
4
thị tộc chưa các tổ chức cưỡng chế đặc biệt như: T án, cảnh sát ...
nhưng quyền lực hội hiệu lực rất cao đã thể hiện tính cưỡng chế
mạnh mẽ.
HĐTT bầu ra những người đứng đầu thị tộc như trưởng, thủ lĩnh
quân sự... để thực hiện quyền lực và quản lý những công việc chung. Những
người này có quyền lực rất lớn nhưng quyền lực của họ hoàn toàn không dựa
vào bộ máy cưỡng chế đặc biệt mà dụa vào tập thể cộng đồng, trên sở uy
tín nhân, sự tín nhiệm sự ủng hộ của các thành viên trong thị tộc.
Những người đứng đầu thị tộc không một đặc quyền, đặc lợi nào so với
các thành viên khác. Họ thể bị bãi miễn bất cứ lúc nào nếu uy tín không
còn và không được tập thể cộng đồng ủng hộ nữa.
Qui phạm hội: Trong hội CSNT, chưa pháp luật nhưng đã
tồn tại những qui tắc xử sự chung thống nhất – đó là các qui phạm xã hội thể
hiện ý chí chung của tất cả mọi thành viên trong hội bao gồm các tập
quán và tín Điều tôn giáo.
Tập quán luôn gắn liền với các qui phạm đạo đức và tôn giáo và nhiều
khi đồng nhất với chúng. Do nhu cầu khách quan củahội cần một trật
tự, trong đó các thành viên phải tuân thủ những chuẩn mực chung, thống
nhất phù hợp với những điều kiện của hội lợi ích của tập thể, các tập
quán đã dần dần được hình thành một cách tự phát, dần dần được hội
chấp nhận trở thành những qui tắc xử sự chung mang tính chất đạo đức
của xã hội. Do trình độ nhận thức thấp kémcủa con người, nhiều tín Điều tôn
giáo cũng được mọi người chấp nhận và nhiều khi được coi là những chuẩn
mực tuyệt đối thiêng liêng cho xử sự của con người, vậy được mọi nguời
tuân theo một cách tự nguyện.Việc tuân theo các quy tắc xử sự đó dường
như đã trở thành thóI quen của các thành viên do đó QPXH tính cưỡng
chế mạnh mẽ, các cá nhânvi phạm có thể phải chịu các biên pháp cưỡng chế
khắc nghiệt (dẫn chứng)
* Mối quan hệ giữa thị tộc – bào tộc - bộ lạc
Thị tộc là tổ chức tế bào cơ sở củahội CSNT, một cộng đồng
hội độc lập. Nhưng cùng với sự phát triển của hội, do nhiều yếu tố khác
nhau tác động (chế độ ngoại tộc hôn) đã đòi hỏi các thị tộc phải mở rộng các
quan hệ với các thị tộc khác dẫn đến sự xuất hiện các bào tộc và bộ lạc.
Bào tộc một liên minh bao gồm nhiều thị tộc gộp lại. Tổ chức
quyền lực của bào tộc tương tự như của thị tộc nhưng chừng mực nhất
định sự tập trung quyền lực cao hơn. Hội đồng bào tộc bao gồm các
trưởng, thủ lĩnh quân sự (đã không phải là tất cả các thành viên của bào tộc).
Mặc phần lớn các công việc trong bào tộc vẫn do hội nghị tất cả các
thành viên của bào tộc quyết định nhưng trong nhiều truờng hợp chỉ do hội
đồng bào tộc quyết định.
5
Bộ lạc bao gồm nhiều bào tộcliên kết với nhau, tổ chức quyền lực
tương tự như thị tộc, bào tộc nhưng đã thể hiện mức độ tập trung quyền lực
cao hơn. Tuy nhiên, quyền lực vẫn mang tính hội, chưa mang tính giai
cấp.
b. Sự tan rã của chế độ CSNT và sự xuất hiện của Nhà nước.
hội thị tộc - bộ lạc không biết đến Nhà nước nhưng chính trong
lòng đã nảy sinh những tiền đề vật chất cho sự ra đời của Nhà nước.
Những nguyên nhân làm cho hội tan đồng thời những nguyên nhân
làm xuất hiện Nhà nước.
Đóng vai trò quan trọng trong việc làm tan rã chế độ cộng sản nguyên
thủy, chuyển chế độ cộng sản nguyên thủy lên một hình thái KT-XH mới cao
hơn đó là ba lần phân công lao động xã hội, mỗi lần tạo ra những tiền đề mới
dẫn đến sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy.
* Lần thứ nhất: nghề chăn nuôi phát triển mạnh đã tách ra khỏi
trồng thời trở thành một ngành kinh tế độc lập.
Hệ quả:
- Sự xuất hiện tài sản hữu việc con người thuần dưỡng được động
vật, hình thành nên đàn gia súc trở thành nguồn tích lũy quan trọng,
mầm móng của chế độ hữu. Ngành trồng trọt cũng những bước phát
triển mới, năng suất lao động tăng nhanh, sản phẩm làm ra càng nhiều. Con
người đã tạo ra nhiều của cải hơn mức cần thiết để duy trì cuộc sống của
chính bản thân họ. Do đó đã xuất hiện những sản phẩm dư thừa và phát sinh
khả năng chiếm đoạt những sản phẩm thừa ấy, chế độ hữu xuất hiện,
xã hội đã phân chia thành kẻ giàu người nghèo.
- Do sự phát triển mạnh mẽ của nghề chăn nuôi trồng trọt một nhu
cầu mới đã nảy sinh: nhu cầu về sức lao động. vậy, trước kia những
binh bị bắt trong cHiến tranh thường bị giết chết thì nay được giữ lại làm
lệ để bóc lộc sức lao động, .kết cấu xã hội phân chia thành chủ nô và nô lệ
- Chế độ hữu xuất hiện đã làm thay đổi chế độ hôn nhân: chế độ
hôn nhân một vợ một chồng thay thế cho chế độ quần hôn; đã xuất hiện chế
độ gia trưởng đặc trưng bằng vai trò tuyệt đối và quyền lực vô hạn của người
chồng trong gia đình –“Gia đình cá thể đã trở thành một lực lượng đang đe
dọa thị tộc”. Bởi lẽ, đại gia đình phụ quyền đã được phân thành nhiều gia
đình nhỏ chỉ bao gồm vợ chồng con cái. Mỗi gia đình nhỏ ấymột đơn
vị kinh tếcó tài sản riêng (công cụ sản xuất, liệu lao động) những thứ
ấy được truyền lại cho con cái từ đời này sang đời khác, càng củng cố thêm
chế độ tư hữu.
* Lần thứ 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.
6
Việc tìm ra kim loại chế tạo công cụ lao động bằng kim loại đã nâng
cao năng suất lao động, nghề chế tạo đồ kim loại, nghề dệt, nghề gốm phát
triển.
Hệ quả:
- Xã hội hóa tầng lớp nô lệ. Sự tăng trưởng không ngừng của sản phẩm
lao động đã nâng cao giá trị sức lao động của con người. Sau nlần phân công
lao động thứ 1, lệ đã ra đời nhưng còn tính chất lẻ tẻ, thì ngày nay càng
phát triển và trở thnàh một lực lượng lao động phổ biến.
- Đã đẩy nhanh quá trình phân hóa xã hội làm cho sự phân biệt giữa kẻ
giàu và ngưòi nghèo, giũa chủ nô và nô lệ ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn giai
cấp càng tăng.
* Lần thứ 3: Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện.
Hệ quả:
- Đây lần phân công lao động giữ vai trò quan trọng ý nghĩa
quyết định. Sự phân công này làm nảy sinh ra một giai cấp không còn tham
gia vào sản xuất nữa, mà chỉ làm công việc trao đổi sản phẩm, đó là giai cấp
thương nhân.
- Nếu như hailần phân công lao động hội trước, những nguyên
nhân của sự hình thành giai cấp đều chỉ gắn liền với sản xuất thôi, thì
lần phân công này:lần đầu tiên xuất hiện một giai cấp tuy không tham gia
sản xuất môtụ nào, nhưng lại chiếm toàn bộ quyền lãnh đạo sản xuấ
bắt những nguời sản xuất phụ thuộc vào mình về mặt kinh tế....và bóc lột cả
hai”- một giai cấp mà lịch sử loài người trước đó chưa hề biết đến.
- Hoàn thiện chế độ hữu. hội phân hóa thành các giai cấp lợi
ích đối kháng nhau.
Sự ra đời bành trướng của kinh tế kéo theo sự xuất hiện của đồng
tiền (hàng hóa của các loại hàng hóa), nạn cho vay nặng lãi, quyền tư hữu về
ruộng đất và chế độ cầm cố phát triển đã tăng cường sự tích tụ, tập trung của
cải trong tay của một số ít người giàu có diễn ra nhanh chóng, đồng thời thúc
đẩy sự bần cùng hóa của quần chúng sự tăng nhanh của đám đông dân
nghèo. Số lệ tăng lên rất đông cùng với sự cưỡng bức bóc lột ngày
càng nặng nề của giai cấp chủ nô đối với họ; sự phân hóa giữa chủvà nô
lệ càng thêm sâu sắc.
Þ
Þ
Þ
ÞÞ KẾT LUẬN: Qua 3 lần phân công lao động hội đã làm cho nền KT-
XH có sự chuyển biến sâu sắc:
1.Các ngành kinh tế phát triển, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, đã
phát sinh khả năng chiếm đoạt tài sản thừa làm của riêng. Điều này làm
quá trình phân hóa nảy sinh chế độ hữu ra đời (mâu thuẫn với chế độ
công hữu).
7
2.Hoạt động mang tính chuyên môn dẫn đếnviệc không nhất thiết phải
đòi hỏi lao động của cả tập thể nữa.
3.Chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng làm cho gia đình nhỏ tách khỏi gia
đình lớn, hình thành các đơn vị kinh tế độc lập, có tài sản riêng, tụ tiến hành
sản xuất.
4.Những hoạt động thương nghiệp, sự thay đổi nghề nghiệp sự
nhượng quyền sở hữu đất đai đã đòi hỏi phải di động và thay đổi chỗ ở, phá
vỡ cuộc sống định của thị tộc (các thành viên của thị tộc, bộ lạc phải
cùng chung sống trên một lãnh thổ mà chỉ mình họ cư trú mà thôi).
5.Trong hội hình thành giai cấp thống trị (chủ nô: quý tộc thị tộc
trong công xã, bộ lạc; thương nhân; tăng lữ) quyền lợi ích mâu thuẫn
sâu sắc với giai cấp bị trị (bình dân, nô lệ), không thể Điều hòa được.
Tất cả những yếu tố trên đã làm đảo lộn đời sống thị tộc, phá vỡ tính
chất khép kín của thị tộc. Tổ chức thị tộc với hệ thống quản lý trước đây trở
nên bất lực, không còn phù hợp. Để Điều hành, quản hội mới đòi hỏi
phải một tổ chức mới khác trước về chất. Tổ chức đó chỉ đại diện cho
quyền lưọi của giai cấp nắm ưu thế về chính trị, nhằm thực hiện sự thống trị
giai cấp, dập tắt sự xung đột công khai hoặc cùng lắm giữ cho chúng
trong vòng trật tự, tổ chức đó là Nhà nước.
Như vậy, Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan của chế độ CSNT.
TIền đề kinh tế cho sự xuất hiện của Nhà nước là sự xuất hiện chế độ tư hữu
về tài sản trong hội. TIền đề kinh tế là cơ sở vật chất tạo ra tiền đề xã hội
cho sự ra đời của Nhà nước Đó sự phân chia hội thành các giai cấp
lợi ích bản giữa các gai cấp tầng lớp này hoàn toàn đối kháng
với nhau đến mức không thể điều hòa được. Do vậy, Nhà nước một hiện
tượng thuộc về bản chất của xã hội có giai cấp.
Qúa trình hình thành Nhà nước có thể được tóm tắt bằng giản đồ sau:
Sự phát triển của LLSX KT sự phân công lao động hội
®
®
®
®®
®
®
®
®®
Sự xuất hiện của cải dư thừa và chế độ tư hữu Sự hình thành giai cấp
®
®
®
®®
®
®
®
®® Mâu thuẫn giai cấp đối kháng không thể Điều hòa được
®
®
®
®® Nhà nước
ra đời.
Việt Nam, Nhà nước xuất hiện khoảng thiên niên kỷ 2 TCN.
Cũng như các Nhà nước phương Đông khác, sự phân chia giai cấp trong
hội cổ Việt Nam chưa đến mức gay gắt. Trong bối cảnh hội lúc bấy giờ,
nhu cầu xây dựng, quản những công trình trị thuỷ đảm bảo nền sản xuất
nông nghiệp tổ chức lực lượng chống giặc ngoại xâm đã thúc đẩy quá
trình liên kết các tộc người hoàn thiện bộ máy quản lý. Kết quả này đã
cho ra đời Nhà nước Việt Nam đầu tiên - Nhà nước Văn Lang của các Vua
Hùng.
II. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC.
8
1.Tính giai cấp của Nhà nước.
Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc của Nhà nước, các nhà kinh
điển của CN Mác Lênin đi đến kết luận: Nhà nước sản phẩm biểu
hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể Điều hòa đươc”. Nghĩa
Nhà nước chỉ sinh ra tồn tại trong hội giai cấp bao giờ cũng thể
hiện bản chất giai cấp sâu sắc. Bản chất đó thể hiện trước hết chỗ Nhà
nước một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm
quyền, là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp.
Trong XH giai cấp, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác đều thể hiện dưới 3 loại quyền lực:quyền lực chính trị, quyền lực kinh
tế quyền lực tưởng, trong đó quyền lực kinh tế giữ vai trò quyết định,
sở để đảm bảo cho sự thống trị giai cấp. Quyền lực kinh tế ý nghĩa
quan trọng tạo ra cho người chủ sở hữu khả năng thể bắt người bị
bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế. Nhưng bản thân quyền lực kinh tế
không thể duy trì được các quan hệ bóc lột. vậy, cần phải Nhà nước,
một bộ máy cưỡng chế đặc biệt, để củng cố quyền lực của giai cấp thống trị
về kinh tế để đàn áp sự phản kháng của các giai cấp bị bóc lột. Nhờ
hNhà nước giai cấp thống trị về kinh tế trở thành giai cấp thống trị về
chính trị. NóI cách khác, giai cấp thống trị đó trở thành chủ thể của quyền
lực kinh tế và quyền lực chính trị.
Nhà nước là một bộ máy quyền lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để
đàn áp các giai cấp đối địch. Với ý nghĩa đó, Nhà nước chính là một tổ chức
đặc biệt của quyền lực chính trị. giai cấp thống trị sử dụng Nhà nước để tổ
chức thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp mình.Thông qua Nhà
nước, ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện một cách tập trung, thống
nhất hợp pháp hóa thành ý chí của Nhà nước do đó buộc các giai cấp
khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị. Làm như
vậy, giai cấp thống trị đã thực hiện sự chuyên chính của giai cấp mình đối
với giai cấp khác. Công cụ chủ yếu để thực hiện sự chuyên chính giai cấp
Nhà nước, một bộ máy do giai cấp thống trị tổ chức ra.
Nắm quyền lực về kinh tế chính trị, giai cấp thống trị cũng bằng
con đường Nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ
tưỏng thống trị trong XH, buộc các giai cấp khác phải phụ thuộc mình về
mặt tư tưởng.
Nhà nướccông cụ sắc bén nhất thể hiện thực hiện ý chí của giai
cấp cầm quyền. Nó củng cốbảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị
trong hội. Do vậy, Nhà nước bao giờ cũng mang bản chất giai cấp sâu
sắc. Trong các Nhà nước bóc lột, Nhà nướcbộ máy đặc biệt nhằm duy trì
sự thống trị về kinh tế, chính trị, tưởng của thiểu số giai cấp bóc lột với
đông đảo quần chúng lao động, thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc
9
lột. Trong Nhà nước XHCN, Nhà nước là bộ máy để củng cố địa vị thống
trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, bảo vệ sự
thống trị của đa số với thiểu số giai cấp bóc lột đã bị lật đổ.
2.Vai trò xã hội của Nhà nước.
Vai trò xã hội và giá trị xã hội của Nhà nước thể hiện ở chỗ: Nhà nước
giải quyết các công việc mang tính xã hội, phục vụ lợi ích chung của xã hội,
đặc biệt trong thời đại ngày nay như: xây dựng các công trình phúc lợi
hội, trường học, bệnhviện, công viên, đường sá; bảo vệ môi trường, phòng
và chống các dịch bệnh (Bệnh cúmH5N1 – 2004-2006); chính sách giúp
đỡ người nghèo (Chương trình “Nối vòng tay lớn”, “Tháng hành động
người nghèo”)... Do vậy, Nhà nước một tổ chức quyền lực công,
phương thức tổ chức và bảo đảm các lợi ích chung của xã hội.
Điều đó nói lên rằng, Nhà nước một hiện tượng phức tạp đa
dạng, nó vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang tính xã hội.
3. Các dấu hiệu dặc trưng của Nhà nước
- Thứ nhất, Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt,
không còn hòa nhập với dân nữa; chủ thể của quyền lực này giai cấp
thống trị về kinh tế và chính trị. Để thực hiện quyền lực này và để quản lý xã
hội, Nhà nước một lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý; họ
tham gia vào các cơ quan Nhà nước và hình thành một bộ máy cưỡng chế để
duy trì địa vị của giai cấp thống trị.
- Thứ hai, Nhà nước phân chia dân theo các đơn vị hành chính
lãnh thổ, không phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính (khác
với tổ chức Thị tộc tập hợp các thành viên của mình theo dấu hiệu huyết
thống).Việc phân chia này dẫn đến hình thành các quan quảncủa từng
đơn vị hành chính lãnh thổ. Không một tổ chức hội nào trong hội
giai cấp lại không có lãnh thổ riêng của mình, lãnh thổ là dấu hiệu đặc trưng
của Nhà nước. Mọi Nhà nước đều lãnh thổ riêng của mình để cai trị hay
quản lý, mọi Nhà nước đều chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính như
tỉnh, huyện, ... Do dấu hiệu về lãnh thổ xuất hiện chế định quốc
tịch - chế định quy định sự lệ thuộc của một công dân vào một Nhà nước
một vùng lãnh thổ nhất định; thông qua đó Nhà nước thiết lập quan hệ với
công dân của mình.
- . Chủ quyền quốc gia mangThứ ba, Nhà nước có chủ quyền quốc gia
nội dung chính tr pháp lý, thể hiện quyền tự quyết của Nhà nước về
mọi chính sách đối nội đối ngoại không phụ thuộc vào bất một quốc
gia nào khác. Chủ quyền quốc gia một thuộc tính không tách rời Nhà
nước, tính tối cao với đất nước, các tổ chức dân cư. Dấu hiệu chủ
quyền Nhà nước còn thể hiện sự độc lập, bình đẳng giữa các quốc gia với
nhau dù đó là quốc gia lớn hay nhỏ.
10
- Thứ tư, Nhà nước ban hành pháp luật thực hiện sự quản bắt
buộc đối với mọi công dân. Với cách người đại diện chính thức của
toàn hội, Nhà nước tổ chức duy nhất quyền ban hành pháp luật
đảm bảo thức hiện, thể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Pháp luật do Nhà
nước ban hành, nên nó tính chất bắt buộc chung, mọi người đều phải tôn
trọng pháp luật.
Nhà nước pháp luật mối liên hệ phụ thuộc: không thể Nhà
nước mà thiếu pháp luật và ngược lại.
-Thứ năm, Nhà nước quy định và thực hiệnviệc thu các loại thuế dưới
các hình thức bắt buộc, với số lượng thời hạn ấn định trước. Sở Nhà
nước phải đặt ra các loại thuế bộ máy của Nhà nước bao gồm một lớp
người đặc biệt, tách khỏi lao động sản xuất để thực hiện chức năng quản lý,
bộ máy đó phải được nuôi dưỡng bằng nguồn tài chính lấy từ khu vực sản
xuất trực tiếp. Thiếu thuế bộ máy đó không thể tồn tại được. Nhưng mặt
khác, chỉ Nhà nước mới có đặc quyền đặt ra các loại thuế và thu thuế,
Nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách đại biểu chính thức của toàn xã hội.
Những đặc điểm trên đã nói lên sự khác nhau giữa Nhà nước với các
tổ chức chính trị - hội khác đồng thời cũng phản ánh vị trí vai trò của
Nhà nước trong hội giai cấp: một tổ chức đặc biệt, giữ vị trí trung
tâm của hệ thống chính trị, có thể tác động một cách toàn diện, mạnh mẽ và
hiệu quả với đời sống xã hội, thể hiện lợi ích giai cáp thống trị một cách tập
trung nhất.
* Từviệc xem xét nguồn gốc, bản chất và các đặc trưng của Nhà nước
có thể đưa ra định nghĩa về Nhà nước như sau:
“Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực hiện chức năng quản hội
nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội
giai cấp đối kháng (của giai cấp công nhân nhân dân lao động dưới
sự lãnh đạo của ĐCS trong XHCN)".
III. CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ.
1.Khái niệm kiểu Nhà nước.
Lịch sử hội loài người cho đến nay đã trải qua 5 hình thái KT-XH
trong đó 4 hình thái KT-XH giai cấp là: CHNL,PK,TBCN XHCN.
Tương ứng với 4 hình thái KT-XH đó, có 4 kiểu Nhà nước:
- KIểu Nhà nước chiếm hữu nô lệ
- KIểu Nhà nước phong kiến
- KIểu Nhà nước tư sản
- KIểu Nhà nước XHCN
RIêng ở thời kỳ CSNT, do chưa có sự xuất hiện và tồn tại Nhà nước
nên chưa có chưa có kiểu Nhà nước.
11
Vậy: KIểu Nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của Nhà nước
thể hiện bản chất giai cấp, vai trò hội những điều kiện phát sinh, tồn
tại và phát triển của Nhà nước trong một hình thái KT-XH nhất định.
2.Đặc điểm của kiểu Nhà nước.
- Các kiểu Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, sản tuy những đặc
điểm riêng về bản chất, nội dung, chức năng, vai trò hội nhưng nhìn
chung chúng đều là “Nhà nước theo đúng nghĩa”:
+ Là kiểu Nhà nước bóc lột được xây dựng trên cơ sở của chế độ
hữu về TLSX (chỉ khác nhau ở giai cấp nào tư hữu).
+ công cụ để duy trì bảo vệ sự thống trị của giai cấp bóc lột
đối với đông đảo quần chúng nhân dân lao động. Cả 3 giai cấp đều đại diện
cho thiuêủ số bóc lột.
+ Cả 3 kiểu Nhà nước này đều duy trì, củng cố quan hệ bóc lột, làm
cho các quan hệ đó ngày càng trở nên hoàn thiện.
- So với 3 kiểu Nhà nước trên, Nhà nước XHCN là kiểu Nhà nước mới
với bản chất khác hơn cả và là kiểu Nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã hội
loài người, theo Lênin đây không còn Nhà nước theo nguyên nghĩa của
nữa mà là “Nhà nước nửa Nhà nước”, thể hiện:
+ Nhà nước XHCN thiết lập chế độ công hữu về TLSX và bảo vệ nó.
+ Nhà nước XHCN Nhà nước của đại đa số nhân dân lao động trong
xã hội (thể hiện ngay trong Điều 2 Hiến pháp1992).
+ Nhà nước XHCN hạn chế dần dần đi đến xoá bỏ quan hệ bóc lột,
xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái, tất cả vì giá trị con người.
Như vậy, kiểu Nhà nước một phạm trù tổng hợp, giúp chúng ta
tìm hiểu một cách sâu sắc bản chất, chức năng, vai trò hội của các Nhà
nước trong các hình thái KT-XH khác nhau, chỉ ra các điều kiện tồn tại và xu
hướng phát triển của chúng trong lịch sử.
* Sự thay đổi kiểu Nhà nước này bằng kiểu Nhà nước khác mới hơn,
tiến bộ hơn một quá trình lịch sử tự nhiên. Quá trình đómấy đặc điểm
sau:
1. Mang tính tất yếu khách quan: Tới 1 giai đoạn phát triển nào đó, các
lực lượng sản xuất vật chất của hội sẽ mâu thuẫn với những QHSX hiện
ÞTừ chỗ những hình thức của các LLSX, những quan hệ ấy trở thnàh
những xIềng xích của các LLSX. Khi đó bắt đầu thời đại của 1 cuộc CMXH.
Cơ sở kinh tế thay đổi thì tất cả kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn
ít nhiều nhanh chóng.
2. Được thực hiện bằng một cuộc CMXH: các giai cấp thống trị đại
diện cho PTSX không bao giờ tự nguyện rời bỏ Nhà nước của mình, do
vậy, giai cấp đại diện cho PTSX mới phải tiến hành cuộc CMXH đấu tranh
với giai cấp thống trị trước đó.
12
Kiểu Nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ hoàn thiện hơn kiểu Nhà
nước trước, bởi dựa trên PTSX mới thúc đẩy sự phát triển của
phương thức đó.
IV.HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
* Khái niệm:Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà
nước những phương pháp để tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước.
Hình thức Nhà nước là một khái niệm chung được hình thành từ 3 yếu tố:
- Hình thức chính thể
- Hình thức cấu trúc Nhà nước
- Chế độ chính trị.
1.Hình thức chính thể.
- Khái niệm: HTCT cách thức tổ chức các quan quyền lực tối
cao của Nhà nước, cấu, trình tự thành lập mối liên hệ giữa chúng;
mức độ tham gia của nhân dân vàoviệc thiết lập cơ quan này.
- HTCT có 2 dạng cơ bản:
a)Chính thể quân chủ: là hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà
nước tập trung toàn bộ (hay 1 phần) vào trong tay người đứng đầu Nhà nước
theo nguyên tắc thừa kế, thế tập (Vua, Hoàng đế, Nữ hoàng, Quốc vương…).
Với việc tập trung quyền lực tối cao của Nhà nước một phần hay toàn
bộ vào trong tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tăc truyền ngôi
chính thể quân chủ có 2 biến dạng: Quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế.
* : các quốc gia theo hình thức này thìChính thể Quân chủ tuyệt đối
hoàng đế người đứng đầu Nhà nước quyền lực hạn. Các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp tối cao đều nằm trong tay hoàng đế. Hình thức này
chủ yếu tồn tại trong 2 kiểu Nhà nước đầu tiên Nhà nước Chủ Nhà
nước Phong kiến (Vd: Nhà nước Phong kiến Việt Nam), đến nay không còn
tồn tại nữa.
* Chính thể quân chủ hạn chế (Quân chủ lập Hiến): Người đứng đầu
Nhà nước hình thành bằng con đường truyền ngôi chỉ nắm một phần quyền
lực tối cao, bên cạnh họ còn các quan Nhà nước hình thành bằng con
đường bầu cử chia sẻ quyền lực Nhà nước với họ. dụ: Trong các Nhà
nước Tư sản có chính thể quân chủ hạn chế, Nghị viện nắm quyền Lập pháp,
Chính phủ nắm quyền Hành pháp và quyền Tư pháp thuộc về Toà án. Hoàng
đế là nguyên thủ quốc gia nhưng không có thực quyền, thông thường chỉ đại
diện cho truyền thống và tình đoàn kết dân tộc (Đã có Vua thì không có Hiến
pháp, đã có Hiến phápthì Vua không có thực quyền, Do đó Hiến pháplà công
cụ hạn chế quyền lực của Vua).
Phụ thuộc vào sự hạn chế đó, người ta phân biệt 2 loại: Quân chủ nhị
nguyên và Quân chủ đại nghị.
13
+ Quân chủ nhị nguyên: tính song phương quyền lực của Vua
Nghịviện (tồn tại vào cuối thế kỷ XIX Đức, Nhật, hiện nay chính thể
nàykhông còn nữa). Theo HTCT này thì:
+ Nghịviện nắm quyền lập pháp.
+ Vua đứng đầu cơ quan hành pháp
+ Hệ thống Toà án chịu ảnh hưởng trực tiếp của Vua.
+ Vua quyền can thiệp đến quyền Lập pháp của Nghịviện thông
qua quyền Vectơ (quyền phủ quyết các đạo luật đã được Nghịviện thông
qua).
+ Quân chủ đại nghị: hình thức chính thể phổ biến hiện nay trong
các Nhà nước sản thậm chí ngay cả trong Nhà nước sản phát triển
(Anh, Lan, Bỉ, Thuỵ ĐIển, Nauy, Tây Ban Nha, Thuỵ ĐIển, Nhật Bản).
Ở các quốc gia theo HTCT này thì:
+ Vua là NTQG, thay mặt cho Nhà nước về đối nội, đối ngoại nhưng
không thực quyền, chỉ hình thức, không đóng vai trò đáng kể trong
hệ thống chính trị, chỉ được coi như chế định tiềm tàng trong trường hợp
khủng hoảng chính trị (VD: Tây Ban Nha).
+ Nghịviện nắm quyền lập pháp.
+ Chính phủ nắm quyền hành pháp, đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng
do NTQG bổ nhiệm theo nguyên tắc Đảng nào chiếm đa số ghế trong
Nghịviện thì thể đứng ra thành lập Chính phủ đương nhiên thủ lĩnh
của Đảng đó được bổ nhiệm làm Thủ tướng.
+ Thành viên Chính phủ do Thủ tướng đề xuất và phải được Nghị viện
thông qua;Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện chứ không chịu trách
nhiệm trước NTQG.
+ Trong trường hợp bất tín nhiệm Chính phủ, Nghị viện có thể giải tán
Chính phủ thành lập Chính phủ mới. Ngược lại, Chính phủ thể lật đổ
Nghịviện trước thời hạn, giải tán Nghị viện và vận động bầu Nghị viện mới.
b)Chính thể Cộng hoà: HTCT trong đó quyền lực tối cao của Nhà
nước thuộc về những quan đại diện được bầu ra trong những thời hạn
nhất định. HTCT Cộng hoà hình thức phổ biến hơn cả các nước bản
phát triển hiện nay. đây, mọi tàn tích của chính thể quân chủ bị xoá bỏ.
Chính thể Cộng hoà hình thức cai trị tiến bộ và dân chủ hơn so với Chính
thể quân chủ.
Có 2 loại HTCT Cộng hoà:
1.Chính thể Cộng hoà quý tộc: Chỉ có giai cấp quý tộc mới quyền
bầu cử thành lập quan Nhà nước. Tiêu biểu của hình thức này thời kỳ
Nhà nước Chủ có: Nhà nước Spác cổ đại (Thế kỷVII IV TCN)
Nhà nước La cổ đại (Thế kỷ V II TCN). Trong Nhà nước Spác La
cổ đại, quyền lực Nhà nước (chủ yếu quyền lập pháp) nằm trong tay
14
một Hội đồng thành viên các quý tộc giàu sang được bầu ra được
giữ chức vụ suốt đời. Bên cạnh đó, một số quan thực hiện chức năng
hành pháp, giám sát xét xử. Các cơ quan này đều được thành lập qua bầu
cử. Đại hội nhân dân (thành viên tất cả những người đàn ông đến tuổi
trưởng thành30 tuổi trở lên- tronghội) vẫn tồn tại nhưng không có vai
trò quan trọng. Hoạt động của đại hội mang tính chất hình thức và thực tế bị
đặt dưới sự chỉ đạo của Hội đồng các quý tộc (Hội đồng trưởng lão Spác
28 trưởng lão 2 vua, trưởng lão người từ 60 tuổi trở lên được tuyển
chọn trong hàng ngũ những quý tộc danh vọng;Viện nguyên lão La Mã).
2.Chính thể cộng hoà dân chủ: Quyền bầu cử thuộc về công dân. Tuy
nhiên, trên thực tế, chỉ trong Nhà nước DC XHCN, quyền bầu cử của nhân
dân mới được thực hiện đầy đủ (nam, nữ 18 tuổi tr lên). Còn Nhà nước
CHDC chủ hay CHDC sản thì qui định này chỉ mang tính hình thức
(VD: Chính thể CHDC chủ điển hình ở Aten (Thế kỷ V-IV TCN), trong
các Nhà nước này công dân những người đàn ông tự do đến tuổi trưởng
thành 30 tuổi- trong hội). Như vậy, công dân chỉ chiếm 1/5 dân số, số
còn lại là nô lệ không có quyền bầu cử).
Trong Nhà nước tư sản, Chính thể cộng hoà chia làm 3 loại:
- Cộng hòa Tổng thống:
+ NTQG tổng thống, đồng thời người đứng đầu Chính phủ do
nhân dân bầu (trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Đứng đầu Chính phủ tổng thống tổng thống bổ nhiẹm thành
viên của Chính phủ, vậy Chính phủ chịu trách nhiệm trước tổng thống
chứ không chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
+ Nghịviện không quyền bất tín nhiệm Chính phủ ngược lại,
Chính phủ không có quyền lật đổ Nghị viện trước thời hạn.
+ Tổng thống thể can thiệp đến quyền lập pháp của Nghịviện thông
qua quyền Véctơ (quyền phủ quyết các đạo luật đã được Nghị viện thông
qua).
+ Nghịviện thể can thiệp vào công việc hành pháp của Chính phủ
thông quaviệc phủ quyết hoặc phê chuẩn ngân sách hoạt động hàng năm của
Chính phủ.
- Cộng hòa đại nghị (Đức, Ấn Độ, Ý, Hungary, SIngapho…):
+ Tổng thống là NTQG do Nghị viện bầu.
+ Thủ tướng đứng đầu Chính phủ do Tổng thống bổ nhiệm theo nguyên
tắc liên minh của đảng nào chiếm đa số ghế trong Nghị viện thì thủ lĩnh của
liên minh đó được bổ nhịêm làm Thủ tướng.
+ Nghị viện thành lập Chính phủ (thành viên Chính phủ do Thủ tướng
đề xuất, Tổng thống bổ nhiệm phải được Nghị viện thông qua). Do đó,
15
| 1/137

Preview text:

PHẦN MỘT:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I.NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Nhà nước là một hiện tượng chính trị - xã hội đa dạng và phức tạp, có
liên quan đến lợi ích của các giai cấp, tầng lớp dân cư, các quốc gia và có tác
động trực tiếp đến cuộc sống của tất cả mọi người trong xã hội. Do vậy, để
nhận thức đúng đắn bản chất cũng như quy luật phát triển của Nhà nước,
trước hết cần phải làm sáng tỏ nguyên nhân và giải thích quá trình phát sinh của Nhà nước.
Vì thế, từ thời kỳ cổ, trung đại đã có nhiều nhà tư tưởng tiếp cận và
đưa ra những khái niệm khác nhau về nguồn gốc của Nhà nước. Nhìn nhận
một cách khái quát, chúng ta có thể phân chia những học thuyết về nguồn
gốc của Nhà nước thành hai loại:
- Học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc Nhà nước.
- Học thuyết khác về nguồn gốc Nhà nước (Các học thuyết phi Mác xít)
1.Các học thuyết phi Mácxít bàn về nguồn gốc Nhà nước a. Thuyết thần học:
Các nhà tư tưởng theo thuyết này cho rằng: “Thượng đế là người sắp
đặt trật tự xã hội, Nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự
chung, do vậy Nhà nước là một lực lượng siêu nhiên và đương nhiên quyền
lực Nhà nước là vĩnh cửu và sự phục tùng quyền lực Nhà nước là cần thiết
và tất yếu”. Do có sự giải thích khác nhau về quan hệ giữa Nhà nước và giáo
hội nên những người theo thuyết thần học phân hóa thành nhiều phái.
- Phái giáo quyền thừa nhận sự lệ thuộc của Nhà nước vào giáo hội và
cho rằng Thượng đế sáng tạo ra nhân loại, thống trị nhân loại cả về thể xác
và linh hồn, sau đó đem trao quyền đó cho giáo hội; nhưng rồi giáo hoàng
chỉ giữ lại quyền lực về tinh thần còn quyền thống trị về thể xác giáo hoàng
trao lại cho vua. tinh thần chi phối thể xác nên giáo hoàng chi phối nhà vua, ở bên trên nhà vua.
- Phái quân chủ cho rằng: vua nhận trực tiếp từ thượng đế quyền
thống trị dân chúng và phải chịu trách nhiệm trước thượng đế; nhân dân phải
phục tùng tuyệt đối nhà vua (đại diện phái này có Luther, Bossuet, Stahl...)
- Phái dân quyền cho rằng: Thượng đế trao cho nhân dân quyền lực
rồi nhân dân ủy thác cho nhà vua, cùng vua cam kết rằng vua phải trị vì một
cách công minh và chỉ như vây nhân dân mới phục tùng nhà vua; nếu vua thi 1
hành quyền lực một cách bạo ngược thì nhân dân có quyền vùng dậy và
phản kháng lại (đại biểu phái này có CalvIn, Langnet, Althisius...)
b. Thuyết gia trưởng:
Các nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng lại cố gắng chứng minh rằng:
“Nhà nước ra đời là kết quả phát triển của gia đình và quyền gia trưởng; là
hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người, vì vậy cũng như gia
đình, Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực Nhà nước về bản chất
giống như quyền lực gia trưởng của người đứng đầu gia đình” (đại biểu của
thuyết này có Aristote, Bodin, More...)
c. Thuyết khế ước xã hội:
Đến khoảng thế kỷ 16, 17,18 đã xuất hiện hàng loạt quan niệm mới về
nguồn gốc Nhà nước. Nhằm chống lại sự chuyên quyền, độc đoán của Nhà
nước phong kiến, đòi hỏi sự bình đẳng của giai cấp tư sản trongviệc tham
gia nắm giữ quyền lực Nhà nước, nên đa số các học giả tư sản đều tán thành
quan điểm cho rằng sự ra đời của Nhà nước là sản phẩm của một khế ước
(hợp đồng) được ký kết, trước hết là giữa những con người sống trong trạng
thái tự nhiên không có Nhà nước. Vì vậy, Nhà nước phản ánh lợi ích của các
thành viên trong xã hội và mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu Nhà nước
phục vụ họ, bảo vệ lợi ích của họ. Nguồn gốc của Nhà nước là khế ước xã
hội nên chủ quyền Nhà nước thuộc về nhân dân. Trong trường hợp Nhà
nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì
khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ Nhà nước và ký kết khế ước mới.
Sự xuất hiện thuyết khế ước xã hội về nguồn gốc Nhà nước đánh dấu
bước phát triển nhận thức của con người về nguồn gốc Nhà nước. Về mặt
lịch sử, thuyết khế ước xã hội phủ nhận thuyết thần quyền về sự ra đời của
Nhà nước, đồng thời coi quyền lực Nhà nước là sản phẩm hoạt động của con
người. Vì vậy, thuyết khế ước xã hội thực sự trở thành cơ sở cho thuyết dân
chủ cách mạng và cơ sở tư tưởng cho cách mạng tư sản, lật đổ ách thống trị
phong kiến. Với ý nghĩa đó, nó có tính cách mạng và giá trị lịch sử to lớn.
Nhưng học thuyết này vẫn còn hạn chế căn bản vì vẫn giải thích
nguồn gốc Nhà nước trên cơ sở chủ nghĩa duy tâm, coi Nhà nước được lập
ra do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của các bên tham gia khế ước, không
giải thích được cội nguồn vật chất và bản chất giai cấp của Nhà nước (đại
biểu của thuyết này có Hobbles, Locke, Montesquieu...)
d. Một số học thuyết khác:
Ngoài những học thuyết nêu trên, một số học thuyết khác tuy mức độ
phổ biến có hạn chế hơn nhưng đã xuất hiện như:
- Thuyết bạo lực: cho rằng Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử
dụng bạo lực của Thị tộc này đối với Thị tộc khác, mà kết quả là Thị tộc 2
cHiến thắng “nghĩ ra” một hệ thống cơ quan đặc biệt - Nhà nước, để nô dịch
kẻ cHiến bại (đại biểu của phái này có Hume, Duhring...)
- Thuyết tâm lý: Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tâm lý của con
người nguyên thủy luôn luôn mong muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ...
Vì vậy, Nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mệnh lãnh đạo xã
hội (đại diện cho phái này có Phơreder, L.Petơraitki....)
Nhận xét: Nhìn chung, do hạn chế về mặt lịch sử, do nhận thức còn
thấp kém, hoặc do bị chi phối bởi lợi ích giai cấp hay cố tình giải thích sai
lệch những nguyên nhân đích thực làm phát sinh Nhà nước, nhằm che đậy
bản chất Nhà nước. Nên các học thuyết trên chưa giải thích được đúng
nguồn gốc của Nhà nước. (Những học thuyết tuyên truyền tính chất thần
thánh, tôn giáo, duy tâm về Nhà nước nhằm ru ngủ quần chúng bằng niềm
tin số phận, duy trì sự thống trị của giai cấp cầm quyền; hoặc như giai cấp
tư sản thì lại tuyên truyền cho tính chất “siêu giai cấp” của Nhà nước tư
sản, xuyên tạc hoặc che đậy bản chất của Nhà nước). Đa số họ khi xem xét
sự ra đời của Nhà nước đều tách rời những điều kiện vật chất của xã hội,
tách rời những nguyên nhân kinh tế, và chứng minh rằng Nhà nước là một
thiết chế tồn tại trong xã hội; một lực lượng đứng trên xã hội, đứng ngoài xã
hội để giải quyết các tranh chấp, điều hòa mâu thuẫn xã hội nhằm bảo đảm
sự phồn vinh cho xã hội.Theo đó, Nhà nước không thuộc giai cấp nào, Nhà
nước là của tất cả mọi người và xã hội văn minh mãi mãi vẫn có Nhà nước.
2. Học thuyết Mác- Lênin về nguồn gốc Nhà nước.
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu khoa học của xã hội
loài người, với quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chứng minh một cách khoa học rằng
Nhà nước không phải là những hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà
nước là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong.
Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã
hội loài người, Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một trình độ
nhất định và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó
mất đi. Những luận điểm quan trọng về sự xuất hiện Nhà nước được trình
bày trong các tác phẩm: “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của
Nhà nước” (Ph.Ăngghen) và “Nhà nước và cách mạng” (V.I.Lênin)
a.Chế độ cộng sản nguyên thủy và quyền lực thị tộc.
Xã hội loài người không phải khi nào cũng có Nhà nước. Lịch sử đã
chứng minh rằng, xã hội loài người đã có một thời kỳ dài không có Nhà
nước. Đó là thời kỳ lịch sử của xã hội cộng sản nguyên thủy (CSNT) – hình
thái KT-XH đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người.
* Cơ sở kinh tế của xã hội CSNT là chế độ sở hữu chung (Công hữu)
về Tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. 3
Điều này được qui định bởi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
còn thấp kém, công cụ lao động thô sơ, con người chưa nhận thức đúng đắn
về thiên nhiên và bản thân mình. Họ luôn trong tình trạng hoảng sợ, bất lực
trước những tai họa của thiên nhiên thường xuyên xảy đến, năng suất lao
động thấp. Trong điều kiện đó, con người không thể sống riêng biệt mà phải
dựa vào nhau, cùng chung sống, cùng lao động và hưởng thụ những thành
quả lao động chung (được đặc trưng bằng nguyên tắc bình quân). Điều này
dẫn đến sự bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, không ai có tài sản riêng,
không có người giàu, kẻ nghèo, không có tình trạng người nào chiếm đoạt
tài sản của người kia. Xã hội chưa phân chia thành giai cấp và không có đấu tranh giai cấp.
* Cơ sở xã hội: Tế bào của xã hội không phải là gia đình mà là thị tộc.
Thị tộc được tổ chức theo huyết thống, nền tảng vật chất là kinh tế tập thể
và quyền sở hữu công cộng.Ở gia đoạn đầu, do những điều kiện về KT-XH
và hôn nhân phụ thuộc vào địa vị chủ đạo của người phụ nữ nên các thị tộc
được tổ chức theo chế độ mẫu hệ. Dần dần, sự phát triển của nền KT-XH đã
tác động làm thay đổi quan hệ trong hôn nhân, địa vị của người phụ nữ trong
thị tộc cũng thay đổi. người đàn ông giữ vai trò chủ đạo trong đời sống thị
tộc và chế độ mẫu hệ đã chuyển thành chế độ phụ hệ.
Ở thời kỳ này đã có sự phân công lao động nhưng mới là sự phân công
lao động tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà, giữa người già và trẻ nhỏ để thực
hiện các loại công việc khác nhau chứ chưa mang tính chất xã hội (phân
công lao động theo lứa tuổi và giới tính).
Tóm lại: Công hữu TLSX+SPLĐ
® Mọi người đều bình đẳng
®Không có sản phẩm dư thừa ® Không có tư hữu ®Không có phân
chia giai cấp + đấu tranh giai cấp Không có Nhà nước.
®
* Quyền lực và các qui phạm xã hội trong chế độ CSNT.
Quyền lực thị tộc: Trong xã hội CSNT đã có quyền lực nhưng đó là
thứ quyền lực xã hội được tổ chức và thực hiện dựa trên cơ sở của những
nguyên tắc dân chủ thực sự.Quyền lực đó do toàn xã hội tổ chức ra và phục
vụ lợi ích cho cả cộng đồng được thực hiện thông qua thiết chế tự quản của
người dân với các cơ quan quản lý gồm có Hội đồng thị tộc, Tù trưởng và các thủ lĩnh quân sự.
+ Hội đồng thị tộc: là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, trong đó
thành viên là tất cả mọi người lớn tuổi không phân biệt đàn ông hay đàn bà.
HĐTT có quyền quyết định tất cả các vấn đề quan trọng của thị tộc (tổ chức
lao động sản xuất, tiến hành chiến tranh, tổ chức các nghi lễ tôn giáo, giải
quyết tranh chấp nội bộ...).Các quyết định của HĐTT thể hịên ý chí chung
và có tính bắt buộc chung đối với mọi thành viên trong thị tộc. Mặc dù trong 4
thị tộc chưa có các tổ chức cưỡng chế đặc biệt như: Toà án, cảnh sát ...
nhưng quyền lực xã hội có hiệu lực rất cao và đã thể hiện tính cưỡng chế mạnh mẽ.
HĐTT bầu ra những người đứng đầu thị tộc như tù trưởng, thủ lĩnh
quân sự... để thực hiện quyền lực và quản lý những công việc chung. Những
người này có quyền lực rất lớn nhưng quyền lực của họ hoàn toàn không dựa
vào bộ máy cưỡng chế đặc biệt mà dụa vào tập thể cộng đồng, trên cơ sở uy
tín cá nhân, sự tín nhiệm và sự ủng hộ của các thành viên trong thị tộc.
Những người đứng đầu thị tộc không có một đặc quyền, đặc lợi nào so với
các thành viên khác. Họ có thể bị bãi miễn bất cứ lúc nào nếu uy tín không
còn và không được tập thể cộng đồng ủng hộ nữa.
Qui phạm xã hội: Trong xã hội CSNT, chưa có pháp luật nhưng đã
tồn tại những qui tắc xử sự chung thống nhất – đó là các qui phạm xã hội thể
hiện ý chí chung của tất cả mọi thành viên trong xã hội bao gồm các tập
quán và tín Điều tôn giáo.
Tập quán luôn gắn liền với các qui phạm đạo đức và tôn giáo và nhiều
khi đồng nhất với chúng. Do nhu cầu khách quan của xã hội cần có một trật
tự, trong đó các thành viên phải tuân thủ những chuẩn mực chung, thống
nhất phù hợp với những điều kiện của xã hội và lợi ích của tập thể, các tập
quán đã dần dần được hình thành một cách tự phát, dần dần được xã hội
chấp nhận và trở thành những qui tắc xử sự chung mang tính chất đạo đức
của xã hội. Do trình độ nhận thức thấp kémcủa con người, nhiều tín Điều tôn
giáo cũng được mọi người chấp nhận và nhiều khi được coi là những chuẩn
mực tuyệt đối thiêng liêng cho xử sự của con người, vì vậy được mọi nguời
tuân theo một cách tự nguyện.Việc tuân theo các quy tắc xử sự đó dường
như đã trở thành thóI quen của các thành viên do đó QPXH có tính cưỡng
chế mạnh mẽ, các cá nhânvi phạm có thể phải chịu các biên pháp cưỡng chế
khắc nghiệt (dẫn chứng)
* Mối quan hệ giữa thị tộc – bào tộc - bộ lạc
Thị tộc là tổ chức tế bào cơ sở của xã hội CSNT, là một cộng đồng xã
hội độc lập. Nhưng cùng với sự phát triển của xã hội, do nhiều yếu tố khác
nhau tác động (chế độ ngoại tộc hôn) đã đòi hỏi các thị tộc phải mở rộng các
quan hệ với các thị tộc khác dẫn đến sự xuất hiện các bào tộc và bộ lạc.
Bào tộc là một liên minh bao gồm nhiều thị tộc gộp lại. Tổ chức
quyền lực của bào tộc tương tự như của thị tộc nhưng ở chừng mực nhất
định sự tập trung quyền lực cao hơn. Hội đồng bào tộc bao gồm các tù
trưởng, thủ lĩnh quân sự (đã không phải là tất cả các thành viên của bào tộc).
Mặc dù phần lớn các công việc trong bào tộc vẫn do hội nghị tất cả các
thành viên của bào tộc quyết định nhưng trong nhiều truờng hợp chỉ do hội
đồng bào tộc quyết định. 5
Bộ lạc bao gồm nhiều bào tộc có liên kết với nhau, tổ chức quyền lực
tương tự như thị tộc, bào tộc nhưng đã thể hiện mức độ tập trung quyền lực
cao hơn. Tuy nhiên, quyền lực vẫn mang tính xã hội, chưa mang tính giai cấp.
b. Sự tan rã của chế độ CSNT và sự xuất hiện của Nhà nước.
Xã hội thị tộc - bộ lạc không biết đến Nhà nước nhưng chính trong
lòng nó đã nảy sinh những tiền đề vật chất cho sự ra đời của Nhà nước.
Những nguyên nhân làm cho xã hội tan rã đồng thời là những nguyên nhân
làm xuất hiện Nhà nước.
Đóng vai trò quan trọng trong việc làm tan rã chế độ cộng sản nguyên
thủy, chuyển chế độ cộng sản nguyên thủy lên một hình thái KT-XH mới cao
hơn đó là ba lần phân công lao động xã hội, mỗi lần tạo ra những tiền đề mới
dẫn đến sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy.
* Lần thứ nhất: nghề chăn nuôi phát triển mạnh đã tách ra khỏi
trồng thời trở thành một ngành kinh tế độc lập. Hệ quả:
- Sự xuất hiện tài sản tư hữu việc con người thuần dưỡng được động
vật, hình thành nên đàn gia súc và trở thành nguồn tích lũy quan trọng, là
mầm móng của chế độ tư hữu. Ngành trồng trọt cũng có những bước phát
triển mới, năng suất lao động tăng nhanh, sản phẩm làm ra càng nhiều. Con
người đã tạo ra nhiều của cải hơn mức cần thiết để duy trì cuộc sống của
chính bản thân họ. Do đó đã xuất hiện những sản phẩm dư thừa và phát sinh
khả năng chiếm đoạt những sản phẩm dư thừa ấy, chế độ tư hữu xuất hiện,
xã hội đã phân chia thành kẻ giàu người nghèo.
- Do sự phát triển mạnh mẽ của nghề chăn nuôi và trồng trọt một nhu
cầu mới đã nảy sinh: nhu cầu về sức lao động. Vì vậy, trước kia những tù
binh bị bắt trong cHiến tranh thường bị giết chết thì nay được giữ lại làm nô
lệ để bóc lộc sức lao động, .
kết cấu xã hội phân chia thành chủ nô và nô lệ
- Chế độ tư hữu xuất hiện đã làm thay đổi chế độ hôn nhân: chế độ
hôn nhân một vợ một chồng thay thế cho chế độ quần hôn; đã xuất hiện chế
độ gia trưởng đặc trưng bằng vai trò tuyệt đối và quyền lực vô hạn của người
chồng trong gia đình –“Gia đình cá thể đã trở thành một lực lượng đang đe
dọa thị tộc”. Bởi lẽ, đại gia đình phụ quyền đã được phân thành nhiều gia
đình nhỏ chỉ bao gồm vợ chồng và con cái. Mỗi gia đình nhỏ ấy là một đơn
vị kinh tếcó tài sản riêng (công cụ sản xuất, tư liệu lao động) và những thứ
ấy được truyền lại cho con cái từ đời này sang đời khác, càng củng cố thêm chế độ tư hữu.
* Lần thứ 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. 6
Việc tìm ra kim loại và chế tạo công cụ lao động bằng kim loại đã nâng
cao năng suất lao động, nghề chế tạo đồ kim loại, nghề dệt, nghề gốm phát triển. Hệ quả:
- Xã hội hóa tầng lớp nô lệ. Sự tăng trưởng không ngừng của sản phẩm
lao động đã nâng cao giá trị sức lao động của con người. Sau nlần phân công
lao động thứ 1, nô lệ đã ra đời nhưng còn tính chất lẻ tẻ, thì ngày nay càng
phát triển và trở thnàh một lực lượng lao động phổ biến.
- Đã đẩy nhanh quá trình phân hóa xã hội làm cho sự phân biệt giữa kẻ
giàu và ngưòi nghèo, giũa chủ nô và nô lệ ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn giai cấp càng tăng.
* Lần thứ 3: Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện. Hệ quả:
- Đây là lần phân công lao động giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa
quyết định. Sự phân công này làm nảy sinh ra một giai cấp không còn tham
gia vào sản xuất nữa, mà chỉ làm công việc trao đổi sản phẩm, đó là giai cấp thương nhân.
- Nếu như ở hailần phân công lao động xã hội trước, những nguyên
nhân của sự hình thành giai cấp đều chỉ gắn liền với sản xuất mà thôi, thì ở
lần phân công này: “lần đầu tiên xuất hiện một giai cấp tuy không tham gia
sản xuất môtụ tý nào, nhưng lại chiếm toàn bộ quyền lãnh đạo sản xuấ và
bắt những nguời sản xuất phụ thuộc vào mình về mặt kinh tế....và bóc lột cả
hai”- một giai cấp mà lịch sử loài người trước đó chưa hề biết đến.
- Hoàn thiện chế độ tư hữu. Xã hội phân hóa thành các giai cấp có lợi ích đối kháng nhau.
Sự ra đời và bành trướng của kinh tế kéo theo sự xuất hiện của đồng
tiền (hàng hóa của các loại hàng hóa), nạn cho vay nặng lãi, quyền tư hữu về
ruộng đất và chế độ cầm cố phát triển đã tăng cường sự tích tụ, tập trung của
cải trong tay của một số ít người giàu có diễn ra nhanh chóng, đồng thời thúc
đẩy sự bần cùng hóa của quần chúng và sự tăng nhanh của đám đông dân
nghèo. Số nô lệ tăng lên rất đông cùng với sự cưỡng bức và bóc lột ngày
càng nặng nề của giai cấp chủ nô đối với họ; sự phân hóa giữa chủ nô và nô lệ càng thêm sâu sắc.
Þ KẾT LUẬN: Qua 3 lần phân công lao động xã hội đã làm cho nền KT-
XH có sự chuyển biến sâu sắc:
1.Các ngành kinh tế phát triển, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, đã
phát sinh khả năng chiếm đoạt tài sản dư thừa làm của riêng. Điều này làm
quá trình phân hóa nảy sinh và chế độ tư hữu ra đời (mâu thuẫn với chế độ công hữu). 7
2.Hoạt động mang tính chuyên môn dẫn đếnviệc không nhất thiết phải
đòi hỏi lao động của cả tập thể nữa.
3.Chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng làm cho gia đình nhỏ tách khỏi gia
đình lớn, hình thành các đơn vị kinh tế độc lập, có tài sản riêng, tụ tiến hành sản xuất.
4.Những hoạt động thương nghiệp, sự thay đổi nghề nghiệp và sự
nhượng quyền sở hữu đất đai đã đòi hỏi phải di động và thay đổi chỗ ở, phá
vỡ cuộc sống định cư của thị tộc (các thành viên của thị tộc, bộ lạc phải
cùng chung sống trên một lãnh thổ mà chỉ mình họ cư trú mà thôi).
5.Trong xã hội hình thành giai cấp thống trị (chủ nô: quý tộc thị tộc
trong công xã, bộ lạc; thương nhân; tăng lữ) có quyền và lợi ích mâu thuẫn
sâu sắc với giai cấp bị trị (bình dân, nô lệ), không thể Điều hòa được.
Tất cả những yếu tố trên đã làm đảo lộn đời sống thị tộc, phá vỡ tính
chất khép kín của thị tộc. Tổ chức thị tộc với hệ thống quản lý trước đây trở
nên bất lực, không còn phù hợp. Để Điều hành, quản lý xã hội mới đòi hỏi
phải có một tổ chức mới khác trước về chất. Tổ chức đó chỉ đại diện cho
quyền lưọi của giai cấp nắm ưu thế về chính trị, nhằm thực hiện sự thống trị
giai cấp, dập tắt sự xung đột công khai hoặc cùng lắm là giữ cho chúng ở
trong vòng trật tự, tổ chức đó là Nhà nước.
Như vậy, Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ CSNT.
TIền đề kinh tế cho sự xuất hiện của Nhà nước là sự xuất hiện chế độ tư hữu
về tài sản trong xã hội. TIền đề kinh tế là cơ sở vật chất tạo ra tiền đề xã hội
cho sự ra đời của Nhà nước – Đó là sự phân chia xã hội thành các giai cấp
mà lợi ích cơ bản giữa các gai cấp và tầng lớp này là hoàn toàn đối kháng
với nhau đến mức không thể điều hòa được. Do vậy, Nhà nước là một hiện
tượng thuộc về bản chất của xã hội có giai cấp.
Qúa trình hình thành Nhà nước có thể được tóm tắt bằng giản đồ sau:
Sự phát triển của LLSX ® KT và có sự phân công lao động xã hội ®
Sự xuất hiện của cải dư thừa và chế độ tư hữu Sự ®
hình thành giai cấp
® Mâu thuẫn giai cấp đối kháng không thể Điều hòa được ® Nhà nước ra đời.
Ở Việt Nam, Nhà nước xuất hiện và khoảng thiên niên kỷ 2 TCN.
Cũng như các Nhà nước phương Đông khác, sự phân chia giai cấp trong xã
hội cổ Việt Nam chưa đến mức gay gắt. Trong bối cảnh xã hội lúc bấy giờ,
nhu cầu xây dựng, quản lý những công trình trị thuỷ đảm bảo nền sản xuất
nông nghiệp và tổ chức lực lượng chống giặc ngoại xâm đã thúc đẩy quá
trình liên kết các tộc người và hoàn thiện bộ máy quản lý. Kết quả này đã
cho ra đời Nhà nước Việt Nam đầu tiên - Nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng.
II. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC. 8
1.Tính giai cấp của Nhà nước.
Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc của Nhà nước, các nhà kinh
điển của CN Mác – Lênin đi đến kết luận: “Nhà nước là sản phẩm và biểu
hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể Điều hòa đươc”. Nghĩa là
Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng thể
hiện bản chất giai cấp sâu sắc. Bản chất đó thể hiện trước hết ở chỗ Nhà
nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm
quyền, là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp.
Trong XH có giai cấp, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác đều thể hiện dưới 3 loại quyền lực:quyền lực chính trị, quyền lực kinh
tế và quyền lực tư tưởng, trong đó quyền lực kinh tế giữ vai trò quyết định,
là cơ sở để đảm bảo cho sự thống trị giai cấp. Quyền lực kinh tế có ý nghĩa
quan trọng vì nó tạo ra cho người chủ sở hữu khả năng có thể bắt người bị
bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế. Nhưng bản thân quyền lực kinh tế
không thể duy trì được các quan hệ bóc lột. Vì vậy, cần phải có Nhà nước,
một bộ máy cưỡng chế đặc biệt, để củng cố quyền lực của giai cấp thống trị
về kinh tế và để đàn áp sự phản kháng của các giai cấp bị bóc lột. Nhờ có
hNhà nước mà giai cấp thống trị về kinh tế trở thành giai cấp thống trị về
chính trị. NóI cách khác, giai cấp thống trị đó trở thành chủ thể của quyền
lực kinh tế và quyền lực chính trị.
Nhà nước là một bộ máy quyền lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để
đàn áp các giai cấp đối địch. Với ý nghĩa đó, Nhà nước chính là một tổ chức
đặc biệt của quyền lực chính trị. giai cấp thống trị sử dụng Nhà nước để tổ
chức và thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp mình.Thông qua Nhà
nước, ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện một cách tập trung, thống
nhất và hợp pháp hóa thành ý chí của Nhà nước và do đó buộc các giai cấp
khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị. Làm như
vậy, giai cấp thống trị đã thực hiện sự chuyên chính của giai cấp mình đối
với giai cấp khác. Công cụ chủ yếu để thực hiện sự chuyên chính giai cấp là
Nhà nước, một bộ máy do giai cấp thống trị tổ chức ra.
Nắm quyền lực về kinh tế và chính trị, giai cấp thống trị cũng bằng
con đường Nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư
tưỏng thống trị trong XH, buộc các giai cấp khác phải phụ thuộc mình về mặt tư tưởng.
Nhà nước là công cụ sắc bén nhất thể hiện và thực hiện ý chí của giai
cấp cầm quyền. Nó củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị
trong xã hội. Do vậy, Nhà nước bao giờ cũng mang bản chất giai cấp sâu
sắc. Trong các Nhà nước bóc lột, Nhà nước là bộ máy đặc biệt nhằm duy trì
sự thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng của thiểu số giai cấp bóc lột với
đông đảo quần chúng lao động, thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc 9 lột.
Trong Nhà nước XHCN, Nhà nước là bộ máy để củng cố địa vị thống
trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, bảo vệ sự
thống trị của đa số với thiểu số giai cấp bóc lột đã bị lật đổ.
2.Vai trò xã hội của Nhà nước.
Vai trò xã hội và giá trị xã hội của Nhà nước thể hiện ở chỗ: Nhà nước
giải quyết các công việc mang tính xã hội, phục vụ lợi ích chung của xã hội,
đặc biệt trong thời đại ngày nay như: xây dựng các công trình phúc lợi xã
hội, trường học, bệnhviện, công viên, đường sá; bảo vệ môi trường, phòng
và chống các dịch bệnh (Bệnh cúm gà H5N1 – 2004-2006); chính sách giúp
đỡ người nghèo (Chương trình “Nối vòng tay lớn”, “Tháng hành động vì
người nghèo”)... Do vậy, Nhà nước là một tổ chức quyền lực công, là
phương thức tổ chức và bảo đảm các lợi ích chung của xã hội.
Điều đó nói lên rằng, Nhà nước là một hiện tượng phức tạp và đa
dạng, nó vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang tính xã hội.
3. Các dấu hiệu dặc trưng của Nhà nước
- Thứ nhất, Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt,
không còn hòa nhập với dân cư nữa; chủ thể của quyền lực này là giai cấp
thống trị về kinh tế và chính trị. Để thực hiện quyền lực này và để quản lý xã
hội, Nhà nước có một lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý; họ
tham gia vào các cơ quan Nhà nước và hình thành một bộ máy cưỡng chế để
duy trì địa vị của giai cấp thống trị.
- Thứ hai, Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính
lãnh thổ, không phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính (khác
với tổ chức Thị tộc tập hợp các thành viên của mình theo dấu hiệu huyết
thống).Việc phân chia này dẫn đến hình thành các cơ quan quản lý của từng
đơn vị hành chính lãnh thổ. Không một tổ chức xã hội nào trong xã hội có
giai cấp lại không có lãnh thổ riêng của mình, lãnh thổ là dấu hiệu đặc trưng
của Nhà nước. Mọi Nhà nước đều có lãnh thổ riêng của mình để cai trị hay
quản lý, mọi Nhà nước đều chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính như
tỉnh, huyện, xã ... Do có dấu hiệu về lãnh thổ mà xuất hiện chế định quốc
tịch - chế định quy định sự lệ thuộc của một công dân vào một Nhà nước và
một vùng lãnh thổ nhất định; thông qua đó Nhà nước thiết lập quan hệ với công dân của mình.
- Thứ ba, Nhà nước có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia mang
nội dung chính trị pháp lý, nó thể hiện ở quyền tự quyết của Nhà nước về
mọi chính sách đối nội và đối ngoại không phụ thuộc vào bất kì một quốc
gia nào khác. Chủ quyền quốc gia là một thuộc tính không tách rời Nhà
nước, có tính tối cao với đất nước, các tổ chức và dân cư. Dấu hiệu chủ
quyền Nhà nước còn thể hiện sự độc lập, bình đẳng giữa các quốc gia với
nhau dù đó là quốc gia lớn hay nhỏ. 10
- Thứ tư, Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt
buộc đối với mọi công dân. Với tư cách là người đại diện chính thức của
toàn xã hội, Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và
đảm bảo thức hiện, có thể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Pháp luật do Nhà
nước ban hành, nên nó có tính chất bắt buộc chung, mọi người đều phải tôn trọng pháp luật.
Nhà nước và pháp luật có mối liên hệ phụ thuộc: không thể có Nhà
nước mà thiếu pháp luật và ngược lại.
-Thứ năm, Nhà nước quy định và thực hiệnviệc thu các loại thuế dưới
các hình thức bắt buộc, với số lượng và thời hạn ấn định trước. Sở dĩ Nhà
nước phải đặt ra các loại thuế vì bộ máy của Nhà nước bao gồm một lớp
người đặc biệt, tách khỏi lao động sản xuất để thực hiện chức năng quản lý,
bộ máy đó phải được nuôi dưỡng bằng nguồn tài chính lấy từ khu vực sản
xuất trực tiếp. Thiếu thuế bộ máy đó không thể tồn tại được. Nhưng mặt
khác, chỉ có Nhà nước mới có đặc quyền đặt ra các loại thuế và thu thuế, vì
Nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách đại biểu chính thức của toàn xã hội.
Những đặc điểm trên đã nói lên sự khác nhau giữa Nhà nước với các
tổ chức chính trị - xã hội khác đồng thời cũng phản ánh vị trí và vai trò của
Nhà nước trong xã hội có giai cấp: là một tổ chức đặc biệt, giữ vị trí trung
tâm của hệ thống chính trị, có thể tác động một cách toàn diện, mạnh mẽ và
hiệu quả với đời sống xã hội, thể hiện lợi ích giai cáp thống trị một cách tập trung nhất.
* Từviệc xem xét nguồn gốc, bản chất và các đặc trưng của Nhà nước
có thể đưa ra định nghĩa về Nhà nước như sau:
“Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội
nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội
có giai cấp đối kháng (của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới
sự lãnh đạo của ĐCS trong XHCN)".
III. CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ.
1.Khái niệm kiểu Nhà nước
.
Lịch sử xã hội loài người cho đến nay đã trải qua 5 hình thái KT-XH
trong đó có 4 hình thái KT-XH có giai cấp là: CHNL,PK,TBCN và XHCN.
Tương ứng với 4 hình thái KT-XH đó, có 4 kiểu Nhà nước:
- KIểu Nhà nước chiếm hữu nô lệ
- KIểu Nhà nước phong kiến
- KIểu Nhà nước tư sản - KIểu Nhà nước XHCN
RIêng ở thời kỳ CSNT, do chưa có sự xuất hiện và tồn tại Nhà nước
nên chưa có chưa có kiểu Nhà nước. 11
Vậy: KIểu Nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của Nhà nước
thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn
tại và phát triển của Nhà nước trong một hình thái KT-XH nhất định.
2.Đặc điểm của kiểu Nhà nước.
- Các kiểu Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản tuy có những đặc
điểm riêng về bản chất, nội dung, chức năng, vai trò xã hội nhưng nhìn
chung chúng đều là “Nhà nước theo đúng nghĩa”:
+ Là kiểu Nhà nước bóc lột được xây dựng trên cơ sở của chế độ tư
hữu về TLSX (chỉ khác nhau ở giai cấp nào tư hữu).
+ Là công cụ để duy trì và bảo vệ sự thống trị của giai cấp bóc lột
đối với đông đảo quần chúng nhân dân lao động. Cả 3 giai cấp đều đại diện cho thiuêủ số bóc lột.
+ Cả 3 kiểu Nhà nước này đều duy trì, củng cố quan hệ bóc lột, làm
cho các quan hệ đó ngày càng trở nên hoàn thiện.
- So với 3 kiểu Nhà nước trên, Nhà nước XHCN là kiểu Nhà nước mới
với bản chất khác hơn cả và là kiểu Nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã hội
loài người, theo Lênin đây không còn Nhà nước theo nguyên nghĩa của nó
nữa mà là “Nhà nước nửa Nhà nước”, thể hiện:
+ Nhà nước XHCN thiết lập chế độ công hữu về TLSX và bảo vệ nó.
+ Nhà nước XHCN là Nhà nước của đại đa số nhân dân lao động trong
xã hội (thể hiện ngay trong Điều 2 Hiến pháp1992).
+ Nhà nước XHCN hạn chế và dần dần đi đến xoá bỏ quan hệ bóc lột,
xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái, tất cả vì giá trị con người.
Như vậy, kiểu Nhà nước là một phạm trù tổng hợp, nó giúp chúng ta
tìm hiểu một cách sâu sắc bản chất, chức năng, vai trò xã hội của các Nhà
nước trong các hình thái KT-XH khác nhau, chỉ ra các điều kiện tồn tại và xu
hướng phát triển của chúng trong lịch sử.
* Sự thay đổi kiểu Nhà nước này bằng kiểu Nhà nước khác mới hơn,
tiến bộ hơn là một quá trình lịch sử tự nhiên. Quá trình đó có mấy đặc điểm sau:
1. Mang tính tất yếu khách quan: Tới 1 giai đoạn phát triển nào đó, các
lực lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những QHSX hiện
cóÞTừ chỗ là những hình thức của các LLSX, những quan hệ ấy trở thnàh
những xIềng xích của các LLSX. Khi đó bắt đầu thời đại của 1 cuộc CMXH.
Cơ sở kinh tế thay đổi thì tất cả kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng.
2. Được thực hiện bằng một cuộc CMXH: các giai cấp thống trị đại
diện cho PTSX cũ không bao giờ tự nguyện rời bỏ Nhà nước của mình, do
vậy, giai cấp đại diện cho PTSX mới phải tiến hành cuộc CMXH đấu tranh
với giai cấp thống trị trước đó. 12
Kiểu Nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ và hoàn thiện hơn kiểu Nhà
nước trước, bởi vì nó dựa trên PTSX mới và thúc đẩy sự phát triển của phương thức đó.
IV.HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
* Khái niệm:Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà
nước và những phương pháp để tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước.
Hình thức Nhà nước là một khái niệm chung được hình thành từ 3 yếu tố: - Hình thức chính thể
- Hình thức cấu trúc Nhà nước - Chế độ chính trị.
1.Hình thức chính thể.
- Khái niệm: HTCT là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối
cao của Nhà nước, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng;
mức độ tham gia của nhân dân vàoviệc thiết lập cơ quan này. - HTCT có 2 dạng cơ bản:
a)Chính thể quân chủ: là hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà
nước tập trung toàn bộ (hay 1 phần) vào trong tay người đứng đầu Nhà nước
theo nguyên tắc thừa kế, thế tập (Vua, Hoàng đế, Nữ hoàng, Quốc vương…).
Với việc tập trung quyền lực tối cao của Nhà nước một phần hay toàn
bộ vào trong tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tăc truyền ngôi mà
chính thể quân chủ có 2 biến dạng: Quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế.
* Chính thể Quân chủ tuyệt đối: Ở các quốc gia theo hình thức này thì
hoàng đế là người đứng đầu Nhà nước có quyền lực vô hạn. Các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp tối cao đều nằm trong tay hoàng đế. Hình thức này
chủ yếu tồn tại trong 2 kiểu Nhà nước đầu tiên là Nhà nước Chủ nô và Nhà
nước Phong kiến (Vd: Nhà nước Phong kiến Việt Nam), đến nay không còn tồn tại nữa. * Chính
thể quân chủ hạn chế (Quân chủ lập Hiến): Người đứng đầu
Nhà nước hình thành bằng con đường truyền ngôi chỉ nắm một phần quyền
lực tối cao, bên cạnh họ còn có các cơ quan Nhà nước hình thành bằng con
đường bầu cử chia sẻ quyền lực Nhà nước với họ. Ví dụ: Trong các Nhà
nước Tư sản có chính thể quân chủ hạn chế, Nghị viện nắm quyền Lập pháp,
Chính phủ nắm quyền Hành pháp và quyền Tư pháp thuộc về Toà án. Hoàng
đế là nguyên thủ quốc gia nhưng không có thực quyền, thông thường chỉ đại
diện cho truyền thống và tình đoàn kết dân tộc (Đã có Vua thì không có Hiến
pháp, đã có Hiến phápthì Vua không có thực quyền, Do đó Hiến pháplà công
cụ hạn chế quyền lực của Vua).
Phụ thuộc vào sự hạn chế đó, người ta phân biệt 2 loại: Quân chủ nhị
nguyên và Quân chủ đại nghị. 13
+ Quân chủ nhị nguyên: Là tính song phương quyền lực của Vua và
Nghịviện (tồn tại vào cuối thế kỷ XIX ở Đức, Nhật, hiện nay chính thể
nàykhông còn nữa). Theo HTCT này thì:
+ Nghịviện nắm quyền lập pháp.
+ Vua đứng đầu cơ quan hành pháp
+ Hệ thống Toà án chịu ảnh hưởng trực tiếp của Vua.
+ Vua có quyền can thiệp đến quyền Lập pháp của Nghịviện thông
qua quyền Vectơ (quyền phủ quyết các đạo luật đã được Nghịviện thông qua).
+ Quân chủ đại nghị: là hình thức chính thể phổ biến hiện nay trong
các Nhà nước tư sản thậm chí ngay cả trong Nhà nước tư sản phát triển
(Anh, Hà Lan, Bỉ, Thuỵ ĐIển, Nauy, Tây Ban Nha, Thuỵ ĐIển, Nhật Bản).
Ở các quốc gia theo HTCT này thì:
+ Vua là NTQG, thay mặt cho Nhà nước về đối nội, đối ngoại nhưng
không có thực quyền, chỉ là hình thức, không đóng vai trò gì đáng kể trong
hệ thống chính trị, chỉ được coi như chế định tiềm tàng trong trường hợp có
khủng hoảng chính trị (VD: Tây Ban Nha).
+ Nghịviện nắm quyền lập pháp.
+ Chính phủ nắm quyền hành pháp, đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng
do NTQG bổ nhiệm theo nguyên tắc Đảng nào chiếm đa số ghế trong
Nghịviện thì có thể đứng ra thành lập Chính phủ và đương nhiên thủ lĩnh
của Đảng đó được bổ nhiệm làm Thủ tướng.
+ Thành viên Chính phủ do Thủ tướng đề xuất và phải được Nghị viện
thông qua;Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện chứ không chịu trách nhiệm trước NTQG.
+ Trong trường hợp bất tín nhiệm Chính phủ, Nghị viện có thể giải tán
Chính phủ và thành lập Chính phủ mới. Ngược lại, Chính phủ có thể lật đổ
Nghịviện trước thời hạn, giải tán Nghị viện và vận động bầu Nghị viện mới.
b)Chính thể Cộng hoà: là HTCT trong đó quyền lực tối cao của Nhà
nước thuộc về những cơ quan đại diện được bầu ra trong những thời hạn
nhất định. HTCT Cộng hoà là hình thức phổ biến hơn cả ở các nước tư bản
phát triển hiện nay. Ở đây, mọi tàn tích của chính thể quân chủ bị xoá bỏ.
Chính thể Cộng hoà là hình thức cai trị tiến bộ và dân chủ hơn so với Chính thể quân chủ. Có 2 loại HTCT Cộng hoà:
1.Chính thể Cộng hoà quý tộc: Chỉ có giai cấp quý tộc mới có quyền
bầu cử thành lập cơ quan Nhà nước. Tiêu biểu của hình thức này ở thời kỳ
Nhà nước Chủ nô có: Nhà nước Spác cổ đại (Thế kỷVII – IV TCN) và ở
Nhà nước La Mã cổ đại (Thế kỷ V – II TCN). Trong Nhà nước Spác và La
Mã cổ đại, quyền lực Nhà nước (chủ yếu là quyền lập pháp) nằm trong tay 14
một Hội đồng mà thành viên là các quý tộc giàu sang được bầu ra và được
giữ chức vụ suốt đời. Bên cạnh đó, có một số cơ quan thực hiện chức năng
hành pháp, giám sát và xét xử. Các cơ quan này đều được thành lập qua bầu
cử. Đại hội nhân dân (thành viên là tất cả những người đàn ông đến tuổi
trưởng thành – 30 tuổi trở lên- trong xã hội) vẫn tồn tại nhưng không có vai
trò quan trọng. Hoạt động của đại hội mang tính chất hình thức và thực tế bị
đặt dưới sự chỉ đạo của Hội đồng các quý tộc (Hội đồng trưởng lão Spác –
28 trưởng lão và 2 vua, trưởng lão là người từ 60 tuổi trở lên được tuyển
chọn trong hàng ngũ những quý tộc danh vọng;Viện nguyên lão La Mã).
2.Chính thể cộng hoà dân chủ: Quyền bầu cử thuộc về công dân. Tuy
nhiên, trên thực tế, chỉ trong Nhà nước DC XHCN, quyền bầu cử của nhân
dân mới được thực hiện đầy đủ (nam, nữ 18 tuổi trở lên). Còn ở Nhà nước
CHDC chủ nô hay CHDC tư sản thì qui định này chỉ mang tính hình thức
(VD: Chính thể CHDC chủ nô điển hình ở Aten (Thế kỷ V-IV TCN), trong
các Nhà nước này công dân là những người đàn ông tự do đến tuổi trưởng
thành – 30 tuổi- trong xã hội). Như vậy, công dân chỉ chiếm 1/5 dân số, số
còn lại là nô lệ không có quyền bầu cử).
Trong Nhà nước tư sản, Chính thể cộng hoà chia làm 3 loại: - Cộng hòa Tổng thống:
+ NTQG là tổng thống, đồng thời là người đứng đầu Chính phủ do
nhân dân bầu (trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Đứng đầu Chính phủ là tổng thống và tổng thống bổ nhiẹm thành
viên của Chính phủ, vì vậy Chính phủ chịu trách nhiệm trước tổng thống
chứ không chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
+ Nghịviện không có quyền bất tín nhiệm Chính phủ và ngược lại,
Chính phủ không có quyền lật đổ Nghị viện trước thời hạn.
+ Tổng thống có thể can thiệp đến quyền lập pháp của Nghịviện thông
qua quyền Véctơ (quyền phủ quyết các đạo luật đã được Nghị viện thông qua).
+ Nghịviện có thể can thiệp vào công việc hành pháp của Chính phủ
thông quaviệc phủ quyết hoặc phê chuẩn ngân sách hoạt động hàng năm của Chính phủ.
- Cộng hòa đại nghị (Đức, Ấn Độ, Ý, Hungary, SIngapho…):
+ Tổng thống là NTQG do Nghị viện bầu.
+ Thủ tướng đứng đầu Chính phủ do Tổng thống bổ nhiệm theo nguyên
tắc liên minh của đảng nào chiếm đa số ghế trong Nghị viện thì thủ lĩnh của
liên minh đó được bổ nhịêm làm Thủ tướng.
+ Nghị viện thành lập Chính phủ (thành viên Chính phủ do Thủ tướng
đề xuất, Tổng thống bổ nhiệm và phải được Nghị viện thông qua). Do đó, 15