Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh phần 4 Đại học Sư Phạm Hà Nội

Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh phần 4 Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
HÀ NỘI, 2023
Sinh viên : Vũ Thúy Bình
Khoa : Sư phạm kĩ thuật
Lớp : K71B
MỤC LỤC
Câu 1: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh...................................................................3
Câu 2: Khẳng định :“Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng và cách mạng” vào đại hội VII
T6/1991......................................................................................................................3
Câu 3: Phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh...............................................3
Câu 4: Tại sao trong nghiên cứu học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh lại kết hợp
phương pháp logic và phương pháp lịch sử..............................................................3
Câu 5: Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng HCM....................................................4
Câu 6: Văn hóa phương Đông...................................................................................4
Câu 7: Văn hóa phương Tây......................................................................................4
Câu 8: Vai trò của chủ nghĩa Mac Lenin trong tư tưởng Hồ Chí Minh.....................5
Câu 9: Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh..............................................................5
Câu 10: Từ cuối năm 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về
cách mạng Việt Nam..................................................................................................6
Câu 11: Những luận điểm quan trọng về cách mạng Việt Nam................................6
Câu 12: Giá tự sự ra đời của tư tưởng HCM.............................................................6
Câu 13: Nêu nội dung vấn đề độc lập dân tộc tư tưởng HCM về độc lập dân tộc....7
Câu 14: Vì sao nói: “Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của
tất cả các dân tộc.”....................................................................................................7
Câu 15: Nội dung cách mạng giải phóng dân tộc......................................................8
Câu 16: Phân tích phương pháp tiến hành giải phóng dân tộc..................................9
Câu 17: Tư tưởng HCM về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 9
Câu 18: Giải thích nhận định: “Cán bộ vừa là người lãnh đạo vừa là người đày tớ
trung thành của nhân dân.”.....................................................................................10
Câu 19: Phân tích Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân:...............11
Câu 20: Vì sao HCM nhấn mạnh: “Nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ
lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường?”..............12
Câu 21: Phân tích tư tưởng HCM về vai trò của đoàn kết dân tộc đối với cách
mạng Việt Nam?......................................................................................................12
1
Câu 22: Phân tích luận điểm: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công thành
công đại thành công”...............................................................................................13
Câu 23: “Trong bầu trời không có gì quý giá bằng nhân dân. Trong thế giới không
có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân?”.............................................13
Câu 24: Phân tích vai trò về quan điểm của HCM về văn hóa................................14
Câu 25: “ ”. Liên hệ vai trò của bản thân trong Một dân tộc dốt và một dân tộc yếu
xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay....................................15
Câu 26: Trình bày những chuẩn mực đạo đức cách mạng......................................15
Câu 27: Quan điểm của HCM về văn hóa...............................................................16
Câu 28: “Học để làm việc, làm người làm cán bộ. Học để phụng sự giai cấp và
nhân dân, phụng sự Tổ quốc và nhân loại. Muốn đạt được mục đích thì phải cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.” Ý nghĩa của nhận định:....................................17
Câu 29: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người xã hội chủ
nghĩa.” Ý nghĩa của luận điểm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hôm nay?.........................................................................................................17
Câu 30: Trình bày nội dung sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh? Liên hệ bản thân?..................................................................................18
Câu 31: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con người nào khác là
con đường cách mạng vô sản.” Phân tích luận điểm...............................................18
Câu 32: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về một số đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội? Vì sao theo Người đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất yếu
khách quan?.............................................................................................................19
Câu 33: Nêu và phân tích nguyên tắc xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên............19
2
Câu 1: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh
- Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách
mạng Việt Nam.
- Kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác va là điều kiện
cụ thể của nước ta.
- Kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, tiếp thu tinh
hoa, văn hóa nhân loại.
- La tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi
Câu 2: Khẳng định :“Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng và cách mạng” vào đại hội
VII T6/1991
- Bước phát triển tư duy trong nhận thức của Đảng.
- Bảo đảm sự thống nhất trong nhận thức toàn Đảng.
- Nền tảng ký luận và định hướng để Đảng CSVN xây dựng đường lối cách mạng
đúng đắn.
Là tài sản tinh thần to lớn, quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho
sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trên hành trình mục tiêu độc lập dân tộc.
Câu 3: Phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Thống nhất tính Đảng và tính khoa học.
- Thống nhất lý luận và thực tiễn.
- Quan điểm lịch sử cụ thể.
- Quan điểm toan diện và hệ thống.
- Quan điểm kế thừa và phát triển.
Câu 4: Tại sao trong nghiên cứu học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh lại kết
hợp phương pháp logic và phương pháp lịch sử
Vì:
- Phương pháp logic nghiên cứu 1 cách tổng quát nhằm tìm ra được những bản
chất vốn có của sự vật, hiện tượng và khái quát thành lý luận. Muôn vàn sự kiện,
3
sự vật và hiện tượng đêu có mối dây liên hệ bản chất vi thế giữa chúng có logic tất
yếu, cần nhận biết rõ.
- Phương pháp lịch sử nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình tự thời gian, quá
trình diễn biến đi tư phát sinh, phát triển đến hệ quả của nó. Ở đây phương pháp
nghiên cứu lịch sử tư tưởng là cách vận dụng sát hợp va nghiên cúu tư tưởng
HCM.
Nghiên cứu học tập môn tư tưởng HCM, ngoài việc sử dụng riêng rẽ 2 nghiên cứu
trên rất cần thiết phỉa sử dụng kết hợp một cách chặt chẽ phương pháp logic và
phương pháp lịch sử.
Câu 5: Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng HCM
Khách quan Thực tiễn Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam
Hoàn cảnh lịch sử thế giới
Lý luận Giá trị truyền thông dân tộc
Văn hóa nhân loại
Chủ quan Phẩm chất
HCM
Chủ nghĩa Mac Lênin
Tài năng hoạt
động tổng kết
thực tiễn và
phát triển
Câu 6: Văn hóa phương Đông
- Tư tưởng trọng dân, tư tưởng nhập thể, hanh đạo giúp đời, thế giới đạt đông, xã
hội thái bình, hòa mục, công bằng, tốt đẹp, đề cao văn hóa, lễ giáo.
- Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, đổi mới, phát triển tin thần trong đạo đức của Nho
giáo trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của con người trong công tác xây dựng
Đảng về đạo đức.
Câu 7: Văn hóa phương Tây
- Lý tưởng nhân quyền, dân quyền, pháp quyền của các nhà khai sáng Pháp
Yêu sách của nhân dân An Nam 1991
Lời mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945
- Lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của đại cách mạng Pháp 1789
4
Tự do cá nhân
Tự do toàn dân tộc
Bình đẳng cá nhân
- Hồ Chí Minh học ý chí đấu tranh cho quyền sống của con người được ghi lại
trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ.
- Lòng nhân ái, đức hi sinh của Thiên chúa giáo.
=> Người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng
nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột, đã la hiện thân của lòng nhân ái và đức
hi sinh cao cả.
Câu 8: Vai trò của chủ nghĩa Mac Lenin trong tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Phương pháp hoạt động biện chứng của Hồ Chí Minh.
Tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong việc hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh.
- Tư tưởng Việt Nam thời hiện đại
+ Tính khoa học sâu sắc
+ Tính cách mạng triệt để
Câu 9: Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh
- Phẩm chất HCM
+ Sống có hoài bão, có lý tưởng cao cả cứu nước, cứu dân
+ Tư duy độc lập, nhạy bén, giàu tính phê phán, có ăng lực tổ chức
+ Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, có năng lực tổng kết, thực tiễn, dự báo
tương lai
+ Suốt đời tận trung với nước, tận hiến với dân
- Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
+ Có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường
+ Thấu hiểu phong trào GPDT, CNXH về ĐCS
5
+ Nhà tổ chức vĩ đại của CMVN, thực hiện hóa tư tưởng lý luận thành hiện thực
sinh động
Câu 10: Từ cuối năm 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng
về cách mạng Việt Nam
- Hoạt động ở Pháp:
- Hoạt động ở Liên Xô: dự đại hội V quốc tế cộng sản do Nguyễn Ái Quốc tham
dự
- Hoạt động ở Trung Quốc
+ Thành lập ra hội Việt Nam cách mạng thanh niên
+ Mở các lớp huấn luyện, đao tạo cán bộ cách mạng
+ Xuất bản tác phẩm “Đường cách mệnh”
- Năm 1930 chủ trì hội nghị thành lập Đảng
Câu 11: Những luận điểm quan trọng về cách mạng Việt Nam
- Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng
sản
- Đường lối chính tự của Đảng cách mạng phải hướng tới giành độc lập cho dân
tộc, tự do, hạnh phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền
lợi ích cho nhân dân.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng “công nông là gốc cách mệnh, còn học
trò, nhà buôn nhở, điền chủ nhỏ,...là bầu bạn cách mệnh của công nông.
- Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của cách mạng vô sản thế
giới,.. cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có quân hệ mật thiết với cách
mạng vô sản ở chính quốc, nhưng phải chủ động.
- Cách mạng do ĐCS lãnh đạo
Câu 12: Giá tự sự ra đời của tư tưởng HCM
- Đối với Việt Nam:
+ Đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng 1
xã hội mới trên nước ta
6
+ Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng và cách mạmg Việt
Nam
- Đối với thế giới
+ Mở ra cho các dântoocj thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn liền với sự
tiến bộ của xã hội
+ Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp
tác và phát triển trên thế giới
Câu 13: Nêu nội dung vấn đề độc lập dân tộc tư tưởng HCM về độc lập dân
tộc
- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
- Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc của nhân dân
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 14: Vì sao nói: “Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
của tất cả các dân tộc.”
- Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa
- “Tự do của đồng bào tôi độc lập cho tổ quốc tôi đó là tất cả những gì tôi muốn đó
là tất cả những gì tôi hiểu” Trần Dân Tiêu
- Chính cương vắn tắt của hội nghị thành lập đảng Cộng sản Việt Nam ngày
3/2/1930 do người soạn thảo đã ghi rõ nhiệm vụ cách mạng là :”Đánh đổ đế quốc
chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến”. “Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn được độc
lập”
- Cờ treo độc lập nên xây bình quyền
- Kháng chiến chống Pháp Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi vang dậy núi sông: “Không!
Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không nhất định không chịu mất nước nhất định
không chịu làm nô lệ...”
- Kháng chiến chống Mỹ, người đưa ra một chân lý bất hủ có giá trị cho mọi thời
đại:”Độc lập tự do là mục tiêu phấn đấu là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng
của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX”
7
Câu 15: Nội dung cách mạng giải phóng dân tộc
- Cách mạng GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
- Cách mạng GPDT muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo
- Cách mạng GPDT phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân, liên minh công
nông làm nền tảng
- Cách mạng GPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước
CMVS ở chính quốc
- Cách mạng GPDT phải được tiến hành bằng bạo lực CM
Cụ thể: Cách mạng muốn thắng lợi phải đi theo con đường cácg mạng vốanr:
+ Thực tiễn cách mạng Việt Nam
+ Thắng lợi cách mạng T10 Nga
+ Lý luận Mac Lenin
+ Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc
là trước hết, trên hết
Phương hướng này vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời đại vừa hướng tới
giải quyết 1 cách triệt để những yêu cầu khách quan, cụ thể mà cách mạng Việt
Nam đặt ra vao cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Cách mạng GPDT muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo:
+ Để vận động, tổ chức, lãnh đạo quân chúng và liên lạc với cách mạng thế thới
+ Đảng CSVN là của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam
- Cách mạng giải phóng dân tộc dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân, lấy liên
minh công-nông làm nền tảng: Chiur nghĩ MacLenin: cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng, quân chúng là chủ thể sáng tạo ra lịch sử
- Cách mạng giải phóng dân tộc câgn chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng
lợi CMVS ở chính quốc
+ Quan điểm của HCM
+ Quan điểm của quốc tế cộng sản
8
- Cách mạng GPDT phỉa được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng như
Ăngghen: “Bạo lực là bà đỡ cho mọi người xã hội cũ hay đang thai nghén 1 xã hội
mới”. Không có bạo lực thì không thể thay thế nhà nước tư sản bằng nhà nước vô
sản.
Câu 16: Phân tích phương pháp tiến hành giải phóng dân tộc
- Hồ Chí Minh kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và vận dụng sáng tạo
phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, nâng lên thành nghệ thuật quân sự.
- Chủ nghĩa đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược thì chỉ có con đường cách mạng
bạo lực mới dành và bảo vệ độc lập.
- Bạo lực cách mạng là bạo lực quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
- Hình thức: bao gồm cả đấu tranh chính tự và đấu tranh vũ trang. Căn cứ vào hoàn
cảnh cụ thể xác định hình thức.
- Giải quyết xung đột bằng biện pháp Hòa Bình, thương lượng, nhượng bộ có
nguyên tắc. Tư tưởng bạo lực cách mạng thống nhất với tư tưởng nhân đạo hòa
bình.
- Chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng.
- Hình thái của bạo lực cách mạng là: khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân.
Câu 17: Tư tưởng HCM về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội.
- Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội:
+ Giải phóng dân tộc giành độc lập dân tộc sẽ là mục tiêu đầu tiên của cách mạng,
là cơ sở, tiền đề cho mục tiêu tiếp theo_chủ nghĩa cộng sản.
+ Độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chí. Độc lập dân tộc cũng
giải phóng gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc của nhân dân. Mục tiêu
giải phóng dân tộc, Người cũng đã định hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
+ Đề cao mục tiêu độc lập dân tộc nhưng không coi đó là mục tiêu cuối cùng của
cách mạng, mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo_cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Cách mạng DTDC mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa từ đầu. Độc lập
dân tộc là tiền đề, là nguồn sức mạnh to lớn cho CMXHCN.
- Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo nền độc lập vững chắc:
9
+ Chủ nghĩa xã hội là 1 chế độ dân chủ, do nhân dân làm chủ, thể hiện trong tất cả
mọi mặt của đời sống xã hội và được thể chế hóa bằng pháp luật. Đây là điều kiện
quan trọng nhất để đảm bảo nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng ý thức xã hội bảo
vệ chủ quyền dân tộc, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu thôn tính, đe
dọa nền độc lập, tự do của dân tộc.
+ Chủ nghĩa xã hội là 1 xã hội tốt đẹp, không còn chế độ áp bức, bóc lột. Đó la 1
xã hội bình đẳng, công bằng và hợp lý: đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân.
+ Xây dựng xã hội chủ nghĩa là xây dựng tiềm lực, khả năng phát triển của đất
nước trên tất cả các lĩnh vực, sẽ tạo nền tảng vững chắc để bảo vệ nền độc lập dân
tộc, góp phần hạn chế những cuộc chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ được nền hòa bình
trên thế giới, không còn tình trạng dân tộc này đi thống trị, áp bức dân tộc khác
trên thế giới.
- Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH:
+ Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của ĐCS.
+ Phải củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, nền tảng là liên minh công-nông.
+ Phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới.
Câu 18: Giải thích nhận định: “Cán bộ vừa là người lãnh đạo vừa là người đày
tớ trung thành của nhân dân.
- Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng mà muốn thế thì nhất định phải so
sánh kinh nghiệm của dân chúng. Vì dân chúng là những người chịu đựng cái kết
quả của sự lãnh đạo của ta.
- Phải tổ chức sự thi hành cho đúng. Mà muốn vậy, không có dân chúng giúp sức
thì không xong.
- Phải tổ chức sự kiểm soát đúng thì cũng phải có quần chúng giúp đỡ mới được.
- Theo HCM “Là người lãnh đạo” là xác định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng
đối với toàn bộ xã hội và khi có chính quyền, Đảng lãnh đạo chính quyền nhà
nước.
+ “Là người lãnh đạo” có nghĩa la Đảng pahir lãnh đạo bằng phương pháp giáo
dục, thuyết phục để làm cho dân hiểu, dân tin, dân phục, đan theo.
10
+ “Là người lãnh đạo”, Đảng phải luôn sâu sát, gắn bó mật thiết với nhân dân,
lắng nghe ý kiến của nhân dân, khiêm tốn học hỏi nhân dân.
+ “Là người lãnh đạo”, Đảng phải thực hiện chế độ kiểm tra và phát huy vai trò
tiên phong của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
- Theo HCM, cán bộ, đảng viên là “người đầy tớ” của nhân dân:
+ Đầy tớ ở đây là đối tượng Đảng hướng tới phục vụ và nội dung chứ không phải
là theo sau, theo đuôi quần chúng.
+ Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng:
mình vào Đảng để làm đầy tớ cho nhân dân,... Để làm được là người đầy tớ trung
thành của nhân dân đòi hỏi cán bộ, Đảng viên có tri thức khoa học, trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ,...
2 khái niệm này thống nhất biện chứng với nhau.
Câu 19: Phân tích Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân:
- Nhà nước của dân là nhà nước mà tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong
xã hội đều thuộc về nhân dân.
+ Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân.
+ Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi nhiễm những đại
biểu mà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà
họ đã lập nên.
+ Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của nhân dân.
- Nhà nước vì dân: Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không
có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cầm kiệm, liêm chính.
- Biểu hiện:
+ Mục đích hoạt động của nhà nước là cải thiện nâng cao đời nhân dân.
+ Nhà nước chăm lo đến mọi mặt đời sống nhân dân, nhất là lợi ích thiết thực.
+ Nhà nước phải trong sạch, vững mạnh, cán bộ nhà nước phải là người đầy tớ
trung thành của nhân dân.
11
Câu 20: Vì sao HCM nhấn mạnh: “Nếu không có nhân dân thì chính phủ
không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn
đường?
- Quan điểm biện chứng trong mối quan hệ giữa nhân dân và chính phủ:
+ HCM khẳng định vai trò quan trọng của nhân dân. Chính phủ phải dựa vào dân.
+ Đồng thời nhân dân cũng phải ủng hộ và có trách nhiệm và đi theo chính phủ
mới đúng đắn và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Câu 21: Phân tích tư tưởng HCM về vai trò của đoàn kết dân tộc đối với cách
mạng Việt Nam?
a. Dự đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của
cách mạng:
- Sứ mệnh của sự nghiệp cách mạng to lớn, người cách mạng phỉa đoàn kết để thực
hiện sự nghiệp đó.
- Chỉ có lòng yêu nước không thôi chưa đủ, lòng yêu nước sẽ biến thành sức mạnh
khi biết đoàn kết toàn dân.
- Trong thời đại mới, kẻ thù của cách mạng mang tính quốc tế, kẻ thù rất mạnh nên
càng phải đoàn kết.
- Nhân dân ta là lực lượng đông đảo, nhưng phải được tập hợp, tổ chức mới trở
thành sức mạnh thực sực.
- Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành công của cách mạng (Là vấn đề sống còn,
quyết định thành bại của dân tộc ta).
+ Phải có chính sách và phương pháp phù hợp với đối tượng.
+ Chính sách mặt trận được đặt ra để tập hợp lực lượng.
b. Đại đoàn kết toàn dân la mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
+ Đại đoàn kết dân tộc có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng.
+ Đảng làm nhiệm vụ lãnh đạo và tổ chức cho dân chúng đấu tranh nên phải đoàn
kết dân tộc.
+ Đại đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng.
+ Đảng phải cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng thích
hợp để quần chúng nhân dân trong thực tiễn cách mạng.
12
| 1/22

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Sinh viên : Vũ Thúy Bình Khoa : Sư phạm kĩ thuật Lớp : K71B HÀ NỘI, 2023 MỤC LỤC
Câu 1: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh...................................................................3
Câu 2: Khẳng định :“Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng và cách mạng
” vào đại hội VII
T6/1991......................................................................................................................3
Câu 3: Phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh...............................................3
Câu 4: Tại sao trong nghiên cứu học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh lại kết hợp
phương pháp logic và phương pháp lịch sử..............................................................3
Câu 5: Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng HCM....................................................4
Câu 6: Văn hóa phương Đông...................................................................................4
Câu 7: Văn hóa phương Tây......................................................................................4
Câu 8: Vai trò của chủ nghĩa Mac Lenin trong tư tưởng Hồ Chí Minh.....................5
Câu 9: Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh..............................................................5
Câu 10: Từ cuối năm 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về
cách mạng Việt Nam..................................................................................................6
Câu 11: Những luận điểm quan trọng về cách mạng Việt Nam................................6
Câu 12: Giá tự sự ra đời của tư tưởng HCM.............................................................6
Câu 13: Nêu nội dung vấn đề độc lập dân tộc tư tưởng HCM về độc lập dân tộc....7
Câu 14: Vì sao nói: “Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của
tất cả các dân tộc
.”....................................................................................................7
Câu 15: Nội dung cách mạng giải phóng dân tộc......................................................8
Câu 16: Phân tích phương pháp tiến hành giải phóng dân tộc..................................9
Câu 17: Tư tưởng HCM về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 9
Câu 18: Giải thích nhận định: “Cán bộ vừa là người lãnh đạo vừa là người đày tớ
trung thành của nhân dân.
”.....................................................................................10
Câu 19: Phân tích Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân:...............11
Câu 20: Vì sao HCM nhấn mạnh: “Nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ
lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường?
”..............12
Câu 21: Phân tích tư tưởng HCM về vai trò của đoàn kết dân tộc đối với cách
mạng Việt Nam?......................................................................................................12 1
Câu 22: Phân tích luận điểm: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công thành
công đại thành công
”...............................................................................................13
Câu 23: “Trong bầu trời không có gì quý giá bằng nhân dân. Trong thế giới không
có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân?
”.............................................13
Câu 24: Phân tích vai trò về quan điểm của HCM về văn hóa................................14
Câu 25: “Một dân tộc dốt và một dân tộc yếu”. Liên hệ vai trò của bản thân trong
xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay....................................15
Câu 26: Trình bày những chuẩn mực đạo đức cách mạng......................................15
Câu 27: Quan điểm của HCM về văn hóa...............................................................16
Câu 28: “Học để làm việc, làm người làm cán bộ. Học để phụng sự giai cấp và
nhân dân, phụng sự Tổ quốc và nhân loại. Muốn đạt được mục đích thì phải cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
.” Ý nghĩa của nhận định:....................................17
Câu 29: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người xã hội chủ
nghĩa.
” Ý nghĩa của luận điểm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hôm nay?.........................................................................................................17
Câu 30: Trình bày nội dung sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh? Liên hệ bản thân?..................................................................................18
Câu 31: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con người nào khác là
con đường cách mạng vô sản
.” Phân tích luận điểm...............................................18
Câu 32: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về một số đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội? Vì sao theo Người đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất yếu
khách quan?.............................................................................................................19
Câu 33: Nêu và phân tích nguyên tắc xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên............19 2
Câu 1: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh
- Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
- Kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác va là điều kiện cụ thể của nước ta.
- Kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, tiếp thu tinh hoa, văn hóa nhân loại.
- La tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi
Câu 2: Khẳng định :“Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng và cách mạng
” vào đại hội VII T6/1991
- Bước phát triển tư duy trong nhận thức của Đảng.
- Bảo đảm sự thống nhất trong nhận thức toàn Đảng.
- Nền tảng ký luận và định hướng để Đảng CSVN xây dựng đường lối cách mạng đúng đắn.
Là tài sản tinh thần to lớn, quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho
sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trên hành trình mục tiêu độc lập dân tộc.
Câu 3: Phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Thống nhất tính Đảng và tính khoa học.
- Thống nhất lý luận và thực tiễn.
- Quan điểm lịch sử cụ thể.
- Quan điểm toan diện và hệ thống.
- Quan điểm kế thừa và phát triển.
Câu 4: Tại sao trong nghiên cứu học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh lại kết
hợp phương pháp logic và phương pháp lịch sử
Vì:
- Phương pháp logic nghiên cứu 1 cách tổng quát nhằm tìm ra được những bản
chất vốn có của sự vật, hiện tượng và khái quát thành lý luận. Muôn vàn sự kiện, 3
sự vật và hiện tượng đêu có mối dây liên hệ bản chất vi thế giữa chúng có logic tất
yếu, cần nhận biết rõ.
- Phương pháp lịch sử nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình tự thời gian, quá
trình diễn biến đi tư phát sinh, phát triển đến hệ quả của nó. Ở đây phương pháp
nghiên cứu lịch sử tư tưởng là cách vận dụng sát hợp va nghiên cúu tư tưởng HCM.
Nghiên cứu học tập môn tư tưởng HCM, ngoài việc sử dụng riêng rẽ 2 nghiên cứu
trên rất cần thiết phỉa sử dụng kết hợp một cách chặt chẽ phương pháp logic và phương pháp lịch sử.
Câu 5: Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng HCM Khách quan Thực tiễn
Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam
Hoàn cảnh lịch sử thế giới Lý luận
Giá trị truyền thông dân tộc Văn hóa nhân loại Chủ quan Phẩm chất Chủ nghĩa Mac Lênin HCM Tài năng hoạt động tổng kết thực tiễn và phát triển
Câu 6: Văn hóa phương Đông
- Tư tưởng trọng dân, tư tưởng nhập thể, hanh đạo giúp đời, thế giới đạt đông, xã
hội thái bình, hòa mục, công bằng, tốt đẹp, đề cao văn hóa, lễ giáo.
- Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, đổi mới, phát triển tin thần trong đạo đức của Nho
giáo trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của con người trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức.
Câu 7: Văn hóa phương Tây
- Lý tưởng nhân quyền, dân quyền, pháp quyền của các nhà khai sáng Pháp
Yêu sách của nhân dân An Nam 1991
Lời mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945
- Lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của đại cách mạng Pháp 1789 4 Tự do cá nhân Tự do toàn dân tộc Bình đẳng cá nhân
- Hồ Chí Minh học ý chí đấu tranh cho quyền sống của con người được ghi lại
trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ.
- Lòng nhân ái, đức hi sinh của Thiên chúa giáo.
=> Người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng
nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột, đã la hiện thân của lòng nhân ái và đức hi sinh cao cả.
Câu 8: Vai trò của chủ nghĩa Mac Lenin trong tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Phương pháp hoạt động biện chứng của Hồ Chí Minh.
Tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Tư tưởng Việt Nam thời hiện đại + Tính khoa học sâu sắc
+ Tính cách mạng triệt để
Câu 9: Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh - Phẩm chất HCM
+ Sống có hoài bão, có lý tưởng cao cả cứu nước, cứu dân
+ Tư duy độc lập, nhạy bén, giàu tính phê phán, có ăng lực tổ chức
+ Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, có năng lực tổng kết, thực tiễn, dự báo tương lai
+ Suốt đời tận trung với nước, tận hiến với dân
- Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
+ Có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường
+ Thấu hiểu phong trào GPDT, CNXH về ĐCS 5
+ Nhà tổ chức vĩ đại của CMVN, thực hiện hóa tư tưởng lý luận thành hiện thực sinh động
Câu 10: Từ cuối năm 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
- Hoạt động ở Pháp:
- Hoạt động ở Liên Xô: dự đại hội V quốc tế cộng sản do Nguyễn Ái Quốc tham dự
- Hoạt động ở Trung Quốc
+ Thành lập ra hội Việt Nam cách mạng thanh niên
+ Mở các lớp huấn luyện, đao tạo cán bộ cách mạng
+ Xuất bản tác phẩm “Đường cách mệnh”
- Năm 1930 chủ trì hội nghị thành lập Đảng
Câu 11: Những luận điểm quan trọng về cách mạng Việt Nam
- Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản
- Đường lối chính tự của Đảng cách mạng phải hướng tới giành độc lập cho dân
tộc, tự do, hạnh phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền lợi ích cho nhân dân.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng “công nông là gốc cách mệnh, còn học
trò, nhà buôn nhở, điền chủ nhỏ,...là bầu bạn cách mệnh của công nông.
- Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của cách mạng vô sản thế
giới,.. cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có quân hệ mật thiết với cách
mạng vô sản ở chính quốc, nhưng phải chủ động.
- Cách mạng do ĐCS lãnh đạo
Câu 12: Giá tự sự ra đời của tư tưởng HCM - Đối với Việt Nam:
+ Đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng 1
xã hội mới trên nước ta 6
+ Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng và cách mạmg Việt Nam - Đối với thế giới
+ Mở ra cho các dântoocj thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn liền với sự tiến bộ của xã hội
+ Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp
tác và phát triển trên thế giới
Câu 13: Nêu nội dung vấn đề độc lập dân tộc tư tưởng HCM về độc lập dân tộc
- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
- Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc của nhân dân
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 14: Vì sao nói: “Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
của tất cả các dân tộc
.”
- Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa
- “Tự do của đồng bào tôi độc lập cho tổ quốc tôi đó là tất cả những gì tôi muốn đó
là tất cả những gì tôi hiểu” Trần Dân Tiêu
- Chính cương vắn tắt của hội nghị thành lập đảng Cộng sản Việt Nam ngày
3/2/1930 do người soạn thảo đã ghi rõ nhiệm vụ cách mạng là :”Đánh đổ đế quốc
chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến”. “Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn được độc lập”
- Cờ treo độc lập nên xây bình quyền
- Kháng chiến chống Pháp Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi vang dậy núi sông: “Không!
Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không nhất định không chịu mất nước nhất định
không chịu làm nô lệ...”
- Kháng chiến chống Mỹ, người đưa ra một chân lý bất hủ có giá trị cho mọi thời
đại:”Độc lập tự do là mục tiêu phấn đấu là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng
của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX” 7
Câu 15: Nội dung cách mạng giải phóng dân tộc
- Cách mạng GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
- Cách mạng GPDT muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo
- Cách mạng GPDT phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân, liên minh công nông làm nền tảng
- Cách mạng GPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
- Cách mạng GPDT phải được tiến hành bằng bạo lực CM
Cụ thể: Cách mạng muốn thắng lợi phải đi theo con đường cácg mạng vốanr:
+ Thực tiễn cách mạng Việt Nam
+ Thắng lợi cách mạng T10 Nga + Lý luận Mac Lenin
+ Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc
là trước hết, trên hết
Phương hướng này vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời đại vừa hướng tới
giải quyết 1 cách triệt để những yêu cầu khách quan, cụ thể mà cách mạng Việt
Nam đặt ra vao cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Cách mạng GPDT muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo:
+ Để vận động, tổ chức, lãnh đạo quân chúng và liên lạc với cách mạng thế thới
+ Đảng CSVN là của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
- Cách mạng giải phóng dân tộc dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân, lấy liên
minh công-nông làm nền tảng: Chiur nghĩ MacLenin: cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng, quân chúng là chủ thể sáng tạo ra lịch sử
- Cách mạng giải phóng dân tộc câgn chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi CMVS ở chính quốc + Quan điểm của HCM
+ Quan điểm của quốc tế cộng sản 8
- Cách mạng GPDT phỉa được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng như
Ăngghen: “Bạo lực là bà đỡ cho mọi người xã hội cũ hay đang thai nghén 1 xã hội
mới”. Không có bạo lực thì không thể thay thế nhà nước tư sản bằng nhà nước vô sản.
Câu 16: Phân tích phương pháp tiến hành giải phóng dân tộc
- Hồ Chí Minh kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và vận dụng sáng tạo
phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, nâng lên thành nghệ thuật quân sự.
- Chủ nghĩa đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược thì chỉ có con đường cách mạng
bạo lực mới dành và bảo vệ độc lập.
- Bạo lực cách mạng là bạo lực quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
- Hình thức: bao gồm cả đấu tranh chính tự và đấu tranh vũ trang. Căn cứ vào hoàn
cảnh cụ thể xác định hình thức.
- Giải quyết xung đột bằng biện pháp Hòa Bình, thương lượng, nhượng bộ có
nguyên tắc. Tư tưởng bạo lực cách mạng thống nhất với tư tưởng nhân đạo hòa bình.
- Chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng.
- Hình thái của bạo lực cách mạng là: khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân.
Câu 17: Tư tưởng HCM về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội:
+ Giải phóng dân tộc giành độc lập dân tộc sẽ là mục tiêu đầu tiên của cách mạng,
là cơ sở, tiền đề cho mục tiêu tiếp theo_chủ nghĩa cộng sản.
+ Độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chí. Độc lập dân tộc cũng
giải phóng gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc của nhân dân. Mục tiêu
giải phóng dân tộc, Người cũng đã định hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
+ Đề cao mục tiêu độc lập dân tộc nhưng không coi đó là mục tiêu cuối cùng của
cách mạng, mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo_cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Cách mạng DTDC mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa từ đầu. Độc lập
dân tộc là tiền đề, là nguồn sức mạnh to lớn cho CMXHCN.
- Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo nền độc lập vững chắc: 9
+ Chủ nghĩa xã hội là 1 chế độ dân chủ, do nhân dân làm chủ, thể hiện trong tất cả
mọi mặt của đời sống xã hội và được thể chế hóa bằng pháp luật. Đây là điều kiện
quan trọng nhất để đảm bảo nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng ý thức xã hội bảo
vệ chủ quyền dân tộc, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu thôn tính, đe
dọa nền độc lập, tự do của dân tộc.
+ Chủ nghĩa xã hội là 1 xã hội tốt đẹp, không còn chế độ áp bức, bóc lột. Đó la 1
xã hội bình đẳng, công bằng và hợp lý: đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
+ Xây dựng xã hội chủ nghĩa là xây dựng tiềm lực, khả năng phát triển của đất
nước trên tất cả các lĩnh vực, sẽ tạo nền tảng vững chắc để bảo vệ nền độc lập dân
tộc, góp phần hạn chế những cuộc chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ được nền hòa bình
trên thế giới, không còn tình trạng dân tộc này đi thống trị, áp bức dân tộc khác trên thế giới.
- Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH:
+ Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của ĐCS.
+ Phải củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, nền tảng là liên minh công-nông.
+ Phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới.
Câu 18: Giải thích nhận định: “Cán bộ vừa là người lãnh đạo vừa là người đày
tớ trung thành của nhân dân.

- Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng mà muốn thế thì nhất định phải so
sánh kinh nghiệm của dân chúng. Vì dân chúng là những người chịu đựng cái kết
quả của sự lãnh đạo của ta.
- Phải tổ chức sự thi hành cho đúng. Mà muốn vậy, không có dân chúng giúp sức thì không xong.
- Phải tổ chức sự kiểm soát đúng thì cũng phải có quần chúng giúp đỡ mới được.
- Theo HCM “Là người lãnh đạo” là xác định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng
đối với toàn bộ xã hội và khi có chính quyền, Đảng lãnh đạo chính quyền nhà nước.
+ “Là người lãnh đạo” có nghĩa la Đảng pahir lãnh đạo bằng phương pháp giáo
dục, thuyết phục để làm cho dân hiểu, dân tin, dân phục, đan theo. 10
+ “Là người lãnh đạo”, Đảng phải luôn sâu sát, gắn bó mật thiết với nhân dân,
lắng nghe ý kiến của nhân dân, khiêm tốn học hỏi nhân dân.
+ “Là người lãnh đạo”, Đảng phải thực hiện chế độ kiểm tra và phát huy vai trò
tiên phong của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
- Theo HCM, cán bộ, đảng viên là “người đầy tớ” của nhân dân:
+ Đầy tớ ở đây là đối tượng Đảng hướng tới phục vụ và nội dung chứ không phải
là theo sau, theo đuôi quần chúng.
+ Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng:
mình vào Đảng để làm đầy tớ cho nhân dân,... Để làm được là người đầy tớ trung
thành của nhân dân đòi hỏi cán bộ, Đảng viên có tri thức khoa học, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,...
2 khái niệm này thống nhất biện chứng với nhau.
Câu 19: Phân tích Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân:
- Nhà nước của dân là nhà nước mà tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong
xã hội đều thuộc về nhân dân.
+ Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân.
+ Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi nhiễm những đại
biểu mà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên.
+ Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của nhân dân.
- Nhà nước vì dân: Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không
có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cầm kiệm, liêm chính. - Biểu hiện:
+ Mục đích hoạt động của nhà nước là cải thiện nâng cao đời nhân dân.
+ Nhà nước chăm lo đến mọi mặt đời sống nhân dân, nhất là lợi ích thiết thực.
+ Nhà nước phải trong sạch, vững mạnh, cán bộ nhà nước phải là người đầy tớ trung thành của nhân dân. 11
Câu 20: Vì sao HCM nhấn mạnh: “Nếu không có nhân dân thì chính phủ
không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường?

- Quan điểm biện chứng trong mối quan hệ giữa nhân dân và chính phủ:
+ HCM khẳng định vai trò quan trọng của nhân dân. Chính phủ phải dựa vào dân.
+ Đồng thời nhân dân cũng phải ủng hộ và có trách nhiệm và đi theo chính phủ
mới đúng đắn và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Câu 21: Phân tích tư tưởng HCM về vai trò của đoàn kết dân tộc đối với cách mạng Việt Nam?
a. Dự đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng:
- Sứ mệnh của sự nghiệp cách mạng to lớn, người cách mạng phỉa đoàn kết để thực hiện sự nghiệp đó.
- Chỉ có lòng yêu nước không thôi chưa đủ, lòng yêu nước sẽ biến thành sức mạnh
khi biết đoàn kết toàn dân.
- Trong thời đại mới, kẻ thù của cách mạng mang tính quốc tế, kẻ thù rất mạnh nên càng phải đoàn kết.
- Nhân dân ta là lực lượng đông đảo, nhưng phải được tập hợp, tổ chức mới trở
thành sức mạnh thực sực.
- Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành công của cách mạng (Là vấn đề sống còn,
quyết định thành bại của dân tộc ta).
+ Phải có chính sách và phương pháp phù hợp với đối tượng.
+ Chính sách mặt trận được đặt ra để tập hợp lực lượng.
b. Đại đoàn kết toàn dân la mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
+ Đại đoàn kết dân tộc có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng.
+ Đảng làm nhiệm vụ lãnh đạo và tổ chức cho dân chúng đấu tranh nên phải đoàn kết dân tộc.
+ Đại đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng.
+ Đảng phải cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng thích
hợp để quần chúng nhân dân trong thực tiễn cách mạng. 12